13

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

  • Upload
    damia

  • View
    109

  • Download
    7

Embed Size (px)

DESCRIPTION

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ. MÔN HOÁ HỌC LỚP 12. GV: LÊ THỊ BÍCH SEN. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Thế điện cực chuẩn của kim loại là gì? Xác định E º Mg 2+ /Mg . Biết E 0 Pin (Mg – H ) là 2,37 V ?. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Page 2: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

KIỂM TRA BÀI CŨ

- Thế điện cực chuẩn của kim loại là gì? - Xác định Eº

Mg2+

/Mg.Biết E0 Pin (Mg – H ) là 2,37 V ?

2

Page 3: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

TIẾT 36: BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3)

I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ:II. PIN ĐIỆN HOÁ:III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:

- Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn.

Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là gì?

Theo chiều từ trái sang phải: Tính oxi hóa của ion kim loại và tính khử của kim loại biến đổi như thế nào?

Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg 2+ Ag+ Pd 2+ Au3+

Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pd Au -3,01 -2,93 -2,90 -2,87 -2,70 -2,37 -1,66 -1,18 -0,76 -0,74 -0,44 -0,26 -0,14 -0,13 0,00+0,34+0,77+0,79+0,80+0,99+1,50

+Tính oxi hóa của ion kim loại càng tăng. +Tính khử của kim loại càng giảm.

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần

Tính khử của kim loại giảm dần

So sánh sự giống và khác nhau giữa dãy điện hóa của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại?

Theo chiều E0Mn+/M tăng:

Page 4: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

TIẾT 36:BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3)

I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ:II. PIN ĐIỆN HOÁ:III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:

1.So sánh tính oxi hóa–khử:

Thế điện cực chuẩn E0 M

n+/ M càng lớn thì:

+ Tính oxi hoá của cation Mn+càng mạnh. + Tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại.

Dựa vào yếu tố nào để so sánh tính oxh – khử của các cặp oxh – khử với nhau?

BT 1: Tính oxi hóa của ion KL nào mạnh nhất, tính khử của KL nào mạnh nhất ? biết :Eº

Mg2+

/Mg = -2,37V; EºAl

3+/Al= -1,66V;

Eº Cu

2+ /Cu = 0,34V Hãy rút ra quy luật so sánh

tính oxi hóa – khử khi dựa vào thế điện cực chuẩn?

- Dựa vào thế điện cực chuẩn của cặp oxh – khử để so sánh. Đáp án BT1:

- Tính OXH mạnh nhất:Cu 2+

- Tính khử mạnh nhất: Mg

V. Ý NGHĨA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:

Page 5: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

TIẾT 36:BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3)

I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ:II. PIN ĐIỆN HOÁ:III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:1. So sánh tính oxi hóa–khử:

2. Xác định chiều của pứ oxi hóa –khử:

Qui tắc Chiều của phản ứng xảy ra theo qui tắc ?

BT2: cho biết:EºAg

+/Ag = +0,80 V; Eº Cu

2+/Cu= +0,34 V

Viết ptpứ xảy ra giữa các cặp oxi hoá-khử.

2+ +Cu AgCu Ag

Chất OXH mạnh Chất OXH yếu

Chất khử yếuChất khử mạnh

Đáp án BT2:

2Ag+ + Cu Cu 2+ + 2Ag

Page 6: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

TIẾT 36:BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3)

I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ:II. PIN ĐIỆN HOÁ:III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KL:

1. So sánh tính oxi hóa–khử: 2. Xác định chiều của pứ oxi hóa – khử:

3.Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa:

Eopin = Eo

(+) – Eo (- )

Chú ý: Eopin >0

BT3: Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn–Cu, biết:

E0 Cu

2+/Cu = +0,34 V ; Eº

Zn2+

/Zn = - 0,76V

Nhắc lại công thức tính suất điện động và suất điện động chuẩn của pin điện hóa.

Đáp án BT3:E0

pin = E0 Cu

2+/Cu - Eº Zn

2+/Zn

= 0,34 – (–0,76) = 1,10V

Page 7: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

TIẾT 36:BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3)

I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ:II. PIN ĐIỆN HOÁ:III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KL:

1. So sánh tính oxi hóa–khử: 2. Xác định chiều của pứ oxi hóa – khử: 3. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa: 4. Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxihóa–khử:

- Khi biết E0pin và thế điện cực chuẩn của

1 cặp oxi hóa–khử thì tính được thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa–khử còn lại.

BT4: Biết suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn – Ag là 1,56 V và thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Ag+/Ag là +0,80 V. Hãy xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn

V. Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:

Đáp án BT4:E0

pin = E0 Ag+

/Ag – E0 Zn2+

/Zn → E0 Zn

2+/Zn = E0 Ag

+ /Ag - E0

pin  = +0,80 – 1,56 = – 0,76 V

Page 8: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

TIẾT 36: BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3)

I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ:II. PIN ĐIỆN HOÁ:III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:

So sánh tính oxi hóa–khử. Xác định chiều của pứ oxi hóa –khử.

Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa.

Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa–khử

V.Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:

Theo chiều E0 Mn+

/ M tăng:

+Tính oxi hóa của ion kim loại càng mạnh. +Tính khử của kim loại càng yếu .

Page 9: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

Câu 1: Cho (1)E0 Fe2+

/ Fe = -0,44 V; (2) E 0 Na+

/ Na = -2,70 V;

(3)E0 Cu2+

/ Cu = +0,34 V;(4) E0 Zn2+

/ Zn = -0,76 V;

(5) E0 Fe

3+/ Fe

2+ = +0,77 V

A.1, 2, 3, 4, 5.

B.2, 1, 3, 4, 5.

C. 2, 4, 1, 3, 5.

D.5, 3, 1, 4, 2.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12345678910

Page 10: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12345678910

A. Mg2+ + 2H+

Câu 1: Cho E0 Mg

2+/ Mg = - 2, 37 V; E0 2H

+/ H = 0,00 V;

Mg + H2

B. 2H+ + Mg Mg2+ + H2

C. Mg + H2Mg2++ 2H+

D. Mg2+ + H2 Mg + 2H+

2

Page 11: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

Câu 1:Tính chất chung của Kim loại. Nguyên nhân?Câu 2:Suất điện động chuẩn của kim loại giống hay khác so với suất điện động của kim loại.

VỀ NHÀ :

- Làm bài tập: Trang 112 SGK – 12 NC- Chuẩn bị:

+ Chuẩn bị trước phần bài tập Trang 125,126 SGK 12 NC

Page 12: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Page 13: CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

BÀI TẬP:

Tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Ni2+/ Ni. Biết E0

Pin( Ni-Cu) = 0,60 V và E0 Cu 2+

/ Cu = +0,34 V.

GIẢI:

Ta có: E0 Pin( Ni-Cu) = E0 Cu

2+/ Cu - E0

Ni2+

/ Ni

E0 Ni 2+

/ Ni = E0 Cu2+

/ Cu - E0 Pin( Ni-Cu)

= 0,34 – 0,60 = -0,26 V