32
Toøa soaïn: 52 Baïch Ñaèng - Tp.Thuû Daàu Moät tænh Bình Döông Ñieän thoaïi: 0650.3822663 - 0168 7929274 Website: www.vannghebinhduong.org.vn Fax: 0650.3859519 Email: [email protected] Ban bieân taäp NGUYEÃN HIEÁU HOÏC LEÂ MINH VUÕ PHAN HÖÕU LYÙ PHAN ÑÖÙC NAM Minh hoïa: TRÖÔNG BÖÛU SINH Trình baøy: PHẠM ĐÌNH THANH Thö kyù toaø soaïn: DUY THANH Chòu traùch nhieäm xuaát baûn: VOÕ ÑOÂNG ÑIEÀN GP HÑBC soá: 655/GP.BVHTT caáp ngaøy 14-12-2001 In taïi Coâng ty TNHH Taân Vónh Lôïi Soá 12 Thaùng 12/2016 THÔ Caù c taù c giaû : LEÂ THÒ BAÏ CH HUEÄ (06), LEÂ MINH VUÕ (06), BUØ I NHÖÏ A (08), TRAÀ N DIEÃ M NGOÏ C (15), VAÊ N TRAÏ CH (15), QUANG THAÙ M (15), TRAÊ NG KHUYEÁ T (18), THANH MINH (18), ÑOÃ MYÕ LOAN (19), SÔN TRAÀ N (19), VOÕ THÒ NHAÏ N (19), TRAÀ N VAÊ N THIEÂ N (22), NGUYEÃ N HOAØ I AÂ N (22), LÖÔNG TRUNG NGHÓA (25), PHUØ NG HIEÁ U (27)., HUYØ NH GIA (33). - Mỹ thuật Bình Dương với lời dạy của Bác Hồ (06) Lý luận phê bình: Hs. Lê Khánh Thông - 20 năm (1995-2015) một chặng đường nhìn lại: (09) Giải thưởng VHNT Huỳnh Văn Nghệ tỉnh Bình Dương Biên khảo: Minh Châu - Họa mi và anh lính (14) Đoản văn:: Lệ Hồng - Tướng mạo phi thường (16) Truyện ngắn: Đào Văn Đạt - Nỗi niềm Vương Mộng trong “Mảnh hồn quê” (20) Nghiên cứu văn học: Mai Lam - Sông quê (23) Truyện ngắn: Phan Hai - Mặt trời (23) Truyện ngắn: Hoài Hương (21) Nghiên cứu văn học: Võ Huyền Trân - Mẹ Việt Nam anh hùng Phan Thị Cai (28) Ghi chép: Vân Đồn - Ma chữ (29) Truyện ngắn: Phan Đức Nam VAÊN - Kỷ niệm 70 năm ngày Toàn quốc kháng chiến (04) (19/12/1946 - 19/12/2016) CHÍNH TRÒ XAÕ HOÄI Bìa: Maøu xanh em yeâu Taùc giaû : Traàn Tình CA COÅ - Cánh thư từ đảo xa (34) Phan Hữu Trí

Chòu traùch nhieäm xuaát baûn: VOÕ ÑOÂNG ÑIEÀN DUY …vannghebinhduong.org.vn/public/files/new/images/TCVN 2016/thang12/Bao thang 12-2016 (1...KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY TOÀN

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

� Toøa soaïn: 52 Baïch Ñaèng - Tp.Thuû Daàu Moät tænh Bình Döông

Ñieän thoaïi: 0650.3822663 - 0168 7929274Website: www.vannghebinhduong.org.vn

� Fax: 0650.3859519 Email: [email protected]

Ban bieân taäp

NGUYEÃN HIEÁU HOÏC

LEÂ MINH VUÕ

PHAN HÖÕU LYÙ

PHAN ÑÖÙC NAM

Minh hoïa:

TRÖÔNG BÖÛU SINH

Trình baøy:

PHẠM ĐÌNH THANH

Thö kyù toaø soaïn:

DUY THANH

Chòu traùch nhieäm xuaát baûn:

VOÕ ÑOÂNG ÑIEÀN

GP HÑBC soá: 655/GP.BVHTT caáp ngaøy 14-12-2001In taïi Coâng ty TNHH Taân Vónh Lôïi

� Toøa soaïn: 52 Baïch Ñaèng - Tp.Thuû Daàu Moät tænh Bình DöôngÑieän thoaïi: 0650.3822663 - 0983 880 944Website: www.vannghebinhduong.org.vn

� Fax: 0650.3859519 Email: [email protected]

° GPXB soá: 655/GP.BVHTT caáp ngaøy 14-12-2001° In taïi: Coâng ty TNHH In & Giaáy Nhaät Taâm.

Ban bieân taäp

NGUYEÃN COÂNG DINH

NGUYEÃN HIEÁU HOÏC

LEÂ MINH VUÕ

PHAN HÖÕU LYÙ

PHAN ÑÖÙC NAM

Minh hoïa:

TRÖÔNG BÖÛU SINH

Trình baøy:

NGUYEÃN COÂNG DINH

Thö kyù toaø soaïn:

KYØ NAM

Chòu traùch nhieäm xuaát baûn:

VOÕ ÑOÂNG ÑIEÀN

Soá 12Thaùng 12/2016

THÔ Caùc taùc giaû: LEÂ THÒ BAÏCH HUEÄ (06), LEÂ MINH VUÕ (06), BUØI NHÖÏA (08), TRAÀN DIEÃM NGOÏC (15), VAÊN TRAÏCH (15), QUANG THAÙM (15), TRAÊNG KHUYEÁT (18), THANH MINH (18), ÑOÃ MYÕ LOAN (19), SÔN TRAÀN (19), VOÕ THÒ NHAÏN (19), TRAÀN VAÊN THIEÂN (22), NGUYEÃN HOAØI AÂN (22), LÖÔNG TRUNG NGHÓA (25), PHUØNG HIEÁU (27)., HUYØNH GIA (33).

- Mỹ thuật Bình Dương với lời dạy của Bác Hồ (06)Lý luận phê bình: Hs. Lê Khánh Thông

- 20 năm (1995-2015) một chặng đường nhìn lại: (09)Giải thưởng VHNT Huỳnh Văn Nghệ tỉnh Bình Dương Biên khảo: Minh Châu- Họa mi và anh lính (14)

Đoản văn:: Lệ Hồng- Tướng mạo phi thường (16) Truyện ngắn: Đào Văn Đạt- Nỗi niềm Vương Mộng trong “Mảnh hồn quê” (20)

Nghiên cứu văn học: Mai Lam- Sông quê (23)

Truyện ngắn: Phan Hai- Mặt trời (23)

Truyện ngắn: Hoài Hương (21) Nghiên cứu văn học: Võ Huyền Trân- Mẹ Việt Nam anh hùng Phan Thị Cai (28)

Ghi chép: Vân Đồn- Ma chữ (29) Truyện ngắn: Phan Đức Nam

VAÊN

- Kỷ niệm 70 năm ngày Toàn quốc kháng chiến (04) (19/12/1946 - 19/12/2016)

CHÍNH TRÒ XAÕ HOÄI

Bìa: Maøu xanh em yeâuTaùc giaû : Traàn Tình

CA COÅ- Cánh thư từ đảo xa (34) Phan Hữu Trí

4 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

KỶ NIỆM 70 NĂMNGÀY TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN

(19.12.1946 - 19.12.2016)

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN CHỦ TRƯƠNG PHÁT ĐỘNG TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới. Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bị đánh bại còn đế quốc Anh, Pháp tuy thắng trận nhưng đã suy yếu. Đế quốc Mỹ tận dụng các lợi thế, nhanh chóng vươn lên cầm đầu phe tư bản chủ nghĩa, ra sức lôi kéo, tập hợp lực lượng phản động để chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Do vậy, mâu thuẫn chi phối quan hệ quốc tế lúc này là mâu thuẫn giữa các lực lượng hòa bình, dân tộc, dân chủ và hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô làm trụ cột với lực lượng đế quốc, phản cách mạng do Mỹ đứng đầu.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đã tác động, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân

tộc của các thuộc địa; làm cho các thế lực đế quốc và bọn phản động quốc tế hết sức lo sợ, tìm mọi cách chống phá hòng thủ tiêu Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Mỹ công khai ủng hộ, giúp đỡ Pháp quay lại xâm lược Việt Nam và Đông Dương. Đế quốc Anh xuất phát từ quyền lợi thực dân và theo quỹ đạo của Mỹ cũng ra sức ủng hộ ý đồ của thực dân Pháp tái chiếm Đông Dương.

Trên thực tế, chính quyền cách mạng non trẻ của ta phải đối phó với muôn vàn khó khăn, đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Bên trong, “giặc đói”, “giặc dốt”, giặc nội phản hoành hành. Bên ngoài, giặc ngoại xâm liên tục tấn công. Từ vĩ tuyến 16 trở ra là 20 vạn quân Tưởng, từ vĩ tuyến 16 trở vào có hơn 1 vạn quân Anh và hơn 6 vạn quân Nhật cùng nhiều đảng phái phản động lăm le lật đổ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, lập lại chính quyền tay sai và cướp nước ta lần nữa. “Giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”đang đe dọa vận mệnh dân tộc ta.

2. Chủ trương cứu vãn hòa bình của Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 5

Với dã tâm cướp nước ta một lần nữa, ngày 23/9/1945 được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp nỗ súng gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương lần thứ hai, rồi mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ, tìm cách đưa quân ra Bắc Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, Hải Dương, gây nhiều vụ xung đột, khiêu khích ở Hà Nội.

Trước tình hình đó, cùng với việc củng cố chính quyền, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm các biện pháp đấu tranh mềm dẻo nhằm duy trì hòa bình, giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Để tranh thủ thời gian củng cố lực lượng cách mạng, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù, khi thì chúng ta tạm thời hoà hoãn với quân Tưởng để rảnh tay đối phó với quân Pháp, khi thì tạm thời hoà hoãn với Pháp để đuổi quân Tưởng và bọn tay sai ra khỏi đất nước.

Chúng ta đã chủ động đàm phán với Pháp để tránh cuộc chiến tranh, giữ hòa bình cho cả hai dân tộc, giữ độc lập tự do cho Tổ quốc, rồi ký Hiệp đinh sơ bộ ngày 6/3/1946, sau đó ký Tạm ước ngày 14/9/1946. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư tới nguyên thủ các nước Anh, Mỹ, Liên Xô và các thành viên của Liên hợp quốc, nêu rõ thiện chí hoà bình, mong mỏi Liên hợp quốc chấp nhận những yêu cầu chính đáng của Việt Nam để duy trì hoà bình. Đồng thời, Người liên tục gửi thư cho Chính phủ, Quốc hội, Thủ tướng Pháp và cử phái viên đến gặp người cầm đầu Pháp ở Đông Dương, tìm cách cứu vãn hoà bình, tránh cuộc chiến tranh đổ máu. Nhưng giới cầm quyền thực dân đã khước từ mọi nỗ lực cứu vãn hòa bình của chúng ta.

Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới. Bất chấp những thiện chí hòa bình của Việt Nam, trong các ngày 15 và 16/12/1946, quân Pháp nỗ súng gây hấn nhiều nơi ở Hà Nội. Ngày 17/12/1946, chúng cho xe phá các công sự của ta ở phố Lò Đúc, rồi gây ra vụ tàn sát đẫm máu ở phố Hàng Bún và phố Yên Ninh. Ngày 18/12/1946, tướng Môlie gửi cho ta hai tối hậu thư đòi chiếm đóng Sở Tài chính, đòi ta phải phá bỏ mọi công sự và chướng ngại trên các đường phố, đòi để cho chúng làm nhiệm vụ giữ gìn trị an ở Hà Nội. Chúng tuyên bố nếu các yêu cầu đó không được Chính phủ Việt Nam chấp nhận thì quân Pháp sẽ chuyển sang hành động chậm nhất là sáng ngày 20/12/1946.

Vậy là kẻ thù đã đặt dân tộc Việt Nam trước hai con đường: một là khoanh tay, cúi đầu trở lại nô lệ, hai là đấu tranh đến cùng để giành lấy tự do và độc lập. Tình thế đó buộc Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta không có lựa chọn nào hơn là cầm vũ khí đứng lên chiến đấu, phát động cuộc kháng chiến toàn quốc để bảo vệ độc lập dân tộc.

II. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH RA “LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN” QUYẾT TÂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC, BẢO VỆ TỔ QUỐC

Ngày 18 và 19/12/1946, tại Vạn Phúc, Hà Đông (nay thuộc Thành phố Hà Nội), Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì, đề ra đường lối, quyết định cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Chiều ngày 19/12/1946, Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển đến các đơn vị lực lượng vũ trang mật lệnh về ngày và giờ của cuộc giao chiến trong toàn quốc. 20 giờ ngày 19/12/1946, tín hiệu bắt đầu kháng chiến toàn quốc được phát ra, đồng thời quân và dân Thủ đô Hà Nội nổ súng mở đầu cuộc kháng chiến trong toàn quốc.

Sáng ngày 20/12/1946, Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (viết ngày 19/12/1946) được phát đi khắp cả nước:

“Hỡi đồng bào toàn quốc!Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân

nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới; vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

Hỡi đồng bào!Chúng ta phải đứng lên!Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người

trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.

Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!Giờ cứu quốc đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu

cuối cùng để giữ gìn đất nước.Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng

kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!Kháng chiến thắng lợi muôn năm!Đó là lời hịch cứu nước, thể hiện ý chí quyết tâm

sắt đá của cả dân tộc, khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, truyền thống anh hùng bất khuất; động viên, thôi thúc, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào cuộc kháng chiến giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.

6 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (viết xong ngày 12-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh đã xác lập đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và dựa vào sức mình là chính; trở thành ánh sáng soi đường cho dân tộc ta đi đến thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Toàn quốc kháng chiến là dịp để chúng ta ôn lại và phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc, quyết tâm vượt qua khó khăn, thách thức thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước vì mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

(Nguồn: Ban Tuyên giáo Trung ương)

Ngöôøi ñi veà choán aáyMaøu maây chieàu loang xaGoùt son coøn soùt laïi Treân phieán laù vôõ oaø.

Bôø soâng giôø vaãn gioùHöông toùc xöa ñaâu roài?Baøn tay anh níu giöõTöøng chieàu ñang buoâng rôi.

Nhö troø chôi cuùt baétEm laãn vaøo hoaøng hoânAnh moät ñôøi chaät vaätVôùi noãi ñau voâ thöôøng.

Luïc bình xöa vaãn tímSoâng xanh thaãm maøu chieàuAnh trôû veà choán cuõVoïng aâm naøo haét hiu...

L.M.V

Leâ Minh Vuõ

Voïng aâm

Ñoâng veà reùt buoát aùo thaâm tôiNoãi khoå meï mang troïn kieáp ngöôøiLaëng leõ u hoaøi trong boùng toáiCha ñi boû laïi meï beân ñôøi !

Hoaøng hoân khuaát nuùi con nhanh böôùcThaáp thoûm lo aâu meï ngoùng chôøVeù soá ñeám hoaøi chöa baùn heátU saàu naëng tróu maét con thô!

Ñeøn vaøng hiu haét boùng lieâu xieâuToùc meï ngaøy theâm baïc naéng chieàuThôøi gian ñi voäi khoâng döøng laïiCon sôï moät ngaøy maát meï yeâu!

Ñoâng ôi ñöøng khoùc nöõa nhe ÑoângÑeå meï nguû yeân troïn giaác noàngVaø con beân meï laøm chaên aámBaèng caû yeâu thöông moät taám loøng!

L.T.B.H

Leâ Thò Baïch Hueä

Muøa ñoâng cuûa meï

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 7

Hồ Chủ tịch kính mến của chúng ta đúng là một nghệ sĩ, một nhà thơ, một họa sĩ, một nhà sáng tác vĩ đại và vĩ đại hơn nữa là chính bản thân Người là một tác phẩm nghệ thuật trọn vẹn, một bài thơ, một bức họa kiệt tác của giai cấp vô sản của dân tộc Việt Nam, một nhà văn hóa lớn của thế giới.

Mới đó mà thời gian thấm thoát trôi qua đã 65 năm Ngày Bác Hồ gửi thư cho các họa sĩ (10.12.1951 – 10.12.2016) chúng ta như đang vẫn hình dung về hình ảnh:

“Bác ngồi đó với cây chì đỏ…”Bác khiêm tốn chỉ bảo:“…Nhân tiện tôi nói vài ý kiến của tôi đối với nghệ thuật để

anh chị em tham khảo…”Thư của Bác ngắn gọn, không đầy 300 chữ, thật giản dị mà

đã bao hàm quán xuyến đầy đủ những nguyên lý cơ bản, xác định minh bạch và toàn diện về các mối quan hệ giữa văn hóa nghệ thuật với chính trị, kinh tế xã hội, với đối tượng miêu tả, phản ảnh với công chúng hưởng thụ, thưởng thức với sứ mệnh cao cả của văn nghệ sĩ mà đầy đủ ý nghĩa bao quát mà sâu sắc nhất.

Bác Hồ đã khẳng định một cách xác đáng về vị trí, vai trò, chức năng rộng lớn của văn hóa nghệ thuật, đề cao thiên chức cao cả của văn nghệ sĩ trong xã hội. Bác khẳng định:

Kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho các họa sĩ (10.12.1951 - 10.12.2016)

MỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG VỚI LỜI DẠY CỦA BÁC HỒ

Tác phẩm Bác Hồ với Dũng sĩ diệt Mỹ nhỏ tuổi Hồ Văn Mên và đồng đội (Sơn dầu) của Họa sĩ Lê Khánh Thông

“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trậnAnh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy…”Câu nói khẳng định bất hủ ấy trong thư

Bác xuyên suốt hơn 65 năm qua đã trở thành điều tâm niệm thường nhật, nung nấu nhuệ khí cho giới Mỹ thuật cũng như cho toàn giới văn nghệ sĩ cả nước nói chung và Bình Dương nói riêng vững bước vượt lên mọi thử thách qua từng chặng đường lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc.

Trong những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ gian khổ ác liệt đã có biết bao anh chị em văn nghệ sĩ cả nước, thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Bác xếp bút nghiên lên đường tranh đấu. Như Bình Dương chúng ta có các họa sĩ: Trang Phượng, Trần Nhất Tâm, Lê Khánh Thông, Phạm Minh Sáu, Nguyễn Quốc Thắng… họ đã cùng có mặt trên các trận địa, nêu cao chí khí ngoan cường, xã thân vào cuộc chiến đấu giành lấy Độc lập – Tự do cho dân tộc. Bằng vũ khí Văn nghệ sắc bén của mình, chiến đấu trên mặt trận văn hóa văn nghệ, trên cả chiến trường miền Nam khói lửa, không ít anh chị em đã ngã xuống khi vừa làm tròn sứ mệnh cao cả của người chiến sĩ văn nghệ cách mạng và thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng của người lính trên chiến trường.

Riêng trong giới Mỹ thuật của chúng ta, trong hai cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc, có gần 60 anh chị em đã anh dũng hi sinh bên cặp vẽ khi bảng màu chưa ráo mực.

Nếu như trong kháng chiến chống Pháp, chỉ có vài họa sĩ hi sinh thì trong kháng chiến chống Mỹ con số đã lên tới 58 người. Bia tưởng niệm các họa sĩ, liệt sĩ được đặt trang trọng chính giữa Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đó là một biểu tượng cho sự hi sinh vì một lý tưởng cao đẹp về tâm thức thẩm mỹ của chúng ta.

Tôi đã từng đi vẽ, sống với anh em họa sĩ, chiến sĩ trong các đơn vị chiến đấu ở đồng bằng Trị Thiên Huế khu 5, Tây Nguyên, Nam bộ. Có thể nói, ở đâu anh chị em cũng là những chiến sĩ đánh địch trong mọi tình huống, đem

8 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

hết tâm huyết phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân bằng nghề nghiệp mỹ thuật của mình. Hễ có địch là đánh, vừa chiến đấu, vừa nắm bắt cho được mọi cảm xúc sáng tạo mỹ thuật.

Họa sĩ Trần Nhất Tâm, Phạm Minh Sáu từ Trường Mỹ thuật Bình Dương ra chiến khu năm 1961. Tại Ban Tuyên huấn Trung ương cục miền Nam, ở mặt trận các anh là những chiến sĩ – nghệ sĩ đa năng: in, vẽ, chế bản, làm truyền đơn, khắc gỗ cho các tờ báo, góp phần đào tạo cho lớp trẻ… Ký họa, vẽ tranh kháng chiến đó là những hình ảnh sát thực với thực tế chiến đấu, là nguồn tư liệu quý giá phục vụ cho việc sáng tác sau này.

Họa sĩ Lê Khánh Thông vinh dự được gặp Bác Hồ trước ngày vào miền Nam chiến đấu năm 1965. Lời dạy của Bác luôn là động lực lớn, là hành trang quý báu nhất trong cuộc đời công tác và chiến đấu để hoàn thành mọi nhiệm vụ trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn, trở ngại nào.

Đất nước ta đã thay da đổi thịt từng ngày sau những năm miền Nam được hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước. Trong sự phát triển của ngành Mỹ thuật Việt Nam nói chung và ngành Mỹ thuật Bình Dương nói riêng, lớp lớp họa sĩ kế tiếp như Lê Thanh Tùng, Lê Văn Tài, Thái Kim Điền, Nguyễn Hùng Việt, Nguyễn Hoài Huyền Vũ, Nguyễn Tấn Công, Nguyễn Quang Sơn, Lê Quang Lợi, Phạm Thị Hồng Xuyến…đang cùng với các họa sĩ bậc thầy đi trước đã đưa sự nghiệp Mỹ thuật Bình Dương không ngừng phát triển. Học tập và làm theo lời dạy của Bác Hồ, đội ngũ họa sĩ Bình Dương càng ngày càng có những đóng góp đáng kể. Qua các cuộc Triển lãm cấp tỉnh, cấp khu vực hoặc quốc gia do Hội VHNT Bình Dương, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức, các họa sĩ trẻ như Nguyễn Tấn Công, Nguyễn Quang Sơn, Trương Bửu Sinh, Nguyễn Hoài Huyền Vũ, Huỳnh Đức Hiếu, Hoàng Văn Cử… đã đạt được nhiều giải cao. Điều đó chứng tỏ rằng lực lượng sáng tác trẻ của Mỹ thuật Bình Dương không ngừng phát triển và ngày một trưởng thành.

Cùng với các hoạt động văn học, nghệ thuật khác, người nghệ sĩ tạo hình vẫn luôn học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác. Bác đã từng căn dặn: “Trước khi cầm bút vẽ phải suy nghĩ: vẽ cho ai? vẽ để làm gì?”.

Chúng tôi, đội ngũ họa sĩ Bình Dương quyết tâm giữ gìn và phát huy truyền thống mỹ thuật vốn có, truyền thống của một vùng đất có ngôi trường Mỹ nghệ đầu tiên trong cả nước.

Trong thời kỳ mở cửa hội nhập, các họa sĩ Bình Dương đã nhanh chóng hình thành một đội ngũ đông đảo, có học vấn, có chuyên môn, có đầy đủ cơ sở vật chất, có nhiệt tình tâm huyết sáng tạo nghệ thuật.

Chúng ta tự hào về truyền thống văn hóa của một trường nghề có bề dày lịch sử 115 năm được nhà nước công nhận là một Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh .

Trong sáng tác Mỹ thuật, nhất là trong xu thế hội nhập, việc tìm tòi sáng tạo tuy có thành công, có thất bại, có cái được, có cái chưa được nhưng chúng tôi sẽ cùng nhau quyết tâm xây dựng một nền Mỹ thuật xứng tầm với truyền thống đã có và luôn luôn phát triển. Đó là những công trình, những nhóm tượng đài mang giá trị lịch sử của mảnh đất Tam Giác Sắt anh hùng, của vùng đất Chiến khu Đ anh dũng và những tác phẩm mang đậm hồn quê trên đất Thủ - Bình Dương.

Nghệ sĩ tạo hình Bình Dương không ngừng rèn luyện, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác, nguyện làm tròn sứ mệnh thiêng liêng cao cả của người họa sĩ - chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng văn hóa, góp phần tạo nên một nền Mỹ thuật Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc /.

L.K.T

Buøi Nhöïa

Nhöõng ngöôøi ñöôïc bay leân trôøi caoAi cuõng thaáy nhö mình leân cao, leân cao...Nhöõng ngöôøi ñöôïc ñi ra bieån khôiAi cuõng thaáy meânh moâng bieån trôøi nuùi soâng...

Ñaát nöôùc bao la bieån trôøi vôøi vôïiToùc ta bay vôùi ngoïn gioù löng trôøi...Ta töï haøo maëc vaøo maøu nguïy trang aùo môùi Cuøng haùt vang baøi ca muøa xuaân ...

Nuï cöôøi aùo lính xanh nhö ngoïcMeï ôi con ñaõ lôùn roàiEm ôi haõy nôû nuï cöôøi...Ta haùt vang baøi ca vì Toå quoác yeâu thöông!

Haõy cuøng nhau böôùc tieáp leân ñöôøng!

2016 - B.N

Nuï cöôøi aùo lính

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 9

GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT HUỲNH VĂN NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG

Sự hình thành và ý nghĩa giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ Bình Dương:

Giải thưởng Văn học nghệ thuật mang tên Huỳnh Văn Nghệ - Bình Dương (HVN-BD) ra đời từ bao giờ? Mục đích, ý nghĩa là gì và cách tiến hành của giải ra sao?

Trong lời giới thiệu ở tập Kỷ yếu xuất bản 2006 về giải thưởng HVN nói trên đã nhắc lại thời điểm khai sinh và ý nghĩa của giải thưởng này như sau: “Tháng 11 năm 1990, căn cứ Tờ trình của Hội Văn học Nghệ thuật và sự đồng thuận của gia đình Nhà thơ Huỳnh Văn Nghệ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sông Bé đã ra Quyết định chấp thuận chủ trương thành lập giải thưởng Văn học Nghệ thuật mang tên nhà thơ, chiến sĩ Huỳnh Văn Nghệ. Đây là chủ trương của tỉnh nhằm huy động lực lượng sáng tạo văn học nghệ thuật trong và ngoài tỉnh sáng tác ra những tác phẩm mới về đất nước và con người Sông Bé trong quá trình lao động, chiến đấu và xây dựng đất nước. Với qui mô 5 năm một lần, giải thưởng tạo điều kiện động viên lực lượng sáng tác, nâng cao hiệu quả sáng tạo, nhu cầu thưởng thức VHNT của quần chúng nhân dân. Đặc biệt, giải thưởng còn là sự thể hiện trân trọng đối với người đi trước và ý thức của thế hệ cầm bút hôm nay kế tục và phát huy truyền thống quý báu của cha anh.

Giải thưởng hướng tới hai tiêu chí cụ thể. Thứ nhất: các tác phẩm tham gia cần đảm bảo yêu cầu đề cập đến các vấn đề mang tính địa phương, cụ thể đề cập đến Đất và người Sông Bé, khuyến khích các đề tài truyền thống lịch sử cách mạng hoặc các vấn đề đương đại về xây dựng và phát triển địa phương. Thứ hai: tác phẩm được chấm giải bao gồm các tác phẩm mới, các tác phẩm được sáng tác, phổ biến trong thời gian năm năm (trước khi dự giải-NHH) có giá trị nghệ thuật, có sức thuyết phục đối với công chúng…” (trích Kỷ yếu đd trang 5)

Quá trình hoạt động và kết quả phát giải đã luôn được cấp lãnh đạo tỉnh đặc biệt quan tâm. Ngay lần phát giải HVN đầu tiên (1995), đ/c Ủy viên BCH TW Đảng, Bí thư tỉnh ủy Nguyễn Minh Triết đã thể hiện sự quan tâm và trân trọng của mình đối với các văn nghệ sĩ sáng tác, đoạt giải và Hội đồng tham gia xét duyệt, qua điện thư đề ngày 23/9/1995 có nội dung chính như sau: “Tôi vui mừng gởi tới các tác giả đoạt giải Huỳnh Văn Nghệ lần I và các tác giả của những tác phẩm nghệ thuật viết về Sông Bé có giá trị cao từ trước tới nay, các vị tham gia Hội đồng xét duyệt giải Huỳnh Văn Nghệ, cùng anh chị em văn nghệ sĩ tỉnh Sông Bé, lời chúc mừng nhiệt liệt nhất (…) Đảng bộ, nhân dân Sông Bé ghi nhận và đánh giá cao những người

Lễ Tổng kết trao giải Giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ lần thứ V

MINH CHÂU

20 năm (1995-2015) một chặng đường nhìn lại:

10 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

làm công tác văn học nghệ thuật - bằng lao động sáng tạo của mình - đã tạo ra những tác phẩm nghệ thuật hướng con người vươn tới các giá trị chân thiện mỹ cao cả, bồi dưỡng tình cảm cao quý giữa con người với con người, giữa con người với xã hội; con người và thiên nhiên, làm phong phú thêm đời sống tinh thần của nhân dân lao động (…). Giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ , giải thưởng mang tên một nhà thơ - chiến sĩ, một người con của đất Sông Bé, sẽ nhận được nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao hơn, xứng đáng hơn với tầm vóc vùng đất đầy truyền thống đấu tranh cách mạng trước đây, cũng như đã đạt được những thành tích to lớn trong công cuộc đổi mới hôm nay”

Qua điện thư trên, chúng ta biết được lý do tại sao tên nhà thơ chiến sĩ Huỳnh Văn Nghệ được chọn đặt tên cho giải thưởng Văn học nghệ thuật lớn nhất của địa phương này (từ 1/1/1997 được chính thức mang tên là giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ - Bình Dương) Ai cũng biết Huỳnh Văn Nghệ là một chiến sĩ cách mạng nỗi tiếng, một nhà thơ tài năng của địa phương và của đất nước, được nhiều người yêu mến ngưỡng mộ. Nhà phê bình văn học, giáo sư Hoàng Như Mai cũng đã tỏ ra rất tâm đắc và đánh giá cao chất thơ hiện thực đầy khí phách của nhà thơ: “Đọc thơ Huỳnh Văn Nghệ ta càng thấm thía câu thơ của bác Hồ: Nay ở trong thơ nên có thép… Thơ Huỳnh Văn Nghệ đúc bằng chất thép của tinh thần yêu nước, từng lời thơ chói lọi ánh sáng như ánh thép trong lò cao” (Sđd trang 16)

Ngày nay tôn danh Huỳnh Văn Nghệ không chỉ đã được đặt tên cho một con đường lớn, một ngôi trường bề thế mà còn gắn liền với tên một giải thưởng Văn học Nghệ thuật cao quý nhất ở ngay trên quê hương Bình Dương của nhà thơ từ mấy chục năm nay.

Dưới đây là đôi nét diễn tiến và một số kết quả rất đáng khích lệ được ghi nhận từ sự nỗ lực không ngừng trong các hoạt động văn học nghệ thuật của tất cả văn nghệ sĩ tham gia giải thưởng ở trong ngoài tỉnh suốt chặng đường năm lần phát giải HVN- BD trong thời gian vừa qua (1995-2015).

* Diễn tiến và thành quả năm lần phát giải Huỳnh Văn Nghệ (1995-2015)

Ngay sau khi tiến hành chủ trương thành lập giải thưởng VHNT Huỳnh Văn Nghệ của UBND tỉnh, với vai trò Ban Thường trực của giải, Hội VHNT Sông Bé (đến 1997 là Hội VHNT Bình Dương) nhanh chóng phát động, quảng bá nội dung giải thưởng qua các phương tiện truyền thông địa phương và khu vực như việc công bố mục đích, ý nghĩa, các tiêu chí, thể lệ và những yêu cầu liên quan đến giải thưởng nói trên.

Đến nay có thể tóm lược một số kết quả cụ thể của năm lần phát giải Huỳnh Văn Nghệ bắt đầu từ lần phát giải thứ I (năm 1995) cho đến lần V (năm 2015) như sau:

* Kết quả giải thưởng HVN lần I (1995)Đến tháng 9/1995 Ban Thường trực giải đã nhận

được:

448 tác phẩm của 114 tác giả (trong đó có 51 tác giả trong tỉnh và 63 tác giả ngoài tỉnh)

Kết quả: có 16 giải thưởng (5 giải C, 11 giải khuyến khích - KK và không có giải A, B). Trong đó có 09 giải của các tác giả trong tỉnh và 07 giải của các tác giả ngoài tỉnh

*Nhận xét:1/ Số tác phẩm được giải trong và ngoài tỉnh gần

ngang nhau (9/7). Đáng nói có một số tác giả tên tuổi ngoài tỉnh tham gia và đoạt giải như NS. Phan Nhân, các nhà văn Nguyên Hùng, Bùi Cát Vũ, nhà thơ Giang Lam.

2/ Lần I chưa có giải thưởng A và B, chỉ có 05 giải C và 11 giải KK. Điều ấy cho thấy số văn nghệ sĩ tham gia giải chưa nhiều hoặc có thể do tiêu chí chấm giải lần đầu đề ra chưa thật sự sát với tình hình thực tế trong sáng tác và có lẽ do công tác thông tin quảng bá về giải chưa đạt hiệu quả cao

* Kết quả giải thưởng HVN lần II (2000):Kể từ 1997 giải mang tên là Giải thưởng Văn học

Nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ Bình DươngĐến cuối năm 2000, Ban Thường trực giải đã nhận

được: 1106 tác phẩm và 304 tác giả tham gia (gồm 153

tác giả trong tỉnh và 151 tác giả ngoài tỉnh)Kết quả: có 32 giải thưởng (gồm 01 giải B, 08 giải

C và 23 giải KK, không có giải A)Trong đó có 21 giải của các tác giả trong tỉnh và

11 giải của các tác giả ngoài tỉnh* Nhận xét:1/ Rút kinh nghiệm lần I, ở lần II công tác phổ biến

vận động tốt hơn, nên số tác phẩm, tác giả tham gia tăng cao, gần gấp ba lần I (1106 so với 448 và 304 so với 114)

2/ Số tác giả trong tỉnh đoạt giải nhiều gần gấp đôi số tác giả ngoài tỉnh (21 so với 11) và tổng số giải thưởng cũng nhiều gấp đôi lần I (32/ 16 giải)

3/ Chất lượng các giải lần II cũng cao hơn lần I (có 01 giải B so với 0 giải, 08 giải C so với 5 giải, 23 giải KK so với 11 giải KK)

4/ Các tác giả trong tỉnh chiếm hầu hết các giải về Mỹ thuật (6/6 giải, gồm 1 C + 5 KK)

* Kết quả giải thưởng HVN lần III (2006): Đến cuối năm 2005, Ban Thường trực giải đã nhận

được:- 2396 tác phẩm của 310 tác giả tham dự giải- Kết quả: Có 59 giải (gồm 04 giải A, 11 giải B và

26 giải KK)Trong đó có 26 giải của các tác giả trong tỉnh và

33 giải của các tác giả ngoài tỉnh* Nhận xét:1/ Đây là lần phát giải có số tác phẩm tham dự

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 11

cao nhất, tăng hơn hai lần kỳ II (2396 tác phẩm so với 1106 tác phẩm) và số giải thưởng cũng cao gần gấp hai lần kỳ trước (59 giải/ 32 giải)

2/ Số lượng và chất lượng của giải tăng cao rõ rệt. Hai lần trước đó chưa có giải A, nhưng đến lần III này có đến 04 giải A, 11 giải B so với 1 giải B lần II, 16 giải C/ 08 giải C kỳ trước. Số giải thưởng của các tác giả Bình Dương càng được khẳng định khi chiếm giải A duy nhất, 1/2 số giải B, 2/3 số giải C và toàn bộ 3 giải KK.

3/ Ở lần III này, có hai giải thưởng đặc biệt dành tặng cho các văn nghệ sĩ có nhiều cống hiến xuất sắc cho VHNT địa phương BD: Một cho tác phẩm hợp xướng “Mùa xuân trên quê hương đổi mới” của GS NSND Trọng Bằng. Một cho công trình “Dân ca, thơ ca dân gian Bình Dương” và các ca khúc viết về Bình Dương của NS Lư Nhất Vũ và nhà thơ Lê Giang. Ngoài ra còn có khá đông văn nghệ sĩ tên tuổi ngoài tỉnh tham gia và đã đoạt giải như các nhà văn Chu Lai, Lê Văn Duy, các nhà thơ Nguyễn Đông Nhật (TP HCM), Ngô Cang (Huế) các nhạc sĩ Trần Long Ẩn, Vũ Thành và các nghệ sĩ viết kịch bản phim ở TP HCM như Phạm Thùy Nhân (giải B), Lê Điệp (giải C)

* Kết quả giải thưởng HVN lần IV:Đến cuối năm 2010, Ban Thường trực giải đã nhận

được:997 tác phẩm và 207 tác giả tham dựKết quả: có 42 giải thưởng (gồm 3 giải A, 5 giải B,

12 giải C và 22 giải KK)Trong đó có 24 giải của các tác giả trong tỉnh và

18 giải của tác giả ngoài tỉnh.

* Nhận xét: 1/ Số tác giả tham gia và số giải thưởng trong tỉnh

đã vượt hơn số ngoài tỉnh (112/95 và 24/18)2/ Đặc biệt trong báo cáo kết quả giải thưởng

VHNT Huỳnh Văn Nghệ lần IV (2010) đã có một số đề nghị được chấp nhận và bổ sung như sau:

+ Ở 3 bộ môn Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Âm nhạc mỗi bộ môn được tăng thêm 01 giải ba

+ Mỗi tác giả đoạt giải sẽ được cấp giấy chứng nhận, tiền thưởng và một logo biểu tượng của giải (bằng chất liệu thủy tinh pha lê) (…)

* Kết quả giải thưởng HVN lần V (2015):Được sự chấp thuận của lãnh đạo cấp trên, thường

trực Hội VHNT Bình Dương tiếp tục gia hạn thời gian tiếp nhận tác phẩm dự thi thêm 05 tháng và kết thúc vào ngày 30/9/2015 thay vì 30/4/2015 để thu hút rộng rãi số tác phẩm của lực lượng sáng tác ở khu vực phía Nam.

Kết quả đến cuối năm 2015, BTC đã nhận được số lượng tác phẩm, tác giả tham dự tăng khá cao cả trong và ngoài tỉnh theo từng bộ môn như sau: ...

Từ bảng thống kê từng bộ môn, chúng ta có được Bảng tổng kết chung lần phát giải thứ V như sau 3.444 tác phẩm và 230 tác giả tham gia (gồm 139 tác giả BD và 91 tác giả ngoài tỉnh)

Kết quả: có 50 giải thưởng (gồm 01 giải A, 08 giải B, 12 giải C và 29 giải KK)

Trong đó có 39 giải của các tác giả Bình Dương và 11 giải của các tác giả ngoại tỉnh

* Nhận xét: 1/ Đây là lần phát giải có số tác phẩm tham dự

Bảng tổng kết số tác phẩm tác giả dự thi theo bộ môn của giải lần V:

BỘ MÔN TÁC PHẨM TÁC GIẢ TÁC GIẢ

BÌNH DƯƠNG TÁC GIẢ

NGOẠI TỈNH

Âm nhạc 198 14 12 02

Sân khấu (cổ nhạc) 131 12 04 08

Kịch bản Sân khấu 36 15 0 15

CD-DVD tân, cổ nhạc 70 05 05 0

Văn học (thơ) 1.423 48 39 09

Văn học (Truyện ngắn, tiểu thuyết) 629 28 21 07

Văn học (Lý luận phê bình) 48 10 02 08

Văn nghệ dân gian 64 05 02 03

Điện ảnh 21 21 01 20

Mỹ thuật 182 43 34 09

Nhiếp ảnh 642 28 19 09

Tổng cộng 3.444 230 139 91

12 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

giải cao nhất từ trước đến nay. So với kỳ giải lần I, số tác phẩm tham dự của lần V cao gấp 7 lần (700%). Trong đó, số tác phẩm văn học tăng khá cao (có trên 2000 tác phẩm). Ngoài ra các tác phẩm bộ môn nhiếp ảnh (642), âm nhạc (198), mỹ thuật (182) đều tăng đáng kể.

2/ Số tác giả tham dự giải trong tỉnh cao hơn gấp rưỡi (139/91) số tác giả ngoài tỉnh. Đặc biệt số giải thưởng của các tác giả trong tỉnh cao hơn hẵn , gần gấp 4 lần số giải thưởng ngoài tỉnh (39/11). Riêng về bộ môn Mỹ thuật, các tác giả Bình Dương chiếm toàn bộ giải thưởng gồm 01 A, 01 B, 02 C và 06 giải khuyến khích. Bộ môn nhiếp ảnh nghệ sĩ Bình Dương cũng chiếm hầu như trọn bộ (9/10) giải thưởng.

Để có được cái nhìn khái quát về diễn biến và kết quả qua các hoạt động VHNT của cả 5 lần phát giải Huỳnh Văn Nghệ (từ 1995 đến 2015), chúng tôi thực hiện bảng tổng hợp sau đây.

Bảng tổng kết 5 lần phát giải Huỳnh Văn Nghệ (từ 1995 - 2015):

* Sự phát triển và vị thế của giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ Bình Dương sau 5 lần phát giải

Trước khi đưa ra một số nhận xét bước đầu từ bảng tổng kết ở trên, về sự phát triển của giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ trong thời gian qua, chúng tôi xin ghi lại một nhận xét đánh giá về chất lượng và ảnh hưởng của giải thưởng này đối với hoạt động văn học nghệ thuật nói chung cũng như của địa phương Bình Dương. Đây là một ý kiến khá tiêu biểu và có trách nhiệm của một vị giám khảo, một thành viên của Ban xét duyệt giải nói trên: “Cảm ơn Hội VHNT Bình Dương đã tạo cho

tôi niềm vui và sự hung phấn khi phát hiện và đưa vào chung khảo những tên tuổi mới, những tác phẩm hay, đã tạo cho tôi bất ngờ lý thú sau gồm 15 năm chấm thi ở giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam và nhiều nơi khác. Sau tổng kết giải Huỳnh Văn Nghệ, bản thân tôi sẽ giới thiệu trên các phương tiện truyền thông rằng: Giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ (…) thực sự là giải phát hiện tài năng…” (Trích “Lời giới thiệu” Sách Kỷ yếu giải thưởng HVN-BD lần III, NXB Trẻ 2006, trang 8)

Bảng tổng hợp trên đây về kết quả các hoạt động VHNT qua 5 lần phát giải HVN trong thời gian qua (1995-2015) cho thấy sự tồn tại và việc phát triển không ngừng của giải thưởng này tại Bình Dương. Đây là giải thưởng VHNT của một địa phương đang có tốc độ phát triển khá nhanh và đã thu hút được sự tham gia của một số tỉnh thành khác. Trong đó có TP Hồ Chí Minh, một trung tâm hoạt động VHNT lớn ở phía Nam.

Ngoài ra bảng thống kê này còn phản ánh được sự phát triển vị thế của các hoạt động chuyên ngành VHNT của địa phương qua các số liệu, tỉ lệ tác phẩm, tác giả tham gia và đoạt giải của văn nghệ sĩ Bình Dương so với cơ cấu tổng thể chung của 5 lần phát giải. Để có thể thấy được thành quả đó một cách cụ thể, chúng ta hãy so sánh đối chiếu kết quả của lần phát giải kỳ V vừa qua (2015) với lần phát giải đầu tiên (1995).

Dưới đây là một số dữ liệu thống kê chính yếu và một vài tỉ lệ so sánh đối chiếu để làm cơ sở cho những nhận định bước đầu sau đây:

1/ Số tác phẩm tác giả tham gia: So với lần phát giải đầu tiên, tổng số tác phẩm tham gia giải lần V

Bảng tổng kết 5 lần phát giải Huỳnh Văn Nghệ (từ 1995 – 2015):

Lần phát giải

Số tác phẩm tham

dự

Số tác giả tham

dự trong/ ngoài tỉnh

Số giải thưởng

Giải A

Giải B

Giải C

Giải Khuyến khích

Giải trong tỉnh

Giải ngoài tỉnh

Ghi chú

Lần I

(1995) 448

114

(51/63) 16 0 0 05 11 09 07 Không có

giải A và B

Lần II

(2000) 1.106

304

(153/151) 32 0 01 08 23 21 11 Không có

giải A

Lần III

(2005) 2.396 310

59

04 11 16 26 26 33

BD chiếm 2/4 giải A

Có 2 giải đặc biệt

Lần IV

(2010) 997

207

(112/95) 42 03 05 12 22 24 18

BD chiếm 24/42 giải A, B, C và

KK.

Lần V

(2015) 3.444

230

(139/91) 50 01 08 12 29 39 11 BD chiếm

giải A

Cộng 8.391 1.165 199 08 25 53 111 119 80

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 13

đã tăng 700% (gấp 7 lần). Cụ thể có 3.444 tác phẩm so với 448 tác phẩm. Số tác giả đoạt giải cũng tăng hơn hai lần (230 tác giả so với 114 tác giả)

2/ Số tác phẩm đoạt giải: So với giải thưởng lần 1 số lượng tác phẩm đạt giải lần V tăng gấp 3 lần (50 giải so với 16 giải). Chất lượng các giải bộ môn cũng được nâng lên đáng kể vối 21 giải (A, B, C) của lần V so với chỉ có 05 giải C và 0 giải A, B của lần I.

3/ Tỉ lệ tác phẩm đoạt giải: của văn nghệ sĩ trong tỉnh cũng tăng cao, gấp hơn 3,5 lần so với ngoài tỉnh (39 giải so với 11 giải). Kết quả đó cho thấy được sự nỗ lực đáng kể của văn nghệ sĩ trong tỉnh, đặc biệt trong các đề tài về đất nước con người BD cũng như thế mạnh của các bộ môn truyền thống của địa phương đã được phát huy một cách khá hiểu quả.

4/ Đặc điểm, vị thế của một số bộ môn trong hoạt động VHNT của văn nghệ sĩ Bình Dương.

- Mỹ thuật: Hoạt động và kết quả của bộ môn này nói chung (đặc biệt về sơn mài) ngày càng khẳng định được ưu thế, vị thế truyền thống của địa phương (Nên biết trường Mỹ thuật Thủ Dầu Một là 1 trong mấy trường Mỹ nghệ lâu đời nhất ở Việt Nam, được thành lập từ năm 1901). Số giải thưởng mỹ thuật của các tác giả Bình Dương luôn vượt trội, chiếm khoảng hơn 90% tổng số giải thưởng về bộ môn này.

- Các bộ môn âm nhạc, nhiếp ảnh luôn duy trì được các hoạt động chuyên môn thường xuyên với nhiều sáng tạo khởi sắc và thường đạt được thành tích khá tốt trong cơ cấu chung của giải thưởng HVN, cũng như các giải thưởng trong khu vực và của toàn quốc.

- Bộ môn Văn học (nhất là thơ và truyện ngắn) vẫn luôn có nhiều sáng tác dồi dào về số lượng, nhưng vẫn chưa có được nhiều tác phẩm nỗi trội, khởi sắc, nhất là lĩnh vực phê bình, lý luận văn học vẫn còn thiếu và yếu.

- Văn nghệ dân gian: số hội viên thực sự hoạt động trong chuyên ngành này chỉ còn một vài tác giả đã có tuổi vẫn đang tiếp tục hoạt động, dù vậy cũng đạt được một số kết quả đáng khích lệ.

- Bộ môn sáng tác biểu diễn âm nhạc truyền thống và ca cổ vẫn duy trì được thế mạnh vốn có tương đối tốt của địa phương. Đã có đến 12 nghệ sĩ trong bộ môn này được xét tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú.

*Kết luận: Trên đây là đôi nét khái quát về sự hình thành, quá trình vận động tồn tại và phát triển cùng với một số thành quả đã đạt được trong các hoạt động văn học nghệ thuật qua V lần phát giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ Bình Dương.

Duy trì được những hoạt động thường xuyên của

giải và có được kết quả như trên là nhờ vào sự nỗ lực bền bĩ của đông đảo văn nghệ sĩ tham gia giải. Đó là một nét tích cực đáng trân trọng. Nhưng cũng như tình hình chung ở nhiều địa phương khác, kết quả các hoạt động văn học nghệ thuật thường vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển chung về kinh tế xã hội của địa phương cũng như của đất nước. Nhất là đối với Bình Dương, một địa phương có tốc độ phát triển kinh tế xã hội khá nhanh thì sự bất cập ấy càng đáng được quan tâm và khắc phục.

Mặc khác, ai cũng hiểu rằng sự phát triển văn học nghệ thuật là một nhu cầu rất cần thiết luôn gắn liền với sự phát triển chung của xã hội. Cho nên riêng về giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ Bình Dương cần nên được tiếp tục quan tâm và nhìn nhận như là một nguồn lực tiếp thêm sức mạnh làm khởi sắc các hoạt động văn học nghệ thuật địa phương, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của đại phương.

Bên cạnh sự quan tâm của cả xã hội, đặc biệt là của các cấp lãnh đạo, có thể nói rằng động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển văn học nghệ thuật nói chung cũng như các hoạt động có hiệu quả của giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ Bình Dương chủ yếu phải dựa vào tâm huyết và năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân cũng như của tập thể văn nghệ sĩ tỉnh nhà. Nhưng yếu tố có tính quyết định hơn cả là Hội VHNT cũng như anh chị em văn nghệ sĩ Bình Dương vẫn luôn mong mỏi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo để có thể thực hiện đúng chủ trương, định hướng mà NQ 5 khóa VIII của Đảng đã đề ra, đó là “xây dựng và phát triển nền văn học nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” và Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị “về việc tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”.

Trong niềm tin tưởng ấy, hoạt động văn học nghệ thuật nói chung và hoạt động của giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ tại tỉnh Bình Dương chắc chắn sẽ có những bước phát triển mới, đạt thêm nhiều thành quả tốt đẹp, góp phần làm cho khoảng cách phát triển giữa hoạt động văn học nghệ thuật và phát triển kinh tế xã hội ngày càng được thu ngắn, phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của địa phương, hướng tới mục tiêu của tỉnh trong thời gian tới là “xây dựng Bình Dương trở thành đô thị loại I, với mục tiêu nâng cao mức sống vật chất, tinh thần cho người dân, tiến tới đô thị văn minh, giàu đẹp”.

M.C

Tài liệu tham khảo:1- Các báo cáo kết quả thực hiện việc tổ chức giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ tỉnh Bình Dương từ lần I đến lần thứ V (1995-2015) của Hội VHNT Bình Dương.2- Các kỷ yếu giải thưởng văn học nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ từ lần I đến lần V

14 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Họa mi và anh línhĐoản văn: LỆ HỒNG

Trong chiếc lồng son, con họa mi như thấy bầu trời được thu hẹp lại. Màu sắc của mọi vật xung quanh nó đều thay đổi. Nắng tắt lịm.

Gió từ xa ào ạt kéo về. Từng cụm, từng cụm mây đen ùn ùn bủa vây tứ phía. Bầu trời như thấp xuống và nước bị vỡ ra. Mưa! Mưa trút xuống ào ào. Chẳng mấy chốc phố xá ngập chìm trong tiếng ầm ầm của những dòng thác lũ. Từng cơn gió lạnh, thổi mạnh qua mang theo những hạt nước như tạt vào làm chiếc lồng son treo dưới mái hiên, chiếc lồng chao qua chao lại tựa như ai đó cầm chiếc lồng mà hất mạnh. Họa mi như bị say sóng trên con tàu lắc lư. Thế rồi, mưa cũng qua đi, trời sáng hẳn lên mọi vật cũng bình yên lại. Trong chiếc lồng, họa mi đứng ủ rũ như một cành cây khô, nó không buồn nhúc nhích. Nó nhìn hai cái chung nhỏ mới được bỏ thóc và nước còn tràn đầy, mặc dù rất đói nhưng nó chẳng buồn ăn. Lâu lắm nó mới giũ giũ đôi cánh để xua đi những hạt nước lạnh làm rét cóng cả đôi chân. Nếu không có cử động ấy, người ta nghĩ chắc là nó đã chết rồi. Cái đói và rét đang hoành hành thể xác nó, bỗng nó thấy sức chịu đựng của mình bị mỏi mòn. Nó chợt thiếp ngủ chập chờn…

Trong cơn mơ họa mi thấy mình vượt thoát khỏi lồng son và bay vù về chốn cũ, nơi có gió ngàn dạo mát quanh năm, có đôi bờ tre nghe suối chảy thì thầm. Nó yêu tha thiết khoảng rừng đầy thơ mộng, say đắm mặn nồng. Nó cất tiếng hót thật cao, âm thanh như quyện vào các chùm lá xanh chừng như rung động.

Họa mi nhớ lại mùa thu năm nào, có người lính rừng nghe tiếng hót của nó mà bỗng chạnh lòng. Một buổi sáng giữa cảnh thiên nhiên hùng vĩ, núi rừng như thầm nói với nó và người lính rừng bằng một sự đồng cảm dạt dào. Làn sóng trong phong dao như được hợp âm từ muôn kiếp trước. Khúc nhạc tình rừng trỗi dậy du dương. Hoa nở ngập rừng, hương thơm bát ngát. Tiếng ve sầu cất giọng râm ran. Ở đây cứ theo quy luật tự nhiên, ve không hẳn đến vào mùa hè mà lại sang khi mùa khô vừa tới. Người lính rừng và họa mi đã trở nên đôi bạn tri âm. Anh say sưa nghe nó hót, nó lắng nghe anh kể rất nhiều về tình lính với rừng, với suối, với non sông…

Một hôm từ giã rừng, anh cùng đồng đội trở về thành đô làm nên mùa xuân lịch sử. Họa mi cũng bay

theo anh đến chốn đồng bằng. Một hôm nó bị sa lưới...Hỡi ơi, trong chiếc lồng son có hai cái chung nhỏ

đựng dúm thóc vàng, họa mi không biết phải yêu cuộc sống ra làm sao nữa?…

Nó không muốn ăn những hạt thóc không tự mình mang về.

Trong thần giao cách cảm, họa mi nghe được tiếng lòng của người lính làm thơ năm xưa vọng đến:

Thảo nguyên bát ngát hương sầuTrường Sơn vang vọng bao câu ân tìnhRừng ơi! Có nhớ đến mình?Họa mi hót nhé cho mình tương tư.Họa mi giật mình tỉnh lại. Người ta đem chiếc

lồng có nhốt nó đến gần bên thư viện. Tại đây nó cảm thấy thoải mái hơn, nó có thể nhìn được nhiều kệ sách ở bên trong. Những kệ sách mang nhiều tác phẩm…

Bất chợt họa mi bắt gặp màu áo xanh năm xưa. Nó tự hỏi: “Có phải tà áo xanh của anh lính rừng đó không?” Nó hồi hộp khôn cùng, nén từng hơi thở chờ mong… chờ mong…

Cũng màu xanh diệp lục thân thương, nhưng khuôn mặt của người lính bây giờ trông rất trẻ. Ô! Thế còn anh lính năm nào đang ở đâu? Ôi! Có thể anh đã... ra đi.

Người xưa ơi! Ở nơi nào đó, người có nghe thấy tiếng hót của họa mi này không?

Mưa gió lại từ đâu kéo về, mây bay về ngàn, mây bay về rừng xưa. Họa mi cất tiếng hót. Nó cố gắng hót thật hay thật cao như nhắn gió, gửi mây.

Mây ơi! Chở tôi về miền nhớMưa ơi! Đừng xóa dấu chim xưa...Sau cơn mưa đó, họa mi rũ chết trong lồng son.

Nhưng trước đó nó rất sung sướng. Nó đã gửi được những tiếng hót sau cùng đến rừng, nó thấy mình đang bay theo anh lính ngày xưa…

L.H

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 15

Vaên Traïch

Nguoàn khí caát leân töø bình minhCuoán theo phoàn vinhTrôøi ñaát trong ñeâmLaøm ngoïn gioù ban maiThoåi qua höông luùaThoåi qua gioït söông non long lanhLaøm ngoïn gioù ñoàngTaâm hoàn toâi taém giöõa khoâi nguyeân

Gioù uøa ra boán höôùngLuùa rì raoLuùa ñang haùtLaù khaûy laù xanh leân noát nhaïcAÂm ñieäu ñoàng queâ thanh bình Gioù caát leân töø tieáng luùaCoù vò moà hoâi vaø muøi nhôùp nhaùp sìnhNhaët leân gieù luùaGioù maåy troøn naëng tay

Gioù uû töø rôm raï vaø naéng sôùmTraøn quaChieác aùo naâu baïc maøuLaøm cuõ ngoïn gioù ban maiToâi caàm leân ngoïn gioùHöông luùa traøn keõ tay...

V.T

Gioù ñoàngEm giaáu gì trong aùo traéng chieàu nayHay laø maây cuûa ngaøy xöa loãi heïnEm goùi veà keûo hoaøng hoân thaép neánÑeå ñaùp ñeàn... anh thöông nhôù goïi teân

OÂi! Em ñeán aùnh taø döông maøu ngoïcToùc vôøn bay, thöông quaù phím vai gaàyNgoài laïi ñaây! Giaän hôøn xöa ñaõ nguûTay luïa laø nghe tim... haùt ca du

Thu ñaõ vaéng, gioù ñaàu ñoâng laïnh laémÑeå anh choaøng aùo tình anh cho aám!Beán tình yeâu chieàu troâi ñi raát chaämBôûi coù em ñeïp töïa aùnh traêng raèm

Traêm naêm tröôùc hay ngaøn naêm sau nöõaCoù tình naøo ñeïp töïa tình ta chöa!?Em noùi nhoû; chaéc chæ... tình hai ñöùa!Soùng goïi bôø, moâi aám giöõa möa thöa.

Ñoâng, 2016 - Q.T.

Quang Thaùm

Em ñeán moät chieàu ñoâng

Tieáng cuoác chieàu ñoâng…

Chieàu ñoâng tieáng cuoác keâu buoànNöông theo laøn gioù beành boàng qua soâng...Xa phöông ai ngoùng ai troângNhôù veà choán cuõ maø loøng chôi vôi...

Thöông cho chim cuoác tìm moàiPhaûi dang ñoâi caùnh xa xoâi nhoïc nhaènÑoâi khi leû baïn, laïc ñaønTìm keâu moûi gioïng giöõa maøn ñoâng se...

Laøm thaân xa xöù lìa queâ Thöông cha nhôù meï traøn ñaày trong timThöông veà choán aáy bình yeânVôùi bao kyù öùc eâm ñeàm ngaøy xanh...

Chim cuoác keâu ôû ngoaøi keânhNgöôøi nghe nhö cuõng naëng tình coá höôngKhung trôøi tím caûnh hoaøng hoânLaøn söông buoâng laïnh chieàu ñoâng gioù luøa...

T.D.N

Traàn Dieãm Ngoïc

16 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Ông bà ta có câu: “Ăn coi nồi ngồi coi hướng”. Thế mà nó cứ cắm đầu ăn tỉnh bơ, hết chén này tới chén khác mặc dù

nồi cơm chỉ còn lại một dề cơm cháy. Tức chết được, nhục ơi là nhục, lâu lâu tôi rủ nó về nhà nội chơi, mà nó ăn kiểu này mấy đứa em con ông chú bàn tán tôi có thằng bạn ham ăn như heo có nước độn thổ quá. Biết vậy hồi chiều tôi không rủ nó đi. Lâu nay, tôi chỉ nghe bạn bè đàm tiếu là Hùng có tâm hồn ăn uống khá “lý tưởng”. Ban đầu, tôi tưởng bạn bè nói chơi, giờ đây đối diện với nó trước bữa ăn tôi mới thấm thía lời đồn kia là hoàn toàn sự thật. Sau khi ngốn luôn dề cơm cháy to tướng, nó thở ra một cái khì rồi bảo tôi: “Ê Nhất, có chỗ nào nghỉ lưng không mậy? Cả ngày nay đi xe đường xa mỏi lưng thấy mồ!”

Tôi định cấm vận luôn không cho nó nằm nhưng thấy nó ngồi đưa cái bụng ra thở khì khì, nét mặt lộ rõ sự mệt mỏi. Vả lại, tuy nó ăn nhiều nhưng không kén, có gì ăn nấy, tính dễ gần ấy khiến tôi chạnh lòng nên bèn dẫn nó ra vườn cây nơi có cái võng mà chiều chiều rảnh rỗi ông nội tôi hay ra nằm ngâm Lục Vân Tiên. Hôm nay cái võng phải khổ sở chịu đựng thân hình mập ú của nó nằm lên và... ngâm thơ bằng hai cái lỗ mũi. Nhìn nó nằm ngủ ngáy khò khò tôi chợt nghĩ: “ Vô tư như vậy hèn gì không phì cũng uổng!”.

Đánh một giấc đến ba giờ chiều. Nó thức dậy vặn lưng kêu răng rắc rồi bảo tôi dẫn nó đi chơi. Thôi kệ, đi thì đi vì mục đích hôm nay tôi dẫn nó về quê, trước là để thăm ông bà nội, sau thăm bạn bè cũ thời thơ ấu. Vì từ khi theo ba mẹ lên thành phố học tôi rất nhớ những người bạn chân lấm tay bùn thời niên thiếu ở quê. Nhớ quay quắt những buổi trưa trốn ngủ đi bẫy chim trên những lũy tre làng, nắng vàng hoe trên những mái đầu trần không nón...

Nhà đầu tiên tôi dẫn nó đến là nhà thằng Tuấn Minh. Thấy tôi đến Tuấn Minh mừng rỡ: “Ê Nhất, về hồi nào vậy mậy?” - “Mới về hồi sáng.”

Sau khi bắt tay thân mật với tôi, Tuấn Minh đưa mắt nhìn thằng mập với cái nhìn dò xét. Tôi tươi cười giới thiệu: “Đây là Hùng, bạn học chung với tao, hôm nay về đây chơi.”

Sau khi hỏi thăm qua lại, Tuấn Minh bảo em gái bắt vịt làm tiết canh đãi bạn.

Nghe đến ăn thằng Hùng mập khiều nhẹ vai tôi

nói nhỏ: “Ê Nhất, kêu nó bắt hai con, một con làm tiết canh, một con nướng chao. Vịt mà nướng chao là số một nha mậy.”

Trời ạ, nhà của người ta, vịt của người ta, người ta quý mình làm một con đãi là vui rồi, giờ kêu bắt hai con là sao? Có uống mật gấu tôi cũng không dám. Nghĩ mà nhục cho tôi có thằng bạn ham ăn như Trư Bát Giới. Tôi nghĩ, nếu có dịch vụ ăn nhiều có thưởng, tôi sẽ dẫn thằng mập này đi đăng ký, nhất định sẽ có giải.

Thấy tôi tần ngần làm thinh, Hùng mập khiều vai tôi nói nhỏ tiếp: “Hễ ăn thì ăn cho đáng. Mầy ngại thì để tao nói cho”. Nó nói một cách hùng hồn, sợ nó biểu thằng Tuấn Minh thiệt, tôi vội kéo tay nó ra phía xa rồi trấn an nó bằng một câu chữa cháy: “Từ từ tao nói”. Tôi nói cho nó im, chứ nếu không phải ở đây, không phải trước mặt bạn bè thì tôi sẽ cho thằng mập này một cú đá.

Không biết trời xui đất khiến thế nào mà Tuấn Minh bắt thêm con vịt nữa rồi kêu thêm bạn bè đến ăn cho vui. Hùng mập nhìn tôi cười toe toét, nói với tôi: “Thấy chưa? Trời thương kẻ… hảo ăn!”.

Tuấn Minh kêu em trai chạy lại nhà nhỏ An, nhỏ Thu, thằng Thành… mời tụi nó qua chơi, nói là có tôi lâu lâu về chơi qua đãi tiệc.

Chẳng mấy chốc tụi bạn đến đông đủ, tụi nó còn mang theo nhiều đồ ăn uống. Thằng Thành có hai con chim cu đất mới bẫy hồi sáng với ý đinh rô ti ăn với bánh mì. Nhà con An mới thay cái đìa nên nó đem đến hai con cá lóc tổ chảng, con Thu thì bưng một rổ ốc bưu nặng trịch. Nhìn các thứ đó tôi đã phát no. Nhưng thằng Hùng mập thì rung đùi bàn với tôi: “Chà! Hai con vịt một con nướng chao, con làm tiết canh. Hai con lóc nướng trui cuốn bánh tráng, ốc bươu luộc chín, cạy ra đem khìa lăn với nước cốt dừa, cu đất rô ti ăn bánh mì ngon khỏi chê. Kha kha kha...”

Nghe Hùng nói tôi đã thấy say mồi ngất ngư, còn nó thì liên tục nuốt nước miếng.

Thằng mập có tính hòa đồng, nó lao vào bếp cùng làm với bạn bè. Tôi chỉ biết đứng nhìn, khâu nấu ăn tôi dở lắm.

Khi các món ăn đã chế biến xong và được bày biện trên bàn đặt dưới gốc bằng lăng trước nhà. Chúng tôi bắt đầu ngồi vào thưởng thức, nói thưởng thức thì có

TƯỚNG MẠO PHI THƯỜNGTruyện ngắn: ĐÀO VĂN ĐẠT

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 17

vẻ hơi khiêm nhường so với thằng mập, bởi lẽ nó ăn một cách khoái chí, miệng nhai ngốn ngấu, tôi quay ra sau cười một mình. Đám con gái thì cười ngả nghiêng khi thấy chàng mập cuộn bánh tráng với cá lóc nướng trui to tướng bằng cổ tay, đưa lên miệng ngọam một cái, mấy cọng bún lòi ra ngoài...

Ăn uống no nê thằng Hùng có thói quen đi nằm, mặc bọn tôi trò chuyện trên trời dưới đất Nó lẳng lặng tìm một chỗ nằm khò khò tại cái giường tre kê bên chái bếp. Bọn con gái tinh nghịch lấy cọng cỏ chọc vào lỗ mũi phập phồng làm nó phải hắt hơi, cả đám cười vang. Xóm vắng cũng nhộn nhịp với tiếng ngáy to hòa cùng tiếng cười, âm thanh vui tai làm nắng lùi dần về phía xa...

Trời đã về chiều, mùi mắm kho của nhà bà nội làm cho thằng mập mở mắt. Ráng vàng chiếu trên khuôn mặt đầy thịt và ngáy ngủ của nó làm tôi mắc cười, nhưng nhìn thật kỹ thì thằng Hùng mập cũng không phải hạng người bạ ăn bạ ngủ. Sau giấc ngủ dài này gương mặt nó tỉnh hẳn ra, ánh mắt lo âu của một người chuẩn bị làm chuyện gì đó rất quan trọng. Nó nói: “Mai về sớm nha Nhất, tao có chuyện cần làm!”

Sáng hôm sau, trên xe khách về thành phố, tôi bận rộn với bao hành lý nào là quà của bà nội, nào mớ trái cây vườn nhà của bạn bè biếu... Còn Hùng mập thì ung dung ngả đầu vào ghế dựa, miệng há hốc ngủ ngon lành. Nhìn nó ngủ tôi thầm nghĩ: Thằng này chỉ biết ăn với ngủ, không nhân văn gì cả.

Khi xe chạy ngang qua Trung tâm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tự nhiên Hùng tỉnh giấc và đòi xuống. Tôi càu nhàu: “Mày khùng hả? Chưa tới nơi xuống đây chi?”. Nhưng thấy gương mặt nó có vẻ khẩn trương tôi đành chiều ý kêu bác tài dừng xe. Nó xuống xe nói lẹ với tôi: “Mày ngồi ghế đá đợi tao một chút!”

Tôi nhìn thằng Hùng mập đi vội vã, lòng suy nghĩ lung tung: Chắc nó ăn uống không điều độ bị tào tháo rượt nên xuống đây kiếm chỗ giải quyết? Hay nó vô đây kiếm… ăn tiếp? Chứ mập ú như nó thì vào trung tâm bảo vệ sức khỏe để làm gì? Bao nhiêu câu hỏi quấn lấy tôi. Thôi thì ngồi đây chờ coi thằng mập này làm trò gì nữa?

Đồng hồ trôi qua quá một tiếng mà không thấy bóng dáng thằng mập trở ra. Tôi sốt ruột đứng lên, nhìn vào phòng khám không thấy ai, tôi lại ngồi xuống ghế đá chờ đợi.

Bỗng một ông mặc blouse trắng đi từ trong ra, tôi chạy theo hỏi: “Bác sĩ ơi cho tôi hỏi, lúc nãy trong đó đi ra bác sĩ có thấy một thanh niên tướng tá mập ú ở bên trong đó không ạ?”

Người bác sĩ đứng lại nhìn tôi, chau mày suy nghĩ một lúc rồi nói: “Có phải cái bạn mập mập, nước da

hồng hào, tướng mạo rất phi thường phải không em?”Trời ạ, thằng Hùng mập mạp, nước da hồng hào

thì có chứ tướng nó phi thường khỉ gì. Thằng mập chỉ giỏi ăn ngủ, tướng tá mập ú chớ sao phi thường được nhỉ?... Tôi chưa biết nói thế nào thì bác sỹ nói tiếp: “Có phải bạn em tên Lê Trí Hùng không?”

Nghe bác sỹ nói đúng phóc cái tên cúng cơm, tôi gật đầu lia lịa: “Dạ phải ạ!”

Vị bác sỹ nhìn tôi ân cần: “Em chịu khó chờ bạn chút nữa. Bạn em đang làm một việc rất cao cả bên trong đấy em à!”

Tôi trố mắt nhìn vị bác sỹ. Thằng Hùng làm một chuyện cao cả ư? Trời ạ, có khi nào tôi nghe nhầm không? Bán tín bán nghi, tôi hỏi lại: “Thưa bác sỹ, bạn tôi làm việc gì mà cao cả vậy?” - “Bạn Hùng đang hiến máu nhân đạo! Tháng nào bạn ấy cũng đến đây hiến máu cứu người. Hành động cao cả của bạn ấy được chúng tôi ghi vào danh sách vàng của trung tâm!”

Nói xong vị bác sỹ bước đi bỏ lại tôi với một nỗi hoang mang.

Tôi ngồi phịch xuống ghế, mắt nhìn thẳng vào trong cố tìm cho ra hình ảnh thằng Hùng đang cho máu, có nằm mơ tôi cũng không nghĩ tới. Với dáng vóc ốm nhom như tôi, thấy cây kim là sợ, mỗi khi nhìn máu ai đổ là đầu óc tôi xây xẩm, thì việc hiến máu đối với tôi rất xa vời. Ở trường lần nào có đợt vận động hiến máu tôi đều kiếm cớ để né tránh.

Té ra Hùng không như tôi tưởng, một con người mà tôi cho là hậu đậu chỉ biết ăn với ngủ, giờ đây nó làm một việc mà tôi vô cùng kính nể. Một cảm giác ganh tị pha chút thẹn khiến tôi đỏ mặt.

Rồi Hùng cũng bước ra bắt tay tôi, cái bắt tay chắc nịch đàn ông. Hùng kéo tay tôi đi ra đường đón xe về thành phố. Tôi lẽo đẽo theo sau như một người có lỗi. Đi bên Hùng giờ đây tôi không còn cảm giác xấu hổ như trước nữa mà tôi vô cùng hãnh diện trước một người bạn phi thường.

Lên xe, Hùng không hề nói với tôi là nó vào trung tâm bảo vệ sức khỏe cộng đồng để làm gì. Tôi cũng không thắc mắc nữa. Trong tôi bắt đầu thán phục hành động âm thầm cứu người của bạn mình. Tôi đưa mắt lén nhìn Hùng, hình ảnh thằng mập ham ăn giờ đây biến mất, thay vào đó là bạn Hùng chững chạc ngồi trước mặt tôi, tướng tá phi thường đó đã âm thầm dạy cho tôi bài học tốt.

Đ.V.Đ(Trại sáng tác Đà Nẵng ngày 08/10/2016)

18 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Nhaët xöaNhaët beân xoù beáp chieàuMoät maûnh bom rôi töø thôøi oâng coá noäiTöø caùi thuôû...ThuôûTraêng treo ngöôïc... nhìn con eãnh öông keâu buoàn ñeâm vaéngThuôûÑoït chuoái non xanh... goùi nhuïm xoâi maøu tím thaãmChôït ñaéng loøngKhoaûnh khaéc... bom noå chaùy laøng queâ .

Maûnh bom daáu tíchChaùy vaàn thô thôøi oâng coáSoùt laïi gì ?Chæ caùi maøi möïc choûng chôNöûa chieác guoác ô hôøNaèm mæm cöôøi traân traân nhìn nhaân theáNoù queân roàiQueân loái nhoû, queân phieân chôï eáQueân chaân ñeâm cuøng noäi ñi veà.

Caønh truùc sau heøNhôù côn möa töø naêm naúmNhôù gioù chieàu vuoát nheï maûnh xieâm yNhôù gaùi ñoan trinh khoaùc aùo moäng xuaân thìMuøa vöông giaû... böôùm ong so keø lôøi tình aùi.Baø noäi cöôøiTay caàm mieáng traàu oáng ngoaùyTay nhaët maây... haï traéng xuoáng ngang ñaàuMaét ngöôùc nhìnCon chim doàng doäc xaây oå ngoïn caây cau

Traêng Khuyeát

Xöa… töø thôøi naêm naúmMuøi côm kheùtÑöôïc dòpBay cuøng gioù chieàu phieâu laõng.Caây muø uNguû gaø nguû gaätMaëc luùa vaøng traûi thaûm giöõa trôøi xanhMaëc chuù coø con... taäp bay löôïn chuyeàn caønhChæ giaät mìnhKhi höông vòCon gaø ñoàng... oâng nöôùng vaøng trong nhuøng nhaèng rôm raï.

Thoâi traû laïiMaûnh bom xöa vaøo xoù beápChuùt noãi nieàmXin giaáu trong ngoõ ngaùch yeâu thöôngÑeå ñeâm môKyù öùc luïc laïo thieân ñöôøngTìm kyû nieämTìm thôøi thô daïi.

T.K

Thanh Minh

Giao muøa

Göûi em chuùt laïnh se buoànChieàu giaêng maây xaùm saàu ñoâng hao gaàyÑeøn vaøng phoá cuõ laét layTa thaân phieâu laõng ñôïi ngaøy chôùm xuaân.

Muøa ôi xin chôù taàn ngaànEm veà cho kòp muøa xuaân cuoäc ñôøi.

T.M

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 19

Muøi côm kheùtÑöôïc dòpBay cuøng gioù chieàu phieâu laõng.Caây muø uNguû gaø nguû gaätMaëc luùa vaøng traûi thaûm giöõa trôøi xanhMaëc chuù coø con... taäp bay löôïn chuyeàn caønhChæ giaät mìnhKhi höông vòCon gaø ñoàng... oâng nöôùng vaøng trong nhuøng nhaèng rôm raï.

Thoâi traû laïiMaûnh bom xöa vaøo xoù beápChuùt noãi nieàmXin giaáu trong ngoõ ngaùch yeâu thöôngÑeå ñeâm môKyù öùc luïc laïo thieân ñöôøngTìm kyû nieämTìm thôøi thô daïi.

T.K

Ñoã Myõ Loan

Sôïi naéng thieân ñöôøng

Ñeïp voâ cuøng maøu naéng buoåi saùng nayVaøng röïc rôõ ñaäu treân töôøng hoa giaáyÑaõ töø laâu giôø ñaây ta môùi thaáyGiöõa trôøi ñoâng aám aùp moät nieàm vuiTrôû veà ñaây baït ngaøn caûnh nuùi ñoài

Ta ñeám böôùc moät mình ñaày coâ quaïnhChieác aùo moûng chöa xua tan giaù laïnhGioù höõng hôø se saét rít töøng cônLaâu laém roài caùi caûm giaùc coâ ñôn

Nhö gaàn guõi thaân quen töø xa laécBöôùc töøng böôùc qua ngoõ ñôøi hiu haétGiöõa truøng truøng hoa coû goïi yeâu thöông

Ta vôùi tay oâm sôïi naéng thieân ñöôøngÑem uû aám traùi tim gaày khôø khaïoNghe trong gioù lôøi thô ai ñau ñaùuÑaày noãi nieàm nhö gôûi chuùt seû chia

Noãi öu tö cho nöôùc maét ñaàm ñìaChôït tan bieán ngaøy muøa ñoâng reùt buoátNghe xoân xao treân ñöôøng ñôøi xuoâi ngöôïcMaøu naéng vaøng roän raõ phía töông lai

Ñ.M.L

Voõ Thò Nhaïn

Queâ toâi

Queâ toâi ñoù beân soâng Hoaøi thô moängLaëng leõ, bình yeân giöõa phoá coå Hoäi AnNeùt coå kính neân thô vaø moäc maïcÑeâm veà khuya, tónh laëng, dòu daøng

Queâ toâi ñoù, bao ngöôøi caàn maãnDaõi naéng, daàm möa, moà hoâi thaám ñaãmÑoâi baøn tay chai saïm noãi nhoïc nhaènToùc ngaû maøu söông khoùi vôùi thôøi gian

Queâ toâi ñoù, ñeâm soâng Hoaøi röïc rôõDaõy phoá xöa huyeàn aûo aùnh ñeøn loàngChieác thuyeàn nan beành boàng soi boùngÑeøn hoa ñaêng laáp laùnh, löõng lôø troâi ...

Queâ toâi ñoù – OÂi! Doøng soâng kæ nieämMöa thaùng möôøi da dieát noãi nieàm rieângTieáng ai haùt baøi choøi nghe xao xuyeánKhuùc tình queâ saâu thaúm coõi taâm hoàn

Queâ toâi ñoù, nhöõng naêm daøi xa caùchChoán bình yeân laëng leõ böôùc trôû veàDuø ôû nôi ñaâu cuõng nhôù veà ñaát meïHoäi An –Ñaø Naüng thaém thieát tình queâ!

V.T.N

Raát bình yeân khi muøa ñoâng veà phoáMaùi ngoùi reâu phongLaù ñoåMöa phuøn.Muøa ñoâng giaáu neùt traàm tö cuûa phoá

Caùi laïnh kieâu kì thoåi ngöôïc mieàn ñeâmEm xuoáng phoá choaøng chieác khaên kæ nieäm

Sôn TraànBình yeân phoá

Doïc ñöôøng veà noãi nhôù cöù cheânh chao.Chieàu ñoâng ñi ngang phoá cuõ

Raát bình yeân vaø cuõng raát tình côøKhôi kí öùc moät thôøi vuïng daïiTraùi tim thoån thöùc traêng gaày.

S.T

20 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Nỗi niềm Vương Mộng trong“Mảnh hồn quê”

Đã lâu tôi ít đọc thơ, bởi nhiều lý do, nhưng

nay đọc tập “Mảnh hồn quê” của tác giả Vương Mộng, cảm thấy thích thú với lối viết của anh nên muốn chia sẻ những cảm nhận riêng của mình cùng bạn đọc.

Vương Mộng tên thật là Đổng Ngọc Chiếu, sinh năm 1956 tại ấp Bưng Cải, Thủ Dầu Một, Bình Dương. Anh từng học trường Trung học Nông Lâm Súc Bình Dương, đi dạy học ở Bến Cát, ở trường THSP Sông Bé - CĐSP Bình Dương, rồi về làm Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục – Đào tạo Bình Dương, cuối cùng là Hiệu phó trường THPT Nguyễn Đình Chiểu. Đến đầu năm 2016, anh được nghỉ hưu.

Đổng Ngọc Chiếu thường xuất hiện trên Tạp chí Văn nghệ Bình Dương dưới những bài viết phê bình lý luận văn chương, nhưng trước khi nghỉ hưu anh đã cho ra đời tập thơ khá dày dặn với 80 bài gồm các thể tự đo, lục bát, song thất lục bát…tạo ra một giọng thơ riêng của Vương Mộng - Đổng Ngọc Chiếu.

Nhà thơ Vương Mộng

MAI LAMChủ đề xuyên suốt tập thơ hơn 80 bài của anh là tư tưởng nhàn tản, điền

viên, cùng những suy ngẩm về mình về đời, với bao nỗi niềm được anh bộc bạch cùng độc giả.

Bài đầu tiên trong tập thơ là bài “Động hoa vàng”, anh đã lấy một nửa trong câu thơ của Phạm Thiên Thư làm tựa và lấy cả câu thơ làm đề từ “Rằng xưa có gã từ quan/ Lên non tìm động hoa vàng ngủ say”.

Từ câu đề từ này, tác giả cho ta thấy chân dung sắp tới của mình: “Ngày kia có gã hưu quan / Lơ mơ hỏi động hoa vàng ở đâu?”.

Mới đọc dễ nhầm tưởng người viết chỉ nhắc lại thơ của người khác bằng cách thay đổi từ ngữ, nhưng đọc hết bài ta sẽ gặp ở đây một sự thất vọng. Bởi người mơ đi tìm khắp chốn, khắp nơi mà không có, mới hỏi: “Hoa vàng động cũ tìm đâu bây giờ???...” câu thơ thể hiện sự thất vọng, sự hoài nghi, và cả sự mỉa mai.

Phải tìm đâu ra cái “động hoa vàng” để mà “ngủ say” giữa thời buổi non cao rừng sâu cũng không còn?

Mặt khác người xưa thì từ quan do chán ghét thế thái nhân tình… tự mình xin nghỉ. Còn Vương Mộng thì “hưu quan”: đến tuổi theo Luật lao động thì phải nghỉ. Dù có muốn làm nữa cũng không được, trừ một số trường hợp. Biết vậy nên nhân vật trữ tình của chúng ta rất bình thản khi đến cái tuổi không ít người “sợ”: “Tuổi trời đã đến sáu mươi,/ Thì thôi dừng lại về chơi với người”(Sáu mươi).

Câu thơ bình thản: tuổi trời đã đến đó, mình là anh viên chức “thường thường bậc trung”, nên đến tuổi thì về, nhanh nhẹ, dứt khoát, không nên ham hố làm chi. Chuyện nghỉ hưu mà tác giả ví như người đi xe, đang bon bon trên đường, bỗng: “Thắng cái kịt / Xuống xe thôi!” động từ mạnh, nhanh, dứt khoát làm cho người đọc thấy được sự chủ động của chủ thể, không dùng dằng “Tiếc gì/ Về với thảnh thơi an nhàn…”. Tiếc gì nữa! việc ta được giao ta đã làm tròn . Ta có quyền được “Thỏa lòng rong chơi” (Sáu mươi), muốn thanh thản an nhàn thì phải “ Rửa tai/ Vui vẻ/ Về thôi/ Thôi/ Không vướng víu/ Thôi/ Thôi…nhẹ người” ( Sáu mươi).

Liệu có bao hưu quan có được tâm trạng nhẹ nhõm thanh thản như Vương Mộng?

Cũng như nhiều người doanh nhân hay chính khách, khi còn tại vị, họ mải mê đuổi theo danh vọng tiền tài để bắt cho được nên “quên” mất rằng đến” giàu như vua chết cũng thì trắng tay”, nên lúc nào cũng cho là mình hơn người cả về tiền lẫn tài. Nhưng sau khi nghỉ hưu, mới có dịp soi lại mình, và chắc cũng giật mình như Vương Mộng:“Một đời cứ tưởng mình tài / Ngẫm đi ngẫm lại mấy ai được gì?”

Chỉ những người biết nhìn lại mình, dám nhìn lại mình mới nhận ra được chân lý: tiền tài, danh vọng chỉ là cái ngoài thân, hư ảo nay có mai không. Chỉ có tình yêu mới tồn tại mãi mãi. Bởi vậy,tác giả mới nhủ mình “ Ta về học lại chữ y/ Học cho cặn kẽ chữ y thế này”. Chữ “y” có nghĩa là gì mà tác giả lại nói chữ “tài” còn kém chữ “y” và phải học lại? Trong tiếng Việt, chữ (âm) “y” có thể kết hợp và đứng trước vần “êu”, “êm”… thêm các

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 21

dấu thanh… thành các từ như “yêu, yểu, yếu, yếm, yểm…”, chữ “y” Vương Mộng dùng ở đây là chữ “y” đứng trước vần “êu’, tạo thành từ “yêu”.

“Yêu” có nhiều nghĩa, tùy theo việc từ này được ghép với từ nào. “Yêu” khi là động, khi là tính từ. khi là danh tính từ. Chữ “y” tác giả nói ở đây là động từ “yêu”: yêu mình, yêu người, yêu đời, yêu vạn vật… Nhưng muốn yêu con người, yêu đồng loại… trước hết phải biết yêu bản thân mình.

Vương Mộng nói “Ta về học lại chữ y” là nói với mình, nhưng cũng là nói với mọi người. Muốn làm người đúng chất người thì phải hiểu đúng, hiểu cho cặn kẽ ý nghĩa của chữ “y”. Chỉ khi hiểu đúng hiểu sâu, hiểu hết ý nghĩa của chữ “y” ta mới tìm được cuộc sống thanh thản đích thực.

Có lẽ biết là “ mê lầm”, “biết mê lầm”, giờ tỉnh thì mơ (mơ ước - mơ mộng) Nhưng giấc mộng của tác giả chỉ là cái Mộng Vương thôi. Những giấc mơ về những gì của quá khứ, do mải chạy theo danh vọng mà gã đã để vuột mất. Nói về quá khứ, Vương Mộng thường dùng các câu ca dao, câu thơ, hay hình ảnh thơ của người trước làm tựa để, hoặc làm đề từ rồi phát triển hình tượng thơ, bày tỏ nỗi niềm riêng với những bất ngờ thú vị theo cách của Vương Mộng.

Ca dao Việt Nam có nhiều bài nói về tình yêu lỡ dở vì một lý do nào đó. Ví như câu “Tóc em sợi ngắn sợi dài, Lấy em không được thương hoài ngàn năm”. Vương Mộng lấy làm tựa đề và đề từ cho bài thơ. Mới đọc dễ nghĩ là tác giả (chép), lặp lại người khác.Nhưng đọc kĩ, thấy tác giả đã mang đến cho câu ca cũ một giọng điệu, một ý nghĩa mới “Một ngày/ Gã ấy hưu quan/ Về thăm/ Người cũ/ Phai tàn tháng năm/ Thương sao! Một thuở trăng rằm/ Tóc mây/ Lỡ hẹn/ Ngàn năm/ Thương hoài”.

Bài thơ lấy ý từ một câu ca dao xưa, nhưng lại nặng trĩu một chữ tình- một mối tình đẹp. Điều này thiệt đúng như câu thơ “ tình chỉ đẹp khi còn dang dở”. Vậy mới có chuyện“ thương hoài ngàn năm”…

Vương Mộng có nhiều bài phát triển tứ thơ theo kiểu này như “ Trăng vàng lọt ánh phên thưa”, “Lá diêu bông”, “Thị Mầu lên chùa”, “ Người về”, “ Một cõi đi về”, “Nụ tầm xuân”, “Sao vua đã tắt”, “ Hoa cúc vàng”,“Trời mưa ướt lá mồng tơi”, Trời mưa xanh tốt lá bầu”, “Ngộ”, “Nhớ”, “Trương Chi”, “Chim đa đa”, “Chợt thương”, “Từ Thức”, Thạch sùng”…đều mang một ý nghĩa mới, một cảm quan mới, rất riêng của Vương Mộng, lám cho người đọc cũng phải bổi hổi bồi hồi trước sự lãng mạn phiêu bồng của tác giả, và ngẫm lại mình.

Một trong những nỗi niềm của Vương Mộng là những cảm thông, những xót xa cho những phận người trong lịch sử cũng như văn chương. Anh bày

ngợi ca tài - đức và ưu tư cùng họ trước thân phận con người trong xã hội, để mà khâm phục, và học ở họ chữ “tình” trong một loạt bài “cảm tác”. Ví như Nguyễn Trãi trong “Khúc hát Côn sơn” khi anh đọc bài “Côn Sơn ca”, về Nguyễn Bỉnh Khiêm trong “Viên thành hoa ẩn dật”, Nguyễn Du trong “Đêm Nguyễn Du”, “Cõi thơ Nguyễn Du”…

Vương Mộng khi được về mà không hề tiếc nuối, không hụt hẫng cũng bởi anh là người “Lòng trong/Vui sống tháng ngày/ Ta về nhẹ tựa mây bay lưng trời”. Về với tâm thế điền viên sẵn sàng “Ta về/ cầm kéo tỉa cây/ thời gian trôi/ Những tháng ngày cũng trôi” (Ta về).

Sở dĩ tác giả thanh thản vậy, bởi anh vẫn còn một gia tài nho nhỏ “Ta còn/ Mấy chậu mai còi/ Còn dăm chậu cúc/ Còn vài chậu lan/ Còn trăm quyển sách/ Ố vàng/ Căn nhà cũ/ Mảnh vườn hoang/ Cỏ đầy”( Còn).

Gia tài của một quan chức ngành giáo dục sau gần bốn mươi năm lăn lộn với nghề chỉ còn như vậy. Nhưng Vương Mộng vẫn hạnh phúc hơn nhiều người ở chỗ anh “còn” những thứ đó. Hơn thế anh còn mảnh “Vườn nhà” : với hàng cau, dây trầu xanh tươi quấn quýt, có gió, có hoa, có bướm lượn, chim ca và đặc biệt còn “có nàng”. Thế là đầy đủ, viên mãn. Nhưng đó chỉ là mộng. Bởi “Bây giờ thân chốn thị thành/ Nhớ vườn nhà/ Nhớ bóng hình/ Chốn quê…” (Vườn nhà)

Đâu còn ngôi làng có bóng cau, con đò… Bởi tất cả đã thành phố thị. Mọi thứ đã lùi vào dĩ vãng: Công danh sự nghiệp. mảnh vườn, thậm chí cả tâm hồn cũng thay đổi. Đúng là chỉ còn vương vấn mộng xưa thôi!

Tâm trạng của người về “hưu” thường là tiếc nuối, buồn bã, nhưng với Vương Mộng thì không bởi như đã nói anh đã chuẩn bị cho mình một tâm thế thoải mái. Điều “Muốn nói quên lời”. Muốn nói phải thật sự thoải mái. Hay nói như Vương Mộng là “Cởi lòng ra/ Mở lòng ra” thì mới “ nghêu ngao/ khúc hát hoan ca/ Ngày về”…Chỉ có thoải mái thật sự mới thấy được những gì mình đã làm “Bao năm/ Chân bước/ Mải mê/ Chạy theo hư ảo/ Bộn bề lo toan…”.

Những ai đã trải đường danh lợi, sẽ hiểu được nỗi niềm Vương Mộng trong “Mảnh hồn quê’. Khi nhận chân được lợi danh chỉ là những “hư ảo” trong thế giới con người, thì quỹ thời gian chẳng còn nhiều, lại không có điều kiện để mà thực hành. Buồn thay!

Nỗi niềm của Vương Mộng, xem ra cũng là nỗi niềm chung của nhiều người đã về hưu…

M.L

22 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Con!Muoán tìm veà...

Con muoán tìm veà giaác nguû an yeân nôi thoân daõNghe muøi rôm raï aám tình queâTuoåi thô lay ñoäng beân caùnh voõngNheï nhaøng lôøi ru aám aùp tình thaânNgaøy xöa ñaåy thôøi gian xa daànThöông nhöõng laàn ngoùng meï ñi chôïChuùt quaø queâ meï mua choVui moät ñôøi nhôù maõi!

Giôø toùc meï ñaõ phaiTöøng sôïi baïc thöa daànNöûa ñôøi con, moät ñôøi cuûa meïCon baát hieáu chöa moät ngaøy cho meï ñöôïc no aám

Meï ôi!Con seõ veà ngay hoâm nayHoân leân baøn tay meï chai saàn, nhaên nhuùmNôi thaønh phoá phoàn hoa danh lôïiCon chaúng caànChæ mong laø meï soáng troïn ñôøi vôùi con.

N.H.AÂ

Nguyeãn Hoaøi AÂn

Veà beân meï

Vöøa ñaùnh rôi vaøi maãu kí töï cuoäc ñôøiVöøa nhaët laáy vaøi haït ñôn coâi coøn vöông vaõitröôùc khoaûng saân coù chieác laù töï huyeãn nhöõng rong reâuCoù gioït thinh aâm ñang boác hôi thaønh noãi nhôù

Vöøa kí hoïa nhöõng bình anVöøa loaõng tan vaøo lôùp gaïch traùng men tình aåm öôùtGioù loang maøu vieãn töôïngVaø ngaøy ñòa y luõng ñoaïn giöõa bao quaû saàu ruïng cuoángVoïng aâm vi vuùt ñieäu romance boàng beành

Vöøa khôûi nguyeân nhöõng khe nhìn trong suoátVöøa thaû muøa thu vaøo giaác chieâm bao chaïm troå neùt mô hoàSôïi toùc thaàm thì lôøi aån töï trong buoâng tuoàng voïng töôûngHoaù gioït söông hoang ngöng tuï traéng noãi buoàn...

Khe kheõ neám muøa ñoâng chaïm ñaàu löôõi thôøi gianVöøa sô sinh ñoâi noãi mong manh xaùmHoang hoaûi maët trôøi ngôø ngheäch vaøi sôïi naéngKhai vò hôi muøa baèng rôøi raïc giaác mô...

T.V.T

Traàn Vaên Thieân

Neám ñoâng

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 23

Truyện ngắn: PHAN HAI

Sông quêTiếng mái chèo xé nước nhịp nhàng đều đặn,

tiếng ếch nhái từ trong bờ biền vọng ra râm ran, rền rĩ. Suốt bốn ngày đêm không được chợp mắt, Thiện cảm thấy mệt mỏi rã rời. Buổi sáng, nếu không có anh Sáu giúp đỡ thì có lẽ cô không bước nổi lên ghe nữa chứ nói chi đến việc dìu ngoại lên tận trạm xá. Gió sông thốc lên lồng lộng, Thiện ngồi co ro giữa thang ghe. Hai tay cô vòng chéo cố sức bắt lấy đôi bờ vai nhỏ của mình. Anh Sáu chân vẫn dậm đều theo nhịp đẩy tay chèo. Anh đã quen thuộc với cảnh đi đêm trên sông nước thế này. Đã có cây cầu mới trên chợ Bến Súc, nhưng nhà anh sát bờ sông, băng qua bên kia bờ là có xe chạy ngay đến chợ, đến trạm xá nhanh hơn nên cũng không lo. Đến chỗ giáp nước anh nhấn mạnh tay chèo, cây chèo vút lên khỏi mặt nước. Thiện đang chăm chú say mê ngắm nhìn những chấm ánh sáng li ti chớp tắt liên tục trên một thân cây mọc nghiêng ra bờ rạch, cảm tưởng như có hàng trăm ngàn viên kim cương được ai đó đính lên cây.

“Cây Nô-en thiên nhiên đẹp quá.” - “À! Cây bần đó mà, mấy con đom đóm hay đậu lên cây đó lắm. Nghe bà Năm nói cô giáo sắp ra trường, cô xin về dạy ở đây được không?” - “Em đang chờ quyết định phân công anh ạ! Bà em có ý không muốn cho em đi xa. Đi xa chắc bà em bắt nghỉ ở nhà.” - “Ý ý, thôi ráng đi cô, tui thấy con gái làm nghề giáo… hay mà đẹp nữa chớ!”

Thấy anh Sáu ấp a ấp úng không nói lên lời, Thiện suýt bật cười nhưng kịp ghìm lại. Ghe đã ra đến giữa sông, nhìn cảnh trời nước mênh mông, cô thoáng rùng mình lo ngại, hai tay càng siết chặt đôi bờ vai. Sao anh Sáu không đi xe cho an tâm? Xa một chút mà an toàn hơn, cô sợ sông nước lắm.

Cả tháng nay lo lắng cho bệnh tình của ngoại nên Thiện gần như quên đi tất cả, giờ vô tình nghe anh Sáu hỏi, nỗi lo âu trong lòng như được đánh thức. Từ nhỏ đến giờ Thiện chưa sống xa gia đình bao giờ. Ba năm học Cao đẳng cô đi về mỗi tuần, đến đợt kiến tập cô đi Tân An, thực tập lại về An Tây cũng không xa nhà. Liệu rồi ra trường, nếu cô dạy xa nhà thì bà ngoại cô phải ở nhà một mình. Thiện khẽ rùng mình lo ngại… Cô nghe kể nhiều về những vùng đất mới xa xôi, những khu công nghiệp, đô thị hóa. Thiện hất mái tóc ra phía sau, mái tóc rối bung lên trong gió, lòng cô cũng rối bời.

Thiện khép hờ cánh cửa phía bên giường bà ngoại cho khỏi nắng. Ngoài sân, dưới ánh nắng sớm, hoa lá như thắm sắc hơn. Hai nương mía trước sân nhà khoe màu xanh non tươi tắn. Bên hiên nhà, sáu ngọn cau xanh đậm màu vươn lên trời cao. Những bắp cau trắng muốt hé ra thơm quyện cả góc vườn. Anh Sáu đi lâu

về quá. Thiện lẩm bẩm một mình và nhìn ra bờ biền có ý mong đợi. Chỗ có những chùm săn máu chín đỏ rực là bến ghe của anh, anh qua sông mua thuốc cho bà ngoại của cô, sao không lấy xe đi cho tiện? Thiện nhớ lời anh Sáu kể: “Tôi thường mơ ước xin học bổ túc văn hóa dành riêng cho cán bộ. Rồi tôi sẽ đi học sư phạm, sẽ xin dạy học. Nhưng không được nữa rồi! Vườn cây trái cần chăm sóc, thu hoạch, thêm nữa tôi lớn tuổi rồi...”

Nghe tiếng ngoại ho, Thiện bước đến kê gối lại cho bà. Bà hỏi: “Chừng nào con đi dạy học vậy? Dạy ở đâu con biết chưa?” - “Dạ chưa ngoại ơi!” - “Chà! Thấy con yếu ớt ngoại nghĩ mà thương… Nếu dạy xa quá thì nghỉ ở nhà với ngoại con à! Vườn tược thu hoạch đủ sống rồi.”

Bà ngừng lại ho mấy tiếng rồi lại nói: “Làm việc này không được thì làm cái khác! Hồi mấy năm còn chiến tranh đó, kẻ vận lương, người đánh trận, kẻ góp công, người góp của, có ai bắt ép ai bao giờ, tự nguyện, tự giác hết…”

Thiện buông tay bà, chạy vội ra sân. Đôi chân anh Sáu bám đầy đất lầy, cây chèo trên vai nhỏ nước ròng ròng. Ba thang thuốc treo lõng võng phía trước tay chèo. Sáu xối nước ào ào ngoài sàn nước, Thiện ngước nhìn anh, dáng cần mẫn, đôi vai trần bóng rám nắng khỏe mạnh. Từ khi biết mắc cỡ cô đã rời xa đôi bờ vai ấy, nhưng dấu răng cô vẫn còn để lại…

Thiện lại nghĩ đến những ngày đi thực tập với những mái đầu trẻ thơ, cô nhớ đến những trang giáo án mẫu mà mình đã thức suốt đêm soạn giảng, nhớ cả từng đề mục… Thiện tưởng tượng cảnh sân trường rộn rã tiếng cười nói của các em học sinh.

Chợt nghe tiếng bà ho liên tục, lòng Thiện se thắt. Bà đã nuôi nấng Thiện vất vả, giờ sao Thiện lại có thể bỏ bà ở nhà một mình? Lúc đầu, Thiện nghĩ ra trường cô sẽ xin về gần nhà vì hoàn cảnh neo đơn, lại gia đình chính sách, giờ cô lại lo lắng chờ sự phân công của Phòng giáo dục, không dám gởi đơn xin trước.

Thiện nhận được thư báo đến trường trình diện. Trường xa nhà quá, ai sẽ lo cho bà khi ốm đau?

Cô Bí thư Đảng ủy xã hứa với ngoại Thiện sẽ nhận cô vào làm việc tại xã. Thiện có thể làm thư ký, làm công tác đoàn thể, nhiều người muốn giúp Thiện ở nhà để chăm sóc bà. Thiện thương bà lắm, nhưng Thiện cũng thương học trò, yêu thích công việc dạy học.

Nhìn Thiện tư lự, Sáu đánh tiếng: “Cô cứ đi dạy xa vài năm, rồi hãy xin về gần nhà. Tôi sẽ chăm sóc bà cho.” - “Sao được! Bấy lâu nay anh đã quá cực nhọc rồi, anh còn phải lo việc làng xã, việc nhà, ruộng vườn

24 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

nữa?” - “Tôi lo được mà.”Nghe anh Sáu nói Thiện cảm động quá. Bao nhiêu

năm qua anh đã chăm sóc bà giùm cô. Anh siêng việc ruộng vườn, làng xã, lại hay giúp đỡ mọi người nên bận rộn suốt. Ba má anh không còn, anh sống một mình nhưng nhà cửa khang trang, cơ ngơi khá giả, bà con trong làng đều yêu quí anh.

Anh Sáu cười nói với ngoại Thiện: “Bà cứ cho cô Thiện đi dạy đi, chừng ba năm rồi xin chuyển về gần nhà.”

Bà trở mình ngồi dậy, biểu Thiện: “Con nấu cơm đi. Thằng Sáu bữa nay ăn cơm với bà nghen.”

Thiện ra sân ôm mớ tàu cau khô vô chái bếp. Bà nhìn theo nói nhỏ với Sáu: “Bà chỉ có mình nó, con gái xa nhà lo lắm, ăn ở sinh hoạt một mình, sợ khôn ba năm dại một giờ. Bà chỉ muốn… gả nó cho con.” - “Cổ… còn nhỏ mà bà.”

Sau cánh cửa Thiện vừa kịp bụm miệng mình lại. Cô không ngờ ngoại lại có ý đó. Bà nói chơi sao? Anh Sáu lớn tuổi hơn cô nhiều.

Giọng anh Sáu thì thầm chỉ để cho bà ngoại Thiện nghe: “Con biết bà thương con, nhưng chuyện tình cảm… dạ hổng được đâu. Con lớn tuổi, lại quê mùa, trình độ không có… Bà đừng nói cho cô Thiện nghe chuyện nầy, cổ còn trẻ, còn nhiều hoài bão ước mơ. Con lúc nào cũng coi cổ như em gái.” - “Nó hai mươi ba rồi, con ba mươi mấy tuổi mà già gì? Nếu ba má con không cứu mẹ con nó thì… đâu đến nỗi!... Bà mà biết con đắn đo chuyện nó học cao… hồi đó bà cho nó nghỉ học, đi học may, như vậy mới phải. Ai ẵm bồng nó từ lúc lọt lòng mẹ, cõng nó trên vai suốt ngày khi mẹ nó mất, ai lo cho nó ăn học?” - “Bà nói nhỏ thôi, cổ nghe được buồn đó. Thấy cổ học hành thành đạt con mừng lắm. Bà cứ cho cổ đi dạy, con ở nhà lo cho bà được mà. Ví như… cổ có lấy chồng xa, con chăm sóc bà cũng được.”

Thiện len lén nhìn Sáu. Bà ngoại cổ hủ thật, thời buổi nầy ai còn chịu cảnh để bị ép duyên chớ. Ờ mà rủi bà ngoại cứ ép thì sao ta? Nếu ngoại đã có ý định đó thì mình càng cần phải đi dạy xa, để anh Sáu ở nhà cưới vợ xong rồi mình sẽ về.

“Bà đừng nói gì với cổ hết nghen. Cổ còn trẻ, tương lai còn nhiều.” Bà ngoại Thiện vẫn nói cứng: “Bà chỉ có hai đứa con là niềm an ủi duy nhất, nếu con không đồng ý

bà đành chịu vậy, còn nếu con Thiện biết chuyện, chắc nó không cãi lời bà đâu.” - “Bà nằm nghỉ đi, con có việc đi qua ấp tám một chút.”

Anh Sáu bối rối kiếm chuyện bỏ đi lâu rồi mà Thiện cũng không dám bước lên nhà trên, cô sợ phải nghe những lời bà ngoại sắp nói ra. Ngoại Thiện khẽ trở mình rên hừ hừ, bà lẩm bẩm: “Tội nghiệp! Bao nhiêu năm nay, nó vất vả chèo chống...”

Thiện bỗng nhớ lại những lời nói của bà khi cô sắp ra trường, lúc nào bà cũng khen anh Sáu, Thiện cũng đồng tình nên bà rất vui. Nhưng ai lại lấy thân để trả ơn trả nghĩa chớ, xưa rồi ngoại ơi!...

Thiện đưa bà xem tờ quyết định phân công cô về trường cấp hai ở Dầu Tiếng, nhưng không nói cho bà biết cô phải dạy tận trong làng mười tám. Bà lặng thinh, còn Thiện quả quyết xin bà cho cô đi dạy.

Hôm nay Thiện phải đến trường trình diện. Biết bà không đồng ý, song Thiện vẫn nhứt quyết đi dạy, thay vì sẽ xin làm việc ở xã cho được gần bà, gần nhà và gần anh Sáu theo ý của bà. Giờ ngồi ngẫm nghĩ lại Thiện thấy nao lòng, xen lẫn hối hận. Hay là Thiện quay về xin việc ở xã cho bà vui, nhưng chỉ ở gần bà thôi, Thiện không ưng anh Sáu đâu.

Sáu khệ nệ vác ba-lô, tay xách nách mang đủ thứ. Anh đưa Thiện lên đường đón xe lên Dầu Tiếng. Từ bến xe vào làng, Thiện sẽ đi xe ôm cho tiện. Sáu đoán có lẽ Thiện đã nghe được câu chuyện giữa anh và bà nói nên cô mới quyết đòi đi dạy xa như vậy. Sáu đâu muốn Thiện phải ưng anh để trả ơn. Sáu chăm lo cho hai bà cháu Thiện vì tình thương yêu giữa người với người. Lâu

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 25

ngày cái tình nó sâu đậm như ruột thịt, bà như mẹ già của anh, Thiện như em gái nhỏ của anh.

Nhìn Sáu cúi đầu loay hoay với cái ba-lô nặng to căng của cô, Thiện có đôi chút cảm động: “Em… em rất thương bà, nhưng không muốn bỏ nghề anh Sáu à.” Cô nói rồi đưa tay hất mái tóc ra sau lưng. Sáu lén nhìn Thiện và chợt nhận ra cô bé ốm yếu ngang bướng ngày nào giờ đã là thiếu nữ chín chắn, đầy đặn. Sáu đã dặn bà đừng nhắc lại chuyện tai nạn ngày ấy. Kể ra chi cho Thiện ray rứt tội nghiệp.

Hòa bình, mọi người về quê làm ruộng, lập vườn. Vùng đất Tam Giáp Sắt lừng danh trong chiến tranh giờ đầy gian nan trong việc khai hoang phục hóa. Nhà ông bà Sáu gần bên nhà ông bà Thiện, hai nhà cùng đi đào củ nần, củ mài về nấu ăn thay cơm. Nần ủ đãi không đủ nước, kẻ say người ói nằm la liệt cả nhà. Từ sau lần ấy, hai nhà càng thương nhau hơn, ba Thiện mất sớm, Thiện còn trong bụng mẹ. Đêm mẹ Thiện chuyển dạ, ba má Sáu chèo đò đưa cô đi sanh. Bên nầy là Thanh Tuyền, Bến Cát - Bình Dương, bên kia sông là Bến Dược, Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. Hồi chồng cô còn sống anh muốn đưa vợ qua Bến Dược để sanh con. Anh nói với vợ: “Cho con được đẻ ở đất thành phố lấy hên, biết đâu mai sau nó thành người thành phố cho sang, cho sướng.” - “Mai mốt tỉnh mình cũng lên thành phố chứ gì, có khi chừng đó đất mình ở còn ngon hơn ở thành phố nữa đó anh ơi.”

Khi chồng mất, cô định lên trạm xá xã, nhưng ba má Sáu nhất định đưa cô xuống bến đò Ông Tý để qua bến Dược, bên ấy tiện nghi đầy đủ, sanh đẻ an tâm. Đó cũng là ý nguyện của chồng cô mà. Thường ngày ba của Sáu dẻo tay lắm, đêm đó chèo chống cách nào không biết mà lật ghe. Ba Sáu lo đưa được sản phụ quay trở vào bờ trước, vội quày trở ra dìu vợ thì không còn sức để bơi vào bờ nữa. Sông không rộng lắm nhưng má Sáu không biết bơi, ba Sáu lại ngà ngà say từ chiều...

Sản phụ được ngoại cô đưa lên trạm xá xã nhà. Vậy là Thiện lọt lòng mẹ trên mảnh đất Tam Giáp Sắt - Bình Dương. Hồi ấy Sáu đã mười hai tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ. Sáu nương tựa vào ngoại Thiện, vào má Thiện để sống. Quê ngoại bên kia sông nhưng Sáu không về. Gia cảnh bên ấy cũng khó khăn, cậu mợ đông con. Mười năm sau má Thiện mất, Sáu trở thành người gánh vác chính gia đình Thiện. Bây giờ thì nhà cửa vườn tược bên nhà Sáu sum xuê trĩu quả, vườn bên nhà bà ngoại Thiện cũng vậy. Hai nhà, hai cửa ngỏ, ranh đất giữa hai nhà lại là hàng cau thẳng tắp sai trái. Nhà cửa xe máy tiện nghi đầy đủ, nhưng Sáu vẫn giữ thói quen đi ghe qua lại trên sông khi có việc cần. Các nhà khác đều đi xe lên cầu Bến Súc. Dòng sông đối với Sáu có cái gì đó thân thiết, lưu giữ hình bóng ba má anh chèo ghe qua lại trên sông về thăm ngoại. Trên dòng sông này ngoại đã tập cho Sáu bơi, tập cho Sáu biết chèo ghe từ khi lên bảy tuổi. Có lần nhớ ngoại quá, một mình Sáu lén chèo ghe về thăm ngoại. Ông ôm hôn Sáu vì mừng,

rồi đánh mấy roi vì tội dám chèo ghe một mình, rồi ông chảy nước mắt ôm hôn Sáu: “Cháu ông giỏi quá, thằng cha mầy nhát thít, tập đã đời mới chèo được đó.”

“Anh Sáu ơi, em đi dạy xa, anh chăm sóc bà giúp em nghen. Anh đừng…” - Thiện tính nói là anh đừng đi ghe qua lại trên sông, có cầu mới rồi, xe máy anh có mà. Thiện biết chuyện ngày xưa ba mẹ anh… nên lo cho anh.

Sáu nhìn Thiện, rồi quay nhìn một chiếc xe con chạy vụt qua…

Thấy Thiện thẩn thờ nghĩ ngợi nhìn theo chiếc xe ấy, Sáu cười hỏi: “Em thích chiếc xe đó hôn? Loại đó… cũng rẻ. Có nhiều loại đẹp lắm, sang lắm, chừng hai trăm mấy thôi.” - “Tới hai trăm mấy chục triệu sao? Có lần ngoại em đi chợ Bến Súc, thấy xe đó chạy ngang qua, bà em thích lắm.” - “Vậy để anh mua một chiếc xịn hơn, để chở ông anh, chở ngoại với em đi chơi.” - “Tiền đâu anh mua? Đừng nói với em là bán ghe nghe…” - “Ấy, bao nhiêu tiền anh cũng không bán cái ghe cổ đó đâu, anh có tiền mà. Phải rồi! Có xe, đầu tuần anh chở em đi dạy học, cuối tuần lên đón về.”

Thiện mỉm cười, anh Sáu cứ chăm chút em gái như vậy thì làm sao cô lấy được chồng?

Có chiếc xe tấp vào, Sáu xách đồ đạc của cô đặt lên xe, anh dặn nhỏ: “Thiện yên tâm dạy học, có tôi lo cho bà rồi.”

P.H

Löông Trung Nghóa

Ngöôøi xa xoâi quaù ngöôøi bieàn bieätVôøi vôïi buoàn troâi trong maét emÑöôøng veà heùo haét buoàn duyeân kieápHôø höõng ngöôøi ñi ñeâm trong ñeâm

Xa lô, xa laéc, xa môø mòtTìm boùng chieàu mô caâu aùi aânÑi qua ngoõ vaéng vöôøn xöa kheùp Xa roài tìm laïi chuùt baâng khuaâng

Nöûa ñoaïn cung buoàn ñaøn loãi nhòpThang aâm laït leõo vôõ trong möaMoâi ngöôøi maën ñaéng saàu daï nguyeätÑöôøng traàn vöôùng víu khuùc tình xöa L.T.N

Chuùt baâng khuaâng

26 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Huyền thoại về cõi “Thiên thai”

Truyện ngắn: HOÀI HƯƠNG

My tắm mình dưới ánh nắng ban mai của miền cao trong khu vườn đầy hoa trái, chim líu lo và những khóm thạch thảo tím ngát đợi chờ. Đã lâu lắm rồi, My chưa được thỏa thích dưới ánh nắng và không gian thoáng đãng bên ngôi nhà yêu dấu. Mẹ bảo My đã nằm mê man trong bệnh viện gần bảy tháng trời. Bảy tháng trời mẹ đau đáu, trũng sâu đôi mắt; ba gầy rộc trong sự thắc thỏm chẳng biết My có trở lại với cuộc sống cùng gia đình nữa hay không? Những ngày tháng trong bệnh viện là những ngày My thấy u ám nhất. Đến nỗi (kể cả sau này khi đã về nhà), mỗi lần thấy màu trắng là My có cảm giác rụt người lại mỗi khi tỉnh giấc.

Ra viện, My về ở với ba mẹ, chốn yêu thương của những ngày chưa đi lấy chồng. Gia đình chồng thoái thác coi My không còn là con dâu nữa. Trần-chồng của My đã là của cuộc đời khác. Trần đã kết hôn với một người đàn bà khoẻ mạnh, lành lặn chứ không phải như My hiện tại. Chỗ làm của My cũng đã có người thay. Thế nhưng, My chẳng buồn nữa. Bây giờ phải ngồi trên xe lăn như thế này thì làm sao mà người ta tin rằng My có thể đảm đương nỗi công vỉệc. Nghĩ đến đấy, My thấy đắng chát… Đó là một ngày trời đẹp, rất đẹp-mẹ bảo thế, ngày đó khi My đã về nhà nhưng vẫn phải nằm trên giường, sự sống của My vẫn mong manh lắm, Trần đến và đưa đơn ly hôn cho mẹ với vẻ kẻ cả: “Mẹ bảo My ký vào cho tôi” - “Nhưng em đang đau, tay nó đã vững đâu mà ký hả con?”, Trần khó chịu “Thế thì tôi phải làm sao?” Mẹ run rẩy, nhưng vẫn cố ôn tồn “Thì khi nào em nó khỏe, nó sẽ ký, ba mẹ và em không ràng buộc con đâu. Còn không, con cứ lấy tay em nó mà điểm chỉ”. Trần đi vào giường của My, cầm tay My, rồi lưỡng lự, Trần vứt đơn xuống giường và bỏ đi bằng câu nói lạnh lùng “Mẹ làm sao thì làm, tôi sẽ quay lại lấy”.

Ngày đầu vừa tỉnh lại, My đã khóc như mưa khi biết mình không thể lành lặn như trước nữa. My nằm một chỗ, không cựa quậy, phát ngôn rất khó khăn. Thấy mẹ gầy rạc đi và lúc nào nước mắt cũng chảy dài, My biết mình vẫn đang trong cơn nguy kịch. Khối u não vẫn chưa được lấy hết do My quá yếu. Bác sĩ còn bảo My bị tắc mạch máu. Đứa con trai bé bỏng đã phải qua đời ngay sau khi được đưa ra từ bụng mẹ. My chìm đi trong mầu trắng. Ba mẹ đùm bọc, an ủi. Còn Trần, bây giờ, chỉ xem My như là trách nhiệm, tình yêu mà Trần đã từng dành cho My và thường nói sẽ không bao giờ thay đổi dù bất kể có điều gì xẩy ra chỉ như những lời nói trong mơ? My đau lòng quá. Ba mẹ của Trần bảo gia đình My lừa dối họ, tại sao biết con gái mình bị bệnh hiểm nghèo như thế mà còn gả My cho con trai của họ. My xót xa nhưng làm sao có

thể thanh minh? Nhưng dẫu sao, Trần phải hiểu và yêu thương My hơn, hiểu My hơn chứ? Mẹ My gầy lắm, già hơn tuổi của mẹ đến cả chục.

Mỗi lần đến thăm My, chẳng nói chẳng rằng Trần để tiền giữa bàn rồi đỉ, không có lấy một tiếng cho tử tế, như là sự bắt buộc! Sao Trần lại đối xử với My như thế? Chẳng lẽ sự thương yêu giành cho My trong những năm tháng qua đối với Trần không có ý nghĩa gì cả? Chỉ một cơn bệnh hiểm nghèo của My đã làm cho Trần thay đổi nhanh thế sao? My cũng đau đớn và day dứt lắm chứ! Thấy mẹ ghi lại tất cả số tiền của những lần mà Trẩn đưa rồi bảo: “Sau này mẹ trả không hết thì bé Kim phải làm để trả giúp mẹ và chị”. Ba lặng lẽ cúi đầu trước ánh sáng nê-ông yếu ớt. My đau nhói trong tim. Thế là My lại gây khổ luỵ đến mẹ nữa rồi. Cả đời, mẹ chắt chiu vì chồng con, chẳng có lấy một ngày thảnh thơi. My nghĩ đến cái chết. Cảm thấy mình vô dụng, cộng thêm sự đối xử của Trần làm My đau đớn. Hoá ra con người không thể vượt qua được bờ ích kỷ.

Trong bệnh viện, hầu như My chẳng bao giờ nói chuyện. Nhưng cái cảm giác cuộc sống của mình thế là hết đã bị đánh lùi khi My chứng kiến một bệnh nhân nữ cỡ chừng tuổi My đã cạn kiệt sức sống mà vẫn cố nói vói mẹ của mình bằng giọng tha thiết “Mẹ ơỉ! con muốn được sổng! Dù không lành lặn, nhưng mỗi ngày con vẫn có thể nghe được tiếng cười bao dung của bố và giọng nói quan tâm của mẹ”. Dáng người mẹ như chực rũ xuống. My khóc. My suy nghĩ rất nhiều. My không bi quan nữa. Hai tháng, ba tháng, năm tháng, một năm,… dù bao nhiêu đi nữa My cũng phải cố gắng ngồi dậy. My xin được xuất viện về nhà, đòi ba dựng một bờ sắt dài để My vịn vào đấy mà tập đi. Ba dựng ngay, nhưng phải hơn nửa năm sau My mới có thể loạng choạng tập đi. Mỗi lần tập luôn có ba bên cạnh, My chỉ nhích được một bước nhỏ đã đau buốt tận xương tuỷ, nước mắt mồ hôi tứa ra ướt đẫm, nhưng My vẫn cố. Một lần, My đòi ba để My tự tập, ba không đồng ý nhưng My khẩn khoản và bảo “Con sẽ làm được mà ba, một chút thôi”. Lấy hết can đảm, My buông cả hai tay, rồi không thăng bằng, đau nhói, và người bị gập xuống, bất tỉnh. My tỉnh lại, thấy mẹ thảng thốt bên My: “Cứ gì phải đi được hả con? Chỉ cần con mỉm cười là được rồi, con cũng có thể ngồi để vẽ mà. Con hãy vẽ lại đi, đừng để niềm đam mê ấy bị dập tắt.”

Một đêm dài My không ngủ. Một đêm dài My trằn trọc.

Sáng sớm, My bảo “Con muổn vẽ”. Mẹ gật đầu.Ba đóng giá vẽ mới để vừa tầm với My.Và My vẽ. Dáng My ngồi trên xe lăn cần mẫn, say

Mặt trời

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 27

sưa. My dần dần chiến thắng được cái u uẩn của bệnh tật.

Trần đến. Trần ngọ nguậy và thừa thải bên cái cặp táp, rồi chìa ra một phong bì, My biết đó là tiền. Mọi điều ùa về, My nghẹn ngào: “Anh không phải lo cho cuộc sống của em đâu. Em đã có mẹ và gia đình Em có thể tự lao động để nuôi mình” - “Không…anh...” - “Em nói rồi. Anh đừng bận tâm. Em luôn hiểu anh. Em đã ký đơn ly hôn, anh vào gặp mẹ mà lấy. Chúc anh hạnh phúc. Bây giờ, em cần phải vẽ nốt bức tranh này”.

Trần đến im lặng và đi cũng im lặng. My không còn đau đớn như lần cảm nhận sự thay đổi của Trần lúc đầu tiên mà chỉ buồn, một nỗi buồn khi nghĩ đến sự toan tính của con người.

Bức tranh đầu tiên My vẽ sau những ngày điều trị là một dòng suối. Nhưng sao thật lạ, dòng suối mà cũng oằn mình cuộn sóng thế kia? Ba bảo buồn quá! My thừ người nhưng lại không muốn bỏ bức tranh ấy đi. Thì ra, My vẫn còn đau đáu về nẻo đời của mình đấy thôi.

My miệt mài vẽ, cả niềm đau, nỗi buồn và mong mỏi niềm vui. Tranh được lồng vào trong những cái khung mà bé Kim tạo mẫu riêng cho My từ xưởng mây tre của chị Hoàng-học trên My hai khóa, là bạn thân của My. Chị Hoàng khuyến khích My đưa tranh về Galary của chị ở phố. Và thật bất ngờ, những bức tranh của My được người ta mua một cách nhanh chóng. Kim báo tin ấy, My khóc vì vui mừng. Mẹ và ba rất vui. Ông bà thở dài nhẹ nhõm khi con gái yêu lấy lại bản lĩnh trong cuộc đời, vẫn là cô hoạ sĩ yêu đời của ông bà.

Nhiều lúc My vẽ quên cả thời gian. Mẹ lại lo lắng.Một sớm cuối thu, My nhận được một thông báo: Bức

tranh Suối của My đạt giải nhất trong cuộc thi tranh về chủ đề “Cuộc sống” do Hội văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức.

“Mẹ ạ, có thể là người ta ghi nhầm. Vì con đâu có gửi tranh dự thi.” - “Là của con đấy, con gái yêu ạ! Chị Hoàng đã nói cho mẹ biết.” Mắt mẹ ngời sáng. My khóc hạnh phúc. Sau bao ngày, bây giờ My mới có cảm giác nhẹ nhõm. Tự dưng My muốn ra vườn, muốn lên phố nhìn nắng vui tươi.

Ba xoa đầu. Mẹ lấy len đan áo kịp cho My đi nhận giải vào giữa mùa đông. Trời se lanh nhưng lòng My thật ấm áp.

“Đến ngày đó, ba mẹ sẽ ở bên con chứ ạ?” - “Tất nhiên rồi, con gái yêu.”

Suốt một tuần My không ngủ được. Thế là My cũng có ích đấy chứ? Bức tranh đoạt giải ấy My vẽ lần đầu sau những ngày điều trị. Bức tranh về dòng suối mà bố bảo buồn quá ấy.

Ngày nhận giải, My rực rỡ trong chiếc áo len mầu đỏ mà mẹ vừa đan xong. Và, hoa chúc mừng. Hoa nhiều lắm. Chị Hoàng cũng đến chúc mừng. My ôm chị: “Em cám ơn chị rất nhiều!” Chị Hoàng cười trìu mến “Em thật tuyệt vời! Lúc treo bức tranh ở Galery, có người khách

nước ngoài ngỏ ý mua nhưng không hiểu sao chị khăng khăng không bán. Cũng may.”

Cuối đông, chị Hoàng bảo Galery của chị muốn My tổ chức một cuộc triển lãm tranh của My.

My lưỡng lự. Ba mẹ góp lời. Cuối cùng chị Hoàng cũng đã thuyết phục được My.

Hôm khai mạc triển lãm là một ngày mưa, rét mướt.Triển lãm với chủ đề “Mặt trời”.Dù là mùa đông nhưng những bức tranh của My đã

làm cho căn phòng ấm lên. Những bức tranh sưởi ấm cho ngày buốt giá. Những bức tranh đầy nguồn sống. Triển lãm kéo dài trong hai tuần. Bạn đến chúc mừng rất đông, có cả thầy giáo chủ nhiệm thời đại học nữa.

Ngày cuối, My toan dỡ những bức tranh đưa về nhà nhưng chị Hoàng bảo cứ để đó cho ấm Garlery “Hãy để mặt trời đến với mọi người, ai lại khư khư ôm lấy sự ấm áp một mình!”. Rồi chị ôm choàng lấy My, không nói gì cả. Nhưng, My hiểu điều chị muốn gửi cho My. Vâng, chị ơi, em sẽ là My của những ngày xông xáo khắp chốn cùng chị và các bạn vẽ những tia mặt trời rướn mình sau màn sương.

“Em hãy gắng lên. Đừng dập tắt đam mê của mình - chị Hoàng nói - Chi hãnh diện về em đấy! Em đã đem mặt trời về với ngày đông”.

Còn My, My đang mong mỏi: Mình phải kiên trì tập luyện để có thể bước ra khỏi chiếc xe lăn!

H.H

Huyền thoại về cõi “Thiên thai”

Phuøng Hieáu

Giaáu…

Ñeâm raát voäi, giaáu ngaøy baèng tinh tuùThôøi gian troâi, giaáu toùc baïc treân ñaàuNgöôøi giaáu ngöôøi baèng nhöõng lôøi höùa heïnTa mæm cöôøi, giaáu ñôøi nhöõng ñaéng cay

Trong theá giôùi nieàm tin khoâng coøn nöõaTa giaáu nhau,söï thaät khoûi phôi baøyNhö con gioù, giaáu sau löng baõo toáNhö ngoïn ñoài trô troïi giaáu caïn khoâ

Em coù theå nguïy trang baèng son phaánGiaáu laøm sao ñoâi maét chöùa loïc löøaTa coù theå giaáu say baèng chum röôïuLôøi ngoït ngaøo, sao giaáu ñöôïc vaûi thöa?

P.H

28 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Bà lão có dáng dấp của một bà mẹ Việt Nam thời chiến tranh. Đặc biệt khuôn mặt bà như

còn in đầy vết hằn gian khổ của một cuộc đời, sống xuyên qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc. Chống Pháp bà mất đi người chồng. Chống Mỹ bà mất thêm người con. Giờ ở cái tuổi 93, gánh nặng thời gian như càng đè lên đôi vai làm cho lưng bà còng xuống, liêu xiêu nặng nhọc.

Đó là hình ảnh của Bà Mẹ VNAH Phan Thị Cai hiện sống ở khu phố Tân Phước, phường Tân Bình thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương. Sinh ra và lớn lên ở vùng đất giàu truyền thống cách mạng, nên khi vừa trưởng thành người phụ nữ Phan thi Cai đã sớm tham gia phong trào cách mạng ở địa phương. Rồi bà cũng tìm được tình yêu trong tình đồng chí đồng đội và tiến tới hôn nhân với ông Phạm văn Nhứt , một cán bộ Việt Minh lúc bà vừa 19 tuổi. Năm sau- 1943, bà sinh được một cậu con trai kháu khỉnh đăt tên là Phạm Điền Sơn. Thời gian hạnh phúc thật là ngắn ngủi. Năm bé Điền Sơn vừa lên 3, cũng là lúc người chồng thân yêu của bà đã hy sinh trong lao tù thực dân, lúc đó ông đang là chủ nhiệm Việt Minh. Nuốt ngược nỗi đau vào lòng, người góa phụ trẻ một mình nuôi con và tiếp tục công tác. Nhưng trước ánh mắt soi mói rình rập của kẻ thù, một người phụ nữ không chồng mà có con thì khó mà lọt khỏi tầm ngắm của bọn thám báo, chỉ điểm. Vì vậy, để che mắt giặc và có điều kiện nuôi dạy con khôn lớn, bà đành đi bước nữa với một đồng đội khác cũng là cơ sở cách mạng. Dù vậy, có lúc chúng cũng truy ra và bắt giam bà với tội danh cất dấu vũ khí cho Việt cộng. Đó là năm 1969, khi bọn lính đào bới và tìm được 2 cây súng trong vườn nhà của bà. Trước đó, hai người con trai của bà cũng lần lượt đi theo tiếng gọi của tổ quốc. Anh Điền Sơn thoát ly năm 1960 lúc vừa 17 tuổi. Anh Phan Thanh Hải ( con của người chồng sau) thoát ly năm 1964 lúc vừa 14 tuổi. Bốn năm sau - năm 1968, anh Hải hy sinh lúc vừa tròn 18 tuổi. Nỗi đau mất con chưa nguôi, lại tiếp đến bị địch bắt tra khảo, tù đày. Quả thật, câu phước bất trùng lai, họa vô đơn chí lại ứng nghiệm với một người đàn bà yếu đuối và cô đơn như bà.

Bà Mẹ VNAH Phan Thị Cai

Khi hai người con trai lần lượt ra đi,ở lại nhà với bà chỉ còn 3 đứa con gái nhỏ do một tay bà nuôi dạy nên người, vì người chồng sau do bận công tác nên cũng chỉ đi đi về về chứ không có nhiều thời gian ở nhà.

Như sự sắp bày của tạo hóa, người con trai lớn - con của liệt sỹ Phạm Văn Nhứt thì chiến đấu và trưởng thành trong kháng chiến. Ngày giải phóng 30/04/1975 anh về công tác tại tỉnh Đồng Nai. Năm 2003 anh nghỉ hưu với chức vụ UVTV, Trưởng ban Tổ chức tỉnh ủy Đồng Nai.

Mẹ VNAH Phan thị Cai được phong tặng danh hiệu cao quý do có hai liệt sỹ đã hy sinh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc là chồng - liệt sỹ Phạm Văn Nhứt và con - Liệt sỹ Phan Thanh Hải. Sự hy sinh nào cũng là sự mất mát đau thương, nhưng sự an bài ở đây là kết cục có hậu, vì ít ra tình yêu đầu đời cũng còn chút quả ngọt cho bà. Giờ đây, tuổi già bà cũng được nhiều an ủi vì có đầy đủ cả cháu nội và cháu ngoại.

Tuy đã nhiều tuổi, sức khỏe ngày càng suy mòn, nhưng niềm vui của mẹ VNAH Phan thị Cai là được gặp gỡ, chung vui với các thế hệ con cháu ở địa phương qua các buổi lễ hội. Thường các buổi lễ hay sự kiện quan trọng lãnh đạo địa phương đều mời bà, bà đều cố gắng đến dự. Ở đó, bà vui mừng được thấy quê hương ngày càng đổi mới, con cháu ngày càng giỏi giang, đã làm được nhiều điều mà thế hệ bà mơ ước khi đổ máu xương để giành lại đất nước này.

Với nhiều mẹ VNAH, sự tôn vinh bắt nguồn từ người thân như chồng con... Với mẹ VNAH Phan thị Cai, trong vòng hào quang ấy còn có giá trị tự thân của bà: “một chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đày”. Bà đã chiến đấu anh dũng trong chiến tranh trực diện với kẻ thù, đã kiên cường bất khuất trong lao tù thực dân đế quốc. Ghi nhận công lao này, bà đã được nhà nước tặng thưởng Huân chương kháng chiến hạng nhì.

Giờ đây, mặc dù tuổi đã cao, nhưng mẹ VNAH Phan thị Cai vẫn còn sáng suốt, một hiện tượng hiếm thấy đối với các cụ đã ngoài 90 tuổi. Bà vẫn còn kể lại vanh vách những lần đưa đón cán bộ vượt qua vòng vây kẻ thù, những lần mưu trí qua mắt bọn lính để tiếp tế cho cách mạng...

Có thể nói bà là người phụ nữ hạnh phúc ở cuối đời. Ở tuổi này, bà vẫn còn sáng suốt để nhìn thấy cuộc sống hòa bình vui vẽ, được nhìn quê hương đổi mới từng ngày, như điều bà và các đồng chí, đồng đội năm xưa đã từng ước mơ trong những ngày đấu tranh gian khổ.

V.Đ

Ghi chép: VÂN ĐỒN

MẸ VIỆT NAM ANH HÙNGPHAN THỊ CAI

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 29

Truyện ngắn: PHAN ĐỨC NAM

Lâu lâu không gặp Phan, Đức cũng thấy nhớ…Chẳng qua trước đây có thời gian Phan hay rủ Đức

đi viết bài, lang thang rong ruổi đây đó vài ngày - hai người đang buồn. Phan là thổ công, mà Đức cũng thích đi. Cứ gặp chỗ nào hay hay, bạn bè lôi kéo là tới luôn. Hầu như bữa nào cũng có chút bia rượu. Nói là chút nhưng cao hứng lại rót thêm, rót thêm, trưa kéo đến chiều, để chiều cùng say, cùng đắm vào buồn vui rồi chìm sâu trong đêm.

Những đêm say như thế có khi Phan bật dậy cầm bút viết loẹt xoẹt. Đức vốn tỉnh thức và quen dậy sớm nên nhiều lúc bắt gặp, anh mỉm cười, lặng yên xem nhà thơ “lên đồng” như thế nào? Không biết ông ấy viết những gì? Những con chữ ngọ nguậy xuất hiện trong đêm chắc “linh thiêng” hơn ban ngày? Viết được vài phút Phan lại co mình nằm xuống, thở dài! Không ngủ được thì anh lần ra vườn ngắm trăng sao…

“Người cứ như ma ám!” - Đức nghĩ thế, rồi giật mình liên hệ bản thân mình, mỉm cười: Mình có khác gì! Lắm lúc cũng lơ ngơ như người mất hồn…

Đức nhớ lại một đêm cách đây không xa, anh giật mình thức dậy không thấy Phan đâu? Chờ mãi vẫn không thấy nhà thơ vào, Đức sốt ruột lần ra sau vườn tìm, thì thấy dáng Phan ngồi cúi gục, hai vai rung lên, như muốn cắm đầu xuống dòng suối nhỏ phía sau nhà ông bạn. Đức sợ quá lôi Phan vào, Phan đi như người mộng du, vừa khóc vừa lảm nhảm: “Lan ơi! Lan ơi!...”

Đức biết Phan nhớ người yêu, anh bị ám ảnh vật vã vì cái chết đau thương của nàng.

Sáng hôm sau, Đức tránh không gợi nhưng Phan kể: “Mỗi lần thấy suối là tôi nhớ nàng, tôi khóc. Đêm qua Lan đến rủ tôi đi… Tôi ra suối ngồi trò chuyện với nàng, đang say sưa thì nàng bỗng hóa thành cậu, tôi giật mình tan cơn mộng du…”

Đức rùng mình! Phan nói tiếp: “Cậu không ra thì chắc tôi sẽ đi theo nàng… Tôi quá chán cuộc đời này rồi!...”

Đức còn biết nói gì nữa. Anh hiểu vì sao Phan hay đắm vào những cơn say.

Mà cái gì quá là hư, sa đà buông thả, rồi đắm chìm. Có lần Đức nói với Phan: “Tại sao anh em mình gặp nhau cứ phải bia rượu nhỉ? Hôm nào không uống, thấy khỏe và tỉnh táo anh ạ.” Phan gật gù: “Ừ… Cậu cầm lái… uống in ít là phải, còn anh buồn…” - “Em cũng buồn vậy.” Phan lắc đầu: “Không buồn bằng anh…” Đức im lặng. Phan nói thêm: “Mà gặp bạn, nói chuyện thơ văn… không có chút rượu cũng nhạt… Tớ còn phải ngoại giao viết bài…”

Đức biết Phan chống chế. Phan buồn, Phan ngoại giao quá, lắm lúc Đức phải trốn. Nhưng chỉ vài tuần không gặp nhau, không Đức thì Phan lại alô…

Cậu biến đi đâu vậy? Sao không rủ anh theo?... Sợ nhậu à?... Ai bắt cậu uống?... Hôm nào lên Bình Dương?… Chẳng có việc gì đâu… Cứ lên rồi tính… À có hai bài thơ mới làm… Bài ký đó không in được à?... Thì cậu biên tập hộ… Cơm rượu cả đấy!... Thôi tranh thủ lên chơi, alô không bằng gặp nhau... Lên nhé?...

Dẫu quen đi quen lại, nhưng đến một lúc nào đó Đức cũng thấy mệt mỏi, không còn hăng hái như trước nữa khi điểm đến đã thành quen thuộc.

Khi có việc lên Bình Dương anh đều tìm gặp Phan, không nói với nhau câu nào cũng được, không bia rượu cũng được, có tách trà, ly cà phê đủ tào lao tâm sự. Chỉ cần ngồi với nhau, xem thần sắc có khỏe không, thăm hỏi người này người kia, viết lách ra sao? Kinh tế có cải thiện chút nào?...

Đức thấy hình như Phan ít quan tâm đến cơm áo gạo tiền, dù anh thường xuyên túng thiếu. Thật ra Phan tránh nghĩ đến điều đó, chỉ thêm đau đầu, lo mà chẳng được thì lo làm gì?

Thế mà trưa nay, khi Đức lên Bình Dương đưa Phan số tiền nhuận bút hai bài báo mà anh nhờ đăng, Phan khoái chí vung “lộc”, hào sảng gọi thêm bạn văn nghệ đi nhậu, thường là vung tay quá trán. Vốn thân và biết tính Phan, Đức không ngại cản thẳng thừng: “Thôi anh ơi! Dành vài trăm mua gạo đã.” Phan cười

Ma chữ…Văn chương vốn kỵ người thành đạt Như giống ma kia thích cợt ngườiThì với hồn oan ta trò chuyện Thơ này thả xuống Mịch La(1) thôi!

(ĐỖ PHỦ - Thiên mạt hoài Lý Bạch)

30 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

hà hà: “Mình ăn uống bao nhiêu! Chỉ lo khoản tiền nhà trọ - tháng này xong rồi.” Rồi quay ra các bạn trong bàn: “Anh em mình cứ vui, bù những lúc túng thiếu”.

Đức đành chịu cái ông nhà thơ vô lo này.Khi Đức chở Phan về, nhà thơ gục đầu vào lưng

anh, khề khà: “Cậu đừng trách tớ… Tiền vào nhà khó mà!...” Đức nhăn mặt: “Như gió vào nhà trống chứ gì? Anh tiêu như gió ấy thì đến bao giờ mới có?” - “Ồ!… Không có đành chịu… Lúc có phải tiêu chứ? Ăn mãi của bạn à?” - “Anh em thông cảm anh mà?” - “Ngại lắm!… Tớ thấy không được! Thà rằng không có… Mà cậu này… tớ chỉ có tí xíu… chứ có nhiều nhặn gì đâu mà cậu bảo tớ tiêu như gió?...”

Đức im lặng, không đôi co với người say.Về đến phòng trọ, Phan lảo đảo xuống xe, suýt

ngã, một cô gái trẻ ở phòng bên vội chạy ra đỡ, theo sau cô là hai thằng con lít nhít.

Cô gái phụ Đức dìu Phan vào nhà, cô nói nhỏ với Đức: “Khiếp! Hôm nào bác ấy cũng say!...” Không ngờ Phan cũng nghe, anh bấu cửa trì lại, gắt cô gái: “Hừm! Con bé này!... Tao say… mặc tao!...” Rồi lừ lừ nhìn hai đứa nhỏ đang líu ríu sau mẹ nó. Ánh mắt Phan dịu lại, anh nhoẻn cười vẫy vẫy hai đứa nhỏ: “Lại đây… lại đây ông cho…”

Một tay Phan vẫn vịn cửa, một tay móc túi quần, lấy ra vài trái táo nhỏ mà lúc nãy anh đã nhón từ dĩa trái cây tráng miệng bỏ vào túi mình…

Ít tiền lẻ trong túi Phan rơi ra, anh cúi xuống nhặt lên rồi đưa luôn cho hai thằng bé: “Ông cho con… ăn quà…”

“Cảm ơn ông đi con.” - Cô gái bảo hai con trai. Hai đứa lễ phép khoanh tay cúi đầu cảm ơn. Cô gái nói nhanh với nhà thơ:

“Bác ơi! Tháng này phân xưởng con ít việc, bác cho con khất sang tháng sau nhé?”

Phan lừ lừ nhìn cô gái: “Khất gì?...” - “Dạ… Năm trăm con mượn bác đóng tiền phòng trọ tháng trước đó…” Phan nhăn mặt như cố nhớ lại… lẩm bẩm: “Thế à? Tao không nhớ… Ôi chà!... Tao cho mẹ con mày.” - “Con không dám

đâu. Chồng con tuần sau ngoài Bắc vào, có tiền con xin trả bác ngay ạ.” - “Hừm!... Đã nói rồi!... Thế nhiều hôm… vợ chồng mày mang cơm… sang cho tao ăn thì sao?...” - “Nhưng…” - “Tao đã nói cho mẹ con mày… là cho… Nghe không?”

Phan gằn giọng hai chữ “Nghe không?” làm cô gái sợ le lưỡi không dám nói nữa. Phan dịu giọng: “Thằng chồng mày về… bảo nó qua uống rượu với tao…”

Lại rượu! Đức ra hiệu cho cô gái rút lui, rồi vừa dìu vừa đẩy nhẹ nhà thơ vào phòng.

Phan buông mình xuống ghế dựa, thở phù!Phan lim dim, theo thói quen quơ tay tìm ống thuốc

lào, miệng nói nhát gừng, nói lung tung, như muốn giãi bày phân bua với Đức: “Hai thằng cu ấy ngoan lắm!... Dễ thương lắm!... Tội!... Đi học chẳng có đồng nào… Như anh ngày xưa… chẳng có cơm nguội mà ăn… Mà cái con mẹ nó thật vớ vẩn!... Mới tí tuổi đầu… đã hai đứa con…”

Đức muốn về, anh nhỏ nhẹ ngắt lời: “Thôi anh ngủ đi…” - “Ngủ à?... Thiếu gì lúc ngủ… Cậu xem dưới cái ti-vi… rượu còn không?...” - “Thôi mà anh. Em phải về xa…” - “Về xa?... Ngủ lại đi… Đi đâu loanh quanh… cho đời mỏi mệt?...(2). À để anh kể tiếp… viết được truyện đấy… Hừ! Cái thằng ranh chồng con bé… cũng vớ vẩn!... Vớ vẩn thật đấy cậu ạ… Hôm nọ nó nhậu với anh… Nó khóc kể là con vợ mới phá thai… không thì cuối năm… lại lòi ra thêm đứa thứ ba… Tội! Tội quá!... Sao lại phải phá nhỉ?... Nhiều người muốn có con mà không được… Hì hì!... Húc cho cố vào rồi phá!... Vớ vẩn! Vớ vẩn!...”

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 31

Đức mỉm cười chịu đựng, nghe cũng thấy thích thích, biết mình mà góp chuyện thì Phan càng nói thêm. Thôi cứ để ông ấy lảm nhảm chán rồi ngủ…

Quả nhiên Phan quay mình vào vách nằm co quắp, cất giọng rời rạc, nhừa nhựa: “Vớ vẩn!... Lũ vớ vẩn!... Ơ... mà mình còn thua chúng nó!... Nó có vợ có chồng… có gia đình… con cái… có công ăn việc làm… Mình dở dang… giữa trời giữa đất!... Thế mà dám chê chúng nó!... Mình mới đúng… là thằng vớ vẩn!... Hì hì! Vớ vẩn thật!...”

Đức nghe câu được câu không, biết Phan đã say lắm rồi, anh đắp nhẹ tấm chăn lên người Phan, lặng lẽ khép cửa, dắt xe honda ra gần đầu ngõ rồi mới nổ máy.

Tháng trước Đức lên Bình Dương không gặp Phan, điện thoại mấy lần không được. Tháng này Đức lên cũng không gặp, alô mất tín hiệu. Hỏi bạn văn nghệ thì anh Nhân nói mới uống cà phê với nhau cách đây hai ngày. Anh Nguyễn nói nhà thơ chắc đi Bình Long, theo đoàn văn công viết bài cho anh em biên phòng. Gì chứ ông ấy không nghe hay quên điện thoại là chuyện thường.

Phan thuê phòng trọ gần Hội văn nghệ, khi có nhuận bút thì anh thường đến lĩnh sớm. Số nào Phan cũng có bài đăng. Thế mà báo ra hơn tuần rồi, khi Đức lên lĩnh nhuận bút, liếc qua chưa thấy tên Phan ký nhận. Ông này chắc đi đâu xa? Có khi sẵn trớn qua Campuchia cũng nên?

Đức đang cầm nhuận bút bài ký của Phan đăng ở Báo Cao su mà anh lĩnh hộ. Đang thắc mắc và muốn gặp Phan, sẵn trên đường về, Đức tạt vào chỗ Phan trọ với hy vọng may ra gặp nhà thơ…

Trên đường Đức từ Hội Văn nghệ về Sài Gòn, gần đến ngã tư đại lộ Bình Dương và đường Thích Quảng Đức, anh cho xe chẻ vào một hẻm khá rộng, hai bên san sát dãy phòng trọ, quẹo phải một chút là đến phòng trọ của Phan nằm cuối hẻm cụt.

Không thấy ổ khóa ngoài cửa, Đức mừng thầm: Thật may anh ấy có nhà… Nhưng sao không nghe điện thoại nhỉ?...

Đức gõ cửa nhiều lần vẫn không thấy động tĩnh gì. Dẫu đã quen thuộc nhưng Đức vẫn ngại không dám đẩy cửa vào, nghĩ: Ông này đi đâu nhỉ?... Chắc loanh quanh gần đây thôi nên không khóa cửa…

Đức khóa xe để đấy, rồi đi bộ ra đầu hẻm hỏi thăm bà chủ phòng trọ - bà mở tiệm tạp hóa và bán cà-phê ngay tại nhà, vừa thêm thu nhập vừa tiện quản lý hai dãy phòng trọ của mình. Lúc nãy Đức vào bà chủ đã thấy rồi, giờ anh đi bộ ra, bà mỉm cười chào, nhanh nhẩu vui vẻ như mọi khi: “Lâu không thấy chú tới? Chú gọi cà-phê thì vô đi, để tui biểu cháu bưng vô. Đừng cho ổng uống rượu nghe?” Đức hỏi nhanh: “Ông nhà thơ chắc mới đi đâu hở chị?”. Bà chủ ngạc nhiên: “Ủa! Chớ chú vô không thấy sao? Từ sáng tới giờ tui chưa thấy ổng ra?...” Đức phân vân: “Không thấy khóa

ngoài… Tôi tưởng…” - “Đâu chú vô coi lại? Coi chừng ổng bịnh đó?...”

Đức gật đầu rồi hấp tấp quay trở lại phòng Phan, bụng lo lo: … Có thể anh ấy bệnh… nặng? Nên mình gõ cửa nhiều lần mà anh không nghe?...

Khi Đức đẩy cửa vào, ánh sáng đủ cho thấy Phan đang nằm co quắp ở trên giường, quay mặt vào tường, bất động.

Đức gọi: “Anh Phan!” rồi tiến nhanh lại, lay nhẹ vai Phan…

Đức lay mạnh Phan mới giật mình “Ớ” lên một tiếng, nhưng vẫn không quay lại. Phan hơi mừng, hỏi: “Anh bệnh à?” Phan ớ lên một tiếng nữa rồi vẫn nằm im, những ngón chân run run… Đức vội vàng lật người Phan quay ra, giật mình khi thấy hai mắt Phan mở to, trắng dã, miệng há rộng, khô khốc…

Một tay Phan chợt bấu chặt lấy tay Đức, anh không nói được mà ú ớ cầu cứu.

Đức biết nguy, anh chạy bộ ra đầu hẻm nhờ bà chủ phòng trọ gọi gấp xe taxi chở Phan đến bệnh viện.

Anh chồng trẻ mà Phan cho là “vớ vẩn” ở sát phòng bên sốt sắng nhảy lên taxi đưa nhà thơ đến bệnh viện tỉnh. Đức phóng honda theo sau, không quên alô thêm bạn văn nghệ đến phụ giúp.

Đến bệnh viện, khi thấy Phan không nói được mà chỉ ơ ớ, miệng nồng nặc mùi rượu và hóa chất, bác sĩ quyết định súc ruột cho anh đồng thời truyền nước biển.

Mọi người xúm lại cứu Phan, vài giờ sau thì anh dần dần tỉnh.

Một tuần sau Phan mới xuất viện, anh vốn gầy lại gầy rộc thêm, sức yếu hẳn, mái tóc hoàn toàn bạc trắng.

Sau mới vở lẽ ra nguyên nhân Phan vào bệnh viện: Hôm trước khi anh bị nạn, nhà thơ Lưu có đến phòng trọ Phan chơi, hai người uống rượu suốt từ trưa đến chiều, chập tối Lưu mới về, để quên chai acid loãng dùng để châm bình sạc xe honda. Phan sau đó say ngủ, giữa đêm tỉnh dậy, khô cổ khát nước do uống nhiều rượu, mắt nhắm mắt mở anh vớ ngay chai nước acid để trên bàn đó tu… rồi nhăn mặt hốt hoảng ụa sặc! Lúc đó mới biết không phải chai nước lọc thì đã ực một ngụm. May chỉ một ngụm, nhưng suýt làm Phan mất mạng.

Nhiều người biết chuyện hi hữu đó chỉ lắc đầu.Bà chủ phòng trọ cũng thương và tội nghiệp Phan,

không nỡ nói anh đi thuê chỗ khác. Bà chỉ than với Đức khi anh đến thăm Phan: “Thiệt khổ! Bữa đó chú không tới, ổng mà chết trong khu phòng trọ tui, thì tui còn làm ăn gì nữa?”

Sau chuyện đó, Đức không dám trách Phan, anh chỉ tìm cách khuyên: “Anh bị vậy, bỏ rượu luôn đi. Anh cũng đã uống nhiều rồi.” Phan gật đầu, gượng cười:

32 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

“Giờ muốn uống cũng không được…” Đức tiếp: “Sao anh không lấy vợ? Bộ tính ở vậy mãi sao?” Phan lắc đầu: “Cảm ơn. Nhiều người cũng khuyên anh vậy. Ông Hòa ông Bùi còn làm mai làm mối, giới thiệu cả việc làm… Nhiều lúc tưởng xong, nhưng rồi không việc này thì việc khác xảy ra, một phần anh chẳng thiết tha, thế là buông xuôi… Thú thật với em, tình anh với Lan sâu nặng quá! Dẫu Lan mất lâu rồi nhưng đi đâu anh cũng thấy nàng. Nào gương mặt Thùy Dương trong bức phù điêu của cụ Mai trong Trường Mỹ thuật cũng hao hao giống Lan, rồi đến giọng cười vô tư của cô bé vớ vẩn ở phòng trọ bên cạnh cũng âm vang liêu trai giọng hát nàng… Thôi Đức ạ, thời gian vùn vụt trôi, giờ anh đã già, thất cơ lỡ vận, có sống với ai thì chỉ làm khổ người ta…” - “Anh quá suy nghĩ đấy! Có vợ có chồng vẫn hơn anh ạ. Hết tình thì còn nghĩa, cùng nương tựa lẫn nhau. Người già không nên sống cô đơn, đâu phải lúc nào cũng mạnh khỏe, có lúc đau yếu chứ?” Phan gục gặc đầu: “Anh biết. Nhưng số anh làm sao ấy!? Anh em ruột đi nữa cũng kiến giả nhất phận. May bạn bè thương nên anh mới sống được đến ngày nay. Nhiều lúc anh nghĩ thôi mình sống vậy cũng đủ rồi, nếm trải khá nhiều rồi. Sống lây lất khổ sở, đã không ích lợi mà còn làm phiền người khác thì sống làm gì? Những ngày nằm bệnh viện anh đã suy nghĩ rất nhiều, từ từ sáng ra. Anh vứt soẹt ảo tưởng mà trước đây mình ngộ nhận. Em thấy không? Nhiều người, nhiều đàn anh làm thơ viết văn hay, đoạt giải thưởng Trung ương, khi mất là bị lãng quên ngay. Có nơi còn ganh tị bạc bẽo không ghi tên hay tác phẩm vào danh sách. Huống chi anh em mình chỉ là dân văn nghệ tỉnh lẻ, tác phẩm chỉ có thể in loanh quanh ở địa phương, chưa bức phá lên được. Mà dẫu nổi đình nổi đám thì cũng phù du cát bụi cả thôi. Anh biết mình chẳng là gì cả, thậm chí còn bị nhiều người chê cười, thương hại… Anh còn sống là còn nặng nợ đấy thôi.”

Đã lâu rồi Phan và Đức không tâm sự với nhau, giờ gặp lại Phan muốn nói cho bằng hết, muốn trút tim gan đến tận cùng.

“Nói thật với em, anh đã nghĩ đến ngày cuối của mình. Anh sẽ không làm phiền nhiều người nữa. Rút kinh nghiệm qua tai nạn vừa rồi, khi cảm thấy không thể ngồi dậy được, anh sẽ không để bệnh tật kéo dài làm mình thêm khổ. Anh đã chuẩn bị sẵn: Một liều thuốc chuột là xong!”

Đức tái mặt, run run: “Anh đừng nghĩ dại…” Phan lắc đầu, tê tái: “Ai mà chẳng chết. Đã từ lâu rồi anh đâu có sợ nó. Anh chỉ sợ mình không chết được thôi. Giải quyết nhanh gọn thế là xong. Với xác chết thì người sống sẽ thanh toán, chứ để thối lên à? Lúc mình đi rồi cần gì phải bận tâm?”

Đức thở dài lắc đầu, sau đó nói cái ý mà bà chủ phòng trọ lo sợ. Phan nghe xong “À!” lên một tiếng, gật gù suy nghĩ rồi nói: “Thế thì anh sẽ cố bò ra vườn, ra suối… Phải rồi, ra suối… Anh sẽ theo nàng…”

Ông này mê cuồng tuyệt vọng quá! - Đức nghĩ vậy.

Phan ôm ngực, nhìn về xa xăm, cất giọng khàn khàn ngâm thơ:

Anh vẫn còn yêu em kiếp sauVầng trăng về núi sẽ quay đầuBóng em trên những vì sao lạcSẽ ngủ dài qua thế kỷ sâu…(3)

Sau tai nạn uống lầm acid, Phan suy kiệt nhanh chóng, ăn uống không được. Phan bỏ hẳn bia rượu, quên cả thuốc lào, duy chỉ có những con chữ là không chịu rời xa anh. Thơ anh làm về sau càng lúc càng hay.

Được tin Phan đạt giải cao về thơ trong tỉnh, Đức gọi điện chúc mừng. Phan sung sướng nói muốn cháy cả điện thoại: “Trai đau mà thành ngọc - Nhà văn Lưu Hiệp bên Trung Quốc nói vậy. Hừm! Cũng ý này, ông sếp trong lúc cao hứng rủ anh về tỉnh làm văn nghệ đã nói rất đau: Bọn văn nghệ sĩ phải để cho chúng thật khổ thì viết mới hay. Anh bất mãn mượn rượu cự lại: Ông nói vậy ác quá! Chỉ đúng một phần. Bá tước Léptônxtôi làm chủ nhiều điền trang rộng lớn, giàu có, sao ông ấy viết hay? Đức à, cái nợ văn chương ai dính vào thì phải trả. Còn viết hay dở, nhiều ít là Trời cho, chẳng có gì phải hổ thẹn hay tự mãn - Trời cho mà. Em nghĩ có đúng không?” Đức cười trong máy: “Đúng quá đi mất. Trời cho anh giải thơ này phải không?” - “Ừ Trời thương Trời cho. Thật nực cười khi ngày xưa anh huênh hoang cứ nghĩ mình hay lắm! Giờ được vậy anh chỉ mừng thôi. Thực tế là mừng có chút tiền chữa bệnh.” - “Chúc mừng anh. À, bài ký anh gửi, báo tháng này đăng đấy.” - “Thế à! Thêm cái mừng nữa, nhuận bút bằng ba bốn bài thơ, nhưng cái chính là trả xong món nợ văn chương, tình nghĩa. Sau bài ký đó chắc anh làm thơ thôi, thơ nhẹ nhàng hơn. Thơ là cứu cánh cuộc đời anh, thơ giúp anh sống, giúp anh đến với người yêu xưa…”

Những tháng cuối năm, Phan liên tiếp vào bệnh viện, tình trạng càng lúc càng xấu, tim phổi có vấn đề, chưa kể bộ tiêu hóa của anh dường như không muốn hoạt động.

Bạn bè kéo đến thăm nom, giúp đỡ động viên. Phan nói với Đức là anh ở bệnh viện thấy vui hơn ở phòng trọ.

Đức để ý thấy nhà thơ dường như không thích nói chuyện hay tâm sự nữa, có lẽ anh mệt? Phan thường trốn bạn, lặng lẽ ngồi trên một ghế đá khuất sau lùm cây trong bệnh viện mà chìm vào suy nghĩ, thỉnh thoảng lại cúi xuống hí hoáy viết, những con chữ ma ám cả ban ngày.

Những ngày cận Tết không lẽ nằm dài ở bệnh viện? Dẫu còn bệnh thì ta cứ đi - Phan nghĩ vậy - Nhưng đi đâu? Tết nhất không gì bằng sum họp với người thân. Ông anh ở Đạ-Tẻ mất rồi, mình đang có chút tiền nên về thăm chị dâu và các cháu. Nhưng trước khi về đó ăn Tết mình phải đi Bình Long thăm mộ Lan, thăm vài bạn quen…

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 33

Chuyến đi cận Tết và kéo dài qua giêng đó Phan đi không muốn về. Buồn quá! Có điềm gì hay không? 27 Tết tự nhiên khung ảnh kỷ niệm Phan chụp chung với người yêu long đinh rơi xuống bể nát?!...

Rồi sáng mồng ba Tết nghe tin Nguyễn - người bạn thơ thân thiết bị tai nạn xe mất đột ngột! Phan ôm đầu than trách ông trời. Nguyễn nghiêm túc hiền lành thế, bia rượu không, thuốc lá không, luôn giữ gìn sức khỏe, những ngày Tết vẫn không bỏ tập thể dục. Ừ có thể buổi sáng tinh mơ định mệnh ấy, bao tứ thơ rủ rê lũ ma chữ luẩn quẫn trong đầu Nguyễn, làm bạn mình đi tập thể dục mà như mơ bay trên đường, chiếc taxi thần chết đã tung hất bạn mình bay lên cùng thơ… Ôi đau thương!...

Mình hư hỏng vậy, bệnh tật vậy, sao thần chết bỏ quên mà lại bắt bạn thơ mình? Lão thần chết lạnh lùng ghê gớm đang lảng vảng quanh đây. Lão hiện ra đi, ta chẳng sợ lão đâu. Chưa tới một năm mà lão đã lôi ba bốn bạn ta đi. Đầu tiên là Hồng mất trong Nhà dưỡng lão. Ôi! Nhớ ngày mình và Đức đến thăm Hồng, thấy anh cởi trần mặc mỗi cái quần đùi, tay cầm chiếc khăn ướt đưa lên miệng mút mút… Hình ảnh người bạn thơ văn điên dại vì ma chữ bị nhốt sau song cửa sắt ấy làm mình rợn! Bởi thế mình sợ không muốn vào đó dưỡng lão khi Hội nhiệt tình giúp đỡ… Tiếp theo là cái chết của hai bạn rượu là Hoàng và Lưu… Hừ! Lão tử thần lại lôi chính người để quên chai acid trên bàn mình. Thế là bộ tứ thi tửu chỉ còn mỗi mình. Đành rằng ai cũng phải đi, nhưng người đi trước là mình mới phải!

Này lão già áo choàng đen ghê gớm, lão đùa dọa ta đấy phải không? Hay lão còn nể nang ta? Ta không sợ lão thì lão phải sợ ta. Ha ha!...

Lão là vua bóng đêm. Còn ta, sớm mai, khi mặt trời lên ta sẽ đi, bệnh cũng đi. Ta đi về phía mặt trời(4)… Ừ, tứ thơ này được đấy. Mặt trời là ánh sáng, là sự sống, mặt trời của ta là Thơ, là Nhạc, là Lan của ta - nàng đang chờ ta…

P.Đ.N

(1) Mịch La là tên con sông ngày xưa Khuất Nguyên đã trầm mình tự tử. “Hồn oan” ở đây là hồn Khuất Nguyên. Đổ Phủ đã ngửi thấy mùi thất bại, thất thế, oan uổng khổ sở của Khuất Nguyên qua cuộc đời thi sĩ, qua những số phận tài danh như Lý Bạch, như mình... Qua bài thơ Thiên mạt hoài Lý Bạch (Trời trù dập hoài Lý Bạch) cho thấy thi hào Nguyễn Du đã kết thúc tài tình: Chữ Tài liền với chữ Tai một vần.(2) Nhạc TRỊNH CÔNG SƠN.(3) Thơ ĐINH HÙNG (Thông điệp gửi mai sau).(4) Thơ NGUYỄN TIẾN ĐƯỜNG.

Khi em goïi muøa quay trôû laïi coù hay ...moät chuùt se – xoay ñuû laøm co thaét gioù con maét baõo vöøa laéng yeân daïo noï böøng tænh cheo leo treân trieàn nhôù tröôït doác tuø

Moät nöûa vuøng coâ ñoäc ñöùng thu lu ñöøng vô voäi nhöõng sôïi taøn naéng luïi ñang giaãy giuïa phía raùng chieàu haáp hoáiñeâm veà gaït boùng vaùch soi göông

Khi em goïi muøa quay laïi daét haït söông ñi veà phía mòt môø laàn tao ngoävai ñaõ laïnh - thaám saâu töøng thôù nhoû naéng troán vaøo maây - bình minh ruïng tia chôø ...

Khi em goïi muøa quay laïi doã caâu thô doã noãi baát an sau ñeâm daøi buoát goái ai phaûi aên naên sau laàn gaây laàm loãi nuï cöôøi voâ hoàn sau vò ñaéng traøn moâi

Ñöøng goïi muøa quay laïi haõy queân thoâi coi nhö phuùt vu vô vaø noâng noåi cheäch böôùc laõng du traùch muøa ñöa ñaåy loái neûo mô hoà vöôùng vít nuï hoân xa

Ñöøng goïi muøa cho ngaøy thaùng ñi qua ...

25/02/2016 - H.G

Huyønh Gia

Ñöøng goïi muøa quay laïi

34 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Nói lốiNam: Em nói rằng - biển quê ta đẹp lắm! Như nặng nghĩa tình, đầm ấm đảo Trường SaNữ: Ôi! Ngọt ngào một khúc dân ca. Rất chung thủy – mà mặn mà với biển!

Lý sâm thươngNam: Nghe biển hát đêm nay - lòng anh, càng thêm

say đắm Sâu lắng mãi trong tim - ngày đêm, từng cơn

sóng xa.Nữ: Giữa mây trời phong ba - gửi về em qua tháng

năm dài. Bờ cát vàng nghiêng nghiêng - Từng cánh thư,

theo sóng xa xô về.

Vọng cổNam:1- Sóng biển mênh mông, anh đi giữa trùng

dương, mà anh nhớ đồng xanh bao la bát ngát. Văng vẳng xa đưa, câu hát ru con, vẫn theo anh tiếp bước quân…hành (hò).

Tiếng sóng khơi xa sóng vỗ trong lành.Nữ: Đây bài thơ tình của người lính biển. Ai gửi

lòng mình riêng tặng cho em… Nơi biên thùy giặc rình rập giữa đêm đen, anh

chắc tay súng nơi địa đầu Tổ quốc. Ở quê hương em hãy cứ yên lòng. Vững dạ chờ

chồng, có anh - người lính biển.Nữ:2- Anh ơi! Dòng tâm thư – anh gửi lượn theo con

sóng. Anh gửi về em một khúc tâm tình … Chuyện của ngày xưa- hay chuyện chúng

mình…Nam: Nhớ buổi chia tay sao còn bịn rịn - cô giáo

trường làng với anh bộ đội Trường Sa. Khúc tương phùng hay một khúc dân ca. Trong

giáo án em có cánh cò bay lả.Nữ: Dù gian nan trong nhịp đời hối hả- luôn nhớ

trong lòng người lính đảo Trường Sa.

Trăng thu dạ khúcNam: Gió - gió yên sóng lặng - biển trời quê ta thiết tha. Khúc ca ngọt ngào – biển hát rì rào.Nữ: Chào anh, người lính trẻ biên cương. Quê hương vẫn đợi, dáng hình, người trai

nơi đảo xa.Nam: Một khúc dân ca - giai điệu ngọt ngào Từng đôi sóng lượn chan hòa niềm riêng - ta có

nhau.

Vọng cổNữ: 5- Anh ơi! Trong những cánh thư từ đảo xa anh

gửi. Em thấy có dáng người trai ngày đêm đang canh giữ biên … thùy.

Sóng gió mưa sa vẫn không quản ngại gì.Nam: Anh là lính đảo đang giữ biển trời Tổ quốc, em

cũng hiền hòa cô giáo ở miền quê.Nữ: Ta được đổi trao qua những cánh thư về, lòng

thương nhớ giọt mồ hôi người lính trẻ. Chuyến tàu từ xa khơi, mong một lần anh ghé,

kể chuyện cho em nghe về biển đảo quê mình.Nam: 5-Em ơi, chiều biển xanh sắc thu vàng, cho hoa

vàng nở rộ. Sóng đôi bờ sóng vỗ nhịp về đâu.Nữ: Thôi em hiểu rồi, sóng cũng có niềm đau. Nên

con sóng cũng bạc đầu thương nhớ.Nam: Anh người lính đảo một trái tim nặng nợ!

Nửa nhớ biển trời, nửa nhớ về em. Một mình đứng giữa trời đêm, Dòng thư anh viết tặng em nơi này.

Nữ: Trên biển đảo đêm nay trăng treo đầu súng. Giữa đôi bờ ta vẫn nhớ về nhau.

Nam: Một khúc dân ca, em ru con ngủ. Đứng giữa biển trời anh giữ biển quê hương.

P.H.T

Cánh thư từ đảo xaTác giả: PHAN HỮU TRÍ