38
Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn IAMTOANMY.COM.VN 0908.825.845 Trang 1 IAMTOANMY.COM.VN 57 Lê Quc Trinh Phú ThHòa, Tân Phú, TP. HCM ---------------- ---------------- LÝ THUYẾT & BÀI TẬP LỚP 12 ETSE - LIPIT GV: NGUYỄN QUỐC TUẤN NĂM HỌC 2019-2020 LƯU HÀNH NỘI BỘ

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 1

IAMTOANMY.COM.VN

57 Lê Quốc Trinh

Phú Thọ Hòa, Tân Phú, TP. HCM

---------------- ----------------

LÝ THUYẾT & BÀI TẬP LỚP 12

ETSE - LIPIT

GV: NGUYỄN QUỐC TUẤN

NĂM HỌC 2019-2020 LƯU HÀNH NỘI BỘ

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 2

Bài 1: ESTE I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP I.1. Khái niệm Xét phản ứng:

+CH3CO OH C

2H

5O H

02 4t ,H SO

(ñaëc)

CH3COOC

2H

5+ H

2O

este etyl axetat

Như vậy, khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Công thức tổng quát của este a) Este đơn chức có công thức chung

R C O R1

O

R1 O C R

O

RCOOR1

R1OCOR hay R

1OOCR

Trong đó R, R1 là các gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm. R có thể là nguyên tử H. R1 không thể là nguyên tử H. Este đa chức, mạch hở: - Este được tạo từ axit đơn chức và ancol n chức: (RCOO)nR1 - Este được tạo từ axit m chức và ancol đơn chức: R(COOR1)m - Este được tạo từ axit m chức và ancol n chức: Rn(COO)m.nR1m

Số trieste được tối đa = n (n )211

2 (n là số axit tạo este)

b) CnH2n+2-2k-2xO2x

(k là số liên kết trong gốc R, R1 ; x số chức este –COO–) - k = 0 ; x = 1 CnH2nO2 (este no, đơn chức) - k = 0 ; x = 2 CnH2n-2O4 (este no, hai chức) - k = 1 ; x = 1 CnH2n-2O2 (este đơn chức, có 1 liên kết đôi C=C) I.2. Danh pháp Tên este: tên gốc hiđrocacbon R1 + tên anion gốc axit (đuôi “at”).

Tên của một số este

Chương 1: ESTE - LIPIT

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 3

Công thức este Tên Công thức este Tên

CH3COOC2H5

HCOOCH3

CH3CH2COOCH3

C6H5COOCH2CH2CH3

CH2=CHCOOCH3

Etyl axetat

Metyl fomat

Metyl propionat

Propyl benzoat

Metyl acrylat

CH3COOC6H5

CH3COOCH=CH2

CH3COOCH2C6H5

CH2=C(CH3)COOCH3

CH3COOCH2CH=CH2

Phenyl axetat

Vinyl axetat

Benzyl axetat

Metyl metacrylat

Anlyl axetat

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Các este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau. Những este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật, sáp ong,…). Các este thường có mùi thơm dễ chịu như: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo,… III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC III.1. Phản ứng ở nhóm chức III.1.1. Phản ứng thủy phân Thủy phân este trong môi trường axit tạo ra ancol và axit tương ứng là phản ứng thuận nghịch.

R-COO-R1 + H-OH 0

2 4t ,H SO R-COOH + R1-OH

VD: CH3COOC2H5 + H2O 0

2 4t ,H SO CH3COOH + C2H5OH

COO

COO

CH3

C2H

5

+ 2H2O

02 4t ,H SO

COO

COO

H

H+ CH

3OH + C

2H

5OH

CH3COO

HCOO

CH2

CH2

+ 2H2O

02 4t ,H SO

+CH3COOH HCOOH +

CH2OH

CH2OH

Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

R-COO-R1 + NaOH 0t R-COONa + R1-OH

VD: CH3COOC2H5 + NaOH 0t CH3COONa + C2H5OH

CH3COO

CH2=CHCOO

CH2

CH2

+ 2NaOH +CH3COONa +

CH2OH

CH2OH

0t CH2=CHCOONa

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 4

+ 2NaOHCOO

COO

0tCH

3

C3H

7

+COO

COO

Na

NaCH

3OH + C

3H

7OH

Một số trường hợp đặc biệt

a) Este + NaOH 0t 1 muối + 1 anđehit

VD: CH3-COO-CH=CH2 + NaOH 0t CH3-COONa + CH3-CHO

b) Este + NaOH 0t 1 muối + 1 xeton

R COO C CH R1

R2

+ NaOH0t R COONa + R2 C CH2 R1

O

VD: CH3 COO C CH2

CH3

CH3 COONa CH3 C CH3

O

+ NaOH0t +

c) Este (đơn chức) + NaOH 0t 2 muối + H2O este của phenol

hoặc đồng đẳng của phenol.

VD: CH3-COO-C6H5 +2NaOH0tCH3-COONa + C6H5-ONa + H2O

d) Este + NaOH 0t 1 sản phẩm duy nhất este vòng, đơn chức.

R

C

O

O

+ NaOH0t OH R COONa

C2H4

C

O

O

+ NaOH0t OH C2H4

COONaVD:

e) Este của axit fomic tham gia phản ứng tráng gương.

HCOOR1 AgNO / NH3 3 2Ag

III.1.2. Phản ứng khử Este bị khử bởi liti nhôm hiđrua (LiAlH4).

R-COO-R1 0

4LiAlH ,tR-CH2-OH + R1-OH

R-COOCH=CH-R1 + NaOH 0t R-COONa + R1-CH2-CHO

R-COO-C6H4-R1 + 2NaOH 0t R-COONa + R1-C6H4-ONa + H2O

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 5

VD: CH3-COO-CH3 0

4LiAlH ,t CH3-CH2OH + CH3-OH

III.2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon III.2.1. Phản ứng cộng vào gốc không no Gốc hiđrocacbon không no ở este có phản ứng cộng với H2, Br2, Cl2,…

VD: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2 0Ni,t CH3[CH2]16COOCH3

metyl oleat metyl stearat

III.2.2. Phản ứng trùng hợp Một số este đơn giản có liên kết C=C tham gia phản ứng trùng hợp.

VD: nCH2 CH C O CH3

O

0xt,t 2 n( CH CH )

COOCH3

poli(metyl acrylat)metyl acrylat

IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG IV.1. Điều chế IV.1.1. Este của ancol Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H2SO4 đặc xúc tác, phản ứng này được gọi là phản ứng este hóa.

VD: CH3COOH + C2H5OH 0

2 4t ,H SO CH3COOC2H5 + H2O

Lưu ý: Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch IV.1.2. Một số este đặc biệt Este của phenol: không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol để điều chế.

C6H5OH + (CH3CO)2O t0

CH3COOC6H5 + CH3COOH anhiđrit axetic phenyl axetat Este vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng cộng hợp giữa axit axetic và axetilen.

CH3COOH + CH CH xt,t0

CH3COOCH=CH2 IV.2. Ứng dụng - Do có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên một số este được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat),… - Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat),… - Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (kẹo bánh, nước giải khát), mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…)

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 6

BÀI 2: LIPIT I. KHÁI NIỆM Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực như: ete, clorofom, xăng,…Lipit bao gồm các este phức tạp như: chất béo, sáp, steroit, photpholipit,… II. CHẤT BÉO II.1. Khái niệm Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. Axit béo là axit đơn chức, số C chẵn (khoảng từ 12 C đến 24 C) và mạch cacbon không phân nhánh. Các axit béo thường gặp:

Axit béo no Axit béo không no

C15H31COOH axit

panmitic CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH (C17H33COOH)

axit oleic

C17H35COOH axit

stearic CH3[CH2]4CH=CHCH2CH=CH[CH2]7COOH (C17H31COOH)

axit linoleic

Công thức cấu tạo chung của chất béo:

R1COO CH

2

CH

CH2

R2COO

R3COO

VD:

C15

H31

COO CH2

CH

CH2

C15

H31

COO

C15

H31

COO

tripanmitoylglixerol hay tripanmitin

C17

H33

COO CH2

CH

CH2

C17

H33

COO

C17

H33

COO

trioleoylglixerol hay triolein

II.2. Tính chất vật lý Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn. Khi trong phân tử có gốc axit béo không no thì chất béo ở trạng thái lỏng. Khi trong phân tử có gốc axit béo no thì chất béo ở trạng thái rắn. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete,… II.3. Tính chất hóa học

Với R1, R2, R3 là gốc

hiđrocacbon, có thể giống

nhau hoặc khác nhau.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 7

II.3.1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit

R1COO CH

2

CH

CH2

R2COO

R3COO

+ H2O

H ,t

0

CH2

CH

CH2

OHOH

OH+

R1COOH

R2COOH

R3COOH

triglixerit glixerol caùc axit beùo

Như vậy, khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo. II.3.2. Phản ứng xà phòng hóa Khi đun chất béo với dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng.

R1COO CH

2

CH

CH2

R2COO

R3COO

+ NaOH

CH2

CH

CH2

OHOH

OH+

R1COONa

R2COONa

R3COONa

triglixerit glixerol xaø phoøng

t0

Phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và không thuận nghịch. II.3.3. Phản ứng hiđro hóa

C17

H33

COO CH2

CH

CH2

+ 3H2

tristearin (raén)

C17

H33

COO

C17

H33

COO

Ni,t ,p0

C17

H35

COO CH2

CH

CH2

C17

H35

COO

C17

H35

COO

triolein (loûng)

Phản ứng này được dùng trong công nghiệp để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (bơ) thuận tiện cho việc vận chuyển và sản xuất xà phòng. Ngoài ra, nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi. II.4. Ứng dụng của chất béo

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 8

Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Nó là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol. Chất béo còn được dùng trong sản xuất một số thực phẩm như: mì sợi, đồ hộp,… Ngày nay, một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ điezen.

BÀI 3: CHẤT GIẶT RỬA I. KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA I.1. Khái niệm Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. I.2. Tính chất giặt rửa. I.2.1. Một số khái niệm Chất tẩy màu làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hóa học. Thí dụ: nước Giaven, nước clo, SO2,… Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước như: metanol, etanol, axit axetic,… Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước như: hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,… Chất kị nước thì ưa dầu mỡ, chất ưa nước thì kị dầu mỡ. I.2.2. Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo.

C

O

O. .. .:

(-)Na

(+)

Cấu trúc phân tử muối natri stearat

Gồm “đầu” ưa nước là nhóm COO-Na+ và “đuôi” kị nước là nhóm –CxHy (thường x 15). I.2.3. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa Nhóm CH3[CH2]16- “đuôi” ưa dầu mỡ của phân tử natri stearat thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm COO-Na+ “đầu” ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu bẩn bị chia thành nhiều hạt rất nhỏ và bị giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 9

II. XÀ PHÒNG II.1. Sản xuất xà phòng Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật (thường là loại không dùng để ăn) với dung dịch NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao. Ngoài ra, xà phòng còn được sản xuất bằng cách oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí, ở nhiệt độ cao, có muối mangan xúc tác, rồi trung hòa axit sinh ra bằng NaOH. Thành phần chính của xà phòng là các muối natri (hoặc kali) của axit béo. Xà phòng dùng trong tắm gội, giặt giũ,… II.2. Ưu điểm và nhược điểm của xà phòng - Ưu điểm: không gây hại da tay, không gây hại cho môi trường. - Nhược điểm: không dùng được với nước cứng (nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+) vì các muối canxi, magie của các axit béo sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa của xà phòng. III. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP III.1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ các sản phẩm của dầu mỏ. Công thức chất giặt rửa thường gặp như: CH3[CH2]10-CH2-O-SO3-Na+ CH3[CH2]10-CH2-C6H4-SO3-Na+

natri lauryl sunfat natri đođecylbenzensunfonat

Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt, natri hipoclorit,… III.2. Ưu điểm và nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp - Ưu điểm: dùng được với nước cứng. - Nhược điểm: gây ô nhiểm môi trường và một số chất giặt rửa gây hại da tay.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 10

Dạng 1: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN

Câu 1: Thuỷ phân 8,8 gam este X có CTPT C4H8O2 bằng dung dịch

NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam ancol Y và m gam muối. Giá trị của

m là

A. 4,1 gam. B. 4,2 gam. C. 8,2 gam. D. 3,4 gam.

Câu 2: Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng

300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức phân tử của este là

A. C3H6O2. B. C4H10O2. C. C5H10O2. D. C6H12O2.

Câu 3: Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu

được 4,80 gam muối và 1 ancol. Công thức cấu tạo của Y là

A. C3H7COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 4: Một este no đơn chức có M = 88. Cho 17,6 gam A tác dụng với

300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được

23,2 gam chất rắn (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). CTCT của A là

A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 5: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch

NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch

thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.

Câu 6: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam

X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung

dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu

tạo của X là

A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH2=CHCOOCH2CH3. C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH3CH2COOCH=CH2.

Câu 7: Cho 0,1 mol este E phản ứng vừa đủ với dung dịch chức 0,2

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 11

mol NaOH, cho ra hỗn hợp 2 muối natri có công thức C2H3O2Na và

C3H3O2Na và 6,2 gam ancol X. E có công thức là:

A. C6H10O4. B. C6H8O4. C. C7H10O4. D. C7H12O4.

Câu 8: 0,1 mol este E phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol

NaOH, cho ra hỗn hợp gồm 3 muối natri có công thức CHO2Na ;

C2H3O2Na ; C3H3O2Na và 9,2 gam ancol X. E có công thức phân tử

phân tử là

A. C8H10O4. B. C10H12O6. C. C9H12O6. D. C9H14O6.

Câu 9: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có

tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu

được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu

được là

A. 5,6 gam. B. 6,4 gam C. 4,88 gam. D. 3,28 gam.

Câu 10: Cho 8,8 gam chất A có CTPT C4H8O2 tác dụng với dung dịch

KOH dư thu được 9,8 gam muối khan. Tên gọi của A là

A. Metyl propionat. B. Metyl acrylat. C. Etyl axetat. D. Vinyl axetat.

Câu 11: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam este bằng NaOH thu được

muối A và ancol B. Khi nung toàn bộ muối A với oxi thu được 5,3g

Na2CO3, khí CO2 và nước. Chưng cất để lấy ancol B khan. Cho lượng

ancol B tác dụng hết với Na thu được 6,8g muối và khí H2 có thể tích

bằng 1/2 thể tích hơi ancol B đã phản ứng (đo cùng điều kiện nhiệt

độ và áp suất). Công thức cấu tạo của este là:

A. CH3COOC2H3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. C2H5COOCH3.

Câu 12: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng

2,6875. Khi X tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và

một muối của axit hữu cơ. Số đồng phân cấu tạo của X ( kể cả đồng

phân hình học nếu có )là:

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 12

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 13: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl

axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch

NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là

A. 400 ml. B. 500 ml. C. 200 ml. D. 600 ml.

Câu 14: Xà phòng hóa m gam este đơn chức E bằng KOH vừa đủ

được anđehit A và 0,98m gam muối. Vậy E có công thức phân tử là:

A. C6H8O2 B. C5H8O2 C. C6H10O2 D. C7H10O2

Câu 15: Este X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 thu được một

muối và một ancol có số mol bằng nhau và bằng số mol X phản ứng.

Cho 11,6 gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M

thu được 6,2 gam ancol. Công thức phân tử của X là

A. C5H6O4. B. C4H8O2. C. C4H4O4. D. C3H6O2.

Câu 16: Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O3. Cho 10,4 gam X tác

dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 9,8 gam muối. công

thức cấu tạo đúng của X là

A. CH3CH(OH)COOCH3. B. HCOOCH2CH2CHO C. HOCH2COOC2H5. D. CH3COOCH2CH2OH

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X được tạo bởi axit

cacboxylic Y và ancol Z bằng dung dịch NaOH thu được 23,04 gam

muối và m gam hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản ứng có thể tạo ra

được:

A. CH3COOH, C2H4, CH3CHO B. CO2, C2H4, CH3CHO C. HCHO, HCOOH, CH3COOH D. CH3Cl, C2H4, CH2 = CH-CH = CH2

Câu 18: Cho 43,6 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại

nhóm chức tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 49,2

gam muối và 0,2 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết

bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,8M. Công thức cấu tạo của X là:

A. (CH3COO)2C2H4. B. C3H5(COOCH3)3.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 13

C. (HCOO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5.

Câu 19: Cho m gam chất béo tạo bởi axit panmitic và axit oleic tác

dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X chứa

129 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa đủ

với 0,075 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là

A. 64,35. B. 132,90. C. 128,70. D. 124,80.

Câu 20: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam

X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan.

Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2COOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOO(CH2)2CH3. D. HCOOCH(CH3)2.

Câu 21: X là một este của axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ

phân hoàn toàn 6,6 gam chất X người ta dùng 31,25 ml dung dịch

NaOH 10% có d = 1,2 g/ml (lượng NaOH được lấy dư 25% so với

lượng cần phản ứng). CTCT của X là

A. HCOOC3H7. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7 hoặc CH3COOC2H5. D. CH3CH2COOC2H5.

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung

dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản

ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic

đơn chức Z và T (MZ < MT). Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi

dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Tên gọi của axit Z là

A. axit metacrylic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit fomic.

Câu 23: Cho 2,07 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C7H6O3)

tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay hơi

chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa hỗn hợp 2 muối. Nung 2

muối này trong oxi dư, thu được 2,385 gam Na2CO3 và m gam hỗn

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 14

hợp khí và hơi. Số đồng phân cấu tạo của A là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với

dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng

với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng

đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng

liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là

A. C4H9OH và C5H11OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H7OH và C4H9OH

Câu 25: Hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau. Lấy 0,3 mol X

tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn

thu được 12,75 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp, cô cạn

dung dịch sau phản ứng được chất rắn Y. Nung Y trong không khí

đến phản ứng hoàn toàn thu được 17,36 lít CO2 ở đktc; 10,35 gam

nước và một lượng Na2CO3. Công thức phân tử của hai este là:

A. C2H3COOC2H5, C3H5COOCH3 B. C2H3COOC3H7, C3H5COOC2H5 C. C2H5COOC2H5, C3H7COOCH3 D. C2H5COOC3H7, C3H7COOCH3

Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn 500 kg một loại chất béo cần m

(kg) dung dịch NaOH 16%, sau phản ứng thu được 506,625 kg xà

phòng và 17,25 kg glixerol. Tính m:

A. 400 kg B. 140,625 kg C. 149,2187 kg D. 156,25 kg

Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E có khối lượng 8,9

gam cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được một

ancol và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có

mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E là:

A. C3H5(OOCC17H33)3. B. C3H5(OOCC17H35)3 C. C3H5(OOCC15H31)3. D. C3H5(OOCC17H31)3

Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong lượng dư

dung dịch NaOH thì thu được 10,34 gam muối. Mặt khác 9,46 gam

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 15

chất X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết

rằng trong phân tử của X có chứa 2 liên kết . Tên gọi của X là:

A. vinyl axetat. B. vinyl propionat. C. metyl ađipat. D. metyl acrylat.

Câu 29: Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể

tích của 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện. Xà phòng hóa hoàn toàn 1

gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được ancol X và 0,94 gam

muối natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là:

A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. ancol isopropylic.

Câu 30: Este X có công thức phân tử là C4H6O2. X không có phản ứng

tráng gương và được điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol

tương ứng. Cho 8,6g X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M

đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất

rắn khan có khối lượng là:

A. 15,4g B. 9,4g C. 12,2g D. 13,6g

Câu 31: Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ tác dụng vừa đủ với

200 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch Y và 0,015 mol

hơi ancol Z. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ

hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong (dư) thì

khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ

trong X có thể là:

A. HCOOH và HCOOC2H5 B. CH3COOH và CH3COOC2H5 C. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. HCOOH và HCOOC3H7

Câu 32: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm

axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để

đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là:

A. 16,128 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 15,680 lít.

Câu 33: Một loại mỡ chứa: 50% olein (glixerol trioleat), 30%

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 16

panmitin (glixerol tripanmitat), 20% stearin (glixerol tristearat). Giả

sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng xà phòng thu được từ

100kg loại mỡ đó là:

A. 206,50 kg. B. 309,75 kg. C. 51, 63 kg D. 103,25 kg.

Câu 34: Đun a gam hỗn hợp hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của

nhau với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đến khi phản ứng

hoàn toàn thu được 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit no, đơn chức,

là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol. Giá trị của a và CTCT của X,

Y lần lượt là:

A. 12,0 ; CH3COOH và HCOOCH3. B. 14,8 ; HCOOC2H5 và CH3COOCH3. C. 14,8 ; CH3COOCH3 và CH3CH2COOH. D. 9,0 ; CH3COOH và HCOOCH3. Câu 35: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là

đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu

được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và

4,95 gam hai ancol bậc I. CTCT và phần trăm khối lượng của 2 este

là:

A. HCOOC2H5 : 55% và CH3COOCH3 : 45%. B. HCOOC2H5 : 45% và CH3COOCH3 : 55%. C. HCOOCH2CH2CH3 : 25% và CH3COOC2H5 : 75%. D. HCOOCH2CH2CH3 : 75% và CH3COOC2H5 : 25%. Câu 36: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và đều thuộc

loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của X đối với O2 bằng 4,25) tác dụng

vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản

ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm

về khối lượng của 2 muối trong Y là:

A. 55,43% và 44,57%. B. 56,67% và 43,33%. C. 46,58% và 53,42%. D. 35,6% và 64,4%. Câu 37: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản

ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 17

hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol).

Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh

ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm:

A. một axit và một este. B. một este và một rượu. C. hai este. D. một axit và một rượu. Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở

(chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu

được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C

(H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn

hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư

thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có

phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là :

A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O3. D. C4H10O2.

Câu 39: Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam

CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10 gam X tác dụng với dung dịch NaOH

(vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối

khan Y. Cho Y tác dụng với axit vô cơ loãng thu được Z không phân

nhánh. Công thức cấu tạo của Z là:

A. CH3(CH2)3COOH. B. CH2=CH(CH2)2COOH. C. HO(CH2)4COOH. D. HO(CH2)4OH. Câu 40: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử

C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch

NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công

thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3OOC(CH2)2COOC2H5. B. CH3COO(CH2)2COOC2H5. C. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. D. CH3OOCCH2COOC3H7. Câu 41: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam

glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là:

A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 18

Câu 42: Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit

oxalic, p-HO-C6H4CH2OH (số mol p-HOC6H4CH2OH = số mol axit

acrylic + số mol axit oxalic). Cho 56,4112g X tác dụng hoàn toàn với

58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì

thu được m gam chất rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm

2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X

thì cần 37,84256 lít O2 (ở đktc) và thu được 18,0792g H2O. Giá trị

của m gần nhất với giá trị:

A. 68 B. 70 C. 72 D. 67

Câu 43: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este

HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp

X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là:

A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20.

Câu 44: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại

nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y

chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm

các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2

(đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO

cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gammột chất

khí. Giá trị của m là:

A. 40,60. B. 34,30. C. 22,60. D. 34,51.

Câu 45: Cho X là hợp chất thơm a mol X phản ứng vừa hết với 2a lít

dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na

(dư) thì sau phản ứng thu được 11,2a lít khí H2 (ở đktc). Công thức

cấu tạo thu gọn của X là:

A. HOC6H4COOCH3. B. CH3C6H3(OH)2. C. HOCH2C6H4OH. D. HOC6H4COOH. Câu 46: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (đều đơn chức

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 19

và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với

dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối.

Mặt khác, cũng cho m gam M trên, tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam

Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là:

A. C2H5COOH và 18,5. B. CH3COOH và 15. C. C2H3COOH và 18 D. HCOOH và 11,5. Câu 47: Chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân

tử là C8H14O4. Khi thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2

rượu Y, Z. Số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Y gấp đôi số

nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Z. Khi đun nóng với H2SO4

đặc, Y cho ba olefin đồng phân còn Z chỉ cho một olefin duy nhất.

Công thức cấu tạo phù hợp của X là:

A. CH3OOCCH2COOCH2CH2CH2CH3. B. CH3CH2OOCCOOCH2CH2CH2CH3. C. CH3CH2OOCCOOCH(CH3)CH2CH3. D. CH3CH2COOCOOCH(CH3)CH2CH3. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng

phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9

gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH

1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn

khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể

tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là

A. 3 : 5. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 4 : 3.

Câu 49: Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân

của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn

hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp

muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở

136,50C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm

khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) lần lượt

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 20

là:

A. 37,3%; 25,4%; 37,3% B. 40%; 20%; 40% C. 37,3%; 37,3%; 25,4% D. 20%; 40%; 40% Câu 50: Từ anđehit no, đơn chức A có thể chuyển hóa trực tiếp

thành ancol no B và axit D tương ứng để điều chế este E từ B và D

Cho m gam E tác dụng hết với dung dịch KOH thu được m1 gam

muối kali. Cũng m gam E tác dụng hết với dung dịch Ca(OH)2 thu

được m2 gam muối canxi. Nung m1 muối kali trên với vôi tôi xút

được 2,24 lit khí F ở đktc. Giá trị m, m1, m2 lần lượt là

A. 8,8 ; 9,8 ; 15,8 B. 8,8 ; 11,2 ; 7,9 C. 8,8 ; 9,8 ; 7,9 D. 7,4 ; 9,8 ; 7,9 Câu 51: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử

C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng

thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4

đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là

A. 50,0 gam B. 53,2 gam C. 42,2 gam D. 34,2 gam

Câu 52: Đun nóng 7,9g este 3 chức mạch hở X với dung dịch NaOH

dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol Y va 8,6g hỗn

hợp muối Z. Tách nước Y có thể thu được propenal. Cho Z tác dụng

với H2SO4 loãng thu được 3 axit no, mach hở, đơn chức, trong đó hai

axit có phân tử khối nhỏ là đồng phân của nhau và axit có phân tử

khối lớn là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của axit có phân tử khối lớn là

A. C4H8O2 B. C5H10O2 C. C6H12O2 D. C7H14O2

Câu 53: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức,

mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm).

Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và

10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản

phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho

X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 21

khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với

A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5.

Câu 54: Cho hỗn hợp este A, các este đều được tạo thành từ axit no

đơn chức và ancol no đơn chức. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất

một lít hơi A nặng gấp 11

4 lần một lít khí O2. Thủy phân 35,2 gam A

bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch A, cô cạn dung dịch

A thu được 44,6 gam chất rắn khan. Đem hỗn hợp ancol trong A đi

tách nước ở 1800C chỉ thu được 1 anken. Xác định công thức phân

tử của các este trong A.

A. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 và C2H5COOCH3

Câu 55: Oxi hóa 38 gam hỗn hợp propanal, ancol A no đơn chức bậc

I và este B (tạo bởi một axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol A)

được hỗn hợp X gồm axit và este. Mặt khác, cho lượng X đó phản

ứng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thì sau phản ứng trung hòa

hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl được dung dịch D. Cô cạn D được hơi

chất hữu cơ E, còn lại 62,775 gam hỗn hợp muối. Cho E tách nước

ở 1400C (H2SO4 đặc xúc tác) được F có tỉ khối với E là 1,61. A và B

lần lượt là:

A. C2H5OH và C3H5COOC2H5 B. CH3OH và C4H7COOCH3

C. CH3OH và C3H5COOCH3 D. C2H5OH và C4H7COOC2H5

Câu 56: X là hỗn hợp chứa hai este đều thuần chức. Lấy 10,9 gam X

tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 5,2 gam NaOH. Sau phản ứng

thu được 0,13 mol hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp và hỗn

hợp hai muối. Lấy toàn bộ lượng muối trên nung nóng trong

hỗn hợp dư (NaOH, CaO) thu được 1,96 gam hỗn hợp hai ankan ở

thể khí. Đốt cháy hoàn toàn lượng ankan và ancol trên thu được

0,36 mol CO2 và 0,56 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có

KLPT nhỏ trong X gần nhất với:

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 22

A. 28% B. 30% C. 32% D. 34%

Câu 57: X là một este 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi dẫn

toàn bộ sản phẩm cháy vào 500ml dung dịch KOH 4,8M thu được

dung dịch A gồm hai muối. Đổ rất nhanh 1,6 mol HCl vào dung dịch

A thu được 24,64 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 0,15 mol X phản ứng

với NaOH dư thu được hỗn hợp B gồm 3 muối. Khối lượng lớn nhất

của một muối có thể có trong B là:

A. 25 gam B. 22,3 gam C. 21,6 gam D. 14,4 gam

Dạng 2: PHẢN ỨNG CHÁY

Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được

3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. CTPT của X là

A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2.

Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy

vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. X có công thức

A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 60: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, cần 0,35 mol oxi

thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este này là

A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp 2 este đồng phân thu

được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Vậy hỗn hợp 2 este là

A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3CH2COOC2H5. B. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2. C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. Câu 62: Đốt cháy 0,6 gam hợp chất hữu cơ A đơn chức thu được

0,88 gam CO2 và 0,36 gam H2O. A có khả năng tráng gương. Vậy A là

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 23

A. OHC-CHO. B. CH3CHO. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 63: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít

CO2 và 7,56 gam H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các

khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức

tạo nên. CTPT của este là

A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.

Câu 64: Đốt cháy hết 10 ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ X cần

dùng 30 ml O2, sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O có thể tích

bằng nhau và bằng thể tích O2 đã phản ứng. X là

A. C3H6O2. B. C4H8O3. C. C3H6O3. D. C2H4O2.

Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp E gồm ancol X, axit

Y và este Z (đều là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và Y có

cùng số nguyên tử cacbon với Z) cần 18,48 lít O2; thu được 16,8 lít

khí CO2 (khí đo ở đktc). Tổng khối lượng của Y và Z trong hỗn hợp E

A. 13,2g B. 12g C. 22,2g D. 18g

Câu 66: Trong một bình kín chứa hơi este no đơn chức hở A và một

lượng O2 gấp đôi lượng O2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ

1400C và áp suất 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ

ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A có công thức phân

tử là

A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.

Câu 67: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một ancol với 2

axit liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 28,6 gam X

được 1,4 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là

A. C4H6O2 và C5H8O2. B. C4H8O2 và C5H10O2. C. C4H4O2 và C5H6O2. D. C5H8O2 và C6H10O2. Câu 68: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 24

CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc),

sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào

bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 15,5 gam.

Vậy giá trị của V tương ứng là:

A. 8,40 lít. B. 5,60 lít. C. 3,92 lít. D. 4,20 lít.

Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn

chức và 1 este no, đơn chức, mạch hở thu được 12,32 lít CO2 (đktc)

và 14,4 gam H2O. Mặt khác, nếu đun 17 gam hỗn hợp X với 150 ml

dung dịch KOH 0,8M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối

lượng chất rắn khan thu được là

A. 8,16 gam. B. 9,96 gam. C. 10,08 gam. D. 11,88 gam.

Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 10 gam este đơn chức X được 22 gam

CO2 và 7,2 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 5 gam X bằng

NaOH được 4,7 gam muối khan. X là

A. etyl propionat. B. etyl acrylat. C. vinyl propionat. D. propyl axetat. Câu 71: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn

hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 qua 2 lít dung dịch NaOH 0,4M

thu được hỗn hợp 2 muối. Khối lượng hỗn hợp muối là

A. 50,4 gam. B. 84,8 gam. C. 54,8 gam. D. 67,2 gam.

Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta

thu được 1,8 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta

thu được hỗn hợp Y gồm một rượu và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn

hợp Y thì thể tích CO2 thu được (ở đktc) là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.

Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của

axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng

thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m

gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là:

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 25

A. 2,760 gam. B. 1,242 gam. C. 1,380 gam. D. 2,484 gam.

Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este E cần vừa đủ 0,5 mol O2.

Sản phẩm cháy cho qua bình đựng nước vôi trong dư thấy khối

lượng bình tăng 24,8 gam. Mặt khác xà phòng hóa m gam E bằng

dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn được m’ gam muối khan. Biết m’

>m, vậy E là este của axit caboxylic nào dưới đây?

A. Axit axetic B. Axit fomic C. Axit acrylic D. Axit propionic

Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic,

vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm

cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam

kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch

Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần

1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cũng m gam chất

béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối

tạo thành là :

A. 18,28 gam. B. 16,68 gam. C. 20,28 gam. D. 23 gam.

Câu 77: Hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức mạch hở và một este

no, đơn chức mạch hở. Để phản ứng vừa hết với m gam A cần 400 ml

dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được

0,6 mol CO2 thì số gam H2O thu được là

A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. C. 2,16 gam. D. 21,6 gam.

Câu 78: Đot cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hơp axit acrylic, vinyl

axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ san pham chay vao binh

1 đưng dung dich H2SO4 đa c, binh 2 đưng dung dịch Ba(OH)2 dư

thay khoi lương binh 1 tăng m gam,binh 2 xuat hiên 35,46 gam ket

tua. Giá tri của m la:

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 26

A. 2,34 B. 2,7 C. 3,24 D. 3,6

Câu 79: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy

hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu

được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu

được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử

của hai este trong X là

A. C2H4O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2. Câu 80: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác

dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và

336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn

hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung

dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của

hai hợp chất hữu cơ trong X là

A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3. C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7. Câu 81: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi

1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2

(đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. Câu 82: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu

được sản phẩm chỉ gồm 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu

cho 4,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ và đến khi phản

ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất

hữu cơ Z. Tên của X là

A. etyl propionat. B. etyl axetat. C. isopropyl axetat. D. metyl propionat.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 27

Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu

cơ A và một este B (B hơn A một nguyên tử cacbon trong phân tử)

thu được 0,2 mol CO2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với

AgNO3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là

A. 43,2 gam B. 16,2 gam C. 32,4 gam D. 21,6 gam

Câu 84: X là este của axit đơn chức và rượu đơn chức. Để xà phòng

hóa hoàn toàn 1,29 gam X cần dùng vừa đủ 15 ml dung dịch KOH 1M

thu được chất A và B. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất B thấy

sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Công thức cấu tạo của X

A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH2CH=CH2. C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOC2H3. Câu 85: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ

có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm

hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95

gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương

ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản

nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát

biểu nào sau đây sai?

A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8 C. Y không có phản ứng tráng bạc D. X có đồng phân hình học Câu 86: Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp

X với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ

đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp

nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp

X cần dùng vừa đủ 21,84 lít O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2

(đktc). Công thức của 2 este là

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 28

A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7. Câu 87: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun

nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi

chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ

và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu

được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HOOCCHO. D. O=CHCH2CH2OH. Câu 88: Hỗn hợp X gồm vinylaxetat, metylaxetat và etylfomiat. Đốt

cháy hoàn toàn 3,08 gam X thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số

mol của vinylaxetat trong X là

A. 72,08% B. 75% C. 25% D. 27,92%

Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g este E đơn chức (có mạch cacbon

không phân nhánh) thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,728g hơi

nước. Cho 0,15 mol E tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch

NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21g muối khan. Số

lượng công thức cấu tạo phù hợp với tính chất đã nêu của E là

A. 1. B. 2. C. 6. D. 4.

Câu 90: Cho 15,84 gam este no đơn chức mạch hở phản ứng vừa hết

với 30ml dd MOH 20% (d=1,2g/ml, M là kim loại kiềm). Sau phản

ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn

toàn X thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại

M và este ban đầu có cấu tạo là:

A. K và HCOOCH3 B. Li và CH3COOCH3 C. Na và CH3COOC2H5 D. Na và HCOOC2H5

Câu 91: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 29

phân của nhau cần dùng 0,525 mol O2 và thu được 0,45 mol CO2,

0,45 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi

khô cạn dung dịch tạo thành còn lại 12,9 gam chất rắn khan. Phần

trăm khối lượng của este có gốc axit nhỏ hơn trong X là.

A. 66,67 B. 60 C. 50 D. 33,33

Câu 92: Cho hỗn hợp A gồm (X và Y thuần chức, MX > MY) chứa C, H,

O, đốt cháy 1 trong 2 chất đều thu được 2 2CO H O

n n . Nếu cho 1 mol

A phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được 2,8 mol Ag. Mặt khác cho

0,1 mol A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm hữu

cơ thu được, rồi đốt cháy thu được 0,13 mol CO2. Hãy tìm khối lượng

của 0,2 mol A biết nY chiếm không quá 50%.

A. 9 gam B. 9,6 gam C. 10,52 gam D. 11,28 gam

Câu 93: Hỗn hợp X gồm 2 este Y và Z đều đơn chức và mạch hở

(MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 5,12 gam X, thu được 5,6 lít

CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác đun nóng 5,12 gam X bằng

dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp 2 muối có khối lượng 4,1 gam

và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ

hỗn hợp 2 ancol này cần 5,096 lít O2 (đktc). Công thức cấu tạo của Z

là.

A. HCOOCH2-CH=CH2 B. CH C-COOC3H7 C. CH3COOCH2-CCH D. CHC-COOCH2-CH=CH2 Câu 94: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một

ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó,

có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có

đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy

phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp

muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau

phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48

gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2

và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 30

A. 38,76% B. 40,82% C. 34,01% D. 29,25%

Câu 95: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và

MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai

chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm

X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và

9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch

chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E

trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là

A. 5,04 gam. B. 4,68 gam. C. 5,80 gam. D. 5,44 gam.

Câu 96: Cho X, Y là 2 axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX <

MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử C với X; T là este hai chức tạo

bởi X, Y và Z. Lấy 33,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T chia làm 3

phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 13,216 lít

khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Phần hai làm mất

màu vừa đủ 0,04 mol Br2. Phần ba cho thực hiện phản ứng thủy

phân trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp F chỉ gồm các axit

và ancol. Đốt cháy hoàn toàn F thu được m gam hỗn hợp CO2 và

nước. Giá trị gần với m nhất là

A. 30,5. B. 31,5. C. 29,5. D. 30,75.

Dạng 3: PHẢN ỨNG ESTE HÓA

Câu 97: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy

21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun

nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt

80%). Giá trị m là

A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam.

Câu 98: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4

đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân cân bằng thì

được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là

A. 55%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 31

Câu 99: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3

gam X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được

m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng

80%). Giá trị của m là

A. 10,12 gam. B. 6,48 gam. C. 8,1 gam. D. 16,2 gam.

Câu 100: Cho cân bằng sau: CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O K = 4

Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến

trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là

A. 66,67%. B. 33,33%. C. 80%. D. 50%.

Câu 101: Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 mol ancol etylic và 1 mol axit

axetic (có 0,1 mol H2SO4 đặc làm xúc tác), khi phản ứng đạt đến

trạng thái cân bằng được hỗn hợp Y trong đó có 0,667 mol etyl

axetat. Hằng số cân bằng KC của phản ứng là

A. KC = 2. B. KC = 3. C. KC = 4. D. KC = 5.

Câu 102: Cho 30 gam axit axetic tác dụng với 92 gam ancol etylic có

mặt H2SO4 đặc. Khối lượng este thu được khi hiệu suất phản ứng

60% là

A. 26,4 gam. B. 27,4 gam. C. 28,4 gam. D. 30,4 gam.

Câu 103: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol

C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất

cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol

CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực

hiện ở cùng nhiệt độ)

A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.

Câu 104: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều

no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong

phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 32

Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este

(hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần giá trị nào

nhất sau đây?

A. 25,5. B. 28,5. C. 41,8. D. 47,6.

Câu 105: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp

Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác

dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (xt H2SO4 đặc) được m gam este (hiệu

suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là

A. 12,064 gam B. 22,736 gam C. 17,728 gam D. 20,4352 gam Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm một axit cacboxylic

no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử

cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol

H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6g hỗn hợp trên với hiệu suất

80% thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 8,16 B. 6,12 C. 2,04 D. 4,08

Câu 107: Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và một axit không no

đơn chức có một liên kết đôi ở gốc hiđrocacbon. Khi cho a gam A tác

dụng hết với CaCO3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp B gồm

CH3OH và C2H5OH khi cho 7,8 gam B tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít

H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 3,9 gam B rồi đun nóng có H2SO4 đặc

xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là

A. (a +2,1)h%. B. (a + 7,8) h%. C. (a + 3,9) h%. D. (a + 6)h%.

Câu 108: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic

đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este.

Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra

2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là

A. CH3COOH, H% = 68%. B. CH2=CH-COOH, H%= 78% C. CH2=CH-COOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 33

Câu 109: Oxi hoá anđehit OHCCH2CH2CHO trong điều kiện thích hợp

thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1

mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q (MZ <

MQ) với tỷ lệ khối lượng mZ : mQ = 1,81. Biết chỉ có 72% ancol

chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là

A. 0,36 và 0,18. B. 0,48 và 0,12. C. 0,24 và 0,24. D. 0,12 và 0,24. Câu 110: Cho 4,5(g) axit oxalic tác dụng vừa đủ ancol etylic (xúc tác

H2SO4 đặc, đun nóng; hiệu suất phản ứng là 100%) thu được hỗn

hợp 2 este và 1,62(g) H2O. Cho hỗn hợp sau phản ứng este hóa tác

dụng với Na dư thu được V (l) khí H2 (đktc)

A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 1,008

Câu 111: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn

chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1g

H2O. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6g axit

axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai

hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là

A. 25,79 B. 15,48 C. 24,8 D. 14,88

Câu 112: X là một sản phẩm của phản ứng este hoá giữa glyxerol

với hai axit: axit panmitic và axit stearic. Hóa hơi 59,6g este X thu

được một thể tích đúng bằng thể tích của 2,8g khí nitơ ở cùng điều

kiện. Tổng số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử X là

A. 35. B. 37. C. 54. D. 52.

Câu 113: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai axit cacboxylic no,

đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải

phóng ra 8,96 lít H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc

xt) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành

34,88 gam este (giả thiết các phản ứng este hoá xảy ra như nhau và

đạt hiệu suất 80%). Hai axit cacboxylic trong hỗn hợp là

A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. HCOOH và CH3COOH.

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 34

C. CH3COOH và C2H5COOH D. C3H7COOH và C4H9COOH. Câu 114: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được

hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt

cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu

được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2

gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z

có công thức phân tửtrùng với công thức đơn giản nhất. Số công

thức cấu tạo của Z thỏa mãn là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 115: Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 1 mol

CH3COOH và 1 mol C2H5OH ( 2 chất đều nguyên chất) ở một nhiệt độ

xác định thì hiệu suất tối đa của phản ứng là 60%. Trên thực tế rất

khó gặp CH3COOH nguyên chất nên thực hiện phản ứng này người ta

phải lấy dung dịch CH3COOH. Như vậy nếu lấy 60 gam dung dịch

CH3COOH 94% tác dụng với 46 gam C2H5OH nguyên chất ở điều

kiện phản ứng giống như trên thì hiệu suất phản ứng este hóa tối

đa là

A. 57,92% B. 61,07% C. 58,29% D. 62,17%

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 35

TỔNG HỢP (C, H, O) LẦN 1 Câu 1: (BẮC GIANG 2018) Este X được tạo bởi từ một axit

cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn

thu được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện

sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):

(1) X + 2H2 0Ni, t Y; (2) Y + 2NaOH

0t Z + X1 + X2.

Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với

H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken. Nhận định nào sau đây

sai?

A. Chất X2 là ancol etylic.

B. Chất X có công thức phân tử là C7H8O4.

C. Chất Z có công thức phân tử là C4H2O4Na2.

D. Hai chất X, Y đều có mạch không phân nhánh.

Câu 2: (BẮC GIANG 2018) Hỗn hợp Z gồm 2 este mạch hở X và Y

đều không tham gia phản ứng tráng bạc và có số liên kết π trong phân

tử không quá 2, MX < MY, trong đó X tạo bởi axit cacboxylic và ancol

có cùng số nguyên tử C. Cho 11 gam hỗn hợp Z tác dụng vừa đủ với

150 gam dung dịch KOH 5,6% đun nóng, thoát ra hỗn hợp ancol đơn

chức T là đồng đẳng kế tiếp. Cho T đi qua bình đựng Na dư thì khối

lượng bình này tăng 6,05 gam và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Phần

trăm khối lượng oxi trong Y là

A. 43,84%. B. 54,24%. C. 36,36%. D. 48,48%.

Câu 3: (NGUYỄN KHUYẾN 2018) Hỗn hợp X gồm ba chất hữu

cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai

nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Đốt cháy hoàn

toàn m gam X thu được 4,62 gam CO2. Cho m gam X phản ứng

hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,32

gam Ag và hỗn a gam các muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ a gam

các muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng),

thu được 0,05 mol NH3. Mặt khác cho m gam X tác dụng với lượng

dư Na thu được 0,784 lít H2 (đkc). Giá trị của m là

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 36

A. 2,61. B. 3,38. C. 3,66. D. 3,73.

Câu 4: (NGUYỄN KHUYẾN 2018) X, Y là hai axit cacboxylic

đơn chức, mạch hở (biết X là axit no và Y là axit không no có một

liên kết đôi), Z là ancol no, đa chức, mạch hở và T là este ba chức

tạo bởi X, Y, Z. Lấy m gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T (trong đó

X, Y, Z có cùng số mol) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 13,64

gam CO2. Mặt khác, lấy m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 400

ml NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn

E. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn E thu được Na2CO3, 6,6 gam CO2

và 2,16 gam H2O. Giá trị của m là

A. 7,12. B. 7,26. C. 6,14. D. 6,66.

Câu 4: (NGUYỄN KHUYẾN 2018) Cho 0,3 mol hỗn hợp T

gồm hai este đơn chức X vàY ( MX < MY ) tác dụng vừa đủ với

250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Z (no, đơn chức,

mạch hở có tham gia phản ửng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối.

Đốt cháy toàn bộ Z cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Kết luận đúng

A. Khối lượng của 0,3 mol T là 29,4 gam.

B. X là vinyl fomat

C. % khối lượng oxi trong X là 37,21%.

D.Y không tráng bạc được.

Câu 5: (NGUYỄN KHUYẾN 2018) X là hỗn hợp gồm HOOC-

COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là

este no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung

dịch AgNO3/ NH3, thu được 47,52 gam Ag. Nếu cho m gam X tác

dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,14 mol CO2. Đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 1,61 mol O2, thu được

1,57 mol CO2. Công thức phân tử của este Y là

A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 37

Câu 6: (CHUYÊN VINH 2018) Hỗn hợp X gồm metyl fomat,

đimetyl oxalat và esteY đơn chức, có hai liên kết π trong phân tử,

mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu

được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng

vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết xảy ra

phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung

dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn, kl Ag tối đa thu được là ?

A. 43,2 gam B. 64,8 gam C. 108,0 gam D. 81,0 gam

Câu 7: Cho các hợp chất hữu cơ mạch hở : X, Y là hai axit

cacboxylic; Z là ancol no; T là este đa chức được tạo bởi X,Y với Z.

Đun nóng 50,55 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 600 ml dung dịch

NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối. Dẫn

toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 22,5 gam;

đồng thời thu được 8,4 lít khí H2( ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần

dùng 1,05 mol O2 thu được Na2CO3, H2O và 0,9 mol CO2. Phần trăm

khối lượng của Y( MX<MY) trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào

sau đây?

A.64,1% B.10,67% C.32,75% D.37,42%

Câu 8: Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ

với 400ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ

no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 80 gam hỗn hợp muối hữu cơ.

Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa

dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam.

Khối lượng của X là

A. 60,5 gam. B. 56,8 gam. C. 62,2 gam. D. 55,0 gam.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit acrilic, axit axetic, axit oxalic, axit ađipic

trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam

hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 21,6 gam

Hóa học 12 năm học 2018 - 2019 GV: Nguyễn Quốc Tuấn

IAMTOANMY.COM.VN – 0908.825.845 Trang 38

H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m +

255,9) gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 19,9. B. 39,6. C. 29,75. D. 59,3.

Câu 10: Cho 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ

với 400ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ

no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 80 gam hỗn hợp muối hữu cơ.

Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa

dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam.

Khối lượng của X là

A. 60,5 gam. B. 56,8 gam. C. 62,2 gam. D. 55,0 gam.

Câu 11: