24
P041, Nhà P, 14 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Điện thoại: 043.7286513/17/20 * Fax: 043.7286514 Email: [email protected] CHƯƠNG TRÌNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN II UN-REDD THE VIET NAM PHASE II PROGRAMME UN-REDD P041, Building P, No.14, Thuy Khue Street, Tay Ho District, Ha Noi Tel: 043.7286513/17/20 * Fax: 043.7286514 Email: [email protected]

CHƯƠNG TRÌNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN IIUN-REDD PHASE II ...vietnam-redd.org/Upload/CMS/Content/REDD projects/UN-REDD VN Phase 2... · hoặc Chương trình hành động quốc

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

P041, Nhà P, 14 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội

Điện thoại: 043.7286513/17/20 * Fax: 043.7286514

Email: [email protected]

CHƯƠNG TRÌNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN IIUN-REDD THE VIET NAM PHASE II PROGRAMME UN-REDD

P041, Building P, No.14, Thuy Khue Street, Tay Ho District, Ha Noi

Tel: 043.7286513/17/20 * Fax: 043.7286514

Email: [email protected]

CHƯƠNG TRÌNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN II REDD UN-

Chương trình “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng

quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng các bon rừng tại Việt Nam”

(hay còn gọi là UN-REDD) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì thực hiện với sự

tham gia của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức Nông nghiệp và

Lương thực của Liên Hợp Quốc (FAO) và Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP).

REDD+ là gì?

Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, bảo tồn trữ lượng các-bon rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng và tăng cường trữ lượng các-bon rừng.

BẢO TỒN

TRỮ LƯỢNG

CÁC-BON

RỪNG

NÂNG CAO TRỮ LƯỢNG

CÁC-BON RỪNG

GIẢM PHÁT THẢI TỪ

SUY THOÁI RỪNG

GIẢM

PHÁT THẢI TỪ

MẤT RỪNG

QUẢN LÝ

BỀN VỮNG

TÀI NGUYÊN

RỪNG

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

04

Tại sao lại có REDD+?

Rừng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong các nỗ lực toàn cầu nhằm giảm lượng phát thải khí nhà kính từ các hoạt động của con người. Rừng hấp thụ khí CO từ khí quyển trong quá 2

trình quang hợp nhưng sẽ phát thải CO nếu rừng 2

bị tàn phá hoặc suy thoái. Mất rừng, suy thoái rừng và chuyển đổi mục đích sử dụng đất là

1nguồn phát thải CO lớn thứ hai toàn cầu . Lượng 2

phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng chiếm đến 11% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu, nhiều hơn cả ngành giao thông và chỉ

2đứng sau năng lượng .

Không chỉ là bể chứa các-bon, rừng còn có rất nhiều giá trị khác như điều tiết dòng chảy, bảo vệ đất đai, cung cấp lâm sản ngoài gỗ (ví dụ như thực phẩm), điều hoà khí hậu và bảo vệ đa dạng sinh học. Và ước tính khoảng 1,6 tỉ người hiện đang sống dựa vào rừng. Vì vậy, giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng trở thành một bộ phận cốt lõi trong các chiến lược toàn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu. REDD+ là một cơ chế được thiết kế để hướng tới giải quyết vấn đề mất

3rừng và suy thoái rừng .

Do đó, giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng trở thành một bộ phận cốt lõi trong các chiến lược toàn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu. REDD+ là một cơ chế được thiết kế ra để giải quyết vấn đề mất rừng và suy thoái rừng trên

4toàn cầu .

REDD+ có thể mang đến nhiều lợi ích về mặt xã hội, môi trường và kinh tế cho các nước đang phát triển và cộng đồng sống gần rừng.

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

05

“Sắc Thu” - Tác giả: Hồ Văn Điền

1 Baker & McKenzie Law for Development Initiative (2014) The consolidated guide to the REDD+ rules under the UNFCCC. Available at: http://www.bakermckenzie.com/reddrulebook

2, 3, 4 UN-REDD Programme (2016) Fact sheet: About REDD+. Available at: http://www.unredd.net/index.php?option=com_docman&view=list&slug=fact-sheets&Itemid=134

Trong giai đoạn 1997 – 2001, tình trạng mất rừng và suy thoái rừng gia tăng khá mạnh ở các nước có nhiều rừng. Điều này đòi hỏi các quốc gia cần phải hợp tác chặt chẽ hơn để hạn chế mất rừng và suy thoái rừng. Năm 2005, tại Cuộc họp lần thứ 11 các nước tham gia UNFCCC (COP11) được tổ chức ở Montreal (Canada), Papua New Guinea và Costa Rica đã đề xuất xây dựng một cơ chế toàn cầu nhằm khuyến khích các nước đang phát triển giảm phát thải từ mất rừng ở các

5nước đang phát triển (RED) .

Hai năm sau, tại COP 13 ở Bali (Indonesia), tiến trình đàm phán về việc xây dựng chính sách và khuyến khích giảm phát thải thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng ở các nước đang phát triển và hỗ trợ công tác bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng và tăng cường trữ lượng các-bon rừng (REDD+) đã được khởi động. Năm 2010, tại COP16 ở Cancun (Mexico), REDD+ chính thức được thông qua, bao gồm năm (05) hoạt động: (i) Giảm phát thải thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng; (ii) Giảm phát thải thông qua nỗ lực giảm suy thoái rừng; (iii) Bảo tồn trữ

Các nước đang phát triển, nếu đáp ứng đầy đủ các quy định, yêu cầu đối với REDD+ của UNFCCC, sẽ nhận được các khoản chi trả cho các kết quả giảm phát thải được chứng thực. Đó là cách mà REDD+ khuyến khích các quốc gia đang phát triển giảm phát thải từ rừng và đầu tư cho con đường phát triển các-bon thấp hướng đến phát triển bền vững. Bên cạnh đó, thông qua việc thực hiện các hoạt động REDD+, các nước đang phát triển còn có thể bảo vệ đa dạng sinh học của quốc gia mình và đóng góp

7cho nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu chung của toàn cầu .

Sự phát triển của REDD+ Lợi ích của REDD+

“Nắng rừng Khộp” - Tác giả: Bùi Thanh Tùng

lượng các-bon rừng; (iv) Quản lý bền vững tài nguyên rừng; và (v) Tăng cường trữ lượng các- bon rừng.

Và, trong năm 2013, Cuộc họp lần thứ 19 các nước tham gia UNFCCC (COP19) đã thông qua một loạt các quyết định để hoàn thiện bộ quy định, yêu cầu đối với REDD+ trong khuôn khổ UNFCCC để hướng dẫn triển khai, thực hiện REDD+ ở các nước. Bộ quy định này được gọi là “Khung Vác-xa-va cho thực hiện REDD+”. Theo đó, để tham gia thực hiện REDD+, một quốc gia cần phải có (i) Chiến lược hoặc Chương trình hành động quốc gia, (ii) Hệ thống giám sát diễn biến tài nguyên rừng quốc gia (NFMS), (iii) Mức phát thải tham chiếu (FREL/FRL), và (iv) Hệ thống thông tin đảm bảo an toàn môi trường và xã hội

6trong thực hiện REDD+ (SIS) .

Chiến lược hoặc Chương trình hành động quốc gia

Hệ thống giám sát diễn biến

tài nguyên rừng

quốc gia (NFMS)

Mức phát thải tham chiếu (FREL/FRL)

Hệ thống thông tin đảm bảo an toàn môi trường và xã hội trong thực hiện REDD+ (SIS)

REDD+

01

02

04

03

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

06

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

07

5 UN-REDD Programme (2016) Fact sheet: About REDD+. Available at: http://www.unredd.net/index.php?option=com_docman&view=list&slug=fact-sheets&Itemid=134

6 Baker & McKenzie Law for Development Initiative (2014) The consolidated guide to the REDD+ rules under the UNFCCC. Available at: http://www.bakermckenzie.com/reddrulebook

7 UN-REDD Programme (2016) Fact sheet: About REDD+. Available at: http://www.unredd.net/index.php?option=com_docman&view=list&slug=fact-sheets&Itemid=134

Tỉ lệ che phủ rừng của Việt Nam giảm mạnh từ 43% xuống còn 27% trong giai đoạn 1943 – 1990. Kể từ đó, Việt Nam đã có những nỗ lực rất đáng kể nhằm tăng độ che phủ rừng và đến hiện nay tỉ lệ che phủ rừng đã vượt mức 40%. Kết quả đạt được này chủ yếu là do công tác phục hồi và trồng mới rừng. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng chủ động khuyến khích công tác bảo tồn và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng cũng như giảm tình trạng suy thoái đất thông qua việc nâng cao năng lực thể chế và áp dụng các phương pháp quản lý rừng bền vững.

Các chương trình của Chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc gia tăng tàn che rừng này. Mặc dù có sự gia tăng như vậy, các khu rừng của Việt Nam vẫn đang bị đe dọa nghiêm trọng và nhiều khu vực khác nhau hiện vẫn có tỷ lệ mất rừng cao - bao gồm nhiều phần của Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và khu vực Đông Nam bộ. Hơn nữa, nạn suy thoái và và làm cho rừng bị manh mún là rất đáng kể tại các khu rừng tự nhiên còn lại của đất nước.

Các nguyên nhân gây mất rừng và suy thoái rừng thay đổi trong suốt quá trình lịch sử gần đây. Trong giai đoạn 1943 – 1993, nguyên nhân chủ yếu là do chiến tranh, xây dựng và mở rộng canh tác nông nghiệp do người dân di cư đến các khu vực có rừng. Hiện nay, nguyên nhân chính gây mất rừng và suy thoái rừng được nhất trí chung gồm (i)Chuyểnđổisangđấtsảnxuấtnôngnghiệp(chủyếulàcâycôngnghiệplâunăm),(ii)Khaithácgỗkhôngbềnvững(nhấtlàkhaithácgỗbấthợppháp),(iii)Pháttriểncơsởhạtầngvà(iv)Cháyrừng.

Từ năm 2009, cùng với những chuyển biến ở cấp quốc tế, Việt Nam đã có những bước đi nhằm gắn kết ngành lâm nghiệp với REDD+ và nhằm phát triển năng lực và cơ sở hạ tầng quốc gia cho REDD+. Với những sự phát triển quốc tế gần đây, REDD+ đang trở thành một yếu tố quan trọng hỗ trợ sự phát triển đang diễn ra trong lĩnh vực lâm nghiệp và đồng thời những cải cách trong lĩnh vực lâm nghiệp ngày càng tạo ra nhiều các điều kiện cần để REDD+ được thực thi thành công tại Việt Nam.

Việt Nam đã được hỗ trợ bởi các đối tác quốc tế trong những nỗ lực thực hiện REDD+ như từ Chính phủ Na Uy, Ngân hàng Thế giới (FCPF), Chính phủ Úc, Đức, Nhật Bản, Hà Lan và Hoa Kỳ và các tổ chức phi chính phủ khác nhau. Trong đó, nổi bật là Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II với nguồn hỗ trợ từ Chính phủ Na Uy.

Bối cảnh lâm nghiệp ở Việt Nam & Sự phù hợp của REDD+

“Nắng rừng Khộp” - Tác giả: Bùi Thanh Tùng

Các chương trình của Chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong việc gia

tăng tàn che rừng này. Mặc dù có sự gia tăng như vậy, các khu rừng của Việt

Nam vẫn đang bị đe dọa nghiêm trọng và nhiều khu vực khác nhau hiện vẫn có

tỷ lệ mất rừng cao.

>40%

TỈ LỆ CHE PHỦ RỪNG

ĐÃ VƯỢT MỨC

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

08

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

09

Tác giả: Lê Đức Thành

Được thực hiện trong giai đoạn 2009 – 2012, mục tiêu tổng thể của Chương trình giai đoạn I là để giúp Việt Nam đạt được sự sẵn sàng thực hiện REDD+. Chương trình tập trung vào việc đạt được sự sẵn sàng tổng thể về REDD+, bao gồm: Cấu trúc thể chế và xây dựng chính sách REDD+, Đóng góp vào việc xây dựng các mức tham chiếu và thiết kế hệ thống Đo đạc – Báo cáo - Kiểm chứng, và bắt đầu các quá trình tham vấn và nâng cao nhận thức. Chương trình nhằm mục đích tăng cường thể chế và xây dựng năng lực cho các tổ chức có liên quan ở cả cấp trung ương và địa phương. Chương trình cũng hỗ trợ các nghiên cứu và thí điểm ở cấp quốc gia và địa phương tại tỉnh thí điểm Lâm Đồng, và hợp tác khu vực đối với REDD+. Chương trình Giai đoạn I đã đạt được những kết quả quan trọng tạo ra một cơ sở vững chắc cho việc triển khai Giai đoạn II nói riêng và vận hành REDD+ tại Việt Nam nói chung.

Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn I

Chương trình UN-REDD Việt Nam giai đoạn II

Chương trình “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ

lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng quản lý bền

vững tài nguyên rừng, bảo tồn và tăng cường trữ lượng

các bon rừng tại Việt Nam” (hay còn gọi là UN-REDD) do

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì thực hiện

với sự tham gia của Chương trình Phát triển Liên Hợp

Quốc (UNDP), Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của

Liên Hợp Quốc (FAO) và Chương trình Môi trường của

Liên Hợp Quốc (UNEP).

Chương trình Giai đoạn I đã đạt được những kết quả quan trọng tạo ra một cơ sở vững chắc cho việc triển khai Giai đoạn II nói riêng và vận hành REDD+ tại Việt Nam nói chung.

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

10

“Bức tranh rừng xanh” - Tác giả: Hồ Văn Điền

Cơ quan chủ quản chương trình

Chủ chương trình

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cơ quan đồng thực hiệnUỷ ban nhân dân các tỉnh Lào Cai, Bắc Kạn, Hà Tĩnh, Bình Thuận,

Lâm Đồng, Cà Mau và các cơ quan liên quan.

Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Mục tiêu:

Tăng cường năng lực để Việt Nam có thể hưởng lợi từ việc chi trả

dựa vào kết quả giảm phát thải khí nhà kính trong tương lai khi thực

hiện REDD+, góp phần thực hiện thành công Chương trình hành

động quốc gia về REDD+ và tái cơ cấu ngành lâm nghiệp.

Thời gian thực hiện

Địa bàn thực hiện

Hợp phần 1: Tăng cường năng lực vận hành Chương trình hành

động REDD+ quốc gia.

Hợp phần 2: Xây dựng năng lực kỹ thuật và thể chế cần thiết để thực

hiện REDD+ tại sáu tỉnh thí điểm và lồng ghép REDD+ vào quy hoạch

bảo vệ và phát triển rừng của mình.

Hợp phần 3: Hệ thống điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng

toàn quốc (NFMS) là bộ phận của hệ thống đo đạc, báo cáo, kiểm

chứng và giám sát và Hệ thống thông tin về các chính sách đảm bảo

an toàn được triển khai thực hiện.

Hợp phần 4: Xây dựng hệ thống chia sẻ lợi ích quốc gia (BDS).

Hợp phần 5: Xây dựng các cơ chế, chính sách đảm bảo an toàn về xã

hội và môi trường theo Thoả thuận Cancun.

Hợp phần 6: Tăng cường hợp tác khu vực về thực thi REDD+, đặc

biệt là các nước ở tiểu vùng sông Mê Kông.

2013 – 2018.

Trung ương và 06 tỉnh thí điểm (Lào Cai, Bắc Kạn, Hà Tĩnh, Bình

Thuận, Lâm Đồng, Cà Mau).

06 hợp phần

Chương trình sẽ tăng cường năng lực và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật ở cấp quốc gia và cấp tỉnh, nhưng

cũng bao gồm các hoạt động thí điểm giảm lượng phát thải tại 6 tỉnh thí điểm: Lâm Đồng, Cà Mau, Bình

Thuận, Hà Tĩnh, Bắc Kạn, Lào Cai. Chương trình sẽ cung cấp cho các cấp địa phương – thôn bản, xã và

huyện - xây dựng năng lực cần thiết cho các hoạt động REDD+ ở hiện trường sẽ được thực hiện tại các

điểm trong các tỉnh được lựa chọn làm thí điểm.

Thông tin chung

Các tỉnh thí điểm

Bình Thuận

Hà TĩnhBắc Kạn

Lào Cai

Lâm Đồng Cà Mau

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

12

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

13

Thông tin chi tiết về các hợp phần của Chương trình

"Trồng rừng phủ xanh" - Tác giả: Hồ Văn Điền

CáckếtquảchínhcủaHợpphần:

Ÿ NRAP được sửa đổi và phê duyệt.

Ÿ Một cơ chế hiệu quả cho việc tạo ra kiến thức, tổ chức đối thoại chính

sách và đưa ra các khuyến nghị chính sách được xây dựng và vận

hành.

Ÿ Các cơ chế nhằm tăng cường thực thi luật lâm nghiệp và quản trị có

sự tham gia được xây dựng và đưa vào thực hiện.

Ÿ Nhận thức về biến đổi khí hậu và REDD+ của các bên liên quan chủ

chốt ở cấp các cấp được nâng cao thông qua các hoạt động truyền

thông và phổ biến các bài học kinh nghiệm.

Ÿ Các kế hoạch nhằm tăng cường tính bền vững trong sản xuất nguyên

liệu của một số ngành công nghiệp chủ chốt (nuôi trồng thủy sản, cà

phê, cao su và chế biến gỗ) được thực thi.

Ÿ CáckếtquảchínhcủaHợpphần:

Ÿ Năng lực kỹ thuật và tổ chức thực hiện REDD+ tại sáu tỉnh thí điểm

được xây dựng và REDD+ được lồng ghép vào quy hoạch bảo vệ và

phát triển rừng của các tỉnh này.

Ÿ Nhận thức về biến đổi khí hậu và REDD+ của cán bộ cấp tỉnh, huyện,

xã và các bên liên quan chủ chốt khác tại sáu tỉnh thí điểm được

nâng cao.

Ÿ Các Kế hoạch hoạt động REDD+ tại hiện trường và Kế hoạch hành

động REDD+ cấp tỉnh của sáu tỉnh thí điểm được xây dựng.

Ÿ Các kế hoạch hành động REDD+ của các tỉnh thí điểm được thực hiện.

Ÿ Các thỏa thuận về quyền quản lý, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp

được bảo đảm thực hiện tại sáu tỉnh thí điểm.

Ÿ NFMS – Khung giám sát thực hiện REDD+ tại sáu tỉnh thí điểm được

thiết lập.

Ÿ NFMS – Phương pháp theo dõi diễn biến rừng có sự tham gia của các

bên liên quan tại sáu tỉnh thí điểm được thực thi.

Xây dựng năng lực kỹ thuật và thể chế cần thiết để thực hiện REDD+ tại sáu

tỉnh thí điểm và lồng ghép REDD+ vào quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng.

Tăng cường năng lực vận hành Chương trình hành động REDD+ quốc gia.

Hợp phần 1

Hợp phần này sẽ tập

trung xây dựng các

năng lựcchocácbên

liên quan ở cấp quốc

giavàcáctỉnhthíđiểm

liênquanđếncácvấn

đề kỹ thuật, pháp lý,

phântíchvàcáchtiếp

cậncósựthamgiacần

thiếtchoviệcthựchiện

Chương trình hành

độngREDD+quốcgia

(NRAP).

Hợp phần này sẽ tập

trung vào 06 tỉnh thí

điểm (Lâm Đồng, Cà

Mau, Bình Thuận, Hà

Tĩnh, Bắc Kạn, Lào

Cai) nhằm đáp ứng

các nhu cầu về năng

lực thiết kế và thực

hiệncáchoạtđộngthí

điểm REDD+ tại các

tỉnhnày.

Hợp phần 2

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

16

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

17

Tác giả Vũ Minh Đức"Lính cứu rừng" - Tác giả Phạm Xuân Luynh

CáckếtquảchínhcủaHợpphần:

Ÿ Hệ thống thông tin REDD+ quốc gia (NRIS) được xây dựng.

Ÿ Hệ thống giám sát sử dụng đất (LMS) được xây dựng.

Ÿ Các hệ số phát thải (EF) được xác định.

Ÿ Cách thức tổ chức tiến hành kiểm kê khí nhà kính phục vụ REDD+ ở

cấp quốc gia được thiết lập.

Ÿ Các chỉ số đánh giá kết quả trung hạn và REL/FRL được thiết lập.

CáckếtquảchínhcủaHợpphần:

Ÿ Quỹ REDD+ quốc gia được vận hành.

Ÿ Các cơ chế và tiêu chuẩn quốc gia về việc chia sẻ lợi ích REDD+ cấp

quốc gia và cấp tỉnh được xây dựng và phê duyệt.

Ÿ Cơ chế giải quyết khiếu nại trong thực hiện REDD+ được xây dựng.

Ÿ Các cơ chế, nguyên tắc hướng dẫn và tiêu chuẩn cấp tỉnh về chia sẻ

lợi ích từ REDD+ nghiên cứu và đề xuất.

Ÿ Thiết kế một hệ thống chia sẻ lợi ích cho việc thực hiện REDD+ được

xây dựng.

Xây dựng hệ thống chia sẻ lợi ích quốc gia (BDS).Hệ thống điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc (NFMS) là bộ

phận của hệ thống đo đạc, báo cáo, kiểm chứng và giám sát và Hệ thống

thông tin về các chính sách đảm bảo an toàn được triển khai thực hiện.

Hợp phần 3

Hợp phần này nhằm

thiếtlậpvàvậnhànhHệ

thống giám sát rừng

quốc gia REDD+ của

Việt Nam (NFMS) với

hai chức năng: Giám

sátREDD+đểgiámsát

kết quả của các hoạt

độngREDD+vàcácĐo

đạc –Báo cáo –Kiểm

chứng kết quả giảm

phátthảitheoREDD+.

Hợp phần này tậptrungvàoxâydựnghệthốngchiasẻlợiíchởc ấp q uốc g i a vớ inhững bài học đượcrútratừthíđiểmởcáctỉnh đồng thời xâydựngnănglựcvềBDSvới trọng tâm gồm:Đáp ứng nhu cầu vềquyđịnh,chínhsáchvàthể chế quốc gia, Thíđiểm các hoạt độngBDS tại sáu tỉnh thíđiểm và Nắm bắt vàphân tích các bài họcđểhướngdẫnmởrộngquy mô cho một BDShiệuquảsẽđượclồngghépđầyđủvàongânsách và chương trìnhlâmnghiệpquốcgia.

Hợp phần 4

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IET

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

18

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IET

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

19

“Kiếm sống” - Tác giả Lê Công Lý “Rừng gọi” - Tác giả Phạm Anh Thương

CáckếtquảchínhcủaHợpphần:

Ÿ Phạm vi tiếp cận quốc gia về đảm bảo an toàn được xác định và hệ

thống thông tin đảm bảo an toàn được xây dựng.

Ÿ Các chính sách và biện pháp đảm bảo an toàn môi trường và xã hội

trong thực hiện REDD+ được thực hiện.

Ÿ Phương thức quản trị rừng quốc gia minh bạch và hiệu quả được

thiết lập.

Ÿ Các biện pháp đảm bảo tôn trọng kiến thức truyền thống và các

quyền liên quan đến quản lý rừng được thiết kế và áp dụng.

Ÿ Các cơ chế tham gia đầy đủ và hiệu quả của các bên liên quan, đặc

biệt là phụ nữ, cộng đồng địa phương và người dân tộc thiểu số được

thiết lập.

Ÿ Các biện pháp bảo đảm an toàn môi trường có liên quan để tránh sự

chuyển đổi rừng tự nhiên, nguy cơ đảo chiều và sự chuyển dịch.

CáckếtquảchínhcủaHợpphần:

Ÿ Hợp tác hiệu quả giữa các nước thuộc tiểu vùng hạ lưu sông Mê

Kông trong việc giảm khai thác và thương mại gỗ bất hợp pháp

được tăng cường.

Ÿ Các cam kết của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam và các

quốc gia khác trong khu vực về tìm nguồn cung ứng gỗ khai thác bền

vững và hợp pháp được thực hiện.

Ÿ Các chiến lược thực hiện REDD+ của các nước trong tiểu vùng hạ lưu

sông Mê Kông và khu vực khác đều có được các bài học kinh nghiệm

của Việt Nam.

Ÿ Hợp tác Nam – Nam trong các hoạt động sẵn sàng thực thi REDD+ tại

các quốc gia khác ở Tiểu vùng hạ lưu sông Mê Kông được tăng cường.

Tăng cường hợp tác khu vực về thực thi REDD+, đặc biệt là các nước ở tiểu vùng

sông Mê Kông.

Xây dựng các cơ chế, chính sách đảm bảo an toàn về xã hội và môi trường theo

Thoả thuận Cancun.

Hợp phần 5

Hợp phần này sẽ tập

trung xácđịnh các cơ

chếquốcgiacần thiết

để đảm bảo các biện

phápbảođảmantoàn

t h e o T h o ả t h u ậ n

Cancun cũng như hỗ

trợxâydựngcácnăng

lựccầnthiết.

Hợp phần này tập

trung hỗ trợ tăng

cường sự hợp tác

khu vực về thực thi

pháp luật, FLEGT và

quản lý bền vững gỗ

và các ngành công

nghiệp chế biến gỗ

cũngnhưbảo tồnđa

dạngsinhhọcrừng.

Hợp phần 6

Tác giả: Phạm Xuân Luynh

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

20

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

21

“ Khúc giao mùa ” - Tác giả: Bùi Thanh Tùng

Sơ đồ cơ cấu quản trị của chương trìnhCơ chế quản trị chương trình

Ban Điều hành quốc tế (EG)

Bao gồm: 01 Lãnh đạo Bộ NN&PTNT (Trưởng Ban),

01 cán bộ cao cấp của Na Uy

và 01 đại diện Nhóm Chiến lược của Chương trình UN-REDD

Ban Chỉ đạo Chương trình (PEB)Bao gồm: Lãnh đạo Bộ NN&PTNT (Trưởng Ban iều phối viên LHQ (đồng Trưởng

Ban), Đại diện của FAO, UNDP, UNEP, các Bộ, Ngành, Tổng cục Lâm Nghiệp, các Cục, Vụ của Bộ NN&PTNT, 6 tỉnh thí điểm, các tổ chức Chính Trị-XH và

XH-Nghề Nghiệp, Giám đốc Chương trình, Chánh VP REDD+)

Ban Quản lý Chương trình (PMU)

Bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc

và một số cán bộ hỗ trợ

Các cơ quan LHQ

FAO UNDP UNEP

Các cơ quan đồng thực hiện

(CIPs)

Ban QL Chương trình các tỉnh thí điểm

(PPMU)

Cấp Quốc tế

Tại Việt Nam

Ban Điều hành quốc tế (EG) chịu trách nhiệm vạch ra

định hướng chiến lược cho Chương trình, đảm

bảo tuân thủ các quy định về chất lượng của

Chương trình UN-REDD quốc tế và thực hiện đầy

đủ chức năng giám sát mang tính chiến lược.

Ban Chỉ đạo Chương trình (PEB) sẽ chịu trách nhiệm

đưa ra các quyết định quản lý, bao gồm việc phê

duyệt các kế hoạch làm việc hàng quý và hàng

năm và những điều chỉnh về ngân sách. PEB sẽ

đưa ra các quyết định điều hành để đảm bảo việc

thực thi Chương trình sẽ diễn ra theo đúng kế

hoạch và đã được thỏa thuận.

Ban quản lý chương trình (PMU) chịu trách nhiệm

xây dựng các kế hoạch hoạt động chung và chi

tiết – bao gồm cả ngân sách và mục tiêu, các kết

quả dự kiến, duy trì các hệ thống quản lý thông

tin, chuẩn bị các báo cáo tiến độ và thuê chuyên

gia tham vấn để thực hiện các đánh giá giữa kỳ

và kết thúc.

Các cơ quan Liên Hợp Quốc tham gia thực hiện

Chương trình bao gồm Tổ chức Nông lương Liên

Hợp Quốc (FAO), Chương trình Phát triển Liên

Hợp Quốc (UNDP) và Chương trình Môi trường

Liên Hợp Quốc (UNEP). Các cơ quan Liên Hợp

Quốc có vai trò cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, đóng

góp kinh nghiệm chuyên môn và đối tác thực hiện

các hoạt động chương trình (thực hiện trực tiếp

hoặc phối hợp với các đối tác trong nước trong

vai trò là đối tác quốc tế). Các cơ quan LHQ chịu

trách nhiệm về phần ngân sách Chương trình

được chuyển về tổ chức mình, và có trách nhiệm

giải trình đầy đủ về việc thực hiện các quy chuẩn

về tài chính, xã hội và môi trường.

Các cơ quan đồng thực hiện (CIP) sẽ tiến hành phần

lớn các hoạt động cụ thể của Chương trình và

chịu trách nhiệm về việc đạt được kết quả cụ thể.

Các cơ quan này có thể cộng tác với một số đối

tác để có thể đạt được hoạt động như đã thống

nhất trong kế hoạch hoạt động được phê duyệt.

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

22

“ Màu xanh mới “. Tác giả: Trần Văn Túy

CH

ƯƠ

NG

TR

ÌNH

V

IỆT

NA

M G

IAI Đ

OẠ

N II

UN

- R

ED

D

23

THE VIET NAM PHASE II PROGRAMMEUN-REDD

The Programme on reducing emissions through deforestration and forest degradation,

sustainable management of forest, conservation and enhancement of forest carbon stock in Viet

Nam (hereinafter referred to as UN-REDD) is implemented by the Ministry of Agriculture and Rural

Development (MARD) in cooperation with the United Nation Development Program (UNDP), Food

and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) and the United Nation Environment

Program (UNEP) with support from the Government of Norway.

Photo: Shutterstock

What is REDD+?

REDD+ is reduction of emissions from deforestation and forest degradation, conservation of forest carbon stock, sustainable management of forests, and enhancement of forest carbon stocks in developing countries.

REDD+

CONSERVATION OF FOREST CARBON

STOCKS

ENHANCEMENT OF FOREST CARBON STOCKS

REDUCING CARBON

EMISSIONS FROM FOREST DEGRADATION

REDUCING CARBON

EMISSIONS FROM

DEFORESTATION

SUSTAINABLE

MANAGEMENT

OF FORESTS

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

04

Why is REDD+?

Forests are a critical part of global efforts to reduce anthropogenic greenhouse gas (GHG) emissions. Forests absorb carbon dioxide (CO ) 2

from the atmosphere, but when they are destroyed or degraded they release CO back 2

into the air. Deforestation, forest degradation and other land use changes are the second most signi

1cant source of global CO emissions . 2

Deforestation and forest degradation account for 11 per cent of greenhouse gas (GHG) emissions, more than the entire global transportation sector

2and second only to the energy sector .

In addition to their carbon storage role, forests are valuable in many other ways. This includes water regulation, soil protection, non-timber forest products including food and fibre, climate regulation and biodiversity. In fact, it is estimated

3that 1.6 billion people depend on forests .

Hence, it is important that the reduction of these emissions is part of the global plan to fight climate change. REDD+ is the identified

4mechanism to do so .

REDD+ offers a broad range of social, environmental and economic benefits to developing countries and forest communities.

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

05

“Sắc Thu” by Hồ Văn Điển

1 Baker & McKenzie Law for Development Initiative (2014) The consolidated guide to the REDD+ rules under the UNFCCC. Available at: http://www.bakermckenzie.com/reddrulebook

2, 3, 4 UN-REDD Programme (2016) Fact sheet: About REDD+. Available at: http://www.unredd.net/index.php?option=com_docman&view=list&slug=fact-sheets&Itemid=134

Developing countries that meet UNFCCC REDD+ requirements will receive results-based payments for verified emissions reductions. As such, REDD+ creates an incentive for these countries to reduce emissions from forests and invest in low-carbon paths to sustainable development. By implementing REDD+ actions, countries will contribute to conserving their national biodiversity and to the global fight against climate change. In addition to the environmental benefits, REDD+ also offers social and

7economic benefits. Most recently, it is being integrated into green economy strategies .

How is REDD+ evolved? How does REDD+ benefit developing countries?

“Nắng rừng Khộp” by Bùi Thanh Tùng

National Strategy or Action Plan

National Forest Monitoring

System (NFMS)

Forest Reference (Emission) Levels (FREL/FRL

Safeguards Information System (SIS).

REDD+

01

02

04

03

06 07

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

During 1997 - 2001, deforestation and forest degradation increased dramatically in forested countries. This necessitated countries engaging close cooperation to deal with the situation. In

th2005, at the 11 Conference of the Parties (COP11) in Montreal (Canada), Papua New Guinea and Costa Rica cal led for the development of a global mechanism to create incentives for developing countries to reduce

5emissions from deforestration (RED). .

Two years later, as part of the Bali Action Plan, the UNFCCC COP 13 formally initiated negotiations to provide incentives and policy approaches for reducing emissions from deforestation and forest degradation in developing countries and supporting the conservation and sustainable management of forests and the enhancement of forest carbon stocks in developing countries (REDD+). And, then in 2010 at COP16 in Cancun (Mexico), REDD+ was officiall adopted with five activities, including (i) Reduction of emissions from deforestation, (ii) Reduction of emissions from forest degradation, (iii) Conservation of

forest carbon stocks, ( iv ) Susta inable management of forest, and (v) Enhancement of forest carbon stocks.

In 2013, COP19 produced a series of decisions which brought the UNFCCC rules on REDD+ to a level of completeness sufficient to guide implementation. The COP19 agreed that the decisions adopted at Warsaw would be called the Warsaw Framework for REDD+, which requires a country wishing to implement REDD+ to have: (i) National Strategy or Action Plan, (ii) National Forest Monitoring System (NFMS), (iii) Forest Reference (Emission) Levels (FREL/FRL)

6and (iv) Safeguards Information System (SIS) .

5 UN-REDD Programme (2016) Fact sheet: About REDD+. Available at: http://www.unredd.net/index.php?option=com_docman&view=list&slug=fact-sheets&Itemid=134

6 Baker & McKenzie Law for Development Initiative (2014) The consolidated guide to the REDD+ rules under the UNFCCC. Available at: http://www.bakermckenzie.com/reddrulebook

7 UN-REDD Programme (2016) Fact sheet: About REDD+. Available at: http://www.unredd.net/index.php?option=com_docman&view=list&slug=fact-sheets&Itemid=134

Viet Nam's forest cover declined from 43% to 27% between 1943 and 1990. Since then, the country has made considerable efforts to increase its overall forest cover, which now exceeds 40%. The increase has been mainly due to forest rehabilitation and reforestation. Viet Nam actively promotes forest conservation, preserves forest resources and reduces land degradation by enhancing institutional capacity and applying sustainable forest management.

Government programmes played a key role in this increasing coverage. Despite this increase, the forests of Viet Nam are under serious threat and various regions have high deforestation rates – including parts of the Central Highlands, the Central Coast and the Southeast region. Furthermore, forest degradation and fragmentation are significant throughout the remaining natural forests.

The factors driving deforestation and forest degradation have changed throughout the course of recent history. Between 1943 and 1993, it was mostly a result of war, reconstruction and agricultural expansion by people migrating into forest areas. The main direct causes of deforestation and forest degradation are generally agreed to be: (i) conversion to agriculture (particularly to industrial perennial crops); (ii) unsustainable logging (notably illegal logging); (iii) infrastructure development; and (iv) forest fires.

Since 2009, in line with international level developments, Viet Nam has taken steps to align its forestry sector with REDD+ and to develop the national capacity and infrastructure for REDD+. Given recent international developments, REDD+ is becoming a key factor in support of the ongoing development in the forestry sector, and in turn reforms in the forestry sector progressively create the conditions necessary for REDD+ to be successfully implemented in Viet Nam.

Viet Nam has been supported by international partners in the implementation of REDD+ domestically like supports from the Government of Norway, the World Bank (FCPF), the Governments of Australia, Germany, Japan, the Netherlands and the United States, and various NGOs. The most notable one is the UN-REDD Viet Nam Phase II Programme with support from the Government of Norway.

Forestry and REDD+ in Viet Nam

Government programmes played a key role in this increasing coverage.

Despite this increase, the forests of Viet Nam are under serious threat and

various regions have high deforestation rates

40%WHICH NOW EXCEEDS

08 09

By Lê Đức Thành

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

Being implemented in 2009 – 2012, the overall aim of the UN-REDD Viet Nam Phase I Programme is to help the country achieve REDD+ readiness. It focused on overall REDD+ readiness, including: the institutional infrastructure and REDD+ policy development, contributing to formulation of reference levels and design of an MRV system and initiating consultation and awareness raising processes. It aimed at institutional strengthening and capacity building of relevant organisations at both central and local levels. It supported national and local studies and pilots in its pilot province of Lam Dong, and worked on regional cooperation for REDD+. The Phase I Programme has achieved important results that provide a strong basis for operationalizing REDD+ in Viet Nam in general and implementing the Phase II in specific.

The UN-REDD Viet Nam Phase II Programme

The UN-REDD Viet Nam Phase II Programme

The Programme on reducing emissions through

deforestration and forest degradation, sustainable

management of forest, conservation and enhancement of

forest carbon stock in Viet Nam (hereinafter referred to as

UN-REDD) is implemented by the Ministry of Agriculture

and Rural Development (MARD) in cooperation with the

United Nation Development Program (UNDP), Food and

Agriculture Organization of the United Nations (FAO) and the

United Nation Environment Program (UNEP) with support

from the Government of Norway.

T h e P h a s e I P ro g r a m m e h a s achieved important results that provide a strong basis for ope ra t iona l i z i ng REDD+ in Viet Nam i n g e n e r a l a n d implementing the Phase II in specific.

10

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D “Bức tranh rừng xanh” by Hồ Văn Điền

Programme Executing Agency

Programme Implementing

Agency

Ministry Agriculture and Rural Development (MARD)

Co-Implementing ParternsPeople's Committees of Lao Cai, Bac Kan, Ha Tinh, Binh Thuan, Lam

Dong, Ca Mau Provinces and other relevant agencies.

The Viet Nam Administration of Forestry – Ministry of Agriculture and

Rural Development.

Overal objective

To enhance Viet Nam's ability to benefit from future results-based

payments for REDD+ and undertake transformational changes in the

forestry sector

Programme duration

Outcome 1: Capacities for an operational National REDD+ Action

Programme (NRAP) are in place

Outcome 2: The six pilot provinces enabled to plan and implement

REDD+ actions

Outcome 3: National Forest Monitoring System (NFMS) for

Monitoring and Measurement, Reporting and Verification and

National REDD+ Information System (NRIS) on Safeguards are

operational

Outcome 4: Stakeholders at different levels are able to receive

positive incentives

Outcome 5: Mechanisms to address the social and environmental

safeguards under the Cancun Agreement are established

Outcome 6: Regional cooperation enhances progress on REDD+

implementation in the Lower Mekong Sub-Region.

2013 – 2018

At national level and 06 pilot provinces (Lao Cai, Bac Kan, Ha Tinh,

Binh Thuan, Lam Dong, Ca Mau)

06 outcomes

The Programme will deliver capacity building and provide technical assistance at the national and

provincial levels, but also covering initial activities to reduce emissions in the six pilot provinces: Lam

Dong, Ca Mau, Binh Thuan, Ha Tinh, Bac Kan and Lao Cai. The Programme will provide the local –

village, commune and district – capacity building required for the REDD+ site activities that are to take

place at sites in those pilot provinces.

General information

Pilot provinces Binh Thuan

Ha TinhBac Kan

Lao Cai

Lam Dong Ca Mau12 13

Implementation areas

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

"Trồng rừng phủ xanh" by Hồ Văn Điền

Introduction to Outcomes of the Programme

"Lính cứu rừng" by Phạm Xuân Luynh

KeydeliverablesoftheOutcome:

Ÿ NRAP is revised and approved by the Government.

Ÿ An effective mechanism to generate knowledge, organize policy

dialogues, and feed policy recommendations is adopted and

functioning.

Ÿ Mechanisms to enhanceforest law enforcementand inclusive

governance adopted and implemented.

Ÿ Awareness on climate change and REDD+ is raised among key

stakeholders at all levels through enhanced communication and

dissemination of lessons learned

Ÿ Action plans for greater sustainability of production of raw

materialsfrom key industries (e.g. aquaculture, coffee, rubber and

timber) are implemented.

Ÿ KeydeliverablesoftheOutcome:

Ÿ REDD+ institutions in the six pilot provinces are established and

REDD+ is mainstreamed into FPDPs.

Ÿ Awareness on climate change and REDD+ raised among provincial,

district and commune officials and other stakeholders in six pilot

provinces.

Ÿ Site-based REDD+ Activity Plans and Provincial REDD+ Action Plans

in the six pilot provinces are finalized and approved.

Ÿ Provincial REDD+ Action Plans are implemented.

Ÿ Improved land tenure arrangements ensured in six pilot provinces.

Ÿ NFMS - Monitoring framework in the six pilot provinces established.

Ÿ NFMS - Participatory Monitoring in the Six Pilot Provinces

implemented.

The six pilot provinces enabled to plan and implement REDD+ actions.Capacities for an operational National REDD+ Action Programme (NRAP)

are in place.

Outcome 1

The Outcome focuses

on building capacities

at the national level

and in the six pilot

provinces covering a

range of technical,

legal, analytical and

participatory issues to

ensure that NRAPwill

befullyoperational.

This Outcome wi l l

focusonsixofthepilot

p r o v i n c e s w h e r e

results-based REDD+

activities are to be

demonstrated (Lam

Dong, Ca Mau, Binh

Thuan, Ha Tinh, Bac

Kan and Lao Cai) to

build capacity needs

todesignand rollout

demonstrationREDD+

activities.

Outcome 2

16 17

By Vũ Minh Đức

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

KeydeliverablesoftheOutcome:

Ÿ National REDD+ Information System (NRIS) is operational.

Ÿ Land Monitoring System (LMS) is developed.

Ÿ Emission Factors (EF) are developed.

Ÿ Institutional arrangements for compiling National REDD+

GHG-Inventory clarified.

Ÿ Interim performance indicators and REL/FRL established.

KeydeliverablesoftheOutcome:

Ÿ National REDD+ Fund is operational.

Ÿ National-level mechanisms and standards for distribution of

REDD+ positive incentives researched and drafted.

Ÿ Grievance Redness Mechanism (GRM) for REDD+ is

established.

Ÿ Provincial-level mechanisms, guiding principles and criteria

which are non-discriminatory, for distribution of REDD+

positive incentives researched and drafted.

Ÿ Design of an integrated and non-discriminatory BDS for full

REDD+ implementation is established.

Stakeholders at different levels are able to receive positive incentivesNational Forest Monitoring System (NFMS) for Monitoring and Measurement,

Reporting and Verification and National REDD+ Information System (NRIS) on

Safeguards are operational.

The Outcome wi l l he lp

establish and operate Viet

Nam's REDD+ Nat ional

Forest Monitoring System

(NFMS), comprising of two

separate functions: REDD+

monitoring functions for

monitoringof theoutcomes

ofREDD+activitiesandMRV

f u n c t i o n s f o r t h e

measurement,reportingand

v e r i fi ca t i on o f REDD+

mitigationperformance.

Under th i s Outcome , afunc t i ona l BDS w i l l beestablished and pi loted,supportingaprocessleadingto its institutionalization. Itwillbebasedonlessonstobel e a r n t i n t h e s i x p i l o tp r o v i n c e s . C a p a c i t ydevelopment on BDS willfocus on: Meeting the initialnational institutional, policyandregulatoryneeds;TestingarangeofoperationalBDSinthe six pilot provinces; andCapturing and analysinglessons to facil itate up-scaling to an efficient andequitableBDSinthefutureatthe national scale , which isfully integrated into nationalf o r e s t r y b u d g e t s a n dprogrammes.

18 19

“Kiếm sống” by Lê Công Lý “Rừng gọi” by Phạm Anh Thương

Outcome 3 Outcome 4

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

KeydeliverablesoftheOutcome:

Ÿ Scope of country safeguards approach is defined and safeguards

information system is determinded.

Ÿ Transparent and effective national forest governance structures

established.

Ÿ Measures to ensure respect for traditional knowledge and rights

related to forest management designed and adopted.

Ÿ Full and effective stakeholder participation mechanisms, especially

for women, local communities and indigenous people, established

and adopted.

Ÿ Environmental safeguards related to avoidance of conversion of

natural forests, risk of reversals, and displacement.

KeydeliverablesoftheOutcome:

Ÿ EffectivecooperationbetweenGovernments in theLowerMekong

Sub-regiononreducingillegalloggingandtrade.

Ÿ CommitmentsbythewoodprocessingindustryinVietNamandother

regionalcountriestosourcinglegalandsustainablyharvestedtimber.

Ÿ REDD+strategiesacrosstheLowerMekongSub-regionandbeyond

areinformedbyVietnameselessons.

Ÿ South-South Cooperation for REDD+ readiness activities in other

countriesintheLowerMekongSub-region.

Regional cooperation enhances progress on REDD+ implementation in the Lower

Mekong Sub-Region.

Mechanisms to address the social and environmental safeguards under the

Cancun Agreement are established.

The Ou tcome w i l l

determineandsupport

the institutionalization

o f t h e n a t i o n a l

mechanisms required

t o r e s p e c t a n d

addressthe safeguard.

Itwillthenhelpdevelop

theneededcapacity.

Under this Outcome,

regional cooperation

will be strengthened

on law enforcement

and FLEGT, and on

sustainablymanaging

thetimberandtimber

processing industries,

a n d o n f o r e s t

b i o d i v e r s i t y

conservation.

By Phạm Xuân Luynh

20 21

“ Khúc giao mùa ” by Bùi Thanh Tùng

Outcome 5 Outcome 6

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

The Executive Group (EG) provides strategic

direction to the Programme, ensures UN-REDD

quality assurance and fulfils an important

oversight function.

Programme Executive Board (PEB) is responsible for

making management decisions, including approval

of quarterly and annual work plans and budget

revisions. The PEB will make executive decisions to

ensure that Programme implementation will happen

as planned and agreed.

Programme Management Unit (PMU) is responsible

for developing overall and detailed work

plansincluding resources and target dates for the

expected results; maintaining information

management systems; preparing progress

reports; and hiring consultants to undertake mid-

term and terminal evaluations.

Participating UN Organizations comprise of the

Food and Agriculture Organisation of the United

Nations (FAO), the United Nations Development

The governance structure of the ProgrammeThe Programme's Management Structures

Executive Group (EG)1 MARD Leader (Chair),

1 Senior Official of Norway and 1 representative of the UN-REDD Strategy Group

Program Executive Board (PEB)MARD Leader (Chair), UN Resident Coordinator (Co-chair)

representatives of FAO, UNDP, UNEP; the NPD; the Head of the VRO; representatives from other relevant governmental agencies (line Ministries,

VNFOREST, relevant departments of MARD, 6 pilot provinces)and representatives of civil society and Indigenous Peoples

National Program Management Unit (PMU)

Headed by National Programme Director (NPD) & Deputy NPD

UN Organizations (Tech. support)

FAO UNDP UNEP

Co-Implementing Partners (CIPs)

Provincial Prog Management Unit

(PPMU)

International level

in Viet Nam

Programme (UNDP) and the United Nations

Environment Programme (UNEP). These

agencies will provide technical assistance;

contribute their diverse and complementary fields

of expertise and mandates; and be partners in the

Programme (directly or in directly implementing

act iv i t ies as an in ternat iona l par tner ) .

P a r t i c i p a t i n g U N A g e n c i e s w i l l h a v e

programmatic accountability for the funds

transferred to them and also be accountable for

implementation of their financial, social and

environmental standards.

Co-implementing Partners (CIP) will implement

substantive and specific parts of the Programme.

They will be responsible for achieving specific

results, usually within a single Outcome. They are

expected to work with several partners being fully

responsible for the outputs they have agreed to in

the workplans.

22

“ Màu xanh mới “ by Trần Văn Túy

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D

23

TH

E

VIE

T N

AM

PH

AS

E II P

RO

GR

AM

ME

UN

- R

ED

D