207
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HOÀNG NAM ỰC N N QUN TỰ VỆ IN ẮC VIỆT NA TRON THỜI K CHN CHIN TRANH PH HOI CỦA QUC 1965-1973) UẬN N TIN SĨ ỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019

ỰC 1 48 1 Ự 9Ệ I 1 ²C 9IỆ A 7521 HỜI K CH 1 CHI 1 A1H H H2 ... · ngày ra đời của lực lƣợng dân quân tự vệ DQTV) sau này. au khi chính thức đƣợc

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ HOÀNG NAM

ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC

VIỆT NA TRON THỜI K CH N CHI N TRANH

PH HO I CỦA QU C 1965-1973)

UẬN N TI N SĨ ỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2019

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ HOÀNG NAM

ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC

VIỆT NA TRON THỜI K CH N CHI N TRANH

PH HO I CỦA QU C 1965-1973)

Ngành: ịch sử Việt Nam

ã số: 92 29 013

UẬN N TI N SĨ ỊCH SỬ

N ỜI H ỚN ẪN KHOA HỌC: P S.TS. INH QUAN HẢI

HÀ NỘI - 2019

ỜI CA OAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các tài liệu,

số liệu đƣợc sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và đƣợc trích

dẫn rõ ràng theo quy định. Những kết luận của luận án chƣa đƣợc công bố

trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.

Tác giả

Ngô Hoàng Nam

ỤC ỤC Trang

Ở ẦU 1

NỘI UN

Ch ng 1: TỔN QUAN T NH H NH N HI N CỨU I N QUAN

N TÀI UẬN N 7

. . Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến đ tài luận án 7

. . Những vấn đ liên quan đến đ tài đ đƣợc các công trình nghiên cứu

giải quyết 25

.3. Những vấn đ đặt ra luận án tiếp tục giải quyết 27

Ch ng 2: ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT

NA TỪ NĂ 1965 N NĂ 1968 28

2.1. Quá trình xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 28

. . Ho t động của lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 50

Tiểu kết 70

Ch ng 3: ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT

NA TỪ NĂ 1969 N NĂ 1973 72

3.1. Kiện toàn và xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 72

3. . Lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c đẩy m nh các mặt ho t động chiến

đấu và phục vụ chiến đấu 91

Tiểu kết 112

Ch ng 4: NHẬN X T VÀ ỘT S KINH N HIỆ 114

4. . Nhận xét 114

4. . Một số kinh nghiệm 135

Tiểu kết 145

K T UẬN 146

ANH ỤC C C CÔN TR NH CỦA T C IẢ Ã CÔN CÓ

I N QUAN N TÀI UẬN N 151

TÀI IỆU THA KHẢO 152

PHỤ ỤC 170

ANH ỤC CHỮ VI T TẮT

STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt

1 ộ Tổng Tham mƣu BTTM

2 Chủ biên C.b

3 Chiến tranh phá ho i CTPH

4 Chính trị Quốc gia CTQG

5 Dân quân tự vệ DQTV

6 Khoa học X hội KHXH

7 Nhà xuất bản Nxb

8 Quân đội Nhân dân QĐND

1

Ở ẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc, dân tộc Việt Nam đ thực

hiện “cả nƣớc chung sức”, “trăm họ đ u là binh”, chính sách “ngụ binh ƣ nông” để

tổ chức lực lƣợng chống kẻ thù xâm lƣợc. Kế thừa truy n thống tổ chức lực lƣợng

đánh giặc của dân tộc, ngay từ khi ra đời Đảng đ đ ra chủ trƣơng “lập quân đội

công nông”, “vũ trang công nông”, “tổ chức đội tự vệ công nông” để đấu tranh với

kẻ thù. Trong cao trào cách m ng 1930-1931, các đội tự vệ đ đ ra đời và ngày

càng phát triển, trở thành lực lƣợng n ng cốt bảo vệ phong trào đấu tranh của qu n

ch ng và các cơ sở cách m ng. Ngày 8-3- 935, t i Đ i hội l n thứ nhất của Đảng

họp ở Ma Cao Trung Quốc đ thông qua “Nghị quyết v Đội tự vệ”, đánh dấu

ngày ra đời của lực lƣợng dân quân tự vệ DQTV) sau này. Sau khi chính thức đƣợc

thành lập, các đội tự vệ công nông, tổ du kích cứu quốc, đội du kích tập trung là

n ng cốt cùng nhân dân khởi nghĩa từng ph n, tiến tới Tổng khởi nghĩa và giành

th ng lợi trong Cách m ng tháng Tám năm 945. Trong hai cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp 945- 954 và đế quốc Mỹ xâm lƣợc 954- 975 , lực lƣợng

DQTV đ phát triển rộng kh p, luôn giữ vai tr và vị trí quan trọng cùng bộ đội chủ

lực, bộ đội địa phƣơng chiến đấu và phục vụ chiến đấu góp ph n làm nên các chiến

công, đánh th ng hai đế quốc xâm lƣợc, bảo vệ th ng lợi thành quả cách m ng.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc (1954-1975), quán triệt sâu s c

đƣờng lối chiến tranh nhân dân của Đảng, lực lƣợng DQTV đ phát huy vai tr

quan trọng, vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, kết hợp với

lực lƣợng an ninh cơ sở giữ gìn trật tự x hội, an ninh chính trị và làm n ng cốt cho

phong trào toàn dân đánh giặc t i địa phƣơng. Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh

phá ho i CTPH bằng không quân và hải quân ra mi n c 965-1973), lực lƣợng

DQTV mi n c đ vừa chiến đấu, vừa sản xuất và tích cực phục vụ chiến đấu,

phối hợp chặt ch với bộ đội địa phƣơng, bộ đội chủ lực, giữ gìn trật tự trị an, vây

b t phi công, biệt kích, gián điệp, góp ph n cùng quân và dân mi n c đánh b i hai

cuộc CTPH mi n c của đế quốc Mỹ. Giai đo n 965- 973 là giai đo n phát triển

đỉnh cao của lực lƣợng DQTV mi n c cả v tổ chức và xây dựng lực lƣợng. Lực

lƣợng DQTV mi n c đ đ t đƣợc nhi u thành tích trong ho t động chiến đấu và

phục vụ chiến đấu, đ khẳng định đƣợc vị trí, vai tr quan trọng là một bộ phận của

lực lƣợng vũ trang ba thứ quân ộ đội chủ lực, ộ đội địa phƣơng, Dân quân tự vệ

và du kích). Khẳng định vai tr và sức m nh của lực lƣợng DQTV mi n c, Chủ

2

tịch Hồ Chí Minh đ chỉ rõ: “Dân quân tự vệ và du kích là lực lƣợng của toàn dân

tộc, là một lực lƣợng vô địch, là bức tƣờng s t của Tổ quốc, vô luận kẻ địch hung

b o thế nào hễ đụng vào lực lƣợng đó, bức tƣờng đó, thì địch nào cũng phải tan r ”

[115, tr.158].

Trong thời bình, lực lƣợng DQTV vẫn giữ vị trí, vai tr quan trọng, bảo vệ

Đảng, chính quy n, tính m ng, tài sản của Nhà nƣớc và nhân dân. DQTV là lực

lƣợng n ng cốt, xung kích tham gia phát triển xây dựng kinh tế ở địa phƣơng, cơ sở

và trong các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. Đồng thời, lực lƣợng

DQTV c n góp ph n xây dựng thế trận quốc ph ng toàn dân g n chặt với thế trận

an ninh nhân dân, phối hợp với công an và các lực lƣợng khác chống l i những âm

mƣu phá ho i của kẻ thù, ph ng chống các tệ n n x hội, ph ng chống thiên tai,…

bảo đảm an toàn cho nhân dân.

Nghiên cứu v lực lƣợng DQTV mi n c đ đƣợc các nhà nghiên cứu trong

và ngoài nƣớc quan tâm trên ở nhi u khía c nh, góc độ khác nhau. Tuy nhiên, cho

đến nay vẫn chƣa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, có hệ thống v lực lƣợng

DQTV mi n c trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ 965-

973 . Để làm rõ hơn nữa vai tr và đóng góp quan trọng của lực lƣợng DQTV

mi n c giai đo n này rất c n đƣợc nghiên cứu có hệ thống, toàn diện, chuyên sâu

v cơ cấu tổ chức, xây dựng lực lƣợng, công tác huấn luyện, trang thiết bị vũ khí và

ho t động chiến đấu, phục vụ chiến đấu.

Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực hiện nay vẫn c n nhi u diễn

biến phức t p, ti m ẩn nhi u nhân tố bất tr c, khó lƣờng, cùng với đó là việc xuất

hiện nhi u lo i hình chiến tranh và phƣơng thức tác chiến mới. Ở khu vực Châu Á -

Thái ình Dƣơng, những tranh chấp l nh thổ, biển, đảo giữa các nƣớc lớn tiếp tục

diễn ra. Đối với Việt Nam, các thế lực thù địch vẫn đang tiến hành chiến lƣợc “diễn

biến h a bình”, b o lo n lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quy n”

hòng lật đổ chế độ x hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh đó, DQTV vẫn là một lực

lƣợng chiến lƣợc, rộng kh p và góp ph n quan trọng để bảo vệ vững ch c Tổ quốc.

Những kinh nghiệm từ ho t động của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH

của đế quốc Mỹ 965-1973) vẫn c n nguyên giá trị, góp ph n vào việc xây dựng

lực lƣợng DQTV hiện nay nhằm đảm bảo vững ch c thế trận quốc ph ng toàn dân,

an ninh nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trên những ý nghĩa đó, việc nghiên cứu v lực lƣợng DQTV trong thời kỳ

chống CTPH của đế quốc Mỹ 965- 973 có tính thời sự, ý nghĩa khoa học và giá

3

trị thực tiễn. Chính vì vậy, ch ng tôi quyết định chọn đ tài “Lực lượng dân quân

tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc

Mỹ (1965-1973)” làm luận án Tiến sĩ Sử học.

2. ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống v quá trình xây dựng và ho t động

của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965 đến năm 973.

2. . Nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở mục tiêu trên, luận án giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đ tài

- Phân tích bối cảnh lịch sử, âm mƣu tiến hành CTPH của đế quốc Mỹ; trình

bày chủ trƣơng của Đảng, Quân ủy Trung ƣơng, ộ Quốc ph ng v tổ chức, xây

dựng lực lƣợng DQTV từ năm 965 đến năm 973.

- Trình bày quá trình xây dựng, trang bị, công tác huấn luyện và nhiệm vụ

của lực lƣợng DQTV từ năm 965 đến năm 973.

- Trình bày ho t động của lực lƣợng DQTV từ năm 965 đến năm 973 trên

các lĩnh vực chiến đấu gồm: chiến đấu, phục vụ bộ đội chiến đấu, vây b t phi công)

và phục vụ chiến đấu gồm: tổ chức ph ng không sơ tán; đảm bảo giao thông vận

tải; đảm bảo trật tự trị an; tham gia lao động sản xuất; tham gia kh c phục hậu quả

chiến tranh .

- Nêu lên những đặc điểm, làm rõ những thành tựu, h n chế và r t ra những

kinh nghiệm từ thực tiễn ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ

năm 965 đến năm 1973.

3. ối t ng và ph m vi nghiên cứu của luận án

3.1. ối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của đ tài là: Lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ

năm 965 đến năm 973.

Trƣớc hết c n làm rõ khái niệm dân quân tự vệ: Dân quân tự vệ, lực lƣợng vũ

trang qu n ch ng, một thành ph n trong ba thứ quân của lực lƣợng vũ trang nhân

dân Việt Nam, có chức năng vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu và sẵn sàng chiến

đấu, kết hợp với lực lƣợng an ninh cơ sở giữ gìn trật tự x hội, an ninh chính trị t i

địa phƣơng; là lực lƣợng chiến lƣợc của chiến tranh nhân dân, làm n ng cốt cho

phong trào toàn dân đánh giặc t i địa phƣơng. Đƣợc tổ chức theo yêu c u nhiệm vụ

đấu tranh cách m ng, kháng chiến, xây dựng và bảo vệ đất nƣớc, DQTV do cấp ủy

4

đảng, chính quy n địa phƣơng trực tiếp l nh đ o, chỉ đ o, ngƣời chỉ huy quân sự ở

địa phƣơng trực tiếp chỉ huy [ 45, tr.300-301].

Trong đó, Dân quân là một bộ phận của DQTV đƣợc tổ chức ở x , phƣờng,

thị trấn, làm n ng cốt cho toàn dân đánh giặc, có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, chính

quy n địa phƣơng; chiến đấu và phục vụ chiến đấu nhƣ: làm đƣờng, vận chuyển

thƣơng binh, vận chuyển lƣơng thực thực phẩm, đ n dƣợc, bảo vệ và tổ chức cho

nhân dân sơ tán [ 45, tr.300]. Tự vệ là một bộ phận của DQTV đƣợc tổ chức ở cơ

quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị

x hội. Có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, chính quy n, bảo vệ tính m ng, tài sản nhà nƣớc

và nhân dân ở cơ sở mình; chiến đấu và phục vụ chiến đấu, giữ gìn trật tự trị an trên

địa bàn [ 45, tr. 47].

3. . hạm vi nghiên cứu

V t n: Từ năm 965 đến năm 973.

Luận án chọn mốc năm 965 là năm đế quốc Mỹ chính thức tiến hành cuộc

CTPH mi n c l n thứ nhất (ngày 7-2-1965); năm 973 là năm kết th c cuộc

CTPH mi n c l n thứ hai (ngày 15-1-1973).

V n n: Toàn bộ l nh thổ, l nh hải mi n c Việt Nam từ vĩ tuyến 7

trở ra phía c , trong đó, luận án tập trung trình bày v lực lƣợng DQTV chủ yếu ở

các địa phƣơng nằm trong các khu vực trọng điểm đánh phá của máy bay Mỹ nhƣ:

Hà Nội, Hải Ph ng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng ình.

V nộ dun : Luận án tập trung nghiên cứu quá trình tổ chức và xây dựng lực

lƣợng DQTV; Trình bày ho t động của lực lƣợng DQTV trên các lĩnh vực chiến

đấu và phục vụ chiến đấu gồm: b n máy bay, tàu chiến Mỹ, phục vụ bộ đội chiến

đấu và vây b t phi công; tổ chức ph ng không sơ tán; đảm bảo giao thông vận tải;

đảm bảo trật tự trị an; tham gia lao động sản xuất; tham gia kh c phục hậu quả chiến

tranh); Nêu thành tựu, h n chế và nguyên nhân; Nêu đặc điểm và r t ra một số kinh

nghiệm từ thực tiễn ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ năm

965 đến năm 973.

4. C sở lý luận, ph ng pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận của đ tài là chủ nghĩa Mác - Lênin, Tƣ tƣởng

Hồ Chí Minh và các chủ trƣơng, quan điểm, đƣờng lối của Đảng, Quân ủy Trung

ƣơng, ộ Quốc ph ng v đƣờng lối chiến tranh nhân dân, chiến tranh cách m ng, v

lực lƣợng vũ trang trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.

5

P ươn p áp n ên cứu:

Phƣơng pháp nghiên cứu chính đƣợc sử dụng trong luận án là phƣơng pháp

lịch sử và logic.

P ươn p áp lịc sử nhằm tái dựng một cách hệ thống, toàn diện v quá

trình xây dựng và ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam từ năm 965

đến năm 1973 theo tiến trình lịch sử, đ ng khung thời gian và không gian. Sử dụng

p ươn p áp lo c để làm rõ bản chất của hiện tƣợng, nguyên nhân - kết quả, đƣa

ra những nhận thức khách quan v lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH

(1965- 973 ; trên cơ sở đó nhận xét đánh giá thực tr ng lực lƣợng DQTV mi n c

một cách khách quan trên cơ sở các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử, tìm ra cái tất yếu và

quy luật vốn có để làm rõ những thành tựu, h n chế và r t ra một số kinh nghiệm từ

ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH của

đế quốc Mỹ.

ên c nh đó, luận án c n sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ tổng hợp, thống

kê, phân tích, so sánh, đi u tra khảo sát thực địa, ph ng vấn nhân chứng... để nghiên

cứu là rõ nội dung của luận án.

N uồn tà l ệu: Nguồn tài liệu đƣợc khai thác chủ yếu ở Thƣ viện Quân đội,

Thƣ viện Quốc gia, Thƣ viện và bảo tàng các tỉnh mi n c Việt Nam. Ch trọng

nguồn tài liệu ở Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng.

5. óng góp mới về khoa học của luận án

- Luận án hệ thống hóa nguồn tài liệu v CTPH và lực lƣợng DQTV mi n c.

- Luận án là công trình nghiên cứu đ u tiên phục dựng l i bức tranh toàn

diện, có hệ thống v quá trình xây dựng, ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c

Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965-1973).

- Luận án góp ph n khẳng định vị trí của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ

chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ, trên cơ sở đó phát huy vai tr đối với sự

nghiệp xây dựng, ho t động của DQTV hiện nay.

- Luận án là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu v lực

lƣợng DQTV trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc; đồng thời góp ph n cung cấp

cơ sở luận cứ khoa học cho việc xây dựng lực lƣợng vũ trang trong sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

6

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Ý n ĩ lý luận: Luận án cung cấp những luận cứ khoa học cho việc nghiên

cứu v tổ chức lực lƣợng DQTV. Cung cấp cơ sở lý luận cho việc xây dựng lực

lƣợng vũ trang trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đóng góp v cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, giảng d y v cơ cấu tổ

chức, huấn luyện và xây dựng lực lƣợng DQTV nói riêng và cho việc nghiên cứu

lịch sử quân sự, lịch sử kháng chiến chống Mỹ, v chiến tranh nhân dân trong xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ý n ĩ t ực t ễn: Luận án góp ph n phát huy vai tr của lực lƣợng DQTV

trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Những kinh nghiệm đƣợc nêu

lên trong luận án có giá trị thực tiễn cao, có thể vận dụng cho việc tổ chức, xây

dựng và ho t động của lực lƣợng DQTV hiện nay.

Luận án là tài liệu phục vụ việc tìm hiểu, nghiên cứu v lực lƣợng DQTV

mi n c Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc.

7. C cấu của luận án

Ngoài các ph n Mở đ u, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục

luận án đƣợc cơ cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:

C ươn 1: Tổn qu n tìn ìn n ên cứu l ên qu n đến đ tà luận án

C ươn 2: Lực lượn dân quân tự vệ m n Bắc V ệt N m từ năm 1965 đến

năm 1968

C ươn 3: Lực lượn dân quân tự vệ m n Bắc V ệt N m từ năm 1969 đến

năm 1973

C ươn 4: N ận xét và một số n n ệm

7

Ch ng 1

TỔN QUAN T NH H NH N HI N CỨU

I N QUAN N TÀI UẬN N

1.1. Nhóm c ng tr nh nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Nghiên cứu v cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc (1954-1975) nói

chung, lực lƣợng DQTV ở mi n c (1965-1973) nói riêng đ thu h t đƣợc sự quan

tâm nhi u nhà nghiên cứu ở trong nƣớc và ngoài nƣớc. Nhi u công trình nghiên

cứu, bài viết đ đƣợc xuất bản, có thể phân chia thành các nhóm sau:

1.1.1. Những c ng tr nh nghiên cứu về cu c kháng chiến chống Mỹ

CTPH miền Bắc và cu c chiến đấu chống CTPH miền Bắc của đế quốc Mỹ

Cho đến nay, số lƣợng công trình nghiên cứu cũng nhƣ vấn đ thuộc v cuộc

kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 954- 975 rất phong ph , đa d ng. Mỗi công

trình, bài viết dù có mục đích, góc độ nghiên cứu khác nhau, nhƣng ít nhi u đ u có

đ cập đến lực lƣợng DQTV.

Cuốn C ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc

Mỹ của các tác giả Văn Tiến Dũng, Đặng Tính, Phùng Thế Tài Nxb QĐND, Hà

Nội, 968 đ tổng kết những kinh nghiệm v chiến tranh nhân dân đánh th ng

CTPH của đế quốc Mỹ ở Hà Nội, Hà Tĩnh, Quảng ình. Trong đó có đ cập v

công tác chỉ đ o DQTV trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Sự phối hợp chiến đấu

giữa lực lƣợng DQTV với bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng và nhân dân. Các tác

giả cũng đ cập đến một số kinh nghiệm v tiến hành chiến tranh nhân dân trong

chiến tranh cách m ng, đặc biệt là những kinh nghiệm trong thời kỳ chống CTPH

của đế quốc Mỹ.

Cuốn Bắt ặc lá Mỹ và đán máy b y địc đến cứu (Nxb QĐND, Hà Nội,

97 đ nêu một số phƣơng pháp, công tác tổ chức phát hiện và vây b t giặc lái.

Nội dung sách c n đ cấp đến những ho t động, cách tiến hành đến cứu phi công

của đế quốc Mỹ sử dụng trong CTPH mi n c. Trong ph n thứ hai, các tác giả đ

trình bày và làm rõ nội dung đánh máy bay ở vùng rừng n i, chỉ ra những kinh

nghiệm tác chiến cho DQTV khi máy bay của Mỹ đến giải cứu phi công.

Trong CTPH của đế quốc Mỹ, phố Khâm Thiên Hà Nội là một trong những

nơi bị đế quốc Mỹ ném bom mang tính hủy diệt. Để ghi l i những tội ác mà đế quốc

Mỹ đ gây ra t i đây, năm 973, Sở Văn hoá thông tin Hà Nội đ biên so n và xuất

bản cuốn sách Khâm Thiên Sở Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 973 . Nội dung sách là

tập hợp một số bài viết v tội ác của Mỹ trong việc ném bom huỷ diệt phố Khâm

8

Thiên ngày 26-12- 97 . Trong đó có một số bài viết đ diễn tả khá chi tiết v thế

trận ph ng không của quân dân Thủ đô trong việc chống trả những đợt không kích

của không quân Mỹ.

Trong cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ, một số cán bộ quân sự

nhận thức chƣa đ ng v mối quan hệ giữa chiến tranh nhân dân và chiến tranh chính

quy, xuất phát từ thực tiễn đó, Đ i tƣớng Võ Nguyên Giáp đ biên so n cuốn Nắm

vữn đư n lố c ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc

Mỹ Nxb Sự thật, Hà Nội, 975 . Trong sách Đ i tƣớng Võ Nguyên Giáp nhấn

m nh: Đảng không bao giờ có một chiến lƣợc quân sự thu n t y, và chƣa bao giờ

h n chế chiến tranh ở mức độ chiến tranh du kích. Chiến lƣợc chiến tranh cách

m ng của Đảng là một chiến lƣợc tổng hợp, kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh

chính trị, đấu tranh ngo i giao, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính

quy, kết hợp đánh nh , đánh vừa, đánh lớn. Nét đặc s c mà kẻ thù không thể ngờ

đƣợc là chiến tranh nhân dân không chỉ diễn ra ở mi n Nam, mà c n đƣợc tổ chức

hết sức sáng t o ở mi n c, góp ph n quan trọng đánh b i cuộc CTPH bằng

không quân, hải quân của đế quốc Mỹ ra mi n c. ên c nh đó, cuốn sách cũng

chỉ ra những kinh nghiệm trong những năm chiến đấu chống CTPH của Mỹ ở

mi n c Việt Nam.

Năm 98 và 983, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam xuất bản tập sách v

C ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ (Nxb

QĐND, Hà Nội . Tập , xuất bản năm 98 , tập trung phân tích bối cảnh, tình hình

Việt Nam ở hai mi n Nam - c trƣớc khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra cả

nƣớc; Khái quát diễn biến của cuộc chiến tranh nhân dân đánh th ng CTPH mi n

c của đế quốc Mỹ; Th ng lợi của Việt Nam và thất b i của đế quốc Mỹ trong

CTPH. V cuộc chiến đấu chống CTPH, cuốn sách tập trung trình bày v cuộc

chiến đấu của quân và dân mi n c chống CTPH bằng không quân của đế quốc

Mỹ. Trong khi đó, tập của cuốn sách tập trung trình bày và phân tích 9 bài học

kinh nghiệm v chỉ đ o chiến tranh nhân dân đánh th ng CTPH của đế quốc Mỹ.

Trong hai tập sách này, các tác giả đ đ cập đến các ho t động của lực lƣợng

DQTV trong hai cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ. Các tác giả đ

khẳng định vai tr n ng cốt, xung kích của DQTV trong nhiệm vụ chiến đấu, phục

vụ chiến đấu, đảm bảo ph ng không nhân dân ở cơ sở.

Viết v cuộc chiến đấu của quân và dân cả nƣớc trong hai cuộc CTPH còn

đƣợc thể hiện qua các công trình nghiên cứu v các quân khu trong cuộc kháng

9

chiến chống Mỹ. Trong đó, tiêu biểu là các cuốn: Quân u 3 n ữn năm đán Mỹ

(Nxb QĐND, Hà Nội, 989); T ủ đ Hà Nộ - Lịc sử án c ến c ốn Mỹ, cứu

nước (1954-1975) (Nxb QĐND, Hà Nội, 99 ); Quân khu IV - Lịc sử án c ến

c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐND, Hà Nội, 99 ; Quân khu 3 - Lịc

sử án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb QĐND, Hà Nội, 995 ; Lịc

sử lực lượn vũ tr n Quân u 2 (1946-2016) Nxb QĐND, Hà Nội, 0 6 ... Nội

dung của các cuốn sách trên đ đ cập khá kỹ v cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu

nƣớc của quân và dân các quân khu; một số nội dung v cuộc chiến đấu chống

CTPH của quân và dân mi n c đƣợc thể hiện khá cụ thể.

Tổng kết v chiến tranh cách m ng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc

có đ cập đến chiến tranh nhân dân và hai cuộc CTPH đáng ch ý hai công trình

Tổn ết cuộc án c ến c ốn Mỹ, cứu nước - thắn lợ và bà ọc (Nxb CTQG,

Hà Nội, 995 và C ến tr n các mạn V ệt N m 1945-1975, t ắn lợ và bà ọc

(Nxb CTQG, Hà Nội, 000 . Trong hai công trình này, nội dung chủ yếu là tổng kết

v quá trình đấu tranh của quân và dân cả nƣớc trong hai cuộc kháng chiến chống

thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; đánh giá nguyên nhân th ng lợi, ý nghĩa và bài học

kinh nghiệm của hai cuộc kháng chiến đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ

quốc. Trong hai công trình trên, có những ph n đ đ cập đến nội dung quân dân

mi n c chống CTPH của đế quốc Mỹ.

Năm 999, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên so n và xuất bản cuốn

C ốn Mỹ p on tỏ s n b ển vùn Hả P òn (Nxb QĐND, Hà Nội, 999 . Cuốn

sách là tập hợp bài viết của các nhà khoa học quân sự, các nhân chứng lịch sử,...

viết v chủ đ chống phong t a trên mặt trận sông, biển của tỉnh Hải Ph ng. Thông

qua cuốn sách, các tác giả đ tái hiện l i rất sinh động ho t động rà phá bom mìn,

thủy lôi vùng sông, biển Hải Ph ng; một số kinh nghiệm trong chiến đấu, chống

phong t a, rà phá thủy lôi cũng đƣợc trình bày khá chi tiết.

Trong các tác phẩm v tổng kết chiến tranh nhân dân địa phƣơng do ộ Tổng

Tham mƣu chỉ đ o biên so n có đ cập đến lực lƣợng DQTV đáng ch ý là:

C n tác p òn trán , ắc p ục ậu quả và bắn máy b y tầm t ấp c ốn

c ến tr n p á oạ bằn n quân củ đế quốc Mỹ trên đị bàn Hà Nộ (1965-

1972) (Nxb QĐND, Hà Nội, 00 , đây là cuốn sách tổng kết công tác ph ng tránh,

kh c phục hậu quả và kinh nghiệm tác chiến, chiến đấu chống máy bay t m thấp

của đế quốc Mỹ. Nội dung sách đ tổng kết các ho t động thực tiễn, r t ra những

kinh nghiệm v l nh đ o, chỉ đ o, thực hành cuộc chiến tranh của nhân dân Hà Nội,

10

nhằm tác chiến có hiệu quả trong việc chống và tiêu diệt máy bay t m thấp khi xâm

nhập vào thành phố.

Cũng trong năm 00 , ộ Tổng tham mƣu (BTTM) biên so n và xuất bản

cuốn: C ỉ đạo xây dựn và oạt độn c ến đấu củ lực lượn p òn n đị

p ươn c ốn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ trên m n Bắc (1954-1975).

Nội dung chính của cuốn sách là nghiên cứu v quá trình xây dựng và ho t động

chiến đấu của lực lƣợng ph ng không địa phƣơng bộ đội ph ng không địa phƣơng

và DQTV ph ng không trong cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ ra

mi n c. Nội dung sách chỉ rõ đối với việc xây dựng lực lƣợng ph ng không,

không quân chủ lực, trong chiến tranh nhân dân c n ch trọng xây dựng lực lƣợng

ph ng không nhân dân địa phƣơng phát triển đến trình độ cao, lấy lực lƣợng ph ng

không nhân dân địa phƣơng làm n ng cốt cho toàn dân b n máy bay, b t phi công,

ph ng tránh sơ tán, bảo đảm giao thông. Một số kinh nghiệm v công tác chỉ đ o,

xây dựng, huấn luyện và ho t động chiến đấu của lực lƣợng ph ng không địa

phƣơng trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ cũng đƣợc đ cập.

Đáng chú ý là công trình nghiên cứu v lịch sử quân sự Việt Nam gồm 4 tập

do Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên so n. Đây là công trình khá đồ sộ nghiên

cứu v lịch sử quân sự Việt Nam từ buổi đ u dựng nƣớc thời Hùng Vƣơng - An

Dƣơng Vƣơng tập cho đến thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tập 3 . ộ

sách có riêng một tập Tổng luận tập 4 . Trong 4 tập đó, Lịc sử Quân sự V ệt

Nam (tập 11) - Cuộc án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) (Nxb CTQG,

Hà Nội, 005 có những nội dung liên quan đến đ tài luận án. Tập gồm có bốn

chƣơng, mỗi chƣơng gói trọn các sự kiện của một thời kỳ lịch sử. Mục III chƣơng

II và mục II Chƣơng III của tập sách đ đ cập đến cuộc CTPH mi n c của đế

quốc Mỹ, trình bày những nét khái quát v cuộc đấu tranh của nhân dân mi n c

nói chung, DQTV nói riêng trong cuộc chiến đấu chống CTPH.

Cuốn Lịc sử Hả quân n ân dân V ệt N m 1955-2005 (Nxb QĐND, Hà Nội,

005 do ộ Tƣ lệnh Hải quân xuất bản đ làm rõ quá trình xây dựng, ho t động và

sự phát triển của lực lƣợng Hải quân nhân dân. Chƣơng 3 và chƣơng 4 của cuốn

sách tập trung trình bày và làm rõ cuộc chiến đấu của Hải quân Việt Nam trong việc

bảo vệ vùng biển mi n c; ho t động chiến đấu và phục vụ chiến đấu của các lực

lƣợng vũ trang, trong đó có lực lƣợng DQTV; góp ph n đánh b i từng bƣớc leo

thang của hai cuộc CTPH l n thứ nhất và l n thứ hai trên vùng biển mi n c của

đế quốc Mỹ.

11

Nghiên cứu v những trận không kích của quân đội Mỹ vào mi n c Việt

Nam đáng ch ý là cuốn Bí mật các c ến dịc n íc củ Mỹ vào m n Bắc V ệt

Nam (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 007 của hai tác giả Cảnh Dƣơng và Đông A

biên so n. Nội dung cuốn sách trình bày v những trận không kích của Mỹ vào mi n

c Việt Nam, miêu tả tâm lý của những ngƣời lính phi công Mỹ khi nhận nhiệm vụ

tấn công mi n c Việt Nam. Trong sách, tác giả nhận định tâm lý của những phi

công Mỹ nhận nhiệm vụ ném bom mi n c là từ sợ h i đến chán nản. Những quan

điểm bất đồng của những nhà l nh đ o trong Nhà Tr ng v quyết định ném bom mi n

c. Những tƣ liệu trong cuốn sách cho thấy rõ âm mƣu, kế ho ch Mỹ khi tiến hành

hai chiến dịch không kích mi n c, từ “Sự kiện Vịnh c bộ”, Linebacker I đến

chiến dịch Linebacker II. Cuốn sách cũng giới thiệu một số vũ khí, phƣơng tiện chiến

tranh và những chiến thuật mà lực lƣợng không quân, hải quân Mỹ tiến hành CTPH

ra mi n c Việt Nam. Mặt khác, cuốn sách đ trình bày một số trận đánh tiêu biểu

của lực lƣợng ph ng không nhân dân Việt Nam trên b u trời mi n c, một số tƣ liệu

cũng đƣợc công bố trong sự so sánh với tƣ liệu từ phía Mỹ.

Trong cuốn C ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á oạ bằn

n quân củ đế quốc Mỹ trên đị bàn Hà Nộ (1965-1972) của ộ Tƣ lệnh Thủ

đô Nxb QĐND, Hà Nội, 0 cũng đ cập khá cụ thể v cuộc chiến đấu của quân

và dân Thủ đô Hà Nội trong chống CTPH của đế quốc Mỹ. ên c nh việc trình bày

diễn biến các trận đánh của quân và dân thủ đô từ năm 965 đến năm 97 , bƣớc

đ u các tác giả đ đƣa ra những đánh giá, nhận xét v thành tựu, h n chế, r t ra

những kinh nghiệm trong quá trình ộ Tƣ lệnh Thủ đô l nh đ o các lực lƣợng vũ

trang và nhân dân chiến đấu. Sách mang tính giáo dục truy n thống và chỉ tập trung

vào một số sự kiện, trận đánh tiêu biểu trên địa bàn Hà Nội.

Tác giả Nguyễn Thị Huệ Chi với công trình Hả quân n ân dân V ệt N m

tron cuộc c ến đấu c ốn c ến tr n p á oạ củ Mỹ tạ vùn s n b ển m n

Bắc (1964 - 1973) Nxb CTQG, Hà Nội, 0 3 đ làm rõ quá trình xây dựng, phát

triển và những đóng góp của lực lƣợng hải quân nhân dân Việt Nam trong cuộc

chiến đấu chống CTPH của Mỹ. Ph n lớn nội dung cuốn sách viết v cuộc chiến

đấu của hải quân Việt Nam chống CTPH của Mỹ t i vùng sông biển mi n c qua

hai giai đo n 964-1968 và 1969- 973. Công trình cũng dành nhi u trang viết v

ho t động chiến đấu của lực lƣợng DQTV biển trong chống CTPH.

Năm 0 3, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam xuất bản bộ sách Lịc sử án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975) gồm 9 tập (Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội .

12

Trong 9 tập đó, tập IV và VII đ đ cập đến hai cuộc CTPH mi n c của đế quốc

Mỹ. Trong mục , chƣơng 8 của tập IV, Tăn cư n lực lượn quốc p òn , ên

quyết đán trả n quân, ả quân Mỹ đ nói v quá trình chuẩn bị và chuyển

hƣớng từ thời bình sang thời chiến ở mi n c, việc xây dựng lực lƣợng, trong đó

có việc củng cố tăng cƣờng số lƣợng và trang bị cho DQTV chống CTPH. Một số

trận đánh của lực lƣợng DQTV cũng đƣợc miêu tả khá cụ thể. Cuộc CTPH l n thứ

hai đƣợc đ cập trong mục , chƣơng 3 , Đán t ắn c ến tr n p á oạ lần t ứ

hai. Trong sách, những vấn đ : V việc quyết định ném bom phá ho i mi n c

l n thứ hai của đế quốc Mỹ; Quá trình chuyển hƣớng sang thời chiến của mi n

c; Quá trình vừa chiến đấu vừa sản xuất làm tr n nghĩa vụ hậu phƣơng lớn mi n

c với mi n Nam; Cuộc chiến đấu của quân dân mi n c với đỉnh cao là chiến

dịch Điện iên phủ trên không cũng đƣợc trình bày khá kỹ. Trong những nội dung

trên, ho t động chiến đấu và phục vụ chiến đấu của lực lƣợng DQTV đ đƣợc

trình bày khá cụ thể.

Năm 0 3, 0 4, Viện Sử học biên so n và xuất bản bộ sách Lịc sử V ệt

Nam 5 tập tái bản năm 0 7 Nxb KHXH, Hà Nội , đây là bộ thông sử lớn trình

bày một cách tổng thể, toàn diện v lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 000.

Trong 5 tập đó, Tập 13 - Lịc sử V ệt N m từ năm 1965 đến năm 1975 do các tác

giả Nguyễn Văn Nhật (C.b), Đinh Quang Hải, Đỗ Thị Nguyệt Quang biên so n, đ

đ cập đến một số ho t động của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH mi n

c của đế quốc Mỹ. Trong cuộc chiến đấu chống CTPH l n thứ nhất, các tác giả

đ chỉ ra một số đơn vị DQTV tham gia phối hợp chiến đấu cùng bộ đội ph ng

không bảo vệ mi n c; ho t động phục vụ chiến đấu của lực lƣợng DQTV. Trong

cuộc CTPH l n thứ hai của đế quốc Mỹ, với phong trào “tay cày tay s ng”, “tay búa

tay s ng” lực lƣợng DQTV không những sản xuất tốt mà c n chiến đấu b n rơi

nhi u máy bay Mỹ.

Năm 0 4, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên so n và xuất bản bộ Lịc

sử tư tưởn quân sự V ệt N m 5 tập Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội , đây là công

trình khá đồ sộ trình bày v tƣ tƣởng quân sự Việt Nam từ thế kỷ III đến năm

975, trong đó tập 5 tổng luận v tƣ tƣởng quân sự trong suốt chi u dài lịch sử đó.

Tập 4 từ năm 945 đến năm 975 trình bày v tƣ tƣởng quân sự Hồ Chí Minh và

tƣ tƣởng quân sự của Đảng qua 30 năm chiến tranh cách m ng. Qua 5 chƣơng nội

dung, tập sách gi p ngƣời đọc thấy rõ đƣợc sự phát triển v tƣ tƣởng quân sự,

13

nghệ thuật quân sự Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và

chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc.

Liên quan đến đ tài c n có một số luận án nghiên cứu v cuộc kháng chiến

của quân và dân mi n c trong thời kỳ chống CTPH.

Đấu tranh chốn án đ ệp biệt kích của Mỹ - Nguỵ xâm nhập vào mi n Bắc

Việt Nam bằn đư ng không (1961-1973) (Luận án tiến sĩ Quân sự, Hà Nội, 2008)

của Ph m Thanh Hải đ nghiên cứu hệ thống ho t động của lực lƣợng công an nhân

dân mi n B c trong cuộc đấu tranh chống gián điệp, biệt kích thâm nhập vào mi n

B c Việt Nam bằng đƣờng không từ năm 96 đến năm 973. Tác giả cũng phân tích

những âm mƣu, phƣơng thức, thủ đo n, tổ chức và ho t động của gián điệp, biệt kích.

Từ thực tiễn ho t động của biệt kích, gián điệp, tác giả đ đƣa ra những nhận xét và

rút ra một số kinh nghiệp trong công tác phòng chống gián điệp, biệt kích.

Trƣơng Thị Mai Hƣơng trong luận án Thanh niên xung phong mi n Bắc

trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhữn năm 1965-1975 (Luận án tiến

sĩ Lịch sử, Hà Nội, 0 0 đ phân tích sự hình thành, quá trình phát triển và các

hình thức ho t động của lực lƣợng thanh niên xung phong mi n B c từ 965 đến

975. Qua đó, tác giả làm nổi bật đặc điểm, vai trò của thanh niên xung phong

trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc; đồng thời rút ra những nhận xét

và kinh nghiệm.

Nguyễn Quang Liệu trong luận án Cuộc vận động thanh niên mi n Bắc của

Đản L o động Việt Nam (1965-1975) (Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 0 0 đ

trình bày và làm rõ sự l nh đ o, chỉ đ o thực hiện công tác vận động thanh niên ở

mi n B c tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc của Đảng từ năm

965 đến 1975. Từ đó tác giả làm rõ những thành tựu, h n chế và kinh nghiệm

nhằm phục vụ công tác vận động thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc hiện nay.

Nghiên cứu v những đóng góp của quân và dân mi n B c trong chống

CTPH l n thứ hai của đế quốc Mỹ đáng ch ý là luận án Quân và dân mi n Bắc

chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai củ đế quốc Mỹ (4/1972-1/1973) (Luận án

tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 2014) của Nguyễn Thị Chinh. Qua 4 chƣơng viết, luận án

đ hình thành tập hợp tƣ liệu v cuộc chiến ngăn chặn và chống ngăn chặn từ tháng

4- 97 đến tháng 1-1973; phục dựng khách quan và chân thực cuộc chiến đấu của

quân và dân mi n B c chống CTPH l n thứ hai của đế quốc Mỹ. Trên cơ sở trình

bày đó, tác giả đ đƣa ra một số đánh giá v tác động, kinh nghiệm của cuộc chiến

14

đấu cũng nhƣ những chiến th ng, của quân và dân mi n B c trong chống CTPH l n

thứ hai của đế quốc Mỹ.

Nghiên cứu v sự l nh đ o của Đảng với việc xây dựng hậu phƣơng mi n

B c trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là luận án Đản lãn đạo xây dựng, phát huy

sức mạnh hậu p ươn m n Bắc (1965 - 1972) (Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội,

2015) của Đặng Thị Thanh Trâm. Trong luận án của mình, tác giả làm rõ: Đƣờng

lối, chủ trƣơng xây dựng, bảo vệ, phát huy sức m nh hậu phƣơng mi n B c của

Đảng Lao động Việt Nam qua hai giai đo n 1965 - 1968 và 1969 - 1972; Những

thành tựu và h n chế trong quá trình Đảng l nh đ o xây dựng, phát huy sức m nh

hậu phƣơng mi n B c những năm 1965 - 1972.

Nghiên cứu v cuộc chiến đấu của quân và dân Quân khu 4 trong chống

CTPH của Mỹ, đáng ch ý là luận án Quân và dân Quân khu 4 chiến đấu chống

chiến tranh phá hoại củ đế quốc Mỹ (1964-1973) (Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội,

2015) của Nguyễn Doãn Thuận. Luận án đ góp ph n làm rõ những đóng góp và

thành tích của quân và dân Quân khu 4 trong cuộc chiến đấu chống CTPH của đế

quốc Mỹ.

Bên c nh những công trình, luận án trên còn có khá nhi u các công trình bài

t p chí, hội thảo khoa học viết v lịch sử kháng chiến chống Mỹ nói chung, lịch sử

đấu tranh vũ trang của các tỉnh, đơn vị đƣợc thể hiện dƣới nhi u góc độ, có giá trị

tham khảo cho đ tài luận án1.

1.1.2. Những c ng tr nh nghiên cứu về lực lượng TV miền Bắc trong

cu c kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Nghiên cứu v lực lƣợng DQTV trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu

nƣớc đ có một số công trình, bài viết đ cập, nghiên cứu, công bố dƣới nhi u thể

lo i khác nhau. Trong các công trình đ u có ph n đ cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến

lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ.

Năm 960 và năm 96 , tác giả Lê Kinh Lịch đ công bố hai cuốn sách viết

v DQTV. Trong cuốn Dân quân tự vệ một lực lượn vũ tr n củ toàn dân (Nxb

QĐND, Hà Nội, 960 đ chỉ rõ sự cấp thiết c n tăng cƣờng công tác xây dựng

DQTV nhƣ: Nhiệm vụ và tổ chức DQTV; Nhiệm vụ công tác, sự l nh đ o của Đảng

trong việc xây dựng và phát triển lực lƣợng DQTV. Trong cuốn Mấy n n ệm

công tác dân quân tự vệ (Nxb QĐND, Hà Nội, 96 , tác giả đ chỉ ra những kinh

1 Xem ph n Danh mục Tài liệu tham khảo

15

nghiệm cho công tác DQTV. Trong đó, các vấn đ nhƣ: Một số kinh nghiệm làm tốt

công tác huấn luyện quân sự của DQTV; Những bài học v sự cảnh giác trong công

tác DQTV đ đƣợc tác giả trình bày khá chi tiết.

Viết v DQTV mi n n i đáng ch ý là cuốn Làm tốt c n tác dân quân, tự vệ

m n nú của Chu Văn Tấn Nxb QĐND, Hà Nội, 96 . Cuốn sách làm rõ t m

quan trọng của việc xây dựng DQTV nói chung và đối với mi n n i, vùng cao nói

riêng. Tác giả cũng nhấn m nh việc tăng cƣờng sự l nh đ o tuyệt đối của Đảng

trong vấn đ xây dựng lực lƣợng DQTV, hậu bị và vấn đ huấn luyện sẵn sàng

chiến đấu cho lực lƣợng DQTV mi n n i.

Đồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Hữu Mai trong cuốn C n tác p òn c ốn b ệt

íc củ dân quân tự vệ (Nxb QĐND, Hà Nội, 964 đ giới thiệu v công tác ph ng

chống biệt kích của DQTV ở mi n c trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc.

Trong sách, các tác giả đ phân tích khá kỹ một số nội dung nhƣ: Âm mƣu của kẻ thù

và nhiệm vụ của DQTV trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu; Phƣơng châm chỉ đ o

DQTV trong việc ph ng chống biệt kích; Tƣ tƣởng chỉ đ o và nguyên t c chiến đấu

chống biệt kích; Một số thủ đo n chiến đấu chống biệt kích.

V xây dựng lực lƣợng DQTV biển, tác giả Vƣơng Thừa Vũ trong Cần c ú

trọn xây dựn dân quân tự vệ vùn ven b ển (Nxb QĐND, 964 đ nói v việc c n

thiết và nhiệm vụ ch trọng xây dựng, phát triển lực lƣợng DQTV biển, vùng ven

biển. Tác giả đ giới thiệu đặc điểm địa hình vùng ven biển ở mỗi khu vực của đất

nƣớc; Kinh nghiệm l nh đ o, công tác tổ chức xây dựng DQTV vùng ven biển; Việc

cải thiện đời sống vật chất tinh th n, tăng cƣờng huấn luyện chiến đấu của DQTV

vùng ven biển.

Tác giả Nguyễn Hữu Mai trong Mấy n n ệm lãn đạo c n tác sẵn sàn

c ến đấu và c ến đấu củ dân quân tự vệ (Nxb QĐND, Hà Nội, 966 đ giới

thiệu một số kinh nghiệm chủ yếu v công tác l nh đ o sẵn sàng chiến đấu và chiến

đấu của DQTV ở từng x , thôn, khu phố, xí nghiệp,...

Đ i tƣớng Võ Nguyên Giáp với cuốn V trò c ến lược củ dân quân tự vệ

tron sự n ệp c ốn Mỹ, cứu nước vĩ đạ củ n ân dân t (Nxb QĐND, Hà Nội,

967 đ viết v vai tr , thành tích của lực lƣợng DQTV trong kháng chiến chống

Mỹ. Những đi u kiện thuận lợi và những việc làm cụ thể để xây dựng lực lƣợng

DQTV cũng đƣợc đ cập. Cùng với chủ đ trên, Đ i tƣớng Võ Nguyên Giáp trong

cuốn Dân quân tự vệ, một lực lượn c ến lược Nxb Sự thật, Hà Nội, 974 đ làm

16

rõ vai tr chiến lƣợc của DQTV trong cuộc đấu tranh cách m ng, giải phóng dân

tộc, bảo vệ Tổ quốc.

Cuốn Một số p ươn p áp oạt độn c ến đấu - trị n củ dân quân tự vệ

(Nxb QĐND, Hà Nội, 99 là sách hƣớng dẫn tƣ thế vận động, động tác cơ bản khi

vận động; cách tổ chức chuẩn bị chiến đấu cho từng cá nhân, tổ, tiểu đội chiến đấu,

những phƣơng pháp chuẩn bị và thực hành huấn luyện đội ngũ chiến thuật phân đội

DQTV.

Trong cuốn Một số trận đán t êu b ểu củ các p ân độ dân quân tự vệ và

bộ độ đị p ươn tron c ến tr n ả p ón (Nxb QĐND, Hà Nội, 99 của

các tác giả Hoàng Điệp, Hoàng Giang, Vũ Xuân Sinh đ trình bày diễn biến một số

trận đánh tiêu biểu của các phân đội DQTV và bộ đội địa phƣơng trong chiến tranh

giải phóng. Một số trận đánh tiêu biểu v chiến thuật phục kích, tập kích, đánh bằng

vũ khí tự t o, phá giao thông, đánh đặc công, công đồn... của phân đội DQTV trên

cả nƣớc cũng đƣợc tác giả làm rõ.

Cuốn P át uy v trò dân quân tự vệ tron c ến tr n n ân dân đán t ắn

c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ trên đị bàn Quân u 4 do các tác giả Lê

Văn Hựu, Nguyễn Sơn Cao, Phan Minh Châu biên so n Nxb QĐND, Hà Nội,

997 đ đ cập khá chi tiết, cụ thể v các vấn đ nhƣ: Một số đặc điểm tình hình

chỉ đ o xây dựng, ho t động của lực lƣợng DQTV trên địa bàn Quân khu 4; Quá

trình chỉ đ o và phát huy vai tr chiến lƣợc của DQTV trong các thời kỳ chống

CTPH; Các bài học kinh nghiệm v n m vững vị trí chiến lƣợc, phát huy vai tr

DQTV của Đảng bộ và chi bộ.

Cuốn P át uy v trò dân quân tự vệ b ển, óp p ần đán t ắn c ến tr n

p á oạ c ủ yếu bằn n quân, ả quân củ Mỹ trên mặt trận s n b ển ở

m n Bắc (1964-1973) Nxb QĐND, Hà Nội, 997 đ đ cập v vai tr của lực

lƣợng DQTV biển trên mặt trận sông, biển. ên c nh nội dung chính trên, chuyên

đ đ đ cập đến sự phát triển và thực tr ng của DQTV biển trong kháng chiến

chống Mỹ; những ho t động chủ yếu của lực lƣợng DQTV biển và một số trận đánh

tiêu biểu của lực lƣợng này. Trên cơ sở đó, các tác giả đ r t ra một số kinh nghiệm

v công tác chỉ đ o, xây dựng, huấn luyện và phát huy vai tr của lực lƣợng DQTV

trên mặt trận sông, biển.

Trong những năm g n đây, BTTM đ chỉ đ o biên so n và công bố các công

trình v tổng kết chiến tranh nhân dân, trong đó có đ cập đến lực lƣợng DQTV.

Năm 000, BTTM biên so n và xuất bản công trình Tổn ết các đán củ lực

17

lượn dân quân du íc , tự vệ tron cuộc án c ến c ốn t ực dân P áp và

đế quốc Mỹ (1945-1975), (Nxb QĐND, Hà Nội, 000 . Sách tập trung trình bày làm

rõ quá trình hình thành, phát triển cách đánh của lực lƣợng DQTV, du kích trong

hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ 1945- 975 ; việc vận

dụng và phổ biến cách đánh của lực lƣợng dân quân du kích - tự vệ trong hai cuộc

kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ; những bài học kinh nghiệm v

chỉ đ o cách đánh của lực lƣợng dân quân du kích - tự vệ. Nội dung chính của cuốn

sách là phân lo i các cách đánh của lực lƣợng dân quân du kích - tự vệ. Các tác giả

nhận xét: Cách đánh của lực lƣợng dân quân du kích, tự vệ là cách đánh không theo

một quy luật cứng nh c, mà phải dựa trên cơ sở phát huy sức sáng t o của dân linh

động, biến hóa “tho t ẩn, tho t hiện” để đánh Mỹ một cách có hiệu quả, không bị g

bó vào công thức sẵn có.

Cuốn Xây dựn và oạt độn tác c ến củ lực lượn dân quân du íc (TV)

p áo b n tron án c ến c ốn đế quốc Mỹ (1954-1975), (Nxb QĐND, Hà Nội,

2001) tập trung trình bày ba ph n chính: Thứ nhất, trình bày tính chất, đặc điểm có

liên quan đến xây dựng và ho t động tác chiến của dân quân du kích tự vệ pháo

binh trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ 954-1975); Thứ hai, trình bày quá trình

xây dựng và ho t động chiến đấu của dân quân du kích tự vệ pháo binh trong

kháng chiến chống đế quốc Mỹ 954-1975); Thứ ba, trình bày những bài học kinh

nghiệm chủ yếu v chỉ đ o xây dựng lực lƣợng, ho t động tác chiến và bảo đảm

chiến đấu của dân quân du kích tự vệ pháo binh trong cuộc kháng chiến chống đế

quốc Mỹ 954- 975 . Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, lực lƣợng dân quân du

kích tự vệ pháo binh có bƣớc phát triển rộng kh p và thực sự là thành ph n quan

trọng của h a lực pháo binh ba thứ quân, t o thành h a lực nhi u t m, nhi u hƣớng,

đánh máy bay, tàu chiến Mỹ ở kh p mọi nơi, làm cho đối phƣơng luôn luôn hoang

mang lo sợ. Lực lƣợng dân quân du kích tự vệ pháo binh có nhi u cách đánh độc

đáo, sáng t o, phong ph , đ t hiệu suất chiến đấu cao, lập nên những chiến công

vang dội, góp ph n tô th m thêm truy n thống “chân đồng, vai s t, đánh gi i, b n

tr ng” của lực lƣợng DQTV pháo binh.

Viết v biên niên sự kiện của Cục Dân quân tự vệ đáng ch ý là cuốn Cục

Dân quân tự vệ - B ên n ên sự ện (1947-2000) Nxb QĐND, Hà Nội, 00 . Toàn

bộ nội dung của tác phẩm trình bày v những sự kiện của lực lƣợng DQTV qua các

thời kỳ nhƣ: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 945-1954); Cuộc kháng

chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 954-1975); Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa x hội và

18

Thời kỳ đổi mới - hội nhập 975- 000 . Tác phẩm cung cấp cho ngƣời đọc một cái

nhìn xuyên suốt v ho t động của Cục Dân quân tự vệ từ khi thành lập cho đến năm

000. Trong những thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 954- 975 đó nhi u

sự kiện điển hình của lực lƣợng DQTV mi n c trong chống CTPH đƣợc các tác

giả trình bày khá cụ thể.

Giới thiệu những nét cơ bản nhất v DQTV các dân tộc Việt Nam đáng ch ý

là cuốn sách Dân quân tự vệ các dân tộc V ệt N m, (Nxb QĐND, Hà Nội, 006 .

Nội dung cuốn sách trình bày v hình ảnh của lực lƣợng DQTV các dân tộc Việt

Nam. Trong khuôn khổ nội dung đó, cuốn sách làm rõ hình ảnh v thực hiện nhiệm

vụ của lực lƣợng DQTV các dân tộc trong hai cuộc kháng chiến. Ph n ảnh của mỗi

dân tộc đƣợc bố trí đan xen với hình ảnh DQTV của dân tộc ấy. Cuốn sách giúp

ngƣời đọc nhận diện đƣợc lực lƣợng DQTV các dân tộc trong cộng đồng các dân

tộc ở Việt Nam.

Năm 007, Cục Dân quân tự vệ biên so n cuốn Lịc sử Cục Dân quân tự vệ

(1947-2007) Nxb QĐND, Hà Nội, 007 . Tác phẩm này đ trình bày lịch sử hình

thành và phát triển của Cục Dân quân tự vệ từ khi thành lập đến năm 007. Mục ,

chƣơng II “Cục dân quân tự vệ tron đoạn p át tr ển mạn c ến tr n n ân

dân làm p á sản các c ến lược “C ến tr n cục bộ”, “V ệt N m ó c ến tr n ”

củ Mỹ (1965-1972)” đ trình bày những nét cơ bản v sự phát triển và ho t động

của Cục Dân quân tự vệ trong việc chỉ đ o lực lƣợng DQTV cả nƣớc chống l i các

chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ.

Trong mục này, các tác giả đ dành nhi u trang viết v đóng góp của lực lƣợng

DQTV đối với cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ.

Năm 007, Cục Dân quân tự vệ biên so n và xuất bản công trình Tổn ết

c n tác t m mưu c ến lược củ Cục Dân quân tự vệ (1947-2007), (Nxb QĐND,

Hà Nội, 007 . Với 4 3 trang nội dung, cuốn sách tập trung làm rõ việc thực hiện

chức năng, nhiệm vụ của Cục Dân quân tự vệ trong việc gi p Đảng, Nhà nƣớc, ộ

Quốc ph ng, BTTM chỉ đ o những nội dung công việc v xây dựng và ho t động

của lực lƣợng vũ trang qu n ch ng, chỉ đ o chiến tranh du kích, chiến tranh nhân

dân địa phƣơng, công tác quốc ph ng trong các bộ, ngành Nhà nƣớc và địa phƣơng,

công tác quốc ph ng toàn dân, trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ

và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Ph n liên quan đến công

tác tham mƣu chiến lƣợc của Cục Dân quân tự vệ trong kháng chiến chống Mỹ, cứu

19

nƣớc đ đ cập đến công tác tham mƣu chỉ đ o đối với lực lƣợng DQTV trong thời

kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ.

Viết v lịch sử DQTV các quân khu, tiêu biểu là cuốn Lịc sử dân quân tự vệ

Quân khu 4 (1945-2010), (Nxb QĐND, Hà Nội, 0 do ộ Tƣ lệnh Quân khu 4

chỉ đ o biên so n và xuất bản. Cuốn sách tập trung làm rõ bốn nội dung chính: Lực

lƣợng DQTV Liên khu 4 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc;

Lực lƣợng DQTV Quân khu 4 trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 954-1975);

Dân quân tự vệ khu 4 góp ph n kh c phục hậu quả chiến tranh, củng cố và phát

triển lực lƣợng, cùng cả nƣớc giành th ng lợi trong chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc

(1976- 996 ; Tập trung đổi mới công tác DQTV, công tác quốc ph ng địa phƣơng,

công tác giáo dục quốc phòng - an ninh trong giai đo n mới 997- 0 0 . Trong nội

dung ph n , vấn đ DQTV trong CTPH đƣợc đ cập trong mục . Trong nội dung

này, các tác giả đ làm rõ các ho t động của lực lƣợng DQTV Quân khu 4 trong

việc góp ph n đánh b i CTPH, bảo vệ hậu phƣơng, chi viện cho các chiến trƣờng,

đánh b i chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ”, tham gia chiến dịch Đƣờng 9 - Nam Lào

(1965-1971).

Sau 65 năm xây dựng và phát triển của Ngành Dân quân tự vệ, năm 0 ,

BTTM đ chỉ đ o Cục Dân quân tự vệ biên so n và xuất bản công trình Lịc sử 65

năm n àn Dân quân tự vệ V ệt N m (1947 - 2012), (Nxb QĐND, Hà Nội, 0 để

tổng kết, đánh giá v lịch sử hình thành và phát triển của Ngành. Đây là công trình

đƣợc nghiên cứu công phu, nghiêm t c và khá đồ sộ v Ngành Dân quân tự vệ Việt

Nam. Trong công trình này, ở mục chƣơng II đ đ cập đến ho t động của lực

lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ. ên c nh việc

làm rõ quá trình xây dựng và ho t động, tác phẩm đ điểm l i vai tr của lực lƣợng

DQTV trong việc đánh b i hai cuộc CTPH bằng không quân và hải quân của đế

quốc Mỹ 965-1973).

ên c nh các cuốn sách, chuyên đ trên, vấn đ lực lƣợng DQTV còn có các

bài công bố trên các t p chí và trong kỷ yếu hội thảo khoa học.

Nguyễn Xuân Thành với bài “Đ i đội dân quân gái pháo binh Ti n Hải” (T p

chí Lịc sử Quân sự, số , 993 đ khái quát v tình hình tỉnh Thái ình trong

những năm chống CTPH của đế quốc Mỹ trên các lĩnh vực chiến đấu, sản xuất và

chi viện sức ngƣời, sức của cho mi n Nam. Trong bài viết tác giả đ làm rõ sự ra

đời, số lƣợng, biên chế và những chặng đƣờng ho t động của đ i đội dân quân gái

pháo binh huyện Ti n Hải tỉnh Thái ình qua các giai đo n: Vừa chiến đấu vừa

20

xây dựng 967-3 968 ; Xây dựng đơn vị vững m nh toàn diện, lấy chất lƣợng

làm chính; Chiến đấu trƣởng thành 5 97 - 97 . ài viết đ đ cập đến những

chiến công của đ i đội nhƣ b n rơi máy bay Mỹ trong đêm ngày 8- - 97 ; độc lập

chiến đấu, đánh nhanh diệt gọn trong trận ngày -7- 97 . Ph n cuối bài viết, tác

giả nêu thành tích và những ph n thƣởng mà Đ i đội đ giành đƣợc trong thời kỳ

kháng chiến chống Mỹ.

Phan Hƣờng với bài “Vài nét v pháo binh trong bộ đội địa phƣơng và dân

quân tự vệ” (T p chí Lịc sử Quân sự, số 3, 996 đ đ cập v vai tr , chức năng,

nhiệm vụ, trang bị, biên chế và ho t động của các phân đội pháo binh DQTV. Qua

đó làm rõ những ƣu việt của việc sử dụng pháo binh trong chiến đấu nhƣ: T o

đƣợc lực lƣợng và thế bố trí chiến lƣợc rộng kh p, cách đánh đa d ng, hiệu suất

cao, phù hợp với vị trí, nhiệm vụ, đi u kiện của từng địa phƣơng. Lực lƣợng pháo

binh trong bộ đội địa phƣơng và DQTV đ đ cao độ hiệu quả của vũ khí, trang bị

kỹ thuật, góp ph n khẳng định pháo binh là h a lực mặt đất chủ yếu của quân đội

nhân dân Việt Nam.

ài viết “Tôi tham gia xác định thành tích b n rơi máy bay Mỹ cho các đơn

vị dân quân tự vệ Thủ đô nhƣ thế nào ” của Trịnh Duy Ninh T p chí Lịc sử Quân

sự, số 6, 997 đ làm rõ ho t động của chính tác giả trong việc tham gia xác định

thành tích b n rơi máy bay Mỹ cho các đơn vị DQTV Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ

chống CTPH của đế quốc Mỹ. Trịnh Duy Ninh nguyên là cán bộ tác chiến của ộ

Tƣ lệnh Thủ đô, đ tham gia ph n lớn các cuộc xác định thành tích b n máy bay của

các đơn vị bộ đội và DQTV Thủ đô trong chiến tranh chống Mỹ. Trong bài viết tác

giả đ nêu 4 công việc chính trong quy trình xác định máy bay rơi và đƣa ra những

ví dụ thực tế để ngƣời đọc hiểu rõ hơn v những quy trình đó. Qua bài viết, ngƣời

đọc có thể nhận thấy việc xác định thành tích b n rơi máy bay là công việc khó

khăn và c n có quy trình xác định rất nghiêm t c.

Quốc Việt trong bài “Tìm hiểu đôi nét v Trung đội l o dân quân Hoằng

Trƣờng” (T p chí Lịc sử Quân sự, số 4, 997 đ khái quát tình hình đất nƣớc

trong năm 966; đ cập đến ho t động đánh phá ác liệt bằng không quân của Mỹ

vào tỉnh Thanh Hóa và chủ trƣơng tổ chức lực lƣợng ph ng không của Việt Nam.

Nội dung chính của bài viết giới thiệu v những chiến công của Trung đội l o dân

quân x Hoằng Trƣờng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Tiêu biểu là trận trƣa

ngày 4- 0- 967, với 9 viên đ n s ng máy cao x 2,7mm, Trung đội đ h máy

bay F4-H của Mỹ và việc b n rơi chiếc AD-6 ngày 4- 0- 967. ài viết đ nêu bật

21

tấm gƣơng chiến đấu của các cụ “ ch đ u quân” ở Thanh Hóa; đồng thời nhấn

m nh chiến công vang rội này đ cổ động m nh m khí thế đánh Mỹ của quân và

dân ở Thanh Hóa nói riêng, nhân dân Việt Nam ở hai mi n Nam - c nói chung.

Với những thành tích và đóng góp đó, Trung đội đ đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng

danh hiệu Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân.

Ph m Việt với bài “Lực lƣợng ph ng không của dân quân tự vệ Thanh Hóa

chống chiến tranh phá ho i của Mỹ” (T p chí Lịc sử Quân sự, số , 00 , đ khái

quát vị trí chiến lƣợc của tỉnh Thanh Hóa trên con đƣờng vận chuyển vũ khí và

phƣơng tiện chiến tranh chi viện cho chiến trƣờng mi n Nam. Nội dung chính của

bài viết tập trung giới thiệu v diễn biến cuộc chiến đấu t i các trọng điểm nhƣ c u

Hàm Rồng, các huyện Quảng Xƣơng, Hoằng Hóa, Tĩnh Gia và thị x Thanh Hóa.

ài viết đ nêu kết quả và những ph n thƣởng của các đơn vị DQTV Thanh Hóa

trong cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ, bảo vệ con đƣờng giao thông

huyết m ch chi viện cho mi n Nam trong những năm 1964-1967.

Nguyễn Đình Hùng trong bài viết “Dân quân tự vệ trong ngày đêm “Điện

iên Phủ trên không” (T p chí Lịc sử Quân sự, số , 0 đ trình bày v ho t

động và những đóng góp của lực lƣợng DQTV Hà Nội và Hải Ph ng trong ngày

đêm chiến đấu chống CTPH l n thứ hai của đế quốc Mỹ. Tác giả khẳng định chiến

th ng ngày đêm là sức m nh tổng hợp của chiến tranh nhân dân đất đối không,

trong đó có đóng góp đáng kể của DQTV.

ài viết “Vai tr của lực lƣợng dân quân, tự vệ Thủ đô Hà Nội trong trận

“Điện iên phủ trên không” năm 97 ” của tác giả Nguyễn Hữu Đ o T p chí

N ên cứu Lịc sử, số 8, 0 đ khẳng định DQTV Thủ đô Hà Nội là một trong

những nhân tố quyết định, đập tan cuộc tập kích chiến lƣợng của không lực Mỹ.

Trên cơ sở đó, tác giả đ đi sâu trình bày, phân tích và đƣa ra những dẫn chứng làm

rõ vai tr của lực lƣợng DQTV trong ngày đêm bảo vệ Thủ đô Hà Nội. ài viết

khẳng định, lực lƣợng DQTV thủ đô chẳng những chiến đấu và phục vụ chiến đấu

gi i mà c n góp ph n không nh trong việc sơ tán ngƣời và tài sản của nhà nƣớc ra

kh i vùng chiến sự; lực lƣợng DQTV c n tham gia cứu thƣơng, tải đ n, đảm bảo

giao thông, kh c phục hậu quả chiến tranh và giữ gìn an ninh trật tự.

ài viết “Dân quân tự vệ mi n c với thế trận ph ng không nhân dân chống

chiến tranh phá ho i của đế quốc Mỹ những năm 964-1965” (T p chí Lịc sử

Quân sự, số , 0 5 của Nguyễn Trọng Thành đ điểm l i một số ho t động của

DQTV mi n c trong việc tổ chức thế trận ph ng không nhân dân chống CTPH

22

nhƣ: lực lƣợng DQTV ph ng không, trang bị vũ khí, tổ chức h m hào và phƣơng

thức khi máy bay Mỹ đến đánh phá.

ên c nh những bài viết đăng trên các t p chí, vấn đ lực lƣợng DQTV cũng

đƣợc trình bày trong một số cuộc Hội thảo kỷ niệm ngày thành lập và chặng đƣờng

ho t động của lực lƣợng DQTV. Năm 005, ộ Quốc ph ng - Cục Dân quân tự vệ

đ tổ chức Hội thảo Dân quân tự vệ V ệt N m 70 năm một c ặn đư n v v n

(28.3.1935 - 28.3.2005) Nxb QĐND, Hà Nội, 005 . Trong Kỷ yếu, một số bài viết

đ đ cập trực tiếp v vai tr , ho t động của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống

CTPH nhƣ: “Dân quân tự vệ T ủ đ tíc cực c ến đấu, p ục vụ c ến đấu, t m

p òn trán , sơ tán ắc p ục ậu quả tron c ến tr n p á oạ củ Mỹ

(1964-1972)” của Nguyễn Nhƣ Ho t; “Lực lượn p òn n dân quân tự vệ vớ

p on trào “t y cày t y sún ”, “t y bú t y sún ”, tron c ốn c ến tr n p á

oạ củ đế quốc Mỹ” của Lƣơng Quốc ảo; “Dân quân tự vệ Quân u IV vớ

n ệm vụ t m c ến đấu, bảo đảm t n , c v ện c ến trư n m n N m

tron án c ến c ốn Mỹ, cứu nước” của Đoàn Sinh Hƣởng.

Năm 0 5, ộ Tổng Tham mƣu tổ chức hội thảo: “Dân quân tự vệ V ệt N m

lực lượn v địc củ dân tộc n ùn ” Nxb QĐND, Hà Nội 0 5 . Nội dung

xuyên suốt của hội thảo là nhìn l i ho t động, vai tr và những đóng góp của lực

lƣợng DQTV Việt Nam từ khi thành lập cho đến năm 0 5. Viết v DQTV trong

hai cuộc chiến đấu chống CTPH của đế quốc Mỹ có bài: Dân quân tự vệ t àn p ố

Hả P òn tron c ốn c ến tr n p á oạ m n Bắc củ đế quốc Mỹ của Đ i tá

Nguyễn Văn Điệp; Tổ c ức, oạt độn và t àn tíc nổ bật củ lực lượn dân

quân tự vệ T n Hó tron án c ến c ốn Mỹ, cứu nước của Đ i tá Ph m Văn

Luân; V trò củ nữ dân quân tự vệ V ệt N m tron 30 năm c ến tr n ả p ón

- Mấy bà ọc n n ệm của Tr n Thị Hƣơng,…

1.1.3. Những c ng tr nh nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về cu c

chiến tranh Việt Nam có liên quan đến đề tài

Trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài, đặc biệt của

các học giả Mỹ, cuộc chiến tranh Việt Nam đƣợc đ cập khá cụ thể từ nhi u góc độ.

Dƣới đây là những công trình tiêu biểu đ đƣợc dịch ra tiếng Việt.

Năm 984, Đ i học Kentucky xuất bản cuốn Cuộc c ến tr n 25 năm, vai

trò quân sự củ Mỹ tạ V ệt N m do học giả General Bruce Palmer biên so n. Nội

dung chính của cuốn sách là tái hiện l i quá trình 5 năm Mỹ tham chiến t i Việt

Nam. Tác giả đ hệ thống hóa một giai đo n dài lịch sử tham chiến của Mỹ, các sự

23

kiện của cuộc chiến đƣợc tác giả đ cập, nhận định, đánh giá trên nhi u góc độ,

trong đó có một số sự kiện v cuộc CTPH mi n c Việt Nam. Cuốn sách đ đƣa ra

những quan điểm khách quan, đánh giá, nhận định những quyết định mang tính sai

l m của chính quy n Mỹ khi tiến hành CTPH mi n c Việt Nam.

Joseph A.Amter trong cuốn L p án quyết v V ệt N m Nxb QĐND, Hà nội,

985 , đ làm rõ những thất b i của những đời Tổng thống Mỹ trong cuộc chiến tranh

xâm lƣợc Việt Nam. Đồng thời, tác giả cũng đi sâu phân tích và chỉ ra ai phải chịu

trách nhiệm v các quyết định tham chiến ở Việt Nam. Nội dung cuốn sách cũng

phân tích sự ảnh hƣởng chủ quan và khách quan của những hành động đó.

Năm 995, 0 năm sau khi cuộc chiến tranh kết th c, cựu ộ trƣởng ộ

Quốc ph ng Mỹ - Mc.Namara đ công bố và xuất bản công trình N ìn lạ quá ứ -

Tấn t ảm ịc và n ữn bà ọc v V ệt N m Nxb CTQG, Hà Nội . Cuốn sách là

lời th nhận của Mc.Namara và những sai l m của chính quy n Mỹ trong cuộc

chiến tranh Việt Nam. Tác giả đ phân tích khá kỹ v nguyên nhân dẫn tới sự thất

b i và những bài học mà chính quy n Mỹ c n r t kinh nghiệm qua cuộc chiến tranh.

V cuộc CTPH mi n c, tác giả có đ cập đến một số vấn đ liên quan sự kiện

Vịnh c ộ và các chiến dịch không kích vào mi n c Việt Nam. Cuốn sách giúp

ngƣời đọc nhìn nhận rõ hơn v cuộc chiến tranh của chính quy n Mỹ ở Việt Nam.

George C.Herring với cuốn Cuộc c ến tr n dà n ày n ất củ nước Mỹ,

Lê Phƣơng Th y biên dịch, Nxb CTQG, Hà Nội, 998 đ phân tích quá trình tham

chiến của Mỹ ở Việt Nam qua những tài liệu mới đƣợc khai thác. Cuốn sách mở

rộng thêm ph m vi viết v phong trào phản đối chống chiến tranh t i nƣớc Mỹ và

phân tích những tác động của nó tới việc chỉ đ o cuộc chiến. Tác giả nhận định

rằng, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam dựa trên một số chính sách sai l m cơ bản

ngay từ đ u.

Cùng chủ đ v hai nhân vật có liên quan nhi u nhất đến giai đo n cuối của

cuộc chiến tranh Việt Nam, Kissinger và Nixon, năm 00 , t i Mỹ, Larry erman đ

biên so n và xuất bản cuốn K n ò bìn , c ẳn d n dự: N xon, K ss n er và sự

p ản bộ ở V ệt N m Nguyễn M nh Hùng dịch, Việt Tide xuất bản, 003 . Nội dung

chính của cuốn sách là những nghiên cứu, phân tích chi tiết v các cuộc họp bí mật

giữa Henry Kissinger Mỹ và cố vấn Lê Đức Thọ Việt Nam dựa trên nhi u tài liệu

mới đƣợc giải mật. Qua những tài liệu đ đƣợc phổ biến từ nhi u nguồn khác nhau,

Larry Berman chứng minh nhi u báo cáo của Kissinger gửi cho Tổng thống Nixon v

kết quả những cuộc họp với Việt Nam không đƣợc trung thực. Đối với Việt Nam

24

Cộng hoà, một đồng minh của Hoa Kỳ, Kissinger cũng lừa dối nhƣ thế qua những chỉ

thị cho đ i sứ unker báo cáo cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.

Gabriel Kolko trong cuốn G ả p ẫu một cuộc c ến tr n V ệt N m Nguyễn

Tấn Cƣu dịch, Nxb QĐND, Hà Nội, 003 đ dựa vào những tài liệu mới và sự khai

thác những năm quan sát t i chỗ ở Washington, Paris và những chuyến thăm Việt

Nam để đƣa ra những luận giải v cuộc chiến tranh xâm lƣợc của Mỹ ở Việt Nam.

Tác giả đ phân tích chi tiết, sâu s c các đối tƣợng trong cuộc chiến tranh; đồng thời

trình bày triển vọng của chiến lƣợc chiến tranh h n chế của Mỹ trong thời hiện t i.

Sách đƣợc chia thành sáu ph n, trong đó, nội dung của các ph n: P ần : Cuộc

khủng hoảng ở Việt Nam và sự can thiệp của Mỹ, 96 -1965; P ần ba: Chiến tranh

tổng lực, 965- 967 và sự biến đổi của Nam Việt Nam; P ần năm: Chiến tranh và

ngo i giao, 969- 97 có những tình tiết đ cập đến CTPH mi n c Việt Nam.

Hồ ý R c rd N xon, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 004 là cuốn hồi ký

của Tổng thống Mỹ - Richard Nixon. Cuốn hồi ký đ đ cập đến nhi u chính sách

lớn không chỉ ảnh hƣởng đến đƣờng lối đối nội, đối ngo i của Mỹ mà c n ảnh

hƣởng đến nhi u quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trong sách, Tổng

thống Nixon đ thừa nhận, chính ông là ngƣời đ chủ trƣơng tiến hành chiến lƣợc

Việt Nam hóa chiến tranh, tiến hành CTPH mi n c Việt Nam và có ảnh hƣởng

trực tiếp đến việc kéo dài quá trình ký kết Hiệp định Paris đến năm 973.

Trong cuốn N n ò bìn mon m n - W s n ton, Hà Nộ và t ến trìn củ

H ệp địn P r s Nxb CTQG, Hà Nội, 005 , của P. Asselin đ viết v quá trình

đàm phán để đi đến việc ký kết Hiệp định Paris kéo dài hơn 4 năm giữa Việt Nam

và Mỹ. Sách gồm 7 chƣơng: C ươn một: V ng đàm phán đ u tiên: 968-1971;

C ươn : H a ho n và cuộc tấn công mùa Xuân: tháng Giêng - tháng Sáu 1972;

C ươn b : Thƣơng lƣợng nghiêm chỉnh: tháng ảy - tháng Chín 1972; C ươn

bốn: Từ nhất trí đến bất đồng: tháng Mƣời 97 ; C ươn năm: Dàn xếp với Thiệu:

tháng Mƣời một 97 ; C ươn sáu: Ván bài ngửa: tháng Mƣời hai 97 ; C ươn

bảy: V ng cuối cùng: tháng Giêng 973. Với nguồn tƣ liệu khá phong ph , luận

chứng s c tích, cuốn sách tập trung trình bày quá trình đàm phán Hiệp định Paris.

Thông qua việc chia quá trình đàm phán thành sáu giai đo n, tác giả đ đi sâu phân

tích bối cảnh, tình hình của mỗi bên trong từng giai đo n, từ đó cố g ng làm rõ động

cơ, ý đồ chiến lƣợc của mỗi bên trong từng thời điểm.

Nigel Cawthorne trong cuốn C ến tr n V ệt N m được và mất y n ữn

bà ọc từ cuộc c ến tr n V ệt N m Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 007 , là một góc

25

nhìn của một sử gia ngƣời Mỹ v quá trình tham chiến của Mỹ ở Việt Nam cùng với

những hậu quả và hệ lụy của nó. Với hơn 400 trang cuốn sách tập trung tìm ra và

phân tích v những bài học tích cực theo cách tiếp cận nhƣ tựa đ cuốn sách “Đƣợc”

và “Mất” từ cuộc chiến tranh Việt Nam.

V ệt N m n ư t đã t ấy (1960 - 2000), Nxb KHXH, Hà Nội, 007 là cuốn

hồi ký của Charles Fourniau. Cuốn sách ghi l i những kết quả của các l n đi thăm

các địa phƣơng và tiếp x c với các nhà l nh đ o Việt Nam. Nhờ có quá trình thâm

nhập thực tế đ gi p ông hiểu sâu s c hơn v con ngƣời và đất nƣớc Việt Nam trong

những thời điểm khó khăn, thử thách của lịch sử. Tác giả c n làm rõ sự tàn khốc

của chiến tranh, những âm mƣu của kẻ thù và các thế lực thù địch, cùng những khó

khăn tƣởng chừng Việt Nam không thể vƣợt qua nổi trong cuộc kháng chiến chống

Mỹ, cứu nƣớc.

All Server trong cuốn X n lỗ V ệt N m (Hồ ức củ một n ư lín Mỹ v 31

t án t m c ến tr n (Minh Hƣơng dịch, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,

2010) đ viết v quá trình tham chiến của mình t i Việt Nam. Nhƣ tiêu đ của cuốn

sách, trên cơ sở trình bày v những hành động và việc làm của mình t i cuộc chiến

tranh xâm lƣợc Việt Nam, tác giả đ thay mặt cho những ngƣời lính chủ yếu là lực

lƣợng không quân tham chiến t i Việt Nam gửi lời xin lỗi đến nhân dân Việt Nam

v những tội ác của mình. Cuốn sách cho ngƣời đọc thấy rõ đƣợc những việc làm,

hành động, suy nghĩ của lính Mỹ khi tham chiến t i Việt Nam.

Nhƣ vậy, những công trình trên đ làm rõ và luận giải tƣơng đối chính xác v

quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam; những toan tính đ y tham vọng cũng nhƣ

những nỗ lực và sự thất b i của giới c m quy n Mỹ khi tiến hành CTPH mi n c

Việt Nam,… Ở khía c nh khác, một số công trình l i thanh minh cho những sai l m

và thất b i của Mỹ và chính cá nhân họ khi tham chiến ở Việt Nam. Ở những công

trình trên cũng có những đánh giá v ảnh hƣởng của chiến sự mi n c đối với Hội

nghị Paris 973. Các vấn đ v sự kiện vịnh c ộ, kế ho ch Linebacker I và II

hay chiến dịch sử dụng .5 đánh phá mi n c cũng đƣợc đ cập.

1.2. Những vấn đề liên quan đến đề tài đã đ c các c ng tr nh nghiên

cứu giải quyết

Trong các công trình nghiên cứu trên, nhìn chung ở mức độ nhất định, lực

lƣợng DQTV mi n c Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ đ

đƣợc thể hiện ở nhi u công trình nghiên cứu. Đó là những công trình nghiên cứu

26

khá công phu, có giá trị tham khảo, phục dựng khá khách quan v lực lƣợng DQTV

Việt Nam từ khi hình thành cho đến năm 0 5.

Các công trình nghiên cứu v cuộc kháng chiến chống Mỹ đ làm rõ âm mƣu

của đế quốc Mỹ trong việc tiến hành CTPH. Nêu bật đƣợc chủ trƣơng của Đảng,

Quân ủy Trung ƣơng v chống CTPH. Đồng thời đ chỉ rõ, cuộc chiến đấu chống

CTPH của quân dân mi n c thể hiện là cuộc chiến tranh nhân dân, trong đó lực

lƣợng DQTV là n ng cốt ở cơ sở cùng với bộ đội địa phƣơng, bộ đội chủ lực chiến

đấu đánh trả những cuộc không kích xâm ph m mi n c, bảo vệ trật tự trị an, xây

dựng hậu phƣơng trong thời kỳ chống CTPH mi n c 965-1973).

Các công trình nghiên cứu v lực lƣợng DQTV đ làm rõ một số vấn đ nhƣ:

T m quan trọng của việc xây dựng lực lƣợng DQTV ở đồng bằng, mi n n i, mi n

biển; Lực lƣợng DQTV pháo binh, bộ binh và việc xây dựng lực lƣợng dân quân ở

các tỉnh, các quân khu; Công tác xây dựng và huấn luyện lực lƣợng DQTV; Ho t

động của DQTV trong các phong trào thi đua, trên mặt trận sản xuất; Một số nét v

vũ khí của DQTV cũng đ đƣợc đ cập; Những kinh nghiệm trong l nh đ o, chỉ

huy, trong chiến đấu và các trận đánh tiêu biểu của lực lƣợng DQTV từ năm 965

đến năm 973,...

V lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH, trong các công trình đ giới

thiệu một số trận đánh tiêu biểu của DQTV các tỉnh Hà Nội, Hải Ph ng, Thái ình,

Thanh Hóa, khu Vĩnh Linh, Quảng ình,... Một số bài viết v lực lƣợng DQTV

trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, công tác ph ng tránh kh c phục hậu quả chiến

tranh ở Hà Nội, Hải Ph ng, Vĩnh Linh, Quảng ình và các địa phƣơng; V vai tr

của lực lƣợng DQTV trong chiến tranh giải phóng và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

hiện nay.

Các công trình đ góp ph n định hƣớng, phƣơng pháp tiếp cận, trình bày v

lực lƣợng DQTV.

Một số công trình tổng kết v lực lƣợng DQTV, khẳng định vai tr và vị trí

quan trọng của lực lƣợng DQTV trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.

Các công trình nghiên cứu cung cấp cho đ tài luận án những tài liệu v cuộc

CTPH của đế quốc Mỹ, thời kỳ chống CTPH của quân dân mi n c nói chung;

Lịch sử Cục Dân quân tự vệ; iên niên sự kiện và một số ho t động của DQTV,...

Các công trình nghiên cứu này đ cung cấp một số tƣ liệu quan trọng, nhận thức

chung v lực lƣợng DQTV và gợi mở hƣớng tiếp cận, nghiên cứu.

27

Tóm l i, kết quả nghiên cứu của các công trình đ công bố cho thấy vẫn chƣa

có một công trình riêng biệt, cụ thể nào nghiên cứu hệ thống và toàn diện v lực

lƣợng DQTV mi n c Việt Nam trong thời kỳ chống CTPH. V lực lƣợng DQTV

mi n c trong thời kỳ chống CTPH vẫn c n nhi u vấn đ c n tiếp tục làm rõ.

1.3. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết

Thực hiện đ tài này ch ng tôi kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình

đi trƣớc, đồng thời khai thác các nguồn tài liệu mới từ sách, báo, t p chí ở trong

nƣớc và của nƣớc ngoài mới xuất bản; đặc biệt ch trọng khai thác tài liệu t i các

Trung tâm lƣu trữ Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc

Ph ng,... . Trên cơ sở những nguồn tài liệu phong ph và tin cậy, luận án tiếp tục đi

sâu nghiên cứu một cách toàn diện, đ y đủ hơn v lực lƣợng DQTV mi n c Việt

Nam trong thời kỳ chống CTPH với các vấn đ sau:

T ứ n ất: Bối cảnh lịch sử, âm mƣu thủ đo n, kế ho ch đánh phá mi n c

của đế quốc Mỹ có tác động trực tiếp đến tổ chức và ho t động của lực lƣợng

DQTV trong nhiệm vụ chống CTPH của đế quốc Mỹ.

T ứ : Chủ trƣơng, chỉ đ o của Đảng, Nhà nƣớc, Quân ủy Trung ƣơng, ộ

Quốc Ph ng, Cục Dân quân v tổ chức, xây dựng và nhiệm vụ của lực lƣợng DQTV

trong thời kỳ chống CTPH.

T ứ b : Cơ cấu tổ chức, trang bị, huấn luyện, nhiệm vụ và quá trình xây dựng

lực lƣợng DQTV mi n c từ năm 965 đến năm 973.

T ứ tư: Ho t động của lực lƣợng DQTV trong chiến đấu, phối hợp chiến

đấu, phục vụ chiến đấu, tổ chức ph ng không sơ tán, đảm bảo giao thông, bảo đảm

trật tự trị an, lao động sản xuất, kh c phục hậu quả chiến tranh từ năm 965 đến

năm 973.

T ứ năm: Đặc điểm, thành tựu, h n chế và một số kinh nghiệm v quá trình

tổ chức và ho t động của lực lƣợng DQTV mi n c từ năm 965 đến năm 973.

28

Ch ng 2

ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT NA

TỪ NĂ 1965 N NĂ 1968

2.1. Quá trình xây dựng lực l ng DQTV miền ắc Việt Nam

2.1.1. Khái quát tình h nh miền Bắc và lực lượng TV miền Bắc Việt

Nam trước năm 1965

2.1.1.1. Tìn ìn m n Bắc V ệt N m trước năm 1965

Th ng lợi trong Đông - Xuân (1953-1954), đỉnh cao là chiến th ng lịch sử

Điện iên Phủ (7-5-1954) của nhân dân Việt Nam đ buộc Chính phủ Pháp phải ký

kết Hiệp định Giơnevơ -7- 954 công nhận độc lập, chủ quy n và toàn vẹn l nh

thổ của Việt Nam, đây là th ng lợi quan trọng, kết th c hơn 80 năm thống trị của

thực dân Pháp và mở ra một kỷ nguyên mới của cách m ng Việt Nam. Tuy nhiên do

tƣơng quan lực lƣợng và tình hình chính trị thế giới phức t p nên sau khi ký kết hiệp

định Giơnevơ, Việt Nam t m thời chia làm hai mi n với hai chế độ chính trị khác

nhau. Mi n c hoàn toàn giải phóng, bƣớc vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa

x hội, mi n Nam vẫn nằm dƣới ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chính quy n

Sài Gòn. Trong bối cảnh đó, nhân dân cả nƣớc vẫn phải tiếp tục sự nghiệp xây dựng

chủ nghĩa x hội và đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc.

Phát huy những th ng lợi vừa đ t đƣợc và đi u kiện h a bình, nhân dân mi n

c đ ra sức lao động sản xuất, hàn g n vết thƣơng chiến tranh, khôi phục và phát

triển kinh tế, văn hóa, tăng cƣờng giao lƣu và mở rộng quan hệ quốc tế. Dƣới sự

l nh đ o của Đảng, trải qua ba năm khôi phục kinh tế và hàn g n vết thƣơng chiến

tranh (1955- 957 , ba năm cải t o x hội chủ nghĩa và bƣớc đ u phát triển kinh tế,

văn hóa 958-1960), bộ mặt mi n c đ có sự đổi thay, nhi u nhà máy, công

trƣờng, bệnh viện trƣờng học đƣợc xây dựng, đời sống kinh tế d n ổn định, đời

sống tinh th n ngày đƣợc nâng cao. Trong 6 năm đó, mi n c đ đ t đƣợc những

thành tựu to lớn, công cuộc khôi phục kinh tế thành công. Sự nghiệp cải t o và phát

triển kinh tế cơ bản hoàn thành, văn hóa - x hội phát triển, đời sống nhân sân cải

thiện rõ rệt. Mi n c cũng không ngừng đấu tranh nhằm thống nhất đất nƣớc, củng

cố an ninh và quốc ph ng, các vấn đ ngo i giao, quan hệ quốc tế cũng có nhi u

khởi s c.

Trên cơ sở thành tựu đó, t i Đ i hội Đ i biểu toàn quốc l n thứ III năm 960 ,

Đảng Lao động Việt Nam đ đ ra kế ho ch 5 năm l n thứ nhất 96 - 965 . Nhiệm

vụ chính của kế ho ch này là củng cố quan hệ sản xuất mới và chuyển trọng tâm vào

29

xây dựng bƣớc đ u cơ sở vật chất của chủ nghĩa x hội trên các lĩnh vực: Phát triển

công nghiệp và nông nghiệp, ƣu tiên công nghiệp nặng; Hoàn thành công cuộc cải t o

x hội chủ nghĩa; Nâng cao trình độ văn hóa nhân dân, cán bộ; Cải thiện đời sống vật

chất, văn hóa của nhân dân; Ra sức củng cố quốc ph ng, tăng cƣờng trật tự, an ninh.

Từ năm 96 , nhân dân mi n c bƣớc vào khí thế thi đua mới với quyết tâm thực

hiện th ng lợi các mục tiêu của kế ho ch 5 năm l n thứ nhất.

Tuy nhiên, kế ho ch thực hiện đến năm thứ tƣ thì ngày 5-8-1964 đế quốc Mỹ

ném bom b n phá một số nơi ở Quân khu 4. Ngày 7-2- 965, đế quốc Mỹ chính thức

tiến hành CTPH mi n c l n thứ nhất (1965-1968). Trong bối cảnh đó, mi n c

phải chuyển hƣớng xây dựng chủ nghĩa x hội từ thời bình sang thời chiến, chống

CTPH của đế quốc Mỹ.

2.1.1.2. Và nét v lực lượn DQTV ở m n Bắc trước năm 1965

Sau khi h a bình lập l i trên mi n c năm 954 , cùng với quá trình cải

t o, xây dựng x hội chủ nghĩa, công tác tổ chức, xây dựng lực lƣợng DQTV ở

mi n c tiếp tục đƣợc xây dựng và nâng cao. V chất lƣợng, xây dựng lực lƣợng

DQTV lấy chất lƣợng chính trị làm chính, v số lƣợng kết n p thêm công dân từ 7

tuổi đủ sức kh e vào lực lƣợng dân quân. V tổ chức, lấy thôn, bản làm cơ sở để tổ

chức từ tổ, đội, tiểu đội đến trung đội. Đối với khu phố, xí nghiệp, tổ chức tiểu đội,

trung đội, đ i đội. Quân dự nhiệm hay c n gọi là dự bị không tổ chức riêng mà tổ

chức cùng với DQTV. Để đảm bảo cho DQTV, quân dự bị ho t động tốt, dân quân

đồng bằng và mi n n i đƣợc tổ chức rộng kh p và có chế độ đ i ngộ.

Để phù hợp với khối lƣợng công việc đƣợc giao trong giai đo n này, ngày

24-5- 956, Quân ủy Trung ƣơng ban hành Nghị quyết số 0 7 QĐ-TTL v việc đổi

tên Cục Dân quân2 thành Cục Động viên và Dân quân. Cùng với việc kiện toàn cơ

quan ở trung ƣơng, cơ quan Động viên và Dân quân các cấp cũng có sự đi u chỉnh

v nhiệm vụ cụ thể từng mặt công tác. Cục Động viên và Dân quân có thêm một số

ph ng nhƣ: Ph ng Thống kê quân dự bị; Ph ng Thống kê sức kéo; Ph ng Trƣng

tập; Ph ng Động viên; Phòng Dân quân; Ph ng Tổ chức kế ho ch; Ph ng kiểm tra

nghiệp vụ, ban hành chính [30; tr.87].

Cục Động viên và Dân quân có ba nhiệm vụ: T ứ n ất, tổ chức động viên và

trƣng tập thanh niên để bổ sung cho bộ đội trong thời bình; T ứ , tổ chức động

viên nhân lực và những phƣơng tiện vận tải của nhân dân để bổ sung cho quân đội

2 Ngày 25-1- 948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ký ban hành S c lệnh số 8 SL v việc đổi Ph ng Dân quân toàn

quốc thuộc Tổng Chỉ huy Quân đội Quốc gia Việt Nam thành Cục Dân quân. [30; tr.30]

30

trong thời chiến; T ứ b , chỉ đ o công tác dân quân trên toàn quốc. Công tác chính

trị và nhiệm vụ giáo dục chính trị cho lực lƣợng DQTV và quân dự bị đƣợc chuyển

sang Cục Công tác chính trị hậu bị thuộc Tổng cục Chính trị.

Đến năm 958, tổ chức dân quân chia thành hai lo i hình: Dân quân vũ trang

có dân quân dự bị lo i và dân quân phổ thông có dân quân dự bị lo i và lo i

DQTV không ở trong dân quân vũ trang . Ở các ban chỉ huy x đội, bố trí s p xếp

cán bộ trung đội, tiểu đội, lực lƣợng này lấy trong những cán bộ dân quân trƣớc

đây, cán bộ và quân nhân mới phục viên. Đây là những ngƣời có kinh nghiệm l nh

đ o, có khả năng chỉ huy, huấn luyện tốt và đƣợc qu n ch ng tín nhiệm.

Ngày 31-5-1960, BTTM ban hành Nghị quyết số 93 M6 v tổ chức, biên chế

của Cục Động viên và Dân quân để phù hợp với nhiệm vụ của ngành. Theo đó, Cục

Động viên và Dân quân đƣợc s p xếp biên chế thành 4 ph ng: Tuyển binh động viên;

Đăng ký thống kê; Huấn luyện; Dân quân trị an và an hành chính bảo mật.

V công tác huấn luyện, từ sau năm 954, lực lƣợng DQTV thƣờng xuyên

đƣợc huấn luyện để tham gia vào nhiệm vụ xây dựng x hội chủ nghĩa ở mi n c

nhƣ cải cách ruộng đất, bảo vệ trật tự trị an, tiễu phỉ, chống biệt kích, gián điệp.

Công tác huấn luyện cũng theo những ho t động trên để tổ chức học tập và triển

khai nội dung cho hợp.

Từ năm 960 trở đi, công tác huấn luyện cho lực lƣợng DQTV đƣợc triển khai

rộng r i, thƣờng xuyên hơn nhằm chuẩn bị đối phó với âm mƣu mở rộng chiến tranh

ra mi n c của đế quốc Mỹ. Từ tháng 5- 96 , lực lƣợng DQTV đƣợc luyện tập theo

từng hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ của địa phƣơng. Lực lƣợng DQTV

Quân khu 4 diễn tập hình thức chiến dịch tiến công, Quân khu Tả Ng n diễn tập hình

thức chiến dịch ph ng ngự bờ biển. Quân khu Hữu Ng n diễn tập hình thức chiến

dịch ph ng ngự bờ biển. Quân khu Việt c diễn tập hình thức chiến dịch tiến công.

Công tác huấn luyện này đƣợc tổ chức đ u đặn hàng năm, mỗi năm tiến hành một đợt

từ 5 đến 10 ngày.

Đến năm 964, DQTV vùng đồng bằng đ biết cách đánh chống càn quét,

chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt địch ở làng, biết phối hợp chiến đấu giữa hai, ba địa

phƣơng g n nhau. DQTV vùng ven biển, ven sông đ làm tốt nhiệm vụ phát hiện

hải phỉ và ngăn chặn các ho t động cƣỡng ép đồng bào theo đ o làm ăn trên biển di

cƣ vào Nam. DQTV mi n n i đƣợc củng cố thêm một bƣớc, ý thức tổ chức kỷ luật

đƣợc nâng lên, sinh ho t có n n nếp, hàng ngũ trong s ch. Ở thành phố, thị x , thị

trấn dọc đƣờng giao thông quan trọng, công nông trƣờng, lực lƣợng DQTV không

31

những đ biết tập kích, phục kích, bảo vệ, di chuyển cơ quan, xí nghiệp, mà c n biết

phá ho i kho tàng, nhà máy, hải cảng, sân bay của đối phƣơng. Lực lƣợng DQTV

không chỉ phá ho i c u đƣờng, mà c n phải biết sửa đƣờng, làm l i c u cống…

V nhiệm vụ, lực lƣợng DQTV có nhiệm vụ chính là: Làm tốt công tác

ph ng thủ tác chiến trị an, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vùng trời, vùng hiển, an ninh

nội địa ở mi n c, đánh b i bất cứ cuộc tập kích, biệt kích nào của đế quốc Mỹ.

Chuẩn bị đối phó với trƣờng hợp không quân, hải quân Mỹ đánh lớn ra mi n c

[30, tr.143-144].

V lực lƣợng và trang bị, sau 4 năm củng cố, kiện toàn và xây dựng, đến cuối

năm 960, lực lƣợng DQTV phát triển lên . 0.000 ngƣời. So với thời kỳ kháng

chiến chống thực dân Pháp, lực lƣợng phát triển rộng kh p và lớn m nh hơn nhi u.

Lực lƣợng hậu bị toàn mi n c có 08.000 quân, trong đó có 30.000 quân nhân

phục viên chuyển ngành, 78.000 đoàn viên thanh niên [33, tr. 8 ]. Mi n c đã xây

dựng đƣợc 8 trung đội dân quân m nh trong số 7 huyện , 66 trung đội và tiểu

đội tăng cƣờng vùng xung yếu. DQTV đƣợc tổ chức ở tất cả các đơn vị sản xuất, cơ

quan, trƣờng học. Mỗi x mi n n i thƣờng có trên dƣới 00 dân quân, vùng trung

du có từ 00 đến 300 dân quân. Vũ khí trang bị của DQTV cũng đƣợc tăng cƣờng,

từ 8 đến 0 khẩu s ng lên 3 đến 5 s ng trên một x . Các đơn vị g n huyện, các

đơn vị tăng cƣờng vùng xung yếu 77 x đƣợc trang bị s ng trƣờng, tiểu liên và

trung liên, bảo đảm cả v số lƣợng và chất lƣợng [33, tr.3 ].

Đến cuối năm 964, số lƣợng DQTV đ có g n ,5 triệu ngƣời, đ t tỷ lệ 8% dân

số, trong đó có 4% là đảng viên, 6% là đoàn viên thanh niên, g n .350 trung đội ở

g n huyện và trung đội m nh ở x , vùng xung yếu. V thành ph n, lực lƣợng DQTV

đ đƣợc tổ chức theo từng nhiệm vụ nhƣ: Tổ đội b n máy bay bay thấp; Tổ đội công

binh kh c phục hậu quả; Tổ đội chuyên môn khác đƣợc thành lập [33, tr.347].

Sau 0 năm xây dựng, chiến đấu và trƣởng thành 954- 964 , dƣới sự l nh

đ o của Trung ƣơng Đảng, Chính phủ, ộ Quốc ph ng, Cục Động viên và Dân

quân, cơ quan Động viên và Dân quân các địa phƣơng, lực lƣợng DQTV đƣợc xây

dựng rộng kh p ở mi n c, phát triển m nh v số lƣợng và chất lƣợng. Lực lƣợng

DQTV thƣờng xuyên đƣợc củng cố, huấn luyện, một năm tập luyện trung bình từ

đến 3 tháng, cuối năm có tổ chức hội thao toàn huyện. DQTV đƣợc học cách chống

biệt kích, thám báo, b n máy bay, tập luyện chiến đấu bộ binh. Công tác tổ chức

học tập chính trị trong DQTV cũng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên có kiểm tra và xếp

lo i. Lực lƣợng DQTV tích cực tham gia vào các ho t động xây dựng x hội chủ

32

nghĩa ở mi n c nhƣ cải cách ruộng đất, bảo vệ trật tự trị an, tiễu phỉ, chống biệt

kích, gián điệp.

2.1.2. Âm mưu của đế quốc Mỹ trong CTPH miền Bắc lần thứ nhất và chủ

trương của ảng về chống CTPH tổ chức xây dựng lực lượng TV

2.1.2.1. Âm mưu củ đế quốc Mỹ tron CTPH m n Bắc lần t ứ n ất

Từ năm 964, đứng trƣớc tình thế chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” ở mi n

Nam bị thất b i, đế quốc Mỹ và chính quy n Sài G n liên tiếp tung nhi u toán biệt

kích xâm nhập mi n c Việt Nam để chuẩn bị mở rộng ho t động CTPH ra phía

c. Ngày 7-4- 964, ộ Tham mƣu liên quân Mỹ thông qua kế ho ch dùng không

quân đánh phá mi n c Việt Nam, trong đó đ ra 94 mục tiêu c n đánh và dự tính

hoàn thành việc đánh phá trong ngày bằng toàn bộ lực lƣợng không quân Mỹ ở

Thái ình Dƣơng. Ngày 2-8- 964, tàu khu trục Maddox của Mỹ vi ph m l nh hải

mi n c Việt Nam, các tàu phóng lôi của Hải quân nhân dân Việt Nam phóng ngƣ

lôi để bảo vệ chủ quy n l nh hải. Vin vào cớ này, đế quốc Mỹ đ dựng nên sự kiện

Vịnh c ộ (4-8-1964), để chuẩn bị cho không quân và hải quân Mỹ tiến hành các

ho t động đánh phá mi n c Việt Nam.

Ngày 4- - 964, Ủy ban chọn lọc của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ3 họp

thảo luận v những phƣơng thức lựa chọn đánh phá mi n c để chính thức trình

lên Hội đồng. Trong cuộc họp, G. ônlơ - Thứ trƣởng Ngo i giao Mỹ “t ý không

tin” là các cuộc ném bom c Việt Nam dù dƣới bất kỳ hình thức nào, có thể cải

thiện tình hình ở Nam Việt Nam [129, tr.13]. Trong khi đó, Hội đồng Tham mƣu

trƣởng liên quân - Tƣớng Uylơ cho rằng “phải đánh m nh vào khả năng của c

Việt Nam”, Mỹ phải “bày t sẵn sàng dùng sức m nh không h n chế”. Cơ quan tình

báo Mỹ - CIA nhận định “khó có khả năng tốt để phá vỡ ý chí của Hà Nội” [129,

tr.18] trong việc ném bom. Tuy có khác nhau v nhận định, nhƣng nhìn chung

những nhân vật chủ chốt trong chính quy n Mỹ đ u thống nhất quan điểm ném bom

phá ho i mi n c để làm thay đổi cục diện chiến tranh ở Việt Nam.

Tháng - 964, Tổng thống Mỹ - L.Johnson tán thành thực hiện phƣơng thức

lựa chọn “tiến hành oanh t c trả đũa c Việt Nam, không chỉ để trả thù bất kỳ một

ho t động nổi bật nào của Việt Cộng nhƣ vụ iên H a”, tăng cƣờng các cuộc tấn

công ở ven biển theo Kế ho ch 34A, tiếp tục cho khu trục h m tu n tra ở Vịnh c

ộ, đẩy m nh các cuộc oanh t c bằng máy bay T. 8 đánh các mục tiêu thâm nhập ở

3 Ủy ban này gồm: D.Rusk, Mc Namara, Mc Cone, tƣớng Wheeler, Mc George, M undy và thứ trƣởng ngo i

giao George W. all. Wiliam undy tham dự để lĩnh hội ý kiến và đ i diện cho nhóm công tác của ông.

33

Lào và tìm cách thi hành các cải cách ở Nam Việt Nam trong 30 ngày [129, tr.13].

Ngày 7-2- 965, Phụ tá đặc biệt Mc. undy đ gửi cho Tổng thống L.Johnson một Bị

von lục cho rằng “cách tốt nhất để tăng thêm cơ hội thành công ở Việt Nam là phát

triển và thi hành một chính sách trả đũa liên tục chống l i mi n c Việt Nam - bao

gồm cả hành động của không quân và hải quân” [227, tr.423]. Mc. undy đ nghị

Tổng thống L.Johnson phải cho tiến hành các biện pháp sau:

. Ch ng ta [Mỹ] phải phát triển và tiến hành cách lựa chọn trả đũa bất cứ

hành động b o lực nào của Việt cộng.

3. Ch ng ta phải nhân những thời cơ thích hợp để làm rõ ý đồ của ch ng ta là

kiên quyết trả đũa bất cứ hành động nào, lớn hoặc nh mà ch ng ta và chính phủ

Việt Nam Việt Nam Cộng h a thấy là có sự ủng hộ của Hà Nội.

4. Mục tiêu của chính sách trả đũa là cải thiện tình hình ở Nam Việt Nam và

gây ảnh hƣởng đến ý chí của Hà Nội chỉ đ o và chi viện cho Việt Cộng [227,

tr.425].

Những âm mƣu của đế quốc Mỹ cho thấy, mục tiêu chính của việc tấn công

mi n c Việt Nam của Mỹ là để cứu nguy cho chính quy n Sài G n, làm lung lay

ý chí kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam, nhằm ngăn chặn sự chi viện

của mi n c cho mi n Nam và của các nƣớc x hội chủ nghĩa cho Việt Nam.

Ngày 7-2- 965, Tổng thống L.Johnson ra lệnh tiến hành những cuộc oanh t c

trả đũa c Việt Nam. Ngày 3-2-1965, Tổng thống Mỹ ra lệnh liên tục oanh t c

mi n c Việt Nam với chiến dịch mang tên mật m là Rolling Thunder Sấm r n

[129, tr.1]. Ngày 2-3-1965, chiến dịch “Sấm r n” b t đ u và kéo dài trong ba năm

đến -11-1968). Trong ba năm đó, khối lƣợng bom Mỹ thả ở Việt Nam lớn hơn số

bom đ thả ở toàn châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai [126, tr.178]. Thậm

chí, ngày 9-3-1965, Tổng thống L.Johnson c n ra lệnh ném bom napalm xuống

mi n c Việt Nam [227, tr.394]. Tƣớng Không quân Curtis E.LeMay tuyên bố

rằng “ch ng ta s ném bom để đƣa họ trở l i thời kỳ đồ đá” We should bomb them

back into the stone age) [222, tr.135].

Ngày 24-3- 965, Trợ lý ộ trƣởng Quốc ph ng John T. McNaughton gửi ộ

trƣởng Mc.Namara một bản Dự thảo v “Đƣờng lối hành động đ dự định” của Mỹ

t i Việt Nam. Theo đó, mục đích của Mỹ khi tiến hành các cuộc không kích chống

phá mi n c Việt Nam là:

. Làm giảm các ho t động của Việt Nam Dân chủ Cộng h a và Việt cộng

bằng cách đánh vào ý chí của Việt Nam Dân chủ Cộng h a.

34

. Cải thiện “cán cân tinh th n” balance of morale tƣơng quan giữa Chính

phủ Việt Nam Việt Nam Cộng h a và Việt cộng.

3. T o một cái thế cho cả Mỹ và Chính phủ Việt Nam Việt Nam Cộng h a .

4. Làm giảm thâm nhập ngƣời và vũ khí của Việt Nam Dân chủ Cộng h a.

5. Cho thế giới thấy Mỹ s tận tình với nƣớc b n [227, tr.434].

Thực hiện mục tiêu trên, đến giữa năm 965, số lƣợng các cuộc oanh t c của

Mỹ đ tăng lên từ vài vụ mỗi tu n đến 0- vụ mỗi tu n. Tuy vậy, nhƣ trong báo

cáo ngày 2-4- 965 của Giám đốc cơ quan tình báo Trung ƣơng Mỹ CIA John A.

Mc.Cone gửi Ngo i trƣởng Dean Rusk, Mc.Namara, Mc.Bundy và M.Taylor cho

rằng các cuộc oanh t c đ không gây ra một thay đổi nào trong chính sách của c

Việt Nam trong việc chỉ đ o cuộc nổi dậy của Việt Cộng và sự thâm nhập cán bộ,

cung cấp vũ khí cho mi n Nam. Cho tới nay, những cuộc oanh t c chỉ làm cho thái

độ của họ thêm cứng r n mà thôi [227, tr.440]. Do đó, ngày 3-4-1965, Hội đồng

Tham Mƣu trƣởng liên quân Mỹ thuyết phục Mc.Namara và Tổng thống L.Johnson

cho tổ chức một cuộc tấn công dài 4 tu n để phá các đƣờng giao thông của Việt

Nam Dân chủ Cộng h a nhằm cô lập Hà Nội với các nguồn hậu c n đƣờng bộ từ

Trung Quốc và Liên Xô. Đến cuối năm 965, các phi vụ ném bom đ tăng từ 10 lên

00 lƣợt mỗi tu n [223].

Nhƣ vậy, từ năm 965, đế quốc Mỹ đ mở rộng chiến tranh ra mi n c, cho

máy bay, tàu chiến ném bom, b n phá với quy mô, ph m vi ngày càng rộng và mức

độ càng ác liệt. Trƣớc ngày 5-5- 965, Mỹ ném bom dƣới vĩ tuyến 9; từ ngày 5-

5- 965 đến ngày 9-6- 965, Mỹ ném bom lên trên vĩ tuyến 9; từ ngày 9-6-1965,

Mỹ ném bom vào Hà Nội, Hải Ph ng. Âm mƣu của Mỹ là phá ho i, ngăn chặn và

tiến tới khuất phục chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng h a, kết th c chiến tranh

theo hƣớng có lợi cho Mỹ. Tuy nhiên, những âm mƣu đó của đế quốc Mỹ đ không

khuất phục đƣợc ý chí quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam mà c n làm

bùng nổ một phong trào phản đối chiến tranh ở Việt Nam diễn ra rộng kh p nƣớc

Mỹ và trên thế giới.

2.1.2.2. C ủ trươn củ Đản v c ốn CTPH lần t ứ n ất củ đế quốc Mỹ

và tổ c ức, xây dựn lực lượn DQTV

Trƣớc âm mƣu và hành động đánh phá của đế quốc Mỹ, từ sau ngày 5-8-

964, mi n c đ chuyển mọi ho t động từ thời bình sang thời chiến; đồng thời

tích cực chuẩn bị, sẵn sàng đối phó với cuộc CTPH. Để đánh th ng cuộc CTPH của

đế quốc Mỹ, Đảng đ phát động toàn dân tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, dựa

35

vào sức m nh toàn diện của chế độ x hội chủ nghĩa ở mi n c và tranh thủ sự

gi p đỡ của các nƣớc x hội chủ nghĩa.

Ngày - - 965, ộ Chính trị ra Chỉ thị số 88-CT TW v cuộc vận động

C ỉn uấn mù Xuân năm 965, yêu c u “nâng cao phẩm chất và đ o đức cách

m ng, phê phán những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân”, vƣơn lên hoàn thành

nhiệm vụ đƣợc giao [70, tr.5]. Cũng trong tháng - 965, Hội đồng Quốc ph ng họp

dƣới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội nghị đ định ra phƣơng hƣớng công

tác quốc ph ng mi n c trong tình hình mới là: . Tăng cƣờng công tác ph ng thủ,

trị an và sẵn sàng chiến đấu cao; . Ra sức xây dựng các lực lƣợng vũ trang nhân

dân hùng m nh bao gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng, dân quân, tự vệ và lực

lƣợng hậu bị đ ng với đƣờng lối quân sự của Đảng, với truy n thống, kinh nghiệm

và đi u kiện thực tế của ta, đủ sức đánh th ng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lƣợc; 3. Tích

cực xây dựng, củng cố mi n c v mọi mặt, kết hợp yêu c u kinh tế với yêu c u

quốc ph ng, mở rộng cơ sở vật chất - kỹ thuật, tăng thêm ti m lực kinh tế và quốc

ph ng của đất nƣớc [26, tr.378].

Trƣớc tình hình đế quốc Mỹ sử dụng không quân và hải quân đánh phá mi n

c, từ cuối tháng - 965, Hội đồng Quốc ph ng đ đ ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ

công tác quốc ph ng trƣớc m t cho mi n c với phƣơng châm: “Ra sức xây dựng

các lực lƣợng vũ trang nhân dân hùng m nh bao gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa

phƣơng, dân quân tự vệ và lực lƣợng hậu bị… đủ sức đánh th ng giặc Mỹ xâm

lƣợc” [ 3, tr. 3 ]. Thực hiện chủ trƣơng này, công tác xây dựng lực lƣợng DQTV

một số địa phƣơng phát triển m nh với những phong trào sâu rộng trong qu n

ch ng nhân dân. Các phong trào “ a sẵn sàng”4, “ a đảm đang”5 đƣợc thực hiện ở

kh p nơi và diễn ra rất sôi nổi. Mô hình “Trung đội Cờ hồng” ở tỉnh Thái ình là

một điển hình cho phong trào tham gia xây dựng lực lƣợng DQTV ở địa phƣơng, cơ

sở, mô hình này sau đó đƣợc ộ Quốc ph ng phổ biến trên toàn mi n c.

Tháng 3-1965, Hội nghị an Chấp hành Trung ƣơng Đảng l n thứ đ họp

và đ ra những nhiệm vụ cho cả nƣớc. Đối với mi n c, Hội nghị chỉ rõ:

Nhiệm vụ cấp bách của ta ở mi n c l c này là phải kịp thời chuyển

hƣớng tƣ tƣởng và tổ chức, chuyển hƣớng xây dựng kinh tế và tăng

4 Phong trào “ a sẵn sàng” gồm các nội dung: Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu dũng cảm; Sẵn sàng gia nhập lực

lƣợng vũ trang; Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ đi u gì mà Tổ quốc c n. 5 Phong trào “ a đảm đang” gồm các nội dung: Đảm nhiệm sản xuất, công tác, thay thế cho nam giới đi chiến

đấu; Đảm nhiệm gia đình, khuyến khích chồng con yên tâm chiến đấu; Đảm nhiệm phục vụ chiến đấu và sẵn

sàng chiến đấu khi c n thiết.

36

cƣờng lực lƣợng quốc ph ng cho hợp với tình hình mới và để cho mi n

c có đủ sức m nh nhằm kịp thời đáp ứng yêu c u bảo vệ mi n c,

chống l i các cuộc ném bom b n phá và phong toả của địch; nhằm sẵn

sàng đối phó với khả năng địch mở rộng chiến tranh ở bất cứ mức độ nào

ở mi n Nam, mi n c cũng nhƣ ở Lào; nhằm đáp ứng yêu c u chi viện

to lớn cho cách m ng mi n Nam trong tình hình mới, đồng thời vẫn đáp

ứng yêu c u tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa x

hội. Khẩu hiệu chung của mi n c là: xây dựng và bảo vệ mi n c,

giải phóng mi n Nam nói trong nội bộ , tích cực ủng hộ mi n Nam nói

ở ngoài [70, tr.110].

Đối với vấn đ phát triển lực lƣợng DQTV, Hội nghị nhấn m nh: “Phải ra

sức phát triển và củng cố v mọi mặt dân quân, tăng cƣờng năng lực chiến đấu của

dân quân. Phải hết sức đẩy m nh công tác ph ng không nhân dân và phải tích cực

phát động phong trào toàn dân b n máy bay địch phải ch ý nâng cao kỹ thuật b n

máy bay và tiết kiệm đ n ” [70, tr. ]. Quán triệt chủ trƣơng của Đảng, lực lƣợng

DQTV mi n c khẩn trƣơng thực hiện quân sự hóa toàn bộ tổ chức và ho t động

kinh tế, x hội với phƣơng châm “vừa sản xuất, vừa chiến đấu”. Lực lƣợng DQTV

trên toàn mi n c tiếp tục đƣợc mở rộng.

Để hoàn thành đƣợc những nhiệm vụ trên đây, mi n c phải tiếp tục sự nghiệp

xây dựng chủ nghĩa x hội. Tuy nhiên, trong những đi u kiện mới, khi cuộc CTPH

đang lan nhanh ra cả nƣớc, với cƣờng độ ngày càng ác liệt, mi n c không thể tiếp

tục xây dựng nhƣ trƣớc đó, Hội nghị an Chấp hành Trung ƣơng Đảng l n thứ đ

quyết định chuyển toàn bộ ho t động của mi n c từ thời bình sang thời chiến. Tiếp

đó, ngày -4- 965, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội thông qua quyết định Lện độn

v ên cục bộ và ngày 5-5-1965 Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ký quyết định này.

Trƣớc tình hình không quân và hải quân Mỹ đánh phá ngày càng ác liệt, ngày

7-7- 965, ộ Chính trị ra Nghị quyết nêu rõ: “c n xem xét l i tình hình tổ chức hiện

nay để đ ra những phƣơng hƣớng chủ yếu v chuyển hƣớng công tác tổ chức cho

phù hợp” [70, tr.282]. Theo đó, từng cấp, từng ngành tiến hành củng cố và kiện toàn

sự l nh đ o của các tổ chức Đảng, chỉnh đốn tổ chức nhà nƣớc, động viên và sử

dụng tốt lực lƣợng thanh niên, tăng cƣờng vai tr các tổ chức qu n ch ng để chuyển

hƣớng từ thời bình sang thời chiến.

Tiếp đó, ngày 7- - 965, Hội nghị an Chấp hành Trung ƣơng Đảng l n

thứ họp để tiếp tục khẳng định quyết tâm đánh Mỹ của quân và dân cả nƣớc.

37

Nghị quyết của Hội nghị khẳng định: “Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta ở cả hai

mi n phải giữ vững và nêu cao quyết tâm đẩy m nh cuộc chiến tranh nhân dân

chống Mỹ, cứu nƣớc, kiên quyết đánh b i cuộc chiến tranh xâm lƣợc của đế quốc

Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, kiên quyết chiến đấu cho đến th ng lợi cuối cùng”

[70, tr.635].

Quán triệt những chủ trƣơng của Đảng, lực lƣợng DQTV mi n c đ tích

cực chuẩn bị mọi mặt, sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu để đánh th ng cuộc

CTPH của đế quốc Mỹ. V l nh đ o, các Cấp ủy đảng địa phƣơng đ vận dụng sáng

t o các Nghị quyết của Quân ủy Trung ƣơng - 964 , Nghị quyết Trung ƣơng

3- 965 , Nghị quyết Trung ƣơng -1965) trong chỉ đ o DQTV ở các địa

phƣơng, cơ sở.

Trƣớc yêu c u thực hiện nhiệm vụ ph ng thủ mi n c, trong năm 965, Cục

Động viên và Dân quân đ tổ chức so n thảo một số tài liệu quan trọng nhƣ: Một số

vấn đ v c n tác quân sự đị p ươn tron ế oạc p òn t ủ m n Bắc; Quyết

địn số 014-QĐ/QP, n ày 8-3-1965 củ Bộ Quốc p òn quy địn tạm t củ

DQTV ồm (Quy địn v bảo vệ trị n, sẵn sàn c ến đấu; Quy địn v bảo quản

vũ í; Quy địn v quản lý t ực lực DQTV, quân dự bị; Quy địn v s n oạt củ

DQTV); C ỉ t ị số 127/CT-TW v v ệc tăn cư n lãn đạo c n tác DQTV, lực

lượn ậu bị tron tìn ìn mớ để chỉ đ o, hƣớng dẫn các mặt công tác DQTV

trong tình hình mới. Nội dung chủ yếu của các tài liệu trên là: Lấy tổ chức DQTV

làm n ng cốt, ra sức tập trung mọi lực lƣợng để làm tốt công tác sơ tán và ph ng

không nhân dân, công tác bảo đảm giao thông vận tải chống CTPH; đồng thời,

chuẩn bị chiến tranh du kích từng bƣớc vững ch c và có trọng điểm, đ ph ng đế

quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lƣợc ra mi n c; nâng cao trình độ tổ chức và

chỉ huy của cán bộ, trình độ kỹ thuật, chiến thuật của DQTV, hoàn thành tốt nhiệm

vụ tuyển quân.

Ngày 5-6-1965, BTTM ra Chỉ thị v công tác DQTV, nhằm nâng cao một

bƣớc khả năng sẵn sàng chiến đấu.

. Công tác chỉ đ o DQTV phải ch ý cả hai mặt, đối phó với CTPH và

chuẩn bị chiến tranh du kích nếu xảy ra chiến tranh xâm lƣợc.

. Tích cực thực hiện nghị quyết Quân ủy Trung ƣơng v thống nhất dân

quân dự bị vào DQTV.

3. Tăng cƣờng công tác chỉ đ o, huấn luyện DQTV.

4. Tổ chức tốt hơn các đội b n máy bay địch bay thấp.

38

5. Tổ chức DQTV tham gia tốt hơn vào công tác ph ng không nhân dân.

6. Ch trọng chỉ đ o chuẩn bị cho chiến tranh du kích ở mỗi địa phƣơng [45,

tr.270].

Các cơ quan quân sự địa phƣơng đ chuyển hƣớng công tác tƣ tƣởng, tổ chức

thích hợp với yêu c u thời chiến. Trên cơ sở đó, BTTM đ ra phƣơng hƣớng chung

năm 966 và những năm tiếp theo đối với lực lƣợng DQTV là: Phát huy cao độ khả

năng chiến đấu và phục vụ chiến đấu của DQTV v mọi mặt; cùng với nhân dân và

bộ đội từng bƣớc đánh b i cuộc CTPH của địch; đẩy m nh việc chuẩn bị chiến

tranh du kích, sẵn sàng đối phó với “chiến tranh cục bộ” một cách vững ch c và có

trọng điểm; hoàn thành tốt nhiệm vụ bổ sung quân thƣờng trực, bảo vệ trị an địa

phƣơng; tiếp tục phát huy m nh m vai tr xung kích trong sản xuất và bảo vệ sản

xuất [45, tr.378-379]. Đồng thời, để chống l i cuộc CTPH, yêu c u và nhiệm vụ của

DQTV cũng đƣợc đi u chỉnh phù hợp với tình hình mới.

Ngày 5-3- 966, Quân ủy Trung ƣơng ra Chỉ thị số 0 0 Q4 v công tác xây

dựng làng chiến đấu, đảo chiến đấu, từng bƣớc thực hiện “b n c ủn ó ” lực

lƣợng DQTV để nâng cao khả năng chiến đấu và tránh thiệt h i do bom Mỹ b n

phá. Cơ quan dân quân các cấp nhanh chóng triển khai và củng cố, xây dựng các tổ,

đội dân quân trƣớc đây thành các phân đội theo d ng binh chủng nhƣ công binh,

hóa học, thông tin, pháo binh, phòng không để phù hợp với yêu c u chiến đấu.

Để đối phó với việc hải quân Mỹ xâm ph m vùng biển và b n phá vùng ven

biển mi n c với mức độ ngày càng ác liệt, các quân khu ven biển chủ động phối

hợp chặt ch với Quân chủng Hải quân tổ chức, xây dựng và huấn luyện DQTV

biển. Ngày 7-5- 966, ộ Quốc ph ng ra Chỉ thị số 7 QĐ, tiếp đến, ngày 0-1-

967, an í thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành Chỉ thị số 4 CT-TW chỉ đ o công

tác xây dựng và ho t động chiến đấu của lực lƣợng DQTV biển. Năm 967, ộ Tƣ

lệnh Quân chủng Hải quân ban hành Quyết định số 436 HQ- 4 thành lập Ph ng

DQTV Mặt nƣớc6 để đảm đƣơng nhiệm vụ tổ chức, trang bị, huấn luyện và chỉ đ o

ho t động chiến đấu cho lực lƣợng DQTV biển. Ngay sau khi thành lập, Ph ng

DQTV Mặt nƣớc tiến hành tổ chức huấn luyện lực lƣợng DQTV biển tham gia

chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Nhƣ vậy, trƣớc âm mƣu và hoat động đánh phá mi n c l n thứ nhất bằng

không quân và hải quân của đế quốc Mỹ, Đảng đ sớm đ ra những chủ trƣơng

6 Đây là một trong những ph ng thuộc khối tác chiến của cơ quan Quân chủng nhƣ các ph ng: Tác chiến, Thông

tin, Ra đa, Quân báo, Cơ yếu.

39

chuyển hƣớng từ thời bình sang thời chiến, tăng cƣờng công tác chỉ đ o lực lƣợng

DQTV mi n c tích cực chuẩn bị, sẵn sàng chiến đấu.

2.1.2.3. N ệm vụ củ lực lượn DQTV m n Bắc

Trƣớc âm mƣu và hành động tiến hành CTPH mở rộng ra mi n c, từ cuối

năm 964, BTTM chỉ đ o DQTV mi n c chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ trị

an, chống biệt kích, gián điệp và sẵn sàng chiến đấu khi Mỹ mở rộng chiến tranh

trên cả nƣớc. Nhiệm vụ của lực lƣợng DQTV mi n c l c này là phải kết hợp chặt

ch với bộ đội chủ lực và bộ đội địa phƣơng trong các ho t động chiến đấu, cũng

nhƣ bảo vệ địa phƣơng, bảo vệ nhân dân, nhà máy xí nghiệp, bảo vệ biên giới, ven

biển, hải đảo, củng cố hậu phƣơng, căn cứ địa, đƣờng s t, sân bay, hải cảng và

ph ng không nhân dân, nhất là ở các thành phố.

Từ năm 965 trở đi, nhiệm vụ chung của lực lƣợng DQTV mi n c là vừa

sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu, gi p nhân dân làm công sự h m hào, ph ng tránh

sơ tán, kh c phục hậu quả đánh phá của đế quốc Mỹ, giữ vững an ninh chính trị,

trận tự an toàn x hội, bảo đảm giao thông thời chiến. Tổ chức các lực lƣợng cứu

thƣơng, cứu sập, ph ng cháy chữa cháy, kh c phục hậu quả đánh phá, để kịp thời

thông báo phổ biến kinh nghiệm cho các địa phƣơng khác, nhất là những kiểu công

sự để chống đƣợc bom đ n của không quân Mỹ [33, tr.367].

Trên cơ sở những nội dung chỉ đ o của ộ Quốc ph ng, Cục Động viên và

Dân quân, Cơ quan Động viên và Dân quân các cấp khẩn trƣơng triển khai tổ chức

thực hiện sáu công việc lớn, trong công tác quân sự địa phƣơng trên mi n c.

Một là, sẵn sàng chiến đấu từ đơn vị cơ sở địa phƣơng, đ ph ng địch tiến

công ra mi n c, từ những cuộc tiến công h n chế đến chiến tranh tổng lực đối

với cả nƣớc. Hai là, chỉ đ o DQTV giữ gìn trật tự an ninh ở cơ sở, bảo vệ cơ sở

kinh tế, bảo vệ tài sản của Nhà nƣớc, tập thể và nhân dân, kết hợp với xung kích

chống b o lụt, h n hán, thiên tai, địch họa. Ba là, chỉ đ o chống địch biệt kích, gây

cơ sở phá ho i, chống thổ phỉ và chống địch lợi dụng tôn giáo làm mất trật tự an

ninh. Bốn là, chống địch tập kích bằng đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng bộ, phá

ho i và phong t a vùng biển và biên giới. Năm là, ph ng tránh địch ném bom, b n

phá bằng máy bay và pháo h m, bảo đảm giao thông vận tải, bảo vệ sản xuất và

sinh ho t của nhân dân. Sáu là, chỉ đ o công tác DQTV đánh trả tàu chiến xâm

ph m vùng biển của ta, b n máy bay địch bay thấp, b t giặc lái và đánh máy bay

địch đến cứu giặc lái nhảy dù [33, tr.349].

40

Để thống nhất chỉ đ o ho t động của lực lƣợng dân quân trong công tác giữ

gìn trận tự an ninh, bảo vệ kinh tế và tài sản công cộng của Nhà nƣớc và ở nông

thôn, ngày 9-7- 968, Chính phủ đ ra Thông tƣ số 350 TTg quy định rõ nhiệm vụ

cụ thể của dân quân trong công tác trấn áp lực lƣợng phản cách m ng, bảo vệ trật tự

an ninh, bảo vệ sản xuất, quy định nguyên t c sử dụng dân quân. Theo đó, dân quân

có ba nhiệm vụ: Tích cực thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, củng cố quốc ph ng,

sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; cùng với bộ đội, công an tiêu diệt thổ phỉ, biệt

kích, trấn áp bọn phá ho i hiện hành, bảo vệ trật tự, trị an ở địa phƣơng, bảo vệ

Đảng và chính quy n dân chủ nhân dân; bảo vệ sản xuất, tích cực tham gia các tổ

chức sản xuất tập thể [33, tr.403-404].

Nhƣ vậy, có thể thấy trong thời kỳ chống CTPH mi n c l n thứ nhất của

đế quốc Mỹ 965- 968 , lực lƣợng DQTV có những nhiệm vụ chính sau:

T ứ n ất, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, củng cố quốc ph ng, tăng

cƣờng lực lƣợng kháng chiến.

T ứ , chiến đấu trực tiếp chiến đấu và phối hợp với các lực lƣợng khác

tham gia chiến đấu .

T ứ b , phục vụ bộ đội chiến đấu chuẩn bị trận địa cho bộ đội chủ lực và bộ

đội địa phƣơng, vận chuyển tiếp đ n, cứu thƣơng, thu dọn trận địa,... .

T ứ tư, tham gia công tác ph ng không, sơ tán tổ chức h m, hào, công sự,

cứu thƣơng, cứu sập, chữa cháy, tổ chức phối hợp sơ tán nhân dân .

T ứ năm, đảm bảo giao thông vận tải tu sửa c u đƣờng, làm đƣờng, mở

đƣờng v ng tránh, chống phong t a, tham gia vận tải thƣờng xuyên và các chiến

dịch vận tải .

T ứ sáu, tham gia lao động sản xuất, đảm bảo trận tự trị an và kh c phục hậu

quả chiến tranh.

2.1.3. ây dựng lực lượng DQTV miền Bắc

2.1.3.1. Cơ cấu tổ c ức, tr n bị và uấn luyện

V cơ cấu tổ c ức: Để tăng cƣờng việc chỉ đ o công tác ph ng không nhân

dân, chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ, từ ngày 8-5- 964, ộ Quốc ph ng

đ ban hành Quyết định số 60 QĐ-QP v việc sáp nhập Cục Ph ng không nhân dân

vào Cục Động viên và Dân quân. BTTM cũng ban hành Quyết định số 5 TM6-

QĐ thành lập phòng Phòng không nhân dân trong Cục Động viên và Dân quân. Từ

đó, Cục Động viên và Dân quân có thêm nhiệm vụ phụ trách công tác ph ng không

nhân dân. Lực lƣợng DQTV t i các địa phƣơng nhận thêm nhiệm vụ tác chiến

41

phòng không của Cục Động viên và Dân quân đ đƣợc giao. Lực lƣợng DQTV các

địa phƣơng, cơ sở thiết lập thêm những tổ đội làm công tác ph ng không nhân nhân,

tổ chức học tập và huấn luyện rộng r i.

Trong khoảng thời gian từ năm 965 đến năm 968, lực lƣợng DQTV đặt

dƣới sự quản lý trực tiếp của Cục Động viên và Dân quân và Cục Dân quân. Cục

Động viên và Dân quân đặt dƣới sự chỉ huy và quản lý của BTTM. Cục Động viên

và Dân quân có các ph ng gi p việc nhƣ: Ph ng Tổ chức; Ph ng Tác chiến; Ph ng

Huấn luyện; Ph ng iên so n; Ph ng Ph ng không nhân dân; Ph ng Động viên và

Tuyển quân; Ph ng -C; Ban Hành chính7.

Cơ quan dƣới Cục Động viên và Dân quân là Ph ng Động viên và Dân quân

Quân khu thuộc các cơ quan tham mƣu của quân khu và Vụ, Ph ng Động viên ở

các bộ, ngành. Trong đó, Ph ng Động viên và Dân quân Quân khu quản lý các bộ

phận phụ trách hay lực lƣợng DQTV ở tỉnh đội và thành đội. Tỉnh đội, thành đội có

hai tiểu ban gi p việc là Tiểu ban Động viên và Dân quân và Tiểu ban Đăng ký

tuyển quân Phục viên.

Dƣới Tỉnh đội, thành đội là Trợ lý Động viên và Dân quân ở cấp huyện đội

phụ trách công tác động viên và dân quân trong toàn huyện. Dƣới cấp huyện là X

đội - Ủy ban Hành chính x phụ trách trực tiếp công tác động viên và dân quân ở x .

Từ năm 965 đến năm 968, v l nh đ o, tổ chức, tên gọi, quy định của cơ

quan động viên và dân quân các cấp cũng đƣợc đi u chỉnh cho phù hợp với yêu c u

và nhiệm vụ mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc.

Từ năm 965, ộ Quốc ph ng giao nhiệm vụ cho đồng chí Nguyễn Đình

Tùng chức vụ Quy n Cục trƣởng Cục Động viên và Dân quân. Tháng 6- 965, Cục

Động viên và Dân quân chấp hành chỉ thị đổi tên thành Cục Dân quân [30, tr.146-

148]. Cục Dân quân có nhiệm vụ gi p ộ Tổng Tham mƣu chỉ đ o công tác ph ng

không nhân dân ở cơ sở; chỉ đ o phong trào DQTV b n máy bay t m thấp, chống

địch phong t a; nghiên cứu chỉ đ o chiến tranh du kích ở chiến trƣờng -C mi n

Nam-Lào .

Tổ chức của Cục Dân quân gồm: Ph ng Tổ chức, Ph ng Huấn luyện, Ph ng

Tác chiến và ph ng không, Ph ng -C, Ban Hành chính. Tổng quân số của Cục

Dân quân lúc này là 55 ngƣời. Trụ sở của Cục Dân quân đóng quân t i phố Hàng

ông, phố Thợ Nhuộm và thành Hoàng Diệu, Hà Nội. Ông Vũ Hải làm Cục trƣởng,

7 Xem Sơ đồ tổ chức ph n Phụ lục

42

các ông Nguyễn Ngọc Trƣợng và Võ An Đông là Cục phó. Tổ chức này đƣợc duy

trì cho đến hết tháng - 967. Từ tháng đến tháng 8- 968, ộ Quốc ph ng có

quyết định bổ nhiệm ông Lê Nhƣ Hoan -1968 và ông Nguyễn Diến làm Cục phó

Cục Dân quân [30, tr.159, 148-149, 169]. Nhƣ vậy, tổ chức l nh đ o của DQTV từ

năm 965 đến năm 968 đ đƣợc kiện toàn, củng cố.

Ở các địa phƣơng, cơ sở, l nh đ o chỉ đ o trực tiếp của DQTV là í thƣ, X

đội trƣởng, trƣởng thôn, trƣởng bản các vùng nông thôn, mi n n i, vùng ven sông,

biển. Ở thành phố, thị x , thị trấn là í thƣ, Chủ tịch phƣờng, Phó Chủ tịch hoặc cán

bộ chuyên trách. Trong các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp là l nh đ o phụ

trách hoặc cán bộ chuyên trách đảm nhiệm. Ở các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở kinh tế

là Giám đốc, Phó Giám đốc, Tổ trƣởng và cán bộ phụ trách trực tiếp chỉ đ o.

Tổ chức DQTV có lo i hình chính: Lực lƣợng DQTV n ng cốt lực lƣợng

chiến đấu và lực lƣợng DQTV rộng r i lực lƣợng phục vụ chiến đấu . Trong hai

lo i hình đó, lực lƣợng DQTV n ng cốt gồm: DQTV bộ binh DQTV cơ động,

DQTV t i chỗ ; DQTV binh chủng ph ng không, pháo binh, công binh, trinh sát,

thông tin, phòng hoá,... ; DQTV biển đối với vùng sông, biển , đƣợc tổ chức thành

lực lƣợng cơ động và lực lƣợng t i chỗ. Đối với x thuộc địa bàn trọng điểm có yêu

c u chiến đấu cao thì tổ chức lực lƣợng dân quân thƣờng trực. Lực lƣợng DQTV

rộng r i gồm: cán bộ, chiến sỹ DQTV n ng cốt đ hoàn thành nghĩa vụ DQTV và

công dân trong độ tuổi quy định nam từ đủ 8 đến 45 tuổi, nữ từ đủ 8 đến 40

tuổi . Lực lƣợng này luôn sẵn sàng là lực lƣợng dự bị nhằm đáp ứng với yêu c u

nhiệm vụ, ph ng thủ trên địa bàn tỉnh thành hoặc khi có chiến tranh. Đây là nguồn

bổ sung cho lực lƣợng chiến đấu khi c n thiết, đƣợc s p xếp thành các đơn vị ở

thôn, bản, khu phố, trong các xí nghiệp, doanh nghiệp...

V thành ph n, lực lƣợng DQTV đ tổ chức đƣợc mọi giới và lứa tuổi tham

gia, trong đó có nam nữ, già trẻ.

V quy m tổ c ức: Quy mô tổ chức của lực lƣợng DQTV: Lực lƣợng DQTV

bộ binh, quy mô phổ biến từ tổ đến trung đội, nơi cao có thể tổ chức đến cấp đ i

đội, tiểu đoàn tự vệ. DQTV binh chủng khác quy mô phổ biến từ tiểu đội, khẩu đội

đến đ i đội, riêng đối với DQTV ph ng không, quy mô tổ chức đến cấp tiểu đoàn.

Đối với DQTV biển lấy số phƣơng tiện ho t động trên biển để tổ chức, quy mô tổ

chức từ tiểu đội lên đến trung đội và hải đội DQTV tƣơng đƣơng cấp đ i đội , nơi

có nhi u phƣơng tiện và quân số đông tổ chức đến hải đoàn tự vệ tƣơng đƣơng cấp

tiểu đoàn .

43

V b ên c ế: iên chế của lực lƣợng DQTV gồm: Dân quân tự vệ bộ b n

(Tổ từ 3 đến 5 ngƣời; Tiểu đội từ 7 đến ngƣời; Trung đội từ đến 38 ngƣời;

Đ i đội từ 70 đến 00 ngƣời; Tiểu đoàn từ 50 đến 350 ngƣời; Dân quân tự vệ

phòng không, pháo binh Khẩu đội từ 5 đến 30 ngƣời; Đ i đội từ 40 đến 70 ngƣời

[53, tr.16-17].

Khi đế quốc Mỹ tiến hành CTPH mi n c bằng không quân và hải quân, v

tổ chức, quy mô, biên chế của lực lƣợng DQTV đƣợc xây dựng, củng cố theo hƣớng

“vừa m nh, vừa rộng kh p, tăng cƣờng số lƣợng và nâng cao chất lƣợng”, g n với

tổ chức sản xuất, trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp.

Tăng cƣờng công tác đăng ký, thống kê, quản lý quân dự bị, phƣơng tiện, thực hiện

tốt công tác đăng ký thống kê số lƣợng ngƣời và phƣơng tiện kỹ thuật để phục vụ

kịp thời công tác động viên khi c n thiết.

V tr n t ết bị, vũ í: Vũ khí, trang thiết bị là tài sản của nhà nƣớc, của

nhân dân trao cho DQTV làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, bảo

vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn x hội ở địa phƣơng, cơ sở. Vũ khí của lực lƣợng

DQTV rất đa d ng gồm vũ khí thô sơ, tự t o và vũ khí hiện đ i.

Vũ khí thô sơ, tự t o là: đ n gánh, cuốc, thuổng, gậy gộc, m tấu, dao, kiếm,

giáo, các lo i chông, cung, n , c m bẫy, mìn tự t o, phóng nổ,… các lo i vũ khí này

đa ph n là tự chế t o và trang bị. Vũ khí hiện đ i vũ khí quân dụng gồm các lo i

s ng, pháo nhƣ: S ng ng n: K54, K59, P63, Cal.38, Cal.45; S ng trƣờng: SKS,

SVK, K43, K44, K50, K63, K30, Cacbin; S ng tiểu liên: AK, AZVZ; S ng trung

liên: RPK, PR46; S ng đ i liên: K53, K57, K67, M60; Súng máy phòng không:

12,7mm; 14,5mm. Pháo phòng không: 23mm, 37mm, 57mm,… và các lo i lựu đ n;

các lo i mìn chống bộ binh, chống xe tăng, xe thiết giáp, xe cơ giới [53, tr.12-13].

Vũ khí chính của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam đƣợc trang bị trong

thời kỳ chống CTPH chủ yếu là: s ng trƣờng, tiểu liên, trung liên, đ i liên, s ng cối,

s ng ĐKZ, s ng máy ph ng không ,7mm, 14,5mm,... các lo i pháo 3mm,

37mm, 57mm, thậm chí lên đến 00mm và 05mm8.

V trang bị các khí tài gồm dụng cụ, thiết bị, máy móc quân sự khác: Lực

lƣợng DQTV chống và cứu sập đƣợc trang bị xe tải, xe cẩu, xe ủi, máy c t, máy

phát điện và các dụng cụ thô sơ khác; Lực lƣợng cấp cứu, tải thƣơng đƣợc trang bị

8 Chủ yếu trong các năm 970, 97 , 97

44

xe cấp cứu, xe tải thƣơng; Lực lƣợng cứu h a đƣợc trang bị xe cứu h a và các dụng

cụ thô sơ khác nhƣ thùng, g u, câu liên, cuốc, xẻng, dao,... [6, tr.495].

V tr n p ục: Đối với lực lƣợng DQTV tập trung, trực chiến, mỗi chiến sĩ

đƣợc cấp phát một l n, không có chế độ thƣờng xuyên. Một bộ trang phục gồm:

qu n, áo, th t lƣng to, đôi giày, đôi tất, mũ m m [30, tr.194], đây cũng là

trang phục quy chuẩn của lực lƣợng DQTV. Huy hiệu của DQTV là ngôi sao vuông

đƣợc g n trên mũ, phù hiệu may trên c u vai trái. Đối với DQTV rộng r i thì đa

ph n là mặc trang phục hàng ngày hay qu n áo công nhân lao động.

Tự vệ trong các đơn vị sự nghiệp, nhà máy, xí nghiệp công nghiệp nào có đi u

kiện kinh tế thì đƣợc trang bị trang phục nhƣ qu n áo công nhân lao động hay trang

phục theo nhƣ lực lƣợng DQTV n ng cốt, trực chiến. C n đối với dân quân thì ph n

lớn không đƣợc cấp phát trang phục mà chủ yếu là mặc trang phục hàng ngày.

Tóm l i, trang phục của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH không

theo đ ng quy chuẩn đồng phục, quy định, không đƣợc cấp phát đ y đủ, thƣờng

xuyên mà đa ph n là tự trang bị.

V c n tác uấn luyện: Trong những năm 965- 968, để đối phó với cuộc

CTPH l n thứ nhất của đế quốc Mỹ, công tác huấn luyện đối với DQTV ở từng

vùng mi n cũng đƣợc quy định rõ. Dân quân ở nông thôn, vùng n i đƣợc triển khai

học cách ứng phó trên từng địa bàn. Tự vệ trong các nhà máy, xí nghiệp, công, nông

trƣờng, cơ quan đƣợc học cách đánh du kích để chiến đấu trong thành phố, xí

nghiệp công nghiệp. Ngoài ra, tùy theo yêu c u chiến đấu của từng nơi, cơ quan

quân sự địa phƣơng tổ chức huấn luyện v công tác cứu thƣơng, tải thƣơng, thông

tin, trinh sát, phòng hóa. Trong các đợt huấn luyện hay ở các vị trí chiến đấu,

DQTV đƣợc bộ đội chủ lực, chủ yếu là bộ đội ph ng không huấn luyện các kỹ

chiến thuật và tổ chức trận địa b n máy bay.

Trong công tác huấn luyện, các quân khu đ u ch trọng và triển khai rộng r i

việc huấn luyện lực lƣợng DQTV phòng không tham gia b n máy bay t m thấp

bằng s ng bộ binh, s ng máy phòng không, pháo cao x . Thời gian này, công tác tổ

chức huấn luyện lực lƣợng DQTV biển là nhiệm vụ mới để đáp ứng yêu c u chiến

đấu và bảo vệ thƣờng trực trên mặt trận sông, biển khi không quân, hải quân Mỹ

đánh phá, phong t a trên mặt trận này. ộ Tƣ lệnh Hải quân tổ chức các đoàn cán

bộ vào vùng ven biển Quân khu 4 nghiên cứu cách rà phá bom mìn, thủy lôi và cách

đánh tàu biệt kích bằng b mảng, thuy n buồm để huấn luyện cho DQTV các địa

phƣơng ven biển [33, tr.395].

45

V thời gian và nội dung, tất cả lực lƣợng DQTV phải tham gia huấn luyện từ

0 ngày đến 30 ngày, một năm tổ chức 3 đợt. Trong những đợt huấn luyện, trung

đội trƣởng, tiểu đội trƣởng DQTV tập b n đ n thật bằng s ng trƣờng, còn DQTV

tập b n đ n thật vào bia, thực hành ném lựu đ n, chiến đấu giáp lá cà và chiến đấu

bộ binh nói chung. Trong một đợt huấn luyện, 3 thời gian để tập luyện b n máy

bay, c n l i 3 thời gian tập luyện các nội dung khác. Mỗi x đ u có khu vực huấn

luyện riêng, có nơi tập b n đ n thật và ném lựu đ n. Cuối năm DQTV trong cả

huyện tham gia hội thao t i thao trƣờng của huyện đội, có huyện đội trƣởng tổ chức,

theo dõi và kiểm tra. Nội dung hội thao có b n đ n thật, ném lựu đ n, kỹ chiến thuật

chiến đấu bộ binh, vây b t gián điệp, biệt kích và phi công nhảy dù.

Công tác huấn luyện theo từng năm cũng có sự thay đổi để kịp thời đáp ứng

yêu c u, nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Trong năm 965, Cục Động viên và Dân quân tổ chức so n thảo một số tài

liệu để phục vụ cho công tác giáo dục chính trị, huấn luyện DQTV trong tình hình

mới nhƣ: Một số vấn đ v c n tác quân sự đị p ươn tron ế oạc p òn t ủ

m n Bắc; Quyết địn số 014-QĐ/QP, n ày 8-3-1965 củ Bộ Quốc p òn quy địn

tạm t củ DQTV; C ỉ t ị số 127/CT-TW v v ệc tăn cư n lãn đạo c n tác

DQTV, lực lượn ậu bị tron tìn ìn mớ . Nội dung chủ yếu của các tài liệu

trên là: Lấy tổ chức DQTV làm n ng cốt, ra sức tập trung mọi lực lƣợng để làm

tốt công tác sơ tán và ph ng không nhân dân, công tác bảo đảm giao thông vận tải

chống CTPH; đồng thời, chuẩn bị chiến tranh du kích từng bƣớc vững ch c và có

trọng điểm; nâng cao trình độ tổ chức và chỉ huy của cán bộ, trình độ kỹ thuật,

chiến thuật của DQTV, hoàn thành tốt nhiệm vụ tuyển quân. ên c nh đó, Cục

Động viên và Dân quân chỉ đ o lực lƣợng DQTV tham gia nhi u cuộc diễn tập của

các trung đoàn bộ binh, pháo binh, thiết giáp, công binh, thông tin, hóa học nhằm

kiểm tra khả năng cơ động và gi p các quân khu tổ chức huấn luyện diễn tập chiến

đấu tiến công và ph ng ngự trên các lo i địa hình rừng n i, đồng bằng, ven biển,

chống đổ bộ đƣờng không, đƣờng sông và đƣờng biển... để r t kinh nghiệm bổ

sung cho công tác huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật, tổ chức chỉ huy, hiệp đồng

chiến đấu giữa các lực lƣợng.

Năm 966- 967, lực lƣợng DQTV đƣợc học tập và thực hành diễn tập theo

các tài liệu nhƣ: C ức trác củ cơ qu n tỉn độ tron c ến dịc p òn n ự, t ứ

tự c n tác củ P òn Độn v ên và Dân quân; Tỉn độ tron c ến dịc p òn

n ự; K n n ệm c n tác bảo vệ trị n, c ốn b ệt íc ,… do Cục Động viên và

46

Dân quân so n thảo. Những tài liệu này để huấn luyện cho cán bộ và chiến sĩ

DQTV, nhằm nâng cao chất lƣợng công tác tham mƣu, chỉ đ o công tác quân sự địa

phƣơng các cấp.

Ngày 5- - 968, Cục Dân quân ra Chỉ thị số 08 TM-CT để tăng cƣờng kỹ

chiến thuật cho lực lƣợng DQTV v việc chống đổ bộ, biệt kích, gián điệp và tổ

chức b n máy bay t m thấp. Theo chỉ thị, lực lƣợng DQTV thời kỳ này tiếp tục

đƣợc tổ chức huấn luyện với các yêu c u nhƣ: Tiếp tục nâng cao trình độ cho

DQTV chống CTPH, nhất là cách đánh máy bay, đánh biệt kích, cách ph ng tránh

kh c phục hậu quả đế quốc Mỹ gây ra. Phải huấn luyện cách đánh bảo vệ làng, tập

kích, phục kích, đánh quân đổ bộ đƣờng không; Đặc biệt nâng cao trình độ chỉ đ o,

chỉ huy của cán bộ cơ sở; Ch trọng huấn luyện du kích và tự vệ chiến đấu sử dụng

thành th o các lo i vũ khí; Coi trọng huấn luyện quân nhân dự bị để sẵn sàng bổ

sung cho quân đội, trƣớc m t tham gia ho t động ở địa phƣơng; Tiếp tục nâng cao

trình độ chuyên môn cho các tổ quân báo, trinh sát, thông tin, công binh, cứu

thƣơng. Huấn luyện rộng r i cho dân quân và học sinh cấp III v cách làm công sự,

ph ng tránh; Tổ chức phƣơng pháp huấn luyện phải linh ho t, g n tình hình địa

phƣơng với bảo đảm huấn luyện. Các cấp c n quan tâm và kiện toàn cơ quan huấn

luyện cho DQTV để nâng cao chất lƣợng huấn luyện [30, tr.171].

Những năm 996- 968, chiến thuật, kỹ thuật quân sự của Mỹ đƣợc cải tiến,

phát triển nhanh và ngày càng tinh vi hơn, gây nhi u khó khăn cho công cuộc kháng

chiến của nhân dân hai mi n Nam c. Trƣớc tình hình đó, BTTM đ chỉ đ o lực

lƣợng DQTV ph ng không tổ chức huấn luyện bổ sung, cải tiến hệ thống trinh sát,

quan sát và thông báo v tình hình ho t động của Mỹ, tập huấn cán bộ chỉ huy. Để

đảm bảo lực lƣợng tham gia tổ chức công tác ph ng tránh, sơ tán, lực lƣợng DQTV

đƣợc huấn luyện tổ chức triển khai hệ thống công sự, h m, hào chiến đấu và cách

ph ng tránh, sơ tán; tổ chức lực lƣợng cứu thƣơng, cứu sập, ph ng cháy, chữa cháy,

kh c phục hậu quả do bom đ n Mỹ gây ra. Trong thời gian này, DQTV cũng đƣợc

phổ biến kinh nghiệm b n rơi t i chỗ máy bay Mỹ của DQTV các tỉnh, góp ph n

củng cố ni m tin vào khả năng b n máy bay bằng s ng bộ binh và s ng máy phòng

không đƣợc trang bị.

Để đối phó với cuộc CTPH của đế quốc Mỹ, lực lƣợng DQTV mi n c đ

đƣợc huấn luyện những nội dung rất sát thực với tình hình và thực tiễn của cuộc

kháng chiến. Công tác huấn luyện tốt góp ph n nâng cao chất lƣợng và vai tr của

lực lƣợng DQTV trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống CTPH.

47

2.1.3.2. Xây dựn lực lượn DQTV

Trƣớc tình hình đế quốc Mỹ đánh phá mi n c và thực hiện Lệnh động viên

cục bộ của Chính phủ, công tác xây dựng lực lƣợng DQTV ở mi n c đƣợc đẩy

m nh. Đến cuối năm 965, ở Quân khu 2, tỷ lệ dân quân là 8,3 % so với tổng dân

số, trong đó ch trọng phát triển thành ph n các dân tộc nhƣ Thái 6%, Mông 4,8%,

Mƣờng 4,9%, Dao 5, %, Hà Nhì ,5%... trong đó thành ph n cơ bản chiến 60%,

đảng biên 7,9%, đoàn viên 0,7% [56, tr.345-346]. Lực lƣợng DQTV đƣợc trang

bị s ng trung liên, đ i liên, ,7mm, 4,5mm, những nơi trọng điểm đƣợc trang bị

pháo cao x .

Quân khu Việt c9 đ xây dựng đƣợc .085 tiểu đội DQTV chuyên trách

b n máy bay thấp, đƣợc trang bị 3 s ng 4,5mm, 94 s ng ,7mm, 9 đ i liên, 8

trung liên. Tiểu đoàn DQTV nhà máy Z đƣợc trang bị pháo cao x 37mm. Toàn

quân khu đ tổ chức .565 tổ, đội dân quân công binh làm n ng cốt cho toàn dân

tham gia phong trào bảo đảm giao thông vận tải [33, tr.369].

Quân khu 310 cũng tích cực tổ chức, xây dựng lực lƣợng DQTV. Trong đó,

tỉnh Thái ình, phong trào “Trung đội Cờ hồng” tiếp tục phát triển, Thái ình c n

đi u chỉnh và tổ chức 95 tổ DQTV trực chiến, đƣợc trang bị 2.325 súng các lo i.

Lực lƣợng DQTV đƣợc huấn luyện chiến thuật b n máy bay Mỹ bằng s ng bộ binh

[123, tr.126].

Thủ đô Hà Nội là tâm điểm đanh phá của đế quốc Mỹ, nên việc tổ chức và

xây dựng DQTV đƣợc ch trọng, đến cuối năm 965 số lƣợng đ có trên 50.000

ngƣời [137, tr.91-92].

Ở Quân khu 4, DQTV đƣợc tổ chức thành lực lƣợng tham gia chiến đấu theo

ba hình thức: 1. Trực ph ng không thƣờng xuyên với quy mô chủ yếu là trung đội,

nơi có đi u kiện tổ chức đ i đội, trang bị s ng 4,5mm; 2. Tiểu đoàn cao x bảo vệ

đƣợc trang bị các lo i pháo 37mm, 57mm; 3. Tay cày tay súng, tay b a tay s ng tổ

chức từ tổ đến tiểu đội. Đến giữa năm 965, lực lƣợng DQTV của Quân khu 4 có

g n 30 v n ngƣời chiếm ,3% dân số , với hơn 30% là bộ đội phục viên và xuất

ngũ, trong đó có 0 v n ngƣời là lực lƣợng chiến đấu n ng cốt, đƣợc trang bị

76. 33 s ng các lo i và vũ khí thô sơ tự chế [55, tr.162-167]. 9 Quân khu Việt c đƣợc thành lập theo S c lệnh 0 7-SL ngày 03/6 957 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gồm các

tỉnh: Cao ằng, c K n, L ng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên ái, Ph Thọ, Vĩnh

Phúc. 10

Quân khu 3 thành lập ngày -11- 963, trên cơ sở hợp nhất Quân khu Tả ng n và Quân khu Hữu Ng n gồm các

tỉnh: Thanh Hóa, Hà Nam, Ninh ình, Hà Tây, H a ình, Hải Hƣng, Hải Ph ng, Hà c c Ninh và c Giang),

Thái Bình. Đến năm 967, Quân khu 3 l i tách ra thành lập l i hai quân khu Tả Ng n và Hữu Ng n.

48

Năm 1966, thực hiện chủ trƣơng “b n c ủn ó ” lực lƣợng DQTV của

Quân ủy Trung ƣơng, cơ quan dân quân các cấp nhanh chóng triển khai củng cố,

xây dựng các tổ, đội DQTV chuyên môn trƣớc đây thành các d ng binh chủng nhƣ:

công binh, hóa học, thông tin, pháo binh, phòng không để phù hợp với yêu c u ho t

động và chiến đấu của từng khu vực. Đến giữa năm 966, lực lƣợng DQTV Hà Nội

đ phát triển lên g n 0 v n ngƣời, đ t tỷ lệ 0% dân số, chất lƣợng đƣợc nâng cao

hơn trƣớc. Ở ngo i thành có 79,9% số đảng viên, 80% tổng số đoàn viên tham gia

dân quân du kích. Trong nội thành có 3 ,9% là đảng viên, 36% là đoàn viên và

6,5% là quân nhân phục viên. iên chế đƣợc s p xếp l i, bảo đảm nguyên t c có

lực lƣợng n ng cốt và rộng r i. Toàn thành có 9.8 cán bộ từ trung đội trở lên, so

với đ u năm 965 tăng 6%, 73,8% số cán bộ, đảng viên, 8% là đoàn viên, 3 % là

quân nhân phục viên. Chính trị viên đ u là những ngƣời trong cấp ủy. Nhi u bí thƣ,

phó bí thƣ đảng ủy, thủ trƣởng cơ quan, xí nghiệp trực tiếp làm chính trị viên hoặc

trƣởng ban quân sự. Lực lƣợng nữ trong dân quân chiếm 45%, trong tự vệ chiếm

35% quân số. Toàn thành phố đ tổ chức 7 trung đội, đ i đội nữ DQTV t i những

cơ sở có nhi u nữ [137, tr.92-93].

Quân khu Việt c có 7.698 công binh dân quân, bên c nh 5 đ i đội, 7 trung

đội, 8 tiểu đội công binh thƣờng trực c n có .564 tổ đội công binh dân quân phối

hợp chặt ch với thanh niên xung phong t c trực làm nhiệm vụ ứng cứu giao thông,

sửa chữa c u đƣờng, rà phá bom đ n [33, tr.386]. Quân khu 3 đ tổ chức đƣợc 967

tổ dân quân công binh làm nhiệm vụ phá bom, 65 tổ quan sát bom. Trên địa bàn

Quân khu 4 đ tổ chức đƣợc 338 đội dân quân công binh phá bom và 48 đài quan

sát bom với 4.000 ngƣời [36, tr.48].

Đến cuối năm 966, tổng số lực lƣợng DQTV mi n c có trên triệu ngƣời

chiếm % dân số đƣợc tổ chức thành hai lực lƣợng: chiến đấu và phục vụ chiến

đấu. Riêng lực lƣợng DQTV chiến đấu cơ động có 9, v n, tổ chức đƣợc 3.000 trận

địa b n máy bay, đƣợc trang bị ,75 v n s ng các lo i sẵn sàng đánh Mỹ từ giới

tuyến ra, từ biên giới và hƣớng biển vào [33, tr.348].

Đối với công tác xây dựng lực lƣợng DQTV biển, sau một thời gian xây

dựng, lực lƣợng trên các tàu đƣợc tổ chức thống nhất và đƣợc trang bị vũ khí tƣơng

đối m nh. Mỗi tàu có từ đến khẩu ,7mm, có từ 1 đến khẩu trung liên, một số

s ng trƣờng, tiểu liên và lựu đ n. ên c nh đó, lực lƣợng DQTV biển c n đƣợc

huấn luyện v kỹ thuật và chiến thuật đánh tàu đổ bộ, biệt kích… [33, tr.389, 395].

49

Đến năm 967, Quân khu 3 chỉ đ o các tỉnh tăng cƣờng lực lƣợng DQTV từ

75.000 ngƣời năm 965 lên 0.848 ngƣời năm 967, trong đó có 3.064 DQTV

trực chiến đƣợc trang bị s ng máy ph ng không ,7mm, 4,5mm. Ngoài ra, Quân

khu c n xây dựng đƣợc 647 tổ đội công binh với .345 ngƣời làm nhiệm vụ đảm

bảo giao thông và kh c phục bom mìn t i các bến phà, tuyến đƣờng quan trọng;

.3 tổ quân báo nhân dân, .4 0 tổ thông tin liên l c. Tổ chức 3.500 đội cứu

thƣơng với 3 v n t i thuốc cứu thƣơng. Mỗi huyện tổ chức từ đến trung đội dân

quân từ 5 đến 0 ngƣời , trang bị từ đến 3 khẩu đ i liên, từ đến khẩu trung

liên, từ 7 đến 0 s ng K44 [31, tr.143-144]. Đặc biệt, trong thời gian này, Thanh

Hóa đ tổ chức đƣợc lực lƣợng dân quân theo giới nhƣ Trung đội l o dân quân

Hoằng Trƣờng Hoằng Hóa đƣợc thành lập gồm 0 ngƣời, hay đội nữ dân quân

Hoa Lộc Hậu Lộc, Hoằng Hóa . Với tổ chức theo giới, Thanh Hóa đ phát động

đƣợc đông đảo nhân dân tham gia DQTV, góp ph n xây dựng đƣợc lƣới lửa t m

thấp dày đặc bảo vệ địa bàn.

Đến năm 967, t i Quân khu 4, hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đ xây dựng

đƣợc 600 đội dân công binh với 3.578 ngƣời; Quảng ình có 3 đội xung kích. T i

các huyện trọng điểm Mỹ đánh phá, Quân khu 4 tổ chức đ i đội dân quân chủ lực

bảo đảm giao thông, bên c nh đó c n lập ra 47 đội rà phá bom TN bằng các dụng

cụ thô sơ đƣợc tổ chức huấn luyện chu đáo. Đến năm 968, các tỉnh trong Quân khu

4 đ tổ chức đƣợc 5 8 đội dân quân trực chiến, trong đó có 45 đội thoát ly sản

xuất; đƣợc trang bị s ng ,7mm, 4,5mm và pháo 37mm [55, tr.184,192]. Những

đội dân quân này có nhiệm vụ cơ động, phục kích đánh Mỹ dọc các con sông lớn và

dọc kênh nhà Lê để bảo vệ các phƣơng tiện vận tải thủy.

Công tác xây dựng lực lƣợng DQTV pháo binh t i các vùng trọng điểm ven

biển mi n Trung cũng đƣợc ch trọng. Lực lƣợng DQTV đƣợc tổ chức t i các vùng

trọng điểm ven biển theo nguyên t c vừa có lực lƣợng n ng cốt, lực lƣợng rộng r i,

lực lƣợng t i chỗ đảm đƣơng các trận địa pháo 57mm, 76mm, 00mm, 05mm và

vừa có lực lƣợng cơ động [41, tr.53].

Ở một số địa bàn trọng yếu, dân quân pháo binh tổ chức đến cấp trung đội

hoặc đ i đội, từ năm 966 đến 967, mỗi tỉnh tổ chức trung đội pháo Canon

57mm hoặc 75mm. Điển hình là tỉnh Quảng ình đ thành lập một Đ i đội nữ dân

quân pháo binh x Ngƣ Thủy -12- 967 . Đ i đội gồm: trung đội chỉ huy trong

đó có tiểu đội trinh sát - kế toán, đài chỉ huy , trung đội trận địa với 4 khẩu

50

đội , trang bị 4 pháo 85mm, 5 AK, CKC, 3 máy vô tuyến điện P 05 và 6 máy hữu

tuyến điện [31, tr.229].

Đối với giáo dân vùng theo đ o thiên ch a, ho t động tổ chức và xây dựng

lực lƣợng DQTV trong những năm 965-1968 cũng đƣợc củng cố, góp ph n xóa

những vùng tr ng lực lƣợng DQTV. Các vùng thiên ch a giáo ở Nam Hà11, Ninh

ình Kim Sơn, ùi Chu) và Thanh Hóa (Ba Làng) v tổ chức, xây dựng lực lƣợng

DQTV từng bƣớc đƣợc triển khai và đ t kết quả. Tỉnh ủy Nam Hà12 đ đi u hàng

trăm cán bộ v xây dựng cơ sở ở vùng thiên ch a giáo. Các chi bộ đảng d n đƣợc

củng cố và tổ chức mở những lớp qu n ch ng cơ bản. Cán bộ đảng đ kiên trì tuyên

truy n, giáo dục phát động tƣ tƣởng, động viên đồng bào theo đ o từng bƣớc tham

gia ho t động đoàn thể vào hợp tác x sản xuất. Nhờ đó, ho t động sản xuất không

những ngày càng phát triển, đời sống đƣợc nâng lên mà nhân dân cũng d n ý thức

đƣợc vai tr trách nhiệm đối với cuộc kháng chiến của đất nƣớc. Trên cơ sở đó, cán

bộ x đội lựa chọn những ngƣời đ giác ngộ, hăng hái, kh e m nh đƣa vào tổ chức

DQTV, trang bị vũ khí và giao nhiệm vụ cụ thể. Với cách làm nhƣ vậy, nhi u địa

phƣơng, cơ sở ở vùng theo đ o thiên ch a giáo đ u đ có tổ chức DQTV. Điển hình,

các xã Thƣợng Kiệm, Kim Đài Hải Thịnh, Nam Hà13) đƣợc Quốc hội và Chính phủ

tuyên dƣơng là Đơn vị Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân. X Xuân Ngọc ùi

Chu, Ninh ình đƣợc tặng danh hiệu Đơn vị Quyết th ng [124, tr.127].

Từ năm 965 đến năm 968, lực lƣợng DQTV mi n c không ngừng đƣợc

tăng cƣờng, kiện toàn, củng cố, sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống

CTPH l n thứ nhất của đế quốc Mỹ.

2.2. Ho t động của lực l ng DQTV miền ắc

. .1. oạt đ ng chiến đấu

Tham gia chiến đấu, lực lƣợng DQTV vừa độc lập chiến đấu, phối hợp cùng

với bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng b n máy bay và tàu chiến của Mỹ. Lực lƣợng

DQTV trực chiến bố trí trận địa trên các hƣớng dự kiến máy bay Mỹ bay thấp vào

đánh phá các mục tiêu và những nơi bộ đội chủ lực khó triển khai nhƣ trên nóc nhà

cao t ng, nơi lực lƣợng chủ lực bố trí c n m ng, đón lõng để b n máy bay. Lực lƣợng

DQTV rộng r i vừa sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu, khi có báo động chiến đấu triển

khai trận địa ngay t i công sự đ chuẩn bị trƣớc để b n máy bay Mỹ, đồng thời tích

11

Nay là Hà Nam và Nam Định 12

Nay là Hà Nam và Nam Định 13

Nay là Hà Nam và Nam Định

51

cực phục vụ, phối hợp chiến đấu cùng với các đơn vị bộ đội, chủ yếu là bộ đội ph ng

không đóng trên địa bàn.

2.2.1.1. Độc lập c ến đấu và p ố ợp c ến đấu

Từ ngày 7- - 965, đế quốc Mỹ cho không quân và hải quân đánh phá mi n

c, chính thức tiến hành cuộc CTPH l n thứ nhất. Dƣới sự l nh đ o của Trung

ƣơng Đảng, Chính phủ, Quân ủy Trung ƣơng, ộ Quốc Ph ng, Cục Động viên và

Dân quân, cơ quan động viên và dân quân các địa phƣơng, lực lƣợng DQTV đ anh

dũng, mƣu trí chiến đấu với không quân và hải quân Mỹ ngay từ đ u.

T i Cảng Gianh Quảng ình , ngày 2-3- 965, Mỹ sử dụng 64 l n chiếc

máy bay ném bom vào căn cứ hải quân và đánh phá ngƣ trƣờng các thôn Mỹ H a

Quảng Ph c , c Hải Thanh Tr ch . Tự vệ ngƣ trƣờng và dân quân x Quảng

Ph c, Quảng Thuận, Quảng Tr ch phối hợp với các tàu hải quân 6 , 77, 173, 171,

75, đ i đội 4, 47 tập trung h a lực b n rơi 7 máy bay F-4 và F-8 của Mỹ. Trên

hƣớng Khe ang Lệ Thủy , lực lƣợng dân quân t i chỗ phối hợp với đ i đội 6 của

tiểu đoàn 6 pháo cao x 37mm, b n rơi và b n bị thƣơng 4 máy bay Mỹ [55, tr.160].

Ngày 15-3- 965, tổ dân quân x Diễn Hùng Diễn Châu, Nghệ An , dƣới sự

chỉ huy của đồng chí Tô Đức Hùng b n rơi máy bay phản lực A4-D. Ngày 6-3-

965, lực lƣợng DQTV ở 7 x của huyện Th ch Hà phối hợp cùng bộ đội địa

phƣơng b n rơi 4 máy bay Mỹ. Ngày 6-5- 965, dân quân Nam Ng n Thanh Hóa

hiệp đồng với bộ đội địa phƣơng cùng lực lƣợng hải quân chiến đấu bảo vệ tàu hải

quân b n rơi máy bay F-8. Trong chiến đấu, lực lƣợng DQTV Quân khu 4 đ áp

dụng thành công chiến thuật cơ động phục kích, đón b n máy bay Mỹ t i các trọng

điểm và các c u, phà quan trọng [55, tr.164-165].

Ngày 31-5- 965, t i x Liên H a L c Sơn, H a ình , một tổ dân quân dân

tộc Mƣờng đ phục kích b n rơi một máy bay F- 05 của Mỹ [174, tr.38]. Phát huy

thành tích của x Liên H a, dân quân các x Mai Lâm, Tùng Lâm, Quảng Vinh,

Quảng Hải Thanh Hóa , dân quân các x Nghĩa Ph c, Hải Giang Nam Hà14), Kim

Đài Ninh ình , Tuy Lai Hà Tây , Dƣơng Hải Hà c15 … trong những ngày sau

đó đ u góp ph n b n rơi máy bay Mỹ.

Sau mấy tháng đánh phá mi n c không đ t đƣợc kết quả nhƣ kế ho ch, từ

ngày 14-6- 965 đến -2- 967, đế quốc Mỹ tiếp tục cho không quân mở rộng ph m

vi đánh phá ra toàn mi n c.

14

Nay là Hà Nam và Nam Định 15

Nay là c Ninh và c Giang

52

T i Quân khu , từ ngày 4 đến ngày 0-10- 965, đế quốc Mỹ tập trung lực

lƣợng leo thang đánh phá các tỉnh Sơn La, Lào Cai, Yên ái, Nghĩa Lộ,... T i đây,

ngày 13-8-1965, dân quân Tân Phong Phù Yên, Sơn La , ngày 6-8-1965, dân

quân x Lang Thíp Văn Yên , ngày 8-5-1965, dân quân Chi ng La Mƣờng La,

Sơn La , ngày 0-10- 965, tổ dân quân ngƣời H’mông ở Kim on, Phù Yên đ u đ

lập công b n rơi máy bay Mỹ [56, tr.374].

Các tỉnh phía nam Hà Nội, ngày -7- 965, máy bay Mỹ đánh phá vào thành

phố Nam Định, mục tiêu chính là đánh vào kho xăng và nhà máy dệt. Ngay trận đ u

máy bay Mỹ oanh t c, DQTV thành phố đ b n rơi máy bay phản lực Mỹ. Ngày 0-

7- 965, lực lƣợng DQTV Ninh ình cũng b n rơi máy bay Mỹ đang oanh t c đánh

phá thành phố.

Sau khi n m đƣợc quy luật ho t động của không quân Mỹ trong việc đánh

phá đƣờng số 5, đ u tháng - 965, ộ Tƣ lệnh Quân khu 3 chỉ đ o các địa phƣơng

tổ chức lực lƣợng ph ng không bố trí tập trung t i cửa sông Văn c và ven biển các

huyện Tiên L ng, Vĩnh ảo, An Thụy Hải Ph ng để phục kích, đón lõng b n máy

bay Mỹ. Ngày 7-11- 965, t i n i Trà Phƣơng, tổ dân quân trực chiến hai x Thụy

Phƣơng và Thuận Thiên b n rơi chiếc AD-6.

Sang năm 966, đế quốc Mỹ tăng cƣờng số lƣợng máy bay đánh phá mi n

c gấp hai l n năm 965, trung bình có từ 00 đến 50 l n chiếc ho t động trong

ngày, ngày cao nhất có 400 l n chiếc ho t động. Lực lƣợng DQTV các địa phƣơng

tiếp tục phát huy tốt vai tr của lƣới lửa t m thấp, tổ chức b n máy bay, tàu chiến

Mỹ có hiệu quả. Ngày 4-3- 966, hai máy bay F4-H từ biển bay vào đánh phá c u

Đồi trên quốc lộ A ở phía nam huyện Tĩnh Gia, các đội dân quân trực chiến của x

Xuân Lâm, Nguyên ình và Đ i đội 50, pháo cao x 37mm đ phối hợp với bộ đội

địa phƣơng b n rơi máy bay F4-H. Ngày 13-6- 966, cụm dân quân ba x Nghi Tân,

Nghi Thủy, Nghi Khánh Nghi Lộc, Nghệ An h máy bay F-4. Cụm dân quân

Tiên Kỳ Tân Kỳ , Thông Thụ Quế Phong , tự vệ phà Mƣờng Xén, tự vệ C u Cấm

đ u b n rơi máy bay Mỹ. DQTV tỉnh Hà Tĩnh cũng phối hợp với các đơn vị chủ lực

b n rơi máy bay Mỹ. Điển hình là trận ngày 8-8- 966, tổ trực chiến dân quân x

Đức Ninh Đức Thọ đ độc lập b n rơi máy bay Mỹ [55, tr.176-177].

Ngày 28-11-1966, Tổng thống L.Johnson ra lệnh mở chiến dịch “Sấm r n

5 ” tiếp tục đánh phá mi n c. Đối với Hà Nội, đế quốc Mỹ đánh phá các đ u mối

giao thông ở ngo i vi thành phố, trong đó, ga Yên Viên, quốc lộ số phía nam

thành phố và xƣởng sửa chữa ô tô Văn Điển,... là những vị trí trọng điểm đánh phá.

53

Phán đoán đƣợc ý đồ của Mỹ, ộ Tƣ lệnh Thủ đô đ đi u động lực lƣợng DQTV

các huyện ngo i thành tham gia cùng bộ đội tên lửa và bộ đội ph ng không trực

chiến trên diện rộng. Tháng 12- 966, DQTV Thủ đô cùng với các lực lƣợng ph ng

không b n rơi hàng chục máy bay Mỹ. Lực lƣợng DQTV Văn Điển Thanh Trì ,

Yên Viên Gia Lâm và DQTV toàn thành phố Hà Nội tham gia chiến đấu và phục

vụ chiến đấu, kh c phục hậu quả các trận đánh do đế quốc Mỹ gây ra.

Từ -2- 967 đến 3 -3- 968, đế quốc Mỹ leo thang đánh phá h u hết các cơ

sở công nghiệp của mi n c, tập trung đánh vào hai thành phố lớn là Hà Nội và

Hải Ph ng. Trƣớc những hành động leo thang chiến tranh mới, DQTV mi n c

tiếp tục nêu cao quyết tâm đánh Mỹ. Trên địa bàn các tỉnh thuộc Quân khu , lực

lƣợng ph ng không của DQTV đ kiên cƣờng chiến đấu b n rơi nhi u máy bay Mỹ.

Tiêu biểu nhƣ dân quân các x Đ o Trù, Kiên Thành, Sơn Lôi, Búng Lao, Sình

Pình, Thanh An,... tự vệ Nhà máy thủy điện Thác à H a ình , tự vệ Công trƣờng

xây dựng sân bay Yên Bái [56, tr.376]. Lực lƣợng DQTV nhi u nơi mi n c cũng

đ chiến đấu và đánh th ng nhi u trận quan trọng, lực lƣợng DQTV ở Hàm Rồng

Thanh Hóa , Lai Vu, Ph Lƣơng - Đƣờng số 5 Hải Dƣơng , Nam Định, Hải

Phòng, Quảng Ninh đ anh dũng chống trả quyết liệt.

Tháng 8- 967, đế quốc Mỹ tiếp tục mở chiến dịch “Sấm r n 53” với 5 đợt

đánh phá chủ yếu vào Hà Nội. Từ ngày đến ngày 3-8- 967, đế quốc Mỹ tập

trung đánh phá c u Đuống, c u Long iên, nhà máy điện Yên Phụ, một số khu vực

dân cƣ nội thành và các trận địa ph ng không ở Hà Nội và các tỉnh lân cận. Các đơn

vị DQTV Thủ đô hiệp đồng chặt ch với bộ đội ph ng không chiến đấu kiên cƣờng,

đ t hiệu quả cao. Điển hình trong trận ngày -8-1967, hai khẩu đội ,7mm của

dân quân xã Trâu Quỳ Gia Lâm trực chiến bảo vệ c u Đuống dƣới sự chỉ huy của

ông Lê Văn Nhƣợng - X đội phó đ b n rơi máy bay F- 05D của Mỹ. Ngày 26-

10-1967, tự vệ nhà máy điện Yên Phụ phối hợp với các đơn vị ph ng không chiến

đấu b n rơi máy bay Mỹ vào oanh t c đánh phá nhà máy.

Năm 967, DQTV Quân khu Hữu Ng n16 đ b n rơi 30 chiếc máy bay Mỹ

trong tổng số 5 chiếc bị tiêu diệt trên địa bàn. Cùng thời gian này, lực lƣợng

ph ng không DQTV Quân khu Tả Ng n b n rơi 8 chiếc trong tổng số 8 chiếc bị

b n rơi trên địa bàn. Ngày 6-7- 967, Trung đội dân quân nữ x Hoa Lộc Hậu Lộc,

16

Ngày 27-3- 967, ộ trƣởng Quốc ph ng ký quyết định số QĐ-BQP, tách Quân khu 3 thành hai Quân khu Tả

N ạn và Hữu N ạn. Quân khu Hữu Ng n bao gồm các tỉnh Thanh Hóa, Ninh ình, Nam Định, Hà Nam, H a

Bình, Hà Tây. Quân khu Tả Ng n bao gồm các tỉnh Hà c c Ninh và c Giang , Hải Dƣơng, Thái ình,

Hƣng Yên, Hải Ph ng, Quảng Yên.

54

Thanh Hóa b n rơi chiếc AD-6 ở Kênh De. Ngày 4-10- 967, đội l o dân quân x

Hoằng Trƣờng Hoằng Hóa, Thanh Hóa b n rơi chiếc máy bay A-4. Nhƣ vậy,

đến thời điểm năm 967, mọi ngành, mọi giới với độ tuổi khác nhau đ đ u lập

thành tích b n rơi máy bay Mỹ.

Sau ba năm trực tiếp đƣa quân viễn chinh vào xâm lƣợc Việt Nam, đế quốc

Mỹ không những không đ t đƣợc các mục đích đ ra, mà c n kéo theo các hệ lụy

khác. ộ trƣởng Quốc ph ng Mỹ - Mc.Namara từ chức, Tƣ lệnh quân Viễn chinh

Mỹ ở mi n Nam Việt Nam - Westmoreland bị cách chức và bị triệu hồi v nƣớc,…

Nhân dân tiến bộ Mỹ và thế giới tổ chức biểu tình đ i Chính phủ Mỹ chấm dứt

chiến tranh ở Việt Nam diễn ra ngày càng sôi nổi. Trƣớc tình hình đó, tối 3 -3-

968, Tổng thống L.Johnson tuyên bố ngừng ném bom mi n c Việt Nam từ vĩ

tuyến 0 trở ra và đồng ý với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng h a bƣớc vào

đàm phán, đồng thời tuyên bố không ra tranh cử tổng thống trong nhiệm kỳ tiếp

theo. Tuy nhiên, với bản chất hiếu chiến, Tổng thống L.Johnson vẫn tiếp tục cho

không quân và hải quân đánh phá mi n c nhằm lấy sức m nh quân sự ép Việt

Nam trên bàn ngo i giao. Từ ngày -4- 968 đến - - 968, không quân và hải

quân Mỹ ồ t đánh phá mi n c, cuộc đánh phá nhằm vào tất cả mục tiêu kinh tế

quan trọng, các nhà máy, khu công nghiệp, công trình xây dựng lớn, đặc biệt là hệ

thống giao thông.

Ngày 1-4- 968, không quân và hải quân Mỹ b t đ u tập trung đánh phá liên

tục các tuyến giao thông trên bộ, trên sông và các vùng ven biển Quân khu 4. Trên

cơ sở lực lƣợng, thế trận đ đƣợc củng cố và tăng cƣờng, DQTV Quân khu 4 đ

kiên cƣờng chiến đấu lập nhi u thành tích. Đêm 4-5- 968, dân quân x Vĩnh

Quang phối hợp với công an vũ trang đồn Cửa Tùng b n chìm một tàu biệt kích Mỹ

đang tập kích thuy n đánh cá của nhân dân. Từ ngày 7- đến ngày 6-5- 968, đội

nữ dân quân Ngƣ Thủy Lệ Thủy, Quảng ình , do đ i đội trƣởng Ngô Thị The chỉ

huy đ ba l n b n cháy tàu chiến Mỹ. Ngày 5-6- 968, các đội trực chiến của dân

quân huyện Tuyên Hóa Quảng ình hiệp đồng chặt ch với bộ đội chủ lực, bộ đội

ph ng không, bộ đội địa phƣơng b n rơi máy bay F-4. Ngày 5-8- 968, dân quân

và bộ đội địa phƣơng Vĩnh Linh b n rơi hai chiếc F4-H. Ngày 8-8- 968, tự vệ lâm

trƣờng huyện Hƣơng Khê Hà Tĩnh b n rơi chiếc F -A của Mỹ đ u tiên trên

mi n c. Tiểu đội dân quân nữ x Kỳ Phƣơng Kỳ Anh, Hà Tĩnh do tiểu đội

trƣởng Tƣởng Thị Diên chỉ huy, trong hai ngày cuối tháng 8 đ b n rơi 3 máy bay

Mỹ. Ở các vùng ven biển, dân quân các x phối hợp với lực lƣợng pháo binh chủ

55

lực đánh b i nhi u đợt tiến công của hải quân Mỹ. Đêm 0-9- 968, trung đội l o

dân quân x Đức Ninh Quảng Ninh, Quảng ình cũng b n rơi một chiếc F4-H.

[55, tr.193,197].

Trong những năm chống CTPH l n thứ nhất (1965-1968) lực lƣợng DQTV

đ chiến đấu anh dũng, tiêu diệt đƣợc nhi u máy bay Mỹ. Qua hiệp đồng chiến đấu,

lực lƣợng DQTV đ khẳng định đƣợc khả năng phối hợp chặt ch với bộ đội chủ

lực và bộ đội địa phƣơng.

2.2.1.2. P ục vụ bộ độ c ến đấu và vây bắt p c n Mỹ

Trong những trận chiến đấu b n máy bay Mỹ của bộ đội chủ lực, bộ đội địa

phƣơng, DQTV là lực lƣợng tích cực tham gia vận chuyển, thiết lập trận địa, tiếp

đ n và làm công tác cấp cứu, cứu thƣơng, thu dọn trận địa cho bộ đội chủ lực.

Trong những năm chống CTPH l n thứ nhất, các đơn vị DQTV gi p bộ đội

đào đ p công sự, trận địa cho pháo cao x , tên lửa, tu sửa đƣờng sá, đảm bảo cho

xe, di chuyển các trọng pháo với hơn nửa triệu ngày công. Lực lƣợng tự vệ ngành

đƣờng s t, ngành vận tải ô tô đ gi p bộ đội vận chuyển hàng trăm tấn vũ khí, khí

tài tên lửa tới các vị trí tập kết. Điển hình cho những tấm gƣơng đó là chiến sĩ tự vệ

Lý Văn Du, ngƣời đ lái đoàn tàu chở tên lửa đ u tiên tới đích bí mật, an toàn. Quân

dân Sơn Tây gi p bộ đội tên lửa xây dựng khu trung tâm huấn luyện rút ng n thời

gian từ nửa năm xuống hai tháng. Các chiến sĩ tự vệ là giảng viên của trƣờng Đ i

học Tổng hợp, Đ i học ách khoa Hà Nội đ gi p Trƣờng sĩ quan Ph ng không lập

bảng tính cho các khẩu đội pháo và từng khẩu pháo cao x , đảm bảo ph n tử b n ổn

định, h a lực tập trung khi chiến đấu... [137, tr.100-101].

Trong hai năm 965- 966, lực lƣợng DQTV đ hăng hái tham gia phục vụ

cho bộ đội chủ lực chiến đấu, góp hàng trăm nghìn ngày công để xây dựng những

trận địa pháo, tên lửa, pháo bờ biển… gi p bộ đội di chuyển trận địa đƣợc nhanh

chóng, bí mật. Điển hình cho ho t động này là đội nữ dân quân Đông Phƣơng Hồng

Ninh ình , nữ dân quân Nam Ng n, Hàm Rồng, Hoa Lộc, Hoằng Hải, Hoằng

Trƣờng Thanh Hóa , Kỳ Phƣơng Hà Tĩnh , nữ tự vệ nhà máy Dệt 8-3, cơ khí Mai

Động Hà Nội . Lực lƣợng DQTV c n gi p binh chủng Ra đa, inh chủng Pháo cao

x hàng nghìn ngày công, tham gia xây dựng sân bay trên 5 v n ngày công [37,

tr.64]. Những đóng góp đó của lực lƣợng DQTV đ h n chế một ph n thiệt h i do

Mỹ gây ra, đồng thời t o đi u kiện thuận lợi trong việc đẩy m nh sản xuất và chi

viện chiến trƣờng.

56

Thực tiễn trong chiến đấu, DQTV đ tích cực tham gia cấp cứu, cứu thƣơng

và vận chuyển tiếp đ n. Trong trận chiến đấu t i L ch Trƣờng, Hàm Rồng Thanh

Hóa), nữ dân quân Lê Thị Dung sau khi cấp cứu băng bó xong cho các pháo thủ bị

thƣơng, đ thay thế các pháo thủ chiến đấu. Dân quân Nam Ng n không chỉ anh

dũng vƣợt qua bom đ n khốc liệt chuyển đ n cho hải quân đánh Mỹ, mà còn bình

tĩnh cứu h m sập, dập lửa để tiếp tục phục vụ chiến đấu là những tấm gƣơng điển

hình [124, tr.41].

Thời gian này, học tập kinh nghiệm ph ng thủ thành phố trong Chiến tranh

thế giới thứ hai của Liên Xô, quân và dân mi n c đ thả những quả bóng ph ng

không bằng ni-lông lơ lửng trên vùng trời Hà Nội nhằm làm vật cản và giảm t m

quan sát của phi công Mỹ. Lực lƣợng DQTV các khu vực Xuân Nộn Đông Anh ,

Cổ Nhuế, Xuân Phƣơng, Tây Tựu Từ Liêm , Kim Lan, Văn Đức Thanh Trì ,

Thƣợng Đình, ch Mai... đƣợc sự hƣớng dẫn của bộ đội sƣ đoàn 305 đ thả hàng

trăm quả bóng ở độ cao trên dƣới .000m t o thành một tuyến dài ở các hƣớng máy

bay Mỹ có thể tránh đƣợc h a lực ph ng không khi bay vào thủ đô. Những quả

bóng này là chƣớng ng i vật có thể gây nguy hiểm cho máy bay Mỹ ho t động ở

t m thấp [124, tr.118].

Trong 6 tháng đ u năm 967, dân quân các huyện Đức Thọ, Can Lộc, Th ch

Hà, Cẩm Xuyên Hà Tĩnh đ vận chuyển hàng chục tấn vũ khí đ n dƣợc, thuốc

men cho bộ đội, chuyển hàng ngàn thƣơng binh, liệt sĩ v tuyến sau. Tiêu biểu là

tiểu đội nữ dân quân x Vĩnh Th ch17, dƣới sự chỉ huy của tiểu đội trƣởng Nguyễn

Thị Sáu đ không quản ng i đ n bom ác liệt, đƣờng sá xa xôi, hiểm nguy tham gia

sơ cứu và chuyển hàng trăm thƣơng binh, liệt sĩ v tuyến sau an toàn. Tiểu đội đ

đƣợc ộ Tƣ lệnh Mặt trận đ nghị và tặng Huân chƣơng Giải phóng [55, tr.182].

Hay trong trận đánh ngày -8-1967, dân quân x Cống Thôn - Gia Lâm và tự vệ ga

Yên Viên đ băng qua trận địa vào tiếp đ n cho đ i đội 77 trung đoàn pháo cao x

đánh trả máy bay Mỹ liên tục, bảo vệ c u Đuống an toàn [4, tr.35].

Lực lƣợng DQTV c n tham gia tích cực vào công tác bảo đảm xăng d u. T i

Hải Ph ng, đ u mối tiếp nhận và trung chuyển xăng d u cho toàn mi n c và một

ph n cho chiến trƣờng Lào, trƣớc tình hình Mỹ đánh phá ác liệt vào kho xăng d u

của Hải Ph ng, tự vệ Công ty xăng d u Khu vực 3 đ đào đƣợc 500 h m cá nhân,

5.000m giao thông hào che ch n các điểm cất giấu xăng d u an toàn.

17

Nay là x Th ch Vĩnh, huyện Th ch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

57

Để chủ động đối phó với hành động leo thang đánh phá Hà Nội của không

quân Mỹ, cuối năm 967, ộ Tƣ lệnh Thủ đô chỉ đ o DQTV tham gia cùng với bộ

đội xây dựng trận địa chiến đấu. Hàng v n DQTV đƣợc huy động xây đ p hàng

chục trận địa pháo, tên lửa gi p bộ đội xây dựng các trận địa mới. Các trận địa ở

sân vận động Hàng Đẫy, cột Đồng Hồ phía nam c u Chƣơng Dƣơng , Ph Lợi

g n nhà thờ Liễu Giai , Kim Liên bến ôtô Kim Liên ... nhanh chóng đƣợc thiết

lập. Một số trận địa trên địa bàn khó thiết lập nhƣng thuận lợi cho ph ng thủ nhƣ

b i rác Tam Đa, b i than Yên Phụ, b i giữa sông Hồng, mặt trận nổi trên Hồ Tây

cũng đƣợc xây dựng. Với những nỗ lực trên, chỉ trong một thời gian ng n, DQTV

Thủ đô cùng với các lực lƣợng xây dựng đƣợc 3 trận địa pháo cao x , 0 trận

địa tên lửa và sửa chữa 5 sân bay đƣa vào sử dụng. Đặc biệt, những nơi Mỹ ném

bom ác liệt, DQTV thành phố kiên cƣờng bám trụ phục vụ bộ đội ph ng không

chiến đấu, điển hình nhƣ đ i đội tự vệ nhà máy xe lửa Gia Lâm, Trung đội dân

quân Cống Thôn, tự vệ ga Yên Viên, dân quân thôn Gia Thụy và 3 nữ dân quân

thôn Lộc Hà [137, tr.128-129].

Nhƣ vậy, trong những năm 965- 968, lực lƣợng DQTV không những chiến

đấu b n rơi, b n cháy đƣợc nhi u máy bay và tàu chiến Mỹ mà c n tích cực phục vụ

bộ đội chiến đấu.

Ngoài nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu, DQTV c n có nhiệm vụ

tham gia vây b t phi công Mỹ bị b n rơi. Việc tổ chức vây b t phi công Mỹ bị b n

rơi là một trong những nội dung quan trọng trong tổ chức phát động lực lƣợng

DQTV đánh Mỹ trên không. Vây b t đƣợc phi công s góp ph n gây ảnh hƣởng đến

các kế ho ch mở rộng ho t động không quân của Mỹ. Trong quá trình tác chiến, các

đơn vị ph ng không DQTV luôn phải bám trụ trận địa để đánh giặc. Khi vây b t phi

công, lực lƣợng DQTV có thể tiến hành bằng mọi phƣơng tiện, vũ khí có đƣợc nhƣ

s ng các lo i, gậy gộc, cuốc, xẻng... Điển hình nhƣ dân quân Hà c18, dân quân

Yên ái dùng ngựa, dân quân Quảng ình dùng xe đ p để cơ động đi b t phi công

Mỹ [177].

Để thực hiện nhiệm vụ này, các vọng gác, chòi quan sát ph ng không của

DQTV luôn theo dõi, bám sát tình hình diễn biến trên không, khi phát hiện máy bay

rơi, phát hiện giặc lái nhảy dù thì phát tín hiệu vây b t. Với những cách thức nhƣ

18

Nay là c Ninh và c Giang

58

vậy, nhi u phi công Mỹ đ bị b t sống trên b u trời mi n c. Trong thời gian Mỹ

tiến hành chiến dịch “Sấm r n 5 ”, lực lƣợng DQTV mi n c góp ph n b t sống 7

phi công ở các tỉnh Tuyên Quang, Hà c19, Ninh ình đƣa v Nhà tù H a L và

khách s n Hin-tơn Hà Nội. Tiếp đó, tháng 4-1967, DQTV và dân quân Thụy Khuê

b t sống phi công. Hay trong trận đánh bảo vệ nhà máy điện Yên Phụ, DQTV

không những trực tiếp chiến đấu bảo vệ nhà máy mà c n c n phối hợp cùng với

công an b t sống một phi công20 nhảy dù xuống hồ Tr c ch [137, tr.121,133].

Lực lƣợng DQTV nhi u nơi khác cũng lập đƣợc những thành tích vây b t phi

công Mỹ nhảy dù, trong đó, nhi u phi công chƣa kịp đáp dù xuống đất, chƣa kịp

tháo dù đ bị b t gọn. Có trƣờng hợp, DQTV vừa chiến đấu với máy bay, tàu chiến

đến cứu phi công vừa b t đƣợc phi công. Tiêu biểu nhƣ dân quân Cát Hải - Hải

Ph ng, dân quân Quỳnh àng Quỳnh Lƣu, Nghệ An dùng thuy n ra khơi b n rơi

máy bay Mỹ đến cứu, b t sống phi công [177].

Nhƣ vậy, từ năm 965 đến năm 968, lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam

không chỉ chiến đấu, phục vụ bộ đội chiến đấu mà c n là lực lƣợng n ng cốt tham

gia, tổ chức vây b t phi công Mỹ.

. . . oạt đ ng phục vụ chiến đấu

2.2.2.1. Tổ c ức p òn n sơ tán

Ph ng tránh, sơ tán là một trong những nội quan trọng nhất và xuyên suốt của

công tác phòng không, bởi vì ph ng tránh, sơ tán tốt s góp ph n h n chế tốt đa tổn

thất v ngƣời và tài sản. Thực tiễn trong những năm 965-1968, lực lƣợng DQTV

đ tham gia vào 3 nội dung chính của công tác ph ng không, sơ tán là: áo động,

h m tr ẩn, che ph ng; Quan sát báo động và H m hố tr ẩn. ên c nh đó, DQTV

còn thể hiện rõ vai tr trong việc xây dựng làng, x , khu phố, xí nghiệp chiến đấu,

phát triển giao thông vận tải thời chiến và các biện pháp, bảo vệ hậu phƣơng, công

tác ph ng tránh t i chỗ (gồm: h m hào tr ẩn, quan sát báo động, ngụy trang che

phòng) [166].

Để h n chế tổn thất v ngƣời và tài sản, Đảng đ phát động toàn dân lấy

DQTV làm n ng cốt đào và làm h m, hào, hố ph ng không theo phƣơng châm gia

đình đào h m ph ng không cho gia đình, nhà máy, cơ quan đào h m ph ng không

cho nhà máy, cơ quan, DQTV đào h m ph ng không trên đƣờng đi và nơi công

19

Nay là c Ninh và c Giang 20

John McCain

59

cộng nhƣ nhà ga, vƣờn hoa, bến xe. Trong thời gian này, có 3 lo i h m ph ng tránh

đƣợc triển khai xây dựng phổ biến là: H m ở nhà, h m ở trên đƣờng đi và h m ở nơi

làm việc. Tất cả các lo i h m hào sau khi làm xong đ u phải v sơ đồ, vị trí chuyển

sang cho T ểu b n ắc p ục ậu quả quản lý để phục vụ cho việc tìm kiếm, cứu

thƣơng, cứu sập khi bị không quân Mỹ đánh phá [4, tr.26].

Dƣới sự chỉ đ o của Hội đồng Ph ng không nhân dân Trung ƣơng, lực lƣợng

DQTV đ vƣợt qua mọi khó khăn tham gia tổ chức, hƣớng dẫn và trực tiếp làm h m,

giao thông hào, hố ph ng không. Các lo i h m chữ A, h m hàm ếch, h m cá nhân, hố

cá nhân, h m tập thể đƣợc DQTV xây dựng ở kh p mọi nơi nhƣ ở trong nhà, trong các

cơ quan, trƣờng học, trên đƣờng đi, ngoài công trƣờng và trên đồng ruộng. Đặc biệt, t i

những nơi là trọng điểm đánh phá của đế quốc Mỹ hệ thống h m, hào, hố đƣợc xây

dựng với mật độ dày đặc và liên hoàn.

T i Hà Nội, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của ộ Tƣ lệnh Công binh, lấy DQTV

làm n ng cốt, phong trào làm h m chữ A, hố cá nhân (lo i ống cống đ c bằng xi măng

và xỉ than) phát triển m nh. Trong thời gian này, các lo i h m kiên cố nhƣ N Thành

ủy , N ộ Tƣ lệnh Thủ đô để bảo vệ cơ quan l nh đ o thành phố đƣợc khẩn trƣơng

xây dựng. Đến cuối năm 967, thành phố có .434.000 h m tr ẩn, trung bình mỗi

ngƣời có 3 h m, riêng nội thành có hơn 00.000 h m ẩn nấp cá nhân làm bằng xi măng

và xỉ than. Các kiến tr c kiên cố nhƣ t ng h m các nhà cao t ng, g m c u,... đ u đƣợc

sử dụng làm chỗ ẩn nấp. Hệ thống h m hố ở đƣờng phố, khu tập thể, cơ quan, xí

nghiệp đ u đƣợc lập sơ đồ. Ở ngo i thành, các h m, hố đ u có cọc tiêu đánh dấu. Các

khu phố Hoàn Kiếm, a Đình, khu vực Thƣợng Đình, khu nhà máy pin, phân lân Văn

Điển, nhà máy xay Lƣơng Yên, các x Uy Nỗ, Nam Hồng,... là những nơi làm tốt việc

xây dựng h m, hố ph ng tránh [137, tr.87].

Ở những nơi máy bay Mỹ đánh phá ác liệt nhƣ đặc khu Vĩnh Linh, Quảng

ình thì h m, hố, hào ph ng không đ trở thành một ph n không thể thiếu trong đời

sống hàng ngày của ngƣời dân nơi đây. Đảng bộ, chính quy n và nhân dân Vĩnh Linh

coi việc xây dựng h m, hào, hố phòng không là vấn đ kiến thiết cơ bản; là cơ sở để

bảo vệ con ngƣời và công cụ sản xuất; là tài sản của hợp tác x , của cơ quan, xí

nghiệp [177]. Đến năm 967, lực lƣợng DQTV cùng nhân dân Vĩnh Linh đào đƣợc

trên 30km địa đ o với độ dày lớp ph ng hộ từ 0 đến 0m, lồng khung chống đƣợc

một nửa chi u dài.

Từ năm 965 đến năm 1967, lực lƣợng DQTV mi n c góp ph n xây dựng

đƣợc 33.377.633 h m, hố tr ẩn cá nhân trong đó có 4.795. 77 h m tr ẩn có thế

60

chứa đƣợc 3 đến 4 ngƣời, 5 .765 h m cất giấu tài sản) và 26.250.000 m giao thông

hào [36, tr.39]. Đến cuối năm 967 đ u năm 968, tổng cộng giao thông hào trên mi n

c dài khoảng 43.000 km; 8 triệu hố cá nhân, triệu h m tập thể, 44 km địa đ o,

80 nghìn h m bảo vệ máy móc, 705.000 h m bảo vệ gia s c, của cải, 44 .000 h m lƣu

động, xây đ p hàng v n đƣờng che ch n máy móc, thiết bị, cải t o hàng nghìn hang

động để cất dấu tài sản. Ngoài ra, hàng chục v n mũ rơm, áo giáp rơm, mũ s t, nón

k m cũng đƣợc lực lƣợng DQTV hƣớng dẫn làm và tổ chức sản xuất khẩn trƣơng

[166]. Riêng ở thủ đô Hà Nội, đ đào 630.000 hố cá nhân, 50.000 h m tập thể nh . Ở

Hải Ph ng, đ đào 400.000 hố cá nhân trong kh p thành phố [4, tr.26-27].

Hệ thống h m hào phòng tránh đƣợc tổ chức và xây dựng tốt nên đ h n chế tối

đa những tổn thất v ngƣời, tài sản của nhân dân và nhà nƣớc. Điển hình trong đợt

đánh phá tập trung tháng 8- 967, máy bay Mỹ đ oanh t c nhi u l n vào Khu công

nghiệp Thƣợng Đình nhƣng chỉ có ngƣời chết và ngƣời bị thƣơng. Hay khi máy

bay Mỹ tập kích nhà máy Cao su Sao Vàng, mặc dù vẫn c n 00 công nhân đang sản

xuất nhƣng cũng kịp thoát ra ngoài an toàn bằng hệ thống hào ph ng không [4, tr.27].

ên c nh đó, lực lƣợng DQTV c n tích cực tham gia tổ chức sơ tán, phân tán

ngƣời và tài sản. Để h n chế những thiệt h i do không quân Mỹ đánh phá, t i các thành

phố, thị x lớn ở mi n c, công tác tổ chức sơ tán, phân tán đƣợc đặc biệt quan tâm và

có kế ho ch ngay từ cuối năm 964. Từ tháng - 965, khi Mỹ mở rộng CTPH thì việc

vận động nhân dân nội thành sơ tán ra ngo i thành đƣợc đẩy m nh hơn. Trong công tác

ph ng không nhân dân ở các thành phố, thị x , khu công nghiệp thì việc tổ chức sơ tán

nhân dân và các nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, trƣờng học là vô cùng quan trọng.

Thực hiện nhiệm vụ này, lực lƣợng DQTV đ hƣớng dẫn, gi p đỡ sơ tán, phân tán h u

hết nhân dân, cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, kho tàng, xí nghiệp… ở các thành phố,

thị x , các khu công nghiệp tập trung, những vùng trọng điểm Mỹ đánh phá ra các nơi

an toàn. Lực lƣợng DQTV đ tham gia bảo đảm sơ tán tốt, nhanh chóng ổn định sinh

ho t, sản xuất, công tác, học tập của nhân dân.

T i Hà Nội, thủ đô lớn đông dân số và có nhi u khu công nghiệp, nhà máy quan

trọng nên là trọng điểm của công tác sơ tán, phân tán. Nhi u khu vực, địa điểm ở Hà

Nội phải sơ tán triệt để nhƣ: Khu vực xung quanh nhà máy điện Yên Phụ; Khu vực

đông dân từ phố Hàng Đậu qua các phố Hàng Giấy, chợ Đồng Xuân, Hàng Đƣờng,

Hàng Ngang, Hàng Đào tới hồ Hoàn Kiếm; Khu công nghiệp Thƣợng Đình, bao gồm

tất cả các nhà máy và khu dân cƣ; Khu vực kho xăng Kim Liên, xung quanh sân bay

ch Mai, Ng Tƣ Sở; a thị trấn Yên Viên, Gia Lâm, Văn Điển bao gồm các nhà

61

máy, xí nghiệp, kho tàng, chân hàng, các ga xe lửa và dân cƣ trong khu vực. T i những

nơi này, ngoài những ngƣời có trách nhiệm ở l i c n l i tất cả phải đi sơ tán. Tự vệ của

các nhà máy cũng tích cực cùng với cán bộ, công nhân nhà máy tham gia di chuyển,

phân tán hàng hóa trong kho ra các vùng an toàn. Các kho lớn ở Yên Viên, Văn Điển,

Gia Lâm, Vĩnh Tuy, Đức Giang, Minh Khai,... đƣợc di chuyển hoặc phân tán ra các địa

điểm khác trong thành phố,... Kho xăng Đức Giang cũng đƣợc triển khai phân tán ra

khu dự trữ để đảm bảo xăng d u cho nhu c u sản xuất và chiến đấu [137, tr.84-85].

Với những nỗ lực đó, những năm 965-1967, lực lƣợng DQTV đ góp ph n sơ

tán, phân tán hàng trăm công nhân cùng hàng chục máy móc, nguyên vật liệu ở Hà

Nội. Hà Nội l c sơ tán cao nhất đƣợc 30 v n 53 v n dân nội thành. Cơ quan Nhà nƣớc

ở Trung ƣơng đ u sơ tán ra kh i các nơi trọng điểm, các cơ quan Trung ƣơng sơ tán lúc

cao nhất đƣợc 70% cán bộ, công nhân viên ra kh i Hà Nội. Ở Hải Ph ng, lực lƣợng

DQTV đ vận động nhân dân sơ tán đƣợc 5 v n v n ra kh i thành phố... Ở các địa

phƣơng là trọng điểm đánh phá khác ở mi n c, công tác sơ tán cũng đƣợc tiến hành

khẩn trƣơng và đ t kết quả. Lực lƣợng DQTV góp sức vận động khoảng 60-70% dân

số nội thành ở các thành phố Vinh, Nam Định, Việt Trì v nơi an toàn [177].

Thực hiện phƣơng châm chuyển n n kinh tế sang thời chiến, trong thời kỳ

chống CTPH, lực lƣợng DQTV trong các xí nghiệp công nghiệp không chỉ giữ vững

sản xuất mà c n thực hiện nhiệm vụ sơ tán, phân tán cơ quan xí nghiệp, vừa tích cực

huấn luyện sẵn sàng chiến đấu bảo vệ cơ quan xí nghiệp. Lực lƣợng tự vệ trong nhi u

nhà máy đ thực hiện tốt nhiệm vụ này. Công nhân tự vệ nhà máy Dệt 8-3 đ di chuyển

khoảng 3.000 tấn máy móc thiết bị v nơi sơ tán an toàn và tự thiết kế các công trình t i

nơi sơ tán. Trong chiến tranh, nhịp độ và chất lƣợng hàng hóa sản xuất ra đ t ngang với

ban đ u, vẫn hoàn thành kế ho ch, đồng thời bảo vệ an toàn máy móc [122, tr.229].

Nhi u ngành công nghiệp ở các thành phố lớn khác trong đi u kiện sơ tán nhƣng nhịp

độ sản xuất vẫn đƣợc giữ vững. Thành phố Vinh, Nam Định, Việt Trì sơ tán đƣợc 70%

thiết bị và công nhân xí nghiệp. Nhi u xí nghiệp sơ tán tốt vẫn mở rộng quy mô sản

xuất và nâng cao chất lƣợng mặt hàng [177].

Lực lƣợng DQTV tham gia tổ chức ph ng tránh và sơ tán đ t kết quả đ góp

ph n quan trọng đảm bảo sức ngƣời, sức của, giữ vững và duy trì sản xuất cho hậu

phƣơng lớn, góp ph n làm thất b i âm mƣu của đế quốc Mỹ trong việc phá ho i ti m

lực kinh tế mi n c.

2.2.2.2. Đảm bảo o t n vận tả

62

Tiến hành CTPH mi n c, một trong những âm mƣu chính của đế quốc Mỹ là

c t đứt, ngăn chặn sự chi viện từ mi n c vào mi n Nam và của các nƣớc x hội chủ

nghĩa cho Việt Nam. Thực hiện âm mƣu đó, cùng với việc đánh phá hệ thống giao

thông, đế quốc Mỹ đ mở những đợt phong t a bom, mìn, thủy lôi lớn, dày đặc trên

các tuyến giao thông thủy bộ và các nút giao thông nhƣ c u, phà, sân bay, nhà ga, bến

bãi. Từ tháng 6- 965, cùng với việc mở rộng ph m vi đánh phá ra các tỉnh mi n c,

không quân và hải quân Mỹ tập trung đánh phá ác liệt hệ thống đƣờng s t, đƣờng bộ,

đƣờng thủy; hệ thống c u cống, bến phà, bến vƣợt; các đ u mối giao thông và những

khu vực tập kết hàng hóa.

Ngày 29-10-1965, Ban Bí thƣ ra điện mật gửi Khu uỷ Việt c, Tây c, các

Quân khu uỷ Việt c, Quân khu III, Quân khu IV, Quân khu Tây c và tỉnh uỷ các

tỉnh nằm trong bốn quân khu nói trên v Yêu cầu tập trun c ỉ đạo, đảm bảo o

t n vận tả . Điện mật nêu rõ: “V ệc uy độn n ân lực, vật lực c o c n tác o

t n vận tả cần dàn ưu t ên c o n ữn đư n c ến lược qu n trọn và cần được

t ực ện ẩn trươn t eo yêu cầu t c ến” [70, tr.440-441].

Thực hiện chủ trƣơng trên, lực lƣợng DQTV kh p các địa phƣơng mi n c đ

tích cực tham gia ho t động đảm bảo giao thông vận tải, trong đó ch trọng đến việc rà

phá bom mìn, san lấp, sửa chữa và mở đƣờng v ng tránh. Lực lƣợng DQTV Thái ình

dùng phƣơng tiện thô sơ, t i chỗ tháo gỡ 858 quả bom từ trƣờng. Dân quân các x An

Khê Quỳnh Phụ , Đông Phong, Đông Trà Ti n Hải , Thái Mỹ, Thái Lộc, Thụy Hà

Thái Thụy , Vũ Vân, Hồng Xuân Vũ Thƣ ,… đ hăng hái tham gia vào công tác rà

phá bom mìn, san lấp, mở đƣờng [14, tr.377].

Lực lƣợng DQTV thành phố Hải Ph ng đ rà phá, tháo gỡ 56 895 6 % bom,

mìn, thủy lôi, trong đó ph n lớn đƣợc rà phá bằng phƣơng tiện thô sơ, tự chế 80% .

Những kết quả trên đ tích cực góp ph n kh c phục bom, mìn, thủy lôi do không quân

Mỹ thả để giải t a đƣờng và thông xe [14, tr.210].

Hà Nội là đ u mối trung tâm v giao thông vận tải v đƣờng bộ, đƣờng s t,

đƣờng sông và đƣờng hàng không. Ngay từ tháng 7- 965, Thƣờng vụ Thành ủy đ ra

nghị quyết nhấn m nh nhiệm vụ cấp thiết của công tác bảo đảm giao thông vận tải

thành phố. Lực lƣợng b n máy bay t m thấp của DQTV cũng đƣợc tăng cƣờng, công

tác bảo vệ các trọng điểm giao thông nhƣ c u Long iên, c u Đuống, các khu vực ga

Hà Nội, Văn Điển, Yên Viên, Gia Lâm, Đông Anh, cảng sông Hồng ngay từ đ u đ

đƣợc ch ý tăng cƣờng. Mật độ s ng của DQTV ở những nơi này cũng cao hơn nhi u

so với khu vực khác [137, tr.145].

63

Trong nhiệm vụ đánh dấu điểm bom rơi để kịp thời thông tin cho các lực lƣợng

đến rà phá, bên c nh việc thiết lập hệ thống ch i quan sát rộng kh p, lực lƣợng DQTV

tham gia theo dõi, quan sát đ thể hiện rõ ý chí anh dũng, kiên cƣờng thực hiện nhiệm

vụ. Điển hình là đài quan sát nhà máy cơ khí Quang Trung, qua hàng chục l n không

quân Mỹ đánh phá vào khu vực từ Đuôi Cá đến Văn Điển, Ngọc Hồi nhƣng các tổ viên

vẫn bám đài quan sát, vững vàng làm nhiệm vụ quan sát vị trí bom rơi. Các chiến sĩ

DQTV c n tích cực tham gia bảo đảm công tác vận tải. DQTV Hà Nội tham gia vào tất

cả các nhiệm vụ nhƣ san lấp hố bom, sửa đƣờng, vận chuyển hàng hóa. Tổ tự vệ lái

đ u máy xe lửa 4 4 do tự vệ Lê Minh Thơ làm tổ trƣởng đ xung phong vận chuyển

hàng hóa vào Khu 4. Hàng chục l n bị máy bay Mỹ theo dõi, tấn công, nhƣng tổ lái

vẫn bình tĩnh đi u khiển xe tới điểm tập kết an toàn dƣới những làn bom đ n của Mỹ.

Tự vệ Nguyễn Xuân Hùng thuộc đội 3 đoàn xe 95 - Tổng cục Vật tƣ thƣờng xuyên lái

xe trên tuyến Hà Nội - Quảng Ninh, trong nhi u chuyến hàng, mặc dù phải đối mặt với

vô vàn khó khăn, bom đ n ác liệt nhƣng đồng chí vẫn bình tĩnh, mƣu trí bảo vệ xe và

hàng hóa an toàn [137, tr.157-158].

Đến năm 967, bằng các phƣơng tiện trinh sát hiện đ i, đế quốc Mỹ biết rằng

sức ngƣời, sức của từ hậu phƣơng lớn mi n c vẫn ngày đêm chi viện vào ti n tuyến

lớn mi n Nam và hàng viện trợ của các nƣớc x hội chủ nghĩa vẫn đƣợc đƣa v Việt

Nam. Nhằm tiếp tục thực hiện âm mƣu ngăn chặn, đế quốc Mỹ đ tập trung đánh phá

các c u Ph Lƣơng, Lai Vu Hải Dƣơng , trục đƣờng số đi qua thị x Phủ Lý, Ninh

Bình, Thanh Hóa.

Tuy nhiên, với những chiến công và sự hy sinh của lực lƣợng DQTV các địa

phƣơng, âm mƣu đó của Mỹ cũng không ngăn chặn đƣợc sự chi viện của mi n c vào

mi n Nam. Tiêu biểu cho lực lƣợng DQTV đó là 0 nữ dân quân Lam H Phủ Lý, Hà

Nam vừa chiến đấu, cảnh giới, vừa đảm bảo giao thông trên tuyến quốc lộ A. Nữ dân

quân Lai Vu Hải Dƣơng của đƣờng 5, các nam dân quân C u Gi Hà Tây , các nam

nữ dân quân bảo vệ Cống Lân Thái ình ,… Hay dân quân La Thị Tám làm nhiệm vụ

đếm, đánh dấu bom chƣa nổ cho công binh phá ở Ng ba Đồng Lộc,... Tỉnh Thanh Hóa

đ cũng xuất hiện nhi u trung đội công binh dân quân tự đảm nhận rà phá bom mìn, kể

cả bom từ trƣờng TN của Mỹ trên địa bàn nhƣ dân quân x Nga Th ch Nga Sơn , đội

công binh dân quân huyện Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia và thị x Thanh Hóa. Đặc biệt,

nữ dân quân x Thanh Thủy Tĩnh Gia luôn bám trụ nơi trọng điểm phà Ghép - huyết

m nh giao thông quan trọng, vƣợt qua hàng nghìn trận đánh của Mỹ, đảm bảo m ch

máu giao thông [14, tr.359].

64

Trong 3 tháng cuối năm 967, không quân Mỹ tiếp tục thả khoảng 600 quả

bom từ trƣờng xuống các tuyến đƣờng bộ, dọc sông Hồng, sông Đuống để tăng

cƣờng phong t a đƣờng bộ và các đƣờng thủy nội địa. Trƣớc tình hình đó, lực lƣợng

DQTV đ phát huy mọi khả năng, kết hợp cả những phƣơng tiện thô sơ và hiện đ i

để tìm cách rà phá.

T i Hà Nội, do đƣợc bố trí và có sự chuẩn bị từ trƣớc, lực lƣợng DQTV cùng

với các lực lƣợng khác nhanh chóng tham gia rà phá bom đ n chƣa nổ, giải t a mặt

đƣờng. Lão dân quân ách Thị Hoàn - X đội phó kiêm Đội trƣởng công binh xã Xuân

Nộn Đông Anh , ngày 35-4- 967, đ tháo thành công ng i của hai quả bom chƣa nổ,

trong đó có quả 3.000 bảng , mở đ u cho ho t động phá bom t i địa phƣơng. Tiếp đó,

ngày 14-5-1967, dân quân Ph m á Thả - X đội phó Nguyên Khê Đông Anh thu

dọn thành công 7 quả bom bi nổ chậm, giải phóng mặt đƣờng cho xe cứu h a đến

chữa cháy kịp thời [20, tr.85]. Với tinh th n và kinh nghiệm từ những l n phá bom

này, những trận đánh phá giao thông sau này của đế quốc Mỹ nhanh chóng đƣợc

kh c phục. Tháng 8- 967, c u Đông Trù, Phù Đổng chỉ 30 ph t sau khi đánh phá đ

đƣợc thông c u. Khu vực c u Long iên, chỉ sau 4 giờ c u bị đánh h ng, các lực

lƣợng đảm bảo giao thông đ triển khai xong các bến phà ác Cổ - Ph Viễn, Ch m -

Đ i Độ đáp ứng nhu c u chuyển tải. Trong tháng 12-1967, dân quân công binh rà phá

đƣợc 54 quả bom, giải t a tuyến đƣờng bộ, đƣờng sông và đồng ruộng an toàn.

Cũng trong thời gian này, tổ công binh dân quân x Phù Đổng Gia Lâm đ tháo

đƣợc ng i của 4 quả bom từ trƣờng.

Thực hiện khẩu hiệu “địch thả ta phá, địch thả bổ sung ta l i tiếp tục rà phá”, lực

lƣợng DQTV đ thể hiện rõ vai tr quan trọng trong công tác rà phá thủy lôi. DQTV

Hải Ph ng là lực lƣợng tiên phong cho việc rà phá bom từ trƣờng, thủy lôi. Ngày -7-

967, 350 dân quân x Hƣng Đ o Kiến Thụy đ kéo tấm tôn dọc theo hƣớng bom

rơi, phá nổ 4 quả bom từ trƣờng TN ở khu vực C u Rào. Đội tự vệ công binh cảng Hải

Phòng đ nhi u l n phối hợp với Đ i đội công binh Hải quân c8CBHQ) tham gia

chống phong t a. Đội đ phá đƣợc quả, giải t a bến Ki n, bến Khuể, ng 3 sông

Luộc, sông Hóa, bến Ninh Giang và giải t a đƣờng 7. Phát huy những thành tích ban

đ u đó, nhi u tổ, đội DQTV ở mi n c cũng lập đƣợc nhi u kết quả trong nhiệm vụ rà

phá bom, mìn, thủy lôi. Đội tự vệ công binh Ty ảo đảm hàng hải Hải Ph ng đ dùng

ca nô Cồn C , các tàu Tự lực 0, Tự lực 55 mang khí tài phóng từ, ch y với tốc độ

cao lƣớt qua b i bom từ trƣờng khơi thông luồng Kinh Th y, Tam c, Thƣợng Lý.

Đội tự vệ công binh Công ty Tàu cuốc dùng tàu vận tải sông VTS) mang khí tài

65

phóng từ phá nổ quả, giải t a sông Thái ình. Đội tự vệ công binh Công ty 0 phá

nổ 4 quả mở luồng sông đào V n Kiếp [34, tr.80].

Ở tuyến nội thủy, tổ dân quân công binh x Cộng H a Nam Sách, Hải Dƣơng

dùng tấm tôn, buộc dây kéo qua b i bom từ trƣờng gây nổ đƣợc 30 quả bom ở bến Cổ

Pháp. Một tổ dân quân khác ở huyện Ninh Giang Hải Dƣơng đ phá đƣợc hàng chục

quả bom từ trƣờng ở sông Luộc bằng thuy n tôn. Cùng thời điểm này, lực lƣợng

DQTV thành phố Hải Ph ng đ rà phá, tháo gỡ 56 895 chiếm 62%) quả bom từ

trƣờng, thủy lôi, trong số đó ph n lớn đƣợc rà phá bằng phƣơng tiện thô sơ, tự chế

(chiếm 80% . Những kết quả trên, đ tích cực góp ph n kh c phục bom, mìn, thủy lôi

do không quân Mỹ phong t a đƣờng thủy để thông luồng, mở bến [38, tr.210]. Các khu

vực ngo i vi thành phố Hải Ph ng nhƣ các huyện Thủy Nguyên, An Hải, Kiến Thụy,

An L o, Kiến An, dân quân đ tự giải t a đảm bảo an toàn cho các ho t động đi l i và

vận chuyển. Ở khu vực Quảng Ninh, lực lƣợng DQTV các cảng đ phối hợp với trung

đoàn 7 , 8 hải quân rà phá thủy lôi trên các luồng l ch nhƣ Đi n Công, ến Tri u,

khu vực H n Rêu đất, H n Rêu đá. Lực lƣợng DQTV hợp tác x Th ng Lợi Cẩm

Phả , hợp tác x Tu n Châu i Cháy ,... đ tự rà phá để đi đánh cá. Lực lƣợng

DQTV thuộc quân khu Tả Ng n cũng tích cực tham gia rà phá, khai thông tuyến nội

thủy ở ng ba sông Hồng, sông Luộc [34, tr.81-82].

Từ ngày 6-12- 967, đế quốc Mỹ đ thả 06 quả thủy lôi MK-50, MK-52

xuống cửa sông Nhật Lệ, sông Gianh Quảng ình , Cửa Hội Nghệ An , sông Mã

Thanh Hóa . Cùng với thả thủy lôi, Mỹ thả bom từ trƣờng dọc ven biển từ Thanh Hóa

đến Vĩnh Linh. Để đảm bảo giao thông vận tải đƣờng thủy trên tuyến lửa này, công tác

chống phong t a rất quan trọng. T i Cửa Hội Nghệ An , DQTV vùng ven biển dọc hai

bên bờ sông Lam của huyện Nghi Lộc, tự vệ cảng Cửa Hội đ phối hợp với công binh

hàng hải K3 tiến hành rà phá thủy lôi, đảm bảo thông luồng, thông bến. Lực lƣợng

DQTV ở hai bên sông Gianh và khu vực Nhật Lệ, Long Đ i, Kiên Giang Quảng ình

cùng phân đội công binh hàng hải K4 tiến hành rà phá, thông luồng các địa điểm trên.

Lực lƣợng dân quân nhi u huyện của tỉnh Quảng ình đ t kết quả phá từ một trăm quả

bom từ trƣờng TN trở lên, điển hình nhƣ: dân quân ố Tr ch 54 quả , Đồng Hới

354 quả , Quảng Ninh 00 quả [34, tr.83]. Ho t động rà phá bom, thủy lôi của

DQTV Quân khu 4 trên đây đ góp ph n quan trọng hoàn thành th ng lợi Chiến dịch

vận tải VT5, đảm bảo giao thông chi viện cho ti n tuyến lớn mi n Nam.

Sang năm 968, không quân Mỹ tiếp tục đánh phá ồ t các đ u mối giao thông

từ phía Nam ra phía B c, trọng điểm đánh phá là khu vực các tỉnh thuộc Quân khu 4.

66

Để tham gia thực hiện nhiệm vụ này, lực lƣợng DQTV quân khu đƣợc tăng cƣờng

m nh. Quân khu 4 đ tăng cƣờng lên 600 đội dân quân công binh (gồm 3.578 ngƣời)

của tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và 3 đội xung kích của tỉnh Quảng ình. Các huyện

trọng điểm trong Quân khu đ u tổ chức đ i đội dân quân chủ lực bảo đảm giao thông.

Quân khu 4 tổ chức đƣợc 73 đội rà phá bom từ trƣờng TN bằng các dụng cụ thô sơ.

Trên mặt trận đảm bảo giao thông vận tải, các đội công binh dân quân thoát ly sản

xuất, không quản ng i hy sinh, tập trung rà phá bom mìn, san lấp hố bom, giải phóng

đƣờng và mở đƣờng v ng tránh. Từ tháng 4 đến tháng 0- 968, lực lƣợng dân quân

Quân khu 4 đ phá 9. 0 quả. Với quyết tâm “mỗi ngƣời làm việc bằng hai vì mi n

Nam ruột thịt”, lực lƣợng DQTV ở Quảng ình đ đào đ p g n triệu mét khối đất đá

để san đƣờng, mở 48km đƣờng v ng tránh qua các trọng điểm, sửa chữa .033m c u

gỗ, làm mới 30m c u cáp, đóng mới phà… Hà Tĩnh mở đƣờng Phan Đình Giót và

đƣờng 57 với tổng chi u dài 7km, sửa chữa 70m c u gỗ, 35m c u phao và đóng

mới 55 chiếc phà. Nghệ An làm thêm đƣợc 0km tuyến đƣờng Truông S t - Truông

ồn, mở 49km đƣờng v ng tránh, sửa chữa 600m c u gỗ, đóng 50 chiếc phà và sửa

chữa 9 ca nô… Những kết quả kh c phục giao thông đƣờng bộ này có sự đóng góp rất

lớn của lực lƣợng DQTV các tỉnh. Cả năm 968, khối lƣợng hàng vận chuyển vào

mi n Nam và sang Lào tăng gấp l n so với năm 967 [55, tr.195, 197].

Trong thời kỳ chống CTPH mi n c l n thứ nhất 965-1968), t i các trọng

điểm giao thông thủy bộ ở mi n c đ u có các tổ, đội DQTV n ng cốt tham gia bảo

đảm giao thông. Lực lƣợng DQTV t i chỗ này luôn có mặt t i vị trí quan sát, bám từng

khúc sông, đo n đƣờng đánh dấu điểm bom rơi và tiến hành rà phá. Trong khi làm

nhiệm vụ nhi u chiến sĩ DQTV đ anh dũng hy sinh để đảm bảo m ch máu giao thông.

2.2.3. Tham gia lao đ ng sản xuất góp phần xây dựng hậu phương

2.2.3.1. T m l o độn sản xuất

Là lực lƣợng vũ trang của Đảng ở địa phƣơng, với tính chất vừa là quân, vừa là

dân nên DQTV không chỉ làm nhiệm vụ chiến đấu mà c n phải tham gia sản xuất.

Trong thời kỳ chống CTPH l n thứ nhất của đế quốc Mỹ, vai tr n ng cốt xung kích

của lực lƣợng DQTV trong sản xuất đƣợc phát triển sâu rộng. Các phong trào “tay cày

tay s ng”, “tay lƣới tay s ng”, “tay b a tay s ng” đƣợc tổ chức rộng r i trong lực

lƣợng DQTV. H u hết lực lƣợng DQTV n ng cốt hay rộng r i đ u kết hợp sẵn sàng

chiến đấu và tăng gia sản xuất t i chỗ. Với sự bố trí và tổ chức này, lực lƣợng DQTV

không những sản xuất để tự t c lƣơng thực đánh giặc, mà c n đảm bảo cả công điểm

cho gia đình nên càng yên tâm với nhiệm vụ chiến đấu.

67

Thực tế ở mi n c số ruộng giao cho DQTV sản xuất nhi u nơi đ t trên 5

tấn ha ở ngay trận địa trực chiến. Đ xuất hiện nhi u tập thể DQTV gƣơng mẫu, điển

hình trong tham gia lao động sản xuất. Dân quân x H a Xá Ứng H a, Hà Tây) luôn

luôn đi đ u trong cải tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, đ góp ph n đƣa năng suất l a

toàn x đ t 5 tấn thóc ha và ruộng thí điểm do dân quân đảm nhiệm đ đ t 7,5 tấn

thóc/ha từ 966, sản lƣợng mỗi năm một tăng. Dệt vải màn đ t 75m công, có đồng

chí đ t 3m công trong l c đó các x viên khác thông thƣờng chỉ đ t 30m công .

Dân quân x Hải Thịnh Hải Hậu, Nam Hà21 đ góp ph n tích cực vào việc cấy hết

diện tích đƣa năng suất mỗi năm một tăng, năm 965 l a 3,5 tấn ha, muối đ t 3.400

tấn, cá 7 tấn, thịt lợn 3 tấn. Dân quân x Dƣơng Hựu Sơn Động, Hà c22), phát

huy vai trò xung kích trong sản xuất, đ nhận cấy những nơi ruộng xấu và g n nơi đế

quốc Mỹ đánh phá. Dân quân x Dƣơng Hựu đ đào, đ p đƣợc 3 hồ chứa nƣớc, nhờ

đó đ cấy hết diện tích đất nông nghiệp, đ t năng suất l a cao nhất 4,7 tấn thóc ha

so với các x mi n n i trong tỉnh. Hay dân quân x Phong Thủy Lệ Thủy, Quảng

ình , xung kích nhận những nơi đất xấu, góp ph n tích cực đƣa năng xuất l a đ t 3,8

tấn thóc ha năm 965 [160].

V cá nhân cũng có nhi u tấm gƣơng DQTV xuất s c, điển hình. Nữ dân quân

Tr n Thị Lý Đồng Hới, Quảng ình đ có nhi u thành tích trong xây dựng công

trƣờng muối, năm 965 là năm đế quốc Mỹ đánh phá ác liệt nhƣng năng suất muối vẫn

vƣợt kế ho ch đ đ ra là 00 tấn [15, tr.317].

Trong lao động sản xuất, lực lƣợng DQTV luôn là những công nhân lao động

xung kích, các xã viên gi i. Công tác xây dựng, phát triển DQTV đ thu h t h u hết

lực lƣợng thanh niên nhƣng cũng không gây ảnh hƣởng đến ho t động sản xuất

nông nghiệp và công nghiệp của địa phƣơng. Tiêu biểu là mẫu l a do nữ dân quân

Hoa Lộc Hậu Lộc, Thanh Hóa đảm nhận luôn đ t 5,6 tấn ha, đứng đ u toàn x .

Hay t i nhà máy điện Hàm Rồng Thanh Hóa , với những nỗ lực của tự vệ, trong

đi u kiện chiến tranh và bị đánh phá nhi u l n nhƣng nhà máy vẫn ho t động đ u,

đảm bảo cung cấp năng lƣợng cho 50 xí nghiệp công nghiệp, phục vụ tƣới tiêu cho

85.760 ha lúa [14, tr.359].

Nhờ kết hợp nhịp nhàng giữa chiến đấu và sản xuất nên các ho t động sản xuất

công nghiệp trong thời chiến vẫn đƣợc duy trì. Trong đi u kiện sơ tán, phân tán nhƣng

một số ngành công nghiệp trực tiếp phục vụ chiến đấu và phục vụ công nghiệp nhƣ cơ

21

Nay là Hà Nam và Nam Định 22

Nay là c Ninh và c Giang

68

khí, sửa chữa giao thông vận tải, đóng tàu và ca nô,… vẫn giữ vững sản xuất, có mặt

c n phát triển. Các ngành công nghiệp nặng gặp rất nhi u khó khăn khi bƣớc vào chiến

tranh, nhƣng giá trị tổng sản lƣợng công nghiệp năm 965 vẫn tăng hơn năm 964

09% . Nông nghiệp duy trì đƣợc sản xuất, tuy gặp nhi u khó khăn nhƣ mức cung cấp

điện giảm, hệ thống thủy lợi bị đánh phá, số lao động trẻ, kh e giảm do yêu c u chiến

đấu và phục vụ chiến đấu,… nhƣng sản lƣợng lƣơng thực vẫn đ t trên 5,5 triệu tấn so

với 4,69 triệu tấn năm 960 [20, tr.54].

ên c nh những ho t động trên, DQTV c n thể hiện rõ vai tr trong việc bảo vệ

các công trình thủy lợi, đảm bảo duy trì ho t động tƣới tiêu kịp thời cho sản xuất nông

nghiệp. Điển hình nhƣ Đ i đội 4 dân quân Ti n Hải Thái ình đ chiến đấu anh dũng

bảo vệ an toàn Cống Lân góp ph n quan trọng bảo đảm th ng lợi cho Thái ình trở

thành tỉnh đ t 5 tấn ha, 6 tấn ha mỗi năm trong chiến tranh [177].

Với những thành tích đ t đƣợc trong lao động sản xuất, lực lƣợng DQTV đ góp

ph n đánh b i âm mƣu của đế quốc Mỹ trong việc phá ho i ti m lực kinh tế mi n c

Việt Nam.

2.2.3.2. Bảo đảm trật tự trị n

ảo đảm trật tự trị an là một trong những nhiệm vụ quan trọng của lực lƣợng

DQTV. Thực hiện nhiệm vụ này, DQTV đ tham gia chống biệt kích, gián điệp t i

vùng biên giới, hải đảo và đảm bảo an ninh trật tự t i các thành phố, thị x , vùng nông

thôn, mi n n i. Trong nhiệm vụ bảo đảm trật tự trị an, các tổ, đội DQTV ở các địa

phƣơng đ u chia ca trực và tu n tra đ u đặn. Ban ngày DQTV tham gia giữ gìn an ninh

trật tự t i cơ quan, công sở, công trƣờng, xí nghiệp và các nơi sản xuất. an đêm các

đội DQTV tổ chức tu n tra, canh gác t i những điểm đông dân cƣ, những nơi rễ xảy ra

xung đột, gây rối lo n an ninh, chính trị.

T i các vùng biên giới, hải đảo, dân quân phối hợp chặt ch với bộ đội biên

phòng, công an tổ chức lực lƣợng canh gác thƣờng xuyên nhằm nhanh chóng phát hiện

và trấn áp gián điệp, biệt kích đột nhập tổ chức tuyên truy n, tung tin gây hoang mang

trong nhân dân v sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x hội và cuộc kháng chiến chống

Mỹ, cứu nƣớc.

Ở các vùng nông thôn, dân quân gi p nhân dân chống trộm cƣớp, ổn định tình

hình chính trị, trật tự t i những nơi đồng bào v sơ tán đông, đ ph ng các ph n tử xấu

trà trộn tuyên truy n chông phá cách m ng.

Trong các thành phố, thị x , lực lƣợng DQTV thực hiện nhiệm vụ canh gác, bảo

vệ trật tự phố phƣờng, trông nom nhà cửa của những gia đình sơ tán, để nhân dân yên

69

tâm công tác, học hành và tham gia sản xuất ở nơi sơ tán. Tự vệ t c trực bảo vệ tài sản,

cơ sở vật chất của những cơ quan, nhà máy, xí nghiệp đi sơ tán.

Đối với công tác tổ chức sơ tán, phân tán, DQTV gi p đỡ, bảo vệ, đảm bảo an

ninh cho nhân dân đi sơ tán, góp ph n ổn định tâm lý, đảm bảo việc sơ tán đƣợc trận

tự, không bị xáo trộn. Trong l c các nhà máy, xí nghiệp tích cực sơ tán, phân tán t i

chỗ tài sản, lực lƣợng tự vệ tổ chức canh gác, bảo vệ tài sản,... Nhờ đó, các ho t động

sơ tán, phân tán t i h u hết các địa phƣơng đ t kết quả tốt.

Trong nhiệm vụ đảm bảo trật tự, trị an, lực lƣợng DQTV đ lập đƣợc nhi u

thành tích, b t sống và trấn áp nhi u đợt tiến sâu của biệt kích, gián điệp. Đối với biệt

kích nhảy dù, ngày 6-3- 967, khi phát hiện một nhóm biệt kích đổ quân xuống x

H nh Ph c Điện iên , dân quân du kích địa phƣơng đ phối hợp với dân quân x

Mƣờng Nha bao vây tiến công tiêu diệt gọn toán biệt kích. Trên hƣớng biển, ngày -

8- 967, DQTV cùng bộ đội địa phƣơng huyện Quảng Xƣơng Thanh Hóa phối hợp

b n chìm tàu biệt kích, tàu khác bị thƣơng nặng. Trong những năm chống CTPH,

lực lƣợng DQTV ở các địa phƣơng từ Vĩnh Linh, Quảng ình, Nghệ An, Thanh Hóa

đ phối hợp chặt ch với các đồn biên ph ng tiêu diệt nhi u tên biệt kích thâm nhập từ

ngoài vào. Trận đánh của dân quân x Na Ngoi Kỳ Sơn, Nghệ An) tiêu diệt 3 tên biệt

kích xâm nhập định đánh chiếm trụ sở ủy ban xã là một điển hình [35, tr.237-242].

Nhìn chung, trong công tác đảm bảo an ninh trật tự, lực lƣợng DQTV đ đảm

bảo tốt phƣơng châm mà Đảng và các cấp ủy, chính quy n đ đ ra “Dân quân tự vệ

vững m nh, xóm làng yên vui”.

2.2.3.3. T m ắc p ục ậu quả c ến tr n

Trong thời kỳ chống CTPH l n thứ nhất của đến quốc Mỹ, lực lƣợng DQTV

công binh phát triển rộng kh p, các đội xung kích và cơ động đƣợc đào t o, huấn

luyện, luyện tập thƣờng xuyên, đ có nhi u thành tích quan trọng góp ph n kh c phục

hậu quả chiến tranh nhanh chóng và kịp thời.

Lực lƣợng DQTV tham gia vào công tác kh c phục hậu quả do máy bay Mỹ

đánh phá gồm lực lượn cứu sập tạ c ỗ và lực lượn cứu sập cơ độn , trong đó, lực

lƣợng cứu sập cơ động đƣợc trang bị máy móc, thiết bị chuyên dụng. Hai lực lƣợng

này tham gia vào h u hết các nội dung nhƣ: Cứu sập, chữa cháy, ổn định đời sống cho

các gia đình bị n n, kh c phục và bảo đảm thông tin liên l c, giao thông vận tải [166].

Trong công tác chữa cháy, lực lƣợng DQTV là lực lƣợng n ng cốt cùng các lực lƣợng

khác tổ chức nhân dân và qu n ch ng tham gia. Lực lƣợng DQTV c n tham gia cứu

đê, hộ đê, chống b o lụt,... Lực lƣợng DQTV trên đƣợc tập luyện, đăng ký sử dụng tất

70

cả các lo i máy móc và dụng cụ từ thô sơ cuốc, xẻng, x beng, quang gánh, câu

liêm,... đến hiện đ i c u cẩu, máy g t, máy x c,... có đƣợc trên ph m vi địa bàn để

thực hiện nhiệm vụ kh c phục hậu quả chiến tranh.

Trong các trận chiến đấu với không quân Mỹ, lực lƣợng DQTV luôn có mặt t i

các trận địa để tham gia cứu thƣơng, cứu sập, cứu ngƣời và chữa cháy. Ngày 28-4-

1965, ở sông Gianh Quảng ình , ông Phƣơng - í thƣ Đảng ủy x , Chính trị viên x

đội đ dẫn hơn 00 dân quân ch o thuy n chở thƣơng binh đi bệnh viện. Hay t i vùng

ven biển Quảng Ninh, lực lƣợng DQTV cũng góp ph n cứu hàng trăm ngƣời và hàng

chục thuy n bị đánh đ m trong các đợt đánh phá [34, tr.114-115]. T i Hà Nội, ngày

21-8- 967, đế quốc Mỹ đánh phá ác liệt ở khu phố Huế, nhi u nhà cửa, tài sản của

nhân dân và nhà nƣớc bị phá hủy. Nhờ đƣợc đánh dấu từ trƣớc và n m ch c hệ thống

h m hào ph ng không t i địa bàn, lực lƣợng cứu sập t i chỗ đ nhanh chóng đào bới,

cứu đƣợc 5 ngƣời bị thƣơng do sập h m và tìm kiếm đƣợc thi hài 48 đƣa đi mai táng

chu đáo [4, tr.37]. T i Hà Tĩnh, trong các ngày 17-6-1967, 12-11-1967 và 17-4-1968,

nữ tự vệ Nguyễn Thị ằng đ nhi u lao vào giữa trận địa để chuyển thƣơng binh ra

khu vực an toàn, nhi u khi Mỹ b n róc-két dữ dội xuống trận địa nhƣng chị vẫn bình

tĩnh băng bó vết thƣơng cho thƣơng binh và dìu ra nơi an toàn [15, tr.119].

Lực lƣợng DQTV công binh các địa phƣơng cũng tích cũng tích cực tham gia

đảm bảo thông tin liên l c cùng với lực lƣợng tự vệ của ngành. Các chiến sĩ DQTV

luôn t c trực bên đƣờng dây, bám máy, có mặt t i những tr m trung chuyển,... để kịp

thời thay thế cột bị gẫy, nối dây bị đứt và cấp điện từ bình c quy dự ph ng cho máy vô

tuyến, máy phát sóng khi nguồn điện bị c t.

ên c nh đó, ngay sau khi đế quốc Mỹ ném bom tàn phá nhà cửa, ruộng vƣờn,

nông trƣờng và các cơ sở kinh tế, lực lƣợng DQTV đ tiến hành rà phá, di chuyển

những quả bom chƣa nổ để khôi phục l i các ho t động kinh tế. Nhờ có lực lƣợng

DQTV công binh t i chỗ và cơ động sẵn sàng kh c phục hậu quả nên trong các tình

huống khó khăn nhất mọi ho t động chiến đấu và sản xuất đ u đƣợc đảm bảo an toàn.

Ti u kết

Từ năm 965 đến năm 968, đế quốc Mỹ sử dụng không quân, hải quân tiến

hành CTPH mi n c l n thứ nhất. Trƣớc tình hình đó, mi n c đ chuyển mọi ho t

động từ thời bình sang thời chiến và đi u chỉnh lực lƣợng vũ trang phù hợp với tình

hình. Đối với lực lƣợng DQTV, một trong những thành ph n quan trọng của ba thứ

quân đ đƣợc củng cố, mở rộng và phát triển v tổ chức biên chế, từ tổ đội đến trung

đội. Một số vùng trọng điểm nhƣ ven biển, dân quân đƣợc tổ chức thành đ i đội, t i các

71

nhà máy, xí nghiệp tổ chức ra tiểu đoàn tự vệ. Đồng thời, DQTV cũng đƣợc huấn

luyện, trang bị h a lực m nh23, t o thành lƣới lửa t m thấp bảo vệ mi n c. Đây là

bƣớc phát triển mới v tổ chức, t o nên sức m nh tổng hợp cũng nhƣ trình độ tác chiến

của lực lƣợng DQTV mi n c.

Những thành tích và đóng góp trong những năm 965- 968 đ khẳng định vai

tr , vị trí quan trọng của lực lƣợng DQTV trên tất cả các mặt trận nhƣ chiến đấu, phục

vụ chiến đấu, ph ng tránh, sơ tán, đảm bảo giao thông vận tải, giữ gìn an ninh trật tự,

tham gia sản xuất và kh c phục hậu quả đánh phá.

Lực lƣợng DQTV đ tham gia và thực hiện tốt nhiệm vụ ph ng không nhân dân

ở các thành phố, thị x góp ph n phá tan âm mƣu tàn phá cơ sở vật chất, hệ thống kinh

tế, quốc ph ng mi n c. Lực lƣợng DQTV đ trực tiếp tham gia hƣớng dẫn, thực hiện

sơ tán, phân tán, bảo vệ nhà xƣởng, máy móc, kho tàng, thiết bị; tổ chức xây dựng,

củng cố hệ thống h m hào ph ng tránh, góp ph n giảm thiểu tổn thất v ngƣời và của.

Với những thành tích đ t đƣợc trong công tác đảm bảo giao thông vận tải, lực

lƣợng DQTV đ góp ph n quan trọng đánh b i âm mƣu của Mỹ trong việc c t đứt sự

chi viện từ mi n c vào mi n Nam - mục tiêu chiến lƣợc quan trọng hàng đ u của đế

quốc Mỹ khi tiến hành CTPH mi n c. Lực lƣợng DQTV đ tham gia hàng chục v n

ngày công, không quản n ng mƣa, bám đƣờng, bám sông, biển theo dõi điểm bom rơi,

ứng cứu c u đƣờng, làm đƣờng v ng tránh và tích cực tham gia công tác vận tải.

Lực lƣợng DQTV thực hiện tốt chủ trƣơng vừa sản xuất, vừa chiến đấu của

Đảng, tích cực tham gia hoàn thành xuất s c các phong trào “tay cày tay s ng”, “tay

b a tay s ng”, “tay lƣới tay s ng”, góp ph n hoàn thành th ng lợi nhiệm vụ chi viện

cho ti n tuyến. Lực lƣợng DQTV trong các nhà máy xí nghiệp vẫn giữ vững nhịp độ và

phát triển công nghiệp địa phƣơng. Sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vững, sản lƣợng g n

xấp xỉ nhƣ những năm trƣớc chiến tranh. Đóng góp của DQTV trong bảo vệ, duy trì và

phát triển sản xuất không chỉ bảo vệ an toàn mi n c, mà c n đảm bảo sự chi viện sức

ngƣời, sức của cho cách m ng mi n Nam.

Những thành tích của lực lƣợng DQTV đ góp ph n quan trọng đánh b i các

mục tiêu của đế quốc Mỹ trong việc tiến hành CTPH mi n c l n thứ nhất.

23

Đến cuối năm 968, lực lƣợng DQTV đƣợc trang bị . 43 khẩu đ i liên, . 9 khẩu ,7mm, 4,5mm; 83

khẩu 0mm và cao x 37mm,...

72

Ch ng 3

ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT NA

TỪ NĂ 1969 N NĂ 1973

3.1. Kiện toàn và xây dựng lực l ng DQTV miền ắc

3.1.1. ế quốc Mỹ tiếp tục mở r ng đánh phá miền Bắc và chủ trương của

ảng về chống CTPH miền Bắc kiện toàn xây dựng lực lượng TV

3.1.1.1. Bố cản lịc sử mớ và âm mưu củ đế quốc Mỹ t ếp tục mở rộn

đán p á m n Bắc

Cuối thập niên 60, bối cảnh tình hình thế giới có nhi u thay đổi. Các nƣớc

Tây Âu và Nhật ản phát triển nhanh chóng, trở thành đối thủ c nh tranh với Mỹ

trên lĩnh vực kinh tế và chính trị. Thực lực kinh tế và quân sự của Liên Xô, Trung

Quốc và các nƣớc trong khối quân sự Vácsava cũng tăng cƣờng. Phong trào đấu

tranh giành độc lập dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, châu Phi và cả khu vực Mỹ-

Latinh. Ở Việt Nam, cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân năm 968 ở mi n Nam và

sự thất b i của Mỹ trong CTPH mi n c l n thứ nhất đ gây cho Mỹ và chính

quy n Sài G n nhi u khó khăn. Thực tế đó đ làm cho tình hình chính trị, kinh tế,

quân sự của Mỹ gặp nhi u khó khăn. Làn sóng chống chính phủ, phản đối cuộc

chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam ngày càng dâng cao, các cuộc b i khóa, biểu tình,

các vụ ám sát liên tiếp nổ ra. Tuy nhiên, với bản chất hiếu chiến, đế quốc Mỹ vẫn

chủ trƣơng đi u chỉnh chiến lƣợc, tiếp tục mở rộng chiến tranh.

Ngày 20-1- 969, Nixon b t đ u nhậm chức Tổng thống Mỹ. Ngay sau đó,

Tổng thống Nixon thực hiện một chiến lƣợc toàn c u mới mang tên “Học thuyết

Nixon” và chiến lƣợc quân sự “Răn đe thực tế” áp dụng vào Việt Nam nhằm cải

thiện tình hình chiến tranh ở hai mi n Nam c Việt Nam. Mục tiêu của học thuyết

Nixon là giảm bớt các cam kết quốc tế của Mỹ, đ i h i các đồng minh phải chia sẻ

trách nhiệm, nhƣng Mỹ vẫn duy trì lực lƣợng quốc ph ng m nh để giữ thế cân bằng

và răn đe, đảm bảo khẳng định vị trí l nh đ o thế giới tự do của Mỹ.

T i Việt Nam, đế quốc Mỹ đi u chỉnh âm mƣu xâm lƣợc ở cả hai mi n. Ở

mi n Nam, Tổng thống Nixon đi u chỉnh chủ trƣơng “phi Mỹ hóa chiến tranh” của

Tổng thống L.Johnson trƣớc đó thành “Việt Nam hóa chiến tranh”, thực chất đây là

chủ trƣơng “dùng ngƣời Việt Nam đánh ngƣời Việt Nam” với ti n b c, vũ khí, trang

bị của Mỹ và do Mỹ chỉ huy. Thực hiện âm mƣu trên, quân viễn chinh Mỹ ở mi n

Nam mở nhi u cuộc hành quân kết hợp với các đợt bình định. Ở mi n c, đế quốc

Mỹ vi ph m cam kết ngừng ném bom, b n phá và tiến hành trinh sát đƣờng không

73

để thu thập thông tin, chuẩn bị cho những đợt tấn công mới. Đế quốc Mỹ tuyên bố

“Mỹ sẽ ném bom trở lạ m n Bắc” nếu nguồn chi viện từ mi n c vào mi n Nam

đe dọa đến an ninh của lực lƣợng Mỹ và chính quy n Việt Nam Cộng h a.

Thực tế từ năm 969 đến năm 97 , các ho t động trinh sát đƣờng không của

Mỹ ra mi n c diễn ra liên tục. Tháng 3-1971, trong khi đang thực hiện cuộc hành

quân lớn ra Đƣờng số 9 - Nam Lào, Mỹ mở rộng đánh phá Quảng ình - Hà Tĩnh.

Tháng 5-1971, đế quốc Mỹ tổ chức các đợt đánh phá vào khu vực Quảng ình,

Nghệ An với trên 450 l n chiếc máy bay. Không quân Mỹ c n đột nhập sâu vào nội

địa mi n c, nhƣ cuộc đổ bộ bằng máy bay lên thẳng xuống vùng ven thị x Sơn

Tây đêm 0- - 970 để giải thoát phi công nhƣng không thành công. Ho t động

không quân của Mỹ ở mi n c từ năm 969 đến năm 97 không ngừng tăng lên,

năm 970 gấp 4 l n năm 969, năm 97 gấp 6 l n năm 970 [20, tr.92].

Cùng với việc triển khai các kế ho ch trên, chính quy n Nixon th c đẩy m nh

các ho t động quân sự đối với mi n c Việt Nam bằng việc mở cuộc CTPH l n thứ

hai. Cuộc CTPH mi n c l n thứ hai của đế quốc Mỹ diễn ra ng n hơn l n thứ nhất

nhƣng tính chất ác liệt và quy mô lớn hơn gấp nhi u l n. Ngay từ tháng 2- 97 , Mỹ

sử dụng hàng chục l n chiếc máy bay đánh phá phía tây Quảng ình - Vĩnh Linh. Từ

ngày 30-3 đến ngày 5-4-1972, “Nhóm hành động đặc biệt” do Kissinger - ộ trƣởng

Ngo i giao Mỹ đứng đ u đ họp bàn nhi u l n để tìm cách “cứu v n” tình hình ở Việt

Nam. Ngày 6-4- 97 , Tổng thống Nixon quyết định huy động lực lƣợng lớn không

quân kể cả máy bay chiến lƣợc .5 và hải quân Mỹ tham chiến ở mi n Nam và

đánh phá trở l i mi n c. Mục tiêu chính của không quân Mỹ là ném bom các tuyến

giao thông, các kho tàng, khu tập kết lực lƣợng và binh khí kỹ thuật ở phía b c khu

phi quân sự, nhằm đánh phá hậu phƣơng mi n c Việt Nam. Đến ngày 0-4-1972,

đế quốc Mỹ cho máy bay .5 đánh phá khu vực ến Thủy, thị x Vinh. Tiếp đó,

ngày 13-4-1972, không quân Mỹ leo thang đánh phá Thọ Xuân, Thanh Hóa; ngày 16-

4-1972, ném bom Hải Ph ng, không quân chiến thuật đánh phá các mục tiêu ở Hà

Nội, ngày 7-4-1972 b n phá Đồ Sơn Hải Ph ng .

Từ thánh 5-1972 trở đi, đế quốc Mỹ mở rộng đánh phá với quy mô lớn ra

toàn mi n c, đồng thời tiến hành phong t a bờ biển, đánh phá các tuyến giao

thông nội địa, ném bom phá hủy mọi cơ sở kinh tế và quốc ph ng ở mi n c. Tổng

thống Nixon tuyên bố: “c ỉ có một các duy n ất để c ấm dứt sự c ém ết tron

cuộc c ến tr n b t ảm này là ữ n c o vũ í c ến tr n vào t y m n Bắc

V ệt N m. Do đó, t ết luận là p ả làm c o Hà Nộ n có được các vũ í và

74

đồ t ếp tế mà Hà Nộ cần để t ếp tục c ến tr n ” [20, tr.107]. Với mục đích đó, từ

ngày 9-5- 97 , đế quốc Mỹ b t đ u cho thả thủy lôi và mìn từ trƣờng xuống tất cả

các cửa sông, các cảng biển và trên nhi u vùng ven biển khác từ Móng Cái đến

Vĩnh Linh. Cuối tháng 5- 97 , không quân Mỹ tiếp tục thả mìn xuống các luồng

sông ở Quân khu 4 và Quân khu Tả Ng n, Quân khu Hữu Ng n tháng 7- 97 , tiến

hành thả bổ sung vào các tháng 8, 9, 0-1972.

Cùng với đó, không quân Mỹ c n mở nhi u đợt đánh phá ác liệt vào tất cả

các tuyến giao thông đƣờng s t, đƣờng bộ, đƣờng thủy; đánh phá các kho, đặc biệt

là các kho xăng d u; đánh phá các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhất là các khu công

nghiệp và nhà máy điện. Không quân Mỹ c n đánh cả vào những vùng đông dân cƣ,

hệ thống đê, đập, k , cống, uy hiếp trực tiếp đến ho t động sản xuất nông nghiệp và

đời sống của nhân dân. Hệ thống ph ng không, sân bay trên mi n c cũng là mục

tiêu đánh phá thƣờng xuyên của đế quốc Mỹ. Cùng với ho t động của không quân,

lực lƣợng hải quân Mỹ cũng phối hợp b n phá các vùng ven biển, mở rộng ph m vi

pháo kích lên phía c vĩ tuyến 0, uy hiếp trực tiếp các bờ biển Nam Hà24, Ninh

ình, Hải Ph ng, Quảng Ninh.

Từ ngày 3-10- 97 , đế quốc Mỹ b t đ u mở các cuộc oanh kích đƣờng

không quy mô lớn ra phía c vĩ tuyến 0. Đỉnh điểm cho l n đánh phá mi n c

l n thứ hai là đợt tập kích đƣờng không chiến lƣợc liên tục trong ngày đêm

(18/12 - 30/12/1972) vào Hà Nội, Hải Ph ng.

Trƣớc những âm mƣu mới của đế quốc Mỹ, Đảng đ sớm nhận định tình hình

và đ ra chủ trƣơng để chống l i cuộc CTPH mi n c l n thứ hai.

3.1.1.2. C ủ trươn củ Đản v c ốn CTPH m n Bắc và ện toàn, xây

dựn lực lượn DQTV

Trƣớc tình hình biến chuyển của cuộc chiến tranh Việt Nam và hành động

đánh phá mi n c của đế quốc Mỹ, ngày 0-7- 969, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng

định quyết tâm của nhân dân cả nƣớc “đò tất cả quân Mỹ và quân c ư ầu củ Mỹ

p ả rút ết sạc , c ứ n p ả rút 25.000 oặc 250.000 y là 50 vạn, mà p ả rút

ết, toàn bộ, n đ u ện” [113, tr.537-538]. Trung ƣơng Đảng chủ trƣơng đẩy

m nh đấu tranh ngo i giao trong tình hình mới, nêu cao lập trƣờng chính nghĩa của

Việt Nam, kiên định lập trƣờng 4 điểm đ nêu ra trƣớc đây, duy trì Hội nghị Paris, lấy

đó làm diễn đàn đấu tranh v ch tr n những thủ đo n “lừa bịp” của đế quốc Mỹ.

24

Nay là Hà Nam và Nam Định

75

T i Hội nghị an Chấp hành Trung ƣơng l n thứ 8 khóa III ngày 10-3-

1970, Trung ƣơng Đảng nhận định nhiệm vụ trƣớc m t của Việt Nam trong suốt

giai đo n mới của cuộc kháng chiến là động viên sự nỗ lực cao nhất của toàn Đảng,

toàn quân, toàn dân trên cả hai mi n, phát huy th ng lợi đ đ t đƣợc, kiên trì và đẩy

m nh cuộc kháng chiến, tiếp tục phát triển chiến lƣợc tiến công một cách toàn diện,

liên tục và m nh m , đẩy m nh tiến công quân sự và tiến công chính trị, kết hợp với

tiến công ngo i giao, vừa tiến công quân Mỹ, vừa ra sức xây dựng lực lƣợng quân

sự và chính trị của Việt Nam ngày càng lớn m nh.

Từ đó, Hội nghị xác định nhiệm vụ trƣớc m t của cách m ng là kiên trì và

đẩy m nh cuộc kháng chiến, tiếp tục phát triển chiến lƣợc tiến công một cách toàn

diện, liên tục và m nh m , đẩy m nh tiến công quân sự và chính trị, kết hợp với tiến

công ngo i giao, vừa tiến công quân Mỹ vừa ra sức xây dựng lực lƣợng quân sự và

chính trị của Việt Nam ngày càng lớn m nh; đánh b i âm mƣu “Việt Nam hoá chiến

tranh” của đế quốc Mỹ; t o đi u kiện cơ bản để thực hiện một mi n Nam độc lập,

dân chủ, hoà bình, trung lập, tiến tới thống nhất đất nƣớc.

Hội nghị đ đ ra các phƣơng châm trong giai đo n mới của cách m ng:

1. Vận dụng đ ng đ n phƣơng châm đẩy m nh tiến công toàn diện: kết

hợp tiến công v quân sự, chính trị và ngo i giao; kết hợp tiến công

quân sự và nổi dậy của qu n ch ng; kết hợp việc tiêu diệt địch với việc

giành lấy và giữ vững quy n làm chủ của nhân dân.

. Vận dụng đ ng đ n phƣơng châm tiến công địch trên cả ba vùng

chiến lƣợc.

3. Vận dụng đ ng đ n phƣơng châm chiến lƣợc đánh lâu dài, trên cơ

sở đó tranh thủ giành th ng lợi quyết định trong thời gian tƣơng đối

ng n [71, tr.117-124].

Phán đoán đƣợc âm mƣu của đế quốc Mỹ, Trung ƣơng Đảng và Quân ủy

Trung ƣơng đ nh c nhở toàn Đảng, toàn quân, toàn dân phải thƣờng xuyên cảnh

giác, không đƣợc lơ là hay trông chờ vào “thiện chí” của đối phƣơng. Đồng thời,

tranh thủ thời gian ném bom h n chế tranh thủ x c tiến các mặt công tác, đi u

chỉnh, củng cố lực lƣợng, tổ chức r t kinh nghiệm, vận chuyển gấp các hàng hóa bị

ùn ở cảng và các chân hàng trên đƣờng s t, đƣờng bộ, chấn chỉnh l i h m hào, triển

khai công tác sơ tán và phân tán để đ ph ng đế quốc Mỹ đánh phá trở l i.

Thực hiện nghị quyết của Trung ƣơng Đảng và Quân ủy Trung ƣơng, ộ

Quốc ph ng ra mệnh lệnh cho toàn quân: “Phải nâng cao cảnh giác, sẵn sàng chiến

76

đấu, chủ động kịp thời giáng trả địch những đ n m nh m … b n rơi t i chỗ nhi u

máy bay địch, b t sống giặc lái, cùng với chính quy n và đồng bào địa phƣơng tổ

chức tốt công tác ph ng không nhân dân” [20, tr.95].

Ngày 29-4- 969, Cục Dân quân đ có chủ trƣơng và hƣớng dẫn v công tác

xây dựng củng cố tổ chức DQTV. Tổ chức một đợt học tập nhiệm vụ cơ bản và tổ

chức một đợt ho t động chặt ch . Làm tốt công tác tổ chức cán bộ, chỉ đ o trọng

điểm, tổ chức r t kinh nghiệm, sau chỉ đ o học tập rộng kh p [30, tr. 8 ].

Tiếp đó, ngày 9-1- 97 , Cục Dân quân tiếp tục có hƣớng dẫn số 06 G7 v

công tác xây dựng, củng cố tổ chức DQTV năm 97 . Phƣơng hƣớng chỉ đ o chung

là: Quán triệt Nghị quyết Quân ủy Trung ƣơng tháng 5 năm 970 v công tác quân

sự địa phƣơng trong bất cứ tình huống nào cũng phải ra sức xây dựng DQTV là lực

lƣợng gốc của lực lƣợng vũ trang nhân dân... Chấn chỉnh, củng cố đội ngũ DQTV

thật vững m nh, đáp ứng mọi yêu c u nhiệm vụ, sẵn sàng chiến đấu và phục vụ

chiến đấu, hoàn thành xuất s c nhiệm vụ. Làm chuyển biến một cách rõ rệt các cơ

sở DQTV, những nơi c n yếu kém, nhất là những vùng yếu. ồi dƣỡng nâng cao

trình độ năng lực làm việc cho cơ quan và cán bộ làm công tác DQTV [30, tr. 97].

Ngày 1-3- 97 , an Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa III họp Hội nghị

l n thứ 9 đ ra những quyết định quan trọng v những nhiệm vụ chống Mỹ, cứu

nƣớc và xây dựng chủ nghĩa x hội ở mi n c. Nghị quyết Hội nghị nhấn m nh:

Nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nƣớc là nhiệm vụ hàng đ u của toàn Đảng,

toàn quân và toàn dân ta l c này... Quân và dân mi n c phải sẵn sàng

chiến đấu, kiên quyết chiến đấu tiêu diệt địch, đập tan mọi hành động

khiêu khích và mở rộng chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai, hết l ng

hết sức làm tr n nghĩa vụ thiêng liêng của hậu phƣơng lớn đối với ti n

tuyến lớn; ra sức khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, làm

tốt công tác trị an, củng cố mi n c v mọi mặt, kết hợp chặt ch xây

dựng kinh tế với củng cố quốc ph ng, đẩy m nh sự nghiệp xây dựng chủ

nghĩa x hội [72, tr.196].

Trƣớc những hành động đánh phá của đế quốc Mỹ t i các tỉnh Khu 4 và Hàm

Rồng - Thanh Hóa (26-12-1971), ngày 30-12-1971, Ban í thƣ ra Chỉ thị số 93-

CT/TW v Tăn cư n sẵn sàn c ến đấu đập t n mọ àn độn c ến tr n

bằn n quân củ đế quốc Mỹ đố vớ m n Bắc. Chỉ thị nêu rõ: Trƣớc tình hình

mới, an í thƣ Trung ƣơng Đảng yêu c u các cấp, các ngành, các địa phƣơng

nghiêm chỉnh chấp hành chủ trƣơng của ộ Chính trị, tăng cƣờng hơn nữa tinh th n

77

cảnh giác và tổ chức sẵn sàng chiến đấu trên toàn mi n c kể cả trong lực lƣợng

vũ trang, trong các cơ quan nhà nƣớc, xí nghiệp, công trƣờng, nông trƣờng cũng

nhƣ trong nhân dân):

. Các tỉnh từ Thanh Hoá trở vào phải khẩn trƣơng làm tốt mọi công tác

chuẩn bị chiến đấu, đƣa các lực lƣợng vũ trang vào tƣ thế sẵn sàng chiến

đấu cao để chủ động, kịp thời đánh b i những cuộc tập kích bằng không

quân, những hành động biệt kích của địch và mọi hành động phiêu lƣu

quân sự khác của ch ng.

. Các địa phƣơng khác nhất là các thành phố lớn, các bến cảng, các sân

bay, những khu vực kinh tế quan trọng, kho tàng, đ u mối giao thông, các

xí nghiệp, bệnh viện, trƣờng học... phải tăng cƣờng sẵn sàng chiến đấu

và tổ chức ph ng không nhân dân cho tốt.

3. ất kể địch đánh phá với quy mô nào, vào thời gian nào, ở địa phƣơng

nào, ch ng ta cũng kiên quyết tiêu diệt địch, giữ vững giao thông thông

suốt để bảo đảm chi viện kịp thời và đ y đủ mọi nhu c u của chiến

trƣờng; bảo vệ tính m ng, tài sản của nhân dân, tài sản x hội chủ nghĩa,

bảo vệ các cơ quan của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời vẫn đẩy m nh sản

xuất và mọi mặt công tác [72, tr.489-490].

Ngày 5- - 970, Cục Dân quân có hƣớng dẫn số 07 G7 v công tác xây

dựng tổ chức, biên chế và trang bị cho lực lƣợng DQTV. Hƣớng dẫn nêu rõ: Vùn

b ên ớ , ớ tuyến: xây dựng các lực lƣợng chiến đấu của du kích, tự vệ, lực

lƣợng cơ động, các tổ đội chuyên môn và n m lực lƣợng dân quân ở các thôn bản,

bảo đảm mỗi thôn bản đ u có tổ chức dân quân; Vùn ven b ển, ả đảo: xây dựng

m nh các lực lƣợng du kích tự vệ chiến đấu cơ động, các đội b n máy bay, đánh tàu

chiến và đánh biệt kích, phá bom mìn...; Vùn o t n t ủy - bộ: xây dựng m nh

các tổ đội chuyên môn bảo đảm chiến đấu, các tổ đội công binh, phá bom, sửa c u

đƣờng, b n máy bay, đánh đổ bộ đƣờng không; Vùn t àn p ố - t ị xã: xây dựng

lực lƣợng tự vệ tham gia bảo vệ trị an, làm n ng cốt trong ph ng không nhân dân và

bổ sung cho quân đội, tập trung xây dựng lực lƣợng chiến đấu cơ động và có tổ đội

chuyên môn [30, tr.185].

Đ u năm 970, Ph ng DQTV Mặt nƣớc tham mƣu cho ộ Tƣ lệnh Quân

chủng Hải quân tổ chức các đoàn cán bộ đi khảo sát toàn bộ vùng ven biển mi n

c để nghiên cứu đ xuất chủ trƣơng xây dựng lực lƣợng DQTV biển. Cán bộ của

ngành đ đƣợc đi u v 73 x ven biển, phối hợp với Ph ng Dân quân các Quân

78

khu 3, 4, một số tỉnh và các x ven biển tiến hành tổ chức điểm DQTV biển, từ đó

r t kinh nghiệm để phát triển rộng ra các nơi khác [33, tr.4 6].

Năm 97 , công tác chỉ đ o và nhiệm vụ xây dựng lực lƣợng DQTV tiếp tục

đƣợc tăng cƣờng. Theo báo cáo số 93 TM của TTM ngày 10-7-1971, công tác

xây dựng lực lƣợng DQTV ở các quân khu và các địa phƣơng, với mức độ khác

nhau, đ u đ quán triệt, tổ chức thực hiện và có chuyển biến trong việc chăm lo

củng cố, xây dựng lực lƣợng DQTV. Tinh th n cảnh giác và ý chí chiến đấu của

DQTV đ đƣợc nâng lên, lực lƣợng n ng cốt đƣợc chấn chỉnh một bƣớc [49, tr. 63-

264]. Trên cơ sở đánh giá đó, TTM xác định phƣơng hƣớng cụ thể xây dựng

DQTV trong năm 97 là phải tập trung mọi cố g ng xây dựng DQTV; đồng thời

phải khẩn trƣơng tích cực xây dựng, củng cố các lực lƣợng vũ trang địa phƣơng,

nâng cao khả năng chiến đấu cho DQTV, đảm bảo đủ sức tiêu diệt các cuộc biệt

kích, tập kích của đối phƣơng và cùng các lực lƣợng khác đánh b i mọi thủ đo n

đánh phá bằng không quân hoặc tấn công h n chế của đế quốc Mỹ ra mi n c.

Ngày 30-5- 97 , Quân ủy Trung ƣơng ra Chỉ thị số 8 QUTU kiên quyết

đánh b i cuộc CTPH mới của đế quốc Mỹ, làm tr n nhiệm vụ chi viện chiến trƣờng,

giành th ng lợi lớn nhất cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc. Quân ủy Trung

ƣơng đ xác định nhiệm vụ chung của quân và dân ở mi n c trong đó có lực

lƣợng DQTV là:

Kiên quyết chiến đấu, đẩy m nh công tác chuẩn bị và sẵn sàng chiến đấu,

đánh b i cuộc CTPH mới của đế quốc Mỹ, đập tan mọi hành động phiêu

lƣu quân sự của ch ng, bảo vệ vững ch c mi n c x hội chủ nghĩa. Sẵn

sàng chi viện cho ti n tuyến trong bất kỳ tình huống nào, bảo đảm giao

thông vận tải thông suốt, bảo đảm sản xuất và đời sống trong đi u kiện

thời chiến.

ảo vệ ngƣời và tài sản, ra sức lao động với tinh th n kỷ luật và năng

xuất cao, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế và thực

hành chính sách tiết kiệm, kết hợp tốt sản xuất và chiến đấu, kinh tế và

quốc ph ng, tiếp tục chuẩn bị mọi mặt để khi có đi u kiện phát triển kinh

tế, văn hóa, xây dựng chủ nghĩa x hội.

V nhiệm vụ quân sự, Quân ủy Trung ƣơng nhấn m nh phải kiên quyết

đánh b i cuộc CTPH của đế quốc Mỹ, đập tan mọi hành động phiêu lƣu

quân sự của ch ng, bảo vệ vững ch c mi n c x hội chủ nghĩa, vừa sản

xuất, vừa chiến đấu, trong bất kỳ tình huống nào cũng phải kiên quyết

79

làm tr n nghĩa vụ hậu phƣơng đối với ti n tuyến lớn, kiên quyết chi viện

đ y đủ sức ngƣời, sức của cho chiến trƣờng tiếp tục đánh to, th ng lớn

[50, tr.216].

Chấp hành chủ trƣơng của Đảng, Quân ủy Trung ƣơng, quân và dân cả

nƣớc tiếp tục đẩy m nh tiến công đối phƣơng trên chiến trƣờng. Theo đó, yêu

c u và nhiệm vụ của lực lƣợng DQTV cũng đƣợc đi u chỉnh để đáp ứng kịp thời

với tình hình.

3.1.1.3. Nh ệm vụ mớ củ lực lượn DQTV

Nhằm quy định và chấn chỉnh nhiệm vụ của lực lƣợng DQTV sẵn sàng đối

phó với cuộc CTPH trở l i mi n c của đế quốc Mỹ, ngày 3-3-1969, BTTM đ đ

ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ quân sự địa phƣơng năm 969. Theo đó, lực lƣợng

DQTV các địa phƣơng c n tiếp tục quán triệt phƣơng châm vừa sản xuất, vừa chiến

đấu của nhân dân và các lực lƣợng vũ trang địa phƣơng, hoàn thành tốt nhiệm vụ

động viên tuyển quân, tăng cƣờng lực lƣợng cho ti n tuyến; sẵn sàng đánh b i

CTPH nếu đế quốc Mỹ đánh phá l i mi n c; tăng cƣờng công tác bảo vệ trị an địa

phƣơng, chuẩn bị thêm một bƣớc đ ph ng “chiến tranh cục bộ” mở rộng; tích cực

tham gia xây dựng và củng cố hậu phƣơng, đƣa công tác quân sự địa phƣơng tiến

lên một bƣớc.

Để kịp thời đáp ứng yêu c u sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu, Quân

ủy Trung ƣơng và ộ Tƣ lệnh chỉ thị cho các lực lƣợng vũ trang trong đó có lực

lƣợng DQTV phải nhanh chóng đi u chỉnh, kiện toàn tổ chức thích hợp với nhiệm

vụ chiến đấu và khả năng nhân lực, vật lực ở từng chiến trƣờng, ch trọng nâng cao

chất lƣợng. Đồng thời, yêu c u lực lƣợng DQTV phải chỉnh đốn, sẵn sàng chiến

đấu, đập tan âm mƣu của đế quốc Mỹ phát động trở l i CTPH mi n c [184].

Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng trên, toàn lực lƣợng DQTV mi n c thực

hiện nhi u biện pháp để củng cố tổ chức và xây dựng lực lƣợng nhằm thực hiện

th ng lợi nhiệm vụ đƣợc giao. Yêu c u và nhiệm vụ của lực lƣợng DQTV cũng

đƣợc đi u chỉnh.

Từ cuối năm 97 trở đi, công tác chỉ đ o lực lƣợng DQTV tăng cƣờng công

tác ph ng không nhân dân, chống phong t a, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ mi n c,

góp sức chi viện chiến trƣờng mi n Nam đƣợc coi là nhiệm vụ trọng tâm. Sang năm

1972, Cục Dân quân tập trung huấn luyện chiến đấu cho DQTV, bảo đảm sẵn sàng

đánh th ng Mỹ trong mọi tình huống, để chuẩn bị chiến đấu chống l i cuộc CTPH

mi n c l n thứ hai của đế quốc Mỹ. Theo đó, nhiệm vụ của lực lƣợng DQTV là:

80

Giữ gìn trật tự trị an, góp ph n bảo vệ vững ch c hậu phƣơng, chi viện cho ti n

tuyến; Chiến đấu tiêu diệt nhanh, gọn biệt kích tập kích, tổ chức b t giặc lái, b n rơi

máy bay Mỹ ở t ng thấp; Phát huy m nh m vai tr n ng cốt, xung kích trong công

tác ph ng không nhân dân, bảo đảm giao thông, kh c phục hậu quả Mỹ đánh phá và

giữ gìn tốt trật tự trị an [50, tr.53-54].

Để tăng cƣờng hiệu quả của hệ thống b n máy bay t m thấp của Mỹ, tháng 7-

1972, BTTM chỉ đ o cho Cục Dân quân và l nh đ o lực lƣợng DQTV các cấp xác

định rõ trọng điểm đánh phá, đi u chỉnh lực lƣợng, trong đó ch trọng đến lực

lƣợng DQTV ph ng không. Theo đó, lực lƣợng DQTV ph ng không tập trung thực

hiện ba nhiệm vụ:

T ứ n ất, đánh máy bay Mỹ, bảo vệ giao thông, kết hợp ph ng chống Mỹ tập

kích, biệt kích.

T ứ , quy định tiêu chuẩn ngƣời tham gia trực chiến, tăng cƣờng hệ thống

quan sát báo động, bảo đảm phát hiện kịp thời máy bay, tàu chiến, giặc lái nhảy dù,

số lƣợng và địa điểm bom rơi xuống địa phƣơng.

T ứ b , chỉ đ o, chỉ huy DQTV b n máy bay Mỹ, bảo vệ địa bàn trong mọi

tình huống. Củng cố tổ chức DQTV tập trung ở những trọng điểm, khi c n có thể

vừa chiến đấu vừa phục vụ chiến đấu và sản xuất [33, tr.440].

Yêu c u v chỉ đ o, chỉ huy DQTV b n máy bay, các quân khu, tỉnh, huyện,

x đ chỉ đ o chặt ch lực lƣợng DQTV b n máy bay Mỹ, phân công thủ trƣởng và

các cán bộ phụ trách chuyên trách; quy định trách nhiệm của các ph ng, các ban

dân quân, tác chiến, cao x gi p thủ trƣởng chỉ đ o. Các cơ quan trực thuộc ộ: Cục

Dân quân có trách nhiệm chủ trì gi p ộ chỉ đ o phong trào b n máy bay Mỹ của

DQTV và ph ng không nhân dân; hƣớng dẫn việc tổ chức, bố trí lực lƣợng, đi u

chỉnh trang bị, đ xuất giải quyết chính sách, chế độ, đời sống cho anh em; hƣớng

dẫn cách làm phƣơng án tác chiến, tổ chức phục kích và qua thực tế chiến đấu, r t

kinh nghiệm, phổ biến kinh nghiệm [184].

Cục Tác chiến căn cứ vào kế ho ch tác chiến chung, cùng với Cục Dân quân

đ xuất với ộ Quốc ph ng đi u chỉnh hoặc tăng cƣờng lực lƣợng ở những khu vực,

những mục tiêu c n bố trí lực lƣợng đánh Mỹ và bảo vệ; cùng với Cục Dân quân

bàn b c các biện pháp nâng cao hiệu suất b n máy bay Mỹ của DQTV, đánh b i

chiến thuật bay thấp, đánh lén của không quân Mỹ và thông báo Cục Dân quân biết

những đợt và những khu vực Mỹ có thể đánh phá. ộ Tƣ lệnh Ph ng không không

quân gi p huấn luyện cho DQTV v kỹ thuật, chiến thuật của các lo i pháo, thƣờng

81

xuyên kiểm tra gi p cơ sở nâng cao trình độ chiến đấu, chỉ huy b n máy bay Mỹ

cho lực lƣợng DQTV.

Đến cuối năm 97 , lực lƣợng DQTV toàn mi n c chủ động đi u chỉnh, tổ

chức lực lƣợng, bố trí trận địa chiến đấu, làm tốt công tác ph ng tránh, sơ tán, đi u

chỉnh các kế ho ch phát triển kinh tế - x hội với quốc ph ng - an ninh. ên c nh

đó, lực lƣợng DQTV thực hiện đồng bộ, toàn diện các biện pháp b n máy bay, tàu

chiến Mỹ, tổ chức hệ thống quan sát, báo động, phối kết hợp chặt ch với các đơn vị

phòng không - không quân, cao x , tên lửa của cấp trên ở địa phƣơng, sử dụng hiệu

quả các phƣơng tiện khí tài hiện có kể cả thô sơ, bằng m t thƣờng, đƣợc tổ chức

rộng r i từ xa tới g n, tập trung vào khu vực địa bàn trọng điểm. Đồng thời, tham

gia tổ chức, hƣớng dẫn cho nhân dân ph ng tránh, sơ tán, kh c phục hậu quả, tổ

chức chu đáo toàn dân tham gia chống CTPH của đế quốc Mỹ.

Quán triệt và thực hiện nghiêm chỉnh những những yêu c u và nhiệm vụ trên,

DQTV đ tích cực kiện toàn tổ chức, tăng cƣờng trang thiết bị, đổi mới công tác

huấn luyện, tăng cƣờng lực lƣợng sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

3.1.2. Kiện toàn và xây dựng lực lượng DQTV miền Bắc

3.1.2.1. K ện toàn v tổ c ức, b ên c ế

Năm 969, Cục Dân quân đƣợc sự ủy nhiệm của ộ Quốc ph ng, TTM

triển khai hƣớng dẫn các bộ ngành và địa phƣơng tổng kết một số mặt công tác

quân sự địa phƣơng trong bốn năm chống Mỹ ở mi n c 965- 968 . Một trong

những yêu c u của nhiệm vụ này là kiện toàn cơ quan quân sự địa phƣơng các cấp;

công tác xây dựng và củng cố hậu phƣơng, kết hợp xây dựng kinh tế với củng cố

quốc ph ng. Để DQTV đáp ứng yêu c u ho t động chiến đấu, phục vụ chiến đấu

trong tình hình mới, Cục Dân quân ch trọng đến công tác tổ chức và huấn luyện để

nâng cao chất lƣợng. Cục Dân quân cũng đ xuất kiện toàn cơ quan quân sự địa

phƣơng các cấp đủ số lƣợng và từng bƣớc bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ

cho đội ngũ cán bộ làm công tác huấn luyện.

Kiện toàn tổ chức, biên chế của Ph ng DQTV Mặt nƣớc là ho t động nổi bật,

trọng tâm trong năm 969. Lực lƣợng DQTV trong 73 x ven biển của Ph ng Dân

quân các quân khu 3, 4, một số tỉnh đƣợc tổ chức phù hợp với yêu c u, nhiệm vụ

của tổ chức sản xuất cả ở dƣới nƣớc và trên bờ [33, tr.4 6].

Ngày 8-5-1970, Cục Dân quân ra đ án số 59 G7 v nhiệm vụ chức trách, tổ

chức cơ quan quân sự tỉnh, huyện và cơ quan theo dõi công tác quân sự địa phƣơng

- DQTV ở 3 Tổng cục và các Quân khu. Theo đó, cơ quan tỉnh thành phố có chức

82

trách nhiệm vụ, nghiên cứu, đ đ t phƣơng hƣớng nội dung, công tác quân sự địa

phƣơng với Tỉnh ủy Thành ủy và g n với cơ quan tuyên giáo tổ chức quán triệt

nhiệm vụ. Tổ chức xây dựng lực lƣợng vũ trang địa phƣơng tập trung là DQTV. Tổ

chức quân số trang bị, vũ khí cho lực lƣợng vũ trang địa phƣơng. Nghiên cứu đ đ t

với cấp ủy v kế ho ch ph ng thủ của địa phƣơng. Chuẩn bị kế ho ch tác chiến của

địa phƣơng. Chỉ đ o các lực lƣợng vũ trang địa phƣơng ho t động tác chiến. Nghiên

cứu đ đ t cấp ủy v phát triển kinh tế với củng cố quốc ph ng địa phƣơng. Thực

hiện chính sách hậu phƣơng quân đội. Thời kỳ này, lực lƣợng DQTV chịu sự quản

lý trực tiếp của Ph ng Tổ chức Dân quân tự vệ - Dự bị động viên [30, tr.188-189].

Đến ngày -8-1972, Cục Dân quân ra hƣớng dẫn số 44 G7 v việc tổ chức

DQTV tập trung. Theo đó, những nơi trọng điểm khi c n có thể tổ chức lực lƣợng

DQTV vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu và sản xuất, có thể tổ chức từ cấp đ i

đội, tiểu đoàn lên đến trung đoàn. Cơ cấu tổ chức của lực lƣợng DQTV đ từng

bƣớc hoàn thiện, phù hợp với nhiệm vụ, đi u kiện của đất nƣớc, đáp ứng yêu c u

của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

V tổ chức của DQTV những năm 1969-1973 vẫn có hai lực lƣợng chính là

lực lƣợng n ng cốt lực lƣợng chiến đấu và lực lƣợng rộng r i lực lƣợng phục vụ

chiến đấu nhƣ những năm 965-1968. Tuy nhiên, trong tổ chức của DQTV có sự

khác biệt là đ thành lập ra lực lƣợng DQTV cơ động trong lực lƣợng DQTV nòng

cốt. Nhiệm vụ của lực lƣợng DQTV cơ động là cơ động chiến đấu, phối hợp với bộ

đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng di chuyển chiến đấu kh i địa bàn khi có yêu c u.

ên c nh đó, tháng 8- 97 , DQTV đ tiến hành tổ chức theo hình thức tập trung, tổ

chức từ c, d và e25 ở những nơi trọng điểm đánh phá.

Lực lƣợng DQTV rộng r i gồm cán bộ, chiến sỹ DQTV n ng cốt đ hoàn

thành nghĩa vụ DQTV và công dân trong độ tuổi quy định nam từ đủ 8 đến 45, nữ

từ đủ 8 đến 40 tuổi . Lực lƣợng này luôn sẵn sàng phát triển nhằm đáp ứng với yêu

c u nhiệm vụ, ph ng thủ trên địa bàn tỉnh thành hoặc khi có chiến tranh. Đây là

nguồn bổ sung cho lực lƣợng chiến đấu khi c n thiết, đƣợc s p xếp thành các đơn vị

ở thôn, bản, khu phố, trong các xí nghiệp, doanh nghiệp... V thành ph n không có

gì thay đổi so với những năm 965-1968. Nhƣ vậy, v tổ chức lực lƣợng DQTV

trong những năm 969-1973 có các lo i hình DQTV cơ động, DQTV t i chỗ,

DQTV rộng r i, DQTV tập trung.

25

C là đ i đội, D là tiểu đoàn, E là trung đoàn

83

V quy m tổ c ức và b ên c ế: Quy mô tổ chức và biên chế của lực lƣợng

DQTV giai đo n 969- 973 cơ bản vẫn giữ nguyên nhƣ những năm 965-1968,

riêng đối với quy mô tổ chức có sự phát triển, tổ chức DQTV có nơi quy mô đ lên

đến cấp trung đoàn để đáp ứng yêu c u chiến đấu cao, tiêu biểu nhƣ Trung đoàn

Quang Trung ở Hà Nội26. Việc tổ chức lên cấp trung đoàn nhằm bố trí h a lực thành

từng cụm để phát huy hết khả năng b n máy bay t m thấp và t m trung của lực

lƣợng DQTV.

3.1.2.2. Tăn cư n vũ í, p ươn t ện và đổ mớ c n tác uấn luyện

Tăn cư n vũ í: V cơ bản, vũ khí của lực lƣợng DQTV đƣợc trang bị vẫn

nhƣ những năm 1965-1968, nhƣng đƣợc tăng cƣờng thêm vũ khí phòng không. Sự

khác biệt là vũ khí đƣợc trang bị tập trung t i các trọng điểm và chủ yếu là súng máy

phòng không nhƣ ,7mm, 14,5mm và các lo i pháo ph ng không 3mm, 37mm,

57mm và 100mm. Đến năm 970, lực lƣợng DQTV đ đƣợc trang bị tƣơng đối

m nh, có 4.8 6 khẩu s ng trƣờng, 8.5 0 khẩu tiểu liên, 5. 78 khẩu trung liên,

.63 khẩu đ i liên, 7 khẩu s ng cối, 74 khẩu ĐKZ, 8 khẩu pháo 3mm, 37mm,

57mm,... [203].

Tuy nhiên, mức độ trang bị vũ khí không cao, nhi u nơi vũ khí vẫn c n thiếu.

ình quân trang bị vũ khí toàn mi n c: 8 ngƣời s ng, trong đó Quân khu 4: 4

ngƣời s ng, Quân khu Hữu Ng n; 8,4 ngƣời s ng, Quân khu Tả Ng n 8,4

ngƣời s ng, Quân khu Việt c: 7 ngƣời s ng, Quân khu Tây c 5,7 ngƣời

s ng, Quân khu Thủ đô: 5 ngƣời s ng [203]. Trƣớc tình hình đó, Cục Dân quân

chủ trƣơng các địa phƣơng tiếp tục nghiên cứu, chế t o vũ khí tự t o nhằm trang bị

đủ vũ khí cho DQTV.

Việc tăng cƣờng vũ khí cho DQTV chủ yếu tập trung vào lực lƣợng phòng

không và ph ng thủ bờ biển. Lực lƣợng DQTV này đƣợc trang bị từ pháo 57mm,

00mm đến 105mm và đƣợc biên chế thành các đ i đội. Đến năm 97 , t i Hà Nội

đ tổ chức 4 đ i đội pháo 00mm phối hợp cùng với lực lƣợng pháo ph ng không

chủ lực cơ động chiến đấu kh p thành phố. T i Quân khu 4, một số đ i đội pháo

binh ven biển đƣợc trang bị pháo 05mm để chiến đấu chống tàu biệt kích và tàu

chiến của Mỹ nhƣ đội nữ pháo binh Ngƣ Thủy Lệ Thủy, Quảng ình .

V tr n p ục: Trang phục và trang bị cho lực lƣợng DQTV những năm

1969-1973 không có thay đổi so với những năm trƣớc 1965-1968. Đối với lực

26

Xem thêm, Nguyễn Hữu Đ o 0 , “Vai tr của lực lƣợng dân quân, tự vệ Thủ đô Hà Nội trong trận “Điện

iên phủ trên không” năm 97 ”, Tạp c í N ên cứu Lịc sử, số 8 0 [75, tr 48].

84

lƣợng DQTV tập trung, trực chiến vẫn đƣợc phát một bộ theo quy định nhƣ trƣớc,

c n đối với DQTV rộng r i thì đa ph n là mặc trang phục hàng ngày và tự trang bị.

Nhìn chung trang phục của lực lƣợng DQTV trong giai đo n 969- 973 vẫn khó

khăn và không có đồng phục đ y đủ.

Đổ mớ c n tác uấn luyện: Từ năm 969 đến năm 973, nội dung huấn

luyện cho DQTV có những đổi mới so với những năm 965-1968, công tác huấn

luyện cho DQTV đƣợc tiến hành theo những nội dung chuyên sâu, trong đó tập

trung vào một số nhiệm vụ chủ yếu để chuẩn bị đối phó với âm mƣu phá ho i mới

của đế quốc Mỹ.

Đối với công tác huấn luyện chung cho lực lƣợng DQTV, Cục Dân quân yêu

c u việc tổ chức huấn luyện phải phù hợp từng đối tƣợng, từng địa phƣơng, thực

hiện huấn luyện theo chƣơng trình cơ bản. Tập trung bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ,

nhất là cán bộ cơ sở và đội ngũ giáo viên, tiến hành chỉnh lý, biên so n tài liệu cho

phù hợp với tình hình mới. Đồng thời, r t kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm

chống CTPH l n thứ nhất cho DQTV học tập, tổ chức r n luyện theo phƣơng án đ

có [30, tr.181].

Trƣớc tình hình biệt kích, gián điệp ho t động m nh và không quân Mỹ thả

bom từ trƣờng, mìn và thủy lôi phong t a bờ biển, lực lƣợng DQTV các tỉnh, huyện,

x ven biển đƣợc các quân, binh chủng ph ng không, pháo binh, công binh, hải

quân huấn luyện xây dựng các tổ đội, đơn vị pháo binh dân quân. Lực lƣợng pháo

binh dân quân này đƣợc huấn luyện chuyên trách nhiệm vụ đánh tàu chiến, tàu biệt

kích của Mỹ trên biển g n, hải đảo và chiến đấu bảo vệ các xƣởng, xí nghiệp công

nghiệp dọc ven biển, ven sông. Các tổ đội DQTV đ đƣợc binh chủng công binh

gi p tổ chức, huấn luyện cách rà phá bom từ trƣờng, mìn, thủy lôi trên sông, biển,

bến, luồng l ch.

Năm 969, để góp ph n tổ chức tốt việc thực hiện nhiệm vụ và ho t động của

lực lƣợng DQTV trên mặt trận sông biển, Phòng DQTV Mặt nƣớc phân công cán

bộ ra Móng Cái Quảng Ninh hƣớng dẫn cho đoàn tàu của Tổng cục đƣờng biển tổ

chức thả bộc phá và bom mìn xuống các b i thủy lôi trên luồng Nam Triệu kích nổ

thủy lôi do Mỹ thả xuống để khai thông luồng l ch. Ph ng DQTV Mặt nƣớc cũng

cử cán bộ đến vùng biển Quảng Ninh hƣớng dẫn DQTV biển tổ chức các tr m quan

sát và tổ chức rà phá thủy lôi bằng phƣơng tiện thô sơ, đồng thời, cùng đi với đội

thuy n rà phá thủy lôi bằng nam châm, hƣớng dẫn cho họ rà phá trên luồng Cửa

Cấm - Đồ Sơn, tổ chức huấn luyện cho các tr m quan sát thủy lôi ở đây. Từ kinh

85

nghiệm thực tế thu đƣợc, Ph ng DQTV Mặt nƣớc đ tổng kết thành tài liệu

“P ươn p áp qu n sát và đán dấu t ủy l ” để DQTV các địa phƣơng học tập,

nghiên cứu, vận dụng.

Từ năm 970, nội dung, thời gian và chế độ huấn luyện đối với lực lƣợng

DQTV đƣợc ộ Quốc ph ng quy định rõ ràng. T n: Tất cả huấn luyện 5 ngày

trong Luật và Nghị định quy định từ 5 đến 0 ngày ; Cán bộ từ cấp trung đội trở

lên mỗi đơn vị đƣợc cử từ đến ngƣời, học 7- 0 ngày năm quy định cũ từ 8 đến

6 ngày ; Mọi đối tƣợng khác tranh thủ ngoài giờ để huấn luyện, mỗi năm từ 5 đến

7 ngày. C ế độ: Tất cả tự vệ khi đi huấn luyện đƣợc hƣởng chênh lệch mỗi ngày

700gram g o tùy theo đơn vị, nhƣng ít cũng mỗi ngày mỗi ngƣời đƣợc thêm 0,4

đồng. Số ti n và lƣơng thực bồi dƣỡng do ngân sách Nhà nƣớc cấp, những ngày

nghỉ việc đi huấn luyện quân sự cũng đƣợc tính lƣơng nhƣ ngày đi làm, các cơ quan

hàng năm đ u đƣa vào kế ho ch chi tiêu của đơn vị mình để dự trù [30, tr.191-192].

Năm 97 , công tác huấn luyện những nội dung trên cho lực lƣợng DQTV đ

đ t kết quả tốt. Theo báo cáo của Cục Dân quân, các địa phƣơng đ t đƣợc kết quả

trong việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tổ chức, chỉ huy tác chiến hiệp đồng cho

cán bộ DQTV. Phƣơng pháp huấn luyện có nhi u tiến bộ, nhất là r n luyện theo

nhiệm vụ và phƣơng án tác chiến. Một số địa phƣơng đ kết hợp chặt ch giữa huấn

luyện với r n luyện thực tập, giữa tổ chức ôn luyện và kiểm tra từ cơ sở, góp ph n

nâng cao công tác huấn luyện. Kết quả đến tháng - 97 , đ huấn luyện cho

DQTV của 77, 5% tổng số x , 7 ,08% tổng số cơ sở tự vệ [188].

Tuy nhiên, công tác huấn luyện một số nơi vẫn c n h n chế nhƣ: Chƣa quán

triệt chu đáo tƣ tƣởng chỉ đ o tác chiến vào cách đánh cụ thể của DQTV; Trình độ

tổ chức chỉ huy của cán bộ x , trình độ chiến đấu của DQTV v tác chiến hiệp đồng

c n yếu; Phƣơng pháp huấn luyện chƣa kết hợp đƣợc giữa sản xuất với sẵn sàng

chiến đấu. Để kh c phục những h n chế trên và nâng cao khả năng sẵn sàng chiến

đấu của DQTV, BTTM yêu c u các địa phƣơng, quân chủng, binh chủng đẩy m nh

nhiệm vụ huấn luyện quân sự cho DQTV trong năm 97 . Trên cơ sở đó nâng cao

sức m nh chiến đấu của DQTV hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ mi n c; tập trung

chỉ đ o tốt công tác bồi dƣỡng cán bộ trực tiếp làm công tác huấn luyện, đồng thời

chỉ đ o chặt ch các biện pháp huấn luyện, ch trọng tổ chức huấn luyện phù hợp với

từng đối tƣợng và đặc điểm của vùng, mi n; các quân khu, quân chủng, binh chủng

c n ch trọng làm tốt công tác tổng kết và biên so n tài liệu huấn luyện có cán bộ,

chiến sĩ DQTV. Yêu c u trung đối với các x và cơ sở tự vệ là phải huấn luyện nâng

86

cao trình độ tổ chức chỉ huy và chiến đấu cho cán bộ và DQTV phổ biến đến trung

đội, nhất là các trung đội cơ động, bảo đảm DQTV đánh th ng Mỹ trong các tình

huống xảy ra [188].

Để nâng cao hơn nữa trình độ kỹ thuật, chiến thuật của lực lƣợng DQTV sẵn

sàng đối phó với CTPH mi n c l n thứ hai, Chính phủ ra Nghị định số 6 CP

ngày 7-2-1972 v T n uấn luyện quân sự củ DQTV và quy n lợ đã n ộ

đố vớ DQTV thuộc khu vực nông thôn, đƣờng phố khi làm nhiệm vụ, huấn luyện

quân sự, chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Thực hiện Nghị định 62/CP của Chính phủ,

Cục Dân quân ra 5 đi u quy định sau.

Đ u 1. Hàng năm DQTV ở nông thôn, đƣờng phố phải tham gia huấn luyện

DQTV mỗi năm 5-7 ngày; Đội tự vệ, du kích tự vệ chiến đấu 5 ngày; Cán bộ độc

lập ở mi n n i và trung đội ở đồng bằng mỗi năm 5 ngày; Lực lƣợng du kích, tự vệ

cơ động cho tỉnh huyện mỗi năm học từ 0 đến 5 ngày, cán bộ học từ 5 đến 30

ngày. Đ u 2: Thời gian huấn luyện đƣợc tính 7 ngày trừ vào ngày công dân công

hàng năm. Đ u 3: Những ngƣời dự lớp huấn luyện do an Chỉ huy quân sự huyện

hoặc tƣơng đƣơng mỗi ngày đƣợc cấp 0,7đ và đƣợc mua cung cấp 0,7 kg g o. Đ u

4: Việc đi u động từ tỉnh này sang tỉnh khác chỉ áp dụng khi có lệnh của ộ Quốc

ph ng. Đ u 5: Những điểm trực, chốt ngoài chế độ ở trên c n đƣợc cấp quân trang

và phƣơng tiện phục vụ bảo đảm chiến đấu [30, tr.205-206].

Triển khai những đi u quy định trên, các địa phƣơng tích cực chỉ đ o công

tác huấn luyện chiến đấu của DQTV nhằm làm chuyển biến và nâng cao chất lƣợng

toàn diện công tác huấn luyện, góp ph n nâng cao trình độ nhằm hoàn thành nhiệm

vụ bảo vệ hậu phƣơng và chi viện ti n tuyến.

V công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu cho lực lƣợng DQTV, ngày 17-5-

1972, Cục Dân quân so n thảo văn bản số 75 G7 quy định một số nội dung cụ thể.

Theo đó, công tác huấn huyện sẵn sàng chiến đấu cho lực lƣợng DQTV theo ba tình

huống sau:

Sẵn sàn c ến đấu cấp 1 là tình huống bình thƣờng l c chƣa xảy ra chiến

đấu, an Chỉ huy x đội quán triệt phƣơng án ph ng tránh, chỉ đ o nội dung công

tác chuẩn bị đảm bảo sẵn sàng chiến đấu, DQTV thực hiện huấn luyện quân sự theo

chƣơng trình và tham gia tu n tra canh gác bảo vệ trật tự địa phƣơng.

Sẵn sàn c ến đấu cấp 2 là tình huống địch chuẩn bị đánh, cán bộ từ trung

đội đến x và an Chỉ huy DQTV luân phiên trực chỉ huy, kiểm tra, đôn đốc việc

87

chuẩn bị chiến đấu, phục vụ chiến đấu, ph ng không nhân dân, luôn sẵn sàng chiến

đấu trên các mặt, tăng cƣờng tu n tra canh gác, thực hiện nghiêm t c các chế độ.

Sẵn sàn c ến đấu cấp 3 là tình huống khẩn trƣơng, địch có triệu chứng

đánh bất cứ l c nào, cán bộ từ trung đội đến x đội và an Chỉ huy DQTV sẵn sàng

ở vị trí chiến đấu, theo dõi chặt ch tình hình địch, sẵn sàng nhận nhiệm vụ trên

giao, kịp thời ra lệnh báo động triển khai các lực lƣợng, khi xảy ra chiến đấu phải

chỉ huy các lực lƣợng của mình tham gia chiến đấu [33, tr.434].

Thực hiện chỉ đ o của Cục Dân quân, lực lƣợng DQTV mi n c đƣợc học

tập nâng cao trình độ chính trị, tổ chức diễn tập, huấn luyện theo từng tình huống.

Đối với các tỉnh từ Thanh Hóa trở vào, tập trung huấn luyện tốt DQTV tác chiến

bảo vệ khu vực, bảo đảm sẵn sàng đánh th ng Mỹ trong mọi tình huống và ; làm

tốt công tác ph ng tránh, kh c phục hậu quả, bảo đảm giao thông ở ven biển, rừng

n i và đồng bằng; đồng thời huấn luyện cho DQTV ở một số trọng điểm để đối phó

với tình huống 3. Đối với các tỉnh từ Ninh ình trở ra kể cả đồng bằng và rừng

n i , tập trung huấn luyện cho DQTV tác chiến bảo vệ khu vực, bảo đảm sẵn sàng

đánh Mỹ trong tình huống và , làm tốt công tác ph ng tránh, kh c phục hậu quả

không quân, hải quân Mỹ đánh phá, nhất là vùng trọng điểm, huấn luyện đột phá r t

kinh nghiệm tình huống 3 ở một số cơ sở [188].

Xác định công tác ph ng tránh, sơ tán kh c phục hậu quả là một nhiệm vụ

quan trọng trong công tác ph ng không, Cục Dân quân đ chỉ đ o các địa phƣơng, cơ

sở triển khai thống nhất hiệp đồng chặt ch giữa các lực lƣợng, các ngành, các cấp,

nêu cao vai tr DQTV làm n ng cốt. Các địa phƣơng đ u tổ chức huấn luyện hiệp

đồng chặt ch có sự phối hợp với chi viện gi p đỡ nhau giữa các lực lƣợng bộ đội chủ

lực, bộ đội địa phƣơng với DQTV, với các ngành, các cấp từ trên xuống dƣới. Nhờ

đó, trên tất cả các mặt nhƣ: Tổ chức m ng lƣới quan sát thông báo, báo động cho

nhân dân khi có máy bay Mỹ để nhân dân ph ng tránh; Lực lƣợng dân quân ra trận

địa sẵn sàng chiến đấu b n máy bay Mỹ; Xây dựng công sự trận địa b n máy bay,

h m hố ẩn nấp, tổ chức vận động nhân dân ph ng tránh, sơ tán, tổ chức lực lƣợng cứu

thƣơng, cứu sập, kh c phục hậu quả đƣợc triển khai rất thu n thục.

Từ năm 969 đến năm 973, lực lƣợng DQTV đ tổ chức huấn luyện thƣờng

xuyên với từng nhiệm vụ và đặt trong các tình huống cụ thể. Qua các đợt diễn tập, lực

lƣợng DQTV đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao v chính trị, tƣ tƣởng, khả năng chiến đấu,

phối hợp chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong từng tình huống, địa bàn khác nhau.

3.1.2.3. Tăn cư n và bổ sun lực lượn

88

Những tháng đ u năm 969, tình hình chiến sự ở mi n c t m thời l ng

xuống, công tác xây dựng lực lƣợng DQTV có những thay đổi, số lƣợng DQTV

đƣợc tinh giảm. Một số lƣợng lớn DQTV rộng r i và một số đơn vị DQTV trực

chiến quay trở l i với công việc cũ, do đó số lƣợng DQTV trên cả nƣớc giảm

xuống. ên c nh đó, sau những th ng lợi giành đƣợc trong CTPH l n thứ nhất,

trong lực lƣợng DQTV xuất hiện tâm lý chủ quan, công tác tổ chức, xây dựng

DQTV không đƣợc coi trọng.

Mặc dù từ ngày 1-11- 968, Tổng thống Mỹ - L.Johnson đ tuyên bố ngừng

ném bom đánh phá mi n c l n thứ nhất. Nhƣng sau đó, không quân Mỹ vẫn tiếp

tục thực hiện các nhiệm vụ trinh sát, thu thập thông tin tình báo và ném bom đánh

phá một số nơi ở mi n c để chuẩn bị cho những kế ho ch phá ho i mới. Trƣớc

những âm mƣu mới của đế quốc Mỹ, lực lƣợng DQTV mi n c tiếp tục ổn định tổ

chức, kiện toàn, bổ sung lực lƣợng sẵn sàng chiến đấu.

T i Quân khu , lực lƣợng DQTV đƣợc kiện toàn và tăng cƣờng. Để đ

ph ng đế quốc Mỹ tiến hành gây CTPH trở l i và mở rộng quy mô chiến tranh, ộ

Tƣ lệnh Quân khu đ chỉ đ o các tỉnh đội chấn chỉnh l i kế ho ch tác chiến bảo vệ

khu vực từ x , cụm x liên hoàn đến toàn huyện, toàn tỉnh. Các tổ trực chiến, đài

quan sát của DQTV đƣợc bố trí, tổ chức l i cho phù hợp. Quân khu đ củng cố

thƣờng xuyên đƣợc x và 57 cơ sở tự vệ, đ mở đƣợc hàng chục lớp huấn luyện

cho hàng nghìn cán bộ DQTV.

Ở Quân khu 3, nhi u đơn vị lực lƣợng DQTV chuyển gọn từng bộ phận, bổ

sung lực lƣợng thành các đ i đội, tiểu đoàn lên đƣờng vào Nam chiến đấu. Nhi u

đơn vị ph ng không DQTV đƣợc bổ sung cho bộ đội chủ lực hoặc thay thế bộ đội

chủ lực làm nhiệm vụ bảo vệ các mục tiêu trọng điểm. Lực lƣợng DQTV trên toàn

quân khu tiếp tục bổ sung, củng cố, ngày đêm tích cực lao động sản xuất để đóng

góp của cải vật chất nhi u hơn cho chiến trƣờng mi n Nam.

T i Quân khu 4, lực lƣợng DQTV đƣợc tăng cƣờng v số lƣợng và tập huấn

để nâng cao chất lƣợng. Toàn quân khu có 94.000 DQTV với 50.000 khẩu s ng,

mỗi x có từ 1 đến 3 trung đội cơ động gồm những chiến sĩ trẻ, kh e, có kinh

nghiệm chiến đấu đƣợc trang bị vũ khí đ y đủ [55, tr.201].

Ngày 3-3-1969, BTTM báo cáo K ểm đ ểm lạ tìn ìn xây dựn lực lượn

đị p ươn nó c un , DQTV nó r ên . Theo báo cáo, công tác xây dựng lực lƣợng

vũ trang địa phƣơng, DQTV tiếp tục đƣợc củng cố, tính đến tháng 9- 968 đ t

. 97.000 ngƣời, chiếm ,3% số dân mi n c, trong đó tỷ lệ đảng viên, đoàn viên

89

và phụ nữ tăng hơn so với năm 967 [192]. Lực lƣợng DQTV các địa phƣơng cũng

tích cực tham gia củng cố hậu phƣơng, làm n ng cốt xây dựng kinh tế và đảm bảo

trật tự trị an. Nhi u nơi đ ch trọng tập trung cán bộ chỉ đ o chặt ch xây dựng và

củng cố vùng công giáo, biên giới. Tuy nhiên, tổ chức, biên chế lực lƣợng DQTV

chƣa rõ ràng, chế độ quản lý chƣa nghiêm, lực lƣợng tự vệ chƣa đƣợc ch ý chỉ đ o

xây dựng đ ng mức. Đội ngũ cán bộ cơ sở nhìn chung năng lực c n yếu, chƣa đủ

sức đảm đƣơng nhiệm vụ, quản lý huấn luyện chƣa chặt, thiếu hệ thống tài liệu cơ

bản, quản lý vũ khí kém và c n để xảy ra hƣ h ng, mất mát nhi u. Trƣớc tình hình

đó, Quân ủy Trung ƣơng và ộ Tổng Tƣ lệnh chỉ thị cho các lực lƣợng vũ trang

nhanh chóng đi u chỉnh tổ chức thích hợp với nhiệm vụ chiến đấu và khả năng nhân

lực, vật lực ở từng chiến trƣờng, ch trọng nâng cao chất lƣợng cho lực lƣợng

DQTV. Lực lƣợng DQTV mi n c thực hiện nhi u biện pháp để tổ chức và xây

dựng lực lƣợng nhằm thực hiện th ng lợi nhiệm vụ đƣợc giao.

Đến giữa năm 970, toàn bộ vùng ven biển mi n c, lực lƣợng DQTV biển

đ hình thành trong thành ph n kinh tế quốc doanh Trung ƣơng do ộ Tƣ lệnh Hải

quân trực tiếp tổ chức, trang bị huấn luyện và chỉ đ o. Ho t động của DQTV biển

gồm có các đơn vị tự vệ đoàn vận tải biển, tự vệ đoàn tàu đánh cá H Long, tự vệ

đoàn tàu đánh cá Cửa Hội. Thành ph n kinh tế quốc doanh do tỉnh, thành phố quản

lý, Quân chủng Hải quân gi p đỡ v tổ chức, trang bị, huấn luyện và ho t động

chiến đấu. Một số nơi Quân chủng Hải quân c n cử cán bộ đến tận nơi tổ chức và

huấn luyện, sau đó bàn giao cho địa phƣơng nhƣ: tự vệ các xí nghiệp đánh cá Cẩm

Phả, Cát à, Sông Gianh; tự vệ xí nghiệp vận tải đƣờng sông VTS-1, VTS- , tự vệ

Đoàn lai d t cảng Hải Ph ng do Thành đội Hải Ph ng tổ chức xây dựng. Đối với

các làng x , hợp tác x ven biển, hải đảo gồm các phân đội dân quân biển làm ngh

đánh cá, làm muối hoặc bán ngƣ, bán nông giao cho chính quy n cơ sở quản lý,

nhƣng cũng đƣợc Quân chủng Hải quân gi p đỡ. Một số trƣờng hợp địa phƣơng yêu

c u thì Ph ng DQTV Mặt nƣớc cử cán bộ trực tiếp gi p cả ba mặt công tác tổ

chức, huấn luyện, ho t động , sau đó chuyển giao cho địa phƣơng [33, tr.422].

Sau hơn một năm củng cố, kiện toàn tổ chức, lực lƣợng DQTV mi n c đ

đƣợc tăng cƣờng v số lƣợng và chất lƣợng, trang bị cũng từng bƣớc đƣợc nâng cao

hơn. Theo báo cáo thống kê số G7 của Cục Dân quân, đến tháng - 970, tổng

số dân quân du kích, DQTV là . 0 .6 5 ngƣời, trong đó dân quân du kích là

.579.36 ngƣời; tự vệ và tự vệ chiến đấu là 5 . 63 ngƣời. iên chế thành 9 tiểu

đoàn tự vệ, 3. 34 đ i đội dân quân du kích, .553 đ i đội tự vệ và tự vệ chiến đấu,

90

6. 59 trung đội du kích, .003 trung đội tự vệ chiến đấu, có 30. 57 trung đội dân

quân du kích [203].

Đến ngày 4-5-1972, lực lƣợng DQTV toàn mi n c đ bố trí tăng cƣờng

các tr m quan sát bằng m t cả ngày và đêm ở những khu vực máy bay Mỹ thƣờng

bay qua, nhất là ven biển, cửa sông; đồng thời quy định các hiệu lệnh báo động liên

hoàn từng khu vực, triệt để ngụy trang che ánh sáng ban đêm, nơi có đ n điện đ

phân công ngƣời phụ trách c t điện khi có báo động. Tăng cƣờng m ng h a lực

s ng t m thấp DQTV từ ,7mm trở lên, ch trọng nơi trọng điểm, pháo bờ biển

phải tích cực b n tàu chiến Mỹ vào t m có hiệu quả. Mi n c đ tổ chức đƣợc 597

đội trực chiến ở các vùng trọng điểm với 4.500 ngƣời và .575 s ng các lo i. Dọc

bờ biển từ Quảng ình trở ra đ triển khai 4 trận địa trực chiến của DQTV để đánh

tàu chiến đối phƣơng. Việc bảo vệ trị an và bảo đảm giao thông vận tải đƣợc duy trì

tốt. Công tác bảo vệ và bảo đảm giao thông vận tải h u hết các x , các cơ sở tự vệ

trên các trục giao thông quan trọng đ u có tổ chức lực lƣợng bảo vệ, bảo đảm giao

thông vận tải và đ hoàn thành tƣơng đối tốt nhiệm vụ đƣợc giao [202].

Với những nỗ lực trên, đến cuối năm 97 , lực lƣợng DQTV mi n c đƣợc

củng cố, bổ sung và trang bị khá m nh. Ngoài các tổ trực chiến, DQTV mi n c đ

tổ chức hàng chục đ i đội trang bị pháo cao x 37mm, 57mm, 100mm; 70 đ i đội,

trung đội trang bị s ng máy phòng không; 0 đ i đội, trung đội trang bị pháo 85mm

đánh tàu chiến Mỹ. Tổng số lực lƣợng DQTV b n máy bay trên toàn mi n c đến

năm 97 có 4 4 đội với .4 khẩu pháo, s ng các lo i [21, tr.316].

Lực lƣợng ph ng không DQTV gồm 6 đội, trang bị 74 khẩu pháo, s ng máy

ph ng không đủ lo i, trong đó có 4 đ i đội DQTV trang bị 0 khẩu pháo 00mm có thể

tham gia b n máy bay .5 . Các tiểu đoàn, đ i đội ph ng không của các quân khu,

tỉnh, thành phố và lực lƣợng b n máy bay của DQTV gồm 350 tổ, đội trực chiến, trang

bị hơn 00 khẩu pháo cao x gồm các lo i 00mm, 85mm, 37mm, 0mm, 550 khẩu

s ng máy ph ng không ,7mm và 4,5mm, 700 khẩu đ i liên, trung liên bố trí trên

kh p địa phƣơng, tập trung ở những khu vực trọng điểm [27, tr.338].

Cùng với kế ho ch chuẩn bị và tăng cƣờng lực lƣợng ph ng không quốc gia

bảo vệ vùng trời Hà Nội, Hải Ph ng, công tác ph ng không nhân dân ở hai thành

phố lớn này đƣợc đặc biệt quan tâm. Lực lƣợng DQTV ph ng không Thủ đô có 8

đ i đội pháo cao x 00mm của dân quân 4 huyện ngo i thành gồm 0 khẩu pháo

cao x 00mm, 8 khẩu pháo 37mm. Tự vệ của 4 khu phố nội thành đƣợc triển khai

thành 9 trận địa s ng máy ph ng không 4,5mm; hơn 00 trận địa s ng máy

91

ph ng không ,7mm, đ i liên, trung liên. Ngoài ra, lực lƣợng “tay b a tay s ng”

của công nhân đƣợc trang bị hơn 4 v n s ng trƣờng, tiểu liên, sẵn sàng tham gia b n

máy bay bay thấp, b t phi công và kh c phục hậu quả đánh phá của Mỹ. Các tổ cứu

thƣơng, cứu sập của DQTV đƣợc trang bị thêm các phƣơng tiện cấp cứu, kể cả c n

cẩu, xe ủi, máy g t,... Hệ thống công sự chiến đấu và h m hào ẩn nấp đƣợc sửa

chữa, tu bổ và xây dựng thêm [27, tr.340]. Ở Hải Ph ng, lực lƣợng ph ng không địa

phƣơng có 85 tổ, đội với 5 0 khẩu pháo và s ng máy ph ng không, trong đó có

khẩu pháo 00mm, 6 khẩu pháo 85mm, 3 khẩu pháo 37mm. Lực lƣợng DQTV

đ t 89.445 ngƣời, biên chế thành 4 tiểu đoàn, 5 9 trung đội liên hợp, .047 trung

đội dân quân. V chất lƣợng, số đảng viên trong các đơn vị DQTV toàn thành phố

chiếm từ 0-30% số quân.

Nhƣ vậy, trƣớc và trong thời gian đế quốc Mỹ đánh phá mi n c l n thứ hai,

lực lƣợng DQTV mi n c đ đƣợc củng cố, kiện toàn, bổ sung lực lƣợng, sẵn sàng

chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

3.2. ực l ng QTV miền ắc đẩy m nh các mặt ho t động chiến đấu

và phục vụ chiến đấu

3. .1. oạt đ ng chiến đấu

3.2.1.1. Độc lập c ến đấu và p ố ợp c ến đấu

Ngày 1-11- 968, đế quốc Mỹ tuyên bố ngừng ném bom mi n c nhƣng trên

thực tế vẫn thƣờng xuyên đánh phá đặc khu Vĩnh Linh, hai tỉnh Quảng ình, Hà

Tĩnh,... đồng thời cho máy bay trinh sát không ngƣời lái thăm d , thu thập thông tin

ở nhi u tỉnh khác, nhất là các thành phố, thị x lớn. Trƣớc tình hình đó, lực lƣợng

DQTV tiếp tục trở l i vị trí chiến đấu, tích cực tập luyện, nâng cao tinh th n cảnh

giác, sẵn sàng chiến đấu cao. Với tinh th n cảnh giác cao và sẵn sàng chiến đấu, từ

ngày 2-1- 969 đến 30-8-1969, nhi u máy bay trinh sát không ngƣời lái của Mỹ bị

lực lƣợng ph ng không, trong đó có lực lƣợng DQTV b n rơi t i các tỉnh Quân khu

4, Hà Nội và Hƣng Yên. Đêm ngày 0, r ng sáng ngày 21-11- 970, đế quốc Mỹ

cho máy bay ném bom, b n tên lửa, thả pháo sáng ở nhi u tỉnh mi n c để nghi

binh, rồi bất ngờ cho máy bay lên thẳng đổ bộ biệt kích xuống khu vực thị x Sơn

Tây, nhằm giải thoát phi công đang bị giam giữ t i đây, cuộc tập kích thất b i vì tù

binh đ đƣợc ta chuyển v H a L trƣớc đó. Trong trận chiến đấu này, lực lƣợng

dân quân địa phƣơng phối hợp cùng bộ đội tên lửa, cao x b n rơi 5 máy bay Mỹ và

chiếc trực thăng bị phá hủy t i chỗ [48, tr.544].

92

Từ cuối năm 97 đến đ u năm 97 , Mỹ sử dụng tới hơn .700 l n chiếc

máy bay 6 l n chiếc .52), tổ chức bốn đợt tập kích vào Quảng ình, Hà Tĩnh,

Nghệ An. Tháng - 97 , đế quốc Mỹ sử dụng 0 l n tốp với .096 l n chiếc máy

bay đánh một l c vào nhi u mục tiêu ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng ình. DQTV Quân

khu 4 phối hợp với bộ đội chủ lực kịp thời đánh trả máy bay Mỹ. Ở Quảng ình, sau

4 ngày chiến đấu, lực lƣợng DQTV đ b n rơi 8 máy bay Mỹ. Hai tỉnh Nghệ An và

Hà Tĩnh sau 3 ngày chiến đấu cũng b n rơi máy bay Mỹ [55, tr.206-207]. Ngoài các

ho t động trên, đế quốc Mỹ c n tiến hành các ho t động biệt kích, chiến tranh tâm lý,

chiến tranh gián điệp ở một số vùng biển, biên giới và khu giới tuyến.

Trƣớc nguy cơ thất b i của chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh”, ngày 16-

4-1972, Nixon - Tổng thống Mỹ tuyên bố chính thức tiến hành CTPH đánh phá

mi n c l n thứ hai để cải thiện tình hình chiến tranh, tiếp tục thực hiện việc năng

chặn sự chi viện, phá ho i ti m lực kinh tế, quốc ph ng của mi n c và t o thế

m nh trên bàn đàm phán t i Hội nghị Paris. Ngay từ những trận đ u đánh phá ra

mi n c, không quân Mỹ đ phải đối mặt với hệ thống ph ng không dày đặc và

gặp tổn thất. T i Hà Nội, trọng điểm đánh phá của Mỹ, ngày 7-6- 97 , tự vệ nhà

máy phân lân Văn Điển b n rơi chiếc F-4 [137, tr.211]. Nhận thấy đánh ban ngày

không t o nên yếu tốt bất ngờ và hiệu quả không cao, từ cuối tháng 7- 97 , đế quốc

Mỹ chuyển sang đánh đêm. Trong thời gian đ u chuyển sang đánh đêm, không quân

Mỹ đ gây nhi u thiệt h i v ngƣời, của cải, tài sản và hệ thống giao thông cho mi n

c. Thực hiện chủ trƣơng “địch vào là biết, địch đến là diệt” của Đảng, toàn bộ lực

lƣợng DQTV triển khai đánh Mỹ theo hình thức tác chiến mới. Tự vệ canh gác, trực

chiến cả ban ngày lẫn ban đêm, dân quân chuyển hình thức sản xuất sang ban ngày

c n ban đêm đánh Mỹ. Nhanh chóng thích nghi với hình thức tác chiến ban đêm,

DQTV các địa phƣơng tiếp tục chiến đấu, b n rơi nhi u máy bay Mỹ. T i Hà Nội,

ngày 8-7- 97 , dân quân x Mễ Trì b n rơi chiếc F-4 khi tiến đánh các khu vực

Từ Liêm, Mai Dịch, C u Giấy [137, tr.212].

Ngày 0-7- 97 , một tốp F-4 từ ngoài biển bay vào Vĩnh ảo, sang Tứ Kỳ

và quay l i b n phá thị trấn Ninh Giang. Cụm chiến đấu tập trung của tỉnh ở khu

vực xung quanh thị trấn Ninh Giang kịp thời nổ s ng chia c t đội hình, buộc phi

công Mỹ phải h thấp độ cao để tránh đ n. Ngay lập tức, những chiếc F-4 h thấp

độ cao bị phân đội dân quân trực chiến x Hiệp Lực Ninh Giang đón b n, một

chiếc tr ng đ n rơi ngay t i trận địa [90, tr.196]. Tiếp đó, đêm 3-7- 97 , dân quân

Thái Thụy Thái ình cũng góp ph n đ b n rơi chiếc A-7 trên b u trời mi n c

93

[27, tr.328]. Những ngày sau đó, lực lƣợng DQTV mi n c tiếp tục b n rơi thêm

nhi u máy bay Mỹ. Ngày 5-8-1972, t i Hà Nội, tự vệ nhà máy cơ khí Quang Trung

đ b n rơi chiếc A-6 khi bay vào thành phố [137, tr.213]. Ngày 3-8- 97 , dân

quân x Tiên Động Tứ Kỳ gồm 4 ngƣời do phân đội trƣởng Nguyễn Văn Đƣờng

chỉ huy, trực chiến t i x An Quý thuộc cụm Quý Cao khu vực ng ba sông b n h

một chiếc A-6 [90, tr.196]. Từ ngày 9-8- 97 đến 7-9- 97 , dân quân các x

Cộng H a Chí Linh , dân quân x Đông Kinh Khoái Châu , Tự Do Kim Động ,

tự vệ huyện Tiên Lữ và tự vệ thị x Hƣng Yên, Cổ Thành Chí Linh cũng đồng lo t

b n rơi máy bay Mỹ đánh ban đêm bằng s ng ,7mm [90, tr.199].

T i các tỉnh thuộc Quân khu , lực lƣợng DQTV các tỉnh cũng tích cực chiến

đấu b n rơi máy bay Mỹ. Ngày 4-6-1972, dân quân x Mƣờng Do Phù Yên, Sơn

La b n rơi một máy bay Mỹ, mở đ u chiến công b n rơi máy bay trong chống

CTPH l n thứ hai trên địa bàn quân khu. T i trọng điểm thủy điện Thác à, tự vệ

nhà máy đ phối hợp với tiểu đoàn 64A, tự vệ Nhà máy điện Việt Trì b n rơi

chiếc F-4 (25-6- 97 . Tiếp đó, ngày 5-8- 97 , dân quân Vĩnh Ph b n rơi thêm

một chiếc F-4. Ngày 12-9- 97 , tự vệ nhà máy Z tiếp tục b n rơi thêm một chiếc

F-4 [56, tr.380-381].

Trong tháng 9- 97 , Hà Nội là trọng điểm đánh phá của không quân Mỹ.

Ngày 2-9- 97 , hơn 40 l n chiếc máy bay đánh phá sân bay Nội ài và khu vực

Đông Anh. Ngày 0-9- 97 , 50 l n chiếc đánh vào sân bay Gia Lâm. Ngày -9-

1972, máy bay Mỹ b n tên lửa xuống phố à Triệu. Trong đợt này, DQTV phối hợp

cùng bộ đội tên lửa đánh trả m nh m , trƣa ngày -9-1972, khoảng 80 cán bộ,

chiến sĩ tự vệ của nhà máy cơ khí Hà Nội, xe đ p Thống Nhất, Dụng cụ c t gọt,...

hiệp đồng b n rơi chiếc F-8. Đến giữa tháng 0- 97 , lực lƣợng DQTV Hà Nội đ

b n rơi thêm 5 chiếc nữa [137, tr.215]. T i Hải Ph ng, ngày 7-10-1972, dân quân

huyện Tiên L ng Hải Ph ng b n h chiếc F-111 [27, tr.328].

Trong tháng 10- 97 , lực lƣợng DQTV các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà

Tĩnh, Quảng ình cũng b n rơi máy bay Mỹ. Ở Thanh Hóa, từ tháng 5 đến tháng

0- 97 , đ i đội 94 dân quân tập trung huyện Quảng Xƣơng b n rơi 5 máy bay Mỹ

t i trọng điểm phà Ghép. Đội nữ dân quân trực chiến x Kỳ Phƣơng Kỳ Anh, Hà

Tĩnh cơ động đánh máy bay Mỹ quanh khu vực b c Đ o Ngang, trong hai tháng 9

và 10- 97 b n rơi chiếc máy bay Mỹ. T i Quảng ình, dân quân huyện Quảng

Tr ch phối hợp với bộ đội địa phƣơng b n rơi chiếc t i khu vực Hòn La... Những

94

chiến công này đ góp ph n củng cố quyết tâm đánh th ng Mỹ của quân và dân

Quân khu 4 [55, tr.219].

Từ tháng -1972 đến 9- - 97 , không quân và hải quân Mỹ tăng cƣờng

nhịp độ và cƣờng độ đánh phá vùng trời Hà Nội, Hải Ph ng và vùng biển mi n c.

Đỉnh điểm cho l n đánh phá mi n c l n thứ hai là ngày đêm (từ ngày 8-

đến 9-12-1972 vào Hà Nội và Hải Ph ng. Đƣợc chuẩn bị kỹ và bố trí hợp lý,

trong ngày đêm này, lực lƣợng DQTV mi n c tiếp tục lập đƣợc những chiến

công xuất s c. Ngày 0- - 97 , máy bay .5 đánh dữ dội vào Hà Nội, Hải

Ph ng, các trận địa ph ng không của DQTV hai thành phố đồng lo t nổ s ng phối

hợp chiến đấu. Lực lƣợng DQTV với thế bố trí rộng kh p, vừa tổ chức trận địa phục

kích t i chỗ, vừa cơ động đánh Mỹ đ t o thành lƣới lửa ph ng không t m thấp dày

đặc đón đánh kịp thời máy bay cƣờng kích bảo vệ các trận địa tên lửa. Tiêu biểu

cho tinh th n quyết tâm đánh Mỹ là Trung đội dân quân Vĩnh ảo Hải Ph ng

bằng s ng máy ph ng không ,7mm và 4,5mm đ b n cháy máy bay F- của

Mỹ. Đêm ngày - , cụm s ng máy 4,5mm của lên đội tự vệ khu Hoàn Kiếm và

khu Hai à Trƣng Hà Nội 27 tiêu diệt 1 chiếc F -A của Mỹ bằng 19 viên đ n,

chiếc máy bay sau đó rơi xuống huyện Lƣơng Sơn H a ình . Dân quân L c Sơn

H a ình cũng tổ chức lực lƣợng vây b t hai phi công Mỹ và b n rơi máy bay

lên thẳng đến cứu phi công [27, tr.355].

T i Hải Dƣơng và Hƣng Yên, hệ thống lƣới lửa của DQTV đ hiệp đồng chặt

ch với các đơn vị tên lửa không quân chiến đấu, hình thành thế trận b n máy bay

liên hoàn, nhi u t ng. Dân quân x Đông Kinh28 Khoái Châu di chuyển đến vùng

trọng điểm phối hợp đánh Mỹ; đồng thời tổ chức canh gác dọc từ đƣờng số 5 đến

sông Luộc, sông Hồng. Dân quân các x Ái Quốc Nam Sách , Lai Vu Kim

Thành , ình Minh, Tân Dân Khoái Châu , Cẩm Đi n Cẩm Giàng , Lê Hồng

Phong, Văn Ph Mỹ Hào , Trung Kiên, Tân Quang, Minh Hải Văn Lâm , Tráng

Liệt ình Giang , Th ng Lợi, Mễ Sở Văn Giang , tự vệ thị x Hƣng Yên... đ

kh c phục khó khăn cơ động đón đánh máy bay Mỹ. Dân quân các x c An,

Cộng H a, Cổ Thành, Văn Đức Chí Linh lợi dụng địa hình rừng n i đƣa s ng lên

sƣờn đồi, đỉnh n i để b n máy bay Mỹ.

27

Liên đội này gồm 5 khẩu đội của tự vệ 3 đơn vị: Nhà máy cơ khí Lƣơng Yên, Nhà máy cơ khí Mai Động, Xí

nghiệp gỗ 4 Hà Nội. 28 Nay là xã Đông Kết

95

Tự vệ cơ quan Ty Lƣơng thực trong hoàn cảnh phải sơ tán, vẫn cử một tiểu

đội phối hợp với dân quân x Phƣơng Hƣng Gia Lộc trực chiến cả ngày và đêm. Ở

thị x Hải Dƣơng, 9 phân đội DQTV các x , khối phố, nhà máy, xí nghiệp làm

nhiệm vụ trực chiến ngày đêm canh giữ b u trời đánh trả quyết liệt máy bay Mỹ.

Trận địa tự vệ nhà máy Đá Mài bị máy bay Mỹ đánh phá, một số đồng chí bị

thƣơng nhƣng cả phân đội vẫn kiên cƣờng chiến đấu. Hình ảnh 13 lão dân quân trực

chiến, trinh sát theo dõi máy bay Mỹ của huyện Ninh Giang đƣợc mệnh danh là “Ra

đa đồng tâm” là tấm gƣơng điển hình cho quyết tâm đánh th ng giặc Mỹ xâm lƣợc

[90, tr.191].

T i Thái Nguyên, từ ngày 8-12 đến 7-12-1972, không quân Mỹ đánh phá

nhi u điểm thành phố Thái Nguyên. Để kịp thời đáp ứng với yêu c u tác chiến mới,

ộ Tƣ lệnh Quân khu Việt c quyết định thành lập Tiểu đoàn pháo cao x 37mm

trên cơ sở là đội tự vệ của Công ty Gang thép Thái Nguyên, đặt dƣới sự chỉ huy

chiến đấu trực tiếp của an Chỉ huy Trung đoàn 56. Với sự bổ sung kịp thời đó,

DQTV tỉnh Thái Nguyên đ phối hợp với bộ đội chủ lực chiến đấu hiệu quả. Ngày

26-12-1972, đế quốc Mỹ huy động nhi u tốp máy bay F- và F-4 vào ném bom

khu vực Chùa Hang Đồng ẩm, Đồng Hỷ , các trận địa s ng máy cao x 4,5mm

và ,7mm của DQTV thành phố Thái Nguyên và huyện Đồng Hỷ đ phối hợp với

đơn vị bộ đội pháo cao x 37mm, 57mm của Trung đoàn 56 đánh trả rất quyết liệt,

khiến máy bay Mỹ không dám đánh vào thành phố [9, tr.253, 259].

Trong ngày đêm máy bay Mỹ tập trung đánh phá Hà Nội, Hải Ph ng, lực

lƣợng DQTV các địa phƣơng khác cũng góp ph n tiêu diệt thêm nhi u máy bay Mỹ.

Ngày 30- - 97 , trung đội nữ dân quân x Hoa Lộc Hậu Lộc, Thanh Hóa b n rơi

chiếc F4-H, đây là l n thứ 3 trung đội độc lập b n rơi lo i máy bay này. Trong

suốt 53 ngày đêm Mỹ tuyên bố ngừng ném bom mi n c từ vĩ tuyến 0 trở ra, lực

lƣợng DQTV Quân khu 4 đ phối hợp b n rơi 40 máy bay Mỹ trên vùng trời Quân

khu” [55, tr.221].

ên c nh việc cơ động chiến đấu b n máy bay Mỹ, DQTV c n là những

chiến sĩ bảo vệ chính nhà máy, xí nghiệp và nơi công tác, sản xuất. Điển hình nhƣ

tự vệ các nhà máy đóng tàu ch Đằng, cơ khí Cẩm Phả, điện Yên Phụ,... Nhà máy

đóng tàu ch Đằng đ tổ chức hai đơn vị pháo cao x , sử dụng 4 pháo 00mm, 6

pháo 37mm và 0 s ng máy phòng không 12,7mm và 4,5mm để trực tiếp bảo vệ

nhà máy, cán bộ và công nhân. Tự vệ nhà máy đ phối hợp chặt ch với các đơn vị

ph ng không quân đội chiến đấu trên 00 trận, góp ph n b n rơi 7 máy bay Mỹ,

96

đảm bảo an toàn tính m ng cán bộ, nhân viên và duy trì sản xuất. Nhờ đó, cán bộ,

công nhân nhà máy yên tâm, hăng hái lao động, hàng năm đ u đ t và vƣợt mức kế

ho ch đƣợc giao từ 03 đến 4 %” [21, tr.165].

Từ năm 969 đến năm 973, lực lƣợng DQTV hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh

trả máy bay Mỹ. Hàng chục nghìn tổ b n máy bay t m thấp đƣợc thành lập, nhi u tổ

đội trực chiến lập công b n rơi máy bay Mỹ. Lực lƣợng ph ng không DQTV tổ

chức phục kích, đón lõng t o thành lƣới lửa t m thấp dày đặc tiêu diệt máy bay bay

thấp. Tính chung trong ngày đêm 8 - 9 97 , lực lƣợng ph ng không

DQTV mi n c đ góp ph n b n rơi máy bay chiến thuật và hiện đ i của Mỹ

[27, tr.355]. Th ng lợi trong trận chiến “Điện iên Phủ trên không” của quân và dân

mi n c nói chung, DQTV nói riêng buộc đế quốc Mỹ phải tuyên bố chấm dứt

hoàn toàn các ho t động ném bom mi n c.

3.2.1.2. P ục vụ bộ độ c ến đấu và vây bắt p c n Mỹ

Từ năm 969 đến năm 973, lực lƣợng DQTV tiếp tục đóng góp hàng chục

nghìn ngày công để xây dựng các trận địa pháo cao x , tên lửa, pháo bờ biển, xây

dựng các sân bay, kho tàng,.. để phục vụ bộ đội chiến đấu. Khi bộ đội chủ lực chiến

đấu với máy bay, tàu chiến Mỹ, các chiến sĩ DQTV đ dũng cảm làm nhiệm vụ tiếp

đ n và khi c n thì thực hiện luôn nhiệm vụ của pháo thủ. Lực lƣợng DQTV c n

hăng hái gi p bộ đội chủ lực giải quyết tốt những công việc sau chiến đấu hay gi p

bộ đội chủ lực di chuyển kh i trận địa đƣợc nhanh chóng và bí mật. Có thể khẳng

định, mỗi chiến công của bộ đội chủ lực đ u có sự đóng góp của lực lƣợng DQTV.

T i Hà Nội, nhi u tấm gƣơng gan d , anh dũng trong lực lƣợng DQTV xuất

hiện khi tham gia phục vụ chiến đấu. Nữ tự vệ Lê Thị Vân Bƣu điện Gia Lâm) liên

tục 0 ngày đêm thƣờng trực bên đài, bên máy, mặc dù bom nổ cách nơi làm việc

khoảng 100m nhƣng đồng chí vẫn bình tĩnh cùng đồng đội bảo đảm liên l c. Nữ tự

vệ Tr n Thị Tuyết đội , Công ty C u đƣờng nội thành Hà Nội , trong l c Mỹ đánh

phá ác liệt đ thay đội trƣởng đ hy sinh, chỉ huy đơn vị thu dọn nhanh chóng, giải

phóng mặt đƣờng cho xe ch y. Hay nữ tự vệ Tr n Thị Kim Dung, Tr n Thị Hồng

Sâm (nhà máy Dệt 8-3) luôn là những đội viên xung kích luôn có mặt sớm nhất để

cứu máy, cứu ngƣời khi máy bay Mỹ ném bom vào nhà máy [75, tr.51]. Cùng với

các ho t động trên, lực lƣợng DQTV Hà Nội c n tích cực tham gia tiếp đ n, tổ chức

quan sát và thông báo kịp thời khi máy bay Mỹ tiến vào Hà Nội. Trung đội nữ dân

quân thôn Thanh Mai tiếp đ n cho trận địa pháo Hai à Trƣng. Trận địa khu Đống

Đa, Hoàn Kiếm và nhi u trận địa trên kh p thủ đô Hà Nội đ đƣợc đông đảo DQTV

97

ra hỗ trợ. Mặc cho bom đ n uy hiếp, chiến sĩ quan sát trên các nóc nhà Ngân hàng

Trung ƣơng, Học viện Thủy Lợi, Đ i học ách khoa, Cơ khí Quang Trung, x Trí

Hiệp, khu Vân Hồ, Đ i học Sƣ ph m... vẫn kiên quyết bám trụ, theo dõi tình hình,

báo cáo kịp thời cho chỉ huy [75, tr.51].

T i Hải Ph ng, để phục vụ chiến đấu trong thành phố hiệu quả, các đội cứu

sập, san lấp, cứu thƣơng đƣợc triển khai rộng rãi, sẵn sàng tham gia phục vụ bộ đội

chiến đấu. Khi đế quốc Mỹ tập trung đánh phá thành phố trong ngày đêm, các

đội cứu sập thƣờng trực của tự vệ khu phố Hồng àng, Lê Chân mặc dù chỉ có

phƣơng tiện thô sơ, nhƣng nhờ tổ chức tốt đ kịp thời cứu đƣợc 3 4 ngƣời. Các đội

cấp cứu thƣờng trực, cơ động khác cũng tham gia cứu sống hàng trăm ngƣời [91,

tr.203-231].

T i Thái Nguyên, để bảo đảm an toàn cho cơ quan chỉ huy kháng chiến, từ

ngày 8-4-1972, lực lƣợng tự vệ của Công ty Xây l p kiến tr c, Xí nghiệp đá n i

Hột, Công ty Gang thép Thái Nguyên,... phối hợp với lực lƣợng bộ đội công binh,

thanh niên xung phong và nhân dân xây dựng đƣờng h m địa đ o. Ngày 8- 0-

97 , h m hoàn thành với 4 mét, 6 buồng h m làm việc cho l nh đ o Tỉnh ủy và

Ủy ban hành chính tỉnh. Ngày - - 97 , hơn .000 chiến sĩ DQTV ở thành phố

Thái Nguyên và huyện Đồng Hỷ ra phối hợp với bộ đội đào đ p, củng cố các ụ pháo

ở trận địa T c Duyên và sửa chữa đƣờng để ô tô vận tải kéo pháo vào trận địa, góp

ph n hoàn thành việc làm chủ trận địa và triển khai chiến đấu [9, tr.249].

Trong thời gian 969-1973, DQTV cũng tích cực tham gia vây b t phi công

Mỹ đ t kết quả. Phát huy những thành tích vây b t phi công Mỹ trong những năm

1965-1968, sang giai đo n này, tuy thời gian máy bay Mỹ oanh t c đánh phá ng n

nhƣng số lƣợng phi công bị b t nhi u hơn.

Trong những đợt máy bay Mỹ đánh phá mi n c l n thứ hai, DQTV đ u tập

trung t i những điểm tập kết, lên chòi canh quan sát, theo dõi, chờ đợi lệnh phát

động đánh trả và vây b t phi công Mỹ từ bộ phận chỉ huy. Với cách làm đó, nhi u

địa phƣơng đ lập thành tích trong vây b t phi công Mỹ. Ngày 29-10-1972, dân

quân x Quỳnh Long, Quỳnh Thuận Quỳnh Lƣu, Nghệ An đ b n rơi t i chỗ

máy bay F-8 b t sống phi công t i khu vực n i Kiến. Ngày 22-12-1972, sau khi phát

hiện máy bay .5 rơi xuống địa bàn, dân quân xã Tráng Liệt (Bình Giang, Hải

Dƣơng đ tổ chức b t gọn hai phi công Mỹ và giam giữ t i trụ sở hợp tác x để bàn

giao lên cấp trên. Cùng thời gian trên, dân quân x Dƣơng Quang Mỹ Hào, Hƣng

98

Yên) đ cùng với nhân dân b t sống ba phi công bị b n rơi trên b u trời Hà Nội khi

vừa tiếp đất.

Ngày 22-12-197 , dân quân x Hợp H a Lƣơng Sơn, H a ình đ tổ chức

vây b t phi công khi phát hiện máy bay F- A của Mỹ rơi xuống khu vực đồi V u,

đồi ông Mo và điểm cao 833 của đồi ù. Sau một ngày, hai đêm truy lùng theo dấu

tích, đến sáng ngày 24-12- 97 , trung đội dân quân Hợp Hoà đ b t đƣợc đ i y phi

công Mỹ đang nấp trong đám c lau, còn viên thiếu tá phi công cũng bị lực lƣợng

dân quân x Hợp H a b t đƣợc sau đó 5 ngày (29-12-1972).

Với việc tổ chức chòi canh gác, quan sát rộng kh p, cùng sự phối hợp nhịp

nhàng giữa các lực lƣợng, DQTV mi n B c đ tham gia vây b t h u hết phi công

Mỹ bị b n rơi. Từ nhi u địa phƣơng ở mi n c, phi công Mỹ đƣợc đƣa v Tr i

giam H a L , trong đó ph n lớn là những phi công đ tham gia cuộc tập kích chiến

lƣợc ngày đêm vào Hà Nội, Hải Ph ng. Một phi công Mỹ sau khi trở v nƣớc đ

kể l i: “Tôi cho rằng, tôi c n sống sót đến ngày hôm nay vì những ngƣời b t đƣợc

tôi là dân quân... Hai ngƣời dân quân l i trói tay tôi ra sau lƣng, bịt m t tôi, rồi d t

tôi ra kh i chỗ tr ... Dân quân đẩy tôi đi bằng s ng trƣờng, sau đó họ đƣa tôi v nhà

tù H a L ,...” [69, tr.346-348].

Cùng với những thành tích đ t đƣợc trong chiến đấu, lực lƣợng DQTV c n

tích cực tổ chức ho t động và tham gia phục vụ chiến đấu góp ph n đánh b i cuộc

CTPH mi n c l n thứ hai của đế quốc Mỹ.

3. . . oạt đ ng phục vụ chiến đấu

3.2.2.1. Tổ c ức p òn n sơ tán

Tiếp nối những thành quả v tổ chức ph ng tránh, sơ tán trong thời kỳ chống

CTPH l n thứ nhất, từ năm 969 đến năm 1973, lực lƣợng DQTV mi n c đ cùng

với nhân dân tổ chức ph ng tránh, sơ tán hiệu quả hơn, góp ph n giảm thiểu tối đa

những tổn thất do máy bay Mỹ đánh phá với quy mô và mật độ ác liệt hơn trƣớc.

Đối với công tác phòng tránh, ngay sau khi kết th c cuộc CTPH mi n c

l n thứ nhất, lực lƣợng DQTV đ tổ chức nhân dân các thành phố, thị x và các

vùng nông thôn tu sửa, n o vét h m, hố, hào ph ng không. Lực lƣợng DQTV đ

hƣớng dẫn và gi p nhân dân làm mới, k trống l i, n o vét bùn, tát nƣớc và dải rơm,

dải cát xuống dƣới. Đồng thời, lực lƣợng DQTV cũng tham gia ho t động tổ chức

đón nhân dân từ vùng sơ tán v nhà đảm bảo sự an toàn và trật tự.

Trong những năm 1969-1973, từ Trung ƣơng đến các địa phƣơng đ u đ tổ

chức Hộ đồn p òn n n ân dân các cấp lấy lực lƣợng DQTV làm n ng cốt.

99

Đƣợc sự l nh đ o, chỉ đ o kịp thời của Hội đồng ph ng không nhân dân, lực lƣợng

DQTV toàn mi n c đ chủ động, làm tốt công tác ph ng tránh ngay từ thời bình,

g n chặt kế ho ch phát triển kinh tế - x hội với quốc ph ng - an ninh. Với những

nỗ lực đó, những nơi là trọng điểm đánh phá của đế quốc Mỹ trong CTPH l n thứ

nhất đ u đƣợc triển khai rất khẩn trƣơng, quyết liệt. Điển hình là hai hợp tác x ở

Trung Th ch ố Tr ch, Quảng ình với 870 hộ, 4. 50 nhân khẩu đ hoàn thành

một hệ thống h m hào vững ch c gồm . 3 h m nhà ở của các gia đình, .77 h m

bảo vệ gia s c, 68 h m chiến đấu của DQTV, 05 h m tập thể cho nhà trẻ, trƣờng

học, cửa hàng, tr m y tế, nơi hội họp. X cũng tổ chức làm đƣợc 7.000 hố cá nhân

và khoảng 65 km hào giao thông trong thôn xóm [21, tr.145].

Lực lƣợng DQTV còn tham gia gi p các nhà máy, xí nghiệp làm tốt công tác

ngụy trang, che ph ng các mục tiêu có t m cao và dễ bị phát hiện. Đến tháng 5-

97 , h u hết các nhà máy, xí nghiệp đ u đƣợc ngụy trang, che ph ng để tránh ánh

phản quang, h thấp các mục tiêu và làm các mục tiêu giả. Các nhà máy điện quan

trọng ở hai khu vực trọng điểm đánh phá đ u đ đƣợc ngụy trang cẩn thận. Hai nhà

máy điện Yên Phụ Hà Nội và nhà máy điện Uông í Quảng Ninh đƣợc quét vôi

tr ng loang lổ, h thấp và che bớt ống khói... Nhờ đó, nhi u l n máy bay Mỹ dùng

bom vô tuyến truy n hình, la-de đánh phá nhƣng đ u không tr ng mục tiêu.

Ở những nơi máy bay Mỹ oanh t c thƣờng xuyên, nhƣ ở Vĩnh Linh, h u nhƣ

toàn bộ việc ăn ở, đi l i và các sinh ho t khác của nhân dân đ u diễn ra dƣới h m.

Ngoài h m cho ngƣời, DQTV c n hƣớng dẫn nhân dân đào h m, hào bảo vệ của

cải, máy móc và gia s c. Với hệ thống h m, hào tốt, đời sống của nhân dân ở các

vùng liên tục bị đánh phá vẫn đƣợc bảo đảm an toàn, qu n ch ng tin tƣởng, yên tâm

sản xuất, chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Hệ thống quan sát, tháp canh của DQTV tiếp tục đƣợc bố trí rộng kh p mi n

c. Đối với việc báo động, DQTV dùng những phƣơng tiện thô sơ nhƣ kẻng,

trống, cờ, đ n, pháo hiệu để thông báo. Nhờ đó, lực lƣợng ph ng không các tỉnh và

thành phố đ tổ chức thu nhận thông báo v máy bay Mỹ trên không, tàu chiến trên

biển một cách kịp thời và có hiệu quả.

Cùng với các nhiệm vụ trên, trong thời gian chống CTPH l n thứ hai, lực

lƣợng DQTV c n tham gia hƣớng dẫn, tuyên truy n, vận động nhân dân triệt để sơ

tán ngƣời và phân tán tài sản. Trên cơ sở kinh nghiệm của l n thứ nhất, công tác

quy ho ch tổ chức các vùng sơ tán nhân dân, các cơ sở sản xuất đƣợc tiến hành có

kế ho ch, đ y đủ và chu đáo. Do phán đoán đƣợc âm mƣu đánh phá của Mỹ sớm và

100

phát lệnh sơ tán đ ng thời điểm nên nhi u địa phƣơng đ chuyển các ho t động vào

thời chiến bình tĩnh, trật tự, an toàn.

Cuối năm 97 , khi đế quốc Mỹ leo thang đánh phá ác liệt vào các thành

phố, thị x , h u hết ngƣời dân trong nội thành đ đƣợc sơ tán. T i Hà Nội tập trung

vào các nơi Đông Anh, Yên Viên, Gia Lâm, Văn Điển, nhà máy điện Yên Phụ. T i

Hải Ph ng, tập trung ở khu vực C u Rào, C u Niệm, ến ính,... đ sơ tán đƣợc 54

v n trong tổng số 65 v n dân nội thành 83% ; Hải Ph ng sơ tán đƣợc v n

77% ; Nam Định sơ tán ,5 v n 96% ; Thái Nguyên sơ tán ,7 v n 90% ; Việt

Trì sơ tán 4,9 v n 80% . Nhờ đó, khi Mỹ tiến hành trận tập kích chiến lƣợc

ngày đêm bằng máy bay .5 vào Hà Nội, Hải Ph ng, một số thành phố, thị x và

khu công nghiệp khác, nhân dân rất bình tĩnh, nhanh chóng xuống nơi tr ẩn, kịp di

rời máy móc, kho tàng vào nơi phân tán nên đ h n chế đƣợc nhi u thiệt h i v

ngƣời và tải sản. Nhi u thành phố và khu vực trọng điểm nhƣ Hà Nội, Hải Ph ng,

Nam Định, Thái Nguyên, Vinh, Việt Trì,... đ thực hiện sơ tán 80-95% số dân, do

đó thƣơng vong của nhân dân giảm bớt. Thành phố Hải Ph ng, Nam Định, Hà

Nội,... đ giảm đƣợc tổn thất thấp hơn 4 l n so với thời kỳ chống CTPH l n thứ nhất

[21, tr.144]. Tuy nhiên, một số nơi của thành phố Hà Nội nhƣ khu phố Khâm Thiên,

An Dƣơng vẫn chịu nhi u thiệt h i.

Cùng với biện pháp sơ tán nhân dân triệt để và lâu dài trên là việc phân tán

t i chỗ. Trƣớc và trong cuộc CTPH mi n c l n thứ hai của đế quốc Mỹ, h u hết

các trƣờng học, hàng trăm cơ sở sản xuất tiểu, thủ công nghiệp, hàng chục xí nghiệp

đ u đƣợc di chuyển ra kh i thành phố. Đây là biện pháp làm giảm mật độ máy móc,

vật tƣ, kho tàng, tài sản ở ngay các trọng điểm để tránh bị thƣơng vong, tổn thất

hàng lo t khi Mỹ đánh phá. Nhi u cơ sở sản xuất công nghiệp quan trọng đ tổ chức

phân tán t i chỗ kết hợp với hệ thống h m hào và công sự che ch n nên vẫn duy trì

đƣợc ho t động sản xuất trong suốt thời gian chiến tranh nhƣ: Nhà máy điện Yên

Phụ Hà Nội ; Phân xƣởng cơ khí của Nhà máy Gang thép Thái Nguyên; có những

nhà máy không bị gián đo n sản xuất ngày nào nhƣ Nhà máy đóng tàu ch Đằng

Hải Ph ng [21, tr.148-150].

Trong công tác ph ng không sơ tán, lực lƣợng DQTV ở các nơi dọc đƣờng,

khu phố, cơ quan, xí nghiệp đ u đảm nhiệm vai tr cấp cứu, cứu h a, cứu sập,... do

bị bom đ n Mỹ đánh phá. DQTV đ tham gia vào h u hết công việc cấp cứu ngƣời

bị thƣơng, đào bới nhà cửa đổ sập để cứu những ngƣời bị thƣơng và đƣa ngƣời chết

bị vùi lấp ra ngoài. Lực lƣợng DQTV c n tích cực tham gia cứu h a, khai thông

101

những đo n đƣờng bị t c ngh n, sơ tán khẩn cấp những ngƣời c n l i t i điểm bị

đánh phá, bảo vệ trật tự trị an, làm vệ sinh môi trƣờng và ph ng dịch. Tháng -

97 , ở khu vực bệnh viện ch Mai, khu tập thể An Dƣơng, khu phố Khâm Thiên

Hà Nội , nhờ có lực lƣợng DQTV t i chỗ ho t động tích cực nên 90 ngƣời đ

đƣợc cứu kh i bị chết ng t dƣới các đống g ch ngói đổ nát. Cũng nhƣ vậy, 7

ngƣời ở khu H Lý Hải Ph ng đ đƣợc cứu sống [21, tr.155].

Cùng với những nhiệm vụ trên, DQTV c n phối hợp với các lực lƣợng khác

tham gia chuyển các công việc từ thời bình sang thời chiến; đồng thời tuyên truy n,

vận động và giáo dục nhân dân thực hiện nghiêm chỉnh các đi u lệ, quy định v các

ho t động trong thời chiến nhƣ đi l i, hội họp, sản xuất, sơ tán, ph ng tránh khi có

thông báo, báo động, ph ng gian, giữ bí mật, bảo vệ tài sản của Nhà nƣớc, tập thể

và nhân dân.

Những đóng góp của lực lƣợng DQTV trong công tác ph ng không nhân dân

góp ph n quan trọng vào th ng lợi của quân và dân mi n c trong chống CTPH

của đế quốc Mỹ.

3.2.2.2. Đảm bảo o t n vận tả

Đảm bảo giao thông vận tải là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của hậu phƣơng

mi n c trong việc chi viện cho ti n tuyến mi n Nam. Sau CTPH mi n c l n thứ

nhất, DQTV các địa phƣơng, tự vệ ngành giao thông vận tải tích cực tham gia san

lấp, sửa chữa c u đƣờng. Các c u lớn đƣợc tu sửa mặt c u, lan can và gia cố l i

những trụ c u. Hệ thống bến cảng, kho b i, nơi tập kết cũng đƣợc tu sửa l i. Nhờ

đó, chỉ sau một thời gian ng n hệ thống giao thông và ho t động vận tải dân sự, vận

tải chi viện cho ti n tuyến lớn mi n Nam đƣợc khôi phục. Hàng ngày, hàng trăm

chuyến hàng vẫn đƣợc chuyển vào Nam phục vụ bộ đội và nhân dân chiến đấu.

Trong khi công việc khôi phục hệ thống giao thông vận tải đang đƣợc triển

khai thì nhân dân mi n c phải tiếp tục chống l i những cuộc đánh phá hệ thống

giao thông mới của đế quốc Mỹ. Từ năm 97 đến đ u năm 1972, đế quốc Mỹ tiếp

tục huy động hơn 50% số lƣợng máy bay, bom đ n và số l n không kích đánh phá

hệ thống giao thông vận tải, kho tàng, bến b i mi n c. Trên tuyến đƣờng bộ,

đƣờng s t, đƣờng sông ở nhi u địa phƣơng mi n c, đặc biệt ở các tỉnh Thanh

Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng ình, máy bay Mỹ ngày đêm ném bom, pháo

kích gây sự ùn t c ở nhi u khu vực. Với mức độ đánh phá dày đặc của đế quốc Mỹ,

nhi u tuyến đƣờng mi n c bị tê liệt từng đo n dài, các c u lớn nhƣ Long iên,

Việt Trì, Lai Vu, Ph Lƣơng, Tam c, Đ L n, Hàm Rồng... đ u bị đánh sập. Trên

102

đƣờng biển, ở cảng Hải Ph ng, từ tháng 5-1972, không quân Mỹ đ thả hàng ngàn

quả thủy lôi, bom từ trƣờng và liên tục đánh phá bằng không quân và pháo kích vào

khu vực cảng. Các vùng ven biển từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh hải quân Mỹ cũng

đánh phá g t gao. ên c nh đó, các cảng biển, cửa sông thuộc tỉnh Nam Hà, Thanh

Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng ình, Cửa Việt mới khôi phục sau đợt đánh phá l n

thứ nhất cũng bị đối phƣơng phong t a.

Trên tuyến vận tải chiến lƣợc 559, máy bay .5 và máy bay chiến thuật của

Mỹ cũng ngày đêm dội bom, thả mìn, bom từ trƣờng, bom lá, bom bi để thực hiện

kế ho ch ngăn chặn, phá hủy kho tàng, săn lùng các ô tô vận tải. Trong v ng mấy

tháng đ u năm 97 , không quân Mỹ đ đánh .556 trận vào hệ thống đƣờng bộ,

đánh sập 89 c u dài trên 40m; phá hàng chục c u trên các tuyến đƣờng s t và 57

đ u máy, .90 toa xe các lo i, 66 km đƣờng dây thông tin dọc tuyến đƣờng s t bị

c t đứt. Những thiệt h i đó đ làm cho khối lƣợng vận chuyển đƣờng s t Hà Nội -

Vinh giảm 5-6 l n, vận chuyển g o đến Quảng ình trƣớc đây bảo đảm 600

tấn ngày thì nay chỉ c n mấy chục tấn ngày [27, tr.359].

Trƣớc tình hình đó, Trung ƣơng Đảng ra chủ trƣơng: “P ả đặt c n tác bảo

đảm o t n vận tả t àn một c n tác trun tâm đột xuất số một, là mạc máu

củ mọ oạt độn xã ộ , để p ục vụ t n tuyến và ậu p ươn ” [72, tr.282]. Đảm

trách nhiệm vụ trên, bên c nh lực lƣợng chuyên trách v giao thông vận tải, lực

lƣợng bảo đảm giao thông vận tải không chuyên của DQTV đƣợc tăng cƣờng kh p

các địa phƣơng. Lực lƣợng DQTV tham gia bảo đảm giao thông gồm các tổ, đội

ứng trực và kh c phục hậu quả ở các tuyến giao thông, các bến phà, bến vƣợt, c u

nh . Lực lƣợng này đảm nhận nhiệm vụ xử lý những tình huống thông thƣờng bằng

các phƣơng tiện và vật tƣ thô sơ huy động t i chỗ. ên c nh đó, các tổ, đội DQTV

công binh tham gia rà phá bom, mìn, thủy lôi nhằm khơi thông nhanh chóng luồng

l ch trên sông và các trục đƣờng bộ. Toàn mi n c đƣợc tổ chức thành 9 khu vực

chống phong t a gồm: Quảng Ninh, Hải Ph ng, Thái ình, Nam Hà, Thanh Hóa,

Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng ình, Vĩnh Linh, trong đó, khu vực trọng điểm là Hải

Ph ng và Quảng Ninh.

Với quyết tâm bảo đảm giao thông vận tải thông suốt, đƣa hàng kịp thời tới

ti n tuyến lớn, các đội DQTV rà phá bom mìn của các địa phƣơng làm việc suốt

ngày đêm, khơi luồng, thông tuyến, mở lối an toàn cho thuy n và xe qua l i. Hàng

chục v n lao động mà n ng cốt là lực lƣợng DQTV đ tham gia ứng cứu giao thông.

Để đảm bảo nhiệm vụ canh gác, quan sát thủy lôi, lực lƣợng DQTV ven sông, biển

103

đ thành lập đƣợc 3 tr m quan sát, hiệp đồng phát hiện, đánh dấu vào bản đồ để

tiến hành phá hủy [27, tr.380].

Ngày 9-5- 97 , đế quốc Mỹ b t đ u tiến hành phong t a thủy lôi 43 khu vực,

kể cả luồng hàng hải quốc tế từ Nam Triệu vào cảng Hải Ph ng, từ L ch Mi u,

L ch V n vào cảng H n Gai, Cẩm Phả… Trong khoảng thời gian chƣa đ y một

tháng, Mỹ thả tới 3.000 thủy lôi và bom từ trƣờng l p đ u nổ MK-42 xuống các

cửa sông, cửa biển [33, tr.435].

Phát huy những thành tích đ t đƣợc trong đợt chống phong t a l n thứ nhất,

lực lƣợng DQTV đ nhanh chóng tham gia rà phá thủy lôi, khơi thông h u hết

những tuyến giao thông đƣờng thủy quan trọng. Ở Hƣng Yên và Hải Dƣơng, từ

tháng 5 đến tháng 9- 97 , toàn tỉnh rà phá đƣợc 05 quả. Dân quân x Ái Quốc

Nam Sách đào và tháo đƣợc quả bom các lo i. Ở khu vực c u Lai Vu, Ph

Lƣơng các tổ, đội công binh dân quân làm việc không quản thời tiết, ngày đêm gỡ

bom. Các tổ đội công binh DQTV ình Hàn, Việt H a, khối 4, nhà máy Đá mài,

nhà máy Sứ thị x Hải Dƣơng , Hiến Nam, Ph Thịnh Kim Động , tự vệ Xí

nghiệp Thừng đay thƣơng binh Tháng 8, xƣởng mộc, phƣờng Lê Hồng Phong thị

x Hƣng Yên ; các x Ái Quốc, Hợp Cát, Hợp Tiến, Thƣợng Đ t Nam Sách , Hợp

Đức Thanh Hà , tự vệ Ty Giao thông, bến phà Hàn... dũng cảm giải quyết hậu quả,

bám c u đƣờng, tích cực đào, tháo, phá, thu hồi nhi u bom đ n Mỹ [90, tr.205]. Với

đóng góp đó, trong suốt thời gian đế quốc Mỹ đánh phá l n thứ hai vào Hải Dƣơng,

Hƣng Yên, hệ thống giao thông trên đƣờng số 5 và trên đƣờng sông khu vực Lục

Đ u Giang luôn đƣợc bảo đảm.

Trong l n chống phong t a thứ hai này, tự vệ cảng Hải Ph ng đ phá, gỡ

đƣợc 308 quả thủy lôi và bom từ trƣờng, giải phóng đƣợc 7 cửa luồng l ch, khai

thông trên 50km đƣờng sông, đƣờng biển, bảo đảm tàu, thuy n qua l i an toàn

[160]. Tiểu đoàn tự vệ Ty ảo đảm Hàng hải tham gia rà phá thủy lôi, giải t a

luồng vận chuyển ven biển từ Quảng Ninh v Hải Ph ng và từ Hải Ph ng đi các

tỉnh Khu 4. Ngày - - 973, tức là chỉ ba ngày sau khi đế quốc Mỹ chấm dứt cuộc

tập kích chiến lƣợc đƣờng không vào Hà Nội, Hải Ph ng, tuyến Cẩm Phả - Hải

Ph ng đ đƣợc giải t a, đây là tuyến chính chuyên chở than từ Quảng Ninh đi các

địa phƣơng mi n c. ên c nh đó, luồng Vĩnh Thực - Hải Ph ng dài 0 hải lý

cũng nhanh chóng đƣợc khơi thông, trung bình mỗi ngày có 40 tàu qua l i tuyến an

toàn [91, tr.245].

104

Lực lƣợng DQTV các tỉnh thuộc Quân khu Tả Ng n và Quân khu Hữu Ng n

đƣợc giao nhiệm vụ chống phong t a trên các tuyến đƣờng sông, cửa sông. Trên các

cửa sông, bến, b i... các tàu, thuy n phá thủy lôi do DQTV phụ trách rà đi, rà l i

hàng chục l n theo đ ng yêu c u kỹ thuật đ đ ra. Với nỗ lực đó, lực lƣợng DQTV

của Quân khu Tả Ng n đ phá nổ 603 quả thủy lôi và bom từ trƣờng. Lực lƣợng

DQTV thuộc Quân khu Hữu Ng n cũng góp ph n rà phá 5 3 quả bom mìn nổ chậm

và 6 quả bom từ trƣờng TN [123, tr.280]. T i các vùng sông, biển thuộc Quân

khu 4 trừ hai khu chuyển tải H n Ngƣ - Cửa Hội và H n La - sông Gianh do K3,

K4 hải quân rà phá , DQTV hai bên bờ đ tích cực rà phá để thông luồng, đảm bảo

các bến, b i không bị ách t c lâu ngày. Nhƣ trên d ng Kênh nhà Lê, Quân khu 4 đ

tổ chức dân quân t i chỗ phối hợp với công binh rà phá, thông luồng cho tuyến

đƣờng sông từ Hà Tĩnh đến Ninh ình [34, tr.84].

ên c nh nhiệm vụ đảm bảo giao thông, DQTV c n là lực lƣợng n ng cốt

trong nhiệm vụ tiếp nhận hàng viện trợ của nƣớc ngoài qua đƣờng biển. Sau khi đế

quốc Mỹ tuyên bố phong t a toàn bộ hệ thống giao thông thủy bộ của mi n c, các

cảng lớn nhƣ Hải Ph ng, ến Thủy… không tiếp nhận đƣợc hàng hóa viện trợ của

nƣớc ngoài vào, lƣợng vật chất chi viện cho ti n tuyến giảm. Năm 97 , thực hiện

nhiệm vụ của Trung ƣơng giao, Thƣờng vụ Tỉnh ủy Quảng ình lên kế ho ch tiếp

nhận hàng hóa và chuyển tải ở khu vực H n La - c Gianh, lấy tên là “Chiến dịch

H n La”, mang mật danh KHR . Từ tháng 6- 97 đến tháng -1973, DQTV Quảng

ình đ góp ph n tiếp nhận đƣợc .000 4.000 tấn g o tiếp tế, kịp thời vận chuyển

chi viện chiến trƣờng. Thi đua với quân và dân Quảng ình, DQTV vùng ven biển

mi n c cũng hoàn thành xuất s c nhiệm vụ này. Dân quân các x Nghi Hƣơng

Nghi Lộc, Nghệ An ; Xuân Hội, Xuân Trƣờng, Xuân Đan Nghi Xuân, Hà Tĩnh

và các x khác trong khu vực trung chuyển không quản ng i hy sinh, gian khổ luôn

luôn có mặt bên bờ biển, bến b i để đón nhận từng bao hàng, kịp thời chuyển tải

cho ti n tuyến [55, tr.217-218].

Trong quá trình tham gia đảm bảo tuyến giao thông đƣờng thủy đ xuất hiện

nhi u tập thể và cá nhân xuất s c. V cá nhân, điển hình nhƣ chiến sĩ Mai Xuân

Điểm thuộc lực lƣợng DQTV phà Ghép là ngƣời đ u tiên tự nguyện dùng ca nô kéo

phà thay cho guồng máy cao tốc chở máy phóng từ, kích nổ thủy lôi, bảo đảm cho

phà thông suốt… Chiến sĩ tự vệ Hồ Lay, tự vệ Xí nghiệp đánh cá Nhật Lệ, tình

nguyện làm hoa tiêu cho tàu phóng từ phá thủy lôi đ hy sinh trong l c làm nhiệm

105

vụ [55, tr.216-218]. Tự vệ Nguyễn Xảo, x Võ Ninh Lệ Ninh29, Quảng ình trong

trƣờng hợp khẩn trƣơng đ xung phong lái thuy n máy ch y qua sông phá nổ g n

00 quả bom từ trƣờng TN, thông tuyến và b i phà Quán Hàu,... [34, tr.85] và nhi u

những tấm gƣơng khác.

V tập thể, đáng ch ý là dân quân các x Nghi Hƣơng Nghi Lộc, Nghệ An ;

Xuân Hội, Xuân Trƣờng, Xuân Đan Nghi Xuân, Hà Tĩnh , dân quân x vùng

biển huyện Quảng Tr ch, ố Tr ch Quảng ình và các x khác trong khu vực

trung chuyển. Những đội dân quân này đ không quản ng i hy sinh, gian khổ, ngày

đêm luôn luôn có mặt bên bờ biển, bám đƣờng, bám xe để đón nhận từng bao hàng,

giữa l c nhi u máy bay, tàu chiến Mỹ oanh t c và pháo kích b n phá.

3. .3. Tham gia lao đ ng sản xuất góp phần xây dựng hậu phương

3.2.3.1. T m l o độn sản xuất

Tham gia lao động sản xuất cũng là một trong những nhiệm vụ chính của

DQTV. Trong những năm 1969-1973, lực lƣợng DQTV mi n c không những làm

tốt nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu mà c n đ t đƣợc nhi u thành tích trong

sản xuất, khôi phục kinh tế. Trên thực tế, h u hết những công việc khó khăn phức

t p nhất trong sản xuất đ u do lực lƣợng DQTV đảm nhiệm. Lực lƣợng DQTV đ

tích cực tham gia cải tiến quản lý hợp tác x và xung kích trong các việc bám ruộng,

bám biển, cải tiến kỹ thuật, thực hiện thâm canh sản xuất nông nghiệp, tăng ca trong

các nhà máy, xí nghiệp để tăng năng suất. Việc thực hiện tốt các khẩu hiệu “tay b a

tay s ng”, “tay cày tay s ng”, “tay lƣới tay s ng” không những nói lên phƣơng

châm vừa chiến đấu, vừa sản xuất mà c n nói lên vị trí, vai tr của DQTV trên cả

hai mặt trận đó.

Chiến tranh diễn ra ác liệt nhƣng trên mặt trận sản xuất, DQTV vẫn thể hiện

đƣợc vai tr n ng cốt của mình trên đồng ruộng, trong nhà máy, công xƣởng. Trong

lao động sản xuất, DQTV đ xuất hiện nhi u tấm gƣơng điển hình. Tiêu biểu nhƣ

chiến sĩ tự vệ Đặng á Hát thuộc Công ty than Quảng Ninh, trong sản xuất đ tích

cực xây dựng tổ sản xuất. Trong nhi u năm li n, Đặng á Hát đ xây dựng tổ lao

động của mình từ yếu kém trở thành tổ lao động khá và gi i. Với sự nỗ lực không

mệt m i và sự phấn đấu đó, Đặng á Hát đ trở thành Phó Giám đốc phân xƣởng.

Trong thời kỳ chống CTPH, đồng chí vừa tổ chức sản xuất gi i vừa trực tiếp tham

gia chiến đấu, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành xuất s c [15, tr.237].

29

Nay là hai huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh

106

V tập thể, tiêu biểu nhƣ dân quân x Phong Thủy Lệ Thủy, Quảng ình ,

luôn dẫn đ u các phong trào ở địa phƣơng, nhất là v sản xuất nông nghiệp. Dân

quân x đ đảm nhiệm cấy những mảnh ruộng g n nơi Mỹ thƣờng đánh phá, hay

những nơi ruộng đất xấu. Vƣợt qua những khó khăn đó, với sự nỗ lực của toàn đội

đ góp ph n đƣa năng xuất l a từ 3,8 tấn thóc ha năm 965 lên 5, tấn thóc ha năm

1972 [160]. Dân quân x Kỳ Tân Kỳ Anh, Hà Tĩnh đ góp ph n tích cực đào đ p

đƣợc đập nƣớc, 3 mƣơng lớn, nhờ đó đ chuyển đƣợc 60 ha ruộng cấy vụ

thành vụ trong năm, đƣa năng xuất l a từ 5 t thóc ha năm 97 lên 35 t /ha

năm 97 . Dân quân x Nghi Hƣơng Nghi Lộc, Nghệ An , đ nhận cấy 80 mẫu

ruộng ở g n nơi Mỹ hay đánh phá, tích cực cải tiến kỹ thuật canh tác, góp ph n đƣa

năng suất l a 5 t ha vụ trong năm 970 lên 8 t ha vụ trong năm 97 . Dân

quân x Nguyên Xá Đông Hƣng, Thái ình luôn thể hiện vai tr n ng cốt, xung

kích trong việc cải tiến kỹ thuật canh tác, làm thủy lợi, góp ph n đƣa năng suất l a

mỗi năm một tăng từ 6,4 tấn thóc ha năm 966 đến 7,350 tấn thóc ha năm 97 .

Dân quân x Hải Thịnh Hải Hậu, Nam Định luôn dẫn đ u các phong trào trong x ,

nhất là tăng gia sản xuất, đ góp ph n tích cực vào việc cấy hết diện tích, đƣa năng

suất mỗi năm một tăng 965 l a 3,5 tấn ha, muối 3.400 tấn, cá 7 tấn, thịt lợn 3

tấn; năm 97 l a 5,8 tấn ha; muối 3 .065 tấn, cá 47 tấn, thịt lợn 46 tấn [160].

Tự vệ trong các nhà máy, xí nghiệp cũng thể hiện đƣợc vai tr quan trọng

trong xung kích và sản xuất. Tự vệ xí nghiệp bến cảng H n Gai, thuộc Tổng Ty

than H n Gai Quảng Ninh đ phát huy nhi u sáng kiến trong sản xuất tự vệ có 78

sáng kiến trong 0 sáng kiến của xí nghiệp , góp ph n tích cực thực hiện vƣợt kế

ho ch từ đến 9,4%; tự vệ đ t danh hiệu lao động tiên tiến đ t 9 ,9% [160].

Từ năm 969 đến năm 973, lực lƣợng DQTV các địa phƣơng ở mi n c đ

tích cực tham gia sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, góp ph n khôi phục và phát

triển kinh tế. Sự kết hợp nhịp nhàng giữa xây dựng kinh tế và quốc ph ng đ đem

l i hiệu quả thiết thực, góp ph n xóa tan nghi ngờ, lo l ng v việc “xây dựng dân

quân, xây dựng làng chiến đấu thu h t mất nhi u nhân lực, vật lực, s ảnh hƣởng

đến sản xuất” [83, tr.150] trong nhân dân.

3.2.3.2. Bảo đảm trật tự, trị n

ảo đảm trận tự trị an là một trong những nhiệm vụ và ho t động xuyên suốt

của DQTV mi n c trong thời kỳ chống CTPH. Trong hai năm 969-1970, tình

hình an ninh, chính trị, trật tự x hội t i các vùng biên giới, hải đảo, trong một số

thành phố, thị x có những diễn biến phức t p. Đế quốc Mỹ tăng cƣờng ho t động

107

biệt kích, thám báo vào sâu trong đất li n cùng phối hợp với lực lƣợng phản động

đội lốt tôn giáo công khai ho t động chống phá, gây mất trật tự trị an ở nhi u địa

phƣơng trên mi n c. Để ph ng chống và ngăn ngừa các ho t động phá ho i đó,

ngày 18-7-1970, BTTM chỉ thị tăng cƣờng chống biệt kích, thám báo, thổ phỉ và lực

lƣợng phản động đội lốt tôn giáo. Theo đó, các địa phƣơng c n có kế ho ch bố trí

các lực lƣợng của ộ ho t động ở địa phƣơng hiệp đồng chặt ch với công an vũ

trang quan sát, theo dõi để tổ chức lực lƣợng cơ động trấn áp.

Tiếp đó, ngày 20-7-1970, BTTM chỉ thị Quân khu 4 sẵn sàng chiến đấu

chống ho t động biệt kích, tập kích của đối phƣơng. Chỉ thị nêu rõ: Với biệt kích,

lấy lực lƣợng dân quân du kích, bộ đội địa phƣơng huyện đánh Mỹ ngay từ đ u là

chính. Các lực lƣợng đứng chân trên địa bàn phải đƣợc trang bị thích hợp và có kế

ho ch hiệp đồng với dân quân du kích địa phƣơng để chi viện cho nhau. Nếu đế

quốc Mỹ tập kích, ngoài lực lƣợng dân quân du kích, bộ đội địa phƣơng t i chỗ, c n

có phƣơng án tác chiến ở từng khu vực, các lực lƣợng của tỉnh và quân khu cơ động

chiến đấu trong từng khu vực đƣợc phân công [189].

Dƣới sự l nh đ o trực tiếp của các cấp ủy đảng, sự chỉ đ o của các quân khu,

DQTV đ tích cực phối hợp cùng công an địa phƣơng giữ vững trật tự an toàn x

hội, bảo vệ cơ quan, kho tàng, tài sản của Nhà nƣớc và nhân dân. Lực lƣợng DQTV

đ thể hiện vai tr n ng cốt trong bảo vệ trị an, phối hợp chặt ch với các lực lƣợng

khác thực hiện các nhiệm vụ: . Chủ động ngăn ngừa và kịp thời trấn áp những

hành động phá ho i của bọn phản động; . ảo vệ an toàn cơ quan, không để kẻ

địch ở mặt đất phá ho i, ngăn chặn các vụ ăn c p tài sản Nhà nƣớc, sẵn sàng cứu

chữa kho tàng, tài sản nhà nƣớc và nhân dân bị địch đánh phá; 3. Giữ vững trật tự

x hội, tích cực ngăn chặn và kiên quyết trấn áp những hành động vi ph m pháp luật

làm tổn h i đến tài sản và tính m ng nhân dân, đồng thời phối hợp chặt ch với

công an giải quyết các tệ n n x hội [185].

Những năm chống CTPH của đế quốc Mỹ, các thành phố phải khẩn trƣơng

sơ tán ngƣời, phân tán kho tàng, lợi dụng thời điểm này những ph n tử lƣu manh,

trộm cƣớp tranh thủ đột nhập vào những nhà dân đi sơ tán, vào các nhà máy, xí

nghiệp và kho hàng ăn trộm và phá ho i tài sản. ên c nh đó, khi không quân Mỹ

ngừng b n phá, mọi ho t động của thành phố tập trung để kh c phục hậu quả nhằm

ổn định sinh ho t và công tác, lợi dụng thời điểm này, những tên phản động trong

và ngoài nƣớc đẩy m nh các hình thức chiến tranh tâm lý, tình báo, gián điệp...

nhằm gây hoang mang, chia r , làm giảm l ng tin của qu n ch ng đối với l nh đ o,

108

kích động những ph n tử xấu trên địa bàn gây mất trật tự trị an. T i Hà Nội và Hải

Ph ng số ngƣời không có hộ khẩu, lƣu tr bất hợp pháp ngày càng đông. N n buôn

bán trái phép, trộm c p, lừa đảo diễn ra hàng ngày trên các đƣờng phố, trong các

khu dân cƣ làm cho đời sống x hội trở nên phức t p. Thực hiện nhiệm vụ bảo đảm

trật tự trị an, lực lƣợng DQTV hiệp đồng với công an và các lực lƣợng khác, tăng

cƣờng tu n tra canh gác, duy trì trật tự x hội, quản lý chặt ch hộ khẩu, quản lý thị

trƣờng, nhanh chóng vây b t, trấn áp những ph n tử xấu, lƣu manh, gây rối,... với

những việc làm tích cực và kịp thời đó, an ninh chính trị, trật tự x hội d n ổn định.

T i các vùng nông thôn, vùng n i, hải đảo, lực lƣợng DQTV cũng thƣờng

xuyên tổ chức canh gác, mật phục và vây b t gián điệp, biệt kích; đồng thời tuyên

truy n pháp luật để đồng bào và nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành, yên tâm lao

động sản xuất không nghe và tin theo các hành động tuyên truy n, lôi kéo, dụ dỗ

của các ph n tử phản động. Cùng với quá trình đó, DQTV các địa phƣơng không

ngừng củng cố nhằm thực hiện tốt khẩu hiệu “dân quân vững m nh, xóm làng yên

vui” đ đ ra từ những năm trƣớc.

Những tháng cuối năm 97 , cuộc chiến đấu chống CTPH l n thứ hai của đế

quốc Mỹ diễn ra ác liệt, nhân dân, nhà máy, xí nghiệp, kho hàng,... t i hai thành phố

lớn Hà Nội và Hải Ph ng đƣợc lệnh gấp r t sơ tán, phân tán. Một cuộc sơ tán lớn

chƣa từng có trong lịch sử chiến tranh đƣợc tổ chức t i hai thành phố này, đi u đó

đ làm cho tình hình trật tự trị an, chính trị ở đây trở nên phức t p. Nhân dân đi sơ

tán để l i nhà cửa, tài sản của gia đình luôn lo l ng, hoang mang, tâm lý không ổn

định, từ đó xuất hiện tình tr ng “sáng đi sơ tán tối l i quay trở v ”, tình hình này

làm cho ngƣời và các phƣơng tiện ra vào nội thành ngày một đông, làm cho các đ u

mối giao thông luôn t c ngh n. Các nhà máy xí nghiệp, công nhân đi sơ tán, bộ

phận c n l i vừa sản xuất, vừa chiến đấu, do thiếu ngƣời nên hàng hóa trong kho và

ngoài nơi phân tán tổ chức canh gác rất l ng lẻo, tình tr ng bị mất c p, phá ho i

thƣờng xuyên xảy ra.

Góp ph n ổn định tình hình, đảm bảo trận tự trị an, lực lƣợng DQTV đ đƣợc

tăng cƣờng tham gia gi p nhân dân sơ tán cất dấu tài sản, trông giữ nhà cửa để họ

yên tâm sơ tán. Lực lƣợng DQTV đ tham gia đi u tiết giao thông, kh c phục

những sự cố giao thông và các vụ tai n n, đảm bảo tuyến giao thông thủy bộ luôn

thông suốt. DQTV cũng c t cử ngƣời t c trực thƣờng xuyên cùng với công nhân, tự

vệ các nhà máy xí nghiệp trông giữ tài sản, nhờ đó mọi ho t động của các thành phố

lớn đƣợc đảm bảo.

109

Đ u năm 973, khi quân và dân mi n c đang tích cực kh c phục hậu quả

chiến tranh, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, thì tình hình trật tự trị

an x hội cũng có những diễn biến rất phức t p. Những tên tội ph m hình sự, lƣu

manh chuyên nghiệp, gian thƣơng,... gây ra nhi u vụ trộm c p, xâm ph m tài sản

của nhân dân và nhà nƣớc gây mất trật tự ở những nơi công cộng. Trƣớc tình hình

đó, lực lƣợng DQTV tiếp tục đƣợc l nh đ o thành phố chỉ đ o tham gia bảo vệ trận

tự trị an. T i Hà Nội, lực lƣợng DQTV đƣợc tăng cƣờng tu n tra kh p các phố

phƣờng, những cụm kho lớn ở Yên Viên, Đông Anh, Cổ Loa, Văn Điển, Giáp át

đ u có lực lƣợng DQTV tham gia canh gác, đảm bảo an ninh [137, tr.273].

Nhƣ vậy, lực lƣợng DQTV đ phát hiện và xử lý hàng nghìn vụ vi ph m pháp

luật, góp ph n quan trọng bảo vệ trật tự trị an.

3.2.3.3. T m ắc p ục ậu quả c ến tr n

Thực hiện nhiệm vụ kh c phục hậu quả chiến tranh, DQTV đ tham gia công

tác tu sửa h m, hố, hào ph ng tránh, đƣờng giao thông, công trình dân sự, nhà máy,

xí nghiệp, trƣờng học, khơi thông luồng l ch, rà phá bom mìn, thủy lôi, ổn định đời

sống và sản xuất... Kh c phục hậu quả chiến tranh là công việc diễn ra trong hai tình

huống, trong và sau khi đế quốc Mỹ đánh phá hay cuộc kháng chiến kết th c. Trong

thời kỳ chống CTPH l n thứ hai, lực lƣợng DQTV đ tham gia kh c phục hậu quả

chiến tranh trong tất cả các tình huống trên.

Từ năm 969 đến năm 97 , lực lƣợng DQTV mi n c tham gia cùng với

các bộ, ngành, nhân dân các địa phƣơng tích cực kh c phục hậu quả đánh phá của

đế quốc Mỹ trong CTPH l n thứ nhất 965-1968), nhanh chóng ổn định đời sống

sinh ho t và sản xuất. T i các vùng nông thôn, vùng n i, dân quân tích cực cùng

nhân dân thu dọn chiến trƣờng, sửa đƣờng, đ p l i đê k , sửa chữa nhà cửa. Ở các

thành phố, thị x , DQTV tích cực sửa chữa đƣờng để phục vụ công tác hồi cƣ của

nhân dân và các nhà máy, xí nghiệp đ đi sơ tán trƣớc đó trở v sản xuất. DQTV

các khu phố gi p nhân dân thu dọn những đống đổ nát, xây dựng l i nhà cửa, lập

lán, nhà t m cho những gia đình có nhà bị bom Mỹ đánh sập hoàn toàn để nhân dân

t m thời có chỗ ăn, ở. Với ho t động tƣơng tự nhƣ vậy, các trƣờng học, bệnh viện,

nhà thƣơng cũng nhanh chóng đƣợc khôi phục và ho t động trở l i. Các nhà máy xí

nghiệp công nghiệp cũng nhanh chóng ổn định ho t động sản xuất.

Tham gia kh c phục hậu quả chiến tranh, nhi u chiến sĩ DQTV đ không

quản ng i khó khăn, gian khổ xung kích vào những nơi gian khó, chiến sự khốc liệt

để thực hiện nhiệm vụ. Tiêu biểu nhƣ chiến sĩ Trƣơng Văn Đo Vĩnh Sơn, khu Vĩnh

110

Linh , trong trận Mỹ đánh phá Quảng Bình ngày 29-5- 97 , đ lao vào giữa trận địa

cứu đƣợc 9 ngƣời, cùng đơn vị cứu hàng trăm tấn hàng của Nhà nƣớc. Chiến sĩ Lê

Thị Mịch Tĩnh Gia, Thanh Hóa , tháng 8- 97 , khi Mỹ ném nhi u bom xuống các

khu ruộng s p cấy, tuy là l n đ u nhìn thấy lo i bom mới nhƣng đồng chí vẫn quyết

tâm xung phong đào đƣợc quả, đảm bảo an toàn cho bà con x viên cấy kịp thời

vụ [15, tr.211, 327]. Chiến sĩ dân quân Vũ Thị Thanh Nhâm, x đội trƣởng dân

quân x Nghĩa Th ng Nghĩa Hƣng, Nam Hà30) đ bốn l n lao vào nơi máy bay Mỹ

đang b n phá ác liệt đào bới h m sập, băng bó và chuyển đƣợc 7 ngƣời bị thƣơng ra

kh i khu vực nguy hiểm, cùng mọi ngƣời chuyển đƣợc 5 tấn thóc đến chỗ an toàn.

Trong nhiệm vụ tháo, phá bom, mặc dù nhi u khi chƣa biết đó là lo i bom gì nhƣng

đồng chí đ phá đƣợc quả bom từ trƣờng và bom phá, góp ph n bảo đảm an toàn

tính m ng, tài sản của nhân dân [160].

Từ tháng 5- 97 , vấn đ kh c phục hậu quả phong t a thủy lôi, bom từ

trƣờng của đế quốc Mỹ để đảm bảo giao thông đƣờng bộ, vùng ven biển, các cửa

sông trở nên rất cấp thiết. Cơ quan quân sự địa phƣơng các cấp khẩn trƣơng chỉ đ o

lực lƣợng DQTV xung kích tham gia tháo gỡ bom từ trƣờng, thủy lôi. Với tinh th n

chủ động, tích cực không ng i hy sinh, gian khổ lực lƣợng DQTV đ phá, gỡ đƣợc

hơn 70% tổng số bom, thủy lôi bằng các phƣơng tiện thô sơ và tƣơng đối hiện đ i.

Ở Hải Ph ng, khi máy bay .5 t m ngừng ném bom, lực lƣợng công binh DQTV

đƣợc đi u động tập trung kh c phục hậu quả bom mìn, xây dựng l i các công sở,

nhà máy, xí nghiệp để khôi phục l i ho t động kinh tế. T i khu phố Hồng àng,

DQTV cùng bộ đội công binh phá đƣợc 8 quả bom chƣa nổ. Các đội rà phá bom

của DQTV đ phân bổ lực lƣợng trên kh p các luồng sông, ven biển. Từ cửa sông

Thái ình qua bến phà Quý Cao đến cống An Thổ Tứ Kỳ, Hải Hƣng ; từ cửa sông

Văn c đến bến phà Khuể, Tiên Cựu và vùng ven sông Mới Tiên L ng ; từ khu

vực Thƣợng Lý, nhà máy xi măng đến khu c u Tre, c u Rào, c u Niệm,... đ u có

các đội phá bom mìn, ngày đêm khẩn trƣơng làm nhiệm vụ. Ở khu vực trọng điểm

cảng Hải Ph ng do đội công binh của lữ đoàn tự vệ cảng - “đơn vị anh hùng” đảm

nhiệm [91, tr.244]. Tiểu đoàn tự vệ Ty ảo đảm hàng hải tham gia rà phá thủy lôi

giải t a luồng vận chuyển ven biển từ Quảng Ninh v Hải Ph ng và từ Hải Ph ng đi

các tỉnh Quân khu 4. Đến ngày -1-1973, cơ bản các tuyến giao thông thủy bộ ở hai

tỉnh này thông suốt, ho t động vận tải đƣợc khôi phục.

30

Nay là Hà Nam và Nam Định

111

Để khôi phục sản xuất ở vùng nông thôn mi n n i và các ho t động sinh ho t,

sản xuất, công tác của thành phố, nhất là ở khu vực nội thành, công tác kh c phục

hậu quả chiến tranh đƣợc đẩy m nh. Thành ủy Hải Ph ng đ phát động phong trào

san lấp hố bom, đào bom chƣa nổ, sửa chữa đƣờng sá, trƣờng học, bệnh viện thu

dọn những đống g ch vụn và n o vét cống thoát nƣớc. Tự vệ các nhà máy, khu phố

là lực lƣợng xung kích trong các phong trào này. Tự vệ các nhà máy xi măng Hải

Phòng, cảng Hải Ph ng, nhà máy đóng tàu ch Đằng Hải Ph ng đ đƣa máy

x c, xe ủi... đến hiện trƣờng san lấp mặt bằng, thu dọn những khu vực bị bom đ n

Mỹ tàn phá. Tự vệ các nhà máy xí nghiệp cũng nhanh chóng san lấp mặt bằng, tham

gia tích cực vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tƣ, nguyên vật liệu của các nhà máy,

xí nghiệp từ khu sơ tán v vị trí cũ. Tự vệ cùng công nhân tích cực tham gia xây

dựng l i nhà máy, nơi ở và nơi làm việc của công nhân và cán bộ. Với nỗ lực đó,

đến trƣớc Tết Nguyên Đán năm 973, h u hết các nhà máy đ ổn định sản xuất,

công nhân, cán bộ đ u đ có nhà ở. Hệ thống điện, nƣớc sinh ho t đƣợc tự vệ ngành

Điện tích cực sửa chữa, nhanh chóng kh c phục, kịp thời phục vụ sản xuất và sinh

ho t của nhân dân.

T i Hà Nội, sau khi máy bay Mỹ oanh t c vào kho xăng d u Đức Giang, gây

tổn thất lớn, trong tổng số 4 bể xăng cùng 7.000 phuy xăng d u bị phá hủy, l nh

đ o thành phố và huyện Gia Lâm đ chỉ đ o lực lƣợng DQTV tham gia kh c phục

hậu quả. Tự vệ Thủ đô, các nhà máy, cùng dân quân và nhân dân cũng tích cực

tham gia xây dựng l i c u, san lấp đƣờng, xây dựng l i nhà máy, nhà ở và hệ thống

cơ sở h t ng khác. T i quãng đê khu Vĩnh Tuy Thanh Trì , lực lƣợng dân quân địa

phƣơng phối hợp với lực lƣợng công binh tham gia trên 8.000 ngày công đào, tháo

kíp nổ xong một quả bom phá ở độ sâu 4 mét. Nhằm nhanh chóng khôi phục kinh

tế, sản xuất, lực lƣợng tự vệ phối hợp với đoàn thanh niên nhà máy Dệt 8-3 đ khôi

phục 7 công trình với g n .000 ngày công lao động. Lực lƣợng tự vệ nhà máy điện

Yên Phụ khôi phục xong hai l hơi. T i nhà máy cơ khí Hà Nội, tự vệ đóng góp

khoảng .000 ngày công vận chuyển 350 tấn máy móc thiết bị từ nơi sơ tán, phân

tán trở v l p đặt an toàn. T i nhà máy cơ khí Quang Trung, trong 3 ngày tự vệ l p

đặt xong 00 tấn thiết bị, sau đó tổ chức sản xuất ngay [137, tr.264,270]. Ở ngo i

thành, với sự gi p đỡ của DQTV các địa phƣơng, những cánh đồng cũng giải phóng

xong bom đ n, giải quyết đến đâu, bà con x viên tiến hành gieo trồng ngay đến đó.

Hệ thống điện, nƣớc trong các bệnh viện, trƣờng học nhanh chóng đƣợc thu dọn,

xây dựng và tổ chức ho t động trở l i.

112

Cùng thời gian này, ho t động rà phá, bom mìn thủy lôi ở các địa phƣơng

khác cũng đƣợc tiến hành song song đ t kết quả. DQTV Quân khu 3 đƣợc giao

nhiệm vụ khôi phục và thực hiện việc giải t a thủy lôi, bom, mìn trên các tuyến

đƣờng sông, đƣờng bộ. Chỉ trong một thời gian ng n, các tuyến đƣờng thủy bộ t i

Quân khu cũng đƣợc khôi phục xong. Dân quân x Tƣờng Lâm Tĩnh Gia, Thanh

Hóa , phá 83 quả trên bộ bằng s t nam châm và khung dây PK. Chiến sĩ Mai Xuân

Điểm thuộc lực lƣợng DQTV phà Ghép là ngƣời đ u tiên tự nguyện dùng ca nô kéo

phà thay cho guồng máy cao tốc chở máy phóng từ, kích nổ thủy lôi, bảo đảm cho

phà thông suốt [55, tr.216].

Lực lƣợng công binh dân quân Quân khu 4 đƣợc trang bị thêm máy phóng từ,

xuồng cao tốc, các khung dây từ IM, PK cùng với nhi u phƣơng tiện rà phá thô sơ

khác… nhanh chóng tổ chức rà phá, tháo gỡ làm mất hiệu lực bom, mìn, thủy lôi

của Mỹ trên địa bàn. Kết quả từ cuối tháng 5 đến tháng 6-1972, từ Nghệ An đến

Quảng ình, lực lƣợng DQTV đ góp ph n phá đƣợc 95 quả. Nhi u tập thể và cá

nhân điển hình của DQTV tham gia nhiệm vụ rà phá bom mìn xuất hiện ngày càng

nhi u. Các chiến sĩ dân quân xã Xuân Tiên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh chỉ sau một giờ

Mỹ rải bom, thủy lôi đ triển khai đội hình rà phá trong ngày đ u đƣợc 30 quả trên

sông Lam từ Cửa Hội đi ến Thủy. Với nỗ lực đó, h u hết các cửa sông chủ yếu

trên địa bàn Quân khu 4 nhƣ sông M , sông Hoàng Mai, sông La, sông Lam, sông

Cửa Sót, sông Gianh, sông Nhật Lệ đ u rà phá xong, đảm bảo an toàn, thông suốt.

Nửa đ u tháng - 973, v cơ bản tất cả các lo i thủy lôi, bom mìn đế quốc Mỹ đ

thả xuống vùng ven biển, trên biển, trên sông, đƣờng bộ đƣợc rà quét, phá nổ. Nhìn

chung, các luồng, các tuyến giao thông thủy bộ mi n c đ đƣợc thông suốt.

Nhƣ vậy, từ chiến tranh chuyển sang h a bình, từ nhiệm vụ chiến đấu chuyển

sang nhiệm vụ củng cố lực lƣợng và tham gia xây dựng kinh tế, DQTV đ cùng với

các lực lƣợng khác tích cực kh c phục hậu quả chiến tranh, đẩy m nh sản xuất, góp

ph n xây dựng và bảo vệ hậu phƣơng.

Ti u kết

Từ năm 969 đến năm 973, lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam đ trƣởng

thành vƣợt bậc, đ t đƣợc nhi u thành tích trong xây dựng lực lƣợng, chiến đấu,

phục vụ chiến đấu, bảo vệ, duy trì sản xuất, xây dựng hậu phƣơng.

V lo i hình tổ chức so với giai đo n trƣớc có sự thay đổi, trong giai đo n

1965- 968, chia làm hai lo i hình DQTV trực chiến, DQTV rộng r i nhƣng sang

giai đo n 969- 973 đƣợc tổ chức thành ba lo i hình DQTV cơ động, DQTV trực

113

chiến, DQTV rộng r i . V tổ chức và ho t động của lực lƣợng DQTV từ năm 969

đến năm 973, so với thời kỳ chống CTPH l n thứ nhất 965- 968 thì lực lƣợng

DQTV tổ chức ngày càng tinh gọn, tuy số lƣợng không phát triển bằng, nhƣng khả

năng độc lập chiến đấu, phục vụ chiến đấu thành thục hơn. Một số đơn vị DQTV có

sức chiến đấu tƣơng đƣơng với bộ đội địa phƣơng. Khả năng phối hợp chiến đấu

phát triển rõ rệt, DQTV không chỉ tác chiến t i chỗ mà c n cơ động chiến đấu, hiệp

đồng chiến đấu. Khả năng sử dụng vũ khí và trang bị hơn hẳn, DQTV đƣợc trang bị

tập trung vào những lo i vũ khí ph ng không từ ,7mm, 4,5mm đến pháo cao x

00mm, trên biển bên c nh vũ khí nhƣ cối, s ng không giật đƣợc trang bị pháo

ph ng không, ph ng vệ bờ biển lên đến 05mm. Công tác huấn luyện tập trung hơn,

ch trọng tổ chức huấn luyện b n máy bay t m thấp, tổ chức huấn luyện kỹ thuật rà

phá các lo i bom mìn, thủy lôi, từ trƣờng đ đƣợc cải tiến so với l n thứ nhất. Thời

gian trực tiếp đánh phá mi n c một cách ồ t l n thứ hai diễn ra ng n hơn, nhƣng

DQTV đ thể hiện vai tr và đóng góp quan trọng trong nhi u lĩnh vực, trong đó có

mặt trận ác liệt nhƣ đảm bảo giao thông vận tải và kh c phục hậu quả chiến tranh.

Dƣới sự chỉ đ o của Đảng, Quân ủy Trung ƣơng, ộ Quốc ph ng và BTTM,

lực lƣợng DQTV luôn nâng cao trình độ tác chiến hiệp đồng, cơ động, linh ho t, kịp

thời thay đổi cách bố trí, tiến hành các đợt tác chiến tập trung, bảo vệ từng khu vực,

mục tiêu và từng đợt vận chuyển trên các tuyến giao thông chiến lƣợc. Lực lƣợng

DQTV ph ng không vừa chiến đấu vừa r t kinh nghiệm, phát triển sáng t o nhi u

hình thức chiến thuật, kết hợp tinh th n dũng cảm, mƣu trí, chiến thuật với kỹ thuật

để chiến đấu. Trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu, lực lƣợng DQTV đ tham gia

b n rơi, b n cháy nhi u máy bay và tàu chiến Mỹ.

Lực lƣợng DQTV đ tham gia và thực hiện tốt nhiệm vụ ph ng không sơ tán

ở các thành phố, thị x góp ph n giảm thiểu tổn thất v ngƣời và của. Lực lƣợng

DQTV đ thể hiện đƣợc vai tr quan trọng trong nhiệm vụ rà phá bom mìn, thủy

lôi, đảm bảo giao thông vận tải góp ph n phá tan thế độc tuyến, đơn luồng và âm

mƣu c t đứt chi viện từ mi n c vào mi n Nam của đế quốc Mỹ. Lực lƣợng

DQTV các địa phƣơng c n tích cực tham gia sản xuất góp ph n hoàn thành th ng

lợi nhiệm vụ xây dựng hậu phƣơng mi n c và chi viện cho ti n tuyến mi n Nam.

Những đóng góp trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu của DQTV góp ph n quan

trọng cùng quân dân mi n c đánh b i cuộc CTPH l n thứ hai của đế quốc Mỹ,

buộc Mỹ phải quay l i bàn đàm phán với Việt Nam ở Paris.

114

Ch ng 4

NHẬN X T VÀ ỘT S KINH N HIỆ

4.1. Nhận xét

4.1.1. ặc điểm

Từ thực tiễn tổ chức, xây dựng lực lƣợng và ho t động chiến đấu, phục vụ

chiến đấu của lực lƣợng DQTV mi n c trong thời kỳ chống CTPH mi n c của

đế quốc Mỹ 965- 973 có thể nêu lên một số đặc điểm chủ yếu nhƣ sau:

M t là DQTV miền Bắc là m t trong nhưng lực lượng v trang n ng cốt

chiến đấu và cơ đ ng chiến đấu ở cơ sở

Trong quá trình tổ chức và xây dựng lực lƣợng, DQTV đ từng bƣớc phát

triển và trở thành một trong ba thứ quân của lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam,

đƣợc tổ chức chiến đấu g n với địa phƣơng, cơ sở và các cơ quan, xí nghiệp. Nhiệm

vụ, vai tr của từng thứ quân đƣợc quy định rõ ràng. DQTV là lực lƣợng đông đảo

đƣợc vũ trang và có tổ chức ở cơ sở, là công cụ b o lực của Đảng và chính quy n

nhân dân ở cơ sở, do Đảng ủy cơ sở trực tiếp l nh đ o, cơ quan quân sự ở cơ sở trực

tiếp chỉ huy. Dân quân là lực lƣợng n ng cốt bảo vệ, chiến đấu, sản xuất chủ yếu ở

vùng nông thôn, đồng bằng, mi n n i và ven biển. Tự vệ là lực lƣợng n ng cốt bảo

vệ, chiến đấu, sản xuất ở trong các cơ quan nhà nƣớc, các nhà máy, xí nghiệp, khu

công nghiệp. Lực lƣợng DQTV là công cụ b o lực chủ yếu của chính quy n nhân

dân ở cơ sở do Đảng bộ địa phƣơng l nh đ o và xây dựng trong những đi u kiện,

hoàn cảnh cụ thể ở cơ sở của địa phƣơng.

Thực tiễn trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ, lực lƣợng

DQTV đƣợc giao nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu ngay t i địa phƣơng, cơ sở

để bảo vệ quê hƣơng, nhà máy, xí nghiệp, cơ quan mình đang lao động, sản xuất và

công tác. Rất nhi u các tổ đội, phân đội, đ i đội DQTV đ đƣợc thành lập ở vùng

nông thôn, mi n n i, vùng biển và trong các nhà máy xí nghiệp tham gia chiến đấu

b n máy bay, tàu chiến Mỹ, tham gia phục vụ chiến đấu, đảm bảo giao thông vận

tải, ph ng không sơ tán, kh c phục hậu quả chiến tranh. Lực lƣợng DQTV đƣợc tổ

chức, ho t động chiến đấu g n bó chặt ch với cơ sở sản xuất. Họ không tách rời

với cơ sở sản xuất, những cán bộ chiến sĩ DQTV làm nhiệm vụ chiến đấu hay phục

vụ chiến đấu vẫn đƣợc đƣợc cơ quan, xí nghiệp, nơi công tác chăm lo vật chất và

cung cấp chu đáo.

Một trong những đặc điểm nổi bật của lực lƣợng DQTV mi n c trong thời

kỳ chống CTPH là lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam đ tổ chức đi u động cơ

115

động ra ngoài ph m vi thôn, x mình đến những khu vực trọng điểm đế quốc Mỹ

đánh phá để tăng cƣờng h a lực ph ng không ở trọng điểm, hoặc tăng cƣờng lực

lƣợng cơ động đón lõng trên các hƣớng máy bay Mỹ qua l i, ra vào [35, tr.59].

Trong những năm chống CTPH l n thứ hai, Hà Nội đ tổ chức ra các đ i đội DQTV

cơ động, đƣợc trang bị đến mức cao nhất nhƣ pháo 00mm, s ng máy ph ng không

,7mm, 4,5mm di chuyển chiến đấu kh p thành phố. Tự vệ nhà máy cơ khí Mai

Động, xí nghiệp Gỗ 4 Hà Nội, nhà máy cơ khí Lƣơng Yên cơ động chiến đấu b n

rơi F- A t i khu cảng Vân Đồn; hay Đoàn tự vệ Quang Trung đƣợc thành lập

chuyên cơ động phối hợp với bộ đội tên lửa, bộ đội pháo ph ng không để t o thành

lƣới lửa nhi u t ng b n máy bay Mỹ là những điển hình.

Việc cơ động chiến đấu và phối hợp chiến đấu của DQTV t rõ khả năng, sự

chủ động tích cực tiến công, thể hiện sự nh y bén, linh ho t và sáng t o của DQTV.

Khả năng cơ động chiến đấu thể hiện sự phát triển trong phối hợp hiệp đồng và

chuyển hóa lực lƣợng, sự phát triển đó đ làm cho sức m nh của lực lƣợng vũ trang

nhân dân không ngừng tăng lên.

Hai là, DQTV miền Bắc là lực lượng v trang r ng rãi được tổ chức

khá chặt chẽ

DQTV là lực lƣợng vũ trang rộng r i của qu n ch ng có số lƣợng đông và là

lực lƣợng vũ trang không thoát ly sản xuất mà vừa sản xuất, vừa chiến đấu để bảo

vệ sản xuất, bảo vệ tính m ng và tài sản của nhân dân. Việt Nam có vùng rừng n i,

trung du, đồng bằng và ven biển, có vùng nông thôn, thành phố và các khu công

nghiệp; mỗi vùng, mỗi nơi có một vị trí quan trọng khác nhau v chính trị, kinh tế

và quốc ph ng và có những khả năng khác nhau, vì thế việc tổ chức, xây dựng lực

lƣợng DQTV ở mỗi nơi cũng khác nhau. Trên cơ sở đó, tùy thuộc vào đi u kiện

từng địa phƣơng, làm sao phát huy cao nhất khả năng riêng v ngƣời, trang bị vũ

khí và hậu c n t i chỗ để xây dựng lực lƣợng DQTV t i chỗ thiện chiến, có sở

trƣờng chiến đấu và phục vụ chiến đấu riêng.

Tổ chức lực lƣợng DQTV mi n c trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc

Mỹ 965-1973) đ đ t đến sự phát triển cao v mặt tổ chức và xây dựng lực lƣợng.

Công tác tổ chức đƣợc ch trọng kh p mọi vùng mi n, có thành ph n rất đa d ng,

đủ các giới ở nhi u độ tuổi khác nhau tham gia. Đi u này thể hiện ở chỗ lực lƣợng

DQTV bao gồm cả nam và nữ, có đủ mọi lứa tuổi từ thanh thiếu niên đến trung niên

và l o niên. Các thành ph n này xuất thân ở mọi nơi, trong các ngành ngh khác

nhau, từ đồng bằng, mi n biển lên vùng trung du, mi n n i, từ nông thôn đến thành

116

thị, từ nông dân đến công nhân, viên chức, công chức và các t ng lớp khác. Ở các

cơ quan, xí nghiệp, công trƣờng, nông trƣờng, trƣờng học, bệnh viện, đƣờng phố,

hợp tác x ,... đ u tổ chức đơn vị dân quân và tự vệ. Trong chiến tranh bảo vệ Tổ

quốc, Đảng nhận thức rất rõ, c n phải có đông đảo DQTV mới có lực lƣợng rộng

kh p và t i chỗ để bảo vệ làng, x , khu phố, xí nghiệp, cơ quan, xây dựng hậu

phƣơng, làm n ng cốt phát triển chiến tranh nhân dân ở cơ sở. Thực tiễn trong

thời kỳ chống CTPH ở mi n c, các đơn vị DQTV từ nam, nữ, già, trẻ đ u lập

thành tích trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Đi u này khẳng định hình thức

tổ chức rộng r i, linh ho t làm cho khả năng chiến đấu của DQTV đƣợc tăng

cƣờng ở mọi nơi.

Lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH đƣợc tổ chức khá chặt ch . Cơ

quan quản lý và chỉ đ o lực lƣợng DQTV đƣợc kiện toàn từ cấp trung ƣơng cho đến

cấp địa phƣơng. Trong mỗi một tổ chức nhƣ vậy đ u có l nh đ o trực tiếp chỉ huy

nhƣ tổ trƣởng, phân đội trƣởng, tiểu đội trƣởng, đ i đội trƣởng,... dƣới sự chỉ đ o của

l nh đ o các địa phƣơng, cơ quan, nhà máy, xí nghiệp nhƣ x đội trƣởng, huyện đội

trƣởng, giám đốc, l nh đ o các cơ quan. Trong t ng lớp l nh đ o, chỉ đ o đó đa ph n

là những ngƣời có phẩm chất chính trị vững vàng, đảng viên và bộ đội phục viên, họ

là những ngƣời có kinh nghiệm và đƣợc huấn luyện qua quân ngũ.

Sự chặt ch c n thể hiện trong việc tuyển lựa lực lƣợng DQTV là những qu n

ch ng tiêu biểu, có sức kh e, tinh th n tốt, tƣ tƣởng vững vàng đƣợc tổ chức trong

lực lƣợng DQTV n ng cốt, số c n l i đƣợc tổ chức trong lực lƣợng DQTV rộng r i

nhƣng cũng đƣợc tuyển chọn kỹ càng. DQTV đƣợc tuyển chọn đ ng độ tuổi quy

định. Sự chặt ch c n thể hiện trong việc bố trí nhiệm vụ cho từng chiến sĩ DQTV.

Nhƣ xác định tiêu chuẩn nhƣng ngƣời trực chiến thì phải có lai lịch chính trị rõ

ràng, trong s ch, có tinh th n chiến đấu gan d , dũng cảm, tự nguyện, tự giác chiến

đấu, có sức kh e tốt, đƣợc huấn luyện chu đáo, trực lo i s ng nào phải sử dụng và

thao tác tốt lo i vũ khí đó. Quy định thời gian trực của mỗi chiến sĩ cũng đƣợc quy

định cụ thể, mỗi chiến sĩ DQTV trực chiến phải thực hiện nhiệm vụ tối thiểu là 3

tháng và tối đa không quá 6 tháng, sau đó mới đƣợc tổ chức luân phiên [50, tr.3 6].

Thực hiện chủ trƣơng “binh chủng hóa” của BTTM, lực lƣợng DQTV cũng

đƣợc phân lo i cụ thể theo d ng các binh chủng nhƣ bộ binh, công binh, pháo

binh,... đi u này thể hiện sự chặt ch giữa tổ chức và nhiệm vụ thực hiện. Theo đó,

DQTV cũng đƣợc lựa chọn vào các đội theo đ ng sở trƣờng và năng lực của mình,

nhƣ thế s phát huy đƣợc khả năng trong DQTV, bởi vì tự vệ làm trong ngành điện

117

thì không thể tham gia đảm bảo giao thông vận tải tốt và hiệu quả bằng tự vệ của

ngành giao thông. Sự phát triển này thể hiện sự nh y bén v mặt tổ chức, thích ứng

kịp thời những yêu c u của cuộc kháng chiến.

Ba là, lực lượng TV miền Bắc được tổ chức với h nh thức và quy m

đa dạng

Đặc điểm này xuất phát từ việc tổ chức và ho t động của lực lƣợng DQTV.

Lực lƣợng DQTV đƣợc chia thành lực lƣợng n ng cốt, rộng r i và cơ động. Với các

hình thức tổ chức này, DQTV có thể ho t động linh ho t, thay đổi nhiệm vụ nhanh

chóng, đáp ứng nhu c u kháng chiến. Lực lƣợng DQTV rộng r i vừa sản xuất vừa

chiến đấu, là hình thức không thoát ly sản xuất. Lực lƣợng DQTV trực chiến và

DQTV cơ động là hình thức thoát ly hẳn sản xuất chỉ thực hiện nhiệm vụ chiến đấu

và phục vụ bộ đội chiến đấu.

Lực lƣợng DQTV không thoát ly sản xuất hiện lên rõ nhất là vừa chiến đấu, vừa

sản xuất. Nhi u phong trào vừa chiến đấu, vừa sản xuất của DQTV trong thời kỳ chống

CTPH của đế quốc Mỹ đ thể hiện rõ đặc điểm này. Trong phong trào “tay cày tay

s ng”, là hình ảnh nam nữ dân quân vừa cấy l a, cày ruộng, gặt hái vừa mang theo

s ng. Với phong trào “tay b a tay s ng” trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp là

hình ảnh những nam nữ tự vệ vừa làm việc vừa mang s ng trên vai. Từ phong trào “ba

đảm đang”, “ba sẵn sàng”,… đ xuất hiện những nam, nữ, thanh niên dân quân xung

kích trên mọi mặt trận, từ sản xuất đến chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Đặc điểm không thoát ly sản xuất c n thể hiện qua tính chất ngh nghiệp và

công việc hàng ngày. Ở một số thành phố, thị x và các khu công nghiệp đ hình

thành các tổ, đội tự vệ theo các ngành ngh nhƣ: tự vệ ngành cơ khí; tự vệ ngành

xây dựng; tự vệ ngành giao thông; tự vệ ngành thông tin liên l c, tự vệ ngành bƣu

điện; tự vệ ngành y tế; tự vệ của các ngành kinh tế ho t động trên sông, biển.

ên c nh đó, DQTV mi n c thời kỳ này c n có những đơn vị thoát ly hẳn

sản xuất để chiến đấu. Trong thời kỳ chống CTPH, đ i đội dân quân pháo binh x

Ngƣ Thủy Quảng ình , đ i đội dân quân pháo binh Ti n Hải Thái ình và rất

nhi u các tổ, đội, cụm trực chiến khác... chính là những đơn vị chiến đấu thoát ly

hẳn sản xuất. Những đ i đội này không chỉ ngày đêm trực chiến mà c n tích cực cơ

động phối hợp cùng bộ đội địa phƣơng và chủ lực chiến đấu b n máy bay, tàu chiến

Mỹ. Có thể khẳng định, đây là đặc điểm điển hình khác biệt hẳn của lực lƣợng

DQTV mi n c so với thời kỳ trƣớc và sau khi CTPH của đế quốc Mỹ kết th c.

118

Quy mô và hình thức tổ chức của lực lƣợng DQTV cũng đƣợc xây dựng thích

hợp với từng cơ sở sản xuất và công tác. Lực lƣợng DQTV đƣợc tổ chức rõ ràng,

theo từng cấp độ, từ tổ, đội, tiểu đội lên trung đội, đ i đội, tiểu đoàn, có l c lên đến

trung đoàn. Từ các tổ đội đó d n d n hình thành nên các đội vũ trang tập trung ở x ,

huyện, tỉnh. Sự đa d ng v quy mô, phát triển m nh m số lƣợng đ góp ph n nâng

cao khả năng chiến đấu và phục vụ chiến đấu của DQTV, có thể đánh giặc rộng r i,

kịp thời ở kh p mọi nơi.

Bốn là DQTV miền Bắc sử dụng thành thạo các loại v khí được trang bị,

có cách đánh rất đa dạng và sáng tạo

Trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965- 973 , vũ khí của DQTV

phát triển liên tục từ chỗ có vũ khí thô sơ, phát triển lên vũ khí tƣơng đối hiện đ i và

hiện đ i. Trong khi có vũ khí hiện đ i vẫn không coi nhẹ vũ khí, thiết bị thô sơ để

chống l i một cách có hiệu quả vũ khí tối tân và hiện đ i của Mỹ. Những tấm tôn,

miếng s t, khung dây IM, PK... của lực lƣợng DQTV đ phát huy hiệu quả trong

việc rà phá bom từ trƣờng, thủy lôi hiện đ i của Mỹ. Theo từng giai đo n trong thời

kỳ chống CTPH, vũ khí của DQTV đƣợc trang bị ở trình độ cao hơn, giai đo n sau

đƣợc tăng cƣờng hơn giai đo n trƣớc. ên c nh vũ khí chiến đấu bộ binh thông

thƣờng, lực lƣợng DQTV đƣợc trang bị s ng máy ph ng không để b n máy bay

phản lực bay thấp, có pháo ph ng không để tham gia b n máy bay t m cao; đồng

thời có pháo bờ biển b n tàu chiến Mỹ trên vùng biển g n.

Vũ khí của lực lƣợng DQTV rất đa d ng, gồm vũ khí thô sơ đ đƣợc trang bị

phổ biến trƣớc đây và các lo i vũ khí tƣơng đối hiện đ i, hiện đ i. Lực lƣợng

DQTV đ sử dụng nhi u lo i vũ khí để đánh Mỹ nhƣ: s ng trƣờng, tiểu liên, trung

liên, đ i liên, s ng máy ph ng không, pháo ph ng không, các lo i lựu đ n, mìn.

Nếu nhƣ trong giai đo n 965- 968, DQTV chủ yếu sử dụng s ng K44, tiểu liên,

các lo i s ng trƣờng và s ng máy ph ng không ,7mm, thì trong giai đo n thứ hai

1969- 973, đặc biệt là trong thời gian chống CTPH l n thứ hai, lực lƣợng DQTV đ

đƣợc trang bị chủ yếu là vũ khí hiện đ i để chiến đấu với không quân và hải quân

Mỹ. Lực lƣợng DQTV đƣợc tăng cƣờng trang bị s ng máy ph ng không ,7mm,

14,5mm, pháo phòng không 37mm, 57mm, 100mm, 105mm và đƣợc tổ chức thành

các cụm chiến đấu liên hoàn.

Đi u này thể hiện sự phát triển v trang bị vũ khí cho DQTV, đồng thời nói

lên khả năng sử dụng và tác chiến thu n thục của DQTV trong việc làm chủ vũ khí

hiện đ i. Những thành tích trong chiến đấu và khả năng sử dụng vũ khí của DQTV

119

chỉ ra rằng, nếu vũ khí đƣợc trang bị đ y đủ và hiện đ i thì khả năng tác chiến và

chiến đấu của lực lƣợng này c n đ t đƣợc nhi u kết quả hơn nữa.

Cách đánh của DQTV mi n c rất đa d ng, đây cũng là một đặc điểm nổi

bật của lực lƣợng này trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ. Cách đánh của

lực lƣợng DQTV không chỉ chiến đấu bằng mọi thứ vũ khí đƣợc trang bị từ s ng bộ

binh, súng máy phòng không, pháo ph ng không và pháo bờ biển mà c n có thể

đánh Mỹ trong mọi đi u kiện địa hình, thời tiết, không gian, thời gian khác nhau.

Lực lƣợng DQTV mi n c có thể chiến đấu dƣới trời mƣa, trong đi u kiện rét

mƣớt, có thể chiến đấu trên đỉnh n i, dƣới đồng bằng và trên mặt biển.

Cách đánh đó diễn ra trên một diện rộng với các quy mô khác nhau, từng

ngƣời, từng tổ, tiểu đội, phân đội liên hoàn trên nhi u địa bàn, trong mọi đi u kiện

địa hình, thời tiết, bằng mọi thứ vũ khí có trong tay với tinh th n yêu nƣớc, tích cực,

chủ động tấn công.

Sức m nh trong cách đánh của DQTV mi n c là sự phân tán, nh lẻ có tổ

chức mang tính chất bán tập trung, nhƣng khi phối hợp thì chuyển hóa sang đánh

tập trung và tham gia phục vụ chiến đấu nhanh chóng. Đi u này thể hiện sự thích

ứng kịp thời, linh ho t trong việc triển khai trận địa tác chiến. Đối với tác chiến

ph ng không, DQTV đ tập trung thành nhi u cụm, phân tán thành nhi u hƣớng t i

một trọng điểm đánh phá của Mỹ, sự bố trí đó t o thành lƣới lửa dày đặc, nhi u t ng

bủa vây từ nhi u hƣớng, khiến không quân Mỹ vào bằng bất cứ hƣớng nào cũng bị

đánh. Cách đánh đó của DQTV trong thời kỳ chống CTPH nói riêng phát triển cả v

hình thức lẫn nội dung, đáp ứng yêu c u phát triển của cách đánh tập trung và

đƣờng lối chiến tranh nhân dân.

Cách đánh của DQTV luôn phát triển và sáng t o. Từ kinh nghiệm quan sát,

đánh dấu đƣờng bay, hƣớng bay, quy luật ho t động của không quân Mỹ, DQTV đ

tổ chức phục kích, đón lõng; khi bị phát hiện thì nhanh chóng di chuyển, cơ động

chiến đấu; không cơ động đƣợc ở trên mặt đất thì xuống h m, giao thông hào để cơ

động chiến đấu; không đủ t m b n, bị khuất t m nhìn thì lên đỉnh n i, ngọn cây cao

để b n máy bay; thực hiện cách đánh vào sƣờn, phía sau đối phƣơng,... Dân quân xã

Ph Lễ Quan Hóa làm c u, làm thang lên n i Pa-Pú-H .000m để lập một trận

địa phục kích máy bay Mỹ, với 7 khẩu s ng trƣờng b n tà âm diệt t i chỗ một máy

bay F-105 [35, tr.428] là ví dụ điển hình cho cách đánh sáng t o của lực lƣợng

DQTV. Cách đánh đa d ng, phong ph , sáng t o của DQTV đ t o thế bất ngờ, đánh

Mỹ có hiệu quả, gây cho đối phƣơng nhi u l ng t ng trong chiến đấu và đối phó.

120

Năm là lực lượng TV miền Bắc có thể tham gia hoạt đ ng trên nhiều

lĩnh vực trong cùng m t thời điểm

Đây là đặc điểm khá điển hình của lực lƣợng DQTV mi n c trong thời kỳ

chống CTPH (1965- 973 . V khả năng ho t động so với thời kỳ trƣớc và sau thời

kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ, thì chƣa có giai đo n nào lực lƣợng DQTV tham

gia vào nhi u ho t động tác chiến đến nhƣ vậy. Có thể khẳng định mọi ho t động

của quân và dân mi n c trong thời kỳ chống CTPH đ u có lực lƣợng DQTV tham

gia. Lực lƣợng DQTV chính là n ng cốt trong việc tổ chức chiến đấu và phục vụ

chiến đấu t i cơ sở. Trong cùng một thời điểm, lực lƣợng DQTV tham gia vào h u

hết mọi ho t động từ chiến đấu, phối hợp chiến đấu, phục vụ chiến đấu, vây b t phi

công đến nhiệm vụ tổ chức ph ng không sơ tán, đảm bảo giao thông, tham gia lao

động sản xuất, đảm bảo trật tự trị an và kh c phục hậu quả chiến tranh.

Trong cả hai cuộc chiến đấu chống CTPH, một cụm chiến đấu, một chiến sĩ

DQTV có thể tham gia cùng một l c thực hiện nhi u nhiệm vụ từ tổ chức trận địa,

vận chuyển và tiếp đ n, làm công tác hậu c n, cứu thƣơng và vận chuyển thƣơng

binh ra kh i trận địa, thậm chí DQTV c n thay thế ngay khi pháo thủ bị thƣơng

hoặc hy sinh tiếp tục chiến đấu. Hay trong đảm bảo giao thông vận tải, DQTV cùng

l c làm nhi u việc nhƣ: San lấp hố bom, sửa đƣờng, mở đƣờng hay làm đƣờng v ng

tránh; Hoặc tổ chức rà phá, bom mìn thủy lôi và tham gia các chiến dịch vận tải.

Điển hình cho đặc điểm này là các chiến sĩ tự vệ Đặng Đình Trí Kỳ Ninh, Kỳ Anh,

Hà Tĩnh , Hà Văn Cách Vĩnh Ninh, Quảng Ninh, Quảng ình , Vũ Thị Thanh

Nhâm Nghĩa Th ng, Nghĩa Hƣng, Nam Hà31),...32

Ho t động của lực lƣợng DQTV rất phong ph , đa d ng chính là minh chứng

khẳng định t m quan trọng và vai tr , vị trí chiến lƣợc của mình. Lực lƣợng DQTV

thực sự là “bức tƣờng s t” vững tr i của Tổ quốc.

4.1.2. Kết quả, hạn chế và nguyên nhân

4.1.2.1. Kết quả

Thứ nhất TV miền Bắc đã đạt được thành c ng trong tổ chức và xây

dựng lực lượng

Từ khi ra đời cho đến thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ (1965-

1973), đây là thời kỳ lực lƣợng DQTV phát triển đến đỉnh cao cả v tổ chức, lực

lƣợng và chất lƣợng. Sự phát triển của lực lƣợng DQTV góp ph n xây dựng lực

31

Nay là Hà Nam và Nam Định 32

Xem thêm phụ lục ảnh

121

lƣợng vũ trang nhân dân ba thứ quân vững m nh, đủ sức đƣơng đ u với đế quốc Mỹ

xâm lƣợc.

Lực lƣợng DQTV mi n c đƣợc tổ chức chặt ch ở mọi vùng mi n, đủ giới

tính, lứa tuổi và đƣợc giao nhiệm vụ cụ thể nên đ nhận thức, phát huy đƣợc vai tr

trong lao động sản xuất, chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

Việc tổ chức huấn luyện và diễn tập thực hành thƣờng xuyên, sát với thực tế đ

nâng cao nhận thức chính trị và khả năng chiến đấu của DQTV, đây là yếu tố quan

trọng góp ph n t o nên những thành tích trong đánh th ng CTPH của đế quốc Mỹ.

Sự đông đảo, rộng kh p và chất lƣợng đó chính là nguồn gốc để DQTV đ t

đƣợc nhi u thành tích trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu, t o nên sức m nh góp

ph n đánh b i cuộc CTPH mi n c của đế quốc Mỹ.

Thứ hai, hoạt đ ng chiến đấu của lực lượng TV miền Bắc đã góp phần

đánh bại cu c chiến tranh lớn bằng kh ng quân và hải quân của đế quốc Mỹ

Trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ (1965-1973), ho t

động chiến đấu của lực lƣợng DQTV là biểu hiện sinh động của đƣờng lối chiến

tranh nhân dân, thế trận toàn dân đánh giặc trong chiến tranh cách m ng. Trong

chiến đấu, DQTV tham gia vào tất cả mọi ho t động, từ b n máy bay, tàu chiến Mỹ

đến việc vây b t biệt kích, gián điệp và phi công. Trong từng lĩnh vực chiến đấu,

DQTV đ u đ t đƣợc những thành tích quan trọng.

Thành tích b n rơi máy bay Mỹ của lực lƣợng DQTV là một chiến công xuất

s c, một cách đánh mới trong nghệ thuật tác chiến ph ng không nhân dân, sự kết

hợp giữa ba thứ quân của lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam. Có thể khẳng định

rằng, ngƣời đ u tiên dùng s ng bộ binh b n rơi máy bay phản lực của đế quốc Mỹ

trên thế giới là lực lƣợng DQTV Việt Nam. Ho t động b n máy bay t m thấp của

lực lƣợng DQTV đ khiến phi công Mỹ rất hoảng sợ mỗi khi bay vào không phận

mi n c. Chính phi công Mỹ cũng phải thừa nhận rằng “mỗ v ên đạn sún

trư n , cũn có tác dụn n ư một n át bú tạ” giáng vào máy bay của ch ng tôi

[83, tr. 46]. Nhƣ vậy, chỉ riêng việc DQTV b n rơi máy bay Mỹ cũng đ có tác

dụng quan trọng h n chế ho t động và sự phá ho i của không quân Mỹ. Lực lƣợng

DQTV c n chiến đấu b n cháy nhi u tàu chiến của Mỹ trên vùng biển g n. Đi u

này đ góp ph n h n chế ho t động pháo kích của Mỹ từ biển vào các vị trí ph ng

thủ và cơ sở kinh tế ven biển mi n c.

Những thành tích trong chiến đấu của DQTV đ đ t đƣợc trong thời kỳ

chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ 965- 973 đ khẳng định vị trí, vai tr

122

quan trọng của lực lƣợng DQTV mi n c. Lực lƣợng DQTV góp ph n đánh b i

một cuộc chiến tranh không quân và hải quân quy mô lớn của đế quốc Mỹ.

Cuộc CTPH mi n c bằng không quân và hải quân là cuộc chiến quy mô

lớn nhất trong chiến tranh xâm lƣợc của Mỹ33. V máy bay chiến đấu, chiến thuật

Mỹ đ sử dụng trong tháng 8- 967: . 7 chiếc; Tết Mậu Thân 968: . 48 chiếc;

tháng 7- 969: . 6 chiếc; ngày 30-3- 97 : 634 chiếc; tháng 8- 97 : .077 chiếc;

tháng - 97 : 999 chiếc ; Máy bay ném bom chiến lƣợc -5 tháng 7-1969: 120

chiếc; ngày 30-3- 97 : 90 chiếc; tháng 8- 97 : 93 chiếc; tháng - 97 : 93

chiếc [6, tr.494]. Lực lƣợng hải quân Mỹ gồm: tàu sân bay, tàu khu trục, tàu tu n

dƣơng, tàu ng m, tàu chống ng m. Trong đó, huy động năm 967-1968: 18-33 tàu,

gồm; -3 tàu sân bay, tàu chống ng m, 3 tàu tu n dƣơng, - tàu khu trục, -4

tàu ng m; tháng 7- 969: 4- 4 tàu, gồm: -3 tàu sân bay, - tàu tu n dƣơng, 9- 5

tàu khu trục, -4 tàu ng m; ngày 30-3- 97 : 3 tàu, gồm: -3 tàu sân bay, 8-9 tàu

khu trục, tàu ng m; tháng 8- 97 : 48-53 tàu, gồm: 3-5 tàu sân bay, tàu chống

ng m, 30-33 tàu khu trục, -5 tàu tu n dƣơng, 4 tàu ng m, 6- tàu đổ bộ; tháng -

1972: 26- 8 tàu, gồm: 4-5 tàu sân bay, 7 tàu khu trục, 5-6 tàu ng m và chống

ng m [6, tr.495].

Nhi u kiểu lo i bom đ n, tên lửa có đi u khiển bằng điện tử, quang điện, tia

la-de đ đƣợc đem vào sử dụng, để tăng độ chính xác, mức sát thƣơng cho ngƣời và

các mục tiêu. Khối lƣợng bom không quân Mỹ ném xuống mi n c trong CTPH

khoảng 37.300 tấn, số đ n pháo và mìn 4. 83 quả, mìn từ trƣờng thả trên cửa

sông và ven biển 7.473 quả. Số lƣợng bom đ n này hơn .000 tấn so số bom Mỹ

ném xuống Tri u Tiên 698.000 tấn trong những năm 950- 953 , gấp hơn 4,3 l n

số bom Mỹ ném xuống Nhật 60.800 tấn trong chiến tranh thế giới thứ hai. Trong

một thời gian ng n nhƣng mức độ đánh phá các mục tiêu vô cùng khốc liệt, giao

thông vận tải 4.595 l n, quân sự .0 0 l n, kinh tế . 6 l n, dân cƣ 4. 88 l n [6,

tr.498, 502].

Tuy nhiên, sức m nh và sự phong phú v trang bị, vũ khí đó đ bị lực lƣợng

vũ trang ba thứ quân và nhân dân mi n c đánh b i, trong đó lực lƣợng DQTV đ

tiêu diệt đƣợc nhi u lo i máy bay của Mỹ nhƣ: máy bay phản lực tiêm kích, cƣờng

kích, máy bay trinh sát, máy bay cánh qu t, máy bay không ngƣời lái, máy bay trực

thăng. Thực tế “lực lƣợng DQTV đ h 3 lo i máy nay của Mỹ gồm: F-4, F-8, F-

33

Xem phụ lục bảng 4, 5, 0

123

100, F-105, F-111; A-4, A-6, A-7, A-37; AD-4, AĐ-5, AĐ-6; L-19, OV-10; RF-4;

RF-4C, RF-5C, RF-101; Q2-C, QH-34, QH-50A; H-34 và máy bay không ngƣời

lái” [35, tr. 60]. Từ năm 965 đến năm 973, lực lƣợng DQTV mi n c đ độc

lập b n rơi 357 máy bay, trong đó dân quân nữ b n rơi 30 chiếc, l o dân quân b n

rơi 6 chiếc34 [6, tr.561]. Đối với lực lƣợng hải quân Mỹ, trong những năm chống

CTPH mi n c, lực lƣợng DQTV đ b n cháy 64 tàu chiến Mỹ [ 9, tr.547].

Nhận xét v hệ thống ph ng không của lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam

một bài báo đăng trên T p chí không quân Mỹ đ viết:

Đây là một lƣới lửa thật đáng sợ ít có trên thế giới, với lƣới lửa này, một

viên đ n thông thƣờng b n tr ng một máy bay phản lực siêu âm đ có giá

trị nhƣ một nhát b a t . Nhi u phi công Mỹ đ bị b n rơi và kết th c cuộc

đời bằng những nhát b a t ấy. Đi u mới l , đáng sợ hơn là có những phi

công trong số đó, số phận đƣợc định đo t l i bởi những tay s ng của

những cô gái và ông già Việt Nam. Nếu không ở trong trƣờng hợp đó thì

nhƣ đa số các phi công Mỹ đ mất tích hoặc đang ở trong các tr i giam ở

Hà Nội, họ đ u đ bị lƣới lửa t m thấp này gián tiếp b n rơi. Đấy là khi

họ bị những n ng s ng trong cái rừng s ng này đánh hất lên cao t o đi u

kiện cho tên lửa SAM hoặc máy bay Míc b n rơi [35, tr.424].

Những nhận xét, đánh giá khách quan này là sự khẳng định vai tr của lực

lƣợng DQTV mi n c trong việc đánh th ng lực lƣợng không quân Mỹ.

Việc chiến đấu có hiệu quả của lực lƣợng DQTV mi n c đ gây cho không

quân Mỹ những tổn thất v vật chất và tinh th n. Tiến hành CTPH mi n c, đế

quốc Mỹ đ sử dụng một lực lƣợng không quân lớn, hiện đ i nhất để ném bom, b n

phá. Các nhà quân sự Mỹ cho rằng, “bằng sức m nh của không quân, không c n nghi

ngờ gì nữa, có thể phá ho i c Việt Nam thực sự một sớm, một chi u” [20, tr.129],

thế nhƣng kết th c cuộc CTPH l i không nhƣ những gì mà Mỹ đặt ra. Cuộc chiến bằng

không quân ấy đ bị chống trả quyết liệt bởi thế trận lƣới lửa t m thấp vô cùng hiệu

quả của lực lƣợng DQTV, đế quốc Mỹ phải th nhận: “Chính các lo i s ng cỡ nh của

34

V số liệu này có một số tài liệu công bố nhƣ sau: Tài liệu lƣu trữ của Cục Tác chiến - ộ Quốc ph ng ghĩ rõ:

DQTV đ độc lập b n rơi 4 máy bay, trong đó dân quân nữ b n rơi 6 chiếc, l o dân quân b n rơi 7 chiếc. Cụ

thể ở các địa phƣơng nhƣ sau: Quảng ình 7 chiếc, Hải Hƣng 9 chiếc, Nghệ An 49 chiếc, Hà c 8 chiếc, Hà

Tĩnh 49 chiếc, Hà Nội 7 chiếc, Thanh Hóa 40 chiếc, H a ình 7 chiếc, Hải Ph ng 5 chiếc, Sơn La 6 chiếc, Vĩnh

Linh 3 chiếc, Hà Tây 5 chiếc, Nam Hà 7 chiếc, Nghĩa Lộ 4 chiếc, Thái ình 6 chiếc, Vĩnh Ph chiếc, Ninh

ình chiếc, Yên ái chiếc, Quảng Ninh chiếc, Lai Châu chiếc [ 06]. Tài liệu của an Chỉ đ o ph ng

không nhân dân Trung ƣơng thì cho rằng: Trong tổng số 4. 8 máy bay bị b n rơi trên mi n b c, lực lƣợng

DQTV đ b n rơi 4 4 máy bay với 0 kiểu lo i khác nhau [4; tr.29-30].

124

c Việt Việt Nam Dân chủ Cộng h a đ thu hẹp vùng an toàn của máy bay Mỹ đến

mức h u nhƣ không có chỗ an toàn nữa” [33, tr.445].

Đế quốc Mỹ đ cho máy bay bay thấp ho t động để làm giảm nhiễu ra-đa tên

lửa của mi n c, t o đi u kiện cho máy bay chiến thuật và chiến lƣợc tự do ho t động

bên trên; đồng thời nghi binh, h thấp độ cao để c t bom tiêu diệt các mục tiêu. Tuy

nhiên, hệ thống lƣới lửa t m thấp của lực lƣợng DQTV đƣợc bố trí rộng kh p, thành

từng cụm chiến đấu liên hoàn đ gây nhi u khó khăn và tổn thất cho không quân Mỹ.

Các tổ, đội, cụm ph ng không của lực lƣợng DQTV với s ng trƣờng, s ng máy phòng

không 12,7mm, 14,5mm, pháo phòng không đ tiêu diệt từ máy bay phản lực F-4, F-

105, A-4D, A-D7,... cho đến máy bay tàng hình F-111A. ên c nh đó, lực lƣợng

DQTV không chỉ b n rơi máy bay mà c n b t sống và tiêu diệt hàng trăm phi công Mỹ

nhảy dù h ng trốn thoát trên vùng trời mi n c.

Những thành tích trong chiến đấu của DQTV c n góp ph n đánh b i âm mƣu

dùng bom đ n uy hiếp và làm giảm quyết tâm chống Mỹ của nhân dân cả nƣớc. Mở

rộng CTPH ra mi n c, đế quốc Mỹ tin rằng có thể dùng sức m nh vƣợt trội v quân

sự để uy hiếp tinh th n, làm lung lay ý chí chiến đấu, buộc quân và dân mi n c phải

khuất phục. Đế quốc Mỹ đ dùng mọi cách thức, thủ đo n, sử dụng đủ lo i vũ khí sát

thƣơng, hủy diệt nhƣ bom na-pan, bom bi, bom mảnh, bom hơi, bom lá,... để gài bẫy

trên các trục giao thông thủy bộ và đánh phá vào khu dân cƣ. Thậm chí Mỹ đ dùng

máy bay chiến lƣợc .5 ném bom rải thảm để tàn phá các thành phố, khu công nghiệp

và dân cƣ35. Những trận không kích và oanh t c của không quân và hải quân Mỹ đ

giết và gây thƣơng tật cho hơn 00.000 ngƣời g n 80.000 ngƣời chết , để l i hậu quả

70.000 trẻ em mồ côi. V kinh tế, tất cả các cơ sở kinh tế và quốc ph ng đ u bị đánh

phá: 00% các nhà máy điện, .500 .600 công trình thủy lợi, hơn .000 qu ng đê

xung yếu; 6 đƣờng xe lửa với h u hết c u công bị sập, h ng, 66,70 nông trƣờng quốc

doanh bị b n phá; trên 40.000 trâu, b bị giết h i; 6 thành phố lớn bị đánh phá, trong đó

3 thành phố Hà Nội, Hải Ph ng, Thái Nguyên bị đánh phá nặng n , 8 30 thị x trong

đó có thị x bị phá hủy hoàn toàn , 96 6 thị trấn, 4.000 5.788 x mi n c có

hơn 300 x bị phá hủy hoàn toàn , 350 bệnh viện có 0 bệnh viện bị phá hủy hoàn

toàn , .500 bệnh xá, .300 trƣờng học, hàng trăm chùa chi n, nhà thờ và di tích lịch

sử, hơn 5 triệu m2 nhà ở bằng g ch ngói, hàng chục v n hécta ruộng vƣờn bị bom đ n

35

Xem phụ lục bảng , , 3, , , 3

125

cày xới, để l i hậu quả nặng n cho nhân dân ta phải kh c phục sau chiến tranh [6,

tr.500].

Nhƣng với truy n thống đấu tranh bất khuất chống giặc ngo i xâm và l ng

quyết tâm đánh th ng giặc Mỹ xâm lƣợc, lực lƣợng DQTV đ góp ph n đánh b i âm

mƣu này. Thành tích DQTV b n rơi từ máy bay phản lực đến máy bay hiện đ i F-

111A bằng s ng bộ binh, hay pháo bờ biển b n cháy tàu chiến Mỹ là những minh

chứng khẳng định ý chí quyết tâm đánh th ng giặc Mỹ của nhân dân mi n c. Sau

này, chính Đ i sứ Mỹ - Taylor đ phải th nhận: “Sức m nh không quân chỉ là một sự

yểm trợ, nó không thể quyết định chặn đứng những con ngƣời kiên quyết chiến đấu

dƣới mặt đất… Ch ng tôi đ không đánh giá đ ng tinh th n cực kỳ kiên quyết và đức

hy sinh vì sự nghiệp của ngƣời Việt Nam” [12, tr.181]. Việc DQTV dùng những

phƣơng tiện thô sơ, những mảnh tôn, khung dây nhiễm từ rà phá thành công h u hết

các lo i bom từ trƣờng, thủy lôi hiện đ i và luôn luôn cải tiến của đế quốc Mỹ khi tiến

hành phong t a đƣờng bộ, sông, biển mi n c đ chứng minh bom đ n, vũ khí hủy

diệt không làm lung lay đƣợc ý chí và sự hy sinh của nhân dân Việt Nam.

Lực lƣợng DQTV b n rơi máy bay, b n cháy tàu chiến, phá hủy đƣợc h u hết

các lo i bom, mìn, thủy lôi hiện đ i của Mỹ đ góp ph n chứng t vũ khí, trang bị tối

tân, hiện đ i của đế quốc Mỹ cũng có những điểm h n chế nhất định.

Thứ ba, lực lượng TV đã góp phần bảo vệ hậu phương miền Bắc và chi

viện cho miền Nam

Âm mƣu chính của đế quốc Mỹ trong việc đánh phá mi n c là tàn phá cơ sở

vật chất kỹ thuật, kinh tế, hệ thống giao thông nhằm làm cho mi n c c n kiệt v sức

ngƣời, sức của; đồng thời c t sự chi viện của các nƣớc x hội chủ nghĩa cho Việt Nam

và từ mi n c vào mi n Nam. Nhƣng âm mƣu và hành động đó của đế quốc Mỹ đ bị

lực lƣợng DQTV mi n c góp ph n đánh b i.

Th ng lợi của công tác ph ng không sơ tán đ có tác dụng quan trọng trong việc

bảo vệ tính m ng và tài sản của nhân dân, h n chế những tổn thất do không quân Mỹ

gây ra. Các chiến sĩ DQTV đ đảm bảo việc canh gác và báo động máy bay Mỹ, làm

nhiệm vụ xung kích trong việc đào h m, hào ph ng không. Trong chống CTPH, kh p

mi n c đ có hàng nghìn kilômét đƣờng hào và hàng chục triệu h m hố các lo i. Lực

lƣợng DQTV đ theo dõi và rà phá h u hết các lo i bom đ n chƣa nổ, xung phong cấp

cứu ngƣời bị n n, bảo vệ hàng hóa, kho tàng của Nhà nƣớc, tài sản của nhân dân.

Thực hiện âm mƣu tàn phá hệ thống giao thông, đế quốc Mỹ tập trung khoảng

hơn 50% số lƣợng bom đ n và số l n đánh phá vào mục tiêu giao thông vận tải Năm

126

97 , số lƣợng bom đ n và số l n đánh phá đ tăng lên 60,5% so với năm 97 . Đế

quốc Mỹ đ gây cho hệ thống giao thông vận tải mi n c nhi u tổn thất nặng n . Tất

cả 6 tuyến đƣờng s t, h u hết các tuyến đƣờng bộ quan trọng, các tuyến vận chuyển

đƣờng sông và ven biển đ u bị đánh phá và phong t a bằng bom, mìn, thủy lôi. H u

hết nhà ga, cảng sông, bến phà đ u bị phá hủy hoặc hƣ h ng nặng. Nhi u kho tàng bị

san phẳng, cháy trụi. Hàng v n l n phƣơng tiện vận tải các lo i bị phá hủy và hƣ h ng.

Hàng ngàn công nhân ngành giao thông vận tải, dân quân công binh, DQTV và thanh

niên xung phong cùng dân thƣờng bị thƣơng vong. Khối lƣợng vận chuyển hàng hóa

bằng đƣờng s t, đƣờng biển, đƣờng sông và đƣờng bộ đ u bị giảm s t, đình trệ; khối

lƣợng vận chuyển hàng hóa phục vụ kinh tế, dân sinh cũng gặp nhi u khó khăn.

Để bảo đảm giao thông, lực lƣợng DQTV đ anh dũng chiến đấu bảo vệ c u

đƣờng, gỡ bom nổ chậm, lấp hố bom, làm đƣờng v ng tránh, ngụy trang xe, cứu xe,

cứu hàng, làm hệ thống đ n dẫn, đ n ph ng không trên các tuyến đƣờng, bốc dỡ và vận

chuyển hàng hóa. Qua thực tế công tác đảm bảo giao thông vận tải, lực lƣợng DQTV

đ tích lũy đƣợc nhi u kinh nghiệm, ở nhi u địa phƣơng đ tổ chức ra những đơn vị

DQTV chuyên làm nhiệm vụ của cứu chữa c u đƣờng, có nơi dân quân đ tự b c đƣợc

c u. Lực lƣợng DQTV c n đ t đƣợc nhi u thành tích trong rà phá hàng nghìn quả bom,

mìn, thủy lôi ở các vùng sông, biển góp ph n làm thất b i âm mƣu phong t a của đế

quốc Mỹ.

Với ý chí kiên cƣờng, sự quyết tâm và l ng dũng cảm, lực lƣợng DQTV mi n

c đ vƣợt qua những thử thách ác liệt nhất để bảo đảm giao thông vận tải thông suốt,

ngày đêm đƣa hàng chục tấn hàng hóa ra ti n tuyến. Khối lƣợng hàng vận chuyển vào

mi n Nam ngay cả trong những thời điểm không quân Mỹ đánh phá ác liệt cũng ngày

càng tăng, hàng triệu tấn lƣơng thực thực phẩm, vũ khí, đ n dƣợc, thuốc men,… đ

đƣợc đƣa ra các chiến trƣờng. ộ trƣởng ộ Quốc ph ng Mỹ - McNamara, ngƣời đ

xƣớng chủ trƣơng đánh phá, ngăn chặn và c t đứt nguồn tiếp liệu từ mi n c vào

Nam th nhận: “Tôi không tin là các cuộc ném bom từ trƣớc đến nay đ làm giảm một

cách có ý nghĩa các ho t động thâm nhập v ngƣời và dụng cụ vào mi n Nam và tôi

cũng không tin là cuộc ném bom sau này có thể làm giảm đƣợc các ho t động ấy” [20,

tr.125].

Thứ tư, lực lượng TV đã góp phần đảm bảo sản xuất giữ vững an ninh

chính trị hậu phương miền Bắc

Trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ, lực lƣợng DQTV mi n c đ góp

ph n quan trọng đảm bảo duy trì ho t động và tích cực tham gia lao động, sản xuất. Ở

127

địa phƣơng, những mặt trận sản xuất khó khăn nhất đ u do DQTV đảm nhiệm. Lực

lƣợng DQTV đ tích cực tham gia cải tiến và quản lý hợp tác x , luôn đi đ u trong các

việc bám ruộng, bám biển, cải tiến kỹ thuật, thực hiện thâm canh tăng năng xuất.

Tham gia lao động sản xuất, lực lƣợng DQTV đ góp ph n đánh b i âm mƣu

phá ho i ti m lực kinh tế, quốc ph ng mi n c của đế quốc Mỹ. Thực hiện âm mƣu

làm cho mi n c kiệt quệ, không c n đủ sức ngƣời, sức của để duy trì cuộc chiến

tranh và chi viện cho mi n Nam, tất cả 6 thành phố lớn ở mi n c đ u bị đánh phá,

trong đó có 3 thành phố Hà Nội, Hải Ph ng, Thái Nguyên bị phá ho i nặng n nhất.

Các khu công nghiệp đ u bị bom Mỹ đánh phá, tất cả các nhà máy điện và các công

trình thủy lợi, qu ng đê trọng yếu bị đánh phá gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản

xuất nông nghiệp; hàng chục nghìn trâu, b bị giết h i; hàng chục v n hécta ruộng

vƣờn bị bom đ n cày xới, trong đó có hàng nghìn quả bom, đ n chƣa nổ, để l i cho

nhân dân mi n c những hậu quả nặng n phải kh c phục sau chiến tranh. Hơn thế,

âm mƣu phá ho i kinh tế của Mỹ c n gây đảo lộn n nếp quản lý, kế ho ch kinh tế,...

phải kh c phục lâu dài.

Tuy nhiên, bƣớc vào chiến tranh, mi n c kịp thời chuyển hƣớng n n kinh tế

từ thời bình sang thời chiến, từng bƣớc kh c phục mọi khó khăn, vƣợt qua những thử

thách, tiếp tục xây dựng và bảo vệ vững ch c hậu phƣơng lớn. Trong nhiệm vụ này, lực

lƣợng DQTV thể hiện vai tr n ng cốt ở cơ sở, vừa sản xuất, vừa chiến đấu. Lực lƣợng

DQTV đ tham gia hƣớng dẫn, thực hiện khẩn trƣơng sơ tán, phân tán ngƣời và tài sản,

bảo vệ máy móc, kho tàng, thiết bị. Triển khai phong trào “tay búa tay súng”, lực

lƣợng DQTV trong các nhà máy xí nghiệp vẫn giữ vững nhịp độ sản xuất công nghiệp

trung ƣơng và phát triển công nghiệp địa phƣơng. Sản lƣợng một số ngành công

nghiệp nặng nhƣ điện, than, xi măng, gang thép,… có bị giảm s t nhƣng nhi u ngành

công nghiệp khác cơ khí, sửa chữa, giao thông vận tải,… l i phát triển nhanh hơn.

Với sự đóng góp đó, những nhu c u thiết yếu phục vụ chiến đấu, sản xuất nông nghiệp

và đời sống nhân dân vẫn đƣợc bảo đảm. Thực hiện phong trào “tay cày, tay súng”, lực

lƣợng DQTV không chỉ tham gia chiến đấu mà c n tích cực đẩy m nh sản xuất nông

nghiệp. Nhờ đó, mặc dù thiếu điện, các công trình thủy lợi lớn bị phá h ng, giao thông

vận tải khó khăn, phân bón, giống cây trồng, thuốc trừ sâu thiếu nghiêm trọng nhƣng

năng suất l a vẫn giữ vững, sản lƣợng đ t g n xấp xỉ nhƣ những năm trƣớc chiến tranh.

Với phong trào “t y lướ , t y sún ” lực lƣợng tự vệ trong các ngành kinh tế biển và dân

quân ven biển vẫn ngày đêm hăng say lao động sản xuất, bám biển làm kinh tế vừa tổ

chức quan sát sẵn sàng chiến đấu.

128

Trong hoàn cảnh đất nƣớc có chiến tranh, việc giữ gìn trật tự trị an rất quan

trọng. Lực lƣợng DQTV đ cùng với công an kịp thời phát hiện và trấn áp các tổ chức

phản động, luôn đẩy m nh công tác ph ng gian, chống biệt kích, gián điệp và chiến

tranh tâm lý của Mỹ cùng chính quy n Sài Gòn. Trong thời kỳ chống CTPH, lực lƣợng

DQTV lập đƣợc nhi u thành tích tốt v bảo vệ Đảng và chính quy n, bảo đảm an toàn

cho nhân dân, giữ gìn trật tự trị an ở địa phƣơng, cơ sở. An ninh trật tự vùng biên giới,

hải đảo luôn đƣợc bảo đảm, những ổ phỉ hay âm mƣu gây phỉ ở mi n n i đ u đƣợc

phát hiện và trấn áp nhanh chóng. Ở thành thị, an ninh luôn đƣợc bảo đảm, h u hết

những gia đình đi tản cƣ sau khi trở v , tài sản của họ nhƣ nhà cửa, vật dụng không

những không bị mất mát, phá hủy mà c n đƣợc niêm phong bảo vệ nghiêm ngặt. Ở

nông thôn và những vùng theo đ o n nếp sinh ho t vẫn đƣợc giữ vững, chính trị ổn

định, xóm làng yên vui.

ên c nh đó, lực lƣợng DQTV c n tích cực tham gia kh c phục hậu quả chiến

tranh, nhanh chóng đƣa mi n c trở l i ho t động bình thƣờng, khi chiến tranh kết

thúc. Nhờ đó, nhà cửa, công sở, trƣờng học, bệnh viện nhanh chóng đƣợc kh c phục,

đƣờng xá, c u cống đƣợc tu sửa, ruộng vƣờn đƣợc san lấp, rà phá giải t a bom đ n.

Th ng lợi trong việc xây dựng hậu phƣơng mi n c đ khiến giới c m quy n

Mỹ phải thừa nhận thất b i trong âm mƣu phá ho i, phong t a, ngăn chặn mi n c.

Chính cơ quan tình báo Mỹ đ báo cáo với Tổng thống Nixon rằng: “Ném bom không

làm hao m n tinh th n của c Việt Nam, không làm giảm khả năng vật chất của c

Việt Nam chi viện cuộc chiến tranh” [20, tr.111]. Nhƣ vậy, lực lƣợng DQTV trong thời

kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ đ góp ph n quan trọng bảo vệ, xây dựng hậu

phƣơng mi n c, đáp ứng những nhiệm vụ và kịp thời chi viện cho mi n Nam.

Trải qua thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965- 973 , lực lƣợng DQTV

mi n c đ trƣởng thành và có nhi u đóng góp quan trọng. Lực lƣợng DQTV đ t

đƣợc những thành tích và th ng lợi đó là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Đây là t ắn lợ củ đư n lố quân sự đún đắn, củ đư n lố c ến tr n

n ân dân, vận dụn l n oạt sức mạn toàn dân đán ặc do Đản c ủ trươn và

lãn đạo. Ở các địa phƣơng và cơ sở, Đảng đ động viên toàn dân tham gia đánh máy

bay và tàu chiến Mỹ, lấy lực lƣợng DQTV làm n ng cốt trong xây dựng thế trận ph ng

không nhân dân, vừa trực tiếp chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu và sản xuất, bảo vệ

hậu phƣơng. Lực lƣợng DQTV đ phối hợp nhịp nhàng với các lực lƣợng khác làm tốt

công tác ph ng tránh, sơ tán, đảm bảo giao thông vận tải, đánh Mỹ bằng các phƣơng

thức phù hợp, sáng t o. Đƣờng lối đ ng đ n đó đ phát huy và khơi dậy đƣợc sức

129

m nh ti m tàng của lực lƣợng DQTV. Trong quá trình chuẩn bị cũng nhƣ tiến hành

chiến tranh, Đảng thƣờng xuyên coi trọng công việc giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, không

ngừng nâng cao quyết tâm chiến đấu, tích cực tiến công của lực lƣợng DQTV; đồng

thời kịp thời phổ biến những kinh nghiệm hay và kh c phục những h n chế, yếu kém

ngay khi có biểu hiện.

Do làm tốt c n tác tổ c ức lực lượn DQTV rộn rã và sự c ỉ đạo c ặt c ẽ,

p ù ợp vớ tìn ìn t ực t ễn củ c ến tr n . Xuất phát từ yêu c u nhiệm vụ phải

đánh th ng cuộc CTPH của đế quốc Mỹ, Đảng đ chủ trƣơng chăm lo, phát triển và

củng cố lực lƣợng DQTV, đặc biệt là đ tổ chức, xây dựng thành công lực lƣợng

DQTV theo d ng binh chủng. Do yêu c u cấp thiết của các nhiệm vụ chiến đấu và bảo

đảm chiến đấu, việc xây dựng và phát triển các thành ph n binh chủng cao x , công

binh, pháo binh,... trong lực lƣợng DQTV đƣợc đặt ra khẩn trƣơng và đƣợc chỉ đ o

thực hiện chặt ch theo phƣơng châm vừa chiến đấu, vừa xây dựng, vừa tăng nhanh v

số lƣợng, vừa đảm bảo nâng cao chất lƣợng. Nhờ đƣợc ch trọng xây dựng và phát

triển nhanh, lực lƣợng DQTV đ thể hiện đƣợc trình độ, sự trƣởng thành của lực lƣợng

vũ trang qu n ch ng trong chiến tranh nhân dân mang tính hiện đ i ngày càng cao.

Trên cơ sở những chiến sĩ DQTV có khả năng chiến đấu tốt s kịp thời bổ sung cho bộ

đội chủ lực khi c n.

Do làm tốt c n tác uấn luyện, áo dục c ín trị nên lực lượn DQTV đã p át

uy được n ữn ả năn và p ẩm c ất. Công tác huấn luyện không chỉ đƣợc thực

hiện từ trong thời bình mà cả khi chiến sự đang diễn ra ác liệt. Công tác huấn luyện

cũng luôn bám sát thực tế cùng với việc học h i những kinh nghiệm của các địa

phƣơng. Công tác huấn luyện đƣợc phổ biến đ y đủ các nội dung từ chiến đấu, phối

hợp chiến đấu cho đến phục vụ chiến đấu. Làm tốt công tác huấn luyện, lực lƣợng

DQTV đ hoàn thiện nhanh chóng các phƣơng thức tác chiến, phát triển nhi u hình

thức chiến thuật, phát huy đƣợc tính năng của mọi lo i vũ khí và khả năng chiến đấu

của các phân binh chủng; kết hợp chặt ch giữa đánh nh , đánh vừa và đánh lớn, đánh

độc lập và đánh hiệp đồng, đánh rộng kh p, đánh tập trung, đánh ở trọng điểm và đánh

cơ động, t o đƣợc hiệu suất tiêu diệt các mục tiêu cao. Nghệ thuật tác chiến ph ng

không của lực lƣợng DQTV đ có bƣớc phát triển nhanh, góp ph n bổ sung vào nghệ

thuật quân sự Việt Nam.

Lực lượn DQTV có được sự yêu t ươn , đùm bọc và úp đỡ củ n ân dân.

Trƣớc hết đó là những ngƣời thân trong gia đình của những chiến sĩ DQTV, họ chính

là những ngƣời chăm lo công việc gia đình, sản xuất và tiếp tế lƣơng thực thực phẩm

130

cho những đội DQTV trực chiến hay cơ động chiến đấu. Nhờ những sự gi p đỡ đó mà

DQTV yên tâm thực hiện nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu. ên c nh đó,

trong phục vụ chiến đấu, lực lƣợng DQTV đƣợc sự trợ gi p của nhân dân trên địa bàn.

Nhân dân chính là những ngƣời cùng tham gia phối hợp chiến đấu, tổ chức trận địa

chiến dấu, cùng tham gia đảm bảo giao thông vận tải. Họ c n là những ngƣời cung cấp

thông tin v sự xâm nhập biệt kích, gián điệp và ho t động gây mất trật tự trị an khác.

Trong tác chiến ph ng không, nhân dân là lực lƣợng chính cùng tham gia vây b t phi

công Mỹ nhảy dù. Đƣợc sự yêu thƣơng, đùm bọc và gi p đỡ trên bởi l những chiến sĩ

DQTV đ để l i nhi u dấu ấn đậm nét trong l ng nhân dân. Những chiến sĩ DQTV

chính là những ngƣời sẵn sàng lấy thân mình che chở, bảo vệ nhân dân, sẵn sàng xông

pha vào những nơi khó khăn, giản khổ nhất để hoàn thành mọi nhiệm vụ đƣợc giao. Và

sự yêu thƣơng, đùm bọc, gi p đỡ của nhân dân cũng chính là cội nguồn sức m nh để

các chiến sĩ DQTV luôn hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình, bảo vệ vững ch c

chủ quy n, toàn vẹn l nh thổ Tổ quốc và tham gia phát triển kinh tế - x hội.

4.1.2.2. ạn chế

ên c nh những thành tích đ t đƣợc, trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc

Mỹ (1965-1973), lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam c n một số h n chế sau:

T ứ n ất, quá trìn c ỉ đạo, tổ c ức xây dựn lực lượn , uấn luyện tron từn

t đ ểm, tạ một số đị p ươn , cơ sở còn c ư ịp t và toàn d ện

Trong việc chỉ đ o các mặt ho t động của lực lƣợng DQTV đ bộc lộ những

thiếu sót, h n chế nhƣ: phối hợp không chặt ch giữa các ngành, các lực lƣợng; đánh

giá đối phƣơng chƣa đ ng; trình độ tổ chức chƣa theo kịp yêu c u của tình hình, nên để

xảy ra những tổn thất v ngƣời và của đáng l có thể tránh hoặc giảm thấp đƣợc.

Công tác xây dựng và kiện toàn lực lƣợng ở nhi u thời điểm, ở một số địa

phƣơng, cơ sở không đƣợc coi trọng. Thời gian đ u đế quốc Mỹ tiến hành CTPH mi n

c, thực tế một số nơi xây dựng lực lƣợng dân quân rất kém, cả v tổ chức, quản lý và

đi u động. Nhi u nơi ở ven biển, vùng n i, cơ sở dân quân sa s t nghiêm trọng, công

tác tổ chức dân quân ở nhi u nơi bị tổn thất nặng qua các đợt cải cách ruộng đất nhƣng

chƣa kịp thời chỉnh đốn. Hệ thống cơ quan phụ trách chƣa đƣợc củng cố, năng lực

chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác dân quân yếu kém, không theo kịp yêu

c u nhiệm vụ. Công tác l nh đ o, chỉ đ o đối với lực lƣợng dân quân bị coi nhẹ [33,

tr.252].

Công tác tuyển quân vẫn c n những h n chế nhất định, một số nơi vẫn c n hiện

tƣợng không tham gia tổ chức dân quân hay tự vệ, nhi u nơi tỉ lệ ra nhập DQTV thấp.

131

ên c nh đó, t i những vùng theo đ o Thiên Ch a giáo ùi Chu, Phát Diệm,...) công

tác tổ chức DQTV thời gian đ u không phát triển. Nguyên nhân một ph n là do một số

linh mục phản động, lợi dụng tôn giáo để khống chế giáo dân, không cho giáo dân

tham gia DQTV, nhƣng ph n lớn là do chính quy n không kịp thời trấn áp, tuyên

truy n để cho giáo dân bị kích động chống đối chế độ, không chấp hành chủ trƣơng,

chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.

Xây dựng lực lƣợng DQTV g n với nhiệm vụ xây dựng kinh tế và quốc ph ng

chƣa thực sự đ t hiệu quả ở một số nơi. Thực tiễn khi thực hiện khẩu hiệu “phá dậu

gai, cài dậu s n, s ch làng, tốt ruộng” đ có những chủ trƣơng không phù hợp với tình

hình, làm cho nhiệm vụ củng cố quốc ph ng bảo vệ Tổ quốc bị ảnh hƣởng, lực lƣợng

DQTV bị suy yếu, không đủ sức phát huy vai tr , vị trí chiến lƣợc của lực lƣợng vũ

trang qu n ch ng trong xây dựng kinh tế và củng cố quốc ph ng. Thậm chí có những

x l nh đ o công tác dân quân đ thu hồi, niêm phong vũ khí, đồng thời giải thể các

đơn vị dân quân để lực lƣợng này trở l i với công việc lao động và sản xuất.

Công tác huấn luyện một số nơi không sát với tình hình thực tiễn, đôi khi bị coi

nhẹ, nhất là trong việc tổ chức chiến đấu ph ng không. Xuất phát từ h n chế này, Cục

Động viên và Dân quân cùng với cơ quan quân sự địa phƣơng các tỉnh, thành, cơ sở,

địa phƣơng hƣớng dẫn cách tổ chức đài quan sát phát hiện, thông báo, báo động máy

bay Mỹ, tổ chức lực lƣợng sẵn sàng chiến đấu, trực chiến và làm các trận địa b n máy

bay; biên so n tài liệu b n máy bay, vây b t phi công dựa trên cơ sở thực tiễn chiến

đấu. Cục Động viên và Dân quân đ cử các đoàn cán bộ xuống một số trọng điểm Mỹ

đánh phá nhƣ Hà Nội, Nam Định, Hải Ph ng, Thanh Hóa, Vinh, Quảng ình, Vĩnh

Linh kiểm tra đôn đốc gi p các địa phƣơng tổ chức huấn luyện b n máy bay, b t phi

công, cách đào h m hào, cách ph ng tránh sơ tán, kh c phục hậu quả, rà phá, tháo gỡ

bom đ n, nhận d ng máy bay của Mỹ, tác h i của các lo i bom đ n Mỹ và cách ph ng

chống kh c phục hậu quả để phổ biến cho các địa phƣơng khác tìm biện pháp đối phó

phù hợp.

T ứ , tron c ến đấu lực lượn DQTV một số đị p ươn , cơ sở ở từn t

đ ểm, tron một số trận đán còn c ủ quan, t ếu tự t n và mất bìn tĩn

H n chế này xuất hiện phổ biến trong giai đo n đ u của cuộc chiến đấu chống

CTPH. Thực tiễn trong thời kỳ chống CTPH, lực lƣợng DQTV đ chiến đấu gan d ,

dũng cảm, không ng i nguy hiểm nhƣng vẫn còn những h n chế, trong đó chủ yếu là

thiếu bình tĩnh, không n m vững kỹ thuật tác chiến nên dẫn đến hiện tƣợng b n bừa,

b n ẩu gây l ng phí nhi u đ n. Điển hình nhƣ trận chiến đấu ngày 9-6-1966 t i Thủ

132

đô Hà Nội, lực lƣợng DQTV đ b n g n 4 v n viên đ n các lo i nhƣng không tiêu diệt

đƣợc một mục tiêu nào [137, tr.115].

Trong lực lƣợng DQTV vẫn c n có ngƣời không tin vào khả năng b n rơi máy

bay và b n cháy tàu chiến Mỹ mặc dù dân quân đ tham gia b n rơi máy bay ngay từ

khi Mỹ b t đ u đánh phá ở Nghệ An và Quảng ình. H n chế này không chỉ xuất hiện

trong lực lƣợng DQTV mà c n tồn t i cả trong những cán bộ l nh đ o công tác dân

quân ở các địa phƣơng. Trƣờng hợp x Minh Khôi Thanh Hóa là một ví dụ. Mặc dù

x đ tổ chức một tổ dân quân ngày đêm vừa luyện tập b n máy bay vừa trực chiến, bố

trí trận địa ngay đ u x nhƣng cả l nh đ o công tác dân quân, lực lƣợng dân quân và

nhân dân trong x đ u cho rằng “mấy ẩu sún trư n cũn đò bắn máy b y p ản

lực. C ỉ tổ nó ộ bom p á oạ dân” “các n ấy địn n ử ặc Mỹ đến tàn p á

làn này đấy”, hay “Cũn là p át độn c o nó có í t ế, c ứ sún trư n làm s o mà

bắn rơ được máy b y p ản lực” [124, tr.34]. Từ tâm lý đó, qua ba trận từ 30 4 -

5 965 , máy bay Mỹ đánh vào x nhƣng không có tiếng s ng nào của dân quân

đánh trả. Vì không bị đánh trả nên máy bay Mỹ bay rất thấp, l a ngoài đồng đang chín

rộ nhƣng nhân dân sợ h i không dám ra gặt. Từ h n chế này đ dẫn đến hai hậu quả,

thứ nhất Mỹ thực hiện đƣợc kế ho ch CTPH, tàn phá hậu phƣơng mi n c; thứ hai,

gây nên tâm lý sợ h i, làm lung lay ý chí đánh Mỹ trong nhân dân, ảnh hƣởng đến ho t

động của lực lƣợng DQTV.

Lực lƣợng DQTV một số địa phƣơng, cơ sở c n tình tr ng chủ quan. iểu hiện

của h n chế này là t i một số vị trí giao cho DQTV bảo vệ, trực chiến đ không làm tốt

nhiệm vụ mà nguyên nhân chính xuất phát từ sự chủ quan, thiếu cảnh giác. Vì thế, có

nhi u trận, nhi u vị trí bị không quân Mỹ đánh và phá hủy mà không có sự cảnh báo và

chiến đấu chống trả, hậu quả nhi u trận bị h nhanh chóng và chịu nhi u tổn thất.

Trong đó, trận bị không quân Mỹ h nhanh điển hình là t i c u Long iên - Hà Nội

(tháng 8- 967 , trận bị tổn thất cao ở Hải Ph ng tháng 8-1967).

Cũng từ tâm lý chủ quan nên kho xăng Đức Giang đ bị không quân Mỹ đánh

gây thiệt h i nặng năm 967 . Kh c phục h n chế này, các cấp ủy đảng chính quy n,

đoàn thể đ định hƣớng dân quân Thủ đô vào những công tác thiết thực nhằm sẵn sàng

chiến đấu và làm tốt công tác ph ng tránh. Thành phố quyết định đẩy m nh sơ tán

nhân dân, cơ quan ra kh i nội thành Hà Nội [137, tr.115].

ên c nh đó, sau khi gây dựng đƣợc ni m tin s ng bộ binh b n rơi máy bay Mỹ

và không c n tình tr ng máy bay Mỹ bay thấp qu n đảo làng xóm, DQTV cho rằng đối

phƣơng sợ nên có tâm lý chủ quan, vì thế, nhi u địa phƣơng không đ cao tinh th n

133

cảnh giác nên đ bị máy bay Mỹ đánh phá gây nhi u thiệt h i v ngƣời và của. Trong

phối hợp chiến đấu, bên c nh một số địa phƣơng, một số trận đánh làm tốt công tác này

nhƣng cũng có nhƣng nơi làm chƣa tốt nên để xảy ra những tổn thất đáng l có thể

tránh hoặc giảm thấp đƣợc.

T ứ b , oạt độn tổ c ức p òn n sơ tán và v ệc đảm bảo trật tự trị n

củ lực lượn DQTV ở một số nơ , tron từn t đ ểm c ư tốt

Trong ho t động tổ chức ph ng không sơ tán, giữa ph ng tránh với đánh Mỹ,

ph ng tránh với đẩy m nh sản xuất và công tác ph ng tránh với bảo đảm và phục vụ

đời sống nhân dân c n nhi u mặt chƣa tốt. Các mối quan hệ nói trên chƣa g n chặt để

t o thành nội dung thống nhất trong sinh ho t thời chiến, nhất là tổ chức phục vụ đời

sống chƣa g n chặt với nhiệm vụ sơ tán và phân tán. Thực tiễn ở một số địa phƣơng, cơ

sở, lực lƣợng DQTV thực hiện công tác kh c phục hậu quả bom, đ n Mỹ b n phá chƣa

thật khẩn trƣơng và kịp thời. Tổ chức tu sửa h m hào, nhất là những nơi công cộng

chƣa đƣợc triển khai đồng bộ và thống nhất, chế độ kiểm tra, giữ vệ sinh chƣa thành n

nếp thƣờng xuyên. Thói quen tập trung sinh ho t đông ngƣời, thiếu tổ chức ph ng

tránh ở một số nơi vẫn diễn ra.

Những h n chế trên đ gây thiệt h i nhi u ngƣời và của trong những trận không

kích của máy bay Mỹ. Tỷ lệ thƣơng vong năm 966 so với năm 965 tăng %, năm

967 so với năm 966 tăng 98%, 9 tháng năm 968 so với cả năm 967 bằng 54%,

riêng Quân khu 4 chiếm 86%. Có 7 9 vụ thƣơng vong trên 0 ngƣời trong trận, trong

đó năm 965: 74 vụ, năm 966: 79 vụ, năm 967: 308 vụ, năm 968: 58 vụ. Số

ngƣời chết và bị thƣơng của các vụ này chiếm 5% trong tổng số thƣơng vong chung

[166].

Kết luận hội nghị v công tác ph ng tránh, b n máy bay Mỹ của DQTV và nhân

dân mi n c trong chống CTPH, Thiếu tƣớng Phùng Thế Tài - Phó Tổng Tham mƣu

trƣởng Quân đội nhân dân Việt Nam đ chỉ rõ:

Các cấp, các ngành c n chủ quan, đơn giản trong nghiên cứu, nhận định và

phán đoán âm mƣu, thủ đo n của địch; chƣa phát huy đ y đủ chức năng làm

tham mƣu cho cấp ủy đảng ở địa phƣơng v công tác ph ng tránh và đánh

địch. Chỉ đ o công tác ph ng không nhân dân thiếu tích cực và triệt để;

công tác tuyên truy n, giáo dục, phát động qu n ch ng ph ng tránh, đánh

địch c n đơn giản và thiếu những biện pháp cụ thể. Tổ chức r t kinh nghiệm

và phổ biến kinh nghiệm sau các đợt địch đánh phá chƣa thƣờng xuyên,

nghiêm t c; việc biểu dƣơng khen thƣởng, kỷ luật chƣa đƣợc ch ý đ ng

134

mức và kịp thời, đ ng l c. Trình độ tổ chức, chỉ huy đánh địch c n yếu;

công tác bồi dƣỡng, huấn luyện kỹ thuật cho DQTV chƣa đ y đủ, chƣa phát

huy đƣợc uy lực của vũ khí, trang bị. Chƣa giải quyết đ ng đ n mối quan hệ

giữa chiến đấu với sản xuất, bảo vệ đời sống nhân dân với tăng cƣờng công

tác bảo vệ trật tự trị an ở từng địa phƣơng [216].

Nhiệm vụ đảm bảo trật tự trị an của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống

CTPH một số nơi vẫn chƣa tốt. Trong việc thực hiện nhiệm vụ này, ở một số nơi, lực

lƣợng DQTV chỉ tập trung ho t động giữ gìn trật tự x hội, chƣa ch ý phát hiện ngăn

ngừa, trấn áp lực lƣợng phản cách m ng có vũ trang. Đối với các vùng xung yếu nhƣ

biên giới, vùng n i, hải đảo vẫn c n tình tr ng biệt kích, gián điệp, thổ phỉ ho t động ở

nhi u cơ sở; công việc đảm bảo an ninh chính trị vùng công giáo tập trung và dọc ven

biển chƣa đƣợc coi trọng. Việc xây dựng cở sở chính trị và lực lƣợng DQTV chƣa kiên

trì, việc phát động giáo dục tổ chức nhân dân trấn áp kẻ thù chƣa kiên quyết, triệt để.

Những h n chế trên là nguyên nhân chính làm cho tình tr ng mất trật tự trị an diễn biến

phức t p ở một số địa phƣơng.

Từ năm 966, để kh c phục tình tr ng trên, BTTM đ yêu c u các quân khu

tăng cƣờng chỉ đ o, phát huy khả năng to lớn, vai tr n ng cốt của DQTV trong bảo vệ

trị an. TTM nhấn m nh, muốn làm tốt công tác bảo vệ trị an, c n coi trọng công tác

chính trị, nâng cao ý thức, tinh th n trách nhiệm cho DQTV, tùy từng nơi, tùy từng l c

mà tăng cƣờng tổ chức canh gác, tu n tra hợp lý, có trọng điểm, tránh tràn lan [185].

Cục Dân quân cũng chỉ đ o xây dựng lực lƣợng DQTV và lực lƣợng hậu bị, đẩy m nh

công tác ph ng thủ, trị an, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu, tích cực mở rộng công tác động

viên, nâng cao trình độ chính trị, quân sự cho DQTV [33, tr.282].

Những h n chế của lực lƣợng DQTV mi n c trên đây là do những nguyên

nhân chủ yếu sau:

Chƣa đánh giá đ ng và nhận thức đ y đủ vị trí, vai tr của lực lƣợng DQTV. Từ

h n chế này dẫn đến tình tr ng một số địa phƣơng, cơ sở không phát huy đƣợc vai

tr của lực lƣợng DQTV trong từng nhiệm vụ cụ thể. Các cấp, các ngành chƣa quan

tâm đ ng mực và chƣa quán triệt, tập huấn chính trị, cũng nhƣ sát sao trong chỉ đ o,

tổ chức ho t động của lực lƣợng DQTV. ên c nh đó, cũng không thể phủ nhận

một số ngành, địa phƣơng không n m rõ đƣợc chủ trƣơng của Đảng, chỉ đ o của

Nhà nƣớc v xây dựng lực lƣợng DQTV cũng nhƣ nhiệm vụ của lực lƣợng này.

135

Đội ngũ cán bộ quản lý, tổ chức lực lƣợng DQTV ở cơ sở nhìn chung năng lực

c n yếu, chƣa đủ sức đảm đƣơng nhiệm vụ. Quản lý huấn luyện chƣa chặt, thiếu hệ

thống tài liệu cơ bản.

Công tác xây dựng và củng cố lực lƣợng DQTV không đƣợc tiến hành

thƣờng xuyên, liên tục, chƣa giải quyết tốt mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ kinh tế

và quốc ph ng.

Chất lƣợng DQTV chƣa đáp ứng yêu c u của tình hình và nhiệm vụ chiến đấu,

trình độ chính trị, tƣ tƣởng, kỹ thuật, chiến thuật, năng lực ho t động c n yếu. Tổ chức,

biên chế, lực lƣợng DQTV chƣa rõ ràng, chế độ quản lý chƣa nghiêm. Lực lƣợng tự vệ

chƣa đƣợc ch ý chỉ đ o xây dựng đ ng mức, phƣơng hƣớng sử dụng tự vệ các xí

nghiệp, cơ quan và trong ngành chƣa thống nhất.

Vũ khí, phƣơng tiện, trang thiết bị c n thiếu, không đồng bộ, công tác quản lý

vũ khí kém, c n để xảy ra hƣ h ng, mất c p nhi u.

4.2. ột số kinh nghiệm

Từ thực tiễn quá trình xây dựng, phát triển của lực lƣợng DQTV mi n c, và

những thành tích, đóng góp của DQTV trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ

(1965- 973 bƣớc đ u r t ra một số kinh nghiệm sau:

Thứ nhất cần coi trọng vị trí vai tr của lực lượng TV tăng cường sự

lãnh đạo của ảng các b ban ngành trong và ngoài quân đ i để đề ra chủ trương

đúng đắn trong tổ chức xây dựng và hoạt đ ng

Dân quân tự vệ có vị trí chiến lƣợc quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc. Nhận thức đƣợc vị trí và vai tr này, trƣớc hết phải tăng cƣờng sự l nh đ o

của Đảng, sự chỉ đ o của Nhà nƣớc, trách nhiệm của các bộ, ban, ngành, địa phƣơng

và của cơ quan tham mƣu trong quân đội đối với việc xây dựng lực lƣợng DQTV. Lịch

sử đấu tranh cách m ng ở Việt Nam đ chứng minh sự l nh đ o của Đảng là yếu tố

quyết định th ng lợi, vì thế tăng cƣờng sự l nh đ o của Đảng đối với lực lƣợng DQTV,

một trong ba thứ quân của lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam có t m quan trọng

đặc biệt. Dƣới sự l nh đ o của Đảng, lực lƣợng DQTV đ vận dụng nhu n nhuyễn

cách đánh giặc của dân tộc, đó là đánh giặc với sức m nh toàn dân, lấy nh đánh lớn,

lấy ít địch nhi u, lấy yếu đánh m nh, kiên cƣờng, dũng cảm mƣu trí, dám đánh và

quyết đánh nên đ làm nên đƣợc những chiến công, góp ph n đánh th ng hai cuộc

CTPH mi n c của đế quốc Mỹ. Vì thế, để tổ chức, xây dựng tốt và phát huy hết khả

năng của lực lƣợng DQTV, các cấp c n quán triệt sâu s c hơn nữa đƣờng lối và chủ

trƣơng quân sự của Đảng, trong đó c n tăng cƣờng sự l nh đ o của Đảng đối với công

136

tác xây dựng lực lƣợng DQTV. C n đặt xây dựng lực lƣợng DQTV là một trong những

nhiệm vụ trọng tâm của công tác quân sự địa phƣơng, xác định đ ng vị trí của lực

lƣợng DQTV trong cả thời chiến và thời bình. Các cấp ủy Đảng c n phải quy định rõ

trách nhiệm của các cơ quan, các ngành đối với công cuộc củng cố quốc ph ng, xây

dựng lực lƣợng vũ trang địa phƣơng và công tác xây dựng lực lƣợng DQTV.

Ở các ngành, các cơ quan công quy n và đơn vị sự nghiệp, c n tổ chức việc theo

dõi để gi p Đảng ủy và thủ trƣởng cơ quan chỉ đ o công tác quân sự, tổ chức lực

lƣợng tự vệ t i cơ quan. Ở cấp x , mỗi x c n có một an Chỉ huy x đội, hay trong

một xƣởng máy cũng có cán bộ phụ trách. ên c nh đó, chính quy n các cấp cũng

c n có những quy định v chức trách, tổ chức, n nếp công tác quân sự trong các

ngành, các cơ quan Nhà nƣớc, nhất là ở các ngành có liên quan trực tiếp và g n với

quốc ph ng. Phải nhận thức rằng, dù làm công tác quân sự hay kinh tế, văn hóa, x

hội cũng đ u phải ch trọng đ y đủ đến công tác quốc ph ng toàn dân, phải thấy rõ

vai tr của công tác quân sự địa phƣơng, trong đó c n làm tốt công tác xây dựng lực

lƣợng DQTV vững m nh.

Trong thời kỳ chống CTPH mi n c của đế quốc Mỹ (1965-1973) đ ghi nhận

những chiến công xuất s c của các tổ, đội, cá nhân, đơn vị DQTV đến từ nhi u ngành

ngh khác nhau. Từ thực tiễn này, việc tổ chức xây dựng lực lƣợng DQTV của các

ngành luôn là bức thiết và quan trọng trong công cuộc xây dựng n n quốc ph ng toàn

dân. Lực lƣợng DQTV không những là những ngƣời xung kích trong lao động, sản

xuất mà c n là lực lƣợng vũ trang bảo vệ trực tiếp nơi ở và nơi làm việc. Vì thế, đối với

các ngành, cơ quan, xí nghiệp, nông trƣờng,… phải quán triệt đƣờng lối quân sự của

Đảng, học h i kinh nghiệm các nơi khác để làm tốt công tác xây dựng lực lƣợng

DQTV. Vì vậy, xây dựng lực lƣợng DQTV vững m nh là nhiệm vụ quan trọng, các

cấp ủy, chính quy n, cơ quan tham mƣu trong quân đội, cán bộ phụ trách công tác

DQTV ở địa phƣơng, cơ sở c n coi trọng công tác này. Kinh nghiệm này xuất phát

từ thực tiễn công tác xây dựng lực lƣợng DQTV có hiện tƣợng l ng lẻo, mất cảnh

giác ở một số địa phƣơng, một số vùng; cùng với tƣ tƣởng chủ quan, bảo thủ, không

tin vào sức m nh của lực lƣợng DQTV của các cấp l nh đ o trong và ngoài quân

đội. Vì vậy, cán bộ phụ trách công tác quân sự địa phƣơng c n nhận thức đ y đủ,

trách nhiệm của mình để tăng cƣờng việc chỉ đ o và ra sức phấn đấu hoàn thành

nhiệm vụ. Đồng thời, phải quán triệt đƣờng lối quân sự của Đảng, có quyết tâm cao

và tinh th n chủ động, sáng t o trong công tác; có kế ho ch, biện pháp thích hợp để

đƣa công tác DQTV phát triển.

137

Cấp ủy, cơ quan tham mƣu trong quân đội, cán bộ phụ trách quân sự địa

phƣơng, cơ sở phải coi việc xây dựng lực lƣợng DQTV là một vấn đ quan trọng trong

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong thời chiến, DQTV là lực lƣợng vũ trang

trực tiếp tiến hành chiến tranh nhân dân ở cơ sở, làm n ng cốt cho phong trào toàn dân

đánh giặc ngay t i địa phƣơng. Trong thời bình, DQTV là lực lƣợng vũ trang bảo vệ

sản xuất và làm xung kích trong sản xuất. Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế của

đất nƣớc ngày càng có nhi u ngành, cơ sở kinh tế, khu công nghiệp mới ra đời. Lực

lƣợng tự vệ s ngày càng phát triển và giữ vai tr quan trọng trong sản xuất, bảo vệ cơ

quan và chiến đấu khi c n. Lực lƣợng đó chính là những con em ƣu t của giai cấp

công nhân và nhân dân lao động. Cũng nhƣ lực lƣợng dân quân, du kích ở thôn x , lực

lƣợng tự vệ là công cụ của chuyên chính vô sản ở cơ sở.

Thực tiễn ho t động của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ chống CTPH đ chỉ ra

rằng, ngành nào, cơ quan, xí nghiệp nào ch trọng việc xây dựng, huấn luyện lực lƣợng

DQTV thì nơi đó luôn luôn vững m nh cả trong sản xuất và chiến đấu. Ngày nay, c n

tiếp tục quán triệt và tổ chức thực hiện tốt Luật Dân quân tự vệ, đảm bảo cho công tác

xây dựng lực lƣợng DQTV đi vào chi u sâu, có hiệu quả, góp ph n nâng cao nhận thức

v t m quan trọng của lực lƣợng DQTV, cũng nhƣ quy n và nghĩa vụ của công dân.

Thứ hai, xây dựng lực lượng TV phải toàn diện và luôn đảm bảo về số

lượng và biên chế

Kinh nghiệm này chỉ ra rằng, muốn đánh th ng một đội quân xâm lƣợc có số

lƣợng đông, ti m lực lớn, muốn duy trì và phát triển thế tiến công liên tục của cuộc

kháng chiến, cũng nhƣ phát huy khả năng xung kích trong sản xuất, xây dựng x hội

chủ nghĩa, thì một trong những vấn đ cơ bản nhất là lực lƣợng DQTV phải luôn

đảm bảo số lƣợng, biên chế và chất lƣợng tốt. Xây dựng DQTV vững m nh, rộng

kh p là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của các ngành, các cấp, các

tổ chức đoàn thể x hội, công tác này phải thƣờng xuyên đƣợc củng cố, rà soát, kiện

toàn tổ chức.

Thực tiễn trong những năm chống CTPH, trên kh p các tỉnh ở mi n c dƣới

sự l nh đ o của Đảng, công tác xây dựng lực lƣợng DQTV phát triển m nh. Công tác

chăm lo huấn luyện lực lƣợng DQTV diễn ra thƣờng xuyên. Lực lƣợng DQTV đ có

nhi u cố g ng trong nhiệm vụ động viên, tuyển quân, việc kết hợp giữa xây dựng

kinh tế và củng cố quốc ph ng đ đƣợc ch ý. Tuy nhiên, trong những thời điểm của

cuộc kháng chiến, ở một số địa phƣơng, cấp ủy chƣa nhận thức rõ vấn đ đó. Thậm

chí có cả những đồng chí trong ngành quân đội cũng có những nhận thức v tình hình

138

và nhiệm vụ cách m ng, v đƣờng lối quân sự của Đảng chƣa thật sâu s c dẫn đến tổ

chức xây dựng lực lƣợng DQTV không đƣợc ch trọng đ ng mức. Từ đó c n dẫn đến

những hệ lụy khác nhƣ những yêu c u của ti n tuyến có thể không đƣợc giải quyết

tốt, không đáp ứng đƣợc nhiệm vụ cấp bách ở địa phƣơng, cơ sở một cách kịp thời.

Việc nâng cao sức chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu của lực lƣợng

vũ trang địa phƣơng và việc xây dựng các cơ quan quân sự địa phƣơng có thể không

đƣợc ch ý đ y đủ.

Để đảm bảo số lƣợng thì lực lƣợng DQTV phải đƣợc phát triển m nh m , rộng

rãi, thể hiện ở nhiệm vụ xây dựng DQTV phải đƣợc tổ chức t i h u hết các vùng

(vùng núi, vùng sông-biển, vùng trung du và đồng bằng , thể hiện ở việc tổ chức

trong mọi giới nam, nữ , ở mọi lứa tuổi thanh niên, trung niên và l o niên ,... trong

đó phải đặc biệt ch ý đến việc tổ chức xây dựng lực lƣợng nữ DQTV. Trong chiến

tranh, khi nam giới phải ra chiến trƣờng, thì ở hậu phƣơng chủ yếu chỉ c n phụ nữ,

nếu không quan tâm, thu h t nữ giới vào lực lƣợng dân quân thì ch ng ta đ b qua

một lực lƣợng rất quan trọng và đông đảo của cuộc kháng chiến. Thực tiễn trong thời

kỳ chống CTPH, lực lƣợng nữ DQTV đ thể hiện đƣợc vai tr quan trọng, điển hình

cho những tấm gƣơng đó là Ngô Thị Tuyển Nam Ng n, Thanh Hóa , Nguyễn Thị

Kim Lai Hƣơng Khê, Hà Tĩnh , ùi Thị Vân Kim Thành, Hải Dƣơng , 0 cô gái

Lam H Duy Tiên, Hà Nam , cô gái Truông ồn Đô Lƣơng, Nghệ An , đ i đội

nữ pháo binh Ngƣ Thủy Lệ Thủy, Quảng ình , trung đội dân quân gái Hoa Lộc

Hậu Lộc, Thanh Hóa ,... ên c nh đó, để đảm bảo v số lƣợng và biên chế của

DQTV, các cấp quản lý, l nh đ o c n ch ý đến bộ đội phục viên, l o niên, thanh

thiếu niên khi c n.

Để không ngừng nâng cao sức m nh chiến đấu và phục vụ chiến đấu, cũng

nhƣ phát huy mọi khả năng của DQTV thì c n phải coi trọng và nâng cao chất lƣợng.

Trƣớc hết phải tăng cƣờng đào t o và bồi dƣỡng cán bộ làm công tác quốc ph ng,

quân sự ở cơ sở. Đội ngũ cán bộ DQTV phải đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên để nâng

cao trình độ, năng lực tham mƣu, đ xuất và thực hiện chức trách, nhiệm vụ. Trên cơ

sở đó, xây dựng lực lƣợng DQTV phải lấy chất lƣợng làm chính, để DQTV hiểu

đƣợc đƣờng lối quân sự của Đảng v xây dựng n n quốc ph ng toàn dân, xây dựng

lực lƣợng vũ trang nhân dân. ên c nh đó, để nâng cao chất lƣợng của DQTV, cấp

ủy, chính quy n địa phƣơng, cơ sở phải luôn quan tâm, chỉ đ o, đảm bảo mỗi đơn vị,

mỗi chiến sĩ DQTV vững m nh v chính trị tƣ tƣởng, chặt ch v tổ chức, gi i v kỹ

chiến thuật, hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ hậu phƣơng, cơ sở.

139

Trong tình hình hiện nay, bên c nh nhiệm vụ phải ra sức xây dựng chủ nghĩa

x hội, khôi phục và phát triển kinh tế, đồng thời phải làm tốt công tác củng cố quốc

ph ng; trong đó, luôn đảm bảo số lƣợng, biên chế và chất lƣợng trong xây dựng lực

lƣợng DQTV đồng nghĩa với việc xây dựng đƣợc thế trận quốc ph ng toàn dân

m nh m .

Thứ ba, coi trọng việc giáo dục chính trị và c ng tác huấn luyện trong xây

dựng lực lượng TV

Trong thời kỳ chống CTPH, việc ch trọng công tác chính trị, tinh th n cho

DQTV đ phát huy vai tr tác dụng trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Lực lƣợng

DQTV ngày càng nâng cao tinh th n trách nhiệm, thể hiện sự quyết tâm với ý chí chủ

động tích cực tiến công, không quản ng i đi u kiện gian khổ và sự hy sinh, sẵn sàng

xung kích vào những nơi khó khăn và ác liệt nhất để thực hiện nhiệm vụ. Từ kinh

nghiệm đó, ngày nay, xây dựng lực lƣợng DQTV c n tập trung xây dựng cơ sở chính

trị thật sự vững m nh, củng cố và không ngừng nâng cao công tác đảng, công tác

chính trị để xây dựng cơ sở vững m nh toàn diện. Để có đƣợc những thành tích trong

thời kỳ chống CTPH, một ph n lớn là do công tác tập huấn, nâng cao trình độ chính

trị cho lực lƣợng DQTV.

Để lực lƣợng DQTV tuyệt đối trung thành với đƣờng lối đổi mới của Đảng và

lợi ích dân tộc, không ngừng nâng cao bản chất cách m ng và ý thức giai cấp, n m

b t kịp thời và làm thất b i những âm mƣu thủ đo n của các thế lực thù địch thì yếu

tố bồi dƣỡng chính trị là quan trọng, có yếu tố quyết định. ên c nh đó, cùng với quá

trình xây dựng c n hƣớng mọi ho t động của DQTV vào nhiệm vụ xây dựng thế trận

quốc ph ng toàn dân, an ninh nhân dân, g n với phát triển kinh tế - x hội ở địa

phƣơng, nhằm đáp ứng nhiệm vụ ổn định chính trị, bảo vệ, giữ gìn an ninh trật tự, an

toàn x hội trong tình hình mới.

Lực lƣợng DQTV là thành ph n quan trọng của lực lƣợng vũ trang nhân dân ở

cơ sở, với tính chất vừa là quân, vừa là dân, g n dân nên xây dựng lực lƣợng DQTV

phải đảm bảo chất lƣợng chính trị là một tất yếu và có ý nghĩa quan trọng. Trong tình

hình hiện nay, yêu c u đặt ra đối với mỗi cán bộ, chiến sĩ DQTV phải có bản lĩnh

chính trị vững vàng, có ý thức trách nhiệm trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Từ những thành tích của DQTV trong thời kỳ chống CTPH chỉ rõ vai tr của

công tác huấn luyện, trong đó yếu tố quan trọng nhất là DQTV phải đƣợc tổ chức

thƣờng xuyên, rộng r i và luôn luôn đổi mới. V kỹ thuật chiến đấu bộ binh, DQTV

đƣợc huấn luyện võ tự vệ và võ chiến đấu; cách vây b t, trói, dẫn giải biệt kích, gián

140

điệp và phi công Mỹ bị b n rơi; cách làm chông, gài mìn và kỹ thuật ném lựu đ n;

cách chiến đấu bộ binh, chiến đấu ph ng không, chiến đấu phối hợp; đƣợc học cách

chiến đấu và ph ng thủ trong từng tình huống, từng địa bàn.

Định hƣớng tổ chức công tác huấn luyện cho DQTV trong thời kỳ chống

CTPH sát với tình hình thực tiễn và phát huy tác dụng. Để chiến đấu với cuộc CTPH

chủ yếu bằng không quân thì nhiệm vụ tổ chức huấn luyện công tác ph ng không

nhân dân đƣợc Đảng, ộ Quốc ph ng xác định là một nội dung trọng tâm và quan

trọng của DQTV. Lực lƣợng DQTV đƣợc huấn luyện v đặc điểm nhận d ng, tính

năng và tác dụng của các lo i máy bay nhƣ: phản lực, tiêm kích, cƣờng kích, trinh

sát, không ngƣời lái. Đồng thời tổ chức các đợt huấn luyện nâng cao kiến thức v tác

chiến ph ng không nhƣ lựa chọn mục tiêu, tính toán cự ly, tốc độ, thời điểm nổ s ng

để b n máy bay Mỹ. ên c nh đó, DQTV c n đƣợc huấn luyện cách trọn vị trí, tổ

chức trận địa để đón lõng và phục kích. Một trong những thành công của công tác

huấn luyện DQTV trong thời gian này là tổ chức chiến đấu phối hợp, hiệp đồng giữa

các lực lƣợng. ên c nh đó, lực lƣợng DQTV c n đƣợc học tập, nâng cao trình độ v

cách bảo quản, bảo dƣỡng vũ khí trang thiết bị góp ph n đảm bảo vũ khí, khí tài luôn

ho t động tốt trong khi sử dụng.

Công tác huấn luyện cho lực lƣợng DQTV không chỉ đối với những chiến sĩ

mới, mà c n cả những chiến sĩ đ tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu. ởi l ,

nghệ thuật quân sự, sự vận động của cuộc chiến, sự đa d ng của vũ khí, các âm mƣu

xâm lƣợc luôn luôn thay đổi. Công tác huấn luyện c n tuân thủ theo chƣơng trình và

thời gian quy định và không thể làm tùy tiện. Trong huấn luyện c n ch ý đ y đủ

đến các tổ, đội chuyên môn đ đƣợc binh chủng hóa, c n làm cho DQTV có chất

lƣợng ngày càng tốt. Cùng với đó, công tác quản lý, huấn luyện, tổ chức chỉ huy

phải toàn diện, phải xây dựng lực lƣợng DQTV nói riêng trở thành lực lƣợng n ng

cốt, có kỹ chiến thuật tốt, để khi c n có thể mở rộng thành bộ đội địa phƣơng và chủ

lực nhanh chóng.

Để công tác huấn luyện đ t kết quả tốt, các cơ quan trong quân đội, cơ quan

quân sự địa phƣơng c n ch ý đến việc tuyển lựa đội ngũ cán bộ, giáo viên. Những

cán bộ, giáo viên phải là những ngƣời có trình độ chuyên cao và nhận thức chính trị

vững vàng. Các cơ quan quản lý, tổ chức DQTV c n đẩy m nh, nâng cao phƣơng

pháp huấn luyện quân sự và phổ biến những tri thức quân sự c n thiết, phù hợp với

tình hình thực tiễn. Đẩy m nh công tác thể thao quốc ph ng, tổ chức những ngày hội

141

thi đấu các môn thể thao, võ thuật để góp ph n tăng cƣờng sức chiến đấu và nêu cao

tinh th n thƣợng võ.

Trong thời chiến hay thời bình, lực lƣợng DQTV cũng phải đƣợc học tập nâng

cao phẩm chất chính trị, tăng cƣờng công tác huấn luyện quân sự, đây là đi u rất quan

trọng để bảo đảm khả năng sẵng sàng chiến đấu của lực lƣợng này. Trong bối cảnh

hiện nay, c n tập trung huấn luyện những nội dung sát tình hình thực tiễn nhƣ chống

“diễn biến h a bình”, b o lo n lật đổ, từng bƣớc nâng cao công tác huấn luyện, trình

độ khả năng chiến đấu, phối hợp và phục vụ chiến cấu. Các cấp, các ngành c n thực

hiện đ y đủ, quan tâm đến công tác huấn luyện, diễn tập DQTV hàng năm. ên c nh

đó, nội dung huấn luyện cũng thƣờng xuyên đƣợc cập nhật, đổi mới và nâng cao giáo

án nhằm đáp ứng yêu c u thực tiễn.

Thứ tư coi trọng và hiện đại hóa trang thiết bị phù hợp với yêu cầu thực

tiễn của đất nước trong xây dựng lực lượng TV

Thực tiễn trang thiết bị đối với DQTV rất quan trọng. Trong thời kỳ chống

CTPH của đế quốc Mỹ, lực lƣợng DQTV các địa phƣơng đ phát huy tinh th n tự

lực, tự cƣờng, kh c phục mọi khó khăn để mỗi ngƣời có một thứ vũ khí để đánh giặc.

Ngoài các lo i vũ khí đƣợc trang bị, DQTV đ tận dụng các vật liệu nổ nhƣ bom,

pháo,... tự chế t o ra mìn và vũ khí sát thƣơng để chiến đấu. Nhờ đƣợc trang bị vũ khí

và vũ khí tự t o, các tổ, đội DQTV đ duy trì đƣợc ho t động chiến đấu thƣờng

xuyên, t o thế tiến công liên tục, chủ động góp ph n tiêu diệt và tiêu hao đối phƣơng.

Trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ đ chứng minh, nếu mi n c

tăng cƣờng hơn nữa vũ khí hiện đ i cho lực lƣợng DQTV, tăng cƣờng có trọng tâm,

trọng điểm, kịp thời thì ch c ch n sức m nh của DQTV c n tăng hơn và số lƣợng

máy bay cùng phi công Mỹ s bị tiêu diệt nhi u hơn. Việc trang bị đ y đủ cho lực

lƣợng DQTV cũng có nghĩa thể hiện rõ vai tr và t m quan trọng của lực lƣợng này

trong ba thứ quân của lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Kinh nghiệm này cũng chỉ ra rằng, cùng với xây dựng quân đội nhân dân, c n

coi trọng đ y đủ vấn đ vũ trang qu n ch ng, tuyệt đối tránh tƣ tƣởng có bộ đội chủ

lực, pháo cao x , máy bay chiến đấu, hay có đ i bác, xe tăng là giải quyết đƣợc các

nhiệm vụ chiến đấu và trên chiến trƣờng. Thực tiễn bộ đội chủ lực rất quan trọng, do

đó c n tăng cƣờng xây dựng làm cho bộ đội chủ lực thật m nh, thật tinh nhuệ, song

cũng phải nhận thức rằng, cùng với xây dựng bộ đội chủ lực m nh c n phải xây dựng

DQTV thật m nh. Đ i tƣớng Võ Nguyên Giáp đ chỉ rõ rằng “bộ độ tập trun c ỉ có

142

t ể lớn mạn trên cơ sở một lực lượn ậu bị ùn ậu mà dân quân tự vệ là nòn

cốt” [83, tr.120].

Việc trang bị đ ng quy chuẩn đồng phục cho DQTV là c n thiết và quan trọng,

cùng với đó là trang thiết bị đƣợc biên chế sử dụng để tham gia các nhiệm vụ phục vụ

chiến đấu, đảm bảo giao thông, giữ gìn an ninh trật tự và kh c phục hậu quả trong

thời chiến, kh c phục hậu quả thiên tai trong thời bình. Nhƣ vậy mới góp ph n khẳng

định, đánh giá đ ng và nâng cao nhận thức v vai tr , vị trí và t m quan trọng của lực

lƣợng DQTV.

Hiện nay, vũ khí, trang bị cho DQTV vẫn c n thô sơ và thiếu, đi u đó gây ảnh

hƣởng đến quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, x hội cũng nhƣ sẵn sàng

chiến đấu. Từ kinh nghiệm trong thời kỳ chống CTPH, Đảng, Nhà nƣớc, ộ Quốc

phòng, các bộ, ban ngành, cơ quan c n từng bƣớc đ u tƣ vũ khí, trang thiết bị cho lực

lƣợng DQTV, để lực lƣợng này tiếp tục phát huy khả năng của mình thực hiện tốt

những nhiệm vụ đƣợc giao. Hiện đ i hóa trong quốc ph ng là yêu c u phát triển

mang tính quy luật để đảm bảo nâng cao sức m nh chiến đấu, bên c nh việc mở rộng

và hiện đ i hóa hệ thống công nghiệp quốc ph ng, Đảng và Nhà nƣớc c n tăng

cƣờng, đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật ngày càng cao cho DQTV, có nhƣ vậy lực

lƣợng DQTV mới đủ sức hoàn thành mọi nhiệm vụ đƣợc giao.

Thứ năm thực hiện đúng chế đ chính sách và đảm bảo cân đối giữa kinh

tế với quốc ph ng trong xây dựng lực lượng TV

Thực hiện nghiêm chỉnh và đảm bảo chế độ, chính sách cho lực lƣợng DQTV

là việc làm quan trọng, yếu tố đảm bảo cho lực lƣợng DQTV yên tâm, tận tâm trong

mọi nhiệm vụ đƣợc giao. Thực tiễn trong thời kỳ chống CTPH, đi u kiện kinh tế đất

nƣớc rất khó khăn, việc đảm bảo công điểm, ngày công cho DQTV tham gia chiến

đấu đ thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, cũng nhƣ đánh giá đ ng vai tr

của lực lƣợng DQTV. Chế độ công điểm, phụ cấp, tử tuất,... cho DQTV tham gia

công tác huấn luyện và tham gia vào lực lƣợng DQTV n ng cốt, trực chiến và thoát

ly sản xuất trong thời kỳ chống CTPH đ phát huy vai tr và tác dụng. Nhờ có chế

độ, chính sách, phụ cấp kịp thời và đảm bảo đƣợc chế độ công điểm cho gia đình

nên đ động viên lực lƣợng DQTV tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu đ t đƣợc

nhi u thành tích.

Hiện nay, sau khi có Luật Dân quân tự vệ, ộ Chỉ huy quân sự các địa phƣơng

c n tham mƣu cho cấp ủy, chính quy n thi hành nghiêm các chế độ, chính sách theo

143

đ ng quy định và pháp luật nhằm đảm bảo đi u kiện vật chất, tinh th n để lực lƣợng

DQTV thực hiện nhiệm vụ với trách nhiệm cao nhất.

Xây dựng lực lƣợng DQTV phải đảm bảo kết hợp cân đối giữa kinh tế với

quốc ph ng. ởi l : “du íc n nên c ỉ b ết đán . B ết đán là cá tốt, n ưn c ỉ

b ết đán mà co n ẹ c ín trị, n tế, tuyên truy n áo dục n ân dân tức là c ỉ b ết

có một mặt, vì đán n t ể tác r được vớ c ín trị và n tế. Nếu c ỉ b ết

đán mà n n ĩ đến n tế t ì ết ạo sẽ n đán được” [ 6, tr.446].

Kinh nghiệm này chỉ ra rằng bên c nh việc ch trọng xây dựng củng cố lực lƣợng

DQTV c n phải phát huy vai tr gƣơng mẫu và xung kích của DQTV trong chiến đấu

và lao động sản xuất. Trong thời kỳ chống CTPH, các địa phƣơng ở mi n c đ đ

cao gƣơng mẫu và xung kích của lực lƣợng DQTV trong sản xuất nông nghiệp, công

nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp. Ở một số xí nghiệp nhƣ: nhà máy đóng tàu ch

Đằng Hải Ph ng , m than Vàng Danh, Hà L m Quảng Ninh ,… lực lƣợng DQTV

luôn đảm nhận tốt hai nhiệm vụ chiến đấu và sản xuất. ên c nh đó, ch trọng công

tác quốc ph ng cũng phải ch ý đến việc phân bổ lực lƣợng lao động t i các địa

phƣơng, cơ sở, tránh trƣờng hợp tuyển hết những công dân kh e m nh vào lực lƣợng

DQTV mà làm ảnh hƣởng đến ho t động sản xuất kinh tế.

Cán bộ quân sự, trong đó có cán bộ làm công tác quân sự địa phƣơng c n quan

tâm đ ng mức đến nhiệm vụ xây dựng lực lƣợng DQTV, phối hợp nhịp nhàng giữa

nhiệm vụ xây dựng kinh tế và quốc ph ng. Phải tìm hiểu và nghiên cứu để n m đƣợc

những yêu c u của công tác kinh tế, để gi p cấp ủy và các ngành kết hợp giữa kinh tế

địa phƣơng và công tác quân sự địa phƣơng. Phải luôn thấm nhu n lời d y của Chủ

tịch Hồ Chí Minh: “V cán bộ t ì cán bộ quân sự c ỉ b ết quân sự, cán bộ c ín

quy n c ỉ b ết c ín quy n, cán bộ Đản c ỉ b ết Đản n ư t ế c ẳn ác ì n ư

đứn một c ân” [ 6, tr.447].

Trong thời bình, bảo vệ đất nƣớc, củng cố quốc ph ng, xây dựng kinh tế là

những nhiệm vụ chủ yếu của toàn Đảng, toàn dân. Trong khi xây dựng đất nƣớc, xây

dựng chủ nghĩa x hội, chăm lo nâng cao đời sống vật chất và tinh th n cho nhân dân,

cũng phải củng cố quốc ph ng, sẵn sàng đáp ứng những yêu c u khi Tổ quốc c n. Vì

vậy, các cấp bộ Đảng, chính quy n, cán bộ làm công tác DQTV c n nhận thức đ y đủ

t m quan trọng của lực lƣợng DQTV trong việc thực thi hai nhiệm vụ quan trọng là

xây dựng kinh tế và quốc ph ng an ninh, phải phối hợp nhịp nhàng hai nhiệm vụ này,

đặc biệt ch ý tới vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và các địa bàn xung yếu.

144

Việc phát huy vai tr , vận dụng và phát triển kinh nghiệm của lực lƣợng

DQTV trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965- 973 đối với đất nƣớc

trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay là việc làm rất c n thiết. Những

kinh nghiệm trên đ u có ý nghĩa thực tiễn c n đƣợc nghiên cứu vận dụng một cách

sáng t o trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Trong thời gian tới, bối cảnh, tình hình chính trị - quân sự quốc tế và khu vực

dự báo có nhi u biến động phức t p, diễn biến khó lƣờng. Nhiệm vụ xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc đặt ra nhi u vấn đ c n giải quyết, nhất là các thế lực thù địch đang thực

hiện chiến lƣợc “diễn biến h a bình”, ra sức chống phá nhà nƣớc Việt Nam. Trƣớc

tình hình đó, nhiệm vụ xây dựng và chiến đấu của lực lƣợng DQTV s đƣợc phát huy

một cách sáng t o, nhiệm vụ xây dựng lực lƣợng DQTV vừa mang tính cấp thiết

trƣớc m t vừa phải cơ bản và b n vững. Các cấp ủy chính quy n c n tiếp tục thực

hiện tốt công tác tuyên truy n, giáo dục quán triệt sâu s c đƣờng lối, quan điểm Nghị

quyết Đ i hội Đảng l n thứ XI v tăng cƣờng quốc ph ng và an ninh, bảo vệ vững

ch c Tổ quốc; Kết luận số 4 -KL/TW của an í thƣ Trung ƣơng Đảng tiếp tục thực

hiện Chỉ thị số 6-CT/TW (5-10-2002) v “Tăn cư n sự lãn đạo củ Đản đố

vớ lực lượn dân quân tự vệ và lực lượn dự bị độn v ên tron tìn ìn mớ ”.

Để đáp ứng với tình hình, làm tr n nhiệm vụ bảo vệ Đảng, Nhà nƣớc, chính

quy n và bảo vệ nhân dân, giữ gìn ổn định chính trị, trật tự an toàn x hội thì đối với

việc xây dựng lực lƣợng DQTV hiện nay c n hƣớng mọi ho t động vào nhiệm vụ xây

dựng thế trận quốc ph ng toàn dân, an ninh nhân dân nhằm ph ng chống có hiệu quả

chiến lƣợc diễn biến h a bình và b o lo n lật đổ. Trong xây dựng thế trận quốc ph ng

toàn dân, trƣớc hết phải thấm nhu n lời d y của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “dân quân du

íc đ u p ả bám sát lấy dân, r dân r n ất địn t ất bạ . Bám lấy dân là làm s o

c o được lòn dân, dân t n, dân mến, dân yêu. N ư vậy t ì bất ể v ệc ì ó cũn

làm được cả và n ất địn t ắn lợ . Muốn t ế p ả bảo vệ, úp đỡ, áo dục n ân

dân”. [ 6, tr.448]. Lực lƣợng DQTV vì thế phải dựa vào dân, hết sức coi trọng thế

trận l ng dân, phát động và tổ chức nhân dân tham gia xây dựng, phát triển kinh tế

địa phƣơng củng cố chính trị, kinh tế m nh từ cơ sở, nhất là những vùng biên giới,

hải đảo, vùng trọng yếu. ên c nh đó, c n phối hợp giữa lực lƣợng DQTV với các

lực lƣợng khác trong xây dựng thế trận quốc ph ng toàn dân, đảm bảo trận tự trị an,

ổn định chính trị,...

Việc khẳng định vai tr , vị trí quan trọng của lực lƣợng DQTV, thƣờng xuyên

củng cố tổ chức, biên chế, kết hợp chặt ch giữa huấn luyện quân sự với tập huấn, bồi

145

dƣỡng chính trị; g n chặt với nhiệm vụ xây dựng thế trận quốc ph ng toàn dân dƣới

sự l nh đ o chỉ đ o sát sao của Đảng, Nhà nƣớc các bộ, ban, ngành, cơ quan là yếu tố

quan trọng trong việc phát huy vai tr của DQTV, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ đƣợc

giao, đáp ứng yêu c u bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Ti u kết

Trải qua thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ (1965-1973), lực lƣợng DQTV

đ phát triển nhanh, m nh và rộng kh p, đáp ứng đƣợc yêu c u nhiệm vụ của cuộc

kháng chiến, khẳng định đƣợc vị trí, vai tr chiến lƣợc trong sự nghiệp giải phóng

dân tộc. Lực lƣợng DQTV đ phát huy vị trí, vai tr của mình chiến đấu tiêu diệt

nhi u máy bay Mỹ, hoàn thành tốt nhiệm vụ ph ng không sơ tán, đảm bảo giao

thông, xây dựng kinh tế. Những thành tích của lực lƣợng DQTV đ góp ph n đánh

th ng cuộc CTPH bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ.

Trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ, lực lƣợng DQTV mi n c Việt

Nam có những đặc điểm nổi bật nhƣ: Là lực lƣợng vũ trang n ng cốt chiến đấu và cơ

động chiến đấu ở cơ sở; là lực lƣợng vũ trang rộng r i, đƣợc tổ chức chặt ch ở địa

phƣơng; cách đánh và vũ khí của DQTV phong phú, sáng t o; là lực lƣợng vũ trang

vừa thoát ly, vừa không thoát ly sản xuất và công tác.

Là một trong ba thứ quân của lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam, lực

lƣợng DQTV đ thể hiện vai tr quan trọng, đ t đƣợc nhi u thành tích trong chiến

đấu, phục vụ chiến đấu và xây dựng hậu phƣơng. DQTV với vũ khí thô sơ và hiện đ i

đ góp ph n quan trọng đánh th ng CTPH bằng không quân và hải quân của đế quốc

Mỹ. Thành tích của lực lƣợng DQTV góp ph n đánh b i một cuộc chiến tranh quy

mô và các mục tiêu chiến lƣợc của Mỹ trong CTPH mi n c. Những thành tích

trong tổ chức, xây dựng lực lƣợng, trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu đó của DQTV

đ thể hiện đƣợc những ƣu điểm của lực lƣợng này trong sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc.

ên c nh những thành tích đ đ t đƣợc trong tổ chức xây dựng lực lƣợng,

trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu, tham gia lao động sản xuất xây dựng hậu

phƣơng, lực lƣợng DQTV vẫn c n tồn t i những h n chế c n đƣợc củng cố và kh c

phục. Quá trình xây dựng, phát triển và ho t động của lực lƣợng DQTV đ để l i

nhi u kinh nghiệm quý cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

146

K T UẬN

1. Dân quân tự vệ mi n c trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ

(1965-1973) là lực lƣợng vũ trang qu n ch ng quan trọng, có sức m nh chiến đấu

và phục vụ chiến đấu lớn. V trình độ tổ chức và chỉ huy, lực lƣợng DQTV không

bằng bộ đội địa phƣơng và bộ đội chủ lực nhƣng DQTV là lực lƣợng vũ trang g n

bó chặt ch với cơ sở, với qu n ch ng nhân dân, góp ph n giữ vững và phát huy sức

m nh của qu n ch ng ở cơ sở. Trong thời kỳ chống CTPH, nếu lực lƣợng DQTV

không đƣợc ch trọng xây dựng và phát triển thì khó có thể bảo vệ đƣợc cơ sở,

không giữ đƣợc dân và nhất là không làm cho sức m nh v quân sự, chính trị, kinh

tế kháng chiến phát triển đƣợc. Vì thế, trong thời chiến hay thời bình phải coi trọng

lực lƣợng DQTV, để lực lƣợng này tiếp tục phát huy vai tr chiến lƣợc trong xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời phải tổ chức xây dựng lực lƣợng DQTV vững

m nh cả v số lƣợng và chất lƣợng, xây dựng những đội xung kích, đội tự vệ chiến

đấu có phẩm chất chính trị vững vàng, khả năng chiến đấu gi i, có thể tập trung và

cơ động linh ho t, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, làm n ng cốt đảm bảo an ninh trật

tự ở địa phƣơng, cơ sở. Lực lƣợng DQTV thực sự là một thành ph n quan trọng

trong ba thứ quân của lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam; là lực lƣợng tin cậy

của Đảng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân.

2. Trong thời kỳ chống CTPH mi n c, lực lƣợng DQTV đ phát triển v tổ

chức, lực lƣợng và chất lƣợng. V tổ chức, trong giai đo n 1965-1968, DQTV đƣợc

tổ chức thành 3 lực lƣợng chính: Lực lƣợng vừa sản xuất, vừa chiến đấu là hình

thức tổ chức cơ bản , lực lƣợng trực thƣờng xuyên tổ chức những mục tiêu quan

trọng và lực lƣợng trực không thƣờng xuyên kết hợp hai hình thức trên). Sang giai

đo n sau 1969-1973, lực lƣợng DQTV đƣợc tổ chức tinh gọn hơn, đƣợc biên chế

thành các tổ, đội chuyên môn theo các binh chủng. Lực lƣợng DQTV đƣợc tổ chức

thành các binh chủng nhƣ bộ đội chủ lực (công binh, phòng không,...). Theo yêu

c u của cuộc kháng chiến, DQTV đƣợc tổ chức theo ba hình thức cơ động, n ng

cốt và rộng kh p . Đây là giai đo n tổ chức lực lƣợng DQTV khác biệt và phát triển

đến đỉnh cao so với thời kỳ trƣớc và sau cuộc CTPH của đế quốc Mỹ.

V quy mô, lực lƣợng DQTV phát triển chủ yếu từ tổ, tiểu đội lên đ i đội,

một số nhà máy, xí nghiệp thành lập tiểu đoàn tự vệ. Đây cũng là thời kỳ DQTV có

sự phát triển cao v mặt tổ chức, có số lƣợng đông đảo, thu h t đƣợc mọi giới, mọi

lứa tuổi tham gia và đƣợc xây dựng rộng kh p. V trang bị, quân trang của DQTV

147

không đƣợc trang bị đ y đủ, tuy nhiên v trang bị vũ khí thì tƣơng đối m nh. Đối

với lực lƣợng bộ binh đƣợc trang bị các lo i s ng trƣờng, tiểu liên; riêng lực lƣợng

ph ng không của DQTV đƣợc tăng cƣờng các lo i vũ khí b n máy bay khá m nh từ

súng máy phòng không 12,7mm, 14,5mm cho đến pháo cao x 37mm, 57mm,

100mm, 105mm. ên c nh đó là các lo i vũ khí bộ binh hiện đ i khác nhƣ SKZ,

s ng cối và lựu đ n. Lực lƣợng DQTV đƣợc tổ chức tham gia huấn luyện thƣờng

xuyên, đ u đặn. Công tác đó bao gồm bồi dƣỡng chính trị, huấn luyện chiến đấu bộ

binh, ho t động công binh, y tế, ph ng không nhân dân. Do đó, chất lƣợng DQTV

trong thời kỳ này phát triển hơn hẳn các giai đo n khác.

3. Lực lƣợng DQTV mi n c đ tham gia vào h u hết các ho t động của hai

nhiệm vụ chiến đấu độc lập chiến đấu, phối hợp chiến đấu, phục vụ bộ đội chiến

đấu, vây b t phi công và thực hiện các ho t động phục vụ chiến đấu chung ph ng

không sơ tán, đảm bảo giao thông vận tải, tham gia lao động sản xuất, đảm bảo trận

tự trị an, kh c phục hậu quả chiến tranh . Đây là thời kỳ lực lƣợng DQTV mi n c

ho t động rộng nhất, thực hiện nhi u công việc t i một thời điểm. Trong chiến đấu,

lực lƣợng DQTV đ anh dũng b n rơi hàng trăm máy bay, b n cháy hàng chục tàu

chiến, trong đó có cả máy bay hiện đ i nhất của Mỹ l c bấy giờ là F-111A. Bên

c nh đó, DQTV c n phối hợp với bộ đội địa phƣơng, bộ đội chủ lực cơ động đánh

máy bay Mỹ t i các trọng điểm. Lực lƣợng DQTV c n tham gia gi p bộ đội địa

phƣơng, chủ lực trong việc cứu thƣơng, tải đ n, thiết lập trận địa, ngụy trang che

phòng,... Trong phục vụ chiến đấu, lực lƣợng DQTV luôn là n ng cốt, xung kích

trong công tác tổ chức ph ng không sơ tán, đảm bảo giao thông vận tải, bảo vệ trật

tự trị an, tham gia lao động sản xuất, góp ph n xây dựng hậu phƣơng mi n c và

tham gia kh c phục hậu quả chiến tranh.

V ho t động, so với bộ đội địa phƣơng và bộ đội chủ lực thì lực lƣợng

DQTV không chỉ làm tr n nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu, vừa sản xuất,

vừa chiến đấu ở cơ sở mà c n phối hợp và phục vụ hai lực lƣợng trên trong chiến

đấu; trong khi đó, lực lƣợng bộ đội địa phƣơng và chủ lực chỉ tập trung vào nhiệm

vụ chiến đấu là chính. Thực tiễn, lực lƣợng vũ trang ba thứ quân này luôn dựa vào

nhau để triển khai, thực hiện nhiệm vụ. DQTV là lực lƣợng t i chỗ nên là lực lƣợng

có mặt nhanh nhất, kịp thời, làm n ng cốt trong các ho t động kháng chiến chung

của địa phƣơng cơ sở; đồng thời cũng là lực lƣợng trực tiếp bảo vệ địa phƣơng cơ

sở. Khi có nhiệm vụ khó, vƣợt quá khả năng hay trong những tình huống đ i h i

148

trình độ và phƣơng tiện kỹ thuật cao hơn, thì DQTV là lực lƣợng t i chỗ, trực tiếp

tham gia, gi p đỡ bộ đội địa phƣơng, bộ đội chủ lực thực hiện nhiệm vụ. Nếu bộ đội

địa phƣơng, bộ đội chủ lực là lực lƣợng trực tiếp chiến đấu t i ti n tuyến thì t i hậu

phƣơng, cơ sở DQTV là lực lƣợng n ng cốt đảm nhận nhiệm vụ chiến đấu và bảo

vệ. Sự bố trí chiến đấu nhi u t ng, nhi u lớp, sự phối hợp tác chiến li n m ch từ hậu

phƣơng đến ti n tuyến, từ thấp lên cao giữa bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng và

DQTV là nét đặc s c trong nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam.

4. Vai tr và đóng góp của lực lƣợng DQTV mi n c là rất quan trọng. Lực

lƣợng DQTV không chỉ dừng l i ở việc góp ph n đánh b i hai cuộc CTPH mi n

c của đế quốc Mỹ, mà c n góp ph n thực hiện th ng lợi hai nhiệm vụ quan trọng

là bảo vệ, xây dựng chủ nghĩa x hội ở mi n c và tiếp tục tiến hành cuộc cách

m ng dân tộc dân chủ ở mi n Nam. Vai tr của lực lƣợng DQTV trong thời kỳ

chống CTPH là thực tiễn khẳng định sức m nh và sự đ ng đ n v đƣờng lối chiến

tranh nhân dân của Đảng, v vai tr của qu n ch ng nhân dân đối với sự nghiệp

kháng chiến, thể hiện một bƣớc phát triển mới v nghệ thuật quân sự của Đảng

trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc. Vai tr và những đóng góp đó của lực

lƣợng DQTV đ góp ph n đánh b i cuộc CTPH mi n c của đế quốc Mỹ, góp

ph n bảo vệ hậu phƣơng mi n c và đảm bảo sản xuất, chi viện cho mi n Nam.

Những đóng góp đó đ góp ph n t o n n tảng cho việc ký kết hiệp định Paris v

chấm dứt chiến tranh, lập l i h a bình ở Việt Nam; đồng thời t o thời cơ thuận lợi

để nhân dân cả nƣớc tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, giải phóng mi n

Nam, thống nhất đất nƣớc.

Ghi nhận những công lao đóng góp và thành tích của lực lƣợng DQTV mi n

c trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ, Đảng, Nhà nƣớc phong tặng danh

hiệu “Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân” cho hàng trăm tập thể, cá nhân

DQTV. Tiêu biểu cho những tập thể và cá nhân anh hùng đó là: Đ i đội nữ dân

quân Ti n Hải Thái ình ; Đ i đội nữ dân quân Ngƣ Thủy Quảng ình ; Trung

đội l o dân quân Hoằng Hóa Thanh Hóa ,... anh hùng Nguyễn Thị ằng Hà Tĩnh ,

Tr n Thị Lý Quảng ình , Vũ Thị Thanh Nhâm Nam Hà , Ngô Thị Tuyển Thanh

Hóa , Sùng D ng Lù Hà Giang và rất nhi u những đồng chí khác36. Đây thực sự là

những minh chứng khẳng định vai tr , vị trí, những đóng góp và t m quan trọng của

36 Xem thêm ph n Phụ lục ảnh

149

lực lƣợng DQTV mi n c Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x hội và

kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc.

5. Tổ chức DQTV trong thời kỳ chống CTPH luôn biến động, do phải bổ

sung cho bộ đội địa phƣơng, chủ lực nên h u hết những chiến sĩ DQTV đ đƣợc

huấn luyện tốt đ u phải nhập ngũ. Vì vậy, một số địa phƣơng đ bổ sung thêm nam

nữ trung niên, thậm chí những ngƣời ngoài 50 tuổi vào lực lƣợng DQTV, công tác

tổ chức, phân công nhiệm vụ vì thế cũng gặp khó khăn. Việc thu h t đông đảo

DQTV đ có thời gian ảnh hƣởng đến công tác, ho t động sản xuất, xây dựng kinh

tế địa phƣơng, cơ sở. Các chế độ đ i ngộ, chính sách đối với DQTV chƣa quy định

rõ ràng, nhƣ chế độ công điểm, phụ cấp, chế độ thƣơng binh liệt sĩ, chế độ khen

thƣởng. Việc trang bị chƣa đƣợc quan tâm đ ng mức, mọi nhu c u chỉ ở mức tối

thiểu. Công tác l nh đ o, chỉ đ o trong việc tổ chức, ho t động của các cấp ủy, l nh

đ o một số nơi chƣa đồng nhất, chƣa tin tƣởng vào khả năng của tổ chức DQTV

cũng nhƣ vai tr của tổ chức này. Những h n chế này là kinh nghiệm, c n chấn

chỉnh, bổ sung trong công tác xây dựng lực lƣợng DQTV.

6. Quá trình tổ chức xây dựng và ho t động của lực lƣợng DQTV trong thời

kỳ chống CTPH đ để l i nhi u kinh nghiệm quý. Việc vận dụng linh ho t, sáng t o

những kinh nghiệm trong việc l nh đ o, chỉ đ o, xây dựng lực lƣợng, ho t động s

góp ph n nâng cao vai tr , đóng góp của lực lƣợng DQTV cho sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc. Trong việc xây dựng lực lƣợng DQTV hiện nay, c n tiếp tục

khẳng định vai tr và t m quan trọng của lực lƣợng này trong các cấp, địa phƣơng

cơ sở, các ngành kinh tế, khu công nghiệp và trong nhân dân; c n phải ch trọng

nâng cao chất lƣợng, số lƣợng, nâng cao sức m nh chiến đấu, phát huy vai tr xung

kích trong lao động, sản xuất; coi trọng công tác huấn luyện, trang thiết bị cũng nhƣ

chế độ, chính sách đối với DQTV; để nâng cao khả năng l nh đ o, quản lý thì phải

ch trọng đến việc đào t o, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ chỉ huy các cấp. Các cơ quan

quân sự địa phƣơng, cơ sở c n củng cố hơn nữa để làm tr n nhiệm vụ tham mƣu

cho cấp trên và l nh đ o trực tiếp lực lƣợng DQTV.

Trong thời kỳ chống CTPH của đế quốc Mỹ 965-1973) lực lƣợng DQTV

mi n c có vị trí, vai tr quan trọng và hiện nay vẫn tiếp tục đƣợc phát huy. Công

cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đƣợc tiến

hành trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tình hình chính trị thế giới và khu vực có

nhi u bất ổn, đi u đó t o ra cả những cơ hội và thách thức khó lƣờng. Những xung

150

đột và c nh tranh v chính trị, quân sự, kinh tế giữa các nƣớc vẫn tiếp tục diễn ra,

tranh chấp l nh thổ, biên giới, biển, đảo diễn biến phức t p, ẩn chứa nhi u nguy cơ

bùng phát chiến tranh. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng lực lƣợng DQTV đ i h i

phải đáp ứng đƣợc những yêu c u và nhiệm vụ mới cao hơn. Để b t kịp với xu

hƣớng thời đ i, lực lƣợng DQTV phải đƣợc xây dựng thật vững m nh, có trình độ

chuyên môn và trình độ tổng hợp cao hơn, đảm bảo yếu tố rộng kh p, chất lƣợng và

tinh nhuệ. Thực hiện tốt những nội dung đó, lực lƣợng DQTV s góp ph n giữ vững

an ninh chính trị, trật tự an toàn x hội ở địa phƣơng, sơ sở, cùng toàn Đảng, toàn

quân, toàn dân xây dựng và bảo vệ vững ch c Tổ quốc trong tình hình mới.

151

ANH ỤC C C CÔN TR NH KHOA HỌC Ã CÔN

CỦA T C IẢ CÓ I N QUAN N TÀI UẬN N

1. Ngô Hoàng Nam (2016), Đón óp củ dân quân tự vệ Hà - Nam - N n vớ

toàn quốc án c ến; Trong sách Toàn quốc án c ến - Ý c í bảo vệ độc

lập, tự do và bà ọc lịc sử (19/12/1946 - 19/12/2016). Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 0 6.

2. Ngô Hoàng Nam (2017), Và nét v lực lượn dân quân tự vệ N m Hà tron

n ữn năm c ốn c ến tr n p á oạ m n Bắc lần t ứ n ất (1965-1968),

T p chí Lịch sử quân sự, số 3 -2017).

3. Ngô Hoàng Nam (2017), V trò củ lực lượn dân quân tự vệ, du íc Tuyên

Qu n tron c ến t ắn V ệt Bắc T u - Đ n 1947; Trong sách Tuyên Quang

vớ C ến t ắn V ệt Bắc T u - Đ n năm 1947, Tuyên Quang, 2017.

4. Ngô Hoàng Nam (2018), Lực lượn dân quân tự vệ m n Bắc V ệt N m vớ

công tác phòng không nhân dân 1965-1968, T p chí Văn thƣ Lƣu trữ, số 4-

2018.

5. Ngô Hoàng Nam (2018), V trò củ lực lượn dân quân tự vệ m n Bắc

tron n ữn năm c ốn c ến tr n p á oạ lần t ứ n ất (1965-1968), T p

chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5-2018.

6. Ngô Hoàng Nam (2018), Lực lượn dân quân tự vệ m n Bắc trên mặt trận

đảm bảo o t n đư n t ủy (1967-1973), T p chí Lịch sử Đảng, số 7-

2018.

152

ANH ỤC TÀI IỆU THA KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

* Sách báo tạo chí

1. All SeVer. 2010. X n lỗ V ệt N m (Hồ ức củ một n ư lín Mỹ v 31

t án t m c ến tr n ) Minh Hƣơng dịch , Nxb Công an nhân dân, Hà

Nội.

2. Phan Anh. 2009. Đán bạ c ến tr n p á oạ lần t ứ 2 củ Mỹ ở m n Bắc,

năm 1972 và H ệp địn P r năm 1973 v c ấm dứt c ến tr n , lập lạ oà

bìn ở V ệt N m, Nxb Lao động, Hà Nội.

3. Vũ a, Vũ H c Thông, Nguyễn Sơn Cao. 000. Tổn ết các đán củ lực

lượn dân quân du íc - tự vệ tron cuộc án c ến c ốn t ực dân

P áp và đế quốc Mỹ (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội.

4. an Chỉ đ o ph ng không nhân dân Trung ƣơng, Quân chủng ph ng không

không quân, Cục ph ng không lục quân. 007. Công tác phòng không nhân

dân tron đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ trên m n Bắc xã

ộ c ủ n ĩ (1964-1972), Nxb QĐND, Hà Nội.

5. an Chỉ đ o Tổng kết chiến tranh trực thuộc ộ Chính trị. 995. Tổn ết

cuộc án c ến c ốn Mỹ, cứu nước - t ắn lợ và bà ọc, Nxb CTQG, Hà

Nội.

6. an Chỉ đ o tổng kết chiến tranh trực thuộc ộ Chính trị. 0 5. C ến tr n

các mạn V ệt N m (1945-1975) - T ắn lợ và bà ọc. Nxb CTQG, Hà

Nội.

7. Báo Nhân dân từ năm 965 đến năm 973

8. Bắt ặc lá Mỹ và đán máy b y địc đến cứu. 1972. Nxb QĐND, Hà Nội.

9. ộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên. 00 . T á N uyên lịc sử án c ến

c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, Thái Nguyên.

10. ộ Giao thông Vận tải. 00 . Lịc sử G o t n Vận tả V ệt N m, Nxb Giao

thông Vận tải, Hà Nội.

11. ộ Ngo i giao. 2012. Mặt trận n oạ o vớ cuộc đàm p án P r s v V ệt

Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

12. ộ Quốc ph ng. 976. Sức mạn V ệt N m, Nxb QĐND, Hà Nội.

153

13. ộ Quốc ph ng, ộ Tƣ lệnh Quân khu 4. 0 5. Lịc sử Quân u 4 (1945-

1954), Tập 2 - T ỳ án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb

QĐND, Hà Nội.

14. ộ Quốc Ph ng. 0 5. Dân quân tự vệ V ệt N m lực lượn v địc củ dân

tộc n ùn , Nxb QĐND, Hà Nội.

15. ộ Quốc Ph ng, Cục Dân quân tự vệ. 004. An ùn lực lượn vũ tr n

n ân dân (Cán bộ, c ến sĩ dân quân tự vệ), Nxb QĐND, Hà Nội.

16. ộ Quốc Ph ng, Cục Dân quân tự vệ. 006. Dân quân tự vệ các dân tộc V ệt

Nam, Nxb QĐND, Hà Nội.

17. ộ Quốc Ph ng, Cục Dân quân tự vệ. 007. Tổn ết c n tác t m mưu

c ến lược củ Cục Dân quân tự vệ (1947-2007), Nxb QĐND, Hà Nội.

18. Bộ Quốc ph ng, Tổng Cục Hậu c n. 00 . C n tác Hậu cần tron c ốn

c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ trên m n Bắc (2/1965-1/1973), Nxb

QĐND, Hà Nội

19. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam. 975. Đạ t ắn mù xuân

1975 - n uyên n ân và bà ọc n n ệm, Nxb QĐND, Hà Nội.

20. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 98 . C ến tr n n ân dân

đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ, tập , Nxb QĐND, Hà Nội.

21. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 983. C ến tr n n ân dân

đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ, tập , Nxb QĐND, Hà Nội

22. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 997. Hậu p ươn c ến

tr n n ân dân V ệt N m (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội

23. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 004. 60 năm Quân độ

n ân dân V ệt N m, Nxb QĐND, Hà Nội.

24. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 005. Lịc sử Quân sự V ệt

N m, Tập 11- Cuộc án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb

TCQG, Hà Nội.

25. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 0 . Lịc sử Quân sự V ệt

N m, Tập 12 - N ữn n ân tố ợp t àn sức mạn V ệt N m t ắn Mỹ, Nxb

TCQG - Sự thật, Hà Nội.

26. ộ Quốc Ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 0 3. Lịc sử cuộc án

c ến c ốn Mỹ cứu nước (1954-1975), tập 4, Nxb CTQG - Sự Thật, Hà Nội.

154

27. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 0 3. Lịc sử án c ến

c ốn Mỹ cứu nước (1954-1975), tập 7, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội.

28. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 0 4. Lịc sử Quân sự V ệt

N m, Tập 14 - Tổn luận, Nxb TCQG - Sự thật, Hà Nội.

29. ộ Quốc ph ng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam. 0 4. Lịc sử tư tưởn quân

sự V ệt N m, tập IV - từ năm 1945 đến năm 1975, Nxb CTQG - Sự thật, Hà

Nội.

30. ộ Tổng tham mƣu, Cục Dân quân tự vệ. 00 . Cục Dân quân tự vệ - B ên

n ên sự ện (1947-2000), Nxb QĐND, Hà Nội.

31. ộ Tổng tham mƣu, Cục Dân quân tự vệ. 005. Kỷ yếu Hộ t ảo Dân quân

tự vệ V ệt N m 70 năm một c ặn đư n v v n (28/3/1935-28/3/2005),

Nxb QĐND, Hà Nội.

32. ộ Tổng tham mƣu, Cục Dân quân tự vệ. 007. Lịc sử Cục Dân quân tự vệ

(1947-2007), Nxb QĐND, Hà Nội.

33. ộ Tổng tham mƣu, Cục Dân quân tự vệ. 0 . Lịc sử 65 năm Ngành Dân

Quân tự vệ V ệt N m (1947-2012), Nxb QĐND, Hà Nội.

34. ộ Tổng Tham mƣu. 997. P át uy v trò dân quân tự vệ b ển óp p ần

đán t ắn c ến tr n p á oạ c ủ yếu bằn n quân, ả quân củ Mỹ

trên mặt trận s n b ển ở m n Bắc (1964-1973), Nxb QĐND, Hà Nội.

35. ộ Tổng Tham mƣu. 000. Tổn ết các đán củ lực lượn dân quân du

íc - Tự vệ tron cuộc án c ến c ốn t ực dân P áp và đế quốc Mỹ

(1945-1954), Nxb QĐND, Hà Nội.

36. ộ Tổng Tham mƣu. 00 . Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phƣơng,

Chuyên đ : C ỉ đạo xây dựn và oạt độn củ dân c n c n b n tron

án c ến c ốn đế quốc Mỹ (1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội.

37. ộ Tổng Tham mƣu. 00 . Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phƣơng,

Chuyên đ : C ỉ đạo xây dựn và oạt độn c ến đấu củ lực lượn p òn

n đị p ươn c ốn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ trên m n Bắc

(1954-1975), Nxb QĐND, Hà Nội.

38. ộ Tổng Tham mƣu. 00 . Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phƣơng:

Chuyên đ : Công tác phòng trán , ắc p ục ậu quả và bắn máy b y tầm

t ấp c ốn c ến tr n p á oạ bằn n quân củ đế quốc Mỹ trên đị

bàn Hà Nộ (1965-1972), Nxb QĐND, Hà Nội.

155

39. ộ Tổng Tham mƣu. 00 . Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phƣơng:

Chuyên đ : Xây dựn và oạt độn tác c ến củ lực lượn vũ tr n đị

p ươn trên đị bàn L ên u 3 tron án c ến c ốn t ực dân P áp và đế

quốc Mỹ (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội.

40. ộ Tổng Tham mƣu. 00 . Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phƣơng:

Chuyên đ : Xây dựn và oạt độn củ mạn lướ t n t n n ân dân, dân

quân tự vệ tron cuộc án c ến c ốn t ực dân P áp và đế quốc Mỹ

(1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội.

41. ộ Tổng Tham mƣu. 00 . Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phƣơng:

Chuyên đ : Xây dựn và oạt độn tác c ến củ lực lượn dân quân du íc

(tự vệ) p áo b n tron án c ến c ốn đế quốc Mỹ (1954-1975), Nxb

QĐND, Hà Nội.

42. ộ Tổng Tham mƣu. 00 . Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phƣơng,

Chuyên đ : V trò lãn đạo, c ỉ đạo củ Đản bộ, c ín quy n, đoàn t ể và

cơ qu n quân sự đị p ươn trên đị bàn Quân u 4 tron án c ến

c ốn t ực dân P áp và đế quốc Mỹ (1946-1975), Nxb QĐND, Hà Nội.

43. ộ Tổng Tham mƣu. 003. B ên n ên sự ện Bộ Tổn T m mưu tron án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập I (tháng 7/1954-12/1960), Nxb

QĐND, Hà Nội.

44. ộ Tổng Tham mƣu. 003. B ên n ên sự ện Bộ Tổn T m mưu tron án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập II 96 - 963 , Nxb QĐND, Hà

Nội.

45. ộ Tổng Tham mƣu. 003. B ên n ên sự ện Bộ Tổn T m mưu tron án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập III 964- 965 , Nxb QĐND, Hà

Nội.

46. ộ Tổng Tham mƣu. 2005. B ên n ên sự ện Bộ Tổn T m mưu tron án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập IV 966- 967 , Nxb QĐND, Hà

Nội.

47. ộ Tổng Tham mƣu. 005. B ên n ên sự ện Bộ Tổn T m mưu tron án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập V 968 , Nxb QĐND, Hà Nội.

48. ộ Tổng Tham mƣu. 007. B ên n ên sự ện Bộ Tổn T m mưu tron án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập VI 969- 970 , Nxb QĐND, Hà

Nội.

156

49. ộ Tổng Tham mƣu. 007. B ên n ên sự ện Bộ Tổn T m mưu tron án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập VII 97 , Nxb QĐND, Hà Nội.

50. ộ Tổng Tham mƣu. 008. B ên n ên sự ện Bộ Tổn T m mưu tron án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập VIII 97 , Nxb QĐND, Hà Nội.

51. ộ Tổng Tham mƣu. 0 0. B ên n ên sự ện Bộ Tổn T m mưu tron án

c ến c ốn Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập IX 973 , Nxb QĐND, Hà Nội.

52. ộ Tổng Tham mƣu. 0 5. Dân quân tự vệ V ệt N m lực lượn v địc củ

dân tộc n ùn , Nxb QĐND, Hà Nội.

53. ộ Tổng Tham mƣu. 007. Vũ í dân quân tự vệ, Nxb QĐND, Hà Nội.

54. ộ Tƣ lệnh Hải quân. 005. Lịc sử Hả quân n ân dân V ệt N m (1955-

2005), Nxb QĐND, Hà Nội.

55. ộ Tƣ lệnh Quân khu 4. 2012. Lịc sử dân quân tự vệ Quân u 4 (1945-

2010), Nxb QĐND, Hà Nội.

56. ộ Tƣ lệnh Quân khu . 0 6. Lịc sử lực lượn vũ tr n Quân u 2 (1946-

2016), Nxb QĐND, Hà Nội.

57. ộ Tƣ lệnh Thủ đô. 967. Báo cáo tổn ết p on trào t đu lập c n quyết

tâm đán t ắn ặc Mỹ xâm lược củ dân quân tự vệ t ủ đ 1966 (n ày 20,

21, 22/4/1967), Hà Nội.

58. ộ Tƣ lệnh Thủ đô. 1968. Báo cáo tổn ết p on trào t đu lập c n củ

dân quân tự vệ t ủ đ 1967-1968, Hà Nội.

59. ộ Tƣ lệnh Thủ đô. 2012. C ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á

oạ bằn n quân củ đế quốc Mỹ trên đị bàn Hà Nộ (1965-1972),

Nxb QĐND, Hà Nội.

60. ộ Tƣ pháp. 0 0. Luật dân quân tự vệ, Nxb ộ Tƣ pháp, Hà Nội.

61. Tr n ƣởi, Lê Văn Thọ, Tr n Duệ 983 , C ến tr n n ân dân đán t ắn

c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ, Nxb QĐND, Hà Nội.

62. Charles Fourniau. 2007. V ệt N m n ư t đã t ấy (1960 - 2000), Nxb

KHXH, Hà Nội.

63. Nguyễn Thị Huệ Chi. 0 3. Hả quân n ân dân V ệt N m tron cuộc c ến

đấu c ốn c ến tr n p á oạ củ Mỹ tạ vùn s n b ển m n Bắc (1964 -

1973), Nxb CTQG, Hà Nội.

64. C ến tr n V ệt N m là t ế đó (1965-1973). 2008. Đào Tuấn Anh, Nguyễn

Đăng Nguyên dịch , Nxb CTQG, Hà Nội.

157

65. Nguyễn Thị Chinh. 2014. Quân và dân mi n Bắc chống chiến tranh phá

hoại lần thứ hai củ đế quốc Mỹ (4/1972-1/1973), Luận án tiến sĩ Lịch sử,

Hà Nội.

66. Lê Duẩn. 993. V c ến tr n n ân dân V ệt N m, Nxb CTQG, Hà Nội.

67. Văn Tiến Dũng. 964. N ận rõ tìn ìn tíc cực xây dựn lực lượn vũ tr n

hoàn thành t ắn lợ mọ n ệm vụ, Nxb Sự thật, Hà Nội.

68. Văn Tiến Dũng, Đặng Tính, Phùng Thế Tài. 968. C ến tr n n ân dân

đán t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ, Nxb QĐND, Hà Nội.

69. Cảnh Dƣơng, Đông A. 007. Bí mật các c ến dịc n íc củ Mỹ vào

Bắc V ệt N m, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

70. Đảng Cộng sản Việt Nam. 003. Văn ện Đản toàn tập, tập 6, Nxb

CTQG, Hà Nội.

71. Đảng Cộng sản Việt Nam. 004. Văn ện Đản toàn tập, tập 3 , Nxb

CTQG, Hà Nội.

72. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2004. Văn ện Đản toàn tập, tập 3 , Nxb

CTQG, Hà Nội.

73. Đảng Cộng sản Việt Nam. 0 . Văn ện Đản v c ốn Mỹ, cứu nước,

tập 2 (1966-1975), Nxb CTQG, Hà Nội.

74. Đảng ủy, ộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hải Dƣơng. 00 . Hả Dươn lịc sử

án c ến c ốn t ực dân P áp và đế quốc Mỹ (1945-1975), Nxb

QĐND, Hà Nội.

75. Nguyễn Hữu Đ o. 0 . “Vai tr của lực lƣợng dân quân, tự vệ Thủ đô Hà

Nội trong trận “Điện iên phủ trên không” năm 97 ”, Tạp c í N ên cứu

Lịc sử, số 8 0 .

76. Đ cươn n ên cứu c n tác tổ c ức xây dựn dân quân tự vệ. 1975. Ký

hiệu VL. 0.874, Lƣu Thƣ viện Trung tâm Khoa học Quân sự.

77. Hoàng Điệp, Hoàng Giang, Vũ Xuân Sinh. 99 . Một số trận đán t êu b ểu

củ các p ân độ dân quân tự vệ và bộ độ đị p ươn tron c ến tr n ả

phóng. Nxb QĐND, Hà Nội.

78. Tr n Đông. 985. Bảo vệ n n n quốc tron t ỳ mớ . Nxb Sự thật,

Hà Nội.

79. Gabriel Kolko. 2003. G ả p ẫu một cuộc c ến tr n , V ệt N m, Mỹ và n

n ệm lịc sử ện đạ Nguyễn Tấn Cƣu dịch , Nxb QĐND, Hà Nội.

158

80. General Bruce Palmer. 1984. Cuộc c ến tr n 25 năm, v trò quân sự củ

Mỹ tạ V ệt N m, Đ i học Kentucky xuất bản.

81. George C. Herring. 1998. Cuộc c ến tr n dà n ày n ất nước Mỹ, Nxb

CTQG, Hà Nội.

82. Võ Nguyên Giáp. 1967. V trò c ến lược củ dân quân tự vệ tron sự

n ệp c ốn Mỹ, cứu nước vĩ đạ củ n ân dân t , Nxb QĐND, Hà Nội.

83. Võ Nguyên Giáp. 974. Dân quân tự vệ một lực lượn c ến lược, Nxb Sự

thật, Hà Nội.

84. Võ Nguyên Giáp. 1975. Nắm vữn đư n lố c ến tr n n ân dân đán

t ắn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội.

85. Gớcđơn Stiuuớc. 960. C ến tr n án đ ệp và đ l , Ph m Đinh Nhâm

dịch , Nxb QĐND, Hà Nội.

86. H. Kissinger. 1979. N ữn năm ở n à Trắn , Nxb Fayard, Paris, Thƣ viện

Quân đội sao lục

87. H. Kissinger. 2001. Cuộc c ạy đu vào n à trắn , Nxb Công an nhân dân,

Hà Nội

88. Hà N m N n t ến àn c ến tr n n ân dân c ốn c ến tr n p á oạ

củ đế quốc Mỹ (1965-1972). 1978. ộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Nam

Ninh.

89. Ph m Thanh Hải. 2008. Đấu tranh chốn án đ ệp biệt kích của Mỹ - Nguỵ

xâm nhập vào mi n Bắc Việt Nam bằn đư ng không (1961-1973), Luận án

tiến sĩ Quân sự, Hà Nội.

90. Hả Hưn lịc sử án c ến c ốn Mỹ cứu nước (1954-1975) (1995), Nxb

QĐND, Hà Nội.

91. Hả P òn lịc sử án c ến c ốn đế quốc Mỹ xâm lược. 1989. Nxb

QĐND, Hà Nội.

92. Lê Đỗ Huy. 0 . L neb c er II qu p ản án củ các p ươn t ện t n t n

đạ c ún Mỹ, T p chí Lịch sử Quân sự, số .

93. Nguyễn Đình Hùng. 0 . “Dân quân tự vệ trong ngày đêm “Điện iên

Phủ trên không””, Tạp c í Lịc sử Quân sự, số .

94. Nguyễn Sỹ Hƣng, Nguyễn Nam Liên. 0 4. N ữn trận c ến trên bầu tr

V ệt N m (1965-1975) n ìn từ p í , Nxb QĐND, Hà Nội.

159

95. Trƣơng Thị Mai Hƣơng. 0 0. Thanh niên xung phong mi n Bắc trong

cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhữn năm 1965-1975, Luận án tiến

sĩ Lịch sử, Hà Nội.

96. Phan Hƣờng. 996. “Vài nét v pháo binh trong bộ đội địa phƣơng và dân

quân tự vệ”, Tạp c í Lịc sử Quân sự, số 3.

97. Lê Văn Hựu, Nguyễn Sơn Cao, Phan Minh Châu. 997. Phát huy vai trò

dân quân tự vệ tron c ến tr n n ân dân đán t ắn c ến tr n p á

oạ củ đế quốc Mỹ trên đị bàn Quân u 4, Nxb QĐND, Hà Nội.

98. Joseph A.Amter. 1985. L p án quyết v V ệt N m, Nxb QĐND, Hà nội.

99. Jeffrey Kimball. 2007. Hồ sơ c ến tr n V ệt N m - T ết lộ lịc sử bí mật củ

c ến lược t ỳ N xon, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

100. Lê Kim. 1973. Kể c uyện ặc lá B.52, Nxb QĐND, Hà Nội.

101. Khâm Thiên. 1973. Sở văn hoá thông tin Hà Nội, Hà Nội.

102. Larry Berman. 2003. Nguyễn M nh Hùng dịch , K n ò bìn , c ẳn

d n dự: N xon, K ss n er và sự p ản bộ ở V ệt N m, Việt Tide xuất bản.

103. Lƣu Trọng Lân. 007. Đ ện B ên p ủ trên n - c ến t ắn củ ý c í và

trí tuệ V ệt N m, Nxb QĐND, Hà Nội.

104. Nguyễn Đình Lê. 0 0. Lịc sử V ệt N m 1954-1975, Nxb Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội.

105. Lịc sử Quản Bìn c ốn Mỹ cứu nước 1954-1975. 1994. Thƣờng vụ Tỉnh

ủy - Đảng Ủy, an Chỉ huy Quân sự tỉnh.

106. Lịc sử Đản bộ và n ân dân Vĩn L n 1930-1975. 1994. Thƣờng vụ

Huyện ủy Vĩnh Linh.

107. Lê Kinh Lịch. 960. Dân quân tự vệ một lực lượn vũ tr n củ toàn dân,

Nxb QĐND, Hà Nội.

108. Lê Kinh Lịch. 96 . Mấy n n ệm c n tác dân quân tự vệ, Nxb

QĐND, Hà Nội.

109. Nguyễn Quang Liệu. 2010. Cuộc vận động thanh niên mi n Bắc củ Đảng

L o động Việt Nam (1965-1975), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội.

110. Linđơn Giônxơn. 97 . V cuộc c ến tr n xâm lược ở m n N m và c ến

tranh phá hoạ ở m n Bắc nước t : Hồ ý củ L nđơn G nxơn. Nxb Việt

Nam thông tấn x , Hà Nội.

160

111. M. MacLia. 1990. V ệt N m cuộc c ến tr n mư n ìn n ày, Nxb Sự

thật, Hà Nội.

112. Nguyễn Hữu Mai. 966. Mấy n n ệm lãn đạo c n tác sẵn sàn c ến

đấu và c ến đấu củ dân quân tự vệ. Nxb QĐND, Hà Nội.

113. Hồ Chí Minh. 980. Tuyển tập, tập , Nxb Sự thật, Hà Nội.

114. Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trƣờng Chinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí

Thanh, Văn Tiến Dũng, Song Hào. 996. Bàn v c ến tr n n ân dân và

lực lượn vũ tr n n ân dân, Nxb QĐND, Hà Nội.

115. Hồ Chí Minh. 0 . Toàn tập, tập 5 947-1948), Nxb CTQG - Sự thật, Hà

Nội.

116. Hồ Chí Minh. 0 . Toàn tập, tập 7 95 -1952), Nxb CTQG - Sự thật, Hà

Nội.

117. Một số p ươn p áp oạt độn c ến đấu - trị n củ dân quân tự vệ. 1991.

Nxb QĐND, Hà Nội.

118. Trịnh Duy Ninh. 997. T t m xác địn t àn tíc bắn rơ máy b y

Mỹ c o các đơn vị dân quân tự vệ T ủ đ n ư t ế nào , T p chí Lịch sử

Quân sự, số 6.

119. Nigel Cawthorne. 2007. C ến tr n V ệt N m được và mất y n ữn

bà ọc từ cuộc c ến tr n V ệt N m, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

120. Đồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Hữu Mai. 964. C n tác p òn c ốn b ệt íc

củ dân quân tự vệ, Nxb QĐND, Hà Nội.

121. P.Asselin. 2005. N n ò bìn mong manh - W s n ton, Hà Nộ và t ến

trìn củ H ệp địn P r s, Nxb CTQG, Hà Nội.

122. Đặng Phong. 005. Lịc sử n tế V ệt N m 1945- 2000, tập , Nxb

KHXH, Hà Nội.

123. Quân khu 3 - Lịc sử án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975). 1995.

Nxb QĐND, Hà Nội.

124. Nguyễn Quyết. 989. Quân u B n ữn năm đán Mỹ, Nxb QĐND, Hà

Nội.

125. R. Nixon. 2004. Hồ ý R c rd N xon, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

126. Robert S. McNamara. 1995. N ìn lạ quá ứ, Tấn t ảm ịc và n ữn bà

ọc v V ệt N m, Nxb CTQG, Hà Nội.

161

127. SedgWick TouRison. 2004. Thiên ảo dịch , Độ quân bí mật, cuộc c ến

bí mật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

128. Lê Bá Suý, Tr n Huy Tảo, Vƣơng Sĩ Đình. 964. N ữn mẩu c uyện c ến

đấu củ dân quân tự vệ N ệ An, an Chính trị tỉnh đội Nghệ An.

129. Tà l ệu mật củ Bộ Quốc p òn Mỹ v cuộc c ến tr n xâm lược V ệt N m.

1971, tập , Việt Nam Thông tấn x phát hành.

130. Chu Văn Tấn. 96 . Làm tốt c n tác dân quân, tự vệ m n nú , Nxb

QĐND, Hà Nội.

131. ùi Đình Thanh, Cao Văn Lƣợng. 963. Con đư n ầm n lố t oát

củ đế quốc Mỹ s u 9 năm xâm lược V ệt N m, Nxb Khoa học, Hà Nội,

1963.

132. ùi Đình Thanh. 007. Bản lĩn V ệt N m qu cuộc án c ến c ốn Mỹ

(1954-1975), Nxb Tri thức, Hà Nội.

133. Đoàn Duy Thành, Võ An Đông, Trƣơng Văn Thuân. 005. Đư n 5 n

dũn quật ở : Hồ í củ các n ân c ứn lịc sử, Nxb Hải Ph ng.

134. Nguyễn Trọng Thành. 0 5. “Dân quân tự vệ mi n c với thế trận ph ng

không nhân dân chống chiến tranh phá ho i của đế quốc Mỹ những năm

1964- 965”, Tạp c í Lịc sử Quân sự, số .

135. Nguyễn Xuân Thành. 993. “Đ i đội dân quân gái pháo binh Ti n Hải”,

Tạp c í Lịc sử Quân sự, số .

136. Ngô Vi Thiện, Lê Văn iên, Nguyễn Văn Khải. 00 . C n tác ậu cần

tron c ốn c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ trên m n Bắc (2/1965 -

1/1973), Nxb QĐND, Hà Nội.

137. T ủ đ Hà Nộ lịc sử án c ến c ốn Mỹ, cứu nước (1954-1975). 1991.

Nxb QĐND, Hà Nội.

138. Lê Văn Thuận. 0 . “Dân quân tự vệ Thanh Hóa trong chống chiến tranh

phá ho i của đế quốc Mỹ”, Tạp c í Dân quân tự vệ - G áo dục quốc p òn ,

số 55 0 .

139. Nguyễn Do n Thuận. 0 5. Quân và dân quân u 4 c ến đấu c ốn c ến

tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ (1964-1973), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà

Nội.

140. Tỉnh đội Thái Bình. 1965. Tà l ệu uấn luyện ỹ t uật c n , mìn, cạm bẫy

c o dân quân tự vệ, Thái Bình.

162

141. Tộ ác và trừn p ạt. 1973. Nxb QĐND, Hà Nội.

142. Tổng cục Thống kê. 1982. N ên ám t ốn ê năm 1981, Nxb Thống

kê, Hà Nội.

143. Tổn ết c n tác đảm bảo quân y p òn n - n quân tron c ốn

c ến tr n p á oạ củ đế quốc Mỹ trên m n Bắc (1965-1973). 2007. Nxb

QĐND, Hà Nội.

144. Đặng Thị Thanh Trâm. 2015. Đản lãn đạo xây dựng, phát huy sức

mạnh hậu p ươn m n Bắc (1965 - 1972), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà

Nội.

145. Trung tâm Từ điển bách khoa quân sự ộ Quốc ph ng. 004. Từ đ ển bác

o Quân sự V ệt N m, Nxb QĐND, Hà Nội.

146. Vận dụn đư n lố quân sự củ Đản tron c ến đấu, oạt độn và xây

dựn dân quân tự vệ s n b ển, Tài liệu số 5 TL, Lƣu t i Viện Lịch sử quân

sự Việt Nam.

147. V tăn cư n lãn đạo, c ỉ đạo xây dựn và oạt độn củ dân quân tự vệ

s n b ển p ù ợp vớ tìn ìn n ệm vụ mớ , Ký hiệu VL 3.645, Lƣu Thƣ

viện Thông tin Khoa học Quân sự.

148. Viện Sử học. 1974. Một số vấn đ v “V ệt N m ó c ến tr n ”, Nxb

KHXH Hà Nội.

149. Viện Sử học. 976. Nước V ệt N m là một, dân tộc V ệt N m là một, Nxb

KHXH, Hà Nội.

150. Viện Sử học. 976. V ệt N m n ữn sự ện 1945-1975 tập , Nxb

KHXH, Hà Nội.

151. Viện Sử học. 985. Sức mạn c ến t ắn củ cuộc án c ến c ốn Mỹ

cứu nước, Nxb KHXH, Hà Nội.

152. Viện Sử học. 0 4. Lịc sử V ệt N m t ư n t ức (Từ năm 1858 đến năm

2000), tập , Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

153. Viện Sử học. 0 7. Lịc sử V ệt N m (1954-1965), tập , Nxb KHXH, Hà

Nội

154. Viện Sử học. 0 7. Lịc sử V ệt N m (1965-1975), tập 3, Nxb KHXH, Hà

Nội.

155. Quốc Việt. 997. “Tìm hiểu đôi nét v Trung đội l o dân quân Hoằng

Trƣờng”, Tạp c í Lịc sử Quân sự, số 4.

163

156. Ph m Việt. 00 . “Lực lƣợng ph ng không của dân quân tự vệ Thanh

Hóa chống chiến tranh phá ho i của Mỹ”, Tạp c í Lịc sử Quân sự, số .

157. Vƣơng Thừa Vũ. 964. Cần c ú trọn xây dựn dân quân tự vệ vùn ven

b ển, Nxb QĐND, Hà Nội.

158. William Bel. 2002. Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Xuân ích biên dịch ,

Kissingger - n ữn b ên bản ộ đàm tuyệt mật c ư c n bố, Nxb Thanh

Niên, Hà Nội.

159. William. C.Westmoreland. 1988. Tư n trìn củ một quân n ân, Nxb Trẻ,

TP Hồ Chí Minh.

* Tài liệu Lưu trữ

160. Bản t àn tíc tóm tắt củ 46 đơn vị và 16 cá n ân được đ n ị

tặn d n ệu n ùn lực lượn vũ tr n n ân dân năm 1972, Trung

tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 5 .

161. Bản t àn tíc tóm tắt củ 46 đơn vị và cá n ân được đ n ị tặn

d n ệu n ùn lực lượn vũ tr n n ân dân ả p ón năm 1972,

Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 5 4.

162. Báo cáo c n tác p òn n n ân dân năm 1972 củ Cục Dân Quân,

Bộ Quốc P òn , Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng,

Hồ sơ 5044.

163. Báo cáo c n tác tuyển quân 5 năm 1965-1969 củ K u ủy V ệt Bắc,

Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 4804.

164. Báo cáo củ B n sơ tán Trun ươn tổn ết c n tác p òn n sơ tán

xí n ệp c n n ệp 4 năm 1965-1968, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III,

Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 4767.

165. Báo cáo củ Bộ Đ ện và T n, Bộ K ến trúc, Tổn cục Đị c ất, N ân

àn N à nước V ệt N m, Ủy b n Dân tộc, UBHC tỉn Hò Bìn v sẵn

sàn c ến đấu, p òn n n ân dân, t ệt ạ do địc đán p á tron

năm 1972, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ

15046.

166. Báo cáo củ Bộ Quốc p òn , Bộ G o t n Vận tả , Cục Bưu đ ện, tổn

ết c n tác p òn n 4 năm 1965-1968, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia

III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 4768.

164

167. Báo cáo củ Bộ Tổn t m mưu v tổn ết c ến tr n p á oạ v mặt

quân sự củ đế quốc Mỹ năm 1965-1967, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III,

Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 14724.

168. Báo cáo củ các đơn vị t uộc bộ: Cơ í và Luyện K m, Bộ C n n, Bộ

C n n ệp n ẹ, Bộ Đạ ọc và Trun ọc c uyên n ệp, Bộ Đ ện và

T n, Bộ G áo dục, Bộ G o t n vận tả , Bộ K ến trúc, Bộ L o độn ,

Bộ lươn t ực t ực p ẩm, Bộ N oạ o, Bộ Nộ t ươn , Bộ Nộ vụ, Bộ

N n n ệp, Bộ N n trư n , Bộ Tà c ín , Bộ T ủy lợ , Bộ Văn ó , Bộ

Vật tư y tế v d n sác các đơn vị đ sơ tán và ở lạ Hà Nộ năm 1969,

Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 4808.

169. Báo cáo củ các tỉn Bắc T á , Hà Tây và Vĩn P úc v tìn ìn máy

b y địc đán p á năm 1967, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ

thủ tƣớng, Hồ sơ 47 8.

170. Báo cáo củ các tỉn N m Hà, Quản N n , Vĩn P úc, Hưn Yên, Tuyên

Qu n v c n tác p òn n 6 t án , 9 t án năm 1967, Trung tâm

Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 47 9.

171. Báo cáo củ P ủ t ủ tướn và Cục Dân Quân (Bộ Quốc p òn ) v c n

tác p òn n n ân dân năm 1969, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III,

Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 4807.

172. Báo cáo củ Quân u t ủ đ v c ốn c ến tr n p á oạ bằn n

quân củ ặc Mỹ năm 1966-1967, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III,

Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 47 7.

173. Báo cáo củ Ủy b n Dân tộc v cuộc vận độn tất cả để đán t ắn ặc

Mỹ xâm lược năm 1968, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ

tƣớng, Hồ sơ 4766.

174. Báo cáo sơ ết c n tác sơ tán năm 1972 củ B n Sơ tán Trun ươn ,

Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 5045.

175. Báo cáo tình hình c n tác ữ ìn trật tự trị n xã ộ ở Hà Nộ năm

1969, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 4

176. Báo cáo tổn ết c n tác p òn n n ân dân 3 năm 1965-1967 củ

các tỉn và quân u, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ

tƣớng, Hồ sơ 473 .

165

177. Báo cáo tổn ết c n tác p òn n n ân dân tron 3 năm 1965-1967

củ các cơ qu n Trun ươn , Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ

thủ tƣớng, Hồ sơ 473 .

178. Báo cáo v tìn ìn oạt độn củ địc và c n tác ữ ìn n n n m n

Bắc tron c ến tr n p á oạ (n ày 14/12/1966), Trung tâm Lƣu trữ

Quốc gia III, Phông ộ Công an, Hồ sơ 565.

179. Bộ Tổn T m mưu báo cáo Quân ủy Trun ươn ết quả và p ươn

ướn c n tác sơ tán p òn n n ân dân, Trung tâm Lƣu trữ Quốc

Ph ng, Phông TTM, Hồ sơ 088.

180. Bộ Tổn T m mưu báo cáo T ư n trực Quân ủy Trun ươn v ế

oạc c ốn địc đán p á Hà Nộ , Hả P òn , Trung tâm Lƣu trữ Quốc

Ph ng, Phông TTM, Hồ sơ 997.

181. Bộ Tổn T m mưu báo cáo tìn ìn xây dựn lực lượn dân quân tự vệ,

độn v ên tuyển quân và c n tác t ươn bện b n , quản lý quân số

t ư n trực, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông Cục Tác chiến,

Hồ sơ 4355.

182. Bộ Tổn T m mưu c ấn c ỉn tìn ìn sẵn sàn c ến đấu đán máy

b y địc b y t ấp củ các đơn vị, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng,

Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 5793.

183. Bộ Tổn T m mưu c ỉ đạo tăn cư n c n tác p òn n bắn máy

b y địc b y t ấp, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông Cục tác

chiến, Hồ sơ 5 84.

184. Bộ Tổn T m mưu c ỉ t ị bổ sun v v ệc tổ c ức, c ỉ uy dân quân tự

vệ bắn máy b y b y t ấp củ địc , Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng,

Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 5303.

185. Bộ Tổn T m mưu c ỉ t ị c o các quân u tăn cư n c ỉ đạo dân

quân tự vệ, t ực ện tốt n ệm vụ bảo vệ trị n, Trung tâm Lƣu trữ ộ

Quốc ph ng, Phông ộ Tổng tham mƣu, Hồ sơ 069.

186. Bộ Tổn T m mưu c ỉ t ị uấn luyện dân quân tự vệ năm 1969, Trung

tâm Lưu trữ Bộ Quốc P òn , Phông TTM, Hồ sơ 84.

187. Bộ Tổn T m mưu c ỉ t ị c n tác uấn luyện quân sự và sẵn sàn

c ến đấu củ dân quân tự vệ năm 1971, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc

Ph ng, Phông TTM, Hồ sơ 37 .

166

188. Bộ Tổn T m mưu c ỉ t ị c n tác uấn luyện c ến đấu c o dân quân

tự vệ, quân dự bị và ọc s n năm 1972, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc

Ph ng, Phông TTM, Hồ sơ 549.

189. Bộ Tổn T m mưu c ỉ t ị tăn cư n c ốn b ệt íc , t ám báo, t ổ p ỉ

và bọn p ản độn độ lốt t n áo, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng,

Phông ộ Tổng tham mƣu, Hồ sơ 3 7.

190. Bộ Tổn T m mưu c ỉ t ị v v ệc bổ sun ế oạc c ốn địc p on

tỏ mặt b ển, b ệt íc , tập íc năm 1965, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc

Ph ng, Phông TTM, Hồ sơ 87 .

191. Bộ Tổn T m mưu đ u các p ân độ sún máy c o xạ 12,7mm củ dân

quân t uộc Quân u 4, Quân u Hữu N ạn đ c ến trư n , Trung tâm

Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông Cục tác chiến, Hồ sơ 467 .

192. Bộ Tổn T m mưu dự t ảo báo cáo tìn ìn c n tác quân sự đị

p ươn năm 1968 và p ươn ướn n ệm vụ quân sự đị p ươn năm

1969, Trung tâm lƣu trữ ộ Quốc ph ng, TTM, Hồ sơ 9.

193. Bộ Tổn T m mưu dự t ảo đ cươn tổn ết c n tác p òn n

nhân dân 4 năm (1965-1968), Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông

TTM, Hồ sơ và 63.

194. Bộ Tổn T m mưu dự t ảo ế oạc c n tác quân sự năm 1966, Trung

tâm Lƣu trữ Quốc Ph ng, Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 988.

195. Bộ Tổn T m mưu ểm đ ểm tìn ìn oạt độn năm 1965 và xác địn

p ươn ướn xây dựn , oạt độn củ DQTV m n bắc 1966, Trung tâm

Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông TTM, Hồ sơ 9 8.

196. Bộ Tổn T m mưu r c ỉ t ị v uấn luyện quân sự dân quân tự vệ năm

1968, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông TTM, Hồ sơ 7.

197. Bộ Tổn T m mưu sơ ết c ến dịc p òn n tổn ợp c ốn tập

íc c ến lược quy m lớn bằn n quân củ đế quốc Mỹ đố vớ

m n Bắc V ệt N m từ n ày 18 đến n ày 29 t án 12 năm 1972, Trung

tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 5375.

198. C ỉ t ị củ P ủ t ủ tướn v v ệc bổ sun một số c ín sác c o v ệc sơ

tán 2 t àn p ố Hà Nộ và Hả P òn năm 1966, Trung tâm Lƣu trữ

Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 4698.

167

199. Chuyên đ tổn ết c ến tr n n ân dân c ốn c ến tr n p á oạ

củ Mỹ củ Quân u Tả N ạn - Hữu N ạn, Viện Khoa học quân sự,

Hồ sơ số 5

200. C n văn củ Bộ Tà c ín ướn dẫn c ế độ t àn c ợ cấp c o lực

lượn dân quân tự vệ t c ến, c ến đấu tron tìn ìn mớ năm 1979,

Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 6 97.

201. Cục Dân quân dự t ảo báo cáo Tổn ết c n tác p òn n n ân dân

và dân quân tự vệ bắn máy b y b y t ấp, bảo đảm o t n vận tả qu

năm c ốn c ến tr n p á oạ (1965-1966), Trung tâm Lƣu trữ

Quốc Ph ng, Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 650.

202. Cục Dân quân dự t ảo một số vấn đ v c n tác p òn n n ân

dân 1972, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông Cục Tác chiến,

Hồ sơ 5307.

203. Cục Dân quân t ốn ê t ực lực dân quân tự vệ năm 1970, Trung tâm

Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 399 .

204. Cục Tác c ến báo cáo tìn ìn m n Bắc năm 1972, Trung tâm Lƣu trữ

ộ Quốc Ph ng, Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 5 00.

205. Cục Tác c ến Bộ Tổn t m mưu báo cáo sơ bộ tìn ìn máy b y Mỹ

đán p á m n Bắc từ n ày 18 đến n ày 29 t án 12 năm 1972, Trung

tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 5374.

206. Cục Tác c ến tổn ợp tìn ìn bắn máy b y và tàu c ến địc củ

quân và dân m n Bắc từ n ày 5 t án 8 năm 1964 đến n ày 17 t án

1 năm 1973, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông Cục Tác

chiến, Hồ sơ 6345.

207. Hồ sơ ộ n ị p òn n sơ tán toàn m n Bắc lần t ứ 3 từ n ày 28

đến n ày 30-4-1966, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ

tƣớng, Hồ sơ 4696.

208. Học v ện Quân sự báo cáo Bộ Tổn t m mưu đ cươn n ên cứu n

n ệm c ỉ đạo dân quân tự vệ và n ân dân tron c ốn c ến tr n p á

oạ củ Mỹ ở m n Bắc, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc Ph ng, Phông Cục

Tác chiến, Hồ sơ 98 .

209. Kế oạc , báo cáo c n tác tuyển quân củ Bộ Quốc p òn , UBKH N à

nước, các tỉn Lạn Sơn, T á Bìn , Tuyên Qu n , T àn p ố Hà Nộ

168

năm 1971, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ

14941.

210. N ị địn , c ỉ t ị củ Hộ đồn C ín p ủ v c ế độ uấn luyện củ dân

quân tự vệ năm 1972, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ

tƣớng, Hồ sơ 5039.

211. Quân Ủy Trun ươn c ỉ t ị ên quyết đán bạ cuộc c ến tr n p á

oạ mớ củ đế quốc Mỹ đố vớ m n Bắc, Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc

Ph ng, Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 5 5.

212. Quân ủy Trun ươn đ ện n ắc các đơn vị tăn cư n c n tác sẵn sàn

c ến đấu đố p ó địc dán p á m n Bắc bằn n quân, Trung tâm

Lƣu trữ Quốc Ph ng, Phông Quân ủy Trung ƣơng, Hồ sơ 350.

213. Sơ ết c n tác p òn n n ân dân, c ến đấu và sẵn sàn c ến đấu

củ dân quân tự v từ t án 4 đến ết t án 8 năm 1972, Trung tâm Lƣu

trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tƣớng, Hồ sơ 5045.

214. Tổn ết c n tác quân sự đị p ươn tron c ến tr n c ốn Mỹ cứu nước

củ Quân u V ệt Bắc và Lạn Sơn, Viện Khoa học Quân sự, Hồ sơ số

215. Tổn ết ộ n ị vũ í tự c ế tạo củ dân quân tự vệ toàn m n Bắc năm

1970, Viện Khoa học quân sự, ký hiệu VL 3.495.

216. Tổn T m mưu p ó P ùn T ế Tà ết luận ộ n ị v c n tác p òn

trán , đán máy b y địc củ dân quân tự vệ và n ân dân m n Bắc tron

c ốn c ến tr n p á oạ , Trung tâm Lƣu trữ ộ Quốc ph ng, Phông

TTM, Hồ sơ 0.

217. Trận đán tàu M -đốc củ Mỹ xâm p ạm ả p ận m n Bắc V ệt N m,

Trung tâm Lƣu trữ Quốc Ph ng, Phông Cục Tác chiến, Hồ sơ 863.

II. Tài liệu tiếng n ớc ngoài

218. Arechimedes L.A.Patti. 1990. Why Vietnam? Prelude to Americas Abutross,

Berkely: University of California Press.

219. Edward Herman, Richard Du Boff. 1966. Amer c ’s V etn m Pol cy - The

strategy of deception, Public Affairs, Washington.

220. Gabriel Kolko. 1985. Anatony of a was Vietnam, the United States, and the

Modern Historical Experience, Pantheon Book, New York.

221. General Bruce Palmer. 1984. T e 25 ye rs w r, Amer c ’s M l t rry Role n

Vietnam, Kentucky University Press, USA.

169

222. Jayne S. Werner and Luu Doan Huynh. 1993. The Vietnam War -

Vietnamese and American Perspectives, M.E.Sharpe, New York.

223. John Morocco. 1984. Thunder from Above: Air War, 1941-1968, Boston:

Boston Publishing Company.

224. Lloyd C.Gardner - Pay any Price. 1995. Lyndon Johnson and the wars for

Vietnam, Ivan R. Dee Chicago.

225. Marilyn B. Young. 1991. The Vietnam wars 1945 - 1990 , Harrper Perennial.

226. Neil L.Jamieson. 1993. Understanding Vietnam, University of California

Press.

227. Neil Sheehan, H.Smith, E.W.Kenworthy and F.Butterfield. 1971. The

Pentagon Papers as Published by the New York Times, New York: Bantam

Books.

228. Nighswonger. William A. 1966. Rural pacification in Vietnam, New York,

Frederick A Prasger.

229. Poole Peter A. 1973. The State and Indochine From FDR to Nixon, Hinsdale,

Te Druden Press.

230. R.B. Smith. 1985. An International History of the Vietnam War, Vol .2, New

York.

231. Robert Staplen. 1966. The lost Revolution, New York, Harper and Row.

232. Robert Warren Stevens. 1967. Vain hopes, grim realities the economic

consequences of the Vietnam war, The Public New View points, New York,

London.

233. Staley Karnow. 1983. Vietnam A History, The First Complete Account of

Vietnam at War - Penguin Books.

234. United States Vietnam Relations 1945-1967. 1971. U.S. Government

printing office, Wasinhgton.

235. W.Scott Thompson, Donaldson D.Fritzelt. 1977. The lessons of Vietnam,

The Public Crane, Russak and Company, New York.

236. Walter L. Hixon. 2000. The United States and the Vietnam war, Vol.1, New

York and London.

170

PHỤ LỤC

171

BẢN Ồ

Bản đồ 1: Bản đồ bố trí lực lƣợng và tổ chức chiến đấu của không quân Mỹ ở Đông

Nam Á trong CTPH mi n B c l n thứ nhất [20]

172

Bản đồ 2: Bản đồ bố trí lực lƣợng và tổ chức chiến đấu của không quân Mỹ ở Đông

Nam Á trong CTPH mi n B c l n thứ hai [20]

173

Bản đồ 3: Chiến dịch phòng không chống tập kích chiến lƣợc bằng máy bay B.52

của đế quốc Mỹ vào mi n B c Việt Nam [20]

174

SƠ Ồ

Sơ đồ 1: Tổ chức Cơ quan Động viên và Dân quân các cấp (5/1964) [30, tr.1282]

Ộ TỔNG THAM MƢU

CỤC ĐỘNG VIÊN VÀ

DÂN QUÂN QĐ 60 QĐ-QP (28-5-1964)

PHÒNG ĐỘNG VIÊN VÀ

DÂN QUÂN QUÂN KHU THUỘC CƠ QUAN TMQK

VỤ, PHÒNG ĐỘNG VIÊN Ở CÁC Ộ, NGÀNH

TỈNH ĐỘI

THÀNH ĐỘI

TIỂU AN

ĐV & DQ

TIỂU AN ĐK TUYỂN

QUÂN PHỤC VIÊN

PHÒNG TỔ CHỨC

PHÒNG TÁC CHIẾN

PHÒNG HUẤN LUYỆN

PHÒNG IÊN SOẠN

P. PHÒNG KHÔNG ND

PHÒNG ĐỘNG VIÊN

VÀ TUYỂN QUÂN

PHÒNG B-C

BAN HÀNH CHÍNH

XÃ ĐỘI

(UBHC XÃ)

TRỢ LÝ ĐV & DQ

HUYỆN ĐỘI

175

Sơ đồ 2: Tổ chức Cục Dân quân và tổ chức dân quân các cấp (6/1965) 37

37

Ncs tổng hợp từ nguồn [30, tr.159, 169]

Ộ TỔNG THAM MƢU

CỤC DÂN QUÂN (6-1965)

PHÒNG DÂN QUÂN

QUÂN KHU THUỘC CƠ QUAN TMQK)

VỤ, PHÒNG DÂN QUÂN Ở CÁC Ộ, NGÀNH

TỈNH ĐỘI

THÀNH ĐỘI

TIỂU AN

DÂN QUÂN TIỂU AN ĐK

TUYỂN QUÂN

PHỤC VIÊN

PHÒNG TỔ CHỨC

PHÒNG TÁC CHIẾN

VÀ PHÒNG KHÔNG

PHÒNG HUẤN LUYỆN

PHÒNG B-C

BAN HÀNH CHÍNH

XÃ ĐỘI

(UBHC XÃ)

TRỢ LÝ DÂN QUÂN

HUYỆN ĐỘI

176

PHỤ ỤC ẢN

ảng 1: Khối l ng bom kh ng quân, hải quân ỹ ném thả trong chiến

tranh xâm l c Việt Nam 1965-1972 [6, tr.498]

Đơn vị: n ìn tấn

Năm 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 Tổng cộng

Khối lƣợng 30 200 270 200 3.6 13.4 10.3 210 937.3

ảng 2: Số đ n pháo và m n ỹ bắn và thả ở miền ắc [6, tr.502]

Đơn vị: quả

Thời gian Đ n pháo Mìn từ trƣờng thả

trên sông, cửa sông

và ven biển

Do tàu chiến

b n

Do pháo đặt ở phía nam

khu phi quân sự b n

1965-1968 484.574 251.641 4.500

1969-1972 107.289 6.994 17.473

Tổng cộng 591.863 258.635 21.973

ảng 3: Số lần đánh phá của kh ng quân ỹ

vào các lo i mục tiêu ở miền ắc [6, tr.502]

Thời

gian

Số l n đánh phá các lo i mục tiêu

Tỷ lệ so với tổng số l n đánh phá các lo i mục tiêu Cộng

Giao thông

vận tải

Tỷ

lệ% Quân sự

Tỷ lệ

%

Kinh

tế

Tỷ lệ

% Dân cƣ

Tỷ lệ

%

1965-

1968 94.561 52,3 18.249 10.0 12.185 6.7 55.783 30.8 180.778

1969-

1972 14.595 63.5 2.010 8.7 2.162 9.4 4.188 18.2 22.955

Tổng

cộng 109.156 53.5 20.259 9.9 14.347 7.0 59.971 29.4 203.733

177

ảng 4: ực l ng kh ng quân ỹ sử dụng trong chiến tranh xâm l c

Việt Nam [6, tr.494]

Đơn vị: c ếc

o i máy bay/ thời

đi m

Tháng

8-1967

Tết ậu

Thân

1968

Tháng

7-1969

Tr ớc

ngày 30-

3-1972

Tháng

8-1972

Tháng

12-1972

1. áy bay chiến đấu chiến thuật của ỹ

Của Mỹ 1.171

7 LĐ1)

1.148

7 LĐ

1.262

7 LĐ

634

8 LĐ

1.077

5 LĐ

999

4 LĐ

Ở căn cứ Thái Lan 274

4 LĐ

284

4 LĐ

286

4 LĐ

237

515

7 LĐ

455

6 LĐ

Ở căn cứ Nam Việt

Nam

681

0 LĐ

648

0 LĐ

760

0 LĐ

187

3 LĐ

142

124

Trên các tàu sân bay 216

3 LĐ

216

3 LĐ

216

3 LĐ

210

3 LĐ

420

6 LĐ

420

6 LĐ

Của quân Ngụy

Nam Việt Nam

162

6 Đ.Đ2)

120

6 Đ.Đ

120

6 Đ.Đ

220

Đ.Đ

240

Đ.Đ

280

4 Đ.Đ

2. áy bay ném bom chiến l c

B.523

60 120 120 90 193 193

. L.Đ: Liên đội, một liên đội tƣơng đƣơng sƣ đoàn không quân

. Đ.Đ: Đ i đội

3. Máy bay ném bom chiến lƣợc .5 ở căn cứ Utapao Thái Lan và đảo Guam,

thƣờng đặt ở Guam 3 lực lƣợng

178

ảng 5 : ực l ng hải quân ỹ sử dụng trong chiến tranh

xâm l c Việt Nam [6, tr.495]

Khu vực ho t động Vịnh ắc ộ Từ à Nẵng trở

vào

Cộng

Thời đi m

1967- 968 Thời kỳ

leo thang cao của

Tổng thống Giônxơn

18-33 tàu, gồm: -3

tàu sân bay, 1 tàu

chống ng m, 3 tàu

tu n dƣơng, 12-22 tàu

khu trục, -4 tàu

ng m

22-35 tàu: gồm:

10- tàu chiến

đấu, - 4 tàu đổ

bộ và phục vụ

53-55 tàu (45%

chiến đấu của

hàm đội 7

Tháng 7- 969 Trƣớc

khi Mỹ r t quân từng

bƣớc kh i mi n Nam

Việt Nam

14- 4 tàu, gồm: -3

tàu sân bay, 1-2 tàu

tu n dƣơng, 9-15 tàu

khu trục, -4 tàu

ng m

20-33 tàu, gồm:

8- 5 tàu chiến

đấu, - 8 tàu đổ

bộ và phục vụ

44-47 tàu (43%

tàu chiến đấu

của h m đội 7

Trƣớc ngày 30-3-1972 3 tàu, gồm: -3 tàu

sân bay, 8-9 tàu khu

trục, tàu ng m

8 tàu, gồm: 3 tàu

khu trục, 5 tàu đổ

bộ và phục vụ

21 tàu

Tháng 8- 97 Thời

kỳ leo thang cao của

tổng thống Níchxơn

48-53 tàu, gồm: 3-5

tàu sân bay, 1 tàu

chống ng m, 30-33

tàu khu trục, -5 tàu

tu n dƣơng, 4 tàu

ng m, 6- tàu đổ bộ

5- 3 tàu, gồm:

tàu sân bay, 3-10

tàu khu trục, 1-2

tàu đổ bộ

52-56 tàu (60%

tàu chiến đấu

của h m đội 7

Tháng 12-1972 (Khi

địch mở cuộc tập kích

chiến lƣợc đƣờng

không)

26- 8 tàu, gồm: 4-5

tàu sân bay, 17 tàu

khu trục, 5-6 tàu

ng m và chống ng m

tàu, gồm: 9

tàu khu trục,

tàu đổ bộ

37-39 tàu (40%

tàu chiến đấu

của h m đội 7

179

ảng 6: ực l ng dân quân, du kích, tự vệ toàn quốc và tổ chức, trang bị

dân quân, tự vệ ở một số quân khu trong kháng chiến chống ỹ [6, tr.572-573]

1. ực l ng QTV toàn quốc 1959-1973)

ực l ng

DQTV trong

từng thời kỳ

iền ắc Tỷ lệ so với dân số

chung (%) iền Nam

Tỷ lệ so với dân

số ta nắm đ c

Từ 1959-1964 1.474.360 7,43 179.000 1,25

Từ 1965-1975 2.501.865 10,14

Từ 1965-1968 184.081 3.35

Từ 1969-1972 120.948 2,77

Từ 1973-1975 296.984

2. Tổ chức, trang bị của QTV ở một số quân khu

Quân khu III (1965-1972) Quân khu IV (1972)

. Lực lƣợng chống và cứu sập

- T i chỗ: 3.684 đội, với 8.557 ngƣời

- Cơ động: tiểu đoàn = 4 0 ngƣời

- Trang bị: 83 xe tải, 3 xe cẩu, 4 xe ủi, 4 máy

c t, 4 máy phát điện và các dụng cụ thô sơ

khác.

. Tổ chức đơn vị

- 5 tiểu đoàn tự vệ

- .084 đ i đội 973 đ i đội tự vệ

- .6 0 trung đội 3 0 trung đội tự vệ

- 603 tiểu đội 54 tiểu đội tự vệ

. Lực lƣợng cấp cứu tải thƣơng

- T i chỗ: .866 tổ, đội, gồm 9.808 ngƣời

- Cơ động: của thị x , thành phố 584 đội, của

huyện 83 đội, gồm 80.000 ngƣời. Trang bị xe

cấp cứu, xe tải thƣơng. Tổ chức kíp mổ.

. Lực lƣợng cơ động

- 5 tiểu đoàn, 8 đ i đội cấp huyện 9.080

ngƣời

- 6 đ i đội, 70 trung đội, 74 tiểu đội cấp cơ

sở

3. Lực lƣơng cứu h a

- T i chỗ: tổ chức theo thôn, x , phƣờng, với

số lƣợng tham gia: 56.838 ngƣời. Trang bị

thùng, g u, câu liêm, cuốc xẻng, dao…

- Cơ động: 83 đội của huyện, khu phố, mỗi đội

từ - 5 ngƣời và 4 đội của thành phố. Trang

bị xe cứu h a và các dụng cụ thô sơ khác.

3. Trang bị

- H a lực ph ng không: từ ,7mm đến pháo

cao x 85mm, cho 5 đ i đội, 86 trung đội có

trung đội pháo 85mm và 4 tiểu đội.

- H a lực pháo binh: từ cối 60mm đến pháo

05mm, cho 7 đ i đội có đ i đội pháo

105mm), 217 trung đội và tiểu đội.

4. Lực lƣợng cứu hộ, giải quyết hậu quả

- .3 7 đội trinh sát, quan sát, báo động, 674

đội công binh DQTV, .3 6 đội cứu sập, 66

đài quan sát thủy lôi, . 93 đội rà phá bom, 6

đội đi u chỉnh giao thông t i các bến vƣợt.

5. Phòng tránh

H m hào ph ng tránh: 4.5 5.493 cái trong đó

đào mới từ 5 965 đến 97 là 5 9.439 cái .

Gồm: 35km địa đ o, 4.834 km hào giao thông.

180

ảng 7: Thành tích bắn cháy, bắn ch m tàu chiến địch của các lực l ng

pháo binh và các lo i vũ khí [ 6, tr.563]

Tổng số

tàu địch

bị bắn

cháy,

bắn

chìm

o các lực l ng bắn o các lo i vũ khí bắn

Pháo

binh

chủ

lực

Tỷ

lệ

%1

Pháo

binh địa

phƣơng

DQTV

Tỷ

lệ

%1

Hải

quân

không

quân2

Tỷ

lệ

%1

Pháo

122

130

mm

Tỷ

lệ

%1

Pháo

37,

57, 85,

105mm

Tỷ

lệ

%1

Bom

rốc

két

Tỷ

lệ

%1

Mìn Tỷ

lệ

%1

2633

112 37,8 164 55,4 20 6,7 125 42,2 163 55,0 6 2,0 2 0,7

. So với tổng số tàu chiến địch bị b n cháy, b n chìm

. Thành tích của hải quân: 4 tàu, không quân: 6 tàu

3. Từ năm 964 đến năm 968 b n cháy, b n chìm 6 tàu, từ đ u năm 97 đến

ngày 15-1- 973 b n cháy, b n chìm 35 tàu địch.

ảng 8: Thành tích bắn r i máy bay địch trong chiến dịch phòng kh ng 12

ngày đêm cuối tháng 12-1972 từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972) [6, tr.562]

Hiệu suất tiêu diệt máy bay địch của các lo i vũ khí

Pháo

cao

x

Tỷ lệ

%1

Tên lửa

phòng

không2

Tỷ lệ

%1

Không

quân

tiêm kích

Tỷ lệ

%1

Súng

máy

của

DQTV

Tỷ lệ

%1

Cộng

Máy bay chiến

đấu chiến thuật 23 48,9 8 7,0 5 10,6 11 23,4 47

Máy bay ném

bom B.52 2 5,8 30 8,2 2 5,8 34

Tổng cộng 25 30,8 38 46,9 7 8,6 11 13,5 81

. So với tổng số máy bay địch bị b n rơi trong chiến dịch

. Mỹ thừa nhận tên lửa SAM-II do Liên Xô chế t o viện trợ cho Việt Nam là

lo i tên lửa có t m xa tƣơng đƣơng 36.000m, cao tƣơng đƣơng 6.000m, đ b n

rơi máy bay chiến lƣợc .5 của Mỹ.

181

ảng 9: Thành tích chiến đấu của quân và dân miền ắc đánh thắng CTPH của đế quốc ỹ từ ngày 5-8-1964 đến ngày 17-1-1973) [6, tr.561]

Toàn bộ

(1964-1973)

Riêng chiến tranh phá ho i

ần thứ nhất ần thứ hai

Máy bay Mỹ bị b n rơi chiếc 4.181 3.243 735

Trong đó: Máy bay .5

Máy bay phản lực F.

68 6 61

13 3 10

Lực lƣợng ph ng không - không quân 2.422 1.191 1.231

Dân quân tự vệ b n rơi 357 282 75

Trong đó: Nữ dân quân

Lão dân quân

30 22 8

6 6 -

Tàu chiến, tàu biệt kích bị b n cháy,

b n chìm chiếc 271 143 125

ảng 10: Chỉ số so sánh mức độ ho t động của kh ng quân địch

trong các năm đánh phá miền ắc [6, tr.503]

Năm 1966 1967 1968 1972

Ho t động của kh ng quân địch

Số phi vụ máy bay đánh phá trung bình hằng tháng 2,8 3,8 3,5 3,2

Khối lƣợng bom ném xuống trung bình hằng tháng 5,5 7,0 6,6 7,0

Số mục tiêu đánh phá trung bình hằng tháng 1,2 1,5 1,6 1,5

ảng 11: Số đ n pháo và m n địch bắn và thả ở miền ắc [6, tr.502]

Đơn vị: quả

Thời gian

Đ n pháo Mìn từ trƣờng thả trên

sông, cửa sông và ven

biển Do tàu chiến b n

Do pháo đặt ở phía

nam khu phi quân sự

b n

1965-1968 484.574 251.641 4.500

1969-1972 107.289 6.994 17.473

Tổng cộng 591.863 258.635 21.973

182

ảng 12: Số lần đánh phá của kh ng quân ỹ vào các lo i mục tiêu ở miền ắc [6, tr.502]

Thời gian

Số lần đánh phá các lo i mục tiêu

Cộng Giao

thông

vận tải

Tỷ lệ

%1

Quân

sự

Tỷ lệ

%1

Kinh tế Tỷ lệ

%1

Dân cƣ Tỷ lệ

%1

1965-1968 94.561 52,3 18.249 10,09 12.185 6,7 55.783 30,8 180.778

1969-1972 14.595 63,5 2.010 8,7 2.162 9,4 4.188 18,2 22.955

Tổng cộng 109.156 53,5 20.259 9,9 14.347 7,0 59.971 29,4 203.733

. So với tổng số l n đánh phá các lo i mục tiêu

ảng 13: So sánh sự phát tri n về ki u, lo i bom đ n của kh ng quân

ỹ và Pháp sử dụng trong chiến tranh xâm l c Việt Nam [6, tr.501]

o i vũ khí1 Pháp sử dụng

(1945-1954)

ỹ sử dụng

(1965-1975)

Bom phá 7 29

om sát thƣơng 2 13

Mìn 2 10

Tên lửa, đ n rốc két 1 8

Không đi u khiển Có đi u khiển

Đ u nổ cơ học l p vào các lo i bom, đ n 10 25

Đ u nổ điện tử, quang điện, lade l p vào

các lo i bom đ n 0 20

. Mỹ thừa nhận, từ tháng 3- 965 đến tháng 6- 970, đ sử dụng chất độc hóa

học, chất độc màu da cam ở mi n Nam Việt Nam, với mục đích phá hủy cây

trồng và rừng rậm nơi “che giấu và ẩn nấp của cộng sản”. Ch ng đ rải xuống 0

triệu galong, tƣơng đƣơng 76 triệu lít trên diện tích ,5 triệu mẫu Anh rừng

tƣơng đƣơng 607.500 ha , .000 mẫu Anh cây trồng tƣơng đƣơng 89.500

ha).

183

PHỤ ỤC ẢNH

1. Anh hùng VT lực l ng QTV miền ắc có nhiều thành tích trong

thời kỳ chống chiến tranh phá ho i của đế quốc ỹ 1965-1973)38

38

An ùn lực lượn vũ tr n n ân dân: Cán bộ, c ến sĩ dân quân, tự vệ (2004 . Nxb Quân đội nhân dân,

Hà Nội

184

185

186

187

188

189

2. ột số h nh ảnh minh họa về lực l ng QTV miền ắc trong thời kỳ

chống CTPH của đế quốc ỹ 1965-1973)

Ảnh : P ân độ trực c ến dân quân xã Cẩm Đ n

(Cẩm G àn , Hả Dươn ) năm 1972

Nguồn: [74]

Ảnh 2: Độ lão dân quân Hoằn Trư n (Hoằng Hóa, Thanh Hóa), năm 1967

Nguồn: [13]

190

Ảnh 3: K ẩu độ 14,5mm nữ quân dân xã L m Hạ (Hà N m)

trực c ến bắn máy b y năm 1967

Nguồn: ảo tàng tỉnh Hà Nam

Ảnh 4: Độ nữ dân quân L m Hạ (P ủ Lý, Hà N m), năm 1967

Nguồn: Https://anninhthudo.vn

191

Ảnh 5: C ến sỹ trun độ nữ dân quân Ho Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa)

Nguồn: [13]

Ảnh 6: Trun độ dân quân cơ độn xã Trán L ệt (Bình Giang, Hả Dươn )

bắn máy b y Mỹ

Nguồn: Ảnh Minh Lộc - TTXVN

192

Ảnh 7: Nữ c ến sĩ củ độ tự vệ N à máy đón tàu Bạc Đằn (Hả P òn ) sát

các cùn các đồn độ n m trên mâm p áo bảo vệ n à máy năm 1969

Nguồn: Sovfoto - GettyImages39

Ảnh 8: Độ nữ p áo b n xã N ư T ủy (Lệ T ủy, Quản Bìn )

đán trả tàu c ến Mỹ, năm 1967

Nguồn: [13]

39

www.reds.vn khoanh khac lich su

193

Ảnh 9: Dân quân xã L Vu đán trả máy b y Mỹ,

bảo vệ cầu L Vu (Hả Dươn )

Nguồn: [74]

Ảnh 10: Tự vệ n à máy dệt m Đồn Xuân

uấn luyện sẵn sàn bắn máy b y Mỹ, t án 4-1972

Nguồn: ảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

194

Ảnh 11: Dân quân uyện Từ L êm (Hà Nộ ) đ n c ến đấu năm 1972

Nguồn: Ảnh tƣ liệu VNTTX

Ảnh 12: Tự vệ nữ n à máy ấy Hoàn Văn T ụ (Thái Nguyên)

t ực ện p on trào B đảm đ n

Nguồn: [9]

195

Ảnh 13: Dân quân n oạ t àn Hà Nộ úp bộ độ d c uyển trận đị , năm 1971

Nguồn: [137]

Ảnh 14: Dân quân xã N ĩ Lâm (N ĩ Hưn , N m Hà)

vận c uyển xác máy b y Mỹ bị bắn rơ năm 1967

Nguồn: [123]

196

Ảnh 15: Tự vệ Hà Nộ sát cán cùn bộ độ p áo c o xạ

sẵn sàn c ến đấu bảo vệ T ủ đ năm 1972

Nguồn: http://www.qdnd.vn

Ảnh 16: Tự vệ n à máy cơ hí ở Hà Nộ

vừ sẵn sàn c ến đấu vừ sản xuất, năm 1965

Nguồn: [137]

197

Ảnh 17: P c n Mỹ G deon Sellec W ll rd, lá máy b y F105 bị dân quân Lục

N ạn, Bắc G n bắt sống, ngày 7-8-1966

Nguồn: http://baotanglichsu.vn

Ảnh 18: Nữ dân quân N uyễn T ị K m L áp ải p c n Mỹ, ngày 20-9-1965,

bắt được tạ u vực cầu Lộc Yên (Hươn K ê, Hà Tĩn )

Nguồn: Ảnh Phan Thoan

198

Ảnh 19: Tự vệ n à máy X y - t ị xã Hả Dươn

vừ sản xuất, vừ sẵn sàn c ến đấu

Nguồn: [74]

Ảnh 20: Dân quân uyện K n M n (Hả Dươn )

vừ sản xuất, vừ sẵn sàn c ến đấu

Nguồn: [74]

199

Ảnh 21: Dân quân m n Bắc vừ sản xuất, vừ sẵn sàn c ến đấu, năm 1965

Nguồn: http://baotanglichsu.vn

Ảnh 22: Dân quân tự vệ Hà Nộ tuần tr ữ ìn trị n và bảo vệ đê đ u

Nguồn: [137]

200

Ảnh 3: Nữ dân quân T á Bìn đ n t áo bom c nổ

Nguồn: [123]

Ảnh 24: Nữ dân quân Hà T ị N ên éo xác máy b y Mỹ trên b b ển

Hả T ịnh (Hả Hậu, N m Địn ), ngày 25-5-1966

Nguồn: T p chí Lịch sử Quân sự Việt nam

201

Ảnh 25: Dân quân xã N P ươn (N Lộc, N ệ An)

d c uyển bom nổ c ậm

Nguồn: [13]

Ảnh 26: Dân quân éo mản xác c ếc B-52 bị bắn rơ n ày 18-12-1972

Nguồn: ảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

202

Ảnh 27: T ủ tướn P ạm Văn Đồn ỏ t ăm cán bộ và tự vệ

củ Đà p át t n T ến nó V ệt N m

Nguồn: [137]

Ảnh 28: Đạ tướn Võ N uyên G áp đến t ăm các c ến sỹ tự vệ Vân Đồn s u

bắn rơ F-111, đêm 22-12-1972

Nguồn: [137]