25
Bài 4 CACBOHIDRAT VÀ LIPIT

Bài 4 CACBOHIDRAT VÀ LIPIT

  • Upload
    others

  • View
    17

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Bài 4

CACBOHIDRAT VÀ LIPIT

I. CACBOHIDRAT (ĐƯỜNG)

1. Cấu trúc hóa học:

Cacbôhiđrat là hợp chất hữu cơ có cấu tạo

theo nguyên tắc đa phân, gồm 3 nguyên tố : C,

H, O.

Cacbôhiđrat có 3 loại :

- Đường đơn _ monosaccarit

- Đường đôi – disaccarit

- Đường đa – polisaccarit

https://www.youtube.com/watch?v=x_hDwnVPeWs

Nội

dung

Đường đơn Đường đôi Đường đa

Ví dụ

Cấu trúc

Chức

năng

* Đường đơn – mônosaccarit:

Là loại đường trong phân tử có từ 3 – 7 nguyên tử

cacbon, phổ biến và quan trọng là loại đường

pentozơ (5C) và hexozơ (6C).

- Đường hexôzơ (6C) : Glucôzơ (đường nho), fructôzơ

(đường quả), galactôzơ (đường sữa)

- Đường pentôzơ (5C): dêoxiribôzơ, ribôzơ

Vai trò : Là nguồn năng lượng của tế bào

Vai trò: Tham gia cấu tạo nên các axit nuclêic

I. CACBOHIDRAT (ĐƯỜNG)

1. Cấu trúc hóa học:

* Đường đơn – mônosaccarit:

I. CACBOHIDRAT (ĐƯỜNG)1. Cấu trúc hóa học:

* Đường đôi – disaccarit

- Gồm 2 phân tử đường đơn kết hợp lại với nhau bằng liên kết glicôzit. Vd:

Glucôzơ + Glucôzơ mantôzơ

Glucôzơ + fructôzơ saccarôzơ

Glucôzơ + galactôzơ lactôzơ

- Đường đôi là đường vận chuyển.

VD: Lactôzơ là đường sữa dành để nuôi con.

+ Saccarôzơ có nhiều trong mía

+ Mantôzơ có trong mạch nha

+ Lactôzơ có nhiều trong sữa

Glucôzơ

Glucôzơ

Mantôzơ

Fructôzơ Saccarôzơ

Glucôzơ

Saccarôzơ Glucôzơ + Fructôzơ

thủy phân

* Khi thủy phân đường đôi dưới tác dụng enzym

hay nhiệt, ta thu được đường đơn.

Khi thủy phân đường đôi dưới tác dụng enzym

hay nhiệt, ta thu được các sản phẩm nào?

* Đường đa - polisaccarit

Đường đa được thành lập như thế nào?

* Đường đơn – mônosaccarit:

I. CACBOHIDRAT (ĐƯỜNG)1. Cấu trúc hóa học:

* Đường đôi – disaccarit

- Gồm rất nhiều đơn phân liên kết với nhau theo

dạng thẳng hay phân nhánh bằng liên kết glicôzit.

- Các loại đường đa : Xenlulô, tinh bột, glicôgen, kitin.

* Đường đa - polisaccarit

Thành

tế bào

thực

vật

Kitin

Chức năng :

- Xenlulô : dạng mạch thẳng, do các phân tử glucozơ liên kết

với nhau → xenlulozơ có tính bền, dai→ là thành phần cấu tạo

chủ yếu của thành tế bào thực vật.

- Tinh bột : mạch nhánh, là chất dự trữ năng lượng lí tưởng do

nó không tan trong nước, không khuếch tán ra khỏi tế bào và

hầu như không có hiệu ứng thẩm thấu.

* Đường đa - polisaccarit

- Glicôgen (động vật) : mạch phân nhánh là chất dự trữ ở động

vật và người, tập trung chủ yếu trong gan.

- Kitin : là thành phần cấu tạo nên bộxương ngoài của động vật

vỏ cứng của côn trùng, giáp xác và thành tế bào của nhiều

loại nấm giúp bảo vệ.

Chức năng của Cacbonhidrat

- Nguồn cung cấp năng lượng (glucôzơ).

- Tham gia cấu trúc tế bào ( xenlulôzơ).

- Dự trữ năng lượng ( glicôgen, tinh bột).

- Vận chuyển các chất qua màng nguyên sinh chất

(polisaccarit).

Nội dung Đường đơn Đường đôi Đường đa

Ví dụ

Cấu trúc

Chức

năng

- Glucôzơ, Fructôzơ

(đường hoa quả)

- Galactôzơ (đường sữa).

- Có 3-7 nguyên tử C

- Dạng mạch thẳng

hoặc mạch vòng.

- Đường phân cấu tạo nên

đường đa, đường đôi.

- Tham gia cấu tạo ARN.

- Cung cấp năng lượng.

-Saccarôzơ (đường

mía)

-Lactôzơ, Mantôzơ

(mạch nha).

- 2 phân tử đường

đơn lk với nhau

bằng lk glicôzit.

- Là loại đường

vận chuyển

trong cây

- Xenlulôzơ, tinh

bột, glicôgen, …

- Rất nhiều phân

tử đường đơn lk

với nhau.

- Chất dự trữ

trong cơ thể

động vật, thực

vật.

- Giá đỡ và bảo

vệ cơ thể.

Là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong

các dung môi hữu cơ.

Mỡ - lipit đơn giản Photpholipit – lipit phức tạp

II. Lipit:

https://www.youtube.com/watch?v=Hdx84ulQ4o8

Axit béo 1

Axit béo 2

Axit béo 3Gli

xer

ol

Cấu trúc phân tử mỡ.G

lix

erol Axit béo 1

Axit béo 1

Đầu ưa nướcNhóm

phốtphat

Đầu kị nước

Cấu trúc phân tử phốtpho lipit

CH3

CH3

HO

Cấu trúc phân tử steroit

Nội dung Mỡ photpholipit

Cấu trúc

Chức năng

Nội dung Mỡ Photpholipit

Cấu trúc

Chức năng

Gồm 1 phân tử glixêrol lk với 3

axit béo (16-18 nguyên tố C).

+ Mỡ động vật : Axit béo no.

+ Mỡ thực vật : Axit béo

không no.

1 phân tử glixêrol lk với

2 phân tử axit béo và 1

nhóm phôtphat.

Dự trữ năng lượng cho tế

bào và cơ thể.

Cấu tạo nên các loại

màng.

Cấu trúc màng tế bào

* Steroit:

- Các hocmôn như estrôgen, testôsteron, côlestêron

- Colesterôn cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào

người và ĐV

Là thành phần cấu tạo của màng sinh chất và một

số loại hoocmôn trong cơ thể sih vật.

https://www.youtube.com/watch?v=dTGJ_H5IM0w

* Sắc tố và các loại vitamin A, D, E…

1. Tại sao động vật không dự trữ năng lượng dưới

dạng tinh bột mà lại dưới dạng mỡ?

2. Vì sao người già không nên ăn nhiều mỡ?

3. Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt sẽ dễ dẫn đến suy

dinh dưỡng?

4. Ăn nhiều đường dẫn đến bị bệnh gì?

5. Mặc dù ở người không có enzim tiêu hóa xenlulozơ

nhưng chúng ta cần ăn rau xanh hằng ngày nhằm

mục đích gì?

Củng cố