26
1 CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP GS. TS. Phạm Thắng Bệnh viện L~o khoa Trung ương

CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT …benhvienlaokhoa.vn/sites/bvlk_d7/files/tai_lieu_hoi_thao...1 CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM:

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP

GS. TS. Phạm Thắng Bệnh viện L~o khoa Trung ương

2

GIÀ HÓA DÂN SỐ VIỆT NAM

3

Già hoá dân số: hiện tượng mang tính toàn cầu

4

Số người từ 60 tuổi trở lên (triệu người)

3.714.64

6.197.45

9.03

21.16

0

5

10

15

20

1979 1989 1999 2009 2012 2035

Số người 60+ (triệu người)

5

Tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên trong tổng dân số

6.9 7.28.12 8.7

10.2

19.3

0

5

10

15

20

1979 1989 1999 2009 2012 2035

Tỷ lệ người 60+ (%)

6

Tỷ lệ người trên 80 tuổi tăng nhanh

0.54 0.70.93

1.47

2.78

4.16

0

1

2

3

4

5

1979 1989 1999 2009 2039 2049

Tỷ lệ người 80+ (%)

7

VN là 1 trong 10 nước có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất

2011 % tăng 2011-2050

% 60+ 2050

Arab Emirates 35 36

Bahrain 26 33

Iran 26 33

Oman 25 29

Singapore 23 38

Hàn Quốc 23 39

Việt Nam 22 31

Cuba 22 39

Trung Quốc 21 34

Trinidad -Tobago 21 32

Source: UN, Word Population Prospects: The 2010 Revision

8

THỰC TRẠNG SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI

Nghiên cứu trên 610 cụ trên 80 tuổi tại Sóc Sơn (Bệnh viện L~o khoa Trung ương - 2016)

Các bệnh thường gặp

9

Trung bình một

cụ mắc 6,9 bệnh

10

Nhu cầu chăm sóc

Góa bụa (33,61%)

Sống một mình (8,2%), sống với vợ hoặc chồng (17,7%)

Thu nhập trung bình 537,9 ng{n đồng/th|ng, chủ yếu từ bảo trợ x~ hội, lương hưu)

Có bảo hiểm y tế (62,79%)

27,97% cần trợ giúp trong c|c hoạt động cơ bản (ADL) như vệ sinh c| nh}n, mặc quần |o, đi vệ sinh, di chuyển, đại tiểu tiện không tự chủ, ăn uống.

90% cần trợ giúp trong c|c hoạt động có sử dụng công cụ, dụng cụ (IADL) như sử dụng điện thoại, mua b|n, nấu ăn, dọn dẹp nh{ cửa, giặt giũ quần |o, sử dụng phương tiện giao thông

11

THÁCH THỨC CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG Y TẾ

12

1. Gia tăng các bệnh mạn tính

C|c bệnh mạn tính thường gặp ở NCT: BMV, THA, ĐQ, ĐTĐ, ung thư, COPD, tho|i khớp, LX, SSTT, … Phải điều trị suốt đời

C|c hội chứng đặc trưng ở người gi{: dễ bị tổn thương, suy giảm nhận thức (bệnh Alzheimer), rối loạn đi v{ ng~, suy dinh dưỡng, giảm hoạt động chức năng, lú lẫn, trầm cảm, loét, mất nước…

Tính chất đa bệnh lý: triệu chứng không điển hình, dùng nhiều thuốc, tai biến do điều trị tăng.

13

2. Gia tăng nguy cơ tàn phế

Giảm hoạt động chức năng h{ng ng{y (ADL, IADL) chủ yếu do c|c bệnh mạn tính, đặc biệt khi thay đổi môi trường sống.

Việc mất tính độc lập trong hoạt động chức năng h{ng ng{y l{ nguyên nh}n g}y t{n phế v{ đòi hỏi c|c biện ph|p trợ giúp thích hợp.

14

3. Chi phí y tế tăng cao

Chi phí Y tế cho người gi{ cao gấp 7-10 lần người trẻ

NCT sử dụng đến 50% tổng lượng thuốc

Xu hướng tử vong trong c|c cơ sở y tế tăng lên cũng l{m gia tăng chi phí y tế.

Tuy nhiên không cao như dự đo|n nếu có những c|ch tiếp cận hợp lý

Mặt kh|c dịch vụ chăm sóc người gi{ l{ một thị trường tiềm năng cho c|c doanh nghiệp

15

4. Khả năng cung cấp dịch vụ y tế cho NCT còn hạn chế

Hệ thống bệnh viện: Bệnh viện Lão khoa, các khoa lão của các bệnh viện (điều trị bệnh cấp, sau giai đoạn cấp và PHCN, điều trị dài hạn, chăm sóc cuối đời)

Hệ thống nhà dưỡng lão: Nhà dưỡng lão có chăm sóc y tế, không chăm sóc y tế…

Tại cồng đồng: trạm y tế, BS gia đình, nhân viên xã hội, các trung tâm trợ giúp NCT, PHCN…

Vấn đề điều phối mạng lưới lão khoa

16

6. Thiếu nhân lực được đào tạo – thiếu người chăm

sóc

Thiếu b|c sỹ chuyên khoa L~o khoa. Thiếu điều dưỡng l~o khoa

Thiếu kiến thức về l~o khoa (kiểm so|t c|c bệnh không l}y nhiễm)

Thiếu người chăm sóc: Hiện tại chủ yếu dựa v{o người nh{: nguồn nh}n lực n{y ng{y c{ng giảm

17

7. Môi trường chính sách

Chính phủ quan t}m đến công t|c chăm sóc sức khỏe cho người gi{: Luật người cao tuổi, Ủy ban quốc gia về NCT, Chương trình h{nh động quốc gia về NCT v{ nhiều chính s|ch khác

Tuy nhiên việc thực thi c|c chính s|ch n{y còn gặp nhiều khó khăn: thiếu c|c văn bản hướng dẫn, thiếu nguồn lực về kinh tế, con người…

18

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC SỨC

KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI

19

1. Nâng cao năng lực của hệ thống y tế trong CSSK cho

NCT (1) C|c Bệnh viên:

Th{nh lập Khoa L~o tại c|c bệnh viện

Quy mô khoảng 10% giường kế hoạch

Cơ sở vật chất phù hợp với NCT

Tiếp nhận c|c BN có nhiều bệnh phức tạp, có c|c hội chứng l~o khoa điển hình…(thường l{ trên 80 tuổi)

Bao gồm (a) điều trị bệnh cấp (ngắn hạn) (b) sau giai đoạn cấp, PHCN v{ (c) Đội l~o khoa di động

Nh}n lực: BS nội khoa, t}m thần kinh, PHCN đ{o tạo n}ng cao về l~o khoa.

Tổ chức phòng kh|m l~o khoa tại khoa kh|m bệnh

20

1. Nâng cao năng lực của hệ thống y tế trong CSSK cho

NCT (2) Y tế cơ sở: N}ng cao năng lực kiểm so|t c|c bệnh không

l}y nhiễm ở NCT. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về SSK, hướng dẫn NCT

kỹ năng phòng bệnh, chữa bệnh v{ tự CSSK: Ăn uống hợp lý, tăng cường vận động, không hút thuốc l|…

X}y dựng v{ tổ chức thực hiện c|c chương trình phòng bệnh, kh|m bệnh, chữa bệnh tim mạch, tiểu đường, bệnh Alzheimer v{ c|c bệnh mạn tính kh|c

Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khoẻ cho NCT, ph|t hiện v{ dự phòng c|c yếu tố nguy cơ g}y t{n phế ở NCT.

Sử dụng thuốc một c|ch hợp lý Ph|t triển c|c mô hình CSSK tại cộng đồng

21

1. Nâng cao năng lực của hệ thống y tế trong CSSK NCT (3)

Th{nh lập bộ môn L~o khoa tại c|c trường đại học Y: tăng cường đ{o tạo chuyên ng{nh l~o khoa cho BS, điều dưỡng, nh}n viên y tế kh|c

Đ{o tạo người chăm sóc NCT… Đẩy mạnh hợp t|c quốc tế trong đ{o tạo nguồn

nh}n lực L~o khoa Tăng cường c|c hoạt động nghiên cứu khoa học

về l~o khoa.

22

2. Phát triển hệ thống chăm sóc dài ngày (long term

care) cho NCT (1)

Hệ thống nh{ dưỡng l~o (Nursing home):

Từng bước ph|t triển hệ thống nh{ dưỡng l~o, đặc biệt l{ nh{ dưỡng l~o có chăm sóc y tế (VD bệnh nh}n Alzheimer)

Khu chung cư d{nh cho người gi{

Từng bước ph|t triển c|c Trung t}m ban ng{y (cung cấp c|c dịch vụ x~ hội cho người cao tuổi)

Bảo hiểm y tế, BH x~ hội, tự chi trả, cùng chi trả

23

2. Phát triển hệ thống chăm sóc dài ngày (long term

care) cho NCT (2)

Chăm sóc NCT tại gia đình, cộng đồng:

Giữ người gi{ tại cộng đồng c{ng l}u c{ng tốt

Đa dạng hóa c|c dịch vụ hỗ trợ NCT sống tại nh{: (dọn nh{, giặt giũ, đi chợ, cung cấp bữa ăn, điều dưỡng đến nh{ chăm sóc, PHCN, lao động trị liệu, dịch vụ trông người gi{ theo giờ, tư vấn sức khoẻ, cung cấp dụng cụ trợ giúp, c|c CLB vui chơi, giải trí…)

Ph|t triển mạng lưới y học gia đình, nh}n viên x~ hội

Cần chính s|ch ưu đ~i

Phối hợp với hệ thống y tế. Vai trò điều phối

24

3. Tạo môi trường thân thiện với NCT

Chống ph}n biệt tuổi t|c;

Đảm bảo tính tự chủ của NCT;

Đưa vấn đề NCT vao tất cả c|c chính s|ch v{ ở tất cả c|c cấp chính quyền.

25

Kiến nghị

Cần có c|c nghiên cứu đ|nh gi| nhu cầu chăm sóc NCT

Từng bước ph|t triển hệ thống v{ mạng lưới lão khoa

X}y dựng gi| dịch vụ y tế cho người cao tuổi theo hướng “tính đúng, tính đủ”

Có c|c chính s|ch ưu đ~i để khuyến khích c|c doanh nghiệp tham gia chăm sóc NCT

Nghiên cứu việc triển khai “bảo hiểm người gi{” hoặc “bảo hiểm chăm sóc d{i hạn”

26

Xin trân trọng cám ơn