21
MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1 1.Lý do chọn đề tài: ............................................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu: ...................................................................................................................... 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: ............................................................................................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: ..................................................................................................................... 3 5. Giả thuyết khoa học: ....................................................................................................................... 4 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................................... 4 7. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................................................ 4 8. Kế hoạch nghiên cứu: ...................................................................................................................... 4 CHƯƠNG II: ........................................................................................................................................... 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................................................... 5 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................................................. 5 2. Một số khái niệm có liên quan ........................................................................................................ 5 2.1. Khái niệm đạo đức ................................................................................................................... 5 2.2. Khái niệm giáo dục đạo đức ..................................................................................................... 6 2.3. Vai trò của giáo dục đạo đức .................................................................................................... 6 2.4. Khái niệm về nhận thức............................................................................................................ 7 2.5. Khái niệm chung về gia đình.................................................................................................... 7 2.5.1. Định nghĩa về gia đình .......................................................................................................... 7 3. Giáo dục gia đình Việt Nam với lịch sử phát triển của xã hội ...................................................... 11 3.1. Giáo dục của gia đình Việt Nam truyền thống ....................................................................... 11 3.2. Những đặc điểm của gia đình Việt Nam truyền thống........................................................... 12 3.3. Chức năng của gia đình Việt Nam truyền thống .................................................................... 14 3.4. Đặc điểm về thiết chế gia đình Việt Nam truyền thống ........................................................ 15 4. Văn hoá ứng xử trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ........................................................................................................................................................... 17 5. Giáo dục gia đình và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ thuộc pháp .......................... 22 6. Giáo dục gia đình và nhân cách con người Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội............................................................................................................ 22 6.1. Gia đình và giáo dục gia đình trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay .................... 23 6.2. Những khó khăn cơ bản đối với vấn đề giáo dục gia đình hiện nay. ..................................... 24 6.3. Mục tiêu và nghĩa vụ giáo dục gia đình hiện nay: .................................................................. 26

MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1

1.Lý do chọn đề tài: ............................................................................................................................. 1

2. Mục đích nghiên cứu: ...................................................................................................................... 3

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: ............................................................................................... 3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu: ..................................................................................................................... 3

5. Giả thuyết khoa học: ....................................................................................................................... 4

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................................... 4

7. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................................................ 4

8. Kế hoạch nghiên cứu: ...................................................................................................................... 4

CHƯƠNG II: ........................................................................................................................................... 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................................................... 5

1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................................................. 5

2. Một số khái niệm có liên quan ........................................................................................................ 5

2.1. Khái niệm đạo đức ................................................................................................................... 5

2.2. Khái niệm giáo dục đạo đức ..................................................................................................... 6

2.3. Vai trò của giáo dục đạo đức .................................................................................................... 6

2.4. Khái niệm về nhận thức ............................................................................................................ 7

2.5. Khái niệm chung về gia đình .................................................................................................... 7

2.5.1. Định nghĩa về gia đình .......................................................................................................... 7

3. Giáo dục gia đình Việt Nam với lịch sử phát triển của xã hội ...................................................... 11

3.1. Giáo dục của gia đình Việt Nam truyền thống ....................................................................... 11

3.2. Những đặc điểm của gia đình Việt Nam truyền thống ........................................................... 12

3.3. Chức năng của gia đình Việt Nam truyền thống .................................................................... 14

3.4. Đặc điểm về thiết chế gia đình Việt Nam truyền thống ........................................................ 15

4. Văn hoá ứng xử trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

........................................................................................................................................................... 17

5. Giáo dục gia đình và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ thuộc pháp .......................... 22

6. Giáo dục gia đình và nhân cách con người Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc

và xây dựng chủ nghĩa xã hội. ........................................................................................................... 22

6.1. Gia đình và giáo dục gia đình trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay .................... 23

6.2. Những khó khăn cơ bản đối với vấn đề giáo dục gia đình hiện nay. ..................................... 24

6.3. Mục tiêu và nghĩa vụ giáo dục gia đình hiện nay: .................................................................. 26

Page 2: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

7. Những nội dung cơ bản trong giáo dục gia đình ........................................................................... 27

7.1. Giáo dục hành vi đạo đức ....................................................................................................... 27

CHƯƠNG III: ....................................................................................................................................... 34

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 34

1. .......................................................................................... VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU:

........................................................................................................................................................... 34

2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: .......................................................................................................... 35

2.1.Nhận thức của cha mẹ về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức gia đình cho trẻ. .............. 35

2.1.1. Nhận thức về trách nhiệm, tình yêu thương và nghĩa vụ của người cha, người mẹ đối với việc

giáo dục đạo đức cho con cái. ........................................................................................................... 35

Mức độ quan trọng ....................................................................................................................... 36

3. Những khó khăn của cha mẹ trong việc giáo dục đạo đức cho con cái. ........................................ 45

4. Những điều kiện cần thiết cho giáo dục đạo đức trong gia đình ................................................... 48

5. Thực trạng nuông chiều hay bỏ mặc con cái cho nhà trường, xã hội. ........................................... 50

6. Trang bị kiến thức, kỹ năng nuôi dạy, chăm sóc, giáo dục trẻ của các bậc cha mẹ. ..................... 53

3. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP .................................................................................................... 55

3.1. Một số biện pháp giúp các bậc cha mẹ giáo dục đạo đức trong gia đình cho trẻ. ...................... 55

3.2. Các nguyên tắc cơ bản trong gia đình. ....................................................................................... 58

3.2.1Xây dựng không khí gia đình êm ấm được coi là một nguyên tắc quan trọng trong giáo dục

gia đình. ......................................................................................................................................... 58

3.2.2.Cần phải tôn trọng nhân cách của trẻ .................................................................................. 58

3.2.3. Nghiêm khắc và khoan dung độ lượng ................................................................................ 58

3.3. Một số phương pháp cơ bản trong giáo dục gia đình ................................................................. 61

3.3.1. Khuyên bảo, thuyết phục [Giáo trình giáo dục gia đình, Ngô Công Hoàn 2014] .............. 61

3.3.2. Rèn luyện thói quen ............................................................................................................. 61

3.3.3. Khen thưởng ........................................................................................................................ 62

3.3.4. Kỉ luật, trừng phạt ............................................................................................................... 62

4. Trách nhiệm của gia đình trong việc liên kết với nhà trường và xã hội trong giáo dục con cái. .. 71

5. Biện pháp ...................................................................................................................................... 75

CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 84

1. Kết luận ......................................................................................................................................... 84

Kiến nghị ........................................................................................................................................... 85

Lời cảm ơn

Page 3: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

Trong quá trình nghiên cứu đề tài này em gặp không ít những khó khăn, nhưng

nhờ sự cố gắng của bản thân cùng sự giúp đỡ nhiệt tình, động viên của quý thầy cô đã

giúp em hoàn thành khóa luận của mình.

Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa sư

phạm, quý thầy cô đã tạo điều kiện để em hoàn thành được bài khóa luận của mình.

Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Trọng Lăng, là giáo

viên hướng dẫn của em, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều

trong suốt quá trình em thực hiện làm bài khóa luận. Với câu nói rằng: “Ăn quả nhớ kẻ

trồng cây” nếu không có sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy thì em sẽ

không có được bài khóa luận hoàn chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn thầy rất nhiều!

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả Ban giám hiệu cùng toàn thể giáo

viên, nhân viên trong trường Mầm non Abi Đồng Nai, đã tạo điều kiện cho em hoàn

thành đề tài của mình.

Tuy nhiên vì đây là lần đầu tiên em thực hiện nghiên cứu một đề tài khoa học,

kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn

nên nội dung của báo viết không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được

sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa xin gửi đến quý thầy cô lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

Trà Vinh, ngày 18 tháng 05 năm 2018

Sinh viên

Lời cam đoan

Page 4: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của mình. Các số liệu thu thập

được trong khóa luận là trung thực và rõ ràng, chưa từng được công bố trong

một chương trình nghiên cứu nào. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm.

Trà Vinh, ngày 18 tháng 05 năm 2018

Sinh Viên

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

Page 5: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

1

CHƯƠNG I:

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài:

Để hình thành ở một con người những nhân cách, phẩm chất tốt và trở thành

người có ích cho xã hội thì phải giáo dục đạo đức và uốn nắn tính cách đứa trẻ ngay từ

khi còn nhỏ. Đặc biệt hơn là đối với trẻ em 3 – 4 tuổi, những mầm xanh tương lai của

đất nước, đây là lứa tuổi trẻ bắt đầu nhận thức và hình thành nhân cách nên việc giáo

dục đạo đức cho trẻ giai đoạn này là rất quan trọng.

Theo kinh nghiệm giáo dục truyền thống của nhân dân ta cũng khẳng định rằng: “ Uốn

cây từ thuở còn non

Dạy con từ thuở con còn trẻ thơ”. [1,tr.28]

Giáo dục đạo đức là cốt lõi và thiết yếu rất quan trọng trong giáo dục gia đình.

Không ai có thể thay thế được gia đình trong việc giáo dục trẻ, gia đình là trường học

đầu tiên của mỗi con người,với những người thầy đầu tiên là người cha và người mẹ,

quyết định đến sự hình thành và hoàn thiện đạo đức nhân cách của con người. Hay nói

cách khác gia đình là nơi con người được sinh ra, lớn lên và hình thành, phát nhân

cách của mình.

Theo A.C. Makarenco: “Những gì mà cha mẹ đã làm cho con trước 5 tuổi, đó là 90%

kết quả của quá trình giáo dục”. [2,tr.28]

Và từ xa xưa dân tộc Việt Nam của chúng ta đã có những truyền thống văn hóa gắn

với những nói, ca dao, tục ngữ:

“ Trai thì trung hiếu làm đầu

Gái thời tiết hạnh là câu sửa mình”;

“ Uốn nước nhớ nguồn”,….

Những câu nói đó gắn với giáo dục lòng kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà,

cha mẹ từ xưa đến nay vẫn được coi là yếu tố đạo đức quan trọng nhất đối với trẻ em ở

trong gia đình. Và nói một cách khác là: “ Con người bất hiếu thường cũng bất nhân”

vì nếu một con người không có lòng hiếu thảo, không có lòng yêu thương, tôn kính

người đã có công sinh thành nuôi dưỡng mình thì cũng sẽ không có tình cảm yêu

thương đối với người khác, với cộng đồng và xã hội được. [3,tr.26]

Page 6: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

2

Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kì kinh tế thị trường, nền kinh tế theo

hướng cơ chế thị trường đã cởi trói cho gia đình và xã hội tự do cạnh tranh phát triển

ngành nghề, nâng cao thu nhập toàn dân, cải thiện một bước với đời sống vật chất và

tinh thần cho mọi người. Những điều kiện này cho phép chúng ta đón nhận và

giao lưu với cái mới, với nhiều nền văn hóa của nước ngoài. Qua đó chúng ta được mở

rộng tầm nhìn và nâng cao sự hiểu biết về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa

học,…Song nó cũng bộc lộ ra những mặt tiêu cực đến quá trình hình thành và phát

triển nhân cách con người theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với vấn đề

giáo dục gia đình. Thế hệ trẻ có sự thay đổi lệch hướng, tiêu cực trong cách nghĩ và

hành động, trong lối sống và quên lãng đi các giá trị đạo đức truyền thống và chuẩn

mực của xã hội, du nhập vào Việt Nam những văn hóa không phù hợp từ phương

tây,…

Trong nhiều gia đình, chức năng kinh tế đã cuốn hút quá nhiều công sức của đôi vợ

chồng, có khi cả con cái, ông bà già vào việc sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến việc

chăm sóc các thành viên trong gia đình về mặt tâm lý tình cảm, cũng như việc học tập,

giáo dục của trẻ. Nhiều gia đình đã sống trong bầu không khí nặng nề khi làm ăn thua

lỗ, nợ nần, phá sản, thậm chí phải tan vỡ.

Môi trường xã hội bao quanh gia đình và nhà trường bị ô nhiễm trầm trọng trên

nhiều bình diện: Các luồng văn hóa dâm ô, kích dục, bạo lực,.. từ nước ngoài đã len lỏi

vào trong nhiều tầng lớp dân cư ở thành phố và nông thôn. Các tệ nạn xã hội như tham

nhũng, mại dâm, tham lam quyền lực,… từ quan điểm sùng bái “ Đồng tiền là tiên là

phật” đã làm đảo lộn nhiều giá trị nhân văn vốn có từ xưa trong nếp sống gia đình.

Trình độ học vấn, kiến thức nghề nghiệp và nhiều mặt khác của đa số các bậc cha mẹ

không còn đáp ứng được cho con cái theo yêu cầu của việc giáo dục con người của xã

hội mới. Gia đình đó phải chuyển giao một số chức năng vốn dĩ trước kia có thể tiến

hành trong gia đình thì hiện nay phải nhờ đến các cơ quan xã hội. Do đó, gia đình

không có điều kiện thường xuyên theo dõi, giám sát, giúp đỡ các em.

Nền văn minh công nghiệp nói chung, nền kinh tế theo cơ chế thị trường nói riêng đã

tác động mạnh mẽ làm cho tốc độ phát triển tâm sinh lý của trẻ rất nhanh, có khi đột

biến bất thường trong khi đó quan niệm, nội dung, phương pháp giáo dục của các bậc

cha mẹ chưa thay đổi, hoặc là thay đổi chưa phù hợp, thậm chí có thể hoàn toàn trái

Page 7: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

3

ngược với các tình huống giáo dục, có khi đã gây nên xung đột, dẫn đến hậu quả đáng

tiếc trong gia đình.

Sự mất ổn định trong đời sống gia đình như li hôn, có cha mẹ, người thân

nghiện hút, cờ bạc, tiền án, tiền sự, hoặc thiếu gương mẫu của cha mẹ trong làm ăn,

sinh sống như buôn gian, bán lận, lừa đảo,… cũng đã tác động tiêu cực rất mạnh mẽ

đến con cái làm cho chúng chán nản, thất vọng phải rời bỏ môi trường gia đình.

Một số gia đình đang có điều kiện kinh tế đầy đủ, khá giả, nhưng họ thiếu quan tâm

đến trách nhiệm giáo dục, phó mặc cho nhà trường, thả lỏng cho các em tự phát triển

trong môi trường xã hội bao quanh, đường phố, bạn bè và các phương tiện thông tin

đại chúng. Cha mẹ chỉ chú ý cho con ăn ngon, mặc đẹp, giải trí, thỏa mãn nhu cầu, yêu

sách của chúng .

Đứng trước thực trạng đó Đảng và nhà nước đã đưa ra những quan điểm chỉ

đạo cụ thể về việc giữ gìn bảo vệ văn hoá truyền thống đặc biệt là giữ gìn đạo đức

trong gia đình.

Qua đó thấy được rằng giáo dục đạo đức trong gia đình không chỉ có ảnh

hưởng đối với gia đình mà còn có ảnh hưởng không nhỏ đến cộng đồng, đến giáo dục

xã hội. Nhất là trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay vấn đề giáo dục đạo đức của

các bậc cha mẹ cho con cái của mình trong gia đình có được quan tâm nhiều không

hay đã giảm sút.

Từ lý do đó tôi đã chọn đề tài “nhận thức của cha mẹ về giáo dục đạo đức

trong gia đình cho trẻ mẫu giáo từ 3 – 4 tại trường Mầm non Abi Đồng Nai”.

2. Mục đích nghiên cứu:

Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng nhận thức của cha mẹ về giáo dục đạo đức

trong gia đình cho trẻ mẫu giáo từ 3 - 4 tuổi. Từ đó đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức

trong gia đình đúng đắn cho phụ huynh nhằm giáo dục trẻ phát triển toàn diện.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức của cha mẹ về giáo dục đạo đức trong gia

đình cho trẻ mẫu giáo từ 3-4 tuổi

Khách thể nghiên cứu: Cha mẹ của trẻ có độ tuổi 3-4 tuổi ( 50 người)

4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức trong gia đình cho trẻ mẫu giáo

từ 3 – 4 tuổi tại trường Mầm non Abi Đồng Nai.

Page 8: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

4

Tìm hiểu thực trạng nhận thức của cha mẹ về giáo dục đạo đức trong gia đình

cho trẻ.

Đề xuất, một số biện pháp giáo dục đạo đức trong gia đình cho trẻ mẫu giáo từ

3- 4 tuổi tại trường Mầm non Abi Đồng Nai đến phụ huynh để họ có nhận thức đúng

đắn trong việc giáo dục đạo đức trong gia đình cho trẻ.

5. Giả thuyết khoa học:

Vấn đề giáo dục đạo đức cho con cái không được chú trọng dẫn đến trẻ em

không được quan tâm, học hành không đến nơi đến chốn, sự hiểu biết của các em ngày

một thu hẹ p, nếu không giải quyết đến nơi đến chốn thì trẻ em không chỉ là thế hệ kế

tiếp sự nghiệp của ông cha mà nó còn kìm hãm sự phát triển của toàn xã hội.

Hiện nay nhiều trẻ em không có được sự quan tâm nuôi dạy của cha mẹ.

Có rất nhiều yếu tố chi phối việc giáo dục đạo đức trong gia đình cho con cái:

Kinh tế, giới tính,trình độ học vấn, độ tuổi. Trong đó yếu tố quyết định nhất là kinh tế,

cuộc sống khó khăn ảnh hưởng rất nhiều đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ.

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu: 04/2018

Không gian nghiên cứu: Trường mầm non Abi Đồng Nai

7. Phương pháp nghiên cứu:

- Các phương pháp nghiên cứu lí luận

- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

+ Phương pháp quan sát

+ Phương pháp điều tra

+ Phương pháp phỏng vấn

+ Phương pháp thống kê toán học

8. Kế hoạch nghiên cứu:

Page 9: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

5

CHƯƠNG II:

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Như chúng ta đã biết trẻ em là mầm xanh, chồi non tương lai của đất nước, vì

thế cần phải giáo dục phẩm chất đạo đức cho thế hệ tương lai ngay từ khi chúng còn

nhỏ, từ đó đòi hỏi ở những bậc cha mẹ phải có sự giáo dục đúng cách. Do vậy từ trước

đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu quan tâm về cách thức giáo dục con cái:

- Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (1998) Đạo đức học – NXBGD nhấn

mạnh đạo đức, tình cảm trong gia đình biểu hiện chủ yếu trong các mối quan hệ vợ

chồng, cha mẹ và con cái, anh em ruột thịt.

- Phạm Khắc Chương (chủ biên), Phạm Văn Hùng, Phạm Văn Chín (1998),

Giáo dục gia đình, NXBGD nhấn mạnh những đặc trưng cơ bản, các loại gia đình,

chức năng và các giai đoạn phát triển của gia đình.

- Ngô Công Hoàn (2014), Giáo dục gia đình, NXBGDVN. Nhấn mạnh các

phương pháp giáo dục trẻ, bằng các mẫu hành vi hành động của cha mẹ, ông bà, những

người thân gần gũi trong gia đình; bằng truyện, thơ; bằng khuyên bảo thuyết phục;

nhận xét đánh giá khen chê, trách phạt kịp thời,...

- Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Lang (1997), GDH

Mầm non tập II, NXBDHQGHN nhấn mạnh về nội dung giáo dục đạo đức ở trường

mẫu giáo, cùng với những nguyên tắc đức dục và phương pháp giáo dục đạo đức cho

trẻ

- Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Đào Thanh Âm, Đinh Văn Lang (1996) Giáo

dục học, NXB GD nhấn mạnh GD đạo đức cho trẻ MG là giáo dục lòng nhân ái; Giáo

dục quan hệ bạn bè, xây dựng tình bạn trong nhóm chơi và tình bạn trong lớp học;

Giáo dục những quy tắc lễ phép và các hành vi văn hóa.

2. Một số khái niệm có liên quan

2.1. Khái niệm đạo đức

* Đạo đức

Đạo đức là hệ thống những quy tắc chuẩn mực biểu hiện sự tự nguyện, tự giác

của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với tự nhiên và xã hội mà nhờ đó

Page 10: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

6

con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng,

xã hội.

Theo sách "Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên tỉnh Hưng Yên".

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện tương đối sớm và có vai trò

quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Đạo đức được hiểu “Là hệ thống các quy

tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho

phù họp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội”.

Ngày nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, các quy

tắc, chuẩn mực của đạo đức dần biến đổi. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa là các

giá trị đạo đức cũ hoàn toàn mất đi, thay vào đó là các giá trị đạo đức mới. Các giá trị

đạo đức ở Việt Nam hiện nay là sự kết hợp sâu sắc truyền thống đạo đức tốt đẹp của

dân tộc với xu hướng tiến bộ của thời đại, của nhân loại. Đó là tinh thần cần cù, sáng

tạo, yêu lao động; tình yêu quê hương, đất nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội; sống và

làm việc theo hiến pháp và pháp luật, có lối sống văn minh, lành mạnh; có tinh thần

nhân đạo và tinh thần quốc tế cao cả.

2.2. Khái niệm giáo dục đạo đức

* Khái niệm:

Giáo dục đạo đức, lối sống là quá trình biến các chuẩn mực đạo đức, lối sống từ

những đòi hỏi bên ngoài của xã hội thành những đòi hỏi bên trong của mỗi cá nhân,

thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục.

2.3. Vai trò của giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức, lối sống giúp cho mỗi cá nhân nâng cao trình độ nhận thức

về các giá trị đạo đức, lối sống từ đó tự điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với những

chuẩn mực đạo đức, lối sống của xã hội.

Giáo dục đạo đức, lối sống góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị đạo đức mà

các thế hệ trước đã tạo dựng; đồng thời góp phần tích cực trong việc giáo dục hình

thành những giá trị đạo đức, lối sống mới, khắc phục những quan điểm lạc hậu, sự lệch

chuẩn các giá trị đạo đức truyền thống, những thói hư tật xấu hay những hiện tượng

phi đạo đức.

Giáo dục đạo đức, lối sống không chỉ làm cho con người nhận thức đúng các

chuẩn mực đạo đức, các giá trị đạo đức, lối sống mà còn thông qua đó để hình thành

niềm tin và tình cảm đạo đức. Trên cơ sở đó giúp con nguời nhận ra giá trị của các giá

Page 11: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

7

trị đạo đức, nhận thấy giá trị và ý nghĩa cuộc sống mang tính nhân bản, nhân ái, nhân

văn sâu sắc, góp phần nhân đạo hóa con người và đời sống xã hội. Trong chiến luợc

phát triển con người, Đảng và Nhà nước ta đề cao vai trò giáo dục đạo đức, lối sống

cho cho học sinh, sinh viên những chủ nhân tương lai của đất nước. Giáo dục đạo đức,

lối sống cho học sinh, sinh viên là nhiệm vụ quan trọng góp phần:

+ Hoàn thiện nhân cách cho học sinh, sinh viên thực hiện tốt những bổn phận

đạo đức của bản thân đối với việc học tập, rèn luyện, có trách nhiệm với gia đình và xã

hội.

+ Nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh

viên.

+ Bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên tình cảm cách mạng trong sáng.

+ Bồi dưỡng ý chí, hành động đúng, hình thành những thói quen đạo đức, lối

sống đặc biệt là ý thức trách nhiệm công dân.

+ Đấu tranh khắc phục, ngăn chặn những biểu hiện thiếu đạo đức trong tư

tưởng, tình cảm, hành động của học sinh, sinh viên. Xây dựng nếp sống văn minh,

thanh lịch, tích cực tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.

+ Nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực trong học sinh, sinh viên; đảm bảo an

ninh, trật tự trong trường học, kiềm chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật trong học

sinh, sinh viên.

Giáo dục đạo đức có vai trò rất lớn trong việc hình thành ý thức, tình cảm cũng

như các hành vi đạo đức của con người nói chung, của học sinh, sinh viên nói riêng.

2.4. Khái niệm về nhận thức

Nhận thức là những quá trình phản ánh biện chứng của thế giới khách quan vào

trong trí óc con người, giúp con người cảm nhận, đánh giá được hiện thực khách quan

đó. Nhận thức chỉ có ở con người, nhận thức không tồn tại ở vật.

Nhận thức có tính năng động, tích cực,chủ động, sáng tạo và phải dựa trên cơ

sở thực tiễn, nhờ đó mà con người có thể tư duy không ngừng.

2.5. Khái niệm chung về gia đình

2.5.1. Định nghĩa về gia đình

* Có rất nhiều khái niệm về gia đình, mỗi khái niệm đều nhằm mục đích khái quát đến

những yếu tố cơ bản, đặc thù nhưng chưa có một khái niệm nào thật hoàn hảo và ngắn

gọn nhất:

Page 12: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* SÁCH, GIÁO TRÌNH 1. Đào Thanh Âm - Trịnh Dân- Nguyễn Thị Hòa - Đinh Văn Lang (1997), GDH Mầm

non tập II, NXB DHQGHN.

2. Ngô Công Hoàn (2004), Giáo dục gia đình, NXB GD Hà Nội.

3. Ngô Công Hoàn (2009), Giáo dục gia đình, NXB GDVN.

4. Nguyễn Ánh Tuyết - Đào Thanh Âm - Đinh Văn Lang (1996), Giáo dục học, NXB

GD.

5. Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, NXBGD.

6. Phạm Khắc Chương – Phạm Văn Hùng – Phạm Văn Chín (1998), Giáo dục gia

đình, NXBGD.

* ENTERNET:

9. http://baobinhphuoc.com.vn/Content/vai-tro-cua-gia-dinh-trong-xa-hoi-hien-nay-

55677

10. https://hlhpn.bacgiang.gov.vn/ban-can-biet/van-hoa-ung-xu-trong-gia-dinh-truyen-

thong-va-hien-dai.htm

11. https://hlhpn.bacgiang.gov.vn/ban-can-biet/van-hoa-ung-xu-trong-gia-dinh-truyen-

thong-va-hien-dai.htm

Page 13: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

87

DANH MỤC BIỂU BẢNG

STT BẢNG TRANG

1 Mức độ quan trọng của các nội dung giáo dục đạo đức cho con? 35

2 Người thích hợp để giáo dục đạo đức trong gia đình cho con? 36

3 Trách nhiệm của cha mẹ trong gia đình là gì? 37

4 Mục đích của việc giáo dục đạo đức cho con là gì? 37

5 Số con trong gia đình là bao nhiêu? 39

6 Sự cần thiết giáo dục đạo đức cho con cái? 41

7 Phong tục tập quán ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho con

thế nào? 43

8 Yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho con cái? 46

9 Nguyên nhân con cái hỗn hào với cha mẹ? 46

10 Lối sống cách cư xử của cha mẹ ảnh hưởng thế nào trong giáo

dục con? 48

11 Phẩm chất cần thiết quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho

con cái? 49

12 Hình thức giáo dục con cái trong gia đình như thế nào? 51

13 Thái độ của cha mẹ khi con cái làm sai? 51

14 Những hình thức tác động đến nhận thức giáo dục đạo đức cho

con? 52

15 Tìm hiểu vấn đề giáo dục đạo đức cho con qua phương tiện 53

16 Thái độ của cha mẹ khi yêu cầu con cái làm việc gì đó 60

17 Các phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 3-4 tuổi 63

18 Các hình thức khen thưởng trẻ 64

19 Thái độ khi con cái ứng xử không phù hợp 70

20 Các biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 82

Page 14: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

88

PHỤ LỤC

(PHIẾU KHẢO SÁT CHA MẸ)

*Nhằm tìm hiểu cơ sở lý luận và tình trạng nhận thức của cha mẹ về giáo dục

đạo đức trong gia đình cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hiện nay, chúng tôi tiến hành

khảo sát trên đối tượng là phụ huynh học sinh để từ đó có biện pháp giáo dục

đạo đức đúng đắn cho phụ huynh. Rất mong quý phụ huynh hiểu và hợp tác trả

lời thật bằng bảng khảo sát của chúng tôi. Xin chân thành cảm ơn rất nhiều!

1. Gia đình anh (chị) có bao nhiêu người con

1. 1 con 2. 3 con

3. 2 con 4. Số khác

2. Hình thức giáo dục con cái trong gia đình của anh (chị) như thế nào?

1. Nói chuyện gần gũi 2. Nghiêm khắc

3. Nuông chiều 4. Buông thả

5. Bạo lực 6. Khác

3. Theo anh (chị) nghĩ những phong tục tập quán nào có ảnh hưởng đến

việc giáo dục đạo đức cho con cái của mình?

1. Muốn có nhiều con 2. Trọng nam khinh nữ

3. Có nếp có tẻ 4. Trời sinh voi sinh cỏ

5. Khác

4. Anh (chị) nghĩ việc giáo dục đạo đức cho con cái có quan trọng không?

1. Có 2. Không

5. Yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho con cái của anh (chị) là

gì?

1. Kinh tế 2. Giới tính

3. Tình yêu thương, dạy dỗ của cha mẹ 4. Khác

6. Mục đích của việc giáo dục đạo đức cho con cái là gì?

1. Để các con nên người

Page 15: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

89

2. Để các con thành người có văn hóa

3. Đề các con ngoan ngoãn, lễ phép

4. Khác

7. Anh (chị) đã có nhận thức về việc giáo dục con cái chưa?

1. có 2. Không

8. Những hình thức nào đã tác động đến nhận thức giáo dục đạo đức cho

con cái của anh (chị)?

1. Báo đài, mạng xã hội 2. Cán bộ chính quyền địa phương

3. Truyền thông 4. Khác

9. Anh (chị) có thường xuyên trao đổi với giáo viên, nhà trường về tình hình

của cháu?

1. Có 2. Không

10. Theo anh(chị) sự cần thiết giáo dục đạo đức cho con cái là?

1. Rất cần thiết 2. Không cần thiết

3. Cần thiết 4. Khác

11. Anh (chị) có tìm hiểu vấn đề giáo dục đạo đức cho con cái không?

1. Có 2. Không

12. Nếu có tìm hiểu về vấn đề giáo dục đạo đức cho con cái, thì anh (chị) tìm

hiểu qua phương tiện nào?

1. Qua các thế hệ đi trước 2. Qua giáo viên của con mình

3. Qua các phương pháp, tâm lý để giáo dục con cái

4. Qua truyền thông

5. Ý kiến khác

13. Theo anh(chị) phẩm chất nào là cần thiết, là quan trọng trong việc giáo

dục đạo đức cho con cái của mình?

1. Lòng nhân ái

2. Lòng bao dung

Page 16: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

90

3. Lòng trung thực, thật thà

4. Lễ phép, vâng lời, kính trên nhường dưới

5. Yêu lao động

6. Tất cả các ý kiến trên

14. Theo anh (chị) lối sống, cách ứng xử của anh(chị), người lớn trong gia

đình ảnh hưởng như thế nào đến việc giáo dục đạo đức cho con cái?

1. Rất ảnh hưởng

2. Ảnh hưởng

3. Không ảnh hưởng

4. Ý kiến khác

15. Khi con cái của anh(chị) ngoan, học tốt, anh (chị) dùng hình thức gì để

khen thưởng cháu?

1. Cho tiền

2. Thưởng quà

3. Khích lệ động viên con

4. Không làm gì cả

16. Khi con của anh(chị) làm điều sai thì thái độ của anh chị như thế nào?

1. Lập tức mắng, quát nạt cháu

2. Nhắc nhở nhẹ nhàng, phân tích cho cháu hiểu

3. Để một lúc sau mới nhắc

4. Dùng bạo lực với cháu

5. Ý kiến khác

17. Theo anh (chị) ai là người thích hợp nhất để giáo dục đạo đức cho con

cái của mình?

1. Ông, bà

2. Cha

Page 17: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

91

3. Mẹ

4. Cả cha và mẹ

5. Tất cả các ý kiến trên

18. Anh (chị) nghĩ rằng nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng con cái hỗn

hào với cha mẹ, ông bà?

1. Do cha mẹ giáo dục không đúng cách

2. Do ảnh hưởng, tác động của những đối tượng không tốt

3.Do cha, mẹ, ông, bà làm việc xấu, không gương mẫu

4. Ý kiến khác

19. Theo anh(chị) trách nhiệm của cha mẹ trong gia đình là gì?

1. Nuôi dạy con cái

2.Chăm lo cho việc nhà

3. Ý kiến khác

A. Các biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ:

STT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả khi Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi

1 Giáo dục đạo đức cho con thông qua những tấm gương trong truyện cổ tích.

2 Giáo dục hành vi ứng xử của con thông qua các hoạt động vui chơi với bạn cùng lớp.

3 Giáo dục con biết tôn trọng mọi người (lịch sự, lễ phép, chào hỏi…)

4 Giáo dục đạo đức

Page 18: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

92

cho con thông qua những hành vi gương mẫu từ cha mẹ.

5 Cha mẹ phải nhắc nhở ngay lập tức khi trẻ mắc lỗi.

6 Giáo dục cho con thông qua hoạt động nêu gương, đánh giá cuối ngày.

7 Giáo dục thông qua các tiết dạy trên lớp.

8 Giáo dục đạo đức cho con thông qua các hội thi do trường tổ chức.

9 Giáo dục đạo đức cho con thông qua những hình ảnh trực quan sinh động.

Ý kiến khác

…………………………………………………………..

Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ

STT Nội dung giáo dục đạo đức Mức độ

Rất thường

xuyên

Ít khi

Không

thường

xuyên

1 Lòng nhân ái ...

2 Vâng lời, kính trên nhường dưới

Page 19: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

93

3 Tôn trọng quy định ở gia đình, nhà

trường...

4 Lễ phép (xưng hô, chào hỏi...)

5 Tôn trọng và quan tâm đến mọi người

6 Tinh thần trách nhiệm

7 Trung thực thật thà

8 Đoàn kết, dũng cảm

9 Lòng yêu lao động

10 Tất cả các ý trên

Các phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 3-4 tuổi

STT Nội dung giáo dục đạo đức Mức độ

Rất

thường

xuyên

Ít khi

Không

thường

xuyên

1 Giáo dục con bằng những hành vi gương

mẫu của cha mẹ

2 Giáo dục con bằng những hình thức khen

thưởng kỉ luật hợp lí

3 Thường xuyên nôn nắn hành vi ứng xử

của trẻ

4 Giáo dục bằng tấm gương trong chuyện

cổ tích

5 Hành vi tốt của người xung quanh

Page 20: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

94

6 Nhắc nhở khi trẻ mắc lỗi

Các hình thức khen thưởng trẻ

STT Nội dung hình thức khen thưởng

Mức độ

Rất

thường

xuyên

Ít khi

Không

thường

xuyên

1 Khen thưởng động viên

2 Thưởng quà, đồ chơi, đồ ăn

3 Cho tiền

4 Không làm gì cả

5 Các ý trên

Thái độ của cha mẹ khi yêu cầu con cái làm việc gì đó.

STT Thái độ

Mức độ

Rất thường

xuyên Ít khi

Không

thường

xuyên

1 Nghiêm túc, dứt khoát

2 Dễ dàng, nhượng bộ

Page 21: MỤC LỤC - Trường Đại học Trà Vinh

95

3 Nhắc nhở một cách nhẹ nhàng

Thái độ khi con cái ứng xử không phù hợp

Nội dung

Mức độ

Rất thường

xuyên Ít khi

Không thường

xuyên

Nhắc nhở ngay

Một lát sau mới nhắc

Không làm gì cả

20. Anh(chị) vui lòng cho biết thông tin của bản thân?

1. Giới tính: ……………….. Nam/ nữ

2. Tuổi:……..

3. Nghề nghiệp:……………..

Trân trọng!