18
Toru Yukiyo Toru Yukiyo 1 Ch¬ng 2 1. Các nhà trọng thương xem xét lợi ích của TMQT trên khía cạnh nào? - Coi sự phồn vinh của 1 nc đc đo bằng lượng tài sản mà nc đó cất giữ mà tiền là đại biểu duy nhất của của cải và chỉ có hoạt động ngoại thương mới là nguồn gốc thật sự của của cải: “Nội thương là một hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại thương dẫn của cải qua nọi thương” Đánh giá cao vai trò của tiền tệ - Lợi nhuận thương nghiệp là KQ của sự trao đổi k ngang giá, là sự lừa gạt giống như chiến tranh. Trao đổi phải có 1 bên thua để bên kia đc, dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác. - Khuyến khích XK, đặc biệt là các hàng hoá có giá trị cao, hạn chế NK; dành ưu tiên cho NK nguyên liệu so vs thành phẩm. - Khuyến khích chờ hàng bằng tàu của nước mình. - Buôn bán đc thực hiện bởi các cty độc quyền của NN. Lý thuyết này đc vận dụng trong hoàn cảnh nào? - Năng lực SX trong nước vượt quá mức cầu - Quốc gia gặp khó khăn trong việc cân bằng thanh toán vs nước ngoài - Quốc gia mong muốn tích luỹ ngoại tệ dề phòng bất trắc trong tương lai 2. “Một nước có lợi thế tuyệt đối mới có đc lợi ích trong buôn bán quốc tế” Đ/S? - Sai. - Một quốc gia có thể có lợi thế trong việc SX ra hầu hết các SP hay một QG k có SP nào có lợi thế tuyệt đối để SX. - Nếu căn cứ vào lợi thế tuyệt đối thì chỉ giải thik đc 1 phần nhỏ TMQT hiện nay. Nó giải thik đc qhe TM giữa các nc đang phát triển vs các nc phát triển nhưng lại k giải thik đc qhe TM giữa các nc phát triển vs nhau (mà qhe này chiếm phần lớn trong TMQT) - Lợi thế so sánh là đk cần và đủ để dẫn đến lợi ích TM. 3. Lấy VD c/m: “Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì k thể có lợi ích TM”?

Chính sách thương mại quốc tế

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chính sách thương mại quốc tế - Chương 2

Citation preview

Page 1: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

1

Ch­¬ng 2 1. Các nhà trọng thương xem xét lợi ích của TMQT trên khía cạnh nào?

- Coi sự phồn vinh của 1 nc đc đo bằng lượng tài sản mà nc đó cất giữ mà tiền là đại biểu duy nhất của của cải và chỉ có hoạt động ngoại thương mới là nguồn gốc thật sự của của cải: “Nội thương là một hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại thương dẫn của cải qua nọi thương”

Đánh giá cao vai trò của tiền tệ - Lợi nhuận thương nghiệp là KQ của sự trao đổi k ngang giá, là

sự lừa gạt giống như chiến tranh. Trao đổi phải có 1 bên thua để bên kia đc, dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác.

- Khuyến khích XK, đặc biệt là các hàng hoá có giá trị cao, hạn chế NK; dành ưu tiên cho NK nguyên liệu so vs thành phẩm.

- Khuyến khích chờ hàng bằng tàu của nước mình. - Buôn bán đc thực hiện bởi các cty độc quyền của NN.

Lý thuyết này đc vận dụng trong hoàn cảnh nào?

- Năng lực SX trong nước vượt quá mức cầu - Quốc gia gặp khó khăn trong việc cân bằng thanh toán vs nước

ngoài - Quốc gia mong muốn tích luỹ ngoại tệ dề phòng bất trắc trong

tương lai

2. “Một nước có lợi thế tuyệt đối mới có đc lợi ích trong buôn bán quốc tế” Đ/S?

- Sai. - Một quốc gia có thể có lợi thế trong việc SX ra hầu hết các SP hay một

QG k có SP nào có lợi thế tuyệt đối để SX.

- Nếu căn cứ vào lợi thế tuyệt đối thì chỉ giải thik đc 1 phần nhỏ TMQT hiện nay. Nó giải thik đc qhe TM giữa các nc đang phát triển vs các nc phát triển nhưng lại k giải thik đc qhe TM giữa các nc phát triển vs nhau (mà qhe này chiếm phần lớn trong TMQT)

- Lợi thế so sánh là đk cần và đủ để dẫn đến lợi ích TM.

3. Lấy VD c/m: “Lợi thế tuyệt đối nếu thiếu lợi thế so sánh thì k thể có lợi ích TM”?

Page 2: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

2

A: Lượng lúa gạo và vải vóc có thể được sản xuất với một đơn vị nguồn lực ở Việt Nam và Hàn Quốc

Lúa gạo (tạ) Vải vóc (m2)

Việt Nam

Hàn Quốc

5

9

4

10

HQ có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng nhưng VN sản suất gạo rẻ hơn tương đối so với HQ, còn HQ sản xuất vải vóc rẻ hơn tương đối so với VN

VN có lợi thế so sánh về gạo còn HQ có lợi thế so sánh về vải vóc

B: Thay đổi do chuyên môn hoá

Lúa gạo (tạ) Vải vóc (m2)

VN +10 -8

HQ -9 +10

Tổng số +1 +2 Chuyên môn hoá và TMQT như vậy đem lại lợi ích cho 2 quốc gia đpcm

4. Lợi thế so sánh do đâu mà có? LTSS xuất phát từ hiệu quả SX tương đối.

Lợi thế so sánh có thể thay đổi đc k? Nếu có thì thay đổi theo hướng nào? LTSS có thể thay đổi rất nhanh chóng vì nó phụ thuộc vào 4 yếu tố thường xuyên thay đổi:

RCA = (EXA/EA):(EXW/EW) EXA : kim ngạch XK SP X của nc A

EA : tổng kim ngạch XK của nc A EXW : kim ngạch XK SP X của toàn thế giới

EW : tổng kim ngạch XK của toàn thế giới

Page 3: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

3

Khi thị trường xuất khẩu được mở rộng, cơ hội để tăng lợi thế so sánh của mặt hàng xuất hiện. Do đó, toàn cầu hoá thị trường tạo cơ hội rất lớn cho để gia tăng lợi thế so sánh của các mặt hàng khi thực hiện được việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Những mặt hàng có thương hiệu mạnh, phù hợp vs thị trg nc ngoài, có khả năng cạnh tranh cao, có khả năng tăng nhanh sản lượng và kim ngạch XK và theo đó LTSS sẽ có xu hướng đc cải thiện. 5. Những đóng góp của các lý thuyết cổ điển về TMQT trong việc giải thik nguồn gốc lợi ích của NT?

- Cắt đứt hẳn những truyền thống chủ yếu thời trung cổ, trc hết là truyền thống tự nhiên và những lời giáo huẩn, luân lý đc trích dẫn trong Kinh thánh.

- Là cơ sở để các quốc gia định hướng chuyên môn hoá và trao đổi các mặt hàng

- Giải thik nguyên nhân các nước tham gia vào TMQT và cái gì quyết định chủng loại hàng hoá XNK.

6. Mặt hạn chế của lý thuyết cổ điển về TMQT a/ Trọng thương:

- Ít tính lý luận, thường đc nêu lên dưới hình thức những lời khuyên thực tiễn về CSTM.

- Thường mang nặng tính kinh nghiệm.

- Coi vàng bạc như là hình thức của cải duy nhất của các quốc gia, gắn mức cung tiền tệ so vs sự thịnh vượng của quốc gia, coi thương mại là 1 trò chơi có tổng lợi ích bằng 0 là sai lầm.

- Chưa giải thik đc cơ cấu hàng hoá trong TMQT, chưa thấy đc tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyê môn hoá SX và trao đổi, chưa nhận thức đc rằng các KL của họ chỉ đúng trong 1 số trg hợp nhất định chứ k phải cho mọi trg hợp.

b/ Lợi thế tuyệt đối

K giải thik đc trg hợp tại sao thg mại vẫn có thể diễn ra khi 1 quốc gia có lợi thế tuyệt đối (or bất lợi tuyệt đối) về tất cả các mặt hàng.

c/ Lợi thế so sánh

Dự đoán 1 mức độ chuyên môn hoá hoàn toàn, nghĩa là mỗi nc sẽ tập trung vào 1 mặt hàng mà mình có lợi thế. Nhưng thực tế,

Page 4: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

4

mỗi nc SX nhiều mặt hàng, trong đó có cả những mặt hàng cạnh tranh vs hàng NK.

7. ND cơ bản của lý thuyết vòng đời quốc tế của SP

- Thực chất là sự mở rộng lý thuyết k/c công nghệ

- Khi SP mới đc giới thiệu (tại t0): SX và tiêu thụ còn mang tính chưa chắc chắn và phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp nhân công lành nghề và k/c gần gũi vs thị trg -> SP đc SX vs chi phí cao và XK (tại t1) bởi các nc lớn và giàu có (như Mỹ)

- Khi SP trở nên chín muồi, công nghệ SX dần trở nên chuẩn hoá, đc phát triển rộng rãi: Thị trg tiêu thụ mở rộng tạo đk cho việc tổ chức SX trên quy mô lớn vs chi phí thấp -> Các quốc gia dồi dào tg đối về vốn bắt chước công nghệ SX -> lợi thế so sánh chuyển từ nc phát minh sang các nc này -> Nc phát minh trở thành nc NK (tại t3)

- Khi công nghệ trở nên hoàn toàn chuẩn hoá, quá trĩnh có thể chia ra thành nhiều công đoạn khác nhau và tg đối đơn giản -> lợi thế so sánh chuyển tới các nc đang phát triển, nơi có lực lượng lđ dồi dào và mức lg thấp -> những nc này trở thành nc xk ròng (tại t4)

8. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia Lợi thế cạnh tranh quốc gia đc thể hiện ở sự liên kết của 4 nhóm yếu tố -> mô hình kim cương. Các yếu tố (1), (2), (3), (4) tác động qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnh tranh quốc gia. Ngoài ra còn 2 yếu tố khác là chinh sách của CP và cơ hội có thể tác động đến 4 yếu tố cơ bản trên.

Page 5: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

5

26

Chiến lược, cơ cấu, và môi trg cạnh tranh

của các ngành(4)

Chiến lược, cơ cấu, và môi trg cạnh tranh

của các ngành(4)

Điều kiện các yếu tốsản xuất

(1)

Điều kiện các yếu tốsản xuất

(1)

Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có

liên quan (3)

Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có

liên quan (3)

Điều kiện về cầu(2)

Điều kiện về cầu(2)

Chính phủ

Cơ hội

9. Trình bày những lợi ích mà NT mang lại a/ Với quốc gia

- Dẫn tới sự tăng lên của những loại hàng hoá có thể tiêu dùng đc trong nền KT bằng 2 cách:

o Cho phép khối lượng hàng TD # vs số hàng SX ra. o Cho phép 1 sự thay đổi có lợi ích phù hợp vs các đặc

điểm của SX. - Đa dạng hoá SP (nhằm phân tán rủi ro) - Đạt đc hiệu quả KT nhờ quy mô (lợi ích hiệu quả tử việc tăng quy mô) - Lợi ích thúc đẩy cạnh tranh (giảm nguồn lợi thị trg của các cty trong nc) - Hợp lý hoá SX, phân phối (loại bỏ các cty kém hiệu quả) - Tăng tốc độ, phong phú về SP có lợi cho ng TD & SX

b/ Với các doanh nghiệp

- Động lực XK của DN: o Sử dụng khả năng dư thừa o Giảm chi phí o Lợi ích nhiều hơn o Phân tán các rủi ro o Cơ hội NK

Page 6: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

6

- Động lực NK: có đc nguồn cung cấp rẻ, có thêm nhiều mặt hàng, giảm rủi ro

10. Lợi ích do NT mang lại bắt nguồn từ đâu?

Nghiên cứu nguồn gốc của NT để trả lời 2 câu hỏi: o Tại sao các nc tham gia vào TMQT o Cái j quyết định chủng loại hàng hoá XNK

- Sự khác nhau giữa các vùng trên TG về khí hậu, đk tự nhiên và các nguồn lực # sự xuất hiện lợi thế so sánh, buộc các quốc gia phải chuyên môn hoá và coi NT như 1 phương pháp SX gián tiếp

- Sự giảm chi phí SX của 1 nước do tiến hành chuyên môn hoá Trc kia, nguồn gốc 1 quan trọng hơn nhưng hiện nay nguồn gốc 2 quan trọng hơn.

11. Đặc điểm của NT trong 1 nền KT mở có quy mô nhỏ Hầu như k ảnh hưởng j tới giá cả TG và phải chấp nhận giá cả thị trg TG, khả năng cung cấp hàng hoá ra thị trg TG và NK hàng hoá cần thiết là k đáng kể.

Nếu mọi yếu tố # cân bằng, thì sự thay đổi về cung và cầu sẽ dẫn tới sự thay đổi về số hàng XK và NK hơn là thay đổi về giá trong nc: Nếu ở mặt bằng giá qte, lượng hàng cầu vượt quá lượng hàng cung trong nc, loại hàng đó sẽ đc NK; nếu lượng hàng cung vượt quá lượng hàng cầu trong nc ở mức giá này hàng đó sẽ đc XK.

12. Tại sao các DN tham gia hoạt động TMQT? - Động lực XK của DN:

o Sử dụng khả năng dư thừa o Giảm chi phí o Lợi ích nhiều hơn o Phân tán các rủi ro o Cơ hội NK

- Động lực NK: có đc nguồn cung cấp rẻ, có thêm nhiều mặt hàng, giảm rủi ro

Ch­¬ng 3 1. Phân biệt chức năng của NT vs tư cách là 1 ngành KT vs tư cách là 1 khâu của quá trình tái SX XH Chức năng của NT mang tính khách quan: NT thực hiện chức năng lưu thông hh giữa trong nước vs nước ngoài.

Page 7: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

7

1 ngành KT 1 khâu của quá trình tái SX XH

Tổ chức chủ yếu quá trình lưu thông hh vs bên ngoài, thông qua mua bán để nối liền 1 cách hữu cơ theo kế hoạch giữa thị trg trong nc vs thị trg nc ngoài, thoả mãn nhu cầu SX của nd về hh theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm và time phù hợp vs chi phí ít nhất

- Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nc

- Chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng SP XH và thu nhập quốc dân đc SX trong nc và thích ứng chúng vs nhu cầu của tiêu dùng và tích luỹ

- Góp phần nâng cao hiệu quả của nền KT bằng việc tạo môi trg thuận lợi cho SX, KD

2. Những căn cứ để xác định n/v của NT - Chức năng của NT: Chức năng lưu thông đối ngoại -> n/v của NT

phải xoay quanh việc phục vụ cho yêu cầu phát triển KT trong nc.

- Đặc điểm KT-XH cơ bản của nc ta: +) Đặc điểm chung: o Nc ta đang trong quá trình từ 1 nền SX nhỏ phổ biến đi

lên CNXH -> khó khăn trong tham gia phân công lđ qte, ảnh hưởng đến cung, cầu hh + tính cấp thiết, tất yếu của mở rộng NT và tham gia thị trg TG để tạo tiền đề cho phát triển SX hh ở nc ta

o 1 nền KT có nhiều thành phàn tham gia (quốc doanh, tư nhân…) và hợp tác giữa các thành phần đó -> sự cạnh tranh + hợp tác trên thị trg trong và ngoài nc -> đòi hỏi có hình thức tổ chức quản lý và chính sách phfu hợp vs sự phát triển của các mối qhe đó

+) Đặc điểm KT – XH: Thành tựu:

o Nền KT đạt tốc độc tăng trg khá cao, năm sau cao hơn năm trc o Cơ cấu KT đã có bc chuyển dịch theo hg CNH, HĐH o Huy động nguồn lực, nhất là nguồn lực trong dân tăng nhanh o KT vĩ mô cơ bản ổn định, các cân đối KT chủ yếu cơ bản đáp ứng

đc yêu cầu tăng trg của nền KT o Hoạt động ngoại giao, KTĐN, hội nhập KTQT có bc tiến quan trọng o Chất lg nguồn nhân lực có bc chuyển biến; KHCN có tiến bộ o Lĩnh vực VH-XH, nhất là xoá đói giảm nghèo o Chính trị - XH ổn định, quốc phòng – an ninh đc củng cố

Yếu kém:

Page 8: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

8

o Nhịp độ tăng trg KT còn dưới mức khả năng phát triển của đất nc; chất lượng phát triển còn thấp; năng lực cạnh tranh của nền KT còn yếu

o Chuyển dịch cơ cấu KT chưa đồng đều và chưa phát huy thế mạnh trong từng ngành, từng vùng, từng SP. Cơ cấu DV chưa có sự chuyển dịch đáng kể, tốc độ tăng trg chưa cao.

o Thể chế KT thị trg định hướng XHCN chưa đc cụ thể hoá và hoàn thiện.

o Một số cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc o Hội nhập KTQT và hoạt động KTĐN còn nhiều hạn chế o Cơ chế, chính sách về VH, XH chậm đc cụ thể hoá, nhiều vđ XH

bức xúc chậm đc khắc phụ và đẩy lùi.

- Bối cảnh qte: o CM KHCN, đặc biệt là CNTT tiếp tục phát triển nhảy vọt,

thúc đẩy sự hình thành nền KT tri thức và làm biến đổi sâu sắc các lĩnh vẹc của đời sống XH.

o Toàn cầu hoá KT là xu thế khách quan, ngày càng lôi cuốn thêm nhiều nc và mở rộng ra hầu hết các lĩnh vực, làm tăng sức ép cạnh tranh và tác động qua lại giữa các nền KT.

o Hội nhập vào KT khu vực và TG là cần thiết tất yếu đối vs mọi quốc gia trong đó có VN nếu như k muốn bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển

o Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục là khu vực phát triển năng động, trong đó TrQ có vai trò ngày càng lớn.

o Xu hướng tự do hoá TM song phương và khu vực đang diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là ở khu vực CA-TBD.

- Nhiệm vụ, mục tiêu trong thời kỳ kế hoạch: Mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2011-2015 mà ĐH ĐCSVN lần thứ XI xác định là: “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.” 3. Các nhiệm vụ của hđ NT VN hiện nay: - Nâng cao hiệu quả KD, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá đất

nc. o Tính toán kỹ lỗ lãi, giảm chi phí, nâng cao chấp lượng SP, thay đổi

cơ chế quản lý KT trong nc, tháo gỡ những ràng buộc, cản trở hđ

Page 9: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

9

NT nói riêng, hoạt động KD trog cơ chế thị trg nói chung -> KD hiệu quả

o Tìm kiếm những đầu vào mới cho công nghiệp và tiêu thụ những SP của công nghiệp làm ra.

o NT đc sử dụng như 1 công cụ thúc đẩy quá trình liên kết KT ở trong nưc và giữa trong nc vs nc ngoài.

- Góp phần giải quyết những vđ KT-XH quan trọng của đất nc: vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả -> tạo cho nc mình 1 lợi thế so sánh trong phân công lđ qte

- Đảm bảo sự thống nhất giữa KT và chính trị trong hđ NT: hợp tác làm ăn cùng có lợi vs nc ngoài, chính sách và các hđ NT trong thực tiễn phải vận động cùng chiều vs chính sách đối ngoại của NN VN.

4. NT đóng góp ntn trong vđ giải quyết vốn và CN trong quá trình phát triển KT I.2.2.b trang 101 -> 106

Câu 13 tập đề foto - Vốn: “Xem xét…CNH” - CN: “Ngoài việc khuyến khích…phát triển CN” 5. NT đóng góp ntn trong vđ giải quyết việc làm và sử dụng tài nguyên có hiệu quả trong quá trình phát triển KT? I.2.2.b trang 101 -> 106

Câu 13 tập đề foto - Việc làm: ”Ở nc ta... hiện nay “ + “Mối qhe…chậm lại” - Tài nguyên: “Trong đk KT… chế biến” 6. NT đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả KT thúc đẩy quá trình CNH đất nc ntn? I.2.2.a trang 100 -> 101

- Tính toán kỹ lỗ lãi, giảm chi phí, nâng cao chấp lượng SP, thay đổi cơ chế quản lý KT trong nc, tháo gỡ những ràng buộc, cản trở hđ NT nói riêng, hoạt động KD trog cơ chế thị trg nói chung -> KD hiệu quả

- Tìm kiếm những đầu vào mới cho công nghiệp và tiêu thụ những SP của công nghiệp làm ra.

- NT đc sử dụng như 1 công cụ thúc đẩy quá trình liên kết KT ở trong nc và giữa trong nc vs nc ngoài.

Page 10: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

10

7. “Tính chính trị” trong hđ NT có nghĩa là gì? - Là sự tính toán 1 cách toàn diện các yếu tố đã hình thành và xu

hướng phát triển nền KT nc ta, tình hình chính trị trong nc và qte, sự tiến bộ KHKT, tình hình KT và thị trg hh TG, các chính sách KT và CSTM của các bạn hàng.

- Là tuân theo sự quản lý thống nhất của NN về các hđ NT. Tại sao phải đảm bảo sự thống nhất giữa KT và chính trị trong hđ NT? - TG và nền KT TG là 1 thể thống nhất, trong đó các QG giàu và

nghèo phải dựa vào nhau để phát triển cả về chtr lẫn KT - Đối vs 1 QG:

o Sự phát triển KT, sức mạnh KT là vđ cốt lõi của sự vận động về chtr, an ninh quốc gia. Phát triển KT, ổn định và cải thiện đời sống nd là đk quan trọng nhất của ổn định chtr.

o Ổn định chtr là 1 đk để buôn bán hợp tác đầu tư. đpcm. 8. Nói rằng: “K có NT thì k tồn tại các qhe KTĐN” có đúng k? Sai. KTĐN chủ yếu bao gồm các hoạt động ngoại thương (xuất – nhập khẩu), hợp tác quốc tế về đầu tư và lao động, du lịch quốc tế và các dịch vụ thu ngoại tệ khác. 9. Mối qhe giữa phát triển KT trong nc và mở rộng qhe KT vs bên ngoài? NT có qhe qua lại rất mật thiết vs các lĩnh vực của nền KTQD. - NT & SX: NT ra đời là KQ của SX phát triển, đồng thời NT lại là

1 tiền đề cho sự phát triển của SX. - NT & TD:

o NT NK những TLSX cần thiết để phục vụ cho việc SX hh TD trong nc

o NT trực tiếp NK hh TD mà trong nc chưa SX đc hoặc SX chưa đủ.

o Các mối qhe còn có thể phát triển 1 cách gián tiếp thông qua nhu cầu về các hàng TD tg ứng vs thu nhập hiện có.

- NT vs việc thu hút vốn đầu tư nc ngoài & đầu tư ra nc ngoài: o Thu hút vốn đầu tư nc ngoài có thể dẫn đến hạn chế or

thúc đẩy NT.

Page 11: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

11

o Đầu tư ra nc ngoài để thực hiện 2 mục đích: mở rộng thị trg bằng cách bán hàng ở nc ngoài & đạt đc việc cung cấp các nguồn lực.

10. Nói “SX quyết định sự phát triển của NT” có đúng k? Giải thik mối qhe này trong đk nc ta? - Đúng. - Câu 15 tập đề foto 11. NT có tác động đến việc mở rộng khả năng TD nội địa ntn? II.2 trang 112

Câu 16 tập đề foto 12. Mối qhe giữa NT và thu hút vốn đầu tư nc ngoài? II.3 trang 114

Câu 17 tập đề foto

Ch­¬ng 4 1 + 2 + 5. Hiệu quả KT NT là j? Quan niệm phổ biến cho rằng, ở dạng khái quát nhất, hiệu quả KT NT là KQ của quá trình SX trong nc, nó đc biểu hiệu ở mối tg quan giữa KQ thu đc và chi phí bỏ ra. Trong thực tiễn cũng có ng cho rằng hiệu quả KT NT thực chất là lợi nhuận và đa dạng giá trị sử dụng. Xét về mặt lý luận, ND cơ bản của hiệu quả KT NT là góp phần thúc đẩy tăng nhanh năng suất lđ XH, nghĩa là sự tiết kiệm lđ XH và tăng thu nhập quốc dân có thể sử dụng, qua đó tạo thêm nguồn tích luỹ cho SX và nâng cao mức sống ở trong nc. Cách tính hiệu quả về mặt tài chính của XK +NK? VD? Hiệu quả tài chính là hiệu quả KT đc biểu hiện thông qua đồng tiền. Muốn tính chính xác hiệu quả tài chính của hđ XNK, phải tính đủ những chi phí tạo nên CPXK và CPNK .

a/ Đánh giá các tỷ lệ sinh lời Tỷ suất ngoại tệ XK là đại lượng so sánh giữa khoản thu ngoại tệ do XK (DTXK) đem lại vs số chi phí bản tệ phải chi ra (CPXK) để có

Page 12: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

12

đc số ngoại tệ đó. Nếu đặt ký hiệu RXK cho tỷ suất ngoại tệ XK ta có :

( )

( )XK

XK

XK

DT baèng ngoaïi teäR

CP baèngnoäi teä

VD : Cty XNK C trong năm 2005 tổng doanh thu XK thu đc là 8.95 triệu USD. Tổng chi phí đầu vào liên quan đến mua bán số SP XK trên đây là 104.74 triệu VNĐ Tỷ suất ngoại tệ của việc XK là :

8.95 1

104.74 11.702XK

trieäuUSD USDR

trieäuVNÑ VNÑ

Để có đc 1 USD khi XK, cty đã phải chi ra 11.702 VNĐ. Tỷ suất ngoại tệ NK là đại lượng so sánh giữa khoản thu (tính bằng bản tệ) do NK (DTNK) đem lại vs số chi phí đầu vào (tính bằng ngoại tệ) đã phải bỏ ra để mua bán hàng NK (CPNK). Nếu đặt ký hiệu RNK cho tỷ suất ngoại tệ NK ta có :

( )

( )NK

NK

NK

DT baèng noäi teäR

CP baèngngoaïi teä

b/ Lợi nhuận & tỷ suất lợi nhuận - Ở dạng số tuyệt đối -> thể hiện bằng lợi nhuận :

P = D – CP P : tổng lợi nhuận thu đc

D : doanh thu tiêu thụ SP (hoặc thực hiện DV) CP : chi phí phải bỏ ra trong quá trình SX, KD (giá thành của SP,

thuế các loại...) - Ở dạng tương đối -> thể hiện bằng tỷ suất lợi nhuận :

o Theo giá thành -> phản ánh mức lợi nhuận thu đc từ 1 đv chi phí cho hđ XK, NK (hiệu quả của 1 đv CP)

Z

PP

Z

Pz : tỷ suất lợi nhuận theo giá thành Z : giá thành của SP

o Theo vốn KD (hệ số sinh lời của vốn) -> phản ánh mức lợi nhuận thu đc từ 1 đv vốn KD (hiệu quả sử dụng vốn KD)

Page 13: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

13

v

PP

Vcd Vld

Pv : tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn Vcd : giá trị còn lại bình quân của tài sản cố định trong kỳ

Vld : số dư vốn lưu động bình quan trong kỳ o Theo doanh thu -> phản ánh mức lợi nhuận thu đc từ 1 đv

doanh thu tiêu thụ SP XK or NK

dt

PP

D

Pdt : tỷ suất lợi nhuận tính theo doanh thu D : doanh thu từ tiêu thụ SP

3. Phân biệt lợi nhuận tài chính và lợi nhuận KT

Lợi nhuận tài chính Lợi nhuận KT Để tính đc lợi nhuận KD – chỉ tiêu quan trọng nhất của hiệu quả tài chính, ng ta sử dụng số liệu do hạch toán kế toán cung cấp

Để tính toán hiệu quả KT thực thụ của các hđ NT, cũng như của DN cần phải tính

Lợi nhuận tài chính = Tổng doanh thu – Tổng chi phí tài

chính

Lợi nhuận KT = Tổng doanh thu – Tổng chi phí KT

hay Lợi nhuận KT = Lợi nhuận kế toán – Chi phí cơ hội và các

chi phí khác

Tổng chi phí tài chính : số tiền DN đã bỏ ra SX or mua hàng và tiêu thụ + thuế

Chi phí KT : giá trị của toàn bộ các nguồn tài nguyên trong KD đẻ SX, cung ứng, tiêu thụ hh, DV.

4. Mối qhe giữa hiệu quả KT cá biệt vs hiệu quả KT-XH của hiệu quả KT NT ? - Hiệu quả KT cá biệt là hiệu quả KT thu đc từ hoạt động NT của từng DN,

của từng thương vụ, mặt hàng XK, NK. Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là doanh lợi mà mỗi DN đạt đc.

- Hiệu quả KT-XH mà NT đem lại cho nền KTQD là sự đóng góp của hđ NT vào việc phát triển XS, đổi mới cơ cấu KT, tăng năng suất lđ XH, tích luỹ

Page 14: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

14

ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nd.

- Hiệu quả KT cá biệt và hiệu quả KT-XH có mối qhe nhân quả và tác động qua lại vs nhau.

o Hiệu quả KTQD chỉ có thể đạt đc trên cơ sở hđ có hiệu quả của các DN NT.

o Hiệu quả KT-XH là tiền đề và đk cho DN KD có hiệu quả. - Để DN quan tâm đến hiệu quả KT-XH chung của nền KTQD,

NN cần có các chính sách đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích của DN & cá nhân ng lđ.

6. Sự giống và khác nhau giữa hiệu quả KT & hiệu quả KT-XH của hđ NT? VD?

Hiệu quả KT Hiệu quả KT-XH Là 1 dạng hiệu quả KT NT, là cơ sở XĐ các chỉ tiêu và mức hiệu quả và XĐ những biện pháp nâng cao hiệu quả KT NT

Hiệu quả KT cá biệt là hiệu quả KT thu đc từ hoạt động NT của từng DN, của từng thương vụ, mặt hàng XK, NK. Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là doanh lợi mà mỗi DN đạt đc.

Hiệu quả KT-XH mà NT đem lại cho nền KTQD là sự đóng góp của hđ NT vào việc phát triển XS, đổi mới cơ cấu KT, tăng năng suất lđ XH, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nd.

VD: (Short time) DN XNK bị lỗ nhưng nền KT vẫn thu đc hiệu quả. 7. Phương pháp XĐ 1 số chỉ tiêu hiệu quả KT-XH của hđ NT ? a/ XĐ giá trị hh gia tăng Giá trị hh (giá trị gia tăng) của 1 hđ KD gồm: giá trị gia tăng trực tiếp & giá trị gia tăng gián tiếp. Giá trị gia tăng trực tiếp: giá trị do chính hđ KD đó tạo nên. Giá trị gia tăng gián tiếp: những giá trị gia tăng thu đc từ các hđ KD # or hđ KT # do ảnh hưởng lan truyền mà hđ KD NT đang xem xét sinh ra.

Giá trị hh gia tăng = lãi ròng + lương + thuế - trợ gía, bù giá trực tiếp

Giá trị gia tăng đc XĐ cho từng năm or từng thời kỳ.

b/ Hiệu quả KT của vốn:

Page 15: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

15

Giaùtrògia taêngHv

Voán kinh doanh bìnhquaân trongnaêm

Hv: chỉ tiêu hiệu quả KT của vốn thể hiện lượng giá trị gia tăng tính trên 1 đồng vốn chỉ tiêu này dùng để so sánh hiệu quả KT của các phương án or của thời kỳ KD, đầu tư c/ Tăng thu & tiết kiệm ngoại tệ

- Tăng thu ngoại tệ: Tăng thu ngoại tệ = Thu ngoại tệ do XK = Chi phí ngoại tệ cho

NK

- Tiết kiệm ngoại tệ Việc tính toán dựa trên giả thiết: + DN use SP trong nc thay cho NK để SX hh đáp ứng nhu cầu trong nc, or để XK. + SP nào k thể SX trong nc đc or SX k có hiệu quả mới NK.

Tiết kiệm ngoại tệ = Chi phí ngoại tệ nếu NK – Chi phí ngoại tệ cần NK

- Tỉ giá hối đoái thực tế của phương án: để đánh giá mức độ tiết

kiệm or tăng thu ngoại tế.

HcRt

Ht

Rt: tỷ giá thực tế của p/a Hc: hiện giá chi phí của p/a tính bằng ngoại tệ

Ht: hiện giá tăng thu ngoại tệ, tính bằng ngoại tệ so sánh

d/ Mức đóng góp cho ngân sách NN

Möùcñoùnggoùp vaøo ngaânsaùchTyû leä

Toångvoán bình quaân

e/ Các chỉ tiêu #: - Thu hút vốn lđ mới vào hđ SX KD XNK - Góp phần phát triển KT địa phương & các ngành # - Thoả mãn nhu cầu của nd - Ảnh hưởng của p/a KD đến môi trg - …

Ch­¬ng 5 + 6

Có thể bỏ nhưng phải nắm vững đc hđ NT trong những năm gần đây: quy mô, tăng trưởng kim ngạch, cơ cấu mặt hàng, cơ cấu thị trg, các chủ trg định hướng lớn đối vs hđ NT

Page 16: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

16

Ch­¬ng 7

1 + 3 + 4. Các chiến lc phát triển NT chủ yếu? Ưu, nhc điểm của các chiến lc trong thực tiễn?

- Chiến lc XK SP thô: ND:

o Trình độ sx thấp, tích lũy nội bộ kém o Các nước đang PT, sau CTTG II o Dựa vào tài nguyên sẵn có SX, XK tạo tích lũy ban

đầu o Thu hút FDI khai thác, thăm dò, chế biến o Mở cửa thị trường vừa phải

Ưu điểm:

o Tạo tích lũy ban đầu: FDI, XK o XD một số ngành CN thăm dò, khai thác, chế biến o KT phát triển theo chiều rộng o Giải quyết công ăn việc làm o Tạo đội ngũ CN lành nghề

Nhc điểm: o Cung – cầu không ổn định: cầu tăng chậm o Giá sp thô giảm, giá trị gia tăng thấp o Thu nhập không ổn định o KT phát triển chậm o Cán cân TM thâm hụt o Cần nhiều năng lượng o Môi trường

- Chiến lc SX thay thế NK ND:

o Đầu tiên ở Mỹ La tinh châu Á, châu Phi -> thập kỷ 60 trở thành chiến lc phát triển KT chủ đạo

o XĐ số lg và chủng loại hh phải NK trong 1 năm o Lập p/a để tổ chức SX đáp ứng đại bộ phận nhu cầu về

hh và DV cho thị trg nội địa o Đảm bảo cho các nhà SX trog nc có thể làm chủ đc kỹ

thuật SX or các nhà đầu tư nc ngoài cung cấp CN, vốn & quản lý hướng vào việc cung cấp cho thị trg nội địa là chính

Page 17: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

17

o Lập các hàng rào bảo hộ để hỗ trợ cho SX trong nc, nhằm khuyến khích các nhà đầu tư trong những ngành CN là mục tiêu phát triển

Các biện pháp thay thế: thuế quan bảo hộ, hạn ngạch NK, tỷ giá cao quá mức.

Ưu điểm: o Đem lại sự mở mang nhất định các cơ sở SX o Kinh tế phát triển cân đối, rộng o Tạo công ăn việc làm o Hạn chế tác động từ bên ngoài

Nhc điểm: o Không coi trọng NT & QHKTĐN khác o KT phát triển chậm, bất ổn định, nguy cơ tụt hậu cao o Thâm hụt cán cân TM thiếu ngoại tệ o Cạnh tranh yếu kém năng động

- Chiến lc SX hướng về XK: ND:

o Use rộng rãi ở Mỹ Latinh từ 1950s -> Đông Bắc & Đông Nam Á từ 1960s -> Đông Nam Á, điển hình là thành công của 4 “con rồng” châu Á

o Khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước khả năng CT XK cao

o Khuyến khích mở rộng XK o Nâng đỡ, hỗ trợ SX hàng XK o Tạo môi trường đầu tư thuận lợi o Mở cửa thị trường

Ưu điểm: o Nền KT nhiều nc đang phát triển đạt tốc độ tăng trg cao,

1 số ngành CN (chủ yếu là ác ngành chế biến XK) đạt trình độ kỹ thuật tiên tiến, có khả năng cạnh tranh trên thị trg TG. NT trở thành “đầu tầu” của nền KT

o Tận dụng đc những lợi thế từ thị trg TG về vốn, CN & kinh nghiệm từ quản lý từ những nc tiên tiến.

Nhc điểm: o Do tập trung hết khả năng cho XK và các ngành có liên quan nên

mất cân đối trầm trọng giữa các ngành XK & k XK o Do ít chú ý tới các ngành CN thiết yếu nhất -> nền KT đã gắn

chặt vào thị trg bên ngoài & dễ bị tác động bởi những sự biến đổi thăng trầm của thị trg các nc lớn.

Page 18: Chính sách thương mại quốc tế

Toru Yukiyo

Toru Yukiyo

18

5. Căn cứ chọn lựa chiến lc phát triển NT? - Căn cứ vào nguồn lực -> dựa vào nội lực or ngoại lực or both - Căn cứ vào mô hình cơ cấu KT -> chiến lc lựa chọn các ngành then

chốt; chiến lc phát triển ngành mang lại hiệu quả nhanh nhất, nhiều nhất; chiến lc thay thế NK; chiến lc howngs về XK; chiến lc phát triển tỏng hợp và cân đối (phát triển toàn diện); chiến lc hỗn hợp…

- Chế độ chính trị - XH & con đg phát triển - HCLS & trình độ phát triển ở từng giai đoạn của đất nc, gắn vs

các yêu cầu thực hiện các n/v đặt ra trong giai đoạn đó Khi mở rộng buôn bán vs nc ngoài cần quán triệt những quan điểm j?

- Mở rộng hđ NT -> “dân giàu, nc mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” trên nền tảng: giữ vững độc lập chủ quyền & an ninh quốc gia, đảm bảo sự phát triển của đất nc theo định hướng XHCN, mở rộng qhe KT trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, k can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

- Khắc phục tính chất khép kín của nền KT, chru động hội nhập KT qte, thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá qhe TM

- Mở rộng sự tham gia của các DN thuộc mọi thành phần KT vào hđ NT dưới sự quản lý thống nhất của NN

- Coi trọng hiệu quả KT-XH trong hđ NT Vì sao? II.3 trang 255

BONUS: CHIẾN LC PHÁT TRIỂN KT-XH 2011-2020 http://www.baoninhthuan.com.vn/news/10931p1c24/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-2011-2020.htm