114
Gio n T chn Ng Văn 7- Năn hc 2012-2013. Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 CHỦ ĐỀ I Tiết 1- 2 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TỪ . A. Mục tiêu cần đạt -Kiến thức: Nắm chắc những đặc điểm, vai trò, sự phân loại của từ. -Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng từ. -Thái độ: Có ý thức ôn tập một cách tự giác, tích cực B. Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cơ bản HS: Ôn tập về từ C. Tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh *HĐ2: Giơí thiệu bài Từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu vì vậy từ có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là sự phân loại của từ. Để củng cố kiến thức về từ hôm nay chúng ta sẽ ôn tập. *HĐ3:Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt ? Nêu khái niệm về từ ? ? Từ được cấu tạo như thế nào ? GV : Từ được cấu tạo nên do tiếng ? Vậy từ được phân ra làm I. Hệ thống kiến thức cơ bản 1 . Khi niệm: => Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để tạo câu 2. S phân loại của từ theo cấu tạo => Tiếng là đơn vị để cấu tạo nên từ Ngc Thanh Mạnh – Trưng PTDTBT - THCS Mưng Mn

giáo án tự chọn Ngữ văn 7 (trọn bộ)

Embed Size (px)

Citation preview

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.Ngày soạn: / /2012Ngày dạy: / /2012

CHỦ ĐỀ I

Tiết 1- 2ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TỪ

. A. Mục tiêu cần đạt -Kiến thức: Nắm chắc những đặc điểm, vai trò, sự phân loại của từ. -Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng từ. -Thái độ: Có ý thức ôn tập một cách tự giác, tích cựcB. Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cơ bản HS: Ôn tập về từC. Tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh *HĐ2: Giơí thiệu bài Từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu vì vậy từ có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là sự phân loại của từ. Để củng cố kiến thức về từ hôm nay chúng ta sẽ ôn tập. *HĐ3:Bài mới

HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt

? Nêu khái niệm về từ ?

? Từ được cấu tạo như thế nào ? GV : Từ được cấu tạo nên do tiếng ? Vậy từ được phân ra làm mấy loại ? đó là những loại nào ?

? Thế nào gọi là từ đơn ? cho ví dụ minh họa ?

? Thế nào gọi là từ phức ? cho ví dụ minh họa ?

? Từ phức được phân làm mấy loại là những loại nào ?

I. Hệ thống kiến thức cơ bản1 . Khai niệm:=> Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để tạo câu 2. Sư phân loại của từ theo cấu tạo

=> Tiếng là đơn vị để cấu tạo nên từ

Từ được phân ra làm 2 loại : - Từ đơn - Từ phức

+ Từ có 1 tiếng tạo thành gọi là từ đơn VD: Bàn, nhà, Mây , gió …

+ Từ có 2 tiếng trở lên tạo thành goị là từ phức. VD: Sách vở, nho nhỏ

- 2 Loại : + Từ ghép + Từ láy

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.? Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ ?

? Từ láy là gì ? lấy vd ?

? Từ ghép được chia ra làm mấy loại nhỏ là những loại nào ?

? Thế nào là từ ghép chính phụ ? lấy vd ?

? Đặt 1 câu có sử dụng 1 trong các từ ghép trên ? GV : Trong rất nhiều loại hoa nhưng em thích nhất vẫn là hoa hồng .? Nghĩa của từ ghép chính phụ với nghĩa của tiếng chính tạo nên nó ?

? Từ bàn ghế có phân ra tiếng chính tiếng phụ không ? GV : Không phân ra tiếng chính tiếng phụ . Những từ ghép như vậy gọi là từ ghép đẳng lập . ? Thế nào là từ ghép đẳng lập ? cho ví dụ ?

? Đặt câu có sử dụng 1 trong các từ ghép đẳng lập trên ? GV : Em đã chuẩn bị đầy đủ sach vở để bước vào năm học mới . ? Nghĩa của từ ghép đẳng lập với nghĩa của các tiếng tạo nên nó ?GV : Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó -> có tính chất hợp nghĩa .

+ Từ ghép : là từ có 2 tiếng trở lên ghép lại với nhau tạo thành . Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa . VD: Bàn ghế do từ Bàn và từ ghế ghép lại với nhau tạo thành từ bàn ghế + Từ láy: Từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy VD: Sạch sành sanh, xinh xinh …

- Từ ghép lại được chia ra làm 2 loại : + Từ ghép chính phụ

+ Từ ghép đẳng lập + Từ ghép chính phụ : Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. VD: Bút chì , hoa hồng …

- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính -> Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

- Từ ghép đẳng lập: Không phân biệt tiếng chính và tiếng phụ, cac tiếng ngang nhau về mặt ý nghĩa.VD: Sách vở, Bàn ghế , chài lưới …

=> nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Từ láy được phân loại ra sao ?

? Hoàn thiện sơ đồ khái quát về sự phân loại của từ ?HS: Lên bảng điềnHS khác bổ sung nhân xétGV:Nhận xét, đánh giá TỪ

TỪ ĐƠN TỪ PHỨC

TỪ GHÉP TỪ LÁY

GHÉP GHÉP LÁY LÁY CHÍNH ĐẲNG TOÀN BỘ PHỤ LẬP BỘ PHẬN? Đọc văn bản “ Cổng trường mở ra “ tìm đoạn văn có sử dụng từ ghép ? * Hoạt động 4 : Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối : - Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức về từ . - Nhận diện từ ghép trong một văn bản đã học .

GV: Ngoài ra các em đã được học về từ phân loại theo nguồn gốc? Theo nguồn gốc từ được phân ra làm mấy loại là những loại nào ?

+ Từ láy cũng được phân ra làm 2 loại :- Từ láy toàn bộ: Các tiếng láy lại nguyên vẹn tiếng gốc VD: Xanh xanh, Đo đỏ…- Từ láy bộ phận : các tiếng láy lại phụ âm đầu hoặc phần vần.VD: Lom khom, Lác đác…

2. Sư phân loại của từ theo nguồn gốc

* Theo nguồn gốc từ được phân ra làm 2 loại là:+Từ thuần Việt: Từ do ông cha ta sáng tạo ra. VD: ăn, nói, đi…+Từ mượn: Từ vay mượn của nước ngoàiVD: Thư viện, Học sinh…

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Từ mượn chúng ta mượn ngôn ngữ những nước nào ?

? Vì sao ta mượn nhiều Tiếng Hán ?Do ảnh hưởng của lịch sử phát triển dân tộc. Nước ta đã chịu đô hộ hơn một nghìn năm của phong kến phương Bắc ( Trung Quốc)…

? Căn cứ về nghĩa người ta phân loại từ như thế nào ?

? Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho ví dụ ?

? Có mấy loại từ đồng nghĩa? là những loại nào ?

? Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ?

? Theo âm thanh ta có loại từ nào ?? Thế nào là từ đồng âm ? cho ví dụ?

- Mượn ngôn ngữ Tiếng Hán là chủ yếu (Trung Quốc ) ngoài ra còn mượn Tiếng Pháp, Anh…

3. Sư phân loại của từ theo nghĩa

- Căn cứ về nghĩa người ta phân từ làm 2 loại:* Tõ ®ång nghÜa:- Lµ nh÷ng tõ cïng nghÜa hoÆc gÇn nghÜa.VD: KhuÊt nói, tõ trÇn, t¹ thÕ.

- 2 lo¹i:+ Tõ ®ång nghÜa hoµn toµn: BiÓu thÞ cïng 1 kh¸i niÖm vµ cã s¾c th¸i nh nhau.+ Tõ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn: biÓu thÞ cïng 1 kh¸i niÖm nh÷ng s¾c th¸i kh¸c nhau.* Tõ tr¸i nghÜa:- Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ng-îc nhau.VD : Dµi - ng¾n Cao - thÊp S¹ch - bÈn3. Sư phân loại của từ theo âm thanh * Từ đồng âm:

- Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhauVD: Em chạy thể dục buổi sáng. Hàng hôm nay mẹ bán chạy

II.Luyện tập

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Hãy tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố " tử" và giải nghĩa các từ vừa tìm được ?

? YÕu tè “tiÒn” trong tõ nµo sau ®©y kh«ng cïng nghÜa víi nh÷ng yÕu tè cßn l¹i ?A- TiÒn tuyÕn.B- TiÒn b¹c.C- Cöa tiÒn.D- MÆt tiÒn.? Tõ nµo sau ®©y ®ång nghÜa víi tõ “thÞ nh©n” ? A- Nhµ v¨n; B- Nhµ th¬;C- Nhµ b¸o; C- NghÖ sÜ.

? XÕp c¸c tõ sau ®©y vµo nhãm tõ ®ång nghÜa: dòng c¶m, chÐn, thµnh tÝch, nghÜa vô, cho, ch¨m chØ, tr¸ch nhiÖm, tÆng, bæn phËn, thµnh qu¶, mêi, cÇn cï, kiªn cêng, nhiÖm vô, biÕu, siªng n¨ng, thµnh tùu, x¬i, chÞu khã, gan d¹, ¨n.

? §Æt c©u víi c¸c tõ:a- §¬n gi¶n; b- gi¶n dÞ; c- ®¬n ®iÖu.

1.Bài1: - Hoàng tử: Con trai vua- Tôn tử: Cháu con- Tự tử: Mình làm mình chết.- Mẫu tử: Mẹ con-Tử trận: Chết ở trong chiến trường2. Bµi 2

- §¸p ¸n (A).

:- §¸p ¸n: (B).

3. Bµi 3:a- dòng c¶m, kiªn cêng, gan d¹.b- chÐn, mêi, x¬i, ¨n.c- thµnh tÝch, thµnh tùu, thµnh qu¶.d- nghÜa vô, tr¸ch nhiÖm, bæn phËn, nhiÖm vô.®- ch¨m chØ, siªng n¨ng, chÞu khã.e- biÕu, tÆng, cho.

4. Bµi 4:- §Æt c©u:VD : Bµi tËp thÓ dôc ®¬n gi¶n qu¸. B¹n t«i ¨n mÆc gi¶n dÞ qu¸. Bµi ph¸t biÓu h«m nay qu¸ ®¬n ®iÖu.5. Bµi 5:a-

- §¸p ¸n: (D)

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.? CÆp tõ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ cÆp tõ tr¸i nghÜa.A- trÎ – giµ; B- s¸ng - tèi;C- sang - hÌn; D- ch¹y - nh¶y.

? T×m tõ tr¸i nghÜa víi nh÷ng tõ in ®Ëm trong c¸c côm tõ sau:

? §iÒn tõ tr¸i nghÜa thÝch hîp vµo nh÷ng c©u sau:

? CÆp tõ tr¸i nghÜa nµo sau ®©y kh«ng gÇn nghÜa víi cÆp tõ “im lÆng – ån µo “

? §Æt c©u víi nh÷ng cÆp tõ tr¸i nghÜa sau:a- ng¾n - dµi.b- s¸ng - tèi.c- yªu - ghÐt.d- xÊu - tèt

? Trong nh÷ng tõ sau, tõ nµo kh«ng ph¶i lµ tõ l¸y ?

b- a- lµnh ¸o lµnh tin lµnh.

b- ®¾t ®¾t hµng gi¸ ®¾t.

c- ®en mµu ®en sè ®en.

d- chÝn c¬m chÝn qu¶ chÝn.

6.Bµi 6:a- Khi vui muèn khãc, buån tªnh l¹i …..b- XÐt m×nh c«ng Ýt téi …….c- B¸t c¬m v¬i, níc m¾t …….. Míi mêi l¨m tuæi ®¾ng cay ®· thõa.d- Mét vòng níc trong, mêi dßng níc ……Mét tr¨m ngêi ……,cha ®îcmét ngêi thanh.7. Bµi 7:

a- TÜnh mÞch - huyªn n¸o.b- §«ng ®óc - tha thít.c- V¾ng lÆng - ån µo.d- LÆng lÏ - Çm Ü.8. Bµi 8:- §Æt c©u: VÝ dô: S¸ng ra bê suèi, tèi vµo hang.

9.Bµi 9:a-c- §«ng ®ñ (kh«ng ph¶i tõ l¸y)b-d- Th¨m th¼m (l¸y toµn bé).

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.a- Xinh x¾n c- §«ng ®ñ.b- Êm ¸p d- Th¨m th¼m

? H·y s¾p xÕp tõ l¸y sau vµo b¶ng ph©n lo¹i: long lanh, khã kh¨n, vi vu, nhá nh¾n, ngêi ngêi, bån chån, hiu hiu, linh tinh, loang lo¸ng, lÊp l¸nh, th¨m th¼m.

? H·y chän tõ thÝch hîp trong c¸c tõ: ©m x©m, sÇm sËp, ngai ng¸i, å å, lïng tïng, ®ép ®ép, man m¸c ®Ó ®iÒn vµo chç trèng trong ®o¹n v¨n sau:“Ma xuèng …., giät gi·, giät bay, bôi níc to¶ tr¾ng xo¸. Trong nhµ …..h¼n ®i. Mïi níc ma míi Êm, ngßn ngät, …..Mïi ……., xa l¹ cña nh÷ng trËn ma ®Çu mïa ®em vÒ. Ma rÌo rÌo trªn s©n, gâ …… trªn phªn nøa, m·i giäi, ®Ëp ………, liªn miªn vµo tµu l¸ chuèi. TiÕng giät gianh ®æ …….., xãi lªn nh÷ng r·nh níc s©u.

? NghÜa cña nh÷ng tiÕng l¸y cã vÇn ªnh (trong nh÷ng tõ lªnh khªnh, bÊp bªnh, chªnh vªnh, lªnh ®ªnh) cã ®Æc ®iÓm chung g×.a- ChØ sù vËt cao lín, v÷ng vµng.b- ChØ nh÷ng g× kh«ng v÷ng vµng, kh«ng ch¾c ch¾n.c- ChØ vËt dÔ bÞ ®æ vì.d- ChØ nh÷ng vËt nhá bÐ, yÕu ít.? §Æt c©u víi mçi tõ sau:

10.Bµi 10:- S¾p xÕp c¸c tõ l¸y vµo b¶ng ph©n lo¹i:

Tõ l¸y toµn bé

Tõ l¸y bé phËn

- ngêi ngêi- hiu hiu- th¨m th¼m

- long lanh- khã kh¨n- nhá nh¾n- vi vu- bån chån- lÊp l¸nh- loang lo¸ng- linh tinh

11. Bµi 11:

- §iÒn theo thø tù:sÇm sËp, ©m x©m, man m¸c, ngai ng¸i, ®ép ®ép, lïng tïng, å å.

12.Bµi 12:

- §¸p ¸n: ( b )

13. Bµi 13:- §Æt c©u:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.a- L¹nh lïng.b- L¹nh lÏo.c- Nhanh nh¶u.d- Nhanh nhÑn.

? C¸c tõ: m¸u mñ, mÆt mòi, tãc tai, r©u ria, khu«n khæ, ngän ngµnh, t¬i tèt, nÊu níng, ngu ngèc, häc hái, mÖt mái, n¶y në, lµ tõ l¸y hay tõ ghÐp.

? H·y ®iÒn thªm c¸c tiÕng ®Ó t¹o thµnh c¸c tõ l¸y:

VD: G׬ tËp thÓ dôc chóng em ra xÕp hµng nhanh nhÑn.14. Bµi 14:

- C¸c tõ nªu ra ®Òu lµ tõ ghÐp.

15. Bµi 15: §iÒn vµo chç trèng

….rµo; ……bÈm; ……tïm; ……nhÎ;…….tïng; ……chÝt; trong ……; ngoan …….; lång ……; mÞn ……..; ®Ñp ……

*HĐ 4: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối. - Ôn tập kỹ các kiến thức về từ - Chuẩn bị : Ôn tập một số vấn đề về văn biểu cảm

Ngày soạn: / /2012. Ngày dạy: / /2012.

ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM Tiết 3 - 4: TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN BIỂU

CẢM.

A. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Nắm chắc những đặc điểm, vai trò của văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm. - Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học trong chủ đề để viết văn biểu cảm - Thái độ: Có ý thức ôn tập kiến thức văn học tự giácB.Chuẩn bị GV: Bảng phụ, hệ thống kiến thức cơ bản về văn biểu cảm HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GVC.Tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh *HĐ2: Giới thiệu bài:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013. Biểu cảm là một lĩnh vực rộng lớn, tuy không tách rời với suy nghĩ nhưng gắn với toàn bộ đời sống tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá và nhu cầu biểu cảm của con người. Để nắm được đặc điểm, vai trò của văn biểu cảm, từ đó biết cách tạo lập văn bản biểu cảm hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức về văn biểu cảm *HĐ3: Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt

? Em hiểu biểu cảm có nghĩa là gì ?

? Thế nào là văn biểu cảm?

? So sánh biểu cảm bằng văn giống và khác biểu cảm trong thực tế như thế nào?

? Biểu cảm có vai trò tác dụng như thế nào đối với đời sống con người ?

? Có phải tình cảm nào cũng có thể viết thành văn biểu cảm không ? vì sao?

? Phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm như thế nào ?

I. Hệ thống kiến thức cơ bản 1. Biểu cảm - Là biểu hiện tình cảm, cảm xúc. 2. Văn bản biểu cảm. - Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh hoặc khơi gợi lòng đồng cảm với người đọc. 3. Biểu cảm bằng văn và biểu cảm trong thực tế Biểu cảm bằng Biểu cảm trong văn thưc tếLà bộc lộ tình cảm Là biểu cảm trực ,cảm xúc chủ quan tiếp như đau thì của con người = kêu, khóc; vui thìngôn ngữ (gián cười...biểu cảm =tiếp) hành động, cử chỉ (trực tiếp)

4. Vai trò của biểu cảm. - Biểu cảm có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người bởi con người có tình cảm và nhu cầu giao lưu tình cảm.

- Những tình cảm trong văn biểu cảm phải là những tình cảm cao đẹp như nhân ái, cao thượng, tinh tế, vị tha ...nó góp phần nâng cao phẩm giá con người và làm đẹp tâm hồn con người.5. Phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc. - Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như: Tiếng kêu, lời than...văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

GV: Biểu cảm trực tiếp là phương thức trữ tình bộc lộ những cảm xúc, ý nghĩ thầm kín bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm ấy bằng những lời hỏi, lời than ( ôi, hỡi ôi...)Biểu cảm gián tiếp là cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc thông qua miêu tả một phong cảnh, kể một câu chuyện hay gợi ra một suy nghĩ, liên tưởng nào đó mà không gợi thẳng cảm xúc ấy ra. Cách thể hiện này thường thấy trong thơ và văn xuôi.

? Mỗi bài văn biểu cảm thường biểu đạt mấy tình cảm?? Để biểu đạt tình cảm ấy người viết phải làm gì?

? Bài văn biểu cảm có bố cục mấy phần ?

khơi gợi tình cảm.

6. Đặc điểm của phương thức biểu cảm.- Trong văn biểu cảm, người ta cũng miêu tả cảnh vật, đồ vật, con người, song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm (chọn chi tiết, thuộc tính, sự việc nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc tư tưởng mà thôi)7. Đặc điểm văn biểu cảm.

- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu- Để biểu đạt tình cảm ấy người viết phải chọn một hoàn cảnh có ý nghĩa.VD: Tượng trưng là một đồ vật, loài cây, hiện tượng nào đó để gửi gắm

tình cảm, tư tưởng cần biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng- Bài văn biểu cảm có bố cục 3 phần + Mở bài: Giớí thiệu đối tượng cần miêu tả ( dùng làm phương tiện biểu cảm) + Thân bài: Đặc điểm phẩm chất của đối tượng được miêu tả, biểu cảm + Kết bài: Vai trò của đối tượng miêu tả trong việc hình thành cảm xúc8. Các bước làm bài văn biểu cảm.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013. Nêu các bước làm bài văn biểu cảm ?

? Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm ta phải làm gì?

? Lời văn biểu cảm yêu cầu như thế nào?

? Văn miêu tả và biểu cảm khác nhau như thế nào?GV văn miêu tả phải dựng được chân dung của đối tượng như thấy đối tượng hiển hiện trước mắtvăn biểu cảm dùng miêu tả làm phương tiện để thể hiện cảm xúc suy nghĩ, đồng cảm với suy nghĩ, đánh giá qua miêu tả đối tượng

? Văn biểu cảm khác văn tự sự ở những điểm nào?

? Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào?

B1:Tìm hiểu đềB2:Tìm ýB3: Lập dàn ýB4:Viết bàiB5: Đọc lại và soát lỗi9. Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm phải biết khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỷ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, ước mơ tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm vừa thể hiện cảm xúc.10. Yêu cầu lời văn biểu cảm -Trong sáng, gợi cảm11. Sự khác nhau giữa miêu tả và biểu cảm - Văn miêu tả nhằm tái hiện đối tượng (nhân vật, cảnh vật) làm cho người ta cảm nhận được nó. - Văn biểu cảm miêu tả hành động, nhằm mượn những suy nghĩ phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ cảm xúc của mình do vậy văn biểu cảm thường sở dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa12. Văn tự sự và văn biểu cảm - Văn tự sự nhằm kể lại một câu chuyện (sự việc) có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả- Trong văn biểu cảm yếu tố tự sự chỉ làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc do đó yếu tố tự sự trong văn biểu cảm thường là nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm, chứ không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả 13 . Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

xúc của tác giả được bộc lộ. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể bởi tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.

*HĐ4: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối. - Ôn tập kỹ lý thuyết - Giờ sau luyện tập

Ngày soạn: / /2012Ngày dạy: / /2012

Tiết 3 – 4: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM T×M HIÓU MéT Sè VÊN §Ò VÒ VĂN BIỂU CẢM (tIÕP THEO)A. Mục tiêu cần đạt*Kiến thức: Củng cố kiến thức văn biểu cảm*Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành.*Thái độ: Tích cực luyện tập, tập làm văn biểu cảm.B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm C. Tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ1: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Trong quá trình dạy học *HĐ2: Giới thiệu bài Giờ học trước chúng ta đã ôn tập lý thuyết văn biểu cảm. Để củng cố lý thuyết và rèn khả năng vận dụng thực hành hôm nay chúng ta luyện tập. *HĐ3:Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Nêu yêu cầu bài 1?

II. luyện tập1.Bài 1: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ* Định hướng- Thể loại: biểu cảm- Đối tượng: nụ cười của mẹ- Mục đích: Người đọc hình dung ra nụ

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Dàn ý bài văn gồm mấy phần? là những phần nào?? Phần mở bài em sẽ nêu những ý gì?

? Thân bài cần trình bày những nội dung gì?

? Kết bài em nêu nội dung gì ?

GV: Chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu viết bài theo dàn ý trên

N1: Mở bài N2:Thân bàiN3:Kết bài

Đại diện các nhóm trình bày bài viếtNhóm khác nhận xét bổ sungGV nhận xét đánh giá

? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên?

3 HS lên bảng lập dàn ý

HS khác nhận xét, bổ sung

cười của mẹ và ấn tượng về nụ cười đó.- Cách thức: Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự ( biểu cảm là chính)- Hình thức: Bố cục 3 phần

* Bố cục ( lập dàn ý)A .Mở bài: Nêu cảm xúc về nụ cười của mẹ (nụ cười ấm lòng)b. Thân bài: Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ:-Nụ cười vui, yêu thương-Nụ cười khuyến khích- Nụ cười an ủi- Những khi thiếu vắng nụ cười của mẹC .Kết bài:- Ân tượng về nụ cười (nhớ mãi )- Lòng thương yêu và kính trọng mẹ

2. Bài 2: Loài cây em yêu

A .Mở bài- Giơí thiệu chung về loài cây em yêu- Lý do em yêu loài cây đó và những suy nghĩ về cuộc sốngb.Thân bài- Miêu tả loài cây em yêu- Các đặc điểm gợi cảm của loài cây đó- Mối quan hệ của loài cây đó với đời sống con người-Mối quan hệ của loài cây đó với emc.Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của em

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.GV nhận xét, đánh giá

? Lập dàn ý cho đề bài trên? HS lập

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét đánh giá

? Dựa vào dàn ý trên hãy trình bày miệng phần mở bài ?HS trình bàyHS nhận xét, bổ sungGV nhận xét đánh giá ? Hãy trình bày miệng phần kết bài ?HS trình bàyHS nhận xét, bổ sungGV nhận xét đánh giá

với loài cây đó.3.Bài 3: Cảm xúc về vươn nhàa. Mở bàiGiơí thiệu vườn nhà và tình cảm đối với vườn nhàb.Thân bài- Lai lịch vườn-Miêu tả vườn với những nét đặc sắc nhất-Vườn và cuộc sống buồn vui của gia đình-Vườn và sự lao động, chăm bón của cha mẹ-Vườn qua 4 mùa (những nét tiêu biểu nhất)-Nêu cảm xúc của em về vườn đan xenc.Kết bài: - Cảm nghĩ về vườn nhà

* HĐ4: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết về văn biểu cảm - Viết hoàn thiện các đề bài trên vào vở bài tập - Ôn tập kiến thức : Tác phẩm trữ

Ngày soạn: / /2012Ngày giảng: / /2012 Tiết 7- 8- 9- 10: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS năm được: 1. Kiến thưc: Củng cố các kiến thức về một số biện pháp tu từ cơ bản đã học 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy độc tập và kĩ năng sử dụng một số biện pháp tu từ đã học. 3. Thai độ: Có thái độ khiêm tốn học hỏi, ý thức tự giác trong việc vận dụng biện pháp tu từ đã học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giao viên: Soạn bài, các tài liệu liên quan tới bài giảng. 2. Hoc sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về các biện pháp tu từ đã học.C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS< 05'> 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài<02'>Trong khi nói và viết chúng thường dùng các biện pháp tu từ. Để củng cố về các biện pháp tu từ đã học tiết này chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu 3. Hoạt động 3: Bài mới<170’'>

HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết 5

? Em hãycho biết so sánh là gì?HS trả lờiHS nhận xét bổ sung

? Nêu mô hình của phép so sánhHS Trình bàyHS nhận xét bổ sung

? Có những kiểu so sánh nào?HS phát biểuHS nhận xét bổ sung

? lấy VD về các kiểu so sánh?HS lấy VDHS nhận xét bổ sung

I. Hệ thống kiến thức cơ bản1.So sanh.

- Là đối chiếu SV này với SV khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảnm cho sợ diễn đạt.

- Mô hình gồm 2 vế+ Vế A( SV được so sánh)+ Vế B( SV dùng để so sánh)

- Có 2 kiểu so sánh+ So sánh ngang bằng+ So sánh không ngang bằng

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Thế nào là nhân hoá?HS phát biểu.HS nhận xét bổ sung

? Có những kiểu nhân hoá nào?HS trả lời

HS nhận xét bổ sung

? lấy VD về các kiểu nhân hoá?HS lấy VD

? Thế nào là ẩn dụ?HS phát biểuHS nhận xét bổ sung

? Có những kiểu ẩn dụ thường gặp nào?HS trả lờiHS nhận xét bổ sung

? lấy VD về các kiểu ẩn dụ?HS lấy VD

Tiết 6? Em hiều thế nào là hoán dụ?HS trả lời

HS nhận xét bổ sung

? Có những kiểu hoán dụ thường gặp nào?HS trả lời

HS nhận xét bổ sung

? lấy VD về các kiểu hoán dụ?

2. Nhân hoa.- Là gọi hoặc tả SV bằng những từ dùng để gọi hoặc tả người làm cho SV trở nên gần gũi với con người.

- Có 3 kiểu nhân hoá.+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.+ Trò chuyện, xưng hô với vật như người

3. Ẩn dụ.- Là gọi tên SV, hiện tượng này bằng tên SV, hiện tượng khác có những nét tương đồngvới nó nhằm làm tăng sức diễn đạt.

- Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp.+ Ẩn dụ hình thức+ Ẩn dụ cách thức+ Ẩn dụ phẩm chất+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

4.Hoan dụ.- Là gọi tên SV,hiện tượng, khái niệm bằng tên SV, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm làm tăng sức gợi cảm cho s ự diễn đạt .

- Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp.+ Lấy 1bộ phận để gọi toàn thể+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng+ Lấy dấu hiệu của vật để gọi SV+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.HS lấy VDHS nhận xét bổ sung

? Em hiểu thế nào là điệp ngữ?HS trình bày.

? Có những kiểu điệp ngữ thường gặp nào?HS trả lờiHS nhận xét bổ sung

? lấy VD về các kiểu điệp ngữ?HS lấy VDHS nhận xét bổ sung

? Thế nào là chơi chữ?HS phát biểu

? Có những kiểu chơi chữ thường gặp nào?HS trả lời

? lấy VD về các kiểu chơi chữ?HS lấy VDHS nhận xét bổ sung

? Em hiểu thế nào là điệp ngữ?HS trình bày

? lấy VD về phép liệt kê?

HS lấy VD HS nhận xét bổ sung

Tiết 7

5. Điệp ngư.-Là dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả 1 câu để làm nổi bật ý, gợi cảm xúc mạnh. - Có 3 kiểu điệp ngữ thường gặp là:+ Diệp ngữ cách quãng+ Diệp ngữ nối tiếp+ Diệp ngữ chuyển tiếp(vòng)

6. Chơi chư.- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái biểu cảm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn, thú vị. - Có các lối chơi chữ thường gặp là:+ Dùng từ đồng âm+ Dùng lối nói trại âm+ Dùng cách điệp âm+ Dùng lối nói lái+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

7. Liệt kê- Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hah cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm.- Ví dụ:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng biện pháp so sánh?? Cho biết tác giả đã sử dụng kiểu so sánh nào?HS làm độc lập

HS trình bày

HS nhận xét

GV đánh giá

? Tìm những câu thành ngữ có sử dụng phép so sánh?

HS thảo luận nhóm (3')

Nhóm khác nhận xét

GV đánh giá

? Hãy viết một đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng các kiểu so sánh đã học?? Cho biết đã sử dụng kiểu so sánh nào?

HS làm độc lập

HS trình bày

HS nhận xét

GV đánh giá

? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng biện pháp nhân hoá?? Cho biết tác giả đã sử dụng kiểu nhân hoá nào?

II. Luyện tập1. Bài tập 1

Anh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng

2. Bài tập 2.

Khoẻ như voiĐen như cột nhà cháyNhanh như cắt……………..

3. Bài tập 3Nh mét dòng sÜ vµo trËn ®¸nh, Dîng Hng Th ®øng v÷ng ch·i trªn thuyÒn. Hai tay cña Dîng næi b¾p cuån cuén cÇm ch¾c c©y sµo tre dµi ®Çu bÞt s¾t nhän. Dßng th¸c d÷ µo µo tu«n xuèng nh muèn ®Èy thuyÒn lïi trë l¹i, nhng con sµo cña Dîng ®· nhanh chãng c¾m phËp xuèng lßng s©u. Cø thÕ con thuyÒn trô l¹i ®-îc gi÷a dßng råi nhÝch lªn: Søc ngêi ®· m¹nh h¬n søc níc.

4. Bài tập 4

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

HS làm độc lập

HS trình bàyHS nhận xétHS phát biểu.

GV đánh giá

? Hãy tìm những câu văn, câu thơ sử dụng các kiểu nhân hoá sau:+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.+ Trò chuyện, xưng hô với vật như người

HS làm độc lập

HS trình bàyHS nhận xét

HS phát biểu.

GV đánh giá? Hãy viết một đoạn văn (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng các kiểu nhân hoá đã học?HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xét

GV đánh giá ? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng biện pháp Èn dô?

HS làm độc lập

HS trình bày

''Ông trờiMặc áo giáp đenMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiếnHành quân Đầy đường'' ''Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời chẳng thấy người thương''

5. Bài tập 5'' Từ đó lão miệng, bac tai, cậu chân, cậu tay….không ai tị ai cả ''.

'' Gậy tre …..chống lại sắt thép…Tre xung phong …..Tre giư làng, giư nước……lúa chín ''.

'' Trâu ơi ta ………… ……………… …..…với ta ''

6. Bài tập 6

7. Bài tập 7 - Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.HS nhận xét

GV đánh giá

? Cho biết nhưng nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?

HS làm độc lập

HS trình bày

HS nhận xét

GV đánh giá

? Hãy viết một đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng các kiểu ẩn dụ đã học?HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giá? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng biện pháp hoán dô?

HS làm độc lập

HS trình bàyHS nhận xét

GV đánh giá

- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

8. Bài tập 8Nhưng nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm

+ Thuyền: Được ví với người con trai thường đi đây đó vì công việc+ Bến: Được ví với người con gái đang trông ngóng đợi chờ người yêu trở về+ Mực: Được ví với những vấn đề đen tối, xấu xa+ Đèn được ví với những vấn đề trong sáng, tốt đẹp+ Mặt trời toả sáng được ví với tâm hồn và việc làm của Bác+¡n qu¶: cã nÐt t¬ng ®ång vÒ c¸ch thøc víi sù hëng thô thµnh qu¶ lao ®éng.+ KÎ trång c©y: cã nÐt t¬ng ®ång vÒ phÈm chÊt víi ngêi lao ®éng, ngêi g©y dùng t¹o ra thµnh qu¶ - Khuyªn chóng ta khi ®îc hëng thô thµnh qu¶ ph¶i nhí ®Õn c«ng lao ngêi lao ®éng vÊt v¶ míi t¹o ra thµnh qu¶ ®ã.

9. Bài tập 9

10. Bài tập 10

- Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thành thị đứng lên

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Cho biết những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao đã sử dụng kiểu hoán dô na o?

HS làm độc lập

HS trình bàyHS nhận xét

GV đánh giá? Hãy viết một đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng các kiểu hoán dụ đã học?

HS làm độc lập

HS trình bàyHS nhận xét

GV đánh giá

Tiết 8? x¸c ®Þnh ho¸n dô trong vÝ dô sau & cho biÕt c¸c tõ ®ã chØ ai?

§Çu xanh cã téi t×nh g×M¸ hång ®Õn qu¸ nöa th× cha th«i. ( NguyÔn Du )? §iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a Èn dô vµ ho¸n dô lµ g×?

HS thảo luận 3'

HS trình bày

HS nhận xét

- Bàn tay ta làm lên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm

- Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại lên hòn núi cao

- Ngày Huế đổ máuChú Hà Nội vềTình cờ chú cháuGặp nhau hàng bè

11. Bài tập 11+ LÊy dÊu hiÖu cña sù vËt ®Ó gäi sù vËt+ LÊy c¸i bé phËn ®Ó gäi c¸i toµn thÓ+ LÊy vËt chøa ®ùng ®Ó gäi vËt bÞ chøa ®ùng+ LÊy c¸i cô thÓ ®Ó gäi c¸i tr×u tîng

12. Bài tập 12

13. Bài tập 13

- §Çu xanh => ChØ tuæi trÎ- M¸ hång => ChØ ngêi con g¸i

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

GV đánh giá

? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng biện pháp điệp ngữ?

HS làm độc lập

HS trình bày

HS nhận xét

GV đánh giá

? Cho biết những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao đó đã sử dụng điệp ngữ nao?

HS làm độc lập

HS trình bày

GV đánh giá

? Hãy viết một đoạn văn miêu tả (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng các kiểu

14. Bài tập 14

* Gièng: Gäi tªn sù vËt, hiÖn tîng nµy b»ng tªn sù vËt, hiÖn tîng kh¸c.

* Kh¸c:Èn dô Ho¸n dôDùa vµo quan hÖ t¬ng ®ång. Cô thÓ lµ t¬ng ®ång vÒ:- H×nh thøc;- C¸ch thøc thùc hiÖn;- PhÈm chÊt;- C¶m gi¸c.

Dùa vµo quan hÖ t¬ng cËn cô thÓ lµ:- Bé phËn - toµn thÓ;- vËt chøa ®ùng - vËt bÞ chøa ®ùng;- dÊu hiÖu cña sù vËt - sù viÖc;- cô thÓ –trõu t-îng.

15. Bài tập 15

- Buån tr«ng cöa bÓ chiÒu h«m

ThuyÒn ai thÊp tho¸ng c¸nh buåm xa xa

Buån tr«ng ngän níc míi saHoa tr«i man m¸c biÕt lµ vÒ

®©ubuån tr«ng néi cá dÇu dÇu

Ch©n m©y mÆt ®Êt mét mµu xanh xanh... - Người ta đi cấy……. Tôi đây đi cấy…

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.điệp ngữ đã học? Nêu tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ trong đoạn văn em vừa viếtHS trình bày

? x¸c ®Þnh ho¸n dô trong vÝ dô sauTre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau……HS làm độc lập

HS trình bày

HS nhận xétGV đánh giá? H·y chØ ra phÐp liÖt kª trong bµi " Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta".

HS thảo luận 3'

HS trình bày

HS nhận xét

GV đánh giá

? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng biện pháp liệt kê?

HS thảo luận 3'

HS trình bày

HS nhận xét

GV đánh giá

§Æt c©u cã sö dông phÐp liÖt kª HS trình bày? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao

Trông trời…. Trông đất ….. ……….. ……….. ………………tấm lòng

- Cung trông lại mà cung Thấy xanh xanh…. Ngàn dâu ….. Lòng chàng

16. Bài tập 16Có 3 kiểu điệp ngữ thường gặp là:+ Diệp ngữ cách quãng+ Diệp ngữ nối tiếp+ Diệp ngữ chuyển tiếp(vòng)

17. Bài tập 17

18. Bài tập 18 Làm nổi bật ý, gợi cảm xúc mạnh.

19. Bài tập 19

- Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau……

20. Bài tập 20

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.có sử dụng biện pháp chơi chữ?

HS làm độc lập

? Chỉ ra tác giả đã sử dụng những lối chơi chữ nào?

- Chóng ta cã quyÒn tù hµo v×... Bµ Trng, Bµ TriÖu, TrÇn Hng §¹o, Lª Lîi, Quang Trung =>( liÖt kª t¨ng tiÕn theo thêi gian) .- Tõ c¸c cô giµ tãc b¹c ®Õn c¸c ch¸u nhi ®ång trÎ th¬ ... cho ®Õn nh÷ng ®ång bµo ®iÒn chñ quyªn ruéng ®Êt cho ChÝnh Phñ...( LiÖt kª theo tõng cÆp).- NghÜa lµ ph¶i ra søc gi¶i thÝch, tuyªn truyÒn, tæ chøc, l·nh ®¹o..(LiÖt kª kh«ng theo tõng cÆp).21. Bài tập 21

a. Díi lßng đêng, trªn vØa hÌ, trong cöa tiÖm...( LiÖt kª t¨ng tiÕn theo híng tõ ngoµi vµo trong).- Nh÷ng cu ly kÐo xe tay... ngùc ®eo tÊm b¾c ®Èu b«i tinh h×nh ch÷ thËp...(LiÖt kª kh«ng theo cÆp, kh«ng theo híng t¨ng tiÕn) b. TØnh l¹i em ¬i, qua råi c¬n ¸c méngEm ®· sèng l¹i råi, em ®· sèng!§iÖn giËt, dïi ®©m, dao c¾t, löa nungKh«ng giÕt ®îc em, ngêi con g¸i anh hïng! (Tè H÷u)22. Bài tập 22

S©n trêng trong giê ra ch¬i thËt ån µo, n¸o nhiÖt, chç nh¶y d©y, chç ch¬i bãng chuyÒn, chç ch¬i bi...

23. Bài tập 23Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

24. Bài tập 24

+ Dùng từ đồng âm+ Dùng lối nói trại âm+ Dùng cách điệp âm+ Dùng lối nói lái+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

4. Hoạt động 4: Hướng dẫn các HĐ tiếp nối<03'>- Về nhà ôn toàn bộ những phần đã học- Chuẩn bị các kiến thức về một số kiểu câu đã học.

Ngày soạn: / /2012Ngày giảng: / /2012

Tiết: 8 – 9 - 10 Chủ đề 6

ÔN TẬP MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Làm cho HS: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về một số kiểu câu đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy độc tập và kĩ năng phân tích. sử dụng một số kiểu câu đã học. 3. Thai độ: Có thái độ khiêm tốn học hỏi, ý thức tự giác trong việc vận dụng các kiểu câu đó. B. CHUẨN BỊ: 1. Giao viên: Soạn bài, các tài liệu liên quan tới bài giảng. 2. Hoc sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về các kiểu câu đã học.C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS<0'> 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài<1'>Trong khi nói và viết chúng thường dùng các kiểu câu cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Để củng cố về các kiểu câu đó tiết này chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu 3. Hoạt động 3: Bài mới<43'>

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết: 8

? Em hãy cho biết câu nghi vấn có đặc điểm và tác dụng gì?HS trả lờiHS nhận xét bổ sung

? Hãy đặt một câu nghi vấn và xác định đặc điểm của câu nghi vấn đó?HS Trình bàyHS nhận xét bổ sung

? Câu trần thuật đơn có đặc điểm và tác dụng gì?HS phát biểu.HS nhận xét bổ sung? lấy VD về câu trần thuật?HS lấy VDHS nhận xét bổ sung

? Các em đã được học những loại câu thần thuật đơn nào?HS phát biểu. + Câu thần thuật đơn có từ là+ Câu thần thuật đơn không có từ làHS nhận xét ? Câu thần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì?HS trả lờiHS nhận xét bổ sung

? Nêu cấu trúc của trần thuật đơn ?

? lấy VD về câu thần thuật đơn có từ là?

I. Hệ thống kiến thức cơ bản1.Câu nghi vấn. - Cuối câu dùng dấu chấm hỏi.- Có những từ nghi vấn: Không, thế làm sao, hay là…- Dùng để hỏi ( có khi để tự hỏi)- Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu.a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?b. Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn đền như thế?c. Văn là gì? Chương là gì?d. Chú mình có muốn đùa vui không?2. Câu trần thuật đơn- Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu ý kiến.- Câu có một cặp C - V- Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi..- Tôi / mắng.- Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được.- Tôi / về không chút bận tâm.

a. Câu thần thuật đơn có từ là- Khi có từ là: câu biểu thị ý khẳng định. - CN + là + VN ->khẳng định- Khi kết hợp với cụm từ : không phải, chưa phải biểu thị ý phủ định- CN + từ phủ định + là + VN -> phủ định.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.HS lấy VDHS nhận xét

? Có những kiểu câu thần thuật đơn có từ là nào?HS phát biểuHS nhận xét bổ sung

? Câu thần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì?

HS trả lờiHS nhận xét bổ sung

.? lấy VD về câu thần thuật đơn không có từ là?HS lấy VD

Tiết 9? Em hãy cho biết câu cầu khiến có đặc điểm và tác dụng gì?HS trả lờiHS nhận xét bổ sung

? Hãy đặt một câu cầu khiến và cho biết tác dụng của câu cầu khiến đó?HS Trình bàyHS nhận xét bổ sung? Em hiều thế nào là câu cảm thán?HS trả lời

HS nhận xét bổ sung

? lấy VD về câu cảm thán?HS lấy VD

- VD+. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.+. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về...kì ảo

- Có 4 kiểu thường gặp là+ Câu định nghĩa+ Câu giới thiệu+ Câu miêu tả+ Câu đánh giá

b. Câu thần thuật đơn không có từ là- Vị ngữ do: Cụm tính từ hay cụm động từ tạo thành- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, thì nó kết hợp với các từ: không, chưa- VD+ Phú ông / mừng lắm C V+ Chúng tôi / tụ hội ở góc sân C V

3. Câu cầu khiến.- Có từ cầu khiến.- Thường kết thúc bằng dấu chấm than.- Dùng để:+ Sai khiến, khuyên nhủ.+ Ra lệnh.

4.Câu cảm than.* Đặc điểm hình thức:- Từ ngữ cảm thán: Hỡi ôi, than ôi.- Dấu chấm than cuối câu.* Công dụng: Bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết.* VD: - Hỡi ơi lão Hạc!

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

HS nhận xét ? Thế nào là câu phủ định?HS Trình bàyHS nhận xét bổ sung

? lấy VD về câu phủ định?HS lấy VDHS nhận xét bổ sung

? Em hãy cho biết sự khác nhau giữa câu phủ định với các loại câu khác?HS trình bày.HS nhận xét bổ sungGV đánh giá

Kiểu câu Đặc điểm

1.Câu nghi vấn. - Cuối câu dùngdấu chấm hỏi. - Có những từ nghi vấn: Không, thế làm sao, hay là…2. Câu trần thuật - Cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm - Câu có một cặp C - V

3. Câu cầu khiến .- Có từ cầu khiến. - Thường kết thúc . bằng dấu chấm than

4.Câu cảm than. - Từ ngữ cảm thán: Hỡi ôi, than ôi.

- Than ôi!5. Câu phủ định.- Có chứa từ phủ định.- Phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoại

- VD: + Không phải nó chần chẫn ... + đâu có!

Công dụng Ví dụ

- Dùng để hỏi ( có khi để tự hỏi)

- Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu ý kiến.

- Dùng để:+ Sai khiến, khuyên nhủ.+ Ra lệnh.

- Bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013. - Dấu chấm than cuối câu.

5. Câu phủ định. - Có chứa từ phủ định.

Tiết 10? Câu đặc biệt là câu như thế nào? cho ví dụ?

HS trả lờiHS nhận xét bổ sung? Thế nào là câu rút gọn?HS phát biểuHS nhận xét bổ sung

? lấy VD về câu rút gọn?HS lấy VDHS nhận xét bổ sung? Khi rut gọn cần chú ý gì?.

? Vậy giữa câu đặc biệt với câu rút gọn có gì khác nhau ?HS trình bàyHS nhận xét bổ sung

Kiểu câu Đặc điểm

- Phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoại

6. Câu đặc biệt.- Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN.- VD: + Mưa. + Bão

7. Câu rút gon- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn, nhằm mục đích như:- Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước.

- Ví dụ:-Khi rut gọn cần chú ý:- Không làm cho người đọc, người nghe khó hiểu, hiểu không đúng vấn đề.- Khụng biến cõu thành cõu núi cộc lốc, khiếm nhã

Công dụng

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

6. Câu đặc biệt. - Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN

7. Câu rút gon Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn, nhằm mục đích như:

? Như vậy xét về mục đích nói ta có những kiểu câu nào?

? Xét về cấu tạo ta có những kiểu câu nào?

a. Tìm những đoạn văn, có sử dụng câu nghi vấn?HS làm độc lập

HS trình bày

HS nhận xétGV đánh giáb. Hãy viết một đoạn (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng câu nghi vấn?HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giá

Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại những từ ngữ đó xuất hiện trong câu đứng trước

- Xét về mục đích nói ta có những kiểu câu: + Câu trần thuật đơn.+ Câu nghi vấn+ Câu cầu khiến+ Câu cảm thán+ Câu phủ định Xét về cấu tạo ta có những kiểu câu như:+ Câu đặc biệt.+ Câu rút gọnII. Luyện tập1. Bài tập 1a. - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?- Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn đền như thế?- Văn là gì? Chương là gì?- Chú mình có muốn đùa vui không?

b.

2. Bài tập 2.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.a. Câu trần thuật đơn có đặc điểm và tác dụng gì?HS trình bàyHS nhận xétGV đánh giáb. Tìm những đoạn văn, đoạn thơ, ca dao có sử dụng câu trần thuật?HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétHS phát biểu.GV đánh giác. Hãy viết một đoạn miêu tả (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng câu trần thuật?HS làm độc lập

HS trình bày

HS nhận xét

GV đánh giá

a. Em hãy cho biết câu cầu khiến có đặc điểm và tác dụng gì?HS trả lời

b. Hãy tìm 5 câu câu cầu khiến?

HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giác. Tìm những đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến?HS làm độc lậpHS trình bày

a. - Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu ý kiến.- Câu có một cặp C - Vb.- Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi..- Tôi / mắng.- Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được.- Tôi / về không chút bận tâm.

c. -Nh mét dòng sÜ vµo trËn ®¸nh, Dîng Hng Th ®øng v÷ng ch·i trªn thuyÒn. Hai tay cña D-îng næi b¾p cuån cuén cÇm ch¾c c©y sµo tre dµi ®Çu bÞt s¾t nhän. Dßng th¸c d÷ µo µo tu«n xuèng nh muèn ®Èy thuyÒn lïi trë l¹i, nhng con sµo cña Dîng ®· nhanh chãng c¾m phËp xuèng lßng s©u. Cø thÕ con thuyÒn trô l¹i ®îc gi÷a dßng råi nhÝch lªn: Søc ngêi ®· m¹nh h¬n søc níc. 3. Bài tập 3a.- Có từ cầu khiến.- Thường kết thúc bằng dấu chấm than.- Dùng để:+ Sai khiến, khuyên nhủ.+ Ra lệnh.b.- Đi!- Đóng hộ tớ cái cửa sổ với!- Thôi đừng nói nữa!- Đừng làm thế!- Nín đi!

c.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.HS nhận xétGV đánh giáa. Em hiều thế nào là câu cảm thán?HS trả lời

HS nhận xét bổ sung

b. Hãy tìm 5 câu câu cảm thán ?HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giác. Tìm những đoạn văn có sử dụng câu cảm thán ?HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giád. Hãy viết một đoạn văn (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng câu cảm thán ?HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giá a. Thế nào là câu phủ định?

HS Trình bàyHS nhận xét bổ sung

b. lấy VD về câu phủ định?HS lấy VDHS nhận xét bổ sung

c. Hãy viết một đoạn văn (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng câu phủ định?HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giá

4. Bài tập 4a.* Đặc điểm hình thức:- Từ ngữ cảm thán: Hỡi ôi, than ôi.- Dấu chấm than cuối câu.* Công dụng: Bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết.b.

c.

- Hỡi ơi lão Hạc!- Than ôi!

d.

5. Bài tập 5a.- Có chứa từ phủ định.- Phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoạib.- VD: + Không phải nó chần chẫn ... + đâu có!

c.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

a. Câu đặc biệt là câu như thế nào? HS trả lờiHS nhận xét bổ sungb. Lấy 5 ví dụ về câu đặc biệt?HS trình bàyHS nhận xétGV đánh giác. Hãy viết một đoạn văn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng câu đặc biệt?HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giáa..Thế nào là câu rút gọn? cho ví dụ?HS phát biểu

HS nhận xét

GV đánh giá

b. Khi rut gọn cần chú ý:

c. Các câu sau rút gọn thành phần nào?HS trình bàyHS nhận xétGV đánh giá

d. Hãy viết một đoạn văn (chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng câu rút gọn.HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giáe. Hãy hoàn thiện bảng thống kê sau

6. Bài tập 6a. Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN.

b.+ Mưa.+ Bão.

c.

7. Bài tập 7a. - Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn, nhằm mục đích như:- Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước.- Ví dụ:b. Khi rut gọn cần chú ý:- Không làm cho người đọc, người nghe khó hiểu, hiểu không đúng vấn đề.- Khụng biến cõu thành cõu núi cộc lốc, khiếm nhãc.

- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Rút gọn thành phần CNd.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.HS làm độc lậpHS trình bàyHS nhận xétGV đánh giá

e.Stt Kiểu

câuĐặc điểm và công dụng

Ví dụ Ghi chú

4. Hoạt động 4: Hướng dẫn các HĐ tiếp nối<1'> -Về nhà ôn toàn bộ những kiến thức đã học

Ngày soạn: / /2012Ngày dạy: / /2012 7A1 7A2

TIẾT 11 – 12: ÔN TẬP VĂN HOC

A. Mục tiêu cần đạt

- Củng cố khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm

trữ tình, thơ trữ tình.

- Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã được

cung cấp và rèn luyện.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hệ thống kiến thức

- Học sinh: ôn tập về tác phẩm trữ tình

C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:

* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài Tác phẩm trữ tình là gì? các em đã học những tác phẩm trữ tình nào? để củng cố những kiến thức đã học về tác phẩm trữ tình hôm nay chúng ta ôn tập. *Hoạt động 3: Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt A- Kiến thức trong tâm

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.? Thế nào là tác phẩm trữ tình ?

? Em hiểu thế nào là ca dao, dân ca ?

GV:dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạcca dao là lời thơ của dân ca (cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.)

? Thơ trữ tinh trung đại được hiểu như thế nào?

? Em biết gì về thể tùy bút ?

? Em đã học những bài ca dao nào? Nội dung của những bài ca dao đó ?

* T¸c phÈm trữ tình bao gồm: - Thơ ca dân gian - Thơ trữ tình Trung đại - Thơ Đường - Thơ và tùy bút hiện đạiI. Đặc điểm của t¸c phÈm trữ tình 1. Đặc điểm của ca dao, dân ca VN- Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

2. Đặc điểm của thơ trư tình Trung đại

- Được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nômcó nhiều thể khác nhau: + Thất ngôn tứ tuyệt+ Ngũ ngôn tứ tuyệt+Thất ngôn bát cú+ Lục bát+ Song thất Lục bát3. Đặc điểm thể tuy bút- Là một thể văn ghi chép những hình ảnh, sự việc bằng ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất trữ tình, thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiên cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước những hiện tượng của đời sống II. Nội dung của các tác phẩm trữ tình.1. Nhưng bài ca dao.a. Những câu hát về tình cảm gia đình- Ca ngợi công lao sinh thành và nuôi dưỡng của ông bà, cha mẹb. Những câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người.- Ca ngượi những danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp của quê hương đất nước, những di tích lịch sử gắn với đời sống tinh thần của dân tộc...

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Kể tên những bài thơ có nội dung trên ? Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra.... Xa ngắm thác núi Lư, cảm nghĩ..., Ngẫu nhiên ...

? Lấy dẫn chứng minh họa ? Chinh phụ ngâm, Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang...

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Nªu tªn t¸c gi¶ cña c¸c t¸c phÈm sau.

c. Những câu hát than thân- Bộc lộ những nỗi lòng tê tái, nỗi khốn khổ, đắng cay, tủi nhục ... của nhân dân lao động đặc biệt là thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.d. Những câu hát châm biếm- Phê phán và chế giễu những thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng và gia đình bằng nghệ thuật trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.2. Nhưng bài thơ trư tình trung đại VNa. Tinh thần yêu nước - Tinh thần yêu nước chống xâm lăng, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình

- Ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương sâu đậm

b.Tình cảm nhân đạo- Tình cảm nhân đạo thể hiện ở tiếng nói phê phán chiến tranh phi nghĩa, tiếng lòng xót xa cho thân phận của người phụ nữ, tâm trạng ngậm ngùi da diết nhớ về thuở vàng son...- Tình cảm nhân ái, vị tha vì con người

3. Cac bài thơ trư tình hiện đại- Tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống bình thường giản dị mà rất đỗi kỳ diệuB. Luyện tập1. Bài 1:- C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh (TÜnh d¹ tø) - Lý B¹ch.- Phß GÝa vÒ kinh (Tông gÝa

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? H·y s¾p xÕp l¹i ®Ó tªn t¸c phÈm khíp víi néi dung t tëng, t×nh c¶m ®îc biÓu hiÖn ?

hoµn Kinh S) - TrÇn Quang Kh¶i.- NgÉu nhiªn viÕt .. - H¹ Tri Ch-¬ng.- Buæi chiÒu ®øng …- TrÇn Nh©n T«ng.- Bµi ca nhµ … - §ç Phñ.- B¹n ®Õn ch¬i nhµ - NguyÔn KhuyÕn.- R»m th¸ng giªng- C¶nh khuya Hå ChÝ Minh

- TiÕng gµ tra - Xu©n Quúnh- Bµi ca C«n S¬n - NguyÔn Tr·i

2. Bài 2- Néi dung, t tëng t×nh c¶m cña c¸c t¸c phÈm.

T¸c phÈm Néi dung, t tëng, t×nh c¶m

Bµi ca C«n S¬n

Nh©n c¸ch thanh cao vµ sù giao hoµ tuyÖt ®èi víi thiªn nhiªn.

C¶nh khuyaR»m th¸ng giªng

T×nh yªu thiªn nhiªn, lßng yªu n-íc s©u nÆng vµ phong th¸i ung dung l¹c quan.

- C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh

T×nh yªu quª h-¬ng s©u l¾ng trong kho¶nh kh¾c ®ªm v¾ng

Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸

Tinh thÇn nh©n ®¹o vµ lßng vÞ tha cao c¶.

Qua §Ìo Ngang

Nçi nhí th¬ng qu¸ khø ®i ®«i víi nçi

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? S¾p xÕp tªn t¸c phÈm cho khíp víi thÓ th¬.

? Em hiÓu thÕ nµo lµ thÓ th¬ song thÊt lôc b¸t, thÊt ng«n b¸t có, thÊt ng«n tø tuyÖt.

? Gäi h.s ®äc bµi 4: sgk – tr181.

? T×m c¸c ý kiÕn kh«ng chÝnh x¸c trong c¸c ý kiÕn trªn.

? §iÒn vµo chç trèng trong nh÷ng c©u sau.

? H·y nãi râ néi dung tr÷ t×nh vµ h×nh thøc thÓ hiÖn cña c¸c c©u th¬ ®ã.

buån c« ®¬n thÇm lÆng gi÷a nói ®Ìo hoang s¬.

S«ng nói n-íc Nam

ý thøc ®éc lËp tù chñ vµ quyÕt t©m tiªu diÖt giÆc.

TiÕng gµ tra

T×nh c¶m gia ®×nh quª hong qua nh÷ng kØ niÖm ®Ñp cña tuæi th¬.

NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª

T×nh c¶m quª h-¬ng ch©n thµnh pha chót xãt xa lóc míi trë vÒ quª.

3.Bài 3T¸c phÈm ThÓ th¬

Sau phót chia ly

Song thÊt lôc b¸t

Qua §Ìo Ngang ThÊt ng«n b¸t có

C«n S¬n Ca Lôc b¸t.TiÕng gµ tra Ngò ng«n.C¶m nghÜ trong ®ªm

Ngò ng«n tø tuyÖt.

S«ng nói níc Nam

ThÊt ng«n tø tuyÖt.

4 Bài 4- Mét sè ý kiÕn kh«ng chÝnh x¸c:a- §· lµ th¬ th× nhÊt thiÕt chØ ®îc dïng ph¬ng thøc biÓu c¶m.e- Th¬ tr÷ t×nh chØ ®îc dïng lèi

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Em hãy so sánh tình huống thể hiện, tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm của các tác giả ở hai bài thơ trên ?

? C¶nh vËt vµ t×nh c¶m thÓ hiÖn ë trong hai bµi th¬ trªn cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c nhau ?

nãi trùc tiÕp ®Ó biÓu hiÖn t×nh c¶m, c¶m xóc.i- Th¬ tr÷ t×nh ph¶i cã 1 cèt truyÖn hay vµ mét hÖ thèng nh©n vËt ®a d¹ng.k- Th¬ tr÷ t×nh ph¶i cã mét hÖ thèng lËp luËn chÆt chÏ.5. Bài 5- §iÒn vµo chç trèng:a- Kh¸c víi t¸c phÈm cña c¸c c¸ nh©n, ca dao tr÷ t×nh (trøoc ®©y) lµ nh÷ng bµi th¬, c©u th¬ cã tÝnh chÊt vµ b- ThÓ th¬ ®îc ca dao tr÷ t×nh sö dông nhiÒu nhÊt lµ ...c- Mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt thêng gÆp trong ca dao tr÷ t×nh

6. Bài 6- Suèt ngµy «m nçi u t§ªm l¹nh quµng ch¨n ngñ ch¼ng yªn.- Bui mét tÊc lßng u ¸i cò§ªm ngµy cuén cuén níc triÒu ®«ng NguyÔn Tr·i

- NghÖ thuËt:+ C©u thø nhÊt: dïng t¶ vµ kÓ, biÓu c¶m trùc tiÕp.+ C©u thø hai: Èn dô.- VÒ néi dung:C¶ hai c©u th¬ thÊm ®îm mét nçi lo, buån s©u s¾c cña t¸c gi¶ tríc vËn mÖnh cña ®Êt níc.7. Bµi tËp 7:So s¸nh hai bµi th¬ “C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh” vµ “NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª”

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? §äc kü l¹i 3 bµi tuú bót trong bµi 14, 15 vµ lùa chän nh÷ng c©u tr¶ lêi ®óng ?

- Bµi th¬: C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh.BiÓu hiÖn t×nh c¶m yªu quª h-¬ng b»ng c¸ch gián tiÕp khi t¸c gi¶ ®ang ë xa quª. ThÓ hiÖn mét c¸ch nhÑ nhµng s©u l¾ng.- Bµi th¬: NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª.BiÓu hiÖn trực tiếp t×nh yªu quª h¬ng lóc t¸c gi¶ míi ®Æt ch©n vÒ quª. Giäng th¬ ®îm mµu s¾c hãm hØnh mµ ngËm ngïi8. Bµi tËp 8:So s¸nh bµi: §ªm ®ç thuyÒn ë Phong KiÒu víi bµi: R»m th¸ng giªng.- Gièng nhau: + §Òu cã c¸c c¶nh vËt: ®ªm khuya, tr¨ng, thuyÒn, dßng s«ng …+ Mèi quan hÖ gi÷a c¶nh vµ t×nh ®Òu rÊt hoµ quyÖn.- Kh¸c nhau: mµu s¾c.+ §ªm ®ç thuyÒn ë Phong KiÒu: c¶nh vËt yªn tÜnh, ch×m trong u tèi; chñ thÓ tr÷ t×nh lµ kÎ l÷ kh¸ch thao thøc kh«ng ngñ v× nçi buån xa xø.+ R»m th¸ng giªng: c¶nh vËt sèng ®éng, huyÒn ¶o trong s¸ng; chñ thÓ tr÷ t×nh: lµ ngêi chiÕn sÜ võa hoµn thµnh c«ng viÖc träng ®¹i ®èi víi sù nghiÖp c¸ch m¹ng9 Bµi tËp 9: H·y lùa chän nh÷ng c©u mµ em cho lµ ®óng:a- Tuú bót cã nh©n vËt vµ cèt truyÖn.b- Tuú bót kh«ng cã cèt truyÖn vµ cã thÓ kh«ng cã nh©n vËt.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

c- Tuú bót sö dông nhiÒu ph¬ng thøc (tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m, thuyÕt minh, lËp luËn) nhng biÓu c¶m lµ ph¬ng thøc chñ yÕu.d- Tuú bót thuéc lo¹i tù sù.e- Tuú bót cã nh÷ng yÕu tè gÇn víi tù sù nhng chñ yÕu thuéc lo¹i tr÷ t×nh.

- §¸p ¸n: b, c, e.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối - Ôn tập kiến thức cơ bản - Xem lại các tác phẩm văn học trọng tâm.

Ngày soạn: / /2012Ngày dạy: / /2012 TIẾT 14 – 15 ÔN TẬP

MÔT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về văn nghị luận 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng tư duy độc tập và kĩ năng thực hành viết bài văn nghị luận. 3. Thai độ Có thái độ khiêm tốn học hỏi, ý thức tự giác và cách bày tỏ nhận định, đánh giá đúng đắn trước các vấn đề.B. CHUẨN BỊ - Giao viên Soạn bài, các tài liệu liên quan tới bài giảng. - Hoc sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về văn nghị luậnC. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC. * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ( Kết hợp trong quá trình ôn tập ) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài Trong cuộc sống ta thường gặp các vấn đề đòi hỏi chúng ta phải nghị luận. Để củng cố về các dạng bài văn nghị luận tiết này chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013. * Hoạt động 3: Bài mới

HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt

? Em hãy nêu ý kiến của mình về nhu cầu nghị luận trong cuồc sống?HS trả lời

? Thế nào là văn bàn nghị luận?HS phát biểu.

? Những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải đảm bảo những yếu tố gì?HS trình bày.

? Em hiều thế nào là luận điểm?HS trả lời

? Theo em luận cứ là gì?HS trả lời.

I. Hệ thống kiến thức cơ bản1. Nhu cầu nghị luận.

-Trong cuộc sống thường xuyên có nhu cầu nghị luận.2. Văn bản nghị luận.- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm tư tưởng nào đó. văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

- Những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới gi ải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống thì mới có ý nghĩa.3. Đặc điểm của văn nghị luận.a. Luận điểm. - Luận điểm là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của bài văn được nêu ra, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu nhất quán.- Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất bài văn thành một khối.- Luận điểm phải đúng đắn trân thật đáp ứng nhu cầu thực tế mứi có sức thuyết phục.b. Luận cứ.- Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.- Luận cứ phải trân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.c. Lập luận - Là cách nêu lên luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Em hiểu thế nào là lập luận?HS trình bày.

? Đề văn nghị luận thường có đặc điểm gì?HS phát biểu.

? Cần chú ý gì khi tìm hiểu đề văn nghị luận?HS trả lời.

? Dàn ý của bài văn nghị luận gồn mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu vai trò của mỗi phần?HS trình bày.

? Em hiểu ntn về phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận?HS phát biểu.

? Cần chú ý gì khi dùng lí lẽ, dẫn chứng trong phép lập luận chứng minh?HS trả lời.

bài văn mới có tính thuyết phục.4. Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận.a. Đề văn nghị luận.

- Thường nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.- Tính chất của đề như ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, hay phản bác vv…đòi hỏi người làm phải vâni dụng các phương pháp phù hợp.

- Xác định dúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luậnđể bài làm khỏi sai lệch.b. Dàn ý của bài văn nghị luận.

- Ba phần:+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề.+ Thân bài: Đưa ra các luận điểm, dùng lí lẽ, dẫn chứng để giải quyết vấn đề.+ kết bài: Khảng định vấn đề.5. Văn chứng minha. Phép lập luận chứng minh- Trong văn nghị luận chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới(cần được chứng minh) là đáng tin cậy. - Các lí lẽ dẫn chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lưai chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.b. Cach làm bài văn lập luận chứng minh.- Cần thực hiện theo 4 bước:+ Tìm hiểu đề và tìm ý+ Lập dàn ý+ Viết bài

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Muốn làm bài văn lập luận chứng minh cần thực hiện qua những bước nào?HS trình bày

? Dàn bài của bài văn nghị luận chứng minh gồm những phần nào? Chúng có mối quan hệ ntn với nhau?HS phát biểu.

? Thế nào là giải thích trong văn nghị luận?HS trả lời.

? Người ta thường giải thích bằng các cách nào?HS trình bày.

? Bài văn giải thích cần đảm bảo những yêu cầu gì?HS phát biểu.

? Muốn làm tốt bài văn giải thích ta phải làm ntn?HS trả lời

? Muốn làm bài văn lập luận giải thích cần thực hiện qua những bước nào?HS trình bày

+ Đọc lại và sửa chữa

- Dàn bài gồn ba phần(mở bài, thân bai và kết bài)- Giữa các phần và các đoạn văn được liên kết với nhau bằng các phương tiện liên kết.6. Giải thích trong văn nghị luận.a. Phép lập luận giải thích.- là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,… cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người

- Giải thích bằng một số cách như:+ Nêu định nghĩa+Kể ra các biểu hiện + So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, mặt hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo… của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.- Phải mạch lạc, trong sáng và dễ hiểu.

- Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tốt các thao tác giải thích.b. Cach làm bài văn lập luận Giải thích- Cần thực hiện theo 4 bước:+ Tìm hiểu đề và tìm ý+ Lập dàn ý+ Viết bài+ Đọc lại và sửa chữa

- Dàn bài gồn ba phần(mở bài, thân bai và kết bài)

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Dàn bài của bài văn nghị luận giải thích gồm những phần nào? Chúng có mối quan hệ ntn với nhau?HS phát biểu.

? Bài văn giải thích cần đảm bảo những yêu cầu gì?HS phát biểuGV khái quát các kiến thức cơ bản của bài học

? Hãy xác định thể loại cho đề bài trên? HS trình bày

? Đề bài trên yêu cầu gì? HS trả lời

? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên?HS: Thảo luận 5'Đại diện nhóm trình bày

HS: nhận xét, bổ xung.

- Phải mạch lạc, trong sáng và dễ hiểu.

II. Luyện tập1. Bài tập 1.Đề bài: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

- Thể loại: Văn nghị luận (Chứng minh)- Yêu cầu: Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

* Dàn ý:- Mở bài: Nêu vấn đề bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.- Thân bài: Dùng dẫn chứng để chứng minh cho vấn đề trên+ Rừng có tác dụng làm cho cân bằng sinh thái.+ Rừng có tác dụng ngăn lũ.+ Rừng có tác dụng ngăn gió.+ Rừng có tác dụng chắn cát.+ Nếu rừng bị tàn phá xẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của chính chúng ta.- Kết bài: + Khẳng định vai trò to lớn của rừng và ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.+ Lên án và phê phán những hành động làm ảnh hưởng tới sự an toàn và phát triển của rừng.* Viết bài:- Viết phần mở bài:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

GV: đánh giá

? Hãy viết phần mở bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá? Hãy viết ý thứ nhất ở phần thân bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá? Hãy viết phần kết bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá

Hãy xác định thể loại cho đề bài trên? HS trình bày? Đề bài trên yêu cầu gì? HS trả lời

? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên?

HS: Thảo luận 7'

- Viết phần thân bài

- Viết phần kết bài

2. Bài tập 2.Đề bài: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ" Có công mài sắt, có ngày lên kim".- Thể loại: Văn nghị luận(Chứng minh)- Yêu cầu: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ" Có công mài sắt, có ngày lên kim".* Dàn ý:- Mở bài: Nêu vấn đề về tính đúng đắn của câu tục ngữ" Có công mài sắt, có ngày lên kim".- Thân bài: Dùng dẫn chứng để chứng minh cho vấn đề trên+ Nghĩa đen: Từ việc làm cụ thể dù có khó khăn, vất vả đến đâu nhưng có sự cố gắng, kiên trì cũng đem lại thành công.+ Nghĩa bóng: Từ nghĩa đen ở trên suy ra đối với mọi công việc dù có khó khăn, vất vả đến đâu nhưng có sự cố gắng, kiên trì cũng đem lại thành công.Cụ thể:+ Trong đấu tranh chống giặc ngoại sâm.+ Trong lao động sản xuất.+ Trong học tập.+ Trong cuộc sống.+ Cần kiên trì kết hợp với sự năng động và sáng tạo.+ Phê phán những con người thiếu kiên trì, dễ nản chí trước những khó khăn tầm thường hoặc kiên trì thiếu năng động và

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Đại diện nhóm trình bày

HS: nhận xét, bổ sung.GV: đánh giá

? Hãy viết phần mở bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá? Hãy viết ý thứ nhất ở phần thân bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá? Hãy viết phần kết bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá Tiết 4

? Hãy xác định thể loại cho đề bài trên?

sáng tạo, thụ động, phiến diện mộy chiều.+ Liên hê với những câu nói., những câu chuyện ca ngợi đức tính cần cù.- Kết bài: Khảng định tính đúng đắn của câu tục ngữ* Viết bài:- Viết phần mở bài:

- Viết phần thân bài

- Viết phần kết bài

3. Bài tập 3Đề bài: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ đièu gì qua câu ca dao ấy.- Thể loại: Văn nghị luận(Giải thích)- Giải thích câu ca dao:Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ đièu gì qua câu ca dao trên.* Dàn ý:- Mở bài: Giới thiệu tinh thần đoàn kết của nhân dân ta đó là một truyền thống của dân tộc được thể hiện qua câu ca dao.- Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.+ Từ mối quan hệ của sự vật"nhiễu điều - giá gương" để nói đến mối quan hệ của

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.HS trình bày

? Đề bài trên yêu cầu gì? HS trả lời

? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên?

HS: Thảo luận 5'

Đại diện nhóm trình bày

HS: nhận xét, bổ sung.GV: đánh giá

? Hãy viết phần mở bài của đề bài trên?HS trình bày

con người trong một dân tộc, một đất nước.+ Một số những biểu hiện cụ thể của việc yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau: Trong lĩnh vực vật chất. Trong lĩnh vực tinh thần Trong lao động sản xuất. Trong học tập.+ Ca ngợi những con người giàu lòng yêu thương nhân ái thường xuyên giúp đỡ mọi người+ Phê phán những con người ích kỉ + Liên hê với những câu nói thể hiện lòng yêu thương nhân ái .- Kết bài: Qua câu ca dao người xưa muốn khuyên nhủ chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau trên mọi lĩnh vực và lên án những con người ích kỉ.

* Viết bài:- Viết phần mở bài:

- Viết phần thân bài

- Viết phần kết bài

4. Bài tập 4.Đề bài :Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Thất bại là mẹ thành công "- Thể loại: Văn nghị luận(Giải thích)- Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: "Thất bại là mẹ thành công "

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.HS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá? Hãy viết ý thứ nhất ở phần thân bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá? Hãy viết phần kết bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá

? Hãy xác định thể loại cho đề bài trên? HS trình bày? Đề bài trên yêu cầu gì? HS trả lời? Em hiểu thế nào là thành công?HS trình bày

? Em hiểu thế nào là thất bại?HS trả lời

? Trước những thất bại đã tác động như thế nào đến con người?HS phát biểu.

? Em hiểu thế nào là" Thất bại là mẹ thành công"?HS trình bày? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên?

HS: Thảo luận 5'

- Thành công là kết quả của công tác lao động đạt được theo mục tiêu đã đề ra.- Thất bại là kết quả của công tác lao động không đạt được theo mục tiêu đã đề ra.

- Con người rút được ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân từ đó thận trọng hơn trong mọi công việc

- Thất bại là tiên đề, là cơ sở cho mọi thành công.* Dàn ý:- Mở bài: Giới thiệu khái quát về quy luật của cuộc sống và câu tục ngữ - Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ.+ Thành công là kết quả của công tác lao động đạt được theo mục tiêu đã đề ra đây là điều mà bất cứ người lao động nào cũng mong muốn. kết quả càng cao thì thành công càng lớn+ Thất bại là kết quả của công tác lao động không đạt được theo mục tiêu đã đề ra. kết quả càng thấp thì thất bại càng lớn+ Trước những thất bại con người rút được ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân từ đó thận trọng hơn trong mọi công việc như: Trong lao động sản xuất, chiến đấu và học tập.- Kết bài: + Thất bại là tiên đề, là cơ sở cho mọi thành công vì vậy người xưa nói" Thất bại là mẹ thành công"+ Qua câu tục ngữ trên người xưa còn động viên những ai không may gặp thất bại trong cuộc sống* Viết bài:- Viết phần mở bài:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Đại diện nhóm trình bày

HS: nhận xét, bổ xung.

GV: đánh giá

? Hãy viết phần mở bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ xungGV: đánh giá? Hãy viết ý thứ nhất ở phần thân bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá? Hãy viết phần kết bài của đề bài trên?HS trình bàyHS: nhận xét, bổ sungGV: đánh giá

- Viết phần thân bài

- Viết phần kết bài

4. Hoạt động 4: Hướng dẫn các HĐ tiếp nối<1'>- V ề nhà ôn toàn bộ những kiến thức về văn nghị luận- Chuẩn bị các kiến thức về Tiếng Việt

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

HOC KI IINgày soạn: / /2012Ngày dạy

Tiết 1

Luận điểm, luận cứ, lập luậnI. Mục tiêu cần đạt1- Kiến thức:- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về văn nghị luận: Hiểu được cỏc đặc điểm của văn nghị luận.- Nõng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành.- Tiết này chủ yếu là đi vào ụn tập thực hành về việc tỡm hiểu cỏc đặc điểm của văn nghị luận .2- Kĩ năng:- Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đú trong đời sống xó hội.3- Thỏi độ:- Cú ý thức tỡm tũi để rốn luyện kĩ năng cho bản thõn.II. Chuẩn bị của GV và HS- GV: Soạn giỏo ỏn, tỡm và nghiờn cứu một số tài liệu cú lien quan để bổ sung kiến thức.- HS: ễn tập bài học ( văn nghị luận) và tỡm một số văn bản nghị luận.III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mớiHoạt động của GV và HS Nội dung cần dạt

HĐ1: Ôn tậpGV cho hs nhăc lại cỏc nhắc lại cỏc kiến thức nội dung: luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận.

I- Luận điểm, luận cứ và lập luận:

1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận.2. Luận cứ: là những lớ lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chõn thật tiờu biểu thỡ luận

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần dạtHs nờu cỏc nội dung luận điểm, luận cứ, lập luận.

HĐ 2:Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập.- Gv gợi ý cỏch làm bài.- Học sinh đọc bài tập nờu yờu cầu.- Học sinh làm bài sau khi được gv gợi ý.- Cỏc học sinh khỏc bổ sung.- Gv nhận xột gúp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh.

điểm mới thiết phục.3. Lập luận: Là cỏch lựa chọn, sắp xếp trỡnh bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lớ,bài văn mới thuyết phục.* Vớ dụ: Văn bản " chống nạn thất học"- Luận điểm:+ Một trong những việc cấp tốc phải làm là nõng cao dõn trớ.+ Mọi người dõn Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ.- Luận cứ:+ Tỡnh trạng thất học, lạc hậu trước cỏch mạng thỏng tỏm 1945+ Những điều kiện cần phải cú để người dõn tham gia xõy dựng nước nhà.Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.

II- Luyện tập.Hóy nờu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ích lợi của việc đọc sỏch" trong SGK.

1. Luận điểm: ớch lợi của việc đọc sỏch đối với con người.

2. Luận cứ:+ Sỏch mang đến cho con người trớ tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…)+ Sỏch giỳp con người hiểu biết những cỏi đó qua ( lịch sử dõn tộc…) hướng tới tương lai.+Sỏch giỳp con người thư gión, thưởng thức trũ chơi.+ Sỏch giỳp con người sống đỳng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyờn, những bài học bổ ớch.+ Cần biết chọn sỏch và quớ sỏch và biết cỏch đọc sỏch.3. Lập luận+ Để thỏa món nhu cầu hưởng thụ và phỏt triển của tõm hồn, trớ tuệ cần phải đọc sỏch.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần dạt

GV: Căn cứ vào phõ¬n hướng dõ­n HS vờ¬ nhà viờ®t bài.

+ Những ớch lợi và giỏ trị của việc đọc sỏch.+ Phải biết chọn sỏch để đọc, biết cỏch đọc sỏch.

3. Củng cố và hớng dẫn về nhà- Nờu đặc điểm của văn nghị luận.- Chuẩn bị tiết sau ụn tập và thực hành về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.

Ngày soạn: / /2012Ngày dạy:

Tiết 2

Đề văn nghị luận, cách lập ý bài văn nghị luận

I. Mục tiêu cần đạt1- Kiến thức:- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.- Tiết này chủ yếu là đi vào ụn tập thực hành về việc tỡm hiểu đố văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.2- Kĩ năng:- Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đú trong đời sống xó hội.- Nõng cao ý thức thực hành tỡm hiểu một số đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận- vận dụng những hiểu biết đú vào bài tập thực hành một số bài tập.3- Thỏi độ:- Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến của học sinh.II. Chuẩn bị của thầy và trò- GV: Nghiờn cứu chuyờn đề, rốn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.- HS: Rốn luyện kĩ năng tỡm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtGV cho hs ụn lại nội dung bài học.- Hs ụn tập về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

HĐ 2:Tỡm hiểu đề và lập ý cho bài văn " cú chớ thỡ nờn".- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu đề và lập ý theo đề bài.

? Học sinh đọc và cho biết yờu cầu của đề.

- Học sinh thảo luận nhúm với đề bài trờn.

- Học sinh đọc và cho biết yờu cầu của đề.

- Học sinh thảo luận nhúm với đề bài trờn.

I- Tim hiểu đề văn nghị luận:+ Đề văn nghị luận nờu ra một vấn đề để bàn bạc và đũi hỏi người viết phải cú ý kiến về vấn đề đú.+ Tớnh chất của đề văn nghị luận như: ca ngợi, phõn tớch, phản bỏc…đũi hỏi phải vận dụng phương phỏp phự hợp.+ Yờu cầu của việc tỡm hiểu đề là xỏc định đỳng vấn đề, phạm vi tớnh chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.

II- Lập ý cho bài văn nghị luận.Là xỏc định luận điểm, luận chứng luận cứ, xõy dựng lập luận.III. Luyện tập.

Đề: Cú chớ thỡ nờn

1. Tỡm hiểu đề:- Đề nờu lờn vấn đề: vai trũ quan trọng của lớ tưởng, ý chớ và nghị lực- Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chớ, nghị lực.Khuynh hướng; khẳng định cú ý chớ nghị lực thỡ sẽ thành cụng.- Người viết phải chứng minh vấn đề.2. Lập ý:A. Mở bài:+ Nờu vai trũ quan trọng của lớ tưởng, ý chớ và nghị lực trong cuộc sống mà cõu tục ngữ đó đỳc kết.+ Đú là một chõn lý.B.Thõn bài:- Luận cứ:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

Giỏo viờn nhận xột, bổ sung cho hoàn chỉnh.

Chốt ghi bảng.

+ Dựng hỡnh ảnh " sắt, kim" để nờu lờn một số vấn đề kiờn trỡ.+ Kiờn trỡ là điều rất cần thiết đờt con người vượt qua mọi trở ngại + Khụng cú kiờn trỡ thỡ khụng làm được gỡ

- Luận chứng:

+ Những người cú đức kiờn trỡ điều thành cụng.. Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối.. Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bỏc Hồ…Kiờn trỡ giỳp người ta vượt qua khú khăn tưởng chừng khụng thể vượt qua được..Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kớ bị liệt cả hai tay….Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều cú những cõu thơ văn tương tự.

" Khụng cú việc gỡ khú Chỉ sợ lũng khụng bền

Đào nỳi và lấp biểnQuyết chớ ắt làm nờn"

Hồ Chớ Minh" Nước chảy đỏ mũn "

C. Kết bài: Mọi người nờn tu dưỡng kiờn trỡ.

3. Củng cố và hớng dẫn về nhà- Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận?- Chuẩn bị bài sau: ụn tập và thực hành về bố cục và phương phỏp lập luận trong

văn nghị luận.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 3

Bố cục và phơng pháp lập luận

I. Mục tiêu cần đạt

1- Kiến thức:- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.- Nõng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.- Tiết này chủ yếu là đi vào ụn tập thực hành về việc tỡm hiểu đố văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.2- Kĩ năng:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.- Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đú trong đời sống xó hội.3- Thỏi độ:- Cú ý thức tỡm tũi để tự rốn luyện kĩ năng cho bản thõn.

II- CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:- GV: Nghiờn cứu chuyờn đề, rốn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.- HS: Tỡm hiểu bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận.

III-Tiến trình tổ chức các HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mớiHoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ1:- GV cho hs ụn lại nội dung bài học-Hs ụn tập và tỡm hiểu bố cục, phương phỏp lập luận của bài văn nghị luận.

HĐ 2:Tỡm hiểu đề và lập ý cho bài văn " cú chớ thỡ nờn".

- Học sinh đọc và cho biết yờu cầu của đề.Học sinh thảo luận nhúm, lập dàn ý cho đề bài trờn.

I- ễn tập bố cục và phương phỏp lập luận trong văn nghị luận:

1. Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phầnA. Mở bài: Nờu luận điểm tổng quỏt của bài viết.B. Thõn bài:Luận điểm 1: luận cứ 1- luận cứ 2Luận điểm 2: luận cứ 1- luận cứ 2Luận điểm 3: luận cứ 1- luận cứ 2- Trỡnh bày theo trỡnh tự thời gian- Trỡnh bày theo quan hệ chỉnh thể - bộ phận- Trỡnh bày theo quan hệ nhõn - quảC. Kết bài: tổng kết và nờu hướng mở rộng luận điểm.II- Luyện tập.Lập dàn ý cho bài : " Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta"( Hồ Chớ Minh)A. Mở bài:Nờu luận đề:" Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước" và khẳng định:" Đú là một truyền thống quớ bỏu của ta".Sức mạnh của lũng yờu nước khi Tổ Quốc bị xõm lăng:+ Vớ với làn súng vụ cựng mạnh mẽ to lớn .+ Lướt qua mọi nguy hiểm khú khăn.+ Nhấn chỡm tất cả lũ bỏn nước và lũ cướp

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

- Cử đại diện lờn trỡnh bày phần thảo luận. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm

nước.2. Thõn bài ( quỏ khứ- hiện tại)a. Lũng yờu nước của nhõn dõn ta được phản ỏnh qua nhiều cuộc khỏng chiến.Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Quang Trung…-" chỳng ta cú quyền tự hào…"," chỳng ta phải ghi nhớ cụng ơn,…"cỏch khẳng định, lồng cảm nghĩ.b. Cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp:cỏc lứa tuổi: từ cụ già đến cỏc chỏu nhi đồng- đồng bào ta khắp mọi nơi+ Kiều bào ta bào ở vựng tạm bị chiếm.Nhõn dõn miền ngược, miền xuụi+ Khẳng định: "ai cũng một lũng nồng nàn yờu nước, ghột giặc"- cỏc giới cỏc tầng lớp xó hội:- cỏc chiến sĩ ngoài mặt trận bỏm giặc, tiờu diệt giặc.- Cụng chức ở địa phương ủng hộ đội- Phụ nữ khuyờn chồng con tũng quõn, cũn bản thõn mỡnh thỡ đi vận tải- Mẹ chiến sĩ thỡ săn súc yờu thương bộ đội.- Cỏc điền chủ quyờn ruộng đất cho chớnh phủ.- Tiểu kết, khẳng định "những cử chỉ cao quớ đú tuy khỏc nhau nơi việc làm nhưng điều giống nhau nơi nồng nàn yờu nước".3.Kết bài":Vớ lũng yờu nước như cỏc thứ của quý, cỏc biểu hiện của lũng yờu nước.Nờu nhiệm vụ phỏt huy lũng yờu nước để khỏng chiến.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạthiểu bố cục, phương phỏp lập luận của bài văn nghị luận.Giỏo viờn nhận xột, bổ sung cho hoàn chỉnh.

Chốt ghi bảng.GV: Yờu cõ¬u HS viờ®t phõ¬n mở bài tại lớp. Gọi 3- 5 HS đoc bài3. Củng cố và hớng dẫn về nhà

- Hiểu cỏch lập bố cuc và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận- Chuẩn bị bài sau: ụn tập và thực hành về việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận

chứng minh.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 4

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Cách làm bài văn chứng minh

I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức:

ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về văn nghị luận cỏch làm bài văn lập luọ­n chứng minh.

Nõng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành. ễn ập tốt kiến thức đó học để chuẩn bị kiểm tra 30 phỳt kết thỳc chuer đề 1.

2- Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm

tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đú trong đời sống xó hội.3- Thỏi độ:

Cú ý thức tỡm tũi để tự rốn luyện kĩ năng cho bản thõn.Chủ động trong kiểm tra.II- CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:

GV: Nghiờn cứu chuyờn đề, rốn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.

HS: Tỡm hiểu bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận.III-Tiến trình tổ chức các HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:

1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHĐ1:- GV cho hs ụn lại nội dung bài học- Hs ụn tập lập dàn ý cho bài văn chứng minh.

Gv chốt vấn đề cho hs ghi bản.

I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh:1. Mở bài- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh.- Trớch dẫn cõu trong luận đề.Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng trỏnh xa đề)2. Thõn bàiPhải giải thớch cỏc từ ngữ khú ( nếu cú trong luận đề)Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học.- Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải cú từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phõn tớch dẫn chứng . Phải liờn kết dẫn chứng. Cú thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quỏ trỡnh phõn tớch dẫn chứng cú thể lồng cảm nghĩ, đỏnh giỏ, liờn hệ- cần tinh tế.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ 2:Hướng dẫn học sinh luyện tập.- Học sinh đọc và cho biết yờu cầu của đề.

- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu và lập dàn ý.

Học sinh thảo luận nhúm với đề bài trờn.

- Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.

- Cử đại diện lờn trỡnh bày phần thảo luận.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

3. Kết bàiKhẳng định lại vấn đề cần chứng minh.Liờn hệ cảm nghĩ, rỳt ra bài học.II- Luyện tậpCõu tục ngữ " Một cõy làm chẳng nờn non Ba cõy chụm lại nờn hoàn nỳi cao".Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai cõu tục ngữ đú.Lập dàn ý cho đố văna. Mở bài:Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam…Nhập đề: trớch dẫn cõu tục ngữ2. Thõn bài:Gỉai thớch ý nghĩa cõu tục ngữĐoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng:+ Cõu thơ của Nguyễn Đỡnh Thi+ Trớch 6 cõu trong thần thoại dõn tộc lụ xụ" đi san mặt đất"Đoàn kết để bảo vệ và phỏt triển sản xuất: biểu tượng con đờ sụng,…Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng:+ Hội nghị diờn hồng…+ Đoàn kết để xõy dựng đất nước trong thời kỡ mới. Dẫn chứng:- Tư tưởng, quan điểm: khộp lại quỏ khứ, hướng về tương lai"Những thành tựu tiờu biểu cho sức mạnh đoàn kết…3. Kết bài:Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong cõu tục ngữ- Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yờu thương, hạnh phỳc, ấm no- Cõu tục ngữ thắp sỏng niềm tin… niềm tự hào dõn tộc, sức mạnh Việt Nam.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtGiỏo viờn nhận xột, bổ sung cho hoàn chỉnh.Chốt ghi bảng.HS viờ®t phõ¬n thõn bàiHS đọcHS nhọ­n xét

3. Củng cố và HDVN- Khái quát nội dung bai học- Chuẩn bị nội dung bài sau

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 5Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

I. Muùc tiêu cần đạt: Giuựp HS:- Bieỏt caựch xaõy dửùng moọt ủoaùn vaờn ,baứi vaờn chửựng minh.- Reứn luyeọn caựch noựi trửụực taọp theồ.II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: SGK, SGV, Saựch tham khaỷo- HS: Ôn tập và chuẩn bị

III. Tiến trình tổ chức các hoạt đọng dạy học1.Kiểm tra bài cũ2.Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ1: GV hớng dãn học sinh tìm hiểu cách viết đoạn văn CM

Hẹ2/Cho HS taọp dửùng ủoaùn- HS viết nháp

I. Những yêu cầu khi viết đoạn văn CM

- mỗi đoạn văn CM diến đạt một ý cơ bản(Luận điểm nhỏ), ý này thờng đứng ở đầu hoặc cuối đoạn. Các câu trong đoạn đều phải hớng vào ý đó- Đoạn văn CM có tứ 2- 3 dẫn chứng. Khi phân tích dẫn chứng phải hớng về một ý cơ bản(luận điểm)- Dẫn chứng có thê trinh bày theo cách liên hệ thành từng chùm , cũng có thể phân tích từng dẫn chứng một

II. Taọp dửùng ủoaùn cho 2 ủeà ủaừ laứm daứn

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV cho HS hoa¬n thiợ¬n bài viờ®t và gọi 4- 5 HS đọc bàiHS nhọ­n xét, bụ° xung

baứi *Gvieõn maóu: 1.Mụỷ baứi ủeà 1: Ngaứy xửa,con ngửụứi ủaừ nhaọn thửực ủửụùc raống ủeồ coự theồ toàn taùi vaứ phaựt trieồn caàn phaỷi ủoaứn keỏt. Coự ủoaứn keỏt mụựi vửụùt qua nhửừng trụỷ lửùc gheõ ghụựm cuỷa thieõn nhieõn…chớnh vỡ theỏ oõng cha ta ủaừ khuyeõn con chaựu phaỷi ủoaứn keỏt baống caõu ca dao giaứu hỡnh aỷnh. Moọt caõy laứm chaỳng neõn non Ba caõy chuùm laùi neõn hoứn nuựi cao.

2. Moọt ủoaùn cuoỏi trong phaàn thaõn baứi: Caõu ca dao giaỷn dũ nhửng chửựa ủửùng baứi hoùc saõu saộc veà sửù ủoaứn keỏt. ẹoaứn keỏt laứ coọi nguoàn cuỷa sửực maùnh, laứ yeỏu toỏ heỏt sửực quan troùng trong cuoọc ủaỏu tranh sinh toàn vaứ sửù phaựt trieồn cuỷa con ngửụứi. Baực Hoà ủaừ tửứng caờn daởn chuựng ta: ẹoaứn keỏt,ủoaứn keỏt, ủaùi ủoaứn keỏt. Thaứnh coõng ,thaứnh coõng ủaùi thaứnh coõng.

3. Keỏt baứi cuỷa ủeà 2: Trong hoaứn caỷnh hieọn nay, ngoaứi ủửực tớnh kieõn trỡ ,nhaón naùi theo em coứn caàn phaỷi vaọn duùng trớ thoõng minh, saựng taùo ủeồ ủaùt ủửụùc hieọu quaỷ cao nhaỏt trong hoùc taọp, lao ủoọng, goựp phaàn xaõy dửùng queõ hương ủaỏt nửụực ngaứy caứng giaứu ủeùp.

3. Củng cố và HDVN- ? nêu những yêu cầu của đoạn văn chứng minh?- Về nhà viét các đoạn văn chứng minh còn lại- Chuẩn bị bài sau

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 6Cách làm bài văn giải thích

I/Muùc tiêu cần đạt: Giuựp HS:- Naộm ủửụùc muùc ủớch, tớnh chaỏt vaứ caực yeỏu toỏ cuỷa pheựp laọp luaọn giaỷi thớch.II/Chuẩn bị của GV và HS:

- GV:SGK, SGv, Saựch tham khaỷo- HS: Ôn tập và chuẩn bị theo GV.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt đong dạy học1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mới

Hẹ cuỷa GV vaứ HS Noọi dung cần đạt Tỡm hiểu cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch.Vd. Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khụn”. Hóy giải thớch nội dung cõu tục ngữ đú?

Đề yờu cầu giải thớch vấn đề gỡ ?

I.Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch. Vd. Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khụn”Hóy giải thớch nội dung cõu tục ngữ đú?

1.Tỡm hiểu đề và tỡm ý. - Nội dung . - Kiểu bài. Giải thớch – nghĩa đen ,

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

( Cú 4 bước để làm bài văn lập luận giải thớch ) - Tỡm hiểu đề - Lập dàn bài. - Viết bài. - Đọc lại và sửa chữa.

Hướng dẫn luyện tập Áp dụng lớ thuyết để làm bài tập.- HS luyện tập theo các bớc nói trên

? Đề bài trên thuộc thể loại gì?? Vấn đề cần giải thích ở đây là gì?

? Muốn tìm ý cho đề bài trên em phải làm gì?

- nghĩa búng, - nghĩa mở rộng.

2. Lập dàn ý. a) Mb. Phần mở bài phải mang địng hướng giải thớch, phải gợi nhu cầu được hiểu.

b) Tb. Giải thớch được cõu tục ngữ- Nghĩa đen đi một ngày đàng là gỡ ?- Nghĩa búng đỳc kết kinh nghiệm về nhận

thức.- Nghĩa sõu xa: Muốn ra khỏi lũy tre làng để

mở rộng tầm mắt,tránh được chuyện “Ếch ngồi đỏy giếng”

c) Kb. Đối với ngày nay cõu tục ngữ xưa vẫn cũn nguyờn giỏ trị.

3 Viết bài . a. Phần mở bài. Hs tỡm ra những cỏch mở bài khỏc nhau b.Phần thõn bài . Cỏc đoạn của thõn bài phải phự hợp với đoạn mở bài để bài văn thành một thể thống nhất c. Phần kết bài . HS tỡm ra những cỏch kết bài khỏc nhau . 3. Đọc lại và sửa chữa.

II. Luyện tập .

Bài 1: “ Mùa xuân là Tết trồng câyLàm cho đất nửớc càng ngày càng xuân”

Em hiểu 2 câu thơ trên của Bác nh thế nào?a)Tìm hiểu đề:-Thể loại văn giải thích- Giải thích ý nghĩa của việc trồng cây trong mùa xuânb)Tìm ý- Bằng cách trả lời câu nói của Bác nh thế nào?- Mùa xuân náo nức tng bừng đi trồng cây Bác gọi đó là tết trồng cây.- Trồng cây làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.c)Lập dàn ý

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

? Phần mở bài em làm như thế nào?

? Phần giải thích sơ lợc vấn đề em trả lời câu hỏi nào?? Em hiểu câu thơ nh thế nào??Vì sao ra tham gia phong trào trồng cây này?

?Làm nh thế nào để thực hiện lời dạy của Bác

? Phần kết bài em làm nhử thế nào?

MB- Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân rất đẹp...- Nêu giới hạn vấn đề: Vì thế Bác phát động phong trào trồng cây...TBGiải thích sơ lợc vấn đề

Hiểu câu thơ nh thế nào- Cây xanh là lá phổi của thiên nhiên nó giúp ta điều hoà không khí nh hút khí CO2 nhả khí O2...- Ngăn chặn lũ lụt- Tô điểm màu xanh cho đất nớc thêm đẹp Làm nh thế nào để thực hiện lời dạy của Bác- Chống phá hoại rừng xanh- Chăm sóc và bảo vệ...- Giữ gìn rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn

KB- Thực hịên lời dạy của Bác mùa xuân nào nhân dân ta càng nhiệt tinh....- Bản thân em ý thức...- Tham gia nhiệt tình việc trồng cây ở nhà, ở trờng

3. Củng cố và HDVNVeà nhaứ: xem laùi caựch laứm baứi giaỷi thớch.Đề: Giải thớch cõu tục ngữ “ Gần mực thỡ đen ,gần đốn thỡ rạng “ - Chuaồn bũ cho chuỷ ủeà 4 Tieỏng Vieọt

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 1Rút gọn câu

I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức:- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu rỳt gọn qua một số bài tập cụ thể.- Đọc lại nội dung bài học -> rỳt ra được những nội dung bài học. - Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của caõu ruựt goùn3- Thỏi độ:- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng VieọtII- CHUAÅN Bề:- GV:Chọn một số bai tập ủể học sinh tham khảovaứ luyện tập.- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:1- Kieồm tra baứi cuừ :

? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.2- Baứi mụưi:

Hoaut ủoong cuỷa thaày vaứ troứ Nội dung cần đạt Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập lại một số vấn đề về cõu rỳt gọn)

? Nờu định nghĩa về cõu rỳt gọn…

?Kể tờn cỏc thành phần thường được rỳt gọn.? Khi dựng cõu rỳt gọn ta cần chỳ ý đến điều gỡ?

HS traỷ lụứi nhận xột bổ sung.GV chốt vấn đề.

Hướng dẫn hs nhận diện cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn trớch.Hướng dẫn hs thực hiện.

Nhận xột, bổ sung-> rỳt kinh nghiệm.

Cho học sinh xỏc định yờu cầu bài tập 2.Hướng dẫn hs thực hiện.

Nhận xột bổ sung hoàn chỉnh.

I- ễn tập lớ thuyeỏt:

1.K/N: Cõu bị lược bỏ thành phần được gọi là cõu rỳt gọn.2. Cõu rỳt gọn cũn được dựng để ngụ ý rằng hành động, tớnh chất nờu trong cõu là của chung mọi người.3. Chỳ ý đến cỏch dựng cõu rỳt gọn.

II- Luyện tậpBài tập 1: Cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn trớch như sau.

a) Mói khụng về.b) Cứ nhắm mắt lại là dường như vang

bờn tai tiếng đọc bài trầm bỗng.

Bài tập 2: Cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn trớch như sau:

a) – Đem chia đồ chơi ra đi!- Khụng phải chia nữa.- Lằng nhằng mói. Chia ra!

TD: tập trung sự chỳ ý của người nghe vào nội dung cõu núi.

b) Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngay cỏi vỏ ra cửa, ra đường…=> TD: ngụ ý rằng đú việc làm của những người cú thúi quen vứt rỏc bừa bói.

c) Thỏng hai trồng cà, thỏng ba trồng đỗ.=> hành động núi đến là của chung mọi người.

d) Nhứ người sắp xa, cũn trước mặt…nhứ một trưa hố gà gỏy khan…nhớ một thành xưa son uể oải…

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoaut ủoong cuỷa thaày vaứ troứ Nội dung cần đạt

Cho hs xỏc định yờu cầu bài tập 3Hướng dẫn hs thực hiện.Nhận xột bổ sung hoàn chỉnh .Yờu cầu hs thực hành viết đoạn văn cú chứa cõu rỳt gọn.Chốt lại vấn đề cho hs nắm.

GV gọi 3-4 HS đọc bài rụ¬i sửa chữa

Bài tập 3: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rỳt gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chư ngữ được hiểu là chớnh tỏc giả hoặc là những người đồng cảm với chớnh tỏc giả. Lối rỳt gọn như vậy làm cho cỏh diễn đạt trở nờn uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm.Bài tập 4: Cỏc cõu (1),(2) nếu bị rỳt gọn chủ ngữ thỡ sẽ thành cỏc cõu:

- Biết chuyện rồi. Thương em lắm.- Tặng em. Về trường mới, cố gắng học

nhộ!Sẽ làm cho cõu mất sắc thỏi tỡnh cảm thương xút của cụ giỏo đối với nhõn vật em.Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cõu rỳt gọn

3. Cuỷng coỏ , hướng dẫn về nhà: ?Em hiểu thế nào là cõu rỳt gọn. Kể tờn cỏc thành phần thường được rỳt gọn trong cõu. Viết hoàn chỉnh đoạn văn cú sử dụng cõu rỳt gọn..? Chuẩn bị tiết sau với bài" Cõu đặc biệt" bằng cỏch ụn lại cỏc kiến thức đó học để vận dụng vào bài tập.Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 2Câu đặc biệt

I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức:- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu ủaởc bieọt qua một số bài tập cụ thể.- Nắm được nội dung bài học, những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của caõu ủaởc bieọt3- Thỏi độ:- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.II- CHUAÅN Bề:-GV:Chọn một số baứi tập ủể học sinh tham khảovaứ luyện tập.- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:1- Kieồm tra baứi cuừ :

? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.2- Baứi mụưi:

Hoaut ủoong cuỷa thaày vaứ troứ Nội dung cần đạt Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập lại một số vấn đề về cõu đặc biệt)

? Cõu đặc biệt là gỡ.? Cấu tạo của nú.

GV chốt vấn đờ¬ cho hs nắm.

? Hóy cho biết cấu tạo của cỏc cõu đặc biệt.GV : Gợi ý cho hs tỡm cỏc cõu đặc biệt cú trong đoạn văn và phõn loại chỳng.?Tỡm cỏc cõu đặc biệt trong đoạn trớch và cho biết tỏc dụng của chỳng.

Cho cỏ nhõn hs tự điền -> nhận xột, sửa chữa, bổ sung.

I-Lý thuyơot

1. Cõu đặc biệt: là loại cõu khụng được cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ- vị ngữ.2. Tỏc dụng:- Nờu thời gian, khụng gian diễn ra sự việc.- Thụng bỏo sự liệt kờ sự tồn tại của cỏc sự vật, hiện tượng.- Biểu thị cảm xỳc.- Gọi đỏp.II- Luyện tập.

Bài tập 1: Nờu tỏc dụng của những cõu in đậm trong đoạn trớch sau đõy:a) Buổi hầu sỏng hụm ấy.Con mẹ Nuụi, tay cầm lỏ đơn, đứng ở sõn cụng đường. (Nguyễn Cụng Hoan)b) Tỏm giờ. Chớn giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sõn cụng đường chưa lỳc nào kộm tấp nập. (Nguyễn Thị Thu Hiền)

c) Đờm. Búng tối tràn đầy trờn bến Cỏt Bà

Bài tập 2: Phõn biệt cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn trong những trường hợp sau:a) Vài hụm sau. Buổi chiều. CĐB CĐBAnh đi bộ dọc con đường từ bến xe tỡm về phố thị.b) Lớp sinh hoạt vào lỳc nào? - Buổi chiều.(CRG)

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoaut ủoong cuỷa thaày vaứ troứ Nội dung cần đạtGV: Cho học sinh đọc yờu cầu bài tập 3-> cỏ nhõn thực hiện.?Đặt cõu đặc biệt. GV: Hướng dẫn HS đặt cõu cú sủ dụng. Gv nhận xột.

Hướng dẫn hs thực hiện.Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.

? Gv: nhận xột cỏc nhúm chốt lại vấn đề.

Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.

c) Bờn ngoài.(CĐB)Người đang đi và thời gian đang trụi. ( Nguyễn Thị Thu Huệ)d) Anh để xe trong sõn hay ngoài sõn?- Bờn ngoài( CRG)e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mỏi hiờn. (Nguyễn Thị Thu Huệ)g) Nước gỡ đang xối xả vào mỏi hiờn thế? - Mưa (CRG)Bài tập 3. Viết một đoạn văn cú dựng cõu rỳt gọn và cõu đặc biệt.

3. Cuỷng coỏ, hướng dẫn về nhà:- Học và oõn taọp lại toàn bộ kiến thức.- Chuẩn bị phần" Thờm trạng ngữ cho cõu".- Làm cỏc bài tập: gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bị trước.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 3

Trạng ngữ của câu

I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.1- Kiến thức:- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về traùng ngửừ cuỷa cõu qua một số bài tập cụ thể.- Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của traùng ngửừ, sửỷ duùng traùng ngửừ khi vieỏt caõu.3- Thỏi độ:- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng VieọtII- CHUAÅN Bề:- GV:Chọn một số baứi tập ủể học sinh tham khảo vaứ luyện tập.- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:1- Kieồm tra baứi cuừ :

? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.2- Baứi mụưi:

Hoaut ủoong cuỷa thaày vaứ troứ Nooi dung caàn ủautu (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về " thờm trạng ngữ cho cõu")? Neõu yự nghúa cuỷa traùng ngửừ? ẹaởc ủieồm nhaọn daùng traùng ngửừHS trỡnh baứyGV chốt vấn đề cho hs nắm.

GV:Gợi ý cho hs tỡm cỏc trạng ngữ trong cõu.Cho cỏ nhõn hs tự điền-> nhận xột, sữa chữa, bổ sung.

GV: Hướng dẫn HS xỏc định và nờu tỏc dụng của cỏc trạng ngữ trong đoạn trớch.

GV nhận xột.( trạng ngữ xỏc định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liờn kết, thể hiện mạch lạc giũa cỏc

I-Lyo thuyơot1. Để cỏc định thời điểm, nơi chốn, nguyờn nhõn, mục đớch, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu, cõu thường được mở rộng bằng cỏch thờm trạng ngữ.2. Trạng ngữ cú thể đứng ở đầu cõu, giữa cõu, cuối cõu.3. Trạng ngữ được dựng để mụỷ rộng cõu, cú trường hợp bắt buộc phải dựng trạng ngữ.

II - Luyện tập

Bài tập 1: Tỡm trạng ngữ trong những cõu cú từ ngữ in đậm dưới đõy:a) Mựa đụng, giữa ngày mựa-làng quờ toàn màu vàng- những màu vàng rất khỏc nhau. ( Tụ Hoài)b) Qủa nhiờn mựa đụng năm ấy xảy ra một việc biến lớn. ( Tụ Hoài) Bài tập 2:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoaut ủoong cuỷa thaày vaứ troứ Nooi dung caàn ủautucõu trong đoạn văn)

Hướng dẫn hs thực hiện.Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.

- GV: nhận xeựt cỏc nhúm. Chốt lại vấn đề.Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.

Xỏc định và nờu tỏc dụng của cỏc trạng ngữ trong đoạn trớch sau đõy:a)Trờn quóng trường Ba Đỡnh lịch sử, lăng Bỏc uy nghi mà gần gũi, cõy và hoa khắp miền đất nước về đõy hội tụ, đõm chồi phụ sắc và tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xỏc định nơi chốn diễn ra sự việc núi về lăng Bỏc.b) Diệu kỡ thay, trong một ngày, của Tựng cú ba sắc màu nước biển. Bỡnh minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thỡ biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương) Bài tập 3: Trạng ngữ được tỏch thành cõu riờng dưới đõy cú tỏc dụng gỡ? Đờm. Trong phũng tập thể, Na, Hà đều đó ngủ say. ( Bỏo VN, số 36, 1993)- Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)

3. Cuỷng coỏ, hướng dẫn về nhà: - Học lại toàn bộ kiến thức..- Chuẩn bị phần" Chuyển đổi cõu chủ đọng thành cõu bị động"- Làm cỏc bài tập gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bị trước.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Tiết 4CAÂU CHUÛ ẹOÄNG

I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức:- ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu chuỷ ủoọng qua một số bài tập cụ thể.- Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phỏt hiện và phõn tớch tỏc dụng vai trũ của caõu chuỷ ủoọng3- Thỏi độ:- Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng VieọtII- CHUAÅN Bề:-GV:Chọn một số baứi tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập.- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:1- Kieồm tra baứi cuừ :

? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.2- Baứi mụưi:

Hoaut ủoong cuỷa thaày vaứ troứ Nooi dung caàn ủaut (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ")? thế nào là cõu chủ động? Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động nhằm mục đớch gỡ?

GV: Hướng dẫn HS xỏc định và nờu tỏc dụng.GV nhận xột.?

HS: Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.

I- ễn tập lớ thuyết:- Cõu chủ động: là cõu cú chủ ngữ là người, vật thực hiện hoạt động hướng vào người vật khỏc- Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.+ Trỏnh lặp đi lặp lại một kiểu cõu, dễ gõy ấn tượng đơn điệu+ Dảm bảo mạch văn thống nhất.

II- Luyện tậpBài tập 1: Tỡm cõu bị động trong đoạn trớch sau: Buổi sớm nắng sỏng. Những cỏnh buồm nõu trờn biển được nắng chiếu vào rực hồng lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mõy che lỗ đỗ. Những tia nắng giỏc vàng một vàng biển trũn, làm nổi bật những cỏnh bườm duyờn dỏng như ỏnh sỏng chiếu cho cỏc

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoaut ủoong cuỷa thaày vaứ troứ Nooi dung caàn ủaut

GV:Gợi ý cho hs biết chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.Hướng dẫn hs thực hiện.

?Trong các câu sau câu nào là câu chủ động- HS: xác địnhA. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé

? Viêt đoạn văn- HS: viết và trình bàyTheo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.

nàng tiờn biển mỳa vui. Chiều nắng tàn, mỏt dịu, pha tớm hồng. Những con súng nhố nhẹ liếm lờn bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào. ( Vũ Tỳ Nam)Bài tập 2:

Chuyển những cõu bị động của bài tập 1 thành cõu chủ động

a) Mõy che mặt trời xế trưa lỗ đỗb) Nắng chiếu vào những cỏnh buồm

nõu trờn biển hồng rực lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh.

c)Bài tập 3Trong các câu sau câu nào là câu chủ độngA. Nhà vua truyền ngôi cho cậu béB. Lan đợc mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trờngC. Thuyền bị gió làm lậtD. Ngôi nhà đã bị ai đó phá

Bài tập 4: Viét đoạn văn về đờ tài học tập trong đố có dùng câu chủ động

3. Cuỷng coỏ, hướng dẫn về nhà: - OÂn taọp lại toàn bộ kiến thức..- Chuẩn bị noọi dung baứi sau - Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:

TiÕt 5

C©u bÞ ®éng

I.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: 1- Kiến thức:- Ôn tập nắm vững các kiến thức về câu rút gọn qua một số bài tập cụ thể.- Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của caâu ruùt goïn3- Thái độ:- Coù ý thức giöõ gìn söï trong saùng cuûa tieâùng VieätII- CHUAÅN BÒ:-GV:Chọn một số bài tập đñể học sinh tham khảovaø luyện tập.- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.III- TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:1- Kieåm tra baøi cuõ :

? Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh.2- Baøi môùi:

Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø

Noäi dung caàn ñaït

HÑ 1: (GV höôùng daãn HS ôn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ")? thế nào là câu bị động? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?- HS: Tr×nh bµy? Nªu c¸c kiÎu c©u bÞ ®éng

? Cã ph¶i c¸c c©u cã tõ bÞ, ®îc ®Òu lµ c©u bÞ ®éng kh«ng?

I- Ôn tập lí thuyết:

1 Câu bị động: là câu có chủ ngữ là người, vật bị hoạt động của người vật khác hướng vào2. Mục đích của việc chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động và ngược lại.+ Tránh lặp đi lặp lại một kiểu câu, dễ gây ấn tượng đơn điệu+ Dảm bảo mạch văn thống nhất

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø

Noäi dung caàn ñaït

- Kh«ng ph¶i

GV: Hướng dẫn HS xác định câu bị động trong đoạn trích GV nhận xét.?

- HS: Tr×nh bµyHS: Nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm.

GV: trong c¸c c©u cã tõ ®îc sau c©u nµo Lµ c©u bÞ ®éng? Hướng dẫn hs thực hiện.

3. C¸c kiÓu c©u bÞ ®éng- C©u bÞ ®éng cã tõ bÞ ,®îc- C©u bÞ ®éng kh«ng cã tõ bÞ ®-îc4 Kh«ng ph¶i c©u nµo cã tõ bÞ, ®îc còng lµ c©u bÞ ®éng

II- Luyện tậpBài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích sau: Tõ thuë nhá Tè H÷u ®· ®îc cha d¹y lµm th¬ theo nh÷ng lèi cæ. Bµ mÑ Tè H÷u lµ con mét nhµ nho, thuéc nhiÒu ca dao, d©n ca xø HuÕ vµ rÊt giµu t×nh th¬ng con. Tè H÷u må c«i mÑ tõ n¨m 12 tuæi vµ mét n¨m sau l¹i xa gia ®×nh vµo häc trêng quèc häc HuÕ.( NguyÔn v¨n Long)

Bài tập 2:Trong c¸c c©u cã tõ ®îc sau c©u nµo Lµ c©u bÞ ®éngA.Cha mÑ t«i sinh ®îc hai ngêi conB. Gia ®×nh t«i chuyÓn vÒ hµ Néi ®îc 10 n¨m råiC. B¹n Êy ®îc ®iÓm 10D. Mçi lÇn ®îc ®iÓm cao, t«i l¹i ®-îc ba mÑ mua tÆng mét thø ®å dïng häc tËp míi

Bài tập 3: trong c¸c c©u cã tõ bÞ sau c©u nµo Kh«ng lµ c©u bÞ ®éng

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø

Noäi dung caàn ñaït

D. Mçi lÇn ®îc ®iÓm cao, t«i l¹i ®-îc ba mÑ mua tÆng mét thø ®å dïng häc tËp míi

? trong c¸c c©u cã tõ bÞ sau c©u nµo Kh«ng lµ c©u bÞ ®éng

A. ¤ng t«i bÞ ®au ch©n

? Viªt ®o¹n v¨n- HS: viÕt vµ tr×nh bµyTheo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.

A¤ng t«i bÞ ®au ch©nB. B. tªn cíp ®· bÞ c¶nh s¸t b¾t

giam vµ ®ang chê ngµy xÐt xö

C. Khu vên bÞ c¬n b·o lµm cho tan hoang

D. M«i trêng ®ang bÞ con ngêi lµm cho « nhiÔm

Bài tập 4: ViÐt ®o¹n v¨n vÒ ®ê tµi häc tËp trong ®o cã dïng c©u bÞ ®éng

3. Cñng cè vµ HDVN- Häc kÜ ca oc néi dung đ· «n tËp- ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo më réng thµnh phÇn c©u

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Ngµy so¹n: Ngµy d¹y:

TiÕt 6

Dïng côm chñ vÞ ®Ó Më réng c©u

I.MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: 1- Kiến thức:- Ôn tập nắm vững các kiến thức về më réng thµnh phÇn c©u qua một số bài tập cụ thể.2- Kĩ năng: - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của caâu më réng thµnh phÇn3- Thái độ:- Coù ý thức giöõ gìn söï trong saùng cuûa tieâùng Vieät

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.II- CHUAÅN BÒ:- GV:Chọn một số bài tập đñể học sinh tham khảovaø luyện tập.- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.III- TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:1- Kieåm tra baøi cuõ :

? Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh.2- Baøi môùi:

Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø

Noäi dung caàn ñaït

(GV höôùng daãn HS ôn tập một số vấn đề về "Më réng thµnh phÇn c©u ")? thế nào là c©u më réng thµnh phÇn? Nªu VD c©u MRTP- HS: Tr×nh bµy Trung ®éi trö¬ng BÝnh khu«n mÆt / bÇu bÜnh CN VN

? T×m trong ®o¹n v¨n c¸c côm chñ vÞ lµm thµnh phÇn c©u?- HS x¸c ®Þnh

? trong c¸c c©u sau ®©y , c©u nµo kh«ng ph¶i lµ c©u dïng cum CV ®Ó më réng c©u? - D. ¤ng t«i ®ang ngåi ®äc b¸o

I- Ôn tập lí thuyết:

1 Khi nãi, viÕt ngêi ta cã thÓ dïng kÕt cÊu cã h×nh thøc gièng c©u, gäi lµ côm chñ vÞ , lµm thµnh phÇn c©u2. Nh÷ng trêng dïng côm chñ vÞ lµm thµnh phÇn c©u- MR chñ ng÷- MR vÞ ng÷- MR phô ng÷ cña cum danh tõ, côm ®éng tõ, côm tÝnh tõ

II- Luyện tập

Bài tập 1: T×m trong ®o¹n v¨n c¸c côm chñ vÞ lµm thµnh phÇn c©u H»ng ngµy chóng ta thêng cã dÞp tiÕp xóc víi ®êi sèng bªn ngoµi, tríc m¾t chóng ta, loµi ng-êi cßn ®Çy rÉy nh÷ng c¶nh khæ. Tõ mét «ng l·o giµ nua r¨ng long tãc b¹c, lÏ ra ph¶i ®îc sèng trong sù ®ïm bäc cña con ch¸u, thÕ mµ «ng l¸o Êy ph¶i sèng kiÕp ®êi hµnh khÊt sèng b»ng cña bè thÝ cña kÎ qua ® êng , ®Õn mét ®øa tre rth¬, qu¸ bÐ báng mµ l¹i sèng b»ng c¸ch ®i nhÆt tõng mÈu b¸nh cña ngêi kh¸c ¨n dë,

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.

Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø

Noäi dung caàn ñaït

trªn trµng kØ ë phßng kh¸ch

? Nh÷ng cÆp c©u díi ®©y, cÆp c©u nµo kh«ng thÓ gép l¹i thµnh mét c©u cã côm chñ vÞ lµm thanh phÇn c©u mµ kh«ng thay ®æi ý nghÜa cña chóng

C. Mïa xu©n ®Õn mäi vËt nh cã thªm søc sèng míi

? Viªt ®o¹n v¨n- HS: viÕt vµ tr×nh bµyTheo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.

thay v× ®îc cha mÑ nu«i nÊng d¹y dç...Nh÷ng h×nh ¶nh Êy vµ th¶m tr¹ng Êy khiÕn cho mäi ng - êi xãt th ¬ng, vµ t×m c¸ch gióp ®ì. §ã chÝnh lµ lßng nh©n ®¹o.

Bài tập 2. Trong c¸c c©u sau ®©y , c©u nµo kh«ng ph¶i lµ c©u dïng cu m CV ®Ó më réng c©uA. MÑ vÒ lµ mét tin vuiB. T«i rÊt thÝch quyÓn truyÖn bè tÆng t«i nh©n dÞp sinh nhËtC. Chóng t«i ®· lµm xong bµi tËp mµ thÇy gi¸o giao vÒ nhµD, ¤ng t«i ®ang ngåi ®äc b¸o trªn trµng kØ ë phßng kh¸ch

Bµi tËp 3: Nh÷ng cÆp c©u díi ®©y, cÆp c©u nµo kh«ng thÓ gép l¹i thµnh mét c©u cã côm chñ vÞ lµm thanh phÇn c©u mµ kh«ng thay ®æi ý nghÜa cña chóng

A. Anh em vui vÎ hoµ thuËn. ¤ng bµ vµ cha mÑ rÊt vui lßng

B. Chóng ta ph¶i c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸. §Êt níc ta theo kÞp víi c¸c níc trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi

C. Mïa xu©n ®Õn mäi vËt nh cã thªm søc sèng míi

D. MÑ ®i lµm . Em ®i häc

Bài tập 4: ViÐt ®o¹n v¨n vÒ ®Ì tµi häc tËp trong ®o ® cã dïng c©u MRTP

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun

Giao an Tư chon Ngư Văn 7- Năn hoc 2012-2013.3. Cñng cè vµ HDVN- Häc kÜ cac néi dung d· «n tËp- ChuÈn bÞ cho bµi kiÎm tra tù chän

Ngoc Thanh Mạnh – Trương PTDTBT - THCS Mương Mun