19
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN Sinh viên trình bày: VĂN SANG Lớp: DH06HH MSSS:06139133

Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC chuyên đề TÌM HIỂU VỀ HOOCMON THỰC VẬT. Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN. Sinh viên trình bày : LÊ VĂN SANG Lớp : DH06HH MSSS: 06139133. Giới thiệu về hoocmon thực vật. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS

NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

Sinh viên trình bày: LÊ VĂN SANG

Lớp: DH06HH

MSSS:06139133

Page 2: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

A. Giới thiệu về hoocmon thực vật.

B. Những hoocmon quan trọng ở thực vật.

C. Tình hình sử dụng các hoocmon kích thích.

D. Ảnh hưởng của hoocmon kích thích sinh trưởng đối với người và vật nuôi.

E. Lưu ý khi sử dụng hoocmon kích thích sinh trưởng ở thực vật.

F. Tài liệu tham khảo.

Page 3: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

Hoocmôn thực vật: là các chất hữu cơ có mặt trong cây với một lượng rất nhỏ, được vận chuyển đến các bộ phận khác nhau của cây, điều tiết và đảm bảo sự hài hoà các hoạt động sinh trưởng.

Hoocmôn thực vật có hai nhóm:- Nhóm chất kích thích sinh trưởng: +Auxin, gibêrelin có tác động đến sự kéo dài, lớn lên của tế bào. +Xitôkinin: có vai trò trong phân chia tế bào.- Nhóm các chất ức chế sinh trưởng: +Axit abxixic: tác động đến sự rụng lá. +Êtilen tác động đến sự chín của quả.

Page 4: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

I. Hoocmon kích thích sinh trưởng ở thực vật. Auxin. Gibberellin. Citokinin.

II. Hoocmon ức chế sinh trưởng ở thực vật. Acid Abcisic. Etylen.

Page 5: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

AUXIN 1. Cấu tạo hóa học: Có

nhiều loại auxin khác nhau với cấu trúc hoá học khác nhau. Loại auxin quan trọng nhất là β-indol-acetic acid (IAA), ngoài ra một số auxin khác cũng khá phổ biến là napthalen-acetic acid (NAA), phenyl-acetic acid (PAA)

Page 6: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

2. Cơ chế tác động:

- Kích thích sự sinh trưởng các cơ quan và toàn cơ thể.

- Có vai trò quyết định các cử động sinh trưởng như hướng sáng, hướng trọng lực.

- Kích thích quá trình nảy mầm, rút ngắn thời kỳ ngủ của hạt, củ.

- Ức chế sự rụng lá, kích thích sự tạo quả.

- Kích thích các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất và năng lượng của cơ thể.

Page 7: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

Cấu tạo hóa học: rất đa dạng, có hơn70 loại Gibberellin có mặt ở thực vật, vi sinh vật. Người ta đặt tên các Gibberellin theo thứ tự thời gian phát hiện GA1. GA2 .... GAn, trong đó quan trọng nhất có thể kể đến là GA3. Các Gibberellin đều là dẫn xuất của vòng gibban.

Page 8: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

2. Cơ chế tác động:

- Kích thích sự sinh trưởng của tế bào, qua đó kích thích sự sinh trưởng của các cơ quan và cơ thể.

- Kích thích quá trình nảy mầm, phá trạng thái ngủ của hạt, củ.

- Kích thích sự ra hoa của cây ngày dài.

- Kích thích các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất và năng lượng của cơ thể.

Page 9: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

1. Cấu tạo hóa học: Cytokinin là các dẫn xuất của base Adenine. Có nhiều loại cytokinin khác nhau, quan trọng nhất là kinetin và zeatin.

Page 10: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

2. Cơ chế tác động:

- Kích thích sự phân bào qua đó kích thích sự sinh trưởng của tế bào.

- Làm chậm quá trình hoá già của tế bào, mô.

- Giúp cho thực vật chống lại các stress của môi trường có hiệu quả.

- Là thành phần cấu tạo của nucleic acid (trong một số loại RNA) nên có vai trò trong quá trình trao đổi nucleic acid và protein.

- Kích thích các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất và năng lượng của cơ thể.

Page 11: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

1. Cấu tạo háo học: Absisic acid là dẫn xuất của triterpen.

2. Cơ chế tác động: -Tác dụng chủ yếu của ABA là ức chế quá trình sinh

trưởng của tế bào, gây hiện tượng rụng lá, rụng quả. ABA kéo dài thời gian ngủ của hạt, củ.

- ABA phối hợp với nhóm chất kích thích sinh trưởng để điều hoà quá trình sinh trưởng của thực vật xảy ra cân đối.

Abcisic acid

Page 12: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

1. Cấu tạo hóa học: Ethylen (CH2 = CH2) là nhóm hormone thực vật có tác dụng gần giống ABA nên thuộc nhóm chất ức chế sinh trưởng. ethylen lạị được tổng hợp nhiều ở các phần già của cây.

2. Cơ chế tác động:

-Ethylen thúc đẩy quá trình chín của quả, quá trình rụng lá.

-Ethylen giữ vai trò như chất điều hòa nội sinh của của sự ra hoa trong họ Thơm.

-Làm mất diệp lục tố trong lá, thúc đẩy quá trình lão suy và ức chế sự sinh trưởng.

Page 13: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

Trên thế giới: Sau 70 năm ra đời, những hoocmon kích thích sinh

trưởng được người dân sử dụng rất rộng rãi nhưng cho đến bây giờ vẫn còn tranh cãi về độc tính của nó.

Một số nước trên thế giới qui định rất chặt chẽ về việc sử dụng các chất kích thích sinh trưởng và xử lí rất mạnh tay đối với những người không tuân thủ.

Page 14: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

Ở việt nam: Nông dân sử dụng rất nhiều loại thuốc kích thích sinh

trưởng kể cả những loại đã bị Bộ nông nghiêp cấm sử dụng.

Số lượng hoocmon trên thị trường rất đa dạng nhưng việc quản lí còn lỏng lẻo

Mới đây nước ta vừa có qui định những người sử dụng sẽ bị vi phạm pháp luật nếu sử dụng các chất ngoài danh ục cho phép.

Page 15: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN
Page 16: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

Khi sử dụng thiếu khoa học sẽ dẫn đến tình trạng tồn đọng hoocmon trong rau quả dẫn đến tình trạng ngộ độc khi sử dụng.

Một số loại có thể gây tình trạng ô nhiễm khi không bảo quản kĩ.

Thống kê sơ bộ tại 38 tỉnh, thành phố trong năm 2007 đã có 4.670 vụ nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật với 5.207 trường hợp, có 101 trường hợp tử vong. Những trường hợp ăn uống nhầm có 540 ca chiếm 10,4% với 3 trường hợp tử vong. Số trường hợp nhiễm độc do lao động là 273 ca chiếm 5,2% có 2 trường hợp bị tử vong. Trong khi đó, việc kiểm soát, ngăn chăn sử dụng các loại thuốc kích thích tăng trưởng có nguồn gốc từ thuốc bảo vệ thực vật vẫn rất hạn chế bởi thiếu nơi lưu giữ, tiêu hủy.

Page 17: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

Sử dụng những chất trong danh mục cho phép sử dụng của nhà nước.

Sử dụng đúng liều lượng. Hoocmon kích thích sinh trưởng không phải là phân

bón nên bên cạnh việc sử dụng hoocmon kích thích phải dùng thêm phân bón.

Cần đảm bảo an toàn cho những người phun thuốc. Đảm bảo an toàn và không ô nhiễm môi trường.

Page 18: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN
Page 19: Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN

www.wikipedia.com www.vietnam.net www.thanhnien.com.vn www.tuoitre.com.vn www.kinhtenongthon.com