UBND QUËN NG¤ QUYÒN Trêng THCS Quang Trung

Preview:

DESCRIPTION

UBND QUËN NG¤ QUYÒN Tr­êng THCS Quang Trung. Chaøo möøng quyù thaày coâ giaùo. Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011 TIẾT 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM. Nhu cầu:. I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm. Mong muốn có. Biểu cảm:. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

UBND QUËN NG¤ QUYÒNTr êng THCS Quang Trung UBND QUËN NG¤ QUYÒNTr êng THCS Quang Trung

ThứThứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 20115 ngày 22 tháng 9 năm 2011TIẾT 20: TIẾT 20:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.Nhu cầu:

Biểu cảm:

Mong muốn có

Rung động thể hiện ra bên ngoài bằng lời hoặc nhiều cách khác để truyền đến người khác

TIẾT 20: TIẾT 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.

1. “Thương thay con cuốc giữa trờiDầu kêu ra máu có người nào nghe.”

Nỗi đau của chim quốc không được ai đoái hoàiGợi liên tưởng đến tiếng kêu nao lòng, vô vọng của người nông dân.

Niềm hạnh phúc của người con gái được đứng giữa cảnh đẹp.

2. “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát. Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”

Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.

TIẾT 20: TIẾT 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.

Ví dụ: Bài thơ Lượm; Đêm nay Bác không ngủ; Cổng trường mở ra,…

Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.

TIẾT 20: TIẾT 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.

Văn biểu cảm(còn gọi là văn trữ tình) bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút…

II. Đặc điểm chung của văn biểu cảm

- Th o th ng nh i ! M i ngày nào Th o còn ng i ả ươ ớ ơ ớ ả ồchung m t bàn v i H ng, Minh, Ng c, th mà nay Th o ộ ớ ồ ọ ế ảđã theo cha m vào Thành ph H Chí Minh, đ cho b n ẹ ố ồ ể ọmình xi t bao mong nh . Th o có nh nh ng l n chúng ế ớ ả ớ ữ ầmình cùng d o H Tây, cùng ch i Th L , cùng tham ạ ồ ơ ủ ệquan Ao Vua? Th o có nh m t l n mình m dài, Th o ả ớ ộ ầ ố ảchép bài cho mình? (Bài làm c a h c sinh)ủ ọ

Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại những kỷ niệm.

Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân ca của đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt sao ngoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi và chiều sâu, mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời,có lúc rụt rè, e thẹn như khóe mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng…có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó một góc vườn có đôi cây sầu đông và một giàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn nhúm rau của ta thuở ta mới lọt lòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất, của dòng sông, của những xóm làng và những cánh đồng sau một ngày lao động và chiếnđấu. (Nguyên Ngọc, Đường chúng ta đi)

Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương,đất nước.

TIẾT 20: TIẾT 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.II. Đặc điểm chung của văn biểu cảm Điểm khác nhau:

• Tự sự: kể một câu chuyện hoàn chỉnh

• Miêu tả: chỉ có miêu tả

• Biểu cảm: không kể hoàn chỉnh câu chuyện nhưng có sử dụng miêu tả để so sánh liên tưởng và gợi cảm xúc

Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác…)

c- Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân ca của đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt sao ngoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi và chiều sâu, mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời,có lúc rụt rè, e thẹn như khóe mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng…có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó một góc vườn có đôi cây sầu đông và một giàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn nhúm rau của ta thuở ta mới lọt lòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất, của dòng sông, của những xóm làng và những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu.

Biểu cảm gián tiếp.

a- Th o th ng nh i ! M i ngày nào Th o còn ng i chung m t bàn v i H ng, Minh, ả ươ ớ ơ ớ ả ồ ộ ớ ồNg c, th mà nay Th o đã theo cha m vào Thành ph H Chí Minh, đ cho b n mình xi t ọ ế ả ẹ ố ồ ể ọ ếbao mong nh . Th o có nh nh ng l n chúng mình cùng d o H Tây, cùng ch i Th L , ớ ả ớ ữ ầ ạ ồ ơ ủ ệcùng tham quan Ao Vua? Th o có nh m t l n mình m dài, Th o chép bài cho mình?ả ớ ộ ầ ố ả b-“Thương thay con cuốc giữa trời

Dầu kêu ra máu có người nào nghe.”Biểu cảm trực tiếp.

TIẾT 20: TIẾT 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.II. Đặc điểm chung của văn biểu cảm

Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác…)

Có hai cách biểu cảm:

+Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua tiếng kêu, lời than,…

+Biểu cảm gián tiếp khơi gợi tình cảm qua việc sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả,…

Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.

Có chiếc tựa mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài dây bay lượn,…

(Lá rụng- Khái Hưng)Biểu cảm trực tiếp:Kể lần lượt từng kiểu lá rụng và miêu tả mấy nét chấm phá những chiếc lá đang rơi.

TIẾT 20: TIẾT 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.

III. Luyện tập

Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác…)

Có hai cách biểu cảm:

+Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua tiếng kêu, lời than,…

+Biểu cảm gián tiếp khơi gợi tình cảm qua việc sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả,…

II. Đặc điểm chung của văn biểu cảm

Bài tập 1: So sánh hai đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm. Vì sao? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.

a. Hải đường: loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đoá ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng làm cảnh. (Theo từ điển Bách Khoa nông nghiệp)

không phải là văn biểu cảm vì chỉ miêu tả hoa hải đường dưới góc độ sinh học.

b. Từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường trong mùa hoa của nó, hai cây đứng đối nhau trước tấm bình phong cổ, rộ lên hàng trăm đoá ở đầu cành phơi phới như một lời chào hạnh phúc. Nhìn gần, hải đường có một màu đỏ thắm rất quý, hân hoan, say đắm. Tôi vốn không thích cái lối văn hoa của các nhà nho cứ muốn tôn xưng hoa hải đường bằng hình ảnh của những người đẹp vương giả. Sự thực ở nước ta hải đường đâu phải chỉ mọc nơi sân nhà quyền quý, nó sống khắp các vườn dân, cả đình, chùa, nhà thờ họ. Dáng cây cũng vậy, lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trông dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn, nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên Đền Hùng, tôi ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.

(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)- Đoạn b: là đoạn văn biểu cảm vì bộc lộ cảm xúc:+ Tả hai cây hải đường trổ hoa, từ đó nghĩ đến lời chào hạnh phúc.+ Cảm nhận:khi đứng gần hoa “hân hoan, say đắm”.+Thái độ : không đồng tình với cách tôn xưng của các nhà nho.

+ Cảm xúc bâng khuâng:hoa có vẻ đẹp khỏe mạnh, dân dã. Từ tả đến cảm, từ vật đến tình. Biểu cảm vừa trực tiếp vừa gián tiếp (qua liên tưởng, hồi ức) Kiểu văn bản tùy bút.

Bài Nội dung biểu cảm

Sông núi nước Nam

Phò giá về kinh

Bài tập 2:

- Niềm tự hào về chủ quyền và lãnh thổ của đất nước.

- Niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng của đất nước.

Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc

Bài tập củng cốBài tập 1: Bài văn “ Cổng trường mở ra” thuộc

phương thức biểu đạt nào?A. Tự sự B. Miêu tảC. Biểu cảm D. Nghị luận

Bài tập 2: Vì sao em biết bài văn “ Cổng trường mở ra” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã chọn?

A. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật con ngườiB. Vì truyện trình bày diễn biến sự việcC. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá bàn luậnD. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc

Xác định kiểu biểu cảm trong các bài ca dao đã học.

- Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người

- Những câu hát than thân:

- Những câu hát châm biếm: Biểu cảm qua lời kể

Biểu cảm trực tiếp, qua miêu tả

Biểu cảm qua ẩn dụ

• Nắm nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập.Nắm nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập.• Sưu tầm các bài văn, đoạn văn biểu cảm trên báo chí.Sưu tầm các bài văn, đoạn văn biểu cảm trên báo chí.• *Học bài cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm – dịch thơ bài *Học bài cũ: Đọc thuộc lòng phần phiên âm – dịch thơ bài “Nam quốc “Nam quốc

sơn hà” sơn hà” và và “Phò giá về kinh”. “Phò giá về kinh”. Nắm nội dung.Nắm nội dung.• Soạn bài:Soạn bài:“Thiên Trường vãn vọng” “Thiên Trường vãn vọng”

+Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích +Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích

+ Trả lời các câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản trang.+ Trả lời các câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản trang.

+Đọc thêm văn bản “Bài ca Côn Sơn”. +Đọc thêm văn bản “Bài ca Côn Sơn”.

Đọc chú thích và trả lời các câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản .Đọc chú thích và trả lời các câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản .

Hướng dẫn về nhàHướng dẫn về nhà

Recommended