96
Nguyn Văn Trung-S133/8-Nguyn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457 Dy kèm Toán, Lý, Hóa dhiu vi nhiu mo gii nhanh và chính xác - Trang 1 PT.MPC. NGUYN VĂN TRUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ GII NHANH CHÍNH XÁC VT LÝ 12 ***** CHUYÊN ĐỀ 2: SÓNG CƠ HC DÙNG CHO HC SINH LP 12-LTTN-CĐ-ĐH-NĂM 2013 TÀI LIU LƯU HÀNH NI BPT.MPC 1. Nhn dy kèm Toán, Lý, Hóa lp 10, 11, 12 dhiu, dnh. 2. Nhn dy kèm Toán, Lý, Hóa luyn thi Đại Hc bám sát ni dung đề thi ca bgiáo dc hin hành vi nhiu mo, gii nhanh chính xác Toán, Lý Hóa. Do nhà giáo PT.MPC Nguyn Văn Trung ba năm trung hc phthông 10, 11, 12 liên tc là hc sinh gii toàn din. Bn năm hc Đại hc liên tc là sinh viên khá và gii vi đim trung bình toàn khóa 7,9 trc tiếp ging dy. Địa ch: S133/8, Nguyn Tri Phương ni dài, Phường Xuân An, Thxã Long Khánh-Tĩnh Đồng Nai Mi chi tiết xin liên h: 0917.492.457

Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 1

PT.MPC. NGUYỄN VĂN TRUNG

CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH CHÍNH XÁC V ẬT LÝ 12

*****

CHUYÊN ĐỀ 2: SÓNG CƠ HỌC

DÙNG CHO HỌC SINH LỚP 12-LTTN-CĐ-ĐH-NĂM 2013 TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ PT.MPC

1. Nhận dạy kèm Toán, Lý, Hóa lớp 10, 11, 12 dễ hiểu, dễ nhớ. 2. Nhận dạy kèm Toán, Lý, Hóa luyện thi Đại Học bám sát nội dung đề thi của bộ giáo dục hiện hành với nhiều mẹo, giải nhanh chính xác Toán, Lý Hóa. ����Do nhà giáo PT.MPC Nguyễn Văn Trung ba năm trung học phổ thông 10, 11, 12 liên tục là học sinh giỏi toàn diện. Bốn năm học Đại học liên tục là sinh viên khá và giỏi với điểm trung bình toàn khóa 7,9 trực tiếp giảng dạy. ���� Địa chỉ: Số 133/8, Nguyễn Tri Phương nối dài, Phường Xuân An, Thị xã Long Khánh-Tĩnh Đồng Nai

���� Mọi chi tiết xin liên hệ: 0917.492.457

Page 2: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU ****

Chuyên đề Sóng cơ học là một trong hệ thống các chuyên đề giải nhanh, chính xác Vật Lý 12 do PT.MPC Nguyễn Văn Trung trực tiếp phát hành. Tài liệu được trình bày rất công phu, rất dễ hiểu và dễ nhớ từ dễ đến khó gồm ba phần:

Phần A: Tóm tắt kiến thức cần nhớ Phần B: Các dạng câu hỏi lý thuyết. Phần C: Các bài toán cơ bản và nâng cao.

Sóng cơ là một trong các chương thường gây không ít khó khăn cho các thí sinh trong kì tuyển sinh Đại học & cao đẵng. Để giũp các thí sinh làm tốt được các câu hỏi lý thuyết và bài toán cơ bản và nâng cao về sóng cơ tôi đã hệ thống, phân loại các dạng câu hỏi lý thuyết và các bài toán từ cơ bản đến nâng cao một cách dễ hiểu nhất. Đây là tài liệu rất hay, rất bổ ích thiết thực đối với học sinh lớp 12, luyện thi tốt nghiệp THPT (chỉ cần làm và hiểu 10% nội dung của chuyên đề) và đặc biệt là tài liệu luyện thi vào các trường Đại học – Cao đẵng trên toàn quốc. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do tuổi đời còn trẻ, công việc bận rộn và thời gian có hạn nên khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót khi biên soạn và in ẩn, tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu và chân thành của bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi qua email: [email protected]. Hoặc liên hệ trực tiếp qua số điện thoại: 917.492.457 .

CChhúúcc ccáácc bbạạnn hhọọcc ssiinnhh hhọọcc ttậậpp đđạạtt kkếếtt qquuảả ccaaoo

PPTT..MM PPCC.. NNgguuyyễễnn VVăănn TTrr uunngg

Page 3: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 3

CHUYÊN ĐỀ 2: SÓNG CƠ HỌC A. KI ẾN THỨC CẦN NHỚ I. SÓNG CƠ – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG

1. Khái niệm và đặc điểm sóng cơ

a. Khái niệm: Là dao động dao động cơ lan truyền trong một môi trường.

b. Đặc điểm:

- Sóng cơ không truyền được trong chân không.

- Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất chỉ dao động tại chổ, pha dao động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng.

- Trong môi trường đồng tính và đẳng hướng, sóng lan truyền với tốc độ không đổi.

2. Phân loại sóng cơ

a. Sóng dọc: Là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn.

a. Sóng ngang: Là sóng cơ có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt nước.

3. Các đặc trưng của sóng cơ:

a. Chu kì ( tần số sóng): Là đại lượng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trương khác.

b. Biên độ sóng: Là biên độ dao động của một phần tử có sóng truyền qua.

c. Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.

* Đặc điểm: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường và nhiệt độ của môi trường

d. Bước sóng λλλλ( m)

* Định nghĩa 1: Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.

* Định nghĩa 2: Bước sóng cũng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kì:

- Công thức: λ = vT = f

v : Với v(m/s); T(s); f(Hz) ⇒ λ( m)

*Chú ý:

+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động cùng pha là λ .

+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động

ngược pha là 2

λ .

Page 4: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 4

+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động

vuông pha là 4

λ .

e. Năng lượng sóng: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

4. Phương trình sóng:

a. Phương trình sóng tại tâm sóng O: u0 = acosωt b. Phương trình sóng tại M cách O một đoạn x:

)(cos ttAuM ∆−= ω với (v

xt =∆ và Tv.=λ )

)(cosv

xtAuM −= ω hay )(2cos

λπ x

T

tAuM −= hay )

2cos(

λπω x

tAuM −=

Trong đó: uM là li độ tại điểm M có tọa độ x vào thời điểm t.

c. Chú ý: *Tại điểm M cách sau nguồn một khoảng x theo chiều dương: uM = Acos(ωt – 2π x / λ) hoặc uM = Acos(ωt –ωx / v) *Tại điểm M phía trước nguồn một khoảng x theo chiều âm: uM = Acos(ωt + 2π x / λ) hoặc uM = Acos(ωt + ωx / v) *Độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng:

λπϕ )(2 12 dd −

=∆ =λ

π d∆.2

-Hai dao động cùng pha khi: πϕ k2=∆ - Hai dao động ngược pha khi: πϕ )12( +=∆ k

- Hai dao động vuông pha khi:2

)12(πϕ +=∆ k

II. GIAO THOA SÓNG

1. Hiện tượng giao thoa sóng : Là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ biên độ sóng được tăng cường (cực đại giao thoa) hoặc triệt tiêu (cực tiểu giao thoa).

2. Hai nguồn kết hợp thỏa mãn hai điều kiện:

- Dao động cùng tần số, cùng phương dao động.

- Có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

+) Hai sóng do hai nguồn kết hợp tạo ra là hai sóng kết hợp.

3. Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa:

Hai sóng là hai sóng kết hợp

4. Vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa:

* Xét hai sóng kết hợp dao động cùng pha: u1= u2 = Acos2 t

T

π (cm)

Page 5: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 5

- Vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại , có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng: d2 – d1 = k.λ : k = 0, ±1, ±2….

- Vị trí các điểm dao động với biên độ cực tiểu, có hiệu đường đi bằng một số nửa

nguyên lần bước sóng:: d2 – d1 = 1( )

2k λ+ ; k = 0, ±1, ±2…

* Khoảng vân giao thoa: Là khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên

tiếp trên đoạn nối hai nguồn kết hợp S1S2 là i = 2

λ

* Biên độ tổng hợp tại một điểm M là

AM = 2A 2 1(d )os

dc

πλ− =2A os

2c

ϕ∆

III. SÓNG DỪNG

1. Phản xạ sóng :

- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ cùng tần số, cùng bước sóng và luôn luôn ngược pha với sóng tới.

- Khi phản xạ trên vật tự do, sóng phản xạ cùng tần số ,cùng bước sóng và luôn luôn cùng pha với sóng tới.

2. Hiện tượng tạo ra sóng dừng:

- Sóng tới và sóng phản xạ truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo ra một hệ sóng dừng.

- Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng sóng.

3. Đặc điểm của sóng dừng:

- Sóng dừng không truyền tải năng lượng.

- Biên độ dao động của phần tử vật chất ở mỗi điểm không đổi theo thời gian.

- Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp (2 bụng) liên tiếp thì bằng nửa bước sóng 2

λ .

- Khoảng cách giữa một nút và một bụng kề nhau bằng một phần tư bước sóng

4. Điều kiện có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi.

a. Sợi dây có hai đầu cố định:

- Hai đầu là hai nút sóng.

Page 6: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 6

- Chiều dài của sợi dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng : 2

l kλ=

Trong đó: k = số bụng sóng = số nút sóng -1

b. Sợi dây có một đầu tự do:

- Đầu tự do là bụng sóng.

- Chiều dài của sợi dây bằng một số lẻ một phần tư bước

sóng: (2 1)4

l kλ= + =(k+

2)

2

1 λ

Trong đó: k = số bụng sóng - = số nút sóng -1

5. Ứng dụng của sóng dừng: Đo tốc độ truyền sóng : v = λf = T

λ .

Lưu ý: - Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng ∆t = T/2 - Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp một điểm thuộc bụng sóng đi qua VTCB là T/2 - Nếu dây được nối với cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều có tần số của dòng điện là f thì dây sẽ dung với tần số 2f

IV. SÓNG ÂM

1. Âm, nguồn âm.

a. Sóng âm: Là sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn (Âm không truyền được trong chân không)

- Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc.

- Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc.

b. Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz mà tai con người cảm nhận được. Âm này gọi là âm thanh.

- Siêu âm : là sóng âm có tần số > 20 000Hz

- Hạ âm : là sóng âm có tần số < 16Hz

c. Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm.

d. Tốc độ truyền âm:

- Trong mỗi môi trường nhất định, tốc độ truyền âm không đổi.

- Tốc tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường và nhiệt

Page 7: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 7

độ của môi trường.

- Tốc độ vrắn > vlỏng > vkhí

2. Các đặc trưng vật lý của âm.( tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm), năng lượng và đồ thị dao động của âm.)

a. Tần số của âm. Là đặc trưng quan trọng.

- Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, tốc độ truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi .

b1. Cường độ âm : Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian; đơn vị W/m2.

Biểu thức: W PI = =

tS S

Trong đó: P: Công suất truyền sóng (năng lượng dao động sóng truyền sóng trong 1s); S(m2): Diện tích

b2. Mức cường độ âm:

- Đại lượng L(dB) =10 lg0I

I hoặc L(B) = lg0I

I với I0 là cường độ âm chuẩn

(thường lấy chuẩn cường độ âm I0 = 10-12W/m2 với âm có tần số 1000Hz) gọi là mức cường độ âm của âm có cường độ I.

- Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là đêxiben (dB): 1B = 10dB.

c.Đồ thị dao động âm: là đồ thị của tất cả các họa âm trong một nhạc âm gọi là đồ thị dao động âm.

3. Các đặc trưng sinh lí của âm.

- Độ cao của âm gắn liền với tần số của âm. ( Độ cao của âm tăng theo tần số âm)

- Độ to của âm là đặc trưng gắn liền với mức cường đô âm( Độ to tăng theo mức cường độ âm)

- Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm, giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn âm, nhạc cụ khác nhau.

- Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các hoạ âm.

-Ngưỡng nghe: Âm có cường độ bé nhất mà tai người nghe được, thay đổi theo tần số của âm.

Đặc trưng sinh lí Đặc trưng vật lí Độ cao f Âm sắc ,A f Độ to ,L f

Page 8: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 8

-Ngưỡng đau: Âm có cường độ lớn đến mức tai người có cảm giác đau ( 210W/mI > , ứng với =130L dB với mọi tần số). -Mi ền nghe được là giới hạn từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau. Chú ý: *Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động, các phần tử vật chất dao động tại chỗ. * Khi I t ăng lên 10n lần thì L tăng thêm 10n (dB) * Sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2

* Cường độ âm tại A, B cách nguồn O: 2

2

OA

OB

I

I

B

A =

B. CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUY ẾT

Dạng 1: Khái niệm và đặc điểm của sóng cơ Câu 1: (TNPTL1-2008) Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. B. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 2: Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. C. sự lan toả vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian Câu 3: Sóng cơ học truyền được trong các môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và khí. Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học. A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất. B. Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động theo thời gian. C. sóng cơ là những dao động động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi.

Dạng 2: Phân loại sóng cơ Câu 1: (TNPTL1-2007) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. Sóng âm truyền được trong chân không. C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Câu 2: (TNPTL2-2008) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?

Page 9: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 9

A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. B. Sóng cơ không truyền được trong chân không. C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. Câu 3: (TNPT-2009)Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. Câu 5: Sóng dọc là sóng các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động A.hướng theo phương nằm ngang B.cùng vói phương truyền sóng C.Vuông góc với phương truyền sóng D.hướng theo phương thẳng đứng. Câu 6: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào: A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng. C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng. Câu 7: Chọn câu đúng. Sóng ngang là sóng: A. được truyền đi theo phương ngang. B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. được truyền theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 8: Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng: A. được truyền đi theo phương ngang. B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. được truyền đi theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Câu 9: Chọn phát biểu đúng về sóng dọc. A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn lỏng khí C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn Câu 10: Sóng ngang là sóng:

Page 10: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 10

A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang. B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn trùng với phương truyền sóng. C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn vuông góc vớiphương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều sai.

Dạng 3: Khái niệm bước sóng Câu 1: (TNPTL1-2007) Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. độ lệch pha. C. chu kỳ. D. bước sóng. Câu 2: (ĐHKA -2008) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 3: (CĐKA-2011) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động. A. Cùng pha. B. Ngược pha.

C. lệch pha 2

π D. lệch pha 4

π

Câu 4: (ĐHKA- 2011) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 5: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng. C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. D. A, B, C đều đúng. Câu 6: Bước sóng được định nghĩa: A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quáng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. D. Cả A và B đều đúng

Page 11: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 11

Câu 7: Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. Cả A và C Câu 8: Chọn câu đúng. Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.

Dạng 4: So sánh vận tốc sóng trong các môi trường Câu 1: (TNPT-2010) Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3. Nhận định nào sau đây là đúng

A. v1 >v2> v.3 B. v3 >v2> v.1 C. v2 >v3> v.2 D. v2 >v1> v.3 Câu 2: (TNPT-2011) Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. không khí ở 250C B. nước C. không khí ở 00C D. sắt Câu 3: Vận tốc truyền âm tăng dần trong các môi trường theo thứ tự A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng khí, rắn. Câu 4:Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc cào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. Câu 5: Vận tốc truyền sóng tăng dần khi lần lượt qua các môi trường. A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng khí, rắn. Câu 6: Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường: A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng khí, rắn. Câu 7: Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất? A. Môi trường không khí loãng. B. Môi trường không khí. C. Môi trường nước nguyên chất. D. Môi trường chất rắn.

Dạng 5: Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc với chu kì hoặc tần số Câu 1: (TNPTL1-2007) Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. tần số sóng. C. biên độ sóng. D. vận tốc truyền sóng.

Page 12: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 12

Câu 2: (TNPTL1-2007) Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là

A. vfT λ

= == == == =1 B. Tv

f λ= == == == =1 C. T f

v vλ = == == == = D. v

v.fT

λ = == == == =

Câu 3: (TNPTL1-2008) Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. tần số sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. bước sóng. Câu 4: Đại lượng nào sau đây của sóng âm không chịu ảnh hưởng khi tính đàn hồi của môi trường thay đổi? A. Tần số B. Bước sóng C. Biên độ D. Cường độ. Câu 5: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. .v fλ = B. /v fλ = C. 2 .v fλ = D. 2 /v fλ = Câu 6: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. Câu 7: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi giảm tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. Dạng 6: Khái niệm và điều kiện giao thoa sóng Câu 1: (TNPTL2-2008) Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. lệch pha nhau góc π/3 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π/2 Câu 2: (TNPT-2011) Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A. có tính chất hạt. B. là sóng dọc. C. có tính chất sóng. D. luôn truyền thẳng Câu 3: ( ĐHKA-2010) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 4: Giao thoa là hiện tượng A.giao thoa của hai sóng tại một điểm trong môi trường. B.Cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong môi trường . C.các sóng triệt tiêu khi gặp nhau D.gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian ,trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc giảm bớt

Page 13: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 13

Câu 5: Giao thoa sóng là hiện tưọng A.giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường . B.cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong môi trường . C.các sóng triệt tiêu khi gặp nhau. D.gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian , trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc bị giảm bớt. Câu 6: Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: A. Cùng tần số. B. Cùng pha. C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, cùng pha. C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại. B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động. C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động với biên độ cực đại tạo thành các vân giao thoa. D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại. Câu 9: Chọn câu sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn: A. có cùng tần số, cùng phương truyền. B. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C. có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha không thay đổi theo thời gian D. có cùng tần số và cùng pha. Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng? A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian. B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số, cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol. D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha.

Page 14: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 14

C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại. B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động. C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu. D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại. Câu 14: Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có: A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Cùng tần số và cùng pha. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi dọc theo thời gian. Câu 15: Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có: A. cùng tần số. B. cùng biên độ. C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian D. Cả A và C đều đúng. Dạng 7: Biên độ dao động của điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của nguồn Câu 1: (TNPTL1-2007) Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ A. bằng a B. cực tiểu C. bằng a/2 D. cực đại Câu 2: (TNPTL1-2008) Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. không dao động.

Page 15: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 15

C. dao động với biên độ cực đại. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. Câu 3: (ĐHKA-2007) Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động Câu 4: Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = asinωt thì quỹ tích những điểm đứng yên không dao động là: A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. C. đường trung trực của AB. D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. Câu 5: Tại hai điểm S1 và S2 trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là tcosuS1 ωΑ= và

( )πω +Α= tcosuS2 . Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa S1 và S2 có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn S1S2 dao động với biên độ bằng

A. 0 B. 2

a C. a D. 2a

Câu 6: Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = asinωt thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là: A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. C. đường trung trực của AB. D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm.

Dạng 8: Điều kiện hiệu đường đi của hai sóng để các phần tử nước dao động với biên độ cực đại hoặc triệt tiêu

Câu 1: (TNTX-2012) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.

Page 16: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 16

C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Câu 2: (CĐKA -2009) Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:(với k∈Z):

A. 212

λkdd =− . B.

2)12(12

λ+=− kdd .C. λkdd =− 12 . D.4

)12(12

λ+=− kdd

Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là (với k∈Z):

A. 212

λkdd =− . B.

2)12(12

λ+=− kdd . C. λkdd 212 =− D.4

)12(12

λ+=− kdd

Dạng 9: Khoảng cách giữa các điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha và khoảng cách giữa các nút, các bụng hoặc giữa nút và bụng

Câu 1: (TNPTL2-2007)Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. nửa bước sóng. Câu 2: (TNPTL2-2007) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 3: (TNPTL1-2007) Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 4: (TNPTL12-2008) Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là A. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng A.a/2 B. 0 C. a/4 D. a Câu 5: (CĐKA-2011) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng A. Một nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 6: (CĐ+A1-2012) Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là

Page 17: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 17

A. 2

λ . B. 2λ . C. 4

λ . D. λ .

Câu 7: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu ? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 8: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với cùng tần số và cùng pha. Biết bước sóng là λ . Khoảng cách giữa một điểm dao động cực đại trên S1S2 với điểm dao động với biên độ cực tiểu cũng trên S1S2 gần nó nhất là:

A. 8

λ B. 4

λ C. 2

λ D. 4λ

Câu 9: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng B. một bước sóng C. nửa bước sóng D. hai bước sóng Câu 10: Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là: A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 11: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng B. một nửa bước sóng C. một bước sóng D. một phần tư bước sóng Câu 12: Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền

sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu vd (2n 1)

2f= + ; (n = 0, 1,

2,...), thì hai điểm đó: A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. Câu 13: Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kỳ của sóng. Nếu d nvT= (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó: A. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. Câu 14: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 15: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng

Page 18: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 18

Câu 16: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động vuông pha là A.Một lần bước sóng B. Nửa lần bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 17: Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước nằm ngang của hai sóng cơ học được truyền đi từ hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A. λ/4. B. λ/2. C. bội số của λ/2. D. λ.

Dạng 10: Độ lệch pha của hai sóng Câu 1: (TNPTL2-2007) Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường

thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm M và N là

A. ∆ϕ = dπλ

2 B. ∆ϕ = dπλ

C. ∆ϕ =d

πλ D. ∆ϕ =d

πλ2

Câu 2: (CĐKA-2011) Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là

A. (2 1)2

kπ+ (với k = 0, ±1, ±2, ....). B. (2 1)k π+ (với k = 0, ±1, ±2, ....).

C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....). D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....). Câu 3: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ϕ∆ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. 2nϕ π∆ = B. (2 1)nϕ π∆ = +

C. (2 1)2

nπϕ∆ = + D. (2 1)

2∆ = + v

nf

ϕ

Câu 4: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết MN = d. Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm M và N là

A. d

πλ=ϕ∆ . B. λπ=ϕ∆ d . C.

d2πλ=ϕ∆ . D.

λπ=ϕ∆ d2 .

Câu 5: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ϕ∆ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi: A. 2nϕ π∆ = B. (2 1)nϕ π∆ = +

C. (2 1)2

nπϕ∆ = + D. (2 1)

2∆ = + v

nf

ϕ , Với n = 0, 1, 2, 3 ...

Dạng 11: Khái niệm sóng dừng –sóng tới –sóng phản xạ Câu 1: (CĐKA+A1-2012) Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Page 19: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 19

C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ Câu 2: Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì: A. sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng. B. sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ. C. sóng dừng là sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Sóng dừng là A. Sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại. B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường. C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa của hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng một phương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Sóng phản xạ: A Luôn bị đổi dấu. B. luôn luôn không bị đổi dấu. C. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. D. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động được. Câu 5: Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì: A. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động. B. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. C. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu. Câu 6: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. nguồn phát sóng dừng dao động. C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên. D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động. B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu. Câu 8: Sóng dừng trên dây là sóng có đặc điểm A. vận tốc truyền sóng của sóng tới và sóng phản xạ đều bằng 0 B. các đặc điểm trên dây không dao động C. nút và bụng cố định trong không gian

Page 20: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 20

D. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha gần nhất bằng một bước sóng Câu 9: Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng dừng? A. trên các dây đàn có sóng dừng thuộc loại sóng ngang B. trong các cột khí của sáo và kèn, có các sóng dừng thuộc loại sóng dọc C. vì các sóng thành phần không dịch chuyển nên sóng tổng hợp của chúng được gọi là sóng dừng D. điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng? A. Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng dừng. B. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại. C. Bụng sóng là những điểm đứng yên không dao động. D. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng λ.

C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng 2

λ

D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao thoa với nhau. Câu 12: Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tương sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ: A. Cùng pha. B. Ngược pha.

C. Vuông pha. D. Lệch pha 4

π .

Câu 13: Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ: A. Cùng pha. B. Ngược pha.

C. Vuông pha. D. Lệch pha 4

π .

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động. B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động. C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.

Dạng 13: Điều kiện xảy ra sóng dừng Câu 1: (TNPT-2011) Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.

Page 21: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 21

C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Câu 2: Điều kiện có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là: A. l = k λ. B. l = k λ/2. C. l = (2k + 1) λ/2. D. l = (2k + 1) λ/4. Câu 3: Điều kiện có sóng dừng trên dây khi cả hai đầu dây cố định hay hai đầu tự do là: A. l = k λ. B. l = k λ/2. C. l = (2k + 1) λ/2. D. l = (2k + 1) λ/4. Câu 4: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?

A. L = λ. B. 2

λ=L . C. L = 2λ. D. L =λ2.

Câu 5: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố định khi chiều dài của: A. dây bằng một phần tư bước sóng. B. bước sóng gấp đôi chiều dài dây. C. dây bằng bước sóng. D. bước sóng bằng một số lẻ chiều dài dây. Câu 6: Điều kiện xãy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l,một đầu cố định, một đầu tự do là:

A.l=2

λk B.

2/1+=

k

lλ C.l=(2k+1)λ D.12

4

+=

k

Câu 7: Một sợi dây mãnh AB dài 64cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:

A. 1f 1,28(k )

2= + B. 1

f 0,39(k )2

= +

C. f 0,39k= D. f 1,28k=

Dạng 14: Thời gian gần nhau nhất để hai dao động cùng pha, ngược pha, vuông pha Câu 1: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động cùng pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 2: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động ngược pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì Câu 3: Thời gian giữa hai điểm gần nhau nhất mà chúng dao động vuông pha là A.Một lần chu kì B. Nửa lần chu kì C. Một phần tư chu kì D. Hai lần chu kì

Dạng 15: Đại lượng thay đổi và không thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác

Câu 1: (TNPTL2-2008) Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.

Page 22: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 22

C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. Câu 2: (TNTX-2011) Khi âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số của âm không thay đổi. B. chu kỳ của âm thay đổi. C. bước sóng của âm không thay đổi. D. tốc độ truyền âm không thay đổi. Câu 3: (CĐKA-2007) Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Câu 4: (ĐHKA+A1-2012) Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng: A. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. C. của sóng âm giảmcòn bước sóng của sóng ánh sáng tăng D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm Câu 5: Trong không khí vận tốc truyền âm có giá trị khoảng A. 3,40 m/s B. 340 m/s C. 34 m/s D. 3400 m/s Câu 6: Chọn câu đúng. Vận tốc truyền của sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Tần số của sóng B. Năng lượng của sóng C. Bước sóng. D. Bản chất của môi trường Câu 7: Chọn câu đúng. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào: A. Biên độ của sóng B. Tần số của sóng C. Biên độ của sóng và bản chất của môi trường D. Tần số và biên độ của sóng Câu 3: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi D. tần số và bước sóng đều không thay đổi Câu 4: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng B. tần số của nó không thay đổi C. bước sóng của nó giảm D. bước sóng của nó không thay đổi

Dạng 16: Khái niệm sóng âm Câu 1: (TNPTL2-2007) Sóng siêu âm A. không truyền được trong chân không. B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D. truyền được trong chân không. Câu 2: (TNPT-2010) Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

Page 23: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 23

A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không Câu 3: (TNTX-2012) Sóng âm không truyền được trong A. chân không. B. chất rắn. C. chất lỏng. D. chất khí. Câu 4: (CĐKA -2010) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 5: Chọn câu sai: A. Tai người ta cảm nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz. B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là sóng siêu âm. C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. D. Sóng âm truyền được trong chân không nên chúng ta mới nghe được các đài phát thanh xa trên thế giới. Câu 6: Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là: A. Sóng siêu âm B. Sóng âm C. Sóng hạ âm D. Chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 7: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây? A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz C. Sóng cơ học có chu kì 2,0µs. D. Sóng cơ học có chu kì 2,0ms. Câu 8: Sóng siêu âm A. Truyền được trong chân không. B. Không truyền được trong chân không. C. Truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D. Truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. Câu 9: Sóng siêu âm là sóng có: A. tần só trên 20000Hz. B. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường. C. chu kì lớn hơn chu kì âm thanh thông thường. D. cường độ rất lớn có thể gây điếc vĩnh viễn. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được. B. Dao động âm có tần số nằm trong miền từ 16Hz đến 2.104Hz. C. Sóng âm là một sóng dọc. D. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ học.

Page 24: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 24

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sóng âm là sóng cơ có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz. B. Sóng hạ âm là sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16Hz. C. Sóng siêu âm là sóng cơ có tần số lớn hơn 20kHz. D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm. Câu 12: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là A. Siêu âm B. Hạ âm C. Nhạc âm D. Âm mà tai người nghe Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz. C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ. Câu 14: So sánh giữa sóng âm, hạ âm và siêu âm : A. Bản chất sóng âm, hạ âm và siêu âm giống nhau, đều là sóng cơ học dọc lan truyền trong m.trường vật chất. B. Chu kì sóng âm lớn hơn chu kì hạ âm. C. Chu kì sóng âm nhỏ hơn chu kì hạ âm. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 15: Sóng âm có đặc tính: A. Truyền được trong tất cả môi trường kể cả chân không B. Truyền trong không khí nhanh hơn trong chất rắn C. Truyền trong chân chân không nhanh nhất D. Có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.

Dạng 17: Đặc trưng vật lí, sinh lí của âm Câu 1: (TNPTL1-2007) Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 2: (TNPT-2009)Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm. Câu 3: (TNPT-2010)Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức

A. L( dB) =10 lg 0I

I. B. L( dB) =10 lg

0

I

I.

Page 25: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 25

C. L( dB) = lg 0I

I. D. L( dB) = lg

0

I

I.

Câu 4: (CĐKA -2008) Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ). Câu 5: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là…Chọn câu đúng trong các câu sau đây điền vào chổ trống cho hợp nghĩa: A. Năng lượng âm B. Mức cường độ âm C. Cường độ âm D. Độ to của âm Câu 6: Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta vẫn phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn organ là do: A. Đồ thị dao động của âm khác nhau. B. Tần số và âm lượng ủa âm khác nhau. C. Biên độ và cường độ âm khác nhau. D. Tần số và cường độ âm khác nhau. Câu 7: Để so sánh sự vỗ cánh nhanh hay chậm của cánh con ong với cánh con muỗi, người ta có thể dựa vào đặc tính sinh lí nào của âm do cánh của chúng phát ra: A. Độ cao B. Âm sắc C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhạc âm do nhiều nhạc phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. Câu 9: Các đặc tính sinh lí của âm là: chọn câu sai A. Độ cao B. Độ to C. Ậm bổng, âm trầm D. Truyền nhanh, chậm Câu 10: Đặc trưng sinh lí nào sau đây của âm không phụ thuộc vào biên độ của sóng âm: A. Độ cao B. Độ to C. Âm sắc D. Ngưỡng nghe Câu 11: Chọn câu đúng. Tiếng đàn Organ giống hệt tiếng đàn Piano vì chúng có cùng A. Độ cao B. Tần số C. Độ to D. Độ cao và âm sắc Câu 12: Đơn vị đo mức cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ). D. Oát trên mét vuông (W/m2 ). Câu 13: Cảm giác về âm phụ thuộc vào: A.nguồn âm và môi trường truyền âm. B.nguồn âm và tai người nghe. C.môi trường truyền âm và tai người nghe. D.tai người nghe và dây thần kinh thị giác.

Page 26: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 26

Câu 14: Độ cao của âm phụ thuộc vào: A.độ đàn hồi của nguồn âm. B.biên độ dao động của nguồn âm. C.tần số của nguồn âm. D.đồ thị dao động của nguồn âm. Câu 15: Giá trị mức cường độ âm mà tai con người có thể nghe được là: A.từ 0dB đến 1000dB. B.từ 10dB đến 100dB. C.từ -10dB đến 100dB. D.từ 0dB đến 130dB. Câu 16: Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng gì? A.Làm tăng độ cao và độ to của âm. B.Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định. C.Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. D.Tránh được tạp âm và tiến ồn, làm cho tiến đàn trong trẻo. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. Câu 18: Hộp cộng hưởng có tác dụng: A.tăng tần số âm. B.tăng tốc độ âm. C.tăng độ cao âm. D.tăng cường độ âm. Câu 19: Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng âm? A. sóng âm là sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí B. sóng âm là sóng cơ học dọc C. sóng âm không truyền được trong chân không D. vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ Câu 20: Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh B. một tính chất vật lí của âm thanh C. một tính chất sinh lí của âm thanh D. vừa là tính chất vật lí vừa là tính chất sinh lí của âm thanh Câu 21: Chọn câu đúng. Một trong những yêu cầu của các phát thanh viên về đặc tính vật lý của âm là: A. Tần số âm nhỏ. B. Tần số âm lớn. C. Biên độ âm lớn. D. Biên độ âm bé. Câu 22: Các đặc trưng sinh lí của âm gồm A. độ cao của âm và âm sắc B. độ cao của âm và cường độ âm C. độ to của âm và cường độ âm D. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm Câu 23: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau : A. cùng tần số B. cùng biên độ C. cùng bước sóng D. cùng tần số và cùng biên độ Câu 24: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng ? A. độ cao của âm không phụ thuộc vào tần số mà phụ thuộc vào biên độ

Page 27: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 27

B. độ cao của âm không phụ thuộc vào tần số mà phụ thuộc vào bước sóng C. độ cao của âm phụ thuộc vào tần số. Tần số càng lớn thì âm càng thấp D. độ cao của âm phụ thuộc vào tần số. Tần số càng lớn thì âm càng cao Câu 25: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên đô B. chỉ phụ thuộc vào tần số C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm D. phụ thuộc vào tần số và biên độ Câu 26: Chọn câu đúng. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là: A. Biên độ. B. Tần số. C. Năng lượng âm. D. Biên độ và tần số. Câu 27: Chọn câu đúng. Độ cao của âm phụ thuộc vào: A. Biên độ. B. Tần số. C. Năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm Câu 28: Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào: A. Tần số và biên độ âm. B. Tần số âm và mức cường độ âm. C. Bước sóng và năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm Câu 29: Chọn câu đúng. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có: A. cùng tần số. B. cùng năng lượng. C. cùng biên độ. D. cùng tần số và cùng biên độ. Câu 30: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: A. Vận tốc âm B. Bước sóng và năng lượng âm C. Tần số và cường độ âm D. Vận tốc và bước sóng Câu 31: Đặc tính sinh lí của sóng âm không phải là A. Cường độ âm B. Độ to C. Độ cao âm D. Âm sắc Câu 32: Chọn câu sai A. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số B. Độ to của âm khác với cường độ âm C. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm D. Đơn vị đo cường độ âm là oát/m2 (W/m2)

Dạng 18: Đặc điểm âm-nhạc âm Câu 1: Chọn câu đúng. Âm có: A. Tần số xác định gọi là nhạc âm. B. Tần số không xác định gọi là tạp âm. C. Tần số lớn gọi là âm thanh và ngược lại âm có tần số bé gọi là âm trầm D. A, B, C đều đúng. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc âm? A. Đồ thị âm là những đường cong tuần hoàn có tần số sát định. B. Có đường đồ thị luôn là hình sin. C. Tần số biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Biên độ dao động âm không đổi theo thời gian.

Page 28: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 28

Câu 3: Một dây đàn phát ra âm cơ bản và họa âm bậc hai. Mối quan hệ giữa tần số f1 của âm cơ bản và tần số f2 của họa âm bậc hai là : A. f1 = f2 B. f1 = 2 f2 C. f2 = 2 f1 D. f2 = 4 f1 Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng: A. Âm cơ bản nghe to nhất B. Âm cơ bản là âm có 16Hz C. Âm cơ bản không gây cảm giác âm và được phát đồng thời với các họa âm của nó để tạo ra âm sắc D. Họa âm có tần số là bội số của âm cơ bản Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”. C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”. D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.

Dạng 19: Đặc điểm năng lượng sóng cơ học Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ học? A. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng của sóng luôn luôn là đại lượng không đổi. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng C. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. D. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng cơ học? A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. D. Năng lượng sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. Câu 3:Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học. A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của sóng từ một nguồn điểm sẽ: A. Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.

Page 29: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 29

C. Tăng tỉ lệ với bình phương của quãng đường truyền sóng. D. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng. Câu 5:. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình truyền sóng A. quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động trong môi trường đàn hồi B. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng C. quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động D. quá trình truyền sóng là quá trình truyền các phần tử vật chất Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng A. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B. trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn C. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng D. đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng

Dạng 20: Bước sóng lớn nhất khi cộng hưởng âm Câu 1: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiều dài L, hai đầu hở là bao nhiêu? A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. 4L,2L D. L/2,L/4 Câu 2: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống có chiều dài L, một đầu hở, và đầu kia kín là bao nhiêu? A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. L;L/2 D. 4L/3,2L C. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Bài toán 1: Xác định các đại lượng đặc trưng của sóng Loại 1: Tính tần số, chu kì của sóng Dạng 1: Biết vận tốc và bước sóng

Câu 1: (TNPTL2-2007) Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A. 50 Hz B. 220 Hz C. 440 Hz D. 27,5 Hz Câu 2: (TNPT-2009) Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz. Câu 3: Một nguồn truyền sóng đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền là 40cm/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng dao động cùng pha nhau là 2cm . Tần số của âm là A. 10 Hz B. 20Hz B. 30 Hz D. 40Hz Câu 4: Một nguồn truyền sóng đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền là 40cm/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng dao động ngược pha pha nhau là 2cm . Tần số của âm là A. 10 Hz B. 20Hz B. 30 Hz D. 40Hz Câu 5: Một nguồn truyền sóng đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền là 80cm/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng dao động vuông pha nhau là 1cm . Tần số của âm là

Page 30: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 30

A. 10 Hz B. 20Hz B. 30 Hz D. 40Hz Câu 6: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là: A. f = 50Hz; T = 0,02s B. f = 0,05Hz; T = 200s C. f = 800Hz; T = 0,125s D. f = 5Hz; T = 0,2s Câu 7: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là A.f = 50Hz ;T = 0,02s. B.f = 0,05Hz ;T= 200s. C.f = 800Hz ;T = 1,25s. D.f = 5Hz;T = 0,2s. Câu 8: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s

Dạng 2: Biết phương trình sóng Câu 1: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại

một điểm trên dây có dạng u = 4cos(40πt - .x

2

π)(mm). Với x: đo bằng met, t: đo

bằng giây. Tần số của sóng là: A. 10 Hz B. 20Hz B. 30 Hz D. 40Hz Câu 2: Phương trình dao động tại điểm O có dạng ( )5 os 200ou c tπ= (mm). Chu kỳ

dao động tại điểm O là: A. 100 (s) B. 100π (s) C. 0,01(s) D. π01,0 (s) Câu 3: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động

uM = 4cos( 2200 )

xt

ππλ

− cm. Tần số của sóng là

A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01.

Câu 4: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2 ( )0,1 50

t xπ − mm,

trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s.

Dạng 3: Biết số lần nhô lên trong thời gian t Câu 1: (PTVL9-8) Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây. Tần số của sóng là: A. 0,25 Hz B. 0,5Hz C. 1 Hz D. 2,8Hz Câu 2: (PTVL8-8) Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nhô lên xuống tại chỗ 15 lần trong 30 s. Tần số của sóng là: A. 0,25 Hz B. 0,5Hz B. 0,46 Hz D. 2,8Hz Câu 3: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s. Chu kì của sóng là A. 1,8s B. 2s B. 2,8s D. 3s Câu 4: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10(s). Chu kì dao động của sóng biển là : A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s)

Page 31: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 31

Câu 5: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng bi ển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là : A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s)

Lọai 2: Tính bước sóng Dạng 1: Biết vận tốc với chu kì hoặc tần số

Câu 1: (TNPTL2-2007) Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 3,0 km. B. 75,0 m. C. 30,5 m. D. 7,5 m Câu 2: (TNPT-2010)Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn nhồ đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là

A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m. Câu 3: Một sóng cơ học có tần số 0,5kHz truyền trong một môi trường với vận tốc 80 m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m. B. 2,6m. C. 0,16m. D. 0,25 m. Câu 4: Một sóng cơ có tần số 20Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 5000 cm/s . Bước sóng của nó là A.3,5m B.4m C.2,5m D.2m Câu 5: Một sóng cơ học có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 0,25 m. Câu 6: Một sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 40m/s. Bước sóng của nó là A.3m B.4m C.1,5m D.2m

Dạng 2: Biết phương trình sóng Câu 1: (TNPT-2009)Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4πt-0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm., Câu 2 : (ĐHKA-2007) Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 3: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là

5cos(6 )u t xπ π= − (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m . Bước sóng là A. 1,5m B. 2m C. 2,5m D. 3m Câu 4: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình

)6

4cos(5ππ += tuA (cm). Biết vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây

bằng: A. 0,6m B.1,2m C. 2,4m D. 4,8m

Câu 5: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos2 ( )0,1 50

t xπ − mm,trong

đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là

Page 32: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 32

A. 0,1mλ = B. 50cmλ = C. 8mmλ = D. 1mλ =

Câu 6: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos2 ( )0,1 50

t xπ − mm,

trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. 0,1mλ = B. 50cmλ = C. 8mmλ = D. 1mλ = Dạng 3: Biết khoảng giữa hai điểm gần nhau dao động vuông pha hoặc ngược pha Câu 1: (TNTX-2012) Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là A. 0,8 m. B. 0,8 cm. C. 0,4 cm. D. 0,4 m. Câu 2: Một nguồn truyền sóng đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền là 80cm/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng dao động vuông pha nhau là 5cm . Bước sóng trên dây bằng: A. 10cm B.20cm C. 30cm D. 40 cm Câu 3: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 1λ = mm B. 2λ = mm C. 4λ = mm D. 8λ = mm. Câu 4: Một nguồn truyền sóng đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền là 40cm/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng dao động ngược pha pha nhau là 2cm . Bước sóng trên dây bằng: A. 1cm B.2cm C. 3cm D. 4 cm Lọai 3: Tính vận tốc truyền sóng –vận tốc phân tử vật chất của môi trường

Dạng 1: Biết bước sóng với chu kì hoặc tần số Câu 1: Một sóng cơ học có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với bước sóng 4 mm thì vận tốc truyền sóng là: A. 48 cm/s. B. 50 cm/s. C. 58 cm/s D. 40 m/s. Câu 2: Một sóng cơ học có chu kì 0,2s truyền trong một môi trường với bước sóng 2m thì vận tốc truyền sóng là: A. 10 cm/s. B. 10 m/s. C. 40 cm/s D. 40 m/s. Câu 3: Một sóng cơ học có tần số 300Hz truyền trong một môi trường với bước sóng 5m thì vận tốc truyền sóng là: A. 1500 cm/s. B. 1500 m/s. C. 1000 cm/s D. 1000 m/s. Câu 4: Một sóng cơ học có chu kì 4s truyền trong một môi trường với bước sóng 8m thì vận tốc truyền sóng là: A. 4 cm/s. B. 2 m/s. C. 8 cm/s D. 6 m/s.

Dạng 2: Biết phương trình sóng Câu 1: (TNPT-2011) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là

5cos(6 )u t xπ π= − (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. Câu 2: (CĐKA-2008) Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với

Page 33: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 33

phương trình u cos(20t 4x)= − (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 3: (CĐKA-2009) Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 4: (CĐKA-2010) Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6πt-πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 1

6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1

3 m/s.

Câu 5: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại

một điểm trên dây có dạng u = 4cos(20πt - .x

3

π)(mm). Với x: đo bằng met, t: đo

bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị. A. 60mm/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D. 30mm/s Câu 6: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là

5cos(6 )u t xπ π= − (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. Câu 7: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là : A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 8: Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 8 cos )45,0(2 tx πππ − (cm) trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là : A. 0,5 m/s B. 4 m/s C. 8 m/s D. 0,4m/s Câu 9: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình

( )( )= −u cos 20t 4x cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này

trong môi trường trên bằng : A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 5 m/s. Câu 10: Sóng tại nguồn O có pha ban đầu bằng 0 ,gửi đến một điểm M cách O

một khoảng 0,1m .Sóng tại M có phương trình cmtuM )4

10cos(5,1ππ −= .Tốc độ

truyền sóng là: A.2m/s B.8cm/s C.4m/s D.16cm/s Câu 11: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. Câu 12: Một nguồn sóng tại O có phương trình u0 = a.cos(10π t) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình u = a.cos(10π t - 4x), x(m). Vận tốc truyền sóng là A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s

Page 34: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 34

Câu 13: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất tại một điểm cách

nguồn x(m) có phương trình sóng: cmxtu )4

2cos(4ππ −= . Vận tốc truyền sóng trong

môi trường đó có giá trị: A. 8m/s B. 4m/s C. 16m/s D. 2m/s Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách

nguồn x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos ( 3

π t - 2

3

π x) (cm). Vận tốc trong môi

trường đó có giá trị : A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s) Dạng 2: Biết số ngọn sóng trong thấy thời gian t hoặc số lần nhô lên xuống trong thời gian t và khoảng cách giữa các ngọn sóng Câu 1: (ĐHKA- 2010) Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Câu 2: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m. Vận tốc truyền sóng biển là A. 2,5m/s B. 25m/s C. 2,5m/s D. 25cm/s Câu 3: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nhô lên xuống tại chỗ 15 lần trong 30 s. Khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau băng 24 cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là : A. 3,8 m/s. B. 2 m/s. C. 4 m/s. D. 2,8 m/s. Câu 4: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s Câu 5: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A.160(cm/s) B.20(cm/s) C.40(cm/s) D.80(cm/s) Câu 6: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 10 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là : A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 2,5 m/s. Câu 7: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị: A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m Câu 8: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là :

Page 35: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 35

A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 4.5 m/s. Câu 9: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra các sóng có biên độ A = 0,4(cm). Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi ( bụng sóng ) liên tiếp là 3 (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s) Câu 10: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s. Câu 11: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp bằng 90cm và có 7đỉnh sóng qua trước mặt anh ta trong 9s .Tốc đô truyền sóng trên mặt nước là A.0,6m/s B.6m/s C.1,35m/s D.1,67m/s Câu 12: Khi sóng truyền qua trên mặt nước thì thấy cách bèo nhấp nhô tại chỗ 90 lần trong 1 phút ,khoảng cách giữa 3 gợn sóng nằm kề nhau của sóng là 6m.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A.4,5m/s B.3,0m/s C.2m/s D.1,3m/s Câu 13: Một quả cầu nhỏ chạm vào mặt nước ,đang rung nhẹ theo phương vuông góc với mặt nước với tần số 100 Hz,tạo nên hệ sóng lan truyền trên mặt nước . Khoảng cách giữa 4 gợn lồi kề nhau là 1,8cm .Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A.120cm/s B.90cm/s C.60cm/s D.45cm/s Câu 14: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s. Câu 15: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 400 cm/s.B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 1 m B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 200 cm/s Câu 17: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là: A. 3,2 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,5 m/s. D. 3 m/s. Câu 18: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 400cm/s.B. v = 16m/s. C. v = 6,25m/s. D. v = 400m/s Câu 18: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là :

Page 36: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 36

A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 4.5 m/s. Câu 19: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. Câu 20: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 3,2m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 3m/s Câu 21: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v = 50cm/s. B. v = 50m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5cm/s. Câu 22: Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz).Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s)

Dạng 3: Tính vận tốc dao động của phân tử vật chất tại một điểm Câu 1: Một sóng truyền một sợi dây dài có phương trình 6 os(4 0, 02 )u c t xπ π= − (cm) trong đó x tính bằng cm, t tính băng giây. Vận tốc dao động một điểm trên dây có tọa độ x = 25 cm tại thời điểm t =4s là: A. 24π cm/s B. 14π cm/s C. 34π cm/s D. 44π cm/s Câu 2: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25 cm/s. Phương trình sóng tại nguồn ( )3 osu c t cmπ= . Vận tốc dao động phân tử vật chất

tại M cách O một khoảng 25 cm tại thời điểm t =4s là: A. 2π cm/s B. 3π cm/s C. 4π cm/s D. 5π cm/s Câu 3: Một sóng cơ học lan truyền theo phương x là

( )3 os(100 )u c t x cmπ= − . Tỉ số giữa tốc độ cực đại của phân tử vật chất môi

trường và tốc độ truyền sóng là: A. 2cm/s B. 3cm/s C. 4cm/s D. 5cm/s

Lọai 5: Tính biên độ sóng Dạng 1: Biết phương trình sóng và một li độ tại thời điểm t0

Câu 1: Một sóng cơ cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có

phương trình sóng tại nguồn O là 0

2osu Ac t

T

π =

. Một điểm M cách nguồn O bằng

1

3 bước sóng ở thời điểm

2

Tt = có li độ 2Mu = cm. Biên độ của sóng A là :

A. 2

3m/s B. 2cm/s C. 4cm D. 4

3cm

Page 37: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 37

Câu 2: Một sóng cơ cơ học lan truyền từ nguồn O dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì sóng T và bước sóng λ . Biết tai thời điểm t = 0, phân tử tại

O qua vị trí cân bằng theo chiều dương và tại thời điểm 5

6

Tt = phân tử tại M cách O

một đoạn 6

dλ= có li độ -2cm. Biên độ sóng là :

A. 3

2m/s B. 3cm/s C. 4cm D. 4

3cm

Dạng 2: Biết hai li độ tại thời điểm t0

Câu 1: (ĐHKA-2012) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2cm. Câu 2: Một sóng cơ được phát ra từ nguồn O và dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi khi qua 2 điểm M và N cách nhau MN=0,25λ (λ là bước sóng). Vào thời điểm t1 người ta thấy li độ dao động của điểm M và N lần lượt là uM=4cm và uN=-4cm. Biên độ sóng là : A. 3 2m/s B. 2cm/s C. 4cm D. 4 2cm

Lọai 6: Tìm li độ của vật ở thời điểm t Câu 1: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là

u = 5cos ( )0,1 2

t xπ − mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử

sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A. uM = 0 mm B. uM = 5 mm C. uM = 5 cm D. uM = 2,5 cm

Câu 2: Biểu thức sóng tại 1 điểm nằm trên dây cho bởi 6cos3

=u tπ (cm). Vào lúc t,

u = 3cm . Vào thời điểm sau đó 1,5s thì u có giá trị nào sau đây?

A. 3cm± B. 1,5cm− C. 3 3

2cm D. 3 3cm±

Câu 3: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình 1 2 4 os10u u c tπ= = (trong đó u tính bằng mm, t tính bằng s). Cho rằng sống truyền đi với biên độ không đổi và vận tốc 15 cm/s. Hai điểm M1, M2 nằm trên elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM 1 –BM1 =1cm và AM2 –BM2 =3,5cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 3mm thì li độ M2 tại thời điểm đó là: A. 3 3− cm. B. 3 3cm C. 3 cm. D. -3 cm.

Loại 7: Biết li độ sóng ở thời điểm này tính li độ của sóng ở thời điểm khác

Câu 1: Một sóng dao động có phương trình ( )2 os 22

u c t x cmπ π = −

.

Trong đó : t ính bằng s. Vào lúc li độ của sóng tại điểm M là +1cm thì sau đó 5s li độ của vật cũng tại điểm M là A. 1m B. -1m C. 2m D. -2cm

Page 38: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 38

Câu 2: Một sóng dao động có phương trình ( )( )6 os 2u c t x cmπ π= − .

Trong đó : tính bằng s. Vào lúc li độ của sóng tại điểm M là 3cm và li độ đang tăng thì sau đó 1/8 và cũng tại điểm đó li độ của sóng là : A. 2,8m B. -3 C. 2m D. -3,8cm Câu 3: Một sóng dao động có phương trình tại nguồn O là

( )4 os2

u c t cmπ =

. Trong đó : t ính bằng s. Biết sóng truyền từ O đến M với vận tốc

40cm/s. Lúc thời điểm t li độ của vật tại M là 3 cm thì lúc t +6 li độ của M là : A. 4m B. -3m C. 3m D. -4cm Câu 4: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không thay đổi khi lan truyền . Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là A. 1cm B. -1cm C. 0 D. 2cm Câu 5: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với phương trình dao động tại O:

x = 4cos( 2

π t - 2

π ) (cm). Tốc độ truyền sóng v = 0,4 m/s . Một điểm M cách O

khoảng d = OM . Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 cm. Li độ của điểm M sau thời điểm sau đó 6 giây là A. xM = - 4 cm. B. xM = 3 cm. C. xM = 4 cm. D. xM = -3 cm.

Bài toán 2: Tính các đại lượng đặc trưng của sóng dừng Loại 1: Tính tần số hoặc chu kì của sóng dừng

Dạng 1: Tính tần số hoặc chu kì biết chiều dài, số bụng sóng và nút sóng hoặc biết bước sóng và vận tốc Câu 1: (TNPTL1-2008)Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A. 2

v

ℓ B.

4

v

ℓ C. 2v

ℓ D. v

Câu 2: (CĐKA- 2007) Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là A. v/l. B. v/2 l. C. 2v/ l. D. v/4 l Câu 3: (CĐKA-2010) Một sợi dây chiều dài ℓ căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là

A. v.

nℓ B. nv

ℓ. C.

2nv

ℓ . D.nv

ℓ .

Câu 4: (CĐKA-2011) Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng

Page 39: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 39

A. 18 Hz. B. 25 Hz. C. 23 Hz. D. 20Hz.

Câu 5: Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 25 m/s. Tần số của sóng truyền trên dây là: A. 50Hz B. 75Hz C. 100Hz D.25Hz Câu 6: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là A. 95Hz. B. 85Hz. C. 80Hz. D. 90Hz. Câu 7: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số phải là: A. 30Hz B. 28Hz C. 58,8Hz D. 63Hz Câu 8: Một dây AB nằm ngang dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 50m/s. Cho biết có sóng dừng trên dây. Nếu dây rung thành 2 bó thì tần số dao động của bản rung là: A. 12,5Hz B.25Hz C.150Hz D.75Hz Câu 9: Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 4 nút (kể cả hai đầu A, B), tần số dao động là 27 Hz. Nếu muốn có 10 nút thì tần số dao động là A. 90 Hz B. 67,5 Hz C. 81 Hz D. 76,5 Hz Câu 10: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây bằng 60 m/s. Sóng truyền trên dây có tần số là : A. 50Hz B. 75Hz C. 100Hz D.125Hz Dạng 2: Biết độ lệch pha giữa hai điểm và khoảng biến thiên của tần số Câu 1: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc

( )0,5kϕ λ∆ = + . Biết tần số có giá trị trong khoảng 8 Hz đến 13 Hz. Giá trị của tần

số là: A. 8,5Hz B. 9,5Hz C. 10Hz D.12,5Hz Câu 2: Sợi dây AB =21cm với đầu B tự do.Gây ra tại A một dao động ngang có tần số f. Vận tốc truyền sóng là 4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz

Dạng 3: Tính tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây Câu 1: Một sợi dây giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây. Biết hai tần số gần nhau tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây là: A. 50Hz B. 150Hz C. 200Hz D.250Hz Câu 2: Một sợi dây giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây. Biết hai tần số gần nhau tạo ra sóng dừng trên dây là 125Hz và 300Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây là:

Page 40: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 40

A. 50Hz B. 150Hz C. 300Hz D.175Hz Câu 3:Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s.Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng.Tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz

Loại 2: Tính bước sóng của sóng dừng Dạng 1: Tính bước sóng biết chiều dài, số bụng sóng và nút sóng hoặc biết tần số (chu kì) và vận tốc Câu 1: (TNPT-2009)Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m. Câu 2: (TNTX-2011) Một sợi dây căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 0,8m. Bước sóng trên dây là: A.2,4m B.1,6m C.0,4m D.0,8m Câu 3: (TNTX-2012) Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là A. 0,8 m. B. 0,8 cm. C. 0,4 cm. D. 0,4 m Câu 4: Hai sóng hình sin cùng bước sóng λ cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng. Biết hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị của bước sóng λ là: A. 25cm B.15cm C.10cm D.20cm Câu 5: Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là A. λ = 20cm. B. λ = 40cm. C. λ = 80cm. D. λ = 160cm. Câu 6: Quan sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi nhẹ AB dài l = 80 cm.Đầu A dao động điều hòa với biên độ nhỏ, đầu B cố định. Người ta thấy trên dây có sóng dừng với 5 múi sóng. Giá trị của bước sóng là A. 18 m B. 20 m C. 32 cm D. 40 cm Câu 7: Một sợi dây dài 1m ,hai đầu cố định .Người ta tạo sóng dừng trên dây với 3 bụng sóng .Bước sóng trên dây bằng A.3m B.3/2m C.2/3m D.2m

Câu 8: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 1 múi sóng thì bước sóng của dao động là:

A. 1m B.0.5m C. 2m D. 0.25m Câu 9: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai nút sóng thì bước sóng của dao động là: A. 1m B. 0,5m C. 2m D. 0,25m Câu 10: Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 13,3λ = cm B. 20λ = cm C. 40λ = cm D. 80λ = cm

Page 41: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 41

Câu 11: Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f= 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ? A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 6cm Câu 12: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A. λ = 3,3cm B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm. Dạng 2: Biết những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau a Câu 1: (ĐHKA+A1-2012) Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm. Câu 2: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O,M,N,P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc đoạn OP) . Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20 và 1/15s. Biết khoảng cách giữa 2 điểm M,N là 0.2cm Bước sóng của sợi dây là: A. 5.6cm B. 4.8 cm C. 1.2cm D. 2.4cm Lọai 3: Tính vận tốc truyền sóng trên dây–vận tốc phân tử vật chất của trên dây Dạng 1: Biết chiều dài, số nút hoặc số bụng và tần số hoặc chu kì Câu 1: (TNPTL1-2007) Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 40m/s. B. 20m/s. C. 10m/s. D. 5m/s. Câu 2: (TNPTL1-2008) Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 3: (TNPT-2010) Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s Câu 4: (ĐHKA-2007) Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 5: (ĐHKA- 2008) Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định

Page 42: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 42

còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 6: ( ĐHKA-2009) Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là : A. 20m/s B. 600m/s C. 60m/s D. 10m/s Câu 7: (CĐKA-2010) Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s Câu 8: ( ĐHKA-2012) Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 25 m/s Câu 9: Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua. Đặt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 60cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng. Tính vận tốc sóng truyền trên dây? A.60m/s B. 60cm/s C.6m/s D. 6cm/s Câu 10: Một dây dàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. A. 4000cm/s B.4m/s C. 4cm/s D.40cm/s Câu 11: Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s. Câu 12. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định , đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50 Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 m/s B. 5 m/s C. 20 m/s D. 40 m/s Câu 13: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định cồn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu 14: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s. Câu 15: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là:

Page 43: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 43

A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s. Câu 16: Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 66,2m/s. B. 79,5m/s. C. 66,7m/s. D. 80m/s. Câu 17: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. V = 0,4m/s B. V = 40m/s C. V = 30m/s D. V = 0,3m/s

Câu 18: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm đuợc ba nút sóng. Không kể hai nút A,B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s Câu 19: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được năm nút sóng, kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s Câu 20: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 10Hz. Quan sát người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng.Vận tốc truyền trên dây là: A. 4cm/s B.40cm/s C.4m/s D.6m/s Câu 21: Một sợi dây đàn hồi dài 50(cm) có hai đầu có định, dao động duy trì với tần số f = 5(Hz), trên dây có sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 0,4(m/s). B. 2(m/s). C. 0,5(m/s). D. 1(m/s). Câu 22: Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố địnha,B. Phía trên dây có một nam châm điện được nuôi bằng dòng xoay chiều f= 50Hz. Khi dây dao động người ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40m/s B.60m/s C.80m/s D.100m/s Câu 23: Một dây AB dài 120cm,đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có tần số f=40Hz,đầu B gắn cố định.Cho âm thoa dao động, trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng.Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 20m/s B.15m/s C. 28m/s D. 24m/s Câu 24: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz,người ta thấy rằng ngoài hai đầu dây trên sợi dây còn có bai điểm luôn đứng yên.Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40 m/s. B. 80 m/s. C. 60 m/s. D. 100 m/s. Câu 25: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s. Câu 26: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.

Page 44: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 44

Câu 27: Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s. Câu 28. Quan sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi nhẹ AB dài l = 1 m. Đầu A dao động điều hòa với tần số f = 30 Hz, đầu B cố định. Người ta thấy trên dây có sóng dừng với 4 nút sóng ( kể cả hai đầu A và B ). Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,2 m/s B. 1,5 m/s C. 3,0 m/s D. 2,4 m/s Câu 29: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, nguời ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Dạng 2: Biết bước sóng và khoảng thời gian ngắn nhất thõa mãn điều kiện cho trước Câu 1: (ĐHKA- 2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s. Câu 2: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, M là điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết một chu kì sóng khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phân tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,8 m/s. B. 1,5 m/s. C. 2,8 m/s. D. 2,4 m/s.

Dạng 3: Biết số âm gần nhau liên tiếp tạo sóng dừng Câu 1: Một sợi dây căng 2 đầu cố định cách nhau 80 cm. Hai sóng có tần số liên tiếp cùng tạo ra són dừng trên dây là 70 Hz và 84 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 22,4 m/s. B. 22,8 m/s. C. 0,28 m/s. D. 0,24 m/s. Câu 2: Một sợi dây căng 2 đầu cố định cách nhau 40 cm. Hai sóng có tần số liên tiếp cùng tạo ra són dừng trên dây là 30 Hz và 45 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 32 m/s. B. 22m/s. C. 2 m/s. D. 12 m/s. Dạng 4: Tính vận tốc của một điểm trên dây có sóng dừng biết biểu thức sóng dừng Câu 1: Biểu thức sóng dừng tại một điểm có tọa độ x vào thời điểm t trên dây xác định bởi: ( ) ( ) ( )2 os . os 10u c x c t cmπ π= . Trong đó: x tính bằng m, t tính bằng s. Vận tốc

của dây tại vị trí có tọa độ x = 25 cm vào lúc t =1/40s là: A. -24,6 m/s. B. 24,6 cm/s. C. -31,4cm/s. D. 31,4 cm/s. Câu 2: Biểu thức sóng dừng tại một điểm có tọa độ x vào thời điểm t

Page 45: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 45

trên dây xác định bởi: ( ) ( )( )40 os . os 50u c x c t cmπ π= . Trong đó: x tính bằng m, t tính

bằng s. Vận tốc của dây tại vị trí có tọa độ x = 50 cm vào lúc t =1/40s là: A. -24,6 m/s. B. 24,6 cm/s. C. 31,4cm/s. D. Đáp án khác

Loại 4: Tính biên độ của sóng dừng Câu 1: Trên đoạn dây đàn hồi AB có sóng dừng xảy ra. Biểu thức sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm M cách đầu phản xạ B một đoạn x cho bởi:

( ) ( )0 os 10 . os 5u u c x c tπ π= . Trong đó: x tính theo đơn vị m, t tính theo đơn vị s.Tại M

cách B 10/3 cm biên dộ dao động của dây là 5 mm. Giá trị của u0 là: A. 100cm B. 10 cm. C. 1 cm. D. 100 mm Câu 2: Trên đoạn dây đàn hồi AB có sóng dừng xảy ra. Biểu thức sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm M cách đầu phản xạ B một đoạn x cho bởi:

( ) ( )0 sin 4 . os 20u u x c tπ π= . Trong đó: x tính theo đơn vị m, t tính theo đơn vị s.Tại M

cách B 12,5cm biên độ dao động của dây là 10 mm. Giá trị của u0 là: A. 100cm B. 10 cm. C. 10mm. D. 100 mm

Loại 5: Tính số nút, số bụng trên dây Câu 1 : (CĐKA-2009) Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 2: ( ĐHKA-2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 3: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài 120 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cachs gần nhất giữa hai điểm dao động có cùng biên độ bằng a là 20 cm. số bụng sóng trên AB là: A. 6 B.3 C.5 D.4 Câu 4: Một dây dài 120cm đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40Hz.biết vận tốc truyền sóng v = 32m/s. tìm số bụng sóng dừng trên dây biết rằng đầu A nằm sát ngay một nút sóng dừng A. 3 B.4 C. 5 D.2 Câu 5: Một sợi dây đàn hồi dài 0,7m có một đầu tự do , đầu kia nối với một nhánh âm thoa rung với tần số 80Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 32m/s. trên dây có sóng dừng.Tính số bó sóng nguyên hình thành trên dây: A. 6 B.3 C.5 D.4 Câu 6: Một sợi dây có dài cml 68= , trên dây có sóng dừng. Biết rằng khoảng cách giữa 3 bụng sóng liên tiếp là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được tự do. Số bụng sóng và nút sóng có trên dây lần lượt là: A.9 và 9 B.9 và 8 C.8 và 9 D.9 và 10

Page 46: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 46

Câu 7: Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f=100Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút. A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác Câu 8: Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng là A. 7 bụng, 6cm.B. 6 bụng, 3cm. C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm. Câu 9*: Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 14 B. 10 C. 12 D. 8 Câu 10: Một sợi dây AB dài 21cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s, đầu A dao động với tần số100Hz. Trên dây có sóng dừng hay không ? số bụng sóng khi đó là : A. Có, có10 bụng sóng. B. Có, có 11 bụng sóng. C. Có, có 12 bụng sóng. D. Có, có 25 bụng sóng. Câu 11: Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz,AB = l =130cm,vận tốc truyền sóng trên dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng : A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng. C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng. Câu 12: Một sợi dây 2 đầu đều cố định, đầu B dao động với tần số 25Hz, AB = 18cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 50cm/s. Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng : A. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng. C. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng. Câu 13: Một sợi dây AB =l(cm) treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là : A. l = 62,5cm, 6 nút sóng. B. l = 62,5cm, 5 nút sóng. C. l = 68,75cm, 6 nút sóng. D. l = 68,75cm, 5 nút sóng. Câu 14: Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s, tần số rung trên dât 100Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A: A. nút sóng thứ 8. B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7. Câu 15: Một dây AB nằm ngang dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 50m/s. Cho biết có sóng dừng trên dây. Số bụng trên dây ;Số nút trên dây (kể cả A,B là): A.2;3 B.3 ;4 C.4;5 D.5;6 Câu 16: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm.Trên dây có: A. 5 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 5nút

Page 47: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 47

C. 5 bụng, 5 nút D. 6 bụng, 6nút Câu 17: Một sợi dây AB dài 21 cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s, đầu A dao động với tần số 100 Hz. Trên dây có sóng dừng hay không? Số bụng sóng khi đó là: A. Có, có 10 bụng sóng. B. Có, có 11 bụng. C. Có, có 12 bụng sóng. D. Có, có 25 bụng sóng. Câu 18: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có bao nhiêu nút và bụng sóng: A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng. C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng. Câu 19: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có hai đầu A, B cố định, dao động với tần 25Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng: A. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng. C. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng. Câu 20: Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây dài 1,2 m rung với tần số 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Hai đầu dây là 2 nút. Số bụng trên dây là A. 4 bụng B. 5 bụng C. 6 bụng D. 7 bụng Câu 21: Một sợi dây dài l = 20 cm, đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình t40cosau π= cm. Biết vận tốc truyền sóng là v = 100 cm/s. Số bụng và số nút sóng quan sát được trên dây là: A. 5 nút, 4 bụng B. 9 nút, 8 bụng C. 4 nút, 4 bụng D. 8 nút, 8 bụng Câu 22: Một sợi dây AB dài l = 21 cm được treo vào một âm thoa, âm thoa dao động với tần số f = 100 Hz, đầu B tự do. Cho biết khoảng cách từ B đến nút thứ 3 là 5 cm. Số nút sóng và số bụng sóng quan sát được trên dây là: A. 11 nút, 10 bụng B. 11 nút, 11 bụng C. 6 nút, 5 bụng D. 6 nút, 6 bụng Câu 23: Một sợi dây AB dài 1,2m ,đầu B cố định ,đầu A gắn với nguồn dao động với tần số f=50Hz .Tốc độ truyền sóng trên dây v=20m/s.Đầu A dao động với biên độ nhỏ được xem là một nút .Số bụng trên dây là A.4 B.5 C.6 D.7

Loại 6: Tính chiều dài dây có sóng dừng Câu 1: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng 8 m/s. Chiều dài của dây là: A. 1,2 m B. 1,4m. C. 1,6 m. D. 1,8 m Câu 2: Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng 60 m/s. Chiều dài của dây là: A. 1,2 m B. 1,4m. C. 1,6 m. D. 1,8 m

Page 48: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 48

Câu 3: Trên một sợ dây đàn hồi với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Vận tốc truyền sóng trên dây bằng 25 m/s. Chiều dài của dây là: A. 100cm B. 140 cm. C. 16 cm. D. 180 cm

Loại 7: Xác định vị trí điểm nút hoặc bụng biết biểu thức sóng dừng Câu 1: Biểu thức sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm M cách đầu

cố định một khoảng x cho bởi phương trình: ( )( )2 os .sin 202 2

u c x t cmπ π π = +

. Trong

đó: x tính theo đơn vị cm, t tính theo đơn vị s. Các điểm nút cách đầu cố định một khoảng là: A. 2k (cm) B. 3k (cm) C. 4k (cm) D. 2k+0,5 (cm) Câu 2: Biểu thức sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm M cách đầu

cố định một khoảng x cho bởi phương trình: ( ) ( )6 os .sin 202 2

u c x t cmπ π π = +

.Trong

đó: x tính theo đơn vị cm, t tính theo đơn vị s. Các điểm nút thứ 5 cách đầu cố định một khoảng là: A. 14 (cm) B. 16 (cm) C. 20 (cm) D. 24 (cm) Câu 3: Biểu thức sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm M cách đầu

cố định một khoảng x cho bởi phương trình: ( )5 os 4 . os 102 2

u c x c t mmπ ππ π = + −

.

Trong đó: x tính theo đơn vị cm, t tính theo đơn vị s. Các điểm bụng sóng dừng cách đầu cố định một khoảng là: A. 2k (cm) B. 4k (cm) C. ( )0,25 0,5k − D. 2k+0,5 (cm)

Bài toán 3: Tính các đại lượng đặc trưng của sóng âm Loại 1: Tính tần số hoặc chu kì của sóng âm

Dạng 1: Biết vận tốc và bước sóng của âm Câu 1: (ĐHKA-2008) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm Câu 2: Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tần số sóng là: A. 5000Hz. B. 2000Hz. C. 50Hz. D. 500Hz. Câu 3: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. 4500Hz. B. 3500Hz. C. 2550Hz. D. Đáp án khác Câu 4: Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 440 m/s, có bước sóng 80 cm. Tần số sóng là: A. 5000Hz. B. 2000Hz. C. 450Hz. D. 550Hz. Dạng 2: Biết khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất lệch pha ϕ∆ Câu 1: (ĐHKA-2009) Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một

Page 49: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 49

phương truyền sóng là / 2π thì tần số của sóng bằng: A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz. Câu 2: (CĐ-2012) Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là

A. 2

v

d. B. 2v

d. C.

4

v

d. D. v

d.

Câu 3: Vận tốc truyền âm trong không khí 336 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là: A. 420 Hz B. 250 Hz C. 540 Hz D. 650 Hz. Câu 4: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.

Dạng 2: Tính tần số âm nhỏ nhất của các họa âm biết tần số âm cơ bản Câu 1: Một cái sáo (một đầu kín, một đầu hở) phát âm cơ bản là có tần số 200 Hz. Tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là: A. 4420 Hz B. 1250 Hz C. 1540 Hz D. 1320 Hz. Câu 2: Một cái sáo (một đầu kín, một đầu hở) phát âm cơ bản là nốt nhạc La có tần số 440 Hz. Tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là: A. 200 Hz B. 400 Hz C. 600 Hz D. 800 Hz.

Dạng 3: Tính tần số âm cao nhất mà người này nghe được do nhạc phát ra Câu 1: Một nhạc cụ phát âm có tần số cơ bản là 420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất 18000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do nhạc cụ phát ra là: A. 17640 Hz B. 12400 Hz C. 18000 Hz D. 420 Hz. Câu 2: Một nhạc cụ phát âm có tần số cơ bản là 440 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất 17800 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do nhạc cụ phát ra là: A. 17640 Hz B. 16400 Hz C. 16000 Hz D. 17600 Hz.

Loại 2: Tính bước sóng của sóng âm Dạng 1: Biết chu kì - tần số và vận tốc hoặc khoảng cách giữa hai điểm gần

nhau nhất lệch pha ϕ∆ Câu 1: Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là / 2π thì bước sóng của âm là: A. 4m B. 6m C. 2m D. 8m Câu 2: Vận tốc truyền âm trong không khí 330 m/s. Tần số của âm bằng 200 Hz. Giá trị của bước sóng là: A. 1,46m B. 1,65m C. 1,25m D. 1,80 m Câu 3: Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là

Page 50: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 50

A. 20λ = cm B. 40λ = cm C. 80λ = cm D. 160λ = cm. Dạng 2: Tính bước sóng dài nhất của các họa âm biết tần số âm cơ bản

Câu 1: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần 112Hz. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 336 m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra là: A. 1m B.1,5m C.2m D.2,5m Câu 2: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần 440Hz. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 660 m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra là: A. 1m B.2,5m C.3m D.0,5m Dạng 3: Tính bước sóng dài nhất để người không nghe được âm thanh từ hai nguồn phát ra Câu 1: Hai nguồn âm nhỏ S1, S2 giống nhau được coi là hai nguồn kết hợp phát âm thanh cùng pha và cùng biên độ. Một người đứng ở điểm N với S1N =3m và S2N =3,375m. tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe được ân thanh từ hai nguồn phát ra là: A. 0,55m B.0,75m C.2,65m D.2,45m Câu 2: Hai nguồn âm nhỏ S1, S2 giống nhau được coi là hai nguồn kết hợp phát âm thanh cùng pha và cùng biên độ. Một người đứng ở điểm N với S1N =4m và S2N =5m. tốc độ truyền âm trong không khí là 350 m/s. Bước sóng dài nhất để người đó ở N không nghe được ân thanh từ hai nguồn phát ra là: A. 1m B.3m C.2m D.4m Dạng 4: Tính số lần bước sóng tăng hoặc giảm khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác Câu 1: (ĐHKA- 2007) Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần Câu 2: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng thay đổi bao nhiêu lần (lấy đến 4 chữ số thập phân)? Cho biết vận tốc âm trong nước là 1550 m/s, trong không khí là 330 m/s. A. 0,2129. B. 0,2130. C. 4,6969. D. 4,6970. Câu 3: Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần? Biết vận tốc âm trong nước là 1530m/s, trong không khí là 340m/s. A.không đổi B.tăng 4,5 lần C.giảm 4,5 lần D.giảm 1190 lần. Câu 4: Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác. Câu 5: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s

Page 51: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 51

Câu 6: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. Tăng 4,4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4,4 lần

Loại 3: Tính tốc độ truy ền âm Câu 1: Một sóng âm truyền trong thép. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 20 cm trên cùng một phương truyền sóng là / 2π thì tần số của sóng bằng 1000Hz thì tốc độ truyền âm trong thép là: A. 600 m/s B. 800 m/s C. 1000 m/s D. 1200 m/s Câu 2: Vận tốc truyền âm trong không khí. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 3 cm. thì tần số của sóng bằng 500Hz thì tốc độ truyền âm trong thép là: A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 20 m/s Câu 4: Một màng kim loại dao động với tần số f= 150 Hz tạo ra trong nước một sóng âm có bước sóng λ = 9,56cm.Tìm vận tốc truyền âm trong nước. A. 1434m/s B.1500 m/s C. 1480 m/s D. 1425 m/s

Loại 4: Tính số họa âm do nhạc cụ phát ra Câu 1: Trên một dây đàn dài 65 cm sóng ngang truyền với tốc độ 572 m/s. Số họa âm do dây đàn phát ra kể cả âm cơ bản trong vùng âm nghe được là: A. 45 Hz B. 22 Hz C. 38 Hz D. 40 Hz. Câu 2: Trên một dây đàn dài 50 cm sóng ngang truyền với tốc độ 500 m/s. Số họa âm do dây đàn phát ra kể cả âm cơ bản trong vùng âm nghe được là: A. 48 Hz B. 22 Hz C. 38 Hz D. 40 Hz.

Bài toán 4: Viết phuơng trình sóng Dạng 1: Viết phương trình sóng tại một điểm do một nguồn truyền tới

Câu 1: (TNPTL2-2007) Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = acos ωt . Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là A. uM = acos ωt B. uM = acos(ωt −πx/λ) C. uM = acos(ωt + πx/λ) D. uM = acos(ωt −2πx/λ) Câu 2: (ĐHKA-2008) Một sóng cơ lan truyền trờn một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là:

A. πλd

u (t) acos (ft )= −= −= −= −0 2 B. πλd

u (t) acos (ft )= += += += +0 2

C. du (t) acos (ft )π

λ= −= −= −= −0 D. d

u (t) acos (ft )πλ

= += += += +0

Câu 3: (CĐKA-2011) Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên

Page 52: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 52

độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng, Biết phương trình sóng tại N là

uN = 0,08 cos 2

π (t -4) (m) thì phương trình sóng tại M là:

A. uM = 0,08 cos 2

π (t + 4) (m) B. uM = 0,08 cos 2

π (t + 12

) (m)

C. uM = 0,08 cos 2

π (t - 1) (m) D. uM = 0,08 cos 2

π (t - 2) (m)

Câu 4: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm. A. 5cos(4 5 )( )Mu t cmπ π= − B. 5cos(4 2,5 )( )Mu t cmπ π= − C. 5cos(4 )( )Mu t cmπ π= − D. 5cos(4 25 )( )Mu t cmπ π= − Câu 5: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dao động có dạng u = acosωt (cm). Tại thời điểm M cách xa tâm

dao động O là 13

bước sóng ở thời điểm bằng 0,5 chu kì thì ly độ sóng có giá trị là

5 cm. Phương trình dao động ở M thỏa mãn hệ thức nào sau đây:

A. 2cos( )

3Mu a t cmλω= − B. cos( )

3Mu a t cmπλω= −

C. 2cos( )

3Mu a t cmπω= − D. cos( )

3Mu a t cmπω= −

Câu 6: (PTVL5-11) Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 5m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó

là: 6cos(5 )2Ou t cmππ= + . Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một

khoảng 50cm là:

A. )(5cos6 cmtuM π= B. cmtuM )2

5cos(6ππ +=

C. cmtuM )2

5cos(6ππ −= D. 6cos(5 )Mu t cmπ π= +

Câu 7: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 4cm, chu kì 0,1s.Tốc độ truyền sóng là 40 m/s. Nếu chọn gốc thời gian là lúc O có li độ cực đại, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 5m là:

A. 4cos(20 )( )4Mu t cmππ= − B. 4cos(20 )( )

4Mu t cmππ= +

C. 4cos(20 )( )Mu t cmπ π= − D. 4cos(20 )( )Mu t cmπ π= + Câu 8: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại O có dạng u0 = 5cosω t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là A. uM = 5cos(ω t + π/2) (mm) B. uM = 5cos(ω t+13,5π) (mm) C. uM = 5cos(ω t – 13,5π ) (mm). D. uM = 5cos(ω t+12,5π) (mm) Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 4m/s.

Page 53: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 53

Phương trình sóng của một điểm 0 có dạng : cmtu )3

cos(100

ππ += . Phương trình sóng

tại M nằm sau O và cách O một khoảng 80cm là:

A. cmtuM )5

cos(10ππ −= B. cmtuM )

5cos(10

ππ +=

C. cmtuM )15

2cos(10

ππ += D. cmtuM )15

8cos(10

ππ −=

Câu 10: Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không

đổi trong quá trình truyền sóng, Biết phương trình sóng tại N là uN = 0,08 cos 2

π (t

-4) (m) thì phương trình sóng tại M là:

A. uM = 0,08 cos 2

π (t + 4) (m) B. uM = 0,08 cos 2

π (t + 12

) (m)

C. uM = 0,08 cos 2

π (t - 1) (m) D. uM = 0,08 cos 2

π (t - 2) (m)

Câu 11: Nguồn phát sóng được biểu diễn: uo = 3cos(20πt) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là

A. u = 3cos(20πt - 2

π ) cm. B. u = 3cos(20πt + 2

π ) cm.

C. u = 3cos(20πt - π) cm. D. u = 3cos(20πt) cm. Câu 12: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:

A. 1,5cos( )4Mu t cmππ= + (t > 0,5s) B. 1,5cos(2 )

2Mu t cmππ= − (t > 0,5s)

C. 1,5cos( )2Mu t cmππ= − (t > 0,5s) D. 1,5cos( )Mu t cmπ π= − (t > 0,5s)

Câu 13: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là:

A. 52cos( )

3 6t cm

π π− (t > 0,5s). B. 5 52cos( )

3 6t cm

π π− (t > 0,5s).

C. 10 52cos( )

3 6t cm

π π+ (t > 0,5s). D. 5 42cos( )

3 3t cm

π π− (t > 0,5s).

Câu 14: Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( )tπ cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. uM = 3,6cos( tπ )cm B. uM = 3,6cos( 2tπ − )cm C. uM = 3,6cos ( 2tπ − )cm D. uM = 3,6cos( 2tπ π+ )cm

Page 54: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 54

Câu 15: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phươngthằng đứng với biên độ 3 cm với tần số Hz. Sau 2 s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng 2 m tại thời điểm 2s là A. xM = 0 cm B. xM = 3 cm C. xM = -3 cm D. xM = 1,5 cm Câu 16: Nguồn phát sóng được biểu diễn: 3cos20 t(cm)=u π . Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng và cách nguồn 20cm là:

A. 3cos(20 )2

= −u t cmππ với 0,05t s≥

B. 3cos(20 )=u t cmπ với 0,05t s≥ C. 3cos(20 )= +u t cmπ π với 0,05t s≥ D. 3cos(20 )= −u t cmπ π với 0,05t s≥ Câu 17: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là:

A. 52cos( )

3 6−t cm

π π (t > 0,5s). B. 5 52cos( )

3 6−t cm

π π (t > 0,5s).

C. 10 52cos( )

3 6+t cm

π π (t > 0,5s). D. 5 22cos( )

3 3−t cm

π π (t > 0,5s).

Câu 18: Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên độ 2cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Tại M cách O một đoạn x = 25cm thì biên độ giảm 2,5 x lần.Phương trình sóng tại M

A. 51,6cos(4 )

3= +Mu t cm

ππ B. 50,16cos(4 )

3= +Mu t cm

ππ

C. 1,6 os(4 )3

= +Mu c t cmππ D. 0,16cos(4 )

3= +Mu t cm

ππ

Câu 19: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:

A. 1,5cos( )4

= +Mu t cmππ (t > 0,5s) B. 1,5cos(2 )

2= −Mu t cm

ππ (t > 0,5s)

C. 1,5 os( )2

= −Mu c t cmππ (t > 0,5s) D. 1,5cos( )= −Mu t cmπ π (t > 0,5s)

Câu 20: Phương sóng tại nguồn O là uo=Acos(ωt+ϕ)cm.Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = d là: A. .cos 2 .

du A tω ϕ π

λ = + +

B. .cos 2 .d

u A tω πλ

= +

C. .cos 2 .d

u A tω ϕ πλ

= + −

D. .cos 2 .u A td

λω ϕ π = + −

Câu 21: Chọn câu trả lời đúng:

Page 55: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 55

Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương

trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là:u0 = 3sinπt(cm).Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách O 25cm là:

A.um = 3sin(πt -2

π ) (cm). B. um = 3cos(πt +2

π ) (cm).

C.Um =3.cos(πt - 3

4

π )(cm). D. Um = 3sin(πt +4

π ) (cm).

Câu 22: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. sin2πt (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình:

A.uM = 2.cos(2πt + 2

π )(cm) B.uM = 2.cos(2πt - 3

4

π )(cm)

C.uM = 2.cos(2πt +π)(cm) D.uM=2.cos2πt (cm) Câu 23: Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm / s). Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó là : u o = 2 sin 2 π t (cm). Phương trình sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10(cm) là :

A.u M =2 cos(2 π t ) B.u M =2cos(2 π t -2

π )

C.u M = 2cos(2π t +4

π ) D.u M = 2cos(2 π t -4

π )

Câu 24: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm

cách nguồn x (m) có phương trình sóng: u = 4cos( )6

5.

3xt

ππ − cm. Vận tốc truyền

sóng trong môi trường có giá trị: A. 2 m/s. B. 1m/s. C. 0,4m/s. D. Một giá trị khác. Câu 25: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M

cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng là: uM = 2 cos(40πt + 4

3π ) cm thì

phương trình sóng tại A và B lần lượt là:

A. uA = 2 cos(40πt + 4

7π ) cm và uB = 2 cos(40πt + 4

13π ) cm.

B. uA = 2 cos(40πt + 4

7π ) cm và uB = 2 cos(40πt - 4

13π ) cm.

C. uA = 2 cos(40πt + 4

13π ) cm và uB = 2 cos(40πt - 4

7π ) cm.

D. uA = 2 cos(40πt - 4

13π ) cm và uB = 2 cos(40πt + 4

7π ) cm.

Câu 26: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận tốc v = 20(m / s). Cho biết tại O dao động có phương trình

Page 56: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 56

u o = 4 cos ( 2 π f t - 6

π ) (cm) và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên

cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau 23

π (rad). Cho ON = 0,5(m).

Phương trình sóng tại N là :

A.u N = 4cos(20

9

π t - 2

9

π ) B.u N = 4cos(20

9

π t + 2

9

π )

C.u N =4cos(40

9

π t - 2

9

π ) D.u N = 4cos(40

9

π t + 2

9

π )

Câu 27: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 1 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 3cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O cách O một đoạn 25 cm là: A. uM = 3cos(π t – π ) cm. B. uM = 3cosπ t cm.

C. uM = 3cos(π t - 4

3π ) cm. D. uM = 3cos(π t -4

π ) cm.

Câu 28: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 40cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 2cos(πt) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: A. uM = 2cos(π t – π ) cm. B. uM = 2cosπ t cm.

C. uM = 2cos(π t - 4

3π ) cm. D. uM = 2cos(π t + 4

π ) cm.

Câu 29: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 4cos(50πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: A. uM = 4cos(50π t – π ) cm. B. uM = 4cos(5π t + 10 π) cm.

C. uM = 4cos(π t - 4

3π ) cm. D. uM = 4cos(π t - 4

π ) cm.

Câu 30: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng truyền từ O đến M phương trình sóng tại điểm M : uM = 5cos(50πt – π ) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình sóng tại O là:

A. uO = 5cos(50π t – 2

3π ) cm. B. uM = 5cos(50πt + π ) cm.

C. uM = 5cos(50π t - 4

3π ) cm. D. uM = 5cos(π t - 2

π ) cm.

Dạng 2: Phương trình sóng tổng hợp tại một điểm do nhiều nguồn truyền đến Câu 1: Tại hai điểm S1S2 trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình ( )1 2 2 os10u u c t cmπ= = . Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 20

cm/s. Gọi M là một điểm trên bề mặt chất lỏng cách S1 và S2 lần lượt là 14 cm và 15 cm. Phương trình dao động tổng hợp tại mlà:

A. 32 2 cos(10 )( )

4Mu t cmππ= + B. 2 2 cos(10 )( )

6Mu t cmππ= −

Page 57: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 57

C. 32cos(10 )( )

4Mu t cmππ= + D 2cos(10 )( )

6Mu t cmππ= −

Câu 2: Tại hai điểm S1S2 cách nhau 6 cm trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình ( )1 2 os200u u ac t cmπ= = . Tốc độ truyền sóng trên bề

mặt chất lỏng là 80 cm/s. Điểm M trên bề mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với S1, S2 và gần S1, S2 nhất có phương trình A. 2 2 cos(200 8 )( )Mu a t cmπ π= − B 2 cos(200 8 )( )Mu a t cmπ π= − C. 2 cos(200 8 )( )Mu a t cmπ π= − B 2 cos(200 12 )( )Mu a t cmπ π= − Câu 3:Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn

O1,O2 có cùng phương trình dao động u0 = a cos ωt với a = 2cm và ω=20πs

rad .

Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 60cm/s.Bỏ qua sự giảm biên độ sóng khi lan truyền từ các nguồn. dao động tại điểm M cách nguồn d1, d2 (cm) có biểu thức (u đo bằng cm).

A. u = 2cosπ4

21 dd − sin(20πt - π4

21 dd + )

B. u = 4cosπ6

21 dd − cos (20πt - π6

21 dd + )

C. u = 2cosπ6

21 dd − cos (20πt - π

621 dd − )

D. u = 4cosπ4

21 dd + sin(20πt - π4

21 dd − )

Câu 4: Hai điểm A và B (AB = 10cm) trên mặt chất lỏng dao động theo cùng phương trình. uA = uB = 2sin(100π t)cm, với vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s, Phương trình sóng của điểm M ở trên đường trung trực của AB là. A. uM = 4sin(100π t - π d)cm. B. uM = 4sin(100π t + π d)cm. C. uM = 2sin(100π t+π d)cm. D. uM = 4sin(200π t-2π d)cm. Câu 5: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A và dao động cùng phương trình uA = uB = 5cos(10π t)cm, vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Điểm M trên mặt nước có MA=7,2cm, MB = 8,2cm có phương trình dao động là: A. uM = 5 .2 cos(20π t- 7,7π )cm. B. uM = 5 .2 cos(10π t+ 3,85π )cm. C. uM = 10. 2 cos(10π t - 3,85π )cm. D. uM = 5. 2 cos(10π t - 3,85π )cm. Câu 6: Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn sóng O1O2 cùng phương trình dao động u0 = αcos ωt, phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách hai nguồn d1 và d2 là:

A. uM = 2αcosπλ

21 dd − cos(ωt- π

λ21 dd +)

B. uM = 2αsinπλ

21 dd − cos(ωt- πλ

21 dd − )

Page 58: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 58

C. uM = 2αcos2πλ

12 dd − sin(ωt- 2πλ

21 dd + )

D.uM = 2αcos2πλ

21 dd − cos (ωt- 2π

λ21 dd − )

Câu 7: Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A và B dao động cùng phương trình : uA = 5cos 10πt (cm) và uB = 5cos (10πt +π) (cm), vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Điểm M trên mặt nước có MA = 7,2 cm, MB = 8,2 cm có phương trình dao động là : A. uM = 5 2 cos(20πt – 7,7π) cm. B. uM = 5 2 cos(10πt + 3,85π) cm. C. uM = 10 2 cos(10πt - 3,85π) cm. D. uM = 5 2 cos(10πt - 3,85π) cm. Dạng 3: Viết phương trình sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại một

điểm khi xảy ra hiện tượng sóng dừng Câu 1: Một dây A, B có đầu B cố định. Trên dây có sóng truyền với bước sóng 40 cm. Sóng truyền đến B có phương trình ( )2 os20Bu c t cmπ= . Phương

trình của sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm M trên dây cách điểm B 10 cm là

A. 2cos(20 )( )2Mu t cmππ= + B. 2cos(20 )( )

2Mu t cmππ= −

C. 4cos(20 )( )4Mu t cmππ= + B. 4cos(20 )( )

4Mu t cmππ= −

Câu 2: Một dây A, B có đầu B tự do. Trên dây có sóng truyền với bước sóng λ . Sóng truyền đến B có phương trình ( )osBu ac t cmω= . Phương trình của sóng tổng

hợp của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm M trên dây cách điểm BM=x là

A. 22 os cos( )( )M

xu ac t cm

π ωλ

=

B 22 os cos( )( )

2M

xu ac t cm

π πωλ

= +

C. 22 os cos( )( )

2M

xu ac t cm

π π ωλ

= +

B 22 os cos( )( )

2M

xu ac t cm

π π ωλ

= −

Câu 3: Một sợi dây cao su AB = 80cm căng dầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz, biên độ sóng trên dây 2cm, vận tốc truyền sóng trên dây 32m/s. Phương trình sóng của điểm M trên dây cách đầu A một đoạn d(m) là: A. uM = 4cos(6,25π d) sin(200π t -5π ) cm. B. uM = 4sin(6,25π d) cos(200π t -5π ) cm. C. uM = 4sin(6,25π d) cos(200π t +5π ) cm. D. uM = 2sin(6,25π d) cos(200π t - 5π ) cm.

Bài toán 5: Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng Loại 1: Tính độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng

Câu 1 : (CĐKA- 2008) Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

Page 59: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 59

A. 2

π rad. B. π rad. C. 2π rad. D. 3

π rad.

Câu 2: Sóng cơ có chu kì lan truyền trong một môi trường với vận tốc 200 cm/s. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm lệch pha nhau một góc : A. 1,5π rad. B. 2π rad. C. π rad. D. 2,5π rad. Câu 3: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc :

A. 2π rad. B. .2π C. π rad. D. .

Câu 4: Sóng âm truyền trong không khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là:

A. 2

radπϕ∆ = B. radϕ π∆ = C. 3

2rad

πϕ∆ = D. 2 radϕ π∆ =

Câu 5: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u = 10Cosπt (cm;s). Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 2m/s. Độ lệch pha giữa hai điểm trên dây có vị trí cân bằng cách nhau 1,5m là A. ∆ϕ = π/6. B. ∆ϕ = π/2. C. ∆ϕ = 2π/3. D. ∆ϕ = 3π/4. Câu 6: Sóng cơ có tần số f= 80Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ v= 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt là 1d =31cm và 2d = 33,5cm, lệch pha nhau góc:

A2

π rad B.π rad C.2π rad D.3

π rad

Câu 7: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha ϕ∆ của dao động tại hai điểm M, N là:

A. 2 dπϕλ

∆ = B. dπϕλ

∆ = C.2

dπϕλ

∆ = D.4

dπϕλ

∆ =

Câu 8: Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng 50cm là:

A. 3

2

π rad B. 2

3

π rad C.2

π rad D. 3

4

π rad

Loại 2: Tìm số điểm dao động lệch pha ∆ϕ trên một đoạn cho trước Câu 1: Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10Hz truyền trên mặt nước với vận tốc 60 cm/s. Gội M và N là hai điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20 cm và

45 cm. Trên đoạn MN số điểm dao động lệch pha với nguồn góc π3

là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Page 60: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 60

Câu 2: Một nguồn sóng O dao động theo phương trình u = 5cos4πt(cm), điểm M cách O một khoảng d = 70cm. Biết vận tốc truyền sóng là v = 30cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Nguồn sóng đặt tại O dao động với tần số 10Hz. Điểm M nằm cách O đoạn 20cm. Biết vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn? A. 3 điểm B. 4 điểm . C. 5 điểm . D. 6 điểm Câu 4: Một sóng cơ học có tần số dao động là 500Hz, lan truyền trong không khí vớivận tốc là 300m/s. Hai điểm M, N cách nguồn lần lượt là d1 = 40cm và d2. Biết pha của sóng tại M sớm pha hơn tại N là 3/π rad. Giá trị của d2 bằng: A. 40cm B. 50cm C. 60cm D. 70cm

Loại 3: Xác sự lệch pha tại một điểm Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động : A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º. Câu 2: Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động:

A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Lệch pha 4

π .

Loại 4: Ứng dụng độ lệch tính đại lượng đặc trưng của sóng Dạng 1: Tính chu kì, tần số sóng

Câu 1: (CĐKA+A1-2012) Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz. Câu 2: Một dây đàn hồi có đầu A dao động theo phương vuông gốc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc

( )0,5kϕ π∆ = + . Biết giá trị của tần số trong khoảng 8 Hz đến 13Hz. Giá trị của tần

số là A. 11 Hz. B. 11,5 Hz. C. 12 Hz. D. 12,5 Hz. Câu 3: Một dây đàn hồi có đầu A dao động theo phương vuông gốc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc

( )2 12

kπϕ∆ = + . Biết giá trị của tần số trong khoảng 22 Hz đến 26Hz. Giá trị của tần

số là A. 20 Hz. B. 10Hz. C. 25 Hz. D. 15 Hz.

Page 61: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 61

Câu 4: Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (n + 0,5)π với n là số nguyên. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. Giá trị của tần số là A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12 Hz D. 12,5 Hz Câu 5: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 5m/s và tần số sóng có giá trị từ 60 Hz đến 90 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 20 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là A. 70 Hz. B. 75 Hz. C. 80 Hz. D. 85 Hz. Câu 6: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 2 m/s. Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là A. 80 Hz. B. 24 Hz. C. 25 Hz. D. 26 Hz. Câu 7: Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ 120m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2m. Tần số của sóng là : A. 220Hz. B. 150Hz. C. 100Hz. D. 50Hz. Câu 8: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz Câu 9: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Câu 10: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 400cm/s. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 80cm luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là: A. f = 2,5Hz B. f = 0,4Hz C. f = 10Hz D. f = 5Hz Câu 11: Một sợi dây đàn hồi, mảnh và rất dài, có đầu O dao động với tần số f ∈[40Hz: 55Hz] theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây v = 5m/s. Tính f để điểm M cách O một khoảng 20 cm luôn dao động cùng pha với O A. 40 Hz. B. 55 Hz. C. 50 Hz . D. 45 Hz. Câu 12: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng

Page 62: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 62

đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz.

Dạng 2: Tính bước sóng Câu 1: (TNTX-2012) Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là A. 0,8 m. B. 0,8 cm. C. 0,4 cm. D. 0,4 m. Câu 2: Một dây đàn hồi có đầu A dao động theo phương vuông gốc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc

( )2 12

kπϕ∆ = + . Biết giá trị của tần số trong khoảng 22 Hz đến 26Hz. Bước sóng

trên dây bằng: A. 16m B.12m C. 24m D. 48m Câu 3: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 15m/s và tần số sóng có giá trị từ 60 Hz đến 90 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 20 cm luôn dao động ngược pha nhau. Bước sóng trên dây bằng: A. 10cm B.20cm C. 30cm D. 40cm Câu 4: Một dây đàn hồi có đầu A dao động theo phương vuông gốc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc

( )0,5kϕ π∆ = + . Biết giá trị của tần số trong khoảng 8 Hz đến 13Hz. Bước sóng trên

dây bằng: A. 12cm B.20cm C. 32cm D. 40cm Câu 5: Một dây đàn hồi có đầu A dao động theo phương vuông gốc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc

( )2 12

kπϕ∆ = + . Biết giá trị của tần số trong khoảng 22 Hz đến 26Hz. Bước sóng

trên dây bằng: A. 12cm B.16cm C. 18cm D. 20cm Câu 6: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Bước sóng trên dây bằng: A. 10m B.20m C. 30m D. 40m Câu 7: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng tần số 50Hz và cùng pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại . Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,5m/s <v < 2,25m/s. Bước sóng trên dây bằng: A. 1m B.3,2cm C. 4,2cm D. 4m

Page 63: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 63

Câu 8: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần

số 20f Hz= .Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng s

mv

s

m9,26,1 << .

Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Bước sóng trên dây bằng: A. 10cm B.20cm C. 30cm D. 40 cm Câu 9: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4m/s tần số của sóng thay đổi từ 22Hz đến 26Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28cm luôn luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A. 160cm. B. 1,6cm. C. 16cm. D. 100cm Câu 10: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên phương truyền sóng luôn luôn dao dộng ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là: A. 4cm. B. 16cm. C. 25cm. D. 5cm. Câu 11: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Bước sóng trên dây bằng: A. 10cm B.12cm C. 24cm D. 48cm

Dạng 3: Tính vận tốc sóng Câu 1: (ĐHKA-2009) Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình

4cos 4 ( )4

u t cmππ = −

. Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một

phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là 3

π . Tốc độ truyền của sóng

đó là : A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. Câu 2: (ĐHKA- 2011) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s Câu 3: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng tần số 50Hz và cùng pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại . Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,5m/s <v < 2,25m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng đó là A. 1,8m/s B. 1,75m/s C. 2m/s D. 2,2m/s Câu 4: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số Hzf 30= . Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng

s

mv

s

m9,26,1 << . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao

động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là:

Page 64: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 64

A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s Câu 5: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. Câu 6: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau

nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau4

π . Vận tốc

truyền sóng nước là: A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D. 750m/s Câu 7 : Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 20Hz, thấy rằng tại hai điểm A, B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc đó nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s . A. 0,75m/s B. 0,8m/s C. 0,9m/s D. 0,95m/s Câu 8: Một sóng cơ học có phương trình sóng: u = Acos(5π t + π /6) (cm). Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm có độ lệch pha π /4 đối với nhau là 1 m. Vận tốc truyền sóng sẽ là A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s Câu 9: Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10(Hz), hai điểm trên dây cách nhau 50(cm) dao động với độ lệch pha 5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 6(m/s). B. 3(m/s). C. 10(m/s). D.5(m/s).

Câu 10: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau 4π . Vận tốc truyền sóng

nước là: A. 500 m/s B. 1 km/s C. 250 m/s D. 750 m/s

Dạng 3: Tính biên độ sóng Câu 1: (ĐHKA-2012) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2cm. Câu 2: Một sóng cơ được phát ra từ nguồn O và dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi khi qua 2 điểm M và N cách nhau MN=0,25λ (λ là bước sóng). Vào thời điểm t1 người ta thấy li độ dao động của điểm M và N lần lượt là uM=4cm và uN=-4cm. Biên độ sóng là : A. 3 2m/s B. 2cm/s C. 4cm D. 4 2cm

Page 65: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 65

Bài toán 5: Tìm biên độ tại một điểm nằm trong miền giao thoa Câu 1: (TNPT-2011) Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm. Câu 2: (ĐHKA-2008) Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A.0 B.a/2 C.a D.2a Câu 3: (CĐKA-2012) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40π t (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là A. 2 cm. B. 2 2cm C. 4 cm. D. 2 cm. Câu 4: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình 1 2 2 os100u u c tπ= = (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Cho rằng sống truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng 12 cm. M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 14cm và 16cm. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là A. 2 3cm. B. 2 2cm C. 3 cm. D. 2 cm. Câu 5: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình 1 2 os20u c tπ= và

2 2 os(20 )u c tπ π= − (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Cho rằng sống truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng 12 cm. M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 18cm và 13cm. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là A. 2 3cm. B. 2 cm C. 3 cm. D. 2 cm. Câu 6: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau Cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng 12 cm. M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 18cm và 13cm. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là A. 2 3cm. B. 2 cm C. 3 cm. D. 2 cm. Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a = 2cm, cùng tần số f =20 Hz và ngược pha nhau. Coi sóng truyền đi với biên độ không đổi và tốc độ 80 cm/s. Biên độ sóng tổng hợp tại M có AM =12cm, BM =10 cm là: A.0cm B.2cm C.4cm D.6cm

Page 66: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 66

Câu 8: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riên biệt gây ra tại M cách A một đoạn d1= 3m và cách B một đoạn d2=5m. dao động với biên độ a. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai sóng gây ra là: A.0 B. 2a C.a D.2a Câu 9: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a B. a C. -2a D. 0 Câu 10: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng có biên độ 1cm, bước sóng λ = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ A.0 B. 2 cm C. 2 2 cm D. 2cm Câu 11: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = 4cosωt(ωt +3π) (cm) và uB = 4cos(ωt +π) (cm) Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A.0cm B.2cm C.4cm D.8cm

Bài toán 6: Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu Loại 1: Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu giữa hai nguồn Dạng 1: Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu giữa hai nguồn dao động cùng pha Câu 1 : (CĐKA-2007) Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Câu 2: (CĐKA-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là 2 os50A Bu u c tπ= = (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8 B. 7 và 8 C. 7 và 6 D. 9 và 10 Câu 3: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 8cm dao động theo phương trình 1 2 8cos 20u u tπ= = (cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ 30 cm/s . Trên S1S2 có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 4: Tại hai điểm O1 và O2 trên mặt chất lỏng cách nhau 11 cm, có nguồn kết hợp dao động với tần số 5Hz, lan truyền trong môi trường với tốc độ 20 cm. Trên S1S2 có số điểm dao động với biên độ cực tiểu là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

Page 67: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 67

Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 10cm dao động cùng pha và có bước sóng 2cm.Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên S1S2 là: A. 9 và 10 B. 11 và 10 C. 9 và 12 D. 11 và 12 Câu 6: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình tuu π40cos421 == (cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s . Trên S1S2 có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau AB=8 cm. sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 1,2 cm. Số đường cực đại trên đường nối hai nguồn là A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 8: Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha. Quan sát hiện tượng giao thoa thấy số điểm dao động cực đại là 5 (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên AB là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình 1 2 2cos 40u u tπ= = , lan truyền trong môi trường với tốc độ 0,8 m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm dao động cực đại trên S1S2 là A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 10: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 cách nhau 18 cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần số không đổi, lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s. Nếu không tính đường trung trực của S1S2 thì số gợn sóng hypebol thu được là: A. 2 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 11: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là A. 32 B. 30 C. 16 D. 15 Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng đồng bộ tại A, B trên mặt nước. AB = 9,4cm. Tại điểm M thuộc AB cách trung điểm của AB gần nhất một đoạn 0,5cm, mặt nước luôn đứng yên. Số điểm dao động cực đại trên AB có thể nhận giá trị nào sau A.7 B.19 C.29 D.43 Câu 13:Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ hai điểm A, B ? A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi Câu 14: Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là: A. 15 điểm kể cả A và B B.15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.

Page 68: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 68

Câu 15:. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1vàS2 ? A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng D. 17 gợn sóng. Câu 16: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là A. 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. B. 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. C. 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. D. 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. Câu 17: Gắn vào một trong hai nhánh âm thoa một thanh thép mỏng ở 2 đầu thanh gắn hai quả cầu nhỏ A, B. Đặt hai quả cầu chạm mặt nước. Cho âm thoa dao động. Gợn sóng nước có hình hyperbol. Khoảng cách giữa hai quả cầu A, B là 4cm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn AB là: A. có 39 gợn sóng B. có 29 gợn sóng C. có 19 gợn sóng D. có 20 gợn sóng Câu 18: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B cách nhau l = 4cm. Âm thoa rung với tần số f = 400Hz, vận tốc truyền trên mặt nước v = 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiêu gợn sóng, trong đó có bao nhiêu điểm đứng yên? A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên Câu 19: Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là: A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm. Câu 20: Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,cùng pha cùng biên độ, vận tốctruyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ S1, S2 : A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động. B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động. D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. Câu 20: Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2( kể cả S1,S2) là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 21: Tại hai điểm A và B cách nhau 8m có hai nguồn âm kết hợp có tần số âm 440Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 352m/s. Trên AB có bao nhiêu điểm có âm nghe to nhất và nghe nhỏ nhất: A. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 18 điểm nghe nhỏ.

Page 69: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 69

B. có 20 điểm âm nghe to trừ A, B và 21 điểm nghe nhỏ. C. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ. D. có 21 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ. Câu 22: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm.Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ A,B A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi. Câu 23: Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là: A. 15 điểm kể cả A và B B.15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B. Câu 24: Hai nguồn sóng kết hợp S1S2 = 12cm phát sóng có tần số f = 40Hz vận tốc truyền sóng v = 2m/s.Số gợn giao thoa cực đại. số gợn giao thoa đứng yên là : A.3 và 4 B.4 và 5 C.5 và 4 D.6 và 5 Câu 25: Hai nguồn kết hợp dao động cùng pha 1 2,S S cách nhau 17cm có chu kì 0,2 s.Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng 1 2S S là: A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 7 Câu 26: Hai nguồn phát sóng kết hợp S1,S2 dao động với tần số 100 Hz,cho giao thoa sóng trên mặt nước. Khoảng cách S1S2=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1vàS2 ? A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng. Câu 27: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40πt và uB = 8cos(40πt ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là A. 16 B. 8 C. 7 D. 14 Câu 28: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 8,3cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là A. 14. B. 13. C. 12. D. 11. Câu 29: Hai điểm S1 , S2 trên mặt chất lỏng , cách nhau 18cm , dao động cùng pha với tần số 20Hz . Vân tốc truyền sóng là 1,2m/s . Giữa S1 và S2 có số gợn sóng hình hypebol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 30:Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại hai A và B cách nhau 4cm. Âm thoa rung với tần số 400Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiên gợn sóng và bao nhiêu điểm đứng yên ? A. 19 gợn, 18 điểm đứng yên. B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên. C. 21 gợn, 20 điểm đứng yên. D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên.

Page 70: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 70

Câu 31: Tạo ra 2 nguồn sóng kết hợp tại 2 điểm A và B cách nhau 8 (cm) trên mặt nước. Tần số dao động là 80 (Hz). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 (cm/s). Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là : A. 30 điểm B.32 điểm C.31 điểm D.33 điểm Câu 32: Tại 2 điểm A và B cách nhau 8 (m) có 2 nguồn âm kết hợp. Tần số âm là 425 (Hz), vận tốc âm trong không khí là 340 (m/s). Giữa A và B có số điểm không nghe được âm là : A. 20 điểm B.19 điểm C.21 điểm D.18 điểm Câu 33: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S, S’ cách nhau 8,cm, người ta

đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần

số 5Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ

cực đại trên đoạn SS’ là

A. 9 B. C. 8 D. 5.

Câu 34: Hai mũi nhọn SS’ = 8,4cm rung với f = 00Hz, vận tốc truyền sóng 0,8m/s.

Giữa điểm S, S’ có bao nhiêu gợn sóng hình hyperbol (không kể trung trực SS)

A. 5 B. 0 C. 5 D. 30.

Câu 35: Dao động SS có u = Acos00πt(cm), SS’ = 3cm, tốc độ truyền sóng trên

mặt chất lỏng 0,8m/s. Giữa SS’ có bao nhiêu điểm đứng yên:

A. 6 B. 0 C. 0 D. 9.

Câu 36: Âm thoa điện mang một nhánh có hai mũi nhọn dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s. Số gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 là: A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng. Câu 37: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động điều hòa cùng phương vuông góc với mặt nước, cùng pha và cùng chu kì T = 0,05 s. Biết vận tốc truyền sóng v = 80 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là d = 21 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa S1 và S2 là A. 13 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 38: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động điều hòa cùng phương vuông góc với mặt nước, cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Biết vận tốc truyền sóng v = 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là d = 10,2 cm. Số điểm không dao động giữa S1 và S2 là A. 12 B. 13 C. 14 D. 15

Page 71: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 71

Dạng2 : Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu giữa hai nguồn dao động ngược pha

Câu 1: (ĐHKA- 2009) Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là: A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 2: Hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng tần số và ngược pha nhau. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn 16,2AB λ= thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là: A. 32 và 33 B. 33 và 32 C. 33 và 34 D. 34 và 33 Câu 3:Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình ( )1 0,2 os 50u c tπ= và

( )2 0,2 os 50u c tπ π= + Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 50 (cm/s). Tìm số cực

tiểu trên đoạn AB. A.10 B. 6 C. 8 D. 12 Câu 4: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 48cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos100πt (mm) và u2 = 5cos(100πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là: A. 23 B. 24 C. 25 D. 26 Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u=cos(ωt). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là: A. 8. B. 9 C. 17. D. 16. Câu 6: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(10πt), u2 = bcos(10πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 20 (cm/s). Tìm số cực tiểu trên đoạn AB. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 7: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 21cm dao động theo các phương trình u1= acos(4πt), u2 = bcos(4πt + π), lan truyền trong môi trường với tốc độ 12(cm/s).Tìm số điểm dao động cực đại trong khoảng AB A. 7 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 8: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B, phương trình dao động tại A và B là Au cos t(cm)= ω và uB = cos(ωt + π)(cm). tại trung điểm O của AB sóng có biên độ bằng A. 0,5cm B. 0 C. 1cm D. 2cm Câu 9: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có pt lần lượt là u1 = 5cos(40πt +π/6) mm và u2 =5cos(40πt + 7π/6) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt

Page 72: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 72

chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8 Câu 10: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình là uA = 0,5cos(50πt) cm ; uB = 0,5cos(50πt + π) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,5m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB. A. 12. B. 11. C. 10. D. 9. Dạng 3: Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu giữa hai nguồn dao động vuông pha Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động theo các phương

trình u1= 0,2cos(50πt+ π) ), u2 = 0,2cos(50πt + 2

π ), lan truyền trong môi trường với

tốc độ 50 (cm/s).Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là: A. 8 và 8 B. 10 và 10 C. 9 và 10 D. 11 và 12 Câu 2: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt

là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + 2

π ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt

chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là: A. 9. B. 8. C. 10. D. Số khác Dạng 4: Ứng dung số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu giữa hai nguồn tìm vận tốc sóng Câu 1 : (CĐKA-2008) Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. Câu 2: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn S1 và S2 dao động với tần số 25Hz. Giữa S1 và S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A.3

160 (cm/s) B.20 (cm/s) C.32 (cm/s) D.100(cm/s)

Câu 3: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 16 cm, MB = 20cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v= 34cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20cm/s. D. v = 48cm/s. Câu 4: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 14,5 cm, MB = 17,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :

Page 73: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 73

A. v= 15cm/s. B. v =20cm/s. C. v = 25cm/s. D. v = 30cm/s. Câu 5: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động với tần số 80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 (cm) và cách B 21 (cm), sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :

A.3

160 (cm/s) B.20 (cm/s) C.32 (cm/s) D.40 (cm/s)

Câu 6: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ? A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1=19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 26 m/s B. v = 26 cm/s C. v = 52 m/s D. v = 52 cm/s. Câu 10: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 37cm/s. B. 112cm/s. C. 28cm/s. D. 0,57cm/s. Câu 11: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm. sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s Câu 12: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 35,5 cm, d2 = 28 cm sóng có biên độ cực đại. Trong đoạn giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 48 cm/s. B. 24 cm/s. C. 36 cm/s. D. 30 cm/s.

Page 74: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 74

Câu 13: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 20Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 16cm, d2 = 20cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 20cm/s. B. 26,7cm/s. C.40cm/s. D.53,4cm/s. Câu 14: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S trên mặt nước .Tại hai điểm M,N cách nhau 9 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s B. 80cm/s C. 70cm/s D. 72cm/s Câu 15: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1, S2 những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực S1S2 có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 34cm/s. B. 24cm/s. C. 44cm/s. D. 60cm/s. Câu 16: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 35,5 cm, d2 = 28 cm sóng có biên độ cực đại. Trong đoạn giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 48 cm/s. B. 24 cm/s. C. 36 cm/s. D. 30 cm/s. Câu 17: Tại hai điểm S1 và S2 trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương, cùng pha và cùng tần số dao động f = 40 Hz. Biết rằng khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp trên S1S2 là 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng A. 2,4 m/s B. 1,2 m/s C. 0,3 m/s D. 0,6 m/s Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa của sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp tại A và B dao động cùng pha với tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d1 = 23 cm và d2 = 26,2 cm sóng có biên độ dao động cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có một dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 18 cm/s B. 21,5 cm/s C. 24 cm/s D. 28 cm/s Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 30 Hz. Người ta thấy điểm M trên mặt nước và cách A và B một khoảng lần lượt là d1 = 6 cm và d2 = 10 cm dao động với biên độ cực đại và giữa M với đường trung trực của AB có 2 đường không dao động. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 40 cm/s B. 30 cm/s C. 80 cm/s D. 60 cm/s Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 10 Hz. Tại điểm M trên mặt nước và cách A và B một khoảng lần lượt là d1 = 32 cm và d2 = 36 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

Page 75: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 75

A. 70 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 50 cm/s Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s. Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s. Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước ,2 nguồn kết hợp A,B dao động với tần số 16Hz và cùng pha .Điểm M trên mặt nước cách A la 30cm và cách B là 25,5cm nằm trên đường cong cực đại thứ 2 tính từ đường trung trực của AB .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.36cm/s B.72cm/s C.18cm/s D.24cm/s Câu 24: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước ,hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 20Hz ,tại một điểm M cách A,B lần lượt là 16cm và 20cm ,sóng có biên độ cực đại ,giữa điểm M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A.v=20cm/s B.v=26,7cm/s C.v=40cm/s D.v=53,4cm/s Câu 25: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn lõm liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 0,2m/s. B. 0,4m/s. C. 0,6m/s. D. 0,8m/s. Câu 26: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn kết

hợp cùng phương và cùng pha giao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi

trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40Hz và có sự giao thoa sóng trong

đoạn MN. Trong đoạn MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất

cách nhau ,5cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng

A. 0,3m/s B. 0,6m/s C.0,4m/s D. Đáp án khác

Câu 27: Hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 luôn luôn dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số dao động f = 50 Hz và nằm cách nhau 6 cm trên mặt nước. Người ta quan sát thấy rằng các giao điểm của các gợn lồi với đoạn thẳng S1S2 chia S1S2 làm 10 đoạn bằng nhau. Giá trị của vận tốc truyền sóng là A. v = 0,024 cm/s B. v = 30 cm/s C. v = 60 cm/s D. v = 66,67 cm/s

Page 76: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 76

Loại 2: Tìm số điểm cực đại, cực tiểu giữa hai điểm bất kì Dạng 1: Tìm số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng CD tạo với AB một hình vuông hoặc hình chữ nhật Câu 1: Trên mặt nước 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 40 cm, luôn dao động ngược pha có bước sóng 6 cm. Điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật, AD = 30 cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD là: A. 7 và 6 B. 6 và 7 C. 9 và 10 D. 10 và 9 Câu 2: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u1 = a1cos(40πt + π/6) (cm), u2 = a2cos(40πt + π/2) (cm). Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120 cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8 cm, dao động theo phương trình lần lượt là u1 = acos(8πt), u2 = bcos(8πt). Biết tốc độ truyền sóng 4cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật có cạnh BC = 6cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD. A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 4: Hai nguồn dao động vuông pha, S1S2=13cm, bước sóng = 1,5 cm, S1MNS2

là hình vuông. Số điểm dao động cực đại trên MN là: A. 9 B. 10 C. 7 D. 12 Câu 5: Trên mặt nước 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 6 cm, luôn dao động cùng pha có bước sóng 6 cm. Điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là hình vuông. Số điểm cực tiểu đoạn CD là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 6: Trên mặt nước 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm, luôn dao động cùng pha có f=20Hz. Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là hình vuông. Số điểm cực đại đoạn CD là: A. 34 B. 5 C. 9 D. 11 Câu 7: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau AB = 8 cm dao động với tần số f = 20 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d1 = 20,5cm và d2 = 25cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của AB còn hai đường dao động mạnh. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD. A.11 B.6 C.5 D.1 Câu 8: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên hình vuông AMNB là A. 26. B. 52. C. 37. D. 50.

Page 77: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 77

Câu 9: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Biết bước sóng là 0,2 cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn CD là A. 15. B. 17. C. 41. D. 39. Dạng 2: Tìm số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng là đường chéo của một hình vuông hoặc hình chữ nhật hoặc trên đoạn thẳng là một cạnh trong đó chứa một điểm nguồn Câu 1: (ĐHKA-2010) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là ))(20cos(1 mmtau π= và

))(20sin(2 mmtau ππ += . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MS2 là: A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 Câu 3: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là A. 9 B. 19 C. 12 D. 17 Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 20cm dao động cùng pha với chu kì 0,002s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 40m/s. Xét hình chữ nhật S1MNS2 trên mặt nước, có SM1 =10m. Số điểm dao động cực đại trên MS1 là: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 5: Hai nguồn dao động vuông pha, S1S2=13cm, bước sóng = 1,5 cm, S1MNS2

là hình vuông. Số điểm dao động cực đại trên MS2 là: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 6: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Biết bước sóng là 0,2 cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn BD là A. 40. B. 41. C. 28. D. 29. Dạng 3: Tìm số cực đại, cực tiểu trên một cạnh của tam giác tạo bởi hai điểm nguồn và một điểm khác Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 20cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là 1 2cos(50 )( )u t cmπ= và

2 2sin(50 )( )u t cmπ π= − . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 1 m/s. Điểm M trên mặt nước cách nguồn S1, S2 lần lượt 12cm và 16cm.Số điểm dao động cực đại trên S2M là:

Page 78: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 78

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 11 cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là cos(40 )( )u a t cmπ= . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 50cm/s. Điểm M trên mặt nước cách nguồn A, B lần lượt 10cm và 5cm. Số điểm dao động cực đại trên AM là: A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 3: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 6,5 cm dao động với bước sóng 1cm. Điểm M trên mặt nước cách nguồn A, B có MA=7,5cm, MB =10cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn MB (không tính điểm B) là: A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13 cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là 1 2 cos(100 )( )u u a t mmπ= = . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 1m/s. Điểm C trên mặt nước cách nguồn B mọt khoảng BC = 13cm và hợp với AB một góc 1200. Số điểm dao động cực đại trên AC là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 5: Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 20cm dao động theo phương trình tuu π40cos421 == (cm,s) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 1,2m/s . Xét điểm M cách S1 khoảng 12cm và cách S2 khoảng 16 cm. Số đường cực đại đi qua đoạn S2M là: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Dạng 3: Tìm số cực đại, cực tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn AB Câu 1: (PTVL2-27) Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ tạo ra sóng mặt nước có bước sóng 1,2 cm. M là điểm trên mặt nước cách A, B lần lượt 12 cm và 5 cm. N đối xứng với M qua AB. Số hypebol cực đại cắt đoan MN là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ tạo ra sóng mặt nước có bước sóng 1,5 cm. M là điểm trên mặt nước cách A, B lần lượt 15 cm và 8 cm. N đối xứng với M qua AB. Số hypebol cực đại cắt đoan MN là: A. 2 B. 3 C. 4 D. Đáp án khác Dạng 4: Tìm số cực đại, cực tiểu trên đường thẳng nằm trên đường thẳng nối hai nguồn Câu 1: Hai nguồn kết hợp O1, O2 có bước sóng 5 cm, điểm M cách nguồn O1 là 31 cm, cách nguồn O2 18 cm. Điểm N cách nguồn O1 là 22 cm, cách nguồn O2 là 43 cm. Trong khoảng MN có số gợn lồi, gợn lõm là: A. 7 và 6 B. 6 và 7 C. 7 và 8 D. 8 và 7 Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(30πt), u2 = bcos(30πt + π/2). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 (cm/s). Gọi C, D là hai điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2 cm. Số cực tiểu trên đoạn CD là A. 10 B. 11 C. 12 D. 13

Page 79: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 79

Câu 3: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(40πt), u2 = bcos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF. A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 4: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(30πt), u2 = bcos(30πt + π/2). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2 cm. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF. A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 5: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 . Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = acos100πt (mm) và u2 =bcos100πt (mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 100 cm/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên AI, N là điểm nằm trên IB. Biết IM =5cm và IN=6,5 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 5 B. 7 C. 6. D. 8 Câu 6: Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 21 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt nước, phương trình dao động lần

lượt là 1u = 2cos(40πt + π) cm và 1

πu = 4cos(40πt + )

2cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt

nước là 40 cm/s. Gọi M, N là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Dạng 5: Tìm số cực đại, cực tiểu trên đường tròn tâm O là trung điểm đoạn thẳng nối hai nguồn Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn A, B giống hệt nhau và cách nhau một khoảng

4,8AB λ= . Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm của AB có đường kính 5R λ= có số điểm dao động cực đại là A. 9 B. 18 C. 10 D. 20 Câu 2: Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn có phương trình 3cos(10 )( )Au t cmπ= và

5 os(10 )( )3Bu c t cmππ= + . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 50cm/s. Cho điểm O

trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 20 cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là A. 2 B. 8 C. 6 D. 4 Câu 3: Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn có phương trình 3cos(10 )( )Au t cmπ= và

5 os(10 )( )3Bu c t cmππ= + . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 50cm/s. Cho điểm C

trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 18cm, 12cm. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 10 cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là A. 2 B. 8 C. 6 D. 4 Câu 4: Hai nguồn kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng x trên đường kính của đường tròn bán kính R (x <R) và đối xứng qua tâm của đường tròn.

Page 80: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 80

Biết mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng 6

xλ = . Số điểm dao động cực đại trên

đường tròn là A. 22 B. 11 C. 12 D. 24 Câu 5: Ở mặt nước hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động cùng tần số , cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15 cm, nằm ở mặt nước. Số điểm luôn dao động cực đại là A. 20 B. 18 C. 12 D. 24 Câu 6: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt cha61tlo3ng có phương trình dao động uA = 3 cos 10πt (cm) và uB = 5 cos (10πt + π/3) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là V= 50cm/s . AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên đường tròn là A. 7 B. 6 C. 8 D. 4

Bài toán 7: Tính số điểm dao động cùng pha, ngược pha

Dạng 1: Tính số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn giữa hai điểm MN nằm trên đường trung trực của 2 nguồn Câu 1: Thực hiện giao sóng cơ trên mạch nước với hai nguồn S1;S2 cánh nhau 24 cm.biết bước sóng của sóng trên mặt nước là λ = 2,5cm. Hai điểm M và N nằm trên mặt nước cách đều trung điểm cử đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với hai nguồn là A.4 điểm B.2 điểm C.6 điểm D.8 điểm Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. .Gọi C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn CD là A. 5 B. 6 C. 7 D. 3 Câu 5: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B dao động điều hòa cùng tần số 10Hz, cùng pha và cách nhau 16 cm. sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 40 cm/s. Hai điểm M và N là hai điểm khác nhau trên mặt nước cách đều 2

Page 81: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 81

nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 40 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn MN là A. 15 B. 16 C. 17 D. 13 Câu 6: Thực hiện giao sóng cơ trên mạch nước với hai nguồn S1;S2 cánh nhau 12 cm.biết bước sóng của sóng trên mặt nước là λ = 3cm.trên đương trung trực của hai nguồn có 1 điểm M, M cách trung điểm I của hai nguồn 8cm.Hỏi trên MI có bao nhiêu nhiêu điểm dao động cùng pha với 2 nguồn? A.4 điểm B.2 điểm C. 6 điểm D.3 điểm Câu 7: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u0 = 2cos(20πt +

3

π ) (trong đó u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo

một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm. A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Dạng 2: Tính số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với một điểm trên trung tuyến của tam giác đều Câu 1: Ba điểm A, B, C trên mặt nước là ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh 16 cm. Trong đó A và B là hai nguồn sóng có có phương trình ( )2 os20A Bu u c t cmπ= = .

Sóng truyền trên mặt nước không suy giảm năng lượng và vận tốc 20 cm/s. M là trung điểm của AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Ba điểm A, B, C trên mặt nước là ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh 16 cm. Trong đó A và B là hai nguồn sóng có có phương trình ( )2 os20A Bu u c t cmπ= = .

Sóng truyền trên mặt nước không suy giảm năng lượng và vận tốc 20 cm/s. M là trung điểm của AB. Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Dạng 3: Tính số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn giữa hai điểm MN nằm trên đường nối 2 nguồn Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2= 9λ phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là A. 6 B. 10 C. 8 D. 12 Câu 2: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt và u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là: A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm. Câu 3: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt và u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 2,75λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là: A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm.

Page 82: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 82

Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u=cos(20πt). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là: A. 8. B. 9 C. 17. D. 16. Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u=cos(ωt). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là: A. 8. B. 9 C. 17. D. 16. Câu 6: Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 9 cm; OB = 24,5 cm; OC = 42,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Dạng 4: Tính số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha trung điểm đường nối 2 nguồn giữa hai điểm MN nằm trên đường nối 2 nguồn Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình ( )os100Au ac t cmπ= và ( )os100Bu bc t cmπ= . Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất

lỏng là 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm, IN = 6,5 cm. Số điểm dao động biên độ cực đại cùng pha với I là A. 5 B. 6 C. 7 D. 3 Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình ( )os50Au ac t cmπ= và ( )os50Bu bc t cmπ= . Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất

lỏng là 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 6 cm, IN = 10 cm. Số điểm dao động biên độ cực đại cùng pha với I là A. 5 B. 6 C. 7 D. Đáp án khác

Bài toán 8: Tìm số điển dao động với biên độ a Dạng 1: Tính số điểm dao động với biên độ a trên đoạn đường nối hai nguồn

Câu 1: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 8cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 6cos40πt (mm) và u2 =8cos40πt (mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ 1 cm trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 16. D. 8 Câu 2: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 10cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 3cos40πt (mm) và u2 =4cos40πt (mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Trên đường parabol có đỉnh I nằm trên trung trực của AB cách O (O là trung điểm của AB) một đoạn 10cm và đi qua A, B có số điểm dao động với biên độ 5 mm là A. 14. B. 17 C. 16. D. 18

Page 83: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 83

Dạng 2: Tính số điểm dao động với biên độ a trên đường tròn Câu 1: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 10cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 3cos(40πt+π/6) (cm) và u2 =4cos(40πt +2π/3) (cm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước có bán kính 4 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng 5 cm trên đường tròn là: A. 30 B. 32 C. 34 D. 26 Câu 2: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18. B. 16. C. 32. D. 17. Bài toán 9: Tính khoảng cách trong sóng cơ Loại 1: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất (ngắn nhất) lệch pha ϕ∆

Câu 1: (TNPTL2-2008) sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau

A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m. Câu 2: (TNTX-2012) Một sóng cơ truyền trong môi trường với bước sóng 3,6m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau

2

π thì cách nhau

A. 2,4m B.1,8m C.0,9m D.0,6m Câu 3: (TTCĐ-2012) Một nguồn cơ truyền với tốc độ truyền là 20 cm/s, tần số là 20 Hz . Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 0,5 cm B. 0,6cm C. 0,8 cm D. 1cm Câu 4: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng 0 acos t(cm)u π= . Vận tốc truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là : A. 25cm và 12,5cm B. 100cm và 50cm C. 50cm và 100cm D. 50cm và 12,5cm Câu 5: Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng10s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là: A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m Câu 6: Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là: A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D. 1cm

Page 84: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 84

Câu 7: Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50cm là:

A. 2

3π rad B. 3

2π rad C. 2

π rad D. 3

π rad

Câu 8: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóngλ = 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 là: A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác. Câu 9: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m Câu 10: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ = 5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 10m B. 2,5m C. 5m D. 1,25m. Câu 11: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ T = 10s. Biết vận tốc truyền pha của sóng là v = 0,2m/s dọc theo dây. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha là bao nhiêu? A. d = 1m B. d = 1,5m C. d = 2m D. d = 2,5m Câu 12: Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng λ =

120cm. Sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là 3

π rad. Khoảng cách từ MN là:

A. 15cm B. 24cm C. 30cm D. 20cm Câu 13: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau

nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc 2

π , cách nhau:

A. 0,10 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,40 m. Câu 14: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là : A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. Câu 15: Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao

nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng 3

π rad ?

A. 0,117m. B. 0,467m. C. 0,233m. D. 4,285m.Loại 2: Khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại hoặc cực tiểu liên tiếp trên đường nối hai nguồn Câu 1: (CĐKA-2012) Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng

Page 85: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 85

cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 2: (CĐKA- 2009) Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. Câu 3: (CĐKA-2010) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 4: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên mặt nước, hai nguồn dao động kết hợp cùng phương cùng tần số 50Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cực tiểu trên đường nối haio nguồn là A. 0,5 cm B. 0,6cm C. 0,8 cm D. 0,9cm

Loại 3: Tính khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một điểm M Dạng 1: Tính khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một điểm M nằm trên đường vuông góc với nguồn đến nguồn Câu 1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là : A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm Câu 2: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất để M dao động với biên độ cực đại là : A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm Câu 3: Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng kết hợp 1O và 2O dao động đồng pha, cách nhau một khoảng 1 2O O bằng 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có 10f Hz= , vận tốc truyền sóng 2 / .v m s= Xét điểm M thuộc mặt nước nằm trên đường thẳng vuông góc với 1 2O O tại 1O . Đoạn 1O M có giá trị lớn nhất là bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại: A. 20cm B. 50cm C. 40cm D. 30cm Dạng 2: Tính khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một điểm M không nằm trên đường vuông góc với nguồn đến nguồn Câu 1: (ĐHKA-2012) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2,

Page 86: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 86

điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm. Câu 2: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm M nằm trên đườn tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng đi qua A, B một đoạn gần nhất là: A. 19,97mm B. 15,67mm C. 18,97mm D. 14,67mm Câu 3: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm. Dạng 3: Tính khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một điểm M đến giao điểm đường thẳng song song với nguồn và trung trực của nguồn Câu 1: Hai nguồn sóng AB cách nhau 16cm dao động cùng pha với bước sóng 4 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là: A. 1,42cm. B. 2,45 cm C. 4,35cm D. 5,24cm Câu 2: Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng pha với bước sóng 0,5m. I là trung điểm AB. P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I 100m. Gọi d là đường thẳng qua P và song song với AB. Điểm M thuộc d dao động với biên độ cực đại có khoảng cách tới H gần nhất là: A. 22,42cm. B 52,45 cm C. 24,35cm D. 57,73cm Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2cm. Trên đường thẳng (∆) song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của (∆) với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là A. 0,43 cm. B. 0,5 cm. C. 0,56 cm. D. 0,64 cm. Câu 4: Trên mặt thoáng chất lỏng tại A, B cách nhau 20 cm, người ta bố trí 2 đồng bộ có tần số 20 Hz. Tốc độ tryền sóng trong chất lỏng là 50 cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, gọi I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên đọ cực đại. Khoảng cách từ M đến I là: A. 3,57 cm. B. 3,78 cm. C. 3,56 cm. D. 3,64 cm. Dạng 4: Tính khoảng cách ngắn nhất hoặc lớn nhất từ một đường thẳng đến đường thẳng nối hai nguồn Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 1 2u u acos40 t(cm)= = π , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB.

Page 87: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 87

Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 10,06 cm. B. 4,6 cm. C. 8,96 cm. D. 9,07 cm. Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 1 2u u acos40 t(cm)= = π , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 3: Cho hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8 cm. Về phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4sao cho S3S4 = 4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng 1 cm. Đường cao của hình thang lớn nhất để S3S4 có 5 điểm dao động với biên độ cực đại là:

A. 2 5cm B. 3 5cm C. 4 5cm D. 5 5cm

Dạng 5: Khoảng cách ngắn nhất từ một điểm trên đường trung trực đến trung điểm O của đường nối 2 nguồn dao đọng cùng pha hoặc ngựoc pha với O Câu 1: (ĐHKA-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2cm. D. 2 cm.

Câu 2: Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau một khoảng 16cm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình cos50 ( )A Bu u a t mmπ= = .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s. O là trung điểm của S1,S2. Điểm gần nhất dao động ngược pha với O trên đường trung trực của S1S2 cách O một đoạn là A. 3 cm. B. 2 2 cm. C. 17 cm. D. 2 cm.

Câu 3: Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau một khoảng 16cm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình 2cos40 ( )u t mmπ= .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. O là trung điểm của S1,S2 . Điểm gần nhất dao động cùng pha với O trên đường trung trực của S1S2 cách O một đoạn là A. 2 cm. B. 2 2 cm. C. 2 11cm. D. 11 cm. Dạng 6: Khoảng cách ngắn nhất từ một điểm trên đường trung trực đến trung điểm O của đường nối 2 nguồn dao động cùng pha hoặc ngược pha với nguồn Câu 1: Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau một khoảng 6 2cm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình 1 2 cos20 ( )u u a t cmπ= = .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Điểm gần nhất dao động ngược pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1S2 một đoạn là A. 3 cm. B. 2 2 cm. C. 3 2cm. D. 2 cm.

Page 88: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 88

Câu 2: Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau một khoảng 20 cm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình 1 2 cos ( )u u a t cmω= = .Bước sóng 3 cm. Gọi O là trung điểm của S1,S2 . Điểm gần nhất dao động pha pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 hoặc S2 một đoạn là A. 8 cm. B. 10 cm. C. 12cm. D. 14 cm. Câu 3: Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau một khoảng 50mm trên mặt nước phát

ra hai sóng kết hợp có phương trình )(200cos221 mmtuu π== .Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu: A. 16mm B. 32mm C. 8mm D. 24mm Dạng 7: Khoảng cách ngắn nhất đến trung điểm đường nối hai nguồn dao động với biên độ a Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = u2 =6cos40πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Coi biên độ són không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2 điểm dao động với biên độ bằng 6mm cách trung điểm của S1S2 một gần nhất đoạn là: A. 0,75 cm B. 0,25cm C. 1,50 cm D. 2,25cm Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 6cos40πt (mm) và u2 =8cos40πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Coi biên độ són không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2 điểm dao động với biên độ bằng 1cm và cách trung điểm của S1S2 một đoạn gần nhất là: A. 1/3 cm B. 3cm C. 1/6 cm D. 6cm

Bài toán 10: Tính cường độ âm và mức cường độ âm Loại 1: Tính cường độ âm

Dạng 1: Tính cường độ âm tại một điểm biết mức cường độ âm tại một điểm hoặc mức cường độ âm tại hai điểm Câu 1: (TNTX-2012) Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−4 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 8 dB. B. 80 B. C. 0,8 dB. D. 80 dB. Câu 2: (CĐKA-2011) Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so vớ cường độ âm tại B? A. 2,25 lần B. 3600 lần C. 1000 lần D. 100000 lần Câu 3: Gọi I0 là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm tại một vị trí là 1 dB thì cường độ âm tại đó là: A. 01,26I I= B. 01,20I I= C. 010I I= D. 00,1I I= Câu 4: Mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB. Biết cường độ âm chuẩn bằng 10-12 (W/m2). Cường độ âm tại A là: A. IA = 0,01 nW/m2. B. IA = 1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 10 GW/m2.

Page 89: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 89

Câu 5: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=100cm có mức cường độ âm là LA =90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: 12

0 10I −= W/m2 . Cường độ âm tại A là: A. 0,01AI = W/m2 B. 0,001AI = W/m2

C. 410AI −= W/m2 D. 810AI = W/m2

Câu 6: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là 12

0 10I −= W/m2. Cường độ của âm đó tại A là: A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m2. C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m2. Câu 7: Cho cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB. A.10-2W/m2. B. 10-4W/m2. C. 10-3W/m2. D. 10-1 W/m2.

Câu 8: Ngưỡng đau đối với tay người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là: A. 1W/m2 B. 10W/m2. C.15W/m2. D.20W/m2

Câu 9: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=1m có mức cường độ âm là LA =90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là:I0=10-12W/m2. Cường độ âm tại A là: A.IA = 0,01 W/m2 B. IA = 0,001 W/m2 C. IA = 10-4W/m2 D. IA = 10 8 W/m2 Câu 10: Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB). A. IA = 9IB/7 B. IA = 30 IB C. IA = 3 IB D. IA = 100 IB Câu 11: Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM = 80 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10-10 W/m2. Cường độ âm tại M có độ lớn A. 10 W/m2. B. 1 W/m2. C. 0,1 W/m2. D. 0,01 W/m2. Dạng 2 : Tính số lần tăng hoặc giảm cường độ khi tăng giảm mức cường độ âm Câu 1: Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 30dB A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 1000 lần Câu 2:Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 1000 lần Câu 3:Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. Câu 4: Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.

Dạng 3: Biết công suất và khoảng cách tới nguồn Câu 1: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ một nguồn âm có công suất 3,14W. Biết năng lượng âm phát ra theo mọi hướng được bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1 m là: A. 0,24W/m2 B. 0,12W/m2. C.0,15W/m2. D.0,25W/m2

Page 90: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 90

Câu 2: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ bốn nguồn âm có công suất 3,14W. Biết năng lượng âm phát ra theo mọi hướng được bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 0,25 m là: A. 4W/m2 B. 3W/m2. C.16W/m2. D.9W/m2

Câu 3: Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng và năng lượng được bbảo toàn. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm một khoảng d, sau đó ta đi lại gần nguồn thêm 10 m thì cường độ âm nghe được tăng lên 4 lần. Khoảng cách d là: A. 10 m B. 30 m C. 40 m D.50m

Câu 4: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy π =3,14. Cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là: A. ≈5.10-5 W/m2 B. ≈5W/m2 C. ≈5.10-4W/m2 D. ≈5mW/m2

Câu 5: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại điểm cách nguồn lần lượt là 1,0m và 2,5m : A.I1 ≈ 0,07958W/m2; I2 ≈ 0,01273W/m2

B.I1 ≈ 0,07958W/m2 ; I2 ≈ 0,1273W/m2 C.I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0,01273W/m2 D.I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0,1273W/m2 Câu 6: Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 250m là: A. ≈13mW/m2 B. ≈39,7mW/m2

C. ≈ 1,3.10-6W/m2 D. ≈0,318mW/m2

Dạng 4: Biết khoảng cách từ hai điểm đến nguồn hoặc biên độ sóng tại 2 vị trí Câu 1: ( ĐHKA-2010) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB. Câu 2: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là 10 cm và 20cm. Nếu cường độ âm tại B bằng 9W/m2 thì cường độ âm tại A là: A. 4W/m2 B. 18W/m2. C.36W/m2. D.9W/m2

Câu 3: Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm. Tại một vị trí sóng âm có biên độ 0,12 mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,8W/m2. Tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36 mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng A. 16,2 W/m2 B. 18,2 W/m2. C.36,8W/m2. D.14,6W/m2

Page 91: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 91

Loại 2: Tính mức cường độ âm Dạng 1: Tính mức cường độ âm tại một điểm biết cường độ âm tại một điểm đó Câu 1: (TNPT-2011) Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là : A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB Câu 2: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0= 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại đó bằng: A.100dB B.70dB C.20dB D.40dB Câu 3: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường 10-8 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0= 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại đó bằng: A.90dB B.50dB C.80dB D.40dB Câu 4: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường 10-7 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0= 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại đó bằng: A.120dB B.60dB C.50dB D.60dB Câu 5: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường 10-4 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0= 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại đó bằng: A.80dB B.70dB C.60dB D.50dB Dạng 2: Tính độ tăng hoặc giảm mức cường độ khi tăng giảm cường độ âm Câu 1: (CĐKA-2010) Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 2: (CĐKA+A1-2012) Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB) Câu 3:Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D.10000 dB. Câu 4:Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng: A.100dB B.30dB C.20dB D.40dB

Dạng 3: So sánh mức cường độ âm tại hai điểm Câu 1: (ĐHKA-2009) Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M. A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần Câu 2: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 20 dB và 30 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M. A. 10 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 100 lần Dạng 4: Tính mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn bằng a biết cường độ âm tại một điểm cách nguồn bằng b hoặc biết công suất của nguồn Câu 1: Một nguồn âm S có công suất P, sóng âm lan truyền theo mọi phía. Mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn âm S 10 m là 100 dB. Mức cường độ âm tại điểm nằm cách nguồn âm S 1 m là

Page 92: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 92

A. 20 dB B. 40 dB C. 120 dB D. 80 dB Câu 2: Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB) thì tại điểm B cách N 20m mức cường độ âm là

A. L0 – 4(dB). B. 0L

4(dB). C. 0L

2(dB). D. L0 – 6(dB)

Câu 3: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N( nguồn điểm) một khoảng NA= 1m có cường độ âm là LA = 10-4 W/m2. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0= 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại B với NB = 10m là : A. 60dB B. 40dB C. 50dB D. . 80dB Câu 4: Đứng ở khoảng cách 1 m trước một cái loa người ta thấy mức cường độ âm là 60 dB. Coi sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu. Lấy cường độ chuẩn của âm là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm do loa đó phát ra tại điểm nằm cách loa 5 m là A. 12 dB B. 2,4 dB C. 46 dB D. 300 dB Câu 5: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy π =3,14. Mức cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là: A. ≈97dB. B. ≈86,9dB. C. ≈77dB. D. ≈97B. Dạng 5: Biết cường độ âm tại một điểm tính tỉ số cường độ âm tại điểm khác hoặc tính số nguồn âm Câu 1: (ĐHKA+A1-2012) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5 D. 7. Câu 2: Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng: A. 100 dB B. 90 dB C. 110 dB D.120 dB. Câu 3: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB

Dạng 6: Tính mức cường độ âm toàn phần Câu 1: Một người đứng giữa hai loa A và B. Khi loa A bật thì người ta nghe đó nghe được âm có mức cường độ âm 76 dB. Khi loa B bật thì nghe được âm có mức cường độ âm 80dB. Nếu bật cả hai loa thì nghe được âm có mức cường độ âm là A. 156 dB B. 81,46 dB C.78 dB D. 92,46 dB Câu 2: Trong một phòng nghe nhạc tại một vị trí. Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là 80 dB, mức cường độ âm tạo ra từ phản xạ ở bức tường phía sau là 74 dB. Coi bức tường không hấp thụ năng lượng âm và phản xạ âm tuân theo định luật phản xạ ánh ánh. Mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 80,97 dB B. 82,46 dB C.78,45 dB D. 90,46 dB

Page 93: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 93

Câu 3: Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm. Âm truyền tới có mức cường độ âm 65 dB, âm phản xạ có mức cường độ âm 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là: A. 46,97 dB B. 42,46 dB C.66,19 dB D. 60,46 dB

Dạng 7: Tính mức cường độ âm khi xét năng lượng truyền đi giảm dần Câu 1: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Biết rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ âm của môi trường truyền âm. Cho mức cường độ âm chuẩn 10-12 (W/m2). Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là: A. 102 dB B. 101 dB C. 110 dB D.120 dB. Câu 2:Công suất âm thanh cực đại của một máy là 40W. Biết rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm giảm 10% so với lần đầu do sự hấp thụ âm của môi trường truyền âm. Cho mức cường độ âm chuẩn 10-12 (W/m2). Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 5 m là: A. 10,26 dB B. 10,88 dB C. 11,06 dB D.12,04 dB. Loại 3: Tính tỉ số khoảng cách từ hai điểm đến nguồn biết cường độ âm tại hai điểm Câu 1: (ĐHKA-2011) Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm

tại B. Tỉ số 2

1

r

r bằng

A. 4. B. 1

2. C. 1

4. D. 2.

Câu 2: Một máy bay ở độ cao h1 =100 m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1 =120dB. Muốn tiếng ồn tới mức chịu đựng được L2=100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao: A. 1000 m B. 100m C.10m D.10.000m Câu 3: Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Coi môi trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt là R1 và R2. Biết biên độ dao động của phần

tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số 2

1

R

R bằng

A. 1/4 B. 1/16 C. 1/2 D. 1/8 Câu 4: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là:

3a (dB). Biết OA = 2

3OB. Tỉ số OC

OAlà:

A. 81

16 B. 9

4 C. 27

8 D. 32

27

Page 94: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 94

Loại 4: Tính công suất của nguồn Câu 1: Một âm phát sóng âm đẵng hướng theo mọi phương. Một người đứng cách nguồn âm 50m nhận được âm có mức cường độ âm 70 dB. Cho mức cường độ âm chuẩn 10-12 (W/m2). Môi trường không hấp thụ âm. Công suất của nguồn là: A. 0,314 W B. 3,14mW C. 0,628W D. 6,38mW Câu 2: Một nguồn âm có cường độ 10W/m2 sẽ gây ra nhức tai lấy π =3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một đoan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là: A. 12,56W. B. 1256W. C. 1,256KW. D. 1,256mW. Câu 3: Một âm có cường độ 10W/m2 sẽ gây ra nhức tai, nếu nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một khoảng d=1m thì công suất P của nguồn là bao nhiêu? A. 1,256 W B. 12,56 W C. 125,6 W D. 1256 W Câu 4: Một điểm cách nguồn âm một khoảng 1m có cường độ âm là 10-5 W/m2. Biết rằng sóng âm là sóng cầu. Công suất của nguồn âm đó bằng: A. 3,14. 10-5 W B.10-5 W C. 31,4. 10-5 W D. Đáp số khác. Loại 5: Tính khoảng cách biết độ tăng của cường độ âm khi dịch chuyển lại gần nguồn hoặc xa nguồn Câu 1: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. ≈222m. B. ≈22,5m. C. ≈29,3m. D. ≈171m.

Câu 2: . Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là: A. ≈210m. B. ≈209m C. ≈112m. D. ≈42,9m.

……..Hết…….

Chúc các bạn ôn thi đạt kết quả cao

Page 95: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 95

Các tài liệu luyện thi Đại học & Cao đẵng Toán, Lý , Hóa hay, thiết thực, bổ ích do PT.MPC. Nguyễn Văn Trung đã, đang và sẽ phát hành

BỘ MÔN TOÁN -LT ĐH 1. Chuyên đề Khảo sát hàm số và bài toán liên quan. 2. Chuyên đề Phương trình và bất phương trình mũ và logarit. 3. Chuyên đề Tích phân và ứng dụng. 4. Chuyên đề Số phức. 5. Chuyên đề Hàm số và phương trình lượng giác. 6. Chuyên đề Phương trình và bất phương trình đại số. 7. Chuyên đề Bất đẵng thức và giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất. 8. Chuyên đề Xác suất. 9. Chuyên đề Nhị thức Niutơn. 10. Chuyên đề Tổ hợp, chỉnh hợp và phép đếm. 11. Chuyên đề Giới hạn và tính liên tục của hàm số. 12. Chuyên đề Thể tích khối đa diện. 13. Chuyên đề Mặt cầu - mặt trụ - mặt nón. 14. Chuyên đề Các bài toán về tọa độ vectơ trong không gian. 15. Chuyên đề Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. 16. Chuyên đề Đường thẳng trong mặt phẳng. 17. Chuyên đề Đường tròn. 18. Chuyên đề Ba đường cônic. 19. Chuyên đề Quan hệ vuông góc trong không gian. 20. Giới thi ệu 200 đề thi thử Đại học & Cao đẵng môn Toán.

********** BỘ MÔN VẬT LÝ-LT ĐH

1. Chuyên đề Động lực học vật rắn. 2. Chuyên đề Dao động cơ. 3. Chuyên đề Sóng cơ. 4. Chuyên đề Dòng điện xoay chiều. 5. Chuyên đề Dao động và sóng điện từ. 6. Chuyên đề Sóng ánh sáng. 7. Chuyên đề Lượng tử ánh sáng 8. Chuyên đề Hạt nhân nguyên tử.

Page 96: Chuyen de Song Co Cuc Hay Ltdh 2013

Nguyễn Văn Trung-Số 133/8-Nguyễn Tri Phương-Long Khánh-Đồng Nai- 917.492.457

Dạy kèm Toán, Lý, Hóa dễ hiểu với nhiều mẹo giải nhanh và chính xác - Trang 96

BỘ MÔN VẬT LÝ–LT ĐH (Tiếp theo)

9. Chuyên đề Các phương pháp và công thức giải nhanh, chính xác bài toán Vật Lý. 10. Chuyên đề Các dạng câu hỏi lý thuyết Vật lý. 11. Giới thi ệu 200 đề thi thử Đại học & Cao đẵng môn Vật Lý.

********* BỘ MÔN HÓA H ỌC -LTĐH

1. Chuyên đề Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoa học, liên kết hóa học. 2. Chuyên đề Phản ứng oxi hóa - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. 3. Chuyên đề Sự điện li. 4. Chuyên đề Phi kim. 5. Chuyên đề Đại cương về kim loại. 6. Chuyên đề Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm. 7. Chuyên đề Crom, sắt, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc. 8. Chuyên đề Đại cương hóa hữu cơ. 9. Chuyên đề Hiđrocacbon. 10. Chuyên đề Dẫn xuất halogen, phenol, ancol. 11. Chuyên đề Anđehit, xeton, axitcacboxilic. 12. Chuyên đề Este- lipit. 13. Chuyên đề Cacbohiđrat. 14. Chuyên đề Amin, aminoaxxit, protein 15. Chuyên đề Polime và vật liệu polime. 16. Chuyên đề Nhận biết vô cơ và hữu cơ 17. Chuyên đề Các phương pháp và công thức giải nhanh, chính xác bài toán trắc nghiệm Hóa học THPT. 18. Chuyên đề Các dạng câu hỏi lý thuyết hóa vô cơ. 19. Chuyên đề Các dạng câu hỏi lý thuyết hóa hữu cơ. 20. Chuyên đề Các bài toán cơ bản và nâng cao hóa vô cơ. 21. Chuyên đề Các cơ bản và nâng cao hóa hữu cơ. 22. Giới thi ệu 200 đề thi thử Đại học & Cao đẵng môn Hóa học.