100
MTX.VN Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên” Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên i DANH MỤC CチC TỪ, CHỮ VIẾT TẮT TRONG BチO CチO STT Ký hiệu Tên ký hiệu 1 ANTT An ninh trật tự 2 BVMT Bảo vệ Môi trường 3 BOD Nhu cầu oxy sinh học 4 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 5 COD Nhu cầu oxy hóa học 6 CTR Chất thải rắn 7 DO Lượng oxy hòa tan 8 ĐTM Đánh giá tác động môi trường 9 HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải 10 MPN Số vi khuẩn có thể lớn nhất 11 PCCC Phòng cháy chữa cháy 12 QLNN Quản lý Nhà nước 13 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc 16 UTM Hệ tọa độ quốc tế 17 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 WHO Tổ chức y tế thế giới

DTM Benh vien A

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên i

DANH MỤC CÁC TỪ, CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

STT Ký hiệu Tên ký hiệu

1 ANTT An ninh trật tự

2 BVMT Bảo vệ Môi trường

3 BOD Nhu cầu oxy sinh học

4 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

5 COD Nhu cầu oxy hóa học

6 CTR Chất thải rắn

7 DO Lượng oxy hòa tan

8 ĐTM Đánh giá tác động môi trường

9 HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải

10 MPN Số vi khuẩn có thể lớn nhất

11 PCCC Phòng cháy chữa cháy

12 QLNN Quản lý Nhà nước

13 QCVN Quy chuẩn Việt Nam

14 UBND Ủy ban nhân dân

15 UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc

16 UTM Hệ tọa độ quốc tế

17 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

19 WHO Tổ chức y tế thế giới

Page 2: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên ii

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG BÁO CÁO

STT Kí hiệu Tên hình Trang

1 Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực triển khai dự án 8

2 Hình 1.2. Mặt bằng hiện trạng hệ thống xử lý nước thải hiệntại

15

3 Hình 1.3 Mặt cắt hiện trạng hệ thống xử lý nước thải hiện tại 154 Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải hiện tại của Bệnh

viện A Thái Nguyên16

5 Hình 1.5 Sơ đồ mạng lưới thoát nước hiện tại của bệnh việnA Thái Nguyên

17

6 Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu các thành phần môi trường 33

7 Hình 3.1 Mô hình phát tán nguồn đường 39

8 Hình 3.2 Nguồn phát sinh rác thải y tế 49

9 Hình 4.1 Sơ đồ phương án thoát nước mưa, nước thải bệnhviện

62

10 Hình 4.2 Sơ đồ mạng lưới thoát nước tổng thể bệnh viện AThái Nguyên

63

11 Hình 4.3 Sơ đồ CN HTXL nước thải cải tạo, nâng cấp củaBệnh viện A Thái Nguyên

64

12 Hình 4.4 Mô hình quản lý rác thải y tế có hiệu quả 74

13 Hình 4.5 Sơ đồ phân loại và thu gom chất thải rắn của bệnhviện

76

14 Hình 4.6 Vị trí lấy mẫu giám sát môi trường cho bệnh viện AThái Nguyên giai đoạn XDCB

90

15 Hình 5.1 Vị trí lấy mẫu giám sát môi trường cho bệnh viện AThái Nguyên giai đoạn đi vào hoạt động

91

Page 3: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên iii

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO

STT Kí hiệu Tên bảng Trang

1 Bảng 1.1 Hiện trạng cơ sở hạ tầng của bệnh viện A TháiNguyên

8

2 Bảng 1.2 Trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên bệnhvviện

9

3 Bảng 1.3 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu khám chữa bệnhtừ năm 2005 đến nay

10

4 Bảng 1.4 Danh mục thiết bị y tế hiện có của bệnh viện A TháiNguyên

10

5 Bảng 1.5 Danh mục các hạng mục công trình của dự án 18

6 Bảng 1.6 Bảng tổng hợp tiên lượng vật tư chủ yếu của dự án 19

7 Bảng 1.7 Dự toán kinh phí thực hiện dự án 23

8 Bảng 1.8 Dự toán kinh phí cho các công trình bảo vệ môi

trường24

9 Bảng 1.9 Tiến độ thực hiện dự án 2510 Bảng 2.1 Kết quả đo và phân tích chất lượng môi trường

không khí trong và xung quanh khu vực bệnh viện29

11 Bảng 2.2 Kết quả đo và phân tích chất lượng môi trường nướcngầm xung quanh bệnh viện

30

12 Bảng 2.3 Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước thải củabệnh viện A Thái Nguyên

31

13 Bảng 3.1 Những nguồn gây tác động từ các hoạt động của dựán

36

14 Bảng 3.2 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ônhiễm chính

38

15 Bảng 3.3 Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong giaiđoạn thi công xây dựng của dự án

40

Page 4: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên iv

16 Bảng 3.4 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trongnước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công xâydựng dự án

42

17 Bảng 3.5 Thành phần rác thải sinh hoạt thông thường của bệnhviện

49

18 Bảng 3.6 Thành phần rác thải y tế 50

19 Bảng 3.7 Một số loại bệnh có nguy cơ lây nhiễm từ chất thải ytế

51

20 Bảng 3.8 Tỷ lệ nguy cơ nhiễm bệnh từ vật sắc nhọn 52

21 Bảng 3.9 Mức áp âm phổ biến của một số phương tiện thicông

53

22 Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án 8323 Bảng 5.2 Chương trình quan trắc chất thải khu vực bệnh viện

giai đoạn XDCB86

24 Bảng 5.3 Chương trình quan trắc chất thải khu vực bệnh việngiai đoạn đi vào hoạt động

87

25 Bảng 5.4 Chương trình giám sát môi trường xung quanh bệnhviện giai đoạn XDCB

88

26 Bảng 5.5 Chương trình giám sát môi trường xung quanh giaiđoạn bệnh viện đi vào hoạt động

88

Page 5: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên v

MỤC LỤCMỞ ĐẦU........................................................................................................................ 11. XUẤT XỨ RA ĐỜI CỦA DỰ ÁN............................................................................ 1

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁCĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) ..................................................................................... 23. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM ..................................... 44. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM.................................................................................. 5CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN .................................................................... 61.1. TÊN DỰ ÁN ........................................................................................................... 71.2. CHỦ DỰ ÁN........................................................................................................... 71.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ............................................................................... 71.4. SƠ LƯỢC VỀ THỰC TRẠNG BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN ....................... 81.4.1. Cơ sở hạ tầng........................................................................................................ 81.4.2. Cơ cấu tổ chức cán bộ .......................................................................................... 91.4.3. Công tác khám chữa bệnh .................................................................................. 101.4.4. Hiện trạng trang thiết bị của bệnh viện A Thái Nguyên .................................... 101.4.5. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn......................................................... 131.4.6. Thu gom và xử lý nước thải ............................................................................... 141.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN ................................................................. 161.5.1. Mục tiêu – Quy mô của dự án ............................................................................ 171.5.2. Các hạng mục công trình của dự án .................................................................. 181.5.3. Danh mục trang thiết bị y tế cần đầu tư ............................................................ 191.5.4. Tổng hợp tiên lượng vật tư chủ yếu của dự án .................................................. 191.5.5. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án.............................................. 201.5.6. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ................................................................... 211.5.7. Tiến độ triển khai thực hiện dự án ..................................................................... 21CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ... 222.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ..................................................... 222.1.1. Điều kiện về địa chất.......................................................................................... 222.1.2. Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn...................................................................... 222.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên................................................. 242.1.3.1. Môi trường không khí ..................................................................................... 262.1.3.2. Môi trường nước ............................................................................................. 272.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................................ 302.2.1. Điều kiện về kinh tế ........................................................................................... 30

Page 6: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên vi

2.2.2. Điều kiện về xã hội ............................................................................................ 31CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ........................................... 333.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG...................................................................................... 333.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ................................................. 343.1.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án ................................................................. 343.1.1.2. Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt động ..................................... 423.1.2. Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải............................................ 493.1.3. Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra.................................... 523.1.4. Đối tượng bị tác động......................................................................................... 523.1.4.1. Hệ sinh vật và con người xung quanh khu vực dự án..................................... 523.1.4.2. Các thành phần môi trường vật lý tại khu vực dự án ...................................... 533.1.4.3. Môi trường kinh tế - xã hội khu vực dự án ..................................................... 533.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ . 53

3.4.1. Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán khí độchại và bụi ...................................................................................................................... 543.4.2. Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồn ....................... 54

3.4.3. Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán các chất ônhiễm trong nước thải .................................................................................................. 553.4.4. Đánh giá đối với các tính toán về lượng chất thải rắn phát sinh........................ 55

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNGPHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ...................................................................................... 564.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU ....................................................................... 564.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án ................................................................... 564.1.1.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường không khí........................ 564.1.1.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước......................... 574.1.1.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với chất thải rắn ................................ 584.1.2. Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt động ......................................... 584.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước ............................................ 584.1.2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn ....................................................................... 714.1.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí..................................................... 744.1.2.4. Xử lý chất phóng xạ ........................................................................................ 754.2. Đối với sự cố môi trường ...................................................................................... 754.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án ................................................................... 754.2.1.1. Đối với sự cố tai nạn lao động ........................................................................ 754.2.1.2. Đối với sự cố tai nạn giao thông ..................................................................... 75

Page 7: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên vii

4.2.1.3. Các biện pháp giảm thiểu khác ....................................................................... 754.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động ...................................................................... 764.2.2.1. Vệ sinh, an toàn lao động................................................................................ 764.2.2.2. Phòng chống sự cố .......................................................................................... 76CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG........ 795.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG................................................... 795.1.1. Chương trình quản lý các vấn đề bảo vệ môi trường......................................... 795.1.2. Mô hình tổ chức, cơ cấu nhân sự cho công tác quản lý môi trường .................. 795.1.3. Lập kế hoạch quản lý, triển khai công tác bảo vệ môi trường ........................... 795.1.4. Kế hoạch đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường............................. 795.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ................................................. 835.2.1. Giám sát chất thải............................................................................................... 835.2.2. Giám sát môi trường xung quanh....................................................................... 84CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .................................................. 896.1. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN (UBND) PHƯỜNG THỊNH ĐÁN ......... 896.1.1. Về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội ...... 89

6.1.2. Về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự án đến môi trườngtự nhiên - xã hội ........................................................................................................... 896.1.3. Kiến nghị ............................................................................................................ 896.2. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC (UBMTTQ) PHƯỜNG THỊNHĐÁN ............................................................................................................................. 906.2.1. Về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội ...... 90

6.2.2. Về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự án đến môi trườngtự nhiên - xã hội ........................................................................................................... 906.2.3. Kiến nghị ............................................................................................................ 906.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾNCỦA UỶ BAN NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC PHƯỜNG .... 90KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 911. KẾT LUẬN.............................................................................................................. 912. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 913. CAM KẾT................................................................................................................ 923.1. Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường ........................ 923.2. Cam kết với cộng đồng ......................................................................................... 93

3.3. Cam kết tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giaiđoạn của dự án.............................................................................................................. 93

Page 8: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 1

MỞ ĐẦU1. XUẤT XỨ RA ĐỜI CỦA DỰ ÁNa/. Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự ánThái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.562,82

km2, dân số theo thống kê năm 2007 khoảng 1.046.000 người chiếm 1,41% dân số so vớicả nước. Cơ cấu kinh tế của tỉnh khá đa dạng bao gồm công nghiệp, nông - lâm nghiệp vàdịch vụ; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,88%. Hệ thống các cơ sở y tế Thái Nguyên baogồm 1 bệnh viện trung ương, 5 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa cấp tỉnh, 13 trung tâmy tế cấp huyện, y tế dự phòng và 180 trạm y tế xã, ngoài ra còn có các cơ sở khám chữabệnh tư nhân, đã đáp ứng các điều kiện ban đầu cơ bản về chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnhcho nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống các cơ sở y tế của tỉnh nói chung chưa đápứng được nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân. Hầu hết, các cơ sở nàyđều hoạt động quá tải, khả năng phục vụ thấp.

Để thực hiện mục tiêu đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh không những cho tuyếntỉnh Thái Nguyên mà cho cả khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc. Bệnh viện Phụ sản TháiNguyên (nay là bệnh viện A) với quy mô thiết kế là 200 giường bệnh đã được đầu tư xâydựng theo Quyết định số 2973/QĐ-UB ngày 01/10/1999 của UBND tỉnh Thái Nguyên.Năm 2002 công trình khởi công, năm 2003 công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng;năm 2007 UBND tỉnh Thái Nguyên đầu tư thêm 30 giường bệnh giành cho phạm nhântheo Quyết định số 2457/QĐ-UBND ngày 31/10/2007 nâng tổng số giường bệnh hiện tạicủa bệnh viện lên 230 giường.

Tuy nhiên, từ năm 2003 đến nay bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải, theo chỉtiêu và thực tế bệnh viện luôn tiếp nhận bệnh nhân và điều trị với quy mô lớn hơn thực tếrất nhiều. Vì vậy, các điều kiện phục vụ không đảm bảo, dẫn đến chất lượng khám chữabệnh thấp.

Theo Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt mạng lưới khám chữa bệnh đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 thì quymô bệnh viện A được nâng lên là 330 giường.

Vì vậy, ngày 09 tháng 4 năm 2009 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số691/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh việnA Thái Nguyên”.

Bệnh viện A Thái Nguyên với chức năng là bệnh viện đa khoa, trong đó khoa điềutrị sản phụ-nhi là khoa đặc biệt quan trọng cần được quan tâm đầu tư cả về cơ sở vật chấtvà điều kiện trang thiết bị, mặt khác do đơn vị là bệnh viện tuyến tỉnh nên bệnh viện còncó một số chức năng khác như khám sức khỏe và giám định y khoa.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu tính toán đầu tư mở rộng bệnhviện A Thái Nguyên; cụ thể là việc đầu tư khoa điều trị (nội trú) sản phụ và nhi; đầu tưTrung tâm giám định y khoa cùng hệ thống trang thiết bị đồng bộ tại khu vực bệnh viện Alà thật sự cần thiết và cấp bách.

Page 9: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 2

Thực hiện luật Bảo vệ môi trường, bệnh viện A Thái Nguyên đã phối hợp với Trungtâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên tổ chức lập báo cáo ĐTM cho dự án: “Đầutư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên”

b/. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tưUBND tỉnh Thái Nguyên

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNHGIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

a/. Căn cứ pháp luật- Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29/11/2005;- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng11 năm 2003;- Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng 5 năm 1998;- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về quy

hoạch xây dựng;- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về quản lý

dự án đầu tư xây dựng công trình;- Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung

một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình;

- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định 04/2007/NĐ-CP nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

- Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9/4/2007 của Chính Phủ về hoạt động quản lýchất thải rắn;

- Quyết định số 2973/QĐ-UB ngày 01/10/1999 của UBND tỉnh Thái Nguyên vềviệc phê duyệt dự án dầu tư xây dựng bệnh viện phụ sản (Nay là bệnh viện A) TháiNguyên với quy mô 200 giường;

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 vềviệc phê duyệt chiến lược bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đếnnăm 2020;

- Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môitrường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp giấy phép hànhnghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;

- Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việcban hành quy chế quản lý chất thải y tế ;

- Các Quyết định của giám đốc Sở Y tế Thái Nguyên về việc giao chỉ tiêu kế hoạch

Page 10: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 3

sự nghiệp y tế các năm 2006, 2007, 2008; Trong đó chỉ tiêu giao cho bệnh viện A TháiNguyên số giường điều trị là quy mô 330 giường;

- Quyết định số 30/2008/TTg ngày 22 tháng 02 năm 2008 của thủ tướng Chính phủvề việc: Phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến 2010 và tầm nhìnđến 2020;

- Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02/04/2008 của Thủ tướng chính phủ về việcphê duyệt dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện và bệnh việnđa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp phápkhác giai đoạn 2008 – 2010;

- Quyết định số 691/QĐ-UBND ngày 09 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh TháiNguyên về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình: Mở rộng bệnh viện A TháiNguyên;

- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 hướng dẫn về đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môitrường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng kí, cấp giấy phép hànhnghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.

- TCVN 5937:2005 - Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xungquanh.

- TCVN 5938:2005 - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một sốchất độc hại trong không khí xung quanh.

- TCVN 5945:2005 - Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải.- TCVN 5949:1998 – Âm học – Tiếng ồn khu công cộng và dân cư. Mức ồn tối đacho phép.- TCVN 7382:2004 - Chất lượng nước – Nước thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải.- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước

ngầm.- QCVN 14: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.b/. Căn cứ kỹ thuật- Tài liệu về quan trắc hiện trạng môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường Thái

Nguyên năm 2008;- Các số liệu khí tượng, thuỷ văn của tỉnh Thái Nguyên năm 2008 (Trạm khí tượng

thuỷ văn Thái Nguyên);- Số liệu, tài liệu về kinh tế - xã hội của phường Thịnh Đán – thành phố Thái

Nguyên (Phiếu điều tra kinh tế - xã hội, sức khoẻ cộng đồng- Phường Thịnh Đán thànhphố Thái Nguyên 2009);

- Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp+ Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án xây dựng bệnh viện A (phụ sản) Thái nguyên;+ Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải bệnh

viện A Thái Nguyên;

Page 11: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 4

+ Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên - Hạng mục:Nhà điều trị nội trú sản - phụ khoa và nhi; Trung tâm giám định y khoa ;

+ Dự án đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp trang thiết bị y tế bệnh viện A tỉnh TháiNguyên;

- Các số liệu, tài liệu khảo sát, quan trắc và phân tích do Trung tâm Quan Trắc Môitrường Thái Nguyên thực hiện 2009;

c/. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo- Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức

Hồng. Kỹ thuật môi trường. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2001.- Phạm Ngọc Châu. Môi trường nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải - Cục Bảo

vệ Môi trường.- GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng. Môi trường không khí. Nxb Khoa học và kỹ thuật,

Hà Nội - 2003.- Trần Đức Hạ. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ. Nxb Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội – 2003.- Hoàng Văn Huệ và Trần Đức Hạ. Thoát nước tập II – Xử lý nước thải. Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2002.- Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2000.- Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh. Quản lý chất thải nguy hại. Nxb ĐHQG Hà

Nội – 2003.- Lâm Minh Triết. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Nxb ĐHQG thành phố Hồ

Chí Minh.- Lê Trình. Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng. Nxb Khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội - 2000.- Sổ tay an toàn, vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ trên công trường xây dựng. Nxb Xây

dựng, của Tổ chức Lao động Quốc tế.- Bộ tài nguyên và Môi trường, Vụ thẩm định và đánh giá tác động môi trường. Báo

cáo dự án Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận về ĐTM tổng hợp của cáchoạt động phát triển trên một vùng lãnh thổ, Hà Nội - 2003.

- Một số tài liệu tham khảo khác.3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng thuỷ văn, kinh tế- xã hội, môi trường tại khu vực thực hiện dự án.

Phương pháp liệt kê: Chỉ ra đầy đủ các tác động cần chú ý do các hoạt động của dựán gây ra.

Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra các vấn đề về môi trường và kinh tế - xãhội qua phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại khu vực thực hiện dự án.

Phương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với

Page 12: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 5

Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam. Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nềntại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tớimôi trường do các hoạt động của dự án.

Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Được sử dụng đểước tính tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh khi triển khai xây dựng và thực hiện dự án.

Phương pháp mô hình hoá: Sử dụng các mô hình tính toán để dự báo lan truyền cácchất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước, từ đó xác định mức độ,phạm vi ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước do các hoạt động của dự ángây ra.

Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Đoàncán bộ Trung tâm Quan trắc Môi trường Thái Nguyên đã tiến hành lấy mẫu, đo đạc vàphân tích chất lượng môi trường khu vực dự kiến thực hiện dự án và khu vực xung quanhbao gồm: chất lượng môi trường nước, không khí để làm cơ sở đánh giá các tác động củaviệc triển khai dự án tới môi trường.

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTMBáo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng

bệnh viện A Thái Nguyên” do Bệnh viện A Thái Nguyên đứng ra chủ trì thực hiện với sựtư vấn chính của Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên.

* Đơn vị lập báo cáoBệnh viện A Thái Nguyên

- Cung cấp các số liệu, tài liệu liên quan đến việc xây dựng và hoạt động của dự án;- Phối hợp cùng đoàn khảo sát của Trung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái

Nguyên thu thập số liệu, điều tra, lấy mẫu, đo đạc tại khu vực xây dựng dự án và xungquanh để làm cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường của khu vực dự án.

* Đơn vị tư vấn kỹ thuậtTrung tâm Quan trắc Môi trường tỉnh Thái Nguyên

- Đại diện đơn vị : Nguyễn Thế Giang - Giám đốc trung tâm- Địa chỉ liên hệ : Số 425A đường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên- Lập đoàn nghiên cứu ĐTM, thu thập số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã

hội và điều tra xã hội học khu vực dự án.- Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực xây

dựng dự án theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam.- Dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các

tác động tiêu cực.- Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án.- Xây dựng báo cáo tổng hợp.- Báo cáo trước hội đồng thẩm định.- Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo.

Page 13: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 6

Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

Stt Họ và tên Chuyên ngành đào tạo Chức danhA - Đại diện dự án

1 Nguyễn Văn Tài Thạc sỹ Giám đốc bệnh viện AThái Nguyên

2 Nguyễn Ngọc Chức Cử nhân Kinh tế Phó phòng hành chínhbệnh viện A Thái Nguyên

B - Cơ quan tư vấn1 Nguyễn Thế Giang Ks. Nông nghiệp Giám đốc TTQT MT2 Dương văn Hùng Ks Công nghệ môi trường Trưởng phòng QTMT3 Trịnh Đức Cường Th.s Hoá phân tích Trưởng phòng Phân tích4 Trần Quang Trưởng Ks Công nghệ môi trường Trưởng phòng NV-CN5 Đoàn Văn Vũ CN Khoa học môi trường Phó phòng NV-CN6 Đồng Thị Phương Liên CN Khoa học môi trường Cán bộ phòng NV-CN

Page 14: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 7

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1. TÊN DỰ ÁN

Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên1.2. CHỦ DỰ ÁN* Tên chủ dự án: Bệnh viện A Thái Nguyên* Địa chỉ: Phường Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên* Điện thoại: 0280 3 846 112 Fax: 0280 3846 112* Đại diện chủ dự án: Th.s Nguyễn Văn Tài - Giám đốc bệnh viện A Thái Nguyên1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

Bệnh viện A Thái Nguyên nằm ở Phường Thịnh Đán – thành phố Thái Nguyên, cótổng diện tích mặt bằng là 23.493 m2, diện tích sàn xây dựng hiện có là 15.015 m2.Khoảng cách đến khu dân cư gần nhất khoảng 7m tính từ hàng rào về phía Đông Bắc dựán. Khu vực bệnh viện A có vị trí tiếp giáp như sau:

+ Phía Bắc giáp trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên;+ Phía Tây Bắc và Tây Nam giáp đường dân sinh của khu dân cư tổ 3 phường

Thịnh Đán;+ Phía Đông Bắc giáp khu dân cư tổ 3 Phường Thịnh Đán;+ Phía Đông Nam giáp đường Quang Trung thành phố Thái Nguyên.

Khu vực dự án được triển khai nằm xen kẽ nhau trong khuôn viên bệnh viện A TháiNguyên. Cụ thể là:

* Nhà điều trị nội trú sản - phụ khoa và nhi được định vị tại vị trí khu điều trị nội trúquy hoạch chi tiết 1/500 đã được phê duyệt. Nằm song song với đường nội bộ giáp khoakỹ thuật nghiệp vụ, song song với điều trị nội trú, cách khoảng 3m. Cự ly và khoảng cáchtôn trọng tối đa các hạng mục đã được xây dựng và quy định về khoảng cách đường đỏ vàchỉ giới xây dựng theo quy định.

* Trung tâm Giám định y khoa đã được xác định tại khu đất xây dựng nhà trungtâm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, mặt hướng ra đường, nằm về góc phía Nam củabệnh viện.

(Sơ đồ bố trí các hạng mục công trình được thể hiện cụ thể trên bản tổng mặt bằngphần Phụ lục ).

Sơ đồ vị trí của khu vực triển khai dự án được thể hiện ở Hình 1.1

Page 15: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 8

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu vực triển khai dự án1.4. SƠ LƯỢC VỀ THỰC TRẠNG BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN1.4.1. Cơ sở hạ tầngBệnh viện A Thái Nguyên hiện đang hoạt động với quy mô 230 giường, trên khu đất

có diện tích là 23.493m2. Tổng diện tích sàn xây dựng là 15.015 m2. Bệnh viện A hiện tại

luôn trong tình trạng hoạt động quá tải, số lượng phục vụ với hệ số cao gây ra nhiều bấtlợi trong quá trình sử dụng. Điều đáng quan tâm là hiện tại công trình xử lý nước thải tậptrung đã không đáp ứng yêu cầu xử lý gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.

Bảng 1.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng của bệnh viện A Thái NguyênSTT Hạng mục Số tầng Diện tích XD

(m2)A TỔ CHỨC KHU CHỨC NĂNG CHÍNH1 Khoa khám bệnh và khoa ngoại tổng hợp 3 1.8892 Khoa phẫu thuật và khoa hồi sức cấp cứu 3 1.0963 Trung tâm BVSKBMTE 2 7924 Hành chính và giảng đường 3 1.2755 Khoa xét nghiệm, huyết học, chẩn đoán HA và

thăm dò CN4 2.373

Khu vựcdự án

Page 16: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 9

6 Khoa sản, khoa sơ sinh và khoa SĐHK 3 2.8867 Khoa dinh dưỡng, nội tiết, y học cổ truyền, vật lý

trị liệu PHCN4 1.389

8 Kho chống nhiễm khuẩn, khoa dược và ung bướu 3 1.0949 Khoa truyền nhiễm 2 600

10 Khoa giải phẫu bệnh lý, nhà tang lễ 2 320B TỔ CHỨC CÁC KHU CHỨC NĂNG PHỤ11 Cụm kho, nhà đặt nồi hơi 1 135

12 Nhà xe đạp. xe máy, trạm kho khí nén oxy 1 23913 Gara để ô tô, nhà để máy phát điện 1 12514 Thường trực bảo vệ 1 26

15 Khu WC chung 3016 Cổng tường rào 1.72917 Trạm xử lý nước thải 150

18 Trạm điện 1619 Bể nước ngầm 550 m3

20 Đài nước, trạm bơm 60 m3

21 Nhà hành lang cầu 998C KHU DÀNH CHO BỆNH NHÂN LÀ PHẠM NHÂN 554

1.4.2. Cơ cấu tổ chức cán bộTổng số cán bộ công chức bệnh viện là 239 người (hiện tuyển dụng thêm 64 người

đang chờ quyết định).Trong đó cán bộ nam 60 người, cán bộ nữ 179 người.

Bảng1.2: Trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên bệnh viện AStt Trình độ chuyên môn Số lượng Stt Trình độ chuyên môn Số lượng1 Tiến sỹ, bác sỹ chuyên khoa II 01 8 Dược sỹ chuyên khoa I 012 Thạc sỹ , bác sỹ chuyên khoa I 36 9 Dược sỹ đại học 013 Bác sỹ đa khoa 20 10 Cán bộ đại học khác 024 Y tá trung học, nữ hộ sinh 114 11 Cử nhân y tá ĐD 055 Cán bộ sơ học các loại 03 12 Kỹ thuật viên trung học 066 Cán bộ nhân viên khác 39 13 Dược sỹ trung học 067 Y sỹ 0 14 Cán bộ trung học khác 05

Page 17: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 10

1.4.3. Công tác khám chữa bệnhTrong những năm qua bệnh viện A cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa

bệnh của nhân dân trên địa bàn. Bệnh viện thực hiện được các dịch vụ và kỹ thuật y tếtheo phân tuyến kỹ thuật của bệnh đa khoa tuyến tỉnh. Nhiều kỹ thuật được thực hiệnvượt tuyến. Tuy vậy trong công tác khám chữa bệnh còn gặp nhiều khó khăn. Cụ thể:

+ Với quy mô 230 giường nhưng thực tế lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh vàđiều trị luôn quá tải. Công suất sử dụng giường bệnh luôn cao hơn kế hoạch từ 1,5 đến 2lần. Cơ sở hạ tầng nhiều khoa không đáp ứng được, phải kê thêm nhiều giường bệnh;bệnh nhân phải nằm ghép, nhà vệ sinh thiếu, tắc đã ảnh hưởng không nhỏ tới công tácchăm sóc người bệnh.

Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu khám chữa bệnh từ năm 2003 đến nay được thểhiện ở bảng 1.3

Bảng 1.3: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu khám chữa bệnh từ năm 2005 đến nayStt Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2005Năm2006

Năm2007

Năm2008

Quý I2009

1 Khám bệnh Lượt 176.360 206.510 209.931 211.230 57.1022 Số người bệnh

điều trị nội trúNgười 14.681 16.464 18.510 19.206 3.934

3 Ngày điều trịnội trú

Ngày 175.565 185.837 200.649 203.565 41.143

4 Giường bệnh Giường 481 509 550 558 4575 Phẫu thuật Ca 3.078 4.430 5.016 5.323 1.3506 Số lần chụp X-

quang, siêu âmLần 36.400 55.956 59.513 76.529 16.226

7 Số lần xétnghiệm

Lần 524.416 857.297 1.089.892 1.679.410

484.335

1.4.4. Hiện trạng trang thiết bị của bệnh viện A Thái NguyênBảng 1.4: Danh mục thiết bị y tế hiện có của bệnh viện A Thái Nguyên

Stt Tên thiết bị Đơn

vị

Số

lượng

Năm sử

dụng

Khoa sử dụngTỷ lệ

%

còn

lại

1 Máy sinh hiển vi phẫu thuật OM5 Cái 1 2006 K.M ắt 60

2 Máy sinh hiển vi khám bệnh Cái 1 2006 K.M ắt 60

3 Hệ thống nội soi TMH Cái 1 2007 K.TMH 80

4 Máy đo thính lực Cái 1 2007 K.TMH 80

Page 18: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 11

5 Máy đo nhĩ lực Cái 1 2007 K.TMH 80

6 Hệ thống khí rung Cái 1 2005 K.TMH 50

7 Máy điện tim 6 cần Cái 2 2006 K.Khám bệnh 60

8 Máy tạo oxy Cái 1 2003 K.Lây 30

9 Tủ sấy JOUAN Cái 1 1998 K.Chấn thương 0

10 Máy điện tim 3 cần Cái 1 2000 Nội tiêu hoá 10

11 Hệ thống máy Răng Cái 1 2006 K.RHM 60

12 Hệ thống mổ nội soi STORZ Cái 1 2006 K.GMHS 60

13 Máy gây mê bóp tay Cái 2 75,95 K.GMHS 0

14 Monitor theo dõi bệnh nhân Cái 1 2001 K.GMHS 20

15 Dao điện Cái 1 2001 K.GMHS 20

16 Bơm tiêm điện Cái 1 2006 K.GMHS 60

17 Tủ sấy Ketong Cái 1 2006 K.Ngoại TH 60

18 Máy thở Newport Cái 1 2006 K.Nhi 60

19 Lồng ấp FANEM Cái 1 2006 K.Nhi 60

20 Máy truyền dịch Cái 1 2006 K.Nhi 60

21 Bơm tiêm điện Cái 1 2006 K.Nhi 60

22 Máy điện tim 6 cần Cái 1 2006 K.HSCC 60

23 Máy thở Cái 5 2006 K.HSCC 60

24 Máy thận nhân tạo Cái 2 2007 K.HSCC 80

25 Môntort Cái 4 2007 K.HSCC 80

26 Máy đo SPO2 Cái 3 2006 K.HSCC 60

27 Máy tạo oxy Cái 1 2000 K.HSCC 10

28 Máy sốc điện Cái 1 2006 K.HSCC 60

29 Máy truyền dịch Cái 5 2006 K.HSCC 60

30 Bơm tiêm điện Cái 5 2006 K.HSCC 60

31 Hệ thống oxy TT Cái 1 2005 K.HSCC 50

32 Máy siêu âm Dopler Cái 1 2001 K.Nội TH 20

33 Hệ thống nội soi dạ dày Cái 1 2006 K.Nội TH 60

34 Máy đo chức năng hô hấp Cái 1 2006 K.Nội TH 60

35 Monitor Cái 1 2007 K.Nội TH 50

36 Máy điện tim 6 cần Cái 1 2006 K.Nội TH 60

Page 19: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 12

37 Hệ thống nội soi trực tràng Cái 1 2006 K.Nội TH 60

38 Máy theo dõi đẻ Cái 1 2002 K.Sản 30

39 Kính soi tử cung Cái 1 2002 K.Sản 30

40 Lồng ấp Cái 1 2006 K.Sản 60

41 Máy siêu âm màu Cái 1 2006 K.Sản 60

42 Máy siêu âm hitachi Cái 1 2001 K.Sản 20

43 Giàn sắc thuốc Cái 1 2008 K.Đông Y 90

44 Máy siêu âm điều trị Cái 1 2007 K.Đông Y 80

45 Máy điện phân thuốc Cái 1 2007 K.Đông Y 80

46 Máy kéo dãn cột sống Cái 1 2007 K.Đông Y 80

47 Máy điện xung điều trị Cái 1 2007 K.Đông Y 80

48 Máy Xquang tăng sáng APOLO Cái 1 2006 K.GĐ hình ảnh 60

49 Máy Xquang 300mA Cái 1 2006 K.GĐ hình ảnh 60

50 Máy Xquang di động Cái 1 2006 K.GĐ hình ảnh 60

51 Máy Xquang Răng Cái 1 2006 K.GĐ hình ảnh 60

52 Hệ thống CT-Scaner Cái 1 2008 K.GĐ hình ảnh 90

53 Máy siêu âm đa năng ALOKA Cái 1 2006 K.GĐ hình ảnh 60

54 Máy sinh hoá Exprees plus Cái 1 2006 K.Sinh hoá 60

55 Máy miễn dịch ASC180SE Cái 1 2006 K.Sinh hoá 60

56 Máy điện giải Rapid Chem 700 Cái 1 2006 K.Sinh hoá 60

57 Máy ly tâm Cái 1 2006 K.Huyết học 60

58 Máy đo tốc độ máu lắng

ELECTALAB

Cái 1 2006 K.Huyết học 60

59 Máy đông máu ACL 100 Cái 1 2006 K.Huyết học 60

60 Máy ly tâm lạnh FANEM Cái 1 2006 K.Huyết học 60

61 Giàn máy ELIZE Cái 1 2001 K.Huyết học 20

62 Máy phân tích máu thông số 18 Cái 3 2001 K.Huyết học 20

63 Máy giặt ELECTROLUS Cái 2 2006 C.Nhiễm khuẩn 60

64 Nồi hấp BK 75 Cái 1 2007 C.Nhiễm khuẩn 50

65 Máy sấy ELECTROLUC Cái 1 2006 C.Nhiễm khuẩn 60

66 Nồi hấp TOMY Cái 2 2001 C.Nhiễm khuẩn 20

67 Tủ sấy KOREA Cái 1 2006 C.Nhiễm khuẩn 60

Page 20: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 13

1.4.5. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắna/. Lượng thảiHiện tại, bệnh viện A Thái Nguyên đang hoạt động với quy mô 230 giường bệnh,

theo kết quả tổng hợp từ sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại của Bệnh viện Avới Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên năm 2008 thì lượng rác thải bệnh việnphát sinh khoảng 690 kg/ngày đêm tương đương với 2,3 m3/ngày đêm (tỷ trọng trung bìnhcủa rác là 300 kg/m3). Trong đó lượng rác thải có tính chất nguy hại khoảng 69 kg/ngàyđêm tương đương với 0,23 m3/ngày đêm.

b/. Biện pháp thu gom và xử lý* Đối với rác thải thông thường:Rác thải thông thường của bệnh viện không mang tính nguy hại (giấy, vỏ hoa quả...)

hằng ngày được thu gom (tần suất trung bình 1 lần/ngày) vào nhà chứa rác. Rác thải sautập kết được đội vệ sinh của công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị TháiNguyên đưa đi chôn lấp tại bãi rác Đá Mài – Tân Cương định kỳ 1 lần/ngày.

* Đối với rác thải có tính chất nguy hại:Hiện tại, bệnh viện A đã tiến hành đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở

Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên (Mã số QLCTNH 19.000011.T).Rác thải loại này phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh của bệnh viện (bông

băng gạc, bơm kim tiêm, mô bệnh phẩm, hoá chất xét nghiệm, nước rửa phim...) được thugom tại các phòng khoa khám bệnh, sau đó được đem đi đốt tại lò đốt rác trong bãi rác ĐáMài – Tân Cương định kỳ 3 lần/tuần.

Để đảm bảo vệ sinh môi trường trong bệnh viện cũng như môi trường xung quanh,bệnh viện A có một tổ công nhân vệ sinh chuyên trách việc quét dọn, thu gom rác thải.Tất cả các loại rác thải của bệnh viện được phân loại ngay tại phòng bệnh theo đúng quyđịnh của Bộ Y tế: Rác thải sinh hoạt cho vào túi màu xanh, rác thải y tế độc hại lại phânlàm 2 loại, đối với rác mềm cho vào túi màu vàng, vật cứng bỏ vào hộp cứng. Sau đó, cácthành phần rác thải này được nhân viên vệ sinh tại các khoa vận chuyển đến xe gom chấtthải được đặt tại đầu mỗi khoa. Tại đây, lượng rác thải tiếp tục được vận chuyển đến nhàchứa rác. Cuối cùng đội vệ sinh của Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thịThái Nguyên sẽ vận chuyển rác đi xử lý. Hiện tại hệ thống thu gom của bệnh viện đượctrang bị khá đầy đủ, tuy nhiên nhà chứa rác thông thường chỉ mang tính chất nhà chứađơn giản có mái che, rác y tế chứa theo 2 thùng riêng nhưng chưa có biện pháp bảo quản.Cần trang bị hiện đại hơn để có thể bảo quản các loại rác nguy hại trong thời gian lưu giữ

Page 21: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 14

(cải tạo trần nhà, bố trí ống thoát khí, hệ thống đèn có phát tia cực tím để khử trùng, xâyngăn phòng lạnh trong đó có lắp đặt điều hoà và máy lạnh để bảo quản chất thải y tế (bệnhphẩm, phủ tạng...). Vấn đề đáng quan tâm là hiện nay Công ty TNHH một thành viên môitrường đô thị Thái Nguyên chưa được trang bị xe chuyên dụng để vận chuyển rác. Đặcbiệt với rác thải nguy hại trên đường vận chuyển đi đốt nếu không có biện pháp đảm bảoan toàn sẽ có nguy cơ phát tán chất độc, dịch bệnh...gây nguy hiểm cho con người và tácđộng xấu đến môi trường.

1.4.6. Hiện trạng thu gom và xử lý nước thảia/. Lượng thải và thành phầnLượng nước thải của bệnh viện A Thái Nguyên có thể được tính toán dựa trên lượng

nước cấp sử dụng hàng ngày; theo khảo sát thực tế với quy mô 230 giường bệnh thì lượngnước cấp sử dụng cho 1 ngày đêm khoảng 200 m3, như vậy lượng nước thải phát sinh(chiếm khoảng 80% lượng nước cấp) sẽ là 160 m3/ngày.đêm.

Nước thải bệnh viện phát sinh từ các hoạt động vệ sinh hàng ngày, từ các hoạtđộng khám chữa bệnh, từ các lavabo xét nghiệm. Nước thải bệnh viện có hàm lượng caocác chất hữu cơ - dinh dưỡng (thể hiện qua thông số BOD5, COD, TSS, tổng N, tổng P)và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh (thể hiện qua chỉ tiêu Coliform), cụ thể kết quả phân tíchnước thải bệnh viện được thể hiện ở bảng 2.3 – Chương 2.

Nước mưa chảy tràn trên bề mặt khuôn viên bệnh viện, lưu lượng khoảng 0,5 m3/s(đối với cường độ trận mưa tính toán h = 100 mm). Nước mưa chảy tràn chứa nhiều cácloại tạp chất (đất đá, vụn hữu cơ trên bề mặt...).

b/. Biện pháp thu gom và xử lý* Đối với nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn được thu gom bằng hệ thống

cống rãnh hiện có của bệnh viện rồi đổ trực tiếp vào cống thải chung của thành phố (cốngthoát chung nằm tại vị trí gần cổng chính của bệnh viện).

* Đối với nước thải bệnh viện: Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ tại các bể tựhoại. Nước thải xét nghiệm được xử lý sơ bộ tại các lavabo xét nghiệm. Sau đó toàn bộlượng nước thải bệnh viện được thu qua hệ thu nước thải rồi đổ vào trạm xử lý, nước thảisau xử lý đổ ra hệ thống thoát nước chung của thành phố. Bệnh viện A Thái Nguyên đãtiến hành đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải có công suất xử lý Q = 250m3/ngàyđêm, trạm xử lý nước thải có diện tích 150m2. Mặt bằng và mặt cắt hiện trạng hệ thống xửlý nước thải hiện tại của bệnh viện A Thái Nguyên được thể hiện ở hình 1.2 và 1.3.

Page 22: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 15

Hình 1.3: Mặt cắt hiện trạng hệ thống xử lý nước thải hiện tại

2

6

Hình 1.2: Mặt bằng hiện trạng hệ thống xử lý nước thải hiện tại

1

43

1- Hố thu rác 6- Bể lắng bùn 22- Bể chứa chất thải 7-Bể bùn tuần hoàn3- Bể lắng cát 8- Bể nén bùn4- Bể Aroten 9- Hố ga ra nước5- Bể lắng bùn 1- khử trùng

5

7

9

8

- 1 ,05

-3 ,00

Page 23: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 16

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải hiện tại của bệnh viện thể hiện ở hình1.4.

Đây là hệ thống xử lý nước thải với công nghệ bùn hoạt tính tuần hoàn theo nguyênlý tự điều chỉnh dòng tuần hoàn nhờ sự cấp khí dạng xoáy. Tuy nhiên hệ thống này hoạtđộng không hiệu quả do:

+ Với nguyên lý hoạt động là công nghệ bùn hoạt tính tuần hoàn nhưng lại không cósự tuần hoàn bùn mà ngược lại bùn còn sục ngược lại từ bể Aroten đến bể lắng.

+ Bể lắng thiết kế theo nguyên lý lắng ngang, kích thước bể không đủ lớn để xử lýđạt hiệu quả, đặc biệt bệnh viện có quy mô mở rộng thì bể lắng càng không thể đáp ứngcông suất xử lý.

+ Điều đặc biệt quan trọng là công nghệ xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính tuầnhoàn không phù hợp với nước thải bệnh viện, đồng thời chi phí cao và có nguy cơ pháttán vi khuẩn do quá trình sục khí ở bể Aroten.

Chính vì vậy, bệnh viện A Thái nguyên đã có kế hoạch đầu tư cải tạo và nâng cấp hệthống xử lý nước thải bệnh viện theo công nghệ mới trong thời gian tới.

Sơ đồ mạng lưới thoát nước hiện tại của bệnh viện thể hiện ở hình 1.5

Công ty thu gom rác thải đô thị

Bể nén bùnBể lắng bùn 2

Nước đã xử lý

Bể Aroten

Bể lắng bùn 1

Bể lắng cát

Hố thu-song chắn rác

Nước thải

Hoá chất khửtrùng

Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải hiện tại của Bệnh viện A Thái Nguyên

Page 24: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 17

Ghi chú: Nước thải Thoát nước mưa Thoát nước thải1.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN1.5.1. Quy mô của dự án* Quy mô đầu tư mở rộng: Xây dựng thêm 100 giường bệnh, nâng tổng số giường

bệnh lên 330 giường.Trong đó: + Sản: 36 giường

+ Phụ: 24 giường+ Nhi: 40 giường

Điểm xả nướcthải

Điểm xả nước mưacổng vào

CỐNG THOÁT NƯỚC CHUNG

Khu nhà điều trị

Khu

xét

ngh

i

ệm

B ể tự

hoạ

i

Khu

xét

ngh

i

ệmvà c

ận lâ

m s

àng

Khu dinhdưỡng

Bể tựhoại

Khu nhà tanglễ

Bể tự hoại Khu chống nhiễmkhuẩn

Bể tựhoại

Khu xửlý nước

thảiBể tự hoại

Bểtựhoại

Bể tựhoại

Khu HC

Hình 1.5: Sơ đồ mạng lưới thoát nước hiện tại của bệnh viện A Thái nguyên

Page 25: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 18

* Xây lắp: Nhà khoa điều trị sản phụ và nhi:

- Diện tích xây dựng: 893 m2

- Diện tích sàn: 5.299 m2

Trung tâm giám định y khoa:- Nâng tầng 3 nhà trung tâm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, diện tích sàn xây dựng

là 405 m2

Đầu tư các bộ phận phụ trợ, trang thiết bị và hạ tầng kỹ thuật đồng bộ kèmtheo.

* Tổng vốn đầu tư: 97.141.000.000 VNĐ.1.5.2. Các hạng mục công trình của dự án

Các hạng mục công trình của dự án được thể hiện ở hình 1.5Bảng1.5: Danh mục các hạng mục công trình của dự án

TTHạng mụccông trình

Đơnvị

Quymô

Phương án thiết kế và giải pháp kiến trúc

A- Các hạng mục chính1 Nhà khoa điều

trị sản phụ vànhi

m2 5.299 - Chiều cao 7 tầng, hình chữ U; Nhà cấp II,loại nhà dân dụng, bậc chịu lửa bậc II; Mô đunlướt cột chính: 6m×6m, lướt cột phụ 2,7m×3m

2 Trung tâmgiám định ykhoa

m2 405 - Nâng tầng 3; Công trình dân dụng, cấp IIIKhẩu độ 5,4 bước gian 3m; 3,6m; 3,4m; hànhlang 1,8m; 2,4m

B- Các hạng mục phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật kèm theo1 Nhà cầu nối

giữa nhà kỹthuật nghiệpvụ và nhà điềutrị

m2 54 - Cao 2 tầng, kích thước rộng 3m, H=3,9m,L=9m

2 Sân đường nhàkhoa sản phụvà nhi

m2 350 - Bê tông mác 200, dày 120, đệm cát

3 Hệ thốngchống mối chocông trình

m2 893 - Đào hào chống mối bên ngoài và bên trongcông trình, xử lý chống mối mặt sàn và mặttường công trình

4 Hệ thống cấp - Dùng nguồn 3 pha 4 dây 0,4 KV

Page 26: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 19

điện5 Hệ thống cấp,

thoát nước- Nước cấp lấy từ ống chung của trường cấplên téc nước mái, từ téc nước cấp cho các khuvệ sinh.

- Thoát nước: Nước thải sau xử lý sơ bộ tại cácbể tự hoại và lavabo được dẫn đến xử lý tạitrạm xử lý nước thải (Sẽ được mô tả chi tiết ởchương IV), sau đó xả ra rãnh chung.

6 Hệ thống cứuhỏa

- Chung với hệ thống của bệnh viện, mỗi tầng2 họng cứu hỏa và bình bột, bình khí

7 Hệ thốngchống sét

- Dùng 1 kim phát xạ sớm (bán kính bảo vệ>=50m), dây thu sét là dây cáp đồng, đồngtrục 70mm2

1.5.3. Danh mục trang thiết bị y tế cần đầu tưDự án đầu tư bổ sung và hoàn thiện các trang thiết bị y tế thiết yếu phục vụ cho

công tác chuyên môn đảm bảo hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện. Danh mục cáctrang thiết bị y tế thiết yếu cần đầu tư (xem Phụ lục).

1.5.4. Tổng hợp tiên lượng vật tư chủ yếu của dự ánBảng 1.6: Bảng tổng hợp tiên lượng vật tư chủ yếu của dự án

STT Tên vật tư Đơn vị Khối lượng1 Cát mịn MI=0,7-1,4 M3 505,472 Cát mịn MI= 1,5-2,0 M3 415,593 Cát vàng MI> 2,0 M3 1.221,084 Cát đắp nền M3 146,415 Gạch ceramic 3030 cm Viên 2.598,326 Gạch ceramic 4040 cm Viên 28.006,307 Gạch chỉ 6,510,522 cm Viên 672,498 Gạch lá nem 2020 cm 1000v 15,579 Gạch lát ximăng 3030 cm 1000v 12,38

10 Gạch men sứ 2015 cm 1000v 43.698,5511 Gõ trống Viên 92,1612 Gỗ ván M3 12,5013 Gỗ ván cầu công tác M3 18,1314 Gỗ ván khuôn M3 105,89

Page 27: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 20

15 Gỗ đà nẹp M3 23,0516 Matít để bả Kg 9.987,0217 Sơn màu các loại Kg 136,1018 Sơn nước trong và ngoài nhà Kg 7,149,8019 Thép hình Tấn 9,2120 Thép tròn Tấn 0,9021 Thép tròn fi<= 10 mm Tấn 152,0122 Thép tròn fi<= 18 mm Tấn 53,0023 Thép tròn fi> 18 mm Tấn 293,3324 Thép tấm Tấn 1,6225 Tôn múi chiều dài bát kỳ M2 677,7926 Tôn úp nóc M2 46,3427 Ximăng PC30 (P400) Tấn 1.352,4828 Ximăng trắng Kg 3.485,7129 Đá dăm 12 cm (Dmax= 20 mm) M3 2.004,4230 Đá dăm 47 cm (Dmax= 70 mm) M3 24,621.5.5. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án* Mức đầu tư:

Bảng 1.7: Dự toán kinh phí thực hiện dự ánSTT Nội dung Mức đầu tư (VNĐ)

1 Chi phí xây dựng 29.323.000.0002 Thiết bị 58.889.000.0003 Kiến thiết cơ bản khác 4.303.000.0004 Chi phí dự phòng 4.626.000.0005 Tổng (1+2+3+4) 97.141.000.000

Bảng 1.8: Dự toán kinh phí cho các công trình bảo vệ môi trường

STT Tên công trình Đơn vịSố

lượng Đơn giáThành tiền

(VNĐ)

(bao gồm cả thuế)

1

Trạm xử lý nước thải(phần xây dựng)

Trạm 01

2.536.410.846Thiết bị xử lý nước thải H.thống 01Chi phí vận hành hệ 908 đ/m3

Page 28: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 21

thống xử lý nước thảiHệ thống cống rãnh thoátnước

H.thống 01

2 Cây xanh, thảm cỏ m2 750 55.000 đ/m2 41.250.0003 Các thùng rác công cộng Chiếc 140 40.000

đ/chiếc2.200.000

Tổng 2.579.860.846* Nguồn vốn đầu tư: Trái phiếu chính phủ.1.5.6. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Bệnh viện A Thái Nguyên1.4.7. Tiến độ triển khai thực hiện dự án

Bảng 1.9 : Tiến độ thực hiện dự án

Stt Nội dung công việcTiến độ thực hiện

Năm 2009 Năm 2010 Sau2010T 4 T7 T10 T5 T8 T10

1 Công tác chuẩn bị thựchiện dự án

2 Chuẩn bị mặt bằng, đấuthầu xây dựng

3 Thi công phần thô côngtrình

4 Thi công hoàn thiện côngtrình

5 Công tác lắp đặt trang thiếtbị, bàn giao công trình

6 Đưa dự án vào hoạt động

Page 29: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 22

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chấtĐịa hình khu vực dự án khá bằng phẳng, độ cao chênh lệch trong khu vực dự kiến

xây dựng không đáng kể khoảng 1,7 m.Địa tầng trong khu vực khảo sát từ mặt đất đến độ sâu 13,4 m được chia thành 3 lớp

như sau:Lớp 1: Đất lấp, có thành phần là sét pha lẫn bê tông, sỏi sạn; trạng thái nửa cứng đến

dẻo, kết cấu chặt vừa. Lớp đất này nằm ngay trên bề mặt, bề dày của lớp này là 0,5m.Lớp 2: Sét pha, trạng thái nửa cứng, độ sâu xuất hiện mặt lớp là 0,5m; đất có thành

phần là sét pha mặt lớp lẫn bột kết đá phong hoá, bề dày của lớp này là 1-1,5m.Lớp 3: Đá bột kết phong hoá, trạng thái cứng. Độ sâu xuất hiện mặt lớp thay đổi từ

1,5-2m.Trong thời gian khảo sát địa chất khu vực chưa gặp nước dưới đất, điều đó cho thấy

nước dưới đất ở tầng sâu, do vậy không ảnh hưởng đến việc thi công móng công trình saunày.(Nguồn: Công ty tư vấn kiến trúc Thái nguyên -2008. Thuyết minh khảo sát địa chất xây

dựng công trình - Dự án đầu tư xây dựng mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên)2.1.2. Điều kiện về khí tượng – thủy văn

Điều kiện khí tượngTheo số liệu quan trắc của Trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên năm 2008,

nhìn chung khu vực phường Thịnh Đán nói riêng và khu vực thành phố Thái Nguyên nóichung chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và có lượng mưa kháphong phú, mang tính chất chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam. Khí hậu được chia làmhai mùa rõ rệt. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, hướng gió chủ đạoĐông - Bắc, Bắc. Vào mùa này, thời tiết khô hanh, lạnh, ít mưa. Nhiệt độ tháng lạnh nhấtcó thể xuống đến 6oC. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, hướng gióchủ đạo Nam và Đông - Nam. Thời gian này thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều. Nhiệt độ ngàynắng nóng có thể lên tới 41,5oC.

Nhiệt độ không khíNhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm

trong không khí; đồng thời nó có liên quan đến quá trình bay hơi của các chất hữu cơ. Cáctác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí là những yếu tố gây ảnh hưởng đáng kể đếnsức khỏe người lao động và môi trường xung quanh. Tại khu vực triển khai dự án nhiệt độkhông khí trung bình hàng năm là:

+ Nhiệt độ không khí trung bình năm: 23,6oC+ Nhiệt độ trung bình cao nhất: 28.9oC

Page 30: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 23

+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 17oC Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí là một trong những yếu tố cần thiết khi đánh giá mức độ tác độngtới môi trường không khí của dự án. Đây là tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát tán,lan truyền các chất gây ô nhiễm.

Tại khu vực có:+ Độ ẩm tương đối trung bình năm của không khí: 82%+ Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất: 88%+ Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất: 77%

Lượng mưaMưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất thải lỏng, nó kéo

theo các hạt bụi và hòa tan một số chất độc hại trong không khí rồi rơi xuống đất, có khảnăng gây ô nhiễm đất và ô nhiễm nước.

Lượng mưa toàn khu vực được phân bố theo hai mùa: Mùa mưa kéo dài từ tháng 5đến tháng 10, lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa, các trận mưa kéo dài từ 3 – 4ngày, mùa khô (ít mưa) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

+ Ngày mưa cao nhất đạt 104,9 mm.+ Số ngày có mưa khoảng : 150 – 160 ngày/năm.+ Lượng mưa trung bình tháng: 167,1mm+ Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (tháng 7): 489mm+ Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất (tháng 2): 0,3mm+ Lượng mưa trung bình năm: 1500-2500 mm

Tốc độ gió và hướng gióGió là yếu tố khí tượng cơ bản có ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ô nhiễm

trong khí quyển và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước. Tốc độ gió càng caothì chất ô nhiễm trong không khí càng lan tỏa xa nguồn ô nhiễm và nồng độ chất ônhiễm càng được pha loãng bởi không khí sạch. Ngược lại khi tốc độ gió càng nhỏhoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao chùm xuống mặt đất tại chân các nguồnthải làm cho nồng độ chất gây ô nhiễm trong không khí xung quanh nguồn thải sẽ đạtgiá trị lớn nhất.

Tại khu vực này, trong năm có hai mùa chính, mùa đông gió có hướng Bắc và Đông- Bắc, mùa hè gió có hướng Nam và Đông – Nam.

+ Tốc độ gió cực tiểu trong năm: 0,3m/s+ Tốc độ gió cực đại trong năm: 18m/s+ Tốc độ gió trung bình năm : 1,9 m/s

Nắng và bức xạBức xạ mặt trời và nắng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt

Page 31: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 24

trong vùng, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát tán cũng như biến đổi các chất ô nhiễm.+ Số giờ nắng trong năm: 1.300 - 1.750 giờ/năm.+ Số giờ nắng trong ngày: 4 - 5 giờ/ngày.+ Bức xạ: Lượng bức xạ bình quân: 125,4 Kcal/cm2.

Điều kiện thuỷ vănBệnh viện A, phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên thuộc vùng trung lưu sông

Cầu, xung quanh khu vực còn có một mạng lưới các rạch nước, suối nhỏ (điển hình làsuối Mỏ Bạch. Khu vực bệnh viện A nằm trong khu vực đất không bị ngập lụt, mặt bằngthoát nước tốt. Nguồn tiếp nhận nước thải của bệnh viện A là hệ thống thoát nước chungcủa thành phố Thái Nguyên, sau đó nước thải được đổ vào suối Mỏ Bạch, cuối cùng đổ rasông Cầu.

+ Sông Cầu là sông chính trong hệ thống sông Thái Bình (diện tích 3.478 km2,chiếm 47% toàn bộ diện tích hệ thống) với tổng chiều dài là 288 km. Sông Cầu bắt nguồntừ vùng núi Vạn On (đỉnh cao 1.326 m), chảy qua Chợ Đồn, đi qua phía Tây Bạch Thông-Chợ Mới (Bắc Kạn), chảy về Phú Lương, Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, Yên Phong,Quế Võ (Bắc Ninh), Hiệp Hoà, Việt Yên, Yên Dũng (Bắc Giang) và tới Phả Lại (HảiDương). Sông Cầu chảy qua gần nhất khu vực dự án (cách 1,5km) ở khu vực giáp gianhĐồng Bẩm, Linh Sơn, Huống Thượng. Lưu vực sông Cầu có môdun dòng chảy trung bìnhtừ 22-24 l/s.km2. Dòng chảy năm dao động không nhiều, năm nhiều nước chỉ gấp 1,8-2,3lần so với năm ít nước. Hệ số biến đổi dòng chảy khoảng 0,28. Dòng chảy của sông Cầuchia thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ thường bắt đầu vào tháng 6 và kếtthúc vào tháng 9 hoặc tháng 10. Lượng dòng chảy mùa lũ không vượt quá 75% lượngnước cả năm. Tháng có dòng chảy lớn nhất là tháng 8, chiếm 18-20% lượng dòng chảy cảnăm. Tháng cạn nhất là tháng 1 hoặc tháng 2, lượng dòng chảy khoảng 1,6-2,5%. SôngCầu là một nguồn nước có giá trị, giải quyết các nhu cầu cấp nước cho thành phố TháiNguyên trước mắt và lâu dài. Sông còn là nơi tiếp nhận nước thải chủ yếu của thành phốThái Nguyên cũng như của một số huyện trong tỉnh. Nguồn tiếp nhận nước thải cuối cùngcủa bệnh viện là sông Cầu nhưng không chịu sự chi phối trực tiếp của con sông này.

+ Suối Mỏ Bạch là một nhánh nhỏ chảy ra sông Cầu, là con suối tiếp nhận nguồnnước thải của các phường Thịnh Đán, Quan Triều, xã Quyết Thắng...của thành phố TháiNguyên. Suối Mỏ Bạch có chiều rộng trung bình 5-7m, lòng suối có độ dốc vừa phải,mực nước vào mùa khô từ 30 – 50cm, về mùa mưa lũ đạt tới 1 – 1,5m. Tốc độ dòng chảytrung bình 8,5m/phút, lưu lượng thông thường từ 0,4 đến 0,8m3/s. Suối Mỏ Bạch chủ yếulà nguồn tiếp nhận nước thải của khu vực và được sử dụng chủ yếu cho mục đích thủy lợi.

2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiênHiện tại, bệnh viện A Thái Nguyên vẫn đang hoạt động với quy mô là 230 giường

bệnh. Để có thể đánh giá toàn diện được các tác động môi trường trong quá trình xâydựng dự án cũng như trong quá trình bệnh viện đi vào hoạt động với quy mô 330 giường

Page 32: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 25

bệnh. Đoàn cán bộ Trung tâm Quan trắc Môi trường Thái Nguyên đã tiến hành lấy mẫuvà phân tích các thành phần môi trường. Kết quả thu được dùng để đánh giá chất lượngcác thành phần môi trường hiện tại (so sánh với các tiêu chuẩn) cũng như trong việc kiểmsoát, phòng ngừa các vấn đề ô nhiễm môi trường sau này. Sơ đồ vị trí lấy mẫu được thểhiện ở hình 2.1

Ghi chú:Vị trí lấy mẫu không khí

Vị trí lấy mẫu nước thải

Vị trí lấy mẫu nước ngầm

Khu nhà B

V

S

N

E

W

Khu dân cư tổ 3Phường Thịnh Đán

Khu dân cư tổ 3 PhườngThịnh Đán

Trường CĐ Sư phạmThái Nguyên

Đường dân sinh

Khu nhàBV

1

Đường Quang Trung

Cổng Cổng

Khu

dân

tổ 3

Phư

ờng

Thịn

h Đ

án Đườ

ng d

ân s

inh

Khu

nhà

BV

UBND phườngThịnh Đán

Khu nhà BV

2

Khu vựcbệnh viện

A

Ghi chú:1: Khoa điều trị nội trú sản phụ - nhi2: Trung tâm giám định y khoa

Ghi chú:1: Khoa điều trị nội trú sản phụ - nhi2: Trung tâm giám định y khoa

Khu nhà B

V

S

N

E

W

Khu dân cư tổ 3Phường Thịnh Đán

Khu dân cư tổ 3 PhườngThịnh Đán

Trường CĐ Sư phạmThái Nguyên

Đường dân sinh

Khu nhàBV

1

Đường Quang Trung

Cổng Cổng

Khu

dân

tổ 3

Phư

ờng

Thịn

h Đ

án Đườ

ng d

ân s

inh

Khu

nhà

BV

UBND phườngThịnh Đán

Khu nhà BV

2

Khu vựcbệnh viện

A

Hình 2.1: Sơ đồ lấy mẫu các thành phần môi trường

Page 33: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 26

Kết quả phân tích các thành phần môi trường được thể hiện trong các bảng dướiđây:

2.1.3.1. Môi trường không khíKết quả đo và phân tích chất lượng không khí khu vực trong và xung quanh bệnh

viện được thể hiện ở bảng 2.1Bảng 2.1:Kết quả đo và phân tích chất lượng môi trường không khí trong và xung quanh

khu vực bệnh viện (Xem phụ lục-Bảng kết quả phân tích số 0305-1 đến 0305-6/TQM-KQ )

Stt

Tên

chỉtiêu

Đơn vị

Kết quả TCVN 5937,5938:2005;5949:1998

KK-

3.05-1

KK-

3.05-2

KK-

3.05-3

KK-

3.05-4

KK-

3.05-5

KK-

3.05-6

1 NO2 mg/m3 <0,05 <0,0,5 <0,0,5 <0,0,5 <0,0,5 <0,0,5 0,22 SO2 mg/m3 <0,026 <0,026 <0,026 <0,026 <0,026 <0,026 0,353 H2S mg/m3 <0,012

3<0,012

3<0,012

3<0,012

3<0,012

3<0,012

30,042

4 CO mg/m3 <2 <2 <2 <2 <2 <2 305 Bụi mg/m3 0,22 0,11 <0,1 <0,1 <0,1 <0,13 0,36 Ồn dBA 65 55 50 55 60 75 50 ;60;75Chú thích:

* Vị trí lấy mẫu- KK-3.05-1: Khu vực cổng chính của bệnh viện, tọa độ UTM (N21o34’17,3”,

E105048’41,9”);- KK-3.05-2: Khu vực nhà tang lễ của bệnh viện, toạ độ UTM (N21o34’17,6”,

E105048’37,0”);- KK-3.05-3: Khu vực sân nhà ông Dương Lập Phương, tổ 3, phường Thịnh Đán,

thành phố Thái Nguyên, phía Tây dự án, toạ độ UTM (N21o34’17,7”, E105048’33,7”);- KK-3.05-4: Phía Tây Bắc bệnh viện, cách tường rào bệnh viện khoảng 200m (phía

sau trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên), toạ độ UTM (N21o34’21,7”,E105048’34,6”);

- KK-3.05-5: Khu dân cư phía Nam dự án, cách tường rào bệnh viện khoảng 200m,tọa độ UTM (N21o34’17,6”, E105048’43,0”);

- KK-3.05-6: Trước cổng UBND phường Thịnh Đán, phía Đông dự án, tọa độ UTM(N21o34’17,8”, E105048’43,0”).

* Thời gian lấy mẫu- Ngày lấy mẫu: 30/3/2009- Giờ lấy mẫu: Từ 14h – 16h30’

- Ngày phân tích: 30/3/2009 đến 9/4/2009.

Page 34: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 27

* Tiêu chuẩn so sánh- Đối với các chỉ tiêu: NO2, SO2, H2S, CO, BụiKhu vực không khí xung quanh được so sánh với Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

5937:2005, 5938:2005.- Đối với chỉ tiêu: Tiếng ồn được so sánh với Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

5949:1998.Nhận xét:Tất cả các chỉ tiêu đo đạc và phân tích về bụi, khí độc đều nằm trong giới hạn cho

phép. Riêng chỉ tiêu về tiếng ồn tại một số vị trí quan trắc có biểu hiện vượt tiêu chuẩn.Vì đây là nơi diễn ra mọi hoạt động đi lại, khám chữa bệnh của bệnh viện hoặc do vị trílấy mẫu gần đường giao thông có nhiều phương tiện đi lại, tuy nhiên giá trị này vượt quátiêu chuẩn cho phép không đáng kể. Qua đó thấy chất lượng môi trường không khí khuvực dự án còn khá tốt (duy chỉ có chỉ tiêu tiếng ồn là có biểu hiện cao hơn tiêu chuẩn),điều đó cũng cho thấy khả năng chịu tải của môi trường không khí khu vực dự án là tươngđối tốt.

2.1.3.2. Môi trường nướcĐể đánh giá chất lượng môi trường nước do nước thải của bệnh viện gây ra, Trung

tâm Quan trắc môi trường Thái Nguyên đã tiến hành lấy các mẫu nước ngầm, nước thảicủa bệnh viện và xung quanh bệnh viện để phân tích. Kết quả phân tích vừa là căn cứ đểđánh giá hiện trạng môi trường nước hiện tại của bệnh viện, vừa là cơ sở để so sánh vàđánh giá sự ảnh hưởng của nguồn nước thải bệnh viện đến chất lượng môi trường nướctrong khu vực và tại nguồn tiếp nhận trong những đợt quan trắc giám sát chất lượng môitrường nước sau này. Kết quả phân tích được thể hiện ở các bảng sau:Bảng 2.2: Kết quả đo và phân tích chất lượng môi trường nước ngầm xung quanh bệnh

viện (Xem phụ lục – Bảng kết quả phân tích số 0305-10 và 0305-11/TQM-KQ )

Stt Tên chỉ tiêu Đơn vịKết quả QCVN

09:2008/BTNMTNN-3.05-1 NN-3.05-21 pH -- 4,5 6,94 5,5-8,52 TDS mg/l 76,6 128 -3 As mg/l <0,005 <0,005 0,054 Cd mg/l 0,0007 <0,0005 0,0055 Hg mg/l <0,001 <0,001 0,0016 Mn mg/l 0,049 0,497 0,57 Fe mg/l 0,577 0,408 58 Cl- mg/l 24,82 4,25 2509 SO4

2- mg/l <1 <1 40010 NO3-N mg/l 8,58 <0,01 15

Page 35: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 28

11 NH4-N mg/l <0,006 <0,006 0,112 E.coli MPN/100ml 1 1 KPHT13 Coliform MPN/100ml 3 2 3

Chú thích:KPHT: Không phát hiện thấy (Không được phép có mặt trong nước ngầm)“ – ”: Quy chuẩn không quy định“--”: Không có đơn vị* Vị trí lấy mẫu- NN-3.05-1: Tại giếng nước nhà ông Dương Lập Phương, tổ 3, phường Thịnh Đán,

tp Thái Nguyên, phía Tây dự án, toạ độ UTM (N21o34’17,7”, E105048’33,7”);- NN-3.05-2: Tại giếng nước nhà ông Phạm Quốc khánh, tổ 3, phường Thịnh Đán,

tp Thái Nguyên, phía Tây Nam dự án, toạ độ UTM (N21o34’13,4”, E105048’39,7”).* Thời gian lấy mẫu

- Ngày lấy mẫu: 30/3/2009- Giờ lấy mẫu: Từ 14h – 16h30’

- Ngày phân tích: 30/3/2009 đến 9/4/2009.* Tiêu chuẩn so sánhNước dưới đất (nước ngầm) được sử dụng Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước

ngầm QCVN 09 : 2008 để so sánh.Nhận xétCác kết quả thu được đều thấp hơn hoặc bằng so với QCVN 09:2008, điều đó

khẳng định rằng chất lượng nước ngầm trong khu vực dự án tại thời điểm lấy mẫu vẫn tốt.Đây cũng là căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ tác động của nước thải bệnh viện đếnmôi trường nước dưới đất sau này. Tuy nhiên có một mẫu nước ngầm (NN- 3.05-1) có pHnhỏ hơn so với quy chuẩn. Qua khảo sát không nhận thấy có nguồn gây ô nhiễm chỉ tiêunày, vì vậy có thể nhận định độ pH thấp là do cấu tạo và tính chất của tầng địa chất tạikhu vực đó. Mặt khác, kết quả phân tích cho thấy cả 2 mẫu nước ngầm đều có mặt E.colitrong khi quy chuẩn quy định chỉ tiêu này không được phép có mặt trong nước ngầm, vàchỉ tiêu Coliform cũng có biểu hiện bằng giá trị giới hạn của quy chuẩn. Điều này chothấy nước ngầm khu vực này đã bị nhiễm E.coli và Coliform, có thể lý giải là do giếngnước của dân cư khu vực dự án đã bị ảnh hưởng của chuồng trại chăn nuôi đặt cạnh đó.

Kết quả đo và phân tích chất lượng nước thải bệnh viện được thể hiện ở bảng 2.3Bảng 2.3: Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước thải của bệnh viện A Thái

Nguyên (Xem phụ lục-Bảng kết quả phân tích số 0305-7 đến 0305-9/TQM-KQ)

Stt Tên chỉtiêu

Đơn vịKết quả TCVN

7382:2004(Mức II

TCVN5945:2005

(Cột B)CMaxNT

-3.05-1NT

-3.05-2NT

-3.05-31 pH -- 6,6 7,3 6,8 6,5 – 8,5

Page 36: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 29

2 BOD5 mg/l 79,8 57,8 142,8 303 COD mg/l 219 145,7 432,3 x 80 79,24 TSS mg/l 39,8 20,9 109,1 1005 As mg/l <0,005 <0,005 <0,005 x 0,1 0,0996 Cd mg/l 0,0009 0,0005 <0,0005 x 0,01 0,00997 Hg mg/l <0,001 <0,001 <0,001 x 0,01 0,00998 Cl- mg/l 126,92 65,94 71,62 x 600 5949 S2- mg/l 0,053 <0,04 0,347 1

10 NH4-N mg/l 95.634 67.313 21.682 1011 Tổng N mg/l 240,23 145,05 27,85 3012 PO4

3- mg/l 19.916 16.716 9.534 613 Tổng P mg/l 6,959 5,915 4,002 x 6 5,9414 E.coli MPN/100ml 74000 12000 13000 -15 Coliform MPN/100ml 13000000 2000000 6500000 5000

Chú thích:- Nồng độ tối đa cho phép của các chất ô nhiễm trong nước thải của khu vực bệnh

viện được tính theo công thức sau:Cmax= C x Kq x Kf

- Trong đó:+ Cmax là nồng độ tối đa cho phép của các chất ô nhiễm trong nước thải của khu vực.+ C là giá trị nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm quy định trong Tiêu chuẩn

Việt Nam TCVN 5945:2005 (Cột B).+ Kq = 0,9 là hệ số theo lưu lượng nguồn tiếp nhận nước thải (suối Mỏ Bạch).+ Kf= 1,1 là hệ theo lưu lượng nguồn thải (Lưu lượng nước thải bệnh viện A theo

tính toán Q = 248 m3/ngày.đêm).- “ – ”: Tiêu chuẩn không quy định- “--”: Không có đơn vị- “x”: Tiêu chuẩn nước thải bệnh viện không quy định* Vị trí lấy mẫu- NT-3.05-1: Tại bể thu gom nước thải của bệnh viện, toạ độ UTM (N21o34’19,1”,

E105048’39,3”);- NT-3.05-2: Nước thải sau xử lý thải ra ngoài môi trường (tại cửa xả số 1 gần nhà

để xe của bệnh viện);- NT-3.05-3: Nước không qua xử lý thải ra ngoài môi trường (nước bề mặt - tại cửa

xả số 2).* Thời gian lấy mẫu

- Ngày lấy mẫu: 30/3/2009- Giờ lấy mẫu: Từ 14h – 16h30’

Page 37: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 30

- Thời gian lấy mẫu: 30 phút- Ngày phân tích: 30/3/2009 đến 9/4/2009.* Tiêu chuẩn so sánhĐối với các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng của bệnh viện (BOD5, TSS, Amoni,

Coliform, tổng N) được so sánh với tiêu chuẩn nước thải bệnh viện TCVN 7382:2004(mức II), còn các chỉ tiêu khác mà TCVN 7382:2004 không quy định thì so sánh với tiêuchuẩn nước thải công nghiệp TCVN 5945:2005 (cột B).

Nhận xét:Kết quả phân tích trên cho thấy: Các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng của nước thải bệnh

viện đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Trong đó đáng lưu ý là vị trí (NT-3.05-2), đó là vịtrí cuối cùng thải ra môi trường mà các chỉ tiêu phân tích lại vượt quá giới hạn cho phép,đặc biệt là các chỉ tiêu BOD5, COD, NH4 – N, PO4

3-, Colifom vượt giới hạn cho phép rấtnhiều lần. Nguyên nhân là do hiệu suất của hệ thống xử lý nước thải không cao, đặc biệtlà thiết bị khử trùng; tại một số phòng, khoa nước thải không được thu gom về trạm xử lýmà thải trực tiếp ra mương thoát nước chung của thành phố; hệ thống các bể phốt, khu vệsinh tại nhiều phòng khoa trong bệnh viện đã quá tải, xuống cấp nghiêm trọng dẫn đếnmột số chỉ tiêu trước khi dẫn vào trạm xử lý có giá trị rất cao. Trong tương lai, khi dự ánđi vào hoạt động với quy mô giường bệnh tăng lên, nếu nước thải không được xử lý triệtđể thì sẽ không đảm bảo được rằng nước thải đó sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường và sứckhoẻ cộng đồng đến mức độ nào. Chính vì vậy, xử lý nước thải là vấn đề đáng quan tâmcủa chủ đầu tư.

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI2.2.1. Điều kiện về kinh tếa/. Về kinh tếPhường Thịnh Đán là địa bàn dân cư sống chủ yếu bằng nông nghiệp và các hoạt

động kinh doanh -dịch vụ. Tổng diện tích đất 616,18 ha trong đó đất nông nghiệp 385,47ha. Thu nhập bình 650.000đ/tháng.người. Sản lượng lương thực quy ra thóc 4,7 tấn/ha.

- Sản xuất nông nghiệp:+ Trồng trọt: Trong năm 2008 nhân dân trên địa bàn Phường đã gieo cấy 100%

diện tích vụ Đông Xuân, năng suất đạt 41,44 tạ/ha, sản lượng đạt 331,5 tấn. Diện tíchgieo cấy vụ mùa đạt 625 tấn, năng suất bình quân đạt 48,7 tạ/ha. Ước tính sản lượnglương thực có hạt năm 2008 được 956,5 tấn, đạt 112,5% so với kế hoạch.

+ Chăn nuôi: Đầu năm 2008 trên địa bàn xảy ra ổ dịch cúm gia cầm, tại trại gà Đánvà một số hộ dân trên địa bàn phải tiêu hủy hơn 2000 con gà. UBND Phường đã huyđộng lực lượng phối hợp Trạm thú y thành phố lập 2 chốt trạm để khoanh vùng dịchtrong vòng 1 tháng. Đồng thời huy động lực lượng tổ chức phun thuốc khử trùng tiêuđộc, tiêm phòng...

Page 38: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 31

- Thương mại – dịch vụ: Trong năm 2008 giá cả thị trường thế giới có nhiều biếnđộng, lạm phát tăng cao làm ảnh hưởng không nhỏ tới các hộ kinh doanh dịch vụ trênđịa bàn. Tuy nhiên, các hộ kinh doanh trên điạ bàn vẫn duy trì được các hoạt động kinhdoanh, đa dạng các mặt hàng, mở rộng ngành nghề...đảm bảo thu nhập và thực hiệnnghĩa vụ nộp thuế đầy đủ.

b/. Cơ sở hạ tầng* Công trình công cộng- Có 1 cơ quan nhà nước; 1 trường Tiểu học và 1 trường THCS; 1 trường PTTH và

2 trường mẫu giáo. Trên địa bàn có 3 bệnh viện và 1 trạm y tế, 15 nhà văn hoá, 1 chợĐán, 4 nghĩa trang và 2 đình, chùa.

* Giao thông- Đường đất chiếm 15%, đường cấp phối 3%; đường bê tông 82%.* Tình trạng cấp điện, nước- Số hộ được cấp điện là 2175- Số hộ được cấp nước là 750 hộ.

(Nguồn: Kết quả điều tra kinh tế - xã hội 2009 –Phường Thịnh Đán thành phố TháiNguyên).

2.2.2. Điều kiện về xã hộia/. Dân cưTổng số dân trên địa bàn là 11986 người, trong đó nam 5226 người, Nữ 6780 người;

với 2175 hộ, bình quân 3,7 người/hộ. Số người trong độ tuổi lao động là 5600 người, tỷ lệgia tăng dân số 1,7%. Số hộ làm nông nghiệp 465 hộ, phi nông nghiệp 1710 hộ.

b/. Công tác văn hoá – xã hộiCác hoạt động văn hóa xã hội tại khu vực phường Thịnh Đán ngày càng được quan

tâm và phát triển. Phường có nhà văn hóa, đây là nơi tuyên truyền chủ trương đường lốicủa Đảng và Nhà nước cũng như tổ chức các hoạt động văn hoá xã hội theo nếp sốngmới. Các tổ chức, đoàn thể như hội Phụ nữ, hội Người cao tuổi, hội Cựu chiến binh, ĐoànThanh niên, hội Chữ thập đỏ, y tế, Mặt trận tổ quốc...hoạt động thường xuyên và hiệuquả. Công tác Đảng phối hợp với các tổ chức xã hội khác thực sự đi vào đời sống củanhân dân, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đấtnước thời kỳ mới.

Các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao của phường cũng rất phát triển. Thườngxuyên tổ chức và tham gia đầy đủ các hoạt động như các hội thi văn nghệ, giải cầu lông,bóng đá cấp thành phố, cấp tỉnh.

c/. Công tác y tế - giáo dục

Page 39: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 32

* Y tế: Trạm y tế Phường Thịnh Đán hiện tại với 1 bác sỹ, 1 y sỹ và một y tá thườngxuyên làm việc, với quy mô 2 giường bệnh phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhândân. Các trang thiết bị phục vụ cho khám răng hàm mặt và tai mũi họng gồm ống nghe,máy đo huyết áp... Số lượt bệnh nhân khám chữa bệnh khoảng 5321 lượt người; điều trịngoại trú khoảng 327 người. Theo kết quả điều tra thì số người mắc bệnh truyền nhiễm856 người, trẻ em 483 người; số người mắc bệnh mãn tính 491 người; số người mắc bệnhnghề nghiệp 219 người và số người mắc bệnh xã hội khác 46 người.

* Giáo dục: Trên địa bàn phường hiện nay có một trường Tiểu học và một trườngTHCS; một trường PTTH và hai trường Mẫu giáo. Trình độ dân trí chủ yếu THPT, sốgiáo viên 70 người, số học sinh 939 người. Trên địa bàn có 4 trường Cao đẳng chuyênnghiệp.

(Nguồn: Kết quả điều tra kinh tế - xã hội 2009 – phường Thịnh Đán thành phố TháiNguyên).

Page 40: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 33

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNGCác giai đoạn hoạt động của dự án đầu tư xây dựng mở rộng bệnh viện A Thái

Nguyên đều có thể gây ra những tác động khác nhau tới môi trường xung quanh. Việc dựbáo, đánh giá tác động môi trường của dự án là hết sức quan trọng. Nó không những đưara những dự báo về các mặt tích cực mà còn đưa ra những lời cảnh báo về các tác độngnguy hại tới môi trường do hoạt động triển khai thực hiện dự án đem lại. Các tác độngmôi trường bao gồm những tác động trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và lâu dài, những tácđộng tiềm ẩn và tích luỹ, những tác động có thể khắc phục hoặc không thể khắc phục cótiềm năng lớn gây suy thoái, ô nhiễm môi trường khu vực. Việc xác định những tác độngmôi trường của dự án đầu tư xây dựng mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên được xem xéttheo 2 giai đoạn phát triển của dự án:

- Giai đoạn 1: Giai đoạn thi công xây dựng công trình;- Gai đoạn 2: Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt động.

Bảng 3.1. Những nguồn gây tác động từ các hoạt động của dự án

Các hoạt động củadự án

Các nguồn gây tác động có liên quanđến chất thải

Các nguồn gây tácđộng không liên

quan đến chất thảiGiai đoạn I: Thi công xây dựng công trình

- San gạt nền, xâydựng các phòngkhoa, trung tâm, cáccông trình phụ trợ...- Vận chuyểnnguyên, vật liệu, máymóc thiết bị…- Lắp ráp máy mócthiết bị,..- Hoạt động khámchữa bệnh hiện tạicủa bệnh viện

- Chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinhhoạt...- Bụi, khí thải độc hại (CO, NOx, SOx,…)- Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn.- Chất thải rắn bệnh viện và nước thải bệnhviện

- Tiếng ồn, độ rung- Tai nạn lao động;- Mất an ninh trật tựkhu vực...

Giai đoạn II: Đưa công trình vào hoạt động- Hoạt động khámchữa bệnh.

- Nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện(chứa hàm lượng các chất hữu cơ cao, vi

Page 41: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 34

- Sinh hoạt của y bácsỹ, bệnh nhân vàngười nhà bệnh nhân.

khuẩn và các hoá chất độc hại, chất phóngxạ…).- Rác thải y tế chứa nhiều thành phần độchại (bơm kim tiêm, chai lọ hóa chất, bệnhphẩm, chất phóng xạ…) và rác thải sinh hoạtcủa y bác sỹ, bệnh nhân...- Khí thải độc hại: hơi hoá chất, khí thải củacác phương tiện giao thông...

Không đáng kể

3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải3.1.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự ánDo trong quá trình mở rộng, nâng cấp bệnh viên A vẫn diễn ra các hoạt động khám

chữa bệnh (với quy mô 230 giường bệnh) nên ngoài các vấn đề ô nhiễm thông thườngtrong quá trình xây dựng còn cần chú ý đến các nguồn gây ô nhiễm từ các hoạt động hiệntại của bệnh viện. Để đánh giá và nhận dạng đầy đủ các tác nhân ô nhiễm môi trườngcũng như nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, các phân tích đề cập đến cácnguồn gây ô nhiễm môi trường ở cả 2 phương diện:

+ Hoạt động thi công xây dựng công trình;+ Hoạt động khám chữa bệnh hiện tại của bệnh viện.a). Ô nhiễm môi trường không khí* Nguồn phát sinh chất ô nhiễmKhi thi công xây dựng công trình sẽ có nhiều phương tiện, máy móc tham gia thi

công. Ngoài ra, số lượng xe chở nguyên - vật liệu đến công trình sẽ làm gia tăng lưulượng giao thông tại khu vực dự án. Các thiết bị này khi hoạt động trên công trường sẽgây nên tác động đối với môi trường không khí.

Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí bao gồm:- Nguồn gây ô nhiễm di động: Do các phương tiện vận chuyển đất đá, vật liệu xây

dựng, thiết bị máy móc,…- Nguồn gây ô nhiễm tương đối cố định như: Các thiết bị thi công như máy trộn bê

tông, máy tời...* Thành phần và tải lượngChất ô nhiễm trong giai đoạn thi công là bụi đất, đá và các loại khí thải độc hại của

các phương tiện, máy móc thiết bị thi công: Pb, SO2, NOx, H2S, CO, muội,...Công trình được thiết kế theo phương án móng cọc bê tông cốt thép, vì vậy lượng

đất đá đào móng phát sinh không đáng kể chỉ vài chục khối và được tận dụng để san nềntại chỗ không phải vận chuyển đi đổ thải. Trong giai đoạn này lượng bụi và khí thải chủyếu phát sinh do các phương tiện giao thông chạy trên đường trong quá trình vận chuyển

Page 42: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 35

nguyên vật liệu và máy móc thiết bị phục vụ cho dự án.Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc nhiều vào chất lượng đường xá, mật độ xe,

chất lượng kỹ thuật xe trên công trường và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Tải lượng các chất ônhiễm được tính toán trên cơ sở ‘Hệ số ô nhiễm không khí” căn cứ vào tài liệu của Tổchức Y tế Thế giới (WHO), sổ tay về công nghệ môi trường, tập 1: “Đánh giá nguồn ônhiễm không khí, nước và đất”.

Bảng 3.2: Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chínhLoại xe CO SO2 NOx

Xe ô tô con và xekhách

7,72 kg/1000 km 2,05S kg/1000 km 1,19 kg/1000 km

Xe tải động cơDiezel > 3,5 tấn

28 kg/1000 km 20S kg/1000 km 55 kg/1000 km

Xe tải động cơDiezel < 3,5 tấn

1 kg/1000 km 1,16S kg/1000 km 0,7 kg/1000 km

Mô tô và xe máy 16,7 kg/1000 km 0,57 kg/1000 km 0,14 kg/1000 kmS: hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (hàm lượng trong xăng dầu là 0,5%)

(Nguồn: GS.TS Phạm Ngọc Đăng- Môi trường không khí. Nxb khoa học và kỹ thuật, HàNội – 2003)

Trong quá trình thi công xây dựng hạ tầng của dự án, ước tính tổng khối lượng vậttư, thiết bị cần vận chuyển khoảng 49.000 tấn quy ra khoảng 4.900 lượt xe (tải trọng 10tấn) tiêu chuẩn lưu thông ra – vào khu vực dự án. Với khoảng thời gian 10 tháng xâydựng sẽ có khoảng 300 ngày làm việc, trung bình ngày làm việc 8h. Ước tính trung bìnhcứ 1h có 2 xe ra vào khu vực dự án. Tải lượng ô nhiễm khí CO, SO2, NO2 do các phươngtiện vận tải thải ra trong các ngày cao điểm tại khu vực dự án được xác định như sau:

+ Tải lượng CO: ECO= 2 xe/h ×28= 56 kg/1000km.h= 0,0156 mg/m.s+ Tải lượng SO2:ESO2=2xe/h×20×0,5=20 kg/1000km.h=0,006mg/m.s+ Tải lượng NO2 ENO2= 2 xe/h ×55= 110 kg/1000km.h= 0,0306 mg/m.s* Quy mô bị tác độngPhạm vi ảnh hưởng là khu vực dự án và xung quanh, khu vực hai bên tuyến đường

vận chuyển.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ô nhiễm trong không khí:- Các yếu tố về khí tượng như: Tính ổn định của khí quyển; Hướng gió và tốc độ

gió; Nhiệt độ; Độ ẩm và mưa.- Yếu tố về địa hình và các công trình xây dựng trong khu vực.Đối với các nguồn gây ô nhiễm di động tính toán mức độ lan truyền ô nhiễm theo

công thức thực nghiệm Sutton đối với nguồn đường phát thải liên tục. Xét nguồn đường

Page 43: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 36

ở độ cao gần mặt đất, gió thổi vuông góc với nguồn đường.- Sơ đồ tính nguồn đường.

Hình 3.1: Mô hình phát tán nguồn đường

Công thức tính toán như sau:C(x) = 2E/ (2) 1/2 z.u (1)

Hoặc có thể xác định theo công thức mô hình cải biên của Sutton như sau:

uhzhzEC zzzX /)2/)(exp2/)((exp.8,0 2222)( (2)

Trong đó:E: Lượng thải tính trên đơn vị dài của nguồn đường trong đơn vị thời gian (mg/m.s),

E được tính toán ở phần trên cho mỗi loại tác nhân ô nhiễm;z: Hệ số khuếch tán theo phương z (m) là hàm số của x theo phương gió thổi. z

được xác định theo công thức Slade với cấp độ ổn định khí quyển loại B (là cấp độ ổnđịnh khí quyển đặc trưng của khu vực) có dạng sau đây:

z = 0,53.x0,73

x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi.u: Tốc độ gió trung bình (m/s), tại khu vực có tốc độ gió trung bình là 1,1m/s.z: Độ cao của điểm tính (m), tính ở độ cao 0,5 m.h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), coi mặt đường bằng mặt

đất, h = 0 m. (GS.TS Phạm Ngọc Đăng- Môi trường không khí. Nxb khoa học và kỹthuật, Hà Nội – 2003).

Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố ảnh

Gió thổi vuông góc với nguồn đường

u (m/s)

Nguồn đường E (mg/m.s)

xĐiểm tiếpnhận

Page 44: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 37

hưởng của địa hình. Dựa trên tải lượng ô nhiễm tính toán, thay các giá trị vào công thứctính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau so với nguồn thải (timđường) được thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông trong giai đoạn thi công xâydựng của dự án

STTKhoảng

cách x (m)z

(m)CO

(g/m3)NO2

(g/m3)

SO2

(g/m3)

1 5 1,716026 126,73 24,86 4,87

2 10 2,846269 78,50 15,40 3,02

3 15 3,826683 58,79 11,53 2,26

4 20 4,720932 47,80 9,38 1,84

5 30 6,347086 35,64 6,99 1,37

6 50 9,215608 24,59 4,82 0,95

TCVN5937:2005

Trung bình 1h 30.000 200 350

Trung bình 24h - - 125

So sánh với TCVN 5937:2005, nhận thấy rằng nồng độ các chất ô nhiễm như CO,SO2, NOx thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép.

Nhận xét: Từ các kết quả tính toán trên cho thấy phạm vi và mức độ ảnh hưởng củaphương tiện giao thông, máy móc hoạt động trong phạm vi dự án là không đáng kể.

* Đánh giá tác độngLượng bụi, khí thải phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng công trình như đã

tính toán là không đáng kể. Vì vậy, bụi, khí thải phát sinh trong giai đoạn này không gâytrở ngại lớn đến các hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện cũng như khu vực xungquanh. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi hoàn toàn hiện tượng bụi phát tán bám vào cáckhung cửa kính của một số công trình xung quanh, quần áo công nhân, cây cối... Điều nàykhông đáng lo ngại vì có thể khắc phục bằng một số biện pháp đơn giản (sẽ được trìnhbày cụ thể ở chương 4), và các tác động này sẽ kết thúc khi công trình hoàn thành.

b). Ô nhiễm môi trường nước* Nguồn phát sinh- Từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng

Page 45: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 38

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, kháchvãng lai: các dòng thải từ nước sàn, lavabo và bể phốt của các khu điều trị, văn phòng,khu hành chính, nhà ăn...

- Nước thải từ các phòng khoa bao gồm cả nước thải sinh ra trong quá trình khámchữa bệnh: dòng thải từ nước sàn, lavabo của các khu xét nghiệm và Xquang, phòng cấpcứu, khu bào chế dược phẩm, phòng sản, phòng phẫu thuật...

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án cuốn theo rác, đất đá và các chất lơ lửngkhác.

* Lưu lượng: Nước thải sinh hoạt

Với số công nhân xây dựng thường xuyên trong khu vực dự án là 20 người thì lưulượng nước thải sinh hoạt tối đa khoảng 2 m3/ngày (định mức sử dụng là 100lít/người.ngày).

Nước thải bệnh việnLượng nước thải hiện tại của bệnh viện A như đã tính toán ở mục 1.4.6 (Chương 1)

là 160 m3/ngày.đêm. Nước mưa chảy tràn

Lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất từ khu vực dự án được xác định theo côngthức thực nghiệm sau:

Q = 2,78 x 10-7 x x F x h (m3/s).Trong đó:2,78 x 10-7- hệ số quy đổi đơn vị.

: hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc... ( = 0,7)

h- Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính toán, mm/h (h = 100 mm/h).

F- diện tích khu vực thi công. F = 23.493 m2;

(Nguồn: Lâm Minh Triết - Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Nxb Đại học Quốcgia thành phố Hồ Chí Minh)

Thay các giá trị trên vào công thức, xác định được lưu lượng nước mưa chảy trànqua khu vực dự án vào khoảng 0,46 m3/s.

* Thành phần và nồng độ

Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng

Chủ yếu chứa các tạp chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh (xem bảng 3.4).

Page 46: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 39

Bảng 3.4: Ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thảisinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng dự án

Chất ônhiễm

Khối lượng(g/người/ngày)

Tải lượng(kg/ngày)

Nồng độ(mg/l)

QCVN14:2008/BTNMT

(Cột B) (mg/l)

BOD5 45 - 54 1,80 – 2,16 450 - 540 50

SS 70 - 145 2,80 – 5,80 700 - 1450 1000

N 6 - 12 0,24 – 0,48 60 - 120 50

Amôni 2,4 - 4,8 0,96 – 0,19 24 - 48 10

P 0,4 - 0,8 0,016 – 0,032 4 - 8 10

Coliform 106- 109 MPN/100ml 5000MPN/100ml

(Nguồn: Trần Đức Hạ. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ . Nxb Khoa họcvà kỹ thuật, Hà Nội – 2002)

Với kết quả tính toán như bảng 3.5 cho thấy khi nước thải sinh hoạt không được xửlý thì nồng độ các chất ô nhiễm vượt rất nhiều lần so với QCVN 14: 2008/BTNMT, gâytác động xấu tới thủy vực tiếp nhận, tác động xấu đến nguồn nước ngầm, từ đó gây ảnhhưởng gián tiếp đến nguồn nước cấp cho các hộ dân sống xung quanh bệnh viện.

Nước thải bệnh việnCó thành phần tương tự như nước thải sinh hoạt. Ngoài ra còn có một phần nhỏ

nước thải phát sinh từ các lavabo xét nghiệm, phòng cấp cứu, khu bào chế dược phẩm...cóhóa chất mang tính dược liệu và đặc biệt là các vi trùng gây bệnh. Tuy nhiên nước thải từcác phòng xét nghiệm đều được xử lý sơ bộ qua các thiết bị chuyên dụng, chế tạo đồng bộnên thành phần sau khi xử lý đã hạn chế được phần nhiều các thành phần độc hại.

Nước mưa chảy trànCác tác nhân ô nhiễm chính trong nước mưa chảy tràn là đất đá (tạo nên thông số

SS) tại chính khu vực. Loại ô nhiễm này không có tính độc hại đặc biệt, và sự ô nhiễm tậptrung vào đầu cơn, (tính từ khi mưa bắt đầu hình thành dòng chảy trên bề mặt cho đến 15hoặc 20 phút sau đó). Lượng chất cặn ô nhiễm trong nước mưa đầu cơn được xác địnhtheo công thức:

G = Mmax (1 – exp(- KzT)). F (kg)Trong đó:Mmax -Lượng chất bẩn tích tụ lớn nhất sau thời gian không mưa T ngày; thường chọn

Mmax= 220-250 kg/ha.

Page 47: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 40

Kz - Hệ số động học tích luỹ chất bẩn, phụ thuộc vào quy mô dự án có thể chọn từ0,2 đến 0,5 /ngày. Đối với dự án loại này có thể chọn Kz = 0,2/ngày..

T: Thời gian tích tụ (bằng thời gian giữa hai lần mưa liên tiếp): (ngày)F: Diện tích khu vực dự án (ha).Diện tích khu vực dự án là 23.493 m2 khoảng 2,35 ha.Trong mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10), giá trị trung bình T =10 ngày thì lượng bụi

cuốn theo nước mưa là:G = 220[1- exp(-0,2 x 10)] x 2,35= 447,2 kg.Lượng chất bẩn này làm nước mưa chảy tràn bị ô nhiễm (đặc biệt là vào đầu cơn).

Hàm lượng chất rắn thường dao động trong khoảng 800 đến 1500mg/l. Thành phần chất ônhiễm trong nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng này phần lớn là các thành phầnđất đá tự nhiên do quá trình thi công xây dựng và một lượng nhỏ rác thải bệnh viện rơi vãitrên bề mặt.

* Quy mô bị tác độngNước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng

Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh của công nhân xây dựng là không lớn (2m3/ngày), vì vậy toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng trên côngtrường sẽ được xử lý qua hệ thống xử lý sẵn có của bệnh viện do đó mức độ ảnh hưởngkhông đáng kể.

Nước thải bệnh việnHiện tại, nước thải bệnh viện vẫn được xử lý trong các khu bể tự hoại và khu xử lý

tập trung. Tuy nhiên, theo như kết quả quan trắc và phân tích nước thải, hầu hết các chỉtiêu đều cao hơn so với tiêu chuẩn cho phép. Chính vì vậy, sẽ không tránh khỏi ảnhhưởng tới môi trường đất, nước mặt xung quanh bệnh viện.

Nước mưa chảy trànKhi xâm nhập vào các nguồn tiếp nhận sẽ gây các tác động chủ yếu là tăng độ đục,

tăng chỉ tiêu TS, có thể gây bồi lắng cục bộ gây ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy, ứđọng.... Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng không đáng kể.

Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình sự phát sinh nước thải sinh hoạt củacông nhân xây dựng và nước mưa chảy tràn có thể gây ra một số cản trở cho các hoạtđộng của bệnh viện.

+ Trong mùa mưa, nếu không có phương án thoát nước mưa thì sẽ gây ra tình trạngứ đọng dòng chảy hoặc nước chảy lênh láng ra sân, đường gây cản trở cho hoạt động đilại của cán bộ y bác sỹ, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

+ Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng nếu không bố trí và xử lý thích hợpcó thể gây ra mùi hôi và là nguồn phát tán vi khuẩn gây bệnh, vì vậy không những gâyảnh hưởng đến khả năng làm việc của các y bác sỹ mà còn cản trở khả năng phục hồi sứckhỏe của bệnh nhân đang điều trị, thậm chí làm cho bệnh nặng thêm.

Page 48: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 41

Tuy nhiên, chủ dự án đã có các biện pháp để phòng chống và giảm thiểu đến mứcthấp nhất các tác động xấu có thể xảy ra.

c). Ô nhiễm chất thải rắn* Nguồn phát sinh- Đất đá phát sinh trong quá trình đào móng, đào hào chống mối... của các công trình

xây dựng.- Chất thải rắn xây dựng phát sinh từ các loại nguyên vật liệu rơi vãi, dụng cụ

hỏng....- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân trên công trường.- Chất thải rắn y tế: Trong quá trình xây dựng mở rộng bệnh viện, lượng rác thải y tế

vẫn phát sinh ra hàng ngày, đặc biệt quan tâm là rác thải có tính chất nguy hại.* Thành phần và tải lượng

- Đất đá do đào móng, đào hào chống mối...có khối lượng không đáng kể (chỉkhoảng 2 – 3 chục khối) được tận dụng để san nền ngay tại công trình.

- Chất thải rắn do nguyên vật liệu rơi vãi, phế thải, vỏ bao bì, thùng gỗ khối lượngkhoảng 50kg/ngày, được thu gom, phân loại và tận dụng trong quá trình xây dựng tuỳtheo từng chủng loại.

- Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng: Với số lượng công nhân xây dựngtrong khu vực dự án khoảng 20 người thì lượng chất thải rắn sinh hoạt của dự án khoảng10 – 12 kg/ngày (tính theo định mức phát thải 0,5-0,6kg/người.ngày).

Thành phần của loại rác sinh hoạt này chứa nhiều các chất hữu cơ dễ phân huỷ, bêncạnh đó còn có các bao gói nilon, vỏ chai nhựa, đồ hộp…Các loại chất thải này ít có khảnăng gây các sự cố về môi trường, tuy nhiên nếu không được thu gom, chôn lấp hợp vệsinh thì đây là môi trường thuận lợi cho các loại côn trùng có hại sinh sôi và phát triển,tạo điều kiện cho việc phát tán lây lan bệnh dịch.

- Chất thải rắn bệnh viện: Hiện tại, bệnh viện A Thái Nguyên đang hoạt động với230 giường bệnh. Theo kết quả khảo sát đã nêu ở mục 1.4.5 (chương 1) thì lượng rácthải bệnh viện phát sinh hàng ngày là 690 kg/ngày đêm , trong đó rác thải có tính chấtnguy hại chiếm khoảng 10% (tức khoảng 69 kg).

* Quy mô tác độngTrong quá trình xây dựng mở rộng bệnh viện, lượng rác thải y tế vẫn phát sinh ra

hằng ngày, đặc biệt là rác thải có tính chất nguy hại. Tuy nhiên, hiện nay lượng rác thảiloại này vẫn được thu gom theo phương pháp thủ công, không đúng quy định nên khôngthể tránh khỏi nguy cơ phát tán, lây nhiễm mầm bệnh ra bên ngoài môi trường, gây nguycơ phơi nhiễm mầm bệnh cho cán bộ công nhân xây dựng cũng như y bác sỹ, người nhàbệnh nhân đến khám bệnh. Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của chất thải y tế nguy hạitới môi trường xung quanh cũng như sức khỏe con người là rất phức tạp, phụ thuộc nhiềuvào mức độ phát sinh cũng như phương án thu gom xử lý.

Page 49: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 42

Mặt khác, cũng trong giai đoạn này sự phát sinh của rác thải xây dựng và rác thảisinh hoạt của công nhân xây dựng sẽ gây mất mỹ quan chung của bệnh viện, suy giảmchất lượng không khí khu vực, đồng thời đây cũng có thể trở thành nguồn lưu trữ một sốmầm bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe cho chính công nhân sinh hoạt tại đó và các cán bộ ybác sỹ, bệnh nhân tại các phòng khoa lân cận khu vực dự án. Mặc dù vậy, nhưng vấn đềsẽ trở nên đơn giản nếu rác thải phát sinh được thu gom hợp lý cùng với rác phát sinh củabệnh viện hiện tại.

3.1.1.2. Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt độngBệnh viện A Thái Nguyên là một công trình công cộng phục vụ cho sức khoẻ của

cộng đồng. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động của bệnh viện có thể gây ra những tácđộng nguy hại đến môi trường, có tính chất tích luỹ, trực tiếp và lâu dài đặc biệt là đối vớinguồn nước mặt, nước dưới đất, lan truyền các mầm bệnh nếu như chất thải của bệnh việnkhông được quan tâm một cách đúng mức (nhất là nguồn nước thải bệnh viện và chất thảiy tế độc hại).

a). Ô nhiễm môi trường không khí* Nguồn phát sinh- Khí thải từ các hoạt động khám chữa bệnh- Khí thải của các phương tiện giao thông ra vào bệnh viện* Thành phần

- Khí ozon (O3) hình thành do việc biến đổi O2 trong không khí thành O3 từ cácphòng chụp chiếu có phóng xạ tia X, có ảnh hưởng trực tiếp tới hệ hô hấp.

- Hệ thống khí y tế (Oxy, khí gây mê – ête...) nếu không có hệ thống an toàn bảo vệtrong vận hành có khả năng gây cháy nổ.

- Phóng xạ: chủ yếu là tia Rơnghen (tia X) của máy X – quang.

- Khí phát sinh từ các quá trình phân huỷ chất hữu cơ;- Khí thải của các phương tiện giao thông ra vào bệnh viện: CO, NO2, ...

* Đánh giá tác độngMôi trường không khí trong bệnh viện có thể bị ô nhiễm do các nguyên nhân sau:- Chất thải rắn được tập chung nhưng chưa được bảo quản tốt nên có thể gây ô

nhiễm không khí xung quanh- Chất thải lỏng sau khi được xử lý đổ ra mương thoát, do quá trình bay hơi gây nên

mùi khó chịu cho môi trường xung quanh.- Sự phát tán vi khuẩn gây bệnh trong không khí, đặc biệt từ các bệnh lây nhiễm qua

đường hô hấp.- Một số xét nghiệm độc chất, phòng chiếu xạ Cobalt, X quang tạo ra một lượng ít

khí độc hại; và bụi, khí thải từ quá trình đốt chất thải y tế trong lò đốt rác như: axít

Page 50: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 43

flohydric, axít clohydric, cacbon monoxýt, thuỷ ngân, dioxin, furan...thải vào khu vựcbệnh viện.

- Khí thải của các phương tiện giao thông vận tải: các phương tiện chuyên chở bệnhnhân ra vào bệnh viện sẽ sinh ra một lượng khí thải với các thành phần là bụi, SO2, NO2,Pb,…

- Ô nhiễm tiếng ồn: Mức độ ồn phát sinh không đáng kể, vì vậy đây không phải làvấn đề đáng quan tâm của bệnh viện.

b). Ô nhiễm môi trường nước* Nguồn phát sinh- Từ nước thải sinh hoạt của y bác sỹ trong bệnh viện, bệnh nhân và người nhà bệnh

nhân, khách vãng lai...- Từ hoạt động khám chữa bệnh: Bao gồm nước thải phát sinh từ các khu điều trị

bệnh nhân, các khu xét nghiệm, từ quá trình rửa phim X-quang, khu nhà giặt là...Nướcthải phát sinh từ các nguồn này chứa nhiều các thành phần độc hại.

- Nước mưa chảy tràn trên bề mặt khu vực bệnh viện.* Lưu lượng – thành phần và nồng độ:

Nước thải bệnh viện

Với quy mô của dự án phần mở rộng là 100 giường bệnh thì lượng nước cần cungcấp cho nhu cầu sử dụng được tính toán sơ bộ như sau:

+ Tiêu chuẩn dùng nước cho 1 giường bệnh theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam(Tập III, 13.1) tối đa là 400 lít/ngày đêm: 100 giường x 400 lít/1000 = 40 m3.

+ Tiêu chuẩn cấp nước cho khách, người nhà bệnh nhân 200 lít/người: 200 người x200 lít/1000 = 40 m3.

+ Tiêu chuẩn cấp nước cho cán bộ công nhân viên bệnh viện là 100 lít/người/ngàyđêm: 303 người x 100 lít /1000 = 30,3 m3.

+ Ước lượng sơ bộ lượng nước cấp hàng ngày của bệnh viện phần mở rộng là:Q1 = 40 + 40 + 30,3 = 110,3 m3/ngày đêm.

Từ lượng nước cấp trên, ta có thể ước lượng được lượng nước thải phát sinh hàngngày tính cho quy mô mở rộng khoảng: 110,3 x 80% = 88,24 88 m3/ngày.đêm.

Như vậy, với quy mô 330 giường bệnh thì lượng nước thải của toàn bộ bệnh việnphát sinh hàng ngày khoảng: 88 m3/ngày.đêm + 160 m3/ngày.đêm (lượng nước thải hiệntại phát sinh) = 248 m3/ngày.đêm.

- Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều các tạp chất hữu cơ và vi sinh vật gây bệnh.Thành phần nước thải sinh hoạt giai đoạn hoạt động của bệnh viện tương tự bảng 3.5

Page 51: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 44

- Nước thải phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh: Bao gồm nước thải phát sinhtừ các khu điều trị bệnh nhân, các khu xét nghiệm, từ quá trình rửa phim X-quang, khunhà giặt là... Nước thải phát sinh từ các nguồn này chứa nhiều các thành phần độc hại.Thành phần ô nhiễm trong nước thải bệnh viện A tương tự bảng 2.3 – Chương 2.

Nước mưa chảy trànLưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn từ khu vực dự án được xác định theo công

thức thực nghiệm sau:Q = 2,78 x 10-7x x F x h (m3/s)

Trong đó:2,78 x 10-7- hệ số quy đổi đơn vị.: hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc.. = 0,8h- Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính toán, mm/h (h = 100 mm/h).F- Diện tích khu vực khuôn viên bệnh viện. F = 23.493 m2

(Nguồn: Lâm Minh Triết - Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. Nxb Đại học Quốcgia thành phố Hồ Chí Minh)

Thay các giá trị trên vào công thức, xác định được lưu lượng nước mưa chảy trànqua khu vực dự án vào khoảng 0,522 m3/s.

+ Thành phần các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn trong giai đoạn dự án đivào hoạt động có bản chất như trong giai đoạn thi công xây dựng nhưng trong sạch hơnnhiều, vì lúc này bề mặt của dự án đã được thay bằng tòa nhà, sân bê tông và các khu vựctrồng hoa, cây cảnh. Trong bệnh viện đã có đội ngũ công nhân vệ sinh thu gom rác thảithường xuyên, mặt bằng sân bãi sạch sẽ nên có thể coi mức độ ô nhiễm bởi nước mưachảy tràn là không đáng kể. Nước sẽ được thoát theo hệ thống thoát nước khu vực. Tuynhiên hệ thống thoát nước chung của thành phố hiện tại chưa đảm bảo khả năng thoátnước, nước thải luôn bị ứ đọng, ô nhiễm, đề nghị các cấp có thẩm quyền nhanh chóng cógiải pháp để xử lý kịp thời tình trạng trên.

* Đánh giá tác độngNước thải của các bệnh viện nói chung và bệnh viện A Thái Nguyên nói riêng có

hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, độ oxy hoà tan thấp, có hàm lượng các chất hữu cơ cao(đặc trưng bởi COD, BOD), và đặc biệt là chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm.

- Đối với nước thải của bệnh viện A Thái Nguyên có chứa nhiều vi sinh vật, đặc biệtlà vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm. Do vậy, nếu công tác vệ sinh, khử trùng không đượctốt, các vi trùng, vi sinh vật gây bệnh sẽ được xả ra thuỷ vực tiếp nhận, làm gia tăng nguycơ bùng phát dịch bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng.Nước là một phương tiện lan truyền các nguồn bệnh, quá trình lan truyền có thể qua côntrùng trung gian, qua thực phẩm và qua sử dụng nước bị nhiễm bẩn, qua người sangngười.

Page 52: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 45

- Ngoài ra, trong nước thải bệnh viện còn có chứa một số kim loại nặng với hàmlượng nhỏ mà độc tính của nó không thể nhận biết ra ngay. Các chất này tích tụ trongchuỗi thức ăn của hệ sinh thái và có thể gây ra nhiễm độc ở người (với nồng độ lớn) khicon người là sinh vật cuối cùng trong chuỗi thức ăn đó.

c). Ô nhiễm chất thải rắn* Nguồn phát sinh

- Rác thải tại bệnh viện được phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh, sinh hoạthàng ngày của bệnh nhân, người thân phục vụ, cán bộ y tế.

- Các chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn, từ các quá trình khám chữabệnh. Theo Quy định của Việt Nam về Quản lý Chất thải y tế ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc banhành quy chế quản lý chất thải y tế, chất thải y tế được chia thành 5 nhóm sau đây:

Nhóm 1: Chất thải lây nhiễm+ Chất thải sắc nhọn (loại A)+ Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B)+ Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C)+ Chất thải giải phẫu (loại D)

Nhóm 2: Chất thải hoá học nguy hại+ Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng.+ Chất hoá học nguy hại sử dụng trong y tế+ Chất gây độc tế bào+ Chất thải chứa kim loại nặng

Nhóm 3: Chất thải phóng xạDanh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điều trị

ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 của Bộtrưởng Bộ Y tế.

Nhóm 4: Bình chứa áp suấtBao gồm bình đựng oxy, CO2, bình gas, bình khí dung. Các bình này dễ gây cháy,

gây nổ khi thiêu đốt. Nhóm 5: Chất thải thông thường

Chất thải thông thường là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hoá học nguyhại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:

+ Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly).+ Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế.+ Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính.+ Chất thải ngoại cảnh.

Page 53: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 46

Trong số các loại chất thải rắn trên thì lượng chất thải y tế nguy hại thường chiếm10% tổng lượng rác thải bệnh viện.

Nguồn phát sinh rác thải y tế có thể biểu diễn bằng sơ đồ hình 3.2.

* Thành phần rác thải bệnh việnThành phần của rác thải thông thường (chất thải sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân,

các cán bộ y tế tại bệnh viện,… ):Bảng 3.5. Thành phần rác thải sinh hoạt thông thường của bệnh viện

STT Thành phần Tỷ lệ khối lượng (%)

1 Rác hữu cơ 70%

2 Nhựa và chất dẻo 3%

3 Các chất khác 10%

4 Rác vô cơ 17%

5 Độ ẩm 65-69%

Buồng tiêm

Khu vực hànhchính

Khu bào chế dược

Phòng bệnh nhântruyền nhiễm

Phòng bệnh nhânkhông lây lan

Phòng cấp cứu

Phòng xét nghiệm vàrửa phim

Phòng mổ

Chất thải lâm sàngChất thải sinh hoạt

Bình áp suấtHoá chất thải

Chất thải phóng xạ

Hình 3.2: Nguồn phát sinh rác thải y tế

Đường thải chung

Page 54: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 47

Thành phần của rác thải y tế (các chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn,từ các quá trình khám chữa bệnh) được thể hiện qua bảng 3.7.

Bảng 3.6. Thành phần rác thải y tếSTT Thành phần Tỷ lệ khối lượng (%)

1 Chất hữu cơ các loại 53,2

2 Giấy các loại 3

3 Thuỷ tinh 3,2

4 Kim loại 0,7

5 Bông băng, thạch cao 8,8

6 Plastic 10,1

7 Chất rắn khác 21

(Nguồn: Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh - Quản lý chất thải nguy hại. Nxb Đại họcQuốc Gia Hà Nội – 2005)

* Thải lượng:Lượng rác thải phát sinh trong bệnh viện tỷ lệ thuận với số giường bệnh trong bệnh

viện và có thể được tính theo kết quả khảo sát thực tế, kinh nghiệm và các công thức thựcnghiệm. Với số giường bệnh là N thì lượng người trong bệnh viện là 4N, với trung bìnhmỗi người thải ra khoảng 0,75 kg/ngày đêm thì lượng rác thải hàng ngày là 3N kg/ngàyđêm.

Với quy mô giường bệnh mở rộng là 100 giường thì lượng rác thải của bệnh viện là:100 giường x 3 kg/giường.ngày đêm = 300 kg/ngàyđêm tương đương với 1

m3/ngày đêm (tỷ trọng của rác là 300 kg/m3).Trong đó lượng rác thải nguy hại chiếm 10% lượng rác bệnh viện, tức là khoảng 30

kg/ngàyđêm tương đương với 0,1 m3/ngày đêm.

Như vậy, tổng lượng rác thải phát sinh hàng ngày của bệnh viện A Thái Nguyên khihoạt động với quy mô 330 giường bệnh là:

R = 690 kg/ngày đêm (lượng rác thải phát sinh hiện tại) + 300 kg/ngày đêm = 990kg/ngày đêm.

Trong đó lượng rác thải y tế nguy hại phát sinh là 99 kg/ngày đêm, tương đương với0,33 m3/ngày đêm.

*Đánh giá tác độngRác thải bệnh viện được xác định là chất thải nguy hại nếu thải vào môi trường mà

không được thu gom và xử lý sẽ gây ra nhiều tác hại cho môi trường sống (làm ô nhiễm

Page 55: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 48

nguồn nước, đất, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, các sinh vật thuỷ sinh trong nước, tạo điềukiện cho vi khuẩn có hại, ruồi muỗi phát triển, là nguyên nhân gây ra các dịch bệnh, nguycơ gây ra lây lan, lan truyền các loại dịch bệnh).

Có thể nói cả cộng đồng đều phải chịu ảnh hưởng từ rác thải y tế. Tuy nhiên nhữngngười trực tiếp tiếp xúc với chúng sẽ có nguy cơ chịu ảnh hưởng nhiều nhất.

a/ Ảnh hưởng của chất thải nhiễm khuẩnRác thải y tế với những thành phần phức tạp có nguy cơ gây ra những loại bệnh tật

nguy hiểm. Quá trình lây nhiễm từ rác thải y tế có thể lây qua nhiều con đường nhưđường tiêu hóa ăn uống, đường hô hấp, đường máu...ngay cả khi chúng ta không trực tiếptiếp xúc với chúng.

Các ví dụ về sự nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với chất thải y tế được liệt kê trongbảng 3.7

Bảng 3.7. Một số loại bệnh có nguy cơ lây nhiễm từ chất thải y tế

Các dạng nhiễm khuẩn Ví dụ về tác nhân gây bệnh Chất truyền

Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá Vi khuẩn đường tiêu hoá:Salmonella, shigella, trứng giun

Phân và chất nôn

Nhiễm khuẩn hô hấp Herpes Chất tiết ở mắt

Nhiễm khuẩn da Phế cầu khuẩn Mủ

Bệnh than Trực khuẩn than Chất tiết qua da

AIDS HIV Máu, dịch tiết sinh dục

Nhiễm khuẩn huyết Tụ cầu Máu

Viêm gan A Virus viêm gan A Phân

Viêm gan B và C Virus viêm gan B và C Máu và dịch thể

(Nguồn: Phạm Ngọc Châu. Môi trường nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải – Cụcbảo vệ Môi trường)

b/ Ảnh hưởng của vật sắc nhọnCác vật thể trong thành phần chất thải y tế nguy hại có thể chứa đựng một lượng rất

lớn bất kỳ tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nào như tụ cầu, HIV, viêm gan B.Các vật sắc nhọn có thể không chỉ là những nguyên nhân gây ra các vết cắt, vết đâm

thủng mà còn gây nhiễm trùng các vết thương nếu nó bị nhiễm các tác nhân gây bệnh. Tỷlệ nguy cơ nhiễm bệnh từ các vật sắc nhọn được tóm tắt trong bảng 3.8.

Page 56: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 49

Bảng 3.8. Tỷ lệ nguy cơ nhiễm bệnh từ vật sắc nhọnNhiễm khuẩn Nguy cơ (%)

HIV 0,3Viêm gan A và B 3

Viêm gan C 3 - 5(Nguồn: Phạm Ngọc Châu. Môi trường nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải- Cục bảo

vệ Môi trường)c/ Ảnh hưởng của hoá chất thải và dược phẩm

Rất nhiều hoá chất và dược phẩm trong các cơ sở y tế là chất thải nguy hại (gâyđộc, ăn mòn, dễ cháy, dễ nổ, gây sốc, độc tính di truyền). Ví dụ các bác sĩ hay dược sĩgây mê có thể bị mắc các bệnh đường hô hấp hoặc viêm da khi pha chế dược liệu để gâymê cho bệnh nhân. Chúng có thể gây độc cho những người tiếp xúc lần đầu tiên hoặcthường xuyên tiếp xúc với chúng như tổn thương qua da hoặc bị bỏng...

d/ Ảnh hưởng của chất thải phóng xạNhững bệnh do các chất phóng xạ gây nên được xác định bởi liều lượng và kiểu tiếp

xúc với chất phóng xạ. Nó có thể gây ra hàng loạt các dấu hiệu như: đau đầu, buồn ngủ,nôn, thậm chí ảnh hưởng đến di truyền.

Những người làm công tác xử lý các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao cũng có thể bịnhiều tổn thương nghiêm trọng (có thể bị cắt cụt một phần cơ thể) do bất cẩn hoặc sơ ýtrong các thao tác bảo quản, dùng chất phóng xạ. Vì vậy những chất phóng xạ này phảiđược xử lý nghiêm ngặt theo đúng quy định.

e/ Tính nhạy cảm của cộng đồng đối với chất thảiBên cạnh việc gây ra nguy hại cho sức khoẻ, cộng đồng rất nhạy cảm đối với các

chất thải từ hoạt động phẫu thuật nếu họ nhìn thấy các bộ phận hoặc cơ quan của cơ thểhoặc bào thai được để lẫn với rác thải công cộng. Do vậy không được để lẫn các chất thảiphẫu thuật (các bộ phận thừa, cắt bỏ từ cơ thể người...) với các loại rác thải công cộng.

3.1.2. Các nguồn tác động không liên quan đến chất thảiDo đặc điểm của dự án được triển khai trong khuôn viên của bệnh viện A, địa hình

tương đối bằng phẳng nên hầu như không sử dụng hoặc sử dụng với mật độ thấp các thiếtbị hạng nặng như máy xúc, máy ủi..., mặt khác lại tách biệt với các thành phần môitrường bên ngoài. Do vậy, việc phát sinh các tác nhân gây xói mòn, sụt lún đất, thay đổimực nước mặt, nước ngầm có thể coi là không đáng kể. Tuy nhiên trong giai đoạn thicông xây dựng công trình có thể gây ra các tác động về tiếng ồn, độ rung và xảy ra một sốrủi ro, sự cố.

Tiếng ồn và độ rungTiếng ồn và độ rung phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận tải chuyên

trở các nguyên vật liệu xây dựng và các máy móc thiết bị (máy đóng cọc, máy trộn bêtông, máy ủi, máy đầm…)

Page 57: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 50

Đối với các thiết bị hạng nặng như xe ủi hoặc xe tải loại lớn, độ ồn tạo ra có thể đạttrên 100dBA tại vị trí thiết bị (bảng 3.4). Khi các thiết bị này hoạt động cùng lúc, xảy rahiện tượng âm thanh cộng hưởng, tác động của chúng đến khu dân cư xung quanh và hoạtđộng của bệnh viện là rất lớn.

Bảng 3.9. Mức áp âm phổ biến của một số phương tiện thi công

Phương tiệnMức ồn phổ biến

(dBA)Mức ồn lớn nhất

(dBA)Xe ô tô trọng tải <3,5 tấn 85 103Xe ô tô trọng tải >3,5 tấn 90 105Ô tô cần cẩu 90 110Máy ủi 93 115Máy trộn bê tông động cơ diezen 70-75 85

Để dự báo mức ồn ở môi trường xung quanh do các nguồn ồn gây ra trong khu vựcdự án thường dựa vào tính toán theo các mô hình lan truyền tiếng ồn. Trong mô hình tínhtoán lan truyền tiếng ồn, chia nguồn ồn thành 3 loại: nguồn điểm (như tiếng ồn của mộtđộng cơ, một máy nổ, một loa phát thanh…), nguồn đường (như là tiếng ồn của một dòngxe chạy liên tục,…), nguồn mặt (như là tiếng ồn của một khu vực hoạt động, thi công…).

Tiếng ồn truyền ra môi trường xung quanh được xác định theo mô hình truyền âmtừ nguồn ồn sinh ra và tắt dần theo khoảng cách, giảm đi qua vật cản cũng như cần kể đếnảnh hưởng nhiễu xạ của công trình và kết cấu xung quanh. Theo hướng dẫn lập báo cáođánh giá tác động môi trường dự án công trình giao thông của Bộ Khoa học – Công nghệvà Môi trường - Cục Môi trường, 1999 thì mức độ lan truyền tiếng ồn được xác định nhưsau:

Mức ồn ở khoảng cách r2 sẽ giảm hơn mức ồn ở điểm có khoảng cách r1 là:- Đối với nguồn điểm: L = 20.lg (r2/r1)1+a

- Đối với nguồn đường: L = 10.lg (r2/r1)1+a

Trong đó: L: Độ giảm tiếng ồn (dBA).r1: Khoảng cách cách nguồn ồn (r1 thường bằng 1 m đối với tiếng ồn từ

máy móc, thiết bị công nghiệp (nguồn điểm) và bằng 7,5 m đối với nguồn ồn là dòng xegiao thông (nguồn đường).

r2: Khoảng cách từ r1 đến điểm tính (m)a: Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất, đối với mặt đất

trồng cỏ a = 0,1, đối với mặt đất trống trải không có cây a = 0, đối với mặt đường nhựa vàbê tông a = - 0,1.

+ Với tiếng ồn phát ra từ nguồn điểm là các máy móc, thiết bị với mức ồn tối đachọn là 100 dBA (hệ số a là 0,1) thì:

Với khoảng cách là 10 m thì cường độ âm thanh giảm một khoảng giá trị là:

Page 58: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 51

L = 20.lg (r2/r1)1+a = 20.lg(10/1)1,1 = 22 dBAKhi đó cường độ âm thanh còn lại là: 100 – 22 = 78 dBA.Với khoảng cách là 20 m thì cường độ âm thanh giảm một khoảng giá trị là:L = 20.lg (r2/r1)1+a = 20.lg(20/1)1,1 = 28,6 dBAKhi đó cường độ âm thanh còn lại là: 100 – 28,6 = 71,4 dBA; nhỏ hơn so với tiêu

chuẩn Việt Nam (tiêu chuẩn Việt Nam với tiếng ồn khu vực dân cư là 75 dBA: TCVN5949:1998).

Vậy, phạm vi ảnh hưởng do tiếng ồn của các máy móc, thiết bị khi hoạt động có bánkính khoảng 20 m (vị trí gần dân nhất). Với khoảng cách này nhà dân ở khu vực xungquanh hầu như không bị ảnh hưởng do tiếng ồn. Tuy nhiên, trong phạm vi dự án khoảng10m mức ồn vượt TCCP nhưng không lớn, như vậy mức độ ồn ảnh hưởng đến bệnh nhânnội trú và các cán bộ y bác sỹ cũng không đáng kể.

+ Với tiếng ồn phát ra từ nguồn đường:Giả sử tiếng ồn phát ra từ xe đặc trưng là 90 dBA;Mức ồn giảm theo khoảng cách thực tế tính từ nguồn ồn được xác định như sau:Với khoảng cách là 100m thì cường độ âm thanh giảm một khoảng giá trị là:

L = 10.lg (r2/r1)1+a = 10.lg(100/7,5)1,1 = 12,4 dBAKhi đó cường độ âm thanh còn lại là: 90 – 12,4 = 77,6 dBA;Với khoảng cách là 200m thì cường độ âm thanh giảm một khoảng giá trị là:

L = 10.lg (r2/r1)1+a = 10.lg(200/7,5)1,1 = 15,7 dBAKhi đó cường độ âm thanh còn lại là: 95,74 – 15,7 = 74,3 dBA trong giới hạn tiêu

chuẩn Việt Nam (tiêu chuẩn Việt Nam với tiếng ồn khu vực dân cư là 75 dBA: TCVN5949:1998).

Như vậy, ảnh hưởng lớn nhất do tiếng ồn các phương tiện vận chuyển khi hoạt độngcó bán kính khoảng 100 m. Với khoảng cách này nhà dân ở khu vực xung quanh bị ảnhhưởng do tiếng ồn là không đáng kể (trong giới hạn cho phép), mà chủ yếu tác động đếncán bộ công nhân thi công xây dựng và các phòng khoa lân cận khu vực dự án. Tuy nhiênmật độ xe ra vào khu vực dự án thấp nên tác động của mức ồn không đáng kể và khi giaiđoạn này được hoàn thành thì các tác nhân ô nhiễm trên gần như không còn nữa.

Tai nạn lao độngTrong quá trình thi công, các yếu tố môi trường, cường độ lao động, mức độ ô

nhiễm môi trường có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người công nhân nhưgây mệt mỏi, mất tập trung từ đó dễ dẫn đến những tai nạn lao động trong quá trình làmviệc;

Tai nạn giao thôngTrong quá trình thi công san lấp - xây dựng các hạng mục công trình, mật độ giao

thông tại tuyến đường nội thị sẽ gia tăng do đó nguy cơ xảy ra tai nạn và ách tắc giao

Page 59: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 52

thông tại các giờ cao điểm (sáng từ 6-8h, trưa từ 11-12h, chiều từ 16 -18h) dẫn đến cảntrở nhu cầu đi lại của dân cư trong khu vực, gia tăng áp lực lên kết cấu đường, trong thờigian dài gây nên các biến dạng về kết cấu làm yếu nền đường, sụt lún nứt vỡ... làm giảmtốc độ lưu thông trên đường, gây bụi làm giảm khả năng quan sát đường của các lái xe khitham gia giao thông.

Ngoài ra, trong quá trình thi công xây dựng còn gây ra các vấn đề an ninh, trật tự xãhội và sức khoẻ cộng đồng.

3.1.3. Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra- Sự cố cháy nổSự cố cháy nổ do va chạm, chập điện, hoặc nhiễm điện do sét trong mùa mưa...khi

xảy ra có thể dẫn tới các thiệt hại lớn về kinh tế xã hội và làm ô nhiễm cả ba hệ thống sinhthái nước, đất và không khí một cách nghiêm trọng. Hơn nữa nó còn ảnh hưởng tới tínhmạng của con người, tài sản người dân trong khu vực. Các vật liệu tại các buồng bệnh,phòng làm việc, nhà kho ...đều tương đối dễ cháy và bắt lửa như: giấy, quần áo bảo hộ,chăn màn...

- Sự cố sụt lún công trình do mối xông: Bệnh viện là công trình phúc lợi xã hội,phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong thời gian dài. Nếu không có biện phápchống mối công trình thì về lâu dài sẽ có thể bị sụt lún gây tác hại cả về tiền của, thậm chítính mạng con người.

- Sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệuSự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu dạng lỏng hoặc dạng khí khi xảy ra sẽ gây những tác

hại lớn như gây độc cho con người, gây cháy nổ,…Những sự cố này có thể dẫn tới thiệthại rất lớn về kinh tế xã hội cũng như đối với các hệ sinh thái trong khu vực và vùng xungquanh. Những vật liệu có khả năng bị rò rỉ trong bệnh viện là các bom khí oxy, bình khíđốt, thiết bị chứa hoá chất lỏng...

- Sự cố rò rỉ phóng xạTại các phòng xét nghiệm độc chất, phòng chiếu xạ Cobalt, phòng X quang,…có sử

dụng ảnh hưởng của chất phóng xạ với mục đích nghiên cứu, điều trị nếu như không ápdụng những biện pháp bảo vệ thích hợp thì có thể gây tổn thương cho các cơ quan của cơthể. Mức độ tổn thương phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lượng chất tiếp xúc với cơ thể, thờigian bán phân huỷ, loại tia, mức năng lượng của tia phát sáng…

3.1.4. Đối tượng bị tác động3.1.4.1. Hệ sinh vật và con người xung quanh khu vực dự án- Cán bộ, y bác sỹ của bệnh viện và người nhà bệnh nhân: Đây là đối tượng chịu tác

động trực tiếp do phải thường xuyên làm việc trong môi trường của dự án;

Page 60: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 53

- Người dân sống xung quanh khu vực bệnh viện: Có khả năng chịu tác động do bụi,tiếng ồn trong giai đoạn thi công thực hiện dự án và nước thải, khí thải độc hại, chất thảirắn trong giai đoạn bệnh viện đi vào hoạt động;

- Môi trường khu vực xung quanh chịu các tác động tiêu cực bởi các nguồn khí độchại và bụi do các phương tiện vận chuyển gây ra; nước thải và chất thải rắn phát sinhtrong quá trình bệnh viện đi vào hoạt động.

3.1.4.2. Các thành phần môi trường vật lý tại khu vực dự án- Môi trường không khí bị tác động do khí độc hại, bụi, tiếng ồn, tia phóng xạ phát

sinh do các hoạt động xây dựng dự án và khi dự án đi vào hoạt động;- Môi trường nước bị tác động do nước thải của bệnh viện, chất thải rắn;- Môi trường đất bị tác động do chất thải rắn của bệnh viện, nước thải.3.1.4.3. Môi trường kinh tế - xã hội khu vực dự án

* Tác động tích cực- Dự án đầu tư xây dựng mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên hoàn thành góp phần

thực hiện định hướng của Đảng và Nhà nước về công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân.- Triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên là

một việc làm hết sức cần thiết, sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội:+ Bệnh viện sẽ được đầu tư trang thiết bị đồng bộ tiếp cận với kỹ thuật mới, cải

thiện chất lượng dịch vụ. nâng cao khả năng chẩn đoán góp phần thực hiện mục tiêu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+ Bệnh viện có điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật nhất là các kỹ thuật chuyênsâu: Sản –Nhi, góp phần giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh, giảm tải cho tuyến trên,giảm bớt khó khăn tốn kém cho người bệnh.

+ Tăng cơ hội được chăm sóc sức khoẻ cho người dân, đặc biệt là dân nghèo, miềnnúi với chi phí thấp, góp phần xoá đói giảm nghèo cho nhân dân trên địa bàn huyện vàtỉnh.

- Tăng cường mạng lưới y tế cơ sở theo chủ trương phát triển kinh tế xã hội.* Tác động tiêu cực- Môi trường ô nhiễm làm tăng các nguy cơ về sức khoẻ liên quan đến môi trường

do đó làm tăng các chi phí về dịch vụ chăm sóc khám chữa bệnh;- Tăng các chi phí bảo dưỡng hệ thống đường xá, cầu cống..

3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNHGIÁ

Các đánh giá về các tác động môi trường do việc triển khai thực hiện của dự án đượcthực hiện một cách tương đối chi tiết, báo cáo đã nêu được các tác động đến môi trườngtrong từng giai đoạn hoạt động của dự án; đã nêu được các nguồn ô nhiễm chính trong

Page 61: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 54

từng giai đoạn hoạt động của dự án; ước lượng được thành phần và tải lượng các chất ônhiễm và đưa ra được mô hình dự báo mức độ ảnh hưởng.

Các phương pháp ĐTM áp dụng trong quá trình ĐTM có độ tin cậy cao. Việc địnhlượng các nguồn gây ô nhiễm từ đó so sánh kết quả tính toán với các Tiêu chuẩn cho phéplà phương pháp thường được áp dụng trong quá trình ĐTM. Có rất nhiều mô hình, côngthức để tính toán sự lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường; các công thức, mô hìnhthực nghiệm được áp dụng trong quá trình ĐTM của dự án đều có độ tin cậy lớn hơn cả,cho kết quả gần với nghiên cứu thực tế.

Tuy nhiên, mức độ tin cậy của một số mỗi đánh giá chưa thật sự chính xác donhững nguyên nhân sau:

- Mô hình tính toán được giới hạn bởi các điều kiện biên nghiêm ngặt. Trong đó cácchất ô nhiễm trong môi trường được coi bằng “0”, không tính đến các yếu tố ảnh hưởngdo địa hình khu vực...

- Các thông số đầu vào (điều kiện khí tượng) đưa vào tính toán là giá trị trung bìnhnăm do đó kết quả chỉ mang tính trung bình năm. Để có kết quả có mức độ tin cậy cao sẽphải tính toán theo từng mùa, hoặc từng tháng. Nhưng việc thực hiện sẽ rất tăng chi phívề ĐTM và mất nhiều thời gian.

Cụ thể đối với phương pháp đánh giá như sau:3.4.1. Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát

tán khí độc hại và bụi- Để tính toán tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện thi công và

do các hoạt động khác gây ra được áp dụng theo các công thức thực nghiệm cho kết quảnhanh, nhưng độ chính xác so với thực tế không cao do lượng chất ô nhiễm này còn phụthuộc vào chế độ vận hành như: lúc khởi động nhanh, chậm, hay dừng lại đều có sự khácnhau mỗi loại xe, hệ số ô nhiễm mỗi loại xe. Ngoài ra, trong thực tế lượng nguyên vậtliệu vận chuyển có thể không đúng với dự kiến.

- Để tính toán phạm vi phát tán các chất ô nhiễm trong không khí sử dụng các côngthức thực nghiệm trong đó có các biến số phụ thuộc vào nhiều yếu tố khí tượng như tốcđộ gió, khoảng cách,… Các thông số về điều kiện khí tượng có giá trị trung bình năm nênkết quả chi có giá trị trung bình năm. Do vậy các sai số trong tính toán so với thời điểmbất kỳ trong thực tế là không tránh khỏi.

3.4.2. Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồnXác định chính xác mức ồn chung của dòng xe là một công việc rất khó khăn, vì

mức ồn chung của dòng xe phụ thuộc rất nhiều vào mức ồn của từng chiếc xe, lưu lượngxe, thành phần xe, đặc điểm đường và địa hình xung quanh, v.v... Mức ồn dòng xe lại

Page 62: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 55

thường không ổn định (thay đổi rất nhanh theo thời gian), vì vậy người ta thường dùng trịsố mức ồn tương đương trung bình tích phân trong một khoảng thời gian để đặc trưng chomức ồn của dòng xe và đo lường mức ồn của dòng xe cũng phải dùng máy đo tiếng ồntích phân trung bình mới xác định được.

3.4.3. Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát táncác chất ô nhiễm trong nước thải

- Về lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt: Nước thảisinh hoạt căn cứ vào nhu cầu sử dụng của cá nhân ước tính lượng thải do vậy kết quả tínhtoán sẽ có sai số xảy ra do nhu cầu của từng cá nhân trong sinh hoạt là rất khác nhau.

- Về lưu lượng nước thải bệnh viện tính theo lưu lượng nước cấp, hoặc dựa vào kinhnghiệm tính toán có thể sai số so với thực tế.

- Về phạm vi tác động: để tính toán phạm vi ảnh hưởng do các chất ô nhiễm cần xácđịnh rõ rất nhiều các thông số về nguồn tiếp nhận. Do thiếu các thông tin này nên việc xácđịnh phạm vi ảnh hưởng chỉ mang tính tương đối.

3.4.4. Đánh giá đối với các tính toán về lượng chất thải rắn phát sinhCũng như đối với các tính toán khác trong báo cáo ĐTM, các tính toán về tải

lượng, hàm lượng các chất ô nhiễm trong chất thải rắn cũng gặp phải những sai số tươngtự. Việc tính toán được dựa vào các số liệu thực tế mà bên chủ dự án cung cấp. Lượngchất thải rắn phát sinh được tính ước lượng thông qua định mức phát thải trung bình nênso với thực tế không thể tránh khỏi các sai khác.

Page 63: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 56

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪAVÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Hoạt động của bệnh viện A Thái Nguyên, ngoài ý nghĩa mang lại nhiều lợi ích, phúclợi xã hội cho con người thì hoạt động của bệnh viện cũng đã gây ra những tác động tiêucực đến môi trường, thậm chí có những tác hại không thể lường trước được do những rủiro và sự cố môi trường bất ngờ xảy ra. Trên cơ sở đánh giá những tác động của bệnh việnđến môi trường, đặc biệt là những vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải và chất thảirắn y tế gây ra, bệnh viện đã đưa ra các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòngngừa và ứng phó với sự cố môi trường như sau:

4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU4.1.1. Giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục công trìnhThời gian thi công xây dựng cơ sở hạ tầng khoảng 10 tháng chủ đầu tư và các đơn

vị thi công cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác độngcủa dự án đến môi trường xung quanh. Các biện pháp được áp dụng là:

4.1.1.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường không khíTrong giai đoạn này các khí thải có thành phần khá đơn giản, mức độ độc hại và quy

mô tác động như đã tính toán là không cao. Vì vậy chủ đầu tư sẽ tập trung vào giảm thiểuvà ngăn ngừa ô nhiễm ngay từ nguồn phát sinh:

- Lựa chọn đơn vị thi công có thiết bị và phương tiện thi công cơ giới hiện đại, có kỹthuật cao.

- Các phương tiện vận chuyển hạn chế dùng còi trong khu dân cư.- Thống nhất lịch trình thi công cho hợp lý để giảm thiểu tác động do ồn, rung đến

bệnh nhân và dân cư xung quanh.- Lập hàng rào cứng tại các khu vực thi công xậy dựng để ngăn không cho bệnh

nhân và người dân đi vào, tránh các tai nạn đáng tiếc.- Tại các khu tiếp giáp với công trình của bệnh viện hiện có sẽ quây bạt để ngăn bụi

phát tán đến khu vực khám chữa bệnh.- Sử dụng các loại xe vận tải có động cơ đốt trong có hiệu suất cao, tải lượng khí thải

nhỏ và độ ồn thấp. Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị, luôn để máy móc thiết bịhoạt động trong trạng thái tốt nhất.

- Các phương tiện vận tải khi vận chuyển nguyên vật liệu như đá, cát, sỏi... phải thựchiện đúng quy định giao thông chung: Có bạt che thùng và không làm rơi vãi đất đá,nguyên vật liệu để hạn chế tối đa sự phát thải bụi ra môi trường.

Page 64: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 57

- Nhà thầu thi công phải đảm bảo không làm hư hỏng nền đường và ảnh hưởng đếntốc độ lưu thông phương tiện, đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân trong khu vực bằngcác biện pháp bố trí người điều khiển giao thông, sử dụng phương tiện chuyên chở phùhợp với quy định tải trọng của đường xá khu vực dự án.

- Thực hiện nghiêm túc quy định hạn chế tốc độ di chuyển trong khu vực côngtrường để vừa đảm bảo an toàn giao thông trong khu vực và không cuốn bụi: Tốc độ lưuthông tối đa trên đường nội bộ là 5km/h. Đặt biển báo hiệu công trường đang thi công vàcử người hướng dẫn các phương tiện tham gia giao thông đi qua khu vực công trườngđang thi công đảm bảo an toàn.

- Triển khai công tác giảm thiểu bụi đất bằng các biện pháp đơn giản là tưới nướcthường xuyên đối với tuyến đường tại khu vực dự án. Giải pháp này không thể xử lý hoàntoàn các loại bụi, tuy nhiên có thể hạn chế được tối đa sự phát tán của chúng. Tần số cầnthiết tưới nước để đạt hiệu quả cao là 3 lần/ngày.

4.1.1.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nướca/. Nước mưa chảy tràn- Đào mương thoát nước tạm thời quanh khu vực thi công với các hố ga lắng lọc và

song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô có kích thước lớn rồi hướng dòng chảy ra rãnhthoát nước chung của bệnh viện.

- Các phương tiện hoạt động trên công trường khi đến hạn bảo dưỡng hoặc thay dầuđược đưa tới các gara chuyên nghiệp để xử lý các vấn đề liên quan đến kỹ thuật. Khôngthực hiện thay dầu hay sửa chữa tại khu vực để hạn chế tới mức thấp nhất sự rơi vãi củacác loại dầu máy có chứa thành phần độc hại ra môi trường.

- Quản lý ngăn chặn rò rỉ xăng dầu và vật liệu độc hại do xe vận chuyển gây ra.b/. Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựngNước thải của công nhân thi công trên công trường có khối lượng không lớn (2

m3/ngày) do đó sẽ được sử dụng chung với khu vệ sinh sẵn có của bệnh viện trong thờigian thi công xây dựng cơ sở hạ tầng.

c/. Nước thải của bệnh việnTrong thời gian xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án mở rộng, bệnh viện A vẫn diễn ra

các hoạt động bình thường vì vậy lượng nước thải vẫn phát sinh hàng ngày. Nước thảibệnh viện vẫn được xử lý trong bể tự hoại và hệ thống xử lý nước thải hiện tại, để tănghiệu quả xử lý thì hàng tuần cũng tiến hành bổ sung các chế phẩm sinh học (EM) để tănghiệu quả xử lý. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là các giải pháp tạm thời nhằm hạn chế tới mứcthấp nhất mức độ ô nhiễm.

Page 65: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 58

Ngoài ra, trong thời gian cải tạo, nâng cấp trạm xử lý nước thải bệnh viện thì nướcthải vẫn được xử lý trong hệ thống cũ. Vì việc cải tạo, nâng cấp dựa trên cơ sở tận dụngtối đa các bể sẵn có và chỉ xây mới tháp lọc sinh học đặt bên ngoài hàng rào nên việc xửlý nước thải vẫn có thể diễn ra đồng thời trong thời gian xây dựng, cải tạo trạm xử lýnước thải. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi một số khó khăn trong quá trình thi công,nhưng với thời gian xây dựng ngắn thì vấn đề này có thể khắc phục được.

Trong tương lai, khi hệ thống xử lý nước thải mới hoàn thiện, các vấn đề ô nhiễm sẽđược xử lý và giải quyết triệt để.

4.1.1.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với chất thải rắna/. Đối với đất đá do đào móng công trìnhKhối lượng này không nhiều, chủ yếu là do đào móng khi xây dựng các hạng mục

công trình. Lượng đất này sẽ được san vào nền và tái sử dụng tại chân công trình.b/. Đối với vật liệu xây dựngThu gom đất đá, vật liệu xây dựng, vỏ các bao bì xi măng, cót ép, gỗ được đưa vào

các vị trí trên khuôn viên khu đất xây dựng dự án để tái sử dụng vào các mục đích kháchoặc san lấp mặt bằng.

c/. Đối với rác thải sinh hoạt của công nhân xây dựngRác thải sinh hoạt có nguồn gốc thực phẩm phát sinh do hoạt động sinh hoạt hàng

ngày của công nhân xây dựng sẽ được phân loại, thu gom vào vị trí quy định và đưa đi xửlý hợp vệ sinh cùng với lượng rác thải sinh hoạt hiện có của bệnh viện.

d/. Đối với rác thải bệnh việnLượng rác thải bệnh viện hiện tại phát sinh khoảng 690 kg/ngày đêm tương đương

với 2,3 m3/ngày đêm, trong đó có khoảng 10% là rác thải y tế nguy hại. Hiện nay, bệnhviện A Thái Nguyên đã hợp đồng dài hạn với Công ty TNHH một thành viên môi trườngvà công trình đô thị Thái Nguyên thu gom vận chuyển rác thải đem đi xử lý trong bãi rácĐá Mài - Tân Cương. Như vậy, toàn bộ lượng rác thải của bệnh viện hiện tại sẽ được thugom và đem đi xử lý hợp vệ sinh, rác thải sinh hoạt sẽ được chôn lấp; còn rác thải y tếnguy hại sẽ được đốt trong lò đốt rác, đảm bảo hợp vệ sinh.

4.1.2. Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào hoạt động4.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nướcA/. Giải pháp thoát nước

Page 66: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 59

Mạng lưới thoát nước được thiết kế là mạng lưới thoát nước riêng cho bệnh viện,trên cơ sở mạng lưới thoát nước hiện tại khá hoàn thiện, các công trình mới xây dựng sẽđấu nối các cống dẫn nước thải vào mạng lưới chung này.

- Nước mưa chảy tràn: được thu gom qua hệ thống cống rãnh bố trí xung quanh cáckhu nhà, trên hệ thống mương có bố trí các hố ga cặn. Sau khi thu gom vào hệ thống cốngrãnh nước mưa được thải trực tiếp ra ngoài môi trường.

- Nước thải phát sinh từ các khoa phòng chuyên môn, khu xét nghiệm: Nước thảiloại này có tính chất độc hại, tuy nhiên lượng phát sinh rất ít, tuỳ thuộc vào nhu cầu khámchữa bệnh hàng ngày. Nước thải loại này được đưa vào các thiết bị xử lý nước thải sơ bộ(chế tạo và lắp đặt đồng bộ với thiết bị xét nghiệm – lavabo). Sau khi xử lý sơ bộ qua cácthiết bị nói trên, nước thải xét nghiệm được đưa về khu xử lý nước thải tập trung để xử lý.

- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ trong hệ thống các bể tựhoại, một phần cặn rắn được lắng lại bể, phần nước thải tiếp tục được đưa về hệ thống xửlý nước thải tập trung nhằm mục đích xử lý triệt để.

Nước mưachảy tràn

Nước thải từ cácphòng xét nghiệm

Nước thải sinh hoạtnhà bếp

Hệ thống mương rãnhthoát nước

Xử lý sơ bộ tại cácLavabo xét nghiệm

Hệ thống bể tự hoại

Hệ thống xử lý nướcthải tập trung

Thải ra môi trường

Thải ra môi trường

Hình 4.1: Sơ đồ phương án thoát nước mưa, nước thải bệnh viện

Page 67: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 60

- Hệ thống xử lý nước thải tập trung được đặt sát tường rào bệnh viện, chếch vềhướng Đông Bắc.

Sơ đồ thoát nước tổng thể của bệnh viện được thể hiện trên Hình 4.2.

Hình 4.2: Sơ đồ mạng lưới thoát nước tổng thể bệnh viện A Thái Nguyên

Ghi chú: Nước thải Thoát nước mưa Thoát nước thải

B/. Xử lý nước thải bệnh viện (nước thải sinh hoạt, nước thải từ các phòng khoa)Khi dự án hoàn thành đưa công trình vào hoạt động, nước thải của cả bệnh viện A

sẽ được xử lý theo một công nghệ mới - công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên.Đây là công nghệ đang được sử dụng khá phổ biến để xử lý nước thải bệnh viện và với

Điểm xả nướcthảiĐiểm xả nước mưa

cổng vào

CỐNG THOÁT NƯỚC CHUNG

Khu nhà điều trị

Khu

xét

ngh

i

ệm

B ể tự ho ại

Khu

xét

ngh

i

ệmvà c

ận lâ

m s

àng

Khu dinhdưỡng

Bể tựhoại

Khu nhà tanglễ

Bể tự hoại Khu chống nhiễmkhuẩn

Bể tựhoại

Khu xửlý nước

thải

Bể tự hoại

Bểtựhoại

Bể tựhoại

TTGĐYK

SP-NHI

KhunhàBV

Khu HC

Page 68: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 61

công nghệ này bệnh viện A đã được Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên đầu tư tạidự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện A Thái Nguyên” năm 2008.Theo công nghệ mới này hệ thống xử lý nước thải bệnh viện được thiết kế với công suấtxử lý 360m3/ngày.đêm hay 15m3/h, sơ đồ dây chuyền công nghệ được mô tả ở hình 4.3

Mô tả công nghệ lựa chọn xử lý nước thải

a/. Thuyết minh công nghệ

Nước rỉ ra từ quá trình phânhuỷ bùn

Bùn sau xử lý

Bể phânhuỷ bùn

Công ty thu gomrác thải đô thị

Nước đã xử lý

Bể lắng Lamella

Thiết bị điềuchế dung dịch

khử trùng

Bể khử trùng

Bơm

Tháp lọc sinh học(4 đơn nguyên)

Song chắn rác

Nước thải

Bể gom điều hoà

Bơm

Hình 4.3: Sơ đồ CN HTXL nước thải cải tạo, nâng cấp của Bệnh viện A TháiNguyên

Clo

Page 69: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 62

Nước thải từ các nguồn thải qua hệ thống ống dẫn được đưa về hố thu- song chắnrác. Rác và các tạp vật có kích thước lớn bị song chắn rác giữ lại và rơi xuống giỏ đặtdưới và định kỳ lấy ra đem đi chôn lấp cùng với lượng rác thải sinh hoạt thu gom hàngngày của bệnh viện.

Sau khi qua song chắn rác nước thải được đưa vào bể gom điều hoà, tại đây nướcthải được làm thoáng sơ bộ rồi được bơm vào hệ thống phân phối của tháp lọc sinh học.Phương pháp lọc sinh học là phương pháp xử lý dựa trên khả năng các vi sinh vật sử dụngnhững chất hữu cơ chứa trong nước thải làm nguồn dinh dưỡng để sống và biến đổi chất,giải phóng các chất vô hại. trong tháp lọc sinh học, nước thải được tưới đều xuống lớp vậtliệu đệm có bao bọc màng sinh vật nhờ hệ thống phân phối giàn phun liên tục đặt cách bềmặt lớp vật liệu lọc khoảng 0,5-0,6m.

Nước ra khỏi tháp lọc sinh học được chảy vào bể lắng Lamella, tại đây nước thảiđược tách khỏi bùn, nước sạch ở phía trên được thu tại máng bao quanh bể và chảy đến bểkhử trùng.

Nước thải khi đi vào bể lắng Lamella sẽ tiếp tục được làm sạch nhờ các tấmlamella mỏng, xếp nghiêng thành từng lớp. Các tấm lamenlla có tác dụng chuyển các cặntừ trên xuống dưới. Từ đáy bể lamella bùn được hệ thống bơm bùn lắp nổi bơm về bểphân huỷ bùn.

Bể xử lý bùn được thiết kế dưới dạng bể tự hoại nhằm giảm đến mức tối thiểulượng cặn tạo ra. Định kỳ 12 tháng một lần, Công ty vệ sinh môi trường thành phố sẽ đưaxe hầm cầu đến hút cặn. Nước tách ra trong quá trình xử lý bùn được đưa tuần hoàn trở lạihố thu – song chắn rác.

Nước sau khi làm sạch ở bể lắng được đưa vào bể khử trùng, nước đã được xử lýsẽ được đưa vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.

b/. Nguyên lý hoạt động- Song chắn rácNước thải từ các nguồn phát thải qua hệ ống dẫn được đưa về hố thu - song chắn rác.

Rác và các tạp vật có kích thước lớn bị song chắn rác giữ lại, rơi xuống giỏ đặt dưới vàđược định kỳ lấy ra đưa đến nơi xử lí rác của Bệnh viện.

- Bể gom điều hoàVới đặc điểm nguồn nước thải bệnh viện thải ra không đều trong ngày, thường tập

trung vào một số giờ cao điểm, bể gom điều hoà có tác dụng chứa và điều hoà lưu lượng,pH và nồng độ các thành phần ô nhiễm trong nước thải, nhằm đảm bảo cho quá trình xửlý sinh học tiếp theo hoạt động ổn định và có hiệu quả. Nước thải từ bể điều hoà đượcbơm với lưu lượng ổn định lên tháp lọc sinh học nhỏ giọt.

- Tháp lọc sinh họcTháp lọc sinh học làm việc theo nguyên lý cấp khí tự nhiên (đối lưu tự nhiên). Tháp

được nhồi vật lọc (vật liệu mang vi sinh) có diện tích bề mặt riêng và độ rỗng lớn. Nướcthải từ bề điều hoà được bơm tưới đều qua hệ thống phân phối nước từ trên đỉnh tháp.Nước thải chảy thành màng trên bề mặt vật liệu lọc. Không khí được hút (tự nhiên) quacác cửa thông khí vào tháp, tiếp xúc với màng nước thải và khuyếch tán vào lớp màng

Page 70: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 63

sinh học trên bề mặt vật liệu lọc. Ở đây sẽ xảy ra các quá trình phân huỷ chất hữu cơ, vàthông qua các quá trình này chất hữu cơ (BOD, COD).

- Bể lắng lamellBể lắng lamell có tác dụng lắng cặn là các chất rắn lơ lửng và chủ yếu xác vi sinh

vật theo thời gian tự tách ra từ vật liệu lọc. Tại bể này sử dụng khối lắng lamell nhằmtăng cường khả năng lắng cặn và giảm thể của bể. Nước trong sau khi tách cặn đi lên trênvà tiếp tục tự chảy sang bể khử trùng, bùn cặn lắng xuống đáy và được bơm bùn định kỳbơm về bể phân huỷ bùn.

- Bể khử trùngNước sau lắng tự chảy vào máng thu sang bể khử trùng, tại đây nước được trộn hoá

chất khử trùng được cấp bởi hệ pha cấp theo liều lượng thích hợp. Nước sau khử trùng đạtchất lượng tiêu chuẩn thải TCVN 7382:2004 và được thải ra môi trường.

- Bể chứa bùnBùn từ bể lắng định kỳ được bơm về đây. Tại đây, dưới tác dụng của hệ vi sinh vật

yếm khí, bùn cặn được phân hủy làm cho thể tích bùn giảm đi nhiều và định kỳ được hútđổ đến nơi qui định. Nước rỉ ra từ bể này quay trở lại bể chứa - điều hòa để xử lý lại.

c/. Ưu điểm công nghệÁp dụng công nghệ này cho phép xử lý với chi phí vận hành thấp, không gây tiếng

ồn do không cần chạy máy cấp khí, đồng thời không phát tán vi khuẩn ra môi trườngxung quanh do quá trình sục khí.

d/. Giải pháp xây dựng, cải tạo trạm xử lý nước thải Phương án cải tạo

Phương án cải tạo được xây dựng trên cơ sở tận dụng tối đa các hạng mục đã cócủa hệ thống cũ, đồng thời phải tính đến quy hoạch phát triển lâu dài của bệnh viện.HTXL nước thải hiện tại của bệnh viện được xây dựng trên cơ sở công nghệ bùn hoạt tínhtuần hoàn nên chủ yếu là các bể liên hoàn, ngoài ra còn có một số thiết bị khác như bơmnước thải, máy thổi khí, bơm khử trùng…

Các bể của hệ thống xử lý sẽ được bơm hút vệ sinh và cải tạo thành các bể có tínhnăng phù hợp với công nghệ mới là lọc sinh học nhỏ giọt kết hợp với lắng lamella.

Với kích thước các bể hiện nay: Bể aerotank sẽ được cải tạo thành bể lắng lamella,bể lắng 2 được cải tạo thành bể khử trùng và các bể bùn sẽ được nối liên hoàn và phầnnước tách từ bể bùn sẽ tuần hoàn ngược về bể gom điều hoà để xử lý lại.

Thiết bị lọc sinh học sẽ được chế tạo bằng thép Inox và được lắp đặt ở dải đất phíasau khu nhà xử lý. Do dải đất hẹp (3m) nên đường kính của tháp tối đa là 2m. Để đáp ứngvới lưu lượng hiện tại và khi phát triển mở rộng nên số lượng tháp xử lý theo tính toán sẽlà 4 tháp.

Việc khử trùng nước thải là một trong công đoạn quan trọng sẽ được thực hiệnbằng hệ thống điều chế và định lượng hoá chất khử trùng. Hoá chất khử trùng được điện

Page 71: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 64

phân từ dung dịch muối NaCl nhằm giảm chi phí khử trùng và chủ động trong việc cungcấp hoá chất khử trùng.

Như vậy, công tác cải tạo và nâng cấp hệ thống xử lý nước thải bao gồm các côngviệc chính như sau:

- Sử dụng phần đất sau khu xử lý để xây bệ đặt các tháp lọc sinh học.- Bơm xả nước thải từ các bể trong hệ thống xử lý, vệ sinh các bể.- Hoàn thiện, cải tạo hệ thống các bể hợp lý theo công nghệ đề xuất.- Chế tạo các tháp lọc sinh học, mua sắm các thiết bị ngoại nhập.- Lắp đặt các thiết bị, lắp đặt đường ống công nghệ, giàn thao tác, hệ thống điện

điều khiển.- Vận hành thử nghiệm, điều chỉnh và bàn giao công nghệ.

Thông số kỹ thuật của một số hạng mục công trình chủ yếu* Hố thu - song chắn rácHố thu - SCR được đặt trước bể chứa điều hoà trên đường ống dẫn nước thải từ các

nguồn phát thải đến khu xử lý.- Chiều rộng toàn bộ song chắn rác, B = 1m.- Chiều rộng khe hở giữa các thanh chắn rác b = 5 mm = 0,005 m.- Tiết diện thanh chắn rác d = 5 mm = 0,005 m.- Kích thước hố thu SCR: L × B × H = 1× 1× 1 m.- Kích thước SCR: L×B = 1 × 1 m.- SCR được chế tạo gồm khung là thép hình L 40×40×4, Inox và các thanh Inox 5 ×

20mm.* Tháp lọc sinh học

Tháp được thiết kế tiêu chuẩn tháp lọc sinh học cao tải thông gió tự nhiên và thiếtkế 4 tháp làm việc, đáp ứng được lưu lượng hiện tại và trong tương lai của bệnh viện.

- Phần bệ đỡ tháp có kích thước : D x R x C = 12 x 3 x 1,5m.- Chiều cao toàn bộ tháp lọc sinh học H = 6,1m.+ Chiều cao của tháp phần hình trụ: Htrụ = 3,7m.+ Chiều cao của tháp phần chóp: Hc= 0,6m.+ Chiều cao phần ống thoát khí: Hk= 1,8m.- Đường kính thân trụ D = 2m, đường kính ống khói d1= 0,6m, đường kính miệng

khói d2= 0,9m.- Thể tích cần thiết của khối vật liệu lọc cho 1 tháp: W = 9,68 m3.- Diện tích bề mặt 1 tháp: F = 3,8 m2.- Lớp đệm sinh học:+ Độ rỗng P =50-70% và diện tích bề mặt đơn vị Fa=150-200m2/m3.+ Chiều cao lớp đệm sinh học là: H=2,5m.

Page 72: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 65

- Các cửa sổ thông gió đặt ở độ cao giữa đáy và sàn đỡ đệm với tổng diện tích củacác cửa bằng 20% diện tích sàn phân phối, Fsàn thông gió = 0,76m2.

- Đường ống dẫn nước vào tháp lấy bằng đường ống ra của thiết bị keo tụ lắng vàđược xác định với điều kiện vận tốc nước chảy trong ống là vmin = 0,4m/s và hệ số đầyống Kđ = 0,5: dv = 115mm.

- Đường ống dẫn nước ra của tháp lấy theo đường ống dẫn nước vào: dr = 125 mm

- Vật liệu: Tháp lọc sinh học được chế tạo bằng Inox Việt Nam, D2000xH6100; Sốlượng: 04 cái.

Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của tháp- Tải trọng chất hữu cơ theo thể tích vật liệu lọc: aBOD5

+ Tải trọng BOD5 tính cho 1 tháp:GBOD5 = (200 - 30).10-3.360/4 = 15,3 kg/ngày.đêmaBOD5 = GBOD5/W = 15,3 / 9,68 = 1,58 kh BOD5/m3VL ngày.đêm.

- Tải trọng nước thải cho 1 tháp:+ Lưu lượng nước thải cho 1 tháp: Q = 360/4 = 90 m3/ngày.đêm.

q = Q/F = 90/3,7 = 24,32 m3/m2ngày.đêm (nằm trong khoảng [4,1 – 40,7]).* Bể lắng lamellaĐược cải tạo lại từ hệ thống bể lắng cát và bể Aroten của hệ xử lý cũ.

- Kích thước bể theo bể cũ: B x L x H = 4,62 m x 7,78 m x 2,6 m.

- Khoảng cách phần dưới vách ngăn : h1 = 0,7 m.- Lớp nước tính từ mép các vách ngăn nghiên để đảm bảo thu nước đều: h2 = 0,9 m.- Chọn chiều cao các tấm lắng Lamella :+ Chiều cao tấm lắng nghiêng : hl = 0,867 0,9 m, làm tròn: hl = 1m.- Chiều cao bể lắng lamella : H = h1 + h2 + hl = 0, 7+ 0,9 + 1 = 2,6 m.- Chiều dài phân phối đầu bể và chiều dài khu vực bố chí gạt cặn cuối bể:+ Chiều dài phân phối đầu bể là: L1=0,5 m và cuối bể là L2= 0,8 m.+ Chiều dài làm việc của bể: Llv= 7,78 - (0,8 + 0,5)= 6,48 m.

-> diện tích mặt bể: Fb = BxL= 4,62x6,48 =29, 94 m2.Làm tròn: Fb= 30 m2.

Chọn các thông số cơ bản của đệm Lamell- Chọn loại tấm nhựa, có phần lượn sóng hình lục giác, khi ghép lại với nhau tạo

thành khối hình các ống. Với chiều cao h = 52mm, d = 60mm, chiều dài mỗi tấm L = 1m.Hệ số ghép đệm k= 0,73.

+ Tiết diện hình ống : f = 52. 30 + 52. 15 =2340 mm2 =0,002340 m2.+ Chu vi ướt: c = 0,18 m.

Page 73: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 66

+ Chiều dài ống: Lo = 1 m.+ Góc nghiêng: = 600.+ Vận tốc lắng: Uo = 0,02mm/s ( theo TCXDVN 33-06 )+ Chiều cao khối trụ lắng:H = l sin = 1. 0,867 = 0,5202 m.- Diện tích khối đệm lắng lamell: Vđ = F x k22m2.- Thể tích đệm lắng Lamell: V= Fd x hl = 22 x 1= 22m3.

Tính toán khả năng làm việc của đệm lắng Lamell:- Tốc độ Uo thực tế của các hạt cặn (m/s):

52 2

0,005 0,052 1,98.10. s . os 29,6 0,867.0,5 0,052.0,5o

Q hU x xF H co h c

- Vận tốc nước chảy trong các ống (m/s):4

00,005 1,98.10

.sin 29,123.0,867QV

F

- Bán kính thủy lực:0.00234 0,0013 500

0,18fR mc

Trong đó : f - Tiết diện ống (m)c - Chu vi ướt ống lắng (m)

- Hệ số Reynold :4

6

1,98.10 0,0013 0,1971,31.10

oe

v RRv

Trong đó :+ vo : Vận tốc nước chảy trong ống+ R : Bán kính thủy lực+ v : Hệ số nhớt động học của nước , lấy v = 1,31.10-6

Nước trong ống chảy ở chế độ chảy tầng.- Chuẩn số Froude :

2426 50

1,98.101,3.10 10

9,81 0,0013vFr

G R

Như vậy dòng chảy trong ống là ổn định* Bể phân huỷ bùn

Bể phân huỷ bùn được thiết kế theo kiểu bể tự hoại, nó đồng thời làm 2 chức năng:lắng và phân huỷ bùn cặn.

- Tổng khối lượng cặn của trạm xử lý:G = Q(0,8SS+0,3BOD5) kg/ngày

Page 74: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 67

Trong đó:+ Q - Lưu lượng nước thải cần xử lí, Q = 360 m3/ngày đêm+ SS - Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải đầu vào, SS = 200 mg/l+ BOD5 - Nhu cầu oxi sinh hoá của nước thải đầu vào, BOD5 = 200 mg/l.

G = 360.(0,8.200+0,3.200).10-3 = 79,2 kg/ngày- Khối lượng cặn trong thiết bị keo tụ lắng sơ cấp:

G1 = Q.0,6.SS = 360.0,6.200.10-3 = 43,2 kg/ngàyTrong đó:+ Cặn vô cơ: G1’ = 0,4.43,2 = 17,28 kg/ngày+ Cặn hữu cơ: G1’’ = 43,2 – 17,28 = 25,92 kg/ngày

- Thể tích cặn ở thiết bị keo tụ lắng sơ cấp đưa về bể chứa bùn mỗi ngày:

06,104,0.02,1

10.2,43.

3

11

11

PSGV m3/ngày

Trong đó:+ S1 - Tỷ trọng của cặn trong thiết bị keo tụ lắng , S1 = 1,02 T/m3

+ P1 - Nồng độ của cặn trong thiết bị keo tụ lắng , P1 = 4% = 0,04 Khối lượng cặn trong bể lắng thứ cấp:

G2 = G - G1 = 79,2 - 43,2 = 36 kg/ngày

Trong đó: + Cặn vô cơ: G2’ = 0,4.36 = 14,4 kg/ngày

+ Cặn hữu cơ: G2’’ = 0,6.36 = 21,6 kg/ngày

- Thể tích cặn ở bể lắng thứ cấp đưa về bể chứa bùn mỗi ngày:

582,301,0.005,1

10.36.

3

22

22

PSGV m3/ngày

Trong đó:+ S2 - Tỷ trọng của cặn trong bể lắng , S2 = 1,005 T/m3

+ P2 - Nồng độ của cặn trong bể lắng , P2 = 1% = 0,01- Tổng lưu lượng cặn đưa vào bể chứa bùn mỗi ngày:

V = V1+V2 = 1,06 + 3,582 = 4,642 m3/ngàyTrong đó:+ Cặn vô cơ không bị phân huỷ:

G’ = G1’+G2’ = 17,28 + 14,4 = 31,68 kg/ngày

+ Cặn hữu cơ dễ bị phân huỷ yếm khí:

G’’ = G1’’+G2’’ = 25,92 + 21,6 = 47,52 kg/ngày

Chọn thời gian nước bùn lưu tại bể là 3 ngày

Page 75: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 68

Thể tích tính toán chung của bể là:

V = Q. =4,462 .3 = 13.386 m3

Thiết kế bể có các kích thước như sau:

- Ngăn chứa: LCxBCxHC = 2,78x2,28x2,4; VC = 15,2122m3

- Ngăn lắng: LLxBLxHL =2,78 x1,685 x2,4; VL = 11,2423m3

- Kích thước bể: LxBxH = 2,78x4,62x2,4 (m)

Bể được thiết kế hợp khối với vật liệu BTCT M250

* Bể khử trùngKhử trùng bằng hóa chất oxi hóa mạnh là Clo. Khi cho Clo vào nước ngoài việc

diệt vi sinh vật nó còn khử các chất hòa tan và NH3 .- Tính lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải theo công thức :

. 3.15 0,0451000 1000aa QY ( kg/h )

Trong đó : + Q là lưu lượng nước thải , Q = 15m3/h+ a là liều lượng Clo hoạt tính trong Clo nước lấy theo điều 6.20.3

TCXD - 51 – 84, nước thải sau khi xử lý sinh học hoàn toàn, a=3Vậy lượng Clo dùng cho 1 ngày là : 1,08 kg/ ngày ( 32,4 kg/ tháng)

+ Dung tích cho bình Clo : 32,4 221,47

mV Lp

(P : trọng lượng riêng Clo) Tính toán máng trộn :

Để xáo trộn nước thải với Clo, chọn máng trộn vách ngăn có lỗ để tính toán, thờigian xáo trộn khoảng 1 – 2 phút. Các lõi có d = 2-100 mm.

+ Chọn d=40 mm

+ Chọn chiều rộng máng: B = 0,5m

+ Khoảng cách giữa các vách ngăn: l = 1,5.B = 1,5.0,5=0,75

+ Chiều dài tổng cộng của máng trộn với 2 vách ngăn có lỗ :

L = 3.l +2. = 3.0,75 + 2.0,2= 2,65 m

+ Thời gian nước lưu trong máng là: 3 phút = 180 giây

+ Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ nhất :

1. 180.0,004 0,5. 0,5.2,65

t QHB L

m

+ Tổn thất áp lực qua các lỗ của vách ngăn thứ 2

Page 76: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 69

2

2 2

1 0,13.2. 0,62 .2.9,81vh m

g

Trong đó: + v là vận tốc của nước qua lỗ, v =1m/s+ :hệ số lưu, = 0,62

+ Chiều cao lớp nước vách ngăn thứ 2H2= H1 + h = 0,5 + 0,13 = 0,63 m+ Chiều cao xây dựng : H = H2 + Hbv = 0,63+1,7= 0,8 m

Tính toán bể+ Thể tích hữu ích của bểV = Q.t = 15.2= 30m

Trong đó: + Q : lưu lượng nước thải, Q = 15m3/h+ t : thời gian nước lưu, chọn t = 2h

+ Chọn chiều cao của bể: H = 2,4 m+ Diện tích bề mặt: F = V : H = 30 : 2,4 = 12,5 m2

+ Chọn chiều dài của bể: L = 4,2m chiều rộng của bể: B = F : L = 12,5 : 4,2 =2,97 mLấy tròn: B= 3m

Vậy kích thước bể: BxLxH = 3x4,2x2,2 (m). Tính toán sơ bộ hiệu suất xử lý nước thải

Trong quá trình xử lý (nhất là tại tháp lọc sinh học) ngoài các thành phần hữu cơ bịphân huỷ thì thành phần các chất dinh dưỡng (N, P) cũng bị phân huỷ đồng thời. Lượng vikhuẩn (chỉ tiêu Coliform) sẽ bị tiêu diệt thông qua quá trình khử trùng. Để đơn giản, taxác định hiệu quả xử lý của hệ thống đối với thông số BOD5.

Trong dây chuyền hệ thống xử lý nước thải, hàm lượng chất hữu cơ và dinh dưỡngđược xử lý chủ yếu tại tháp lọc sinh học. Ta coi quá trình xử lý hữu cơ tại các công trìnhkhác (bể thu nước, bể lắng) là không đáng kể. Hiệu suất xử lý tính cho1 tháp (tính choquá trình xử lý sinh học bậc 1) được xác định sơ bộ theo công thức sau:

E1=

FVW.

0561,01

100

(1)

(Nguồn: Hoàng Văn Huệ và Trần Đức Hạ. Thoát nước tập II- Xử lý nước thải. NxbKhoa học và kỹ thuật, Hà Nội-2002)

Trong đó:- E1: Hiệu suất xử lý nước thải (%)- V: Thể tích của khối vật liệu lọc cho 1 tháp (m3), V = 9,68 m3;- W: Tải trọng BOD5 vào tháp (kg/ngày);

Page 77: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 70

Chọn BOD5 vào là 200 mg/l = 0,20 kg/m3, với lưu lượng thiết kế Q = 360 m3/ngày;

W = VthápBOD5vàoQ.

68,9.420,0.360 = 1,86 kg/ngày

- F: Hệ số liên quan tuần hoàn

F = 2

101

1

RR (2)

Với R - Chỉ số tuần hoàn, R =Q

hoanQtuan , do hệ thống không tuần hoàn nên

Qtuanhoan = 0, vì vậy R = 0.Thay vào (2) ta được F = 1.Thay các giá trị vào (1):

E1=

1.68,986,10561,01

100

= 97,6 %

Với hiệu suất 97,6 % thì hàm lượng BOD5 xử lý được là: 200 x 97,6 % = 195,2 mg/lHàm lượng BOD5 tại dòng ra sau xử lý: 200mg/l – 195,2 mg/l = 4,8 mg/l < 30

mg/l (Mức tiêu chuẩn cho phép – TCVN 7382:2004 (mức II)).Như vậy, với lưu lượng như tính toán Q = 248 m3/ngày thì hệ thống trên hoàn

toàn có thể đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải của bệnh viện. Sau quá trình xử lý,nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường.

Khái toán chi phí vận hành- Chi phí điện năng:Năng lượng điện tiêu thụ trong 1 ngày của các máy móc thiết bị:+ Bơm nước thải chìm: 2 chiếc x 1,1 KW x 24h = 52,8 (KWh)+ Bơm định lượng hóa chất: 1 chiếc x 0,1 KW x 24h = 2,4 (KWh)+ Hệ thiết bị điều chế và định lượng chất khử trùng: 1 hệ x 0,1 KW x 24h = 2,4

(KWh)+ Bơm bùn: 2 chiếc x 1,1 KW x 0,5 h = 1,1 (KWh)Tổng năng lượng điện tiêu thụ trong 1 ngày của các máy móc thiết bị là:

52,8 + 2,4 + 2,4 + 1,1 = 58,7 (KWh)Giả sử giá điện năng là 1000 VNĐ/KWh thì chi phí điện năng là:

58,7 x 1000 = 58.700 VNĐ/ngàyChi phí điện năng cho xử lý 1 m3 nước thải là: Với Q = 248 m3

T1 = 58.700 / 248 = 236,7 VNĐ/m3

- Chi phí hóa chất (NaCl):T2 = (1,7 kg/ngày x 3000 VNĐ) / 248 m3 = 20,6 (VNĐ/m3)

- Chi phí nhân công:

Page 78: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 71

T3 = 53.837 VNĐ/công x 3 ca/ngày = 161.511 (VNĐ/ngày)= 161.511 / 248 = 651,3 (VNĐ/m3)

Vậỵ, tổng chi phí để xử lý 1 m3 nước thải bệnh viện sau khi được đầu tư trạm xử lýnước thải theo công nghệ này ước tính là:

T = T1 + T2 + T3 = 236,7 + 20,6 + 651,3 = 908,6 908 (VNĐ/m3)Với tổng lượng thải khoảng 248 m3/ngày đêm, thì kinh phí hàng năm mà bệnh viện

cần bỏ ra để vận hành công trình xử lý nước thải ước tính khoảng 82 triệu đồng.4.1.2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắnVới lượng rác thải ước tính là 990 kg/ngày đêm tương đương với 3,3 m3/ngày đêm,

trong đó lượng rác thải y tế độc hại chiếm 10% là 99 kg/ngày đêm (0,33 m3/ngày đêm).Nếu lượng rác thải này không được thu gom và xử lý triệt để thì sẽ tác động nghiêm trọngđến môi trường.

Bệnh viện A Thái Nguyên quy mô 330 giường bệnh, lượng phát sinh rác thải hàngngày khá lớn, đặc biệt là lượng rác thải y tế độc hại. Để đảm bảo vệ sinh môi trường khámchữa bệnh cũng như môi trường xung quanh bệnh viện, chủ dự án tiếp tục đăng ký chủnguồn thải theo hướng dẫn tại thông tư số 12/2006 của Bộ tài nguyên và môi trường và ápdụng các biện pháp quản lý chất thải y tế theo đúng hướng dẫn tại Quyết định số 43/2007của Bộ Y tế theo mô hình như sau.

a/. Giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng rác thải- Giảm tại nguồn: Lựa chọn việc mua bán vật tư sử dụng ít gây rác thải hay phát

sinh ít rác thải nguy hại, ngăn ngừa lãng phí vật tư.- Quản lý kho hoá chất và dược phẩm: Đặt hàng với số lượng vừa phải, có hạn sử

dụng lâu. Bệnh viện sử dụng các chất liệu có thể tái chế trong hoặc ngoài bệnh viện.

Hình 4.4: Mô hình quản lý rác thải y tế có hiệu quả

Nguồn phát sinh chất thải y tế

Phân loại và bao gói chất thải

Thu gom, vận chuyển và bao gói rác thải

Giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng chất thải

Xử lý và tiêu huỷ chất thải

Page 79: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 72

- Phân loại rác thải: Phân loại cẩn thận thành các loại khác nhau có thể giảm đángkể lượng rác thải y tế. Do đó việc này sẽ được thực hiện với ưu tiên cao nhất.

- Tái chế và tái sử dụng rác thải: Việc tái chế các vật liệu như đồng, giấy, thuỷ tinh,đồ nhựa có thể tiết kiệm cho trung tâm qua việc giảm chi phí vận chuyển và tiêu huỷ hoặcthu thêm tiền từ việc bán các vật liệu tái chế, vì vậy nên khuyến khích thực hiện công tácnày.

b/. Phân loại và bao gói rác thải y tếVề mặt lý thuyết, để đảm bảo vệ sinh môi trường các bệnh viện nên tiến hành phân

loại rác thải y tế càng gần nơi rác thải phát sinh càng tốt, và nên duy trì tại các khu vựctồn chứa và trong quá trình vận chuyển. Cách tốt nhất là thu gom rác thải đã phân loạivào các loại túi bóng hoặc thùng đựng rác theo quy định. Nhận thức được điều này, bệnhviện A Thái Nguyên đã có phương án phân loại rác thải y tế như sau:

- Vật sắc nhọn được bỏ vào các hộp cứng hoặc các hộp không bị xuyên thủng màuvàng theo kích cỡ phù hợp và có nắp đậy, dán nhãn “VẬT SẮC NHỌN”.

- Đối với rác thải lây nhiễm không sắc nhọn và lây nhiễm cao, bao gồm rác thảithuộc các loại: chất thải nhiễm khuẩn (vật liệu thấm máu, dịch, băng gạc, bông băng, túiđựng dịch dẫn lưu…), chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng xétnghiệm (găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm, túi đựng máu), các mô cơ thể saukhi bị cắt bỏ trong nhóm chất thải lâm sàng sẽ đựng trong túi nhựa PE hoặc PP màu vàngchắc, không rò rỉ, có dán nhãn “NGUY HẠI SINH HỌC”.

- Rác thải hoá chất và dược, bỏ vào các túi nilon hoặc thùng rác (tốt nhất là màuđen)

- Rác thải sinh hoạt bỏ vào túi màu xanh.- Các loại rác thải nguy hại được phân loại ngay tại các phòng, khoa khám chữa

bệnh trong bệnh viện.- Bao gói rác thải: Các loại rác thải y tế có thể đốt được sau khi phân loại được gói

trong những túi nilông màu vàng, không rò rỉ, không bị rách, chỉ dùng một lần và khôngbỏ rác đầy quá 3/4 thể tích của túi.

c/. Thu gom, vận chuyển và lưu trữ rác thải- Đối với rác thải sinh hoạt thông thường: Tại bệnh viện hàng ngày công nhân sẽ

thực hiện thu gom, vận chuyển và tồn chứa rác thải phù hợp, an toàn và hợp vệ sinh. Sốlượng bao đựng rác với các màu đã quy định sẽ được cung cấp đủ và sẵn sàng cho việcthu gom rác thải.

- Đối với rác thải y tế nguy hại: Được lưu giữ và bảo quản rác thải theo đúng tiêuchuẩn.

Rác thải gây độc tế bào được tồn chứa tách biệt với các loại rác thải y tế khác ở vị tríquy định.

Rác thải phóng xạ được chứa trong thùng có lưới chắn bằng chì để tránh sự phát tánphóng xạ.

Việc vận chuyển rác thải trong khuôn viên bệnh viện từ điểm phân loại đến nơi chứabằng xe đẩy, không rò rỉ, dễ làm sạch và hạn chế xử lý bằng tay. Để tránh nguy cơ pháttán, lây lan các thành phần độc hại gây ô nhiễm môi trường, việc vận chuyển rác thải từ vịtrí thu gom đến khu xử lý rác Đá Mài sẽ được hợp đồng với công ty TNHH một thànhviên và môi trường Thái Nguyên thực hiện ngoài các giờ cao điểm.

Page 80: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 73

Rác thải lâm sàng và các loại rác thải liên quan khác được vận chuyển theo đườngriêng.

Các loại rác sau khi được thu gom phân loại sẽ tập kết tại khu nhà chứa rác của bệnhviện, sau đó toàn bộ rác thải của bệnh viện sẽ được vận chuyển đi xử lý trong bãi rác ĐáMài Tân Cương.

d/. Xử lý và tiêu huỷ chất thải* Đối với chất thải rắn sinh hoạt thông thường: Chất thải rắn thông thường (chất

thải rắn sinh hoạt) của bệnh viện khoảng 891 kg/ngày đêm được thu gom thường xuyênvà tập kết về nhà chứa rác cuối khu đất. Sân tập kết rác thải sinh hoạt được gia cố thườngxuyên đảm bảo quá trình thấm của nước rỉ rác là thấp nhất. Để xử lý lượng rác thải sinhhoạt này, bệnh viện sẽ tiếp tục ký hợp đồng thu gom dài hạn với đội vệ sinh môi trườngđô thị của thành phố. Do đó lượng rác thải sinh hoạt này sẽ được thu gom hàng ngày vàmang đi chôn lấp hợp vệ sinh.

* Đối với chất thải rắn y tế nguy hại: Toàn bộ chất thải rắn y tế nguy hại được hợpđồng đốt tại lò đốt rác trong bãi rác Đá Mài Tân Cương.

Sơ đồ phân loại và thu gom chất thải rắn của bệnh viện được thể hiện trên hình 4.6.

e/. Hiệu quả của phương án thu gom và xử lý rác thải y tế+ Việc phân loại, giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng rác thải tại nguồn góp phần hạn

chế đến mức thấp nhất sự phát sinh rác thải góp phần tiết kiệm chi phí thu gom và xử lý.

Tạiphòngbệnh

Tại cáckhoa

Hình 4.4. Sơ đồ phân loại và thu gom chất thải rắn của bệnh viện

Chất thải sinh hoạt Chất thải y tế nguy hại

Túi màu xanh Vật cứng: bỏtrong hộp cứng

Mềm: túi màuvàng

Xe gom chất thải sinhhoạt

Thùng đựngchất thải độchại (màu đen)

Vận chuyển đến nhàchứa rác

Vận chuyển đến nhà chứa rác

Chôn lấp tại bãi rácĐá Mài Lò đốt chất thải rắn y tế

Thùng đựngchất thải độc

hại (màu vàng)

Page 81: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 74

+ Việc hợp đồng với công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị TháiNguyên đem xử lý toàn bộ rác thải bệnh viện A trong bãi rác Đá Mài Tân Cương đã tiếtkiệm chi phí đầu tư bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt thông thường, đặc biệt giảm chi phíđầu tư xây dựng lò đốt và vận hành lò đốt rác y tế nguy hại. Hiện tại, lò đốt rác trong bãirác Đá Mài đang thiếu rác cho mỗi mẻ đốt, việc vận chuyển rác y tế nguy hại đốt trong đógóp phần tiết kiệm nguyên – nhiên liệu vận hành, giảm chi phí cho mỗi lần vận hành lò.

+ Việc hợp đồng đốt rác đã loại bỏ chi phí xử lý bụi và khói thải phát sinh, đồng thờigóp phần cải thiện môi trường của bệnh viện, giảm thiểu nguy cơ gây tai biến nhiễm trùngtrong điều trị và nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh, tăng hiệu quả chi phí đầu tư vàocông tác điều trị. Mặt khác cũng làm giảm được nguy cơ nhiễm bệnh cho dân cư sốngxung quanh khu vực chứa rác và xử lý rác, mang lại hiệu quả gián tiếp cho phát triển kinhtế – xã hội.

Tuy nhiên, hiện tại công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị Thái Nguyênchưa trang bị được xe chuyên dụng cho việc vận chuyển rác đi xử lý; do các yếu tố vềkinh phí còn hạn hẹp nên có thể khắc phục tạm thời bằng các biện pháp như: tránh vậnchuyển vào các giờ cao điểm và có che chắn bằng bạt để hạn chế sự rơi vãi. Trong tươnglai khi đã trang bị đầy đủ các trang thiết bị thu gom hiện đại và xe chuyên dụng thì quytrình vận chuyển và xử lý rác thải y tế sẽ triệt để và hiệu quả hơn.

f/. Khái toán chi phí xử lý chất thải rắn- Chi phí cho việc bốc thu gom chất thải rắn (bao gồm cả rác thải sinh hoạt thông

thường và rác thải y tế nguy hại) là: 1.400.000 VNĐ/tháng.- Chi phí đốt rác: 8.000 VNĐ/kg, với lượng rác y tế nguy hại phát sinh 1 ngày là 99

kg, vậy 1 tháng lượng rác nguy hại phát sinh là: 99 x 30 = 2970 kgthì chi phí đốt 2970 kg/tháng x 8.000 VNĐ/kg = 23.760.000 VNĐNhư vậy, ước tính hàng năm bệnh viện phải bỏ ra chi phí để xử lý chất thải rắn là:

(23.760.000 + 1.400.000) x 12 tháng = 301.920.000 VNĐ/năm4.1.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khíVấn đề ô nhiễm môi trường không khí đáng quan tâm nhất đó là sự phát tán các vi

khuẩn gây bệnh trong không khí, đặc biệt các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp. Ngoàira, còn ô nhiễm mùi do chất thải rắn được bảo quản chưa tốt gây ra, mùi phát sinh tại khuxử lý nước thải, một ít khí độc hại phát sinh tại các phóng xét nghiệm, phòng chiếu xạ, Xquang,…Nhận biết được vấn đề đó, ngay trong quy hoạch tổng thể mặt bằng đã có sựphân lập ra các khu riêng rẽ như khoa truyền nhiễm, nhà xác,…được quy hoạch xây dựngnhư một khu riêng rẽ. Tại các phòng khoa có các quy định rõ ràng đối với bệnh nhân cũngnhư người nhà về nội quy, quy định cũng như công tác vệ sinh, khử trùng riêng biệt. Tuynhiên, nó không mất đi sự liên kết giữa các khoa trong toàn bệnh viện.

Page 82: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 75

Tại các khoa có khả năng gây bệnh truyền nhiễm, phát tán mùi,…ngoài việc phânlập ra khu riêng rẽ, tại đây còn được bố trí hàng rào cây xanh nhằm ngăn chặn sự phát tán,cải thiện môi trường đồng thời làm đẹp cảnh quan môi trường khu vực.

Khí độc hại tại các phòng xét nghiệm, trong quá trình phản ứng hoá học hoặc quátrình đun nóng đều phải thực hiện trong HOTTE, khí độc trong HOTTE được thu gomđược thu bằng máy hút được trung hoà bằng phương pháp hoá chất.

Tại các phòng chiếu chụp có phóng xạ tia X, phải đảm bảo đúng qui trình vận hànhvà bảo vệ. Ngoài việc lắp đặt điều hòa không khí phải có quạt hút cách sàn 20 cm để hútkhí O3.

Các phòng chuyên môn phải có thiết bị kỹ thuật: Tủ hút độc, ống thoát hơi độc,thoát nước, chậu rửa, tủ quần áo phòng hộ…

4.1.2.4. Xử lý chất phóng xạCác khoa phòng có liên quan đến việc sử dụng và phát sinh chất phóng xạ của

bệnh viện được xây dựng theo đúng quy chuẩn:- Phòng chiếu chụp phải đảm bảo diện tích tối thiểu 30m2.- Tường xây dày 330 bằng gạch đặc mác 75# kết hợp trát vữa barit mặt phía trong

theo công thức 20 Kg bột barit + 5 Kg xi măng P400 + 10 Kg cát.- Cửa quan sát từ phòng điều khiển sang phòng máy có kính chỉ dầy 5mm.- Cửa ra vào khuôn nhôm được bọc chì dầy 2mm, có kích thước vừa đủ để vận

chuyển máy và dễ đóng mở.4.2. Đối với sự cố môi trường4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng dự án4.2.1.1. Đối với sự cố tai nạn lao động- Áp dụng nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động;- Xây dựng nội quy sinh hoạt đầy đủ, rõ ràng và tổ chức quản lý công nhân tốt nhất;- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân thi công trên công trường để hạn

chế đến mức thấp nhất các tai nạn xảy ra;- Khi thi công, lắp ráp phải mang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân;- Khi sự cố, người công nhân (được đào tạo hoặc hướng dẫn thực hành) ứng xử kịp

thời với các tình trạng đó theo quy tắc an toàn. Trang bị đầy đủ các trang bị cần thiếttrong trường hợp cấp cứu tai nạn, giải quyết sự cố…

- Kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị thường xuyên đảm bảo thiết bị luôn hoạtđộng tốt;

- Bố trí bảo vệ giải quyết các vấn đề về tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tranhchấp tài sản, tranh chấp trong sinh hoạt giữa công nhân với nhau và công nhân với nhândân trong vùng;

4.2.1.2. Đối với sự cố tai nạn giao thông- Giảm mật độ các phương tiện thi công vào các giờ cao điểm trong ngày để tránh ùn

tắc giao thông và tai nạn xảy ra như: Buổi sáng từ 6 - 8h, buổi trưa từ 11 - 12h, buổi chiềutừ 16 - 18h;

- Phân luồng đường, đặt biển báo chỉ dẫn...4.2.1.3. Các biện pháp giảm thiểu khác

Page 83: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 76

- Tăng cường sử dụng nhân lực địa phương và bố trí công nhân nghỉ tại nhà trọ ởgần công trường xây dựng để giảm bớt lán trại. Đối với công nhân ở trong lán trại tại khuvực dự án thì phải đảm bảo đầy đủ các công trình vệ sinh ở khu lán trại như cống rãnh,nhà vệ sinh nhà tắm, thu gom rác,…

- Phối hợp với lực lượng bảo vệ an ninh quốc phòng, tuần tra thường xuyên nhằmngăn chặn kịp thời các tệ nạn;

- Tuần tra thường xuyên, nghiêm cấm các hành vi cờ bạc rượu chè, tụ tập hút chíchvà các tệ nạn khác.

4.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động4.2.2.1. Vệ sinh, an toàn lao động- Biện pháp an toàn:Bệnh viện có hội đồng bảo hộ lao động, mạng lưới an toàn vệ sinh, lập kế hoạch bảo

hộ lao động đúng thời gian;Công tác huấn luyện vệ sinh an toàn lao động, phòng chống cháy nổ được quan tâm

chú trọng;Các máy móc thiết bị đều có đầy đủ nội quy, quy trình vận hành;Nơi làm việc được đảm bảo an toàn, người lao động được trang bị đầy đủ các

phương tiện theo công việc;Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động: 1 năm/1 lần đối với người lao

động bình thường, 6 tháng/1 lần đối với người lao động làm việc tại các khu vực có nguycơ lây nhiễm cao.

4.2.2.2. Phòng chống sự cố Phòng chống cháy nổ

Có đầy đủ phương án, lực lượng phòng chống cháy nổ. Lực lượng phòng chốngcháy nổ hoạt động hiệu quả, được tập luyện định kỳ. Có đầy đủ nội quy, tiêu lệnh, dụngcụ, phương tiện phòng cháy chữa cháy, các dụng cụ, phương tiện đều đảm bảo chấtlượng;

* Giải pháp kỹ thuật phòng chống cháyThiết bị báo cháy muốn hoạt động tốt và tin cậy cao thì phải phù hợp với điều kiện

khí hậu nhiệt đới (nóng, ẩm) loại thiết bị được chọn phải phù hợp với tính chất sử dụngcủa nơi cần trang bị. Căn cứ vào những yêu cầu nêu trên đối với công trình Nhà điều trịnội trú Sản – Phụ khoa và Nhi - Bệnh viện A Thái Nguyên được lắp đặt thiết bị sau:

- Trung tâm báo cháy 20 kênh HOCHIKI hoặc NITTAN v.v…(Nhật). Lắp tại phòngbảo vệ tầng 1.

- Các đầu báo cháy cảm ứng nhiệt gia tăng HOCHIKI hoặc NITTAN v.v… (Nhật).- Các đầu báo cháy Ion khói HOCHIKI hoặc NITTAN v.v… (Nhật).- Còi tủ báo cháy.- Các hộp báo cháy chủ động HOCHIKI hoặc NITTAN v.v… (Nhật).Các bộ cảm biến báo cháy được bố trí ở những nơi có nhiều nguy hiểm về cháy. Mật

độ của các đầu báo cháy phụ thuộc diện tích kiểm soát của mỗi loại biến cảm. ở nhữngnơi có nhiều người qua lại, mức độ nguy hiểm cháy ít hơn, sẽ được lắp đặt hộp nút báo

Page 84: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 77

cháy chủ động, nếu xảy ra cháy ở khu vực này thì người nào phát hiện ra sẽ ấn nút báocháy để phát lệnh báo cháy.

Toàn bộ hệ thống luôn ở trạng thái hoạt động, khi có tín hiệu báo cháy từ các đầubáo truyền về trung tâm sẽ phát lệnh báo cháy bằng chuông hoặc còi và bảng điều khiểnđã chỉ dẫn chính xác khu vực xảy ra cháy, người trực phải khẩn trương báo cho lực lượngchữa cháy tỉnh tới cứu chữa. Đồng thời lực lượng chữa cháy tại chỗ của cơ quan sẽ sửdụng hệ thống chữa cháy đã được trạng bị để khống chế sự lan toả và dập tắt đám cháyđến khi lực lượng chuyên nghiệp của tỉnh tới.

Để đảm bảo cho toàn bộ hệ thống báo cháy tự động liên tục 24h/24h toàn bộ hệthống được duy trì bởi hai nguồn điện:

- Nguồn điện lưới 220VAC – 50Hz.- Nguồn điện ác quy dự phòng Ni – Cad 12VDC.

Giải pháp kỹ thuật chống sét, tiếp địa chống sét, tiếp địa an toàn- Dùng hệ kim phát xạ sớm bán kính bảo vệ R = 70m, dây dẫn bằng đồng, đồng trục

70mm2 đảm bảo dẫn sét liên tục; tiếp địa nối đất dây đồng dẹt 30×3, cọc tiếp địa thép bọcđồng D20, L = 2,5, chôn sâu 0,8, đảm bảo điện trở ≤ 10Ω.

- Hệ thống tiếp địa và tiếp đất an toàn dùng các cọc thép bọc đồng d= 20 có chiềudài 2,5m được chôn ngầm dưới đất dây nối các cọc tiếp địa và tiếp đất an toàn là bằngđồng dẹt 30 x 3mm2 hoặc dây đồng có S= 70 mm2.

- Hệ thống tiếp địa an toàn cho chống sét được đóng độc lập luôn phải bảo đảm điệntrở tiếp địa của hệ thống Rtđ<= 10 ôm, sau khi thi công xong phải đo lại nếu Rtđ>= 10 ômthì phải có biện pháp xử lý để đảm bảo Rtđ theo yêu cầu.

- Hệ thống tiếp đất an toàn cho các thiết bị điện được đóng độc lập điện trở tiếp đấtcủa hệ thống Rtđ<= 4 ôm, sau khi thi công xong phải đo lại nếu Rtđ>= 10 ôm thì phải cóbiện pháp xử lý để đảm bảo Rtđ theo yêu cầu.

- Các thiết bị điện đều được nối đất từ hệ thống đất an toàn thông qua dây E vàthanh cái E của các tủ điện. Các dây dẫn E... tiếp đát an toàn cho các thiết bị sẽ đi chungtrong ống bảo vệ cáp của các tuyến cáp dẫn đến các thiết bị điện đó.

Biện pháp chống mối công trìnhXử lý chống mối toàn bộ nền cho cho hạng mục nhà khoa điều trị sản phụ và nhi,

S=893m2.Phương án thiết kế thi công và các công việc phòng chống mối như sau :* Xử lý móng công trìnhSau khi toàn bộ móng đã được định hình, tiến hành lập hào ngăn mối bên ngoài và

bên trong bằng cách đào hào bao quan liên tục toàn bộ chân móng theo kích thước quyđịnh (01-QĐ/TWH ngày 08/6/2005).

Xử lý chống mối toàn bộ nền cho cho hạng mục nhà khoa điều trị sản phụ và nhi,S=893m2.Phương án thiết kế thi công và các công việc phòng chống mối như sau :

* Hào chống mối bên ngoài- Tạo một lớp chướng ngại bằng cách đào hào bao quanh phía ngoài sát móng tường

ngoài liên tục công trình. Đào hào phòng chống mối liên tục rộng 50 cm, sâu 80 cm sátcạnh chân tường phía bên ngoài. Đáy hào được giải một lớp thuốc PMs 100 sau đó lấp

Page 85: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 78

hào bằng đất vừa đào lên hoặc bằng cát đen theo từng lớp cứ 15 cm lại trải một lớp thuốcPMs 100 cho đén lớp mặt chính. Trong quá trình lấp, nhặt bỏ rễ cây, các mảnh gỗ, gạchđá có kích thước to ra khỏi hào. Trước khi lấp, vách hào phía sát chân cột được lót mộtlớp nilon mỏng, sâu khoảng 20-25 cm rồi hoàn trả lại mặt bằng.

- Định mức thuốc PMs 100 là 14 kg/m2

* Hào chống mối bên trong- Tạo một lớp chướng ngại đứng, bằng cách đào hào bao xung quanh phía trong sát

móng tường liên tục công trình, nhằm ngăn chặn mối từ các vùng lân cận xâm nhập pháhuỷ công trình. Đào hào phòng mối liên tục rộng 30 cm- 40 cm sát chân tường phía bênngoài. Đáy hào được giải một lớp thuốc PMs 100 sau đó lấp hào bằng đất vừa đào lênhoặc bằng cát đen theo từng lớp cứ 10 cm lại trải một lớp thuốc PMs 100 cho đén lớp mặtchính. Trong quá trình lấp, nhặt bỏ rễ cây, các mảnh gỗ, gạch đá có kích thước to ra khỏihào. Trước khi lấp, vách hào phía sát chân cột được lót một lớp nilon mỏng, sâu khoảng10cm rồi hoàn trả lại mặt bằng.

- Định mức thuốc PMs 100 là 14 kg/m2

* Xử lý phòng chống mối mặt sàn, mặt tường công trìnhXử lý mặt sàn tầng 1- San lấp nền công trình bằng hoặc gần bằng cốt thiết kế.- Nhặt bỏ các loại tạp chất chứa Cellulose như mùn rác, rễ cây, mảnh gỗ tạp.- Rải thuốc phòng mối PMs 100 lên toàn bộ mặt sàn.- Định mức thuốc PMs 100 là 1 kg/m2

Xử lý mặt tường- Để đảm bảo được tính triệt để của công tác phòng chống mối công trình toàn bộ

phần tường phía bên ngoài và công trình tầng 1 xử lý bằng cách phun dung dịch thuốcLentrek 40 EC lên tường là 1,5m. Mục đích là tạo một lớp hoá chất trên bề mặt tườngtầng 1, khi mối tiếp cận công trình, chúng thường làm thành đường mui trên tường vàchúng sẽ gặp phải lớp thuốc đã được xử lý trên bề mặt tường này.

- Định mức dung dịch Lentrek 40 EC cho 1 m2. Phòng chống rò rỉ, ô nhiễm phóng xạ

Cán bộ công nhân viên đều được đào tạo khi sử dụng các bình chứa khí độc, chấtphóng xạ, chất thải phóng xạ (I131 và Cobalt 60) đều được xử lý theo đúng quy trình quyphạm và đã được cấp phép sử dụng. Tại các phòng bệnh, khi có sử dụng tia phóng xạ đềuđược thiết kế theo đúng kỹ thuật, thực hiện nghiêm túc các quy định đảm bảo an toàn bứcxạ.

Page 86: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 79

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNGĐể phản ánh kịp thời tác động tới môi trường của bệnh viện và đánh giá hiệu quả

của các biện pháp hạn chế và xử lý ô nhiễm. Bệnh viện đề xuất chương trình giám sát vàquản lý môi trường như sau:

5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG5.1.1. Chương trình quản lý các vấn đề bảo vệ môi trườngChương trình quản lý môi trường được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các thông tin

về hoạt động của dự án, các tác động chính, các biện pháp giảm thiểu tác động xấu và cácbiện pháp phòng chống sự cố môi trường (nêu tại chương 1, 3, 4) từ đó lập kế hoạch quảnlý phù hợp (xem bảng 5.1).

5.1.2. Mô hình tổ chức, cơ cấu nhân sự cho công tác quản lý môi trườngCông tác quản lý và bảo vệ môi trường được được bố trí như sau: theo dự kiến

phòng hành chính của bệnh viện sẽ bố trí 1 cán bộ hành chính chuyên trách theo dõi vềcác công tác liên quan tới vệ sinh môi trường.

5.1.3. Lập kế hoạch quản lý, triển khai công tác bảo vệ môi trường- Có chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường cụ thể, chi tiết cho từng năm.- Kết hợp với tổ chức Đoàn - Đảng cơ sở thường xuyên tham gia phát động các

phong trào trồng cây xanh và các hoạt động bảo vệ môi trường.5.1.4. Kế hoạch đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường- Thường xuyên nâng cao nhận thức về môi trường cho cán bộ công nhân viên bệnh

viện như: Tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày về môi trường thông qua các hoạt động củacác tổ chức, đoàn thể. Qua đó, giáo dục cho mọi người ý thức bảo vệ môi trường.

- Thành lập quỹ khen thưởng môi trường, khen thưởng kịp thời những cá nhân, tậpthể làm tốt công tác vệ sinh môi trường.

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng cách tổ chức các đợt tổng vệ sinh nhânnhững dịp ngày Tết trồng cây, ngày Môi trường thế giới...

- Xây dựng khuôn viên cây cảnh xung quanh khu vực tạo cảnh quan môi trườngxanh sạch đẹp.

Page 87: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 80

STTCác hoạtđộng của

dự án

Các tác độngchính đến môi

trường

Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng chống sựcố môi trường

Thời gianthực hiện

Kinh phí dựkiến (đồng)

I GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH- San gạtmặt bằng(khốilượngkhôngđáng kể)

- Vậnchuyểnnguyênvật liệu,máy móc,thiết bị.

- Xâydựng cáchạng mục

- Bụi, khí thải,tiếng ồn

- Tưới nước 3 lần/ngày trên các tuyến đường trong khuvực dự án hạn chế bụi.- Che chắn khi vận chuyển.- Thực hiện nghiêm túc quy định hạn chế tốc độ lưuthông tối đa trên đường nội bộ là 5km/h.- Lựa chọn phương tiện, máy móc hiện đại, phát thải ítvà độ ồn thấp.- Bảo dưỡng máy móc định kỳ.- Và một số biện pháp khác

- Triển khaicác biện phápgiảm thiểu ônhiễm ngaytrong các giaiđoạn của quátrình thi công

- Kinh phícho việc xâydựng côngtrình môitrường: 1,6 tỷđồng- Nước thải (nước

mưa chảy tràn,nước thải sinh hoạtcủa công nhân XD,nước thải bệnhviện)

- Đào rãnh tạm thời và hướng dòng chảy thoát nướcmưa vào hệ thống thoát nước chung của bệnh viện.

- Không thay dầu, ngăn chặn rò rỉ xăng dầu trong khuvực dự án.- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng được xửlý cùng với nước thải của bệnh viện qua hệ thống sẵncó.- Nước thải bệnh viện được xử lý trong các bể tự hoại vàhệ thống xử lý nước thải hiện tại của bệnh viện

- Chất thải rắn - Đất đá thải được tận dụng để san nền.

Bảng 5.1 : Chương trình quản lý môi trường của dự án

Page 88: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 81

công trình (CTR XD, CTRsinh hoạt của côngnhân XD, CTRbệnh viện)

- Rác thải xây dựng: bao bì ximăng, cót ép, gỗ...có thểtái sử dụng vào mục đích khác- Chất thải rắn sinh hoạt sau thu gom được vận chuyểnđi chôn lấp.- Chất thải rắn y tế sau thu gom được đem đi đốt tronglò đốt rác.

- Những rủi ro, sựcố trong quá trình thi

công (tai nạn laođộng, tai nạn giao

thông, gây mấtTTANKV)

- Thực hiện nghiêm ngặt các quy định trong thi côngxây dựng.- Phối hợp với lực lượng an ninh tuần tra khu vực giữANTT công cộng.

II GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

- Hoạtđộngkhám,chữa bệnh- Sinhhoạt củacủa y bácsỹ, bệnh

- Nước thải(Nước thải sinhhoạt và nước thảitừ các hoạt độngkhám chữa bệnh)

- Nước thải bệnh viện được xử lý trong các bể tự hoại vàhệ thống xử lý nước thải của bệnh viện sau cải tạo. Tạiđây nước thải được xử lý theo công nghệ lọc sinh họcnhỏ giọt cấp khí tự nhiên với công suất 360 m3/ngàyđêm.

- Các côngtrình xử lýmôi trườngđược xâydựng từ giaiđoạn XDCB

- Các biện

- Chi phíquản lý chovấn đề môitrường dựkiến: 100triệuđồng/năm

- CTR (CTR SH vàCTR y tế)

- Rác thải được thu gom, phân loại, tận dụng thành phầntái chế, tái sử dụng.- Rác thải sinh hoạt tập kết tại nhà chứa rác sau đó đượcvận chuyển đi chôn lấp.

Page 89: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộng bệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 82

nhân vàngười nhàbệnh nhân

- Rác thải y tế được chứa trong các thùng riêng sau đóđem đi đốt .

pháp giảmthiểu ô nhiễmđược thựchiện songsong với quátrình hoạtđộng củabệnh viện

- Khí thải độc hại:hơi hoá chất, khíthải của cácphương tiện giaothông và vi khuẩntruyền nhiễm trongKK

- Hạn chế xe cộ đi lại trong bệnh viện.- Trong quy hoạch đã XD riêng các khu chức năng tránhsự phát tán vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm.- Tuân thủ các nội quy vệ sinh an toàn lao động củabệnh viện

- Những rủi ro vàsự cố có thể xảy ra(cháy nổ, sét đánh,sụt lún do mốixông, rò rỉ phóngxạ..)

- Tuân thủ nội quy PCCC.- Có giải pháp chống sét, tiếp địa an toàn.- Chống mối công trình: Đào hào và phun thuốc chốngmối.- Thực hiện nghiêm túc các quy định bảo đảm an toànbức xạ

Cơ quan thực hiện Bệnh viện A Thái Nguyên

Cơ quan giám sát chương trìnhQLMT

Chi cục bảo vệ Môi trường Thái Nguyên

Page 90: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 83

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNGThực hiện các quy định về môi trường, bệnh viện A Thái Nguyên sẽ thực hiện

các hoạt động quan trắc môi trường nhằm xác định kịp thời các biến đổi về chất lượngcác thành phần môi trường khu vực, lập báo cáo trình cơ quan quản lý môi trường.

Nội dung chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường bao gồm hoạt động quantrắc chất lượng môi trường nước, môi trường không khí. Cụ thể như sau:

5.2.1. Giám sát chất thảiChương trình giám sát chất thải thể hiện trong hình 5.2 và 5.3

Bảng 5.2: Chương trình quan trắc chất thải khu vực bệnh viện giai đoạn XDCBLoạimẫu

Vị trí Chỉ tiêu Tần xuất(lần/TG

XD)

Sốlượng(mẫu)

Mục đích Tiêuchuẩn so

sánh

Khí

- Khu vựcxây dựngnhà điềutrị nội trúsản phụkhoa vànhi

- Bụi, ồn, H2S,NO2, SO2, vikhí hậu 01 01

- Quan trắcchất lượngMT khí khuvực nhà điềutrị nội trúsản phụ khoavà nhi

TCVN5937:2005

TCVN5938:2005

TCVN5949:1998

- Khu vựcxây dựngtrung tâmgiám địnhy khoa

- Bụi, ồn, H2S,NO2, SO2, vikhí hậu

01 01- Quan trắcchất lượngMT khí khuvực trungtâm giámđịnh y khoa

Nướcthải

-Tại cửa xảsố 1(nướcthải sau xửlý thải rangoàiMT).

- pH, độ dẫn,BOD, COD,clo dư, Hg, Pb,S2-,TSS,amoni, tổng Nvà P, coliform,fecal coliform;

01 01

- Quan trắcchất lượngnước thải tạicống thải ramôi trường

- TCVN7382:2004

(Cột II)- TCVN

5945:2005(Mức B)

Page 91: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 84

Bảng 5.3: Chương trình quan trắc chất thải khu vực bệnh viện giai đoạn đi vào hoạtđộng

Loạimẫu

Vị trí Chỉ tiêu Tần xuất(lần/năm)

Sốlượng(mẫu)

Mục đích Tiêuchuẩn so

sánh

Khí

- Khu vựcvăn phòng

- Bụi, ồn, NH3,H2S, NO2,SO2, vi khí hậu

04 01

- Quan trắcchất lượngMT khí khuvực VP

TCVN5937:2005

TCVN5938:2005

TCVN5949:1998

- Khu vựctrạm xử lýnước thải

- Bụi, ồn, NH3,H2S, NO2,SO2, vi khí hậu 04 01

- Quan trắcchất lượngMT khí ởkhu vựcTXLNT

Nướcthải

-Tại cửaxả số 2 (nước bề

mặt).

- pH, BOD, S2-

, TSS, amoni,tổng N,coliform, tổnghoạt độ phóngxạ ,

04 01

- Quan trắcchất lượngnước bề mặtkhông quahệ thống xửlý

TCVN7382:2004

(Cột II)

-Tại cửaxả số1(nướcthải sau xửlý thải rangoàiMT).

- pH, BOD, S2-

, TSS, amoni,tổng N,coliform, tổnghoạt độ phóngxạ ,

04 01

- Quan trắcchất lượngnước thảisau xử lý

Ghi chú: Các tiêu chuẩn kỹ thuật được đề xuất so sánh chỉ mang tính chất thamkhảo. Trong quá trình hoạt động của dự án, cơ quan quản lý - giám sát môi trường hoàntoàn có thể áp dụng các tiêu chuẩn khác cho phù hợp với điều kiện thực tế.

Page 92: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 85

5.2.2. Giám sát môi trường xung quanhĐể đánh giá ảnh hưởng do các hoạt động của bệnh viện gây ra đến môi trường

khu vực xung quanh. Bệnh viện A Thái Nguyên đề xuất chương trình giám sát môitrường xung quanh khu vực bệnh viện.Bảng 5.4: Chương trình giám sát môi trường xung quanh bệnh viện giai đoạn XDCBLoạimẫu

Vị trí Chỉ tiêu Tần xuất(lần/TG

XD)

Sốlượng(mẫu)

Mục đích Tiêu chuẩnso sánh

Khí

- Khu dân cưtổ 3 phườngThịnh Đán,phía TâyNam BV

- Bụi, ồn,H2S, NO2,SO2, vi khíhậu 01 01

- Đánh giámức độ ảnhhưởng củakhí thải khuvực dự ánđến dân cưXQ

TCVN5937:2005

TCVN5938:2005

TCVN5949:1998

Nướcngầm

- Giếng nướckhu dân cưtổ 3 phườngThịnh Đánphía TâyNam bệnhviện

- TDS, pH,Pb, Cd, Cu,Zn Fe, Mn,As, Hg,SO4

2-, NO3,Clorua,coliform, E-coli.

01 01

- Đánh giámức độ ảnhhưởng củanước thảikhu vực dựán đến khudân cư XQ

Quy chuẩnQCVN

09:2008/BTNMT

Bảng 5.5: Chương trình giám sát môi trường xung quanh bệnh viện giai đoạn đi vàohoạt động

Loạimẫu

Vị trí Chỉ tiêu Tần xuất(lần/năm)

Sốlượng(mẫu)

Mục đích Tiêuchuẩn so

sánh- Tại KDC tổ3 phường

- Bụi, ồn,NH3, H2S,

02 01- Đánh giámức độ ảnh

Page 93: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 86

Khí Thịnh Đánphía Tâybệnh viện

NO2, SO2, vikhí hậu

hưởng củakhí thải từlò đốt rácđến dân cưXQ

TCVN5937:2005

TCVN5938:2005

TCVN5949:1998

- Khu vựctrường CĐSPphía Bắcbệnh viện

- Bụi, ồn,NH3, H2S,NO2, SO2, vikhí hậu

02 01

- Đánh giámức độ ảnhhưởng củaKK khutrạm XLNTđến KVXQ

Nướcngầm

- Giếng nướcKDC tổ 3phườngThịnh Đánphía Bắcbệnh viện(gần KXLNTcủa BV)

- TDS, pH,Pb, Cd, Cu,Zn Fe, Mn,As, Hg, SO4

2-

, NO3,Clorua,coliform, E-coli.

02 01

- Quan trắcchất lượngnước ngầmkhu đân cưgần TXLNTcủa BV

Quy chuẩnQCVN

09:2008/BTNMT

- Giếng nướcKDC tổ 3phườngThịnh Đánphía TâyNam bệnhviện

- TDS, pH,Pb, Cd, Cu,Zn Fe, Mn,As, Hg, SO4

2-

, NO3,Clorua,coliform, E-coli.

02 01

- Đánh giámức độ ảnhhưởng củanước thảiBV đến KVXQ

Ghi chú: Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được đề xuất so sánh chỉ mang tínhchất tham khảo. Trong quá trình hoạt động của dự án, cơ quan quản lý - giám sát môitrường hoàn toàn có thể áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn khác cho phù hợp với điềukiện thực tế.

Page 94: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 87

Sơ đồ vị trí quan trắc, giám sát các thành phần môi trường cho bệnh viện A TháiNguyên được thể hiện trong hình 5.1 và 5.2

Hình 5.1: Vị trí lấy mẫu giám sát môi trường cho bệnh viện A Thái Nguyên giaiđoạn XDCB

Khu nhà BV

S

N

E

W

Khu dân cư tổ 3Phường Thịnh Đán

Khu dân cư tổ 3 PhườngThịnh Đán

Trường CĐ Sư phạmThái Nguyên

Đường dân sinh

Khu nhàBV

1

Đường Quang Trung

Cổng Cổng

Khu

dân

cư tổ

3 P

hườn

gTh

ịnh

Đán

Đườ

ng d

ân si

nh

Khu

nhà

BV

UBND phườngThịnh Đán

Khu nhà BV

2

Khu vựcbệnh viện

A

Ghi chú:1: Khoa điều trị nội trú sản phụ - nhi2: Trung tâm giám định y khoa

Ghi chú:1: Khoa điều trị nội trú sản phụ - nhi2: Trung tâm giám định y khoa

Khu nhà BV

Khu dân cư tổ 3Phường Thịnh Đán

Khu dân cư tổ 3 PhườngThịnh Đán

Trường CĐ Sư phạmThái Nguyên

Đường dân sinh

Khu nhàBV

1

Đường Quang Trung

Cổng Cổng

Khu

dân

cư tổ

3 P

hườn

gTh

ịnh

Đán

Đườ

ng d

ân si

nh

Khu

nhà

BV

UBND phườngThịnh Đán

Khu nhà BV

Page 95: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 88

Ghi chú:Vị trí lấy mẫu không khí

Vị trí lấy mẫu nước thải

Vị trí lấy mẫu nước ngầm

Hình 5.2: Vị trí lấy mẫu giám sát môi trường cho bệnh viện A Thái Nguyên giaiđoạn đi vào hoạt động

2

Khu nhà BV

N

E

W

Khu dân cư tổ 3Phường Thịnh Đán

Khu dân cư tổ 3 PhườngThịnh Đán

Trường CĐ Sư phạmThái Nguyên

Đường dân sinh

Khu nhàBV

1

Đường Quang Trung

Cổng Cổng

Khu

dân

cư tổ

3 P

hườn

gTh

ịnh

Đán

Đườ

ng d

ân si

nh

Khu

nhà

BV

UBND phườngThịnh Đán

Khu nhà BV Khu vựcbệnh viện

A

Ghi chú:1: Khoa điều trị nội trú sản phụ - nhi2: Trung tâm giám định y khoa

S

Page 96: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 89

CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNGThực hiện nghiêm túc Thông tư số 05/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 hướng dẫn

về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kếtbảo vệ môi trường. Bệnh viện A Thái Nguyên đã gửi công văn số 67/CV-BVA ngày02 tháng 4 năm 2009 tới UBND và UBMT Tổ Quốc Phường Thịnh Đán tỉnh TháiNguyên với các nội dung sau:

1. Thông báo về những nội dung cơ bản của dự án bao gồm: địa điểm, quy môgiường bệnh, thời gian thực hiện dự án...;

2. Thông báo những tác động xấu về môi trường của dự án;3. Thông báo những biện pháp giảm thiểu tác động xấu về môi trường sẽ áp

dụng.6.1. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG THỊNH ĐÁN

Nhận được công văn của Bệnh viện A Thái Nguyên, UBND Phường ThịnhĐán đã gửi công văn số 38/UBND ngày 07 tháng 4 năm 2009 trả lời và đã đưa ra ýkiến như sau:

6.1.1. Về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xãhội

UBND Phường Thịnh Đán hoàn toàn đồng ý với các nội dung tương ứng đượctrình bày trong bảng thông báo nêu trên của Chủ dự án.

6.1.2. Về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự ánđến môi trường tự nhiên - xã hội

UBND Phường Thịnh Đán hoàn toàn đồng ý với các nội dung tương ứng đượctrình bày trong bảng thông báo nêu trên của Chủ dự án.

6.1.3. Kiến nghịQuan điểm của địa phương là tạo mọi điều kiện cho Dự án “Đầu tư xây dựng

công trình mở rộng bệnh viện A” để đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dânkhông những trong tỉnh mà còn cho cả khu vực.

Trong quá trình thực hiện dự án và trong giai đoạn bệnh viện đi vào hoạt động sẽkhông thể tránh khỏi các ảnh hưởng xấu tới môi trường. Do vậy UBND Phường ThịnhĐán đề nghị bệnh viện A Thái Nguyên thực hiện công tác đánh giá tác động môitrường và các biện pháp xử lý khắc phục để giảm thiểu đến mức thấp nhất ảnh hưởngđến điều kiện sống của người dân.

Page 97: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 90

6.2. Ý KIẾN CỦA UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC PHƯỜNG THỊNHĐÁN

UBMTTQ Phường Thịnh Đán đã gửi công văn số 01 CV/MT ngày 08 tháng 4năm 2009 thông báo về ý kiến đối với “Dự án xây dựng công trình mở rộng bệnh việnA Thái Nguyên” như sau:

6.2.1. Về các tác động xấu của Dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế xãhội

UBMTTQ Phường Thịnh Đán hoàn toàn đồng ý với các nội dung tương ứngđược trình bày trong bảng thông báo nêu trên của Chủ dự án.

6.2.2. Về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của Dự ánđến môi trường tự nhiên - xã hội

UB Mặt trận Tổ quốc Phường Thịnh Đán hoàn toàn đồng ý với các nội dungtương ứng được trình bày trong bảng thông báo nêu trên của Chủ dự án.

6.2.3. Kiến nghị- UBMTTQ đề nghị chủ dự án cam kết thực hiện đúng các biện pháp giảm thiểu

các tác động xấu tới môi trường mà dự án gây ra.- Đề nghị bệnh viện A Thái Nguyên thực hiện đúng các biện pháp bảo vệ môi

trường:+ Thực hiện nghiêm túc các giải pháp bảo vệ môi trường.+ Cam kết thực hiện các yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác liên quan đến

môi trường của bệnh viện cũng như của khu vực xung quanh có nhân dân sinh sống.+ Cam kết thực hiện nghiêm túc các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường và chịu

trách nhiệm trước các quy định của pháp luật và luật bảo vệ môi trường.- Đề nghị bệnh viện A Thái Nguyên hoàn thành Báo cáo đánh giá tác động môi

trường và gửi những thông tin về UBND Phường Thịnh Đán trước khi thực hiện thicông xây dựng các hạng mục công trình.

6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁCÝ KIẾN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐCPHƯỜNG

Trước các ý kiến và đề nghị của UBND và UB MTTQ Phường Thịnh Đán vềthực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai thực hiện dự án,Bệnh viện A Thái Nguyên cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trườngđã đề ra nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tác động đến môi trường và sức khỏengười dân trong khu vực. Cam kết này được thể hiện đầy đủ trong mục 3 phần kếtluận.

Page 98: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. KẾT LUẬNViệc đầu tư xây dựng mở rộng Bệnh viện A Thái Nguyên là việc làm cần thiết,

đây là một công trình công cộng có ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc bảo vệ chămsóc sức khoẻ cộng đồng các dân tộc trong tỉnh Thái Nguyên và các khu vực lân cận.

Ngoài những ý nghĩa lớn lao bệnh viện đem lại thì hoạt động của bệnh viện cũnggây ra tác động không nhỏ tới môi trường khu vực, đặc biệt là nguy cơ ô nhiễm nguồnnước, nguy cơ bùng phát dịch bệnh tác động xấu tới môi trường và sức khoẻ cộngđồng. Báo cáo này đã nhận dạng và đánh giá một cách chi tiết các tác động, phạm vitác động tới môi trường, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp xử lý mang tính chất khảthi cao, phù hợp với điều kiện kinh tế đồng thời đảm bảo hạn chế tối đa các ảnh hưởngxấu tới môi trường, chẳng hạn như:

- Nước thải bệnh viện (Trong đó nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ tại các bểtự hoại, nước thải từ các hoạt động khám chữa bệnh được xử lý sơ bộ tại các Lavabôxét nghiệm), sau đó toàn bộ lượng nước thải tiếp tục được xử lý theo công nghệ nhỏgiọt cấp khí tự nhiên, đây là công nghệ được sử dụng nhiều ở các bệnh viện khác, hiệuquả xử lý cao và phù hợp với điều kiện thực tế;

- Nước mưa chảy tràn được thu gom trong hệ thống mương rãnh, định hướngdòng chảy, lắng cặn sơ bộ trong các hố ga trước khi xả ra môi trường;

- Rác thải phát sinh: Bao gồm cả rác thải không nguy hại và nguy hại được thugom, đăng ký chủ nguồn thải và xử lý theo đúng quy định (Rác thải sinh hoạt thôngthường được hợp đồng đem chôn lấp hợp vệ sinh, rác thải y tế nguy hại được đốttrong lò đốt rác);

- Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển được hạn chế bằng biện pháp phunnước tưới đường, quây bạt che chắn…;

- Có các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố (cháy nổ, rò rỉ phóng xạ...) theođúng quy định hiện hành....

Tuy nhiên, trong quá trình bệnh viện hoạt động không thể tránh khỏi hoàn toànviệc nảy sinh các vấn đề môi trường nhưng với sự quan tâm đúng mức của chủ đầu tưcùng với sự hướng dẫn và tư vấn của các cơ quan quản lý chắc chắn các vấn đề này sẽgiải quyết triệt để.

2. KIẾN NGHỊ

Page 99: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 92

Đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên và các cơ quan chức năng tạo điều kiện trongquá trình thực hiện dự án.

Trong quá trình hoạt động của mình, bệnh viện rất mong có sự hợp tác và hỗtrợ của các tổ chức có liên quan, các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lýnước thải, quản lý chất thải rắn, chất thải độc hại trong và ngoài nước để giảm thiểuđược vấn đề ô nhiễm môi trường từ hoạt động của dự án gây ra.

Đề nghị hội đồng thẩm định xem xét và trình UBND tỉnh phê duyệt Báo cáođánh giá tác động môi trường làm cơ sở cho công tác quản lý và bảo vệ môi trường,đồng thời tạo điều kiện để dự án được triển khai đúng tiến độ.

3. CAM KẾT3.1. Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường* Cam kết thực hiện chương trình quản lý môi trường và giám sát môi trường

như đã nêu trong chương 5.* Cam kết áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo quy định,

chất thải phải đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra môi trường. Cụ thể:- Trồng cây xanh xung quanh khu vực dự án và khu vực khuôn viên. Cũng như

đảm bảo chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực bệnh viện đạt tiêuchuẩn TCVN 5937, 5938:2005; TCVN 5949:1998.

- Nước thải bệnh viện được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải, nước sau xử lýđạt tiêu chuẩn TCVN 7382:2004 (Mức II) và TCVN 5945:2005 (mức B) trước khithải vào nguồn tiếp nhận;

- Nước mưa chảy tràn trong khu vực được dẫn qua hệ thống mương rãnh và cáchố lắng trước khi thải ra môi trường;

- Đảm bảo rác thải phải được phân loại trước khi đem đi xử lý;- Toàn bộ lượng chất thải rắn sinh hoạt của bệnh viện được thu gom và thuê đơn

vị chuyên trách vận chuyển đi chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi rác Đá Mài;- Rác thải y tế có tính chất nguy hại được bệnh viện tiến hành thủ tục lập hồ sơ,

đăng ký chủ nguồn thải lên Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên đồng thờitiến hành quản lý theo đúng hướng dẫn của Thông tư 12/2006/TT_BTNMT ngày26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường (về hướng dẫn điều kiện hành nghề vàthủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại);

- Toàn bộ lượng rác thải nguy hại phát sinh được hợp đồng đem đốt trong lò đốtrác ở bãi rác Đá mài Tân Cương;

- Thực hiện nghiêm túc công tác an toàn hoá chất, an toàn bức xạ, phòng chốngcháy nổ, chống sét, chống mối công trình và các sự cố khác.

Page 100: DTM Benh vien A

MTX.V

N

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án: “Đầu tư xây dựng công trình mở rộngbệnh viện A Thái Nguyên”

Đơn vị thực hiện: Bệnh viện A Thái Nguyên 93

3.2. Cam kết với cộng đồngThực hiện các cam kết với cộng đồng như đã nêu tại mục 6.3 Chương 6 của báo

cáo này.3.3. Cam kết tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan

đến các giai đoạn của dự án- Cam kết các giải pháp và biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện và

hoàn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi dự án đivào hoạt động chính thức.

- Cam kết các giải pháp và biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện từ khidự án đi vào hoạt động chính thức đến khi kết thúc dự án.

- Cam kết thực hiện các chương trình Quản lý và giám sát môi trường định kỳ.- Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố

và rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án.Thái Nguyên, ngày tháng năm 2009

ĐẠI DIỆN DỰ ÁN