62
Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23 Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp Câu 1: Trình bày quan niệm về kinh tế và quản lý kinh tế ? 1. Quan niệm về kinh tế: Kinh tế là tổng thể (hoặc một bộ phận) các yếu tố sản xuất, các điều kiện vật chất của đời sống con người và các mối quan hệ vật chất giữa con người với con người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định mà mấu chốt là vấn đề sở hữu và vấn đề lợi ích. 1.1 Các yếu tố sản xuất: Đó là những đầu vào trực tiếp hoặc gián tiếp mà sản xuất XH cần được đáp ứng, gồm 7 nhóm lớn: - Các nguồn tài nguyên, nhiên liệu lấy trực tiếp từ thiên nhiên hoặc đã được chế biến. - Sức lao động của con người, một yếu tố đầu vào mang tính quyết định của sản xuất và đời sống kinh tế. - Công nghệ, trang thiết bị. - Các khoản vốn bằng tiền: là tiền đề cần thiết của sản xuất, đó là lao động quá khứ, lao động được vật hoá mà con người lưu trữ để sử dụng cho hiện tại và tương lai. Nó là phương tiện để đẻ ra phương tiện, nhờ đó vốn bằng tiền (kể cả ngoại tệ, đá quý, kim loại hiếm) mà con người có điều kiện để tạo ra các yếu tố phục vụ cho sản xuất khác( muaông nghệ, mua đất đai, trang thiết bị, nhiên vật liệu, sức lao động,…) - Thông tin phục vụ sản xuất: thông tin về công nghệ, thị trường cạnh tranh,… - Thiết chế quản lý vĩ mô XH: đó là điều kiện rằng buộc và là môI trường của sản xuất, tác động đến vấn đề sở hữu- một nội dung cốt lõi của kinh tế. - Kết cấu hạ tầng XH: đó là cơ sở vật chất kỹ thuật, các công trình, phương tiện…bảo đảm vận hành thông suốt các luồng thông tin và dịch vụ của sản xuất và đời sống. 1.2. Các điều kiện vật chất của đời sống con người: 1

Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

  • Upload
    ngoliem

  • View
    217

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp

Câu 1: Trình bày quan niệm về kinh tế và quản lý kinh tế ?1. Quan niệm về kinh tế:

Kinh tế là tổng thể (hoặc một bộ phận) các yếu tố sản xuất, các điều kiện vật chất của đời sống con người và các mối quan hệ vật chất giữa con người với con người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định mà mấu chốt là vấn đề sở hữu và vấn đề lợi ích.1.1 Các yếu tố sản xuất:

Đó là những đầu vào trực tiếp hoặc gián tiếp mà sản xuất XH cần được đáp ứng, gồm 7 nhóm lớn:

- Các nguồn tài nguyên, nhiên liệu lấy trực tiếp từ thiên nhiên hoặc đã được chế biến.

- Sức lao động của con người, một yếu tố đầu vào mang tính quyết định của sản xuất và đời sống kinh tế.

- Công nghệ, trang thiết bị.- Các khoản vốn bằng tiền: là tiền đề cần thiết của sản xuất, đó là lao động quá

khứ, lao động được vật hoá mà con người lưu trữ để sử dụng cho hiện tại và tương lai. Nó là phương tiện để đẻ ra phương tiện, nhờ đó vốn bằng tiền (kể cả ngoại tệ, đá quý, kim loại hiếm) mà con người có điều kiện để tạo ra các yếu tố phục vụ cho sản xuất khác( muaông nghệ, mua đất đai, trang thiết bị, nhiên vật liệu, sức lao động,…)

- Thông tin phục vụ sản xuất: thông tin về công nghệ, thị trường cạnh tranh,…- Thiết chế quản lý vĩ mô XH: đó là điều kiện rằng buộc và là môI trường của sản

xuất, tác động đến vấn đề sở hữu- một nội dung cốt lõi của kinh tế.- Kết cấu hạ tầng XH: đó là cơ sở vật chất kỹ thuật, các công trình, phương tiện…

bảo đảm vận hành thông suốt các luồng thông tin và dịch vụ của sản xuất và đời sống.1.2. Các điều kiện vật chất của đời sống con người:

Là tổng thể các yếu tố mà con người cần được đáp ứng để tồn tại, phát triển, phục vụ sản xuất, xã hội và tái sinh giống nòi, bao gồm:

- Công ăn việc làm và điều kiện làm việc.- Tiền của: tạo ra cho con người một cuộc sống no đủ, tiện nghi (hoặc ngược lại).- Đất đai, nhà ở: từng người và xã hội phảI lo.- Kỹ năng lao động.- An ninh, an toàn xã hội.- Phương tiện đi lại, giao tiếp- Phương tiện nuôi dưỡng gia đình: nuôi sống gia đình mình, nuôi dạy con cái, bảo

vệ được sức khoẻ và an toàn cho người thân.1.3. Quan hệ vật chất giữa con người với con người trong sản xuất và tái sản xuất xã hội

1

Page 2: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Được diễn ra trên 6 lĩnh vực:- Trong sản xuất: mối quan hệ vật chất biểu thị trình độ xã hội hoá hoạt động sản

xuất là cao hay thấp, là rằng buộc với nhau chặt chẽ hay lỏng lẻo, nó lệ thuộc vào chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất.

- Trong lưu thông: thể hiện mối quan hệ vật chất của con người biểu thị mức độ, quy mô của vấn đề lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng nhằm tạo ra lợi nhuận, nó có được tự do hay không và chịu sự rằng buộc của cơ chế quản lý iix mô ra sao,…- Trong phân phối trao đổi: mối quan hệ vật chất thể hiện tính chất của việc lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ theo cơ chế nào( tự cung cấp, kế hoạch hoá, thị trường hay hỗn hợp,…).- Trong tiêu dùng và tích luỹ: thể hiện quy mô, khuynh hướng tiêu dùng của cảI vật chất ở mỗi giai đoạn nhất định.- Trong đối ngoại: thể hiện mức độ độc lập, tự chủ của hệ thống cán nhân, doanh nghiệp, quốc gia,…

- Môi trường sống: có ô nhiễm, độc hại, mất cân đối hay không,…2. Quan niệm về quản lý kinh tế:Là quản lý các hệ thống kinh tế, là sự tác liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý để sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống kinh tế nhằm đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài.- Quản lý kinh tế có nhiệm vụ nghiên cứu các quy luật về sự hình thành, biến đổi của các hệ thống của con người trong quản lý kinh tế nhằm đạt được mục tiêu quản lý đặt ra.- Quản lý kinh tế có đối tượng nghiên cứu là các quy luật về các mối quan hệ quản lý nảy sinh trong hoạt động kinh tế, bao gồm quan hệ giữa những con người trong cùng một hệ thống, giữa người thủ lĩnh và các thành viên trong hệ thống, giữa hệ thống này với hệ thống khác, …các quy luật công nghệ, tổ chức và thị trường có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống.- Quản lý kinh tế chính là sự kết hợp được mọi lỗ lực chung của con người trong hệ thống hoặc việc sử dụng tốt nhất của cải vật chất thuộc phạm vi sở hữu của hệ thống để đạt tới mục tiêu chung của hệ thống một cách khôn khéo và có hiệu quả nhất.- Quản lý ra đời để tạo ra hiệu quả hoạt động hơn hẳn so với việc làm của từng cá nhân riêng lẻ. Thực chất của quản lý kinh tế là quản lý con người trong hệ thống, thông qua đó, sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của hệ thống.Câu 2: Phân tích và làm rõ kinh tế là nền tảng, là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội ?

Kinh tế là nền tảng, là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội vì:- Con người muốn sống thì việc đầu tiên phải ăn, uống để duy trì sự sống của mình, tiếp đó phải thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng khác ( mặc, bảo vệ an toàn, văn hoá,…Chính nhờ hoạt động sản xuất của con người mà tất cả các nhu cầu trên của con người được đáp ứng.

2

Page 3: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- ăng ghen viết: Các Mác là người đầu tiên đã phát hiện ra quy luật phát triển của lịch sử loài người, nghĩa là tìm ra cáI sự thật đơn giản là trước hết con người cần phảI ăn uống, mặc, trước khi có thẻ lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo,…- Để sản xuất, con người phải có các yếu tố cần thiết phục vụ những hoạt động này, đó chính là kinh tế . Kinh tế tồn tại với với vai trò là đầu vào của quá trình sản xuất xã hội và sau quá trình sản xuất kinh tế lại là đầu ra của quá trình sản xuất.Mối quan hệ giữa con người, kinh tế và sản xuất thể hiện trên sơ đồ như hình vẽ.

Câu 3: Nêu những vai trò cơ bản của kinh tế trong đời sống xã hội ?1. Kinh tế là nền tảng, là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội.- Con người muốn sống thì việc đầu tiên phải ăn, uống để duy trì sự sống của mình, tiếp đó phải thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng khác ( mặc, bảo vệ an toàn, văn hoá,…Chính nhờ hoạt động sản xuất của con người mà tất cả các nhu cầu trên của con người được đáp ứng.- Để sản xuất, con người phải có các yếu tố cần thiết phục vụ những hoạt động này, đó chính là kinh tế (đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất).2. Kinh tế là mục tiêu của sự phát triển.- Con người không chỉ mong muốn tồn tại mà còn có nhu cầu lớn hơn, đó là sự phát triển.- Sự phát triển bao gồm việc bảo đảm một cuộc sống vật chất no đủ, sung túc, tiện nghi, hiện đại,…kéo theo nó là cuộc sống tinh thần phong phú, sự độc lập tự chủ của hệ thống (con người, tổ chức, doanh nghiệp).- Nhờ kinh tế, con người có điều kiện nhanh chóng phát triển tư duy trí tuệ, thông tin,…3. Quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị.- Là sự biểu hiện tập trung nhất của mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội.

3

Con người

Kinh tế

Cần phát triển

Sản xuấtKinh tế

Page 4: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- Kinh tế là cốt lõi của cơ sở hạ tầng, có tác động quyết định lên kiến trúc thượng tầng ( với cốt lõi là chính trị). Người nào, giai cấp nào, thế lực XH nào khống chế kinh tế thì người đó, giai cấp đó, thế lực XH đó chi phối vấn đề chính trị.- Chính trị có tác động tích cực trở lại đến kinh tế, thúc đẩy hoặc kìm hãm kinh tế phát triển.4. Kinh tế có quan hệ biện chứng với văn hoá trong sự phát triển- Trong phạm vi quốc gia, kinh tế có quan hệ chặt chẽ với văn hoá. Kinh tế phát triển sẽ là tiền đề cho sự phát triển văn hoá và ngược lại.- Văn hoá là tổng thể các đặc trưng về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm,..khắc hoạ lên bản sắc của một gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội,…bao gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, những quyền cơ bản của con người, tín ngưỡng,..- Văn hoá là nền tảng, là mục tiêu, là động lực, là hệ điều tiết của sự phát triển. Văn hoá xây dựng nên con người có tri thức để phát triển kinh tế, xã hội.- Trong phạm vi 1 doanh nghiệp kinh tế và văn hoá cũng là 2 yếu tố đồng hành của sự phát triển.5. Kinh tế là động lực của sự phát triển.- Để phát triển kinh tế, thì việc thúc đẩy việc sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn tiềm năng có hạn của các hệ thống và các thành tựu cao nhất của KHCN ở phạm vi quốc gia và liên minh các quốc gia là một tất yếu khách quan.- Vì mục tiêu phát triển kinh tế, người ta tìm mọi cách để khai thác các nguồn tài nguyên,….- Từ mục tiêu kinh tế, một số nước bành trướng, khống chế, nô dịch các nước khác….6. Kinh tế là cốt lõi của cơ sở hạ tầng xã hội- Kinh tế quyết định chính trị và chính trị tác động tích cực trở lại kinh tế. Các cường quốc phát triển luôn sử dụng công cụ kinh tế để khống chế các quốc gia yếu kém khác, buộc các quốc gia này phải lệ thuộc về kinh tế và sau đó là vấn đề chính trị.- Với cá nhân mục tiêu phát triển kinh tế tất yếu buộc con người phải đầu tư trí tuệ, công sức, tiền của,… để phát triển.

Cõu 4*: Theo khoa học quản lý hóy trỡnh bày khỏi niệm về quản lý kinh tế và làm rừ bản chất của quản lý kinh tế? Quản lý kinh tế là quản lý cỏc hệ thống kinh tế, núi cỏch khỏc QLKT là sự tỏc động liên tục, có chủ đích, có tổ chức của chủ thể quản lý lờn đối tượng bị quản lý và khỏch thể của quản lý nhằm sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được những mục tiêu trước mắt và lâu dài. QLKT cú nhiệm vụ nghiờn cứu cỏc quy luật về sự hỡnh thành, biến đổi của các hệ thống của con người trong môi trường cùng các phương pháp, nghệ thuật để thực hiện có hiệu quả nhất các đũi hỏi của cỏc quy luật này nhằm đạt được mục tiêu quản lý đặt ra.QLKT có đối tượng nghiên cứu là các quy luật về mối quan hệ quản lý nảy sinh trong hoạt động kinh tế ( bao gồm quan hệ giữa những con người trong hệ thống, giữa hệ thống

4

Page 5: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23với hệ thống khác, giữa các thủ lĩnh của các hệ thống khác nhau) và các quy luật công nghệ, tổ chức và thị trường có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống.Bản chất:- Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hoạt động quản lý kinh tế thỡ QLKT chớnh là sự kết hợp được mọi nỗ lực chung của con người trong hệ thống hoặc việc sử dụng tốt nhất của cải vật chất thuộc phạm vi sở hữu của hệ thống để đạt tới mục tiêu chung của hệ thống và mục tiêu riêng của mỗi người 1 cách khôn khéo, có hiệu quả nhất.QL phải trả lời câu hỏi “ phải đặt mục tiêu nào để thu hút, lôi kéo thêm ai, và bằng cách nào?” “ đấu trang vói thế lực nào, đấu tranh như thế nào?”,... Thực chất QLKT là quản lý con người trong hệ thống, thông qua đó sử dụng có hiệu quae mọi tiềm năng và cơ hội của hệ thống.- Xét về mặt kinh tế - XH, QLKT là các hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vỡ mục tiờu lợi ớch của hệ thống, bảo đảm cho hệ thống tồn tại và phát triển lâu dài. Mục tiờu của hệ thống do chủ thể quản lý đảm nhận, họ là thủ lĩnh của tổ chức và là người nắm giữ quyền lực của hệ thống. Nói cách khác, bản chất của QLKT tùy thuộc vào ý tưởng, thủ đoạn, nhân cách của các thủ lĩnh của hệ thống. Bản chất của QLKT là tớnh văn hóa của mục tiêu quản lý, nú phụ thuộc rất lớn vào chế độ sở hữu về TLSX chủ yếu. Đây chính là điểm khác nhau chủ yếu giữa QLKT XHCN và QLKT TBCN.

Câu 5: Những đặc điểm cơ bản của quản lý kinh tế? Phân tích đặc điểm “QL kinh tế vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật”.

* Các đặc điểm cơ bản của quản lý kinh tế: Một là, quản lý kinh tế bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý.Hai là, quản lý kinh tế bao giờ cũng liờn quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ ngược.Ba là, quản lý kinh tế cú khả năng thích nghi.Bốn là, quản lý kinh tế vừa là khoa học, vừa là một nghề, vừa là một nghệ thuật.Năm là, quản lý kinh tế gắn liền với quyền lực, lợi ớch và danh tiếng.*Phân tích đặc điểm “QL kinh tế vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật”.- Quản lý kinh tế là khoa học vỡ:+ QLKT có đối tượng nghiên cứu riêng, đó là các mối quan hệ trong quản lý kinh tế.+ Có phương pháp luận nghiên cứu riêng và chung, đó là quan điểm triết học Mác-Lênin và quan điểm hệ thống.+ QLKT có những phương pháp cụ thể được sử dụng khi nghiên cứu: các pp phân tích, pp toán kinh tế, các pp tổ chức, xó hội, tõm lý, lịch sử…- QLKT là một nghệ thuật, vỡ:+ Nú phụ thuộc lớn vào tài nghệ, bản lĩnh, kinh nghiệm, mối quan hệ ngoại giao… của người lónh đạo và các thủ lĩnh khác của hệ thống.+ Bên cạnh đó QLKT cũn là một nghề, nghĩa là NQT phải cú tri thức quản lý, niềm tin và lương tâm nghề nghiệp.Cõu 6*: Đ/c hiểu thế nào là nguyên tắc quản lý kinh tế? Những căn cứ cơ bản để đưa ra các nguyên tắc này?* Khỏi niệm:Cỏc nguyờn tắc quản lý kinh tế là cỏc quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý và nhà quản lý phải tuõn thủ trong quỏ trỡnh quản lý kinh tế.

5

Page 6: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23*Các căn cứ cơ bản đưa ra các nguyên tắc quản lý kinh tế:* Những căn cứ khoa học đưa ra những nguyên tắc trên: (phần này được làm theo quan điểm cá nhân, không phải tài liệu chuẩn, đề nghị bà con chỉ tham khảo thôi, đọc thêm các tài liệu khác).- Các quy luật kinh tế:+ Quy luật giá trị;+ Quy luật cung-cầu-giá cả;+ Quy luật cạnh tranh;+ Các quy luật khác như: nhu cầu của thị trường, nhu cầu thay đổi lượng-chất, hệ số co giãn nhu cầu, nhu cầu thay thế và bổ sung; mức độ quan trọng của các loại nhu cầu, các yếu tố tác động đến mức tiêu dùng sản phẩm.- Các quy luật tâm lý:+ Quy luật bắt chước trong kinh tế;+ Quy luật thu vén cho lợi ích và cuộc sống cá nhân khi kinh tế phát triển;- Các quy luật kinh tế trong quản lý kinh tế vĩ mô:+ Mọi quốc gia đều có mục tiêu phát triển kinh tế đất nước;+ Quy luật phát triển không đồng đều dẫn đến ranh giới giữa giàu-nghèo càng lớn;+ Quy luật nảy sinh mâu thuẫn giữa lợi ích của toàn hệ thống với lợi ích của các phân hệ;+ Vấn đề kinh tế luôn gắn liền với vấn đề chính trị.- Các căn cứ của nguyên tắc quản lý kinh tế vĩ mô:+ Mục tiêu của tổ chức sau mỗi chu kỳ hoạt động (1 năm, 1 nhiệm kỳ);+ Các ràng buộc của môi trường vĩ mô (xã hội, quốc tế, bạn hàng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh…);+ Đòi hỏi của các quy luật khách quan;+ Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức…

Câu 7: Yêu cầu đối với các nguyên tắc quản lý kinh tế? Phõn tớch yờu cầu “Bảo đảm tính hệ thống, tính nhất quán và phải được bảo đảm bằng pháp luật”.7.1 Yờu cầu đối với các nguyên tắc quản lý kinh tế. cỏc nguyờn tắc quản lý kinh tế do con người đặt ra nhưng không phải do suy nghĩ chủ quan, mà phải tuân thủ các đũi hỏi khỏch quan như:- Nguyên tắc phải thể hiện được yêu cầu của các qui luật khách quan.- Cỏc nguyờn tắc phải phự hợp với mục tiờu của quản lý.- Các nguyên tắc phải phản ánh đúng đắn tính chất và các quan hệ quản lý.- Cỏc nguyờn tắc quản lý phải bảo đảm tính hệ thống, tính nhất quán và phải được bảo đảm bằng pháp luật.7.2 Phân tích yêu cầu “Bảo đảm tính hệ thống, tính nhất quán và phải được bảo đảm bằng pháp luật”.phần này được làm theo quan điểm cá nhân, không phải tài liệu chuẩn, đề nghị bà con chỉ tham khảo thôi, đọc thêm các tài liệu khác).- Phải bảo đảm tính hệ thống, vì:+ các nguyên tắc phải vì mục tiêu chung của tổ chức, của hệ thống; không đi ngược lại với mục tiêu chung.

6

Page 7: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23+ các lợi ích của các phân hệ trong tổ chức cũng không mâu thuẫn với lợi ích chung của cả hệ thống lớn.- Phải có tính nhất quán, nghĩa là các nguyên tắc phải xuyên suốt từ mục tiêu, kế hoạch, hành động; từ hệ thống lớn đến hệ thống con; từ mục tiêu chiến lược, dài hạn đến mục tiêu tác nghiệp, ngắn hạn.- Phải được bảo đảm bằng pháp luật, nghĩa là các nguyên tắc trên phải tuân thủ pháp luật của quốc gia, phải xuất phát từ pháp luật, được pháp luật bảo vệ.

Câu 8: Nêu những nguyên tắc cơ bản trong quản lý kinh tế vĩ mụ, phõn tớch nguyờn tắc “Tiết kiệm và hiệu quả”. Cho vớ dụ minh họa?8.1: Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý kinh tế vĩ mụ.

1, Thống nhất lónh đạo chính trị và kinh tế. 2, Tập trung dõn chủ (Phõn cấp). 3, Kết hợp hài hũa cỏc loại lợi ớch xó hội. 4, Tiết kiệm và hiệu quả. 5, Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo nguyên

tắc các bên cùng có lợi, không xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau.

6, Nguyên tắc gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa xó hội, bảo đảm định hướng xó hội chủ nghĩa của sự phỏt triển.

7, Nguyên tắc phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của cỏc tổ chức kinh tế.

8, Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa.8.2: Phõn tớch nguyờn tắc Tiết kiệm và hiệu quả.- Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt của một vấn đề, đó là làm sao để với một cơ sở vật chất và kỹ thuật, nguồn tài nguyên, lực lượng lao động xó hội hiện có và sẽ có trong giai đoạn phát triển kinh tế nào đố, có thể sản xuất ra được một khối lượng của cải vật chất và tinh thần nhiều nhất, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xó hội.- Trong nền kinh tế sản xuất nhỏ, tiết kiệm thường chỉ tiết kiệm tiêu dùng cá nhân, hoặc người ta chỉ lo tiết kiệm trong việc sản xuất từng đơn vị sản phẩm, không tính đến và cũng không thể đáp ứng nhu cầu to lớn của toàn xó hội về tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng, không thể bảo đảm hiệu quả kinh tế cho nền sản xuất xó hội.Dưới chế độ xó hội chủ nghĩa tiết kiệm bao gồm tiết kiệm cả trong sản xuất và tiờu dựng.C.Mác đó nhận dịnh: Khi muốn cú sản xuất tập thể thỡ việc tớnh toỏn thời gian tất nhiờn cú một ý nghĩa chủ yếu. Thời gian mà xó hội cần để sản xuất ra lúa mỡ, gia sỳc và những thứ khỏc càng ớt bao nhiờu, thỡ số thời gian mà xó hội dành cho cụng tỏc sản xuất ra những của cải vật chất và tinh thần khỏc càng nhiều bấy nhiờu. Tớnh chất toàn diện troing sự hoạt động, sự phát triển và trong việc tiêu dùng của mỗi thành viên cũng như của toàn xó hội đều phụ thuộc vào việc tiết kiệm thời gian. Toàn bộ vấn đề tiết kiệm chung qui quy là vấn đề tiết kiệm thời gian..Từ luận điểm trên rút ra một số kết luận:- Mọi thứ tiết kiệm suy cho cùng đều là tiết kiệm thời gian.- Tiết kiệm là qui luật của nền sản xuất xó hội, dựa trờn cơ sở phải sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội.

7

Page 8: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- Qui luật tiết kiệm gắn liền với qui luật phải tận dụng cỏc thành quả của khoa học và cụng nghệ.Khả năng tiết kiệm có nhiều, trong đó gồm các việc sau:* Có đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn phù hợp với đũi hỏi của cỏc qui luật khỏch quan.* Giảm chi phí vật tư.Việc tiết kiệm vật tư được thực hiện bằng cách:+ Áp dụng kỹ thuật mới và qui trỡnh cụng nghệ tiờn tiến.+ Cải tiến kết cấu sản phẩm, giảm trọng lượng+ Nâng cao chất lượng sản phẩm+ Sử dụng vật tư nhiều lần, giảm tổn thất về phế liệu, tận dụng phế liệu+ Sử dụng vật liệu thay thế và phế phẩm * Tiết kiệm lao động sống * Tiết kiệm trong sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn. Cần cú biện phỏp bảo vệ thiờn nhiờn và sử dụng cú hiệu quả cao nhất cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, trỏnh tỡnh trạng rừng bị chặt phỏ bừa bói, hầm mỏ bị khai thỏc ẩu, đất đai bị sử dụng không hợp lý trở thành đất bạc màu…

Cõu 9: Cỏc nguyờn tắc quản lý kinh tế vi mụ? Phân tích nguyên tắc “Hiệu quả và tiết kiệm”. Theo đồng chí nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vỡ sao?9.1: Cỏc nguyờn tắc: là cỏc nguyờn tắc q.trị kinh doanh trong cỏc DN. Cỏc nguyờn tắc Q trị KD là cỏc tiờu chuẩn hành vi mà chủ doanh nghiệp phải tuõn thủ trong quỏ trỡnh kinh doanh.Cỏc nguyờn tắc:

1, Tuõn thủ luật phỏp và thụng lệ kinh doanh 2, Phải xuất phỏt từ khỏch hàng 3, Hiệu quả và tiết kiệm 4, Chuyờn mụn húa 5, Kết hợp hài hũa cỏc loại lợi ớch 6, Bớ mật trong kinh doanh 7, Tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh 8, Biết dừng lại đúng lúc 9, Dỏm mạo hiểm.

9.2: Nguyờn tắc quan trọng nhất là: Nguyờn tắc hiệu quả và tiết kiệm.9.3: Vỡ sao.Nguyên tắc này đũi hỏi mọi tớnh toỏn và hoạt động của doanh nghiệp đều phải đạt được các mục tiêu đề ra một cỏch thiết thực và an toàn. Thể hiện ở cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh tế:

K e = (1) C

n n

8

Page 9: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23 E = ∑ Ki – ( ∑ Ci + Co) (2) i=1 i=1 Trong đó: - e: Hiệu quả so sánh(tương đối) - E: Hiệu quả tuyệt đối( chung) - K: Tổng kết quả thu được - C: Tổng chi phớ bỏ ra - Ci: Chi phí bổ sung năm i - Co: Chi phí ban đầu - Ki: Kết quả thu được năm i - n: Số năm khai thác, sử dụng doanh nghiệp ( trong một chu kỳ tồn tại và hoạt động)Nguyên tắc này đũi hỏi chủ doanh nghiệp phải hạn chế tới mức thấp nhất cỏc rủi ro cú thể xảy ra cho doanh nghiệp.Kinh doanh là mạo hiểm, có rất nhiều rủi ro ở phía trước và đôi khi có những thiệt hại có thể dẫn đến sự phá sản của một doanh nghiệp.

Câu 10: QLKT theo phương hướng tác động có những chức năng nào? Theo đ/c thỡ chức năng nào là quan trọng nhất? vỡ sao?* Khỏi niệm: Chức năng QLKT là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể QLKT phải thực hiện theo phương hướng tác động, theo nội dung tác động, theo giai đoạn tác động để đạt được mục đích và mục tiêu quản lý đề ra.QLKT theo phương hướng tác động có các chức năng:+ Chức năng đối nội: nhằm quản lý, điều hành nội bộ hệ thống cú kết quả.+ Chức năng đối ngoại: nhằm giải tỏa các trở ngại, khơi thông, tận dụng các cơ hội và tiềm năng của môi trường bên ngoài.+ Chức năng quản lý vĩ mô trong kinh tế: thể hiện trờn 3 nội dung:- Quy định các ràng buộc, các điều khuyến khích, các điều ngăn cấm của chủ thể quản lý kinh tế lờn đối tượng bị quản lý kinh tế, tạo luật chơi qua các tổ chức, các cá nhân trong hệ thống.- Tạo môi trường thuận lợi, hỗ trợ, dẫn dắt các tổ chức, cá nhân trong hệ thống hoạt động thu được kết quả tốt.- Quy định rừ mối quan hệ giữa chức năng quản lý vĩ mô với tính độc lập, tự chủ của các tổ chức, phần tử trong hệ thống.+ Chức năng quản lý vi mô trong kinh tế: đó là chức năng tiến hành các hoạt động kinh tế cụ thể của các tổ chức, các cá nhân trong nội bộ hệ thống theo đúng các quy định, khống chế của chức năng QLKT vi mô, cũng như các ràng buộc xó hội và mụi trường.Hai chức năng quản lý vĩ mô và quản lý vi mụ được thể hiện rất rừ ở nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong quản lý. Sự tập trung quỏ mức, chủ quan duy ý chớ sẽ làm hạn chế tớnh tự chủ, độc lập sáng tạo và sự tự chịu trách nhiệm của cấp dưới. Ngược lại, tập trung quá lỏng lẻo, dân chủ quá tùy tiện sẽ làm cho hệ thống phát triển không cân đối, thiếu lành mạnh làm mất hiệu lực quản lý của chủ thể quản lý.* Trong các chức năng trên thỡ chức năng đối nội trong quản lý kinh tế là quan trọng nhất. Nó thể hiện cụ thể như sau:1. Chức năng đối nội của QLKT vĩ mô:

9

Page 10: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23 QLKT vĩ mụ chớnh là thể hiện vai trũ quản lý của nhà nước về kinh tế. Để điều hành các hoạt động kinh tế của xó hội, nhà nước phải thực hiện các chức năng quản lý đối nội sao cho nền kinh tế luôn phát triển một cách ổn định với tốc độ cao theo định hướng xó hội đó vạch ra, đồng thời bảo vệ được độc lập chính trị, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ quốc gia. Cỏc chức năng đối nội của QLKT vĩ mô:+ Chức năng ban hành và bảo vệ pháp chế: Nhà nước là cơ quan quyền lực công đại diện cho lợi ích của giai cấp và của XH theo định hướng chính trị của giai cấp mỡnh. Thụng qua việc thiết lập bộ máy quyền lực của nhà nước,nhà nước thực hiện các chức năng quản lý nói chung, các chức năng QLKT nói riêng mang tính cưỡng bức của nhà nước đối với XH. Bao gồm các nội dung :- Xác lập khuôn khổ pháp luật cho nền kinh tế hoạt động, bao gồm các luật cơ bản:

. Luật về chế độ sở sở hữu kinh tế: tạo môi trường pháp lý cho cỏc thành phần kinh tế hoạt động, ban hành luật doanh nghiệp và luật kinh doanh, ngăn cấm các hành vi hoạt động kinh tế gây phương hại đến lợi ích chung của XH

. Luật cạnh tranh trong hoạt động kinh tế;

. Luật về việc làm cho cụng dõn, hạn chế thất nghiệp ở mức thấp nhất;

. Luật về hàng húa dịch vụ cụng cộng.- Kiểm tra, kiểm soát việc thực thi pháp luật trong hoạt động kinh tế, bao gồm:

. Luật cụng chức, viờn chức nhà nước;

. Luật tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước;

. Luật ngân sách nhà nước;

. Luật chống tham nhũng và quan liờu;

. Luật hành chớnh về kinh tế khỏc (chống thất thu thuế, chống buụn lậu…)+ Chức năng ổn định và phát triển kinh tế:- Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Bảo đảm sự ổn định chính trị, kinh tế XH cho mọi người yên tâm sản xuất kinh doanh. Duy trỡ luật phỏp, trật tự và an toàn XH, khống chế lạm phỏt, điều tiết thị trường, ngăn ngừa và xử lý các đột biến xấu.- Xây dựng cơ sở hạ tầng bảo đảm đủ điều kiện cho các hoạt động kinh tế: cơ sở hạ tầng các khu dân cư (giao thông, điện, nước..); cơ sở văn hóa XH (giáo dục, y tế, môi trường…); hệ thống tài chính tiền tệ; hệ thống pháp chế…- Hoạch định và thực hiện các chính sách XH, bảo đảm sự thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển XH.- Ổn định môi trường luật pháp, ổn định môi trường tiền tệ và giá cả;- Xử lý các mâu thuẫn xung đột giữa người lao động và các chủ thể kinh tế trong sử dụng lao động để kinh doanh.+ Điều chỉnh xó hội, điều chỉnh kinh tế:- Hoàn thiện và đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, CNH – HĐH;- Gắn phát triển kinh tế với văn hóa tư tưởng và thể chế chính trị XH;- Phát huy ảnh hưởng kinh tế và chính trị của đất nước ra bên ngoài, thắt chặt quan hệ hữu nghị với các quốc gia, giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của đất nước.- Xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo trong XH, đầu tư kinh tế thỏa đáng cho các chính sách XH, đầu tư chiều sâu cho giáo dục đạo tạo và khoa học công nghệ. Tạo thế vững mạnh lõu dài cho phỏt triển kinh tế.

10

Page 11: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK232. Chức năng đối nội của quản lý kinh tế vi mô: (QLKT ở các doanh nghiệp, hộ gia đỡnh…)- Hỡnh thành quy chế, nội quy hoạt động của hệ thống doanh nghiệp, phối hợp hành vi của mọi người trong hoạt động chung vỡ mục tiờu của hệ thống. Từ đó làm cho mỗi người đều hiểu rừ nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, lợi ích của mỡnh trong hệ thống, đồng thời hiểu rừ nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, lợi ích của người khác và phân hệ khác trong hệ thống để phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho nhau trong công việc, sử dụng tốt nhất các tiềm năng và cơ hội của hệ thống;- Gắn bó con người trong hệ thống vỡ mục tiờu chung của hệ thống, tạo ra mụi trường tâm lý tốt cho tổ chức, mọi người sống thân thiện với nhau, cùng nỗ lực sỏng tạo vỡ sự nghiệp bảo đảm cho tổ chức tồn tại, ổn định và phát triển;- Điều chỉnh và xử lý các xung đột, các mâu thuẫn giữa các cá nhân, các tổ chức trong hệ thống, tạo sự bền vững về yếu tố văn hóa của sự phát triển.Cõu 11: Trỡnh bày cỏc chức năng QLKT theo nội dung tác động? Phân tích làm rừ chức năng quản lý nhân lực trong quản lý kinh tế vi mô?* Theo nội dung hoặc lĩnh vực tác động, QLKT vĩ mô của nhà nước có các chức năng cơ bản sau:- Quản lý nhõn lực;- Quản lý tiền tệ tài chớnh;- Quản lý khoa học và cụng nghệ;- Quản lý các hoạt động đối ngoại;- Quản lý các hoạt động quản lý;…* Theo nội dung hoặc lĩnh vực tác động, QLKT vi mô có những chức năng cơ bản sau:- Chức năng sản xuất;- Chức năng quản lý nhân lực;- Chức năng quản lý tài chớnh;- Chức năng thương mại;* Phõn tớch làm rừ chức năng quản lý nhân lực trong quản lý kinh tế vi mô:Quản lý nhõn lực là việc bố trớ sử dụng hợp lý người lao động cùng với những máy móc thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất và nguồn nguyên, nhiên liệu, vật liệu một cỏch cú hiệu quả nhất trong doanh nghiệp. Quản lý nhõn lực bao gồm hai việc:1- Quản lý con người: đó là công việc quản lý hàng ngày đối với tập thể những người lao động. Trước các biến động của thị trường, trước những đũi hỏi ngày càng cao của khách hàng, trước sự cạnh tranh ngày càng mónh liệt, doanh nghiệp cần phải huy động toàn bộ nguồn nhân lực của mỡnh, cả trong và ngoài doanh nghiệp cho việc phỏt triển sản xuất kinh doanh.

Quản lý suy đến cựng là quản lý con người, tạo đủ động lực cho từng người và kết hợp cùng chiều động lực của tất cả mọi người. Để tạo đủ động lực cho con người, phải hỡnh thành được những yếu tố cơ bản chi phối đến động cơ làm việc của họ:

Một là: Phải hợp lý húa chỗ làm việc để tạo ra năng suất lao động chung của cả doanh nghiệp.

Hai là, đề cao tinh trần trách nhiệm và ý thức tự quản của mỗi cỏ nhõn, mỗi nhúm cụng tỏc, giỏo dục cho mọi người biết sản phẩm của doanh nghiệp gắn bó với tất cả mọi người, nếu sản phẩm đó không đứng vững trên thị trường thỡ mọi người trong doanh nghiệp đều khốn đốn.

11

Page 12: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Ba là, mọi người đều phải gắn bó với kết quả cuối cùng của phần công việc mà

mỡnh nhận, người lao động hiểu rừ sẽ được nhận thù lao và phần khen thưởng xứng đáng với lao động và sự nỗ lực mà họ đó bỏ ra.

Bốn là, Phải cú sự phõn cụng rừ ràng, rành mạch để mỗi người đều biết phải làm việc dưới quyền của ai, ai sẽ là người kiểm tra và thừa nhận thành quả lao động của mỡnh.

Năm là, phải tạo cho mỗi người một phạm vi, một vùng trời nhỏ để trong đó họ lựa chọn lấy nhịp lao động của mỡnh.2- Tối ưu hóa nguồn nhân lực: Đó là việc hỡnh thành cỏc quy chế, quy tắc làm việc, khen thưởng, kỷ luật; là việc tạo ra các ê kíp mạnh; là việc cải thiện các điều kiện lao động, giảm thiểu các rủi ro và tai nạn cho con người, tạo môi trường văn hóa trong doanh nghiệp để gắn bó mọi người một cách tốt nhất. Phải có đội ngũ các chuyên viên quản trị nhân lực giỏi, phải đẩy mạnh việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động, phải làm cho mọi người đều thường trực ý nghĩ là nếu khụng cố gắng thỡ sẽ bị đào thải.

Câu 12: Theo giai đoạn tác động, QLKT vi mô có các chức năng nào? chức năng nào quan trọng nhất? vỡ sao? Cho vớ dụ minh họa?* Theo giai đoạn tác động, QLKT vi mô có các chức năng:- Chức năng hoạch định;- Chức năng tổ chức;- Chức năng điều hành;- Chức năng kiểm tra, điều chỉnh;- Chức năng đổi mới;Trong đó chức năng hoạch định là chức năng cơ bản nhất, quan trọng nhất trong các chức năng QLKT vi mô, bởi vỡ nú gắn liền với việc lựa chọn chương trỡnh hành động trong tương lai. Chẳng hạn, hoạch định là chức năng cơ bản của tất cả các nhà quản lý ở mọi cấp mà dựa vào đó mà nhà quản lý sẽ xác định được các chức năng cũn lại khỏc nhằm bảo đảm đạt được tất cả các mục tiêu của tổ chức.Hoạch định là một quá trỡnh ấn định những nhiệm vụ, mục tiêu và các phương pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ đó.Hoạch định là quyết định trước xem phải làm gỡ, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm. Hoạch định là làm cho các sự việc có thể xảy ra, hoặc không được xảy ra. Nó đũi hỏi chủ doanh nghiệp phải xác định chiến lược cho doanh nghiệp và các đường lối, chủ trương một cách có ý thức, đưa ra được các quyết định dựa trên yêu cầu của các quy luật, sự hiểu biết và những đánh giá thận trọng.Việc hoạch định phải nhằm thiết lập một môi trường tốt nhất để các cá nhân đang làm việc với nhau trong doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả. Hoạch định là việc lựa chọn một trong những phương án hành động tương lai cho doanh nghiệp và cho từng bộ phận trong doanh nghiệp. Nó bao gồm sự lựa chọn các mục tiêu của doanh nghiệp và của từng bộ phận, xác định các phương thức để đạt được mục tiêu. Như vậy hoạch định giúp cho người quản lý tiếp cận hợp lý tới cỏc mục tiờu chọn trước, đồng thời đũi hỏi sự đổi mới quản lý một cách liờn tục.Thực chất của việc hoạch định là nhằm hoàn thành các mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra, xuất phát từ bản chất của một hệ thống có tổ chức để thực hiện mục đích

12

Page 13: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23chung của doanh nghiệp thông qua sự hợp tác chặt chẽ của mọi người trong doanh nghiệp.Tầm quan trọng của việc hoạch định kinh doanh:- Việc hoạch định kinh doanh giúp doanh nghiệp đối phó với mọi sự không ổn định và thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoài.- Hoạch định sẽ là căn cứ để đưa ra các mục tiêu cho doanh nghiệp.- Hoạch định sẽ tạo khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của doanh nghiệp.- Hoạch định làm cho việc kiểm tra được dễ dàng, vỡ người quản lý đó cú cỏc mục tiờu đó định làm căn cứ đo lường.Câu 13*: Đ/c hiểu thế nào là thông tin trong quản lý ? Vai trũ của nú trong quản lý kinh tế?*/Đ/c hiểu thế nào là thông tin kinh tế?Thông tin kinh tế là một khái niệm quan trọng, giúp người quản lý hiểu rừ tỡnh thế của hệ thống để đưa ra các quyết định.Có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng bao giờ cũng có 2 ngôi : + Ngụi thứ nhất, cú nhiệm vụ phản ỏnh ( nguồn phỏt tin)+ Ngôi thứ hai, có nhiệm vụ cảm thụ sự phản ánh ( Nơi nhận tin)TTKT rất đa dạng, đượ hỡnh thành từ những tớn hiệu riờng biệt, dựng để nêu rừ tớnh chất của một đối tượng, sự kiện, hiện tượng và quá trỡnh nào đó. TTKT giúp làm giàu kho tàng nhận thức của người nhận tin.Từ những quan niệm khác nhau, có thể đưa ra đ/nghĩa : TTKT là những tín hiệu mới, được thu nhận, được cảm thụ, và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một nhiệm vụ nào đó trong quản lý kinh tế.Đ/nghĩa trên có thể biểu diễn bằng sơ đồ :

Tớn hiệu Thu nhận Cảm thụ Đánh giá Sử dụng thụng tin

Quỏ trỡnh lĩnh hội thụng tin*/ Vai trũ của thụng tin trong QLKT:

Để quản lý có hiệu quả, các nhà quả lý cần nắm vững tỡnh hỡnh một cỏch chớnh xỏc, kịp thời bằng những số liệu cụ thể, muốn vậy phải cú thụng tin, và thụng tin trở thành khõu đầu tiên, có tính cơ bản của quản lý.1. thông tin là đối tượng lo động của nhà quản lý núi chung và người lónh đạo nói riêng (với tư cách là tièn đề, là cơ sở của QLKT)Từ sơ đồ trên, ta thấy muốn quản lý có hiệu quả phải có đủ 4 loại thông tin:+ Thông tin đầu vào (V)+ Thông tin ngược từ đầu ra (R)+ Thông tin từ môi trường (M)+ Nhiễu (N)Những mối liên hệ thông tin của hệ thống (Sơ đồ):

13

Page 14: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23

Thụng tin từMôi trường (M)

Chủ thểquản lý

Thông tin quyết định

Thụng tin thực hiện Nhiễu (N)

Thông tin đầu vào (V) Đối tượngbị quản lý

Thông tin đầu ra (R)

2. Thụng tin là cụng cụ của quản lý:Vai trũ cụng cụ của TTKT thể hiện ở chỗ TTKT là mệnh lệnh, là cỏc quyết định mà người lónh đạo buộc cấp dưới phải thực hiện; và ngược lại, các thông tin phản hồi trở lại về kết quả việc thực hiện của cấp dưới cho người lónh đạo cũng là một cụng cụ của quản lý.- Thông tin là căn cứ để tiến hành xây dựng chiến lựoc của hệ thống.- Thông tin là cơ sở để thực hiện hạch toán công việc.- Thông tin trực tiếp tác động đến các khâu của quá trỡnh quản lý. QUản lý cần cú đủ các TT:+ TT về việc ổn định các quá trỡnh ktế-kỹ thuật+ TT về những thay đổi có thể xảy ra của môi trường bên ngoài và những phương pháp hoạt động có thể thực hiện được.+ Thông tin về việc lựa chọn các phương án quyết định thích ứng với những thay đổi bên trong và bên ngoài.Hay nói cách khác, chủ thể quản lý chỉ có tác động chính xác với hiệu quả cao đến đối tượng quản lý khi biết :+ Mục đích hoạt động và kết quả cuối cựng+ Nguồn lao động, vật tư, năng lượng được sử dụng+ Cách thức tiến hành hoạt động.+ Chức năng của cỏc bộ phận và mối quan hệ giữa chỳng.3. Thông tin kinh tế là dấu hiệu của mức độ bỡnh đẳng và dân chủ trong hoạt động kinh tế.Để đảm bảo bỡnh đẳng cho các chủ thể hoạt động kinh tế, phải đảm bảo được sự bỡnh đẳng về cung cấp thông tin.4. Những nhõn tố làm tăng vai trũ của thụng tin trong quản lý.Để có thể tiến hành công tác quản lý có hiệu quả, cán bộ quản lý cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau :

- Phải có kỹ năng, kỹ thuật ra quyết định.- Phải có đủ các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định.

14

Page 15: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Vai trũ của TT trong quản lý ngày càng được tăng lên, cho TT là một dạng tiềm năng khác của quản lý, bờn cạnh cỏc dạng tiềm năng về lao động, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu và bán thành phẩm, tiền vốn…Những nhân tố làm tăng vai trũ của TT chủ yếu là:

- Sự bùng nổ về TT đũi hỏi phải cú phương pháp khoa học để thu thập xử lý một khối lượng lớn TT.- Sự ra đời của máy vi tính và những ngành khoa học quan trọng mới - điều khiển học, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống, tin học….đó nõng cao khă năng của con ngời trong việc xử lý một khối lượng thông tin vô cùng lớn.

Câu 14*: Nêu những yêu cầu cơ bản đối với thông tin kinh tế? Phân tích yêu cầu bảo đảm tính chính xác? Cho ví dụ minh họa?

*/Những yêu cầu cơ bản đối với TTKT:Thụng tin dựng trong QLKT gồm nhiều loại, nhưng đều phải bảo đảm các yêu cầu chung sau:

1. Tớnh chớnh xỏc: (Cho VD minh hoạ)- Thông tin cần được đo lường chính xác và phải được chi tiết hoá ở mức độ cần thiết, làm căn cứ cho việc đề ra quyết định được đúng đắn và tiết kiệm đựoc chi phí…- Thụng tin cần phản ỏnh trung thực tỡnh hỡnh khỏch quan của đối tượng bị quản lý và mụi trường xung quanh để có thể trở thành kim chỉ nam tin cậy cho quản lý.2. Tớnh kịp thời- Thời gian là kẻ thự của TT, thời gian làm cho TT trở nờn lỗi thời, vụ ớch.- Tớnh kịp thời của TT được quyết định bởi những điều kiện cụ thể, bởi độ chín muồi của vấn đề.- Thu thập và xử lý TT quỏ sớm sẽ khụng đạt được mục đích vỡ vấn đề chưa chín muồi và sự thay đổi của tỡnh hỡnh diễn ra sau đó làm cho TT trở nên vô dụng.- Thu thập và xử lý TT quỏ muộn dẫn đến việc ra quyết định không kịp thời, làm cho quyết định trở nên kém hiệu quả.- Mâu thuẫn giữa tính đầy đủ và tính kịp thời được khắc phục bằng cách hoàn thiện kỹ thuật và công nghệ xử lý TT, nõng cao trỡnh độ chuyên môn cho người làm công tác TT.- TT cần tiện lợi cho việc sử dụng.3. Tính hệ thống, tính tổng hợp, tính đầy đủ:- Kết hợp cỏc loại TT khỏc nhau theo trỡnh tự nghiờm ngặt nhằm phục vụ cho việc quản lý cú hiệu quả.- Làm cho chủ thể quản lý cú thể xem xột đối tượng bị quản lý với toàn bộ tớnh phức tạp, đa dạng của nó, điều chỉnh sự hoạt động của đối tượng bị quản lý cho phự hợp với từng tỡnh huống cụ thể.- Bảo đảm cung cấp cho chủ thể quản lý những thông tin cần và đủ để ra quyết định có cơ sở khoa học và tác động có hiệu quả đến đối tượng bị quản lý.4. Tính cô đọng, ligíc

15

Page 16: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- TT phải có tính nhất quán, tính có luận cứ, không được có các chi tiết thừa vô nghĩa hoặc tự mâu thuẫn.- TT phải có tính đơn nghĩa để tránh các cách hiểu khác nhau về từ ngữ.5. Tớnh kinh tế

TT trong quản lý phải bảo đảm yờu cầu về mặt kinh tế của hoạt động quản lý. Yêu cầu này liên quan đến tính tối ưu, tính hiệu quả trong hoạt động TT của quản lý.

6. Tớnh bảo mậtViệc lưuc chuyển TT trong QLKT cần bảo vệ được các vấn đề bí mật của nội bộ hệ thống, khiến cho các hệ thống khác khó nắm bắt để dễ dàng đối phó.

7. Tớnh cú thẩm quyềnTTKT phải tương ứng giữa quyền hạn , trách nhiệm, nghĩa vụ, lợi ích của các chủ thể lẫn đối tượng nhận tin.

Cõu 15. Sự cần thiết phải tổ chức HTTT trong QLKT?Xuất phỏt từ khỏi niệm hệ thống thụng tin (HTTT) là tập hợp các phương tiện, các phương pháp và các cơ quan có liên hệ chặt chẽ với nhau, nhằm bảo đảm cho việc thu thập, lưu trữ, tỡm kiếm, xử lý và cung cấp những thụng tin cần thiết cho cụng tỏc quản lý. Chúng ta có thể thấy, muốn bảo đảm thông tin cho các quyết định, cần phải tổ chức một HTTT hợp lý nhằm:- Mở rộng khả năng thu thập thông tin của bộ máy quản lý và người lónh đạo để có thể nhanh chóng đưa ra được các quyết định đúng đắn.- Bảo đảm cho lónh đạo nhanh chóng nắm bắt được những thông tin chính xác về tỡnh hỡnh của mụi trường và hoạt động của đối tượng bị quản lý để có thể tăng cường tính linh hoạt trong quản lý.- Tạo điều kiện để thực hiện nguyên tắc hệ thống trong quản lý, tiết kiệm được thời gian và chi phí về thu thập, xử lý thụng tin. Cõu 16: Nêu những chức năng cơ bản của hệ thống thông tin? Phân tích và làm rừ chức năng cung cấp thông tin?Khái niệm: HTTT là tập hợp các phương tiện, các phương pháp và các cơ quan có liên hệ chặt chẽ với nhau, nhằm bảo đảm cho việc thu thập, lưu trữ, tỡm kiếm, xử lý và cung cấp những thụng tin cần thiết cho cụng tỏc quản lý. HTTT bao gồm các chức năng sau:

1. Thu thập thụng tin:Thu thập dữ liệu từ cỏc nguồn khỏc nhau (trong nội bộ, ngoài hệ thống).

16

Thu thậpT.tin

Xử lýT.tin

Lưu trữT.tin

Tỡmkiếm T.tin

Cung cấp T.tin

Page 17: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK232. Xử lý thụng tin: Cụng việc chớnh là tiến hành xử lý nội dung để hỡnh thành nội dung của dữ liệu,

trong đó có:

+ Phõn tổ+ Lập biểu+ Tớnh toỏn cỏc chỉ tiờuToàn bộ cỏc cụng việc trờn sẽ do cỏc mỏy vi tớnh thực hiện.3. Lưu trữ thông tin:Ngày nay, ngoài tài liệu, sổ sách, người ta cũn dựng cỏc loại đĩa cứng, đĩa

CDROM, thẻ nhớ,…để vừa lưu trữ được nhiều, vừa tiện sử dụng khi cần và khối lượng lưu trữ lại lớn. trong tương lai. Khi các doanh nghiệp tham gia vào các mạng thông tin quốc tế thỡ sẽ cú thụng tin nhiều hơn, nhanh hơn.

4. Khai thỏc thụng tin:Nghiên cứu khai thác các dữ liệu cần thiết cho việc ra quyết định và cho việc giải

quyết các mục tiêu đề ra.5. Cung cấp thụng tin (phõn tớch): bao gồm 2 loại:+ Giao thụng tin.+ Truyền thông tin, đánh giá thông tin.Đây là chức năng quan trọng nhất của hệ thống thụng tin. Bởi vỡ HTTT bảo đảm,

phục vụ cho nhà quản lý thực hiện công tác quản lý hệ thống. Để quản lý được hệ thống, lónh đạo cần có thông tin, nhưng công việc của lónh đạo chủ yếu là những hoạt động sáng tạo như xây dựng và lựa chọn các phương án quyết định nhằm thực hiện mục tiêu của hệ thống chứ không phải là bận tâm xử lý cỏc thụng tin nờn lónh đạo cần được cơ quan chức năng cung cấp thông tin. Thông tin đó phải được xử lý, lưu trữ, được tổng hợp theo nhiệm vụ phải giải quyết, được chỉnh lý, lập văn kiện,…và phải do cơ quan chức năng thực hiện để lónh đạo có thể nhanh chóng đưa ra được các quyết định đúng. Khi thông tin đó qua lónh đạo, trở thành một phần trong các quyết định quản lý thỡ hệ thống thụng tin phải truyền được thông tin từ lónh đạo tới các bộ phận cấp dưới có liên quan phải thực hiện. Quá trỡnh thực hiện quyết định, hệ thống thông tin phải đánh giá được thông tin về mức độ thực hiện các quyết định để báo cáo lónh đạo nhằm bảo đảm cho lónh đạo nhanh chóng nắm bắt được những thụng tin chớnh xỏc về tỡnh hỡnh của mụi trường và hoạt động của đối tượng bị quản lý để có thể tăng cường tính linh hoạt trong quản lý. Như vậy, cung cấp thông tin trong HTTT có tính chất 2 chiều, một chiều phục vụ việc ra quyết định của lónh đạo với nhân viên dưới quyền một cách nhanh chóng, một chiều phản hồi đánh giá mức độ thực hiện quyết định của nhân viên dưới quyền với lónh đạo để lónh đạo kịp thời điều chỉnh,.. Nếu thông tin cung cấp bị nhiễu, không chính xác thỡ

17

Page 18: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23chất lượng các quyết định của lónh đạo sẽ bị ảnh hưởng, và việc thực hiện mục tiêu của hệ thống thông qua các quyết định cũng bị ảnh hưởng theo và ngược lại. Ví dụ,..

Cõu 17: Những chức năng cơ bản của quyết định quản lý kinh tế? Phân tích chức năng động viên, cưỡng bức của quyết định quản lý kinh tế?Khái niệm: Quyết định QLKT là hoạt động sáng tạo của người lónh đạo nhằm định ra mục tiêu, chương trỡnh và tớnh chất hoạt động của hệ thống nhằm giải quyết 1 vấn đề đó chớn muồi trờn cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống và việc phân tích các thông tin về hiện tượng của hệ thống và môi trường.Quyết định QLKT có các chức năng cơ bản sau:1. Chức năng định hướng: Quyết định QLKT là ý đồ của người lónh đạo nhằm quy tụ mọi nguồn lực của hệ thống để thực hiện các mục tiờu chung và mục tiờu bộ phận của hệ thống, trỏnh sự phõn tỏn tuỳ tiện trong việc sử dụng cỏc nguồn lực trong cỏc phõn hệ của hệ thống.2. Chức năng bảo đảm: Một quyết định quản lý mà người lónh đạo hệ thống đưa ra ko phải là một mong muốn viển vông mà nó phải trở thành hiện thực, tức là nó phải có các nguồn lực vật chất (khoản chi phí) nhất định để cung ứng cho các cấp dưới thực hiện.3. Chức năng phối hợp: Trong QLKT, 1 quyết định đưa ra phải nằm trong 1 tổng thể ý đồ chung của hệ thống và thường phải do cỏc bộ phận khỏc nhau thực hiện. Vỡ vậy, quyết định phải thực hiện chức năng liên kết, phối hợp giữa các bộ phận, các yếu tố của quá trỡnh hoạt động của hệ thống, tránh gây mâu thuẫn giữa các quyết định, tránh tạo sự hỗn độn giữa các hoạt động của mỗi phân hệ. 4. Chức năng động viên, cưỡng bức (phân tích): Từ khái niệm, ta thấy rằng, nội dung của quyết định QLKT nhằm trả lời các câu hỏi; phải làm gỡ? Khụng làm hoặc làm khỏc đi có được không? Làm như thế nào? Ai làm, khi nào làm, làm trong bao lâu, làm ở đâu và điều kiện vật chất để thực hiên? Ai sẽ cản trở quyết định, mức độ và cách xử lý,..? Chớnh những cõu hỏi này cho thấy quyết định QLKT có chức năng động viên, cưỡng bức. Chức năng động viên, cưỡng bức thể hiện một quyết định được người lónh đạo hệ thống ban hành phải được coi như một mệnh lệnh hành chính, mang tính bắt buộc mà cấp phải thực hiện hoặc có trách nhiệm liên đới phải thực hiện nghiêm chỉnh, ai làm tốt sẽ được khen thưởng, ai chống đối phải bị trừng phạt.Về phương diện quản lý, quyết định QLKT biểu hiện mối quan hệ giữa quyền uy và phục tùng, là các tác động của người lónh đạo lên nhân viên dưới quyền, trong đó, chỉ có lónh đạo có thẩm quyền ra quyết định QLKT mới có thẩm quyền thay đổi quyết định, cấp dưới buộc phải thực hiện, không có sự lựa chọn. Tính chất cưỡng bức của quyết định QLKT có vai trũ rất to lớn đối với tổ chức, thể hiện ở chỗ, nó xác lập kỷ cương làm việc trong hệ thống, khớp nối các phương pháp quản lý khỏc nhau lại thành một hệ thống, giữ bớ mật ý đồ hoạt động và giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý rất nhanh.

18

Page 19: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Tác động cưỡng bức của quyết định QLKT có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định. Vỡ vậy, cỏc quyết định có tính chất cưỡng bức hết sức cần thiết trong những trường hợp hệ thống quản lý rơi vằừnhng tỡnh huống khó khăn, phức tạp. Chức năng động viên cưỡng bức của quyết định QLKT khác hẳn với các quyết định QLKT quan liêu sử dụng các mệnh lệnh hành chính thiếu cơ sở khoa học, theo ý muốn chủ quan.5. Chức năng bảo mật: Một quyết định được hệ thống đưa ra, cũng cú nghó là nú sẽ được các hệ thống khác biết tới (sớm hay muộn mà thôi) nên quyết định phải bảo đảm chống sự rũ rỉ thụng tin khụng cú lợi cho hệ thống, nhờ đó ý đồ quản lý của hệ thống được thực thi một cách vững chắc.Câu 18*: Những yêu cầu cơ bản đối với quyết định quản lý kinh tế? Phân tích yờu cầu “tớnh khỏch quan và khoa học”?Nêu k/niệm quyết định QLKT như câu 17.Các yêu cầu cơ bản đối với quyết định QLKT bao gồm:1. Tớnh khỏch quan và khoa học (phõn tớch)Từ khái niện quyết định QLKT cho thấy, quyết định QLKT là cơ sở cho việc bảo đảm tính hiện thực và hiệu quả của việc thực hiện chúng. Cho nên các quyết định QLKT luôn phải có tính khách quan, khoa học. Tính khách quan của quyết định QLKT thể hiện ở chỗ nó dựa trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống, việc phân tích các thông tin về hiện tượng của hệ thống và môi trường để lựa chọn các phương pháp và hỡnh thức tỏc động lên nhân viên xuất phát từ hoàn cảnh thực tế để nhân viên dễ chấp nhận..Tính khoa học của quyết định QLKT thể hiện khi lựa chọn phương pháp và hỡnh thức tỏc động đến nhân viên, thỡ phương pháp và hỡnh thức đó phải đạt hiệu quả cao nhất. ví dụ,…Tuy nhiờn, vỡ quyết định là sản phẩm chủ quan sáng tạo của con người, do đó việc bảo đảm tính khách quan và khoa học là ko đơn giản, nhất là trong những trường hợp việc thực hiện các quyết định có liên quan đến lợi ích của người ra quyết định.2. Tính có định hướng: Một quyết định bao giờ cũng phải nhằm vào các đối tượng nhất định, có mục đích, mục tiêu, tiêu chuẩn xác định. Việc định hướng của quyết định nhằm làm cho người thực hiện thấy được phương hướng công việc cần làm, các mục tiêu phải đạt. Điỡeu này đặc biệt quan trọng đối với các quyết định có tính lựa chọn mà người thực hiện được phép linh hoạt hơn, sáng tạo hơn trong quỏ trỡnh thực hiện quyết định.3. Tính hệ thống: Yêu cầu của tính hệ thống đối với các quyết định trong QLKT đũi hỏi mỗi quyết định đưa ra phải nhằm đạt được một nhiệm vụ nhất định trong tổng thể các quyết định đó cú và sẽ cú nhằm đạt tới mục đích chung. 4. Tính tối ưu: Trước mỗi vấn đề đặt ra cho hệ thống kinh tế thường có thể xây dựng được nhiều phương án khác nhau cùng nhằm đạt tới mục tiêu. Yêu cầu phải đảm bảo tính tối ưu có nghĩa là phương án quyết định sẽ đưa ra để thực hiện phải tốt hơn các phương án quyết định khác và trong trường hợp có thể thỡ đó phải là phương án quyết định tốt nhất.

19

Page 20: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK235. Tính cô đọng dễ hiểu; Dù được biểu hiện dưới hỡnh thức nào, cỏc quyết định đều phải ngắn gọn, dễ hiểu để một mặt vừa tiết kiệm được thông tin, tiện lợi cho việc bảo mật và di chuyển, mặt khác làm cho người thực hiện không thể hiểu sai lệch về mục tiêu, phương tiện và cách thức thực hiện.6. Tính hành chính: Đũi hỏi cỏc quyết định đưa ra phải hợp pháp và các cấp thực hiện phải nghiêm chỉnh.7. Tính có độ đa dạng hợp lý: trong nhiều trường hợp, các quyết định có thể phải được điều chỉnh trong quá trỡnh thực hiện. Những quyết định quá cứng nhắc sẽ khó có thể thực hiện khi có biến động của môi trường.8. Tính cụ thể về thời gian thực hiện: trong mỗi quyết định cần bảo đảm những quy định về mặt thời gian triển khai, thực hiện và hoàn thành để cấp thực hiện không được kéo dài thời gian. Câu 19: Nêu trình tự và bước ra quyết định của quản lý?Chính là sử dụng câu 20.Câu 20: Trình bày các bước trong quy trình thực hiện quyết định quản lý? Phân tích nội dung điều chỉnh quyết định trong quy trình?Quyết định quản lý kinh tế là hoạt động sáng tạo của người lãnh đạonhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của hệ thống để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biệt các quy luật vận động khách quan của hệ thống và việc phân tích các thông tinvề hiện tượng của hệ thống và môi trường.Quyết định quản lý(QĐQL) nhằm trả lời câu hỏi: Phải làm gì ? Không làm hoặc làm khác đi có được không? Ai làm? Khi nào làm? Làm trong bao lâu? Làm ở đâu? Điều kiện vật chất để thực hiện? Ai cản trở quyết đinh, mức độ, cách xử lý? Hậu quả của quyết định….Các bước trong quy trình thực hiện QĐQL:

20

Sơ bộ đề ra nhiệm vụ (1)

Chọn t/chuẩn đánh giá(2)

Thu thập thông tin (3)

Chính thức đề ra nhiệm vụ(4)

Dự kiến các

phươngán QĐ(5)

XD mô hình toán, giải và chọn phương án tối ưu(6)

Thông qua và đề ra QĐ(7)

Tổ chức thực hiện QĐ

Truyền đạt QĐ (8)

Kế hoạch tổ chức

K.tra việc thực hiện (9)

Điều chỉnh QĐ (10)

Tổng kết tình hình thực hiện QĐ (10)

Page 21: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23* Phân tích nội dung Điều chỉnh quyết định:- Nguyên nhân dẫn đến sự điều chỉnh

+ Tổ chức không tốt việc thực hiện QĐ.+ Có những thay đổi đột ngột do nguyên nhân bên ngoài gây ra.+ Có sai lầm nghiêm trọng trong bản thân QĐ và một số nguyên nhân khác.- Không nên do dự trong việc điều chỉnh QĐ khi có nhân tố làm cho QĐ mất hiệu lực, hiệu lực thấp hay trở thành nhân tố cản trở.- Trong điều kiện thông tin không đầy đủ, tầm dự đoán hạn chế mà phải ra QĐ do yêu cầu nhiệm vụ thì khi ra QĐ chủ thể QL phải dự tính khi tình huống lộ rõ hoàn toàn hay khi tích lũy được kinh nghiệm cần thiết QĐ sẽ được sửa đổi .- Sự điều chỉnh QĐ có thể do trong quá trình thực hiện QĐ phát hiện những khả năng mới đem lại kết quả cao hơn dự định mà khi ra QĐ chưa dự kiến được.Người lãnh đạo cần có bản lĩnh để điều chỉnh QĐ, tránh những QĐ quá vô lý gây tâm lý không tốt cho người thi hành, mặt khác cần chú ý với những sửa đổi, nhỏ không cơ bản sẽ gây xáo trộn về mặt tổ chức, mất lòng tin ở tính ổn định của nhiệm vụ và dẫn đến những thiệt hại lớn hơn so với không điều chỉnh.

Câu 21: Đ/c hiểu như thế nào là phương pháp quản lý kinh tế?KN: Các phương pháp QLKT là tổng thể các cách thức tác động có thể và có chủ đích của chủ thể quản lý kinh tế lên đối tượng bị QL (Cấp dưới và tiềm năng có được của hệ thống) và khách thể QL (Các hệ thống khác, các ràng buộc của môi trường…)để đạt được các mục tiêu đề ra.PPQL giúp chủ thể QL trả lời câu hỏi “ Làm như một công việc nào đó như thế nào?”Phương pháp QL có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống QL. - Quá trình thực hiện các chức năng QL theo đúng những nguyên tắc đã định chỉ được vận dụng, thể hiện thông qua các phương pháp QL nhất định. Vì vậy vận dụng các phương pháp QL là một nội dung cơ bản của QLKT, thông qua các phương pháp QLKT các mục tiêu, nhiệm vụ QL mới được thực hiện. Trong những điều kiện nhất định PP QLKT có tác động quan trọng đến sự thành công hay thất bại của mục tiêu, nhiệm vụ QLKT- Phương pháp QL có vai trò nhằm khơi dậy hững động lực, kích thích tính năng động, sáng tạo của con người và tiềm năng của hệ thống cũng như cơ hội có lợi bên ngoài.Phương pháp QL thể hiện mối quan hệ qua lại giữa chủ thể QL với đối tượng, khách thể QL (mối quan hệ giữa những con người cụ thể) sinh động với tất cả những phức tạp của cuộc sống vì vậy nó đa dạng và phong phú. Phương pháp QL là bộ phận năng động nhất của hệ thống QL, thường xuyên thay đổi tùy theo tình huống cụ thể, tùy thuộc vào chủ thể QLKT.Tác động của PPQL luôn luôn là tác động có mục đích, nhằm phối hợp hoạt động, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống vì vậy mục tiêu QL quyết định lựa chọn PPQL, trong quá trình thực hiện phải luôn điều chỉnh PP để đạt được mục đích tốt nhất.

21

Page 22: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Chủ thể QL có quyền lựa chọn PPQL tuy nhiên không được chủ quan, tùy tiện trong lựa chọn vì khi sử dụng một PPQL sẽ tạo ra một cơ chế tác động mang tính khách quan vón có của nó, bên cạnh những yếu tố tích cực, phù hợp với mục tiêu dự đoán của chủ thể cũng có thể xuất hiện những hiện tượng nằm ngoài hay trái ngược với dự đoán (Chủ thể QL phải tỉnh táo, sâu sát thực tế, kịp thời có biện pháp bổ sung, khắc phục ) Sử dụng các PPQL vừa là khoa học vừa là nghệ thuật (Tính khoa học đòi hỏi phải nắm vững đối tượng với những đặc điểm vốn có của nó để tác động trên cơ sở nhận thức và vận dụng cácc quy luật khách quan phù hợp với đối tượng. Tính nghệ thuật biểu hiện ở việc biết lựa chọn và kết hợp các phương pháp trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng của hệ thống, đạt mục tiêu QL đề ra). QL có hiệu quả nhất khi biết lựa chọn đúng, biết kết hợp linh hoạt cac PPQL.

22

Các phương pháp QLKT

Các phương pháp điều khiển

Các phương pháp điều chỉnh

Các phương pháp tác động

Quản lý nội bộ hệ thống

Tác động lên các hệ thống khác

Các phương QL con người

Các phương QL các đối tượng

khác

Các hệ thống hoạt động Ktế khác

(D.nghiệp, Q.gia)

- Môi trường, thiên nhiên- KHCNghệ

Sơ đồ các phương pháp quản lý kinh tế

Page 23: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23 Câu 22: Có mấy phương pháp quản lý kinh tế? áp dụng các phương pháp này trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô có đặc điểm gì khác nhau? Cho ví dụ minh họa? Tùy thuộc tiêu chuẩn nghiên cứu và mục đích nghiên cứu mà có nhiều cách phân loại đối với phương pháp QL. Theo cách phân loại phổ biến (Căn cứ vào nội dung và cơ chế hoạt động QL) các phương pháp QL được chia thành:- Các phương pháp QL nội bộ hệ thống.- Các phương pháp tác động lên hệ thống khác.* Các phương pháp QL nội bộ hệ thống bao gồm: Các phương pháp tuyên truyền giáo dục; Các phương pháp hành chính; Các phương pháp kinh tế; vận dụng tổng hợp các phương pháp QLKT.Các phương pháp QL nội bộ hệ thống khi áp dụng trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô có đặc điểm khác nhau cơ bản nhất là hình thức tác động của mỗi một phương pháp:* Các phương pháp tuyên truyền giáo dục: là các phương pháp chủ thể QL tác động gián tiễp tới khách thể QL thông qua các hoạt động giáo dục, tuyên truyền, chính sách xã hội…kêu gọi tính tự giác của khách thể QL trong các hoạt động KTế. Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục.* Các phương pháp hành chính: Là các phương pháp tác động trực tiếp (mang tính mệnh lệnh, bắt buộc) của chủ thể QL tới khách thể QL nhằm định hướng, vạch ra quy chế, tạo môi trường thuận lợi, duy trì các hoạt động kinh tế một các bình đẳng (Thể hiện bằng Luật, nội quy, quy chế, hợp đồng, sự kiểm soát, kiểm tra..) - Biểu hiện trên lĩnh vực quản trị là quyền uy và sự phục tùng. Bằng phương pháp tác động vào các mqh trên dưới theo tính chất kỷ luật, là mqh mang tính pháp quyền cao nhất. Sử dụng phương pháp này dễ gây ra sự cưỡng chế, bắt buộc, ức chế, hạn chế sự sáng tạo. Có thể dễ dàng đạt được mục tiêu song nó nó không sâu sắc (mang tính thuyết phục)* Các phương pháp kinh tế: Là các phương pháp tác động gián tiếp thông qua các lợi ích về kinh tế của chủ thể QL tác động lên khách thể QL…. Phương pháp này tạo ra được sự tự chủ cho đối tượng hoạt động trong 1 khoảng (1 phạm vi) cho phép.Thông thường nhà lãnh đạo đưa raq nhiệm vụ kết hợp với các lợi ích, đ/kiện vật chất thực hiện, bảo đảm..(Hàm lợi ích) yêu cầu đối tượng thực hiện.Ví dụ:………….

Câu 23: áp dụng phương pháp tuyên truyền giáo dục trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô có đặc điểm gì giống và khác nhau? Cho ví dụ minh họa?* Giống nhau: - Đối tượng tác động (Con người), cơ sở của phương pháp là dựa vào các quy luật tâm lý. Đặc trưng là tính thuyết phục. - Nội dung tuyên truyền giáo dục:+ Giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của hệ thống QL+ Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, năng xuất, hiệu quả và có tổ chức.+ Xóa bỏ tâm lý, phong cách của sản xuất nhỏ ( Chủ nghĩa cá nhân, đại phương, cục bộ, …)

23

Page 24: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23+ Xóa bỏ tàn dư tư tưởng phong kiến, tư sản (Đạo đức giả, nói 1 đường làm 1nẻo, thích lãnh đạo, thực dụng vô đạo đức, tự do vô chính phủ….)+ Xây dựng tác phong đại công nghiệp (Tính hiệu quả, hiện thực, tính ytổ chức tính kỷ luật, dám chịu trách nhiệm, khẩn trương, tiết kiệm..)- Các hình thức tuyên truyền: Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng (Sách, báo, phát thanh truyền hình), các đoàn thể xã hội, các hoạt động có tính xã hội. Tiến hành giáo dục cá biẹt, các hội nghị, hội thi… * Khác nhau:- Chủ thể, khách thể tác động (Vĩ mô: Nhà nước – các hệ thống tham gia hoạt động kinh tế trong cả nước; vi mô: là nội bộ hệ thống – các phần tử bên trong hệ thống)- Quy mô vận dụng nội dung tuyên truyền giáo dục.* Ví dụ:………Câu 24: Áp dụng phương pháp quản lý hành chớnh đối với việc quản lý nền kinh tế vĩ mô và quản lý kinh tế vi mụ cú những đặc điểm gỡ khỏc nhau? Cho vớ dụ minh hoạ?- Phương pháp quản lý hành chớnh là cỏc phương pháp tác động dựa vào các mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản lý. Bất kỳ hệ thống quản lý nào cũng hỡnh thành mối quan hệ tổ chức trong hệ thống. Về phương diện quản lý, nú biểu hiện thành mối quan hệ giữa quyền uy và phục tựng, như người xưa thường núi: quản lý con người có hai cách, dùng ân và dùng uy. Dùng ân thỡ bền vững nhưng khó khăn và dễ thành phù phiếm, dùng uy thỡ nhanh chúng nhưng dễ mất tỡnh người; cho nên quản lý trước tiên phải dùng uy sau đó mới tính đến việc dùng ân. Các phương phỏp hành chớnh trong quản lý kinh tế chớnh là cỏc cỏch tỏc động trực tiếp của chủ thể quản lý lên tập thể những người lao động dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc, đũi hỏi người lao động phải chấp hành nghiêm chỉnh, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng.*. Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế vĩ mụ- Đây là các phương pháp hành chính mà nhà nước sử dụng để điều hành nền kinh tế đất nước, tác động trực tiếp lên các chủ thể hoạt động kinh tế trong xó hội. Một mặt, nhà nước vạch ra các chủ trương hoạt động kinh tế trong xó hội. Mặt khỏc nhà nước vạch ra các quy chế ràng buộc với tư cách “vạch luật chơi” cho các doanh nghiệp, đồng thời nhà nước cũng tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp với tư cách là người cổ động, dẫn dắt cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển một cỏch bỡnh đẳng trên thị trường.Các phương pháp hành chính được nhà nước sử dụng chủ yếu thông qua hệ thống pháp luật quản lý đất nước nói chung, hệ thống luật kinh tế nói riêng và hoạt động kiểm tra, kiểm soát của nhà nước thông qua toà án kinh tế, viện kiểm sát nhân dân các cấp và hệ thống các cơ quan an ninh quốc phũng; cụng an, bộ đội biên phũng, hải quan, kiểm lõm, thanh tra cỏc cấp, v.v.. Đồng thời nhà nước cũn phải huy động một cách có hiệu quả sự tham gia giám sát của nhân dân về các hành vi kinh tế bất minh của các doanh nghiệp, dựa vào nhân dân làm tai mắt để kịp thời ngăn chặn, xử lý cỏc sai phạm trong kinh tế. Nhà nước cũn phải tiến hành thể chế hoỏ, tiờu chuẩn hoỏ và trong sạch hoỏ bộ mỏy và đội ngũ viên chức nhà nước trong các cơ quan quản lý chức năng điều hành nền kinh tế hoạt động; ngăn chặn mọi sự hư hỏng của đội ngũ cán bộ công chức làm vô hiệu hoá bộ máy nhà nước trong quản lý kinh tế.

24

Page 25: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23*. Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế vi mụ. - Là phương pháp hành chính sử dụng trong nội bộ các doanh nghiệp, mà chủ yếu là bằng nội quy, quy chế doanh nghiệp và bằng các mệnh lệnh hành chính trong điều hành doanh nghiệp bằng các hợp đồng kinh tế ký kết giữa chủ doanh nghiệp với các đối tượng thuộc sự quản lý của doanh nghiệp và cỏc tổ chức liờn doanh, liờn kết bờn ngoàiHai phương pháp này có những đặc điểm khác nhau đó là phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế vĩ mô sử dụng để điều hành nền kinh tế đất nước. sử dụng chủ yếu thông qua hệ thống pháp luật quản lý đất nước. hoạt động kiểm tra, kiểm soát của nhà nước thông qua toà án kinh tế.Cũn Phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế vi mô. sử dụng trong nội bộ các doanh nghiệp ở ph ạm vi hẹp ,giữa chủ doanh nghiệp với các đối tượng thuộc sự quản lý của doanh nghiệp và cỏc tổ chức liờn doanh, liờn kết bờn ngoài

Vai trũ của cỏc phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế rất to lớn: nú xỏc lập trật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống, khâu nối các phương pháp khác lại thành một hệ thống, giữ bí mật ý đồ hoạt động, và giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý rất nhanh chúng.Các phương pháp hành chính tác động vào đối tượng bị quản lý theo hai hướng: tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của đối tượng bị quản lý.Theo hướng tác động về mặt tổ chức, chủ thể quản lý ban hành các văn bản quy định về quy mô, cơ cấu, điều lệ hoạt động, tiêu chuẩn, nhằm thiết lập tổ chức và xác định những mối quan hệ hoạt động trong nội bộ, theo hướng tác động điều chỉnh hành động của đối tượng bị quản lý, chủ thể quản lý đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh hành chính bắt buộc cấp dưới thực hiện những nhiệm vụ nhất định, hoặc trong hệ thống hoạt động ăn khớp và đúng hướng, uốn nắn kịp thời những lệch lạc, rủi ro có thể xảy ra.Các phương pháp hành chính đũi hỏi chủ thể quản lý phải cú quyết định dứt khoát, rừ ràng, dễ hiểu, cú địa chỉ người thực hiện, loại trừ khả năng có sự giải thích khác nhau đối với nhiệm vụ được giao.Tác động hành chính có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định. Vỡ vậy, cỏc phương pháp hành chính hết sức cần thiết trong những trường hợp hệ thống quản lý rơi vào những tỡnh huống khú khăn, phức tạp.Đối với những quyết định hành chính thỡ cấp dưới bắt buộc phải thực hiện, không được lựa chọn. Chỉ người có thẩm quyền ra quyết định mới có quyền thay đổi quyết định.Cần phân biệt phương pháp hành chính với kiểu quản lý hành chớnh quan liờu do việc lạm dụng cỏc kỹ thuật hành chớnh, sử dụng mệnh lệnh hành chớnh thiếu cơ sở khoa học, theo ý muốn chủ quan. Thường những mệnh lệnh kiểu đó dễ gây ra các tổn thất cho hệ thống, hạn chế sức sáng tạo của người lao động, và đó là nhược điểm của phương pháp hành chính. Cán bộ quản lý và cỏc cơ quan quản lý nếu thiếu tỉnh tỏo, say sưa với mệnh lệnh hành chính thỡ dễ sa vào tỡnh trạng lạm dụng quyền hành, là môi trường tốt cho bệnh chủ quan, duy ý chớ, bệnh hành chớnh quan liờu, cỏc tệ tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi…hoành hành.Sử dụng các phương pháp hành chính đũi hỏi cỏc cấp quản lý phải nắm vững những yờu cầu chặt chẽ sau đây:Một là, quyết định hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết định đó có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mọi mặt. Khi đưa ra một quyết định hành chính phải cân nhắc, tính toán đến các lợi ích kinh tế. Tất nhiên, các quyết định hành chính tập trung

25

Page 26: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23thường được tính toán xuất phát từ việc kết hợp các loại lợi ích. Ngoài ra, quyết định phải hiểu rừ tỡnh hỡnh thực tế, nắm vững tỡnh huống cụ thể. Cho nờn, khi đưa ra quyết định hành chính phải cố gắng có đủ những thông tin cần thiết cho việc ra quyết định. Chủ thể quản lý chỉ đưa ra quyết định trên cơ sở có đủ các đảm bảo về thông tin, tập hợp đủ thông tin, tính toán đầy đủ các khía cạnh có liên quan, bảo đảm cho quyết định hành chính có căn cứ khoa học.Người quản lý giỏi, có nhiều kinh nhiệm không chỉ đưa ra quyết định khi có đủ thông tin mà cũn dự bỏo được những nét phát triển chính, những mặt tích cực, cũng như những khía cạnh tiêu cực có thể diễn ra khi quyết định được thi hành. Từ đó, sẵn sàng bổ sung các biện pháp, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực nếu có.Hai là, khi sử dụng các phương pháp hành chính phải gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm của người đưa ra quyết định. Mỗi bộ phận, mỗi cán bộ khi sử dụng quyền hạn của mỡnh , phải cú trỏch nhiệm về việc sử dụng quyền đó. Ở cấp càng cao, phạm vi tác động của quyết định càng rộng, nếu sai thỡ tổn thất càng lớn. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm đầy đủ về quyết định của mỡnh. Như vậy, phải bảo đảm gắn chặt quyền hạn với trách nhiệm., chống việc lạm dụng quyền hành nhưng không có trách nhiệm, cũng như chống hiện tượng trốn tránh trách nhiệm, không chịu sử dụng những quyền hạn được phép để ra quyết định và phải chịu trách nhiệm về các quyết định đưa ra.

Câu 25: Đồng chí hiểu như thế nào là nghệ thuật trong quản lý kinh tế? Cho một ví dụ để minh hoạ?Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghề, vừa là một nghệ thuật. Tớnh nghệ thuật cú ý nghĩa hết sức quan trọng, nú phản ỏnh tớnh đặc thù của nhà quản lý: bản lĩnh, năng khiếu, đức độ, kinh nghiệm tích luỹ, cơ may, vận rủi của người lónh đạo trong quá trỡnh điều hành hệ thống. Nghệ thuật quản lý thể hiện trỡnh độ và nhân cách của người lónh đạo trong sự nghiệp quản lý của mỡnh.Nắm vững được khoa học quản lý, người lónh đạo sẽ đỡ thất bại trong quá trỡnh quản lý. Nắm được nghề quản lý, người lónh đạo sẽ giảm bớt cỏc lỳng tỳng trong quỏ trỡnh hoạt động, nhưng nắm được nghệ thuật quản lý sẽ giỳp cho nhà lónh đạo giành được thắng lợi vững bền trong hoạt động. Việc nghiên cứu để nắm bắt nghệ thuật quản lý là một yờu cầu mà cỏc nhà lónh đạo phải thực hiện.

26

Nghệ thuật quản lý kinh tế

Cỏc mục tiờu phải đạt

Cỏc tiềm năng

Cỏc phương phỏp

Cỏc thủ đoạn Cỏc thời cơ

Page 27: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23

Sơ đồ : Nghệ thuật quản lý kinh tế

- Nghệ thuật quản lý kinh tế, hoặc vắn tắt hơn: thuật quản lý kinh tế, là việc xem xột động tĩnh công việc quản lý kinh tế để chế ngự nó.Thực chất của thuật quản lý kinh tế là việc vận dụng tri thức, mưu lược, phương pháp và thông tin quản lý, sử dụng có hiệu quả nhất tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục đích và mục tiêu của quản lý đề ra, trong điều kiện biến động của môi trường.Tri thức là năng lực hiểu biết các quy luật khách quan của quản lý, sự khụn khộo của con người để nhận biết, phân tích, dự đoán và xử lý các vấn đề quản lý. Mưu lược là kế hoạch, sách lược dựa trên cơ sở thực tế khách quan và tri thức quản lý để vạch ra kế hoạch và phương pháp hành động thích hợp.Tôn Đức Pháp trong cuốn “ Những nhà mưu lược nổi tiếng xưa và nay” viết: vào những năm cuối thập kỷ 50, ở Thượng Hải đó lưu truyền giai thoại về việc Mao Trạch Đông bàn về đề tài cho mèo ăn ớt. Một hôm, nhân lúc nhàn đàm, Mao Trạch Đông đó nờu lờn với Chu Ân Lai và Lưu Thiếu Kỳ một đề tài hết sức thú vị: “ Làm thế nào để cho mèo ăn ớt”Lưu Thiếu Kỳ nêu biện pháp: “Điều này hơi khó nhưng vẫn có thể làm được: ta tóm lấy con mèo, vạch mồm ra rồi nhét quả ớt vào, lấy đũa tọng sâu xuống họng nó”. Mao Trạch Đông xua tay cười: “Không được! Như vậy là anh cưỡng bức nó ăn trong khi mỗi sự việc cần phải có sự tự nguyện của đương sự”.Chu Ân Lai núi: “Cũn tụi, tụi sẽ bỏ đói mèo ba ngày liền, sau đó lấy quả ớt nhét vào một miếng thịt. Đang đói mèo mà vớ được miếng thịt thỡ sẽ nuốt chửng ngay vào bụng!”. Nghe xong Mao Trạch Đông vẫn lắc đầu không tán thành.Vậy sách lược của Mao Trạch Đông trong việc này như thế nào? Ông cuời và nói: “Rất đơn giản. Này nhé, ta bẻ quả ớt rồi đem xát vào trôn mèo, mèo sẽ cảm thấy rất ghê gớm, chịu không nổi, nhất định phải ngoái cổ lại liếm lấy liếm để và như vậy rừ ràng nú đó ăn ớt một cách hết sức tự nguyện tự giác!”.Qua đó, ta thấy rằng khi muốn xử lý một vấn đề nào cho phự hợp thỡ khụng nờn cứng nhắc, thẳng tuột. mà phải trù tính sao cho phù hợp với thực tế. Hành động theo kế hoạch đó sắp xếp là sự vận dụng tài tỡnh mưu kế.

Nghệ thuật quản lý là bảo đảm giữ cho hệ thống luôn luôn được tồn tại, phát triển và ổn định. Đó là việc sử dụng các tiềm năng (của bản thân hệ thống cũng như của người khác), các cơ hội, các phương pháp, thủ đoạn hoạt động có thể, để:

- Bỏ ra chi phớ ớt, thu lại kết quả nhiều nhất- Che giấu được nhược điểm của hệ thống, khai thác được nhược điểm cũng của hệ thống, khai thác được nhược điểm cũng như các mặt mạnh của người khác- Giải quyết nhanh chóng mọi ý đồ hoạt động của hệ thống mà không kéo thêm các đối thủ mới vào cuộc

27

Page 28: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- Bảo đảm cho hệ thống phát triển nhanh chóng, ổn định lâu dài.

Câu 26: Những cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý kinh tế? Phân tích mối quan hệ giữa sự quyết đoán của nhà quản lý với sử dụng mưu kế trong quản lý?- Nghệ thuật quản lý kinh tế được tạo lập trên cơ sở tiềm năng, tài thao lược (tri thức, thông tin), sự quyết đoán của người lónh đạo, khả năng giữ bí mật ý đồ của hệ thống và trỡnh độ sử dụng mưu kế hoạt động.

Sơ đồ : Cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý kinh tế

*. Sự quyết đoán của lónh đạo- Đây là một trong những cơ sở của việc hỡnh thành nghệ thuật quản lý kinh tế. Tất cả những người lónh đạo yếu kém và nhu nhược, luôn đùn đẩy trách nhiệm thỡ khụng thể cú nghệ thuật quản lý. Nghệ thuật quản lý đồng nghĩa với sự tiên quyết là mọi việc sẽ phải diễn ra theo đúng dự định của mỡnh.Sự quyết đoán được xây dựng trên cơ sở phân tích tỉnh táo các tỡnh huống để đưa ra quyết định, nó là sản phẩm trí tuệ của người lónh đạo và khác hẳn với sự liều lĩnh của người lónh đạo chỉ dựa trên các căn cứ vu vơ, các suy luận và mong muốn chủ quan, tuỳ tiện để đưa ra quyết định.

*. Sử dụng mưu kế- Mưu kế là sản phẩm trí tuệ của người lónh đạo nhằm buộc đối tượng bị quản lý hoặc khách thể quản lý nhất định phải hành động theo đúng dự kiến của mỡnh đặt ra. Mưu kế do người lónh đạo nghĩ ra để thực thi và được tạo lập trên các cơ sở sau:- Do nắm chắc được thông tin nội tỡnh của đối tượng hoặc khách thể, phát hiện đúng ý đồ của họ, có kế hoạch và sách lược dẫn dắt đối tượng hoặc khách thể làm theo các dự kiến của mỡnh.í chớ và quyết tõm lớn mạnh của hệ thống, dỏm quyết, dỏm chấp nhận rủi ro mạo hiểm.

28

Cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý

kinh tế

Tiềm năng hệ thống

Tri thức và thụng tin

Giữ bí mật ý đồ của hệ

thống

Sự quyết đoán của lónh đạo

Sử dụng mưu kế

Page 29: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Vận dụng thuần thục các mưu kế truyền thống, là các tỡnh huống đó được nhiều nơi, nhiều người, nhiều hệ thống sử dụng.- Trong Tam quốc diễn nghĩa, nờu rừ khụng thành kế của Khổng Minh (thừa tướng của Lưu Bị): “Khổng Minh phân phát đâu đấy, dẫn năm nghỡn quõn ra huyện Tõy Thành để chuyển vận lương thảo.Bỗng đâu hơn mười tin dồn dập về báo rằng:- Tư Mó í dẫn mười lăm vạn đại quân, kéo đến Tây Thành đông như kiến.Bấy giờ khụng cũn viờn đại tướng nào đi với Khổng Minh cả, chỉ có một bọn quan văn, mà trong số năm nghỡn quõn theo Khổng Minh, thỡ đó chia một nửa cho đi vận lương về trước rồi, cũn vẻn vẹn cú hai nghỡn rưởi người ở trong thành. Các quan nghe tin ấy, ai nấy đều mất vía, ngẩn mặt ra nhỡn nhau.Khổng Minh trốo lờn mặt thành đứng xem, quả nhiên thấy bụi bay mù mịt, quân Nguỵ chia làm hai đường kéo đến.Khổng Minh truyền cho các tướng rằng:- Nội bao nhiêu tinh kỳ phải ngả cả xuống. Quân sĩ đâu cứ giữ đấy, không được nhốn nháo, nếu ai dám thậm thọt ra vào, hoặc là nói năng to tiếng thỡ chộm lập tức. Bốn cửa thành cứ việc mở tung ra, mỗi cửa cắt hai chục tờn lớnh, ăn mặc giả làm cư dân quét tước dọn dẹp. Nếu quân Nguỵ đến, không được kinh hói gỡ, ta khắc cú phộp khu xử!.Khổng Minh mặc áo cánh hạc, đội khăn lượt, đem hai tiểu đồng và cắp một cái đàn trèo lên địch lầu, ngồi tựa vào bao lớn, đốt hương gẩy đàn.Tiền quân Nguỵ đến nơi, thấy vậy không dám đến gần, vội báo với Tư Mó í. í cười, không tin, mới dừng quân lại, phi ngựa đến đứng tận đằng xa nhỡn xem, quả nhiờn thấy Khổng Minh ngồi trên địch lầu, miệng cười tươi như hoa, đốt hương đánh đàn, tả có một đồng tử cầm bảo kiếm, hữu có một đồng tử cầm phất trần, đứng hầu hai bên. Ngoài cửa thành, vài chục dân phu cúi đầu dọn dẹp tấp nập, tựa hồ như không có chuyện gỡ cả.í xem xong, lấy làm nghi lắm, liền đến trung quân, sai đổi hậu quân làm tiền quân, nhằm đường Bắc Sơn rút chạy.Tư Mó Chiờu núi:- Hoặc giả Gia Cát Lượng không có quân, cho nên bày trũ ra thế, cớ sao phụ thõn lại rỳt quõn ngay?

í núi:- Gia Cát Lượng xưa nay cẩn thận, chưa từng dám làm liều. Nay cửa thành mở toang thế kia, tất có quân mai phục. Quân ta nếu tiến chắc là mắc mẹo, chúng mày biết đâu, nên lui ngay!Bởi thế quân hai đường đều rút chạy cả. Khổng Minh thấy quân Nguỵ đi xa rồi, vỗ tay cười ầm lên. Các quan ai cũng ngơ ngác, hỏi rằng:- Tư Mó í danh tướng nước Nguỵ - nay cầm mười lăm vạn quân đến đây, trông thấy thừa tướng phải vội rút quân là cớ làm sao?Khổng Minh núi:- Đó là hắn đồ rằng ta xưa nay cẩn thận, không dám làm liều, cho nên trông thấy quang cảnh như thế, nghi ta có phục binh mới rút quân về. Ta không phải là muốn bày trũ nguy hiểm thế đâu. Cũng là bất đắc dĩ đấy thôi. Người này tất dẫn quân chạy ra đường nhỏ, núi Bắc Sơn, ta đó sai Hưng,Bào hai người chờ sẵn ở đấy rồi.

Chúng đều phục và nói:

29

Page 30: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- Thừa tướng huyền cơ, quỷ thần cũng không biết đâu mà lường. Giá như chúng tôi thỡ đó bỏ thành mà chạy rồi.

Khổng minh núi:- Quõn ta chỉ cú hai nghỡn rưỡi người, nếu bỏ thành chạy, thỡ trốn sao kịp. Tư Mó í nú chẳng túm cổ rỏo ư?.Rừ rang mưu kế của Khổng Minh thực hiện rất nguy hiểm, nếu Tư Mó í nghe theo lời con mỡnh là Tư Mó Chiờu, thỡ sự việc sẽ cực kỳ tồi tệ.Câu 27: Khi vận dụng các mưu kế trong q/lý cần chú ý những đặc điểm; tâm lý và nhõn cỏch của nhà quản lý? Đ/c hiểu vấn đề này như thế nào?

Đây là phần sau của câu 26.

Câu 28. Các yêu cầu cơ bản đối với nhà QLKT? phân tích yêu cầu về năng lực tổ chức và phương pháp tư duy khoa học đối với nhà QLKT?KN nhà QLKT: là người đứng đầu 1 hệ thống với chức trách nhất định và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hệ thống do mỡnh phụ trỏch.Hệ thống kinh tế ở đay được hieru là hệ thống kinh tế ở các cấp độ khác nhau của nền kinh tế quốc dân, kinh tế của các địa phương, các doanh nghiepj.Nhà QLKT, tùy theo cấp độ quản lý và chức trỏch quản lý, được chia thành cách chính sách kinh tế, các nhà điều hành quản lý cấp cao, cỏc chủ doanh nghiệp, cỏc nhà điều hành quản lý doanh nghiệpCác yêu cầu đối với nhà QLKT:1 Cú phẩm chất chớnh trị:+ Cú ý chớ và cú khả năng làm giàu cho hệ thống, cho XH và cho bản thân+ Biết giao đúng việc cho cấp dưới và tạo điều kiện cho họ thực hiện thành công (để cấp dưới luôn có thành tích, để họ hồ hởi, tích cực làm việc)+ Biết lường trước mọi tỡnh huống cú thể xảy ra cho hệ thống và cú biện phỏp giải quyết đúng đắn+Biết dồn đúng tiềm lực vào các khâu xung yếu của hệ thống, biết tận dụng các thời cơ2. Có năng lực tổ chức+ Có óc quan sát, biết được, nắm được cái tổng quan, cái chi tiết để tổ chức cho hệ thống mà mỡnh phụ trỏch. Biết phải làm gỡ và làm thế nào.+ Biết sử dụng con người có hiệu quả , biết cách tiếp cận với mọi người, chan hũa, cởi mở, chõn thành, trung thực+ Tháo vát, có sang kiến và không chịu bó tay trước mọi khó khăn+ Dỏm chịu trỏch nhiệm+ Dũng cảm, lạc quan, có khả năng mạo hiểm + Biết tõm trạng của tập thể, hoàn cảnh cán bộ cấp dưới,..+ Cú ngoại hỡnh khả dĩ3. Có phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề+ Nhạy cảm với cỏi mới+ Có tư duy hệ thống+ Có tư duy phục thiện (có sai biết nhận, dám tự phủ định bản thân khi đó trở thành lạc hậu)+ Biết dung người giúp việc

30

Page 31: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23+ Có kỹ năng ra quyết định đúng4. Có đạo đức công tác+ Vững vàng, tự chủ, kiên định lập trường, quan điểm+ Cụng bằng, cụng tõm, cú tỡnh đồng loại+ Có văn hóa và biết tôn trọng mọi người+ Cú thiện ý với mọi người, không làm điều ác cho mọi ngườiTrong 4 yêu cầu nói trên, mức độ quan trọng của từng yêu cầu cũng khác nhau. Đối với các nhà q lý cấp cao thỡ yờu cầu về phẩm chất chớnh trị và đạo đức công tác là hết sức quyết định vỡ họ cú điều kiện thao túng và chi phối các nguồn sức người, sức của, nếu 2 yêu cầu nay không đảm bảo thỡ nhà quản lý cấp cao se troe thanh tham nhũng, quan lieu, dung tỳng người nhà và kẻ xấu làm điều không tôt. Với các nhà quản lý doanh nghiệp thỡ yờu cầu về năng lực chuyên môn và tổ chức lại đũi hỏi cao hơnCâu 29. Đ/c hiểu như thế nào là phong cách làm việc của nhà QLKT? nêu những phong cách làm việc cơ bản? Theo đ/c, đối với nhà QLKT trong nền kinh tế vi mô ở VN cần có những phong cách làm việc nào? vỡ sao?- KN Phong cỏch làm việc của nhà quản lý kinh tế là tổng thể các biện pháp, các thói quen, các cách thức ứng xử đặc trưng mà nhà quản lý thường sử dụng để giải quyết công việc hàng ngày.- Những phong cách làm việc cơ bản: 1. Phong cách cưỡng bức: là phong cách làm việc mà các nhà quản lý chỉ dựa vào kinh nghiệm, uy tín, chức trách của minh để tự đề ra các quyết định, rồi buộc cấp dưới phải thực hiện, không cho thảo luận gi thêm.2. Phong cách dân chủ: nhà QLKT thu hút tập thể tham gia thảo luận để quyết định các vấn đề. Chỉ tự quyết định những vấn đề lớn phải tự chịu trách nhiệm, các vấn đề khác thường giao cho tập thể bàn bạc, góp ý, do đó cấp dưới hồ hởi, phấn khởi làm việc. Tránh nhu nhược dẫn đến theo đuôi quần chúng.3. Phong cỏch tự do: Nhà quản lý ớt tham gia vào cụng việc của tập thể, thường ra chỉ thị, quyết định của mỡnh cho cấp phú rồi để tập thể tự do làm việc. Phong cách này tạo cho hệ thống được tự do hành động, tự do sang tạo.4. Phong cách phát hiện vấn đề về mặt tổ chức: Nhà quản lý thường ít câu nệ về hỡnh thức làm việc mà luụn phát hiện ra các vấn đề mới và tổ chức thcj hiện thành công nó.Đũi hỏi nhà quản lý phải cú bề dày về cụng tỏc chuyờn mụn, cú quan hệ rộng rói với moi trường, có động cơ làm việc đúng đán và tỉnh táo – đây là phong cỏch làm việc của những nhà quản lý cú tài- Nhà QLKT trong nền kinh tế vi mô ở VN cần cách phong cách làm việc: phát hiện vấn đề kết hợp với phong cách dân chủ

Câu 30. Biện pháp sắp xếp, sử dụng các nhà QLKT cần thực hiện đồng thời 3 cơ chế : đào tạo - tuyển chọn, sử dụng và đào thải. Đ/c hiểu quỏ trỡnh này ntn?đối với đơn vị đồng chí hiện nay, đ/c cho ý kiến về quy trỡnh sử dụng cỏc nhà quản lý nơi đồng chí công tác? những bất cập, biện pháp khắc phục?Việc sắp xếp, sử dụng cỏc nhà quản lý phải thực hiện đồng thời 3 cơ chế:- Cơ chế đào tạo: nên có chương trỡnh chuẩn húa, cú sự phõn cụng và cú quy hoạch đúng đắn cùng với các hệ thống đào tạo phù hợp.- Cơ chế tuyển chọn: phải nghiêm túc và qua đào tạo thử nghiệm

31

Page 32: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- Cơ chế đào thải nên có quy chuẩn đánh giá về hiệu quả quản lý và phải cú niờn hạn sử dụng để định kỳ xem xét đánh giá cỏn bộLiờn hệ:

Câu 31. Những đặc trưng chủ yếu của công nghiệp? phân tích các đặc trưng về kỹ thuật sx CN? Liên hệ với nền CN VN?Khỏi niệm: CN là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất – một bộ phận cấu thành nền sx vật chất XH. CN bao gồm 3 loại hoạt động chủ yếu:- Khai thỏc tài nghuyờn thiờn nhiờn tạo ra nguồn nguyờn liệu nguyờn thủy- Chế biến các loại SP của công nghiệp khai thác và SP của nông, lâm, ngư nghiệp thành các loại sản phẩm khác nhau đáp ứng các nhu cầu khỏc nhau của xó hội.- Hoạt động dịch vụ sửa chữa các sản phẩm công nghiệp nhằm khôi phục giá trị sử dụng của chúng.Các đặc trưng chủ yếu: thể hiện trờn cỏc khớa cạnh chủ yếu sau:1. Các đặc trưng về kỹ thuật sản xuất- Về cụng nghệ sản xuất: Sản xuất công nghiệp chủ yếu sử dụng các phương pháp cơ học, lý học, húa học và quỏ trỡnh sinh học làm thay đổi hỡnh dỏng, kớch thước và tính chất của ng liệu để tạo ra các SP phục vụ sản xuất hoặc sinh hoạt; trong khi đó, sản xuất nụng nghiệp chủ yếu sử dụng cỏc quỏ trỡnh sinh họctheer hiện ở quỏ trỡnh sinh trưởng , phát triển của cây trồng, vật nuôi. Trinh quá trỡnh sản xuất nụng nghiệp, cỏc phương pháp cơ, lí, hóa học chỉ là tác động làm cho cây trồng, vật nuôi thích ứng với điều kiện môi trường tự nhiên hoặc rỳt ngỏn chu kỳ sản xuất.Đặc trưng này có ý nghĩa quan trọng với việc tổ chức sản xuất và ứng dụng thành tựu mới của KHCN thớch ứng với mỗi ngành.- Về sự biến đổi của đối tượng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuấtSau mỗi giao đoạn của quá trỡnh cụng nghệ, các đối tượng lao động – nguyên liệu của CN có sự thay đổi về hỡnh dỏng, kớch thước, tính chất. Trong sản xuất công nghiệp, từ 1 loại nguyên liệu có thể tạo ra nhiều loại SP có giá trị sử dụng khác nhau. TRong khi dó, quá trỡnh sx nụng nghiệp, đối tượng lao động (các loại động thực vật khác nhau) có thể có sự thay đổi về hỡnh dang, kớch thước, nhưng cuối quá trỡnh sx, người ta lại thu được SP giống như nguyên liệu ban đầu nhưng với khối lượng lớn hơn.Đặc trưng này cho thấy rừ hơn khả năng của sản xuất CN và cú ý nghĩa thiết thực với việc tổ chức sx và tổ chức lao động trong CN. - Về công dụng kinh tế của sản phẩm: SP CN có khả năng đáp ứng hầu hết mọi nhu cầu của sx và đời sống. CN là ngành kinh tế duy nhất sx các loại tư liệu lao động. Sự phát triển của CN có tác động trực tiếp và to lớn đến quá trỡnh hiện đại hóa nền kinh tế, phát triển SX, nâng cao mức sống của dân cư.- Về mức độ ảnh hưởng của đk tự nhiên đến quá trỡnh sx: Cỏc ngành CN khỏc nhau chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên với những mức độ khác nhau (CN khai thác chịu ảnh hưởng củ đk tự nhiên lớn hơn CN chế biến)Đặc điểm này cho thấy vai trũ chủ đạo của CN trong nền kinh tế là tất yếu.2. Các đặc trưng về kinh tế - XH:- Về trỡnh độ XHH sản xuất: CN là ngành có trỡnh độ XHH cao, một SP CN thường làkeest tínhlao động của nhiều đơn vị khác nhau.

32

Page 33: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- Về đội ngũ lao động: do đại diện cho phương thức sản xuất mới, lao động CN có tư duy, tác phong và kỷ luật cao, nhanh nhay với sự thay đổi của môi trường và có những đổi mới mang tính cách mạng. Sự phỏt triển, mở rộng quy mụ và nõng cao trỡnh độ phát triển Cn dẫn đẩn sự phát triển đội ngũ lao động Cn cả về số lượng và chất lượng. Trong liên minh công nông, giai cấp CN luôn giữ vai trũ lónh đạo- Về quản lý cụng nghiệp: trỡnh độ k thuật sx ngày càng hiện đại, trỡnh độ XHH sản xuất ngày càng nâng cao, phân công lao động XH ngày càng sâu sắc, quản lý quỏ trỡnh sx CN được thực hiện hết sức chặt chẽ, khoa học. Đó là điều kiện để đảm bảo quá trỡnh sản xuất diễn ra liờn tục với hiệu quả kinh tế cao. Các phương pháp quản lý CN ngày càng hoàn thiện gắn liền với việc ứng dụng những thành tựu mới của KHCN và để bảo đảm thích ứng với trỡnh độ KHCN ngày càng hiện đại

Liờn hệ

Cõu 32. Theo hỡnh thức sở hữu thỡ ở VN cú cỏc hỡnh thức tổ chức CN nào?, ngành cụng nghiệp theo hỡnh thức sở hữu nào nắm vai trũ chủ đạoTương ứng với các hỡnh thức sở hữu khỏc nhau, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp được sắp xếp vào các thành phần kinh tế khác nhau. Ở VN, hệ thống CN đa thành phần bao gồm: CN thuộc thành phần kinh tế nhà nước, CN thuộc TP kinh tế tập thể, CN thuộc thành phần kinh tế tư nhân và tư bản nhà nước, CN thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Trong cơ cấu công nghiệp đa thành phần, mỗi thành phần kinh tế có vai trũm vị trớ riờng và cú quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành nền tảng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tuy khác nhau về hỡnh thức sở hữu nhung cỏc DN cụng nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế đều bỡnh đảng với nhau, tồn tại trong môi trường vừa cạnh tranh, vừa hợp tác với nhau. Vai trũ của nhà nước là phải tạo lập môi trường bỡnh đẳng cho các doanh nghiệp cung phát triển, khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - XH của đất nước.Ngành công nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo

Phần dưới đây là phân tích thêm về vai trog chủ đạo của Kinh tế nhà nước, êm đưa them vào để mọi người xem tham khảo (Chi làm)

Kinh tế nhà nước  (KTNN) được hiểu, đó là toàn bộ các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh; cơ sở khoa học công nghệ … mà toàn bộ tài sản thuộc sở hữu toàn dân và một bộ phận thuộc sở hữu hỗn hợp (các công ty cổ phần nhà nước mua cổ phiếu khống chế). 

Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nền kinh tế vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường định  hướng xó hội chủ nghĩa ở VN, KTNN được xác định là giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Vậy hiểu vai trũ chủ đạo của KTNN như thế nào ? Chúng tôi cho rằng, vai trũ chủ đạo của KTNN cần được hiểu và thực hiện trên những phương diện cơ bản như sau : 

Thứ nhất, vai trũ chủ đạo không phải biểu hiện ở số lượng các cơ sở kinh tế của nhà nước nhiều hay ít và cũng không phải ở tỷ trọng giá trị sản lượng do kinh tế nhà nước tạo

33

Page 34: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23ra chiếm bao nhiêu trong GDP. Mà vai trũ chủ đạo trước hết phải được thể hiện ở trỡnh độ công nghệ, trỡnh độ quản lý, năng suất, hiệu quả kinh tế – xó hội và năng lực cạnh tranh cao. 

Thứ hai, KTNN phải đóng vai trũ hàng đầu trong việc khắc phục, hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trường.

Thứ ba, KTNN độc quyền trong những lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia và hoạt động bên cạnh các thành phần kinh tế khác trong những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân như  ngân hàng, vận tải đường không … Tuy vậy ở đây cần lưu ý rằng, phạm vi độc quyền của  KTNN càng rộng bao nhiờu thỡ tỏc động tích cực của cạnh tranh càng bị thu hẹp bấy nhiêu  – Nghĩa là một trong những động lực mạnh nhất của kinh tế thị trường bị triệt tiêu. Bên cạnh đó, cần xác định rừ vai trũ kinh tế của nhà nước trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với KTNN độc quyền được biểu hiện cụ thể ở DNNN nhất định, để không chuyển độc quyền của KTNN thành độc quyền của DNNN. Vỡ trong cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa, KTNN độc quyền là để có điều kiện định hướng sự vận động của nền kinh tế theo mục tiêu nhất định và đạt hiệu quả kinh tế – xó hội. Do vậy, nếu một doanh nghiệp nhà nước nào đó được độc quyền thỡ hoạt động của nó phải hướng tới với tính chất là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước vỡ mục tiờu kinh tế – xó hội, vỡ quốc kế dõn sinh, chứ khụng phải vỡ bản thõn doanh nghiệp. Trong trường hợp hoạt động của doanh nghiệp không đạt dược yêu cầu nói trên thỡ khụng nờn trao cho doanh nghiệp đặc lợi độc quyền. Nói cách khác, doanh nghiệp nhà nước độc quyền nhưng không làm triệt tiêu “luật chơi” của kinh tế thị trường và không vỡ lợi ớch cục bộ của bản thõn doanh nghiệp nhà nước, mà hướng tới vỡ lợi ớch kinh tế –xó hội thỡ hoạt động của doanh nghiệp mới đúng nghĩa là thực hiện vai trũ chủ đạo theo định hướng xó hội chủ nghĩa. 

Thứ tư, KTNN định hướng, hướng dẫn hoạt động của các thành phần kinh tế khác, để mọi thành phần kinh tế hoạt động theo mục tiêu định sẵn của Nhà nứơc thông  qua hai cách thức được thực hiện đồng thời là: 

- Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, vùng, sản phẩm của bản thân kinh tế nhà nước cũng như của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở đó, các thành phần kinh tế khác có thêm luận cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh của mỡnh.  

- Cung cấp cơ sở hạ tầng và những dịch vụ công cộng với chất lượng cao, giá cả rẻ cho các thành phần kinh tế khác ở những lĩnh vực mà Nhà nước muốn khuyến khích họ đầu tư. 

Thứ năm, KTNN hỗ trợ, kích thích các thành phần kinh tế khác phát triển. Có thể hiểu sự hỗ trợ, kích thích của KTNN đối với các thành phần kinh tế khác bao gồm: 

- Ưu đói về vay vốn, lói suất, thuế, tiền thuờ đất cho hoạt động của các thành phần kinh tế. 

34

Page 35: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- Tỡm kiếm và mở rộng thị trường, bao gồm cả thị trường đầu vào lẫn thị trường đầu ra cho các thành phần kinh tế. 

- Trợ giỏ hàng xuất khẩu cho cỏc thành phần kinh tế khỏc khi cần thiết. 

- Hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh. 

- Duy trỡ và kớch thớch cạnh tranh bỡnh đẳng giữa các thành phần kinh tế. 

Túm lại, vai trũ chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa được thực hiện thông qua bao gồm cả ở hệ thống cơ chế, chính sách vĩ mô như: chính sách tài chính – tiền tệ, đất đai …  và cả ở hoạt động của các DNNN để giải phóng mọi năng lực của nền kinh tế; thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xó hội bền vững ê 

Câu 33. Phân tích quy luật phát triển công nghiệp trong nền kinh tế ở việt nam ? những quá trình phát triển công nghiệp phổ biến.

Trả lời:1) Quy luật phát triển công nghiệp (CN) trong nền kinh tế(KT) ở việt nam- Quá trình phát triển CN ở VN cũng tuân thủ theo quá trình phát triển CN chung của các nước trên thế giới đó là: + Phát triển CN gắn liền với sự phát triển nông nghiệp + CN từ một ngành KT có quy mô nhỏ và vị trí thứ yếu phát triển thành một ngành có phạm vi to lớn và vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu KT quốc dân . + Quá trình phát triển CN gắn liền với quá trình phát triển sản xuất hàng hóa + Quá trình phát triển CN cũng là quá trình đổi mới nâng cao trình độ khoa học công nghệxét trong cả quá trình lịch sử phát triển CN ở VN có thể chia thành các thời kì chủ yếu sau * Thời kì thuộc Pháp - Nền CN được hình thành theo chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp . Chủ yếu là khai thác tài nguyên khoáng sản để phục vụ cho Pháp ngoài ra cũng có một số ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng để phục vụ tại chỗ, máy móc thiết bị phải nhập khẩu từ Pháp.Do đó nền CN ở VN là một nền CN lạc hậu, quy mô nhỏ , phát triển thấp kém. * Thời kì chống thực dân Pháp ( 1945-1954)- ở vùng tự do CN và thủ CN phát triển sản xuất một số loại vũ khí và quân trang phục vụ lực lượng vũ trang và một số mặt hàng thông thường phục vụ đời sống dân cư. Trình độ thấp kém chủ yếu là sản xuất thủ công và nửa cơ khí quy mô nhỏ phân tán. - Trong vùng thực dân pháp tạm chiếm phát triển CN cơ bản như thời kì thuộc địa và phát triển thêm một số ngành chủ yếu phục vụ chiến tranh và khai thác thuộc địa Kết Luận: Nền CN thời kì này vẫn lạc hậu * Thời kì chống Mĩ cứu nước ( 1954- 1975)

35

Page 36: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23- Sau hơn 10 năm hòa bình VN đã xây dựng được một số cơ sở CN nặng và CN sản xuất hang tiêu dùng quan trọng. (các nhà máy như : nhà máy dệt Nam Định ,NM gang thép tháI nguyên, NM công cụ số 1…) đã đáp ứng hàng hóa tiêu dùng thông thường cho nhân dân và chi viện cho cuộc chiến đấu giải phóng Miền Nam. - Tới năm 1965 do Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc nền CN bị phân tán nhỏ lẻ để bảo toàn lực lượng . Xong CN VN vẫn duy trì và phát triển - ở Miền Nam CN trong vùng giải phóng cơ bản sản xuất được một số vũ khí thông thường và thuốc nam phục vụ chiến đấu.ở vùng Mĩ kiểm soát CN phát triển theo định hướng phục vụ chiến tranh , phục vụ hậu cần cho quân đội Mĩ , núc này một số khu CN đã hình thành phát triển.* Thời kì phục hồi và phát triển sau khi thống nhất đất nước (1975- 1985)- Thời kì này CN nặng được chú trọng đầu tư nhằm đáp ứng tư liệu sản xuất trong nước . CN nhẹ nhanh chóng được phục hồi và phát triển nhằm sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu thiết yếu của cư dân . Một số cơ sở sản xuất mới được hình thành và phát triển. - Thời kì này do ảnh hưởng khủng hoảng của một số nước ( các nước XHCN) chính vì vậy đã tác động đến VN mặt khác do cơ chế tập hợp, chậm đổi mới do đó CN Việt Nam đi vào tình trang phát triển chậm , đời sống nhân dân gập nhiều khó khăn . * Thời kì đổi mới (1986 đến nay ) - Chủ trương phát triển CN thay đổi đó là: Tập trung phát triển CN nhẹ và CN sản xuất hàng tiêu dùngphục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Chọn lọc một số ngành CN nặng trong nước có nhu cầu và có khả năng phát triển. - Mở rộng quan hệ đối ngoại để học tập quản lý va đổi mới công nghệ Thực tế sau 20 năm đổi mới nền CN Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc , duy trì được sự tăng trưởng cao trong thời gian dài, phạm vi mở rộng , trình độ kĩ thuật phát triển . Là ngành góp phần quyết định vào tăng trưởng chung của nền kinh tế . Tuy nhiên mối liên hệ giưã CN và các ngành kinh tế khác còn lỏng lẻo. Trình độ công nghệ, năng xuất chất lượng chưa hiệu quả. Để trở thành một nước CN phát triển đòi hỏi phải có sự cố gắng của nhân dân và cộng đông các nhà doanh nghiệp 2) Quá trình phát triển CN phổ biến - Phát triển CN gắn liền với phát triển NN + Sản xuất CN là một bộ phận phụ thuộc vào nông nghiệp . Từ khi xuất hiện loài người đã xuất hiện sản xuất CN song nó gắn liền với các sản phẩm phục vụ đời sống con người như vũ khí thô sơ , các công cụ phục vụ nông nghiệp do chính nhứng người nông dân tự thực hiện và mang tính tự cung tự cấp. + Sản xuất CN tách khỏi sản xuất nông nghiệp Do sự phát triển của xã hội và sự phân công lao động nên sản xuất CN tách khỏi sản xuất nông nghiệp ban đầu là sản xuất thủ công nghiệp . Sản phẩm của các ngành nghề thủ công nghiệp là hàng hóa được trao đổi trên thị trường. Sự gắn kết giưã CN và nông nghiệp là : nông nghiệp cung cấp cho CN chế biến một số loại nguyên liệu như : tre , đay, lúa gạo ...và là thị trường tiêu thụ cho CN. CN cung cấp cho nông nghiệp các sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp và tiêu dùng cá nhân ví dụ: phân bón, thuốc sâu, quần áo… + ở trình độ cao sản xuất CN phải được kết hợp với sản xuất nông nghiệp một cách khoa học chủ động về nội dung và hình thức thích hợp .

36

Page 37: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23 - CN từ một ngành KT có quy mô nhỏ phát triển thành ngành có phạm vi to lớn và vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu KT quốc dân. -> Sự chuyển hóa vị trí của CN và nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân gắn liền với sự phát triển của nên sản xuất xã hội . ở trình độ thấp nhu cầu đời sống sinh hoạt còn đơn giản do đó nông nghiệp là ngành sản xuất có quy mô lớn chiếm vị trí hàng đầu . CN chiếm vị trí thứ yếu -> Khoa học công nghệ phát triển nhu cầu sản xuất và sinh hoạt hàng ngày càng phức tạp . sản xuất nông nghiệp không đáp ứng toàn diện và đầy đủ được . Lúc này với khả năng của mình CN là ngành đáp ứng chủ yếu đáp ứng sản xuất ra các sản phẩm phục vụ dân cư do đó CN từ hàng thứ chuyển lên hàng đầu (chuyển dịch từ nông -> CN sang cơ cấu công-> nông nghiệp hiện đại ) - Quá trình phát triển CN gắn liền với quá trình sản xuất hàng hóa -> ở giai đoạn đầu của sự phát triển là sản xuất hàng thủ công .đáp ứng chính cho người sản xuất -> khi có sự phân công lao động không những một loại sản phẩm mà có nhiều loại sản phẩm để trao đổi phục vụ đời sống , sản phẩm tạo thành hàng hóa và hình thành chuyên môn hóa -> ngày nay sản xuất CN có trình độ cao có sự liên kết liên doanh của nhiều loại lao động khác nhau tạo ra các sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống dân cư - Quá trình phát triển CN là đổi mới nâng cao trình độ khoa học công nghệ +Đầu tiên sản xuất CN tiến hành hoàn toàn bằng thủ công. sản phẩm đơn giản + Sau đó tích lũy kinh nhiệm cải tiến sản xuất ra sản phẩm phức tạp hơn + Quá trình phát triển CN diễn ra song song với quá trình phát triển khoa học công nghệ + Quá trình hiện đại hóa không chỉ ở lĩnh vực sản xuất mà còn hiện đại cả trong quá trình quản lý.

Câu 34: Đồng chí hiểu thế nào là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế?Nêu những chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh? vì sao khi phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế phải sử dụng hệ thống các chỉ tiêu? Cho ví dụ minh họa Trả lời 1) Bản chất hiệu quả kinh tế (HQKT) - HQKT là phạm trù phản ánh trình độ năng lực quản lý, đảm bảo thực hiện có hiệu quả cao những nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất + về mặt định lượng : HQKT của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế - xã hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Nếu xét về việc thực hiện một nhiệm vụ nào đó chi phí có HQKT khi: kết quả thu về lớn hơn chi phí đã bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ đó và mức lệch này càng lớn chính là HQKT càng cao và ngược lại . + về mặt định tính : mức độ HQKT cao phản ánh sự nỗ lực , cố gắng , trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống CN nhằm đáp ứng mục tiêu về kinh tế-chính trị của xã hội 2) chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là:Chỉ tiêu HQKT biểu hiện đặc trương về lượng tiêu chuẩn HQKT. Trong thực tế việc phân tích và đánh giá HQKT phải sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu HQKT

37

Page 38: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23 - Tiêu chuẩn HQKT theo nghĩa tổng quát là: tăng năng suất lao động xã hội như tiêu chuẩn chung của HQKT dưới chủ nghĩa xã hội nghĩa là : Tăng năng xuất lao động là giảm hao phí lao động cần thiết để tạo ra đơn vị sản phẩm hoặc tăng lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đợn vị thời gian ngắn.Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh tế. 1. Năng suất lao động.- Chỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện trực tiếp hiệu quả sử dụng yếu tố lao động trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh.Công thức . W = Q/TTrong đó : W: là năng suất lao động bình quân trong kỳ Q : là khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ T : là số lượng lao động bình quân trong kỳ hoặc thời gian công tác(ngày, giờ, tháng, năm)* Suất hao phí lao động là:Công thức. H lđ = T/Q Trong đó ; H : là suất hao phí lao độngSuất hao phí lao động phản ánh lượng lao động cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm hay lượng lao động chứa trong một đơn vị sản phẩm.

2. Suất hao phí vốn- Chỉ tiêu này phản ánh mức vốn hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm Công thức. Hv = V/QTrong đó. Hv : Là hao phí vốn V : là lượng vốn sử dụngĐể cụ thể hóa công thức trên ta có thể chia thành: Hvđt = Vđt/Q Hvsx = Vsx/ QTrong đó ; Hvđt: là suất vốn đầu tư cơ bản Hvsx : là suất vốn sản xuất Vđt : là tổng lượng vốn đầu tư cơ bản Vsx : là tổng lượng vốn sản xuất (vốn cố định và vốn lưu động)

3. Thời hạn hoàn vốn đầu tư Đó là khoảng thời gian mà vốn đầu tư bỏ ra có thể thu hồi lại được nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản thu được hàng nămCông thức. Tv = Vđt/P + Kc Trong đó: Tv ; thời gian vốn đầu tư (năm) P ; lợi nhuận thu được trong năm Kc; Mức khấu hao cơ bản hàng năm4. Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuậnLợi nhuận ròng hay thực lãI của đơn vị sản xuất kinh doanh là một phần của thu nhập thuần túy sau khi trừ thuế n

38

Page 39: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Công thức: ∑ (D+Z+ Th) ± To i=o Trong đó: P; là tổng lợi nhuận dòng thu được từ sản xuất kinh doanh D; là doanh thu tiêu thụ sản phẩm (hoặc thực hiện dịch vụ) Z; là giá thành toàn bộ khối lượng sản phẩm (hoặc dịch vụ) Th; là thuế các loại To; Là tổn thất hoặc thu nhập ngoài hoạt động cơ bảnHiệu quả kinh tế ở đây được biểu hiện thông qua sự so sánh kết quả doanh thu và các loại chi phí phảI bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.tỉ suất lợi nhuận có thể tính theo giá thành, vốn sản xuất hoặc doanh thu. Chỉ tiêu tỉ xuất lợi nhuận tính theo giá thành tính theo mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị chi phí sản xuất( hay hiệu quả của một đơn vị chi phí )công thức: Dz = D/Z Dz ; là tỉ suất lợi nhuận tính theo giá thànhChỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo vốn sản xuất phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị sản xuất (hay hiệu quả sử dụng vốn sản xuất )Công thức: Dv = P/ Vcđ + VlđTrong đó: Dv; là tỉ suất lợi nhuận tính theo vốn sản xuất Vcđ ; là giá trị còn lại bình quân của tài sản cố định trong kỳ Vlđ ; là số dư bình quân vốn lưu động trong kỳ Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu phản ánh mức lợi nhuận thu được một đơn vị doanhthu tiêu thụ sản phẩm (hoặc dịch vụ)Công thức: Ddt = P/D D dt ;là tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu D doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụKhi sử dụng tỉ suất lợi nhuận để phân tích hiệu quả kinh tế cần tránh quan niệm giản đơn cho rằng tỉ suất lợi nhuận càng cao, hiệu quả kinh tế sẽ càng lớn. Điều quan trọng là kinh doanh phảI có lãi. Tỉ suất lợi nhuận chỉ là một căn cứ đánh giá hiệu quả kinh tế chứ không phảI là căn cứ duy nhất để đưa ra quyết định kinh doanh5. Giá trị hiện tại và giá trị tương lai của dự án đầu tưTrong công nghiệp mỗi dự án đầu tư thường có một thời gian nhất định. Trong những năm đầu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, các khoản thu đều nhỏ hơn các khoản chi. Về sau quan hệ này biến đổi theo hướng ngược lại. Để tính toán hiệu quả kinh tế và so sánh các dự án đầu tư với nhau, người ta phảI quy đổi chênh lệch thu chi của từng năm trong thời kỳ thực hiện dự án về cùng một thời điểm- Nếu quy đổi về thời điểm năm gốc (bằng o) ngưòi ta có giá trị hiện tại ròng của dự án ( NPV). Việc tinmhs toán được thực hiện theo công thức sau: nNPV = ∑ (Bi – Ci)/ (1 + E)

i=o- Nếu quy đổi về thời điểm năm cuối (năm n) người ta có giá trị tương lai ròng của dự án (NFV) Việc tính toán được thực hiện theo công thức sau

nNFV = ∑ (Bi - Ci)/ (1- E)n-1

i= 0

39

Page 40: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Trong đó:- Bi ; thu nhập của năm thứ i- Ci ; chi phí năm thứ i- E ; tỷ lệ chiết khấu (hay lãI suất)- n ; độ dài thời gian quy đổi (năm)

6. Tỉ lệ lợi ích / chi phí (B/C) n nB/C =∑ ( Bi/ (1+r)i)/ ∑ Ci/ (1+ r)i

i =0 i = 0Trong đó tỷ lệ B/C > 1 là khả thi và càng lớn càng tốt7. Tỉ lệ thu hồi vốn nội tại (IRR) Tỷ lệ thu hồi vốn nội tại hay hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) là mức thu hồi mong muốn mà tại đó NPV = 0. Tỷ lệ thu hồi vốn nội tại (IRR) được xác định từ việc giảI phương trình sau nNPV =∑ (Bi - Ci)/(1 + IRR)i = 0 i= 0 IRR > r là khả thi và càng lớn càng tốt8. Suất đầu tư tăng trưởng (ICOR)chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ở phạm vi nền kinh tế quốc dân hoặc từng ngành kinh tế, thể hiện mức đầu tư cần thiết để tạo nên một đơn vị gia tăng GDP

ICOR = Tổng đầu tư trong năm/Mức gia tăng GDPNói chung ICOR càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Tuy nhiờn, khi sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả kinh tế, cần chú ý tới ‘độ trễ’ của đầu tư. Nghĩa là việc xây dựng các công trỡnh lớn thường đồi hỏi thời gian dài, đồng vốn đầu tư bỏ ra không thể phát huy tác dụng thúc đẩy tăng trưởng GDP ngay trong ngắn hạn.

Câu 35 : Phân tích chỉ tiêu về năng suất lao động và suất hao phí vốn trong đánh giá hiệu quả kinh tế ? làm rõ mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu đó.

1. Năng suất lao độngChỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện trực tiếp hiệu quả sử dụng yếu tố lao động trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh.Công thức . W = Q/TTrong đó : W: là năng suất lao động bình quân trong kỳ Q : là khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ T : là số lượng lao động bình quân trong kỳ hoặc thời gian công tác(ngày, giờ, tháng, năm)* Suất hao phí lao động là:Công thức. H lđ = T/Q Trong đó ; H : là suất hao phí lao động

40

Page 41: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Suất hao phí lao động phản ánh lượng lao động cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm hay lượng lao động chứa trong một đơn vị sản phẩm.

2. Suất hao phí vốn- Chỉ tiêu này phản ánh mức vốn hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm Công thức. Hv = V/QTrong đó. Hv : Là hao phí vốn V : là lượng vốn sử dụngĐể cụ thể hóa công thức trên ta có thể chia thành: Hvđt = Vđt/Q Hvsx = Vsx/ QTrong đó ; Hvđt: là suất vốn đầu tư cơ bản Hvsx : là suất vốn sản xuất Vđt : là tổng lượng vốn đầu tư cơ bản Vsx : là tổng lượng vốn sản xuất (vốn cố định và vốn lưu động)

Câu 36: Trình bày nội dung, ý nghĩa và phương pháp sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế? (8 chỉ tiêu cơ bản).

I. Nội dung, ý nghĩa và cách sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 1. Năng suất lao động.- Chỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện trực tiếp hiệu quả sử dụng yếu tố lao động trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh.Công thức . W = Q/TTrong đó : W: là năng suất lao động bình quân trong kỳ Q : là khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ T : là số lượng lao động bình quân trong kỳ hoặc thời gian công tác(ngày, giờ, tháng, năm)* Suất hao phí lao động là:Công thức. H lđ = T/Q Trong đó ; H : là suất hao phí lao độngSuất hao phí lao động phản ánh lượng lao động cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm hay lượng lao động chứa trong một đơn vị sản phẩm.

2. Suất hao phí vốn- Chỉ tiêu này phản ánh mức vốn hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm Công thức. Hv = V/QTrong đó. Hv : Là hao phí vốn V : là lượng vốn sử dụngĐể cụ thể hóa công thức trên ta có thể chia thành: Hvđt = Vđt/Q

41

Page 42: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23 Hvsx = Vsx/ QTrong đó ; Hvđt: là suất vốn đầu tư cơ bản Hvsx : là suất vốn sản xuất Vđt : là tổng lượng vốn đầu tư cơ bản Vsx : là tổng lượng vốn sản xuất (vốn cố định và vốn lưu động)

3. Thời hạn hoàn vốn đầu tư Đó là khoảng thời gian mà vốn đầu tư bỏ ra có thể thu hồi lại được nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản thu được hàng nămCông thức. Tv = Vđt/P + Kc Trong đó: Tv ; thời gian vốn đầu tư (năm) P ; lợi nhuận thu được trong năm Kc; Mức khấu hao cơ bản hàng năm4. Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuậnLợi nhuận ròng hay thực lãI của đơn vị sản xuất kinh doanh là một phần của thu nhập thuần túy sau khi trừ thuế nCông thức: ∑ (D+Z+ Th) ± To i=o Trong đó: P; là tổng lợi nhuận dòng thu được từ sản xuất kinh doanh D; là doanh thu tiêu thụ sản phẩm (hoặc thực hiện dịch vụ) Z; là giá thành toàn bộ khối lượng sản phẩm (hoặc dịch vụ) Th; là thuế các loại To; Là tổn thất hoặc thu nhập ngoài hoạt động cơ bảnHiệu quả kinh tế ở đây được biểu hiện thông qua sự so sánh kết quả doanh thu và các loại chi phí phảI bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.tỉ suất lợi nhuận có thể tính theo giá thành, vốn sản xuất hoặc doanh thu. Chỉ tiêu tỉ xuất lợi nhuận tính theo giá thành tính theo mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị chi phí sản xuất( hay hiệu quả của một đơn vị chi phí )công thức: Dz = D/Z Dz ; là tỉ suất lợi nhuận tính theo giá thànhChỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo vốn sản xuất phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vị sản xuất (hay hiệu quả sử dụng vốn sản xuất )Công thức: Dv = P/ Vcđ + VlđTrong đó: Dv; là tỉ suất lợi nhuận tính theo vốn sản xuất Vcđ ; là giá trị còn lại bình quân của tài sản cố định trong kỳ Vlđ ; là số dư bình quân vốn lưu động trong kỳ Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu phản ánh mức lợi nhuận thu được một đơn vị doanhthu tiêu thụ sản phẩm (hoặc dịch vụ)Công thức: Ddt = P/D D dt ;là tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu D doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụKhi sử dụng tỉ suất lợi nhuận để phân tích hiệu quả kinh tế cần tránh quan niệm giản đơn cho rằng tỉ suất lợi nhuận càng cao, hiệu quả kinh tế sẽ càng lớn. Điều quan trọng là kinh

42

Page 43: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23doanh phảI có lãi. Tỉ suất lợi nhuận chỉ là một căn cứ đánh giá hiệu quả kinh tế chứ không phảI là căn cứ duy nhất để đưa ra quyết định kinh doanh5. Giá trị hiện tại và giá trị tương lai của dự án đầu tưTrong công nghiệp mỗi dự án đầu tư thường có một thời gian nhất định. Trong những năm đầu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, các khoản thu đều nhỏ hơn các khoản chi. Về sau quan hệ này biến đổi theo hướng ngược lại. Để tính toán hiệu quả kinh tế và so sánh các dự án đầu tư với nhau, người ta phảI quy đổi chênh lệch thu chi của từng năm trong thời kỳ thực hiện dự án về cùng một thời điểm- Nếu quy đổi về thời điểm năm gốc (bằng o) ngưòi ta có giá trị hiện tại ròng của dự án ( NPV). Việc tinmhs toán được thực hiện theo công thức sau: nNPV = ∑ (Bi – Ci)/ (1 + E)

i=o- Nếu quy đổi về thời điểm năm cuối (năm n) người ta có giá trị tương lai ròng của dự án (NFV) Việc tính toán được thực hiện theo công thức sau

nNFV = ∑ (Bi - Ci)/ (1- E)n-1

i= 0Trong đó:- Bi ; thu nhập của năm thứ i- Ci ; chi phí năm thứ i- E ; tỷ lệ chiết khấu (hay lãI suất)- n ; độ dài thời gian quy đổi (năm)

6. Tỉ lệ lợi ích / chi phí (B/C) n nB/C =∑ ( Bi/ (1+r)i)/ ∑ Ci/ (1+ r)i

i =0 i = 0Trong đó tỷ lệ B/C > 1 là khả thi và càng lớn càng tốt7. Tỉ lệ thu hồi vốn nội tại (IRR) Tỷ lệ thu hồi vốn nội tại hay hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) là mức thu hồi mong muốn mà tại đó NPV = 0. Tỷ lệ thu hồi vốn nội tại (IRR) được xác định từ việc giảI phương trình sau nNPV =∑ (Bi - Ci)/(1 + IRR)i = 0 i= 0 IRR > r là khả thi và càng lớn càng tốt8. Suất đầu tư tăng trưởng (ICOR)chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ở phạm vi nền kinh tế quốc dân hoặc từng ngành kinh tế, thể hiện mức đầu tư cần thiết để tạo nên một đơn vị gia tăng GDP

ICOR = Tổng đầu tư trong năm/Mức gia tăng GDPNói chung ICOR càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Tuy nhiên, khi sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả kinh tế, cần chú ý tới ‘độ trễ’ của đầu tư. Nghĩa là việc

43

Page 44: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23xõy dựng cỏc cụng trỡnh lớn thường đồi hỏi thời gian dài, đồng vốn đầu tư bỏ ra không thể phát huy tác dụng thúc đẩy tăng trưởng GDP ngay trong ngắn hạn.

Cõu 37. Phân tích thực chất và điều kiện xét hiệu quả kinh tế ?Trang 71,78Cõu 38. Trình bày phương pháp xem xét hiệu quả kinh tế về mặt thời gian ? cho ví

dụ minh họa ? 78Cõu 39. Trỡnh bày bản chất vai trũ và quá trình chuyển giao công nghệ trong phát

triển công nghiệp ? 97,98Cõu 40. Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ trong phát

triển công nghiệp ? 100Cõu 41. Trình bày sự cần thiết, nội dung và tổ chức đánh giá công nghệ trong công

nghiệp ? 92Cõu 42. Làm rừ bản chất của chuyên môn hóa sản xuất và các hình thức chuyên

môn hóa sản xuất trong công nghiệp ? Liên hệ trong điều kiên nền kinh tế thị trường Việt Nam? 155

Cõu 43. Bản chất của đa dạng hóa kinh doanh và các hỡnh thức đa dạng hóa kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp ? 160,161

Cõu 44. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển chuyên môn hóa và đa dạng hóa kinh doanh ? 166

Cõu 45. Trỡnh bày cỏc chỉ tiờu và ưu nhược điểm của các chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung hóa trong sản xuất công nghiệp ? 171

Cõu 46. Phõn tớch mối quan hệ giữa tập trung húa sản xuất với quy mụ doanh nghiệp cụng nghiệp ? 172

Cõu 47. Phõn tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô doanh nghiệp công nghiệp? tr 181

Cõu 48. Các chỉ tiêu đánh giá quy mô doanh nghiệp công nghiệp và các ưu nhược điểm của các chỉ tiêu ? 179

Cõu 49. Trỡnh bày nội dung mụ hỡnh cụng ty mẹ- cụng ty con ? việc ỏp dụng mụ hỡnh này có tác dụng thé nào đến kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp công nghiệp ? 190

Cõu 50. Phõn tớch bản chất của liờn kết kinh tế ? Phõn biệt sự khỏc nhau và mối quan hệ giữa liờn kết kinh tế và quan hệ kinh tế ? 193,195

Cõu 51. Chứng minh rằng, phỏt triển các mối quan hệ liên kết kinh tế là một yêu cầu tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế đối với mọi tổ chức kinh tế xó hội ? 195

Cõu 52. Trỡnh bày nội dung, tỏc dụng và điều kiện thực hiện các hỡnh thức liờn kết kinh tế ? cho vớ dụ minh họa ? 197

44

Page 45: Đáp án môn học: Quản lý kinh tế công nghiệp · Web viewCó phương pháp tư duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề + Nhạy cảm

Bùi Thị Anh Trâm – Lớp QLKTK23Cõu 53. Phân tích đặc điểm, vai trũ của doanh nghiệp liờn doanh vơi nước ngoài ?

Những điều kiện bảo đảm hiệu quả của phát triển các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài ? 197

Cõu 54. Phân tích những vấn đề chủ yếu đặt ra đối với các tổ chức kinh tế khi thực hiện liên kết kinh tế trong nền kinh tế thị trường ? 202,203

Cõu 55. Phân tích các giải pháp cơ bản vĩ mô nâng cao hiệu quả hoạt động liên kết kinh tế trong công nghiệp phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ? 210

Cõu 56. Phõn tớch mối quan hệ giữa thị trường với phát triển công nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ? 235

Cõu 57. Phân tích nội dung các định chế chủ yếu của Nhà nước trong tổ chức thị trường sản phẩm công nghiệp và liên hệ thực tế thực hiện ? 240

Cõu 58. Làm rừ bản chất của Vốn nhõn lực cụng nghiệp và phõn tớch vai trũ của đào tạo trong phát triển nguồn nhân lực trong phát triển công nghiệp ? liên hệ trong điều kiện nền kinh tế thị trường Việt nam ? 249.

45