11
(DISTRIBUTION AND STORAGE OF TOXICANTS) Chương 3: Sự Phân Bố và Sự Lưu Trữ của Các Độc Chất 15/9/2010 1 Bài giảng độc học môi trường - K32

Chương 3: Sự Phân Bố và Sự Lưu Trữ của Các Độc Chất

  • Upload
    baris

  • View
    72

  • Download
    5

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương 3: Sự Phân Bố và Sự Lưu Trữ của Các Độc Chất. ( Distribution and Storage of Toxicants). Sự phân bố của các độc chất. Khái niệm: Sự phân bố xảy ra khi một độc chất được hấp thụ và được vận chuyển đến các vùng khác nhau trong cơ thể. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

(DISTRIBUTION AND STORAGE OF TOXICANTS)

Chương 3: Sự Phân Bố và Sự

Lưu Trữ của Các Độc Chất

15/9/2010

1

Bài giảng độc học môi trường - K32

Page 2: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Sự phân bố của các độc chất

Khái niệm: Sự phân bố xảy ra khi một độc chất được hấp thụ và được vận chuyển đến các vùng khác nhau trong cơ thể.

Hệ tuần hoàn chịu trách nhiệm cho sự phân bố độc chất

Chức năng của hệ tuần hoàn

1. Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể

2. Mang các chất thải của quá

trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết

3. Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn

4. Vận chuyển hormone

15/9/2010

2

Bài giảng độc học môi trường - K32

Page 3: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Hệ thống tuần hoàn gồm:

Phần tuần hoàn bạch huyết có chức năng rút hết lượng dịch thừa ra khỏi

các mô. Phần này bao gồm các mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết,

các tập hợp của mô dạng bạch huyết (amidan, lá lách và tuyến ức) và

các tế bào lympho tuần hoàn (một trong năm dạng khác nhau của bạch

cầu)

Phần tuần hoàn máu (phần tim mạch) bao gồm tim, các động mạch, các

tĩnh mạch, các mao mạch và môi trường tuần hoàn được gọi là máu →

đóng vai trò chính trong việc phân bố độc chất

Hệ tuần hoàn

15/9/2010

3

Bài giảng độc học môi trường - K32

Page 4: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Các con đường phân bố độc chất

Đối với trường hợp hấp thụ qua hệ tiêu hóa:

l Độc chất đi trực tiếp vào máu trong mao mạch của niêm mạc gan tim tuần hoàn phổi tuần hoàn toàn phần mô

l Độc chất đi vào phần bạch huyết mạch bạch huyết hướng tâm hạch bạch huyết mạch bạch huyết ly tâm vòi bạch huyết tĩnh mạch cảnh tim tuần hoàn hệ thống mô

15/9/2010

4

Bài giảng độc học môi trường - K32

Page 5: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Đối với trường hợp hấp thụ qua hệ hô hấp:

1. Độc chất đi vào máu trong mao mạch của niêm mạc

tĩnh mạch phổi tim tuần hoàn hệ thống mô

2. Độc chất (ví dụ, các hạt) đi vào vùng không gian giữa

các tế bào mạch bạch huyết mô

Đối với trường hợp hấp thụ qua da

Độc chất đi vào máu trong mao mạch dưới da tĩnh mạch

tim tuần hoàn hệ thống mô

Các con đường phân bố độc chất

15/9/2010

5

Bài giảng độc học môi trường - K32

Page 6: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Các yếu tố ảnh hưởng lên sự phân bố độc chất đến các mô

Tính chất của độc chất: Gradient nồng độ (trong máu và trong các mô): l Sau khi hấp thụ độc chất được pha loãng bởi các dịch lỏng trong cơ thể.Trong cơ

thể dịch lỏng có ở ba nơi:

- huyết tương (chiếm khoảng một nửa thể tích máu, tổng lượng máu cơ thể từ 4-6 lít, chiếm 7-9% trong lượng cơ thể

- khe giữa các tế bào, chiếm 13% trong lượng cơ thể

- trong các tế bào, chiếm 40% trong lượng cơ thể Ái lực của độc chất đối với các mô (mô cơ, mô liên

kết, mô thần kimh…)

Hàng rào cấu trúc đối với sự thâm nhập của độc chất

15/9/2010

6

Bài giảng độc học môi trường - K32

Page 7: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Bảng so sánh khối lượng, dòng máu và %lượng máu đi qua

Các yếu tố ảnh hưởng lên sự phân bố độc chất đến các mô

Lưu lượng máu: Sự tích lũy độc chất của một cơ quan chịu ảnh hưởng của hai yếu tố thể tích máu chảy qua cơ quan khối lượng của cơ quanThông số kết hợp của hai yếu tố ảnh hưởng trên là tỷ số lưu lượng máu/khối lượng cho phép so sánh sự tích lũy độc chất trong các cơ quan khác nhau

15/9/2010

7

Bài giảng độc học môi trường - K32

Page 8: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Sự lưu trữ độc chất

15/9/2010

8

Bài giảng độc học môi trường - K32

Sự lưu trữ là sự tích lũy độc chất

trong các mô hay khi độc chất gắn

kết với các protein sinh chất tuần

hoàn. Sự lưu trữ làm giảm nồng dộ

của độc chất ‘tự do’ trong huyết

tương

Page 9: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Sự lưu trữ độc chất

l Sự lưu trữ protein sinh chất: Liên kết hóa học giữa độc chất với protein sinh chất có thể là liên kết cộng hóa trị hoặc không là cộng hóa trị. Các phản ứng thế độc chất bởi một tác nhân có ái lực mạnh hơn là rất đáng chú ý

l Sự lưu trữ trong xương: Xương được tạo thành bởi các protein và các muối khoáng hydroxyapatit Ca10(PO4)6(OH)2. Sự lưu trữ xảy ra khi có sự thay thế, ví dụ, F cho OH, Sr hoặc Pb cho Ca. Các khoáng trong xương quay vòng mỗi 7-10 năm

15/9/2010

9

Bài giảng độc học môi trường - K32

Page 10: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Sự lưu trữ độc chất

Sự lưu trữ trong gan: Độc chất được lưu trữ bằng cách gắn kết

với protein trong tế bào chất của tế bào gan (hepatocyte)

Sự lưu trữ trong thận

Sự lưu trữ trong mỡ: Khoảng 50% mỡ của cơ thể nằm trong các

mô mỡ dưới da; 50% còn lại nằm trong màng nối (ometa ruột),

chung quanh thận, giữa các cơ, trên bề mặt tim, ruột

Sự lưu trữ trong mỡ chủ yếu là với các độc chất ưa lipid

(lipophilic)

15/9/2010

10

Bài giảng độc học môi trường - K32

Page 11: Chương  3: Sự Phân Bố và Sự                   Lưu Trữ của Các Độc Chất

Sự lưu trữ độc chất

15/9/2010

11

Bài giảng độc học môi trường - K32