20
CÁC BƯỚC CẦN THIẾT ĐỂ HOÀN THÀNH MỘT BÀI BÁO Lương Ngọc An Tuần báo Văn Nghệ

Bai giang 4 quy trinh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

bai giang khoa tap huan tin bai nam-man.vn

Citation preview

Page 1: Bai giang 4   quy trinh

CÁC BƯỚC CẦN THIẾT

ĐỂ HOÀN THÀNH MỘT BÀI BÁO

Lương Ngọc An

Tuần báo Văn Nghệ

Page 2: Bai giang 4   quy trinh

Thứ tự các bước hình thành một bài báo

Có ý tưởng (Xác định chủ đề của bài viết) Giới hạn câu chuyện định kể (sắp xếp nội

dung cần thiết đủ để phản ánh câu chuyện, bỏ bớt những gì không cần thiết)

Xác định những thông tin minh đã có, những thông tin còn thiếu cần bổ xung (xác định mục đích thông tin)

Với những thông tin đã có và có thể bổ xung được, xác định xem câu chuyện nên kể bằng hình thức nào (xác định thể loại)

Page 3: Bai giang 4   quy trinh

Sắp xếp trình tự diễn biến của câu chuyện định kể (lập dàn bài)

Kể lại câu chuyện theo dự kiến bằng những thông tin mình đã có (Thực hiện & Hoàn chỉnh bài viết)

Giả sử mình là người đọc, đọc lại bài đã viết xem có nhận xét gì, sửa lại những chỗ có thể sửa được để câu chuyện ưng ý nhất (Tự biên tập bài viết)

Page 4: Bai giang 4   quy trinh

1. Xác định chủ đề

1. Là giới hạn đề tài cho bài viết để có thể viết sâu, viết kỹ

2. Chủ đề phải phù hợp với: Yêu cầu của toà soạn Yêu cầu của độc giả Khả năng của tác giả

Page 5: Bai giang 4   quy trinh

2. Lập kế hoạch

1. Lập đề cương• Đánh giá tầm quan trọng của bài viết• Xác định mục tiêu bài viết phải đạt được• Các thông tin cần thiết phải cung cấp

2. Thu thập tài liệu• Từ dễ đến khó• Từ đơn giản đến phức tạp• Từ sự kiện đến vấn đề, từ hiện tượng đến nguyên

nhân...(Áp dụng cả việc thu thập trên văn bản ngoài thực tế)

Page 6: Bai giang 4   quy trinh

3. Xác định thể loại

Thể loại được xác định trên cơ sở những thông tin đã khai thác được. Thông thường thì khi xác định chủ đề bài viết, thể loại dã

được hình thành. Song sau khi khai thác tài liệu, căn cứ vào lượng thông tin đã có, thể loại mới được khẳng định

Thể loại phù hợp sẽ phát huy tối đa giá trị nội dung của thông tin

Thể loại không phù hợp sẽ lãng phí tư liệu, hoặc khong đầy đủ sẽ làm bài viết không đảm bảo nội dung

Page 7: Bai giang 4   quy trinh

4. Thực hiện bài viết

1. Lập dàn bàiSắp xếp, hệ thống lại những thông tin đã có. Từ đó có ý đồ sử dụng và xác định những thông tin cần bổ sung

2. Hoàn chỉnh bài viết Kể lại câu chuyện từ những thông tin đã có (hình ảnh, chi tiết, nhân vật, diễn biến...) Mở rộng nội dung bài viết bằng những liên hệ ngang, dọc…, lần lượt theo các bước:• Đặt vấn đề (mở bài)• Giải quyết vấn đề (thân bài)• Kết thúc vấn đề (kết luận)

3. Tự biên tậpĐọc lại bài viết với tư cách là độc giả để xem có hài lòng không

Page 8: Bai giang 4   quy trinh

Một số lưu ý về chi tiết, hình ảnh & nhân vật trong bài viết

Chi tiết, hình ảnh và nhân vật là những yếu tố làm nên sức thuyết phục của 1 bài báo > mỗi chi tiết, hình ảnh đưa ra đều phải mang 1 nội dung nào đó theo ý định của người viết

Điều này đặc biệt quan trọng trong văn học, là những phương tiện để thay lời nói của người viết, chuyển thông tin và cảm xúc đến người đọc

Page 9: Bai giang 4   quy trinh

Chi tiết: Là sự việc, sự vật, hiện tượng nhỏ nhất không mang nội dung thông tin độc lập, được sử dụng trong bài viết để chuyển tải một thông tin nào đó theo ý đồ của người viết

(ví dụ 1 bông hoa)

Page 10: Bai giang 4   quy trinh

Hình ảnh: Là những người, những sự việc mà bản thân nó chứa đựng một nội dung thông tin, được sử dụng trong bài viết để thay thế ngôn ngữ của người viết khi nói về nội dung đó

(ví dụ hành động đập bàn)

Page 11: Bai giang 4   quy trinh

Nhân vật: Là người xuất hiện trong bài viết, cùng với người viết đem đến sự đa dạng cho bài viết và thuyết phục người đọc trong một nội dung thông tinTrong trường hợp nhân vật có tác dụng

minh hoạ cho một nội dung thông tin nào đó thì sự xuất hiện của nhân vật này được xem như một chi tiết của bài viết

Page 12: Bai giang 4   quy trinh

Mở rộng: Một số Phân biệt cơ bản giữa văn học và báo chí

Báo chí Văn học

Page 13: Bai giang 4   quy trinh

Bài tập xác định chi tiết, hình ảnh, nhân vật

Tìm những gì nhìn thấy mà không nghe thấy trong 1 sự việc (hình ảnh)

Tìm những gì chỉ nghe thấy mà không nhìn thấy trong 1 sự việc (chi tiết)

Tìm những gì vừa nghe thấy vừa nhìn thấy trong 1 sự việc

Page 14: Bai giang 4   quy trinh

Một số lưu ý về ngôn ngữ trong báo chí

Một số tính chất cơ bản Tính chính xácCụ thểĐại chúng (chú ý viết tắt)Ngắn gọnBiểu cảm (thái độ của người viết)

Page 15: Bai giang 4   quy trinh

Một số cách làm tăng hiệu quả của ngôn ngữDùng “văn nói”, thuật ngữ, tiếng nước ngoài,

tiếng địa phương (Một cách có dụng ý)Dùng các chất liệu văn học, điển tíchChơi chữ, sử dụng dấu câu, dùng ẩn dụTrích dẫn

Page 16: Bai giang 4   quy trinh

Một số lưu ý về cấu trúc khi sử dụng câuMối quan hệ giữa ngôn ngữ với thực tếQuan hệ ngữ nghĩaQuan hệ đối xứngQuan hệ cặp từQuan hệ giữa các câu liền kề và trong 1 đoạn

văn

Page 17: Bai giang 4   quy trinh

Bài tập về lập kế hoạch

1. Phương pháp thực hiện

Chia nhóm làm việc Thống nhất chủ đề cho các nhóm

Chủ đề 1Chủ đề 2Chủ đề 3

Xác định yêu cầu cần đạt được của bài viết Xây dựng kế hoạch thu thập tài liệu

Page 18: Bai giang 4   quy trinh

2. Bảng kế hoạch thu thập tài liệu

Nội dung cần phản ánh (Lý tưởng) Các đối tượng và khu vực cần khai thác Đặc điểm, khả năng tiếp cận các đối tượng, khu

vực đó. Giải pháp Nội dung thông tin cần khai thác Đánh giá giả thiết các thông tin có thể khai thác

được Những lưu ý khác Xác định thể loại

Page 19: Bai giang 4   quy trinh

3. Bài tập lập dàn bài

Xác định thể loại Phần mở đầu

Dự kiến đặt vấn đềCác yêu cầu cần đạt được

Phần thân bàiDự kiến các vấn đề cần giải quyếtCác yêu cầu cần đạt được

Phần kết luậnDự kiến vấn đềCác yêu cầu cần đạt được

Page 20: Bai giang 4   quy trinh

4. Bài tập biên tập

Phân tích 1 bài viết về nội dung đã được thực hànhCách diễn đạtHiệu quả của thông tin so với dự kiến

Phương pháp làm: Cá nhân làm phiếu nhận xét: Khen, chê (theo mầu)