171

Báo Quốc Gia số 135 & 136

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Báo Quốc Gia số 135 & 136

Citation preview

Page 1: Báo Quốc Gia số 135 & 136
Page 2: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 1

CỘNG ÐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA VÙNG MONTRÉAL

BAN GIÁM SÁTBS TrÀn ñình Th¡ng .........................................Chû TÎchTh. S. NguyÍn ñình CÜ©ng........................Phó Chû TÎchBà Phan ThÎ SÏ............................................T°ng ThÜ KšÔng Lê Ng†c DiŒp..............................................Ñy ViênBS NguyÍn NhÜ Thành.......................................Ñy Viên

BAN CHƒP HàNHBS ñào Bá Ng†c...............................................Chû TÎchCô TrÀn NhÜ Lan...........................Phó Chû TÎch N¶i VøBS ñ‡ QuÓc Bäo.......................Phó Chû TÎch Ngoåi VøBà NguyÍn Thanh Vân..................................T°ng thÖ kšÔng Hà TuÃn ChÜÖng........................................ Thû QuÏ

C– VƒN ñOànBS Thân Tr†ng An, Bà Lâm HÒng Hà, Bà TrÀn ThÎ MÜ©i, Ông VÛ Væn Thái

CÓ vÃn pháp luÆtLuÆt sÜ NguyÍn An Låc

CÁC ÑY VIÊNY t‰: Bà Lê ThÎ Kim Oanh; Gi§i trÈ: T.S. Lê Minh ThÎnh;Væn nghŒ: Ông NguyÍn Duy Ng†c; Thông tin: Ông Lâm Quang HÒ; Th‹ thao: Ông DÜÖng Tâm Chí; Du lÎch: Bà ñ¥ng thÎ Danh

giám ÇÓc ÇiŠu hành: T.S. Lê Minh ThÎnhphø tá ÇiŠu hành: Ông TrÜÖng QuÓc Thông

TåP CHí QUÓC GIA

Chû nhiŒm : BS ñào Bá Ng†c Chû bút: BS TrÀn M¶ng Lâm

Phø tá chû bút: BS CÃn ThÎ Bích Ng†c T°ng thÜ Kš: Ông NguyÍn Væn Khiêm

BAN BIÊN TÆPÔng Lê QuÓc, Ông NguyÍn Bá Hoa, Ông Lâm Væn Bé,

BS Thân Tr†ng An, BS TrÀn M¶ng Lâm, BS NguyÍn LÜÖng TuyŠn

VỚI SỰ HỢP TÁC CỦA QU´ VÎ:

Cấn T. Bích Ngọc, Dư Mỹ, Dương Tử, Ðặng Chương, Ðông Phước, Hồ Mạnh Trinh, Lâm Chương, Lâm Lễ Trinh, Lâm Xuân Quang, Lê Bạch Lựu, Lê Hữu Mục, Lê Mai Lĩnh, Lê Quang Xuân, Lê Quỳnh Mai, Lê Thái Lâm, Lê Văn Châu, Lọ Lem, Lưu Nguyễn Ðạt, Lưu Thư Trung, Mộng Thu, Ngô Minh Hằng, Nguyễn Bá Dĩnh, Nguyễn Ðăng Tuấn, Nguyễn Hải Bình, Nguyễn Khánh Hoà, Nguyễn Tấn Khang, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Ngũ Yên, Phan Nhật Nam, Phan Tấn Khôi, Phan Xuân Sinh, Quan Dương, Thái Công Tøng, Tiểu Thu, Thái Việt, Thuỷ Trang, Tôn Thất Tuệ, Tốt Ðen, Trà Lũ, Trần Cao Thăng, Trần Thị Lý, Trần Văn Dũng, Trần Trung Ðạo, Trần Hoài Thư, Trương Chi

Møc Løc QG135&136 1 Møc løc 2 ThÜ chúc T‰t cûa các cÃp chính quyŠn 5 Lá thÜ chû nhiŒm 6 LÜ®c thuÆt tin tÙc, NKQ & Phóng viên QG 10 ñánh giá 2011 và kÿ v†ng 2012, ñ¥ng TÃn HÆu 12 Y t‰ Québec nhìn låi m¶t næm qua, ñ¥ng Phú Ân 16 ThÜ ngÕ, ñào Bá Ng†c 17 Danh sách Månh ThÜ©ng Quân 18 Då tiŒc gây quÏ giúp ngÜ©i vô gia cÜ, TrÀn Kÿ Sï 20 Nhân quyŠn: sÖ lÜ®c khªi thûy và tình trång hiŒn nay, Phåm H»u Trác 23 Mùa Thu cûa HÜÖng ThÖ væn ñàn, Lê Ng†c HuyŠn 25 Tinh thÀn dÃn thân cûa th‰ hŒ 3 ngÜ©i ViŒt häi ngoåi, NguyÍn Th‹ Bình 29 Nh»ng cánh én cûa mùa Xuân dân t¶c, TrÀn Trung ñåo 33 ThÜ sÓ 2 gºi ngÜ©i lính Quân Ƕi nhân dân VN, Phåm Bá Hoa 41 Nh»ng næm Thìn trong lÎch sº, NguyÍn Bá Hoa 48 Næm Thìn k‹ chuyŒn rÒng, NguyÍn Phú ThÙ 51 Nh»ng triŠu Çåi mª mang b© cõi nܧc ta, DÜÖng BÌnh 57 TÜ bän nhà nܧc, NguyÍn Thanh Båch 60 Giáo døc phäi b¡t ÇÀu b¢ng cái tâm hܧng thiŒn, Lê Minh ThÎnh 64 Tìm hi‹u nh»ng nhân vÆt lãnh Çåo cÆn Çåi và hiŒn Çåi cûa Myanmar, TrÀn Dzu Dzu 70 Con cháu các cø (4C) ª ViŒt Nam, Lâm Væn Bé 81 Vô cäm hay là phi nhân bän, Huÿnh Væn Lang 94 Phøc hÒi nhân phÄm..., Lê Thiên 98 Næm Nhâm Thìn nói chuyŒn Låc Long Quân, TrÀn M¶ng Lâm 101 RÒng, tài liŒu Wikipedia105 Th¿c vÆt trong væn hóa PhÆt giáo, Thái Công Tøng 110 Kÿ ng¶, M¶ng Thu 119 VŠ miŠn n¡ng nóng, Sao Khuê 126 Áo dài trong thÖ và nhåc, Lê H»u 131 ChuyŒn ngày T‰t, Bùi Tr†ng Cæn 139 Trang thÖ, nhiŠu tác giä 143 Bà cháu, Nguyên Nhung 148 ñi xe Çò, Çi xe ôm, Ti‹u Tº 154 M¶t ܧc mÖ dÍ thÜÖng, NguyÍn ThÜ®ng Chánh & NguyÍn Ng†c Lan 157 Hà N¶i m¶t sáng ÇÀu Çông, TrÀn SÖn 159 Ông ñÒ và ông HÒ, N. NguyÍn 161 Nܧc m¡t ngÜ©i già, Lê QuÓc 164 Mùa Xuân tha hÜÖng & m¶t khung tr©i k› niŒm, Lê Hoàng ThÎ DiŒp 167 Nghiêng mình xuÓng th©i gian, TrÀn ThÎ DiŒu Tâm THÖ: Tyba (47), Phåm Minh Tâm (59), Nguyên Nhung (80), ñ¥ng LŒ Khánh (97), NguyÍn Häi Bình (116), CLC (117), PhÜÖng Lan (118), Trang thÖ QuÓc Gia (139), Song Bích (147), Nghiêu Minh (158), N. NguyÍn (159)

Hình bìa: RÒng ViŒt Nam Thư từ, bài vở, chi phiếu xin gửi về điạ chỉ :

CỘNG ÐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA VÙNG MONTRÉAL 6767 Côte des Neiges suite 495, Montréal, QC, H3S2T6

Tél : (514) 340-9630 Fax: (514) 340-1926 Web site : http://www.vietnam.ca - E-mail : [email protected] Văn phòng mở cửa 6 ngày trong tuần (nghỉ chủ nhật)

Page 3: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 2

C'est avec plaisir que je salue chaleureusement tous les membres de la communauté vietnamienne de Montréal à l’occasion de la fête du Têt. L'avènement de l'année du Dragon constitue une occasion privilégiée de se retrouver en famille et entre amis pour échanger des souhaits chaleureux et des vœux de réussite. Cette tradition millénaire illumine depuis toujours les foyers et les cœurs de nombreux de nos concitoyens et illustre de façon éclatante l'attachement durable de la communauté vietnamienne à ses valeurs et à son patrimoine. Vous pouvez être très fiers de participer pleinement à l'essor du Canada et de contribuer à enrichir son paysage culturel. Au nom du gouvernement du Canada, je vous offre mes meilleurs vœux de santé et de prospérité.

OTTAWA 2012

Page 4: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 3

Mot du premier ministre

C’est un plaisir pour moi de présenter, au nom du gouvernement du Québec et en mon nom, nos vœux de santé, de bonheur, de paix et de prospérité à tous les lecteurs du journal Quoc gia, à son équipe dévouée ainsi qu’à tous les membres de la communauté vietnamienne.

Je profite de l’occasion pour souligner l’apport des Québécois d’origine vietnamienne au développement économique, social et culturel de notre société. Merci de contribuer à rendre vivante et riche la diversité du paysage de Montréal et du Québec.

Que cette nouvelle année vous apporte à tous le meilleur!

Jean Charest

Page 5: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 4

Page 6: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 5

Lá ThÜ Chû NhiŒm

Kính thưa quí độc giả,Tờ báo Quốc Gia số 135&136 được phát hành vào dịp Tết Nhâm Thìn 2012. Tết Việt Nam của chúng

ta ở Gia Nã Đại này lúc nào cũng đến vào mùa Đông lạnh lẽo giá buốt, người co trong nhiều lớp áo quần dầy cộm để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

Thế nhưng có một điểm mà tất cả đồng bào hải ngoại của chúng ta từ Cộng Đồng, Hội Đoàn, Đoàn thể, các Trung Tâm Thương Mại Việt Nam, các cơ quan, nhóm đều cùng một ý nghĩ khi phát biểu hay nói về Tết là vẫn tiếp tục dùng chữ Xuân: Xuân Nhâm Thìn. Mùa Xuân không ở trong Trời Đất mà ở trong lòng, trong trái tim chúng ta. Nỗi khắc khoải, nỗi băn khoăn, ray rứt ám ảnh đeo đẳng chúng ta khi cuối năm dương lịch sắp hết báo hiệu sự chấm dứt gần kề của một năm âm lịch.

Đầu năm mới âm lịch là Tết. Tết là Xuân, một thay đổi của vạn vật, của con người, một luồng gió mới mang đến sức sống và niềm hi vọng cho thế nhân.

Ở hải ngoại, chúng ta đấu tranh không ngừng nghỉ để đem lại Tự Do, Nhân Quyền, Tự Do Tư Tưởng, Tự Do Ngôn Luận…cho quê hương chúng ta. Chúng ta vẫn nuôi hi vọng và chắc chắn một ngày nào đó đất nước sẽ được tái lập lại trong trật tự, dân chủ thật sự, người người được cơm no áo ấm. Lúc đó mùa Xuân không đóng khung trong không gian và thời gian của vài tháng mà kéo dài suốt năm. Với niềm tin đó đồng bào hải ngoại chúng ta vẫn dành cho Tết một ý nghiã thiêng liêng: Xuân.

Và từ nhiều tháng nay, chúng ta được đọc, được nghe, được thấy trên nhiều phương tiện truyền thông những lời kêu gọi, mời mọc, cổ võ, nhắc nhở từ trong nước cho đến hải ngoại câu ĐÁP LỜI SÔNG NÚI.

Bốn chữ này đã ăn sâu trong tim óc chúng ta từ bài quốc ca để chống thực dân đô hộ.Và ngày hôm nay cũng bốn chữ này được truyền đi không những để chống lại sự bành trướng xâm

lấn đất nước ta của ngoại bang mà còn vạch rõ con đường chúng ta cần phải đi, đó là không chấp nhận một chế độ nhu nhược, thối nát, tham nhũng đưa quê hương chúng ta đến chỗ mất chủ quyền, mất Độc Lập, Tự Trị. Họ chỉ lo phục vụ bồi đắp cho Đảng Cộng Sản quốc tế. Lãnh thổ, lãnh hải đối với họ không quan trọng cho quốc gia mà chÌ lo đóng góp vào tài sản của Đảng quốc tế.

Những cường quốc Cộng sản đã sụp đổ từ lâu, không hiểu họ có thấy chăng? Có rung động chăng? Hay họ bị mê hoặc, bị đe dọa sẽ công bố những bằng chứng không đẹp của các vị lãnh tụ?

Đáp lời sông núi, anh chÎ em chúng ta hãy đáp lời sông núi. Chúng ta không thể hô hào bằng miệng. Chúng ta phải biết rằng rồi đây thế hệ con cháu chúng ta sẽ không còn biết nguồn gốc tổ tiên, không có quê hương nguyên thuỷ vì Việt Nam sẽ bị xóa tên trên bản đồ thế giới, chỉ còn là một tỉnh của nước đô hộ.

Để ngăn chặn thảm cảnh trên, chúng ta phải đâu lưng lại với nhau, phải đoàn kết, dẹp bỏ mọi tị hiềm, bất đồng cùng nhau xây dựng một Cộng Đồng vững mạnh. Đấu tranh trên nhiều khiá cạnh, nhiều phương diện tuỳ theo sở trường của mỗi người chúng ta, tất cả đều hướng về mục đích duy nhứt là thay đổi, cải tổ tòan bộ chế độ hiện hành trong nước để từ đó thành lập một chế độ xuất phát từ dân, làm cho dân, thương dân, đùm bọc dân.

Cầu xin Hồn Thiêng Sông Núi với Tết của mọi người con Việt trên toàn thế giới với mùa Xuân tại quê nhà phù hộ cho chúng ta vượt qua được nỗi khó khăn, tăm tối để đưa 80 triệu đồng bào ruột thịt đến chỗ ấm no t¿ do an lạc.

Tết Việt Nam vĩnh cºuXuân Việt Nam bất diệt

Kính Bác sï Đào Bá Ngọc

Page 7: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 6

Phoùng vieân Quoác Gia & Nguî Khaéc Quaùi

PHÓNG VIÊN QUÓC GIA:

TIN CANADA.

Thổ Dân Innus vùng La Romaine phản đối Hydro-Quebec và dự án phát triển vùng Bắc Québec của chính phủ Charest.Người Innus xác nhận thảm họa ghiền ma túy trong cộng đồng của họ.Trong một lá thư gửi cho dân biểu Francois Bonnadel, người Innus lo ngại những dự án thiết lập các công trường do Hydro Québec khởi xướng sẽ làm tăng thêm thảm họa ma tuý cho người Innus. Được biết chính phủ Charest đề nghị sẽ gửi tặng một tấm chi phiếu 3000 đô la cho những người dân vùng Mingan, thuộc châu thổ sông Romaine, là nơi mà Hydro-Québec muốn thiết lập một trung tâm điện lực. Tại Mingan, 40% dân chúng ghiền ma túy, 30% khác ghiền rượu và bài bạc. Một cộng đồng người Innus sống cách đó 150 cây số lên tiếng phản đối việc làm này của chính phủ. Theo họ, việc thiết lập một công trường của Hydro-Quebec và việc cho mỗi cá nhân 3000 đô thay vì cải thiện đời sống người innus, sẽ chỉ đem đến cho cộng đồng này những vấn đề xã hội vô phương giải quyết. Luật C-10 gây tranh cãi giữa Ottawa và Québec.Luật C-10 do chính phủ liên bang do ông Harper làm thủ tướng chủ trương trừng phạt năng nề các

tội phạm, đặc biệt là các tội ác gây ra bởi trẻ vị thành niên.Trong khi chính phủ liên bang cương quyết như vậy thì chính phủ tiểu bang Québec lại chủ trương chính sách đặt nặng về giáo dục và cải tạo, vì theo họ, trừng phạt không phải là biện pháp tốt. Ông bộ trưởng tư pháp của Québec Jean Marc Fournier đã xin hội kiến với ông bộ trưởng Rob Nicholson của chính phủ liên bang để trình bày quan điểm của mình. Cuộc gập gỡ không đem lại kết quả nào vì hai bên vẫn giữ vững lập trường.

TIN THẾ GIỚI.

* Tin Bắc Hàn.Kim Jong IL chết gây thiệt hại lớn cho đài truyền hình LCN Québec và cô ký giả Mélissa Francois.Dân Québec hầu như ai cũng biết đến đài truyền hình LCN chuyên về tin tức thời sự 24 giờ trên 24. Mới đây, đài LCN lựa được một cô ký giả chuyên trình bày phần tin tức với giọng đọc xuất sắc. Sự nghiệp của cô ký giả này rất tươi sáng và đặc biệt nhất là cô là dân da màu. Tên cô ta là Mélissa Francois. Mới đây khi nhà lãnh đạo độc tài Kim Jong Il của Bắc Hàn chết bất đắc kỳ tử, Mélissa nhận được tin bèn lên đài LCN đưa ngay tin sốt dẻo đến người nghe. Xui cho cô là tên ông kẹ Bắc Triều Tiên này khó đọc quá. Mélissa mắt nhắm mắt mở thấy tên Kim Jong IL là cha của Kim Jong Un sắp

Page 8: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 7

được đưa lên kế nghiệp cha. Cô thấy chữ IL giống với con số 2 La Mã và có lẽ cho rằng đã có Kim Jong Un (Số 1) thì phải có Kim Jong IL (số 2). Cô bèn phát ngôn là ông Kim Jong- Deux ngỏm củ tỏi. Thế giới Pháp Thoại (Francophone) thấy cô đọc sai như vậy thì quá đỗi khoái chí. Trên các Web sites (Mạng), người ta chế nhạo , nào là « Một Sự Hổ Thẹn » cho TV Québec, nào là : Một ký giả người québec phạm sai lầm đáng hổ thẹn trực tiếp trên TV( Site 20 minutes online). Trên Yahoo!France : Truyền Hình Québec khai tử cho Kim Jong-Deux . Tất cả những lời nhạo báng này còn kèm theo đoạn phim quay lúc Mélissa Francois đọc sai tên thủ lãnh Bắc Hàn. Các ông chủ đài LCN nhột quá bèn cách chức Mélissa, thật tội nghiệp cho cô ký giả này mất job một cách lãng sẹt.

* Tin Syrie.Tổng Thống Bachar Al-Assad nhất quyết không nhượng quyền và sẵn sàng chịu chết.Tin tức cho biết thay vì chọn giải pháp trao quyền lại cho người dân Syrie, Al Assad có vẻ như muốn chịu chung số phận với Sađam Hussein và Khadhafi. Giòng họ Al Assad nắm quyền đất nước này từ 1970, khi cha của Bachar là Hafez Al Assad chiến thắng các đối thủ và thành lập một chính thể chuyên chính không khác gì bọn Việt Cộng tại Syrie.Người con của ông Hafez này lúc đầu muốn o bế người Mỹ để củng cố quyền lực. Sau ngày 11 tháng 9, Bachar đồng ý cho lập tại Syrie một trung tâm khai thác tù binh do người Mỹ bắt và tra tấn họ vì tội khủng bố. Tuy nhiên sau đó Bachar phạm phải sai lầm trong việc ám sát Thủ Tướng libanais Rafic Hariri. Từ đó, Bachar bị cô lập và khi cuộc cách mạng mùa xuân Ả Rập được khơi dậy, Bachar hoảng hốt làm cuộc thanh trừng nội bộ. Người thuộc hệ Sunnite nắm lấy cơ hội, với sự nâng đỡ của các nước Tây Phương và người Do Thái, muốn làm một cuộc trả thù. Cuộc chiến đấu một sống một còn bắt đầu tại quốc gia này. Bachar Al Assad tuyên bố sẵn sàng chết và chiến đấu tới cùng. Chúng ta hãy chờ xem.

* Tin Nga : Một cảm tử quân chống Poutine.Ông ta đã là một du đãng trong các ngõ tối ở Ukraine, một kẻ du thủ du thực ở Newyork rồi sau cùng trở

thành một tác giả ăn khách tại Paris. Tên ông ta là Edouard Limonov, văn sĩ. Hiện nay ông đang nuôi mộng trở thành nguyên thủ của nước Nga, chống lại ông vua không ngai của nước này là Poutine. Một việc có thể gọi là bất khả thi. Limonov tuyên bố : Phải có người lãnh đạo cuộc chiến tranh này giữa nước Nga và “Etat de Poutine “.Ý ông muốn nói là băng đảng của bọn cầm quyền, tương tự như nước Việt Nam và bọn “Bắc Bộ Phủ CS” . Ông nói tiếp : Các bạn đang có trước mặt một cảm tử quân, sẵn sàng chết cho chính nghĩa.Ông là nhân vật chính trong cuốn sách có tựa đề Limonov, do văn sĩ người pháp tên Emmanuel Carrière viết. Cuốn sách này là một cuốn sách bán chạy nhất (best-seller) và đã đem về cho tác giả của nó giải thưởng Renaudot. Ông biết chắc chắn là mình sẽ thất bại nhưng không ngần ngại hy sinh. Luật pháp không cho phép người ứng cử mang hai quốc tịch. Ông Limonov sẵn sàng từ bỏ thông hành Pháp mà ông có được từ 1987. Tuy nhiên con đường đi đến việc được chấp nhận cho ứng cử của ông không phải dễ dàng vì ủy ban bầu cử của Nga còn nhiều phương cách khác để bác bỏ đơn xin ứng cử của ông hiệp sĩ này. Kỳ bầu cử các dân biểu Nga diễn ra mới đây với những sự gian lận trắng trợn của phe Poutine khiến người dân Nga nổi giận. Họ kéo nhau xuống đường phản đối cái cuộc bầu cử trò hề này. Đó là một vở tuồng nhạt nhẽo mà mấy tên CS hay cựu CS diễn mãi không chán, giống hệt như những cuộc bầu cử “đảng cử, dân bầu” tại Việt Nam ta.Dân Nga dù gì đi nữa cũng là những người Âu Châu, dễ gì nhu nhược như dân Á Châu như Bắc Hàn, Việt Nam, Trung Hoa, thấy công an là mặt mày tái mét, bọn lãnh tụ CS mặc sức làm dơi làm chuột mà người dân ngu khu đen chỉ biết cúi đầu chịu đựng. Bởi vậy cho dù Poutine có là tay cựu trùm KGB đi nữa, phen này chắc cũng khó có thể cố đấm ăn sôi bám vào cái ngai vàng mà y đã ngồi cả chục năm nay.Hy vọng là với Internet, những người dân, nhất là giới trẻ Á Châu, học hỏi được ở kinh nghiệm này và dám đứng lên chống đối với bạo quyền Cộng Sản Việt Nam.

Tin Điện Ảnh : Ngôi sao điện ảnh Sylvester Stalone quay phim tại Bulgarie làm các con dơi

Page 9: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 8

hoảng sợ .Những người bảo vệ súc vật vừa lên tiếng tại Sofia về việc các con dơi trong hang động tại xứ Bulgarie bị kinh khiếp về việc thực hiện một bộ phim khích động của Sylvester Stalone mới đây. Bộ phim khích động này tương tự như những phim của Arnold Schwarzenegger, Bruce Willis, Jet Li và Jean Claude Van Damme.Ông Petrov của tổ chức Viện Bảo Tàng các Sinh Vật của Sofia nói : Trước kia, chúng tôi đếm được ít nhất là 33000 con dơi trong các hang động này. Việc thực hiện cuốn phim đã khiến số dơi xuống thấp chỉ còn 8500 con.Tên của cuốn phim là The Expendable 2, sẽ được trình chiếu vào tháng 8 năm 2012.Việc phản đối này khiến chúng ta suy nghĩ và buồn cho số phận các loài thú tại Việt Nam.Tại Việt Nam, người ta có thói quen ăn thịt bất cứ con vật nào, dù chúng là những con vật hiếm, quý. Nhà cầm quyền Việt Nam nhắm mắt làm ngơ , không có một biện pháp nào để bảo vệ súc vật. Bởi vậy chuyện những con dơi tại Bảo Gia Lợi nào có thấm tháp gì so với những gì đang xẩy ra trên thị trường những món nhậu tại VN.

NKQ T¹M LЮC:

TIN VIŒT NAM

Mỹ để giảm thâm hụt mậu dịch và rút ngắn khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và giá chợ đen hôm 11/2/2011.*C© lå: CS Việt Nam ti‰p Çón thái thú TÆp CÆn Bình v§i c© Trung C¶ng 6 sao.

Các tấm ảnh thiếu nhi vẫy cờ với sáu sao thay vì năm, tại Phủ Chủ tịch vào hôm ti‰p Çón TÆp CÆn Bình, kÈ ÇÜ®c xem së k‰ vÎ HÒ CÄm ñào Çã gây công phÅn tại Việt Nam. ñây là lÀn thÙ ba xäy ra s¿ kiŒn này tåi VN, nó ngø š CSVN Çã t¿ xem nܧc mình là m¶t tÌnh cûa Tàu cho dù nhà nܧc ViŒt C¶ng chÌ giäi thích Çó là l‡i...kÏ thuÆt. Trong một chương trình thời sự hồi tháng Mười năm nay, Đài truyền hình VC cũng đã để một lá cờ Trung Quốc 6 sao trong lúc người dẫn chương trình đọc bản tin.* Báng b° PhÆt Giáo: Phật Bà ở Quảng Nam bÎ bi‰n thành du kích? Chuyện xảy ra ở xã Đại Cường, huyện Đại Lộc. Dân làng đã quyên góp tiền để xây tượng Phật Bà trong một hồ nước “với tà áo choàng trắng bay phất phơ, một tay cầm bình cam lồ, một tay cầm nhành dương”. Sau Çó thì...Tượng Phật Bà ngự trên tòa sen ở tỉnh Quảng Nam đã bị cắt áo choàng, đội lên đầu mũ tai bèo rộng sụp xuống tận trán, tay cầm hồ lô bÎ bÈ và tay cầm nhành dương bÎ đặt vào đó một cây súng trường và ...biến thành cô du kích bồng súng. Một người dùng Facebook nhại thơ Hồ Chí Minh:“Nay ở trong kinh nên có thép. Phật Bà cũng phải biết xung phong.”

* Chưa xác định “tàu lạ’ đâm tàu ngư dânTàu cá bị đâm chìm sáng 28/11/11 mang bäng hiệu

* Bà Hô Bích Khương bÎ tù Tòa án tại Vinh (Nghệ An) cuối năm 2011 đã xử bà Hồ Bích Khương năm năm tù và ba năm quản chế vì tội “tuyên truyền chống nhà nước”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự của CSVN, sau khi bà bÎ b¡t låi. Bà Hồ Bích Khương, 44 tuổi, cùng bị xử với mục sư Nguyễn Trung Tôn, 40 tuổi. Bà là người được giải nhân quyền Hellman Hammett của Human Rights Watch năm 2011. Báo chí “lŠ trái’’ còn ti‰t l¶ bà Khương hát vang bài "Khóc cho dân oan" tại toà và phê phán Đảng Cộng sản Việt Nam.* Tiền HÒ mất giá nhiều nhất kể từ 2008Hãng tin Bloomberg nói tiền đồng đã mất giá nhiều nhất (7.4%) trong năm 2011 kể từ năm 2008 do lạm phát cao và nhập khẩu nhiều hơn hẳn so với xuất khẩu. Việt Nam đã phá giá tiền đồng 7% so với đô la

Page 10: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 9

QNg-94094 là cûa ông Mai Xuân Thủy, Phổ Châu, Quảng Ngãi . Ban chỉ huy phòng chống lụt bão cho biết 11 người trên tàu đã được cứu vớt an toàn. Trong thời gian gần đây, báo chí trong nước cho hay nhiều tàu cá của ngư dân bị “tàu lạ” đâm gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng. Hồi tháng 10, một tàu cá cùng địa phương này với 12 ngư dân cũng bị một ‘‘tàu lạ’’ đâm phải, làm một ngư dân rơi xuống biển và bị thương. CS Việt Nam thường dùng ch» “tàu lạ” để tránh không nói đến tàu Trung Quốc.

* Xăng làm hàng loạt xe gắn máy và xe hÖi ‘tự bốc cháy’ Hàng chục vụ cháy nổ xe các loại diễn ra liên tiếp, trong mÃy tháng gÀn Çây, càng về sau càng dồn dập Çã gây hoäng hÓt cho nh»ng ngÜ©i lái xe g¡n máy và xe hÖi tåi ViŒt Nam. Dù xe m§i hay xe ‘‘xÎn’’ cûa Çåi gia cÛng bÎ cháy. Lš do: Çåo ÇÙc Xã H¶i Chû nghiã: xæng bÎ pha ch‰ Méthanol và Acetone làm các b¶ phÆn bÎ cháy, xæng rò rÌ và làm cháy n°. * Giáo døc Xã H¶i Chû Nghiã: Hiệu trưởng lĩnh án chung thân vì cứa cổ thuộc cấp Ngày 28/12, TAND tỉnh Bạc Liêu đã tuyên phạt Nguyễn Thanh An (36 tuổi, nguyên hiệu trưởng trường Tiểu học C xã Phước Long) chung thân về tội sát nhân. Nguyên, trưa 24/6, NT An rủ Trần Việt Triều và Bùi Thanh Đẳng vào thư viện của trường nhậu. Trong lúc uống bia, Triều đố An giải một bài toán cấp 3 nhÜng An không giäi n°i. Bị TriŠu là thuộc cấp chê bai, cho rằng hiệu trưởng chỉ có bằng bổ túc, An tức giận xông đến kẹp cổ Triều rồi dùng dao cứa liên tục vào cổ. Triều ch‰t tại chỗ. Đẳng lao đến can ngăn cũng bị hiệu trưởng An đâm, thương tật 21%. (tin trong nܧc)

*Tăng trưởng kinh tế đạt dưới chỉ tiêu Tăng trưởng kinh tế của CSVN tæng chÆm, chÌ Çåt ÇÜ®c 5.9%, dܧi chÌ tiêu ÇÜ®c ÇŠ ra là 6.8%.Thay vì tiếp tục chú trọng tới đà tăng trưởng kinh tế, CSVN hồi tháng Hai năm nay đã phäi quay sang nỗ lực ứng phó với nạn lạm phát phi mã, mức thâm hụt mậu dịch đáng ngại và áp lực tiền tệ VN mất giá. Báo VN News hồi tuần qua, trích lời Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng, cho biết việc ngăn chận lạm phát sẽ vẫn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của

VN cho năm 2012.* Tàu cá Vinalines Queen đã chìm, một thủy thủ sống sótTổng công ty hàng hải Việt Nam, Vinalines, xác nhận tàu Vinalines Queen đã chìm làm 22 thủy thủ thiệt mạng và chỉ có một người được cứu thoát.Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam cho biết nạn nhân sống sót là thuyền viên Đậu Ngọc Hùng được tàu M/V Lôndn Courage cứu thoát vào lúc 10 giờ 30 ngày 30 tháng 12 khi người này đang đi trên bè cứu sinh của tàu Vinalines Queen. Thuyền viên Đậu Ngọc Hùng cho biết tàu Vinalines Queen đã bị chìm vào lúc 7 giờ sáng ngày 25 tháng 12 do bị nghiêng trái quá lớn. (tin RFA)* Hơn 100 ngàn ca tay chân miệng trong năm 2011Bộ Y tế Việt Nam cho biết trong năm 2011 đã có 110,000 ca bệnh tay chân miệng, với 166 trường hợp tử vong, phần lớn là trẻ dưới 5 tuổi.Giới chức Bộ Y tế nói rằng tốc độ lây lan bệnh đã giảm kể từ đỉnh điểm hồi tháng 9 là 3,000 ca bệnh mới một tuần xuống còn 1,500 ca một tuần vào tháng 12. Virut tay chân miệng đã lây lan cho 15,000 trẻ ở Việt Nam trong một năm, và gây tử vong từ 20 đến 30 người. Phần lớn các bệnh nhân lành bệnh rất nhanh sau khi bị sốt và ngứa. (tin RFA)* Con bò s»a ViŒt KiŠu: Kiều hối chuyển về Việt Nam tăng 11% trong năm 2011Lượng kiều hối do người Việt hải ngoại chuyển về Việt Nam năm 2011, đạt kỷ lục là 9 tỷ đôla, tương đương với 8% tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam. Kiều hối này phần lớn được gửi về VN từ các nܧc nhÜ Hoa Kỳ, Canada, Australia và các thị trường khác như Malaysia, Đài loan và Nhật Bản. Cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại hiện nay tổng cộng lên tới 3,6 triệu người, từ bao năm nay vẫn gửi tiền về giúp thân nhân hoặc đầu tư mua bất động sản Çã Çóng góp hÀu h‰t sÓ tiŠn này. Ngoài ra, còn có số tiền do 400.000 lao nô Việt Nam đi lao động ở nước ngoài gửi về nước. Kiều hối đã giúp CS Việt Nam bù đắp vào cán cân chi phó, sau nhiều năm bị thâm hụt. Cán cân của Việt Nam trong năm 2011 dư thừa 3,2 tỷ đôla, sau khi bị thâm thủng trong năm 2010.

Page 11: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 10

Chị Quỳnh Chi của diendannguoidanvietnam.com có gởi điện thư đến tôi vào ngày 22 tháng 12, 2011. Chị nêu 2 câu hỏi tổng quát về sự đánh giá năm 2011 và sự kỳ vọng vào năm 2012. Tôi xin mạn phép trả lời vắn tắt hai câu hỏi trên như sau:

Đánh Giá 2011

Năm 2011 có nhiều biến cố xảy ra trên thế giới như cách mạng Bắc Phi, chuyển hóa dân chủ tại Miến Điện, khủng hoảng

kinh tế tài chánh tại Hy Lạp, sóng thần, động đất và các lò điện nguyên tử bị rỉ tại Nhật, hàng chục ngàn dân oan biểu tình tại Ô Khảm, Quảng Đông, hàng chục ngàn người biểu tình vì ông Putin gian lận phiếu tại Nga Sô, cái chết của vị lãnh tụ Bắc Hàn v.v. Chúng ta còn được biết rất nhiều biến cố khác đã xảy ra tại VN trong năm 2011. Thí dụ, TC cắt dây cáp tàu bè VN, người dân VN bị cầm tù vì biểu tình chống TC, giáo dân Thái Hà bị đàn áp vì đòi nhà cầm quyền trả lại đất nhà thờ, CSVN gia tăng đàn áp các nhà đối kháng trong nước, nhiều tù nhân chính trị đã bị chết trong nhà tù cộng sản, nhà cầm quyền bắt người dân trả nợ thế cho họ trong vụ Vinaxin, CSVN in thêm ngôi sao nhỏ vào lá cờ TC để đón tiếp TÆp Cận Bình với ngụ ý VN là một quận huyện của TC, Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất vừa mới bầu ra đức đệ ngũ tăng thống HT Thích Quảng Độ v.v. Tây phương có câu “ai nắm được tin tức thì người đó lãnh đạo”. Nếu biến cố có xảy ra vào thời điểm trước năm 1975, người dân chỉ biết được tin tức sau mấy ngày hay mấy tháng. Họ không có được thông tin đầy đủ vì sự kiểm soát tin tức của nhà cầm quyền. Ngày nay, tất cả tin tức trên thế giới có thể được người dân biết trong vòng vài giây đồng hồ, đó chính nhờ kỹ thuật Internet. Các quốc gia độc tài hay Mafia đỏ rất sợ hệ thống Internet phát hiện và công bố cho thế giới và người dân trong nước biết về việc làm sai trái của họ như làm tay sai bán nước, làm ma cô buôn bán phụ nữ, tham nhũng, lấy đất dân oan, bắt dân trả nợ thế

cho họ sau khi thụt kết (Vinaxin) v.v. Tóm lại, năm 2011 là năm đánh dấu ghi nhận vai trò quan trọng của Internet đã làm đảo lộn thế giới về cách suy tư và hành xử trong công cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ trên thế giới và tại VN.

Kỳ Vọng 2012

Mỗi khi các nhà cầm quyền độc tài hay Mafia đỏ bắt các nhà dân chủ tranh đấu cho tự do trong nước, việc làm

đầu tiên của họ là tịch thu máy điện tử. Họ tự cho phép khám tài liệu lưu tr» trong máy điện toán của người khác mà họ viện cớ là “khí giới tối tân được sử dụng để chống phá lật đổ nhà nước”. Đây là vấn đề rất khó khăn cho những người có lòng yêu nước và yêu chuộng tự do. Những người này vừa mất máy điện tử, vừa không có phương tiện làm việc; đó là chưa kể bị tù đày do luật rừng CSVN gây ra. Cách nay mấy năm, các hãng như Amazon, IBM, Apple, Microsoft, Box.net v.v đã đưa ra khái niệm “cloud computing” tức là máy điện tử không cần có “phần cứng” (hard disk) để chứa tài liệu trong máy. Người sử dụng máy điện tử có thể chứa tài liệu trên “cloud” và dùng dịch vụ miễn phí y như chúng ta đang sử dụng điện thư (email). Do đó, nhà cầm quyền độc tài hay Mafia đỏ có bắt chúng ta và có khám máy của chúng ta, chúng cũng không thấy hay lấy được tài liệu lưu trữ, lẽ tất nhiên, họ không thể kết tội chúng ta khi họ không tìm thấy bất cứ tài liệu nào nằm trong máy điện toán của chúng ta. Ngoài ra, các hãng như Apple, HP, Blackberry, Amazon còn sản xuất các notebook (tablette) với giá phải chăng vì càng có nhiều người sử dụng loại máy này, giá bán của máy càng giảm. Máy notebook có nhiều đặc tính tiện lợi như nhẹ, rẻ và không phải chứa tài liệu trong phần cứng của máy. Người sử dụng máy điện tử hay notebook có thể download tài liệu từ cloud về máy để làm việc, rồi sau đó upload hồ sơ trở về “cloud”. Nếu người trong nước biết sử dụng kỹ thuật này, họ có thể tránh khỏi sự quấy nhiễu của công an và côn đồ trong nước

Đánh Giá 2011 & Kỳ Vọng 2012ĐẶNG TẤN HẬU

Page 12: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 11

trong khi viết bài hay liên lạc với những người cùng chí hướng âu lo cho sự an nguy của đất nước. Tóm lại, năm 2011 là năm sử dụng Internet để thông tin, liên lạc kêu gọi biểu tình chống việc làm sai trái của nhà nước thì chúng tôi kỳ vọng năm 2012 là năm mà các nhà đấu tranh sử dụng “cloud computing” để qua mặt công an đầu gấu Mafia đỏ. Đây chỉ là bước đầu tập họp dân oan khiếu kiện, sinh viên học sinh yêu nước, các nhà tôn giáo bị đàn áp v.v cùng nhau lên tiếng đòi hỏi sự cộng bằng, chống tham nhũng và lên án các hành động bán nước của nhà cầm quyền cộng sản VN. Với kỹ thuật “cloud computing”, CSVN không có chứng cớ bắt các nhà đấu tranh trong nước. Quần chúng có thể liên lạc, tập họp tự phát qua Internet, Facebook, Twitter mà CSVN khó có thể kiểm soát được. Đồng thời, chúng ta áp dụng định luật 20/80 tức là dùng sự vận động tối thiểu (20%) để ảnh hưởng tối đa quần chúng đông đảo (80%) như tập họp dân oan, hiệp thông các giáo xứ, yểm trợ giáo hội Thống Nhất, ủng hộ các nhà đấu tranh, kêu gọi biểu tình bảo vệ tổ quốc, tố cáo quan chức tham nhũng, việc làm bán nước hại dân của đảng viên, công an bộ đội cộng sản tại VN. Năm 2011/2012 là hai năm chuẩn bị tham chiến, năm 2013/14 là hai năm tranh đấu quyết liệt để lật đổ nhà cầm quyền CSVN với trận chiến mà chúng tôi tin Hoa Kỳ sẽ chủ động và Trung C¶ng sẽ đóng vai trò thụ động trong vòng 5 năm tới. Chúng tôi tin nếu HK không gây chiến TC trong vòng 5 năm tới, HK sẽ chiến bại trước sự phát triển kinh tế và quân sự của TC trong vòng 20 năm tới (*). Đây là chiến lược giữa HK và TC mà cả hai không thể sống chung hòa bình (no win/win), hoặc HK gây chiến trong thời gian ngắn hạn (5 năm trở lại), hoặc TC sẽ lãnh đạo thế giới trong thời gian dài hạn (20 năm tới). Cả hai nước, HK và TC, đều không có con đường chọn lựa thứ ba (win/win). CSVN cũng không thể chơi trò đu dây giữa HK và TC vì cả hai quốc gia này đều có quá nhiều kinh nghiệm về sự xảo trá của nhà cầm quyền CSVN. Nếu CSVN theo HK thì mất đảng, nếu CSVN theo TC thì mất nước. CSVN sẽ theo con đường thứ hai vì quyền lợi của cá nhân và của đảng CSVN nên họa mất nước là điều tất yếu sẽ xảy ra tại VN. Toàn dân VN bắt buộc phải đứng lên lật đổ chế độ phi nhân tại VN để bảo vệ tổ quốc của mình.

Kết LuậnNăm 2011 đánh giá tầm quan trọng của Internet

đã làm đảo lộn lối suy nghĩ thông tin trên thế giới, ảnh hưởng đến sự bộc phát biểu tình lật đổ chế độ độc tài tại Bắc Phi. Chúng tôi kỳ vọng năm 2012 là năm các nhà đấu tranh trong nước sử dụng “cloud computing” để qua mặt cán bộ công an đầu gấu của Mafia đỏ và kêu gọi người dân cùng đứng lên biểu tình chống lại chế độ độc tài bán nước hại dân tại VN. Cách mạng Bắc Phi chứng minh lý tưởng tự do dân chủ đủ sức tập họp quần chúng mà không cần có người lãnh đạo biểu tình (vì người lãnh đạo sẽ có sau khi có cuộc biểu tình tự phát) và chúng ta cũng không cần đến 90 triệu người dân cùng đứng lên biểu tình. 100,000 người tương đương với 1/1000 dân số tại VN cũng dư sức tập họp biểu tình lật đổ chế độ độc tài đảng trị tại VN nếu chúng ta bi‰t áp dụng định luật 20/80 (dùng sức 20% để có kết quả 80%). Tóm lại, năm 2011 là năm Internet, năm 2012 là năm “cloud computing”, năm 2013/14 là năm xảy ra cuộc chiến giữa HK và TC, đây cũng là ngày tàn của chế độ độc tài Mafia đỏ tại VN. Đó là sự tiên đoán của tôi vào cuối năm 2011 và kỳ vọng vào năm 2012 mà ngày về VN không xa.

31.12.2011

• HK vẫn còn đứng đầu thế giới trong lãnh vực kinh tế và quân sự với tổng số lượng $ 14,582 tỷ mỹ kim (HK) so với TC là $ 5,878 tỷ mỹ kim trong năm 2010. Nhưng, nếu kinh tế HK chỉ tăng trưởng 2% mỗi năm và kinh tế TC vẫn tiếp tục tăng 10% thì tổng số lượng TC sẽ qua mặt HK vào năm 2022 vớ i $20,292 tỷ mỹ kim so với HK là $18,683 tỷ mỹ kim.

Thông thường, sự tăng trưởng kinh tế sẽ cho phép các quốc gia được gia tăng chi phí quân sự. Lúc đó, HK sẽ ở thế thụ động và TC sẽ ở thế thượng phong. Do đó, HK không có con đường lựa chọn nào hết, ngoại trừ khiêu khích TC lâm chiến tại Biển Đông trong vòng 5 năm trở lại. Đó là lý do tại sao bà ngoại trưởng Hillary Clinton đã thách thức TC tại Biển Đông mà TC vẫn không dám lên tiếng chống đối vì sợ bị HK đè bẹp trong trận hải chiến.

Page 13: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 12

1/ Vấn đề ngân sách y tế 2/ Việc đào tạo các bác sĩ tại Québec 3/ Làm sao kiếm được một bác sĩ gia đình: một

vân đề nan giải. 4/ Nhận định về những phương cách giải quyết

trong chính sách y tế tại Québec Mở đầu: Y TẾ vẫn luôn luôn là mối quan tâm đặc biệt

của tất cả mọi chính quyền. Dân có mạnh, nước mới giàu. Câu châm ngôn này không bao giờ thay đổi. Tỉnh bang Québec nằm trong Canada, tất cả mọi chính sách y tế cũng chịu ảnh hưởng của chinh quyền liên bang không ít thì nhiều. Tuy nhiên, nếu chúng ta nghiên cứu và đi ngược lại thời gian trong năm vừa qua 2011, nền y tế Québec cũng có những nét đặc thù của nó mà chúng tôi xin phác họa những đường nét chính dưới đây, dựa trên những tài liệu được phổ biến qua các cơ quan y tế của Bộ y tế Québec, Bộ tài chánh Québec, Viện thông tin y tế Canada, các cơ quan bảo hiểm bệnh tật Quebec và các trường Đại học y khoa tại Québec và của các

tỉnh bang khác trên toàn Canada và B¡c Mỹ này. 1/ Vấn đề ngân sách y tế: Theo một quyết định ký năm 2004, giữa chính

phủ thuộc Đảng Tự Do do Thủ Tướng Paul Martin của Canada cầm đầu với các tỉnh bang tại Canada: mỗi năm chính phủ liên bang sẽ tăng 6% số tiền chia cho các tỉnh bang về y tế, thời gian của sự gia tăng này sẽ vô hạn định.

Thế nhưng, gần đây vào ngày 19 tháng 12 năm 2011, trong một cuộc họp đặc biệt giữa ông Bộ trưởng tài chánh liên bang Jim Flaherty với các bộ trưởng tài chánh của các tỉnh bang tại Victoria, ông Flaherty đã tuyên bố sẽ cắt giảm món tiền tăng đó xuống còn 3% mỗi năm. Sự cắt giảm đó kéo dài ít nhất trong vòng 10 năm, vì tình hình kinh tế của đất nước Canada.

Ngay sau buổi họp đó, các Bộ trưởng tài chánh của các tỉnh bang đã họp báo để chống đối lại ý kiến của ông Bộ trưởng tài chánh liên bang Flaherty.Ông Raymond Bachand, Bộ trưởng tài chánh của Tỉnh bang Québec đã tuyên bố với báo chí rằng: nếu cắt giảm như vậy, Québec sẽ mất đi mỗi năm vài trăm triệu dollards trong ngân sách y tế, ít nhất trong vòng 10 năm như vậy!. Trong khi đó, dân số Québec cũng như các tỉnh bang khác, mỗi năm một gia tăng và con số những người cao niên cũng mỗi năm một tăng nhiều hơn vì y khoa tiến bộ, tuổi thọ càng ngày càng tăng, theo các thống kê của Viện thống kê Canada (Canadian statistic). Việc chữa trị với nhiều thuốc men của những người cao niên chiếm một ngân khoản rất lớn trong ngân sách y tế.

Nếu cắt giảm 3% như vậy, theo ông Bộ trưởng tài chánh Raymond Bachand của Québec và ông Bộ trưởng tài chánh Dwight Duncan cûa tỉnh bang Ontario đã tuyên bố với báo chí là chính phủ liên bang đã làm thâm thủng rất quan trọng trong ngân sách của mỗi tỉnh bang. Trong khi độ gia tăng của

Y TẾ QUÉBEC NHÌN LẠI MỘT NĂM QUA (2011): Một vài sự kiện đáng ghi nhận

Bác sĩ ĐẶNG PHÚ ÂN, M.D.

Page 14: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 13

thời giá sinh hoạt là 4% mỗi năm, thì ngân sách được chuyển từ chính phủ liên bang xuống chính phủ tỉnh bang chỉ có 3%. Như vậy, chúng ta thấy hiển nhiên là bị phá sản 1% mỗi năm.

Trong tất cả các chi tiêu của chính phủ, ngân sách y tế là cao nhất, theo ông Bộ trưởng Jim Flaterhy, ngân sách y tế từ 2013 -2019 sẽ tăng từ 30 tỷ ( milliards dollards) tới 38 tỷ ( milliards ) cho 6 tỉnh bang.

2/ Việc đào tạo Bác sĩ tại tỉnh bang Québec: Từ năm 2003, tại tỉnh bang Québec, số sinh

viên được thu nhận vào 4 Đại học y khoa là 400 mỗi năm.

Con số này đã được tăng dần mỗi năm, theo một chỉ số đã được tính toán kỹ càng bởi các các cuộc họp phối hợp giữa 4 Đại học, bộ y tế và các cơ quan y tế như Y Sĩ đoàn Québec ( Collège des médecins du Québec), Hiệp Hội các bác sĩ đa khoa ( Fedération des médecins omnipraticiens du Quebéc, FMOQ) và Hiệp Hội các bác sĩ chuyên khoa ( Fédération des médecins spécialistes du Québec, FMSQ). Con số sau cùng của năm vừa qua là 825 sinh viên đã được tuyển lựa vào 4 trường Đại học y khoa tại Québec. Có thể nói, con số đào tạo các sinh viên y khoa đã tăng gấp đôi, nếu so với năm 2003.

Theo Viện thông tin y tế Canada (Canadian Institute for Health Information), tại Québec với 17.800 bác sĩ năm 2011: 224 bác sĩ phục vụ cho 100.000 dân. Trong khi đó, theo thống kê của Cơ quan bảo hiểm tật bệnh chính thức của Québec (Régie de l’ Assurance des maladies du Québec, RAMQ ) thì con số đó có hơi khác: tổng qúat, có 213 bác sĩ phục vụ cho 100.000 dân, được phân chia như sau:

102 bác sĩ đa khoa, 111 bác sĩ chuyên khoa các ngành.

3/ Làm sao kiếm được một bác sĩ gia đình?: Một vấn đề nan giải.

Mỗi nhiệm kỳ của một Bộ trưởng Y tế, các khó khăn mà Bộ y tế thường phải đương đầu, giải quyết, đó là:

- vấn đề giảm thời gian chờ đợi tại các khu cấp cứu của các bệnh viện, các nhà báo chuyên môn săn đón và làm tường trình về các thống kê để xem trung bình một bệnh nhân tại phòng cấp cứu phải chờ đợi bao lâu ?

- vấn đề giảm thời gian chờ đợi để được giải phẫu.

Hai vấn đề trên nói lên tính cách “ưu việt” của chính sách y tế trực tiếp tới người dân.

Vấn đề giảm thời gian chờ đợi tại khu cấp cứu đã tạm ổn định, chính phủ giải quyết bằng cách thêm nhân sự ( bác sĩ, y tá) và tăng ngân sách trả thù lao cho các bác sĩ làm tại khoa cấp cứu với các món tiền phụ trội ( forfaits ). Tuy nhiên vấn đề cũng vẫn chưa được giải quyết hoàn toàn, vì vẫn còn một vài báo cáo kêu than trên báo chí.

- Vấn đề chờ đợi giải phẫu tạm thời giải quyết bằng cách cho phép một số phẫu thuật được thực hiện ở các phòng giải phẫu tư, nới rộng một vài khu giải phẫu và tìm cách thuyên chuyển các bŒnh trên trại một cách khoa hoc hơn và nhanh chóng hơn để có chỗ nhận những bệnh mới mổ nhiều hơn và đồng thời cho bệnh nhân xuất viện sớm hơn, với điều kiện phải được tiếp tục theo dõi và săn sóc bởi các bệnh viện phục hồi va các ê- kíp săn sóc tại gia ( soins à domicile ) của các CLSC....

- Vấn đề kiếm một Bác sĩ gia đình vẫn còn là một vấn đề nan giải:

Tại tỉnh bang Québec, nhất là tại Montréal, đi kiếm một bác sĩ để xin làm bác sĩ gia đình không phải là dễ. Nhiều bệnh nhân đã đi gõ cửa một loạt các phòng mạch, được thư ký trả lời: Bác sĩ không nhận bênh nhân mới !!

Đâu là các lý do ? a/ Một số đáng kể các bác sĩ lớn tuổi về hưu

trí, trong khi đó việc đào tạo các bác sĩ đa khoa có phần giảm sút. Trong thập niên gần đây, các sinh viên y khoa đã có khuynh hướng chọn các ngành chuyên khoa hơn là bác sĩ đa khoa, bác sĩ gia đình.Theo Bác sĩ Louis Godin, chủ tịch Hiệp hội các bác sĩ đa khoa Québec ( Fédération des médecins omnipraticiens du Québec, FMOQ) trong 10 năm vừa qua, Québec chỉ có thêm 893 bác sĩ đa khoa, gia đình, trong khi đó cũng trong 10 năm trên, số bác sĩ chuyên khoa đã gia tăng là 1586. Chính vì vậy số chỗ Thường trú (résidents) dành cho bác sĩ gia dình (médecine familiale) thường còn trống chỗ vào mỗi năm tại 4 Đại học y khoa tại Québec.

b/ Tình trạng sức khỏe của người dân càng ngày càng nặng, ly do chính yếu là số người cao niên mỗi năm một tăng. Việc săn sóc những bệnh nhân là một việc cần tới thời gian, tiền tài và nhân

Page 15: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 14

lực phải gia tăng nhiều hơn để đáp ứng với tình trạng “đa bệnh” của người cao niên. Thăm khám và chữa trị một bệnh nhân trên 70 tuổi, thời gian khám nghiệm đôi khi gấp đôi việc thăm khám một thanh niên.

c/ Các bác sĩ chỉ có thể làm tới một mức tối đa mà thôi vì tình trạng “ burn out” trong giới y sĩ không phải là hiếm, theo thống kê của các giới hữu trách y tế.

4/ Chính phủ đã giải quyết thế nào để phần nào giúp các bệnh nhân có thể được thăm khám bởi các bác sĩ một cách dễ dàng và mau chóng hơn? Nhận định:

Chúng tôi nói phần nào vì cho tới bây giờ vấn đề tìm được một bác sĩ gia đình vẫn còn khó khăn.

a/ Về mặt tổ chức: - Thành lập các “Tổ hợp bác sĩ gia đình “

(GROUPE DE MÉDECINE FAMILIALE viết tắt la GMF ) với các đặc thù sau:

* Tập hợp một số các bác sĩ gia đình làm cùng một địa điểm để: nới rộng giờ mở cửa (có thể mỏ cửa từ 8 giờ sáng tới 9-10 giờ tối kể cả cuối tuần và ngày lễ (theo nguyên tắc, mở cửa 7 ngày trên 7, 365 ngày trong một năm). Tuy nhiên có thể thực hiện đúng như nguyên tắc đó không thì lại là một chuyện khác vì nó phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác nữa!

* Tạo các điều kiện hành nghề dễ dàng hơn: chính phủ cung cấp tiền thêm để tổ hợp này có thể sửa sang phòng ốc rộng rãi hơn, gắn thêm các hệ thống điện toán (système informatique) làm dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn việc ghi danh, lấy hẹn và bảo quản các hồ sơ hiệu quả hơn...

* Các bác sĩ mới ra trường, trên luật định phải thi hành nghĩa vụ trên một số năm, với một số giờ quy định cần thiết gọi là các công tác y tế đặc biệt (Activités médicales spécifiques, gọi tắt là AMP) ( thí dụ làm ở khu cấp cứu, bệnh viện, vùng xa v.v..) trước khi hành nghề tư toàn thời gian mà không bị phạt trên lương bổng. Các bác sĩ này cũng có thể đóng góp vào các phiên trực cuối tuần hay trong những giờ buổi tối tại các GMF, cũng có thể được chấp nhận là AMP.

Theo cuộc họp báo gần đây nhất vào tháng 11 năm 2011, ông Bộ trưởng y tế Bác sĩ Yves Bolduc đã tuyên bố: hiện tại có 245 GMF trên toàn tỉnh bang Québec, Bác sĩ Bolduc cũng thông báo, con

số GMF có thể lên tới 300 GMF từ nay tới năm 2014.

- Ngoài GMF, còn có những Trung Tâm Y khoa gọi là “ Trung Tâm Y Khoa Cấp Tuyến” (CENTRE MÉDICAL DE RÉSEAU, vi‰t tắt là CMR) viŒc tổ chức gần giống GMF, ngày giờ mở cửa cũng rộng rãi như GMF, tuy nhiên ở một mức độ cao hơn về các kỹ thuật chẩn đoán và điều trị. Tại CMR có thể được trang bị các kỹ thuật cao (Plateau technique) như các kỹ thuật y ảnh Scanner, Resonnance magnetique (IRM), Osteodensitométrie, Tomodensitometrie (TMD), EMG...

b/ Tăng thêm các tiền phụ trội (les forfaits) cho các bác sĩ trong nhiều loại trường hợp:

Một vài thí dụ: - Tiền phụ trội thù lao nếu khám bệnh sau 6

giờ chiều mỗi ngày, nếu sau 6 giờ chiều ngày thứ sáu hay ngày nghÌ cũng như cuối tuần còn cao hơn nữa!

- Tiền thù lao phụ trội nếu chấp nhận làm bác sĩ gia đình cho một bệnh nhân

- Nếu bệnh nhân là người cao niên trên 70 tuổi , hoặc nếu bệnh nhân không cần trên 70 tuổi nhưng có các căn bệnh kinh niên như: tiểu đường, tâm thần, suy hô hấp, suy tim mạch v.v...đều được các tiền phụ trội đặc biệt riêng.

Đặc biệt hơn nữa, để các bác sĩ đỡ bị giới hạn hành nghề vì sợ chạm vào mức lương tối đa, (lợi tức tối đa, Plafond salarial), chính phủ đã nới rộng mức tối đa này, hầu như không còn Plafond nữa, nếu còn sức lực để làm tới mức lương tối đa thì làm. Một bác sĩ đa khoa, theo thống kê của RAMQ: trung bình thấp nhất cũng phải là 202.972 $ một năm, chưa kể các tiền phụ trội.

c/ Về mặt nhân sự: - Trong các GMF hay các CMR các Bác sĩ sẽ

được các y tá phụ giúp vào viêc chẩn bệnh và chữa trị.

- Cũng trong cuộc họp báo tháng 11 năm 2011, ông Bộ trưởng Y Tế Yves Bolduc đã tuyên bố, để có thể có một nhân lực thầy thuốc đầy đủ, đáp ứng nhu cầu cúa người dân, các bác sĩ sẽ không có giới hạn tuổi phải về hưu trí, ông nói chỉ có khoảng 1/5 Bác sĩ xin nghỉ hưu ở tuổi 65. Không như thời đảng Québecois cầm quyền, với Bộ trưởng y tế Rochon, chính phủ khuyến khích về hưu trí, nếu đã đến tuổi

Page 16: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 15

về hưu và lại còn được chính phủ hỗ trợ cho một khoản lương khi về hưu, chúng ta biết có những vÎ đã lãnh được tiền hưu trí cả gần trăm ngàn..

- Để giúp các bác sĩ dành thời gian khám và chữa trị những bệnh nhân mới, Quốc Hội Québec đưa ra một dự thảo luật 41 cho phép các dược sĩ được quyền kê lại toa các loại thuốc đã được cho bệnh nhân bởi thầy thuốc gia đình trước đây, nhưng vì chờ đợi hẹn với thầy thuốc qúa lâu...Dự án này dự trù sẽ được thông qua bởi Quốc Hội vào mùa xuân 1012.

KẾT LUẬN: Nhìn lại một năm qua ( 2011), y tế Québec

đã có những khó khăn chung do sự gia tăng dân số, đăc biệt con số những người cao niên do tuổi thọ ngày nay mỗi ngày một tăng cao. Đó cũng là một tin mừng cho mọi người và đặc biệt, cho người viết nhưng cũng là một mối quan tâm đặc biệt cho chính phủ và Cộng Đồng người Việt chúng ta trong những kế hoạch an sinh.

Trước khi chấm dứt, chúng tôi cũng xin được báo tin, một tin mới nhất khi chúng tôi sửa soạn bài tường trình này là: đặc biệt cho những trường hợp cần tới kỹ thuật phụ giúp cho việc sanh đẻ khi bị tình trạng hiếm muộn: Chính phủ vừa cho mở một vài địa điểm thụ thai nhân tạo hay phương pháp cấy thai hoặc thụ thai trong ống nghiệm không phải là các tổ chức tư nhân mà là tổ chức công, được bảo trợ của chính phủ và miễn phí.. tại Trung Tâm y tế nhi đồng Đại Học Montréal (Centre St-Justine CHUM) hay taị Trung Tâm Y Tế Đại Học Y Khoa Sherbrooke (CHUS) ngoài Trung Tâm sẵn có tại Đại Học McGill (CSUM). Ngoài ra tại Đại Học Québec, dự án được trù định vào năm 2013.

Như vậy, chính phủ vẫn tiếp tục kế hoạch săn sóc người cao niên, kéo dài tuổi thọ, một mặt vẫn giúp đỡ các trường hợp hiếm muộn và khuyến khích đông con, chứ không phải chế độ ngăn cấm với khẩu hiệu “ 2 là đủ, 3 là tối đa “ !.

Quả thật, chúng ta đang hưởng một nền Y TẾ NHÂN BẢN thật sự.

Bác sĩ ĐẶNG PHÚ ÂN, M.D.

Bé Khánh ngồi ngắm đàn gà con mới nở, chúng kêu chíp chíp, quanh quẩn bên gà mẹ dễ thương hết sức. Nhưng tội nghiệp, trong đàn có một chú gà con đang cố gắng đứng lên nhưng lạng quạng té lăn cù. Mấy ngày nay Khánh quan sát đàn gà rất kỹ. Chú Út này sanh sau nở muộn, chân lại bị tật bước thấp bước cao. Chú vừa định mổ một hạt thóc, thì bị các anh chị khỏe mạnh chạy tới cướp mất, có con lại mổ lên đầu chú một cách tàn nhẫn. Chú cất tiếng kêu yếu ớt. Khánh không chịu được, bắt riêng chú Út ra nhốt vào lồng và cho một khẩu phần đặc biệt. Chú ăn chậm chạp rồi lại nhìn quanh quất, tìm cách thoát ra khỏi lồng để được về bên mẹ và đàn. Lạ chưa! Chú được ăn no, an toàn nhưng hình như chú lại buồn hơn. Khánh hiểu ‘tâm sự’ gà con lắm, nhưng không dám thả ra, sợ chú bị ăn hiếp. Khánh chợt nhớ tới dì Hoan hôm rồi ở Can-ada về chơi. Dì thật sang trọng quý phái. Vượt biên từ lâu, nhưng dì bảo ở ngoại quốc buồn lắm, nếu không có Cộng sản, chắc dì sẽ về Việt Nam ở luôn. Khánh thắc mắc ghê, tại sao đồng bào cùng một nước mà lại tạo ra chiến tranh, để rồi những người như dì phải lưu vong trên xứ người. Khánh nhớ đôi mắt long lanh của dì khi nói “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều…” Khánh chợt thấm thía và thấy thương dì hơn bao giờ. Đôi mắt dì và tiếng kêu thê thiết của gà con theo Khánh suốt đêm, làm Khánh chập chờn khó ngủ.

Page 17: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 16

THƯ NGỎ

Về việc: Tham gia làm việc thiện nguyện do Cộng đồng người Việt Quốc Gia vùng Montréal khởi xướng Kính thưa quý đồng hương,

Cộng đồng người Việt Quốc Gia vùng Montréal được thành lập vào năm 1976. Sau 35 năm hoạt động không ngừng nghỉ và số người Canada gốc Việt định cư tại Montréal và những vùng phụ cận ngày càng gia tăng. Những đóng góp cho một cộng đồng vững mạnh của rất nhiều niên trưởng, thân hào, nhân sĩ, những đại gia đình, tiểu gia đình với truyền thống dân tộc cao cả, đã tạo nên thế đứng của cộng đồng Việt Nam trước sự nể nang của chính quyền thành phố, tiểu bang, cũng như liên bang Canada. Thay mặt Ban chấp hành Cộng đồng người Việt Quốc Gia vùng Montréal, chúng tôi kêu gọi quý đồng hương:1. Tham gia tích cực vào những công tác thiện nguyện vào các hoạt động xã hội và từ thiện tại thành phố mình đang sinh sống, tiểu bang, và liên bang. Sự đóng góp về mọi mặt luôn cả xã hội và chính trị sẽ làm cho tiếng nói, nguyện vọng của cộng đồng Canada gốc Việt tại Montréal của chúng ta có thêm sức mạnh truyền đạt cũng như tăng thêm tính khả thi của nó.2. Riêng các sinh hoạt của Cộng đồng người Việt Quốc Gia vùng Montréal, chúng tôi rất mong mỏi sự đóng góp của quý vị vào những việc cụ thể sau đây:a. Nhân viên văn phòng tại Cộng đồng: nhận và trả lời điện thoại, giải thích và hướng dẫn đồng hương một số câu hỏi căn bản cũng như ý thức và trách nhiệm công dân (đã nhận đủ người).b. Ban Trang trí Cộng đồng: phụ giúp trang hoàng phòng hội nghị, văn nghệ.c. Ban Thông tin Cộng đồng: trình bày poster cũng như dán quảng cáo ở một số địa điểm công cộng.d. Ban Dịch thuật Cộng đồng: phụ giúp chuyển ngữ một số tài liệu hướng dẫn, chương trình sinh hoạt của cộng đồng từ Anh/Pháp ngữ sang Việt ngữ và ngược lại. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của quý vị. Trân trọng, [đã ký]

Bác sĩ Đào Bá NgọcChủ tịch Cộng đồng người Việt Quốc Gia vùng Montréal6767 Côte-des-Neiges, phòng 495Montréal, Québec, H3S 2T6, CANADAĐiện thoại: (514) 340-9630 | Fax: (514) 340-1926Điện thư: [email protected]

Page 18: Báo Quốc Gia số 135 & 136

DANH SÁCH MẠNH THƯỜNG QUÂN

Ủng Hộ Tết Nhâm Thìn Ủng Hộ báo Quốc Gia Họ và Tên

Họ và Tên

Bs Nguyễn Hữu Tùng 100.00 Bs Nguyễn Như Thành 50.00 Ds Đào Trọng Cần 100.00 Ông Thái Công Tụng 100.00 Ông Nguyễn Thanh Bạch 35.00 Ds Cổ Thị Ruông 50.00 Bà Ngô Thị Đức 50.00 Ông Nguyễn Anh Tuấn 50.00 Hội cựu Quân Nhân 100.00 Bích Hạnh Nguyên Ngộ 25.00 Bà Trần Thị Mười 50.00 Ông Bà Nguyễn Hòa 200.00 Ông Lê Quốc 100.00 Ông Trần Minh Châu 20.00 Ông Thái Công Tụng 100.00 Ông Chung Duy Ân 100.00 Ds Cổ Thị Ruông 250.00 T.C 495.00Bà Phan Thị Quí 50.00 Ủng Hộ Cộng Đồng Bà Nguyễn Ngọc Thanh 20.00 Bích Hạnh Nguyên Ngộ 25.00 Ông Bà Đỗ Thanh Đạm 100.00 Bs Trần Ngưu Tử 300.00 Bs Phan Văn Thành 100.00 Ông Trần Quốc Tuy 100.00 Bà Ngô Thị Lang 20.00 Bà Trần Ngọc Sương 50.00 Ds Đỗ Thị Minh Châu 100.00 Hội ái hữu cựu Nữ Sinh Gia Long 200.00 Bà Phan Thị Sĩ 30.00 Ông Phạm Văn Sắc 20.00 Ông Nguyễn Văn Rong 20.00 Ông Phạm Đức Bảng 100.00 Bs Nguyễn Như Thành 50.00 Hội Nhớ Huế 100.00 Bs Đặng Đình Quảng 200.00 Ông Đỗ Đức Viên 40.00 Bs Trần Văn Cương 200.00 Ls Lâm Chấn Thọ 100.00 Caisse Desjardins 2 350.00 Gia Đình Mũ Đỏ 100.00 Hội Y Sĩ 300.00 Ds Đỗ Trí Minh 10.00 Ls Nguyễn An Lạc 100.00 Ông Trương Văn Tấn 200.00 Ds Phạm Thị Nga 100.00 Bs Nguyễn Đức Long 400.00 Ông Nguyễn Bá Hoa 30.00 Ths Nguyễn Đình Cường 50.00 Hội Ái hữu Môn sinh Sa Long Cương 500.00 Quỹ Tương trợ và Phát triển Cộng Đồng

200.00

Bs Phạm Hữu Trác 100.00 Bs Lý Hồng Sen 100.00 Ns Nguy ễn Văn Cường 100.00

T.C 7 125.00 T.C 425.00

C¶ng ñÒng NgÜ©i ViŒt QuÓc Gia vùng Montréal và tÆp san QuÓc Gia trân tr†ng cám Ön quí vÎ Månh ThÜ©ng Quân và kính chúc quí vÎ Næm Nhâm Thìn An Bình Hånh Phúc.

QuÓc Gia 17

Page 19: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 18

hân dịp Lễ Giáng Sinh sắp đến, một nhóm thân hữu: ông Trần Kỳ Sĩ, ông Trần Văn Thanh, ông Nguyễn Tấn

Khang và ông Lê Đại Quang (dưới sự hướng dẫn của Bác sĩ Mạc Văn Trọng và nhạc sĩ Lê Dinh) cùng với sự hỗ trợ của Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Vùng Montreal (CĐNVQGVM) và một số hội đoàn đã tổ chức buổi dạ tiệc gây quỹ tại nhà hàng Ruby Rouge, số 1008 đường Clark lúc 19 giờ ngày thứ bảy 26 tháng 11 vừa qua. Toàn bộ số tiền thu được dùng để tổ chức BỮA CƠM ÂN TÌNH cho những người vô gia cư vào ngày 20 tháng 12 tại nhà hàng Ruby Rouge.

Từ tháng 8, ông Trần Kỳ Sĩ đã đăng lá thư ngỏ trên Thời Báo và “âm thầm” kêu gọi sự ủng hộ của quý thân hữu Montreal. Kết quả là đêm nay có hơn 280 đồng hương hiện diện trong buổi dạ tiệc. Được biết các quan khách gồm có: Ông Bà Bác sĩ Đào Bá Ngọc, Chủ Tịch CĐNVQGVM, Ông Bà Bác sĩ Đặng Phú Ân (Hội Y sĩ Việt Nam tại Canada và Trung tâm Văn hóa Giáo Dục Hồng Đức) cùng các đại diện của một số Hội đoàn Montreal và đặc biệt có sự hiện diện của Bà Marie-Claire Morin, Président de la Fondation Accueil Bonneau cùng với Soeur Monique Picard, phụ trách Bénévole adulte của Trung tâm Accueil Bonneau và Bà Johanne Mc. Donald, Directrice Générale de la Fondation Mission Old-Brewery cũng đến ủng hộ.

Buổi dạ tiệc bắt đầu với nghi lễ chào quốc kỳ Canada, Việt Nam Cộng Hòa và một phút mặc niệm tưởng nhớ các anh hùng chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa vị quốc vong thân. Sau đó ông Trần Kỳ Sĩ ngỏ lời cám ơn quan khách, ông cho biết : “Cách đây 36 năm, khi người Việt tỵ nạn Cộng sản đầu tiên đặt chân lên thành phố Montreal, chúng ta được tiếp đón trong vòng tay rộng mở đầy tình nhân ái của người dân bản xứ tại thành phố Montreal. Chúng ta và gia đình may mắn được sống êm ấm và thành đạt trong một xứ sở có tự do và nhân quyền. Người Việt mình có câu “uống nước nhớ nguồn, ăn quả

nhớ kẻ trồng cây”. Để tỏ lòng biết ơn Chánh Phủ Canada và người dân thành phố Montreal, chúng tôi có nhã ý mời những người bạn kém may mắn hơn mình một bữa cơm ân tình trong dịp Lễ Giáng Sinh. Năm 2010 nhờ vào sự đóng góp tài chánh của những mạnh thường quân Montreal, chúng tôi đã hân hạnh mời được 250 người bạn khốn khổ từ trung tâm Old brewery. Năm nay để mang lại tình đồng hương đậm đà hơn, bạn bè có dịp gần gũi nhau để tâm sự chuyện trò trong những ngày cuối năm, chúng tôi tổ chức buổi dạ tiệc gây quỹ. Đây cũng là dịp cám ơn chánh phủ Canada và đồng thời nói lên sự quan tâm của người Việt Nam chúng ta đối với những người kém may mắn trong xứ sở đã cưu mang mình 36 năm trước đây.”

Tiếp sau đó Bác sĩ Đào Bá Ngọc ngỏ lời hoan nghinh ban tổ chức và quý đồng hương đã nhiệt tình ủng hộ chương trình phục vụ người vô gia cư đêm nay. Đồng thời ông kêu gọi đồng bào đến tham dự Ngày Kỷ Niệm Quốc Tế Nhân Quyền và Thắp nến Hiệp Thông với Giáo xứ Thái Hà vào ngày 7 tháng 12 vào lúc 7 giờ tối tại đại sảnh của trụ sở CĐNVQGVM do Cộng đồng và các Hội đoàn tổ chức.

Cảm kích trước tấm lòng nhân ái của người Việt Montreal, Bà Marie-Claire Morin và Bà Johanne Mc. Donald chân thành cám ơn các quan khách.

Bà Johanne Mc. Donald cho biết Trung tâm Old Brewery là địa điểm lớn nhất trên toàn Canada về việc giúp đỡ những phụ nữ kém may mắn trong xã hội. Hơn 56% quỹ tài chánh của họ đến từ các mạnh thường quân và trong năm 2010 và 2011, trung tâm đã phục vụ hơn 280 514 bữa ăn cho những người vô gia cư. Sứ mạng chính của trung tâm không chỉ cung cấp các dịch vụ cần thiết và khẩn cấp như những bữa ăn nóng, những đêm tạm trú mà còn là nhà chuyển tiếp hỗ trợ những người bịnh hoạn, yếu tinh thần, nghiện ngập, để họ từ từ rời bỏ đường phố, lấy lại tự tin và làm lại cuộc đời. Bà nhấn mạnh Trung tâm Old Brewey không phải

Dạ tiệc gây quỹ giúp người vô gia cư TrÀn Kÿ Sï

Page 20: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 19

là bước đường cuối cùng của những người vô gia cư mà đây là bước đầu tiên làm lại cuộc đời của họ.

Dưới sự điều khiển khéo léo và vui nhộn của MC Diễm Thanh và Nguyễn Tấn Khang, các ca sĩ lão luyện Montreal như Đoàn Chính, Tiểu Thu, Tường Loan, Ngọc Anh... và ban nhạc The Memories đã mang đến một đêm dạ vũ vui nhộn và hào hứng cho quý quan khách.

Phần cuối cùng là phần xổ số. Bà Hội Trưởng Hội Nhớ Huế Tôn Nữ Quỳnh Loan trúng giải độc đắc, một bàn máy may trị giá $190. Bà Marie-Claire Morin trúng giải nhì, một máy mijoteur và giải ba về bà Johanne Mc. Donald, 1 dĩa lớn để chưng hoa bằng crystal của Italy.

Được biết ban tổ chức dự trù buổi dạ tiệc gây quỹ đêm nay sẽ đủ cho ngân quỹ tổ chức bữa cơm

ân tình cho 200 người vô gia cư. Nhưng nhờ vào những tấm lòng nhân ái và sự tin tưởng của các thân hữu dành cho ban tổ chức, kết quả thật khả quan ngoài ý mong muốn là tổng số tiền nhận được gồm tiền vé và tiền ủng hộ của các quan khách sẽ phục vụ được 250 phần ăn và mỗi người khách sẽ được tặng một phần quà mang về.

Một vị quan khách ẩn danh cho biết: “Đêm nay tôi rất hài lòng vì tôi có dịp chung vui với bạn bè và vừa làm được một việc tốt. Đó là giúp đỡ những người kém may mắn hơn mình. Hy vọng hàng năm sẽ có nhiều buổi tiệc từ thiện hơn để chúng ta có thể đóng góp.”

Buổi dạ tiệc thành công mỹ mãn, nhờ vào lòng nhiệt tình của ban tổ chức và những tấm lòng vàng của các quan khách.

tin vui khoa h†cTiến Sĩ Định Nguyễn [người Mỹ gốc Việt] Giúp Hài Quân Mỹ Diệt Hoả Tiễn Đối Hạm — Break-through in free-electron laser development Một Khoa Học Gia Gốc Việt, Tiến Sĩ Định Nguyễn, hiện là Trưởng Công Trình Nghiên cứu Chế tạo loại Vũ khí mới mang tên Free Electron Laser (FEL). Đây là loại Vũ khí mới để phá huỷ Hoả Tiễn tấn công của đối phương, kể cả Hoả Tiễn DF-21D của Trung Cộng hiện đang đe doạ các Hàng Không Mẩu Hạm và các Chiến Hạm Hải Quân Hoa Kỳ.Trong bản Tường Trình trước Quốc Hội Hoa Kỳ [CRS Report for Congress] của Ronald O’ Rourke ngảy 21 tháng 1 năm 2011, trang 38 có tường trình về Công trình nghiên cứu và sáng chế Vũ khí mới Free Electron Laser (FEL) program của Tiến Sĩ Định Nguyễn. Trung Cộng đang ngạo mạn phô trương sức mạnh của Hoả Tiễn DF-21D, đe doạ các Hàng Không Mẫu Hạm Hải Quân Hoa Kỳ! Nhưng họ đâu ngờ một loại Vù Khí mới mang tên Free Electron Laser (FEL) cùa TS Dinh Nguyen sẽ phá huỷ dược DF-21D, làm tiêu tan tham vọng Đại Hán của h†!Tuy Free Electron Laser đang còn trong giai đoạn nghiên cứu, nhưng rất khả quan. Các Chiến Hạm Hải Quân Hoa Kỳ sẽ được trang bị sau này khi công trình sáng chế loại Vũ khí mới này thành công.

Vũ Khí Free Electron Laser (FEL) Dr Dinh Nguyen

Page 21: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 20

ài nói chuyện về Nhân Quyền này lúc đầu được dự định trình bày trong một buổi mạn đàm do cơ sở Truyền Thông

và hội Bảo vệ Tù nhân Chính trị tổ chức, nhưng vì Cộng Đồng muốn mở rộng cho đại chúng, nên chúng tôi được phép hầu chuyện qúi vị ngày hôm nay. Do đó câu chuyện sẽ có tính cách thân mật hơn một buổi thuyêt trình.

Bài nói chuyện của chúng tôi gồm có ba phần: . Phần thứ nhất ôn lại sơ lược lịch sử các văn

kiện nhân quyền.. Phần thứ hai trình bày việc bảo vệ nhân quyền

tại nơi chúng ta đang sinh sống.. Phần thứ ba nói về quyền con người ở Việt

Nam.

**

Tự do và nhân phẩm là những giá trị tự nhiên từ lúc bắt đầu có loài người. Khi ông Adam nhận trái

táo do bà Eva đưa, ông ta có tự do lựa chọn, đó là hành động tự do đầu tiên trong lịch sử loài người và là biểu thị quyền của mỗi cá nhân.

Từ 2050 năm và 1780 năm trước công nguyên, lịch sử đã ghi lại những luật lệ để bảo vệ người dân. Dưới trào Ur-Nammu (-2050), Hammurabi (-1780) đã có những luật lệ để duy trì trật tự xã hội, phạt những kẻ xâm phạm đến thân thể tính mạng người khác. Sau đó đến thế kỷ thứ 6 trước Tây lịch đại đế Cyrus le Grand trả tự do cho những người Do Thái bị bắt đi làm nô lệ tại Babylone. Đấy là hành động giải phóng nô lệ đầu tiên được ghi lại trong lịch sử nhân loại.

Sau công nguyên, qua một thời kỳ trung cổ đen tối, vua Henri nước Anh ban hành luật Magna Carta năm 1225, rồi ngày 13-2-1689 nuớc Anh có luật Bill of Rights. Tiếp theo là bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền của Mỹ 1776 và Tuyên Ngôn Nhân Quyền của Pháp năm 1789.

Page 22: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 21

Nhưng những luât đó chỉ giới hạn phạm vi trong lãnh thổ một nước, phải chờ đến giữa thế kỷ 20, sau trận thế chìến thứ hai, nhân loại mới tìm ra được môt phương án chung để bảo vệ nhân phẩm và tự do con người. Thưa đó là bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền phổ quát cho hoàn vũ, vượt ra ngoài biên giới các quốc gia, áp dụng cho toàn cầu. Bản Tuyên ngôn này được chấp thuận tại điện Chaillot, Paris ngày 10-12-1948, có 48 nước bỏ phiếu thuận (1), 8 nước bỏ phiếu trắng (2), không có phiếu chống.

Có nhiều nhân vật quốc tế đã góp công vào việc soạn thảo bản Tuyên Ngôn nhân quyền này, xin tạm kể: bà Eleanor Roosevelt, các ông René Cassin, Charles Malik, P.C.Chang, John Humphrey (giáo sư đại học Mc Gill, Montréal) ...

Nội dung Bản Tuyên Ngôn quốc tế nhân quyền

có 30 điều, nội dung chia ra:- Nguyên tắc căn bản về nhân phẩm, tự do, bình

đẳng 2 điều đầu tiên. - Quyền căn bản của cá nhân (3-15)- Quyền của mỗi người tương quan với người

khác, với nhóm khác hay tổ chức khác (16-17).- Quyền tín ngưỡng, tôn giáo, quyền công dân,

quyền chính trị (18-21).- Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (22-27).- Ba điều cuối cùng nói đến giới hạn, bổn phận

và trật tự xã hội & chính trị

Năm 1966, LHQ còn chấp thuận hai công ước quốc tế nữa, đó là Công Ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị, và Công ước về các quyền Kinh tế, Xã hội, Văn hóa. Tiếp theo LHQ còn chấp thuận nhiều văn bản khác về quyền của con người, như phụ nữ, trẻ em, người tàn tật, người bị tra tấn, người bị đàn áp, tội diệt chủng, kỳ thị chủng tộc v.v…

**

Chúng ta hiện đang sinh sống tại Montréal, Canada này, tưởng cũng nên ghi lại nhân quyền đã được bảo vệ cụ thể như thế nào.

Trước hết bản Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế đã thành luật hiến pháp, Charter of Rights and

Freedoms năm 1982 là một văn kiện pháp luật tối thượng bênh vực quyền con người; bản hiến chương này có giá trị hiến tính, còn được mệnh danh là Constitution Act, 1982. Đã có trường hợp một người viện vào hiến chương này kháng cáo lên tối cao pháp viện bản án của tỉnh bang và đã thắng kiện.

Tại Québec, Charte des Droits et Libertés năm 1975 có 56 điều. Đặc biệt bản hiến chương quy định việc thiết lập 2 cơ quan: Commission des droits de la personne et des droits de la jeunesse và Tribunal des Droits de la Personne (Tòa Án Nhân Quyền). Các cơ quan này xét xử những khiếu nại khi có vi phạm nhân quyền trong tỉnh bang.

Bởi vì hôm nay chúng ta cũng thắp nến nguyện cầu cho giáo xứ Thái Hà, cũng nên nhắc đến giáo huấn về chính trị của Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII trong thông điệp Pacem in Terris năm 1963, trong đó Ngài đã xác quyết chỉ có hòa binh vĩnh cửu khi công bằng xã hội được tôn trọng, khi không còn cảnh bóc lột người, khi ấm no được đảm bảo.

Tóm tắt lại, người dân sống ở Québec ba văn kiện pháp lý bênh vực quyền làm người, đó là bản Tuyên ngôn Nhân quyền của LHQ, hiến chương nhân quyền và tự do Canada, và hiến chương nhân quyền của Québec.

**Câu hỏi đặt ra ở đây là tình trạng nhân

quyền ở Việt Nam như thế nàoHiến pháp hiện hành tại Việt Nam buộc chặt

quyền và nghĩa vụ của người dân với nhau. Chương V của hiến pháp Việt Nam quy định QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN có 34 điều, từ điều 49 đến điều 83, có 6 điều nói về quyền căn bản của con người (điều 68 về đi lại, di trú, 69 về ngôn luận ,70 về tín ngưỡng, 71 về xâm phạm thân thể, 73 về chỗ ở, 74 về khiếu nại), phần còn lại là nguyên tắc tổng quát (5), dân quyền (13) chính trị (1) và nghĩa vụ (9) .

Có một điều đặc biệt là điều 51 quy định rằng: quyền không tách rời nghĩa vụ. Thí dụ rõ ràng nhất là mới cách nay ba ngày, tòa án họp tại Chợ

Page 23: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 22

Mới, An Giang đã xử ông Nguyễn Văn Lía 5 năm tù và 3 năm quản thúc, ông Trần Hoài Ân 3 năm tù và 2 năm quản thúc với tội danh “lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước”.

Mặc dù Việt Nam đã ký vào bản Tuyên Ngôn Nhân quyền và 7 công ước quốc tế (3) về nhân quyền, nhưng ở trong nước quyền của con người thường xuyên bị vi phạm một cách công khai trắng trợn và vô nhân đạo. Sự vi phạm này đã bị nhiều cơ quan quốc tế tố cáo trong các bản tường trình hàng năm. Xin tạm kể: Amnesty International, Reporters sans Frontières, Human Rights Watch, Vietnam Human Rights, Freedom House, U.S. State Department, Fédération Internationale des Ligues des Droits de l’Homme, U.S. Commission on Religious Freedom, High Commission for Human Rights, Văn bút quốc tế dưới chủ đề trả tự do cho ngôn ngữ, họp ở Belgrade 9/2011 đã đòi trả tự do cho các nhà văn Việt Nam đang bị cầm tù.

Tổng kết các bản tường trình này có thể liệt kê những vi phạm như sau:

1- Xâm phạm các quyền căn bản: tự do ý kiến, thư tín, đời tư, lập hội, biểu tình v.v…

2- Bạo hành, đàn áp, giam cầm trái phép. - An ninh cá nhân bị xâm phạm, dân bị bắt bất

cứ lúc nào, không biết giam ở đâu. 3- Xử án bất công theo lệnh đảng: - Hình sự hóa các hoạt động của người yêu

nước, trái với tinh thần thượng tôn pháp luật. 4- Dân quyền: Ứng cử phải thông qua hiệp

thương của Mặt Trận Tổ Quốc. - Không cho phép lập các nghiệp đoàn tư. - Kiểm soát theo dõi các cơ quan từ thiện

quốc tế cũng như quốc nội.5- Nhà cầm quyền hợp tác với giới kinh doanh

khai thác lao động, xuất cảng lao động. - Trung gian buôn bán cô dâu. - Đồng lõa xuất cảng nô lệ tình dục.6- Tự do tôn giáo. - Ngăn cản hành đạo, chiếm đoạt cơ sở của

tôn giáo. - Kiểm soát và thao túng việc đào tạo và tấn

phong tu sĩ.7- Duy trì chính sách bất công về quyền sở hữu.8- Truyền thông, báo chí, điện tử - Không chấp thuận truyền thông độc lập.

- Đánh phá internet và các blog. - Chỉ có báo chí theo đảng được phép hoạt

động (700 tờ báo lề phải).

______________________________Chú thích1) 48 nước bỏ phiếu chấp thuận bản Tuyên Ngôn

Nhân Quyền ngày 10-12-1948:Afghanistan, Argentine, Australie, Belgique,

Birmanie, Bolivie, Brésil, Canada, Chili, Chine, Colombie, Costa-Rica, Cuba, Danemark, République Dominicaine, Équateur, Égypte, Salvador, Éthiopie, France, Grèce, Guatamala, Haiti, Islande, Inde, Irak, Iran, Liban, Liberia, Luxembourg, Mexique, Pays-Bas, Nouvelle Zélande, Nicaragua, Norvège, Pakistan, Panama, Paraguay, Pérou, Philippines, Siam, Suède, Syrie, Turquie, Royaume-Uni, États-Unis d’Amérique, Uruguay và Venezuela.

2) 8 nước bỏ phiếu trắng (abstention):Biélorussie, Tchécoslovaquie, Pologne. Arabie

Saoudite, Ukraine, Union Sud-Africaine, URSS và Yougoslavie

3) Việt Nam ký kết và gia nhập các công ước quốc tế cơ bản về nhân quyền sau đây:

- Công ước xoá bỏ kỳ thị đối với phụ nữ, ký ngày 27-11-1981 ( phê chuẩn tháng 2-1982), nhưng không tham gia nghị định thư của công ước này.

- Công ước về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội (gia nhập ngày 24-9-1982).

- Công ước về các quyền dân sự chính trị (gia nhập ngày 24-9-1982), nhưng không tham gia 2 nghị định thư của công ước này.

- Công ước về quyền trẻ em ( phê chuẩn ngày 20-2-1991).

- Công ước về xóa bỏ kỳ thị chủng tộc ( gia nhập ngày 9-6-1981).

- Công ước ngăn ngừa và trừng trị tội ác diệt chủng ( gia nhập ngày 9-6-1981).

- Công ước ngăn ngừa và trừng trị tội ác apartheid ( gia nhập ngày 9-6-1981).

Việt Nam chưa tham gia: - Công ước chống các hình thức tra tấn và nhục

hình vô nhân đạo. - Công ước về bảo vệ quyền của người lao động di

cư và gia đình họ.

Page 24: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 23

Từ đàng xa số 6767 Côte Des Neiges hiện ra rõ mồn một, những tà áo dài đủ màu sắc của một gia đình 6 chị em kết nghĩa keo

sơn tung bay trong gió nhẹ của 1 buổi trưa chớm đầu thu. Ánh nắng hanh vàng tươi vui chiếu qua những cành lá, lung linh in xuống nền ciment của những bậc tam cấp của trụ sở cộng đồng Việt Nam; đoàn người đông đảo tham dự buổi ra mắt sách của chị Lê Thị Bạch Nga, 1 trong số 6 chị em Hội Hương Thơ-Văn Đàn!

Những khuôn mặt quen thuộc của cộng đồng tham dự: ông Chủ Tịch cộng đồng Người Việt quốc gia Việt Nam vùng Montreal, bà chủ tịch hội Phụ Nữ Việt Nam vùng Montreal, Ông chủ tịch hội văn bút, các cơ quan truyền thông và các hội đoàn thân cận, thân hữu có mặt khá đông. Ai cũng hân hoan đón chờ mục giới thiệu sách mới và mong mỏi được thưởng thức những bài nhạc thật độc đáo được phổ nhạc từ những bài thơ của các chị.

Phần mở đầu chương trình với 1 bài quốc ca Canada, tiếp theo bài chào Quốc Kỳ Việt Nam thật trân trọng với lá cờ Việt Nam màu vàng 3 sọc đỏ treo ngay trước khán đài; bên duới lá cờ, 1 dải lụa vàng nhạt với dòng chữ in đậm Hương Thơ-Văn Đàn tràn đầy niềm tin.

Tiếng chị Mộng Thu, hội trưởng, vang lên trên khán đài, giới thiệu 6 chị em trong 1 gia đình Hương Thơ-Văn Đàn gồm: Mỵ Lan, Bạch Nga, Sao Khuê, Hiên Chi, Ngọc Dung và Mộng Thu.

Vần thơ lãng đãng Mỵ Lan

Thiền, tu, đời, đạo có nàng Bạch NgaMộng Thu nhiều nét tài hoaHiên Chi trầm lặng tặng thơ cho đờiNgọc Dung tiếng hát chơi vơiQuỳnh Mai văn viết cho người cười chơi (Sao

Khuê-Quỳnh Mai) Chị Mộng Thu vừa dứt lời thì tiếp theo chị Sao

Khuê bước lên sân khấu để giới thiệu Tập Truyện Ngắn Để Lại Cho Vui của tác giả Lê Thị Bạch Nga. Chị vừa giới thiệu sách lại vừa giới thiệu 1

chút về gia đình, sinh hoạt thường lệ của tác giả Lê thị Bạch Nga, đạo và đời của chị như quyện chặt vào nhau. Ngoài việc tạo thiện duyên trong đạo Phật, nuôi dưỡng tâm bồ đề, chị bận rộn đi chùa vào cuối tuần, chị còn đang hành nghề Dược Sĩ, chị viết sách, làm báo, làm

thơ, tham gia những hoạt động văn học nghệ thuật ở khắp nơi: Hoa Kỳ, Đức và Gia Nã Đại.

Chị là người Chị, người Mẹ, Bà Ngoại được yêu thương, và quấn quít bởi người thân và bạn bè…

Chị Mỵ Lan tiếp lời chị Sao Khuê với 3 quyển sách nhỏ trên tay : 2 tập thơ « và anh sẽ quen » của Hiên Chi, và « mùa thu » của Sao Khuê thân tặng đến các thính giả, tập thứ 3 đặc biệt của chị Mộng Thu là tập văn, những mẩu truyện ngắn viết về tình yêu lứa đôi, đầy thơ mộng lãng mạn của tuổi học trò…cũng được thận gởi đến quý bạn hữu. Bên cạnh đó, những CD thơ của chị Hiên Chi do Hồng Vân & Hoàng Đức Tâm diễn ngâm cũng được bày ở quày sách tặng cho những người tham dự.

Chương trình được chia làm 2 phần văn nghệ,

Sinh hoåt Væn NghŒ Montréal

Mùa thu của Hương Thơ-Văn Đàn

LÊ NGỌC-HUYỀN

Page 25: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 24

phần đầu là thơ của hội phổ nhạc, gồm thơ Sao Khuê, nhạc Lâm Kim Cương, bài Hương Thơ Văn đàn, Thương nhớ, với tiếng hát sầu lắng của chị Ngọc Dung, và bài Lên Chùa do nữ ca sĩ trẻ Hồng Hạnh trình bày. Ngoài ra còn có thơ chị Hiên Chi được phu quân của chị anh Lê Văn Thành phổ nhạc bài « tiếng dương cầm », « dành trọn cho em », do nữ ca sĩ Hồng Hạnh chuyển tải đến khán giả với 1 giọng hát đầy trữ tình. Kế tiếp mọi người lại được say đắm thưởng thức giọng hát của anh Phạm Ngọc Lân, 1 người đến từ Pháp, với khuôn mặt cũng rất Tây, bài « giận », và bài « xa xăm » do ca sĩ Hồng Hạnh trình bày, của nữ thi sĩ Bạch Nga, với phần phổ nhạc của anh Lê Văn Thành.

….Chiều nghiêng nửa mảnh hoàng hônTôi nghiêng giữa những ngày xuân dịu dàngDương cầm, dương cầm âm vangSóng xua con nước…chiều hoang mang về.

(Hiên Chi- Tiếng dương cầm)Qua phần thơ phổ nhạc của những nữ thi sĩ Hội

Thơ-Văn đàn, cả hội trường hơn 200 người im lặng lắng nghe với hồn thơ lai láng, tưởng như cùng hòa điệu với từng câu thơ tiếng nhạc đưa vào cõi thiên thai.

Văn nghệ phần 1 chấm dứt, chuyển sang phần hai với những bản nhạc trong ngành âm nhạc, với tiếng hát như ru hồn của chị Mỵ Lan « chiếc lá cuối cùng »; chị Ngọc Dung « Giọt nắng bên thềm »; ca sĩ Đoàn Chính « ngọc lan », « lá thư »; ca sĩ Hồng Hạnh « lệ đá », « chiều tím ». Phần đệm đàn của toàn bộ chương trình đều được nhạc sĩ trẻ, đầy tài năng Hữu Thọ đảm trách.

Những nốt nhạc réo rắt chuẩn bị 1 bài hát mới, làm nhiều thính giả thì thầm vào tai nhau : « bài thơ này mang tính cách rất zen, nghe thật nhẹ nhàng, tâm hồn lắng đọng, điệu tango thật bùi quá », còn những người khác lại phát biểu với người bên cạnh : « bài này điệu valse, hay đấy! thấy vui…chân! » Mỗi người 1 lời phê bình nhỏ, nhưng ai cũng háo hức, cũng rất hân hạnh được là người đầu tiên nghe những bài hát mới « ra lò » này.

Cuối cùng chương trình, chị Sao Khuê còn đọc 1 câu thơ đố vui có tặng phẩm cho 5 người đầu tiên đoán trúng, sẽ được tặng 1 giỏ hoa cúc vàng.

« Mùa thu hoa cúc nở vàng,Trời xanh cũng vội nắng vàng trải raƯớc gì có đủ đôi ta

Ngồi chung ghế ấm ngắm hoa cúc vàng » (Sao Khuê)

Những điều vui nhất, hay nhất … rồi cũng chấm dứt trong tiếc nuối!

Các quý khách được mời ra phòng nhỏ bên cạnh để cùng nhau thưởng thức 1 chút thức ăn do những chị trong ban Hương Thơ-Văn Đàn đã bỏ công sức ra làm. Những cây chả giò bé bé, những cái giò nhồi ốc nho nhỏ, món gỏi khô bò, đu đủ bào tốn nhiều công sức, bánh bột lọc của miền Huế….mỗi thứ mang hương vị khác nhau, nhưng hình như các món ăn này cũng như những bàn tay khéo léo của các chị, những suy nghĩ thật vuông tròn của những người phụ nữ đảm đang, đảm đang trong thi ca, và cả trong sự sắp xếp nội trợ….

Cái bàn dài toàn những sách và CD, tưởng sẽ còn dư lại nhiều lắm, nhưng ai cũng lấy thêm về cho người thân, bạn bè, để phổ biến rộng rãi tên tuổi cũng như ngòi bút đã hiện hữu ở hải ngoại từ bao năm nay….

Chương trình chấm dứt lúc 4:00 chiều. Bước ra bên ngoài, trời vẫn nắng ấm, vẫn gió hiu hiu của đầu mùa thu, thật dễ chịu, lòng thanh thản rảo bước về. Trong đầu tràn đầy những thơ, văn, nhạc…1 chút suy nghĩ về các nữ văn thi sĩ của Hương Thơ-Văn Đàn:

Đâu phải những ai giỏi, có tài, khéo léo đều đạt được điều mình muốn ở cuộc đời này đâu, nhưng ở đây cái thành công của buổi ra mắt sách của chị Lê thị Bạch Nga được trọn vẹn chính nhờ ở sự đoàn kết, yêu thương, và trách nhiệm của cả hội, 1 người vì cả hội, và cả hội vì 1 người ….và nổi bật nhất là sự cống hiến cho văn học Việt Nam hải ngoại những tác phẩm văn chương giá trị, để lại cho hậu thế những bài nhạc bất hủ!!

…Ta quý như là ta quý taNâng niu kỷ niệm ngọc ôm ngàLên ngôi thần tượng, ngai cao cảTa quý tình như ta quý ta…(Bạch Nga- Đam

mê)

Lê Ngọc-Huyền

(Sỏi Ngọc) Oct 2011

Page 26: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 25

Lời giới thiệu của Bs Nguyễn Quốc Quân, Washington, DC:

BS Nguyễn Thể Bình tốt nghiệp Y Khoa Bác Sĩ Đại Học Maryland, hoàn tất chương trình thường trú (Residency) tại Penstate University và sau đó làm Fellowship chuyên về Quang Tuyến lồng ngực tại University of Pensylvania. BS Bình hiện là Trưởng Khu Điện Tuyến Lồng Ngực tại Quân Y Viện Quốc Gia Walter Reed tại Washington DC. Ngoài ra, bà còn thường xuyên tham gia chương trình huấn luyện và đào tạo các Bác Sĩ tương lai chuyên khoa về ngành Quang Tuyến tại Đại Học John Hopkins.

Ngoài công tác chuyên môn BS Bình còn hăng hái tham gia vào các công tác văn hóa, xã hội, chính trị của cộng đồng Việt Nam và là một vận động viên tích cực cho dân chủ và nhân quyền Việt Nam. BS Bình hiện là phát ngôn nhân chính thức của Tổ Chức Tập Hợp Vì Nền Dân Chủ, một tổ chức nhắm kết hợp các nhà tranh đấu cho dân chủ trong và ngoài nước tranh đấu cho mục tiêu chung là dân chủ hóa Việt Nam. Trước đó, BS Bình là Chủ Tịch Ban chấp Hành Tổ Chức Quốc Tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản. BS Nguyễn Thể Bình còn là một chuyên gia rất am hiểu về các vấn đề Á Châu, bà có một mối liên hệ chặt chẽ với các Cộng Đồng Á Châu tại Mỹ vì vậy Bà đã được liên tiếp mời làm Chủ Tịch Hội Đồng Cố Vấn về các vấn đề Á Châu cho hai vị Thống Đốc của Virginia:

Thống Đốc tiền nhiệm Tim Kaine ( Dân Chủ) và Thống Đốc đương nhiệm Bob McDonnell (Cộng Hòa).

Kính thưa ban tổ chức,Kính thưa quý vị giáo sư, các khoa học gia, các

nhà nghiên cứu,Kính thưa quý đồng nghiệp và quan khách,

Chúng tôi xin chân thành cảm tạ ban tổ chức đã có nhã ý mời chúng tôi phát biểu đôi lời trong ngày khai mạc chương trình của đại hội Y Nha Dược năm 2011 tại Toronto. Trong đại hội này, chúng tôi sẽ có cơ hội để học hỏi, trao đổi với quý đồng nghiệp, đồng thời sẽ đón nhận sự hướng dẫn và chỉ dạy của các thầy cô và các bậc đàn anh, đàn chị trong nghề. Trong mấy phút hàn huyên tâm tình tới đây, chúng tôi xin phép chia sẻ cùng quý vị những tư duy (suy nghĩ) của chúng tôi về ý thức, tinh thần và trách nhiệm của giới YND chúng ta ở hải ngoại đối với hiện tình đất nước VN.

Thưa quý vị, chúng ta hãy cùng hướng về tiêu đề ý thức,

(Let’s discuss about our collective awareness of Vietnam)

Mỗi chúng ta có một nhận định riêng về hiện tình VN, dựa trên hoàn cảnh và kinh nghiệm cá nhân. Nhưng có lẽ chúng ta đều có thể chia sẻ một số điểm quan trọng chính yếu như sau:

Bài phát biểu của một bác sĩ trẻ tại Đại Hội Quốc Tế Y-Nha-Dược Sĩ Việt Nam Tự Do kỳ VIIngày 13 tháng 8 năm 2011 tại Toronto, Canada

TINH THẦN DẤN THÂNCỦA THẾ HỆ 3 NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI

Nguyễn Thể Bình

Page 27: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 26

· Chính quyền Hà Nội là một chế độ cộng sản, độc tài, tham nhũng

· Xã hội VN có khoảng cách giàu nghèo càng lúc càng gia tăng, với đại đa số dân chúng nghèo túng, nạn thất nghiệp tràn lan

· Nền kinh tế VN suy thoái, hệ thống giáo dục lạc hậu, bế tắc, văn hóa suy đồi, hệ thống y tế bất công và không hiệu qủa

· Người dân VN thiếu tự do, dân chủ và nhân quyền.

(In VN the citizens do not have freedom, democracy and human rights)

Ở một quốc gia dân chủ, Hiến pháp quy định sự độc lập và phân quyền giữa 3 ngành Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp. Ý kiến của dân sẽ được diễn đạt qua Lập Pháp tạo ra đường hướng của quốc gia, Hành Pháp thi hành các chính sách ích quốc lợi dân, Tư Pháp sẽ bảo vệ những quyền lợi chính đáng của dân qua sự xét xử công minh. Ở VN, bộ chính trị đảng CS chi phối và thao túng cả 3 ngành này; người dân trong sự vận hành chính trị: đảng cử dân bầu với tất cả được sắp đặt từ trước.

(In VN there are no check and balance of the three branches of the government.)

Riêng trong ngành y tế, chính sách của chính quyền Hà Nội đã sai lầm và bất lực, tạo ra những bất công, thiếu thốn và chậm tiến; ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Thế kỷ thứ 21 của nhân loại đã đánh dấu những bước tiến vượt bậc trong lãnh vực y tế. Những căn bệnh hiểm nghèo có thể được khắc chế, và những cách mổ tinh vi ghép tế bào đã là những thành tựu rực rỡ. Trong khi đó ở VN, những điều kiện căn bản nhất như nước uống, vệ sinh, dinh dưỡng và thuốc men tối thiểu đều bị thiếu thốn trầm trọng. Nền y tế ở VN không đáp ứng được nhu cầu của người dân. Người công dân VN bình thường không được chữa trị theo tiểu chuẩn quốc tế của ngày hôm nay. Các bệnh nhân nghèo thường thua thiệt và không được hưởng các phương tiện điều trị cần thiết. Giai cấp thiểu số thượng lưu và chức quyền cao thì có các dưỡng đường riêng với giá biểu rất cao và có điều kiện tài chánh để ra ngoại quốc điều trị.

Thưa quý vị, tinh thần dấn thân của 3 thế hệ VN hải ngoại là gì?

(What is our willingness to serve?)

Tại sao giới YND chúng ta phải quan tâm đến hiện tình đất nước?

Chúng ta là những người tỵ nạn, là những người phải di tản ra khỏi quê hương nguồn gốc. Đó là lý lịch, là căn cước chân chính của chúng ta. Khi rời Việt Nam, chúng ta đi tìm một tương lai có sự tự do, có đời sống nhân bản cho chúng ta và thế hệ kế tiếp, với những cơ hội thăng tiến qua giáo dục, làm việc siêng năng trong một xã hội tôn trọng nhân quyền. Qua đó chúng ta đã có một quyết định chính trị. Chúng ta là những người trí thức, là chuyên gia. Chúng ta không nhất thiết phải hoạt động chính trị, nhưng những hành xử trong cuộc sống, được dựa trên sự thông hiểu và cân nhắc, suy nghĩ về chính trị.

(Civic activism or community involvement is not synonymous with politics).

Chính trị không phải là một căn bệnh nên chúng ta đừng sợ bị truyền nhiễm. Nhưng chúng ta là những công dân trí thức và có văn hóa. Gia đình, bạn bè, thầy cô, xã hội đã nuôi nấng, dạy dỗ và bảo bọc chúng ta, để chúng ta có được ngày hôm nay. Ý thức, tinh thần và trách nhiệm của từng cá nhân chúng ta đối với gia đình và xã hội không phải là gánh nặng, mà là một ân sủng, một sự biệt đãi, là một hân hạnh hoàn trả trong vui thú.

(Awareness, willingness and responsibility are not a burden but a privilege).

Lớp trẻ VN hải ngoại đã có những điều kiện ưu tiên so với các bạn quốc nội. Từ những cuộc sống ổn định, qua những cố gắng học hỏi, tìm tòi, cải tiến trong nghề nghiệp với nền giáo dục tối cao, được trang bị kiến thức chuyên môn, có khả năng xuất sắc, các bạn đến từ khắp nơi trên thế giới và đại diện cho thành phần ưu tú của cộng đồng VN hải ngoại mà bản thân tôi rất cảm phục.

Kính thưa quý vị, trách nhiệm của chúng ta là gì?

(What are our responsibilities?) Là công dân của quốc gia nơi chúng ta cư ngụ

nhưng chúng ta cùng có chung một nguồn gốc: Việt Nam; vì thế, sự tranh đấu cho thế hệ đồng song và các lớp người tiếp nối là một bổn phận của mọi người ở mọi nơi. Nhân quyền là điều căn bản cho mọi người ở khắp nơi, người dân tại Việt Nam không có nhân quyền, rất căn bản như cơm

Page 28: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 27

no, áo ấm, phát biểu tư tưởng, giáo dục nhân bản, y tế với phòng bệnh và chữa trị.

Chúng ta những người sinh sống ở một nước tự do dân chủ, như Canada, Mỹ, Âu châu và Úc châu nghĩ sao nếu ngày hôm nay chúng ta không còn được phát biểu tự do, không được quyền sử dụng lá phiếu một cách chính đáng, không được hành nghề theo đúng lương tâm nghề nghiệp?

Chúng ta có thể làm gì?(How can we fulfill our responsibilities?)Tìm hiểu môi trường, nhận xét về hoàn cảnh là

những điều chúng ta nên làm để có những dữ kiện và tùy thuộc vào khả năng riêng mà hành động. Dựa trên hoàn cảnh và khả năng cá nhân, chúng ta đều có thể đóng góp trên nhiều phương diện. Một trong những điều quan trọng nhất là xây dựng và bồi đắp cho thế hệ trẻ và cộng đồng nơi chúng ta sinh sống. Vì những cộng đồng này là nơi chúng ta lưu lại những di sản và tương lai cho con cháu chúng ta.

(Let’s preserve our heritage and develop our future generation!)

Giáo dục là nền tảng của văn hóa. Chúng ta bắt đầu từ học đường, từ lớp tuổi ấu thơ qua thiếu niên. Tập luyện thân thể khỏe mạnh cường tráng, giúp cho có trí óc trong sáng minh mẫn. Siêng năng chăm chỉ để đạt được thành công tốt đẹp. Định hướng sự nghiệp về những kiến thức chuyên môn, tạo dựng khả năng cao, tạo cơ hội được tuyển chọn. Ủng hộ và đóng góp cho những chương trình cộng đồng giáo huấn Việt Ngữ có hệ thống, duy trì, phát triển văn hóa Việt. Phát huy tiềm năng, hướng dẫn nhằm đào tạo những lớp lãnh đạo giỏi dang từ giới thanh niên. Xây dựng, trợ giúp những người gốc Việt có điều kiện thuận lợi và cơ hội khả hữu tham gia vào cơ chế vận hành chính trị dòng chính, từ địa phương cho đến quốc gia, từ quận hạt qua tiểu bang lên liên bang. Hoạt động với những tổ chức hay mạng lưới đứng đắn trong sáng, bất vụ lợi để tranh đấu và bảo vệ quyền lợi quy định chính đáng của dân Việt định cư tại các quốc gia cũng như ở Việt Nam. Trợ giúp và cộng tác trong những sinh hoạt của các tổ chức trong cộng đồng, tránh không để các ảnh hưởng xấu xâm nhập làm lũng đoạn, phá vỡ sự đoàn kết trong cộng đồng gốc Việt tại hải ngoại. Sử dụng

những ảnh hưởng tạo được vào chính sách kinh tế, đầu tư, doanh thương; đóng góp bằng lá phiếu và tài chánh để có thể đạt được sự ủng hộ của chính quyền địa phương và quốc gia với các mục tiêu của chúng ta.

Chúng tôi xin nhắc lại lời của giáo sư Brezenski, cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Carter, khi nói về sự tranh đấu tại Ba Lan, có bình luận: ” một yếu tố quan trọng góp phần làm chế độ toàn trị áp bức tại Ba Lan sụp đổ mau chóng là sự trình bày của các người Ba Lan ở quốc ngoại, nay có quốc tịch của nhiều nước, khi nói chuyện với bạn bè về nhân quyền thì bạn bè thông cảm hơn, và những người bạn có chức vụ then chốt đã giúp rất nhiều”.

Kính thưa quý vị,Từ những công tác từ thiện, xã hội, văn hóa và

chính trị, chúng ta xây dựng cộng đồng nơi chúng ta sinh sống, và có thể mở rộng kích thước hoạt động về VN. Chúng ta có thể làm việc theo cách thức cá nhân hoặc với những tổ chức phi chính phủ, nhưng cần tránh không cộng tác, bị ảnh hưởng hay bị chi phối bởi chính quyền Hà Nội. Chúng ta cần giúp đỡ các cá nhân hay tổ chức quốc nội đã hy sinh to lớn để đóng góp và tranh đấu cho đất nước VN có được nhân quyền căn bản. Để người dân được hưởng một nền y tế tân tiến, công bằng và đạt tiêu chuẩn quốc tế cũng là một tranh đấu nhân quyền.

Những biến động gần đây tại Bắc Phi, Trung Đông, những thay đổi tại Đông Âu 20 năm trước là những chứng minh về luật động của tạo hóa, khi một chính quyền không phản ảnh ý nguyện người dân, không tạo cơ hội bình đẳng để người dân có cơm no áo ấm, không tôn trọng những nhân quyền căn bản về giáo dục, chính trị, y tế thì sẽ bị đào thải với thời gian, qua sự nổi dậy chống đối mãnh liệt, sẵn sàng hy sinh tính mạng của người dân. Chúng ta đã chuẩn bị chưa và chuẩn bị ra sao, như thế nào khi có những sự thay đổi, sự thay đổi này chỉ là một định luật bất biến của thiên nhiên, đó là sự thay đổi trong cuộc sống để có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có nhân quyền, có các điều kiện về giáo dục, y tế, chính trị trong một xã hội văn minh, tự do và dân chủ.

Kính thưa quý vị, chúng tôi xin phép được chia

Page 29: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 28

sẻ những suy nghĩ của thế hệ chúng tôi.Chúng tôi mong rằng thế hệ đi trước tiếp tục

dẫn dắt, chỉ bảo và truyền dạy kiến thức kinh nghiệm. Chúng tôi đại diện cho thế hệ chuyển tiếp. Thế hệ chúng tôi cần gìn giữ những di sản của thế hệ trước, kế tục phát huy và phát triển để hội nhập với xã hội địa phương. Mục đích chính là xây đắp cho thế hệ trẻ VN hải ngoại được vươn cao, đi xa và thành công hơn nữa trong tương lai.

(We represent a transition generation. Our responsibility is to preserve the heritage of the previous generation, to develop upon this foundation, and to enhance the potential and success of the next generation).

Để kết thúc, chúng tôi xin tóm lược lại. Chủ đích của ý thức, tinh thần dấn thân và trách nhiệm của giới YND hải ngoại đối với đất nước VN gồm có:

· Không quên nguồn gốc· Gìn giữ kinh nghiệm và kiến thức của thế hệ

trước · Trau dồi chuyên môn, bồi đắp khả năng, thăng

tiến nghề nghiệp.· Phát triển và xây dựng cho thế hệ kế tiếp.· Bảo tồn, phát huy truyền thống, văn hóa Việt

và xây dựng cộng đồng.· Đóng góp vào công cuộc xây dựng một thể

chế chính trị dân chủ, tự do và nhân bản trong đó các nhân quyền căn bản của người dân VN được tôn trọng và bảo vệ.

(Working together for a democratic government in VN, free and humane society and protect the basic human rights of the Vietnamese).

Winston Churchill có nói: ”cao niên có sự suy nghĩ chín chắn, tuổi trẻ có sự hăng say nhiệt thành”. Sự kết hợp của 3 thế hệ chúng ta gồm có kiến thức - kinh nghiệm, dấn thân - đóng góp và sự hăng say sẽ là viễn kiến, lộ trình cho sự thành công của cộng đồng Việt Nam hải ngoại.

Một lần nữa chúng tôi xin cám ơn BTC và chúc đại hội YND 2011 thành công rực rỡ. Rất mong được gặp lại quý vị ngày mai để trao đổi thêm về đề tài phát huy và hội nhập của giới YND ở hải ngoại.

l

TH÷ Y-KHOA

7 GIAI ĐOẠN BỆNH ALZHEIMER

Thứ nhất ta vẫn an lànhThứ hai quên nhẹ, Không rành tính toanThử nghiệm tâm thức vẫn ngoanThứ ba quên nhẹ,”thức” toàn hơi suySinh hoạt tốt vẫn duy trìThứ tư lẫn chút tới kỳ lái xeNgồi bên phải có bạn bèNhắc coi bác sĩ, ngang phè không điThứ năm lẫn nữa nhiều khiTiŠn bạc, quần áo vợ thì phải loBỏ xe, điện nước chớ mòThứ sáu lÅn qúa, đói co, trần truồngThân nhân vất vả đảm đươngNhập viện lại trốn ra đường ngán xeS‹nh ra tai nạn xe đèKhông thì lạc lối biết đâu mà tìmThứ bäy mất trí, miệng imKhông ăn, mau té, HUNG TIN TỚI NGÀY

Chú thích:Nên làm gì? :Thứ nhất: Làm giấy ủy quyền khi bất lực (mandat d’inaptitude). Thứ hai, thứ ba: ráo riết trị áp huyết cao, trị cholesterol, trị mập (vòng bụng đừng qúa 88 cm cho phụ nữ,1m.05 cho nam gi§i), luyện tâp trí nhớ (cognitive training theo Sylvie Belleville).Thứ tư: đi BS, vào Société d’Alzheimer, có thể BS cho thuốc tăng cường acetylcholine (aricept).Thứ năm,Thứ sáu: BS có thể thêm thuốc trầm cảm hay phụ giúp aricept bằng Ebixa. Đề phòng cơn thịnh nộ của người bệnh thường xäy ra vào buổi chiều, đừng nổi nóng mà bình tĩnh tìm nguyên do. Coi chừng thân nhân phục dịch bị kiệt sức và trầm cảm. Thứ bảy: Khi đút ăn, coi chừng sặc nhất là viêm phổi ví sặc, dÍ chết. Lúc này gia đình sẽ phải có nhiều quyết định.

Page 30: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 29

Từ trái qua: Nguyễn Thị Thanh Tuyền, bà Thái Thị Lượn và Trịnh Kim Tiến trong ngày 17/11/2011 tại Hà NộiMột khẩu hiệu bằng chữ nổi gắn phía trên trụ sở Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội “Tất cả vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Dưới đường là ba phụ nữ đang đứng chờ công bằng, dân chủ, văn minh.

Thật mỉa mai thay! Tôi không nghĩ ba người cố tình chọn chỗ đứng để chứng minh một hoàn cảnh tương phản của xã hội ViệtNam. Nhưng, như người ta thường nói, một tấm ảnh giá trị bằng ngàn chữ, một lần nữa họ nhắc nhở một sự thật chua chát giữa khẩu hiệu gian dối lọc lừa và thực tế đau lòng của đất nước.

Hơn bảy tháng qua, ba người phụ nữ vẫn âm thầm ôm nỗi chờ mong công lý như thế trong cô đơn, thầm lặng. Họ gồm chị Nguyễn Thị Thanh Tuyền và mẹ chồng từ Bình Dương ra tận Hà Nội đòi công lý cho anh Nguyễn Công Nhựt bị công an Bến Cát đánh chết ngày 25 tháng 4 năm 2011. Và người con gái đầu còn chít khăn tang là Trịnh Kim Tiến đi tìm công lý cho cha, ông Trịnh Xuân Tùng, bị công an đánh gãy cỗ hôm 28 tháng 2/2011 và chết sau đó vào ngày 8 tháng 3/2011.

Bức hình ba người phụ nữ Việt Nam đứng trước tòa án đang gây xúc động nhiều người nhưng có thể còn lâu họ mới tìm ra công lý trên đất nước, nơi đó, công bằng, dân chủ, văn minh chỉ là khẩu hiệu.

Khẩu hiệu tuyên truyền có tại nhiều quốc gia trước cách mạng Cộng Sản Nga nhưng Lenin là người đã đưa khẩu hiệu tuyên truyền qua các hình thức văn, thơ, họa thành một bộ phận chính của nền giáo dục Cộng Sản. Chỉ trong vòng 3 năm sau cách mạng 1917, 3.600 kiểu bích chương tuyên truyền được ban hành, trung bình mỗi tuần có 20 kiểu khác nhau. Do đó, không lạ gì ViệtNam, Cu Ba và Bắc Hàn đang thừa hưởng gia tài phong phú của Lenin để lại.

Trịnh Kim Tiến, tên em gắn liền với những biến cố vui buồn của đất nước trong gần một năm qua. Dòng nước mắt em khóc cha, ông Trịnh Xuân Tùng, bị công an đánh chết, làm bao nhiêu người Việt Nam trong và ngoài nước khóc theo. Nhìn tấm hình em khóc, tôi cảm thấy thương em vô cùng vì trong giọt nước mắt của em có bóng của đời mình.

Khi em khóc cha bị Công An đánh chếtĐồng bào khóc cùng emThanh niên, sinh viên, học sinh khóc cùng emSài Gòn khóc cùng emHà Nội khóc cùng emTrong nước khóc cùng emNgoài nước khóc cùng emNhững giọt nước mắt chảy vào sôngSông mỗi ngày thêm rộngNhững giọt nước mắt hòa trong biểnBiển mỗi ngày mặn hơnNhững giọt nước mắt nhỏ trên cánh đồng khôĐất mỗi ngày thêm màu mỡ.Có dân tộc nào trên trái đất nàyLịch sử được đong bằng nước mắt

Những cánh én của mùa xuân dân tộc Tặng Đỗ Thị Minh Hạnh, Huỳnh Thục Vy, Trịnh Kim Tiến

TRẦN TRUNG ĐẠO

Page 31: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 30

Nguyễn Trải khóc cha bên ải Nam QuanĐặng Dung khóc cha trước khi trầm mình

xuống biểnNgười con gái của anh Ngụy Văn Thà khóc cha

ngã xuống ở Hoàng SaNgười con gái của anh Trần Đức Thông khóc

cha ngã xuống ở Trường SaNhững người mang trên lưng nhiều quá khứNhưng hy sinh vì một tương lai.(Bài thơ cho người con gái xuống đường, thơ

Trần Trung Đạo)Vài tuần sau, nhìn Kim Tiến mỉm cười cùng

các bạn hiên ngang đi giữa lòng chế độc tài, lòng tôi chợt dâng lên niềm hãnh diện:

Khi em xuống đường vì Hoàng Sa,Trường SaĐồng bào bước cùng emThanh niên, sinh viên, học sinh bước cùng emSài Gòn bước cùng emHà Nội bước cùng emTrong nước bước cùng emNgoài nước bước cùng emCó dân tộc nào trên thế giới nàyLịch sử được đo bằng những đôi chân bướcTừ chiếc khố che thân với hai bàn chân rỉ máuCuộc hành trình gian nan về phương nam của

tổ tiên hơn bốn ngàn năm.(Bài thơ cho người con gái xuống đường, thơ

Trần Trung Đạo)Tuổi trẻ Việt Nam thế hệ của những người

như Trịnh Kim Tiến, Đỗ Thị Minh Hạnh, Huỳnh ThụcVy là thế hệ không may mắn. Các em sinh ra đời, giống như những khán giả vừa bước vào nhà hát khi vở thảm kịch quê hương đã diễn ra từ lâu lắm. Các em loay hoay, quờ quạng, cố đi tìm một chỗ đứng cho mình trong bóng đêm dày đặc. Trong ý thức các em là những câu hỏi nhưng rất ít câu trả lời. Nhìn quanh, đoàn người ngày ngày vẫn nối đuôi nhau đi theo số phận mịt mờ. Đám mây đen Cộng Sản đã che khuất đi những buổi trưa nắng vàng rực rỡ của tuổi thơ, tuổi học đường, tuổi được hấp thụ và nuôi dưỡng trong dòng sữa văn hóa dân tộc trong sáng, thuần khiết, bằng những câu ca dao, bằng những chuyện cổ tích, bằng những bài sử ca hào hùng của giòng giống Lạc Long.

Nhưng bất cứ thời đại nào, dù khó khăn đến đâu, dòng văn hóa dân tộc, khi mãnh liệt, lúc âm thầm, vẫn tiếp tục truyền đi từ thế hệ nầy qua thế hệ

khác. Trần Bình Trọng dòng dõi vương hầu, Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt bên đường, Trần Khánh Dư bị cách chức phải bán than kiếm sống. Họ đến với cuộc đời từ nhiều ngả khác nhau nhưng cùng ôm ấp một tình yêu giống nhau dành cho đất nước và khi chuyến tàu lịch sử đến ga, họ không hẹn đã bước lên đi làm lịch sử và cùng nhau viết nên chương kháng Nguyên lần thứ hai lừng lẫy. Trần Bình Trọng, danh tướng nhà Trần đã để lại đời sau câu nói hiễn hách “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”. Chúng ta thường nghĩ đến Bảo Nghĩa Vương như một bậc võ tướng tài ba nhưng thường không để ý một điều, trước hết Trần Bình Trọng là một thanh niên rất trẻ. Vị Anh hùng dân tộc, người tử thủ vị trí yết hầu Đa Mạc chiến lược, đã bị bắt và bị giết khi chỉ mới 26 tuổi, bằng tuổi của Đỗ Thị Minh Hạnh, Huỳnh ThụcVy bây giờ.

Giống như bao nhiêu thế hệ trước, tuổi trẻ hôm nay cũng là sức sống của dân tộc, tuổi của tìm tòi và khai phá. Những ưu tư về đất nước, những hổ thẹn xót xa khi nhìn sang thế giới hiện đại bên ngoài so sánh với một ViệtNamnghèo nàn lạc hậu đã buộc các em chọn cho mình một thái độ, một hướng đi đích thực và cụ thể để gánh vác trách nhiệm lịch sử.

Đỗ Thị Minh Hạnh đã chọn lựa đứng lên để đi cùng dân tộc, sống với nỗi đau của dân tộc và dâng hiến đời mình để làm cánh én cho mùa xuân dân tộc.

Lịch sử đang chờ em để bước sang trangDân tộc vịn vai em để đi cùng nhân loạiNhững người chết đang bắt đầu sống lạiNhững người đi đang lần lượt quay về.(Bài thơ cho Đỗ Thị Minh Hạnh, thơ Trần

Trung Đạo)Sức bật, sức mạnh, sức phản kháng từ các em,

không chỉ xuất phát từ nhận thức chính trị hay hiểu biết về tự do dân chủ mà thôi nhưng phát xuất từ cội nguồn sâu xa của lịch sử và văn hóa Việt Nam. Tôi tin rằng cuộc chiến cuối cùng giữa dân tộc tự do và Cộng Sản độc tài cũng sẽ diễn ra trên mặt trận văn hóa.

Lịch sử mang tính kế tục nhưng đồng thời cũng mang tính thời đại. Mỗi thế hệ có trách nhiệm để hoàn thành những gì lịch sử giao phó cho thời đại của họ nhưng dù không hoàn thành, ngọn đuốc lịch

Page 32: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 31

sử vẫn phải được chuyển sang bàn tay thế hệ khác. Nhìn lại quá khứ không phải để rồi trách cứ cha mẹ ông bà, để đổ thừa cho tổ tiên nhưng là để chiêm nghiệm một cách trân trọng những bước chân của người đi trước. Học từ quá khứ không phải để rồi khư khư ôm lấy quá khứ, sống trong quá khứ, nhưng để biết dung hợp một cách hài hòa giữa văn hóa Việt Nam dân tộc nhân bản và văn minh thế giới hiện đại, phù hợp với nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài, không phải chỉ cho chúng ta, cho con cháu chúng ta, mà còn cho nhiều thế hệ xa hơn tương lai.

Trong lúc khoa học kỹ thuật còn có thể học được ở người khác, học được từ nước khác, ngay cả có thể thuê mướn người khác làm thay cho mình, phục hồi tinh hoa dân tộc là trách nhiệm vô cùng cấp bách và khẩn thiết của chính người Việt Nam. Chính thế hệ trẻ hôm nay phải là người gánh vác trách nhiệm đó chứ không thể cầu cạnh ai, nhờ vả hay thuê mướn ai. Mọi sự cầu cạnh, dù vật chất hay tinh thần đều dẫn đến mất quyền tự chủ. Mất quyền tự chủ sẽ dẫn đến mất nước. Lịch sử đã chứng minh điều đó nhiều lần.

Đã qua rồi thời đại của anh hùng cá nhân, minh quân, minh chủ. Ngày nay, mỗi cá nhân là một tập hợp thu hẹp chứa đựng các mối quan hệ chằng chịt, phức tạp và phụ thuộc vào nhau của cộng đồng xã hội, dân tộc và nhân loại. Chính các em, chứ không ai khác sẽ là những lãnh đạo, những minh quân của thời đại mình.

Đất nước mình không có hôm nayNếu hai ngàn năm trước không có bà Trưng,

bà TriệuVà sẽ tiếp tục sống trong độc tài nô lệNếu không có những người con gái như em

Dòng sông dài và phiến đá chông chênhNhưng nếu tất cả đều co ro, sợ hãiNếu tất cả đều đứng nhìn, e ngạiDân tộc này rồi sẽ ra sao?(Bài thơ cho Đỗ Thị Minh Hạnh, thơ Trần

Trung Đạo)Hôm 8 tháng 11 vừa qua, gia đình nhà văn

Huỳnh Ngọc Tuấn, gồm chính anh, con gái Huỳnh Thục Vy và con trai Huỳnh Trọng Hiếu, đã bị hàng trăm công an Quảng Nam đến lục soát và tịch thu tất

cả computers, máy in và các dụng cụ internet. Buổi chiều cùng ngày công an cũng đã giữ anh Tuấn và con trai anh, cháu Huỳnh Trọng Hiếu, nhiều giờ. Hiện nay gia đình anh Huỳnh Ngọc Tuấn đang

sống bất an trong căn nhà chật hẹp ở

Tam Kỳ.Năm 1992, anh Huỳnh Ngọc Tuấn bị tù 10 năm

và 3 năm quản chế chỉ vì viết những truyện ngắn phản ảnh những bất công trong xã hội Việt Nam. Con trai anh, cháu Huỳnh Trọng Hiếu, sinh năm 1988, là tác giả của những bài viết có tính thời sự được phổ biến rộng rãi trên các mạng internet. Tuy nhiên, con gái anh, cháu Huỳnh Thục Vy là cây bút lý luận xuất sắc nhất.

Thục Vy sinh năm 1985 tại Tam Kỳ. Tình yêu quê hương và nỗi đau mười năm tuổi thơ là những ngày đi thăm cha trong tù, đã hun đúc tâm hồn của cô bé xinh đẹp, hồn nhiên lớn lên bên giòng sông Bàn Thạch, Quảng Nam thành một nhà lý luận chính trị vững vàng. Kiến thức Thục Vy dẫn chứng trong các bài viết vượt trội hơn tuổi tác và điều kiện trưởng thành thiếu thông tin bên ngoài mà em đã phải trải qua.

Sinh ra và lớn lên trong một chế độ độc tài, một

Ba con én của mùa xuân Dân tộc (từ trái qua): Minh Hạnh, Kim Tiến và Thục Vy

Page 33: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 32

nền giáo dục ngu dân lạc hậu, cây bút Huỳnh Thục Vy nổi bật như một bông hoa hiếm hoi mọc lên giữa rừng gai nhọn. Có thể nhiều khi em cũng cảm thấy cô đơn, nhưng từ trong nỗi cô đơn đó đã sáng lên niềm kiêu hãnh.

Trong hai năm qua, những bài viết lý luận sâu sắc của Thục Vy về hiến pháp, nhân quyền, dân chủ, cách mạng v.v.. thu hút nhiều ngàn độc giả trong cũng như ngoài nước. Nhà cầm quyền Cộng Sản đã dùng nhiều biện pháp, đe dọa có và thuyết phục cũng có, để em ngưng viết. Tuy nhiên, ngòi bút của Thục Vy không mềm đi vì những lời đường mật ngọt ngào hay cong đi trước các hành động trấn áp bất nhân.

Với bản chất của chế độ này, thật không thể biết những gì sẽ đến với gia đình nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn và hai con của anh. Nhưng có một điều chúng ta biết chắc, cho dù công an tịch thu tất cả trang thiết bị trong gia đình Thục Vy hay thậm chí tù đày, họ sẽ không bao giờ chiếm đoạt được lòng yêu nước hay khuất phục được ngòi bút của em. Như Phùng Quán có lần đã viết “Bút giấy tôi ai cướp giật đi. Tôi sẽ dùng dao viết văn trên đá”, Thục Vy có thể sẽ làm như thế. Huỳnh Thục Vy không chỉ là niềm vui của tuổi trẻ ViệtNam mà còn cho tất cả những ai đang nặng lòng với đất nước.

Hành động trấn áp ngày 8 tháng 11 mới đây đối với gia đình anh Huỳnh Ngọc Tuấn là biện pháp quen thuộc của một chế độ chuyên dùng bạo lực để đàn áp những tiếng nói trung thực và khát vọng tự do dân chủ của người dân. Nhưng lịch sử nhân loại, từ Julius Caesar hơn 200 năm trước Tây Lịch cho đến Moammar Kadafi chưa đầy một tháng, đã cho thấy rằng, một chế độ chỉ tồn tại bằng bạo lực, sớm hay muộn sẽ sụp đổ trước sức mạnh của nhân dân.

Tết dân tộc sắp trở về . Nơi tôi ở trời đang vào đông. Mùa xuân ở đây không có mai và cũng chẳng có én, nhưng trong lòng vẫn nghe rộn ràng một niềm vui vì biết ở một nơi xa, trên quê hương cách trở, những cánh én Đỗ Thị Minh Hạnh, Trịnh Kim Tiến, Huỳnh Thục Vy đang báo hiệu một mùa xuân của tình người và tình dân tộc như Huỳnh Thục Vy đã viết:

“Mùa xuân là mùa của tình yêu thương và tuổi trẻ, của nhiêt huyết và hi vọng. Tôi thương dân tộc tôi-dân tộc anh hùng có bốn ngàn năm Văn hiến đã

và đang phải gò lưng nuôi cả một chế độ độc tài bất công, không những thế lại bị tước hết các quyền tự do được sống như những con người chân chính và có ý chí. Trong tình yêu thương ấy, với nhiệt huyết trào dâng trong lòng một cô gái trẻ, tôi đang mơ một ngày cả nước Việt Nam từ Hà Nội, Đà Nẵng , Sài Gòn, tất cả chúng ta-những người Việt Nam không phân biệt già trẻ, nam nữ, Phật giáo đồ hay con Chúa… cùng xuống đường trong những khẩu hiệu chống độc tài, tham những, đòi quyền tự do dân chủ. Và rồi sẽ cùng nhau kiến tạo một Việt Nam với diện mạo mới”.

Và giờ này trong một nhà tù ở Hàm Tân, Bình Thuận, một cô gái Việt khác, Đỗ Thị Minh Hạnh, cũng đang thầm nói “tôi thương dân tộc tôi” và đang mơ về một Việt Nam mới, nơi đó sẽ không có những nông dân bị mất đất, không có những người thợ bị rẻ khinh, không còn những mái đầu bị cướp đi tuổi thơ ngà ngọc.

Em bước vào tù khi tuổi mới hai mươiTuổi đẹp nhất của thời con gáiBên ngoài trại giam, mùa xuân đang qua và

không trở lạiNhưng trong trái tim em, xuân mãi mãi không

tànHạnh phúc của em là hạnh phúc của dân oanCủa những con người không có quyền được nóiNiềm vui của em là niềm vui của đàn em thơ

mới lớnCủa những mái đầu bị xóa mất màu xanh.(Bài thơ cho Đỗ Thị Minh Hạnh, thơ Trần

Trung Đạo)Sức sống của một dân tộc hôm nay như một

dòng sông chảy ngầm trong lòng đất, chảy trong kiên nhẫn, chịu đựng, gian nan, tức tưởi. Nhưng vẫn chảy. Trịnh Kim Tiến, Đỗ Thị Minh Hạnh, Huỳnh Thục Vy đến từ các miền khác nhau, không hẹn hò và có thể chưa biết nhau trước đó, nhưng khi chuyến tàu lịch sử dừng lại bên sân ga thế hệ, các em đã chọn bước lên như hai ngàn năm trước hai người phụ nữ đất Mê Linh chọn lựa. Và các em, bè bạn các em, thế hệ các em chứ không ai khác sẽ là những người tìm ra công lý, dân chủ, văn minh đích thực cho dân tộc Việt Nam.■

Trần Trung Đạo

Page 34: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 33

1. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ. Xin lặp lại đoạn này trong thư gởi Các Anh hồi tháng 11/2011 để Các Anh nào chưa đọc thư đó cũng nhận ra vị trí người viết với vị trí người nhận, từ đó tiếp nhận nội dung dễ dàng hơn.

“Tôi là một trong hằng triệu Người Lính Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, chống lại cuộc chiến tranh do nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa gây ra. Trong bang giao quốc tế, quốc gia này đánh chiếm quốc gia kia, không có tên gọi nào khác ngoài hai chữ “xâm lăng”. Ngày cuối tháng 4/1975, bối cảnh chính trị đưa chúng tôi vào tình thế thua trận, chúng tôi bị lãnh đạo cộng sản Việt Nam đày đọa trong hằng trăm trại tập trung trong số hơn 200 trại mà cộng sản gọi là trại cải tạo. Người 5 năm, 10 năm, thậm chí 17 năm ròng rả, riêng tôi là 12 năm 3 tháng. Giờ đây, Quân Lực mà tôi phục vụ không còn nữa, nhưng linh hồn của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vẫn nguyên vẹn trong tôi. Tôi là Người Lính thua trận, nhưng tôi rất hãnh diện vì được phục vụ tổ quốc và dân tộc với tư cách một công dân trong thời chiến tranh bảo vệ dân chủ tự do, dù chưa tròn nhiệm vụ. Giờ đây tôi đang sống xa quê hương đến nửa vòng trái đất, tôi chưa bao giờ và sẽ không bao giờ về Việt Nam, cho đến khi nào quê hương cội nguồn của tôi có một chế độ tự do và nhân quyền trong một xã hội dân chủ pháp trị đúng nghĩa”. “Các Anh là Người Lính Quân Đội Nhân Dân Việt Nam hôm nay. Chữ “Người Lính” viết hoa mà tôi sử dụng ở đây, bao gồm từ người lính đến các cấp chỉ huy, ngoại trừ lãnh đạo cấp Sư

Đoàn, Quân Đoàn, Quân Chủng, Bộ Tổng Tham Mưu, và Bộ Quốc Phòng. Là Người Lính trong QuânĐội Nhân Dân, Các Anh phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc Nhân Dân, vì Tổ Quốc Nhân Dân là trường tồn, trong khi đảng cộng sản chỉ là một giai đoạn của lịch sử, và nội dung tôi gởi đến Các Anh được đặt trên căn bản đó”. Xin được gọi “Người Lính Quân Đội Nhân Dân” ngắn gọn là “Các Anh” để tiện trình bày. Tôi trích một đoạn trong bài viết “Quá Khứ & Hận Thù” để Các Anh nhận ra quan điểm của tôi khi viết thư này gởi Các Bạn: “Trong paltalk tối 30/04/2010 trên Diễn Đàn Chính Nghĩa Việt Nam Cộng Hòa tại hải ngoại với trong nước, tôi đóng góp đề tài “Việt Nam, sau 35 năm xã hội chủ nghĩa”. Ngay sau 45 phút trình bày, một người xưng là “Em gái Mỹ Tho” nêu câu hỏi: “Với một quá khứ như vậy, ông có hận thù cộng sản không?” Tôi đáp: “Tôi không hận thù cộng sản, nhưng tôi không bao giờ quên quá khứ của cộng sản, vì lòng hận thù thường xuyên trói buộc sự suy nghĩ của mình, làm cho mình chỉ quanh quẩn với những ý nghĩ tìm cách trả thù. Và khi không thoát ra được sự trói buộc đó nên không thể có được suy nghĩ gì để đóng góp cho cuộc đấu tranh thực hiện một xã hội công bằng, dân chủ, tự do, cho đồng bào trên quê hương. Do cai trị bằng chính sách độc tài nên lãnh đạo CSVN luôn sợ hãi mọi người đứng lên lật đổ, nên họ sử dụng “Công An Nhân Dân” tạo cho người dân thường xuyên sống trong sợ hãi để bản thân lãnh đạo của Các Anh bớt sợ hãi. Với những ai vượt lên sự sợ hãi để giành lại quyền làm người

THƯ SỐ 2 GỞI NGƯỜI LÍNH

QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM.

PHẠM BÁ HOA

Page 35: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 34

cho đồng bào, tức khắc sẽ bị hằng trăm cánh tay cầm gậy gộc, cầm roi điện, cầm súng đàn áp nhân dân, bắt nhân dân bỏ tù, và trong nhiều trường hợp đã giết chết nhân dân mà không hề vi phạm cái gọi là pháp chế xã hội chủ nghĩa, cho dù Công An cũng như Quân Đội Các Anh đều có hai chữ Nhân Dân kèm theo tên gọi, có nghĩa là Quân Đội và Công An là của Nhân Dân, phải bảo vệ Nhân Dân.

2. CÁC ANH HÃY NHÌN LẠI.

Trong thư gởi Các Anh hồi tháng 11 năm 2011, tôi mời Các Anh nhìn lại lịch sử Việt Nam 1.000 năm bị Trung Hoa phong kiến cai trị, và lịch sử đương đại qua các góc nhìn: Biên giới, Vịnh Hạ Long, trên Biển Đông, và trong nội địa Việt Nam, dưới quyền lãnh đạo của đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong thư này, mời Các Anh nhìn lại những sự kiện xoay quanh nhóm chữ “quá khứ - hận thù - hòa giải - hòa hợp” mà lãnh đạo đảng với lãnh đạo nhà nước Các Anh thường sử dụng để kêu gọi Cộng Đồng tị nạn cộng sản tại hải ngoại hãy quên quá khứ để về giúp đất nước, đồng nghĩa với giúp lãnh đạo đảng với nhà nước tăng thêm khối tài sản riêng tư.Chắc Các Anh còn nhớ ông Nguyễn Tấn Dũng, Thủ Tướng đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) sang đất nước mà lãnh đạo của Các Anh gọi là “đế quốc Mỹ đang giẫy chết tại dinh lũy cuối cùng của chủ nghĩa tư bản” hồi tháng 6/2008 chớ. Tôi gọi “Thủ Tướng đảng cộng sản” vì Bộ Chính Trị cử ôngDũng chớ có phải vị lãnh đạo do dân bầu ông ấy vào chức Thủ Tướng đâu mà gọi là Thủ Tướng Việt Nam. Đây là tôi nói theo cách nói của tiến sĩ Lê Đăng Doanh của Các Anh chớ không phải tự tôi tưởng tượng đâu. Nhưng cũng có thể Các Anh phản bác lại rằng: “Anh nói bậy, Thủ Tướng ViệtNam là do Quốc Hội bầu ra”. Đúng là Quốc Hội bầu ông ta, nhưng toàn thể đại biểu trong Quốc Hội là do đảng cộng sản chọn trước rồi mới đưa danh sách cho dân bầu. Chẳng lẽ Các Anh lại quên bài học “Nhân Dân làm chủ, Nhà Nước quản lý, Đảng lãnh đạo” rồi sao. Vì đảng lãnh đạo toàn diện, cho nên toàn bộ hệ thống tổ chức nhà nước gồm cả các ngành các cấp và suốt chiều dọc hệ thống giáo

dục đều có tổ chức đảng bên cạnh, và quyết định của tổ chức đảng là quyết định chánh thức của các cơ quan mà. Vậy là từ Quốc Hội, Nhà Nước, Tư Pháp, đều trực tiếp dưới quyền lãnh đạo của đảng, người dân phải bực mình (dường như Các Anh gọi là bức xúc thì phải) khi bị bắt buộc phải đi bầu, vì mất thì giờvô ích.Thêm nữa, tôi tin rằng, vào khoảng khắc nào đó khi mà Các Anh được sống với con người thật của mình, không biết Các Anh có tự hỏi: “Tại sao lãnh đạo đảng với nhà nước anh hùng Các Anh, hết người này đến người khác, cứ đến cái đất nước đang giẫy chết này hoài vậy?” Tôi tạm trả lời Các Anh nghe: “Tại vì, tên đế quốc này nó giẫy hoài chẵng những nó không chết mà nó vẫn cứ mạnh lên về mọi lãnh vực, cho nên lãnh đạo Các Anh phải quy lụy để cứu đảng CSVN mà trong đó có Quân Đội Nhân Dân Các Anh đang bên bờ vực thẳm. Nếu không như vậy thì cái đảng cộng sản và quân đội Các Anh bị phá sản từ đầu những năm 90 giống như Liên Sô, thành trì vững chắc của cộng sản mà lãnh đạo Các Anh tôn sung đã tan rã vậy”. Tôi nói thêm cho rõ, câu “đế quốc Mỹ đang giẫy chết .... không phải do tôi đặt ra đâu, mà là bài học số 1 trong trại tập trung Long Giao hồi tháng 8/1976 do Thượng Tá Công An tên Bình từ Bộ Công An ở Hà Nội vào bắt chúng tôi phải học đó.

Không biết lãnh đạo đảng với nhà nước của Các Anh có cảm nhận nỗi nhục khi nhìn thấy Tượng Đài Nạn Nhân Cộng Sản Thế Giới tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn không nhỉ? Tượng đài này khánh thành ngày 12/6/2007 do Tổng Thống “đất nước đang giẫy chết” chủ tọa đó. Tượng đài này là biểu tượng thảm họa kinh hoàng trong thế kỷ 20 của nhân loại nói chung, và 25 quốc gia bị cộng sản cai trị nói riêng. Từ nay, oan hồn của hơn 100 triệu nạn nhân cộng sản -gồm cả nạn nhân Việt Nam thân yêu củachúng tôi đã bị quân đội Các Anh giết chết- được những thế hệ hôm qua, hôm nay, và những thế hệ mai sau tưởng nhớ. Tưởng nhớ để tận diệt chế độ cộng sản đến tận cùng gốc rễ, vì chế độ cộng sản là phi nhân tàn bạo. Hai nhóm chữ tô đậm này là lời lên án mạnh mẽ trong bài phát biểu của Tổng Thống Hoa Kỳ, dĩ nhiên là lời lên án này có đảng CSVN của Các Anh nữa đó.

Page 36: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 35

Trở lại Thủ Tướng CSVN đến Houston ngày 26/6/2008. Từ sáng sớm, chúng tôi đông đảo đến mức như một rừng người với một rừng cờ vàng ba sọc đỏ cùng với cờ Hoa Kỳ dọc theo đại lộ Westheimer trước cửa khách sạn “The Westin Oaks”, nơi ông ta hội họp để xin Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam. Những máy thu hình của các đài phát hình Việt Nam lẫn đài phát hình Hoa Kỳ cùng máy thu thanh của phóng viên các đài Hoa Kỳ phát thanh chương trình Việt ngữ, thu thanh tiếng Anh lẫn tiếng Việt rõ ràng từng câu: “Tự Do Cho Việt Nam - Nhân Quyền Cho Việt Nam - Cộng Đồng Tị Nạn Cộng Sản Không Cần Tòa Lãnh Sự Cộng Sản”, … . Không một câu nào đòi bất cứ điều gi cho Cộng Đồng tị nạn cộng sản tại hải ngoại cả. Trong buổi họp tối tại khách sạn Hilton, ngoài phái đoàn của Thủ Tướng CSVN cả trăm người, số người mà ông Thủ Tướng gọi là kiều bào doanh gia khoảng “30 khúc ruột ly hương ngàn dặm bị ung thư” lẻn vào tham dự. Với chiếc bàn hình vuông, ông Thủ Tướng và ông Phạm Gia Khiêm ngồi giữa, Thủ Tướng CSVN cất lời kêu gọi: “Bà con hãy hướng về quê hương bằng mọi đường mọi nẻo, chúng ta hãy gác lại quá khứ để cùng nhau chung sức xây dựng đất nước. Làm được cái gì thì làmdù là việc nhỏ, ngay cả một tiếng nói ủng hộ cũng là đóng góp. Đừng mặc cảm quá khứ nhất là khi đất nước còn nhiều khó khăn. Khi ngồi nói chuyện với Tổng Thống Bush, tôi nghe kiều bào hô đả đảo Thủ Tướng mà thấy buồn. Chưa hẳn họ thù ghét cá nhân Thủ Tướng mà chỉ là mặc cảmvới quá khứ …” Thật ra thì nhóm chữ “hãy quên quá khứ, đừng mặc cảm với quá khứ mà về xây dựng đất nước …” không phải là sản phẩm của ông Dũng đâu, mà là Thủ Tướng CSVN nói theo lời ông Nguyễn Minh Triết đã nói trong bữa tiệc tại khách sạn Saint Regis Resort vùng Nam Californiangày 23/6/2007. Nhưng câu đó cũng không phải sản phẩm của ông Chủ Tịch nước, mà ông Triết nói theo ông cựu Thủ Tướng CSVN Võ Văn Kiệt sau khi hết quyền lực, vậy mà ông Kiệt cũng bị chết bất đắc kỳ tử rồi. Nhớ lại từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 80, lãnh đạo Các Anh gọi chúng tôi là

“cái bọn phản quốc, bọn ôm chân đế quốc, bọn đỉ điếm, bọn lưu manh cặn bả của xã hội, .....”. Giá mà bác Hồ của Các Anh còn sống đến bây giờ, không biết ông ấy nghĩ gì khi nhìn thấy cái bọn lưu manh cướp giật đỉ điếm Hồ Chí Minh nườm nượp khắp phố phường so với Sài Gòn chúng tôi thời chiến tranh, chắc bác Các Anh mừng lắm vì chính sách trăm năm trồng người của ông ấy thành công rồi!Thế nhưng từ giữa những năm 80 khi lãnh đạo Các Anh nhận thấy Cộng Đồng tị nạn giàu lên và gởi tiền về Việt Nam cùng với tuổi trẻ thành đạt trong nền học vấn văn minh tân tiến ngày càng nhiều thêm, lãnh đạo Các Anh hạ giọng gọi Cộng Đồng chúng tôi là “Việt kiều yêu nước”. Từ giữa những năm 90 về sau, lại hạ giọng lần nữa để gọi Cộng Đồng chúng tôi là “khúc ruột ly hương ngàn dặm”, .... Nhưng Các Anh có biết tại sao lãnh đạo của Các Anh lại hạ giọng như vậy không?” Mời Các Anh đọcmột đoạn trong bài viết của ông Nguyễn Phú Bình, Thứ Trưởng Ngoại Giao đảng CSVN, “Chủ Nhiệm Ủy Ban Về Người Việt Nam Ở Nước Ngoài” viết ngày 11/8/2005, đăng trên trang báo điện tử với tựa bài Cộng Đồng Người Việt Nam Ở Nước Ngoài, Khơi Dậy Nguồn Lực Chất Xám Của Việt Kiều. …“Trong số gần 3.000.000 người Việt Nam sinh sống định cư ở nước ngoài, ước tính có khoảng 300.000 người được đào tạo ở trình độ đại học và công nhân kỹ thuật cao, có kiến thức cập nhật về văn hoá, về khoa học, công nghệ, về quản lý kinh tế. Trong đó có nhiều người đạt vị trí quan trọng trong các viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh viện, công ty kinh doanh của các nước, và các tổ chức quốc tế. Tiềm lực khoa học và công nghệ của các thế hệ người Việt Nam ở nước ngoài không ngừng phát triển. Trong đó, một thế hệ trí thức mới người nước ngoài gốc Việt đang hình thành và phát triển, nhất là ở các nước Bắc Mỹ, Tây Âu, và Châu Đại Dương. Đội ngũ này tập trung ở nhiều lãnh vực khoa học chuyên ngành và kinh tế như tin học, viễn thông, điện tử, vật liệu mới, chế tạo máy, điều khiễn học, sinh học, quản lý kinh tế, ngân hàng, chứng khoán, ..v..v.. “ Chưa hết, về số tiền mà Cộng Đồng chúng tôi gởi chánh thức về trong nước trong năm 1991

Page 37: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 36

là 35 triệu mỹ kim, gia tăng dần, trong năm 1999 là 1 tỷ 100 triệu mỹ kim, trong năm 2005 là 3 tỷ 800 triệu mỹ kim. Cộng chung các năm từ 1991 đến năm 2005 là 33 tỷ 803 triệu mỹ kim (Nếu tính đến năm 2010, con số đó lên đến 53 tỷ 0 trăm 34 triệu mỹ kim). Chắc Các Anh dễ dàng nhận thấy sức mạnh về trí thức và tài chánh của Cộng Đồng tị nạn cộng sản tại hải ngoại rồi chớ? Do vậy mà lãnh đạo Các Anh luôn miệng kêu gào Cộng Đồng chúng tôi “hãy quên quá khứ để mang tiền mang vàng, tài năng, và hãy hòa giải hòa hợp để xây dựng đất nước”. Có thiệt không đây? Vì Việt Nam xã hội chủ nghĩa càng có nhiều dự án thì lãnh đạo các cấp của các Anh -chớ không phải Các Anh- càng có thêm nhiều mỹ kim, và sau khi rửa sạch đem gởi ngân hàngở ngoại quốc để khi tháo chạy có mà thụ hưởng. Chúng tôi đâu có điên mà giúp lãnh đạo Các Anh nuôi dưỡng cái chế độ cộng sản độc tài tham nhũng để gây thêm đau khổ cho đồng bào trên quê hương Việt Nam. Vậy mà, đến nay đã 36 năm sau khi nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa của Các Anh xâm lăng đánh chiếm nước Việt Nam Cộng Hòa chúng tôi, lãnh đạo Các Anh cứ theo dụ dỗ Cộng Đồng tị nạn cộng sản quên quá khứ kinh hoàng của mình để về làm việc cho họ? Tôi nói “làm việc chohọ”, vì lãnh đạo CSVN có phục vụ đất nước dân tộc đâu mà gọi là phục vụ quê hương đồng bào. Bằng chứng: (1) Nếu phục vụ đất nước thì lãnh đạo Các Anh: Đâu có bán cho Trung Cộng 789 cây số vuông trên bộ và 11.362 cây số vuông trên biển: Đâu có đồng tình để Trung Cộng sáp nhập hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào quận Tam Sa của Tàu. Đâu có bán đất cho ngoại quốc dưới danh nghĩa kinh doanh! (2) Nếu phục vụ dân tộc thì lãnh đạo Các Anh: Đâu nỡ bán hằng chục ngàn thanh thiếu nữ ra các nước lân bang làm điếm. Đâu có đẩy hằng mấy trăm ngàn thanh thiếu nữ Việt Nam ra ngoại quốc làm vợ thiên hạ ngang qua các dịch vụ quốc doanh trá hình. Đâu có bắt vào nhà tù hằng trăm công dân dũng cảm đứng lên giành lại quyền làm người mà Hiến Pháp CSVN qui định. (3) Nếu phụcvụ dân tộc thì lãnh đạo Các Anh: Đâu nở đàn áp bắt giữ thanh niên sinh viên học sinh biểu tình chống

đối Trung Cộng lấn chiếm đất đai biển cả, bắn giết ngư dân. Đâu có hành hạ dối gạt hằng chục ngàn thậm chí là hằng trăm ngàn đồng bào kêu oan khiếu nại thưa kiện vì đất đai tài sản bị các loại cường hào ác bá CSVN tại các địa phương trấn lột cướp đoạt dưới những tên gọi khác nhau. (4) Và nếu phục vụ người dân tại sao tổng sản phẩm quốc gia (GDP) Việt Nam có gia tăng mà người dân ngày càng nghèo khổ như chưa thời nào nghèo khổ đến như vậy! Trong khi đại đa số người dân càng nghèo thì tất cả đảng viên hàng lãnh đạo các cấp từ trung ương xuống đến hạ tầng cơ sở ngày càng giàu thêm, giàu đến mức phung phí trong các cuộc cá độ đá banh lên đến hằng triệu mỹ kim, giàu đến mức mua xe với giá bạc triệu đô la, còn mua cả phi cơ riêng nữa chớ. Một phần của nguồn gốc khối tư bản đỏ đều gắn liền giữa kinh tế quốc doanh với các cấp lãnh đạo của Các Anh qua những chằng chịt khác nhau. Nói đến quá khứ, bản thân tôi rất muốn quá khứ trôi vào quên lãng giúp não bộ thêm phần thư giản, nhưng không thể nào quên được! Vì cái quá khứ mà lãnh đạo Các Anh gây ra trên dãi đất quêhương, trên thể xác lẫn tâm hồn của mọi người dân Việt, nó cay đắng quá, nó tàn bạo quá Các Anh à! Đây là sự thật mà lãnh đạo CSVN không thể nào phủ nhận được. Tôi vẫn hiểu rằng, lịch sử là không thể thay đổi, nhưng có những điều sai trong lịch sử vẫn sửa được trong hiện tại, để có điều kiện hướng đến một tương lai. Nghĩa là lãnh đạo Các Anh phải làm ngược lại những gì mà họ đã làm sai từ những ngày đầu năm 1975 và sau đó, chúng tôi mới có thể quên được quá khứ. Việc sai thì không sao kể hết, nhưng tôi tóm vào 7 vấn đề sau đây, mời Các Anh đọc: Một. Vào ngày 30/4/1975 và những ngày trước đó, hằng chục ngàn thương phế binh chúng tôi đang trong các Tổng Y Viện và Quân Y Viện, Các Anh đã vô cùng tàn nhẫn khi quẳng Họ ra ngoài đường sau khi chiếm Việt Nam Cộng Hòa, rồi lãnh đạo Các Anh bảo “quên quá khứ” làm sao chúng tôi quên được! Bây giờ lãnh đạo Các Anh có trách nhiệm bồi thường tổn hại vật chất lẫn tinh thần cho Họ kèm thoe lời xin lỗi từ Bộ Chính trị. Đó là hành động sửa sai để cùng quên quá khứ, để tiến đến hòa giải & hoà hợp. Hai. Lãnh đạo Các Anh đã cướp đoạt

Page 38: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 37

nhà cửa ruộng vườn cùng những tài sản khác của chúng tôi dưới những nhóm chữ khác nhau để che đậy cái bản chất gian trá lọc lừa của đảng CSVN. Tài sản của chúng tôi bị lãnh đạo Các Anh chiếm đoạt, rồi bảo chúng tôi “quên quá khứ để hòa giải hòa hợp”, làm sao chúng tôi quên được! Bây giờ lãnh đạo Các Anh phải hoàn trả tất cả những tài sản ấy lại, đồng thời bồi thường thiệt hại đúng mức trên những tài sản ấy, và kèm theo lời xin lỗi từ Bộ Chính Trị. Đó là hành động sửa sai để cùng quên quá khứ, để tiến đến hòa giải & hòa hợp.

Ba. Lãnh đạo Các Anh không thông qua một cơ quan luật pháp nào khi bắt giam ít nhất là 222.809 quân nhân viên chức cán bộ Việt Nam Cộng Hòa chúng tôi, đưa vào hơn 200 trại tập trung trong mục đích vừa tẩy não vừa cho chết dần chết mòn trong các xó rừng mà Các Anh gọi là “trại cải tạo”, và hành hạ tinh thần lẫn thể xác cho đến 17 năm mới thả hằng trăm người cuối cùng, và cho đến nay lãnh đạo Các Anh trong những bài phát biểu trước đám đông vẫn gọi chúng tôi là “ngụy quânngụy quyền”, rồi bảo chúng tôi “quên quá khứ” làm sao chúng tôi quên được! Bây giờ lãnh đạo Các Anh phải bồi thường thiệt hại vật chất lẫn tinh thần cho ngần ấy tù nhân chính trị chúng tôi, trong ngần ấy thời gian bị giam giữ, kèm theo lời xin lỗi từ Bộ Chính Trị. Đó là hành động sửa sai để cùng quên quá khứ, để tiến đến hòa giải hòa hợp! Bốn. Chắc lãnh đạo Các Anh không thể nào quên trong 10 năm đầu kể từ những ngày cuối tháng 4/1975, khi mà những công dân Việt Nam Cộng Hòa chúng tôi không thể sống nỗi dưới sự kềm kẹp chính trị độc tài, nên phải liều chết tìm đường đến bến bờ tự do với cái giá phải trả thật khủng khiếp! Lúc ấy, lãnh đạo Các Anh sử dụng tất cả những lời lẽ xấu xa nhất để sỉ nhục chúng tôi, rồi bảo chúng tôi “quên quá khứ” làm sao chúng tôi quên được! Bây giờ Bộ Chính Trị của Các Anh phải chánh thức xin lỗi Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn cộng sản tại hải ngoại, để rút lại những lời sỉ nhục đó. Đó là hành động sửa sai để cùng quên quá khứ, để tiến đến hòa giải hòa hợp! Năm. Nghĩa trang quân đội Biên Hòa, nơi an nghỉ của hơn 16.000 người Việt Nam đã tròn bổn phận công dân với quốc gia dân tộc. Tưởng được

yên bình vĩnh cửu trong lòng đất nơi đây, nhưng với bản chất vô nhân của đảng cộng sản đã “thêm một lần tàn sát thi thể Họ” qua hành động đào xới mồ mả, vừa thỏa lòng thù hận của kẻ chiến thắng do bản chất gian trá vi phạm những điều mà lãnh đạo Các Anh đã ký kết, vừa chiếm đoạt đất đai làm tài sản riêng, rồi bảo chúng tôi “quên quá khứ” làm sao chúng tôi quên được! Bây giờ lãnh đạo Các Anh phải hoàn chỉnh lại phần cấu trúc toàn cảnh như trước khi quân đội Các Anh tàn phá, kể cả tượng Thương Tiếc, kèm theo lời xin lỗi gia đình tử sĩ Việt Nam cộng Hòa từ Bộ Chính Trị của Các Anh. Đó là hành động sửa sai để cùng quên quá khứ, để tiến đến hòa giải hòa hợp! Sáu. Lãnh đạo các Anh sau khi chiếm được Việt Nam Cộng Hòa chúng tôi, đã áp dụng chính sách cai trị độc tài, bịt mắt bịt tai bịt miệng nói chung là tước đoạt tất cả quyền căn bản của mỗi con người mà thế giới thừa nhận, rồi bảo chúng tôi “quên quá khứ” làm sao chúng tôi quên được! Bây giờ lãnh đạo Các Anh phải trả lại những quyền căn bản của con người, những quyền được sống tự do, và những quyền tư hữu cho 89 triệu công dân trên quê hương Việt Nam. Trước mắt, trả tự do cho tất cả những công dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã dũng cảm đứng lên đòi lãnh đạo của họ phải bảo vệ đất đai biển cả trước kẻ thù từ trong lịch sử kèm theo lời xin lỗi từ Bộ Chính Trị, và thực hiện đúng đắn những Công Ước Quốc Tế đã ký kết về quyền con người. Và bảy. Về vấn đề hòa giải hòa hợp. Tôi nghĩ, nhóm chữ “hòa giải và hòa hợp” phải đặt đúng vị trí của nó, vì có “hòa giải” được với nhau mới có thể “hòa hợp” được với nhau, vì từ hòa giải đến hòa hợp còn một khoảng cách nữa. Nhưng với lãnh đạo Các Anh, dù là lời nói hay lời viết, họ chỉ dùng chữ “hòa hợp“ hoặc “hòa hợp hòa giải”, mà thực chất chỉ là kêu gọi dụ dỗ Cộng Đồng chúng tôi tị nạn cộng sản hòa hợp dưới quyền cai trị của họ, chớ không có hòa giải hiểu theo nghĩa hai bên cùng thỏa thuận. Nhưng tại sao lãnh đạo của Các Anh không hòa giải với người dân trong nước trước, vì đây là vấn đề hoàn toàn trong tầm tay của họ mà, vì: (1)Theo tài liệu của Bộ Tài Nguyên & Môi Trường của nước CHXHCNVN phổ biến ngày 08/07/2010, chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2010,

Page 39: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 38

có khoảng 100 đoàn dân oan từ các thành phố: Rạch Giá, Cần Thơ, Long An, Sài Gòn, Đồng Nai, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hà Nội ... đếncơ quan trung ương đưa đơn khiếu nại oan ức vì đất đai nhà cửa bị các địa phương cướp đoạt”. Theo bản tin AFP ngày 25/11/2011, một báo cáo về tình trạng tham nhũng trong lĩnh vực đất đai tại Việt Nam đã được công bố. Nghiên cứu này, được tiến hành theo yêu cầu của Ngân Hàng Thế Giới, sứ quán Thụy Điển và Đan Mạnh tại Việt Nam. Tài liệu nhận định tệ nạn tham nhũng đã trở nên phổ biến. Theo đại sứ Thụy Điển Staffan Herrstrom: “Có tới 86% số hộ gia đình được hỏi cho biết là họ có cảm giác nạn tham nhũng tồn tại trong lĩnh vực đất đai, 33% số doanh nghiệp nói rằng họ đã phải hối lộ để có được quyền sử dụng đất. Theo luật Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu của nhà nước nhưng người dân hoặc doanh nghiệp có thể mua, trao đổi hoặc bán giấy chứng nhận sử dụngđất. Bản nghiên cứu nhấn mạnh, việc cấp giấy sử dụng đất là một trong những nguồn gốc của tệ nạn tham nhũng”. Đại sứ Thụy Điển nói: “Thủ tục cấp giấy phép sử dụng đất rất nặng nề, cực kỳ quan liêu, tạo ra một môi trường tham nhũng sinh sôi nẩy nở”. Trong khi đó, đại diện sứ quán Đan Mạch nhấn mạnh: “Do tham nhũng, người nghèo càng nghèo hơn và người giàu càng giàu hơn. Nguyên nhân là do việc chuyển giao đất đai của một bộ phận dân chúng ở nông thôn cho các nhà đầu tư và nhữngngười gi àu có ở thành thị, với mức giá thấp hơn thị trường. Bản báo cáo nhận định, tình trạng này dẫn đến việc người dân mất tin tưởng vào chính quyền, bởi vì có hiện tượng xung đột lợi ích, nói một cách khác là các quan chức hưởng lợi, nhận hối lộ khi ra các quyết định trưng dụng, thu mua đất đai của dân nghèo, để giao cho các đối tác khác và tham nhũng đã tạo ra một sự bất ổn định xã hội thực sự. Tại Việt Nam, cho đến nay, vẫn có khoảng 70% dân số sống ở nông thôn. Việc trưng dụng đất đai, đền bù thấp đã gây ra nhiều bất bình trong tầng lớp dân nghèo ở nông thôn. Nhiều vụ xung đột, tranh chấp đất đai, thậm chí dẫn đến chết người, đã xẩy ra trong những năm gần đây”. Vậy, lãnh đạo Các Anh hãy hòa giải bằng cách:“

(a) Hủy bỏ Luật Đất Đai và tất cả các luật liên quan, vì đây là nguồn gốc của những mánh khóe cướp đoạt từ các cấp lãnh đạo, là một trong nhữngnguyên nhân tham nhũng kinh hoàng trong hệ thống đảng với nhà nước.(b) Trả lại quyền tư hữu cho tất cả những ai từng là chủ hoặc người thừa kế của ruộng đất. (c) Hoàn trả toàn bộ nhà cửa cũng như cơ sở kinh doanh thương mãi cho đồng bào mà CSVN ngang nhiên tịch thu sau khi chiếm Việt Nam Cộng Hòa, và bồi thường sở hữu chủ về thiệt hại vật chất đã sử dụng suốt thời gian tịch thu trái phép. (d) Bộ Chính Trị chánh thức xin lỗi đồng bào vì chính sách sai lầm này”. (2) Với những cuộc mít tinh biểu tình của tuổi trẻ Việt Nam, thể hiện tinh thần trách nhiệm của người dân thức tỉnh trong một xã hội bị CSVN bịt mắt bịt tai bịt miệng, với mục đích bảo vệ chủ quyền đất đai biển cả của Việt Nam từ trong lịch sử xa xưa, được nói lên tiếng nói dân chủ tự do và nhân quyền, nhưng lại bị bắt bỏ tù. Vậy lãnh đạo Các Anh hãy hòa giải với thành phần dũng cảm này bằng cách:“(a) Thực hiện kế hoạch bảo vệ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa và các hải đảo trong Vịnh Bắc Việt và trong vùng Biển Đông của Việt Nam. (b) Bảo vệ ngư phủ Việt Nam đánh cá trong phần lãnh hải của mình, Hải Quân Nhân Dân anh hùng hãy tấn công các tàu lạ xâm nhập hải phận Việt Nam bắt ngư phủ và ủi chìm tàu của ngư dân Việt. (c) Hủy bỏ Điều 4 cùng lúc thực thi những điều qui định trong Hiến Pháp liên quan đến dân chủvà các quyền tự do của người dân theo Công Ước quốc tế. (d) Trả tự do vô điều kiện cho tất cả tù chính trị mà tòa án nhận lệnh từ lãnh đạo Các Anh ghép họ vào tội hình sự, và bồi thường thiệt hại về mức thu nhập của họ trong suốt thời gian giam giữ”. (3) Với hoạt động của các tôn giáo, tại sao phải sử dụng mọi mánh khóe gian trá để cắt ra từng mảng rồi khai sinh ra những tổ chức “tôn giáo quốc doanh trong khi miệng thì nói đoàn kết?” Hóa rađoàn kết của lãnh đạo Các Anh là chia cắt để trị, giống như thời thực dân Pháp chia Việt Nam thành Nam Kỳ Trung Kỳ Bắc Kỳ để cai trị hơn trăm năm trước. Vậy, lãnh đạo Các Anh hãy hòa giải với tôn

Page 40: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 39

giáo bằng cách: “(a) Giải tán các tổ chức tôn giáo quốc doanh. (b) Rút tất cả Công An lồng trong các tổ chức đó cũng như đã tung ra hải ngoại trở về ngành lo bảo vệ an toàn cho dân và dọn dẹp xã hội sạch sẽ. (c) Hoàn trả đất đai tài sản lại cho các tôn giáo và bồi thường thiệt hại vật chất từ khi tịch thu trái phép đến khi hoàn trả, hủy bỏ các văn kiện liên quan đến tôn giáo quốc doanh và tôn giáo ngoài quốc doanh.

3. KẾT LUẬN. Nếu lãnh đạo của Các Anh hành động được như vậy với 89 triệu đồng bào trong nước, thì Cộng Đồng chúng tôi tị nạn cộng sản tại hải ngoại không có lý do gì mà không hòa giải & hòa hợp với lãnh đạo Các Anh, đồng thời cung ứng tài năng và tài chánh về tham gia xây dựng đất nước. Về phần Các Anh, tôi mong là Các Anh đừng nhìn những sự kiện trên đây một cách vô cảm nữa. Tôi mong Các Anh tìm lại được chính mình, còn suy nghĩ hay hành động gì là tùy Các Anh.

Để chấm dứt bài này, tôi mượn vài đoạn dưới đây trích trong bài viết “Bao Giờ Mới Có Được Sự Hòa Giải Giữa Người Việt Với Người Việt” của tác giả Trần Mạnh Hảo, trình bày trong cuộc hội thảo nhà văn xã hội chủ nghĩa tại Hà Nội năm 2011: “ ......Trong hội thảo vừa rồi, tôi là người được phát biểu sau cùng, và với thời gian cũng rất hạn hẹp. Tôi cũng không hiểu tại sao khi tôi phát biểu được khoảng mươi, mười lăm phút thì có ýkiến của Chủ Tịch Đoàn ra dấu hiệu là thời gian không còn nhiều, tôi phải rút ngắn bài phát biểu của tôi đi. Thế nhưng tôi rất quan tâm đến vấn đề hòa hợp giữa người Việt với người Mỹ bởi vì chính cái đợt William Joiner mời tôi qua Mỹ để nghiên cứu về cộng đồng người Việt, tôi đã thấy một thực tế không thể quay lưng lại được. Đó là vấn đề cách đối xử, quan hệ giữa người Việt với người Việt sau chiến tranh thì phải nên như thế nào.... Đến phần cuối cùng tôi có nói như thế này: “Thưa các bạn trẻ, trong hội trường của chúng ta hôm nay, số lượng các bạn trẻ là sinh viên khoa Văn của trường đại học Văn Hóa Hà Nội tới đây

rất là đông. Các bạn là tương lai, cho tôi được đối thoại với tương lai. Tất cả những tham luận trước không đề cập đến vai trò của các bạn trong hội thảo này. Tôi muốn nói với các bạn rằng, vấn đề hòa hợp giữa người Việt và người Mỹ thì coi như đã xong, cái kết rất có hậu. Nhưng cái gánh nặng để hòa hợp hòa giải giữa người Việt với người Việt thì hình như đến thế hệ các bạn vẫn phải lo. Mà cái chuyện này nó dài, các bạn sẽ có thời gian để tìm hiểu một cách thấu đáo một cách khách quan, một cách chân thành. Nhưng theo thiển ý của tôi, bằng vào những va chạm và sự hiểu biết của tôi, thì tôi thấy để tiến tới được việc hòa hợp hòa giải giữa người Việt trong nước và người Việtngoài nước, thậm chí cả người Việt trong nước với nhau, thì có lẽ cũng phải đặt trên những cơ sở, những nguyên tắc nào đó, những định hướng nào đó thì mới trở thành hiện thực được. Có thể có những góc nhìn khác nhau: Góc nhìn của người ở hải ngoại, của những người trong nước, góc nhìn của những người cầm quyền, góc độ của những người không có quyền, những người bình dân, góc độ của những người trí thức…Nhưng theo thiển ý của tôi, theo sự hiểu biết rất sơ sài và ít ỏi của tôi, thì tôi nghĩ rằng có lẽ có hai nguyên tắc chính để đi tới sự hòa hợp hòa giải. Nguyên tắc thứ nhất mà tôi nghĩ rằng rất quan trọng là phải chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt thì mới có thể có sự hòa hợp hòa giải thực sự. Và nếu không chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt thì không bao giờ đi đến sự hòa hợp hòa giải cả. Đây là vấn đề khoa học, chứ không phải là vấn đề lập trường quan điểm hay tư tưởng. Nguyên tắc thứ hai mà tôi cho rằng cũng rất quan trọng, mà kinh nghiệm này thì chúng ta thấy tình hình thế giới diễn ra như bây giờ, thấy sự hòa hợp hòa giải giữa Đông và Tây Đức, vàcủa chính nước Mỹ sau cuộc nội chiến năm 1860-1865, là chúng ta phải đặc biệt công bằng và minh bạch với quá khứ. Khi chúng ta biết chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt rồi, mà chúng ta không công bằng và không minh bạch với quá khứ, thì chắc chắn là cũng không thể dẫn đến sự hòa giải thực sự bền vững được. Có lẽ đấy là những điều căn bản nhất mà tôi tâm niệm, tôi rất là tha thiết và cũng đã trình bày điều đó trước cuộc hội thảo này..... Điều cuối cùng mà tôi muốn nói với các bạn trẻ rằng: “Thưa các bạn, tâm hồn con người nặng

Page 41: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 40

gấp trăm lần thể xác. Bởi thế chúng ta phải đặc biệt coi trọng đời sống tinh thần của một dân tộc”. Đúng ra là bài viết chấm dứt ở đây, nhưng tôi vừa nhận được bài viết ngày 1/12/2011 của Thiếu Tướng cộng sản Nguyễn Trọng Vĩnh, “Chưa bao giờ Việt Nam bị hại bởi người láng giềng hữu nghị như từ 1979 đến nay” từ trong nước gởi ra, mời Các Anh ráng thêm khoảng 3 phút nữa là đọc xong.

“Việt Nam không hề khiêu khích và xâm phạm vào đất Trung Quốc. Thế mà năm 1979, Trung Quốc huy động hàng chục sư đoàn “dạy cho Việt Nam một bài học”, giết hại dân và tàn phá bốn tỉnh của Việt Nam; đánh chiếm cao điểm 1509 trong huyện Vị Xuyên - Hà Giang của chúng ta; năm 1988, đánh đắm tàu hải quân, giết hơn 70 chiến sĩ, sĩ quan và chiếm một số bãi đá ngầm trong quần đảo Trường Sa của chúng ta. Trong đàm phán biên giới, họ ép ta làm ta mất một nửa thác Bản Giốc, dân tacũng không được đặt chân đến Ải Nam quan nữa, tất cả ta mất hàng trăm km2 đất. Họ xóa hiệp định phân định ranh giới vịnh Bắc Bộ giữa hai Chính phủ Pháp - Thanh (do lịch sử để lại) đòi chia lại, ăn hơn của ta một phần hải phận. “Sau khi nêu ra phương châm 16 chữ và 4 tốt với lãnh đạo ta, họ đã nghiễm nhiên đứng được trên nóc nhà Đông Dương, vị trí chiến lược xung yếu của ta, khai thác Bốc-xít, di hậu họa cho hàng triệu đồng bào ta.Các công ty của họ thuê rừng 50 năm để trồng cây Bạch Đàn, trước tiên là chặt cây phá rừng, tạo thêm nguyên nhân gây lũ lụt cho ta. Bạch Đàn là cây ăn rất hại đất, hết hạn thuê, họ rút đi để lại cho ta hàng dãy hecta đất trống đồi trọc, vì không cây gì mọc được. Đây là một mưu kế rất thâm hiểm hại ta. Nguy hiểm hơn nữa là các công ty của họ thuê các khoảnh rừng trong đó ôm cả những đồi cao 600-700m tại các huyện Tràng Định, Bảo Lộc của Lạng Sơn và Tiên Yên của Quảng Ninh, có nơi chỉ cách biên giới Trung Quốc 700m. Họ phá rừng để trồng Bạch Đàn, phá rừng làm đường vào khu rừng họ thuê, họ làm đường xoáy trôn ốc lên đỉnh các đồi cao nói trên. 50 năm không ai kiểm soát được, họ có xây dựng công sự gì trên đỉnh các cao điểm ấy cũng không ai biết, liệu có để sau này sử dụng như cao điểm 1509 ở Vị Xuyên trước đây

không? “Ngoài việc năm 1974, đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của ta, họ tự ý vẽ một cái “lưỡi bò” rất phi pháp bao chiếm gần hết biển Đông của Việt Nam, khoanh vùng cấm ngư dân ta vào đánh cá trong hải phận của mình, bắn chết, bắt ngư dân ta, tịch thu tài sản, ngư cụ, giam giữ, phạt tiền, dùng “tàu lạ” đâm chìm tàu cá của ngư dân ta. Cậy có Hải Quân mạnh, tập trận diễu võ dương oai ở Biển Đông, uy hiếp ta, luôn tuyên bố sẽ “thu hồi” Tây Sa tức Trường Sa của Việt Nam, mà họ to mồm nhận xí là của họ. “Họ thuê dài hạn một đoạn bờ biển ở Đà Nẵng, nói là để xây dựng “khu vui chơi giải trí”, xây nhà máy điện nguyên tử chỉ cách biên giới tỉnh Quảng Ninh 60km, nếu rò rỉ phóng xạ thì bên ta mang họa. “Trên thượng nguồn sông Mê Kông, Trung Quốc xây một hệ thống đập trong đó có đập Tiểu Loan, chặn mất một khối nước vô cùng lớn. Nam Bộ của chúng ta ở cuối dòng sông, mùa khô đồng bằng sông Cửu Long sẽ thiếu nước, liệu còn nuôi được cá tra, cá basa nữa không? Có đủ nước tưới cho các vùng cây trái không? Vựa lúa Nam Bộ có bị ảnh hưởng không? Sông cạn, nước mặn sẽ dâng sâu vào nội địa, triều cường càng dữ, nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh liên quan sẽ sốngra sao? Trung Quốc chặn nguồn nước thượng lưu của một con sông quốc tế, thật là một kế hoạch ích kỷ, ác độc. “Họ trúng thầu một loạt nhà máy nhiệt điện và một số công trình, họ tự do đưa ồ ạt lao động của họ vào. Thế là, trên khắp đất nước ta, từ “nóc nhà Đông Dương”, từ rừng núi tới đồng bằng, đến ven biển đã có hàng vạn người Trung Quốc rải ra, có phải là mối nguy tiềm ẩn không? “Từ những tình hình trên, rõ ràng Việt Nam ta bị hại đủ đường, và bị o ép tứ phía. Vì đâu nên nỗi này? Nhân dân ta nghĩ gì?./.

Từ xứ cao bồi Texas, cuối tháng 12 năm 2011

Page 42: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 41

NHỮNG NĂM THÌN TRONG LỊCH SỬĐƯỢC CHÚ Ý

** NGUYỄN BÁ HOA **

Xuân đến mang bao nguồn vui mới, bao hy vọng sáng tươi cho tương lai, trước thềm năm mới Nhâm Thìn, chúng tôi kính chúc

quí vị niên trưởng, quí thân hữu, quí đồng hương được an khang thịnh vượng.

Bài nầy chúng tôi chỉ nêu lên những sự việc xảy ra vào năm Thìn trong lịch sử nước ta.

l-* Thời Nhà Thục (257 – 208 trước công nguyên)* Năm Giáp Thìn:Theo sử cũ, năm Giáp Thìn (257 trước công nguyên) Thục Phán dẹp yên được mọi bề, xưng là An Dương Vương, đổi quốc hiệu là Âu Lạc ( ghép tên hai nước Âu Việt và Lạc Việt), đóng đô ở Phong Châu (Bạch Hạt, Phú Thọ). Theo truyền thuyết thì An Dương Vương là cháu của vua nước Thục. Nước Thục đây không phải là nước Thục ở

vùng Tứ Xuyên đời Chiến quốc (Trung quốc) mà là một bộ tộc đã đến vùng Bắc Bộ từ lâu, sống chung với người Lạc Việt và người Thái còn gọi là người Âu Việt.

ll-* Thời kỳ đấu tranh chóng phong kiến Trung Hoa

- Bắc thuộc lần thứ hai (43-543 sau công nguyên) 500 năm

* Năm Mậu Thìn (248, sau công nguyên)Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu Thị Trinh chống giặc Ngô, bà là em gái của Triệu Quốc Đạt một hào trưởng lớn ở miền núi Quan Yên, quận Cửu Chân (Thanh Hoá). Mến mộ tài của Bà, nghĩa quân ngày đêm mài gươm luyện tập chờ ngày khởi nghĩa. Một ngày thuận lợi năm Mậu Thìn (248), nghĩa quân do Bà lãnh đạo vung gươm tấn công quân Ngô. Các

LÜ«ng long tranh châu

Page 43: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 42

thành ấp của quân Ngô đều bị đánh hạ. Từ thắng lợi ở quận Cửu Chân tiếng tăm vang vội, cuộc khởi nghĩa lan rộng nhanh chóng… Sách sử nhà Ngô (Trung quốc) phải thú nhận: “Toàn thể Giao Châu chấn động”.Bà Triệu cỡi voi chỉ huy nghĩa quân xông trận, oai phong lẫm liệt, thứ sử Giao Châu hoảng sợ bỏ trốn mất tích. Quân Ngô kinh hồn phải thốt lên: Hoành qua đương hổ dị, Đối diện Bà Vương nan (Vung giáo chống hổ dễ, Giáp mặt vua Bà khó ).Sau 6 tháng khởi quân chông giặc, vì có kẻ phản bội, Bà đã hy sinh trên núi Tùng (Thanh Hoá). Đến thời vua Lý Nam Đế khen Bà là người trung dũng, sai lập miếu thờ, phong là: “ Bậc chính anh liệt hùng tài trinh nhất phu nhân”. Nay còn đền thờ người nữ anh thư tại Phú Điền – Thanh Hoá. Tùngsơnnắngquyệnmâytrời, DấuchânbàTriệurạngngờisửxanh.Ca dao

lll-* Nhà Tiền Lý (544-548 ) Thắng được bọn xâm lược nhà Lương, tháng hai năm 544, Lý Bí tự xưng là hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế, niên hiệu là Thiên Đức, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô tại Long Biên (Thuận Thành, Bắc Ninh). Triều Tiến Lý khởi nghiệp từ đấy. Lý Nam Đế là vị hoàng đế đầu tiên của nước ta và cũng là vị vua cho đúc tiền bằng đồng đầu tiên để tiêu dùng trong nước ta. * Năm Mậu Thìn, Lý Nam Đế bị bịnh mất vào ngày 20 tháng 3 (13-4-548).

lV-* Nhà Đinh (968-980) 12 năm · Năm Mậu Thìn (968)

Sau khi đã bình định được “Loạn 12 sứ quân”, quy giang san về một mối Vạn Thắng Vương (Đinh Bộ Lĩnh) lên ngôi hoàng đế năm Mậu Thìn lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, lập ra nhà Đinh. Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt Vương Đinh Liễn bị tên Đỗ Thích giết chết (tên thái giám Đỗ Thích nằm mơ thấy sao rơi vào mồm, tưởng là điềm báo sẽ được làm vua, bèn sát hại minh chủ). Đinh Tiên Hoàng làm vua được 11 năm, thọ 56 tuổi. Nhà Đinh truyền ngôi được hai đời, cả thảy

là 12 năm

V-* Nhà Tiền Lê (980-1009)* Năm Canh Thìn, tháng 7 (980), nhân lúc nội bộ nhà Đinh lục đục, nhà Tống bên Tàu đem quân sang xâm lược nước ta. Vua Tống đòi Thái hậu Dương Vân Nga và con là Đinh Toàn phải sang chầu. Tình thế bức bách, vì lợi ích của dân tộc, thể theo nguyện vọng của các tướng sĩ, Thái hậu Dương Vân Nga đã trao long bào cho Thập đạo Tướng quân Lê Hoàn. Ông quyết tâm bảo vệ đất nước, Lê Hoàn đã tái tạo một chiến thắng Bạch Đằng, sáng tạo một Chi Lăng, thắng lớn trên cả hai mặt trận thuỷ bộ, giết được tướng giặc Hầu Nhân Bảo, diệt được quá nửa quân giặc Tống, buộc vua Tống phải xuống chiếu lui quân. Đại thắng năm Tân Tỵ (981) đã mở đầu kỷ nguyên Đại Việt bách thắng bọn xâm lược phương Bắc. Chiến thắng nầy đã củng cố thêm nền độc lập thống nhất của tổ quốc ta. Năm Ất Tỵ (1005), Lê Đại Hành mất, làm vua được 25 năm, thọ 65 tuổi.Nhà Tiền Lê truyền ngội được 3 đời vua, tồn tại 29 năm.

Vl -* Nhà Lý (1010-1225) 215 năm Lý Công Uẩn được các quan trong triều tôn lên ngôi hoàng đế tức là vua Lý Thái Tổ. Tháng 7 năm Thuận Thiên nguyên niên (1010) vua xuống chiếu dời đô từ Hoa Lư về La Thành. Khi đến La Thành, thấy có Rồng vàng bay lên, vua liền đổi Đại La thành Thăng Long thành (Hà Nội ngày nay).* Năm Mậu Thìn (1028) tháng 3, vua Lý Thái Tổ băng hà, trị vì 18 năm, thọ 55 tuổi.* Năm Bính Thìn (1076), vua Lý Nhân Tông cho mở Trường Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long, là trường đại học đầu tiên ở nước Đại Việt ta, để chọn nhân tài.* Năm Nhâm Thìn (1172), vua Lý Anh Tông dày công đi qua những vùng núi non hiểm trở quan sát đời sống của dân rồi sai quan làm tập bản đồ nước Đại Việt.* Năm Bính Thìn (1208), ở Nghệ An có Phạm Du làm phản, cướp phá của dân, vua Lý Cao Tông sai tướng Phạm Bỉnh Di đi dẹp loạn. Bỉnh Di đem quân đánh được Phạm Du, tịch biên gia sản. Phạm Du cho bộ hạ về kinh đem vàng bạc đút lót các quan trong triều rồi vu cho Bỉnh Di làm việc tàn

Page 44: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 43

bạo, giết hại dân lành. Triều đình cho Phạm Du vào triều kêu oan. Nghe lời vu oan của Phạm Du, vua Cao Tông triệu Bỉnh Di hồi triều rồi bắt giam. Được tin Bỉnh Di bị giam, một bộ tướng là Quách Bốc đem quân phá cửa thành vào cứu Bỉnh Di. Thấy biến loạn, vua Cao Tông liền cho giết Bỉnh Di, rồi đem gia quyến chạy lên vùng Tam Nông (Phú Thọ).Tháí tử Sảm (có sách gọi là Sam) theo Tô Trung Từ chạy về Hải Ấp (Thái Bình) vào ở nhà ông Trần Lý làm nghề đánh cá. Thấy con gái của Trần Lý là Trần thị Dung khỏe mạnh, xinh đẹp, thái tử Sảm bèn lấy làm vợ, rồi phong cho Trần Lý tước Minh Tự, phong Tô Trung Từ (cậu ruột của Trần thị Dung) chức Điện tiền chỉ huy sứ. Sau khi khôi phục được kinh thành Thăng Long, rước Cao Tông về kinh đô. Cao Tông về cung được một năm thì mất (28-10-1210), trị vì được 35 năm, thọ 38 tuổi.Kế vị vua cha, thái tử Sảm lên ngôi lấy hiệu là Huệ Tông, lập Trần Thị Dung làm nguyên phi. Năm 1224, Lý Huệ Tông bị Trần Thủ Độ ép truyền ngôi cho Chiêu Thánh công chúa, nhà Lý có mầm mống mất ngôi từ đây!.Triều đình nhà Lý có công đánh Tống, bình Chiêm, vua Lý Thánh Tông đánh bắt được vua Chiêm Thành là Chế Củ, Chế Củ xin dâng 3 châu để chuộc tội: Địa Ly, Ma Linh và Bố Chính (Quảng Bình, Quảng Trị ngày nay). Nước Đại Việt thành một nước cường thịnh ở thế kỷ XI XII. Triều nhà Lý từ vua Lý Thái Tổ đến Lý Chiêu Hoàng, truyền ngôi được 9 đời vua, trị vì 215 năm.

Vll -* Nhà Trần (1225-1400)

Trần Thừa (con cả của Trần Lý, anh ruột của Trần thị Dung) sinh năm Giáp Thìn (1184), là vị Thượng Hoàng đầu tiên của triều nhà Trần.* Năm Nhâm Thìn (1232) tháng 6, vua Trần Thái Tông ban bố các chữ quốc huý và miếu huý. Vì tổ nhà Trần là Trần Lý, nên mới đổihọLýsanghọNguyễn (theo sách Tóm tắt niên biểu Lịch sử Việt Nam – Hà văn Thư …) * Cũng năm Nhâm Thìn (1232), Trần Thủ Độ giết nhiều tôn thất nhà Lý: Chuyện kể rằng năm Nhâm Thìn nhân làm lễ Tiên hậu nhà Lý ở Thôn Thái Dương (Đông Ngàn, Bắc Ninh), Thủ Độ sai làm nhà lá trên các hố để đến khi tôn thất nhà Lý vào

tế thì bị sụp cả xuống, rồi lấy đất đổ lên chôn sống hết!. Nhưng theo Đại Việt sử ký toàn thư, Ngô Sĩ Liên có chú giải rằng “Việc nầy chưa chắc có thực”.* Năm Nhâm Thìn (1292 ), hoàng tử Thuyên con trưởng của Trần Nhân Tông, tháng 2 năm Nhâm Thìn được tấn phong Thái tử, tháng 3 năm sau được lên ngôi Hoàng đế là vua Trần Anh Tông.* Năm Giáp Thìn (1304) ông Mạc Đĩnh Chi thi đỗ Trạng nguyên, có lần đi sứ sang Tàu, cùng với vua Nguyên xướng hoạ văn thơ rất tương đắc và được khen tặng là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên”. Mạc Đĩnh Chi là tổ 7 đời của Mạc Đăng Dung.Tháng 6 năm 1306, Trần Anh Tông gả em gái là công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Thành là Chế Mân, vua Chiêm Thành dâng 2 châu Ô và Lý làm lễ vật dẫn cưới. Vua Trần Anh Tông đổi thành châu Thuận, châu Hoá.* Năm Bính Thìn (1376): Việc đáng chú ý nhứt dưới thời vua Trần Duệ Tông là chiến tranh với Chiêm Thành. Năm 1376, quân Chiêm sang đánh Hoá Châu ( Nghệ An ). Vua Duệ Tông sai quân dân Thanh Hoá, Nghệ An vận tải 5 vạn thạch lương vào Hoá Châu rồi rước Thượng Hoàng Nghệ Tông dự lễ duyệt binh. Có lẽ vì sợ, nên Chế Bồng Nga sai người sang cống 15 mâm vàng. Nhưng quan trấn Hoá Châu là Đỗ Tử Bình ỉm đi, rồi dâng sớ nói dối rằng Chế Bồng Nga vô lễ, ngạo mạn, xin vua cử binh đi đánh. Được tin ấy, vua Duệ Tông sai Quý Ly dốc vận lương thực đến cửa biển Di Luân (Quảng Bình). Vua Duệ Tông thân chinh đi đánh giặc, đem quân đến thành Đồ Bàn, kinh đô của Chiêm Thành, Chế Bồng Nga lập đồn giữ ở ngoài thành, cho người trá hàng nói Chế Bồng Nga đã bỏ thành chạy trốn, xin tiến binh ngay, vua Duệ Tông tưởng thật, truyền lịnh tiến binh vào thành, các tướng can mãi vua không nghe. Khi quân Việt tiến đến chân thành Đồ Bàn, quân Chiêm từ bốn phía bao vây, quân ta thua to, vua Duệ Tông tử trận trong đám loạn quân. Nhưng đến tháng giêng năm 1390, trong một trận chiến, Chế Bồng Nga dùng thuyền đi thị sát mặt trận ở Hải Triều (Hưng Yên). Do có một hàng binh cho tướng Trần Khát Chân biết dấu hiệu đặc biệt của chiến thuyền chở Chế Bồng Nga trong số cả trăm chiến thuyền đang tiến vào trận địa, tướng Trần Khát Chân hạ lệnh tập trung bắn vào thuyền ấy, Chế Bồng Nga bị trúng tên tử trận.

Page 45: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 44

Nhà Trần từ Trần Thái Tông (Trần Cảnh) đến Trần Thiếu Đế là 12 đời vua, trị vì được 175 năm (1225 – 1400).

Vlll-* Nhà Hồ (1400-1407)* Năm Canh Thìn (1400) Ngày 28 tháng 2 năm Canh Thìn, Hồ Quý Ly bức Trần Thiếu Đế nhường ngôi vua, lật đổ nhà Trần lập nên nhà Hồ, đóng đô ở Tây đô (Thanh Hoá). Các Tôn thất nhà Trần, trong đó có Thượng tướng Trần Khát Chân lập hội tế mưu trừ Quý Ly. Việc bại lộ, Hồ quý Ly cho giết tất cả 370 người.Nhà Hồ tồn tại được 7 năm, truyền được 2 đời vua ( 1400-1407).

lX -* Hậu Trần (1407-1413)Nhà Hậu Trần tồn tại được 7 năm, truyền đưọc 2 đời vua (1407-1413).

X-* Thời kỳ đấu tranh chống bắc thuộc nhà Minh (1414 -1417) Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418.

Xl-* Triều Lê sơ - Hậu Lê (1428-1527) Quốc hiệu Đại Việt, kinh đô: Đông Đô (Hà Nội ).Lê Thái Tổ (Lê Lợi) 1428-1433* Năm Mậu Thìn (1448) ông Nguyễn Nghiêu Tư đỗ Trạng nguyên* Năm Canh Thìn (1460): Ngày 6 tháng 6 năm Canh Thìn, các quan đại thần phế truất Nghi Dân, rước hoàng tử Tư Thành lên ngôi vua tức là vua Lê Thánh Tông (1460-1497).Vua Lê Thánh Tông là người tha thiết với chủ quyền quốc gia. Ông đã từng nói: “Một thước núi, một tấc sông của ta có lẽ nào tự tiện dứt bỏ đi được. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của vua Thái Tổ để lại làm mồi cho giặc thì người đó sẽ bị trừng phạt nặng”.

Dưới triều vua Lê Thánh Tông, bản đồ đầu tiên của nước Đại Việt được hoàn thành. Những hành động xâm phạm biên giới bằng mọi hình thức của nhà Minh cũng như của Chiêm Thành, Bồn Man, Lão Qua đều được tích cực giải quyết hoặc giáng trả kịp thời, không để một chút đất đai của Tổ quốc lọt vào tay kẻ khác.

Bộ luật Hồng Đức nổi tiếng mang niên hiệu vua Lê Thánh Tông còn lại đến nay là một trong

các bộ luật hoàn chỉnh và có nhiều điểm tiến bộ nhứt dưới thời phong kiến nước ta.

Nhà vua cho mở rộng nhà Thái học và trường Quốc Tử Giám. Những người thi đỗ tiến sĩ ngoài việc được khắc tên trên bia đá (đã có từ năm 1442 thời vua Lê Thái Tông) và được dự lễ xướng danh long trọng, được treo tên bảng vàng và cấp ngựa, ban áo mão cờ hiệu để vinh qui...Lê Thánh Tông cũng là một nhà văn hoá lớn, là một nhà thơ và là một người rất chăm lo việc trước thuật.

Bộ Đại Việt Sử ký toàn thư do Sử quan Ngô Sĩ Liên biên soạn năm 1479 dưới sự chỉ đạo của vua Lê Thánh Tông.

Lê Thánh Tông còn lập ra hội Tao Đàn gồm 28 ông tiến sĩ giỏi văn thơ nhứt nước thời đó gọi là “TaoĐànnhịthậpbáttú” do Lê Thánh Tông làm nguyên suý. Lê Thánh Tông là người đã giải nỗi oan cho vị thiên tài Nguyễn Trãi, một bậc anh hùng dân tộc vĩ đại, cho tìm con cháu còn sống sót và ra lịnh sưu tầm thơ văn của Ức Trai.

* Năm Nhâm Thìn (1472) ông Vũ Kiệt đỗ Trạng nguyên

* Năm Giáp Thìn (1484) ông Nguyễn Quang Bật đỗ trạng nguyên

* Năm Bính Thìn (1496) ông Nghiêm Viện đỗ Trạng nguyên

Vua Lê Thánh Tông mất ngày 30 tháng 1 năm Đinh Tỵ (1497) trị vì được 38 năm, thọ 56 tuổi.Nhà Lê sơ tức là nhà Hậu Lê, từ vua Lê Thái Tổ đến Lê Cung Hoàng truyền được 10 đời vua (1428-1527) trị vì 100 năm.

Xll -* Nhà Mạc (1527-1592) 65 năm Kinh đô: Đông Đô (Hà Nội)* Năm Bính Thìn (1556) ông Phạm Trấn đỗ Trạng nguyên.* Năm Canh Thìn (1580) tháng 10, Mạc Kính Điển là trụ cột của nhà Mạc qua đời, lòng dân hoang mang. Cơ nghiệp họ Mạc bắt đầu lụn bại. Mạc Mậu Hợp lao vào ăn chơi trụy lạc, chính sự càng ngày đổ nát, binh lực suy yếu, lòng người ly tán.* Năm Nhâm Thìn (1592), ngày 25 tháng 11, thuỷ quân Lê - Trịnh gồm 300 chiến thuyền đánh vào các huyện Kim Thành, Thanh Hà, Nam Sách, Kinh Môn (tỉnh Hải Dương ), quân Mạc tan vỡ, dư đảng

Page 46: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 45

nhà Mạc xin hàng Trịnh Tùng rất đông. Mạc Mậu Hợp bi bắt giải về kinh đô và bị chém đầu ở bãi cát Bồ Đề. Họ Mạc từ Mạc Đăng Dung đến Mạc Mậu Hợp truyền ngôi được 5 đời, tổng cộng là 65 năm (1527-1592 ). Con cháu họ Mạc theo lời dạy của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm rút lên Cao Bằng, kéo dài đến 1677 mới dứt hẳn. Như vậy, trước sau nhà Mạc tồn tại được 150 năm. * Đến năm Mậu Thìn (1688), những dư đảng cuối cùng của nhà Mạc mới bị triều đình Lê - Trịnh dẹp yên.

Xlll-* Nhà Lê Trung Hưng (1533-1788) 255 năm Năm năm sau, kể từ ngày bị Mạc Đăng Dung giành ngôi, đến năm 1533, nhà Lê được dựng lên, mặc dầu vua đang ở đất Lào nhưng đã có niên hiệu, các sử gia gọi đó là thời Lê Trung Hưng. Sau gần 50 năm nộichiếnNam-Bắctriều với gần 40 trận đánh lớn nhỏ, hàng vạn dân lành bị bắt vào lính, phục vụ cho cuộc tàn sát khủng khiếp. Đến năm 1591, Trịnh Tùng huy động toàn lực lượng đánh một trận quyết liệt ở Đông Kinh, tháng 11 năm * Nhâm Thìn (1592) bắt được Mạc Mậu Hợp. Năm 1593 Trịnh Tùng rước vua Lê Thế Tông về kinh đô Đông Kinh. Từ đó, Trinh Tùng có toàn quyền quyết định mọi việc trong triều, bắt đầu thời kỳ “vuaLê–chúaTrịnh”. Con chúa Trịnh được quyền thế tập gọi là Thế tử.

Nhà Lê Trung Hưng tồn tại song song vói nhà Mạc (1533-1592) và với Trịnh- Nguyễn (1592-1789).

Đây là giai đoạn của nạn nội chiến Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh gây nên bao cảnh đau thương thảm khốc trong nhân gian.Từ vua Lê Trang Tông đến vua Lê Chiêu Thống (vua cầu viện quân Mãn Thanh xâm chiếm nước nhà) trải qua 16 đời vua, trị vì 255 năm.

XlV -* Thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh: A.- Thời vua Lê – chúa Trịnh.* Năm Canh Thìn (1578) tháng 8, vua Lê Thế Tông (1573-1599) cho khôi phục kỳ thi Hội để chọn nhân tài, cho Nguyễn văn Giai và 3 người nữa đỗ tiến sĩ.Chúa Trịnh ở Đàng ngoài: từ Thái Vương Trịnh Kiểm đến Án Đô Vương Trịnh Bồng (1545-1787) trải qua 12 đời chúa, trị vì được 242 năm.

B.- Các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1558-1777)

Nguyễn Hoàng (1558-1613), rất lo sơ bị anh rể là Trịnh Kiểm ám hại, đã sai người đến yết kiến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm xin chỉ bảo cho kế an toàn, Trạng Trình đã ứng khẩu câu thơ “HoànhSơnnhấtđái,vạnđạidungthân!”( Một dãy Hoành sơn có thể dung thân muôn đời).Nguyễn Hoàng đã nghĩ ra, đến nhờ chị ruột là Ngọc Bảo xin với anh rể là Trịnh Kiểm cho vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Năm 1558, được lệnh vào Nam, bất chấp mùa đông giá rét, Nguyễn Hoàng giong buồm đi ngay, dược rât nhiều người đi theo. Có thể nói từ năm 1600, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng giang sang riêng cho họ Nguyễn ở Đàng Trong. Năm 1714 Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên cho chúa Nguyễn, chúa Nguyễn phong cho chức Tổng binh, giữ đất Hà Tiên.* Năm Bính Thìn (1736), Mạc Cửu qua đời, con trai là Mạc Thiên Tứ được chúa Ninh Vương Nguyễn Phúc Thụ cho làm Đô Độc trấn Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ là một nhà cai trị giỏi mà có tài về thơ văn, lập Chiêu Anh Các để qui tụ các văn nhân thi sĩ cùng nhau xướng hoạ.Từ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đến chúa Nguyễn Phúc Thuần, kết thúc giai đoạn lịch sử của 9 Chúa Nguyễn Đàng Trong (1558 – 1777) và còn tiếp nối 13 đời vua triều Nguyễn về sau.

XV-* Nhà Tây Sơn (1778-1802);Sau 8 năm chiến đấu gian khổ, năm Mâu Tuất (1778), quân Tây Sơn đã đánh đuổi được chúa Nguyễn Đàng Trong. Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế lập nên triều đại Tây Sơn.* Năm Giáp Thìn (1784)Nguyễn Vương cầu viện vua Xiêm đem quân đánh Tây Sơn, tháng 7 năm Giáp Thìn, hai tướng Chiêu Tăng, Chiêu Sương đem 2 vạn quân, 300 chiến thuyền và tướng Chiêu Thuỳ Biên đem 3 vạn bộ binh cùng Nguyễn Ánh đánh về Gia Định. Quân Xiêm mặc sức cướp phá, đốt nhà cuớp của, giết người rất tàn bạo, gây bao tội ác với nhân dân ta. Nguyễn Huệ được lịnh đem quân vào đánh quân Xiêm - Nguyễn Ánh. Đầu tháng giêng năm 1785, quân của Nguyễn Huệ kéo vào đóng ở Mỹ Tho, quân Xiêm - Nguyễn Ánh đóng ở Sa Déc, chuẩn bị tấn công Mỹ Tho.

Page 47: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 46

Trận quyết chiến đã diễn ra trên sông Mỹ Tho, từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, sáng ngày 19-11- 1785, Nguyễn Huệ nhử quân địch vào trận địa đã mai phục sẳn và đánh tan tành 5 vạn quân Xiêm, chỉ còn vài ngàn quân chạy bộ về nước. Chiến thắng trận Rạch Gầm- Xoài Mút thể hiện tài năng quân sự kiệt xuất của vị chủ tướng Nguyễn Huệ và tinh thần quyết tâm chống giặc của nghĩa quân Tây Sơn. Triều đại nhà Tây Sơn kể từ vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) đến hết thời Cảnh Thịnh (1778-1802) tồn tại được 25 năm.

XVl-* Nhà Nguyễn (1802-1945) 143 năm Quốc hiệu Việt NamKinh đô: Huế* Năm Canh Thìn (1820)Tháng giêng năm Canh Thìn, Thái tử Đảm lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Minh Mạng. Vua Minh Mạng là người tinh thông Nho học, có tư chất thông minh, hiếu học, năng động, rất quan tâm đến học hành khoa cử, tuyển chọn nhân tài.. Năm 1821 cho dựng Quốc Tử Giám, lập Quốc sử quán để ghi chép, biên soạn lịch sử qua các triều đại, đặt chức Tế Tửu và Tư nghiệp, mở lại thi Hội và thi Đình, trước thì 6 năm một khoa thi, nay rút xuống 3 năm. * Năm Bính Thìn (1916), Pháp đày vua Thành Thái ra đảo Réunion cùng một chuyến tàu với con ông là vua Duy Tân.Hoàng tử Bửu Lân lên ngôi ngày 1-2-1889, niên hiệu là Thành Thái là vua thứ mười của triều Nguyễn, làm vua được 18 năm, ngày 12-9-1907 thực dân Pháp đưa đi quản thúc ở Cap Saint Jacques (Vũng tàu) năm 1916 thì bị đày ra đảo Réunion. Sau 31 năm bị lưu đày, năm 1947 được trở về Tổ quốc, cư ngụ tại Sài Gòn, năm 1953 ông được về thăm Huế lần cuối. Ngày 16 tháng 2 năm Giáp Ngọ (20-3-1954) cựu hoàng Thành Thái mất tại Sài Gòn, thọ 76 tuổi. Thi hài ông được Quốc trưởng Bảo Đại giúp phương tiện đưa vế an táng tại An Lăng gần lăng mộ phụ hoàng Dục Đức (Huế).* Cũng vào năm Bính Thìn (1916), vua Duy Tân bí mật gặp hai chí sĩ của Việt Nam Quang Phục Hội (do Phan Bội Châu chủ xướng) là Trần Cao Vân và Thái Phiên bàn kế hoạch khởi nghĩa đánh Pháp. Chương trình được vua Duy Tân thông qua

sẽ diễn ra vào ngày 3-5-1916. Vào ngày đó vua sẽ xuất cung để cùng các lực lượng khởi nghĩa đồng loạt chiếm Huế và các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi…Nhưng không may, trước giờ hành động, một người trong ban tổ chức ở Quảng Ngãi vì tình riêng đã làm lộ bí mật, cuộc khởi nghĩa bị thực dân Pháp đàn áp đẩm máu. Ngày 6-5-1916, giặc Pháp bắt được vua Duy Tân cùng nhiều chiến sĩ cứu nước ở Quảng Ngãi. Toàn quyền Pháp đích thân đến gặp và dụ dỗ vua trở về ngai vàng. Vua Duy Tân khẳng khái trả lời:“CácngàimuốnbuộctôiphảilàmvuanướcNamthìhãycoitôilàmộtôngvuađãtrưởngthànhcóquyềntựdohànhđộng,nhấtlàquyềntựdotraođổithơtínvàchínhkiếnvớichánhphủPháp”.Thuyết phục và mua chuộc mãi không được, thực dân Pháp đày vua Duy Tân sang đảo Réunion với cái tên thời niên thiếu là hoàng tử Vĩnh San. Các ông Trần Cao Vân, Thái Phiên, Tôn Thất Đề và Nguyễn Quang Siêu phải lên đoạn đầu đài và nhiều người khác bị tra tấn giam cầm hết sức dã man.Tại đảo Réunion, hoàng tử Vĩnh San tích cực học ngoại ngữ. Ông giỏi tiếng Pháp, tiếng Anh và cả tiếng Y-Pha-Nho, nhờ thế ông am hiểu văn chương, văn hoá Pháp, viết văn Pháp không kém gì trí thức Pháp. Ngoài ra ông còn đi diễn thuyết, đua ngựa, chơi nhạc và sửa chữa vô tuyến điện.Nhờ tướng De Gaulle can thiệp trực tiếp, hoàng tử Vĩnh San đã thoát được ra khỏi đảo Réunion và đặt chân lên đất Pháp. Do một Quyết định của tướng De Gaulle ký ngày 25-9-1945, hoàng tử được phong hàm thiếu tá tiểu đoàn trưởng. Trong lúc chuẩn bị cho hoàng tử về Việt Nam, hoàng tử đã vô tình cho ra đời bản di chúc chánh trị nói rõ quan điểm của mình vế Việt Nam là Thống nhất ba kỳ (Bắc, Trung, Nam) độc lập, hợp tác mật thiết với nước Pháp. Hai chữ độc lập nầy là ước vọng của nhân dân Việt Nam nhưng lại là điều cấm kỵ nhất đối với các phe phái Pháp thực dân và ngay cả với tướng De Gaulle của Pháp.Ngày 14-12-1945 De Gaulle gặp riêng hoàng tử Vĩnh San. Ngày 24-12-1945, ông đáp máy bay về Réunion thăm cựu hoàng Thành Thái và gia đình gồm hai người vợ cùng năm người con của ông. Chẳng may đến chiều ngày 25-12-1945 thì ông bị tử nạn khi phi cơ chở ông lao vào núi ở Bangui thuộc Cộng hoà Trung Phi, lúc đó ông được 46

Page 48: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 47

tuổi.Về đời tư của vua Duy Tân, Hoàng tử Vĩnh San có những điểm đặc biệt, đầu năm Bính Thìn 1916, để làm vui lòng các bà mẹ, vua Duy Tân đã cưới bà Mai Thị Vàng, con gái của ông Mai Khăc Đôn, giáo đạo của vua. Khi vua bị đày, bà Mai thị Vàng đi theo chồng và gia đình chồng. Đến đảo Réunion được hai năm, không chịu nổi thuỷ thổ ở đảo bà phải xa chồng về nước. Mười năm sau nhà vua gởi giấy ly hôn về để cho bà tái giá, nhưng bà Vàng vẫn thủ tiết thờ chồng cho đến ngày qua đời (1980) tại thôn Kim Long. Từ sau năm 1956, chính quyền VNCH, Sài Gòn và Hoàng tộc đã thiết hương án thờ vua Duy Tân trong Thế Miếu. Tháng tư 1987, gia đình các con cựu hoàng Duy Tân, chánh quyền Pháp và Việt Nam đã đưa hài cốt cựu hoàng về an táng tại An lăng bên cạnh lăng mộ vua Thành Thái trong khu vực lăng và điện thờ vua Dục Đức. Bài vị của vua cũng được đưa vào thờ ở điện Long Ân cùng với phụ hoàng Thành Thái và vua ông Dục Đức (ông nội của vua Duy Tân). Như vậy, triều nhà Nguyễn từ vua Gia Long đến vua Bảo Đại có 13 đởi vua nối ngôi trị vì được 143 năm (1802-1945)

Trong phần kết thúc bài nầy, chúng ta có thể nói những năm Thìn Việt Nam có nhiều biến cố mầu nhiệm lạ lùng lắm. Năm nay, Nhâm Thìn rồng sẽ chuyển mình … để trừ bọn “giặc lạ” hại ngư dân Việt Nam, lòng người trong nước đầy oán hận, giặc bành trướng cường bạo lấn đất, bọn gian tà cúi đầu làm nô lệ. Bấy lâu nay, Rồng Việt Nam còn ẩn mình trong thế đang theo giấc mộng ngàn to lớn, năm Nhâm Thìn, Rồng sẽ bẻ then vàng, cắt “lưỡi bò” để giải cứu Biển Đông …

Mặt khác, chúng ta cũng tin tưởng lời tuyên bố của ngoại trưởng Mỹ về chủ quyền biển đảo, đặc biệt là tại khu vực Biển Đông: “ Nhữnggìxảyra tạichâuÁtrongnhữngnămtớiđâysẽcóảnhhưởngvôcùng lớnđốivới tương laicủaMỹ.Chúng tôi không thể chỉ đứng bên lề và đểcho những người khác quyết định tương lai củamình.”-/_ ** NGUYỄN BÁ HOA

Lạinămnữa,thêmbuồnnơiđấtkháchChuyệnchúngmình,hiuhắtmảnhtrờiquê

EmbướcđigiữarừngcờbiểungữVớimặttrờiđỏmáuởsaulưng

Tổquốcơi!đãmỏimònmongđợiSẽvươnmìnhsừngsữngđứnghiênngang

ĐườngđấutranhlàmkinhhoàngphươngBắcBảnGiốcơi!xuyênthủngmộngquânthù

QuâncướpnướcvẫnngàyđêmxâmlượcBạoquyềntồibấtlựcđứngkhoanhtayChịucúiđầungồibuôndânbánnướcTháithúácvớidânhènvớigiặc

UấthậnnầysẽbiếnvangthànhlửaNhụcnonsônglấylạibứcdưđồ

XươngmáuchaônghồnthiêngsôngnúiDântộctakhôngbaogiờBắcthuộc

TyBa Thành Như NguyễnMTL

Cöôøi.... NỤ HÔN

Chồng đi xa, gửi email về cho vợ : - Em ơi, anh đi công tác xa, đi vội qúa nên không kịp để tiền lương lại cho em. Để bù lại, anh gửi kèm đây 100 nụ hôn.Mấy hôm sau, bà vợ gửi email phúc đáp như sau: - Anh ơi, các nụ hôn anh gửi rất hữu ích. Ông nhà đèn chỉ lấy 6 nụ hôn thay cho tiền điện, ông thủy cục chỉ lấy 4 nụ hôn thay cho tiền nước, ông chủ nhà chỉ lấy 2 nụ hôn cho mỗi ngày, còn ông chủ hiệu tạp hóa lấy 10 nụ hôn và đòi thêm một vài thứ khác. Hiện em còn 10 nụ hôn, chắc đủ xài cho tới khi anh về. (TràLÛ)

Page 49: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 48

Sau khi năm Tân Mão chấm dứt, thì đến năm Nhâm Thìn được bàn giao từ giờ giao thừa bắt đầu giữa đêm chủ nhựt, 22-01-2012 để

cầm tinh đến 24 giờ đêm 09-02-2013. Năm Nhâm Thìn này thuộc hành Thủy và mạng Trường Lưu Thủy tức Nước chảy giòng lớn, năm này thuộc Dương, có can Nhâm thuộc mạng Thủy và có chi Thìn thuộc mạng Thổ. Căn cứ theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của Ngũ Hành, thì năm này “Chi khắc Can” tức Đất khắc Trời. Bởi vì: “ Mạng Thổ = Thìn khắc mạng Thủy = Nhâm (mạng Thổ tức Đất được khắc xuất, mạng Thủy tức Trờì bị khắc nhập). Do vậy, năm này mặc dù bị khắc kỵ, nhưng tổng quát nó không bị ảnh hưởng xấu nhiều như năm Trời khắc Đất giống như các năm: Giáp Tuất (1994), Nhâm Ngọ (2002), Mậu Tý 2008 đã qua. Được biết năm Thìn vừa qua là năm Canh Thìn thuộc hành Kim, nhằm ngày thứ bảy, 05-02-2000 đến 23-01-2001. Căn cứ theo Niên Lịch Cổ Truyền Á Đông xuất hiện được minh định quảng bá từ năm thứ 61 của đời Hoàng Đế bên Tàu, bắt đầu năm 2637 trước Công Nguyên, cho nên chúng ta lấy 2637 + 2012 = 4649, rồi đem chia cho 60 thì có kết quả Vận Niên Lục Giáp thứ 77 và số dư 29 năm bắt buộc rơi vào Vận Niên Lục Giáp thứ 78 bắt đầu từ năm 1984 cho đến năm 2043. Do vậy, năm Nhâm Thìn 2012 này là năm thứ 29 của Vận Niên Lục Giáp 78.

Năm nay là con Rồng cầm tinh, là một linh vật đứng đầu trong trong tứ linh là : Long, Lân, Qui và Phụng (Phượng). Bởi vì, Rồng là linh vật tổ của tộc Việt và Trung Hoa thuộc Á Châu, cho nên lấy hình Rồng thêu lên y phục cho vua chúa và xây cất đền đài lăng tẩm ngày xưa cũng có lộng hình Rồng; Lân là linh vật có hình dáng giống con Sư Tử, Vua Chúa có nhân đức lắm mới thấy nó. Do vậy, người ta thường bong hình con vật nầy để múa trong dịp bước sang năm mới, với ý muốn mọi nhà

đều được Lân đến, thì cả năm làm ăn phát đạt; Qui là linh vật cũng như loại Rùa, nhưng nó rất quý hiếm như Rùa Vàng = Kim Qui hay Thần Rùa = Thần Qui; Phụng (Phượng) là linh vật cũng là chúa loại cầm thú, có lông ngũ sắc vô củng tuyệt đẹp, cho nên có câu : Tiên Sa Phụng (Phượng) Lộn là thế đó! Đây là, con vật thứ tư của Tứ Linh. Căn cứ theo Dương Âm, thì tứ linh sẽ là : Long (Dương), Lân (Âm), Qui (Dương) và Phụng (Phượng) (Âm). Bởi vì, trên thế gian này, phải có Trời (Dương) và Đất (Âm) tạo hóa kết thành, cho nên trong Tứ Linh trở thành 2 cặp Dương Âm không thể tránh khỏi, nghĩa là từ Dương tới Âm, rồi hết Âm sang Dương, không khác từ Ngày (Mặt Trời) đến Đêm (Mặt Trăng), và từ đó ngày nay chúng ta thấy đặt tên các bảng tiệm hoặc các đám cưới người ta may cặp gối cũng dùng Long (Dương = Chồng ) và Phụng (Phượng) (Âm = Vợ) ngắn gọn và không mất ý nghĩa cặp Dương Âm kết thành.Trong kho tàng Ca dao, Tục ngữ và Thành ngữ trong dân gian Việt Nam, cũng nhắc đến con Rồng, xin trích dẫn như sau : Rồng nằm bể cạn phơi râu, Mấy lời anh nói, giấu đầu, hở đuôi.Rồng vàng tắm nước ao tù,Người khôn ở với người ngu bực mình.Rồng giao đầu, Phụng (Phượng) giao đuôi,Nay tui hỏi thiệt : Mình thương tui không mình?Rồng chầu ngoài Huế,Ngựa tế Đồng Nai,Sông trong chảy lộn sông ngoài,Thương người xa xứ lạc loài tới đây, Tới đây, thì ở lại đây, Bao giờ bén rễ, xanh cây thì về.... (Ca dao)Rồng đen lấy nước thì nắng,Rồng trắng lấy nước thì mưa.... (Tục ngữ)

Năm Thìn kể chuyện Rồng(Nhâm Thìn từ 23-01-2012 đến 09-02-2013)

(Trích dẫn tác phẩm Tử-Vi & Địa-Lý Thực-Hành của Gs Hàn Lâm Nguyễn-Phú -Thứ)

Hàn Lâm NGUYỄN-PHÚ-THỨ

Page 50: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 49

Rồng bay Phụng (Phượng) múa.Rồng mây gặp hội.Rồng dến nhà Tôm.Rồng thiêng uốn khúc.Rồng ở với Giun.Vẽ Rồng vẽ Rắn... (Thành ngữ)

Ngoài ra, Rồng là con linh vật cao quí nhứt, cho nên tượng trưng cho vua chúa, bởi có chữ như sau : Long Vương = Vua (Thần) Biển - Long Bào = Áo Vua - Long Nhan = Đức Vua - Long Thuyền = Ghe thuyền để Vua đi, ngự - Long Sàng = Giường Vua ngủ, ngự - Long Mạch = Mạch Rồng, chỗ đất thạnh vượng, có chôn ai xuống đó, thì con cháu sẽ được giàu sang - Long Huyệt = Hàm Rồng - Long Phi = Hoàng hiệu Rồng bay - Ngân Long Phi = Tiền có hình Rồng bay - Đền Rồng = Đền Vua - Ngai Rồng = Ngai Vua ngự - Bệ Rồng = Bệ Vua ngự - Rồng Chầu = Rồng chực chầu Vua Chúa, nên có câu : Rồng chầu, Hổ phục - Thuyền Rồng = Thuyền Vua ngự - Hội Rồng mây = Hội Vua, Tôi gặp gỡ....

Hơn nữa, trong các cây cũng có tên Rồng, xin trích dẫn như sau : Xương Rồng, Lưỡi Rồng, Đậu Rồng...hoặc là : Cá Rồng Rồng, Cá hóa Long....hay là Duyên cỡi Rồng (để chỉ duyên gái lành, gặp người chồng tốt)- Giờ Thìn là giờ từ 7 đến 9 gìờ sáng.- Tháng Thìn là tháng ba của năm Âm Lịch. Trong tiếng Pháp, thường dùng Le Dragon (n.m) = Con Rồng đực.

Năm nay, là năm Nhâm Thìn, có can là Nhâm cũng là năm đặc biệt, rớt đúng vào năm trong dân gian thường nói :” Nam Nhâm nữ Quý “ để chỉ người phái Nam có tuổi Nhâm và người phái Nữ có tuổi Quý xem như tốt. Nhưng nếu chúng ta bình tâm mà xét cho kỹ, thì không thể chấp nhận được, bởi vì con người sanh ra có : Giờ, Ngày, Tháng và Năm, với thời gian đó thường kết hợp Can và Chi. Hơn nữa, chúng ta chỉ thấy phái nam có can là Nhâm và phái nữ có can là Quý, mà kết luận như thế thì quá vội vàng. Mặc dù, can Nhâm thuộc dương và can Quý thuộc âm là thuận chiều. Ngoài ra, trong Thập Thiên Can không những chỉ có can Nhâm là dương, mà còn có các can dương nữa

là : Giáp, Bính, Mậu, Canh. Do vậy, trong Thập Thiên Can có năm can dương đã dẫn và năm can âm là : Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý. Về hành trong Thập Thiên Can chúng nó cũng đi từng cặp với nhau. Xin trích dẫn nhắc lại (trang 138 và 1523) bảng kê :1.- Thập Thiên Can đối với Ngũ Hành

Thiên Can Hành Gì ?Giáp, Ất MộcBính, Đinh HỏaMậu, Kỷ ThổCanh, Tân KimNhâm, Quý ThủyDo vậy, cặp can Nhâm, Quý chỉ là một

trong năm cặp của Thiên Can mà thôi.Hơn nữa, mỗi tuổi phải kết hợp Can và Chi, ví như năm Nhâm Thìn là năm được kết hợp can Nhâm và chi Thìn (nên nhớ rằng can dương kết hợp với chi dương và can âm kết hợp với chi âm). Muốn biết năm tuổi nào đó tốt hay xấu, thì chúng ta phải phân tách về ngũ hành xem coi có thuận hạp hay khắc kỵ không? Có như thế mới chánh xác và trung thực của vấn đề.

2.- Thập Nhị Địa đối với Ngũ HànhĐịa Chi Hành Gì ?

Thân, Dậu KimDần, Mão (Mẽo) Mộc

Hợi, Tý ThủyTỵ, Ngọ Hỏa

Thìn, Tuất, Sửu, Mùi Thổ

Vậy tuổi phái nam có can Nhâm gặp chi Thìn tốt hay xấu ?

Căn cứ theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của Ngũ Hành thì :”Thổ khắc Thủy” cho nên chi Thìn thuộc hành Thổ khắc kỵ can Nhâm thuộc hành Thủy hay nói khác đi can Nhâm thuộc hành Thủy bị chi Thìn thuộc hành Thổ khắc kỵ.

Người có tuổi Can Chi tương khắc nhau, thì xem như tuổi Không Tốt. Do vậy, chúng ta kết luận rằng dù người phái nam có can Nhâm, mà kết hợp với chi không thuận hạp ngũ hành để đưa đến tương sanh, thì vẫn là tuổi Xấu như thường. Nếu người phái nam có can Nhâm hay can dương nào khác được kết hợp với chi được tương sanh ngũ hành, thì xem như tuổi đó sẽ là tuổi Tốt, ví như tuổi Nhâm Dần. Bởi vì, tuổi này có can Nhâm thuộc Thủy và chi Dần thuộc Mộc, căn cứ theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của Ngũ Hành thì được tương sanh : “Thủy sanh Mộc”

Page 51: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 50

Từ đó, chúng ta kết luận rằng : “Nam Nhâm, Nữ Quý” chỉ có ảnh hưởng đúng về Dương Âm mà thôi. Đối với tuổi Quý dành cho phái nữ, chúng ta cũng dùng phương thức trên để phân tách một cách khoa học chánh xác như tuổi Nhâm dành cho phái nam vậy. Viết đến đây, tôi cũng nhớ có người nói: “Người nào có tuổi can Mậu” thì tương lai có đời sống nghèo nàn, vì chữ Mậu = Không. hoặc là: “Người nào có tuổi can Canh” thì tương lai có đời sống đầy lo lắng và cô độc, vì chữ Canh Cô mà ra.

Đó là, sự đón mò thiếu khoa học, có tánh cách dị đoan không thể chấp nhận được. Nếu những người phái nam có can Quý hay can âm và những người phái nữ có can Nhâm hay can dương, thì những người đó bị dương, âm trái ngược nhau vì không thuận chiều, thì đưa đến đời sống trong tương lai không thể tốt hơn những người có can thuận chiều được.

Nhân đây, xin trích dẫn các năm Rồng trong thế kỷ 20 như sau: Giáp Thìn = từ thứ ba 16-02-1904 đến thứ sáu 03-02-1905 Bính Thìn = từ thứ năm 03-02-1916 đến thứ hai 22-01-1917 Mậu Thìn = từ thứ hai 23-01-1928 đến thứ bảy 09-02-1929 Canh Thìn = từ thứ năm 08-02-1940 đến chủ nhựt 26-01-1941 Nhâm Thìn = từ chủ nhựt 27-01-1952 đến thứ sáu 13-02-1953 Giáp Thìn = từ thứ năm 13-02-1964 đến thứ hai 01-02-1965 Bính Thìn = từ thứ bảy 31-01-1976 đến thứ năm 17-02-1977 Mậu Thìn = từ thứ tư 17-02-1988 đến chủ nhựt 05-02-1989 Canh Thìn = từ thứ bảy 05-02-2000 đến thứ ba 23-01-2001 Nhâm Thìn = từ thứ hai 23-01-2012 đến thứ bảy 09-02-2013 Dân tộc và đất nước Việt Nam chúng ta đối với Rồng rất mật thiết với nhau, bằng chứng là dân tộc chúng ta giòng giống Rồng Tiên, theo truyền thuyết, Cha là Lạc Long Quân (gốc Rồng), kết hôn với Mẹ là bà Âu Cơ (Tiên nữ), rồi sanh bọc

trăm trứng, từ đó, chúng ta xem như giống Rồng Tiên. Nếu chúng ta nhìn hình thể đất nước Việt Nam, từ Bắc chí Nam, với hình cong chữ S, không khác con Rồng nằm uốn khúc dọc theo bờ biển và có các địa danh như: Long Đỗ (Rún Rồng), Long Biên, Thăng Long (tên thủ đô Việt tộc vào thế kỷ thứ 6), Vịnh Hạ Long (đây là kỳ quan thế giới được công nhÆn), Bình Long, Phước Long, Long Thành, Long Khánh, Long Hải (bãi tấm đẹp ở Vũng Tàu), Long Bình, Long An (nếu ai đi trên đường từ Sàigòn về Miền Tây sẽ qua cầu Bến Lức thuộc Tân An ngày xưa, nằm trong lãnh thổ Long An), Long Hồ (nằm trong lãnh thổ Vĩnh Long), Long Mỹ (nằm trong lãnh thổ Chương Thiện), Thới Long (đây là một xã của Quận Ô Môn, Tỉnh Cần Thơ ngày xưa, tức Hậu Giang ngày nay, nơi đây có trồng nhiều cây trái danh tiếng nhứt là Cam, Bưởi...).Ngoài ra, ở miền Tây có hai địa danh mang tên Long, trở thành tỉnh lỵ, không những có những cây trái ngon ngọt.... Đó là, Vĩnh Long và Long Xuyên. Đất nước chúng ta trải dài từ Bắc xuống Nam, bởi con Rồng xuyên Việt. Đó là, sông Cửu Long, bởi vì con sông nầy phát nguồn từ cao nguyên xứ Tây Tạng, có chiều dài hơn 4000 cây số, chạy qua các nước Trung Hoa, Lào, Cao Miên (Campuchia), nơi đây có một nhánh thông vào biển hồ Tonlé Sap, rồi xuôi về Nam bằng hai nhánh là Tiền Giang và Hậu Giang thuộc miền Tây Nam Phần Việt Nam, còn gọi là sông Bassac, cuối cùng thoát ra bằng 9 cửa sông, cho nên có tên gọi là Sông Cửu Long (tức 9 con Rồng). Như chúng ta đã biết, dân tộc Việt Nam là giống Rồng Tiên, cho nên đất nước Việt Nam cũng kết tạo từ miền Bắc với thủ đô Việt tộc Thăng Long, với kỳ quan thế giới Vịnh Hạ Long tức cha là Rồng, còn mẹ Tiên tức ở địa danh rất đẹp có đồi núi, có sông biển hùng vĩ và đầy thơ mộng. Đó là, Hà Tiên, thuộc tỉnh Rạch Giá (Kiên Giang). Nhân dịp bước sang năm mới Mừng Xuân Nhâm Thìn 2012, xin kính chúc quý bà con đồng hương mọi nhà làm ăn phát đạt như Rồng bay và sức khoẻ thất đồi dào, mọi sự hạnh thông như ý là mừng.

Page 52: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 51

Văn Lang là quốc gia nguyên thủy của Việt nam. Hùng Vương là vị vua đầu tiên của nước Văn Lang vào khoảng năm 2879

(Trước TL). Lãnh thổ của nước Văn Lang, nơi tộc Việt định cư, gồm Bắc bộ và Bắc Trung bộ ngày nay. Từ khi vua Vũ Đế nhà Hán sai Lộ bác Đức và Dương Bộc đánh chiếm Nam Việt (năm 111 TTL) cho đến khi Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán về Bắc Phương năm 939 (Sau TL), nước Văn Lang bị nội thuộc nước Tàu ngót 1050 năm. Tuy trên một ngàn năm Bắc thuộc, chịu nhiều tàn bạo, bóc lột, tang tóc, khổ đau, nhưng người Việt chẳng những không bị đồng hóa mà còn chiến đấu dành quyền tự chủ, nền độc lập cho dân tộc. Thế mới biết đặc tính bất khuất của Tộc Việt, hùng khí của Dân Việt. Địa thế nước Văn Lang bất lợi, phía bắc có nước Tàu to lớn và cường thịnh, phía tây lắm núi nhiều rừng, phía đông biển cả bao la. Nòi giống Việt ngày càng đông, vì vậy khuynh hướng phát triển về phía nam có vẻ thuận lợi hơn cả, bởi phía nầy là nước Chiêm thành, trước đây có tên là Lâm Ấp, một quốc gia mà Văn Lang có thể đọ sức so tài, có biên cương chung với phía nam Văn Lang. Lãnh thổ nước nầy từ núi Hoành sơn (Quảng Bình) đến hết tỉnh Bình Thuận ngày nay. Người Lâm Ấp có tính hiếu chiến, hay cướp phá mạn nam nước Văn Lang. Lúc nước ta giành được quyền tự chủ thời Ngô Quyền (939 STL) và mang quốc hiệu Đại Cồ Việt thì Lâm Ấp đã được gọi là Chiêm thành, một quốc gia hùng mạnh. Hai nước Việt Chiêm đều có

thông sứ bang giao. Đến đời vua Lý thái Tông (1028-1054), nước Chiêm không chịu thông sứ bang giao lại còn quấy nhiễu vùng biển nước ta, nên năm 1044, vua Thái Tông thân chinh đánh phạt Chiêm Thành, tiến binh vào quốc đô Phật Thệ, nay là làng Nguyệt Biều ở phía tây thành phố Huế, bắt được hơn 5 ngàn người Chiêm và 30 voi rồi lui binh. Vài chục năm sau, Chiêm Thành vẫn thói quấy nhiễu, cướp bóc, lại còn âm mưu ngầm liên kết với nhà Tống bên Tàu để đánh phá nước ta. Để phá vỡ mưu đồ của địch, năm 1069, vua Lý Thánh Tông thân chinh đánh Chiêm Thành, tiến quân vào kinh đô nước Chiêm là thành Phật Thệ (Vijava) ở Bình Định ngày nay, bắt được vua Chiêm là Chế Củ. Ông nầy xin dâng ba châu để chuộc mạng là Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính. Ba châu ấy nay ở địa hạt tỉnh Quảng Bình và hai huyện Vĩnh Linh và Gio Linh ở Quảng Trị. Từ đây, thời vua Lý Thánh Tông, bờ cõi nước Việt được nới rộng đến hết huyện Gio Linh thuộc tỉnh Quảng Trị ngày nay. Bang giao Việt Chiêm đôi lúc căng thẳng vì tính hiếu chiến của Chiêm Thành, mãi đến năm 1301, tình cảm giữa hai nước mới nồng ấm ngọt ngào, vua Trần Nhân Tông thượng hoàng sang Chiêm xem phong cảnh, được vua Chiêm là Chế Mân đón tiếp ân cần, đãi ngộ tử tế. Cảm kích trước sự tiếp đón nồng hậu của vua Chiêm, đồng thời muốn tình hữu nghị Việt Chiêm được thắm thiết, bền chặt, cùng nhau đoàn kết để chống lại mối đe dọa thường trực từ phương Bắc, Thái Thượng Hoàng hứa gả con gái là công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm là Chế Mân, mặc dù Chế Mân đã có

Page 53: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 52

vợ, hoàng hậu Tapasi, một mỹ nhân xứ đảo Java, người đã đập đầu vào đá tự vận trong dịp thành hôn của Chế Mân và công chúa Huyền Trân. Phần đông các quan tại triều và hoàng thân quốc thích không tán thành việc hôn nhân nầy vì gả nàng công chúa kiều diễm của nước Việt về xứ Chàm mà lúc bấy giờ người Việt cho là man rợ. Về sau trong dân gian mới có câu thơ : ‘’Tiếc thay cây quế châu Thường, Để cho thằng Mán thằng Mường nó leo’’. Qua năm năm chờ đợi, dâng tiến lễ vật cầu hôn mà chưa được chấp thuận, Chế Mân đã xin dâng hai châu Ô và Lý làm sính lễ. Vua Trần Anh Tông thuận gả, nhận hai châu và đổi tên là Thuận Châu và Hóa Châu. Châu Thuận gồm huyện Đăng Xương (2 huyện Triệu Phong và Hải Lăng tỉnh Quảng Trị và 3 huyện Phong Điền, Quảng Điền, và Hương Trà tỉnh Thừa Thiên). Châu Hóa gồm 2 huyện Phú Vang và Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên và 2 huyện Diên Phước và Hòa Vang tỉnh Quảng Nam. Từ đây, thời vua Trần Anh Tông, biên cương phía nam nước Đại Việt được mở rộng đến sông Ô Lâu thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay. Trước đây vua Chiêm đã dâng ba châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính để chuộc mạng, nay lại dâng 2 châu Ô và Lý để làm sính lễ cưới công chúa Huyền Trân, nước Chiêm bên bờ vong quốc!. Tuy đã mất 5 châu, tiềm lực suy yếu, nhưng với tính hiếu chiến, lợi dụng lúc nhà Trần nước Việt suy nhược vào nửa sau thế kỷ 14, nước Chiêm đã nhiều lần tiến binh đánh Nghệ An, Ninh Bình rồi đánh phá thành Thăng Long (Hà nội) của nước ta. Năm 1400, triều Hồ thay triều Trần vào lúc mối xung đột Việt Chiêm đang căng thẳng. Năm 1402, Hồ Hán Thưong sai Đỗ Mãn đem quân đánh Chiêm Thành. Vua Chiêm dâng đất Chiêm Động (nay là huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam) để xin bãi binh. Nhà Hồ còn đòi vua Chiêm phải dâng đất Cổ Luỹ (tỉnh Quảng Ngãi) rồi chia làm 4 châu: châu Thăng, châu Hoa, châu Tư và châu Nghĩa và buộc các người dân bắc Trung bộ có tiền của mà không có ruộng đất di cư vào ở để khai khẩn 4 châu này. Triều Hồ tuy ngắn ngủi (1400-1407) nhưng đã mở rộng bờ cõi đến hết tỉnh Quảng Ngãi giáp ranh tỉnh Phú Yên ngày nay. Với ý đồ phục thù rửa hận lấy lại đất đai đã mất, vua Chiêm là Trà Toàn, một mặt xin viện binh nhà Minh bên Tàu, mặt khác mở trận đánh vào đất

Hóa Châu (Thừa thiên/Huế). Vua Lê Thánh Tông (1460-1497) thân chinh đuổi giặc, tiến binh chiếm cửa Thị Nại (Qui nhơn) rồi truy đuổi vây thành Đồ Bàn bắt được Trà Toàn. Từ đây, dưới thời vua Lê Thánh Tông, biên cương phía nam nước ta đến đèo Cù Mông, nơi ranh giới hai tỉnh Bình định và Phú yên ngày nay. Với kế hoạch phân tán sức mạnh của đối phương, vua Thánh Tông chia phần đất nước Chiêm còn lại làm 3 nước: nước Chiêm Thành, nước Hòa Anh và nước Nam Phan, mỗi nước có một vị vua Chiêm cai trị. Đời vua Lê Anh Tông, năm 1558, ông Nguyễn Hoàng vào trấn đất Thuận hóa, ông Nguyễn bá Quỳnh trấn đất Quảng Nam. Năm 1570, ông Nguyễn bá Quỳnh về trấn đất Nghệ An. Đất Quảng Nam giao cho chúa Nguyễn Hoàng kiêm lĩnh.

Năm 1611, chúa Nguyễn Hoàng đánh Chiêm Thành lấy đất lập ra phủ Phú Yên. Nhà Nguyễn khởi đầu cuộc Nam tiến từ nơi đây (Phú Yên) và kết thúc ở Cà Mau.

Năm 1653, vua Chiêm là Bà Thắm phục thù, đem quân quấy nhiễu Phú Yên. Chúa Hiền là Nguyễn phúc Tần sai Hùng Lộc vào đánh dẹp, Bà Thắm dâng thư xin hàng. Chúa Hiền để cho vua Chiêm từ sông Phan Lang (Phan Rang) trở vào, còn từ Phan Lang trở ra lấy làm Thái Ninh phủ sau đổi thành Diên Khánh (tỉnh Khánh hoà ngày nay).

Năm 1693, vua Chiêm là Bà Tranh bỏ không tiến cống, chúa Nguyễn phúc Chu sai Nguyễn hữu Kính đem binh đánh bắt được Bà Tranh và các thần tử là Tả Trà Viên và Kế Bà Tử đem về Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn đổi tên đất Chiêm Thành làm Thuận phủ, cho Tả Trà Viên và Kế Bà Tử làm chức Khám lý. Năm 1694, đổi Thuận phủ thành Thuận-Thành trấn. Năm 1697, chúa Nguyễn đặt phủ Bình Thuận, lấy đất Phan Lý (Phan Rí), Phan Lang (Phan Rang) làm huyện Yên Phúc và huyện Hòa Đa. Từ đây nước Chiêm mất hẳn. Biên giới phía Nam nước ta, dưới thời chúa Nguyễn phúc Chu được mở rộng đến hết tỉnh Bình Thuận ngày nay.

Quá trình Nam tiến ngót 647 năm thôn tính đất Chiêm thành, kể từ đời vua Lý Thái Tông với trận đánh mở màn năm 1044 kết thúc vào năm 1693 thời chúa Nguyễn phúc Chu, lãnh thổ nước Đại Việt được mở rộng suốt từ Quảng Bình đến Bình Thuận. Cũng thương cảm nước Chiêm

Page 54: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 53

Thành, một quốc gia có chủ quyền, có luật pháp, có vua quan, có quân đội hùng mạnh, đã một thời liệt oanh. Chỉ vì kém ngoại giao, thiếu hòa hiếu lại còn đối địch, đánh phá đất Đại Việt mà phải ngậm ngùi vong quốc.

Trước đây các vua chúa Đại Việt đã áp dụng chiến lược đánh lâu dài để mở mang bờ cõi về phía Nam, nhưng sau khi thôn tính xong Chiêm Thành, các vua chúa nhà Nguyễn đã dùng thuật di dân xâm thực dần dần lãnh thổ Thủy Chân Lạp (Cam bốt), vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều sông ngòi, rừng rậm bao la, đất đai phì nhiêu ở lưu vực sông Cửu Long, nguyên trước thuộc nước Phù Nam với nền văn hóa Óc Éo, sau đó bị Chân Lạp đánh chiếm và gọi là Thủy Chân Lạp.

Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên đã lập bang giao với Chân Lạp và gả quận chúa Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp là Nặc Ông Thu đệ nhị. Với tình hữu nghị giữa hai nước, chúa Nguyễn đã giúp vua Chân lạp đẩy lui các cuộc xâm lăng của quân Xiêm (Thái lan). Năm 1623, sứ thần của chúa Sãi tới kinh đô Chân Lạp dâng lễ vật lên vua và xin cho dân Việt được đến khẩn hoang và cư ngụ trên vùng đất Mô Xoài (tức Bà Rịa ngày nay). Thỉnh cầu nầy cũng được hoàng hậu Ngọc Vạn hỗ trợ nên được vua Chân Lạp chấp thuận. Thành công ngoại giao nầy vừa khôn khéo và có tầm nhìn xa trông rộng, bởi kể từ đây người Việt được đến Thủy Chân Lạp, vùng đất phì nhiêu, bao la để định cư, khai cơ lập nghiệp, khởi đầu một cuộc di dân xâm thực đất Thủy Chân Lạp, một quốc kế dân sinh to lớn có tính lịch sử: vừa mở mang bờ cõi, vừa phát triển kinh tế.

Năm 1658, Nặc Ông Thu mất, Chân lạp lâm cảnh tranh bá đồ vương, triều chính rối reng do chú cháu tranh nhau ngôi báu, sang cầu cứu chúa Nguyễn Phúc Tần. Chúa sai quan đem 3.000 quân sang dẹp loạn, bắt được vua Chân Lạp là Nặc Ông Chân. Sau khi tình hình Chân Lạp được yên ổn. Ông Chân được tha, buộc phải triều cống và binh vực di dân Việt ở Chân Lạp.

Năm 1674, Nặc Ông Đài cầu viện Xiêm la đánh Nặc Ông Nộn. Đáp lời cầu cứu của Ông Nộn, chúa Nguyễn Phúc Tần sai quan quân đánh Nặc Ông Đài, phá vỡ ba đồn lũy ở Sài gòn, Gò Bích rồi vây thành Nam Vang. Nặc Ông Đài tháo chạy sau đó từ trần. Chúa phong cho Nặc Ông Thu làm quốc vương đóng ở Nam Vang, Nặc Ông Nộn làm

phó vương đóng ở Sài gòn. Kể từ đây (1674-1688) diễn ra việc tranh quyền giữa Nặc Ông Nộn được chúa Nguyễn hỗ trợ với Nặc Ông Thu được Thái Lan hậu thuẫn.

Năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho lập đồn Tân Mỹ (Sài gòn) để bảo vệ di dân Việt và yểm trợ cho phó vương Nặc Ông Nộn. Cũng năm nầy, một số trung thần của triều Minh bất phục nhà Thanh, như các ông Dương ngạn Địch, Hoàng Tiến, Trần thượng Xuyên, Trần an Bình đã đem 3.000 quân và 50 chiến thuyền từ Quảng Tây và Quảng Đông bên Tàu sang đất Việt xin làm dân chúa Nguyễn. Nhân có kế hoạch khai khẩn đất Chân lạp, Chúa bèn cho nhóm Dương ngạn Địch và Hoàng Tiến đến định cư ở vùng Mỹ Tho, nhóm Trần thượng Xuyên đến sinh sống ở vùng Đồng Nai. Những thuyền nhân nầy gọi là Minh hương, họ lập phố phường buôn bán giao thương với người Nhật Bản, Chà-và và Phương Tây.

Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu cử ông Nguyễn hữu Kính làm kinh lược đất Chân Lạp. Vùng đất nầy 20 năm trước đã được lưu dân Việt Nam cư ngụ rải rác từ Sài gòn đến sông Vàm Cỏ xuống đến Tiền Giang; từ Đồng Nai tới Bà Rịa và đã lập đồn lính để giữ an ninh cho lưu dân. Nay ông Nguyễn hữu Kính được phái tới để thiết lập cơ cấu hành chánh địa phương, như lấy đất Đồng Nai làm huyện Phước Long, đất Sài gòn làm huyện Tân Bình, đặt Trấn Biên dinh (Biên hòa), Phan Trấn dinh (Gia định) và đặt quan cai trị.

Việc di dân xâm thực đi trước, nhà nước đến sau để củng cố quyền chiếm lĩnh đất đai, tuy âm thầm nhưng là một kế sách khôn khéo để mở mang bờ cõi từng bước vững chắc.

Cũng khoảng thời điểm nầy, có Mạc Cửu người Quảng Đông bất phục nhà Thanh bên Tàu nên đã tới Chân Lạp xin lập nghiệp ở vùng cửa biển Hà Tiên. Ông chiêu dân lập ấp biến Hà Tiên thành phố thị sầm uất và xin thần phục chúa Nguyễn, được Chúa chấp thuận và phong làm Tổng binh Hà Tiên.

Năm 1739, Mạc Cửu mất, con là Mạc Thiên Tứ được chúa Nguyễn phong chức Đô đốc trấn giữ Hà tiên. Ông mở thêm được 4 huyện: Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Trấn Giang (Cần Thơ) và Trấn Di (bắc Bặc Liêu).

Trong khoản 60 năm tranh quyền cướp vị,

Page 55: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 54

triều đình Chân Lạp chém giết lẫn nhau. Tới năm 1750, Nặc Ông Nguyên giành được ngôi vua, đã âm mưu với chúa Trịnh Doanh ở Bắc Việt để đánh chúa Nguyễn, quyết lấy lại Thủy Chân Lạp. Do đó, năm 1753, chúa Nguyễn Phúc Khoát sai ông Nguyễn Cư Trinh đem quân chinh phạt. Nặc Ông Nguyên thua chạy, sau đó xin hiến hai phủ Tầm Bôn (Tân An) và Lôi Hạp (Gò công) để chuộc tội.

Năm 1759, Nặc Ông Nguyên mất, Nặc Ông Nhuận kế vị, bị con rể là Nặc Hinh giết và cướp ngôi vua. Sau đó Nặc Hinh bị thuộc hạ giết. Con của Nặc Nhuận là Nặc Tôn chạy về Hà tiên cầu cứu Mạc Thiên Tứ. Thiên Tứ dâng thư và được chúa Nguyễn phúc Khoát chấp thuận cho Nặc Tôn làm vua Chân Lạp. Nặc Tôn dâng đất Tâm Phong Long (Châu Đốc và Sa Đéc) để tạ ơn chúa Nguyễn. Nặc Tôn cũng đồng thời cắt năm phủ để tạ ơn Mạc Thiên Tứ: Hương Úc (Kompong Sam), Cần Bột (Kampot), Sai Mạt (Cheal Meas), Chưng Rừm, Linh Quỳnh (vùng duyên hải từ Sré Ambel đến Ream). Mạc thiên Tứ đem toàn bộ đất ấy dâng chúa Nguyễn. Chúa cho thuộc trấn Hà Tiên cai quản. Năm 1847, vua Thiệu Trị trả năm phủ nầy lại cho Chân Lạp.

Tới đây chấm dứt cuộc Nam tiến. Các chúa Nguyễn đã có công mở thêm bờ cõi từ tỉnh Phú Yên (1611) đến Cà Mau (1759), rồi lập 6 tỉnh Nam Việt gọi là ‘’Nam Kỳ Lục Tỉnh’’.

Dưới triều vua Gia Long (1802-1820), đất Nam Việt được chia làm 5 trấn: Biên trấn, Phiên trấn (Gia định), Định trấn (Định tường), Vĩnh trấn (Vĩnh long), Hà trấn (Hà tiên). Năm 1833, vua Minh Mạng (1820-1840) đổi 5 trấn thành 6 Tỉnh: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.

Với sông ngòi chằng chịt như Cửu Long, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Đồng Nai, sông Sài gòn,v.v…Nam kỳ Lục tỉnh là vựa lúa to lớn cung cấp gạo chẳng những cho toàn quốc mà còn có khả năng xuất khẩu mỗi năm trên 6 triệu tấn.

Nam kỳ Lục tỉnh được chia làm hai vùng: Vùng đồng bằng sông Cửu long gọi là Miền Tây với ruộng lúa bát ngát mênh mông. Vùng đất đỏ bazan gọi là Miền Đông, thích hợp cho cây ăn trái, cà phê, cao su….

Mật độ dân số toàn vùng Lục tỉnh vào thời Pháp thuộc khá thấp, nhưng được nâng cao qua 2

đợt di cư 1954 và di dân sau năm 1975. Tuy vậy, việc phân bố dân số toàn quốc vẫn chưa cân đối. Theo thống kê năm 1989, mật độ dân số tỉnh Sông Bé là 95, tỉnh Kiên Giang 188, so với miền Bắc như tỉnh Hà Sơn Bình là 2.308, tỉnh Thái bình 1.092.

Năm 1954 có gần 1 triệu đồng bào Miền Bắc di cư vào Miền Nam. Chính phủ Ngô Đình Diệm đã nỗ lực lo cho số đồng bào nầy an cư lạc nghiệp tùy theo khả năng, nghề nghiệp và nguyện vọng của họ muốn định cư nơi thích hợp, như nông nghiệp ở vùng Cái Sắn, Rạch Giá, Bến tre, Mỹ Tho, Cần Thơ; cây công nghiệp ở Biên Hòa, Long Khánh, Định Quán, Bảo Lộc, Lâm Đồng, Ban Mê Thuột, Pleiku, Kontum. Chính Sách An Dân với các khu Trù Mật, khu Dinh Điền gom dân ở rải rác nơi thôn xóm hẻo lánh, xa trục giao thông, thiếu thốn tiện nghi, vào khu Trù Mật hay Dinh Điền để sinh sống. Nơi đây đất tốt, gần trục giao thông, có cơ quan hành chánh, bưu điện, bệnh xá, nhà hộ sinh, trường học, phòng thông tin, đình, chùa, nhà thờ, tương tợ như thị trấn nhỏ. Mỗi gia đình được cấp 3000m2 đất để làm nhà ở, chuồng trại gia súc, vườn rau… Nông dân có thể khẩn hoang thêm diện tích canh tác và chính phủ có thể thực hiện thủy nông, điện khí hoá. Di dân ngư nghiệp định cư ở vùng Đà Nẵng, Phan Thiết, Bình Tuy, Phước Tuy, Vũng Tàu, Phú Quốc; tiểu thủ công nghệ ở vùng Sài gòn, Gia Định, Biên Hòa… Cuộc di cư năm 1954 là cuộc di dân vĩ đại và quan trọng, góp phần phát triển kinh tế, chính trị và văn hóa đem lại phồn thịnh cho Miền Nam Việt Nam. Chương trình Ấp Chiến Lược là cuộc cách mạng xã hội và chính trị, chứ không chỉ là một chiến lược để đối phó với sự xâm nhập và khủng bố của Cộng sản, bởi Ấp Chiến Lược còn nhắm khai hóa người dân quê biết tự túc về tư tưởng, tự túc về tổ chức và tự túc về kỹ thuật để có thể làm chủ cuộc đời của mình, làm chủ được xã hội, không bị lệ thuộc ngoại bang. Dưới chế độ Đệ Nhất Cọng Hòa, Miền Nam Việt nam có một nền kinh tế thịnh vượng phú túc ở Đông Nam Á, hơn cả Thái Lan, Đại Hàn, Đài Loan, Philippines, Singapor. Nếu Bắc Việt không gây chiến tranh, Miền Nam Việt nam có đủ điều kiện nhân, tài, vật, lực để phát triển và trở nên cường thịnh không thua Nhật bản.

Hành trình Nam Tiến gần 700 năm (1069-1759) của dân tộc Việt nam dưới các triều Lý, Trần,

Page 56: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 55

Hồ, Lê và Nguyễn qua các hình thức hôn nhân, đánh chiếm, xâm thực hay dâng hiến từ Quảng Bình đến Hà Tiên, tuy chậm rãi nhưng kết quả lại bền bỉ vững chắc, đem lại cho Việt nam một giang sơn suốt từ Nam Quan đến Cà Mau.

Thời thượng cổ vua Hùng dựng nước, tiếp đến Bắc thuộc hơn một ngàn năm, đến thời tự chủ độc lập kể từ nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền Lê, Lý, Trần, nhà Hồ, Hậu Lê, nhà Mạc, nhà Nguyễn Tây Sơn, các vua chúa nhà Nguyễn, chính quyền Quốc gia Việt nam và chính quyền Việt nam Cộng hòa (1946-1975) đã kế thừa nhau mở mang bờ cõi, bảo vệ biên cương, chống ngoại xâm nhất là xâm lược phương Bắc. Những tang tóc đau khổ do quân Mông Nguyên gieo rắc trong 30 năm gần cuối thế kỷ 13 và họa xâm lược tàn khốc của quân Minh trong 20 năm đầu thế kỷ 15 đã áp đặt, đè đầu cưỡi cổ nhân dân Việt Nam. Nhưng với tinh thần quật khởi và khí phách anh hùng của dòng giống Việt, nhân dân ta đã tạo nên những trận phong ba quét sạch quân thù, bảo vệ quyền sống và nền độc lập của Tổ quốc.

Tuy vậy, nguy cơ Việt nam bị xâm lăng, bị lệ thuộc Trung Hoa đã được tác giả Tùng Phong (Ngô Đình Nhu) đưa ra cách đây trên 50 năm (1960) trong cuốn ‘’Chính Đề Việt Nam’’ (trang 301) như sau:

‘’… Các nhà lãnh đạo miền Bắc, vì tự đặt mình vào sự chi phối của Trung Cộng, đã đặt chúng ta trước một viễn ảnh nô lệ kinh khủng. Hành động của họ, nếu có hiệu quả, chẳng những sẽ tiêu diệt mọi cơ hội phát triển của chúng ta, mà còn đe dọa đến sự tồn tại của dân tộc. Sở dĩ tới ngày nay, sự thống trị của Trung Cộng đối với Việt nam chưa thành hình, là vì hoàn cảnh chính trị thế giới chưa cho phép, và sự tồn tại của miền Nam dưới ảnh hưởng của Tây phương là một trở lực vừa chính trị vừa quân sự cho sự thống trị đó. Giả sử mà Nam Việt bị Bắc Việt thôn tính, thì sự Trung Cộng thôn tính Việt nam chỉ là một vấn đề thời gian.‘’…..(ngưng trích).

Thật vậy! Lửa chiến tranh xâm lăng của Trung quốc qua hàng ngàn năm không hề tắt, nó cháy âm ỉ, ngấm ngầm, có dịp lại bùng lên đánh cướp lãnh thổ, lãnh hải láng giềng. Cuộc tấn công toàn bộ biên giới Bắc Việt vào ngày 17-2-1979, quân Trung quốc đã đánh vào các tỉnh Lạng Sơn,

Cao Bằng, Hoàng Liên Sơn, Lai Châu, Quảng Ninh và Hà Tuyên. Tháng 4 năm 1984, Trung Quốc đã cho pháo binh bắn phá vùng Vị Xuyên, lấn sâu vào lãnh thổ Việt nam khoảng 2 Km. Cuộc tập kích cao điểm 1509 thuộc xã Thanh Thủy, huyện Yên Ninh, quân Trung Quốc đã chiếm địa điểm nầy và đổi tên là Lão sơn. Những cột mốc chuyển sâu vào, lấn sang biên giới khiến Việt nam mất phân nửa thác Bản Giốc.

Trên biển, hải quân Trung Quốc hoành hành như hải tặc. Năm 1956, Bắc Kinh đánh chiếm một phần Trường Sa. Năm 1974, họ đánh chiếm toàn bộ Hoàng Sa, lúc ấy có đội hải quân Việt Nam Cộng Hòa đồn trú trấn giữ. Ngày 14-3-1988, quân Trung Quốc chiếm đảo Gạc Ma, bắn chìm tàu HQ 604 của Hải quân Việt Nam. Gần đây, tàu Trung quốc hai lần phá cable tàu thăm dò địa chất của Việt nam, hiếp đáp ngư dân, ăn cướp cá và tịch thu ngư thuyền.

Về phương diện đảng, hai đảng Cộng sản Việt Trung có vẻ đoàn kết với nhau, nhưng cũng có thể cấu xé nhau vì quyền lợi địa phương, lấn đất, giành biển, chiếm đảo, mạnh hiếp yếu, nẩy sinh những mâu thuẩn bang giao, nước yếu sẽ tìm hậu thuẫn nơi cường quốc để bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải và không phận của mình. Đó là lý do quan hệ giữa Việt Nam và các nước phương Tây đang xích lại gần nhau, các chiếm hạm, hàng không mẫu hạm của Hoa kỳ hiện diện ở biển Đông, thỉnh thoảng ghé thăm hải cảng, phát triển mối quan hệ quốc phòng với Việt Nam, những cuộc tập trận chung giữa Hải quân Việt nam, Hoa kỳ và khối ASEAN đã làm chùn bước xâm lăng biển Đông của Trung Quốc.

So với Trung Quốc, nước ta tuy nhỏ nhưng không vì thế mà phải nhượng bộ đối phương, bởi thói đời ‘’Được voi đòi tiên’’ hay ‘’Có cháo đòi chè’’. Lòng tham của một đại cường khát đất, khát biển và luôn bị nạn nhân mãn là vô hạn và đã có một quá trình theo ‘’chủ nghĩa bành trướng’’ lấn chiếm lân bang và nay tuần tự đi từng bước trong chiến lược bành trướng lâu dài với ý đồ muốn chiếm 85% diện tích mặt nước Biển Đông của các nước khu vực Đông Nam Á.

Vì người nhiều mà đất hẹp, khiến Trung Quốc phải bành trướng lãnh thổ, xâm lấn đất đai lân bang để giải quyết nạn nhân mãn. Mặt khác,

Page 57: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 56

nguồn tài nguyên trên lục địa đã gần đến thời kỳ cạn kiệt vì bị khai thác trong nhiều thế kỷ qua, nhưng tài nguyên dưới đáy biển còn rất phong phú. Các nhà khoa học đang tìm cách sáng chế các máy móc và phương pháp khai thác tài nguyên ở độ sâu dưới đáy biển. Vì vậy, Trung Quốc chủ trương chiếm càng nhiều biển càng tốt, từ mặt nước, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.

Để bảo vệ biên cương, chống chính sách bành trướng của Trung quốc, Việt Nam cần liên kết chặt chẽ với ASEAN và Hoa kỳ, bởi vấn đề Biển Đông đã trở thành tranh chấp quốc tế, bất cứ một động thái nào cũng ảnh hưởng lên toàn cầu, không riêng gì Việt Nam. Cậy vào hậu thuẫn của ngoại quốc, tuy cần thiết nhưng chỉ là yếu tố ngoại vi mang tính tạm bợ và dễ bị phản bội, bỏ rơi vì quyền lợi riêng. Dùng ngoại nhân để chống ngoại xâm, ắt phải lệ thuộc ngoại bang.

Việc chống ngoại xâm, yếu tố nội lực rất cần thiết, bởi nội lực là sức mạnh của dân trong nước. Muốn phát huy tình đoàn kết toàn dân một lòng để chống quân thù phải phát huy nội lực trong dân. Nội lực được phát huy thì dân khí mãnh liệt, dân lực dồi dào và anh dũng. Muốn vậy, nhà cầm quyền Việt Nam phải chấm dứt độc tài, độc đảng, lắng nghe dân nguyện, tôn trọng dân quyền với thể chế tự do dân chủ thực sự, luật pháp nghiêm minh.

Những cuộc biểu tình tại Hà nội và Sài gòn vào các tháng 7,8…năm 2011 đã thể hiện lòng yêu nước, quyết tâm bảo vệ bờ cõi giang sơn, phản đối hành vi ngang ngược của Trung Quốc xâm phạm chủ quyền hải phận hải đảo của nước ta. Khí thế nhân dân khi đã quyết tâm vùng lên đòi công lý, đòi chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải thì kẻ xâm lược chẳng ngăn cản nổi. Biển Đông sẽ là mồ chôn quân xâm lược.**

Montréal, tháng trọng đông 2011.

Tài liệu tham khảo: Việt nam Sử lược của Trần Trọng Kim.

Xuân không về - mừng đại lễ đâu emDù Hà Nội ngàn năm- mai mỉa thế!

Khi quê hương thổn thức biết bao lầnNgày chia xa; đườngxưa; me thay lá

Tối mù sương mưa gió chốn rừng sâuHai mươi bảy tuổi anh tù Bù gia MậpGần ba năm như nước cuốn qua cầu

Ngày tạm tha; em anh không về nữa....

Đừng giả dối quê hương giờ đổi mớiĐể Tổ Quốc xa; quên hồn vất vưởng

Ba sọc đỏ nền vàng máu anh linhĐang cay nghiệt tung bay ngoài đất nước!

Đất dâng hiến; ô danh buồn lịch sửLà đảng cướp...khom lưng làm cống sứNhững lao nô; những em bé bán mìnhBản Giốc ơi! Cồn Dầu thôi đổ máu?

Pháo nổ Thăng Long hãy biến thành lửaXuống đường đi; khởi nghĩa hướng ta đi

Đòi lại quê hương; tự chủ, dân quyềnDân tộc Việt, trời Nam; ngày quang phục

TyBa - Nguyễn Như Thành (Họa bài Chuyện Chúng Mình.

Bs NG.H.Quốc / TSYS173)

Page 58: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 57

Thường khi nói đến “tư bản”, người ta liên tưởng đến các nghĩa sau đây:

Nghĩa thông thường trong tự điển: vốn riêng, tiền dùng để sinh lợi

“Tư bản luận” (tiếng Pháp: Le Capital) là tên một tác phẩm của ông Karl Marx, ông cũng chính là tác giả của “Le manifeste du parti communiste » (bản Tuyên cáo của đảng Cộng sản).

Chủ nghĩa tư bản, kinh tế tư bản.Kinh tế tư bản là một hình thái kinh tế phát

triển cao của xã hội loài người xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến và chính thức được xác lập tại Anh từ thế kỷ thứ 18. Sau cuộc Cách mạng Pháp, vào cuối thế kỷ 18, hình thái kinh tế tư bản lần lần chiếm ưu thế, loại bỏ hình thái phong kiến.

Nói đến “kinh tế tư bản” là nói đến một nền kinh tế công nhận quyền sở hữu của tư nhân, quyền tự do sản xuất, tự do kinh doanh để thâu lợi nhuận, thông qua sự cạnh tranh, trong các điều kiện của thị trường tự do. Đó là những quyền được coi như là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của con người, được xã hội bảo vệ về mặt luật pháp. Trong nền kinh tế tư bản, tư nhân giữ vai trò then chốt. Nhưng, với thời gian, để đáp ứng với sự phát triển không ngừng của các hoạt động kinh tế, nền kinh tế tư bản không loại trừ mô hình hỗn hợp, chấp nhận một thực thể tổng hợp công tư (mixed economy), tư nhân và nhà nước. Lý do là vì vai trò của nhà nước trở thành cần thiết trong các lãnh vực có liên quan chặt chẽ đến đời sống của dân chúng như y tế, giáo dục, hạ tầng cơ sở (đường xá, cầu cống, trưởng học, bệnh viện, vv), bảo đảm sự an sinh, phúc lợi cho xã hội. Trường hợp điển hình là chương trình “New Deal” của Chính phủ Hoa kỳ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-30, sự thành

lập cơ quan TVA (Tennessee Valley Authority) là một tổ chức của nhà nước, đã xây dựng các đập nước khổng lồ, phát triển kinh tế vùng thung lũng Tennessee. Nhà nước có trách vụ điều tiết nền kinh tế, nhằm ổn định những chu kỳ kinh tế (economic cycle), còn có những phương thức kiểm soát tiền tệ qua lãi suất chỉ đạo (taux directeur) và số lượng cung ứng tiền tệ…Tuy nhiên, trong nền kinh tế tư bản, thành phần kinh tế tư nhân vẫn là chủ yếu. New Deal là một loạt những chương trình kinh tế thực hiện tại Hoa kỳ từ năm 1933 đến năm 1936, được Quốc hội chấp thuận trong nhiệm kỳ 1 của Tổng thống Roosevelt sau Đại Khủng Hoảng Kinh Tế (Great Depression). Còn được gọi là “ “3 R’s”:

Relief: cứu giúp người thất nghiệp và người nghèo

Recovery: phục hồi nền kinh tếReform: cải tổ hệ thống tài chánh với mục đích

để tránh sự tái diễn của khủng hoảng kinh tế.

TƯ BẢN NHÀ NƯỚCTrong nền kinh tế “tư bàn nhà nước”, nhà nước

“quản lý” đa phần, và cũng có thể là toàn phần tư bản, kỹ nghệ và các xí nghiệp. Nói chung, tất cả hoặc phần lớn các phương tiện sản xuất (tài nguyên thiên nhiên, vốn, nhân lực, công nghệ) trên thực tế đều do nhà nước nắm giữ. Nhà nước nói ở đây chính là đảng Cộng sản, có đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ mọi quyền lực, cả về chính trị lẫn kinh tế.

Trường hợp Trung quốcTừ khi Đặng tiểu Bình tiến hành cải cách năm

1979 với chủ trương kinh tế không phân biệt “mèo đen, mèo trắng”, Trung quốc xây dựng một chế độ “tư bản nhà nước”, nửa quốc doanh nửa tư doanh, với một kho lao động khổng lồ theo giá thị trường vài chục đô la một tháng. Nhưng phần tư bản quốc

Page 59: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 58

doanh ở vào thế thượng phong, là của nhà nước, hay nói cách khác, là của đảng Cộng sản. Về chính trị, là một chế độ độc tài, quan lại, theo kiểu một “bang”, một “hội kín”, do đảng Cộng sản lãnh đạo, theo “chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung quốc”, với đầu óc Đại Hán. Tư bản quốc doanh do những người có quyền lực chính trị điều khiễn chứ không phải là những người có tư cách “hùn vốn”.

Hình thành trong một hoàn cảnh đặc biệt, một quá trình lịch sử và một nền văn hoá đặc thù, “tư bản nhà nước “ Trung quốc biến thành một đế quốc tư bản mang “màu sắc xã hội chủ nghỉa Trung quốc”.

Đối với Việt Nam, Trung quốc là một nhà tư bản với những gì đặc thù của một anh “Đại Hán”.

Trung quốc đang có tham vọng bành trướng để thành một cường quốc bá quyền trong khu vực. Yếu tố quyết định của tư bản nhà nước Trung quốc là quyền lợi lý tài, mộng bá quyền hơn là ý thức hệ. Họ dùng phương pháp và tổ chức Cộng sản bên trong để bảo vệ quyền lực của đảng, nhưng về đối ngoại thì họ triệt để tranh đoạt quyền lợi bằng thủ đoạn và thoả mản tâm lý người dân bằng cách đề cao ý thức hệ dân tộc. Tình huynh đệ xã hội chủ nghĩa chỉ là bề mặt mà thôi.

Trường hợp Việt Nam xã hội chủ nghĩaĐảng Cộng sản Việt Nam đã chế đặt ra một mô

hình kinh tế khó hiểu khi nói nền kinh tế Việt Nam là một nền” kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Khái niệm “kinh tế thị trường” xuất phát từ lý thuyết kinh tế tư bản.Theo lý thuyết kinh tế tư bản, trong một nền kinh tế thị trường, người mua và người bán thỏa thuận với nhau theo quy luật cung cầu để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trao đổi với nhau.

Theo định nghĩa của nhà cầm quyền Cộng sản Việt nam, “kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” là “một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Điều 4 Hiến pháp 1992 qui định “Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội”. Cương lĩnh của đảng Cộng sản Việt Nam, được bổ sung năm 2011, vẫn chủ trương “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” trong nền kinh tế

quốc gia. Theo các con số của Viện thống kê, đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chiếm 43,30% trong khi đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) chiếm 40,70% nhưng vốn của DNNN cũng như tài sản của DNNN nhiều gấp đôi so với DNTN.

Như vậy, có thể xếp kinh tế Việt Nam hiện nay vào loại “tư bản nhà nước”. Theo tài liệu thống kê, so với tổng sản lượng quốc nội (PIB ) (2), đóng góp của DNNN giảm từ 31% năm 1998 xuống còn 27,1% vào năm 2008. Theo ý kiến của các nhóm chống đối “tập đoàn Cộng sản đỏ”, hiện thời, kinh tế Việt

Nam không thể khá được, nguyên do là vì hiệu năng kinh tế rất thấp, chưa kể đến nạn “bàn giấy” nặng nề và nạn tham nhũng “đục khoét” từ cấp thấp tới cấp cao. Điển hình là vụ Vinashin, đã không ngừng làm xôn xao dư luận trong nước và ngoài nước (trên Internet: www.vinashin.com/vn: Vinashin business group - Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam).Vinashin (VN shipbuilding Industry Group) trước đây còn có tên là VN Shipbuilding Union, được thành lập từ năm 1972, hoạt động trong ngành kỹ nghệ đóng tàu. Nhân công lên đến 70.000 người, trong số nầy 12.5000 tốt nghiệp từ đại học trở lên và 55.000 chuyên viên kỹ thuật.

Tính đến tháng 3 năm 2011, nợ lên đến 4,5 tỉ USD trong khi đó tổng trị giá tích sản là 5,4 tỉ USD. Ngoài sự yếu kém về khả năng và những sự sai lầm đã phạm phải, cấp điều khiển Vinashin còn cố tình gian dối khi báo cáo. Năm 2009 cho đến ba tháng đầu năm 2010, đã có sự lỗ lã nhưng họ vẫn báo cáo là có lời.

Theo tin tức báo chí ngày 11-11-2011 (Việt Báo), công ty Elliot VIN (Hoà lan) vừa nộp đơn chính thức tại toà án thương mại ở Luân đôn (chi nhánh Queen’s Bench), kiện Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt nam Vinashin cùng hơn 20 công ty chi nhánh của Vinashin. Đon kiện liên quan tới khoản 600 triệu đô la đã đáo hạn hồi tháng 12 năm 2010 mà Vinashin chưa thanh toán.Trên bình diện quốc gia, theo sự công bố của nhà cầm quyền Hà nội, mức nợ nước ngoài là 15,64 tỉ USD năm 2008 đã lên đến 32,5 tỉ USD vào cuối năm 2010, tăng lên gấp đôi. Nợ nước ngoài, càng ngày càng tăng, đè nặng lên đầu người dân.

Page 60: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 59

Để kiếm thêm ngoại tệ, Cộng sản Việt Nam, từ bao nhiêu năm, đã cho xuất khẩu người để làm vợ, làm công nhân, tại nhiều nước như Đài Loan, Đại Đàn, vv..Họ còn bán rẻ tài nguyên, chí đến bán cả đất nước. Nơ tích luỹ càng ngày càng nhiều. Nếu thế hệ nầy chưa trả xong thì các thế hệ kế tiếp sẽ phải trả.

Một nhà kinh tế quốc nội, ông Lê Đăng Doanh, còn cho biết thêm là các khoản nợ trên chỉ mới là nợ công. Còn “nếu cộng thêm nợ của các doanh nghiệp nhà nước thì nợ của Việt Nam đã lên đến trên 100% tổng sản lượng quốc nội (PIB) (1). Nghĩa lả nợ nước ngoài đã lên đến hằng trăm tỉ Mỹ kim. Như thế, tính ra mỗi người dân Việt, từ đứa bé mới sinh đến cụ già sắp mất, mỗi người đang mắc nợ thế giới hằng ngàn Mỹ kim. Nếu cố gắng làm

việc, lại nhịn ăn, nhịn mặc, nhịn tất cả tiêu xài, chỉ để trả nợ thì cũng phải cả năm, người dân Việt mới trả xong nợ”(2).

NGUYỄN THANH BẠCH (15-11-2011)

Chú thích:

(1) PIB: produit intérieur brut – Là giá trị tính bằng tiền của tất cả các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất, tạo ra, trong phạm vi của một quốc gia, trong một năm, bởi các thành viên kinh tế ở trong nước.(2) Internet: « Nguyễn Tấn Dũng: Tập Đoàn Tư Bản Đỏ » -Nguyễn quang Duy, Melbourne, Úc đại lợi – 18-08-2011

THƯƠNG QUÁ VIỆT-NAMViệt-Nam, Việt-NamHai tiếng gọi thật êm-đềm, tha-thiếtNghe ngọt ngào nhưng buốt giá tận trong timHai chữ mà bao lâu nay tôi mỏi mắt đi tìmTrên cùng khắp nẻo đường đời phiêu-bạt. Việt-Nam, Việt-NamMột tiếng nói, một mầu da đang phai nhạt?Hay một chuyển dời còn trôi giạt, trầm-luân?Một dư-âm mãi vang vọng theo cuộc xoay vần?Một vận-số?... Một lương-tâm chưa thức-tỉnh? Việt-Nam, Việt-NamQuê-hương tôi hơn ba mươi năm quachưa một ngày ổn-địnhĐồng-bào tôi còn luôn mang bao nỗi kinh-hoàngGia-đình tôi vẫn ly-cách, tan-hoangNhiều anh em tôi đang bị mang thân-phận tội-đồ suốt kiếp Việt-Nam, Việt-NamSao oan-khiên mãi bủa vây tư bề trùng-điệpGiải giang-sơn gấm vóc đã sinh ra tôiTrải suốt bốn ngàn năm lịch-sử tài-bồiTriệu triệu đứa con được dưỡng nuôi chung một bầu sữa mẹ.

Việt-Nam, Việt-NamMột con đường cái quan ngày hôm nay chia thành bao lối rẽÝ-hệ này, chủ-thuyết nọ lớn lênMẹ Việt-Nam mang nặng nỗi ưu-phiềnNhìn một bọc trăm trứng rồng tiênhơn bốn ngàn năm sau đã phần nào bị lai căng thành liu-điu, nòng nọc. Việt-Nam, Việt-NamHơn ba mươi năm rồi mẹ hiền chưa thôi khócNhìn lũ con tan đàn xẩy nghé không cam.Đứa ở gần thì bạc-ác, gian -thamĐứa sống xa lại vong-thân, mất gốcđang từng ngày …từng ngày chạy theo thiên-hạ... Việt-Nam, Việt-NamHai tiếng Quê-hương, một mối tình nước non chưa đền trảTrong thân-phận lưu-đầy tôi mang niềm thao-thức: Việt-Nam. PHẠM MINH-TÂM

Page 61: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 60

Trong lịch sử Đông Nam Á, Quốc Tử Giám – được xây dựng vào triều Lý (1010 -1225) – là một trong những đại

học đầu tiên đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam. Ngoài ra, bộ luật Hồng Đức dưới triều Lê (1428-1788) đã được cố Gs. Oliver Oldman (1920–2008) – cựu Giám đốc Chương trình Luật học Đông Nam Á của Đại học Harvard, qua phần giới thiệu quyển sách The Lê Code, Law in Traditional Vietnam của các tác giả Nguyễn Ngọc Huy, Tạ Văn Tài, và Trần Tử Bình – đánh giá rằng có “nhiều điểm canh tân mà được coi là vô cùng hiện đại so với nhiều tiêu chuẩn Tây Phương”.

Thế nhưng trong hiện tại, bài nghiên cứu “Sự lựa chọn thành công” (Choosing Success: The

Lessons of East and Southeast Asia and Vietnam’s Future, A Policy Framework for Vietnam’s Socioeconomic Development, 2011-2020) do Chương trình Harvard Vietnam xuất bản tháng 1 năm 2008 đã báo động đỏ: giáo dục Việt Nam đang

khủng hoảng ở nhiều trình độ. Và mới đây tháng 10 năm 2009, sự kiện trang Tia sáng online bị thu hồi tên miền sau khi đăng bài nhận định thẳng thắn của Gs. Hoàng Tụy, “Giáo dục: xin cho tôi nói thẳng”, càng cho thấy những bất ổn trong nền giáo dục Việt Nam là sự thật đáng quan ngại.

Chia sẻ với Gs. Hoàng Tụy, cùng những trí thức, và người dân băn khoăn về hiện trạng giáo dục nước nhà, người viết xin được đặt ra một số

Page 62: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 61

câu hỏi, rồi từ đó, xin được cùng độc giả tìm ra câu trả lời.

1. Những sự kiện lịch sử ảnh hưởng tiêu cực

đến giáo dục?Văn hóa là nền tảng của giáo dục. Và chính trị

chi phối tổng thể, trong đó kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục. Người viết chưa được may mắn đọc qua những tài liệu nghiên cứu về xã hội, văn hóa, và giáo dục hoàn chỉnh trong đó phân tích đầy đủ về những kết quả – tốt và xấu – của sự kiện Cải cách ruộng đất (1949 – 1953) với phương châm “trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ”; sự kiện Nhân văn giai phẩm (1955 – 1958) tại miền Bắc; và sự kiện Cải tạo công thương nghiệp sau 1954 tại miền Bắc, và sau 1975 tại miền Nam.

Mới đây, Gs. Neil Koblitz – Giáo sư Toán, Đại học Washington tại Seattle – trong bài phản biện mang tựa đề “Ý kiến thứ hai của một người Mỹ về Cải cách Giáo dục Đại học và hậu Đại học tại Việt Nam” (A Second Opinion by an American on Higher Education Reform in Vietnam, tháng 10, 2009) nhận xét thêm về văn hóa giáo dục trong giai đoạn có sự hiện diện của quân đội Mỹ tại miền Nam Việt Nam:

(trích) “Sự tàn phá của người Mỹ không phải chỉ ở khía cạnh vật chất mà còn cả về mặt văn hóa, đặc biệt là ở miền Nam, nơi đã chịu đựng sự chiếm đóng của quân đội Mỹ trong suốt 11 năm. Tiền bạc của họ đã nuôi sống các tệ nạn như mại dâm, nghiện hút, và tham nhũng với qui mô khủng khiếp. Giống như vũ khí của Mỹ mang lại sự tàn bạo và chết chóc, tiền bạc của Mỹ đã ăn dần ăn mòn các cơ cấu văn hoá và xã hội Việt Nam ở phía nam vĩ tuyến 17″ (hết trích).

Cách đây vài năm, trong lần thay mặt Phân Khoa Điện và Điện Toán tại Đại học Quốc gia Singapore nơi mình làm việc, tiếp đón một phái đoàn các Giáo sư từ một Đại học khá nổi tiếng tại Hà Nội, người viết – nay nhớ lại – có dịp chứng kiến câu chuyện sau đây. Khi một Gs. từ Hà Nội và người viết đi tham quan phòng máy tính, một em sinh viên Việt Nam đứng nghiêm chỉnh và khoanh hai tay cúi đầu và nói “Chào thầy”. Vị Giáo sư này liền nhận xét, “Trẻ em trong Nam lễ phép quá nhỉ?”. Người viết ngạc nhiên hỏi lại, “Ý Giáo sư nói trong Nam là sao?” Vị này trả lời, “Là từ vĩ

tuyến 17 trở vào”. Không biết gì hơn, người viết đành giữ im lặng.

Ngoài ra, qua nhiều năm các Hội Ái hữu tại hải ngoại như An Giang, Gò Công, Hưng Yên, Kiên Giang, Long Xuyên, Nha Trang, Ninh Hòa, Phú Yên, Quảng Ngãi, Trà Vinh, Tuy Hòa, v.v… ; cũng như Hội Ái hữu các trường học như Ban Mê Thuột, Bùi Thị Xuân, Chu Văn An, Gia Long, Hồ Ngọc Cẩn, Lê Văn Duyệt, Minh Đức, Ngô Quyền, Nguyễn Đình Chiểu, Petrus Trương Vĩnh Ký, Phú Yên, Quốc Học Đồng Khánh, Sương Nguyệt Anh, Trần Hưng Đạo, Võ Trường Toản, v.v… đã họp mặt trong tình đồng hương, tình thầy trò – có nhiều học trò nay đã lên chức ông bà – vẫn đậm đà, vui vẻ, trong tinh thần tương thân tương kính.

Sự phân tích một cách tường tận và khoa học về những sự kiện lịch sử ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục sẽ là những bài học quý giá cho hiện tại và tương lai.

2. Pháp nhân nào có quyết định sau cùng

trong việc chấn hưng giáo dục Việt Nam?Khi các các học giả, trí thức cùng các nhà quản

lý giáo dục đề ra phương hướng và giải pháp chấn hưng giáo dục, câu hỏi đầu tiên nên đặt ra là pháp nhân nào có quyền quyết định sau cùng: Quốc hội, Bộ Giáo dục, hay một thế lực nào đó? Khi chưa có câu trả lời minh bạch thì những gì đã và đang được đề ra, sẽ đi vào khoảng trống, và chỉ làm cho người tham gia, càng nhiệt huyết càng thêm mệt mỏi.

Trên mảnh đất hình chữ S đã bị đầu teo, eo hẹp này, không ít kẻ manh nha về quyền lực, tài lực và bằng cấp, nhưng rất mê muội về những giá trị của giáo dục. Ai biết chắc cuộc sống dư thừa về quyền lực, vật chất, và bằng cấp lại thỏa mãn những thiếu thốn về tinh thần? Và những nhiễu nhương xảy ra trong cuộc sống hàng ngày chẳng phải là những hệ quả của sự thiếu tài nhưng lắm quyền, và sự bất cân bằng trong cuộc sống tinh thần hay sao? Sự kém cỏi về “tầm” và nông cạn về “tâm” của giới lãnh đạo – những pháp nhân có quyết định sau cùng – đã đẩy cả dân tộc vào con đường nghèo nàn về giáo dục, hèn yếu về phẩm giá con người, và nguy cơ bị xâm lăng kinh tế, văn hóa, lãnh hải cũng như lãnh thổ đang gần kề.

3. Mục tiêu hay thành quả của giáo dục là

Page 63: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 62

gì?Mục tiêu là giáo dục con người để trở thành

công dân có trách nhiệm và hữu ích cho gia đình và xã hội. Con người được giáo dục đúng mức sẽ trở thành người con hiếu thảo, cha mẹ yêu thương và có trách nhiệm với con cái và gia đình, vợ chồng yêu thương và có trách nhiệm với nhau. Ngoài xã hội, người có giáo dục – nhờ có kỹ năng học hỏi được – sẽ đóng góp tích cực vào công cuộc tạo ra, tích trữ của cải cho xã hội, đóng góp vào ngân quỹ quốc gia; lãnh đạo, xây dựng, cải tiến xã hội trở nên một môi trường sinh sống tươi đẹp hơn, văn minh hơn, phồn thịnh hơn.

Đặc biệt, người có giáo dục sẽ biết quý trọng những sản phẩm họ và đồng nghiệp tạo ra, có trách nhiệm hơn khi những sai trái có thể xảy ra. Họ sẽ trân trọng đồng tiền do chính mồ hôi và trí óc họ làm nên, và kính trọng sự hy sinh – đôi khi cả sinh mạng – của người khác đang bảo vệ trật tự công cộng, và an ninh quốc gia. Người có giáo dục sẽ biết quý trọng văn hóa của dân tộc họ cũng như những cái hay của người ngoài.

Ngoài ra, người có giáo dục sẽ cố tránh làm những điều trái lương tâm và vi phạm pháp luật. Họ sẽ cảm thấy xấu hổ khi làm điều gì trái với lương tâm, sẽ bị pháp luật nghiêm xử khi phạm pháp. Mặt khác, những ràng buộc của xã hội sẽ làm cho công chức và thương gia phải chịu trách nhiệm trước người dân và người tiêu dùng. Nhờ giáo dục, lương tâm nghề nghiệp và những ràng buộc của xã hội sẽ làm cho công chức và thương gia phải đắn đo hơn trước những hành động của mình, và chịu trách nhiệm nhiều hơn trước người dân và người tiêu dùng.

Thành quả lý tưởng – đôi khi không tưởng – của giáo dục là một xã hội hướng thiện, trong đó đời sống vật chất càng đầy đủ hơn, sức khỏe con người được chăm sóc tốt hơn, và nhất là con người không quá coi trọng vật chất, sống hợp đạo lý, tôn trọng pháp luật và giá trị nhân văn.

4. Giáo dục bao gồm những môi trường nào?Ba môi trường giáo dục là: gia đình, học đường

(hay nhà trường), và xã hội. Gia đình là cái nôi hoàn thiện nhất để nuôi dạy con trẻ. Tình thương và sự chăm sóc ân cần của cha mẹ – và đôi khi ông bà, chú cô, cậu dì – có kiến thức, sẽ cho con trẻ

khỏe mạnh, hạnh phúc, và tự tin. Khi lớn lên, xã hội là môi trường sống và làm việc suốt phần còn lại của cuộc đời mà con người va chạm, học hỏi điều hay và đôi khi sa ngã vào những tệ nạn. Xã hội chính là môi trường giáo dục phổ quát nhất mà con người học hỏi, thụ hưởng, hay phải chịu đựng hàng ngày.

Vì cuộc sống bận rộn và khó khăn, việc khoán giáo dục con cái cho nhà trường là chuyện thường tình. Tuy nhiên, nếu chỉ chú trọng vào giáo dục học đường sẽ không giải quyết tận gốc rễ sự suy thoái giáo dục. Nếu cha mẹ không có thì giờ chăm sóc, thương yêu con cái, sẽ rất khó dạy con nên người. Nếu cha mẹ kiếm tiền một cách bất chính, bất lương, trách sao con cái không sống cuộc đời lương thiện?

Qua sự kiện của anh sinh viên Hồ Quang Phương, người viết đồng cảm với gia đình và cộng đồng, và căm phẫn trước bạo lực của cảnh sát San Jose. Tuy nhiên, câu nói đùa, “Ở Việt Nam, tôi có thể giết ông bằng con dao này”, vì miếng thịt bò bị người cùng phòng làm bẩn, cho thấy sự thiếu văn hóa của người đi học, mặc dù được bằng cấp sau khi tốt nghiệp ở một đại học tân tiến.

Xã hội là sản phẩm do chính quyền, các tôn giáo và các tổ chức phi chính phủ (NGO), và người dân cùng tạo ra. Tuy nhiên, người dân chỉ đóng vai trò phụ vì những hành vi của người dân đều do sự giáo dục họ có được từ những chính sách giáo dục và đào tạo của chính quyền trải qua nhiều thế hệ.

Lãnh đạo còn nhiều bất cập về mọi phương diện ngôn hành (chẳng hạn: chuyện thầy giáo và ứng viên Đỗ Việt Khoa bị Hiệu trưởng lấn át ở vòng hiệp thương tại trường Trung học Vân Tảo; chuyện cố khai thác bauxite bằng được dù biết rằng an ninh, môi trường, văn hóa sẽ lâm vòng nguy hiểm; chuyện Tu viện Bát Nhã được cấp giấy phép nhưng bị áp chế sau đó mà không can thiệp; vụ án Huỳnh Ngọc Sĩ; chuyện ông Tư Hảo trong bút ký Võ Đắc Danh, “… ông nầy …, danh hiệu bốn mươi năm tuổi Đảng, nhưng vợ con vừa bị bắt giam, nhà cửa đất đai sắp bị cưỡng chế”; chuyện đại ngôn “… chỉ 20 đến 30 năm nữa, Việt Nam sẽ là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới” v.v…) trách sao xã hội không đảo điên, trên bảo dưới không nghe. Người xưa có câu “thượng bất chính, hạ tắc loạn”.

Page 64: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 63

5. Giáo dục học đường cụ thể bao gồm những đề tài gì?

Người viết xin mạn phép đưa ra một số ý niệm ban đầu làm đề tài cùng suy ngẫm.

Mẫu giáo phải nhấn mạnh trung thực và bác ái.Tiểu học phải bao gồm giáo huấn gia đình, vệ

sinh thường thức, thể dục, và kiến thức tổng quát về địa lý, thiên nhiên.

Trung học phải hàm chứa giáo dục công dân, tâm sinh lý con người, cũng như kiến thức tổng quát về chính trị và lịch sử thế giới. Nói chung, giáo dục phổ thông phải quảng bá, miễn phí, và bao gồm đức dục, trí dục, và thể dục.

Giáo dục cao đẳng phải chú trọng hướng nghiệp.

Giáo dục đại học phải đặt trọng tâm vào khoa học kỹ thuật (sciences) và khoa học nhân văn (humanity); và bao gồm giảng dạy, nghiên cứu song song với phản biện, và quản trị.

Để chấn hưng, những yếu tố kết thành nền tảng giáo dục cho mọi lứa tuổi và mọi trình độ phải được phát triển bằng cái Tâm hướng thiện của người thầy cũng như người quản trị. Với một tư duy đúng đắn, từ nền tảng giáo dục căn bản mang sắc thái dân tộc, những kiến thức hay của nhân loại, những phương pháp nghiên cứu, giảng dạy, và quản trị cấp tiến sẽ được xây dựng lên, bổ sung vào, không nhất thiết phải theo mô hình Mỹ, Âu, Úc, hay Á.

6. Giáo dục nước ta không thiếu tiền, vậy

tiền được chi vào những khoản nào?Theo Gs. Nguyễn Xuân Hãn, “… giáo dục nước

ta không thiếu tiền. Nếu thu chi công khai, minh bạch, quản lý tốt và chi tiêu hợp lý, thậm chí có thể giảm học phí”. Cũng theo Gs. Nguyễn Xuân Hãn, “Tài chính cho giáo dục từ cơ sở đến Trung ương là một ẩn số”. Gs. Phạm Minh Hạc – nguyên Bộ trưởng Giáo dục cũng từng gọi đây là “bí mật của các bí mật”. Vậy, tiền đúng ra cho giáo dục, được chi vào những khoản nào? Ai chịu trách nhiệm cho việc chi sai? Thưởng phạt và đền bù như thế nào? Phải chăng có hiện tượng tham nhũng trong giáo dục? Phải chăng số tiền dành cho giáo dục đã bị lạm dụng, hay phí phạm vì một mục tiêu nào đó?

Về nhân lực, trong phạm vi gia đình, các anh chị lớn có thể phụ cha mẹ dạy dỗ em nhỏ. Trong phạm vi xã hội, người đi trước hướng dẫn người đi

sau. Trong một xã hội với trên 86 triệu dân, việc đào tạo người thầy của mọi lứa tuổi, tạo cơ hội cho họ vừa giảng dạy và nghiên cứu, vừa tu nghiệp, vừa có cuộc sống tạm đủ (để không nhiễu nhương phụ huynh và người trò) là một nhu cầu tối thượng và cấp bách.

Tưởng cũng nên lưu ý rằng, trong lịch sử nhân loại, những chính quyền thiếu chính danh, thiếu bản lãnh thường thay đổi mục tiêu của giáo dục để mỵ dân và tuyên truyền nhằm củng cố quyền lực. Tuy nhiên, những xảo thuật này đã và sẽ được đặt vào vị trí của nó: thùng rác của lịch sử.

7. Lời kếtVới niềm kính trọng của kẻ hậu sinh đối với vị

cố Tổng đốc bất khuất, và của người trẻ đối với vị học giả uyên bác, tận tâm với tiền đồ giáo dục và dân tộc, người viết xin được đơn cử hai sự kiện lịch sử quan trọng – qua hai nhân vật khả kính – đánh dấu sự mất còn của lãnh thổ cũng như bản sắc dân tộc Việt Nam.

Xưa thất thủ Hà Thành, Tổng đốc Hoàng Diệu đành tuẫn tiết;

Nay chấn hưng giáo dục, Giáo sư Hoàng Tụy nỡ bó tay?

Đằng sau anh linh của Tổng đốc Hoàng Diệu là hồn thiêng sông núi đã hội tụ từ bao đời. Thành trì mất nhưng khí phách còn. Bên cạnh Gs. Hoàng Tụy, hàng ngàn - nếu không muốn nói hàng trăm ngàn - trí thức, và người dân trong và ngoài nước sẽ phải mạnh dạn gióng lên tiếng nói của lương tâm và trí tuệ, tạo nên sức mạnh cộng hưởng để bảo vệ và giữ vững cơ đồ Việt Nam, mà việc đầu tiên là chấn hưng giáo dục, có lẽ bằng cái Tâm hướng thiện.

LMT

Singapore, ngày 6-11-2009

(hiệu đính lại, Montréal, ngày 11-11-2011)

Page 65: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 64

Bà Aung San Suu Kyi là một nhân vật đang được nói đến nhiều trên thời sư quốc tế. Việc Ngoại Trưởng Hoa Kỳ

Hillary Clinton mới đây đã tìm gặp bà và kỳ bầu cử sắp tới tại Miến Điện càng khiến người ta muốn tìm hiểu thêm về đất nước này. Tên chính thức của quốc gia này là Cộng Hòa Liên Bang Mayanmar. Tên cũ là Miến Điện hay Diến Điện.

Nằm ở Đông Nam Á, nước này có diện tích 676.577 cây số vuông, to gấp 2 lần VN, dân số khoảng tên dưới 50 triệu người. Hiện nay đất nước này nằm dưới quyền kiểm soát chặt chẽ của Hội Đồng Hòa Bình và Phát Triển Liên Bang (tên cũ SLORC hay Conseil D’Etat pour la restauration de la loi et de l’ordre), nói một cách hào nháng thế thôi, nhưng thực sự đây là một chính quyền quân phiệt do Thống Tướng Than Shwe lãnh đạo từ năm 2002. Sự kiện này có lẽ không kéo dài vì những diễn biến dồn dập mới đây cho phép người ta nghĩ rằng cái chính phủ quân phiệt đó khó có thể tồn tại dài lâu. Ngày 22 tháng 10 năm 2010, Mayanmar tuyên bố đổi quốc hiệu, quốc kỳ và quốc ca. Lãnh tụ đối lập là bà Suu Kyi lại mới được trả tự do. Việc gì sẽ xẩy ra. Toàn Thế Giới, nhất là dân Á Châu, đang nhìn về Mayanmar, để xem có thể có được một Mùa Xuân Á Châu hay không. Chúng ta hãy ngược giòng thời gian để tìm hiểu cuộc đời của các lãnh tụ cận đại và hiện đại của Mayanmar.

Vào cuối thế kỷ 19, Miến Điện chỉ là một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh. Năm 1937, Miến Điện trở thành một thuộc địa Anh, có nền hành chính riêng biệt, độc lập đối với Ấn Độ. Cho tới năm 1948, Miến Điện vẫn là một nước thuộc địa nằm trong Đế Quốc Anh. Trong trận Thế Chiến, nhiều người Miến chiến đấu trong hàng ngũ quân đội Anh, trong đó có ông Aung San. Chúng ta hãy tìm hiểu nhân vật này.

Aung San

Aung San sinh ngày 13 tháng 2 năm 1915. Thuở thiếu thời, ông học về Khoa Hoc Chính Trị tại Đại Học Rangoun, đây là một đại học thuộc hệ thống giáo duc Anh. Khi còn sinh viên, ông là Tổng Thư Ký của Hội Đồng Sinh Viên (RUSU). Chủ tịch hội đồng này có tên U NU. Kể từ 1938, ông tham gia tổ chức Dobama Asiayone đòi độc lập và chống lại sự bảo hộ của người Anh. Năm 1939, ông là một trong những người sáng lập ra Đảng Cộng Sản Miến Điện, ông là Tổng Bí Thư đầu tiên của đảng này. Ông bị kết án phản động nên phải trốn sang Tàu và mưu tìm sự ủng hộ của đảng Cộng Sản Tàu. Việc không thành, ông bị Nhật bắt và đưa về Nhật. Ở Nhật, ông tiếp xúc được với chính phủ Nhật, được người Nhật giúp, ông thành lập được một nhóm đồng chí 30 người sau này sẽ là nồng cốt cho đội quân chiến đấu cho sự Độc Lập của Miến Điện. Tháng 3 năm 1942, Nhật chiếm Rangoun. Aung San được phong chức Đại Tá rồi phong lên Thiếu Tướng.

Năm 1943, Nhật tuyên bố Miến Điện độc lập. Aung San trở thành bộ trưởng bộ Chiến Tranh. Tuy nhiên Aung San nhìn thấy sự thất bại của Nhật nên bí mật lien hệ với quân Đồng Minh, lại bắt cá nhiều tay với các người Cộng Sản để thành lập Mặt Trận

TÌM HIỂU NHỮNG NHÂN VẬT LÃNH ĐẠO CẬN ĐẠI

VÀ HIỆN ĐẠI CỦA MYANMAR***** Trần Dzu Dzu *****

Page 66: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 65

Chống Phát Xít Miến Điện. Ngày 27 tháng 3 năm 1945, Aung San đem thủ hạ về chiến đấu trong hàng ngũ Đồng Minh chống Nhật. Sau chiến tranh, năm 1946, Aung San trở thành Chủ Tịch mặt trận Dân Tộc Chống Phát Xít Dành Tự Do.

Năm 1947, ông thương thuyết với người Anh để đòi Độc Lập cho Miến Điện. Trong cuộc bầu cử tháng tư năm 1947, đảng của Aung San thắng cử nhưng khi Aung San trình diện với 6 người bộ trưởng của ông, một nhóm người có võ trang xuất hiện và bắn chết cả 7 người. Sau này, người ta gán tội ám sát Aung cho U Saw. Ông này sau đó đã bị xử tử.

Năm 1948, Miến Điện được trao trả độc lập. Ngày 4 tháng 1 năm 1948, Liên Bang Mayanmar ra đời và trở thành một nước Cộng Hòa Độc Lập với Sao Shwe Thaik làm Tổng Thống và U Nu làm Thủ Tướng.

U Nu

U Nu sinh năm 1907. Ông đã là Thủ Tướng Miến Điện 3 lần, trong khoảng thời gian từ 1948 đến 1962. Ông học Luật tại Rangoun. Như đã nói ở trên, khi còn là sinh viên, ông được bầu làm chủ tịch RUSU, hiệp hội sinh viên với Aung San làm Tổng Thu Ký. Cũng như Aung San, ông tham gia tổ chức Dobama Asiayone, một tổ chức quốc gia cực đoan. Tổ chức này có nghĩa là làm chủ . Thành viên dùng chữ Thakin có nghĩa là “Ông Chủ”. Thakin Nu có nghĩa là ông chủ tên Nu. Sau này khi nắm quyền, thấy chướng quá, nên đổi lại là U (ông, monsieur) Nu. Vì vậy có tên U Nu. 1937, Thakin Nu và Thakin Than Tun thành lập hội Nagani Bơok Club, nghiên cứu chủ nghĩa Mac Xít. Ông cũng là đảng viên sáng lập đảng Nhân Dân Hành Động, tiền thân Đảng Xã Hội Miến.

Khi Nhật lập chính phủ Miến năm 1943, ông cũng được chức bộ trưởng ngoại giao. Sau đó ông cũng theo sát Aung San trong mặt trận Dân Tộc chống Phát Xít dành Tự Do mà Aung làm chủ tịch. Aung San bị ám sát, U Nu ngư ông hưởng lợi, trở thành thủ tướng nhưng gặp sự chống đối dữ dội từ nhiều nhóm khác nhau. U Nu làm thủ tướng đến 1956, thì nội bộ đảng rạn nứt. Ông phải từ chức để đối thủ Ba Swe lên thay. Tình hình rối ren. Ba Swe chỉ đứng được đến tháng 2 năm 1957. U Nu trở lại chức Thủ Tướng nhưng cũng gập nhiều khó khăn đến độ năm 1958, lại phải nhờ quân đội với tướng Newin tạm thời đảm nhiệm chức Thủ Tướng. Sau đó 2 phe U Nu và Ba Swe tiếp tục cắn xé nhau. Cuộc bầu cử 1960, phe U Nu thắng. Ơng trở lại với chức Thủ Tướng.

Nhưng cuộc đời của ông đến lúc tàn. Ngày 2 tháng 3 năm 1962, không lâu trước khi Ngô Đình Diệm đổ, thì U Nu cũng bị đảo chính. Người đảo chính U Nu là tướng Ne Win.

Sau cuộc đảo chính, U Nu bị quản thúc trong một trại lính trong 4 năm trời. Được thả ra, năm 1969, U Nu dụ Newin trao trả chức thủ tướng lại cho mình và cho tập hợp lại những thành viên của quốc hội 1962 (Vì Ne win chỉ nắm quyền bằng vũ lực) để Quốc Hội mời Ne Win làm Tổng Thống cho danh chánh ngôn thuận. Dĩ nhiên Ne Win khước từ. U Nu cáo bệnh để xin đi hành hương tại Ấn Độ. Từ Ấn Độ, U Nu trốn sang Anh, rồi họp báo, tố cáo Ne Win chiếm quyền bất hợp pháp. Sau đó U Nu cũng triệu tập được khoảng mấy trăm tay súng, về biên giới Thái Lan để mưu đồ lật đổ Ne Win. Việc chẳng đi đến đâu, về già U Nu xuống nước xin Ne Win ân xá để về nước .

Sau đó U Nu đi giảng về Đạo Phật tại Miến Điện và Hoa Kỳ. Đến năm 1988 lại có biến động, Ne Win bị lật nhào. Lợi dụng biến động này, U Nu tuyên bố là ông vẫn là thủ tướng hợp pháp. Ông thành lập chính phủ, trao cho Mahn Win Maung chức Tổng Thống. Việc này sau đó khiến ông bị quản thúc tại gia kể từ ngày 29 thánh 12 1989 bởi SLORC (State Law and Order Restoration Council)do tướng Saw Maung cầm đầu. Mãi đến 1992, khi tướng Saw Maung bi thay thế bởi tướng Than Shwe (Người lãnh đạo đương thời), thì U Nu mới được thả. Tóm lại, U Nu thân bại danh liệt vì Ne Win.

Page 67: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 66

Ne Win

Bo Ne Win sinh ngày 24 tháng 5 năm 1911. Ông là người đã lật U Nu và cầm quyền từ 1962 đến 1988. Ông là 1 trong 30 đồng chí của Aung San. Ông là con nhà tầm thường, có thể là Miến lai Tàu. Ông học đại học Rangoun, về môn Sinh Học để sau này theo nghề thầy thuốc. Sau này ông trở thành thành viên của Dobama Asiayone dưới tên Thakin Shu Maung. Khi Nhật chiếm Miến Điện, Ne Win tổ chức kháng chiến quân phía sau. Sau khi Nhật bại trận, Ne Win vẫn ở trong quân đội và được quân đội giao phó việc tảo trừ quân phiến cộng (Trotskistes).

Sau biến động Aung San bị ám sát và U Nu lên làm Thủ Tướng, cánh quân nhân bất mãn. Lúc đó, Bo Zeye một người Cộng Sản, thành viên của nhóm 30 đồng chí của Aung San làm phản. U Nu giao cho Newin trọng trách thành lập một sư đoàn các quân nhân có khuynh hướng xã hội gọi là “Sitwundan”. Được tin dùng, ngày 31 tháng 1 năm 1949, ông lên chức Tổng Tham Mưu trưởng quân đội Miến Điện. Ông tổ chức lại quân đội theo đảng Xã Hội (Parti Socialiste Birman). Cuộc đời ông lên như diều cho đến 1958, khi U Nu gặp khó khăn, trao quyền cho Ne Win như đã nói ở đoạn trên.

1962, Ne Win làm đảo chính U Nu. Newin lên nắm quyền. Sinh viên làm loạn tại đại học Rangoun. Quân đội đến dẹp. 130 sinh viên bị tử thương. Sau đó 1 phần của trường Đại Học bị đặt mìn. Ne Win tuyên bố sắt máu : Nếu muốn đánh nhau thì đánh nhau, mắt trả mắt, răng trả răng”. Hai mươi sáu năm sau, năm 1988, Ne Win hèn nhát trút trách nhiệm gài chất nổ này cho phó tướng của ông

ta là Aung Gyi. Trở lại với những năm Ne Win, Miến Điện đi

theo con đường “Xã Hội Chủ Nghĩa”. Tuy nhiên đây là một chế độ hằm bà lằng, pha trộn chủ nghĩa quốc gia , Mác Xít và Phật Giáo. Đảng của Ne Win có tên gọi là đảng BSPP: Parti birman du programme socialiste. Newin cai trị từ 1962 đến 1988. Bệnh viện miễn phí, giáo dục công lập, chống các đại điền chủ, người cày có ruộng...v.v.Nghe rất hay.

Những cải tổ tưởng là “đỉnh cao trí tuệ” đó của Xã Hội Chủ Nghĩa ngờ đâu chỉ có một tác dụng là làm tê liệt nền kinh tế Miến Điện, hệt như Việt Nam thời sau 1975. Chợ đen, nạn buôn lậu tràn lan. Dân có học và có tài bỏ trốn ra xứ ngoài. Quốc Gia đi dần đến chỗ phá sản. Trước tình trạng đó, Ne Win cương ẩu: Y ra lệnh hủy bỏ các giấy bạc 50 và 100 kyats, chỉ giữ lại các giấy 5 và 10 kyats. Tài sản của dân chúng một sớm một chiều thành mây khói. Dân nổi loạn tại Padaungs.1987, buộc lòng Ne Win lại cho phát hành loại giấy bạc 15, 35, 45, 75, 90 kyats vì lạm phát. Sở dĩ có chuyện 90 lẻ loi này vì một nhà chiêm tinh nói với Ne Win là số 9 hên lắm, đồng 90 kyats sẽ cho y sống đến 90 tuổi.

Với tài cai trị thần sầu đó, Miến Điện dĩ nhiên phải khốn đốn.

Ngày 23 tháng 7 năm 1988, Newin phải từ chức đảng trưởng đảng BSPP. Tuy nhiên y vẫn hăm dọa: Coi chừng quân đội, vì một khi họ nổ súng, không phải để bắn chỉ thiên, mà là bắn để giết người đó, biết không.

Nhưng trái với ý muốn của nhà độc tài, Ngày 18 tháng 9 năm 1988, tướng Saw Maung làm một cuộc đảo chính lật đổ Newin.

Ngày 4 tháng 3 2022, người ta đưa ra ánh sáng một âm mưu làm phản tổ chức bởi con rể Ne Win, người này có tên Aye Zaw win là chồng của con gái Ne Win, tên Sandar Win. Newin bị quản thúc tại gia với con gái của ông. Con rể và cháu ngoại của Newin bị kết án tử hình. Sau cùng Sandar Win được trả tự do ngày 13 tháng 12 năm 2008.

Bà ta sống cô độc trong một căn nhà nằm tại ven một cái hồ. Cũng trên bờ cái hồ đó, về phía đối diện, có một người đàn bà khác cũng bị quản chế tại gia, tên của người đàn bà này là Aung San Suu Kyi.

Trong căn nhà ven hồ đó, nơi cha con họ đã bị quản chế, ngày 5 tháng 12 năm 2002, Newin từ giã

Page 68: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 67

cõi đời một cách âm thầm, không ai nói đến, chỉ có một vài hàng cáo phó do co cháu gửi đăng trên báo, không ai dám đến dự. Tất cả những người có mặt, không quá 30, trong đó có phó tướng Aung Gyi và cô con gái Sandar Win. Về sau, tro của người quá cố được trao về cho người con gái bất hạnh Sandar. Bà này trước đây đã là bạn thuở ấu thơ của Aung San Suu Kyi, nhưng từ mấy chục năm nay, họ không nói chuyện với nhau.

Sandar Win

Aung Suu Yuki

Hai người đàn bà, mỗi người ở trong một căn nhà do tổ tiên để lại. Họ cùng bị quản cùng mất tự do. Mỗi ngày, họ cùng nhìn ra một cái hồ, nhưng mỗi người mang một tâm trạng, một hoài bão khác nhau.

Bây giờ chúng ta tìm hiểu về cuộc đời của hai người đàn bà đó. Trước khi nói tới bà Suu Kyi, xin viết về bà Sandar Win trước.

Sandar WinKhin Sandar Win sinh năm 1952 tại Rangoun.

Bà là con cưng của tướng Ne Win. Thân mẫu bà là con gái Khoa Trưởng Y Khoa của đại học Rangoun. Bà tốt nghiệp trung học với số điểm cao nhất của toàn xứ Miến Điện. Sau đó bà theo học Y Khoa, trở thành một bác sĩ chuyên về ngành Phụ Khoa. Được cha cưng chiều, nên trong những năm Ne Win cầm quyền, bà giữ một vai trò rất quan trọng, đối với cha, và đối với đảng BSPP (Burma Socialist Program Party). Về cuối triều Ne Win, khi ông này trở nên già yếu,vai trò của bà càng thêm quan trọng. Năm 1988, bị chống đối, đảng ta do bà giựt dây, ra tay đàn áp đối lập. Lúc đó bà ta chẳng hành nghề Y Khoa gì hết mà chuyên lo kinh tài. Bà nắm trong tay nào là Khách Sạn, Nhà Thương , Đài Phát Thanh, Báo Chí, Truyền Hình và cả các hộp đêm.

1988, thân phụ của bà bị lật đổ. Ít lâu sau, chồng và con bà bị ra toà và bị xử tử hình vì âm mưu đảo chánh. Tuy nhiên có dư luận cho rằng họ không bị hành quyết mà bị giam giữ ở một nơi bí mật. Sandar Win và cha là Newin bị bắt và quản thúc tại gia tại ngôi nhà nằm trên bờ hồ Inya, trên con đường có tên University Avenue Road, Con Đường Đại Học.

Hồ Inya trở nên nổi tiếng khi mới đây có ông Mỹ John Yettaw lội qua hồ để đột nhập vào tư gia bà Aung San Suu Kyi, trong thời gian bà còn bị quản thúc và cách ly với thế giới bên ngoài. Ông này sau đó chỉ nói là ông mệt quá và muốn xin nước uống nhưng việc này đã làm rắc rối rất nhiều cho bà Suu Kyi.

Aung San Suu KyiNăm 1942, Sĩ quan chỉ huy của quân đội độc

lập Miến làm quen được một cô y tá làm tại nhà thương lớn ở Rangoun. Tên ông sĩ quan là Aung San, Tên bà y tá là Ma Khin Kyi. Họ lập gia đình với nhau. Con gái họ Aung San Suu Kyi ra đời năm 1945, ngày 19 tháng 6. Cô là người con thứ 3. Cô còn một người anh trai còn sống tại Hoa Kỳ. Anh kế bị chết đuối. Khi cô vừa 2 tuổi, cha cô bị ám sát chết cùng với 6 người thuộc hạ.

Sau khi cha chết, để đền đáp, góa phụ Khin Kyi từ nay gọi là Daw Khin Kyi có nghĩa là người đàn bà được kính trọng tên Khin Kyi, được cử làm đại

Page 69: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 68

xứ Miến Điện tại Ấn Độ.Người con gái mồ côi cha học Trung Học tại

Ấn, sau được gửi sang Anh học về Chính Trị tại Đại Học Oxford, rồi Newyork. Học xong, bà làm cho Liên Hiệp Quốc tại New York.

Năm 1972, bà lập gia đình với Michael Aris, một người Anh.

1973, hai ông bà trở về Anh, sinh con đầu lòng khi bà 21 tuổi. Bốn năm sau, sinh người con thứ 2 khi bà 25 tuổi. Cho tới thời điểm này, bà chưa biết gì nhiều về cha bà và về xứ Miến Điện. Chỉ những năm sau đó bà mới nghiên cứu về hai đề mục này. Nhờ nghiên cứu , năm 1984 bà viết được một bài báo nói về các lãnh tụ Á Châu trong đó dĩ nhiên có cha bà. Năm 1986, bà đem hai con về thăm mẹ tại Rangoun và bắt đầu học hỏi và tu hành đạo Phật. Bà đi đi về về giữa châu Âu và châu Á.

Năm 1988, tháng 3, mẹ bà đau nặng, bà phải về Miến Điện để trông nom. Đúng lúc này, cuộc cách mạng 8888 đang manh nha . Bà Aung San Suu Kyi thấy mình cần tham gia chính trị, nhưng cái bà muốn là một nền Dân Chủ cho tổ quốc và dân tộc của bà.

Tháng 9 năm 1988, quyền hành về tay SLORC, nhóm quân phiệt. Những người Miến đòi tự do như bà thành lập đảng NLD (Liên Kết Quốc Gia Dân Chủ National league for democracy chủ trương bất bạo động và dân sự bất tuân (civil desobidience).

Cuối năm đó, mẹ bà mất.Các lãnh tụ quân phiệt, người này kế tiếp người

khác, đều tuyên bố là cha bà là một nhà đại ái quốc, nhưng đấy chỉ là chót lưỡi đầu môi, vì con gái nhà đại anh hùng đó bị họ đàn áp một cách đê hèn.Trong tang lễ của mẹ, bà thề với trời đất là sẽ phục vụ cho người dân Miến đến chết. Quân phiệt cấm bà ra tranh cử năm 1989, sau đó họ giam lỏng bà trong nhà. Bọn tướng lãnh chỉ mong bà ra khỏi Miến Điện nhưng bà nhất quyết không rời khỏi nước với chồng con, vì bà biết là chỉ cần bà ra khỏi biên giới là họ sẽ không bao giờ cho phép bà trở lại đất Miến Điện. Việc này đã khiến bà phải hy sinh tình nhà cho nợ nước.

Năm 1989, tuy bi giam lỏng nhưng bà và đảng NLD của bà đạt được đa số phiếu bầu (82%). SLORC không chấp nhận kết quả của cuộc bầu cử.

Họ tiếp tục giam giữ bà tại gia, cấm tiếp xúc

với bên ngoài.1991, bà được trúng giải Nobel về Hòa Bình.

Không dám rời khỏi Miến Điện, bà cử hai con trai thay mặt sang Oslo nhận giải.

Cuộc quản chế của bà càng kéo dài thì dư luận thế giới càng nghiêng về phần bà.

Năm 1994, mất mặt quá, các nhà lãnh đạo Mayanmar thương thuyết để xin gập bà. Bà đòi đối thoại công khai. Họ thả bà vào tháng 7 năm đó. Bà vẫn tiếp tục con đường tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ.

Từ 1996 đến 2006, bà và đảng NLD bị đàn áp thẳng tay nhưng với giải thưởng Nobel trong tay, họ không dám làm gì bà và tiếng nói của bà vẫn được mọi người lắng nghe.

Năm 1999, chồng bà qua đời vì ung Thư. Kể từ 1995, ông không thể đến Miến để gặp vợ vì giới quân phiệt không cho phép. Họ nói nếu muốn gặp nhau thì bà có thể rời khỏi Miến để đi thăm ông bất cứ lúc nào. Họ cũng chỉ mong như vậy để tống bà đi cho khuất mắt. Vì đã thề hiến thân cho dân tộc, bà đành hy sinh tình riêng và khi ông chết, bà cũng không có mặt để vuốt mắt cho chồng.

Phật Giáo Nhập Cuộc.Giá dầu xăng tăng quá cao ở Miến Điện. Dân

chúng sống đời lầm than. Các sư sãi buộc lòng phải xuống đường. Nên nhớ dân Miến rất sùng đạo. Lúc đó bà Suu Kyi đang bị quản thúc trở lại. Khi sÜ sãi đi biểu tình ngang qua nhà, người ta thấy bóng bà trong nhà vẫy tay ủng hộ.

2009, sau vụ ông Mỹ Yettaw bơi lạc vào nhà bà, chính quyền Myanmar bắt giam bà vào nhà tù INSEIN. Cả thế giới phản đối. Myanmar ngoan cố không nhượng bộ nhưng sau cùng cũng phải giảm án tù thành án 18 tháng quản thúc tại gia. Ông Mỹ Yettaw bị tuyên án 7 năm khổ sai nhưng Mỹ cử Nghị Sỹ Webb sang thương thuyết và lãnh ông về Mỹ (Trục Xuất).

Tuy bị đàn áp như vậy, không được gặp mặt chồng trong những giờ phút cuối đời của ông ta, bà Suu Kyi tuyên bố bà không oán hận ai, kể cả những người tướng lãnh quân phiệt đã hành hạ bà, đã cướp mất của bà nhiều năm hạnh phúc. Với bà, chỉ có Dân Chủ và Tự Do cho người Miến là quan trọng. Vì lý do đó, mới đây bà đã gặp Tướng Than

Page 70: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 69

Shwe để thảo luật cùng ông ta biện pháp để xin Hoa Kỳ và Thế Giới bỏ việc cấm vận Miến Điện, một sự việc đã làm dân Miến lầm than, đói rách.

Những tháng gần đây cho thấy chính sách của Hoa Kỳ đối với Miến Điện có vẻ thay đổi. Tuy ngày 2 tháng 10 vừa qua, một tòa án tại Myanmar ra phán quyết bác bỏ đơn xin trả tự do của bà Suu Kyi, nhưng ngày 13 tháng 11, bà đã được trả tự do, không biết do sự can thiệp nào.

Hillary Clinton & Aung San Suu Kiyi

Mới đây bà ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã có dịp hội kiến cùng bà Suu Kyi .

Đông Nam Châu Á hiện nay là nơi tranh chấp giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng.

Đằng sau những biến động đó, những kẻ giật dây, anh Hai Trung Cộng, anh Cả Hoa Kỳ đang

toan tính gì. Ván bài đó chúng ta hãy chờ xem.Chỉ biết rằng bên bờ hồ Inya đó, một người

thiếu phụ mảnh mai đã mất đến 15 năm tự do. Tuy nhiên, người thiếu phụ mảnh mai đó đã làm cho những ông tướng hung bạo của Miến Điện phải chùn chân, xuống nước.

Lời Bàn ThêmAung San là một nhà ái quốc Miến Điện. Ông

ta tranh đấu cho Độc Lập của tổ quốc.Aung San Suu Kyi, con gái ông tranh đấu cho

Tự Do và Hạnh Phúc của dân tộc.Người con gái đấu tranh chống lại những đồng

chí cũ của bố. Nếu muốn vinh thân phì gia, làm Đại sứ hay Bộ Trưởng, Thủ Tướng, đối với bà không khó vì bọn lãnh đạo đều là những người dưới trướng của phụ thân bà.

Nhìn lại Việt Nam, với những hậu duệ của Hồ Chí Minh, Nguyễn Chí Thanh, những Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tiến Dũng, tôi thực hổ thẹn cho dân tộc Việt Nam.

So với người phụ nữ mảnh mai đó, bọn lãnh đạo hiện thời của đảng Công Sản Việt Nam biến chất, thực không đáng, nói xin lỗi quý độc giả, “giặt váy” cho bà Suu Kyi.

à

Page 71: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 70

CON CHÁU CÁC CỤ (4C) Ở VIỆT NAM

LÂM VĂN BÉ

Xin nói ngay các cụ đây không phải các cụ già trong hàng dân dã mà là các cụ ủy viên trong Trung ương đảng cộng

sản Việt Nam. Chế độ Cộng Sản Việt Nam hôm nay không phải chỉ là chế độ đảng trị mà thực sự là một chế độ quân chủ chuyên chế trong đó tập thể con cháu, hàng họ các đảng viên cao cấp thay phiên nhau cầm quyền và bốc lột người dân giống như thuở các triều đại khi xưa.

Bài viết sau đây là một sưu tập các 4C, tuy chưa đầy, nhưng đủ để cho thấy chế độ Cộng Sản Việt Nam từ thời Hồ Chí Minh cho đến nay chỉ là một thứ gia đình trị, tập hợp các đảng viên cao cấp bạo ngược, phân chia quyền lực và quyền lợi từ cha đến con, cả đến hàng họ xa gần và bè đảng đã đưa xã hội đến chỗ vô đạo, đất nước đến chỗ nghèo đói, và hiểm họa Bắc thuộc lần thứ tư như điều không tránh khỏi.

Con của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2006 - ) Chúng tôi bắt đầu với người có nhiều quyền

lực, gian xảo và tham nhũng nhất nước hiện nay là thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Lý lịch của Nguyễn Tấn Dũng thật mù mờ. Trên trang mạng của Nguyễn Tấn Dũng ghi là sinh năm 1949 tại Cà Mau, nhưng ngôi nhà tự nguy nga của Dũng thì ở Rạch Giá. Ông Hoàng Dũng, một cán bộ Văn phòng Trung ương đảng đã làm việc với nhiều ủy viên cao cấp trong đảng, đã tiết lộ nhiều bí mật về đời tư của nhiều người lãnh đạo. Về Nguyễn Tấn Dũng, ông viết : «Theo cụ Nguyễn văn Linh, Tổng Bí Thư, thì trong thời gian Nguyễn Chí Thanh làm Bí thư Liên khu ủy Khu IV từ năm 1948 đến 1950 đã có quan hệ với một cán bộ phong trào ở đây và sinh ra Nguyễn Tấn Dũng và cụ còn cho biết là Nguyễn Tấn Dũng còn có một người em trai nữa cũng là con của tướng Thanh.

Cũng trong tài liệu nầy, ông Hoàng Dũng tiết lộ là có gặp nhiều lần Nguyễn Tiến Thắng (Tư Thắng) là em của Nguyễn Tấn Dũng (Ba Dũng).

Ông viết về Tư Thắng như sau : Điều tôi quan tâm nhất là anh ta có quan hệ với nhiều người Đài Loan, đặc biệt trong mạng lưới các chân rết của Tư Thắng có một ngân hàng Đài Loan hoạt động chui tại VN là First China Bank. Như vậy, có thể hiểu được đây chính là «sân sau» của Ba Dũng và để tránh đụng chạm với các thế lực khác cạnh tranh, anh em ông Ba Dũng đã nhắm vào địa bàn hoạt động chủ yếu ở miền Trung và Nam Bộ, sau đó việc rửa tiền và chuyển ngân lậu được thực hiện qua ngã Đài Loan...(Hoàng Dũng 09/10/2006 Những bí ẩn về Nguyễn Tấn Dũng, trang mạng winc100.multiply.com/journal/item/261/261)

Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy (Paris), căn cứ vào sự nâng đỡ tận tình của tướng Lê Đức Anh (chủ tịch nước 1992-1997, nay đã hơn 90 tuổi nhưng vẫn còn uy thế trong Trung ương đảng) lại đưa nghi vấn không những Nguyễn Tấn Dũng mà cả Nguyễn Minh Triết đều là con rơi của Lê Đức Anh (cần phân biệt với tướng Lê Hồng Anh, là đàn em được Dũng cất nhắc cho làm Bí Thư Tỉnh Rạch Giá, rồi phong quân hàm đại tướng, Bộ trưởng bộ Công An cho đến tháng 8/2011)

Dù là con của ai, căn cứ vào lý lịch và đường hoạn lộ thênh thang của Dũng, chắc chẳn Dũng là con rơi của một cán bộ cao cấp cộng sản. Lúc 12 tuổi, Dũng đã bỏ học (vừa học xong bậc tiểu học) đi làm du kích, y tá cứu thương ở vùng Cà Mau rồi chính ủy tiểu đoàn, trung đoàn ở vùng Cà Mau, tiến lên đến Tỉnh ủy Kiên Giang. Trong thời gian nầy (1980-1985), Dũng đã có công bắt nhóm Trần Văn Bá (bị xử tử), Mai Văn Hạnh được tha trở về Pháp vì là bạn học cũ của thủ tướng Pháp thời đó. Ngoài ra, Dũng còn tổ chức những cuộc vượt biên bán chính thức ở Rạch Giá và Hà Tiên để làm giàu cho đảng và cho cá nhân. Nhờ Võ Văn Kiệt và Lê Đức Anh cất nhắc, Dũng được đưa về trung ương làm Thứ trưởng Công An (1995-1996), Thống đốc Ngân hàng, Phó Thủ Tướng rồi Thủ Tướng (thay

Page 72: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 71

thế Phan Văn Khải) từ tháng 11-2006 và được tái cử trong kỳ đại hội đảng lần thứ XI (2010). Thử tưởng tượng một người vừa học hết tiểu học (sau nầy có học trường đảng cho có lệ, nhưng trong lý lịch ghi là Cử Nhân Luật), mà được đưa lên làm thống đốc ngân hàng trong thời kỳ kinh tế Á châu bị khủng hoảng, và thủ tướng của một quốc gia có nhiều liên hệ với các cường quốc, thì phải hiểu là việc lãnh đạo quốc gia đối với cộng sản là việc riêng của đảng. Ngoài ra, Nguyễn Tấn Dũng lại là người có nhiều mưu trí và thế lực trong Trung ương đảng, là đảng viên cao cấp duy nhất sớm gởi con du học ở Mỹ và làm sui gia với Việt kiều, điều cấm kỵ tối hậu của đảng. Báo chí thuật lại trong lần họp hội nghị APEC năm 2006, Tổng Thống George Bush chúc mừng xỏ xiên Dũng có con du học ở Mỹ và lấy Việt kiều, Dũng bối rối phải chống chế là con trai đi học bằng học bổng (có lẽ để biện hộ với lương của thủ tướng độ 1000 mỹ kim mỗi tháng thì làm sao có thể cho con du học) và lờ đi chuyện con gái lấy Việt Kiều.

Đứa con mà Bush nhắc đến là Nguyễn Thanh Nghị, tốt nghiệp Tiến sĩ Kỹ sư công chánh (Structural Engineering) ở đại học George Washington University, và khi về VN giảng dạy tại đại học Kiến Trúc thành phố HCM, rồi Phó Hiệu Trưởng (Phó Khoa Trưởng) trường nầy. Trong đại hội đảng lần thứ XI, Dũng đã dọn đường lãnh đạo cho con bằng cách đưa Nguyễn Thanh Nghị vào làm ủy viên dự khuyết trong Trung ương đảng và ngày 11-11-2011, Dũng đã bổ nhiệm con trai mình làm Thứ Trưởng Bộ Xây Dựng mặc dù bộ nầy đã có 5 thứ trưởng (Dũng đã hèn nhát không ký tên trên nghị định bổ nhiệm mà sai phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký thay). Tại VN hiện nay, hai mỏ vàng để hốt bạc và tham nhũng là ngành xây dựng (đất đai và địa ốc) và hải quan. Về mặt kinh tế, từ nhiều năm nay, Nghị có liên hệ mật thiết với Công ty Betexco là đại công ty xây cất các tòa nhà chọc trời ở Saigon và HàNội. Tầm hoạt động của Betexco còn bao trùm cả kỹ nghệ may dệt, vô chai và thủy điện. Như vậy, Nguyễn Thanh Nghị là cột trụ chính trị và kinh tế cho gia đình Dũng và cho đảng Cộng Sản.

Đứa con lấy Việt kiều tên là Nguyễn Thanh Phượng, du học ở Thụy Sĩ, đậu MBA ở International University in Geneva là đại học có liên kết với

Michigan State University (cô chỉ đến Mỹ năm 2004 trong 2 tuần để nhận bằng từ đại học nầy chớ không có du học tại Mỹ). Tháng 1 năm 2006, lúc mới 26 tuổi, Phượng đã làm Giám đốc đầu tư của công ty Vietnam Holding Asset Management, quản trị trên 100 triệu MK của các nhà đầu tư Thụy Sĩ tại VN. Đến tháng 11 cùng năm, Phượng làm Chủ tịch Quỹ đầu tư chứng khoán Việt (Viet Capital Fund Management Joint Stock Company, viết tắt là VCFM) gồm hàng ngàn tỷ bạc (VN) của các nhà đầu tư và công ty người Việt. Công điện Wikileaks tiết lộ là trong báo cáo của Tổng Lãnh sự Hoa kỳ tại Saigon là Seth Winneck gởi về Bộ Ngoại giao ngày 26/12/2006 đã viết : « Tại sao người ta có thể tin tưởng để giao một số vốn khổng lồ như thế cho một người trẻ tuổi thiếu kinh nghiệm như Phượng. Và câu trả lời hiển nhiên là về mặt chính trị, giao quỹ đầu tư cho cô con gái cưng của thủ tướng quản trị là một điều khôn ngoan bởi lẽ quỹ nầy tập trung những ngành mà chánh phủ kiểm soát như dầu khí, ngân hàng và truyền thông »

(danluan.org/node /10093). Năm 2011, Phượng 31 tuổi là một tỷ phủ, Chủ

tịch Hội Đồng Quản Trị Công ty Chứng khoán Bản Việt sở hữu 6,5 triệu cổ phần chiếm 43,2% vốn của công ty, Chủ tịch HĐQT Công ty bất động sản Bản Việt và vài ngày trước khi người anh được cử là thứ trưởng, Phượng được đề cử vào HĐQT Ngân hàng Bản Việt (trước có tên là Gia Dinh Bank) với số vốn là 3000 tỷ VN. Với các thành tích trên, tên của Phượng phải được đưa vào Guiness là nhà doanh thương trẻ tuổi tài giỏi nhất của thế giới !

Người chồng của cô Phượng là Nguyễn Bảo Hoàng (Henry Nguyen) con của Việt kiều «tội đồ» Nguyễn Bang (Nguyễn Tấn Dũng đã gọi Việt Kiều Nguyễn Cao Kỳ là tên tội đồ). Henry Nguyễn là Tổng Giám Đốc Điều Hành công ty IDG Ventures với số vốn là 100 triệu MK (sau tăng lên 200 triệu) phần lớn do người anh rể là Thomas Connor, một tài phiệt Mỹ đã làm ăn với Bộ Viễn Thông Bưu Chính Việt Nam, kiểm soát hầu hết hệ thống thuê bán Internet và truyền thông tại VN. Thomas Connor đã một lần khai phá sản, nhưng số đầu tư vẫn gia tăng, do đó câu hỏi đặt ra phải chăng các công ty do vợ chồng Phượng-Hoàng quản trị là cửa ngõ hợp pháp cho cha vợ và đồng bọn rửa tiền, tẩu tán tài sản tham nhũng ra ngoại quốc.

Page 73: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 72

Đứa con thứ ba của Dũng là Nguyễn Minh Triết, học kỹ sư hàng không ở đại học Queen Mary tại Anh Quốc, và đã có giữ chỗ ở Bộ Quốc Phòng khi về nước. Gia đình Nguyễn Tấn Dũng là điển hình của chế độ con vua thì lại làm vua tại VN hôm nay.

Con của nguyên Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh (2001-2010)

Trong kỳ hợp đảng lần thứ XI còn có một 4C thứ hai cũng được bầu là Ủy viên dự khuyết Trung ương đảng, tạo nên nhiều tai tiếng là Nông Đức Tuấn, con trai của Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh (2001-2010). Cá nhân Nông Đức Mạnh cũng đã là một 4C, con rơi của Hồ Chí Minh với Nông thị Ngát, bí danh là Nông Thị Trưng. Được báo chí hỏi có phải Mạnh là con tư sinh của Hồ Chí Minh hay không, Mạnh đã trả lời lửng lơ « Ở đất nước nầy ai chẳng là con cháu của Bác !».

Nông Đức Tuấn sinh năm 1963, người dân tộc Tày, đã đi lao động xuất khẩu tại Đông Đức từ lúc 18 tuổi, lúc ấy Nông Đức Mạnh đã làm Tỉnh ủy tỉnh Bắc Thái. Sỡ dĩ cha làm quan mà đưa con đi lao động xuất khẩu vì cha muốn đưa con ra ngoài nước để cai nghiện khỏi xấu hổ. Từ khi trở về nước cuối năm 1988 cho đến năm 2008, Tuấn lêu bêu với mấy chức vụ trong Đoàn Thanh niên và Ủy Ban Sắc tộc. Để dọn đường cho con trai làm lãnh tụ, Nông Đức Mạnh «dàn xếp » với Thủ Tướng Dũng cử Nông Đức Tuấn làm Phó Tỉnh ủy tỉnh Bắc Giang vào tháng 4 năm 2009. Vận may đến với Tuấn là khi người thanh niên tên Nguyễn Văn Khương bị công an tỉnh Bắc Giang đánh chết và dân chúng xuống đường đòi nợ máu với chánh quyền, Tỉnh ủy Bắc Giang tên Đào Xuân Cẩn bị ép buộc từ chức để nhường ghế Tỉnh ủy cho Tuấn. Khi Đại hội Đảng họp lần thứ XI, tuy Mạnh bị mất chức Tổng Bí Thư nhưng lại gài được cho con vào ghế Ủy viên Trung ương, mở đường cho chế độ cha truyền con nối dòng họ Nông.

Con của cố Tổng Bí Thư Lê Duẩn (1960-1986)

Lê Duẩn là người Tổng bí thư cầm quyền lâu nhứt của chế độ Cộng Sản VN. Từ 1960 đến 1976, Lê Duẩn là Bí Thư thứ nhứt của đảng và từ sau 1976, chức vụ được đổi là Tổng bí thư, chức vụ mà Duẩn nắm giữ cho đến khi Duẩn mất năm 1986.

Trong lý lịch các nhân vật cao cấp cộng sản, Duẩn cũng như Hồ Chí Minh và nhiều đồng chí được xếp vào hạng vừa dốt, vừa độc tài và đa thê. Vì nhiểu vợ, Duẩn có nhiều con, trong số có nhiều người giữ các chức vụ quan trọng trong chánh phủ và cơ sở kinh tế đầu não. Theo Hứa Hoành, thuở sinh thời, Lê Duẩn có ba vợ, bà vợ chính tên Cao thị Khê ở Quảng Trị cưới khi Duẩn 20 tuổi, có em là Cao Xuân Diệm, sau nầy trở nên Trung tướng công an bí danh Dương Thông phụ trách đàn áp văn nghệ sĩ. Bà thứ hai là Đỗ Thị Sảnh. Năm 1942, khi hoạt động trong Nam, Lê Duẩn dùng thủ đoạn cưới thêm bà Thụy Nga, cháu gọi ông Đỗ Hữu Vị (đại úy phi công VN đầu tiên trong quân đội Pháp). Ngoài ba bà vợ, Lê Duẩn còn lăng nhăng với nhiều người khác, trong đó có bác sĩ Hồ Thị Nghĩa, con của Hồ Viết Thắng, Phó chủ tịch Ủy ban kế hoạch nhà nước trong thập niên 80. Theo nhà văn Xuân Vũ, bà Thụy Nga đã có người yêu nhưng bị Lê Đức Thọ dàn xếp lừa bà vào một căn lều vắng để Lê Duẩn đến cưởng hiếp khiến bà phải chịu làm vợ ba. (Hoàng Dung, tr.83, 84. Xin lưu ý Hoàng Dung và Hoàng Dũng là hai tác giả khác nhau. )

Trừ Lê Hãn, Giám Đốc Tiếp Liệu cho các trường quân sự nay đã về hưu, các người con khác của Lê Duẩn đảm nhiệm các chức vụ béo bở như sau :

- Lê Kiến Trung : Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Hải quan Thành phố HCM, hiện nay là Phó Tổng Cục An Ninh, Bộ Công An.

- Lê Kiến Thành : là tỷ phú, chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Techcombank (1994-2004), chủ tịch Công ty xây dựng và phát triển đô thị và hiện nay là Tổng Giám Đốc Công ty chế biến thực phẩm Thái Minh. Ngoài ra, Thành còn là Phó Chủ Tich thường trực Hội Golf Việt Nam, một loại kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận do các 4C độc quyền nắm giữ. Báo chí trong nước hồi tháng 10/2011 xôn xao vì Lê Kiến Trung đã công kích và nói xách mé Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải là Đinh La Thông khi ông nầy cấm nhân viên của Bộ Giao Thông chơi golf. Bức thư của Lê Kiến Thành có đoạn như sau :«Vấn đề giao thông thấp kém lạc hậu, đầu tư vào giao thông như muối bỏ bể, một con đường quy hoạch cho 30 000 dân, giờ phải tải cả triệu người, điều nầy đã tồn tại ngót 30 năm nay. Hẳn ông Bộ Trưởng cũng biết golf mới du nhập vào VN

Page 74: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 73

chừng 10-15 năm nay, vậy trước khi có golf điều gì đã ảnh hưởng tới chất lượng lãnh đạo của cán bộ giao thông vận tải. Chơi golf không có tội, lãnh đạo trước hết phải thượng tôn pháp luật» (bee.net.vn/channel/1988/201110ngày24/10/211)

Việc tranh chấp giữa ông con của cựu bí thư bố già và ông bộ trưởng khoác lác là điễn hình của chế độ luật rừng và thế lực của 4C tại VN hôm nay.

- Lê Thị Muội : Hoàng hữu Quýnh trong tác phẩm «Tôi bỏ đảng» đã viết về cô gái nầy như sau : Trong số du học sinh VN tại Liên Sô có 3 đứa con của Lê Duẩn, học dốt nhưng lại đài các nhất. Đó là Lê Hản học tại đại học quân sự không quân, Lê thị Hồng và Lê Thị Nga.

Lê thị Hồng có tên thật là Lê Thị Muội. Là con đẻ của anh Ba, nhưng Lê thị Hồng không đồng quan điểm với ba mình. Triết lý sống của Lê thị Hồng là sống phải cho ra sống. Phải được thoải mái về mặt tinh thần. Về vật chất phải có miếng ăn ngon, phải mặc đẹp và phải biết tận hưởng mọi hạnh phúc khi tình yêu đến. Hồng đi nghỉ hè và «hành nghề» tại hải cảng Sochi trên bờ biển Hắc Hải. Không chỉ Hồng làm cái «nghề đó», các nữ sinh Liên Sô cũng vậy (Tôi bỏ đảng, tr.105). Khi về nước, Lê Thị Muội được cử làm Phó Bộ Trưởng bộ Nội Thương.

- Lê Vũ Anh tên thật là Lê Thị Nga: du học ở Nga, cãi lời cha ở lại lấy ông thầy người Nga tên Marlov, sau đó chết vì tai nạn xe cộ. Người ta đồn cái chết nầy do Lê Duẩn ra lịnh giết để giữ uy tín cho ông, (Hoàng Dung, tr. 131) không muốn cho con kết hôn với người ngoại quốc, điều cấm kỵ của đản. Điều nầy cho thấy việc Nguyễn Tấn Dũng làm sui gia với Việt kiều là một dấu hỏi lớn, phải chăng đảng đã cho phép để tẩu tán tài sản tham nhũng của đồng bọn.

Con của Lê Đức Thọ (Trưởng Ban tổ chức đảng, Ủy Viên Bộ chính trị 1956-1986)

Lê Đức Thọ tên thật là Phan Đình Khải là anh của Phan Đình Đồng (bí danh là Mai Chí Thọ) và Phan Đình Dinh (bí danh là Đinh Đức Thiện). Cả 3 anh em đều không coi trọng dòng họ của tổ tiên, giữ bí danh cho đến khi chết, thậm chí con của Lê Đức Thọ vẫn mang họ Lê là Lê Nam Thắng hiện là Thứ Trưởng thường trực Bộ Thông Tin và Truyền Thông (nghĩa là thứ trưởng số 1, ưu tiên thay Bộ

Trưởng). Mai Chí Thọ là Đại Tướng, trùm Công An miền Nam sau 1975, còn Đinh Đức Thiện được phong là Thượng Tướng, giữ nhiều chức vụ cao cấp mà chức vụ sau cùng là Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng. Như vậy cha con chú cháu đều nắm giữ các chức vụ then chốt trong đảng và chính phủ.

Lê Đức Thọ và Lê Duẩn có nhiều điểm giống nhau : độc tài, gian xảo, cầm quyền sinh sát trong đảng lâu năm (từ 1948 đến 1986), có vào Nam công tác (Xứ Ủy Nam Bộ 1948-54, chính ủy cuộc đại tấn công miền Nam 1975) và đặc biệt là dâm đảng

Ông Bùi Tín nói rõ là 2 bà vợ của Lê Đức Thọ ở chung một nhà trên đường Nguyễn Cảnh Chân, Hànội, xưa là biệt thự của viên Hiệu trưởng trường Albert Sarraut, cùng ăn chung một bàn với ông chồng và con cái theo tinh thần Nam-Bắc đề huề. Đúng là một nhà tổ chức đại tài. (Mặt Thật, tr.177).

Trong Lớn lên với đất nước, tác giả Vy Thanh, một cựu đảng viên, sau trở về thành, du học ở Mỹ và trở về nước làm Tổng thơ ký một đại học VNCH xác nhận là Lê Đức Thọ đã dùng những thủ đoạn đê tiện hãm hiếp nữ cán bộ khi làm Xứ Ủy Nam Bộ. « Một đêm chị Thanh đang ngủ, bác Sáu (tức Lê Đức Thọ, mà trong khu gọi là Sáu Búa, chú thích của người viết) mò vô mùng chị. Chị sợ quá tốc mùng chạy la làng, làm lối xóm náo động. Đội bảo vệ bắn súng như Tây tới …» (Vy Thanh, tr. 290)

Con của tướng Nguyễn Chí ThanhTên là Nguyễn Chí Vịnh, sinh năm 1957, là

con út của tướng Nguyễn Chí Thanh, và là em một cha khác mẹ với Nguyễn Tấn Dũng như lời đồn đãi Dũng là con rơi của Nguyễn Chí Thanh. Vịnh học ở trường Đại học quân sự Vĩnh Yên, nhưng chưa tốt nghiệp, được tướng Lê Đức Anh, nguyên Bộ trưởng bộ Quốc Phòng rồi sau là Chủ Tịch nước nhận làm con nuôi (cũng giống như trường hợp của Dũng). Nguyễn Chí Vịnh kết hôn với con gái của Đặng Vũ Chính, Tổng cục trưởng Tổng Cục 2 là một cơ quan có quyền hành vô hạn và ngân sách khổng lồ bao trùm các hoạt động tình báo, quốc phòng, kinh tế, văn hóa của nước. (Cộng Sản có nhiều Tổng cục (TC) như : TC An Ninh, TC Cảnh Sát, TC Tình Báo, TC Xây Dựng, TC Hậu Cần…Mỗi Tổng Cục có nhiều Cục, thí dụ như TC An

Page 75: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 74

Ninh có cục A25 đặc trách về báo chí, Cục A18 kiểm soát ngoại kiều và Việt kiều, Cục A41 đặc trách về tôn giáo, Cục A24 chuyên về kiểm tra, xét hỏi, Cục A42 theo dõi bắt bớ những người chống chế độ. Những Tổng Cục trưởng và Cục trưởng đa số là ủy viên Trung ương đảng hay hàng họ với lãnh đạo cao cấp.

Đặng Vũ Chính đưa cả gia đình vào nắm các chức vụ then chốt của Tổng Cục. Con rể là Nguyễn Chí Vịnh là Tổng Cục Phó, con trai là Đặng Vũ Dũng từ lao động xuất khẩu trở về nước giữ chức Giám đốc Công ty xây dựng Hồng Bàng, hai con gái là Đặng Thị Mai và Đặng Thị Tuyết mang quân hàm đại úy phụ trách công tác mật, vợ gốc là con buôn đảm nhiệm giám đốc Khách sạn Hoàng Đế và chi nhánh công ty Decatour ở miền Trung. Riêng Nguyễn Chí Vịnh, với sự nâng đỡ tận tình của cha vợ và cha nuôi được thăng cấp từ đại úy lên đại tướng trong một thời gian kỷ lục mà trong lịch sử quân đội chưa bao giờ có. Khi Đặng Vũ Chính về hưu, Nguyễn Chí Vịnh lên thay làm Tổng Cục Trưởng. Bộ ba Đặng Vũ Chính, Nguyễn Chí Vịnh, Lê Đức Anh dùng nhiều thủ đoạn tinh vi như thu âm lén điện thoại, chụp ảnh (như khi Lê Khả Phiêu tằng tịu với 2 nữ nhân viên trong phái đoàn công du sang Pháp) để làm áp lực khuynh đảo các ủy viên trong Trung ương đảng hay các đối thủ bởi lẽ tất cả các chóp bu của đảng đều làm điều phi pháp, tham nhũng. Nhóm nầy còn tạo chiến dịch hạ nhục Võ Nguyên Giáp như Giáp là con nuôi của trùm mật thám Pháp Marty, Giáp là tướng bất tài, sợ chết (trong trận Điện Biên Phủ, Giáp nằm trốn trong hầm để cho Nguyễn Chí Thanh và Hoàng Văn Thái chỉ huy, nhưng khi thắng trận thì giành công; khi đánh Mỹ thì sợ bom nên không dám vào Nam), tằng tịu với vợ nhà văn Đào Vũ khi bà nầy đến dạy dương cầm. Sau khi làm mưa làm gió ở Tổng Cục 2, Vịnh được chuyển qua làm Thứ trưởng bộ Quốc Phòng và được đưa vào Trung ương đảng kỳ đại hội XI. Nguyễn Chí Vịnh còn có người chị tên là Nguyễn Thị Thanh Hà có thời là Phó Cục Trưởng Cục Hàng không Việt Nam.

Con của nguyên Chủ tịch Lê Đức Anh (1992-1997)

Lê Đức Anh hiện là «bố già» trong đảng cộng sản mafia, là người lãnh đạo quân sự và chính trị

cộng sản từ hơn nửa thế kỷ qua, cực kỳ thân Trung Quốc. Cả 2 ông đại tướng tên Anh (Lê đức Anh và Lê hồng Anh) đều là hai cây dù của Nguyễn Tấn Dũng (Đức Anh là dù to, Hồng Anh là dù bọc hậu) và cả hai đều xuất thân là phu cạo mủ cao su ở Hớn Quản.

Con trai của Lê Đức Anh là Lê Mạnh Hà hiện là Phó Chủ Tịch Ùy Ban Nhân dân TP HCM. Ông Hà được học bổng Fulbright du học ở Harvard từ 1998 đến 2000. Con dâu là Nguyễn thị Đoan là Phó Chủ tịch nước (thay Trương Mỹ Hoa) từ 2007 đến 2010. Bà Đoan có tiến sĩ ở Bulgarie và có tu nghiệp ở Pháp.

Những tân ủy viên Trung ương đảng trong kỳ đại hội đảng lần thứ XI (2010)

Được vào ủy viên Trung ương đảng là bảo đảm một chức vụ cao cấp, béo bở trong chánh phủ nên cuộc chạy đua vào chức vụ nầy thường diễn ra trong hậu trường với nhiều cuộc liên kết phe nhóm, tranh chấp ác liệt và đòn phép bẩn thỉu. Ngoài các nhân vật vừa kể, trong đại hội đảng lần thứ XI còn có các tân ủy viên sau đây :

- Nguyễn Xuân Anh sinh năm 1976 là con của Nguyễn Văn Chi, Ủy viên Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Kiểm Tra trung ương. Nguyễn Xuân Anh nhảy vọt từ Bí thư huyện Liên Châu (Đà Nẳng) đi thẳng vào Trung ương đảng. Tháng 7/2011, Anh được bổ nhiệm Phó chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẳng và chắc chẳng bao lâu sẽ là chủ tịch, nắm giữ thành trì của miền Trung

- Trần Sĩ Thanh, sinh năm 1972. Phó bí thư tỉnh ủy Darlac là cháu của Nguyễn Sinh Hùng, Phó Thủ Tướng (Nguyễn Sinh Hùng là cháu của Hồ Chí Minh). Darlac hiện nay là một vùng béo bở, có nhiều tài nguyên và nhiều cơ sở kỹ nghệ của ngoại quốc đã và sẽ thành lập tại đây.

- Trần Bình Minh : Phó Tổng giám đốc đài truyền hình VN là con trai của Trần Lâm, nguyên Tổng giám đốc đài Tiếng nói VN.

- Nguyễn thị Kim Tuyến, Thứ trưởng Bộ Y tế là cháu ngoại của cố Tổng bí thư Hà Huy Tập.

Điểm đáng lưu ý là Cộng Sản đặt chỗ cho con cháu trước tiên vào ghế số 2 ở mỗi cơ quan bằng các chức vụ như phó (Phó Tổng Cục, Phó Cục, Phó Giám đốc, Phó ban..), hay thứ (Thứ Trưởng) để chờ khi các ông số 1, vốn đang có những dù

Page 76: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 75

lộng cũng to để chiếm chỗ khi các ông số 1 về hưu, được điều động đi nơi khác để nhường chỗ, hay bị hất chân khi cái gốc không còn đứng vững.

Những hình thức « truyền ngôi » cho con cháu, hàng họ trong chế độ Cộng Sản

Không thể nào kể hết chi tiết các tên họ những 4C, bởi lẽ chế độ con ông cháu cha cộng sản chằng chịt ngang dọc từ trung ương đến địa phương như những dây leo, hay đúng ra như những tế bào độc hại của bịnh ung thư tràn lan khắp cơ thể, chúng tôi xin tóm tắt tổng quát cách truyền ngôi, tập quyền và tản quyền của hệ thống 4C theo như tổ chức mafia dưới 3 hình thức chính yếu là: tham chính, lập công ty kinh doanh, kết thông gia và bè đảng.

*Tham chínhThông thường, những người có học, có khả

năng thường được đề cử, bổ nhiệm vào các chức vụ chỉ huy trong các cơ quan của đảng hay chính phủ. Ngoài những nhân vật kể trên, cần kể thêm một số nhân vật đang tại chức hay vừa rời chức vụ gần đây.

- Nguyễn Thiện Nhân : Phó thủ tướng là con của y sĩ Đông Dương Nguyễn Thiện Thành, gốc người tỉnh Trà Vinh (có tài liệu ghi là Biên Hòa) một cán bộ cao cấp cộng sản đã tham gia từ phong trào Việt Minh. Mặc dù Nguyễn Thiện Nhân đậu tiến sĩ ở Đông Đức và có tu nghiệp ở Harvard, đã bị mất chức Bộ Trưởng bộ Giáo Dục vì bất tài nhưng lại thích phô trương, đã đưa nền giáo dục VN đến chỗ lạc hậu, nhưng vẫn được tiếp tục lưu nhiệm chức vụ Phó thủ tướng, đúng như lời mỉa mai của giáo sư Hoàng Tụy : Bộ giáo dục (ý nói ông Nhân) trơ như đá, vững như đồng.

- Phạm Bình Minh : hiện là Bộ Trưởng Bộ ngoại giao, con của Nguyễn Cơ Thạch (tên thật là Phạm Văn Cương), phụ tá cho Lê Đức Thọ trong hội nghị hòa đàm Paris và là Bộ Trưởng bộ ngoại giao sau đó (1980-1991).

- Trần Tuấn Anh : nguyên lãnh sự Việt Nam tại Hoa Kỳ (San Francisco) là con của chủ tịch Trần Đức Lương.*

* Lập công tyNhững con cháu cán bộ cao cấp không có khả

năng học vấn hay thiếu đạo đức (thực ra các ông cha cũng đã thiếu đạo đức, nhưng thành phần các

ông con nầy trác táng, lêu lỏng, không thể đảm nhiệm vai trò chỉ huy) thì quay ra kinh doanh, lập công ty. Thực ra những công ty nầy chỉ là bình phong để lợi dụng danh nghĩa của ông cha mà làm giàu phi pháp. Số 4C loại nầy thì kể sao cho hết bởi tràn lan khắp nơi, ăn chịu với khắp các cơ quan. Chỉ đan kể vài tên con cháu của các cấp lãnh đạo ở Trung ương đảng.

Con rể của Võ Nguyên Giáp Tên là Trương Gia Bình, là một tỷ phủ, giám

đốc công ty FPT, là một trong những công ty lớn nhất nước cung cấp dịch vụ internet, truyền thông.

Con rơi của cố thủ tướng Võ Văn KiệtVõ văn Kiệt tên thật là Phan Văn Hòa, người

được xem là cấp tiến, mở đầu cho phong trào đổi mới kinh tế. Nhân nói đến đứa con rơi của Võ văn Kiệt tên Phan Thành Nam, tưởng cần nói qua về đạo đức tồi tệ của các nhà lãnh đạo đảng cộng sản.

Ông Hoàng Dũng, Thư ký Văn phòng Trung Ương đảng đã viết về lai lịch của Phan Thành Nam như sau : Theo cụ Nguyễn Văn Linh kể thì Bộ chính trị lúc bấy giờ biết rằng cụ Hồ gặp những khó khăn và thiếu thốn về tình cảm cá nhân, như chuyện muốn nối lại mối tình với người vợ cũ ở Trung Quốc nhưng bị phản đối, do vậy bộ Chính trị có bí mật sắp xếp nhiều người phụ nữ khác để chăm sóc và phục vụ cụ Hồ về mặt sinh hoạt tình dục. Đặc biệt từ thuở còn thanh niên, cụ Hồ đã có một mối tình rất đẹp với một người con gái miền Nam (sự thật nầy đã được nhà văn Sơn Tùng sưu tầm và công bố trong bài viết «Đi tìm Út Huệ»). Biết thế nên lúc nầy Nguyễn Văn Linh là Bí thư Trung ương cục miền Nam phải kín đáo tìm kiếm trong số những cán bộ, du kích miền Nam một số cô gái còn trẻ đẹp để đưa ra miền Bắc phục vụ cụ Hồ và các vị trong bộ Chính trị (đứng đầu là Lê Duẩn và Lê Đức Thọ). Thời điểm đó thì Võ Văn Kiệt đang là ủy viên Trung ương cục được cụ Linh tin tưởng tuyệt đối và giao cho trực tiếp phụ trách nhiệm vụ đặc biệt nầy. Trong số vài cô gái tuyển lựa được lúc đó chuẩn bị bố trí bí mật đưa ra miền Bắc có một cô còn trẻ và sắc sảo họ Phan. Giữa lúc đó thì tình hình chiến sự đang diễn ra khá ác liệt nên không thể đưa các cô đi ngay được và rồi không hiểu thế nào mà ông Kiệt lại quan hệ dan díu với chính cô gái họ Phan kia. Đến lúc sự việc vỡ lỡ thì cô gái đã có thai mấy tháng, thế là cô ta phải ở lại và cái bào

Page 77: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 76

thai đó chính là Phan Thành Nam. Phan Thành Nam hiện nay là một tỷ phú đỏ,

Tổng Giám Đốc Công Ty quốc doanh Tracodi, chuyên về «xuất khẩu lao động», xuất cảng hàng hóa, xây cất và du lịch.

Điều cần nói thêm là ông Kiệt cũng có chính thức 2 vợ: bà vợ cả tên là Trần Kim Anh và 3 đứa con đã chết trong chiến tranh, chỉ còn lại đứa con gái tên là Võ Hiền Dư. Ông lấy vợ kế là Phan Lương Cầm nổi tiếng tham nhũng được các công ty đặt tên là Bà Mười Cầm vì tất cả các dự án đầu tư đều phải đóng «hụi chết » cho bà ít nhứt 10%.

Con của nguyên thủ tướng Phan Văn Khải Tên là Phan văn Tỵ tục danh là Hoàng Tỵ là

một tay du đảng chọc trời khuấy nước, có lần vì tranh giành địa bàn buôn lậu đã bắn chết Phạm Văn Hưng là sĩ quan công an, con của Phạm Thế Duyệt cũng là đảng viên trong Trung ương đảng, chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc. Về kinh doanh, Hoàng Tỵ lợi dụng thế lực của cha và của các đồng chí của cha, nhập cảng lậu xe hơi cũ rồi tân trang lại bán sang Trung Đông, nhập cảng xe đạp mới nguyên chiếc từ Thái Lan, Singapore đem tháo ra từng bộ phận rồi lắp ráp lại (bởi luật VN lúc ấy chỉ cho phép bán xe đạp lắp ráp ở VN), bán với giá gấp đôi gấp ba. Hoàng Tỵ cũng là chủ nhân của hai đại khách sạn Hoàng Gia và Planet ở Saigon và HàNội, cho du khách ở tại hai khách sạn nầy được ưu tiên khỏi bị xét hỏi khi đến và khi rời phi trường. Nhờ tất cá mánh khoé và thế lực, Hoàng Tỵ cũng là một tỷ phú.

Con của Tướng Phùng Quang Thanh, Bộ Trưởng bộ Quốc Phòng

Phùng Quang Thanh xuất thân là một bộ đội không có học thức nhiều nhưng nhờ phe cánh thân Trung Cộng trong đảng nên được phong quân hàm đại tướng, giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng từ nhiều năm nay. Con trai của Phùng Quang Thanh là Phùng Quang Hải, lý lịch cũng không ghi học lực và trường đào tạo, nhưng mang cấp bậc Thượng tá, là Tổng giám đốc Công ty xây dựng 319 là một công ty quốc doanh bao gồm hơn mươi công ty hoạt động trong lãnh vực xây cất, cung cấp vật dụng cho quân đội và các cơ quan chính phủ trên địa bàn khắp nước. Đây là một nguồn lợi khổng lồ cho gia đình họ Phùng và các phe cánh trong đảng

để độc quyền các lãnh vực béo bở.Nếu cần phải kể thêm thành tích của những 4C

vì ăn chia không đồng đều bị tố cáo hay bị ra tòa, hay bị làm vật tế thần thì có mấy vụ gần đây như Mai Văn Dậu, Thứ trưởng Bộ Thương Mại bị ra tòa cùng với con là Mai Thanh Hải vì tham nhũng trong việc xuất nhập cảng; Đoàn Văn Kiểm, chủ tịch Hội đồng Quản Trị Tập đoàn Than - Khoáng sản bị bãi chức vì cho phép em là Đoàn Duy Thức khai thác quặng mỏ trái phép; Phạm Thanh Bình, chủ tịch Hội Đồng Quản trị Tổng đoàn Công nghiệp tàu thủy VN bị bắt giam vì bổ nhiệm con trai là Phạm Bình Minh (một Bình Minh khác, không phải là Bình Minh con Nguyễn cơ Thạch) vào công ty Vinashin; Đỗ Trung Tá, Bộ trưởng bộ Bưu Chính Viễn Thông, bị cảnh cáo vì cho con rể là Hoàng Minh gian lận trong việc trúng thầu.

Đảng cộng sản Việt Nam áp dụng luật mafia ngay trong hàng ngũ đảng viên cao cấp của họ theo kiểu mạnh được yếu thua. Trong sự phá sản 5 tỷ mỹ kim của công ty Vinashin, người chịu trách nhiệm là Nguyễn Tấn Dũng thì không hề hấn gì trong khi bộ trưởng Phạm Thanh Bình bị bắt giam vì một sự bổ nhiệm. Vụ ăn hoa hồng trong việc in giấy bạc polymer ở Úc (12 triệu Úc kim) liên hệ đến nguyên Thống đốc ngân hàng Lê đức Thúy đã có bằng chứng rõ ràng thì chẳng ai bị tù tội.

Lãnh đạo Việt Nam hôm nay làm trò hề và gây ô nhục cho đất nước mà không biết nhục như trường hợp Vũ Văn Hiến, Ủy viên trung ương đảng, Tổng giám đốc Truyền hình VN gởi con gái tên Kiều Trinh sang Thụy Điển tu nghiệp bị cảnh sát Thụy Điển bắt vì ăn cắp trong siêu thị, bị báo chí trong nước phanh phui nhưng vẫn được bổ nhiệm làm Trưởng phòng Văn hóa – Du Lịch của đài truyền hình, chưa kể Hiến đưa bè đảng vào cơ quan để tham nhũng, bị nhân viên các cấp tố cáo nhưng vẫn bình chân như vại.

*Kết thông gia và bè đảngNgười Việt Nam ta có câu Ngưu tầm ngưu, mã

tầm mã, những cán bộ cao cấp gian manh thường tìm gần nhau để hợp quần gây sức mạnh trong công cuộc trấn áp, bốc lộ lương dân. Những cuộc liên kết giữa các cán bộ qua các cuộc hôn nhân là một hình thức lưu chuyển quyền hành và tham nhũng theo hàng ngang và hàng chéo đến độ hệ thống tham nhũng Việt Nam hôm nay là những loại

Page 78: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 77

ung thư đang tàn phá một cơ thể chỉ chờ ngày bị tiêu hủy toàn diện. Dĩ nhiên không sao kể hết loại liên kết nầy, chỉ cần đan kể vài thông gia gần đây tạo nhiều tai tiếng to lớn.

Tại Việt Nam, nhắc đến tướng công an Nguyễn Đức Nhanh là người dân kinh sợ và khinh bỉ vì chánh sách đàn áp lương dân và tham nhũng của tên trùm công an nầy (đàn áp giáo dân Thái Hà). Nhanh đảm nhiệm 2 chức vụ : Phó Tổng cục trưởng Tổng cục 2 (tổng cục 1 : lo về tình báo hải ngoại, tổng cục 2 : lo về an ninh quốc nội) kiêm Giám Đốc Công An TP HàNội. Nguyễn Đức Nhanh kết thông gia với Nguyễn Thanh Sơn, Thứ trưởng bộ ngoại giao, Chủ tịch Ủy Ban nhà nước về người VN ở nước ngoài. Như vậy hai gia đình thông gia nầy đảm nhiệm vai trò chiến lược của đảng Cộng Sản và chánh phủ Việt Nam.

Trương Mỹ Hoa, Phó chủ tịch Quốc hội (2002-2007) là con của Trương Văn Đẩu, Tỉnh ủy viên Gò Công (cũng gốc là phu cạo mủ cao su) có em là Trương thị Hiền, Hiệu trưởng trường Cán bộ TPHCM, kết hôn với Lê Thanh Hải, Ủy Viên Trung ương đảng, Thành ủy TP Hồ Chí Minh. Lê Thanh Hải làm sui với Huỳnh Ngọc Sỹ nổi tiếng trong vụ tham nhũng xây xa lộ Đông Tây nối liền từ Bình Chánh đến Saigon, qua Thủ Thiêm chạy đến Cát Lái trên đường về miền Tây. Xa lộ nầy do Nhật viện trợ và giao cho công ty Nhật PCI xây cất, Huỳnh Ngọc Sỹ làm quản lý. Lúc đầu, Sỹ đòi hối lộ 15%, sau sụt xuống 10% và đã nhận 2,6 triệu MK thì bị báo chí Nhật phanh phui, 4 người đại diện công ty Nhật bị Nhật bắt giữ vì đưa hối lộ. Chánh phủ Nhật đòi Việt Nam phải có biện pháp chế tài với người nhận hối lộ là Huỳnh ngọc Sỹ nhưng VN vẫn binh vực Sỹ khiến Nhật trả đủa bằng cách ngưng tất cả tiền cho vay ODA và đòi lại 30 triệu tiền viện trợ, điều hiếm có trong lịch sử bang giao quốc tế. Trước áp lực của các quốc gia viện trợ cho VN và Mỹ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đành phải miễn cưởng đưa Sỹ ra tòa với án chung than khổ sai, sau giảm xuống 20 năm tù. Thì ra Sỹ chỉ là vât tế thần của một tập đoàn tham nhũng, mà những án vụ tham nhũng như thế chỉ là hạn hữu trong số hàng ngàn vụ tham nhũng chẳng bao giờ bị phanh phui bởi được bao che từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài và 700 cơ quan truyền thông trong nước chỉ là bầy két lập lại luận

điệu của nhà cầm quyền. Tuy nhiên, thỉnh thoảng vẫn có một vài ngoại lệ khi báo chí đăng tin tham nhũng liên quan đến 4C, hoặc vì nhà báo có lương tâm, hoặc vì thanh toán nội bộ bởi chia phần không sòng phẳng. Thí dụ như trường hợp khi báo chí đăng tin tiền in của công ty TechBank của Lê Đức Minh là con của nguyên thống đốc ngân hàng Lê Đức Thúy không có phẩm chất thì hai tờ báo Thời Đại và Công Lý bị đình bản, và 6 tờ báo khác như Tuổi Trẻ, Thanh Niên, An Ninh Thủ Đô, Công Luận...bị cảnh cáo.

Về chuyện nhà báo bị khủng bố vì dám đá động đến việc tham nhũng của các 4C, tưởng cũng nên nhắc lại một vụ tham nhũng lớn bị phanh phui cách đây 5 năm, nhưng vụ án đã bị ém nhẹm vì liên quan đến các thủ phạm ở chóp bu, nhưng hai phó tổng biên tập của báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ bị bắt giam và 5 phóng viên bị thu hồi thẻ hành nghề vì tội phá hoại an ninh quốc gia. Vụ tham nhũng bị vở lở khi công an bắt được 2 cầu thủ cá độ ngày 13/12/2005 và cuộc điều tra cho biết Bùi Tiến Dũng, Tổng Giám Đốc Đơn vị Quản Lý các dự án PMU-18 đã chi tiêu 2,6 triệu MK trong trò chơi cờ bạc nầy. PMU-18 (Project Management Unit) trực thuộc bộ Giao Thông Vận Tải (GTVT) là cơ quan phụ trách thực hiện xây cất các dự án cầu đường với số vốn 20 tỷ MK gồm ngân sách quốc gia và quỹ tài trợ ODA của Nhật, Tây Âu và Ngân hàng Quốc Tế (World Bank). Bùi Tiến Dũng là con trai của Bùi Thiện Ngộ, Bộ trưởng Bộ Công An, cấu kết với Nguyễn Việt Tiến (Thứ trưởng Bộ GTVT), Phạm Tiến Dũng (Trưởng phòng tài chánh), rể của Nguyễn Việt Tiến cùng với Phạm Hoàng Hải, rể của Nông Đức Mạnh, Nguyễn Việt Bắc, rể của Đào Đình Binh (Bộ trưởng Bộ GTVT) cùng với nhiều bạn bè hàng họ lập ra hàng chục công ty để trúng thầu dù các công ty nầy không khả năng và không vốn. Tài sản tham nhũng của Nguyễn Việt Tiến, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Việt Bắc, mỗi người trên trăm triệu MK. Báo Thanh Niên tiết lộ là có ít nhất 40 quan chức cao cấp liên quan đến vụ tham những khổng lồ nầy. Bị gọi ra thẩm vấn trước tòa án, Bộ trưởng Đặng Đình Binh tuyên bố «Tôi thuộc diện Trung ương quản lý» có nghĩa là chỉ trả lời với trung ương đảng mà thôi. Ngoài ra, 2 đảng viên cao cấp là tướng Cao ngọc Oánh, Cục trưởng Cục điều tra C15, Phạm Xuân Quấc, Cục trưởng Cục điều

Page 79: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 78

tra C14 cũng bị dính líu, nhưng được miễn truy tố, rốt cuộc chỉ có Bùi Tiến Dũng và các « tép riu» bị lãnh án.

Một vụ tham nhũng khác gần đây còn to tát hơn là vụ Vinashin liên quan đến thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm thất thoát 5 tỷ mỹ kim, nhưng rút kinh nghiệm đau thương vụ PMU-18, không một tờ báo nào dám hé môi. Trên thế giới, có quốc gia nào tham nhũng và ngang ngược như Việt Nam cộng sản hay không ?

Ngoài việc cấu kết quyền lực bằng kết thông gia, các cán bộ cộng sản các cấp đều kết nạp đàn em hàng họ làm vây cánh để chia chác lợi nhuận tham nhũng và bao che lẫn nhau. Điển hình như khi Nguyễn Tấn Dũng về trung ương thì kéo theo Lê Hồng Anh vào bộ Công An, Huỳnh Vĩnh Ái vào chức vụ Phó chủ tịch Ủy ban Thể Thao quốc gia (như Thứ trưởng), Trần Chí Liêm, Thứ trưởng Bộ Y Tế. Đọc lý lịch các cán bộ trong các cơ quan nhà nước và công ty quốc doanh, từ trung ương đến làng xã đều thấy bóng dáng của nguời chỉ huy. Một người bạn của người viết khi về thăm quê hương ở một quận lỵ thuộc tỉnh Long An gặp rất nhiều nhân viên trong quận, thậm chí đến người phu quét chợ, nói tiếng giọng địa phương như ông huyện ủy. Trong khi đó, các đồng chí Giải phóng miền Nam thì bị đuổi về vườn, trở về cái chòi lá xiêu vẹo bên bờ kinh để chờ chết trong nghèo đói, và bà mẹ chiến sĩ răng rụng quần áo tả tơi đứng trước cơ quan xỉa xói « phải chi hồi đó tao kêu lính Quốc Gia bắt nhốt hết cái bọn khốn nạn nầy !».

Cái «bọn khốn nạn» nầy đã dùng mọi mưu chước xão quyệt để cai trị với chánh sách bạo ngược miền Bắc trong 66 năm và cả nước trong 36 năm qua và hôm nay rung sợ phủ phục trước bọn đàn anh láng giềng để «dựa hơi» tiếp tục kềm kẹp gần 90 triệu dân Việt Nam hầu tiếp tục vơ vét bốc lột mà viễn ảnh cuộc cách mạng mùa xuân Á Rập làm chúng vừa hoảng hốt, vừa càng hung hản hơn.

Thay lời kếtKhi Việt Nam bắt đầu mở cửa với chánh sách

gọi là «đổi mới» vào cuối thập niên 80, khi sinh viên Việt Nam lũ lượt ra nước ngoài du học hay tu nghiệp, người Việt Nam trong nước và nhất là ở hải ngoại hi vọng nước Việt Nam sẽ lần lần thoát khỏi được chế độ độc tài, nghèo đói và chậm tiến. Họ hi

vọng với sự tiếp cận tinh thần tự do và kỹ thuật Tây phương, đất nước Việt Nam sẽ được khai phóng hơn. Nhưng đó chỉ là ảo vọng. Trong 20 năm qua, hàng ngàn sinh viên Việt Nam du học và tu nghiệp ở các nước dân chủ và kỹ nghệ đã trở về nước, chẳng những không giúp gì cho đất nước khả quan hơn mà còn đồng lỏa với những người lãnh đạo bất tài, vô lương để gia tăng thêm guồng máy độc tài, tham nhũng, đưa đất nước mỗi ngày mỗi tồi tệ hơn. Hãy nhìn vài ủy viên trung ương đảng như Nguyễn Thiện Nhân, Cao Đức Phát, Lê Mạnh Hà, Lê Đức Thúy, Nguyễn Thị Đoan, Phạm Bình Minh, Nguyễn Thanh Nghị...và biết bao bộ trưởng, tổng giám đốc, giám đốc các cơ quan là những sinh viên tốt nghiệp từ Mỹ, Canada, Úc, Anh, Đức, Pháp, họ chỉ lợi dụng cái nhãn hiệu du học ngoại quốc để vinh thân phì gia, làm tay sai hay tác nhân trong hàng ngũ quỷ đỏ. Họ chỉ là những cái lọ bằng đất sét được tráng men và một đất nước bị cai trị bằng những hạng người nầy thì làm sao khá lên được.

Khi cuộc «cách mạng mùa xuân» lần lượt bùng nổ tại các quốc gia Á Rập, nhiều người Việt Nam ở hải ngoại và một ít người Việt Nam trong nước hớn hở. Họ hớn hở bởi họ hi vọng khi thấy những chế độ độc tài đã thống trị ngót mấy mươi năm tại những vùng đất mà không ai nghĩ là dân chúng có thể nổi dậy thì bỗng chốc lại khói lửa bốc lên, dân chúng đồng loạt xuống đường để lật đổ chế độ độc tài, thanh toán bè lũ ác ôn. Người Việt hải ngoại hi vọng những biến cố nầy sẽ lan tràn đến Việt Nam. Nhưng hi vọng ấy chóng đi qua để trở về với nỗi thất vọng bởi lẽ Việt Nam hôm nay chưa hội tụ đủ những yếu tố của một cuộc «cách mạng mùa xuân Á Rập ».

Trước tiên phải kể đến chế độ kiểm soát, kềm kẹp người dân VN quá tinh vi và nghiệt ngã. Tuy những thống kê của nhà nước mang bản chất phô trương, khoác lác, với con số 3 triệu đảng viên, 2 triệu cảnh sát công an và nửa triệu quân nhân, tuy vẫn biết có nhiều đảng viên bất mãn vì bị lừa dối hay bị bạc đãi, và không phải cảnh sát công an nào cũng có được chức vụ để có thể tham nhũng trong một xã hội có nền văn hóa phong bì, nhưng phải hiểu là thành phần trung kiên, cúc cung tận tụy cho chế độ, chiến đấu cho chế độ đến giọt máu cuối cùng để cùng chia sẻ và bảo vệ quyền lợi cũng rất đông đảo. Bị nhuộm đỏ khối óc và đánh mất lương

Page 80: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 79

tri, nhóm đảng viên lớn nhỏ nầy đang chia chác các đặc quyền đặc lợi trong một hệ thống quyền lực mafia, dùng mọi biện pháp sắt máu để cai trị và bóc lột người dân còn thậm tệ hơn thời Pháp thuộc.

Trong lịch sử, cuộc cách mạng nào cũng bắt đầu bằng sự nổi dậy của khối người bị áp bức. Nhưng muốn cảm nhận được sự áp bức, người dân cần được thông tin những quyền lợi căn bản của con người, những cảnh sống tự do, no ấm để từ đó cảm nhận thân phận mà đòi hỏi. Dưới chế độ độc tài, công an trị của cộng sản Việt Nam, mọi thông tin từ bên trong, bên ngoài có mảy may bất lợi cho chế độ đều bị kiểm duyệt và ngăn chận, mọi hành động đối kháng đều bị tiêu diệt từ trong trứng nước. Người dân chỉ được quyền nghe biết những gì chánh phủ nói. Từ khi có truyền thông qua trang mạng, thông tin tuy có lưu hành nhiều hơn, nhưng luôn bị bức tường lửa ngăn chận. Internet vẫn còn là phương tiện truyền thông của lớp thị dân trung lưu hay giàu có, vốn là thành phần bằng lòng với cuộc sống, với chế độ, trong khi 80% dân số là những nông dân, thợ thuyền nghèo khổ, ít học, phải vật vã với bữa no bữa đói thì thời giờ tim óc đâu mà nghe tin tức, mà nghĩ đến đấu tranh trong cảnh giành giựt giữa những người đồng cảnh ngộ và trạng thái kềm kẹp thường xuyên của hệ thống cán bộ, công an.

Ngoài chuyện thông tin từ thế giới bên ngoài và trong nước bị bưng bít, bị kiểm duyệt, cơ cấu dân số VN hiện nay còn là một yếu tố giải thích phần nào lý do cuộc « cách mạng mùa xuân» chưa đến VN. Nếu tính với người dân VN sinh ra sau 1975 thì thành phần nầy nay đã 35 tuổi và nếu phải kể thêm những đứa trẻ khoảng 5 tuổi vào năm 1975 thì đến nay họ cũng đã đến tuổi 40. Đó là thế hệ người Việt chẳng biết gì về chiến tranh Việt Nam, chẳng có ý niệm gì về chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Năm 2008, số người VN đưới 40 tuổi chiếm đến 66% dân số. Ngoài ra, lớp trẻ sinh ra sau 1986 là năm cộng sản bắt đầu chánh sách đổi mới kinh tế thì đến nay lớp người nầy đã hơn 20 tuổi. Như vậy, trên đất nước VN hiện nay có hơn phân nửa dân số chưa biết thế nào là kinh tế XHCN «xếp hàng cả ngày» và chế độ «Mỹ Ngụy» để họ có thể xác định một lập trường chính trị rõ rệt chống Cộng hay theo Cộng. Dĩ nhiên, sanh ra và lớn lên trong nền giáo dục bác đảng và văn hóa phong bì, đa

số người Việt Nam trong nước hiện nay không có chọn lựa nào khác là phải sống theo những bản chất của người cộng sản. Tuy nhiên, đó cũng là một sức mạnh vô song để hi vọng lật đổ chế độ bạo tàn cộng sản nếu khát vọng tìm tự do và no ấm được huy động.

Khi 36 người tự xưng là trí thức gởi thư ngỏ cho chánh phủ bạo quyền, nhiều chống đối và mỉa mai vì «quá khứ» của người chủ xướng, vì cung cách, ngôn từ sử dụng trong thư ngỏ đã khiến một số người có thành tín, ưu tư với đất nước đồng ký tên bị vạ lây. Đó là một điều thực sự đáng buồn. Phải hiểu rằng những người bỏ xứ ra đi là những người không chấp nhận sống với chế độ Cộng Sản và sự trở về, thỏa hiệp với chế độ là hành động thiếu lương tri. Vã chăng, với 66 năm cầm quyền bằng phản bội, dối trá và bạo lực của chế độ cộng sản đã quá đủ để cho người có chút suy nghĩ hiểu rằng thỏa hiệp, hòa giải với cộng sản đồng nghĩa với khuất phục hay đầu hàng. Với cộng sản, biên giới bạn và thù họ đã vạch rõ. Trừ một thiểu số người, chỉ vì ham danh ham lợi, ngụy trang dưới lớp son phấn thương nước thương dân, đã ra đi trong nhục nhã năm xưa rồi hôm nay lại quay về hợp tác với bạo quyền, cộng đồng 3 triệu người Việt tỵ nạn trên thế giới tự do trong 36 năm qua, mỗi người, mỗi cách đã kiên quyết chống chế độ cộng sản. Những cuộc biểu tình, tuyên ngôn, bài viết, bài nói chuyện của cộng đồng người Việt tỵ nạn qua các phương tiện truyền thông phổ biến khắp năm châu là một sức mạnh mà cộng sản khiếp sợ bởi lẽ đó là tiếng nói của người Việt tự do nói cho Thế giới tự do biết được những xấu xa của chế độ cộng sản Việt Nam, và do đó chánh quyền cộng sản tìm mọi cách ngăn chận tiếng nói nầy vang dội trong nước làm thức tỉnh non 90 triệu người dân đang bị họ bịt mắt bịt tai.

Hàng năm, vào dịp Tết, dịp hè, hàng triệu người Việt, trước đây đã bị bạo quyền đày ải trong các trại tù, trại cải tạo, hay nín thở trong các đám lau sậy chờ giờ lên ghe, lên tàu, đi tìm cái sống trong cái chết, thì nay họ đã sớm quên những ngày ngục tù, nhục nhã khi xưa, nhởn nhơ trở về du hí trên cái đất nước mà đồng bào họ không có cơ may vượt thoát được như họ. Sự có mặt của những du khách Việt kiều nầy cũng là một nguyên nhân khiến cho «cuộc cách mạng mùa xuân» chậm đến. Họ

Page 81: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 80

hằn sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo và niềm cay đắng giữa những người đồng cảnh ngộ khi xưa, và dưới mắt của người bất hạnh, có gì khác biệt trước sự phản bội, một đàng của người bạn cũ, một đàng của kẻ thù mới. Người bạn cũ phải ngoảnh mặt để khỏi bị tủi nhục mà kẻ thù mới còn khinh rẻ họ hơn nhiều. Tuy nhiên, không phải ai trở về cũng là những du khách bị «mất trí». Có những người, phải nói là càng lúc càng ít, trở về quê để xây lại mồ mã tổ tiên đã bị cộng sản đào xới vì hận thù, vì chiếm đất, hay mang về những món quà mà họ đã chắt chiu dành dụm trong những ngày lao tâm lao lực ở xứ người để tiếp sức cầm hơi cho thân nhân đói khổ, thông tin cho người bị bịt tai biết được những quyền tự do, bình đẳng ở thế giới bên ngoài để như vết dầu thắp sáng ngọn nến cách mạng. Nếu cứ mỗi năm, hai triệu du khách Việt kiều trên các nẽo đường du hí, thay vì nhi nhô tiếng Tây tiếng Mỹ, khoe khoang nhà cao cửa rộng, thực hay láo, làm cho đồng bào nghèo khổ càng thêm bi phẩn, thì hãy mang về cho đồng bào những bản tin, những tấm ảnh, đại loại như cha Lý bị bịt miệng trước tòa án, công an đánh đập giáo dân Thái Hà, công ty Vinashin bị tập đoàn lãnh đạo tham nhũng hàng tỷ mỹ kim, để cho người dân biết được sự thật bị bít kín, khơi động mối hận thù cộng sản, thì cuộc cách mạng mùa xuân Việt Nam có cơ may sẽ đến nhanh hơn.

Nghĩ cho cùng, lịch sử chỉ là sự lập lại những biến cố giống nhau trong những thời điểm và địa điểm khác nhau. Mọi chế độ độc tài rồi cũng bị tiêu diệt. Hình ảnh cha con Kadhafi phơi thây sình thúi trong cái nhà kho, Moubarak nằm im bất động trên cái «băng ca» trước tòa án, phải chăng đó cũng là hình ảnh ngày tàn của những bạo chúa cộng sản Việt Nam một ngày nào, xa hay gần.

Lâm Văn Bé 12/2011Tài liệu tham khảo- Bùi Tín. Mặt Thật. - Paris : Turpin Press, 1994.- Hoàng Dung. Sau bức màn đỏ. – Virginia : Tiếng Quê Hương, 2007.- Hoàng Hữu Quýnh. Tôi bỏ đảng. - Midway City : Mister Print, 2002.- Vy Thanh. Lớn lên với đất nước. - Westminster : Tủ sách Sự Thật, 2006.- Các trang mạng điện tử.

Bức Tượng Tiền Nhân Trên Xứ Xa

Từng bước chân đưa người xa xứLang thang Québec một chiều mưa

Ô hay! Trước mặt là bức tượngChân dung Nguyễn Trãi, thật hay đùa?

Tàng cây sũng nước trời thổi gióNgười đến nơi đây tự thuở nào?

Phải chăng đồng cảnh đời lưu lạcMà mắt rưng buồn như ướt mưa

Xứ lạ phương xa đủ bốn mùaXuân buồn, nắng Hạ tháng ngày đưa

Thu sang, Đông tới trời băng giáBức tượng dãi dầu với nắng mưa

Tượng đứng buồn hiu nhớ núi sông Hận kẻ xâm lăng vốn ác lòng

Trách lũ quan hèn làm dân khổThẹn với tiền nhân giống Lạc Hồng

Hồn Việt nhớ “Bình Ngô Đại Cáo”Những lời tâm huyết của tiền nhân

Nhớ lấy “Chí Nhân Thay Cường Bạo”Đừng quên “Đại Nghĩa Thắng Hung Tàn”

Hỏi người dân Việt ở muôn phươngCó biết buồn không nếu nước non

Một ngày đầy bóng thù phương BắcLan tràn trên khắp nẻo quê hương?

Bóng ngả chiều đi người ở lạiGiòng đời gặp gỡ lại chia phôiBức tượng tiền nhân trên xứ lạ

Nặng tình non nước mãi khôn nguôi

( Kỷ niệm lần đến thăm Québec)

Page 82: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 81

ần đây có 2 tin làm tôi suy nghĩ: 1.- Bên Tàu một em bé 2 tuổi

bị xe truck đụng bị thương, thay vì ngừng xe lại, đưa em đi cấp cứu

người tài xế lại cho xe cán đi cán lại cho em chết, để bồi thừơng ít hơn là gây thương tich phải đem vào bệnh viện chữa trị. Thật là một tội ác quái gở mất cả tính người. Đang khi khách qua đuờng thì lại bỏ đi, không một chút quan tâm, nói chi là bất bình, tức là không còn chút tình người, hoàn toàn vô cảm! Đúng là một tội ác và một thái độ tiêu biểu của xã hội Trung cộng ngày nay, vì là câu chuyện xảy ra thường ngày. Nhưng lại là câu chuyện đánh động lương tâm của thế giới!

2.- Một tin khác xảy ra ở xã hội VN, cũng là một xã hội XHCN như xã hội Trung cộng. Ở VN ba thằng con trai Luật sư, Giáo sư, Kỹ sư, gọi là thuộc giới trí thức thay phiên nhau đánh mẹ đến mang thương tich đầy người. Con chửi mẹ ‘’không phải là con người’’.

Trên đây là 2 trường hợp tội ác tiêu biểu cho trăm ngàn tội ác ‘’đặc sản’’ của 2 cái xã hội XHCN Trung cộng và Việt Nam, mà hằng ngày báo trong nước đăng tải đến nỗi chính cơ quan Cảnh sát công an của Nhà Nước cũng phải la lên là quá nhiều và quá quái gở, chưa thấy bao giờ, nhưng tất nhiên vẫn là ‘’đặc sản’’ VN, nên không bao giờ thấy ở xứ người, vì chẳng những nó không còn tính người, mà còn thua thú tính là khác, vì con thú không bao giờ tàn bạo cắn mẹ của nó!

Đọc tin hai sự việc nói trên xảy ra trong 2 xã hội XHCN Trung cộng và Việt cộng giống nhau là cùng một ý thức hệ Mác-lêninit như nhau, chỉ khác

nhau về giống người, về văn hóa cũng không khác nhau mấy... Người viết cố suy nghĩ trông tìm cho ra lý do gì sao mà hai xã hội XHCN nói ở đây lại phát triển ngựơc chiều văn minh nhân loại, đi lùi về tình trạng bộ lạc của năm bảy nước Phi châu còn sót lại hiện giờ, nếu không nói là trở lùi về tiền sử, có nghĩa là con người với con người không còn Tình người, đến đổi mất luôn Tính người và thua cả thú tính.

Rốt cuộc tôi phải cực lực đi đến những nhận định và kết luận như sau:

a.- Xã hội nào cũng là xã hội Con Người, không phải là xã hội cái kiến hay con trâu rừng... Mà bản tính con người có phần Thiện và phần Ác, Con người không phải là Thiên thần, cũng không phải là Quỉ, Con người ở đâu ở trong xã hội nào cũng vẫn là Con người không hơn không kém. Tuy nhiên vì là con người nên nó luôn luôn phải phát triển lên xuống và thay đồi thế nầy hay thế nọ, đến một lúc nào đó thì nó đến một vị trí ổn định. Trong cái quá trình phát triển và thay đổi đó nó bị Môi trường Gia đình và Xã hội ảnh hửơng một cách quyết định, không sao thoát được.

b.- Môi trường Gia đình và Xã hội thế nào thì con người cũng thế nấy, có nghĩa là môi trường gia đình và xã hội xấu thì con người sẽ xấu, tất nhiên ở đây không phải là toán học, mà là xã hội học, cho nên không có gì tuyệt đối chính xác 100%, mà có thế đúng được 6-70 %, luôn luôn trên 50%, hay tương đối xuất sách đa số tương đối.

c.- Môi trường gia đình và xã hội lại do chế độ cai trị cấu tạo theo một mô hình mà người (tù trưởng, vua chúa) hay tập đoàn lãnh đạo toàn quyền

Vô cảm hay là phi nhân bản?

HUỲNH VĂN LANG

Page 83: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 82

chọn lấy trong trường hợp chế độ độc tài đảng trị.Tất nhiên không phải ngày một ngày hai mà

chế độ cai trị hoàn thành công tác của mình. Cần phải có 2 ba chục năm, nghĩa là ít ra phải một thế hệ, để cho giáo dục gia đình và xã hội có đủ thì giờ hoàn bị công tác của mình! Cho nên sau một thời gian cai trị dài ba bốn thập niên, thì chúng ta có thể nói chế độ nào xã hội nấy. Lưu ý: với chế độ độc tài đảng trị trong trường hợp cướp chánh quyền thì câu: ‘’dân nào chánh quyền nấy’’ không có nghĩa nữa mà ngược lại, với thời gian cai trị, đúng hơn là: ‘’chánh quyền nào dân nấy’’.

d.- Truờng hợp VN. Chế độ cai tri VN, ai ai cũng phải nhìn nhận là một chế đô phi nhân bản, có nghĩa là lấy Đảng làm giá trị tối thuợng tối cao, gần như là một Thiên chúa và HCM là tiên tri của Người, coi con người chỉ là một spare part (phụ tùng) hay quá lắm là một con thú không linh hồn, không bản lãnh, không tự do... và chế độ cai tri phi nhân bản đã có tuổi đời ờ miền Bắc hơn 60 năm và toàn nước hơn 35 năm, gần bằng 2 thế hệ con người. Như thế đảng CSVN cũng là chánh quyền cai trị xã hội VN đã có dư thời gian để uốn nắn (shaping) xã hội VN theo mô hình phi nhân bản mà HCM và đảng CSVN con đẻ của ông ta đã toàn quyền chọn lựạ từ ngày cướp được chánh quyền và tiêu diệt các thành phần quốc gia không cùng một chủ nghĩa, một cứu cánh CS Quốc tế như mình.

e.- Vốn con người có phần thiện và phần ác, mà Ác là gì nếu không phải chỉ là Négation (phủ định/ tiêu cực) của Thiện là tích cực.... Cho nên trong một môi trường gia đình và xã hội nhân bản là tích cực thì cái thiện có cơ phát triển theo hướng thiện và ngược lại trong một môi trường phi nhân bản nếu không nói là vô nhân đạo, không tình người, mất luôn tính người như ta thấy, thì cái ác của con người tha hồ phát triển, lấn áp và với thời gian làm tiêu ma tất cả cái thiện của con người. Tất cả các tội ác quái gở của xã hội VN ngày nay, đúng là đặc sản của một mô hình xã hội do chính chế độ cai trị phi nhân bản của HCM xây dựng và bảo tồn từ tháng 8, 1945.

Cây chanh chua sanh trái chanh chua vì thu hút chất chua (acid) từ dưới đất (môi trường) lên là lẽ đương nhiên. Muốn sửa chữa cái quá trình sản xuất nầy thì phải bón phân có chất muối và

chất vôi, là 2 chất kháng chất chua! Đem bón, nếu không ngọt được thì ít ra trái chanh sẽ bớt chua, đó cũng là lẽ tất nhiên!

f.- Đến đây tôi nghĩ đến vai trò của các tôn giáo, nhứt là Công giáo và Phật giáo, 2 tôn giáo lớn nhứt ở VN. Tôi quan niệm tôn giáo như là nguồn muối và vôi, hai chất mặn nồng kháng trừ chất chua rất hiệu nghiệm, nếu chủ kho biết dùng và dám dùng để vun bón cho cây ít ra là bớt chua, nhứt là trong trường hợp thằng làm vườn ‘’mất dạy hay lưu manh’’ cố đỗ thêm acid vào gốc cây. Nói như trên là đưa ra một ví dụ. Nhưng đáng tiếc, người viết phải nói ngay: Ở VN hiện giờ muối và vôi của các tôn giáo không còn mặn nồng nữa, nếu không nói là hư thúi rồi!

Chứng minh:1.- Từ tháng Tư Đen các nhà lãnh đạo các tôn

giáo (phần lớn) đã giữ một vai trò thụ động hay im lặng, một số còn tích cực hợp tác với chế độ phi nhân bản cai trị và uốn nắn xã hội VN trong gần 4 thập niên qua. Ví dụ điển hinh nhứt là trường hợp của Đức TGM Nguyễn văn Bình, cai quản một tổng giáo phận gồm 5 giáo phận, dưới quyền có 5 giám mục. Từ những ngày đầu sau tháng tư Đen ngài đã chủ trương đối thoại và vì SỢ mà ngài giữ im lặng truớc bao nhiêu bất công, bao nhiêu kỳ thị, bao nhiêu cưỡng ép, bao nhiêu ‘’sắt máu’’ của chế độ phi nhân bản gây ra cho dân tộc và cho chính con chiên bổn đạo của ngài.

Và theo người viết trong trường hợp sau tháng Tư Đen, CSVN cưỡng chiếm miền Nam, sự im lặng của ngài trước Tội ác phải kể như là khuyến khích tội ác, nếu không nói là đồng lõa với tội ác.

Hơn nữa ở cương vị quan trọng nhứt của ngài trong hàng giáo phẩm Công giáo VN thái độ của ngài thành guơng mẫu chung trong Giáo hội, như thế là một tích sản (asset) quá lớn qúa lợi cho chế độ cai trị CSVN. Trên giường chết của ngài, GM Nguyễn văn Nam, cũng là bạn học cùng lớp của người viết (xem hình) ngài có lời trối: Tôi sợ thật! Như thế có nghĩa là ngài đã thú nhận mình đã phản bội sứ mạng của GH Jean-Paul II giao phó là ‘’Các con đừng sợ’’.

Vốn chủ chăn chiên (shephard) thấy bầy sói

Page 84: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 83

đến tấn công và thịt bầy chiên của mình mà chỉ biết đứng nhìn thì chẳng hóa ra là khuyến khích bầy sói cứ ung dung tha hồ xé xác các con chiên của mình. Vì thế mà CSVN đã trả ơn ngài một cách quá trọng thế: Ngài chết, CSVN làm quốc táng cho ngài và còn dự định xây tựơng đài cho ngài ngay trung tâm thành phố HCM (trớ trêu!) và anh Nguyễn đình Đầu, người của CSVN xâm nhập và với linh mục Huỳnh công Minh và Phan khắc Từ tha hồ thao túng Giáo hội CG Việt nam, để rồi còn đứng lên to tiếng phát huy tinh thần TGM Nguyễn văn Bình, mà tôi gọi là tinh thần SỢ hay hèn nhát, cũng là tinh thần đầu hàng CSVN vô điều kiện.

Đang khi đó thì có một số linh mục giáo dân ngoài Huế lại muốn phát huy tinh thần TGM Nguyễn kim Điền, cũng là một bạn học rất thân tình và bà con bên ngoại của người viết, mà tôi khâm phục và hãnh diện gọi là tinh thần bất khuất và trung thành với sứ mạng của Giáo hoàng Jean Paul II phú thác là ‘‘Các con đừng sợ’’, cũng có nghĩa là ít ra phải biết đứng lên nói ‘’NO’’ với tội ác.

Rất tiếc là vì thế mà Ngài phải trả giá với cái chết của mình quá sớm, quá bí ẩn... mà có nhiều người tin là CSVN đã thuốc Ngài khi chúng đưa Ngài vào bệnh viện ở Sài gòn, tránh được sự bảo vệ của tín hữu Thiên Giáo phận Thừa thiên. Năm 1995, về VN có xuống thăm học trò cũ và bà con ở Mặc Bắc, Cầu Quang, Trà Vinh... tôi đã ghi nhận được thái độ của hai người bạn học cùng lớp nữa đã quá vãng là cha Nguyễn văn Long, cha sở Rạch Dầu và cha Nguyễn vănTriệu aka Nguyễn văn Keo, cha sở họ đạo Cầu Quang, cả hai đều gốc nguời Giồng Trôm, Bến Tre.

Trước những tội ác của CSVN hai người bạn có hai thái độ hoàn toàn trái ngược nhau. Sau tháng Tư Đen, cha Long lên tòa giảng tố cáo CS đến để Bần cùng hóa và nhứt là ngu dân miền Nam. CS bắt cha Long và cho đi cải tạo ở Ba Động. Cha Long giả dạng ăn mày đi ăn xin đến trốn ở Thủ Đức, có người đi tố cáo, Công an đến bắt cha và đánh đập cha dài dài đến khám Chí hòa bỏ vào ngục một cái xác đã chết từ hồi nào trên đường Thủ đức-Chí hòa. CSVN quăng xác cha Long đâu đó, chị em cha không bao giờ biết được.

Đang khi đó thì cha Triệu cũng lên tòa rao

giảng ‘’tin lành’’ CS Hà Nội đem đến cho dân miền Nam bình đẳng và no ấm. Qua năm sau, cha Triệu ngã bệnh, CSVN đưa cha đi dưỡng bệnh ở Vĩnh Long. Cha Triệu chết, CSVN làm đám tang linh đình và dành cho cha một chỗ ‘’yên nghỉ’’ danh dự trong nghĩa trang Liệt sĩ Vĩnh Long, ai nguời qua lại đều thấy mộ cha Triệu ở đó.

Tôi có nhiều bạn học cùng lớp, ba Giám mục, Đức Cha Điền, Đức Cha Nam và Đức Cha Nẫm và nhiều linh mục khác như cha Mạnh, cha Lục, cha Tiên... đó là chưa kể các học trò cũ như cha Khương, cha Lễ, cha Tân. Trước tháng tư 1975, chúng tôi luôn luôn giữ liên lạc với nhau và giúp đỡ nhau. Sau 1975, những 3 lần về VN. tôi tìm gặp nhau lại khi kẻ còn người mất, nhờ thế mà tôi hiểu biết được ít nhiều về tình trạng Giáo hội v/s chế độ cai tri CVVN, để rồi về lại Mỹ, năm rồi (2010) trong một buổi hội thảo do báo Người Việt tổ chức về đề tài Trách nhiệm của Tôn giáo với Xã hội VN đồi trụy hiện giờ, với 3 thuyết trình viên là anh Từ Thức, TS Xã hội học từ Pháp sang, cha Đinh ngọc Quế, cựu Tuyên úy CG quân đoàn IV thì phải và thầy Thich...(xin lỗi quên tên mất) Phật giáo và do anh Đinh quang Anh Thái làm MC. Ba bài thuyết trình đều rất phong phú, nói lên những thành tích đã qua của Công giáo, Phật Giáo, Cao đài, Hòa hảo...trong vai trò gìn giữ và phát huy truyền thống đạo đức dân tộc và sẽ tiếp tục trách nhiệm của mình v.v... Ba bài thuyết trình xong, đến phần trao đổi ý kiến với thính già, vì vấn đề tuổi tác tôi được MC Đinh Quang Anh Thái mời phát biểu trước tiên, nhưng vì thời giờ eo hẹp, mỗi đóng góp của thính giả không được quá 3 phút. Tôi đứng lên và nói:

Câu chuyên tôi muốn nói đòi hỏi 3 giờ đồng hồ, nếu chỉ cho 2 - 3 phút thì tôi xin có 3 câu hỏi, mỗi câu cho mỗi diễn giả: Câu thứ 1 cho anh Ts Từ Thức: Tôi hoàn toàn đồng ý với anh 100% về những thành tích đã qua của các tôn giáo nhứt là Thiên chúa giáo. Nhưng trong tình trạng hiện giờ, những dự định cải thiện đạo đức, đúng hơn là mất đạo đức của xã hội VN ngày nay, theo tôi như là muốn đặt cái cày trước con bò, vì ai ai cũng nhìn nhận hiện giờ chính tôn giáo, như Công giáo chẳng hạn đang bị CSVN lũng đoạn, nào là quốc doanh, bê bối chuyện tiền nong, du lịch nước ngoài, chuyện đàn bà (cha Phan khắc Từ, cha xứ vườn Xoài, cha

Page 85: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 84

Nguyễn ngọc Lan, cha Huỳnh công Minh v.v). Cho nên phải chỉnh đốn đạo đức trong giáo hội trước khi nói chuyện cải thiện đạo đức của xã hội. Muối và vôi mà hư thúi rồi mà đem bón cây, thì chỉ chết cây thôi. Thuyết trình viên nghĩ sao?

Anh Từ Thức không trả lời.Câu thứ 2 hai cho cha Đinh ngọc Quế: Cha

nói về bao nhiêu dự án giáo dục xã hội rất tốt đẹp các cha dòng Chúa Cứu Thế sẽ làm khi nào CSVN thay đổi. Con tán thành và khâm phục vô cùng, nhưng con nghĩ, đầu tiên chúng ta phải làm sao cho CS thay đổi trước đã hơn là nói chuyện làm gì khi CS thay đổi. Nhưng con nghĩ CS chẳng bao giờ thay đổi thì các cha làm gì bây giờ?

Cha Quế cũng không có câu trả lời.Câu thứ 3, xin gửi Thầy...: Người ta cả tín hữu

nói Phật giáo bị quốc doanh hóa, vậy theo thầy quốc doanh hóa bao nhiêu? 5% hay 95%?

Thầy Thích... có câu trả lời:- Tôi không biết! Để kết thúc buổi thuyết trình, anh MC Đinh

Quang Anh Thái nói:- Có thể hàng giáo phẩm Công giáo lâu nay im

lặng, vì khôn ngoan. Tôi can thiệp ngay:- Xin anh Thái cho biết làn ranh giới giữa

khôn ngoan và sợ sệt hèn nhát ở chỗ nào, tôi không biết mà chắc chắn anh cũng không biết. Nên luôn luôn tôi cho sự im lặng của các đứng bề trên là đồng lõa..

Ngày hôm sau báo Người Việt có viết bài: Buổi hội thảo rất náo nhiệt, nhưng không có kết quả cụ thể v.v... Có thể là tại tôi chăng?

Kết luận: Nói như trên để chứng minh rằng, ngày nay Xã hội VN tha hóa và băng hoại hoàn toàn cũng vì CSVN đã cai trị VN và cai trị quá lâu rồi, cần phải tiêu diệt và thay thế như TT Yetsin đã tuyên bố khi giải tán đảng CS Nga sô. Và càng sớm càng tốt! Cho nên Công cuộc Chống cộng của bà con người Quốc gia ở hải ngoại là một việc cấp bách, một trách nhiệm, môt sứ mạng có chánh nghĩa, không phải là ‘’ vô nghĩa’’ như nhà viết sử NXK viết lách bậy bạ từ năm bảy năm qua!

Công Cuộc Chống Cộng (CCCC)(Xin góp ý về CCCC của người Việt quốc gia

được quan niệm như là việc thi hành một Trách nhiệm, một Bổn phận đối với dân tộc, với đất nước của mình. Chống Cộng còn là một Sứ mạng của người quốc gia VN có cái lai lịch (ID) Chạy Giặc CS tị nạn ở Hải ngoại.)

Khi đi tìm hiểu CSVN, nhiều khi bị thời thế bắt buộc hơn là tự ý và kinh nghiệm với CSVN năm 1945-46 khi ở trong Chiến khu Việt minh Gò cà, làng Nhị long, quận Càng Long, tỉnh Trà Vinh, quê hương của chúng tôi, ngoài ra ở cương vị một phó đoàn trường Thanh niên Cứu quốc tôi tham gia sinh hoạt với hội Nghiên cứu Mác-xít, một tiểu tổ đảng Lao động hay CSVN trá hình mà HCM giải tán ngày 11, tháng 11, năm 1945 để lập Chánh phủ Liên hiệp ở Hà nội. Khi thoát được về thành là đầu tháng 4, năm 1946 để đi dạy học trường Bx Minh của Đức Cha Ngô đình Thục ở Vĩnh Long, tôi có viết về CSVN, để cho sinh viên đọc, trong đó hiện còn sống ở Cali nầy là Nghị sĩ LCL và Đại tá NBT, cả hai là người Vĩnh Long, 100 trang giấy học trò về CSVN, chủ thuyết và thực tế, với 2 chữ kết: Sắt máu và Láo.

Và từ đó cho đến tháng tư Đen năm 1975, về thể xác lớn hơn già hơn, cũng như tinh thần được học hỏi với ông Ngô đình Nhu, cha Ferdinand Parrel ở Đà lạt về Chủ thuyết Nhân vị và Kinh tế nhân bản, và đi du học thêm, tôi thay đổi rất nhiều, cùng một lúc thấy nhiều hơn biết nhiều hơn, cũng như làm việc nhiều hơn như là làm Công chức, làm Giáo chức trung học/đại học/ bình dân, làm báo, làm Chánh trị, làm Thương gia, đi săn bắn đi đá gà đá cá... Vì việc làm tôi đi nhiều nơi từ làng xã đến thị thành, từ miệt ruộng miệt vườn, đến Cao nguyên Nam phần, tôi gặp đủ giới người, đủ Tôn giáo, rất nhiều người bà con là CS... Sau 1975 ba lần tôi về VN đi từ Nam ra Bắc, gặp đủ giới người, gần đủ các thành phần xã hội, từ các người nông dân Kampuchea ở Sóc Trăng, các cán bộ CS... đến cố vấn kinh tế của Võ văn Kiệt (LVH) ở Sài gòn, cố vấn tài chánh của Nông đức Mạnh (BKT) ở Hà nội...

Và từ đó (1945) ở đâu và với ai ai tôi cũng thu lượm được ít nhiều điều mắt thấy tai nghe để làm

Page 86: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 85

thành hành trang hiểu biết của tôi về CSVN cùng một mớ kiến thức phổ thông và hàn lâm + với vài năm hiểu biết triết lý duy linh Công giáo sẵn có... Để rồi ngày nay tôi phải khẳng định: CSVN sau trước cũng vậy, không thay đổi, nếu có thay đổi là càng tai hại hay xấu hơn, chớ không tốt hơn theo tiêu chuẩn thông thường của con người VN cũng như con người nước ngoài. Tôi hay nói: Con rắn hổ-mang có thay da, rồi cũng vẫn là con rắn hổ-mang, to hơn, dữ hơn... không bao giờ trở thành con rắn Nước hay con rắn Bông súng được. Cho nên chỉ có cách là phải tiêu diệt toàn bộ để thay thế, chặt đầu thôi cũng chưa đủ, vì trong bụng không chừng còn trứng, dù là trứng nước trứng non...và nhứt là nọc độc giết người vẫn chưa mất!

Vì thế mà tôi kỳ quyết và trường kỳ chống Cộng cho đến khi nào giải thế CSVN được thì mới thôi. Xin đừng nói chuyện CSVN thay đổi, vì tôi không thấy, không biết, dù tôi muốn thấy muốn biết. Có phải vì thế mà có nhà trí thức Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ nào muốn cho tôi là điên, quá khích hay cuồng tín gì gì nữa, tôi bằng lòng chấp nhận. Ai mà biết ‘’rira bien qui rira le dernier’’ (ai cười sau hết mới là người cười phải, cười đúng)?

Đang khi chờ đợi, hai ba năm, mươi 15 năm, hai ba chục năm...biết đâu tôi sẽ còn sống để cuời trước mũi của một X,Y,Z... trí thức đã vội ra đi để lánh mặt, bài nầy để nói lên tại sao mà tôi kỳ quyết chống cộng như vậy, cùng một lúc ‘’đồng thanh tương ứng’’ với những ai cùng một lòng với tôi.

Trên toàn thế giới nhứt là ở Âu châu có rất nhiều manifesto, có cả tự điển, có cả hiến chương lên án chống CS một cách dứt khoát ! Ước gì đồng bào VN chạy giặc CS có một Anti-CSVN Manifesto để gửi về đồng bào trong nước, cũng là hưởng ứng trào lưu Chống cộng và Diệt cộng toàn cầu.

Trong sự tìm hiểu về CSVN tôi đã bắt gặp 2 cái Manifesto mà tôi quan tâm và muốn nhắc lại. The Communist Manifesto của Đệ nhứt Quốc tế do K. Marx và F. Engels viết năm 1848, một văn bản ngắn gọn nhưng tác động ghê gớm vô cùng, hơn xa cuốn Tư Bản luận (Le Capital) nhiều, một cuốn cho trí thức, một bản văn cho hành đông. Nó như là một ngọn đuốc độc hại đã gây bao nhiêu hỏa hoạn đốt cháy bao nhiêu tài sản văn hóa nhân

loại tích lũy cả mấy chục ngàn năm qua, thiêu hủy bao nhiêu giá trị vật chất và tinh thần quí báu của nhân loại, trong đó có cả trăm triệu sinh linh vô tội. Chính cái Manifesto đó, hơn là Tư bản luận là sách đầu giường của Mao trạch Đông, là kinh thánh của đảng CSVN: Giai cấp đấu tranh là trọng tâm, Sắt máu và Láo là phương châm hành động. (Cuốn thứ 2 là The Non-communist Manifesto của W.W. Rostow, xuất bản năn 1960, về 5 giai đoạn phát triển kinh tế là sách tôi đã đọc đã học, cũng là cuốn sách tôi biếu ông Ngô đình Nhu để ông đọc và thấy có ảnh hưởng không nhỏ trên kế sách Ấp chiến lược của ông).

Khi viết bài nầy, tôi không quan niệm nó như là một Anti-communist Manifesto, nhưng tôi muốn đưa ra vài nhận xét để những nhà ái quốc, những nhà chánh trị lỗi lạc hơn tôi, hiểu biết nhiều hơn tôi và có kinh nghiệm với CSVN hơn tôi, có thể xử dụng được phần nào để cho ra một văn bản có trọng tâm và cứu cánh là đoàn kết mọi chủ trương hay chiến lược, mọi chiến thuật chống Cộng cho hiệu quả hơn, cho mau thành tựu là giải thể CSVN khỏi xã hội, khỏi đất nước. CSVN là đối tượng cho tất cả công cuộc chống Cộng dưới mọi hình thức.

1.Đối tượng CCCC.Đối tượng chống CSVN không phải là con

người CS mà là Chủ nghĩa/ Chế-độ/ Tập đoàn CS. Chủ nghĩa là chủ nghĩa Duy vật sử quan. Chế độ là chế độ Độc tài/ Độc đảng/ Tập đoàn hay Hệ thống là Hệ thống Sắt máu và Gian dối. Lý do (the reason why) Chống cộng là vì Hệ lụy vô cùng tai hại của nó gây ra trong dĩ vãng nhứt là trong hiện tại và trong tương lai của một dân tộc, mà thành phần là đồng bào, là bà con ruột thịt của tôi, là chúng tôi và con cháu của chúng tôi. Vốn HCM đã nhập cảng văn hóa duy vật cực đoan phi nhân bản, để đào thải văn hóa nhân bản duy lý (Khồng giáo), duy tâm (Phật giáo) và duy linh (Lão và Thiên chúa giáo) của dân tộc VN. Còn Duy vật Cực đoan là không còn chỗ cho Duy linh/Duy lý/ Duy tâm của VN nữa là cái chắc! Cực đoan ở đây có nghĩa là Chủ nghĩa đi đôi đi ba với Hệ thống với Chế độ là những con đẻ của nó!

Page 87: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 86

Cho nên nếu nói CSVN yêu nước như một Thủ tướng vô ý thức nào đó, nếu có đúng là đúng cho cá nhân hay một số cá nhân mà hoàn toàn ngu ngơ hay sai lầm cho một hệ thống, cho một chế độ. Cũng như vài nhà Trí Thức Gọi Là đã nói CSVN thay đổi, thay đổi là thay đổi ‘’quần áo, mũ mão, hia giáp’’, thay đổi thể xác mà không có thay đổi cái hồn, không có thay đổi tâm trạng thay đồi đầu óc của hệ thống, của chế độ, của tập đoàn! Hơn nữa tư duy duy vật sử quan không bao giờ thấy thay đổi! Mac-leninit/ Stalinít/ Maoít, được CSVN copy lại, tam sao thất bổn để thành ra HCMit... thì cũng không khác nhau mấy! Cũng là quốc tế, cũng là duy vật, cũng là sắt máu, cũng là gian dối.

Chứng minh:Thay đổi? Thay đổi thật ngoạn mục là khác.

Năm 1995 tôi về VN, CSVN chỉ có 300 tờ báo vâng vâng dạ dạ, bây giờ họ có cả 700 tờ dạ dạ vâng vâng. Đảng viên chỉ 2 triệu, bây giờ đã 3 triệu rồi. Còn số cha cố và thầy chùa Quốc doanh gia tăng bao nhiêu, tôi có hỏi 5% hay 95% không ai trả lời được! Trước kia họ chưa có kinh tế, bây giờ kinh tế ở trong tay Đảng, trước kia cơ quan nào cũng là nhân dân, ủy ban nhân dân, tòa án nhân dân... chỉ có Ngân hàng là Ngân hàng Nhà nước. Bây giờ cũng vậy, mà Nhà nước là Đảng bạn ạ! Khôn thật, CSVN khôn thật. Đúng là siêu khôn!

Trước kia (1945-54) vào làng CSVN là đầy tớ dân, giúp dân xay lúa giã gạo... bây giờ CSVN thay đổi bạn ạ! CSVN bậy giờ là cha mẹ dân, bây giờ dân phải đi đổ bô cho cha mẹ, cha mẹ muốn lấy gì đòi gì cũng phải cho, phải dâng. Cả đàn bà con gái để dùng hay xuất cảng cũng OK! Lao động của người dân, đem xuất cảng gửi Giấy xanh về hơn là ở lại trong nước lấy giấy cu Hồ, mà có quan chức CS dám chê là cho để chùi đít cũng không thèm! CSVN giàu cả triệu, cả trăm triệu US đôla. CSVN thay đổi ghê thật ! Trước kia ở rừng bây giờ ở Dinh, ở Biệt thự.. trước kia đi dép râu, bây giờ đi giày Made in Italy, hiệu Gucci... Nói trên là sơ lược nói CSVN thay đổi thế nào, CSVN còn thay đổi ghê gớm hơn nữa... Rõ ràng là thay đổi, có phải đúng là một băng đảng Mafia không?

Đúng là Mafia, nhưng không phải là Mafia, mà là hơn Mafia trăm lần! Vì Mafia làm gì có

Quốc hội, làm gì có Mặt trận Tổ quốc, làm gì có bộ Chánh trị, làm gì có đến 3 triệu đảng vuên, có đến 2 triệu công an... Mafia có duy linh, có Tổ quốc, có Tôn giáo, có Gia đình,! Đàng nầy CSVN là tam vô bạn ạ! Nó chỉ có Đảng thôi! Đảng là giá trị tối cao, là Thần, là Đấng chí tôn và HCM là tiên tri của Nó. Cho nên nhận định CSVN toàn là Mafia là chưa đúng, nếu không nói là xu hướng đánh lận con bài! Con cọp phải nói là con cọp, không thề nói là con trâu hay con mèo được!

Sắt máu?Sắt. Trước kia là dao găm mã tấu hay AK 47...

cũng khá tốt khi đâm khi thọc huyết khi bắn, tất cả đều làm bằng sắt. Bây giờ cái còng số 8 cũng bằng sắt, trước kia Made in China, cũng dùng được năm bảy năm, bây giờ bằng sắt mà là lọai inoxidable và Made in USA, chắc và bền vô cùng bạn ạ! Và cái còng số 8 nầy tràn ngập đất nước, từ làng xã đến quận lỵ tỉnh lỵ, đô thành... thức giấc là thấy lủng lẳng có người mặc áo vàng áo xanh mang bên hông đứng trước cửa nhà! Ở đâu cũng có sắt, bạn ạ! Súng lục, súng trường... cất giữ trong cơ quan có lớp lang hơn, nhưng vẫn còn đó và + thêm tối thiểu cũng vài ba triệu còng số 8. toàn là bằng sắt giết người tế nhị hơn, giết cả linh hồn con người, trong đó có tự do, có quyền làm người...

Máu?Trước kia máu có màu đỏ bầm, bây giờ nhờ

khoa học máu có màu trắng bạn ạ! Nhiều khi cũng lẫn lộn một vài tia máu đỏ, nhưng được một cái là nó dồi dào hơn thập bội và không phân biệt là của ai, vì là của nào là ông già bà cả, đàn ông đàn bà con trai con gái trẻ con, bạn ạ! Họ khóc ra máu bạn ạ, chỉ khác màu thôi! Hơn nữa nó còn rấm ra rấm rít dài dài hoài! Tôi đã thấy máu trắng đó chảy từ Bắc chí Nam, từ làng xã đến tỉnh thành và trong nhiều thập niên qua, từ những năm 1929-30 và con dài dài chưa biết đến khi nào mới dứt?

Gian dối hay láo?Thì không cần phải nói, có thế cần một luận

án ngàn trang có đề tài là Láo Luận của CSVN.

Page 88: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 87

Cái láo đó bắt nguồn từ cái không tưởng Thiên đàng XHCN, ở đó con người, tất cả mọi người đều tuyệt đối bình đẳng và công bằng xã hội tuyệt đối. Nhưng không dè con người trở thành đồ phụ tùng (spare parts) cho một cái máy sản xuất khổng lồ, hoàn toàn không hỉ nộ ái ố sân si - trừ ra Đảng thôi- không cần chánh phủ hay công an nữa. Vốn là một cái không tưởng mà muốn đem đi bán thì chỉ có một cách là phải quảng cáo hay tuyên truyền, gian dối là kỹ thuật, tôi luyện thành nghệ thuật, thành khoa học + với tâm lý học quần chúng... mà các tông đồ Đệ tam quốc tế, trong đó có HCM được dày công tôi luyện và thành tài vuợt bực.

Gian dối với Sắt máu là cập bài trùng vô địch, ai ai cũng biết, nhưng nhiều khi quá trể! Và từ ngày HCM có tên là Nguyễn Ba (láo rồi), xuống tàu Tây đi tìm đường tiến thân thì gọi là đi tìm đuờng cứu nước (láo nữa), đến cái tên Nguyễn ái Quốc của một nhóm Annamit yêu nước cũng chổm cho mình (lại láo nữa)...và trong lịch sử Láo của CSVN có những cái Láo vĩ đại cần phài nhắc lại ở đây:

a.- HCM có sứ mạng đem Đông dương thuộc địa Pháp vào quỹ đạo Đệ tam quốc tế (Kommintern) dưới sự lãnh đạo của Nga sô-viết khi lập Đông dương CS đảng ở Hongkong đầu năm 1930, để làm bàn đạp nhuộm đỏ cà vùng Đông nam Á thì dùng chiêu bài giải phóng dân tộc VN khỏi chế độ Thuộc địa Pháp, lôi kéo cả cả hai thế thệ con dân VN vào lò sát sinh chiến tranh (1945-54) đề giành lại được Độc lập, mưu đồ Tự do và Hạnh phúc cho toàn dân VN. Nhưng lại láo nữa: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc toàn là bánh vẽ. Thử nghĩ lại đi ! Độc lập với ai? Lệ thuộc Ba Tàu còn tệ hại bằng mười lệ thuộc thằng Tây, cứ đi hỏi người dân Nam kỳ Lục tỉnh thì sẽ biết. Khi về VN năm 1995 và năm 2001 tôi có hỏi họ và họ xác nhận với tôi: Thời Pháp thuộc vẫn sướng hơn, có làm có chơi, ăn đủ ngủ yên... bây giờ ngày đêm chỉ có lo...

b.- Còn chuyện Cải cách Ruộng đất ngoài Bắc (1950-55), cũng chỉ là một cái Láo khổng lồ chỉ hi sinh có 172,008 sinh mạng thôi (!), người đầu tiên không ai khác hơn là bà Nguyễn thị Nam, aka bà Cát Hanh Long một ân nhân của HCM, Phạm văn Đồng, Trường Chinh, Lê đức Thọ... khi còn ở trong rừng! Bảo là lấy đất chia cho bần cố nông, nhưng có thằng dân ngu cu đen Bắc kỳ nào sở hữu được

một tất đất dù là sỏi đá không, thử hỏi?c.- Đánh Mỹ để Thống nhứt đất nước? Hỏi bà

Dương thu Hương, một cán bộ ‘’trí thức’’ CS nói cho mà nghe có đúng sự thật hay lại là một cái Láo vĩ đại nữa! Qua cầu Hiền lương tháng 5, 1975, tại sao bà phải ngồi lại bên đường để khóc? Bà không thấy bóng dáng nào Mỹ, chỉ toàn là Mít với nhau cả! Cũng lạ là bà cứ binh vực HCM, dù khi ông ta đem nướng cả hai triệu dân bà con ruột thịt cùa bà: ‘’Đánh cho Mỹ cút đánh cho ngụy nhào’’. Ai đã hiệu triệu những lời nầy từ năm 1965? Không lẽ bà DTH vừa ngu vừa điếc à?

d.- Thống nhứt rồi thì càng Láo tợn hơn nữa! Lần nầy thì cả nửa dân tộc VN miền Nam lãnh đủ: Toàn là láo: nào là giải phóng, nào là cải tạo, nào là khoan hồng, nào là kinh tế mới... May mà còn có cả triệu người không còn tin Vẹm được nữa, nên đã bỏ chạy... cả cây cột đèn cũng muốn bỏ chạy nữa là! Nhưng quá đau thương, khi hai cái chơn còn có lý trí hơn cả ngàn cái đầu cha cố/ thầy chùa/ trí thức miền Nam đi đón rước CS Hà Nội và quyết định ở lại, trong đó tôi có quen nhiều cái đầu học ở Pháp, ở Thụy sĩ, ở Bỉ, ở Mỹ...

Và còn bao nhiêu cái láo nữa, không bao giờ kề hết, CSVN vẫn đeo đuổi cái Legacy của HCM để lại là LÁO thiên láo địa cho đến ngày nay và vẫn còn tiếp tục cho đến khi nào không còn láo được nữa.

Cái Láo của CSVN thành ra một nghệ thuật cao siêu, đến đổi chính CSVN tin chuyện láo của mình, biến văn hóa VN bây giờ thành ra một thứ văn hóa Láo, láo trên láo xuống, láo dưới láo lên, láo qua láo lại, láo trước láo sau. Láo trong nước láo ra, láo từ nước ngoài láo vào. Láo trong gia đình, láo với gia đình, cha mẹ láo với con, con láo cha mẹ, thầy láo trò, trò láo thầy, láo trong trường từ mẫu giáo đến đại học, láo ngoài chợ láo với sản phẩm cả với thực phẩm, láo trong chùa láo trong nhà thờ, láo dưới sông láo trên núi, láo trong lịch sử trong văn học, láo trong sách vở, láo trong báo láo trên TV... Ra rã Láo cả ngày cả tháng cả năm... đến đổi có lắm người đề nghị phải có một ngày Nói thật, như một ngày mùng 2 tháng Chín chẳng hạn. Tôi dám thách đố các bạn hãy chứng minh với tôi trường hợp nào CSVN nói thật, từ gần 100 năm nay, đúng hơn là từ ngày HCM nhập cảng vào

Page 89: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 88

xã hội VN chủ nghĩa Mac-leninit. Và hằng ngày CSVN xuất cảng Láo cùng giới, đến tận Bolsa, San Jose, San Francisco, Houston, Úc châu, Âu châu...ở đâu có đồng bào người Việt muốn tiêu thụ như một NCK, một PBL (cả hai đã chết sau khi tiêu thụ cái Láo của CSVN một cách trơ trẽn và trắng trợn) hay một LXK còn sống. Vái Trời Phật cho anh khỏi mắc nghẹn ở cổ...truớc khi ra đi!

CSVN cứ láo trong nước, láo ngoài nước, nhưng vẫn có người chạy giặc CS ở hải ngoại lại còn tin cái gì CS nói như tin Nghị quyết 36 chẳng hạn! Thử hỏi một PBL, một NCK hay một LXK có tin CSVN hay không? Tôi nghĩ là không tin! Chỉ vì là chuyện làm ăn? Tập hồ sơ đầu tiên và duy nhứt NVK mang về VN năm 2004 là dự án đầu tư thành lập một sân golf có tầm vóc Quốc tế! Anh PBL thì đã ra đi rồi! Còn nhà sử học LXK thì thế nào, tôi không rõ, nhưng tôi được phép hoài nghi lắm!

Còn bà Duơng thu Hương, khi sáng mắt ra thì cũng đã già đầu rồi! Tổng bí thư đảng CS Nga Gurbachew phải công khai nhìn nhận CS hoàn toàn gian dối thì cũng đã mất hơn nửa đời người!

2Chống Cộng thế nào?Đây là một câu hỏi, thiết nghĩ không khó có

câu trả lời, vì nếu mình còn muốn giữ cái ID (lai lịch) Chạy Giặc CS của mình và còn có một chút ưu tư cho bà con ruột thịt của mình, cho đồng bào của mình, còn có một chút băn khoăn cho tiền đồ đất nước, cho tương lai của dân tộc mình, thì chắc chắn sẽ tìm được và chọn lựa cho mình được một khí giới chống giặc CS, tiêu diệt CS. Tôi nghĩ các bạn không bao giờ thiếu, có thiếu là không biết sử dụng thôi! Bạn không còn có súng nữa, thì còn có hai tay, có cây viết, còn cái mồm, còn có hai cái chơn. Bạn cứ nghĩ đi và sử dụng thì đánh võ mồm hay đả đảo, có cây viết thì viết báo viết sách, viết Email... có hai chơn thì đi xuống đường. Bạn nên lưu ý: không có cuộc Cách mạng nào mà không có xuống đường, không có đả đảo... Không có cuộc cách mạng nào mà không có truyền đơn, không có truyền miệng...

Không thi thố ở trong nuớc được, thì phải tìm cách chuyền tin về bằng cách nầy hay cách nọ. Đi

về thăm bà con hay du hí du thực...cũng có thể nói hay làm chút gì tuyên truyền cho đại cuộc là lật đổ một chế độ.. Chuyện CCCC ở hải ngoại nhờ khoa học thông tin sẽ có input (đóng góp) ít nhiều vào cuộc Cách mạng ở trong nước, khởi công và thành công là của người trong nước, hơn là của chúng ta người đứng ngoài. Nhưng input vẫn phải có! Giặc nầy của chúng mình là giặc ý thức hệ cần phải trì chí lâu ngày, không mau được!

Nên lưu ý: cái mồm hay 2 chơn nhiều khi có lý trí hơn là cái đầu trí thức, đó là sự thật. Một trường hợp điển hình, tôi kể ra đây cho bạn nghe. Bạn biết hai nhà văn cũng là 2 nhà trí thức lỗi lạc người Bắc là Đào duy Anh và Nguyễn Tuân? Năm 1976, hai ông vào Nam tìm gặp anh Lê ngộ Châu, chủ nhiệm Tạp chí Bách Khoa của tôi và than vãn: Ngoài Bắc trong 50 năm qua chúng tôi không có một tờ báo giá trị bằng tờ Bách Khoa của anh. Làm sao tìm mua cho chúng tôi một bộ, giá nào cũng mua cho được...

Có phải rõ ràng hai cái chơn chạy vào Nam năm 1954 của anh Châu có lý trí hơn hai cái đầu của hai ông Đào Duy Anh và Nguyễn Tuân quyết định ở lại với CSVN không? Thử hỏi? Cái mồm ‘’đả đảo’’ của người đàn bà đi biểu tình trước tòa Tổng lãnh sự của CS Hà Nội chắc chắn là có lý trí hơn nhiều cái đầu trí thức ký tên trong bức Thư ngỏ gửi các nhà Lãnh đạo CSVN ba tháng trước do anh LXK chủ bút. Lý trí là ‘’raison hay jugemengt’’, trí thức là intellect. Như A. Camus, P. Sartre... là trí thức đã tán dương CS Nga sô những năm 20, 30, nhưng rồi 25 năm sau phải trở lại lên án Chế độ CS không tiếc lời! Intellect mà không jugement là thế và bao nhiêu trí thức VN không cần phải nêu tên ra đây, vì không có danh dự gì cho người viết cả và nhiều đầu óc trí thức cũng đã sám hối rồi, như một cha Nguyễn ngọc Lan, một cha Thanh Lãng và ai ai nữa, thật là nhiều!

Võ mồm? Trong 3 cuộc Cách mạng 1789 của Pháp, Tháng 10, 1917 của Nga và gần đây của Libya. Võ mồm và cây viết đã đóng một vai trò hết sức quan trọng, dù không nói được là quyết định như sau:

a.- Cách mạng của Pháp xảy ra năm 1789, nghĩa là đúng 13 năm sau Cách mạng của Mỹ (1776). Thương nhân, Thuyền nhân, Thủy thủ...

Page 90: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 89

người Pháp từ Louisania, cựu thuộc địa Pháp qua lại với mẫu quốc Pháp đã nói đi nói lại (phao tin) cho dân Pháp biết cái gì đang và đã xảy ra ở Mỹ đối với chánh quyền Thuộc địa hoàng gia Anh. Họ đã gây ra trong giới thương gia và thủy thủ, lao công bến tàu...ý thức 1) Chánh quyền Thuộc địa Anh hoàng là bất công, là kỳ thị, là vô nhân đạo, là dã man... cần phải đánh đổ. 2) Và người Mỹ đã đánh đổ được, nếu biết đứng lên, biết xuống đường, biết đả đảo, biết tẩy chay.. những khí giới mà ai ai cũng có, có thể sử dụng được và rất linh nghiệm, Cha cố (clergy) và Vua chúa (noblesse) là hai gia cấp thống trị không phải là 2 lực lượng, 2 quyền uy vô song, không đánh bại được, vì không phải là là Thánh là Thiên chúa như xưa nay người ta tin....

Kế đến là 11 ngàn lính của Bá tước de La Fayette của vua Louis XV và XVI gửi qua giúp G. Washington đánh quân hoàng gia Anh, sau khi toàn thắng đã lục tục trở về Pháp, không dùng súng nữa mà là dùng cái mồm và lần nầy quần chúng Pháp là thợ thuyền và nông dân càng tin và xuống đường cầm chà gạt, cầm lưỡi hái... Cũng có một số vừa đánh võ mồm, vửa xuống đuờng mà còn gia nhập La Garde Révolutionnaire thượng cờ Tam tài, kéo cờ hoa Huệ của triều đại Bourbons xuống đốt trước khi tấn công ngục thất La Bastille ngày 14 tháng 7, 1789. Bạn đừng chê võ mồm và hai chơn nhé! (Có thể những người lính hạ cấp hồi cư từ Mỹ về đã cứu La Fayette khỏi bị treo cổ hay chặt đầu như ông chú Louis XVI của mình, vì đã để cho lính của mình tự do đánh võ mồm hay nhập bọn Cách mạng xuống đường gây ra đổ máu...)

b.- Cách mạng tháng 10, 1917 ở Nga. Đã đành thợ thuyền ở Petersburg, ở Moscowa, ở Urial.. cùng lính bại trận từ mặt trận phía Tây với Đức về, nông dân cũng gia nhập và Thủy thủ Hoàng gia ở hạm đội biển Baltique cùng đứng lên đình công bãi thị, xuống đường biểu tình... chống Chánh phủ lâm thời của Nga hoàng, tức là chống chế độ, đã phát động một cuộc Cách mạng đại qui mô Menshevik, để rồi bị Bolchevik của Lénine đào thải và cướp chánh quyền, đưa cuộc Cách mạng CS Nga đến chỗ thành công hoàn tòan như chúng ta đều biết. Nhưng chúng ta cũng không quên cái tác động vô cùng lợi hại của cái Communist Manifesto của K. Marx mà Lénine phân phát rộng rãi trong các giới

bình dân Nga cũng như Đức từ nhiều năm trước và đầu năm 1917 những bức thơ hay truyền đơn của Lénine từ Suisse gủi về Petersburg, Moscowa... cho các tập đòan lao công, nông dân cả trong giới sinh viên. Người ta nhúm lửa bằng Giấy có viết những dòng chữ khó đọc và bằng cái mồm thổi hơi Gió cho lửa bắt rồi bốc cho mau cho mạnh, chớ có gì lạ đâu! Sự đóng góp (input) từ ngoài dù là ‘’võ mồm’’ thật là tối ư quan trọng! Tờ giấy và võ mồm đã nhúm một ngọn lửa ghê gớm bập bùng bốc cháy lên tận trời xanh, thiêu hủy bao nhiêu là lầu đài văn hóa bao nhiêu là sinh linh con nguời của nhân loại! Và cháy lan từ Nga sang Đông Âu, sang Trung Hoa, đến cả VN, xuống tận Nam Dương! Ai dám bảo đánh võ mồm là vô hại?

c.- Cách mạng ở Libya cũng trong một tháng 10 gần 100 năm sau cách mạng CS ở Nga và rất gần đây. Đã đành chế độ người lính cai trị Kadhafi có chính nghĩa ít ra là lúc đầu và chính danh kéo dài cả 42 năm, được hơn 100 nước nhìn nhận. Đã đành các nước trong NATO, dẫn đầu là Pháp Anh và Mỹ đã can thiệp bằng tàu bay tàu bò và giúp dân Libya đánh đổ một chế độ, dưới chiêu bài là giải phóng một dân tộc đang bị áp bức quá lâu đến cả tội ác đến nhân loại phải đưa ra tòa án Quốc tế xét xử v.v và v. v... Nhưng có thể vì quyền lợi là đúng hơn! Nhưng trước khi quân đội Libya nhảy ra đi dưới đất và NATO bay trên trời với súng đạn tàu bay tàu bò đánh giặc tiêu diệt thật và đi đến chỗ dứt điểm là cái chết của Kadhafi, thì đã có sự đóng góp (input) bằng võ mồm của những nhà báo Mỹ, Anh và Pháp điểm mặt tố cáo cha con Kadhafi đủ thứ tội, có cả bà ngoại trưởng Hillary đánh võ mồm tiếp nữa! Tóm tắt cái miệng và cây viết từ ngoài đánh võ vào trong không phải là không lợi hại vô cùng!

Nhìn lại 3 cuộc Cách mạng nói trên, tất nhiên người chống Cộng ở hải ngoại cũng rút ra được cái gương để đánh Giặc CS với những khí giới gì mình còn có và biết sử dụng. Khí giới rẻ tiền và lợi hại nhứt là tuyên truyền, mà cái mồm và cây viết là hai dụng cụ dễ sử dụng nhứt. Cái khó còn lại làm sao bà con ruột thịt ờ nhà nghe được đọc được và đứng lên la lên ‘’đả đảo’’ CSVN và rầm rộ xuống đường càng đông càng tốt và gây ra đổ máu cho kỳ được! Lưu ý: nguời dân trong nước đi biểu tình cả trăm

Page 91: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 90

ngàn, cả triệu... đi đả đảo CSVN thì vẫn là ôn hoà, cái miệng hai chơn không phải bằng sắt, không gây đổ máu. Bạo động là do công an bạo động, chớ không phài là do người dân đi biểu tình....(1)

(1) CS đã dùng cái mồm của các chị buôn gánh bán bưng ở chợ Bến thành phao tin ‘’ hệ thống xe Bus Sài gòn /Chợ Lớn’’ là của bà Ngô Đình Nhu, ở Bạc Liêu/ Cà mau truyền miệng nhau: bà Ngô đình Nhu độc quyền làm than củi Đước.. Tai hại vô cùng: dân miền Tây chán ghét chế độ TT Ngô đình Diệm vì những cái mồm hạ cấp đó! CSVN biết dùng cái mồm tại sao chúng ta lại không, đang khi có những cái mồm biết hai ba thứ tiếng ngoại quốc nữa?

Chỉ có thế thôi! Và kỳ quyết, có nghĩa là trong giai đọan có thua vì CSVN có tiền và có người quá nhiều, nhưng nếu nó có chính danh (chưa chắc), nhưng chúng ta có chính nghĩa, đang khi chúng nó hoàn toàn không là không!

Lưu ý: Bao lâu mà người Hải ngoại còn liên lạc được với nguời Trong nước thì CCCC của chúng ta còn có cơ tải (input) về VN những nhiên liệu ấy chất và tinh thần Cách mạng có thể thiêu hủy cả một chế độ phản dân phản nước!

3Vấn đềCó một vấn đề vừa chánh trị vừa lương tri tối

ư quan trọng là chủ trương CCCC v/s Chánh sách ngoại giao Mỹ/Việt. Hiện giờ chúng ta là những nguời chống cộng không đội trời chung với CSVN cũng lại là công dân nước Mỹ, có trách nhiệm có bổn phận với nước Mỹ mà chúng ta nhận làm quê hương thứ hai của chúng ta. Cho nên đang khi chúng ta xem CSVN cũng là chánh - chánh có nghĩa là lớn nhứt cao nhứt - quyền của nước VN là kẻ thù cần phải tiêu diệt bằng mọi cách cho kỳ được, tức nhiên là chuyện trường kỳ, dài hạn, không thế là chuyện ngày một ngày hai vì đây là một trận chiến ý thức hệ chưa kết thúc - trận chiến quân sự thì xong rồi, phe Quốc gia thua CSVN thắng - thì chánh quyền Mỹ hiện giờ lại bắt tay, hôn hít, trợ giúp, tức là củng cố CSVN. Như thế là giữa hai bên, CCCC và chánh quyền Mỹ hiện giờ có chủ trương hay chánh sách hoàn toàn trái ngược

nhau! Vậy thì làm sao giải quyết sự mâu thuẫn nầy trong tư duy và trong hành động?

Để tìm ra câu trả lời thì nên nhận định như sau về đường lối ngoại giao của Mỹ cũng là của nước ta với chánh quyền của quê hương của ta. Chánh sách ngoại giao của Mỹ với VN cũng như với Nam Hàn, Nhựt Bổn cần phải được quan niệm về hai hai phương diện chánh là quyền lợi và ý thức hệ. Quyền lợi ở đây thuờng khi nếu không nói là luôn luôn cũng là quyền lực hay đúng hơn hai cái phải đi đôi với nhau, nương tựa nhau, củng cồ nhau như với Nam Hàn chẳng hạn và ý thức hệ không cần phải cùng một văn hóa, vì nhiều khi khác văn hóa mà cùng một ý thức hệ như với Nhựt. Cho nên trong trường hợp vì quyền lợi mà không cùng một ý thức hệ thì chánh sách ngoại giao của Mỹ chỉ là chánh sách giai đoạn, kinh nghiệm là Đệ nhị Thế chiến: Hợp tác với CS Nga để hạ Đức quốc xã, xong rồi trở lại xây dựng và hợp tác với Đức để hạ được Nga CS.

Cũng vậy, Chánh sách ngoại giao của Mỹ với CSVN chỉ là giai đoan vì quyền lợi cũng là vì quyền lực. Không cùng một ý thức hệ thì không bao giờ ở với nhau lâu ngày được, ‘’đồng sàng dị mộng’’ là thế. Cho nên ngắn hạn hay trong giai đoạn, CCCC với Chánh quyền USA của mình không cùng một đường lối một chủ trương nếu không nói là mâu thuẫn nhau, như trường hợp tranh chấp ở biển Đông hiện giờ trước sự bành trướng hung hãn của một thế lực đế quốc TC không cùng một ý thức hệ.

Hai đường lối đối chọi nhau - giữa CCCC và Ngoại giao Mỹ/Việt- tất nhiên va chạm nhau cách này hay cách nọ và cũng tất nhiên không thể bằng bạo lực được mà bằng phương tiện ôn hòa trong giới hạn quyền lợi và trách nhiệm công dân mình cho phép: viết lách, biểu tình, đả đảo... và nhứt là kỳ bầu cử tới sẽ cho họ Chánh phủ nầy xuống đài, để rồi cũng có một chánh phủ USA cùng quan điểm hay ý thức hệ mà còn cùng chung một quyền lợi nữa!

Xác nhận lại: Quyền lợi và quyền lực mà không có ý thức hệ cùng đi kèm, thì luôn luôn là giai đoạn nếu không nói là tạm bợ. Quyền lợi có ý thức hệ đi kèm là dài hạn nếu không nói là vĩnh cửu, như Mỹ với Nam hàn, hay Nhựt bổn dù văn hóa có khác nhau. Ý thức hệ nói ở đây là ý thức hệ

Page 92: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 91

nhân bản, dân chủ tự do...hoàn toàn trái ngược với ý thức hệ của CSVN như đen với trắng hay lửa với nước.

4Điều kiệnĐiều kiện tiên quyết để CCCC có cơ thành

công là Đoàn kết. Ai ai cũng nói được và nói luôn luôn, nhưng chưa làm được hay phải nói là không làm được? Tuy nhiên cứ cố gắng, hy vọng có ngày cũng phải được, không được nhiều thì được ít, tất nhiên là không bào giờ được hoàn toàn. Điều nên lưu ý đầu tiên là cảnh giác: CSVN làm đủ cách, dùng mọi phương tiện để chia rẽ Công đồng, phá hoại CCCC, và họ có rất nhiều tiền và rất nhiều cán bộ tôi luyện đầy đủ thủ đoạn và kỹ thuật chuyên môn. Một chân lý rất bất hạnh là thường khi nếu không nói là luôn luôn thằng lưu manh hay bất lương thắng người hiền người thiện! Nhưng đây cũng chỉ là giai đoạn thôi!

Tuy cùng một chính nghĩa, một ý thức hệ như là một hệ số chung, cùng một lịch sử Chạy Giặc CS, cùng một lý tưởng, cùng một chủ trương...nhưng vẫn chia rẽ vì vẫn khác nhau về đường lối CC, khác nhau về nhân sinh quan và nhứt là khác nhau về tin ngưỡng... Có những cái khác nhau cổ truyền, có những cái khác nhau về tinh thần, khác nhau về quyền lợi không nhân nhượng nhau... Nhưng cứ cố gắng, trong cố gắng nầy phải có chút nhường nhịn và hi sinh.

Đối với kẻ thù của dân tộc cũng là của chúng ta, thì tôi cố chấp chủ trương: No Forgive & No Forget!

No Forgive! Làm sao Forgive được khi không có một lời Sám hối về những tội ác tày trời đã xảy ra trong dĩ vãng và nhứt là còn kỳ quyết tiếp tục tội ác trong hiện tại! Và một cách tế nhị, thâm độc hơn, nặng nề hơn... làm tan nát đến ung thúi hiện tại mà còn làm hư hại cả tương lai! No forgive thi No Forget là lẽ tát nhiên! Cho nên phải lên án thầy chùa đem Từ bi và cha cố đem Bác ái ra rao giảng nguợc lại, theo tôi đó là ru ngủ nhân dân đồng bào của mình, cũng là khuyến khích CSVN, nếu không nói là tay sai hay bị mua chuộc.

Đối với CSVN chỉ có Công lý là phải nói phải

đòi hỏi, kỳ dư Bác ái hay Từ bi mà không có Công lý thì chỉ là gian dối giả hình giả đạo lươn lẹo... cần phải vứt đi! Xin cha cố và các thầy lưu ý cho điều đó vì luật Chúa và luật nhà Phật có nói rõ: Không Công lý, không công bằng là có tội, không Bác ái không Từ bi chưa phải là tội. Tôi học và tôi hiểu luật tôn giáo là vậy không thể khác hơn được! Nhân loại từ tiền sử qua bộ lạc đến phong kiến và tư bản... đều cần Công lý hơn là Từ bi hơn là Bác ái. Không có Công lý không có Hòa bình. Không có phát triển, không có an cư lạc nghiệp. CSVN là Giặc, là kẻ cướp, cuớp cả mạng sống, cướp cả linh hồn của dân tộc, làm ung thúi hiện tại, cầm cố, nếu không nói là hủy hoại cả tương lai của dân tộc.

Nếu nói về một ít tội ác của CSVN trong 50 năm qua, mà đã là không có sách nào kể đủ, không thước nào, cân nào đo lường nổi... chúng tôi yêu cầu các thầy ra biển Đông, thay vì cầu siêu, trong những đêm sấm sét bão bùng... nên gọi hồn của hơn ba trăm ngàn bộ xương con người VN đang con vật vờ dưới đáy nước, cả mấy ngàn bộ xương còn trăn trở trên đèo heo hút gió ngoài tận Bắc đâu đó không xa mấy các tù Cải tạo hoặc những 5,000 mồ yên mả đẹp của tết Mậu thân 1968 ở Huế và xin hỏi xem các vong linh đó đã và đang đòi gì, Công lý hay từ bi ?

Các cha cố cũng thế, khi các cha cố cầu hồn cho người đã chết oan uổng trong đó có cả triệu linh hồn nạn nhân của CSVN nên hỏi xem họ đòi hòi gì với bà con ruột thịt của họ còn sống trên gian trần nầy: Công lý hay Bác ái? Và hơn nữa có một vong linh nào nhờ các cha các thầy thay mặt họ để rao giảng ‘’quên hận thù’’ với CSVN hay là tất cả đều van xin: ‘’nếu có Tha thứ thì ít ra là đừng bao giờ Quên lãng’’, vì tội ác của CSVN là những tội ác với cộng đồng của họ hơn là với cá nhân hay một số cá nhân, vì con số quá lớn quá dã man phải tính hằng ngàn hằng vạn hằng triệu!

Để chứng minh Công lý trên Bác ái trên Từ bi: Không có một nước nào trên thế giới Từ bi Bác ái bằng Mỹ, Từ bi Bác ái của Mỹ phải tính bằng vạn bằng triệu từ 100 năm nay, thế mà trên thế giới hiện giờ có biết bao nhiều người bao nhiêu nước nghèo đói lại ghét Mỹ. Tại sao? Chỉ vì Mỹ bất công một đôi khi, một đôi nơi thôi. Như thế tức là 1 Công lý nặng bằng trăm bằng ngàn Từ bi Bác ái! Công lý là

Page 93: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 92

tuyệt đối Từ bi Bác ái chỉ là Tương đối!Ở đây chúng tôi cũng xin xác nhận là chúng

tôi có bổn phận là phải trả thù cho bà con ruột thịt của chúng tôi không có nghĩa là ‘’dent pour dent, oeil pour oeil’’ (răng bằng răng, mắt bằng mắt) như người Do Thái và Hồi giáo, mà là vì cùng một dân tộc với nhau, chúng tôi chỉ đòi hỏi một sự sám hối, một sự từ bỏ dứt khoát. Nhưng biết rằng CSVN không bao giờ làm hay muốn làm hai điều đó, cho nên chỉ còn có mỗi một cách là phải tiêu diệt CSVN để báo thù cho dân tộc cho lịch sử! Như thế ‘’không quên hận thù’’ là điều kiện tâm linh tiên quyết để đánh giặc CS. Điều kiện để chiến thắng là Đoàn kết.`

Trong Cộng đồng CC chúng ta, trong gia đình Chạy giặc CS chúng ta, muốn đoàn kết cho được thì phải Forgive và Forget. Được cả hai thì tốt, không được cả hai thi ít ra phải Forgive, một việc chúng ta có thể làm được. Không phải dễ dàng, vì tuy cùng một mẫu số chung là Tị nạn CS, một lịch sử chung là Chạy giặc CS nhưng còn có thành kiến đối chọi nhau, nhân sinh quan khác nhau, nhứt là đạo giáo khác nhau, nhưng thiết nghĩ có thế làm được, vì trước một lực lượng thù địch ‘’không đội chung trời’’ và ‘’một mất một còn’’ nếu không đoàn kết thì là chết, cá nhân thì vẹn toàn ở Hải ngoại, chết là chết cho bà còn ruột thịt ở lại nhà, chết là chết cho văn hóa, cho cả sinh mạng của dân tộc, chết là chết cho đất nước, khi không còn mang tên VN hiển hách và tốt đẹp nữa!

Đến đây thì cha thầy nên và phải thuyết pháp hay gieo rải từ bi/ bác ái và cha thầy sẽ thu hoạch nhiều huê lợi hơn vì sẵn có một môi trường một đồng ruộng đầy đủ Urea, Calcium và Phosphate (tình tự Dân tộc, tình tự Gia đình và Tin ngưỡng).

Kết luận: đối với CSVN thì luôn luôn phải đòi Công lý cho kỳ được. Biết rằng không bao giò đòi được thì phải tìm mọi cách để thanh toán, chỉ có vậy thôi!

Delenda Est! Carthago!

Trung cộng hay Việt cộng?Trong 3 tháng vừa qua, từ ngày 36-1 trí thức

gửi bức thơ Ngỏ do anh LXK chủ bút, sau nhiều lần ‘’lời qua tiếng lại’’’, gần như đương nhiên một

vấn đề nổi bật lên chôn vùi cái vụ thơ Ngỏ, để bắt đầu một cuộc tranh luận mới trăm lần quan trọng hơn, cứ kể như là giữa anh em cùng một chiến tuyến, bắt buộc tôi phải chen vào vì trách nhiệm hơn là vì tiếng hão. Vì thế mà hôm nay tôi xin góp một vài ý kiến một vài nhận xét về vấn đề nói trên là vấn đề ưu tiên, cái nào phải lo trước cái nào đề tính sau, Trung cộng hay Việt cộng?

Lập trường của tôi, nó chỉ lặp đi lặp lại với mấy chữ ‘’Delenda Est Carthago’’ và cái gương bà Triệu thị Trinh chém đầu chị dâu tế cờ trước khi xuất quân đi đánh quân Đông Ngô.

1.- Trước công nguyên 200 năm, đang lúc Đế quốc La-mã thịnh hành thì ở Bắc Phi, Carthago (Tunis hiện giờ) nổi lên như là một lực lượng hải quân muốn tranh hùng một mất một còn với La-mã và nhiều năm qua La-mã phải khốn đốn trong Địa trung hải với Carthago. Cũng là lúc trong thượng viện La-mã xuất hiện một nghị sĩ có tên là Cato (234-149 bc). Ông chỉ là một nghị sĩ tầm thừơng, nhưng ông được tiếng là mỗi lần đi vào hội nghị để thảo luận và quyết định đánh Đông đánh Tây đánh Bắc... xa vời, để cho Consul thi hành, nghị sĩ Cato cứ la lên mấy tiếng Delenda Est Carthago! Có nghĩa là phải tiêu diệt Carthago, vì nó ở gần bên nách mình đây. Và sau cùng thượng viện La-mã phải chỉ định ông làm Consul đem quân tiêu diệt Carthago và ông đã tiêu diệt Carthago. Nhờ đó mà Đế quốc La-mã bành trướng và được củng cố liên tục cả 2 ba trăm năm trên cả vùng Địa trung hải.

2.- Dưới thời Tam quốc VN thuộc Đông Ngô, bà Triệu thị Trinh và anh là Triệu quốc Đạt, người Thanh Hóa mưu đồ nổi lên đánh đuổi quân Ngô, tuyển mộ nghĩa quân và đêm đêm luyện quân trên núi. Chị dâu theo dõi chồng, biết mưu đồ của anh em họ Triệu và lén đi tố cáo với quân Đông Ngô, đổi lấy một số vòng vàng đựng cả rương! Đến một lúc bà Trinh, đúng hơn là một cô gái mới 19 tuổi chưa chịu lấy chồng, biết mưu đồ anh em mình bị bại lộ, vì bị nội tuyến, bị Việt gian tố cáo, cần phải ra tay trước.

Lúc đó nghĩa quân chưa đủ túc số để tranh hùng với quân Ngô, Bà nghĩ đến con số năm mười ngàn. Nhưng dù chỉ được vào khoảng một tiểu đoàn là chưa tới một ngàn, bà quyết định phải xuất quân ngay, trước khi quân Ngô từ trị sở Mê linh

Page 94: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 93

kéo đại quân đến. Trước khi xuất quân bà Triệu vào phòng chị dâu kéo đầu ra chém để tế cờ, trước mặt ngơ ngác của ba quân. Xong rồi bà vào phòng chị dâu lôi ra 1 ruơng vòng vàng của quân Ngô dùng để mua chuôc người đàn bà Việt gian phản bội dân tộc, phản bội gia đình.

Nhờ lấy ít đánh nhiều, với yếu tố bất thần Bà hạ được đại đồn Huyện lỵ của quân Ngô. Rất tiếc là quá hao binh nhứt là tổn tướng, người anh của Bà bị từ thương. Bà thắng trận nhỏ, nhưng lại thua trận lớn, vì bà không đủ thì giờ để chiêu mộ được năm mười ngàn nghĩa quân. Nếu không có Việt gian thì khi quân binh đủ mạnh Bà sẽ thắng quân Ngô không khó khăn gì hết. Khi quân Ngô kéo đại quân đến, Bà kéo quân phục kích và xáp trận, lấy 1 đánh với 10, nhưng vì lực lượng quá chênh lêch, nghĩa quân hi sinh gần hết, một người một voi bà mở đường máu thoát về núi và biệt tăm tích từ đó, Truyền thuyết nói Bà tự kết kiểu đời mình. Nơi Bà tự sát, có nổi lên một gò mối khổng lồ như một cái đồi, kề bên người sau còn tìm gặp một bộ xương voi một ngà. Đồi mối Núi Voi ở Thanh hóa hiện còn đó.

3.- Hai bài học của lich sử để lại: Giặc bên nách hay trong nhà phải lo thanh toán trước khi đi đánh ngoại xâm mới trông thắng trận, bằng không thì chỉ phải chấp nhận số phận mất nước nhà tan của một Thục An Dương vương, vì ngu muội không nghe một tể tướng Cao Lổ cứ nuôi ong Trọng Thủy trong tay áo, để rồi phải tử tiết sau khi chém đầu con gái một Mỵ Châu cùa mình, còn bị Thần Rùa ở biển Đông nổi lên chửi cho một mẻ nên thân! Âu cũng là một bài học lịch sử thứ 3, chúng ta nên học cho làu và xử sự trong trường hợp hiện đại quá ư cấp bách và quyết liệt, vì Viêt gian hay nội tuyến không phải là chỉ là Carthago hay Trọng Thủy/ Mỵ Châu mà lại chính là tập đoàn lãnh đạo quốc gia. Chính đó mới là vấn đề, cần phải tranh luận, kỳ dư chỉ là chuyện ‘’ngồi lê đôi mách’’ để đánh lạc hướng chuyện quan trọng sống còn của một dân tộc!

Kết luận: Chuyện Hán tộc xâm lăng các nước láng giềng

là chuyện có từ ngàn năm trước và ngàn năm sau, với nhà Hán, nhà Đường, nhà Tống, nhà Nguyên,

nhà Minh, nhà Thanh và nhà CS đều cùng một legacy (một truyền thống) xăm lăng. Tuy nhiên đối với VN, Đông Hán thế kỷ I CN với hai bà Trưng, nhà Liêu với Ngô Quyền thế kỷ thứ 10 hay nhà Tống với Đinh tiên Hoàng thế kỷ thứ 11 hay nhà Nguyên với các vua nhà Trần thế kỷ thứ 13 hay nhà Thanh với nhà Lê....thì luôn luôn VN mình chống ngoại xâm trong một hoàn cảnh phong kiến cô lập.

Đang khi đó thì qua thế kỷ thứ 21 nầy thì thế giới đã đến giai đọan hoàn cầu hóa vừa kinh tế/thương mại vừa chánh trị. Cho nên chuyện Trung cộng công khai và ồ ạt tàu bò tàu bay đi xâm lăng VN là chuyện không thể xảy ra được mà Trung cộng cũng không dại gì mà dùng quân sự... vì phản ứng của các nứơc sẽ quyết liệt vô cùng (cũng vì quyền lợi và quyền lực hơn là vì bác ái) sẽ làm cho chế độ CS Trung Cộng phá sản ngay. Vì biết vậy nên TC đã thay đổi kế sách xăm lăng từ lâu nay. Kế sách xăm lăng của TC là TIỀN thay vì tàu bò tàu bay biển người.., là kinh tế là thương mại... là văn hóa...là gieo giống Hán.

Tiền thì dùng Đầu tư kiến thìết và MUA chuộc, Kinh tế /thương mại để chi phối thị trường địa phương, Văn hóa và gieo giống để phá mất lần lần bản sắc Dân tộc... phá tan sức đề kháng. Kế sách ‘’tầm ăn lên nầy’’ không thể thành tựu được nếu không có sự cộng tác tích cực của tập đoàn lãnh đạo hay chế độ địa phương vừa cùng một ý thức hệ vừa tham nhũng và con người địa phương. Chế độ thì có cùng một ý thức hệ chi phối + với Tiền mua chuộc. Con người thì có Tiền, có Trợ cấp (giá rẻ mạt) có cả mua chuộc!

Cho nên muốn giữ nước chỉ còn có cách là phải tiêu diệt Chế độ CSVN là Cộng tác viên là Tay sai của TC, đó là ưu tiên # 1. Kỳ dư là thứ nếu không nói là Tào lao như bức thơ Ngỏ do anh LXK chủ biên.

Chào Delenda Est Carthago!

Huỳnh Văn LangWestminster 11-11-11

Page 95: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 94

Tuổi Trẻ Chủ nhật ngày 06/8/2005 có bài phóng sự “24 giờ trong trại ‘phục hồi nhân phẩm’”. Theo tác giả, trại “phục hồi nhân phẩm” là nơi CHỈ giam giữ gái mại dâm: “Dạo một vòng quanh trung tâm phục hồi nhân phẩm, phải công nhận nơi đây có nhiều khuôn mặt khiến không ít đấng mày râu nao lòng. Họ từ khá đẹp đến rất đẹp. Nhiều khuôn mặt bên các khung thêu trông hiền lành đến lạ. Nhưng có nàng đã vào đây đến lần thứ tám, 80% có tiền án tiền sự!” Rồi tác giả mai mỉa: “Không ai dám chắc những gương mặt đó ra khỏi trại có “phục hồi” lại được nhân phẩm hay sẽ chạy ngay về chốn cũ, đem nhan sắc trao cả vạn khách làng chơi?!” Chỉ vì các trại “phục hồi” thực chất là trại giam: “Theo qui chế giống nhau, tất cả được quản lý như trại giam, nghĩa là cũng tường cao, rào dây thép gai và có người canh gác.” Trại giam là trại giam! Nó làm gì có khả năng to lớn “phục hồi nhân phẩm” được ai? Giống như trại tù mà gọi là “trại cải tạo”! Hay trại lao động khổ sai mà gọi là “cải tạo lao động” Đố những cái trại ấy “cải tạo” được ai hay càng in sâu nỗi uất hận?…

Đấu tranh cho chủ quyền quốc gia, cho Công bằng xã hội…phục hồi nhân phẩm sao?

Trại phục hồi nhân phẩm rõ ràng là trại nhốt gái mại dâm. Ấy thế mà nay CSVN lại lùa cả những người dân đi biểu tình yêu nước vào trong cái trại giam khốn kiếp ấy! Cụ thể, ngày 27/11/2011, “hàng chục người biểu tình ‘ủng hộ thủ tướng’ đã bị công an bắt giữ thô bạo, một số bị câu lưu trong đồn công an, trong khi vài chục người bị đưa vào tạm giữ tại trại Phục hồi nhân phẩm ở Lộc Hà hay còn gọi là Trung tâm lưu trú Lộc Hà.”

Các báo điện tử đều đăng tải tin này với nhiều hình ảnh minh họa.

Một nạn nhân bị lôi vào trại “phục hồi nhân phẩm, chị Bùi Thị Minh Hằng cho biết: “Từ nơi giam giữ, Người Buôn Gió chuyển lời đến công luận: “Chuyện chỉ có ở VN, chúng tôi là những

người đi biểu tình ủng hộ Thủ tướng ra luật biểu tình lại đang bị chính quyền bắt giữ và đưa về giam giữ tại trại phục hồi nhân phẩm Lộc Hà.”

Chị Bùi Thị Minh Hằng gửi lời nhận xét: “Ủng hộ Thủ tướng và Quốc Hội mà đưa đi phục hồi nhân phẩm thì rõ ràng Thủ tướng và Quốc Hội mất nhân phẩm quá rồi”

Tại sao Trung tâm này không dành cho các quan mua dâm, những kẻ tung tiền ăn cướp của dân vào các cuộc truy hoang hành lạc với gái bán dâm, hầu vào “lưu trú” “sống chung hòa bình” với các em đã bán… cái ngàn vàng cho bọn quan tặc dâm tặc ấy, chẳng thích hợp hơn sao?

Bắt Linh mục Jos. Nguyễn Văn Phượng, chánh xứ Thái Hà lên xe bus.

Nhưngthan ôi! Chỉ vài hôm sau vụ tống giam người biểu tình vào trại phục hồi nhân phẩm, ngày 02/12/2011, nhà cầm quyền CSVN lại cũng “súng ống, dùi cui, gậy gộc” tống khứ lm Chánh xứ Nguyễn Văn Phượng, một đệ tử DCCT tên là Thanh cùng một số giáo dân Thái Hà vào cái Trại “Phục hồi nhân phẩm” Lộc Hà ấy.

Những người yêu nước, những người đòi Công lý bị lăng nhục đến như vậy, thử hỏi cái bọn cầm đầu kế hoạch ác ôn côn đồ kia có còn là con người không? Và cái bọn thảo khẩu thực hiện kế hoạch ấy cũng vậy! Không xứng đáng làm người thì làm gì có nhân phẩm để bày trò “phục hồi nhân phẩm” đốn mạt, vô liêm sỉ, vô giáo dục nhằm vào những người sống nhân bản và hành động theo lương tri?

Công luận có thể nào dửng dưng trước hành động ngang ngược quá thể của lũ vô thần chà đạp nhân phẩm người khác trong đó có cả linh mục và giáo dân CG xuống dưới tận đáy cùng xã hội như thế?

“Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại”! Nhà tù thông thường mà còn như vậy, nói gì tới nhà tù “phục hồi nhân phẩm” chỉ dành cho nữ giới, mà lại đẩy nam giới vào dù chỉ một giờ đồng hồ? Dấu ấn

Page 96: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 95

“phạm nhân phục hồi nhân phẩm” gột rửa đến bao giờ mới hết?

Trại phục hồi nhân phẩm: hậu thân của bệnh viện tâm thần

Mấy cái vụ “phục hồi nhân phẩm” nhố nhăng trên đây làm cho nhiều người liên tưởng tới những bệnh viện tâm thần ở các nước CS độc tài độc đảng toàn trị.

Tại khắp các nước cộng sản từ Liên Xô tới Đông Âu, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Cu Ba, và cả Việt Nam đâu đâu cũng có những “bệnh viện tâm thần” để nhốt cả người điên lẫn người tỉnh.

Người tỉnh dám chống lại cái sai của đảng và nhà nước CS, đều bị cho là phản động, là thù địch… đều không còn được coi là người tỉnh táo nữa, mà là những tên điên. Tống hết những tên điên vào nhà thương điên (bệnh viện tâm thần). Sống trong lò điên một thời gian thế nào những người không điên ấy cũng thành điên! Điên vì môi trường điên tác động cũng có, nhưng điên vì những liều thuốc điên tiêm vào người cũng là hiện tượng phổ biến.

Văn hào nổi tiếng Nga Aleksandr Solzhenitsyn, người được thưởng giải Nobel Văn chương với tác phẩm “Quần đảo ngục tù” đã từng xót xa than thở: “Chúng [Cộng sản Liên Xô] thích đưa ai ra tòa thì đưa, chúng nhốt người tỉnh táo vào nhà thương điên – chúng nó luôn giở những trò đó, còn chúng ta thì bất lực.”[1]

Ngoài việc tống vào nhà thương điên những người bất đồng quan điểm hay bất đồng chính kiến với CS, nhà cầm quyền CSVN còn ngầm cho thuộc hạ diễn đủ màn hạ cấp nhằm triệt hạ hoặc thủ tiêu những người chỉ dám lên tiếng chứ chẳng làm điều gì gọi là phạm luật cả, kể ra không hết.

Tương tự như vậy, ngày nay CSVN nảy ra “sáng kiến” tân kỳ thời hiện đại: Dùng Trại Phục hồi Nhân phẩm làm “Trung tâm cư trú” vừa chứa gái mại dâm vừa nhốt người đấu tranh cho Công bằng xã hội hay cho chủ quyền quốc gia. “Sáng kiến” man rợ này cũng đủ cho thấy ai là kẻ tự đánh mất cả lương tri lẫn phẩm cách con ngưòi! Qua đó, chúng ta dám quả quyết mà không sợ sai lầm rằng, nhà cầm quyền CSVN chẳng còn là người nữa mà là những vật hoang dã mang ảo tưởng “phục hồi nhân phẩm” cho những con người sống trọn vẹn phẩm chất làm người!

Bài học từ văn hào Nga Aleksandr Solzhenitsyn[2]

Những cách hành xử nêu trên của CSVN có thể tóm tắt trong một từ: Đàn áp.

Để thực hiện đàn áp, người CS dùng bạo lực. Nhưng bạo lực “chính qui” dễ bị công luận phẫn nộ rồi quật khởi. Thế là CS tìm tới những kiểu cách dối trá lấy vải thưa che mắt thánh: Vu khống. Mượn tay côn đồ chơi trò du đảng. Dùng báo chí xuyên tạc. Dàn cảnh bức hại.

Văn hào Aleksandr Solzhenitsyn đã cảnh báo sự dối trá của CS trong luận đề của ông ngày 12 tháng Hai 1974 nhan đề “Đừng lấy dối trá làm lẽ sống”. Ông bị công an mật vụ đột nhập vào nhà, bắt đi ngay ngày ấy.

Trong bản luận đề của ông, văn hào Solzhenitsyn nêu rõ:“Bạo động len lỏi vào cuộc sống an bình, cái mặt nó toát ra vẻ ngạo mạn, y như đang khoác một ngọn cờ và hô to:‘Bạo động đây. Tránh ra, nhường đường cho tao, không tao nghiến nát tụi bay.’ Nhưng mà bạo động mau già. Rồi nó mất hết tự tín, và để giữ cho cái mặt ra vẻ khả kính nó rước thằng dối trá về làm đồng minh – vì không phải ngày nào nó cũng thò bàn tay thô bạo của nó ra được, mà thò ra được cũng bất tất chụp hết mọi người. Nó chỉ cần chúng ta ngoan ngoãn phục tùng dối trá và hàng ngày thực hành dối trá – đây chính là yếu huyệt của mọi sự trung thành.”

Solzhenitsyn đề nghị: “Vì thế, dù có dè dặt, mỗi chúng ta hãy lựa cho mình: hoặc là, cam tâm làm nô lệ cho hư ngụy […] hoặc là rũ sạch mọi sự dối trá, làm một người lương thiện xứng đáng được con cái và người đồng thời kính trọng.”

Ông thách thức mọi người: “Nếu trong lồng ngực có một trái tim cao thượng thì tấm ngực mỏng manh kia có thể đứng lên chống lại xe thiết giáp đấy sao?”

Solzhenitsyn nói với dân Nga của ông từ năm 1974, nhưng tưởng chừng như ông nói với chính người Việt Nam chúng ta hôm nay: “Chúng ta bị tước đoạt nhân tính một cách tàn bạo tới mức chỉ vì miếng cơm manh áo qua ngày thôi mà chúng ta sẵn sàng vứt bỏ mọi nguyên tắc và linh hồn của mình, mọi nỗ lực của tiền nhân và mọi cơ hội của hậu thế – miễn sao đừng đụng tới sự tồn tại mong manh của mình là được.”

Ông lại mạnh mẽ cảnh cáo: “Chúng ta không có khí phách, không có tự trọng, không có nhiệt tình. Vũ khí hạch tâm, thế chiến thứ ba chúng ta không sợ. Chúng ta đã nấp kỹ trong hang rồi. Chúng ta chỉ sợ làm người công dân có dũng khí. Chúng ta sợ lạc đàn, sợ đi một mình không có cơm ăn, không có khí đốt, không có hộ khẩu thành phố.”

Nhà văn Nga buồn bã thốt lên: “Chúng ta bị

Page 97: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 96

nhồi sọ chính trị, bị người ta tiêm cho cái ý nghĩ phải an thân đã, rồi sau sẽ tốt đẹp hết.”

Sau đó Solzhenitsyn vừa khích lệ vừa lại một lần nữa cảnh tỉnh dân Nga của ông: “Nếu chúng ta nâng đỡ nhau và sát cánh nhau thì con đường này [lấy chân thật làm lẽ sống] sẽ dễ đi và ngắn bớt lại. Nếu chúng ta đông tới hàng ngàn người thì bọn chúng sẽ không làm gì được chúng ta. Nếu chúng ta lên tới hàng vạn người thì đất nước này sẽ khoác bộ mặt mới đến mức chúng ta không còn nhận ra nữa. Nếu chúng ta khiếp nhược quá, thì đừng trách người ta đàn áp mình mãi. Chính chúng ta đang tự mình đàn áp mình đấy!”

Lời kết của nhà văn cũng rất đáng cho mọi người Việt chúng ta suy ngẫm. Ông viết: “Và nếu thậm chí đã chọn con đường yên thân mà chúng ta vẫn rơi vào chỗ cùng khốn, thì chúng ta đúng là đồ bỏ đi, không còn cách gì cứu vớt được. Lúc đó, chúng ta đáng dành cho những lời khinh bỉ này của Pushkin: ‘Đồ súc sinh thì làm gì có tự do. Muôn đời di sản của nó chỉ là ách nặng và roi vọt.’

Văn hào Solzhenitsyn đã đưa ra bức tranh của một liên minh tội ác ghê tởm, liên minh giữa tên bạo lực và thằng dối trá. Ông thôi thúc chúng ta hãy cấp tốc hành động để đánh tan liên minh ma quỉ ấy.

Chúng ta còn chần chờ gì nữa?Lại nhìn về GHCGVNLẽ ra bài viết của chúng tôi dừng ở đây. Tuy

nhiên vụ linh mục và giáo dân bị lùa vào Trại “phục hồi nhân phẩm” vẫn còn khuấy lên trong lòng người tín hữu Công giáo một nỗi u uất khó tả. Không thể coi đó là chuyện thường, chuyện nhỏ, mà là chuyện tương lai của quyền sống, quyền làm người, quyền đòi hỏi Công lý, quyền tự do tôn giáo.

Nhân phẩm của linh mục và giáo dân đấu tranh cho Công bằng xã hội tại sao lại kéo xuống tới mức phải phục hồi nhân phẩm như gái bán dâm?

Đức TGM Leopoldo Girelli, vị đại diện không thường trú của Tòa Thánh Vatican tại Việt Nam, đang có mặt tại miền bắc Việt Nam trong thời điểm sôi sục này. Ngài đến tận Gp Hưng Hóa mà lại không ngó ngàng gì tới Thái Hà là làm sao? Có lẽ ngài không nhẫn tâm trước những khổ nạn mà các linh mục và giáo dân Thái Hà đang gánh chịu và sẽ còn gánh chịu thảm khốc hơn! Chắc hẳn có ai đó sắp xếp chỗ nào ngài đến, nơi nào ngài thăm! Vậy thì có sai trái gì không nếu nghi ngờ đây là một sự dàn xếp giữa nhà cầm quyền CSVN và HĐGMVN?

Đức Girelli đến giáo phận Vinh (03-06/12/2011) cũng cùng một kiểu cách vậy. được đưa tới những giáo xứ lớn với những cờ trống rước xách rình rang! Trang web TGP SàiGòn (Chúa Nhật 04/12/2011) mô tả: “Suốt chặng đường từ khu công nghiệp Hoàng Mai đến giáo xứ Thanh Dạ, có hàng chục ngàn giáo dân đón rước Đức TGM Leopoldo Girelli. Cả một biển người và rợp một màu cờ vàng trắng chào đón vị Đại diện của Đức Thánh Cha.” Có diễn từ của Đức Cha Nguyễn Thái Hợp! (Ngài là Chủ tịch UB Công lý & Hòa Bình HĐGMVN, ai mà không biết!). Rồi có đáp từ của Đức Tổng Girelli! Xôm tụ lắm! Tự do tôn giáo! Tốt đời đẹp đạo! Một bức tranh tuyệt đẹp đủ che mắt và ngăn chặn tiếng nói của vị đại diện Tòa Thánh!

Hậu quả sẽ là gì, hạ hồi phân giải! Nhưng lời của Pushkin mà văn hào Nga Solzhenitsyn nhắc trên lại văng vẳng trong tai mọi người: “Đồ súc sinh thì làm gì có tự do. Muôn đời di sản của nó chỉ là ách nặng và roi vọt.”

Tiếng vọng từ Sài GònKhông biết có cần hay không cần nhắc lại đây

lời phát biểu chân thành và thẳng thắn của một vị linh mục thuộc TGP Sài Gòn, linh mục Lê Quốc Thăng, Ban Công Lý Và Hoà Bình, Tổng Giáo Phận Sài Gòn? Ngài nói: “Mọi thành phần Giáo Phận nhất là các Chủ Chăn cần biết lắng nghe tiếng nói thời đại, tiếng nói của người nghèo, người bị áp bức bất công, những người thấp cổ bé họng không thể lên tiếng để kịp thời lên tiếng thay cho họ và là tiếng nói đích thực của những anh chị em ấy trong sự thật, với lòng can đảm dấn thân, không sợ hãi, không né tránh. Trong tình liên đới luôn phải ưu tiên thể hiện sự hiệp thông với mọi thành phần Dân Chúa trong toàn thể Giáo hội nhất là những nơi, những anh chị em đang bị bách hại, đang gặp khó khăn cách này cách khác.” (Lm Giuse Lê Quốc Thăng: Một đường hướng loan báo Tin Mừng. Tham luận tại Công nghị TGP Sài Gòn từ 22 tới 25/11/2011).

Cha Lê Quốc Thăng nhấn mạnh: “Trong tình liên đới luôn phải ưu tiên thể hiện sự hiệp thông với mọi thành phần Dân Chúa trong toàn thể Giáo hội nhất là những nơi, những anh chị em đang bị bách hại, đang gặp khó khăn cách này cách khác.”

Cha Thăng kết luận với một đề nghị khẩn thiết: “Tin Mừng không thể đâm chồi nơi những gì hư ảo, không thực; nơi những gì trừu tượng chung

Page 98: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 97

chung mà từ môi trường xã hội cụ thể, từ những con người và cảnh huống cụ thể.”

Phải! “Tin Mừng không thể đâm chồi nơi những gì hư ảo, không thực!”

Cám ơn Cha Lê Quốc Thăng. Ngày 05/12/2011

Lê Thiên

Sinh nhật em, mùa Noel (Cho Em đã nằm xuống) Trời se lạnh và bầu trời trở xám Thoáng mưa phùn như mưa của Huế xưa Trong không khí có chút gì gợi nhớ Năm gần tàn, hay xuân sắp về qua Mùa Noel đã bao lần rồi nhỉ Nếu em còn mình chắc sẽ ăn mừng Sinh nhật em chị sẽ làm chiếc bánh Rất ngọt ngào với tất cả tình thương Chị sẽ làm nhân bằng vòng tay thân ái Sẽ trộn thêm ngàn lời nói ngọt ngào Sẽ vẽ lên mặt bao lời chúc tụng Sẽ cười vang lên, hạnh phúc biết bao Chị sẽ không cần cân đo rắc rối Bánh yêu thương có ai chỉ được đâu Chị sẽ viền quanh bằng sợi dây kỷ niệm Gói ghém theo hạt thương nhớ muôn màuChị sẽ thắp nến, bao nhiêu cây em nhỉ ? Ðếm làm chi năm tháng vốn vô cùng Chị chỉ mong nến lung linh soi sáng Ðường em đi trong cõi mông lung Sinh nhật em chị làm bài thơ nhỏ Ðốt cho em vào lúc Chúa ra đời Nơi nào đó em sẽ cao giọng đọc Và sẽ nhâm nhi chiếc bánh chị mời Chị sẽ ngăn không cho dòng lệ chảy Ðể bên kia không lưu luyến bên này Nhưng mà em, sao bỗng dưng má ướt Hình như mưa nhỏ xuống chị không hay. ĐẶNG LỆ KHÁNH

Your Birthday, Christmastide (for my defunct younger sister)

The sky has turned grey and the weather cold, It mildly drizzles like the kind of rain in Hue of old. There is something to cause longings in the air: The year is going to end or the spring to begin fair. How many times since the last Christmas fête? Were you still alive, we would surely celebrate. For your birthday I would, with special complexion, Make a cake quite sweet with all my affection. I would mix the stuffing with my warm feeling, Dress it with thousand mellifluous words appealing, Adorn the surface with letters of congratulatory glee And laugh resoundingly – how happy should we be! It is needless to weigh or measure in order to bake, Whoever can instruct how to create a love cake? I would add an edge line as a thread of souvenir To encompass the multicolored seeds for my dear. I would light the candles – how many pieces, well? But what’s counting for, since time is in the sequel! I only wish that the candles would spark to lighten Your way in the misty world, salvation to heighten. On your birthday I would write a small poem And burn it for you on God’s descent as a proem So that at such a distant place you read it loudly Gnawing at the cake I prepared for you so proudly. I would try to prevent my hot tears from falling So you’re not too attached to the earth on recalling, But, my cheeks suddenly got wet from nowhere: It seems the rain is dripping, I am not even aware.

Thanh Thanh dịch

Page 99: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 98

Mùa Xuân, ngày rộng tháng dài, xin gửi đến quý bạn những lời chúc Xuân tốt đẹp nhất theo phong tục

người Việt chúng ta: Bình An, Thịnh Vượng.Và cũng nhân dịp Xuân về, xin mạn phép được

bàn phiếm một đôi hàng về Tổ Phụ của nòi giống Lạc Hồng: Lạc Long Quân. Xin minh xác ngay một điều là chúng tôi không làm một biên khảo về nhân vật huyền thoại này, vì trước chúng tôi đã có nhiều nhà biên khảo nổi tiếng đặt vấn đề về lý lịch Lạc Long Quân. Điển hình nhất là cụ Phan Bội Châu có ý kiến xin loại bỏ giai đoạn này trong sử Việt, để chỉ bắt đầu từ Trưng Vuơng trở đi mà thôi. Tại sao lại như vậy? Xin trình bầy vắn tắt sau đây để cho mọi người tỏ tường câu chuyện.

Bách Khoa Tự Điển Wikipedia viết như sau về nguồi gốc dân tộc Việt:

Theo truyền thuyết thì thủy tổ dân tộc Việt là Kinh Dương Vương húy là Lộc Tục. Hiện tại tại Đài Trang Vương, Hà Tĩnh, nơi đóng đô đầu tiên, và làng An Lữ, xã Đại Đông Thành, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh, đều xây dựng đền thờ.

Nguyên Đế Minh, là cháu ba đời vua Thần Nông, đi tuần phủ phương Nam đến núi Ngũ Lĩnh (Hồ Nam, Trung Quốc) đóng lại đó rồi lấy con gái bà Vụ Tiên sau đó sinh được một người con trai tư chất thông minh đặt tên là Lộc Tục. Sau Đế minh truyền ngôi cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương bắc, và phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam xưng là Kinh Dương Vương. Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư thì Kinh Dương Vương làm vua và cai trị từ khoảng năm 2879 TCN trở đi.... Ông lấy con gái vua Hồ Động Đình sinh được một con trai tên là Sùng Lãm, nối ngôi làm vua xưng là Lạc Long Quân..Lạc Long Quân lấy con gái Đế Lai là Âu Cơ sinh ra 100 con trai. Con cả là Hùng Quốc Vương (Hùng Đoàn) hiện thờ tại Đền Hùng, Phú Thọ Đó là ông vua đầu tiên của họ Hồng Bàng.

Truyền thuyết này thì tất cả chúng ta đều đã biết. Vậy thì Tổ Phụ của người Việt Nam là Lạc Long Quân, Tổ Mẫu là bà Âu Cơ. Sự tích một bọc trăm con đã đi vào văn học sử. Trường ca Con Đường Cái Quan là tác phẩm cận đại đã đánh bóng cho cái huyền thoại dân gian này.

Nước Việt Nam thời xa xưa đó có tên là Văn Lang. Nước Văn Lang bắc giáp Động Đình Hồ, Nam giáp Chiêm Thành, phía đông là Biển Thái Bình Dương, phía tây là nước Ba Thục. Nước chia ra 15 bộ. Triều đình có các quan gọi là Lạc Hầu. Thủ lãnh các Lạc Hầu là Lạc Tướng (tương tự Thủ Tướng bây giờ). Con trai vua gọi là “quan lang”. Con gái vua gọi là “mị nương”. Dân chúng nước Văn Lang dùng gỗ làm nhà sàn để ở, dệt cỏ làm chiếu, vỏ cây làm áo. Ngày thường đàn ông để trần mặc khố, đàn bà mặc váy. Về sản xuất có trồng lúa nước, thuần hóa gia súc, dụng cụ có lưỡi cày, đồ dùng có thạp, vũ khí có rìu, đi lại có thuyền. Sinh hoạt tinh thần có tục xâm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, theo chế độ mẫu hệ ?? thờ cúng tổ tiên, tôn thờ các sức mạnh thiên nhiên như thần núi, thần sông, thần gió…Vào các ngày lễ hội thường đội trên đầu mũ lông chim.

Lĩnh Nam chích quái cho biết thêm: Hồi quốc sơ, dân không đủ đồ dùng, phải lấy vỏ cây làm áo,

Năm Nhâm Thìn, Nói Chuyện

LẠC LONG QUÂN Trần Mộng Lâm

Page 100: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 99

dệt cỏ gianh làm chiếu, lấy cốt gạo làm rượu, lấy cây quang lang, cây tung lư làm cơm, lấy cá, ba ba làm mắm, lấy rễ gừng làm muối, cầy bằng dao. Đất sản xuất được nhiều gạo nếp, lấy ống tre mà thổi cơm. Bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói. Cắt tóc ngắn để dễ đi lại trong rừng. Đẻ con ra lấy lá chuối lót cho nằm, có người chết giã cối làm lệnh, người lân cận nghe tiếng đến cứu….việc hôn thú giữa nam nữ lấy gói đất làm đầu, sau đó mới giết trâu dê làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhập phòng cùng ăn, sau đó mới thành thân.

Cái dân tộc tả ở những giòng chữ trên không hiểu có đúng là dân tộc Việt Nam của chúng ta hay không? Tôi không dám chắc vì họ theo chế độ mẫu hệ và lấy ống tre thổi cơm. Dù sao mặc lòng, ông Lạc Long Quân là ông vua của dân tộc này. Truyền thuyết cho biết: Lạc Long Quân ở trong động nước. Dân gập chuyện nguy khốn kêu lên: Bố ơi bố, bố ở đâu, lại đây với ta (Ngô Thời Sỹ, trong Việt Sử Tiêu Án) thì Lạc Long Quân lại ra ngay để cứu dân.

Diệt Ngư Tinh.Ở biển Đông có con tinh ngư xà, dài hơn 50

trượng, chân nhiều như chân rết, biến hóa vạn trạng, linh dị khôn lường, khi đi thì ầm ầm như mưa, lại thích ăn thịt người nên ai cũng sợ. Ngư tinh sống ở trong một hòn đá lởm chởm cắt ngang bờ biển. Thuyền của dân đi ngang chỗ này thường bị hại. Lạc Long Quân bèn hóa phép thành một chiếc thuyền, có quỷ Da Thoa chèo đến bờ hang của Ngư Tinh, giả cách cầm một người ném vào cho nó ăn. Ngư Tinh há miệng định nuốt, thì Lạc Long Quân hóa người đó thành một khối sắt nung đỏ. Ngư Tinh quẫy mình quật vào thuyền. Lạc Long Quân cắt đứt đuôi cá, ném lên núi. Chỗ này nay có tên là Bạch Long Vĩ. Đầu cá trôi ra ngoài biển biến thành một cái đầu chó, táp vào một ngọn núi nay có tên gọi Cẩu Đầu Sơn. Thân cá trôi vào ngoài mạn cầu, nay gọi Mạn Cầu Thủy.

Diệt Hồ Tinh.Sau khi tiêu diệt được Ngư Tinh, Lạc Long

Quân đi xuống miền đưới Long Biên. Nơi đó có con Hồ Li Tinh tu luyện đã được một ngàn năm. Hồ Li Tinh sống trong một hang động nằm ở phía tây Long Biên. Con cáo này thường biến hóa thành người, lường gạt phụ nữ, bắt họ về hang để ăn thịt. Dân chúng vùng Long Biên và vùng núi Tản Viên

chịu nạn kiếp, sợ hãi đến muốn bỏ nhà đi nơi khác để tránh nạn Hồ Li Tinh. Lạc Long Quân hay được đem kiếm thần đến để cứu dân. Hồ Li Tinh bất thần tấn công. Lạc Long Quân bắt ấn gọi Thần Gió và Thần Sấm hỗ trợ để đánh Cáo Hồ. Cáo Hồ là một con tinh rất cao tay, nên cuộc chiến kéo dài đến 3 ngày, rất dữ dội. Sau cùng, Cáo Hồ yếu thế, muốn cao chạy xa bay nhưng Lạc Long Quân cao tay ấn hơn, chặt được đầu con tinh. Cáo Hồ hiện nguyên hình thành một con cáo 9 đuôi. Trước khi chết, Cáo Hồ có lời nguyền sẽ hóa kiếp trở lại để hại dân tộc Việt Nam. Lời nguyền này sau đó 5 ngàn năm đã được ứng nghiệm.

Rồng Việt Nam.Lạc Long Quân vốn là con của Rồng nên từ đó

người Việt tôn sùng rồng như là một con vật linh thiêng. Rồng được trang trí trong kiến trúc, điêu khắc và hội họa theo trí tưởng tượng của người Việt nên có bản sắc riêng, khác hẳn rồng của Trung Hoa.

Rồng Việt Nam luôn có 12 khúc, tượng trưng cho 12 tháng.

Đầu rồng có bờm dài, râu cầm, không có sừng (khác rồng Trung Hoa ở chỗ này), mắt lồi to, răng nanh ngắt lên.

Miệng rồng ngậm viên châu (Rồng Trung Hoa cầm viên ngọc bằng chân trước).

Lạc Long Quân, người đàn ông đầu tiên đòi ly thân với vợ.

Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai (con của Đế Nghi) là Âu Cơ. Lạc Long Quân và Đế Lai là anh em họ, vì họ có cùng một ông nội là vua Đế Minh. Tương truyền trong khi đi tuần thú phương Nam, Đế Lai để Âu Cơ lại trong một cái động. Khi Lạc Long Quân đi đến đây thì thấy nàng xinh đẹp nên đem lòng yêu mến và đem về làm vợ. Hai người sau sinh được một bọc 100 con trai. Sau đó vì thủy thổ tương khắc (Rồng ở biển, Tiên ở núi) nên hai vợ chồng ly thân, 50 người con theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi, làm cuộc ly thân đầu tiên trên lịch sử nhân loại. Tuy ly thân, nhưng hai người vẫn hỏi han tin tức của nhau, không hề thù oán nhau. Như vậy Âu Cơ là tổ mẫu của người Việt.

Nguồn Gốc Dân ViệtLạc Long Quân có phải là người Việt Nam

hay không ?

Page 101: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 100

Vấn đề này đã làm nhiều người Việt Nam uyên bác đặt ra, trong đó hai nhân vật cận đại là cụ Phan Châu Trinh và nhà văn Bình Nguyên Lộc.

Lạc Long Quân là cháu ba đời của vua Đế Minh.

Vua Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông.

Vua Thần Nông là ai ?Chúng ta phải đọc lịch sử của Trung Hoa. Đại

khái lịch sử Trung Hoa chia ra 4 thời kỳ:1-Trung Hoa Cổ Đại với Tam Hoàng, Ngũ Đế,

nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu2-Trung Hoa Trung Đại: các nhà Tần, Hán,Tấn,

Tùy.3-Trung Hoa Cận Đại: các nhà Đường-Ngũ Đại

Thập Quốc, nhà Liêu, nhà Tống (đồng thời có các nhà Tây Hạ, nhà Kim vì nhà Tống không nắm được hết Trung Hoa), nhà Nguyên,nhà Minh, nhà Thanh

4-Trung Hoa Hiện Đại: Trung Hoa Dân Quốc, Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa.

Dân Trung Hoa như vậy bắt đầu từ Tam Hoàng. Theo Tư Mã Thiên, Tam Hoàng là Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông.

Vua Phục Hy là người đã đặt nền móng cho Kinh Dịch với Hà Đồ.

Vợ vua Phục Hy là bà Nữ Oa.Sau vua Phục Hy là vua Thần Nông, chính là tổ

phụ của Lạc Long Quân vì ông nội của Lạc Long Quân là cháu ba đời vua Thần Nông.

Vậy nếu chúng ta nhận Lạc Long Quân là tổ phụ, Âu Cơ là tổ mẫu, thì người Việt và người Tàu có cùng một ông tổ rồi, là cùng một dân tộc rồi.

Vậy tại sao người Tàu và người Việt không nói cùng một thứ tiếng ? phong tục và văn hóa khác nhau?.

Việc này chỉ có thể giải thích được như sau: Dân Trung Hoa là giống dân ưa đi xâm lược. Họ hay đi xâm chiếm các giống dân khác.

Dân Việt Nam là một trong những sắc dân này, Người Việt sống tại phía Nam Trung Hoa. Họ luôn bị người phương bắc ăn hiếp, quấy nhiễu.

Có hai giả thuyết:1-Lạc Long Quân và Âu Cơ là hậu duệ của vua

Thần Nông, đúng theo truyền thuyết, thì hai người này chính là hai người thực dân đầu tiên. Họ gốc Trung Hoa nhưng nhờ giỏi việc chinh chiến và có quân đội, trở thành vua Việt Nam. Tuy nhiên vì

sống trong cộng đồng đa số người Việt, nên trong đời sống hàng ngày, thiểu số bị đa số chinh phục cho nên con cái họ sau này không nói tiếng Trung Hoa nữa mà nói tiếng Việt. Điều này dễ hiểu vì chúng ta có thể nhìn quanh, để thấy rằng nhiều người bạn chúng ta gốc Tàu, mà ngày nay không đọc được một chữ hán nào. Ở Montréal chúng tôi có một ông bạn tổ phụ là người Trung Hoa, nay trở thành Việt Nam hơn cả chúng tôi. Những ông họ Lâm, họ Lý, họ Bành….v.v cùng lắm chỉ còn Trung Hoa nhờ biết được hai chữ Nị va Ngộ, tố tố là nhiều nhiều, và thẩy xu (??) là tính tiền.

2-Giả thuyết thứ hai là Lạc Long Quân chính là một ông vua Việt Nam nhưng chẳng phải là con cháu gì của ông Thần Nông hết. Lý do là trên phương diện chính thống, con của vua Đế Minh được lên làm vua Trung Hoa dưới danh hiệu vua Đế Nghi. Sau vua Đế Nghi là vua Đế Lai….v.v.Có thể truyền thuyết Việt Nam cho Lạc Long Quân là hậu duệ của Thần Nông là vì tự ái dân tộc, muốn đưa nguồn gốc dân tộc về tận Viêm Đế, ngang với lịch sử Trung Hoa, dành phần phải về mình để khiến Lộc Tục không thèm kế nghiệp vua cha là Đế Minh, nhường cho anh là Đế Nghi (Lê văn Siêu trong Văn Minh Việt Nam). Dù sao chăng nữa, Lộc Tục không phải là con dòng chính của Đế Minh, mà chỉ là con của một bà thứ thất, có thể gốc người miền Nam. Trong vùng đất Đông Nam Á này, sự pha trộn nòi giống là quá thường. Trong giòng máu người Việt Nam, có bao nhiêu máu Tàu, bao nhiêu máu Miên, bao nhiêu máu Ấn??

Vấn đề là chúng ta từ Bắc đến Nam, nói cùng một thứ tiếng. « Tôi » hay « tui », « anh » hay « eng » thì ai cũng hiểu, còn « cơm » thì không bao giờ là « phàn » hết.

Chỉ có điều là Việt Nam chịu ảnh hưởng của Trung Hoa quá nhiều, và người Việt hay bắt chước người khác, đến nỗi ngày nay chỉ còn có Trung Hoa và Việt Nam ăn Tết Nguyên Đán. Nhựt Bổn ăn Tết Dương Lịch rồi.

Ngày xuân con én đưa thoi. Được rảnh rang đôi chút nên hầu chuyện mua vui cùng độc giả Quốc Gia. Mong rằng đừng ai lấy bài viết này làm quan trọng để kết tội tác giả của nó bài báng tổ tiên.Tôi chỉ lục lọi trong các bài viết của các học giả tiếng tăm mà thôi.

Page 102: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia - 101

Rồng Châu Á

Rồng Châu Âu

Rồng là một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây. Trong cả phương Đông lẫn phương Tây, hình ảnh

loài rồng đều được biểu thị cho loài linh vật huyền thoại có sức mạnh phi thường. Rồng ở các nước châu Á có nhiều khác biệt với rồng ở các nước châu Âu và châu Mỹ. Tại một số nước châu Á, rồng có mình rắn, vảy cá, bờm sư tử, sừng hươu và biết bay. Đa số các nước châu Á coi rồng là con vật linh thiêng trong khi các nước châu Âu lại coi rồng là biểu tượng của cái ác và sự hung dữ.Tại Trung Quốc và các nước lân cận khác, rồng là một trong bốn linh vật mà Lễ Ký 禮記 (thiên Lễ Vận 禮運) chép: “Long, lân, quy, phụng vị chi tứ linh” 麟鳳龜龍謂之四靈 (Long, lân, quy, phụng gọi là tứ linh). Bốn linh vật này chỉ có rùa là có

thực.Trên thực tế, một số loài sinh vật cũng được gọi cho cái tên “rồng” dù chúng chỉ là loài bò sát như loài Rồng Komodo.

Rồng với người Việt Nam

Rồng Việt Nam thời Lý

Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt. Rồng là con thằn lằn. Nó khác với rồng trong trang trí kiến trúc và hội họa Trung Hoa và ở quốc gia khác. Các di tích về con rồng Việt Nam còn lại khá ít do các biến động thời gian và sự Hán hóa của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, nhà Nguyễn.Con rồng ở Việt Nam cũng tùy theo thời kỳ. Như

Page 103: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia - 102

hình ở trên là con rồng thời Lý, thể hiện sự nhẹ nhàng[1]. Còn con rồng thời Trần thì mạnh mẽ hơn, thân hình to và khoẻ khoắn, vì thời Trần 3 lần chống quân Nguyên-Mông.[1]Rồng Việt Nam luôn có một mô-típ rõ ràng đặc trưng đó là:Thân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn.Đầu rồng có bờm dài, râu cằm, không sừng. Mắt lồi to, hàm mở rộng có răng nanh ngắt lên. Đặc biệt là cái mào ở mũi, sun sóng đều đặn chứ không phải là cái mũi thú như rồng Trung Hoa. Lưỡi mảnh rất dài.Miệng rồng luôn ngậm viên châu (ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước).Thường được tạc vào đá như biểu tượng linh thiêng canh giữ chùa chiền, lâu đài.

Rồng với người Trung QuốcVì đứng đầu trong tứ linh nên rồng có ảnh hưởng không nhỏ trong đời sống tâm linh của người dân Trung Quốc. Cuối năm 1987 tại huyện Bộc Dương (濮陽) tỉnh Hà Nam, người ta khai quật được một con rồng bằng gốm, giám định là có 6 ngàn năm tuổi.Như vậy điều này càng chứng minh thêm sự sùng bái rồng trong xã hội nguyên thủy chiếm địa vị trọng yếu trong tín ngưỡng linh vật hay vật tổ (totemism: Đồ đằng sùng bái 圖騰崇拜)Và liên quan mật thiết đến chính trị, kinh tế, văn học nghệ thuật, phong tục dân gian từ đời Hạ, đời Thương và ảnh hưởng này kéo dài mấy ngàn năm không suy giảm.Rồng luôn hiện hữu trong các truyện thần thoại Trung Quốc, trong các cổ vật, tranh vẽ, lời bói trên mai rùa xương thú khai quật được, và trong các thư tịch cổ như Chu Dịch, Sơn Hải Kinh, Tả Truyện, v.v... Rồng chữ Hán viết là 龍 với các cách phiên thiết như:Khang Hi 康熙: lực chung thiết 力鍾切, như vậy đọc là lung; lô dung thiết âm lung 盧容切音籠, như vậy cũng đọc là lung.Chu Dịch Đại Từ Điển 周易大辭典 (căn cứ Thuyết

Văn Giải Tự 說文解字): lực chung thiết chung vận 力鍾切鍾韻, như vậy đọc là lung.Từ Hải 辭海: lư dung thiết âm lung 閭容切音籠, như vậy đọc là lung. Theo các cách phiên thiết trên thì chữ 龍 nên đọc là «lung». Nhưng từ trước đến nay người Việt vẫn đọc là «long», có lẽ căn cứ vào thanh phù đồng 童 (giản lược thành chữ lập 立 trên đầu).Thuyết Văn Giải Tự giảng về rồng (long) là: «Lân trùng chi trưởng, năng u năng minh, năng tế năng cự, năng đoản năng trường, xuân phân nhi đăng thiên, thu phân nhi tiềm uyên.» 鱗蟲之長, 能幽能明, 能細能巨, 能短能長, 春分而登天, 秋分而潛淵 (Rồng đứng đầu các loài có vẩy, có thể ẩn hiện, có thể biến hóa nhỏ hoặc lớn, dài hoặc ngắn; tiết xuân phân thì bay lên trời, tiết thu phân thì lặn sâu đáy vực).Đoàn Ngọc Tài chú: «Mao Thi - Liệu Tiêu truyện viết: Long sủng dã. Vị long tức sủng chi giả tá dã. Chước truyện viết: Long hòa dã. Trường phát đồng. Vị long vi ung hòa chi giả tá tự dã.» 毛詩蓼蕭傳曰: 龍寵也. 謂龍即寵之假借 也.勺傳曰: 龍和也. 長發同. 謂龍為邕和之假借字也 (Truyện Liệu Tiêu trong Mao Thi viết: Long tức là sủng (bằng vinh diệu, yêu mến). Nói long tức là nói chữ giả tá của sủng. Chước truyện nói: Long tức là hòa. Đồng nghĩa với trường phát (bằng phát triển lâu dài). Nói long tức là nói chữ giả tá của ung hòa (bằng hòa mục, hòa hiệp).Theo lời chú của Đoàn Ngọc Tài, trong cổ văn, chữ long ngoài ý nghĩa là một linh vật còn được dùng như chữ giả tá của sủng và hòa với các ý nghĩa đã nêu trên).Trong truyện cổ tích Nga hay của một số dân tộc ở châu Âu, rồng thường được miêu tả như một loài bò sát có vảy, đuôi dài, thường có ba đầu thổi ra lửa và biết bay. Các đầu này có khả năng tự mọc ra nếu bị chặt mất đầu cũ. Một số rồng chỉ có 1 đầu và có một cái mõm ngắn, quặp như mỏ đại bàng.Cũng theo những truyện kể trên, rồng thường được giao nhiệm vụ canh giữ kho báu, lâu đài hay người đẹp, song thường tỏ ra là loài “hữu dũng vô mưu” vì thường chịu thua và thiệt mạng dưới tay của một tráng sĩ.Đối với phương Tây, Rồng là một loài quái vật, tượng trưng cho sức mạnh nhưng nghiêng về khía cạnh độc ác, hung dữ.

Page 104: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia - 103

Rồng có hình dáng của một con khủng long nhưng thêm vào đó là sừng, cánh, vây lưng và có thể phun ra lửa hoặc nước… Da của nó thì rắn chắc không loại vũ khí nào có thể sát thương được, điểm yếu của nó nằm ở mắt và lưỡi, sống ở những nơi hẻo lánh mà con người ít đặt chân đến.Rồng cơ bản có 4 loại mang 4 sức mạnh của thiên nhiên là 4 yếu tố tạo nên vũ trụ: Gió, Lửa, Đất và Nước. Từ 4 loại chính này mà người ta còn tưởng tượng ra nhiều loại khác nhau vô cùng dữ tợn.Rồng Đất sống trong những hang động sâu thẳm trong núi hoặc thung lũng.Rồng Nước sống ở bờ biển, dưới biển, đầm lầy.Rồng Lửa sống ở các hang động của núi lửa.Rồng Gió sống ở các vách đá, đỉnh núi cao.Thật ra xưa kia có Rồng hay không? Về khía cạnh sinh học, theo hình dáng và cách sinh sống thì đó có thể là những con khủng long còn sót lại của thời kỳ tiền sử, hoặc những loài thằn lằn khổng lồ sống trong những hang động, vùng biển hay các thung lũng, cánh rừng mà con người ít đặt chân đến. Những con khủng long, thằn lằn này lại có một sự đột biến gen khiến nó có năng lực đặc biệt như mọi người đã tin tưởng.Về khía cạnh tôn giáo, có thể đó là loài sinh vật có thật nhưng cũng có thể đó chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng khi người ta sợ hãi một sức mạnh siêu nhiên trong tự nhiên như bão tố, núi lửa phun trào, động đất, và lũ lụt. Khi ấy thì họ gán ghép hiện tượng thiên nhiên này với việc các con Rồng đã nổi giận và đang quậy phá.Lịch sử ra đờiHình tượng của rồng bao gồm các loài: thân rắn, đùi thằn lằn, móng vuốt của chim ưng, đuôi rắn, sừng hươu, vẩy cá. Có người cho rằng sau khi Hoa Hạ thống nhất các bộ tộc trung nguyên đã kết hợp vật tổ của mình cùng với vật tổ của các bộ tộc đó thành con rồngChín đứa con của rồngRồng có chín đứa con, là chín loài thần thú nhưng không phải rồng. Tùy vào tính cách của mỗi con mà người ta dùng trang trí ở những nơi khác nhau như mái hiên, nóc nhà, lan can, vũ khí, chiến thuyền ... Là con thứ 9 của con Rồng theo quan niệm phương Đông. Đây là con vật rất trung thành với chủ, dù chủ nó làm nghề gì nên được rất nhiều người Trung Quốc và cả người Việt Nam rước về (để lấy may

mắn).Tỳ mẹTy NhaiTrào PhongLưu BangToan NghêBá HạBệ NgạnPhụ TíVy CốtLong (Rồng) là một hình tượng Linh Thiêng của Trung Quốc và một số nước Á Đông, đặt nó ở đâu thì nơi đó mang ẩn ý chứa đựng điều cát tường, nó cũng là đứng đầu trong bốn con thú lành của Trung Quốc. Trong truyền thuyết Long Sinh Cửu Phẩm (Rồng Sinh 9 con), các phẩm không giống nhau phân biệt như sau:Bị Hí là con trưởng của Rồng.Còn có tên khác là bá hạ, bát phúc, thạch long qui. Linh vật có hình dáng thân rùa, đầu rồng, có sức mạnh vượt bậc, chịu được trọng lượng lớn nên thường được chạm khắc trang trí làm bệ đỡ cho các bệ đá, cột đá, bia đá...Li Vãn là con thứ hai của Rồng.Còn có tên gọi là si vẫn. Linh vật có đầu rồng, miệng rộng, thân ngắn, thích ngắm cảnh và thường giúp dân diệt hỏa hoạn nên được chạm khắc làm vật trang trí trên nóc các cung điện cổ, chùa chiền, đền đài…Bồ Lao là con thứ ba của Rồng.Linh vật thích âm thanh lớn, thường được đúc trên quai chuông với mong muốn chiếc chuông được đúc có âm thanh như ý muốn.Bệ Ngạn là con thứ tư của Rồng.Còn có tên gọi khác là bệ lao, hiến chương. Linh vật có hình dáng giống hổ, răng nanh dài và sắc, có sức thị uy lớn, thích lý lẽ và có tài cãi lý đòi sự công bằng khi có bất công, nhờ vậy bệ ngạn thường được đặt ở cửa nhà ngục hay pháp đường, ngụ ý răn đe người phạm tội và nhắc nhở mọi người nên sống lương thiện.Thao Thiết là con thứ năm của Rồng.Linh vật có đôi mắt to, miệng rộng, dáng vẻ kỳ lạ, có tính tham ăn vô độ nên được đúc trên các đồ dùng trong ăn uống như ngụ ý nhắc nhở người ăn đừng háo ăn mà trở nên bất lịch sự.Công Phúc là con thứ sáu của Rồng.

Page 105: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia - 104

Linh vật này thích nước nên được khắc làm vật trang trí ở các công trình hay phương tiện giao thông đường thủy như: cầu, rãnh dẫn nước, đập nước, bến tàu, thuyền bè… với mong muốn công phúc luôn tiếp xúc, cai quản, trông coi lượng nước phục vụ nhân dân.Nhai Xế là con thứ bảy của Rồng.Linh vật có tính khí hung hăng, thường nổi cơn thịnh nộ và ham sát sinh nên thường được chạm khắc trên các vũ khí như đao, búa, kiếm… ngụ ý thị uy, làm tăng thêm sức mạnh và lòng can đảm của các chiến binh nơi trận mạc.Toan Nghê là con thứ tám của Rồng.Còn có tên gọi khác là kim nghê. Linh vật có mình sư tử, đầu rồng, thích sự tĩnh lặng và thường ngồi yên ngắm cảnh khói hương tỏa lên nghi ngút nên được đúc làm vật trang trí trên các lò đốt trầm hương, ngụ ý mong muốn hương thơm của trầm hương luôn tỏa ngát.Tiêu Đồ là con thứ chín của Rồng.Linh vật có tính khí lười biếng, thường cuộn tròn nằm ngủ, không thích có kẻ lạ xâm nhập lãnh địa của mình nên thường được khắc trên cánh cửa ra vào, đúng vào vị trí tay cầm khi mở, ngụ ý răn đe kẻ lạ muốn xâm nhập nhằm bảo vệ sự an toàn cho chủ nhà.Ngoài chín linh vật nói trên, gia đình Rồng còn có một số linh vật khác như:Tù Ngưu: Linh vật giỏi về âm luật nên thường được khắc trên các nhạc cụ, nhạc khí...Trào Phong: Linh vật thường được chạm khắc trên nóc nhà với ngụ ý chống hoả hoạn và thị uy kẻ xấu (gần giống với li vãn).Phụ Hí: Linh vật được chạm khắc trên các bia mộ, bài vị với ngụ ý bảo vệ mộ phần người đã khuất.Trong chín con của Rồng duy có Bá Hạ thích mang vật nặng, ngoại hình của nó giống con rùa, đầu thì giống rồng, gọi là con thú mang bia (Có một số người, thậm chí cả các nhà Sử Học có sự nhầm lẫn khi cho rằng các con vật đội bia ở Văn Miếu Quốc Tử Giám là loài Rùa, thật ra đó là Bá Hạ vì ngoài đặc tính thích mang vật nặng nó cũng rất thích văn chương nên người xưa dùng nó để đặt bia Tiến Sĩ - Điều này mang ý nghĩa sâu sắc hơn là một con rùa bình thường).Trong dân gian thì các con rùa lớn linh thiêng cũng được gọi là Long Quy. Trong truyền thuyết cổ của

Trung Quốc cũng có nói đến Nữ Oa Nương Nương dùng bốn chân rùa lớn để chống bốn góc trời bị Cung Công húc nghiêng lệch. Cũng vì Long Quy thích mang vật nặng, ngụ ý giúp con người chống lại Sát khí giảm tai họa, nên Long Quy thường dùng để trấn trạch hưng gia, nó cũng đem lại Phúc Trạch giúp cho cuộc sống tốt hơn. Long Quy đặt tại tài vị thì thúc đẩy tài lộc, đặt tại vị trí Tam Sát hoặc vị trí nhiều thủy khí thì tác dụng hóa giải rất lớn. Phong Thủy Học có nói: “Yếu khoái phát, đầu Tam Sát – Phát tác nhanh chóng nhất là Tam Sát”. Thủy khí lớn chủ thị phi khẩu thiệt, Long Quy đặt ở đó có thể hóa giải tranh cãi, còn đem lại nhân duyên nữa. Long Quy có thể chiêu tài hóa sát, thêm nữa rùa có hàm nghĩa Nhân Thọ, cho nên Long Quy sử dụng ít khi úy kỵ. Hình dáng nó cũng làm cho nhiều người thích, nhà nhà ai cũng muốn bày nó. Khi bày Long Quy tốt nhất nên lấy Mệnh Vận của chủ nhà mà tính toán, sẽ không bao giờ bất lợi khi quan hệ với người khác. Muốn dùng chiêu tài thì đặt nó hướng ra cửa như dùng Tỳ Hưu. Long Quy bài trí ở phía hậu nhà thì có tác dụng Trấn Trạch. Long Quy có tác dụng tụ sinh khí làm cho vượng nhân đinh. Long Quy trước tiên mang hàm nghĩa Vinh Quý, ngụ rằng Vinh Hoa Phú Quý hay Áo Gấm Về Làng. Cho nên nói đến Long Quy thì đó là một con vật rất Tốt Lành. Đời Tống có quan niệm cho rằng Long Quy tức là Thần Vật của Bắc Đế Chân Võ (Một trong các Hóa Thân của Ngọc Hoàng Thượng Đế).Long Quy đầu đặt quay về cửa sổ (Bên ngoài cửa sổ có sông, ngòi, biển là tốt nhất), đặt tại phòng khách hoặc phòng đọc sách. Cửa sổ đặt ở vị trí phía đông càng tốt vì có câu “Tử Khí (Khí Lành) đến từ phương Đông”.Tại phòng làm việc nên bày đối diện cửa phòng hoặc cửa sổ (bày ngay trên bàn làm việc của mình). Sau đuôi Long Quy nên bày Tử Tinh Động (Động đá tím) để khí tím đến nhập vào huyệt động. Trước mặt Long Quy nên bày một thủy tinh cầu trong suốt để bổ sung thủy khí cho Long Quy.

Page 106: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 105

Thực vật thân thương với văn hoá Phật giáo tưởng chừng như không nhận ra, vì thực vật bao trùm lên

mọi khía cạnh của văn hoá : Ngày ngày ngắm Phật đâm quen mặtThân thiết như thân với nắng mưa (Thơ Luân Hoán)Thực vậy, từ bông hoa trên bàn thờ Phật

đến bữa cơm thường nhật của phật tử, đâu đâu cũng có bóng dáng cây cỏ, cả Thảo lẫn Mộc:Thảo là những cây thân thảo, mềm như các cây ngũ cốc họ Hoà Bản, các cây họ Đậu như đậu nành còn gọi là đậu tương, đậu đen, đậu đỏ .. Mộc gồm các loại cây thân cứng như cây bồ đề, cây trúc, cây sala, cây xoài, cây keo nghĩa là những cây ta thấy rải rác trong các kinh phật . . Trước tiên, ta đề cập đến văn hoá ẩm thực vì ‘có thực mới vực được đạo’. Người Á đông ta ăn cơm là chính, thỉnh thoảng có lễ mới ăn xôi. Nhưng dù cơm hay xôi, cũng là từ lúa mà ra. Mà lúa thì là căn bản của nông nghiệp mọi xứ Á Châu, từ Bắc Á như Nhật, Đại Hàn mãi cho đến ViŒt Nam, Thái Lan, Lào, Miến ..Thực vậy, lúa trồng cả mùa mưa lẫn mùa nắng, đúng với nhịp điệu của khí hậu nhiệt đới.. Lúa có thể gặp ở: -hệ sinh thái vùng đất cao nước trời (rainfed upland ecosystem) trong đó lúa trồng cạn là chủ yếu; lúa này chỉ phụ thuộc vào nước trời mà lượng nước mưa này lại thay đổi theo năm nên năng suất thấp. Ta có thể kể các loại lúa rẩy, lúa lốc trồng trên đất bãi cao ven sông, các gò đồi. -hệ sinh thái vùng đất thấp nước trời (rainfed lowland ecosystem)trong đó có lúa nước (wetland rice). Tổ tiên ta trồng lúa nước đầu tiên và còn lợi dụng nước sông được nâng lên với thuỷ triều ở các vùng duyên hải ven biển để tưới ruộng. Dần dà, lúa nước đã được đưa dần từ ruộng nước lên ruộng cạn. Lúa nước là loại trồng trên các đất có chân nước trong ruộng và chiếm nhiều diện tích. Vào mùa mưa, nông dân tận dụng nước trời để trồng lúa: đó là lúa mùa với nhiều giống sớm, muộn khác nhau tùy theo mực nước trong ruộng:

Ra đi mẹ có dặn dòRuộng sâu thì cấy, ruộng gò thì gieo

Trong khi ruộng gò thì gieo vãi lúa vì không có nước trong ruộng thì ruộng sâu phải cấy mạ. Lúa mùa thường cấy tháng 5, và gặt tháng 11, tức tháng mười âm lịch, đúng như bài ca dao:

Bao giờ cho đến tháng mườiTa đem liềm hái ra ngoài ruộng ta Gặt hái ta đem về nhà Phơi khô quạt sạch ấy là xong công Vài giống lúa thơm đặc sản như lúa Tám

xoan, nếp cái hoa vàng ở miền Bắc, lúa Nàng Hương, Nàng Thơm Chợ Đào trong Nam. Một loại canh tác lúa nước trời đặc biệt là lúa nổi (deep water rice): lúa nổi trồng tại các vùng có nước ngập sâu đến 3-4 mét như Châu Đốc, Long Xuyên thường bị lụt sâu; lúa nổi có thân cao và tăng trưởng theo mực nước lên; lúa nổi được sạ vào tháng 5. Sau vụ lúa nổi gặt vào tháng 12, nông dân tận dụng nước ẩm còn trong ruộng lúa để làm thêm hoa màu phụ. -hệ sinh thái nước tưới (irrigated ecosystem). Với nhiều công trình thuỷ lợi như máy bơm, đập nước, kinh mương, guồng xe để đưa nước lên ruộng v.v. nên nhiều vùng có nước tưới để trồng lúa vào mùa nắng như lúa Đông Xuân trong Nam, lúa tháng 8 ở miền Trung, lúa chiêm ở miền Bắc ( gọi như vậy vì giống lúa này du nhập từ Chiêm Thành); lúa này cấy tháng 12, thu hoạch tháng 5. Sau khi cấy xong lúa chiêm thì tháng giêng, tháng hai lúa chiêm vẫn chưa gặt nên nhàn rỗi đúng như ca dao:

Tháng giêng là tháng ăn chơiTháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè .. Vì chủ động được nước tưới nên nông dân

trồng các giống lúa cải thiện, thấp dàn, phản ứng với phân bón nên năng suất lúa ở hệ sinh thái này cao hơn lúa trồng vào mùa mưa. Các giống lúa trồng có hai loại chính: đó là lúa tẻ sản xuất ra gạo nấu cơm, bột gạo làm nhiều loại sản phẩm khác nhau như bún, bánh tráng, bánh cuốn.. và lúa nếp có hạt gạo dÈo dùng nấu xôi, gói bánh chưng, bánh tét, làm rượu nếp, cơm rượu v.v. .Ca dao cũng dùng lúa tẻ, lúa nếp để giải bày tâm tình trai gái:

Anh thưa với mẹ cùng cha Nếp mà lộn tẻ, lựa ra hay đừng?

THỰC VẬT TRONG VĂN HOÁ PHẬT GIÁOThái Công Tụng

Page 107: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 106

Đò đưa đến bến đò ngừngAnh thương em thuở trước, nửa chừng lại thôi!

Cây lúa có nhiều giai đoạn phát triển khác nhau như khi còn non thì gọi là cây mạ, rồi nhảy bụi, tr° đòng đòng, ra bông kết hạt:

Anh đi lúa chửa chia vè, Anh về lúa đã đỏ hoe đầy đồngAnh đi em chửa có chồngAnh về em đã tay bồng tay mang Ngoài lúa đóng vai trò chủ yếu, còn có các

cây có củ (khoai các loại ), cây ăn qủa, các loại rau, cây công nghiệp (mía, chè ..).

Quê ta mát đất phù sa,Trồng rau, rau tốt, trồng cà cà saiQuê ta lắm bắp nhiều khoai,Đồng trong chắc lúa, bãi ngoài xanh dâuDâu xanh, xanh ngắt một màu,Xóm làng đan né, rủ nhau chăn tằmRuộng vườn, ta bón ta chăm,Cho dâu đầy lá, cho tằm thêm tơ Bắp nguồn gốc Trung Mỹ du nhập vào Á

Châu cũng là một cây lương thực chủ yếu. Lúa miến hay bo bo, hình thái như cây bắp, cây kê và có nhiều loại như bo bo hạt (Sorghum dura, S. subglabrum), bo bo chăn nuôi ( Sorghum vulgare), bo bo đường, cây cao, thân to, nhiều nước ngọt (Sorghum dochna var. sacchararum), bo bo chổi, dùng làm chổi (Sorghum vulgare, var. sudanense). Lúa mì Lúa mạch: Ngoài lúa, còn có các loài ngũ cốc khác như kê (millet), lúa mạch đen (rye, tiếng Pháp là seigle), lúa đại mạch (barley, tiếng Pháp là orge), yến mạch (oat, tiếng Pháp là avoine).Trong b»a cơm còn có rau các loại mà về phương diện phân loại thực vật, rau có thể là rau ăn lá (leaf vegetable crops), rau æn quả (fruit vegetable crops), rau ăn củ (root vegetable crops)

Đi đâu mà chẳng biết ta,Ta ở kẻ Láng vốn nhà trồng rauRau thơm, rau húng, rau mùiThìa là, cải cúc, đủ mùi hành hoaMồng tơi, mướp đắng, ớt, cà Bí đao, đậu ván, vốn nhà trồng nên

Hoa rau muống Rau ăn lá như rau muống (Ipomea aquatica), rau dền, rau mồng tơi, rau đay, rau diếp (tên khác: rau xà lách) Lactuca sativa với nhiều giống (xà lách cuốn, xà lách giòn, rau xà lách

xoăn ăn hơi đắng), cải bẹ (Brassica campestris), cải thìa (Brassica sinensis), cải bắp còn có tên bắp cải, bắp su (Brassica oleracea), cải tần ô (Chrysanthemum coronarium, còn gọi cải cúc).. Mồng tơi (Basella rubra) vì là dây leo nên trồng trên hàng rào, quanh nhà: Nhà nàng ở cạnh nhà tôi Cách nhau một giậu mồng tơi xanh rờn Hai người sống giữa cô đơn Nàng như cũng có nỗi buồn như tôi (thơ Nguyễn Bính)Rau ăn qủa (ăn trái): Trong suy nghĩ thông thường

thì trái thường ngọt, ăn tráng miệng còn rau dùng trong bữa ăn nhưng về phương diện thực vật, trái là kết quả sự thụ phấn và trong trái có hột: quả (trái) cà chua Lycopersicon esculentum, quả (trái) ớt Capsicum annuum, quả (trái) dưa leo Cucumis sativus; quả (trái) dưa tây melon Cucumis melo (melon-concombre); Courgette Zucchini squash Cucurbita pepo; quả (trái) dưa hấu Citrullus lanatus; quả (trái) đậu bắp Abelmoschus esculentus; quả (trái) bí đỏ Courge poivrée Cucurbita pepo hoặc bí rợ Cucurbita maxima trồng ăn quả, ăn ngọn non, lấy hạt rang ăn. Cà Solanum melongena, cũng là một loại rau ăn quả : Bồng em đi dạo vườn cà

Trái non bỏ mắm, trái già làm dưa Làm dưa ba bữa dưa chua Để dành ăn cấy, khỏi mua tốn tiền Mướp có nhiều loại như mướp huơng

(Luffa acutangula), mướp đắng (Momordica charantia), mướp ta (Luffa cylindrica) khi non để ăn, khi già cho xơ rửa bát. Bầu (Lagenaria vulgaris) trồng quanh vườn nhà, thả trên dàn leo ăn quả lúc còn non. Bí có thể là bí đao (Benincasa cerifera), trồng lấy quả ăn và làm mứt.Trong bài thơ ‘Bạn đến chơi nhà’ của Nguyễn Khuyến có mô tả sơ qua về quang cảnh một khu vườn nhà miền Bắc như sau:

Ao sâu nước cả, khôn chài cáVườn rộng rào thưa khó đuổi gàCải chửa ra hoa, cà chửa nụBÀu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Cà và rau muống thông dụng nhất là tại

miền Bắc và đã gặp trong ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

Page 108: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 107

Rau ản củ (root vegetable crops) như củ cà rốt, củ cải, củ ra đi, su hào, khoai tây,v.v..Ngoài ngũ cốc, trong bữa cơm chay phải có đậu mà ta có thể kể: đậu nành tức đậu tương Glycine max (họ Fabaceae), chứa nhiều protein, có thể biến chế ra đậu hủ, chao, xì dầu; đậu cowpea Vigna unguiculata họ Fabaceae; đậu đen (Vigna cylindrica), thường sử dụng nấu chè, dễ tiêu, giải nhiệt; đậu Hà lan (Pisum sativum) quả non và hạt dùng để ăn, đậu ngự (Phaseolus lunatus), đậu ván (Dolichos lablab), đậu xanh green gram còn gọi là Mung bean (Phaseolus aureus), dùng làm giá trong chopsuey, đậu lùn haricot nain (Phaseolus vulgaris).. Vài vùng có đậu triều (Cajanus indicus). Trong Nam có trồng đậu bắp (Hibiscus esculentus) nhưng họ Malvaceae, không phải họ Papilionaceae như các loại đậu kia. Ngoài ngÛ cốc và các loại rau, phải kể khoai các loại: khoai lang (Ipomea batatas), khoai mì (Manihot esculenta), khoai sọ (Colocasia antiquorum) có tên khác là khoai môn, củ dùng làm thức ăn, cuống (dọc) có thể muối dưa, khoai nưa (Amorphophallus rivieri) cũng cùng họ Ráy (Araceae) như khoai sọ, có củ ăn hơi ngứa, khoai nước (Colocasia esculenta), còn gọi là môn nước, củ và cuống đều ăn được, khoai từ (Dioscorea esculenta) trồng phổ biến nhiều làng mạc. Nấu ăn thì phải có dầu ăn, trích từ hạt thực vật: có thể có dầu Canola (một loại colza Brassica napus var oleifera); dầu bắp, dầu từ cây dầu dừa (palmier à huile), dầu đậu nành, dầu oliu, dầu mè ..

Trong bữa cơm cũng phải có gia vị như gừng (Zingiber officinale), ớt (Capsicum annuum), tiêu (Piper nigrum), hành, tỏi, sả, ngò, húng quế, rau răm Polygonum odoratum, rau diếp cá, rau thơm tức húng Láng (Mentha aquatica) thì cũng là từ thực vật nữa. - Ai ơi chua ngọt đã từng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau - Ớt nào là ớt chẳng cay Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng - Ăn tiêu nhớ tỏi bùi ngùi Ngồi bên đám hẹ nhớ mùi rau răm Hỡi người quân tử trăm năm Quay tơ có nhớ mối tằm hay không?

Đó là các thực vật dùng làm gia vị (plantes condimentaires). Như vậy, nếu Phật tử ăn chay thì không sợ bệnh bò điên, có tên khác

là bệnh Creutzfeldt-Jakob, bệnh lây lan khi ăn thịt bò nhiễm bệnh. Ăn chay cũng không sợ bệnh cúm gà. Ăn chay thì không sợ chất béo, chất mỡ cholesterol. Ăn nhiều rau quả có thể ngăn ngừa sự phát triển của chứng xơ cứng động mach, giảm nguy cơ bệnh tim mạch (nghiên cứu đăng trên tạp chí Nutrition). Rau quả còn chứa nhiều chất chống oxyd hoá bioflavonoids, pectin, carotenoïd, beta carotene, lycopene v.v giúp cho sức khoẻ con người. Thực vậy, trong sự biến dưỡng thức ăn, cơ thể tạo ra những chất phế thải gọi là ‘gốc tự do’(radical libre). Chính các gốc lơ lửng này mới tấn công vào chất DNA của tế bào, tạo ra ung thư. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày nay cùng với sự tăng gia stress làm tăng thêm gốc tự do. Mà các loại rau đậu chính là những chất chống oxyd hoá (antioxydants), làm giảm bớt các gốc tự do.Với dân số trên thế giới đông đúc như ngày nay, đặc biệt tại các nước chậm tiến, việc ăn chay giúp giảm sức ép lên đất trồng trọt vì quỹ đất đai, thay vì sử dụng làm đồng cỏ chăn nuôi, thì có thể dùng trồng cây lương thực..

Trong đời đức Phật, ta thường gặp các loài thực vật sau đây:

- cây sen: Chiếm một vị trí trung tâm trong Phật giáo. Theo Ấn Giáo, cây sen là cái nôi của vũ trụ và Brahma đã sinh ra giữa hoa sen và cùng hoa biến các cánh hoa thành đồi, thung lũng và sông ngòi. Hoa sen cũng tượng trưng cho tinh khiết, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Nói đến Phật giáo là nói ngay đến hoa sen vì hoa sen là hoa biểu trưng cho Phật giáo. Hoa sen thường ở trong các hệ sinh thái đầm ao, vùng trũng chứa nhiều chất bùn sình hôi hám vì chứa nhiều khí sulfua (H2S). Tuy mọc trong bùn nhưng cây sen cố gắng vượt lên khỏi chốn hôi hám, tượng trưng cho phiền não để tiến lên khỏi mặt nước, nhô lên, toả lá rộng để hấp thụ khí trời, toả bông thơm tượng trưng cho giải thoát. Mộc mạc, đằm thắm, kín đáo. Trời nắng bẻ lá sen làm nón, trời mưa lá sen che đầu , lá sen bới cơm ra đồng ăn . Rủ nhau ra tắm hồ sen Nước trong bóng mát, hương chen cạnh mình Cứ chi vườn ngọc, ao quỳnh Thôn quê vẫn thú hữu tình xưa nay

hoặc như trong câu hát quan họ của cô thôn nữ Bắc Ninh người ơi, người ở đừng về:

Page 109: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 108

Youtube: Tát nước đầu đình Đêm qua tát nước í..a đầu đìnhBỏ quên chiếc áo í a .. trên cành hoa sen

..là cành hoa sen Trong vài bài kệ, ta bắt gặp hoa sen: Nguyện sanh Tây phương cõi Tịnh độ Mẹ cha là chín phẩm sen lành Hoa nở thấy Phật ngộ vô sanh Độ khắp tất cả loài hàm thức Tây phương là cõi Cực lạc thanh tịnh. Vô

sanh có nghĩa không còn phải tái sinh trong cõi Luân hồi sống-chết nữa. Hàm thức có nghĩa các chúng sanh có tiềm tàng, có sẵn ý thức để hiểu biết.

- Cây sa la : Theo tục truyền, mẹ đức Phật, hoàng hậu Mahamaya (Ma ha mada) vào năm 563 trước Công Nguyên, trên đường rời Kapilavatthu tức Ca Ti La Vệ về quê, dọc đường sinh ngài ở Lumbini tức Lâm Tì Ni với chim hót, rừng rú thiên nhiên có nhiều cây Shorea (cây sa la). Vào cuối đời ở Kusinagara (Câu thi na), ngài cũng nằm trong võng mắc trên hai cây Shorea. Trong kinh Pháp Cú, phẩm Tự ngã, có bài kệ sau đây cũng có nhắc đến cây Shorea (bản dịch của Thiện Nhựt Huỳnh Hữu Hồng) : Dây bìm leo bám cây ta-la

Quấn quá chặt khiến cây khô héo Người phá giới nặng nề chỉ khéo Chuốc hoạ cho mình, như kẻ thù mong Trần Trọng San cũng dịch ra như sau: Người mà không giữ giới răn Như dây leo nọ lan tràn nảy sinh Nếu ai buông thả dục tình, Ngày ngày nết ác tăng nhanh thêm nhiều Cây trúc, cây tre cũng thường gặp trong

kinh Phật. Người ta thường nhắc đến vườn Trúc Lâm, tên tu viện tiếng Pali Veluvana (vana: rừng). Nirvana ta gọi là Niết Bàn có chữ vana trong đó Nirvana có nghĩa đen là ra khỏi rừng, theo nghĩa bóng là thoát khỏi chốn trầm luân, phiền não, ra khỏi rừng vô minh. Tịnh xá Trúc Lâm ở ngoài thành Vương xá, trong rừng tre, nơi đức Phật thường cư ngụ và thuyết pháp. Phật Thích Ca truyền đạo cho các đệ tử đầu tiên ở Trúc Lâm hoặc rừng trúc. Gần thành Vương xá (tiếng Pali là Rajagaha), có một ngọn núi hình con chim ưng, gọi là núi Linh thứu (sommet du Vautour). Cây trúc, cây tre còn tượng trưng cho người quân tử: mềm mại mà cứng rắn, uyển chuyển nhưng gan lì-Cây bồ đề Ficus

religiosa còn gọi là cây pipal, pippala, Âu Mỹ dịch ra là Bodhi tree cũng là một cây khác liên hệ đến đời đức Phật. Thái tử Siddhattha (Tất đạt đa) khi quyết định bỏ cảnh phồn hoa phú quý đã vào rừng tu với nhiều năm khổ hạnh. Sau nhiều năm khổ hạnh, ngài rời bỏ Uruvilva (U lâu tần hoa) xuống tắm trong dòng sông, nhờ sữa do một cô thôn nữ cho uống lại sức rồi lại ngồi dưới gốc cây pipal lớn để tập trung suy ngẫm. Nơi này cách thị trấn Gaya 8 cây số ở tiểu bang Bihar, Đông Bắc Ấn độ ngày nay. Tương truyền ngài ngồi thiền 49 ngày đêm chứng ngộ được chánh pháp, hiểu ra quy luật của đời người, thấy nỗi khổ của kiếp nhân sinh. Sau đó, Ngài đi tìm 5 người bạn cùng tu khổ hạnh trước đây để giác ngộ cho họ và cùng đi truyền bá các tư tưởng siêu việt của ngài khắp lưu vực sông Hằng. Từ đó, người đời gọi ngài là Buddha, phiên âm tiếng Việt là Bụt. Còn cây pipal mà Ngài đã ngồi thiền định gọi là cây bodhi , tiếng Việt phiên âm là cây bồ đề. Và thị trấn Gaya mang tên Both Gaya (Bồ đề đạo tràng) .

- cây xoài Mangifera indica L, họ Anacardiaceae, cũng rải rác trong nhiều kinh Phật. Vườn xoài ở ngoài thành Vương xá, được y sĩ Kỳ- bà dâng cúng cho Tăng đoàn để cất tịnh xá.

- Cây keo (Acacia) cũng thường gặp trong các rừng cây Ấn độ ngày nay.

- Cây ưu đàm (cây udumbara) Ficus glomerata;-Cây sanh Ficus indica; Làng mạc Việt Nam quanh chùa thường có cây đa, cây đề là cây cổ thụ, được nhắc nhở trong các bài hát:

Làng tôi có cây đa cao ngất từng xanhCó sông sâu lờ lững vờn quanh Cây đa cổ thụ quanh chùa có tính cách biểu

tượng vì theo quan niệm người Việt, đó là nơi nghỉ chân người qua đường cũng như nơi trú ngụ của những linh hồn .

Quanh chùa ở động Hương tích có nhiều cây mơ (abricotier) mọc trên núi đá vôi và đã được bất hủ hoá qua một bài thơ thời tiền chiến:

Thơ thẩn đường chiều một khách thơ Say nhìn xa rặng núi xanh lơ Khí trời lặng lẽ và trong trẻo Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơNgoài cây mơ cũng có cây dương

(euplier): Nhà ta ở dưới gốc cây dương

Page 110: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 109

Cách động Hương sơn nửa dặm đường Có suối nước trong tuôn róc rách Có hoa bên suối ngát đưa hương

Trong bài Văn tế thập loại chúng sinh với màu sắc Phật giáo của thi bá Nguyễn Du cũng có nêu cây dương, nhưng không phải cây dương peuplier mà cây bạch dương tức bouleau blanc, tiếng Anh là birch có tên khoa học là Betula platyphylla, thân mộc, có vỏ trắng, rụng lá vào đông, thuộc họ Hoa Mộc (Betulaceae) và cây đường lê, một cây cao trung bình, tên khoa học là Pyrus betulaefolia , họ Rosaceae :

Tiết tháng bảy mưa dầm sùi-sụt Toát hơi may lạnh buốt xương khô Não người thay bấy chiều thu! Ngàn lau khảm bạc, giếng ngô rụng vàng...

Đường bạch-dương bóng chiều man-mác Ngọn đường lê lác-đác mưa sa Lòng nào lòng chẳng thiết tha Cõi dương còn thế, nữa là cõi âm!

Phật giáo và đa dạng sinh họcTrong ngũ giới của Phật giáo, có điều khoản

cấm sát sanh. Như vậy cũng có nghĩa là không săn bắn hoang thú. Điều này cũng có nghĩa là phải bảo tồn rừng rú vì nếu không có rừng thì loài thú hoang, chim muông sẽ không nơi trú ẩn.Tục ngữ ta cũng có nói đến hai tội lớn trong môi trường: đó là Nhất phá sơn lâm, nhì đâm Hà Bá. Phá sơn lâm thì không còn rừng rú khiến đất đai bị xói mòn, chuồi đất lụt lội. Vô hình chung, đạo Phật qua điều răn trong ngũ giới đã khuyến cáo sự đa dạng sinh học (biodiversity). Với rừng rú được bảo tồn, sức khoẻ con người được tăng lên vì rừng toả ra oxy qua hiện tượng quang hợp và hút bớt các khí độc do khói nhà máy, khói xe hơi hàng vạn chiếc suốt ngày đêm di chuyển phát ra. Đó là các khí nhà kiếng (green house gas) làm đảo lộn khí hậu trái đất . Rừng là nguồn gen thực vật. Nhờ quỹ gen đó mà có thể thay đổi hay cải thiện các giống hiện có, bằng cách lai giống, ghép cây, để tạo ra các giống mới thích nghi với môi trường mới, kháng sâu hơn, giúp tăng gia nông phẩm.. Sự đa dạng sinh học là điều kiện cần thiết để có một quỹ gen phong phú. Vì rừng chứa nhiều loại thực vật khác nhau nên đó là một kho gen vĩ đại; muốn tháp gen thì phải có gen nào cần như có cây có gen kháng mặn, kháng

bệnh thì đưa gen đó vào loài cây muốn cải thiện. Như vậy rừng là vàng xanh vì rừng chứa một kho gen vĩ đại mà công nghệ sinh học (biotechnology) luôn luôn cần có để nghiên cứu, tìm tòi tạo ra thuốc mới, cây mới, giúp cho nhân loại. Sức khỏe không chỉ có nghĩa là phải ‘vai u thịt chắc’ mà sức khỏe tâm linh cũng rất quan trọng. Rừng giúp con người thư giãn, tìm lại sự im lặng, tĩnh mịch:

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn người đến chốn lao xao . Triết học Á Đông luôn luôn đề cao sự hài

hoà của 3 yếu tố Thiên, Địa và Nhân. Thiên có nghĩa nôm na là ông Trời ..Chữ Trời được nhắc đến mấy chục lần trong các câu Kiều; nó đồng nghĩa với God, với đấng Tối Cao. ‘Trời làm chi cực bấy Trời’; nhạc sĩ cũng nói đến Trời: ‘lạy Trời mưa tuôn, hạt mộng vươn lên’; ‘trời ươm nắng cho mây hồng’..; người nông dân cũng ‘lạy trời mưa xuống, lấy nước tôi uống’. Địa có nghĩa là đất với sông, suối, hồ, ao, núi, rừng, cây cỏ, cỏ cây, sa mạc, đất liền, biển cả. Nhân là người, nhưng cũng bao hàm mọi sinh vật trên trái đất. Tìm hài hoà và an lạc cho tâm hồn chính là đạt đến sự quân bình sinh thái giữa 3 thành tố trên. Ngày nay, nhiều vấn nạn tâm linh thường xảy ra vì con người thấy hụt hÅng trong sự tương quan giữa người với thiên nhiên.

Để kết luận, thực vật học có nhiều chuyên ngành: nấm học (mycology), phân loại thực vật (plant taxonomy), sinh thái thực vật (plant ecology), ẩn hoa học (cryptogamy) v.v.. Nhưng bài tham luận này liên hệ đến một chuyên ngành khác của thực vật học: đó là dân tộc thực vật học (ethnobotany). Đây là một chuyên ngành liên hệ đến thực vật và đời sống con người. Nói đến con người là phải đề cập đến môi trường văn học với thi văn, môi trường nghệ thuật với lời ca, câu hát, môi trường tâm linh với thờ phượng, cầu nguyện v.v..Bài tham luận này chứng tỏ thực vật có chỗ đứng riêng trang trọng trong văn hoá Phật giáo, từ làng Thiền, tu viện Thiền xa đô thành khói bụi cho đến những chùa chiền luôn luôn có thực vật thân thương bao quanh. Nhờ khung cảnh tịch mịch, tâm linh con người dễ thăng hoa, chánh niệm trong mỗi phút giây dễ dàng hơn, các phiền não dễ bị kết tuả, trầm tích lại, nhìn lại sự vô thường của Tạo hoá để tìm và nhập vào tư tưởng của cái Chân Như .

Page 111: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 110

-Coi Lãng kìa, tư lự đăm chiêu.

-Ừ nhỉ chả giống Lãng thường ngày.-Hình như đương sự mang bầu tâm sự.-Điệu bộ chán chường ghê.-Đông, tây, nam, bắc, gió từ nẻo nao chứ hở.Vừa thò mặt, Nhĩ bô bô góp miệng:-Gió máy con khỉ tiều, bộ dạng thất tình thì có.-Ô hô, tương tư là bệnh của chàng.Thừa rõ tài trêu ghẹo phá phách chúng thuộc

loại vô địch, bắt nọn đoán già đoán non, Lãng bình tĩnh dùng chiến lược, địch động ta tịnh, quả nhiên hữu hiệu.

-Cậy miệng con hến này không nổi đâu đừng phí sức.

-Thôi tha nó mình ra ngoài đón Mỹ Nhân.Thế là Lãng thoát nạn.-Bận chút chuyện tới trễ các anh khai tiệc rồi à,

tiếng con gái hờn dỗi.-Đâu có thiếu Mỹ Nhân làm sao tụi anh dám

động bát động đũa chứ.-Đói run cả mình mẩy tứ chi Mỹ Nhân ơi.Mỹ Nhân nở nụ cười nhờ vả:-Anh Nhĩ có thể giúp em một việc được không

ạ.Vớ dịp Nhĩ trổ tài nịnh đầm:-Có ngay, lên trời xuống biển, bắt chim mò cá,

Mỹ Nhân ra lệnh anh thi hành ngay.Mỹ Nhân dịu dàng:-Không cao không sâu, không nặng nề, rất nhẹ

nhàng.Mọi người xúi:-Mỹ Nhân, Nhĩ tình nguyện dại gì không hành

hạ cho bõ.Mỹ Nhân nói xong, Nhĩ kêu thầm ``khổ rồi``

nhưng vốn túc trí đa mưu, mặt không đổi sắc nghĩ ngay ra kẻ gỡ rắc rối dùm.

-Lãng, ông cứu tôi, lỡ làm anh hùng rơm từ chối ê mặt lắm. Mỹ Nhân biết nơi ông bà cụ tôi ở cũng gần gia đình cô ta cư ngụ không kiếm cớ từ chối nổi, kẹt cái là tôi mắc công tác sẵn dịp ông nghỉ phép nhất cử lưỡng tiện vừa du lịch vừa giúp người, cho gửi biếu cha mẹ tôi tiền tiêu Tết luôn thể.

Do đó Lãng ghé nhà song thân Nhĩ trước. Thị trấn lớn vào phiên chợ giáp Tết nên đông đúc tấp nập. Cuối năm nhà nhà sửa soạn làm lễ tống cựu nghinh tân, tiễn năm cũ đón năm mới. Bầy vẽ tùy theo hoàn cảnh giàu nghèo, mười hai tháng làm lụng vất vả ít nhất cũng may một bộ y phục mới mặc đón giao thừa và ngày mồng một nên tiệm quần áo, hàng vải là nơi tụ tập đủ lứa tuổi. Cúng kiếng theo tập tục nhân gian thường đốt các vật dụng làm bằng giấy y hệt đồ thật của người trên dương thế cho thân nhân dưới âm phủ. Tóm nhược điểm lòng tin tưởng của mọi tầng lớp, giới làm hàng mã chiều theo thị hiếu tha hồ sáng chế thậm chí hình nộm nam nữ để làm người hầu, sau này càng tiến triển hơn, xe đạp, gắn máy, xe hơi, nhưng ba món phù phiếm này chỉ ở đô thị cho các bà dư của khoe khoang. Thiên hạ mua nhiều nhất vẫn là tiền và vàng mã (một miếng vàng nhỏ làm theo khối sáu cạnh hình chữ nhật bề dài áng chừng cỡ 5cm, bề ngang 2.2cm, bề cao 2cm, khung làm bằng thanh nứa hoặc tre chẻ nhỏ, hồ để dán là bột nếp hòa nước nấu đặc, phết hồ trên khung rồi đặt giấy màu

ssssss MỘNG THU ssssss

Page 112: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 111

vàng đã cắt sẵn kích thước lên che kín hết sáu mặt, bên trong rỗng, trang trí chính giữa một cái hoa bằng giấy đỏ tròn). Vàng không để từng miếng rời mà xếp thành khuôn chữ nhật, một khuôn khoảng năm hàng đều đặn mặt trên dưới bằng phẳng, một hàng độ hơn mười miếng vàng nhỏ dính liền nhau theo bề dài, sợi dây đỏ đánh vòng đai chung quanh bốn cạnh khuôn thắt chặt khít năm hàng cho khỏi bị xộc-xệch lỏng lẻo. Xếp năm, hay mười khuôn lên nhau thành một chồng dựng thẳng đứng, giấy bóng kính trong, dai, bao bọc vừa cho đẹp vừa để giữ không nghiêng ngả xiêu vẹo. Cả thị trấn độc nhất một cửa hàng mã, vào những ngày này khách mua quá đông người bán thì ít, khó làm vừa lòng tất cả, đâu phải ai cũng kiên nhẫn đương nhiên sẽ có bất mãn phàn nàn.

-Cảnh này tái diễn hoài hèn chi cần cổ mỗi năm mỗi dài thêm.

Hăm he:-Năm tới tôi mở tiệm thứ hai để các ông

các bà đỡ mất thì giờ như thế này.Than thở tự trách:-Biết vậy nghe lời chồng mua sớm có

phải tốt không.Dễ dãi:-Người ta làm mướt mồ hôi không kịp

lau, tội quá, thôi đừng gắt gỏng nữa.Phụ họa:-Đúng thế kiếm lời một năm một lần,

thôi thông cảm đi.Chê bai:-Phải thêm người phụ chứ, tính toán dở

hay hà tiện.Biện hộ:-Không thấy sao, bình thường một người

hôm nay tăng cường nhân số, hai mạng nữa đó thôi.

Tai nghe những câu mắng mỏ chê bai, ba

bà bán hàng vẫn vui vẻ tươi cười, niềm nở tiếp đãi, luôn miệng xin lỗi khi trao hàng.

-Tiền vàng mã hai thứ xin … đồng ạ.-Một nghìn vàng mã đặt, dạ trả tiền trước

rồi, cám ơn cụ ạ.-Thưa nhớ ạ, lần đầu bốn trăm, lần thứ

nhì thêm một trăm nữa vị chi cả thẩy năm trăm.

Chứng kiến cảnh ngộ buôn bán chán quá Lãng rút lui. Mũi ngửi mùi đường ngọt ngào, Lãng tạt ngay tới, bánh, mứt, kẹo, đủ loại đựng trong khay hấp dẫn cả người lẫn ruồi nhặng, người thì được niềm nở mời chào còn con vật bị xua đuổi đánh đập, không hảo ngọt Lãng rời ngay. Thật mát mắt khu trái cây, cam sành lá cành tươi tốt, quít vàng ngạo nghễ ngọn cao, soài tượng lớn xác oai hùng, dứa, na, nhiều mắt tha hồ ngó nhau, vỏ hồng láng mướt mịn màng, dưa hấu tròn trĩnh đỏ trong xanh ngoài, ngó hai đứa nhỏ đang ăn phun hột rải rác trên nền đất, ký ức Lãng hồi tưởng, dạo bé anh em cãi nhau chí chóe giành giật, bên co bên kéo nắp hộp bật mở, hạt dưa bắn tung tóe khắp sàn nhà, thế là các cụ thực hành câu ``thương cho roi cho vọt `` mỗi đứa lãnh mấy cán chổi phất trần, giá mà là ngày mùng một Tết đã thoát nạn vì được tránh cho khỏi bị giông cả năm, than ôi, vô tư hồn nhiên thời thơ ấu không còn tồn tại ở tuổi trưởng thành!!!.

Gần trưa cửa hàng lớn cửa hàng nhỏ tấp nập người ra vào, tiếng rao lời mời ơi ới của những kẻ buôn gánh bán bưng khiến bầu không khí thật ồn ào náo nhiệt, Lãng tiếp tục thả bộ nhàn nhã la cà khắp nơi chợt ngó thấy những tấm giấy đỏ treo dưói gốc cây phấp phới bay.

Mỗi năm hoa đào nởlại thấy ông đồ già

bầy mực tầu giấy đỏ

Page 113: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 112

bên phố đông người quabao nhiêu người thuê viết

tấm tắc ngợi khen tàihoa tay thảo những nét

như phượng múa rồng baynhưng mỗi năm mỗi vắngngười thuê viết nay đâu

giấy đỏ buồn không thấmmực đọng trong nghiên sầu

ông đồ vẫn ngồi đấyqua đường không ai hay

lá vàng rơi trên giấyngoài trời mưa bay bay

năm nay hoa đào nởkhông thấy ông đồ xưa

những người muôn năm cũhồn ở đâu bây giờ

‘Vũ Đình Liên’ Ở đây chẳng phải ông đồ già khăn đống

áo dài the đen cắm cúi viết không có nghiên mực tầu chỉ có giấy đỏ viết sẵn những câu chúc tụng, và một cậu bé mặt mũi khôi ngô tuấn tú. Hiếu kỳ, Lãng tiến gần.

-Một mình em ngồi bán thôi hả ?Cậu bé rưng rưng nước mắt:-Thầy em đau, nhà chỉ có hai cha con,

em cầu mong kiếm được ít tiền để mua thuốc cho thầy.

Đọc lướt nhanh một lượt Lãng thầm phục bút pháp người viết điêu luyện, cảm thương tấm lòng hiếu thảo, trả tiền tặng lại câu đối vì muốn để cậu bé kiếm thêm, nhưng bị khước từ:

-Anh cho em không thể nhận. Thầy vẫn dậy muốn được nể trọng thì phải biết giữ tư cách bản thân mình.

Một đứa bé mới chừng mươi mười tuổi đã thấm nhuần đạo lý làm người, cha phải là người đạo đức lễ giáo nho nhã, Lãng vô cùng khâm phục, thầm tự thẹn tưởng cứ

quăng đồng tiền ra là giúp đỡ, hôm nay nhận bài học đích đáng. Sau khi thoả thuận mua bao nhiêu trả bấy nhiêu, Lãng áy náy:

-Xin lỗi em, anh xử sự không đúng.Cậu bé vui vẻ:-Em tên Mục Đồng, cám ơn lòng tốt của

anh.Lãng đề nghị:-Anh là bác sĩ hãy đưa anh về khám cho

thân phụ em. Cũng may Lãng vốn cẩn thận hay bỏ

trong túi xách ống nghe bệnh và mấy loại thuốc thông thường. Mục Đồng lộ vẻ lo lắng, Lãng trấn an:

-Ông cụ chỉ cảm nhẹ, yên tâm, uống thuốc vài hôm sẽ bình phục bây giờ cho thầy em uống liền hai viên, một ngày ba lần.

Trong khi Mục Đồng đi lấy nước Lãng quan sát trong nhà, đồ đạc bầy biện sơ sài đơn sơ nhưng ngăn nắp gọn ghẽ, ánh mắt vừa ngó trên tường, Lãng say sưa ngắm, Mục Đồng kêu mấy lần mới nghe.

-Tác giả là thầy em hả.Cha của Mục Đồng trả lời thay:-Tôi có thằng em trai làm nghề giao hàng

hóa, quanh năm xuôi ngược khắp nơi. Lần cuối cùng em tôi ghé thăm, chân trong chân ngoài gấp gáp vội vã, đưa một số tiền ‘’anh lấy tiêu, chuyến này em kiếm khá’’, tôi đưa trả lại ‘’với mảnh vườn trồng rau nuôi gà vịt cha con anh đủ sống’’ nó không chịu ‘’coi như cho Mục Đồng ăn quà’’, thôi em phải đi ngay. Lúc tôi phát giác cái ống tròn bằng bìa cứng hắn để quên trên bàn sai cháu đuổi theo không kịp, cuối năm rồi nhắn tin đã lập gia đình và có con, định cư lập nghiệp nơi quê vợ luôn, kể từ đó mất liên lạc. Tôi tính cứ để nguyên không đụng tới món đồ đó nhưng với tình trạng bặt tăm bặt tích của

Page 114: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 113

hắn hiện giờ cũng nên mở ra xem, ngoài bức họa ông vừa thấy không còn gì khác, vật này kể như vô chủ, nếu hợp nhãn xin cứ lấy.

Lãng nhất định từ chối:-Không nên nhỡ ngày nào …

*-Thưa cô …Giật mình cô gái buông rơi cái giỏ, quay

người lại, đôi mắt mở tròn lộ vẻ hoảng hốt. Lãng cúi chào:-Tôi thật vô ý mong cô lượng thứ.Cô gái lễ độ:-Dạ không chi, thưa …Lãng tự giới thiệu thân thế.Cô gái hớn hở:-Thì ra anh Lãng là bạn chị Mỹ Nhân.

Nhị Đào nghênh đón khách phương xa.Lãng giữ ý:-Sợ làm phiền nữ chủ nhân. Cô gái cải chính:-Lão chủ nhân mới đúng, em là cháu gái,

gọi Nhị Đào được rồi anh.Lãng lịch sự:-Để vào chào cụ.Nhị Đào âu sầu:-Người đã qua đời. Lãng ngỏ lời chia buồn.Chỉ xuống đất Nhị Đào bảo:-Anh cho vài phút để em dọn.Muốn chuộc lỗi Lãng phụ làm, vô tình

cùng nhặt chung một cánh hoa làn da tay hai người chạm nhau, Nhị Đào e lệ rút nhanh.

Lãng tế nhị khỏa lấp:-Công việc hàng ngày hả Nhị Đào?Nhị Đào ngượng ngùng.-Em ủy mị đa sầu đa cảm quá phải không

anh.Lãng biện hộ:-Bản tính trời ban. Hai chị em, Mỹ Nhân

và Nhị Đào khác hẳn nhau.-Dạ, em yếu đuối nhát nhúa còn chị Mỹ

Nhân khỏe mạnh hoạt bát.Ngó cái bàn đá trắng dưới gốc cây đào,

Lãng tấm tắc:-Khéo đặt đúng trọng điểm.-Đây là vị trí trung tâm có thể nhìn tứ

phía. Lãng chú ý bộ ấm chén:-Ngọc trắng trong suốt, gọt dũa tinh

sảo, tay nghề của người này đã đạt tới mức thượng thừa.

Nhị Đào khoe:-Anh nhận xét quá hay, sư phụ đứng đầu

nghệ thuật tạc ngọc là ông ngoại em được mọi người kính phục tôn sùng gọi Ngọc Lão tiên sinh. Có lẽ mang dòng máu di truyền của cha, mẹ em thích ngọc từ bé, khác với những đứa trẻ cùng lứa ham chơi, ngoài giờ học mẹ kiên nhẫn ngồi xem cha làm việc, thấy con gái có khiếu ông ngoại đưa mảnh ngọc hỏi ``không vuông vắn méo mó theo con làm gì``, mẹ phân tích rành mạch khía cạnh nào ra khía cạnh đó khiến ông ngoại ngạc nhiên bất ngờ, mừng lẫn phiền muộn, hai đứa con, trớ trêu trai chẳng muốn gái lại ham. Trách ai được vì trai cứng đầu cứng cổ bướng bỉnh y hệt ông hồi thơ dại, gái lại giống ông ở điểm thông minh cần cù nhẫn nại khổ nỗi phận nữ nhi công việc cứng rắn thật chẳng hợp chút nào, nhưng lại tiếc …

ngọc kia chẳng dũa chẳng màicũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi!Ông ngoại phân vân lưỡng lự nhưng

con theo nài nỉ hứa `` học cốt để tự sáng chế những món đồ theo ý thích `` lời yêu cầu hợp lý, ông chấp thuận. Bà ngoại tuy không bằng lòng nhưng thấy hai cha con kẻ tung người hứng xướng họa tương đắc nghĩ chồng cũng cần có bầu bạn bàn bạc

Page 115: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 114

chia xẻ nên nín thinh, chẳng qua ông làm hộ bạn bè để tiêu khiển giải trí đâu phải nghề ngỗng kiếm tiền, nhà giầu có nhờ thừa hưởng gia tài, đồn điền trồng trà rộng bát ngát huê lợi hàng năm thu hoạch nhiều vô số kể đời cha, đời con, đời cháu tiêu hoài không hết cần chi lấy mấy đồng xu cắc bạc của ai. Mẹ giống tính nết hai bậc sinh thành, bác trai trái ngược hoàn toàn, phóng túng tự do, bay nhẩy nay đây mai đó, ngao du sơn thủy vì thế bác chọn học môn hội họa, ghét ràng buộc trách nhiệm chẳng chịu cưới vợ nhưng mưu sự tại nhân thành sự tại thiên. Mùa xuân ấy, tình cờ lạc bước tới một rừng hoa đào, bác tưởng như Lưu Nguyễn lạc thiên thai, khoảng trời trên đầu phủ toàn mầu hồng rực rỡ tựa một cál lọng khổng lồ, bị cảnh sắc mê hoặc lôi cuốn bác hăm hở tiến vào, hình ảnh phía trước khiến nguồn cảm hứng dâng trào, mở túi lấy vật dụng đưa tay thoăn thoắt mê man phác họa, thiếu nữ, thân hình ẻo lả, mảnh mai liễu yếu, ngửa mặt, hai cánh tay đưa thẳng, đôi bàn tay mở rộng đón những cánh đào rời cành theo làn gió bay lượn trên không trung thấp dần thấp dần là là tản mát trên mặt cô ta.

-Tuyệt tác.Giọng nói thanh trong dịu dàng, ngẩng

đầu lên, bác ngẩn ngơ: -Cô là ai … cô kia đâu rồi …Cô gái thật thà:-Em là em, chỗ này ngoài em ra đâu còn

ai …Bác lúng túng:-Vậy cô chính là …Cô gái nghiêm trang:-Vương Đào tên em, anh đang ở trong

trang trại nhà em.Bác nhận lỗi:-Thứ nhất xâm nhập gia cư bất hợp pháp,

thứ hai họa hình khi chưa được sự đồng ý, xin tha thứ cho cả hai tội.

Vương Đào đùa:-Phiên tòa phải có chánh án, luật sư bây

giờ thiếu cả hai, đứng địa vị nguyên cáo tuyên bố đình xử vô hạn định.

Vương Đào vui vẻ cởi mở, bác pha trò:-Vậy nguyên cáo muốn bị cáo hậu tạ gì.-Bức họa vừa vẽ là đủ.Bác thốt kêu:-Hình phạt nhẹ quá, bây giờ chưa thể

tặng, trong vòng một tháng sẽ xin giao.Vương Đào xua tay:-Chưa hết... Bác hứa liền:-Bao nhiêu điều cũng chịu.Vương Đào hỏi gặng:-Cần suy nghĩ kỹ không.Bác quả quyết:-Quân tử nhất ngôn.-Hoàn thành tại đây.Kết cục họ yêu nhau rồi kết hôn, hận

thay hạnh phúc chẳng bền lâu, hồng nhan bạc mệnh. Cứ đến ngày giỗ bác gái là bác trai treo bức họa bên mộ để cúng, đáng tiếc bị thất lạc, chưa tìm lại bác trai đã thất lộc.

Lãng tò mò:-Trong trường hợp nào ?-Em không rõ, từ khi bác gái qua đời đi

đâu bác trai cũng đem nó kè kè theo chả chịu rời giây phút nào.

Lãng thắc mắc:-Còn bộ đồ trà ?-Của mẹ em. Được cha hướng dẫn huấn

luyện từng ly từng tý truyền kinh nghiệm, mọi món nữ trang mẹ sáng tạo được liệt vào loại giá trị, độc nhất vô nhị, hiếm quý nâng tài nghệ vượt lên hàng đệ nhất, cộng thêm nhan sắc tuyệt thế giai nhân, ỷ thế kiêu căng tự cao tự đại, điều kiện kết hôn phải qua sự

Page 116: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 115

thử thách, tạc ngọc giỏi hơn mẹ. Đề mẹ ra vẻn vẹn bốn chữ ``ấm chén bằng ngọc``.

Lãng nhíu mày:-Chà gay go. Mơ hồ, mông lung, rộng

hẹp dầy mỏng, điệu này mò mẫm gang tấc phó mặc may rủi thôi.

Nhị Đào cười thú vị:-Vỏ quít dầy có móng tay nhọn, gừng

càng già càng cay.Lãng ngơ ngác:-Quít, gừng, là sao ?Nhị Đào tủm tỉm:-Tướng mạo cử chỉ cha em đàng hoàng

điềm đạm khiêm tốn chứng tỏ con nhà gia giáo, ông ngoại ưng lắm, sợ vuột con rể tương lai nên ngầm nhúng tay.

Lãng gặng:-Cách nào ?Nhị Đào phân tích:-Là người từng trải biết tâm lý nếu chỉ

dậy thẳng ngại có thể va chạm tự ái cha, rất tế nhị ông ngoại giả như bàn luận trao đổi kiến thức nghề nghiệp nhưng lời nói nào cũng đều bao hàm dụng ý dẫn giải mách bảo tường tận.

Lãng nôn nóng:-Cha em hiểu không?Nhị Đào tinh nghịch:-Dĩ nhiên, nếu không sao có tụi em chứ.

Sau này mẹ em thú nhận, gặp cha em, bà trúng tiếng sét ái tình đâm lo duyên bất thành nhưng phát giác cha mình kín đáo giúp mới an tâm.

Lãng phì cười:-Hóa ra cha con đồng lòng, mẹ em khôn

ngoan dẹp tự tôn chọn chồng. Thân phụ thân mẫu em hiện giờ ở đâu ?.

-Cha mẹ em chán ngán hỉ nộ ái ố thế gian quy y cửa Phật, sớm tối gõ mõ tụng kinh cầu thân tâm an lạc. Vì em giống bác

gái yêu mến hoa đào nên bác trai để di chúc cho em khu vườn này.

Lãng e ngại:-Một mình em ở đây hả.-Có vợ chồng u già trông nom nếu không

chị Mỹ Nhân đã bắt em theo rồi. Nhị Đào ngập ngừng, anh gấp lên đường không ?

-Chuyện gì Nhị Đào.-Ba ngày nữa giỗ bác gái muốn mời anh

dự.Lãng bóp trán nhíu mày suy nghĩ chưa

kịp trả lời, Nhị Đào e ngại:-Nếu anh bận …Lãng đính chính:-Sáng mai anh rời khỏi đây để lo chút

việc, nhất định đúng hẹn.*

Mâm cỗ sẵn sàng mà Nhị Đào chần chừ mãi lâu lâu ngó ra cửa. U già hiểu ý nên cố kéo dài bằng cách sửa thứ nọ đổi thức kia mà trong dạ sốt ruột bồn chồn đâu kém Nhị Đào:

-Bên ngoài còn nóng bức lắm trễ trễ nắng dịu mát hãy cúng cô à.

Thời gian chẳng chiều lòng người vẫn trôi nhanh, nỗi mong ngóng tàn phai theo tích tắc đồng hồ trưa qua chiều tới, thất vọng Nhị Đào bắt đầu bưng mọi thứ ra bầy.

Quẹt que diêm đốt hương vừa vặn tiếng chân chạy vội vã, Lãng ào vào như cơn gió lốc thở hổn hển:

-May quá … vừa kịp … Nhị Đào và u già cùng đồng thanh:-Anh Lãng … -Cậu Lãng …-Nhị Đào, khoan khấn bái hãy coi cái này đã,

Lãng miệng nói chân bước sát cây cọc móc khoen tròn nhỏ vào cái đinh rồi buông tay, cuộn giấy trải dài xuống. Nhị Đào bật kêu thất thanh:

-Trời đất, bác gái là hình ảnh bác gái!!!Còn u già bất ngờ líu cả lưỡi:-Đúng … bà …

Page 117: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 116

Chờ hai người bình tĩnh Lãng ôn tồn:-Dựa theo Nhị Đào tả, mường tượng quen quen

dường như đã thấy ở đâu nhất thời chưa nghĩ ra tựa có người mách bảo tự nhiên trí óc sáng suốt… chính là bức họa tại nhà cậu bé Mục Đồng.

Nhị Đào reo vui:-Giờ thì em hiểu sự vắng mặt của anh, thay mặt

hai bác ở bên kia thế giới cám ơn anh.-Có điều nguyên nhân bị mất, bí mật này chôn

vùi theo bác trai của Nhị Đào.-Không cần thiết miễn tìm ra bức họa của bác

gái tốt quá rồi.Nhìn đôi mộ song song Lãng xúc động:-Tình yêu bất diệt, sống thác bên nhau.Nhị Đào phụ họa:-Bác trai bây giờ có thể yên giấc ngàn thu. Một

lần nữa cảm ơn anh nhiều.Lãng tặc lưỡi than:-Tới giờ vẫn bị cư xử xa lạ buồn quá.!Tưởng Lãng giận, Nhị Đào cuống quít:-Anh hiểu lầm em rồi không tin hỏi u già.

Được làm người chứng u già nhân cơ hội bộc lộ nỗi lòng dùm Nhị Đào:

-Đáng nhẽ lễ từ trưa mà rời mãi tới giờ, chậm trễ là vì cậu đấy bồi thường cách nào cho xứng đáng.

Lãng nhanh nhẩu:-Xin u chỉ cách dùm.-Nhận nơi này là nhà cậu, u già vừa mách nước

vừa vun vào.Lãng liếc Nhị Đào buông lời ướm thử:-Dạ … không biết Nhị Đào có chịu không.Nghe lời đối đáp bóng gió giữa u già và Lãng,

Nhị Đào đỏ mặt bẽn lẽn thẹn thùng lảng tránh.U già giục:-Cậu Lãng theo mau. Con gái là thế, tình trong

như đã mặt ngoài còn e. Đúng là, đường đời tác hợp, trời kia dun dủi, mối duyên kỳ ngộ. *

MỘNG THU

Laàn Böôùc Vaøo ThieànMột sớm vào thu rừng xưa ngập nắng Bước độc hành tôi khoác áo Thiền sinh Bỡ ngỡ trên đường tâm thức vô minh Tìm bờ giác chân Phật đài cổ tự.Viếng núi Tây Phương, một chiều lữ thứ Gốc lim già thiền tọa đón tịch dương Ngõ nhò lối vào tâm nguyện mông lung Đường cô tịch đêm về trong tĩnh lặng.Những bước thiền sớm trung du mây trắng Gởi hồn vào thanh tịnh ngát hương sen Quì trước nguyện đường tìm một bình yên Tâm vọng đông vãn sinh nơi Thiền việnLạc tới Hoa Nghiêm gỡ vòng duyên kiếp Bỏ phù luân tìm an lạc thân tâm Nhũng bước hành thiền buông lại phù vân Lòng thanh tịnh tôi đi tìm bến giác.

Hoa Trang, Thu về 2011 NGUYỄN HẢI-BÌNH

Page 118: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 117

À MON ENFANT BIEN-AIMÉ Mme CLC

Un jour, quand tu vois ton père et ta mère vieillis, affaiblis et las,Aimes-les et tâche de bien comprendre tes tes parents.

Des moments, soit que ta mère éparpille la nourriture en mangeantSoit que ton père s’habille maladroitement !

Soit patient, mon enfant ! souviens-toi de ta petite enfance,C’est ta mère qui te dorlotait dans ses bras attendrissants,

C’est elle qui t’a donné la becquée de tous les jours sans se lasser,De la purée à cuillerées et de lait à petites gorgées !

Il est vrai que ta mère a la manie de parler, répéter le même sujet,Ne te fâche pas contre elle et je vais te dire pourquoi.

Figure-toi qu’autrefois, près de ton berceau, ta mère t’a fait la lecture,Jusqu’à son sommeil, mille et unième fois le même conte de fées !

Parfois, ton vieux père refuse de passer sa douche habituelleN’insistes pas sur cette question et ne te chagrine pas !

Car, comme toi étant gamin, souvent tu t’effrayais de l’eau, c’est naturel,Prétextant mille excuses pour épargner ce bain que tu n’aimais pas.

Mais chose certaine, ton père ignore les machines modernes.Fais-lui plaisir en l’aidant naviguer dans le monde des découvertes.

N’oublie pas que c’est lui qui t’a appris sans se plaindre.Des plus simples trucs du savoir-faire à des délicates choses du savoir-vivre !

Dans bien des cas, tes parents font preuve d’une mémoire volatile,Cherchant son mot manquant ou perdant le fil de leurs idées.

Accorde leur le temps de se remémorer, tranquille,Ne les brusque pas mais prête ton attention à bien écouter.

Si tu trouves la conversation ennuyeuse, eux, ils ont besoin de s’exprimer.

Si jamais ta mère refuse son repas ou mange à la légère,Ne te fais pas le dur, laisse la libre à son aise.

Car les vieux savent bien que vous autres, les jeunes,Quand il leur faut ou non manger, selon leur bon gré !

Et quand ton père, essayant une marche sans canne en regagnant son lit,Alors que ne lui obéis pas ses pauvres jambes fléchies,

Offre-lui ton bras sécuritaire et bienfaisant.De même que ta mère a fait à toi, tout petit,

Du temps de tes premiers pas antraînès, titubant !

Et si un triste jour, tes vieux parents découragés, souhaitant leur fin rapprochée,Ne t’alarme pas pour autant car plus tard, cher enfant !

Tu comprendras qu’à mon âge, à quoi sert de prolonger la vie.

Page 119: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 118

Tu te rendras compte aussi, qu’en dépit de nos involontaires erreurs commises,De toute notre vie, nous te voulons de meilleur et de plus promettant !

Ainsi, ne sois plus ni attristé, irrité, ni même honteux,À l’idée de nous avoir en ton lourd fardeau, sous ton propre toit.

Mais tâche de nous comprendre et de nous donner ta foi !Repense à tes beaux jours d’enfance, auprès de tes chers parents.Aies un cœur tendre afin d’aider ta mère dans ses pas fatigués.

Lui redonnes la force de vivre contente jusqu’à son dernier temps,Dans la tendresse, l’affection filiale et en pleine dignité !

À tout cela, hélas ! nous ne pouvons te remercier, cher enfant, que par un sourire attendri,Par un grand amour parental, gardé dans le plus profond de notre cœur, comme l’océan infini.

Enfin, avec tout l’amour pour toi, l’esprit clair et l’âme sincère,Ton père termine ces lignes en toute franchise, mon enfants chéri !

Fini le 4 août 2007 (à Virginie)Adaptation des textes en anglais et en vietnamien(Un remerciement spécial à M. Huy Phuong)Mme CLC

CÂY CHUỐI MẸ Tàu Chuối xanh gói tình yêu quê mẹ Chuối trổ buồng ,thương dáng mẹ cưu mang Chín tháng ôm con trĩu đời gánh nặng Lưng khom còng, dáng chuối ngä nghiêng xiêu

Chờ đến khi trái chín, chuối vàng đều Người đốn chuối, tách buồng xa chuối mẹ Chuối quặn đau!, lúc chào đời con trẻ Khóc một mình!, mủ chuối đẫm thân cây

Người chặt đi, bỏ chuối mẹ thân gầy Nằm nức nở trở màu thân lá úa Mỗi nhát dao, lệ chuối rơi ràn rụa Người ác lòng… , biết chuối hết đơm hoa!

Chuối đơm hoa một lần rồi chuối chết ! Mẹ nuôi con thương cạn hết một đời Chuối non ngon , người úm chuối một nơi Con thương Mẹ muốn hoài ôm chặt Mẹ

PHƯƠNG LAN

Page 120: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 119

Ở đời có những điều không thể hiểu được và sống đến hết đời cũng không thể hiểu ra, ông nhà văn MaiThảo đã nói

như thế và Sao Khuê gẫm cũng thấy đúng như thế: năm nay sao hội ngộ chiếu sao khuê nên đầu năm có ả bạn học chung từ hồi trung học thảy con mèo (e-mail ) đến kiếm, từ đó thêm hai ả nữa, vị chi là tứ quý gồm Như Bích, Sao Khuê, Thái Loan và Minh Tâm, suốt ngày mail qua mail lại đến khi kể hết chuyện đời những …..cô Lựu (tuồng cải lương Đời cô Lựu do Thanh Nga hay Ngọc Giầu đóng hay thần sầu vì cô Lựu bị ông hội đồng dùng mưu ép lấy làm vợ, ray rứt nhớ người yêu nên mặt lúc nào cũng buồn so thấy mà ớn…) thì mặt trận computer mới tạm yên ….nhưng tạm yên chưa được bao lâu thì từ trong máy lại chui ra một nhỏ bạn khác, nhỏ này xưa lắm quí vị ạ, từ hồi học lớp nhì tiểu học lận … và chuyện lạ khó hiểu ở đây là tại sao không gặp nhau ngày còn ở Sàigòn mà đợi đến khi hai đứa hai phương trời lại gặp nhau, kỳ thật, nghĩ đến nát óc không ra, đành đổ thừa tại chữ duyên, duyên gặp gỡ như mây bay trên trời, ngày nào đó mới tình cờ tụ lại …. Khởi đầu là Vân Quỳnh rồi từ Vân Quỳnh dẫn thêm 1 cô bạn khác là cô Oanh Rinh, hai cô ả này ở gần nhau, ở xứ cao bồi Texas cùng với Thái Loan. Cũng xứ cao bồi, Sao Khuê còn một nhóm bạn khác học chung đại học vẫn thường liên lạc qua mail với nhau; khi liên lạc thì cũng có lời mời qua chơi, có lời hứa đi thăm nhau như vậy tổng cộng tới ba nhóm bạn: tiểu học, trung học và đại học … Tháng 8 năm nay 2011 khi khổng khi không Sao Khuê có dịp nghỉ trời ơi đất hỡi từ trên cao rơi xuống nên Sao khuê kiếm ngay agent de voyage để nhờ mua vé, 625 đồng mỗi người, rẻ hơn năm ngoái, đi liền. Gấp gáp sửa sọan bỏ hình từ card mémoire trong máy chụp hình vào USB, xếp sơ lại ít thuốc men, quần áo, giấy tờ và… chờ lên đường. Nhưng đi có hai mình e lúc cãi lộn không có người can hay không có người bênh nên Sao Khuê rủ một chị bạn khác cũng tên Loan, chị này từ lâu vẫn là bạn đồng

hành đi học, đi làm, đi dạo, đi chơi xa, đi chơi gần. Năm 2010 tụi này đã định sang Texas theo lời dụ dỗ của bạn chị tên Tâm. Chị Tâm định cư ở miền cực nam Texas: tỉnh Brownsville, nhà có trồng nhiều cây ăn trái của Việt Nam như mãng cầu ta, miền Bắc gọi là quả na khi đến mùa ngày nào cũng thu hoạch vài chục trái nên hai vợ chồng ăn không hết, chuối, ổi sá lị, miá và một đàn vịt, cảnh trí lại rất …quê nhà tôi chiều khi nắng êm đềm chạy dài theo bến sông. Ngan và ngỗng thường bơi theo nước hồ, chuyện trò vui vơí nhau đời sống thần tiên…(2) Năm 2010 đã rủ nhau đi nhưng dùng dằng nửa ở nửa đi, sau cùng hoãn lại chưa đi năm này- đi vì có một nhóm bạn chị Loan cũng đến đó họp mặt, ở vì mở miệng xin phép khó khăn - lại cũng mới đi chơi xa về- thế rồi không đi…. Ừ nhỉ tại sao năm nay, 2011, mình không ghé chị Tâm, đằng nào cũng qua Texas mà. Nhanh chóng dàn xếp nhờ e-mail, nhờ điện thọai nên chương trình được ấn định: Sáng thứ sáu ngày 19 tháng 8, ba ngự lâm pháo thủ - 1 ông lão Hùng (Quản) dẫn 2 bà già Sao Khuê và Loan Bùi- bay từ Montréal sang Dallas. Vợ chồng Thái Loan đi đón, cho ở 1 đêm, sáng sau (20) đưa đi Houston thăm hai nhóm bạn ở đó. Ngủ tại nhà con gái của Thái Loan tại Houston 1 đêm để sáng sau (21) 5 người lái xe ra phi trường, gửi xe lại đó rồi bay đi Brownsville đến nhà chị Tâm ở 4 ngày 3 đêm để tắm biển sau đó trở về Houston lấy xe, lái ngay về Dallas ngủ 1 đêm và ngày hôm sau trở về Montréal. Con của Loan- Hùng (Vũ) lấy vé máy bay từ Houston đến Brownsville có 100 đồng cho 1 người, rẻ rề. Khổ nỗi có 5 người mà 2 người tên Hùng, 2 người tên Loan nên cứ loạn cào cào mỗi lần ơi ới gọi nhau… Cô em họ, cùng tuổi, cùng nghề, dĩ nhiên cùng quê, cũng ngụ tại Houston thường tuần nào cũng gọi:

Chị sắp ghé Dallas hả, chị có nhớ chị có con bạn hồi tiểu học cuả chị mà cũng là cô của em tên LT Rượu Hồng không, cô ấy cũng ở Dallas đó, lại

Page 121: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 120

còn cô Khánh nữa cũng ở Houston chị có định đến thăm không?

Có, chị sẽ đến thăm cô Khánh, em cho chị số điện thoại và địa chỉ, chị sẽ nhờ Vân Quỳnh đưa đến, còn Rượu Hồng, con nhỏ trắng trẻo mắt to, thêm cái tên cũng đặc biệt khó quên, cho chị số phone đi, chị sẽ phone Rượu Hồng liền…..

Xin cho nói chuyện với Diệu Hồng ạ (người miền Bắc phát âm chữ R nhẹ như chữ D, chữ Gi cũng nhẹ nhàng như D và sau này Diệu Hồng cho biết là cha đã đổi thành Diệu Hồng cho đúng chứ không phải Rượu Hồng. Rượu Hồng là con cầu tự nên được cưng chiều lắm, các cụ vẫn bảo con gái rượu mà, viên lý trưởng ở quê suy diễn như thế mà viết thành Rượu Hồng thay vì Diệu Hồng. Cụ đặt tên con là Diệu có nghĩa là ‘tiểu nữ’ tức cô con gái nhỏ. Diệu Hồng sau này lấy chồng được chồng cưng gọi là Diệu muội = cô em tên Diệu ).

Diệu Hồng hả, nhớ Sao Khuê không, Sao Khuê học chung với Diệu Hồng từ lớp nhì ngoài Bắc, là chị họ cháu Diệu Hồng tên là Thu Tâm đó!

Nhớ chứ, mình có nghe Thu Tâm nói rồi, nghe nói Sao Khuê sắp qua đây chơi, vậy đến nhà mình chơi nhé.

Ừ, trưa ngày 19 Sao Khuê đến Dallas, sẽ gọi cho bồ, hẹn gặp buổi chiều nghe vì sáng sau mình đi Houston, sau đó ra biển ở Browsnville và ở đó mấy ngày. Khi về lại Dallas thì mình sẽ về Montréal ngay ngày hôm sau nên chưa chắc lại gặp nhau được.

..... Mày ơi ! Texas đang nóng khủng khiếp nhưng thông thường vào tháng 8 sẽ bớt nóng mày ạ… ….. Hôm nay ở đây lên tới gần 100 độ mày ơi ( may mà mình còn tỉnh để biết là 100 độ Fchứ không phải 100 độ C như xứ mình đang ở) …..Chết thật, 98 độ mấy ngày liên tiếp và cả hai tuần nay không một giọt mưa … ….. Hôm qua mất điện mất một lúc, ngoài đường nóng như cái lò!

…. Lại mất nước mất nữa mày ơi, tao phải đi mua nước chai về rửa mặt và lau mình mẩy Thưa quí vị, đó là một loạt thông báo thời tiết xứ Texas từ con bạn thân Thái Loan biệt danh là Cái Lon. ….. Ê mày, mất điện thì ra shopping center nhưng mất nước thì tao không chịu nổi đâu, chết khát khổ lắm, mày kêu ông xã khuân về vài bình 20 lít nước vừa uống vừa tắm rửa nghen mày!

….Hôm qua mới có mưa nhưng được vài giọt chả thấm vào đâu càng nóng thêm, cây cỏ không được tưới héo queo hết cả rồi mày ạ

…. Nóng lắm, nóng kinh khủng, mày tính sao, e rằng mày ở xứ lạnh sẽ không chịu nổi, tao còn đang muốn chết đây nè.

Cái Lon rất hay than thở nên cả nhóm đã cho nó làm giám đốc mỏ than Hòn Gay, nó thích lắm, được thể nó than hoài, than trong mail, than qua điện thọai, nhưng nghe nó than riết ớn quá, bắt nó từ chức (không được than nữa) mấy lần mà không được. Nó tham quyền cố vị cừ ngồi ỳ đó mà than trong khi cô bạn Mỹ Lệ ( học chung đai học) thì: … Ui năm nào cũng vậy, thì cũng nóng nhưng trong nhà có máy lạnh, ra đến xe có máy lạnh, vào chợ, đến tiệm ăn đều có máy lạnh hết… chưa có ai chết cả mà, yên chí mà lên đường đi. Một tuần trước khi lên đường Sao Khuê e-mail cho ‘cái Lon’: Vì thời tiết khắc nghiệt, nóng cháy da bỏng thịt ở xứ mày ở nên chúng tao quyết định trả vé máy bay, mày yên chí, có bảo hiểm nên không mất nhiều tiền, nhưng tao không hủy mà chỉ dời ngày đi đến 19 tháng 8, vậy thì mày đừng quên đón chúng tao, nhà mày xa phi trường, đi taxi tốn tiền lắm, mục này tao lại rất hà tiện, nhắc lại là 11 giờ trưa ngày 19 tháng 8 đó nhé, quên là biết tay tao… Cái Lon chưa mất tỉnh táo nên nhận e-mail xong nó vẫn tỉnh khô !!!!

Đi ngắn ngày nên 3 ngự lâm pháo thủ mang theo mỗi người một valise nhỏ xách theo tay, khi đi ra - phi trường Dallas, theo lời anh Hùng- Vũ, là một trong những phi trường lớn nhất thế giới ( rộng lớn thật nhưng dường như phi trường Charles De Gaulle hay Los Angelès lớn hơn ???? và phi trường có nhiều máy bay lên xuống nhất là ở Rome mùa du khách)- khi đi ra cả bọn đi thẳng chứ không thèm xuống thang theo lối ra thông thường, dáo dác nhìn không thấy Cái Lon Sao Khuê phải nhờ nhân viên phi trường gọi điện thoại dùm, chỉ 2 phút sau là cặp chim trống mái - Loan Hùng - xuất hiện. Trời hồng hồng Nắng chang chang Nóng như là trong cái lò than…(2). Cất hành lý xong thì kéo nhau đi chơi, khởi đầu đến thăm nhà văn Nguyễn Cúc. Anh Cúc là bạn cuả nhiŠu anh chị trong nhóm văn lâm xã nên Sao Khuê gặp anh tại Montréal nhiều năm trước. ‘Anh’ Cúc rất ngạc nhiên vì Sao Khuê không báo trước: ‘đây là niềm vui lớn nhất năm nay,

Page 122: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 121

được gặp lại Sao Khuê, được biết Loan Hùng…. Dọc theo đường đi có nhiều cây mà Thái Loan cả quyết là cây tường vi, hoa mầu hồng nhạt chợt nhớ bài ca năm xưa: …năm xưa khi tôi bước chân ra đi, đôi ta còn đứng bên hàng tường vi … rồi sau đó……Đành lòng nay tôi bước chân ra đi, dơ tay buồn hái bông hồng tường vi, ghi chút tình em nói chờ đợi tôi, đừng nói đến phân ly, cô láng giềng ơi, nay bóng hoa bên thềm đã úa rồi, chân bước xa xa dần dần miền quê, ai biết cho bao giờ tôi về…..(2) Chiều về ghé thăm Diệu Hồng. Nhà Diệu Hồng gần chợ nên ghé vào chợ. Chu choa ơi ời… mít, mít!!!! Nhưng không phải mít xẻ như ở Montréal mà nguyên trái. Thấy mít là quên cả trời đất. Từ ngày sang Canada, tự nhiên thèm ăn trái cây quê nhà, đắt rẻ không màng mua tuốt luốt, mãng cầu và mít quyết không tha.(1)Trái nhỏ nhỏ này thì vừa ăn nhưng trái lớn này ngon hơn lại ăn được liền. Mua trái lớn, mua thêm cái gì nữa đi … nhưng khi vào nhà thì mấy mợ vô tích sự quên ôm cái gì (quên mất là trái cây gì) còn Sao Khuê thì bồng em Mít mang vào:

Trời ơi. Cái gì thế này? Mít chứ còn cái gì nữa, Diệu Hồng thử đoán

xem trong ba bà đi bán lợn xề này ai là Sao Khuê? Chịu! hơn 50 năm rồi còn gì. Diệu Hồng chỉ

nhớ Sao Khuê có cặp lông mày đậm, mắt toVậy mà Sao Khuê nhận được ra Diệu Hồng

nhé..hihi … cái bà chủ nhà ra đón dĩ nhiên và chắc chắn phải là Diệu Hồng chứ còn ai trồng khoai đất này.

Ấm ớ! Cái Lon xía miệng vào.Cho Sao Khuê mượn con dao to đi. Ê ! Cái

Lon! đưa tao quả chanh mua hồi nãy.Làm cái gì vậy?Thì sát chanh vào dao cho khỏi dính nhựa mít…

Cho cô xin đôi gants các cháu, quân tử có thương xin xẻ dọc xin đừng mân mó nhựa ra tay mà.(2)

Sát thủ ngồi bệt xuống đất, lia một đường dao vòng quanh trái mít bự và ỳ ạch xẻ làm đôi. Ui cha, múi bự ăn được rồi nhưng chưa chín 100 phần trăm.

Cô để cháu xẻ cho, mời cô ra nói chuyện với bố mẹ cháu…

Sao Khuê để các cháu làm cho, ra ngoài nầy, chúng nó biết làm mà, khổ quá, không ai ăn mất đâu!

Ra đi Sao Khuê, các cô này giỏi nổi tiếng ở đây rồi, để các cô ấy làm cho….Thái Loan phụ đề.

Diệu Hồng sản xuất tới nửa tiểu đội, có ba cô con dâu vừa ngoan vừa chăm, các cháu đang làm bánh trung thu. Đây là cảnh gia đình hạnh phúc: một nhà này mẹ này cha, này là con rể kia là con dâu, các con hôm sớm theo hầu, một nhà hạnh phúc nào cầu gì hơn…(2).

- Ừ rửa tay rồi ra ăn cơm, có gì ăn nấy nhé không được chê nhé.

Quả mít bự nên các cháu gỡ được 3 hộp đầy, hộp bự take out đó quí vị. Một điã cúng các cụ. Chia nhà bếp một hộp, nửa hộp cùng nhau ăn và một hộp mang về Sao Khuê ăn dọc đường

- Diệu Hồng tặng Sao Khuê cái CD cuả anh Quân nè, trong này có bài ca Sao Khuê, đem về nhà mà nghe. Hồi còn đi học Diệu Hồng thích thơ lắm, đọc được thơ ông này, thích lắm, chép lại, sau có người dẫn ông ấy đến giới thiệu thì thấy không phải người trong mộng nhưng ông ấy đi theo tán mãi rồi cũng lấy.

Chưa gặp anh, em vẫn nghĩ rằng có chàng Tống Ngọc đẹp như tranh, thơ anh vẽ ra người trong mộng, âu yếm nhìn em ôi xuyến xao…(2).

Trong này có bài ‘ Dấu Chân Diệu Muội’ tôi làm cho Diệu Hồng đó chị. Đây là những bài thơ làm trong trại học tập Rừng Lá sau đó được phổ nhạc, anh Quân giới thiệu thêm.

Sao Khuê có bỏ mấy bài thơ, bài nhạc và truyện ngắn của mình vào DVD nhưng quên mang theo rồi, thôi để khi khác, bây giờ có quà khác vậy.

… Bây giờ đang viết bài này Sao Khuê mang CD ra nghe lại… Lá vẫn xanh vẫn xanh xanh rừng lá, ngày thật dài sau tháng cuối cơn mưa, kể từ em cứ vắng cứ vắng lên thăm, mưa lại buồn những đêm mưa về…….

.... Ngày nhạt nhẽo không còn đường muối đậu, đời lạnh lùng không bột ngọt tôm khô.Anh nghĩ đến em, anh vẫn nhớ em, nhớ em những hai giỏ đầy…

Hèn chi cái CD mang tên là ‘Những lá thư gửi theo đường quai giỏ ’

Chúa ơi! quả là thực tế phũ phàng, ông Quân này nhớ dấu chân em Diệu Hồng chỉ vì ở tù mà hết bột ngọt tôm khô !!! … và thương quá cho Diệu Hồng chạy vạy ở nhà nuôi một mẹ già với 6 con thơ… Đời buồn quá nhỉ! Cái bao tử hư

Page 123: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 122

lắm, đói quá chỉ nghĩ đến ăn thôi. Sung sướng thay nhưng cũng thiệt thòi thay cho người chưa biết đói là gì. Trong cái đói quay quắt đó ông tù cải tạo ngồi nhớ vợ, nhớ như thể tương tư rồi lẩn thẩn tự hỏi có ai mà lại tương tư vợ??? …Diệu Hồng và Quân đến giờ này họ vẫn còn tương tư nhau dù con cháu đầy ra đấy, cứ nhìn vào ánh mắt ông Quân nhìn Diệu Hồng là thấy ngay…. - Alô? Diệu Hồng ? …..Sao Khuê diễn nghiã có đúng ý không ? - Không phải đâu như Sao Khuê suy diễn đâu. Khi ở trong trại cải tạo, hàng ngày phải đi lao động vào rừng đốn cây tình cờ ông Quân thấy dấu chân ai đó, tưởng tượng ra dấu chân em Diệu ( Diệu muội… ) của ổng vừa mới xách hai giỏ đầy tiếp tế cho ổng hai ngày trước … Diệu Hồng đính chính … À ra thế, cà cuống chết đến đít còn cay, ở trong tù còn thơ với mộng với lãng mạng. Gớm, phí công ơn Đảng đem cải tạo lũ tạch tạch sè ( tiểu tư sản). Sáng sau ngũ hổ lên đường bình tây, Houston ở phía đông hay tây của Dallas hả quí vị ? Xe sang, đẹp chạy êm như ru đến căn nhà sang trọng như trong resort, quanh co có hồ nước trong xanh, trong nhà có hai trẻ thật xinh thật ngoan, có ông chủ nhà costo, bắp thịt cuồn cuộn, có bà chủ nhà như model … Cất hành lý rồi lại ra xe sau khi phone cho Sông Đàm, hẹn hò ở quán phở thay vì nhà hàng như đã nói. Trước đó Sông Đàm đã nói là các bạn Texas sẽ đãi nhưng Sao Khuê tính chơi trò ăn gian: oẳn tù tì. Ở nhà nhiều khi để chọc giận cho đỡ buồn, Sao Khuê bắt ông Hùng Quản oẳn tù tì, sau đó thì ‘ ông thua ông phải rửa chén ’ ‘ ông thắng ông được rửa chén’.. hì hì cái lưỡi không xương nhiều đường lắt léo lắm quí vị ạ. Thật cảm động khi anh chị Lê cũng đóng cửa nhà thuốc chạy đến gặp mặt dù trước đo chẳng bao giờ biết mặt nhau tuy có học chung! Anh Lê à, chắc anh hay cúp cua nên tôi đâu có nhớ anh là ai ? Dỡn anh chút chơi chứ thật ra thì Sao Khuê ngày xưa nhát hơn thỏ,lớp mấy trăm người nhưng chỉ quen hay biết chừng vài chục người, hoặc làm TP ngồi gần hoặc những bạn đi học đều đặn cũng ngồi gần- không phải Sao Khuê cận thị mà tại nhát, vì vậy sao Khuê đâu có nhớ được nhiều các bạn bè. Bây giờ còn lâu mới nhát như xưa, cái thuở mà bà má dọa nam nữ thụ thụ sẽ… thụ tinh. Bây giờ không nói

chỉ vì không muốn nói mà thôi. Í có chuyện ‘tức’ lắm nghe quí vị. Cả mấy năm trời đi học Sao Khuê chỉ vắng mặt hai tuần do bị bệnh thương hàn thế mà khi vào oral với cô Nguyễn Hạc Hương Thư, cô phủ đầu: chị không bao giờ đi cua hả ? Không biết trả lời - không biết nói-nên lặng thinh dù mình vẫn đi cua, ngồi ngay bàn đầu, truớc mặt cô, vẫn mê tít bàn chân móng sơn đỏ trắng muốt của cô. Ngày nay ấy à, tội gì mà không..hót: Thưa c, cô bảo em không đi cua nhưng mỗi giờ cô em đều vừa ghi bài vừa ngắm bàn chân của cô, bàn chân đẹp nhất mà em thấy từ trước đến giờ! Không hiểu sao người lớn ngày xưa ưa ăn hiếp trẻ con, ba Sao Khuê cũng vậy, mình ngồi học cả buổi, vừa ra sân hít thở sương đêm,ông cụ đi đâu về phán cho một câu: mày vừa nói chuyện với thằng nào, thấy bóng tao nó chạy mất… Có bao giờ dám nói chuyện với thằng nào đâu …Oan thế mà vẫn im lặng vì Phật dạy oan ức không cần biện bạch. Không biện bạch nên nhớ mãi đến giờ! chết chửa Phật dạy phải xả, nào xả ra!!!!! Khoảng hơn 2 giờ thì Vân Quỳnh và ông xã đến đón. Thôi bye bye - quên cả oẳn tù tì- cám ơn trái cây của Sông Đàm, cám ơn anh Cường, Sông Đàm và anh chị Lê, nhớ thu xếp sang thăm Montréal mùa thu tháng mười này nhé, đẹp lắm, không xem là mất nửa cuộc đời đó!…. Vân Quỳnh và Thiện Nhân đưa đi thăm bà cô họ, GPS dẫn đến nơi nhưng không dẫn đến nhà được, cứ vòng vòng sau đó phải gọi phone cho cô em ra dẫn vào sau đó từ đầu tỉnh chạy đến cuối tỉnh để gọi ông xã Mỹ Lệ lái xe ra tận xa lộ để đón về …gặp Mỹ Lệ và một nhóm bạn khác. Gặp lại nơi đây gặp anh Tốt - Nguyễn Văn Tốt cùng lớp, anh này thì nhớ nhờ tên đặc biệt: - Hi, chào anh Tốt Đen, Tốt Đỏ - Tốt đẹp chứ ! Mỹ Lệ nhắc - Phải rồi! xin lỗi anh Tốt đẹp….. Nhà Mỹ Lệ có cây cóc trồng trong chậu cao chưa tới vai mà ra mấy chùm cả chục trái, hấp dẫn dễ sợ, trái nhỏ nhưng ngọt và thức ăn thì thôi ê hề dù nước Mỹ đang khó khăn kinh tế. Mỹ Lệ làm nhiều món quá, chắc mệt lắm, mò xuống bếp để giúp bạn thì bị la: - Đi lên, đi lên, lên ngồi ăn đi! - Thì để người ta phụ chút đỉnh mà, bà làm nhiều như vầy mệt chết - Để đó, lát nữa rửa.

Page 124: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 123

- Chút xíu thôi mà … Sao Khuê lải nhải - Pụp! Mỹ Lệ tắt đèn tối thui cho khỏi rửa! Cái chiêu này hay thật, mình phải học để áp dụng, khỏi phải nói nhiều !!!! Đi một đàng học một sàng khôn là thế đó.

Ăn uống tưng bừng. Có cả cặp Rung Rinh cũng đến đây để gặp nhau. Nhỏ này trông trẻ như chưa tới 50, da căng thẳng, chuyên viên làm đẹp. Ê mách nhau coi ? Có gì đâu, da khô nên nhăn, đúng không? vậy thì đừng bao giờ để da khô ! ( đó bí quyết được bật mí cho toàn thể quí bà và cả quí ông đọc bài này đó, cứ rửa mặt suốt ngày hay xoa kem sau khi rửa mặt).

Ra về với nhiều nuối tiếc: lần sau sẽ ở lâu hơn ….. Sáng sau dậy sớm bay đi Brownsville. Máy bay nhưng như xe đò, muốn ngồi đâu thì ngồi, bay có 1 giờ thì tới vào lúc gần trưa.

Lon à, mi gọi báo cho chị Tâm hay là mình đến rồi.

Ok tụi này đang trên đường đến đón đây!Khoan, tụi này đang ở phi trường Brownsville

nhé.Sao lại xuống ở đó? Phi trường đó xa nhà lắm. Ủa, lại còn phi trường khác nữa àỞ đây có hai phi trường lận….May phước! không thì cứ đi tìm nhau mệt nghỉ

nhất là lại đi 2 xe để đón 5 người….…Năm ngoái có mưa đá, có tuyết nên cây cỏ

chết chết hết trơn, bây giờ mãng cầu mới lú, ổi sá lị mới bói vài trái hà. Chị Tâm giới thiệu .

Buồn 5 phút nhưng coi nè, bà chủ nhà đã nghỉ làm để đón khách, đã làm cả mấy chục cái bánh ít lá gai với chính những lá gai mọc trong vườn và chèng đéc ơi, bà ấy tự xay bột…

Dễ thôi mà, mình ngâm gạo với nước âm ấm 1 ngày cho mềm rồi bỏ vào máy xay sinh tố mà xay, lược, sau đó bỏ vào bịch vải gọi là bồng bột để có bột khô, phơi khô để giành làm bánh.

Ăn cái bánh gai này mới thật là biologique, cây nhà lá vườn, đậm đà với tâm tình gói gém của chủ nhân. Thank you very much người đẹp có nước da mịn màng tên Tâm nhé.

Sau 3 giờ chiều, ông bà chủ cho dạo một vòng quanh thành phố, đợi mát mát qua đảo South Prada tắm biển. Thành phố này có nhiều hồ nước lắm và có nhiều nhà đẹp quanh hồ… Chạy qua cây cầu dài thiệt đẹp Queen Isabelle

Causeway thấy có cái tháp đôi mới toanh, đó là resort mới xây nơi mà du khách Montréal sẽ tắm mỗi ngày. Đảo South Prada là khu du lịch chỉ có hotel và bãi tắm tư hay công. Nhờ ông bà chủ có căn nhà trong tháp đôi nên hàng ngày du khách chúng tôi được vào bãi tắm của hotel với đầy đủ tiện nghi với nước tắm lại, hồ nước, nhà chòi và ghế nằm lịch sự sang trọng, hotel 5 sao mà. Cát đổ nên bãi tắm đẹp, nước trong, sâu vừa đủ.. càng ra càng bớt sâu, thật đó, nhưng ra xa quá thì úm ba la, không bảo đảm đâu vì Sao Khuê chưa có can đảm ra xa như thế!!!! Cái hồ tắm thì hết xẩy, ngoài hồ nông, hồ cạn, hồ sâu còn có hồ nước nóng… Trong khi ba bà (Loan lớn, Tâm và Sao Khuê), ba ông (Hùng Vũ, Hùng Quản, Tỵ) vùng vẫy dưới nước thì Cái Lon (Loan nhỏ) cứ rón rén trong bờ - Ê mày! sợ nước hả?

- Loan không biết bơi …- Nước chưa tới ngực mà sợ gì, tắm biển chứ

có phải rửa chân đâu. A lê hấp, ra đây v§í tụi tao. Mặc cho Cái Lon la chói lói như lon bể, nàng ta vẫn bị kéo ra nhưng mắt thì vẫn âu yếm nhìn chồng chờ chàng đưa tay ra đỡ….

Chưa có người chồng (ý có, miễn nói tên ) nào như cái ông Hùng Vũ này, ông ta tỉnh bơ dù các bà bạn vợ chèo kéo:

- Ông Hùng ơi, nó muốn ông vào dẫn nó, dìu nó ra cơ…

Nói gì thì nói ông Hùng vẫn bỏ ngoài tai…Đời nào đại trượng phu như ta đây làm thế, người ta lại bảo mình sợ vợ …cứ để mặc cho chị ả mầu mè nhõng nhẽo, lên chức bà ngoại rồi còn nhiều chuyện … Thái Loan, rốt cục rồi cũng phải tự theo bạn xuống nước thôi: dạy cháu thì mặc mẹ cha (cháu để chơi còn dạy dỗ là chuyện bố mẹ chúng phải lo), dạy vợ từ thuở lên bà già nua…. - Chiều rồi mình vào tắm hồ rồi về ăn cơm chứ Có đến mấy cái hồ, tha hồ mà tắm, có cái nước còn được sưởi cho thật nóng:

- Ui cha! trời nóng chưa đủ sao còn chui vào hồ nước nóng, mấy người này đúng là điên, Cái Lon than

- Dĩ nhiên - Canadien mà - vô đi, nước nóng trị đau nhức đấy.

Thế là từ nước thật nóng (được đun nóng ) sang nước nóng (trời nóng nên nước nóng chứ không phải nước được đun nóng ) chạy qua chạy lại vui thiệt là

Page 125: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 124

vui. Chiều về xúm lại nấu cơn chung ăn với nhau. Sáng sau bà chủ nhà đi làm, Sao Khuê tiếc của trời (bãi biển nên xin ông chủ nhà đưa đi ra biển sớm:

Nóng lắm nghen, nhưng mấy chị thấy nóng quá thì vào phòng khách của hotel mà ngồi.

Quả thiệt là cái lò quí vị ạ, từ nhà hay từ xe bước ra giống như quí vị bước vào một cái lò, nóng táp vào mặt, nóng cà vào da, nóng nó không tha, nóng làm ta hết thở … Ối ông Trời ơi, sao không đem cái nóng này bỏ vào cái tủ lạnh Canada (vào mùa đông thôi nhé) cho bớt lạnh có phải mọi người đều vui vẻ không, có phải đỡ tốn năng nượng để sưởi ấm hay để làm mát không???? Trời còn tai ngược trách chi người? Thành ra, ra biển nhưng chÌ tắm được sau 4 giờ đến 7 giờ; đến 7 gìờ 30 tối thì phải về quí vị ạ. Sáng sau ở nhà thăm vườn. Phía sau nhà là cái hồ lớn. Có chừng 5, 7 căn nhà bao quanh hồ và có sân sau nhìn ra hồ. Khu vườn sau y hệt nhà quê Việt nam, có cái cầu nhỏ, có gia đình ngỗng chung sống với vịt…

Ông chủ khoe đã lưới đươc 3 con cá dấu trong giỏ. Ổng kéo cái giỏ từ dưới nước lên. Eo ôi! có con rắn nằm trong đó!

Con rắn nước đó chị ! Phải xử tử con này vì nó ăn hết mấy con vịt con rồi.

…Có 3 con cá thì rắn nước chui vào ăn hết một con, nó nuốt trửng nên cái bụng phình to khiến nó không cách nào chui ra ngoài được thế là bị kẹp đầu chết ngắc, ghê quá… Thôi, mặc ông chủ, đi chỗ khác… Chỗ này có bụi mía, đây là bụi chuối năm ngoái ăn không kịp… mấy gốc mãng cầu mới mọc lại hổng biết sang năm có trái không chứ năm ngoái ăn không kịp, cây ổi có vài trái còn nhỏ, có trái lớn ăn thử hôm qua rồi ngon và dòn lắm. À bụi cây gai làm bánh gai đây, ăn không kịp thì hái phơi khô để giành mùa đông xài. Đàn vịt xiêm này đông con thật nhưng con còn nhỏ… Mấy chị ngỗng này cho nhiều trứng lắm, họ nói mấy bà bầu ăn trứng ngỗng dễ sanh, con đẹp và thông minh….

A! mấy chị này dậy rồi, thay đồ đi chụp hình mấy mợ…

Quí vị xem nè, nào là hình em níu lấy cành na che dấu mộng ban đầu, nào là hình gió đưa bụi chuối sau hè anh theo vợ bé bỏ bè con thơ… cười lên đi ….Ăn trưa xong thì ra vườn trước. Ngay giữa phồn

hoa đô hội, căn nhà có đất rộng, sân trước có hai cây olive lớn thiệt ớn, hoa trắng đang đơm ; hai cây lựu đầy những trái phải mang thang ra hái- hái cho đã rồi không mang về, thiệt cái tụi phá như giặc. … Chụp hình! chụp hình! ….Ra đây thấy tuổi già trốn đâu, chỉ còn thơ ngây vui với cỏ cây, mặt mày ai nấy hớn hở tươi rói!!!! Ông chủ quá sức dễ thương, sau khi đưa vợ đi làm, đến xế chiều về chở cả đám ra biển, hết dám ra sớm vì nóng, nhưng đi sớm chút để mò ốc gạo đi anh!…Không có con nào hết! Bữa nay mấy chị đến đòi bắt nó nên ốc trốn đâu mất tiêu!!! Ổng vui dễ sợ, ở xứ toàn những Mễ, không có chợ Việt nam, có bạn đến chơi là mừng lắm, thôi chuyện đời xưa chuyện đời nay, chuyện hồi đó đi tù, chuyện bây giờ con cái…nên dù phải chạy tới chạy lui, chạy đi chạy về chở bạn của vợ cùng lũ ăn theo mà thấy ổng vui thiệt tình, cười nói luôn miệng, mắt sáng rỡ… mình cũng đỡ áy náy. Căn nhà lại thiết kế như là để đón bạn tới chơi mà có lúc đón hơn chục người, lớn như cái motel, ba phòng tắm, mấy phòng ngủ không biết nữa nhưng lũ khách này chiếm hết 3 phòng ngủ, 2 phòng tắm rồi, lại còn ghế xoa bóp tối tân … Relax tối đa…Bữa ăn cuối cùng có canh chua, có cá chiên, có rau muống ( trong vườn) xào:

- Mà nè sao anh giỏi dữ vậy … (ông chủ kể chuyện gì mà có người khen)

- Không giỏi sao lấy được vợ giỏi!-Trời ơi! lời nịnh đầm hay hết sẩy !!!!! Hoan hô

anh. Một tràng pháo tay quí vị! Có một chuyện lạ ở Brownsville (tỉnh này Mễ

nhiều hơn Mỹ) là bác sĩ có quyền mướn tới tối đa 4 phụ tá, không phải làm thư ký phòng mạch lập hồ sơ mà để khám bệnh cho toa, nghe nói những phụ tá này tuy không phải là bác sĩ nhưng phải có bằng cấp…khám bệnh cho toa dưới sự kiểm soát cuả bác sĩ. Ngộ thật !....

Đã bảo ngày vui chóng tàn… Ngày vui đời có vậy, thoáng ngày vui qua rồi…bye bye South Prada, ta ra về quê (Québec) nhà….(2)

Bay về Houston lấy xe rồi lái một lèo về Dallas: - Ê! Cái Lon, mi gọi phone nhờ Diệu Hồng mua cho tao quả mít chiều về ghé lấy ăn…

- Diệu Hồng hả, ra chợ mua dùm mình quả mít nghe, chiều mình về ghé lấy.. Ừ, Loan mời ăn cơm thì bồ mang ra restaurant luôn dùm.

Page 126: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 125

Cái Lon đãi cá nướng và vài món nữa, quên là món gì vì mải nói chuyện với chị dâu của Loan cũng là bạn của bà cô ruột của Sao Khuê. Quả mít Diệu Hồng mua chỉ gỡ được 2 hộp đầy, ăn tráng miệng chung cũng còn 1 hộp, rả rích lai rai đến khi lên máy bay còn hơn nửa hộp lại thêm bịch táo mà chị dâu của Loan cho … Chu choa, ráng ăn cho hết trước khi về tới Montréal !!!!!!

Ra đi cho biết Dallas Đi rồi mới thấy trong nhà mát hơn Ra đi cho biết Houston Đi rồi mới thấy dân đông hơn (xứ) mình

Ra đi cho biết tình hình Prada đảo ấy vừa xinh vừa tình Ra đi cho biết bình minh Brownsville, tỉnh ấy nhiều tình chân quê…..

Sao Khuê tháng 11 2011Thân tặng tất cả các bạn có tên trong bài, ghi nhớ ngày gặp gỡGhi chú : (2): thơ, ca dao đã được sửa cho phù hợp với bài viết

***** OOOOO *****

Page 127: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 126

Chiều nào áo tím nhiều quá / lòng thấy rộn ràng nhớ người... Giọng hát trầm ấm, dìu dặt của Duy Trác cất lên đâu đó trong một ngày đầu thu gợi nhớ hình ảnh và nơi chốn thân quen trước “cổng trường áo tím” những chiều tan học. Áo tím túa ra như đàn bướm, áo tím thướt tha dọc theo những “lối đi dưới lá” trên lề đường Phan Thanh Giản, trên những đường phố Saigon ngập nắng. Những tà áo nhẹ bay trong gió từ lâu lắm đã đi vào thi ca, làm rung động lòng người và là nguồn cảm hứng vô tận của những người làm thơ, viết nhạc. Tà áo nên thơ ấy, dưới đôi mắt ngắm nhìn của người nghệ sĩ, là bức tranh sinh động với nhiều đường nét, nhiều dáng vẻ, thể hiện qua từng lời thơ ý nhạc:Dưới mắt Phạm Đình Chương là “Áo bay mở, khép nghìn tâm sự...” (Mộng dưới hoa)Dưới mắt Vũ Thành là “Áo dài bay ngờm ngợp cả khung trời...” (Mùa kỷ niệm)Dưới mắt Hoàng Dương là “Áo mầu tung gió chơi vơi...” (Hướng về Hà Nội)Dưới mắt Trịnh Công Sơn là “Áo xưa lồng lộng

đã xô dạt trời chiều...” (Tình nhớ)Những vạt áo dài, từ lâu lắm, đã lất phất trong những trang thơ tiền chiến. Từ… “Đôi tà áo lụa bay trong nắng” (Áo lụa, Bàng Bá Lân) đến… “Nắng thơ dệt sáng trên tà áo lá nhỏ mừng vui phất cửa ngoài” (Áo trắng, Huy Cận) Áo dài cũng len cả vào những câu lục bát trữ tình của Nguyễn Bính: “Hồn anh như bông cỏ may một chiều cả gió bám đầy áo em” (Bông cỏ may)Và len cả vào dòng thơ hào hùng và lãng mạn của Quang Dũng: “Em đi áo mỏng buông hờn tủi dòng lệ thơ ngây có dạt dào” (Đôi bờ)Áo dài còn là giấc mơ thanh bình của những làng quê hiền hòa trong tình ca quê hương của Phạm Duy: Nằm mơ, mơ thấy trăm họ tốt tươi / mơ thấy bên lề cuộc đời / áo dài đùa trong tiếng cười… (Quê nghèo)

LÊ HỮU nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

Page 128: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 127

Áo dài lướt thướt như vạt áo của nàng Xuân trong thơ Trần Mộng Tú: “Tôi gói xuân vào hai vạt áo ngước nhìn mây trắng dạ mang mang” (Mẫu Đơn)Áo dài bồng bềnh như dải trăng thu huyền ảo trong thơ Nghiêu Minh: “Dấu thu kinh tự còn mê Em mang tà áo bốn bề là trăng” (Thu vô lượng)Kỷ niệm êm đềm về một tà áo, một đôi mắt huyền được Tô Vũ ghi lại bằng nét nhạc lâng lâng: Em đến thăm anh / người em gáiTà áo hương nồng / mắt huyền trìu mến sưởi ấm lòng anh… (Em đến thăm anh một chiều mưa)“Ta ước mơ một chiều thêu nắng...”, nỗi “ước mơ” của chàng nhạc sĩ họ Tô ấy được vẽ lại trong những câu lục bát Trần Dạ Từ. Trong phút giây chờ đợi bước chân người tình khe khẽ đến bên hiên nhà, chàng tưởng chừng nghe được cả tiếng gió lay động vạt áo dài và tiếng lá nhẹ rơi bên thềm: “Môi cười vết máu chưa se cành hoa gạo cũ nằm nghe nắng hiền Anh nằm nghe bước em lên ngoài song lá động, trên thềm áo bay” (Khi nàng đến)Áo bay làm gió lộng cả đường đi, làm… lay động cả trái tim chàng nhạc sĩ Tuấn Khanh: Mỗi lần em về là gió lộng đường đi / Anh nhìn em bồi hồi trông theo tà áo… (Từ đó khôn nguôi)Áo bay làm nhớ nhung, như nỗi nhớ da diết một mầu áo, một đôi môi thắm trong nhạc Từ Công Phụng: Chiều nay nhớ em rồi / và nhớ áo em đẹp trời thơ / môi tràn đầy ước mơ… (Bây giờ tháng mấy)Áo bay làm ngơ ngẩn, như chàng Huy Cận thuở mới lớn, trước cổng trường nữ sinh: “Một hôm trận gió tình yêu lại đứng ngẩn trông vời áo tiểu thư” (Học sinh)Áo bay mất làm “cậu học trò” rụt rè Nguyên Sa phải hối tiếc vì một lời yêu chưa kịp nói: “Nàng đến gần tôi chỉ dám... quay đi Tà áo khuất, thì thầm: ‘Chưa phải lúc’” (Tuổi mười ba) Áo bay trong nắng sân trường làm anh chàng làm thơ Kim Tuấn phải bâng khuâng: “Áo chiều bay trong nắng sân trường ai bâng khuâng” (Thu ở xa người)

Áo bay làm chàng thi sĩ đa tình Nguyễn Tất Nhiên phải thẫn thờ, dõi mắt nhìn theo mãi một tà áo vu quy: “Đò qua sông chuyến đầu ngày người qua sông mặc áo dài buông eo” (Chuyến đò Cửu Long)Áo bay mịt mù theo gió theo mây, như cánh chim đã bay mất, như tình đã vụt bay trong thơ Như Thương: “Thôi thì anh, cánh chim bay Em tà áo mỏng theo mây nghìn trùng” (Vàng thu)

“Áo trắng đơn sơ, mộng trắng trong”

Áo trắng trinh nguyên tuổi học trò, áo trắng của “một thời áo trắng”, từng làm ngất ngây trái tim bao chàng trai, để đêm đêm trong giấc ngủ chập chờn còn trông thấy “áo ai bay trắng cả giấc mơ”.2

Áo trắng như dòng suối mát trong thơ Huy Cận: “Dịu dàng áo trắng trong như suối tỏa phát đôi hồn cánh mộng bay” (Áo trắng)Áo trắng như lụa trắng trong thơ Hoàng Anh Tuấn: “Áo em lụa trắng sông Hương qua đò Thừa Phủ nhớ thương rạt rào” (Về chân trời tím)Và trong thơ Nguyễn Tất Nhiên: “Đài các chân ngà ai bước khẽ quyện theo tà lụa cả phương đông” (Tháng Giêng, chim)Và trong thơ Kim Tuấn: “Em về tà áo lụa bay ngập ngừng trong anh” (Thu ở xa người)Và cả trong thơ Nguyên Sa: “Guốc cao, gót nhỏ, mây vào gót

Page 129: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 128

áo lụa trăng mềm bay xuống thơ” (Tám phố Saigon)Áo trắng như gió, như mây, để “nhà thơ của tình yêu” phải bâng khuâng: “Có phải em mang trên áo bay hai phần gió thổi, một phần mây? Hay là em gói mây trong áo rồi thở cho làn áo trắng bay?” (Tương tư)Áo trắng của nhà thơ còn là dải sương mù lướt thướt trên bến sông Seine giữa kinh thành hoa lệ Paris, gợi nhớ một vạt áo dài mềm mại nơi chốn xa quê nhà: “Anh về giữa một dòng sông trắng là áo sương mù hay áo em” (Paris có gì lạ không em?) Áo trắng của Hoàng Thi Thơ là bướm trắng, là hoa trắng, là mây trắng… Ngày nào em đến áo em mầu trinh / áo xinh là xinhÁo em trong trời buồn / là gió / là bướm / là hoa / là mây chiều tà… (Hình ảnh người em không đợi)Áo trắng một màu trắng thanh khiết trong nhạc Nguyễn Vũ: Áo trắng em bay như cánh thiên thần… (Bài thánh ca buồn) Áo trắng nhẹ bay trong chiều giáo đường trong nhạc Lê Trọng Nguyễn: Tà áo trinh nguyên tung bay / nụ cười thân ái… (Chiều bên giáo đường) Áo trắng một màu trắng xóa làm hoa cả mắt nhà thơ Hàn Mặc Tử: “Áo em trắng quá nhìn không ra” (Đây thôn Vĩ Dạ)Áo trắng như bài thơ trên những nhịp cầu chênh vênh đón bước ai qua trong thơ Y Dịch: “Áo em trắng cả bài thơ Cầu cong giữa nhịp chân chờ bước ai” (Tiễn đưa)Áo trắng níu chân người trên đường phố dập dìu trong nhạc Phan Ni Tấn: Nghe xôn xao thị thành / áo ai trắng bay mù lòng đường / làm rối bước anh về cõi thơ... (Sinh nhật của cây đàn) Áo trắng không còn bay trên những đường phố cũ trong nhạc Phạm Anh Dũng: Xa xôi ngàn khơi đâu tà áo trắng / Duy Tân im lìm phố vắng / thương cây lá hoang tàn… (Nhớ Saigon)

Áo trắng xôn xao mùa tựu trường trong thơ Đoàn Vị Thượng: “Sáng nay áo trắng tựu trường gót chân cuống quýt cả hương cúc vàng” (Ánh mắt tựu trường)Áo trắng lượn lờ như đôi cánh trắng trong thơ Luân Hoán: “Tà áo trắng xoè như đôi cánh lượn trải dịu dàng trên cỏ mượt mà xanh” (Trong sân trường bữa ấy)Áo trắng trên đường lá me bay và ánh mắt trông theo trong thơ Trần Huy Sao: “Đường em về vàng rụng lá me trưa anh ngơ ngẩn vời theo màu áo trắng” (Áo trắng học trò)Áo trắng ngày xưa nay trôi dạt về đâu, để lại nỗi tiếc nhớ trong thơ Ngàn Sau: “Tôi về Ban-mê-thuột chiều mưa em ơi áo trắng bây giờ ở đâu?” (Nhớ Ban Mê) Bao nhiêu là áo trắng trên sân trường kỷ niệm!… Mỗi người đều cần có một mái trường để luyến tiếc, để nhớ về... Nhớ về ngôi trường cũ là nhớ về những người thầy, người bạn, nhớ về những lớp học, những giờ ra chơi, những tà áo mầu, áo trắng mềm mại và những tháng năm tươi đẹp nhất của một đời người.

“Áo nàng vàng anh về yêu hoa cúc”

Áo bay như bướm lượn, áo bay như đàn bướm muôn mầu muôn sắc trong khu vườn mùa xuân. Áo bay nhiều quá, để chàng nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ làm... thơ:Hôm nay sao áo bay nhiều thế! / Tôi tưởng ngàn cánh bướm khoe mầu… (Tà áo cưới)Áo mầu của Phạm Duy lất phất trong gió chiều

Page 130: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 129

như lòng người... phất phơ: Xin cho em một chiếc áo mầu / cho em đi nhẹ trong nắng chiềuMột chiều nhiều người theo / ở ngoài đường trên phố / và lòng người như áo phất phơ… (Tuổi ngọc) Nhớ về một mầu áo là nhớ về những đường phố quen tên, nhớ áo ai bay trong chiều trên những con đường ngập xác lá vàng, như nỗi nhớ ngút ngàn của Trịnh Công Sơn: Nhớ Saigon những chiều lộng gió / lá hát như mưa suốt con đường điCó mặt đường vàng hoa như gấm / Có không gian mầu áo bay lên… (Em còn nhớ hay em đã quên)Những tà áo muôn mầu muôn vẻ vẫn khoe sắc thắm trong những trang thơ và nhạc. Áo vàng trong thơ Nguyên Sa có khi là bông cúc vàng: “Áo nàng vàng tôi về yêu hoa cúc” (Tuổi mười ba)Có khi là nắng thu vàng: “Có phải mùa xuân sắp sửa về hay là gió lạnh lúc đêm khuya? hay là em chọn sai mầu áo để nắng thu vàng giữa lối đi?” (Tương tư)Áo vàng như cánh mai vàng trong nhạc Trần Thiện Thanh. Người lính trẻ thấy sắc hoa rừng, mơ về mầu áo năm xưa: Những hôm vừa xong phiên gác chiều ven rừng kín hoa mai vàngchợt nhớ tới sắc áo năm nào em đến thăm gác nhỏ… (Đồn vắng chiều xuân)Người lính chiến trong nhạc Phạm Đình Chương cũng bâng khuâng vì một sắc hoa, một mầu áo, một đôi mắt người xưa: Ngày hành quân anh đi về cánh rừng thưa / thấy sắc hoa tươi nên mơ mầu áo năm xưaKỷ niệm đầu len len trở về tâm tư / Có mắt ai xanh thắm trong mộng mơ… (Màu kỷ niệm)Tà áo màu xác pháo để lại nỗi buồn lắng đọng trong thơ Nguyễn Tất Nhiên: “Người qua sông mặc áo hường Nắng dương gian, nắng buồn hơn trước nhiều” (Chuyến đò Cửu Long)Áo mầu tím, mầu của “định mệnh”, của mộng mơ, của nhớ nhung và chia cách. Chuyện tình “ngàn thu áo tím” của cô bé trót yêu màu tím, nửa nao nức gọi, nửa im lặng chờ được Hoàng

“Áo em vạt tím ngàn simTrọng, “nhạc sĩ của mầu tím”, kể lại:Ngày xưa xa xôi em rất yêu mầu tím...Chiều xuống áo tím thường thướt tha / bước trên đường thắm hoa / ngắm mây trời lướt xa…Rồi khi vừa biết yêu là khi chia tay với mầu tím, chia tay với tình đầu: Ngàn thu mưa rơi trên áo em mầu tímNgàn thu đau thương vương áo em mầu tím… (Ngàn thu áo tím) Trong mắt Vũ Thành, “nhà thơ của mầu tím”, khi mùa thu buông áo xuống một phương trời, mầu mây tím trông như mầu áo người mình yêu để lòng chàng gợn lên nỗi buồn trăn trở: “Áo em tím cả phương này anh nghe thành phố đêm nay trở buồn” (Áo tím)Vạt áo dài mầu tím hoa sim, trong thơ Phạm Thiên Thư, chỉ là thoáng lay động, vừa ngập ngừng e ấp vừa nao nức gọi mời: “Áo em vạt tím ngàn sim nửa nao nức gọi, nửa im lặng chờ Yêu nhau từ độ bao giờ gặp đây giả bộ hững hờ khói bay” (Động hoa vàng)Rồi áo tím qua cầu, mang theo cả mùa thu, để lại nỗi trống vắng mênh mang trong lòng nhà thơ Trang Châu: “Thế giới của anh không có chân trời không có mùa xuân lấy đâu hoa bướm không có bàn tay cho bàn tay hò hẹn áo tím qua cầu nên cũng hết mùa thu” (Thế giới của anh)Có những gặp gỡ rất tình cờ, bất chợt, như gặp gỡ một tà áo tím, cũng đủ để lòng chàng nhạc sĩ Hoàng Nguyên mãi vấn vương theo mầu áo: Một chiều lang thang bên dòng Hương giang / tôi

Page 131: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 130

gặp một tà áo tím / nhẹ thấp thoáng trong nắng vương…Rồi lòng bâng khuâng theo mầu áo ấy… (Tà áo tím)

Áo nàng xanh tôi mến lá sân trường”“Nhạc sĩ của mầu xanh”, danh hiệu ấy có lẽ thuộc về hai chàng nghệ sĩ Đoàn Chuẩn–Từ Linh chứ chẳng ai khác hơn: Với bao tà áo xanh đây mùa thu… (Gửi gió cho mây ngàn bay) Câu hát nghe như bàn tay kéo nhẹ tấm màn cửa mở ra khung trời bát ngát mùa thu, bát ngát màu xanh. Trong những dòng kẻ nhạc của hai chàng nghệ sĩ đa tình ấy vẫn luôn luôn thấp thoáng một “tà áo xanh” và một “màu xanh ái ân”: Tà áo xanh nào về với giấc mơ / Mầu áo xanh là mầu anh trót yêu… (Thu quyến rũ)“Trót”, như một định mệnh, buộc chặt người viết câu hát ấy với mầu xanh kia. Hẹn một ngày nao khi mầu xanh lên tà áo… (Cánh hoa duyên kiếp) Câu hát nghe như câu hẹn ước, như lời thề nguyền sắt son. Khi nào em đến với anh / xin đừng quên chiếc áo xanh… (Tà áo xanh)Còn lời dặn dò nào ân cần, thiết tha hơn thế nữa! Nhớ về một mầu áo là “nhớ những giây phút êm đềm / nắng loang trên sân trường một chiều nào...” 4 Màu áo xanh trong thơ Nguyên Sa là màu cây cỏ xanh tươi trên sân trường phượng vỹ: “Áo nàng xanh tôi mến lá sân trường” (Tuổi mười ba)Màu áo xanh trong nhạc Y Vũ & Nhật Ngân gợi nhớ một mái tóc, một tà áo thấm đẫm nước mưa: Chiều xưa mưa rơi âm thầm / để thấm ướt chiếc áo xanh / và đẫm ướt mái tóc em… (Tôi đưa em

sang sông) Tà áo mầu xanh thắm của một “tiếng hát học trò” gieo vào lòng hai chàng nhạc sĩ Nguyễn Hiền, Minh Kỳ bao “niềm thương nhớ đầy vơi”:Thuở ấy không gian chìm lắng trong mơ / Tà áo em xanh / mầu mắt ngây thơ… (Tiếng hát học trò)Thiếu nữ vừa biết yêu trong nhạc Trần Thiện Thanh cũng bồi hồi khoác vào người chiếc áo mầu xanh da trời trong lần hò hẹn đầu tiên: Biết anh thích mầu trời / em đã bồi hồi chọn mầu áo xanh… (Bảy ngày đợi mong)Tà áo dài trong nhạc Nguyễn Văn Đông có màu xanh của rừng thông Đà Lạt một mùa nào Giáng Sinh: Tà áo năm xưa xanh màu thông Đà Lạt… (Màu xanh Noel) Áo xanh mộng mị còn bay cả vào trong thơ “trung niên thy sỹ” Bùi Giáng: “Biển dâu sực tỉnh giang hà còn sơ nguyên mộng sau tà áo xanh” (Áo xanh)Áo xanh mộng mị của một thời quên lãng trong thơ Đinh Hùng: “Trong vườn quên lãng áo ai xanh” (Dạ hội)

* * *

Làm sao kể hết được câu chuyện về những vạt áo dài dịu dàng và thướt tha, những vạt áo dài lộng gió trong thơ và nhạc. Tà áo dài mềm mại đã nhẹ nhàng êm ái đến với cuộc đời, nhẹ nhàng êm ái đi vào lòng người... Bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu, dù ở chốn quê nhà gần gũi, hay ở phương trời nào xa thẳm, chiếc áo dài cũng mang theo bầu trời quê hương, cũng mang về mùa xuân ấm áp trong lòng người Việt tha hương. Chiếc áo dài còn là biểu tượng thân quen để người Việt nhận ra nhau trên bước đường lưu lạc trong cuộc sống nổi trôi nơi xứ lạ quê người. Thấy một vạt áo dài, thấy quê hương xa xăm mà gần gũi. Qua bao mùa tang thương dâu bể, qua bao nhiêu vật đổi sao dời, chiếc áo dài truyền thống, chiếc áo dài duyên dáng và trữ tình của người phụ nữ Việt Nam vẫn luôn luôn là hình ảnh khó phai mờ và còn đọng lại mãi trong lòng người.

Page 132: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 131

Mộng ước của nhân loại luôn hướng về tiến bộ, những ai muốn níu kéo không chịu thay đổi tất phải đào thải,

như chuyện cách mạng Hoa Lài bên Trung Đông ngày nay mà điển hình là ông Vua Gaddafi của xứ Libya (tuy xưng là Tổng Thống mà thực tiễn lại là một ông Vua thời phong kiến).

Xem như hồi gần cuối thế kỷ thứ 19 khi Vua Tự Đức mất, cùng lúc có một người Pháp tên là Jean Dupuis (tên Việt Nam gọi là Đồ Phổ Nghĩa) đi du lịch chơi sang Đông Dương cùng các tỉnh bên Tàu. Nhân dịp ông ta muốn tìm cách buôn bán làm giàu, vì biết sông Hồng Hà xuất phát từ Tàu chảy qua Việt Nam, nên nghĩ cách rủ một Pháp kiều khác tên Millot có cửa hàng ở Thư®ng Hải, vận chuyển binh khí bằng đường thủy sang bán cho Vua quan nhà Thanh tại Vân Nam.

Millot xuất vốn cùng Đồ Phổ Nghĩa (Jean Dupuis) sắm ba chiếc thuyền đĩnh (Tàu thủy nhỏ) khôn ngoan đặt tên tiếng Việt là Hồng Giang, Lào Kay và Sơn Tây chất binh khí cùng hàng hóa như muối cùng nông phẩm khởi hành từ Quảng Yên gần Hải Phòng vượt sông Hồng lên Vân Nam trót lọt, cả ba Tàu hàng hóa đi qua các đồn của quân Nam đều vô sự cả, vì vậy chở tiếp hàng hóa từ bên Tàu về lại Hà Nội.

Bấy giờ luật nước ta là cấm không cho chở muối sang Tàu, ngay như việc thông thương trên sông Hồng Hà cũng chưa được định rõ ràng, mà Dupuis thì cứ xưng xưng nói là đã có phép của quan Tàu rồi, không cần biết luật nước Nam vì cho là nước Nam luôn phải “thần phục” nước Tàu. Millot và Dupuis không biết là tuy bên ngoài nước ta dù triều cống nhưng thực sự vẫn độc lập với Tàu, có việc gì hữu sự thì phải có sứ thần hai nước bàn

bạc rồi mới thi hành, nhiều chuyện phía Tàu muốn mà bên ta không thuận thì cũng phải ngưng chứ không phải tự tiện mà làm được.

Nhiều người Nam quen biết lấy tình thân bảo cho Dupuis và Millot tình trạng sai luật này, cùng báo lên quan Tổng Đốc Nguyễn Tri Phương biết, cũng như nhờ cả Giám Mục Puginier ở nhà thờ Kẻ Sở gần Hà Nội can ngăn chuyện buôn bán trái phép. Nhưng quen mui thấy mùi ăn mãi, ngay cả khi quan Bố Chánh là Vũ Đường hẹn ngày họp với Jean Dupuis ở hội quán Quảng Đông tại Hà Nội, giải nghĩa rõ ràng là trong hòa ước Nhâm Tuất thì mang muối và gạo lên Vân Nam bán là sai luật, ông ta cứ cãi phăng phăng là có phép quan Tàu là đủ, rồi đứng dậy ra về tiếp tục buôn “lậu” làm giàu.

Triều đình Huế thì thấy việc lôi thôi quá, sợ để lâu sinh ra nhiễu sự và cũng muốn dàn xếp cho xong việc, nên báo cho Thống Đốc Nam Kỳ (thuộc địa của Pháp) lúc đó là Hải Quân Thiếu Tướng Dupre nên lưu ý Jean Dupuis chuyện này. Lúc đó bên Pháp cũng mới có chiến tranh với nước Phổ (Đức), vả không muốn gây chuyện thêm phiền hà, chính phủ Paris điện sang cho Thiếu Tướng Dupre rằng: “Không được sinh sự thêm ở Bắc Kỳ”. Nhưng ông này nhân dịp có viên Đại Úy Pháp tên Francis Garnier mới từ Thượng Hải về, bèn sai ông ta ra Hà Nội phân xử việc Dupuis.

Thực ra vì đã biết trong triều đình Huế lúc đó cũng suy đồi lắm sau khi Vua Tự Đức mất, Thống Đốc Nam Kỳ ở Saigon cùng lúc bèn đuổi lãnh sự của Việt Nam là Ông Lê Thành Ý về Huế để khỏi phải thương lượng lôi thôi nữa. Ấy cũng vì thời đại thì biến đổi mà Vua quan nhà Nguyễn mình lại không chịu biến đổi nên mới sinh chuyện rối loạn, quyền thần chuyên chế gây thêm khó khæn, tình thế

CHUYỆN NGÀY TẾT

Bs Bùi Trọng Căn

Page 133: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 132

khác hẳn với nước Nhật.Nguyên Vua Tự Đức không có con chỉ nuôi ba

người cháu làm con nuôi là Dục Đức, Chánh Mông và Dưỡng Thiện. Khi sắp mất Vua có viết di chiếu, không được rõ ràng, ý như không muốn ông Dục Đức lên ngôi kế vị, mà lại là muốn lập ông Dưỡng Thiện nhưng ông này còn bé quá làm sao lo nổi việc nước.

Vua mới mất ba ngày quốc tang còn chưa lo xong, hai ông phụ chính là Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết âm mưu cùng nhau tráo tờ di chiếu, (trong lúc cũng ghi chuyện này thì Hoàng Gia lại cho là khi tuyên đọc di chiếu Nguyễn Văn Tường đã làm bộ mắc ho, không đọc từng câu từng chữ mà nói sai đi) để phế bỏ ông Dục Đức mặc dù ông là người thông minh học thức theo văn hóa phương Tây, nếu ông lên ngôi sẽ là một dịp may cho nước Nam tiến bộ, theo kịp trào lưu văn minh Âu Mỹ, dịp tốt viết nên lịch sử Việt Nam đổi mới như Minh Trị Thiên Hoàng bên Nhật Bản đã bị bỏ mất. Kết cục là sau khi Vua Dục Đức bị phế bỏ một cách lạ lùng, cả triều thần còn đang ngơ ngác thì hai ông Tường và Thuyết tuyên lập em Vua Tự Đức tước Lạng Quốc Công lên ngôi tức vị là Vua Hiệp Hòa, rồi mang giam ông Dục Đức vào ngục, không cho ăn uống bỏ cho chết đói luôn. Quan Ngự Sử là Phan Đình Phùng uất ức vội vàng vào triều phản đối nói rõ ràng rằng: “Tự quân (Dục Đức) không có tội gì, mà tại sao làm sự phế lập như thế, vậy sao phải lẽ cho được.” Tường và Thuyết hùng hổ ra lệnh bắt giam luôn cả ông Ngự Sử Phan Đình Phùng rồi sau ngang ngược cách chức đuổi ông về.

Hai người còn tự phong Nguyễn Văn Tường làm Binh Bộ Thượng Thư nắm hết quân binh, Tôn Thất Thuyết làm Lại Bộ Thượng Thư nắm hết quan lại. Khi thấy Vua có ý nghi ngờ, lập tức Tường và Thuyết bèn vào tâu với Bà Từ Dũ Thái Hậu, rồi ra ngoài bắt Vua Hiệp Hòa phải uống thuốc độc chết. Như vậy Vua Hiệp Hòa mới chỉ làm Vua được có hơn bốn tháng, dân chúng ở Huế đã phải thương xót mà gọi ông Vua này là Phế Đế. Sau đó Tường và Thuyết lập ông Dưỡng Thiện, tên chánh là Ưng Đăng, con út của Vua Tự Đức lên ngôi lúc đó mới mười lăm tuổi đặt niên hiệu là Kiến Phúc. Các quan lại người bị cách chức đuổi về, người bất mãn tự nộp ấn tín trả cho Triều Đình để ra đi. Cùng lúc Công Sứ Pháp đương nhiệm tại Bắc Kinh

là ông Patenotre trên đường về Pháp qua Saigon, chính phủ Pháp ở Paris điện sang, sai ông nhân tiện đường ra Huế xem sửa lại Hòa Ước Harmand. Vì vậy ông Patenotre cùng ông Rheinard vào triều thương nghị với các ông Nguyễn Văn Tường, Phạm Thận Duật ký lại hòa ước khác sau này mang tên là Hòa Ước Patenotre. Ký xong hòa ước, tiếp theo hai ông Pháp hội các quan lại, rồi bắt đem cái ấn của Vua Tàu phong cho Vua Việt Nam, thụt bễ rèn nấu chảy mà hủy đi.

Vua Kiến Phúc lên ngôi được hơn sáu tháng thì bị bệnh mất, nhưng bên Hoàng Gia kể sự việc lại khác, rằng Vua bệnh se mình nằm trong điện, ban đêm thấy Nguyễn Văn Tường tự tiện vào cung, ngài có quở mắng, thế là ngày hôm sau ngài bị ngộ độc mà chết. Đáng nhẽ con thứ Vua Tự Đức là Chánh Mông lên ngôi, nhưng Tường và Thuyết không muốn lập người lớn tuổi đã trưởng thành, nên chọn em ông Chánh Mông là ông Ưng Lịch mới lên mười hai tuổi lên làm Vua đặt niên hiệu là Hàm Nghi.

Lại nói một hôm Tướng Pháp De Courcy mở tiệc khoản đãi, đạt giấy mời tới hai vị phụ chánh Đại Thần, nhưng chỉ mình ông Nguyễn Văn Tường sang dự thôi, còn ông Tôn Thất Thuyết cáo bệnh không đi. De Courcy ngang ngược mới kêu là dù bệnh cũng phải khiêng sang dự tiệc. Lại như hôm vào điện yết kiến Vua Hàm Nghi, theo lệ cửa Ngọ Môn chính chỉ mở cho quan chức Pháp đi mà thôi, De Courcy bắt phải để cả quân lính Pháp cũng vào theo cửa chính này, triều đình cho là trái với quốc thể. Ông Thuyết thấy quan Pháp cứ ra oai như thế, phần tức giận, phần sợ hãi, lại nhân bấy giờ mới có “điềm” động đất, nghĩ rằng đây là trời xui đất khiến nên cho khởi sự ra lệnh cho toàn binh sĩ Nam đóng trong đồn Mang Cá ở Huế khởi sự đánh Pháp.

Tiệc khoản đãi chưa tan thì tiếng súng nổ đùng đùng, rồi nhà cửa chung quanh dinh Khâm Sứ Pháp cháy đỏ rực trời. Nguyễn Văn Tường cho người vào điện tâu xin rước Vua Hàm Nghi và các Bà Thái Hậu tạm lánh ra Khiêm Lăng, qua làng Kim Long, lên Chùa Thiên Mụ. Tới đây thấy Tôn Thất Thuyết lại đem quân lính đến rước xa giá quay trở lại hướng về Trường Thi. Các vương tôn công tử cũng người đi ngựa kẻ đi chân, dân gian thì trẻ cõng già, đàn bà dẫn con, hốt hoảng chạy loạn tránh chỗ binh đao hỗn loạn. Sau đó ở Huế lại có

Page 134: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 133

bệnh dịch tả, quân Pháp cũng chết tới ba bốn nghìn người, mà dân chúng thì từ đó không biết Vua Hàm Nghi ở đâu nữa.

Cuối cùng Thống Tướng Pháp De Courcy sai ông De Champeaux lên Khiêm Cung yết kiến Bà Thái Hậu Từ Dũ xin đưa ông Chánh Mông trước hết phải sang bên Tòa Khâm Sứ để làm lễ thụ phong, rồi sau đó mới về lại Triều Đình làm lễ tấn tôn lên ngôi Vua đặt niên hiệu là Đồng Khánh. Cùng khi ấy Vua Hàm Nghi đã được đón đi theo ra “kháng chiến” ở ngoài Quảng Trị rồi. Chẳng nhẽ một nước Hai Vua, nên Pháp cho Trương Quang Ngọc mấy lạng (hay kí) thuốc phiện cùng vàng bạc đế dụ hắn đi bắt Vua Hàm Nghi về. Vua thấy tên Ngọc tới bèn cầm gươm đưa cho nó bảo: “Mày giết tao đi còn hơn mang tao về nộp cho Pháp.” Vừa nói dứt lời thì có một tên khác lẻn ra sau lưng, ôm choàng lấy Ngài cùng giựt thanh gươm. Từ lúc bị bắt Vua Hàm Nghi “tuyệt ngôn” không thốt một lời nào nữa. Lúc đó Ngài vừa đúng mười tám tuổi, quan Khâm Sứ Pháp lấy vương lễ mà tiếp đón, thế nhưng hỏi bất cứ câu nào Ngài cũng nhất thiết không nói một tiếng, sau cùng Ngài chối rằng mình không phải là Vua Hàm Nghi.

Vua Đồng Khánh bị bệnh chết năm mới hai mươi lăm tuổi, làm Vua được ba năm, con Vua Đồng Khánh còn quá nhỏ. Khâm Sứ Pháp mới lập ông Bửu Lân là con Vua Dục Đức lên làm Vua. Ông này đã lên mười tuổi, lấy niên hiệu là Thành Thái. Khi khôn lớn Vua Thành Thái lại ra mặt không ưa người Pháp, giả bộ mắc bệnh tâm thần (điên) nên Khâm Sứ Pháp lại một lần nữa phải với xin với Bà Thái Hậu cho con của ông Thành Thái lên nối ngôi đặt niên hiệu là Vua Duy Tân.

Chẳng ngờ ông Duy Tân cùng một lòng với cha vì dân vì nước, không chịu nghe theo sự cai trị của người Pháp. Bắt buộc họ phải đầy cả hai cha con sang môt thuộc địa Pháp khác là đảo Madagascar bên châu Phi, rồi xin với Hoàng Gia tôn phong tiếp con của Vua Đồng Khánh là một người đang làm nghề thư ký tại Saigon lên nối ngôi, ông này đặt niên hiệu là Khải Định. Vị Vua sau cùng của nhà Nguyễn chỉ là con nuôi (vì ông Khải Định bị bệnh bất lực không con, chắc do gene di truyền từ Vua Tự Đức) của Khải Định tên chính là Vĩnh Thụy lên ngôi đặt niên hiệu là Vua Bảo Đại.

Lịch sử thường luôn trách cứ ông Vua Tự Đức,

vì chính ông đến khi chết còn đưa ra hai phụ chính Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết, cũng như ông phớt lờ không quan tâm gì đến các tờ sớ, dâng trình năm lần bẩy lượt bởi Nguyễn Trường Tộ và bao sĩ phu khác, khẩn khoản xin cho được “đổi mới” trong xã hội, nhất là về giáo dục cùng tệ nạn quan liêu cổ hủ, trong khi thế giới đang tiến như vũ bão về khoa học kỹ thuật.

Chuyện ngộ nghĩnh lạ lùng không kém cùng xẩy ra đồng thời, đầu thế kỷ hai mươi ở Âu-Mỹ bên trời Tây, trong một

buổi trình diễn ra mắt phim City Lights tại thành phố Los Angeles Hoa Kỳ, anh hề danh tiếng nhất thế giới thời đó tên Charlie Chaplin đã phải hướng về các hàng ghế mênh mông đầy ắp khán giả, nói với mọi người bằng một vẻ rất khôi hài và ý nhị, nhưng cốt cho một vị khán giả đặc biệt hiện diện nghe: “Thưa quý vị, tất cả quý vị đây reo hò vui mừng để chia xẻ cùng tôi nụ cười vì ai cũng hiểu và thông cảm với tôi, trong khi tất cả mọi người ngồi đây cũng reo hò điên cuồng cùng ông, vị khán giả đặc biệt kia để chia xẻ cùng ông, nhưng lại bởi vì rằng (ngược lại) chẳng ai có thể hiểu được ông cả.” Do người khán giả đặc biệt đó, vừa mới đưa ra phổ biến một lý thuyết khác, quá lạ thường cho loài người cách “nhìn” quan sát vũ trụ, ông cũng là người mới chỉ được mời sang Mỹ du lịch cùng diễn thuyết tên Albert Einstein. Vậy bây giờ chúng ta hãy thử tìm hiểu về con người lạ lùng đó xem sao.

Bố tên Harmann mẹ tên Pauline đều là người Đức gốc Do Thái, quê quán gốc tại vùng Ulm trên bờ sông Danube thơ mộng. Tuy bố là thợ thủ công chuyên nhồi làm nệm lông vịt, nhưng gặp thời kinh tế khủng hoảng bị thất nghiệp, may có người em kỹ sư tên Jakob có cơ xưởng chuyên bán cung cấp khí đốt và đồ điện ở thành phố Munich gọi lên phụ giúp công việc, do đó cả gia đình dọn lên Munich. Ngay lúc thời vàng son của các thành phố bên Âu-Mỹ, bắt đầu khởi sắc với phong trào điện khí hóa.

Thời thơ ấu cũng chẳng có gì đặc biệt, tính tình còn hay giận cáu bẳn gắt, mới năm tuổi mà đã dám vác nguyên chiếc ghế để phang vào cô phụ việc nhà, vì vậy cô này bỏ đi luôn. Một lần khác ném trái banh vào đầu cô em gái (Maria nhưng thường gọi là Maja), làm cô cũng tức giận nhiều ngày sau đó. Một ngày Albert bị ốm nghỉ học ở nhà, bố mang

Page 135: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 134

đồ chơi về cho là một chiếc la bàn, nhìn la bàn với cái kim luôn chỉ quay về một hướng (phương Bắc) nên thắc mắc lẩm bẩm: “phải có một cái gì bí mật ẩn dấu trong mọi việc trên đời này”. Lớn thêm ít tuổi nữa, mẹ dẫn cho đi học đàn vĩ cầm violin, rồi đàn piano, tỏ ra rất vui thích thường hay dạo chơi các bản nhạc của thiên tài âm nhạc Mozart. Thói quen này cậu giữ mãi cho tới tuổi trưởng thành, ngay khi phải giải các bài toán khó hay toán vật lý rắc rối hoặc ưu tư chuyện gì là cậu chơi đàn.

Trong trường cũng như ở nhà, nhất là tại các trường của Đức với kỷ luật quá nghiêm khắc, cậu thường ngồi một mình, rồi ví von các trường này như là trại lính, thầy cô giáo giống các Hạ Sĩ Quan hay Sĩ Quan quân đội. Vì vậy sau thời Tiểu Học, bố phải xin cho sang một trường Trung Học Công Giáo là Munich’s Luitpold Gymnasium. Cũng nên kể lại là từ đây cậu chỉ thích học toán và các môn khoa học, ghét học các ngoại ngữ Latin và Hy Lạp. Năm mười hai tuổi cậu rất mộ đạo, tự viết nên những đoản khúc êm đềm để ca tụng Chúa cũng như trong Kinh Cựu Ước với các Thầy tế lễ. Đúng phong tục Do Thái khi lên mười ba tuổi, cậu chịu phép lễ rửa Bar Mitzvah là một lễ riêng để trở thành một thành viên trong cộng đồng Do Thái.

Bố vẫn tuân hành phong tục Do Thái, mỗi trưa Thứ Năm mời một người bạn giáo sư tên Max Talmud đến nhà dùng cơm chung. Ông này lịch sự, mang tặng cậu con trai gia chủ (Albert) cuốn Sách Thường Thức về Khoa Học Tự Nhiên. Đọc sách này say mê giống như cá gặp nước, cậu đặt dấu hỏi nghi ngờ mọi tín điều bên tôn giáo, nhất là khi biết đến thế nào là Hình Học Giải Tích. Cậu tiến vào lãnh vực lý luận khoa học một cách hứng thú, ngồi say mê giải được cả các bài Toán khó mà chính ông Max Talmut cũng chịu thua. Cùng lúc đó bố và người em kỹ sư Jakob mua bán thua lỗ, cả hai quyết định phải mang cả gia đình rời nước Đức, sang thành phố Milan ở Italia làm ăn, tuy nhiên Albert vẫn phải ở lại một mình ở Munich để học cho xong bậc Trung Học, mặc dù thích văn hóa cùng cách đối xử rất hữu nghị không hợm hĩnh của người Ý hơn người dân Đức nhiều. Bố nói không có khả năng đài thọ cho học nhiều nên bắt Albert phải cố thi cho bằng được vào trường Bách Khoa Kỹ Thuật Zurich, vì khi tốt nghiệp Trung Học, điểm chuẩn của Albert không đủ để được nhận thẳng vào

trường này. Sức học của cậu thì kém về những môn sinh ngữ Pháp, hóa học và sinh lý học. Bố lại phải cho tiền đi học tư thêm, cùng đến ngụ chung với gia đình một người bạn khác là ông bà Jost Winteler có bäy đứa con cỡ tuổi Albert, vì gia đình Do Thái này lại cũng ghét Đức nữa, và họ đang phải cùng nhau dấu gốc tích Do Thái của mình mà dân Đức địa phương tẩy chay. Dầu sao Albert vẫn phải lấy quốc tịch Đức, sau vì sợ lệnh bắt quân dịch, nên chẳng bao lâu phải chạy chuyển sang quốc tịch Thụy Sĩ. Rõ là lửa gần rơm, cậu Albert bén duyên yêu ngay cô Marie con gái mới lớn, vừa mười tám tuổi của gia đình Winteler, rất lãng mạn hai người đã biết viết thư tình trao đổi nhau mùi mẫn: “Em là những gì quý giá nhất hơn tất cả mọi sự trên đời anh”. Nhưng năm sau Albert thi lại, được đậu vào trường Bách Khoa Zurich, còn cô Marie thì đi làm giáo viên ở một tỉnh xa, mối tình đầu dang dở.

Trong lớp ở trường Bách Khoa gồm hai mươi ba sinh viên, duy nhất có một nữ sinh viên tên Mileva Maric, mặc dù cô có dị tật chân đi hơi cà nhắc, nhưng cô rất giỏi Toán và Vật Lý thường học chung, giảng bài cho cả Albert nữa. Hoàn cảnh đưa đẩy cô cậu say mê nhau quyết định đi đến hôn nhân, nhưng chẳng may cha mẹ đôi bên, tức thông gia không ưa nhau, nhất là bà mẹ Albert (Pauline) luôn chua cay cãi cọ lớn tiếng, gây xích mích đẩy vợ chồng Albert-Maric ra ngoài. Bắt buộc Albert phải đi kiếm tiền để tự nuôi gia đình nhỏ bé này, may thay xin được chân phụ giảng tại trường Bách Khoa Zurich, và lần đầu tiên viết một bài nghiên cứu tựa đề “Lực Mao Dẫn trong ống hẹp thủy tinh”, bài được đăng trên bộ báo Bách Khoa Vật Lý (Annalen der Physik) tại Berlin phổ biến trên toàn Âu Châu. Bài nghiên cứu khoa học thứ hai cũng được báo đăng nữa là về “Lực Phân Tử trong hiện tượng mao dẫn”. Đến đây số phận đã bắt đầu mỉm cười với cậu: được bạn giới thiệu nhận một chân thư ký có lương hàng tháng vững chắc, tại một văn phòng chuyên nhận đăng ký các phát minh ở tỉnh Bern bên Thụy Sĩ. Cậu sung sướng quá đến nỗi biên thư cho vợ bảo là: “Anh phát điên lên vì mừng rỡ khi nhận cái việc (job) “thơm” thế này em ạ.” Rồi cùng lúc trình diện quân dịch thì may mắn thay, khi đi khám sức khỏe, được “loại” vì bàn chân phẳng (flat feet). Thế là bây giờ hai người đi thuê một căn nhà để sống chung thật lãng mạn bên

Page 136: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 135

bờ hồ Como.Chẳng bao lâu cô Maric đã tuyên bố mang

bầu, khi sanh đươc cô con gái Albert mừng húm, đặt tên Lieserl, bây giờ làm cha gương mẫu, luôn quanh quẩn ở nhà phụ hầu và nựng nịu vợ con. Tuy nhiên cuộc sống vẫn chật vật, chẳng được bao lâu trở thành quá khó khăn, cô Maric phải mang con về nương tựa ông bà ngoại ở Novi Sad bên Tiệp Khắc (Serb), rồi sau nữa gửi con vào nhà trẻ nhờ nuôi hộ. Khi mà Albert Einstein được cấp một căn hộ tại Bern, lại chính thức lên ngạch Chuyên Viên Kỹ Thuật Hạng Ba (Technical Expert Third Class) hưởng lương 3.500 francs Thụy Sĩ một năm, thì gặp lại một người bạn cũ tên Maurice Solovine hay mang thức ăn tới nhà để ngồi thảo luận, bàn về các hiện tượng Vật Lý cùng các đề tài Triết Học, của Plato, John Stuart Mill. Sau nữa lại có thêm Conrad Maurice, là một cậu sinh viên rất giỏi Toán thuộc trường Bách Khoa Zurich cũng tới họp chung, làm thành một Nhóm chuyên bàn về đề tài Vật Lý, lấy tên là Nhóm Hàn Lâm Olympia (Academy Olympia) để viết bài đăng báo.

Năm sau bà vợ sanh thêm cậu con trai đặt tên Hans Albert thì cuộc sống càng khó khăn thêm, tuy nhiên Albert Einstein rất chiều con, thường ngày lấy bao diêm (hộp quẹt) làm xe, chế cột thêm sợi dây bện bằng chỉ cho con kéo chơi. Lúc này mọi người thường thấy Albert luôn một tay bồng con, một tay kẹp điếu cigar đưa lên miệng, vì đã nghiện “xì gà” quá nặng, hút luôn nhả khói khi phải ưu tư suy nghĩ điều gì.

Đa số chúng ta công nhận thiên tài chỉ gồm một phần là được mặc khải sáng tạo, còn chín phần là khổ công suy nghĩ nghiên cứu tìm tòi, trường hợp Albert cũng không thoát khỏi luật này. Năm hai mươi lăm tuổi, Albert như chín chắn hẳn, và coi năm ở tuổi này như là một “annus mirabilis” tức một năm mà “phép lạ” xẩy đến cho mình. Ông biên liên tiếp ba bài báo gửi đăng trong ba tháng liền trên báo Bách Khoa Vật Lý phát hành tại Berlin. Nêu nhiều câu hỏi cắc cớ là tại làm sao chúng ta lại cứ mặc nhiên công nhận, một cách thật dễ dàng tất cả các định luật trong Vật Lý một cách thiếu suy nghĩ. Tại sao một centimet trên mặt đất này lại cũng bằng một centimet trên sao Hỏa hay bất cứ nơi nào khác trong vũ trụ, cũng như thời gian một phút trên mặt đất cũng phải bằng “y chang”

một phút của bất cứ nơi nào ngoài vũ trụ. Nói cách khác, chúng ta đã mặc nhiên chấp nhận đoạn dài một centimet là không thay đổi, thời gian một phút là không thay đổi trong bất cứ mọi không-thời-gian nào đó, hay chúng ta đã công nhận một sự “tuyệt đối”. Albert xin mọi người hãy chịu khó suy nghĩ lại thử xem cứ mặc nhiên công nhận sự “tuyệt đối” như thế, suốt từ thời Galileo xưa cho mãi tới thế kỷ mười bẩy của Newton, rồi đến tận bây giờ nữa thì liệu có đúng không.

Sau khi các bài viết được đăng, Albert hồi hộp nằm chờ, suy nghĩ trăn trở trên giường cả vài tuần lễ, khắc khoải, mong ngóng xem phản ứng hay các câu trả lời của giới khoa học gia trên toàn thế giới, nhất là tại Âu Châu sẽ ra sao? Lúc đó tiếng tăm lẫy lừng của nhiều khoa học gia hàng đầu cỡ như Max Planck, Thomas Edison đang nổi như cồn. Nhiều lý thuyết trong nghiên cứu khoa học rất mới lạ được nêu ra: ánh sáng được coi chỉ như là các “hạt” (particles) gọi là quang tử, mang năng lượng khi lan tỏa trong không gian, mà cũng ánh sáng lại được coi như là “sóng” điện từ, trong nguyên lý bất định của nhà bác học Heisenberg, đấy là không kể về tốc độ ánh sáng cũng lại là con số “tuyệt đối” nữa, ba trăm ngàn kilomet một giây đồng hồ, không gì vượt qua nổi. Những cái tuyệt đối này của bác học James Clerk Maxwell cùng các đồng nghiệp tại Đại Học Hoàng Gia Luân Đôn quả thực gây thắc mắc, khó chịu, trăn trở cho Albert rất nhiều, sau này cậu Albert vẫn xác nhận trong hồi ký, là chính cuộc đời sinh viên thơ mộng học Vật Lý cổ điển của Newton đã gây hứng thú, nhưng không kém phần khắc khoải như thế nào.

Albert mặt khác biên thư cho Conrad Habicht, một bạn cũng trong Nhóm Hàn Lâm Olympia cũ là: “Mình mới cảm thấy thật thoải mái khi viết tiếp được mấy bài báo, nhận định về các chất phóng xạ, cũng như những tính chất về năng lượng của ánh sáng, mình hứa hẹn là trong bài có chứa nhiều điểm rất mới lạ, rất “cách mạng” (very revolutionary) để giải thích chuyện này.” Bài báo được đăng trên Niên Giám Vật Lý ngay với tựa đề: Một cái nhìn “heuristic”. Heuristic nghĩa là gì vậy? Heuristic là một tiếng, một danh từ, để mô tả cho một giả thuyết làm nẩy sinh ra cách nghĩ, cách lý luận, hợp lý hơn nhiều đối với lối hay cách nghĩ mòn mỏi cũ kỹ. Chính với cách nghĩ này mà Albert Einstein

Page 137: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 136

được nhận giải thưởng Nobel về Vật Lý năm 1921. Rồi các năm sau dùng môn Toán Cơ Học Lượng Tử (quantum mechanic) trong khi tính toán vị trí các siêu hạt nguyên tử (subatomic) đã gây rất nhiều bối rối cho Albert, tuy nhiên với giả thuyết phản bác lại sự tuyệt đối xưa cũ, mà khoa học gia đương thời mới gọi là thuyết “tương đối”, đã khiến Đại Học Zurich Thụy Sĩ công nhận, cấp cho Albert văn bằng Thạc Sĩ Ph.D.

Sau này Albert trở lại với các câu hỏi về nguyên tử và phân tử khi nghiên cứu về chuyển động Brown trong dung dịch lỏng, bây giờ Albert Einstein đã nổi tiếng đã là một khuôn mặt tiêu biểu cho giới khoa học, vẫn cư ngụ ở căn hộ apartment nhỏ bé số 49 đường Kramgasse Bá Linh. Một hôm gặp lại người bạn xưa Michele Besso khi còn là sinh viên ở Zurich, anh này đã cưới cô Marie Winteler, Albert vồ lấy bạn reo mừng: “Cảm ơn bạn, mình đã suy nghĩ giải nghĩa ra được toàn bộ những vấn đề mà chúng ta cứ thắc mắc từ trước. Mình luôn nghĩ không có “đoạn dài tuyệt đối” cũng như không có “thời gian tuyệt đối” bạn ạ”. Nghĩa là khi bạn di chuyển với tốc độ càng nhanh thì thời gian và không gian càng “co ngắn” lại, cho tới khi tốc độ của bạn bằng tốc độ ánh sáng, thời gian và không gian lúc đó sẽ bị xoắn tít, hay vũ trụ hiện ra hoàn toàn khác hẳn. Báo chí kể rằng cái văn phòng nhỏ bé đăng ký, của cậu thư ký quèn tại Bern (lúc này đã được xếp lên ngạch Chuyên Viên Kỹ Thuật Hạng Nhì: Technical Expert Second Class), đã xóa nhòa hình ảnh vũ trụ của bao thế hệ, khi cậu dùng Toán Học chứng minh vật chất cũng “là” năng lượng và cậu đã đánh dấu bằng giữa hai vế của phương trình e= mc2.

Max Planck là người đầu tiên đồng ý với Albert, gửi luôn người phụ tá là Max Laue tới gặp Einstein để vinh danh, cùng nói chính Albert đã “viết lại” các định luật trong Vật Lý. Đại Học Bern phong cho Albert làm chuyên viên thuyết giảng, mỗi lần diễn thuyết có bán vé vào cửa, cũng như thuyết tương đối được đăng tải trên Niên Giám của Nghiên Cứu Phóng Xạ và Điện Tử (Yearbook of Radioactivity and Electronics), còn Đại Học Zurich phong tiếp Albert làm giáo sư về Vật Lý Lý Thuyết, cũng như cho ăn lương Tiến Sĩ. Điều khác biệt nhất, là Newton coi lực hấp dẫn vạn vật hay trọng lực như một “lực”, trong khi thuyết tương

đối lại coi trọng lực cũng chỉ là một thành phần của “không-thời-gian” dàn trải trong vũ trụ, mà khi bỏ một vật thể (hay thiên thể vật chất) vào sẽ làm cong xoắn nó lại. Sinh viên thường ngắm nhìn “thần tượng” Albert trên bục giảng đầu tóc bù xù, áo quần sốc sếch với cái quần quá ngắn, tay thì cầm một miếng giấy nhỏ chỉ bằng cỡ một cái thiệp carte-visite, ghi chép những điều cần thiết.

Dịp này Albert gặp lại cô Anna Meyer-Schmid, một người quen cũ khi cô mới mười bẩy tuổi đi theo mẹ, mười năm về trước, ngụ trong cùng một khách sạn nghỉ mát. Thời đó Albert chưa nổi tiếng, đã chép mấy vần thơ của danh thi sĩ, trong cuốn lưu niệm của cô là: “Tôi phải nghĩ thế nào về cô đây? Chắc tôi nghĩ tới nhiều chuyện, kể cả chuyện gửi một nụ hôn trên cái miệng nhỏ bé xinh xắn đáng yêu của cô”. Ngay lập tức, cô Anna gửi cho Albert một bưu thiếp chúc mừng địa vị mới của ông, cùng cho địa chỉ hiện tại, cũng như muốn gặp lại ông tại Zurich. Albert trả lời cho biết ông đã có gia đình, cùng lúc bà vợ Mileva Maric cũng gửi thư cho cô Anna Meyer-Schmid kèm luôn thư cho ông chồng cô này (không biết nội dung nói gì), chỉ biết là Albert Einstein đã phải gửi tiếp bức thư xin lỗi về chuyện bà vợ “quá ghen tuông” (extreme jealousy) này. Đến cuối năm bà Mileva mang bầu và hạ sanh cho Albert Einstein người con trai thứ hai đặt tên Eduard.

Từ đây Albert Einstein thường được mời đi diễn thuyết, mời sang Bỉ bởi giáo sư Ernest Solvay, nhất là sau khi được chính thức nhận chân giáo sư của trường Bách Khoa Zurich, khi trường này đổi tên thành Viện Kỹ Thuật Liên Bang Thụy Sĩ (the Swiss Federal Institute of Technology). Sau này người học trò sinh viên khác của Albert tên là Berhard Riemann nổi tiếng với luận đề về trọng lực nhưng dùng thuyết tương đối, chứng minh rằng ánh sáng cũng có thể bị uốn cong vì trọng lực (lực hấp dẫn vạn vật).

Tới khi đảng “phe hữu” Nazis của Hitler chính thức lên nắm quyền tại Đức, Albert lại mấy lần ký vào kiến nghị phản đối chiến tranh nên bị xếp vào cánh theo “phe tả” rồi bị theo dõi, nhất là sau khi được dàn xếp cho sang diễn thuyết tại Anh Quốc, và được Thủ Tướng Anh Wilson Churchill mời dùng cơm tại tư dinh. Trong cuộc diễn thuyết với các khoa học gia Âu Châu (Solvay Conference

Page 138: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 137

of European) có sự hiện diện của bác học Neils Bohr gốc Đan Mạch, Albert phát biểu: “Thượng Đế không chơi trò ba lá ngoài vũ trụ” (ám chỉ các định luật Vật Lý là bất di bất dịch), bị Bohr phản pháo liền: “Xin đừng nhắc tới Thượng Đế hành sử ra sao trong khoa học.” Tuy nhiên vẫn có sự thông cảm Albert Einstein, là ông đã được một vật lý gia trẻ tuổi người Pháp tên Louis de Boglie, cùng một vật lý gia khác người Áo tên Erwin Schrodinger bênh vực.

Tiếng tăm vang lừng, Albert được Giám Đốc Quỹ Tiền Tệ Rockefeller (Rockefeller Foundation) cũng là một bác học nguyên tử tên Abraham Flexner tại Viện Kỹ Thuật Caltech California mời sang Mỹ du thuyết lần thứ hai, cuộc hành trình sẽ kéo dài hai tháng liền, do quỹ đài thọ toàn phần mọi chi phí. Trong cuộc Mỹ du lần thứ hai này của Albert, hai chị em nhà triệu phú Louis và Caroline Bamberger tình nguyện quyên tặng số tiền là năm triệu dollars (5.000.000 USD) để lập ra Viện Nghiên Cứu Cao Cấp (the Institute for Advanced Study) cho khoa học nguyên tử ở Princeton New Jersey, trong khuôn Viện Đại Học Princeton. Albert đã thỏa thuận với Flexner là hai người sẽ gặp nhau tại Oxford Virginia. Sau đó thì lại được mời gọi thêm bằng cách cấp cho một ngân khoản là mười ngàn dollars (10.000 USD) mỗi sáu tháng cho Einstein tiêu dùng, nhưng khi nghe tin này Louis Bamberger lại tự ý tặng thêm, cho số tiền sẽ lên đến mười lăm ngàn dollars (15.000 USD) mỗi sáu tháng. Khi này Albert vẫn tìm khuây khoả bằng cách thường trao đổi thư từ với nhà triết học, phân tâm học hàng đầu danh tiếng gốc Đức thời đó là Sigmund Freud. Tuy nhiên chuyện sang Mỹ của Albert lần thứ hai này bị trở ngại nhiều do bà Randolph Frothingham là Chủ Tịch Hội Phụ Nữ Ái Quốc Hoa Kỳ, bà khiếu nại với Tòa Lãnh Sự Mỹ tại Bá Linh, không đồng ý cấp visa cho Albert (theo phe tả) nhập Mỹ. Phải sau một thời gian vận động khác của một số khoa học gia Mỹ, Albert mới cầm được visa trong tay, ông sửa soạn cùng vợ là bà Elsa (khi này đã ly dị với bà Mileva) sắm sửa sang Mỹ, tuy nhiên vẫn không bỏ ý định là giữ lại ngôi nhà ở Caputh tại Đức.

May mắn thay khi tới Mỹ mới chỉ một tháng thì xẩy ra vụ cháy lớn tại Reichsatg, Hitler lập tức lợi dụng vụ này, hủy bỏ tất cả quyền tự do mong manh ở Đức, thiết lập chế độ “độc tài phát xít”. Trong

một vụ gặp gỡ báo chí ở California, Albert than thở: “Tôi không còn lựa chọn nào khác, tôi chỉ có thể sống tại quốc gia nào có tự do, nơi mà tại nước Đức bây giờ không còn.” Một hôm trên đường từ Caltech California đi New York City, hai vợ chồng Albert nhận được tin nhắn của cô em vợ, là căn nhà của ông bà tại Đức đã bị tịch thu, với lý do nghi ngờ căn nhà này đã được dùng làm nơi chứa vũ khí cho bọn Cộng Sản. Lại nữa chính Lãnh Sự Đức tại New York cũng bảo: “Albert, nếu ông trở về Đức, ông sẽ bị nắm tóc kéo lê ngoài đường phố.”

Tin tức càng ngày càng xấu, dân gốc Do Thái càng bị phân biệt đối xử tại Đức, bị cấm giữ và nhận các chức vụ như “giáo sư” mà Albert Einstein đang có ở Bá Linh. Albert vội nhận ngay công việc tại Princeton, cũng may mắn nhận thêm các chức vụ giáo sư được phong tại Anh, Hòa Lan, và Tây Ban Nha. Hai vợ chồng vội đi thuê một căn nhà ở bờ biển vùng Le Coq sur Mer, gần Ostend vì cũng để gần các con của bà Elsa. Lúc này Albert chỉ còn vui thú duy nhất là hàng ngày đến chơi với Vua Albert và Hoàng Hậu Elizabeth của nước Bỉ, vì gia đình Hoàng Gia này rất yêu nhạc, luôn tấu các bài hát của Mozart. Vả lại cũng nhờ gia đình Hoàng Gia này đã sắp đặt, cho cảnh sát bảo vệ luôn ông bà Einstein ở Le Coq sur Mer. Khoảng thời gian đó Albert cũng cố gắng trở về Anh thăm Âu Châu, ở nhà nghỉ mát của bạn là cặp Locker-Lampson tại vùng biển Norfolk. Khi quay về lại New York, Albert được Abraham Flexner Giám Đốc Viện Nghiên Cứu Cao Cấp (the Institute for Advanced Studies) lưu ý vì chính Flexner cũng là dân Do Thái, dặn dò trước khi tàu cặp bến là phải cố gắng: “Hãy lặng lẽ bí mật xuống bến, tôi sẽ cho xe đón đưa thẳng về Manhattan, tránh gặp báo chí.”

Flexner còn dặn kỹ Albert hơn nữa, tránh không được nhận lời thăm viếng Tổng Thống Flanklin Roosevelt, vì ông đã mở thư của Einstein xem trộm, dặn cả là cũng đừng phone cho thư ký riêng Tổng Thống nếu không muốn bị rắc rối. Albert thấy nhiều chuyện quá thì nổi điên không kiềm chế nổi, liên hệ xin gặp bà Eleanor Roosevelt, nhận lời dùng cơm với Tổng Thống tại Tòa Bạch Ốc rồi ngủ đêm tại đó luôn. Sau đó Einstein gửi một bức thư về Viện, dọa sẽ chấm dứt liên lạc với Flexner nếu ông này không ngừng chen vào công việc của vợ chồng mình. Lúc này Albert rất hài lòng với công

Page 139: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 138

việc ở Viện Nghiên Cứu vì ngoài nghiên cứu, ông không phải đảm đương thêm nhiệm vụ giảng dåy sinh viên. Rồi trường Princeton còn thuê cho ông bà phòng tại motel ở Rhode Islands, Connecticut vì ông rất thích lái thuyền rong chơi trên bờ biển. Lúc này căn hộ chính của ông bà là nhà số 112 Mercer Street, phòng làm việc của Albert Einstein trên lầu hai, trong căn phòng luôn treo trang trọng hình Thánh Mahatma Gandhi, một chính trị gia đấu tranh bất bạo động của Ấn Độ. Cũng tại đây ông trở thành góa bụa khi bà Elsa mất, con gái bà là Margot đến tiếp tục chăm sóc cho Albert.

Dịp này Albert cũng gặp hai bác học nguyên tử gốc Hung Gia Lợi tên là Eugene Wigner và Leo Sziland đang tị nạn ở Mỹ, bọn họ rất lo lắng cho chuyện chính quyền Hitler tại Đức muốn khai thác và dùng nguồn nguyên liệu uranium tại Congo thuộc Bỉ để chế tạo bom nguyên tử. Vì vậy cả bọn đi tìm Alexander Sachs là một thương kỹ nghệ gia, nhưng lại cũng là bạn thân của Tổng Thống Roosevelt, nhờ ông này trao cho Tổng Thống một thư riêng “tuyệt Mật”. Thực ra bọn họ thảo ra hai bức thư, một bức dài bốn mươi lăm giòng (45) và một bức dài hai mươi lăm (25) giòng, cả hai bức thư đều mang nội dung trình lên Tổng Thống là bọn họ đã sẵn sàng các công thức và phương cách để chế tạo ra bom nguyên tử. Cùng thời điểm thì một bác học nguyên tử khác của Ý Đại Lợi tên Enrico Fermi cũng chạy tị nạn sang Mỹ đến xin nhập nhóm.

Tổng Thống vội cho gọi Thống Tướng Edwin Watson tới Tòa Bạch Ốc bàn công việc, Watson nói ngay: “Chúng ta phải hành động tức thì.” Sau đó trình xin Tổng Thống cho tập hợp một ban tham mưu gọi là “Manhattan Group cô lập”, thi hành thành lập ngay các trung tâm cùng phương tiện trong sa mạc vắng vẻ, tại bang Nevada, cùng thông báo cho Edgar Hoover là Giám Đốc Trung Tâm Tình Báo CIA biết nữa.

Khi trái bom nguyên tử đầu tiên nổ tại Hiroshima Nhật Bản, Albert Einstein đã ngửa mặt lên trời kêu to: “Oh, my God” (Trời hỡi trời), xin tha tội chúng con. Rồi sau này khi chính vợ chồng cô thư ký riêng của Albert là Julius và Ethel Rosenberg bí mật “tuồn” những kỹ thuật chế tạo bom nguyên tử cho Liên Xô, đôi vợ chồng này đã phải ra Tòa Án Quân Sự Mỹ và bị tử hình dưới thời Tổng Thống

Eisenhower, thì Albert hoàn toàn biến thành một nhà “tu hành” theo đạo Phật, giống như một bác học nguyên tử khác tên Gell-Mann rất hâm mộ đạo Phật, đã dùng các pháp trong Bát Chánh Đạo để đặt tên cho các siêu hạt quarks trong nhân nguyên tử.

Bây giờ vũ khí nguyên tử đã bị coi là “lạc hậu” chẳng còn gì bí mật và hấp dẫn, thì nhân loại lại đang chạy đua về

không gian. Đây là một lãnh vực bao la bát ngát gần cũng như xa. Gần thì chúng ta có một vòng các thiên thạch lớn nhỏ đủ cỡ trên quỹ đạo bên ngoài Sao Hỏa. Gần nữa thì có những “đá trời” đi lạc tiếp cận với quỹ đạo Trái Đất, như hiện nay theo tin của AFP: một thiên thạch đường kính bốn trăm mét (400 m) đang tới gần, nhất là (hôm nay) ngày tám tháng mười một hai ngàn không trăm mười một (8/11/2011) lúc 3: 38 p.m giờ California, thiên thåch này được đặt tên là 2005 YU 55, chỉ cách Trái Đất hai trăm lẻ hai ngàn miles, do toán khoa học gia của Robert McMillan khám phá ra năm 2005, thiên thạch này sẽ trở lại năm 2028. Còn xác suất liệu có thể đâm “bổ nhào” vào Trái Đất, như giả thuyết một thiên thạch cổ đã làm tiêu diệt loài khủng long cách nay một trăm bốn mươi triệu năm, chỉ là một phần hai trăm (1/200). Để so sánh bạn có thể thấy khi chơi “tài, sửu” tỷ lệ xác suất là một phần hai (½), vậy bạn có nên lo đến “ngày tận thế” không hay bạn vẫn thoải mái hưởng những ngày hạnh phuc vui vẻ trong dịp Tết đón mừng Năm Mới.

Page 140: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 139

Bài xướng :

HIÊN NGANG!

Ba mươi năm lẻ sống lưu vong,Tranh đấu hầu thành đạt ước mong:Độc đảng độc tài thảm bại tất,Đa nguyên đa đảng thực thi xong.Tự do phất phới cờ vàng nước,Nô lệ rách bươm cờ đỏ sông.Ngẩng mặt hiên ngang hồi cố quốc.Bõ công chống cộng mấy mươi Đông!

Dzoãn ThườngBài họa 1 .-

KIÊN NHẪN

Từ khi quốc biến với gia vongNhẫn nại, bền lòng mãi đợi mongCộng đảng, rợ Hồ cùng chết hếtThù nhà, nợ nước cũng đền xongToàn dân no ấm, yên bờ cõiKhắp nước thanh bình, đẹp núi sôngMộng ước chưa thành không nản chíChờ ngày gió mới dậy phương Đông

Hương Saigon

Bài họa 2 .-

VỮNG TIN

Chẳng ai cam chịu sống nô vong,Đất nước phồn vinh mãi ước mong!Quốc nhục ghi tâm nguyền rửa sạch,Gia thù khắc cốt hẹn đền xong.Tàu gian thống trị : xương thành núi,Cộng ác ngôi cao : máu ngập sông.Quyết vững niềm tin ngày quật khởi,Việt Nam bừng sáng rực trời Đông.

Tuệ Quang, Montréal, Thơ xướng hoạ

[1 ] HƯƠNG CHIỀU Đi giữa hoàng hôn đợi nắng phai Đường xanh tơ liễu tóc buông dài Mây bay gió cuốn mây bay lại Lá đổ mùa sang lá đổ hoài Thơ muốn lưu hương cùng tuế nguyệt Người mơ hóa bướm lạc ngàn mai Phiêu phiêu qua mấy trời sau trước Ngất ngưởng cười say ai đó ai Đoàn Chinh Nam [2] ĐÔI NGẢ Tóc mai sợi vắn, sợi dài Lấy nhau chẳng đặng, thương hoài ngàn năm(Ca Dao) Những ngày Hạ đỏ, nắng vàng phai Hai mái đầu xanh, tóc vắn dài Một thuở vụng về… tình lỡ dở Bao năm trăn trở… mối u hoài Tâm tư e ấp tờ lưu bút Kỷ niệm còn vương sợi tóc mai Chinh chiến bùng lên người mỗi ngả Hoang tàn đổ nát… nhớ thương ai! Hồ Công Tâm [3] ĐI GIỮA TÀN PHAI Người về ngơ ngác giữa tàn phai Nắng úa chiều nghiêng bóng đổ dài Thấp thoáng chân mây vầng nguyệt khuyết Mênh mang tâm thức nỗi quan hoài Chim chao cánh mỏi e trời tối Cú rúc hoàng hôn ngỡ sớm mai

Page 141: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 140

Lạc bước giữa muôn trùng tĩnh lặng Hồi chuông thiên cổ gọi hồn ai. Đoàn Ngọc Kiều Nga [4] TÓC MAI Thư còn đậm nét, mực chưa phai Tình đã buồn như tiếng thở dài Ai nhớ, ai quên lời ước hẹn? Người đau, người hận lệ u hoài! Nhẹ tênh một thuở thề non Thái Nặng trĩu muôn chiều sợi tóc mai Vẫn biết tình đầu luôn lỡ dở Sao còn dằng dặc nỗi bi ai Song Ng†c [5] GIỮA TRỜI MÂY NƯỚC Ngày sắp cạn rồi nắng đã phai Chờ gì chiếc bóng mỏi nghiêng dài Mây bay mấy cõi mây bay mãi Sóng vỗ bạc đầu sóng vỗ hoài Lối mộng đường Thơ lồng bóng Nguyệt Tình xa ảo ảnh lộng Sao Mai Chập chờn trôi giữa trời mây nước Thấy núi hồn mình đứng đợi ai VÜÖng HÒng Ng†c [6] BÊN CHIỀU THƯƠNG NHỚ Lặng lẽ ngày qua nắng nhạt phai Hòang hôn ngấn lạnh giọt sương dài Rừng reo suối chảy rừng thương mãi Sóng đỡ thuyền trôi sóng nhớ hoài Dáng ngọc khoan thai dìu ngọn cỏ Hương xuân phảng phất lượn cành mai Hồ xanh liễu rũ nghiêng bờ mộng Thấp thoáng bên chiều một bóng ai Trầm Vân

[7] CHIỀU THA HƯƠNG Lãng đãng bên thềm vạt nắng phai Chiều dâng xao xác bãi sông dài Tha phương khắc khoải hồn cô lữ Viễn xứ rưng rưng mối cảm hoài Thảng thốt trông vời trời cố quận Ngậm ngùi tiếc tưởng bóng ngàn mai Hoàng hôn dần tím trên thung vắng Thánh thót bên đồi tiếng sáo ai Hương Saigon [8] TÓC PHAINắng chiều mà ta ngỡ tóc phai Sắc hương vương vấn tóc đan dài Tơ ươm mắt biếc nghe thương lạ Lụa phủ vai thon tưởng nhớ hoài Lược bạc bao lần lùa ngọn mướt Trâm vàng mấy lượt vướng cành mai Hỏi đang trưa xế hay chiều xuống Chợt mõ bên sông đuổi bước ai Cao Mœ Nhân [9] CHIỀU SA MẠC Thẩn thơ đứng ngắm nắng vàng phai Sa mạc mênh mông, đụn cát dài Nóng nóng chiều về thêm nóng dữ Buồn buồn đêm xuống cứ buồn hoài Ngùi thương tri kỷ bên hàng liễu Chạnh nhớ tri âm dưới rặng mai Kẻ ở chân trời, người góc biển Nhớ ai, ai nhớ, biết chăng ai? Ї Quš Bái

Page 142: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 141

[10] THƠ HỌA I

Thu gởi về ta chiếc lá phai Nhắn rằng tan vỡ giấc mơ dài Duyên xưa đâu nữa sao chờ đợi Nợ cũ còn chi để nhớ hoài Lưu luyến ngoài song hương nguyệt quế Bàng hoàng bên gối sắc hoàng mai Trời ơi! Ta mãi còn trông ngóng Về giữa thu tàn một bóng ai Quang Tuyết [11 ] THU PHAI... Thu phai thu nhớ ,nhớ thu phai Héo úa đời em héo úa dài Trăng lạnh đầu non trăng lạnh mãi Khách xa cuối nẻo khách xa hoài Đâu còn bóng dáng đâu đường cũ Bặt cả tin xuân,bặt nắng mai Hò hẹn mà chi hò hẹn hão, Đợi riêng ai hỉ,đợi riêng ai ? Thái Huy [12 ] MỘT THỜI SƯƠNG GIÓ Chinh chiến nữa đời áo bạc phai Xuyên rừng băng suối vượt truông dài Ngày qua ngày lại,thay vùng mãi Nơi đến nơi đi, đổi chỗ hoài Cũng ánh hỏa châu lùa bóng tối Và làn sương bạc lấp hừng mai Mười năm trận mạc mười năm mỏi Tan cuộc bẽ bàng biết trách ai! Hạ Thái - Trần Quốc Phiệt

[13 ] NHỚ HẠ TÀN Hạ tàn nên nắng cũng tàn phai Réo rắc tiếng ve khẻ rít dài Tiếc nuối hè đi còn để lại Thương cho Thu đến nhớ nhau hoài! Thư sinh quyến luyến giòng lưu ký Tri kỷ ưu tư chuyện sớm mai Phượng tím nớ về đừng lỗi hẹn Lòng nầy... vẫn vậy biết chăng ai. Song Quang [14] GIỌT CHIỀU PHAI Hương chiều say đắm giọt chiều phai Nghe gió thu như tiếng thở dài Tình đến vừa say tình đã mất Mộng về chưa thắm mộng u hoài Thu đi lưu luyến ngàn hương Cúc Xuân nhớ nghẹn ngào một sắc Mai Người đã quên rồi nơi xứ lạ Nỗi lòng cay đắng một mình ai Quang Tuyết [15]BÀI HỌA 2 Chiều buồn nhặt chiếc là thu phai Chợt thấy đời như giấc mộng dàì Năm tháng đi qua năm tháng lại Xót xa tiếp nối xót xa hoài Thương vầng trăng khuyết từng đêm tối Tiếc cánh hoa tàn mỗi sớm mai

Page 143: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 142

Thu đến để cho ngàn lá rụng Thu đi theo gió cuốn tình ai Văn Kế Thế [16] KHÔNG PHAI Tình người thắm mãi giữ không phai Son sắt tháng năm chẳng thấy dài Đạo lý tổ tiên ghi khắc mãi Đức nhân tông tộc nhớ truyền hoài Thu tàn xuân mộng lưu đài cúc Lá rụng cành non hé nụ mai Quân tử bốn mùa thanh thản cả Ý ngôn tự tại dệt lòng ai Võ Sĩ Quý

[17] YÊU AI! Riêng tặng một người! Nửa thế kỷ rồi yêu chẳng phai, Vẫn luôn quấn quit tình còn dài. Mỗi khi xa cách ngẩn ngơ đợi, Mỗi bận gần nhau mừng rỡ hoài. Hờ hững vẫn chưa khi xế bóng, Keo sơn còn quá thuở ban mai. Tình yêu bền vững bao năm tháng, Chẳng thể thay lòng dẫu vắng ai!Dzoãn Thường

KÍNH CHÚC QUÍ VỊ, CÁC BẠN CÙNG TOÀN THỂ GIA ĐÌNH

MỘT MÙA GIÁNG SINH 2011 VUI VẺ, ẤM CÚNG MỘT NĂM MỚI 1012 BÌNH AN, HẠNH PHÚC

Tuệ Quang Tôn-thất Tuệ và gia đình

CHÚC MỪNG LỄ GIÁNG SINH

Dù biết rõ mình là người ngoại đạo,

Mùa “Chúa Giáng Sinh”, lòng vẫn hân hoan.Lời chúc lành kính gởi các bạn vàng,Mong tất cả được “bình an dưới thế”!

Hãy tạm quên những chuyện đời dâu bể,

Cùng cung nghinh “đấng cứu thế xuống trần”.Cứu vớt loài người ra khỏi trầm luân,

Thoát tai ách từ đám người bạo ngược.

Đã lâu lắm đau lòng vì vận nước,Xót thân mình lưu lạc mãi phương xa.

Đến bao giờ “ta về lại quê ta”?Mừng Tổ Quốc được hồng ân Thiên Chúa.

19/Dec/2011

Tuệ Quang T.T.Tuệ

Page 144: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 143

Trời đang mùa hè, mới xế trưa mà nắng đã chói chang trên mảnh vườn sau, sân trước thuộc hướng Đông nên còn tý

bóng mát. Khung cửa sổ rộng được che bằng cây hoa bông bụt trắng cao tới mái nhà, bên cạnh là một cây hoa vàng cũng trổ hoa rực rỡ để bà nội Tý anh, Tý em đôi khi tức cảnh sinh tình mà mần thơ...con cóc.

Trưa chủ nhật nắng chưa gì đã vội vã hắt cái nóng cháy da lên miền “đất nóng tình sôi” này, báo hiệu một mùa hè khủng khiếp vì nóng. Cái nóng ở đây rất giống ở quê nhà, vừa nóng vừa ẩm nên khách từ phương xa đến sẽ tha hồ lau mồ hôi rin rít trên người, vừa chắc lưỡi khâm phục người địa phương sao giỏi chịu đựng cái lò lửa thiên nhiên suốt một mùa hè dằng dặc.

Bà nội Tý anh dạo này hay ốm vặt nên lười biếng chẳng ngó ngàng gì đến cây cỏ, bỏ mặc mấy cái cây phía sân trước tự vươn lên nhờ mưa nắng ơn Trời, thế mà chúng nó cũng lớn lên sơi sởi mà chẳng hề trách móc chủ nhân hững hờ với cỏ cây. Nắng ơi là nắng, đi chợ về vừa bước xuống xe chưa vội vào nhà, bà đứng núp dưới gốc cây bông bụt đang nở rộ những bông hoa trắng ngà, tàn lá xanh làm dịu hẳn đi cái nóng của mùa hè Texas. Hồi mới mua nhà, vì mê cái sắc hoa màu trắng hơi ngà ngà như màu áo lụa Hà Đông, nên bà đã tống khứ cây trúc đào ra khỏi cái mảnh sân tý xíu ấy.

Những tưởng hoa bông bụt chỉ be bé xinh xinh cao bằng cái hàng rào bông bụt ở quê nhà mà thôi, ai ngờ đất lành cây tươi tốt, mưa ở Texas có thể gọi là mưa bốn mùa, mùa nào cũng mưa được, nhưng đặc biệt hai năm nay trời lại rất khô hạn. Những cơn mưa đột ngột để bù trừ cho những cơn nóng nghiệt ngã gần trăm độ. Cây bông bụt lớn như thổi vươn cao lên tới mái nhà, lòa xòa phủ bóng cho cái khung cửa sổ, mới đó mà đã 5 mùa bông trổ hoa...

Tý anh bây giờ đã đi học, dịp hè nó được nghỉ ở nhà ba tháng tha hồ chơi, thằng Tý em bụ bẫm ngày nào còn đứng trong cũi mơ màng nhìn cây

hoa chanh, nay cũng lon ton đi theo bà nội ra đứng dưới bóng cây bông bụt. Bỗng bà nội tưởng mình lóa mắt vì cái nắng ban trưa, khi thấy trên cây hoa bụt màu trắng treo lơ lửng một bông hoa màu đỏ tươi roi rói. Mới đầu bà tưởng có đứa nhỏ hàng xóm nghịch ngợm treo vào đó bông hoa giả, nhưng dí mắt vào tận nơi bà mới phát hiện ra chuyện lạ. Thế là bà kêu ầm lên:

“ Giời ơi! sao lại có chuyện lạ lùng thế nhỉ.”Bà thét cháu gọi ông nội đang lúi húi mở cửa

“garage”:“ Tý, nói ông nội lấy cái máy chụp hình ra đây.

Giời ơi! Phép lạ chứ không phải đùa, không lẽ nhà mình sắp trúng số...”

Tý em còn ngọng nghịu lật đật ra níu ông nội lôi gần rách cả áo, khiến ông bực mình nhăn như cái bị:

“ Ơ hay! Bà cháu mày làm gì như bị khủng bố vậy?”

Bà rên lên như trời xập:“ Ông ơi! Cái hoa màu đỏ...”“ Màu đỏ thì đã sao?”Bà lôi ông lại gần cây bông bụt cao nghệu, dí

đầu ông vào sát cái hoa màu đỏ:“Ông đeo kính vào nhìn cho kỹ đây nè. Cái hoa

màu đỏ nở trên cây hoa bông bụt màu trắng. Thế, thế không phải là phép lạ thì là gì?”

Ông bĩu môi:“Chuyện ấy là thường, bà đi học chữ trả Thầy

nên quên ráo trọi rồi. Môn Vạn Vật năm đệ nhị có bài học cha mẹ là chuột trắng, lấy nhau đẻ ra một đàn chuột 10 con, trong ấy lại lẫn vào 1 con chuột đen xì như cái mõm chó. Chẳng qua vì từ đời cha ông cụ kỵ nhà chúng nó, đã có ông chuột trắng đi tò tý với bà chuột đen nên sau này đến đời cháu chít, nhớ nguồn xưa mà sản xuất ra được 1 tý nhau màu đen đó mà...”

Bà giương cặp mắt toét ra nhìn ông:“ Hừ ! Ông nói cũng có lý, nhưng giá như tôi

với ông ngày xưa là dân da vàng, bỗng nhiên thòi

BÀ CHÁU...* Nguyên Nhung

Page 145: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 144

ra bố thằng Tý mà lại da trắng mắt xanh thì ông có chịu được không nào?”

Hai ông bà lại sắp cãi nhau đây, Tý anh chạy vào nhà đã lấy ra cái “digital camera” đưa cho ông nội:

“ Ông nội chụp hình đi để Tý đem cho cô giáo và các bạn cùng xem nghe ông nội.”

Ôi! Cái thời tin học này thì chỉ lát nữa đóa hoa bông bụt màu đỏ nhà bà nội Tý anh sẽ đi khắp toàn cầu, nhưng trước hết thì phải có cuộc tranh luận giữa “ hai con khỉ già “ cái đã. Ông nội bấm máy xoành xoạch, hết kiểu xa rồi lại kiểu gần, bụi hoa vươn lên cao hơn mái nhà nếu như mùa Đông năm vừa qua ông không cắt trụi đi những cành to và khỏe thì nó còn muốn vươn lên đến trời xanh.

Bà vẫn đứng vạch lá tìm hoa, nhất quyết tìm ra chân lý dù ông đã cắt nghĩa:

“ Tôi vẫn thấy nó vô lý làm sao ấy ông à. Cả mấy tháng nay người mệt mỏi, tôi có thiết gì hoa với lá, có chăm sóc cho nó đâu mà bảo rằng đã tưới tắm một loại phân gì đó nên hoa mới đổi ra màu đỏ. Nếu cả cây đều màu trắng pha đỏ thì mình còn dễ hiểu đôi chút về cái sự pha giống mà người ta gọi là “Hai, hai” gì đó...”

Ông kiên nhẫn giảng giải:“ Khoa học họ gọi là sự pha trộn Gene của 2

giống hoa vào nhau, tên khoa học gọi là Hybrid, sự pha trộn này giống như ở nhà quê người ta tháp cây này vào cây kia, lấy cành mãng cầu mà tháp vào cây bình bát, cây sẽ khỏe và khi kết trái sẽ cho trái nhiều và lớn hơn...”

Bà ngắt lời ông:“ Ăn trái cây kiểu ấy thì thà đừng ăn cho xong,

chẳng ngon lành gì vì vẫn còn hương bình bát khai ngấy chua lè. Nhưng tôi muốn nhắc ông quan sát kỹ cái cây hoa này rồi hãy nói chuyện khoa học khoa hiếc dông dài có được không? Đây nè! Cái cành này không phải cành lớn mọc từ dưới đất lên nghe, nó chỉ là một cành nhỏ từ thân cây mẹ, bao nhiêu hoa cùng một cành đều trắng, mà lại chen lẫn bông hoa màu đỏ này, vậy ông cắt nghĩa cho tôi nghe xem có êm lỗ tai không nào?”

Ông quả tình bối rối, dễ thường có phép lạ thật, chẳng gì màu đỏ cũng là màu phục lâm, màu của hỷ tín thì chắc nhà ông sắp phát tài đến nơi, nhưng ông mấy khi tin vào những cái nhảm nhí ấy, nên cố lấy một ví dụ khác để lung lạc cái đầu mê tín của

bà nội Tý anh Tý em:“ Hà hà, thời buổi này khoa học đã chứng minh

được nhiều điều mà các cụ xưa cho là chuyện lạ. Chuyện này nếu không do con người làm thì cũng là sự tự tạo bởi thiên nhiên, giống như bây giờ vì giá dầu xăng đắt đỏ, người ta chế chiếc xe có thể vừa dùng Gas, vừa dùng Eletricity, miễn sao xe chạy tốt là được, y như cây cỏ vậy thì sự lai tạo cũng chỉ với mục đích làm dồi dào thực phẩm, tạo thêm màu sắc tươi đẹp cho thiên nhiên.”

Bà gật gù nhưng vẫn không chịu thua:“ Tôi chỉ thắc mắc điều này là cái cây mình

trồng đã cho hoa 5 mùa rồi, toàn hoa trắng ngà như áo lụa Hà Đông...”

Ông tủm tỉm cười ngắt ngang:“ Sư tử Hà Đông thì có...”Bà lườm ông một cái thật dài, mắt đã mù mờ

nhưng cái đuôi mắt còn dài lắm: “ Hừ, ông chỉ muốn lạc đề đánh lận con đen.

Này, trên cùng một cành cây xuất phát từ thân cây mẹ, không thể nào lại có sự pha trộn lầm lẫn như cách tháp cây của các “ home depot” thường làm. Cây nào cũng ghép dưới đất hai ba gốc, đến chừng đem về trồng chẳng đứa nào chịu đứa nào, cuối cùng ngỏm hết có đứa nào sống được đâu. Đằng này cây nở 5 mùa hoa, không pha trộn mà bỗng nhiên lại lòi ra một bông hoa đỏ nguyên si như thế này, không lai một ly ông cụ nào thì bảo sao tôi chẳng nghi ngờ...”

Ông đuối lý gật gù. Bà cười lườm ông thêm một cái nữa, trông vẫn tình ra phết. Bà lại thêm một cái thí dụ nữa để bảo vệ lập trường của mình cho ăn chắc:

“ Tôi lấy giả dụ như có một cặp vợ chồng da trắng, bỗng dưng bà vợ đẻ ra một đứa con đen xì, liệu rằng ông chồng có tin rằng đây là sự hôn phối của tổ tiên nhà bà ấy để cho ra đời một thằng bé màu cà phê không? “

Ông nhẫn nại tìm một hình ảnh cụ thể nữa để chứng minh cho hiện tượng trắng đỏ của hoa, và đen trắng của loài người:

“ Bà có nhớ hồi xưa ở Việt Nam gia đình nhà anh Luân cũng ở trong trường hợp này không? Chị ấy đẻ ra một con bé xinh ơi là xinh, cái mặt hệt như bố nhưng nước da trắng bóc, tóc lại vàng óng từng lọn như búp bê. Ai cũng bảo con bé không lai Tây thì cũng lai Mỹ, nhưng thời buổi ấy không còn

Page 146: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 145

Tây mà cũng chẳng còn Mỹ, ăn toàn bo bo chứ có phải vì bơ sữa mà được mởn ra đâu. May là con bé giống bố chứ không thì chị ấy cũng khó ở nổi với mấy mụ giặc bên Ngô không bằng cô bên chồng. Sau này con bé lớn dần lên, tóc nó lại từ từ xậm hơn rồi đổi thành màu hung hung đen, lại trở về nguyên si cái gốc Á Đông của nó, thế là thế nào, có phải phép lạ không?”

Bà im lặng ngẫm nghĩ :« Ừ, nhưng nghe nói chị ấy nhà có dòng họ lai

từ thời mấy ông cố Tây đi truyền đạo, trong dòng họ đã có người lấy Tây rồi đẻ ra ông nội chị ấy, mà phải đợi đến cái đời con của chị hiếm hoi lắm mới ảnh hưởng cái giống tóc xanh mũi lõ nhà ông cố ông sơ ở bên Tây. Thế nhưng lai gì thì lai, nó vẫn giống cái mặt anh Luân, chứ đâu lại tuyền một màu đỏ như cái bông bụt này...»

Ông đã ghi xong mấy tấm hình cho bà giữ làm «kỹ nghệ», trời nóng đổ mồ hôi hột mà chỉ vì cái bông hoa bụt đỏ lạ kỳ khiến ông bà quên cả nóng. Ông bảo:

« Bà vào nấu cơm cho tôi với các cháu ăn đi, chả lẽ đứng đây phơi nắng mãi nhỉ?»

* * *Chiều đến, cơm nước xong, bà bắt Tý anh Tý

em mỗi đứa ăn một quả chuối to đùng, chỉ cái quả chuối thôi mà trong nhà cũng đã khối chuyện để bàn bạc. Bà luôn luôn lo lắng hai thằng cháu nội mất gốc quên nguồn cội, còn ông thì cho là bà lẩm cẩm đầy tự ty mặc cảm, chỉ lo chuyện con bò trắng răng. Chuối nào chẳng là chuối, chuối xiêm, chuối tây, chuối tiêu, chuối ngự, chuối nào ông cháu cũng xực tuốt, nhưng với bà thì hương vị vẫn khác nhau, và ẩn dấu trong đó là cái cội nguồn của dân tộc. Dù sao thì cũng đất nước người ta, xứ sở người ta, đứng cách nào, cao hay thấp, giàu hay nghèo thì cái vỏ của nó vẫn không thể hòa nhập vào nhau để trở thành một. Đến lúc nào đó trong cuộc đời, các cháu bà lớn lên sẽ tưởng nó hoàn toàn thuộc về xứ sở này và quên mất nguồn cội của nó, nhưng chắc chắn cuộc đời sẽ có lúc mở mắt cho nó nhìn ra điều khác biệt giữa những cái vỏ chuối...

Tối đến, ông nội ngồi xem tin tức trên truyền hình, Tý anh Tý em còn đùa giỡn với cha mẹ trong phòng riêng, bà nội lại lên ngồi lướt Net. Ôi! Thời buổi văn minh này mà không biết lướt Net thì đời vô cùng «boring» như trăng tàn trên hè phố, dù gì

bà cũng có một số bạn thân phương xa cùng trang lứa để tâm sự vụn. Như cái hình bông hoa bụt đỏ này thì chắc chắn không thể nằm trong im lặng ở cái sân trước nhà bà được, chỉ nội tối nay nó sẽ bay đến bạn bè muôn phương. Trước tiên bà định hỏi cái ông anh chuyên trồng cây cảnh, nhưng nghĩ thế nào lại chợt nhớ ra cái Net Khoa Học, có sẵn bao nhiêu tài liệu quý hiếm thì thế nào chẳng được một câu trả lời hợp lý, chứ không lấp lửng như «con khỉ già» chỉ hay nửa thực nửa đùa chọc vợ suốt mấy chục năm rồi.

Tức nhiên buổi sáng hôm sau, bà nhận được rất nhiều «feedbacks» với những lời nửa đùa nửa thực rất giống ông nhà bà không sai một ly. Người thì bảo tại bà không chịu thêm đất, bón phân, tưới tắm đầy đủ nên có một bông hoa „đỏ mặt tía tai“ lên mà nhắc khéo bà nên tử tế với cây cỏ một chút. Người thì văn chương đầu óc tưởng tượng lênh láng, kết hợp một câu chuyện tình ướt át, để hoa vì mặn tình mà bỗng đổi sang màu đỏ. Người thì cám cảnh thế thái nhân tình, tình đời đổi trắng thay đen nên nhân dịp này trách hoa cũng khéo theo thời mà đổi từ màu trắng sang màu đỏ. Người thì đổ thừa hoa bị nhiễm thể vì một hóa chất nào đó, nhưng theo lý luận của bà thì nếu cây bị nhiễm chất lạ, nó phải đổi màu nguyên cây chứ đâu lại có mỗi một bông hoa.

Còn bao nhiêu lời bàn Mao Tôn Cương rộn rã đem lại niềm vui cho bà suốt mấy ngày mà đề tài xem tầm thường nhưng rất lạ. Nào là màu đỏ là hỷ tín, đi mua vé số mau kẻo hết. Nào là đi Casino lấy hên, kéo máy tiền vô như nước. Nào là biết đâu sau hai thằng Tý anh và Tý em, nhà lại sắp thêm cái „ hĩm“ để có nếp có tẻ cho vui nhà vui cửa. Có lẽ bà cũng mong như thế thật, vì đời bà đẻ toàn con trai, đến đời cháu lại vẫn toàn đực rựa, vì thế mà lúc nào Bà cũng được ưu tiên theo lối Mỹ khi người ta xếp thứ tự: „Thứ nhất đàn bà, thứ nhì trẻ con, thứ ba con chó Ki Ki, sau cùng mới đến cái người quanh năm đi cày đóng thuế“.

* * *Thế mà qua hai mùa Đông khắc nghiệt thì

cây bông bụt cũng lăn ra chết. Chị ta ra đi để lại nỗi thương tiếc vô bờ trong lòng chủ nhân, kể từ ngày đi từ Home Depot về nhà đã mấy mùa cây trổ bông, hoa trắng hoa đỏ chen với nhau trên một cành khiến khách khứa đến nhà chơi đều phải bị

Page 147: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 146

hay nghe bà chủ nhà kể chuyện, lại còn dẫn nhau ra chụp dăm bô hình làm kỹ nghệ nữa.

Cái bông đỏ đỏ ấy hình như ứng với nhà bà nội Tý Anh Tý Em, trông đứng trông ngồi mãi trời cho dòng họ cũng thòi ra được hai công chúa. Một cô nay gần bốn tuổi thì đỏng đảnh hay làm duyên, còn một cô bé tý mới được hơn 3 tháng mai sau có triển vọng làm ca sĩ hát Opera.

Thôi thì trời cũng bù đắp cho tý cháu gái để nhà có bông có hoa cho vui, mai sau bố mẹ chúng nó được phước có người đến cắt cỏ và sai vặt. Con cháu bé nhất nhà mà cũng ham ăn nhất nhà, vì ham ăn nên càng ngày cô càng tròn ra như cục bột, bà nội đặt cho cô cái hỗn danh là “Cô Phán Cảnh” vì ngày xưa hồi bà còn bé cả nhà cũng đặt cho bà danh hiệu “Bà Phán Cảnh”.

Mới ba tháng rưỡi mà cô Phán tròn như hạt mít, cô thích nói chuyện tâm tình, cưới tý toét mà ngôn ngữ thì chỉ cần u ơ là được rồi. Phiền nỗi cô lại mang hai dòng máu Việt-Hoa trong người, gốc gác ông bà ngoại cô cũng từ khu Hồng Kông bên hông Chợ Lớn, sau năm 75 người Hoa bị đánh tư sản mại bản và phải tìm đường chuồn qua Hồng Kông rồi dông qua xứ Cờ Hoa lánh nạn. Hôm cô về thăm bên ngoại, khi trở về chả hiểu đầu óc bị lộn xộn “xí xô xí xào, ngộ tả nị sị” sao đó mà về nhà bà nội cứ phải hỏi cô theo giọng Chợ Lớn:

“Nị quen cái tiếng Tàu “dzồi” hở, quên tiêng Dziệt “dzồi” hở?”

Cô toét miệng cười ra chiều thông cảm, chứ “bà bà” hay “phò phò” đối với cô không bằng cái chai sữa. Nhưng bà nội thì nhất quyết phải đem ngôn ngữ Việt, tiếng nói Việt vào đầu đứa cháu hai dòng máu, vì vậy mà trong căn nhà vắng vẻ chỉ có hai bà cháu, lúc nào cũng nghe “ầu ơ ví dầu cầu ván đóng đinh”, đôi khi nổi hứng bà nội còn cho cháu nghe luôn cả vọng cổ miền Nam, có “Chiếu Cà Mau nhuộm màu tươi thắm”, qua màn tân nhạc thì réo rắt “lòng mẹ bao la như biển Thái Bình...” Chắc chắn là cô chẳng hiểu gì, nhưng âm điệu của câu hò giọng hát mênh mang văn hoá dân tộc thế nào chẳng đi vào lòng cháu, “mưa lâu ngày thấm đất” mà lỵ!

Tý Em là hiện thân của một cậu bé rất tình cảm, mỗi lần cô em họ khát sữa cất giọng thất thanh như nhà cháy, ông bà xưa bảo “con không khóc sao mẹ biết mà cho bú” là nó báo động ngay:

“Bà nội, bà nội, “baby” đói bụng kìa”Đúng thế thật, chẳng ai hiểu bà bằng cháu và

con bé chỉ gào thật to khi đói bụng thôi, thế là vội vội vàng vàng, bà nội pha ngay một bình sữa đem đến tận giường cho cô Phán:

“Ôi, cháu bà ngoan nào, nín đi kẻo mai sau lớn lên làm ca sĩ nó mất giọng đi, cứ hét to thế lại ế chồng nữa đấy.”

“Cô Phán” xơi xong bình sữa nín ngay, miệng lại cười toe toét. Trong đôi mắt bà nội thì cô chính là một thiên thần, mà trong đôi mắt nhìn chưa xa của cô Phán thì bà nội cũng là một bà tiên. Thiên thần của trời cần có cánh để bay, nhưng thiên thần của nhà bà thì không cần cánh cũng đủ sức bay vào lòng người. Thật vậy, chẳng gì bằng “nắm tận tay, day tận mặt” lúc đó mới cảm nhận được cái tình nó mênh mông, bát ngát thế nào. Mỗi lúc “cô Phán” cầm ngón tay “bà Phán” mà xiết chặt, đắm đuối nhìn thì lúc đó đôi mắt mới thật sự là cửa sổ của tâm hồn, không vờ vịt như mấy diễn viên đóng phim tình cảm Hàn Quốc. Khi đói, đôi mắt của “thiên thần không cánh” không tuôn ra những giọt lệ đài trang, khóc thật tình, khóc hết hơi, khóc vì một nhu cầu thật của con người, và bé thơ cũng biết cô đơn dù đôi mắt chưa nhìn xa trông rộng, nhưng cũng biết đó ai là người gần người xa, hít được mùi hương thương yêu tự nhiên của ông, bà, cha, mẹ...

Mỗi ngày dù bận bịu trông cháu nên bà nội Tý Anh cũng đã không còn được hưởng cái thú bách bộ sân trước vườn sau, nhưng hề gì, cô bé cứ lớn phỗng lên thì bà nội đã tìm ra được môn cử tạ hạng nặng mà bình thường bà nhấc không nổi.

“Một, hai, ba. bốn...Năm, sáu, bảy, tám, chín, mười...”Cứ vậy mà đếm, giơ cháu lên khỏi đầu cho

“thiên thần không cánh” bay chơi một phát vào không khí, cháu cười sung sướng còn bà thì hai tay cũng có cái để mà thể dục thể thao. Phụ nữ tuổi chập chờn sáu bó thường mấy bà đã giữ được cho cái bắp thịt nó đứng yên một chỗ, tỷ lệ với thời gian thì còn bao nhiêu thứ đi theo kim đồng hồ chỉ sáu giờ, chứ nào phải cái bắp tay lỏng lẻo. Tay nhờ vậy mà khoẻ, cứ cái đà này khi đi dự tiệc, trong ánh đèn mập mờ bà vẫn có thể diện áo hai dây hay hở nguyên một bờ vai chưa khảm xà cừ “thòng thõng

Page 148: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 147

một mùa thu lá đổ”, hí hí hí...Chuyện “Bà Cháu” nói bao nhiêu cho hết đây

nhỉ, nó giống như một cuộn phim xem đi xem lại mà không chán. Ôm cháu trong lòng mà nghĩ đến con, mỗi một giai đoạn trong đời người hình ảnh người mẹ hay người bà gánh theo bao kỷ niệm. Hôm trước trên đường lái xe đi chơi xa, một người quen tặng cho ông bà cái CD để nghe về “oan gia nghiệp chướng”, không biết vị thầy nào thuyết pháp về đề tài này nghe hấp dẫn quá chừng. Cuộc đời đầy những oan gia, oan gia gần oan gia xa, những cái gần như con cái cháu chít mà xoắn xít lấy nghiệp thân mà không sao dứt bỏ được, lại còn

thương gần chết. Về nhà, cháu toét miệng cười, tay quơ chân đạp muốn bà bế, bà thấy cái “oan gia” hình như chả nhằm nhòi gì với niềm vui và hạnh phúc của tuổi già khi gần gũi bên con, cháu. Oan gia thì oan gia, chiều hôm ấy khi ru cháu ngủ, văn hoá Việt Nam lại thêm một câu ca dao mới:

“ Oan gia thì mặc oan giaNhà không có cháu cái nhà buồn hiuMặc ai xuôi ngược sớm chiềuCháu bà mang đến tình yêu tuổi gìa”

Nguyên Nhung

Anh nằm yên tĩnh lặngNét mặt thản nhiênChẳng màng thế sự xoay vầnChẳng màng đến bä lợi danh Bạn bè anh vây quanhNhững giọt lệ nồngĐang tuôn ở trong lòngXót thương anh đến tận cùng tiếc nuối!

Bỗng dưng anh bỏ cuộc chơiBỏ bè, bỏ bạn, bỏ người thân thươngHồn anh bay bổng muôn phươngNợ trần rû sạch, chẳng vương vấn gì

Anh đi chẳng nói năng chiChẳng từ, chẳng giã, chẳng lời trối trănAnh Cầm ơi! Anh sống khôn thác thiêngVề đây chứng giám bạn bè khóc anh!

Em biết linh hồn anh đang ở quanh đâyNhìn bạn bè mỉm cườiMãn nguyện môt đờiRồi anh thanh thản ra điTheo làn hương khói, bay vào hư vô

Em xin niệm tiếng Nam MôA Di Đà Phật ...độ cho linh hồnUNG VĂN CẦM về cõi Niết BànTiêu diêu Cực Lạc, thoát luân hồi, tử sinh

Chúng em xin vĩnh biệt anhHương lòng một nén, tiễn người nghìn thu!

SONG BÍCH26/11/2011

khóc bån

Thương tiếc dâng lên hương linh anh Ung Văn Cầm

Page 149: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 148

Năm đó, tôi về Việt Nam ăn Tết và cũng để mừng má tôi tròn một trăm tuổi. Đó là lần thứ hai tôi về Việt

Nam. Kỳ trước về với vợ con nên đi đâu chúng tôi cũng dùng xe nhà của thằng em bà con cho mượn với tài xế (Thằng em này “ biết làm ăn “ nên bây giờ nó khá lắm). Kỳ này về một mình, tôi định nếu có dịp sẽ dùng xe công cộng một lần cho biết.

Sau một tuần ở Gò Dầu với má tôi (Gò Dầu quê tôi thuộc tỉnh Tây Ninh, nằm cách thành phố 63 km) thấy còn năm hôm nữa mới tới Tết, tôi bèn sửa soạn xuống Sài Gòn để đi thăm vài người bạn.

Lần này, tôi muốn đi bằng xe đò (bây giờ người ta gọi là “ xe khách “ – trong bài viết này tôi vẫn dùng từ “ xe đò “ cho…dễ hiểu!). Một thằng cháu – hồi trước làm thầy giáo, bây giờ sửa xe đạp và bán sách vở học trò – nói :

- Để cháu lấy Honda chở chú Hai lên bến xe kiếm xe gởi chú đi.

- Khỏi cần, chú đi một mình được.Nó phì cười :- Cái tướng Việt Kiều của chú lên đứng lớ ngớ

trên đó, tụi nó dám chém nhẹ vài chục ngàn cái vé đi thành phố thay vì chỉ có tám ngàn thôi. Tụi nó bây giờ “mánh” lắm chú ơi!

Vậy là nó chở tôi lên bến xe đò (Ở quê tôi, vì có con sông Vàm Cỏ Đông chảy ngang, nên dân chúng thường nói “ trên “ và “ lên “ để chỉ những nơi nào nằm về phía thượng lưu con sông – đối với khu chợ nằm ở giữa – và “ dưới “ hay “ xuống “ để chỉ những xóm nằm về phía hạ lưu).

Ở bến xe, thằng cháu nói :- Chú đứng đây giữ dùm cháu cái Honda. Để

cháu “thả” một vòng coi.Trong lúc nó “thả một vòng”, tụi bắt mối hai ba

đứa rà rà lại:- Đi thành phố hả chú? Chạy liền giờ nè!- Thằng xạo đó chú! Xe nó chưa tới “tài”. Xe

cháu kìa, xe đầu vàng đang rồ máy đó chú. Đi chú! Cháu xếp chỗ tốt đằng trước cho chú, nè!

Vừa nói, thằng nhỏ vừa nắm cái ba-lô của tôi kéo đi trong lúc thằng kia cũng lôi về phía nó. Tôi rị lại la lên :

- Tao không có đi xe đò! Tao đợi thằng cháu. Bộ tụi bây không thấy xe Honda đây sao?

Một thằng khác, có vẻ anh chị, “xẹt” vô can thiệp :

- Buông ra ! Tụi bây làm gì vậy? “ Quậy” hả ?Trong lúc hai tên kia bỏ đi, nó hạ giọng thân

mật :- Chú Hai đi thành phố hả chú Hai?Tôi lắc đầu, lại chỉ cái Honda, nói :- Tao đợi thằng cháu chở đi công chuyện.Thằng nhỏ bỏ đi. Tôi nhìn theo nó mà nghe

ngượng vô cùng. Mấy thằng nhỏ bắt mối cỡ tuổi hai thằng cháu nội tôi thôi, vậy mà tôi sợ gì lại phải nói trớ là không đi thành phố? Có lẽ tại vì mấy chục năm nay ở xứ người, tôi đã sống quen với cái xã hội có tổ chức, có trật tự, nên tôi không biết cách ứng xử phù hợp với môi trường chụp giựt mánh mung này. Cho nên phản ứng của tôi là…né! Không biết phải làm sao, thôi thì né tránh đi cho nó xong chuyện! Tự nhiên, tôi thở dài…

Thằng cháu tôi dẫn lại một người đàn ông còn trẻ gầy nhom, giới thiệu :

- Thằng Đực nè chú Hai. Nó lái xe cho cậu Năm Bộn. Nó là chồng con Hường, con của chị Ba Đầy ở xóm nhà máy đó…chú nhớ hôn?!!

Tôi mỉm cười gật gật đầu “ờ” cho lấy có. Thằng cháu nói tiếp :

- Còn đây là chú Hai con bà Tám, mầy kêu ổng bằng ông lận.

Thằng Đực chấp tay xá:- Dạ, lâu nay con có nghe nói ông Hai ở bên

Tây, bây giờ mới gặp. Về chợ, tụi nó vừa là phụ xế vừa là lơ nữa.

ĐI XE ĐÒ – ĐI XE ÔM Tiểu Tử

Page 150: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 149

Rồi nó đỡ tôi lên đưa lại ngồi phía tay trái cách chỗ tài xế hai hàng băng. Trên xe đã có nhiều người ngồi, chắc họ quen nhau nên nghe nói chuyện rân như họp chợ!

Chiếc xe đò là xe loại đầu bằng, có hai cửa lùa cho hành khách lên xuống. Chỗ ngồi hẹp té, tôi đo vừa đúng hai gang tay. Trên kiếng chắn gió trước mặt tài xế, về phía phải, có viết mấy hàng chữ bằng sơn đủ màu. Vì tôi ngồi trong xe nên phải đọc ngược, nhưng vẫn đọc được:

TP Hồ Chí Minh / Gò DầuVidéo / KaraokéChính giữa xe, ngang ngang với đầu anh tài xế,

có một cái lồng sắt hàn dính lên trần, trong đó có cái…télé. Tôi tự hỏi :” Vidéo thì còn hiểu được, chớ Karaoké thì hành khách hát hí ra làm sao ?”. Thật là…mới mẻ quá! Dưới chân tấm kiếng chắn gió, cũng ngay chính giữa, có gắn một kệ nhỏ, trên đó có một tượng Phật Bà, một bình bông, một bình cắm nhang và ba chung nước. Tất cả mấy món vừa kể đều được gắn xuống mặt kệ bằng…băng keo chằng chịt ! Cho nó đừng nhúc nhích hay lật đổ khi xe chạy hay khi xe thắng gấp. Nhìn tượng Phật Bà chằng chịt băng keo, tôi nghĩ chắc Ngài cũng phải mỉm cười mà từ bi hỉ xả…

Thằng Đực lên ngồi, đề cho máy chạy, rồi cứ rồ máy từng chập giống như làm cho nóng máy. Hai thằng lơ đứng dưới đất la ó:

- Lên đi bà con! Chạy à! Chạy à!Tài xế sang số cho xe nhúc nhích nhúc nhích,

trong lúc hành khách cứ lần lượt trèo lên xe tỉnh bơ không thấy có chút gì hối hả. Không thấy ai bán vé, thiên hạ cứ lên xe thấy ghế trống là ngồi. Hàng hoá mang theo lỉnh kỉnh để đầy hành lang chính giữa. Những người lên sau phải bước choàng ngang để đi!

Một bé gái cỡ mười hai mười ba tuổi, lên xe với hai bao ni-long lớn đựng đầy dép, loại dép cao su Nhựt Bổn. Nó ngồi vào ghế trống cạnh tôi. Vừa đặt đít xuống nó vừa trao cho tôi một bao dép, nói :

- Ông ngoại giữ dùm con.Nó làm một cách tự nhiên, chẳng thấy một chút

ngượng nghịu gì hết. Còn tôi thì thật ngỡ ngàng bối rối không biết phải làm sao? Vậy mà tôi cũng ôm bao dép vào lòng, ôm một cách máy móc! Tôi biết nó “đi” hàng lậu ( Xưa nay, Gò Dầu được biết tiếng nhờ có chợ trời hàng lậu ở biên giới Cao Miên )

nhưng tôi không thể tưởng tượng được một bé gái mới mười hai mười ba tuổi mà đã đi buôn lậu và còn bắt người khác giữ hàng lậu giùm mình một cách tỉnh bơ coi như chuyện bình thường! Xã hội bây giờ thật quá nhiều thay đổi, mà tôi thì quê trân, giống như “một thằng mán ra chợ”!

Thằng Đực rồ máy cho xe chạy tới trong lúc hai thằng lơ phóng lên xe – mỗi thằng một cửa – vừa phóng vừa la “Bà con ơi! Chạy à! Chạy à!”. Xe chạy được mươi thước, ngừng lại, máy rồ từng chập một lúc rồi xe …lui về vị trí cũ ! Hai thằng lơ nhảy xuống đất, miệng vẫn bô bô: “Lên đi bà con. Chạy liền giờ nè!”. Hành khách vẫn lai rai từ tốn leo lên xe…

Mươi phút sau thì xe lại chạy. Lần này, nó ra khỏi bến xe, chạy rề rề. Đến ngã ba (Chỗ này có đường xuống chợ, có đường vô xóm Mới, nhưng vẫn được gọi là “ngã ba”!) nó rước một vài người khách rồi chạy thẳng về hướng thành phố. Tưởng chạy luôn, té ra xuống khỏi Trâm Vàng – cách ngã ba lối ba cây số – nó quay đầu lại chạy về bến đậu. Lại nhúc nha nhúc nhích một lúc lâu đến khi có tiếng tu hít thổi (Chắc là hiệu lịnh của cán bộ điều hành bến xe) xe lại rồ máy chạy. Lần này, đúng là nó chạy thiệt bởi vì nó không có…rề rề như hồi nãy! Tôi thở cái khì…

Xe không có bán vé, nhưng có một chị đi thâu tiền. Cái hay của chị này là chị ta nhớ người nào đã thâu rồi người nào chưa. Cho nên trong suốt “hành trình” trèo qua trèo lại trên những kiện hàng nằm ngổn ngang dọc hành lang để thâu tiền, không thấy ai phàn nàn phản đối gì hết.

Xe đang chạy,bỗng thấy thằng lơ cửa trước đứng thẳng lên mở dây nịt, kéo phẹt-mơ-tuya... cởi quần! Hành khách tỉnh bơ. Có lẽ trên xe chỉ có một mình tôi là ngạc nhiên trố mắt nhìn. Một cô gái ngồi gần đó đưa cho nó mấy cây thuốc lá “ 555 “ và một nạm vòng thun, nó cầm lấy, xỏ vòng thun vào hai chân, cách khoảng nhau độ hơn một tấc, rồi nhét mấy cây thuốc vào đó, dài từ háng xuống mắt cá và ôm tròn chân từ mặt trong ra mặt ngoài. Trông nó giống…Robocop của phim Mỹ ! Thì ra thằng lơ giấu hàng lậu dùm cô gái. Nó vừa mặc quần xong là đến lượt thằng lơ cửa sau. Nhưng thằng này quá gầy nên nó không cần…cởi quần. Nó kéo ống quần đì-rét lên tới bẹn rồi làm y như thằng trước. Thằng này thì “cao cấp” hơn, vì

Page 151: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 150

nó còn “chêm” vòng theo thân mình tới năm cây thuốc lận! Xong nó khệnh khạng đi về hướng cửa sau. Tôi nhìn theo, phục quá!

Xe vừa chạy vừa bóp kèn, đường trống vẫn bóp kèn. Làm như đã thành cái tật! (Ở Việt Nam bây giờ, chạy xe hơi, xe gắn máy trên đường – Nhà Nước gọi là “tham gia lưu thông “, nghe thật là văn vẻ – ai ai cũng bóp kèn, chạy ngoài đồng hay chạy trong thành phố gì cũng vậy hết. Lạ lắm!). Còn hai thằng lơ thì hễ thấy có người chạy lạng quạng phía trước thì lòn người ra ngoài, vừa la to “ Vô! Vô!” vừa vỗ vào thùng xe đùng đùng. Làm như kèn xe không đủ cho người ta nghe vậy! Thấy ai đứng lớ ngớ đàng xa bên lề đường như có vẻ đón xe thì lơ hét to cho tài xế “Bà già đó! Bà già đó!” hay “Con mẹ cầm nón đó! Con mẹ cầm nón đó!”. Nếu là hành khách đưa tay ngoắc thì xe chạy chậm lại, rề sát vào. Thằng lơ phía trước mở cửa rồi một tay nắm cây cột sắt nằm cạnh cửa lùa, lấy thế nghiêng nguời xuống…hốt người khách đẩy vào trong xe trong lúc xe vẫn tiếp tục lăn bánh chớ không ngừng lại (Sau này tôi mới biết rằng xe đò không được phép rước khách ngoài những nơi đã được ấn định bởi chánh quyền. Vì vậy xe không được ngừng dọc đường ngoại trừ khi xe…ăn-banh!).

Thằng Đực vừa lái xe, vừa bóp kèn, vừa lách tránh những xe khác – đủ loại: Honda, xe đạp, xe thùng, xe ba gác, xe bò, xe ngựa... – vừa…liếc dài theo lề đường để “ bắt “ khách. Xe đang chạy ngon lành (50 km/giờ, tốc độ tối đa ấn định bởi Nhà Nước) bỗng nó “nhả ga” chạy bớt lại và la lên: “ Giao thông nghen! Giao thông nghen! Lấy tay lấy đầu vô bà con !”. Hai thằng lơ cũng la theo: “Đừng ló đầu ra nghe bà con! Giao thông đó!”. Xa xa về phía trái, thấy có hai ông công an giao thông ngồi chàng hảng trên xe mô-tô dưới tàn cây bên lề, hút thuốc. Khi xe chạy ngang qua, mấy ổng chỉ nhìn theo cười cười, chắc hài lòng với sự biết “chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông” của tài xế Đực!

Đường xuống thành phố, ngày xưa, hai bên là ruộng lúa ruộng mía và giồng rau cải. Bây giờ nhà cửa cất dài dài, đồng ruộng còn rất ít. Quán ăn, quán nhậu thì quá nhiều. Phần lớn mang bảng hiệu rất thơ mộng như : “Hẹn hò”, “Vườn Thúy”, “Quán Trăng”…Làm như bây giờ người ta thèm được…”phiêu phiêu” để quên đi một phần nào cuộc sống

xơ cứng của hiện tại!Bến xe Trảng Bàng nằm trước sân banh. Xe

đò vừa vào bến thì một bầy trẻ con bán dạo ùa lên xe như ruồi, rao hàng ó trời! Trong xe bỗng ồn ào như cái chợ. Nhiều đứa nhỏ mang hàng đầy hai vai. Hàng đựng trong những túi ni-long nhỏ bằng nắm tay, miệng cột túm lại bằng vòng thun. Mỗi loại được xỏ chung với nhau thành một đùm. Tụi nhỏ đeo nhiều đùm như vậy lên hai vai, nhiều đến nỗi không còn thấy cái cổ! Chỉ còn thấy cái đầu nhỏ lòi ra trên đống túi ni-long tròn tròn…

Tụi nhỏ bán loại này rao hàng có ca có kệ. Rồi vì muốn cho “có ca có kệ” nên nhiều tiếng để sai dấu, tôi nghe mà không hiểu hàng gì và hàng gì! Phải nghe vài lần mới…”nắm bắt” được: “ Sâm lạnh. Thuốc lá. Huynh gum. Trứng cúc. Bánh tráng muối. Nem chay. Đây…” Nếu có người mua, đứa nhỏ cầm túi ni-long giựt mạnh cho đứt sợi thun rồi trao cho khách, nhanh gọn lắm! Ngoài ra, có những đứa bán “chuyên ngành” hơn, bán một thứ một, như chỉ bán giấy số hay thơm gọt sẵn, hay bánh tráng bánh phồng, hay thuốc lá..v.v…đủ thứ. Đứng đầy xe như vậy mà khi xe rồ máy lìa bến thì tụi nó đứa trước đứa sau phóng xuống như trò đu bay! Thấy chết như không!

Xe chạy chậm chậm, rước vài người ở khúc cua Trảng Bàng. Đến Cầu Ông Chừa – cách Trảng Bàng độ năm ba cây số – xe quay đầu chạy về bến trước sân banh! Rồi cứ nhúc nha nhúc nhích để lấy thêm hành khách. Mấy đứa nhỏ lại ùa lên rao hàng. Độ hai mươi phút sau, xe lại lăn bánh. Lần này chạy thiệt.

Trên đường lúc nào cũng có người. Xe đạp, xe Honda ( Bây giờ, “ Honda” là tiếng gọi chung cho xe hai bánh có gắn máy) chạy…loạn. Hai bên đường, thỉnh thoảng có bảng đề “Bia tươi” đặt trên lề trước quán nhậu. Tôi đã nghe nói “ bia hơi”, “bia ôm”, nhưng loại “ bia tươi” này là lần đầu!

Khều thằng lơ, tôi hỏi :- Bia tươi là gì vậy cháu ?Nó bật cười :- Là bia làm tại chỗ, làm ngày nào là nhậu ngày

nấy. Để vài ba bữa mà đớp vô là đi luôn à ông Hai!Tôi gật gật đầu nhưng trong lòng sao nghe buồn

chi lạ: bây giờ, đến “cái nhậu “ cũng…” không giống ai” hết !

Bỗng thằng Đực vừa bớt ga rà thắng vừa la lên:

Page 152: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 151

- Kinh tế! Kinh tế! Bà con…Trong xe, hành khách nhốn nháo. Kẻ thì đút

giấu hàng dưới băng mặc dù ở đó đã đầy đồ, người thì chèn nhét hàng trong hốc trong kẹt, dưới đít mấy kiện hàng rau cải gà vịt. Mấy bà mấy cô thì nhét trong áo trong quần…chẳng thấy có chút gì xấu hổ hết!

Tôi nhìn con bé cạnh tôi, nó cười trấn an:- Ông ngoại đừng lo. Mỗi người có quyền đi

một bao dép. Con đi hoài hà!Tôi “ ờ “ rồi hỏi một cách máy móc:- Bộ con không có đi học hả ?Nó cười rất tự nhiên:- Đi học rồi lấy gì ăn, ông ngoại?Tôi xúc động, không dám nhìn gương mặt dễ

thương đó nữa, tôi nhìn vội ra ngoài. Xe đã đậu lại. Bên kia đường, có một xe hàng nằm sau một xe Jeep. Hai ông công an kinh tế mặc sắc phục (họ kiểm soát hàng lậu ) đang “làm việc” dưới tàn cây vệ đường với mấy người mà tôi đoán là lơ và tài xế của xe hàng. Thằng Đực cầm một xấp giấy tờ xum xoe chạy qua đó, chen vào chỉ chỏ nói năng. Một lúc sau, thấy nó khúm núm cúi chào mấy cái rồi vui vẻ chạy trở về trèo lên xe sang số chạy thẳng!

Xe chạy không bao nhiêu xa, hành khách chộn rộn móc kéo hàng giấu hồi nãy cho vào bao vào bị. Hai thằng lơ cũng cởi quần lấy cây thuốc vòng thun trả lại cô gái, vừa làm vừa trò chuyện nói cười. Con nhỏ ngồi cạnh tôi kéo cái bao dép tôi đang ôm về phía nó, chẳng nghe một lời cám ơn. Mọi người đều hành động một cách tự nhiên, bình thường. Tôi bỗng thấy tôi…không giống ai hết. Tôi là người “ bất bình thường “, ngay trong lòng quê hương mà sao thấy thật là lạc lõng!

Xe ngừng ở Suối Sâu, hai thằng lơ – đứa trên mui, đứa dưới đất – xuống hàng: bao, bị, giỏ tre, cần xé…lổn ngổn (Những món này chắc của bạn hàng quen gởi và đã chất lên đó trước khi xe vào bến Gò Dầu). Vừa làm, thằng lơ trên mui vừa nói lớn cho mấy người đang bu lại nhận hàng: “ Hai cái cần xé nầy của dì Ba. Cái giỏ bội này cũng của bả nữa. Mấy thứ tôi liệng xuống đây của cô Bảy nghen. Rồi! Xong! Bây giờ là đồ của chú tư Xáng…”.

Cô gái “ đi “ thuốc 555 lấy hàng nằm dọc hành lang trao qua cửa sổ cho một bà sồn sồn đứng phía dưới, vừa làm vừa nói chuyện huyên thiên. Bà đó

hỏi :- Mầy có ghé thăm con Hoa hông? Nó đẻ chưa?- Chưa. Má lên trển mà coi. Cái bụng của chỉ

bây giờ chang bang như cái mả vậy!Nói rồi, cô ta cười hắc hắc. Chắc cũng là chuyện

bình thường thôi…Xe chạy tiếp. Bon bon 50 km/ giờ. Đến Củ Chi

ngừng lại để xuống hàng lần nữa. Con nhỏ ngồi cạnh tôi xuống ở đây. Nó đứng lên, xách hai bao dép đi, không nói một lời, cũng không nhìn lại. Nó làm tự nhiên như tôi không có mặt trên xe!

Sau khi xuống hàng, xe chạy thẳng về thành phố, không ngừng ở trạm nào nữa hết. Tôi đoán: “ Trên mui chắc không còn hàng “.

Bến xe Tây Ninh nằm ở Bà Quẹo. Bến này rộng lắm, vây quanh bởi một tường rào. Khi xe đò quẹo vào, thấy người ta chạy theo lố nhố. Chừng xe đậu rồi, nghe họ mời mọc tía lia mới biết họ là những người lái xe ôm, xe ba gác…đang tranh nhau kiếm mối chở đi. Thằng Đực nói :

- Ông Hai ngồi đây, đừng đi đâu hết. Để con kiếm mấy thằng xe ôm quen cho ông Hai.

Tôi nhìn đồng hồ thấy 10 giờ 20. Hồi ở Gò Dầu, tôi lên ngồi trên xe lúc 8 giờ sáng. Tính ra, tôi đi 63 km mất hết hai giờ hai mươi phút!

Một lúc sau nó dẫn đến một người đàn ông cỡ tuổi nó, vừa vỗ vai người đó vừa nói :

- Thằng này tên Chín, ở cùng đơn vị với con hồi trước. Nó đàng hoàng lắm, ông Hai. Mà…ông Hai về đâu vậy ?

- Ông về nhà thằng cháu ở khu Đại học Phú Thọ.

Thằng Đực lại vỗ vai bạn :- Tao giao ông Hai cho mày đó. Tính tiền cho

có tư cách nghe mậy.- Yên chí…Vừa nói thằng Chín vừa cầm ba lô của tôi:- Ông Hai đi theo con.- Ủa? Xe của cháu đâu?- Dạ…để ngoài kia, chớ đâu được phép đem vô

đây, ông Hai. Cấm mà!Vậy là mấy phút sau, tôi “ ôm “ về nhà thằng

cháu. Đó là lần đầu tiên tôi đi xe ôm. * * *Ở thành phố, người ta thường đi xe ôm, nếu

chỉ đi có một mình. Xe ôm rẻ hơn xe taxi nhiều và nhanh hơn nhờ nó lòn lách dễ. Biết như vậy nên

Page 153: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 152

sáng hôm sau tôi ra đường đón xe ôm để đi thăm bạn bè…

Nếu xích lô và taxi dễ “ nhận diện “ nhờ hình dáng và chữ “ taxi “ bên hông, thì xe ôm rất khó biết. Bởi vì trên đường lúc nào cũng đầy người chạy Honda, chạy xuôi chạy ngược, không có dấu hiệu đặc biệt gì hết thì biết ai “ôm “ hay ai không “ôm”? Nếu xe ôm được sơn một màu ấn định, hay người lái xe có gắn một cái gì trên ngực trên lưng, hay ít ra cũng đội nón kết có in hai chữ “ xe ôm “…thì dễ cho mình nhìn ra, để ngoắc cho đúng. Đằng này, ai cũng như ai…

Ngoắc đại mấy lần thấy “trật chìa”, tôi bèn đổi “chiến thuật”. Tôi bước ra đứng trên mép vỉa hè, mặt làm ra vẻ dáo dác nhìn xuôi nhìn ngược như đang tìm xe ôm trong luồng người chạy Honda. Thấy một người vừa chạy vừa nhìn dài dài theo phố, tôi mừng rỡ vẫy tay ra dấu. Anh ta chạy luôn. Vậy là anh ta đang tìm cái gì khác chớ không phải tìm khách hàng. Tôi lại làm bộ dáo dác cho người khác để ý. Lần này có một ông tấp vô, mỉm cười hỏi :

- Đi không ông Hai ?Tôi gật đầu, nói địa chỉ, trả giá – căn cứ trên

giá đi hôm qua – rồi ôm đi (Gọi là “ ôm “ chớ hành khách không có ôm người lái. Nhiều người không biết, cứ nghĩ rằng trèo lên xe là phải ôm! Cho nên, khi trở về Paris thuật lại vụ đi xe ôm, vợ tôi hỏi:” Có đàn bà lái xe ôm hông?” )

Trên đường, xe chạy như loạn. Hai luồng ngược chiều nhau lấn ép lòn lách, bóp kèn như điên! Thấy tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào!

May quá, ông lái xe của tôi – khá trọng tuổi – chạy từ tốn. Ổng cứ men theo lề mà chạy và đặc biệt là không nghe ổng bóp một tiếng kèn! Ngạc nhiên, tôi hỏi :

- Sao ông không bóp kèn?- Bóp cho ai nghe? Ai cũng bóp kèn hết, rền

trời. Mình có bóp cũng vô ích!Ngừng một chút rồi tiếp:- Cứ làm thinh như vậy mà người ta để ý. Người

ta nghe mình…làm thinh!Rồi ông ta cười ha hả. Tôi cũng bật cười theo.

Khoái quá, tôi vỗ vai ổng:- Hay! Hay!Rồi không kềm được, tôi hỏi thẳng :- Hồi trước ông làm gì ?

Ngần ngừ một lúc, ổng mới nói :- Dạ, làm giáo viên.- Dạy trường nào vậy? - Dạ, trường trung học X. - Dạy trung học sao gọi là giáo viên được? Phải

gọi là giáo sư chớ. - Xin lỗi ông. Hồi nãy nhìn ông tôi đã đoán ra

ông là Việt Kiều. Bây giờ, ông hỏi như vậy đúng là ông không phải người ở trong nước. Bây giờ, đi dạy học cao thấp gì cũng gọi là giáo viên ráo. Muốn được gọi “giáo sư “ phải được “ Hội Đồng Chức Danh Giáo Sư Nhà Nước” xét duyệt hồ sơ. Khi họ công nhận, họ cấp cho mình chức danh giáo sư. Chừng đó, mình mới được gọi là giáo sư. Ông hiểu không?

Tôi nhớ lại tôi có một người bạn hồi đó cũng dạy trường trung học X. Tôi nói :

- Tôi có một người quen cũng dạy ở trường X nữa. Ông tên Nguyễn Văn Y.

Giọng ông xe ôm có vẻ như reo lên:- Anh Y dạy lý hoá. Ảnh mộc mạc dễ thương

lắm. Lúc nào cũng thắt cà vạt đen !Ông xe ôm nói đúng. Như vậy ổng là giáo sư

thiệt, không phải ổng ba xạo. Tôi bỗng nghe một xúc động dâng tràn lên ngực. Tôi đặt một tay lên vai ông ta, muốn nói gì đó thật nhiều. Nhưng sao tôi không tìm ra được lời, tiếng nói bị nghẹn ngang trong cổ. Tôi chỉ biết bóp nhẹ vai của ổng, cái vai bây giờ tôi mới thấy là gầy…Chắc ổng hiểu cử chỉ của tôi nên làm thinh. Tôi bóp vai ổng mà tưởng chừng như tôi đang bóp vai một người bạn cố tri, tưởng chừng như tôi đang mân mê một cái gì trân quí của thời cũ. Tôi như thấy lại được cái thời đã mất đó với những giá trị tinh thần của nó, cái thời mà nhà giáo dù nghèo cũng chưa đến nỗi phải chạy xe ôm như bây giờ.

Ông xe ôm im lặng lái xe. Tôi im lặng nhìn cảnh tượng xô bồ hỗn tạp trên lòng đường phố. Bàn tay tôi vẫn đặt trên vai ông ta như để giữ thăng bằng. Sự thật, tôi muốn giữ nguyên như vậy để ổng cảm nhận rằng giữa ổng và tôi không có một sự cách biệt nào hết. Không có người lái xe ôm, không có khách đi xe ôm. Mà chỉ có hai thằng bạn...

Bỗng ở phía ngược chiều, một người đàn ông lái Honda nhìn về phía bên này gọi to: “ Thầy! Thầy!”. Tôi thấy anh ta chật vật lòn lách quay đầu xe lại, chạy theo chúng tôi. Chừng đến ngang nhau,

Page 154: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 153

anh ta hớn hở :- Thầy mạnh hả thầy?Giọng ông xe ôm cũng vui vẻ:- Ờ! Mạnh! Cám ơn! Em đi đâu vậy? - Dạ! Em chạy áp-phe. Thấy thầy em nhìn ra

được liền hà! Tụi thằng A thằng C nói có gặp thầy nên em thường để ý kiếm, bây giờ mới gặp. Mừng quá, thầy !

- Ờ ! Cám ơn ! Hai mươi mấy năm mà tụi em còn nhớ tới thầy là thầy vui rồi.

- Làm sao quên được, thầy? Hồi đó, thầy là thần tượng của tụi em mà!

Ông xe ôm làm thinh. Chắc cả một dĩ vãng đang được quay nhanh lại trong đầu. Tôi bóp nhẹ vai ông ta, chia xẻ.

Hai thầy trò vừa lái xe vừa nói chuyện với nhau

một lúc rồi người đó xin phép “đi làm ăn”. Chúng tôi im lặng, tiếp tục đoạn đường còn lại. Sự im lặng nào sao cũng nói thật nhiều...

Đến nhà anh bạn tôi, tôi trả tiền cuốc xe ôm mà không dám cho thêm như tôi đã làm hôm qua với thằng Chín. Tôi muốn ông ta thấy rằng tôi vẫn kính trọng ông ta, vẫn xem ông ta là một giáo sư. Ông ta nhìn tôi mỉm cười. Chúng tôi bắt tay nhau, cái bắt tay đó ngầm nói lên rằng, dù cuộc đổi đời có vĩ đại đến đâu, mình vẫn giữ được cái tình người trân quí của thời cũ.

Lần đi xe ôm đó tôi nhớ hoài đến bây giờ. Viết lại mà vẫn còn nghe xúc động.

Tiểu Tử, Paris

****************************

Cuối tuần vừa qua, thợ câu tham dự buổi hòa nhạc do một trung tâm huấn luyện mầm non tại địa phương tổ chức. Số nhạc sinh gồm đủ mọi thành phần sắc tộc được ban giảng huấn đề nghị trong dịp này trình tấu một bản nhạc cho quốc gia cũ của mình, và đặc biệt được trưng một lá quốc kỳ nhỏ tượng trưng cho quê mẹ trong khi trình diễn. Buổi hòa nhạc diễn ra rất thành công cho đến khi ban giảng huấn giới thiệu một cô bé người Á Đông nhỏ nhắn và rất dễ thương lên sân khấu trình tấu nhạc phẩm Lòng Mẹ. Nghe cô bé trình bày bằng Anh ngữ lý do tại sao mình chọn bản nhạc này khiến mọi người chú ý, thợ câu càng ngạc nhiên hơn khi nghe cô bé phát âm hai chữ “Lòng Mẹ” bằng một giọng Việt Nam thật rõ ràng, thật chuẩn. Chuyện rắc rối cho ban tổ chức khởi đầu từ lúc cô bé VN khựng lại khi lên đến bục trình diễn: trên cái đàn dương cầm có trưng một bình cắm hoa bên cạnh một lá cờ đỏ sao vàng. - Thưa thày, lá cờ này không phải là quốc kỳ của nước con.- Đây là cờ VN mà! con là người Mỹ gốc Viêt Nam phải không?- Con đúng là người Mỹ gốc Việt, nhưng ba mẹ con nói quốc kỳ nước Việt Nam màu vàng có 3 sọc đỏ, con thấy treo trên bàn thờ trong nhà, chứ không phải lá cờ màu đỏ này!Mặc cho ông thày hết lời giải thích nhưng cô bé nhất quyết từ chối. Cuối cùng cô bé đồng ý: Nếu không có lá cờ vàng thay thế, vì mọi người đều biết gốc VN của cô rồi nên không trưng quốc kỳ cũng được, nhưng xin ban tổ chức dời lá cờ đỏ khỏi chiếc dương cầm thì cô bé mới trình diễn! Một số khán giả người địa phương (có lẽ là cựu quân nhân) và thợ câu cùng đứng lên vỗ tay nhiệt liệt hoan hô cô bé VN khiến hầu hết mọi người đều hưởng ứng. Buổi hòa nhạc kết thúc trong bầu không khí thật thoải mái cho mọi người. Xin cảm phục sự giáo huấn và lòng tự trọng của cô bé Việt Nam đáng yêu.

thợ câu. tb. Sau buổi hòa nhạc, thợ câu dò hỏi và được biết cô bé này là cháu nội của một cựu SVSQ khóa 20 Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam. Đúng là “con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”!

Page 155: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 154

Phàm ở đời có ai mà muốn mình nghèo đâu. Ai cũng muốn mình được khỏe mạnh và giàu sang, mà càng khỏe càng

giàu chừng nào thì càng tốt càng sướng chừng đó, phải không các bạn?

Bởi vậy cho nên, hễ gặp nhau vào những dịp lễ lớn thí dụ như dịp lễ Tết, thì thiên hạ hay chúc nhau những câu như: an khang thịnh vượng, tấn tài tấn lộc, làm ăn phát tài, tiền vô như nước ra như keo, vân vân.

***Ông bà mình thường hay nói để tự an ủi là có

phước làm quan có gan làm giàu. Vụ có phước làm quan có lẽ đúng, nhưng

phước là gì thì chắc không ai có thể chỉ cho thấy rõ được… Còn có gan làm giàu thì cũng đúng luôn, để chỉ những người có sự can đảm, dám nhào ra chụp lấy hoàn cảnh hay thời cơ để kiếm $$$.

Bây giờ tại quê nhà, chuyện mua quan bán chức hay mua bằng này cấp nọ cũng không khó khăn gì cho lắm, miễn sao bạn phải…gõ cho đúng cửa và vui vẻ chịu chi cho đúng giá là được.

Trong phạm vi của bài này, người gõ không đề cập đến các kiểu làm giàu bất lương phi pháp mà ở đâu cũng có thí dụ như: tham nhũng, chiếm đoạt, đút lót, chôm chĩa, hối mại quyền thế, lường gạt, mạo danh, bán ảo tưởng theo kiểu lang băm, gian lận, mua quan bán thánh, kinh doanh từ thiện, giựt hụi, ăn cướp ăn trộm, trồng cần sa, buôn lậu ma túy hay thuốc men hoặc hàng quốc cấm, và nhiều mánh mung thời đại khác nữa, vân vân và vân vân.

Một vài cách làm giàu thường gặp1* Thừa hưởng gia tài của người thân để lạiKhông phải ai cũng có được sự may mắn này

đâu. Còn như nếu có hưởng được cái gia tài may

mắn này mà không biết cách sử dụng cho hợp tình hợp lý hay trên thuận dưới hòa, thì sớm muộn gì thì cũng tán gia bại sản hay tan nát gia đình và tiêu tùng luôn cả cái sự nghiệp mà thôi!

2* Trúng số 6/49 Đây là cách mà hầu như ai cũng đều có thể làm

để mua hy vọng và để thử thời vận được hết. Còn chừng nào mới trúng được lô độc đắc thì không biết, chắc phải đợi đến...Tết Ma Rốc quá.

Nói vậy chớ cũng đã có vài đồng hương Việt Nam may mắn và diễm phúc được ăn Tết Ma Rốc tại Hoa Kỳ rồi. Sướng quá!

Vậy, muốn trúng số thì điều kiện cần thiết trước tiên là phải bỏ vài ba đô-la để mua vé số. Còn chừng nào trúng thì tính sau, cũng như muốn lên thiên đàng mà không chịu chết thì làm sao lên đó được!

3* Có tàiHọc hành giỏi dắn, đỗ đạt cao lại học đúng

ngành nghề là những điều kiện thuận lợi để có thể dễ kiếm tiền làm giàu. Đây cũng là cách làm giàu của một số ca sĩ, tài tử,lực sĩ, cầu thủ thể thao...

Nếu có tài mà còn siêng năng và gặp thời vận thì sẽ phất lên không mấy hồi, thí dụ như nhà sáng chế ra iPhone, iPad Steve Jobs...

Ngày xưa trước 75 bên Việt Nam, con trai có tài học giỏi, có tương lai trước mắt như đang học y khoa chẳng hạn, thường được những gia đình giàu mà có con gái rượu tận tình chiếu cố giúp đỡ (hoặc bày cách giăng bẫy gì đó) hầu mong cậu ta làm r‹ để cho cô ba cô tư nhà mình có thể trở thành…bà bác sĩ sau này!

Cũng có trường hợp chàng thuộc loại bá vơ, nhờ miệng lưỡi dẻo quẹo, có tài khéo ăn khéo nói lại có được thêm cái mã bảnh trai nên lấy được vợ là con một của gia đình đại gia hay cán bộ cao cấp.

Page 156: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 155

Đúng là anh chàng có số kỹ sư đào mỏ chẳng khác gì chuột sa hũ nếp…Nhưng nếu bê tha, hút xách, rượu chè, bài bạc, em út, dại gái, thì tiền của như núi cũng phải tiêu đi, đại gia cũng dám trở thành ăn mày ăn xin cũng không mấy hồi, vì có câu: Bài bạc là bác thằng bần.

Vậy nếu có tài có tiền, ta phải biết sống một cách sao cho khiêm nhường!

4* Mua cổ phiếu lúc còn trẻ tuổiĐầu tư vào cổ phiếu hay thị trường chứng

khoán một cách khôn khéo từ hồi còn trẻ khi mới bắt đầu đi làm việc, đến khi hưu trí sẽ có được một số tiền khấm khá để sáng sáng uống cà phê lai rai và thỉnh thoảng đi du lịch đều đều...

Lỡ có biến động crack, thị trường bị suy thoái thì nên cắn răng mà chịu chớ đừng có than thở trách Trời gần Trời xa:

Ngẫm hay muôn sự tại Trời,Trời kia đã bắt làm người có thân.Bắt phong trần phải phong trần,Cho thanh cao mới được phần thanh cao.(Nguyễn Du)5* Làm giàu theo kiểu xưaLàm việc chết bỏ hay cày ngày hai ba jobs; Biết cần cù, chí thú làm ăn; Biết cần kiệm, tránh tiêu xài phung phí vô ích;Hạn chế nợ nần;Hạn chế sử dụng thẻ tín dụng MasterCard hay

Visa; Hạn chế việc đi ăn nhà hàng hay đi du lịch

thường xuyên...Cố gắng tích lũy tiền bạc thì sẽ có ngày…góp

gió thành bão! Đạo Kim Ngân (Dollarisme)Đạo này đã có từ ngàn xưa rồi. Thật vậy, xã hội càng vật chất bao nhiêu thì

người ta càng dễ bị cái đạo dollarisme này nó rù quyến bấy nhiêu, vậy mà người ta không hay biết đó thôi!

Dollarisme là đạo tôn thờ dollars $$$, hay nói trắng ra đạo hiền tam, hàm tiên hay...ham tiền.

Nghï cũng hơi vô duyên, vì ở đời hầu như có ai thấy đồng tiền mà hổng có ham đâu?

Hổng ham nhiều thì cũng ham ít chớ bộ!Giả sử bạn đang lãnh lương 15$/giờ, xếp

thấy bạn dễ thương dễ dạy quá, nên đề nghị tăng lương của bạn lên 18$/giờ. Bạn có chấp thuận, có

welcome, có ham hay không?Còn nhiều thí dụ lắm lắm nhưng người gõ, vốn

là một môn-đệ lâu đời của đạo dollarisme, hổng dám kể hết ra đây vì sợ lắm, như sợ tội nè, sợ bị thù oán nè, sợ mang ý nghiệp hay khẩu nghiệp nè, sợ bị hiểu lầm này nọ, cũng như sợ chúng chửi là không biết lo tu lo tịnh để mà cho kiếp sau nhờ...

Tiền là huyết là mạch của cuộc sống. Nó là một trong nhiều yếu tố cần thiết để giúp cho cuộc đời được dễ chịu hơn, được hạnh thông hơn về mọi mặt nhất là về mặt vật chất.

Vậy ham tiền cũng không có gì gọi là…quá đáng, phải không nhỉ? Nhưng nếu đồng tiền đó là đồng tiền trong sạch, nghĩa là phải do chính công sức, do chính mồ hôi nước mắt của mình đổ ra mới có được thì mới đáng được gọi là.

Cách kiếm ra đồng tiền cũng như mục đích sử dụng đồng tiền mới chính là vấn đề để bàn cãi tốt xấu.

Quyền lực của đồng tiềnNgười gõ tìm thấy trên Internet bài thơ sau đây

nói lên sức mạnh của đồng tiền từ cổ chí kim:Tiền là Tiên là Phật: ý nói có tiền thì muốn gì

cũng được, như phép Tiên phép Phật vậy.Là sức bật của tuổi trẻ: còn trẻ mà có nhiều tiền

thì chơi xả láng chơi tới cùng, già khú đế thì xin miễn vì còn xí quách đâu mà chơi, muốn chơi cũng hổng nổi.

Là sức khỏe của tuổi già: vì có tiền thì có thuốc men đầy đủ, có bác sĩ chăm lo săn sóc hoặc có nurse trẻ măng đấm bóp 24/24.

Là cái đà của danh vọng: tại một số quốc gia, có tiền thì dễ chạy chọt, thí dụ như mua bằng cấp hay mua chức vụ, cứ việc rải tiền ra thì người ta sẽ phục dịch mình như là…Thượng Đế.

Là cái lọng để che thân: như chạy chọt lo lót để khỏi đi lính, vượt biên nếu lỡ có bị vướng thì thẩy ra vài cây thì mua được tự do ra về thơi thới...Cũng như về già nếu còn có tiền, thì sẽ được con cháu bu quanh ân cần sốt sắng thăm hỏi để được hưởng chút…gia tài khi cụ thăng.

Là cán cân của công lý: rải tiền ra là khỏi ủ tờ như vụ cựu sếp sòng Quỹ tiền tệ thế giới FMI là DSK, mặt cứ kên kên khinh khỉnh khi được thả ra.

Có tiền mua tiên cũng được: câu này có từ ngàn xưa, ý nói có tiền là có đủ thứ, kể cả có thể mua được tiên nâu, tiên nữ, hay tắm tiên, suối tiên, vân

Page 157: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 156

vân và vân vân.Nhà tỷ phú Warren Buffet mách nước những

cách làm giàuhttp://www.warrenbuffett.com/warren-buffett-

10-ways-to-get-rich/1.Reinvest Your Profits: đầu tư lại tiền lời;2.Be Willing To Be Different: sẵn sàng dám

làm khác đi;3.Never Suck Your Thumb: không bao giờ đầu

tư mà không chịu suy nghĩ kỹ;4.Spell Out The Deal Before You Start: xác

định rõ ràng các mục tiêu trước khi đầu tư;5.Watch Small Expenses: không thờ ơ với

những khoảng chi tiêu nhỏ;6.Limit What You Borrow: biết giới hạn số tiền

mượn (xài credit card nhiều quá, coi chừng!)7.Be Persistent: cần phải kiên trì;8.Know When To Quit: phải biết lúc nào cần

ngừng lại;9.Assess The Risk: thẩm định mối hiểm nguy;10.Know What Success Really Means: phải

hiểu rõ thành công là gì.Muốn được giàu: ước mơ dễ thương của người

bình thườngLàm giàu có thể được xem như là một ước mơ

thầm kín và dễ thương của rất nhiều người và họ luôn muốn biến nó thành sự thật.

Tuy nhiên, theo nhiều nhà xã hội học và kinh tế học, muốn được giàu có thì bắt buộc phải làm việc thật nhiều, phải có sáng kiến, hoặc phải tìm được…chồng giàu hay vợ giàu.

Trên Internet, có rất nhiều sách chỉ cách làm giàu trong 5-10 phút, làm sao lãnh được nhiều tiền mà không cần phải mệt xác. Thật ra, đó toàn là chuyện dỏm mà thôi.

Xác xuất để một người đàn ông hay đàn bà trở nên giàu có là 0, 05%

Muốn giàu mà khỏi cần phải làm việc luôn luôn là một niềm hy vọng mà cả triệu người thường mơ tưởng tới.

Nhưng than ôi, chỉ có sự cố gắng chuyên cần làm việc cộng với sự tiện tặn cần kiệm mới được đền bù xứng đáng bằng tiền bạc mà thôi!

Ngó lên mình không bằng ai, ngó xuống thì không ai bằng mình.

Nhưng. ngó…ngang ngang thì chắn chắc mình bằng thiên hạ!

Biết đủ thì đủ, đợi cho đủ thì bao giờ mới đủ.Nhà Nho Nguyễn Công Trứ quan niệm rằng:Tri túc, đãi túc, tiện túc, hà thời túc,Tri nhàn, đãi nhàn, tiện nhàn, hà thời nhànBiết là đủ, cho là đủ, thì nó là đủ,Biết là nhàn, cho là nhàn, thì nó là nhàn.Biết vậy là giàu rồi! Sao nó nghe có vẻ huề vốn quá trời! Chắc là để

tự an ủi mình đây!Tuy sách xưa đã dạy như thế, nhưng riêng

người gõ sao mình vẫn còn cảm thấy lấn cấn chưa hoàn toàn thoải mái với câu nói trên, cho nên cũng không biết mình giàu hay nghèo nữa (?)

Chúc Xuân Mọi NhàNăm mới Tết đến, nhà tôi cùng nhà gõ (nhà

tao, nhà tớ hay nhà cháu!) xin gởi đến quý bạn, quý bồ nhà, khắp mọi nơi lẫn mọi nhà, ở bên đây cũng như ở bên nhà, nhà ngói cũng như nhà lá, nhà nghèo cũng như nhà giàu, nhà chùa cũng như nhà thờ, nhà mầy, nhà ấy, nhà nhà như một, từ nhà trên xuống nhà dưới, kể cả luôn nhà hàng xóm, lời cầu chúc chân thành: muốn-cái-gì-được-cái-nấy & luôn-vui-cửa-vui-nhà từ đầu năm cho đến cuối năm, 365 ngày không sót một ngày nào.

Năm mới Tết đến. Rước hên vào nhà. Quà cáp bao la. Mọi nhà no đủ. Vàng bạc đầy hũ. Gia chủ phát tài. Già trẻ gái trai. Sum vầy hạnh phúc. Cầu tài chúc phúc. Lộc đến quanh năm. An khang thịnh vượng!

(trích từ Internet)

Xuân Nhâm Thìn 2012

Page 158: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 157

Sáng đầu đông Hà Nội, hôm nay sao mà buồn đến da diết. Mới sáng sớm, khí trời còn lành lạnh, làn sương nhẹ vẫn giăng

trên phố, người ra đường choàng thêm tấm áo đông xuân. Vậy mà đến chưa đến 8 giờ, trời đã oi lắm. Cái khô, cái ngột của cuối thu, đầu đông đến “gây’ người. Xe, người đã đổ ra phố nhộn nhạo lắm, giăng như mắc cửi.

Nhưng cái nhộn nhạo của Hà Nội sáng nay không thể nhòa đi được hình ảnh 3 người phụ nữ, một già, hai trẻ, trong tấm áo màu đen, chầm chậm đi trên phố. Trên tay họ là di ảnh người quá cố, là hình ảnh cha, chồng họ trong cơn hấp hối giã biệt cõi đời. Di ảnh của những oan hồn.

Họ đi chầm chậm. Họ đi chầm chậm. Người hàng phố lặng đi khi họ đi qua. Mọi câu chuyện dở dang bên chén trà sáng

bỗng dưng bặt lại. Ánh mắt dõi theo đến xót lòng. Một đám tang đi qua cũng chưa bao giờ làm họ xót xa đến thế.

Con bé kia là ai? Có phải con ông Tùng dưới Trần Khát Chân đấy không? Ừ đúng rồi, trên tay nó cầm cái ảnh ông Tùng kia kìa. Hình như con bé tên Tiến thì phải, khổ thân nó. Một mẹ hai con chơ vơ.

Thế hai người đàn bà kia là ai ý nhỉ? Tức thì một tiếng ai đó chen vào: Có biết vụ Nguyễn Công Nhật ở Đồng Nai không? Biết! Thì đấy! mẹ và vợ nó đấy. Trời, có phải vụ gạ tình đấy không. Khốn nạn! Chồng người ta nó đánh chết, vợ người ta nó rủ đi nhà nghỉ. Thằng nào rủ? - tiếng ai đó chen vào. Thì thằng công an điều tra viên chÙ ai.

Người hàng phố cứ xì xào như thế, lan theo mỗi chân họ bước qua từng góc phố.

Họ vẫn lầm lÛi bước đi. Họ đi đòi công lý. Công lý ở cái xứ này? Nhìn cảnh ba người đàn

bà đi trên phố, sao mà nghe chua xót đến thế. Họ dừng lại giữa phố Yết Kiêu, nơi có cái trụ

sở của cái bộ “còn đảng còn mình”, nơi đào tạo ra những thủ phạm giết chồng, giết cha họ. Họ đứng lặng lẽ trước cánh cổng, bên kia đường.

Lúc này, nhiều xe dừng lại, san xẻ với họ nỗi đau oan khuất. Rồi những chiếc xe lại tất tưởi ra đi, lao vào cuộc mưu sinh.

Bên kia đường, những đồng đội, đồng chí của thủ phạm giết cha họ, chồng họ vẫn ra, vẫn vào, không một cái nhìn cảm thông, không một lời an ủi.

Rồi họ lại ra đi, bước chân chầm chậm dọc theo hè phố. Họ dừng lại nơi có có cái khẩu hiệu có lẽ to nhất Việt Nam “Tất cả vì dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”. Họ đứng im như vậy, mẹ già nhòa lệ, hai cô gái- một mất chồng, một mất cha, mắt nhìn thẳng, môi gằn lại. Giữa quảng trường có cái Cung mang tên Hữu nghị Việt-Xô, lúc này một vòng tròn vây quanh lấy họ. Những ánh mắt ái ngại, những lời nói cảm thông trao cho họ, những lời nói phẫn uất, nghèn ngẹn.

Tiếng ai đó bảo “Thôi chị em mình đi đi, không lại chật đường, họ lại ra giải tán bây giờ”. Họ lại lầm lũi bước đi dọc theo hè phố. Sau họ, là một người phụ nữ, cũng nỗi xót xa, có lẽ chỉ có người phụ nữ mới hiểu: Chị Nga, dưới Nam Định lên, bồng con đi theo.

Cái đám người nhỏ nhoi ấy dừng chân lại trước cánh cổng Tòa Án “Nhân Dân”. Hai cánh cửa sắt đóng im ỉm đến ghê sợ. Đáng lẽ sáng hôm nay đây, ngày 17 tháng 11 năm 2011 cánh cửa này phải mở ra cho công lý được thực thi. Nhưng nó vẫn đóng.

Họ lại chầm chậm lê gót đến trước cánh cổng Phòng Tiếp Công Dân của Viện Kiểm Sát. Nào có ai tiếp họ. Họ lại đứng chờ trên hè phố, mắt thất thần hướng ra đường. Rồi người qua dường dừng

HÀ NỘI MỘT SÁNG ĐẦU ĐÔNG

TRẦN SƠN ----- ooooo -----

Page 159: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 158

lại, rồi ánh mắt cảm thông, rồi những lời chia xẻ... Họ lại ra đi, vẫn những người phụ nữ cô đơn

đến não lòng trong cõi nhân gian này, họ đi tìm công lý.

Ôi sáng Hà Nội một ngày đầu đông, giữa cuộc đời ồn ã này sao có những cảnh cùng cực đến thế.

Tôi đã đi qua những nỗi đau của bản thân, tôi đã chứng kiến cái chết của người thân nhất cuộc đời mình, tôi đã chứng kiến nỗi đau của bạn bè. Tôi đã từng nghe tiếng than khóc của hàng trăm người nơi chốn đổ nát giữa thành phố NewYork ngày 11/9 năm 2001, hàng ngàn người sau trận sóng thần đảo Sumatra năm 2004, và cũng hàng

ngàn người than khóc sau trận động đất Haiti tháng Giêng, năm ngoái. Nhưng sáng nay, một ngày đầu đông Hà Nội, cái đau của tôi, của một người chưa từng quen biết nh»ng người phụ nữ oan ức kia, đau đến xé ruột. Đau mà không khóc cho được, không nói cho được cho ai hay.

Khi tôi viết xong những dòng này, Hà Nội trở lạnh về đêm, mấy cây hoa sữa đầu phố cũng thôi ngào ngạt. Lại một đêm mất ngủ với những ý nghĩ vẩn vơ: Đêm nay những người phụ nữ khốn khổ kia sẽ đi về đâu.

Trần Sơn

LỜI PHỤNG HIẾN TRONG MÙA VỌNG

Ta chờ mùa Vọng trăng lên

Có hoa nở rộ trên nền trời saoĐêm nay đêm quá nhiệm mầu

Hồn ta nhập thể trong bầu rượu nhoĐâu đây hương huệ vô bờ

Ta như men muối đang chờ hồng ân

Mùa đông hiệp nhất nguyện cầuBài thánh ca đó tung cao Tin Mừng

Lời xin tỉnh thức quê hươngMang bao thương khó trên đường Truyền Tin

Theo chân mục tử xấp mìnhMỗi chặng là mỗi cực hình Hiến Dâng!

N G H I Ê U M I N H

Page 160: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 159

Ông Ñoà Vũ Đình Liên (12/11/1913 20/01/1996)

Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBầy mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay.” Nhưng mỗi năm mổi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu. Ông đồ vẫn ngối đấyQua đường không ai hayLá vàng rơi trên giấyNgoài trời mưa bụi bay. Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?

N Nguyen (Mổi Độ Xuân Về)

Mỗi năm hoa đào nởLại hận ông Hồ giàĐem Mác-Lê cờ đỏHại nước bao năm qua. Bút mực nào đủ viếtSự tàn ác độc tàiGian manh là đặc nét (1)Dân sợ chạy xa bay. (2) Cải cách - đồng hoang vắng (3)Trăm hoa - nở nơi đâu? (4)Ruộng ngập máu đỏ thắmHoa tàn trong ngục sầu. Lăng Hồ vẫn còn đấyNhưng chẳng có ai hayLịch sử sang trang giấyCộng sản rồi sẽ bay. Năm nay đào lại nỡKhông còn bóng Hồ xưaNhững người xưa chốn cũĐang ở đâu bây giờ?

à

Page 161: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 160

TrÀn T‰ XÜÖng

Tú Xương/Trần Tế Xương(1870 – 1907) Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau: Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu Phen này ông quyết đi buôn cối Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu. Lẳng lặng mà nghe nó chúc giàu: Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu? Phen này, ắt hẳn gà ăn bạc Đồng rụng, đồng rơi, lọ phải cầu. Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang: Đứa thì mua tước; đứa mua quan.Phen này ông quyết đi buôn lọngVừa bán vừa la cũng đắt hàng. Lẳng lặng mà nghe nó chúc con: Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn. Phố phường chật hẹp, người đông đúc Bồng bế nhau lên nó ở non. Bắt chước ai ta chúc mấy lời Chúc cho khắp hết ở trong đời Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước Sao được cho ra cái giống người.

N Nguyễn(1900 hồi đó - Vẫn còn sống nhăn) Đứng lặng mà nghe chúng kháo nhauNgày xưa cách mạng đi dép râuMột vắt cơm khô, đội mũ cốiCướp của, đập dân dập bã trầu. Bây giờ đảng cướp đã quá giàuĐô la bạc tỉ dấu vào đâu?Chuyển tiền ngoại quốc gởi kho bạcCon đi du học lập đầu cầu. Bây giờ thì chúng học làm sangĐứa được tiến chức, đứa thăng quan,Quyền cao, địa vị nhờ có lọngXây nhà tậu xế thật đắt hàng. Bây giờ thì chúng lại bảo conTham ô, hối lộ ăn no trònHảy noi gương bố như khuông đúcMặc mẹ dân nghèo, kệ nước non. Bây giờ ta xin có đôi lờiĐứng lên tranh đấu cho cuộc đờiDân Việt năm châu và trong nướcĐòi lại Tự Do, quyền (*) làm người. Ghi chú: (*) Chữ “quyền” ở đây thì đúng nghĩa nhưng lại đọc nghe không xuôi. Vậy muốn nghe xuôi tai xin qúy vị hảy tạm thời thay vào bằng chữ “quyết” cũng được.

Page 162: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QU–C GIA - 161

Sinh ra, lớn lên, già… rồi chết. Con người cũng như cỏ cây, không ai thoat khỏi định luật muôn đời của Tạo hóa. Thế nhưng –

đến giai đoạn cuối đời, gần kè miệng lổ - người già lắm khi gặp phải cảnh ngộ bi thảm, đau lòng! Đọc báo, thỉnh thoảng thấy tin một cụ già bị vứt bỏ trước cổng chùa tại Wesminster (Los Angeles).Mấy năm trước - một người bạn ở Toronto bị bệnh Alzheimer, không biết đường về nhà. Cảnh sát tìm thấy anh nằm dưới một đống lá khô phủ lên người. Xốc anh dậy thi anh đã bất tỉnh, thân thể co quắp.. Thật đáng thương. Anh đã qua đời năm sau đó. Báo chí Montreal cũng thường có tường thuật những trường hợp ông bà già bị ngược đãi, mắng chửi, tại một số trung tâm người già tại Montreal. Và cảnh một người con gái Việt Nam đưa cha mình bị bệnh nặng, không còn hy vọng cứu chữa vào nhà thương “soins longue duree” ( CHSLD). Bịn rịn lúc chia tay, ông cha gắng gượng nở một nụ cười cho an lòng con, nhưng quay đi để giấu những dòng lệ chực trào ra trên khóe mắt…vì nghĩ rằng mình không bao giờ còn được trở lại căn nhà cũ nữa và biết đâu đây là lần chia tay vĩnh biệt! Rồi có những ông cụ, thân thể tàn tạ, nhưng tinh thần còn minh mẫn, lớn tiếng phản đối không muốn đi vào nhà già vi sợ nhứt là phải ăn cơm Tây. Nhưng con cái đều đi làm hết, lại ở xa. Bà cụ cũng lớn tuổi, đau yếu liên miên...không còn sức để săn sóc ông, đành phải đưa ông vào nhà dưỡng lão! Cảnh già thật bi thảm ! NHỮNG CẢNH NGỘ BẼ BÀNG : 1.- Một ông già cô đon trong bệnh viện vì bị vợ con bỏ rơi: Ông nguyên là một Đại Tá của quân đội miền Nam. Mười ba năm cải tạo cọng thêm 12 năm tù vì tội phản động. Cuối cùng ông được sang Mỷ theo diện H.O. Hai mươi lăm năm lao tù đã tàn phá hết đời ông. Bây giờ- thân tàn ma dại - nghe tin vợ con đã qua Úc, ông nhờ bạn bè quyên góp một số tiền làm lộ phí, để tìm đến nơi

gặp mặt vợ con. Mấy mươi năm xa cách – ngồi trên phi cơ ông đếm từng giờ, để mong gặp mặt những người thân yêu nhứt đời mình.. Phi cơ hạ cánh. Ông nôn nóng chen chưn hành khách, lê tấm thân tàn, gấp rút đến phòng chờ đợi, đảo mắt nhìn quanh: Không thấy bóng dáng người vợ năm xưa, cũng không thấy 2 dứa con mà ông tưởng chừng chúng sẽ ôm chầm lấy ông mừng r«. Nhưng chờ đợi mỏi mòn…lần lượt hành khách ra về hết…chỉ còn một mình ông đứng đó…thÅn thờ, nghe tim mình thắt lại.. Tìm đến địa chỉ - nhà khóa cửa im lìm. Bấm chuông …chỉ có sự im lặng trä lời. Gõ cửa mãi.. cũng chẳng thấy bóng dáng ai. Ông nghe như trời sập xuống trên đầu mình…Bàng hoàng, đau đớn, trái tim mình như bị một mÛi tên xuyên thủng… Đứng đó hàng giờ, cửa vẫn đóng im lìm. Đành nuốt lệ trở về MÏ … Không một thân nhân. Bạn bè lơ thơ – các đoàn thể đến viếng thăm lúc ban đầu rồi cũng phai lạt dần …vì ai cũng phải lo miếng cơm manh áo – ông đến xin nương náu tại một ngôi chùa ở San José. Thân thể bệnh hoạn, tàn phế, ‎‎y chí cùn mòn vì những năm tháng tù đày. Vợ bỏ, con không nhìn, ông hết còn biết bám víu vào đâu để sống. Người ta thương tình đưa ông vào nursing home, sống lây lất với những cơn bệnh trầm kha, lúc nào cũng chực hờ đưa ông đi về bên kia thế giới. Cơn bệnh ngày càng tàn phá cơ thể chỉ còn da bọc xuong. Cuối cùng, ông được đưa vào bệnh viện “ Nửa vầng trăng khuyết” – Nơi đây ông gặp người bạn mÛ xanh – người đã một thời gầm thét – Hai ông - một, vợ chết – một, bị vợ bỏ - gặp nhau trên chuyến tàu cuối, để rồi mỗi người ra đi trong âm thầm và cô độc… Thật đáng thương và cũng đáng buồn cho vận nước….! Dù ở các nước văn minh Tây Phương, các cơ chế xã hội bảo vệ người già đầy đủ, hệ thống y tế bảo đảm và đầy tình nhân ái – vẫn có nhiều cảnh ngộ người già đầy nước mắt…Huống chi ở nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam – văn hóa cũ bị hủy hoại – thay thế bằng cái văn hóa mới : “ văn

NƯỚC MẮT NGƯỜI GIÀ !!!

Page 163: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QU–C GIA - 162

hóa dối trá, lừa lọc ”- “ văn hóa thiếu văn hóa” thì cảnh huống của người già vô ích, không còn sức lao động, người thương phế binh già bại trận – còn bi thảm Çến gấp bao nhiêu lần.. Vài chuyện điển hình về người già ở Việt Nam : 2.- Một cặp vợ chồng già – ông bà Huỳnh văn MÏ ở hẻm, đường Đề Thám (cũ) Saigon: Ông 85 tuổi - bà 83. Người con gái bên MÏ gửi cho ông bà một số tiền cho ông xây cất lại căn nhà sạch sẽ khang trang, để an dưỡng tuổi già. Mừng vì lòng hiếu thảo của con, ông bà rất sung sướng kêu cô con gái út và 3 đứa cháu ngoại về ở chung, hủ hỉ tuổi già. Mấy năm sau – tuổi đời chồng chất, kéo theo nhiều thứ bệnh. Không biết sống chết ngày nào – ông bà bàn nhau sang tên nhà cho cô gái út làm chủ. Nhưng phước bất trùng lai, mấy tháng sau, cô con gái lăn đùng ra chết vì tai biến mạch máu não (stroke). Các cháu ngoại – theo luật pháp VN - là người thừa kế hợp pháp và là sở hữu chủ căn nhà của mẹ. Đám cháu ngoại bây giờ thấy ông bà trở thành gánh nặng cho chúng, Nhiều lÀn chúng muốn tống cổ ông bà ra khỏi nhà. Ông bà không chịu đi, vì biết đi đâu. Chúng thay nhau hỗn xược, chửi xiên, chửi xỏ, dằn mâm xán chén, có khi bỏ đói, đánh đập. Hàng xóm can thiệp, nhưng vô hiệu…Phường khóm khuyên chúng phải nuôi ông bà. Được vài tuần, rồi đâu vào đó. Cuối cùng chúng dúi 2000 đô la vào túi, tống cổ ông bà ra khỏi nhà, đóng cửa lại – mặc cho ông bà kêu la thảm thiết… Vợ chồng dắt díu nhau đi lang thang trên đường phố. Tối về, chui dưới gầm cầu, ngủ. Một năm sau, hết tiền - bà bị bệnh, không tiền vào nhà thương, hai vợ chồng uất ức quá nên cùng nhau tự tử. Ông được cứu sống. Bà lìa đời… Ông vào xin tá túc ở chùa Thiên Hậu – Sàigon. Một đoạn phim đầy nước mắt của người già. 3.- Trong những trung tâm người già rải rác khắp nước, chỉ cần chịu khó đi thăm vài nơi, để tìm hiểu như các nhà báo ở Viêtnam – thì không biết bao nhiêu cảnh đời người già bÃt hạnh, con cháu vô tình vô nghĩa, chỉ biết tiền là trên hết. Như gia đình ông Nguyễn đình Chiến, sinh năm 1919, phường 26 quận Bình Thạnh. Tuổi già – ông quyết định bán căn nhà được một trăm mấy chục cây, giữ lại chút ít – còn bao nhiêu đem chia hết cho 3 con trai và 2 con gái. Mong rằng chúng sẽ nhớ ơn mà phụng dưỡng ông, lúc tuổi già. Lãnh được

tiền rồi – không đứa nào chịu đứng ra nuôi dưỡng ông. Chúng nó nạnh hẹ nhau, đùa qua đẩy lại. đứa nào cũng trưng l‎y do, có đứa chồng chịu, vợ không chịu – có đứa vợ chịu chồng không chịu. Kết cuộc- không đứa nào chịu đem ông về ở chung. Ông phải lang thang đói khát ngoài đường phố… Một đêm mưa gió, người ta phát giác ông nằm ngất xỉu tại một công viên. Được đưa vào trung tâm Thạnh Lộc – 2 tháng sau, ông qua đời… Năm đứa con lại kéo nhau đến khóc lóc…tranh nhau chở xác cha về, mục đích để lãnh số tiền 2 triệu dồng mà ông già gửi nhờ Trung tâm giữ giùm.. Người con lớn được trung tâm giao chở xác ông già. Anh ta vứt thân thể ông vào Taxi, nhưng chưn dài, thừa một khúc ra ngoài-anh ta liền bẻ quặp chưn ông lại, nhét vào xe. Mọi người trong Trung Tâm đang đứng nhìn,đều lắc đầu, ngao ngán! ( Viết theo tài liệu Văn Tuyển ) NỖI CÔ ĐƠN : Người Việt lưu vong xứ người đều mang theo trong huyết thống, một nét văn hóa rất đặc thù: Ráng nuôi con ăn học thành tài. Có người may mắn được trở lại nghề cũ – có người vất vả mưu sinh – có người cố gắng đi học lại. Có người lao động chân tay ở Việt Nam - bây giờ vẫn tiếp tục làm nghề chân tay Tất cả - dù ở giai tầng xã hội nào - đều mơ ước con mình đỗ đạt hay ít nhứt cũng có nghề chuyên môn trí óc nào đó. Tấm lòng của bậc làm cha mẹ Viêt Nam cao qu‎y biết chừng nào! Qua thời gian- cuộc sống lần hồi ổn định. Thế hệ thứ nhứt bắt đầu đi vào mùa Thu của cuộc đời. Mái tóc đã điểm sương. Con cái đã lớn khôn, thành đạt mặt nầy hay mặt khác. Những năm tháng đầu cuộc sống lưu vong – cha mẹ cùng sống với các con dưới một mái nhà ấm cúng. Nghèo mà vui. Sống đạm bạc nhưng hạnh phúc trong tình yêu thương gia đình. Lòng chứa chan hy vọng. Lần hồi con cái đủ lông đủ cánh, khao khát bầu trời cao rộng hơn. Thế là – lần lượt hết đứa nầy đến đứa khác - bay đi xây tổ ấm riêng mình. Ông bà già vui mừng - dù các con đã đi xa nhưng có gia đình ổn định. Ngó lại mình, bỗng thấy cô đơn, trơ trọi…Mùa thu đã đi qua cùng lúc với sự trưởng thành của các con. Giờ đây đã sang Đông, các con xa rời tổ cũ. Căn nhà trống vắng, quạnh hiu. Vợ chồng già dắt díu đi vào mủa Đông

Page 164: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QU–C GIA - 163

vô tận của cuộc đời… Thân thể héo hon, tàn tạ. Mặt mũi hom hem, hốc hác. Bệnh tật bắt đầu gậm nhấm với những cơn nhức mỏi triền miên, khi tiết trời se lạnh..Rồi thì máu cao, đường cao, m« đóng đầy trong mạch máu…Có người phải nhờ máy trợ tim để kéo dài sự sống. Có người phải vào nhà thương thay “van” tim, hoặc nhờ bác sĩ làm vài cái ‘‘pontage”. Chưn cẳng xệu xạo. Đầu gối đau nhức. Mắt mờ,tai không còn nghe rõ..trí nhớ quên trước quên sau. Chiếc xe đời đã cũ. Máy móc khục khà, khục khặc, lê lết đi lần vào cõi hư vô… Tuổi đời như một sức nặng ngàn cân đè xuống cái thân thể mòn mỏi, gầy còm. Mấy năm sau – bà qua đời trong bệnh viện… PhÀn ông – sau khi mất ngư©i bạn đời – hụt hÅng như người mất trí, bệnh hoạn liên miên – con cái, đứa ở xa, đứa bận đi làm, không thể ở cạnh ông để kịp thời cứu giúp khi ông té ngã hay bệnh bất thình lình. Đành phải Çưa ông vào nhà già. ( Résidence pour personnes âgées). Mỗi chiều, ngồi bên của sổ, đếm thời gian đi qua, rút ngắn đời mình. Nghe cô đơn gậm mòn thân thể. Nghe một sự trống vắng đến lạnh người. ChiŠu cuối tuần – ông thầm nghĩ thế nào các con cũng đến thăm. Tiếng thỏ thẻ của thằng ngoại, giờ nầy, cũng có thể truyền thêm cho ông sức sống. Tiếng khóc của nó trước đây đã làm ông bực mình, gắt gỏng, bây giờ ông lại mong được nghe nó khóc, để trám cái lỗ trống cô đơn. Nhưng chiều nay trông ngóng mãi mà không thấy đứa nào vào thăm. Mặc dù con cái ông rất hiếu thảo, rất thương ông lúc tuổi già. Chúng nó hiểu nỗi cô đơn của ông. Biết là chiều nay chúng không đến, nhưng ông vẫn trông… Ngó ra hành lang hun hút vắng tanh. Nhìn buổi chiều tắt nắng ngoài bệnh viện, gió lạnh hắt hiu trên ngọn thông già – ông nghe một nỗi cô đơn như đưa ông dần vào cõi chết…

CẢNH BUỒN TRONG NHÀ DƯỠNG BỆNH DÀI HẠN ( CHSLD): Người viết và bà xã có lần đi thăm thân mẫu của một đồng môn tại một trung tâm ở đường Gouin. Vào một thế giới của những người không còn hy vọng gì nữa, mới thÃm thía được cái đau khổ của con người, cái vô nghĩa của kiếp phù sinh.....

Một ông lão ngồi thừ ra như một pho tượng, mắt ngó mông vào cõi hư vô… Một bà

ngồi gục đầu trên một chiếc xe lăn ở góc phòng. Một bà cụ khác, miệng lắp bắp, nước dãi chảy dài xuống áo. Một bà đưa tay vÅy vÅy, miệng

nói lảm nhảm những lời vô nghĩa.. Một ông già như bị kinh phong giựt, hai tay múa may, miệng ú ớ. Phía hành lang đi vô, một ông cụ có lẽ còn tỉnh, mắt ngó về phía tôi như muồn nói chuyện. Tôi tiến tới nắm tay ông. Bàn tay lạnh ngắt. Ông nói thều thào những lời gí đó, nghe không rõ…Có khoảng vài chục ông bà già đều như thế cả.. Gục Çầu, nói nhảm, ngồi thừ bất động như một pho tượng, nước dãi chảy lòng thòng, múa may như phong giựt. Có người la hét hay khóc rống

lên. Cảnh tượng thật não nề. Bà cụ mẹ của người bån không có mặt ở đây. Chúng tôi lần mò tìm

ra đư®c phòng của bà. Không còn sáng suốt lắm. Hỏi bác còn nhớ tụi tui không? Bà nhìn một hồi vẫn không nhận ra. Nói những lời an ủi bác, bác gật đầu nhưng dường như không hiểu lắm. Ở lại một hồi lâu – gửi lại chút quà cho bác, nắm tay

bác nói mấy lời an ủi, rồi cáo từ… Hành lang hun hút, tối mờ mờ, toát ra một mùi tử khí rợn người … Chúng tôi rë qua ngõ khác ra ngoài để ra xe,

trở về…Lại thêm một cảnh người già buồn bã!

* * *

Đời ví như một chuyến đi, về. Sinh ra là bắt đầu một chuyến đi. Chết là một chuyến về… nhưng cũng là bắt đầu một chuyến đi khác – hiểu theo nhà Phật. Cái vòng sinh sinh, hóa hóa bất tận, vô thỉ vô chung, không bao giờ dứt. Biết là biết vậy nhưng làm sao vượt qua nỗi buồn, nỗi cô đơn của người già nơi nhà dưỡng lão, nơi trung tâm chăm sóc người già bệnh không còn hy vọng sống… Vào đây là chỉ chờ ngày ra đi … Đời lưu vong – không mong gửi được nắm xương tàn nơi đất mẹ. Đành phải: “ Xác tục ngàn năm lưu đất khách. Hồn thiêng vạn dậm gửi quê hương” ( Nghĩa trang người Việt San Jose ).

LÊ QUỐC

Page 165: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 164

Trời vừa hừng sáng áng mây hồng nhuộm cả bầu trời phương đông, ánh sáng mặt trời chan hòa nắng ấm xuyên qua cửa sổ

phòng nàng, Uyên Phương tỉnh giấc bởi tiếng hót líu lo của một chú chim nhỏ đậu bên thềm ngoài cửa sổ nhìn ngắm các chậu hoa lan được trang trí trên bàn gần cửa sổ phòng làm việc, nàng thấy bầu trời đầu xuân thật là thơ mộng và đáng yêu.

Vào đầu tháng tư ở Canada sau mùa đông dài gần sáu tháng vạn vật như bừng sống dậy tưng bừng. Những đống tuyết cao ngất cũng tan rã nhanh chóng dưới ánh nắng nóng bỏng của mặt trời đầu xuân. Những thảm cỏ xanh non mượt hiện ra khắp nẻo đường thỉnh thoảng điểm vài hoa cúc vàng nhỏ dại lung linh trước gió.

Trên bầu trời xanh lơ, vài cụm mây trắng pha hồng trôi lơ lửng, từng đàn chim trời từ nơi xa kéo về tìm đất sống, những cánh chim bay lượn xòe đôi cánh với tiếng kêu ríu rít cao vút xé tan sư yên tĩnh và làm thành một bản nhạc sống hòa điệu giữa thiên nhiên.

Đâu đâu ở mọi nơi người ta ra sức quét dọn những đống lá và các cành cây chết còn sót lại trong vườn, xén cắt các cành khô và lá cho gọn gàng, các cửa sổ được lau chùi láng bóng trong suốt như gương tô điểm cho đường phố được vui tươi và đầy sức sống. Trên mặt nước sông hồ vài tảng tuyết lang thang trôi dạt dần dần nhỏ lại tan ra làm cho làn nước trong xanh hiện ra lăn tăn gợn sóng dưới cơn gió nhẹ còn đượm hơi lạnh cuối đông.

Uyên Phương bước ra vườn dẫm nhẹ lên thảm cỏ xanh, cành cây magnolia đầy ắp những nụ hoa màu tím xen kẽ với cành hoa trắng của cây magnolia khác trồng gần đó, mùi hương thoang thoảng bay làm cho nàng thấy lâng lâng dễ chịu. Nàng ngắm nhìn những cụm hoa tulips màu tím hồng đỏ cam đối chọi với màu trắng của hoa thuỷ tiên và vàng anh của jacinthes, những cành đầy gai rậm lá n¢m là là đầy hoa năm cánh màu đỏ giống như hoa mai đỏ tứ quí của quê hương chúng ta,

những hòn sỏi trắng được rải gần các gốc cây chiếu sáng như những viên kim cương dưới ánh mặt trời làm cho nàng hoa mắt.

Ngồi trên balcon nàng đong đưa trên chiếc ghế balacoire nhìn những chú sóc leo trèo nhanh nhẹn chuyền trên các cành cao đi trên dây điện, đuôi dài lắc lư, miệng thì hé hai cái răng nhỏ bé như muốn gậm nhấm những nụ non đầu mùa, các chú chim màu sắc đẹp khác nhau hót vang rộn rã khắp vườn, các chú chim nhỏ không bay xa được xà xuống đất ngậm những mẩu bánh mì mà Phương rải xuống để nuôi, những chú chim non kêu chim chíp như gọi mẹ cùng đến thưởng thức, các tổ chim trên cành cây thỉnh thoảng bị các chú mèo rình rập. Ở một góc cuối vườn nàng nhìn cành hoa hồng phớt của cây prunier decorative giống như hoa đào Việt nam ta trổ vào dịp Tết nguyên đán vào tháng hai dương lịch, Phương thả hồn vào dĩ vãng tìm những kỷ niệm vui sống thời thanh xuân trước năm 1975.

Tết xuân cũng ví như tình yêu tuổi trẻ trong sáng với hành trang đầy ước vọng và mộng đẹp, lúc nào cũng đi tìm một nửa thứ hai hoàn hảo để được sống hạnh phúc lứa đôi.

Phương còn nhớ những ngày đầu của năm học tập sự tại thư viện, một Anh bạn giúp đỡ cho nàng rất nhiều, sửa từng trang viết của quyển stage trình lên thầy trước khi vào năm thứ nhất Dược khoa vào đầu xuân 1960. Những buổi học về dược tánh các họ cây của rễ, lá hoa, các sinh viên từng nhóm ngồi dưới tàn phư®ng vĩ sân trường dưới ánh nắng ban mai, lúc đó nhịp cầu tình cảm được mở rộng giữa các bạn. Những buổi học về hóa chất nơi hầm của bệnh viiện Hồng Bàng, Phương bị những giọt ac sulfurique rơi vào áo blouse rách hết một đường dài, nàng nhìn lại thì một anh sinh viên xin lỗi và xin phép cho đến nhà để đền lại một áo blouse mới, sau này anh ấy vẫn ngồi hàng ghế sau lưng Phương trong những giờ cours cùng lớp. Anh ấy thường giúp đỡ nàng trong những lần học hóa chất, không khí ở đấy rất nóng và khó thở nên Phương đi ra

Mùa Xuân tha hương và một khung trời kỷ niệmDS Lê Hoàng Thị Diệp

Page 166: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 165

ngoài sân để thở, anh ấy tiếp tục giúp cho biết kết quả để ghi vào bài. Một kỷ niệm khác là một anh sinh viên cao cử chỉ cởi mở thân thiện đeo kính gọng đen đến hỏi dồn dập những bài thi mà nàng vừa ra khỏi phòng thi. Sau này Phương gặp lại anh ấy là một sĩ quan Trung uý Quân Y làm tại bệnh viện cùng tỉnh với nàng. Anh ấy là em của một sinh viên Dược khoa hồi thời đó...Sự gặp gỡ này đã được an bài trong sổ của Thiên đình cho số mệnh của nàng. Sau khi lập gia đình ở miền xa, khi trở về Saigon vào dịp trước Tết thăm cha mẹ, gia đình chúng tôi hay đi trên xa lộ Biên Hòa vào những quán ăn ở ngoại ô thành phố vào những chiều trăng thanh gió mát dùng những món ăn thuần tuý rất ngon miệng mà mãi đến ngày nay khẩu vị vẫn còn trong ký ức và đến giờ muốn bắt chước những phương thức đó cũng không giống như xưa. Ở đồng quê những mái nhà đỏ lấp ló sau hàng rào hoa giấy màu sắc thắm rực rỡ, những hàng dừa ven bóng bên sông, những ao rau muống hoa tím mơ màng, ãnh ương hòa lẫn với tiếng dế mèn, côn trùng thỉnh thoảng vang lên nơi đồng áng. Trên bầu trời cao những cánh diều làm bằng tre và giấy màu hình vẽ rất đẹp mắt của các em nhỏ trong làng vui chơi và tranh tài. Trước những ngày Tết trên vỉa hè gần ch® Bến Thành nh»ng gian hàng bán bánh mứt với bao bì màu đỏ trình bày hoa mỹ rất sang trọng, lịch tân niên và câu đối được các thầy Đồ nho giáo viết cho các khách muốn trang trí nhà để cầu may phúc lợi hay tặng làm quà. Trong phi trường người đi về tấp nập đón Tết nơi quê nhà, những bến xe và nhà ga xe lửa rộn rịp chở hàng hóa và người từ lục tỉnh về thành đô, chợ Cầu Muối và Cầu Ông Lãnh bán đầy trái cây (mãng cầu, dừa, thanh long, thơm, dưa hấu, xòai, sung, quít và cam…). Người ta chen chúc để mua chưng bàn thờ tổ tiên, cúng Ông Táo ngày 23 và rước Ông Bà về chung vui với con cháu trong gia đình. Ngày đầu năm, các cửa hàng quán đóng cửa, mọi người nhất là các cô gái 18-20 tuổi, các em nhỏ ăn diện quần áo mới đẹp đi xem múa lân trống đánh rập rình trước các nhà có treo tiền trên một cây cao. Các chuà chiền, đền thờ ông Lê Văn Duyệt nhang khói bay tỏa lan rộng làm cay mắt các bà các cô xin quẻ lắc rớt ra và đợi chờ từng hàng để được dịch quẻ tiên đoán tương lai trong năm, cầu nguyện Phật Bà cho sự an bình mọi nơi, sức khoẻ và hạnh phúc. Riêng Phương nhớ lại lúc

trẻ cùng Cha Mẹ kế đi lễ nhà thờ Đức Bà sáng sớm, sau đó đi viếng chùa nơi Mẹ đẻ qua đời được thờ phượng. Sống ở Canada chúng ta phải đi làm việc vào những ngày Tết, cuối tuần người thân trong gia đình và bạn bè quí mến hội họp để chúc mừng, ăn uống những món như bánh chưng dưa hành thịt kho, canh chua, món nhấm như củ kiệu tôm khô, nộm, thịt đông rất ngon nhưng vì nhiều da bì và mỡ heo dễ gây bệnh tim nên ít gia đình làm món ăn này.

Sàigòn năm 1966 trước những ngày Tết, Uyên Phương, Lệ Dung và Hải Đường cùng là bạn tiểu học nội trú trường các soeurs St Therese dạy chương trình pháp và tình cờ chúng tôi lại ở cùng xóm nên rất dễ thân nhau, ba nàng rủ nhau đi chợ hoa trưng bày bán dọc theo đường Nguyễn Huệ. Những tà áo dài tha thướt tung bay trong chiều gió nhạt nắng giữa đám người đông đúc nam thanh nữ tú, các cô chú bác trẻ con cùng xem và lựa hoa nói cười rộn ràng vui nhộn. Mùa Xuân nơi quê hương của chúng ta là tháng hai dương lịch, khí trời rất là mát dịu với làn gió nhẹ thoang thoảng nhất là vào buổi chiều tà. Chúng tôi đang xem cành đào thì một thanh niên trẻ tiến về phía Lệ Dung đang đứng như đã quen nàng từ kiếp nào và lễ phép nói “xin thứ lỗi đã dám đột nhiên làm phiền tới xin cô giúp chọn một cành đào rắn chắc, nhiều hoa xinh tươi và nhiều nụ búp để biếu cho Mẹ tôi chưng bàn thờ Bố tôi và tổ tiên trong dịp Tết, tôi mạo muội xin giới thiệu tên tôi là Tuân”. Dung e thẹn nhìn chúng tôi và nói khẽ “sao anh này lại nhắm vào Dung giữa đám đông như vậy”, Uyên Phương cùng Hải Đường nheo mắt cười khẽ nói nhỏ bên tai Dung “đây là tơ hồng mà thiên đình làm rớt xuống ngay Dung nên nhặt nó cởi mở xem xét cẩn thận trước khi cột vào”. Chúng tôi đi nơi khác xem những chậu mai hình dáng uốn theo kiểu bonsai nước Nhật rất đẹp và thanh nhã. Chúng tôi quên thời gian để Dung ở lại một mình với Tuân hơi lâu nên thấy hai người trò chuyện có vẻ hợp ý…Sau đó chúng tôi muốn nghi chân nên vào quán kem “Lan Phương” gần đó. Một lúc sau thì ba chàng trai trẻ đi vào chọn một cái bàn cạnh chúng tôi và ôn tồn nói “xin cho phép chào và hân hạnh được trò chuyện cùng ba cô nương mới gặp trong một ngày đẹp trời như hôm nay.”

Page 167: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 166

Tuân giới thiệu tên hai người bạn “Lãng và Thịnh”, đây là ba anh chàng với giọng nói miền Bắc di cư vào Nam sau năm 1954, cách ăn nói rất là lễ phép, biết pha trò, ăn mặc lịch lãm nên dễ gây thiện cảm cho ba cô nàng sống trong những gia đình trung lưu khá giả miền Nam. Lãng vừa đưa mắt nhìn Phương và tự giới thiệu là kỹ sư tốt nghiệp ở Mỹ về làm việc cùng một tập đoàn người Nhật trong nghành điện lực. Hải ñường tinh nghịch bảo “Chị Phương là Dược sĩ sắp rời khỏi Saigon đi về miền xa xôi “gió bụi mưa bùn” sau một tháng nghỉ phép để phục vụ y tế giúp cho đất nước trong thời chiến tranh trong nhiệm kỳ hai năm, nên không có dịp gặp lại các anh”. Lãng nhíu mày và hỏi “Sao cô lại đi làm xa nhà một mình hay với gia đình?”. Hải Đường vừa cười vừa phá và nói “Anh có thể tình nguyện đi vào ty điện lực của tỉnh mà chị Phương đang làm việc nếu anh sợ chị ấy không có bạn”. Sau đó Lãng xin phép Phương đến thăm nàng trước khi đi xa. Riêng Phương không muốn viết thư cho người bạn vừa quen biết và chưa biết tình cảm mình ra sao.

Được thơ của Dung cho biết Tuân là một giáo sư Việt văn trung học nên ý nghĩ sâu sắc và hiểu biết rất nhiều về Văn học. Lê Dung với đôi mắt to đẹp, tốt nghiệp giáo sư Pháp văn nhưng nàng dạy cho các trường tư trung học nên chuyện trò nhiều đề tài rất hợp ý vả thường giúp đỡ nhau đi vào thư viện tìm tài liệu về các văn hào nổi danh của thế kỷ. Sau một năm thường gặp nhau cuối tuần và tìm hiểu và cùng quan niệm sống nên Tuân đề nghị xin cưới nàng. Cha mẹ Dung không ngăn cản việc ấy, nhưng riêng Dung thì đắn đo sau khi biết phải cùng Tuân sống với gia đình chồng và giúp đỡ tài chánh để cho các em tiếp tục đi vào dại học rất tốn kém. Cuối cùnh Phương nhận thơ báo hỉ vào hè sau một năm quen biết, tình cảm chân thành đã thắng lý trí. Vào hè năm 1968 Phương về Saigon để lo việc đám cưới. Phương đến thăm Dung đang đùa với đứa bé gái 1 tuổi dễ yêu, xinh đẹp. Bỗng nhiên khi gặp bạn thân nước mắt, Dung tuôn tràn vì nàng che dấu lâu ngày sự buồn phiền, chịu đ¿ng nên muốn tìm lối thoát êm đẹp mà không chạm đến tự ái Tuân. Phương khuyên Dung nên nhẫn nhịn rồi với thời gian Dung cũng sẽ sống với gia đình riêng với chồng con. Sau 1975, Dung và gia đình đi sang

Pháp với sự giúp đỡ của cha mẹ nàng.

Hải Đường là sinh viên năm thứ ba Văn Khoa, Thịnh là kỹ sư được biệt phái làm giảng viên của trường Đại học “Nông Lâm Súc” gần bên Văn Khoa nên được g¥p lại thường xuyên và hẹn hò sau giờ học, thường đi dạo trong vườn Bách Thú ở góc Cường Đễ và Thống Nhất rất tình tứ yêu nhau thắm thiết. Sau ngày vượt biên đầy gian nan nguy hiểm, hai vợ chồng nàng đến lập nghiệp ở một tỉnh xa thành phố Floride. Chồng nàng tằn tiện trong những năm đầu sau đó mua được một thửa đất để gây dựng được một nông trại lớn vừa trồng cây ăn trái (cam, qúi, đào, hồng và chanh) đem bỏ sỉ cho các chợ Việt Nam ở Mỹ, cùng chăn nuôi gà chạy bộ ăn thóc và nuôi vịt ở ao để ăn trong nhà rất là tiện lợi và sống rất hạnh phúc giữa thiên nhiên cùng hai đứa con trai khoẻ mạnh. Hải Đường không trở thành văn sĩ như nàng muốn nhưng là một kế tóan lo ngân quỹ gia đình.

Riêng Phương đã hành nghề trở lại, sống xum họp cùng chồng sau một thời gian xa cách, an lành vui mạnh, chia sẻ hạnh phúc gia đình cùng các con đã thành công trong sự nghiệp và các cháu ngoan dễ yêu xinh đẹp và khoẻ mạnh.

Vùng trời kỷ niệm những ngày Tết của thời thanh xuân trước 1975 vẫn hiện về trong tiềm thức khó quên và hình ảnh cha mẹ đã qua đời lúc nào cũng khắc sâu trong tim. Tuổi đời thế hệ của Phương và bạn cùng lớp chúng ta có thể đã vào cuối thu sang đông, nhưng tâm tình vẫn thắm thiết như ngày nào. Quá khứ bao giờ cũng tô điểm đẹp thêm và tương lai muốn được an lành thì chúng ta nên sống cho hiện tại vui và ăn uống lành mạnh, không stress, dẹp bỏ những phiền muộn, tìm nguồn vui trong sự tha thứ và thông cảm cho những người bạn xung quanh ta, chấp nhận những gì đang có, tìm gặp lại những người bạn thân mến yêu nếu có dịp khi còn sức khoẻ. Thời gian qua mau và vòng trật tự của thiên nhiên vũ trụ “sanh, lão, bệnh, tử” bất di bất dịch, định mệnh chúng ta cũng được an bài do Thượng Đế. Trong chúng ta mấy ai dược sống ba vạn sáu ngàn ngày??

DS Le Hoang Thi Diepkỷ niệm mùa Xuân Montréal 2011

Page 168: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 167

Thời gian ? Thời gian thường được vẽ như một

đường thẳng, trong đó quá khứ nằm ở bên trái, còn tương lai nằm bên phải phía trước, hiện tại đứng ở giữa. Khái niệm đó thật là dễ hiểu. Nhưng vẽ một đường thẳng rồi phân định ba điểm qúa khứ hiện tại và tương lai, cho rằng đó là biểu tượng thời gian, thú thật qúa đơn giản. Đơn giản để tìm thấy sự giải thích hợp lý.

Có người sợ súng sợ đạn, sợ chết. Riêng tôi thì sợ … thời gian.

Thời gian chỉ là một ý niệm, phi vật chất, nhưng chính nó làm tàn tạ bao điều tốt đẹp về vật chất lẫn tinh thần. Chính nó làm quên lãng nhiều điều chúng ta cần phải nhớ. Do đó thời gian ít khi chiếm được cảm tình của con người. Nhưng dù bị ghét bỏ hay được trân trọng, nó vẫn đương nhiên tự tại, vì nó là một thứ uy quyền vũ trụ.

Tôi sợ, vì nó ra đi không bao giờ quay về hay trở lại ghé thăm mình lần thứ hai. Buổi sáng 8 giờ ngày hôm qua, không giống như buổi sáng 8 giờ ngày hôm nay, vì mọi chuyện đã đổi thay. Sự thay đổi phải chăng là do thời gian tạo ra. Nếu không có sự thay đổi, chắc chắn chúng ta không biết thời gian là gì. Nếu không có bốn mùa thay đổi trong một năm, thì chúng ta làm sao có mùa Xuân cho hoa nở, mùa Hạ cho nắng reo vui, mùa Thu cho thi nhân than thở, và mùa Đông lạnh tưởng nhớ nhau?

Có người cho rằng thời gian chạy qúa nhanh, nhưng có lúc không hiểu vì lý do chi lại nói thời gian sao đi chậm qúa. Đúng là miệng lưỡi con người, khi nói này, khi nói khác, không biết đâu mà theo.

Với tôi, có lẽ như một số người khác, đến một giai đoạn nào đó, thích trở lại với qúa khứ mình bằng cách này hay cách khác. Có nghĩa là muốn quay lùi về phía sau bên trái con đường thẳng. Phải chăng, vì con đường bên phải phía trước sắp bị

nghẽn, không tiến bước được. Tìm về qúa khứ, kỷ niệm, là một cách sống lại

lần nữa chính đời mình. Cũng thú vị lắm. Trong văn học Pháp, Marcel Proust, tác giả

của bộ tiểu thuyết độc nhất, nhưng độc đáo, Đi tìm thời gian đã mất, làm sống lại những hoài niệm về tuổi thơ, tuổi trẻ, về tình yêu trong sự cảm xúc sâu lắng của trái tim, và trong vẻ đẹp triết học. Để rồi tác giả than vãn thiên đường thật sự chính là thiên đường đã đánh mất.

Từ ngày còn trung học, tôi thắc mắc rất nhiều về cái tựa đề À la recherche du temps perdu, mặc dù không học văn chương Pháp, không biết tác giả là ai. Nhưng đã cảm nhận một nỗi niềm sâu xa thầm kín về ký ức một đời người, vì « thời gian đã mất ».

Nhà văn nhà thơ thường bi quan với hiện tại. Tôi không thuộc đẳng cấp với những người bi quan. Nhưng muốn nhớ kỷ niệm để thấy mình sống thêm lần nữa đời mình.Và chính mùi thơm của các loài hoa đã dẫn dắt tôi trở về vùng ấu thơ đầy những hình ảnh sống động, tưởng chừng như đang xem một cuốn phim quay chậm, nhân vật chính là tôi.

Ôi những nụ hoa, xin cám ơn món qùa tặng thiêng liêng của Đất Trời.

Xin kể rằng, tôi mua cây hoa Lài ở phố Tàu quận 13, Paris. Một cây cuối cùng còn sót lại lăn lóc, với những chùm nụ trắng nõn đang đưa mắt nhìn tôi cầu cứu. Nếu qua ngày mai không ai mua, cây sẽ chết, chùm nụ sẽ héo. Sau một tuần chăm sóc, các chùm nụ mạnh mẽ vươn ra ngoài ánh nắng cửa sổ ban mai. Những nụ non trắng tinh khôi tỏa nhẹ một mùi thơm thoang thoảng …

Dạo ấy còn học tiểu học, bài vở không chi nhiều, nhưng gia đình Ngoại luôn bắt con cháu phải cố gắng học hành chăm chỉ khuôn phép, từ đứa nhỏ cho đến đứa lớn. Tôi là con bé chúa lười, buổi tối ăn cơm xong, tôi giả vờ để cuốn vở trước

Tuỳ bút

Nghiêng mình xuống thời gian ***** Trần Thị Diệu Tâm *****

Page 169: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 168

mặt, nhưng đầu óc lơ mơ. Gió mùa hè mát rượi thổi qua cửa sổ, gió đem theo cả một mùi thơm ngào ngạt. Tôi hỏi người Dì đang ngồi bên cạnh,

- Dì ơi mùi chi thơm qúa ? Dì đang lén lút đan áo len cho ông bồ nhà binh

sắp về phép, Dì cũng giả vờ để một cuốn vở trước mặt, thỉnh thoảng Dì đọc to lên những câu Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt, xếp bút nghiêng theo việc đao cung, thành liền mong tiến bệ rồng. Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao… cho mọi người biết Dì đang học hành chăm chỉ. Tôi biết tỏng, nhưng không nói cho Ngoại, tôi thương Dì. Tôi thuộc lòng những câu thơ Dì học, mặc dù tôi chỉ mới học lớp ba.

Dì giật mình ngừng đọc, trả lời:-Ừ, đúng là mùi bông Lài bên nhà bà Tham. Nhà bà Tham cũng gần, gió đưa hương làm

tôi ngây ngất, ai mà chẳng thích mùi thơm. Tôi lại thích bắt giữ nhốt kín mùi hương trong tay đừng cho nó bay đi trong gió đêm.

-Dì ơi, Ngọai có hỏi thì nói cháu qua nhà con Hường mượn sách nghe Dì.

Dì gật đầu, vì luôn bao che tôi, và lẽ dĩ nhiên tôi không cho ai biết về chiếc áo len đặc biệt kia.

Thế là tôi lách mình ra ngoài, nhón chân chạy nhanh qua phía ngõ nhà bà Tham, như con mèo con. Len vào được cổng rào, tôi tiến về phía mùi hương, nhờ ánh đèn hắt ra từ cửa sổ, tôi thấy mấy bụi bông Lài đầy bông trắng xóa. Đưa hai tay vuốt nhẹ, bứt sạch hết cho vào hai bọc áo. Xong, mèo con chui khỏi hàng rào thong thả vào nhà.

Ngồi trở lại trên bàn học, người tôi toát nồng hương hoa. Dì mim cười:

- Con ni đi hái trộm bông Lài phải không? Tôi làm thinh, chia cho Dì một nắm bông trắng

tươi:- Dì ướp vô áo len đó cho thơm. Dì ngạc nhiên nhìn tôi, sững sờ với lời khuyên

cực kỳ hữu lý của con cháu bé học lớp ba.- Coi chừng bà Tham biết. -Không, chỉ có cháu và Dì biết thôi. Tôi định bụng sáng mai vào lớp chia cho mấy

con bạn ướp vô sách vở, vừa thơm vừa học bài mau thuộc. Tôi không dám đưa cho Ngoại bỏ vô trà như lời Ngoại thường nói, trà ướp lài ướp sen thơm lắm.

Từ sáng tinh mơ hôm sau, tôi nghe giọng mụ

người làm nhà bà Tham đứng ở cổng chưởi đổng: Con ranh mô đồ yêu qủy đến nhà người ta hái hết bông lài, ban đêm không ngủ ngáy mà đi phá làng phá xóm, có hái thì cũng phải để chừa cho người ta một ít chớ, đứa mô mà ác đến rứa tề..

Trong câu chửi xéo chửi xiêng của mụ, mụ cho rằng chỉ có con chứ không có thằng. Vì con gái mới thích đi bẻ bông trộm bông, còn thằng thì thích trộm... gà trộm vịt.

Tôi đi đến trường phải qua một lối khác xa hơn, tránh nhà bà Tham, lỡ có ai nhận ra tôi là thủ phạm chăng. Tuy bị nghe chửi đổng, nhưng việc lén lút hái trộm bông trộm hoa ban đêm gây cảm giác thích thú kỳ lạ. Có lẽ tại vì mùi thơm nồng nàn của hoa, hay tại vì đêm tối thường phát sinh ra ý tưởng mạo hiểm mà ban ngày không dám nghĩ tới. Hay cũng tại vì những ngôi nhà vườn Huế đầy hoa đầy trái, rất quyến rũ cho tuổi thơ dại.

Đó, hoa Lài của tôi ngày xưa. Giờ đây đem chậu Lài về nhà, vẫn chính mùi hoa ngày ấy, vẫn chính mùi thơm xưa. Có lẽ nó theo ông bà cha mẹ dạt qua xứ này gặp tôi chăng? Người biết có luân hồi, cây cỏ có sự sống biết đâu cũng tái sinh.

Nhìn hoa, hít mùi thơm vào lòng, như hít cả một trời quê hương tự ngàn xưa.

Còn mùi hoa gì cho lòng tôi xao động nhớ quê nhớ nhà tha thiết? Xin thưa, đó là hoa Mai.

Cây hoa Mai tôi đem về từ Cali, gói ghém cẩn thận cầm tay lên máy bay, giấu ở dưới gầm ghế ngồi, không cho cô tiếp viên Américain Airlines thấy. Người đi trên máy bay về rất mệt, nhưng cây Mai về đến nhà vẫn còn đầy nụ và lá xanh non.

Qua hai tuần sau đúng như dự đóan, hoa Mai nở ngay trong phòng khách. Tôi nhớ sáng hôm ấy, một buổi sáng thật kỳ diệu. Tôi bỗng chợt tỉnh, như có ai đánh thức mình dậy. Nhìn đồng hồ thấy còn sớm qúa mà, nhưng tôi không thể ngủ tiếp. Như thói quen thường lệ, việc đầu tiên trong một ngày mới, ngắm hoa. Vì hoa thường nở vào không khí đêm tĩnh lặng. Cả hai chùm nụ đang hé môi cười tình, dù bình minh chưa đến hẹn. Tôi hiểu ngay rằng hoa thức giấc tôi để báo hiệu nó đang mời gọi chào đón. Mỗi đài hoa có sáu cánh mỏng như cánh bướm non mới rời kén, màu vàng đẹp như giấc mơ. Tôi cúi xuống gần, hương Mai nhẹ nhàng biết bao, ấm áp và êm đềm. Đó là hương của mùa Xuân, của ngày Tết quê nhà.

Page 170: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 169

Ôi ngày Tết quê nhà. Tôi quay nhìn lên bàn thờ gia tiên, đốt một nén nhang. Dù sáng hôm ấy không còn Tết nữa, nhưng trầm hương chen lẫn hoa hương làm tôi rưng rưng nước mắt chạnh nhớ quê xa, xa trong không gian và xa cả thời gian.

Tôi tưởng chừng như mình đang mọc đôi cánh trắng, nhẹ nhàng bay ra khỏi nơi này, trở về chốn cũ.

Vườn cây bên nhà Nội tôi có một gốc Mai thật đặc biệt, già nua cằn cỗi, thân cây nổi từng u gỗ như những con mắt lồi, thỉnh thỏang đe dọa hay canh chừng khi tôi mải mê đánh đu trên mấy nhành ổi non. Nghe Nội nói ông Cố trồng từ khi tạo dựng khu từ đường này, trước khi cha tôi sinh ra, Cố làm thượng thư trong triều, nổi tiếng thanh liêm. Dạo ấy tôi chẳng hiểu thanh liêm là nghĩa chi chi, nhưng biết nó đi theo với chữ nghèo.

Tôi nhớ vào dịp trước Tết, cây Mai ra nụ chen chúc đầy nhánh, nhánh nào cũng đầy ắp nụ mập ú và bóng mẩy. Có người hàng chợ trên xuống thăm Nội, nhìn ngắm cây Mai hòai không chán. Sau đó họ cho người đến cưa phần trên cả chục nhánh, Nội dành lấy một cành đẹp nhất. Người mua đưa Nội một ít tiền, Nội thở dài. Nghe Nội chép miệng dành tiền mua gạo.

Cành Mai cuối cùng chưng trong nhà Nội, nở đầy hoa thật đẹp vào đúng ngày mồng Một, làm tươi thắm gian nhà âm u những âm hồn. Những bàn thờ đầy hình đầy ảnh cố ông cố bà, chú bác bà cô chết non chết trẻ. Tôi rất kinh sợ khi nhìn họ, chỉ chăm chăm nhìn những dĩa trái cây và các dĩa bánh khảo bọc giấy xanh giấy đỏ. Tuy thèm những chiếc bánh đẹp mắt, tôi không dám trộm một cái nào, vì thấy hình một bà cô luôn đưa đôi mắt sắc sảo nhìn tôi đăm đăm. Nội nói bà cô rất đẹp, Cố ông định tiến cung vua, nhưng chưa tiến thì cô chết yểu.

Chạy ra vườn, cây Mai trước nhà trơ trụi, hoa không lá không. Trông như một người đàn bà bị gọt đầu bôi vôi, buồn dã dượi. Nội cho tiền mừng tuổi, có lẽ trong đó có cả tiền bán cây Mai. Ngòai sân lúc bấy giờ hình như không có nắng, chim chóc thôi về ríu rít, nắng đi mất rồi. Đó là một ngày Tết thật buồn tẻ. Nhà đã vắng người nay còn trống vắng hơn nữa. Cây Mai trước nhà như một ông hộ pháp gìn giữ từ đường này qua bao nhiêu năm tháng, qua bao nhiêu biến động, để con cháu

tụ họp vào những ngày giỗ chạp. Thấy tôi ngẩn ngơ nhìn cây Mai trọc đầu, Nội nói sang năm nó sẽ trổ bông đẹp hơn nữa. Nhưng sau đó, tôi không còn ở với Nội. Vùng quê ấy mất an ninh, Nội vào chùa tu ẩn, ngôi từ đường hoang phế, thỉnh thoảng có ông già trong họ đến rẫy cỏ, quét nhà.

Trong ký ức tuổi thơ tôi, dầy đặc biến động chiến tranh, cùng với những mất mát, có cả mất mát về một cội Mai ngày Tết năm ấy.

Giờ đây, cây Mai bé nhỏ nâng niu đem từ xứ Mỹ về chỉ sống sau bốn tuần, khi đã nở hết tất cả các nụ xinh xắn cho tôi ngắm cho tôi giữ vào lòng hơi ấm mùi hương. Rồi cây bắt đầu gầy guộc, lá rụng xuống, tôi lo lắng chạy chữa đủ mọi phương cách.

Trong lúc thẫn thờ nhìn cây Mai đang dần dà gục xuống, tôi nghe như có tiếng thì thầm tuyệt vọng: “ Chị đem em từ bên kia qua sống bên này là không phải cách, không đúng với luật sinh tồn Trời Đất. Chị tưởng rằng em có thể sống được nhờ ánh nắng, nhưng đâu phải ánh nắng nơi nào cũng giống nhau. Đừng tưởng rằng trái đất chỉ có một mặt Trời và cùng một thứ nắng. Nắng quê em không phải là nắng ở đây, gió quê em không phải là gió quê người. Em động lòng vì tình yêu của chị đối với em, đưa em qua ngàn dặm về đây, xin nở cho chị chỉ một lần thôi vào sáng hôm ấy, em đem tất cả sinh lực còn lại để trao tặng chị những chùm hoa thơm đầu tiên và cuối cùng”

Từ đó cây Mai kiệt sức, khô héo. Biết không thể trồng Mai ở xứ lạnh này, tôi có ý định mua một chậu mai giả đem về nhà cho đỡ nhớ. Nhưng hoa giả không có sự sống, nên ngần ngại.

Dù không còn hiện diện cùng tôi mỗi ngày, nhưng cây Mai bé nhỏ ấy luôn xuất hiện trong tâm hồn với mùi thơm dịu dàng êm ấm của nó. Cũng như cội Mai già ở từ đường ngày xưa vẫn luôn hiện diện sinh động, và thỉnh thoảng lại nhẹ nhàng trổ bông trong ký ức qua mấy mươi năm. Tôi cũng nghiệm ra một điều tuy tầm thường, nhưng làm tôi chú ý: Chính sự sống của hoa đã giải thích cho tôi biết thế nào là chuyển dịch của thời gian.

Cùng với cách giải thích này, hoa cũng là một người bạn rất tốt giúp tôi làm sống lại bao điều, trí óc tôi lành lại với những thương tổn do đời biến động.

Mỗi khi tôi chợt thức giấc sớm hơn thường lệ,

Page 171: Báo Quốc Gia số 135 & 136

QuÓc Gia 170

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CD, DVD, VÀ BD 1. CD là chữ viết tắt của (Compact Disc) là một thứ Đĩa dùng để chứa digital data (như Files, Pictures, Musics ..). Khởi thuỷ được sáng chế dùng để chứa digital audio. CD được tung ra thị trường vào cuối năm 1982. 2. DVD là chữ viết tắt của (Digital Versatile Disc) chứ không phải là Digital Video Disc như chúng ta thường nghĩ tới nó bởi vì nó có thể là DVD Video hay cả DVD Audio. Nếu chỉ dùng để làm Video Disc thì được gọi là Video CDs (VCD). Hiện nay giới tiêu thụ như chúng ta thường dùng CD và DVD. DVD tuy đắt hơn CD nhưng vì vốn là Digital Versatile Disc nên chúng ta có thể sử dụng DVD để làm nhiệm vụ của CD cũng được. Tuy nhiên không thể dùng CD để làm nhiệm vụ của DVD !!!- Hai thứ này được viết bằng tia laser đỏ (650 nanometers) vào các rãnh của chúng. Rãnh của CD thưa hơn rãnh của DVD nên chứa ít dữ liệu hơn (Mỗi rãnh rộng 0.74 microns)- CD và DVD đều có một lớp Polycarbonate trên mặt để chống trầy xước, DVD có thêm một lớp này nằm bên dưới. - Chính đôi khi lớp Polycarbonate trên mặt Disc bị trầy, khiến tia Laser phải đi qua nó khó đọc và coi như cái Disc bị hư. - Ngoài ra, nếu DVD không nằm ngang (thăng bằng) và không thẳng góc với tia laser, thì việc chép (copy) vào DVD sẽ sai lệch và như vậy DVD cũng bị hư. 3. BD là chữ viết tắt của (Blu-ray Disc) được viết bằng tia laser xanh tím (sóng ngắn 405 nanometers), mỗi rãnh có bề rộng 0.32 microns cho nên chứa đến 50 GB cho một layer, sức chứa gần gấp 6 lần của một Dual DVD. BD không có lớp polycarbonate trên mặt mà chỉ có một lớp vỏ bảo vệ (hard coating) bên trên cho nên việc chép (copy) lên dễ dàng và giá thành giảm, chỉ bằng giá DVD. - Tốc độ truyền đạt dữ liệu lên tới 36 MB/giây, trong khi DVD chỉ có 10 MB. Ưu Điểm của BD:a/ Phẩm chất của hình ảnh và âm thanh ngang với HDTV (high-definition TV). b/ Có thể đi thẳng tới bất cứ điểm nào trên đĩa (DVD thì phải dùng fast forward hay backward). c/ Vừa xem phim trên điã, vừa copy vào điã. d/ Có thể chỉnh sửa (edit) ngay trên đĩa. e/ Tự động copy vào chỗ trống trên điã, chứ không copy đè lên chỗ cũ. f/ Có thể copy thẳng từ internet vào điã.

TRÂU-GIÀ

biết rằng sáng ấy có một bông hoa nào đấy đang nở trong nhà. Tưởng chừng như có một giao cảm nào đó giữa người và hoa. Vì đời người cũng như đời hoa, có chung một luật định của tạo hóa qua thời gian. Sống và chết. Nở và tàn. Người yêu hoa và hoa yêu người. Sự hỗ tương thật đáng qúy.

Trái tim người có khi không đập cùng nhip với người, nhưng luôn cùng nhịp với trái tim hoa.

Tôi xin khẳng định điều này. Trong tình tự của một loài hoa nở, tưởng như tầm thường, tôi học được bao điều tốt đẹp, làm hân hoan cho đời sống bình thường lặng lẽ này, và cũng hoàn tất phần nào cái bất toàn của cuộc sống. Mỗi tuần, tôi lang thang vào vườn bán cây cảnh, tìm hoa quê mình, như tìm người thân thất lạc sau cuộc đổi đời. Xứ sở này có biết bao nhiêu kỳ hoa dị thảo, sao tôi cứ mê mải tìm hình xưa bóng cũ ?

Trên khái niệm đường thẳng thời gian, nhờ hoa, tôi có thể bẻ cong thời gian thành vòng tròn. Để làm gì ư? Thưa để trở về một thời điểm qúa

khứ bắt gặp hay sống lại những hình ảnh êm đềm trên quê hương mình. Một vòng tròn luân hồi, luân hoán, vòng tròn của tử sinh sinh tử.

Nhưng bên cạnh những hình ảnh được cho là êm đềm ấy, cũng sống lại bao điều đắng cay buồn thảm, như thể những đau đớn ấy lớn lên gấp bội trong hiện tại, theo tuổi người tuổi thời gian. Nhiều điều bất hạnh không làm mình buồn khổ trước kia, nay bỗng dưng tràn ngập xót xa khi nhớ lại. Đời sống đâu chỉ là niềm vui mà không có nỗi buồn.

Thời gian ơi, tuy biết thời gian làm tàn tạ bao điều, làm quên lãng những điều thương mến của chúng ta, nhưng thời gian làm cho cây cỏ nẩy mầm, cho hoa nở nụ, và cho người biết qúy trọng giây phút hiện tại để tận hưởng cuộc sống muôn màu muôn vẻ...

Trần Thị Diệu Tâm, Paris tiết Sương Giáng.