81
i TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KINH TẾ - DU LỊCH ---------- BÀI GIẢNG THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ Hệ chính quy (2TC) Biên soạn: Trần Ngọc Thùy Dung Quảng Bình, tháng 9 năm 2016

Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

i

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA KINH TẾ - DU LỊCH ----------

BÀI GIẢNG

THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH

DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Hệ chính quy (2TC)

Biên soạn: Trần Ngọc Thùy Dung

Quảng Bình, tháng 9 năm 2016

Page 2: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

ii

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ ................... 1

1.1. ĐẦU TƢ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN .................................................................... 1

1.1.1. Khái niệm .................................................................................................................... 1

1.1.2. Đặc điểm đầu tƣ ........................................................................................................... 1

1.1.3. Phân loại đầu tƣ ........................................................................................................... 1

1.1.3.1. Theo quan hệ quản lý vốn đầu tư ......................................................................... 1

1.1.3.2. Theo tính chất sử dụng vốn ................................................................................... 2

1.1.3.3. Theo cơ cấu ngành ............................................................................................... 2

1.1.3.4. Theo tính chất đầu tư ............................................................................................ 3

1.2. DỰ ÁN ĐẦU TƢ ............................................................................................................... 3

1.2.1. Khái niệm .................................................................................................................... 3

1.2.2. Yêu cầu của một dự án đầu tƣ ..................................................................................... 3

1.2.3. Phân loại dự án đầu tƣ ................................................................................................. 4

1.2.3.1. Theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư ..................................... 4

1.2.3.2. Theo mức độ chi tiết của các nội dung trong dự án ............................................. 4

1.2.3.3. Theo nguồn vốn .................................................................................................... 5

1.2.3.4. Theo mối quan hệ giữa các hoạt động đầu tư ...................................................... 5

1.4. CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ ............................................................. 5

1.4.1. Giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tƣ ............................................................................. 6

1.4.2. Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi ................................................................................ 7

1.4.3. Giai đoạn nghiên cứu khả thi ....................................................................................... 8

1.4.4. Giai đoạn thực hiện đầu tƣ......................................................................................... 12

1.4.5. Giai đoạn vận hành kết quả đầu tƣ ............................................................................ 12

1.4.6. Giai đoạn đánh giá dự án ........................................................................................... 13

1.4.7. Giai đoạn thanh lý dự án............................................................................................ 13

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 14

CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ ......................................................... 15

2.1. TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƢ ...... 15

2.1.1. Xác định mục đích, yêu cầu của việc lập dự án đầu tƣ ............................................. 15

2.1.2. Lập nhóm soạn thảo dự án đầu tƣ .............................................................................. 15

2.1.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu lập dự án đầu tƣ ...................................................... 15

2.1.3.1. Nhận dạng dự án đầu tư ..................................................................................... 15

2.1.3.2. Lập kế hoạch soạn thảo ...................................................................................... 16

2.1.3.3. Lập đề cương sơ bộ ............................................................................................ 16

2.1.3.4. Lập đề cương chi tiết .......................................................................................... 16

2.1.3.5. Phân công công việc cho các thành viên của nhóm soạn thảo .......................... 16

2.1.3.6. Tiến hành soạn thảo dự án đầu tư ...................................................................... 16

Page 3: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

iii

2.1.3.7. Mô tả dự án và trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan chủ quản ...................... 17

2.1.3.8. Hoàn tất văn bản dự án đầu tư ........................................................................... 17

2.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA MỘT BÁO CÁO KHẢ THI ............................................ 17

2.2.1. Lời mở đầu ................................................................................................................ 17

2.2.2. Sự cần thiết phải đầu tƣ ............................................................................................. 17

2.2.3. Phần tóm tắt dự án đầu tƣ .......................................................................................... 17

2.2.4. Phần thuyết minh chính của dự án đầu tƣ ................................................................. 18

2.2.5. Trình bày kết luận và kiến nghị ................................................................................. 18

2.2.6. Phần phụ lục của dự án .............................................................................................. 18

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 19

CHƢƠNG 3:BÁO CÁO NGÂN LƢU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ ....................... 20

3.1. KHÁI NIỆM ..................................................................................................................... 20

3.2. GIẢN ĐỒ NGÂN LƢU CỦA DỰ ÁN ............................................................................ 20

3.3. XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƢU THEO PHƢƠNG PHÁP TRỰC TIẾP .............. 21

3.3.1. Bảng thông số của dự án............................................................................................ 21

3.3.2. Kế hoạch đầu tƣ ......................................................................................................... 22

3.3.3. Kế hoạch hoạt động ................................................................................................... 24

3.3.3.1. Doanh thu hoạt động .......................................................................................... 24

3.3.3.2. Chi phí hoạt động ............................................................................................... 25

3.3.3.3. Vốn lưu động ...................................................................................................... 25

3.3.3.4. Báo cáo thu nhập ................................................................................................ 28

3.3.4. Kế hoạch kết thúc dự án ............................................................................................ 28

3.3.5. Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV) .............................................. 28

3.3.6. Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm chủ sở hữu (EPV) ................................................ 29

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 3 ..................................................................... 34

CHƢƠNG 4:CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ ........................ 37

4.1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN ............................................................................... 37

4.2. GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ ................................................................. 39

4.2.1. Dòng tiền tệ ............................................................................................................... 39

4.2.2. Giá trị tƣơng lai của tiền tệ ........................................................................................ 40

4.2.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền biến thiên cuối kỳ .............................................. 40

4.2.2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền đều biến thiên cuối kỳ ....................................... 40

4.2.3. Giá trị hiện tại của tiền tệ........................................................................................... 40

4.2.3.1. Giá trị hiện tại của dòng tiền biến thiên cuối kỳ ................................................ 41

4.2.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều biến thiên cuối kỳ ......................................... 41

4.3. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ .................. 41

4.3.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần ..................................................................................... 42

4.3.2. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích trên chi phí ............................................................................... 42

4.3.3. Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ ....................................................................................... 43

Page 4: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

iv

4.3.4. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn ....................................................................................... 45

4.4. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƢ ............................................................ 46

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 4 ..................................................................... 62

CHƢƠNG 5:PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ ................................................. 67

5.1. PHÂN TÍCH TẤT ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH BẤT ĐỊNH ................................................ 67

5.2. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY .................................................................................................. 68

5.2.1. Phân tích độ nhạy một chiều...................................................................................... 68

5.2.2. Phân tích độ nhạy hai chiều ....................................................................................... 70

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 5 ..................................................................... 74

Page 5: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

1

CHƢƠNG 1:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

1.1. ĐẦU TƢ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN

1.1.1. Khái niệm

Đầu tƣ là hoạt động kinh tế rất phổ biến và có tính chất liên ngành. Có nhiều khái

niệm khác nhau về đầu tƣ nhƣng suy cho cùng có thể hiểu đầu tƣ trên hai góc độ khác

nhau:

Theo nghĩa rộng: Đầu tƣ là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt

động nào đó nhằm thu về cho ngƣời đầu tƣ các kết quả nhất định trong tƣơng lai lớn hơn

các nguồn lực (tài lực, vật lực, nhân lực, trí lực...) đã bỏ ra để đạt đƣợc các kết quả đó.

Kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà

máy, đƣờng sá, các của cải vật chất khác) và gia tăng năng suất lao động trong nền sản

xuất xã hội.

Theo nghĩa hẹp: Đầu tƣ theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các

nguồn lực ở hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tƣơng lai

lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc các kết quả đó.

1.1.2. Đặc điểm đầu tƣ

- Đầu tƣ là một hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích sinh lời. Ngoài mục tiêu

hiệu quả tài chính, đầu tƣ còn nhằm mục đích giải quyết việc làm cho ngƣời lao động,

tăng thu cho ngân sách, hoàn thiện cơ cấu ngành nghề, khai thác tài nguyên...góp phần

tăng phúc lợi xã hội cho toàn dân.

- Đầu tƣ đƣợc thực hiện trong một thời gian dài thƣờng là từ trên một năm. Chính

yếu tố thời gian dài đã làm cho rủi ro trong đầu tƣ cao và là một trong những yếu tố có

ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động đầu tƣ.

- Mọi hoạt động đầu tƣ phải có vốn. Vốn ở đây đƣợc hiểu bao gồm các loại sau:

Vốn bằng tiền và các loại tài sản có giá trị nhƣ tiền; Vốn bằng tài sản cố định hữu hình

nhƣ đất đai, nhà xƣởng, máy móc, thiết bị…; Vốn bằng tài sản cố định vô hình nhƣ uy tín

thƣơng hiệu, lợi thế…; Vốn bằng tài sản đặc biệt nhƣ trái phiếu, cổ phiếu.

Vốn đầu tƣ có thể hình thành từ các nguồn trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài. Trong môi

trƣờng hội nhập quốc tế hiện nay, hợp tác đầu tƣ nƣớc ngoài là vấn đề đƣợc quan tâm ở

nƣớc ta.

1.1.3. Phân loại đầu tƣ

1.1.3.1. Theo quan hệ quản lý vốn đầu tư

Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tƣ mà ngƣời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý

quá trình sử dụng vốn đầu tƣ. Trong hình thức này ngƣời bỏ vốn và ngƣời quản lý quá

Page 6: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

2

trình sử dụng vốn là một chủ thể. Chủ thể này chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả đầu

tƣ của mình.

Điều 21 Luật đầu tƣ năm 2005 quy định về các hình thức đầu tƣ trực tiếp.

Ví dụ 1.1: Công ty A ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) với công

ty B nhằm đầu tƣ xây dựng nhà chung cƣ để bán.

Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tƣ mà ngƣời bỏ vốn không trực tiếp tham gia

quản lý quá trình sử dụng vốn, đây còn gọi là đầu tƣ tài chính.

Trong hình thức đầu tƣ này ngƣời bỏ vốn và ngƣời quản lý quá trình sử dụng vốn

không phải là một chủ thể.Vì thế chỉ có ngƣời quản lý và sử dụng vốn là pháp nhân chịu

trách nhiệm về kết quả đầu tƣ, còn ngƣời bỏ vốn hƣởng lợi tức từ vốn góp của mình.

Điều 26 Luật đầu tƣ năm 2005 quy định về các hình thức đầu tƣ trực tiếp.

Ví dụ 1.2: Ông A góp vốn vào công ty hợp danh B (ông A là thành viên góp vốn)để

hàng tháng hƣởng lợi nhuận từ số vốn góp của mình.

1.1.3.2. Theo tính chất sử dụng vốn

Đầu tư phát triển: Là việc bỏ vốn ra nhằm gia tăng giá trị tài sản cả về số lƣợng và

chất lƣợng. Thực chất của đầu tƣ phát triển là tái sản xuất mở rộng có nghĩa là tạo ra

những năng lực mới hoặc cải tạo, hiện đại hóa năng lực hiện tại nhằm đáp ứng mục tiêu

phát triển của doanh nghiệp, của tổ chức hay cả nền kinh tế.

Ví dụ 1.3: Đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh(quảng cáo, thƣơng hiệu...) nhằm

mục đích thức đẩy hoạt động tiêu thụ, nâng cao thị phần, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

Đầu tư dịch chuyển: Là loại đầu tƣ mà ngƣời có tiền mua lại một số cổ phần đủ lớn

để nắm quyền chi phối và sở hữu tài sản. Thực chất đầu tƣ dịch chuyển không làm gia

tăng giá trị tài sản mà chỉ làm thay đổi quyền sở hữu tài sản, tức là dịch chuyển quyền sở

hữu tài sản từ nhà đầu tƣ này sang nhà đầu tƣ khác.

Ví dụ 1.4: Các trƣờng hợp thôn tính, sáp nhập doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng.

1.1.3.3. Theo cơ cấu ngành

Đầu tư phát triển công nghiệp: Là đầu tƣ nhằm tạo ra các sản phẩm là tƣ liệu sản

xuất hoặc tƣ liệu tiêu dùng phục vụ nhu cầu của ngành công nghiệp và các ngành nghề

khác nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, giao thông vận tải… và cho nhu cầu

đời sống con ngƣời.

Đầu tư phát triển Nông – Lâm – Ngư nghiệp: Là đầu tƣ nhằm tạo ra các sản phẩm

dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến sản phẩm dành cho xuất khẩu và

thỏa mãn nhu cầu đời sống cho con ngƣời.

Đầu tư phát triển dịch vụ: Là hình thức đầu tƣ nhằm tạo ra các sản phẩm là dịch vụ

để thỏa mãn nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng đa dạng của con ngƣời.

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là hình thức đầu tƣ nhằm hoàn chỉnh và nâng cao

chất lƣợng các công trình giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cấp thoát nƣớc.

Page 7: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

3

Trong điều kiện nước ta hiện nay, đầu tư vào cơ sở hạ tầng là quan trọng, có ý nghĩa

quyết định để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phát triển kinh tế.

1.1.3.4. Theo tính chất đầu tư

Trong trƣờng hợp các hoạt động đầu tƣ gắn với đầu tƣ xây dựng cơ bản, hoạt động

đầu tƣ đƣợc chia thành hình thức đầu tƣ mới, đầu tƣ chiều sâu và đầu tƣ mở rộng.

Đầu tư mới: Là đƣa toàn bộ số vốn đầu tƣ để xây dựng một công trình mới, mua sắm

và lắp đặt các trang thiết bị mới hoặc đầu tƣ thành lập một đơn vị sản xuất kinh doanh

mới có tƣ cách pháp nhân riêng. Đặc điểm của loại đầu tƣ này đòi hỏi một khối lƣợng

vốn khá lớn, trình độ công nghệ và bộ máy quản lý mới.

Đầu tư mở rộng: Là đầu tƣ nhằm mở rộng công trình cũ (đang hoạt động) để nâng

cao năng suất của công trình cũ hoặc tăng thêm mặt hàng. Đặc điểm của đầu tƣ mở rộng

thƣờng gắn với việc mua sắm thêm các trang thiết bị mới, xây dựng thêm các bộ phận

mới hoặc mở rộng thêm các bộ phận cũ nhằm tăng thêm diện tích nhà xƣởng hoặc các

công trình phụ, phù trợ.

Đầu tư chiều sâu: Là đầu tƣ để cải tạo, hiện đại hóa, đồng bộ hóa dây chuyền sản

xuất sản phẩm trên cơ sở công trình hiện có nhằm tăng thêm công suất hoặc thay đổi mặt

hàng, hoặc nâng cao chất lƣợng sản phẩm hoặc thay đổi tốt hơn môi trƣờng trong khu

vực có công trình đầu tƣ. So với đầu tƣ mới, đầu tƣ chiều sâu đòi hỏi ít vốnhơn, thời

gianthu hồi vốn nhanh, chi phí đào tạo lao động thấp, bộ máy quản lý ít thay đổi.

1.2. DỰ ÁN ĐẦU TƢ

1.2.1. Khái niệm

Dự án đầu tƣ là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới,

mở rộng hoặc cải tạo những đối tƣợng nhất định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số

lƣợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lƣợng của sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trong một

khoảng thời gian xác định.

Nhƣ vậy dự án đầu tƣ không phải là một ý định hay một phác thảo sơ bộ mà là một

đề xuất có tính cụ thể và mục tiêu rõ ràng nhằm biến các cơ hội đầu tƣ thành một quyết

định cụ thể.

1.2.2. Yêu cầu của một dự án đầu tƣ

Để dự án đầu tƣ khả thi thì dự án đầu tƣ phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:

Tính khoa học: Những ngƣời soạn thảo dự án đầu tƣ phải có một quá trình nghiên

cứu tỷ mỷ, tính toán thận trọng và chính xác từng nội dung dự án, đặc biệt là các nội

dung về công nghệ, tài chính, thị trƣờng sản phẩm và dịch vụ. Tức là dựa vào các kỹ

thuật phân tích lợi ích – chi phí.

Ví dụ 1.5: Những dữ liệu thông tin để xây dựng dự án đƣợc thu thập từ các cơ quan

có trách nhiệm cung cấp.

Page 8: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

4

Tính thực tiễn: Yêu cầu từng nội dung dự án phải đƣợc nghiên cứu xác định trên cơ

sở phân tích đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh có liên quan trực tiếp và gián

tiếp đến hoạt động đầu tƣ. Có nghĩa là phải phân tích kỹ lƣỡng các yếu tố của môi trƣờng

vĩ mô và vi mô ảnh hƣởng đến quá trình đầu tƣ, đến sự cần thiết của dự án.

Ví dụ 1.6: Các nội dung, khía cạnh phân tích của dự án đƣợc xây dựng trong điều

kiện và hoàn cảnh cụ thể về mặt bằng, thị trƣờng, vốn…của doanh nghiệp và địa phƣơng.

Tính pháp lý: Ngƣời soạn thảo dự án phải dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc, tức là

phải nghiên cứu đầy đủ các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của

Nhà nƣớc có liên quan đến hoạt động đầu tƣ.

Ví dụ 1.7: Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC Quy định về quyết toán dự án hoàn thành

thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc.

Tính đồng nhất: Dự án phải tuân thủ đúng các quy định chung của ngành chức năng

về hoạt động đầu tƣ đó là quy trình lập dự án, các thủ tục, quy định về đầu tƣ.

Ví dụ 1.8: Lập và thực hiện dự án đầu tƣ không phải là công việc độc lập của chủ

đầu tƣ mà liên quan đến nhiều bên nhƣ cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ

xây dựng, các nhà tài trợ.

1.2.3. Phân loại dự án đầu tƣ

1.2.3.1. Theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư

Đối với dự án đầu tư trong nước: Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý, tùy theo

tính chất của dự án và quy mô đầu tƣ, các dự án đầu tƣ trong nƣớc đƣợc phân theo 3

nhóm A, B và C. Có hai tiêu thức đƣợc dùng để phân nhóm là dự án thuộc ngành kinh tế

nào? Dự án có tổng mức đầu tƣ lớn hay nhỏ?

Trong các nhóm thì nhóm A là quan trọng nhất, phức tạp nhất, còn nhóm C là ít quan

trọng, ít phức tạp hơn cả.1

Đối với các dự án đầu tư nước ngoài: Gồm 3 loại dự án đầu tƣlà nhóm A, B và loại

đƣợc phân cấp cho địa phƣơng.

1.2.3.2. Theo mức độ chi tiết của các nội dung trong dự án

Dự án tiền khả thi: Đƣợc lập cho những dự án có quy mô đầu tƣ lớn, giải pháp đầu

tƣ phức tạp và thời gian đầu tƣ dài. Do đó không thể nghiên cứu tính toán ngay dự án khả

thi mà phải qua nghiên cứu sơ bộ, lập dự án sơ bộ. Tác dụng của dự án tiền khả thi là cơ

sở để chủ đầu tƣ quyết định có nên tiếp tục nghiên cứu để lập dự án chi tiết hay không.

Dự án khả thi: Là dự án đƣợc xây dựng chi tiết, các giải pháp đƣợc tính toán có căn

cứ và mang tính hợp lý. Tác dụng của dự án khả thi:

1Luật đầu tƣ công số 49/2014/QH 13 phân loại dự án đầu tƣ theocác tiêu thức khác

nhau.

Page 9: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

5

- Là căn cứ để cơ quan chức năng có thẩm quyền quyết định, phê duyệt và cấp giấy

phép đầu tƣ.

- Là cơ sở để nhà đầu tƣ xin vay vốn hoặc huy động vón từ các nhà đầu tƣ khác.

- Là cơ sở nhà đầu tƣ lập kế hoạch tổ chức thực hiện quá trình đầu tƣ nhằm đạt mục

tiêu.

- Là căn cứ để các đối tác đầu tƣ quyết định có nên góp vốn cùng với nhà đầu tƣ để

thực hiện dự án hay không.

1.2.3.3. Theo nguồn vốn

Dự án đầu tư bằng vốn trong nước: Vốn cấp phát, tín dụng, các hình thức huy động

khác.

Dự án đầu tư bằng vốn nước ngoài: Hỗ trợ phát triển chính thức (Official

Development Assistance – ODA) và nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct

Investment – FDI).

1.2.3.4. Theo mối quan hệ giữa các hoạt động đầu tư

Dự án độc lập với nhau: Là những dự án có thể tiến hành đồng thời, có nghĩa là việc

ra quyết định lựa chọn dự án này không ảnh hƣởng đến việc lựa chọn những dự án còn

lại.

Dự án thay thế nhau (loại trừ): Là những dự án không thể tiến hành đồng thời. Khi

quyết định thực hiện dự án này sẽ loại bỏ việc thực hiện dự án kia.

Ví dụ 1.9: Một doanh nghiệp đang xem xét đầu tƣ mở rộng dây chuyền sản xuất

bánh kẹo. Các chuyên gia đầu tƣ đƣa ra 2 phƣơng án, sử dụng dây chuyền sản xuất của

Nhật hoặc là sử dụng dây chuyền sản xuất của Hàn Quốc.

Dự án bổ sung (phụ thuộc): Các dự án chỉ có thể thực hiện cùng một lúc với nhau.

Ví dụ 1.10: Dự án phát triển máy tính và các phần mềm bổ sung là 2 dự án phụ thuộc

lẫn nhauvề mặt kinh tế. Phần mềm tốt có khả năng làm gia tăng máy vi tính và việc sử

dụng máy vi tính cũng có khả năng làm gia tăng mức cầu của phần mềm.

1.4. CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Chu trình của dự án đầu tƣ là tất cả những bƣớc công việc mà một dự án phải trải qua

kể từ khi mới chỉ là ý định đầu tƣ đến khi thực hiện đƣợc ý định và kết thúc ý định đó.

Dự án đầu tƣ bao gồm 3 thời kỳ và 7 giai đoạn sau:

THỜI KỲ CHUẨN BỊ ĐẦU TƢ THỜI KỲ THỰC

HIỆN ĐẦU TƢ

THỜI KỲ KẾT

THÚC ĐẦU TƢ

Nghiên cứu

cơ hội đầu tƣ

Nghiên cứu

tiền khả thi

Nghiên

cứu khả thi

Thực

hiện đầu

Vận hành

kết quả đầu

Đánh

giá dự

án

Thanh lý

dự án

Page 10: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

6

1.4.1. Giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tƣ

Đây là giai đoạn đầu tiên trong việc hình thành ý tƣởng về một dự án đầu tƣ, ngƣời ta

còn gọi đây là giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tƣ. Mục đích của giai đoạn này là để trả

lời câu hỏi có hay không cơ hội đầu tƣ.

Cần phân biệt 2 loại cơ hội đầu tƣ tuỳ thuộc vào phạm vi phát huy tác dụng của các

kết quả đầu tƣ và phân cấp quản lý đầu tƣ. Đó là:

Cơ hội đầu tư chung cho đất nƣớc, cho địa phƣơng, cho ngành kinh tế - kỹ thuật

hoặc cho một loại tài nguyên thiên nhiên của đất nƣớc. Đối với loại cơ hội đầu tƣ này,

thƣờng có nhiều dự án.

Cơ hội đầu tư cụ thể cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. Trong trƣờng hợp

này, mỗi cơ hội đầu tƣ thƣờng sẽ có một dự án đầu tƣ.

Nghiên cứu cơ hội đầu tƣ là một việc làm quan trọng có ý nghĩa lớn đến sự thành

công hay thất bại của dự án. Vì thế nghiên cứu cơ hội đầu tƣ không thể thực hiện một

cách tùy tiện mà phải đƣợc dựa vào các căn cứ có khoa học. Các căn cứ đó là:

- Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, văn hóa của cả nƣớc,của từng vùng lãnh thổ,

chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ của ngành, của cơ sở.

- Nhu cầu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc đối với sản phẩm, dịch vụ cụ thể. Đây

là nhân tố quyết định sự hình thành và hoạt động của các dự án đầu tƣ. Không có nhu cầu

thì khó đảm bảo khả năng đạt đƣợc lợi ích của dự án trong tƣơng lai mà chỉ dẫn đến sự

lãng phí tiền của và công sức của nhà đầu tƣ, của xã hội. Mặt khác trong điều kiện nền

kinh tế thị trƣờng thì tiếng nói của ngƣời tiêu dùng là tiếng nói giữ vai trò quyết định đối

với ngƣời sản xuất sản phẩm. Do vậy, cần có các thông tin liên quan tới nhu cầu dự kiến

về hàng hóa và dịch vụ mà dự án tạo ra, từ đó đánh giá xem xã hội có nhu cầu về loại

hàng hóa hoặc dịch vụ này hay không?

- Hiện trạng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ đó trên thị trƣờng trong và

ngoài nƣớc để xác định khoảng trống còn lại của thị trƣờng mà dự án có thể chiếm lĩnh

trong một thời gian dài sau này.

- Tiềm năng sẵn có và có thể khai thác để thực hiện dự án. Những thế mạnh của

doanh nghiệp về chuyên môn, khả năng quản lý, uy tín…Điều này rất quan trọng vì trong

nền kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp nào có lợi thế cao hơn thì khả năng sẽ chiến thắng

đối thủ cạnh tranh. Do đó, khi nghiên cứu cơ hội đầu tƣ thì phải chú ý đến thế mạnh của

mình trên thị trƣờng nếu không thì rủi ro đối với dự án sẽ lớn và sự mong muốn về hiệu

quả đầu tƣ cao đối với dự án là rất hạn chế.

- Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt đƣợc khi thực hiện dự án đầu tƣ: Đây là kết quả

tổng hợp để đánh giá tính khả thi của toàn bộ dự án đầu tƣ. Kết quả và hiệu quả này phải

lớn hơn hoặc ít nhất phải bằng nếu đầu tƣ vào dự án khác thì cơ hội đầu tƣ mới đƣợc

chấp nhận.

Page 11: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

7

Giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tƣ nhằm loại bỏ ngay những dự kiến rõ ràng không

khả thi mặc dù không cần đi sâu vào chi tiết. Tính không khả thi này đƣợc chứng minh

bằng các số liệu thống kê, các tài liệu thông tin kinh tế dễ tìm. Do đó, thời gian, chi phí

của các nghiên cứu kế tiếpsẽ đƣợc tiết kiệm.Giai đoạn này nếu đƣợc thực hiện đầy đủ sẽ

là nền tảng cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

1.4.2. Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi

Đây là bƣớc nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tƣ có nhiều triển vọng đã đƣợc

lựa chọn có quy mô đầu tƣ lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu, có

nhiều yếu tố bất định tác động. Bƣớc này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem

xét cơ hội đầu tƣ còn thấy phân vân chƣa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các

cơ hội đầu tƣ (đã đƣợc xác định ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nƣớc) hoặc để khẳng định

lại cơ hội đầu tƣ đã đƣợc lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không.

Mục đích nghiên cứu tiền khả thi: Nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trƣờng,

về kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tƣ quá lớn, mức sinh lợi nhỏ, hoặc không

thuộc loại ƣu tiên trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội hoặc chiến lƣợc phát triển

sản xuất kinh doanh. Nhờ đó, các chủ đầu tƣ có thể hoặc loại bỏ hẳn dựán để khỏi tốn

thời gian và kinh phí, hoặc tạm xếp dự án lại chờ cơ hội thuận lợi hơn.

Đối với các cơ hội đầu tƣ quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng

đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau đây:

- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tƣ, các điều kiện thuận lợi và khó khăn.

- Dự kiến quy mô đầu tƣ, hình thức đầu tƣ.

- Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến diện tích sử dụng trên cơ sở giảm tới

mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hƣởng về môi trƣờng, xã hội và tái định cƣ.

- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật và các điều kiện cung cấp vật tƣ

thiết bị, nguyên liệu, năng lƣợng, dịch vụ, hạ tầng.

- Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phƣơng án xây dựng.

- Xác định sơ bộ tổng mức đầu tƣ, phƣơng án huy động các nguồn vốn, khả năng

hoàn vốn và trả nợ, thu lãi.

- Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tƣ về mặt kinh tế xã hội của dự án.

- Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu

dự án.

Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên ở giai đoạn này là chƣa chi tiết, xem xét ở trạng

thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế

của cơ hội đầu tƣ và toàn bộ quá trình thực hiện đầu tƣ vận hành kết quả đầu tƣ. Do đó,

độ chính xác chƣa cao.

Page 12: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

8

Đối với các khoản chi phí đầu tƣ nhỏ nhƣ dự tính vốn lƣu động cho một chu kỳ hoạt

động của doanh nghiệp, chi phí bảo hiểm, thuế có thể tính nhanh chóng. Đối với các chi

phí đầu tƣ lớn nhƣ giá trị công trình xây dựng, giá trị thiết bị và công nghệ...phải tính

toán chi tiết hơn.

Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là “Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi”.

Nội dung của báo cáo tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:

- Giới thiệu chung về cơ hội đầu tƣ theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi ở trên.

- Chứng minh cơ hội đầu tƣ có nhiều triển vọng đến mức thể quyết định cho đầu tƣ.

Các thông tin đƣa ra để chứng minh phải đủ sức thuyết phục các nhà đầu tƣ.

- Những khía cạnh gây khó khăn cho việc thực hiện đầu tƣ và vận hành các kết quả

của của đầu tƣ sau này đòi hỏi phải tổ chức các nghiên cứu chức năng hoặc nghiên cứu

hỗ trợ.

Nội dung nghiên cứu hỗ trợ đối với các dự án khác nhau, thƣờng khác nhau tùy thuộc

vào những đặc điểm về mặt kỹ thuật của dự án, về nhu cầu thị trƣờng đối với sản phẩm

do dự án cung cấp, về tình hình phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật trong nƣớc và trên

thế giới. Các nghiên cứu hỗ trợ có thể đƣợc tiến hành song song với nghiên cứu khả thi,

và cũng có thể tiến hành sau nghiên cứu khả thi tuỳ thuộc thời điểm phát hiện các khía

cạnh cần phải tổ chức nghiên cứu sâu hơn.Chi phí cho nghiên cứu hỗ trợ nằm trong chi

phí nghiên cứu khả thi.

1.4.3. Giai đoạn nghiên cứu khả thi

Đây là bƣớc sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn đƣợc dự án tối ƣu. Ở giai đoạn này

phải khẳng định cơ hội đầu tƣ có khả thi hay không? Có vững chắc, hiệu quả hay không?

Ở bƣớc nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tƣơng tự nhƣ giai đoạn nghiên cứu

tiền khả thi, nhƣng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn. Mọi khía cạnh

nghiên cứu đều đƣợc xem xét ở trạng thái động, tức là có tính đến các yếu tố bất định có

thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu. Xem xét sự vững chắc hay không của dự án

trong điều kiện có sự tác động của các yếu tố bất định, hoặc cần có các biện pháp tác

động gì để đảm bảo cho dự án có hiệu quả.

Tất cả ba giai đoạn nghiên cứu nói trên phải đƣợc tiến hành đối với các dự kiến đầu

tƣ lớn nhằm đảm bảo từng bƣớc phân tích sâu hơn, đầy đủ và chi tiết hơn, phát hiện và

khắc phục dần những sai sót ở các giai đoạn nghiên cứu trƣớc thông qua việc tính toán

lại, đối chiếu các dữ kiện, các thông số, thông tin thu thập đƣợc qua mỗi giai đoạn. Điều

này sẽ đảm bảo cho các kết quả nghiên cứu khả thi đạt đƣợc độ chính xác cao. Đối với

các dự án đầu tƣ nhỏ, quá trình nghiên cứu có thể tập hợp lại làm một bƣớc.

Xét về mặt hình thức, tài liệu nghiên cứu khả thi là một tập hợp hồ sơ trình bày một

cách chi tiết và có hệ thống tính vững chắc, hiện thực của một hoạt động sản xuất kinh

Page 13: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

9

doanh, phát triển kinh tế - xã hội theo các khía cạnh thị trƣờng, kỹ thuật, tài chính, tổ

chức quản lý và kinh tế xã hội.

Ở nƣớc ta, nghiên cứu khả thi thƣờng đƣợc gọi là lập luận chứng kinh tế kỹ thuật.

Nghiên cứu khả thi đƣợc tiến hành dựa vào kết quả của các nghiên cứu cơ hội đầu tƣ và

nghiên cứu tiền khả thi đã đƣợc các cấp có thẩm quyền chấp nhận. Ở giai đoạn nghiên

cứu khả thi, dự án đƣợc soạn thảo kỹ lƣỡng hơn, đảm bảo cho mọi dự đoán, mọi tính toán

đạt đƣợc ở mức độ chính xác cao trƣớc khi đƣa ra để các cơ quan kế hoạch, tài chính,

ngân hàng, các định chế tài chính quốc tế thẩm định.

Mục đích nghiên cứu khả thi: Xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến những kết luận

xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã đƣợc tính toán cẩn thận, chi

tiết, các đề án kinh tế - kỹ thuật, các lịch biểu và tiến độ thực hiện dự án trƣớc khi quyết

định đầu tƣ chính thức.

Nhƣ vậy, nghiên cứ khả thi là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế

của ngành, của địa phƣơng và của cả nƣớc, để biến kế hoạch thành hành động cụ thể và

đem lại lợi ích kinh tế xã hội cho đất nƣớc, lợi ích tài chính cho nhà đầu tƣ.

Nghiên cứu khả thi còn đƣợc gọi là lập dự án đầu tƣ. Nội dung chủ yếu của dự án đầu

tƣ bao gồm các khía cạnh kinh tế vi mô và vĩ mô, quản lý và kỹ thuật. Các khía cạnh này

ở các dự án thuộc các ngành khác nhau đều có nét đặc thù riêng. Do đó việc chọn lĩnh

vực để mô tảkỹ thuật soạn thảo và phân tích dự án sẽ ra một mô hình tƣơng đối hoàn

chỉnh. Mô hình này có thể đƣợc sử dụng tham khảo khi soạn thảo các dự án thuộc các

ngành khác.

Nội dung chủ yếu cụ thểcủa nghiên cứu khả thi bao gồm các vấn đề sau đây:

- Xem xét tình hình kinh tế tổng quát liên quan đến dự án đầu tư:

Có thể coi tình hình kinh tế tổng quát là nền tảng của dự án đầu tƣ. Nó thể hiện

khung cảnh đầu tƣ có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình phát triển và hiệu quả kinh tế tài

chính của dự án đầu tƣ. Tình hình kinh tế tổng quát đƣợc đề cập trong dự án bao gồm các

vấn đề sau:

• Điều kiện về địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, địa chất...) có liên quan đến việc

lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án sau này.

• Điều kiện về dân số và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynh hƣớng tiêu

thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.

• Tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hƣởng đến sự quan tâm của

nhà đầu tƣ.

• Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, của địa phƣơng; Tình hình phát

triển sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở (tốc độ gia tăng GDP, tỷ lệ đầu tƣ so với

GDP, quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, GDP/đầu ngƣời, tỷ suất lợi nhuận sản xuất kinh

doanh...); Tình hình ngoại hối (cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ và tình

Page 14: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

10

hình thanh toán nợ..., đặc biệt đối với các dự án phải nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết

bị)có ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện và sự phát huy hiệu quả của sự dự án

• Hệ thống kinh tế và các chính sách bao gồm: Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế theo

ngành, theo quan hệ sở hữu, theo vùng lãnh thổ để đánh giá trình độ và lợi thế so sánh

của dự án đầu tƣ. Các chính sách phát triển, cải cách kinh tế, chuyển dịch cơ cấu nhằm

đánh giá trình độ nhận thức, đổi mới tƣ duy và môi trƣờng thuận cho đầu tƣ đến đâu.

• Thực trạng kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân theo thời hạn, theo mức độ chi tiết,

theo các mục tiêu, các ƣu tiên, các công cụ tác động để từ đó thấy đƣợc khó khăn, thuận

lợi, mức độ ƣu tiên mà dự án sẽ đƣợc hƣởng ứng, những hạn chế mà dự án phải tuân

theo.

• Tình hình ngoại thƣơng và các định chế có liên quan nhƣ tình hình xuất nhập

khẩu, thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái, các luật lệ đầu tƣ cho ngƣời nƣớc

ngoài, cán cân thƣơng mại, cán cân thanh toán quốc tế...Những vấn đề này đặc biệt quan

trọng đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc.

Chẳng hạn chính sách tỷ giá hối đoái không thích hợp (tỷ giá đồng nội địa so với ngoại tệ

thấp) sẽ gây ra tình trạng càng xuất khẩu càng lỗ, thuế xuất khẩu quá cao sẽ gây khó khăn

trong cạnh tranh với hàng hoá của các nƣớc khác trên thị trƣờng ngoài nƣớc, các luật lệ

đầu tƣ có tác dụng khuyến khích và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài...

Các dữ kiện và số liệu để nghiên cứu tình hình kinh tế tổng quát của dự án trên đây

có thể thu thập dễ dàng trong các niên giám, báo cáo thống kê, tạp chí, sách báo và tài

liệu kinh tế quốc tế.

Tuy nhiên, những dự án nhỏ không cần nhiều dữ kiện kinh tế vĩ mô nhƣ vậy. Còn các

dự án lớn thì tuỳ thuộc vào mục tiêu, đặc điểm và phạm vi tác dụng của dự án mà lựa

chọn trong các vấn đề kinh tế tổng quát trên đây những vấn đề nào có liên quan đến dự án

để xem xét.

Đối với các cấp thẩm định dự án, các vấn đề kinh tế vĩ mô đƣợc xem xét không chỉ ở

góc độ tác động của nó đối với dự án, mà cả tác động của dự án đối với nền kinh tế ở giác

độ vĩ mô nhƣ lợi ích kinh tế xã hội do dự án đem lại, tác động của dự án đối với sự phát

triển của nền kinh tế, của ngành đối với cải cách cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế đối

ngoại...

- Nghiên cứu thị trường:

Thị trƣờng là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô của dự án. Ngay

cả trong trƣờng hợp dự án đã ký đƣợc các hợp đồng bao tiêu cũng phải nghiên cứu thị

trƣờng nơi ngƣời bao tiêu sẽ bán sản phẩm và uy tín của ngƣời bao tiêu trên thị trƣờng.

Mục đích nghiên cứu thị trường ở đây nhằm xác định:

• Thị trƣờng cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ của dự án hiện tại, tiềm năng phát

triển của thị trƣờng này trong tƣơng lai, các yếu tố kinh tế và phi kinh tế tác động đến

Page 15: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

11

nhu cầu của sản phẩm hoặc dịch vụ.

• Các biện pháp khuyến thị và tiếp thị cần thiết để có thể giúp cho việc tiêu thụ

sảnphẩm của dự án (bao gồm cả chính sách giá cả, tổ chức, hệ thống phân phối, bao bì,

trang trí, quảng cáo...).

• Khả năng cạnh tranh của sản phẩm so với sản phẩm cùng loại có sẵn và các sản

phẩm có thể ra đời sau này.

Để nghiên cứu thị trường cần:

Các thông tin cần thiết cho nghiên cứu nhu cầu ở tầm vĩ mô và vi mô. Trƣờng hợp

thiếu thông tin hoặc thông tin không đủ tin cậy, tùy thuộc vào mức thiếu thông tin có thể

sử dụng các phƣơng pháp khác nhau để đoán nhƣ ngoại suy từ các trƣờng hợp tƣơng tự,

từ tình hình của quá khứ, sử dụng các thông tin gián tiếp có liên quan, tổ chức điều tra

bằng phỏng vấn, hoặc khảo sát lấy mẫu phân tích để bổ sung.

Có các chuyên gia có kiến thức về sản phẩm của dự án, về những sản phẩm có thể

thay thế, về quy luật và cơ chế hoạt động của thị trƣờng, pháp luật, thƣơng mại, chính trị,

xã hội để có thể lựa chọn, phân tích và rút ra đƣợc những kết luận cụ thể và xác đáng.

Nội dung của nghiên cứu thị trường:

Đối với thị trƣờng nội địa:

• Nhu cầu hiện tại và tƣơng lai về sản phẩm của dự án. Ai là khách hàng chính? Ai

là khách hàng mới?

• Nhu cầu hiện tại đƣợc đáp ứng ra sao (bao nhiêu do địa phƣơng sản xuất, bao

nhiêu do các địa phƣơngkhác trong nƣớc đáp ứng, bao nhiêu do nhập khẩu, nhập khẩu từ

khu vực nào trên thế giới)?

• Ƣớc lƣợng mức gia tăng nhu cầu ngoài nƣớc hàng năm về sản phẩm của dự án.

• Ƣớc lƣợng giá bán và chất lƣợng sản phẩm của dự án, dự kiến kiểu dáng, bao bì...

để có thể cạnh tranh với các cơ sở sản xuất khác trong và ngoài nƣớc, hiện tại và tƣơng

lai. Trƣờng hợp phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu, cần sự hỗ trợ gì của Nhà nƣớc. Chi

phí cần thiết cho sự cạnh tranh này.

Đối với thị trƣờng xuất khẩu:

• Khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng xuất khẩu về mặt giá cả, kiểu dáng, chất

lƣợng và sự phụ thuộc về cung ứng vật tƣ, khả năng tài chính, quản lý và kỹ thuật.

• Khả năng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu (ở khu vực nào, khối lƣợng bao nhiêu

hàng năm). Cần phải làm gì để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu?

• Quy định của thị trƣờng xuất khẩu về bao bì, phẩm chất, vệ sinh.

• Khế ƣớc tiêu thụ sản phẩm: Thời hạn bao lâu? Số lƣợng tiêu thụ, giá cả.

• Dự kiến thị trƣờng thay thế khi cần thiết.

• Để có thể xuất khẩu đƣợc, cần sự hỗ trợ gì của Nhà nƣớc.

• Vấn đề tiêu thụ sản phẩm: Các cơ sở tiếp thị và phân phối sản phẩm, chi phí cho

Page 16: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

12

công tác tiếp thị và phân phối sản phẩm. Sản phẩm dự kiến bán cho ai (qua hệ thống

thƣơng nghiệp, bán trực tiếp, qua các đại lý...).

• Phƣơng thức thanh toán: Chuyển khoản, tiền mặt.

• Vấn đề cạnh tranh: Xem xét các cơ sở cạnh tranh chính trong nƣớc hiện có và

trong tƣơng lai, tình hình và triển vọng hoạt động của các cơ sở này, lợi ích so sánh của

sản phẩm do dự án sản xuất (chi phí sản xuất, kiểu dáng, chất lƣợng...). Xem xét khả

năng thắng trong cạnh tranh với hàng nhập, cần điều kiện gì?

Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu khả thi là “Báo cáo nghiên cứu khả thi”. Nội

dung chủ yếu của báo cáo này sẽ đƣợc trình bày cụ thể ở chƣơng 2.

1.4.4. Giai đoạn thực hiện đầu tƣ

Sau khi dự án đã đƣợc cấp có thẩm quyền hay chủ đầu tƣ thông qua, thời kỳ chuẩn bị

đầu tƣ kết thúc, chuyển sang giai đoạn thực hiện đầu tƣ. Bắt đầu từ khi dự án đƣợc phê

duyệt đến khi dự án đi vào khai thác.

Các công việc chủ yếu của giai đoạn này là:

• Chuẩn bị thực hiện đầu tƣ (giải phóng mặt bằng, hạ tầng kỷ thuật, hoàn tất các thủ

tục, giấy phép…)

• Thiết kế, dự toán chi tiết, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng kinh tế.

• Thực hiện thi công xây lắp công trình, mua sắm, chuyển giao công nghệ…

• Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng.

• Vận hành thử, nghiệm thuvà bàn giao công trình.

Trong giai đoạn này vấn đề quan trọng nhất là thời gian. 85-99,5% vốn đầu tƣ của dự

án đƣợc sử dụng và không sinh lời ở giai đoạn này. Thời gian thực hiện đầu tƣ càng kéo

dài, vốn này càng bị ứ đọng lâu, tổn thất càng lớn đồng thời có thể làm mất cơ hội kinh

doanh khi dự án chậm đƣa vào vận hành. Bên cạnh đó là những thiệt hại do thời tiết, khí

hậu gây ra đối với vật tƣ thiết bị đang hoặc chƣa thi công, đối với các công trình đang

xây dựng dang dở.Vì vậy, cần xây dựng một kế hoạch triển khai thực hiện và quản lý

chặt chẽ để đảm bảo dự án không bị chậm trễ và trì hoãn một cách không cần thiết.

1.4.5. Giai đoạn vận hành kết quả đầu tƣ

Sau khi công trình hoàn thành và đƣợc bàn giao, dự án đƣợc đƣa vào vận hành nhằm

thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Đây là giai đoạn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

các sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ mà dự án dự định sản xuất và cung cấp cho thị

trƣờng, trên cơ sở các công trình, nhà xƣởng đƣợc xây dựng, máy móc thiết bị đƣợc lắp

đặt trong giai đoạn thực hiện dự án. Với quy mô tối ƣu thì hiệu quả trong hoạt động của

các kết quả và mục tiêu dự án chỉ còn phụ thuộc vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động

các kết quả đầu tƣ. Thời gian khai thác dự án gọi là vòng đời dự án (Project life cycle).

Page 17: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

13

1.4.6. Giai đoạn đánh giá dự án

Trong vòng đời dự án, sau một thời gian khai thác, nhà xƣờng, trang thiết bị, máy

móc…của dự án bị hao mòn. Hiệu quả của dự án có thể giảm dần, chi phí cơ hội tăng lên,

các nguồn lực huy động cho hoạt động của dự án trở nên lãng phí vì hiệu quả thấp. Do

đó, cần đánh giá lại dự án để làm cơ sở cho việc ra quyết định nên tiếp tục khai thác dự

án hay cần đầu tƣ bổ sung hay chấm dứt khai thác dự án và nghiên cứu tìm cơ hội đầu tƣ

mới. Mặt khác cần đối chiếu, so sánh giữa quá trình thực tế vận hành dự án với hồ sơ dự

án để xác định xem các mục tiêu đã đề ra có đƣợc hoàn thành tốt hay không và qua đó rút

ra các bài học kinh nghiệm cho những dự án tƣơng lai.

1.4.7. Giai đoạn thanh lý dự án

Khi kết thúc vòng đời dự án hay khi dự án không còn hiệu quả do khả năng sinh lời

thấp hoặc do chi phí cơ hội cao, dự án cần đƣợc thanh lý để thực hiện những dự án khác

có hiệu quả hơn. Trong giai đoạn này đồng thời với việc thanh lý là triển khai nghiên cứu

thực hiện ý đồ dự án mới.

Page 18: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

14

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1

1. Liệt kê các hình thức đầu tƣ. Cho ví dụ minh họa?

2. Vì sao muốn phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc thì cần phải tiến hành đầu tƣ?

3. Phân biệt hình thức đầu tƣ trực tiếp và đầu tƣ gián tiếp?

4. Với phân loại theo cơ cấu ngành, hình thức đầu tƣ nào có ý nghĩa quan trọng nhất

trong điều kiện nƣớc ta hiện nay?

5. Thế nào dự án đầu tƣ? Dự án đầu tƣ phải đáp ứng những yêu cầu gì?

6. Cho ví dụ về các dự án thay thế, dự án bổ sung?

7. Phân biệt dự án tiền khả thi và dự án khả thi?

8. Để nghiên cứu và hình thành một dự án đầu tƣ, phải trải qua những bƣớc nào? Trong

các bƣớc đó, bƣớc nào quyết định và có tầm quan trọng nhất.

9. Cơ hội đầu tƣ đƣợc phân thành bao nhiêu cấp độ? Đó là những cấp độ gì?

10. Trong giai đoạn nào thì vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả?

11. Tại sao dự án lại đƣợc thực hiện theo tiến trình: Chậm – Nhanh – Chậm qua 3 thời kỳ

hoạt động?

12. Trình bày nội dung của nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi.

Page 19: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

15

CHƢƠNG 2:

PHƢƠNG PHÁP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ

2.1.TRÌNH TỰ VÀ NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƢ

2.1.1. Xác định mục đích, yêu cầu của việc lập dự án đầu tƣ

Mục đích chung của việc lập dự án là xây dựng đƣợc dự án những nội dung có cơ

sởkhoa học, cơ sở thực tiễn và có tính khả thi cao để các cơ quan quản lý nhà nƣớc chức

năngxem xét và phê duyệt, các định chế tài chính chấp thuận tài trợ vốn.

Yêu cầu chung của việc lập dự án là phải xem xét, nghiên cứu một cách toàn diện với

các phƣơng án nghiên cứu, tính toán có cơ sở và phù hợp nhằm đảm bảo những yêu cầu

đặt ra đối với một dự án đầu tƣ, tức bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, tính pháp lý,

tính thống nhất và tính phỏng định có căn cứ.

2.1.2. Lập nhóm soạn thảo dự án đầu tƣ

Nhóm soạn thảo dựán thƣờng gồm chủ nhiệm dự án và các thành viên. Số lƣợng các

thành viên của nhóm phụ thuộc vào nội dung và quy mô của dự án. Chủ nhiệm dự án là

ngƣời tổ chức và điều hành công tác lập dự án. Nhiệm vụ chính của chủ nhiệm dựán là:

- Lập kế hoạch, lịch trình soạn thảo dự án (bao gồm cả xác định và phân bổ kinh phí

soạn thảo).

- Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.

- Giám sát và điều phối hoạt động của các thành viên trong nhóm.

- Tập hợp các chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau để giải quyết nội dung cụ

thể của dự án.

- Tổng hợp kết quả nghiên cứu của nhóm soạn thảo.

Để hoàn thành những nhiệm vụ trên, chủ nhiệm dự án phải là ngƣời có trình độ

chuyên môn và có năng lực tổ chức nhất định. Chủ nhiệm dự án cần đƣợc ổn định trong

quá trình soạn thảo và có thể cả trong quá trình thực hiện dự án. Các thành viên của nhóm

soạn thảo dựán cần phải là những ngƣời có trình độ chuyên môn cần thiết phù hợp với

nội dung và yêu cầu cụ thể của công việc soạn thảo dựán mà họ đƣợc phân công.

2.1.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu lập dự án đầu tƣ

Bao gồm 8 bƣớc cụ thể nhƣ sau:

2.1.3.1. Nhận dạng dự án đầu tư

Việc nhận dạng dựán đƣợc thực hiện với các nội dung cụ thể là:

- Xác định dự án thuộc loại nào: Dự án phát triển ngành, vùng hay dự án sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp; dự án đầu tƣ mới hay cải tạo, mở rộng...

- Xác định mục đích của dự án.

- Xác định sự cần thiết phải có dự án.

- Vị trí ƣu tiên của dự án.

Page 20: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

16

2.1.3.2. Lập kế hoạch soạn thảo

Chủ nhiệm dự án chủ trì việc lập kế hoạch soạn thảo dự án. Kế hoạch soạn thảo dự

án thƣờng bao gồm các nội dung sau:

- Xác định các bƣớc công việc của quá trình soạn thảo dự án.

- Dự tính phân công công việc cho các thành viên của nhóm soạn thảo.

- Dự tính các chuyên gia (ngoài nhóm soạn thảo) cần huy động tham gia giải quyết

những vấn đề thuộc nội dung dự án.

- Xác định các điều kiện vật chất và phƣơng tiện để thực hiện các công việc soạn

thảo dự án.

- Dự trù kinh phí để thực hiện quá trình soạn thảo dự án. Kinh phí cho công tác soạn

thảo dự án thông thƣờng bao gồm các khoản chi phí chủ yếu sau: Chi phí cho việc thu

thập hay mua các thông tin, tƣ liệu cần thiết; Chi phí cho khảo sát, điều tra thực địa; Chi

phí hành chính, văn phòng; Chi phí thù lao cho những ngƣời soạn thảo dự án. Mức kinh

phí cho mỗi dự án cụ thể tùy thuộc quy mô dự án, loại dự án và đặc điểm của việc soạn

thảo dự án, nhất là điều kiện về thông tin, tƣ liệu và yêu cầu khảo sát, điều tra thực địa để

xây dựng dự án.

- Lập lịch trình soạn thảo dự án.

2.1.3.3. Lập đề cương sơ bộ

Đề cƣơng sơ bộ của dự án thƣờng giới thiệu sơ lƣợc về dự án và những nội dung cơ

bản của dự án khả thi theo các phần: Sự cần thiết phải đầu tƣ; Nghiên cứu thị trƣờng sản

phẩm, dịch vụ của dự án; Nghiên cứu công nghệ và kỹ thuật; Nghiên cứu kinh tế - xã hội;

Nghiên cứu về tổ chức, quản lý dự án.

2.1.3.4. Lập đề cương chi tiết

Đƣợc tiến hành sau khi đề cƣơng sơ bộ đƣợc thông qua ở đề cƣơng chi tiết. Các nội

dung của đề cƣơng sơ bộ càng đƣợc chi tiết hóa và cụ thể hóa càng tốt. Cần tổ chức thảo

luận xây dựng đề cƣơng chi tiết ở nhóm soạn thảo để mọi thành viên đóng góp xây dựng

đề cƣơng, nắm vững các công việc và sự liên hệ giữa các công việc, đặc biệt là nắm vững

phần việc đƣợc giao, tạo điều kiện để họ hoàn thành tốt công việc của mình trong công

tác soạn thảo dựán...

2.1.3.5. Phân công công việc cho các thành viên của nhóm soạn thảo

Trên cơ sở đề cƣơng chi tiết đƣợc chấp nhận, chủ nhiệm dựán phân công các công

việccho các thành viên của nhóm soạn thảo phù hợp với chuyên môn của họ.

2.1.3.6. Tiến hành soạn thảo dự án đầu tư

Các bƣớc tiến hành soạn thảo dự án bao gồm:

- Thu nhập các thông tin, tƣ liệu cần thiết cho dự án. Việc thu thập thông tin, tƣ liệu

các thành viên nhóm soạn thảo thực hiện theo phần việc đƣợc phân công.

Page 21: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

17

- Điều tra, khảo sát thực tế để thu thập các dữ liệu thực tế cần thiết phục vụ việc

nghiên cứu, giải quyết vấn đề thuộc các phần nội dung của dự án.

- Phân tích, xử lý các thông tin, tƣ liệu đã thu thập theo các phần công việc đã phân

công trong nhóm soạn thảo tƣơng ứng với các nội dung của dự án.

- Tổng hợp các kết quả nghiên cứu.

- Các kết quả nghiên cứu ở từng phần việc sẽ đƣợc từng thành viên nhóm nhỏ tổng

hợp, sau đó sẽ đƣợc tổng hợp chung thành nội dung của dự án. Thông thƣờng nội dung

của dự án, trƣớc khi đƣợc mô tả bằng văn bản và trình bày với chủ đầu tƣ hoặc cơ quan

chủ quản, đƣợc trình bày và phản biện trong nội bộ nhóm soạn thảo dƣới sự chủ trì của

chủ nhiệm dự án.

2.1.3.7. Mô tả dự án và trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan chủ quản

Nội dung của dự án, sau khi đã tổ chức phản biện và thảo luận trong nhóm soạn thảo

sẽ đƣợc mô tả ở dạng văn bản hồ sơ và đƣợc trình bày với chủ đầu tƣ hoặc cơ quan chủ

quản để chủ đầu tƣ hoặc cơ quan chủ quản cho ý kiến bổ sung và hoàn chỉnh nội dung dự

án.

2.1.3.8. Hoàn tất văn bản dự án đầu tư

Sau khi có ý kiến của chủ đầu tƣ hoặc cơ quan chủ quản, nhóm soạn thảo tiếp tục bổ

sung và hoàn chỉnh nội dung của dự án cũng nhƣ hình thức trình bày. Sau đó bản dự án

sẽ đƣợc in ấn.

2.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA MỘT BÁO CÁO KHẢ THI

2.2.1. Lời mở đầu

Lời mở đầu cần đƣa ra đƣợc một cách khái quát những lý do dẫn tới việc hình thành

dự án. Lời mở đầu phải thu hút sự quan tâm của ngƣời đọc và hƣớng đầu tƣ của dự án,

đồng thời cung cấp một số thông tin cơ bản về địa vị pháp lý của chủ đầu tƣ và ý đồ đầu

tƣ cho ngƣời đọc. Viết ngắn gọn, rõ ràng. Thông thƣờng lời mở đầu của một bản dự án

chỉ 1 – 2 trang.

2.2.2. Sự cần thiết phải đầu tƣ

Trình bày những căn cứ cụ thể để khẳng định về sự cần thiết phải đầu tƣ. Cần chú ý

đảm bảo tính xác thực của các luận cứ và tính thuyết phục trong luận chứng. Các nội

dung ở phần này cần viết ngắn gọn, khẳng định và thƣờng đƣợc trình bày trong 1 - 2

trang. Trong các trƣờng hợp quy mô dự án nhỏ hoặc sự cần thiết của đầu tƣ là hiển nhiên

thì phần luận giải sự cần thiết phải đầu tƣ thƣờng đƣợc kết hợp trình bày trong lời mở đầu

của bản dự án.

2.2.3. Phần tóm tắt dự án đầu tƣ

Đây là phần quan trọng của dự án, là phần đƣợc lƣu ý và đọc đến nhiều nhất.Các dự

án có phần tóm tắt thuyết phục và rõ ràng sẽ lôi cuốn ngƣời đọc tiếp tục tập trung xem

xét thêm các phần sau của dự án. Mục đích của phần này là cung cấp cho ngƣời đọc toàn

Page 22: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

18

bộ nội dung của dự án nhƣng không đi sâu vào chi tiết của bất cứ một khoản mục nội

dung nào. Mỗi khoản mục nội dung của dựán đƣợc trình bày bằng kết luận mang tính

thông tin định lƣợng ngắn gọn, chính xác.

Phần tóm tắt dự án đề cập các thông tin cơ bản nhƣ: Tên của dự án; Chủ dự án; Tên

chủ đầu tƣ hoặc đơn vị đƣợc uỷ quyền, địa chỉ, số điện thoại, số FAX; Đơn vị lập dự án;

Đặc điểm đầu tƣ; Mục tiêu; Nhiệm vụ chủ yếu của đầu tƣ…Thông thƣờng phần tóm tắt

dự án đƣợc trình bày không dài quá 2 trang đối với các dự án quy mô trung bình, không

dài quá 3 trang đối với những dự án có quy mô lớn.

2.2.4. Phần thuyết minh chính của dự án đầu tƣ

Phần này trình bày chi tiết nội dung và kết quả nghiên cứu ở bƣớc nghiên cứu khả thi

dự án trên các mặt: Nghiên cứu thị trƣờng sản phẩm (hay dịch vụ) của dự án; Nghiên cứu

công nghệ của dự án; Phân tích tài chính của dự án; Phân tích kinh tế - xã hội của dự án;

Tổ chức quản lý và nhân sự của dự án.

Trình bày phần này cần chú ý đảm bảo tính lôgíc, chặt chẽ và rõ ràng, nhất là khi tóm

tắt, kết luận về thị trƣờng. Ngƣời thẩm định dựán có công nhận kết quả nghiên cứu thị

trƣờng hay không là tùy thuộc vào sự đánh giá của họ đối với các chứng cứ đƣợc đƣa ra

và phƣơng pháp lập luận, trình bày ở phần này. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu tài chính đƣa ra

phải rõ ràng và đƣợc giải thích hợp lý. Căn cứ để tính toán các chỉ tiêu tài chính phải thỏa

mãn yêu cầu và có thể kiểm tra đƣợc.

2.2.5. Trình bày kết luận và kiến nghị

- Nêu rõ những thuận lợi và trở ngại cho việc thực hiện dự án.

- Khẳng định ƣu điểm và tính khả thi của dự án.

- Các kiến nghị về chấp nhận đầu tƣ, về xin vay vốn cần ngắn gọn, rõ ràng.

2.2.6. Phần phụ lục của dự án

Trình bày các chứng minh chi tiết cần thiết về các phƣơng diện nghiên cứu khả thi

mà việc đƣa chúng vào phần thuyết minh chính của dự án sẽ làm cho phần thuyết minh

chính trở nên phức tạp, cồng kềnh, do đó cần tách ra thành phần phụ đính.Ví dụ: Các

thống kê chi tiết công nghệ chế tạo sản phẩm, danh mục máy móc, thiết bị và nhà cung

cấp; sơ đồ bố trí mặt bằng, thiết kế kỹ thuật; chi tiết về trình độ, năng lực của chủ dự án,

của những ngƣời trong ban quản lý dự án…

Page 23: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

19

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 2

1. Trình bày các bƣớc của quá trình soạn thảo một dự án đầu tƣ và mối liên hệ giữa

các bƣớc này?

2. Những nhiệm vụ của chủ nhiệm dự án trong việc lập dự án đầu tƣ là gì?

3. Để nghiên cứu và hình thành một dự án đầu tƣ, phải trải qua những bƣớc nào? Trong

đó, bƣớc nào quyết định và có tầm quan trọng nhất?

4. Hãy trình bày những công việc chủ yếu khi lập một dự án đầu tƣ? Theo anh (chị) công

việc nào khó khăn nhất và cần chú trọng?

5. Anh (Chị) hãy cho biết những nội dung khi trình bày một dự án đầu tƣ?

Page 24: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

20

CHƢƠNG 3:

BÁO CÁO NGÂN LƢUTÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

3.1. KHÁI NIỆM

Báo cáo ngân lƣu (Cash Flow Statement) trình bày chi tiết tất cả các khoản thực thu

(Cash Receipts), thực chi (Cash Expenditures) bằng tiền từ hoạt động đầu tƣ, kinh doanh

và huy động vốn của dự án tƣơng ứng với từng thời điểm phát sinh.

Các loại dòng tiền đƣợc báo cáo bao gồm dòng tiền từ những hoạt động kinh doanh

(Cash Flow from Operating activities), hoạt động đầu tƣ (Cash Flow from Investing

activities), và hoạt động tài chính hay tài trợ (Cash Flow from Financing activities).

Báo cáo ngân lƣu thƣờng cấu trúc thành hai phần chínhlà ngân lƣu vào (Cash

Inflows– CIF) và ngân lƣu ra (Cash Outflows– COF). Hiệu của ngân lƣu vào và ngân lƣu

ra là ngân lƣu ròng (Net cash flows–NCF).

Có 2 cách để xây dựng kế hoạch ngân lƣu:

- Phƣơng pháp trực tiếp: Ngân lƣu ròng từ các hoạt động kinh doanh, đầu tƣ và hoạt

động tài chính của dự án sẽ đƣợc xác định bằng cách lấy ngân lƣu vào trừ ngân lƣu ra.

- Phƣơng pháp gián tiếp: Ngân lƣu ròng từ hoạt động kinh doanh sẽ đƣợc điều chỉnh

từ lợi nhuận sang, còn ngân lƣu ròng từ hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính của dự

án đƣợc xác định giống phƣơng pháp trực tiếp.

Trong thẩm định dự án đầu tƣ, phƣơng pháp trực tiếp thƣờng đƣợc áp dụng nghĩa là

chỉ thể hiện những khoản thực thu, thực chi và ngân lƣu ròng của dự án đƣợc xác định

bằng cách lấy thực thu trừ thực chi.

Thông thƣờng báo cáo ngân lƣu phản ánh các nội dung sau:

- Doanh nghiệp thu tiền và chi tiền nhƣ thế nào?

- Lý do cho sự khác biệt giữa lợi nhuận ròng và dòng tiền

- Doanh nghiệp có đủ tiền cho hoạt động tƣơng lai hay không?

- Doanh nghiệp có đủ tiền để trả các khoản nợ khi chúng đáo hạn hay không?

- Doanh nghiệp có đủ tiền để tận dụng các cơ hội kinh doanh mới hay không nếu

chúng phát sinh?

3.2. GIẢN ĐỒ NGÂN LƢU CỦA DỰ ÁN

So sánh lợi ích tài chính hay kinh tế của một dự án với các chi phí tƣơng ứng đòi hỏi

phải sắp xếp tất cả dữ liệu liên quan thành một biên dạng tổng hợp cho toàn bộ thời gian

hoạt động của dự án. Trong thẩm định tài chính, biên dạng này là ngân lƣu ròng của dự

án, còn trong thẩm định kinh tế biên dạng này cho thấy những lợi ích kinh tế ròng do dự

án sinh ra.

Ngân lƣu tài chính của một dự án đầu tƣ đƣợc minh họa nhƣ trong giản đồ dƣới đây,

trong đó các khoản chênh lệch giữa chi và thu đƣợc vẽ tuần tự theo các năm tồn tại của

Page 25: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

21

dự án.

Trong những năm đầu đầu tƣ vào dự án, biên dạng ngân lƣu này (đƣợc tính toán theo

chênh lệch giữa chi và thu) thƣờng là âm. Trong những năm sau, khi doanh thu từ sản

phẩm trở nên lớn hơn chi phí, ngân lƣu ròng sẽ dƣơng. Với một số dự án, do yêu cầu phải

đầu tƣ lớn giữa các giai đoạn trong suốt thời gian hoạt động của dự án, chẳng hạn nhƣ tái

đầu tƣ trang thiết bị nhà xƣởng, nên ngân lƣu thỉnh thoảng sẽ âm sau khi đầu tƣ ban đầu

đã đƣợc thực hiện. Ở những dự án khác, ngân lƣu cũng có thể âm trong giai đoạn hoạt

động nếu chúng sản xuất các loại hàng hoá và dịch vụ có giá cả hoặc nhu cầu biến động

mạnh. Một số dự án sẽ có ngân lƣu âm thậm chí vào những năm cuối của chu kỳ hoạt

động do phát sinh chi phí khôi phục địa điểm dự án hoặc do chi phí trợ cấp thôi việc cho

công nhân.

3.3. XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƢU THEO PHƢƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

3.3.1. Bảng thông số của dự án

Việc trình bày có hệ thống các thông số tài chính cơ bản của dƣ án giúp cho nhà đầu

tƣ và các bên liên quan có thể hình dung đƣợc bối cảnh dựán, nhận dạng những thông tin

quan trọng nào cần thu thập, cần xem xét trong quá trình lập và thẩm định dựán, làm cơ

sở cho việc đƣa ra những quyết định đầu tƣ phù hợp.

Bảng thông số thƣờng đƣợc sắp xếp thành 5 nhóm chính: Nhóm đầu tƣ (tài sản mới,

tài sản hiện hữu), nhóm tài trợ (vốn chủ sở hữu, vốn vay và lãi vay, chi phí vốn), nhóm

doanh thu hoạt động (công suất và sản lƣợng, giá và chỉ số tăng/giảm giá), nhóm chi phí

hoạt động (trực tiếp, gián tiếp) và nhóm thông số khác (thuế, thuế quan, trợ cấp, tỷ giá,

lạm phát, thanh lý...) để ngƣời phân tích dự án có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin. Các

đơn vị tính phải nhất quán. Dữ liệu đƣợc tổng hợp theo năm (tiền lƣợng, điện, nƣớc…).

Dựa vào thông số tài chính cơ bản, kế hoạch đầu tƣ và kế hoạch hoạt động của dự án,

việc xây dựng các bảng kế hoạch tài chính đƣợc tiến hành nhằm phục vụ cho việc xác

định giá trị ngân lƣu tƣơng lai của dựán.

Việc phân tích tài chính nên thực hiện bằng phần mềm Microsoft Excel, vì phần mềm

này cho phép chúng ta thực hiện các phép tính từ đơn giản đến phức tạp. Bên cạnh đó,

Excel có trang bị thêm các hàm tài chính nhƣ IRR(), PV(),NPV(), PMT()...cho phép

chúng ta tiết kiệm đƣợc thời gian tính toán, mức độ chính xác cao.

Năm hoạt động của dự án

Giai đoạn vận hành Giai đoạn

đầu tƣ

ban đầu

0

(+)

(-)

Thu t

rừ c

hi

Page 26: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

22

3.3.2. Kế hoạch đầu tƣ

Thông tin đầu vào để xây dựng báo cáo ngân lƣu đƣợc tổ chức theo trình tự thời gian

của ba giai đoạn: Giai đoạn đầu tƣ, Giai đoạn hoạt động, Giai đoạn kết thúc. Mỗi giai

đoạn phải có các kế hoạch tƣơng ứng, là kế hoạch đầu tƣ, kế hoạch hoạt động và kế

hoạch kết thúc dự án.

Kế hoạch đầu tƣ gồm hai phần. Phần thứ nhất xem xét các chi tiêu (nhu cầu) cho tài

sản thiết bị mới, và chi phí cơ hội của những tài sản hiện hữu mà dự án sử dụng. Phần thứ

hai cân nhắc khía cạnh tài trợ cho các khoản đầu tƣ đƣợc đề xuất, hay nguồn vốn đầu tƣ.

Nếu phải xét đến các quy mô và/hoặc địa điểm khác nhau, thì cần phải lên kế hoạch đầu

tƣ tƣơng ứng cho mỗi quy mô và/hoặc địa điểm đó (phƣơng án khác nhau). Điều quan

trọng là kế hoạch đầu tƣ phải phù hợp với thời gian biểu thực tế trong điều kiện có những

hạn chế về lao động, tài chính và nguồn cung ứng trong nền kinh tế, cũng nhƣ những khía

cạnh kỹ thuật của dự án.

Xem xét một số khoản mục đƣợc đƣa vào kế hoạch ngân lƣu của dự án liên quan đến

kế hoạch đầu tƣ.

a) Chi phí cơ hội

Cần phân biệt chi phí cơ hội và chi phí chìm khi lập kế hoạch đầu tƣ. Chi phí cơ hội

của việc sử dụng một nguồn lực trong dự án là những lợi ích bị bỏ qua khi không sử dụng

nguồn lực này vào một hoạt động khác. Giá trị của một tài sản đƣợc xem là “Chi phí

chìm” (Sunk Cost) nếu tài sản đó không có một mục đích sử dụng nào khác. Loại tài sản

nhƣ vậy có chi phí cơ hội bằng không. Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu thƣờng

đƣợc đƣa vào ngân lƣu dự án nhƣ thành phần của vốn đầu tƣ ban đầu.

b) Đất đai

Giống nhƣ những tài sản khác, đất đai cũng có chi phí cơ hội kinh tế khi đƣợc sử

dụng cho dự án. Ngay cả trong trƣờng hợp chính quyền cấp đất miễn phí cho dự án, nó

vẫn phải đƣợc tính vào tổng chi phí đầu tƣ của dự án theo giá thị trƣờng đất đai trong khu

vực. Đất đaicòn là một loại tài sản đặc biệt ở chỗ trong hầu hết mọi trƣờng hợp, đất đai

không có khấu hao. Do đó khi kết thúc dự án ta ghi nhận giá trị của đất nhƣ một dòng

ngân lƣu vào ở năm thanh lý dự án.

c) Khấu hao

Khấu hao là chi phí không bằng tiền mặt (Non cash), nó chỉ là một hình thức bút toán

của kế toán, nên không ảnh hƣởng trực tiếp đến ngân lƣu dự án.Vì vậy, khấu hao không

phải là một hạng mục ngân lƣu. Khấu hao chỉ ảnh hƣởng đến ngân lƣu dự án một cách

gián tiếp thông qua thuế và giá trị thanh lý đối với tài sản cố định.

- Đối với thuế: Do khấu hao là một yếu tố chi phí nên nó ảnh hƣởng đến lợi nhuận

trƣớc thuế và làm thay đổi số thuế thu nhập mà dự án phải nộp. Khi mức khấu hao cao,

lợi nhuận trƣớc thuế giảm, số tiền chi nộp thuế giảm, từ đó làm ngân lƣu dự án tăng lên

Page 27: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

23

và ngƣợc lại. Tác động gián tiếp của khấu hao đến ngân lƣu dự án còn đƣợc gọi là lá chắn

thuế của khấu hao (Depreciation Tax Shield).

- Đối với giá trị thanh lý tài sản: Thƣờng dựa vào phần giá trị tài sản cố định chƣa

khấu hao hết hoặc dựa vào giá thị trƣờng (giá thực tế) của tài sản ở thời điểm thanh lý.

Khi phân tích giá trị khấu hao hàng năm đối với những tài sản cố định đƣợc đầu tƣ

vào dự án, thƣờng áp dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng. Kế hoạch khấu hao đƣợc

minh họa ở bảng sau:

BảngKế hoạch khấu hao

Khoản mục đầu tƣ Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm … Năm n

Giá trị đầu kỳ

Khấu hao trong kỳ

Khấu hao lũy kế

Giá trị còn lại cuối kỳ

Đối với những dự án có nhiều loại tài sản với thời gian hữu dụng khác nhau, lập bảng

kế hoạch khấu hao riêng cho mỗi loại, sau đó tổng hợp lại lập một bảng kế hoạch khấu

hao chung cho các loại tài sản.

d) Lãi vay

Là một khoản chi phí tài chính và đƣợc trừ vào thu nhập chịu thuế của dự án. Tùy

thuộc vào quan điểm xây dựng ngân lƣu mà lãi vay đƣợc đƣa vào ngân lƣu hay không

(các quan điểm này sẽ đƣợc trình bày trong phần sau). Nói chung, lãi vay vừa có tác động

trực tiếp vừa có tác động gián tiếp đến ngân lƣu thông qua thuế thu nhập. Nếu dự án trả

lãi vay nhiều, lợi nhuận trƣớc thuế giảm, ngân lƣu dự án tăng lên và ngƣợc lại. Tác động

gián tiếp của lãi vay thông qua thuế đƣợc gọi là lá chắn thuế của lãi vay (Interest Tax

Shield).

Để tính lãi phát sinh, xây dựng bảng kế hoạch trả nợ của dự án. Có 2 phƣơng pháp trả

nợ gốc và lãi vay phổ biến:

- Phƣơng pháp kỳ khoản cố định (trả nợ gốc và lãi vay đều hàng kỳ).

- Phƣơng pháp kỳ khoản giảm dần (trả nợ gốc đều hàng kỳ)

Bảng Kế hoạch trả nợ

Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm… Năm n

Dƣ nợ đầu kỳ

Lãi phát sinh trong kỳ

Số tiền trả nợ

Nợ gốc đến hạn

Lãi đến hạn

Dƣ nợ cuối kỳ

Nợ vay tăng thêm (nếu có)

Lƣu ý:

- Khoản nợ vay tăng thêm phản ánh thời điểm của các khoản tín dụng đƣợc cung

cấp.

Page 28: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

24

- Dƣ nợ cuối kỳ đƣợc xác định bằng cách lấy dƣ nợ đầu kỳ trừ đi số tiền trả nợ gốc

trong kỳ cộng với nợ vay tăng thêm (nếu có).

- Lãi phát sinh trong kỳ căn cứ vào dƣ nợ đầu kỳ tƣơng ứng với từng thời đoạn nhân

với lãi suất vay.

- Số tiền trả nợ bao gồm lãi đến hạn và nợ gốc đến hạn.

- Nếu có vay ngoại tệ thì phải lập bảng riêng bằng ngoại tệ rồi đổi sang VNĐ theo

tỷ giá danh nghĩa hiện hành.

- Trả nợ theo phƣơng thức kỳ khoản cố định,thì số tiền trả nợ hằng năm đƣợc tính

theo công thức dùng hàm PMT(), nợ gốc đến hạn với công thức PPMT() và tính lãi đến

hạn hàng năm sử dụng công thức IPMT() trong phần mềm Microsoft Excel.

d) Ngân lƣu tài trợ

Ngân lƣu tài trợ bao gồm dòng ngân lƣu vào do tiền vay và dòng ngân lƣu ra do trả

nợ (gồm nợ gốc và lãi vay đến hạn).

3.3.3. Kế hoạch hoạt động

Thành quả dự kiến trong tƣơng lai của một dự án đầu tƣ thƣơng mại đƣợc tóm tắt

trong tập hợp các báo cáo tài chính hoạch định hay triển vọng, trong đó bao gồm các

bảng cân đối kế toán, các báo cáo lỗ lãi và báo cáo ngân lƣu cho từng năm trong toàn bộ

thời gian hiện hữu của dự án.

Xem xét các khoản mục đƣa vào báo cáo ngân lƣu liên quan đến kế hoạch hoạt động.

3.3.3.1. Doanh thu hoạt động

Doanh thu (Sales) phản ánh một phần kết quả hoạt động của dự án (doanh thu thuần

trong báo cáo thu nhập).Dự kiến doanh thu hàng năm là tiền đề quan trọng để dự đoán

lợi ích và xác định quy mô dòng tiền vào của dự án trong tƣơng lai (doanh thuần trong

ngân lƣu vào).

Doanh thu của dự án chủ yếu là doanh thu từ khối lƣợng sản phẩm hoặc dịch vụ mà

dự án tạo ra và dự kiến cung ứng cho thị trƣờng tƣơng ứng với từng thời kỳ trong suốt

vòng đời dự án. Để ƣớc tính doanh thu hàng năm của dự án cần phải dự tính các thông số

cơ bản về công suất thiết kế, công suất huy động hàng năm, sản lƣợng tồn kho hàng năm,

giá bán đơn vị sản phẩm cũng nhƣ sự thay đổi của mức giá này trong tƣơng lai.

Bảng dự tính doanh thu phản ánh thu nhập dự kiến từ khả năng tiêu thụ sản phẩm ở

các năm hoạt động trong tƣơng lai của dự án.Ta có:

Doanh thu = Sản lƣợng tiêu thụ × Giá bán đơn vị sản phẩm (3.1)

Trong đó:

Sảnlƣợng tiêu thụ

trong kỳ

= Sản lƣợng sản xuất

trong kỳ

- Chênh lệch tồn kho

thành phẩm (3.2)

Page 29: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

25

3.3.3.2. Chi phí hoạt động

Để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của dự án và tạo ra doanh thu tƣơng

ứng, dự án phải tiêu hao những khoản chi phí nhất định. Các khoản chi phí có liên quan

đến quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh của dự án bao gồm các chi phí trực tiếp,

chi phí quản lý và chi phí bán hàng.

Chi phí trực tiếp là cơ sở tính giá thành sản xuất sản phẩm và giá vốn hàng bán, và là

căn cứ xác định kết quả lỗ lãi trong các năm hoạt động của dự án. Chi phí sản xuất trực

tiếp bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản

xuất chung.

Chi phí quản lý bao gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các

chi phí chung khác có liên quan tới toàn bộ hoạt động của dự án nhƣ tiền lƣơng và các

khoản phụ cấp cho ban giám đốc và nhân viên quản lý dự án, khấu hao tài sản thiết bị văn

phòng dự án, tiếp khách, và một phần chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho dự án

theo tỷ lệ thích hợp…

Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí dự kiến phát sinh trong quá trình tiêu

thụ sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của dự án bào gồm tiền lƣơng, các khoản phụ cấp

trả cho nhân viên bán hàng, chi phí tiếp thị, quảng cáo, bao bì đóng gói…Thƣờng khoản

chi phí này đƣợc dự tính một tỷ lệ thích hợp theo doanh thu hoặc chi phí của dự án.

Chi phí hoạt động là khoản mục ngân lƣu ra trong báo cáo ngân lƣu và cũng là một

khoản mục trong báo cáo thu nhập. Bảng dự kiến chi phí phản ánh chi phí hoạt động dự

tính của dự án hàng năm.

3.3.3.3. Vốn lưu động

Vốn lƣu động (Working capital) là số vốn cần thiết đƣợc chi cho những khoản đầu

tƣ nhất định vào một số hạng mục để tạo sự thuận lợi cho công việc kinh doanh của dự

án. Nhu cầu vốn lƣu động đƣợc xác định cho từng năm và theo từng thành phần cụ thể.

Vốn lƣu động của dự án thƣờng đƣợc xác định theo công thức:

Vốn lƣu động = CB + AR - AP + AI (3.3)

Trong đó:

CB (Cash Balance): Tồn quỹ (cân đối) tiền mặt

AR (Account Receivalabe): Khoản phải thu

AI (Account Inventory): Hàng tồn kho

AP (Account Payable): Khoản phải trả

Dự án cũng nhƣ hoạt động công ty, ngoài đầu tƣ dài hạncần phải đầu tƣ vốn để duy

trì hoạt động liên tục. Vốn lƣu động có vai trò giúp dự án vận hành liên tục, trôi chảy.

Ngân lƣu ròng dự án chịu tác động của khoản đầu tƣ vốn lƣu động do vậy cần phải

xử lý chúng trong thẩm định dự án.Cùng xem xét cụ thể sự tác động của các yếu tố này

đến ngân lƣu dự án.

Page 30: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

26

- Tồn quỹ tiền mặt (CB):

Còn đƣợc gọi là số dƣ tiền mặt của dự án. Đây là lƣợng tiền mặt tồn quỹ cần thiết để

thực hiện các giao dịch cho các hoạt động hàng ngày. Khi nhu cầu tồn quỹ tiền mặttăng

sẽ làm tăng dòng ngân lƣu ra của dự án; ngƣợc lại khi nhu cầu tồn quỹ tiền mặt giảm sẽ

làm giảm ngân lƣu vào của dự án. Khi kết thúc dự án, tồn quỹ tiền mặt bằng 0 (CB = 0),

lúc này dự án sẽ có một khoản thu từ số tiền mặt tồn quỹ này. Nhƣ vậy số dƣ tiền mặt

không phải là một hạng mục ngân lƣu. Chỉ khoản tăng hoặc giảm (chênh lệch) của số tiền

mặt mới phản ánh vào trong bảng ngân lƣu và là dòng ngân lƣu ra của dự án.

Lƣu ý, quy ƣớc chênh lệch tồn quỹ tiền mặt : CBt = APt - CBt-1 (3.4)

CBt xem nhƣ một hạng mục ngân lƣu ra.

Trong doanh nghiệp, quỹ tiền mặt đƣợc xem là công cụ hoạch định quan trọng nhất

trong hệ thống quản lý ngân lƣu. Công cụ này có lợi ở hai mặt quan trọng sau đây:

- Làm giảm tính bấp bênh, vì thế dẫn đến sự giảm sút về nhu cầu các khoản dự

phòng tiền mặt.

- Báo trƣớc về mức thiếu hụt ngân lƣu sắp tới, giúp cho ban giám đốc có đủ thời

gian đề ra các giải pháp cân đối về vốn.

Mục đích của việc quản lý tiền là giảm thiểu tối đa việc sử dụng không có hiệu quả

các số dƣ tiền mặt.

- Khoản phải thu (AR):

Trong kinh doanh không phải khoản doanh thu nào doanh nghiệp cũng thu đƣợc tiền,

thƣờng thì khách hàng (ngƣời mua) chỉ trả một phần tiền, còn lại họ mắc nợ. Doanh thu

chƣa thu đƣợc tiền đƣợc thể hiện qua số dƣ cuối kỳ của khoản phải thu, do đó khi phân

tích khoản thực thu bằng tiền của doanh thu bán hàng trong kỳ của dự án ta phải xem xét

đến tác động của khoản phải thu bằng cách ƣớc tính tỷ lệ số dƣ khoản phải thu thích hợp

trong doanh thu của dự án. Khoản thực thu bằng tiền trong doanh thu đƣợc xác định nhƣ

sau:

Khoản thực thu

bằng tiền trong kỳ =

Doanh thu bán

hàng trong kỳ +

Khoản phải

thu đầu kỳ -

Khoản phải

thu cuối kỳ (3.5)

Hay:

Khoản thực thu

bằng tiền trong kỳ =

Doanh thu bán

hàng trong kỳ +

Chênh lệch (đầu kỳ - cuối kỳ)

khoản phải thu (AR) (3.6)

Lƣu ý, quy ƣớc (theo phƣơng pháp trực tiếp) : ARt = ARt-1 - ARt (3.7)

ARt xem nhƣ một hạng mục ngân lƣu ra.

Nhận xét:

AR tăng: Khoản phải thu tăng lên, do đó khoản thực thu bằng tiền sẽ ít hơn doanh

thu, điều này tác động làm giảm ngân lƣu ròng.

AR giảm: Khoản phải thu giảm, do đó khoản thực thu bằng tiền sẽ nhiều hơn doanh

Page 31: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

27

thu, điều này tác động làm tăng ngân lƣu ròng

Giả định cuối dự án AR = 0, nghĩa là các khoản phải thu đã thu đƣợc hết, điều này tác

động làm tăng ngân lƣu ròng cuối dự án.

- Hàng tồn kho (AI):

Hàng tồn kho (nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, hàng hóa) cần

dự trữ để duy trì hoạt động thƣờng xuyên, liên tục của dự án. Hàng tồn kho phát sinh do

sản lƣợng sản xuất hoặc hàng hóa mua vào trong cùng kỳ và lƣợng xuất ra không trùng

khớp.

Trong tính toán ngân lƣu dự án, thay đổi trong hàng tồn kho đã đƣợc bao hàm trong

điều chỉnh các khoản phải thu, phải trả.

- Khoản phải trả (AP):

Khi xác định chi phí mua hàng (nguyên, nhiên, vật liệu…) cho dự án, căn cứ vào nhu

cầu hoạt động của dự án, tuy nhiên không phải khoản chi phí mua hàng nào ta cũng trả

tiền hết. Do đó khi xác định ngân lƣu trong kỳ, ta chỉ xác định số tiền thực trả, còn khoản

mua hàng trong kỳ chƣa thanh toán sẽ đƣợc trừ ra khỏi ngân lƣu kỳ đó, và những khoản

chi trả tiền mua hàng kỳ trƣớc còn thiếu sẽ đƣợc cộng vào ngân lƣu ra trong kỳ. Các

khoản mua hàng chƣa trả tiền trong kỳ đƣợc thể hiện trên số dƣ cuối kỳ các khoản phải

trả. Tại thời điểm cuối kỳ, khoản chi mua hàng trong kỳ đƣợc xác định nhƣ sau:

Khoản thực chi

bằng tiền trong kỳ =

Khoản mua

trong kỳ +

Khoản phải

trả đầu kỳ +

Khoản phải

trả cuối kỳ (3.8)

Hay:

Khoản thực chi bằng

tiền trong kỳ =

Khoản mua

trong kỳ -

Chênh lệch (đầu kỳ-cuối kỳ)

khoản phải trả (AP) (3.9)

Lƣu ý, quy ƣớc (theo phƣơng pháp trực tiếp) : APt = APt-1 - APt (3.10)

APt xem nhƣ một hạng mục ngân lƣu ra.

Do đó để ƣớc lƣợng đúng khoản chi phí mua hàng hàng năm bằng tiền của dự án thì

ta phải xác định đúng tỷ lệ khoản phải trả cần thiết có thể đƣợc.

Nhận xét:

AP tăng: Tăng nợ nhà cung cấp, do đó số tiền thực chi mua hàng sẽ thấp hơn giá trị

khoản mua vào trong kỳ. Điều này tác động làm tăng ngân lƣu ròng của dự án.

AP giảm: Trả bớt nợ cho nhà cung cấp, do đó số tiền thực chi mua hàng sẽ nhiều hơn

giá trị khoản mua vào trong kỳ. Điều này tác động làm giảm ngân lƣu ròng.

Đến cuối dự án AP = 0 nghĩa là đã trả hết các khoản phải trả, tác động làm giảm ngân

lƣu ròng của dự án.

Page 32: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

28

3.3.3.4. Báo cáo thu nhập

Đƣợc xây dựng để phản ánh một cách tổng quát những thành quả hoạt động dự kiến

hàng kỳ (năm)trong suốt vòng đời của dự án, từ đó xác định thuế thu nhập dự kiến phải

nộp của dự án.

Hai chỉ tiêu quan trọng phải đƣợc xác định trong bảng kế hoạch lãi lỗ (Báo cáo thu

nhập) của dự án là lợi nhuận và thuế thu nhập doanh nghiệp (Income Tax). Trong lợi

nhuận xác định lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (Earnings Before Interest and Taxes –

EBIT), lợi nhuận trƣớc thuế (Earnings Before Income Taxes –EBT) và lợi nhuận sau thuế

(Earnings After Taxes– EAT).

Nếu EBT âm, doanh nghiệp hoạt động không có lợi nhuận nên không phải nộp thuế.

Bảng Kế hoạch lãi – lỗ

Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm… Năm n

Doanh thu hoạt động

Chi phí hoạt động

Khấu hao

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT)

Lãi vay phải trả

Lợi nhuận trƣớc thuế (EBT)

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế (EAT)

3.3.4. Kế hoạch kết thúc dự án

Khi dự án dừng hoạt động, dự án cần đƣợc thanh lý để thực hiện những dự án khác

có hiệu quả hơn.Thanh lý tài sản cố định và thanh lý vốn lƣu động có liên quan đến tiền

phải đƣợc ƣớc tính và đƣa vào ngân lƣu dự án.Vấn đề thanh lý vốn lƣu động đã đƣợc

phân tích ở mục trên.Xem xét vấn đề thanh lý tài sản.

Năm thanh lý thƣờng đƣợc quy ƣớc là năm sau khi dự án dừng hoạt động. Giá trị

thanh lý đƣợc phân loại khác nhau nhƣ giá trị thanh lý đất đai, nhà xƣởng, máy móc, xe

cộ…Việc xác định giá trị thanh lý thực hiện cụ thể nhƣ sau :

- Đối với tài sản là nhà xưởng, máy móc, thiết bị: Đơn giản nhất là bằng với giá trị

còn lại trên sổ sách (Book Value –BK) có tính đến yếu tố lạm phát nếu không có các dự

báo tin cậy khác. Giá bán thanh lý là dòng thu dự án. Chi phí thanh lý, thuế thu nhập do

chênh lệch giữa giá bán và giá trị sổ sách, nếu có, là dòng chi dự án.

- Đối với đất đai: Giá trị thanh lý của đất đai không bao gồm yếu tố tăng giá đất trên

thị trƣờng. Tốt nhất là bằng giá trị đầu tƣ ban đầu có tính đến yếu tố lạm phát.

3.3.5. Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV)

Bảng kế hoạch ngân lƣu theo quan điểm này nhằm đánh giá hiệu quả tổng hợp của

dự án trong trƣờng hợp có tài trợ bằng nợ vay. Quan điểm tổng đầu tƣ (Total

Investerment Point of View –TIPV) còn gọi là quan điểm của ngân hàng nó giúp cho

ngân hàng đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay của dự án để ngân hàng có quyết

Page 33: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

29

định cho vay phù hợp. TIPV còn gọi là ngân lƣu có lá chắn thuế và vì vậy chúng ta sẽ sử

dụng chiết khấu không có lá chắn thuế để chiết khấu dòng ngân lƣu này.

3.3.6. Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm chủ sở hữu (EPV)

So với kế hoạch ngân lƣu theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV), kế hoạch ngân lƣu

theo quan điểm chủ sở hữu (Equity owner Point of View – EPV) có đề cập thêm ngân lƣu

tài trợ của dự án (ngân lƣu vào thêm khoản vốn vay và ngân lƣu ra thêm khoản trả nợ

vay). Việc xây dựng ngân lƣu theo quan điểm EPV nhằm đánh giá hiệu quả và rủi ro chủ

đầu tƣ trong trƣờng hợp có sử dụng vốn vay, là căn cứ quan trọng để nhà đầu tƣ (ngƣời

cho vay) có quyết định tài trợ tối ƣu đối với dự án.

Các dự án có sử dụng vốn vay thì ngân lƣu tài chính sẽ có hai giá trị đó là giá trị ngân

lƣu tổng đầu tƣ (TIPV) và giá trị ngân lƣu chủ sở hữu (EPV).

Để đơn giản, chúng ta sẽ lập kế hoạch ngân lƣu theo quan điểm tổng đầu tƣ, sau đó

lấy giá trị ngân lƣu ròng này (CF-TIPV) trừ ngân lƣu tài trợ chúng ta sẽ tính đƣợc ngân

lƣu ròng theo quan điểm chủ sở hữu (CF-EPV). Ngân lƣu tài trợ phản ánh ngân lƣu vay

và trả nợ vay của dự án. Khi dự án tiếp nhận vốn vay, cho thấy một ngân lƣu vào tác

động làm tăng ngân lƣu ròng của dự án. Khi dự án trả nợ, cho thấy một ngân lƣu ra, tác

động làm giảm ngân lƣu ròng của dự án.

Ví dụ 3.1: Dự án đầu tƣ A có vốn đầu tƣ (Năm 0) bao gồm đất 1000 triệu đồng, máy

móc thiết bị 3200 triệu đồng. Tuổi thọ của máy móc thiết bị là 4 năm. Khấu hao theo

phƣơng pháp đƣờng thẳng. Vốn vay bằng 30% chi phí đầu tƣ. Lãi suất vay 12%/năm.

Thời hạn vay 3 năm. Trả nợ theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần.

Mức sản lƣợng tối đa 15000 sản phẩm/năm. Công suất huy động hàng năm lần lƣợt là

80%, 90% và 100%. Giá bán 280000 đồng/sản phẩm. Chi phí hoạt động hàng năm bằng

50% doanh thu.

Khoản phải thu hàng năm (AR) bằng 15% doanh thu hàng năm. Khoản phải trả hàng

năm (AP) bằng 20% khoản mua hàng năm.Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt hàng năm (CB) là

10% chi phí hoạt động hàng năm.

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%. Giả định dự án sản xuất bao nhiêu tiêu

thụ bấy nhiêu. Xây dựng báo cáo ngân lƣu của dự án A theo quan điểm TIPV và EPV?

Trả lời: Tính toán các khoản mục đƣa vào báo cáo ngân lƣu, đơn vị tính là triệu đồng

- Áp dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng.

Bảng Kế hoạch khấu hao

Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Giá trị đầu kỳ 3200 3200 2400 1600 800

Khấu hao trong kỳ 800 800 800 800

Khấu hao lũy kế 800 1600 2400 3200

Giá trị còn lại cuối kỳ 3200 2400 1600 800 0

- Xây dựng bảng kế hoạch trả nợ.

Page 34: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

30

Bắt đầu vay ở năm 0:

- Dƣ nợ đầu kỳ năm 0 = 30% Chi phí đầu tƣ (Đất + Máy móc thiết bị)

Dƣ nợ đầu kỳ năm 0 = Dƣ nợ cuối kỳ năm 0 = 30% × 4200 = 1260

Năm 1 bắt đầu trả nợ và trả trong vòng 3 năm (năm 1, năm 2, năm 3)

- Dƣ nợ đầu kỳ năm 0 = Dƣ nợ cuối kỳ năm 1 = 1260

- Lãi suất vay = 12%

Lãi phát sinh trong kỳ = 12% × 1260 = 151,2

- Trả nợ theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần, trong 3 năm

Nợ gốc đến hạn = 1260/4 = 420

Số tiền trả nợ = 151,2 + 420 = 571,2

Dƣ nợ cuối kỳ = 1260 – 420 = 840

Tính toán tƣơng tự với năm 2 và năm 3.Ta có bảng kế hoạch trả nợ nhƣ sau:

BảngKế hoạch trả nợ gốc và lãi vay

Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3

Dƣ nợ đầu kỳ 1260 840 420

Số tiền trả nợ 571,2 520,8 470,4

Nợ gốc đến hạn 420 420 420

Lãi phát sinh trong kỳ 151,2 100,8 50,4

Dƣ nợ cuối kỳ 1260 840 420 0

Lưu ý: Đƣa khoản mục số tiền trả nợ vào báo cáo ngân lƣu theo quan điểm EPV

- Từ khả năng tiêu thụ sản phẩm của các năm hoạt động trong tƣơng lai của dự án,

ta có bảng dự tính doanh thu.

Bảng Dự tính doanhthu của dự án

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3

Công suất huy động (%) 80 90 100

Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ (sản phẩm) 12000 13500 15000

Giá bán đơn vị sản phẩm 0,28 0,28 0,28

Doanh thu 3360 3780 4200

Lưu ý: Đƣa khoản mục doanh thu vào báo cáo ngân lƣu

- Với những thông tin cơ bản ở trên, ta có chi phí hoạt động trong 3 năm nhƣ sau:

Bảng dự kiến chi phí.

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3

Chi phí hoạt động 1680 1890 2100

Tổng chi phí 1680 1890 2100

Lưu ý: Đƣa khoản mục chi phí hoạt động vào báo cáo ngân lƣu.

- Tiếp tục xây dựng báo cáo thu nhập của dự án. Doanh thu (Bảng kế hoạch doanh

thu của dự án); Chi phí hoạt động (Bảng kế hoạch chi phí); Khấu hao tài sản cố định

(Bảng kế hoạch khấu hao của dự án); Lãi vay (Lãi phát sinh trong kỳ ở Bảng kế hoạch trả

nợ gốc và lãi vay).

Page 35: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

31

Bảng Kế hoạch lãi – lỗ

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3

Doanh thu 3360 3780 4200

Chi phí 1680 1890 2100

Khấu hao tài sản cố định 800 800 800

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay phải trả (EBIT) 880 1090 1300

Lãi vay 151,2 100,8 50,4

Lợi nhuận trƣớc thuế (EBT) 728,8 989,2 1249,6

Thuế thu nhập doanh nghiệp 182,2 247,3 312,4

Lợi nhuận sau thuế (EAT) 546,6 741,9 937,2

Lưu ý: Đƣa khoản mục thuế thu nhập doanh nghiệp vào báo cáo ngân lƣu.

- Khoản phải thu hàng năm của dự án A bằng 15% doanh thu hằng năm, ta có:

Năm 1:

Khoản phải thu (AR1) = 15% Doanh thu năm 1(SALES) = 15% × 3360 = 504

Thu bằng tiền mặt = SALES – AR1 = 3360 – 504 = 2856

Năm 2:

Khoản phải thu (AR2) = 15% Doanh thu năm 2(SALES) = 15% × 3780 = 567

Thu bằng tiền mặt = SALES + (AR1 – AR2) = 3780 + (504 – 567) = 3717

Năm 3:

Khoản phải thu (AR3) = 15% Doanh thu năm 3(SALES) 15% × 4200 = 630

Thu bằng tiền mặt = SALES + (AR2 – AR3) = 3780 + (567 – 630) = 4137

Trong ví dụ trên, năm 1 có thực thu bằng tiền ít hơn doanh thu 504 triệu, thực thu

bằng tiền năm 2 ít hơn doanh thu 63 triệu, ở năm 3 thực thu bằng tiền ít hơn doanh thu 63

triệu. Dự án sẽ thanh lý vào năm 4, lúc này các khoản phải thu đã thu đƣợc hết, AR4 = 0.

Do đó ở năm thanh lý dự án ta có một khoản tiền thu vào là 630 triệu do thu hết các

khoản phải thu còn lại ở cuối năm thứ 3.

Phản ánh vàokế hoạch ngân lƣu.

Năm 1 2 3 4

Doanh thu

Khoản phải thu

Chênh lệch khoản phải thu (ARt= ARt-1 – ARt)

3360

504

-504

3780

567

-63

4200

630

-63

0

0

630

- Khoản phải trả hàng năm bằng 20% khoản mua hàng năm.

Năm 1:

Khoản phải trả (AP1) = 20% Khoản phải mua năm 1(PURCHASES) = 20% × 1680 = 336

Thực chi trong năm 1 = 1680 – 336 = 1344

Năm 2:

Khoản phải trả (AP2) = 20% Khoản phải mua năm 2(PURCHASES) = 20% × 1890 = 378

Thực chi trong năm 2 = 1890 – (378 – 336) = 1848

Năm 3:

Khoản phải trả (AP3) = 20% Khoản phải mua (PURCHASES) = 20% × 2100 = 420

Thực chi trong năm 3 = 2100 – (420 – 378) = 2058

Page 36: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

32

Theo ví dụ trên, năm 1 tiền chi ra ít hơn khoản mua vào 336 triệu. Năm 2 tiền chi ra

ít hơn khoản mua vào 42 triệu. Năm 3 tiền chi ra ít hơn khoản mua vào 42 triệu. Dự án

đƣợc thanh lý vào năm thứ 4 và các khoản phải trả đã trả hết AP4 = 0. Vì vậy ở năm

thanh lý dự án phải chi ra số tiền là 420 triệu để trả hết số nợ phải trả vào cuối năm thứ 3.

Phản ánh vào bảng kế hoạch ngân lƣu.

Năm 1 2 3 4

Khoản mua vào

Khoản phải trả (AP)

Chênh lệch khoản phải trả (APt = APt-1 – APt)

1680

336

-336

1890

378

-42

2100

420

-42

0

0

420

- Dự án có nhu cầu tồn quỹ tiền mặt hàng năm là 10% chi phí hoạt động.

Ta có nhu cầu tồn quỹ tiền mặt năm 1 là 168, ở năm 2 nhu cầu tồn quỹ tiền mặt tăng

lên là 189 và năm 3 là 210. Nhƣ vậy, để tài trợ cho nhu cầu tồn quỹ tiền mặt của dự án,

trong năm 1 ta phải chi ra 168, chi thêm 21 trong năm 2 và chi thêm 21 trong năm 3. Nếu

dự án thanh lý trong năm 4, lúc này tồn quỹ tiền mặt không cần nữa, CB giảm xuống 0.

Nhƣng dự án sẽ có một khoản thu từ số dƣ tiền mặt tồn quỹ ở cuối năm 4 là 210.

Phản ánh vào bảng kế hoạch ngân lƣu.

Năm 1 2 3 4

Chi phí hoạt động

Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt (CB)

Chênh lệch tồn quỹ tiền mặt (CBt = CBt – CBt-1)

1680

168

168

1890

189

21

2100

210

21

0

0

-210

Xây dựng báo cáo ngân lƣu theo các quan điểm khác nhau:

- Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV):

Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Các khoản thu

Doanh thu 3360 3780 4200 0

Thay đổi trong khoản phải thu (AR) -504 -63 -63 630

Thanh lý đất 1000

Thanh lý máy móc thiết bị 800

Ngân lƣu vào 0 2856 3717 4137 2430

Các khoản chi

Đầu tƣ vào đất 1000

Đầu tƣ máy móc thiết bị 3200

Chi phí hoạt động 1680 1890 2100

Thay đổi trong khoản phải trả ( AP) -336 -42 -42 420

Thay đổi trong tồn quỹ tiền mặt ( CB) 168 21 21 -210

Thuế thu nhập doanh nghiệp 182,2 247,3 312,4

Ngân lƣu ra 4200 1694,2 2116,3 2391,4 210

CF-TIPV -4200 1161,8 1600,7 1745,6 2220

Chú ý: Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính theo EBT

Page 37: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

33

- Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm chủ sở hữu (EPV):

Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Các khoản thu

Doanh thu 3360 3780 4200 0

Thay đổi trong khoản phải thu ( AR) -504 -63 -63 630

Thanh lý đất 1000

Thanh lý máy móc thiết bị 800

Ngân lƣu vào 0 2856 3717 4137 2430

Các khoản chi

Đầu tƣ vào đất 1000

Đầu tƣ máy móc thiết bị 3200

Chi phí hoạt động 1680 1890 2100

Thay đổi trong khoản phải trả ( AP) -336 -42 -42 420

Thay đổi trong tiền mặt tồn quỹ ( CB) 168 21 21 -210

Thuế thu nhập doanh nghiệp 182,2 247,3 312,4

Ngân lƣu ra 4200 1694,2 2116,3 2391,4 210

Ngân lƣu tài trợ 1260 571,2 520,8 470,4 0

CF-EPV 2940 1123 1595,5 1921 210

Chú ý: Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính theo EBT

Page 38: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

34

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 3

I. Lý thuyết

1. Tại sao công ty có thể vừa tăng lãi ròng, đồng thời, lại luôn ở trong tình trạng thiếu hụt

tiền mặt?

2. Hãy vẽ giản đồ ngân lƣu trong trƣờng hợp dự án có ngân lƣu âm sau khi đầu tƣ ban

đầu đã đƣợc thực hiện?

3. Minh họa biên dạng ngân lƣu tài chính của dự án sản xuất các loại hàng hoá và dịch vụ

có giá cả hoặc nhu cầu biến động mạnh trong giai đoạn hoạt động.

4. Một số dự án phát sinh chi phí khôi phục địa điểm dự án hoặc do chi phí trợ cấp thôi

việc cho công nhân. Hãy vẽ giản đồ ngân lƣu của những dự án này?

5. Chi phí chìm và chi phí cơ hội là gì? Phân biệt chi phí chìm và chi phí cơ hội? Cho ví

dụ minh họa?

6. Trình bày 2 phƣơng pháp trả nợ gốc và lãi phổ biến hiện nay?

7. Chi phí tƣ vấn thiết kế có phải là chi phí hoạt động của dự án không?

8. Khoản phải thu (AR) tăng lên tác động nhƣ thế nào đến ngân lƣu dự án?

9. Khoản phải trả (AP) giảm xuống tác động nhƣ thế nào đến ngân lƣu dự án?

10. Tồn quỹ tiền mặt (CB) là gì? Nếu CB tăng lên thì ngân lƣu của dự án thay đổi nhƣ thế

nào?

11. Phân biệt lợi nhuận ròng và ngân lƣu ròng?

12. Nêu điểm khác biệt giữa 2 quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV) và chủ sở hữu (EPV)?

13. Theo anh (chị) ngân lƣu từ hoạt động cơ bản nào của doanh nghiệp (hoạt động kinh

doanh, hoạt động tài chính, hoạt động đầu tƣ) là dòng ngân lƣu quan trọng nhất? Tại sao?

II. Bài tập

1. Dự án A có tổng số vốn đầu tƣ tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động là 1500

triệu đồng, trong đó vốn cố định là 1400 triệu đồng, vốn lƣu động là 100 triệu đồng.

Doanh thu hàng năm của dự án dự kiến đạt đƣợc là 700 triệu đồng. Tổng chi phí vận

hành hàng năm của dự án khi bắt đầu sản xuất là 200 triệu đồng. Đời dự án là 10 năm, giá

trị thu hồi cuối đời dự án là 200 triệu đồng, trong đó thanh lý tài sản cố định là 100 triệu

đồng, thu hồi vốn lƣu động là 100 triệu. Xét về khía cạnh tài chính, dựa trên chỉ tiêu giá

trị hiện tại thuần (NPV) dự án có nên đầu tƣ không? Cho biết tài sản cố định đƣợc khấu

hao theo phƣơng pháp khấu hao đều, thời gian khấu hao 10 năm,thuế suất thuế thu nhập

doanh nghiệp 22%. Xác định dòng tiền hàng năm của dự án.

2. Một dự ánđầu tƣ có các thông tin liên quan nhƣ sau, đơn vị tính là triệu đồng.

Chi mua tài sản cố định là 9700.Chi phí giao hàng lắp đặt 300. Thời gian hoạt động

của dự án là 5 năm.

Giá bán sản phẩm từ năm 1 đến năm 4 là 0,15 triệu đồng/sản phẩm; Năm 5 là 130

triệu đồng/sản phẩm. Sản phẩm tiêu thụ hàng năm lần lƣợt là 50000 sản phẩm, 100000

Page 39: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

35

sản phẩm, 100000 sản phẩm, 70000 sản phẩm, 50000 sản phẩm. Chi phí cố định hàng

năm 500. Chí phí đầu vào trực tiếp tính trên một sản phẩm là 0,08.

Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22%, khấu hao theo phƣơng pháp

đƣờng thẳng trong 5 năm.

Xây dựng báo cáo thu nhập cho dự án trên?

3. Có các tài liệu liên quan đến dự án X nhƣ sau, đơn vị tính: Triệu đồng

Chi đầu tƣ (Năm 0) là 10400. Doanh thu hàng năm lần lƣợt trong 4 năm là: 8000,

16000, 40000, 40000. Chi phí sản xuất trực tiếp hàng năm lần lƣợt: Năm 1 là 4000, năm

2 là 8000, năm 3 là 20000 và năm 4 là 20000.

Vốn đầu tƣ đƣợc tài trợ bằng vốn vay là 60%.Lãi suất cho vay 14%/năm. Trả nợ1

lần/năm. Thời hạn trả nợ 4 nămtheo phƣơng pháp số dƣ giảm dần.

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%. Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng.

Thời gian khấu hao 4 năm.

a) Đối với dự án này, vốn chủ sở hữu (E) và vốn vay (D) là bao nhiêu?

b) Lập báo cáo thu nhập của dự án X?

4. Dự án B đầu tƣ ở năm 0 và năm 1, hoạt động từ năm 2 đến năm 5, thanh lý năm 6.

Mua tài sản cố định năm 0 là 1480 triệu đồng. Mua tài sản cố định năm 1 là 1020 triệu

đồng.Tuổi thọ tài sản 5 năm.

Mức sản lƣợng tối đa là 10000 Sản phẩm.Công suất huy động của các năm nhƣ sau:

năm 1 là 60%, năm 2 là 80%, năm 3 và năm 4 là 100%. Giá bán sản phẩm là 250 nghìn

đồng/sản phẩm.Chí phí hoạt động hàng năm trong 4 năm của dự án lần lƣợt là: 650 triệu

đồng, 750 triệu đồng, 920 triệu đồng và 920 triệu đồng.

Vay nợ ở năm 0 là 500 triệu đồng, vay nợ ở năm 1 là 500 triệu đồng. Lãi suất

8%/năm.Trả theo phƣơng pháp kỳ khoản cố định, bắt đầu trả từ năm 3.

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%. Giả định dự án sản xuất bao nhiêu tiêu

thụ bấy nhiêu.

Hãy xây dựng báo cáo thu nhậpcủa dự án B.

5. Một dự án đầu tƣ Y có các tài liệu sau, đơn vị tính là triệu đồng:

Chi đầu tƣ cho đất 3500; Máy móc thiết bị 4000. Thời gian hữu dụng của máy móc thiết

bị 4 năm. Các khoản phải thu (AR) 20% doanh thu. Các khoản phải trả (AP) 25% giá trị

nhập lƣợng. Tồn tũy tiền mặt (CB) 15% giá trị nhập lƣợng.

Vốn vay35% Chi phí đầu tƣ. Lãi suất 14% / năm.Thời hạn vay3 năm.Phƣơng pháp trả

nợ kỳ khoản cố định.Năng lực sản xuất 17000 sản phẩm/năm.Giá bán0,48 triệu đồng/sản

phẩm. Công suất huy động hàng năm lần lƣợt là 70%, 90% và 100%. Chi phí đầu vào

trực tiếp hàng năm là: Năm 1 là 1902, năm 2 là 2100 và năm 3 là 2700. Chi phí quản

lý15% doanh thu.

Page 40: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

36

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%. Giả định dự án sản xuất bao nhiêu tiêu thụ

bấy nhiêu. Giá trị nhập lƣợng hàng năm bằng chi phí hoạt động năm đó.

Xây dựng báo cáo ngân lƣu theo các quan điểm khác nhau cho dự án trên?

6. Một dự án sản xuất, đầu tƣ vào năm 0, hoạt động trong 3 năm tiếp theo và thanh lý tài

sản vào năm thứ 4. Dự án có các thông số tài chính cơ bản nhƣ sau:

Nhu cầu vốn đầu tƣ là 60000 triệu đồng, trong đó đầu tƣ đất đai là 23000 triệu đồng và

máy móc thiết bị là 37000 triệu đồng.

Vốn chủ sở hữu bằng 43% vốn đầu tƣ.

Sản lƣợng sản xuất dự kiến của dự án trong 3 năm lần lƣợt là 24000 đơn vị sản phẩm,

29000 sản phẩm và 32000 sản phẩm. Giá bán lần lƣợt: Năm 1 là 0,9 triệu đồng/sản phẩm,

năm 2 là 1,1 triệu đồng và năm 3 là 1,3 triệu đồng.

Chi phí hoạt động (chƣa kể khấu hao) hàng năm bằng 65% doanh thu.

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%. Khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng

với thời gian khấu hao 10 năm. Trả nợ theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần trong 3 năm với

lãi suất 8%/năm.

Hãy lập báo cáo ngân lƣu theo quan điểm TIPV và EPV.

Page 41: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

37

CHƢƠNG 4:

CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

4.1. SUẤT CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN

Suất chiết khấu trong dự án là suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tƣ đối với số vốn cần

đầu tƣ cho dự án. Suất chiết khấu đƣợc dùng để quy đổi dòng thu nhập tƣơng lai của các

dự án về hiện giá rất đa dạng. Suất chiết khấu ảnh hƣởng trực tiếp đến giá trị hiện tại của

các dự án và đến các quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án.

Suất chiết khấu đƣợc chọn thƣờng căn cứ vào: Chi phí cơ hội của vốn; Chi phí vốn;

Tỷ lệ rủi ro của dự án; Tỷ lệ lạm phát.

Xác định suất chiết khấu trong từng trƣờng hợp cụ thể nhƣ sau:

- Trường hợp đầu tư hoàn toàn bằng nguồn vốn tự có:

Trong trƣờng hợp này, mục đích đầu tƣ là nhằm thu lời lớn hơn việc gửi vốn trên thị

trƣờng vốn. Do vậy tỷ suất tính toán của dự án theo nguồn vốn tự có (rvtc) phải đƣợc xác

định cao hơn mức lãi suất tiền gửi (rgửi) ở thị trƣờng vốn. Tức là rvtc > rgửi

Tỷ suất tính toán của nguồn vốn tự có có thể đƣợc lấy bằng lãi suất tiền vay của ngân

hàng thƣơng mại.

- Trường hợp đầu tư hoàn toàn bằng nguồn vốn đi vay:

Để đảm bảo độ tin cậy của tính toán và an toàn về vốn, chủ đầu tƣ cần chọn tỷ suất

tính toán của dự án theo vốn đi vay (rvđv) không nhỏ hơn mức lãi suất tiền vay (rvay), tức

là rvđv > rvay.

- Trường hợp đầu tư vừa bằng nguồn vốn tự có vừa bằng nguồn vốn đi vay:

Trong trƣờng hợp này tỷ suất tính toán lấy theo mức trung bình chung lãi suất của cả

2 nguồn vốn (Weighted Average Cost of Capital – WACC) và đƣợc xác định theo công

thức:

Trong đó:

Kvtc : Vốn tự có

rvtc : Mức lãi suất xác định cho vốn tự có

Kvđv : Vốn đi vay

rvđv : Mức lãi suất xác định cho vốn đi vay

- Trường hợp đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau:

Trong trƣờng hợp này tỷ suất tính toán của dự án đƣợc xác định theo trung bình

chung lãi suất của tất cả các nguồn vốn.

∑ ∑

Page 42: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

38

Trong đó:

Ki : Giá trị nguồn vốn i

ri : Mức lãi suất xác định cho nguồn vốn i

Chú ý: Khi xác định tỷ suất tính toán của dự án đầu tƣ thƣờng gặp phải các trƣờng

hợp sau:

Các nguồn vốn vay có các kỳ hạn khác nhau:

Trong trƣờng hợp này, trƣớc khi áp dụng công thức tính tỷ suất tính toán chung phải

tính chuyển các mức lãi suất đi vay về cùng kỳ hạn là năm:

rn= (1 + rt)m

– 1 (4.3)

Trong đó:

rn : Mức lãi suất năm

rt : Mức lãi suất theo kỳ hạn t (tháng, quý, 6 tháng)

m : Số kỳ hạn t trong năm

Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực:

Lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi suất không trùng với

thời đoạn ghép lãi kỳ hạn.

Lãi suất thực là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi suất trùng với thời đoạn lãi

ghép.

Trong thực tế nếu lãi suất không ghi thời hạn ghép lãi kèm theo thì lãi suất đó đƣợc

hiểu là lãi suất thực và thời đoạn ghép lãi trùng với thời đoạn phát biểu mức lãi. Khi xác

định tỷ suất tính toán của dự án, nếu lãi suất của một nguồn vốn nào đó là lãi suất danh

nghĩa thì phải chuyển về lãi suất thực theo công thức:

(

)

Trong đó:

rthực: Lãi suất thực

rdn: Lãi suất danh nghĩa

m1: Số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn phát biểu mức lãi suất danh nghĩa

m2: Số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn xác định lãi suất thực

- Tỷ suất chiết khấu điều chỉnh theo sự rủi ro:

Công thức tính nhƣ sau:

Trong đó:

R: Tỷ suất chiết khấu đƣợc điều chỉnh theo sự rủi ro

r: Tỷ suất chiết khấu trƣớc khi điều chỉnh theo sự rủi ro

p: Xác suất rủi ro

Page 43: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

39

- Tỷ lệ chiết khấu điều chỉnh theo lạm phát:

Lạm phát cũng đƣợc coi là một yếu tố rủi ro khi đầu tƣ. Vì vậy khi lập dự án đầu tƣ

cần tính đến yếu tố lạm phát, trên cơ sở đó xác định lại hiệu quả của dự án đầu tƣ. Có thể

sử dụng tỷ lệ chiết khấu điều chỉnh theo lạm phát làm cơ sở cho việc xác định lại hiệu

quả dự án. Công thức xác định tỷ lệ chiết khấu đƣợc điều chỉnh theo lạm phát nhƣ sau:

RL = (1 + r) (1 + L) – 1 (4.6)

Trong đó:

RL: Tỷ lệ chiết khấu đƣợc điều chỉnh theo lạm phát

r: Tỷ lệ chiết khấu đƣợc chọn để tính toán

L: Tỷ lệ lạm phát

4.2. GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ

4.2.1. Dòng tiền tệ

Dòng tiền hay còn gọi là ngân lƣu (CF) là một chuỗi các khoản thu nhập hay chi trả

xảy ra qua một thời kỳ nhất định (t). Dòng tiền bao gồm các khoản thu nhập ngƣời ta gọi

là dòng tiền vào. Dòng tiền bao gồm các khoản chi phí ngƣời ta gọi là dòng tiền ra.Hiệu

số giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra ngƣời ta gọi là dòng tiền ròng (NCF).

Đƣờng biểu diễn dòng tiền phát sinh cuối kỳ:

Thời gian 0 1 2 3 4 … n-1 n

Dòng tiền CF1 CF2 CF3 CF4CFn-1 CFn

Đƣờng biểu diễn dòng tiền phát sinh đầu kỳ:

Thời gian 0 1 2 3 4 … n-1 n

Dòng tiền CF1 CF2 CF3 CF4CF5CFn

Quy ƣớc trong tài chính, khi nói đến dòng tiền mà không nói gì thêm tức là nói đến

dòng tiền thông thƣờng, số tiền xuất hiện vào cuối kỳ.

Gọi:

- PVAn là giá trị hiện tại của dòng tiền n kỳ

- PVADn là giá trị hiện tại của dòng tiền n kỳ

- FVAn là giá trị tƣơng lai của dòng tiền n kỳ

- FVADn là giá trị tƣơng lai của dòng tiền đều n kỳ

- i (%) là tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hoá. Nếu i càng lớn thì giá trị hiện tại của

khoản tiền càng nhỏ.

- CFt là khoản tiền thu nhập hay chi phí xảy ra ở mỗi thời kỳ.

Page 44: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

40

4.2.2. Giá trị tƣơng lai của tiền tệ

Giá trị tƣơng lai của dòng tiền chính là tổng giá trị tƣơng lai của từng khoản tiền CFt

xảy ra ở từng thời điểm khác nhau quy về cùng một mốc tƣơng lai là thời điểm n. Công

thức tổng quát: FVt = CFt × (1+i)k (t = 0, 1….n) (4.7)

Trong đó:

• FVt là giá trị hiện tại của số tiền tại thời điểm t.

• k là khoảng cách từ t đến thời điểm nghiên cứu.

4.2.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền biến thiên cuối kỳ

Đƣờng biểu diễn tiền tệ nhƣ sau:

Thời gian (năm) 0 1 2 3 n-1 n

Dòng tiền CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn

FVn=CFn (1+i)n-n

=CFn

FVn-1= CFn-1(1+i)

FV3= CF3 × (1+i)n-3

FV2= CF2 × (1+i)n-2

FV1= CF1 × (1+i)n-1

FVAn = CF1(1+i)n-1

+ CF2(1+i)n-2

+CF3(1+i)n-3

+ …+CFn-1(1+i) + CFn

Hay:

(4.8)

4.2.2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền đều biến thiên cuối kỳ

Nếu bạn mua một trái phiếu, bạn sẽ nhận đƣợc tiền lãi định kỳ cuối tháng đều nhau

cho đến khi trái phiếu đáo hạn.

Ta có:

FVADn = CF(1+i)n-1

+ CF (1+i)n-2

+…+ CF (1+i)1 + CF

= CF [ 1+ (1+i)n-1

+ (1+i)n-2

+…+ (1+i)1]

Hay: (4.9)

4.2.3. Giá trị hiện tại của tiền tệ

Giá trị hiện tại của dòng tiền chính là tổng giá trị hiện tại của từng khoản tiền CFt xảy

ra ở từng thời điểm khác nhau quy về cùng một mốc hiện tại là thời điểm 0. Công thức

tổng quát:

(4.10)

i)(1CFFVAtn

tn

n

1t

i

1i)(1CFCFFVAD

n

ni)(1 tn

n

1t

1...n)(t

iiCF

PV k

t

t

Page 45: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

41

Trong đó:

• PVt là giá trị hiện tại của số tiền tại thời điểm t.

• k là khoảng cách từ t đến thời điểm nghiên cứu.

4.2.3.1. Giá trị hiện tại của dòng tiền biến thiên cuối kỳ

Gọi: PVAn là giá trị hiện tại của dòng tiền trong khoảng thời gian n.

Đƣờng biểu diễn dòng tiền theo thời gian:

Thời gian 0 1 2 3 n-1 n

Dòng tiền CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn

Công thức tổng quát:

Hay:

(4.11)

4.2.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều biến thiên cuối kỳ

Ta có công thức tổng quát:

Hay:

(4.12)

4.3. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Trƣờng hợp dự án đầu tƣ hoạt động trong điều kiện an toàn, có nhiều chỉ tiêu đánh

giá dự án đầu tƣ về mặt tài chính. Trong nội dung học phần, giới thiệu các chỉ tiêu sau chỉ

tiêu sau:

- Giá trị hiện tại thuần (NPV)

- Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C)

- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

- Thời gian thu hồi vốn (PP)

iiCF

PV 1

1

1

iiCF

PV 2

2

2

iiCF

PV 3

3

3

iiCF

PV n

n

n

i)(1CF

i)(1CF

i)(1CF

i)(1CF

i)(1CF

PVA nn

1n1n

33

22

11

n...

i1

1CFPVA

t

n

1ttn

i1

1CFPVAD

t

n

1tn

i)(1i

1i)(1CF

i)i(1

1

i

1CFPVAD n

n

n

iiCF

PV 1-n

1-n

1-n

Page 46: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

42

4.3.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần

Khái niệm: Hiện giá thu nhập thuần (Net Present Value – NPV) là chỉ tiêu về lợi ích

ròng của dự án. NPV là hiệu số giữa hiện giá thực thu bằng tiền và hiện giá thực chi bằng

tiền trong suốt thời gian thực hiện dự án.

Công thức tính:

n

0tt

tt

n

nn

1

1100

r1

CB

r1

CB...

r1

CBCBNPV

(4.13)

Trong đó:

• Bt (Benefit) là lợi ích của dự án tại thời điểm t, tức là bao gồm tất cả những gì mà

dự án thu đƣợc (nhƣ doanh thu bán hàng, lệ phí thu hồi, giá trị thanh lý thu hồi...).

• Ct (Cost) là chi phí của dự án tại thời điểm t, tức là bao gồm tất cả những gì mà dự

án bỏ ra (nhƣ chi đầu tƣ, chi bảo dƣỡng, sửa chữa, chi trả thuế và trả lãi vay…).

• r là suất chiết khấu của dự án

• n là số năm thực hiện của dự án

Cách xác định NPV nhƣ trên đƣợc thực hiện với tình huống bất kỳ. Trong trƣờng hợp

Pt = (Bt – Ct) đều hàng năm hoặc tăng giảm đều hàng năm cách tính sẽ đơn giản hơn.

- Trƣờng hợp Pt đều tức là Pt = const = P

r)r(1

1r)(1PNPV n

n

(4.14)

- Trƣờng hợp Pt + 1 = Pt + G hay P tăng đều một khoảng là G

1)(n

r1r)(1

r)r(1

GNPV

n

n

4.15)

- Trƣờng hợp Pt+1 = Gt hay P giảm một khoảng là G:

r)r(1

1r)(1n

rG

NPV n

n

(4.16)

Công thức tính trong Excel:

Hàm NPV: NPV(rate,value1,value2,…)

NPV của dự án: Vốn đầu tƣ (năm 0) + hàm NPV

Trong đó:

rate: Chi phí sử dụng tiền hay tỷ suất chiết khấu (thông thƣờng đó là lãi suất ngân

hàng).

value1, value2…là các khoản tiền thu đƣợc theo từng kỳ của vòng đời dự án.

4.3.2. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích trên chi phí

Chỉ tiêu này thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ sử dụng để xếp hạng các dự án đầu tƣ đặc

biệt là các dự án công cộng (giáo dục, y tế…). Vì những dự án này không tính đến lợi

nhuận mà chỉ ƣớc lƣợng những lợi ích mang lại cho ngƣời hƣởng thụ. Tuy nhiên chỉ tiêu

Page 47: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

43

này cũng có nhƣợc điểm là có thể dẫn đến một quyết định sai lầm đối với các cơ hội đầu

tƣ.

Khái niệm: Tỷ số lợi ích trên chi phí (Benefit/Cost – BC) là tỷ số giữa giá trị hiện tại

của lợi ích thu đƣợc với giá trị hiện tại của chi phí bỏ ra.

Công thức tính: Tỷ số B/C đƣợc tính bằng cách lấy hiện giá của các lợi ích/ hiện giá

của các chi phí trong suốt thời gian hoạt động của dự án với suất chiết khấu là chi phí cơ

hội của vốn.

(4.17)

4.3.3. Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ

Khái niệm: Là suất sinh lợi của chính bản thân dự án.Suất sinh lời nội bộ (Internal

Rate of Return – IRR) là suất chiết khấu mà tại đó hiện giá dòng tiền ròng đã xác định

của dự án bằng không (NPV = 0; r* = IRR).

Công thức tính:

Công thức tính suất sinh lời nội bộ:

n

0t

t*

tt 0r1

CBNPV Hay: r

* = IRR (4.18)

Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ đƣợc các nhà đầu tƣ sử dụng rất nhiều để mô tả sự hấp

dẫn của một dự án.

Việc tính toán IRR có phần phức tạp hơn tính hiện giá ròng của dự án bởi vì trong

công thức tính NPV, IRR là một ẩn số phải tìm nằm ở dƣới mẫu số và đây lại là một hàm

số mũ.

Một số phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tính IRR có thể:

Phƣơng pháp hình học: Tính NPV với các suất chiết khấu khác nhau. Vẽ đồ thị

NPV, đƣờng đồ thị NPV cắt trục hoành tại điểm r*, suất chiết khấu này xấp xỉ bằng với

IRR thực củadự án.

Ví dụ 4.1: Một dự án đầu tƣ có các thông số sau: (Đơn vị tính: USD)

Năm 0 1 2 3

CF -2000 500 1200 1500

Kết quả tính NPV của dự án với các suất chiết khấu khác nhau: 0%; 10%; 20% và

30% đƣợc trình bày trong bảng sau:

Suất chiết khấu 0% 10% 20% 30%

NPV 1200 573,25 118,06 -222,58

Page 48: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

44

Xác định IRR bằng phƣơng pháp đồ thị

Từ đồ thị NPV, ta xác định điểm cắt của đồ thị qua trục hoành có r*=23,16%, vậy

dự án có IRR 23,16%.

Phƣơng pháp thử – loại: Cho các suất chiết khấu khác nhau tìm một suất chiết

khấu r* sao cho NPV = 0, vậy r* = IRR.

Phƣơng pháp sai số (phƣơng pháp nội suy):

Cần chọn tỷ suất chiết khấu nhỏ hơn (r1) sao cho ứng với nó có NPV dƣơng nhƣng

gần 0, còn tỷ lệ chiết khấu lớn hơn (r2) sao cho ứng với nó có NPV âm nhƣng sát 0, r1 và

r2 phải sát nhau, cách nhau không quá 5%, IRR cần tính (ứng với NPV = 0) sẽ nằm trong

khoảng giữa hai tỷ suất r1 và r2. Việc nội suy IRR đƣợc thể hiện theo công thức sau:

NPVNPVNPV)r(rrIRR

21

1

121

(4.19)

Ví dụ 4.2: Lấy lại ví dụ 4.1, ta có:

Khi suất chiết khấu r1 = 20% ta tính đƣợc NPV1 = 118,06.

Khi suất chiết khấu r2 = 24% ta tính đƣợc NPV2 = -29,61.

Sử dụng phƣơng pháp nội suy ta có:

23,19%29,61118,06

118,0620%24%20%IRR

Ví dụ 4.3:Cho dòng tiền của dự án nhƣ sau, xác định IRR của dự án này:

Năm 0 1 2 3 4 5 6

Dòng tiền ($) -300.000 72.000 72.000 72.000 72.000 72.000 72.000

Trả lời:

Ký hiệu IRR của dự án là r, chúng ta tìm r bằng cách giải phƣơng trình sau:

4,166772.000

300.000PVFA(r%,6)

0PVFA(r%,6)72.000300.000IRR)IRR(1

1IRR)(172.000300.000

6

6

1300

800

300

-200 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35%

-700

IRR=23,16%

ĐỒ THỊ NPV

Suất chiết khấu

NP

V

Page 49: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

45

Tra bảng tính tài chính, giá trị PVFA (r%,6) = 4,1667 nằm trong khoảng hai mức lãi

suất 10% với PVFA(10%,6)=4,3553 và 12% với PVFA(12%,6)= 4,114. Vì thế giá trị r

cần tìm sẽ nằm trong khoảng từ 10% đến 12%,bằng cách thử đơn giản:

Tại r1 = 10% ta tính đƣợc NPV1 = 13578,7704.

r2 = 12% ta tính đƣợc NPV2 = -3978,6727.

Sử dụng phƣơng pháp nội suy ta có:

11,5%3978,6727-13578,7704

13578,770410%12%10%IRR

Chú ý: Công thức nội suy chỉ đúng trong một số trƣờng hợp. Khi dùng công thức nội

suy khoảng cách lấy giữa r1 (NPV1 > 0) và r2 (NPV2 < 0) càng nhỏ thì độ chính xác của

IRR càng lớn.

Công thức tính trong Excel:

Với cách tích nêu trên, việc tính toán chỉ số IRR là rất phức tạp. Chƣơng trình

Microsoft Excel có một hàm tài chính dùng để tính toán chỉ số IRR.

Cú pháp của hàm nhƣ sau: IRR(values)

Values là dãy chứa giá trị thu đƣợc qua các kỳ, tƣơng đƣơng với dãy value1, value2

trong hàm NPV.

Ý nghĩa của IRR:

- Nếu một dự án có IRR = 15%, điều này có nghĩa là vốn đầu tƣ vào dự án này sẽ

sinh lãi ở mức 15%.

- Suất chiết khấu làm cho hiện giá dòng tiền ròng đã xác định của dự án bằng 0

chính là suất sinh lời của dự án.

- Xét trên khía cạnh khả năng sinh lời, IRR thể hiện suất sinh lời của dự án đầu tƣ.

IRR còn đƣợc hiểu là tỷ lệ tăng trƣởng của dự án đầu tƣ đặc biệt đối với các dự án chỉ chi

tiền một lần trong hiện tại và lợi ích thu đƣợc một lần trong tƣơng lai.

- Xét trên phƣơng diện khả năng thanh toán, IRR thể hiện mức lãi suất tối đa mà dự

án có thể chấp nhận đƣợc khi huy động các nguồn tài trợ đầu tƣ cho dự án.

4.3.4. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn

Thời gian hòa vốn (Payback Periode – PP) của dự án đƣợc hiểu là thời gian cần thiết

để có thể hoàn trả số vốn đầu tƣ từ lợi ích ròng thu đƣợc của dự án.

Chỉ tiêu này đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc ra quyết định đầu tƣ. Vì dễ tính toán đối

với các dự án có thời gian hoàn vốn nhanh, nên nó trở thành tiêu chí để đánh giá các dự

án trong kinh doanh. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy ngƣỡng hoàn vốn của một dự

án mà chỉ tiêu NPV không thực hiện đƣợc.

Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy tính rủi ro của một dự án. Thời gian hoàn vốn

càng dài thì rủi ro của dự án càng lớn.

Công thức tính: Có 2 phƣơng pháp tính toán

Page 50: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

46

- Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu: Thời gian thu hồi vốn không có chiết

khấu đƣợc xác định một cách đơn giản dựa vào dòng tiền tự do của dự án mà không tính

đến yếu tố thời gian tiền tệ. Công thức xác định thời gian thu hồi vốn là:

1

0

n

n

t

t

NCF

NCF

nPP (4.20)

Trong đó:

NCFt = CF0 + ∑ CFt

CF0 < 0 là số tiền chi đầu tƣ ban đầu của dự án

CFt là dòng tiền ròng ở năm t

n là số năm dòng tiền ròng của dự án <0

Ví dụ 4.4:

Năm 0 1 2 3 4

NCF -1000 300 500 700 600

NCF lũy kế -1000 -700 -200 500 1100

Ghi chú: NCF (Net Cassh Flow) là dòng thu nhập thuần hàng năm

Với n = 2 thì NCFt< 0 nhƣng NCFt>0 khi n = 3.

Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu: PP = 2 + 200/700 = 2,28 năm

- Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:

Ví dụ 4.5: Suất chiết khấu 10%

Năm 0 1 2 3 4

NCF -1000 300 500 700 600

Hệ số chiết khấu 1 0,91 0,83 0,75 0,68

PV (10%) -1000 273 413 526 410

PV tích lũy -1000 -727 -314 212 622

Ghi chú: PV là giá trị hiện tại, được tính bằng cách lấy NCFi nhân cho hệ số chiết khấu

từng năm. Hệ số chiết khấu được tính với suất chiết khấu là 10%/năm. Công thức tính hệ

số chiết khấu: = 1/(1+r%)n, với n là số thứ tự của năm dự án.

Với n=2 thì PV lũy kế < 0 nhƣng PV lũy kế > 0 khi n = 3

Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: PP = 2 + 314/526 = 2,59 năm

4.4. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƢ

a) Chỉ tiêu NPV

- Trường hợp các dự án độc lập với nhau:

Chấp nhận mọi dự án có NPV 0 khi chiết khấu với một suất chiết khấu bằng chi phí

cơ hội của vốn. Các dự án có NPV < 0 sẽ bị loại bỏ.

NPV = 0, dự án kỳ vọng hoàn đƣợc vốn đầu tƣ và kiếm đƣợc một suất sinh lợi bằng

suất chiết khấu.

NPV > 0, dự án không chỉ kỳ vọng hoàn đƣợc vốn đầu tƣ và kiếm đƣợc một suất sinh

lợi bằng suất chiết khấu, mà còn làm tăng tài sản bằng giá trị NPV dƣơng.

Page 51: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

47

NPV < 0, dự án không không thể kiếm đƣợc một suất sinh lợi bằng suất chiết khấu

và có thể không hoàn đƣợc vốn đầu tƣ, vì thế sẽ làm giảm tài sản bằng giá trị NPV âm.

Vì vậy, những nhà đầu tƣ tƣ nhân không thể theo đuổi dự án có NPV âm trừ khi họ có

những lý do chiến lƣợc hoặc họ nhận đƣợc sự hỗ trợ tài chính.

Ví dụ 4.6: Một công ty đang cân nhắc một dự án đầu tƣ vốn có các dòng tiền ƣớc

tính cho giai đoạn 4 năm nhƣ sau:

Năm 0 1 2 3 4

Dòng tiền(triệu đồng) 100000 160000 90000 20000 30000

Chi phí vốn của công ty là 15%. Hãy tính NPV của dự án này và đánh giá xem dự án

này có nên thực hiện hay không?

Trả lời:

Năm Dòng tiền Hệ số chiết khấu với r = 15% Giá trị hiện tại

0 100000 1/ (1,15)0 = 1 100000

1 160000 1/ (1,15)1 = 0,870 139200

2 90000 1/ (1,15)2 = 0,756 68040

3 20000 1/ (1,15)3 = 0,658 13160

4 30000 1/ (1,15)4 = 0,572 17160

Ta có: NPV = -100000 + 139200 + 68040 + 13160 + 17160 = 137560 triệu đồng.

Dựa trên tiêu chí quyết định đầu tƣ ở trên, trong ví dụ này, chúng ta chấp nhận dự án

vì đó là một dự án đầu tƣ tốt với NPV dƣơng bằng 137560 triệu đồng.

- Trường hợp các dự án loại trừ nhau:

Trong trƣờng hợp không bị giới hạn ngân sách, chọn dự án có NPV dƣơng lớn hơn

hoặc lớn nhất (NPVmax 0) với điều kiện quy mô đầu tƣ, thời gian thực hiện và suất chiết

khấu của các dự án phải bằng nhau. NPVA > NPVB với điều kiện NPVA 0, lựa chọn dựa

án A.

Nên sử dụng trong mọi trƣờng hợp vì nó dễ tính toán, tính ổn định cao và có thể xác

định đƣợc mức thu nhập ròng tối đa của mỗi dự án. NPV là chỉ tiêu phù hợp nhất vì nó

đo đƣợc lợi ích ròng tuyệt đối của các dự án đầu tƣ.

Đối với các dự án thay thế, có 2 trƣờng hợp xảy ra.

Các dự án thay thế có vòng đời bằng nhau:

Ví dụ 4.7: Giả sử công ty xăng dầu Petro Việt Nam đang xem xét hai dự án thiết kế

xâydựng các trạm bán xăng mới dọc đƣờng Quốc lộ 1A và muốn thẩm định chúng với

suất chiết khấu là 20%. Dòng tiền (triệu đồng) của 2 dự án đƣợc mô tả ở bảng sau:

Năm 0 1 2 3 4

Đầu tƣ nhỏ (500) 200 200 200 200

Đầu tƣ lớn (1000) 370 370 370 370

Trả lời:

Tính toán NPV của 2 dự án nhƣ sau:

- Đầu tƣ nhỏ:

Page 52: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

48

980,2)(1

200

0,2)(1

200

0,2)(1

200

0,2)(1

200

0,2)(1

200500NPV 543211

- Đầu tƣ lớn:

1070,2)(1

370

0,2)(1

370

0,2)(1

370

0,2)(1

370

0,2)(1

3701000NPV 543212

Đây là 2 dự án loại trừ nhau và có vòng đời bằng nhau. Dự án đầu tƣ lớn có NPV lớn

hơn dự án đầu tƣ nhỏ.Vì vậy, dự án đầu tƣ lớn đƣợc lựa chọn.

Các dự án thay thế có vòng đời khác nhau:

Việc sử dụng chỉ tiêu hiện giá ròng có phần bị hạn chế. Trong trƣờng hợp này chúng

ta có thể sử dụng hai phƣơng pháp để đánh giá:

Phƣơng pháp thay thế: Điều chỉnh thời gian hoạt động của các dự án bằng bội số

chung nhỏ nhất giữa các thời gian hoạt động của các dự án đang thẩm định. Nhƣ vậy, khi

so sánh các dòng tiền của dự án ta thấy có dự án phải tái đầu tƣ nhiều lần (lặp lại) và việc

tính toán NPV dùng để lựa chọn dự án sẽ đƣợc dựa trên các dòng tiền đã đƣợc điều

chỉnh. Tuy nhiên khi áp dụng phƣơng pháp này có thể bị hạn chế do công nghệ sử dụng

có thể lặp lại hay không.

Ví dụ 4.8: Hãy sử dụng phƣơng pháp giá trị hiện tại để xác định trong 2 dự án sau

đây thì dự án nào là có lợi hơn, biết rằng r = 0,1.

Các thông số Đơn vị Dự án 1 Dự án 2

Tổng vốn đầu tƣ ban đầu Triệu USD 1 1,2

Thu nhập hàng năm Triệu USD 0,8 1

Chi phí hàng năm Triệu USD 0,3 0,6

Giá trị còn lại Triệu USD 0,4 0,7

Thời gian hoạt động Năm 4 6

Trả lời:

Xác định thời kỳ so sánh: Bội số chung nhỏ nhất (4,6) = 12

Trong trƣờng hợp điều chỉnh này, giả sử dự án 1 đƣợc lặp lại lần thứ 2 và lần thứ 3

với mọi điều kiện không đổi. Dự án 2 đƣợc lặp lại lần thứ 2 với mọi điều kiện không đổi.

Trƣớc tiên biểu diễn dòng tiền cuối năm của cả 2 dự án trong vòng 12 năm.

Dự án 1 với lần lặp thứ 2 và thứ 3.

Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Dự án 1 -1 0,5 0.5 0,5 0,9

Dự án 1 lần 2 -1 0,5 0,5 0,5 0,9

Dự án 1 lần 3 -1 0,5 0,5 0,5 0,9

Tổng -1 0,5 0,5 0,5 -0.1 0,5 0,5 0,5 -0,1 0,5 0,5 0,5 0,9

Năm 0: Dự án 1 đầu tƣ ban đầu 1 triệu USD Dòng tiền năm 0 = Vốn đầu tƣ ban

đầu = 1

Năm 1,2,3,4: Dự án 1 hoạt động có thu nhập và chi phí Dòng tiền hàng năm của

dự án 1 = Thu nhập hàng năm – Chi phí hàng năm = 0,8 – 0,3 = 0,5

Page 53: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

49

Năm 4: DA 1 kết thúc và có thêm giá trị còn lại Dòng tiền dự án 1 = Thu

nhập hàng năm – Chi phí hàng năm + Giá trị còn lại = 0,8 – 0,3 + 0,4 = 0,9

Bên cạnh đó, dự án 1 lần 2 bắt đầu đầu tƣ với vốn đầu tƣ ban đầu là 1 triệu USD

Dòng tiền của dự án 1 lần 2 = Vốn đầu tƣ ban đầu = - 1

Dòng tiền năm 4 = Dòng tiền dự án 1 + Dòng tiền dự án 1 lần 2=0,9 –1 = -0,1

0,1)(1

4,01

0,1)(1

3,08,0 4 nam rònggiá Hiên 44

Năm 5,6,7,8: Dự án 1 lần 2 có thu nhập và chi phí Dòng tiền hàng năm của

dự án 1 lần 2 = Thu nhập hàng năm – Chi phí hàng năm = 0,8 – 0,3 = 0,5

Năm 8: Dự án 1 lần 2 kết thúc và có giá trị còn lại Dòng tiền dự án 1 lần 2 =

Thu nhập hàng năm – Chi phí hàng năm + Giá trị còn lại = 0,8 – 0,3 + 0,4 = 0,9

Bên cạnh đó, dự án 1 lần 3 bắt đầu đầu tƣ với vốn đầu tƣ ban đầu là 1 triệu USD

Dòng tiền của dự án 1 lần 3 = Vốn đầu tƣ ban đầu = - 1

Dòng tiền =Dòng tiền dự án 1 lần 2+Dòng tiền dự án 1 lần 3 = 0,9 –1 = -0,1

0,1)(1

4,01

0,1)(1

3,08,0 8 nam rònggiá Hiên 88

Năm 9, 10, 11, 12: Dự án 1 lần 3 hoạt động có thu nhập và chi phí Dòng tiền

hàng năm = Thu nhập hàng năm – Chi phí hàng năm = 0,8 – 0,3 = 0,5

Năm 12: Dự án 1 lần 3 kết thúc và có thêm giá trị còn lại Dòng tiền năm 12 =

Dòng tiền của dự án 1 lần 3 = Thu nhập hàng năm – Chi phí hàng năm + Giá trị còn

lại = 0,8 – 0,3 + 0,4 = 0,9

0,1)(1

4,0

0,1)(1

3,08,012 nam rònggiá Hiên 44

Ta có: 1,84460,1)(1

0,4

0,1)0,1(1

0,10,1)(10,3)(0,8

0,1)(1

0,41

0,1)(1

0,411NPV 123

12

841

Dự án 2:

Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Dự án 2 -1,2 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 1,1

Dự án 2 lần 2 -1,2 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 1,1

Tổng -1,2 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 -0,1 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 1,1

Năm 0: Dự án 2 đầu tƣ ban đầu 1,2 triệu USD Dòng tiền năm 0 = Vốn đầu tƣ

ban đầu = 1,2

Năm 1,2,3,4,5,6: Dự án 2 hoạt động có thu nhập và chi phí Dòng tiền hàng

năm = Thu nhập hàng năm – Chi phí hàng năm = 1 – 0,6 = 0,4

Năm 6: Dự án 2 kết thúc và có thêm giá trị còn lại Dòng tiền dự án 2 = Thu

nhập hàng năm – Chi phí hàng năm – Giá trị còn lại = 1 – 0,6 + 0,7 = 1,1

Bên cạnh đó, dự án 2 lần 2 bắt đầu đầu tƣ với vốn đầu tƣ ban đầu là 1,2 triệu

USD Dòng tiền của dự án 2 lần 2 = Vốn đầu tƣ ban đầu = - 1,2

Page 54: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

50

Dòng tiền năm 6 = Dòng tiền dự án 2 + Dòng tiền dự án 2 lần 2 = 1,1 –1,2 = -0,1

0,1)(1

7,01

0,1)(1

6,01 :6 nam rònggiá Hiên 66

Năm 7,8, 9, 10, 11, 12: Dự án 2 hoạt động có thu nhập và chi phí Dòng tiền hàng

năm = Thu nhập hàng năm – Chi phí hàng năm = 1 – 0,6 = 0,4

Năm 12: DA 2 lần 2 kết thúc và có thêm giá trị còn lại Dòng tiền năm 12 = Dòng

tiền của dự án 2 lần 2 = Thu nhập hàng năm – Chi phí hàng năm + Giá trị còn lại = 1 –

0,6 + 0,7 = 1,1

0,1)(1

7,0

0,1)(1

6,01 :12 nam rònggiá Hiên 612

Ta có:

1,7850,1)(1

0,7

0,1)0,1(1

0,10,1)(10,6)(1

0,1)(1

0,71,21,2NPV 123

12

62

Cả hai dự án đều có NPV >0, do đó đều đáng giá. Dự án 1 có NPV = 1,8446 triệu

USD > dự án 2 có NPV = 1,785 triệu USD, do đó dự án 1 sẽ đƣợc chọn.

Phƣơng pháp dòng thu nhập bằng nhau: Trong trƣờng hợp bội số chung nhỏ

nhất của thời gian hoạt động của các dự án đang so sánh là quá lớn, điều này là không

thực tế, khi đó ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp dòng thu nhập bằng nhau.

Phƣơng pháp này tính theo nguyên tắc: Điều chỉnh giá trị của các dự án đang so sánh

dựa vào dòng ngân lƣu bằng nhau và vô hạn của mỗi dự án.

Gọi EA (Equivalent Annuity) là dòng thu nhập bằng nhau, ta có:

n

1tt

r1

EANPV (4.21)

Với r là chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp; n là tuổi thọ của dự án.

Các bƣớc thực hiện phƣơng pháp EA để đánh giá dự án:

- Bƣớc 1: Xác định giá trị NPV của từng dự án (căn cứ vào dòng ngân lƣu chính).

- Bƣớc 2: Xác định EA của từng dự án.

- Bƣớc 3: So sánh EA của các dự án. Dự án đƣợc chọn sẽ có EAMAX.

Ví dụ 4.9: Xét dự án A1 có: P0=100 triệu đồng, thời hạn của dự án là 2 năm,Giá trị

thanh lý dự kiến cuối kỳ hoạt động của dự án A1 là 15 triệu đồng.

Dự án A2 có P0=150 triệu đồng, thời hạn của dự án là 4 năm, và của dự án A2 là 30 triệu

đồng.

Suất chiết khấu 10%.Thu nhập hàng năm của 2 dự án cho ở bảng sau.

Hãy chọn lựa dự án theo phƣơng pháp EA?

Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

A1 -100 80 90

A2 -150 70 75 80 90

Page 55: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

51

Trả lời:

59,50,1)(11590

0,1)(1

80100NPV 2A1

117,70,1)(13090

0,1)(1

80

0,1)(1

75

0,1)(1

70150NPV 632A2

Ta chuyển đổi dòng ngân lƣu gốc thành dòng ngân lƣu bằng nhau theo NPV của từng

dự án. Dự ánA1:

2

22

1tt1

r1r

1r1EA

r1

1EANPV

Suy ra:

34,291,735

59,5

0,110,1

10,11

NPVEA

2

2

1A1

Dự án A2:

37,133,17

117,7

0,110,1

10,11

NPVEA

4

4

2A2

Vì EAA2> EAA1, nên dự án A2 đƣợc chọn.

- Trường hợp có hạn chế về ngân sách:

Nếu đầu tƣ bị ràng buộc bởi giới hạn ngân sách thì phải chọn nhóm các dự án tối đa

hóa NPV trong khoảng ngân sách cho phép.

Ví dụ 4.10: Có 4 dự án với các thông tin sau:

Dự án Nhu cầu vốn đầu tƣ

(triệu USD)

NPV

(ngàn USD)

A 1 60

B 3 400

C 2 150

D 2 225

Nếu không có giới hạn về ngân sách thì cả 4 dự án đều đáng giá vì NPV của mỗi dự

án đều lớn hơn 0.

Trong trƣờng hợp có giới hạn về ngân sách là 5 triệu USD, ta có các phƣơng án để

lựa chọn là AB, AC, BC, BD và CD. Để lựa chọn phƣơng án tối ƣu ta dựa vào tính chất

cộng của NPV.Trong ví dụ này, phƣơng án đầu tƣ vào dự án B và D sẽ đƣợc lựa chọn vì

có NPV(B+D) = 625 ngàn USD, là giá trị lớn nhất.

Nếu có giới hạn ngân sách là 4 triệu USD, các phƣơng án đƣợc xét để lựa chọn là

AB, AC, AD và CD (vì có nhu cầu vốn ≤ khả năng huy động ngân quỹ). Nhóm AB có

tổng hiện giá lợi ích ròng đạt cao nhất (460 ngàn USD), đồng thời tổng vốn đầu tƣ

(1 triệu USD +3 triệu USD) bằng đúng ngân quỹ hiện có, nên tập hợp dự án này đƣợc

chọn.

Page 56: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

52

- Ưu nhược điểm của chỉ tiêu NPV:

Ƣu điểm: Cho biết quy mô tiền lãi thu đƣợc của cả đời dự án

Nhƣợc điểm:

NPV phụ thuộc nhiều vào tỷ suất chiết khấu dùng để tính toán. Việc xác định tỷ lệ

chiết khấu là rất khó khăn trong thị trƣờng vốn đầy biến động.

Sử dụng chỉ tiêu này đòi hỏi xác định rõ ràng dòng thu và dòng chi của cả đời dự

án. Đây là một công việc khó khăn, không phải lúc nào cũng dự kiến đƣợc.

Chỉ tiêu này chƣa nói lên hiệu quả sử dụng một đồng vốn.

Chỉ tiêu này chỉ sử dụng để lựa chọn các dự án loại bỏ nhau trong trƣờng hợp tuổi

thọ nhƣ nhau. Nếu tuổi thọ khác nhau, việc lựa chọn căn cứ vào chỉ tiêu này sẽ không có

ý nghĩa.

b) Theo chỉ tiêu B/C

- Trường hợp các dự án độc lập với nhau: Các dự án có tỷ số B/C 1 sẽ đƣợc

chấp nhận. Các dự án có tỷ số B/C < 1 thì bác bỏ.

- Trường hợp các dự án loại trừ nhau:B/C là một tiêu chuẩn để xếp hạng theo

nguyên tắc xếp vị trí cao hơn cho dự án có B/C lớn hơn. Cần lƣu ý tiêu chuẩn này có thể

làm chúng ta xếp hạng sai các dự án khi các dự án có quy mô đầu tƣ khác nhau.

Ví dụ 4.11: Thông tin về vốn đầu tƣ ban đầu, lợi ích, chi phí hoạt động hàng năm của

3 dự án cho ở bảng sau: Đơn vị tính 1000$.

Khoản mục Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Dự án A

Lợi ích 1300 1500 1700 1400

Chi phí 800 950 1050 1320 1150

Lợi ích ròng -800 350 450 380 250

Dự án B

Lợi ích 2600 2900 3350 2750

Chi phí 1620 1800 2250 2600 2330

Lợi ích ròng -1620 800 650 750 420

Dự án C

Lợi ích 700 800 950 650

Chi phí 450 460 590 700 610

Lợi ích ròng -800 240 210 250 40

Với chi phí cơ hội của vốn là 8%/năm.

Từ các thông tin trên, kết quả NPV, hiện giá lợi ích, hiện giá chi phí và tỷ số B/C nhƣ

sau:

Khoản mục Dự án A Dự án B Dự án C

NPV 395,3 582,1 180,1

Hiện giá lợi ích 1195,3 2202,1 630,1

Hiện giá chi phí 800 1620 450

B/C 1,49 1,36 1,40

Page 57: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

53

Nhận xét:

- Chi phí đầu tƣ ban đầu chỉ xuất hiện ở năm 0, nên hiện giá chi phí đầu tƣ chính là

giá trị đầu tƣ ban đầu.

- Hiện giá lợi ích ròng của dự án đƣợc tính bằng 2 cách:

Cách 1: Hiện giá lợi ích ròng = NPV + Chi phí đầu tƣ ban đầu P0 (chi phí đầu tƣ

ban đầu chỉ xuất hiện ở năm 0).

Cách 2: Hiện giá dòng lợi ích ròng từ năm hoạt động. Với thông tin ví dụ, năm

hoạt động của dự án là năm 1, nên ta hiện giá lợi ích ròng từ năm 1, 2…n về năm 0. Nếu

hoạt động của dự án từ năm 3, ta hiện giá dòng lợi ích ròng của dự án từ năm 3 về năm 0.

- Nếu các dự án độc lập và ngân quỹ không bị giới hạn: Các dự án đều đƣợc chọn

vì NPV > 0 và B/C > 1.

- Nếu xếp hạng dự án theo NPV: Thứ tự các dự án nhƣ sau: Dự án B; Dự án A; Dự

án C.

- Nếu xếp hạng theo B/C: Thứ tự các dự án nhƣ sau: Dự án A; Dự án C; Dự án B.

Nhƣ vậy, có sự xếp hạng dự án khác nhau giữa 2 chỉ tiêu NPV và B/C.

- Nếu các dự ánkhông loại trừ nhau, việc chọn lựa dự án sẽ gặp khó khăn. Nguyên

nhân là có sự không thống nhất giữa 2 chỉ tiêu do quy mô đầu tƣ khác nhau. Thông

thƣờng dự án có quy mô lớn sẽ tạo điều kiện để có NPV lớn, nhƣng do chỉ tiêu đo lƣờng

B/C là tỷ số, nên dù chi phí đầu tƣ tăng gấp đôi và làm cho NPV tăng gấp đôi, nhƣng B/C

vẫn không đổi.

Để thấy rõ ý trên, xét dự án E và F, cả 2 đều có chi phí đầu tƣ ban đầu P ở năm 0.

Giả định PE = 2PF; NPVE=2NPVF.

Hiện giá lợi ích của dự án E = NPVE + PE = 2(NPVF +PF )

Hiện giá chi phí dự án E là PE

Hiện giá lợi ích của dự án F = NPVF +PF

Hiện giá chi phí dự án F là PF

Tỷ số B/CF =(NPVF +PF)/PF = m

Tỷ số B/CE =(NPVE +PE)/PE =2(NPVF +PF)/ 2PF=(NPVF +PF)/PF = m

Qua đây cho thấy: Tuy NPVE = 2NPVF, nhƣng tỷ số B/C của 2 dự án là nhƣ nhau.

Điều này cũng cho thấy: Tiêu chuẩn NPV có ƣu điểm là thể hiện độ lớn của chỉ tiêu

dƣới dạng tiền tệ, và giá trị của nó thể hiện giá trị tăng thêm từ vốn đầu tƣ ban đầu. Do

vậy, nếu có sự mâu thuẫn giữa NPV và B/C khi xếp hạng các dự án, thì kết quả xếp hạng

của NPV luôn đƣợc xem trọng.

- Trường hợp có hạn chế về ngân sách:

Khi các dự án bị hạn chế bởi ngân sách đầu tƣ thì nên sử dụng chỉ tiêu này. Chúng ta

sẽ chọn các dự án đầu tƣ có khả năng sinh lời cao nhất cho tới khi chúng ta tiêu dùng hết

Page 58: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

54

số vốn đã quy định. Tuy nhiên, chỉ tiêu B/C thƣờng dùng cho các dự án công hoặc những

dự án có thu nhập thuần hàng năm bằng nhau.

Khi so sánh các dự án theo tiêu chí B/C, ta vẫn phải áp dụng nguyên tắc so sánh tỷ số

B/C của số vốn đầu tƣ bỏ thêm vào phải lớn hơn hoặc bằng 1, tức B/C 1. Tuy nhiên,

trong trƣờng hợp chi phí trong mẫu số của gia số vốn đầu tƣ mang số âm thì ta phải kết

luận ngƣợc lại, có nghĩa là:

C() > 0 dẫn đến B/C

> 1; kết luận gia số vốn đầu tƣ có hiệu quả

C() < 0 dẫn đến B/C

< 1; kết luận gia số vốn đầu tƣ có hiệu quả

Ví dụ 4.12:

Gia số lợi ích B Gia số chi phí C B/C( ) Kết luận

100 (thu nhập)

100

C() > 0

200 chi phí

50 chi phí

0,5

2

< 1 không hiệu quả

> 1 có hiệu quả

100 (thu nhập)

100 (thu nhập)

0 (lợi ích không đổi)

-100 tổn thất nhiều hơn

C() < 0

-200 (tiết kiệm chi phí)

-50 (tiết kiệm chi phí)

-50 (tiết kiệm chi phí)

-200 (tiết kiệm chi phí)

-0,5

-2

0

0,5

< 1 có hiệu quả

< 1 có hiệu quả

< 1 có hiệu quả

< 1 có hiệu quả

-100 tổn thất nhiều hơn -50 (tiết kiệm chi phí) 2 > 1 không hiệu quả

- Ưu nhược điểm của chỉ tiêu B/C:

Ƣu điểm: Nổi bật là cho biết hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra.

Nhƣợc điểm:

Phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu lựa chọn để tính toán.

Đây là chỉ tiêu đánh giá tƣơng đối nên dễ dẫn đến sai lầm khi lựa chọn các dự án

loại bỏ nhau, có thể bỏ qua dự án có NPV lớn (vì thông thƣờng phƣơng án có NPV lớn

thì có B/C nhỏ). Chính vì vậy khi sử dụng chỉ tiêu B/C phải kết hợp với chỉ tiêu NPV và

các chỉ tiêu khác nữa.

B/C lớn hay nhỏ còn tuỳ thuộc vào quan niệm về lợi ích và chi phí của ngƣời đánh

giá. Cho nên khi sử dụng chỉ tiêu B/C để lựa chọn dự án phải biết rõ quan niệm của

ngƣời đánh giá về lợi ích và chi phí tài chính.

c) Chỉ tiêu IRR

- Trường hợp các dự án độc lập với nhau:

Dự án đầu tƣ có IRR r (suất sinh lời mong muốn hay chi phí cơ hội của vốn) sẽ

đƣợc chấp nhận. Các dự án có IRR < r sẽ bị loại bỏ.

- Trong trường hợp nhiều dự án loại bỏ nhau:

IRR là chỉ tiêu bổ sung cho chỉ tiêu hiện giá ròng. Những thông tin từ lợi ích ròng từ

chỉ tiêu này sẽ giúp cho nhà đầu tƣ ra quyết định đầu tƣ trong một số trƣờng hợp cá biệt

(các dự án có nhiều giai đoạn bỏ vốn khác nhau). Chỉ tiêu IRR cho kết luận không chính

xác vì tính đa nghiệm của nó.

Page 59: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

55

Khi so sánh lựa chọn dự án theo tỷ lệ thu hồi nội tại cũng tiến hành các bƣớc tƣơng

tự nhƣ khi so sánh các dự án theo gia số của dự án có vốn đầu tƣ nhỏ. Nếu IRR của gia số

lớn hơn tỷ lệ thu hồi định mức (MARR - Minimum attractive rate of return) thì dự án có

vốn đầu tƣ lớn hơn đƣợc chọn. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, dự án có vốn đầu tƣ nhỏ hơn

đƣợc chọn. Tỷ lệ thu hồi định mức là tỷ lệ lãi mà ngành ít nhất phải đạt đƣợc khi thực

hiện dự án để đạt đƣợc mục tiêu sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ này ít nhất phải bằng tỷ lệ lãi

vay.

So sánh hai dự án đầu tƣ với nhau

Nếu hai dự án có vốn đầu tƣ bằng nhau, dự án đƣợc chọn là dự án có giá trị IRR

lớn nhất. Lẽ dĩ nhiên là dự án đó phải đáng giá (IRR ≥ r giới hạn)

Nếu hai dự án có vốn đầu tƣ khác nhau thì trình tự tiến hành nhƣ sau: Giả sử vốn

đầu tƣ của dự án A < dự án B

Bƣớc 1: Tính IRR của dự án có vốn đầu tƣ nhỏ (IRRA)

Nếu IRRA < r giới hạn, loại bỏ dự án A

Nếu IRRA ≥ r giới hạn, chuyển sang bƣớc 2

Bƣớc 2: Tính IRR của gia số đầu tƣ giữa dự án có vốn đầu tƣ lớn và dự án có vốn

đầu tƣ nhỏ (IRR(Δ = B – A)).

Nếu IRRΔ < r giới hạn, chọn dự án có vốn đầu tƣ nhỏ (dự án A)

Nếu IRRΔ ≥ r giới hạn, chọn dự án có vốn đầu tƣ lớn (dự án B)

Việc so sánh dự án có vốn đầu tƣ lớn hơn với dự án có vốn đầu tƣ bé hơn chỉ tiến

hành nếu dự án có vốn đầu tƣ bé hơn là đáng giá. Với phƣơng pháp so sánh theo gia số

đầu tƣ thì dự án đƣợc chọn (dự án tốt nhất) chƣa chắc là dự án có IRR là lớn nhất. Nếu dự

án đƣợc chọn vừa có chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối (NPV), vừa có chỉ tiêu hiệu quả tƣơng

đối (IRR) là lớn nhất thì đó là trƣờng hợp tối ƣu nhất. Nhƣng nếu hai chỉ tiêu này của một

dự án nào đó không đồng thời đạt đƣợc là lớn nhất, thì dự án đƣợc chọn là dự án có NPV

lớn nhất, còn chỉ tiêu IRR chỉ cần bằng hoặc lớn hơn một ngƣỡng hiệu quả cho phép

(IRR ≥ r giới hạn)

So sánh nhiều dự án với nhau

Nếu các dự án đƣa ra so sánh có vốn đầu tƣ bằng nhau thì dự án tốt nhất là dự án

có giá trị IRR lớn nhất và tất nhiên dự án đó phải đáng giá (thỏa mãn điều kiện là IRR ≥ r

giới hạn).

Nếu các dự án đƣa ra so sánh có số vốn đầu tƣ khác nhau, quá trình so sánh đƣợc

tiến hành theo các bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Sắp xếp các phƣơng án theo thứ tự tăng dần về vốn đầu tƣ ban đầu.

Bƣớc 2: So sánh từng cặp dự án. Cụ thể tính IRR của dự án có vốn đầu tƣ nhỏ

nhất.

Page 60: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

56

Nếu IRRΔ < r giới hạn, loại bỏ dự án này và tính tiếp IRR của dự án có vốn đầu tƣ

kế tiếp cho đến khi chọn đƣợc dự án làm cơ sở so sánh.

Nếu IRRΔ ≥ r giới hạn, dự án này đƣợc chọn làm cơ sở để so sánh.

Bƣớc 3: Tính IRR của gia số đầu tƣ giữa dự án so sánh (dự án có vốn đầu tƣ lớn

hơn kếtiếp) và dự án làm cơ sở so sánh.

Nếu IRR (Δ) ≥ r giới hạn, loại bỏ dự án làm cơ sở so sánh và lấy dự án so sánh

làm dự án cơ sở so sánh; tiến hành so sánh với dự án có vốn đầu tƣ lớn hơn kế tiếp.

Nếu IRR (Δ) < r giới hạn, loại bỏ dự án so sánh, dự án làm cơ sở so sánh vẫn đƣợc

giữ lại để so sánh với dự án tiếp sau. Cứ tiếp tục cho đến khi chỉ còn lại một dự án. Đó là

dự án đƣợc chọn.

Ví dụ 4.13: Bằng phƣơng pháp so sánh theo IRR hãy chọn một trong 2 phƣơng án

đầu tƣ mở rộng hệ thống chuyển mạch của một Bƣu điện Tỉnh. Biết IRR định mức bằng

0,11.

Thông số Đơn vị Phƣơng án I Phƣơng án II

Tổng vốn đầu tƣ ban đầu Triệu USD 1,4 3

Thu nhập hàng năm Triệu USD 0,8 1,2

Chi phí hàng năm Triệu USD 0,3 0,5

Giá trị còn lại Triệu USD 0,4 0,7

Thời gian hoạt động Năm 4 8

Trả lời:

- Xác định tỷ suất sinh lời nội bộ IRR của các phƣơng án

- Với phƣơng án I:

r)(1

0,4

r)r(1

1r)(10,3)(0,81,4NPV 44

4

1

Chọn tỷ suất chiết khấu nhỏ hơn (r1) sao cho ứng với nó có NPV dƣơng nhƣng gần

0. Chọn r1 = 22% ta tính đƣợc:

0,027422%)(1

0,4

22%)22%(1

122%)(10,3)(0,81,4NPV 44

4

1

Chọn tỷ lệ chiết khấu lớn hơn (r2) sao cho ứng với nó có NPV âm nhƣng sát 0.

Chọn r2 = 25% ta tính đƣợc:

0,0011 -23%)(1

0,4

23%)23%(1

123%)(10,3)(0,81,4NPV 44

4

2

Áp dụng công thức tính IRR ta có:

22,96%0,00110,0274

0,027422%23%22%IRR

1

- Với phƣơng án II:

Chọn r1 = 18% ta tính đƣợc:

Page 61: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

57

0,040518%)(1

0,7

18%)18%(1

118%)(10,5)(1,23NPV 88

8

1

Chọn r2 = 19% ta tính đƣợc:

0,0579 -19%)(1

0,7

19%)19%(1

119%)(10,5)(1,23NPV 88

8

2

Áp dụng công thức tính IRR ta có:

18,41%0,05790,0405

0,040518%19%18%IRR

2

Nếu sử dụng kết quả tính IRR của các phƣơng án sẽ chọn phƣơng án I vì phƣơng án

này có IRR lớn hơn. Tuy nhiên cần phải so sánh theo gia số cho cả thời kỳ so sánh. Thời

kỳ so sánh bằng bội số chung nhỏ nhất của thời gian hoạt động (4 và 8 năm) = 8 năm.

Tính các thông số theo gia số của phƣơng án II so với phƣơng án I cho cả thời kỳ so sánh

ghi vào bảng sau đây:

Năm NCF1 (I) NCF2 (II) ( II - I)

0 -1,4 -3 -1,6

1 0,5 0,7 0,2

2 0,5 0,7 0,2

3 0,5 0,7 0,2

4 0,5+0,4-1,4=-0,5 0,7 1,2

5 0,5 0,7 0,2

6 0,5 0,7 0,2

7 0,5 0,7 0,2

8 0,5+0,4=0,9 0,7+0,7=1,4 0,5

Qua bảng trên có phƣơng trình theo gia số của phƣơng án II so với phƣơng án I:

0,0011 -r)(1

0,3

r)r(1

1r)(10,2)(0,4

r)(1

11,6NPV 88

8

2 4

Với r1 = 14% có NPV1 = 0,025 và với r2 = 0,15% có NPV2 = - 0,0325

Sử dụng công thức nội suy ta có:

14,43%0,03250,025

0,02514%15%14%IRR

2/1

Nhƣ vậy IRR theo gia số của phƣơng án II so với phƣơng án I lớn hơn IRR định

mức, vì vậy chọn phƣơng án II.

Ví dụ 4.14: Doanh nghiệp A đang lựa chọn một trong hai phƣơng án mua máy mới.

Thông tin về 2 dự án cho trong bảng sau:

Khoản mục Máy 1 Máy 2

Vốn đầu tƣ ban đầu (Tỷ đồng) 10 15

Chi phí/năm (Tỷ đồng) 2,2 4,3

Doanh thu/năm (Tỷ đồng) 5 7

Giá trị còn lại của tài sản cố định (Tỷ đồng) 2 0

Page 62: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

58

Thời gian hoạt động (năm) 5 10

Chi phí sử dụng vốn (%) 8 8

Lập bảng ngân lƣu của phƣơng án máy 1 để tính IRR1, ta có:

Năm Chi phí Doanh thu Dòng tiền r1=15% PV

(r1 = 15%) r2=20%

PV

(r2 = 20%)

(a) (b) (c) (d)= (c)- (b) (e) (f) = (d)*(e) (g) (h)=(d)*(g)

0 10 0 -10 1 -10 1 -10

1 2,2 5 2,8 0,87 2,435 0,833 2,333

2 2,2 5 2,8 0,756 2,117 0,694 1,944

3 2,2 5 2,8 0,658 1,841 0,579 1,62

4 2,2 5 2,8 0,572 1,601 0,482 1,35

5 2,2 7 4,8 0,497 2,386 0,402 1,929

Tổng 0,380 0,823

Áp dụng công thức tính ta có:

16,58%0,8230,383

0,38315%20%15%IRR

Lập bảng ngân lƣu gia số vốn đầu tƣ (chênh lệch vốn đầu tƣ): n1 =5 năm; n2 =10 năm.

Bội số chung nhỏ nhất của 5 và 10 hay n chung = 10 năm. Tính dự án (2 - 1) ta có bảng

tính sau:

Năm NCF1 (1) NCF2 (2) ( 2 - 1)

0 -10 -15 -5

1 2,8 2,7 -0,1

2 2,8 2,7 -0,1

3 2,8 2,7 -0,1

4 2,8 2,7 -0,1

5 4,8 – 10 = -5,2 2,7 7,9

6 2,8 2,7 -0,1

7 2,8 2,7 -0,1

8 2,8 2,7 -0,1

9 2,8 2,7 -0,1

10 4,8 2,7 -2,1

NPV = (2 - 1) = 0 ở suất chiết khấu r = 0% < 8%

Kết luận: Gia số vốn đầu tƣ (2 - 1) không có hiệu quả. Ta chọn dự án 1.

- Kết hợp các chỉ tiêu:

Trƣờng hợp so sánh các dự án đầu tƣ loại trừ nhau có vòng đời hoạt động bằng nhau,

nhƣng các chỉ tiêu lựa chọn mâu thuẫn nhau.

Giả sử hai dự án A và B loại trừ nhau, kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả của hai

dự án này có thể xảy ra các trƣờng hợp sau:

- NPVA> NPVB , theo chỉ tiêu NPV thì dự án A đáng giá hơn

- IRRA< IRRB theo chỉ tiêu IRR thì dự án B đáng giá hơn

Page 63: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

59

Nguyên tắc so sánh:

- Chọn dự án có vốn đầu tƣ ban đầu nhỏ làm chuẩn để so sánh, với điều kiện dự án

chuẩn có hiệu quả kinh tế (IRR MARR; NPV 0)

- So sánh dự án có vốn đầu tƣ ban đầu lớn hơn vốn đầu tƣ của dự án chuẩn bằng

cách tính hiệu quả của vốn đầu tƣ bỏ thêm (gia số vốn đầu tƣ – phƣơng án ). Tiêu

chuẩn để lựa chọn dự án: Chọn dự án có vốn đầu tƣ ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu

tƣ là đáng giá (IRR MARR; NPV 0). Trƣờng hợp ngƣợc lại, khi gia số vốn đầu

tƣ là không đáng giá, thì dự án có vốn đầu tƣ lớn hơn không có hiệu quả kinh tế bằng,

nên bị loại; ta giữ lại dự án có vốn đầu tƣ nhỏ. Cứ tiếp tục so sánh với các dự án có vốn

đầu tƣ ban đầu lớn dần cho đến khi tìm đƣợc dự án có hiệu quả cao nhất.

Ví dụ 4.15: So sánh các dự án loại trừ nếu công ty sẵn sàng đầu tƣ với suất chiết

khấu r = 18%. Tìm dự án có lợi nhất dựa trên tiêu chí IRR, Đơn vị tính: Triệu đồng

Dự án A B C D E F

Vốn đầu tƣ 1000 1500 2500 4000 5000 7000

Thu nhập/năm 1150 1875 3000 4925 6125 8425

NCF 150 375 500 925 1125 1425

Sắp xếp các dự án theo thứ tự tăng dần vốn đầu tƣ và tính IRR của gia số vốn đầu tƣ.

Hạng mục A B C-B D-B E-D F-E

Gia số vốn đầu tƣ 1000 1500 1000 2500 1000 2000

NCF 150 375 125 550 200 300

IRR 15% 25% 12,5% 22% 20% 15%

Nhận xét Loại A Chọn B Loại C Chọn D Chọn E Loại F

IRRA < 18% IRRC < 18% IRRF < 18%

Chọn dự án E vì có hiệu quả kinh tế cao nhất (NCF = Max)

- Ưu nhược điểm của chỉ tiêu IRR:

Ƣu điểm: Nó cho biết lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận đƣợc, nhờ vậy có thể

xác định và lựa chọn lãi suất tính toán cho dự án.

Nhƣợc điểm:

Tính IRR tốn nhiều thời gian: Hàm NPV = 0 là một hàm đa nghiệm (không chỉ có

một kết quả r* duy nhất làm cho NPV = 0), trong trƣờng hợp này dự án sẽ có nhiều suất

sinh lời nội bộ khác nhau khi dòng ngân lƣu có sự đổi dấu nhiều lần, vì thế rất khó quyết

định chọn IRR nào cho hợp lý. Khi gặp phải trƣờng hợp này ngƣời ta dùng chỉ tiêu hiện

giá ròng để chọn dự án.

Ví dụ 4.16: Giả sử có hai dự án A và B loại trừ nhau có ngân lƣu ròng qua các năm

nhƣ sau (Đơn vị tính: Triệu đồng):

Năm 0 1 2 3

CFA -600 320 280 240

CFB -100 430 -591,25 262,5

Page 64: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

60

Dựán A có một giá trị IRR duy nhất là 20% (IRRA = 20%). Dự án B có 3 giá trị IRR

khác nhau là 5%; 25%; 100%.

Dự án có dòng ngân lƣu đổi dấu nhiều lần có thể gặp trong các dự án thuộc ngành dầu

khí, khai thác mỏ lộ thiên, dự án có đầu tƣ bổ sung và dự án có tái đầu tƣ.

Trƣờng hợp có các dự án loại bỏ nhau, việc sử dụng IRR để chọn sẽ dễ dàng đƣa đến

bỏ qua dự án có quy mô lãi ròng lớn (thông thƣờng dự án có NPV lớn thì IRR nhỏ).

Ví dụ 4.17: Có tài liệu về 2 dự án A và B đang thẩm định: (Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Năm 0 1 2 3 4

CFA -10 5 4 3 2

CFB -10 1 2 5 7

Khisuất chiết khấu r = 0%, ta có NPVA = 4 tỷ đồng, NPVB = 5 tỷ đồng. Nếu dùng chỉ

tiêu NPV để đánh giá thì dự án B đáng giá hơn. Tuy nhiên khi sử dụng chỉ tiêu IRR để

đánh giá, ta nhận thấy (NPV = 0): IRRA = 18%; IRRB = 14%, dự án A sẽ đƣợc lựa chọn

(IRRA> IRRB)

Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là:

- Các dự án có quy mô đầu tƣ khác nhau

- Dòng ngân lƣu của các dự án ngƣợc chiều nhau, có nghĩa là một dự án có dòng

thu nhập tới sớm (thu nhập giảm dần về cuối thời gian hoạt động của dự án) còn một dự

án kia có dòng thu nhập tới muộn (thu nhập tăng dần về cuối thời gian hoạt động của dự

án) một tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá IRR của dự án.

- Dự án có đầu tƣ bổ sung lớn làm cho NPV thay đổi dấu nhiều lần, khi đó khó xác

định đƣợc IRR.

Cùng một dự án nhƣng bắt đầu vào những thời điểm khác nhau thì giá trị IRR cũng

khác nhau. Đây là trƣờng hợp của dự án loại trừ nhau về mặt thời gian, có nghĩa là chỉ có

một dự án nhƣng nhà đầu tƣ không biết nên bắt đầu đầu tƣ vào thời điểm nào cho có lợi.

d) Bằng chỉ tiêu PP

- Đánh giá:

Dự án đáng giá là dự án có thời gian hoàn vốn THV E(THV). Với E(THV) là thời gian

hoàn vốn kỳ vọng. Nó tùy thuộc vào kỳ vọng của nhà đầu tƣ.

Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau: Dự án nào có thời gian hoàn vốn ngắn nhất sẽ

đƣợc ƣa thích hơn.

- Ưu nhược điểm của chỉ tiêu PP:

Ƣu điểm:

- Không đề cập đến sự diễn biến của chi phí và lợi ích của dự án sau khi hoàn vốn.

Một dự án tuy có thời gian hoàn vốn dài hơn song lợi ích tăng nhanh hơn thì vẫn là một

dự án tốt.

- Dễ ngộ nhận phải chọn dự án có T nhỏ nhất, do đó có thể bỏ qua các dự án có

NPV lớn.

Page 65: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

61

- Phụ thuộc nhiều vào lãi suất tính toán r.

Nhƣợc điểm:

Nếu sử dụng một ngƣỡng thời gian hoàn vốn nhƣ nhau cho tất cả các dự án có thời

gian hoạt động khác nhau có thể sẽ có những quyết định sai lầm khi chấp nhận quá nhiều

dự án ngắn hạn và quá ít các dự án dài hạn. Nếu tính trung bình ngƣỡng thời hạn quá dài

có thể sẽ chấp nhận một số dự án có NPV < 0. Ngƣỡng thời hạn quá ngắn có thể sẽ loại

bỏ một số dự án có NPV 0. Thời gian hoàn vốn xem dòng ngân lƣu trƣớc khi hoàn vốn

là nhƣ nhau và không để ý đến dòng ngân lƣu sau thời gian hoàn vốn.

- Ý nghĩa chỉ tiêu thời gian hoàn vốn: Cho thấy tính rủi ro của một dự án. Thời

gian hoàn vốn càng dài thì rủi ro của dự án càng lớn.

Ví dụ 4.18: Ký hiệu TN0 là thu nhập năm 0

Dự án TN0 TN1 TN2 TN3 Thời gian

hoàn vốn NPV (r = 10%)

A -3000 1000 2000 4000 2 2567,24

B -3000 0 3000 4000 2 2484,60

C -3000 1000 2000 50000 2 37127,72

Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đánh giá các dự án có sức hấp dẫn nhƣ nhau, nhƣng xét

theo chỉ tiêu NPV thì dự án C đáng giá nhất.

Page 66: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

62

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 4

I. Lý thuyết:

1. Tại sao trong kinh tế thị trƣờng nói chung, trong dự án đầu tƣ nói riêng lại phải xét đến

sự thay đổi giá trị của đồng tiền theo thời gian?

2. Theo anh (chị), lãi đơn và lãi kép thƣờng đƣợc dùng trong những trƣờng hợp nào?

3. Cho ví dụ thực tế về dòng tiền đều và dòng tiền không đều?

4. Trình bày cách xác định tỷ suất tính toán trong nghiên cứu tài chính dựán đầu tƣ?

5. Cách thức chọn thời điểm tính toán khi nghiên cứu tài chính dự án đầu tƣ?

6. Trình bày khái niệm, cách tính và ƣu nhƣợc điểm của chỉ tiêu NPV, B/C, IRR và PP.

7. Trình bày nội dung các phƣơng pháp so sánh lựa chọn dự án đầu tƣ?

II. Bài tập:

1. Công ty X dự định đầu tƣ một xƣởng sản xuất kẹo, công ty dự kiến đầu tƣ liên tục

trong 5 năm, bỏ vốn vào cuối mỗi năm với số vốn lần lƣợt là 100 triệu đồng, 200 triệu

đồng, 300 triệu đồng, 0 triệu đồng, 500 triệu đồng. Vậy tổng giá trị đầu tƣ đến cuối năm

thứ 5 là bao nhiêu? Lãi suất tài trợ là 6%/năm.

2. Một dự án đầu tƣ theo phƣơng thức chìa khóa trao tay có các khoản thu dự kiến nhƣ

sau: Cuối năm 1 là 100 triệu đồng. Cuối năm 2 là 200 triệu đồng.Cuối năm 3 là 200 triệu

đồng.Cuối năm 4 là 200 triệu đồng.Cuối năm 5 là 200 triệu đồng.Cuối năm 6 là 0 triệu

đồng.Cuối năm 7 là 1000 triệu đồng. Tỷ lệ chiết khấu của dự án là 6%/năm. Bạn sẽ chấp

nhận đầu tƣ dự án này với số tiền tối đa là bao nhiêu?

3. Một công ty mua hệ thống thiết bị có 3 phƣơng thức thanh toán đƣợc đề nghị nhƣ sau:

Phƣơng thức 1: Trả ngay 1200 triệu đồng.

Phƣơng thức 2: Trả làm 2 kỳ, mỗi kỳ trả 925 triệu, kỳ trả đầu tiên 4 năm sau ngày nhận

thiết bị và kỳ trả thứ hai 8 năm sau ngày nhận thiết bị.

Phƣơng pháp 3: Trả làm 5 năm, mỗi năm trả 300 triệu đồng, kỳ trả đầu tiên là 1 năm sau

ngày nhận thiết bị.

4. Một ngƣời gửi tiền đều đặn vào ngân hàng cuối mỗi năm: Năm đầu tiên gửi 10 triệu

đồng và năm sau tăng hơn năm trƣớc 1 triệu đồng, liên tiếp trong 8 năm. Hai năm sau

ngày gửi tiền cuối cùng, ngƣời này rút ra đều đặn hàng năm những khoản tiền bằng nhau

trong 5 năm thì tài khoản kết toán. Xác định số tiền ngƣời này rút ra hàng năm, nếu lãi

suất tiền gửi là 8%/năm.

5. Công ty X bán trả chậm 1 hệ thống thiết bị với tổng số tiền thanh toán là 2 tỷ đồng,

phƣơng thức thanh toán nhƣ sau: Trả ngay 500 triệu đồng, số còn lại trả trong 5 năm với

số tiền trả mỗi năm bằng nhau. Ngƣời mua thiết bị Y đề nghị với công ty chỉ trả một lần

duy nhất với khoản tiền là 1850 triệu đồng vào cuối năm thứ hai sau ngày nhận thiết

bị.Lãi suất trả chậm là 9%/năm. Công ty có nên bán thiết bị trên cho ngƣời mua Y hay

không? Tại sao?

Page 67: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

63

6. Một ngƣời mua bất động sản theo phƣơng thức trả góp nhƣ sau:

Trả ngay 100 triệu đồng, sau đó từ quý thứ 3 cứ cuối mỗi quý trả 10 triệu đồng liên tục

trong 8 quý. Hỏi:

a) Nếu lãi suất là 5% quý, thì giá trị hiện tại của bất động sản đó là bao nhiêu?

b) Nếu ngƣời đó muốn trả ngay một lần vào cuối quý thứ 5 thì số tiền cần phải trả là bao

nhiêu?

c) Nếu ngƣời đó muốn trả đều đặn vào mỗi quý trong vòng 10 quý liên tục thì mức trả

mỗi quý là bao nhiêu và trả lần đầu ngay khi giao hàng?

7. Một công ty đang cân nhắc việc nên mua máy photo hay thuê máy với các thông tin

liên quan đến chi phí nhƣ sau:

Máy photo bán trên thị trƣờng với giá 35,5 triệu đồng, sau khi dùng 6 năm có giá trị thu

hồi 1,9 triệu đồng. Chi phí hoạt động bình quân 4,8 triệu đồng mỗi năm.

Loại máy này có thể đi thuê với giá 12 triệu đồng trong 2 năm đầu sau đó tăng lên 13

triệu đồng trong 2 năm tiếp theo và 14 triệu đồng trong 2 năm cuối.

Với lãi suất tính toán là 10%/năm, bạn hãy xem xét nên mua hay nên thuê?

8. Tính NPV, IRR của một dự án với các số liệu cho nhƣ trong bảng. Lãi suất chiết khấu

10%/năm. Thời hạn đầu tƣ 15 năm (ĐVT: 106 USD)

Năm

Khoản mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đầu tƣ 2 2,5 1,5

Lãi ròng -0,3 0,2 1 1,5 2 2 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2

Khấu hao 0,7 1 1 1 1 1 0,3

9. Một doanh nghiệp đang xem xét việc thay thế tài sản cố định có các thông tin nhƣ sau:

Hệ thống máy móc thiết bị cũ: Thời gian sử dụng còn lại là 5 năm. Giá trị hiện tại theo sổ

sách là 50 triệu đồng. Dự kiến nếu bán hệ thống máy móc thiết bị này ra thị trƣờng sẽ thu

đƣợc 75 triệu đồng. Mỗi năm, thu nhập từ hệ thống này là 100 triệu đồng, chi phí hoạt

động là 60 triệu đồng.

Hệ thống máy móc thiết bị mới: Thời gian sử dụng là 5 năm. Mua mới với giá là 100

triệuđồng.Mỗi năm có thu nhập sau thuế là 120 triệu đồng, chi phí hoạt động là 65 triệu

đồng.

Doanh nghiệp có nên thay hệ thống máy móc thiết bị cũ bằng hệ thống mới hay không?

Giải thích?

10. Tính NPV, IRR của dự án có các số liệu cho ở bảng. Vốn đầu tƣ ngay từ đầu là

400000 USD. Lãi suất chiết khấu 12%/năm. Thời hạn đầu tƣ là 10 năm, đon vị tính: 103

USD

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6-10

Lãi ròng 94,5 94,5 101,5 127,5 127,5 189 / năm

Khấu hao 80 80 80 80 80

Page 68: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

64

11. Một nhà máy sản xuất gạch men đang xem xét lựa chọn một trong 2 phƣơng án A và

B. Phƣơng án A mua 2 máy (máy ép và máy nghiền men). Phƣơng án B phải xây dựng

dây chuyền sản xuất gạch granite. Chi phí các loại của 2 phƣơng án trên cho ở bảng sau:

Chỉ tiêu ĐVT

Phƣơng án A

Phƣơng án B Máy

ép

Máy

nghiền men

Chi phí ban đầu

Chi phí vận hành hàng năm

Giá trị thu hồi

Tuổi thọ

Triệu đồng

Triệu đồng

Triệu đồng

Năm

450

60

50

8

280

3

20

12

1750

25

100

24

12. Một nhà máy đang dự định mua máy xén giấy. Giá bán máy này trên thị trƣờnghiện

nay là 120.000$ và tuổi thọ máy dự kiến là 5 năm. Giả sử công ty sử dụng phƣơng pháp

khấu hao theo đƣờng thẳng với giá trị còn lại sau 5 năm bằng 0.

Dự tính doanh thu hàng năm 150.000$ chi phí hoạt động hàng năm 13.000$. Thuế suất

thuế thu nhập 34%, lãi suất tính toán là 18%/năm.

Tính NPV của dự án?

13. Bằng phƣơng pháp tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR), hãy so sánh, đánh giá và lựa chọn dự

ánđầu tƣ xây dựng nhà hàng. Tỷ suất chiết khấu là 10%.

Thông số Dự án A Dự án B

Tổng vốn đầu tƣ ban đầu (Tỷ Đồng) 1 1,2

Thu nhập hàng năm (Tỷ Đồng) 0,6 0,8

Chi phí hàng năm (Tỷ Đồng) 0,3 0,4

Giá trị còn lại (Tỷ Đồng) 0,4 0,5

Thời gian hoạt động (Năm) 4 6

14. Bằng phƣơng pháp NPV, hãy so sánh, đánh giá và lựa chọn dựánđầu tƣ kinh doanh

nội thất. Tỷ suất chiết khấu là 10%, các thông số khác trong bảng:

Thông số Dự án A Dự án B Dự án C

Tổng vốn đầu tƣ ban đầu (Tỷ Đồng) 1 1,2 1,4

Thu nhập hàng năm (Tỷ Đồng) 0,6 0,8 1

Chi phí hàng năm (Tỷ Đồng) 0,3 0,4 0,5

Giá trị còn lại (Tỷ Đồng) 0,4 0,5 0,6

Thời gian hoạt động (Năm) 4 6 3

15. Một công ty có 2 phƣơng án thiết bị để sản xuất nhƣ sau:

Số liệu ban đầu Đơn vị Thiết bị A Thiết bị B

Tổng vốn đầu tƣ ban đầu Tỷ đồng 2 4

Chi phí hàng năm Tỷ đồng 0,5 1

Doanh thu hàng năm Tỷ đồng 1,5 3

Giá trị còn lại Tỷ đồng 0,3 0,7

Thời gian hoạt động Năm 2 4

Hãy lựa chọn phƣơng án thiết bị theo chỉ tiêu thu nhập thuần. Biết rằng tỷ suất chiết

khấu là 10%.

Page 69: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

65

16. Công ty A đứng trƣớc 2 lựa chọn xây cầu: cầu gỗ và cầu sắt. Thông tin về 2 dự án

nhƣ sau:

Cầu gỗ có chi phí đầu tƣ ban đầu là 180 triệu đồng và chi phíduy tu bảo dƣỡng hằng năm

là 21 triệu đồng, với tuổi thọ dự kiến10 năm.

Cầu sắt có chi phí đầu tƣ ban đầu là 300 triệu đồng và chi phíduy tu bảo dƣỡng hằng năm

là 6 triệu đồng, với tuổi thọ dự kiến40 năm.

Nên thực hiện dự án nào thì tốt hơn, với cơ hội sinh lời đồng vốn của Công ty A (suất

chiết khấu) là 20%?

17. Một doanh nghiệp dự kiến vay vốn 300 triệu đồng từ 3 nguồn khác nhau để đầu tƣ

vào dây chuyền công nghệ: nguồn vốn thứ 1 là 100 triệu đồng với lãi suất 1% tháng ghép

lãi mỗi nữa năm, nguồn vốn thứ 2 vay 100 triệu với lãi suất 7%/nữa năm ghép lãi hàng

quý, nguồn vốn thứ 3 là vốn tự có với chi phí sử dụng vốn là 14%.

Thông tin từ máy cho biết máy này đƣợc sử dụng 12 năm, thu nhập bình quân hàng năm

là 40 triệu đồng, giá trị thu hồi thanh lý là 70 triệu đồng. Trong quá trình sử dụng, cuối

năm 6 doanh nghiệp phải tiến hành đầu tƣ sửa chữa lớn với chi phí là 40 triệu đồng.

Bằng chỉ tiêu NPV hãy giúp doanh nghiệp đƣa ra quyết định có nên vay vốn hay không?

18. Một dự án Z về mua thiết bị mới của Sân bay TSN đòi hỏi phải đầu tƣ mua thiết bị là

3.000 USD. Tuổi thọ của thiết bị là 6 năm. Dự án mang lại doanh thu hàng năm là 1.500

USD. Chi phí hoạt động là 425 USD mỗi năm. Dự án đầu tƣ này sẽ đƣợc tiến hành vào

cuối năm thứ 0 và thời gian hoạt động của dự án là 2 năm. 40% của chi phí đầu tƣ sẽ

đƣợc tài trợ bởi một khoản vay với lãi suất 6%/năm, vốn gốc sẽ đƣợc trả thành 2 kỳ bằng

nhau bắt đầu vào cuối năm 1, lãi vay đƣợc trả hàng năm và đƣợc tính trên số tiền nợ đầu

năm. Giả định thiết bị đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng và giá trị thanh lý

của thiết bị là giá trị còn lại vào cuối năm thứ 2 nhƣng đƣợc thu hồi vào cuối năm thứ 3.

trong năm thứ 3 không có tính khấu hao. Cho biết thuế suất là 40%.

a) Xác định dòng tiền tệ sau thuế của dự án Z

b) Nếu suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đƣợc MARR (Minimum Acceptable Rate of

Return) của Sân bay TSN là 10% thì có nên đầu tƣ dự án Z hay không?

19. Tỉnh Quảng Nam đang xem xét dự án đầu tƣ ngăn ngừa lũ lụt, dự án có chi phí đầu tƣ

là 6 tỷ đồng và chi phí bảo trì hàng năm là 0,14 tỷ đồng. Nhờ có dự án này mà chi phí

thiệt hại do lũ lụt hàng năm giảm từ 0,9 tỷ đồng xuống còn 0,1 tỷ đồng.

Hãy dùng phƣơng pháp tỷ lệ lợi ích chi phí (B/C) đánh giá xem dự án này có nên đƣợc

chấp nhận không? Giả sử tuổi thọ của dự án này là 26 năm, lãi suất tính toán là 12%/năm.

20. Một dự án có tổng chi phí đầu tƣ ban đầu là 1 tỷ đồng. Dự kiến thu nhập của dự án

của các năm lần lƣợt nhƣ sau năm 1 là 200 triệu đồng, năm 2 là 300 triệu đồng, năm 3 là

700 triệu đồng và năm 4 là 400 triệu đồng.

Page 70: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

66

a) Tính thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn vốn chiết khấu của dự án biết lãi

suất tính toán của dự án này là 12%/năm.

b) Giả sử chủ đầu tƣ yêu cầu thời gian hoàn vốn có tính chiết khấu là 3 năm thì có nên

thực hiện dự án này không?

c) Giả sử năm 3 dự án đầu tƣ cải tiến nâng cấp máy móc với chi phí 100 triệu thì thời

gian hoàn vốn có tính chiết khấu là bao nhiêu?

21. Một dự án đầu tƣ có tổng số vốn đầu tƣ tính đến thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt

động là 1 tỷ đồng. Thu nhập các năm ƣớc tính nhƣ sau:

Năm 1 2 3 4 5 6 7

Thu nhập (Triệu đồng) 300 330 340 370 400 300 300

a) Hãy xác định thời gian thu hồi vốn đầu tƣ của dự án. Biết rằng nếu không đầu tƣ dự án

này chủ đầu tƣ có thể đem số vốn của mình đầu tƣ vào dự án khác đem lại tỷ suất lợi

nhuận hàng năm là 18%.

b) Do nền kinh tế vừa thoát khỏi lạm phát nên ngƣời ta dự tính khả năng 35% nền kinh tế

tăng trƣởng tốt với lãi suất vay vốn 10%, 40% khả năng nền kinh tế duy trì lãi suất vay

vốn 13% và 25% khả năng nền kinh tế lạm phát với lãi suất vay là 16%. Tính thời gian

hoàn vốn kỳ vọng của chủ đầu tƣ?

22. Hãy tìm thời gian hoàn vốn của một phƣơng án đầu tƣ cho một dây chuyền công nghệ

có tuổi thọ 10 năm với số vốn đầu tƣ mua sắm ban đầu là 200 triệu đồng, chi phí vận

hành hằng năm là 44 triệu đồng, doanh thu hằng năm là 100 triệu đồng, giá trị thu hồi

thanh lý tài sản là 40 triệu đồng. Biết rằng lãi suất vay ngân hàng là 8%/năm.

23. Một dự án với tổng vốn đầu tƣ ban đầu là 24 triệu đồng. Các dòng thu và chi của dự

án đƣợc liệt kê trong bảng dƣới đây. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%. Thời gian hoàn

vốn của dự án là bao lâu? Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Đầu tƣ Chi phí

vận hành Khấu hao Doanh thu

0 24

1 14 4 21

2 23 4 35

3 37 4 55

4 29 4 44

5 20 4 30

Page 71: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

67

CHƢƠNG 5:

PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ

5.1. PHÂN TÍCH TẤT ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH BẤT ĐỊNH

Một dự án đầu tƣ thƣờng có tuổi thọ lâu dài. Các tính toán, các giá trị kỳ vọng của dự

án là những ƣớc lƣợng tốt nhất cho tƣơng lai theo quan điểm của nhà phân tích, nhƣng

không phải là những gì chắc chắn sẽ xảy ra.Thực tế diễn ra luôn có sự khác biệt, thay

đổi.Do vậy, bất cứ dự án nào, không ít thì nhiều cũng đều có rủi ro. Các nhà đầu tƣ luôn

hiểu rõ và chấp nhận điều này. Điều quan trọng là họ biết đƣợc khả năng rủi ro là bao

nhiêu.Vì vậy, đối với các dự án đang nghiên cứu, việc phân tích rủi ro (Risk Analysis)là

một công việc cần thiết và quan trọng.

Mục đích của việc phân tích rủi ro:

- Để có đƣợc thông tin và dữ liệu phục vụ cho các dự báo chính xác.

- Giảm khả năng chấp nhận một dự án “tồi” hay từ chối và bỏ sót dự án “tốt”.

- Rủi ro dự án đƣợc xác định bằng sự không chắc chắn của lợi ích ròng tự dự án đó.

Đa số các biến ảnh hƣởng tới NPV (giá, sản lƣợng, chi phí đầu vào) đều có mức độ chắc

chắn không cao nên dự án có nhiều kết cục xảy ra. Hơn nữa, các khoản lợi ích ròng của

dự án trải dàitheo thời gian. Nhƣng theo thời gian thì mức độ không chắc chắn càng lớn.

Phân tích rủi rolà để đo lƣờng, ƣớc lƣợng nó chứ không phải để khắc phục nó. Có thể

phân biệt thành hai phƣơng pháp phân tích rủi ro: Phân tích tất định (Deterministic

Analysis) và phân tích bất định(NondeterministicAnalysis).

- Phân tích tất định: Là phƣơng pháp dựa trên kinh nghiệm, chủ quan cho trƣớc một

giá trị xác định (ví dụ một giá bán cụ thể), hỏi kết quả (ví dụ NPV, IRR) sẽ là bao nhiêu.

Phân tích tất định gồm phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis) và phân tích tình huống

(Scenario Analysis).

Phân tích độ nhạy là là nhằm xác định những thông số có ảnh hƣởng đáng kể đến

tính khả thi của dự án và lƣợng hóa mức độ ảnh hƣởng này. Cách tiến hành phân tích độ

nhạy là cho giá trị của thông số dự án (một, hai hay nhiều thông số) thay đổi và chạy lại

mô hình thẩm định để xem NPV, IRR và các tiêu chí thẩm định thay đổi nhƣ thế nào. Cụ

thể: Tăng hay giảm giá trị của thông số theo những tỷ lệ phần trăm nhất định (10%,

20%...) so với giá trị trong mô hình cơ sở (thƣờng thì chỉ xem xét thay đổi hƣớng làm

cho dự án xấu đi), rồi xác định xem NPV/IRR thay đổi nhƣ thế nào.

Tuy nhiên, hạn chế của phân tích độ nhạy là không tính tới sự tƣơng quan giữa nhiều

thông số với nhau.Hơn nữa, phân tích độ nhạy không tính tới xác suất mà giá trị của

thông số nhận đƣợc hay xác suất xảy ra của một kịch bản.

Phân tích tình huống thừa nhận rằng các thông số nhất định có quan hệ với nhau.

Vì thế một nhóm các thông số có thể đƣợc thay đổi đồng thời theo một cách nhất quán.

Page 72: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

68

Phân tích tình huống đƣợc làm bằng cách tập hợp các hoàn cảnh có khả năng kết hợp lại

để tạo ra các “tình huống” hay “kịch bản” khác nhau. Cụ thể: Đối với mỗi nhóm thông

số, các kịch bản đƣợc thiết lập bằng cách cho từng thông số trong nhóm nhận các giá trị

nhất định. Độ nhạy của mỗi kịch bản đƣợc phân tích bằng cách tính sự thay đổi của

NPV/IRR theo các kịch bản khác nhau. Sau cùng, kịch bản của tất cả các nhóm thông số

có thể đƣợc tổng hợp thành những kịch bản chung cho cả dự án.

- Phân tích bất định, còn gọi là phân tích xác suất (Probabilistic Analysis) hay mô

phỏng (Simulation Analysis): Những giá trị của nhân tố rủi ro sẽ đƣợc xuất hiện một cách

bất định, ngẫu nhiên không định trƣớc. Và tất nhiên, kết quả cũng là những giá trị mang

tính ngẫu nhiên. Phƣơng pháp này còn có tên gọi là mô phỏng Monte-Carlo.

5.2. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY

5.2.1. Phân tích độ nhạy một chiều

Cho một thông số đƣợc tiên đoán là rất rủi ro thay đổi (giả định các thông số còn lại

không đổi), nhằm xem xét sự tác động đến biến kết quả nhƣ thế nào.

Thực hành phân tích độ nhạy trên phần mềm Microsoft Excel 2007:

Ví dụ 5.1:

Môt dự án thực hiện đầu tƣ ở năm 0, hoạt động từ năm 1 đến năm 5 và thanh lý ở

năm 6. Các thông số cơ bản của dự án nhƣ sau:Chi phí đất đai 10000$. Chi phí nhà

xƣởng 6000$. Giá trị thanh lý nhà xƣởng là 4000$. Chi phí vận hành hàng năm 47$/sản

phẩm. Sản lƣợng sản xuất hàng năm là 1000 sản phẩm. Giá bán đơn vị sản phẩm là 50$.

Suất chiết khấu của dự án là 10%

Xem xét sự thay đổi của yếu tố “Giá đơn vị” đầu vào tác động đến kết quả NPV (và

IRR). Giá nguyên vật liệu đầu vào dao động từ 48$ đến 53$ và mỗi lần dao động 1 đơn

vị. Trƣớc khi thực hiện phân tích độ nhạy, tiến hành tính ngân lƣu ròng của dự án, tính

NPV và IRR.

Lưu ý: B8 là giá trị suất chiết khấu

Page 73: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

69

Dựa vào hình trên, giá trị NPV là 3275$ với mức chiết khấu 10% và IRR thu đƣợc là

15,20% > 10%. Về cơ bản có thể kết luận là dự án trên đáng giá. Tuy nhiên, các giá trị

này đƣợc phân tích dựa trên giả thuyết giá trị của các yếu tố đầu vào không đổi suốt thời

kỳ hoạt động của dự án. Do đó, giá trị đơn lẻ của NPV thu đƣợc từ phân tích xác định là

giá trị không thực bởi vì giá trị riêng biệt này sẽ không bao giờ có đƣợc.

Ta có thể cải thiện kết quả phân tích trên bằng việc kiểm tra độ nhạy của NPV (và

IRR) đối với sự thay đổi giá trị của các biến đầu vào là “Giá đơn vị” (B4)bằng công cụ

phân tích độ nhạy một chiều của Excel.Thực hiện lần lƣợt các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Tạo vùng chứa các giá trị có thể có của “Giá đơn vị” tại các ô C33:H33, lần

lƣợt nhập các con số từ 48 đến 53.

Bƣớc 2: Tại ô B34 tham chiếu đến địa chỉ ô cần phân tích là ô B25 (NPV) và tại B35

tham chiếu đến ô B26 (IRR).

Bƣớc 3: Đặt thêm các nhãn cho yếu tố đầu vào và nhãn cho các giá trị cần phân tích

sẽ giúp bài toán đƣợc rõ ràng hơn.

Bƣớc 4: Đánh dấuchọn (bôi đen)cả vùng B33:H35

Bƣớc 5:ChọnDatatrên thanh công cụ, chọn What-If Analysis và chọn tiếp Data

Table…

Page 74: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

70

Bƣớc 6:Khai báo tại Row input cell địa chỉ của ô chứa “Giá đơn vị”là ô B4 (nhập

vào Row input cell do các giá trị của yếu tố đầu vào “Giá đơn vị” đƣợc bố trí theo

dòng).Bƣớc này để khai báo địa chỉ chƣa yếu tố rủi ro “Giá đơn vị”.

Bƣớc 7: Bấm nút OK để hoàn tất

Xem kết quả phân tích độ nhạy một chiều – Một yếu tố rủi ro cho NPV và IRR

Qua phân tích độ nhạy một chiều, ta thấy biên dạng của NPV (và IRR) là có biến đổi

theo “Giá đơn vị”.Với mô hình cơ sở là 50$ thì “Giá đơn vị”cao hơn sẽ làm tăng NPV và

ngƣợc lại.

5.2.2. Phân tích độ nhạy hai chiều

Cho hai thongo số đƣợc tiên đoán là rất rủi ro thay đổi cùng lúc (giả định các thông

số còn lại không đổi) nhằm xem xét sự tác động của hai biến này đồng thời đến biến kết

quả.

Ví dụ 5.2: Thực hành với phần mềm Microsoft Excel với dữ liệu của ví dụ 5.1

Xét sự thay đổi của hai yếu tố đầu vào là “Giá đơn vị” và “Chi phí đơn vị” (chi phí

vận hành hàng năm cho1 sản phẩm) xem chúng tác động đến kết quả NPV nhƣ thế nào.

Giả sử giá đơn vị dao động từ 48$ đến 53$ và mỗi lần dao động là 1 đơn vị, chi phí đơn

vị (chi phí vận hành hàng năm cho 1 sản phẩm) dao động từ 45$ đến 55$.

Page 75: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

71

Trả lời:

Kiểm tra độ nhạy của NPV đối với sự thay đổi giá trị của các biến đầu vào nhƣ “Giá

đơn vị” (B4) và chi phí đơn vị (B3) bằng công cụ phân tích độ nhạy hai chiều của Excel.

Thực hiện qua các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Tạo vùng chứa các giá trị biến thiên của “Giá đơn vị” tại các ô C44:H44, lần

lƣợt nhập các con số từ 48 đến 53 vào.

Bƣớc 2: Tạo vùng chứa các giá trị biến thiên của “Chi phí đơn vị” tại các ô B44:B55,

lần lƣợt nhập các con số từ 46 đến 56vào.

Bƣớc 3: Tại ô B43 tham chiếu đến địa chỉ ô cần phân tích là ô B25 (NPV)

Bƣớc 4: Đặt thêm các nhãn cho các yếu tố đầu vào và nhãn cho giá trị cần phân tích

sẽ giúp bài toán đƣợc rõ ràng hơn.

Kết quả bƣớc 1, 2, 3 và 4 đƣợc minh họa ở hình sau:

Bƣớc 5: Đánh dấu chọn (bôi đen) cả vùng B44:H55

Bƣớc 6: Chọn Datatrên thanh công cụ, chọn What-If Analysis và chọn tiếp Data

Table…

Các bƣớc 5 và 6 đƣợc thể hiện nhƣ hình sau:

Page 76: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

72

Bƣớc 7: Khai báo tại Row input cell địa chỉ của ô chứa “Giá đơn vị” là ô b4 (nhập

vào Row input cell do các giá trị của yếu tố đầu vào “Giá đơn vị” đƣợc bố trí theo dòng).

Khai báo tại Column input cell địa chỉ của ô chứa “Chi phí đơn vị” là ô B3 (nhập vào

Column input cell do các giá trị của yếu tố đầu vào “chi phí đơn vị” đƣợc bố trí theo cột).

Mục địch của bƣớc này là để khai báo địa chỉ chƣa yếu tố rủi ro “Giá đơn vị” và “Chi phí

đơn vị”.

Bƣớc 8: Bấm OK để hoàn tất. Ta có kết quả phân tích độ nhạy hai chiều – hai yếu tố

rủi ro cho NPV, thể hiện ở hình sau:

Page 77: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

73

Qua phân tích độ nhạy hai chiều, ta thấy rằng biên dạng của NPV có biến đổi theo

“Giá đơn vị” và “Chi phí đơn vị”.

Sau khi có kết quả phân tích độ nhạy, tiến hành đánh dầu những số liệu nguy hiểm.

Ta có các số liệu tô màu đỏ, giá trị âm đƣợc tự động đánh dấu nhƣ minh họa ở hình dƣới:

Page 78: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

74

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƢƠNG 5

I. Lý thuyết:

1. Tại sao phải phân tích rủi ro?

2. Liệt kê các đại lƣợng đầu vào không an toàn có ảnh hƣởng đến các đại lƣợng đầu ra là

Giá trị hiện tại thuần (NPV); Tỷ lệ thu hồi nội tại (IRR); Thời gian thu hồi có chiết

khấu…

3. Nêu những hạn chế của phân tích độ nhạy?

4. Trình bày cách tiến hành phân tích độ nhạy của dự án.

II. Bài tập:

Thực hành với phần mềm Microsoft Excel

1. Một dự án sản xuất, đầu tƣ vào năm 0, hoạt động trong 3 năm tiếp theo và thanh lý tài

sản vào năm thứ 4. Dự án có các thông số tài chính cơ bản nhƣ sau:

- Nhu cầu vốn và nguồn vốn:

STT Khoản mục Tiền(Triệu đồng) Ghi chú

I Nhu cầu vốn 7500 Đầu tƣ năm 0

1 Đất đai 3500

2 Máy móc thiết bị 4000 Thời gian hữu dụng 4 năm

II Nguồn vốn 7500

1 Vốn chủ sở hữu 4875 65% Chi phí đầu tƣ

2 Vốn vay 2625 35% Chi phí đầu tƣ

- Sản lƣợng, giá bán và chi phí hàng năm:

STT Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3

1 Năng lực sản xuất (sản phẩm) 17000 17000 17000

2 Công suất huy động (%) 70 90 100

3 Giá bán (Triệu đồng/ sản phẩm) 0,48 0,48 0,48

4 Chi phí đầu vào trực tiếp (Triệu đồng/sản phẩm) 0.16 0.15 0.14

5 Chi phí quản lý và bán hàng/Doanh thu (%) 15 15 15

- Các thông số khác của dự án:

STT Khoản mục Giá trị

1 Lãi suất vay 14%/năm

2 Số kỳ trả nợ gốc đều 3 năm

3 Tỷ lệ khoản phải thu/Doanh thu 15%

4 Tỷ lệ khoản phải trả/Chi phí 20%

5 Tỷ lệ tồn quỹ tiền mặt/Chi phí 10%

6 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%

7 Suất chiết khấu 20%

8 Lạm phát 0%

Yêu cầu:

a) Lập báo cáo ngân lƣu của dự án theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV)

b) Tính các giá trị NPV, IRR, B/C và PP của dự án trên theo quan điểm tổng đầu tƣ

(TIPV) và kết luận.

c) Trong trƣờng hợp lạm phát là 10%, các giá trị NPV và IRR bằng bao nhiêu?

Page 79: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

75

d) Phân tích độ nhạy một chiều, khi lạm phát thay đổi tăng thêm 5% sau mỗi năm.

e) Phân tích độ nhạy hao chiều, khi giá bán thay đổi tăng/giảm 10% so với năm trƣớc và

lạm phát thay đổi tăng thêm 5% sau mỗi năm.

2. Một dự án sản xuất gạch chịu nhiệt có các thông tin nhƣ sau:

- Mục tiêu của dự án:

Đầu tƣ xây dựng nhà máy bán tự động sản xuất gạch Manhezi và gạch cao nhôm lào

lại gạch chịu nhiệt trên 1825o, nhiều kích cỡ sử dụng để xây lò luyện cán theeos, luyện

ciment, luyện thủy tinh…thay thế gạch nhập khẩu.

- Công suất dự kiện của nhà máy là 2000tấn/năm, công suất tối đa là 2500 tấn/năm.

- Mức đầu tƣ và nguồn vốn của dự án:

STT Khoản mục Tiền (đồng)

1 Máy ép 400 tấn 650000000

2 Máy nghiền trục 210000000

3 Máy trộn + nghiền keo 38000000

4 Lò sấy + máy phun lò 92000000

5 Thiết bị điện 40000000

6 Máy vi tính 24000000

7 Công cụ khuôn + cân 121000000

8 Máy ép 1500 tấn mới (Korea) 1210000000

9 Xe nâng 90000000

10 Xây dựng lò nung 25 tấn 950000000

11 Chi phí lắp đặt chuyển giao 70000000

12 Bình trung thế và hệ thống điện 3 pha 224000000

Tổng cộng 3719000000

Vốn đầu tƣ thiết bị: 3719000000

Vốn đầu tƣ nhà xƣởng: 2300000000

Tổng vốn đầu tƣ: 6019000000

Nguồn vốn đầu tƣ toàn bộ là vốn của chủ dự án.

- Chi phí sản xuất:Chi phí biến động cho 1 tấn gạch thành phẩm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 920000

Chi phí nhân công trực tiếp 348000

Chi phí phân xƣởng 200000

Chi phí khác 150000

Tổng cộng 1618000

Chi phí cố định về quản lý trong 1 năm là 350 triệu đồng (phục vụ cho việc sản xuất

từ 1600-2500 tấn/năm).Chi phí này chƣa tính khấu hao.

Khấu hao thiết bị trong thời gian 5 năm.Khấu hao nhà xƣởng trong thời hạn 7 năm.

Khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.

- Doanh thu:

Page 80: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

76

Công suất sản xuất và tiêu thụ dự kiến là 2000 tấn/năm, trong đó năm thứ nhất đạt

80% dự kiến, năm thứ hai đạt 90% dự kiến, từ năm thứ 3 trở đi đạt 100% dự kiến. Giá

bán đƣợc tính là 2900000 đồng/tấn

Thuế lợi tức 28% lợi nhuận.Suất chiết khấu 12%

Yêu cầu:

a) Lập báo cáo thu nhập

b) Hãy tính NPV và IRR của dự án

c) Phân tích độ nhạy NPV theo giá bán và sản lƣợng. Nếu giá bán năm sau tăng hơn năm

trƣớc 100000 đồng/tấn và sản lƣợng tăng thêm 1000 tấn.

Page 81: Bài giảng_Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư_Đại học chính

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Thùy Anh (2008), Phân tích dự án đầu tư, Nhà xuất bản Thống kê.

2. Phƣớc Minh Hiệp (2006), Tài liệu hướng dẫn học tập: Thiết lập và thẩm định dự án

đầu tư, Trƣờng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Đinh Thế Hiển (2008), Dự án đầu tư: Lập và thẩm định hiệu quả tài chính, Nhà xuất

bản Thống kê.

4. Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất bản Đại học Kinh

tế Quốc Dân.

5. Đỗ Phú Trần Tình (2011), Giáo trình lập và thẩm định dự án đầu tư, Nhà xuất bản

Giao thông vận tải.