139
1 ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ SEQAP QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Embed Size (px)

DESCRIPTION

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ SEQAP QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC. ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN. CHỦ ĐỀ. PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH, CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

1

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở

THCS, THPT

VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ SEQAP QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC

Page 2: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

2

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH,

CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌCHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ

TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔNTRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

CHỦ ĐỀ

Page 3: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Làm thế nào nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn?

3

Page 4: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

4

KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM

1) Tự giới thiệu, làm quen, ổn

định tổ chức, dùng kỹ thuật

công não xây dựng nội quy của

lớp.

2) Kỹ thuật KWL về những nội

dung tập huấn

Page 5: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

5

NỘI DUNG PHẦN CHUNG

1. KN xây dựng kế hoạch/nội dung/chủ đề/chuyên đề SHCM

2. KN chủ trì, quản lý, điều hành thảo luận trong SHCM

3. KN chia sẻ, trao đổi trong SHCM trực tiếp4. KN chia sẻ, trao đổi giữa các đồng nghiệp

trong SHCM qua mạng5. Triển khai nhiệm vụ năm học và những công

việc liên quan đến các hoạt động GD, dạy học trong các cơ sở GD

Page 6: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

6

KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM

1) Tầm quan trọng, ý nghĩa và

quy trình chung của việc lập kế

hoạch sinh hoạt chuyên môn?

2) Nêu những hạn chế, khó khăn

trong quá trình tổ chức xây dựng

và thực hiện các KH của TCM ở

trường PT, TTGDTX (nhận thức,

hành động của CBQL, GV).

Page 7: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

7

KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM

1) Tầm quan trọng, ý nghĩa và quy trình chung của

việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn?

Nhóm 1: Nghiên cứu PL 2a về tầm quan trọng, ý

nghĩa của việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn

Nhóm 2: Nghiên cứu PL 2b về phân tích SWOT

Nhóm 3: Nghiên cứu PL 2c về qui trình chung xây

dựng kế hoạch chuyên môn hiệu quả cao

Page 8: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

8

KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM

Phân tích SWOTĐiểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

• Trong mỗi ô, nhìn nhận lại và viết ra các đánh giá

• Không bỏ sót trong quá trình thống kê

• Biên tập lại, bỏ những điểm trùng lặp, gạch chân

những điểm riêng, quan trọng

• Phân tích ý nghĩa

Page 9: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

9

KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM

Quy trình chung của việc lập kế hoạch sinh hoạt

chuyên môn

•Lập dự thảo SHCM

Thu thập, xử lí thông tin

Xác định mục tiêu và nhiệm vụ năm học

Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu

Xác định biện pháp thực hiện

Dự kiến bố trí công việc và thời gian

Page 10: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

10

KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM

Quy trình chung của việc lập kế hoạch SHCM:

•Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể

•Điều chỉnh, hoàn thiện, chỉnh lí dự thảo

•Hiệu trưởng phê duyệt

•Công bố và thực hiện

Page 11: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

• Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn• Kế hoạch học kỳ• Kế hoạch hàng tháng• Kế hoạch tuần

• Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV

• Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:

11

KH thực hiện các chuyên đề cải tiến PPDH;KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm; KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ

GV, …

Các loại kế hoạch hoạt động TCM

Page 12: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

1

Kế hoạch hoạt động trong năm

học của TCM

(Kế hoạch SHCM)

2

Kế hoạch hoạt động trong năm

học của giáo viên

(Kế hoạch cá nhân)

2 loại kế hoạch có tính pháp quy 2 loại kế hoạch có tính pháp quy

“Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2012 12

Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM

Page 13: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

13

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Page 14: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

1. KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

14

1. Dựa vào cấu trúc nội dung

và hình thức của kế hoạch

SHCM, các thầy/cô có lưu ý gì

khi lập kế hoạch SHCM?

2. Khảo sát trường hợp một

bản kế hoạch của SHCM và

nêu những điểm phù hợp và

điểm chưa phù hợp.

Page 15: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

15

CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨCCỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH

1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

Page 16: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

TRƯỜNG THPT …..

TỔ …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc……, ngày 9 tháng 9 năm 2011

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 20… – 20…

- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20…-20… của Sở GD-ĐT tỉnh - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS…

Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2014-2015 như sau:I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Bối cảnh năm học2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)3. Khó khăn (yếu/thách thức)

II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:Mục tiêu 1 ….. ;

Mục tiêu 2 ……. ; Mục tiêu 3 …….

III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN : 

IV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:1. ………2. ……….

Thời gian Nội dung công việc Người phụ trách Ghi chú

Từ…đến…      

Từ…đến…      

PHÊ DUYỆT                 

(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)

TỔ TRƯỞNG

(ký tên) 16

1. Mục tiêu A- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a2’Các biện pháp thực hiện

2. Mục tiêu B- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b1’- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b2’Các biện pháp thực hiện

3. Mục tiêu C- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c1’- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c2’Các biện pháp thực hiện

Page 17: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Nội dung chính

Chủ thể lập KH ký và HT phê duyệt

Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính

Tiêu ngữ BAO GỒM:

a)Tên chủ thể của

kế hoạch

(Trường và TCM);

b)Quốc hiệu;

c)Thời gian;

d)tên văn bản;

Phần 1

Phần 2

Phần 3

Các căn cứ pháp lý

i. Đặc điểm tình hình

II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ

tiêu cơ bản (của các nhiệm

vụ)

III. Các biện pháp thực hiện từng

nhiệm vụ

IV. Xác định lịch trình thực hiện

và cách thức kiểm tra, kiểm

soát việc thực hiện các

nhiệm vụ, các hoạt động

chính của TCM

V. Những đề xuất của TCM

PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG(Hiệu trưởng (ký tên)ký tên, đóng dấu)

PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG(Hiệu trưởng (ký tên)ký tên, đóng dấu)

17

1.1. Hình thức của kế hoạch SHCM

1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

Page 18: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

PhầnCăn cứ:

Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu có).

Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.

Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (liên quan đến GD)

Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp

Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành giáo dục

18

1.2. Nội dung của kế hoạch SHCM

1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

Page 19: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Phần nội

dung chính

Phần nội

dung chính

Đặc điểm tình hình

Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)

Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ

Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các HĐ chính của TCM

Những đề xuất của TCM

Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM);

Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới

Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang ở đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế nào?

1. Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?)

2. Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)

3. Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ % ...

4. Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.

Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá…

Phần này trả lời 2 câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?

Trả lời câu hỏi:

1.Lộ trình/kế hoạch thực hiện các

nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm

học như thế nào?

2.Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế

hoạch thế nào?

Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã

xác định, đối chiếu với hoàn cảnh

thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra

một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà

trường hoặc các đơn vị, cá nhân có

liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ

hoặc kết hợp hành động…19

1.2. Nội dung của kế hoạch SHCM

1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

Page 20: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

20

1. Thế nào là mục đích, mục

tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác

biệt giữa 3 khái niệm này?

2. Thông thường, trong bản kế

hoạch, Cấu trúc logic nội

dung, hình thức của một mục

tiêu nên được thể hiện như

thế nào?

Page 21: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Mục tiêu

21

- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ” (Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).

- Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực hiện một hoạt động

-Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ/một hoạt động.

-- Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.

MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Page 22: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Chỉ tiêu

22

- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng

con số.

- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối

chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT)

Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu?

thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết

thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước

bao nhiêu %?

- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.

hoạt động/công việc

MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Page 23: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Chỉ tiêu

• Lưu ý:

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).

23

MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Page 24: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu

24

- Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người.

- Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động. - Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động.

Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.

MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Page 25: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

- GiỐNG NHAU: Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.

- KHÁC NHAU: + Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể

của hoạt động.+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của

hoạt động; + Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của

các MT được xác định trong mỗi hoạt động.

So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu

25

MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Page 26: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêutrong xây dựng KH ở cấp cơ sở

26

MỤC TIÊU 1:

a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện

Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 …………Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ………Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ………

MỤC TIÊU 2:

Biện pháp 1 …………..

b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)

Biện pháp 2 …………..

Biện pháp 3 …………..

Page 27: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:

• Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức

nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của

ngành);

• Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học

theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt

động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của học sinh… ;

• Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua

hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;

• Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…

27

Page 28: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan

tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:

Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ

thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;

Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng

sống…

Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin

vào dạy học;

Chương trình hoạt động của TCM theo các chuyên đề

phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên

môn của tổ;

Các chương trình hoạt động khác …28

Page 29: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề

Gợi ý Xây dựng các chuyên đề SH ở tổ chuyên môn:

Lựa chọn nội dung như thế nào?

Nguyên tắc lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM

Nội dung sinh hoạt chuyên đề ở TCM bao gồm:

29

Bao gồm: • Chuyên đề về triển khai các văn bản có nội dung mang tính chỉ đạo về chương trình, phân phối chương trình, KHDH, PPDH, KTĐG,…• Chuyên đề về sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học.•Chuyên đề nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:

• Bồi dưỡng kiến thức•Bồi dưỡng kỹ năng, kỹ thuật,…

Ý nghĩa của việc lựa chọn nội dung:

• Nó quyết định chất lượng của buổi sinh hoạt chuyên đề

• Giải quyết mối quan hệ tổng thể về mục tiêu và nội dung bồi dưỡng

Một số cách lựa chọn:

• Lựa chọn theo mốc thời gian năm học: đầu năm, giữa kỳ,…

• Lựa chọn theo nhu cầu bồi dưỡng.

• Lựa chọn theo tính cấp thiết của vấn đề

Nguyên tắc lựa chọn nội dung:• Phải được bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn dề khó, hoặc các vấn đề mới phát sinh trong thực tế dạy học.• Bám sát định hướng đổi mới PPGD và KTĐG hiện nay• Mang tính phổ biến và khả thi.• Đảm bảo nguồn lực và các điều kiện cơ sở vật chất

Page 30: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Thầy cô hãy chia sẻ kinh nghiệm làm thế nào để kế hoạch sinh hoạt chuyên đề ở TCM có tính khả thi.

Quy trình nghiên cứu chuyên đề ở TCM

Page 31: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch

Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho HT phê duyệt

Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo KH

Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể

Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học

Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin

Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ

Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu

Việc 4: Xác định các biện pháp

Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian

31

1.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM

Page 32: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM

32

1.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SHCM

TTCM xây dựng dự thảo kế hoạch SHCM

TTCM điều chỉnh

kế hoạch SHCM

TTCM hoàn thiện kế hoạch SHCM

Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM

Hiệu trưởng

phê duyệt kế hoạch của TCM

TTCM công bố và

triển khai thực hiện

KH SHCM

Đạt

Chưa đạt

Page 33: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Phác th o 01 đ c ng ả ề ươ

k ho ch SH chuyên đ ế ạ ề

cho t CM th y (cô) ổ ầ

công tác năm h c 2014-ọ

2015/Xây d ng k ự ế

ho ch SH chuyên đ t i ạ ề ạ

t CM.ổ

Page 34: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

KĨ NĂNG CHỦ TRÌ, QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH

THẢO LUẬN TRONG SHCM

Hoạt động 5. Kĩ năng chủ trì, điều hành thảo luận trong SHCM

1. Học viên thành lập các nhóm theo từng môn học.

2. Xây dựng nội dung buổi SHCM cụ thể.

3. Lần lượt học viên đóng vai người chủ trì, điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn.

4. Nhóm phản biện ra tình huống, đặt câu hỏi cho học viên đóng vai người điều hành.

5. Thay đổi vai trò của chủ trì và nhóm phản biện.

34

Page 35: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

KỸ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM

Hoạt động 6. Kĩ năng chia sẻ, thảo luận trong SHCM

1. Học viên thành lập các nhóm thảo luận cách chia sẻ khi sinh hoạt chuyên môn.

2. Thảo luận và xây dựng nội dung buổi SHCM cụ thể.

3. Lần lượt HV phát biểu, thảo luận về nội dung đã chọn.

4. Phản biện ra tình huống, đặt câu hỏi cho học viên đóng vai người điều hành.

5. Ghi chép biên bản thảo luận như sản phẩm làm việc của nhóm.

35

Page 36: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

KỸ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRONG SHCM

Hoạt động 7. Kĩ năng chia sẻ, thảo luận trong SHCM

Nguyên tắc: Mọi người đều có ý kiến trong SHCM

7 chìa khóa để chia sẻ trong đồng nghiệp

36

Page 37: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

SUY NGẪM VÀ CHIA SẺ

1- HS học ? Không học?

2- Thái độ (đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS)

3- Nhận thức của HS

4- Các mối quan hệ và sự thay đổi

5- Cấu trúc, kết cấu của bài học

6- Chất lượng của việc học

7- Mong muốn, ý định, kỹ năng dạy học của GV

(7 chìa khóa)

37

Page 38: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Lắng nghe tích cực

38

Thế nào là lắng nghe tích cực ?

Lắng nghe tích cực là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói. Lắng nghe là một mặt của giao tiếp trong cuộc sống

Page 39: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Cách thực hiện:Lắng nghe bao gồm 5 hoạt động liên quan với nhau và hầunhư đều xảy ra theo một chuỗi liên tiếp:- Tham dự: Nghe thông tin một cách tự nhiên và ghi chép. - Diễn giải (phân tích TT): gắn ý nghĩa của lời nói dựa theo

giá trị, ý kiến, kỳ vọng, vai trò, yêu cầu, trình độ của bản thân.

- Ghi nhớ: Lưu giữ thông tin để tham khảo sau này. - Đánh giá: ứng dụng kỹ năng phân tích phê bình để đo

lường những nhận xét của diễn giả. - Đáp lại: Phản hồi lại khi đánh giá thông tin của người nói. Việc lắng nghe đòi hỏi sự phối hợp các hoạt động thể chất

và tinh thần, nên nó bị chi phối bởi các rào cản về cả hai hoạt động đó. Bởi vậy, muốn lắng nghe tích cực cần phải rèn luyện để nhận biết và sửa chữa những rào cản đó.

Lắng nghe tích cực

Page 40: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Cách thực hiện:

Các bước của quá trình phản hồi mang tính xây dựng:

- Bước 1. Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy?).

- Bước 2. Kiểm tra nhận thức:

Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý

định của người thực hiện.

- Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mình

Xác nhận và thừa nhận những ưu điểm (Cần giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm).

Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao (Cần giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó).

Phản hồi tích cực

Page 41: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH SHCM THEO CHUYÊN ĐỀ CỦA CỤM TRƯỜNG

• Hoạt động 4. Kĩ năng lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề của cụm trường

• Sử dụng kĩ thuật công não để liệt kê những kĩ năng cần thiết nhằm lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn của cụm trường.

• Thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật công não và phần mềm Mindjet Mind Manager 8.0.

41

Page 42: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

KỸ NĂNG CHIA SẺ, THẢO LUẬN TRÊN MẠNG

• Hoạt động 7. Kĩ năng chia sẻ, thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn thông qua mạng Internet.

• Thảo luận nhóm 5 người theo kỹ thuật khăn trải bàn về những đặc điểm, nguyên tắc/lưu ý trong giao tiếp, trao đổi, chia sẻ qua mạng Internet.

• Thảo luận và nghiên cứu các kĩ năng chia sẻ và lưu trữ dữ liệu;

• Kĩ năng thảo luận trên diễn đàn; kĩ năng họp trực tuyến (nghiên cứu tài liệu đi kèm).

• Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và thống nhất chung cả lớp.

42

Page 43: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

43

Phân tích bài học = chiều sâu của SHCM. Nghiên cứu bài học

Phần nhìn thấy thực tế của BH

Phần nhìn thấy nhờ NCBH

Phần nhìn thấy nhờ PTBH

Page 44: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

44

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

SHCM là hoạt động trong đó GV học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi thử nghiệm và trải nghiệm những cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với thực hành, giữa ý định và thực tế

Page 45: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

45

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Triết lí SHCM dựa trên nghiên cứu bài học: •Đảm bảo cơ hội học tập cho từng học sinh•Đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho từng giáo viên•Xây dựng cộng đồng nhà trường để đổi mới nhà trường

Page 46: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

46

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

• Mỗi học sinh đến trường đều phải được học và học được

• Giáo viên phải chấp nhận mọi em học sinh với đặc điểm riêng của HS

Điều này tưởng như rất dễ và hiển nhiên, nhưng rất khó thực hiện

Page 47: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

47

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Các vấn đề về việc học của học sinh??

Page 48: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

48

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Môi trường học tập không thân thiện

Quan hệ giữa HS với GV và HS với HS

Chưa tin cậy và thoải mái Thiếu sự quan tâm lắng nghe lẫn nhau Chưa thể hiện chấp nhận lẫn nhau:

thừa nhận thực tại, lắng nghe lẫn nhau, chấp nhận sự khác biệt

Page 49: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

49

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

HS không hứng thú học

Bài học không phù hợp Việc học của HS khác với ý định của

GV Các hoạt động học tập diễn ra hình

thức

Page 50: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

50

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Chất lượng việc học chưa cao

Học nhiều: HS tham gia nhiều HĐ trong giờ học với thời gian và lượng KT nhiều nhưng chưa kịp hiểu bài

Hiểu ít: Độ sâu và chiều rộng hiểu biết, thiếu các năng lực mới

Page 51: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

51

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Các vấn đề liên quan đến phát triển chuyên môn của GV??

Page 52: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

52

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Chưa nhận ra vấn đề của học sinh Không biết hoặc chưa nhận ra được vấn đề

liên quan đến việc học của HS Chưa có ý thức và thói quen quan tâm chú ý

riêng tới từng đối tượng HS Chưa có thói quen chấp nhận từng HS Thiếu năng lực quan sát, lắng nghe, cảm nhận,

phản ứng tinh tế và nhạy cảm trước việc học của từng HS

Page 53: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

53

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Chưa chấp nhận thực tế bản thân và đồng nghiệp

Không hoặc chưa có khả năng tự giám sát, theo dõi và điều chỉnh bản thân do đặc tính làm việc có tính đơn lẻ giữa các lớp học khác nhau

Nhiều GV chưa hiểu đúng về năng lực bản thân và chưa chấp nhận bản thân và đồng nghiệp

Page 54: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

54

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

GV như là bác sĩ khám và chữa bệnh cho em nhỏ

- Bác sĩ dựa trên các triệu chứng để kê đơn một cách hợp lí

- GV cần dựa trên thực tế của HS và nghiên cứu HS học như thế nào để điều chỉnh PPDH

Page 55: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

55

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Quan sát được việc học của học sinh

Page 56: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

56

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Học sinh có được học không? Vì sao? Em nào?

Page 57: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

SƠ ĐỒVị trí quan sát của

GVVị trí quan sát của

GVBẢNG

Vị trí q

uan

sát của

GV

Vị t

rí q

uan

sát

củ

a G

V

Học sinh

Học sinhHọc sinh

Học sinh Học sinh

Học sinh

Học sinhHọc sinh

Vị trí quan sát của người dự giờ:

- Cần quan sát HS học, cách phản ứng của HS, cách làm việc nhóm, những sai lầm HS mắc phải. Quan sát tất cả HS, không được “bỏ rơi” một HS nào.- Từ bỏ thói quen đánh giá giờ dạy của GV, người dự cần học tập, hiểu và thông cảm với khó khăn của người dạy. Đặt mình vào vị trí của người dạy để phát hiện những khó khăn trong việc học của HS để tìm cách giải quyết.

Page 58: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

58

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Quan sát sự thay đổi của học sinh

Xảy ra ở số đông hay số ít học sinh?

Page 59: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

59

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Các bước thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn

Page 60: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

60

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Thay đổi cách thực hiện sinh hoạt chuyên môn

Page 61: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

61

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Trước đây dự giờ thường:

• Đánh giá việc dạy• Không thực sự biết quan sát cái gì và quan sát

như thế nào• Không biết ý nghĩa của những việc xảy ra

Hiện nay:

• Chỉ ra những khó khăn điển hình của HS trong học tập

• Dần dần giúp tôi tìm ra cách dạy• Khiến tôi nhận ra cách thiết kế một bài học

Page 62: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Thảo luận: Sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và SHCM theo NCBH

SHCM truyền thống SHCM theo NCBH

1. Mục đích

- Đánh giá xếp loại giờ dạy theo tiêu chí từ các văn bản chỉ đạo của cấp trên.

- Người dự tập trung quan sát các hoạt động của GV để rút kinh nghiệm.

- Thống nhất cách dạy các dạng bài để tất cả GV trong từng khối thực hiện.

1. Mục đích

- Không đánh giá xếp loại giờ dạy theo tiêu chí, quy định.

- Người dự giờ tập trung phân tích các hoạt động của HS để rút kinh nghiệm.

- Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềm năng sáng tạo của mình.

• SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Page 63: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

SHCM truyền thống SHCM theo NCBH

2. Thiết kế bài dạy minh hoạ- Bài dạy minh hoạ được phân công cho một GV thiết kế; được chuẩn bị, thiết kế theo đúng mẫu quy định.

- Nội dung bài học được thiết kế theo sát nội dung SGV, SGK, không linh hoạt xem có phù hợp với từng đối tượng HS không.

- Thiếu sự sáng tạo trong việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học.

2. Thiết kế bài dạy minh hoạ- Bài dạy minh hoạ được các GV trong tổ thiết kế. Chủ động linh hoạt không phụ thuộc máy móc vào quy trình, các bước dạy học trong SGK, SGV.- Các hoạt động trong thiết kế bài học cần đảm bảo được mục tiêu bài học, tạo cơ hội cho tất cả HS được tham gia bài học.

• SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Page 64: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

SHCM truyền thống SHCM theo NCBH 3. Dạy minh hoạ, dự giờ* Người dạy minh hoạ- GV dạy hết các nội dung kiến thức trong bài học, bất luận nội dung kiến thức đó có phù hợp với HS không. - GV áp đặt dạy học một chiều, máy móc: hỏi – đáp hoặc đọc – chép hoặc giải thích bằng lời.- GV thực hiện đúng thời gian dự định cho mỗi hoạt động. Câu hỏi đặt ra thường yêu cầu HS trả lời theo đúng đáp án dự kiến trong giáo án (mang tính trình diễn).* Người dự giờ- Thường ngồi ở cuối lớp học quan sát người dạy như thế nào, ít chú ý đến những biểu hiện thái độ, tâm lí, hoạt động của HS.

3. Dạy minh hoạ, dự giờ* Người dạy minh hoạ- Có thể là một GV tự nguyện hoặc một người được nhóm thiết kế lựa chọn.- Thay mặt nhóm thiết kế thể hiện các ý tưởng đã thiết kế trong bài học.- Quan tâm đến những khó khăn của HS. - Kết quả giờ học là kết quả chung của cả nhóm.* Người dự giờ- Đứng ở vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép, sử dụng các kĩ thuật, chụp ảnh, quay phim…những hành vi, tâm lí, thái độ của HS để có dữ liệu phân tích việc học tập của HS.

Page 65: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

SHCM truyền thống SHCM theo NCBH

4. Thảo luận giờ dạy minh hoạ- Các ý kiến nhận xét sau giờ học nhằm mục đích đánh giá, xếp loại GV.

- Những ý kiến thảo luận, góp ý thường không đưa ra được giải pháp để cải thiện giờ dạy. GV dạy trở thành mục tiêu bị phân tích, mổ xẻ các thiếu sót.

- Không khí các buổi SHCM nặng nề, căng thẳng, quan hệ giữa các GV thiếu thân thiện.- Cuối buổi thảo luận người chủ trì tổng kết, thống nhất cách dạy chung cho các khối.

4. Thảo luận giờ dạy minh hoạ- Người dạy chia sẻ mục tiêu bài học, những ý tưởng mới, những cảm nhận của mình qua giờ học.- Người dự đưa ra các ý kiến nhận xét, góp ý về giờ học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng; tập trung vào phân tích các hoạt động của HS và tìm các ra nguyên nhân.- Không đánh giá, xếp loại người dạy mà coi đó là bài học chung để mỗi GV tự rút kinh nghiệm.- Người chủ trì tôn trọng và lắng nghe tất cả ý kiến của GV, không áp đặt ý kiến của mình hoặc của một nhóm người. Tóm tắt các vấn đề thảo luận và đưa ra các biện pháp hỗ trợ HS.

Page 66: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

SHCM truyền thống SHCM theo NCBH 5. Kết quả*Đối với HS- Kết quả học tập của HS ít được cải thiện.- Quan hệ giữa các HS trong giờ học thiếu thân thiện, có sự phân biệt giữa HSG với HS yếu kém

*Đối với GV- Các PPDH mà GV sử dụng thường mang tính hình thức, không hiệu quả. Do dạy học một chiều nên GV ít quan tâm đến HS .- Quan hệ giữa GV và HS thiếu thân thiện, cởi mở.- Quan hệ giữa các GV thiếu sự cảm thông, chia sẻ, luôn phủ nhận lẫn nhau.

5. Kết quả*Đối với HS- Kết quả của HS được cải thiện.- HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào các hoạt động học, không có học sinh nào bị “bỏ quên”.- Quan hệ giữa các học sinh trở nên thân thiện, gần gũi về khoảng cách kiến thức.*Đối với GV- Chủ động sáng tạo, tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học.- Tự nhận ra hạn chế của bản thân để điều chỉnh kịp thời.- Quan tâm đến những khó khăn của HS, đặc biệt là HS yếu, kém.- Quan hệ giữa đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.

Page 67: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

SHCM truyền thống SHCM theo NCBH * Đối với cán bộ quản lí- Cứng nhắc, theo đúng quy định chung. Không dám công nhận những ý tưởng mới, sáng tạo của GV.- Quan hệ giữa cán bộ quản lí với GV là quan hệ mệnh lệnh, xa cách, hành chính…

*Đối với cán bộ quản lí- Đặt bài học lên hàng đầu, đánh giá sự linh hoạt sáng tạo của của từng GV.- Có cơ hội bám sát chuyên môn, hiểu được nguyên nhân của những khó khăn trong quá trình dạy và học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời.- Quan hệ giữa cán bộ quản lí và GV gần gũi, gắn bó và chia sẻ.

Page 68: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

Các lợi ích có được khi tham gia NCBH•Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm việc học của HS.•Hiểu sâu, rộng hơn về HS và đồng nghiệp. Hình thành sự chấp nhẫn lẫn nhau giữa GV với GV và giữa GV và HS.•Cùng nhau xây dựng và tạo nên văn hoá nhà trường.•Tạo cơ hội cho CBQL, GV hiểu về quy định, chính sách của ngành và công việc của mỗi GV.•Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyên môn và đổi mới PPDH, KTĐG theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học của HS làm trung tâm của GV khi tham gia SHCM theo NCBH.

Page 69: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

PHẦN 2. TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM HỌC …

Hoạt động 1: Củng cố và nâng cấp cơ sở vật chất trường học, bồi dưỡng đội ngũ GV, tăng cường thiết bị dạy học và sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học

Hoạt động 2: Tổ chức, đăng kí thi đua và phát động các phong trào

Hoạt động 3: Tổ chức các kì thi đánh giá năng lực, chuyên môn

Hoạt động 4: Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá thi đua khen thưởng cuối năm

69

Page 70: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

70

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

• SHCM.NCBH cần trở thành chính sách QL (riêng với nhà trường: là trụ cột để đổi mới)

• Cần có chiến lược, quy mô và lộ trình triển khai phù hợp (xây dựng mô hình/nguồn lực)

• Cần mời chuyên gia Nhật cùng tham gia hướng dẫn

• Cần có nguồn lực (đặc biệt: HT, người hướng dẫn, tư vấn).

Nên có đề án/dự án

Page 71: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

PHẦN 2. TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ NĂM HỌC …

• Thảo luận nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép

• Vòng 1. Nhóm 1 thảo luận hoạt động 1; Nhóm 2, 3, 4, 5 thảo luận các hoạt động tương ứng ở vòng 1.

• Vòng 2. Tổ chức lại thành 5 nhóm mảnh ghép, mỗi nhóm có ít nhất 5 thành viên của 5 nhóm ở vòng 1.

• Chia sẻ kết quả thảo luận nhóm với cả lớp.

71

Page 72: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

72

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ

Page 73: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

73

• Cụ thể hóa chương trình chung quốc gia phù hợp với

thực tiễn của địa phương;

• Lựa chọn xây dựng nội dung và xác định cách thức

thực hiện phù hợp với thực tiễn nhà trường.

• Đáp ứng yêu cầu phát triển của người học, thực hiện

có hiệu quả mục tiêu giáo dục.

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

Page 74: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

74

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Phát triển chương trình nhà trường (CTNT).

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT

Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông

Page 75: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

75

Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường

Mục tiêu:

•Nội dung, mục tiêu của việc phát triển CTNT;•Giải thích vì sao cần phải phát triển CTNT;•Nguyên tắc phát triển CTNT;•Một số hoạt động cụ thể để phát triển CTNT.

Page 76: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

76

Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường

Thảo luận các câu hỏi sau:

1. Thầy/cô hiểu thế nào về phát triển CTNT? Tại sao cần phát triển CTNT? Nêu một số nguyên tắc phát triển CTNT?

2. Hãy nêu một số hoạt động cụ thể đã tiến hành nhằm phát triển CTNT?

Page 77: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

77

Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường

Thảo luận các câu hỏi sau:

3. Những khó khăn khi phát triển CTNT?

4. Thầy/cô hãy chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi thực hiện phát triển CTNT?

Page 78: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

78

Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường

Mục tiêu của phát triển chương trình nhà trường:

•Khắc phục hạn chế của CT, SGK hiện hành, nâng cao chất lượng DH, hoạt động GD ở các trường PT. •Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của các trường SP, trường PT trong các hoạt động phát triển CTNT phổ thông.•Bồi dưỡng năng lực NCKH, phát triển CTNT cho giảng viên các trường SP, GV các trường PT.

Page 79: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

79

Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường

Các nguyên tắc của phát triển CTNT:

• Nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu GD của chương trình GDPT do Bộ GD và ĐT ban hành.

• Đảm bảo tính logic của mạch KT và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động GD.

• Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động GD trong mỗi năm học.

• Đảm bảo tính khả thi.• Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lí GD,

các trường/khoa SP với các trường PT.

Page 80: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

80

Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường

Các hoạt động:

•Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong chương trình hiện hành và xây dựng kế hoạch GD mới ở từng môn học, hoạt động GD và của nhà trường•Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh•Đổi mới quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Page 81: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

81

Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT

Mục tiêu:

•Hiểu được sự cần thiết phải lập kế hoạch để phát triển CTNT;•Có một số kĩ năng lập kế hoạch để phát triển CTNT: xác định mục tiêu, nội dung giáo dục lập kế hoạch để phát triển CTNT.•Có một số kinh nghiệm về lập kế hoạch để phát triển CTNT.

Page 82: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

82

Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT

Thảo luận các câu hỏi sau:

1. Tại sao cần lập kế hoạch giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường?

2. Những khó khăn khi lập kế hoạch giáo dục phát triển chương trình giáo dục nhà trường?

Page 83: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

83

Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT

Thực hành: Hãy làm việc theo nhóm từ 6 – 8 học viên để lập kế hoạch phát triển CTNT cho trường/địa phương bạn?

Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân khi lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT.

Page 84: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

84

Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT

Tại sao phải lập kế hoạch GD:

• Giúp GV thực hiện chương trình giáo dục một cách có mục đích và có hệ thống.

• Giúp GV chủ động tích hợp các chủ đề liên môn, linh hoạt xây dựng kế hoạch phù hợp với năng lực HS, phù hợp với mục tiêu GD của địa phương và thực tế của từng vùng miền.

• Đáp ứng nhu cầu, hứng thú và sự phát triển cá nhân HS, giúp HS phát triển toàn diện, phát huy được hứng thú, sở trường của HS.

Page 85: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

85

Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT

Các bước lập kế hoạch GD:

- Xác định mục tiêu giáo dục.- Xác định nội dung giáo dục.- Dự kiến chủ đề và thời gian thực hiện chủ đề.

Page 86: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

86

Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông

Mục tiêu:

• Thấy được sự cần thiết phải huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường.

• Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường.

Page 87: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

87

Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông

Thảo luận các câu hỏi sau:

1. Sự cần thiết phải huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường?

2. Cách thức huy động xã hội hoá trong quá trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường? Nêu những ví dụ cụ thể.

Page 88: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

88

Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông

Huy động xã hội hóa nhằm:

• Huy động các nguồn lực trong XH tham gia cùng nhà trường tổ chức các hoạt động GD.

• Làm cho các hoạt động GD phong phú, đa dạng, phù hợp và đáp ứng nhu cầu/mong muốn của XH, kích thích khả năng, hứng thú của HS.

• Tăng cường tham quan, tìm hiểu thực tế, tăng cường kiến thức, KN thực hành, thực tế cho HS.

Xã hội hoá là huy động mọi mặt, mọi tiềm lực từ ĐP.

Page 89: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

89

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

CHỦ ĐỀ

Page 90: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

90

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

• Nâng cao NL quản lý, NL hoạt động chuyên môn cho CBQL, GV trong trường PT về áp dụng các PP và kĩ thuật DHTC.

• Đổi mới trong tư duy và sinh hoạt chuyên môn theo hướng áp dụng PP và kĩ thuật DHTC.

• Góp phần thay đổi về PP thiết kế giờ dạy; tổ chức HĐ trong giờ dạy; nội dung và hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong trường PT.

• Phát huy tính tích cực của người học• Tăng cường quản lí, tổ chức KT, thanh tra chuyên

môn, đánh giá tình hình DH của tổ chuyên môn;

Page 91: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

91

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT DHTC.

Hoạt động 1

Hoạt động 2Nghiên cứu các đặc trưng và điều kiện vận dụng PP và KT DHTC

Page 92: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

92

Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy

học tích cực trong dạy học

Mục tiêu:

•Giải thích được tại sao cần phải áp dụng các PP&KTDH tích cực trong dạy học.

•Lấy được các ví dụ cụ thể để minh hoạ cho các mục tiêu việc áp dụng PP&KTDH tích cực.

Page 93: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

93

Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy

học tích cực trong dạy học

Làm việc cá nhân, sau đó làm việc nhóm để trả lời câu hỏi trên giấy A0:

Thế nào là các PP&KTDH tích cực? : ...........................................................................................................................................................................................................Mục tiêu của PP&KT DHTC nhắm đến là gì? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về việc áp dụng PP&KT DHTC mà các thầy/cô đã từng áp dụng liên quan đến mỗi dạng mục tiêu đó: ...........................................................................................................................................................

Page 94: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

94

Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về áp dụng PP, KT dạy

học tích cực trong dạy học

Các nhóm trình bày kết quả

Các nhóm khác nhận xét và bổ sung

Page 95: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

95

Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

Mục tiêu:

•Liệt kê được một số PP&KTDH tích cực có thể vận dụng trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.

•Mô tả được một số nội dung về đặc trưng, điều kiện vận dụng và những lưu ý khi vận dụng các PP&KT DHTC trong dạy học.

•Phân tích được các hoạt động học qua ví dụ về áp dụng PP&KTDH tích cực.

Page 96: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

96

Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

1. Khởi động:

Làm việc cá nhân và viết trên giấy A4:

Hãy liệt kê các PP&KTDH tích cực mà thầy/cô đã

biết.

Page 97: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

97

Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

2. Tìm hiểu vấn đề: Đặc điểm của PP và KT DHTC

Làm việc nhóm 6 – 8, quan sát tranh và cho biết:

•Đây là PPDH hoặc KTDH tích cực nào?

•Cách thức tổ chức DH khi áp dụng PPDH/ KTDH

đó và những hiệu quả DH nào nó có thể đem lại?

•Trong điều kiện nào có thể áp dụng PPDH/ KTDH

đó thành công?

Page 98: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

98

Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

2. Tìm hiểu vấn đề:

Làm việc cá nhân:

Hãy đọc tài liệu trong phụ lục 2 và 3,

từ đó nêu câu hỏi để thảo luận theo

nhóm.

Page 99: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

99

Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

2. Tìm hiểu vấn đề:

Các nhóm trình bày những câu hỏi nhóm mình đặt

ra trước toàn lớp và các nhóm khác trả lời.

Page 100: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

100

Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

2. Tìm hiểu vấn đề: Áp dụng PP/KT DHTC

Làm việc theo nhóm môn học: Quan sát đoạn phim

minh hoạ giờ học áp dụng PP&KTDH và trả lời

câu hỏi

•Trong các tình huống đưa ra, tình huống nào đáng

lưu ý? Vì sao?

•Các ứng xử của HS với tình huống như thế nào?

Page 101: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

101

Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

2. Tìm hiểu vấn đề: Áp dụng PP/KT DHTC

Làm việc theo nhóm môn học: Quan sát đoạn phim

minh hoạ giờ học áp dụng PP&KTDH và trả lời

câu hỏi

•Hoạt động học nào của HS/nhóm HS hiệu quả,

hoạt động nào chưa hiệu quả? Vì sao?

•Các sản phẩm HS/nhóm HS đưa ra có đáp ứng tốt

với tình huống hay không?

Page 102: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

102

Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

2. Tìm hiểu vấn đề: Áp dụng PP/KT DHTC

Làm việc theo nhóm môn học: Quan sát đoạn phim

minh hoạ giờ học áp dụng PP&KTDH và trả lời

câu hỏi:

•Giờ học có cần thay đổi hay chỉnh sửa ở những nội

dung nào và chỉnh sửa như thế nào? (cách đặt vấn

đề, hình thức tổ chức, PPDH/KT DHTC đã áp

dụng, các PTDH, hệ thống câu hỏi đặt,…

Page 103: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

103

Hoạt động 2: Các đặc trưng và điều kiện vận dụng

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

2. Tìm hiểu vấn đề: Áp dụng PP/KT DHTC

Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác

nhận xét, bổ sung.

Page 104: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

104

Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiệm khi áp dụng

phương pháp và kiến thức dạy học tích cực

Mục tiêu:

•Phân tích được một số ưu, nhược điểm của việc áp dụng các PP&KTDH tích cực.

•Đưa ra được các điều kiện áp dụng thành công các PP&KTDH tích cực.

Page 105: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

105

Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiệm khi áp dụng

phương pháp và kiến thức dạy học tích cực

Làm việc theo nhóm chuyên môn để chia sẻ trong

nhóm những kinh nghiệm, ví dụ như:

•Những tác động của KT&PP DHTC đối với hoạt

động học của HS.

•Những ưu nhược điểm của PP&KTDH tích cực.

•Làm thế nào có thể áp dụng thành công?

•Các bài học rút ra trong việc áp dụng

KT&PPDH tích cực.

Page 106: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

106

Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiệm khi áp dụng

phương pháp và kiến thức dạy học tích cực

• Thảo luận chung cả lớp, phân tích và nhận xét

về các điều kiện áp dụng thành công

PP&KTDH tích cực.

• Hãy nêu những điểm chính học được về

PP&KTDH tích cực.

Page 107: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

107

KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

Bài tập: Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuậtkhăn trải bàn: viết ra các ý kiến cá nhân, sau đólà ý kiến cả nhóm để trả lời câu hỏi:

Hãy kể tên các kĩ thuật dạy học tích cực?

Page 108: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

108

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.

KT mảnh ghép KT khăn phủ bàn KT suy nghĩTừng cặp – Chia sẻ

KT công đoạn

KT phòng tranhKT KWL

KT động não

KT Chúng em biết 3

Sự phân biệt giữa KTDH và PPDH nhiều khi không rõ ràng.

KT trình bày 1 phút

Sơ đồ tư duy

KT hỏi và trả lời

Page 109: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

109

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

1. Dạy học theo trạm

4. Bàn tay nặn bột

2. Dạy học dự án

3. Dạy học dựa trên vấn đề

Page 110: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

110

DẠY HỌC TÍCH HỢP

CHỦ ĐỀ

Page 111: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

111

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

• Cung cấp một số KN về dạy học tích

hợp

• Nhận biết cách tích hợp nội dung trong

một chủ đề và biết lựa chọn nội dung để

tích hợp

• Cách lập kế hoạch dạy học tích hợp

Page 112: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

112

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

• Xác lập mục tiêu về dạy học tích hợp

• Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của dạy

học tích hợp

• Chia sẻ kinh nghiệm khi áp dụng dạy

học tích hợp

Page 113: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

113

Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về dạy học tích hợp

Mục tiêu:

- Nhận biết được KN về dạy học tích

hợp

- Giải thích được tại sao cần phải áp

dụng dạy học tích hợp.

- Lấy được các ví dụ cụ thể để minh

hoạ cho các mục tiêu việc áp dụng

dạy học tích hợp.

Page 114: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

114

Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu về dạy học tích hợp

Làm việc cá nhân, sau đó làm việc

nhóm để trả lời câu hỏi và viết trên

giấy A0 (Phụ lục 1):

•Anh/chị hiểu thế nào là dạy học

tích hợp?

•Mục tiêu của dạy học tích hợp

nhắm đến là gì?”.

Page 115: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

115

Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của dạy học tích

hợp

Mục tiêu:

• Mô tả được một số nội dung về đặc

trưng, điều kiện vận dụng và những

lưu ý khi vận dụng dạy học tích

hợp.

• Phân tích được các hoạt động học

qua ví dụ về áp dụng dạy học tích

hợp.

Page 116: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

116

Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của DHTH

Làm việc cá nhân và viết trên giấy A4:

•Hãy liệt kê các đặc trưng của dạy học tích hợp

mà anh/chị biết.

•Cả lớp thực hiện phân loại.

•Hãy đọc tài liệu phụ lục 2 (phần 1 và 2)

Page 117: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

117

Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của DHTH

Đặc điểm của dạy học tích hợp

Thảo luận nhóm:

•Đây có phải là dạy học tích hợp không?

•Cách tổ chức nội dung DH tích hợp và những

hiệu quả dạy học nào mà nó có thể đem lại?

•Trong điều kiện nào có thể áp dụng dạy học

tích hợp thành công?

Page 118: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

118

Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của DHTH

Đặc điểm của dạy học tích hợp

• Cá nhân đọc tài liệu và nêu câu hỏi để thảo

luận theo nhóm (Phụ lục 2, phần 3).

• Các nhóm trình bày những câu hỏi nhóm

mình đặt ra trước toàn lớp và các nhóm khác

trả lời.

Page 119: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

119

Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của DHTH

Áp dụng dạy học tích hợp

Làm việc theo nhóm các môn học và thảo luận về

các câu hỏi sau:

•Trong các TH đưa ra, TH nào đáng lưu ý? Vì sao?

•Cách ứng xử của HS với TH như thế nào?

•Các sản phẩm HS/nhóm HS đưa ra có đáp ứng tốt

với tình huống hay không?

Page 120: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

120

Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của DHTH

Áp dụng dạy học tích hợp

Làm việc theo nhóm các môn học và thảo luận về

các câu hỏi sau:

Giờ học có cần thay đổi hay chỉnh sửa những ND

nào và chỉnh sửa như thế nào? (cách ĐVĐ, hình thức

tổ chức DH, PPDH hoặc KTDH tích cực đã áp dụng,

các PTDH đã sử dụng, hệ thống câu hỏi đặt ra…)

Page 121: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

121

Hoạt động 2: Các đặc trưng cơ bản của DHTH

Áp dụng dạy học tích hợp

Hãy đọc phụ lục 3, sau đó trao đổi, thảo luận

Page 122: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

122

Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiệm khi áp dụng dạy

học tích hợp

Mục tiêu:

• Phân tích được một số ưu, nhược

điểm của việc áp dụng dạy học tích

hợp.

• Đưa ra được các điều kiện áp dụng

thành công dạy học tích hợp.

Page 123: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

123

Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiệm khi áp dụng dạy

học tích hợp

Làm việc theo nhóm chuyên môn để chia sẻ những

kinh nghiệm của mình. Có thể tập trung vào các ND:

•Những tác động của DHTH với hoạt động học của

HS.

•Những ưu nhược điểm của dạy học tích hợp.

•Làm thế nào có thể áp dụng DHTH thành công.

•Các bài học rút ra trong việc áp dụng DHTH.

Page 124: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

124

Hoạt động 3: Chia sẻ kinh nghiệm khi áp dụng dạy

học tích hợp

Hãy nêu những điểm chính học được về dạy học

tích hợp.

Page 125: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

125

ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

CHỦ ĐỀ

Page 126: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

126

• Nhận thức rõ và xác lập được mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.

• Hệ thống hóa được các hình thức kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học làm cơ sở lựa chọn các hình thức và công cụ đánh giá phù hợp.

• Biết cách xây dựng một số công cụ đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

Page 127: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

127

• Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

• Hoạt động 2: Hệ thống hoá các hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

• Hoạt động 3: Tìm hiểu những định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS

• Hoạt động 4: Phân tích công cụ đánh giá năng lực và thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Page 128: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

128

Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

Mục tiêu:• Giải thích được tại sao cần phải đổi mới kiểm

tra – đánh giá và mối quan hệ giữa việc đổi mới kiểm tra – đánh giá với đổi mới PPDH.

• Phân biệt và lấy được các ví dụ cụ thể để minh hoạ cho các mục tiêu của đánh giá.

Page 129: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

129

Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

• Làm việc nhóm và ghi vào giấy A4 (Phụ lục 1a):

Tại sao phải đổi mới kiểm tra – đánh giá? Mối quan hệ giữa kiểm tra – đánh giá với đổi mới PPDH?

• Các nhóm chia sẻ kết quả.

• Mỗi người ghi lại những ý kiến mà mình cảm thấy xác đáng nhất.

Page 130: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

130

Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

Làm bài tập ghép nối (Phụ lục 1b):

•Hãy phân biệt phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền thống, trong đó kiểm tra – đánh giá là một thành tố quan trọng.

Page 131: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

131

Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

Hãy nêu định nghĩa và lấy ví dụ cụ thể về 3 mục tiêu của việc đánh giá (Phụ lục 1d):

•Đánh giá quá trình học tập;

•Đánh giá vì quá trình học tập

•Đánh giá như quá trình học tập

Page 132: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

132

Hoạt động 2: Hệ thống hóa các hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

Mục tiêu:

• Phân biệt được giữa hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá.

• Hệ thống hóa được các hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá đang sử dụng trong quá trình dạy học.

• Giải thích được ưu, nhược điểm của mỗi hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học.

Page 133: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

133

Hoạt động 2: Hệ thống hóa các hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi trên giấy A4:

•Hãy liệt kê và sau đó lập sơ đồ thể hiện các hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá có thể sử dụng trong quá trình dạy học.

Các nhóm chia sẻ kết quả.

Mỗi người ghi lại những ý kiến mà mình cảm thấy xác đáng nhất.

Page 134: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

134

Hoạt động 2: Hệ thống hóa các hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

Đọc thông tin về các Hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá (Phụ lục 2a) và tự sửa lại sơ đồ của mình cho phù hợp.

Hãy làm bài tập về đánh giá kết quả và đánh giá quá trình (Phụ lục 2b).

Page 135: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

135

Hoạt động 2: Hệ thống hóa các hình thức và công cụ kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học

Làm việc nhóm:

Hãy chọn 1 công cụ kiểm tra – đánh giá và phân tích ưu, nhược điểm cũng như các lưu ý khi sử dụng công cụ đó trong quá trình dạy học.

Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Page 136: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

136

Hoạt động 3: Tìm hiểu những định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh

Mục tiêu:

• Nêu được những định hướng đổi mới trong kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS hiện nay.

• Phân biệt được đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng và đánh giá dựa trên năng lực của người học.

Page 137: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

137

Hoạt động 3: Tìm hiểu những định hướng đổi mới về kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh

Làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi:

Theo thầy/cô, việc kiểm tra – đánh giá hiện nay đang được đổi mới theo những hướng nào? Cho ví dụ cụ thể.

Page 138: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN

138

Hoạt động 4: Phân tích công cụ đánh giá năng lựcvà thực hành xây dựng công cụ đánh giá năng lực

Mục tiêu:

• Phân tích được một số ưu, nhược điểm của các công cụ đánh giá hiện nay dùng cho đánh giá năng lực người học.

• Xây dựng được một số công cụ để đánh giá năng lực người học.

Page 139: ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT  VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN