36
Ngành giải trí: I. Phân tích môi trường vĩ mô: 1. Môi trường kinh tế: - kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưong GDP khá cao. - mức sống của người dân cao hơn so với trước đây nhưng thu nhập của người dân còn thấp vì vậy mà mặc dù người dân có nhu cầu giải trí cao, nhưng khả năng chi trả cho hoạt động giải trí chưa đảm bảo. 2. Môi trường công nghệ: - Đầu tư của nhà nước về công nghệ , nghiên cứu khoa học cho ngành ngành này còn ít, thậm chí chưa hiệu quả. Tuy nhiên đã xây dựng được Chính sách bảo vệ bản quyền, SHTT - tốc độ chuyển giao công nghệ: nhanh, nhưng chưa đồng bộ 3. Môi trường văn hóa-xã hội: - nhu cầu giải trí cao, khả năng tiếp cận với kênh thong tin giải trí của người dân mà đặc biệt là giới trẻ:nhanh, hiệu quả. - lối sông, thói quen giải trí lành mạnh, tích cực 4. Môi trường tự nhiên: 5. Môi trường chính phủ, pháp luật và chính trị: - Nước ta có một nền chính trị ổn định - Đồng bộ về hệ thống luật

8 ngành chính

Embed Size (px)

DESCRIPTION

8 ngành

Citation preview

Ngành giải trí:

I. Phân tích môi trường vĩ mô:1. Môi trường kinh tế:

- kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưong GDP khá cao. - mức sống của người dân cao hơn so với trước đây nhưng thu nhập của người dân còn thấp vì vậy mà mặc dù người dân có nhu cầu giải trí cao, nhưng khả năng chi trả cho hoạt động giải trí chưa đảm bảo.

2. Môi trường công nghệ:- Đầu tư của nhà nước về công nghệ , nghiên cứu khoa học cho ngành

ngành này còn ít, thậm chí chưa hiệu quả.Tuy nhiên đã xây dựng được Chính sách bảo vệ bản quyền, SHTT - tốc độ chuyển giao công nghệ: nhanh, nhưng chưa đồng bộ

3. Môi trường văn hóa-xã hội:- nhu cầu giải trí cao, khả năng tiếp cận với kênh thong tin giải trí của người dân mà đặc biệt là giới trẻ:nhanh, hiệu quả.- lối sông, thói quen giải trí lành mạnh, tích cực

4. Môi trường tự nhiên:5. Môi trường chính phủ, pháp luật và chính trị:

- Nước ta có một nền chính trị ổn định- Đồng bộ về hệ thống luật- Cải cách hành chính đã đang và từng bước đk hoàn thiện

đây là một điều kiện thuận lợi hấp dẫn các nhà đầu tư.6. Môi trường toàn cầu:

- Du nhập văn hóa từ các nước tiên tiến: Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, người dân có nhiều cơ hội tiếp xúc với nên văn hóa từ các nước tiên tiến trên thế giới nên phần nào cũng bị ảnh hưởng bới văn hóa và các thói quen của lối sống văn minh, hiện đại, mọi người cũng sẽ biết nhiều hơn đến các hoạt động giải trí tạo điều kiên thuận lợi cho ngành công nghiệp giải trí phát triển.

II. Ma trận SWOT1. Điểm mạnh:

- Người dân có thể tiếp cận với các hoạt động giải trí thông qua nhiều kênh và phương tiện khác nhau:Ngày nay người xem truyền hình vẫn có thể xem các kênh mạng lưới nhưng họ vẫn tiếp cận được hàng trăm kênh truyền hình cáp. Ngoài việc đến nhà hát, mọi người có thế xem thêm hàng ngàn bộ phim qua VHS, DVD, cáp và các điểm chiếu phim.

- Hoạt động giải trí của Việt Nam ngày càng đa dạng đáp ứng được nhu cầu của người xem: Nhiều các kênh phát sóng mới ra đời đáp ứng được nhu cầu, sở thích của từng nhóm người ( Ví dụ: VTV6, ANTV,ITV,….), nhiều các chương trình giải trí xuất hiện gần đây ( như: Quà tặng cuộc sống, Ai là triệu phú, hãy chọn giá đúng,…) thu hút đông đảo người xem.2. Điểm yếu:

- Các tổ chức chịu trách nhiệm quản lí của ngành giải trí vẫn chưa hoàn toàn làm hài lòng người xem: Bên cạnh các chương trinh đáp ứng được sở thích của người xem vẫn còn các chương trình không mấy hấp dẫn, các kênh ca nhạc liên tục xuất hiện xong chất lượng các tác phẩm âm nhạc chưa cao ( hát nhép, đạo nhạc,…), vẫn còn nhiều mặt xấu bên cạnh giới showbiz Việt.

- Các hoạt động giải trí chưa được đầu tư nhiều: Nhiều dự án giải trí còn kém xa so với các hoạt động giải trí của Hàn Quốc, Trung Quốc, Mĩ,… do đầu tư còn ít.3. Cơ hội:

- Theo PriceWaterHouseCoopers, kinh tế phát triển, cùng với sự cải thiện về hệ thống cơ như truyền hình đa kênh, internet băng thông rộng và điện thoại di động, là những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng cho ngành giải trí và truyền thông tại hầu hết các quốc gia có mức tăng trưởng cao, trong đó có Việt Nam

- Theo trào lưu của thế giới, tiêu dùng cho internet, quảng cáo trên truyền hình và thuê bao truyền hình cáp sẽ tiếp tục đưa ngành công nghiệp giải trí và truyền thông ở Việt Nam phát triển hơn nữa.4. Nguy cơ:

- Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của ngành giải trí Việt Nam hiện nay là ngành giải trí Hàn Quốc: Các sản phẩm nghệ thuật như phim truyện, ca nhạc Hàn Quốc đang là các chương trình được rất nhiều người xem Việt quan tâm tới. Đây là thời kì bùng nổ của ngành giải trí Hàn Quốc, Ngành giải trí Hàn không chỉ thành công tại các thị trường châu Á mà còn lan

rộng ra nhiều nước châu Âu, châu Mĩ mà nổi bật gần đây là hiện tượng Gangnam Style được cả thế giới biết đến. Ngoài ra, ngành giải trí Việt Nam còn nhiều đổi thủ khác như Trung quốc, Mĩ,…

- Gần đây ngành giải trí của Thái Lan, Philippin cũng đang là những đối thủ của ngành giải trí Việt, nhiều tác phẩm phim truyện của họ cũng nhận được sự quan tâm lớn từ người xem.

- Ngành giải trí vồn là một đấu trường cạnh tranh khốc liệt, nhiều cám dỗ vì vậy ngành giải trí của Việt Nam cũng sẽ không tránh khỏi được những cám dỗ đó.

- Nhu cầu của người dân ngày càng cao vì vậy ngành giải trí cũng phải không ngừng nâng cao chất lượng các sản phẩm giải trí không rất dễ bị thất bại bới các đối thủ từ các nước khac ngay trên chính sân nhà của mình.

III. Phân tích môi trường ngành:1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại:

- Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của ngành giải trí Việt Nam hiện nay là ngành giải trí Hàn Quốc: Các sản phẩm nghệ thuật như phim truyện, ca nhạc Hàn Quốc đang là các chương trình được rất nhiều người xem Việt quan tâm tới. Đây là thời kì bùng nổ của ngành giải trí Hàn Quốc, Ngành giải trí Hàn không chỉ thành công tại các thị trường châu Á mà còn lan rộng ra nhiều nước châu Âu, châu Mĩ mà nổi bật gần đây là hiện tượng Gangnam Style được cả thế giới biết đến. Ngoài ra, ngành giải trí Việt Nam còn nhiều đổi thủ khác như Trung quốc, Mĩ,…

2. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:- Gần đây ngành giải trí của Thái Lan, Philippin cũng đang là những đối

thủ của ngành giải trí Việt, nhiều tác phẩm phim truyện của họ cũng nhận được sự quan tâm lớn từ người xem.

3. Sản phẩm dịch vụ thay thế:

Hàng tiêu dùng:

I. Phân tích môi trường vĩ mô:1. Môi trường kinh tế:

-Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế kéo theo mức thu nhập,mức sống của người dân cũng được cải thiện rõ rệtnhu cầu ngành hàng tiêu dùng tăng lên. - Tuy nhiên Việt Nam đang đối mặt với tình trạng lạm phát cao với mức hai con số,và cónguy cơ bùng phát ở mức cao hơn nữa. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốnđầu tư của công ty bán hàng tiêu dùng. Đồng thời,chi phí nguyên vật liệu từ các nhà cung ứng cũng tăng cao do biến động từ lạm phát. Không những vậy lượng tiêu dùng cũng giảm đáng kể do tình trạnggiá sản phẩm tăng, đậc biệt là lượng tiêu dùng từ nông dân, vùng sâu, những người có thunhập thấp nay chịu áp lực nặng hơn từ lạm phát.

2. Môi trường công nghệNền công nghệ trên thế giới hiện nay ngày càng phát triển vượt bậc đặc biệt là các công nghệ chế biến từ khâu sản xuất.Công nghệ nước ta chủ yếu được chuyển giao từ nước ngoài nên thường đi sau các nước phát triển khác, điều này là 1 bất lợi cho hàng tiêu dùng của nước ta so với các nước khác.

3. Môi trường văn hóa-xã hộiNước ta là một nước đông dân nên có thị phần rất lớn, điều này thúc đẩy các nhà đầu tư đầu tư nhiều hơn vào ngành mặt hàng tiêu dùng.

4. Môi trường tự nhiên:

Nước ta là một nước nhiệt đới gió mùa, có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng

5. Môi trường chính trị pháp luật:- Nước ta có hệ thống pháp luật và chính trị ổn định tạo lòng tin cho các

nhà đầu tư- Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp:Để điều tiết nền kinh tế, nước ta

đã ban hành một hệ thống các văn bản để quản lýquá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật điều tiết các hoạt động củadoanh nghiệp ở Việt Nam như:

O Sửa đổi hiến phápO Luật doanh nghiệpO Luật đầu tư nước ngoài

O Luật chống độc quyền

Trước trào lưu hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều cơ hội để phát triển

II. Ma trân SWOT:1. Điểm mạnh:

- Các mặt hàng tiêu dùng đa dạng, nhiều chủng loại2. Điểm yếu:

- Mẫu mã, chất lượng của các mặt hàng tiêu dùng chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng: Các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chưa thực sự tạo ra thế mạnh, hấp dẫn thị trường, các sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại cùng chủng loại.3. Cơ hội:

- Nước ta là một nước đông dân có sức tiêu thụ lớn, là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng.

- Sự ra đời của Hiệp hôi phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành và giúp các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước ngoài.

- Người Việt Nam đã ưa dùng hàng nội hơn: Sự thay đổi nhận thức của người tiêu dùng Việt đã tạo cơ hội cho các mặt hàng tiêu dùng của Việt Nam phát triển trên thị trường trong nước. Hơn 70% người tiêu dùng tin tưởng vào hàng Việt Nam chất lượng cao so với 23% trước đây, gần 60% người tiêu dùng tự xác định ưu tiên mua hàng Việt, 40% khuyên người thân mua hàng Việt Nam.

- Nước ta đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn xong cũng là thách thức với các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam. Gia nhập WTO, các mặt hàng tiêu dùng của Việt Nam sẽ có cơ hội vươn xa hơn trên thị trường thế giới, các thị trường lớn như: Mĩ,…4. Nguy cơ:

- Nạn trà trộn giả danh hàng Việt: Sự “thăng hạng” của hàng Việt trong đời sống tiêu dùng lập tức kéo theo những vấn đề mới, là việc hàng hóa không nguồn gốc, kém chất lượng giả danh. . Đơn cử như mặt hàng quần

áo, giày dép; khắp các phố đều nhan nhản mọc lên các cửa hàng “Made in Việt Nam” hoặc “Hàng Việt Nam xuất khẩu”, tuy nhiên trong đó có thể dễ dàng tìm được các loại hàng Made in Cambodia, Made in China... Không chỉ thế, còn có một số đối tượng lợi dụng chính sách đưa hàng Việt về nông thôn để trà trộn hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng “hết đát”

- Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn của hàng tiêu dùng nước ta: Sở dĩ như vậy bởi Trung Quốc cũng có các mạt hàng hàng tiêu dùng đa dạng, giá cả lại rẻ hơn rất nhiều so với hàng Việt.

- Các dây truyền công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng nước ta vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài, phần lớn các dây truyền này đều là nhứng dây truyền được chuyển giao nên các mặt hàng tiêu dùng của ta thường đi sau các nước tiên tiến cả về chất lượng và mẫu mã.

- Gia nhập WTO cũng đặt mặt hàng tiêu dùng của nước ta trước một thách thức lớn, các mặt hàng của ta phải cạnh tranh với các mặt hàng có chất lượng cao đến từ các nước khác đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình so với các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.

III. Phân tích môi trường ngành:1. Đối thủ canh tranh hiện tại:

- Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn của hàng tiêu dùng nước ta: Sở dĩ như vậy bởi Trung Quốc cũng có các mạt hàng hàng tiêu dùng đa dạng, giá cả lại rẻ hơn rất nhiều so với hàng Việt.

- Gia nhập WTO cũng đặt mặt hàng tiêu dùng của nước ta trước một thách thức lớn, các mặt hàng của ta phải cạnh tranh với các mặt hàng có chất lượng cao đến từ các nước khác đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình so với các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.2. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: thị trường nhật bản, mỹ đang tiến tới kinh

doanh, mở rộng thị trường kinh doanh tại việt nam3. Áp lực từ nhà cung ứng:

Áp lực từ nhà cung ứng đối với ngành sản xuất hàng tiêu dùng hiện nay chính là áp lực từ các nhà cung cấp các nguyên liệu đầu vào để sản xuất các mặt hàng tiêu dùng. Vì thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn buộc các doanh nghiệp cung cấp hàng tiêu dùng cần phải sản

xuất một lượng lớn hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, trong khi đó, các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào của ta thường không đáp ứng được hết các nguyên liệu đầu vào cần thiết buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau về nguồn nguyên liệu, khi này, các nhà cung cấp nguyên liệu sẽ có thế để có thể áp đặt mức giá cao cho các doanh nghiệp.

4. Áp lực từ khách hàng:- Vì trên thị trường Việt Nam không chỉ có các mặt hàng tiêu dùng trong

nước mà còn có nhiều mặt hàng từ các nước khác xuất khẩu sang Việt Nam như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Mĩ,…do đó khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn nên rất dễ gây sức ép về giá cả đối với hàng nội.

Ngoài ra, do nhu cầu của người tiêu dùng ngày một tăng nên các doanh nghiệp

trong nước không chỉ chịu áp lực về chi phí mà còn phải chịu áp lực của khách

hàng về chất lượng sản phẩm. Các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới công

nghệ, nâng cao chất lượng và vị thế sản phẩm của mình so với các đối thủ.

Viễn thông:

ngành viễn thông gồm 4 gành lớn là: internet; mạng điện thoại(cố định ,di động)

‘bưu chính viễn thông;vệ tinh.

1.yt kinh tế:

Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường phát triển nhanh nhất thế

giới

- tốc độ tăng trưởng GDP khá cao

- thu nhập bình quân đầu người ngày càng được cải thiện, do đó nhu cầu trao đổi

thong tin, lien lạc ngày càng phát triển và được nâng cao.

- tuy nhiên: lạm phát ở VN đang tăng cao, nên các dự án đầu tư cho viễn thong

còn hạn chế do các doanh nghiệp chưa dám mạo hiểm để đầu tư phát triển hơn nữa.

2: yt chính trị - pháp luật

- ổn định về chính trị

-đồng bộ về hệ thống pháp luật

- chất lượng hoạt động của các cơ quan quản lý đk nâng cao

- cải cách hành chính theo hướng mở để thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư.

3. công nghệ:

Đầu tư của nhà nước cho ngành viễn thông về khoa học, công nghệ :quy mô

lớn,đảm bảo, tuy nhiên chưa đồng bộ.

- tốc độ chuyển giao công nghệ nhanh:

Đặc biệt việc sử dụng Internet ngày nay: dễ dàng và thuận lợi mọi lúc mọi nơi, có

đầy đủ công nghệ từ mạng 3G đến vệ tinh như vinasat I,vinasat II. cáp quang với

giá cước rẻ.mật độ sử dụng Internet cao, các mạng xã hội "made in Việt Nam" với

số thành viên lên đến hàng triệu người như Zing Me hay Go.vn, đấy là chưa kể đến

các mạng xã hội nước ngoài như Facebook... là những minh chứng rõ rệt nhất cho

thấy Internet Việt Nam không hề thua các nước tiên tiến trên thế giới.

5.Môi trường VH-XH: không đồng đều,trình độ dân trí chênh lẹch, khó phát triển

toàn diện trên quy mô lớn.

6.môi trường tự nhiên:

VN là mảnh đất màu mỡ để các nhà cung cấp khác nhắm đến việc khai phá, hứa

hẹn sự sôi động của một thị trường viễn thông phát triển cao hơn.

II: CƠ HỘI - THÁCH THỨC

1.Cơ hội cho ngành viễn thông VN:

Cơ hội để tiến hành đổi mới thu hút vốn nước ngoài, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng

thông tin và truyền thông quốc gia lCT và qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế quốc

dân. Tuy coi trọng phát huy nội lực, chúng ta vẫn cần quan tâm thích đáng đến đầu

tư nước ngoài. Cũng như các cơ sở hạ tầng kinh tế quốc dân khác, cơ sở hạ tầng

thông tin và truyền thông quốc gia đòi hỏi vốn đầu tư lớn và có thời gian thu hồi

vốn dài. Việc phát triển nhanh mạnh cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc

gia sẽ giúp chúng ta nhanh chóng nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế, sức cạnh

tranh quốc gia, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước phát triển.

- Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, chuyển giao công nghệ hiện đại đáp ứng sự thay đổi rất nhanh của công nghệ cũng như môi trường kinh doanh viễn thông.

- Tạo động lực đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh theo hướng nâng cao sức cạnh tranh. Trên thị trường viễn thông hiện nay ở Việt Nam đã có sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp trong nước, tuy nhiên mức độ cạnh tranh còn thấp do hầu hết các doanh nghiệp hiện nay là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc gia nhập WTO chắc chắn sẽ làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn với sự tham gia của các tập đoàn, công ty lớn nước ngoài. Đây cũng là nguồn động lực mới để các doanh nghiệp trong nước tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh nhằm đứng vững và phát triển.

- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước. Thực tế cho thấy tác động của sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ, sự hội tụ của các ngành Điện tử - Tin học - Viễn thông cũng như những biến động theo chiều hướng toàn cầu hoá của thị trường viễn thông đã có những tác động tích cực trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này. Thời gian vừa qua, ngành Viễn thông Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng có chọn lọc và hiệu quả những kinh nghiệm quốc tế trong đổi mới tổ chức và quản lý để thích ứng được những yêu cầu ngày càng khắt khe hơn trong giai đoạn hội nhập sắp tới.

- Cơ hội tốt để đào tạo nguồn nhân lực: Việc gia nhập WTO sẽ tăng cường các quan hệ đầu tư thương mại với các nước, nhất là các nước công nghiệp phát triển. Các hoạt động kinh tế trong nước sẽ gắn chặt hơn với thị trường thế giới. Đây chính là trường học thực tế, tuy khốc liệt nhưng là cần thiết để chúng ta đào tạo

được một nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xây dựng và phát triển đất nước lâu dài.

- Cơ hội để các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế.

- Người tiêu dùng Việt Nam có thêm cơ hội hưởng thụ các thành tựu phát triển viễn thông và công nghệ thông tin. Cạnh tranh, nếu được quản lý tốt, sẽ giúp người tiêu dùng Việt Nam được hưởng lợi từ những sản phẩm dịch vụ giá rẻ và chất lượng cao.

Những tác động tích cực và tiêu cực, nhũng thời cơ và thách thức của việc gia nhập WTO nêu trên còn được nhân thêm khi tính đến vai trò và ý nghĩa của bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin đối với nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, vai trò và ý nghĩa của thông tin liên lạc đối với an ninh quốc phòng. Chúng ta cũng có thể thấy rõ điều này qua việc lĩnh vực dịch vụ bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin luôn nằm trong số ít những lĩnh vực chịu nhiều sức ép mở cửa nhất trong các cuộc đàm phán thương mại. Vì vậy cân nhắc kỹ lưỡng lộ trình hội nhập, mức cam kết mở cửa thị trường và các biện pháp đảm bảo phát triển hiệu quả khi hội nhập là hết sức cần thiết. Hội nhập là phương tiện cần thiết trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.-Dân số đông : Thị trường 86 triệu dân sẽ là thu hút lớn cho ngành viễn thông khai thác và đầu tư mạnh mẽ- Khoa học phát triển và những công nghệ mới: VỚI sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và truyền thông (lCT) và quá trình toàn cầu hoá.

-Hội nhập kinh tế quốc tế: viễn thông Việt Nam thu hút được nguồn vốn và kinh

nghiệm quản lý từ các nhà khai thác nước ngoài thông qua việc hợp tác với các nhà

khai thác lớn trên thế giới để phát triển, hiện đại hoá mạng lưới và cung cấp dịch

vụ, đồng thời cơ hội từng bước thâm nhập ra thị trường khu vực và trên thế giới.

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo động lực phát triển cho từng doanh nghiệp

và cho cả ngành viễn thông và CNTT Việt Nam. Cạnh tranh phát triển tạo cơ hội

cho các doanh nghiệp viễn thông trong nước tự đổi mới và tái cơ cấu để hoạt động

có hiệu quả, cải cách quy trình quản lý, khai thác, tập trung nguồn lực vào các lĩnh

vực mang tính chiến lược, nâng cao chất lượng dịch vụ và chất lượng chăm sóc

khách hàng..

Sự hỗ trợ can thiệp từ chính phủ: quy định về giá sàn đã được đề cập, nhằm hạn

chế việc cạnh tranh không lành mạnh (bán dưới giá thành) dẫn đến nguy cơ vỡ thị

trường.

2. THÁCH THỨC

Các thách thức của ngành viễn thông Việt Nam hiện nay là:

- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông trong nước còn yếu. Điều này thể hiện rất rõ qua yếu tố về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, trình độ đội ngũ cán bộ và qua năng suất lao động thấp. Quan tâm đến thị trường viễn thông Việt Nam là các nước công nghiệp phát triển có nhiều tiềm lực và kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế cùng hệ thống pháp luật chặt chẽ để hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp của họ đầu tư ra nước ngoài.

- Thị trường viễn thông trong tương lai có thể sẽ bị chia sẻ đáng kể khi các tập đoàn viễn thông lớn nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Mặt khác nếu không có chính sách quản lý phù hợp sẽ dễ dẫn đến việc phát triển mất cân đối do các công ty nước ngoài sẽ tập trung đầu tư vào những lĩnh vực có lợi nhuận cao, như khu vực thành thị, khu công nghiệp... trong khi vùng nông thôn và đặc biệt là vùng sâu, vùng xa lại không có ai làm.

- Với cơ chế đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ như hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước khó có thể có và duy trì được đội ngũ cán bộ có đủ năng lực để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

- Việc duy trì và phát triển các nhân tố ưu việt của chế độ xã hội nước ta; việc cân bằng ba lợi ích Nhà nước - Doanh nghiệp - Người sử dụng trong môi trường cạnh tranh, có sự tham gia của yếu tố nước ngoài là vấn đề rất mới và nhiều khó khăn cho việc hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế và xã hội, giữa kinh doanh và công ích, giữa phát triển và an toàn an ninh.

- Việc điều chỉnh môi trường pháp lý về viễn thông vừa đảm bảo được các tiêu chí phát triển của Nhà nước ta, vừa phù hợp với yêu cầu của quốc tế là quá trình đòi hỏi mất nhiều thời gian thực hiện nhưng thực tế hiện nay lại là vấn đề hết sức cấp

bách. Các quy định trong văn bản phụ lục tham chiếu về viễn thông của WTO như vấn đề bảo vệ cạnh tranh, kết nối, cấp phép dịch vụ phổ cập, sự độc lập của cơ quan quản lý Nhà nước... là những vấn đề mới và phức tạp đối với ngành viễn thông Việt Nam.

-Sự rời rạc trong ứng dụng công nghệ: Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cần

biết sáng tạo công nghệ hoặc sáng tạo trong việc áp dụng công nghệ nhưng vẫn cần

phải chú ý đến yếu tố làm sao cho những công nghệ đó đem lại hiệu quả trong kinh

doanh. Đây là một thách thức lớn cần phải vượt qua. Có nhiều doanh nghiệp biết

sáng tạo công nghệ nhưng lại không biết cách thương mại hóa nó nên cũng thất bại

trong hoạt động kinh doanh. Viễn thông Việt Nam cần phải chuyển từ cạnh tranh

về giá cả sang cạnh tranh sáng tạo trong việc phát triển và ứng dụng công nghệ

TAKE NOTE: ĐỌC CÁI PHẦN NÀY ĐỂ XEM ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÁC NHÀ MẠNG: các nhà cung cấp mạng di động của Việt Nam phải chịu sức ép rất lớn từ các hãng tên tuổi của nước ngoài khi hội nhập . Điều này đã được minh chứng khi đã có rất nhiều hãng nước ngoài bày tỏ ý định mua lại cổ phần của các mạng di động như MobiFone, VinaPhone hay Viettel khi những mạng này được cổ phần hoá trong thời gian tới. Các doanh nghiệp viễn thông trong nước nói chung và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT nói riêng sẽ chịu những áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các doanh nghiệp ở các nước có nền công nghiệp phát triển có vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý và cạnh tranh quốc tế cao. Mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, phạm vi rộng hơn và sâu hơn.sự chia sẻ về thị phần thị trường một cách đáng kể khi các tập đoàn viễn thông lớn đầu tư vào Việt Nam. Ngoài ra, các doanh nghiệp nước ngoài khi liên doanh có quyền nâng mức góp vốn lên cao hơn, khả năng kiểm soát của họ đối với việc điều hành kinh doanh dịch vụ cũng lớn hơn. Đây cũng là chính là nguy cơ, thách thức mà các doanh nghiệp viễn thông Việt phải đối mặt.

du lịch

SS1: tình hình an ninh chính trị ổn địnhS2: vị trí địa lý nằm ở

WW1: cơ sở hạ tầng kémW2: hoạt động mar, quảng cáo và xúc tiến

vùng trung tâm ĐNAS3: đa dạng về sản phẩm dịch vụ du lịch ( du lịch sinh thái, cảm giác mạnh, đa dạng lễ hội, ẩm thực….)S4: nguồn nhân lực trẻ dồi dàoS5: giá thấp

du lịch thiếu tinhs chuyên nghiệp và chưa đầu tư caoW3: chưa khai thác đúng mức sự đa dạng của sản phẩm du lịch, dịch vụW4: năng lực cạnh tranh kém. Quản lý thông tin mội trường chưa cao, mạng lưới thông tin ngàh yếuW5: thiếu nhân lực lành nghề

OO1: nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn cầuO2: nhu cầu giải trí, du lịch sinh thái ngày càng caoO3: tình hình an ninh xã hội của các nước có hoạt động du lịch mạnh diễn biến phức tạp và bất ổnO4: VN được các tổ chức du lịch có uy tín đánh giá là một trong các điểm đến lý thú nhất

SO- nâng cao hoạt

động du lịch để thu hút du khách quốc tế

- khai thác có định hướng tiềm năng về địa lý của quốc gia, đa dạng hóa sản phẩm du lịch

- phát triển du lịch có định hướng chiến lược

WO- phát tiển cơ sở

hạn tầng, đẩy mạnh mar

- chiến lược tạo thương hiệu riêng chao từng mảng, khu, miền du lịch

- đầu tư vào các sản phẩm dịch vụ du lịch trọng tâm

- xây dựng chiến lược quản lý thông tin môi trường

- xây dựng chiến lược khác biệt hóa

TT1: khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầuT2: lượng khách quốc tế đã tới quay lại không nhiềuT3: ô nhiễm môi trường ngày càng cao, các laoij

ST- tăng cường các

hoạt động quảng cáo, khuyến mại du lịch

- xây dựng chiến lược quản lý chất lượng sản phẩm

WT- đẩy mạnh công

tác cải thiện cảnh quan môi trường

- khôi phcuj làng nghề, lế hội truyền thống, để tạo nhiều tác

dịch bệnh diễn biến thất thườngT4: thiếu sự quan tâm đúng mức của các cơ quan tới ngành( thủ tục rườm ra, luật du lịch còn nhiều bất cập..)T5: xu hướng tiết kiệm thu nhập của xã hội caoT6: hienj tượng chảy máu chất xám

dịch vụ du lịch dạt chuẩn quốc tế

- phối hợp đồng bộ và chặt chẽ với các ngành kinh tế khác

- kiến nghị chính phủ điều chỉnh luạt du lịch cho phù hợp với bối cảnh nền kinh tế

- xây dựng chiến lược kích thích chi tiêu

- định vị lại

phẩm du kịch hấp dẫn

- đầu tư phát triển và đào tạo nguồn nhân lực, bao gồm cả về quản lý, kỹ năng nghề và giám sát, để ngành cos thể đáp ứng được chất lượng dịch vụ du lịch nhu mong muốn của khách hàng

- liên doanh, liên kết với các hãng du lịch nổi tiếng, du lịch kết hợp với sinh thái hốn hợp

- thuê các chuyên gia giỏi trong ngành

- cải thiện an toàn, vệ sinh

Ngành ngân hàng – tài chính

Điểm mạnh:1. môi trường xã hội,kinh tế vĩ

mô ổn định2. mạng lưới và thị phần: mạng

lưới chi nhánh rộng khắp cả nước, nguồn vốn tương đối, thị phần lớn, được sự hỗ trợ của chính phủ

3. đối tác chiến lược: bán cổ phần cho ngân hàng nước ngoài ( mức 10%) để tăng vốn,

Điểm yếu:1. thể chế: thiếu hệ thống pháp lý

bảo vệ lợi ích của ngân hàng,- các khoản tín dụng ưu đãi, mang tính trợ cấp , phi thương mại còn tồn tại nhiều -> mang tính chất chính trị nhiều làm giảm năng lực cạnh tranh cảu các ngân hàng thương mại- việc cho vay chỉ định của các ngân hàng TMQD vẫn tiếp diễn

nắm bắt chuyên môn trong lĩnh vực ngân hàng, tăng chất lượng kinh doanh, doanh mục dịch vụ đa dạng

2. về cơ cấu:- còn tồn tại ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước- quá trình cổ phần hóa NHTMQD tiến hành chậm chạp: do nợ quá hạn cao, dư thừa nhân viên, mạng lưới chi nhánh phức tạp,….3. về tài chính:- năng lực tài chính còn hạn chế, quy mô vốn nhỏ, nợ xấu, lâm vào tinhd trạng lấy nguồn vốn ngắn hạn cho vay dài hạn và trung hạn- NHTMCP nguồn vốn nhỏ, gây khó khăn cho mở rộng hoạt động và đầu tư công nghệ- các cạnh tranh ngầm gây gia tăng chi phí hoạt động, giảm lợi nhuận, tạo vết “rạn” suy giảm năng lực tài chính4. về sản phẩm dịch vụ ngân hàng:- trong khi ngân hàng nước ngoài có thể cc gần 300 dịch vụ thì con số trong nước khoảng 30- dịch vụ hoán đổi rủi ro, lãi suất đc cc ở VN nhưng là từ các ngân hàng nước ngoài4. về năng lực nhân sự: đội ngũ cán bộ vừa thiếu về số lượng vừa yếu về nghiệp vụ5. về kĩ thuật công nghệ: kém 1 bậc so vớ ngân hàng nước ngoài

Cơ hội:1. môi trường bình đẳng, đa biên:- tự do hóa tài chính, tự do hóa thương mai, tăng giao dịch, tăng nhu cầu vốn,…- áp dục các chuẩn mực quốc tế về kế

Thách thức:1. chia sẻ thị phần: cạnh tranh giữa khối ngân hàng nhà nước và ngân hàng nước ngoài: tự do hóa thương mại sẽ dẫn tới sự sụt giảm của thị phần các ngân hàng thương mại

toán và kiểm toán với các DN giúp ngân hàng đánh giá chính xác năng lực tài chính, chất lượng tín dụng ngân hàng sẽ cao hơn2. sự tham gia của ngân hàng nước ngoài: phối hợp giúp ổn định nền tài chính vĩ mô VN, làm gia tăng sức mạnh của hệ thống ngân hàng3. gia tăng về cầu dịch vụ

trong nước2. hiện đại hóa ngân hàng: do trình độ công nghệ ngân hàng con lạc hậu, hạn chế khả năng phát triển sp mới3. cổ phần hóa ngân hàng: thách thức với ngân hàng thương mại quốc dân: tăng cường hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời, quản trị, tăng vốn, hoạt động theo cơ chế thị trường,…

NGÀNH XÂY DỰNG

1. yếu tố kinh tế

Năm 2012 cùng với khó khăn chung của nền kinh tế: Ở trong nước, lạm phát cao, giá cả nguyên vật liệu tăng cao, thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sản trầm lắng, lãi suất cao... đã tác động tiêu cực đến hoạt động của ngành Xây dựng. Theo đánh giá của Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng), tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của các DN ngành Xây dựng còn cao, đặc biệt là DN Nhà nước luôn không đủ khả năng dùng vốn chủ sở hữu của mình để thanh toán các khoản nợ. Cụ thể, tỉ lệ DN trong ngành Xây dựng kinh doanh thua lỗ vẫn còn tương đối lớn, nhất là các DN nhà nước.

2. Yếu tố chính trị pháp luật

- VN là nước có nền chính trị ổn định.

- Hệ thống luật đồng bộ, tuy nhiên chất lượng hoạt động của cơ quan, quản lý

về lĩnh vực xây dựng còn chưa hiệu quả, còn nhiều lỗ hổng trong công tác

quản lý.

- Cải cách hành chính đang từng bước được cải thiện.

Trong năm 2012, ngành Xây dựng triển khai quyết liệt một số nhiệm vụ trọng

tâm lớn như :tiếp tục hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật về đô thị, nhà ở,

kinh doanh bất động sản.

Cụ thể :

Tổ chức thực hiện điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị

Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; Chương trình phát triển đô

thị quốc gia giai đoạn 2010 – 2015; Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai

đoạn 2009 – 2020 và các Định hướng phát triển nhà ở, hạ tầng đô thị;…

Tiếp tục rà soát, kiểm tra, đánh giá tình hình triển khai các dự án đầu tư xây

dựng các khu đô thị mới, phát hiện những bất cập và nghiên cứu các giải pháp

để đảm bảo hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại các khu đô thị mới phải được xây

dựng đồng bộ và kết nối với hạ tầng kỹ thuật. Thực hiện rà soát quy hoạch xây

dựng vùng, vùng tỉnh và quy hoạch đô thị; tăng cường công tác quản lý xây

dựng theo quy hoạch đô thị.

Tập trung quán triệt và tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở

quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt ngày 30/11/2011. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, phát triển

lực lượng xây dựng đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành và toàn xã hội; đẩy

nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng thực hiện các chương trình, dự án, đề tài

nghiên cứu khoa học trong năm 2012, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các

thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây

dựng nhà ở và hạ tầng kỹ thuật theo hướng công nghiệp hóa; chỉ đạo đẩy nhanh

tiến độ triển khai xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.

Tổ chức thực hiện phương án sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp thuộc Bộ và các

doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng giai đoạn 2011 - 2015; đồng thời, tiếp tục

theo dõi, đôn đốc, xử lý những vướng mắc hậu cổ phần hóa và nắm bắt tình

hình hoạt động của các doanh nghiệp thuộc Bộ sau cổ phần hóa…

3. Yếu tố công nghệ

Đầu tư của nhà nước cho NCKH – công nghệ, và R&D rất được chú trọng

và quan tâm, chỉ đạo sát sao.

Chính phủ Việt Nam và đặc biệt là Bộ Xây dựng rất quan tâm đến ứng dụng

công nghệ xanh trong các công trình xây dựng. Trong thời gian qua, có

nhiều tổ chức trong và ngoài nước cũng đang nghiên cứu để chuyển giao

công nghệ xanh, công nghệ thân thiện môi trường ứng dụng hiệu quả vào

Việt Nam. Việc ứng dụng công nghệ xanh mang lại nhiều lợi ích về môi

trường, phát triển bền vững, độ bền cao và giúp cho việc quản lý cơ sở hạ

tầng được hiệu quả hơn.

4. Yếu tố văn hóa - xã hội

- Dân số tăng nhanh, nhu cầu về chỗ ở tăng cao, nên đòi hỏi xây dựng phát

triển để đảm đáp ứng nhu cầu của người dân.

5. Yếu tố tự nhiên

- VN là nước được mệnh danh là thiên đường của xây dựng, điều kiện khí hậu

thuận lợi , tài nguyên đất trù phú, quỹ đất cho phát triển cơ sở hạ tầng còn

khá lớn

NGHÀNH VẬN Tải

(mọi người ơi về SWOT thì cơ hội và thách thức tớ phân ra trong 5 yếu tố

rồi nhé)

1. Đặc điểm chung đường biển

- Vận tải biển, khai thác và dịch vụ cảng được coi là một nghành công

nghiệp dịch vụ, làm tăng giá trị hàng hóa thông qua việc vận chuyển hàng

hóa từ nơi này đến nơi khác. Ở Việt Nam, vận tải biển chiếm khoảng 70-

80% việc lưu chuyển hàng hóa thương mại. có vai trò quan trọng trong thúc

đẩy nền kinh tế...

- Tốc độ tăng trưởng đều đặn, bình quân khoảng 16% trong suốt thập

niên qua, cá biệt có một số doanh nghiệp, tốc độ đạt 50%/năm

- Chính phủ đẩy mạnh và khuyến khích đầu tư cs hạ tầng cảng biển,

phát triển các nghành công nghiệp phụ trợ . Vn sở hữu 3200 km bờ biển và

khoảng 198000km sông ngòi dọc thep khắp miền đất nước tạo dk cho gtvt

phát triển. hiện nay VN có khoảng 49 cảng lớn nhỏ, 266 cầu cảng trong

nước...

2. Diểm mạnh

- Vn có bờ biển trải dọc khắp chiều dài đất nước, hệ thống sông ngòi

chằng chịt, có vịt rí địa lí thuận lợi trong khu vực, đây là lợi thế cạnh tranh

tuyệt đối của VN để ptr lĩnh vực kinh doanh vận tải biển trong nước

- Vn còn nhiều cảng biển cos tiềm năng nhưng chưa đc khai thác triệt

để=>cùng với sự liên doanh của nc ngooaif thì tiềm năng sẽ dduwwocj vận

dụng và khai thác tối đa, mở ra một bước mới cho nghành.

- Cảng biển tập trung chủ yếu ở các tp lớn, nên việc luân chuyển hàng

hóa lên đất liền khá phù howpk, đường sá ngày càng được đầu tư và nâng

cấp

3. Điểm yếu

- Hạn chế vốn đầu tư=> hệ thống cầu cảng nhỏ, chưa có các cảng nước

sâu

Đủ lớn, một số tàu lớn vẫn phải đi qua các cảng nc ngoài nên chi phí lớn

- Công tác cải tạo nâng cấp còn chưa tốt nên sau 1 thời gian sd có hienj

tượng bồi lấp. khoảng 60%cầu cảng do vinalines quản lí không tránh khỏi

tình trạng trì trệ và hạn chế tính cạnh tranh tác động ko tốt tới đầu tư.

- Thiếu vốn và kinh nghiệm quản lí cũng như hạn chế về công nghệ

cũng là một điểm yếu của nghành. Đôi khi do thủ tục quản lí thiếu linh hoạt

làm tăng thời gian lưu kho của hàng hóa, giảm lượng hàng trung chuyển...

- Xu hướng vận chuyển hàng container hiện nay ptr mạnh trong khi Vn

vẫn chủ yếu bốc xếp hàng rời chưa đáp ứng đc nhu cầu của hiện tại.

4. Cơ hội;

- Nhu cầu thị trường tiềm năng, đế tứ các dn XNK. Theo ÌM, kinh tế

trong nước nhanh chóng phục hồi và đạt đc mức tăng trưởng 6.7% năm

2010, xuất nhập khẩu cũng nhờ đó sẽ tăng trưởng trở lại tạo tiềm năng lớn.

- Dòng vốn FDI cũng hư vốn đầu tư xd chảy vào lĩnh vực cn chế biến

trong những năm gần đây tăng nhanh chế biến trong những năm gần đây

tăng nhanh chiếm khoảng 50% FDI và 20% tổng số vốn cho nền kt=> tổng

mức xh tăng=>nhu cầu dịch vụ về vaanjt ải tăng.

- Việc cho phép các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào đầu tư và

khai thác csht cũng tạo ra cơ hội chuyển giao công nghệ tiên tiến và học hỏi

quản lí, hđ cho các dn trong nước

5. Thách thức

- Năng lực trong vieecjc ung cấp các dịch vụ của cảng biển Vn hạn chế

hơn so với các nc trong khu vực khiến dịch vụ của các doanh nghiệp cảng

trở nên kém hấp dẫn

- Các dn vấp phải rủi ro do quá tải, vấn đề lại chậm đc khắc phục và

thời gian xd lại lâu

- Các nước trong khu vực có lợi thế về cảng cũng đang tích cực đầu tư,

mở rộng và nâng cao ứng dung khkt vào khi thác+> là đồi thủ cho các dn vn

MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

1. Điều kiện về kinh tế: .

- Cuộc cm năm 1986 là động lực chính đưa nền kinh tế Việt Nam tăng

trưởng cao và ổn định. KhoẢNG 7.6% mỗi năm. Tổng sp ktqd trong năm

2007 đạt khoảng 68,3 tỷ USD

- Thành công về xóa đói giảm nghèo, giảm từ 51% năm 1990 xuống

18% năm 2005

- Đưa ra các chính sách mới, VN từng bước hội nhập với nền kinh tế

thế giới. năm 2007 tổng giá tri XNh khoảng 111,2 tỷ usd

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài khoảng 99,6% năm 2008

- Thách thức: nâng cao hiệu quả của phát triển đầu tư

2. Điều kiện xã hội

- Sau khi thống nhất đất nước năm 1975 thì búng nổ sinh...trong 85,2

triệu dân thì có khoảng 60% ds dưới 35t=> lực luượng đân số trẻ là nguồn

lực vô cùng quan trọng cho sự ptr.

- Đạt được nững bước tiến quan trọng trrong việc phát triển xã hội: HDI

từ 0.62(1990) đến 0.733(2005); tuổi thọ tb tăng lên 73,6 tuổi (2005)

- Thách thức:Mức độ tăng trưởng kinh tế cao luôn tồn tại tác dộng tiêu

cực như: kiểm soát mức độ đô thị hóa; ô nhiễm môi trường; tệ nạn xã hội;

chế độ chính trị hiện thời chưa tạo ra môi trường tốt cho xã hội và đối thoại

chính trị=>rủi ro về xung đột giữa ccasc nhóm trong xã hội cao.

3. Môi trường tự nhiên ( đa phần là thhachs thức nhé):

- Môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng về mọi mặt như đa dạng sinh

học, nước, không khí...

- Mức độ che phủ rừng được cải thiện sau chiến tranh nhưng lại nhanh

chóng bị thu hẹp bởi hoạt động sản xuất của người dân.

- Sự phát triển đi kèm với sự láng phí nhiên liệu, ô nhiễm

- Chất lượng không hkis bị sụt giame đáng kể dó khí bụi từ caccs nhà

máy và phương tiện giao thông vận tải.

4. Công nghệ:

- Trong những thập kỉ qua, Việt Nam là nước dẫn đầu về tốc độ tăng

trưởng công nghệ và viễn thông.

- 2000 có 200.000 ng sd internet đến 2008 có 20,16 triệu người...

- Csht thông tin và viễn thông vững chắc cho công cuộc phát triển và

ứng dụng công nghệ ở VN

5. Chính sách giao thông vận tải:

- Tập trung chủ yếu vào việc xây dựng mới, sửa chữa, phục hồi mạng

lưới đường bộ

- Chính sách giữ giá phương tiện vận tải các nhân ở mức cao được xem

như một ưu điểm=> tỉ lệ sở hữu xe con ở VN ở mức thấp.

- Chính sách sử dụng hệ thống xe bus để tránh ùn tắc giao thông đc

thực hiện

- Thách thức: thiếu nguồn vốn và tầm nhìn xa, đầu tư còn dàn trải, thiếu

trọng tâm khó cạnh tranh với các quốc gia khác.

- Vê phương tiện giao thông thì áp dụng dập khuôn mô hình phát triển

công nghiệp oto của Malaysia nhưng với quy mô nhỏ và khả năng thực hiện

yếu kém; mục tiêu nội địa hóa của nghành công nghiệp oto bi phá sản

- Quản lí chất lượng vận tải yếu kém, sửa đổi chưa ứng dụng vào thức

tế và chậm chạp

II. Một sơ giải pháp để giải quyết:

1. Nâng cao hiệu quả trong sử dụng tài nguyên và phân phối dịch vụ:Cơ

cchees kiểm soát tốt hơn; tư nhân hóa các doanh nghieepjt huộc sở hữu nhà

nước; phát triển một quy trình quy hoạch hợp lí, hệ thống quy hoạch toàn

diệnvà dựa trên khả năng thực hiện=> tránh nhầm lẫn trong việc lựa chọn

các ưu tiên đầu tư phát triển hệt hống vận tải

2. Cơ cấu tài chính bền vững cho sự phát triển của gtvt: cơ chế điịnh giá

đầu tư và khai thác cơ sở hạ tầng chính xác và hiệu quả=> đa dạng hóa các

nguồn lực sẵn có; đua ra khung pháp lí phù hợp trong việc thực hiện đấu

thầu công khai

3. Tạo sựu thuaanjt iện phát triển đô thị hiệu quả và tập trung: giảm nhẹ

hiệu quả tiêu cưc của hđ giao thông vận tải; nghiên cứu kĩ lưỡng và hành

động thận trọng..

4. Phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng lực thể chế