17
1 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh (40 c©u, tõ c©u 1 dÕn c©u 40): Câu 1. PTHH điều chế C 2 H 5 OH (chỉ dùng 1 PTHH) từ các chất đã cho: + C 2 H 4 + H 2 O 2 4 S o H Ol t CH 3 CH 2 OH + C 2 H 5 Cl + NaOH dd o t C 2 H 5 OH + NaCl + C 6 H 12 O 6 o 30 men C 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 + CH 3 CHO + H 2 , o Ni t CH 3 CH 2 OH + C 2 H 5 ONa + H 2 O → C 2 H 5 OH + NaOH natri etylat + C 2 H 5 OOC-COOC 2 H 5 + 2NaOH → 2C 2 H 5 OH + NaOOC-COONa. đietyl oxalat Tất cả các chất đều điều chế được. Đáp án đúng là A Câu 2. Các PTHH xảy ra (các chất tác dụng với nhau từng đôi một) 1) Al + 3AgNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3Ag↓ 2) Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ 3) Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ 4) Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3/2H 2 5) 2AgNO 3 + 2NaOH → Ag 2 O↓ + 2NaNO 3 + H 2 O Ta thấy 1, 2, 3, 4 là phản ứng oxi hóa - khử (5 không phải là phản ứng oxi hóa khử). Đáp án đúng là B Câu 3. Các PTHH xảy ra khi crackinh C 4 H 10 : C 4 H 10 → CH 4 + C 3 H 6 C 4 H 10 → C 2 H 6 + C 2 H 4 Sau phản ứng thu được 5 hiđrocacbon (CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 và C 4 H 10 dư) Theo bài ra: 2 / hh H d = 18,125 18,125.2 36,25 hh M Giả thiết ban đầu có a mol C 4 H 10 (khối lượng là 58.a gam) Vì kkhối lượng trước và sau phản ứng không đổi nên m hh (sau phản ứng) = 58.a (gam) 58. 1,6. ( ) 36,25 hh hh hh m a n a mol M Vì số mol C 4 H 10 phản ứng bằng số mol hỗn hợp tăng sau phản ứng, do đó: 4 10 ( ) 1, 6. 0,6. ( ) CH pu n a a a mol Vậy hiệu suất phản ứng: H(%) = ( /) (/ ) 0, 6. .100% .100 60% pu bd n a n a Đáp án đúng là D Câu 4. Tính chất vật lý của các kim loại nhóm IIA biến đổi không có quy luật vì đơn chất của chúng có kiểu mạng tinh thể khác nhau: VD: Be, Mg: Mạng tinh thể lục phương Ca, Sr: Mạng tinh thể lập phương tâm diện Ba: Mạng tinh thể lập phương tâm khối. *Chú ý: Bảng tóm tắt vật lý của kim loại nhóm IIA

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

1

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh (40 c©u, tõ c©u 1 dÕn c©u 40):

Câu 1. PTHH điều chế C2H5OH (chỉ dùng 1 PTHH) từ các chất đã cho:

+ C2H4 + H2O 2 4So

H O l

tCH3CH2OH

+ C2H5Cl + NaOH dd

otC2H5OH + NaCl

+ C6H12O6 o30

men

C 2C2H5OH + 2CO2↑

+ CH3CHO + H2 , oNi tCH3CH2OH

+ C2H5ONa + H2O → C2H5OH + NaOH natri etylat + C2H5OOC-COOC2H5 + 2NaOH → 2C2H5OH + NaOOC-COONa. đietyl oxalat Tất cả các chất đều điều chế được. Đáp án đúng là A Câu 2.

Các PTHH xảy ra (các chất tác dụng với nhau từng đôi một) 1) Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓ 2) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ 3) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ 4) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑ 5) 2AgNO3 + 2NaOH → Ag2O↓ + 2NaNO3 + H2O Ta thấy 1, 2, 3, 4 là phản ứng oxi hóa - khử (5 không phải là phản ứng oxi hóa khử). Đáp án đúng là B Câu 3.

Các PTHH xảy ra khi crackinh C4H10: C4H10 → CH4 + C3H6 C4H10 → C2H6 + C2H4 Sau phản ứng thu được 5 hiđrocacbon (CH4, C2H4, C2H6, C3H6 và C4H10 dư)

Theo bài ra: 2/hh Hd = 18,125 18,125.2 36,25hhM

Giả thiết ban đầu có a mol C4H10 (khối lượng là 58.a gam) Vì kkhối lượng trước và sau phản ứng không đổi nên

mhh (sau phản ứng) = 58.a (gam) 58.

1,6. ( )36,25

hhhh

hh

m an a mol

M

Vì số mol C4H10 phản ứng bằng số mol hỗn hợp tăng sau phản ứng, do đó:

4 10 ( ) 1,6. 0,6. ( )C H pun a a a mol

Vậy hiệu suất phản ứng: H(%) = ( / )

( / )

0,6..100% .100 60%p u

b d

n a

n a

Đáp án đúng là D Câu 4.

Tính chất vật lý của các kim loại nhóm IIA biến đổi không có quy luật vì đơn chất của chúng có kiểu mạng tinh thể khác nhau: VD: Be, Mg: Mạng tinh thể lục phương Ca, Sr: Mạng tinh thể lập phương tâm diện Ba: Mạng tinh thể lập phương tâm khối. *Chú ý: Bảng tóm tắt vật lý của kim loại nhóm IIA

Page 2: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

2

Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba Nhiệt độ nóng chảy (°C) 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sôi (°C) 2770 1110 1440 1380 1640 Khối lượng riêng (g/cm3) 1,85 1,74 1,55 2,60 3,50 Độ cứng (lấy kim cương = 10) 2,0 1,5 1,8 Điều này khác với nhóm các kim loại kiềm (IA) các tính chất vật lý của kim loại kiềm biến đổi có quy luật (chúng có cùng một kiểu mạng tinh thể - mạng lập phương tâm khối). Đáp án đúng là C Câu 5.

Ta có: 2/ 21 21.2 42AA Hd M

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của C3H4, C3H6 và C3H8 có trong 1,12 lít hỗn hợp A. Theo bài ra: x + y + z = 1,12/22,4 = 0,05 mol.

Mặt khác: 40. 42. 44.

42Ax y z

Mx y z

40. 42. 44. 42. 42. 42.x y z x y z

2. 2.z x x z PT đốt cháy:

C3H4 2O 3CO2 + 2H2O x 3x 2x

C3H6 2O 3CO2 + 3H2O y 3y 3y

C3H8 2O 3CO2 + 4H2O z 3z 4z Các sản phẩm cháy CO2, H2O bị hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư. Do đó, độ tăng khối lượng của bình bằng tổng khối lượng của CO2 và H2O.

2 2OCO Hm m m

(3 3 3z).44 (2x 3 4z).18x y y

= 3. 44(x + y + z) + 18.3 (x + y + z) (vì x = z nên 2x + 4z = 3x + 3z) = 3. (44 + 18) . 0,05 (vì x + y + z = 0,05) = 9,3 (gam) Đáp án đúng là A Câu 6.

Xét các loại phản ứng: A. Phản ứng hóa hợp:

CaO + CO2 → CaCO3; Không phải phản ứng oxi hóa - khử B. Phản ứng trao đổi:

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3; Không phải phản ứng oxi hóa - khử C. Phản ứng phân hủy:

CaCO3 → CaO + CO2; Không phải phản ứng oxi hóa - khử D. Phản ứng thế: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓ Luôn là phản ứng oxi hóa - khử. Đáp án đúng là D. *Chú ý: Trong hóa học vô cơ: + Phản ứng hóa học, phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa - khử, có thể không phải là phản ứng oxi hóa - khử + Phản ứng trao đổi luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử + Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa - khử Đáp án đúng là D

Page 3: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

3

Câu 7. Cấu hình electron nguyên tử clo ở trạng thái cơ bản (trạng thái có năng lượng thấp nhất) và ở

trạng thái kích thích: *) Ở trạng thái cơ bản: [Ne]3s23p53d0 (có 1 electron độc thân) *) Các trạng thái kích thích: [Ne]3s23p43d1 (có 3 electron độc thân) [Ne]3s23p33d2 (có 5 electron độc thân) [Ne]3s13p33d3 (có 7 electron độc thân) Do đó trong các hợp chất nguyên tử clo có khả năng thể hiện các số oxi hóa là: -1, +1, +3, +5, +7 Không có khả năng thể hiện các số oxi hóa chẵn (+2, +4...) Đáp án đúng là D Câu 8.

Nguyên tắc làm khô chất khí: + Dùng chất hút ẩm mạnh (chất làm khô) + Chất làm khô không phản ứng với chất cần làm khô Ta thấy: - H2SO4 đặc, P2O5, CaO, CuSO4 khan đều là chất hút ẩm mạnh dùng làm chất làm khô - NH3 có tính bazơ, có tính khử và có khả năng tạo phức nên không thể dùng chất có tính axit (axit, oxit axit) có tính oxi hóa, tạo phức với NH3 để làm chất làm khô. Loại H2SO4 đặc, P2O5, CuSO4 khan: Vì: 3H2SO4 đặc + 2NH3 → N2 + 3SO2 + 6H2O P2O5 + 6NH3 + 3H2O → 2(NH4)3PO4 CuSO4 + 6NH3 + 2H2O → [Cu(NH3)4](OH)2 + (NH4)2SO4 CaO có thể dùng làm khô khí NH3. Đáp án đúng là C Câu 9.

2.4 2 100

2n

(độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ)

ancol no, đơn chức, mạch hở CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH(CH3)CH2OH Butan-1-ol 2-metylpropan-1-ol CH3-C(CH3)(OH)-CH3 CH3-CH(OH)-CH2CH3 2-metylpropan-2-ol butan-2-ol Như vậy có 4 chất thỏa mãn. Đáp án đúng là C Câu 10. Đáp án đúng là B Câu 11.

Gọi số khối của đồng vị thứ hai là A

Theo bài ra: 35% 100% % 100 75 25%ACl Cl

Mặt khác: 75.35 25. 75.35 25.

35,50 37100 100

A AM A

Đáp án đúng là C Câu 12.

Hợp chất ion D có công thức phân tử dạng MX2 (MX2 → M2+ + 2X-)

Page 4: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

4

Theo bài ra: 2 X2 162

ME E (1)

X X( 2) 2(E 1) 162 2E 162M ME E

Vì ion M2+ và ion X- có cấu hình electron như nhau 2 XE

ME (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 2 23 162 162 / 3 54M M

E E

Suy ra: EM = PM = 54 + 2 = 56 (Ba) EX = PX = 54 - 1 = 53 (I) Hợp chất D là BaI2 (bari iotua) Dung dịch BaI2 có thể phản ứng: BaI2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaI BaI2 + 2AgNO3 → 2AgI↓ + Ba(NO3)2 BaI2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KI BaI2 + Cl2 → I2↓ + BaCl2 BaI2 + O3 + H2O → I2↓ + O2↑ + Ba(OH)2 Dung dịch D có thể phản ứng được với 5 chất (Na2SO4, AgNO3, K2CO3, Cl2, O3) Đáp án đúng là D Câu 13.

XX/ X7,75 7,75 7,75.4 31Hc

Hc

Md M

M

+ Nếu X chứa H, C, N: H5CN, có công thức cấu tạo CH3NH2 (metylamin) + Nếu X chứa H, O, N: HON (chưa tìm ra) + Nếu X chứa H, C, O: H3CO (không có cấu tạo thỏa mãn) Vậy khí X là CH3NH2, X không có nguyên tố O. Đáp án đúng là D Câu 14.

Các quá trình xảy ra: Mg - 2e → Mg2+ x 2x (mol) Al - 3e → Al3+ y 3y (mol) 2H+ + 2e → H2 0,16 0,08 (mol) O2 + 4e → 2O2- Theo nguyên tắc bảo toàn electron trong phản ứng oxi hóa - khử, ta có: Σe(do Mg, Al cho) = Σ e(do H+ nhận) + Σe(do O2 nhận)

Suy ra: 2 20,16.2 0,08( ) 0,08.16 1,28( )

4O On mol m gam

Theo định luật bảo toàn khối lượng: moxit = mkim loại + 2Om

mkim loại = moxit - 2Om m(Al, Mg) = 2,84 - 1,28 = 1,56 gam = m

Đáp án đúng là B Câu 15.

Ta đã biết: Các chất giống nhau thì tan tốt trong nhau, do đó brom tan tốt trong các dung môi hữu cơ (benzen...), tan kém trong nước. Dung dịch brom trong dung môi hữu cơ có màu và độ đậm của màu cũng phụ thuộc vào nồng độ brom. + TN1: Do brom tan tốt trong dung môi hữu cơ nên khi cho benzen vào nước brom thì brom sẽ bị chiết sang benzen, do đó màu của nước brom nhạt dần.

Page 5: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

5

+ TN2: Xiclohexan không phản ứng được với Br2, nhưng nó là dung môi hữu cơ hòa tan tốt Br2, khi cho xiclohexan vào nước brom, Br2 bị chiết sang xiclohexan, do đó màu của nước brom cũng nhạt dần. + TN3: Cho hex-1-en vào nước brom, có phản ứng hóa học xảy ra: CH3CH2CH2CH2CH=CH2 + Br2 → CH3CH2CH2CH2CHBr-CH2Br nước brom bị nhạt màu dần. Vậy cả 3 thí nghiệm màu nước brom đều bị nhạt dần (do hiện tượng vật lí TN1 và TN2) hoặc do hiện tượng hóa học (TN3) Đáp án đúng là D Câu 16.

Để loại khí H2S ra khỏi hỗn hợp HCl + H2S + Yêu cầu: Dùng chất tác dụng với H2S, không tác dụng với HCl + Nếu dùng: - Dung dịch AgNO3 dư: AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 - Dung dịch Pb(NO3)2 dư: Pb(NO3)2 + 2HCl → PbCl2↓ + 2HNO3 - Dung dịch Zn(NO3)2: Zn(NO3)2 + H2S → không phản ứng (vì ZnS tan trong HNO3) - Dung dịch Cu(NO3)2: Cu(NO3)2 + H2S → CuS↓ + HNO3 Cu(NO3)2 + HCl → không phản ứng. Vậy có thể dùng dung dịch Cu(NO3)2. Đáp án đúng là D Câu 17.

Lipit là este của glixerol với axit béo. Ta thấy trong các axit trên, chỉ có axit oleic (CH3-(CH2)7CH=CH(CH2)7-COOH) và axit stearic (n-C17H35COOH) là axit béo: - Kí hiệu axit oleic: R1COOH axit stearic: R2COOH - Các este (chỉ chứa các este) được tạo từ R1COOH, R2COOH và glixerol là R1COOCH2 R1COOCH2 R1COOCH2 R1COOCH2 R1COOCH R2COOCH R2COOCH R2COOCH R1COOCH2 R2COOCH2 R1COOCH2 R2COOCH2

R2COOCH2 R2COOCH2 R1COOCH2 R2COOCH R2COOCH2 R2COOCH2

Suy ra có 6 loại lipit (chất béo). Đáp án đúng là A Câu 18.

PTHH của các chất với Cl2 (ánh sáng):

+) CH4 + Cl2 asCH3Cl + HCl

Metan phản ứng thế.

+) C6H6 + 3Cl2 asC6H6Cl6

Benzen cloran phản ứng cộng

+) C6H5CH3 + Cl2 asC6H5CH2Cl

Toluen Benzyl clorua phản ứng thế ở nhánh

+) C6H12 + Cl2 asC6H12Cl + HCl

Xiclohexan phản ứng thế (nguyên tử H ở vòng benzen)

Page 6: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

6

Như vậy phản ứng giữa benzen với Cl2 (as) có đặc điểm (phản ứng cộng) khác với các chất còn lại (phản ứng thế). Đáp án đúng là B Câu 19.

Giả thiết hợp kim X không chứa Li, thì % Li trong hợp kim mới phải bằng:

X

2,8% .100% .100% 8,9%

28,8 2,8Li

Li

Li

mm

m m

Nhưng theo bài ra %mLi = 13,29% > 8,9% Suy ra, trong hợp kim X có Li. Như vậy kim loại kiềm trong X là Li.

Khối lượng Li trong X: ( )

13,29.(28,8 2,8)2,8 1,4( )

100Li Xm gam

( ) 1,4 / 7 0,2( )Li Xn mol

R( ) X 28,8 1,4 27,4( )X Lim m m gam

Khi X + H2O: Li + H2O → LiOH + 1/2H2 0,2 0,1 mol R + 2H2O → ROH + H2 x x mol

Theo bài ra: 2

6,720,3 0,1 0,3 0,1 0,2( )

22,4Hn x x mol

R

R

R

27,4 27,4137

0,2 0,2

m gM

n x mol

(Ba)

Đáp án đúng là B Câu 20.

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O a a (mol)

3Cl2 + 6KOH o100 C 5KCl + KClO3 + 3H2O

b 5.b/3 (mol) Trong hai trường hợp thu được khối lượng KCl như nhau. Suy ra: a = 5.b/3 b : a = 3 : 5 = 0,6. Đáp án đúng là C Câu 21.

Gọi x là % số nguyên tử 63Cu có trong đồng tự nhiên, suy ra % số nguyên tử 65Cu trong đồng tự nhiên là (100 - x)%.

Ta có: .63 (100 ).65 .63 (100 ).65

63,54 73100 100

Cux x x x

M x

Số nguyên tử Cu trong 31,77 gam đồng tự nhiên:

23 2331,77.6,023.10 3,0115.10

63,54CuN

Số nguyên tử 63Cu là: 63

63 23 2373% . .3,0115.10 2,181.10

100CuCu

N Cu N (hạt)

Đáp án đúng là C Câu 22.

Hợp chất ion B có công thức phân tử dạng XY2: Theo bài ra ta có: EX + PX + 2(EY + PY) = 60

Page 7: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

7

2.PX + 2.2.PX = 60 (vì E = P) PX + 2PY = 30 Nguyên tử Y tạo ion Y-. Suy ra Y là halogen. Ta có bảng

Y 9 (F) 17 (Cl) X 12 (Mg) -4 Kết luận Thỏa mãn Loại

Theo bài ra: PX/NX = 1 PX = NX = 12 PY/NY = 0,9 NY = PY/0,9 = 10 Vậy B có: NX + PX + 2(NY + PY) = 12 + 12 + 2(10 + 9) = 62 Đáp án đúng là C Câu 23.

Xác định X, Y, Z, T, K: Zn + H2SO4 loãng → H2↑ + ZnSO4 (X) 2KMnO4 + 16HCl đặc → 5Cl2↑ + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O (Y) CaCO3 (rắn) + 2HCl dung dịch → CO2↑ + CaCl2 + H2O (Z)

CH3COON rắn + NaOH rắn , oCaO tCH4↑+ Na2CO3 (T)

NaNO2 + NH4Cl dung dịch otN2↑ + 2H2O + NaCl

(K) Khi thu vào bằng cách đặt úp bình khí đó phải nhẹ hơn không khí, tức là có M < 29. Trong các khí trên có H2 (M = 2), CH4 (M = 16), N2 (M = 28) thỏa mãn. Đáp án đúng là C Câu 24.

Theo bài ra: 2X/ X14 28Hd M

Các khí CO, N2, C2H4 đều có M = 28. PTHH điều chế các khí trên trong phòng thí nghiệm:

HCOOH 2 4S d. oH O tCO↑ + H2O

C2H5OH 2 4S d,170oH O CC2H4↑ + H2O

NH4NO2 otN2↑ + 2H2O

Như vậy trong các khí trên chỉ có khí N2 được điều chế bằng phương pháp nhiệt phân muối (muối amoni nitrit NH4NO2). Đáp án đúng là C Câu 25.

Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng. Để tăng tốc độ phản ứng và hướng tạo ra O2, phản ứng nhiệt phân kali clorat KClO3 cần có xúc tác là MnO2 (mangan đioxit). Nếu bột KClO3, có trộn thêm bột kali pemanganat (KMnO4) thì cũng sinh ra MnO2 để làm xúc tác, do:

2KMnO4 otK2MnO4 + MnO2 + O2

Lưu ý: Khi không có MnO2 xúc tác, thì nhiệt phâm KClO3 xảy ra theo hai hướng sau:

2KClO3 ot 2KCl + 3O2↑

4KClO3 ot 3KClO4 + KCl

Đáp án đúng là C

Page 8: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

8

Câu 26. Đáp án đúng là C Câu 27.

Thử các phương án: A. Chỉ nhận biết được phenol: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Không tan tan tan (Tạo ra dung dịch đồng nhất) Không phân biệt được ancol benzylic và stiren (vì đều không phản ứng). B. Dùng nước brom phân biệt được (dựa vào hiện tượng khác nhau): C6H5CH2OH + Br2 → không phản ứng Ancol benzylic C6H5OH + 3Br2 → C6H5Br3(OH)↓ + 3HBr Phenol 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng) C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br Stiren Nâu Không màu C. Dùng Na không phân biệt được: C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2↑ Phenol C6H5CH2OH + Na → C6H5CH2ONa + 1/2H2↑ ancol benzylic Không phân biệt được hai chất này. C6H5CH=CH2 + Na → không phản ứng. D. Dùng Cu(OH)2 không phân biệt được: Vì Cu(OH)2 đều không phản ứng với chất nào cả. Đáp án đúng là B Câu 28.

Phương trình hóa học sai là: 2Na + H2SO4 đặc → Na2SO4 + H2↑ Vì kim loại tác dụng với axit sunfurich đặc H2SO4 không bao giờ giải phóng khí H2, mà giải phóng SO2, S hoặc H2S. Đáp án đúng là C Câu 29.

Sơ đồ phản ứng:

A (Al, Fe, Cu) 2OB (Al2O3, CuO, Fe3O4) 2 4SH O lhỗn hợp muối *) A + O2 → B, có quá trình xảy ra là: O2 + 4e → 2O2- (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng: 2 OxA O itm m m

2 Ox 41,4 33,4 8( )O it Am m m g

2

80,25( )

32On mol

Theo (1) ta có: 2

2 2. 2.0,25 0,5( )O On n mol

*) B + H2SO4 loãng, có quá trình xảy ra là:

Page 9: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

9

O2- + 2H+ → H2O 0,5 2.0,5 (mol)

2 4S

12.0,5 1( ) 0,5( )

2H OH

n mol n mol

Suy ra: dd

0,5.98.100215( )

20.1,14V ml

Đáp án đúng là B Câu 30.

Dẫn xuất này có công thức cấu tạo triển khai là: CH2OH CH2OH CH2OH OH hoặc hoặc OH

OH Xét các phương án:

A. Các trường hợp trên đều tác dụng với dung dịch NaOH (vì là dẫn xuất của phenol): VD: C6H5(OH)CH2OH + NaOH → C6H5(ONa)CH2OH + H2O B. Tác dụng với dung dịch HCl (vì là dẫn xuất của rượu thơm) VD: C6H5(OH)CH2OH + HCl → C6H5(OH)CH2Cl + H2O C. Tác dụng với dung dịch Br2 (vì dẫn xuất của phenol) VD: C6H5(OH)CH2OH + 3Br2 → C6H5(OH)Br3(CH2OH) + 3HBr D. Không phản ứng với Cu(OH)2 vì không phải là rượu đa chức (ancol đa chức) có hai nhóm OH

cạnh nhau. Đáp án đúng là D

Câu 31.

2

2,240,1( )

22, 4Hn mol ;

43, 20, 4( )

108Agn mol

Sơ đồ phản ứng:

2 , , oH Ni tB Na duH2 (0,1 mol) Anđehit

3 3/AgNO NH duAg (0,4 mol)

Đặt A là CmH2m+2 – 2k – n(CHO)n Các PTHH:

CmH2m+2 – 2k – n(CHO)n + (n + k)H2 , oNi tCmH2m+2-n(CH2OH)n (1)

Đặt R = CmH2m+2-n suy ra A là R(CHO)n; B là R(CH2OH)n

R(CH2OH)n + Na(dư) → R(CH2ONa)n + 2

nH2 (2)

R(CHO)n + nAg2O 3NHR(COOH)n + 2nAg (3)

Theo (2) ta có: 0,1.1 = 0,1.2

nn = 2

Theo (3) ta có: ( ) 0,1( )nR CHOn mol

Suy ra: 2( )

8,484

0,1R CHOM

29 29 84 26R R (-CH=CH-) Vậy A là OHC-CH=CH-CHO

OHC-CH=CH-CHO + 3H2 , oNi tHOCH2CH2CH2CH2OH

0,1 mol 0,3 mol

Page 10: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

10

2 20,3 0,3.22, 4 6,72( )H Hn mol V l

Đáp án đúng là C Câu 32. Nguyên liệu để sản xuất thép gồm:

- Gang, thép phế liệu - Không khí giàu oxi - Chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2) - Nhiên liệu (dầu mazut, khí đốt), điện năng.

Đáp án đúng là D Câu 33. Thép thường (thép cacbon) độ cứng của nó phụ thuộc vào hàm lượng của cacbon. Đáp án đúng là B Câu 34. Α – aminoaxit là những aminoaxit có nhóm amino ở vị trí α (-NH2 liên kết với nguyên tử cacbon thứ 2, đánh số thứ tự từ phía nhóm -COOH) Xét các phương án:

A. Glixin: H2N-CH2-COOH (thỏa mãn) B. Alanin: CH3-CH-COOH (thỏa mãn) C. Axit glutamic: HOOC-CH2CH2CH-COOH (thỏa mãn)

NH2 D. Axit – 6 – aminohexanoic: H2N-CH2CH2CH2CH2CH2COOH

→ không phải α-amino axit. Đáp án đúng là D Câu 35. Tích chất của dung dịch NH3: + NH3 có tính bazơ yếu nên dung dịch của nó có thể tạo kết tủa hi ddroxxit kim loại khi cho vào dung dịch của một số muối + NH3 có khả năng tạo phức với một số ion kim loại (phức tan) Xét các phương án, ta thấy:

A. AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH + NH4NO3 AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]

+ + OH- Phức tan

B. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl Al(OH)3 + NH3 → không phản ứng

C. Zn(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NH4NO3 Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4]

2+ + 2OH- Phức tan

D. CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]

2+ + 2OH- Phức tan

Đáp án đúng là B Câu 36. Khối lượng Fe và Fe3O4 thực tế phản ứng với dung dịch HCl là:

3 4, ( ) 22,5 2,5 20( )Fe Fe O pum gam

Vì Fe còn dư, nên có thể viết các PTHH xảy ra là: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) 0,1 0,2 0,1

Page 11: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

11

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (2) y 8y 2y Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (3) (x – 0,1) 2y Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Fe3O4 có trong hỗn hợp. Theo bài ra, ta có: 56x + 232.y = 20 (I) Theo (1), (2), (3) ta có: 2.(x – 0,1) = 2y x – 0,1 = y (II)

Từ (I), (II) ta có 0,15

0,05

x

y

Theo (1), (2) ta có: nHCl = 0,2 + 8y = 0,2 + 8.0,05 = 0,6 (mol)

Vậy Vdd HCl 1M = HCl

HCl

n

C=

0,60,6

1 (lít)

Đáp án đúng là C Câu 37.

2 2

3,584 25,60,16( ); 0,16( )

22,4 160CO Brn mol n mol

Đặt CTPT của hiđrocacbon của CnH2n+2-2a

CnH2n+2-2a + 3 1

2

n a

O2 → nCO2 + (n + 1 –a)H2O

x n.x (mol) CnH2n+2-2a + aBr2 → CnH2n+2-2a Br2a ax

Theo bài ra . 0,16

. 0,16

n xa n

a x

hiđrocacbon có CTPT dạng CnH2 Vì Hiđrocacbon ở thể khí nên n 4 Nặng hơn không khí nên n 3

3n hoặc n = 4 + Nếu n = 3 C3H2 (không có cấu tạo thỏa mãn) + Nếu n = 4 C4H2 (mạch hở): HC C-CCH Suy ra: x = 0,04(mol) m = 0,04.50 = 2 (gam) Đáp án đúng là A Câu 38.

0,540,02 (mol)

27Aln ; = 1.0,04 = 0,04 (mol)NaOHn

Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3

2H2

0,02 0,02 0,02

Dung dịch X 2

0,02 mol NaOH

0,02 mol NaAlO

NaOH + HCl NaCl + H2O 0,02 0,02 NaAlO2 + HCl + H2O NaCl + Al(OH)3 0,02 0,02

HCln = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol d.d HClV 0,04 : 0,5 = 0,08 (lit) = 80 (ml)

Đáp án đúng là D

Page 12: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

12

Câu 39. 12,7 gam bã rắn không tan trong HCl là Cu

Giả sử hỗn hợp x mol Al

y mol Cr

2

0,4 (mol)Hn 3

2x + y = 0,4 (I)

4

0,1 (mol)BaCrOn 0,1 (mol)Crn y = 0,1 (mol) mCr = 5,2 gam

nAl = 0,2 (mol) mAl = 27.0,2 = 5,4 gam

. = 5,4 + 5,2 + 12,7 = 23,3 gamh hm

% mAl = 5, 2

.100% 22,31%23,3

Đáp án đúng là A Câu 40. nZ = 1,76: 88 = 0,02 mol

n2 muối = 0,02 mol M 2 muối = 2,06 : 0,02 = 103 RM = 103 – 67 = 36. Vậy phải có 1 gốc hyđrocacbon > 36 Gốc đó là C3H7- (M = 43) Vì 2 chất X, Y có số mol = nhau, nên 2 muối có số mol bằng nhau, nên khối lượng trung bình của 2 gốc = trung bình cộng hay (43 + 29): 2 = 36. Vậy gốc thứ 2 là C2H5- (M = 29) Đáp án đúng là C

PHÇN RI£NG ThÝ sinh chØ ®­îc lµm 1 trong 2 phÇn: phÇn I hoÆc phÇn II

PhÇn I. Theo ch­¬ng tr×nh ph©n ban C¬ b¶n (10 c©u, tõ c©u 41 ®Õn c©u 50):

Câu 41. Xét cân bằng hóa học: N2O4(khí) 2NO2 (khí) Nhận xét: + Chiều thuận làm tăng số mol khí

+ M hỗn hợp khí giảm là do số mol khí tăng

Như vậy M giảm khi to tăng suy ra khí to tăng thì số mol hỗn hợp khí tăng, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng của Lơ Satơlie ta suy ra chiều thuận là thu nhiệt. Chú ý: Nguyên lý Lơ Satơlie: Khi quá trình đang ở trạng thái cân bằng, nếu thay đổi một trong các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi nó. Đáp án đúng là B Câu 42. Xét các phương án:

A. Đúng do: Na + H2O → NaOH + ½ H2 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2

B. Đúng do: Fe3O4 + 8HCl →2FeCl3+FeCl2+4H2O 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

C. Sai vì: ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S CuS + HCl → không phản ứng (CuS không tan trong nước, trong axit HCl,….)

D. Đúng vì: KNO3 (muối nitrat) tan tốt trong H2O (dung dịch HCl có nước) Đáp đúng là C

Page 13: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

13

Chú ý: phân biệt khái niệm tan do phản ứng (quá trình hóa học) với tan do hiện tượng vật lý (quá trình vật lí) Đáp án đúng là C Câu 43. Nhiệt độ nóng chảy là một thuộc tính vật lí của chất, nó phụ thuộc vào độ bền của tinh thể (cấu tạo tinh thể). Do đó t°nc(NaCl) > t°nc(H2O rắn) = > Tinh thể NaCl (tinh thể ion) bền hơn tinh thể nước đá (tinh thể phân tử) Đáp án đúng là A. Câu 44. Từ kết quả của hai thí nghiệm ta rút ra: + Trong thí nghiệm trên chỉ xảy ra phản ứng: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl + Trong thí nghiệm dưới chỉ xảy ra phản ứng: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O + Trong thí nghiệm trên NaOH hết (AlCl3 dư) (vì nếu ở thí nghiệm trên AlCl3 hết thì thí nghiệm ở dưới chắc chắn sẽ không có kết tủa do lượng NaOH ở thí nghiệm dưới gấp hơn 3 lần thí nghiệm trên)

Đặt 3( )

( )78Al OH

mn a mol

Thí nghiệm trên: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl (AlCl3 dư) 3a a Thí nghiệm dưới: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + NaCl 0,04 0,12 0,04 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 0,04-a 0,04-a Theo bài ra ta có:

( ) ( )

( ) ( )

3 360,012

0,12 0,04 148

NaOH TN tren NaOH TN tren

NaOH TN duoi NaOH TN duoi

n m aa

n m a

Theo cách đặt trên thì: 36. 36.

3 3.0,012 4,0100.40 100.40

C Ca C

Đáp án đúng là B Câu 45.

2

4,480,2( )

22,4SOn mol ;

160, 4( )

40NaOHn mol

2

2NaOH

SO

n

n , do đó xảy ra phương trình phản ứng:

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O 0,4 0,2 0,2 Vậy mmuối =

2 30, 2.126 25, 2( )Na SOm gam

Đáp án đúng là D Câu 46.

2 3

15, 20,1( )

152Cr On mol

Page 14: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

14

Các PTHH: 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3 Theo định luật bảo toàn khối lượng:

2 3 ( )Al Cr O hh sau pum m m

23,3 15, 2 8,1( )Alm gam nAl (trước pư) = 8,1

0,3( )27

mol

Do đó, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sẽ có (X có): 0,1 mol Al; 0,2 mol Cr; 0,1 mol Al2O3 (Cr2O3 hết). X + HCl:

Al + 3HCl → AlCl3 + 3

2H2↑

0,1 0,15 Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ 0,2 0,2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

2 20,15 0, 2 0,35( ) 0,35.22, 4 7,84( )H Hn mol V l

Đáp án đúng là C Câu 47: Ta có: MY = MX + 14 MZ = MX + 14 = MX + 28 ( X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) Vì: MZ = 2MX → Mx + 28 = 2MX = > MX = 28 (C2H4) = > Y là C3H6 (đồng đẳng của C2H4) Phương trình đốt cháy Y : C3H6 + 9/2 O2 → 3CO2 + 3H2O 0,1 0,3 (mol) CO2 + Ca(OH)2 (dư) → CaCO3 ↓ + H2O 0,3 0,3 (mol)

3CaCOm = 0,3.100 = 30 (gam).

Đáp án đúng là C. Câu 48.

X + HCl 1:1Sản phẩm Sản phẩm có dạng RCl (R: gốc hiđrocacbon)

Theo bài ra, ta có: % 45,233% 35,5 45, 233%

% 54,767% 54,767%R

Cl

R M

43RM (C3H7-). Vậy X là C3H6

Đáp án đúng là A Câu 49.

4, 48

0, 2( )22, 4

Xn mol

2 ( ) 1, 4.0,5 0,7Br ban daun (mol)

2 ( )

0,70,35( )

2Br pun mol

Từ 2 ( )

0, 2

0,35

X

Br pu

n mol

n mol

Suy ra trong X có 1 anken và 1 ankin (vì mạch hở, giả sử X chứa 2 anken thì 2 ( )Br pun = nX = 0,2 mol <

0,35 mol)

Page 15: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

15

Khối lượng bình brom tăng chính bằng khối lượng hỗn hợp X. Do đó mX = 6,7 gam

Suy ra: 6,7

33,50,2

XX

X

mM

n

Vậy: 2 2 4 8

26 33,5 56XC H C HM M M

(Ankin) (Anken) Đáp án đúng là B Câu 50.

Ta có sơ đồ: X + kH2 pu hoan toanY (ankan, duy nhất)

Y + O2 → CO2 + H2O

2

8,80, 2( )

44COn mol ;

2

5,40,3( )

18H On mol

Suy ra trong Y có nC : nH = 2 : 6 Vậy Y là C2H6 Suy ra X có thể là C2H4 hoặc C2H2

C2H4 + H2 , oxt tC2H2

C2H2 + 2H2 , oxt tC2H6

Vì T, X = const nên: 1 11 2

2 2

33

1

P nn n

P n

Suy ra X là C2H2. Đáp án đúng là A

PhÇn II. Theo ch­¬ng tr×nh ph©n ban A (10 c©u, tõ c©u 51 ®Õn c©u 60):

Câu 51. Axit sunfuric H2SO4 đặc có tính chất: + Axit mạnh + Oxi hóa mạnh + Háo nước H2SO4 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử tức là các bazơ có số oxi hóa cao nhất thường gặp). Trong các chất Fe(OH)2, Cu, ZnO, MgS thì: + Fe(OH)2 có tính khử (Fe có bậc oxi hóa +2 < +3) => loại + Cu có tính khử (Cu bậc oxi hóa 0 < +2) = > loại + ZnO: không có tính khử (Zn có bậc oxi hóa + 2 cao nhất) => thỏa mãn + MgS: có tính khử (S có số oxi hóa – 2 thấp nhất) => loại Đáp án đúng là C Câu 52. Nguyên tắc của quá trình làm khô chất khí: + Dùng chất hút ẩm mạnh (chất dùng để làm khô) + Chất dùng để làm khô không tác dụng với chất cần làm khô (có lẫn hơi nước). Ta thấy: + H2SO4 đặc làm chất háo nước (có tính hút ẩm mạnh) → thỏa mãn điều kiện 1. + H2SO4 đặc có tính axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh nên để thỏa mãn điều kiện 2 thì chất cần làm khô không được bazơ, có tính khử. + Trong các chất đã cho:

- Amoniac (NH3), có tính bazơ, có tính khử mạnh => loại - Hiđro clorua (HCl): thỏa mãn - Hiđro sunfua (H2S): có tính khử mạnh => loại - Hiđro bromua (HBr): có tính khử mạnh => loại

Page 16: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

16

Đáp án đúng là B Câu 53. Ta thấy: + Khí gây mưa axit là SO2 + Biện pháp xử lý kinh tế nhất: sử dụng chất để xử lý rẻ tiền, tạo ra sản phâm có giá trị. Do đó: Biện pháp xử lý SO2 kinh tế nhất là dùng dung dịch hiđro sunfua (H2S, dư) Phương trình phản ứng: SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O Vì: + H2S là sản phẩm phụ của nhiều quá trình (rẻ tiền) + Sản phẩm tạo ra S có giá trị Đáp án đúng là C Câu 54. Ta thấy: Các nguyên tố này có điện tích hạt nhân (của 2 nguyên tố liên tiếp) hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị. Do đó, chúng là các nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm Để biết thuộc phân nhóm nào, ta viết cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố, rồi từ số electron lớp ngoài cùng => phân nhóm Z = 9: 1s22s22p5 => có 7 e lớp ngoài cùng và là nguyên tố p nên chúng thuộc nhóm VIIA Xét các phương án + Vì nguyên tử của chúng có 7e ở lớp ngoài cùng => đều có khả năng nhận thêm 1 e để đạt cấu hình của khí hiếm => thể hiện số oxi hóa – 1 trong hợp chất + Chúng là các phi kim cuối chu kì: (nhóm halogen) => phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ + Chúng là các nguyên tố trong cùng một nhóm (VIIA - nhóm halogen) + Ở trạng thái kích, chỉ có nguyên tử của các nguyên tố có Z = 17; 35; 53 có thể có 7 e độc thân bị kích thích lên phân lớp d còn trống); còn nguyên tử nguyên tố Z = 9 không thể có 7e độc thân vì không có phân lớp d hóa trị (không có phân lớp 2 d) => nội dung này sai Đáp án đúng là C. Câu 55. Lợi thế của dầu mỏ Việt Nam: Chứa ít hợp chất của lưu huỳnh, ví nếu dầu mỏ chứa nhiều hợp chất của lưu huỳnh sẽ ăn mòn đường ống trong khi khai thác và chế biến; công nghệ chế biến phức tạp; sản phẩm có chứa nhiều hợp chất lưu huỳnh khi sử dụng sẽ gây ô nhiễm môi trường Đáp án đúng là B. Câu 56. Phương trình hóa học giữa các khí CO2, NO2, SO2, Cl2 với dung dịch NaOH: * CO2 + NaOH → NaHCO3 Hoặc CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O => không phải phản ứng oxi hóa – khử (số oxi hóa của các nguyên tố không đổi) * 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O => là phản ứng oxi hóa – khử * SO2 + NaOH → NaHSO3 Hoặc SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O => không phải phản ứng oxi hóa – khử * Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Hoặc 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O => đều phản ứng oxi hóa – khử Đáp án đúng là B Câu 57. Các PTHH xảy ra trong sơ đồ trên:

Page 17: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 142 PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh 40 …thaydungdayhoa.com/uploads/news/luyen-de/2014/giai-de142.pdf · 2014-04-16 · đietyl oxalat Tất cả các

17

CaCO3 900o CCaO + CO2↑

(A)

CaO + 3C lo dienCaC2 + CO↑ (B) CaC2 + 2H2O → C2H2↑ + Ca(OH)2 (C)

3CHCH 600 ,oC xtC6H6 (phản ứng trime hóa axetilen) Axetilen Benzen

C6H6 + CH3Cl 3 , oAlCl tC6H5CH3 (phản ứng ankyl hóa benzen) Benzen Toluen

C6H5CH3 + HONO2 (đ) , oxt tC6H4(CH3)NO2 (phản ứng nitro hóa toluen) Toluen o- và p-nitrotoluen (sản phẩm được xác định theo quy tắc thế vào vòng benzen) Đáp án đúng là D Câu 58. Theo dãy HF, HCl, HBr, HI (hiđro halogenua) có tính khử tăng. Do đó HI, HBr là hai chất khử mạnh, bị oxi hóa chậm bởi oxi (O2) không khí: 4HBr không màu + O2→ 2H2O + Br2 Vàng nhạt 4HI không màu + O2 → 2H2O + 2I2 Vàng nhạt

Còn HF, HCl tuy có tính khử nhưng do phân tử bền nên tính khử của nó kém hơn HI, HBr, do đó không bị oxi hóa bởi O2 ở điều kiện thường. Đáp án đúng là C. Câu 59. Xét màu sắc của các khí: + O3: khí màu xanh nhạt + NO2: khí màu nâu + Cl2: khí màu vàng lục + NH3: khí không màu Đáp án đúng là D Câu 60. Phương trình phản ứng xảy ra khi nung các chất (trong chân không):

Fe(OH)2 → t°

FeO + H2O↑

FeCO3 → t°

FeO + CO2↑

4Fe(NO3) → t°

2Fe2O3 + 8NO2 ↑ + O2↑

FeSO3 → t°

FeO + SO2↑ Ta thấy khi nung Fe(NO3)2 (trong chân không) tạo ra sản phẩm rắn khác với sản phẩm khi nung 3 chất còn lại Fe(OH)2, FeCO3, FeSO3) Đáp án đúng là C