22
1932 - 1940 4.6 Bâtiment principal de l’Institut Pasteur [AIP] Tòa nhà chính của Viện Pasteur Main building of Institut Pasteur L’EMPREINTE DE YERSIN SUR LE BâTI Dấu ấn của Yersin trên công trình xây dựng Yersin’s presence on building Plan de la façade principale du lycée [C4ANV] Sơ đồ mặt chính trường trung học [TTLTQG4] Plan of the lycée’s main façade Yersin pendant la cérémonie de baptême du lycée [AIP] Yersin trong lễ khai trương trường trung học Yersin during the opening ceremony of lycée Photo du lycée (bâtiment et clocher), 1948 [ANOM 30Fi112/15] Ảnh trường trung học (tòa nhà và gác chuông), 1948 Photo of the lycée (building and bell), 1948 [ANOM 30Fi112/15] Les fêtes de Đà Lạt en l’honneur de M. Yersin à l’occasion du baptême du lycée [AIP] Lễ hội Đà Lạt chào mừng Ngài Yersin nhân dịp khai trương trường trung học Đà Lạt celebrations in honour of Mr Yersin on the day of the opening of the lycée Photo du Grand Lycée en construction [SIAF] Ảnh trường trung học đang xây dựng Picture of grand lycée being built Plan de la concession (essais de quinquina) [C4ANV HS 2810 RSA] Sơ đồ tô giới (thử cây canh ki-na) [TTLTQG4 HS 2810 RSA] Plan of the land concession (quinine trials) Plan du terrain de l’Institut Pasteur [C4ANV HS 2968 RSA] Sơ đồ khu đất của Viện Pasteur [TTLTQG4 HS 2968 RSA] Plan of the plot of land of the Institut Pasteur Arrêté du 2 janvier 1935 : concession à l’Institut Pasteur de deux lots de terrain urbain [C4ANV HS 2968 RSA] Quyết định ngày 2 tháng 1 năm 1935 : nhượng hai lô đất đô thị cho Viện Pasteur [TTLTQG4 HS 2968 RSA] Decree of 2 nd January 1935: granting to the Institut Pasteur of two plots of urban land Lettre du docteur Yersin du 10 août 1930 : demande d’extension des concessions pour les essais de quinquina [C4ANV HS 2810 RSA] Thư của bác sĩ Yersin ngày 10 tháng 8 năm 1930: đề nghị mở rộng tô giới để thử cây canh-ki-na [TTLTQG4 HS 2810 RSA] Letter from Doctor Yersin, 10 th August 1930: request for the extension of the land concessions for the quinine trials

Expo Dalat Partie3

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Expo Dalat Partie3, do an tiep tuc phat trien

Citation preview

Page 1: Expo Dalat Partie3

1881 - 19011932 - 1940 4.6

Bâtiment principal de l’Institut Pasteur [AIP]Tòa nhà chính của Viện PasteurMain building of Institut Pasteur

L’empreinte de Yersin sur Le Bâtidấu ấn của Yersin trên công trình xây dựngYersin’s presence on building

Plan de la façade principale du lycée [C4ANV]Sơ đồ mặt chính trường trung học [TTLTQG4]Plan of the lycée’s main façade

Yersin pendant la cérémonie de baptême du lycée [AIP]Yersin trong lễ khai trương trường trung họcYersin during the opening ceremony of lycée

Photo du lycée (bâtiment et clocher), 1948 [ANOM 30Fi112/15]Ảnh trường trung học (tòa nhà và gác chuông), 1948Photo of the lycée (building and bell), 1948 [ANOM 30Fi112/15]

Les fêtes de Đà Lạt en l’honneur de M. Yersin à l’occasion du baptême du lycée [AIP]Lễ hội Đà Lạt chào mừng Ngài Yersin nhân dịp khai trương trường trung họcĐà Lạt celebrations in honour of Mr Yersin on the day of the opening of the lycée

Photo du Grand Lycée en construction [SIAF]Ảnh trường trung học đang xây dựngPicture of grand lycée being built

Plan de la concession (essais de quinquina) [C4ANV HS 2810 RSA]Sơ đồ tô giới (thử cây canh ki-na) [TTLTQG4 HS 2810 RSA]Plan of the land concession (quinine trials)

Plan du terrain de l’Institut Pasteur [C4ANV HS 2968 RSA]Sơ đồ khu đất của Viện Pasteur [TTLTQG4 HS 2968 RSA]Plan of the plot of land of the Institut Pasteur

Arrêté du 2 janvier 1935 : concession à l’Institut Pasteur de deux lots de terrain urbain [C4ANV HS 2968 RSA]Quyết định ngày 2 tháng 1 năm 1935 : nhượng hai lô đất đô thị cho Viện Pasteur [TTLTQG4 HS 2968 RSA]Decree of 2ndJanuary 1935: granting to the Institut Pasteur of two plots of urban land

Lettre du docteur Yersin du 10 août 1930 : demande d’extension des concessions pour les essais de quinquina [C4ANV HS 2810 RSA]Thư của bác sĩ Yersin ngày 10 tháng 8 năm 1930: đề nghị mở rộng tô giới để thử cây canh-ki-na [TTLTQG4 HS 2810 RSA]Letter from Doctor Yersin, 10th August 1930: request for the extension of the land concessions for the quinine trials

Page 2: Expo Dalat Partie3

Les AttrActions d’une cité de viLLégiAture et de ses extensions pAysAgères

Tourisme, mondanités et gastronomie trouvaient comme pendant naturel les sports, la remise en forme et une ébauche de vie culturelle locale. Tout cela concourait à faire de la station un « petit paradis ». L’écrin de verdure qui entoure la ville était un argument supplémentaire dans l’attraction de cette destination. Le façonnement d’une « ville-paysage » passait aussi par la constitution d’une zone non-constructible préservant le panorama exceptionnel de la montagne. Ce patrimoine naturel devenait source d’inspiration poétique.

sức hấp dẫn củA một thành phố nghỉ mát và việc mở rộng cảnh quAn thành phố

Du lịch, những thú ăn chơi của xã hội thượng lưu và ẩm thực sánh vai tự nhiên cùng thể thao, sự phục hồi và hé mở đời sống văn hóa địa phương. Tất cả đều góp phần làm cho trạm nghỉ mát trở thành «tiểu thiên đường». Không gian xanh bao quanh thành phố tăng thêm sức thuyết phục về sự quyến rũ của nó. Việc hình thành một «thành phố-cảnh quan» đòi hỏi phải thiết lập một khu bất kiến tạo bảo vệ tầm nhìn toàn cảnh đặc biệt của miền núi. Di sản thiên nhiên này đã trở thành nguồn cảm hứng thi ca.

The ATTrACTions of A resorT CiTY And iTs surrounding CounTrYside

Tourism, social events and gastronomy were complemented by sports, fitness and the beginnings of a local cultural life. All this contributed to making the city a “little paradise”. The green landscape that surrounded Đà Lạt was yet another of the city’s points of attraction. Conceiving a “landscape-city” meant the constitution of a clearance angle that preserved the city’s exceptional panorama of the mountains. This natural heritage made the city a source of poetic inspiration.

4.7

1932 - 1940

Page 3: Expo Dalat Partie3

1881 - 19011932 - 1940 4.7

Les AttraCtions d’une Cité de viLLégiAture et de ses extensions pAYsAgèressức hấp dẫn của một thành phố nghỉ mát và cảnh quan của thành phố được mở rộng The attractions of a resort city and itslandscape extensions

Đà Lạt, ville de repos [SIAF]Đà Lạt, thành phố nghỉ ngơiĐà Lạt, city of rest

Route d’accès à Đà Lạt, 1934 [FIAMEP]Đường lên Đà Lạt, 1934Access road to Đà Lạt, 1934

Plantation de théiers [ANOM 30Fi110/42]Trồng chèTea plantation

Pratique de l’équitation [CP Jennings]Tập cưỡi ngựaHorse-riding

Les cours de tennis [SIAF]Sân quần vợtTennis court

« La grenouillère » avec le Palace en arrière-plan [SIAF]

“Đầm ếch” với khách sạn nằm ở phía sau“La Grenouillère” with the Palace in the

background

Une du journal Le Camly, 7 novembre 1925, « le tour de la France par les gourmets » [ANOM GGI 31165]Trang nhất Báo Le Camly, 7/11/1925, « những người sành ăn vòng quanh nước Pháp » Headline of Le Camly newspaper, 7th November 1925, “A trip around France by the gourmets”

Le plongeoir [SIAF]Cầu nhảyDiving pool

Parc national projeté [CIAM]Công viên quốc gia được dự kiếnPlanned national park

Aurore [InSc-SIUP]Rạng đôngDawn

Đà Lạt Trăng mờ (Hàn Mặc Tử)

Để nghe dưới đáy nước hồ reo Để nghe tơ liễu run trong gió Và để xem trời giải nghĩa yêu. Hàng thông lấp loáng đứng trong im Cành lá im như đã lặng chìm

Cả trời say nhuộm một màu trăng Và cả lòng tôi chẳng nói rằng Không một tiếng gì nghe động chạm Dẫu là tiếng vỡ của sao băng

Lune voilée à Đà Lạtpar Hàn Mặc TửEntendre l’eau frémir au fond du lacEntendre les saules trembler au ventEt voir le ciel s’ouvrir à l’amourLa rangée de pins se dresse silencieuseSes branches et ses épines immobiles

Đà Lạt’s blurry - moonby Hàn Mặc TửTo hear water sizzling on the bottom of the lake To hear the willows trembling in wind And to see the sky explaining love The row of pine stands in silence With their branches and leaves unmoved

Đà Lạt đêm sương (Quách Tấn)

Bóng trăng lóng lánh mặt hồ im, Thời khắc theo nhau lải rải chìm. Đứng dựa non sao bờ suối ngọc, Hồn say dìu dịu mộng êm êm

Nuit brumeuse à Đà Lạtpar Quách TấnAvec l’ombre de la lune brillant sur la surface du lac silencieux Le temps court pour coulerS’appuyant sur les monts, étoiles et un ruisseau de jadeUne âme ivre dérive en un rêve doux

Đà Lạt’s foggy nightby Quách TấnWith moon’s shadow shining on silent lake’s surface, Time races to sink under. Leaning on mountains, stars and a jade stream, Drunken soul drifts into soft dream

Page 4: Expo Dalat Partie3

ABoutissements d’une pLAnificAtion coLoniALe

Le début des années 1940 fut une période d’importantes innovations urbaines. Les ambitions d’une ville-capitale se concrétisaient enfin. L’architecte Mondet reconsidéra le plan Hébrard. La ville fut élargie du nord au sud et les parties fonctionnelles regroupées. De nouvelles zones résidentielles ainsi que de nouveaux espaces publics s’organisaient autour du lac.

Ces propositions coïncidèrent avec la célébration du cinquantenaire de l’exploration du Lang Bian. A partir de 1942, Yersin entama ainsi la publication de ses « souvenirs ».

kết quả củA chương trình qui hoạch thuộc địA

Đầu những năm 1940 là một thời kỳ có những thay đổi lớn về đô thị. Tham vọng về một thành phố thủ đô-cuối cùng đã thành hiện thực. Kiến trúc sư Mondet nghiên cứu lại đồ án quy hoạch của Hébrard. Thành phố được mở rộng từ Bắc đến Nam, còn các khu chức năng được tập trung lại. Nhiều khu dân cư và những không gian công cộng mới được bố trí xung quanh hồ.

Những đề xuất này được đưa ra đúng vào dịp kỷ niệm 50 năm thám hiểm Lang Bian. Cũng vì thế mà từ năm 1942, Yersin bắt đầu cho đăng «hồi ký» của ông.

ouTComes of A ColoniAl plAnning

The early 1940s was a period of significant urban innovation. The ambitions for a “capital” city were finally achieved. The architect Mondet reconsidered the Hébrard plan. The city was enlarged from the north to the south and its functional parts were regrouped. New residential zones as well as new public spaces were organised around the lake.

These propositions coincided with the celebrations of the fiftieth anniversary of the discovery of Lang Bian. That was why Yersin began publishing his memoirs from 1942.

5.1

Bilans et dépassements d’une planification colonialeCác báo cáo tổng kết và chi tiêu quá khả năng của chương trình quy họach hóa thuộc địaBalance sheets and overruns of a colonial planning

1940 - 1955

Page 5: Expo Dalat Partie3

1881 - 1901

Zone de construction projetée Khu xây dựng dự kiến Projected construction zone

Emplacement projeté pour l’aéroport Địa điểm dự kiến làm sân bay Projected place of the airport

Cône de vue inconstructible Sơ đồ hình nón cho tầm nhìn toàn cảnh bất kiến tạo Non buildable view angle

Quartier de villas Khu biệt thự Villa neighbourhood

Les centres culturels Các trung tâm văn hóa Cultural centres

L’hôtel casino et le club Khách sạn, khu vui chơi giải trí và câu lạc bộ The hotel casino and club

Le bureau du Gouvernement central Văn phòng của Toàn quyền Office of the central government

Le Palais du Gouverneur Dinh Toàn quyền Governor’s palace

Un nouveau marché Chợ mới A new market

Nouvelle zone sportive Khu thể thao mới New sports’ zone

Un nouvel hôpital Bệnh viện mới New hospital

Des écoles (dont ancien hôpital) Các trường học (trước đây là bệnh viện) Schools (including former hospital)

19401955 5.1

Bilans et dépassements d’une planification colonialeCác báo cáo tổng kết và chi tiêu quá khả năng của chương trình quy họach hóa thuộc địaBalance sheets and overruns of a colonial planning

ABoutissements d’une pLAnifiCAtion CoLoniALenhững kết quả của chương trình quy hoạch thuộc địaOutcomes of a colonial planning

Correspondance entre le GGI Decoux et le docteur Yersin (septembre 1942) au sujet de la publication de ses mémoires [AIP]Thư từ trao đổi giữa Toàn quyền Decoux và bác sĩ Yersin (tháng 9 năm 1942) về việc công bố hồi ký của YersinCorrespondence between the GGI Decoux and Doctor Yersin (September 1942) about the publication of his memoirs

Đà Lạt à partir de 1945 [InSc-SIUP]Đà Lạt từ năm 1945 [Interscène]Đà Lạt from1945

Vert : Terrains réservés à l’arméeXanh lá cây: Khu đất dành cho quân độiGreen: Land reserved for the army

Jaune: Lotissement YersinVàng: Phân lô YersinYellow: Yersin plot

Hachuré rouge: Terrains administratifs non allotisĐược tô bằng các nét gạch màu đỏ: Khu đất hành chính không phân lôShaded red: Non allotted administrative plots

Plan de Đà Lạt, 1942 [ANOM ICM 537]Bản đồ đồ án Đà Lạt, 1942Plan of Đà Lạt, 1942

Portrait de Yersin [AIP]Chân dung của YersinPortrait of Yersin

Page 6: Expo Dalat Partie3

Le pLAn LAgisquet et Le proLongement du zonAge urBAin

Le plan Lagisquet (1943) est la dernière proposition structurante de la « petite France des tropiques » dont il fallait préserver les atouts esthétiques et paysagers. Le projet devait aussi répondre aux défis démographiques. La planification plus dirigiste porta une attention particulière à l’agriculture, l’armée et la jeunesse. Symbole de la nouvelle politique du logement social, la cité-jardin Decoux formalisait l’apparition d’une banlieue.

L’armée japonaise présente à partir de 1941 s’intéressa aussi à Đà Lạt et sa région.

đồ án LAgisquet và kế hoạch mở rộng quy hoạch phân khu chức năng đô thị

Đồ án Lagisquet (1943) là đề xuất cải thiện cơ cấu cuối cùng của «nước Pháp nhỏ bé miền nhiệt đới», vì thế cần phải gìn giữ những thế mạnh thẩm mỹ và cảnh quan. Dự án cũng đã phải đối mặt với những thách thức về dân số. Chính sách kế hoạch hóa theo chủ trương kinh tế chỉ huy đặc biệt chú ý đến nông nghiệp và thanh niên. Là biểu tượng của chính sách nhà ở xã hội mới, thành phố-vườn mang tên Decoux đã hình thức hóa sự ra đời của một vùng ngoại ô.

Quân đội Nhật có mặt từ năm 1941 cũng đã quan tâm đến Đà Lạt và vùng cao nguyên này.

The lAgisqueT plAn And The exTension of urBAn zoning

The Lagisquet plan (1943) was the last attempt to structure this “small part of France in the tropics” whose landscape and other aesthetic assets needed to be preserved. But the project also had to address demographic challenges. The more interventionist planning paid particular attention to agriculture, the army, and youth. The Decoux garden city was the symbol of the creation of the suburban area.

The Japanese army that was present from 1941 paid particular attention to Đà Lạt and its region.

5.2 - 5.3

1940 - 1955

Page 7: Expo Dalat Partie3

1881 - 19011940 - 1955 5.2

Le pLAn LAgisQuet et Le proLongement du zonAge urBAinĐồ án Lagisquet và kế hoạch mở rộng vùng đô thịThe Lagisquet plan and the continuation of urban zoning

ConcessionBourgery

Terrain duGouvernementAnnamite

1. ZONE COMPARTIMENTS ET VILLAS JUMELÉS2. VILLAGES VIETNAMIENS3. VILLAS ISOLÉES {BCDE}4. HÔTEL DE VILLE5. ZONE HOTELIÈRE6. CASINO - CERCLE7. BUREAUX GOUVERNEMENT GÉNÉRA8. PALAIS GOUVERNEMENT GÉNÉRAL9. QUAN DAO10. ZONE COMMERCE EUROPÉEN11. ZONE COMMERCE INDOCHINOIS12. FUTUR MARCHÉ13. SERVICE GÉOGRAPHIQUE14. CITÉ T.P.15. CITÉ P.T.T16. CITÉ DES INDOCHINOIS17. ÉTABLISSEMENTS SOLAIRES18. ZONE HOSPITALIÈRE19. ZONE SPORTIVE - STADES20. CAMP DE JEUNESSE21. CENTRE INTELLECTUEL22. MUSÉE ETHNOGRAPHIQUE23. ZONE NON OEDIFICANDI24. ESPACES LIBRES

VILLAS ISOLÉES

COMPARTIMENT ET VILLAS JUMELÉES

CITÉ DE COMPARTIMENTS POUR INDOCHINOIS

VILLAGES VIETNAMIENS

COMMERCES INDOCHINOIS

COMMERCES EUROPÉENS

ÉTABLISSEMENTS PUBLICS

ADMINISTRATIF

GOUVERNEMENT

ZONE MILITAIRE

ZONE NON OEDIFICANDI ET ESPACES VERTS

Photo de groupe à la Cité Decoux [CP Jennings, provenance des Archives municipales de Bordeaux]Ảnh chụp cả nhóm ở cư xá Decoux [CP Jennings, lưu trữ thành phố Bordeaux]Group photo in the Decoux estate [CP Jennings, Municipal archives of Bordeaux]

[Anonyme, Cité-jardin Amiral Decoux][Không tác giả, Cư xá Decoux][Anonymous, Decoux housing estate]

Quân nhânMilitary population

Dân số Pháp ổn địnhFixed French population

Cité Decoux [ANOM 2Fi677]Cư xá DecouxDecoux housing estate

“Cuối cùng, đồ án cố gắng làm nổi bật đặc tính riêng của Đà Lạt: thành phố nghỉ mát trên cao; thành phố nghỉ dưỡng; thành phố trường học; trung tâm tuyển chọn huấn luyện thanh niên, trung tâm văn hóa”

“Finally the development plan has succeeded in marking the particular nature of Đà Lạt: hill station; city of rest; city of education; chosen centre for youth and the training of youth, and also an intellectual centre”

[IHI 64-165, octobre 1943, p.52]

[Anonyme, Quelques renseignements statistiques concernant Đà Lạt][Không tác giả, Một vài số liệu thống kê về Đà Lạt][Anonymous, Some statistical information about Đà Lạt]

Dân số theo mùaSeasonal population

Dân số An NamAnnamite population

Số học sinh PhápFrench student population

Lots cédés au Gouvernement GénéralKhu dành cho Dinh Toàn quyềnPlots granted to Gouvernement Général

Lots de la commune à céderKhu của thị xã để nhượng lạiCommunal plots to be leased

ConcessionBourgery

Terrain duGouvernementAnnamite

1. ZONE COMPARTIMENTS ET VILLAS JUMELÉS2. VILLAGES VIETNAMIENS3. VILLAS ISOLÉES {BCDE}4. HÔTEL DE VILLE5. ZONE HOTELIÈRE6. CASINO - CERCLE7. BUREAUX GOUVERNEMENT GÉNÉRA8. PALAIS GOUVERNEMENT GÉNÉRAL9. QUAN DAO10. ZONE COMMERCE EUROPÉEN11. ZONE COMMERCE INDOCHINOIS12. FUTUR MARCHÉ13. SERVICE GÉOGRAPHIQUE14. CITÉ T.P.15. CITÉ P.T.T16. CITÉ DES INDOCHINOIS17. ÉTABLISSEMENTS SOLAIRES18. ZONE HOSPITALIÈRE19. ZONE SPORTIVE - STADES20. CAMP DE JEUNESSE21. CENTRE INTELLECTUEL22. MUSÉE ETHNOGRAPHIQUE23. ZONE NON OEDIFICANDI24. ESPACES LIBRES

VILLAS ISOLÉES

COMPARTIMENT ET VILLAS JUMELÉES

CITÉ DE COMPARTIMENTS POUR INDOCHINOIS

VILLAGES VIETNAMIENS

COMMERCES INDOCHINOIS

COMMERCES EUROPÉENS

ÉTABLISSEMENTS PUBLICS

ADMINISTRATIF

GOUVERNEMENT

ZONE MILITAIRE

ZONE NON OEDIFICANDI ET ESPACES VERTS

Villas isoléesCompartiment et villas jumeléesCité de compartiments pour IndochinoisVillages vietnamiensCommerce indochinoisCommerces européensEtablissements publicsAdministratifGouvernementZone militaireZone non-aedificandi et espaces verts

Khu biệt thự riêng biệtKhu nhà liền kề và nhà biệt thựCư xá cho người Đông DươngLàng người ViệtKhu thương mại người Đông DươngKhu thương mại người ÂuCông sởHành chínhChính phủKhu quân sựKhu bất kiến tạo

Isolated villas Compartment and semi-detached villasCompartment estate for IndochineseVietnamese villages Indochinese businessesEuropean businessesPublic Establishments AdministrativeGovernmentMilitary zone Non aedificandi zone

Plan Lagisquet retravaillé [C. Herbelin]Đồ án quy hoạch Lagisquet được chỉnh sửa lại

Revised Lagisquet plan

1 - Bể chứa nứơc / water tank2 - Chợ / market3 - Trường học / school4 - Phòng chữa bệnh / clinic5 - Sân vận động / stadium

1 Zone compartiment et villas jumelées Khunhàliềnkềvànhàbiệtthự Compartment andsemi-detached villas

2 Villages vietnamiens LàngngườiViệt Vietnamese villages3 Villas isolées (BCDE) Khu biệt thự riêng biệt Isolated villas4 Hôtel de ville Tòa Thị chính City Hall5 Zone hôtelière Khu khách sạn Hotel zone6 Casino-cercle Khu vui chơi giải trí – câu lạc bộ Casino-cercle7 Bureaux du Gouvernement Général Văn phòng Toàn quyền Offices of the General Government8 Palais du Gouvernement Général Dinh Toàn quyền Palace of the General Government9 Quan Dao Quản đạo Quan Dao

10 Zone commerce européen Khu buôn bán người Âu European shopping zone11 Zone commerce indochinois Khu buôn bán người Đông Dương Indochinese shopping zone12 Futur marché Chợ sau này PlannedMarket13 Service géographique Sở Địa dư Geographical Service14 Cité TP Khu nhà công trình công cộng Housing estate Public Works15 Cité PTT Khu nhà Sở Bưu điện Housing estate Post and Telecom16 Cité des Indochinois Cư xá người Đông Dương Housingestate of Indochinese17 Etablissements scolaires Trường học Schools18 Zone hospitalière Khu bệnh viện Hospital zone19 Zone sportive-stades Khu thể thao – nhà thi đấu Sport zone and stadiums20 Camp de jeunesse Trại thanh thiếu niên Youth camp21 Centre intellectuel Trung tâm trí tuệ Intellectual centre22 Musée ethnographique Bảo tàng dân tộc học Museum of ethnography23 Zone non-aedificandi Khubấtkiếntạo Non aedificandi zone24 Espaces libres Không gian công cộng Public spaces

Page 8: Expo Dalat Partie3

Cartes extérieures au territoire japonais réalisées par l’Armée japonaise : n°203 / Indochine française / 1:100000 / Đà Lạt / 1940 [CAAS] (Taille originale)Bản đồ của khu vực bên ngoài lãnh thổ Nhật Bản do Quân đội Nhật Bản trước đây lập: số 203 / Đông Dương thuộc Pháp / 1:100000 / Đà Lạt / 1940 (Kích thước thật)Maps of the Areas outside the Japanese Territory Prepared by Former Japanese Army: No. 203 / French Indochina / 1:100000 / Đà Lạt / 1940 (Real size) 5.3

Page 9: Expo Dalat Partie3

Les iLLusions d’une viLLe cApitALe dotée de queLques constructions de prestige

Đà Lạt avait été une capitale d’été, elle devint capitale permanente sous Decoux puis, en 1946, une illusoire capitale fédérale indochinoise. En  novembre 1950, Trần Đình Quế devint le premier maire vietnamien. Les années 1950 marquaient le passage de la ville coloniale à la commune vietnamienne à qui l’on transféra graduellement le pouvoir. Durant cette période, on compta peu de constructions nouvelles mais plutôt l’achèvement de projets antérieurs. La ville pouvait s’enorgueillir de nombreuses constructions de prestige.

ảo tưởng về một thành phố-thủ đô có một số công trình uy tín

Từng là thủ đô mùa hè, Đà Lạt đã trở thành thủ đô cố định dưới thời Decoux, rồi vào năm 1946 là thủ đô phi thực tế của Liên bang Đông Dương. Tháng 11 năm 1950, Trần Đình Quế trở thành thị trưởng người Việt đầu tiên của thành phố. Những năm 1950 đánh dấu sự chuyển đổi từ thành phố thuộc địa thành thị xã của Việt Nam, quyền lực được chuyển giao dần dần cho thị xã. Trong thời gian này, có rất ít công trình xây dựng mới mà chủ yếu là hoàn thiện các dự án từ trước. Thành phố vẫn có thể tự hào về nhiều công trình xây dựng uy tín.

The illusions of A CApiTAl CiTY home To A few presTigious Buildings

Đà Lạt was a summer capital but became a permanent capital under Decoux then an illusory Indochinese federal capital in 1946. In November 1950, Trần Đình Quế became the first Vietnamese mayor of the city. The 1950s marked the transition of Đà Lạt from a colonial city to a Vietnamese municipality to which power was gradually transferred. During this period, efforts were focused on the completion of previous projects rather than on new constructions. The city could boast many prestigious buildings.

5.4

1940 - 1955

Page 10: Expo Dalat Partie3

1881 - 19011940 - 1955 5.4

Les iLLusions d’une viLLe-CApitALe dotée de QueLQues ConstruCtions de prestigeẢo tưởng về một thành phố-thủ đô với một số công trình có uy tínThe illusions of a city with a handful of prestigious buildings

Résidence de Mr le Gouverneur Général [CP Veysseyre]Dinh Toàn quyềnResidence of the Governor General

Tombeau de Nguyễn Hữu Hào [ACND]Lăng Nguyễn Hữu HàoNguyễn Hữu Hào Tomb

1. Plan de situation Sơ đồ định vị Location plan

2. Coupes A et B Mặt cắt A và B Cross sectionA and B

3. Elévation Mặt đứng Elevation

Société civile agricole et immobilière des « Belles vues » à Đà Lạt, projet de villa [CP Veysseyre]Công ty nông nghiệp và bất động sản dân sự “Belles vues” tại Đà Lạt, dự án biệt thự“Belles vues” agricultural and property company in Đà Lạt, project for villa

Plan d’ensemble Bản vẽ tổng thể Plan of the whole

Façade principaleMặt tiềnMain façade

Décoration entréeTrang trí lối vàoDecoration of entrance

Aile des bureauxChái bên của văn phòngOffice wing

Palais de l’Empereur Bảo Đại [InSc-SIUP]DinhVua Bảo ĐạiEmperor Bảo Đại’s palace

Service Géographique de l’Indochine, 1948 [ANOM 30Fi12/22]Sở Địa dư Đông Dương, 1948Indochina geographical service, 1948

Résidence de SM l’Empereur d’Annam [CP Veysseyre]Dinh thự của Hoàng đế An NamResidence de HM the Emperor d’Annam

1

3

2

2

Page 11: Expo Dalat Partie3

emBeLLissement urBAin et préservAtion pAysAgèreEn conséquence du peu de projets de constructions, les perspectives paysagères (la « zone non aedificandi » qui était d’ailleurs pour Pineau la « seule beauté de Đà Lạt ») et les points de vue purent être préservés. Les jardins et les zones horticoles renforçaient l’harmonie entre le bâti et le site naturel de la ville.

À côté des zones résidentielles, les zones urbaines, suburbaines et rurales se densifièrent. Entre 1946 et 1953, une dizaine de villages se spécialisaient professionnellement (thé, quinine, commerce, exploitation de bois, maraîchage).

Cette période représente certainement l’âge d’or architectural et paysager de Đà Lạt.

Làm đẹp đô thị và Bảo vệ cảnh quAnDo ít dự án xây dựng, cảnh quan (vả lại, đối với Pineau, khu «bất kiến tạo» vốn là «vẻ đẹp độc nhất của Đà Lạt») và những vị trí có tầm nhìn toàn cảnh có thể được bảo tồn. Các khu vườn và khu trồng trọt tăng cường sự hài hòa giữa khu vực xây dựng và cảnh quan thiên nhiên của thành phố.

Ngoài khu dân cư, mật độ của các khu đô thị, vùng phụ cận và nông thôn cũng tăng lên. Từ năm 1946 đến năm 1953, khoảng chục làng được chuyên môn hóa theo từng ngành (chè, canh ki na, thương mại, khai thác gỗ, trồng rau).

Giai đoạn này chắc chắn là thời kỳ vàng son về kiến trúc và cảnh quan của Đà Lạt.

urBAn emBellishmenT And lAndsCApe preservATionAs a consequence of the scarcity of construction projects, the sweeping landscapes (the “non aedificandi zone” that for Pineau was the “only charm of Đà Lạt”) and the vantage points could be preserved. The parks and horticultural zones reinforced the harmony between the architecture and the natural sites of the city.

Next to the residential zones, the urban, suburban and rural zones became denser. Between 1946 and 1953, a dozen or so villages were created, each one having in general a different professional speciality (tea, quinine, trade, wood, market gardening).

This period certainly represents Đà Lạt’s golden age of architecture and landscape.

5.5

1940 - 1955

Page 12: Expo Dalat Partie3

1881 - 19011940 - 1955 5.5

emBeLLissement urBAin et preservAtion pAYsAgèreLàm đẹp đô thị và bảo vệ cảnh quanUrban embellishment and landscape preservation

Commune de Đà Lạt divisée en 10 quartiers, 1953 [IGN]Thị xã Đà Lạt được chia thành 10 khu phố, 1953Commune of Đà Lạt divided into 10 quarters, 1953

Propriété de Lucien Hui Bon Hua, projet de construction de 6 villas [CP Veysseyre]Tài sản của Lucien Hui Bon Hua, dự án xây dựng 6 biệt thựProperty of Lucien Hui Bon Hua, construction project of 6 villas

Quartier villages

I Anh Sang, An Hoa, Đa Hoa, Ga

II Nam Thiên, My Thanh, Đa Cat, Đa Trung, Đa Thuan, Đa Thanh

III Cao Ba Quat, Nguyen Sieu, Đinh Cong Trang, Bach Đang, Cao Thang

IV Tay Ho, Đa Loi, Sao Nam

V Phuoc Thanh

VI Đong Hoa, Tay Thuan, Trung An

VII Saint Jean, An Lac, Xuan An

VIII Tan Lac

IX Ha Đong, Nghe Tinh, Đa Thien

X Đa Phuoc

Villa [InSc-SIUP]Biệt thự [InSc-SIUP]

Villa [CP Tam Thái]Biệt thự

Panorama de la ville [CP Jennings, photo de mme Urban]Toàn cảnh thành phốPanorama of the city

Monastère des pères bénédictins, façade [CP Veysseyre]Tu viện của các linh mục dòng Bê-nê-đích, mặt chínhBenedictine monastery, façade

[InSc-SIUP]

Couvent des oiseaux, semi-panoramique [ACND]Toàn cảnh trường Couvent des oiseaux

Page 13: Expo Dalat Partie3

Đà Lạt, 1950 [IGN] (Taille originale)Đà Lạt, 1950 [IGN] (Kích thước thật)Đà Lạt, 1950 [IGN] (Real size) 5.6

Page 14: Expo Dalat Partie3

đà Lạt, viLLe vietnAmienne

Au cours des années 1960, la ville coloniale et française se transforma sous les effets d’une nationalisation de ses services publics et d’une vietnamisation de ses zones résidentielles et des usages de la cité. On assista à la provincialisation de la ville. Le domaine de la Couronne fut aboli (1955) et les noms des rues furent vietnamisés (1957). Un an plus tard, le redécoupage administratif donna naissance à la province de Tuyên  Đức. La ville avait désormais vocation à administrer une province et à accueillir des touristes.

đà Lạt, thành phố việt nAm

Trong những năm 1960, thành phố thuộc địa và mang phong cách Pháp đã chuyển đổi dưới tác động của việc quốc hữu hóa các dịch vụ công và Việt nam hóa những khu vực sinh sống và những khu vực khác của thành phố. Chúng ta chứng kiến việc địa phương hóa Đà Lạt. Hoàng Triều Cương Thổ bị bãi bỏ (1955) và tên gọi những đường phố được Việt hóa (1957). Một năm sau, việc chia cắt lại về mặt hành chính đã cho ra đời tỉnh Tuyên Đức. Từ đó trở đi, thành phố có thêm chức năng quản lý tỉnh và tiếp đón khách du lịch.

Đà lạT, A vieTnAmese CiTY

During the 1960s, the French colonial city was transformed as the result of a nationalisation of public services and a “Vietnamisation” of its residential zones and city services. What we saw was more a “provincializing” of the city. The Crown domain was abolished (1955) and the street names were “Vietnamised” (1957). The following year, administrative boundary changes lead to the creation of the province of Tuyên Đức. The city was now responsible for the administration of a province and for receiving tourists.

6.1

Les développements d’une urbanité vietnamienneĐẩy mạnh quy hoạch đô thị theo phong cách Việt NamThe developments of a Vietnamese urbanity

1955 - 1993

Page 15: Expo Dalat Partie3

1881 - 19011955 - 19936.1

19551993

Les développements d’une urbanité vietnamienneĐẩy mạnh quy hoạch đô thị theo phong cách Việt NamThe developments of a Vietnamese urbanity

Carte de Đà Lạt, 1966 [C2ANV HS6983]Bản đồ Đà Lạt, 1966 [TTLTQG2 HS6983]

Map of Đà Lạt, 1966

Đà Lạt, viLLe vietnAmienneĐà Lạt, thành phố việt namĐà Lạt, a vietnamese city

Panorama de Đà Lạt dans les années 1950

[CP Tam Thái]Toàn cảnh Đà Lạt những năm 1950

Panorama of Đà Lạt in the 1950

Tourisme vietnamien en train [CP Tam Thái]Du lịch Việt Nam bằng tàu hỏaVietnamese tourism by train

La route menant à Đà Lạt [CP Tam Thái]Con đường dẫn tới Đà LạtThe road to Đà Lạt

Vue générale de Đà Lạt, 1966, origine inconnue [InSc-SIUP]Quang cảnh chung của Đà Lạt, 1966, không rõ nguồnGeneral view of Đà Lạt, 1966, unknown origin

Carte administrative de la province de Tuyên Đức, 1970 [C2ANV HS6176]Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Đức, 1970 [TTLTQG2 HS6176]Provincial Map of Tuyên Đức, 1970

Touristes à l’Hôtel du Parc [CP Tam Thái]Khách du lịch tại khách sạn Hôtel du ParcTourists at the Hôtel du Parc

Vieux marché [CP Tam Thái]Chợ cũOld market

Page 16: Expo Dalat Partie3

LA modernité de đà Lạt Au miLieu des Années 1960

Đà Lạt comptait près de 60.000 habitants au début des années 1960. Pour  répondre aux activités agricoles et commerciales, un nouveau marché fut inauguré (1960). Des écoles vietnamiennes laïques apparurent, notamment un lycée (1952). Đà Lạt comptait aussi un collège pontifical, un centre culturel français, une bibliothèque municipale. Sa vocation scientifique s’affirma enfin (centre agronomique, usine hydroélectrique, centre de recherche atomique, Institut Pasteur, l’institut de géographie, office des statistiques, université).

tính hiện đại củA đà Lạt vào giữA thập niên 1960

Đà Lạt có khoảng 60.000 dân vào đầu những năm 1960. Nhằm đáp ứng những hoạt động về nông nghiệp và thương mại, một khu chợ mới đã được khánh thành (1960). Một số trường thế tục của Việt Nam đã xuất hiện, đặc biệt có một trường trung học (1952). Đà Lạt còn có một Trường trung học Giáo chủ, một trung tâm văn hóa Pháp và một thư viện của thành phố. Cuối cùng, nghiên cứu khoa học cũng được khẳng định ở đây (trung tâm nông học, nhà máy thủy điện, trung tâm nghiên cứu hạt nhân, Viện Pasteur, Viện Địa lý, sở thống kê, Trường đại học).

moderniTY in ĐàlạT in The middle of The 1960s

At the beginning of the 1960s, Đà Lạt had a population of 60 000. In order to meet the demands of agriculture and commerce, a market was inaugurated (1960). Secular Vietnamese schools were established, notably a high school (1952). Đà Lạt also had a pontifical college, a French cultural centre and a municipal library. The city’s scientific vocation was finally asserting itself (agronomic and horticultural centre, hydroelectric plant, centre of atomic research, Institut Pasteur, Geography Institute, and Office of Statistics, University).

6.2 - 6.3

1955 - 1993

Page 17: Expo Dalat Partie3

1881 - 19011955 - 1993 6.2

LA modernité de Đà Lạt Au miLieu des Années 1960tính hiện đại của Đà Lạt vào giữa thập niên 1960 Modernity in Đà Lạt in the middle of the 1960s

Marché central de Đà Lạt, origine inconnue [InSc-SIUP]Chợ trung tâm Đà Lạt, không rõ nguồnĐà Lạt central market, unknown origin

Motorisation de l’agriculture [C2ANV HS2710]Cơ giới hóa nông nghiệp [TTLTQG2 HS2710]Motorisation of agriculture

Bâtiment de la Jeunesse et du Travail [CP Tam Thái]Tòa nhà Thanh niên và Lao độngThe Youth and Labour building

Construction du grand marché [CP Tam Thái]Xây chợ lớnConstruction of the big market hall

Bâtiment du lycée vietnamien [CP Tam Thái]Tòa nhà trường trung học ViệtMain building of the Vietnamese high school

Villa [CP Tam Thái]Biệt thự

Inauguration de la bibliothèque municipale, 1960 [C2ANV HS4737]Khánh thành thư viện thành phố, 1960 [TTLTQG2 HS4737]Inauguration of the municipal library, 1960

Université de Đà Lạt, origine inconnue [InSc-SIUP]Đại học Đà Lạt, không rõ nguồnUniversity of Đà Lạt, unknown origin

Collège pontifical [FIAMEP]Giáo hoàng học viện Pontifical College

Plans de l’usine hydroélectrique d’Ankroet [C4ANV]Sơ đồ nhà máy thủy điện Ankroet [TTLTQG4]Plans of the hydroelectric plant at Ankroet

Page 18: Expo Dalat Partie3

Đà Lạt, 1967 [C2ANV HS5969 à 5972] (Taille originale)Đà Lạt, 1967 [TTLTQG2 HS5969, 5970, 5971 và 5972] (Kích thước thật)Đà Lạt, 1967 [C2ANV HS5969, 5970, 5971 and 5972] (Real size) 6.3

Page 19: Expo Dalat Partie3

persistAnce d’une vocAtion touristique

Malgré les aléas de la guerre, Đà Lạt restait une destination touristique majeure au Vietnam. Le parc hôtelier s’élargit pour répondre aux attentes du tourisme local. L’accès à de nouveaux sites naturels fut facilité (chutes de Prenn, vallée de l’Amour). Ceux-ci renforçaient l’attraction et l’image de marque de la ville. Đà Lạt fut aussi l’objet d’un regain d’intérêt pour son histoire et son développement. Elle nourrissait un imaginaire qui n’était plus colonial mais plutôt impressionniste et romantique.

kiên trì khuynh hướng du Lịch

Mặc dù có nhiều điều bất ngờ của chiến tranh nhưng Đà Lạt vẫn luôn là điểm đến du lịch chính ở Việt Nam. Khu vực khách sạn mở rộng nhằm đáp ứng những mong đợi của tổ chức du lịch địa phương. Việc tiếp cận những địa danh tự nhiên mới trở nên dễ dàng (thác nước Prenn, thung lũng Tình yêu). Những địa điểm du lịch này đã tăng cường sức hút lẫn hình ảnh thương hiệu của thành phố. Đà Lạt còn là đối tượng của sự quan tâm về lịch sử và phát triển của mình. Thành phố nuôi dưỡng ảo tưởng nhưng không còn mang tính thuộc địa nữa mà là một ảo tưởng đầy ấn tượng và lãng mạn.

persisTenCe of A TourisTiC voCATion

Despite the vagaries of war, Đà Lạt remained a major tourist destination in Vietnam. The number of hotels increased to meet the needs of local tourists and access to new natural sites became easier (Prenn waterfalls, valley of Love). These sites added to the city’s attractiveness and its brand image. There was also increased interest in its history and development. The city sparked people’s imaginations, not because of its colonial past, but because of its romantic and impressionist setting.

6.4 - 6.5

1955 - 1993

Page 20: Expo Dalat Partie3

1881 - 19011955 - 1993 6.4

Affiche touristique de Đà Lạt durant les années 1960 [CP Jennings]Áp phích về du lịch ở Đà Lạt trong thập niên 1960Tourism poster of Đà Lạt during the 1960s

Partie de chasse autour de Đà Lạt [CP Tam Thái]Khu săn bắn xung quanh Đà LạtHunting around Đà Lạt

Tourisme aux alentours de Đà Lạt [CP Tam Thái]Tổ chức du lịch xung quanh Đà LạtTourism in the surroundings of Đà Lạt

persistAnCe d’une voCAtion touristiQueKiên trì khuynh hướng du lịchPersistence of a touristic site

Affiche et carte touristique de l’office national du tourisme [CP Jennings]

Tranh áp phích và bản đồ du lịch của Sở Du lịch

Poster and tourism map from the national tourist board

Carte touristique de Đà Lạt [Sử Địa n°23-24, 1971, p. 371]Bản đồ du lịch Đà LạtTourist map of Đà Lạt

Chute de l’éléphant [InSc-SIUP]Thác nước VoiElephant waterfall

Page 21: Expo Dalat Partie3

Carte de Đà Lạt à la fin des années 1980 [CP Jennings] (Taille originale)Bản đồ Đà Lạt cuối thập niên 1980 (Kích thước thật)Map of Đà Lạt at the end of the 1980s (Real size) 6.5

Page 22: Expo Dalat Partie3

réfLexions Autour du centenAire de đà Lạt et nouveLLes projections vers Le xxie siècLe

La réunification (1976) et les années qui suivirent furent surtout marquées par un arrêt du développement de la ville. La population se stabilisa autour de 100.000 habitants. Puis l’instauration de la politique de « rénovation » (1986) relança la dynamique. La célébration en 1993 du centenaire de la « découverte » du plateau du Lang Bian et du site de Đà Lạt suscita de nouvelles réflexions. C’est en 1994 qu’un master plan était approuvé au plus haut niveau de l’Etat afin de projeter la ville et la région vers le XXIe siècle.

một vài suy nghĩ về 100 năm đà Lạt và những đề án mới trong thế kỷ 21

Việc thống nhất đất nước (1976) và những năm tiếp theo được đánh dấu bởi việc tạm dừng phát triển thành phố. Dân số của thành phố ổn định trong khoảng 100.000 dân. Việc thực thi chính sách đổi mới (1986) đã đem lại sự năng động. Năm 1993, lễ kỷ niệm 100 năm “phát hiện” cao nguyên Lang Bian và địa danh Đà Lạt đã gợi ra những suy nghĩ mới. Chính vào năm 1994, một kế hoạch tổng thể đã được thông qua ở tầm cao nhất của Nhà nước nhằm dự kiến sự phát triển của thành phố và của vùng trong thế kỷ XXI.

refleCTions ABouT The CenTenArY And new proJeCTions for Đà lạT in The 21Th CenTurY

Reunification (1976) and the years that followed were marked by a hiatus in the city’s development. The population stabilised at more than 100 000 inhabitants. Then the political reforms (1986 – đổi mới) initiated a new dynamic. The 1993 celebrations marking the centenary of the “discovery” of the Lang Bian plateau and the site of Đà Lạt were an opportunity to launch a global reflection on the city’s future. In 1994, a master plan was approved at the highest level of the State in order to propel the city and the region towards the 21st century.

6.6

1955 - 1993