25
BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG NHẬP KHẨU Tháng 01 năm 2020 THUỘC NHIỆM VỤ “Xây dựng Hệ thống cung cấp, kết nối thông tin, dữ liệu logistics giai đoạn 2017-2020” Nội, 2020

BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI

BÁO CÁO

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG NHẬP KHẨU

Tháng 01 năm 2020

THUỘC NHIỆM VỤ

“Xây dựng Hệ thống cung cấp, kết nối thông tin, dữ liệu logistics

giai đoạn 2017-2020”

Hà Nội, 2020

Page 2: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 1

MỤC LỤC

1. Mặt hàng sắt thép: ...................................................................................................... 3

1.1. Phương thức vận tải trong nhập khẩu: .............................................................. 3

1.2. Phương thức giao hàng nhập khẩu: ................................................................... 4

1.3. Cảng biển, cửa khẩu nhập khẩu: ........................................................................ 5

1.4. Thông tin liên quan: ............................................................................................ 8

2. Mặt hàng nhựa: .............................................................................................................. 8

2.1. Phương thức vận tải: ........................................................................................... 8

2.2. Phương thức giao hàng: ...................................................................................... 9

2.3. Cảng/cửa khẩu nhập khẩu: ............................................................................... 10

2.4. Thông tin liên quan: .......................................................................................... 13

3. Mặt hàng máy móc thiết bị: ........................................................................................ 14

3.1. Phương thức giao hàng: .................................................................................... 14

3.2. Phương thức thanh toán: .................................................................................. 15

3.3. Các thông tin liên quan: .................................................................................... 16

4. Mặt hàng than: ............................................................................................................. 17

4.1. Phương thức vận tải: ......................................................................................... 17

4.2. Phương thức giao hàng: .................................................................................... 19

4.3. Cảng biển, cửa khẩu nhập khẩu: ...................................................................... 20

4.4. Một số thông tin khác: ....................................................................................... 21

5. Mặt hàng ô tô: .............................................................................................................. 22

5.1. Phương thức giao hàng: .................................................................................... 22

5.2. Phương thức thanh toán: .................................................................................. 22

5.3. Các thông tin liên quan: .................................................................................... 23

Page 3: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 2

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Cơ cấu phương thức vận tải trong nhập khẩu sắt thép năm 2019........................... 3

Hình 2: Cơ cấu phương thức giao hàng trong nhập khẩu sắt thép trong năm 2019 ............ 4

Hình 3: Cơ cấu cảng, cửa khẩu trong nhập khẩu sắt thép trong năm 2019 ......................... 5

Hình 4: Cơ cấu phương thức vận tải trong NK nhựa và SP từ nhựa trong năm 2019 ......... 9

Hình 5: Cơ cấu phương thức giao hàng trong NK nhựa và sản phẩm từ nhựa trong năm

2019 .................................................................................................................................... 10

Hình 6: Cơ cấu cảng/cửa khẩu trong NK nhựa và sản phẩm từ nhựa trong năm 2019 ..... 11

Hình 7: Cơ cấu phương thức giao hàng trong nhập khẩu máy móc trong năm 2019 ........ 15

Hình 8: Cơ cấu phương thức vận tải trong NK than trong năm 2019 ............................... 18

Hình 9: Cơ cấu phương thức giao hàng trong nhập khẩu than trong năm 2019 ................ 19

Hình 10: Cơ cấu cảng/cửa khẩu trong nhập khẩu than trong năm 2019 ........................... 20

Hình 11: Cơ cấu phương thức giao hàng trong nhập khẩu ô tô trong năm 2019 .............. 22

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Nhập khẩu sắt thép vào Việt Nam qua một số cảng biển, cửa khẩu trong năm

2019 ...................................................................................................................................... 6

Bảng 2: NK nhựa vào Việt Nam qua một số cảng biển, cửa khẩu năm 2019 ................... 12

Bảng 3: Các thị trường đối tác theo phương thức vận tải NK than năm 2019 ................. 18

Bảng 4: Top cảng biển, cửa khẩu nhập khẩu than của Việt Nam năm 2019 .................... 20

Page 4: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 3

NỘI DUNG BÁO CÁO

1. Mặt hàng sắt thép:

Trong năm 2019, nhập khẩu thép về nước ta đạt gần 14,56 triệu tấn với trị giá 9,51 tỷ

USD, tăng 7,57% về lượng và nhưng lại giảm 3,86% về trị giá so với năm 2018. Trong đó,

nhập khẩu thép của các doanh nghiệp FDI trong năm nay đạt 4,38 triệu tấn với trị giá 3,52

tỷ USD, giảm 8,21% về lượng và 12,2% về trị giá so với năm trước.

1.1. Phương thức vận tải trong nhập khẩu:

Nhập khẩu thép của Việt Nam trong năm 2019 vẫn qua đường biển là chủ yếu chiếm

đến 98,73% về lượng và 98,56% về kim ngạch. Phương thức vận tải đường biển được sử

dụng cho nhập khẩu thép từ khá nhiều các thị trường khác nhau như: Trung Quốc, Nhật

Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Ấn Độ, Nga, Indonesia, Mỹ, Malaysia, Hồng

Kông (Trung Quốc), Braxin, Ôxtrâylia, Thái Lan, Singapore, Hà Lan, Bỉ, Philippines,

Thổ Nhĩ Kỳ, Niu Zi Lân, Chilê, Pháp, Canađa, CH Dominica, Panama, Côtxta Rica, Anh,

Các TVQ Arập Thống nhất, Italia.

Hình 1: Cơ cấu phƣơng thức vận tải trong nhập khẩu sắt thép năm 2019

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Trong khi đó, nhập khẩu mặt hàng này bằng đường sắt chỉ chiếm 0,67% về lượng và

0,54% về trị giá; từ các thị trường: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn

Quốc, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Pháp, Philippines, Mỹ, Nga, Singapore, Hồng Kông

(Trung Quốc), Thổ Nhĩ Kỳ, Campuchia, Hà Lan, Bỉ, Ôxtrâylia, Thái Lan, Đức, Canađa,

Chilê, Braxin, Nam Phi, Thụy Điển, Italia, Suriname, Mêhicô, Áo, Đan Mạch, Tây Ban

Nha, Vênêduêla, Thụy Sỹ, Pakixtan.

Page 5: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 4

Các doanh nghiệp trong nước vẫn nhập khẩu mặt hàng này bằng đường bộ chiếm

0,12% về lượng và 0,27% về trị giá, từ các thị trường sau: Trung Quốc, Campuchia, Lào,

Thái Lan, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản.

Ngoài ra có một lượng nhỏ thép được nhập khẩu bằng đường hàng không từ các thị

trường như: Pháp, Đức, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Áo, Thái Lan,

Thụy Sỹ, Mỹ, Trung Quốc, Luxembua, Na Uy, Singapore, Hà Lan, Malaysia, Philippines,

Thổ Nhĩ Kỳ, Hồng Kông (Trung Quốc), Anh, Nga, Ba Lan, Ấn Độ, Indonesia, Canađa.

1.2. Phương thức giao hàng nhập khẩu:

Phương thức giao hàng CFR được sử dụng chủ yếu để nhập khẩu sắt thép trong năm

2019 chiếm 73,84% về lượng và 63,72% về kim ngạch, chủ yếu từ các thị trường cung

cấp như: Ấn Độ, Andora, Anh, Ba Lan, Bănglađet, Bỉ, Braxin, Brunei, Các TVQ Arập

Thống nhất, Campuchia, Canađa, CH Dominica, Chilê, Côlombia, Côtxta Đài Loan

(Trung Quốc), Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Haiti, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc),

Indonesia, Italia, Jamaica, Libêria, Macao, Malaysia.

Hình 2: Cơ cấu phương thức giao hàng trong nhập khẩu sắt thép trong năm 2019

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Nhập khẩu mặt hàng này bằng phương thức CIF đứng thứ 2 chiếm khoảng 21,93%

về lượng và 31,85% về trị giá. Phương thức giao hàng này được sử dụng cho các lô hàng

sắt thép nhập khẩu từ: Ả Rập Xê út, Ai Len, Ấn Độ, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Braxin, Brunei,

Các TVQ Arập Thống nhất, Campuchia, Canađa, CH Dominica, Chilê, Côtxta Rica, Đài

Loan (Trung Quốc), Đức, Estonia, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc),

Indonesia, Italia, Macao, Malaysia, Mêhicô, Mỹ, Myanmar, Na Uy, Nam Phi, Nga.

Page 6: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 5

Phương thức FOB chỉ chiếm 2,4% về lượng và 2,41% về trị giá, tăng 87,5% về

lượng, tăng 77,7% về trị giá, sử dụng cho nhập khẩu từ các thị trường như Ấn Độ, Anh,

Ba Lan, Bỉ, Campuchia, Đài Loan (Trung Quốc), Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông

(Trung Quốc), Hunggary, Indonesia, Luxembua, Malaysia, Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia,

Pháp, Philippines, Singapore, Thái Lan, Thụy Sỹ, Trung Quốc.

Ngoài các phương thức chính trên, nhập khẩu sắt thép còn bằng các phương thức

khác như: DAF, DDU, DAP, EXW… với lượng nhập khẩu đạt trên 30 nghìn tấn.

1.3. Cảng biển, cửa khẩu nhập khẩu:

Trong năm 2019, sắt thép được nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất qua Cảng Hoàng

Diệu (Tp Hải Phòng), chiếm 11,68% về lượng và chiếm 10,41% về trị giá nhập khẩu thép

của cả nước và chủ yếu từ các thị trường: Ấn Độ, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc,

Hồng Kông (Trung Quốc), Indonesia, Macao, Malaysia, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Niu Zi Lân,

Ôxtrâylia, Pakixtan, Singapore, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc.

Hình 3: Cơ cấu cảng, cửa khẩu trong nhập khẩu sắt thép trong năm 2019

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Nhập khẩu qua Cảng Cát Lái (Tp Hồ Chí Minh) đứng ở vị trí thứ hai về lượng nhập

khẩu mặt hàng này, chiếm tỷ trọng 11,23% về lượng và 15,28% về trị giá. Nguồn cung

ứng thép qua cảng này chủ yếu từ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung

Quốc), Malaysia, Thái Lan, Hà Lan, Bỉ, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Singapore, Pháp, Đức,

Ôxtrâylia, Hồng Kông (Trung Quốc), Mỹ, Italia, Thụy Điển, Mêhicô, Nam Phi,

Indonesia, Braxin, Tây Ban Nha, Montenegro, Achentina, Anh.

Page 7: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 6

Đứng thứ ba là Cảng Bến Nghé (Tp Hồ Chí Minh) chiếm 10,38% về lượng và

8,83% về trị giá nhập khẩu mặt hàng này; từ các thị trường như: Ấn Độ, Braxin, Đài Loan

(Trung Quốc), Đức, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Indonesia, Malaysia, Nga, Nhật

Bản, Niu Zi Lân, Singapore, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sỹ, Trung Quốc.

Nhập qua các cảng/cửa khẩu khác như: Cảng Lotus/Cảng Bông Sen (Tp Hồ Chí

Minh), Bến cảng Tổng hợp Thị Vải, Cảng POSCO (Tp Vũng Tàu), Cảng Đoạn Xá (Tp Hải

Phòng), đều đạt trên 600 nghìn tấn và từ các thị trường chủ yếu như: Ấn Độ, Braxin, Đài

Loan (Trung Quốc), Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Malaysia,

Nga, Niu Zi Lân, Thụy Sỹ, Ôxtrâylia, Achentina, Singapore, Trung Quốc, Ba Lan, Bỉ,

Braxin, Campuchia, Philippines, Thái Lan.

Bảng 1: Nhập khẩu sắt thép vào Việt Nam qua một số cảng biển, cửa khẩu trong

năm 2019

Cảng, cửa khẩu

Năm 2019 So với năm 2018 (%)

Thị trƣờng nhập khẩu Lƣợng

(đvt: tấn)

Trị giá

(đvt: USD) Lƣợng Trị giá

Cảng Hoàng Diệu

(Tp Hải Phòng) 1.699.980 989.711.993 19,08 12,3

Ấn Độ, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc,

Hồng Kông (Trung Quốc), Indonesia, Macao,

Malaysia, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Niu Zi Lân,

Ôxtrâylia, Pakixtan, Singapore, Thái Lan, Thổ

Nhĩ Kỳ, Trung Quốc

Cảng Cát Lái (Tp Hồ

Chí Minh) 1.635.016 1.453.277.866 8,71 3,23

Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan

(Trung Quốc), Malaysia, Thái Lan, Hà Lan, Bỉ,

Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Singapore, Pháp, Đức,

Ôxtrâylia, Hồng Kông (Trung Quốc), Mỹ, Italia,

Thụy Điển, Mêhicô, Nam Phi, Indonesia, Braxin,

Tây Ban Nha, Montenegro, Achentina, Anh

Cảng Bến Nghé (Tp

Hồ Chí Minh) 1.510.475 839.096.580 -1,82 -9,09

Ấn Độ, Braxin, Đài Loan (Trung Quốc), Đức,

Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Indonesia,

Malaysia, Nga, Nhật Bản, Niu Zi Lân, Singapore,

Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sỹ, Trung Quốc

Cảng Lotus/Cảng

Bông Sen (Tp Hồ Chí

Minh)

1.154.943 671.239.860 4,84 -3,56

Achentina, Ấn Độ, Braxin, Đài Loan (Trung

Quốc), Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc),

Indonesia, Malaysia, Nga, Nhật Bản, Niu Zi Lân,

Singapore, Thụy Sỹ, Trung Quốc

Bến cảng Tổng hợp

Thị Vải 725.405 387.741.538 7,86 3,92

Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Hồng Kông

(Trung Quốc), Indonesia, Nhật Bản, Ôxtrâylia

Cảng POSCO (Tp

Vũng Tàu) 708.821 515.678.110 -42,95 -45,31

Braxin, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc),

Indonesia, Nhật Bản, Trung Quốc

Cảng Đoạn Xá - Hải

Phòng 616.376 457.159.891 66,12 90,77

Ấn Độ, Ba Lan, Bỉ, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn

Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Indonesia,

Malaysia, Nga, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan,

Trung Quốc

Cảng Nghi Sơn

(Thanh Hoá) 362.948 204.138.312 -18,09 -21,59

Ấn Độ, Braxin, Canađa, Đài Loan (Trung Quốc),

Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc

Cảng Cái Lân (Quảng

Ninh) 263.713 112.582.694 -28,48 -21,94

Ấn Độ, Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật

Bản, Philippines, Trung Quốc

Page 8: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 7

Cảng, cửa khẩu

Năm 2019 So với năm 2018 (%)

Thị trƣờng nhập khẩu Lƣợng

(đvt: tấn)

Trị giá

(đvt: USD) Lƣợng Trị giá

Tân Cảng Hải Phòng

(Tân Cảng Đình Vũ) 244.077 189.512.509 -29,42 -31,89

Ai Len, Ấn Độ, Anguyla, Anh, Ba Lan, Belize,

Bỉ, Braxin, Các TVQ Arập Thống nhất, Canađa,

CH Dominica, Chilê, Đài Loan (Trung Quốc),

Đức, Guyan, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông

(Trung Quốc), Indonesia, Italia, Malaysia, Mỹ,

Nam Phi, Nhật Bản

Cảng Đình Vũ - Hải

Phòng 198.996 150.981.742 -23,86 -29,53

Ấn Độ, Anh, Bỉ, Đài Loan (Trung Quốc), Hà

Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc),

Indonesia, Italia, Malaysia, Mỹ, Nga, Nhật Bản,

Philippines, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc

Cảng cá Hạ Long 186.777 81.005.211 -20,98 -33,44 Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Hồng Kông

(Trung Quốc), Macao, Nhật Bản, Trung Quốc

Cảng Hải Phòng 134.844 74.317.117 -51,76 -58,09

Ấn Độ, áo, Bỉ, Đài Loan (Trung Quốc), Đức, Hà

Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc),

Indonesia, Malaysia, Nhật Bản, Pháp, Singapore,

Thái Lan, Thụy Điển, Trung Quốc

Cảng CÁI MÉP -

TCIT (Tp Vũng Tàu) 129.952 45.264.181 -40,98 -50,41

Ấn Độ, Anh, Bỉ, Canađa, Côtxta Rica, Đài Loan

(Trung Quốc), Đức, Hàn Quốc, Hồng Kông

(Trung Quốc), Malaysia, Mỹ, Nhật Bản,

Ôxtrâylia, Philippines, Singapore, Suriname,

Thụy Điển, Trung Quốc

Cảng Đình Vũ Nam

Hải 117.221 103.736.463 -30,81 -26,71

Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc,

Nhật Bản, Singapore, Bỉ, Ấn Độ, Niu Zi Lân,

Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines, Italia,

Anguyla, Tây Ban Nha, Ba Lan, Canađa,

Malaysia, Jamaica, Thái Lan, Thụy Điển, Mỹ,

Thổ Nhĩ Kỳ

Cảng Nam Đình Vũ 115.657 98.298.931 24,83 -26,63

Ấn Độ, Andora, Ba Lan, Bỉ, Braxin, Các TVQ

Arập Thống nhất, Canađa, CH Dominica, Đài

Loan (Trung Quốc), Đức, Guyan, Hà Lan, Haiti,

Hàn Quốc, Hồng Kông

Cảng Nam Hải 96.267 70.108.643 -5,31 -33,47

Ấn Độ, Anh, Ba Lan, Bỉ, Braxin, Chilê, Đài

Loan (Trung Quốc), Đức, Hà Lan, Hàn Quốc,

Hồng Kông (Trung Quốc), Indonesia, Italia,

Malaysia, Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Philippines,

Singapore, Thái Lan, Trung Quốc

Cảng Green port (Tp

Hải Phòng) 86.231 69.098.956 -21,99 -12,82

Ấn Độ, Bỉ, Canađa, Chilê, Đài Loan (Trung

Quốc), Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc),

Indonesia, Malaysia, Mêhicô, Mỹ, Nhật Bản,

Philippines, Singapore, Tây Ban Nha, Thái Lan,

Thụy Điển, Trung Quốc

Cảng Chùa vẽ (Tp

Hải Phòng) 83.832 34.225.508 -40,88 -69

Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản,

Trung Quốc

Cảng PTSC (Tp

Vũng Tàu) 72.561 38.450.296 15,11 37,89 Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản

Cảng PTSC Đình Vũ 65.036 47.680.595 -2,74 -35,3

Ấn Độ, Ba Lan, Bỉ, Braxin, Chilê, Đài Loan

(Trung Quốc), Đức, En Xanvado, Hà Lan, Hàn

Quốc, Hồng Kông

Cảng quốc tế Cái

Mép (CMIT) 61.139 17.910.304 -56,18 -62,76

Anh, Brunei, Canađa, CH Dominica, Đài Loan

(Trung Quốc), Estonia, Hàn Quốc, Hồng Kông

(Trung Quốc), Malaysia, Mỹ, Singapore

Page 9: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 8

Cảng, cửa khẩu

Năm 2019 So với năm 2018 (%)

Thị trƣờng nhập khẩu Lƣợng

(đvt: tấn)

Trị giá

(đvt: USD) Lƣợng Trị giá

Cảng Hải An 28.800 24.598.123 64,67 48,02

Ấn Độ, Bỉ, Braxin, Canađa, En Xanvado, Hà

Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc),

Italia, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Phần Lan,

Philippines, Thụy Điển, Trung Quốc

Cảng container quốc

tế SP-ITC 24.623 47.975.990 44,98 91,61

Achentina, Ấn Độ, Anh, Bỉ, Canađa, Đài Loan

(Trung Quốc), Đan Mạch, Hà Lan, Hàn Quốc,

Hồng Kông (Trung Quốc), Italia, Malaysia,

Mêhicô, Mỹ, Nam Phi, Nga, Ôxtrâylia, Phần

Lan, Pháp, Singapore

Cảng Đà Nẵng 2.740 4.069.730 -96,59 -88,04

Ấn Độ, Các TVQ Arập Thống nhất, Đài Loan

(Trung Quốc), Đức, Hàn Quốc, Hồng Kông

(Trung Quốc), Malaysia, Nhật Bản, Thái Lan

Cảng Hà Nội 1.260 5.229.603 -55,65 143,57

Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Luxembua,

Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Italia,

Hà Lan, Đài Loan (Trung Quốc), Singapore

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

1.4. Thông tin liên quan:

Thái Lan gia hạn thuế chống bán phá giá thép carbon cán nguội

Chính phủ Thái Lan đã gia hạn việc áp thuế chống bán phá giá đối với thép carbon

cán nguội dạng cuộn và không phải dạng cuộn từ Trung Quốc, Việt Nam và Đài Loan trong

vòng năm năm tới nhằm kiềm chế nguồn cung từ ba thị trường này.

Truyền thông sở tại cho biết ủy ban này đã thông qua việc gia hạn các biện pháp

trừng phạt nói trên vì điều tra cho thấy việc bán phá giá vẫn không giảm bớt.

Thái Lan áp thuế chống bán phá giá dao động từ mức 4,22% tới 20,11% đối với giá

CIF (chi phí, bảo hiểm và vận tải) kể từ năm 2014. Thời gian áp dụng kết thúc vào tháng

2/2019 nhưng được kéo dài cho tới tháng 2/2020. Việc tiếp tục gia hạn sẽ có hiệu lực sau

thời hạn tháng 2/2020.

2. Mặt hàng nhựa:

Theo thống kê sơ bộ, trong năm 2019, nhập khẩu nguyên liệu nhựa vào Việt Nam

đạt hơn 6,34 triệu tấn, trị giá trên 8,99 tỷ USD, tăng 13,67% về lượng nhưng giảm nhẹ

0,83% về trị giá so với năm trước. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm từ nhựa

của nước ta đạt 6,54 tỷ USD, tăng 10,96% so với năm 2018.

2.1. Phương thức vận tải:

Trong năm 2019, nhập khẩu mặt hàng sản phẩm nhựa và nguyên liệu nhựa qua

đường biển vẫn dẫn đầu chiếm 89,86% tỷ trọng, tăng 5,1% so với năm 2018; nguồn cung từ

các thị trường: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan,

Page 10: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 9

Malaysia, Singapore, Mỹ, Ả Rập Xê út, Hồng Kông (Trung Quốc), Ấn Độ, Đức, Indonesia,

Bỉ, Kô-eot, Các TVQ Arập Thống nhất, Philippines, Qata, Italia.

Nhập khẩu mặt hàng này bằng đường bộ đứng thứ hai, chiếm 5,84% tỷ trọng, tăng

38,2% và được sử dụng cho nhập khẩu từ các thị trường: Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Thái

Lan, Papua New Guinea, Hồng Kông (Trung Quốc), Malaysia, Hàn Quốc, Singapore,

Campuchia, Dimbabue, Đài Loan (Trung Quốc), Ba Lan, Pakixtan, Côtxta Rica,

Philippines, Qata.

Hình 4: Cơ cấu phƣơng thức vận tải trong NK nhựa và SP từ nhựa trong năm 2019

(% tính theo trị giá, đvt: Usd)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Nhập khẩu qua đường hàng không tăng mạnh chiếm tỷ trọng 3,84%, từ các thị

trường: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Đài Loan (Trung

Quốc), Mỹ, Đức, Thụy Sỹ, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Italia, Indonesia, Philippines,

Pháp, Ấn Độ, Đan Mạch, Anh, Bỉ.

Ngoài ra nhập khẩu mặt hàng này còn qua đường sắt nhưng chỉ chiếm phần nhỏ, từ

các thị trường: Papua New Guinea, Trung Quốc.

2.2. Phương thức giao hàng:

Phương thức giao hàng nhập khẩu mặt hàng nhựa và nguyên liệu nhựa trong năm

2019 về Việt Nam được sử dụng nhiều nhất vẫn là CIF (chiếm 64,54% tổng giá trị nhựa

nhập khẩu), tăng 6,6% so với năm 2018; được sử dụng cho các lô hàng nhập khẩu từ các

thị trường: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Thái Lan,

Page 11: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 10

Malaysia, Singapore, Mỹ, Ả Rập Xê út, Hồng Kông (Trung Quốc), Ấn Độ, Indonesia,

Đức, Kô-eot, Các TVQ Arập Thống nhất, Bỉ, Qata, Philippines, Hà Lan.

Nhập khẩu mặt hàng này bằng phương thức CFR đứng thứ hai (chiếm 9,36%), tăng

10% so với năm trước, từ các thị trường như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài

Loan (Trung Quốc), Mỹ, Thái Lan, Hồng Kông (Trung Quốc), Ả Rập Xê út, Singapore,

Malaysia, Ấn Độ, Achentina, Philippines, Đức, Bỉ, Italia, Bănglađet, Các TVQ Arập

Thống nhất, Ôxtrâylia.

Hình 5: Cơ cấu phƣơng thức giao hàng trong NK nhựa và sản phẩm từ nhựa trong

năm 2019 (% tính theo trị giá; đvt: usd)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Phương thức FOB chiếm 9,25%, tăng 20,5% so với năm trước và từ các thị trường

cung cấp như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hồng Kông

(Trung Quốc), Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Mỹ, Đức, Ấn Độ, Ixraen, Thổ

Nhĩ Kỳ, Các TVQ Arập Thống nhất, Kenya, Italia, Ba Lan, Hà Lan.

Ngoài các phương thức trên các doanh nghiệp trong nước còn nhập khẩu mặt hàng

này bằng các phương thức giao hàng khác như: DAF, EXW, CIP, FCA, DAP, DDP đều

đạt kim ngạch trên 110 triệu USD.

2.3. Cảng/cửa khẩu nhập khẩu:

Các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu mặt hàng nhựa và nguyên liệu nhựa trong

năm 2019 nhiều nhất là qua cảng Cát Lái (Tp. Hồ Chí Minh) chiếm tỷ trọng 47,37%

Page 12: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 11

tương đương trị giá gần 7,32 tỷ USD, giảm nhẹ 0,53% so với năm 2018; từ các thị trường:

Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan, Nhật Bản, Singapore,

Malaysia, Mỹ, Ả Rập Xê út, Ấn Độ, Hồng Kông (Trung Quốc), Đức, Indonesia, Bỉ, Các

TVQ Arập Thống nhất, Qata, Italia, Ôxtrâylia, Hà Lan.

Hình 6: Cơ cấu cảng/cửa khẩu trong NK nhựa và sản phẩm từ nhựa trong năm 2019

(% tính theo trị giá, đvt: Usd)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Nhập khẩu mặt hàng này qua Tân Cảng Hải Phòng (Tân Cảng Đình Vũ) đứng thứ

hai đạt hơn 1,49 tỷ USD, tăng 15,42% so với năm trước; chiếm tỷ trọng 8,34%; nhập từ

các thị trường chính như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Ả Rập

Xê út, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Singapore, Mỹ, Kô-eot, Qata,

Indonesia, Các TVQ Arập Thống nhất, Ấn Độ, Italia, Đức, Tanzania, Achentina.

Tiếp theo là Cảng Đình Vũ (Tp Hải Phòng) chiếm 4,52% tỷ trọng đạt 744,02 triệu

USD, tăng 6,04%; và chủ yếu được nhập từ các thị trường: Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái

Lan, Nhật Bản, Hồng Kông (Trung Quốc), Indonesia, Philippines, Mỹ, Nga, Đài Loan

(Trung Quốc), Campuchia, Malaysia, Hà Lan, Singapore, Oman, Thụy Điển, Đức, En

Xanvado, Bồ Đào Nha.

Ngoài các cảng trên, các doanh nghiệp trong nước còn nhập khẩu mặt hàng này qua

các một số cảng/cửa khẩu nhỏ lẻ khác như: Cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn), GREEN

PORT (TP Hải Phòng), Đình Vũ Nam Hải, PTSC Đình Vũ, Cảng Tiên sa (Đà Nẵng),

Cảng Hải An, với kim ngạch đạt trên 160 triệu USD.

Page 13: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 12

Bảng 2: NK nhựa vào Việt Nam qua một số cảng biển, cửa khẩu năm 2019

Cảng/cửa khẩu Năm 2019

(đvt: USD)

So với năm

2018 (%) Thị trƣờng cung cấp chính

Cảng Cát Lái (Tp Hồ Chí

Minh) 7.317.734.288 -0,53

Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan,

Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Mỹ, Ả Rập Xê út, Ấn Độ,

Hồng Kông (Trung Quốc), Đức, Indonesia, Bỉ, Các TVQ

Arập Thống nhất, Qata, Italia, Ôxtrâylia, Hà Lan

Tân Cảng Hải Phòng

(Tân Cảng Đình Vũ) 1.494.393.785 15,42

Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Ả

Rập Xê út, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông (Trung

Quốc), Singapore, Mỹ, Kô-eot, Qata, Indonesia, Các TVQ

Arập Thống nhất, Ấn Độ, Italia, Đức, Tanzania, Achentina

Cảng Đình Vũ - Tp Hải

Phòng 744.018.194 6,04

Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Hồng Kông

(Trung Quốc), Indonesia, Philippines, Mỹ, Nga, Đài Loan

(Trung Quốc), Campuchia, Malaysia, Hà Lan, Singapore,

Oman, Thụy Điển, Đức, En Xanvado, Bồ Đào Nha

Cửa khẩu Hữu Nghị

(Lạng Sơn) 690.294.445 35,61

Trung Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn

Quốc, Papua New Guinea, Dimbabue, Đài Loan (Trung

Quốc), Qata, Philippines, Singapore, Đức, Côtxta Rica,

Pakixtan

GREEN PORT (Tp Hải

Phòng) 604.148.495 -4,83

Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Trung Quốc, Nhật

Bản, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc), Indonesia, Thái Lan,

Singapore, Mỹ, Ả Rập Xê út, Pháp, Philippines, Ôxtrâylia,

Đức, Ấn Độ, Ixraen, Bỉ, Tây Ban Nha

Đình Vũ Nam Hải 523.612.870 -5,92

Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Singapore,

Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Ả

Rập Xê út, Nhật Bản, Đức, Indonesia, Ôxtrâylia, Philippines,

Italia, Anh, Thái Lan, Niu Zi Lân, Ixraen

PTSC Đình Vũ 310.582.558 49,76

Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Singapore, Malaysia, Hồng

Kông (Trung Quốc), Đức, Đài Loan (Trung Quốc), Ả Rập Xê

út, Indonesia, Các TVQ Arập Thống nhất, Italia, Philippines,

Ixraen, Bỉ, Hà Lan, Ấn Độ, Hy Lạp, Thụy Điển

Cảng Tiên sa (Tp Đà

Nẵng) 184.327.912 -0,94

Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Thái

Lan, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Ả Rập Xê út, Mỹ,

Singapore, Bỉ, Đức, Malaysia, Italia, Ấn Độ, Indonesia, Kô-

eot, Canađa, Lithuania, Braxin

Cảng Hải An 167.061.909 14,72

Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức, Hồng Kông (Trung Quốc),

Mỹ, Bỉ, Nhật Bản, Pháp, Hà Lan, Italia, Estonia, Tây Ban

Nha, Ấn Độ, Anh, Oman, Ai Cập, Philippines, Singapore,

Thổ Nhĩ Kỳ

Tân Cảng (189) 93.334.358 58,33

Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung

Quốc), Philippines, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan, Anh,

Andora, Singapore,

Cảng Hải Phòng 86.993.235 -15,02

Đài Loan (Trung Quốc), Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,

Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan, Mỹ, Singapore, Ấn Độ,

Malaysia, Kô-eot, Đức, Philippines, Indonesia, Italia, Hà

Lan, Myanmar, Bỉ, Bănglađet

Cảng Vict 77.093.740 -44,28

Thái Lan, Trung Quốc, Ả Rập Xê út, Nhật Bản, Mỹ, Ấn Độ,

Bỉ, Phần Lan, Singapore, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung

Quốc), Ôxtrâylia, Chilê, Braxin, Mêhicô, Canađa, Anh, Đan

Mạch

Cửa khẩu Móng Cái (Tp

Quảng Ninh) 68.149.264 45,13

Trung Quốc, Papua New Guinea, Dimbabue, Đài Loan

(Trung Quốc), Nhật Bản, Ba Lan, Hồng Kông (Trung Quốc),

Andora, Pakixtan, Philippines, , ,

Cảng ICD Phước Long 3

(TP.HCM) 67.520.258 0,07

Mỹ, Đức, Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Hà Lan,

Indonesia, Slovakia, Hồng Kông (Trung Quốc), Anh, Pháp,

Ixraen, Nhật Bản, Bỉ, Braxin, Tây Ban Nha, Thái Lan, Chilê,

Page 14: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 13

Cảng/cửa khẩu Năm 2019

(đvt: USD)

So với năm

2018 (%) Thị trƣờng cung cấp chính

Italia

Tân Cảng 128 66.014.022 -54,99

Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Đài Loan

(Trung Quốc), Anh, Hàn Quốc, Ả Rập Xê út, Slovenia, Các

TVQ Arập Thống nhất, Kô-eot, Philippines, Ấn Độ, Ba Lan,

Malaysia, Đức, Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Singapore

Cảng CÁI MÉP - TCIT

(Tp Vũng Tàu) 56.536.533 59,97

Nhật Bản, Mỹ, Bỉ, Chilê, Trung Quốc, Anh, Đài Loan (Trung

Quốc), Hà Lan, Hàn Quốc, Thái Lan, Ả Rập Xê út,

Campuchia, Hồng Kông (Trung Quốc), Italia, Tây Ban Nha,

Ấn Độ, Đức, Ôxtrâylia, Na Uy

Cảng ICD Phước Long 1

(TP.HCM) 44.366.847 50,38

Ả Rập Xê út, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Trung

Quốc, Indonesia, Pháp, Thái Lan, Philippines, Ôxtrâylia,

Braxin, Anh, Hồng Kông (Trung Quốc), Singapore, Hàn

Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Mỹ, Italia,

Cảng quốc tế Cái Mép

(CMIT) 34.646.331 *

Mỹ, Trung Quốc, Ai Cập, Singapore, Pháp, Bồ Đào Nha,

Italia, Tây Ban Nha, Vênêduêla, Hà Lan, Bỉ

Cảng Tam Hiệp 25.238.558 * Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Bỉ, Andora, Hồng Kông

Cảng Đoạn Xá - Hải

Phòng 23.864.038 213,60

Kô-eot, Các TVQ Arập Thống nhất, Malaysia, Singapore, Ấn

Độ, Andora, Mali, Bỉ, Mỹ, Bănglađet, Indonesia, Tây Ban

Nha, Ả Rập Xê út, Đức

Nam Hai 18.853.151 -76,32

Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Mêhicô, Bỉ,

Anh, Kô-eot, Mỹ, Đài Loan (Trung Quốc), Đức, Philippines,

Hồng Kông

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

2.4. Thông tin liên quan:

Nhập khẩu nhựa bán thành phẩm tăng cao

Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam (VPA), trong năm 2019, tính chung tổng giá trị nhập

khẩu sản phẩm nhựa thành phẩm và nhựa bán thành phẩm cả nước là hơn 6,6 tỉ USD, tăng

khoảng 10% so với năm 2018. VPA cảnh báo tình trạng nhập khẩu sản phẩm nhựa thành

phẩm và đáng chú ý là nhựa bán thành phẩm của Việt Nam trong năm qua tăng cao.

Với tình hình thực tế trên, VPA đề xuất cần phải tìm hiểu xem lượng nhập khẩu nhựa

bán thành phẩm tăng cao là do đâu, nhóm sản phẩm gì, liệu nhà nhập khẩu muốn lấy xuất

xứ C/O ở Việt Nam để xuất khẩu hay không. Do đó, các hội viên cùa VPA cần nhận diện

để báo cáo với hiệp hội sớm nhằm đưa ra các biện pháp phòng ngừa, không để nước nhập

khẩu sản phẩm nhựa Việt Nam áp thuế cao khi phát hiện sản xuất sản phẩm nhựa các nước

tận dụng C/O Việt Nam để né thuế nhập khẩu.

Nếu các doanh nghiệp trong ngành không chủ động kiểm soát, hoặc không chủ động

thông báo đến VPA cùng các cơ quan chức năng khi phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu

chuyển tải bất hợp pháp từ việc tận dụng C/O từ Việt Nam để xuất khẩu, thì sẽ dẫn đến

Page 15: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 14

nguy cơ mất thị trường và mất luôn các cơ hội tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại

tự do (FTA) mà Việt Nam đã tham gia.

Theo thống kê của Hiệp hội, nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu năm 2019 ước đạt 6,375

triệu tấn với trị giá 9,012 tỉ USD, tăng 14% về lượng và giảm 0,8% về trị giá so với năm

2018. Trong đó đáng chú ý, nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu PE và PP chiếm tới 55% tổng

lượng so với năm trước đó.

Trong khi đó, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa Việt Nam năm 2019 ước đạt

4,69 tỉ USD, tăng 17% về trị giá so với năm 2018. Trong đó, chất dẻo nguyên liệu ước trên

1,28 tỉ USD, sản phẩm nhựa khoảng 3,418 tỉ USD, với 9 thị trường xuất khẩu có kim ngạch

nhập khẩu đạt trên 100 triệu USD.

Xét về góc độ cạnh tranh, các doanh nghiệp nhựa Việt Nam hiện vẫn bị lép vế do

nguyên liệu sản xuất trong nước chỉ mới đáp ứng khoảng 15 - 35% nhu cầu cho các chủng

loại nguyên liệu nhựa khác nhau, số còn lại đang phụ thuộc vào nhập khẩu. Bên cạnh đó, số

lượng mẫu mã, chủng loại sản phẩm của ngành nhựa trong nước còn đơn điệu, chưa có

nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng.

3. Mặt hàng máy móc thiết bị:

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2019, nhập khẩu mặt hàng

máy móc thiết bị của nước ta đạt gần 36,75 tỷ USD, tăng 8,96% so với năm 2018. Trong

đó, nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 19,22 tỷ USD, tăng 1,58% so với năm

trước và chiếm 52,3% tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước.

3.1. Phương thức giao hàng:

Về phương thức giao hàng trong nhập khẩu máy móc thiết bị, trong năm 2019, thì

phương thức CIF dẫn đầu được sử dụng cho 44,56% trị giá máy móc được nhập khẩu, tăng

22,9% so với năm 2018; từ các thị trường như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài

Loan (Trung Quốc), Đức, Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan, Bồ Đào Nha, Hà Lan,

Singapore, Ấn Độ, Italia, Malaysia, Mỹ, Bỉ, Pháp, Anh, Ba Lan, Inđônêsia.

Nhập khẩu bằng FOB chiếm 18,36% tỷ trọng, tăng 6,8% so với năm trước, từ các thị

trường: Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản, Đài Loan (Trung

Quốc), Singapore, Thái Lan, Italia, Malaysia, Đức, Mỹ, Indonesia, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn

Độ, Canađa, Hà Lan, Mêhicô, Bỉ.

Page 16: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 15

Với phương thức CFR nhập khẩu mặt hàng này chiếm 9,67% tỷ trọng, tăng mạnh

137,5% so với năm 2018, từ các thị trường: Trung Quốc, Hà Lan, Hàn Quốc, Hồng Kông

(Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Anh, Singapore, Italia, Mỹ, Thái Lan,

Pháp, Đức, Ấn Độ, Indonesia, Dimbabue, Slovenia, Ôxtrâylia, Các TVQ Arập Thống

nhất.

Hình 7: Cơ cấu phƣơng thức giao hàng trong nhập khẩu máy móc trong năm 2019

(% tính theo trị giá, đvt: Usd)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Ngoài các phương thức chính trên, nhập khẩu máy móc trong năm 2019 được sử

dụng với những phương thức khác như: DAF, EXW, CIP, FCA, DAP với kim ngạch đạt

trên 260 triệu USD.

3.2. Phương thức thanh toán:

Trong năm 2019, nhập khẩu máy móc thiết bị vào Việt Nam sử dụng phương thức

thanh toán TTR giảm 58,11% so với năm 2018; chiếm 21,66% tỷ trọng và được sử dụng

nhập khẩu từ nhiều thị trường như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Đức,

Hồng Kông (Trung Quốc), Bồ Đào Nha, Singapore, Nhật Bản, Malaysia, Mỹ, Pháp, Ấn

Độ, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha, Italia, Canađa, Papua New Guinea, Thái Lan.

Nhập khẩu sử dụng phương thức LC giảm 8,78% so với năm trước, chiếm 8,44% tỷ

trọng và từ những thị trường: Trung Quốc, Đức, Hà Lan, Slovenia, Hàn Quốc, Nhật Bản,

Bỉ, Italia, Anh, Đài Loan (Trung Quốc), Ấn Độ, Singapore, Hồng Kông (Trung Quốc),

Pháp, Ba Lan, Mỹ, Malaysia, Đan Mạch, Slovakia.

Page 17: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 16

Nhập khẩu bằng phương thức OA tăng mạnh 271,85% chiếm 1,31% tỷ trọng và sử

dụng cho nhập khẩu từ các thị trường như: Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hồng

Kông (Trung Quốc), Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Ixraen, Ôxtrâylia, Singapore, Papua

New Guinea, Italia, Ấn Độ, Anh, Thụy Điển, Na Uy, Đức.

Bên cạnh đó, một số phương thức thanh toán khác được sử dụng nhiều hơn trong

năm nay là: DA tăng 171,33%; H-D-H tăng 107,57%; H-T-N tăng 385,68%.

3.3. Các thông tin liên quan:

Thuế nhập máy móc thiết bị của DN chế xuất khi chuyển đổi loại hình DN

Trong quá trình làm thủ tục cho doanh nghiệp, Cục Hải quan Đồng Nai gặp vướng

mắc liên quan đến hướng dẫn chính sách thuế và thủ tục hải quan đối với trường hợp

doanh nghiệp chế xuất chuyển đổi sang doanh nghiệp không hưởng chính sách doanh

nghiệp chế xuất.

Cụ thể, Công ty TNHH Công nghệ Ắc quy Heng Li Việt Nam – KCN Nhơn Trạch,

trước đây là doanh nghiệp chế xuất, có mua máy móc thiết bị từ nội địa để phục vụ sản

xuất của doanh nghiệp và đã làm thủ tục hải quan theo loại hình xuất nhập khẩu tại chỗ:

Doanh nghiệp nội địa xuất khẩu máy móc thiết bị vào doanh nghiệp chế xuất (khu phi

thuế quan) theo loại hình tờ khai B11 (xuất kinh doanh); doanh nghiệp chế xuất mở tờ

khai nhập khẩu đối ứng A12. Nay công ty Công ty Ác quy Heng Li Việt Nam chuyển đổi

thành doanh nghiệp không hưởng chính sách doanh nghiệp chế xuất (doanh nghiệp khu

công nghiệp).

Cục Hải quan Đồng Nai nhận định, Công ty Công nghệ Ắc quy Heng Li trước đây là

doanh nghiệp chế xuất mua máy móc thiết bị từ nội địa và đã làm thủ tục hải quan: Doanh

nghiệp nội địa xuất khẩu máy móc thiết bị vào doanh nghiệp chế xuất (khu phi thuế quan)

theo loại hình tờ khai B11 (xuất kinh doanh) thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu; doanh

nghiệp chế xuất mở tờ khai nhập khẩu đối ứng A12 (không áp dụng chính sách thuế).

Nay Công ty Công nghệ Ắc quy Heng Li chuyển đổi thành doanh nghiệp không

hưởng chính sách doanh nghiệp chế xuất thì số máy móc thiết bị mua bán nội địa còn tồn

kho này được xem như không xuất khẩu sẽ không được áp dụng thuế GTGT 0%, công ty

phải nộp thuế GTGT từ thời điểm chuyển đổi doanh nghiệp như hàng hóa mua bán nội

địa giữa hai doanh nghiệp trong nước.

Đồng thời, số máy móc thiết bị mua từ nội địa này về bản chất là hàng hóa có nguồn

gốc từ nội địa, không phải là hàng hóa có nguồn gốc nhập khẩu chưa nộp thuế, vì nếu là

Page 18: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 17

hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài thì khi doanh nghiệp nội địa sở hữu đã phải nộp thuế

nhập khẩu, sau đó mới bán lại cho doanh nghiệp chế xuất; trường hợp phải kê khai nộp

thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến một mặt hàng bị đánh thuế nhập khẩu 2 lần. Do đó, hàng hóa

này không phải làm thủ tục hải quan để nộp thuế nhập khẩu khi chuyển đối doanh nghiệp

theo quy định tại Thông tư 38 được sửa đối tại Thông tư 39.

Theo đó, Cục Hải quan Đồng Nai đã có văn bản gửi Tổng cục Hải quan đề xuất

hướng xử lý đối với vấn đề trên. Cụ thể, trường hợp hàng hóa xuất khẩu từ nội địa vào

doanh nghiệp chế xuất theo loại hình kinh doanh, khi doanh nghiệp chế xuất chuyển đổi

thành doanh nghiệp không hưởng chính sách doanh nghiệp chế xuất, sẽ phải kê khai nộp

thuế GTGT (không phải nộp thuế nhập khẩu) trên tờ khai mới. Tại nội dung thuế nhập

khẩu ghi rõ: “Hàng hóa có nguồn gốc từ nội địa”.

Còn với trường hợp hàng hóa xuất khẩu từ nội địa vào doanh nghiệp chế xuất theo

loại hình tái xuất, loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu đã được hoàn thuế đầu nhập khẩu

hoặc được miễn thuế nguyên liệu cấu thành của sản phẩm tồn kho, thì khi doanh nghiệp

chế xuất chuyển đổi thành doanh nghiệp không hưởng chính sách doanh nghiệp chế xuất,

sẽ phải kê khai chuyển đổi mục đích sử dụng để nộp lại số thuế đã được hoàn, được miễn

trước đây.

4. Mặt hàng than:

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu than các loại của nước ta

năm 2019 ước đạt 43,85 triệu tấn, trị giá đạt 3,79 tỷ USD, tăng mạnh 91,84% về lượng và

48,34% về trị giá so với năm 2018; chiếm tỷ trọng 1,5% tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa

của cả nước.

Than đá nhập khẩu chủ yếu được dùng để sản xuất điện tại các nhà máy nhiệt điện

than. Các thị trường cung cấp than chính của nước ta trong năm qua gồm: Australia và

Indonesia; lượng than nhập khẩu từ hai thị trường này chiếm tỷ trọng hơn 70% tổng lượng

than nhập khẩu của cả nước. Ngoài ra, nhập khẩu than từ thị trường Nga và Nhật Bản

cũng tăng cao so với năm 2018.

4.1. Phương thức vận tải:

Nhập khẩu than trong năm 2019, bằng đường biển chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm tỷ

trọng 94,85% về lượng và 92,51% về trị giá) đạt gần 41,59 triệu tấn với kim ngạch trên

3,5 tỷ USD, tăng mạnh 342,63% về lượng và 238,61% về trị giá; nhập từ thị các trường:

Page 19: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 18

Australia, Indonesia, Nga, Nam Phi, Canađa, Trung Quốc, Môdămbích, Nhật Bản,

Brunei, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Mỹ, Ấn Độ.

Hình 8: Cơ cấu phƣơng thức vận tải trong NK than trong năm 2019

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Nhập khẩu mặt hàng này bằng đường bộ chiếm 1,17% về lượng và chiếm 4,6% về

trị giá; bằng đường sắt chỉ chiếm 0,04% về lượng và 0,14% về trị giá. Hai phương thức

này được sử dụng cho nhập khẩu từ duy nhất thị trường Trung Quốc.

Ngoài ra có một lượng nhỏ than được nhập bằng đường hàng không chỉ đạt 62 tấn từ

các thị trường: Indonesia, Australia, Canađa, Niu Zi Lân, Pakixtan, Mỹ, Philippines, Ấn

Độ, Đài Loan (Trung Quốc), Papua New Guinea, Nam Phi, Nga, Malaysia.

Bảng 3: Các thị trƣờng đối tác theo phƣơng thức vận tải NK than năm 2019

PT vận chuyển

Năm 2019 So với năm 2018

Thị trƣờng cung cấp Lƣợng

(đvt: tấn)

Trị giá

(đvt: USD)

% về

lƣợng

% về trị

giá

Đường biển 41.590.129 3.506.205.013 342,63 238,61

Australia, Indonesia, Nga, Nam

Phi, Canađa, Trung Quốc,

Môdămbích, Nhật Bản, Brunei,

Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc),

Hàn Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Hà Lan,

Singapore, Bỉ, Latvia

Đường bộ 512.231 174.162.695 35,15 24,87 Trung Quốc

Đường sắt 18.485 5.339.317 -33,18 -42,18 Trung Quốc

Đường hàng không 62 12.766 -99,97 -99,95

Indonesia, Australia, Canađa, Niu

Zi Lân, Mỹ, Pakixtan, Philippines,

Ấn Độ, Đài Loan (Trung Quốc),

Papua New Guinea, Nam Phi, Nga,

Malaysia, Trung Quốc

Page 20: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 19

PT vận chuyển

Năm 2019 So với năm 2018

Thị trƣờng cung cấp Lƣợng

(đvt: tấn)

Trị giá

(đvt: USD)

% về

lƣợng

% về trị

giá

Khác 1.728.796 104.301.555 228,83 204,12 Indonesia, Malaysia, Ôxtrâylia,

Trung Quốc

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

4.2. Phương thức giao hàng:

Phương thức giao hàng CFR vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất về lượng trong nhập khẩu

than của Việt Nam, với tỷ trọng 50,76% về lượng và 46,74% về trị giá nhập khẩu than

của cả nước trong năm 2019. Các doanh nghiệp sử dụng phương thức giao hàng này cho

nhập khẩu từ các thị trường như: Australia, Nga, Nam Phi, Indonesia, Canađa, Trung

Quốc, Môdămbích, Nhật Bản, Brunei, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc.

Hình 9: Cơ cấu phương thức giao hàng trong nhập khẩu than trong năm 2019

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Các lô hàng nhập khẩu than sử dụng phương thức FOB chiếm 29,98% về lượng và

32,58% về trị giá; sử dụng cho nhập khẩu từ các thị trường: Australia, Indonesia, Canađa,

Môdămbích, Malaysia, Trung Quốc, Nga, Nam Phi, Hàn Quốc, Niu Zi Lân, Pakixtan, Đài

Loan (Trung Quốc), Ấn Độ, Papua New Guinea.

Nhập khẩu than bằng phương thức CIF chiếm tỷ trọng 16,11% về lượng và 13,58%

về trị giá; nhập từ các thị trường: Indonesia, Nga, Australia, Trung Quốc, Môdămbích,

Nam Phi, Mỹ, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc.

Phương thức DAP chỉ chiếm 2,94% về lượng và 6,16% về trị giá từ các thị trường:

Trung Quốc, Australia, Canađa, Đài Loan (Trung Quốc), Indonesia.

Page 21: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 20

4.3. Cảng biển, cửa khẩu nhập khẩu:

Trong năm 2019, nhập khẩu than qua 3 cảng, cửa khẩu đạt cao nhất trên 2 triệu tấn là:

Cảng Cẩm Phả (Quảng Ninh), Khu TC Gò Da (Tp Vũng Tàu), Cảng Sơn Dương. Trong đó,

Cảng Cẩm Phả (Quảng Ninh) dẫn đầu chiếm tỷ trọng 22,55% về lượng và 23,68% về trị giá,

cung cấp bởi Ôxtrâylia, Nga, Indonesia, Nam Phi, Môdămbích, Canađa, Trung Quốc, Nhật

Bản.

Nhập khẩu qua Khu trung chuyển Gò Da (Tp Vũng Tàu) chiếm tỷ trọng 8,47% về

lượng và 5,91% về trị giá, từ các thị trường: Indonesia, Nam Phi, Ôxtrâylia, Nga, Canađa,

Môdămbích. Nhập qua Cảng Sơn Dương chiếm tỷ trọng 6,08% về lượng và 10,02% về trị

giá, từ các thị trường: Ôxtrâylia, Canađa, Nga và Indonesia

Ngoài các cảng chính trên các doanh nghiệp trong nước còn nhập khẩu than qua các

cảng khác như: Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai), Cảng PTSC (Tp Vũng Tàu), Cảng Cửa Lò

(Nghệ An), Cảng Phú Mỹ (Tp Vũng Tàu), Cảng Hoàng Diệu (Tp Hải Phòng), Bến cảng

Tổng hợp Thị Vải với kim ngạch đạt trên 30 triệu USD.

Hình 10: Cơ cấu cảng/cửa khẩu trong nhập khẩu than trong năm 2019

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Bảng 4: Top cảng biển, cửa khẩu nhập khẩu than của Việt Nam trong năm 2019

Cửa khẩu

Năm 2019 So với năm 2018

Thị trƣờng cung cấp Lƣợng

(đvt: tấn)

Trị giá (đvt:

USD)

% về

lƣợng

% về

trị giá

Cảng Cẩm Phả (Quảng Ninh) 9.889.959 897.293.300 281,12 131,01

Ôxtrâylia, Nga, Indonesia, Nam

Phi, Môdămbích, Canađa, Trung

Quốc, Nhật Bản

Khu trung chuyển Gò Da (Tp 3.714.978 223.915.489 50,88 48,31 Indonesia, Nam Phi, Ôxtrâylia,

Page 22: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 21

Cửa khẩu

Năm 2019 So với năm 2018

Thị trƣờng cung cấp Lƣợng

(đvt: tấn)

Trị giá (đvt:

USD)

% về

lƣợng

% về

trị giá

Vũng Tàu) Nga, Canađa, Môdămbích

Cảng Sơn Dương 2.664.620 379.675.814 66,84 38,96 Ôxtrâylia, Canađa, Nga, Indonesia

Cảng PTSC (Tp Vũng Tàu) 895.560 49.259.615 11,66 9,76 Indonesia, Malaysia, Ôxtrâylia

Bến cảng Tổng hợp Thị Vải 657.424 31.262.488 -26,64 -38,91 Indonesia, Nga

Cảng Cửa Lò (Nghệ An) 649.776 47.455.234 85,14 47,61 Nga, Ôxtrâylia, Nam Phi,

Môdămbích

Cảng Phú Mỹ (Tp Vũng Tàu) 605.211 42.646.967 12,96 -23,09 Indonesia, Nga

Cảng Nghi Sơn (Thanh Hoá) 314.015 21.582.812 20,98 36,52 Nga, Ôxtrâylia

Cửa khẩu Lào Cai (Lào Cai) 267.284 97.007.850 -31,14 -32,61 Trung Quốc

Cảng Gò Dầu (Phước Thái -

Đồng Nai) 202.373 4.836.771 -32,14 -59,03 Indonesia

Cảng Vạn Gia (Quảng Ninh) 187.629 15.799.102 95,54 139,86 Trung Quốc

Cảng Hoàng Diệu (Tp Hải

Phòng) 112.782 38.808.444 -16,10 -22,23 Trung Quốc

Cảng Bình Trị (Kiên Giang) 36.648 3.608.808 -44,33 -27,69 Indonesia

Cảng Cái Lân (Quảng Ninh) 23.397 1.778.672 35,91 49,17 Indonesia

Cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng) 16.870 5.102.424 77,29 53,60 Trung Quốc

Cảng Cát Lái (Tp Hồ Chí Minh) 7.383 2.822.545 -55,46 -3,83

Trung Quốc, Đài Loan (Trung

Quốc), Hàn Quốc, Mỹ, Malaysia,

Indonesia, Nhật Bản

Cảng Green port (Tp Hải Phòng) 4.627 1.032.354 34,65 20,86 Trung Quốc

Tân Cảng Hải Phòng (Tân Cảng

Đình Vũ) 3.463 866.428 42,13 38,42

Đài Loan (Trung Quốc), Trung

Quốc

Cảng Đình Vũ - Hải Phòng 2.822 813.949 178,9 142,97 Trung Quốc, Đài Loan (Trung

Quốc)

Cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) 2.232 665.478 -17,18 -17,80 Trung Quốc

Cửa khẩu Thanh Thủy (Hà

Giang) 1.600 455.606 -54,92 -49,62

Đài Loan (Trung Quốc), Trung

Quốc

Cảng Hải Phòng 1.091 254.695 -76,05 -59,13 Malaysia, Trung Quốc

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

4.4. Một số thông tin khác:

Than Dương Huy khai thác 2 triệu tấn than hầm lò năm 2019

Năm 2019, Công ty Than Dương Huy được Tập đoàn TKV giao sản xuất 2.240 nghìn

tấn than nguyên khai, trong đó 1.840 nghìn tấn than hầm lò. Theo đó, Than Dương Huy đã

huy động mọi nguồn lực để có những bước đột phá mới trong quản lý, chỉ đạo và điều hành

nhằm tối ưu hóa mọi hoạt động sản xuất.

Với quy mô dây chuyền sản xuất chính gồm 10 lò chợ, trong đó có 1 lò chợ cơ giới hóa

đồng bộ, đây là đơn vị đã đóng góp hơn 430 nghìn tấn trong tổng số 2 triệu tấn tham hầm lò

của năm 2019.

Page 23: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 22

Do dự báo trước được tình hình khó khăn khi xin giấy phép khai thác lộ thiên, Than

Dương Huy đã chủ động tìm giải pháp tăng sản lượng than hầm lò lên hơn 200 nghìn tấn bù

vào lượng giảm than lộ thiên.

5. Mặt hàng ô tô:

Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập

khẩu của Việt Nam trong năm 2019 đạt 140.301 chiếc với trị giá 3,16 tỷ USD, tăng mạnh

71,92% về lượng và 75,6% về trị giá so với năm 2018; chiếm tỷ trọng 1,25% tổng trị giá

nhập khẩu hàng hóa của cả nước.

5.1. Phương thức giao hàng:

Xét về phương thức giao hàng trong nhập khẩu ô tô, trong năm 2019, phương thức

giao hàng CIF được sử dụng cho 72,06% lượng ô tô, tương ứng với khoảng 66,82% trị giá

ô tô được nhập khẩu theo phương thức này, tăng mạnh 104,9% về lượng và 97,3% về trị

giá so với năm 2018; được sử dụng cho nhập khẩu từ các thị trường: Thái Lan, Indonesia,

Indonesia, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, Mêhicô, Thụy

Điển, Mỹ, Hoa Kỳ, Đức, Italy, Mexico.

Hình 11: Cơ cấu phƣơng thức giao hàng trong nhập khẩu ô tô trong năm 2019

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục hải quan

Nhập khẩu bằng phương thức giao hàng FOB đứng sau chiếm 19,53% về lượng và

20,09% về trị giá; sử dụng cho nhập khẩu từ các thị trường: Thái Lan, Trung Quốc, Hàn

Quốc, Indonesia, Hoa Kỳ, Italy, Nhật Bản, Pháp.

5.2. Phương thức thanh toán:

Page 24: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 23

Phương thức thanh toán TTR về nhập khẩu ô tô trong năm 2019 chiếm đến 14,15%

về lượng và 17,9% về trị giá, tăng mạnh 172,8% về lượng và 183,9% về trị giá so với

năm trước; từ các thị trường: Thái Lan, Trung Quốc, Đức, Nga, Anh, Mỹ, Hoa Kỳ, Áo,

Hàn Quốc, Italy, Hà Lan, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Italia, Ấn Độ, Slovakia, Thổ Nhĩ Kỳ.

Với phương thức LC đứng thứ 2, chiếm 7,33% về lượng và 12,31% về trị giá, tăng

tương ứng 68,9% và 90,3%; từ các thị trường: Thái Lan, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản,

Malaysia, Hàn Quốc, Mêhicô, Thụy Điển, Ấn Độ, Mexico, Đức, Italy, Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ

Kỳ, Tây Ban Nha, Indonesia, Inđônêsia.

Ngoài hai phương thức chính trên các doanh nghiệp trong nước còn nhập khẩu mặt

hàng này bằng các phương thức thanh toán khác như: DA, DP, OA.

5.3. Các thông tin liên quan:

Xe nhập khẩu tăng mạnh, cạnh tranh với xe lắp ráp trong nước

Nếu như năm 2018 là năm ô tô nhập khẩu gặp nhiều khó khăn từ Nghị định 116 thì

sang năm 2019, xe nhập khẩu đã tăng mạnh trở lại, khiến thị trường ô tô không còn bị

khan hàng như năm trước. Điều này khiến cuộc cạnh tranh giữa xe nhập khẩu và xe lắp

ráp ngày càng trở nên khốc liệt.

Mặc dù Chính phủ khuyến khích ưu tiên xe lắp ráp như giảm thuế nhập khẩu linh

kiện về 0% kèm theo điều kiện về sản lượng (Nghị định 125)... Các DN sản xuất, lắp ráp

ô tô trong nước vẫn gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với ô tô nhập khẩu.

Chính sách liên quan đến ôtô là nghị định 116 có tác động lớn đến ngành ôtô, giúp

ngành này khởi sắc khi lần đầu tiên có thương hiệu ôtô Việt Nam, tạo dung lượng thị

trường và giảm giá xe.

Bộ Công thương cho biết sẽ đề xuất giảm thuế với linh kiện làm được trong nước

nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tạo nền tảng cho sự phát triển của

ngành sản xuất ôtô trong nước, đặc biệt là xe điện, ôtô điện.

Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), dự kiến nhập siêu ngành ôtô năm nay

sẽ đạt mức kỷ lục hơn 3,4 tỉ USD, hầu hết các dòng xe nhập khẩu đều có thể sản xuất

trong nước.

Và trong những năm tiếp theo, kim ngạch nhập khẩu ôtô sẽ tiếp tục tăng theo nhu

cầu sử dụng ngày càng cao trong nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất ôtô

nội địa và cán cân thương mại.

Page 25: BÁO CÁO TÌNH HÌNH LOGISTICS TRONG Tháng 01 n 2020logistics.gov.vn/upload/bc logisticsnkvietnamt12020.pdf · BỘ CÔNG THƢƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG

Báo cáo tình hình hoạt động Logistics trong nhập khẩu

Tháng 01-2020 24

Giá xe ô tô năm 2019 giảm xuống thấp khi các hãng xe và đại lý đồng loạt giảm giá

để giải phóng bớt hàng tồn và đón các mẫu xe mới. Xu hướng giảm giá không chỉ tác

động đến phân khúc xe phổ thông mà cả các mẫu xe sang khi đại lý bị áp lực bởi hàng tồn

kho. BMW, Audi, Mercedes - Benz,... đều phải giảm giá xe hàng trăm triệu đồng. Việc

giảm giá đến từ sức ép cạnh tranh của thị trường ô tô năm 2019 cạnh tranh rất khốc liệt về

giá. Nguyên nhân do thị trường ô tô Việt Nam tăng trưởng không như dự đoán dẫn đến

lượng hàng tồn kho của các hãng xe rất nhiều. Sức ép của hàng tồn đối với các hãng xe và

đại lý rất lớn, đó là lý do vì sao phải giảm giá xe để cạnh tranh.

Năm 2020, thị trường ô tô dự báo có nhiều yếu tố giúp giảm giá. Với xe sản xuất lắp

ráp trong nước, công suất sẽ tiếp tục tăng lên. Công ty ô tô Trường Hải vừa hoàn tất mở

rộng, nâng công suất nhà máy KIA từ 20.000 xe lên 50.000 xe/năm. TC Motor cho biết

đang đầu tư một nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô mới, công suất 100.000 xe/năm, hoàn

thành vào 2020. Ford Việt Nam cũng cho biết đầu 2020 sẽ mở rộng nhà máy tại Hải

Dương, nâng công suất lên gấp đôi hiện nay và mỗi năm sẽ cho ra 1 sản phẩm mới lắp ráp

tại đây. Còn VinFast đang tăng công suất và sẽ cho ra thị trường một số sản phẩm mới

vào đầu năm 2020. Nhiều chính sách mới sẽ áp dụng với ngành công nghiệp ô tô, giúp

cho giá ô tô sản xuất lắp ráp trong nước có cơ hội giảm.