32

“Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ
Page 2: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

Ngày Nước thế giới được tổchức vào ngày 22 tháng 3hàng năm nhằm kêu gọi sựquan tâm của toàn thế giới

về tầm quan trọng của tài nguyên nướcvà vận động chính sách về quản lý bềnvững tài nguyên nước, đặc biệt là cácnguồn nước ngọt. Mỗi năm, Chu� đê cu�aNgày Nước thế giới se nhấn mạnh mộtkhía cạnh cụ thể của nước.

Năm 2015, Chu� đê của Ngày Nướcthế giới là “Nước là cốt lõi của Phattriê�n bên vưng” là cơ hội quan trọng đểlàm nổi bật vai trò của nước trong cácchương trình nghị sự phát triển bềnvững của thế giới.

Tổ chức UN Water hỗ trợ các chiếndịch ngày nước thế giới và thiết lập các

chủ đề mỗi năm. Tại tuần lễ nước thế

giới năm 2014, UN Water đã trình bày

kế hoạch chiến dịch Ngày Nước Thế giới

2015 và sẽ được điều phối bởi UNDP với

sự hỗ trợ của WWAP, UNESCO,

HABITAT, UNEP, WB và UN - DESA.�

“Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững” là chủ đề của ngày nước thế giới năm 2015

Ngày Nước thế giới 22 tháng 3 đang đến gần. Rấtnhiều các cơ quan và các tổ chức ở nhiều nơi trênthế giới đang chuẩn bị các sự kiện và các hoạtđộng kỷ niệm. Ủy ban về nước của Liên Hợp Quốc

(UN - Water) sẽ tổ chức các sự kiện ngày nước thế giới tạiNew Delhi, Ấn Độ vào ngày 20 tháng 3 năm nay.

Ngày nước thế giới được tổ chức vào 22 tháng 3 hàngnăm. Đây là ngày tôn vinh tài nguyên nước và cũng làngày đánh dấu cho những công dân trên toàn cầu -những người đang phải đối mặt với những vấn đề liênquan đến nước. Hơn nữa, ngày này cũng là ngày đểchuẩn bị cho cách chúng ta quản lý tài nguyên nước như

thế nào trong tương lai. Vào năm 1993, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã ký quyết

định lấy ngày 22 tháng 3 là ngày Nước thế giới đầu tiên.Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ chứctrên toàn thế giới với những chủ đề khác nhau cho từng năm.Năm 2015 này, Liên hợp Quốc đã đưa ra chủ đề “Nước là cốtlõi của phát triển bền vững”. Chủ đề này khuyến khích suynghĩ về mối liên kết giữa nước và toàn bộ các lĩnh vực chúngta cần xem xét để hướng tới một tương lai mà chúng ta mongmuốn. Mỗi năm, Ủy ban Nước Liên Hợp quốc sẽ xây dựngcác tài liệu để truyền cảm hứng cho lễ kỷ niệm Ngày nước thếgiới trên toàn cầu.�

ẤN ĐỘ:

Đăng cai tổ chức các hoạt động kỷ niệmNgày Nước thế giới 2015

�Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH�Giấy phép xuất bản số: 07/GP-XBBT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 02/02/2015�Trụ sở: số 10 - Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội �ĐT: (04) 39437516 - 39438057 �Fax: (04) 39437417 �Email: [email protected]�Trình bày: Starbooks �In tại: Công ty TNHH Phát triển Minh Đạt.

Page 3: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [3]

Các hoạt động quốc gia hưởngứng Ngày Nước thế giới22/3/2015 sẽ được Bộ Tàinguyên và Môi trường phối

hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chứctừ ngày 19 - 20/3/2015 tại thành phốBắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

Với chủ đề “Nước là cốt lõi của Pháttriển bền vững”, Ngày Nước thế giớinăm 2015 hướng đến kêu gọi sự quantâm của cộng đồng về mối liên hệ giữaphát triển bền vững và tài nguyênnước. Theo dự đoán đến năm 2025, cókhoảng 2/3 dân số trên toàn cầu sốngở các khu vực có điều kiện khó khăn vềnguồn cung cấp nước. Chính vì thế,yêu cầu phát triển bền vững ngày càngtrở nên cấp bách, gay gắt, hơn bao giờhết đòi hỏi phải mang tính chiến lượcvà mang tầm toàn cầu. Trong đó, tàinguyên nước đóng một vai trò thenchốt và không thể tách rời khỏi pháttriển bền vững.

Tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên vàMôi trường sẽ phối hợp với UBND tỉnh

Bắc Giang và các cơ quan liên quan tổchức Chương trình mít tinh kỷ niệmNgày Nước thế giới năm 2015 trong 2ngày 19-20/3/2015 tại thành phố BắcGiang, tỉnh Bắc Giang. Dự kiến sẽ baogồm các hoạt động chính như sau: LễMít tinh quốc gia hưởng ứng NgàyNước thế giới, Triển lãm ảnh “Nước làcốt lõi của Phát triển bền vững”, Hộithảo khoa học “Nước là cốt lõi củaPhát triển bền vững”, Chương trìnhgiao lưu nghệ thuật và một số hoạtđộng tuyên truyền khác được tổ chứcsong song. Đặc biệt, Lễ Mít tinh quốcgia hưởng ứng Ngày nước thế giớinăm 2015 sẽ có đại diện Lãnh đạoĐảng và Nhà nước tới dự và phát biểucác thông điệp quan trọng về quản lý,sử dụng tài nguyên nước hiệu quả vàbền vững.

Việc lựa chọn Thành phố Bắc Giangđể tổ chức Ngày Nước thế giới là phùhợp với chủ đề “Nước là cốt lõi củaphát triển bền vững”. Bắc Giang nằm ởphía Đông Bắc thành phố Hà Nội, là

tỉnh có bề dày lịch sử, truyền thốngvăn hóa lâu đời và giàu tiềm năng pháttriển kinh tế - xã hội. Hầu hết lượngnước khai thác, sử dụng cho các hoạtđộng sinh hoạt và phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh đều được cung cấp bởiba con sông chính: sông Thương, sôngCầu và sông Lục Nam với tổng chiềudài hơn 347 km. Hiện nay, cả ba consông này hiện đang chịu tác động ônhiễm mạnh của các khu công nghiệp,đô thị và các khu vực phía thượng lưu.Bên cạnh đó, vấn đề cung cấp nướcsạch cho người dân, đưa ra các giảipháp giảm thiểu tác động ô nhiễmnguồn nước và môi trường của tỉnhđang trở thành thách thức cần sớmđược giải quyết trong tiến trình pháttriển bền vững kinh tế - xã hội.

Nhân sự kiện quan trọng này, BộTài nguyên và Môi trường tổ chức phátđộng các hoạt động hưởng ứng kỷniệm Ngày Nước thế giới năm 2015 quymô cấp tỉnh tại tất cả các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương.�

Mít tinh quốc gia hưởng ứngNgày Nước thế giới 2015 sẽ được tổ chức tại Bắc Giang

Page 4: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[4]

Nhân loại cần nướcMỗi giọt nước là một nguồn năng lượng!Mỗi giọt nước là một nguồn sống!Nước là ngọn nguồn nhu cầu của toàn nhân loại!

NƯỚC CHÍNH LÀ SỨC KHỎE - RỬA TAY SẠCH CÓ THỂ CỨUMẠNG SỐNG CỦA BẠN

Nước là một nhân tố vô cùng thiếtyếu của sức khỏe con người. Con ngườicó thể sống vài tuần không có thức ănnhưng không thể sống thiếu nướctrong vài ngày. Nước thực sự rất cầnthiết đối với cuộc sống của chúng ta.Hãy rửa tay thường xuyên, đây là cáchtốt nhất để loại bỏ vi trùng, không bịbệnh và ngăn chặn sự lây lan của vikhuẩn cho người khác. Thực tế là cóđến một nghìn tỉ vi trùng có thể sốngtrong một gram giấy.

Đối với cơ thể con người, trungbình có khoảng 50-65% là nước. Ở trẻsơ sinh nước chiếm khoảng 78% cơ thểlà nước. Hàng ngày, mỗi người cần phảisử dụng nước thông qua việc ăn uống,nấu nướng và vệ sinh cá nhân. Tổ chứcY tế thế giới khuyến cáo mỗi người cầnphải sử dụng và tiêu thụ 7,5l/ngày đểđáp ứng được các nhu cầu tối thiểu cầnthiết của con người.

Mặc dù đã đạt được những thànhtựu đáng kể trong thập kỉ trước, hiệntại vẫn có khoảng 748 triệu người cònchưa được tiếp cận với nguồn nướcsạch và 2,5 tỉ người còn chưa được tiếpcận với điều kiện vệ sinh an toàn. Đầutư vào các dịch vụ về nước và vệ sinhmôi trường mang lại lợi ích kinh tếđáng kể. Kết quả của việc đầu tư vàovấn đề này tỉ lệ lợi nhuận được so sánhnhư sau: Trong đầu tư về cơ sở hạ tầngcho người dân tiếp cận nguồn vệ sinhan toàn, cứ đầu tư 5,5 thì thu lại lợinhuận được 1; và trong đầu tư vàonguồn tài nguyên nước, cứ đầu tư 2 thìthu lại lợi nhuận được 1.

NƯỚC VÀ TỰ NHIÊN - HỆ SINHTHÁI LÀ TRỌNG TÂM CỦA VÒNGTUẦN HOÀN NƯỚC

Các hệ sinh thái bao gồm rừng, đấtngập nước và vùng đồng cỏ là trungtâm của chu trình nước toàn cầu. Tấtcả các nguồn nước ngọt đều phụ thuộcvào sự hoạt động liên tục của các hệsinh thái lành mạnh và việc nhận ra vànắm rõ các chu trình của nước là điềuđặc biệt quan trọng trong việc quản lýbền vững tài nguyên nước.

Hầu hết các mô hình kinh tế đềukhông có giá trị khi không được cungcấp bởi các hệ sinh thái nước ngọt. Dovậy, điều này cũng dẫn đến việc sửdụng nguồn tài nguyên nước khôngkiểm soát và thiếu bền vững khiến chosuy thoái hệ sinh thái.

Cần có những chính sách kinh tếbền vững về môi trường trong tương laiđể giảm thiểu các tác động tương táccó hại giữa các hệ sinh thái với nhau.

Các lập luận về kinh tế có thể là lýdo xác đáng cho các nhà ra quyết địnhvà các nhà quy hoạch trong quá trìnhthực hiện các kế hoạch bảo tồn các hệsinh thái tự nhiên. Định giá nguồn tàinguyên cũng là một quá trình quantrọng trong việc bảo tồn các hệ sinhthái để xây dựng được những quy

hoạch phát triển tốt hơn, bền vữnghơn. “Quản lý dựa trên cơ sở hệ sinhthái tự nhiên” là chìa khóa bảo đảmquản lý nguồn nước lâu dài, bền vững.

NƯỚC VÀ ĐÔ THỊ HÓA - MỖI TUẦNCÓ HÀNG TRIỆU NGƯỜI DI CƯ TỪNÔNG THÔN RA THÀNH THỊ

Ngày nay, cứ hai người thì có mộtngười sống ở đô thị. Các thành phố lớntrên thế giới đang phát triển với mộttốc độ chóng mặt - có 4 người đang dichuyển về thành phố khi bạn đang đọccâu này. Thống kê cho thấy, 93% đôthị hóa đang diễn ra ở các nước nghèovà các nước đang phát triển và gần40% các khu đô thị đang mở rộng ởbởi các khu ổ chuột. Theo dự báo, đếnnăm 2050 có khoảng 2,5 tỉ người sẽ dicư đến các trung tâm đô thị sinh sống.

“Quản lý các khu đô thị đã trởthành một trong những thách thức vềphát triển quan trọng nhất của thế kỉ21. Thành công hay thất bại của chúngta trong việc xây dựng các thành phốsẽ là một nhân tố chính dẫn đến nhữngthành công của các chương trình hànhđộng sau năm 2015 của Liên Hợp

Page 5: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [5]

Quốc” - Ông John Wilmoth, Giám đốcỦy Ban Dân số liên hợp quốc cho biết.

Hàng nghìn km đường ống nướctạo nên nền tảng cơ sở hạ tầng của cácđô thị, nhiều hệ thống đã trở nên lỗithời gây lãng phí, thất thoát nước nhiềuhơn là cung cấp nước đến đúng địa chỉ.Ở nhiều thành phố đang phát triển (vớiquy mô nhỏ dân số khoảng 500.000dân) hệ thống cơ sở hạ tầng nước thảidường như còn không tồn tại, khôngđầy đủ hoặc lỗi thời.

NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNGNGHIỆP – ĐỂ SẢN XUẤT MỘTCHIẾC ÔTÔ CẦN NHIỀU NƯỚCHƠN ĐỂ ĐỔ ĐẦY MỘT BỂ BƠI

Ngành sản xuất công nghiệp nàocũng cần đến nước. Một vài ngànhcông nghiệp có nhu cầu sử dụng nướcrất cao so với các ngành khác. Ví dụ,phải mất 10lít nước để sản xuất ra 1 tờgiấy; tương tự, cần 91 lít nước để sảnxuất ra 500g nhựa.

Công nghiệp hóa dẫn đến pháttriển sản xuất hàng hóa, công ăn việclàm và thu nhập, đồng thời cung cấpcơ hội việc làm cho thế hệ trẻ và đảmbảo bình đẳng giới. Tuy nhiên, các ưutiên về phát triển công nghiệp và tăngnăng suất sản xuất tối ưu lại được ưutiên chú ý hơn là ưu tiên sử dụng nướctiết kiệm, bền vững.

Nhu cầu về nước dành cho sảnxuất trên toàn cầu dự tính sẽ tăng400% từ năm 2000 đến năm 2050,nhiều hơn rất nhiều so với các ngànhkhác. Sự gia tăng chủ yếu ở các nướcđang phát triển và các nền kinh tế pháttriển. Nhiều chương trình hợp tác lớnđã được thiết lập để tính toán và đánhgiá làm giảm nhu cầu sử dụng nướctrong chuỗi sản xuất.

Để có được chế độ hoạt động sảnxuất, kinh doanh sử dụng nước hiệuquả sẽ đặt ra các yêu cầu về tài chính.Đầu tư vào công nghệ xử lý nước hoặccác quy trình làm lạnh có thể chonguồn lợi nhuận quay trở lại lâu hơn làđầu tư vào các kế hoạch đầu tư vàosản xuất.

Công nghệ và các kế hoạch thôngminh có thể giảm sử dụng nước đồngthời cải thiện chất lượng nước thải.

NƯỚC VÀ NĂNG LƯỢNG - HAIYẾU TỐ KHÔNG THỂ TÁCH RỜI

Nước tạo ra nguồn năng lượng vànăng lượng cũng là nguồn để cungcấp nước.

Ngày nay, trên 80% các nhà máyđiện trên toàn cầu là nhiệt điện. Nướcđược đun nóng tạo hơi nước để chạytua bin phát điện. Hàng tỉ gallon nướccần dùng để làm nguội nước trong quátrình sản xuất điện. Do vậy, cần cónhững yêu cầu để tối ưu hóa sử dụngnước trong quá trình xây dựng cáccông trình nhà máy nhiệt điện. Các nhàmáy thủy điện trên toàn thế giới sảnxuất 16% lượng điện trên toàn cầu.

Sản xuất năng lượng mới có thể sửdụng rộng rãi công nghệ làm lạnh khôhoặc khép kín hiệu quả. Ngoài ra, cũngcó thể sử dụng đa dạng nguồn nướcnhư nước biển, nước thải cũng là tiềmnăng lớn làm giảm áp lực về nguồnnước ngọt.

Năng lượng tái tạo từ các nguồn tàinguyên thiên nhiên như ánh sáng mặttrời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địanhiệt là những nguồn có thể được bổsung một cách tự nhiên và không đòihỏi một lượng lớn nước ngọt. Tuynhiên, với tốc độ phát triển hiện nay,nguồn năng lượng tái tạo này mới chỉphát triển cục bộ, nằm ở ngoài biên củaquy mô toàn cầu.

NƯỚC VÀ THỰC PHẨM - ĐỂ CÓHAI MIẾNG BÍT TẾT CẦN 15.000LÍT NƯỚC

Mỗi một người Mỹ sử dụng 7.500 lítnước một ngày - hầu hết là dùng chothực phẩm. Một lít nước tạo ra một calothực phẩm. Sử dụng nước không hiệuquả có nghĩa là phải cần những 100 lítnước để sản xuất ra một calo thức ăn.Hoạt động tưới tiêu chiếm đến 90% tiêuthụ nước ở những nước đang phát triển.Trên toàn cầu, nông nghiệp là đối tượngsử dụng nước nhiều nhất chiếm tới 70%.

Dự báo đến năm 2050, nôngnghiệp thế giới sẽ cần phải sản xuấttăng trưởng khoảng 60% và tăng100% ở các nước đang phát triển.

Tăng trưởng kinh tế và sự giầu cókhiến cho người dân chuyển từ sử

dụng tinh bột nhiều sang sử dụng cácsản phẩm được chế biến từ sữa và thịt,điều này đồng nghĩa với việc sử dụngnhiều nước hơn. Để sản xuất 1 kg gạocần tiêu thụ 3.500 lít nước trong khi đểsản xuất 2 miếng bít tết thì cần những15.000 lít nước. Chính sự thay đổi trongchế độ ăn uống này là tác động lớn đếnviệc tiêu thụ nước trong vòng 30 nămtrở lại đây, và có khả năng sẽ kéo dàicho đến giữa thế kỉ 21.

Tốc độ tăng trưởng về nhu cầunước ngọt cho nông nghiệp hiện tạitrên toàn thế giới là không bền vững.Sử dụng nước cho sản xuất cây trồnghiện đang làm cạn kiệt nguồn nướcngầm, giảm lưu lượng dòng chảy, làmsuy giảm môi trường sống và gâynhiễm mặn tại hơn 20% diện tích vùngcanh tác nông nghiệp trên toàn cầu. Đểtăng hiệu quả trong việc sử dụng nước,ngành nông nghiệp cần phải giảm thấtthoát nước đặc biệt cần tăng năng suấtcây trồng đồng thời tăng hiệu suất sửdụng nước cho cây trồng.

Kinh nghiệm từ các nước có thunhập trung bình cao chỉ ra rằng việc kếthợp các ưu đãi, ưu tiên và thực hiệnnghiêm ngặt các quy định với nhiều mụctiêu phát triển nông nghiệp bền vững sẽcó thể giúp giảm thiểu tình trạng ônhiễm nguồn nước cho nông nghiệp.

NƯỚC VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI -HÀNG NGÀY, PHỤ NỮ TRÊN TOÀNTHẾ GIỚI TIÊU TỐN HÀNG TRIỆUGIỜ CHO VIỆC ĐI LẤY NƯỚC

Ở các quốc gia đang phát triển việcchịu trách nhiệm cho việc lấy nước vềcho gia đình mỗi ngày là của phụ nữ vàtrẻ em gái. Hàng ngày những ngườiphụ nữ và trẻ em gái này phải dành ra25% thời gian của họ để đi lấy nước.Điều này có nghĩa là thời gian này họsẽ không làm việc và tạo ra thu nhậpcho gia đình hay là đến trường học.Đầu tư cho nước sạch và vệ sinh môitrường chính là đầu tư cho nền kinh tếmột cách bền vững. Mỗi một đô la đầutư cho nước và vệ sinh môi trường sẽđem lại từ 5-28 đô la.�

Nguồn: www.unwater.org

Page 6: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[6]

2015 LÀ NĂM ĐỂ ĐẠT CÁC MỤCTIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỈ

Mặc dù có các tiến bộ đáng kể đãđược thực hiện làm giảm tỉ lệ đói nghèo,những mục tiêu về tiếp cận các dịch vụcơ bản quan trọng đã thực hiện trong15 năm đầu của thế kỉ có vẻ như chưađược hoàn thành. Gần 2 tỉ người hiệnvẫn đang trong tình trạng chưa đượctiếp cận với nguồn nước sạch đầy đủ vàkhoảng 2,5 tỉ người thiếu các điều kiệnvệ sinh cơ bản. Hơn 1 tỉ người vẫn sẽ bịthiếu điện và khoảng 1 tỉ vẫn sẽ đi ngủđói. Do vậy, cộng đồng thế giới vẫn cònphải đối mặt với nhiều thách thức trongnăm 2015 này để cùng nhau xây dựng,cam kết và khẩn trương theo đuổinhững mục tiêu mới của Mục tiêu pháttriển bền vững (SDGs).

Nước là trung tâm của các tháchthức này. Toàn bộ đời sống và sinh kếcủa con người cùng với tất cả các sinhvật sống khác đều phụ thuộc vào nước.Nếu không có nước sẽ không có mộtnền kinh tế sản xuất, không có cuộcsống đảm bảo an toàn sức khỏe, sẽkhông sản xuất được điện, thực phẩmvà các nhu cầu cơ bản khác của conngười. Vì vậy, tuần lễ nước thế giới vàngày nước thế giới năm nay tập trungvào các vấn đề này. Vai trò của nướcđã được tập trung chú ý từ “Nước vàan ninh Lương thực” năm 2012 qua“Hợp tác vì Nước” năm 2013 và “ Nướcvà Năng lượng” năm 2014 và năm nay2015 là “ Nước là cốt lõi của phát triểnbền vững”.

NĂM 2015, NĂM CỦA CÁC CAMKẾT TOÀN CẦU MỚI

Không phân biệt các chương trìnhmục tiêu về nước sẽ như thế nào trongSDGs nhưng rõ ràng rằng quản lý nướcthông minh và bền vững là nền tảngquan trọng nhất của sự phát triển.

Nếu không cải thiện cách quản lývà phát triển các nguồn tài nguyên hữu

hạn vốn dễ bị tổn thương chúng ta sẽkhông thể đạt được các mục tiêu cơbản như có điều kiện sinh kế tốt hơncho tất cả đặc biệt là những ngườinghèo. Nghèo đói không chỉ xuất hiệnở những nước đang phát triển mà thậmchí có ở cả các quốc gia thu nhập trungbình và các quốc gia phát triển.

Nghèo đói, thiếu các nhu yếu phẩmcũng như bị hạn chế tiếp cận các dịchvụ cơ bản là những thách thức hàngngày tại nhiều nơi trên thế giới hiệnnay. Vì vậy, SDGs sẽ cần phải áp dụngcho tất cả. 2015 cũng là một năm màcác thỏa thuận về khí hậu toàn cầu mớisẽ được đề cập trong COP 21 tại Parisvào tháng 12. Các đánh giá lần thứ 5của IPCC đã thể hiện rõ sự cần thiếtphải hành động khẩn cấp về việc giảmphát thải khí nhà kính và mở rộng quymô đầu tư và hành động thích ứng vớibiến đổi khí hậu.

Đánh giá trong báo cáo Khung

đánh giá giảm nhẹ rủi ro thiên tai sẽđược thực hiện tại Sendai, Nhật Bảnvào tháng 3/2015. Cả hai báo cáo đánhgiá này sẽ liên kết chặt chẽ với nước vàvai trò của nước trong ba khía cạnhchính của phát triển bền vững: pháttriển kinh tế - công bằng và tiến bộ xãhội - duy trì môi trường lành mạnh vàphong phú. Chương trình nghị sự saunăm 2015 và các mục tiêu phát triểnbền vững sẽ thảo luận về các vấn đềvề nước theo các khía cạnh: nước sạchvà vệ sinh môi trường (WASH); tàinguyên nước; sử dụng nước; quản lýnước; chất lượng nước; cải thiện cáckhả năng phục hồi các hệ sinh thái vàgiảm nhẹ thiên tai liên quan đến nước;các vấn đề về quản lý nước thải vàgiảm thiểu ô nhiễm. Sự cần thiết đểlàm nổi bật vai trò của nước trong cácmục tiêu Thiên niên kỉ khác như cácmục tiêu về thực phẩm, năng lượng, ytế, khí hậu... cũng được tăng lên.

Nước và các thách thức phát triển

Page 7: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [7]

NHỮNG CON ĐƯỜNG PHÁTTRIỂN MỚI

Để thể hiện được vai trò của Nướccho phát triển bền vững, cần thiết phảiđưa các nước thành tâm điểm của cáccuộc thảo luận toàn cầu trong các mụctiêu trong chương trình nghị sự sau năm2015 trong bối cảnh địa phương. Nếuchúng ta muốn tiến xa hơn thì không chỉđề cập trong các mục tiêu Thiên niên kỉmà cần phải “Sáng tạo”, cùng nhau suynghĩ về con đường phát triển mới.

Các cộng đồng khác nhau trên thếgiới thường phát triển theo những cáchkhác nhau, do vậy, cần phải thành lậpcác liên minh mới, thúc đẩy hợp táccông - tư và xã hội hóa để đạt đượcchương trình nghị sự phát triển hiệu quảvà được sự chấp nhận của cộng đồngxã hội. Điều này liên quan đến việc xâydựng cầu nối giữa các ngành và cộngđồng như nước, lương thực, nănglượng, y tế và môi trường cũng như giữacác nhóm xã hội như cộng đồng - cánhân - các tổ chức xã hội dân sự.

THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM TOÀN CẦU

Chương trình nghị sự sau năm 2015sẽ được định hình bởi các yếu tố quantrọng như tăng trưởng dân số liên tiếp,tăng mức thu nhập ở nhiều quốc gia,đô thị hóa, tăng trưởng ở các nền kinhtế mới nổi với mức phát triển nhanhtầng lớp trung lưu, xung đột và cácmâu thuẫn, thách thức, tiếp tục chuyểnđổi nhanh chóng từ các nền kinh tếnông nghiệp thành nền kinh tế dựa vàocông nghiệp và dịch vụ, sản xuất, cùngvới các tác động gia tăng của biến đổikhí hậu. Các vấn đề quan trọng này sẽđặt ra những thách thức nghiêm trọngđối với an ninh nước, thực phẩm vànăng lượng đặc biệt nước sẽ bị ảnhhưởng cả về lượng và chất lượng.

Xây dựng khả năng phục hồi trướcbiến đổi khí hậu, đối phó với tình trạngthay đổi nhiệt độ và thủy văn, mựcnước biển dâng, lũ lụt thường xuyênhơn và nghiêm trọng hơn, nạn hạn hánvà các thiên tai liên quan đến nước mộtcách dài hạn đồng thời kêu gọi cáchtiếp cận mới để giảm thiểu rủi ro vàquản lý bất ổn. Tuy nhiên, cách tiếp

cận như vậy cũng phải xem xét làm thếnào để phát huy tốt nhất mang tínhgắn kết và sử dụng sức mạnh tổng hợpđể thích ứng và giảm nhẹ BĐKH.

CON NGƯỜI VÀ QUAN ĐIỂM XÃ HỘI

Chênh lệnh về tỉ lệ tiếp cận vớinguồn nước, thực phẩm và năng lượnggiữa người giàu và người nghèo, giữanhững người tỉ phú và những ngườinghèo đói dưới đáy xã hội ngày càngcao cộng với việc tăng nhanh số lượngngười trung lưu cùng với các nhu cầuvề nước dùng của họ tăng theo, do vậycần kêu gọi những cách thức mới đểquản lý và cải thiện nước và các dịchvụ nước trên toàn cầu.

Nhận thức về sự thất thoát cũngnhư lãng phí trong quá trình sử dụngnước cũng như ý thức về giá trị thực sựcủa nước và năng lượng mà chúng tađang sử dụng hiện nay cần được đềcao và chuyển hóa thành các hànhđộng, thói quen cụ thể trong đời sốngđặc biệt ở các nước có thu nhập quốcdân cao. Sự tôn trọng lẫn nhau trongnhận thức về quyền bình đẳng của conngười trong việc sử dụng tài nguyênthiên nhiên cần được chú ý, có nghĩarằng chúng ta cần phải nghiên cứu vàthực hiện các kế hoạch sử dụng nướchiệu quả hơn các nguồn tài nguyênđang khan hiếm để có thể giải quyếtcác nhu cầu và sự thay đổi nguồn cungcấp trên toàn cầu.

Cần chú ý nhiều hơn việc phân bổnguồn tài nguyên đất và nước. Tậptrung nhiều hơn vào các nhu cầu vềquyền công bằng trong sử dụng tiếp cậntài nguyên nước giữa các nhóm ngườitại một địa phương, giữa các quốc giavà vùng lãnh thổ. Đồng thời, cũng cầnphải nhìn thấy ở góc độ rộng hơn trongviệc phân bố nguồn nước cho các nhómhộ gia đình nông nghiệp nhỏ với cácnhóm khác có liên quan trong xã hội đểcó thể đạt được sự bảo đảm cho quátrình tiếp cận nước của các nhóm này.

QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ TRONGPHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG

Trong việc kiểm soát vấn đề tăngtrưởng, quan điểm về chất lượng tăng

trưởng là cần thiết: Cần nhấn mạnh sựtăng trưởng cần đồng hành với tínhbền vững với môi trường và xã hộicông bằng. Đối mặt với sự tăng nhanhchóng thu nhập bình quân đầu ngườitrên toàn cầu và phát triển đô thị hóa,quan điểm này cũng phải có nhữngnguyên tắc cơ sở nhằm bảo vệ nguồnnước lâu dài.

Chương trình nghị sự phát triển đặtra một số thách thức: thứ nhất là, cầnphải hiểu đúng về người trả tiền vàngười hưởng lợi, liên quan đến thươngmại nước và thứ hai là làm thế nàochúng ta chia sẻ, tái phân phối vàthương mại nước và nước liên quan cáclợi ích trong nước và giữa các quốc giavới nhau. Đồng thời, kêu gọi cải thiệnquản trị theo các quy mô và lĩnh vực xãhội. Đặc biệt, đối với những nơi đangphải đối mặt với các vấn đề đặc biệtnhư các nước đang phát triển có điềukiện đất khô cằn, khí hậu khô hạn, baogồm cả việc xem xét làm thế nào để tốiưu hóa các khoản trợ cấp các dịch vụnước cho người nghèo.

Chương trình nghị sự sau năm2015 về phát triển cần xem xét các vấnđề phát triển của nhân loại một cáchtoàn diện dựa trên hệ sinh thái tự nhiêntoàn cầu, không phân biệt biên giớiquốc gia và vùng lãnh thổ.

Quyết định phát triển phải phảnánh chính xác hơn giá trị đầy đủ cácdịch vụ hệ sinh thái để nâng cao đờisống, xóa đói giảm nghèo, và duy trì hệsinh thái của dòng sông - từ đất đếnđộng vật thủy sinh, từ điều tiết nướcđến các đặc tính khí hậu - và để bảotồn đa dạng sinh học. Khía cạnh môitrường của nước, năng lượng và anninh lương thực, các khái niệm tăngtrưởng xanh, cần phải trở nên rõ ràng.

Trong một thế giới đang thay đổi,chắc chắn chúng ta cần phải ngày càngtìm hiểu để xây dựng khả năng phụchồi bằng cách sống “hòa bình” với thiênnhiên, và sử dụng tối ưu các lưu trữ tựnhiên trước và khi tham gia vào pháttriển cơ sở hạ tầng.�

Nguồn: www.unwater.org

Page 8: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[8]

Tầm quan trọng cơ bản củanước đối với phát triển conngười, môi trường và nền kinhtế cần phải nổi bật trong các

chương trình nghị sự phát triển mới saunăm 2015. UN-Water và các đối tác đãcùng hợp tác để phát triển các đề xuấtcho mục tiêu toàn cầu dành riêng vềnước, “bảo vệ nguồn nước bền vữngcho tất cả”.

Đề nghị này nhằm hỗ trợ công tácbảo vệ tài nguyên nước trong điều kiệnphải đáp ứng nhu cầu về nước uống vàvệ sinh môi trường, năng lượng, nôngnghiệp và sử dụng khác. Nó nhằm mụcđích tiếp tục bảo vệ cộng đồng khỏi cácthảm họa liên quan đến nước. Nó hỗtrợ việc thực hiên các quyền con ngườivới nước uống an toàn và vệ sinh môitrường cũng như các quyền khác. Đềnghị này là một quyết định quan trọngcho sự phát triển bền vững, làm cơ sởcho tất cả các nỗ lực khác nhằm xóađói nghèo cùng cực vào năm 2030.Đồng thời, đề xuất các mục tiêu và cácchỉ tiêu liên quan để giúp các nước đạtđược mục tiêu đến năm 2030.

MỘT MỤC TIÊU TOÀN CẦU DÀNHRIÊNG VỀ NƯỚC

Nước là cốt lõi của sự phát triểnbền vững và là yếu tố quan trọng đốivới kinh tế xã hội, các hệ sinh thái lànhmạnh và cho sự sống còn của conngười. Nó là điểm then chốt để giảmgánh nặng bệnh tật toàn cầu và cảithiện sức khỏe, phúc lợi và chất lượngdân số. Nước là trung tâm sản xuất vàbảo đảm lợi ích và các dịch vụ chongười dân. Nước cũng là trung tâmcủa sự thích nghi với biến đổi khí hậu,như là cầu nối quan trọng giữa hệthống khí hậu, xã hội con người vàmôi trường. Nếu không có biện phápquản lý nước thích hợp, sẽ tăng sựcạnh tranh về nhu cầu sử dụng nướcgiữa các ngành và leo thang khủnghoảng nước, gây ra tình trạng khẩncấp trong một loạt các lĩnh vực phụthuộc vào nước.

Các vấn đề về nước có liên quanchặt chẽ tới các vấn đề chính trị xã hộinhư giàu nghèo, di cư, dịch bệnh, sựbất bình đẳng và bất ổn chính trị. Vì

thế, xây dựng khuôn khổ toàn cầuthống nhất là cần thiết để thúc đẩy tiếnbộ xã hôi.

Khi thời hạn cho các Mục tiêu pháttriển thiên niên kỷ (MDGs) đến hồi kếtthúc vào năm 2015, cộng đồng toàncầu đang nhận định xem làm thế nàonó có thể được chuyển hướng tới mộttương lai bền vững. Một mục tiêu toàncầu về nước và mục tiêu liên quan sẽxây dựng trên các MDGs và nỗ lực hơnnữa để phát triển nguồn nước và dịchvụ vệ sinh cho các nhu cầu của conngười. Nó sẽ đảm bảo nước - như mộtnguồn tài nguyên - vẫn có chất lượngcao và được quản lý một cách côngbằng và hiệu quả. Nó cũng sẽ làm choxã hội linh hoạt hơn với các sự kiệnnghiêm trọng và biến đổi khí hậu. Mộtmục tiêu toàn cầu dành riêng cho nướcsẽ tích cực cải thiện cuộc sống của conngười trong những thập kỷ tới bằng cácnỗ lực nhằm xóa đói giảm nghèo cùngcực vào năm 2030.

Điều này đang xảy ra tại thờiđiểm khi hàng triệu người vẫn chưatiếp cận được với nguồn nước uống

MỤC TIÊU TOÀN CẦU CHO NƯỚC SAU 2015

Các vấn đề chính và khuyến nghị từ UN-Water

Page 9: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [9]

an toàn và điều kiện vệ sinh cơ bản.Cần sự cho phép để tiến tới giảm bấtbình đẳng về nguồn cấp nước và vệsinh môi trường. Một mục tiêu vềnước sẽ cần phải giải quyết nhữngbất bình đẳng đe dọa sức khỏe củacon người và bảo vệ các hệ sinh tháinước ngọt mà tất cả chúng ta đềuphải phụ thuộc vào.

Trong nhiều lưu vực, việc sử dụnglãng phí nước và ô nhiễm nước nàyđang gây ảnh hưởng lớn tới lợi ích củacác dịch vụ về nước, đặc biệt là đối vớingười nghèo và đối tượng dễ bị tổnthương. Hơn 1,7 tỷ người hiện đangsống ở lưu vực sông, nơi sử dụng nướcngọt quá mức dẫn đến sự khô hạn củasông, cạn kiệt nguồn nước ngầm và sựsuy thoái của các hệ sinh thái và cácdịch vụ mà chúng cung cấp. Thực tếlà, hơn 80% nước thải không đượcthông qua xử lý làm cho tình hình nàycàng tồi tệ hơn. Bảo vệ chất lượngnước từ tất cả các nguồn ô nhiễm nướcthải, dân cư, công nghiệp hay nôngnghiệp, là điều kiện tiên quyết cho sựphát triển bền vững, sức khỏe conngười và hệ sinh thái - như đã đượcthể hiện rõ nét tại Rio+20. Khi cácnước phát triển và tăng trưởng dân số,nhu cầu dùng nước được dự báo sẽtăng 55% vào năm 2050. Ngay từ năm2025, hai phần ba dân số thế giới cóthể sẽ phải sinh sống ở các quốc giacăng thẳng về nước nếu mô hình tiêuthụ hiện tại còn tiếp tục. Áp đặt mộtmục tiêu về nước sẽ gửi một thôngđiệp rõ ràng rằng hoạch định chínhsách nên tập trung vào mối đe dọa sắpxảy ra này.

Thiên tai liên quan đến nước làthảm họa phá hoại nền kinh tế và xãhội kinh khủng nhất trong các cả cácthảm họa tự nhiên. Kể từ Hội nghịthượng đỉnh trái đất Rio đầu tiên vàonăm 1992, lũ lụt, hạn hán và bão đãảnh hưởng đến 4,2 tỷ người (95% củatất cả những người bị ảnh hưởng bởithiên tai) và gây ra thiệt hại hơn 1,3nghìn tỷ USD (63% của các cả các thiệthại). Triển khai thực hiện các mục tiêuvề nước được đề nghị sẽ giúp làm giảmbớt vấn đề ngày càng gia tăng này.

Nước là trung tâm của ba khíacạnh của sự phát triển bền vững kinhtế, xã hội và môi trường. Bảo vệnguồn nước bền vững cho tất cả lĩnhvực được nhận lại bằng sức khỏe củangười dân, an ninh lương thực, sảnxuất công nghiệp cũng như các hệsinh thái xanh và dịch vụ mà chúngcung cấp.

Do đó, một mục tiêu toàn cầu vềnước sẽ góp phần xóa đói giảm nghèo,bình đẳng giới, hưởng các quyền conngười với nước sạch và vệ sinh môitrường, góp phần bảo tồn tài nguyênnước hữu hạn và dễ tổn thương củatrái đất cho các thế hệ hiện tại vàtương lai.

MỘT MỤC TIÊU VỀ NƯỚC DỰATRÊN CAM KẾT HIỆN TẠI

Thiết lập một chương trình nghị sựphát triển trong tương lai và mục tiêuphát triển bền vững sẽ kéo theo nhữnglựa chọn để đảm bảo một thế giới khỏiđói nghèo. Nước là một điểm khởi đầuquan trọng cho phép các giải pháp rõràng, thực tế và có thể đạt đến các vấnđề phát triển lớn.

Hội nghị Liên hợp quốc về pháttriển bền vững (Rio+20)

Hội nghị Rio+20 vào năm 2012 làmột cơ hội để phản ánh về sự tiến bộhướng tới phát triển bền vững trong 20

năm trước đó. Một trong những kếtquả chính của nó là thỏa thuận để khởiđộng một quá trình phát triển một tậphợp các mục tiêu phát triển bền vững,trong đó xây dựng trên các MDG và hộitụ với các chương trình phát triển sau2015. Các kết quả tài liệu của Rio+20“Tương lai chúng ta muốn” thừa nhậncông khai “Nước là cốt lõi của pháttriển bền vững”. Hơn nữa, đồng thờikhẳng định cam kết trước đó được thựchiện bởi Hiệp hội Thiên niên kỷ trongHội nghị thượng đỉnh thế giới năm2000 và phát triển bền vững trong năm2002, tại Rio+20 các quốc gia thànhviên cam kết:• Thực hiện tiến độ nước sạch và vệ

sinh môi trường cho tất cả;• Cải thiện đáng kể trong việc thực

hiện quản lý tổng hợp tài nguyênnước ở tất cả các cấp;

• Bảo vệ và quản lý bền vững các hệsinh thái, công nhận vai trò quantrọng của chúng trong việc duy trìsố lượng và chất lượng nước;

• Giải quyết các thảm họa liên quanđến nước như lũ lụt, hạn hán, cũngnhư tình trạng khan hiếm nước;

• Giảm đáng kể ô nhiễm nguồnnước, tăng chất lượng nước và cảithiện đáng kể trong xử lý nước thảivà tái sử dụng nước;

• Nâng cao hiệu quả cấp nước và

Page 10: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[10]

giảm thất thoát nước.Cam kết toàn cầu về nướcCác mục tiêu phát triển thiên niên

kỷ (MDGs), thống nhất vào năm 2000,nhằm mục đích để giảm tỷ lệ người dânkhông được tiếp cận với nước sạch vàvệ sinh cơ bản. Tuy nhiên vẫn có 768triệu người không được tiếp cận vớinguồn nước uống an toàn. Để đạt đượccác yêu cầu quyền tiếp cận nguồn nướcuống an toàn đòi hỏi phải cải tiến thựcsự trong vài tỷ người. Các mục tiêuMDGs về vệ sinh là một thách thức còncấp bách hơn, với 2,5 tỷ người hiệnđang thiếu điều kiện vệ sinh được cảithiện và hơn một tỷ người vẫn đi tiểu lộthiên. Với tốc độ hiện tại của tiến trình,mục tiêu vệ sinh sẽ được bỏ qua hơnnửa tỷ người. Hơn nữa, vấn đề toàncầu che dấu sự chênh lệch lớn giữa cácnhóm thiệt thòi và người dân nóichung. Hiện tại không có mục tiêu toàncầu để cải thiện vệ sinh, mặc dù điềunày là một trong những biện pháp y tếcông cộng tốn ít chi phí mà đem lạihiệu quả nhất. Trong một cuộc khảosát gần đây của Liên hợp quốc cho cáchội nghị Rio+20, hơn 130 quốc giakhẳng định việc áp dụng rộng rãi cácphương pháp tiếp cận thích hợp đểquản lý nguồn nước, nhưng cảnh báorằng những thách thức đáng kể vẫncòn. Nếu không chú trọng đến việc sửdụng bền vững và phát triển tài nguyênnước và các hệ sinh thái, khó khăntrong việc cân bằng nguồn nước giữanhiều người sử dụng và nhu cầu sửdụng sẽ trở nên tồi tệ hơn.

Ưu tiên nổi lên từ tham vấntoàn cầu và quốc gia vào năm2013

Hội nghị thượng đỉnh về nước tạiBudapest trong tháng 10 năm 2013 đãquy tụ khoảng 1200 đại biểu đại diệncác chính phủ, các tổ chức quốc tế, cácnhà tài trợ và các nước thành viên, cácnhà hảo tâm, xã hội dân sự, giới họcgiả và tư nhân. Một tuyên bố “một thếgiới phát triển bền vững là một thế giớian toàn về nước” đã được thông qua,trong đó kêu gọi cho sự phát triển củamột mục tiêu phát triển thiên niên kỷdành riêng và toàn diện cho nước.

KHUNG ĐỀ XUẤT CHO MỤC TIÊUTOÀN CẦU CHO NƯỚC

Các báo cáo nêu trên phản ánh mộtsự đồng thuận mới nổi cho khung pháttriển sau năm 2015 dành cho nước baogồm các mục tiêu toàn cầu về nước“bảo vệ nguồn nước bền vững cho tấtcả”. Để làm rõ các chức năng của nướctrong xã hội, các phiên bản ngắn củanhững chỉ tiêu này gồm:

A. Đạt được tiếp cận phổ cập antoàn nước uống, vệ sinh môi trường vàvệ sinh

B. Cải thiện bằng x% việc sử dụngbền vững và phát triển tài nguyên nướcở tất cả các quốc gia

C. Tất cả các nước tăng cườngcông bằng, có sự tham gia và tráchnhiệm quản lý nguồn nước

D. Giảm nước thải chưa qua xử lýbằng x%, ô nhiễm chất dinh dưỡngbằng y% và tăng tái sử dụng nước thảibằng z%

E. Giảm tỷ lệ tử vong bằng x% vàthiệt hại kinh tế bằng y% từ các thảmhọa liên quan đến nước do thiên nhiênvà con người gây ra.

Năm mục tiêu nhằm thúc đẩy sựtiến bộ ở cấp độ toàn cầu. Mỗi mục tiêuđược xây dựng từ một số yếu tố có thể

được xác định bởi mỗi quốc gia. Cácphụ thuộc lẫn nhau giữa nước và nhiềuchủ để phát triển khác như thực phẩm,đất, năng lượng, y tế, đa dạng sinh họcvà biến đổi khí hậu cũng kêu gọi chomột khuôn khổ thích nghi cho phépnhững kết nối này.

Nước uống an toàn và vệ sinhmôi trường

Mục tiêu đầy đủ đề nghị cho Nướcuống an toàn, vệ sinh môi trường và vệsinh (WASH) là: “Vào năm 2030, loạibỏ tình trạng đi tiêu lộ thiên, tiếp cậnphổ cập nước uống, vệ sinh môitrường; giảm một nửa tỷ lệ dân sốkhông được tiếp cận nước sạch tại nhà;và dần dần loại bỏ sự bất bình đẳngtrong tiếp cận nước”

Các mục tiêu đề ra, các yếu tố vàcác chỉ số của nó phải phù hợp với cáckhuyến nghị của các chuyên gia thamvấn quốc tế trong chương trình giámsát chung của WHO/UNICEF trong năm2011 và 2012. Nó cũng giải quyết mốiquan tâm ưu tiên liên quan đến antoàn, bình đẳng và bền vững. Mục tiêumới đề nghị giải quyết việc đi tiêu lộthiên và mục tiêu ở mức độ cao hơncủa dịch vụ so với các MDGs.

Tài nguyên nướcCác mục tiêu “Cải thiện bằng x%

Page 11: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [11]

việc sử dụng bền vững và phát triển tàinguyên nước ở tất cả các quốc gia”nhằm mục đích thúc đẩy các quyếtđịnh và hành động có tính đến cả nhucầu nước của con người và môi trường,cũng như sự cần thiết phải tăng cườngkhả năng tồn tại lâu dài của hệ thốngcung cấp tự nhiên.

Để đạt được các mục tiêu sẽ đòi hỏinhững hành động trong đó bao gồm bayếu tố sau:• Đưa việc tiêu thụ nước ngọt phù

hợp với các nguồn tài nguyên nướcbền vững có sẵn;

• Khôi phục và duy trì các hệ sinhthái để cung cấp các dịch vụ liênquan đến nước;

• Tăng năng suất sử dụng nước chotất cả các mục đích.Với lượng tiêu thụ nước toàn cầu

gia tăng khoảng 10% trong vòng 10năm, mục tiêu này đang trở nên ngàycàng quan trọng để đưa lượng tiêu thụnước phù hợp với khả năng tái tạo củanguồn nước (nước mặt và nước ngầm).

Quản lý nướcCác mục tiêu, “Tất cả các nước

tăng cường công bằng, có sự tham giavà trách nhiệm quản lý nước”, nhằmmục đích thúc đẩy một môi trườngthuận lợi liên quan đến quản lý nước cóhiệu quả vì lợi ích của xã hội. Nó là nềntảng cho tất cả các mục tiêu về nướcvà hỗ trợ liên kết với các chủ đề pháttriển khác.

Để đạt được các mục tiêu sẽ đòi hỏinhững hành động bao gồm bốn yếu tốsau đây:• Thực hiện phương pháp tiếp cận

thích hợp để quản lý nước ở địaphương, lưu vực và cấp quốc gia baogồm cả sự tham gia ra quyết định;

• Cung cấp tất cả các dịch vụ cấpnước, vệ sinh môi trường và dịchvụ vệ sinh với giá cả phải chăng, cótrách nhiệm, ổn định tài chính vàmôi trường bền vững;

• Đảm bảo khung pháp lý được đưara đối với tài nguyên nước, cơ sở hạtầng và dịch vụ, và nâng cao hiệuquả hoạt động của cơ quan quản lýnước;

• Tăng cường chuyển giao kiến thứcvà kỹ năng quản lý tài nguyên nước

Tăng cường quản lý nước sẽ yêucầu một chương trình phối hợp củagiáo dục, kiến thức và phát triển kỹnăng, tập trung vào cả thanh niên vàphụ nữ. Việc thu thập, phân tích và sửdụng dữ liệu, số liệu về giới và dữ liệuxã hội là cần thiết để đáp ứng các mụctiêu loại bỏ sự bất bình đẳng.

Quản lý nước thải và ô nhiễmđể bảo vệ chất lượng nước

Ngoài việc đủ khối lượng nước,phát triển kinh tế xã hội cũng phụthuộc vào chất lượng nước. Hoạt độngcủa con người là nguyên nhân chínhgây ô nhiễm nước, khiến cho xử lý tốnkém hoặc thậm chí nước không thể sửdụng được.

Các kết quả tài liệu của Rio+20nhấn mạnh sự cần thiết phải áp dụngcác biện pháp “giảm đáng kể ô nhiễmnguồn nước và làm tăng chất lượngnước, và cải thiện đáng kể xử lý nướcthải”.

Để đạt được các mục tiêu sẽ đòi hỏinhững hành động bao gồm ba yếu tốsau đây:• Yếu tố 1: giảm lượng nước thải

chưa được xử lý của sinh hoạt vàcông nghiệp (bao gồm cả nôngnghiệp) bằng x%

• Yếu tố 2: tăng nước thải tái sửdụng một cách an toàn bằng y%

• Yếu tố 3: giảm ô nhiễm chất dinhdưỡng trong nước bằng z%Các thảm họa liên quan

đến nướcLũ lụt, hạn hán và gió bão là những

sự kiện thiên tai thường xuyên xảy ranhất và chiếm gần 90% của 1000 sựkiện tai hại nhất kể từ năm 1990. Sốngười bị ảnh hưởng và thiệt hại ước tínhtừ các thảm họa liên quan đến nước tiếptục tăng. Các chính phủ có nghĩa vụthực hiện các biện pháp giảm thiểu rủiro thiên tai để bảo vệ, tôn trọng và thựchiện đầy đủ các quyền con người bằngcác công cụ nhân quyền quốc tế. Cáctài liệu kết quả của Rio+20 nhấn mạnhrằng, họ cũng đặt ra những rủi ro lớnvề kinh tế với chi phí ước tính khoảng 1tỷ USD từ năm 2000 đến năm 2010.Biến đổi khí hậu được dự đoán sẽ tăngtần suất mưa lớn trên nhiều khu vựccủa thế giới, và tăng cường hạn hán ở

một số mùa và khu vực. Quản lý nướcvà chiến lược phát triển có vai trò quantrọng trong việc làm giảm sự tiếp xúcvà dễ bị tổn thương của người dân vàtài sản đến tác động nguy hiểm liênquan đến nước.

Các mục tiêu được đưa ra như:“Giảm tỷ lệ tử vong do x% và thiệt hạikinh tế do y% từ thiên tai liên quan đếnnước”. Điều này được đi kèm với cácyếu tố cấp quốc gia như sau:• Nâng cao kiến thức và sự hiểu biết

của cộng đồng có nguy cơ từ thảmhọa liên quan đến nước.

• Áp dụng quản lý rủi ro thiên taitổng hợp để giảm tỷ lệ tử vong vàthiệt hại kinh tế do thiên tai liênquan đến nước;

• Thông qua và thực hiện hệ thốnggiám sát cảnh báo thiên tai sớmđến các cộng đồng có nguy cơ mắcphải thảm họa liên quan đến nước;

• Áp dụng một phương pháp tiếp cậntừ đầu tới cuối, chuẩn bị sẵn sàngđể quản lý thiên tai liên quan đếnnước.

CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH GẮN LIỀN VỚIMỤC TIÊU TOÀN CẦU CHO NƯỚC

Việc thực hiện một mục tiêu toàncầu cho nước dự kiến sẽ tạo ra lợi íchkinh tế và các lợi ích khác lớn hơn chiphí của nó. Sự phát triển của y tế, nôngnghiệp, năng lượng, công nghiệp vàcác hoạt động phát triển kinh tế xã hộikhác phụ thuộc vào hiệu quả quản lývà cung cấp nước và vệ sinh môitrường.

Nước sạch và vệ sinh môitrường

Kết quả cho thấy, trong lịch sử, chiphí bỏ ra cho đầu tư cơ sở hạ tầngnước sinh hoạt và vệ sinh môi trườnglà rất hiệu quả, nhất là đối với vấn đềsức khỏe của người dân. Các ước tínhmới nhất dựa trên MDGs (mục 7c) chothấy, trong đầu tư về cơ sở hạ tầngnước sinh hoạt, cứ đầu tư 5,5 thì thulại lợi nhuận được 1; và trong đầu tưvào nguồn tài nguyên nước, cứ đầu tư2 thì thu lại lợi nhuận được 1. Điều nàycho thấy, mục tiêu toàn cầu mới vềnước được đề xuất có tiêu chuẩn thamvọng hơn.

Page 12: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[12]

Sử dụng và phát triển tàinguyên nước

Nước cung cấp các lợi ích kinh tếcho nhiều người sử dụng trong suốtchu kỳ của nó, tạo ra giá trị gia tăng từcả hai việc sử dụng hiệu quả và cácbiện pháp để bảo vệ chất lượng vàtính toàn vẹn của môi trường nước.Càng nhiều các hoạt động sản xuất sửdụng nước của ngành công nghiệp,nông nghiệp và năng lượng sẽ tiếtkiệm cho phí cho những người kinhdoanh và giải phóng nước ngọt nhiềuhơn cho các công dụng có ích khác.Bớt tiêu thụ nước trong hệ thống làmgiảm sự cần thiết phải mở rộng cơ sởhạ tầng, và xuất ra nhiều nước hơn đểhỗ trợ các dịch vụ hệ sinh thái, baogồm thủy hải sản. Các biện pháp đểgiảm thiểu tình trạng khan hiếm nướcvà thiên tai liên quan đến nước sẽ làmgiảm thiệt hại kinh tế xã hội trên tấtcả các lĩnh vực của xã hội và cho tất cảcác doanh nghiệp.

Duy trì một mức ngưỡng của dòngchảy môi trường sẽ tạo ra lợi nhuận lớnvề kinh tế xã hội, ngay cả là môitrường. Các sáng kiến bảo vệ rừng đầunguồn ở Mỹ được ước tính đã thu đượctừ 7,5 đến 200 đôla cho mỗi đôla đầutư, so với chi phí xử lý nước thôngthường. Chi phí ước tính của các nướccó liên quan đến suy thoái môi trườngở Trung Đông và Bắc Phi đã được ướctính vào khoảng 9 tỷ đôla mỗi năm, vớimột ước tính trung bình là 5,7% GDP.

Tăng cường quản lý nguồn nước

Các mục tiêu về nước gồm sự kếthợp của phương pháp tiếp cận để quảnlý bao gồm sự tham gia quyết định,cung cấp nước và các dịch vụ vệ sinhmôi trường một cách hợp lý, có tráchnhiệm và bền vững, tạo ra khung pháplý, thúc đẩy chuyển giao kiến thức vàphát triển kỹ năng.

Có thể nói, cải thiện quản lý có thểđược xem như là một điều kiện tiênquyết để đạt được thành công trongbốn mục tiêu về nước khác.

Cải thiện quản lý nguồn nước sẽlàm cho ngân sách tăng đáng kể (cóthể tăng đến 30% tại một số quốc gia),

giảm chi phí của cơ sở hạ tầng hoặctăng khả năng mua cho một số chi phínhất định, tăng nguồn thu từ thuế vàgiảm chi phí tiếp cận các dịch vụ vềnước cho những người nghèo.

Chất lượng nước và quản lýnước thải

Có những điểm quan trọng là sứckhỏe cộng đồng, môi trường và lợi íchkinh tế phát sinh từ việc cải thiện chấtlượng nước và quản lý nước thải, baogồm cải thiện khả năng phục hồi cácthảm họa liên quan đến ô nhiễm vàgiảm tỷ lệ mắc các bệnh do đườngnước và nước chưa được khử trùng.

Lợi ích kinh tế từ việc cải thiệnquản lý nước thải bao gồm giảm chi phíxử lý sơ bộ khu hạ lưu (đối với nướcuống và mục đích công nghiệp/nănglượng), bảo vệ nguồn cá thương mại vànuôi trồng thủy sản, cải thiện điều kiệnsống và đời sống hạnh phúc cho conngười (đặc biệt là khu vực đô thị), tăngcường du lịch và hoạt động giải trí,tăng cường nguồn cung cấp nước tưới

và nước uống, tiết kiệm phân bón quasử dụng bùn, v.v… Một trong số nhữnglợi ích sẽ làm tăng giá trị tài sản và đấtđai cho chủ sở hữu ven sông.

Khả năng hồi phục các thảmhọa liên quan đến nước

Thiệt hại kinh tế do các thảm họaliên quan đến nước do tự nhiên và conngười gây ra đã tăng đáng kể trongthập kỷ qua. Với dự tính trước của biếnđổi khí hậu và đô thị hóa, xu hướngnày sẽ còn tiếp tục kéo dài. Ngày càngcó nhiều người di chuyển vào khu vựcđô thị tại các địa điểm dễ bị gặp bão, lũlụt và hạn hán. Từ năm 1980, nguy cơthiệt hại kinh tế do lũ lụt đã tăng hơn160% và do bão nhiệt đới là 265% ởcác nước khối OECD. Thực tế là, nguycơ thiệt hại kinh tế do lũ lụt và lốc xoáytại các nước khối OECD đang tăngtrưởng nhanh hơn so với GDP bìnhquân đầu người.

Hạn hán và lũ lụt xảy ra ở khắp nơi,nhưng tại những nơi nước được quản lýđúng cách, tác động của chúng được

Page 13: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [13]

giảm đi rất nhiều và chỉ có thảm họa xảyra trong trường hợp hiếm. Nếu hạn hánvà lũ lụt không được ngăn chặn hợp lýthì tác động vào con người và kinh tế cóthể là rất nặng. Các tác động về thunhập, việc làm và an sinh xã hội có thểlà đặc biệt nghiêm trọng, làm trầmtrọng thêm sự thương tổn của ngườinghèo và do đó càng làm tăng thêm đóinghèo. Người ta ước tính rằng lũ lụt ởKenya vào năm 1997-1998 có giá trịtương đương với 11% GDP, trong khihạn hán tương đương với 16% GDP.Công binh Lục quân Hoa Kỳ đã chikhoảng 200 tỷ USD cho việc quản lý vàgiảm nhẹ lũ lụt từ năm 1920. Khoảnđầu tư này đã mang lại một khoản thuước tính 700 tỷ USD và giảm nhẹ tácđộng của lũ lụt đối với nền kinh tế Mỹđến một mức độ mà nó chỉ còn dưới0,5% GDP kể từ thời điểm đó.

Lên kế hoạch, chuẩn bị và phối hợpthích ứng - bao gồm cả quản lý ngậplụt, hệ thống cảnh báo sớm và nângcao nhận thức của công chúng về nguycơ - đã được chứng minh độ cải thiệnkhả năng phục hồi của cộng đồng đốivới thiên tai. Chương trình làm việccông cộng quốc gia cũng được thiết kếbằng cách sử dụng phương pháp làmviệc tại địa phương dựa vào tài nguyêncó thể có một tác nhân lớn trên cộngđồng dễ bị tổn thương bằng cách kếthợp nhiều mục tiêu tạo việc làm, hỗ trợthu nhập, tạo tài sản và khôi phục cơsở tài nguyên thiên nhiên.

THỰC HIỆN KHUÔN KHỔ ĐỀ XUẤT

Đáp ứng các mục tiêu toàn cầu vềnước và các mục tiêu liên quan của nósẽ đòi hỏi một nỗ lực lớn của các quốcgia để đảm bảo rằng các hành động cụthể được đề xuất có thể được thực hiệnthực sự. Các quốc gia chấp nhận tháchthức của các khuôn khổ phát triển toàncầu mới sẽ cần phải tăng cường nỗ lựcđể cải thiện những gì Hội nghị Dublinnăm 1992 đề ra, được gọi là “môitrường thuận lợi” để lên kế hoạch vàthực hiện dự án.

Một môi trường thuận lợiTạo “môi trường thuận lợi” đòi hỏi

phải cải cách thể chế và nâng cao năng

lực của cộng đồng và cá nhân trongviệc hỗ trợ các mục tiêu. Điều này sẽtăng cường năng lực con người ở tất cảcác cấp. Rào cản đối với đầu tư cầnphải được loại bỏ để thu hút tài chính,bao gồm cải thiện quản trị, đấu thầu vàđàm phán hợp đồng. Đồng thời, hỗ trợcho nghiên cứu và phát triển cần phảiđược tăng lên đáng kể để thúc đẩy sựđổi mới công nghệ và giảm chi phí củacác công nghệ hiệu quả. Điều này đòihỏi một cam kết dài hạn để thu thậpcác dữ liệu cơ sở mạng cần thiết chonghiên cứu và giám sát tiến trình.

Các hành động đã đề cập kể trên,cũng như các hành động khác, sẽ dựavào việc đào tạo đủ số lượng kỹ thuậtviên và các chuyên gia giàu kinhnghiệm để thực hiện và giám sát côngviệc. Giáo dục về nước không nên chỉgiới hạn trong một nhóm chuyên gia,mà nên mở rộng cho công chúng nóichung, bắt đầu với trẻ em ngay ở cấptiểu học. Làm cho công chúng nhậnthức được những vấn đề liên quan làrất quan trọng trong thu hút sự hỗ trợcho các mục tiêu toàn cầu về nước ởtất cả các tầng lớp xã hội. Nghiên cứu,thu thập dữ liệu và xây dựng năng lựctrong lĩnh vực về nước nên được xemnhư là một phần không thể thiếu củasự phát triển quốc gia.

Gợi ý cho phát triển cơ sở hạ tầng

Hiện nay, hầu hết các thông tin vềnhu cầu và chi phí cơ sở hạ tầng đãđược tập trung vào việc cung cấp nướcuống và vệ sinh môi trường để đáp ứngcác mục tiêu MDGs. Tuy nhiên, một sốquốc gia, đặc biệt là ở Châu Phi, vẫnchưa biết phát triển tài nguyên nướcsẵn có của mình, một điều kiện tiênquyết cho việc sản xuất hiệu quả. Nếukhông có một sự tăng cường đầu tư lớncho cơ sở hạ tầng, nhiều quốc gia sẽchật vật để có thể đạt được mục tiêuđề ra. Những nghiên cứu tiếp theo cầnphải bám sát sự cần thiết cho đầu tưquốc gia cụ thể để quản lý tài nguyênnước và kiểm soát chất lượng nước vànước thải. Như vậy đầu tư sẽ cần phảinhạy cảm hơn với tác động môi trườngcủa mình và xác định tránh việc tăng

cường biến đổi khí hậu quốc gia. Bâygiờ sự tập trung cần phải dồn nhiềuhơn vào chi tiêu cho hoạt động và duytrì cần thiết cho sự phát triển bền vữngcủa các dịch vụ cơ sở hạ tầng từ hiệncó đến mới, không quên nguồn tài trợcủa các cơ quan chức năng quản lý củanhà nước có liên quan. Cơ sở hạ tầngsẽ bao gồm các hệ thống cấp nước,công trình thủy lợi, thủy điện (đặc biệtlà ở châu Phi), kiểm soát lũ lụt, v.v…

KẾT LUẬN

Các mục tiêu toàn cầu đề xuất chonước đã xây dựng và mở ra cam kết hiệntại. Một mục tiêu toàn cầu cho nước lànền tảng cho tất cả các mục tiêu pháttriển khác và các khung đề xuất áp dụngcho tất cả các nước. Mục tiêu về nướcvà các mục tiêu liên quan đã trực tiếpgiải quyết các mục tiêu phát triển của xãhội, thúc đẩy nhân phẩm và đảm bảothành tựu này là bền vững lâu dài và sẽdẫn đến các kết quả phát triển sau:• Dân số khỏe mạnh thông qua tiếp

cận phổ cập tới nước uống sạch, vệsinh môi trường và vệ sinh, cảithiện chất lượng nước, nâng caotiêu chuẩn dịch vụ

• Tăng sự thịnh vượng thông quaviệc sử dụng lâu dài và phát triểnnguồn nước, tăng cường và chia sẻnhững lợi ích có sẵn

• Xã hội công bằng thông qua việcquản lý nước mạnh mẽ và hiệu quảvới các tổ chức và hệ thống tàichính hoạt động hiệu quả hơn

• Hệ sinh thái được bảo vệ thông quacải thiện chất lượng nước và quảnlý mức nước thải giới hạn

• Khả năng hồi phục cộng đồngthông qua việc giảm rủi ro thiên tailiên quan đến nước để bảo vệ cácnhóm dễ bị tổn thương và giảmthiểu thiệt hại kinh tếUN-Water tin rằng quá trình chuẩn

bị các đề xuất này đã góp phần vàothấu hiểu hơn về các mối quan hệ. Cácđề xuất nên được xem như là một phầncủa sự nỗ lực không ngừng để manglại các yếu tố xã hội, kinh tế và môitrường cho sự phát triển bền vững.�

Nguồn: www.unwater.org

Page 14: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[14]

Nước và Phát triển bền vững

Ths. NGUY�N TH� PH��NG LÂMChuyên gia Tài nguyên nước

THẾ NÀO LÀ PHÁT TRIỂN BỀNVỮNGTÀI NGUYÊN NƯỚC?

Khái niệm phát triển bền vững đãvà đang được đề cập nhiều ở các lĩnhvực khác nhau. Đối với tài nguyên nước(TNN), khái niệm phát triển bền vữngcũng đã được đề cập và giới thiệu từnhững năm 2000. Ở Việt Nam người tanói nhiều đến “Phát triển và sử dụnghợp lý nguồn tài nguyên nước” hoặc“Phát triển bền vững tài nguyên nước”.

Vậy hiểu một cách đơn giản pháttriển bền vững tài nguyên nước là việcsử dụng tài nguyên nước để đáp ứngnhu cầu của con người ở giai đoạn hiệntại nhưng phải đảm bảo nhu cầu cầnthiết trong tương lai để phát triển kinhtế có hiệu quả, đồng thời đảm bảo ansinh xã hội và môi trường bền vững.

Môi trường bền vững được xem làbảo đảm hệ sinh thái toàn vẹn và đảmbảo tính đa dạng sinh học của hệ sinhthái đó. An sinh xã hội là đảm bảo giữđược bản sắc văn hoá, khả năng tiếpcận nguồn nước và ổn định xã hội. Đểhài hòa mối quan hệ giữa phát triểnkinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và bềnvững về môi trường thì yếu tố conngười là quyết định trong việc pháttriển tài nguyên nước như thế nào (?).Khái niệm này được đơn giản hóa quasơ đồ (hình 1).

Người ta cho rằng đánh giá mức độbền vững theo “Thước đo tính bềnvững - Barometer Sustainability (BS)”dựa trên 2 hai lĩnh vực: (i) Phúc lợisinh thái, bao gồm tài nguyên đất,nước, không khí, đa dạng sinh học, sửdụng hợp lý tài nguyên - Mỗi yếu tố cótỷ trọng đều nhau là 20, và (ii) Phúc lợixã hội và nhân văn, bao gồm các yếutố sức khỏe cộng đồng, việc làm và thunhập, giáo dục, an sinh xã hội, bìnhđẳng trong xã hội - Mỗi yếu tố cũng cótỷ trọng đều nhau là 20.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ VIỆT NAMPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀINGUYÊN NƯỚC?

Nếu tính tài nguyên nước của ViệtNam theo tổng lượng nước trung bìnhhàng năm là 9.600m3/người theo Báocáo đánh giá ngành nước Việt Nam -ADB, 2008 năm thì cao hơn mức trung

bình của Thế giới (7.400m3/người/năm). Nhưng nếu chỉ tính lượng nướcsản sinh nội tại thì tài nguyên nước củachúng ta chỉ đạt 4.400m3/người, thấphơn mức trung bình của thế giới nhiều.Sở dĩ tính theo tài nguyên nước nội sinhvì lượng nước ngoại sinh chủ yếu trênđất Trung Quốc (sông Hồng và sông

Hình 1: Khái niệm Phát triển bền vững được chấp thuận từ 2002. Đại học Michigan - Sustainability Asessment

Page 15: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [15]

Mê Công) và các quốc gia khác nhưLào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar(sông Mê Công) hoặc thượng nguồnsông Cả và sông Mã trên đất Lào.Lượng nước này ta không kiểm soátđược cả về số lượng và chất lượng.

Ngoài ra, mùa khô ở Việt Nam lạiquá dài, từ 6 đến 8 tháng trong khi nhucầu nước (chủ yếu cho tưới với nhu cầunước chiếm 75-80%) lại chủ yếu vàomùa khô.

Các dòng sông lớn ở Việt Nam đềuđã được xây dựng các hồ chứa thủyđiện và thủy lợi. Do việc xây dựng cáccông tình này trước khi có khái niệmphát triển bền vững nên nhiều hồ chứachỉ chủ yếu hoạt động với mục tiêunâng cao hiêu quả kinh tế (hiệu quảphát điện, hiệu quả cấp nước) mà chưachú ý đến yếu tố bảo vệ môi trường.

Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) cũng đang đứng trước nhữngthách thức rất lớn khi các nước thượngnguồn đã và đang có kế hoạch xâydựng các đập thủy điện trên dòngchính sông Mê Công. Nếu các đập nàycũng vận hành chủ yếu với mục đíchkinh tế (phát điện) và các yếu tố pháttriển bền vững không được đề cập (chủyếu là yếu tố xã hội và môi trường sinhthái) thì ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông MêCông phải gánh chịu những hậu quảkhông lường trước được.

Hiện nay, Ủy ban sông Mê CôngViệt Nam đã và đang phối hợp chặt chẽ

với Ủy hội Mê Công quốc tế nhằm xácđịnh rõ các tác động do quá trình pháttriển tài nguyên nước nói chung, pháttriển thủy điện nói riêng ở thượngnguồn sông Mê Công nhằm tìm nhữnggiải pháp phù hợp để giảm thiểu cáctác động bất lợi do quá trình phát triểnnày gây ra. Mối quan hệ thượng hạ lưutrong phát triển bền vững TNN cũng làvấn đề lớn được đề cập trong Luật Tàinguyên nước năm 2012 khi yêu cầu cáchồ chứa, công trình ngăn sông phảiđảm bảo xả dòng chảy tối thiểu (theoquan điểm trong Luật Tài nguyên nước,DCTT có yêu cầu cao hơn dòng chảymôi trường) nhằm cải thiện mối quanhệ giữa phát triển TNN với bảo vệ môitrường và hài hòa lợi ích các bên trongchia sẻ chung nguồn nước.

Suy thoái chất lượng nước cũngđồng nghĩa với phát triển thiếu bềnvững. Ngoài việc ô nhiễm do quá trìnhphát triển công nghiệp, đô thị hóa vàvấn đề vệ sinh môi trường đô thị chưađáp ứng yêu cầu về môi trường thìphát triển các ngành dùng nước thiếuđồng bộ, thiếu cách nhìn nhận pháttriển bền vững cũng dẫn đến nhữnghậu quả làm cho các dòng sông bị suythoái. Ví dụ, như nhiều con sông nộiđịa trở thành nơi chứa nước thải màthiếu nguồn nước để pha loãng nhưsông Cà Lồ, Tô Lịch, sông Tích, sôngĐáy, sông Thị Nghè… dẫn đến tìnhtrạng các sông này đang chết dần.

Quản trị tài nguyên nước phải đượcưu tiên hàng đầu

Để phát triển TNN một cách bềnvững trong bối cảnh các công trìnhkhai thác sử dụng nước lớn gần nhưđã được xây dựng xong thì việc tậptrung vào công tác quản trị tài nguyênnước phải được ưu tiên hàng đầu.Trong đó các biện pháp phân bổ, chiasẻ hợp lý nguồn tài nguyên nước hạnchế giữa các vùng, giữa các hộ dùngnước, giữa thượng lưu và hạ lưu cầnđược đặc biệt chú ý. Các quy hoạchbảo vệ tài nguyên nước nhằm tìm cácbiện pháp giảm thiểu hợp lý cho từngkhu vực và lĩnh vực cũng cần đượctiến hành sớm đối với những khu vựcđược xem là vùng ô nhiễm và suythoái nghiêm trọng.

Việc sử dụng nước hiệu quả, tiếtkiệm cần được áp dụng ở tất cả cácngành, đặc biệt là ngành dùng nướcnhiều như nông nghiệp.

Nhà nước cũng cần có chínhsách khuyến khích phát triển cáccông nghệ sử dụng nước tiết kiệm,hiệu quả và thực hiện người dùngnước phải trả tiền, người gây ônhiễm phải trả phí… các công cụquản lý tài nguyên nước như quyhoạch phân bổ và Quy hoạch bảo vệTNN cần sớm được thực hiện nhằmđưa ra các biện pháp quản lý hiệuquả và thiết thực cho từng vùng vàtừng lưu vực sông.�

Hình 2: Đánh giá tính bền vững (Đại học Michigan - Sustainability Asessment)

Thang đánh giá chung toàn hệ thống là: nếu

- BS: 81-100: hệ thống bền vững- BS: 61-80: bền vững tiềm năng- BS: 41-60: bền vững trung bình- BS: 21-40: kém bền vững- BS: 0-20: không bền vững.

Page 16: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[16]

Quản lý tổng hợp tài nguyênnước và chính sách bảo vệnguồn nước quốc gia

Tài nguyên nước đang ngày càng khan hiếm, suygiảm cả về số lượng và chất lượng, kèm theo đó hạnhán và lũ lụt xảy ra gay gắt ở cả quy mô, mức độ vàthời gian trong khi nhu cầu sử dụng nước ngày càng

tăng và đó chính là nguyên nhân gây ra khủng hoảng vềnước. Việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tàinguyên nước có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tạivà phát triển của con người vì vậy nó đã trở thành chủ đềquan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà luôn là chủ đềđược bàn thảo nhiều nhất trên các diễn đàn Quốc tế. Giảiquyết các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước cần thiếtphải xem xét các yếu tố có liên quan trên quan điểm tổnghợp, toàn diện và mục tiêu cuối cùng là đạt được sự hài hòatrong phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.

Để thay đổi nhận thức và cách tiếp cận về quản lý tàinguyên nước, tuyên bố Dublin năm 1992 đã nêu rõ "Quản lýtổng hợp tài nguyên nước là một quá trình đẩy mạnhphối hợp phát triển và quản lý tài nguyên nước, đất vàcác tài nguyên liên quan, sao cho tối đa hoá các lợi íchkinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng màkhông phương hại đến tính bền vững của các hệ sinhthái thiết yếu", đây được coi là nền tảng của công tác quảnlý tổng hợp nguồn nước. Như vậy, quản lý tổng hợp tài nguyênnước không đơn thuần là việc lập quy hoạch, kế hoạch mà đâylà một quá trình, trong đó cần nỗ lực quản lý theo hướng tổnghợp, cần giải quyết tốt các mối quan hệ tương tác giữa conngười và tự nhiên; giữa đất và nước; giữa nước mặt và nướcdưới đất; giữa khối lượng và chất lượng; giữa thượng lưu vàhạ lưu; giữa nước ngọt và các vùng ven biển; giữa trong nướcvà ngoài nước; giữa các đối tượng sử dụng nước.

Nói một cách tổng quát, Quản lý tổng hợp tài nguyênnước được nhìn nhận với ý nghĩa là: một quá trình để quảnlý tài nguyên nước ngày một hiệu lực hơn vì mục tiêu pháttriển bền vững; một quan điểm bao trùm từ trách nhiệm nhànước đến trách nhiệm các tổ chức và cộng đồng khai thác sửdụng hiệu quả tài nguyên nước; và một cách tiếp cận vậndụng hài hòa các dạng thể chế quản lý tài nguyên và dịch vụnước trong ngành nước.

Cùng chung xu thế phát triển của thế giới, Việt Nam đãchuyển hướng tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước,đặc biệt là sau khi Luật Tài nguyên nước năm 1998 đượcban hành. Tuy nhiên, qua hơn 12 năm thực hiện, Luật cũngđã bộc lộ nhiều nhược điểm, bất cập. Đáng chú ý là Luậtchưa quy định đầy đủ, toàn diện một số nội dung rất quantrọng của quản lý tài nguyên nước, trong đó có bảo vệ tàinguyên nước. Năm 2012, Luật Tài nguyên nước sửa đổiđã được Quốc hội thông qua nhằm đáp ứng yêu cầu vềquản lý tài nguyên nước trước các chính sách phát triểnmới của đất nước và phù hợp với bối cảnh phát triển chungcủa toàn thế giới.

Đất nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá, nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinhtế, phục vụ dân sinh ngày càng lớn trong khi nguồn nước cóhạn, đặt ra yêu cầu mới về chia sẻ nguồn nước. Sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu sử dụngnước phù hợp. Mặt khác, biến đổi khí hậu đang gây ra nhiềumối đe dọa đến tài nguyên nước. Trước tình hình đó, chúngta cần củng cố mạnh mẽ công tác quản lý tổng hợp tàinguyên nước, hoàn thiện chính sách về quản lý và bảo vệnguồn nước hướng tới sự phát triển bền vững của đất nước.

C�C QU�N LÝ TÀI NGUYÊN N��C, B TNMT

Tài nguyên nước đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sốngvà môi trường, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của quốc gia.

Page 17: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [17]

CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊNNƯỚC Ở VIỆT NAM

Mặc dù Việt Nam có 108 lưu vực sông, với 3.450 sông,suối tương đối lớn và tổng lượng nước trung bình hằng nămkhoảng 830 tỷ m3, nhưng chủ yếu từ nước ngoài chảy vào vàtập trung ở một số lưu vực sông lớn, lượng nước nội sinh chỉchiếm khoảng 37% tổng lượng nước, bình quân đầu ngườichỉ đạt khoảng 9000 m3/năm. Nước dưới đất dù có tiềm năngước tính khoảng 63 tỷ m3/năm nhưng chỉ tập trung ở một sốkhu vực như đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ và khuvực Tây Nguyên.

Trước yêu cầu khai thác, sử dụng bền vững, bảo đảm anninh nguồn nước quốc gia trong bối cảnh biến đổi khí hậu, tàinguyên nước Việt Nam đang phải đối mặt với những tháchthức chủ yếu sau đây:

- Thứ nhất: Nguồn nước có hạn, nguy cơ suy thoái, cạnkiệt nguồn nước có chiều hướng gia tăng: tăng trưởng kinhtế nhanh, đời sống người dân ngày càng cao khiến cho nhucầu sử dụng nước ngày càng tăng trong khi nguồn nước thìcó hạn và hiệu quả sử dụng nước còn thấp. Khai thác nướcchưa được kiểm soát chặt chẽ, tình trạng ô nhiễm, suy thoái,cạn kiệt nguồn nước đang ngày càng gia tăng cả về mức độnghiêm trọng và phạm vi ảnh hưởng.

- Thứ hai: Lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, ngập úng,nước biển dâng, các tác động của biến đổi khí hậu tới tàinguyên nước;

- Thứ ba: Vấn đề hài hòa lợi ích giữa các đối tượng sửdụng nước ở thượng lưu và hạ lưu: tính cạnh tranh trong khaithác, sử dụng nguồn nước ngày càng tăng, đặc biệt là việcsử dụng nước ở thượng lưu và hạ lưu các sông lớn có hồchứa thủy điện. Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng nước phíathượng lưu của các sông liên quốc gia hiện nay đang tiềm ẩnnhiều nguy cơ ảnh hưởng đến nguồn nước Việt Nam. Gần2/3 lượng nước của nước ta được hình thành từ ngoài lãnhthổ, nhưng chưa có cơ chế, biện pháp hiệu quả để hợp tác,chia sẻ nguồn nước giữa các quốc gia có chung nguồn nước,trong khi các quốc gia ở thượng nguồn đang tăng cường cáchoạt động khai thác, sử dụng;

Với những thách thức này, ngành nước cần định hướngnhững giải pháp thích hợp để quản lý, khai thác, sử dụng cóhiệu quả tài nguyên nước, đảm bào hài hòa về lợi ích giữa cácđối tượng sử dụng, đồng thời đáp ứng được các mục tiêuphát triển bền vững của đất nước.

ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚCHƯỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lýnhà nước về tài nguyên nước trong những năm tới, đặc biệtđể triển khai thực hiện Luật Tài nguyên nước số17/2012/QH13, trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biểndâng và hoạt động khai thác sử dụng nước ngày càng giatăng ở trong nước cũng như ở các quốc gia thượng nguồn cácsông liên quốc gia có chung nguồn nước với Việt Nam, công

tác quản lý tài nguyên nước trong thời gian tới sẽ tập trungvào một số nội dung chủ yếu sau:

Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm phápluật theo Luật Tài nguyên nước năm 2012.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạtđộng khai thác sử dụng nước, xả nước thải, bảo vệ số lượngnước, chất lượng nước; kiểm soát chặt các hoạt động phòng,chống ô nhiễm suy thoái, cạn kiệt các nguồn nước ngay từkhi triển khai đầu tư các dự án phát triển.

Tập trung triển khai các biện pháp, công cụ kinh tế theoquy định của Luật để từng bước ngăn chặn, tiến tới hạn chếdần tình trạng sử dụng nước lãng phí, kém hiệu quả, nhất làthực hiện việc thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.

Triển khai thực hiện các đề án kiểm kê tài nguyên nước,kiểm kê hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước theoKế hoạch quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, sửdụng tổng hợp tài nguyên nước đến 2020 đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt.

Tiếp tục kiện toàn, củng cố và tăng cường bộ máy quảnlý tài nguyên nước ở các cấp, nhất là cấp Sở và Phòng Tàinguyên và Môi trường cấp huyện; hình thành tổ chức lưu vựcsông và xây dựng cơ chế điều phối, giám sát trong hoạt độngquản lý tài nguyên nước ở các lưu vực sông để bảo đảm sựphối hợp đồng bộ của các Bộ, ngành, địa phương trong giảiquyết những vấn đề chung trong khai thác, sử dụng, bảo vệtài nguyên nước và phòng chống tác hại do nước gây ra trêncác lưu vực sông.

Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và tác động củaviệc sử dụng nước phía thượng lưu các nguồn nước liênquốc gia;

Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài nguyênnước, đặc biệt cần xây dựng cơ chế quản lý, khai thác, sửdụng nguồn nước và cơ chế chia sẻ thông tin phục vụ quảnlý nguồn nước liên quốc gia;

Nâng cao nhận thức của cộng đồng và có chính sách phùhợp để thu hút cộng đồng, các tổ chức, các doanh nghiệptham gia vào việc bảo vệ tài nguyên nước.

Nhận thức được các tồn tại trong thực tế và các tháchthức trong tương lai đối với quản lý tài nguyên nước, ngànhnước cần có những thay đổi về tổ chức, hoàn thiện về thểchế, xác định được chiến lược phát triển và có chính sáchphù hợp để bảo vệ và phát triển tài nguyên nước.

Nói cách khác, đây chính là cách tiếp cận theo hướngquản lý tổng hợp, đảm bảo tài nguyên nước được khai thác,sử dụng bền vững, hướng tới nền tăng trưởng xanh. Dù cónhiều thách thức, ngành nước Việt Nam cũng hội tụ nhiều cơhội để phát triển. Điều then chốt là chúng ta cần định hướngquản lý cho phù hợp, xác định các chính sách bảo vệ và pháttriển nguồn nước và hơn hết, cần nỗ lực hơn nữa trong việcthay đổi nhận thức của toàn cộng đồng về giá trị của tàinguyên nước, về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nướcđể các chính sách quản lý, bảo vệ nguồn nước thực sự đi vàođời sống.�

Page 18: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[18]

Kể từ đầu thế kỷ 20, lượngnước tiêu thụ toàn cầu tăng 7lần, chủ yếu do sự gia tăngdân số và nhu cầu về nước

của từng cá nhân. Cùng với sự gia tăngdân số và khát vọng cải thiện cuộcsống của mỗi quốc gia và của từng cánhân thì nhu cầu về nước ngày cànggia tăng là điều tất yếu. Vì vậy, trênthực tế việc đảm bảo cấp nước đápứng về chất lượng cho toàn bộ dân sốtoàn cầu và bảo tồn các hệ sinh tháivẫn còn là một mục tiêu xa vời. Do sựbiến đổi về nhiệt độ và lượng mưa,hiện nay nhiều nơi đã thường xuyênkhông có đủ nước để đáp ứng nhu cầu.Vì thế, trong thế kỷ 21, thiếu nước sẽ làmột vấn đề nghiêm trọng nhất trongcác vấn đề về nước, đe doạ quá trìnhphát triển bền vững.

Theo đánh giá của nhiều cơ quannghiên cứu về tài nguyên nước, hiệntại có khoảng 1/3 số quốc gia trên thếgiới bị thiếu nước và đến 2025 con số

này sẽ là 2/3 với khoảng 35% dân sốthế giới sẽ rơi vào tình cảnh thiếu nướcnghiêm trọng. Ở một số quốc gia,lượng nước cho mỗi đầu người đang bịgiảm đáng kể. Hội nghị về nước củaLiên hợp quốc vào năm 1997 đã thốngnhất “Tất cả mọi người, không phânbiệt tuổi tác, địa vị kinh tế, xã hội đềucó quyền tiếp cận nước uống với sốlượng và chất lượng đảm bảo cho cácnhu cầu cơ bản của mình”, theo đó,tiếp cận với nước uống là quyền cơ bảncủa con người. Tuy nhiên, cho đến nay,số người thiếu nước uống sạch an toànvẫn đang không ngừng gia tăng. Vìvậy, mối lo về nước không phải củariêng một quốc gia nào.

Nước đang trở thành tâm điểm tạinhiều diễn đàn lớn thế giới. Tại Hộinghị Thượng đỉnh về môi trường tạiJohannesburg, Nam Phi, nước đượcxếp ở vị trí cao nhất trong số 5 ưutiên để phát triển bền vững(WEHAB), đó là: Nước -W; Năng

lượng -E; Sức khoẻ -H; Nông nghiệp-A; và Đa dạng sinh học -B.

Việt Nam luôn khẳng định “nướclà tài nguyên đặc biệt quan trọng, làthành phần thiết yếu của sự sống vàmôi trường, quyết định sự tồn tại, pháttriển bền vững của đất nước” và vì vậy,chính phủ Việt Nam luôn nỗ lực tăngcường và kiện toàn, thể chế, chínhsách trong lĩnh vực tài nguyên nước,đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia cóchung nguồn nước với Việt Nam cũngnhư hợp tác và tranh thủ sự hỗ trợ củacác tổ chức quốc tế, các quốc gia trênthế giới và khu vực để quản lý, bảo vệhiệu quả tài nguyên nước nhằm gópphần vào tiến trình phát triển bền vữngcủa đất nước cũng như của thế giới vàkhu vực.

KHÁT QUÁT VỀ TÀI NGUYÊNNƯỚC VIỆT NAM

Việt Nam có 3450 sông, suối vớichiều dài từ 10 km trở lên. Các sôngsuối này nằm trong 108 lưu vực sông

Tài nguyên nước cho phát triển bền vững

C�C QU�N LÝ TÀI NGUYÊN N��C - B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR�NG

Nước là yếu tố cơ bản không thể thiếu trong việc duy trì sự sống và mọi hoạt động của conngười trên hành tinh. Việc đáp ứng nhu cầu về nước đảm bảo cả về chất lượng và số lượnglà một điều kiện tiên quyết để phát triển bền vững.

Page 19: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [19]

được phân bố và trải dài trên cả nướcNằm trong vùng nhiệt đới gió mùa,

Việt Nam được đánh giá là quốc gia cónguồn tài nguyên nước khá phong phúcả về lượng mưa, nguồn nước mặttrong các hệ thống sông, hồ và nguồnnước dưới đất.

Về lượng mưa: lượng mưa trungbình năm của Việt Nam vào khoảng1940-1960mm (tương đương tổnglượng nước khoảng 640 tỷ m3/năm),thuộc số quốc gia có lượng nước mưavào loại lớn trên thế giới. Tuy nhiên,lượng mưa của Việt Nam phân bố rấtkhông đều theo không gian và thờigian. Lượng mưa tập trung chủ yếutrong 4-5 tháng mùa mưa (chiếm 75-85% tổng lượng mưa năm), lượngmưa trong mùa khô chỉ chiếm 15-25%. Khu vực có lượng mưa lớn là cáckhu vực phía Đông Trường Sơn thuộcvùng Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ,Tây Nguyên và khu vực trung du,miền núi Bắc Bộ.

Về nước mặt: tổng lượng dòngchảy hàng năm khoảng 830-840 tỉ m3,trong đó tập trung chủ yếu (khoảng57%) ở lưu vực sông Cửu Long, hơn16% ở lưu vực sông Hồng-Thái Bình,hơn 4% ở lưu vực sông Đồng Nai, cònlại ở các lưu vực sông khác. Tuy nhiên,lượng nước sinh ra ở phần lãnh thổ ViệtNam chỉ chiếm khoảng 310-315 tỷm3/năm (khoảng 37%), chủ yếu thuộccác lưu vực sông Hồng-Thái Bình, ĐồngNai, Cả, Ba, Vũ Gia-Thu Bồn.

Để đáp ứng các yêu cầu trữ lượng,điều tiết dòng chảy phục vụ cấp nướctrong mùa khô và phòng, chống vàgiảm lũ, lụt trong mùa mưa, Việt Namđã, đang và tiếp tục phát triển hệthống các hồ chứa nước. Theo kết quảthống kê, rà soát sơ bộ, cả nước cótrên 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợiđã vận hành, đang xây dựng hoặc đãcó quy hoạch xây dựng với tổng dungtích trên 65 tỷ m3.

Về nước dưới đất: Tiềm năngnguồn nước dưới đất của Việt Nam làtương đối lớn, ước tính khoảng 63 tỷm3/năm, tập trung chủ yếu ở các khuvực đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằngNam Bộ và khu vực Tây Nguyên.

TÀI NGUYÊN NƯỚC VỚI SỰ PHÁTTRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM –CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Trong vài thập kỷ gần đây, ViệtNam đã đạt được những thành tựuphát triển to lớn cả về kinh tế và xã hội.Tỷ lệ nghèo đói trên cả nước đã đượcgiảm đáng kể. Kinh tế Việt Nam có mứctăng trưởng vượt bậc, đặc biệt là tronglĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp.Để có được những thành tựu trênkhông thể phủ nhận sự đóng góp vôcùng quan trọng của tài nguyên nước.Nước còn là yếu tố quan trọng trongviệc bảo đảm an ninh lượng thực, anninh năng lượng và sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nước cho nông nghiệp: nước có vaitrò chủ đạo trong những thành tựu đạtđược về sản xuất lúa gạo ở Việt Nam,góp phần quan trọng đưa Việt Nam trởthành nước xuất khẩu gạo đứng đầuthế giới. Hiện nay, nước phục vụ chosa�n xuât nông nghiê�p nhiều nhất ở haivùng đồng bằng là đồng bằng sôngCửu Long và sông Hồng, chiếm tỷ lệ70% lượng nước sử dụng. Nước cũngđóng vai trò quyết định trong sự tăngtrưởng các sản phậm cây công nghiệp,như: chè, cà phê, hồ tiêu, mía đường,cao su...

Nước cho năng lượng: Nước cũngđã góp phần quan trọng trong việc bảođảm an ninh năng lượng của Việt Namtrong điều kiện nhu cầu về năng lượngkhông ngừng gia tăng. Tiềm năng thuỷđiện của Việt Nam là khá lớn, tập trungchủ yếu trên lưu vực sông Hồng, sôngĐồng Nai và các lưu vực sông ở miềnTrung và Tây nguyên. Năm 2010, thuỷđiện đã đóng góp khoảng 40% tổngsản lượng điện toàn quốc. Dự báo tổngcông suất thuỷ điện đến năm 2025 là33.310MW, trong đó trên 80% trong sốnày là từ các nhà máy thuỷ điện xâydựng trên các sông của Việt Nam.

Nước cho sinh hoạt và vệ sinh: đếnnay hầu hết các thành phố, thị xã ởViệt Nam đều có hệ thống cấp nước tậptrung và khoảng 300/635 thị trấn, thịtứ có dự án xây dựng hệ thống cấpnước tập trung. Tổng công suất thiếtkế các nhà máy nước ở các khu vực đô

thị đạt khoảng 5,4 triệu m3/ngày,nhưng mới chỉ đáp ứng khoảng 70%nhu cầu sử dụng nước của các đô thị.Hịện nay, với yêu cầu cấp nước chokhoảng 30 triệu người dân cùng vớinhu cầu nước cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh, dịch vụ, vệ sinh môitrường tại các đô thị thì cần khoảng từ8 đến 10 triệu m3/ngày. Đối với khu vựcnông thôn, đến nay có khoảng 62%dân số nông thôn được cấp nước sinhhoạt hợp vệ sinh, nhưng nếu xét theotiêu chuẩn nước sạch thì tỷ lệ này chỉđạt đạt khoảng 30%. Nguồn cấp nướccho sinh hoạt, vệ sinh của người dân ởnhiều đô thị và phần lớn khu vực nôngthôn là từ nguồn nước dưới đất.

Ngoài ra, cũng không thể phủ nhậnsự đóng góp quan trọng của nướctrong sự tăng trưởng mạnh mẽ về sảnlượng nuôi trông thủy sản trong nhữngnăm gần đây khi với mức tăng trưởngbình quân trên 12%/năm, đóng gópđáng kể cho ngân sách nhà nước,đồng thời tạo được nhiều cơ hội vềviệc làm cho người lao động. Tươngtự, nước cũng đã góp phần không nhỏtrong sự phát triển các ngành sản xuấtcông nghiệp, du lịch, dịch vụ trong thờigian qua.

Tuy nhiên, bên cạnh những đónggóp quan trọng trong sự tăng trưởngkinh tế, xã hội, công cuộc xóa đói, giảmnghèo, tài nguyên nước của Việt Namđang phải đối mặt với nhiều tháchthức, khó có thể giải quyết được trongmột sớm một chiều mà trái lại, đòi hỏiphải mất nhiều thời gian, nguồn lựccùng với sự nỗ lực tham gia của toànxã hội, đặc biệt là ý chí chính trị vàquyết tâm của Đảng và Nhà nước. Cóthể kể ra một số thách chính như sau:

- Hơn 2/3 lượng nước trên các hệthống sông của Việt Nam được hìnhthành từ ngoài lãnh thổ, trong khi cơchế, chính sách hợp tác, chia sẻ nguồnnước giữa các quốc gia chưa hiệu quả.

- Tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạnkiệt nguồn nước vẫn tiếp tục gia tăngtrong khi cơ chế kiểm soát các nguồngây ô nhiễm, các hoạt động chặt phárừng chưa hiệu quả cộng với tác độngcủa biến đổi khí hậu đến tài nguyên

Page 20: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[20]

nước đang ngày càng rõ rệt hơn. Thiêntai bão, lũ, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn,ngập úng, nước biển dâng,... đangngày càng gia tăng cả về mức độnghiêm trọng và phạm vi ảnh hưởng.

- Tăng trưởng kinh tế khôngngừng dẫn đến nhu cầu nước của cácngành kinh tế-xã hội tăng lên trong khitình trạng sử dụng nước lãng phí, kémhiệu quả vẫn còn phổ biến cộng vớinguồn nước tiếp tục bị suy thoái, cạnkiệt và cơ sở hạ tầng về tài nguyênnước lạc hậu.

- Sức ép về dân số và chất lượngcuộc sống tiếp tục gia tăng trong mộtvài thập kỷ tới. Dự báo năm 2020 dânsố Việt Nam tăng lên khoảng 98 triệungười và sẽ ổn định ở mức 120 triệungười trong vòng 2-3 thập kỷ sau nữa.Sự gia tăng dân số và yêu cầu nângcao chất lượng cuộc sống sẽ cần nhiềunước hơn cho phát triển sản xuất vàdân sinh là thách thức lớn nhất đối vớisự phát triển và quản lý tài nguyênnước quốc gia.

- Mâu thuẫn, tranh chấp trong sửdụng nước tiếp tục gia tăng; nguồn lựcđầu tư cho quản lý, bảo vệ tài nguyênnước không đáp ứng yêu cầu; hệ thốngpháp luật về tài nguyên nước còn thiếuđồng bộ và việc triển khai thực hiệnchưa đạt hiệu quả như mong muốn.

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

Ở Việt Nam, tầm quan trọng của tàinguyên nước đối với phát triển bềnvững đã có sự chuyển biến rõ rệt cả vềnhận thức và hành động. Theo đó, đãđặt ra yêu cầu phải quản lý bền vữngvà hiệu quả hơn các hoạt động khaithác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nướcvà phòng chống, khắc phục hậu quảtác hại do nước gây ra; quản lý tàinguyên nước phải theo phương thứctổng hợp, sử dụng đa mục tiêu và phảigắn với các tài nguyên thiên nhiên khác- một phương thức quản lý tài nguyênnước đã được áp dụng thành công ởmột số nước trên thế giới và ngày càngchứng tỏ là một phương thức quản lýhiệu quả đang được nhiều quốc gianghiên cứu áp dụng.

Công tác quản lý tài nguyên nướckhông ngừng được tăng cường và đãcó những bước tiến quan trọng mà việccải cách ngành nước với việc thành lậpBộ Tài nguyên và Môi trường để thựchiện chức năng quản lý nhà nước về tàinguyên nước, tách chức năng quản lýkhỏi chức năng cung cấp các dịch vụvề nước là một bước đột phá hết sứcquan trọng. Đồng thời, thể chế về tàinguyên nước cũng không ngừng đượchoàn thiện và kiện toàn để đáp ứngyêu cầu quản lý trong tình hình mới:nhiều văn bản quy phạm pháp luật vềtài nguyên nước đã được ban hành, tạohành lang pháp lý cho việc thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về tàinguyên nước trên phạm vi cả nước;công tác sắp xếp tổ chức cũng đượcchú trọng, Sở Tài nguyên và Môitrường đã được thành lập tại tất cả 63tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngvới các đơn vị chuyên trách trực thuộcđể thực hiên nhiệm vụ quản lý tàinguyên nước trên địa bàn; công tácđào tạo và tăng cường nguồn nhân lựcvề quản lý tài nguyên nước luôn đượcquan tâm, coi trọng và được thực hiệnđồng bộ ở tất cả các cấp.

Quản lý tài nguyên nước theophương thức tổng hợp và toàn diện đãtrở thành quan điểm nhất quán của ViệtNam và đã được thể hiện xuyên suốttrong Chiến lược quốc gia về tài nguyênnước năm 2006 “quản lý tài nguyênnước phải được thực hiện theo phươngthức tổng hợp và thống nhất trên cơ sởlưu vực sông. Cơ cấu sử dụng nướcphải phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấukinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Tàinguyên nước phải được phát triển bềnvững; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệuquả, tổng hợp và đa mục tiêu. Phải coisản phẩm nước là hàng hoá; sớm xóabỏ cơ chế bao cấp, thực hiện xã hội hoácác hoạt động bảo vệ, phát triển nguồnnước và cung ứng dịch vụ nước”; đồngthời, phương thức quản lý này cũngđược thể hiện thống nhất trong cácnghị định, quyết định, thông tư cũngnhư trong việc triển khai chính sáchquản lý tài nguyên nước ở các cấp.

Đặc biệt, gần đây quan điểm quảnlý tổng hợp, toàn diện tài nguyên nướcđã được luật hóa và được quy địnhtrong Luật tài nguyên nước số17/2012/QH13 - văn bản pháp lý caonhất về lĩnh vực tài nguyên nước. Theođó, một trong những nguyên tắc quảnlý tài nguyên nước đã được quy địnhtrong Luật là: ”Việc quản lý tài nguyênnước phải bảo đảm thống nhất theolưu vực sông, theo nguồn nước, kếthợp với quản lý theo địa bàn hànhchính.” và “ Tài nguyên nước phảiđược quản lý tổng hợp, thống nhất vềsố lượng và chất lượng nước; giữanước mặt và nước dưới đất; nước trênđất liền và nước vùng cửa sông, nộithủy, lãnh hải; giữa thượng lưu và hạlưu, kết hợp với quản lý các nguồn tàinguyên thiên nhiên khác”. Cùng vớinguyên tắc này, Luật cũng đã thể chếcác quy định, biện pháp cụ thể để thựchiện phương thức quản lý tổng hợp tàinguyên nước trong các hoạt động quyhoạch, bảo vệ, khai thác, sử dụng tàinguyên nước và phòng, chống tác hạido nước gây ra,...

Có thể khái quát những điểm mớitrong Luật tài nguyên nước nnăm 2012được Quốc hội Việt Nam thông quanhư sau:

- Về quy định chung:Ngoài việc chỉnh sửa, điều chỉnh,

bổ sung một số nội dung về phạm viđiều chỉnh, nguyên tắc, chính sách vềtài nguyên nước nhằm coi tài nguyênnước là tài sản của nhà nước, thựchiện chủ trương kinh tế hóa, khaithác, sử dụng nước tiết kiệm, hiệuquả và thực hiện quản lý tổng hợp,thống nhất tài nguyên nước theo lưuvực sông kết hợp với quản lý theo địabàn hành chính, Luật đã bổ sung quyđịnh nhiều vấn đề chung khác như:tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về tài nguyên nước; lấy ýkiến của cộng đồng dân cư và tổchức, cá nhân liên quan trong khaithác, sử dụng tài nguyên nước, xảnước thải vào nguồn nước; danh mụclưu vực sông.

- Về điều tra cơ bản, Chiếnlược, Quy hoạch tài nguyên nước:

Page 21: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [21]

Đây là chương mới, bao gồm nhữngquy định nhằm tăng cường công tácđiều tra cơ bản tài nguyên nước và quảnlý tài nguyên nước theo chiến lược, quyhoạch, gồm các quy định về: tráchnhiệm của Nhà nước trong điều tra cơbản tài nguyên nước; quy hoạch tổngthể điều tra cơ bản tài nguyên nước; cáchoạt động điều tra cơ bản tài nguyênnước; chiến lược tài nguyên nước; quyhoạch tài nguyên nước; nguyên tắc, căncứ lập quy hoạch tài nguyên nước; nộidung của các loại (quy hoạch tài nguyênnước chung của cả nước; quy hoạch tàinguyên nước lưu vực sông liên tỉnh,nguồn nước liên tỉnh và quy hoạch tàinguyên nước của tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương);...

- Về Bảo vệ tài nguyên nước:Bổ sung quy định cụ thể về các

biện pháp phòng, chống ô nhiễm, suythoái, cạn kiệt nguồn nước; các biệnpháp ứng phó và khắc phục sự cố ônhiễm nguôn nước; giám sát tàinguyên nước; bảo vệ và phát triểnnguồn sinh thủy; hành lang bảo vệnguồn nước; bảo đảm sự lưu thôngdòng chảy,... nhằm tăng cường cácbiện pháp phòng chống ô nhiễm, suythoái, cạn kiệt nguồn nước và bảo vệcác dòng sông. Đồng thời, Luật cũngđã chỉnh sửa, bổ sung một số nộidung quy định về bảo vệ nước dướiđất; bảo vệ nguồn nước sinh hoạt; xảnước thải vào nguồn nước và quyền,nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đượccấp phép xả nước thải vào nguồnnước nhằm tăng cường các biện phápbảo vệ nước dưới đất và quản lý, giámsát chặt chẽ các hoạt động xả nướcthải vào nguồn nước,...

- Về khai thác, sử dụng tàinguyên nước

Bổ sung các quy định về tiết kiệmnước nhằm thực hiện chủ trươngchống lãng phí trong khai thác, sửdụng tài nguyên nước, các quy địnhvề chuyển nước lưu vực sông; điềuhòa, phân phối tài nguyên nước; thămdò, khai thác nước dưới đất và cácquy định về khai thác, sử dụng nướccho sinh hoạt. Đồng thời, Luật cũngđã bổ sung các biện pháp để quản lý

quy hoạch, xây dựng và khai thác sửdụng nước của hồ chứa nhằm khaithác, sử dụng tổng hợp, hiệu quả tàinguyên nước.

- Về phòng, chống, khắc phụchậu quả tác hại do nước gây ra:

Tập trung điều chỉnh phòng,chống và khắc phục hậu quả tác hạicủa nước do hoạt động liên quan khaithác, sử dụng tài nguyên nước củacon người gây ra như phòng chốnghạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo,xâm nhập mặn, sụt, lún đất, sạt, lởbờ, bãi sông. Còn việc phòng, chốngvà khắc phục hậu quả tác hại của lũ,lụt, nước biển dâng,... và các tác hạikhác của nước do thiên tai gây rađược thực hiện theo quy định củapháp luật về đê điều, phòng, chốnglụt, bão và các quy định khác củapháp luật có liên quan.

- Về tài chính về tài nguyênnước

Đây là một chương mới, trong đóquy định một số trường hợp khai tháctài nguyên nước phải nộp tiền cho nhànước như: thủy điện, kinh doanh, dịchvụ, sản xuất phi nông nghiệp và khaithác nước dưới đất. Những quy địnhnày nhằm coi nước là tài sản của nhànước, bảo đảm lợi ích của Nhà nước vớitư cách đại diện chủ sở hữu tài nguyênnước, nâng cao ý thức và trách nhiệmcủa tổ chức, cá nhân trong việc khaithác, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quảvà bảo đảm sự công bằng.

- Về trách nhiệm quản lý tàinguyên nước

Quy định cụ thể hơn trách nhiệmquản lý nhà nước về tài nguyên nướccủa Bộ Tài nguyên và Môi trường, cácbộ, ngành và của chính quyền địaphương các cấp; bổ sung quy định vềviệc điều phối, giám sát lưu vực sôngnhằm tăng cường trách nhiệm phối hợptrong việc điều phối, giám sát các hoạtđộng khai thác, sử dụng, bảo vệ tàinguyên nước và phòng, chống tác hạido nước gây ra bảo đảm tính hệ thống,thống nhất của tài nguyên nước trênlưu vực sông và huy động sự tham giacủa các bộ, ngành, địa phương liênquan trong việc giải quyết những vấn

đề về tài nguyên nước trong khuôn khổlưu vực sông

ĐỊNH HƯỚNG

Để hướng tới thực hiện thành công,hiệu quả quản lý phương thức tổng hợptài nguyên nước, trong thời gian tới,Việt Nam sẽ tập trung ưu tiên chonhững nhiệm vụ sau:

1) Tập trung về triển khai thực hiệnLuật tài nguyên nước năm 2012,

2) Tập trung thực hiện “Kế hoạchhành động quốc gia về nâng cao hiệuquả quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợptài nguyên nước’’.

3) Tập trung xây dựng các Quytrình vận hành liên hồ chứa trên cáclưu vực sông.

4) Đẩy mạnh công tác tuyêntruyền, phổ biến quán triệt Luật tàinguyên nước, công tác giáo dục,truyền thông nâng cao nhận thức cộngđồng về tài nguyên nước. Đồng thờităng cường công tác thanh tra, kiểmtra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực tài nguyên nước.

5) Nâng cao chất lượng, đẩy nhanhtiến độ công tác thẩm định hồ sơ cấpphép, đồng thời tăng cường công táckiểm tra, xử lý việc thực hiện các quyđịnh của giấy phép.

6) Tăng cường công tác điều tra,đánh giá tài nguyên nước, triển khaixây dựng các trạm quan trắc tàinguyên nước, xây dựng hệ thống thôngtin, cơ sở dữ liệu quốc gia về tàinguyên nước; đẩy mạnh công tác quyhoạch tài nguyên nước.

7) Thực hiện đánh giá tác động củabiến đổi khí hậu và nước biển dâng đốivới tài nguyên nước trên lưu vực sôngĐồng Nai - Sài Gòn và vùng châu thổsông Cửu Long.

8) Kiện toàn bộ máy, tăng cườngnăng lực quản lý tài nguyên nước ở cáccấp; thành lập các tổ chức quản lý lưuvực sông và triển khai thực hiện cácnhiệm vụ điều phối, giám sát trên mộtsố lưu vực sông lớn, quan trọng;….

9) Đẩy mạnh và tăng cường hợptác với các nước có chung nguồnnước với Việt Nam và các quốc gia,các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực tàinguyên nước.�

Page 22: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[22]

NƯỚC - CHÌA KHÓA CHO PHÁTTRIỂN BỀN VỮNG

Vai trò của nước trong phát triểncon người và bền vững môi trường đãđược xác định rõ ràng trong các mụctiêu thiên niên kỷ bằng cách dành mộtmục tiêu cụ thể (Mục tiêu 7C) về nướcvà vệ sinh môi trường như là một phầncủa mục tiêu tổng thể của việc thựchiện phát triển bền vững về môitrường. Mục tiêu này nhằm “giảm mộtnửa tỷ lệ người dân không được tiếpcận với nước sạch và vệ sinh môitrường cơ bản vào năm 2015,”. Mụctiêu này được giám sát bởi 2 chỉ số: “Tỷlệ người dân sử dụng nguồn nướcsạch” và “Tỷ lệ người dân sử dụng cơsở vệ sinh đã được cải thiện”.

Theo báo cáo mới nhất của

Chương trình giám sát chung giữaWHO/UNICEF về nước sạch và vệ sinhmôi trường (JMP), có hơn 2 tỷ ngườiđược tiếp cận với nguồn nước uốngđược cải thiện tính từ thời điểm năm1990 và 116 quốc gia đã đạt được mụctiêu phát triển thiên niên kỷ về nướcuống. Hơn một nửa dân số thế giới vớigần 4 tỷ người hiện đã được tiếp cậnvới nước sạch bằng các đường ốngnước được lắp tại nhà của họ.Về vệsinh môi trường, từ năm 1990 tới năm2012, có gần 2 tỷ người đã tiếp cận vớiđiều kiện vệ sinh môi trường được cảithiện và 77 quốc gia trên thế giới đạtđược mục tiêu phát triển thiên niên kỷvề điều kiện vệ sinh cơ bản.

Mặc dù đạt được những thành tựuto lớn trong việc đáp ứng với các mục

tiêu phát triển thiên niên kỷ về nướcuống, nhưng vẫn có 748 triệu người ởcác khu vực nông thôn và nghèo đóivẫn chưa được tiếp cận với nguồn nướcuống được cải thiện. Gần ¼ trong sốhọ phải phụ thuộc vào nguồn nước mặtchưa được xử lý. Mục tiêu phát triểnthiên niên kỷ về vệ sinh môi trườnggần như sẽ không đạt được vào năm2015. Nếu xu hướng này tiếp tục, sẽvẫn còn 2,4 tỷ người không được tiếpcận với các điều kiện vệ sinh được cảithiện trong năm 2015, phần lớn trongsố họ sống ở các vùng nông thôn.

Quản lý bền vững nguồn nướcđóng một phần quan trọng trong việcđạt được các mục tiêu phát triển thiênniên kỷ. Nước là trọng tâm trong việcđạt được 8 mục tiêu đưa ra. Tiếp cận

Tại hội nghị của Liên hợp quốc về phát triểnbền vững năm 2012 (Rio +20), 192 nước thànhviên tuyên bố cam kết của họ cho chương trìnhnghị sự phát triển toàn cầu sau năm 2015trong Tuyên bố của hội nghị Rio +20 với têngọi “Tương lai chúng ta mong muốn”.

Một trong những kết quả cụ thể của Rio +20 làthỏa thuận để bắt đầu một quá trình xác địnhMục tiêu phát triển bền vững (SDGs) sẽ đượcxây dựng dựa trên các mục tiêu phát triển thiênniên kỷ và sẽ giải quyết theo cách cân bằng cả3 chiều của phát triển bền vững. Nó cũng đượcnhấn mạnh rằng các mục tiêu phát triển bềnvững (SDGs) nên được gắn kết và tích hợp vàochương trình nghị sự phát triển của Liên HợpQuốc sau năm 2015.

UNESCO-IHP đề xuất các mục tiêu phát triển bền vững về nước

Page 23: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [23]

nguồn nước uống an toàn và vệ sinhmôi trường là điều kiện tiên quyết choxóa đói giảm nghèo, giáo dục, cânbằng giới và giảm tỷ lệ tử vong ở trẻem, cải thiện sức khỏe bà mẹ, chốnglại các dịch bệnh truyền qua đườngnước và đạt được sự bền vững về mặtmôi trường.

NƯỚC TRONG CHƯƠNG TRÌNHNGHỊ SỰ PHÁT TRIỂN SAU NĂM 2015

Nhận thức được vai trò quan trọngcủa nước trong phát triển bền vững,Chương trình thủy văn quốc tế củaUNESCO đã đề xuất đưa ra khung giảiquyết các vấn đề về nước trong cácmục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG)tập trung vào vấn đề tiếp cận về nướcvà vệ sinh môi trường. Từ đây, có thểmở rộng các vấn đề nước quan trọngkhác như sử dụng nước hiệu quả, chấtlượng nước và quản lý nước thải, cácthảm họa liên quan đến nước và quảnlý tổng hợp tài nguyên nước dựa trêncách tiếp cận quản lý tài nguyên nước.

ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒNNƯỚC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

UNESCO – IHP đề xuất đưa ra mụctiêu phát triển bền vững dành riêng chonước nhằm “đảm bảo an ninh nguồnnước cho phát triển bền vững”.

Nước đóng vai trò quan trọng trongtất cả các khía cạnh của phát triển bềnvững và có mối liên hệ với nhiều vấnđề toàn cầu quan trọng cũng như tấtcả các hoạt động kinh tế và xã hội. Mộtmục tiêu riêng về nước trong các mụctiêu phát triển bền vững SDGs là điềucần thiết để có cách tiếp cận toàn diệntrong việc giải quyết các vấn đề liênquan đến nước mang tính toàn cầu.Hơn nữa, do có mối liên hệ chặt chẽ vớicác vấn đề toàn cầu khác, một mụctiêu toàn cầu dành riêng cho nước là cơsở để huy động các cam kết cụ thể vàphối hợp hành động trên tất cả các vấnđề liên quan đến nước thông qua mộtkhuôn khổ chặt chẽ để đáp ứng tất cảcác mục tiêu phát triển khác.

Mối liên kết giữa quản lý tài nguyênnước và các vấn đề môi trường, kinh tế

và xã hội khác chưa bao giờ trở nên rõràng như hiện nay do sự gia tăng dânsố, đô thị hóa nhanh chóng, thay đổisử dụng đất, suy thoái chất lượng nướcvà ảnh hưởng ngày càng tăng của biếnđổi khí hậu.

Dựa trên các quan điểm này, đềxuất của UNESCO cho mục tiêu toàncầu về nước trong chương trình nghị sựphát triển sau năm 2015 được dựa trêncác chủ đề tập trung vào vấn đề anninh nguồn nước, đồng thời phản ánhchủ đề của kế hoạch chiến lược giaiđoạn thứ 8 của Chương trình thủy vănquốc tế giai đoạn 2014 - 2021 là “Anninh nguồn nước - ứng phó với nhữngthách thức mang tính địa phương, khuvực và toàn cầu”.

An ninh nguồn nước được hiểu làkhả năng đảm bảo cho người dân tiếpcận an toàn, đầy đủ về số lượng, chấtlượng nước nhằm đáp ứng sức khỏecủa con người và hệ sinh thái trên mộtlưu vực sông và để đảm bảo hiệu quảbảo vệ cuộc sống và tài sản nhằm ứngphó với các mối nguy hại liên quanđến nước như lũ lụt, lở đất, lún đất vàhạn hán.

Theo đó, UNESCO đề xuất mục tiêuphát triển bền vững về nước toàn cầubao gồm các mục tiêu cụ thể như sau:

Mục tiêu 1: Tới năm 2030, đạtđược mục tiêu phổ cập tiếp cậnnước sạch và vệ sinh môi trườngcho tất cả người dân

Mục tiêu này là sự tiếp nối của cácmục tiêu phát triển thiên niên kỷ(MDG) hiện tại về nước và vệ sinh môitrường. Hiện nay, đã có những tiến bộđáng kể trong việc đạt được mục tiêuMDG này. Mục tiêu MDG nhằm tiếp cậnnước sạch đạt 88% đã đạt được vàonăm 2010. Trong khi đó, 76% dân sốtoàn cầu đã được tiếp cận với nguồnnước uống được cải thiện vào năm1990, 89% dân số thế giới đạt đượcmục tiêu này vào năm 2012, tươngđương với việc thêm 2,3 tỷ người đượctiếp cận với nguồn nước được cảithiện. Mặc dù thế giới đã đạt được mụctiêu về nước sạch trong MDG, nhưngvẫn còn 748 triệu người vẫn chưa tiếpcận được với nguồn nước sạch. Về vấn

đề vệ sinh môi trường, số người đượctiếp cận với vệ sinh môi trường đã tăngtừ 49% năm 1990 lên 64% năm 2012.Với tốc độ này, có thể mục tiêu MDGvề vệ sinh môi trường không đạt đượccon số 75% vào năm 2015.

Do vậy, những nỗ lực trong việc cảithiện điều kiện vệ sinh môi trường vànước uống an toàn cần phải tiếp tụcthực hiện vào các năm sau 2015 nhằmđạt được mục tiêu tiếp cận nước sạchvà vệ sinh môi trường vào năm 2030.Cần khuyến khích mở rộng các mụctiêu về vệ sinh vì vệ sinh tốt là điềukiện cần thiết để cải thiện sức khỏe vàdinh dưỡng, đặc biệt là phụ nữ và trẻem gái, bằng cách ngăn chặn sự lây lancủa các bệnh truyền qua đường nước.

Mục tiêu 2: Tới năm 2030,giảm 20% lượng nước sử dụngtrong tưới tiêu nông nghiệp, 20%lượng nước sử dụng trong côngnghiệp và 15% lượng nước sửdụng trong sinh hoạt, đồng thờităng 50% năng suất nước trongmọi lĩnh vực, bằng cách áp dụngphương pháp quản lý nhu cầunước, giảm nhu cầu sử dụng nướctrong các mùa vụ, áp dụng côngnghệ tiết kiệm nước và tăng tái sửdụng an toàn nước thải.

Mục tiêu này nhằm mục đích nângcao hiệu quả sử dụng nước để ứng phóvới thách thức khan hiếm nguồn nướcvà giảm thiểu khai thác nguồn nướcnhằm đảm bảo tính bền vững nguồnnước. Nông nghiệp chiếm 70% lượngnước khai thác, trong khi sử dụng nướctại các hộ gia đình và ngành côngnghiệp lần lượt là 12% và 18% và dựkiến nhu cầu sử dụng nước sẽ còn tănglên. Khai thác quá mức nguồn nướcmặt và nước ngầm sẽ gây ra tình trạngcăng thẳng về nguồn nước cho conngười và các hệ sinh thái, kết quả dẫnđến chi phí về mặt môi trường tăng caobao gồm việc mất đa dạng sinh học vàảnh hưởng đến hệ thống cung cấpnước tự nhiên như các dòng sông vàcác nguồn nước ngầm.

Tri thức khoa học và ứng dụngcông nghệ hiện có đang ngày càngphát triển trong lĩnh vực tài nguyên

Page 24: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[24]

nước, trong đó các phương pháp tiếtkiệm nước sẽ ngày càng nhiều hơn.Việc cấp nước đang được tăng cườngtại nhiều quốc gia thông qua các kỹthuật xử lý nước thải tiên tiến và cáccông nghệ tái sử dụng nước. Cácngành công nghiệp có thể giảm lượngnước sử dụng bằng cách đầu tư vàocác công nghệ và quy trình mới. Sửdụng nước sinh hoạt tại các hộ giađình có thể giảm được đáng kể bằngcác công nghệ giảm tiêu thụ nướcnhư giảm xả nước nhà vệ sinh, vòihoa sen…Trong lĩnh vực nông nghiệp,cải tiến tiết kiệm nước như sử dụngcác loại cây trồng cần ít nước tướihoặc sử dụng phương pháp tưới nhỏgiọt hiện đang được nhiều quốc giaáp dụng. Do đó, nâng cao hiệu quảsử dụng nước thông qua quản lý nhucầu sử dụng nước và tăng năng suấtsử dụng nước trong tất cả các lĩnhvực là yếu tố cần thiết và quan trọngtrong các mục tiêu phát triển bềnvững về nước.

Mục tiêu 3: Tới năm 2030, tăng50% số lượng các quốc gia thôngqua và thực hiện các chương trìnhvà chính sách đăng ký công quyềndùng nước dựa trên cách tiếp cậnquản lý tổng hợp tài nguyên nước

Mục tiêu này tập trung vào tầm quantrọng trong tích hợp quản lý tổng hợp tàinguyên nước trong các kế hoạch quản lýnước. Mục tiêu quản lý tổng hợp tàinguyên nước nhằm tối đa hóa lợi ích kinhtế và lợi ích xã hội một cách công bằngmà không ảnh hưởng tới tính bền vữngcủa các hệ sinh thái quan trọng. Đây làcách tiếp cận mang tính đa ngành, tráingược với phương pháp truyền thống làtiếp cận đơn ngành. Do tính phức tạp vàxuyên suốt của khái niệm quản lý tổnghợp tài nguyên nước, các mục tiêu đềxuất sử dụng đăng ký quyền dùng nướctrong các chính sách về nước.

Quyền dùng nước đề cập đếnquyền của một người sử dụng nước từmột nguồn nước nào đó và do đó nó cóthể cho thấy cấp độ bền vững trong đó

nguồn nước được quản lý trong các đôthị và các khu vực nông thôn. Vì vậy,việc đăng ký công quyền dùng nước cóthể là công cụ hữu ích nhằm giải quyếtvấn đề sử dụng nguồn nước khan hiếmkhông được kiểm soát và không bềnvững và nhấn mạnh sự phụ thuộc lẫnnhau của các đối tượng sử dụng nướcvốn là nguồn tài nguyên hữu hạn. Cáckhái niệm về đăng ký công quyền dùngnước đã được thông qua và thực hiệnở một số nước. Đạo luật nước tại nướcCộng hòa Zambia quy định quyền sởhữu nước và các thủ tục cho phép vàxác nhận sử dụng nước phải thông quamột quá trình tham vấn cộng đồng vàcông bố quyền dùng nước. Mexico đãthông qua việc đăng ký quyền dùngnước trong Luật tài nguyên nước quốcgia của mình. Chính phủ Chile cũng đãtạo ra một cơ sở dữ liệu về quyền dùngnước được đăng ký tại Tổng cục nướcnhằm thúc đẩy tính minh bạch thôngtin và nhu cầu đáp ứng yêu cầu sửdụng của tất cả các đối tượng sử dụng.

Page 25: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [25]

Mục tiêu 4: Tới năm 2030,giảm 30% ô nhiễm nước từ cácnguồn chính ở cấp độ quốc giabằng việc tăng ít nhất 80% việcthu gom và xử lý tại các thànhphố, tăng 95% xử lý nước thảicông nghiệp và giảm 30% ô nhiễmtừ các nguồn khác, đồng thời cócác biện pháp để giảm thiểu ônhiễm tại nguồn.

Mục tiêu này nhằm giảm ô nhiễmnước do các hoạt động của con ngườibằng cách giảm lượng phát thải tạinguồn. Mặc dù thừa nhận tầm quantrọng của xử lý nước thải, mỗi ngày 2triệu tấn nước thải từ các hoạt độngcủa con người được thải ra. Hơn 80%nước thải và 70% nước thải côngnghiệp tại các nước đang phát triểnđược thải ra nhưng không qua xử lý đãgây ô nhiễm các dòng sông, hồ và cáckhu ven biển. Nguồn ô nhiễm khôngtập trung từ nông nghiệp và các khu đôthị tạo ra tải lượng ô nhiễm cao hơn cảnguồn ô nhiễm từ công nghiệp.

Ô nhiễm nước là mối quan tâmtoàn cầu khi những rủi ro suy thoáichất lượng nước gây ảnh hưởng trựctiếp tới các vấn đề môi trường, kinh tếvà xã hội. Ô nhiễm nước cũng gây tácđộng tới đa dạng sinh học của các hệsinh thái thủy sinh với sự phụ thuộc củahàng loạt các lĩnh vực từ phát triển đôthị cho tới sản xuất lương thực thựcphẩm và công nghiệp. Cải thiện chấtlượng nước và quản lý nước thải là điềukiện tiên quyết để tiếp cận với nướcsạch và vệ sinh môi trường, cũng nhưđể giải quyết các vấn đề sức khỏe,nghèo đói, an ninh lương thực và cácthách thức về môi trường và do đó nórất quan trọng cho phát triển bền vững.

Tập trung cải thiện quản lý nướcthải tại các nước đang phát triển là việclàm cần thiết do công việc thu gom vàxử lý nước thải ở các nước này vẫn ởmức thấp. Ô nhiễm nước cần đượcgiảm thiểu bằng cách tăng thu gom vàxử lý nước thải. Hơn nữa, việc tái sửdụng an toàn nước thải cho mục đíchsản xuất cần được đẩy mạnh hơn nữađể phòng ngừa rủi ro sức khỏe cộngđồng và ô nhiễm môi trường. Ngoài ra,cũng cần ngăn chặn ô nhiễm nguồnnước do các chất dinh dưỡng và cácchất hóa học từ nguồn nông nghiệp.

Mục tiêu 5: Tới năm 2030,giảm một nửa thiệt hại về ngườivà tài sản do các thảm họa liênquan tới nước bằng cách cảithiện khả năng ứng phó của cácquốc gia.

Các mối nguy hiểm liên quan đếnnước chiếm tới 90% các mối nguy hiểmtừ thiên nhiên và dự kiến sẽ ngày càngtăng về tần suất và cường độ do ảnhhưởng của biến đổi khí hậu. Đặc biệt làcác nước đang phát triển, các thảmhọa tự nhiên có thể gây ra thiệt hạiđáng kể tới GDP hàng năm. Trong suốtgiai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006,có tới 2.163 các thảm họa liên quanđến nước trên toàn cầu được báo cáotrong Cơ sở dữ liệu thiên tai khẩn cấp(EM - DAT) và đã giết chết 290.000người, ảnh hưởng tới 1,5 tỷ người vàthiệt hại lên đến 422 tỷ đô la Mỹ. Năm2010, thiên tai đã giết chết 296.800

người trên thế giới, ảnh hưởng tới 208triệu người khác và thiệt hại khoảng110 tỷ đô la Mỹ.

Tỷ lệ tử vong và thiệt hại kinh tế docác thảm họa liên quan đến nước có thểđược giảm thiểu bằng cách cải thiệnkhả năng ứng phó của cộng đồng. Điềunày có thể đạt được bằng cách hiểu rõhơn về các quá trình ứng phó với cácthảm họa liên quan đến nước.

VẤN ĐỀ XUYÊN SUỐT

Chương trình thủy văn quốc tế củaUNESCO chú trọng nhiều tới các vấn đềxuyên suốt, đó là các công cụ để đạtđược các mục tiêu phát triển bền vững,cụ thể: giáo dục nước và xây dựngnăng lực, nghiên cứu khoa học,phương pháp tiếp cận khoa học vàcông nghệ tiên tiến; và chia sẻ thôngtin và kiến thức, bao gồm cả kiến thứcbản địa và truyền thống. Các vấn đềxuyên suốt này cần được xem xét trongcác mục tiêu phát triển bền vững đểtạo ra khung hỗ trợ các phương tiện đểđạt mục tiêu. Sự gia tăng về số lượngcác chuyên gia về nước là cần thiết đểmở rộng hiệu quả trong vấn đề cấpnước và vệ sinh môi trường, nâng caohiệu quả sử dụng nước, chấp nhậnquyền sử dụng nước và cải thiện khảnăng ứng phó với các thảm họa liênquan đến nước. Cùng với việc tăngcường năng lực của con người, cần tậptrung nâng cao thể chế và các hìnhthức khác trong việc trao đổi thông tinvà kiến thức để thông báo và ra cácquyết định hiệu quả.

Các vấn đề về nước cũng được liênkết chặt chẽ với các các vấn đề pháttriển khác như nghèo đói, y tế, giáo dục,bình đẳng giới, các hệ sinh thái, biến đổikhí hậu và các thảm họa. Do đó,UNESCO - IHP đề nghị công nhận rõràng mối liên kết của nước với các ngànhkhác trong các mục tiêu phát triển bềnvững như các mục tiêu liên quan đếnnông nghiệp bền vững; an ninh lươngthực và dinh dưỡng; bình đẳng giới vàtrao quyền cho phụ nữ, cơ sở hạ tầng,các thành phố bền vững và các khu địnhcư của con người; và khí hậu.�

Nguồn: www.unesco.org

Page 26: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[26]

Sau 3 năm nghiên cứu, một nhóm các nhà nghiên cứutừ Đại học Aarhus - Đan Mạch, Trường luật Vermontvà Tập đoàn CNA - Mỹ đã đưa ra kết luận tới năm2040 sẽ không đủ nước để đáp ứng nhu cầu của dân

số thế giới và sẽ có sự cạnh tranh giữa nhu cầu nước uốngvà nhu cầu năng lượng.

Ở hầu hết các quốc gia, điện là nguồn tiêu thụ nướcnhiều nhất do các nhà máy điện cần nước trong quá trìnhlàm mát để sản xuất điện. Các hệ thống năng lượng khôngđòi hỏi chu kỳ làm mát là các hệ thống gió và năng lượngmặt trời, và vì vậy, một trong những khuyến nghị trongnghiên cứu là thay thế hệ thống năng lượng bằng hệ thốngđiện gió và năng lượng mặt trời bền vững.

Nghiên cứu này cũng mang lại những kết quả đáng ngạcnhiên rằng, hầu hết các hệ thống năng lượng đều không ghilại lượng nước để các hệ thống này hoạt động.

TỚI NĂM 2020, CÁC VẤN ĐỀ VỀ NƯỚC ẢNH HƯỞNGTỚI 30 – 40% DÂN SỐ THẾ GIỚI

“Đây là một vấn đề lớn mà ngành điện không thống kêđược thực tế họ cần tiêu thụ bao nhiêu nước. Cùng với thựctế tài nguyên nước là hữu hạn, điều này có thể dẫn đến mộtcuộc khủng hoảng nghiêm trọng nếu không được giải quyếtsớm” – Giáo sư Benjamin Sovacool từ Đại học Aarhus cho biết.

Kết hợp với các kết quả nghiên cứu mới với các dự đoánvề tình trạng thiếu nước và tình hình dân số gia tăng, cóthể thấy tới năm 2020, nhiều khu vực trên thế giới sẽ khôngđược tiếp cận với nguồn nước sạch. Thực tế, kết quả nghiêncứu dự báo tới năm 2020, khoảng 30 - 40% dân số thế giớisẽ bị rơi vào tình trạng khan hiếm nước và theo các nhànghiên cứu, biến đổi khí hậu có thể làm tình trạng này trầmtrọng thêm.

Giáo sư Benjamin Sovacool cho biết thêm “Điều này cónghĩa rằng chúng ta sẽ phải quyết định nơi tiêu thụ nước củachúng ta trong tương lai. Liệu chúng ta muốn tiêu thụ nướccho ngành điện hay sinh hoạt? Vì chúng ta không đủ nướccho cả 2 ngành trên trong tương lai”.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHƯ THẾ NÀO?

Trong nghiên cứu, nhóm tác giả đã nhấn mạnh 6 kiếnnghị chung của người ra quyết định phải làm theo để chấmdứt tình trạng và giải quyết khủng hoảng trên thế giới:

• Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng• Nghiên cứu thay đổi hệ thống làm mát• Thống kê sử dụng nước trong các nhà máy điện là

bao nhiêu• Đầu tư vào năng lượng gió• Đầu tư vào năng lượng mặt trời• Bỏ các nhà máy nhiên liệu hóa thạch tại tất cả các khu

vực khó khăn về nước Nhóm các nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu của

họ tại 4 nước là Pháp, Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ. Thay vì xemxét tình hình ở cấp độ quốc gia, nhóm đã thu hẹp và tậptrung vào các nhà máy cụ thể và các nguồn cung cấp nănglượng. Bước đầu tiên là xác định nhu cầu năng lượng hiện tạivà sau đó dự báo cho tương lai xa tới năm 2040. Kết quả đạtđược đang ngạc nhiên. Tất cả 4 dự án đều cho thấy khôngthể tiếp tục sản xuất điện theo phương thức này và không thểđáp ứng các nhu cầu về nước vào năm 2040.

“Nếu chúng ta tiếp tục sản xuất như hiện nay, chúng tasẽ phải đối mặt với sự thiếu hụt nước. Sẽ không có nước vàonăm 2040 nếu chúng ta tiếp tục làm những gì như hiện nay.Không có thời gian để lãng phí. Chúng ta cần phải hành độngngay”. Đây là kết luận của giáo sư Benjamin Sovacool.�

Tới năm 2040, tình trạng thiếu nước sẽ xảy ra trêndiện rộng

Nước được sử dụng trên toàn thế giới để sản xuất ra điện, nhưng một nghiên cứu mới đãchỉ ra rằng, tới năm 2040 nước sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu của chúng ta nếu như tìnhtrạng năng lượng không được cải thiện.

Page 27: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [27]

Khung thời gian hành độngcho các mục tiêu phát triểnthiên niên kỷ (MDG) đã gầnhoàn thành, thời điểm này là

thời gian chuyển động cho các mụctiêu mới cửa chương trình nghị sự saunăm 2015. Mục tiêu của chương trìnhmới được tập trung vào nước sạch vàvệ sinh môi trường và đặc biệt chú ýđến kết quả cuối cùng, những cái giáphải trả liên quan đến sản phẩm cuốicùng của nước và vệ sinh môi trường:Nước thải.

Ngày nay vấn đề về quản lý nướcthải và chất lượng nước trong đangành kinh tế đang là vấn đề nổi cộmlên cùng với các vấn đề khác như mốiquan hệ nước-năng lượng-lương thựccũng như các chủ đề khác quan trọngvề môi trường (có hoặc không liênquan đến nước).

Rõ ràng là trong bối cảnh thế giớiđang chịu nhiều áp lực về nước giatăng (theo OECD. 2012) thì quản lýnước thải đang đóng vai trò quan trọngtrong việc đạt được an ninh nước toàncầu. Do vậy, cần có một sự đồng thuận

mới về sự cần thiết cho một mục tiêuvề nước cho chương trình phát triểnnghị sự sau 2015 và nhận dạng rõ ràngtầm quan trọng của quản lý nước thảihiệu quả và vai trò của nó trong việcbảo vệ chất lượng nước.

Hiện các mục tiêu MDG đang tậptrung vào cải thiện vệ sinh môi trườngvào các dịch vụ như cải thiện các nhàvệ sinh mà ít tập trung vào bảo đảmviệc các nguồn chất thải đảm bảo vàđược xử lý đầy đủ trước khi đưa ra môitrường tự nhiên. Xử lý nước thải hiệnnay trên toàn thế giới đang thất bại,phần lớn nước thải, bùn thải được thảira mà không có bất kỳ hình thức xử lýnào trước khi ra môi trường gây rabệnh tật cho con người, phá hủy hệsinh thái đặc biệt các hệ sinh thái quantrọng như các rặng san hô và hệ sinhthái thủy sinh.

Dân số đô thị dự đoán sẽ tăng gấpđôi trong vòng 40 năm tới (từ 3.4 tỉngười hiện nay lên 6 tỉ) nhưng hầu hếtcác thành phố đều chưa sẵn sàng chonền cơ sở hạ tầng nước thải phục vụcho số lượng dân đô thị này, hiện đang

ở trong tình trạng xuống cấp, không đủvà hoặc có nơi không có (Hội đồngnước thế giới 2012).

Nếu bỏ qua việc quản lý nước thảisẽ dẫn đến hai hiện tượng gây ô nhiễmnguồn nước: ô nhiễm hóa học (đặcbiệt là chất dinh dưỡng) và ô nhiễm visinh học.

Nước thải chứa số lượng lớn cácchất ô nhiễm và chất bẩn như: Cácchất dinh dưỡng (đạm, lân, kali...); Visinh vật gây bệnh (virus, vi khuẩn, giunsán...); kim loại nặng (cadimi, crom,đồng, chì, thủy ngân, niken...); Chất ônhiễm hữu cơ (polychlorinatedbiphenyls, polyaromatic hydrocarbons,thuốc trừ sâu) và chất hữu cơ phân hủysinh học (BOD, COD) và vi chất ônhiễm (thuốc, mỹ phẩm, chất tẩy rửa)

Tất cả những thứ này có thể gây ranhiều vấn đề cho sức khỏe và môitrường đồng thời cũng gây ra nhữngtác động kinh tế, xã hội khi nước thải ítđược xử lý hoặc không xử lý đầy đủtrước khi thải ra môi trường.�

Nguồn: www.sciencedaily.com

Quản lý nước thải -Những phân tích của UN-Water

Page 28: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[28]

Ngày 5 tháng 12 năm 2014, tại kỳ họp thứ 69, Đạihội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyếtvề Thập kỷ hành động “Nước cho cuộc sống” 2005- 2015 và các nỗ lực để đạt được phát triển bềnvững về tài nguyên nước.

Nghị quyết đã ghi nhận các hoạt động liên quan đếnnước trong suốt thập kỷ hành động vừa qua vàkhuyến khích các nước thành viên, hệ thống trongLiên Hợp Quốc và các tổ chức nhằm thúc đẩy nỗ

lực trong việc đạt được mục tiêu liên quan đến nước đã đượcquốc tế đồng thuận. Hơn nữa, Nghị quyết cũng mời Chủ tịchĐại hội đồng Liên Hợp Quốc tham gia cuộc đối thoại tươngtác cấp cao của Liên Hợp Quốc ở New York vào ngày NướcThế giới 22 tháng 3 năm 2015 để đánh giá một cách toàndiện các tiến bộ đã đạt được trong việc thực hiện Thập kỷhành động “Nước cho cuộc sống” nêu trên, thực tế hànhđộng và bài học kinh nghiệm.

Nghị quyết cũng ghi nhận đề nghị của Chính phủTajikistan sẽ đứng ra tổ chức và tài trợ một cuộc họp quốc tếcấp cao được tổ chức vào tháng 6 năm 2015 về việc thựchiện hành động. Ta�i đây, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ báo

cáo tại phiên họp lần thứ 71 của Đại Hội đồng về việc thực

hiện chi tiết những điều được đưa vào nghị quyết dựa trên

đánh giá thực hiện Hành động “Nước cho cuộc sống” trong

suốt thập kỷ qua.�

Thông qua nghị quyết về Thập kỷ hành động“Nước cho cuộc sống” 2005 - 2015

Hơn 300 thành viên từ các cơ quan thành viêncủa Liên Hợp Quốc cũng như các chuyên gia,đại diện cộng đồng doanh nghiệp, tổ chứcchính phủ cũng như phi chính phủ đã gặp gỡ

trong Hội nghị này diễn ra từ 15 – 17/01/2015 tạiZazagoza, Tây Ban Nha để đúc rút kết luận dựa trên thựctiễn thực hiện và trao đổi quan điểm giữa các Chính phủvà các bên liên quan.

Hội nghị quốc tế Zaragoza hàng năm của Liên Hợp Quốcvề Nước sẽ tập trung vào việc đưa các chương trình nghị sự

sau năm 2015 thành hành động. Sự kiện này sẽ bàn và thảoluận về các công cụ để thực hiện (công cụ tài chính, côngnghệ, phát triển năng lực) và các khung quản trị nhằm khởisự chương trình nghị sự sau năm 2015 về cấp nước và vệsinh môi trường.

Đây cũng là năm cuối cùng thực hiện Thập kỷ hành động“Nước cho cuộc sống” do vậy, Hội nghị này cũng nhấn mạnhvào việc rút ra kinh nghiệm, học hỏi từ những gì đã đạt đượctrong quá trình thực hiện cũng như lên kế hoạch cho cácbước tiếp theo.�

HỘI NGHỊ QUỐC TẾ HÀNG NĂM CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ NƯỚC:

Nước và phát triển bền vững - Từ tầm nhìn đến hành động

Nguồn: www.sciencedaily.com

Page 29: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [29]

Đề xuất mục tiêu này nhằm hỗ trợ công tác bảo vệtài nguyên nước, tránh tình trạng khai thác quámức và gây ô nhiễm đồng thời vẫn đáp ứng nhucầu nước uống và vệ sinh môi trường, năng

lượng, nông nghiệp và các mục đích sử dụng khác. Mụctiêu này nhằm mục đích là bảo vệ cộng đồng khỏi các thảmhọa liên quan đến nước. Nó hỗ trợ việc thực hiện các quyềncon người với nước sạch an toàn và vệ sinh môi trườngcũng như các quyền khác về chất lượng cuộc sống, sứckhỏe con người. Đề xuất này là một yếu tố quan trọng chosự phát triển bền vững, làm cơ sở cho tất cả các nỗ lựckhác để xóa bỏ tình trạng đói nghèo cùng cực vào năm2030. Nó đưa ra các mục tiêu và các chỉ tiêu liên quan hỗtrợ các nước có thể đạt được mục tiêu xóa nghèo vào năm2030. Nó minh họa các chi phí và lợi ích liên quan và thảoluận cách thức thực hiện.

Sơ đồ trên cho thấy mục tiêu được đề xuất và các chỉtiêu chính được liên kết với nhau. Mục tiêu toàn cầu vềnước được thiết kế để phù hợp với bối cảnh và các ưu tiêncủa mỗi quốc gia. Thực hiện mục tiêu này đối với nước tạora các lợi ích về xã hội, kinh tế, tài chính và các lợi íchkhác. Sự phát triển y tế, giáo dục, nông nghiệp và sản xuấtlương thực, năng lượng, công nghiệp và các hoạt độngkinh tế và xã hội khác đều phụ thuộc vào hiệu quả củaviệc quản lý, bảo vệ nguồn nước, cung cấp nước và phânphối các dịch vụ cấp nước và vệ sinh. Cộng đồng cũng cầnđược bảo vệ khỏi những rủi ro liên quan đến nước. Đápứng mục tiêu này kêu gọi việc cải thiện công tác quản lýnguồn nước và hành động trong các lĩnh vực xây dựngchính sách, pháp luật, quy hoạch, điều phối và quản lý.Các công cụ cho việc chuẩn bị dự án, giám sát, và quản lýcũng sẽ cần phải được phát triển để đạt được mục tiêu đềra. Tất cả điều này sẽ đòi hỏi nâng cao năng lực tổ chứcvà năng lực con người ở tất cả các cấp.

MỤC TIÊU PHỤ

Mục tiêu toàn cầu cho nước được hỗ trợ bởi một tập hợpcác mục tiêu phụ. Để tạo thuận lợi cho sự hiểu biết vai trò củanước, chương trình khung đã thiết kế dựa trên năm mục tiêukết nối với nhau. 5 mục tiêu như sau:

Một là, đạt được tiếp cận phổ cập tới nước sạch, vệ sinhmôi trường

Hai là, cải thiện việc sử dụng bền vững và phát triển bềnvững tài nguyên nước ở tất cả các quốc gia (x%)

Ba là, tăng cường công bằng, tăng cường sự tham gia vàtrách nhiệm quản lý tài nguyên nước

Bốn là, giảm lượng nước thải chưa qua xử lý (bằng x%),giảm ô nhiễm chất dinh dưỡng (y%) và tăng tái sử dụngnước thải (bằng z%)

Năm là, giảm tỷ lệ tử vong (x%) và thiệt hại kinh tế (y%)do các thảm họa liên quan đến nước gây ra

Chi tiết về các mục tiêu này, cùng với các chỉ số để theodõi tiến độ đạt được mục tiêu được trình bày trong Phụ lục.

MỤC TIÊU TOÀN CẦU VỀ NƯỚC:

Đảm bảo nguồn nước bền vững!

Chương trình nghị sự phát triển sau năm 2015 đã nhấn mạnh vai trò quan trọng củanước đối với sự phát triển của con người, đối với môi trường và và với sự phát triển kinhtế. UN-Water và các đối tác đã phát triển các đề xuất cho một mục tiêu toàn cầu vềNước, “Đảm bảo nguồn nước bền vững toàn cầu”. Đây là chủ đề cho các cuộc thảo luậnhiện nay về chương trình nghị sự phát triển và làm thế nào để mục tiêu này bao hàmđược các vấn đề liên quan đến nước. Chương trình khung của mục tiêu toàn cầu vềNước được thiết kế để nâng cao sức khỏe con người, thúc đẩy sự thịnh vượng kinh tế vàbảo tồn môi trường. Chương trình khung có chứa cả ba hướng của phát triển bền vững:xã hội, kinh tế và môi trường.

Page 30: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[30]

Các mục tiêu có thể đo lường ở cấp quốc gia để cho phép sosánh được tình hình thực hiện giữa các quốc gia và tập hợpkết quả thực hiện ở quy mô toàn cầu.

Các mục tiêu về nước có mối quan hệ tương quan vớinhau, giúp chúng hỗ trợ lẫn nhau. Ví dụ, tiếp cận nguồn nướcuống và để đảm bảo nó được chia sẻ một cách công bằng đòihỏi công tác quản lý tốt, cân đối nhu cầu cạnh tranh, và yêucầu việc bảo vệ hệ thống cung cấp tự nhiên khỏi sự ô nhiễmvà các thiên tai liên quan đến nước. Hơn nữa, mục tiêu vềnước liên quan trực tiếp đến việc giải quyết các mục tiêu khácđược đề xuất trong khuôn khổ chương trình khung sau năm2015, như mục tiêu về y tế, năng lượng, thực phẩm, việclàm, bình đẳng giới và phát triển bền vững môi trường. Vìnước là rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững, nêncần chứng minh sự liên kết chặt chẽ giữa nước và các mụctiêu khác, cũng như mối liên hệ với các mục tiêu liên quan.Lồng ghép các mục tiêu phát triển khác nhau thành một cấutrúc mạch lạc hướng tới việc cung cấp những lợi ích bền vữngtối đa cho số lượng người lớn nhất.

XÂY DỰNG SỰ ĐỒNG THUẬN TOÀN CẦU VỀ NƯỚC

Việc sử dụng, phát triển và quản lý tài nguyên nước –một tài nguyên hữu hạn cũng như các dịch vụ cung cấp nướchiện nay là không bền vững. Tại Hội nghị Liên hợp quốc vềphát triển bền vững năm 2012 (Rio+20), chính phủ các quốcgia đã nhấn mạnh rằng “Nước là cốt lõi của phát triểnbền vững” vì nó gắn liền với một số thách thức toàn cầuquan trọng. Các mục tiêu phát triển, xóa đói giảm nghèo,khắc phục sự bất bình đẳng, thực hiện quyền con người vàphát triển kinh tế bền vững, tất cả đều phụ thuộc vào hệthống nước ngọt.

Mục tiêu toàn cầu về nước đề xuất ở đây giải quyết các ưutiên đã được đồng thuận tại Rio + 20 và trong các quá trìnhliên chính phủ. Nó đưa ra các kinh nghiệm có được từ các Mụctiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs), từ việc các doanh nghiệpchưa hoàn thành việc thực hiện các chương trình nghị sựMDG, và kết quả thảo luận với các bên liên quan ở cấp quốcgia, khu vực và toàn cầu. Mục tiêu này cũng phản ánh cácbáo cáo trên chương trình nghị sự phát triển sau năm 2015,báo cáo về giải pháp phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc,Công ước toàn cầu của Liên Hợp Quốc, Nhóm Phát triển củaLiên Hợp Quốc, các báo cáo tiến độ của các đồng chủ tịch củaNhóm liên chính phủ về mục tiêu phát triển bền vững SDGs(OWG), và Hội nghị Thượng đỉnh về Nước ở Budapest..

XÂY DỰNG TƯƠNG LAI MONG MUỐN

Các ấn phẩm của UN-Water về một mục tiêu toàn cầu vềNước sau năm 2015 là để cung cấp thông tin cho các cuộc thảoluận về chương trình nghị sự sau năm 2015. Thành viên củaUN-Water và các đối tác đề nghị rằng các vấn đề liên quan đếnnước cần phải được giải quyết dựa trên cơ sở một mục tiêunước cụ thể, rõ ràng để đạt được tương lai mong muốn.

Mục tiêu về nước gắn với mục tiêu phát triển của xã hộiđồng thời đảm bảo sự phát triển là bền vững dài hạn. Mục

tiêu về nước được đề xuất sẽ thúc đẩy các kết quả đầu ra:sự hạnh phúc, khỏe mạnh của người dân, sự thịnh vượng,công bằng xã hội, hệ sinh thái được bảo vệ và tăng cườngkhả năng phục hồi của cộng đồng.

Nguyện vọng sau năm 2015 về xóa đói giảm nghèo trongbối cảnh phát triển bền vững sẽ thất bại trừ khi phương ánđề xuất để quản lý nước và cung cấp các dịch vụ liên quanđến nước được thông qua ở tất cả các quốc gia. Điều quantrọng là nước có liên quan đến các mục tiêu khác và mục tiêuvề nước được lựa chọn bởi các quốc gia thành viên của LiênHợp Quốc. Ấn phẩm của UN-Water chứng minh tầm quantrọng và tính cấp bách của nhiệm vụ này cần phải được thựchiện ở quy mô toàn cầu. Hàng tỷ người chưa có cơ hội đượctiếp cận với nguồn nước sạch và dịch vụ vệ sinh. Nhu cầu vềnước ngọt để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của conngười, sự cần thiết của việc xử lý nước thải để bảo tồn và bảovệ chất lượng nước và hành động để ngăn chặn tác động củavấn đề ô nhiễm chất dinh dưỡng là bước thay đổi lớn từ"Business As Usual”. Chương trình nghị sự phát triển mới cóthể kích thích các hành động khẩn cấp cần thiết để chỉnh đốnlại hướng đi hiện tại.

Mục tiêu về nước được đề xuất sẽ thúc đẩy các kếtquả sau đây:1. Sự hạnh phúc, khỏe mạnh của người dân, sự thịnh

vượng, công bằng xã hội, hệ sinh thái được bảo vệ và vàtăng cường khả năng phục hồi của cộng đồng

2. Tiếp cận phổ cập tới nước sạch và vệ sinh môi trường, cảithiện chất lượng nước, nâng cao tiêu chuẩn dịch vụ

3. Sử dụng bền vững và phát triển bền vững nguồn nước,tăng cường và chia sẻ những lợi ích sẵn có

4. Quản lý nước hiệu quả với các thể chế hiệu quả hơn vàhệ thống quản trị hiệu quả.

5. Cải thiện chất lượng nước và quản lý nước thải xét đếncác giới hạn môi trường

6. Giảm rủi ro thiên tai liên quan đến nước để bảo vệ cácnhóm dễ bị tổn thương và giảm thiểu thiệt hại kinh tế.�

Page 31: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ

Mục tiêu A: Đạt được tiếp cận phổ cập tới nước sạch, vệ sinh môi trường

Yếu tố 1: Chấm dứt việc đi tiêu lộ thiên;

Yếu tố thứ 2: Quyền tiếp cận cơ bản “nhằm đạt được tiếp cận phổ cập nước sạch và vệ sinh cho hộ gia đình, cho trườnghọc, và bệnh viện”;

Yếu tố thứ 3: Dịch vụ nước sạch và vệ sinh an toàn “cung cấp dịch vụ nước sạch và vệ sinh an toàn cho số lượng ngườidân không có các trang thiết bị vệ sinh ở nhà”;

Yếu tố thứ 4: Sự bình đẳng “đảm bảo sự bình đẳng trong việc tiếp cận dịch vụ” .

Mục tiêu B: Cải thiện việc sử dụng bền vững và phát triển bền vững tài nguyên nước ở tất cả các quốc gia (x%)

Yếu tố 1: Sử dụng nguồn nước ngọt phù hợp với nguồn tài nguyên nước sẵn có

Yếu tố 2: Khôi phục và duy trì các hệ sinh thái để cung cấp các dịch vụ liên quan đến nước

Yếu tố 3: Tăng năng suất nước cho tất cả các mục đích sử dụng

Mục tiêu C: Tất cả các quốc gia Tăng cường sự bình đẳng, tăng cường sự tham gia và trách nhiệm trong quản lý tài nguyên nước

Yếu tố 1: Thực hiện phương pháp tiếp cận tổng hợp để quản lý nước ở địa phương, lưu vực và cấp quốc gia trong đócó thúc đẩy một tiến trình ra quyết định có sự tham gia của các bên.

Yếu tố 2: Cung cấp tất cả các dịch vụ cấp nước, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân với giá cả hợp lý, có trách nhiệm,và đảm bảo sự bền vững về mặt tài chính và môi trường.

Yếu tố 3: Đảm bảo khung thể chế, cơ sở hạ tầng và dịch vụ, và tăng cường hiệu quả thực hiện của cơ quan chịu tráchnhiệm về quản lý, điều phối dịch vụ và các bên khai thác nước.

Yếu tố 4: Tăng cường chuyển giao kiến thức và phát triển kỹ năng.

Mục tiêu D: Giảm lượng nước thải chưa qua xử lý (bằng x%), tăng tái sử dụng nước thải (bằng y%) và giảm ô nhiễm chất dinh dưỡng (z%) để phát huy tối đa nguồn nước sẵn có

và cải thiện chất lượng nước

Yếu tố 1: Giảm lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp chưa qua xử lý (bao gồm cả điểm thải nông nghiệp) của (X%)

Yếu tố 2: Tăng tái sử dụng nước thải một cách an toàn bằng cách (Z%)

Yếu tố 3: Giảm ô nhiễm chất dinh dưỡng (Y%)

Mục tiêu E: Giảm tỷ lệ tử vong (x%) và thiệt hại kinh tế (y%) do các thảm họa liên quan đến nước gây ra

Yếu tố 1: Nâng cao kiến thức và sự hiểu biết của các quốc gia đối với các cộng đồng có nguy cơ xảy ra thiên tai liênquan đến nước, đặc biệt là trong vùng có khí hậu thay đổi

Yếu tố 2: Thông qua quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp, bao gồm phương pháp tiếp cận cấu trúc và phi cấu trúc, để giảmtỷ lệ tử vong và thiệt hại kinh tế do các thảm họa liên quan đến nước

Yếu tố 3: Các quốc gia thông qua và thực hiện chương trình giám sát và hệ thống cảnh báo sớm để bảo vệ các cộngđồng có rủi ro cao về thiên tai liên quan đến nước

Yếu tố 4: Chuẩn bị sẵn sàng đầy đủ để quản lý thiên tai liên quan đến nước, đáp ứng được nhu cầu của cộng đồng ngườisử dụng.

Page 32: “Nước là cốt lõi của Phát triển bền vững”dwrm.gov.vn/uploads/download/files/ban-tin-tnn-so... · Trong vòng 22 năm qua, Ngày Nước thế giới được tổ