32
THƯƠNG MI CÔNG BNG VIT NAM Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAMCẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ

Page 2: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử
Page 3: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

3

LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................4

I. Thương mại Công bằng là gì?................................................................................5

II. Tại sao lại cần Thương mại Công bằng?................................................................5

III. Lợi ích khi tham gia Thương mại Công bằng........................................................7

1. Lợi ích với Người sản xuất.......................................................................................................7

2. Lợi ích cho Doanh nghiệp ......................................................................................................7

3. Lợi ích cho Người lao động ....................................................................................................8

4. Lợi ích với Người tiêu dùng....................................................................................................8

IV. Mười nguyên tắc của tổ chức Thương mại

Công bằng thế giới (WFTO) ...................................................................................9

V. Bốn tiêu chuẩn của Tổ chức dán nhãn Thương mại

Công bằng quốc tế (FLO) .....................................................................................12

VI. Thương mại Công bằng ở Việt nam ....................................................................13

1. Giới thiệu về Thương mại Công bằng tại Việt Nam ....................................................13

2. Phát triển thương hiệu cà phê TMCB cho người sản xuất........................................15

PHỤ LỤC ......................................................................................................................17

Phụ lục 1. Hệ thống Thương mại Công bằng trên Thế giới..........................................17

Phụ lục 2. Tiêu chuẩn chung về TMCB dành cho các tổ chức

của người sản xuất nhỏ................................................................................................19

Phụ lục 3. Hệ thống các chứng nhận sản xuất nông nghiệp bền vững quốc tế ..........21

MỤC LỤC

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ

Page 4: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM4

Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển và đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)và đang hướng tới nền kinh tế thị trường tự do. Mở cửa nền kinh tế và toàn cầu hoá cùng với các chínhsách tái cấu trúc nền kinh tế mà trọng tâm là tái cấu trúc nông nghiệp bao gồm việc loại bỏ sự bảo hộcủa nhà nước và các lá chắn bảo vệ cho lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp ở địa phương. Khi khôngcòn sự bảo hộ của nhà nước, các cộng đồng này tự nhiên phải đối mặt với rất nhiều thách thức màtrước đây họ chưa bao giờ gặp phải. Thay vì làm việc cùng nhau vì một mục tiêu chung là tìm ra nhữngcách sinh kế bền vững ở địa phương với khả năng duy trì nguồn tài nguyên thiên nhiên có lợi ích chotập thể, các cá nhân lại cạnh tranh nhau trong sản xuất và kinh tế. Các nông dân nhỏ lẻ thường bị cácđại lý bên ngoài khống chế giá, họ không có quyền đàm phán.

Fair Trade – Thương mại Công bằng (TMCB) là một lựa chọn tốt hơn cho người sản xuất nhỏ, khi họđược hưởng mức giá tốt hơn, cơ chế thương thuyết công bằng hơn trong chuỗi cung ứng thông quacác hình thức tập thể và minh bạch. Ở Việt Nam, các nhóm tổ và Hợp tác xã TMCB được hình thành vàphát triển chưa tới 10 năm với 25 tổ hợp tác ở các ngành nghề nông nghiệp. Việc thành lập các Hợptác xã (HTX) hoặc các tổ chức cộng đồng dựa trên nguyên tắc của TMCB, hướng tới giải quyết nhữngbất bình đẳng và giảm những thua thiệt trên thị trường địa phương cho nhóm nông dân và nhà sảnxuất nhỏ.

Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) giới thiệu cuốn sách nhỏ này nhằm thúc đẩy thực hành vềTMCB và những kinh nghiệm phát triển TMCB ở Việt Nam với mong muốn nhiều nông dân Việt Namcó thể tham gia vào hệ thống TMCB toàn cầu và được hưởng những cơ chế và lợi ích tốt từ TMCB. Đólà ước mong TMCB không chỉ còn là ý tưởng, mà là giải pháp và thực hành tốt trong kinh doanh, sảnxuất, hướng tới một xã hội công bằng hơn và nền kinh tế phát triển bền vững.

Hà Nội, tháng 11 năm 2016

LỜI NÓI ĐẦU

Page 5: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 5

I. THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG LÀ GÌ?

TMCB là chiến lược nhằm giảm nghèo và pháttriển bền vững thông qua việc thúc đẩy sự côngbằng trong thương mại. TMCB thực chất là sự hợptác đặt trên nền tảng của đối thoại, minh bạch, sựtôn trọng đối với con người và môi trường tự nhiên.

TMCB góp phần vào sự phát triển bền vữngbằng cách đề ra những điều kiện thương mại lànhmạnh hơn và bảo đảm quyền lợi của các nhà sảnxuất và công nhân, đảm bảo cho sự tồn tại vàphát triển về mặt xã hội, kinh tế và môi trườngcủa các nhà sản xuất và chủ đất quy mô nhỏ ở cácnước đang phát triển.

“Thương mại công bằng là một quan hệ đối tácthương mại dựa trên đối thoại, minh bạch và tôntrọng, hướng đến một sự công bằng hơn trongthương mại quốc tế. Nó góp phần cho phát triểnbền vững bằng cách cung cấp các điều kiện kinhdoanh tốt hơn, đảm bảo về quyền lợi cho các nhàsản xuất và người lao động yếu thế trong xã hội -đặc biệt là các quốc gia phía nam bán cầu.

Tổ chức Thương mại công bằng, được kiểmchứng bởi khách hàng, là sự tham gia tích cực tronghỗ trợ các nhà sản xuất, nâng cao nhận thức và vận

động cho sự thay đổi trong các quy tắc và thực hànhcủa thương mại quốc tế truyền thống.”

(Theo Tổ chức TMCB Thế giới)

Khái niệm và thực hành thương mại này gắnvới nhận thức xã hội mà chúng ta không thấyđược trong các lý thuyết thương mại tự do kiểumới, được đề xuất bởi Tổ chức Thương mại Thếgiới, hay trong các gói cải cách kinh tế bị áp đặtđối với các nước đang phát triển trong cácChương trình tái cấu trúc của Quỹ tiền tệ Quốc tếvà của Ngân hàng Thế giới.

II. TẠI SAO LẠI CẦN THƯƠNG MẠI CÔNG

BẰNG?

1. Người tiêu dùng có biết và có thể tham gia

ảnh hưởng tới mức thu nhập thoả đáng cho

người sản xuất

Không phải tất cả các giao dịch thương mại đềucông bằng. Những người nông dân và công nhânlà những người đứng đầu chuỗi sản xuất và thườngkhông nhận được những lợi nhuận thoả đáng trongthương mại nên vẫn chịu mức giá và lương thấp.Người tiêu dùng có thể gây ảnh hưởng tới mức giávà lương tốt hơn cho người sản xuất không?

Page 6: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM6

• TMCB là hình thức tiếp cận khác biệt so vớithương mại truyền thống khi mà người sảnxuất và người tiêu dùng có thể hợp tác chặtchẽ và thông tin về nguồn hàng và giá cảminh bạch trong toàn chuỗi cung ứng.

• Việc mua hàng có nhãn mác TMCB với giá caohơn, nhưng được đảm bảo về chất lượng, thúcđẩy bền vững về môi trường và bền vững vềquan hệ thương mại cho người sản xuất vàngười tiêu dùng, nhưng đó không phải chỉ là vìthiện nguyện, vì bạn muốn làm việc tốt mà vìbạn tin rằng, sự đóng góp đó sẽ thúc đẩy sựphát triển của người sản xuất và niềm tin trongtiêu dùng được khẳng định hơn.

2. Người sản xuất có thể có điều kiện và thoả

thuận tốt hơn

Tại sao thế giới vẫn là nơi có sự không côngbằng cho nhiều người? Liệu TMCB giải quyết quanhệ quyền lực không cân bằng trong mối quan hệkinh doanh, thị trường và những bất công củathương mại thông thường cho người thiệt thòi hơnlà những người nông dân, công nhân như thế nào?

• Với những giá trị và gắn kết giữa người sảnxuất và tiêu dùng thông qua sự minh bạch vềgiá, các tiêu chuẩn của TMCB đã đề ra quy địnhvề giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử dụng

quỹ phúc lợi.

• Tăng quyền hơn cho người sản xuất và nângcao khả năng và năng lực thương lượng, sựtham gia, tính dân chủ trong tổ chức củangười sản xuất và người lao động, trao quyềncho các hộ gia đình, tổ chức HTX dưới cơ chếdân chủ và tập thể để thương lượng về giábán, trả lương thoả đáng cho người lao động.

3. Phát triển chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng qua

hệ thống nhãn hàng Fairtrade

Trên thế giới có hơn 32.000 sản phẩm Fairtrade trên thị trường.

Page 7: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 7

III. LỢI ÍCH KHI THAM GIA THƯƠNG MẠI

CÔNG BẰNG

1. Lợi ích với Người sản xuất

1.1. Sự phát triển xã hội

Người nông dân nhỏ lẻ, phụ nữ được thamgia sinh hoạt nhóm, hiểu biết và quyết định mộtcách công bằng trong các thành viên nhóm vàsinh hoạt đều đặn nâng cao nhận thức về sảnxuất sạch, bền vững… Ngoài ra còn có tiền phúclợi do người tiêu dùng, hay công ty thương mạithu hộ trả thẳng cho HTX/hoặc nhóm nông dânTMCB. Quỹ phúc lợi này có thể từ 10%-20% giátrị hàng tùy loại mặt hàng (ví dụ với cà phê, nhómnông dân sẽ nhận được khoản 440USD/tấn hàngxuất và bán được).

1.2. Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế cho hộ gia đình theo tính tậpthể nhằm giảm rủi ro thương mại. Các nhóm nhàsản xuất bán được hàng thông qua hệ thống xuấtkhẩu trực tiếp. Giá xuất khẩu thông thường caohơn 10% so với giá thị trường tại chỗ.

Lợi ích tài chính cho người sản xuất cũng cóđược từ mức giá tối thiểu trên mức giá chung củathị trường và phí bảo hiểm TMCB cho nông dân;tìm kiếm cơ hội tài trợ trong nước, khu vực và trêntoàn cầu.

1.3. Bảo vệ môi trường bền vững

Các tiêu chuẩn của TMCB là tiêu chuẩn đượcđánh giá định kỳ hàng năm đảm bảo sản phẩmsạch, và nông dân sản xuất bền vững, khôngdùng hóa chất độc hại, bảo vệ nguồn nước,nguồn đất trong quá trình canh tác.

2. Lợi ích cho Doanh nghiệp

- Đạt thương hiệu toàn cầu: TMCB là một thươnghiệu toàn cầu, hỗ trợ nhận diện người sản xuất

- Phù hợp nhu cầu thị trường: TMCB đáp ứng yêucầu của thị trường về sản phẩm được dánnhãn và chứng nhận, hiện nhu cầu về sảnphẩm TMCB ngày càng gia tăng, gia tăng sựquan tâm của khách hàng về các sản phẩmđược sản xuất một cách công bằng

- Định giá: Định phí và định giá theo các tiêuchuẩn của TMCB; tiếp cận thông tin về giá; ổnđịnh giá cả do mức giá tối thiểu và TMCB đemlại sự ổn định mức giá chung trên thị trường

- Cải thiện tổ chức và góp phần đạt kết quả tốtnhất: Các công cụ cải thiện thực tế hoạt độngthương mại; nâng cao tiêu chuẩn cuộc sống

- Là một phần của mạng lưới toàn cầu: Các thành viên bao gồm người sản xuất và ngườimua hàng

Page 8: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM8

- Cơ hội giao lưu, học hỏi các tổ chức thành viênkhác; góp phần vào tiếng nói mạnh mẽ hơn vềTMCB.

3. Lợi ích cho Người lao động

- Mức giá công bằng và ổn định trả cho sảnphẩm của bạn

- Tiền thưởng, phúc lợi để đầu tư vào phát triểncộng đồng

- Có tiếng nói trong việc ra quyết định của tổchức

- Điều kiện làm việc và điều kiện sống tốt hơncho bạn và gia đình

- Đảm bảo điều kiện sản xuất

4. Lợi ích với Người tiêu dùng

- Mua được những sản phẩm theo giá trị vànguyên tắc của mình

- Được lựa chọn những sản phẩm tốt nhất, cónguồn gốc xuất xứ rõ ràng

- Thể hiện trách nhiệm của chính mình với nềnkinh tế, với xã hội và môi trường.

Page 9: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 9

Nguyên tắc 1: Tạo ra cơ hội cho những người sản

xuất nhỏ bị thiệt thòi

- Hỗ trợ những người sản xuất nhỏ, yếu thếtrong tổ chức của mình, dù là cơ sở kinh doanhquy mô gia đình, các hiệp hội hay các HTX.

- Tìm cách giúp họ thoát khỏi cảnh thu nhậpbấp bênh, đói nghèo sang tự chủ về mặt kinhtế và xã hội.

Nguyên tắc 2: Minh bạch và giải trình

- Minh bạch trong quản lý và các mối quan hệthương mại

- Công khai cho tất cả các bên liên quan

- Các thành viên, người lao động cùng tham giaquyết định

- Các kênh thông tin đảm bảo và mở tại tất cảcác cấp độ trong chuỗi cung ứng.

IV. MƯỜI NGUYÊN TẮC CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG THẾ GIỚI

Page 10: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM10

Nguyên tắc 3: Thực hành Thương mại Công bằng

- Quan tâm đến lợi ích của người sản xuất nhỏyếu thế và không đặt mục tiêu tối đa hóa lợinhuận

- Đảm bảo thực hiện các cam kết kịp thời

- Tạm ứng ít nhất 50% giá trị khi được yêu cầu

- Duy trì mối quan hệ lâu dài

- Hợp tác với các tổ chức TMCB khác trong nước

- Nhận diện, thúc đẩy và bảo vệ bản sắc văn hóavà các kỹ năng truyền thống.

Nguyên tắc 4: Trả mức giá công bằng

- Đồng thuận thông qua đối thoại và tham gia

- Đưa ra mức lương thích đáng

- Tổ chức hỗ trợ xây dựng năng lực theo yêu cầucủa người sản xuất để họ có khả năng thiết lậpmột mức giá công bằng.

Nguyên tắc 5: Không sử dụng lao động trẻ em và

lao động cưỡng bức

- Tôn trọng công nước Liên Hợp Quốc về quyềntrẻ em

- Tổ chức đảm bảo rằng không có lao độngcưỡng bức trong lực lượng lao động.

Nguyên tắc 6: Không phân biệt đối xử, đảm bảo

bình đẳng giới và tự do hiệp hội

- Không phân biệt đối xử trong tuyển dụng, trảlương, tiếp cận đào tạo, chế độ thăng tiến, kếtthúc hợp đồng hay nghỉ hưu

- Có chính sách và kế hoạch rõ ràng để thúc đẩybình đẳng giới

- Trả lương công bằng cho công việc như nhau

- Tôn trọng quyền của tất cả người lao độngtrong việc thành lập và tham gia các tổ chứccông đoàn theo lựa chọn của họ và quyềnthương lượng tập thể.

Page 11: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 11

Nguyên tắc 7: Đảm bảo điều kiện làm việc tốt

- Đảm bảo môi trường làm việc an toàn và vệsinh cho người lao động/hoặc các thành viên

- Tuân thủ giờ làm việc theo các quy định củaluật quốc gia và địa phương và các công ướccủa Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

- Nâng cao nhận thức về an toàn và vệ sinh vàcải thiện an toàn vệ sinh trong các nhóm sản xuất.

Nguyên tắc 8: Xây dựng năng lực

- Xây dựng kỹ năng và xây dựng năng lực củađội ngũ lao động và thành viên của tổ chức

- Hỗ trợ, xây dựng năng lực những nhóm sảnxuất yếu thế.

Nguyên tắc 9: Đảm bảo đạo đức công bằng

trong thương mại

- Cung cấp cho khách hàng các thông tin về tổchức, sản phẩm và các tổ chức sản xuất hoặcthành viên sản xuất/thu hoạch sản phẩm

- Thực hành quảng cáo và bán hàng trung thựccó đạo đức.

Nguyên tắc 10: Bảo vệ môi trường

- Sử dụng tối đa nguyên liệu từ các nguồn đượcquản lý bền vững

- Giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và khi có thểnên sử dụng các công nghệ dùng năng lượngtái chế

- Giảm thiểu tối đa tác động của nước thải lênmôi trường

- Sử dụng nguyên liệu tự tái chế và nguyên liệudễ phân hủy để đóng gói.

Page 12: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM12

1. Phát triển xã hội

FLO đòi hỏi tổ chức sản xuất nhỏ áp dụng tiêuchuẩn của mình phải chứng minh nguồn thu từTMCB sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế,xã hội cho những người nông dân sản xuất nhỏ.

2. Phát triển kinh tế

Tổ chức phải đảm bảo có đầy đủ cơ sở vật chấtvề hậu cần và liên lạc, áp dụng các tiêu chuẩn kỹthuật đối với các sản phẩm của mình, nhất là cácsản phẩm xuất khẩu.

3. Bền vững về môi trường

Tổ chức phải thực hiện việc quản lý sản xuất(quản lý đồng ruộng, sử dụng nguồn đất, nguồnnước, sử dụng phân bón, hoá chất và các kỹ thuậtcanh tác...) nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên.

4. Điều kiện lao động tốt

Không được sử dụng lao động cưỡng bức vàlao động trẻ em, tạo quyền tự do đàm phán tậpthể, bảo đảm điều kiện làm việc an toàn và sứckhoẻ cho người lao động.

V. BỐN TIÊU CHUẨN CỦA TỔ CHỨC DÁN NHÃN THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG QUỐC TẾ

Page 13: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 13

VI. THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TẠI VIỆT NAM

1. Giới thiệu về Thương mại Công bằng tại

Việt Nam

Người nông dân sản xuất thường phải chịubán cà phê ở mức thấp nhất trong chuỗi cungứng. Nếu họ không chấp nhận mức giá đưa ra, họcó thể bị mất cơ hội duy nhất để có thu nhập.

“Trước người nông dân thu hoạch cà phê theokiểu tự phát, rồi bán lại cho thương lái nên có nhiềutrục trặc lắm. Sau này theo tổ hợp tác trồng cây càphê bón phân vi sinh cho dù nó không đạt sảnlượng như lúc đầu nhưng cà phê chất lượng rất cao,mà thị trường hiện giờ đang chuộng cà phê chấtlượng cao... Chúng tôi cũng mong muốn được họchỏi thêm nhiều kỹ thuật để nâng cao chất lượng càphê, mong muốn giá ổn định hơn.”

(Ông Võ Khanh, một điển hình nông dân

trở thành Giám đốc HTX Cầu Đất Xuân Trường

chia sẻ)

Cầu Đất nổi tiếng với dòng cà phê Arabicatrồng được rất ít tại Việt Nam, vị chua thanh, đắngnhẹ, màu cà phê nâu nhạt, trong trẻo của hổphách. Cà phê Cầu Đất có từ thời Pháp thuộc hơn100 năm nay, được người Pháp rất yêu thích vàđã đưa ra những giống cây phù hợp với thổ

nhưỡng, khí hậu ở đây. Qua nhiều năm, thươnghiệu ở đây chưa được chú trọng. Hiện tại có rấtnhiều doanh nghiệp và thương nhân mượnthương hiệu Cầu Đất để bán ra ngoài với mức giácao. Tuy nhiên, những người nông dân trồng càphê nhỏ lẻ như anh Khanh lại chỉ bán được cà phêở mức giá thấp do thương lái ép giá.

Mỗi tổ chức TMCB địa phương ở các nướcđang phát triển có một hình dạng đặc thù và hoạtđộng với một vài chức năng khác nhau. Các tổchức, HTX, người sản xuất cùng làm việc và cùnghưởng lợi ích theo những cách thức khác nhaudựa trên nhu cầu đặc thù ở cộng đồng của họ.Thành lập các HTX hoặc các tổ chức cộng đồngdựa trên nguyên tắc của TMCB sẽ hướng tới giảiquyết những bất bình đẳng và giảm những thuathiệt trên thị trường địa phương cho nhóm nôngdân và nhà sản xuất nhỏ.

Ở Việt Nam, các dự án hỗ trợ phát triển của hệthống TMCB cho nhóm đồng bào dân tộc với cácmặt hàng thổ cẩm, hàng thủ công mỹ nghệ rấtphổ biến của tổ chức Oxfam. Từ năm 2008, sau khiViệt Nam ra nhập WTO, mô hình HTX và Câu lạcbộ TMCB trong ngành nông nghiệp đã khởi sắc.Đi đầu về tiềm năng cho mô hìnhTMCB vẫn là khuvực xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam có thế

Page 14: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM14

mạnh như cà phê, chè, hạt điều và cà phê, chè,hạt điều, chanh dây.....

Hiện nay với 14 HTX, tổ hợp tác sản xuất càphê ở Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồngvới hơn 700 hộ nông dân nhỏ và dân tộc thiểu sốTây Nguyên đã tham gia hệ thống TMCB với nănglực sản xuất và xuất khẩu đến 5.000 tấn cà phêTMCB/năm. Như vậy, từ việc xuất khẩu trực tiếpcho các công ty nhập khẩu ở thị trường nướcngoài, hệ thống TMCB đảm bảo tạo và chuyểncho các nhóm nông dân một quỹ phúc lợikhoảng 1.300.000USD/năm tương đương khoảng27 tỷ đồng với mức phúc lợi là khoảng 9.000.000VNĐ/tấn cà phê nhân xuất khẩu. Người nông dântự quyết định sử dụng quỹ này cho nâng caonăng lực sản xuất, chất lượng cà phê, phát triểnthị trường. Một vài tổ chức TMCB tập trung vàocác chương trình phát triển cộng đồng, nâng caonăng lực của con người thông qua việc đào tạokỹ năng và các chương trình đặc thù nhằm nângcao khả năng hòa nhập của nhóm người thiểu sốvà nhỏ lẻ.

Từ năm 2011 đến 2016, đã có thêm nhiều HTXsản xuất cà phê TMCB được hỗ trợ thành lập vàhoạt động hiệu quả. Hiện nay các HTX đã thành

lập được mạng lưới liên kết các HTX cà phê TMCBvới sự hỗ trợ của nhiều đối tác cả quốc tế, vàtrong nước, và các doanh nghiệp hướng tới mụctiêu nâng cao năng lực và chia sẻ kinh nghiệmhoạt động.

Tuy nhiên để các mô hình HTX và tổ hợp tác,câu lạc bộ nông dân sản xuất TMCB này hoạtđộng tốt cần thêm vai trò của các đơn vị thươngmại và doanh nghiệp xã hội cùng sát cánh vớinông dân nâng cao năng lực sản xuất và tham giathị trường. Các doanh nghiệp này đã hỗ trợ pháttriển và đào tạo cho nông dân với những giá trịkinh doanh có đạo đức và chia sẻ giá trị côngbằng hơn trong chuỗi cung ứng.

Page 15: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 15

Về ngành chè, chè Shan của Việt Nam đã cómặt trên hơn 20 nước trên thế giới thông qua hệthống TMCB. Hơn 422 gia đình của dân tộcH’mông và Dao thuộc 4 xã Nậm Lành, Suối Bu,Suối Giàng và Phình Hồ thuộc huyện Văn Chấn,Trạm Tấu – tỉnh Yên Bái tự hào vì sản phẩm trà hữucơ ở độ cao 1000 m và đem lại nguồn sinh kế bềnvững từ việc xuất khẩu chè. Hàng năm quỹphúclợi cho các nhóm dân tộc này từ xuất chè Shan làkhoảng 1,2 - 1,5 tỷ đồng. Điều quan trọng hơn,các nhóm dân tộc đã biết đoàn kết, cùng nhausản xuất và gìn giữ nguồn lực sinh kế tự nhiênmột cách bền vững và có vị thế kinh tế tốt.

Trung tâm Phát triển và Hội Nhập (CDI) vàGreen Fair Trade Việt Nam từ năm 2011 đã hỗ trợnhóm sản xuất cà phê thành lập HTX với mục tiêuhợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhucầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tựchịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trongquản lý hợp tác xã.

Việc phát triển mô hình hợp tác xã gắn với mộtdoanh nghiệp xã hội là thật sự cần thiết để môhình kinh doanh và sản xuất TMCB có thể nhânrộng hơn, vươn tới và đem lợi ích cao nhất chohàng triệu nông dân nhỏ lẻ ở Việt Nam.

2. Phát triển thương hiệu cà phê TMCB cho

người sản xuất

Việc xây dựng thương hiệu của các HTX là rấtquan trọng trong việc khẳng định chất lượng vàchuỗi giá trị. Công ty Green Fair Trade Vietnam đãnỗ lực làm các kênh tiếp cận với thị trường quốctế. Đưa các sản phẩm cà phê của HTX lên kênhthương mại toàn cầu Alibaba. Tại thị trường nộiđịa, với sự cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trườngkhắc nghiệt của các công ty cà phê lớn, không dễgì sản phẩm của các HTX đã có thể tới được tayngười tiêu dùng. Sẽ cần một thời gian để xâydựng thương hiệu riêng của các HTX và tới đượcvới những người tiêu dùng yêu sản phẩm sạch,sản phẩm do người nông dân sản xuất. Các HTXcũng được hỗ trợ và tích cực tham gia hội chợtriển lãm trong nước và quốc tế.

“Tôi rất vui khi nhìn thấy các sản phẩm cà phêcủa chúng tôi được đến tận tay với người Việt vàcàng ngày càng nhiều khách hàng có nhu cầu tìmkiếm chất lượng cà phê sạch và nguyên chất. Cà phêđược làm nên một cách nâng niu đầy trách nhiệmvì sức khoẻcộng đồng và vì lợi ích tốt hơn cho nhữngngười nông dân cà phê Việt Nam”.

(Ông Nguyễn Hữu Hạ, Giám đốc Hợp tác xã

Nông nghiệp Công bằng Thuận An chia sẻ)

Page 16: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM16

Người tiêu dùng nước ngoài được tiếp xúc vàtrao đổi trực tiếp với người sản xuất, những sựkiện này đưa được người nông dân sang và traođổi về sản phẩm Việt tại ở nước ngoài.

“Thật không dễ dàng để tìm ra được một conđường mới nhưng tôi tin tưởng rằng ở nhiều nước,rất nhiều người tiêu dùng mong muốn hỗ trợ chonhững người sản xuất. Họ sẽ chi trả cao hơn và yêucầu các công ty trong hệ thống cung ứng toàn cầu

mua hàng từ Viêt Nam thông qua hệ thống thươngmại công bằng để biết được sự đóng góp bằng chitiêu của họ đến được tận tay người sản xuất nhỏ ởViệt Nam”.

(Bà Ngô Minh Hương, Sáng lập CDI

và Green Fair Trade chia sẻ)

Năm 2015, CDI và Green Fair Trade Vietnam đãthực hiện tổ chức các chuyến thăm của người tiêudùng, thanh niên từ các nước đến thăm các HTX.

Đoàn học sinh Hà Lan thăm quan vườn cà phê TMCB tại Cầu Đất -

Xuân Trường - Đà Lạt tháng 3 năm 2016

Page 17: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 17

PHỤ LỤC 1. HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRÊN THẾ GIỚI

Tham gia hệ thống TMCB có thể là thành viên của tổ chức Thương mại công bằng thếgiới (WFTO) hoặc Tổ chức dán nhãn TMCB Quốc tế (FLO).

Tổ chức Thương mại công bằng Thế giới

- Tổ chức Thương mại Công bằng Thế giới với một mạng lưới toàncầu gồm các Tổ chức TMCB và các thành viên ở trên 70 quốc gia, đãthiết lập nên 10 nguyên tắc tiêu chuẩn mà bất kỳ tổ chức TMCB nàocũng phải tuân thủ.

- Tiền thân là liên đoàn quốc tế về thương mại thay thế (IFAT), đượcthành lập vào năm 1989

- Là tổ chức toàn cầu, tụ hợp 324 thành viên trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên cáckhu vực: châu Á, châu Âu, châu Phi, Mỹ La Tinh, Bắc Mỹ và vành đai Thái Bình Dương

- Thành viên của WFTO là các HTX và hiệp hội các nhà sản xuất TMCB, các công ty xuấtnhập khẩu, nhà bán lẻ, các mạng lưới TMCB quốc gia và khu vực và các tổ chức hỗ trợTMCB

- Sứ mệnh của WFTO là cải thiện sinh kế và phúc lợi cho những nhà sản xuất yếu thế thôngqua việc liên kết và thúc đẩy các tổ chức TMCB, đồng thời lên tiếng cho một nền thươngmại toàn cầu công bằng hơn.

http://wfto.com

PHỤ LỤC

Page 18: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM18

Tổ chức dán nhãn Thương mại Công bằng quốc tế

- Sản phẩm chứng nhận chính là hàng nông sản: Trà, cà phê, cacao,hạt (hạt tiêu, điều, đậu nành) hoa quả tươi, khô, rau, gạo/ngũ cốc,đường, gia vị, hoa, bông, vải…

- Là một tổ chức phi lợi nhuận được thành lập năm 1996, FairtradeInternational có 24 quốc gia thành viên và hiệp hội khu vực trêntoàn thế giới.

- Hiện có hơn 1.226 tổ chức, HTX của người sản xuất trên thê giới trong hệ thống Fairtrade,và 1,5 triệu nông dân, công nhân, trong đó 80% là những người sản xuất nhỏ. Trongngành cà phê, đã có 730.000 nông dân được tham gia và hưởng lợi từ TMCB.

- Sứ mệnh của FairTrade International là kết nối những người sản xuất và tiêu thụ còn bịthiệt thòi, thúc đẩy các điều kiện cho TMCB và nâng cao năng lực của người sản xuấttrong việc chống lại đói nghèo, nâng cao vị trí của người sản xuất và giúp họ có thể tựquyết trong cuộc sống của mình

- FLO định hướng cho TMCB theo tiêu chuẩn FLO với mục tiêu đảm bảo công bằng chongười sản xuất và thúc đẩy sản xuất bền vững trong mối quan hệ giữa người sản xuất,tiêu dùng và các công ty thương maị sản xuất với nhãn mác Fairtrade.

- FLOCERT là tổ chức cấp chứng nhận theo hệ thống tiêu chuẩn thương mại công bằng(http://www.flocert.net)

- Tổ chức nhãn hiệu Thương mại công bằng quốc tế chịu trách nhiệm điều phối các nhãnmác TMCB.

http://www.fairtrade.net

Page 19: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 19

Chứng nhạn TMCB xác nhạn tổ chức đạtđược các Tiêu chuẩn TMCB. Những thayđổivề Tiêu chuẩn có thể dẫn tới những thayđổi về yêu cầu của quy trình cấp chứngnhạn TMCB. Nếu tổ chức mong muốn hoạ cđã được cấp chứng nhạn TMCB, tổ chức cầnthường xuyên kiểm tra tiêu chí tuân thủcũng như các thủ tục cấp chứng nhận trêntrang web của bộ phận cấp chứng nhận, có4 nhóm tiêu chuẩn dành cho tổ chức củanhững người sản xuất nhỏ cần tuân thủ khitham gia TMCB:

1. Các yêu cầu chung

1.1. Yêu cầu về điều kiện để đượccấp

chứng nhận

1.2. Yêu cầu về thành viên của tổ chức

2. Yêu cầu về thương mại

2.1. Tính truy nguyên nguồn gốc sản phẩm

2.2. Nguồn sản phẩm

2.3. Hợp đồng, bao gồm các tiêu chuẩn về

đám phán và thực thi các hợp đồng mua

bán

2.4. Sử dụng nhãn hiệu

3. Yêu cầu về sản xuất

3.1. Quản lý hoạt động sản xuất

3.2. Bảo vệ môi trường

- Quản lý môi trường

- Quản lý dịch hại, bao gồm:

o Quản lý dịch hại tổng hợp (IMP)

o Sử dụng và xử lý an toàn thuốc bảovệ thực vật và các loại hóa chất nguyhại khác

o Lựa chọn loại thuốc bảo vệ thực vậtđể sử dụng

PHỤ LỤC 2. TIÊU CHUẨN CHUNG VỀ TMCB

DÀNH CHO CÁC TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT NHỎ

(Tham khảo chi tiết hơn tại “Tiêu chuẩn chung về Thương mại Công bằng dành cho tổ chức của người sản xuất nhỏ” của Tổ chức dán nhãn TMCB quốc tế)

Page 20: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM20

- Quản lý đất trồng trọt và nước, bao gồm:

o Xói mòn đất

o Phân bón

o Độ màu mỡ của đất

o Nguồn nước bền vững

o Sử dụng nước bền vững

- Quản lý chất thải

- Việc sử dụng sản phẩm biến đổi gen

- Quản lý đa dạng sinh học

- Nhiệt và khí nhà kính

3.3. Điều kiện lao động

- Không bị kỳ thị trong lao động

- Tự do lao động

- Lao động trẻ em và bảo vệ trẻ em

- Tự do hội họp và thương lượng tập thể

- Điều kiện về việc làm

- An toàn về sức khoẻ làm việc

4. Yêu cầu về kinh doanh và phát triển

4.1. Tiềm năng phát triển

4.2. Dân chủ, có sự tham gia và minh bạch

4.3. Không phân biệt đối xử

Page 21: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 21

PHỤ LỤC 3. HỆ THỐNG CÁC CHỨNG NHẬN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG QUỐC TẾ

Chứng

nhận/xác

nhận

Hữu cơ

Chứng nhận

Thương mại

công bằng

Liên minh

Rừng nhiệt đới

Smithsonian

Bird Friendly®Chứng nhận UTZ

Bộ quy tắc

4C

Sứ mệnh

Tạo nên mộthệ thốngnông nghiệpbền vữngđược xácnhận, sản xuấtthực phẩm hàihòa với thiênnhiên, hỗ trợduy trì đadạng sinh họcvà nâng caođộ màu mỡcủa đất.

Hỗ trợ xây dựngmột cuộc sốngtốt đẹp hơncho các hộnông dân tạicác nước đangphát triểnthông qua mứcgiá cả côngbằng, thươngmại trực tiếp,phát triển cộngđồng và quản lýmôi trường.

Kết hợp bảotồn đa dạngsinh học, pháttriển cộngđồng, quyềncho người laođộng và cácthực hành sảnxuất nôngnghiệp để đảmbảo quản lýnông trại bềnvững toàn diện.

Tiến hành cácnghiên cứu vàgiáo dục xungquanh các vấnđề của số lượngcư ngụ chim dicư tân nhiệt đới,thúc đẩy cà phêche bóng đượcchứng nhận nhưlà môi trườngsống bổ sungthích hợp chocác loài chim vàsinh vật khác.

Sứ mệnh của chứngnhận UTZ là hoànthành chuỗi cungứng nông nghiệpbền vững, nơi mà:nhà sản xuất trởthành các chuyêngia tiến hành thựchành tốt cho môitrường, sinh kế vàkinh doanh tốt hơn;ngành Công NghiệpThực Phẩm có tráchnhiệm yêu cầu khắtkhe và khuyến khíchcác sản phẩm đượcnuôi trồng bềnvững; các kháchhàng mua sản phẩmđạt yêu cầu của họ vìtrách nhiệm môitrường và xã hội.

Đạt được khảnăng lãnhđạo toàn cầuvới sáng kiếncơ bản là thúcđẩy kinh tế,sản xuất vìmôi trường vàxã hội, tạomôi trườngchế biến vàtrao đổi chotất cả nhữngngười kiếmsống tronglĩnh vực càphê.

Page 22: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM22

Chứng

nhận/xác nhậnHữu cơ

Chứng nhận

Thương mại

công bằng

Liên minh

Rừng nhiệt đới

Smithsonian

Bird Friendly®Chứng nhận UTZ

Bộ quy tắc

4C

Thị trường

chính

Tất cả các thịtrường

Tất cả các thịtrường

Toàn cầu, đặcbiệt chú trọngvào Bắc Mỹ,châu Âu, NhậtBản và Úc.

Tất cả các thịtrường

Các thị trường chủ đạo và chuyênbiệt

Các thịtrường chủđạo (thamvọng: đại đasố thị trườngcà phê)

Lịch sử và sự

phát triển

Tìm về cácthực hànhđược xâydựng ở Anh,Ấn Độ và Mỹở thế kỉ 19.Chứng nhậnđầu tiên năm1967. Đã pháttriển thành hệthống nhậndiện toàn cầucho sản xuấttoàn thế giới.

Bắt đầu với MaxHavelaar ở HàLan vào nhữngnăm 1970. Giờđây nó thay đổithành Các Tổchức Nhãn hiệuCông bằngThương MạiQuốc tế dựatrên tiêu chuẩncủa người Đức(Fairtrade Labelling OrganizationsInternational –FLO)

Bắt đầu từ năm1992 bởi Liênminh Rainforestvà một hợp tácxã của các tổchức phi chínhphủ người MỹLa Tinh, có tênMạng LướiNông nghiệpBền vững (SustainableAgricultureNetwork –SAN).

Được thành lậpvào năm 1997với tiêu chí dựatrên nghiên cứuthực địa khoahọc. Lần đầutiên hoạt độngbên ngoàimạng lướiSMBC, nó baogồm khoảng 20cơ quan chứngnhận hữu cơhoạt động trêndanh nghĩa cácgiám đốc cuốicủa chươngtrình.

Bắt đầu từ năm1997 từ nhữngsáng kiến củangành côngnghiệp và các nhàsản xuất ởGuatemala; UtzKapeh trở thànhmột tổ chức phichính phủ độc lậpvào năm 2000.Năm 2008, UtzKapeh đổi tênthành Chứng nhậnUtz – Good Insidebao gồm nhiềuhàng hóa nôngnghiệp đa dạnghơn như ca cao, trà,đậu nành và dầucọ.

Bắt đầu từnăm 2003như một dựán hợp táccông-tư bởingành côngnghiệp càphê và cơquan hợp tácphát triểncủa Đức đểbắt đầu mộtcuộc đốithoại đaphươngnhằm xácđịnh một bộquy tắc chínhthống cho sựbền vững:Hiệp hội 4Cđược thànhlập như mộthiệp hội

Page 23: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 23

Chứng

nhận/xác nhậnHữu cơ

Chứng nhận

Thương mại

công bằng

Liên minh

Rừng

nhiệt đới

Smithsonian

Bird Friendly®

Chứng nhận

UTZBộ quy tắc 4C

thành viên quốctế vào tháng 12năm 2006. Hoạtđộng trên thịtrường cà phê từnăm 07/08

Phạm vi của

chương trình

Thực hành xửlý và làmnông nghiệphữu cơ

Sự bền vững môitrường và kinh tếcho nông dân vàcộng đồng củahọ. Giá thành tốithiểu và phí bảohiểm xã hồi để chitrả các chi phí sảnxuất và cácchương trình pháttriển được cộngđồng đưa ra. Phíbảo hiểm hữu cơdành cho cà phêhữu cơ. Mô hìnhtrao quyền chongười nông dânsản xuất nhỏ lẻ tổchức thành cáchợp tác xã hoạtđộng dân chủ đểcạnh tranh trêntrường quốc tế.

Sự quản lýnông trại bềnvững trong ýnghĩa toàndiện nhất: vềmặt xã hội, vềmặt môitrường, kinhtế và, sự cảithiện đạo đứclà các nềntảng củachương trình.

Chứng nhậnhướng đếnvùng sản xuấtcủa sinh tháinông nghiệp càphê,

(Sự phát triểntương lai củachương trìnhcũng có thể môtả bức tranhtương tự.)

Sự bền vững;hiệu quả kinhtế thông quanăng suất vàtính chuyênnghiệp tronglàm nôngnghiệp; cáctiêu chuẩn vềmôi trường đểbảo tồn độngthực vật bóngrâm, các vùngđệm, An toànvà Sức khỏengười laođộng.

Loại trừ các thựchành tệ nhất vàtiếp tục nângcao sự bền vữngcủa sản xuất càphê và xử lý theochiều hướngkinh tế, xã hội vàmôi trường.

Page 24: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM24

Chứng nhận/

xác nhậnHữu cơ

Chứng nhận

Thương mại

công bằng

Liên minh Rừng

nhiệt đới

Smithsonian

Bird Friendly®

Chứng nhận

UTZBộ quy tắc 4C

Các nhân tố

quy tắc cho

sản xuất

cà phê

Các tiêuchuẩn xử lývà sản xuấtnôngnghiệp, môitrường.

Sự tổ chức vềmặt xã hội, kinhtế, môi trường,dân chủ của cáchợp tác xã.

Chương trình chứngnhận liên minh Rừngnhiệt đới (The Rainforest AllianceCertified®) dựa trêncác nguyên tắc cănbản của nền nôngnghiệp bền vững,bao gồm: các thựchành quản lý tốtnhất, sự bảo tồn cácnguồn tài nguyênthiên nhiên, các hệsinh thái và động vậthoang dã; quyền vàquyền lợi cho ngườilao động; và quyềnlợi cho các cộngđồng địa phương.

Tiêu chí sinh lýcủa hợp phầnbóng râm, vớiđiều kiện nôngtrại được chứngnhận hữu cơ.

Các tiêuchuẩn pháttriển có ýthức về mặtxã hội, môitrường vàkinh tế.

Chiều hướngkinh tế, xã hộivà môi trường.

Phạm vi của

Bộ quy tắc

Tiêu chuẩnliên bangvới các thựchành chonhà sảnxuất vàngười xử lýáp dụngcho tất cảcác sảnphẩm hữu

Tiêu chuẩn cơbản và tiến bộ.Sự cải thiện liêntục cần có trongcác Yêu cầu Tiếnđộ. Áp dụng chocác hợp tác xãhoạt động dânchủ tạo ra bởicác nông dânnhỏ lẻ.

Hơn 200 tiêu chuẩn(tiêu chí); các chỉ sốđược kiểm nghiệmtại nông trại. Ápdụng cho các nôngtrại và hợp tác xã mọiquy mô. Cần có sự cảithiện liên tục.

Chứng nhậnhữu cơ là mộtđiều kiện trongchứng nhận BF.Chứng nhận cóthể áp dụngcho các nôngtrại và hợp tácxã. Kiểm trađược gắn liềnvới kiểm tra

Tiêu chí cơbản với cácchỉ số đượckiểm nghiệmtại nông trạivà kiểm toánđộc lập từbên thứ ba.Áp dụng chonông trại vàhợp tác xã

10 thực hànhkhông chấpnhận được và30 tiêu chuẩncơ bản với 90chỉ số đượckiểm nghiệmtại nông trại;mã “vàngtrung bình”dành cho các

Page 25: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 25

Chứng nhận/

xác nhậnHữu cơ

Chứng nhận

Thương mại

công bằng

Liên minh

Rừng

nhiệt đới

Smithsonian

Bird Friendly®

Chứng nhận

UTZBộ quy tắc 4C

cơ bán trênthị trường Mỹ.Các tiêuchuẩn tươngtự nhưng độcnhất cũngđược áp dụngtrên toàn cầu.

hữu cơ, nhưngchỉ trong vòng3 năm/ lần.

mọi quy môở tất cả cácquốc gia cóthể. Cần cósự cải thiệnliên tục.

nông trại đủ điều kiệntham gia, được yêu cầutiếp tục cải thiện đểnâng lên mã “xanh”. Ápdụng cho các nông trạivà các cấu trúc sản xuấtkhác ở mọi quy mô. Sảnlượng tối thiểu cho một“đơn vị 4C” = 1 công tennơ cà phê xanh. Ápdụng ở mọi quốc gia.“Chức năng bước đệm”cung cấp điều kiện tiếpcận dễ dàng hơn tới đềán tiếp thị/ chứng nhậncho nhà sản xuất.

Tần suất

Kiểm tra và

Công nhận

Các đợt kiểmtra hàng nămdành cho thựcthể đượcchứng nhận.Yêu cầu cócông nhậnUSDA cho nhàsản xuất đượcchứng nhậnđể bán sảnphẩm hữu cơtại Mỹ.

Các đợt kiểmtra hàng nămđược thựchiện bởi cáckiểm tra viênThương mạiCông bằngđộc lập đãqua đào tạohàng năm.

Ít nhất có cáccuộc kiểm toánhàng năm bởinhóm các nhàsinh vật học, xãhội học và cácchuyên giađược đào tạokhác, được ủyquyền và theodõi bởi liênminh Rainforest.

3 năm 1 lần, kếtnối với kiểm trahữu cơ. Kiểmtra/ chứngnhận được sắpxếp/ cung cấpbởi một cơquan chứngnhận hữu cơđược ủy nhiệmbởi USDA.

Kiểm toánviên độc lậpđược ủynhiệm chotiêu chuẩnISO 65. 10%là kiểm toánngẫu nhiên/bí mật. Cáccuộc kiểmtoán đượclàm hàngnăm.

Kiểm toán viên độc lậpđược ủy nhiệm cho tiêuchuẩn ISO 65 và đàotạo bởi 4C.

Các chứng nhận miễnphí 3 năm/lần cho các“đơn vị 4C”; miễn phícác chứng nhận phụ lụcnếu có thể.

Các cuộc tự thẩm địnhhàng năm.

Page 26: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM26

Chứng

nhận/

xác nhận

Hữu cơ

Chứng nhận

Thương mại

công bằng

Liên minh

Rừng nhiệt đới

Smithsonian

Bird Friendly®

Chứng nhận

UTZBộ quy tắc 4C

Truyền

thông và

Quảng bá

Doanhnghiệp tớikhách hàng.Hỗ trợ bởichính phủliên bang.Nhóm cáckhách hàng,nhà cungứng và mộtsố nhà sảnxuất đượcchứng nhậntrao đổi vềquyền lợi vớicác kháchhàng.

Nỗ lực quảngbá đến cáckhách hàng vàdoanh nghiệpthông qua cácchiến dịch nângcao nhận thức,truyền thông vànhãn hiệu trênsản phẩm.

Doanh nghiệp tớidoanh nghiệp vàtiếp thị kháchhàng, các phươngtiện truyền thông,và các phươngtiện truyền thôngtiếp cận cộngđồng được làmbởi nhân viên RA.Doanh nghiệp tớidoanh nghiệp,nhãn hiệu trên sảnphẩm và quảng bángoài sản phẩmđược hỗ trợ bởiLiên minh Rừngnhiệt đới

Doanh nghiệptới khách hàng;doanh nghiệptới doanhnghiệp. Các bàiviết phổ biến,thương mại vàhọc thuật.

Doanh nghiệp tớidoanh nghiệp vànhãn hiệu trênsản phẩm.

Doanh nghiệptới doanhnghiệp. Khôngbản quyền,nhãn mác trênsản phẩm.Tuyên bố thànhviên trên sảnphẩm nếu cóthể.

Truy xuất

nguồn gốc/

chuỗi

quản lý

Có, yêu cầubởi Chươngtrình Hữu cơQuốc giaUSDA. Cácsản phẩmhữu cơ truyxuất đượcnguồn gốctừ nhà bán lẻđến nhà sảnxuất.

Có, truy xuấtđược từ thùngrang cà phê đếnnhà sản xuất.

Có, truy xuất đượctừ thùng rang càphê đến nhà sảnxuất; tính minhbạch được bảođảm thông quacác chứng nhậngiao dịch bắtbuộc.

Có, truy xuấtđược từ thùngrang cà phê đếnnhà sản xuất.

Có, truy xuấtđược từ thùngrang cà phê đếnnhà sản xuấttheo các vai tròchuỗi cung ứng.Bảo tồn bản sắcvà chức năng cânbằng sinh khối.Kiểm toán chuỗiquản lý chongười dùng logo.

Bảo tồn bản sắcở mức từ thùngrang cà phê đếncông ten nơ(“đơn vị 4C - 4CUnit”).

Có thể truy xuấttừ 4C Unit đếnnhà sản xuất.

Page 27: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 27

Chứng

nhận/

xác nhận

Hữu cơ

Chứng nhận

Thương mại công

bằng

Liên minh

Rừng nhiệt đới

Smithsonian

Bird Friendly®

Chứng nhận

UTZ

Bộ quy tắc

4C

Hướng đến

tất cả các

nhận tố

trong chuỗi

cung ứng

Có, ngoại trừngười xử lýkhông làmtrong quátrình liên tụcvà nhà bánlẻ.

Có, thực tế tất cảngười tham giachính phải đăng kývới chương trình.

Có, cam kết tất cảngười tham gia trongchuỗi cung ứng, từnhà sản xuất đến nhàbán lẻ. Luật/ quy địnhdành cho sự tham giacủa người tham giatrong chuỗi bao gồmchứng nhận giao dịchbắt buộc, thỏa thuậngiấy phép, và dấuchứng nhận bởi Ủyban Dấu Chứng nhận.

Có, nông trạiđược chứngnhận; ngườitham gia trongchuỗi hàng hóađược đăng kývà ràng buộcbởi các văn bảnhợp đồng.

Có, các luậtdành cho sựtham gia vàchuỗi quảnlý.

Có, hiệp hộithành viênvới luật thamgia

Chênh lệch

giá mua cho

Nông sản

được chứng

nhận

Có, phí bảohiểm so vớicà phêchứng nhậnkhông hữucơ được trảcho nôngdân

Có, đây chính lànguồn cội củachương trình. Tất cảgiao dịch thanhtoán phải ở mứcbằng hoặc trên giáThương mại Công

bằng được quyđịnh bởi FLO (giákhác nhau tùy vàonguồn gốc và loạicà phê). Tháng 9năm 2012, giá FOBcho 1 tấn cà phêThương mại Côngbằng là 2,200USD/tấn (cà phê

Có, chênh lệch giáđược đàm phán giữangười mua và ngườibán.

Người trồngdùng nhãn BFđể nhận thêm 5– 10 cent chomỗi pound,bằng hoặc trênsố họ kiếmđược nhờ sảnphẩm hữu cơ,với nhiều nhấtlà 18% “nhậnthêm” trongmột thỏa thuậndài hạn. Ngườinhập khẩu/người rang báocáo con dấu

Có, sự chênhgiá đượcquyết địnhbởi các thịtrường. Phảnhồi từ thôngtin thị trườngvề sự chênhgiá và yêucầu chấtlượng đượccung cấp bởicác thànhviên.

Không chịuảnh hưởngtừ các cơ chếgiá của thịtrường chínhthống; đàmphán thoảimái giữa cácthành viên4C. Giá nênphản ánhchất lượngcà phê vàthực hànhsản xuất bềnvững.

Page 28: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM28

Chứng

nhận/xác

nhận

Hữu cơChứng nhận Thương mại

công bằng

Liên minh

Rừng

nhiệt đới

Smithsonian

Bird Friendly®

Chứng

nhận UTZ

Bộ quy tắc

4C

robusta, theo như các tiêuchuẩn và đặc điểm kĩ thuậtcủa TMCB. Giá này khôngbao gồm tiền phí bảo hiểmlà 440 USD/tấn). Nếu giáthị trường cao hơn mức giátối thiểu của Công bằngThương mại, người mua sẽtrả bằng giá thị trường.Thêm vào đó, người muaphải trả 0.10 cent USD tiềnphí bảo hiểm cho mỗipound và, khi có thể ápdụng, giá Chênh lệch Hữucơ tối thiểu cho mộtpound là 0.2 cent USD.

nhằm tăngtiến độ của sựlưu thônghàng hóa.

Chi phí

chứng

nhận cho

các nhà

sản xuất

Khác nhautùy theongười chứngnhận. Giákiểm tra điềutiết giá cuốinhưng đượcgiảm và tăngphí bảo trợcung cấp bởicác nhàchứng nhậnkhu vựctrong nước.

Phí cho ứng dụng; phíthành viên năm đầu và cácnăm tiếp theo; phí kiểmtoán, các phí kiểm tra lạitheo như các quy định củaCông bằng Thương mại.

Giá cho kiểmtoán cộng thêmphí hàng nămdựa trên quymô nông trại.Các lựa chọnchứng nhậnnhóm cải thiệnsự tiếp cận chocác nhà sản xuấtnhỏ lẻ. Phí kiểmtoán thườngđược trả bởingười mua.

Giá công tácphí của cácngày thêm vàotrong thời giankiểm tra, cộngthêm tính phíbiểu tượng tốithiểu chochứng nhận(khi ngườitrồng sẵn sàngtrả cho kiểmtra hữu cơ).

Không phítừ Utz, chỉcó phí kiểmtoán

Phí thànhviên thườngniên cho tấtcả các ngườitham gia dọctheo chuỗitheo như quymô và vị trítrong chuỗi:phí của nhàsản xuất là ítnhất. Chứngnhận và đàotạo miễn phí.

Page 29: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 29

Chứng

nhận/xác

nhận

Hữu cơChứng nhận

Thương mại công bằng

Liên minh Rừng

nhiệt đới

Smithsonian Bird

Friendly®

Chứng

nhận UTZ

Bộ quy tắc

4C

Chi phí cho

các bên

mua hàng

chứng

nhận

Các chi phíchứngnhận khácnhau tùytheo ngườichứngnhận. Mứcphí từ700$ đến3000$/năm.

Người nhập khẩu khôngbị tính phí giấy phép,nhưng họ phải trả GiáCông bằng Thương mạitối thiểu và cung cấp lênđến 60% tài trợ trước khithu hoạch khi được yêucầu bởi các hợp tác xã.Điều này giúp cho cácnhà sản xuất có thể tiếpcận nguồn vốn và vượtqua những trở ngại khókhăn nhất trong sự pháttriển của họ.

Hiện tại, không cóphí nào được tínhcho người muacủa cà phê Chứngnhận Liên minhRừng nhiệt đới.Nhiều người muacũng hỗ trợ cácnông trại tham gia(xem bên trên).

Các bên nhập khẩutrả 100$ mỗi năm đểtham gia/ sử dụnglogo/ điều khoảncủa BF. Người rangtrả 0.25 cent USDmỗi pound cà phêrang sẵn và bándưới thương hiệu“Bird Friendly®” (Phíbản quyền này đượctính dưới sự đánhgiá lại như của2008/2009).

0.012$ mỗipound cho“ngườidùng lầnđầu”,chuyển tiếpqua chuỗicung ứngtới ngườimua đầucuối.

Các phíthành viênthườngniên cho tấtcả ngườitham giadựa theoquy mô vàvị trí trongchuỗi: cácphí củangười ranglà cao nhất.

Giá phúc

lợi với các

chứng

nhận

Các mứcchênh giátrung bìnhlà 0.255cent USD(+/-) chomỗi poundđược trảcho ngườisản xuất.

Giá khác nhau dựa theoloại cà phê. Chênh giácho mùa cà phê2011/2012 với loại càphê Robusta được trảcho người sản xuấttrong khoảng 440 USD/ tấn.

Giá tối thiểu được địnhbởi Công bằng Thươngmại vào đầu mỗi mùa cà phê.

Chênh giá thêm đượctính nếu cà phê đượcchứng nhận là hữu cơ.

Chương trìnhChứng nhận Liênminh Rừng nhiệtđới không quyđịnh giá, nhưngtrao quyền chocác nông dânđược điều hànhcác vấn đề kinhdoanh của chínhhọ và cho họ côngcụ cần thiết đểthành công trênthị trường quốc tế.Người nông dânthu được nhiều

0.05$ - 0.10 centUSD mỗi pound.

Giá dựatrên chấtlượng và sựđiều tiếtcủa thịtrường.

Không; cóthể thươnglượng giữacác thànhviên 4C.

Page 30: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG Ở VIỆT NAM30

Chứng

nhận/xác

nhận

Hữu cơChứng nhận Thương mại

công bằng

Liên minh

Rừng nhiệt đới

Smithsonian

Bird Friendly®

Chứng nhận

UTZ

Bộ quy tắc

4C

Giá tối thiểu Công bằngThương mại dành cho hạtArabica được rửa sẵn. Truycập www.fairtrade.net dểxem các nguyên tắc giá đượccập nhật.

hơn thông quatính hiệu quả,chất lượng đượccải thiện vàkiểm soát giánông phẩm.

Các

website

tham khảo

ww

w.o

ta.o

rg

ww

w.fa

irtra

de.n

et

ww

w.fa

irtra

dena

p.ne

t

ww

w.fa

irtra

deaf

rica.

net

ww

w.c

lac-

com

erci

ojus

to.o

rg

ww

w.tr

ansf

airu

sa.o

rg

ww

w.ra

info

rest

-alli

ance

.org

Smith

soni

a M

igra

tory

Bird

Cen

ter

Utz

Cer

tified

ww

w.4

c-co

ffeea

ssoc

iatio

n.or

g

Page 31: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏ 31

GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN

Trung tâm Phát Triển và Hội Nhập (CDI) là tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận của Việt Nam với mụctiêu thúc đẩy Thương mại Công bằng, thông qua việc chia sẻ thông tin về các vấn đề thương mại toàncầu, tạo lập môi trường kinh doanh - sản xuất đạo đức và công bằng. CDI tin tưởng rằng Thương mạiCông bằng có thể đóng vai trò như một công cụ để xóa đói giảm nghèo, mở rộng các cơ hội kinh tế, cóthể hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. www.cdivietnam.org

Phối hợp với các doanh nghiệp xã hội như Công ty Green Fair Trade Việt Nam hỗ trợ các nhóm nôngdân sản xuất nhỏ xây dựng và phát triển nhóm và hợp tác xã, đào tạo về xây dựng hiệu quả chuỗi giátrị thu họach, sơ chế, bảo quản, đóng gói, phát triển thương hiệu, giới thiệu, phổ biến thông tin và kỹthuật cho các sản phẩm chế biến cũng như cầu nối giúp đỡ tìm kiếm các đối tác tiêu thụ trong và ngòainước. Đồng thời tổ chức các khóa huấn luyện cơ bản và đặc biệt về nghiên cứu thị trường nội địa và cácthị trường xuất khẩu khác nhau (đối tượng sử dụng, nhu cầu thị trường, thói quen sử dụng, đánh giá củangười sử dụng về sản phẩm cà phê Việt Nam và các nước khác, nhân tố ảnh hưởng lên việc sử dụng, xuấtnhập khẩu, xu hướng thị trường...) www.greenfairtrade.com

Ấn phẩm này được thực hiện với sự tài trợ của Cơ quan Viện trợ Ireland (Irish Aid).

Page 32: Cẩm nang cho người sản xuất nông nghiệp nhỏcdivietnam.org/wp-content/uploads/2017/02/So-tay-TMCB_Final.pdf · về giá tối thiểu, quỹ phúc lợi và việc sử

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP

Văn phòng : Tầng 16 Số 169 Nguyễn Ngọc Vũ - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại : +84 4 3538 0100

Fax : +84 4 3537 7479

Website : www.cdivietnam.org