12
[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIT BNGOI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1 Http://cnt50dh1.net Mi thc mc xin gi v: [email protected] Page 1 I. 2 PHÉP TOÁN CƠ BẢN CA SNHPHÂN và CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN A. Phép cng Cộng hai đơn vị trong hệ nhị phân đƣợc làm nhƣ sau: 0 + 0 = 0 0 + 1 = 1 1 + 0 = 1 1 + 1 = 10 (nhớ 1 lên hàng thứ 2) Cộng hai số "1" với nhau tạo nên giá trị "10", tƣơng đƣơng với giá trị 2 trong hệ thập phân. Điều này xảy ra tƣơng tự trong hệ thập phân khi hai số đơn vị đƣợc cộng vào với nhau. Nếu kết quả bằng hoặc cao hơn giá trị gốc (10), giá trị của con số ở hàng tiếp theo đƣợc nâng lên: 5 + 5 = 10 7 + 9 = 16 Hiện tƣợng này đƣợc gọi là "nhớ" hoặc "mang sang", trong hầu hết các hệ thống số dùng để tính, đếm. Khi tổng số vƣợt lên trên gốc của hệ số, phƣơng thức làm là "nhớ" một sang vị trí bên trái, thêm một hàng. Phƣơng thức "nhớ" cũng hoạt động tƣơng tự trong hệ nhị phân: 1 1 1 1 1 (nhớ) 0 1 1 0 1 + 1 0 1 1 1 ------------- = 1 0 0 1 0 0 Trong ví dụ trên, hai số đƣợc cộng với nhau: 01101 2 (13 thập phân) và 10111 2 (23 thập phân). Hàng trên cùng biểu đạt những số nhớ, hoặc mang sang. Bắt đầu bằng cột cuối cùng bên phải, 1 + 1 = 10 2 . 1 đƣợc mang sang bên trái, và 0 đƣợc viết vào hàng tổng phía dƣới, cột cuối cùng bên phải. Hàng thứ hai từ cột cuối cùng bên phải đƣợc cộng tiếp theo: 1 + 0 + 1 = 10 2 ; Số 1 lại đƣợc nhớ lại và mang sang, và số 0 đƣợc viết xuống dƣới cùng. Cột thứ ba: 1 + 1 + 1 = 11 2 . Lần này 1 đƣợc nhớ và mang sang hàng bên cạnh, và 1 đƣợc viết xuống hàng dƣới cùng. Tiếp tục khai triển theo quy luật trên cho chúng ta đáp án cuối cùng là 100100 2 . B. Phép trPhép tra b là phép cng sa vi sâm b, mà sâm b có thđƣợc biu din bi sbù 1 (đảo bit: 1 thành 0 và 0 thành 1) hoc sbù 2 (bù 1 + 1 = bù 2) ca b nên ta có 2 trƣờng hp: (i) Cng a vi sbù 1 ca b (ii) Cng a vi sbù 2 ca b Ta thy ví dtrên, đầu mi sđều có 1 nên khi cng còn nh1, ta h1 xung cng ti ếp vi kết quđã thu đƣợc (011100 + 1) . Nhƣng trong số bù 2, nếu xảy ra trƣờng hợp nhƣ vậy thì ta không phi cng kết quvi nhna. Xét ví d: Ví d52- 23: 52d = 110100b 23d = 010111b => -23d = 101000b (bù 1) 52 23: 110100 + 101000 ------------------------- 011100 + 1 (do nhca 1 + 1 đầu mi s) -------------------------- 011101 (29d)

Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 1

I. 2 PHÉP TOÁN CƠ BẢN CỦA SỐ NHỊ PHÂN và CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

A. Phép cộng

Cộng hai đơn vị trong hệ nhị phân đƣợc làm nhƣ sau:

0 + 0 = 0 0 + 1 = 1 1 + 0 = 1 1 + 1 = 10 (nhớ 1 lên hàng thứ 2)

Cộng hai số "1" với nhau tạo nên giá trị "10", tƣơng đƣơng với giá trị 2 trong hệ thập phân.

Điều này xảy ra tƣơng tự trong hệ thập phân khi hai số đơn vị đƣợc cộng vào với nhau. Nếu

kết quả bằng hoặc cao hơn giá trị gốc (10), giá trị của con số ở hàng tiếp theo đƣợc nâng lên:

5 + 5 = 10

7 + 9 = 16

Hiện tƣợng này đƣợc gọi là "nhớ" hoặc "mang sang", trong hầu hết các hệ thống số dùng để

tính, đếm. Khi tổng số vƣợt lên trên gốc của hệ số, phƣơng thức làm là "nhớ" một sang vị trí

bên trái, thêm một hàng. Phƣơng thức "nhớ" cũng hoạt động tƣơng tự trong hệ nhị phân: 1 1 1 1 1 (nhớ)

0 1 1 0 1

+ 1 0 1 1 1

-------------

= 1 0 0 1 0 0

Trong ví dụ trên, hai số đƣợc cộng với nhau: 011012 (13 thập phân) và 101112 (23 thập phân).

Hàng trên cùng biểu đạt những số nhớ, hoặc mang sang. Bắt đầu bằng cột cuối cùng bên phải,

1 + 1 = 102. 1 đƣợc mang sang bên trái, và 0 đƣợc viết vào hàng tổng phía dƣới, cột cuối cùng

bên phải. Hàng thứ hai từ cột cuối cùng bên phải đƣợc cộng tiếp theo: 1 + 0 + 1 = 102; Số 1

lại đƣợc nhớ lại và mang sang, và số 0 đƣợc viết xuống dƣới cùng. Cột thứ ba: 1 + 1 + 1 =

112. Lần này 1 đƣợc nhớ và mang sang hàng bên cạnh, và 1 đƣợc viết xuống hàng dƣới cùng.

Tiếp tục khai triển theo quy luật trên cho chúng ta đáp án cuối cùng là 1001002.

B. Phép trừ

Phép trừ a – b là phép cộng số a với số âm b, mà số âm b có thể đƣợc biểu diễn bởi số bù 1

(đảo bit: 1 thành 0 và 0 thành 1) hoặc số bù 2 (bù 1 + 1 = bù 2) của b nên ta có 2 trƣờng hợp:

(i) Cộng a với số bù 1 của b

(ii) Cộng a với số bù 2 của b

Ta thấy ở ví dụ trên, đầu mỗi số đều có 1 nên khi cộng còn nhớ 1, ta hạ 1 xuống cộng

tiếp với kết quả đã thu đƣợc (011100 + 1) . Nhƣng trong số bù 2, nếu xảy ra trƣờng

hợp nhƣ vậy thì ta không phải cộng kết quả với nhớ nữa.

Xét ví dụ:

Ví dụ 52- 23:

52d = 110100b

23d = 010111b => -23d = 101000b (bù 1)

52 – 23:

110100

+

101000

-------------------------

011100

+ 1 (do nhớ của 1 + 1 ở đầu mỗi số)

--------------------------

011101 (29d)

Page 2: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 2

C. Áp dụng: cộng, trừ 2 số ở bù 1, bù 2, cộng 2 số ở dạng BCD

a) Cộng 1 số với 1số bù 1

b) Cộng 1 số với 1 số bù 2

Ví dụ 52- 23:

52d = 110100b

23d = 010111b => -23d = 101000b (bù 1) = 101001 (bù 2)

52 – 23:

110100

+

101001

-------------------------

011101 (Vẫn còn nhớ 1 nhƣng ta không phải cộng tiếp với nhớ)

Ví dụ 152 – 48:

152d = 10011000b

48d = 00110000b

=> -48d = 11001111b

152 – 48:

10011000

+

11001111

---------------------------

01100111

+

1

---------------------------

01101000 (104d)

Ví dụ 289 - 152:

289d = 100100001

152d = 010011000b

=> -152d = 101100111b

289 - 152

100100001

+

101100111

---------------------------

010001000

+

1

---------------------------

010001001 (137d)

Ví dụ 289 - 48:

289d = 100100001

48d = 000110000b

=> -48d = 111001111b

289 - 48

100100001

+

111001111

---------------------------

011110000

+

1

---------------------------

011110001 (241d)

Ví dụ 152 – 48:

152d = 10011000b

48d = 00110000b

=> -48d = 11001111b

= 11010000b (bù 2)

152 – 48:

10011000

+

11010000

---------------------------

01101000 (104d)

Ví dụ 289 - 152:

289d = 100100001

152d = 010011000b

=> -152d = 101100111b

= 101101000b (bù 2)

289 - 152

100100001

+

101101000

---------------------------

010001001 (137d)

Ví dụ 289 - 48:

289d = 100100001

48d = 000110000b

=> -48d = 111001111b

= 111010000b (bù 2)

289 - 48

100100001

+

111010000

---------------------------

011110001 (241d)

Page 3: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 3

II. IEE754

Số dƣới dạng IEE754 là số có dạng 32 bit, có dạng nhƣ sau:

S E0 E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7 M1 M2 M3 M4 ………………………. M22 M23

Trong đó :

- S: bit dấu (S = 1 nếu là số dƣơng, S=0 nếu là số âm, ví dụ số -2.2 thì S=1)

1. Dạng bài ngược: Đổi 1 số thập phân sang IEE754

Các bước làm:

Bước 1: Chuyển phần nguyên sang hệ 2

Bước 2: Chuyển phần thập phân sang hệ 2 và ghép phần nguyên và phần thập phân vào làm 1

Bước 3: Xác định e bằng cách lấy 127 - 1 + tổng số chữ số 0 1 phần nguyên thu được dạng hệ 2

Bước 4: Xác định S =0 (nếu số dương) hay S=1 (nếu số âm). Rồi ghép lại theo quy tắc

S E0…E7 M1….M23

Ví dụ đổi số 83.75d sang dạng IEE754:

83d=1010011b

0.75*2=1.5

0.5*2=1.0

0*2=0

……

0*2=0

=> 83.75d =1010011.11000000000000000000b = 1. 01001111000000000000000000b .26

M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 M20 M21 M22 M23

0 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

e = 127 + 6 = 133d = 10000101b

E0 E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7

1 0 0 0 0 1 0 1

S=0 vì 83.75>0

Page 4: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 4

Ta ghép lại nhƣ sau: S E0…E7 M1….M23

Vậy ta đƣợc 0100 0010 1010 0111 1000 0000 0000 0000b=42A78000h

2. Dạng bài chuyển thuận

Ví dụ cho 1 số dạng 12345AED16 chuyển sang hệ 10

Thực ra số 12345AED16 là số dƣới dạng IEE754

Ta làm nhƣ sau:

Bước 1: Chuyển số đó về dạng số nhị phân

1 2 3 4 5 A E D

0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 0 1

S E0…E7 M1..M2

Bước 2: Xác định S, E0…E7, M1..M23

Nhƣ bảng trên

S=0

E0..E7=0010 0100b = 36d => e =36-127= -91

M1..M23 = 01101000101101011101101

Bước 3. Áp dụng công thức

23

1

( 1) 1 .2 .2S i e

i

i

R M

Theo nhƣ vậy ta đƣợc

0 2 3 5 9 11 12 14 16 17 18 20 21 23 91( 1) 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 .2R

=…??? (Tự tính nhé ^^)

Page 5: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 5

III. 3 KỸ THUẬT ÁNH XẠ

Ví dụ: Cho bộ nhớ chính có dung lƣợng là 20MB, bộ nhớ Cache 8KB, mỗi block gồm 128B,

mỗi tập hợp 4 đƣờng

1. Ánh xạ trực tiếp

Tag Line Word

Word = số bit mã địa chỉ của block

Line =

_log

_ log

log 2

size cache

size b

Tag=số bit mã hóa Memory – line – word

Với ví dụ trên, Word = 7 (27 = 128)

13

7

2log

2 6log 2

Line (213

= 8Kb, 27

= 128b)

Vì 224

B< 20MB < 225

B nên Tag = 25 – 7 – 6 = 12

12 6 7

2. Ánh xạ hoàn toàn

Tag Word

Word = số bit mã địa chỉ của block

Tag= số bit mã hóa Memory – word

Cũng với ví dụ trên, Word = 7, tag= 25-7=18

18 7

3. Ánh xạ tập hợp

Tag Set Word

Cho line = 2k => set = line (trong ánh xạ trực tiếp) – k

Word giữ nguyên nhƣ trong ánh xạ trực tiếp

Tag = số bit mã hóa Memory – set – word

Ví dụ nhƣ trên, Word = 7; Set = 6 – 2 = 4 (Tập hợp 4 đƣờng = 22)

Page 6: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 6

Vậy Tag = 25 – 4 – 7 = 14

IV. LS138 – EP

Các chú ý khi vẽ mạch EP:

- Các chân C, B, A lần lƣợt là bit thấp lên bit cao (A0 đến An lần lƣợt là bit cao dần)

- Chân G1 lúc nào cũng phải hiệu chỉnh sao cho =1

- Các chân G2A, G2B hiệu chỉnh để chọn 0 và 1 để chọn LS138

- Xác định miền nhớ cho từng LS138

Ví dụ giải 1 bài 0000 – 0FFF có miền nhớ là (0FFF – 0000) +1 =4096 byte. Cho ep có size là 256

Byte. Nhƣ vậy có 16 con EP và cần 2 LS138

256 = 28 => cần 8 bit mã hóa EP (từ A0…A7)

Chân C, B, A lần lƣợt là A8, A9, A10

Miền nhớ LS thứ nhất: 0000 - 07FF

0000 0000 0000 0000

0000 0111 1111 1111

Miền nhớ LS thứ 2: 0800 – 0FFF

0000 1000 0000 0000

0000 1111 1111 1111

A11

14 4 7

LS1 G1 G2A

G2B

A

B

C

A10

A9

A8

LS2 G1 G2A

G2B

A

B

C

A10

A9

A8

Page 7: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 7

V. MỘT SỐ BÀI ASM CƠ BẢN

Kiến thức cần nhớ:

- Cấu trúc chung 1 bài asm:

.model small

.stack 100h

.data

;khai báo các dữ liệu cần thiết

.code

Main proc

;Đoạn chương trình

Main endp

End main

- Các lệnh nhảy vô điều kiện:

JG: Jump if greater (Nhảy nếu lớn hơn)

JL: Jump if less than (Nhảy nếu nhỏ hơn)

JE: Jump if equal (Nhảy nếu bằng)

JMP: Jump to specified Destination (Nhảy vô điều kiện)

- Các hàm cơ bản:

CMP: So sánh

Add: Cộng

Sub: Trừ

Loop: lặp đến khi Cx = 0

- Nhãn: Ví dụ nếu al > 5 thì nhảy đến “nhan” để làm việc in ra màn hình, khi đó ta có dòng lệnh sau:

Cmp al,5d

Jg nhan

; neu al > 5 thi nhay den nhan roi thuc hien cong viec trong do

; các dòng lệnh nếu al<=5

Nhan:

Mov ah,2

Mov dl,al

Int 21h

Các bài tập ví dụ trong đây, đơn giản, và coi nhƣ quá trình nhập là thỏa mãn yêu cầu đề bài cho!

Page 8: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 8

.model small

.stack 100h

.code

main proc

mov ah,1

int 21h

mov dl,al

int 21h

add dl,al

sub dl,48

mov ah,2

int 21h

mov ah,4ch

int 21h

main endp

end main

.model small

.stack 100h

.code

main proc

mov ah,1

int 21h

mov dl,al

int 21h

cmp dl,al

jg inra

mov dl,al

inra:

mov ah,2

int 21h

mov ah,4ch

int 21h

main endp

end main

Bài 1: Nhập vào 2 số (tổng 2 số nhỏ hơn

10), tính tổng và in tổng đó ra màn hình

Bài 2: Nhập vào 2 số, in ra số lớn nhất

.model small

.stack 100h

.data

a db ?

b db ?

.code

main proc

mov ah,1

int 21h

mov a,al

int 21h

mov b,al

Bài 3: Nhập vào 3 số, in số lớn nhất int 21h

cmp al,a

jg sovsb

mov al,a

sovsb:

cmp al,b

jg inkq

mov al,b

inkq:

mov dl,al

mov ah,2

int 21h

mov ah,4ch

int 21h

main endp

end main

Page 9: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 9

LÝ THUYẾT

1. Trình bày hiểu biết về Bus: Bus là tập hợp các đƣờng dây kết nối 2 hay nhiều thiết bị với nhau. Mỗi

đƣờng liên lạc có khả năng truyền các tín hiệu mô tả các giá trị nhị phân 0, 1. Các số nhị phân đƣợc

truyền liên tục thông qua một đƣờng, một số đƣờng của BUS truyền các bit nhị phân đồng thời. Bus kết

nối các bộ phận chính của máy gọi là bus hệ thống. Có 3 loại bus: Bus dữ liệu (truyền tải dữ liệu tới các

thiết bị, thƣờng gồm 8, 16, 32 đƣờng), bus địa chỉ (Dùng để chỉ định rõ nguồn gốc hay đích đến của dữ

liệu trên Bus dữ liệu) và bus điều khiển (điều khiển việc truy nhập và việc sử dụng các đƣờng địa chỉ và

dữ liệu)

2. Kỹ thuật ánh xạ trực tiếp: Mỗi khối trong bộ nhớ chính đƣợc ánh xạ vào một khối (block) tƣơng ứng

trong bộ nhớ cache (Block thứ i ánh xạ vào dòng thứ i mod C trong cache, C là số đƣờng trong cache).

Mỗi khối trong cache chia làm 3 trƣờng: Tag (là địa chỉ của khối trong trong bộ nhớ, line (là địa chỉ của

line trong cache), word (là địa chỉ của word trong line).

Giả sử bộ nhớ chính là 2n byte thì nó phát ra n bit địa chỉ.

Bộ nhớ chính gồm nhiều khối, mỗi khối là 2n1

byte thì word = n1.

Cache có dung lƣợng 2n2

byte thì có số đƣờng trong cache: lines = 2

2 1

1

22

2

nn n

n

=> line = n2 - n1

Vậy tag = n – line – word.

Kỹ thuật này có ƣu điểm là nhanh, đơn giản nhƣng dễ xảy ra xung đột

3. Kỹ thuật ánh xạ liên kết hoàn toàn: Mỗi khối trong bộ nhớ chính đƣợc ánh xạ vào bất kỳ khối nào

trong cache. Khi đó mỗi khối trong cache đƣợc chia làm 2 trƣờng: Tag và word

Giả sử bộ nhớ chính là 2n byte thì nó phát ra n bit địa chỉ.

Bộ nhớ chính gồm nhiều khối, mỗi khối là 2n1

byte thì word = n1

Vậy tag = n – n1

Kỹ thuật này mềm dẻo, khó gây xung đột nhƣng phức tạp, chậm, cồng kềnh.

4. Kỹ thuật ánh xạ liên kết tập hợp: Mỗi khối trong cache đƣợc chia làm 3 trường: tag, set, word. 1

khối thứ i trong bộ nhớ chính sẽ ánh xạ vào tập hợp thứ i mod set trong cache

Giả sử bộ nhớ chính là 2n byte thì nó phát ra n bit địa chỉ.

Bộ nhớ chính gồm nhiều khối, mỗi khối là 2n1

byte thì word = n1

Cache có dung lƣợng 2n2

byte và cứ 2k đƣờng là 1 tập hợp, vậy số tập hợp là

222

22

nn k

k

=> set = n2-k

Vậy tag = n – set – word

5. Kỹ thuật phân vùng

Hệ điều hành chiếm giữ một phần cố định của bộ nhớ. Phần còn lại của bộ nhớ đƣợc phân vùng cho việc

sử dụng của các tiến trình. Có 2 cách phân vùng: Phân vùng kích thƣớc cố định và phân vùng kích thƣớc

thay đổi. Với phân vùng kích thƣớc cố định, các phân vùng đƣợc chia không bằng nhau. Khi 1 tiến trình

đƣợc tải vào bộ nhớ, nó đƣợc đặt trong phân vùng nhỏ nhất có thể. Chính vì điều này nên sẽ có sự lãng

phí bộ nhớ. Với phân vùng có kích thƣớc thay đổi, khi 1 tiến trình đƣợc nạp vào trong bộ nhớ, nó đƣợc

Page 10: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 10

cấp chính xác dung lƣợng bộ nhớ nó yêu cầu và không hơn. Cách này khởi đầu tốt nhƣng cuối cùng dẫn

đến 1 trạng thái trong đó có rất nhiều “lỗ trống nhỏ” trong bộ nhớ. Càng ngày bộ nhớ càng bị phân mảnh

và không tận dụng đƣợc bộ nhớ.

6. Kỹ thuật phân trang: Kỹ thuật phân vùng (phân vùng kích thƣớc cố định và kích thƣớc thay đổi) đều

không hiệu quả trong việc sử dụng bộ nhớ. Bộ nhớ chính đƣợc chia thành các khung nhỏ có kích thƣớc

bằng nhau. Mỗi tiến trình đƣợc chia vào các trang khung. Các tiến trình nhỏ hơn yêu cầu ít trang hơn các

tiến trình lớn. Khi 1 tiến trình đƣợc nạp vào, các trang của nó đƣợc tải vào các khung rỗi và 1 bảng trang

đƣợc thiết lập.

7. Trình bày hiểu biết về kỹ thuật vào ra bằng ngắt

Cơ chế vào ra bằng ngắt: Làm gián đoạn hoạt động của CPU để trao đổi dữ liệu. Có nghĩa là, để

CPU có thể làm thêm đƣợc nhiều việc thì khi nào có yêu cầu trao đổi dữ liệu, CPU sẽ tạm dừng

công việc hiện tại để phục vụ việc trao đổi dữ liệu, sau khi hoàn thành việc trao đổi dữ liệu thì

CPU lại quay về để làm tiếp công việc hiện đang bị gián đoạn.

Hệ thống hoạt động theo kiểu này có thể đáp ứng nhanh các yêu cầu trao đổi dữ liệu trong khi

vẫn có thể làm đƣợc các công việc khác.

Các loại ngắt:

Nhóm ngắt cứng: là các yêu cầu ngắt CPU do các tín hiệu đến từ các chân INTR và NMI.

Nhóm ngắt mềm: khi CPU thực hiện các lệnh ngắt dạng INT N, trong đó N là số hiệu

(kiểu) ngắt trong khoảng 00 – FFH (0 – 255)

Nhóm các hiện tƣợng ngoại lệ: là các ngắt do các lỗi nảy sinh trong quá trình hoạt động

của CPU nhƣ phép chia cho 0, xảy ra tràn khi tính toán.

Xử lý ƣu tiên ngắt: Khi có nhiều ngắt cùng xảy ra trong 1 thời điểm thì CPU sẽ xử lý yêu cầu

ngắt theo thứ tự ƣ tiên với nguyên tắc ngắt nào có mức ƣu tiên cao nhất sẽ đƣợc CPU nhận biết

và phục vụ trƣớc:

Ngắt nội bộ: INT 0 (phép chia cho 0), INT N, INTO (mức ƣu tiên cao nhất)

Ngắt không che đƣợc NMI

Ngắt che đƣợc INTR

Ngắt để chạy từng lệnh INT 1 (mức ƣu tiên thấp nhất)

8. Trình bày hiểu biết về kỹ thuật vào ra thăm dò: Thông thƣờng khi CPU muốn làm việc với 1 đối

tƣợng nào đó, trƣớc tiên nó phải kiểm tra xem thiết bị đó có đang ở trạng thái sẵn sàng làm việc hay

không, nếu có thì nó mới thực hiện việc trao đổi dữ liệu. Nhƣ vậy CPU phải đƣợc dành riêng cho việc

trao đổi dữ liệu vì nó phải liên tục kiểm tra trạng thái sẵn sàng của thiết tbij ngoại vi thông qua các tín

hiệu móc nối. Các tín hiệu này đƣợc lấy từ mạch phối ghép, do ngƣời thiết kế tạo ra, để cho chƣơng trình

thăm dò hoạt động trên đó.

9. Trình bày hiểu biết về màn hình CRT

Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt đƣợc cao. Phù

hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.

Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thƣờng gây ảnh

hƣởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.

Nguyên lý hiển thị hình ảnh

Page 11: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 11

Màn hình CRT sử dụng phần màn huỳnh quang dùng để hiển thị các điểm ảnh, để các điểm ảnh phát

sáng theo đúng màu sắc cần hiển thị cần các tia điện tử tác động vào chúng để tạo ra sự phát xạ ánh sáng.

Ống phóng CRT sẽ tạo ra các tia điện tử đập vào màn huỳnh quang để hiển thị các điểm ảnh theo mong

muốn.

Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình đen-trắng

Ở các màn hình CRT cổ điển: Toàn bộ lớp huỳnh quang trên bề mặt chỉ hiển phát xạ một màu duy nhất

với các mức thang xám khác nhau để tạo ra các điểm ảnh đen trắng. Một điểm ảnh đƣợc phân thành các

cƣờng độ sáng khác nhau sẽ đƣợc điều khiển bằng chùm tia điện tử có cƣờng độ khác nhau.

Chùm tia điện tử đƣợc xuất phát từ một ống phát của đèn hình. Tại đây có một dây tóc (kiểu giống dây

tóc bóng đèn sợi đốt) đƣợc nung nóng, các điện tử tự do trong kim loại của sợi dây tóc nhảy khỏi bề mặt

và bị hút vào điện trƣờng tạo ra trong ống CRT. Để tạo ra một tia điện tử, ống CRT có các cuộn lái tia

theo hai phƣơng (ngang và đứng) điều khiển tia này đến các vị trí trên màn huỳnh quang.

Để đảm bảo các tia điện tử thu hẹp thành dạng điểm theo kích thƣớc điểm ảnh thiết đặt, ống CRT có các

thấu kính điện từ (hoàn toàn khác biệt với thấu kính quang học) bằng các cuộn dây để hội tụ chùm tia.

Tia điện tử đƣợc quét lên bề mặt lớp huỳnh quang theo từng hàng, lần lƣợt từ trên xuống dƣới, từ trái qua

phải một cách rất nhanh để tạo ra các khung hình tĩnh, nhiều khung hình tĩnh nhƣ vậy thay đổi sẽ tạo ra

hình ảnh chuyển động.

Cƣờng độ các tia này thay đổi theo điểm ảnh cần hiển thị trên màn hình, với các điểm ảnh màu đen các

tia này có cƣờng độ thấp nhất (hoặc không có), với các điểm ảnh trắng thì tia này lớn đến giới hạn, với

các thang màu xám thì tuỳ theo mức độ sáng mà tia có cƣờng độ khác nhau.

Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu

Nguyên lý hiển thị hình ảnh của màn hình màu loại CRT giống với màn hình đen trắng đã trình bày ở

trên. Các màu sắc đƣợc hiển thị theo nguyên tắc phối màu phát xạ: Mỗi một màu xác định đƣợc ghép bởi

ba màu cơ bản.

Trên màn hình hiển thị lớp huỳnh quang của màn hình đen trắng đƣợc thay bằng các lớp phát xạ màu dọc

từ trên xuống dƣới màn hình (điều này hoàn toàn có thể quan sát đƣợc bằng mắt thƣờng).

10. Trình bày hiểu biết về phương pháp quét dòng

Dựa vào độ phân giải hữu hạn của hiện tƣợng lƣu ảnh trên võng mạc của mắt ngƣời, ngƣời ta đã xây

dựng nên phƣơng pháp quét dòng để hiển thị hình ảnh.

CPU MUX DM CRTC CG Shift

Giải mã

thuộc tính

Clk

Syn

Page 12: Đề Cương ôn tập kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi

[ĐỀ CƢƠNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & THIẾT BỊ NGOẠI VI ] Đức Hùng CNT50Đh1

Http://cnt50dh1.net Mọi thắc mắc xin gửi về: [email protected] Page 12

CRTC (CRT Controller): đơn vị điều khiển màn hình. Số hiệu sẽ đƣợc thể hiện trên màn hình từ bộ

nhớ màn hình hay CPU gửi qua bộ tạo chữ CG để điều khiển kiểu và vị trí con trỏ màn hình, hay

định chế độ dòng, màn hình và số ảnh trên một giây.

DM (Display Memory): Ghi thông tin sẽ đƣợc thể hiện trên màn hình trong chế độ Text.

CG (Character General): Lƣu trữ các mẫu bit của ký tự, các font chữ trong chế độ Text

Bộ Shift: Nhận số liệu từ CG và đẩy ra tín hiệu Video, kết hợp bộ giải mã thuộc tính để tạo ra các tín

hiệu cho súng RGB. Kết hợp với các tín hiệu đồng bộ từ CRTC để đƣa ra tín hiệu hỗn hợp.

11. Trình bày hiểu biết về FAT và Root Directory

Bảng FAT (File Allocation Table): là bảng định vị tập tin. Mỗi bảng FAT tƣơng ứng với 1 ổ logic, kích

thƣớc ổ logic phụ thuộc vào số bit dùng cho mỗi bảng FAT.

FAT – 12: Số liên cung quản lý đƣợc: 212

liên cung

FAT – 16: Số liên cung quản lý đƣợc: 216

liên cung

FAT – 32: Số liên cung quản lý đƣợc: 232

liên cung