14
MÁY CHỤP CẮT LỚP CT & TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ ION HOÁ LÊN CƠ THỂ CON NGƯỜI NHÓM 4

Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

  • Upload
    zan-mj

  • View
    55

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

MÁY CHỤP CẮT LỚP CT&

TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ ION HOÁ LÊN CƠ THỂ CON NGƯỜI

NHÓM 4

Page 2: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

I. SƠ LƯỢC VỀ MÁY CHỤP CẮT LỚP CT

• CT là từ viết tắt của Computed Tomography (Trong tiếng Hy Lạp

tomo nghĩa là lát và graphy là mô tả).

• CT còn có tên gọi khác là CAT (computed axial tomography).

• Được phát minh năm 1972 bởi kỹ sư người anh Godfrey Hounsfield và nhà vật lý gốc nam phi Allan Mcleod Cormack

Page 3: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

• Thiết bị đầu tiên dùng cho chẩn đoán được chế tạo trong khoảng từ

năm 1974 đến năm 1976.

• Liên tục được cải tiến:

- Nâng cao tốc độ, sự an toàn.

- Tiện lợi cho bệnh nhân

- Tăng độ phân giải ảnh.

- Giảm ảnh giả và giảm liều tia X

• Ở thời điểm hiện nay, máy CT 640 lát cắt là loại máy hiện đại nhất

Page 4: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

Mẫu CT đầu tiên Mẫu CT hiện đại nhất của Toshiba với 640 lát cắt

Page 5: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

• Nguyên lý máy CT

- Một nguồn phát tia x xoay quanh bệnh nhân

- Ở phía đối diện được đặt các đầu dò (detector) để ghi lại tín hiệu

- Đầu dò sẽ chuyển tia X thành tín hiệu điện

- Đầu dò có thể là đầu dò sử dụng khí hiếm Xenon ở áp suất cao hoặc đầu dò bán

dẫn

- 2 phần này xoay xung quanh bệnh nhân, quỹ đạo quay vẫn nằm trên một mặt

phẳng để lấy dữ liệu về lát cắt này

Page 6: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

• Nguyên lý máy CT

- Dữ liệu thu được gọi là dữ liệu thô. Dùng các phương pháp toán học để biến đổi

thành hình ảnh

- Các ảnh tái tạo là các ảnh đa mức xám

- Dùng số HU (hounsfield unit) hay số CT để biểu thị mức xám của ảnh CT.

- Hiện nay hầu hết các máy CT đều có phần mềm tái tạo hình ảnh 3D từ các slice.

Page 7: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

• Cấu tạo máy CT

- Gồm các bộ phận sau:

+ Một bộ nguồn cấp điện công suất cao cấp điện cho máy quét

+ Máy quét (scanner) : bộ phận chính của hệ thống. Gồm: ống phát tia X và đầu dò, động cơ được bố trí

trong một cái vòng lớn cao khoảng 2m. Giữa vòng là một cái giường nhỏ có thể thay đổi vị trí linh hoạt để

bệnh nhân nằm.

Cấu tạo bên trong của 1 máy quét T: ống phát tia X, D – đầu thu, X: tia X, R : khung quay

Page 8: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

+ Máy tính: máy quét được kết nối với một máy tính được thiết kế riêng cho việc tính toán dữ liệu thô thành hình ảnh. Sau máy tính này ta có thể đặt thêm các máy tính thông thường để tiếp tục xử lý hình ảnh.

+ Các phần mềm xử lý và quản lý hình ảnh.

Máy quét phải được đặt trong phòng có khả năng chặn tia x. Thông thường vách phải được lót chì và sử dụng kính có chứa chì.

Page 9: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

• Phân loại:

Hiện nay, máy CT đã phát triển qua 4 thế hệ:

+ Thế hệ thứ nhất: chỉ có một đầu thu, khi chụp ảnh thì trượt theo chiều dài và quay xung quanh bệnh nhân.

+ Thế hệ thứ hai: sử dụng chùm tia hẹp khoảng 100, có nhiều đầu dò. Tại mỗi vị trí chụp ở nhiều góc khác nhau. Khi chụp vẫn

phải quay và trượt như thế hệ thứ nhất.

+ Thế hệ thứ ba: sử dụng chùm tia hình quạt với khoảng 500-1000 đầu dò. Khi chụp chỉ quay chứ không cần trượt. Đa số các

máy CT hiện nay thuộc thế hệ này.

+ Thế hệ thứ tư: sử dụng chùm tia hình quạt, đầu dò cồ định được bố trí thành một vòng tròn, chỉ có nguồn phát quay. Cải tiến

này làm giảm một số hiện tượng ảnh giả.

Ngoài ra có một số kỹ thuật khác đã được sử dụng nhưng không được xem là một thế hệ máy. Có một số loại đáng chú ý như:ct

xoắn ốc (spiral CT hay helical CT): đầu phát và đầu thu trượt dọc theo cơ thể bệnh nhân theo hình xoắn ốc; cine CT; electron

beam CT,…

Page 10: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

•Ưu điểm và nhược điểm máy CT:

-Ưu điểm:

+ Hình ảnh rất sắc nét, có độ tương phản cao

+ Nhanh

- Nhược điểm :

+ Chi phí cao

+ Vấn đề an toàn với tia X.

Page 11: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

ẢNH HƯỞNG BỨC XẠ ION HOÁ

• TIA X CÓ TH PHÁ V CÁC LIÊN K T HÓA H C GI A CÁC PHÂN T SINH H C, Ể Ỡ Ế Ọ Ữ Ử ỌD N Đ N CÁC Đ T BI N DNA HO C NST.Ẫ Ế Ộ Ế Ở Ặ

• GÂY T N TH NG T BÀO, LÀM M T CH C NĂNG, CÓ TH BI N Đ I HAY Ổ ƯƠ Ế Ấ Ứ Ể Ế ỔTH M CHÍ LÀM CH T T BÀO.Ậ Ế Ế

• NHI M X LI U CAO GÂY CÁC HI U NG T T NHIÊN VÀ NG U NHIÊN.Ễ Ạ Ề Ệ Ứ Ấ Ẫ

Page 12: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

• PHƠI NHIỄM MỘT LƯỢNG LỚN BỨC XẠ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN UNG THƯ HOẶC BỆNH BẠCH CẦU, THƯỜNG NHIỀU NĂM SAU ĐÓ.

• LIỀU BỨC XẠ TIA X CỦA MỘT LẦN CHỤP CT NHIỀU HƠN MỘT LẦN CHỤP X QUANG ( NHƯNG NÓI CHUNG VẪN LÀ LIỀU KHÁ THẤP ).

• NGUY CƠ TÁC HẠI CỦA LIỀU BỨC XẠ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CT ĐƯỢC CHO LÀ RẤT NHỎ, NHƯNG KHÔNG PHẢI HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ NGUY CƠ => CHỤP CT LẶP LẠI NHIỀU LẦN CÓ THỂ LÀM GIA TĂNG TỔNG LIỀU.

• TUY NHIÊN TRONG NHIỀU TRƯỜNG HỢP, LỢI ÍCH MÀ VIỆC CHỤP CT MANG LẠI NHIỀU HƠN SO VỚI NGUY CƠ NÓ GÂY RA.

Page 13: Máy chụp cắt lớp CT2.pptx

KẾT LUẬN:

• MẶC DÙ LỢI ÍCH LÂM SÀNG LỚN HƠN NHỮNG NGUY CƠ NHỎ, LIỀU BỨC XẠ TRONG CHỤP CT PHẢI ĐƯỢC GIỮ Ở  MỨC THẤP NHẤT CÓ THỂ ĐƯỢC.

• CÁC PHƯƠNG TIỆN KHẢO SÁT KHÁC KHÔNG DÙNG BỨC XẠ ION HOÁ NÊN ĐƯỢC XEM XÉT ĐỂ SỬ DỤNG THAY THẾ NẾU THÍCH HỢP.

• KHÔNG NÊN CHỤP CT THƯỜNG QUY TOÀN BỘ CƠ THỂ  ĐỂ KIỂM TRA SỨC KHOẺ CHO NHỮNG BỆNH NHÂN KHÔNG CÓ TRIỆU CHỨNG.