10
LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM N NGHIÊN CỨU HÁN NÔM TRỊNH KHẢC MẠNH (Chủ biên) Clpợ truyền thống Việt JSam QUA T ư LIỆU ** VĂN BIA NHÀ XÚÁT T ifctfD A HỌC XÃ^ỢI

Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM N NGHIÊN CỨU HÁN NÔM

TRỊNH KHẢC MẠNH (Chủ biên)

Clpợtruyền thống

Việt JSamQUA Tư LIỆU

** VĂN BIA

NHÀ XÚÁT T i f c t f D A HỌC X Ã ^ Ợ I

Page 2: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);
Page 3: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

@ J t ổ t r n ụ ỉ n í h ồ n g ( D i ệ t Q ĩ a n t

Q j j x l ỉu l i ệ u OÚẾL b i a

Page 4: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam

Chợ truyền thống Viột Nam qua tư liệu văn bia / Biên dịch: Trịnh Khắc Mạnh (ch.b.), Phạm Minh Đức, Dương Văn Hoàn... - H. : Khoa học xã hội, 2016. - 718tr.; 24cm

ĐTTS ghi: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hán Nôm

1. Chợ 2. Văn hoá truyền thống 3. iột Nam 4. Tư liệu hán nôm

390.09597 - dc23KXH0086p-CIP

Page 5: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM

TR ỊN H K H ẤC M ẠNH (Chủ biên)

CHỢ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM QUA T ư LIỆU VẰN BIA

NHÀ XUẨT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI

Page 6: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

TRỊNH KHẤC MẠNH (Chủ biên)

Nhóm biên dịch PHẠM MINH ĐỨC, DƯƠNG VĂN HOÀN,

PHẠM THỊ HƯỜNG, TRỊNH KHẤC MẠNH, MAI THU QUỲNH, THÁI TRUNG s ử ,

NGÔ THỊ THANH TÂM, NGUYẺN NGỌC THANH, ĐỎ THỊ BÍCH TUYÊN

Page 7: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

Lời n ó i đ ầ u

Xã hội Việt Nam xưa kia cũng như ngày nay, mỗi đơn vị hành chính địa phương xã phường thường có chợ. Chợ đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt của người dân, là nơi giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội thường xuyên giữa các địa phương; đồng thời góp phần củng cố mối liên hệ cộng đồng cư dân của nhiều địa phương trong vùng. Khi nghiên cứu về chợ, các nghiên cứu trước đây, thường tập trang tìm hiểu chợ làng hay chợ quê; trên thực tế, chợ không những tồn tại ờ các làng xã, mà còn ở các phố phường, hay ở các chùa chiền nơi làng xã và phố phường, nên chúng tôi gọi chung là chợ truyền thống.

Chợ truyền thống ở Việt Nam có từ bao giờ? Theo lẽ tự nhiên, trong sinh hoạt đời sống, khi con người có nhu cầu trao đổi hàng hóa, tất yếu sẽ nảy sinh những địa điểm tụ họp để mọi người có điều kiện gặp gỡ giao lưu và trao đổi hàng hóa. Những địa điểm tụ họp đó, có thể to, có thể nhỏ, nhưng phải thòa mãn yêu cầu là một địa điểm công cộng thuận tiện nhất trong vùng. Cứ thé, trải qua năm tháng, sinh hoạt giao lưu hàng hóa diễn ra và thành lệ, được mọi người gọi là chợ. Tuy nhiên, chợ truyền thống Việt Nam thời cổ trung đại có từ bao giờ, thì chưa thể xác định được thời điểm chính xác. Tư liệu văn bia ghi một cách chung chung: “Từ khi có trời đất đã có khu chợ này”1. Hay như: “Từng nghe: chợ là nơi hội tụ của trăm vật, thánh nhân sáng tạo ra để thỏa nhân tình; chuông là

1 Hoa Lâm Tam bảo thị/Nhất hưng công tạo b i’, N°2985/2986.

B

Page 8: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

CHỢ TRUYỆN THÔNG VIỆT NAM

một trong ngũ âm, Phật dùng để truyền pháp. Hai thứ đó không thể để mất được. Thiết nghĩ xã Lê Xá huyện Gia Viễn phủ Trường An xưa là đất Ái Châu nối tiếng, từ xưa đã lập nên chợ quy mô” . Hoặc như: “Chợ sở dĩ là để buôn bán, lưu thông hàng hóa vậy. Hàng hóa là nơi buôn bán giữa các nghề, nếu như không có chợ thì làm sao có thể lưu thông vàng, bạc. tiền, lụa được. Nếu không có chợ thì việc trao đổi làm sao thuận lợi được. Từ xưa đã có chợ, [ ] lo cho dân mà làm ra chợ thường ngày, chợ là nơi trao đổi hàng hóa trong thiên hạ, nó là chỗ có tình người mà lâu bền như trời đất vậy, đến nay dân vẫn còn đội ơn sâu” .

Còn căn cứ vào vào sử liệu, theo sự hiểu biết của chúng tôi. cuốn sách ghi về chợ ợ Việt Nam sớm nhất là An Nam tức sự & tíj Ịp Pp của Trần Phu (tức Trần Cương Trung), một sứ giả nhà Nguyên đi sứ sang nước ta vào năm 1293 thời Trần, và đã biên soạn sách trong dịp này3. An Nam tức sự được chép trong cuốn Bắc thư tài nam sự i t ĩ í [$] 3ị>, ký hiệu A.177, lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Chợ ở Việt Nam thời kỳ này được Trần Phu mô tả: “Cứ hai ngày họp một phiên, hàng hỏa trăm thứ bày la liệt. Hễ cách năm dặm thì dựng một ngôi nhà 3 gian, bốn một đặt chõng đẻ làm nơi họp chạ”4.

1 Hưng Thánh tự trùng tu/Tạo hong chung công đức/Dịch thị/Bi ký', N°18524/18525/18526/18527.

2 Trùng tu Tam bão Cam Giá xã Sùng Phúc thị/Hưng công bào điền thập phương tin thí\ N°29l 82/29183.

3 Phạm Văn Thắm, “Giới thiệu văn bản An Nam tức sự", Tạp chi Hán Nôm , số 3/2008.

4 Trần Nghĩa, "Một bức ký họa về xã hội mrớc ta thời Trần - An Nam lức sự”, Tạp chi Vãn học, số 1/1972.

Đ

Page 9: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

QUA T ư LIỆU VĂN BIA

Sách Đại Việt sứ ký toàn thư ghi, ngày 6 tháng 10 (mùa đông) năm Hồng Đức thứ 8 (1477) có định lệ mở chợ mới: "Ra sắc chỉ rằng: sinh dân các huyện, châu, xã ở các xứ trong nước mỗi ngày một đông, nếu muốn mở thêm chợ mới để tiện mua bán thì quan phủ, huyện, châu phải khám xét thực tế, nếu quả là tiện lợi cho dân thì làm bản tâu lên, cho theo tiện lợi mà họp chợ, không cứ là có ngạch cũ hay không"1.

Tư liệu văn bia ghi chép về chợ truyền thống, hiện chúng tôi chỉ tham khảo qua kho tư liệu Hán Nôm của Viện Nghiên cứu Hán Nôm, số liệu thống kê được khône nhiều, khoảng trên dưới 100 thác bản văn bia và thư tịch ghi chép lại văn bia có nội dung về chợ. Văn bia sớm nhất là Tân thị mộc bi ĩ Ạ í ậ (Bia gỗ chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573); những tấm bia có niên đại muộn vào niên hiệu Bảo Đại (1926 - 1945).

Qua tư liệu văn bia, theo chúng tôi, chợ truyền thống ở Việt Nam có 2 loại chính, khá phổ biển thời kỳ trung cận đại: 1/ Chợ do chính quyền địa phương quản lý và nguồn lợi thu được phục vụ cho địa phương. Các văn bia thường có các tiêu đề: Đông Ngạc xã thị biỆ. ĩpẬi- (chép trong sách Dông Ngạc xã chí

* ký hiệu A.2356); Vãn Lộng thị bi Ạ£JẸrfĩĩậ, N° 12399/12400/12401; Súng lập Phạm thị quán bí kỷ %'\Sl ỉ í ậ l i , N°11947/11948; v.v... 2/ Chợ do nhà chùa quản lý (thường gọi là chợ Tam bảo) và nguồn lợi thu được phục vụ cho nhà chùa. Các văn bia thường có các tiêu đề: Tam bảo thị bi N°7807; Phúc Nham tự Tam bảo thị bi -ệ ̂ f N°7178/7179;Tam bào thị quán chi biJL Ệ' N° 10024/10025; v.v...

1 Đ ại Việt sư ký toàn thư (bản dịch), tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, H. 1998, tr.469.

Page 10: Clpợ truyền thống Việt JSamtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_60750_20180625143512...chợ bến), N°6158, niên đại Sùng Khang thứ 8 (1573);

CHỢ TRUYẼN THÒNG VIỆT NAM

Ý nghĩa cùa việc lập chợ, mục đích chính là trao đổi hàng hóa, phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt của nhân dân. Văn bia Môn Nha thị N° 20948. niên đại Vĩnh Thịnh thứ 5 (1709)ờ huyện Vụ Bản (Nam Định) ghi: “Chợ này là nơi buôn bán cùa bổn phương thông hành, là nơi tụ tập vật phẩm và tiền của la liệt. Người người tụ tập, dần dần thành như mây tụ sao bày, vật vật giao thương”. Tuy nhiên, tư liệu văn bia ghi chép về chợ truyền thống, nội dung còn nhiều ý nghĩa khi nghiên cứu về lịch sử, văn học, văn hóa, tôn giáo, phong tục tập tập quán, v .v... trong xã hội Việt Nam thời trung, cận đại.

Năm 2003, Đỗ Thị Bích Tuyển đã thực hiện luận văn về đề tài Nghiên círu về hệ thống văn bia chợ ớ Việt N am '. Luận văn đã tập trung nghiên cứu các vấn đề sau đây: 1/ Một số vấn đề chung về văn bia và văn bia chợ Việt Nam. 2/ Đặc điểm văn bia chợ (gồm văn bia chợ làng, văn bia chợ Tam bảo; trong đó tìm hiểu về kích thước văn bia chợ, chừ húy trên văn bia chợ, chữ Nôm trên văn bia chợ, thành phần tham gia soạn văn bia chợ). 3/ Tình hình phân bố văn bia chợ về không gian và thời gian. 4/ Một số vấn đề về chợ làng (gồm địa điểm mở chợ, qui mô chợ làng, mối liên hệ giữa chợ làng với chợ phố phường). 5/ Những qui định của chợ làng (gồm qui định phiôn chợ, qui định về hàng hóa, qui định việc quản lý và thu thuế, việc giải quyết tranh chấp giữa các chợ làng). 6/ Giá trị tư liệu cùa vãn bia với việc phản ánh những hoạt động về kinh tế nông thôn thời phong kiến (gồm phản ánh những hoạt động về kinh tế nông

1 Luận văn Thạc sĩ Hári Nôm do PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh hướng dẫn khoa học, Trượng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.