22
Triển vọng ứng dụng và phát triển Triển vọng ứng dụng và phát triển phần mềm tự do nguồn mở trong quân sự phần mềm tự do nguồn mở trong quân sự Bộ Quốc phòng, Hà Nội, ngày 28/09/2012 Bộ Quốc phòng, Hà Nội, ngày 28/09/2012 NGƯỜI TRÌNH BÀY: LÊ TRUNG NGHĨA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ, BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: [email protected] Blogs: http://vn.myblog.yahoo.com/ltnghia http://vnfoss.blogspot.com/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/ Đăng ký tham gia HanoiLUG: http://lists.hanoilug.org/mailman/listinfo/hanoilug/

Trien vongfoss trongquansu

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Trien vongfoss trongquansu

Triển vọng ứng dụng và phát triểnTriển vọng ứng dụng và phát triểnphần mềm tự do nguồn mở trong quân sựphần mềm tự do nguồn mở trong quân sự

Bộ Quốc phòng, Hà Nội, ngày 28/09/2012Bộ Quốc phòng, Hà Nội, ngày 28/09/2012

NGƯỜI TRÌNH BÀY: LÊ TRUNG NGHĨAVĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN

MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ, BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Email: [email protected]: http://vn.myblog.yahoo.com/ltnghia

http://vnfoss.blogspot.com/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/ Đăng ký tham gia HanoiLUG:

http://lists.hanoilug.org/mailman/listinfo/hanoilug/

Page 2: Trien vongfoss trongquansu

Nội dung

1. Tổng quan2. Những thách thức trong quân sự3. Khả năng của các giải pháp nguồn mở và phát triển CNM4. Các chương trình, dự án nguồn mở trong quân đội Mỹ5. Chính sách PMTDNM trong quân đội Mỹ6. Mô hình an ninh và sự hiểu lầm7. Triết lý trong phát triển PMTDNM8. Tuân thủ mô hình phát triển của PMTDNM9. Các công cụ an ninh nguồn mở10. Thiết lập chiến lược nguồn mở11. Gợi ý cách thức triển khai hợp tác12. Tóm tắt - Triển vọng

Page 3: Trien vongfoss trongquansu

1. Tổng quan

Sử dụng và phát triển các công nghệ mở cho quốc phòng“Mil-OSS kết nối và trang bị cho một cộng đồng tích cực các lập trình viên phần cứng và phần mềm nguồn mở dân sự và quân sự khắp nước Mỹ. Phong trào của những người dân thường này là một tập hợp những người yêu nước đa dạng khác nhau làm việc vì và với BQP và tin tưởng vào việc áp dụng các triết lý sáng tạo của CNM để bảo vệ có hiệu quả dân tộc chúng ta”.

Page 4: Trien vongfoss trongquansu

2. Những thách thức trong quân sự

1. Theo kịp các công nghệ đang phát triển rất nhanh để áp dụng vào trong các hệ thống hỗ trợ tác chiến.

2. Thực tiễn của tiếp cận 'hệ thống quân sự là bí mật' → thay đổi chậm, rất chậm → lỗi thời → các lỗ hổng an ninh hệ thống.

3. Phụ thuộc hoàn toàn vào các hệ thống nhập khẩu → trao sự điều hành, vận hành cho người khác → mất an ninh, chủ quyền.

Các thách thức phải được giải quyết theo cách kham được, thích nghi được và thực tế. Bằng cách nào?

Page 5: Trien vongfoss trongquansu

3. Giải pháp nguồn mở - Khả năng

1. Có khả năng triển khai lại đối với một nhiệm vụ chung và khả năng tùy biến, mở rộng để phục vụ cho một nhiệm vụ mới.

2. Triển khai nhanh không phụ thuộc vào các nhà cung cấp, đặc biệt trong các trường hợp khẩn cấp, giải quyết thảm họa → cần có nhân lực tinh nhuệ trong sử dụng các công cụ CNTT.

3. Có hiệu quả về chi phí → Các giải pháp không xây dựng từ đầu

4. Sự mềm dẻo, khả năng thích ứng cao - bản chất của việc “tự do nghiên cứu, sửa đổi và phân phối” → mấu chốt để trở thành giải pháp thực dụng, thực tế cho BQP.

Page 6: Trien vongfoss trongquansu

3. Phát triển công nghệ mở (PTCNM)

A. Các thành phần [6]

1. Chuẩn mở và giao diện mở

2. Phần mềm tự do nguồn mở và thiết kế mở

3. Công cụ trực tuyến cộng tác và phân tán

4. Sự lanh lẹ về công nghệ

Tham khảo: Định nghĩa một số khái niệm mở.

Page 7: Trien vongfoss trongquansu

3. PTCNM (2)

B. Tiếp cận phần mềm dùng được ngay, [5]C. Các điều kiện tiên quyết, [5]

1. Chính phủ có các quyền trí tuệ không hạn chế đối với mã nguồn

2. Sự đơn giản, rõ ràng về giấy phép - thiết kế - các module.

Page 8: Trien vongfoss trongquansu

3. PTCNM (3)

D. Bài học thành công, [5] 1. Cộng đồng trước, công nghệ sau

2. Mặc định là mở, đóng chỉ khi cần3. Chương trình của bạn không có gì đặc biệt, kể cả là trong quân sự.4. Lập cơ chế chia sẻ mã nguồn PM vận hành được trong chính phủ.5. Quyền trí tuệ. Sử dụng các giấy phép PMTDNM.6. Thương thảo yêu cầu các quyền không hạn chế mã nguồn phần mềm.7. Không tạo ra các giấy phép mới, mất thời gian tranh luận pháp lý.8. Loại bỏ việc cấp vốn lẫn lộn nhà nước - tư nhân cho PM, module.9. Tách bạch các PM, module bí mật và công khai → cơ chế cài cắm.10. Không kết hợp thành phần sở hữu độc quyền, tránh chi phí cấp phép11. Có kế hoạch cấp vốn cho việc quản lý cộng đồng và duy trì mã nguồn.12. Khuyến khích tranh luận trong cộng đồng các lập trình viên và NSD.13. Xây dựng tài liệu: sử dụng, cài đặt, quản trị, thiết kế.14. Quản lý cấu hình chặt chẽ.15. Quản lý dự án như một phường hội, người sử dụng có thể đóng góp → mô hình phát triển theo kiểu 'cái chợ'.

Page 9: Trien vongfoss trongquansu

4. Các chương trình, dự án nguồn mở

1. Bộ Quốc phòng: 32. Cơ quan các hệ thống thông tin: 63. Bộ Tổng tham mưu Liên quân: 34. Lục quân: 35. Hải quân: 86. Cảnh sát đường thủy: 57. Không quân: 8

Ngoài ra: 8. NASA: 29. Bộ An ninh Nội địa: 2

Một số dự án của giới công nghiệp được sử dụng trong quân đội Mỹ:Apache, Drupal, Eclipse, James Mail, JBoss, Joomla!, Linux, Lucene, ModSecurity, Nagios, OpenStack, Plone, Postgresql, Red Hat Enterprise Linux (RHEL), Subversion, Tomcat, TransVerse, Zope.

Tham khảo, [7]: Các dự án PMTDNM trong Chính phủ và quân đội Mỹ

Quân đội Trung Quốc:Tất cả các máy tính cá nhân đều được cài đặt hệ điều hành an ninh Kylin có nguồn gốc từ FreeBSD.

Page 10: Trien vongfoss trongquansu

5. Chính sách PMNM - quân đội Mỹ

1. PMNM được phép và được ưu tiên2. PMNM được coi là phần mềm thương mại theo Luật liên bang và các qui định mua sắm của quân đội.

Chính sách nguồn mở - quân đội Mỹ: - 2003 Stenbit Memo- 2006 OTD Roadmap - (Tiếng Việt) .- 2009 OSS Clarifying Guidance Memo- 2010 Carter Memo

Tham khảo, [5], [7]: Chính sách nguồn mở trong quân đội.

Page 11: Trien vongfoss trongquansu

6. Mô hình an ninh và sự hiểu lầm

1. Mất ANAT trong các ứng dụng phần mềm xảy ra cả với các PMTDNM và PMSHĐQ.2. Mã nguồn yếu là điểm mấu chốt gây mất ANAT cho PM.3. Site nguồn mở của Bộ Quốc phòng Mỹ: - “Tin cậy vào sự cứng cỏi, không tin cậy vào sự tối tăm” (về mã nguồn). - Trung bình để khắc phục 1 lỗi phần mềm, Mozilla cần 37 ngày, Microsoft cần 134,5 ngày

Page 12: Trien vongfoss trongquansu

7. Triết lý trong phát triển PMTDNM

Eric Raymond, đồng sáng lập phong trào nguồn mở, tác giả cuốn sách “Nhà thờ lớn và cái chợ”: “Given enough eyeballs, all bugs are shallow” - “Nhiều con mắt soi vào thì lỗi sẽ cạn” - 1 trong 2 tuyên bố của Luật Linus.

Linus Torvalds, nhà phát minh ra nhân Linux:“Talk is cheap, show me the code” - “Nói thì ít giá trị, hãy cho tôi xem mã nguồn”Trích Site nguồn mở của Bộ Quốc phòng Mỹ, [7]

Một trong những giá trị lớn nhất của phát triển nguồn mở là cho phép truy cập từ một cộng đồng rộng lớn tới mã nguồn. Theo cách này các lỗi sẽ ít và dễ tìm ra hơn. Truy cập rộng rãi hơn tới mã nguồn phần mềm cũng là chìa khóa để hình thành và duy trì vị thế an ninh cho phần mềm vì có khả năng rà soát lại mã nguồn phần mềm để xem điều gì thực sự hiện diện bên trong phần mềm đó. [5]

Page 13: Trien vongfoss trongquansu

06/2001, Steve Ballmer: “Linux là bệnh ung thư mà nó gắn bản thân nó vào trong ý thức sở hữu trí tuệ tới bất kỳ thứ gì nó động tới”.

05/2002, Bill Gates đánh đồng giấy phép GPL với chủ nghĩa chống tư bản tại một Hội nghị các lãnh đạo của Chính phủ tại Seattle, Mỹ.

Con lợn biết bay?

Nhân Linux là GPL!

7. Nguồn mở dẫn lối cho mọi công ty

Nguồn, [4]: Phát triển nhân Linux, Quỹ Linux xuất bản, tháng 01/2012

Page 14: Trien vongfoss trongquansu

8. Tuân thủ mô hình phát triển PMTDNM (1)

Rà soát lại ngang hàng cả từ những người duy trì và những người sử dụng một cách liên tục làm mã nguồn cứng cáp → yếu tố chính giúp nâng mức độ ANAT của các ứng dụng PMTDNM. [1]

Page 15: Trien vongfoss trongquansu

Cộng đồng những người sử dụng tham gia vào tiến trình phát triển PMTDNM → Đưa ra các yêu cầu tính năng, báo cáo lỗi...

8. Tuân thủ mô hình phát triển PMTDNM (2)

Page 16: Trien vongfoss trongquansu

Cần tuân thủ mô hình phát triển PMTDNM, không đóng mã nguồn → tạo rẽ nhánh không cần thiết, gây hại cho cơ quan phát triển và các đơn vị sử dụng.

◄ Phát triển đúng mô hình, có đóng góp ngược lên dòng trên cho cây dự án nguồn mở gốc ban đầu.[2]

Phát triển rẽ nhánh, không có đóng góp ngược lên dòng trên cho cây dự án nguồn mở gốc ban đầu. ►

8. Tuân thủ mô hình phát triển PMTDNM (3)

Page 17: Trien vongfoss trongquansu

9. Các công cụ an ninh là PMTDNMNhiều công cụ an ninh, bao gồm cả các PMTDNM.Danh sách 65 PMTDNM sử dụng trong an ninh thông tin: 1. Chống spam: ASSP, MailScanner, SpamAssassin, SpamBayes, Nixory.2. Chống virus: ClamAV, ClamTK, ClamWin Free Antivirus, P3Scan.3. Sao lưu: Amanda, Areca Backup, Bacula, Clonezilla, Partimage, Redo.4. Trình duyệt: Chromium, Dooble, Tor.5. Bổ sung cho trình duyệt: Web of Trust (WOT), PasswordMaker.6. Xóa dữ liệu: BleachBit, Eraser, Wipe, Darik's Boot and Nuke.7. Chống mất dữ liệu: OpenDLP, MyDLP8. Mã hóa: AxCrypt, Gnu Privacy Guard, GPGTools, gpg4win, PeaZip, Crypt, NeoCrypt, LUKS/ cryptsetup, FreeOTFE, TrueCrypt.9. Truyền tệp an ninh: WinSCP, FileZilla10. Điều tra pháp lý: ODESSA, The Sleuth Kit/ Autopsy Browser11. Gateway / Thiết bị quản lý các mối đe dọa thống nhất: Untangle Lite, ClearOS, Endian Firewall Community12. Dò tìm thâm nhập trái phép: Open Source Tripwire, OSSEC, AFICK, Snort13. Tường lửa mạng: IPCop, Devil-Linux, Turtle Firewall, Shorewall, Vuurmuur, m0n0wall, pfSense, Vyatta14. Giám sát mạng: Wireshark, Tcpdump/ libpcap, WinDump15. Phá mật khẩu: Ophcrack, John the Ripper, 16. Quản lý mật khẩu: KeePass Password Safe, KeePassX, Password Safe17. Xác thực người sử dụng: WiKID18. Lọc web: DansGuardian

Page 18: Trien vongfoss trongquansu

● Giao tiếp chiến lược cho việc sử dụng PMNM.● Giáo dục các nhân viên về các bổn phận của giấy phép và sự tuân thủ

nguồn mở, và mô hình phát triển nguồn mở.● Thiết lập các tiêu chí rõ ràng xác định PMNM nào là ứng viên để sử dụng● Thiết lập một chương trình tuân thủ nguồn mở.● Khuyến khích các lập trình viên áp dụng các công cụ phát triển nguồn mở.● Khuyến khích các nhân viên đăng ký vào các công cụ giao tiếp cộng đồng.● Khuyến khích và cấp tiền cho các nhân viên tham dự các hội nghị PMNM.● Tham gia vào các cơ quan và tổ chức công nghiệp nguồn mở quốc tế.● Thuê các lập trình viên từ các cộng đồng nguồn mở.● Tổ chức các nhóm người sử dụng nguồn mở địa phương và khuyến khích

các nhân viên tham gia trong các hoạt động nguồn mở của địa phương.● Hợp tác với các thành viên của cộng đồng cả trong và ngoài nước.

10. Thiết lập chiến lược PMNM

Tham khảo thêm, [3]: Thiết lập chiến lược PMNM - Những cân nhắc chính và những khuyến cáo chiến thuật, Quỹ Linux, tháng 11/2011.

Cân nhắc theo khả năng, theo từng thời kỳ, xây dựng chiến lược của: (1) Người tiêu dùng; (2) Người đóng góp cho nguồn mở và (3) Người chỉ huy nguồn mở. Trước hết là tập trung vào (1), gồm:

Page 19: Trien vongfoss trongquansu

11. Gợi ý cách thức triển khai hợp tác

Kinh nghiệm của Mil-OSS:

2008: Mil-OSS ra đời độc lập2009: OSFA ra đời

Cuối 2009: Mil-OSS thành lập “Nhóm làm việc quân sự” nằm bên trong OSFA.

Đề xuất cho Việt Nam:

2012: Xây dựng nhóm Mil-OSS-VN2011: VFOSSA ra đời, chính thức 2012

Cuối 2012 - đầu 2013: Mil-OSS-VN thành lập “Nhóm làm việc quân sự” nằm bên trong VFOSSA?

Mô hình đôi bên cùng có lợi:

VFOSSA hoạt động trong phạm vi cả nướcNhóm làm việc quân sự - nơi tập hợp nguồn lực PMTDNM quân sự

Page 20: Trien vongfoss trongquansu

12. Tóm tắt - Triển vọng

1. Khẳng định: PMTDNM phù hợp nhất cho các phần mềm quân sự

2. Tương lai - hướng tới việc phát triển công nghệ mở.

3. Tuân thủ mô hình phát triển PMTDNM

4. Một số công việc:- Thiết lập chiến lược PMNM- Lập nhóm Mil-OSS-VN, tham gia VFOSSA

PMTDNM - nồi cơm Thạch Sanh của Quân đội!

Page 21: Trien vongfoss trongquansu

Tài liệu tham khảo

1. Hiểu biết về mô hình phát triển nguồn mở. Quỹ Linux, 11/2011.

2. Ngược lên dòng trên. Quỹ Linux, 01/2012.

3. Thiết lập chiến lược phần mềm nguồn mở. Quỹ Linux, 11/2011.

4. Phát triển nhân Linux. Quỹ Linux, 01/2012.

5. Phát triển công nghệ mở - Những bài học học được và những thực tiễn tốt nhất cho các phần mềm quân sự. Bộ Quốc phòng Mỹ, xuất bản ngày 15/06/2011.

6. Kế hoạch lộ trình phát triển công nghệ mở. Bộ Quốc phòng Mỹ, xuất bản tháng 04/2006.

7. Website về phần mềm nguồn mở quân sự của quân đội Mỹ.

Page 22: Trien vongfoss trongquansu

Cảm ơn!

Hỏi đáp