de thi lao dong

Preview:

Citation preview

ĐỀ THI 1 - MÔN LUẬT LAO ĐỘNG (HP1)

I. Lý thuyết: 1) Hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao? a) Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên khi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ được trợ cấp thôi việc. b) Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau khi đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 2) So sánh hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể.

II. Bài tập: A làm việc cho doanh nghiệp X theo 3 hợp đồng lao động: hợp đồng thứ nhất có thời hạn từ 01/01/2001 đến ngày 31/12/2001; hợp đồng lao động thứ 2 có thời hạn từ 01/01/2002 đến 31/12/2003; hợp đồng lao động thứ 3 có thời hạn tứ 01/01/2004 đến 31/12/2005. Do có nơi khác trả lương cao hơn nên ngày 01/05/2005, A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp X sau khi báo trước cho doanh nghiệp 60 ngày. 1) Hãy nhận xét về việc ký 3 hợp đồng nói trên. 2) A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp này có đúng pháp luật không? 3) Quyền và nghĩa vụ của A khi chấm dứt hợp đồng lao động?

ĐỀ THI 2 - MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

PHẦN 1: Nhận định đúng sai và giải thích. 1) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì luôn phải bồi thường chi phí đào tạo. 2) Quan hệ lao động của công chức, viên chức không áp dụng các quy định của Luật lao động. 3) Người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn thì không được hoàn trả phần học phí còn lại. 4) Thỏa ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao hơn hợp đồng lao động. 5) Hợp đồng lao động phải do chính người lao động giao kết và thực hiện. 6) Người lao động có thể ký kết nhiều hợp đồng lao động khác nhau với nhiều người sử dụng lao động khác nhau. 7) Thời gian có hiệu lực của hợp đồng lao động đuợc tính từ thời điểm người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp. 8 ) Có thể giao kết tối đa 3 lần đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng. 9) Người lao động bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia quan hệ lao động là một loại hành vi pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động. 10) Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn người lao động cần có lý do chính đáng.

PHẦN 2: Giải quyết tình huống Anh A làm việc tại công ty X theo hợp đồng không xác định thời hạn từ tháng 01/1998. Tháng 03/2006, do tìm được việc làm khác ở công ty M

với mức lương cao hơn, anh A xin chấm dứt hợp đồng lao động. Cty X không đồng ý. Anh A gởi văn bản thông báo là 2 tháng nữa sẽ chấm dứt hợp đồng. Đúng 2 tháng sau, anh A chấm dứt hợp đồng tại Cty dù Giám Đốc không đồng ý, Vì vậy, Giám đốc Cty X đã không trả tiền trợ cấp thôi việc cho anh. Theo bạn: 1) Anh A có quyền chấm dứt hợp đồng lao động hay không? Tại sao? 2) Giám đốc công ty X làm thế đúng hay sai? 3) Bạn hãy giải quyết quyền lợi của anh A theo pháp luật hiện hành.

PHẦN 3: Nếu ý kiến Cho biết ý kiến của bạn về vấn đề sau: 1) Hiện nay các hợp đồng LĐ bằng văn bản được ký kết giữa người lao động và người sử dụng lao động đều được thực hiện theo mẫu do Bộ Lao động thương binh xã hội ban hành. Nên quy định tỷ lệ khống chế người lao động nước ngoài được phép.

A.THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂCâu 1.Hãy trả lời các câu hỏi sau:Câu 1.1: Trong trường hợp nào doanh nghiệp bắt buộc phải có thỏa ước lao độngtập thểTrả lời: không bắt buộc. vì: thứ nhất là trường hợp này pháp luật không quyđịnh. Thứ hai là theo Điều 46: “ mỗi bên đều có quyền đề xuất yêu cầu ký kết vànội dung thỏa ước tập thể, bên nhận yêu cầu phải chấp nhận việc thương lượng vàphải thỏa thuận thời gian bắt đầu thương lượng chậm nhất 20 ngày, kể từ ngàynhận được yêu cầu pháp luật chỉ quy định thời điểm bắt đầu thương lượng chứkhông quy định thời gian thương lượng. Nếu việc thương lượng không thành thì sẽkhông dẫn đến việc hình thành thỏa ước lao động tập thể.Câu 1.2:Thỏa ước lao động tập thể chưa được đăng ký với cơ quan nhà nước cóthẩm quyền có hiệu lực pháp luật hay không?Trả lời: Thỏa ước lao động tập thể chưa được đăng ký với cơ quan Nhà Nước cóthẩm quyền vẫn có hiệu lực pháp luật. Vì căn cứ theo khoản 2 Điều 47 BLLĐ: “Thỏa ước tập thể có hiệu lực kể từ ngày 2 bên thỏa thuận ghi trong thỏa ước,trường hợp hai bên không có thỏa thuận thì thỏa ước có hiệu lực kể từ ngày ký”.Có nghĩa là hiệu lực pháp luật của thỏa ước có thể phát sinh trước khi đăng ký vớicơ quan có thẩm quyền.Câu 1.3:Giữa thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động, cái nào có giá trịpháp lí cao hơn?Trả lời: căn cứ theo khoản 2 Điều 49 BLLĐ: “mọi quy định về lao động trongdoanh nghiệp phải được sửa đổi cho phù hợp với thỏa ước lao động tâp thể”. Nênthỏa ức lao động tập thể cao hơn nội quy, quy chế của doanh nghiệp.Câu 1.4:Giữa thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động cái nào có giá trịphấp lý cao hơn?Trả lời: Căn cứ theo khoản 2 Điều 49 BLLĐ: “trong trường hợp quyền lợi củangười lao động đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động thấp hơn so với thỏa ướctập thể thì phải thực hiện những điều khoản tương ứng của thỏa ước lao động tập

thể”. Và khoản 2 Điều 29 “ Trong trường hợp 1 phần hoặc toàn bộ nội dung củahợp đồng lao động quy định quyền lợi của người lao động thấp hơn mức quy địnhtrong thỏa ước tập thể đang áp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế các quyềnkhác của người lao động thì một phần hoặc toàn bộ nội dung đó phải được sửa đổibổ sung”. Nên thỏa ước tập thể có hiệu lực cao hơn so với hợp đồng lao động vìtrong mọi trường hợp hợp đồng quy định trái với điều ước tập thể mà không có lợicho người lao động thì phải thay đổi phù hợp với thỏa ước tập thể.Câu 2: Vì sao nói thỏa ước lao động tập thể có bản chất phấp lý song hợp?Trả lời: Song hợp có nghĩa là hợp pháp và hợp với hợp đồng, mà trong bản chấtpháp lý của thỏa ước lao động tập thể thì thỏa ước tập thể là một hiện tượng pháp lý đặc sắc. Bởi lẽ thỏa ước tập thể vừa có tính hợp đồng vừa có tính pháp quy.

Tính hợp đồng có biểu hiện ở nguồn gốc là kết quả của sự thương lượng, thỏathuận giữa người lao động và người sử dụng lao động trên bình diện tập thể. Tínhpháp quy thể hiện ở chỗ thỏa ước có tính bắt buộc chung và được ban hành theotrình tự thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định.Câu 3:Vì sao nói thỏa ước lao động tập thể có chức năng bảo vệ người lao động?Trả lời: Thỏa ước lao động tập thể là một phương tiện quan trọng để bảo vệ quyềnlợi của người lao động. người lao động có thể lấy lại thế quân bình với người sửdụng lao động trong thương lượng, và nhờ vậy giành được những điều kiện laođộng có lợi hơn so với hợp đồng lao độngvà các quy định phấp luật. Thỏa ướclao động tập thể còn giúp cụ thể hóa các quy định pháp luật bảo vệ người lao độngtạo điều kiện doanh nghiệp, góp phần bảo đảm việc thực hiện các quy định phápluật này trên thực tế.Câu 4:Vì sao nói thỏa ước lao động tập thể có chức năng bảo vệ nền hòa bìnhcông nghiệp?Trả lời: Thỏa ước lao động tập thể là hợp đồng giữa tập thể người lao động vớingười sử dụng lao động. TƯLĐTT cũng có hiệu lực pháp luật đối với nhữngngười vào làm việc sau và thiểu số những người lao động đều không tán thành.Hơn thế nữa TƯLĐTT cũng đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động.Chính vì thế TƯLĐTT tạo nên một môi trường ổn định, thuận lợi cho việc sảnxuất kinh doanh, bảo vệ nền hòa bình công nghiệp.Câu 5:Vì sao nói thỏa ước lao động tập thể là công cụ quản lý lao động dân chủvà hiệu quả? Vì sao pháp luật khống chế thời hạn của thỏa ước lao động tập thể?Trả lời: vì TƯLĐTT được xây dựng dựa trên sự tự do bình đẳng thỏa thuận giữacác bên nên các bên tự nguyện thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Hơnnữa cũng dựa vào điều kiện hoàn cảnh thực tế của từng đơn vị sử dụng lao độngmà TƯLĐTT được xây dựng nên.Câu 6:Cho 3 ví dụ về thỏa ước lao động tập thể vô hiệuTrả lời: căn cứ theo khoản 2 Điều 48. ta có các ví dụ sau:Thứ 1: TƯLĐTT có nội dung quy định một ngày làm trên 12 giờThứ 2: Người ký TƯLĐTT là trưởng phòng của doanh nghiệp mà không được sựủy quyền cửa Giám đốc và Điều lệ công ty không quy định.Thứ 3: TƯLĐTT được tiến hành khi dưới 50% số người trong tập thể lao động tánthành.Câu 7:Vì sao thỏa ước lao động tập thể chưa phổ biến ở Việt Nam như ở nhiềunước trên thế giới?Trả lời: Do trình độ nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động ở

Việt Nam đối với hiệu quả đối với TƯLĐTT còn quá thấp. trong nền kinh tế Việt

Nam chủ yếu

là các doanh

nghiệp vừa và

nhỏ nên người

sử dụng lao

động có thê

trực tiếp quản

lý người lao

động của mình.

C. THỜI

GIỜ LÀM VIỆ

C, THỜI

GIỜ NGHỈ

NGƠI

1. LÝ

THUYẾT

Hãy trả lời

câu hỏi sau:

Câu 1.1: Ngườ

i sử dụng lao

động có vi phạm

pháp luật hay

không khi

quy định

thời giờ làm

việc tiêu chuẩ

n của người lao

động trong một

ngày là 12 giờ?

Trả lời: khôn

g. Vì:theo

Điều 80 BLL

Đ: “ thời giờ

làm việc và

thời giờ

nghỉ ngơi

của những

người làm việc

trên biển, trong

hầm mỏ và

các công việc

có tính chất

đặc biệt khác

do chính phủ

quy định.”

Theo Điều 12

NĐ 195 quy

định: “thời giờ

làm việc thời

giờ nghỉ ngơi

của người lao

động làm các

công việc theo

Điều 80

BLLĐ được

quy định như

sau: đối với

công việc có

tính chất đặc

biêt như:

vận tải

đường bộ,đư

ờng sắt đườn

g thủy;người

lái,người tiếp

viên, kiểm sát

viên không lưu

ngành hàng

không; thăm

giò khai thác

dầu khí trên

biển; trong các

lĩnh vực văn

nghệ, áp dụng

kỹ thuật bức

xạ và hạt nhân

…thì các bộ

trực tiếp quản

lý quy định

cụ thể thời

gian làm việc

và thời giờ

nghỉ ngơi sau

khi thỏa thuận

với BLĐ

TBXH.

Theo khoản 3

Điều 1 NĐ 109

vì vậy người

sử dụng lao

động có thể

không vi

phạm pháp luật

khi quy định

thời giờ làm

việc tiêu chuẩ

n của người lao

động trong

một ngày là 12

giờ theo các

trường hợp

nêu trên.

Câu 1.2: Nếu

người lao động

đồng ý, người

sử dụng lao

động có quyề

n sử dụng

lao động làm

thêm giờ vượt

mức 300 giờ

/năm hay

không?

Trả lời:Không,

mà ở một số

trường hợp đặc

biệt chỉ có

thể làm thêm

không được

quá 300 giờ

trong một nămc

ăn cứ theo Điều

69 BLLĐ.

Như vậy nếu

người lao

động đồng ý ,

người sử dụng

lao động cũng

không có quyề

n sử dụng lao

động làm

thêm giờ vượt

mức 300

giờ / năm

Câu 1.3:giờ

làm việc tối đa

của người lao

động trong một

ngày là bao

nhiêu?

Trả lời: thời

gian làm việc

tối đa của 1 người

là 12 giờ. Theo

DD68

khoản 1: “

thời giờ làm

việc không quá

8 giờ trong 1

ngày…” và

theo Điều 69: “

người sử

dụng lao động

và người lao

động có thể

thỏa thuận làm

thêm giờ, nhưn

g không

quá 4 giờ trong

một ngày”.

Vậy suy ra

một ngày làm

việc tối đa

của 1 người

không quá

12 giờ.

Câu 1.4: Ngườ

i lao động làm

việc trên 8 giờ

/ngày hoặc 48

giờ/ tuần được

xem là

làm thêm giờ?

Trả lời:không

.vì: khi người

sử dụng lao

động quy định

thời giờ làm

việc là 8 giờ/

ngày và 48 giờ/

tuần thì người

lao động làm

việc trên 8 giờ/

ngày hoặc trên

48 giờ/

tuần thì có thỏa

thuận mới được

coi là làm thêm

giờ. Theo Điều

80 và Điều

12 NĐ

195 có quy

định thời giờ

làm việc có

thể hơn 8 giờ/n

gày hoặc 48

giờ/tuần thì

trường hợp này

có thể khôn

g được xem

là làm thêm