10
GS.TS. TRẦN Đ Ỗ TRINH ThS. TRẤN V Ă N Đ Ó N G HƠỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM

Hướng dẫn đọc điện tim - tailieudientu.lrc.tnu ...tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_41861_45692_245201481536... · Chủ tịch Hội Tim mạch

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

GS.TS. TRẦN Đ Ỗ TRINH ThS. TRẤN V Ă N Đ Ó N G

HƠỚNG DẪN

ĐỌC ĐIỆN TIM■ ■

HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM■ ■

GS.TS. TRẦN ĐỖ TRINH (CHỦ BIÊN)Chủ tịch Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam

Nghiên cứu viên Học Viện Tim mạch Hoa Kỳ (FACC) Nguyên Viện trưởng Viện Tim mạch học Việt Nam

ThS. TRẦN VĂN ĐỔNG Viện Tim mạch học Việt Nam

HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM(Tái bản lần thứ mười có sửa chữa và bô sung)

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

HÀ NỘI - 2007

LỜI NÓI ĐẦU

Năm 1972, chúng tôi có viết cuốn "Điện tăm đồ trong lâm sàng" làm tài liệu tham khảo cho các bác sĩ phục vụ trong các khoa tim.

Nay theo yêu cầu của nhiều bạn đọc, chúng tôi viết thêm tài liệu này, rút ngắn gọn và đơn giản hơn, để phục vụ cho các bác sĩ nội khoa chung, các bác sĩ thuộc các khoa lăm sàng khác và sinh ưiên y khoa. Nội dung của cuốn sách chỉ bao gồm những điều thực tế cần biết nhất (chủ yếu là các dấu hiệu) đê có thê đọc được chính xác các điện tim đồ thông thường. Tuy đơn giản, nó vẫn đảm bảo được tính hiện đại và hoàn chỉnh rút ra từ cuốn sách lớn "Điện tâm đồ trong lâm sàng".

Chúng tôi cảm ơn giáo sư Đặng Văn Chung đã chỉ đạo mục đích yêu cầu và góp nhiều ý kiến quý báu cho cuốn sách. Chúng tôi cảm ơn các bạn Đoàn Yên, Nguyễn Ngọc Tước, Đặng Ngọc Chăn, Nguyễn Huyền Lộc, Trần Lê Minh, Hồ Bích và Nguyễn Căn đã giúp đỡ chúng tôi trong khi hoàn thành cuốn sách này.

Chúng tôi mong rằng cuốn sách sẽ phục vụ được các bạn đọc.

Mong được góp ý kiến.

Giáo sư TRẦN ĐỖ TRINH

3

Thư gửi bạn đọc

Nhân dịp cuốn sách này tái bản lần thứ chín, tức là đã tồn tại hơn một phần tư thê kỷ, chúng tôi xin có mấy lời cùng bạn đọc. Trải qua nhiều th ế hệ, các sinh viên và bác sĩ đã hồi âm biểu lộ rất nhiều tinh cảm và đánh giá cao những kiến thức trong cuốn sách.

Khoa học về dòng điện tim, đã có biết bao tiến triển trong ngần ấy năm tháng, chúng tôi đã có sửa đổi bổ sung qua mỗi lần tái bản, kê cả lần này đê cập nhật. Nhưng chúng tôi không thê đưa hết các kiến thức đó vào vì muốn giữ vững phương chăm đề ra ngay từ buổi ban đầu ra mắt: "Dùng một phương pháp trình bày sáng sủa, dễ hiêu và đơn giản nhất đê trình bày những vấn đề thực tế nhất của điện tâm đồ sao cho có thê sử dụng có hiệu quả cao vào lâm sàng tim mạch". Vì th ế cấu trúc ngắn gọn của cuốn sách được giữ vững không thay đôi.

Chúng tôi rất mong muốn bạn đọc cho ý kiến thêm và chúc các bạn nhiều thành công trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Ngành tim mạch thản yêu của chúng ta củng như có nhiều niềm vui trong cuộc sống.

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2003

Giáo sư Trần Đỗ T rinh

5

MỤC LỤC

Lời nói đầu 3Thư bạn đọc 5

Chương 1

NHỬNG KHÁI NIỆM c ơ BẢN CAN NAM1. Phương pháp ghi điện tim đồ 13

- Thòi gian 14- Biên độ 15

2. Các quy trình điện học của tim 16- Tính chịu kích thích 18- Tính dẫn truyền 21- Tính trơ 22- Tính tự động 25

3. Sự hình thành điện tim đồ 27- Nhĩ đồ 29- T hất đồ 31- Truyền đạt nhĩ th ấ t 35

4 . Các chuyển đạo thông dụng 36- Điện trường tim 36- Kỹ th u ậ t đặ t các điện cực 37

5. Cách đặt các chuyển đạo 38- Các chuyển đạo mẫu 38- Các chuyển đạo đơn cực các chi 41

7

- Các chuyển đạo trước tim- Các chuyển đạo khác

4345

Chương 2

HƯỚNG DẪN ĐỌC MỘT ĐIỆN TIM Đ ổ1. Nguyên tắc và phác đồ đọc 502 . Cách phát hiện các sai lầm khi ghi điện tim đồ 51

- Mắc dây sai tay 52- Đ ặt điện cực trước tim lẫn lộn

thứ tự các chuyển đạo 52- Đ ánh dấu và viết tên nhầm chuyển đạo 52- Dán nhầm các thứ tự chuyển đạo 52- Máy điện tim không chính xác 54- Các ảnh hưởng tạp bên ngoài 56

3. T ính tầ n sô tim 58- Dùng thước tần số 59- Dùng bảng tầ n sô" 59- Dùng công thức tần sô' 61

4. Trục điện tim 63- Tam trục kép Bayley 63- Trục điện tim góc a 65- Trục điện tim bình thường 67- Trục điện tim bệnh lý 68

5. Các tư thê điện học của tim 71- Phân loại các tư th ế điện học của tim 71- Tư thê điện học của tim trong trường hợpbình thường và bệnh lý 70

8

Chương 3

PHÂN TÍCH HÌNH DẠNG CÁC SÓNG1. Sóng p 79

- Sóng p bình thường 79- Sóng p bệnh lý 80

2. Khoảng PQ 81- Cách đo 81- Khoảng PQ bình thường 82- Khoảng PQ bệnh lý 83

3. Phức bộ QRS 84- Mô tả ký hiệu và đo đạc các sóng 84- Phức bộ QỈIS bình thưòng 87- Phức bộ QRS bệnh lý 92

4. Đoạn ST 94- Mô tả và ký hiệu 94- Đoạn ST bình thường 96- Đoạn ST bệnh lý 97

5. Sóng T 97- Mô tả h ình dạng 97- Sóng T bình thường 98- Sóng T bệnh lý 99

6 . Khoảng QT 103- Cách đo QT ' 103- Khoảng QT bình thường 104- Khoảng QT bệnh lý 106

7. Sóng u 106- Sóng u bình thường 106- Sóng u bệnh lý 108

9

TẬP HỢP THÀNH NHỬNG HỘI CHỨNG1 . Các hội chứng vê hình dạng sóng 109

- Tăng gánh nhĩ 109- Tănf gánh th ấ t 112- Blôc nhánh 118- Hội chứng Wolf - Parkinson - W hite 125- Bệnh mạch vành 128

2 . Các rốì loạn nhịp tim 140- Đại cương 140- Nhịp xoang, chủ nhịp lưu động, blổc xoang nhĩ 142- Nhịp bộ nôi, thoá t bộ nốì, phân ly nhĩ - th ấ t 145- Hội chứng n ú t xoang bệnh lý 147- Ngoại tâm th u 150- Tim nhanh kịch phá t 161- Xoắn đỉnh 172- Rung th ấ t 174- Rung nhĩ 177- Cuồng động nhĩ 181- Blốc nhĩ - th ấ t 185

3. Thăm dò điện sinh lý 192- Nghiệm pháp atropin 192- Kích thích tâm nhĩ 193- Ghi điện th ế bó His 195- Bản đồ điện học buồng tim 196

Chương 4

10

ÁP DỤNG VÀO CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI BỆNH

1. Bệnh van tim mắc phải 197- Bệnh hẹp hai lá 197- Hở hai lá 197-H ẹp hở hai lá 197- Hở động mạch chủ 197- Hẹp động mạch chủ 198- Bệnh hai lá động mạch chủ 198- Bệnh tăng huyết áp 198

2. Bệnh tim bẩm sinh 198- Hẹp eo động mạch chủ 198- Thông liên nhĩ 198- Thông liên th ấ t 198- Ong động mạch 198- Phức hợp Eisenm enger 199- Hẹp động mạch phổi 199- Tứ chứng Fallot 199- Tam chứng Fallot 199- Bệnh Ebstein 199- Teo bá lá 199- Tim sang phải có ngược vị tạng 199

3. Các bệnh khác 200- Thấp tim 200- Viêm m àng ngoài tim 201- Tâm phế m ạn 201

Chương 5

11