65
CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN CHƯƠNG I: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ: I. SX HH, đk ra đời, đặc trưng và ưu thế của sx HH: - KN: sx tự cung, tự cấp là mô hình tổ chức kinh tế mà trong đó sp sx ra là để thỏa mãn nhu của người sx. - KN: sx HH là mô hình tổ chức kinh tế mà trong đó sp sx ra là để trao đổi mua bán trên thị trường. Phân tích sự khác nhau giữa sx HH và sx tự cung, tự cấp: Tiêu thức phân biệt Sx tự cung tự cấp Sx HH Mục đích Thỏa mãn nhu cầu của người sx Thỏa mãn nhu cầu của thị trường Các khâu Sx- tiêu dùng Sx- phân phối – trao đổi- tiêu dùng Chủ thể Là một người Là hai chủ thể khác nhau Quan hệ kinh tế Quan hệ quy luật Quan hệ giá trị Tính hệ thống Hệ thống đóng Hệ thống mở 1. ĐK ra đời của sx HH: SX HH chỉ ra đời khi có đủ các đk sau: a. Phân công LĐ XH - Phân công LĐXH là sự chuyên môn hóa lđ, là sự phân chia lđ thành các ngành nghề khác nhau. - Trong phân công lđ XH: 1 người chỉ sx ra 1 số HH nhất định. Song cuộc sống của họ đòi hỏi có nhiều loại HH khác nhau, do đó xh nhu cầu trao đổi sp giữa những người sx với nhau, đó chính là tiền đề cho sự ra đời của sx HH. - Phân công lđ XH là đk cần cho sự ra đời của sx HH. C. Mác đã chứng tỏ rằng, trong XH ấn độ cổ đại, phân công lđ XH đã đạt được trình độ nhất định, song sx HH chưa ra đời. b. Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sx: 1

CN Mac Lenin

Embed Size (px)

Citation preview

CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN

CHƯƠNG I: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ:

I. SX HH, đk ra đời, đặc trưng và ưu thế của sx HH:

- KN: sx tự cung, tự cấp là mô hình tổ chức kinh tế mà trong đó spsx ra là để thỏa mãn nhu của người sx.- KN: sx HH là mô hình tổ chức kinh tế mà trong đó sp sx ra là đểtrao đổi mua bán trên thị trường.

Phân tích sự khác nhau giữa sx HH và sx tự cung, tự cấp:

Tiêu thức phânbiệt

Sx tự cung tự cấp Sx HH

Mục đích Thỏa mãn nhu cầu củangười sx

Thỏa mãn nhu cầu của thịtrường

Các khâu Sx- tiêu dùng Sx- phân phối – traođổi- tiêu dùng

Chủ thể Là một người Là hai chủ thể khác nhauQuan hệ kinh tế Quan hệ quy luật Quan hệ giá trịTính hệ thống Hệ thống đóng Hệ thống mở

1. ĐK ra đời của sx HH: SX HH chỉ ra đời khi có đủ các đk sau:

a. Phân công LĐ XH

- Phân công LĐXH là sự chuyên môn hóa lđ, là sự phân chia lđthành các ngành nghề khác nhau.

- Trong phân công lđ XH: 1 người chỉ sx ra 1 số HH nhất định.Song cuộc sống của họ đòi hỏi có nhiều loại HH khác nhau, do đó xhnhu cầu trao đổi sp giữa những người sx với nhau, đó chính là tiềnđề cho sự ra đời của sx HH.

- Phân công lđ XH là đk cần cho sự ra đời của sx HH. C. Mác đãchứng tỏ rằng, trong XH ấn độ cổ đại, phân công lđ XH đã đạt đượctrình độ nhất định, song sx HH chưa ra đời.

b. Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sx:1

Khi hình thành sh tư hữu lực lượng sx làm cho những người sxtrở nên độc lập và đối lập với nhau. Tuy nhiên, họ nằm trong cùng

1 hệ thông phân công lđ XH, vì vậy họ phụ thuộc nhau cả về sxvà tiêu dùng. Trong đk đó, để người này có thể sd được sp của ngườikia thì phải thông qua trao đổi mua bán

Kết luận: để sx HH ra đời thì đòi hỏi phải có đủ cả 2 đk trên,thiếu 1 trong 2 đk trên thì sx HH ko thể ra đời.

2. Đặc trưng và ưu thế của sx HH ( nd của 1 câu hỏi)

- Thứ nhất, sx HH là để thỏa mãn nhu cầu của thị trường, mà nhu cầucủa thị trường là ko có giới hạn. Do đó, nhu cầu của thị trường làđộng lực thúc đấy sx HH phát triển mạnh mẽ.- Thứ hai là, cạnh tranh trong sx HH đã thúc đẩy những người sx kongừng cải tiến thúc đẩy sx, tổ chức hợp lý hóa quy trình sx để đạtđược lợi thế trong cạnh tranh. Do đó, cạnh tranh có vai trò thúc đẩylực lượng sx phát triển mạnh mẽ.- Thứ ba là, sx HH với tính chất là hệ thống mở đã tạo cơ sở choviệc mở rộng giao lưu văn hóa trong phạm vi quốc gia và trên toànthế giới, nhờ đó nó đã thúc đẩy sx phát triển mạnh mẽ.Kết luận: ngoài những đặc trưng và ưu thế cơ bản trên của sx HH thìsx HH còn phân hóa giàu nghèo trong XH và gây ra những cuộc khủnghoảng kinh tế.

II. Hàng Hóa: ( phần này thường tách ra làm 2 câu hỏi, phần nàyrất dễ nhầm sang câu hỏi cho slđ, đọc kỹ đầu bài)

1. Khái niệm:

- KN: HH là sp của lđ có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của conngười thông qua trao đổi mua bán.

- Đặc trưng của HH:(1) Sp của LĐ(2) Vật có ích(3) Trao đổi mua bán trên thị trường

VD: SP hỏng là sp của LĐ nhưng ko có ích thì ko phải là HH

2

Hoa quả dại có ích nhưng ko phải là sp của LĐ thì ko phải làHHKhi nghiên cứu nền sx TB, C. Mác bắt đầu từ HH bởi vì:

+ HH là hình thái phổ biến nhất của của cải trong XH TB+ HH là nguyên tố, là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mọi mầmmống mâu thuẫn của CNTS.+ Phân tích HH là phân tích giá trị của nó, phân tích cơ sở hìnhthành tất cả các phạm trù kinh tế, chính trị cơ bản của XH TB

2. Hai thuộc tính của HH và mqh giữa chúng:

a. Giá trị sd:

- KN: là công dụng của HH có thể thỏa mãn nhu cầu nhất định nàođó của con người, không kể đó là sự thỏa mãn trực tiếp như các tưliệu tiêu dùng hay là sự thỏa mãn gián tiếp như các tư liệu sx.

- Đặc điểm của giá trị sd: (1) Giá trị sd của HH do các thuộc tính tự nhiên của vật phẩm

quy định, do đó giá trị sd của HH là 1 phạm trù vĩnh viễn(2) Các giá trị sd ko xh đồng thời, mà nó xh cùng với sự phát

triển nhận thức của con người(3) Giá trị sd của HH chỉ được thể hiện ra trong quá trình

tiêu dùng nó. Khi HH chưa tiêu dùng thì giá trị sd của HH tồntại ở dạng tiềm năng.

(4) Giá trị sd là nội dung và chất lượng của của cải, bất luậnhình thức XH của của cái đó là ntn.

Khi là HH thì nhất khoát phải có giá trị sd, tuy nhiên ko phải vậtnào có giá trị cũng là HH.VD: thóc do người nông dân sx ra để tự tiêu thì thóc đó ko phải làHH.

b. Giá trị: ( ko trình bày bắt đầu từ KN mà sẽ là kết luận của sựphân tích)

- KN tiền đề: giá trị trao đổi là 1 quan hệ số lượng, là 1 tỷ lệmà theo đó những giá trị sd loại này được trao đổi với giá trịsd của loại khác.VD: 1 m vải = 10 kg thócTừ quan hệ trao đổi trên ta đặt ra hai câu hỏi:

3

Một là, tại sao vải có thể trao đổi với thócHai là, tại sao có thể trao đổi theo tỷ lệ 1: 10Câu trả lời cho 2 câu hỏi nhất khoát phải là giữa vải và thóc phảitồn tại 1 cơ sở chung để cả vải và thóc đều quy về cơ sở chung đótheo 1 tỷ lệ xđ. Cơ sở chung đó ko thể là giá rị sd, bởi giá tị sdcủa vải và của thóc khác nhau. Do vậy nếu gạt giá trị sd của vải vàthóc sang 1 bên thì ta nhận thấy vải và thóc đều là sp của lđ củacon người. Tuy nhiên lđ cụ thể của người nông dân sx ra thóc khácbiệt với lđ cụ thể của người thọc dệt vải sx ra vải. Do đó, nếu tiếptục gạt bỏ mặt cụ thể của những lđ cụ thể thì tất cả lđ đều có 1thuộc tính chung, đó là hao phí lđ của con người.

Như vậy, nếu gạt bỏ giá trị sd của HH sang 1 bên, gạt bỏ hìnhthức lđ cụ thể của lđ sang 1 bên thì mọi HH đề là 1 thực thể XH đồngnhất, đó là slđ của con người kết tinh vào , đó chính là cơ sở chungcho tất cả các HH trao đổi với nhau. Thực chất trao đổi HH là traođổi lđ ẩn dấu trong HH đó.

Kết luận, giá trị là sự kết tinh của lđ XH trong HH, còn giá trịtrao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị.VD: 1 m vải ( được sx bởi 5 đơn vị slđ) = 10 kg thóc ( được sx bởi 5đơn vị slđ).

Lưu ý rằng: giá trị là sự hao phí lđ XH kết tinh trong HH, tuy nhiên ko phải mọi hao phí củacon người đều là giá trị, mà chỉ những hao phí lđ mà tạo ra sp được trao đổi trên thị trườngmới là giá trị. Giá trị là 1 phạm trù riêng có của sx HH.

VD: 1 người làm đồ lưu niệm, nếu dung để biếu tặng thì đó ko phải làHH mà nếu dùng để bán thì mới là HH.

*Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của HH:

Sự thống nhất giữa hai thuộc tính giá trị và giá trị sd:

- Giá trị và giá trị sd là 2 mặt của sự thống nhất, thiếu 1 trong2 thuộc tính đó thì ko hình thành HH.

- Giá trị sd là vật mang trong nó giá trị, còn giá trị là cơ sởđể hình thành giá trị trao đổi. Qua trao đổi thì giá trị sd mớiđược thể hiện ra. Vậy giá trị là cơ sở để giá trị trao đổi đượcthể hiện.

4

Sự mâu thuẫn:

Đối với người bán thì họ chỉ quan tâm đến giá trị, nhưng để cógiá trị thì người bán phải sx ra giá trị sd nào đó.

Đối với người mua thì họ chỉ quan tâm đến giá trị sd, nhưng đểcó giá trị sd thì người mua phải trả giá trị cho người bán.

Vậy quá trình thực hiện giá trị và giá trị sd tách rời nhau,trong đó quá trình thực hiện giá trị được thực hiện trước, và quátrình thực hiện giá trị sd được thực hiện sau.

3. Tính hai mặt của lđ sx HH ( trả lời câu hỏi vì sao HH có 2 thuộctính giá trị và giá trị sd)

a. Lao động cụ thể:

- KN: là lđ được diễn ra dưới 1 hình thức cụ thể của những nghềnghiệp chuyên môn nhất định.- Đặc điểm: (1) Mỗi lđ cụ thể có mục đích, đối tượng, phương pháp, phương tiệnvà kết quả riêngVD: người nông dân trong sx có mục đích là sx thóc; đối tượng làđất, hạt giống; phương pháp: là thao tác cầy cấy; phương tiện là càybừa; kết quả là thóc được tạo ra. (2) Mối lđ cụ thể chỉ tạo ra 1 loại giá trị sd nhất định(3) Các lđ cụ thể hợp lại với nhau tạo hành hệ thống phân công lđXH. LĐ cụ thể càng đa dạng thì phản ánh trình độ phân công lđ XHcàng cao.(4) Lđ cụ thể là phạm trù vĩnh viễn: mọi nền kinh tế đều phải có (5) LĐ cụ thể là 1 trong 2 nguồn gốc tạo ra giá trị sd. Giá trị sdđược tạo ra bởi vật chất và lđ. Trong đó lđ cụ thể thay đổi hìnhthức vật chất sao cho phù hợp với nhu cầu của con người.

b. Lao động trừu tượng:

- KN: là hao phí sức óc, sức thần kinh, sức cơ bắp của con ngườitrong quá trình lđ.- Đặc điểm:(1) LĐ trừu tượng là 1 phạm trù riêng có của nền sx HH

5

Sẽ có câu hỏi trong phần này:

Khi sx HH thì sẽ phát sinh nhu cầu trao đổi, để trao đổi được thì phải tìm cơ sở chung để traođổi. Trong quá trình tìm cơ sở chung đó thì đã phát hiện ra giá trị.

Nếu ko có sx HH thì ko cần trao đổi, thì ko cần phải quy các lđ vốnrất khác nhau về 1 loại lđ đồng chất, đó trính là lđ trừu tượng, dođó sẽ ko hình thành phạm trù lđ trừu tượng.(2) LĐ trừu tượng là nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị:

* Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính 2 mặt của lđ sx HH:(1) nghiên cứu tính 2 mặt của lđ sx HH sẽ đem lại cơ sở khoa họcvững chắc cho lý thuyết về lđ.(2) nghiên cứu tính 2 mặt của lđ sx HH cho phép giải thích đượcnhiều hiện tượng kinh tế phức tạp, đặc biệt là hiện tượng sau đây:đó là sự ko ngừng gia tăng khối lượng của cải trong XH, đi liền vớinó là khối lượng giá trị giảm ( dùng KN lượng giá trị HH để phân tích câu hỏinày)(3) Phản ánh tính tư nhân và tính chất XH của lđ sx HH:

Trong sx HH, sx cái gì, sx ntn là chuyên riêng của mỗi người sxHH. Nó phản ánh tính chất tư nhân của lđ sx HH. Và lđ cụ thể là sựbiểu hiện của LĐ tư nhân.

Mặt khác, lđ sx HH được xem xét như là sự hao phí lđ nói chung,tức là lđ trừu tượng thì là 1 bộ phận của lđ XH thống nhất. Đó làtính chất XH của lđ sx HH và lđ trừu tượng là biểu hiện của LĐ XH.

Chú ý: LĐ tư nhân và lđ XH ko phải là 2 loại lđ khác nhau mà là 2 mặt của lđ sx HH và giữachúng có mâu thuẫn với nhau. Mâu thuẫn giữa lđ tư nhân và lđ XH được biểu hiện ở khíacạnh sau:. sp của lđ tư nhân có thể ko thỏa mãn nhu cầu XH. CP cá biệt của người sx HH có thể cao hơn hoặc thấp hơn chi phí lđ XH chấp nhận Mâu thuận giữa LĐ tư nhân và LĐ XH là mâu thuẫn cơ bản của nền sxHH. Một mặt nó thúc đẩy nền sx HH phát triển, mặt khác gây ra cuộckhủng hoảng trong nền sx HH.

4. Lượng giá trị HH và các nhân tố ah:

a. Thước đo lượng giá trị của HH:

6

Người ta đo lượng giá trị của HH bằng thước đo thời gian. Trên thựctế, cùng 1 loại HH do nhiều người sx ra khác nhau, mỗi người sx lạicó 1 thời gian lđ cá biệt khác nhau.

VD: người A sx trong 3h, người B sx trong 4h, người C sx trong 5h.

Từ thực tế đó để đo lượng giá trị HH người ta sd thước đo thời gianlđ XH cần thiết.

Thời gian lđ XH cần thiết là thời gian cần thiết để sx ra 1 đơnvị HH trong đk thông thường của XH, tức là với 1 trình độ khéo léotrung bình, kỹ thuật sx trung bình, cường độ lđ trung bình gắn với 1hoàn cảnh XH nhất định. Để tính thời gian lđ XH cần thiết ta phải sd 2 phương pháp:

- Phương pháp bình quân gia quyền: được đo như sau:Gọi α là số lượng HH của 1 đơn vị sx sx ra x là thời gian cá biệt để sx 1 đơn vị HH của đơn vị sx đó n là số đơn vị sx ra HH đó trên thị trườngThì:

α1x1+ α2x2+…….+ αnxn Thời gian lđ cần thiết = ----------------------------------để sx ra 1 đơn vị HH (α1+ α2+…………..+ αn)

- Phương pháp thống kê: Thời gian lđ XH cần thiết để sx ra 1 đơn vị HH = tgian lđ cá

biệt để sx ra HH đó của cơ sở sx cung cấp đại bộ phận HH đó trên thịtrường.

VD: cơ sở A cung cấp 5% tổng số lượng HH X trên thị trường cóthời gian lđ cá biệt là 3h

cơ sở B cung cấp 80% tổng số lượng HH X trên thị trườngcó thời gian lđ cá biệt là 4h cơ sở C cung cấp 15% tổng số lượng HH X trên thị trường

có thời gian lđ cá biệt là 5hVậy thời gian lđ XH cần thiết để làm ra 1 đơn vị sp đó là 4h

b. Các nhân tố ảnh hưởng:

NSLĐ7

- KN nslđ: là số lượng sp được làm ra trên 1 đơn vị thời gian haylượng thời gian làm ra 1 đơn vị sp.

- Nslđ chia thành: nslđ XH và nslđ cá biệt. Trong đó nslđ XH ảnhhưởng tới lượng giá trị HH. Cụ thể, nslđ tăng lên thì số lượngHH làm ra trên 1 đơn vị thời gian tăng lên, do đó thời gian đểlàm ra 1 đơn vị HH giảm, do đó giá trị của 1 đơn vị HH giảm.

Câu hỏi: khi nslđ tăng lên thì tổng giá tị của HH thay đổi ntn?Khi nslđ tăng lên thì tổng giá trị HH = tổng lượng hao phí lđ = ko đổi

Cường độ lđ:

- KN: cường độ lđ là lượng hao phí lđ tính trên 1 đơn vị thờigian. Khi cường độ lđ tăng lên thì lượng hao phí lđ tính trên 1 đơnvị tgian tăng lên, đi cùng với nó là số lượng sp tăng lên. Do đó giátrị 1 đơn vị HH ko đổi

Mức độ phức tạp của lđ:

Giá trị HH là sự kết tinh của hao phí lđ. Lđ được chia thành lđgiản đơn và lđ phức tạp. Trong đó, lđ giản đơn là lđ mà bất cứ ngườibình thường nào cũng có thể thực hiện được. LĐ phức tạp là lđ màphải thông qua đào tạo, huấn luyện, nó là sự nhân lên của lđ giảnđơn.

Để cho HH slđ giản đơn sx ra có quan hệ bình đẳng với lđ phứctạp sx ra thì phải quy lđ phức tạp về lđ giản đơn TB. Vậy thước đolượng giá trị HH được xđ bằng thời gian lđ XH cần thiết giản đơn TB.

Câu hỏi: khi nslđ tăng lên 2 lần thì gí trị 1 đơn vị HH thay đổi ntn?

Ta có: Giá trị HH ( W) = LĐ quá khứ (C ) + LĐ sống ( V + m)Khi nslđ tăng lên 2 lần thì lđ sống tăng tăng lên 2 lần, khi đó:

Giá trị HH = C + (V+ m)/2

Câu hỏi: trong các thước đo lượng gtri HH sau đây, thước đo nào là đúng nhất: - Tgian LĐXH cần thiết- Tgian LĐXH tất yếu

8

- Tgian LĐXH cần thiết của lđ giản đơn TB- câu trả lời đúng

5. Cấu thành lượng giá trị HH:

Giá trị HH là sự kết tinh của LĐ XH trong HH, do đó, để sx HH phảichi phí 1 lượng LĐ nhất định. Lượng LĐ đó bao gồm 2 thành phần cấuthành sau:

- LĐ quá khứ: C- LĐ hiện tại ( LĐ sống): V+ m- Giá trị HH : W

Thì cấu thành giá trị HH được xđ theo công thức: W = C + V + m

III. Tiền tệ:

1. Nguồn gốc của tiền tệ:Tiền tệ ra đời là kết quả của lịch sử phát triển lâu dài của cáchình thái giá trị.

a. Hình thái giá trị giản đơn:

Đây là hình thái phôi thai của hình thái giá trị, nó gắn với giaiđoạn đầu tiên của trao đổi HH và dc thể hiện thông qua hình thứctrao đổi trực tiếp bằng hiện vật.

VD: 1m vải = 10 kg thócCác đặc điểm của hình thái giá trị giản đơn:

- Các HH ở vế trái của PT trao đổi ( 1 m vải) ko tự thể hiện đượcgiá trị của mình, mà giá trị của nó phải được thể hiện thôngqua HH ở vế phải của PTrinh trao đổi ( 10kg thóc). Do đó, giátrị của nó được gọi là hình thái tương đối của giá trị. Còn cácHH ở vế phải của phương trình trao đổi là phương tiện để thểhiện giá trị của HH ở vế trái. Vì vậy giá trị của nó được gọilà hình thái ngang giá của giá trị hay còn gọi là hình thái vậtngang giá.

9

- Trong hình thái vật ngang giá của giá trị thì có 3 đặc điểmsau: + Giá trị sd của nó là hình thức thể hiện giá trị+ LĐ cụ thể là hình thức thể hiện của LĐ trừu tượng, còn LĐ tưnhân là hình thức thể hiện của LĐXH+ Mỗi HH chỉ thể hiện giá trị của mình ở 1 HH duy nhất khácbiệt với nó

b. Hình thái giá trị mở rộng:Khi LLSX phát triển đến 1 trình độ mới, trao đổi HH diễn ra thườngxuyên hơn, khi đó hình thái vật ngang giá của giá trị được mở rộngtừ 1 HH ra nhiều HH khác. Khi đó, hình thái giá trị giản đơn chuyểnhóa lên 1 hình thức cao hơn đó là hình thái giá trị mở rộng

VD: = 10kg thóc1m vải = 2 con gà

= 0.1 chỉ vàng …..

Đặc điểm của hình thái này:

+ Trong hình thái giá trị mở rộng vẫn diễn ra dưới hình thức traođổi bằng hiện vật+ Tỷ lệ trao đổi chưa cố định

c. Hình thái chung của giá trị:

SX tiếp tục phát triển, trao đổi HH càng trở nên thường xuyên vàphức tạp hơn. Cụ thể:Người có vàng thì cần thóc, tuy nhiên người có thóc lại ko cần vàngmà cần 1 loại HH khác. Do đó, đòi hỏi có sự trao đổi thông qua HHtrung gian, điều đó có nghĩa là, người ta đem HH của mình trao đổivới HH được nhiều người ưa chuộng, rồi sau đó đem HH đó trao đổi vớiHH mà mình cần. Khi đó Hình thái giá trị mở rộng được chuyển hóa lên1 hình thái cao hơn là hình thái chung của giá trị.VD: 10 Kg thócHoặc 2 con gà = 1 m vảiHoặc 0,1 chỉ vàng

10

Đặc điểm: + ở hình thái chung của giá trị còn tồn tại nhiều hình thái vậtngang giá khác nhau, mỗi địa phương có hình thái vật ngang giá riêngcủa mình+ Trong hình thái này thì tỷ lệ trao đổi chưa cố định

d. Hình thái tiền tệ:

SX tiếp tục phát triển, trao đổi được mở rộng và thường xuyên hơn,do đó, việc tồn tại nhiều hình thái vật ngang giá đã cản trở quátrình trao đổi, đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giáthống nhất. Khi HH đó được cố định lại ở 1 HH độc tôn phổ biến thìkhi đó hình thái tiền tệ ra đời. Nó là toàn bộ lịch sử hình thànhcủa tiền tệ.

Đặc điểm:+ Tiền tệ là phương thức biển hiện giá trị thống nhất của tất cả cácHH còn lại+ Khi tiền tệ xh thì tỷ lệ trao đổi được cố định.+ Ban đầu người ta sd nhiều kim loại làm tiền tệ, sau đó được cốđịnh lại ở vàng. Sở dĩ vàng được chọn làm tiền tệ bởi lẽ nó có nhữngđặc tính sau:. Ít bị hao mòn. dễ dát mỏng. Một khối lượng nhỏ của vàng chứa đựng bên trong nó giá trị lớn

2. Bản chất của tiền tệ:Tiền tệ là 1 loại HH đặc biệt được tách ra từ thế giới HH làm vậtngang giá chung thống nhất cho tất cả các HH còn lại. Nó thể hiệnLĐXH và phản ánh quan hệ giữa những người sx HH với nhau Câu hỏi: vì sao tiền tệ (tt) được gọi là HH đặc biệt?

Vì 2 lý do sau:- Khi tiền tệ ra đời thì toàn bộ TG HH được chia thành 2 cực: cực thứ nhất là tất cả các

HH thông thường, cực thứ 2 là tiền tệ- Mỗi loại HH chỉ thỏa mãn 1 số nhu cầu nhất định nào đó của con người. Tiền tệ với tư

cách là vật ngang giá chung thống nhất, nó có thể thỏa mãn nhiều nhu cầu của conngười.

11

3.Các chức năng của tiền tệ:

Lưu ý câu hỏi : phân tích bản chất của tiền tệ : trình bày mục 2 & 3Lưu ý câu hỏi : nguồn gốc và bản chất của tiền tệ : trình bày mục 1 & 2

a. Chức năng thước đo giá trị:

- Với tư cách là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị củacác HH khác. Và để đo lường được giá trị của các HH khác thìbản thân tiền tệ phải có giá trị, tức là phải là tiền vàng. Tuynhiên, khi đo lường giá trị của HH thì ko thiết phải có tiềnmặt mà chỉ cần so sánh với 1 lượng vàng nhất định trong ýtưởng. Sở dĩ như vậy có thể làm như vậy vì giữa giá trị của HHvà giá trị của vàng có 1 tỷ lệ xđ. Cơ sở của tỷ lệ đó là haophí LĐ XH cần thiết để làm ra các HH đó

- Giá trị của HH được biểu hiện bằng tiền thì được gọi là giá cả,hay nói cách khác giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị.Giá cả của HH thì phụ thuộc vào các nhân tố sau:+ Giá trị của HH+ Giá trị của tiền+ Quan hệ cung cầu về HH đó trên thị trường.Trong các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả của HH thì giá trị của

HH giữ vai trò quyết định, bởi giá trị là ndung còn giá cả là hìnhthức biển hiện của giá trị.

- Để đo lường giá trị của HH thì bản thân tiền tệ phải được đolường. Đơn vị đo lường tiền tệ là trọng lượng nhất định của kimloại được sd làm tiền.1 USD = 0.736662 gam rg vàng1 USD = 0.160000 gam rg vàng

Đơn vị tiền tệ và các đơn vị phân chia của nó là tiêu chuẩn của giácả. Vậy với tư cách là thước đo giá trị thì tiền tệ đo lường giá trịcủa HH khác, còn với tư cách là tiêu chuẩn của giá cả thì tiền tệ đolường bản thân kim loại được sd làm tiền. Giá trị của tiền tệ có thểthay đổi song điều đó ko ảnh hưởng gì đến tiêu chuẩn giá cả của nó.

b. Chức năng lưu thông

- Với tư cách là phương tiện lưu thông thì tiền tệ đóng vai tròlàm môi giới trung gian trong việc trao đổi HH. Khi tiền tệ

12

đóng vai trò đó làm cho hành vi mua và hành vi bán tách rờinhau cả về ko gian và tgian. Sự tách rời đó tiềm ẩn các cuộckhủng hoảng kinh tế.

- Trao đổi HH lấy tiền tệ làm môi giới trung gian thì được gọi làlưu thông HH. Lưu thông HH vận động theo công thức H- T- H.Trên cơ sở lưu thông HH hình thành lưu thông tiền tệ. Lưu thôngHH và lưu thông tiền tệ là 2 mặt của quá trình thống nhất. Sựthống nhất giữa 2 mặt này được thể hiện ở quy luật lưu thôngtiền tệ.

Người ta gọi T- Lượng tiền cần trong lưu thôngG

G- Tổng giá cả HH trên thị trườngT= -----------

N - Số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loạiN

Tất cả các nhân tố trên được xem xét trong cùng ko gian và thời gian- Ban đầu vàng được sd làm tiền tệ trong lưu thông, sau đó được

thay thế bằng tiền đúc. Trong quá trình lưu thông thì tiền đúcbị hao mòn và bị mất đi 1 phần giá trị. Song nó được xem là đủgiá trị. Sở dĩ có thể coi như vậy là bởi vì, tiền đóng vai tròlàm môi giới trung gian và chỉ thực hiện chức năng trong chốclát. Lợi dụng thực tế đó, nhà nước đúc tiền thấp hơn giá trịthật của nó, điều đó làm cho giá trị thật của tiền và giá trịdanh nghĩa của nó tách rời nhau, đó là cơ sở để hình thành tiềngiấy.

Tiền giấy ko có giá trị, tuy nhiên ko vì thế mà có thể in tùytiện tiền giấy vào lưu thông. Việc phát hành tiền giấy vào lưuthông phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy. Lượng tiềngiấy được phát hành trong lưu thông phải bằng lượng tiền thậtđáng ra phải tham gia vào lưu thông mà lượng tiền giấy biểutrưng.

c. Chức năng phương tiện cất trữ:

Với tư cách làm phương tiện cất trữ, tiền được rút ra khỏi lưu thôngđưa vào cất trữ. Để thực hiện chức năng cất trữ phải là tiền vàng.Chức năng cất trữ của tiền tệ có vai trò điều tiết lưu thông. Vì khi

13

sx phát triển thì lượng HH đem ra trao đổi được tăng lên thì tiềnđược rút ra khỏi cất trữ đưa vào lưu thông và ngược lại

d. Chức năng phương tiện thanh toán:

Với tu cách là phương tiền thanh toán thì tiền tệ dùng để nộp thuế,và thanh toán các khoản mua bán HH. Sự phát triển mua bán HH pháttriển tới mức nào đó sẽ xh mua bán chịu. Sự phát triển mua bán HHphát triển thì hiện tượng mua bán này càng trở lên phổ biến, khi xhhiện tượng này thì nó sẽ làm thay đổi công thức lưu thông tiền tệ Gọi: T- lượng tiền trong lưu thông; G- Tổng giá cả HH trên thịtrường; Gc- Tổng giá cả HH mua bán chịu; Tk là tổng số tiền khấu trừcho nhau; gọi Ttt là tổng số tiền đến kỳ hạn thanh toán; N- số vònglưu thông của đồng tiền cùng loại

G + Ttt- Gc – Tk T= -------------------- ( Nên viết công thức này dưới dạng chữ, kophải công thức)

N

e. Chức năng tiền tệ thế giớiKhi trao đổi HH vượt ra khỏi phạm vi quốc gia thì tiền tệ sẽ trởthành tiền tệ thế giới. Với tư cách là tiền tệ TG thì tiền tệ phảitrở lại hình thái ban đầu của nó là tiền vàng. Tiền tệ có vai tròtrong thanh toán quốc tế, và là sự biểu hiện của của cải XH

Câu hỏi: trong các cnang của tiền tệ, cnang nào đòi hỏi phải có tiền vàng

Thước đo giá trị, phương tiện cất trữ, tiền tệ thế giới

IV. Quy luật giá trị:

1. Vị trí của quy luật:

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản về sx HH. Ở đâu có sxHH thì ở đó có sự tác động của QL giá trị.

2. Nội dung: thể hiện ở 2 yêu cầu

14

- Đối với sx: trong nền sx HH, mỗi người sx tự quyết định hao phíLĐ cá biệt của mình. Song giá trị của HH ko xđ trên cơ sở haophí LĐ cá biệt của người sx mà được xđ trên cơ sở hao phí LĐ XHcần thiết. Do vậy để sx có lãi thì người sx phải tìm cách điềuchỉnh hao phí LĐ cá biệt của mình theo hao phí XH cần thiết

- Đối với lưu thông: trao đổi HH phải dựa trên hao phí LĐ XH cầnthiết, tức là trao đổi HH phải tuân theo nguyên tắc ngang giá

Biểu hiện: sự tác động của quy luật giá trị được biểu hiện thông quasự vận động của giá cả trên thị trường. Giá cả là sự biểu hiện bằngtiền của giá trị. Do vậy trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị.Ngoài ra giá cả còn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố: cạnh tranh, quanhệ cung cầu của HH và sức mua của đồng tiền. Sự tác động của cácnhân tố này làm giá cả tách ra khỏi giá trị và vận động lên xuốngxung quanh trục giá trị. Sự vận động của giá cả phản ánh cơ chế hoạtđộng của quy luật giá trị.

Câu hỏi: Xét tại từng thời điểm thì giá cả khác giá trịNhưng xét trên toàn phạm vi XH trên 1 thời gian dài thì tổng giá trị= tổng giá cả ( mang tínhchất tương đối)

3. Tác động của quy luật giá trịa. QL giá trị có vai trò điều tiết sx và lưu thông- Vai trò của giá trị trong việc điều tiết sx:

KN: là sự phân bổ các yếu tố của sx giữa các ngành trong nềnkinh tế

+ Vai trò điều tiết sx của QL giá trị được thể hiện thông qua sự vậnđộng của giá cả dưới sự tác động bởi quan hệ cung cầu. Cụ thể: . ở những ngành sx có cung nhỏ hơn cầu thì giá cả sẽ cao hơn giá trịkhi đó người sx sẽ có lãi. Ngành đó sẽ thu hút những người sx ởngành khác dần chuyển sang. Theo đó tư liệu sx của ngành khác dịchchuyển sang ngành đó. SX của ngành đó được mở rộng và phát triển.. ở những ngành sx có cung lớn hơn cầu thì giá cả sẽ thấp hơn giátrị khi đó người sx sẽ bị thua lỗ. Ngành đó sẽ bị thu hẹp- Vai trò điều tiết lưu thông: tác động QL giá trị trong lưu thôngcũng được thể hiện thông qua sự vận động của giá cả trong lưu thông.

15

Giá cả của HH dưới sự tác động của quy luật cung cầu sẽ chạy từ nơicó giá cả thấp sang nơi có giá cả cao, nhờ đó lưu thông được thôngsuốt

b. Vai trò của giá trị đối với việc cải tiến kỹ thuật sx, hợp lýhóa sx và thúc đẩy LLSX phát triển.

Trong nền sx HH, mỗi người sx tự quyết định hao phí LĐ cá biệt củamình, nhưng HH được bán dựa trên hao phí LĐXH cần thiết, do vậy đểsx có lãi thì người sx phải tìm cách cải tiến kỹ thuật sx, tổ chứchợp lý quá trình sx để làm sao cho hao phí LĐ cá biệt của mình nhỏhơn hoặc bằng hao phí LDDXH cần thiết. Theo đó mà LLSX ko ngừng vậnđộng phát triển.

c. Chọn lọc tự nhiên và phân hóa giàu nghèo giữa những người sx:

- Chọn lọc tự nhiên: loại bỏe các yếu tố yếu kém và thúc đẩy cáyếu tố tích cực phát triển.

- Phân hóa giàu nghèo: những người sx nào có chi phí LĐ cá biệtthấp hơn chi phía LĐ XH cần thiết ngày càng trở nên giàu có và ngượclại

==========&==========

16

CHƯƠNG II: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

I. Sự chuyển hóa của tiền thành TB:

1. Công thức chung của TB:

Mọi TB ở hình thái tồn tại đầu tiên là 1 lượng tiền nhất định. Tuynhiên, bản thân tiền ko phải là TB. Tiền chỉ trở thành TB khi có cácđk sau đây:

- Tiền phải được tích lũy với 1 số lượng đủ lớn.- Tiền phải được vận động trong lưu thông- Tiền phải được sd để bóc lột sld ko công

Vậy giữa tiền thông thường và tiền với tư cách là TB có sự khác nhaucăn bản.Tiền thông thường vận động trong lưu thông HH giản đơn theo côngthức H-T- HTB vận động trong lưu thông HH TB theo công thức T-H –T

Giống nhau:

+ Cả 2 công thức trên đều bao hàm hai hành vi mua và bán+ Cả 2 công thức trên đều bao hàm hai nhân tố đối diện nhau là tiềnvà hàng+ Cả 2 công thức trên đều phản ánh mqh kinh tế giữa người mua vàngười bán

Khác nhau:Lưu thông HH giản đơn (H-T-H) Lưu thông HH tư bản (T-H-T)

Cáchthức

- Trong lưu thông HH giản đơnthì bắt đầu bằng hành vi bán(H-T) và kết thúc bằng hành vimua (T-H). - Điểm bắt đầu là HH và điểmkết thúc cũng là HH

- Trong lưu thông HH TB thìbắt đầu bằng hành vi mua(T-H) và kết thúc bằng hànhbán (H-T). -Điểm khởi đầu là tiền,điểm kết thúc là tiền

17

- Tiền chỉ đóng vai trò làmphương tiện môi giới trung gian

-HH đóng vai trò là phươngtiện môi giới trung gian

Mục đích Là giá trị sd, do đó HH thamgia vào lưu thông phải có giátrị sd khác nhau

Là giá trị, hơn nữa là giátrị tăng thêm, do nếu lượngthu về chỉ bằng lượng tiềnứng ra thì sự vận động trởnên vô nghĩa. Do vậy, côngthức đầy đủ của TB phải làT- H- T’. Trong đó T’= T +∆t

Giới hạncủa sựvận động

Vận động có giới hạn. Nó kếtthúc khi người mua mua được HHmà mình cần

Vận động ko có giới hạn.bởi mục đích của nó là giátrị tăng thêm, mà sự lớnlên của giá trị là ko cógiới hạn.

Kết luận: Vậy TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư Công thức T- H- T’ là công thức chung của TB. Mọi TB đều vận

động theo công thức chung đó, cho dù đó là TB công nghiệp,TB thương nghiệp, TB cho vay.

2. Mâu thuẫn trong công thức chung của TB:

Từ công thức chung của TB câu hỏi được đặt ra giá trị tăng thêm đượcxh từ đâu. Nhìn vào hình thức của sự tồn tại, thì có vẻ như nó đượcxh trong lưu thông. Xét hai trường hợp:

a. Xét trong lưu thông:

- TH1: trao đổi theo nguyên tắc ngang giá, thì ko thể có giá trịtăng thêm.( Loại TH này)

- TH2: trao đổi ko ngang giá:(1) Có nhà TB bán được HH của mình cao hơn giá trị của nó 10%.

Xét ở hành vi bán của nhà TB thì nhà TB sẽ thu được 10% giá trị tăngthêm. Tuy nhiên, để có được hàng hóa thì nhà TB phải mua các yếu tốcủa sx để sx ra HH đó. Và khi đóng vai trò là người mua thì nhà TB

18

phải mua HH cao hơn giá trị của nó 10%. Kết quả là nhà TB ko thuđược giá trị tăng thêm.

(2) Có nhà TB mua được HH có giá thấp hơn giá trị của nó 10%.Xét ở hành vi mua của nhà TB thì nhà TB sẽ thu được 10% mua thấphơn. Tuy nhiên để bán được HH của mình thì nhà TB cũng phải bán vớigiá thấp hơn giá trị của nó 10% và kết quả là nhà TB cũng ko thuđược giá trị thặng dư

(3) Có nhà TB có khả năng mua được HH thấp hơn giá trị của nó10% và bán HH đó cao hơn giá trị của nó 10%. Xét trong phạm vi muavà bán của nhà TB này thì nhà TB này sẽ thu được 20% giá trị tăngthêm. Tuy nhiên, nếu xét trong phạm vi toàn XH thì 20% giá trị tăngthêm nhà TB này thu được là do sự mất đi của người khác mà có, dovậy tổng giá trị trong XH ko đổi. Nghĩa là xét trong phạm vi toàn XHthì ko có giá trị tăng thêmKết luận: xét trong mọi TH thì giá trị thặng dư ko được tạo ra tronglưu thông

b. Xét ở ngoài lưu thông:

- TH 1: người trao đổi HH đứng 1 mình với HH của anh ta, thì giátrị của HH đó ko thể tăng thêm

- TH 2: người sx muốn làm cho HH của mình có giá trị tăng thêmthì người đó phải chi phí thêm LĐ của mình vào HH đó. Ví dụ:

Một người thợ may lấy 1 miếng vải để may thành 1 chiếc áo, giá trịcủa chiếc áo lớn hơn giá trị của miếng vải là bởi vì nó thu được LĐcủa người thợ may. Còn bản thân giá trị của miếng vải ko hề lớn lên.

Kết luận: như vậy TB ko thể xh từ lưu thông và đồng thời ko thể xhngoài lưu thông, nó phải xh trong lưu thông và đồng thời ko phảitrong lưu thông. Đó chính là mâu thuẫn trong công thức chung của TB

3. HH slđ:

a. KN slđ và điều kiện để slđ trở thành HH:

- KN slđ: là toàn bộ thể lực, trí lực của con người được sd trongquá trình lđ

19

- Vai trò: là yếu tố cơ bản của mọi nền sx. Tuy nhiên, ko phảitrong mọi nền sx slđ đều là HH.

- Slđ chỉ trở thành HH khi có các đk cơ bản sau:

. Người LĐ phải được tự do thân thể và được quyền bán slđ của mìnhTrong XH chiếm hữu nô lệ thì người nô lệ và slđ của anh ta thuộc shcủa người chủ nô. Do vậy, slđ của; người nô lệ ko phải là HH. . Người LĐ phải bị tước đoạt tư liệu sx, đó để tồn tại thì họphải bán slđ của mình. Trong XH PK thì người nông dân có được tự do slđ, nhưng họ có ítTLsx vì vậy họ sd TLSX đó để sx ra HH mà ko bán slđ. Do đó slđ củangười nông dân trong XH PK ko phải là HH.

Để slđ trở thành HH thì phải có đầy đủ hai điều kiện trên, thiếu 1trong 2 điều kiện trên thì slđ ko thể là HH. Khi slđ trở thành HHthì chính là dấu hiệu ra đời của 1 phương thức sx mới đó chính làphương thức sx TBCN.

b. Hai thuộc tính của HH slđ:

Thuộc tính giá trị:

- Cũng giống như HH thông thường, giá trị của HH slđ cũng được đobằng thời gian LĐ cần thiết để sx và tái sx slđ. Tuy nhiên, slđ chỉtồn tại dưới năng lực sống của con người. Do đó để tái tạo lại slđthì người công nhân phải được tiêu dùng 1 lượng các tư liệu sinhhoạt nhất định. Do đó, giá trị HH slđ được đo bằng thời gián LĐXHcần thiết để sx ra các tư liệu sinh hoạt đó.

- Ngoài ra, giá trị slđ còn mang yếu tố tính thần và lịch sử,điều đó có nghĩa là người công nhân ko chỉ có nhu cầu về vật chất màcòn có các nhu cầu về văn hóa tinh thần. Tuy rằng giá trị HH slđ baogồm cả yếu tố tinh thần, lịch sử. Song ở mỗi giai đoạn lịch sử nhấtđịnh các nhu cầu vật chất và tinh thần là 1 đại lượng xđ. Do đó giátrị HH slđ cũng là 1 đại lượng xđ

- Giá trị slđ bao gồm các bộ phận sau đây cấu thành:(1) Giá trị các tư liệu sinh hoạt tiêu dùng cho người công

nhân. (2) Phí tổn đào tạo người công nhân

20

(3) Giá trị các tư liệu sinh hoạt cho con cái người công nhân

Mác đưa ra công thức xđ giá trị tối thiểu của 1 người LĐ/ 1 ngày là:(365A+ 52B + 12C + 4D) / 365

Trong đó:

A- Là giá trị các tư liệu sinh hoạt tiêu dùng cho người công nhântrong 1 ngày

B- Là giá trị các tư liệu sinh hoạt tiêu dùng cho người công nhântrong 1 tuần

C- Là giá trị các tư liệu sinh hoạt tiêu dùng cho người công nhântrong 1 tháng

D- Là giá trị các tư liệu sinh hoạt tiêu dùng cho người công nhântrong 1 quý

Giá trị sd:

Cũng giống như HH thông thường, giá trị sd của HH slđ cũng chỉthể hiện ra trong quá trình tiêu dùng nó. Tuy nhiên khác biệt với HHthông thường là ở chỗ, trong quá trình tiêu dùng thì cả giá trị vàgiá trị sd của HH thông thường đều bị mất đi, còn trong quá trìnhtiêu dùng HH slđ thì nó tạo ra được 1 HH mới có giá trị lớn hơn bảnthân giá trị slđ. Nghĩa là nó bằng giá trị slđ + giá trị tăng thêm,tức là giá trị thặng dư.

Kết luận: Vậy giá trị sd của HH slđ có tính chất đặc biệt, đó lànguồn gốc đẻ ra giá trị thặng dư. Nó chính là chìa khóa để giảiquyết mâu thuẫn trong công thức chung của TB.

Câu hỏi: so sánh HH slđ và HH thông thường:

- Giống nhau: Chúng đều là HH và đều có 2 thuộc tính đó là giátrị và giá trị sd

- Khác nhau:

Tiêu chí sosánh

HH thông thường HH slđ

- Thuộc tính Là sự kết tinh trực tiếp của Là sự kết tinh gián tiếp

21

giá trị LĐXH cần thiết trong HH đóGiá trị được đo trực tiếp bằngLĐXH cần thiết

của LĐXH cần thiết vàosự tiêu dùng của ngườicông nhânGiá trị được đo giántiếp bằng tgian LĐXH cầnthiết để sx ra tư liệutiêu dùng của người côngnhânGiá trị còn mang yếu tốtinh thần và lịch sử

- Thuộc tínhgiá trị sửdụng

Trong quá trình sd thì HHthông thường mất đi và ko cókhả năng tái tạo

Trong quá trình sd thìHH slđ mất đi và nhưngcó khả năng tái tạoGiá trị HH slđ có khảnăng tạo ra giá trị tăngthêm.

- Đặc điểmmua và bán

Bán quyền sd thì mất quyền sh Bán quyền sd nhưng komất quyền sh

II. Quá trình sx giá trị thặng dư:

1. Sự thống nhất giữa quá trình sx ra giá trị sd và quá trình sxra giá trị thặng dư:

Mục đích của nền sx TB ko phải là sx ra giá trị sd mà sx ra giátrị tăng thêm, tức là sx ra giá trị thặng dư. Tuy nhiên, để sx ragiá trị thặng dư thì nhà TB phải sx ra giá trị sd nào đó, bởi giátrị sd là vật mang trong nó giá trị thặng dư.

Kết luận: quá trình sx TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sx ragiá trị sd và quá trình sx ra giá trị thặng dư.

Quá trình sx TBCN có những đặc điểm sau đây: (Trong phần này VD chiếmsố điểm nhiều)

- Người công nhân làm việc dưới sự quản lý của nhà TB và LĐ củaanh ta thuộc về nhà TB

- SP do người công nhân sx ra ko thuộc về người công nhân màthuộc sh của nhà TB

22

VD: Giả định Để sx 10 kg sợi cần phải có 10kg bông, giá 10 kg bông là 10 USDĐể sx 10 kg sợi thì 1 người công nhân phải làm việc trong 6h,

trong thời gian đó máy móc hao mòn 2 USDMột ngày LĐ của người công nhân có giá là 3 USD và thời gian

làm việc là 12h, Mỗi 1h người công nhân tạo ra được 0,5 USDSX tuân theo thời gian LĐXH cần thiếtGiá cả bằng giá trị

Với những giả định trên,

Nếu nhà TB chỉ bắt người công nhân làm việc trong 6h thì số tiền ứngra của nhà TB để sx là: 10 + 2 + 3 = 15 USD và số tiền thu về cũngbằng 15 USD. Nhà TB ko thu được giá trị thặng dư, do đó tiền ứng racủa nhà TB chưa trở thành TB

Nếu nhà TB yêu cầu người công nhân làm việc hết 12h theo thỏa thuậnkhi đó ta có bảng sau đây:

Chi phí sx Giá trị của sp20 kg bông= 20 $

20 $

Hao mòn máy móc= 4 $

4 $

Giá cả slđ= 3 $

12 x 0,5 = 6 $

Tổng chi phí= 27 $

30 $

Vậy, sau khi bán được sp trừ đi chi phí sx nhà TB thu được 30-27 =3$. Đó là phần giá trị thặng dư mà nhà TB thu được.

Kết luận:

Giá trị sp được chia thành 2 phần: phần 1 là giá trị cáctư liệu sx nhờ LĐ cụ thể mà được địch chuyển vào sp và được bảo toànvề mặt lượng, được gọi là giá trị cũ và ký hiệu là C, phần 2 là nhờLĐ trừu tượng của người công nhân tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn bảnthân nó. Nó bao gồm giá trị của bản thân slđ và phần giá trị tăng

23

thêm được gọi là giá trị thặng dư, ký hiệ là V + m. Trong đó V làgiá trị slđ và m là giá trị tăng thêm.

Ngày LĐ của người công nhân được chia thành 2 phần. Phầnngày LĐ người công nhân tạo ra giá trị bằng giá trị LĐ của mình gọilà thời gian LĐ tất yếu, LĐ diễn ra trong khoảng thời gian đó là LĐtất yếu. Phần LĐ tạo ra giá trị thặng dư thì được gọi là thời gianLĐ thặng dư và LĐ diễn ra trong khoảng thời gian đó được gọi là LĐthặng dư.

Phân tích quá trình sx giá trị thặng dư trong sx TB cho tachìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của TB,trong lưu thông, nhà TB mua được 1 loại HH đặc biệt đó là HH slđ,sau đó nhà TB sd HH đó để sx ra giá trị thặng dư, tức là ngoài lưuthông. Do đó, giá trị thặng dư phải xh trong lưu thông và đồng thờiko xh trong lưu thông

2. Bản chất của TB, TB bất biến và TB khả biếna. Bản chất của TB:

TB ko phải là 1 vật mà là 1 quan hệ sx XH nhất định. TB là giá trịmang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lđ ko công của ngườicông nhân. Như vậy, bản chất TB thể hiện quan hệ sx XH mà trong đónhà TB chiếm đoạt giá trị thăng dư của người công nhân.

b. Tư bản bất biến và TB khả biến:Để tiến hành sx thì nhà TB phải ứng ra 1 lượng TB nhất định để muaTLSX và slđ.

- Với bộ phận TB mua TLSX thì LLSX được chia thành 2 loại cơ bản:Loại thứ nhất bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng….. Đặc điểm củanhững TLSX này chỉ dịch chuyển 1 phần giá trị vào sp trong 1 chu kỳsx.Loại thứ hai bao gồm: nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu. Đặc điểmcủa TLSX này là dịch chuyển toàn bộ giá trị vào sp trong 1 chu kỳsx.Đặc điểm chung: cho dù bất kể loại TLSX nào thì giá trị của nó đượcdịch chuyển vào sp ko hề lớn hơn giá trị của nó đã bị tiêu dùng.Điều đó có nghĩa là TB mua TLSX ko hề lớn hơn về mặt lượng trong quátình sx mà bộ phận TB được Mác gọi là TB bất biến.Như vậy, TB bất biến là bộ phận TB biến thành TLSX nhờ lđ cụ thể mànó được bảo toàn và dịch chuyển vào sp, nó ko hề thay đổi về mặtlượng.

- Với bộ phận TB mua slđ thì bằng lđ trừu tượng, người công nhânsáng tạo ra 1 giá trị mới lớn hơn bản thân nó ( giá trị slđ + giá

24

trị thặng dư). Như vậy, bộ phận TB mua slđ này đã lớn lên về mặtlượng, chuyển từ đài lượng bất biến sang đại lượng khả biến. Bộ phậnTB này Mác gọi là TB khả biếnNhư vậy: TBKB là bộ phận TB biến thành slđ, thông qua lđ trừu tượngcủa người công nhân mà được lớn lên về mặt lượngCơ sở phân chia thành TB BB và TB KB là dựa vào tính 2 mặt của sx HHđó là LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng. Vì vai trò của chúng trong quátrình sx ra giá trị thặng dư (m): TB BB là đk tất yếu của quá trìnhsx ra m, còn TB KB có vai trò quyết định sx ra m

3.Tỷ suất m (m’) và khối lượng m (M)

- Tỷ suất m là tỷ số % giữa m và TB KB được sd để sx ra m đó.m

m’ = ---------- x 100%V

Công thức này chỉ ra rằng trong toàn bộ giá trị sp mới chỉ ra rằngngười công nhân được chia bao nhiêu phần và nhà TB chiếm bao nhiêuphần

Công thức khác:

Tgian LĐ thặng dư (t’)m’ = ----------------------------- x 100%

Tgian LĐ tất yếu (t’)

Ý nghĩa: Công thức này chi ra rằng trong 1 ngày lđ người công nhânsd bao nhiêu thời gian làm cho mình và bao nhiêu thời gian làm kocông cho nhà TB.

Tỷ suất m phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đối với LĐ làm thuê

- Khối lượng mM- Khối lượng mV- Tổng TB KB được sd trong quá trình sx

M = m’ x V

Ý nghĩa : M phản ánh quy mô bóc lột của nhà TB

25

4. Hai phương pháp sx m và m siêu ngạch:

a. Hai phương pháp sx m:

Phương pháp sx m tuyệt đối:

- KN: m tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được bằng cách kéo dàithời gian LĐ qua khỏi thời gian LĐ tất yếu trong đk NSLĐ, giátrị slđ và tgian lđ tất yếu ko đổi.

- VD: Ngày LĐ của 1 người công nhân là 8h và được chia thành 4hthgian LĐ tất yếu và 4h thời gian LĐ thặng dư. Với sự phân chia đócó thể biểu diễn thông qua sơ đồ: 4h 4h I-------------------------I-------------------------I Thời gian lđ tất yếu Tgian lđ thặng dư 4Khi đó ta có tỷ suất m là m’ = ----- x 100% = 100%

4

Nếu nhà TB kéo dài thêm 2h với đk thời gian lđ tất yếu ko đổi, thìkhi đó thành 4h thgian LĐ tất yếu và 6h thời gian LĐ thặng dư

4h 6h I-------------------------I------------------------------------I Thời gian lđ tất yếu Tgian lđ thặng dư 6Khi đó ta có tỷ suất m là m’ = ----- x 100% = 150%

4Với việc kéo dài thời gian lđ thặng dư lên 2h nhà TB đã nâng trìnhđộ bóc lột của mình từ 100% lên 150%

Việc kéo dài thời gian LĐ gặp phải giới hạn trên và giới hạn dưới.Cụ thể thời gian ngày LĐ bao giờ cũng phải lớn hơn thời gian LĐ tấtyếu, còn giới hạn trên do thể chất tinh thần của người LĐ quy địnhvà do đấu tranh giảm giờ làm của người LĐ quy định.

Phương pháp sx m tương đối:

26

- KN giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờgiảm thời gian LĐ tất yếu trong đk thời gian ngày LĐ ko đổi.

- VD: giả sử ngày LĐ của người công nhân là 8h và chia thành 4hthgian LĐ tất yếu và 4h thời gian LĐ thặng dư

4h 4h I-------------------------I-------------------------I Thời gian lđ tất yếu Tgian lđ thặng dư

4Khi đó ta có tỷ suất m là m’ = ----- x 100% = 100%

4Giả sử bằng cách nào đó nhà TB tìm cách giảm thời gian LĐ tất yếu từ4h xuống 3h, ta có sơ đồ

3h 5h I------------------I--------------------------------I

Thời gian lđ tất yếu Tgian lđ thặng dư 5Khi đó ta có tỷ suất m là m’ = ----- x 100% = 167%

3Như vậy nhà TB đã nâng trình độ bóc lột của mình từ 100% lên 167%

Để giảm thời gian LĐ tất yếu thì phải giảm giá trị của các tư liệusinh hoạt mà người công nhân tiêu dùng cho việc tái tạo slđ của mìnhvà giảm được giá trị của các tư liệu sinh hoạt thì phải tăng nslđ,đó là con đường duy nhất để giảm giá trị slđ. Như vậy, nhà TB phảiliên lục hợp lý hóa quá trình sx, năng động trong sx.

b. Giá trị thặng dư siêu ngạch- KN: giá trị thặng dư siêu ngạch là m thu được nhờ tăng nslđ cá

biệt và làm cho giá trị cá biệt của HH thấp hơn giá trị thị trườngcủa nó.

- Công thức: msn = Wxh- Wcb- Nhận xét: xét trong phạm vi 1 nhà TB thì m siêu ngạch là 1 hiện

tượng tạm thời nó hình thành và sẽ bị mất đi. Còn xét trong phạm vitoàn XH TB thì m siêu ngạch là hiện tượng thường xuyên. Giá trịthặng dư siêu ngạch là động lực thúc đẩy mạnh mẽ nhà TB hoạt động.

27

- Mối quan hệ: Mác coi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình tháibiến tướng của hình thái m tương đối. chúng có điểm giống và khácnhau như sau:+ Giống: đều có nguồn gốc từ việc tăng nslđ+ Khác

Giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu ngạchNhờ tăng nslđ Nhờ tăng nslđ cá biệtDo toàn bộ giai cấp tư sản thuđược

Chỉ do nhà TB có kỹ thuật sxtốt thu được

Phản ánh mqh giữa TB với LĐ, tứclà phản ánh mối quan hệ giữagiai cấp tư sản và người côngnhân

Phản ánh mqh cạnh tranh giữacác nhà TB

Câu hỏi: m siêu ngạch trong lĩnh vực công nghiệp là hiện tượng ổn định hay tạm thời?Trả lời: Nó là hiện tượng tạm thời bởi trong lĩnh vực công nghiệp, TB có quyền chạy tự

do từ ngành này sang ngành khác. Và sự chạy tự do của TB nó sẽ xóa đi những giá trị thặngdư siêu ngạch ở 1 địa điểm cụ thể, để từ đó hình thành tỷ suất LĐ bình quân.

5. Quy luật giá trị thặng dư:

a. Vị trí của quy luật: Quy luật m là quy luật kinh tế tuyệt đốicủa CNTB

b. Nội dung của quy luật:

- Nội dung tổng quát: là sx m tối đa bằng cách tăng cường bóc lộtslđ của người công nhân. Nó được biểu hiện hành 2 nội dung:+ Theo đuổi quy luật m vừa là mục đích, vừa là động cơ của mọinhà TB+ Quy luật m còn chỉ ra cách thức thủ đoạn trong quá trình sx

m đó là kéo dài thời gian ngày LĐ, tăng cường độ LĐ, tăng NLSĐc. Vai trò:

- Quy luật giá trị thặng dư quyết định các mặt cơ bản của nềnkinh tế TB

- Là động lực cơ bản thúc đẩy nền kinh tế TB phát triển

28

- Thúc đẩy các mâu thuẫn trong lòng XH TB phát triển, đặc biệt làmâu thuẫn giữa tính XH hóa và sx; và tính chất tư nhân của qhsx TBCN.

d. Những biểu hiện mới: ( ko cần phân tích thêm)

- Do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng KHCN và sự vận dụngnó trong sx đã làm cho slđ sống ngày càng chiếm 1 tỷ trong nhỏ trongcấu trúc giá trị của HH.

- Do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng KHCN mà cấu trúc LĐcó sự thay đổi căn bản, LĐ phức tạp càng ngày càng giữ vai trò quyếtđịnh trong quá trình sx ra giá trị thặng dư.

- Sự bóc lột slđ ở các nước TB phát triển thì ko còn bó hẹp trongphạm vi quốc gia đó mà nó được mở rộng ra khỏi phạm vi quốc ra bằngcon đường xuất khẩu TB.

III. Tiền công:

1. Bản chất kinh tế của tiền công:

Các nhà kính tế tư sản cho rằng tiền công là giá cả của slđ.C. Máckhẳng định tiền công ko phải là giá cả của LĐ bởi tiền công ko phảilà HH. Mác giải thích trên 3 cơ sở sau:

- Nếu LĐ là HH thì nó phải vật hóa dưới 1 hình thức cụ thể nàođó, và đk để lđ được vật hóa là phải có tư liệu sx. Nhưng nếu nhưngười công nhân có tư liệu sx thì họ sẽ sx ra HH để bán chứ ko bánLĐ của mình.

- Nếu LĐ là HH thì tuân theo quy luật giá trị nó được trao đổingang giá, nhưng nếu trao đổi ngang giá thì nhà TB ko thu được m,như vậy buộc phải phủ nhận sự tồn tại của quy luật giá trị thặng dư.Còn nếu nhà TB thu được giá trị thặng dư thì buộc phải phủ nhận sựtồn tại của quy luật giá trị.

- Nếu LĐ là HH thì nó phải được đo bằng thời gian LĐ XH cầnthiết, khi đó sẽ vi phạm mâu thuẫn logic là dùng LĐ đo LĐ.Từ sự phân tích đó Mác đưa ra KN tiền công như sau:Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị slđ nhưng lại được biểuhiện ra bên ngoài là giá cả của LĐSở dĩ có sự nhầm lẫn tiền công là giá cả của LĐ là bởi các lý dosau:

29

+ Đặc điểm của HH slđ là ko tách rời khỏi người bán, người bán chỉnhận được giá trị khi cung cấp giá trị của nó cho người mua, tức lđcho người mua. Do vậy về mặt hình thức tiền công bị hiểu lầm là giácả của LĐ.+ Đối với người công nhân thì LĐ là phương tiện duy nhất để sinhsống vì vậy họ tưởng rằng họ bán LĐ, đối với nhà TB bỏ tiền ra để cóLĐ của người công nhân, vì vậy bản thân nhà TB cũng hiểu nhầm tiềncông là giá cả của LĐ.+ Lượng tiền công nhiều hay ít là tùy thuộc vào thời gian LĐ dài hayngắn, vì vậy về mặt hình thức tiền công được hiểu lầm là giá cả củaLĐ

Vậy sự nhầm lẫn tiền công là giá cả của LĐ đã che đậy phương thứcbóc lột của phương thức sx TBCN

2. Hai hình thức cơ bản của tiền công:

a. Tiền công tính theo thời gian:

- KN: là hình thức tiền công mà lượng của nó nhiều hay ít phụthuộc vào thời gian LĐ dài hay ngắn

- Tiêu thức xđ:

Tiền công cho 1h LĐTiền công cho 1 ngày LĐTiền công cho 1 tuần LĐTiền công cho 1 tháng LĐTrong đó tiền công tính theo h LĐ có độ chính xác cao nhất trongviệc xđ lượng tiền công nhiều hay ít

b. Tiền công tính theo sp:

- KN là hình thức tiền công mà lượng của nó nhiều hay ít tùythuộc vào sp làm ra nhiều hay ít.

- Tiêu thức xđ: theo đơn giá của sp = Tiền công trung bình 1 ngàyLĐ/ số sp TB được làm ra trong ngày đó

NX: tiền công tính theo sp là sự chuyển hóa của tiền công tínhtheo thời gian. Tuy nhiên nó có ưu điểm:

30

+ giúp nhà TB quản lý tốt hơn người công nhân+ Nó có vai trò kích thích LĐ của người công nhân

3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

a. Tiền công danh nghĩa:

- KN:Là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị slđ- Nhân tố tác động: tiền công danh nghĩa của giá cả slđ nên trước

hết nó chịu tác động của giá trị slđ. Giá trị slđ chịu tác động của2 nhân tố trái ngược nhau:

(1) Nhu cầu trung bình của XH, khi nhu cầu này tăng lên thìgiá trị slđ tăng lên và do đó tiền công tăng lên(2) Nslđ XH: khi nslđ XH tăng lên thì giá trị các giá trị tiêudùng của người công nhân giảm đi, tức giá trị slđ giảm đi và dođó tiền công sẽ giảm đi.

Sự tác động của 2 nhân tố trái chiều nhau đối với tiền công là chotiền công trên thực tế diễn ra rất phức tạp.

b. Tiền công thực tế:

- KN: là số lượng các tư liệu sinh hoạt mà bằng tiền công danhnghĩa mua được

- Xu hướng vận động: Mác chỉ ra tiền công thực tế có xu hướnggiảm. Xu hướng giảm tiền công thực tế như 1 xu hướng tất yếu. Vì do2 cơ sở sau:

(1) Trên thực tế thì tiền công danh nghĩa tăng nhưng sự tăngcủa tiền công danh nghĩa ko theo kịp sự tăng của giá cả HH.

(2) Do trong XH TB liên tục xảy ra hiện tượng thất nghiệp dovậy cung LĐ lớn hơn cầu LĐ. Đó là lý do vì sao nhà TB có thể giảmtiền công danh nghĩa.

Nhận xét: trong thực tế có những nhân tố cưỡng lại xu hướng giảmtiền công thực tế. Cụ thể:

- Do sự phát triển của nền sx TB diễn ra cạnh tranh khốc liệt, vìvậy nhà TB phải sd hiện vật để kích thích LĐ của người công nhân.

- Sự phát triển của KHCN đòi hỏi người LĐ phải có trình độ cao,cơ cấu LĐ cho nền sx hiện đại có sự thay đổi, nhu cầu về LĐ phức tạp

31

gia tăng và sự gia tăng đó là nhân tố ngăn cản sự giảm của tiền côngthực tế.

IV. Sự chuyển hóa m thành TB. Tích lũy TBThieu

-- Nhờ quyền sh TBCN thông qua con đường tích lũy biến thành quyền

chiếm đoạt TBCN.Trong sx HH giản đơn do trao đổi theo nguyên tắc ngang giá, vì vậy,ko xảy ra hiện tượng người này chiếm đoạt lđ của người khác. Còntrong nền sx TBCN, nhờ quyền sh TBCN mà nhà TB chiếm đoạt được lđ kocông của người công nhân và có quyền sh hợp pháp lđ ko công đó mà kovi phạm quy luật giá trị

Nhà TB sh TLsx, còn người công nhân bị chiếm đoạt TLSX chỉ còn slđ. Vậy người công nhânphải bán slđ cho nhà tư bản như 1 loại HH theo nguyên tắc ngang giá ( v = tiền công). Vậynhà TB có quyền sh hợp pháp toàn bộ slđ đó.

Động lực của tích lũy TB:

- Quy luật giá trị: Sx m tối đa là mục đích hoạt động của mọinhà TB, và để sx ra m tối đa thì nhà TB phải mở rộng sx và thay đổikỹ thuật sx. Muốn vậy nhà TB phải thực hiện tích lũy TB

- Cạnh tranh: Trong nền sx TB cạnh tranh diễn ra hết sức mạnh mẽ,điều đó đòi hỏi nhà TB phải ko ngừng tích lũy TB để mở rộng sx vàcải tiến kỹ thuật sx nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình

Nhân tố ảnh hưởng:

Nguồn gốc của tích lũy TB là m, do đó khối lượng m là nhân tố ảnhhưởng trực tiếp đến quy mô tích lũy TB. Cụ thể:

- Nếu khối lượng m ko đổi, thì quy mô tích lũy TB phụ thuộc vàosự phân chia khối lượng m thành 2 quỹ: quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng

- Nếu tỷ lệ phân chia đó là cố định thì quy mô tích lũy TB phụthuộc vào khối lượng m:Nhưng khối lượng m chịu tác động của các nhân tố sau:+ khối lượng m phụ thuộc vào trình độ lđ ko công của người công nhânbằng cách tăng cường độ lđ, kéo dài thời gian lđ ( phương pháp sx mtuyệt đối)

32

+ trình độ nslđ: khi nslđ tăng lên thì giá trị thặng dư tương đốităng lên, và do đó khối lượng m (GTTD) tăng lên ( phương pháp sx giátrị thặng dư tương đối)+ ảnh hưởng của sự chênh lệch giữa TB được sd và TB đã tiêu dùng:Trong quá trình sx các tư liệu sx như máy móc, thiết bị, nhà xưởng…v…v.. tham gia toàn bộ vào quá trình sx. Song chỉ bị khấu hao 1 phầngiá trị trong 1 chu kỳ sx. Tuy đã bị khấu hao 1 phần giá trị nhưngcác TLsx này vẫn được coi là đủ giá trị. Hiện tượng này được gọi làsự phục vụ ko công của máy móc cho nhà TB. Máy móc càng hiện đại thìsự chênh lệch giữa TB được sd và TB đã tiêu dùng càng lớn. Nhờ đónhà TB càng lợi dụng được lđ quá khứ để nô dịch lđ hiện tại.+ Quy mô của TB ứng trước: nếu quy mô của TB ứng trước càng lớn, đặcbiệt là quy mô của TB KB thì khối lượng GTTD được tạo ra càng lớn.

1. Tích tụ và tập trung TB:

Các KN cơ bản:

- KN tích tụ TB: là quá trình tăng quy mô của TB cá biệt bằngcách TB hóa GTTD trong 1 xí nghiệp nào đó.Khi nghiên cứu tích tụ TB cần lưu ý:Tích tụ TB một mặt là yêu cầucủa tái sx mở rộng, mặt khác sự tăng lên ko ngừng GTTD chính là tiềnđề của tích tụ TB.

- KN tập trung TB: là quá trình làm tăng quy mô của TB cá biệtbằng cách hợp nhất các TB cá biệt có sẵn trong XH thành 1 TB cábiệt mới lớn hơn.

Khi nghiên cứu tập trung TB cần lưu ýCạnh tranh là động lực dẫn tới tập trung TB. Cạnh tranh dẫn tới kếtquả là các TB cá biệt phải tự nguyện sát nhập với nhau hoặc bắtbuộc phải sáp nhập với nhau, tức là dẫn tới tập trung.Tín dụng là đòn bẩy của tập trung TB. Tín dụng là phương thức huyđộng các khoản tiền nhàn rỗi trong XH vào tay nhà TB.

So sánh

- Giống: đều có vai trò làm tăng quy mô của TB cơ bản

- Khác nhau:

33

(1) Nguồn gốc của tích tụ TB là m, do đó, tích tụ TB vừa làmtăng quy mô của TB cá biệt và vừa làm tăng quy mô của TB XH.Còn nguồn gốc của tập trung TB là các TB cá biệt có sẵn trongXH, như vậy tập trung TB chỉ có vai trò làm tăng quy mô của TBcá biệt mà ko làm tăng quy mô của TBXH.(2) Vì nguồn gốc của tích tụ TB là m, do đó tích tụ TB phảnánh mqh giữa TB với lđ, tức là phản ánh mqh giữa nhà TB và côngnhân lđ làm thuê. Còn nguồn gốc của tập trung TB là các TB cábiệt có sẵn trong XH, vì thế tập trung TB chỉ phản ánh mqh giữacác nhà TB trong cạnh tranh.(3) Tích tụ TB làm tăng quy mô của TB cá biệt 1 cách dầndần bởi nguồn gốc của nó chỉ là 1 phần m được tạo ra. Còn tậptrung TB làm tăng quy mô của TB cá biệt 1 cách nhanh chóng bởinó là quá trình hợp nhất các TB cá biệt có sẵn.

Mqh giữa tích tụ và tập trung TB:

- Tích tụ TB và tập trung TB có mqh chặt chẽ và quy định lẫnnhau. Mối quan hệ chặt chẽ thể hiện ở chỗ: tích tụ TB làm tăng quymô của TB cá biệt, nhờ đó nâng cao sức mạnh cạnh tranh của nhà TB,kết quả cạnh tranh sẽ dẫn đến tập trung TB.

- Tập trung TB làm tăng quy mô của TB cá biệt 1 cách nhanh chóngnhờ đó tạo đk thuận lợi cho mở rộng sx và cải tiến kỹ thuật sx, nhờđó mà thúc đẩy quá trình sx ra m. Kết quả khối lượng m tăng lên tạotiền đề cho việc thực hiện tích tụ TB.

2. Cấu tạo hữu cơ của TB:

a. Cấu tạo kỹ thuật của TB: TB sx xét về hình thái hiện vật thì bao gồm TLSX và slđ, tỷ số giữasố lượng TLSX và số lượng slđ để sd các TLSX ấy được gọi là cấu tạokỹ thuật TB. Cấu tạo kỹ thuật TB được xđ bằng các chỉ số dau đây:

VD 10 máy / 1 công nhân, or 100 kw/ 1 người công nhân.

b. Cấu tạo giá trị của TB:

34

Xét về mặt giá trị thì TB được chia thành TB BB và TB KB, tỷ số giữasố lượng TB BB và số lượng TB KB được sd trong sx được gọi là cấutạo giá trị của TB.

VD tổng TB sx là 1,2000 trong đó TB BB là 10,000 đơn vị, TB KB là2000 đơn vị thì khi đó cấu tạo giá trị của TB là : 10,000 : 2000 =5 : 1

c. Cấu tạo hữu cơ của nhà TB

Là cấu tạo giá trị của TB, do cấu tạo kỹ thuật của TB quy định. Nóphản ánh sư biến đổi trong cấu tạo kỹ thuật TB.

Trong sự vận động của nền sx TB thì cấu tạo hữu cơ cảu TB (c/v) cóxu hướng tăng lên ( theo quy luật). Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơđược biểu hiện như sau: đại lượng C tăng tuyệt đối và tăng tương đốicòn v thì tăng tuyệt đối và giảm tương đối

c/v = 2/1 tăng lên thành c/v = 5/2. Vậy cả C và v tăng nhưng tốc độ tăng C lớn hơn tăng V.

Theo xu hướng tất yếu, cấu tạo hữu cơ của TB tăng lên, và điều đólàm cho v giảm tương đối. Như vậy sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ TBchính là nguồn gốc đẻ ra thất nghiệp 1 cách phổ biến.

V. Lưu thông TBXH:

1. Tuần hoàn và chu chuyển TB:

a. Tuần hoàn TB:

- KN là sự vận động liên tục TB trải qua 3 giai đoạn, tồn tại ở 3hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau và quay trở vềhình thái đầu tiên có kèm theo giá trị thặng dư.

T-------- > H ( TLSX và SLĐ) …..sx….. H’ ----------- > T’ ( T’ =T + m)

Các giai đoạn của tuần hoàn TB:

35

- Giai đoạn lưu thông ( T- H)TB tồn tại dưới hình thái là TB tiền tệ, chức năng của nó là mua cácyếu tố sx. Kết thúc giai đoạn này thì TB tiền tệ chuyển hóa thành TBsx

- Giai đoạn sx: TB tồn tại dưới hình thái là TBSX, chức năng của nó là thực hiện sx.Kết thúc giai đoạn này thì TB SX chuyển hóa thành TB HH

- Giai đoạn lưu thông: TB tồn tại dưới dạng là TB HH. Chức năng của nó là thực hiện giá trịcủa HH. Kết thúc giai đoạn này thì TB HH chuyển hóa thành TB tiền tệvà mang theo trong đó m.

Điều kiện để tuần hoàn TB được diễn ra liên tục:

- Các giai đoạn của vòng tuần hoàn phải diễn ra liên tục- Các hình thái TB phải cùng tồn tại và chuyển hóa liên tục

b. Chu chuyển TB:

- KN: chu chuyển TB là số vòng tuần hoàn diễn ra trong 1 thờigian nhất định ( thường được tính là 1 năm).Nguyên cứu chu chuyển TB là nghiên cứu về mặt lượng sự vận động củaTB. Nó bao gồm 2 nội dung là thời gian chu chuyển và tốc độ chuchuyển.

+ Nghiên cứu thời gian chu chuyển là nghiên cứu thời gian sx và thờigian lưu thông. Thời gian sx được chia thành 3 loại thời gian: thời gian lđ- là thời gian thực hiện hành vi lđ, thời gian gián đoạn lđ- là thời gian tự nhiên gián đoạn của quytrình sx,thời gian dự trữ sx- thời gian từ khi máy móc, HH mua về và đem vàosx.

Thời gian sx phụ thuộc vào các yếu tố sau:

. Tính chất của ngành nghề; Phụ thuộc vào quy mô của sx; phụ thuộcvào đk tự nhiên của sx

36

Thời gian lưu thông: là bao gồm thời gian mua và thời gian bán. Độdài của thời gian lưu thông phụ thuộc vào tính xa gần của thịtrường, phụ thuộc vào tính chất thuận lợi hay khó khăn của thịtrường, và phụ thuộc vào trình độ phát triển của giao thông

+ Tốc độ chu chuyển là thời gian diễn ra 1 vòng chu chuyển, nó đượcxđ theo công thức sau:

n- tốc độ chu chuyển CHCH- thời gian trong năm n = ----------Ch- thời gian của 1 vòng chu chuyển Ch Mối quan hệ giữa thời gian và tốc độ chu chuyển: thời gian chuchuyển càng ngắn thì tốc độ chu chuyển càng nhanh và ngược lại

c. Tư bản cố định và TB lưu động:

Câu hỏi Cơ sở và sự khác biệt của cơ sở phân chia này Phân biệt 2 cặp phạm trù TB BB – TB KB và TBCD và TBLĐ

Cơ sở phân chia TBCĐ và TBLĐ là căn cứ vào phương thức chu chuyểncủa chúng

TBCĐ:

- KN là TB sx tồn tại dưới hình thái máy móc, thiết bị, nhàxưởng.. chúng tham gia vào toàn bộ quá trình sx nhưng chỉ dịchchuyển giá trị 1 phần vào sp trong 1 chu kỳ sx.Lưu ý: TBCĐ được sd nhiều lần trong quá trình sx, mỗi chu kỳ sxchúng chỉ dịch chuyển 1 phần giá trị của mình vào sp trong 1 chu kỳtheo phương thức hao mòn.

TBCĐ hao mòn theo 2 phương thức:. Hao mòn hữu hình: là hao mòn về mặt vật chất do sự tác động của tựnhiên hoặc quá trình sd. Hao mòn vô hình: là hao mòn thuần túy về mặt giá trị, là sự mấtgiá trị do các thế hệ máy móc mới ra đời.

37

Kết luận: Khi hao mòn diễn ra theo 2 phương pháp này thì đẩy nhanhtốc độ chu chuyển TB chính là biện pháp cơ bản để tránh các biệnpháp hao mòn.

TB LĐ:

- KN là TB sx tồn tại dưới hình thái nguyên liệu, vật liệu, slđ…v..v…mà toàn bộ giá trị của nó được dịch chuyển vào sp trong 1chu kỳ sx

Nhận xét: việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển TBLĐ thì 1 mặt tiết kiệmđược TB ứng trước, mặt khác đẩy nhanh tốc độ sx m.

2. Tái sx và lưu thông TB XH ( thường tập trung vào hỏi đk của tái sx mởrộng)

a. Các KN cơ bản:

Tổng sp XH:Là toàn bộ sp mà XH sx ra trong 1 thời gian nhất định ( thường tínhlà 1 năm). Tổng sp XH được phân tích trên 2 phương diện:

- Phương diện giá trị: Tổng sp XH bao gồm 3 bộ phận cấu thànhsau:(1) Giá trị bù đắp cho TB BB đã bị khấu hao ( C)(2) Giá trị bù đắp cho TB KB đã bị sử dụng (V)(3) Giá trị thặng dư

Như vậy về mặt giá trị thì tổng sp XH được xđ bằng công thức : C + V+ m

- Phương diện hiện vật: tổng sx XH được chia thành các tư liệu sxvà các tư liệu tiêu dùng. Hai khu vực của sx

- Về mặt hiện vật thì tổng sp XH được chia thành các TLSX và cácTLTD do đó nền sx cũng được chia thành 2 khu vực : Khu vực I là khuvực sx ra TLSX và Khu vực II là khu vực sx ra các TLTD

TB XH:Là tổng thể các TB cá biệt vận động đan xen nhau trong 1 chỉnh thể

b. Các giả định của Mác để nghiên cứu các đk tái sx:

38

- Giả định 1: Toàn bộ TBXH là TB công nghiệp chưa bị phân chia( chưa bị chia thành TB công nghiệp, nông nghiệp, TB cho vay, …)

- Giả định 2: Toàn bộ nền kinh tế là nền kinh tế TB ( thường bảnchất của các nền kinh tế thường là nền kinh tế hỗn hợp, Mác nghiêncứu trên giả thiết này là Mac nghiên cứu trên yếu tố phổ biến và ảnhhưởng nhất)

- Giả định 3: HH được bán theo đúng gía trị và giá cả bằng giátrị ( nếu xét ở từng hành vi, ko gian, thời điểm nhất định thì giácả khác giá trị. Mac nghiên cứu trên phạm vi tổng thể và ko gian dàithì giá cả bằng giá trị. Vậy Mac nghiên cứu trên phạm vị hệ thống)

- Giả định 4: Cấu tạo hữu cơ của TB ko đổi ( c/v = const)- Giả định 5: TB CĐ chuyển hết giá trị của nó vào giá trị sp

trong 1 chu kỳ sx.- Giả định 6: Không tính tới ngoại thương . Giả định này loại yếu

tố ngoại thương để phạm vi xét thu hẹp trong phạm vi 1 quốcgia, ko phải toàn thế giới.

c. ĐK thực hiện sp XH trong tái sx giản đơn:

- KN: tái sx giản đơn là sự lặp lại sx ở quy mô như cũ, - Đặc điểm:trong tái sx giản đơn toàn bộ m được nhà TB tiêu dùng

cho nhu cầu cá nhân.- Phân tích sơ đồ ( để đưa ra các điều kiện của tái sx giản đơn)

+ KVI 4.000C + 1.000 v + 1.000 m ( tổng 6.000)+ KVII 2.000C + 500 v + 500 m ( tổng 3.000)- khu vực sx tưliệu tiêu dùng

Phân tích:+ Với khu vực I:

. Với bộ phận là 4.000C: Về mặt giá trị thì là giá trịTLSX bị khâu hao trong KVI

Về mặt hiện vật thì đólà TLSXBộ phận này được bù đắp bằng 4.000 đơn vị sx được lấy từ 6.000đơn vị trong KVI

. Với bộ phận 1.000 v + 1.000m: về mặt giá trị thì bộ phậnnày bao gồm tiền lương của người công nhân và m của nhà TB.Về

39

mặt hiện vật thì nó là TLSX. Bộ phận này muốn có được phải đemtao đổi với bộ phận 2.

+ Với khu vực II: . Với bộ phận là 2.000C: Về mặt giá trị thì là giá trị

hao mòn của TLSX trong KVI Về mặt hiện vật thì đó

là TLTDBộ phận này được phải được trao đổi để lấy TLSX của KVI

. Với bộ phận 500 v + 500m: về mặt giá trị thì bộ phận nàybao gồm tiền lương của người công nhân và m của nhà TB.Về mặthiện vật thì nó là TLTD. Vì thế bộ phận này được lấy trực tiếptừ 3.000 của KVII với tư cách là TLTD

Để 2 khu vực thực hiện tái sx giản đơn thì các bộ phận được traođổi giữa 2 khu vực phải bằng nhau. Cụ thể:

Trao đổi giữa 2 khu vực: I ( 1.000v + 1.000m) = II ( 2.000 c)- Để thực hiện tái sx giản đơn phải thỏa mãn các đk sau đây:

+ I ( v+ m) = II cÝ nghĩa: cung TLSX của khu vực I trừ đi những TLSX đã tự bù đắp choKVI thì phải bằng cầu TLSX của KV II và cung TLTD của khu vực IItrừ đi những TLTD đã tự bù đắp cho KVII thì phải bằng cầu TLTL củaKV I.+ I ( c + v + m) = Ic + IIc+ Ý nghĩa: cung trong khu vực sx phải bằng cầu TLSX ở 2 khu vực. ĐKnày phản anh qh cung cầu trong nền sx XH.II ( c + v + m) = I ( v + m) + II ( v + m)

Ý nghĩa của đk: cung TLTD trong XH thì phải bằng cầu TLTD ở cả 2 KV.ĐK này phản ánh mqh cung cầu về TLTD trong XHKết luận chung: nếu các đk trên được thỏa mãn thì tái sx trong XH sẽlà tái sx giản đơn

d. ĐK XH trong tái sx mở rộng:

- KN là sx được lặp lại được mở rộng lớn hơn trước.- Đặc điểm là m ko được tiêu dùng hết mà phải dành 1 phần để tái

đầu tư, tức là phải biến phần m thành TB phụ thêm và cần tìmđược nguồn cung phù hợp với hình thái hiện vật của nó.

- Phân tích: để phân tích Mac đưa ra sơ đồ sau:

40

KVI: 4.000c + 1.000v + 1.000m ( tổng KVI = 6.000)KVI: 1.500c + 750v + 750m ( tổng KVII= 3.000) tổng kinh tế quốcdân bằng 9.000Trong tái sx mở rộng, cơ cấu sp KVI giữ vai trò quyết định cơ cấu spKVII. Ta bắt đầu phân tích từ KVI, giả định nhà TB sd 500m dùng đểtái đầu tư thì cấu tạo hữu cơ của KVI là 4/1 do đó 500 m này sẽ đượcphân chia thành 400c + 100v. Khi đó cơ cấu sp KVI sẽ thay đổi nhưsau: KVI: (4.000c + 400c) + (1.000v+ 100v) + 500m ( tổng KVI = 6.000)(1)Với cơ cấu thì bộ phận ( 1.000v + 100v + 500m) I với hình thái làTLSX sẽ được trao đổi với KVII. Khi trao đổi nó với KVII thì nó bùđắp cho 150 c của KVII đã bị hao mòn và đồng thời phụ thêm cho c củaKVII là 1.600- 1.500 ( TLsx). Vậy c được phụ thêm 100 TLSX thì v( KVII) sẽ phải được phụ thêm là 50 đơn vị vì cấu tạo hữu cở củaKVII là 2/1. Với tất cả sự phụ thêm đó thì cơ cấu của KVII như sau:(1.5000c + 100c) + (750v + 50v) + 600 m (2)- ĐK để thực hiện tái sx mở rộng+ I ( v+ m) > II c đk này để đảm bảo cho trong trao đổi giữa 2 KV sẽcó TB phụ thêm để thực hiện tái sx mở rộngPhương trình trao đổi sp giữa 2 khu vực: nếu gọi m1 là phần giá trị thặng dư mà nhà TB tiêu dùng cho nhu cấucá nhân. ∆c là TB phụ thêm cho TB BB∆v là TB phụ thêm cho TB KBThì phương trình trao đổi sp giữa 2 KV sẽ là:I (v + ∆v + m1) = II ( c + ∆c)1.000 + 100 + 500 = II ( 1.500 + 100)+ Tổng cung cầu về TLSX:I ( c + v + m) > Ic + II c Cung CầuÝ nghĩa của đk này là toàn bộ sp của KV này với tư cách là cung củaTLSX thì phải lớn hơn cầu sx ở cả 2 KV, điều đó vừa đảm bảo cho việcbù đắp cho các TLSX đã bị hao mòn và động thời phụ thêm TLSX cho cả2 KV để có tái sx mở rộng.Phương trình trao đổi: I ( c + v + m) = I (c + ∆c) + II (c + ∆c)

I ( 6.000) = 4.000 + 400 + 1.500 + 100

Ý nghĩa là cung TLSX trong XH bằng cầu TLSX ở 2 KV cộng với bộ phận TLSX phụ thêmở cả 2 KV để tái sx mở rộng.

41

+ Cung cầu TLTD: II ( c + v + m) < I ( v +m) + II ( v + m)Ý nghĩa cầu TLTD phải nhỏ hơn giá trị mới của 2 KV. Với đk đó thìmới dành được 1 phần trong tổng sp XH để tái đtư cho sx.Phương trình trao đổi: II ( c + v + m) = I ( v + ∆v + m1) +II ( v +∆v + m1)

3.000 = I ( 1.000 + 100 + 500 + 750 + 50 + 600)Ý nghĩa: Cung TLTD phải bằng cầu TLTD ở cả 2 KV cộng với TLTD phụthêm cho slđ phát sinh.Kết luận: để tái sx mở rộng được thực hiện thì tất cả các đk phântích trên phải được thỏa mãn.

Tóm tắt lại bằng bảng sau:

  Khu vực I- KV sx TLSX Khu vực II- KV sx TLTD RemarkTái sxgiản đơn 4.000C + 1.000 v + 1.000 m 2.000C + 500v + 500m  C TLSX từ KVI TLSX được trao đổi với KVI  v + m TLTD được trao đổi với KVII TLTD từ KVII  Phươngtrình traođổi I (v + m) = II c  Quan hệcung cầu I ( c + v + m) = Ic + IIc II ( c + v + m) = I ( v + m) + II (

v + m)         Tái sxgiản đơn 4.000C + 1.000 v + 1.000 m 1.500C + 750v + 750m

Cơ cấusp KVIgiữvaitròquyếtđịnhcơ cấuspKVII

500m dùngđể tái đtư

(4.000C + 400C)+ (1.000 v+100v) + 500 m (1.500C+ 100C) + (750v+ 50) + 600m

C TLSX từ KVI TLSX được trao đổi với KVIv + m TLTD được trao đổi với KVII TLTD từ KVIIĐK tái sxmở rộng   I ( v+ m) > II cPhươngtrình traođổi

  I (v + ∆v + m1) = II ( c + ∆c)

Quan hệcung cầu    

- Về TKSX ĐK I ( c + v + m) > Ic + II c

  PT trao đổiI ( c + v + m) = I (c + ∆c) + II(c + ∆c)

- Về TLTD ĐK II ( c + v + m) < I ( v +m) + II( v + m)

42

  PT trao đổiII ( c + v + m) = I ( v + ∆v + m1)+II ( v + ∆v + m1)

VI. Các hình thái TB và các hình thức biểu hiện của m:

1. Chi phí sx TBCN, LN và tỷ suất LN:

a. Chi phí sx TBCN:

- Chi phí đầy đủ: để tiến hành sx phải chi phí 1 lượng LĐ nhấtđịnh gọi là CP lđ, bao gồm LĐ QK và LĐ hiện tại. Chi phí LĐ là chiphí thực tế để sx HH và nó bằng giá trị của HH.

Tuy nhiên nhà TB ko quan tâm tới chi phí LĐ mà chỉ quan tâm đếnviệc là cần bỏ ra bao nhiêu TB để mua TLSX và slđ. Mác gọi chi phíđó của nhà TB là chi phí sx TB CN.Từ đó ta có KN chi phí TBCN là chi phí TB mà nhà TB bỏ ra để tiếnhành sx. Nếu gọi k- chi phí sx TBCN thì công thức giá trị của HH sẽ thành W =k + m.

- So sánh giữa chi phí sx TBCN với chi phí thực tế+ Về mặt lượng thì chi phí sx TBCN bao giờ cung nhỏ hơn chi phíthực tế ( c + v + m)+ Về mặt chất thì chi phí thực tế phản ánh đầy đủ chi phí LĐ để

sx HH và nó tạo ra giá trị của HH, còn CP sx TBCN chỉ hao phí TB củanhà TB trong sx. Nó ko tạo ra giá trị của HH và càng ko làm cho TBtăng lên về mặt lượng.

- Sự khác nhau giữa chi phí sx TBCN (k) và TB ứng trước ( K):+ Vì TB ứng trước được chia thành TB CĐ và TB LĐ, đặc điểm của

TB CĐ là chỉ hao mòn từng phần giá trị trong 1 chu kỳ sx, do đó, CPsx TBCN bao giờ cũng nhỏ hơn TB ứng trước.

CP sx TBCN = TBLĐ + phần hao mòn củ TBCĐ trong sxKhi nghiên cứu Mác đưa ra giả định TBCĐ chuyển hết giá trị của nótrong 1 chu kỳ sx, vì thế có thể coi CP sx TBCN bằng TB ứng trước.Kết luận: Khi xh CP sx TBCN thì nó xóa nhòa danh giới giữa c và vlàm cho bộ phận v là nguồn gốc của m bị biến mất. Do đó, m được coilà con đẻ của TB ứng trước. Bản chất bóc lột của CNTB được che đậy.

b. Lợi nhuận:

43

- KN: giữa giá trị HH và chi phí sx TBCN có độ chênh lệch, do đó,sau khi bán hàng giả định giá cả bằng giá trị thì nhà TB sẽ thu được1 khoản lời, khoản lời đó được gọi là lợi nhuận.

- Lưu ý: khi m được đem so sánh với TB ứng trước và được coi làcon đẻ của TB ứng trước thì sẽ mang hình thức biến tướng là lợinhuận. Nếu ký hiệu lợi nhuận là P thì công thức giá trị của HH sẽchuyển thành: W= k + P.Câu hỏi giữa P và m có điểu gì khác nhau:So sánh giữa m và P:

Giống nhau: đều có chung nguồn gốc là lđ ko công của ngườicông nhân

Khác nhau:(1) Về mặt lượng: thì tương quan giữa m và P bị chi phí bởi

quan hệ cung cầu về HH trên thị trường. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả lớn hơn giá trị, khi đó P > mNếu cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị, khi đó P < mNếu cung = cầu thì giá cả = hơn giá trị, khi đó P = mTuy nhiên, xem xét trên tổng thể XH và trong 1 khoảng thời gian xđ

thì ta sẽ có tổng giá trị bằng tổng giá cả. Do đó, tổng P cũng bằngtổng m

(2) Về mặt chất:m PLà nội dung Là hình thức biểu hiện của mĐược hình thành trong sx Là sự chuyển hóa của m trong

lưu thôngPhản ánh đầy đủ nguồn gốc vàbản chất của nó. Nó chỉ rõ bảnchất bóc lột của CNTB

Là hình thái biến tướng của m.Nó che đậy bản chất bóc lột củaCNTB.

Kết luận: như vậy lợi nhuận đã che đậy bản chất bóc lột củaCNTB, nó gây ra 1 sự hiểu lầm nó là con đẻ của TB ứng trước. Sởdĩ có sự hiểu lầm đó là vì:. Do khi xh CP sx TBCN nó xóa nhòa danh giới giữa c và v, côngthức giá trị HH chỉ còn là k + P và vì vậy P được coi là con đẻcủa k.. Do chi phí sx TBCN bao giờ cũng nhỏ hơn giá trị của HH, dođó, nhà TB chỉ cần bán HH cao hơn CP sx TBCN và có thể nhỏ hơngiá trị của HH vẫn thu được lợi nhuận ( c + v < c + v + m--- > c + v < P < c + v + m)

44

Câu hỏi: Phân tích các đk để giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận ( có thể là 1câu hỏi lớn trong 1 trong 3 câu hỏi của đề thi)

- Nếu hỏi dưới dạng ý nhỏ+ Đk hình thành k + ĐK chuyển hóa m thành+ Lưu thông+ Đk k = K

- Nếu hỏi dưới dạng cả 1 câu- phải phân tích sâu từng ý+ Đk hình thành k ( tập trung phân tích ở ý này)+ ĐK chuyển hóa m thành+ Lưu thông+ Đk k = K

c. Tỷ xuất LN:

- KN là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và TB ứngtrước

mNếu ký hiệu tỷ xuất LN là P’ thì P’ = ------- x 100%

c + v- Quan hệ giữa P’ và m’:

Vì LN là sự chuyển hóa của m do đó tỷ suất LN cũng được coi là sựchuyển hóa của tỷ suất m’.Sự khác nhau giữa P’ và m’.

m m. Về mặt lượng: P’ =-------- < ---- = m’

c + v v. Về mặt chất thì tỷ suất m phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB còntỷ suất LN phản ánh doanh lợi của nhà TB, nó chi ra cho nhà TB đầutư vào đâu là có lợi nhất.Các nhân tố ảnh hưởng:

(1) Tỷ suất m càng cao thì tỷ suất LN càng lớnVD: Chu kỳ I: giả sử TB ứng trước được phân bổ thành 80c + 20v + 20m( tỷ suất m = 100%) Chu kỳ II:Giảm sử m’ tăng từ 100% lên 150% thì cơ cấu sp là80c + 20 v + 30mỞ chu kỳ I thì P’ = 20/100 = 20%Ở chu kỳ II thì P’ = 30/100= 30%

45

Khi tỷ suất m tăng từ 100% lên 150% thì tỷ suất LN tăng từ 20% lên30%

Date 1 st Aug 2012

(2) cấu tạo hữu cơ của TB:Trong đk m’ = const, nếu cấu tạo hữu cơ của TB tăng lên thì P’ giảmxuống

m m/v m’P’ = ---------- x 100% = ------------ x 100% = --------- c + v c/v + 1 c/v +1

c/v tăng thì p’ giảm (3) Tốc độ chu chuyển TB: tốc độ chu chuyển TB càng lớn thì tầnsuất sx ra m càng lớn và do đó khối lượng m càng lớn và vì vậy P’càng cao.Quy mô của TB ứng trước K: trong đk m’ = const và quy mô của TB KBko đổi thì TB BB càng nhỏ thì P’ càng lớn, nhân tố này có ý nghĩa làtrong quá trình sx càng tiết kiệm được TB BB thì P’ càng cao. m m/v m’P’ = ---------- x 100% = ------------ x 100% = --------- c + v c/v + 1 c/v +1m’ và v là ko đổi do đó c càng nhỏ thì p’ càng lớnKết luận: việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới m’ giúp chongười sx tìm ra các biện pháp tối ưu để nâng cao m’.

2. LN bình quân và giá cả sx:a. Sự cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị

trường của HH.- Biện pháp cạnh tranh:

(1) Cải tiến kỹ thuật sx nhằm nâng cao nslđ để làm sao cho giátrị cá biệt của HH thấp hơn giá trị thị trường của nó, nhờ đóthu được LN siêu ngạch. Kết quả cạnh tranh là hình thành giátrị thị trường của HH. Mác nhận xét: một mặt giá trị thị trường của HH được coi là giá

trị trung bình của các HH được sx ra trong 1 khu vực nào đó. Mặtkhác phải coi là giá trị cá biệt của HH được sx trong đk trung bìnhcủa khu vực đó và chiếm phần lớn số HH trong thị trường.

46

b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành LN bình quân- KN Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành

nhằm tìm nơi đầu tư tốt hơn có tỷ suất LN cao hơn.- Biện pháp cạnh tranh: TB được quyền di chuyển từ ngành này sang

ngành khác. Kết quả cạnh tranh giữa các ngành hình thành LN bìnhquân

Tỷ suất LN bình quân:+ Cơ sở hình thành : do các ngành có đk sx khác nhau, tính chấtngành sx khác nhau, kỹ thuật sx khác nhau, vì vậy mà tỷ suất LNcủa các ngành là khác nhau

VD: có ba ngành sx là: cơ khí, da, dệt. TB đầu tư vào 3 ngành nàybằng nhau và bằng 100 đơn vị. Tỷ suất m là 100%. Cấu tạo hữu cơ củaTB 3 ngành này khác nhau. Cụ thể:Cấu tạo hữu cơ của ngành cơ khí là: 80c + 20vCấu tạo hữu cơ của ngành dệt là: 70 c + 30vCấu tạo hữu cơ của ngành dệt là: 60 c + 40vTrên cơ sở đó ta có bảng sau:

STT Ngành sx CP sx TBCN m với m’ =100%

P’(%)

1 Cơ khí 80c + 20v 20 202 Da 70c + 30v 30 303 Dệt 60c + 40v 40 40

Nhìn vào kết quả bảng trên ta thấy , tỷ suất LN củ 3 ngành là khácnhau. Trong đó ngành dệt có tỷ suất LN là cao nhất và ngành cơ khícó tỷ suất LN thấp nhất là 20%. Với tỷ suất LN khác nhau như vậy, TBcủa ngành cơ khí và ngành da sẽ di chuyển sang ngành dệt. Do đó HHngành dệt sẽ tăng lên dẫn tới cung > cầu. Giá cả HH ngành dệt do đómà giảm xuống. Kết quả là tỷ suât LN của ngành dệt sẽ giảm xuốngĐối với ngành cơ khí, do có tỷ suất LN thấp nhất vì thế TB các ngànhkhác ko dịch chuyển vào ngành cơ khí mà ngành cơ khí dịch chuyểnsang ngành khác. Do đó quy mô sx của ngành cơ khí thu hẹp lại làm HHít đi dẫn đến hiện tượng cung < cầu làm cho giá cả HH ngành cơ khítăng lên kéo theo tỷ suất LN của ngành cơ khí tăng lên.

47

Như vậy sự dịch chuyển TB từ ngành này sang ngành khác làm cho tỷsuất LN giữa các ngành liên tục thay đổi, dòng chảy TB chỉ dừng lạikhi tỷ suất này sấp xỉ bằng nhau và khi đó hình thành tỷ suất BQ.Từ kết luận này đưa ra KN

- KN tỷ suất LN bình quân là tỷ lệ &giữa tổng giá trị thặng dư vàtổng TBXH được đầu tư trong XH

Thieu LN bình quân

Sau khi hình thành tỷ suất LN thì LN của tất cả các ngành khác nhauđều được tính theo tỷ suất LN bình quân và khi đó sẽ hình thành LNbình quân ( P)

- KN: LN bình quân là lượng LN bằng nhau của các TB bằng nhau đầutư vào các ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của các ngành đóntnNếu ký hiệu P- LN bình quân ( thêm dấu ngang ở trên) P = k x p’

c. Giá cả sxKhi hình thành LN bình quân thì giá trị HH chuyển thành giá cả sx vànó được xđ như sau:Giá cả sx = Chi phí sx TBCN + LN bình quânTa có nhận xét: điều kiện để hình thành giá cả sx thì cần có 1 tiềnđề và 3 đk sau:

(1) Tiền đề là hình thành tỷ suất LN bình quân(2) ĐK1: có nền đại công nghiệp TBCN(3) ĐK 2: phải có sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sx(4) ĐK 3: TB được quyền chạy tự do từ ngành này sang ngành

khácNX: trong nền sx HH giản đơn thì giá cả của HH vận động xung quanhtrục giá trị, còn trong nền sx TB thì giá cả HH vận động xung quanhgiá cả sx và quy luật giá trị chuyển hóa thành quy luật giá cả sxChú ý: Nếu như xét ở 1 phạm vi cụ thể thì giá trị và giá cả sx cóthể ko bằng nhau, còn xét ở phạm vi toàn XH trong khoảng thời giandài thì sẽ có tổng giá trị bằng tổng giá cả sxTổng hợp lại giá cả sx:

Ngànhsx

CP sxTBCN

mvớim’=100%

W P (LNBQ)

Giá cảsx

So sánh giácả sx vớigiá cả HH

Cơ khí 80c +20v

20 120 30 130 10

48

Da 70c +30v

30 130 30 130 0

Dệt 60c +40v

40 140 30 130 -10

Tổng 300 90 390 90 390 0

Sự hình thành LN BQ chỉ có vai trò điều tiết nền sx mà ko chấm dứtcạnh tranh

Câu hỏi: Phân tích các hình thức biểu hiện của giá trị?- Sự biểu hiện của nó trong sx HH giản đơn thì hình thức của nó là giá cả. Phân tích

biểu hiện của nó: W- qh cung cầu- sức mua- cạnh tranh thì khi đó giá cả rời khỏi giá trị vàvận động xung quanh giá trị

- Sự biểu hiện của nó trong sx TB: + Hình thành tỷ suất bình quân, LN bình quân, giá cả sx để hình thành giá trị

VII. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn TB

1. TB thương nghiệp và LN thương nghiệp

a. TB thương nghiệp:

- Sự hình thành: trong tuần hoàn của chu chuyển TB ở giai đoạnthứ 3 – giai đoạn lưu thông, TB tồn tại dưới hình thái là TB HHvà chờ được chuyển hóa thành TB tiền tệKhi phân công lđ XH phát triển đến 1 trình độ mới thì giai đoạn

này được tách ra trở thành 1 quá trình độc lập và TB hoạt động trongquá trình này có 1 chức năng riêng biệt. TB đó được gọi là TB thươngnghiệp

- KN TB thương nghiệp: là 1 bộ phận của TB công nghiệp được táchra để tiêu thụ HH cho TB công nghiệp.

- Đặc điểm:+ TB thương nghiệp vận động theo công thức T- H- T’. Trong sựvận động này TB thương nghiệp vận động qua 2 quá trình:(1) TB thương nghiệp mua HH của TB công nghiệp(2) Sau đó bán HH đó cho người tiêu dùng

Với sự vận động như vậy TB thương nghiệp ko mang bất kỳ nội dungnào của TB công nghiệp

49

+ Được hình thành từ TB công nghiệp do đó TB thương nghiệp vừaphụ thuộc vào TB công nghiệp và vừa tồn tại độc lập với TB côngnghiệp

- Vai trò: TB thương nghiệp thúc đẩy sự phát triển của quá trìnhlưu thông và mở rộng phạm vi lưu thông HH. Do đó TB thươngnghiệp mở ra đk tiền đề để mở rộng sx và phát triển sx, đồngthời thúc đẩy quá trình sx ra m

b. LN Thương nghiệpTB thương nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lưu thông, theo quan điểmcủa Mac thì lưu thông ko tạo ra m. Tuy nhiên các nhà TB hoạt độngtrong lĩnh vực thương nghiệp đều hướng tới LN thương nghiệp và trênthực tế họ gặt hái được LN thương nghiệp.Phân tích: thực tế thì việc tạo ra m và việc phân chia m là 2 vấn đềkhác nhau. Với vai trò và ý nghĩa của lưu thông đối với sx thì nhàTB thương nghiệp được quyền tham gia vào phân chia m với nhà TB côngnghiệp. Phần m mà họ được phân chia thì được gọi là LN thươngnghiệp. Trên thực tế, nhà TB thu LN thương nghiệp từ sự chênh lệchgiữa giá mua và giá bán, song điều đó ko có nghĩa là nhà TB thươngnghiệp bán HH cao hơn giá trị của nó mà thực chất vấn đề là ở chỗnhà TB thương nghiệp mua HH thấp hơn giá trị của nó. Và khi nhà TBcông nghiệp bán HH cho nhà TB thương nghiệp thấp hơn giá trị của nólà nhà TB công nghiệp đã chấp nhận phân chia m với nhà TB thươngnghiệp. Do đó, nhà TB thương nghiệp bán HH đúng bằng giá trị của nómà thu được phần chênh lệch. Phần chênh lệch đó chính bằng LN thươngnghiệp.

KN LN thương nghiệp: là 1 phần của LN bình quân mà nhà TB côngnghiệp nhường cho nhà TB thương nghiệp để tiêu thụ HH cho mình.

Sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán ko phải là hiện tượng mua rẻ bán đắt mà là do nhàTB công nghiệp bán với giá thấp hơn giá trị của HH theo quy luật. Sau đó nhà TB thươngnghiệp bán HH đúng giá trị theo quy luật giá trị. Đây là sự thỏa thuận phân chia với nhau 1cách rõ ràng. Sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán là LN của TB công nghiệp. Nhà TB côngnghiệp có đk làm giàu nhanh hơn nhà TB công nghiệp vì nhà TB thương nghiệp còn đượchưởng chênh lệch giữa giá cả và giá trị khi các yếu tố của quan hệ cung cầu, cạnh tranh,sứcmua… thuận lợi cho anh ta.

50

VD: giả sử nhà TB CN ứng ra 900 đv K để tiến hành sx với cấu tạo hữucơ là: 720 c + 180v, m’ = 100%. Khi đó: P’ = m/( c+v) =180*100%/( 900)= 20%Giả sử nhà TB thương nghiệp ứng ra 100 cùng với nhà TB công nghiệpthì K để tiến hành sx là 900 + 100 = 1.000. Khi đó P’ = m/( c+v) =180*100%/( 1.000)= 18% ( vì TB ứng trước của nhà TB thương nghiệp kotạo ra m) lúc đó:

PCN( ngang) = kCN x P’ ngang = 900 x 18% = 162

Giá cả sx = cpsx x P ngang = 900 + 162 = 1.062 đây chính là giá cảsx mà nhà TB CN bán cho nhà TB TN. Sau đó nhà TB TN bán đúng giá trị= c + v + m = 720 + 180 + 180 = 1.080 và nhà TB TN thu được LN là1.080 – 1.062 = 18

2. TB cho vay:

a. KN tư bản cho vay:

(1) Sự hình thành: trong quá trình tuần hoàn TB bao giờ cũngtồn tại 1 khoản tiền nhàn rỗi, ví dụ như quỹ khấu hao TSCĐ chưađến kỳ hạn sd, tiền mua nguyên vật liệu chưa đến kỳ hạn mua,tiền công của người công nhân chưa đến kỳ hạn trả. Những khoảntiền nhà rỗi này mâu thuẫn với bản chất của nhà TB là nằm trongquá trình vận động ko ngừng để sinh lời.

(2) Cơ hội đầu tư của các nhà TB ko như nhau, có nhà TB tìmđược cơ hội đầu tư nhưng thiếu vốn, lại có những nhà TB có vốnnhưng lại chưa tìm được cơ hội đầu tư. Từ cơ sở đó hình thành nhu cầu vay mượn lẫn nhau giữa các nhàTB, từ đó ra đời TB cho vay KN Tư bản cho vay là khoản tiền nhà rỗi của người chủ sở hữucủa nó cho người khác sử dụng nhằm thu 1 khoản tiền lời nhấtđịnh.

- Đặc điểm:+ TB cho vay là quyền sd và quyền sh là tách rời nhau+ TB cho vay vận động theo công thức T- T’. Công thức này vềmặt hình thức chỉ phản ánh mqh giữa giữa các nhà TB với nhau vàdo đó sự bóc lột được che đậy kín đáo nhất. Vì vậy TB cho vaylà TB được sùng bái nhất.

51

c. Lợi tức và tỷ suất lợi tức:Khi tiền được chuyển từ nhà TB cho vay sang nhà TB đi vay thì tiềnbiến thành TB hoạt động và TB hoạt động này cũng thu được LN bìnhquân. Tuy nhiên nhà TB đi vay ko được hưởng toàn bộ LN bình quân màphải chia 1 phần LN bình quân để trả cho nhà TB cho vay. Phần đóđược gọi là lợi tức và được ký hiệu là Z.

- KN: Lợi tức là 1 phần của LN bình quân mà nhà TB đi vay trả chonhà TB cho vay căn cứ vào lượng TB đi vay.

Lợi tức nằm trong giới hạn sau: 0 < Z < P (ngang) - Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tổng TB cho

vay. Nếu ký hiệu tỷ suất lợi tức là Z’ thì

ZZ’ = ------------ x 100%

Tổng TBCNTừ giới hạn của lợi tức có thể xđ giới hạn của tỷ suất lợi tức nhưsau 0 < Z’ < P’ (ngang)

Date 2 nd Aug 2012

Trong giới hạn của tỷ suất lợi tức, z’ phụ thuộc vào các nhân tốsau:

- Tỷ suất LN bình quân- Sự phân chia LN bình quân thành lợi tức và LN của nhà TB cho

vay- Phụ thuộc vào cung cầu về TB cho vay

Kết luận: trong sự vận động phát triển của nền sx TB, tỷ suất LN cóxu hướng giảm và cung TB cho vay có xu hướng lớn hơn cầu TB cho vay,do đó Z’ có xu hướng giảm.

3. TB NH

- KN: NH là DN đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiềntệ

- NH có 2 nghiệp vụ cơ bản: Nghiệp vụ nhận tiền gửi và nghiệp vụcho vay. Khi nhận tiền gửi của KH thì NH phải trả cho KH 1 khoảntiền nhất định gọi là lợi tức tiền gửi. Và khi cho vay NH thu củangười đi vay 1 khoản tiền lời gọi là lợi tức cho vay. Về nguyên tắclợi tức cho vay phải lớn hơn lợi tức tiền gửi.

52

Xét cho đến cùng thì LN NH phải bằng LN bình quân bởi nếu ko sẽ xảyra sự di chuyển TBLN NH là khoản chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức tiền gửisau khi trừ đi các chi phí hoạt động khác của NH cộng với LN do kdtiền tệ đem lại.

Sự khác biệt giữa TB cho vay và TB NH

- TB cho vay là TB tiềm thế ( TB ko hoạt động) còn TB NH là TBhoạt động

- TB cho vay ko tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ suất LN,còn TB NH tham gia vào quá trình đó

Câu hỏi tổng hợp: TB cho vay có tham gia vào quá trình bình quân hóa tỷ suất LN?Ko- vì nó ko tham gia vào quá trình hoạt động

4. Địa tô TB CN:

a. Bản chất của địa tô TBCN:

Trong lĩnh vực NNghiệp nhà KD cũng phải thu được thu được LN bìnhquân. Tuy nhiên, vì nhà TB phải thuê ruộng đất của địa chủ, do đó,nhà TB phải thu thêm được 1 phần m dôi ra ngoài LN bình quân để trảcho địa chủ. Phần m dôi ra đó mang hình thức địa tô TBCN

- KN: Địa tô TBCN là phần m còn lại sau khi khấu trừ đi phần LNbình quân mà nhà TB sd để trả cho địa chủ

- Thực chất của địa tô TBCN là LN siêu ngạch thu được trong quátrình KD trong lĩnh vực nông nghiệp thu được

- Sự khác nhau giữa địa TBCN với địa tô phong kiến:+ Giống nhau: đều có nguồn gốc từ lđ ko công+ Sự khác nhau:

(1) Về mặt lượng: thì địa tô PK bao gồm toàn bộ sp thặng dư dongười nông dân tạo ra còn địa tô TBCN chỉ là 1 phần m dôi ra ngoàiLN bình quân.

(2) Về mặt chất: thì địa tô PK phản ánh mqh giữa 2 giai cấpđịa chủ và nông dân, còn địa tô TBCN phản ánh mqh giữa 3 giai cấp:giai cấp địa chủ, giai cấp TSan và giai cấp công nhân

b. Địa tô chênh lệch

53

- KN địa tô chênh lệch là địa tô thu được trên ruộng đất tốt vàtrung bình hoặc ruộng đất có vị trí thuận lợi. Nó là sự chênh lệchgiữa giá cả sx chung và giá cả sx cá biệt

- Cơ sở hình thành: địa tô được hình thành dựa trên:+ Do ruộng đất trong nông nghiệp có tính chất cố định+ Trong lĩnh vực nông nghiệp thì ruộng đất là tư liệu sx chủ yếu+ Ruộng đất được chia thành nhiều loại: tốt, trung bình và xấu( đại bộ phận là xấu)+ Do lối KD độc quyền TBCN trên các ruộng đất tốt, trung bình hoặcruộng đất có vị trí kinh doanh thuận lợi.+ Do trong lĩnh vực nông nghiệp thì giá cả sx được xđ trên ruộngđất xấu nhât. Trong lĩnh vực công nghiệp thì giá cả sx được xđtrong đk sx trung bình. Vì trong lĩnh vực nông nghiệp, ruộng đấtlà cố định và ruộng đất được chia thành nhiều loại và trong đó đạibộ phận là ruộng đất xấu. Cho nên nếu giá cả sx được xđ trong đksx trung bình thì sẽ ko có người kinh doanh trên ruộng đất xấu,khi đó ko đủ nông sản phẩm để thỏa mãm cho nhu cầu XH. Vì vậy giácả sx trong nông nghiệp phải trên cơ sở ruộng đất xấu nhất.- Địa tô được chia thành 2 loại:

+ địa tô chênh lệch 1 là địa tô thu được trên những ruộng đấtcó đk tự nhiên thuận lợi hơn so với những ruộng đất khác.VD: Giả sử có 3 loại ruộng đất tốt, trung bình , xấuTB đầu tư đều bằng 100P’ ngang= 20%Sản lượng thu được trên ruộng đất đó: tốt = 6 tạ, trung bình = 5 tạ,xấu = 4 tạCụ thể ta có bảng sau:Loạiđất

TBđầutư

LNbìnhquân

Sảnlượng

Giá cả sx cábiệt

Giá cả sx chungĐịa tôchênhlệch

Tổng sp 1 tạ 1 Tạ Tổng spTốt 100 20 6 tạ 120 20 30 180 60TB 100 20 5 tạ 120 24 30 150 30Xấu 100 20 4 tạ 120 30 30 120 0TH tốtTổng sp cá biệt= TB đầu tư + LN bq =100 + 20 = 120Giá cả sx cá biệt/ 1 tạ: 12/6= 20 Giá cả sx chung/ 1 tạ= Giá cả sx cá biệt/ 1 tạ của đk xấu nhất=30

54

Tổng sp của sx chung: 30*6 tạ = 180Chênh lệch địa tô: 180-120

+ địa tô chênh lệch 2 là địa tô thu được nhờ thâm canh ruộng đấtc. Địa tô tuyệt đối : - KN: là địa tô thu trên mọi ruộng đất. - Cơ sở hình thành địa tô tuyệt đối:Do trong lĩnh vực nông nghiệp có chuyện sở hữu độc quyền về ruộngđất điều đó ngăn cản sự phát triển qh sx TBCN trong lĩnh vực nôngnghiệp, do đó cấu tạo hữu cơ trong sx TBNN bao giờ cũng thấp hơncấu tạo hữu cơ trong sx TBCN. Do đó, cùng 1 lượng TB như nhau vớitỷ suất giá trị thặng dư bằng nhau thì lượng giá trị thặng dư thuđược trong lĩnh vực nông nghiệp bao giờ cũng lớn hơn lượng giátrị thặng dư thu được trong lĩnh vực công nghiệp.VD: TB đầu tư vào 2 lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp bằng nhauvà bằng 100, m’ = 100% . Cấu tạo hữu cơ của TB trong lĩnh vực nôngnghiệp thấp hơn trong lĩnh vực công nghiệp như sau: . trong lĩnh vực công nghiệp: 80c + 20v . trong lĩnh vực nông nghiệp: 60c + 40VGiá trị HH . trong lĩnh vực công nghiệp: 80c + 20v + 20m = 120 . trong lĩnh vực nông nghiệp: 60c + 40V+ 40 m = 140Sự chênh lệch: 140-120 = 20 là địa tô tuyệt đốiKết luận:Cũng do sự độc quyền sở hữu ruộng đất trong lĩnh vực nông nghiệp,

nó ngăn cản sự bình quân hóa LN giữa 2 lĩnh vực công nghiệp và nôngnghiệp. Do đó nông sản trong lĩnh vực nông nghiệp được bán theo giátrị và độ chênh lệch giữa giá trị của nông sản và giá cả sx chính làđại tô chênh lệch

- KN địa tô tuyệt đối là LN siêu ngạch ngoài LN bình quân đượchình thành do cấu tạo hữu cơ của nông nghiệp thấp hơn công nghiệp.Nó là chênh lệch giữa giá trị nông sản phẩm và giá cả sx chung

d. Giá cả ruộng đất:Giá cả ruộng đất = địa tô/ lợi tức tiền gửiVD ruộng đất cho thuê là 200 usd/ nămLãi suất ngân hàng: 5% , giá cả ruộng đất = 200/ 5% = 4,000 USD

2 Nội dung: tự ôn do quá ngắn và quá rõ ràng:

55

- Nguyên nhân hình thành và đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độcquyền

- Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nướcLưu ý: thông thường đề thi chỉ hỏi 1 số đặc điểm để hỏi thôi.

Date 3 rd Aug 2012 Câu hỏi bổ sung:

1. Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp là hiện tượng tạm thời hay ổn định, vìsao?

LN siêu ngạch trong nông nghiệp tồn tại trong 2 hình thức: địa tô chênh lệch và địa tôtuyệt đối. Cả 2 loại địa tô này đều có tính chất ổn định. Nói vậy vì dựa trên 2 cơ sở sau:

+ Địa tô chênh lệch là sự kinh doanh độc quyền của TBCN trên các ruộng đất tốt, trungbình sau ruộng đất xấu, hoặc có vị trí KD thuận lợi so với ruộng đất có vị trí KD khó khăn

+ Do giá cả sx trong nông nghiệp được xđ trên ruộng đất xấu hoặc vị trí KD khó khăn( nếu có thời gian thì có thể phân tích thêm)

Địa tô tuyệt đối có tính chất ổn định, vì 2 lý do sau:+ Sự độc quyền sở hữu ruộng đất + Từ sự độc quyền sở hữu ruộng đất nó gây cản trở cho quá trình bình quân hóa tỷ suất

LN giữa nông nghiệp và công nghiệp, vì thế giá cả HH trong nông nghiệp được bán theo giátrị mà ko phải là giá cả sx. Và giữa giá trị nông sản phẩm và giá cả sx chung bao giờ cũngtồn tại sự chênh lệch. Sự chênh lệch đó chính là địa tô tuyệt đối.

2. LN siêu ngạch trong công nghiệp ntn? Ko ổn định, chỉ là tạm thời vì+ Trong công nghiệp thì TB được quyền chạy tự do từ nơi có tỷ suất LN thấp sang nơi cótỷ suất LN cao+ giá cả sx trong công nghiệp được xđ trong đk sx trung bình3. So sánh sự khác biệt giữa địa tô công nghiệp và địa tô nông

nghiệp4. So sánh địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối:- Các KN cơ bản: ( nếu là 1 câu hỏi độc lập thì trình bày ý này,

nếu là câu hỏi đuôi của câu hỏi khác thì ko cần)+ Địa tô chênh lêch+ Địa tô chênh lệch 1: là địa tô thu trên vị trí đất tốt hay xấu+ Địa tô chênh lệch 2: là địa tô thu trên sự thâm canh+ Địa tô tuyệt đối- Sự giống nhau:

Cả 2 loại địa tô này đều là LN siêu ngạch và đều có nguồn gốctừ LĐ ko công

- Sự khác nhau:

56

Địa tô chênh lệch được hình thành trên cơ sở KD độc quyền TBCN,còn địa tô chênh lệch được hình thành dựa trên cơ sở độc quyền sởhữu ruộng đất

PHẦN II. CÁCH MẠNG XHCN

Hiện này: đề thi thu hẹp hơn ( chỉ dừng lại đến CNTB độc quyền)

- Phần trình bày sau đây dễ lấy điểm tuyệt đối:

1. KN: - CM XHCN là bước nhảy vọt vĩ đại về chất trong tiến trình vận

động lịch sử, là phương thức thay thế chế độ TBCN bằng chế độ XHCNvà chế độ cộng sản chủ nghĩa.

- CM XHCN bao gồm 2 giai đoạn cấu thành:Giai đoạn 1: là giai đoạn giai cấp CM giành chính quyền từ tay giaicấp tư sản về tay mình.Giai đoạn 2: là giai đoạn xd chế độ XHCN và chế độ cộng sản chủnghĩa với mục đích là giải phòng XH, giải phòng con người, xóa bỏmọi hình thức áp bức bóc lột.

2. Nguyên nhân của cuộc CM XHCN:

Nguyên nhân của các cuộc CM XH- Nhân tố khách quan: Mâu thuẫn giữa LL sx ko ngừng phát triển ở

trình độ cao mới và quan hệ sx trở lên lỗi thời, lạc hậu. Trongphương thức sx thì LLSX là mặt năng động nhất có tính chất CM nhất,trong khi qh sx là mặt có tính chất tương đối ổn định hơn.

Vì phương thức sx gồm 2 mặt: LL sx và quan hệ sx. Trong đóLLSx luôn có mục tiêu giảm slđ, tăng nslđ, vì vậy nó ko ngừng cải tiền công cụ LĐ, cải tiến kỹthuật một cách rất năng độngQuan hệ sx gồm 3 yếu tố: sở hữu, quản lý và phân phối. 3 yếu tố này mang tính chất ổn định, chỉ thay đổi trong 1 giai đoạn nhất định

Mâu thuẫn giữa LL sx và quan hệ sx được biểu hiện về mặt XH thànhmâu thuẫn giữa giai cấp thống trị là người đại diện của quan hệ sxkìm hãm và giai cấp bị trị là đại diện của giai cấp phát triển. Sự

57

đối lập nhau về lợi ích giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trịtất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp. Khi cuộc đấu tranh giai cấpđó phát triển đến đỉnh điểm xung đột thì chuyển hóa thành CM XH. Vàqua CMXH thì XH cũ lỗi thời được xóa bỏ để ra đời 1 XH mới pháttriển cao hơn.Trong XH TB, mâu thuẫn giữa LLSX phát triển và quan hệ sx kìm hãmđược biểu hiện thành mâu thuẫn giữa tính chất XH hóa ngày càng caocủa LLSX và tính chất tư nhân của quan hệ sx TBCNTrước mâu thuẫn đó nhà TB liên tục tìm cách thay đổi hình thức sởhữu để làm cho sở hữu tư nhân TBCN có hình thức XH để mâu thuẫn giữaLLSX có tính XH hóa và quan hệ sx tư nhân tư bản chủ nghĩa ko pháttriển đến đỉnh điểm xung đột. Hình thức XH của quan hệ TBCN đượcbiểu hiện dưới các tập đoàn kinh tế ( Congxooxium….) Kết luận: tuy nhiên mọi sự thay đổi hình thức cho quan hệ sx TBCN kothể giải quyết triệt để được mâu thuẫn giữa LLSX có tính XH hóa ngàycàng cao , còn quan hệ sx TBCN có tính chất tư nhân. Mâu thuẫn nàychỉ có thể giải quyết cụ thể bằng cuộc CM XHCN.

Nhân tố chủ quan: Để cho CM XHCN nổ ra và giành được thắng lợi thì ngoài nguyên nhânkhách quan phải có sự chín muồi của nhân tố chủ quan. Nhân tố chủquan:+ Giai cấp công nhân phải nhận thức rõ sứ mệnh lịch sử của mình.+ Giai cấp công nhận phải xác lập được chính Đảng cho mình, chínhĐảng đó phải có khả năng xđ chiến lược, sách lược đúng đắn cho CM,có khả năng tập hợp, phát động quần chúng nhân dân đứng lên làm CM.Kết luận: để cho CM XHCN có thể nổ ra và giành thắng lợi thì cầnphải có sự chín muồi của nguyên nhân khách quan và nhân tố chủ quan.Sự kết hợp đó được gọi là thời cơ cách mạng.

3. Mục tiêu, động lực và nội dung của CMXHCN

a. Mục tiêu của CM XHCN:

Giải phóng XH, giải phóng con người vừa là nội dung sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân, vừa là mục tiêu của CM XHCN. CM XHCN cónhiệm vụ chuyển hóa con người từ vương quốc tất yếu sang vương quốctự do và trong đó tự do của mỗi người là tiền đề tự do của ngườikhác.

58

Mục tiêu này được thể hiện cụ thể ở 2 giai đoạn của CM XHCN nhưsau:

- Giai đoạn 1: CM XHCN có nhiệm vụ giành chính quyền về tay giaicấp CM và thiết lập nhà nước XHCN

- Giai đoạn 2: là giai đoạn xd chế độ XHCN và chế độ cộng sản chủnghĩa với mục đích là giải phòng XH, giải phòng con người, xóabỏ mọi hình thức áp bức bóc lột, xóa bỏ sự phân chia giai cấptrong XH. Và giai cấp vô sản xóa bỏ mình với tư cách là 1 giaicấp

b. Động lực của CM XHCN:

- KN: động lực của CM XH là các giai cấp có lợi ích gắn bó lâudài với CM.

- Trong CM XHCN thì động lực của CM XHCN gồm:

+ Giai cấp công nhân: vừa là động lực cơ bản của CM XHCN, vừa làgiai cấp lãnh đạo của cuộc CM đó. Vì do:

(1) Giai cấp công nhân là con đẻ của nền sx công nghiệp vì vậynó là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất và nó ko ngừng lớnlên về cả mặt lượng và mặt chất.

(2) Giai cấp công nhân là lực lượng sx chủ yếu trong nền sxTB. Người công nhân là lượng nhân tố hàng đầu của sx TBCN.

(3) Giai cấp công nhân là đại diện của phương thức sx mớitrong thai nghén trong XHTB.+ Giai cấp nông dân: cũng là động lực cơ bản xủa CM XHCN, xét về mặtlợi ích, giai cấp nông nhân có nhiều lợi ích đồng nhất với CM XHCN.Để thực hiện cuộc CM XHCN thành công thì giai cấp công nhân phảithiết lập được khối liên minh với giai câp nông dân và chỉ trên nềntảng khối liên kết đó thì CM XHCN mới đi đến thắng lợi.Nhận xét: tromg CM XHCN nếu giai cấp CN ko thực hiện được bài đồngca với giai cấp NN thì bài đơn ca của giai cấp CN sẽ trở thành bàiai điếu.

- Nội dung của CM XNCN:

(1) Trong lĩnh vực chính trị thì nội dung CM XHCN thể hiện ở 2nội dung:

59

. Giai cấp công nhân phải giành được chính quyền về tay mình và phảithiết lập được nhà nước XHCN. Thiết lập được nền dân chủ XHCN và ngày càng mở rộng nền dân chủđó, tạo đk cho mọi người LĐ tham gia vào quá trình quản lý XH, quảnlý nhà nước. Muốn vậy, thì phải nâng cao trình độ nhận thức của quầnchúng LĐ và đồng thời nền dân chủ XHCN phải được thể chế hóa bằngluật pháp.

(2) Trong lĩnh vực kinh tế:Các cuộc CM trong lịch sử thường chấm dứt sau khi giành được chính

quyền. Còn với CM XHCN thì giành chính quyền mới chỉ là bước đầu,sau đó đứng trước 1 giai đoạn khó khăn phức tạp là xd thành công XHXHCN và XH cộng sản chủ nghĩa với nội dung cốt yếu là xd thành côngnền kinh tế mới. Vì vậy, thực chất cuộc CM XHCN là cuộc CM kinh tế.

Trong lĩnh vực kinh tế CM XHCN có nhiệm vụ:. Phải thiết lập được quyền sở hữu của quần chúng nhân dân lđ vớicác tư liệu sx chủ yếu cúa XH

XH--- > Phương thức sx là hạt nhân ---- > PTSX gồm 2 mặt: LLSX= mặt vận động QHSX = bản chất XH

. Cùng với quá trình cải tạo và xd quan hệ sx mói XHCN thì CM XHCNphải có nhiệm vụ ko ngừng phát triển LLSX nhằm nâng cao nslđ XH,bằng cách đó để ko ngừng cải thiện đời sống của quần chúng nhân dân. CM XHCN phải thiết lập được hình thức phân phối theo LĐ và phảilàm cho hình phức phân phối đó giữ vai trò chủ đạo trong nền kinhtế. Một mặt đó là hình thức phân phối tạo ra sự bình đẳng phù hợpvới trình độ hiện có của XH XHCN. Mặt khác phải coi hình thức phânphối đó là tiêu chuẩn để đánh giá sự cống hiến của cá nhân trong CMXHCN.

(3) Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:Từ căn cứ giải phóng người lđ khỏi sự nô dịch về kinh tế tạo đk chongười lđ thoát khỏi sự nô dịch về tinh thần. CM XHCN có nhiệm vụtrang bị cho người 1 thế giới quan khoa học và 1 nhân sinh quan củaXHCN phải có nhiệm vụ xd con người mới XHCNVới tư cách là cuộc CM triệt để nhất, CM XHCN được tiến hành trênmọi lĩnh vực cơ bản của đời sống XH, đó là bước chuyển biến vĩ đạinhất trong sự vận động của lịch sử.

4. Thời kỳ quá độ:

60

- KN: Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tiến CM, được tính từ khi CMgiành được chính quyền cho đến khi xd xong cơ sở vật chất choCNXH

C.quyen Cso vcI----------------------I------------------I----------------------

Thời kỳ quá độ XHXHCN CSCN

a. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ:

- XH XHCN và XH TBCN là 2 XH khác nhau về chất, cụ thể:. XH XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sx. XH TBCN dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sx

Do đó quá trình chuyển từ XH TB sang XH XHCN thì tất yếu đòi hỏiphải có 1 thời kỳ cải tiến cách mạng, thời kỳ đó chính là thời kỳquá độ. ( Nói về quan hệ sx)

- XH TB đã tạo ra 1 nền tảng vật chất kỹ thuật đạt đến 1 trình độcao nhất định. Tuy nhiên đó vẫn chưa phải là cơ sở vật chất củaCNXH. Để có cơ sở vật chất cho CNXH thì phải tổ chức sắp xếp lại cáccơ sở vật chất hiện có. Còn đối với những nước chưa qua giai đoạnphát triển TBCN thì phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóatheo định hướng XHCN để xd cơ sở vật chất cho CNXH. ( nói về LLSX)XH được cấu thành bởi 3 yếu tố: kiến trúc thượng tầng; quan hệ sx cấu thành lên cơ sở hạtầng; lực lượng sx

- Các quan hệ XH XHCN ko tự phát hình thành trong lòng XH TBCN.CNTB đã xd được các quan hệ XH phát triển nhất định. Song đó chỉ làtiền đề cho sự hình thành các quan hệ XH XHCN. Do vậy, đòi hỏi phảicó 1 thời kỳ quá độ để xd các quan hệ XH XHCN. ( Nói về kiến trúcthượng tầng)

- Xd XH XHCN là 1 công việc mới mẻ, đòi hỏi phải có 1 thời gianđể giai cấp vô sản làm quen với công việc mới Giai cấp vô sản xuất phát từ lao động, khi chuyển sang làm vai trò quản lý thì giai cấp vôsản cần có thời gian học hỏi và quen với công việc quản lý đó.

b. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ:- Đặc điểm của thời kỳ quá độ:

Đặc điểm trong lĩnh vực kinh tế là nền kinh tế nhiều thànhphần dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau và các hình thức

61

phân phối khác nhau. Trong đó hình thức phân phối theo lđ càngngày càng giữ vai trò chủ đạo. Lưu ý: thời kỳ quá độ, về mặtkinh tế là nền kinh tế nhiều thành phần thì đó là 1 cấu trúckinh tế tất yếu ko thể nóng vội vượt qua.

Các nền kinh tế khác nhau là ở hình thức sở hữu Trong lĩnh vực chính trị: do nền kinh tế có cấu trúc là nền

kinh tế nhiều thành phần, vì vậy, về mặt kết cấu giai cấpcũng tồn tại nhiều giai cấp cùng tồn tại đan xen, các giaicấp này vừa đấu tranh, vừa hợp tác trong 1 cơ cấu XH thốngnhất.

Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa: từ đặc điểm của kinh tếvà chính trị trong thời kỳ quá độ quy định đặc điểm của thời kỳquá độ trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa. Đó là 1 nền văn hóa cócác yếu tố cũ mới đan xen cùng tồn tại.

- Thực chất của thời kỳ quá độ:Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản với các giaicấp thù địch, là cuộc đấu tranh giữa 2 con đường XHCN và TBCN. Cuộcđấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ diễn ra trong đk mới, nd mớivà hình thức mới. Cụ thể:+ Đk mới: giai cấp vô sản từ địa vị bị trị đã trở thành địa vị thốngtrị trong XH. + ND mới: cuộc đấu tranh giai cấp ở thời kỳ quá độ ko chỉ diễn ratrong lĩnh vực chính trị mà chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kinh tế.Mặt khác, cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực kinh tế giữ vai tròquyết định cho toàn bộ cuộc đấu tranh.+ Hình thức mới: Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ diễnra dưới nhiều hình thức bằng bạo lực và bằng hòa bình, bằng hànhchính và bằng giáo dục….v..v….

c. Nội dung của thời kỳ quá độ:- Trong lĩnh vực kinh tế:

(1) Sắp xếp, tổ chức lại LLSX, trên cơ sở đó cải tạo và xdquan hệ sx mới XHCN. Chú ý, việc sắp xếp lại LLSX và xd quan hệsx mới XHCN phải tuân theo các quy luật khách quan. Đặc biệt làquy luật quan hệ sx phù hợp với LLSX.

Nguyên tắc thành công của mọi nền kinh tế là quan hệ sx phải phù hợp với LLSX(2) Với các nước chưa trải qua giai đoạn TBCN thì phải thựchiện CNH-HĐH theo định hướng XHCN và phải coi đó là nhiệm vụtrung tâm của thời kỳ quá độ.

62

( Câu hỏi này rất dễ nhầm: tài liệu nào nói về thời kỳ quá độ củaViệt Nam thì bỏ qua ko học)

- Trong lĩnh vực chính trị: (1) phải đập tan sự phản kháng của các thế lực thù địch nhằm

bảo vệ thành quả của CM(2) Củng cố nhà nước XHCN(3) Củng cố và mở rộng nền dân chủ XHCN(4) Củng cố và phát triển Đảng cộng sản ngang tầm với nhiệm vụlịch sử mới

- Trong lĩnh vực văn hóa:(1) Truyền bá tư tưởng CM của giai cấp công nhân trong XH(2) Xd nền văn hóa mới XHCN

- trong lĩnh vực XH: giải quyết vấn đề bất bình đằng giữa cácvùng miền, giữa các tầng lớp dân cư

5. Các đặc điểm của XH XHCN:

- Về mặt cơ sở vật chất thì cơ sở vật chất của XHXHCN là 1 nềnđại công nghiệp. XH XHCN với tư cách là XH phủ định XH TBCN thì nóphải có 1 cơ sở vật chất cao hơn XH TBCN.

- XH XHCN dựa trên chế độ công hữu về TLSX. Song cần lưu ý chỉtới khi có CNXH thì chế độ công hữu về TLSX mới được thiết lập đầyđủ và khi đó nó tồn tại ở 2 hình thức đó là sở hữu toàn dân và sởhữu tập thể. Và khi chế độ công hữu được thiết lập 1 cách đầy đủ thìtạo ra nền tảng kinh tế cho việc xóa bỏ mọi hình thức áp bức bóc lột( quy định về chất cho XH đó)

- CNXH tạo ra một cách thức tổ chức và kỷ luật lđ mới: Khi chế độ công hữu được thiết lập 1 cách đầy đủ thì tạo ra sự phùhợp của quan hệ sx với tính chất XH hóa của LLSX.Kết luận: trên nền tảng phù hợp đó, mà hình thành cách thức tổ chứcvà kỷ luật LĐ mới. Mac chỉ ra như sau:LĐ có kế hoạch trên tinh thầntự giác và tự nguyện là đặc trưng của CNXH.

- Phân phối theo Lđ là hình thức phân phối đặc trưng của CNXH+ XHXHCN đã có sự phát triển cao, tuy nhiên về mặt kinh tế nó

chỉ phát triển ở 1 trình độ nhất định và nguyên tắc theo lđ là phùhợp nhất với trình độ đó. Mặt khác, phân phối theo lđ là động lựckích thích người lđ làm việc và là tiêu chuẩn đánh giá sự cống hiếncủa người lđ với công cuộc xd XHCN.

63

+ Nguyên tắc phân công lđ là cơ sở để tạo ra tự bình đằng phùhợp với sự phát triển của CNXH

- Trong CNXH nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân,mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc:

+ Nhà nước XHCN cũng là 1 bộ máy trấn an giai cấp là công cụ củagiai cấp vô sản để trấn áp các thế lực thù địch và bảo vệ quyền làmchủ của nhân dân lđ. Do đó, nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấpcông nhân.

+ Nhà nước XHCN mang tính nhân dân rộng rãi, đó là nhà nước củadân, do dân, vì dân. Nó gắn liền với lợi ích của quần chúng nhân dânlđ. Mọi hoạt động của nhà nước XHCN đều nhằm bảo vệ và phát triểnlợi ích của quần chúng nhân dân lđ.

+ Nhà nước XHCN là người đại diện chân chính cho chủ quyền dântộc. Nó đảm bảo lợi ích hài hòa cho tất cả các dân tộc trong quốcgia. Và là người đại diện chân chính cho lợi ích của các dân tộc đó.

- XH XHCN là XH giải phóng con người, giải phóng XH, là XH tạo rasự phát triển toàn diện cho mỗi cá nhân. Cụ thể:

+ Ở XH XHCN khi thiết lập chế độ công hữu 1 cách đấy đủ thì tạo ranền tảng kinh tế để giải phóng người lđ thoát khỏi sự nô dịch vềkinh tế, trên cơ sở đó giải phóng người lđ thoát khỏi sự nô dịch vềtinh thần. Với cơ sở nền tảng kinh tế của mình, XH XHCN xóa bỏ mọihình thức áp bức bọc lột, từ đó tạo đk cho các cá nhân phát triểntoàn diện.

6. Nhà nước XHCN- KN: nhà nước là bộ máy của 1 bộ phận để trấn áp các bộ phận kháca. Các đặc điểm cơ bản của NN XHCN:- NN XHCN là 1 tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lđ

được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CS. Sự lãnh đạo của Đảng CS củanhà NN XHCN nhằm đảm bảo NN XHCN là NN của dân, do dân và vì dân,đảm bảo tính vô sản của NN, đảm bảo cho mọi hành động của NN phù hợpvới quy luật khách quan.

- Cũng giống như nhà nước tư sản, nhà nước XHCN mang bản chấtgiai cấp, nó cũng là nền chuyên chính của 1 giai cấp. Tuy nhiên,khác biệt với nhà nước tư sản là nền chuyên chính của giai cấp TSđối với quần chúng nhân dân lđ thì NN XHCN là công cụ chuyên chínhđể bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân lđ.

- Đối với NN XHCN, thì mặt trấn áp chỉ là đk tiền đề cho mặt tổchức xd. Mặt tổ chức xd là quan trọng nhất đối với NN XHCN bởi NN

64

XHCN là công cụ của giai cấp vô sản để thực hiện sứ mệnh lịch sử củanó là xd thành công XH công sản chủ nghĩa..

-

65