16
LOGO NGHIÊN CỨU MARKETING GV: ThS. Nguyễn Thanh Mai

NGHIÊN CỨU MARKETING

  • Upload
    apu

  • View
    85

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

GV: ThS . Nguyễn Thanh Mai. NGHIÊN CỨU MARKETING. 1. 2. 3. NGHIÊN CỨU FASHIONMARKETING. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU. TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU. Contents. 1. NGHIÊN CỨU FASHION MARKETING. 1.1 Khái niệm - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU MARKETING

LOGO

NGHIÊN CỨU MARKETING

GV: ThS. Nguyễn Thanh Mai

Page 2: NGHIÊN CỨU MARKETING

Contents

NGHIÊN CỨU FASHIONMARKETING1

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU2

TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU3

Page 3: NGHIÊN CỨU MARKETING

1. NGHIÊN CỨU FASHION MARKETING

1.1 Khái niệm

Là quá trình _________ và _________ có hệ thống

các thông tin (dữ liệu) về các vấn đề liên quan đến

hoạt động ___________________

thu thập phân tích

Fashion Marketing

Page 4: NGHIÊN CỨU MARKETING

?

B

E

C

D

AKHÁCH HÀNG

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

XU HƯỚNG

MÔI TRƯỜNG BẢN THÂN

1. NGHIÊN CỨU FASHION MARKETING

1.2 Mục tiêu và ý nghĩa

Page 5: NGHIÊN CỨU MARKETING

Xử lý thông tin

Thu thập thông tin

Lập kế hoạch

Xác định mục tiêu

2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Báo cáo kết quả 5

4

3

2

1

Page 6: NGHIÊN CỨU MARKETING

KHÁCH HÀNG.

YÊU CẦU

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

3. TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU

Chi tiết xem mục WebQuest trên: maidesigner.webnode.vn

Page 7: NGHIÊN CỨU MARKETING

LOGO

TIÊU DÙNG THỜI TRANG

GV: ThS. Nguyễn Thanh Mai

Page 8: NGHIÊN CỨU MARKETING

Phần 4: Tiêu dùng thời trang

4.1 Khái niệm và phân loại nhu cầu

4.2 Hành vi tiêu dùng

4.3 Yếu tố ảnh hưởng

Page 9: NGHIÊN CỨU MARKETING

4.1 Khái niệm và phân loại nhu cầu

Marketing hướng tới thỏa mãn ______của thị trường. Vì ______ chính là động lực thôi thúc con người hành động nói chung và _______ nói riêng

nhu cầunhu cầu

tiêu dùng

Page 10: NGHIÊN CỨU MARKETING

4.1 Khái niệm và phân loạiTháp nhu cầu

Nhu cầu được tôn trọng

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu tự nhiên

Nhu cầu tự khẳng định mình

Page 11: NGHIÊN CỨU MARKETING

4.1 Khái niệm và phân loại nhu cầuTháp nhu cầu

Nhu cầu được tôn trọng

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu tự nhiên

Nhu cầu tự khẳng định mình 5

4

3

2

1

Page 12: NGHIÊN CỨU MARKETING

Phân loại nhu cầu theo_____________ và ___________________:

• Cầu âm• Không có cầu• Cầu tiềm tàng• Cầu suy giảm• Cầu không đều theo thời gian• Cầu đầy đủ• Cầu vượt cung• Cầu không lành mạnh

mức độ nhu cầunhiệm vụ của Marketing

4.1 Khái niệm và phân loại nhu cầu

Page 13: NGHIÊN CỨU MARKETING

4.1 Khái niệm và phân loại nhu cầuLoại cầu Dấu hiệu phân biệt Nhiệm vụ của MarketingCầu âm Khách hàng không thích sản

phẩmTìm nguyên nhân vì sao khách hàng không thích sản phẩm

Không có cầu Khách hàng thờ ơ, không quan tâm

Thông qua chương trình xúc tiến làm khách hàng hiểu SP có đáp ứng nhu cầu của họ

Cầu tiềm tàng Nhu cầu chưa được thỏa mãn Phát hiện và tạo SP thỏa mãn nhu cầu đó

Cầu suy giảm Nhu cầu đang giảm dần Xác định nguyên nhân suy giảm, đề ra chiến lược mở rộng nhu cầu

Cầu không đều

Nhu cầu thay đổi theo thời gian (lúc nhiều, lúc ít)

Dàn đều nhu cầu bằng chiến lược xúc tiến, giá linh hoạt, …

Cầu đầy đủ Doanh nghiệp hài lòng với mức cầu hiện có

Duy trì, đồng thời thường xuyên đo lường mức độ hài lòng.

Cầu vượt cung Mức cầu vượt khả năng cung cấp của doanh nghiệp

Giảm bớt cầu ở thị trường có lợi nhuận thấp

Cầu không lành mạnh

Nhu cầu có hại đến sức khỏe, tâm lý, văn hóa…

Giảm nhu cầu bằng chiến lược giá cả, xúc tiến, hạn chế nguồn cung

Page 14: NGHIÊN CỨU MARKETING

Là toàn bộ hành động mà người ________ bộc lộ ra trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn _______ của họ.

tiêu dùng

nhu cầu

4.2 Hành vi tiêu dùng

Page 15: NGHIÊN CỨU MARKETING

Mô hình hành vi tiêu dùng

4.2 Hành vi tiêu dùng

Các yếu tố kích thích

• Giá cả• Sản phẩm• Phân phối• Xúc tiến• Môi trường

Đặc tính NTD

Nhận thức NTD

• Lựa chọn sp• Lựa chọn số

lượng• Lựa chọn

thương hiệu• Lựa chọn

phương thức mua

Ý thức NTD Phản ứng NTD

Page 16: NGHIÊN CỨU MARKETING

Văn hóa (bản sắc, truyền thống, thói quen…) Xã hội (giai tầng, đẳng cấp, địa vị, tôn giáo…) Tính chất cá nhân (tuổi, tình trạng kinh tế,

nghề nghiệp, lối sống…) Tâm lý (động cơ, tri giác, lĩnh hội, niềm tin,

thái độ…)

4.3 Yếu tố ảnh hưởng