25
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN QUẢN TRỊ HỌC BÀI THU HOẠCH 1 TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP NHÂN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ VÂN LAN SBD : 68 LÍP : CN1 - QTKD NHÓM : 4 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN : ĐẶNG THỊ LAN ( MA) 1

Tailieu.vncty.com tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

Embed Size (px)

DESCRIPTION

http://tailieu.vncty.com

Citation preview

Page 1: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN QUẢN TRỊ HỌC BÀI THU HOẠCH 1

TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ VÂN LANSBD : 68LÍP : CN1 - QTKDNHÓM : 4CHỦ NHIỆM BỘ MÔN : ĐẶNG THỊ LAN ( MA)

Hànội, tháng 2 năm 2006Nội dung Trang

1

Page 2: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

I/ .Câu 1: Nêu những đặc điểm để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân 3

I.1 Điều kiện 1 để mét doanh nghiệp có tư cách pháp nhân............……………... 3

I..2 Điều kiện 2 để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân ………………………….3

I..3 Điều kiện 3 để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân …………………………..

..............................................................................................................................................................3

I.4 Điều kiện 4 để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân……………………... 3

II/.Câu 2 :Những doanh nghiệp nào trong 9 loại hình chủ thể kinh doanh ở Việt nam có tư cách pháp nhân? và không có tư cách pháp nhân? 4

II.1 06 doanh nghiệp có pháp nhân………………………………………………………4

II.2 : 03 doanh nghiệp không có pháp nhân.......................................................................5

III/ Câu 3 : Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân và so sánh với các loại 5 hình chủ thể kinh doanh còn lại :

III.1. : Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân.................................................................. .5

III.2 : So sánh các đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân với 8 loại hình doanh nghiệp khác về chủ sở hữu, việc góp vốn khi thành lập, chuyển nhượng tăng giảm vốn,các hình thức huy động vốn và ban quản lý ……………………… 6

IV/ Câu 4 : Nêu những ưu điểm, hạn chế, thực trạng, vấn đề của loại hình của donh nghiệp tư nhân đối với người đàu tư khi thành lập và vận hành quản lý doanh nghiệp. Nừu bạn là chủ đầu tư trong nghành kinh doanh nhất định bạn sẽ lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào ? Tại sao ? 13

IV.1 : Ưu điểm, hạn chế , thực trạng , vấn đề của doanh nghiệp tư nhân đối với người đầu tư khi thành lập ........................................................................................................... 13

IV.2 : Nếu bạn là chủ đầu tư trong nghành kinh doanh bạn sẽ lựa chon loại hình kinh doanh nào ? Tại sao ?............................................................................................. 14.

I/ Câu 1: Nêu những điều kiện để một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân: Trả lời:

Theo qui định tại điều 84 bộ luật dân sự 20052

Page 3: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

Mét tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ 4 điều kiện sau đây:

I.1.Pháp nhân phải được thành lập hợp pháp:

Pháp nhân là do pháp luật tạo ra, phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận. Được khai sinh hợp pháp là dấu hiệu đầu tiên của một tổ chức muốn được công nhận là pháp nhân . Khi khai sinh ra pháp nhân phải có tên cho pháp nhân.Theo qui định tại điều 87 bộ luật dân sự 2005 thì Pháp nhân phải có tên gọi bằng tiếng Việt, thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp nhân khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động. Pháp nhân phải sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch dân sự, tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ . Để bảo vệ tên pháp nhân thì tên pháp nhân không được gây nhầm lẫn với tên pháp nhân đã có trước . Việc đặt tên doanh nghiệp đối với những người thành lập doanh nghiệp là rất quan trọng , vì vậy luật pháp các nước đều có quy định riêng về tên doanh nghiệp.

I.2.Pháp nhân phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ:

Pháp nhân phải có điều lệ hoạt động , có cơ cấu tổ chức theo phân cấp quản lý qui định tại điều lệ, phải có người đại diện theo pháp luật để nhân danh pháp nhân tiến hành các giao dịch. Để vận hành pháp nhân phải có các qui tắc ứng xử, Tập hợp các qui tắc ứng xử thông qua các cơ quan quản lý của pháp nhân được qui định cụ thể trong điều lệ và các nội qui hoạt động. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân là dấu hiệu nhận dạng bên trong của pháp nhân giúp cho việc phân biệt các pháp nhân .

I.3.Pháp nhân phải có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

Điều kiện này là cốt lõi xác lập quyền sở hữu tài sản của nhà đầu tư và quyền sở hữu tài sản của công ty . Ví dụ 3 người thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên và tỉ lệ góp vốn như sau:

Ông X: góp nhà trị giá : 300 000 000 VNĐÔng Y: góp ô tô: 300 000 000VNĐÔng Z: góp tiền mặt trị giá : 400 000 000VNĐ

Ba ông XYZ thành lập công ty TNHH 2 có vốn điều lệ 1 000 000 000VNĐ. Khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ,công ty phải cấp cho XYZ giấy chứng nhận phần góp vốn ( theo khoản 2, điều 27 luật doanh nghiệp). Giấy chứng nhận phần vốn góp này đã xác lập quyền của X sở hữu 30 %, Y sở hữu 30 %, Z sở hữu 40 % . Còn nhà, ô tô do X, Y góp vốn đã trở thành tài sản công ty. Khi công ty làm ăn thua lỗ, phá sản thì toàn bộ tài sản do công ty sở hữu đều được bán để trả nợ. Khi đã bán hết toàn bộ tài sản trả nợ mà còn thiếu nợ thì ngân hàng cho công ty vay trong quá trình kinh doanh trước đây phải chịu rủi ro. Ba ông XYZ chỉ mất toàn bộ số tài sản đã góp vốn vào công ty mà thôi, mọi tài sản riêng của XYZ được pháp luật bảo vệ. Tức là XYZ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ của công ty trên số tài sản đã cam kết góp vào công ty để hình thành nên vốn điều lệ của công ty đó.

I.4.Pháp nhân phải nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập

3

Page 4: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

Qui định này xác lập quyền năng pháp lý của pháp nhân thông qua người đại diện theo pháp luật của phápnhân. Người đứng đàu pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vu dân sự do họ họ xác lâp, thực hiện nhân danh pháp nhân.Người đứng đầu pháp nhân có thể bị bắt bị bỏ tù vì những hành vi của họ nhưng không vì vậy mà pháp nhân đi tù theo . Người đứng đầu pháp nhân nhân danh pháp nhân hoạt động, tức là pháp nhân nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập, không phụ thuộc vào một cá nhân nào.

II/.Câu 2 Những doanh nghiệp nào trong 9 loại hình chủ thể kinh doanh ở Việt nam có tư cách pháp nhân? và không có tư cách pháp nhân?

Trả lời:

Theo Tổng cục thống kê, ở Việt Nam có 9 loại hình chủ thể kinh doanh bao gồm: Doanh nghiệp Nhà Nước, Hợp tác xã, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân, Hộ kinh doanh cá thể, Bán hàng rong, vỉa hè. Trong đó có 06 doanh nghiệp có pháp nhân và 03 doanh nghiệp không có pháp nhân (Theo qui định tại điều 84 bộ luật dân sự)

II.1 06 doanh nghiệp có pháp nhân gồm có: Doanh nghiệp nhà nước, Hợp tác xã, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Công ty cổ phần, : Công ty hợp danh ,Công ty trách nhiệm hữu hạn,

* Doanh nghiêp Nhà Nước được gọi là doanh nghiệp có pháp nhân vì theo qui định của luật doanh nghiệp nhà nước) Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. * Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được gọi là có pháp nhân vì theo luật đầu tư nước ngoài "Đầu tư trực tiếp nước ngoàI là việc nhà đầu tư nước ngoàI đưa vào Việt nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tàI sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật.

* Hợp tác xã được gọi là có pháp nhân vì theo điều 1 Luật hợp tác xã qui định: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân hộ gía đình, pháp nhân có nhu cầu lợi Ých chung tự nguyện góp vốn góp sức lập ra Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân , tự chủ , tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ

* Công ty cổ phần được gọi là doanh nghiệp có pháp nhân vì theo qui định tại khoản 1 điều 77 Luật doanh nghiệp thì công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó

a)Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phầnb) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không

hạn chế số lượng tối đac) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của

doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp

4

Page 5: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

Và tại khoản 2 điều 77 Luật doanh nghiệp qui định

* Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

* Công ty TNHH được gọi là doanh nghiệp có pháp nhân vì theo qui định tại khoản 1 điều 38 Luật doanh nghiệp thì công ty TNHH là doanh nghiệp trong đó 

a) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không quá 50b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài khoản khác của

doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp

Và tại khoản 2 điều 38 luật doanh nghiệp qui định : * Công ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

* Công ty hợp danh được gọi là doanh nghiệp có pháp nhân vì theo qui định tại khoản 1 điều 130 Luật doanh nghiệp thì công ty hợp danh là doanh nghiệp t rong đó 

a) Phải có Ýt nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty,cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung , ngoài cácc thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn

b) Thành viên góp vốn chỉ cịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty

Và tại khoản 2 điều130 Luật doanh nghiệp qui định  * Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

II.2 : 03doanh nghiệp không có pháp nhân gồm   : Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể,bán hàng rong vỉa hè

* Doanh nghiệp tư nhân được coi là không có pháp nhân vì theo qui định tại khoản 1 điÒu 141 Luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

* Hé kinh doanh cá thể và bán hàng rong vỉa hè không được gọi là có pháp nhân vì cácchủ thể kinh doanh này đứng ra kinh doanh một cách độc lập, thương sử dụng lao động gia đình thực hiện hoạt động kinh doanh và không có đủ 4 điều kiên cơ bản để trở thành pháp nhân đó là không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, không được cấp giấy phép kinh doanh một cách hợp pháp và không có tài sản độc lập với cá nhân thành lập....

III/Câu 3 : Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân và so sánh với các loại hình chủ thể kinh doanh còn lại :

Trả lời

III.1 .   : Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân

5

Page 6: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

Theo điều 141 Luật doanh nghiệp qui định :

- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

- Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ chứng khoán nào- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân

III.2   : So sánh các đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân với 8 loại hình doang nghiệp khác về chủ sở hữu, việc góp vốn khi thành lập, chuyển nhượng , tăng giảm vốn, các hình thức huy động vốn và ban quản lý.

CÁC LOẠI HÌNH DOANH

NGHIỆPCHỦ SỞ HỮU

GÓP VỐN, CHUYỂN NHƯỢNG,

TĂNG GIẢM VỐN

CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN

BAN QUẢN TRỊ

Doanh nghiệp tư nhân

- Một cá nhân làm chủ.

-Vốn đầu tư do chủ doanh nghiệp tự đăng ký.

- Chủ doanh nghiệp có quyền chuyển nhượng ,tăng, giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của DN

-Vay vốn ngân hàng

-Tù huy động bằng các hình thức khác

- Chủ DN có toàn quyền quyết định đối với các động kinh doanh của DN- Chủ DN ó thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý , điều hành hoạt động kinh doanh - Chủ DN là người có quyền và nghĩa vụ liên quan trước tòa án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp

- Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ

- Tài sản của công ty nhà nước gồm tài sản cố định và tài sản lưu động.- Các hình thức

- Tù huy động . bao gồm vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ít nhất phải

- Công ty nhà nước được tổ chức quản lý theo mô hình có hoặc không có Hội đồng quản

6

Page 7: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

DN Nhà Nước

phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.- Nhà nước là chủ sở hữu công ty nhà nước.

chuyển đổi sở hữuCông ty nhà nước được chuyển đổi sở hữu theo các hình thức sau :

1. Cổ phần hoá công ty nhà nước

2. Bán toàn bộ một công ty nhà nước;

3. Bán một phần công ty nhà nước để thành lập công ty TNHH có hai thành viên trở lên, trong đó có một thành viên là đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước;

4. Giao công ty nhà nước cho tập thể người lao động để chuyển thành công ty cổ phần hoặc hợp tác xã.

bằng 30% vốn đầu tư của doanh nghiệp. Trong trường hợp đặc biệt, tỷ lệ này có thể thấp hơn 30%, nhưng phải được cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài chấp thuận.

trị. Các tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập sau đây có Hội đồng quản trị:a) Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập;b) Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước;c) Công ty nhà nước độc lập có quy mô vốn lớn giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác.

Hợp tác xã

-Cá nhân, hộ gia đình ,pháp nhân làm chủ

-Góp vốn theo qui định của điều lệ hợp tác xã, mức góp vốn không vượt quá 30 % vèn điều lệ của hợp tác xã- HTX phải lập quỹ phát triển sản xuất và quỹ dự phòng theo hướng dẫn của Chính phủ khi giải thể HTX không chia cho xã viên vốn và

- hợp tác xã được vay vốn ngân hàng và huy động vốn bằng các hình thức khác theo qui định của pháp luật - HTX được huy đôngj bổ sung vốn góp của xã viên theo quyết định của Đại hội xã viên - HTX được nhận và sử

- Đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất của hợp tác xã - ban quản trị hợp tác xã là bộ máy quản lý hợp tác do Đại hội xã viên bầu trực tiếp ban quản trị họp Ýt nhất mỗi tháng một lần do Trưởng ban quản trị hoặc

7

Page 8: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

tài sản chung do Nhà Nước trợ cấp mà chuyển giao cho chính quyền địa phương quản lý - Đối với tài sản chung của HTX được hình thành từ các nguồn vốn và công sức của xã viên thì do Đại hội xã viên qui định

dụng vốn , trợ cấp của Nhà Nước, của các tổ chức , cá nhân trong và ngoài nước do các bên thoả thuận

thành viên BQT triệu tậpBan quản trị có quyền quyết định cơ cấu tổ chức các bộ phận chuyên môn , nghiệp vụ của hợp tác xã - Ban kiểm soát do Đại hội xã viên bầu trực tiếp , là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của hợp tác xã theo đúng pháp luật

DN có vốn đầu tư nước ngoài

"Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài" gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100 % vốn đầu tư nức nước ngoàI .

7- Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp động liên doanh hoặc hiệp định ký giữa chính phủ nhà nức Việt Nam và chính phủ Nước ngoại hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư

- Phần vốn góp là phấn vốn của mỗi bên góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp.Phần vốn góp của bên nước ngoàI vào vốn pháp định của doanh nghiệp liện doanhbị hạn chế về mức cao nhất theo sự thoả thuận của các bên,. Các bên trong doanh nghiệp liên doanh có phần chuyển nhượng giá trịphần vốn của mình , nhưng phảI ưu tiên chuyển nhượng trong doanh nghiệp liên doanh. . Trong trường hợp

- Mỗi bên tự huy động vốn

- Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh gômf đại diện của các bên tham gia - Các bên chỉ định người của mình tham gia Hội đồng quản trị theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp voà vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh

Trong trường hợp liên doanh hai bên thì mỗi bên có Ýt nhất 2 thành viên trong hội đồng quản trị.

Nếu doanh

8

Page 9: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

nước ngoàI hợp tác liên doanh với Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoàI trên cơ sở hợp đồng liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàI là doanh nghiệp do nhà đầu tư Nước ngoàI đầu tư 100% vốn vào Việt nam

chuyển nhượng cho doanh nghiệp ngoàI liên doanh thì điều kiện chuyển nhượng không được thuận lợi hơn so với điều kiện đó đặt ra cho các bên trong doanh nghiệp liên doanh. - Việc chuyển nhượng phảI được các bên trong doanh nghiệp liên doanh thỏ thuận

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoại có quyền chuyển nhượng vốn của mình nhưng phảI ưu tiên các doanh nghiệp Việt namViệc chuyển nhượng voón chỉ có hiệu lực sau khi cơ quan Èun l;ý về đầu tư nước ngoàI chuẩn y hợp đồng chuyển nhượng vốn.

nghiệp liên doanh có một bên Việt nam và nhiều bên nước ngoàI hoặc nhiều bên VIệt Nam một bên nước ngoàI thì bên Việt nam hoặc bên ước ngoàI đó có Ýt nhất hai thành viên trong hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị liên doanh doa các bên liên doanh thoả thuận cử ra . Chủ tịch hội đồng quản trị có trách nhiêm triệu tập và chủ trương các cuộc họp của hội đồng quản trị

Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm miễn nhiệm chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và pháp luật Việt Nam vể việc quản lý và điều hành của doanh nghiệp

- Các cổ đông sáng lập ( có thể là tổ chức, cá nhân)

-Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Các

- Vay ngân hàng- Tù huy động vốn

-Chủ tịch hội đồng quản trị hoặc giám đốc hoặc tổng giám đốc là người đại

9

Page 10: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

Công ty cổ phần

- Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trịĐối với công ty có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50 % tổng số cổ phần của công ty phải có ban kiểm soát

cổ đông sáng lập đăng ký góp cổ phần và phải cùng nhau đăng ký mua Ýt nhất 20%tổng số cổ phần phổ thông được chào bán

-Các cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phấn của mình cho người khác trừ trường hợp sau1.Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cho người khác 2. Cổ đông sáng lập chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của đại hội đồng cổ đông

- Phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo qui định của công ty

diện theo pháp luật của công ty- Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần - Đại hội đồng cổ đông có quyền sau đây:

1.Thông qua định hướng phát triển cua công ty2.Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán..3. Bầu, miễn nhiệm, bái nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát 4.Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty5. Xem xét và xử lý các vi phạm của HĐQT, ban kiểm soát 6. Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty

Công ty TNHH

- Tổ chức, cá nhân góp vốn lập công ty ( hội đồng thành

-thành viên góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp

-Chủ tịch hội đồng thành viên hoặc giám đóc hoặc tổng giám

10

Page 11: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

2 thành viên viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc )

vốn như đã cam kết Tại thời điểm góp đủ giá trị phần góp vốn thành viên được công ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp-Thành viên công ty TNHH 2 thành viên có quyền chuyển chượng một phần hoặc toàn bộ số phần vốn góp của mình cho người khác theo qui định sau:- Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện- Chỉ được chuyển nhượng cho người khác không phải là thành viên - Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình t ại công ty- Hội đồng thành viên có quyền quyết định tăng giảm vốn điều lệ,

đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty - Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của công ty . thành viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo uỷ quyền tham gia hội đồng thành viên - Hội đồng thành viên có quyền quyết định cao nhất các hoạt động của công t y ( Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty, phương thức đầu tư, giải pháp phát triển trên thị trường, Bỗu, miễn nhiễm, bãi nhiễm cách chức, và chấm dứt hợp đồng với chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc , Tổng giám đốc, Quyết định cơ cấu tổ chức qủan lý công ty Các quyền và nghĩa vụ khác theo qui định của luật doanh nghiệp

11

Page 12: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

phương thức huy động vốn

Công ty TNHH 1 thành viên

- Tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu

-Công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân có chủ tịch công ty, giám đốc hoặc tổng giám đốc, chủ sở hữu công ty đồng thời là chủ tịch công ty. Chủ tịch công ty hoặc giám đốc hoặc tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty-Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc tổng giám đốc .

Công ty hợp danh

-Có Ýt nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty , cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung Ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn

-Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn thực hiện góp vốn với nhau và tại thời điểm góp đủ vốn như đã cam kết thành viên được cấp giấy chứng nhận phần vốn góp

- Các thành viên góp vốn - Vay vốn ngân hàng- Tù huy đọng vốn bằng các hình thức khác

- Tất cả các thành viên hợp lại thành hội đồng thành viên, hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm chủ tịch hội đồng thành viên, đồng thời kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty - Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công ty

12

Page 13: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

Hé kinh doanh cá thể

-Là một cá nhân độc lập hoặc một nhóm người trong cùng một gia đình làm chủ sở hữu và sáng lập

- Cá nhân sáng lập hoặc nhóm người trong gia đình góp vốn với nhau

- Tù huy động vốn

- Thường là một cá nhân độc lập có sử dụng lao động gia đình thực hiện hoạt động kinh doanh, và có quyền quyết định đối với tất cả các hoạt động kinh doanh

Bán hàng rong vỉa hè

- Là một cá nhân nhỏ lẻ độc lập sáng lập nên

-Thường không phải góp vốn

- Không có hình thức huy động vốn

- Cá nhân là người sáng lập ra tự quyết định toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình

IV/ Câu 4 : Nêu những ưu điểm, hạn chế, thực trạng, vấn đề của loại hình của donh nghiệp tư nhân đối với người đàu tư khi thành lập và vận hành quản lý doanh nghiệp. Nừu bạn là chủ đầu tư trong nghành kinh doanh nhất định bạn sẽ lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào ? Tại sao ? Trả lời :

IV .1 : Ưu điểm, hạn chế , thực trạng , vấn đề của doanh nghiệp tư nhân đối với người đầu tư khi thành lập

Trong những năm gần đây, khu vực kinh tế tư nhân, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được nhìn nhận như động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng của Việt Nam

- Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đã trở nên khá dễ dàng, giúp tăng nhanh số lượng doanh nghiệp thành lập mới .

Luật Doanh nghiệp năm 1999 đánh dấu một mốc quan trọng trong những nỗ lực của Nhà Nước nhằm tạo điều kiện cho khối kinh tế tư nhân phát triển. Với tinh thấn chủ đạo là ‘ doanh nghiệp được tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm ‘, chuyển từ ‘ cấp phép kinh doanh ‘ sang ‘ đăng ký kinh doanh’, Luật Doanh nghiệp 1999 đã giúp giảm đáng kể thời gian và chi phí dăng ký thành lập doanh nghiệ. Nhờ đó, mỗi năm có thêm hàng chục ngàn doanh nghiệp được chính thức thành lập.Theo số liệu thống kê của Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp của Bộ KHĐT, kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực vào đầu năm 2000, số lượng doanh nghiệp thành lập

13

Page 14: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

mới cho đến cuói năm 2003 nhiều gấp 2 lần so với số lượng doanh nghiệp thành lập trong vòng 10 năm trước đó , nâng tổng số doanh nhgiệp Việ nam lên khoảng 128000

- Các doanh nghiệp đang hoạt động chưa phát triển mạnh về chất do còn nhiều khoa khăn trong hoạt động sau đăng ký .

Trong khi việc thành lập doanh nghiệp đã dễ dàng hơn nhiều, thì hoạt động kinh doanh cũng như cơ hội đầu tư mở rộngsản xuất của doanh nghiệp tư nhân sau đăng kỹ vẫn còn bị nhiều cản trở, Tuy khối doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh về số lượng nhưng qui mô đầu tư sản xuất nói chung còn tương đối nhỏ. Một doanh nghiệp tư nhân bình quân chỉ có 31 lao động, 4 tỷ đồng vốn – thấp hơn đáng kể so với con sè 421 lao động và 167 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp nhà nước và 299 lao động , 134 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngaòi. Quy mô vốn có hạn đã hạn chế khả năng trang bị công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với mức đầu tư trung bình cho tài sản cố định trên một lao động chỉ có 43 triệu đồng so với 147 triệu đồng đối với doanh nghiệp nhà nước và 247 triệu đồng đối với doanh nghiệ có vốn đầu tư nước ngoài . Doanh nghiệp tư nhân không thể tham gia vào những dự án lớn từ ngân sách Nhà nước cũng như khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế do qui mô quá nhỏ và năng lực hạn chế. Trong nhiều trường hợp, tốc độ phát triển của các công ty tư nhân bị hạn chế bởi một số yếu tố của môi trường kinh doanh. Đó là những cản trở trong việc tiếp cận các nguồn lực thiết yếu bên ngoài như đất đai, vốn đầu tư và các hạn chế do một số qui định có tính kiểm soát còn cứng nhắc, đặc biệt trong lĩnh vực thuế.

- Cần có những chính sách tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng về chất lượng

Có khá nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tư cho doanh nghiệp khi thành lập mới nhưng có Ýt nhữnh chính sách hiệu quả để khuyến khích doanh nghiệp tăng trưởng về chất,Nhà Nước cần tập trung mạnh hơn vào các chính sách và biện pháp giúp doanh nghiệp thực sự lớn mạnh và phát triển hơn nữa về chất lượng. Những ưu tiên hàng đầu về mặt chính sách trong các năm tới có thể là :

Cải cách hệ thống tính và thu thuế - những quy định quá thiên về mặt kiểm soát hơn là tạo điều kiện trong việc tính và thu thuế, bao gồm cả vấn đề hóa đơn VAT, sẽ là rào cản lớn đối với những doanh nghiệp tư nhân muốn kinh doanh minh bạch , công khai để tiếp cận được đầy đủ các nguồn lực cần thiết để phát triển

Giải quyết có hiệu quả những hạn chế trong chính sách về đất sản xuất và văn phòng - giải pháp này có lẽ sẽ có tác động lớn nhất và có hiệu quả nhất trong mọi nỗ lực phát triển kinh tế tư nhân trong giai đoạn hiện nay

Tạo cơ hội cho doanh nghiệp tư nhân được cạnh tranh bình đẳng trong các lĩnh vực kinh doanh cho đến nay vẫn dành riền cho khu vực doanh nghiệp Nhà Nước , như dầu khí, viễn thông, cơ sở hạ tầng v.v.Các chính sách phát triển kinh tế tư nhân chỉ phát huy tác dụng khi Nhà Nước đồng thời đẩy mạnh

14

Page 15: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

việc giảm bớt sự độc quyền và trợ cấp kinh doanh cho các doanh nghiệp Nhà Nước

Cứa cách và tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các thủ tục về giải thể và phá sản, hợp nhất doanh nghiệp. Những chính sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục trưởng cần đi liền với các chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự do thoát khỏinhững lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả để thực sự năng động trong kinh doanh.

IV.2 : Nếu bạn là chủ đầu tư trong nghành kinh doanh bạn sẽ lựa chon loại hình kinh doanh nào ? Tại sao ?

Mỗi một thời kỳ Nhà nước sẽ có những chính sách khác nhau và ngày càng thuận lợi hơn tạo điều kiện khuyến khích cho các doanh nghiệp thuộc khối tư nhân phát triển. Vì Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam thì doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ Điều này chứng tỏ nếu càng có nhiều cá nhân có thể tự đứng lên thành lập doanh nghiệp và kinh doanh thành đạt thì càng góp phần vào sự phát triển và phồn thịnh của đất nước. Sự giàu mạnh của mỗi cá nhân trong một quốc gia cũng chính là sự phồn vinh của quốc gia đó.

Mỗi cá nhân khi tự đứng lên thành lập doanh nghiệp sẽ vấp phải rất nhiều khó khăn khác nhau , vì thế yều cầu chủ doanh nghiệp phải thực sự năng động và nhạy bén trên thương trường đồng thời đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải là người thực sự giỏi giang, dám nghĩ dám làm. Chính vì môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp tư nhân hết sức khắc nghiệt nên đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự lực vươn lên bằng mọi giá. Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân là người làm chủ phải tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp nên khi đứng ra kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp tư nhân điều đó đồng nghĩa với việc song hành với mạo hiểm. Điều này tất yếu yêu cầu chủ doanh nghiệp phải luôn luôn tự trau dồi học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, biết loại bỏ những cái lỗi thời ,không phù hợp và chủ động sáng tạo cũng như học hỏi những bí quyết cũng như chiến lược kinh doanh mới phù hợp hơn. Phải luôn năng động, sáng tạo và có chí tiến thủ để bằng mọi cách phải đạt được mục đích thành công trên thường trường để khẳng định chính mình . Khi làm chủ một doanh nghiệp tư nhân, môi trường cạnh tranh lớn khiến cho ngươì chủ doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình, không có những trường hợp trì trệ, bảo thủ quan liêu hay tham ô, tham nhũng, vì quyền lợi của doanh nghiệp tư nhân gắn liền với quyền lợi của người chủ doanh nghiệp đó.. Chính vì thế càng nhiều doanh nghiệp tư nhân kinh doanh thành đạt thì xã hội càng có nhiều con người ‘ mới ’, góp phần thúc đẩy nhanh chóng xã hội phát triển theo mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa mà Đảng và Nhà nước đã đề raBên cạnh những mặt tích cực thì vẫn còn tồn tại một số điểm tiêu cực khác tồn tại song song với các doanh nghiệp tư nhân . Nhưng với một số lý do theo sự nhìn nhận chủ quan thì nếu em là người chủ đầu tư trong nghành kinh doanh thì em sẽ chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân.

15

Page 16: Tailieu.vncty.com   tim hieu ve doanh nghiep tu nhan

16