15
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN --------------------- Quách ThVân Anh NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TAI BIN BI T- XÓI LKHU VC CA TAM QUAN, TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG BI CNH BIẾN ĐỔI KHÍ HU VÀ ĐỀ XUT GII PHÁP THÍCH NG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Ni - 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Quách Thị Vân Anh

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN BỒI TỤ - XÓI LỞ

KHU VỰC CỬA TAM QUAN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Quách Thị Vân Anh

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN BỒI TỤ - XÓI LỞ

KHU VỰC CỬA TAM QUAN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường

Mã số: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. Đỗ Minh Đức

Hà Nội - 2014

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành trong sự cố gắng nỗ lực của bản thân học viên

dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của PGS. TS. Đỗ Minh Đức – Khoa Địa

chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN. Học viên xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn.

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn, học viên luôn nhận

được quan tâm, giúp đỡ của tập thể các thầy cô, các nhà khoa học thuộc Khoa Địa

lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,

ĐHQGHN. Trong thời gian thực hiện luận văn, học viên cũng nhận được sự giúp đỡ

quý báu của lãnh đạo và cán bộ thuộc Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học

Tự nhiên, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định, Tổng cục Thống kê. Nhân

đây, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các

thầy, các nhà khoa học, lãnh đạo các cơ quan trong thời gian qua.

Đặc biệt, đề tài được sự hỗ trợ của Nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ cấp thiết

mới phát sinh ở địa phương “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để khắc

phục hiện tượng bồi lấp cửa ra vào khu neo trú bão của tàu thuyền – áp dụng cho

cửa Tam Quan, Bình Định” do PGS. TS. Đỗ Minh Đức làm chủ nhiệm. Học viên

xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ quý báu này.

Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới gia

đình, người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ học viên

trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Mặc dù luận văn đã được hoàn thành nhưng không tránh khỏi việc mắc phải

những thiếu sót, học viên mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè.

Xin chân thành cảm ơn!

Học viên

Quách Thị Vân Anh

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... i

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... iv

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1

Chương 1 – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 4

1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 4

1.1.1. Đới ven biển và tai biến bồi tụ - xói lở ....................................................... 4

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu về bồi tụ - xói lở ......................................................... 6

1.1.3. Tổng quan về biến đổi khí hậu ................................................................. 18

1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 24

1.2.1. Phương pháp pháp thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu ............................... 24

1.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ..................................................... 25

1.2.3. Phương pháp mô hình toán ......................................................................... 26

1.2.4. Phương pháp phân tích tài liệu bản đồ và hệ thống thông tin GIS ............. 28

Chương 2 – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH BỒI TỤ - XÓI LỞ

KHU VỰC CỬA TAM QUAN ................................................................................ 29

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................... 29

2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 29

2.1.2. Địa hình, địa mạo ..................................................................................... 31

2.1.3. Địa chất. .................................................................................................... 34

2.1.4. Khí hậu ..................................................................................................... 39

2.1.5. Các yếu tố hải văn .................................................................................... 39

2.1.6. Hệ thống sông suối ................................................................................... 42

2.2. KINH TẾ - XÃ HỘI ...................................................................................... 42

2.2.1. Dân cư và sinh kế ..................................................................................... 42

2.2.2. Khai thác khoáng sản ............................................................................... 43

2.2.3. Môi trường ................................................................................................ 43

CHƯƠNG 3-ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN BỒI TỤ - XÓI LỞ

KHU VỰC CỬA TAM QUAN ................................................................................ 45

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

3.1. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BỒI TỤ - XÓI LỞ .............................................. 45

3.1.1. Phân tích biến động đường bờ .................................................................. 45

3.1.2. Đánh giá khối lượng bồi lấp cửa Tam Quan ............................................ 52

3.2. XU THẾ VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN BỐ TRẦM TÍCH ............................. 56

3.2.1. Theo quan điểm địa chất - địa mạo .......................................................... 56

3.2.2. Theo quan điểm thủy thạch - động lực ..................................................... 65

3.3. TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG TỚI BỒI TỤ - XÓI LỞ KHU VỰC

CỬA TAM QUAN ............................................................................................... 70

3.4. TÁC ĐỘNG CỦA BÃO TỚI BỒI TỤ - XÓI LỞ KHU VỰC CỬA TAM

QUAN. .................................................................................................................. 75

Chương 4 – ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG ........................................ 79

4.1. KHẢ NĂNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG HIỆN TẠI ............................. 79

4.1.1. Chính quyền địa phương .......................................................................... 79

4.1.2. Người dân ................................................................................................. 81

4.1.3. Các giải pháp hiện có ............................................................................... 81

4.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI TAI BIẾN BỒI TỤ - XÓI

LỞ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .................................................. 84

4.2.1. Nhóm giải pháp công trình ....................................................................... 85

4.2.2. Nhóm các giải pháp phi công trình ........................................................... 91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 100

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

i

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. 1. Cấu trúc chung của đới ven biển ................................................................ 4

Hình 1. 2. Sơ đồ các tác động của dâng cao mực nước biển .................................... 21

Hình 1. 3. Khảo sát thực địa tại cửa Tam Quan, tỉnh Bình Định .............................. 26

Hình 1. 4. Phạm vi áp dụng các mô hình phân tích biến động đường bờ ................. 27

Hình 2. 1. Khu vực nghiên cứu cửa Tam Quan, tỉnh Bình Định .............................. 30

Hình 2. 2. Hoạt động và neo đậu tàu thuyền trong cửa Tam Quan........................... 30

Hình 2. 3. Mặt cắt địa hình đáy biển phía Bắc cửa Tam Quan ................................. 32

Hình 2. 4. Mặt cắt địa hình đáy biển mũi Kim Bông ................................................ 33

Hình 2. 5. Mặt cắt địa hình đáy biển phía Nam kè Tam Quan ................................. 34

Hình 2. 6. Mặt cắt địa hình đáy biển phía Nam cửa Tam Quan ............................... 34

Hình 2. 7. Bờ phía Bắc cửa Tam Quan ..................................................................... 35

Hình 2. 8. Bờ phía Nam cửa Tam Quan.................................................................... 36

Hình 2. 9. Đất canh tác nông nghiệp ......................................................................... 37

Hình 2. 10. Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu thu nhỏ từ 1:10.000 ....................... 38

Hình 2. 11. Sóng cửa khu vực cửa Tam Quan .......................................................... 41

Hình 2. 12. Sinh kế trong vùng ................................................................................. 43

Hình 2. 13. Bãi khai thác ilimenite tự phát phía Nam bờ Tam Quan ....................... 43

Hình 2. 14. Rác thải sinh hoạt cửa Tam Quan .......................................................... 44

Hình 3. 1. Quy trình xử lý thông tin hình và bản đồ ................................................. 46

Hình 3. 2. Bản đồ biến động đường bờ Tam Quan ................................................... 51

Hình 3. 3. Tốc độ bồi tụ - xói lở của bờ Bắc và Nam cửa Tam Quan giai đoạn 2010 - 2012 ... 54

Hình 3. 4. Phân tích hàm chẵn lẻ giai đoạn từ năm 2012 đến 2014.......................... 56

Hình 3. 5. Mặt cắt và hình của hố khoan 1 ............................................................... 61

Hình 3. 6. Mặt cắt và hình của hố khoan 2 ............................................................... 62

Hình 3. 7. Bản đồ phân bố trầm tích tầng mặt khu vực cửa Tam Quan ................... 64

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

ii

Hình 3. 8. Ảnh chụp khu vực cửa Tam Quan năm 2010 .......................................... 66

Hình 3. 9. Ảnh chụp khu vực cửa Tam Quan năm 2014 .......................................... 66

Hình 3. 10. Các nguồn trầm tích ảnh hưởng đến bồi lấp cửa Tam Quan ................. 67

Hình 3. 11. Hướng vận chuyển trầm tích khu vực cửa Tam Quan ........................... 69

Hình 3. 12. Bản đồ nguy cơ ngập tỉnh Bình Định ứng với mức nước biển dâng 1m ....... 71

Hình 3. 13. Kịch bản nước biển dâng toàn cầu IPCC, 2014 (cm) ............................ 74

Hình 3. 14. Biến đổi đáy khu vực Tam Quan trước bão (có kè) ............................... 77

Hình 3. 15. Biến đổi đáy khu vực Tam Quan sau bão (có kè) .................................. 77

Hình 4. 1. Công trình kè Tam Quan .......................................................................... 83

Hình 4. 2. Nạo hút cát khi cửa cạn ............................................................................ 83

Hình 4. 3. Trồng cây phòng hộ ven bờ biển .............................................................. 84

Hình 4. 4. Biến đổi đáy khi xây dựng thêm kè phía Bắc .......................................... 86

Hình 4. 5. Giải pháp xây dựng kè cánh cung ở phía bắc .......................................... 87

Hình 4. 6. Xây dựng cửa Tam Quan thành cảng ....................................................... 87

Hình 4. 7. Diễn biến trầm tích khi xây dựng kè cánh cung ở phía Bắc và phía Nam ......... 88

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

iii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1. Nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình................................. 24

Bảng 1. 2. Các mô hình toán sử dụng trong luận văn ............................................... 28

Bảng 3. 1. Giá trị biến đổi theo phương pháp hàm chẵn - lẽ giai đoạn 2010 - 2012 53

Bảng 3. 2. Giá trị biến đổi theo phương pháp hàm chẵn - lẽ giai đoạn 2012 - 2014 55

Bảng 3. 3. Tính tốc độ biến đổi đường bờ do yếu tố dâng cao mực nước biển theo kịch

bản phát thải trung bình (B2) cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012.............. 73

Bảng 3. 4. Các thông số sóng đổ tại khu vực cửa Tam Quan theo các tần suất khác

nhau với tốc độ gió cực đại hoàn kỳ 1 năm .............................................................. 77

Bảng 3. 5. Tính toán các thông số biến đổi đường bờ trong bão .............................. 78

Bảng 4. 1. Bảng tổng hợp kích thước luồng thiết kế ................................................ 89

Bảng 4. 2. Tổng hợp khối lượng nạo vét................................................................... 90

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1.ĐVB: Đới ven biển

2.BĐKH: Biến đổi khí hậu

3.NBD: Nước biển dâng

4.IPCC: Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu

5.MNBTB: Mực nước biển trung bình

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

1

MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Lợi thế của một quốc gia biển với dải bờ biển dài với nhiều vũng, vịnh, cửa

sông, cửa biển, đã tạo ra cho Việt Nam tiềm năng phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt,

các vùng cửa sông, cửa biển là nơi neo trú của tàu thuyền đi biển, có triển vọng phát

triển thành các khu cảng biển thuận lợi cho thông thương. Tuy nhiên, hiện nay việc

nghiên cứu cửa sông, cửa biển vẫn còn một số vấn đề được quan tâm nghiên cứu

làm sáng tỏ.

Theo các kết quả nghiên cứu, nhìn chung các cửa sông ở khu vực miền

Trung được thành tạo trong bão, hoặc lũ và dịch chuyển theo hướng vận chuyển của

dòng bùn cát ven bờ. Do đặc điểm tạo thành, nên các cửa sông miền Trung đa phần

nhỏ hẹp thường xuyên bị bồi lấp và không ổn định. Cửa sông thường xuyên bị bồi

lấp, về mùa lũ cửa sông được mở rộng hơn. Tuy nhiên, sự mở rộng bởi dòng lũ là

không đáng kể nên bồi lấp vẫn là thuộc tính cơ bản.

Cửa Tam Quan, tỉnh Bình Định là nơi ra, vào thường xuyên của khoảng trên

2000 tàu thuyền là nơi neo đậu tàu thuyền lớn của tỉnh Bình Định và là một trong

những cửa tấp nập nhất miền Trung. Tuy nhiên, hiện tượng bồi tụ - xói lở ở khu vực

cửa gây ảnh hưởn nhiều tới đời sống và các hoạt động trong khu vực. Đặc biệt,

luồng dẫn vào cảng thường xuyên bị bồi lấp nghiêm trọng khiến tàu thuyền dễ bị

sóng lớn hất vào đê chắn sóng làm vỡ, khiến tàu thuyền không giám vào cảng và

khu neo trú. Mặc dù, hiện nay địa phương đã được đầu tư xây dựng 850 m đê chắn

sóng ở bờ phía nam nhưng hiện tượng bồi lấp trong cửa vẫn tiếp tục diễn ra đặc biệt

là vào mùa Tây Nam và có xu hướng tăng lên từ năm 2010 đến nay, gây nhiều thiệt

hại cho ngành thủy sản và giao thông vận tải thủy.

Mặt khác, hiện nay quá trình biến đổi khí hậu, đặc biệt là sự dâng cao mực

nước biển và bão ngày càng diễn ra phức tạp có nguy cơ thúc đẩy quá trình xói lở -

bồi tụ tại các khu vực ven biển nói chung và khu vực cửa Tam Quan nói riêng.

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

2

Như vậy, có thể thấy rằng, trong bối cảnh hiện nay, cửa Tam Quan đang chịu

tác động nghiêm trọng của tai biến bồi tụ - xói lở, gây ảnh hưởng tới đời sống của

người dân trong khu vực đòi hỏi các nhà khoa học cũng như chính quyền địa

phương cần có sự nghiên cứu và đưa ra giải pháp thích hợp nhằm khắc phục và

thích ứng với hiện tượng trên. Với những lý do nêu trên, học viên đã thực hiện luận

văn với tiêu đề “Nghiên cứu, đánh giá tai biến bồi tụ - xói lở khu vực cửa Tam Quan,

tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp thích ứng”.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn tập trung vào 3 vấn đề chính như sau:

-Nguyên nhân chính gây ra bồi tụ – xói lở khu vực cửa Tam Quan, tỉnh Bình

Định

-Tác động của yếu tố biến đổi khí hậu (dâng cao mực nước biển và bão) tới

bồi tụ - xói lở khu vực nghiên cứu

-Đưa ra giải pháp thích ứng với tai biến bồi tụ - xói lở khu vực nghiên cứu

trong bối cảnh BĐKH

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Thu thập, tổng hợp và phân tích các tài liệu, số liệu liên quan tới việc

nghiên cứu; đánh giá hiện trạng và nguyên nhân tai biến bồi tụ xói lở khu vực cửa

Tam Quan và phụ cận; phân tích ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng

tới quá trình bồi tụ, xói lở khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất các giải pháp thích ứng cho khu vực nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu

1. Phương pháp thu thập, kế thừa và tổng hợp đánh giá: các kết quả tính toán,

nghiên cứu, thiết kế đã được thực hiện liên quan tới khu vực nghiên cứu.

2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: tiến hành đi thực địa để trực tiếp

điều tra, khảo sát.

3. Phương pháp viễn thám GIS: So sánh, đánh giá sự biến động đường bờ biển

khu vực nghiên cứu theo thời gian và không gian, trực quan hình ảnh khu vực

nghiên cứu.

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trịnh Việt An (2012), Một vài nét về ảnh hưởng bồi lấp cửa sông đến sự

ra/vào của thuyền vào cảng cá các khu neo đậu trú bão và hướng giải quyết.

2. Trịnh Việt An, Đặng Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Thu Huyền (2011), “Hiện

trạng thoát lũ vùng cửa sông Lại Giang”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ

Thủy lợi, (số 3).

3. Nguyễn Biểu và nnk (2008), Đặc điểm địa chất biển Miền Trung Việt Nam

(Bản thuyết minh phần bản đồ địa chất Pliocen-Đệ tứ (N2-Q) biển Miền Trung

Việt Nam tỷ lệ 1:500 000).

4. Ngô Ngọc Cát và nnk (2001), Đánh giá điều kiện địa chất công trình phục

vụ nghiên cứu sạt lở bờ biển miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài nhánh thuộc

đề tài KHCN -5,. Lưu trữ Viện Địa Lý.

5. Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến (2003). Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam.

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

6. Nguyễn Văn Cư và nnk (1995), Nghiên cứu hiện trạng, bước đầu xác định

nguyên nhân lũ lụt các tỉnh vùng Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận)

và đề xuất cơ sở khoa học cho các giải pháp khắc phục, Báo cáo tổng kết đề tài,

Viện Địa Lý, Hà Nội. 7

7. Đỗ Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự hình thành và biến đổi quá trình bồi tụ -

xói lở ở đới ven biển Thái Bình - Nam Định, Luận văn Tiến sỹ Địa chất, Trường

đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

8. Đỗ Minh Đức, Trần Nghi, Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến (2003), “Phương

pháp xác định xu thế vận chuyển trầm tích dựa trên kết quả phân tích độ hạt”,

Tạp chí Địa chất số 276 (5-6/2003).

9. Đỗ Minh Đức, Phạm Văn Tỵ, Nguyễn Huy Phương, Tạ Đức Thịnh (2004),

“Phân tích xói lở bờ biển Hải Hậu theo quan điểm khai thác hợp lý vào bảo vệ

Page 13: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

101

môi trường địa chất”, Tạp chí khoa học Địa chất công trình và Môi trường số 1

(7/2004).

10. Lương Phương Hậu, Trịnh Việt An, Lương Phương Hợp (2002), Diễn biến

cửa sông vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

11. Trương Đình Hiển và nnk (1998), Báo cáo Nghiên cứu, khảo sát lập dự án mở

rộng cảng biển nước sâu Quy Nhơn gắn liền xây dựng khu công nghiệp- thương

mại- du lịch Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Phân viện Vật lý

tại thành phố Hồ Chí Minh.

12. Lê Mạnh Hùng (2009), “Tác động của biến đổi khí hậu đến thiên tai và giải

pháp ứng phó cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học và

Công nghệ Thủy lợi (số 21, - 04/2009).

13. Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “Biến động bờ biển & cửa sông Việt Nam”. Nhà

xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ.

14. TS. Michael DiGregorio, Viện chuyển đổi Môi Trường và xã hội Việt Nam,

Văn phòng Điều phối về Biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định (2013), Bài học từ

cơn bão Mirirae: Biến đổi khí hậu và đô thị hóa tại thành phố Quy Nhơn, Việt

Nam.

15. Mai Trọng Nhuận và nnk (2001), Nghiên cứu và lập bản đồ địa chất môi

trường đới biển nông ven bờ Việt Nam (0-30m nước), tỷ lệ 1:500.000.

16. Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Hồng Huế, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Minh Đức,

Trần Đăng Quy (2004), “Phân tích tác động của tai biến xói lở đến đới ven

biển Phan Rí - Phan Thiết”, Tạp chí Các khoa học về Trái đất (số 26 (3),

9/2004).

17. Đào Mạnh Tiến và nnk, (2006), Báo cáo Điều tra địa chất, khoáng sản, địa

chất môi trường và tai biến địa chất vùng biển Nam Trung bộ từ 0-30m nước ở

tỷ lệ 1:100.000 và một số vùng trọng điểm ở tỷ lệ 1:50.000. Trung tâm Địa chất

và Khoáng sản biển, Tổng cục Biển và Hải đảo.

Page 14: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

102

18. Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), “Kich bản biến đổi khí hậu, nước biển

dâng cho Việt Nam”, Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt

Nam.

19. Nguyễn Huy Tuyển (2002), Nghiên cứu, đánh giá và dự báo hiện tượng bồi

lắng và xói lở vịnh Quy Nhơn dựa trên mô hình toán bằng việc sử dụng phần

mềm Mike21 và kiến nghị lựa chọn phương án công trình hợp lý, Luận văn

Thạc sỹ kỹ thuật, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

20. Sở khoa học Khoa học công nghệ và Môi trường tỉnh Bình Định, (2001), Xây

dựng phương án quản lý tổng hợp đới ven biển tỉnh Bình Định.

Tiếng Anh

21. IPCC (2014), Summary for Policymakers.

22. Do Minh Duc, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi, Tran Nghi, Dao Manh Tien,

Tj. C. E. van Weering, G. D. van den Bergh (2007), Sediment distribution and

transport at the nearshore zone of the Red River delta, Northern Vietnam,

Journal of Asian Earth Sciences.

23. Do Minh Duc, Nguyen Ngoc Truc, Duong Thi Toan (2008), Climate Change-

Related Geohazards in the Coastal of the North Vietnam, Proc. of 2nd Symp.

Climate Change and the Sustainability, PP 28-29, Ha Noi.

24. Do Minh Duc (2010), Coastal Protection in the Context of Climate Change: A

Case Study of Hai Hau District, Nam Dinh Province, Vietnam Geotechnical

Journal (No. 1/2010).

25. Do Minh Duc, Mai Trong Nhuan, Chu Van Ngoi (2011), An analysis of

coastal erosion in the tropical rapid accretion delta of the Red River, Northern

Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences, (doi:10.1016/j.jseaes.2011.08.014).

27. Hoang Minh Tuyen, (2011), Impacts of climate change on inundation and

salinity intrusion of Cuu Long delta, VNU Journal of Science, Earth Sciences

27 (2011) 112-118.

Page 15: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4610/1/01050002076.pdf · lý; Bộ môn Địa kỹ thuật - Khoa Địa chất - Trường Đại học

103

28. Hoang Trung Thanh, Pham Van Huan (2009), Extreme values and rising

tendencies of sea levels along Vietnam coast, VNU Journal of Science, Earth

Sciences 25 (2009) 116-124.

29. Sawaragi, T. (ed.) (1995), Coastal Engineering - Waves, Beaches, Wave-

Structure Interactions. Elsevier, 1995. 479 pp.

30. Tran Thi Van, Tran Hong Thai, (2011). Climate change impacts and

adaptation measures for Quy Nhon city. VNU Journal of Science, Earth

Sciences 27 (2011) 119-126.

31. Tran Thi Van, Tran Thi Binh (2009), Application of remote sensing for

shoreline changes detection in Cuu Long estuaries, VNU Journal of Science,

Earth Sciences 25 (2009) 217-222.

32. Tran Thuc (2010), Impacts of climate change on water resources in the

Huong River basin and adaptation measures, VNU Journal of Science, Earth

Sciences 26 (2010) 210-217.

33. U.S. Army Corps of Engineers (2002), Manual of Coastal Engineering.