24
Google: Nguyễn Công Nghinh -1- ĐIỆN TÍCH 1.1. Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 -2 (μC) và q 2 = - 2.10 -2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10 - 9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: A. 4.10 -10 (N). B. 3,5.10 -6 (N). C. 4.10 -6 (N). D. 6,9.10 -6 (N). 1.2. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm đứng yên. Cho biết e = 1,6.10 -19 C. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,2.10 -12 (N). B. lực đẩy với F = 9,2.10 -12 (N). C. lực hút với F = 9,2.10 -8 (N). D. lực đẩy với F = 9,2.10 -8 (N). 1.3. Hai điện tích điểm q 1 = +3 (μC) và q 2 =-3 (μC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 1.4. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 4 10 3 - C đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N. 1.5. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. 1.6. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là... A. 3. B. 1/3.

Btci- Dien Tich Dien Truong

  • Upload
    xdxd

  • View
    193

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -1-

ĐIỆN TÍCH1.1. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và Bcách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-

9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:A. 4.10-10 (N).B. 3,5.10-6 (N).C. 4.10-6 (N).D. 6,9.10-6 (N).1.2. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton vàêlectron là các điện tích điểm đứng yên. Cho biết e = 1,6.10-19C. Lực tương tác giữa chúnglà:A. lực hút với F = 9,2.10-12 (N).B. lực đẩy với F = 9,2.10-12 (N).C. lực hút với F = 9,2.10-8 (N).D. lực đẩy với F = 9,2.10-8 (N).1.3. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau mộtkhoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

1.4. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn410

3

C đặt cách nhau 1 m trong parafin có

hằng số điện môi bằng 2 thì chúngA. hút nhau một lực 0,5 N.B. hút nhau một lực 5 N.C. đẩy nhau một lực 5N.D. đẩy nhau một lực 0,5 N.

1.5. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hútnhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tíchđó sẽ

A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.

1.6. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lựctương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thìlực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là...

A. 3.B. 1/3.

Page 2: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -2-

C. 9.D. 1/9

1.7. Lực đẩy giữa hai prôtôn lớn gấp mấy lần lực hấp dẫn giữa chúng. Cho mp =

1,6726.10-27kg, e = 1,6.10-19C, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-112

2.

kg

mN .

A. 1,23.1036 lần.B. 2,26.109lần.C. 2,652.109 lần.D. 3,26.109 lần.

1.8. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chânkhông thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là:

A. 64 N.B. 2 N.C. 8 N.D. 48 N.

1.9. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằnglực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau...

A. 3.10-4 m.B. 3.10-2 m.C. 9.10-4 m.D. 9.10-2 m.

1.10. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1(N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

A. 0,6 (cm).B. 0,6 (m).C. 6 (m).D. 6 (cm).

1.11. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 cm.Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 =2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

A. 1,6 (m).B. 1,6 (cm).C. 1,28 (m).D. 1,28 (cm).

1.12. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 (cm).Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

A. 2,7.10-9 (μC).B. 2,7.10-7 (μC).C. 2,7.10-9 (C).

Page 3: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -3-

D. 2,7.10-7 (C).1.13. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chấttương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độlớn của mỗi điện tích là:

A. 9 C.B. 9.10-8 C.C. 0,3 mC.D. 10-3 C.

1.14. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lựcđẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó...

A. trái dấu, độ lớn là 4,5.10-2 (μC).B. cùng dấu, độ lớn là 4,5.10-10 (μC).C. trái dấu, độ lớn là 4,0.10-9 (μC).D. cùng dấu, độ lớn là 4,0.10-3 (μC).

1.15. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m = 0,1 g, mang cùng điện tích q =10−8 C được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh trong không khí. Khoảng cáchgiữa hai quả cầu là 3 cm. Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. (Cho g =10 m/s2).

A. α = 34o

B. α = 60o

C. α = 45o

D. α = 30o

1.16. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m=2,5g, điện tích của hai quả cầulà q= 5.10-7C, được treo bởi hai sợi dây vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lựcđẩy tĩnh điện hai quả cầu tách xa nhau một khoảng a = 60cm. Góc hợp bởi các sợi dây vớiphương thẳng đứng là:

a. 140

B. 300

C. 450

D. 600

1.17. Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1m và mang điện tích q1, q2. Sau đó cácviên bi được phóng điện sao cho điện tích mỗi viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu,đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25m thì lực đẩy giữa chúng tăng lên.

A. 2 lầnB. 4 lầnC. 6 lầnD. 8 lần

1.18. Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tíchq1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tíchq2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2....

Page 4: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -4-

A. cách q1 20cm, cách q3 80cmB. cách q1 20cm, cách q3 40cmC. cách q1 40cm, cách q3 20cmD. cách q1 80cm, cách q3 20cm

1.19. Cho hai điện tích –q và -4q lần lượt tại A và B cách nhau một khoảng d. Phải đặtmột điện tích Q ở đâu để nó cân bằng?

A. tại trung điểm O của AB.B. tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB.C. tại điểm D cách A một đoạn d/3, cách B 2d/3.D. tại điểm E cách A một đoạn d/3, cách B 4d/3.

1.20. Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C, q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong khôngkhí cách nhau 4cm. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là:

A. 3,6NB. 3,6.10-1NC. 3,6.10-2ND. 3,6.10-3N

1.21. Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khícách nhau 4cm. Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại điểm C cách A 4cm và cáchB 8cm là:

A. 0,01NB. 0,02NC. 3,4.10 - 4ND. 0,03N

1.22. Hai điện tích q1=q và q2= 4q cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vịtrí mà tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng không. Điểm M cách q1 mộtkhoảng:

A. 0,5dB. d/3C. 0,25dD. 2d

1.23. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở haiđỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác.Tình huống nàosau đây không thể xảy ra?

A. 2 3q q=

B. q2>0, q3<0C. q2<0, q3>0D. q2<0, q3<0

1.24. Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10-5 C tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = - 8 .10-5

C .Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là:A. + 2.10-5 CB. - 8 .10-5 C

Page 5: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -5-

C. - 6 .10-5 CD. - 3 .10-5 C

1.25. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chânkhông và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đươngtrung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 vàq2 tác dụng lên điện tích q3 là:A. 1,4.101 (N).B. 1,7.101 (N).C. 2,0.102 (N).D. 2,9 (N).1.26. Điện tích q1 = 8,0.10-8C đặt tại A; q2 = -8,0.10-8C đặt tại B (Môi trường là khôngkhí ) AB = 6cm. Lực tác dụng lên q3 = 8.10-8C đặt tại C, cách A 4cm, cách B 2cm có đặcđiểm:A. hướng từ A -> B, độ lớn F = 1,8.10-1N.B. hướng từ A -> B, độ lớn F = 1,8.10-3NC. hướng từ B -> A, độ lớn F = 1,8.10-1N.D. hướng từ B -> A, độ lớn F = 1,8.10-3N.1.27. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúngđược tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là

A. – 8 C.B. – 11 C.C. + 14 C.D. + 3 C.

1.28. Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiệntiêu chuẩn là:

A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C).B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C).C. 4,3 (C) và - 4,3 (C).D. 8,6 (C) và - 8,6 (C).

1.29. Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 prôtôn và 9 notron, số êlectron của nguyên tửoxi là

A. 9.B. 16.C. 17.D. 8.

1.30. Tổng số prôtôn và êlectron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?A. 0.B. 1.C. 15.D. 16.

Page 6: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -6-

1.31. Một quả cầu mang điện tích – 6.10-17C. Số êlectron thừa trong quả cầu là:A. 1024 hạt.B. 37 hạt.C. 108 hạt.D. 375 hạt.

1.32. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống nhau, tích điện q1 = 5.10 - 6C, q2 = 7.10 - 6C.Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó cho chúng tách ra xa nhau. Điện tích của quả cầu q1 sẽ là:

A. 6.10 - 5CB. 6mCC. 10 - 6CD. 6µC.

ĐIỆN TRƯỜNG1.33. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi AE , BE là cường độ điện trường tạiA và B do Q gây ra, a là khoảng cách từ A đến Q. Để AE có phương vuông góc với BE vàEA= EB thì khoảng cách giữa A và B là:

A. aB. 2aC. a 2

D. a 3

1.34. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi AE , BE là cường độ điện trường tạiA và B do Q gây ra, a là khoảng cách từ A đến Q. Để AE có cùng phương, và ngược chiềuvới BE và EA= EB thì khoảng cách giữa A và B là:

A. aB. 2aC. a 2D. 3a

1.35. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm cóđiện trường tổng hợp bằng 0 là

A. trung điểm của AB.B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.

1.36. Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhaumột khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trênđường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quảcầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là:

A. 0.B. E/3.C. E/2.D. E.

1.37. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều cócạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:

Page 7: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -7-

A.2

910.9a

QE =

B.2

910.9.3a

QE =

C.2

910.9.9a

QE =

D. E = 0.1.38. Tại các đỉnh A, C của một hình vuông ABCD đặt hai điện tích q1 = q2 = q. Hỏi phảiđặt tại B một điện tích q3 bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằngkhông ?

A. − 3 2 qB. 2 qC. − 2 2 qD. −2 3 q

1.39. Hai điện tích nhỏ q1 = 4q và q2 = - q đặt tại hai điểm A và B trong không khí, cáchnhau 18cm. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0, M cách B một khoảng:

A. 18cmB. 9cmC. 27cmD. 4,5cm

1.40. Ba điện tích q1= q2= q3= q=5.10 - 9C đặt tại ba đỉnh A, B , C của hình vuông ABCDcạnh a= 30cm trong không khí. Cường độ điện trường tại D là:

A. 9,6.103V/mB. 9,6. 102V/mC. 9,6. 104V/mD. 8,6. 103V/m

1.41. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từtrái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng làA. 1000 V/m, từ trái sang phải.B. 1000 V/m, từ phải sang trái.C. 1V/m, từ trái sang phải.D. 1 V/m, từ phải sang trái.1.42. Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g, điện tích của hai quả cầu là q= 2,5.10-9C,được treo bởi một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E nằm ngang và có độ lớnE= 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là:A. 450

B. 140

C. 300

D. 600

1.43. Một quả cầu nhỏ khối lượng m=20g mang điện tích q= 10-7C được treo trong điệntrường có phương nằm ngang bằng một sơị dây mảnh thì dây treo hợp với phương thẳngđứng một góc = 300. Độ lớn của cường độ điện trường là:

Page 8: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -8-

A. 1,15.106 V/mB. 2,5.106 V/mC. 3.106 V/mD. 2,7.105 V/m1.44. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độđiện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phươngA. vuông góc với đường trung trực của AB.B. trùng với đường trung trực của AB.C. trùng với đường nối của AB.D. tạo với đường nối AB góc 450.1.45. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm)trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua haiđiện tích và cách đều hai điện tích là:A. 1,8.104 (V/m).B. 3,6.104 (V/m).C. 1,8(V/m).D. 0 (V/m).1.46. Hai điện tích q1 = -10-6C ; q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40cm trongkhông khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là :A. 2,3.105V/mB. 4,5 .105V/mC. 4,5 .106V/mD. 01.47. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đềuABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giácABC có độ lớn là:

A. 1,2.10-3 (V/m).B. 0,6.10-3 (V/m).C. 0,4.10-3 (V/m).D. 0,7.10-3 (V/m).

1.48. Tại ba đỉnh của một tam giác vuông ABC, AB= 30cm, AC = 40cm đặt ba điện tíchq1= q2= q3=q=10-9C trong chân không. Cường độ điện trường tại H là chân đường cao hạ từA trên cạnh huyền BC là:A. 350 V/mB. 246 V/mC. 470 V/mD. 676 V/m1.49. Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q gây ratrong không khí, chịu tác dụng của một lực là F= 3.10- 3N. Cường độ điện trường tại điểmđặt điện tích q là:

A. 2.104V/m

Page 9: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -9-

B. 3. 104V/mC. 4. 104V/mD. 2,5. 104V/m

1.50. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độđiện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương...

A. vuông góc với đường trung trực của AB.B. trùng với đường trung trực của AB.C. trùng với đường nối của AB.D. tạo với đường nối AB góc 450.

1.51. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm)trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua haiđiện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:

A. 1,6.104 (V/m).B. 2.104 (V/m).C. 1,6 (V/m).D. 2 (V/m).

1.52. Hai điện tích điểm q1 = -10-6C và q2 =10-6C đặt tại hai điểm A và B trong không khícách nhau 40cm, cường độ điện trường tại N cách A 20cm và cách B 60cm là:

A. 105V/mB. 0,5. 105V/mC. 2. 105V/mD. 2,5. 105V/m

1.53. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lênđiện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:

A. 3,2.10-6 (μC).B. 1,3.10-5 (μC).C. 8 (μC).D. 1,3.103 (μC).

1.54. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chânkhông cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A. 0,5 (V/m).B. 0,2 (V/m).C. 4,5.103 (V/m).D. 2,3.103 (V/m).

1.55. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau.Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một côngA = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đềuvà có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kimloại đó là:

A. E = 2 (V/m).

Page 10: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -10-

B. E = 40 (V/m).C. E = 2.102 (V/m).D. E = 4.102 (V/m).

1.56. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:A. 0 (V/m).B. 5.103 (V/m).C. 104 (V/m).D. 2.104 (V/m).1.57. Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểmQ, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ratại điểm M có độ lớn là:A. 3.105 (V/m).B. 3.104 (V/m).C. 3.103 (V/m).D. 3.102 (V/m).1.58. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và Bcách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cáchđều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:A. 0,2 (V/m).B. 1,7.103 (V/m).C. 3,5.103 (V/m).D. 2.103 (V/m).1.59. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 1cm có hiệu điện thế 4,55V.Chiều dài mỗi bản là 1cm. Một êlectron đi vào giữa 2 bản theo phương song song với 2bản, với vận tốc 106m/s. Tính độ lệch khỏi phương ban đầu khi nó vừa đi ra khỏi 2 bản kimloại.A. 0.B. 2,3mm.C. 4mm.D. 4,6mm.1.60. Giữa hai bản kim loại phẳng song song có hiệu điện thế nhỏ nhất là bao nhiêu đểmột êlectron có vận tốc ban đầu 2.10 6m/s từ bản mang điện dương không tới được bảnâm?A. 1,4VB. 16VC. 18VD. 20V

Page 11: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -11-

1.61. Một êlectron chuyển động với vận tốc ban đầu 106m/s dọc theo một đường sức củamột điện trường đều được một quãng đường 1cm dừng lại .Cường độ điện trường đó sẽ làA. 2,8.102V/mB. 2,8V/mC. 2,8.102N/mD. 28V1.62. Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó1m có độ lớn và hướng làA. 9.103 V/m, hướng về phía nó.B. 9.103 V/m, hướng ra xa nó.C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.1.63. Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điệntrường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điệnmôi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đócó độ lớn và hướng là

A. 8.103 V/m, hướng từ trái sang phải.B. 8.103 V/m, hướng từ phải sang trái.C. 2.103 V/m, hướng từ phải sang trái.D. 2.103 V/m hướng từ trái sang phải.

1.64. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10−8 C đặt tại hai điểm A, B trong không khí với AB =8 cm. Một điểm M trên trung trực AB, cách AB một đoạn h. Tìm h để cường độ điệntrường tại M cực đại.A. 2 cm.B. 2 2 cm.C. 3 2 cm.D. 4 cm.CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ1.65. Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19J. Điện tích của êlectron là – 1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu?A. +32VB. -32VC. +20VD. -20V1.66. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điệnthế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó làA. 2.10-4 (C).B. 2.10-4 (μC).C. 5.10-4 (C).D. 5.10-4 (μC).

Page 12: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -12-

1.67. Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thuđược một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:A. 0,2 (V).B. 0,2 (mV).C. 2.102 (kV).D. 2.102 (V).1.68. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịchchuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:A. - 1 (μJ).B. + 1 (μJ).C. - 1 (J).D. + 1 (J).1.69. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ.Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:A. 2 V.B. 2.103 V.C. – 8 V.D. – 2.103 V.1.70. Trong vật lí, người ta hay dùng đơn vị êlectron – Vôn( kí hiệu là eV) Êlectron lànăng lượng mà một êlectron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu làU= 1V. Một eV bằng:A. 1,6.10-19JB. 3,2.10-19JC. - 1,6.10-19JD. 2,1.10-19J1.71. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế khôngđổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại làA. 5.103 V/m.B. 50 V/m.C. 8.102 V/m.D. 80 V/m.1.72. Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB =10 V thì UAC = ?A. 20 V.B. 40 V.C. 5 V.D. chưa đủ dữ kiện để xác định.1.73. Giữa hai tấm kim loại đặt nằm ngang trong chân không có một hạt bụi tích điện âmnằm yên. Hai tấm kim loại cách nhau 4,2 mm và hiệu điện thế giữa tấm trên so với tấmdưới là 1000V. Khối lượng của hạt bụi là 10−8 g. Cho g = 10 m/s2. Hỏi hạt bụi thừa baonhiêu êlectron ?

Page 13: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -13-

A. 22560 êlectronB. 2256 êlectronC. 26250 êlectronD. 2625 êlectron .1.74. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hìnhchiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức

A. U = E.d.B. U = E/d.C. U = q.E.d.D. U = q.E/q.

1.75. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đườngsức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 103 J.B. 1 J.C. 1 mJ.D. 1 μJ.

1.76. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đườngsức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 2.103 J.B. – 2.103 J.C. 2 mJ.D. – 2 mJ.

1.77. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều vớicường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là

A. 80 J.B. 40 J.C. 40 mJ.D. 80 mJ.

1.78. Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trườngđều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịchchuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là

A. 24 mJ.B. 20 mJ.C. 240 mJ.D. 120 mJ.

1.79. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuônggóc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là

A. 1 J.B. 103 J.C. 1 mJ.D. 0 J.

Page 14: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -14-

1.80. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với cácđường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điệntrường đó là

A. 104 V/m.B. 1 V/m.C. 102 V/m.D. 103 V/m.

1.81. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhậnđược một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãngđường thì nó nhận được một công là

A. 5 J.B. 2/35 J.C. 25 J.D. 7,5J.

TỤ ĐIỆN1.82. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độđiện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng củaêlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc ban đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectronbằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:

A. 5,1 (mm).B. 10,2 (mm).C. 5,1.10-3 (mm).D. 2,6.10-3 (mm).

1.83. Trong một điện trường đều, trên cùng một đường sức, nếu giữa hai điểm cách nhau4cm có hiệu điện thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế là

A. 8 V.B. 10 V.C. 15 V.D. 22,5 V.

1.84. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơlửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu (bản dưới mang điệndương), cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấmkim loại đó là:

A. 255 (V).B. 128 (V).C. 64 (V).D. 734 (V).

1.85. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích mộtkhoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:A. 3.10-5 (C).B. 3.10-6 (C).

Page 15: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -15-

C. 3.10-7 (C).D. 3.10-8 (C).1.86. Giữa hai bản kim loại phẳng song song có hiệu điện thế 33,2V. Hạt nhân củanguyên tử Hêli có khối lượng 6,64.10 – 27kg chuyển động không vận tốc ban đầu từ bảnmang điện dương. Vận tốc của nó khi tới bản âm là:A. 3,2.10 4m/s.B. 4.10 4m/s.C. 5,7.10 4m/s.D. 1,6.10 4m/s.1.87. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2cm, được tích điện trái dấunhau. Chiều dài mỗi bản là 5cm. Một prôtôn đi vào khoảng giữa 2 bản theo phương songsong với 2 bản, với vận tốc 2.104m/s. Để cho prôtôn đó không ra khỏi 2 bản thì hiệu điệnthế nhỏ nhất giữa 2 bản là:A. 0,7VB. 1,3VC. 6,7VD. 13,3V1.88. Cho hai bản kim loại phẳng hình tròn, đường kính 10cm, đặt đối diện và cách nhau2cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 1,82V. Từ tâm của bản âm, các êlectron được bắn ra theomọi hướng với vận tốc 3.105m/s. Bán kính của vùng trên bản dương có êlectron đập vào là:A. 1,2cmB. 1,5cmC. 2cmD. 5cmE.1.89. Một tụ điện phẳng không khí mỗi bản có diện tích 80 cm2. Khi 2 bản tụ đối diệnnhau hoàn toàn, điện dung của tụ bằng 25 pF. Khoảng cách giữa hai bản làA. 1,4.10−2 m.B. 2,8 mm.C. 2,8 m.D. 1,4 mm.1.90. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồimắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).

Page 16: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -16-

1.91. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồimắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụđiện là:A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).1.92. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồimắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).1.93. Một tụ có điện dung C1 được tích điện bằng nguồn điện không đổi hiệu điện thế 200V. Ngắt tụ đó khỏi nguồng rồi mắc song song nó với tụ điện thứ hai có điện dung C2 = 4,5μF chưa được tích điện thì hiệu điện thế bộ tụ là 80 V. Hãy tính C1 ?A. 30 μFB. 3 μFC. 2,5 μFD. 25 μF1.94. Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụđiện có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhấtcó thể tích được cho tụ là:A. 2.10-6 CB. 3.10-6 CC. 2,5.10-6 CD. 4.10-6 C1.95. Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C3 =C. Để được bộ tụ điện có điệndung là Cb= C/3 thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ.A. C1 nt C2 nt C3

B. C1 ss C2 ss C3

C. ( C1 nt C2 ) ss C3

D. ( C1 ss C2 )nt C3

1.96. Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C và C3 = 2C. Để được bộ tụ điện cóđiện dung là Cb= C thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ.A. C1 nt C2 nt C3

B. ( C1 ss C2 ) nt C3

C. ( C1 nt C2 ) ss C3

D. C1 ss C2 ss C3

1.97. Hai tụ điện có điện dung là C1 = 1 F và C1 = 3 F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vàohai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 4V. Điện tích của các tụ là :

Page 17: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -17-

A. Q1 = Q2 = 2.10-6CB. Q1 = Q2 = 3.10-6CC. Q1 = Q2 = 2,5.10-6CD. Q1 = Q2 = 4.10-6C1.98. Tụ điện phẳng gồm hai bản hình vuông cạnh a = 20cm, đặt cách nhau d = 1cm vàđiện môi giữa hai bản tụ điện là = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U = 50 V.Điệntích của tụ điện là :A. 10,6.10 - 9CB. 15.10 - 9CC. 8,26.10 - 9CD. 9,24.10 - 9C1.99. Tụ điện phẳng không khí gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện là S= 3,14cm2, Khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d = 1mm. Diện dung của tụ điện là:A. 0,15 nFB. 0,15 pFC. 0,15 FD. 2,78 pF1.100. Khi nối hai bản tụ của một tụ điện xoay với hiệu điện thế 100V thì điện tích trên tụlà 2.10-7 C. Nếu tăng diện tích của phần đối diện giữa hai bản tụ lên gấp đôi và nối haibản tụ với hiệu điện thế 50V thì điện tích trên tụ là:A. 2.10-7CB. 4.10-7CC. 5.10-8CD. 2.10-8C1.101. Ba tụ điện giống nhau, điện dung mỗi chiếc là C ghép nối tiếp, điện dung của bộ tụđó là:

A. CB. 2C

C.3

C .

D. 3C1.102.Ba tụ điện giống nhau có điện dung mỗi chiếc là C được ghép song song với nhauthành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:

A. Cb = 3C.B. Cb = C/3.C. Cb = 1,5C.D. Cb = 2C/3.

1.103. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tíchcủa tụ điện là:

A. q = 5.104 (μC).B. q = 5.104 (nC).

Page 18: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -18-

C. q = 5.10-2 (μC).D. q = 5.10-4 (C).

1.104. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2(cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là:

A. C = 1,25 (pF).B. C = 1,25 (nF).C. C = 1,25 (μF).D. C = 1,25 (F).

1.105. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2(cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105(V/m). Hiệu điệnthế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là:

A. Umax = 3.103 (V).B. Umax = 6.103 (V).C. Umax = 1,5.103 (V).D. Umax = 6.105 (V).

1.106. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điệntrường đều trong lòng tụ là...

A. 100 V/m.B. 1 kV/m.C. 10 V/m.D. 0,01 V/m.

1.107. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghép song song với nhau. Mắcbộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì một trong hai tụ điện đó có điện tíchbằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:

A. U = 75 (V).B. U = 50 (V).C. U = 7,5.10-5 (V).D. U = 5.10-4 (V).

1.108. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếpvới nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:

A. Cb = 5 (μF).B. Cb = 10 (μF).C. Cb = 15 (μF).D. Cb = 55 (μF).

1.109. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song songvới nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:

A. Cb = 5 (μF).B. Cb = 10 (μF).

Page 19: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -19-

C. Cb = 15 (μF).D. Cb = 55 (μF).

1.110. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồimắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:

A. 3.10-3 (C).B. 1,2.10-3 (C).C. 1,8.10-3 (C).D. 7,2.10-4 (C).

1.111. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồimắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụđiện là:

A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).B. U1 = 36 (V) và U2 = 24 (V).C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).

1.112. Hai tụ điện phẳng không khí có C1 = 0,2 μF và C2 = 0,3 μF mắc song song. Bộ tụđược tích điện đến hiệu điện thế U = 250 V rồi ngắt ra khỏi nguồn. Lấp đầy tụ C2 bằng chấtđiện môi có ε = 2. Hiệu điện thế và điện tích mỗi tụ là

AAA... U1’ = U2’ = 156V; Q1’ = 31μC; Q2’ = 94 μCBBB... U1’ = U2’ = 15,6 V; Q1’ = 12,5 μC; Q2’ = 3,1 μCCCC... U1’ = U2’ = 165V; Q1’ = 93,7 μC; Q2’ = 31μCDDD... U1’ = U2’ = 15,6 V; Q1’ = 3,1 μC; Q2’ = 12,5 μC

1.113. Hai đầu tụ điện C= 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng của tụ đó là...A. 0,25 mJ.B. 500 J.C. 50 mJ.D. 50 μJ.1.114. Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế làA. 15 V.B. 7,5 V.C. 20 V.D. 40 V.1.115. Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khingắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dầnđiện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồnđiện đến khi tụ phóng hết điện là:A. 0,3 (mJ).B. 30 (kJ).C. 30 (mJ).

Page 20: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -20-

D. 3.104 (J).1.116. Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điệntrường trong tụ điện bằng E = 3.105 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC).Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:A. 11 (cm).B. 22 (cm).C. 11 (m).D. 22 (m).1.117. Có hai tụ điện: Tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 =300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nốihai bản mang điện tích cùng dấu của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụđiện là:A. 200 (V).B. 260 (V).C. 300 (V).D. 500 (V).1.118. Có hai tụ điện: Tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện với hiệu điện thế U1 =300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện với hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nốihai bản mang điện tích cùng dấu của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nốilà:A. 175 (mJ).B. 169.10-3 (J).C. 6 (mJ).D. 6 (J).1.119. Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụđiện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụđiện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:A. ΔW = 9 (mJ).B. ΔW = 10 (mJ).C. ΔW = 19 (mJ).D. ΔW = 1 (mJ).1.120.Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với...

A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụB. Điện tích trên tụC. Bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụD. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ

1.121. Hai tụ điện giống nhau có điện dung là C, Một nguồn điện có hiệu điện thế là U.Khi ghép nối tiếp hai tụ vào nguồn điện thì có năng lượng là Wt, Khi ghép song song haitụ vào nguồn thì có năng lượng là Ws

Page 21: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -21-

A. W t= Ws

B. Wt = 0,25.Ws

C. Wt = 0,5Ws

D. Wt = 4Ws

1.122. Một tụ điện phẳng không khí mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Haibản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:

A. 1,1.10-8 (J/m3).B. 11 (mJ/m3).C. 8,8.10-8 (J/m3).D. 88 (mJ/m3).

1.123. Tại hai đỉnh MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a trong khôngkhí, đặt hai điện tích qM = qP = - 3.10-6 C. Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu đểmột điện tích q’ đặt tại N cân bằng?(bỏ qua khối lượng các điện tích).

A. q = - 6 2 .10-6 C.

B. q = 6 2 .10-6 C.C. q = 6.10-6 C.D. q = - 6.10-6 C.

1.124. Cho ba điện tích điểm Cqqq 2321 ==−= đặt lần lượt tại ba đỉnh A,B,C của tamgiác đều cạnh 10cm trongkhông khí. Cường độ điện trường tại điểm C ?

A. E = 0B. E = 9.10 5 V/mC. E = 31,2.107 V/mD. E = 18.10 5 V/m

1.125. Xét một tụ điện phẳng . Gọi S là điện tích mỗi bản tụ , d là khoảng cách giữa haibản tụ , là hằng số điện môicủa chất điện môi đổ đầy giữa hai bản tụ . Trong hệ SI điện dung của tụ điện là:

A. C =εE

9.109.4πd

B. C =εS

9.109.4πd

C. C =πS

9.109.4εd

D. C = 9.109 εS4πd

1.126. Bộ tụ điện gồm 3 tụ điện C1 = 3 µF,C2 =C3 = 2 µF mắc nối tiếp nhau rồi mắc vàohai cực của nguồn có hiệu điện thếU = 80 V. Điện tích của mỗi tụ là:

Page 22: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -22-

A. Q1= Q3 = 160 µC, Q2 = 240 µC

B. Q1= 240 µC , Q2 = Q3 = 160 µC

C. Q1 = Q2 = Q3 = 60 µC

D. Q1= Q2 = 240 µC, Q3 = 160 µC1.127. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở haiđỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lênq1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?

A. q2 >0, q3 <0B. |q2| = |q3|C. q2 <0, q3 <0D. q2 <0, q3 >0

1.128. Hai điện tích điểm giống nhau về độ lớn đặt cách nhau một khoảng r = 4cm trongkhông khí thì hút nhau một lực0,9N. Điện tích của chúng là:

A. q1 = q2 = 4.10-7 CB. q1 = - 4.10-7C, q2 = 0,4.10-6CC. q1 = 4.10-7C, q2 = - 0,4.10-7CD. q1 = q2 = -0,4.10-6C

1.129. Tính chất cơ bản của điện trường là...A. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.B. tác dụng lực lên dòng điện đặt trong nó.C. tác dụng lực điện lên dòng điện đặt trong nó.D. tác dụng lực từ lên điện tích đặt trong nó.

1.130. Đặt hai điện tích điểm q1=10-8 (C )và q2= 4.10-8(C ) lần lượt tại hai điểm Q và Pvới QP = 12 cm. Xác định điểmM trên đường QP tại đó : E1 = 1/4 E2

A. M nằm ngoài QP với MP = 6 cm.B. M nằm trong QP với MQ =.6 cmC. M nằm ngoài QP với MQ = 3 cm.D. M nằm trong QP với MP = 2,5 cm.

1.131. Chọn câu sai:A. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện .B. Sự phân bố điện tích trên bề mặt vật dẫn tích điện thì không đồng đều , tập trung

nhiều ở những chỗ lồi.C. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực .D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của

lực điện .

Page 23: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -23-

1.132. Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào...A. khoảng cách giữa 2 bản tụB. điện tích của tụ và HĐT giữa 2 bản tụC. hình dạng và kích thước của hai bản tụ điệnD. bản chất của chất điện môi giữa 2 bản tụ điện

1.133. Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhaukhoảng a=4cm trong không khí.Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là

A. 3,6 NB. 36 NC. 7,2 ND. 0,36 N

1.134. Bốn điểm M ,N, P, Q nằm thẳng hàng theo thứ tự dọc theo đường sức của điệntrường đều , biết UNM >0 . Thì...

A. UQN < UQM

B. UQP > UQN

C. UQP = U PN

D. UQN > UQM

17. Bốn điểm N, P, M ,Q nằm thẳng hàng theo thứ tự dọc theo đường sức của điện trường đều , biết UMN >0 . Chọncâu đúng:A.UQP > UQN B.UQN < UQM C.UQP = U PN D.UQN > UQM

2. Hai điện tích q1 = 12.10-8C và q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a=4cm trong không khíLực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là:

A.0,36N B.36N C.3,6N D.0,72N

3. Bộ tụ điện gồm 3 tụ điện C1 = 2µF, C2 = C3 = 4µF mắc song song nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn có hiệuđiện thế U = 60 V. Điện tích của mỗi tụ làA.Q1= Q2 = 120 µC, Q3 = 240 µC B.Q1= 120 µC , Q2 = Q3 = 240 µCC.Q1= Q3 = 240 µC, Q2 = 120 µC D.Q1 = Q2 = Q3 = 60 µC5. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích bằng nhau 2.10-5C và trái dấu đặt tại A,B cách nhau 10cm trong khôngkhí.Tính cường độ điện trường tại điểm M , cho AM=20cm BM =10cmA.13,5.106 V/m B.27.106 V/m C.18.106 V/m D.9.106 V/m8. Hai điện tích điểm giống nhau về độ lớn đặt cách nhau một khoảng r = 2cm trong không khí thì hút nhau một lực0,9N. Điện tích của chúng làA.q1 = -4.10-7C, q2 = 0,4.10-6C B.q1 = q2 = 4.10-7 CC.q1 = 2.10-7C, q2 = -0,2.10-6C D.q1 = q2 = - 0,2.10-6C14. Tại hai đỉnh MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a trong không khí, đặt hai điện tích qM = qP =- 4.10-6 N. Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để một điện tích q’ đặt tại N cân bằng?(bỏ qua khối lượngcác điện tích).

A.q = - 6 2 .10-6 C. B. q = - 8.10-6 C. C.q = 8 2 .10-6 C. D.q = 6 2 .10-6 C.

24. Cho ba điện tích điểm Cqqq 2321 ==−= đặt lần lượt tại ba đỉnh A,B,C của tam giác đều cạnh 10cmtrong không khí. Cường độ điện trường tại điểm B .A.E = 0 B.E = 9.10 5 V/m C.E =31,2.10 5 V/m D.E = 18.10 5 V/m

Page 24: Btci- Dien Tich Dien Truong

Google: Nguyễn Công Nghinh -24-

28. Có một số tụ điện giống nhau , mỗi tụ có điện dung C = 24 µF . Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu tụ điện và ghépnhư thế nào để có được một bộ tụ điện có điện dung của bộ tụ đó là 8 µF?A.5 tụ ghép song song B.3 tụ ghép nối tiếp C.2 tụ ghép song song D.4 tụ ghép nốitiếp29. Đặt hai điện tích điểm q1=.10-8 (C )và q2= 2.10-8(C ) lần lượt tại hai điểm Q và P với QP = 18cm. Xác địnhđiểm M trên đường QP tại đó : E1 = 1/8 E2

A.M nằm trong QP với MP = 9cm. B.M nằm ngoài QP với MQ = 3cm.C.M nằm ngoài QP với MP = 6cm. D.M nằm trong QP với MQ =.12cm