23

Intel

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHKHOA VẬT LÍ

.

CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN INTELDẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Tên dự án:

“ Vật lí là phép thuật”.Vật lý 11

Chương V: Từ Trường

Bài 26: Từ Trường

Nhóm In 4U

Văn Minh Thư

Phạm Thị Kim Phượng

Nguyễn Văn Tâm

I. Mô ta dư an

II. Chuân hoc tâp, muc tiêu hoc tâp.

III. Bô câu hoi đinh hương

IV. San phâm hoc sinh.

V. Đanh gia.

VI. Tiên trinh day va phân hoa đôi tương.

VII. Tai liêu tham khao.

I. Mô tả dự án.

La bàn là dụng cụ dùng để định hướng

trên Trái Đất, được ứng dụng nhiều trong

các hoạt động đi biển, vào rừng, sa mạc,

hướng bay của máy bay...

Là những nhà thám hiểm trong khu

rừng, các nhóm sẽ là người đề ra ý tưởng

sản xuất và sử dụng la bàn giúp cho việc

thám hiểm của đội mình thú vị và tuyệt vời

hơn.

I. Mô tả dự án.+ Mục đích (Goal): sản xuất la bàn để giúp người đi

rừng khỏi bị lạc đường.

+ Đóng vai (Role):là nhà thám hiểm trong rừng hãy

chế tạo ra một la bàn vừa đơn giản, vừa tiện lợi.

+ Người nghe (Audience): những ai thích phiêu lưu

mạo hiểm, cũng như những ai quan tâm đến đề tài này.

+ Giải pháp (solution): các học sinh sẽ tìm hiểu về

từ trường và la bàn.

+ Sản phẩm (Product): chế tạo ra la bàn đơn giản

va tiện ích.

I. Mô tả dự án.

Thời gian chuẩn bị: 3 tuần.

Tuần 1: Triễn khai, hướng dẫn và phân công kế

hoạch cho học sinh.

Tuần 2: Học sinh chuẩn bị bài và thực hiện sản

phẩm.

Tuần 3: Tổng hợp, đánh giá sản phẩm.

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập

1. Chuẩn học tập

a. Chuẩn kiến thức

+Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính

chất gì.

+ Trình bày đặc điểm của các đường sức từ

của thành nam châm thẳng và nam châm chữ U.

+Vẽ và trình bày đặc điểm của đường sức từ

trong dòng điện thẳng dài, ống dây có dòng điện

chạy qua và từ trường đều.

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập

1. Chuẩn học tập

b. Chuẩn kĩ năng

+Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của

thanh nam châm thẳng, của dòng điện thẳng dài, của

ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều.

+ Xác định được độ lớn, phương chiều của vecto

cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng

điện thẳng dài và tại một điểm trong lòng ống dây có

dòng điện chạy qua.

+ Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một

đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt

trong từ trường đều.

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập2. Mục tiêu

a. Kiến thức

+ Trả lời được định nghĩa, tính chất của từ trường, của đường sức từ, từ phổ…

+ Hiểu và giải thích được các thí nghiệm cơ bảntrong SGK..

+ Các em phải sử dụng kiến thức trọng tâm về từtrường (tính chất, phương, chiều, độ lớn), từ đó chế tạora la bàn.

+Áp dụng những kiến thức đã học để giải thíchnhững hiện tượng thực tế .

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập

2. Mục tiêu

b. Kĩ năng

Kĩ năng học tập

- Chế tạo va hoàn thiện sản

phẩm (la bàn).

- Trình bày về cấu tạo và

nguyên tắc hoạt động.

- Hoạt động nhóm tốt, phát

huy sức mạnh nhóm.

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập

2. Mục tiêu

b. Kĩ năng

Kĩ năng thế kỉ 21

- Kỹ năng tư duy như sức

sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề,

và khả năng tự học.

- Kỹ năng làm việc như khả

năng giao tiếp và hợp tác làm việc

theo nhóm.

II. Chuẩn học tập, mục tiêu học tập

2. Mục tiêu

c. Thái độ

+ Học sinh tích cực tham gia các hoạt

động nhóm.

+ Có hứng thú với bài học, có trách

nhiệm với phần được giao.

+ Tập trung lắng nghe và nghiêm túc

khi học tập

III. Bộ câu hỏi định hướng:

a. Câu hỏi khái quát:

1.Từ trường quan trọng với cuộc sống của ta như

thế nào?

2.Con người định hướng như thế nào giữa rừng,

biển, sa mạc...?

III. Bộ câu hỏi định hướng:

b. Câu hỏi bài học:

1. Liệu xung quanh bạn có từ

trường hay không, làm thế nào để

bạn biết điều đó?

2. Hãy tưởng tượng xem điều gì

sẽ xảy ra nếu không còn tồn tại từ

trường?

3. Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ

rằng xung quanh dòng điện có từ

trường?

III. Bộ câu hỏi định hướng:

b. Câu hỏi bài học:

4. Nêu và giải thích

những hiện tượng liên quan

đến từ trường trên Trái đất ?

5. Phân tích lợi ích cũng

như tác hại của từ trường

ảnh hưởng đến cuộc sống

như thế nào?

III. Bộ câu hỏi định hướng:

c. Câu hỏi nội dung:

1. Từ trường là gì? Nêu tínhchất của từ trường?

2. Từ trường đều là gì? Khivẽ các đường sức của từ trườngđều có gì cần chú ý?

3. Đường sức từ là gì? Độmau hay thưa của các đường sứctừ tại một nơi có liên hệ như thếnào với cảm ứng từ tại nơi đó?

III. Bộ câu hỏi định hướng:

c. Câu hỏi nội dung:

4. Tính chất cơ bản của

đường sức từ?

5. Đại lượng nào đặc trưng

cho lực từ, phương, chiều và

quy ước từ trường như thế

nào?

6. Từ phổ là gì? Tính chất?

V. Đánh giá

+ Lịch trình, kế

hoạch đánh giá.

+ Bảng đánh giá

tìm hiểu nhu cầu

học sinh.

+ Bảng đánh giá

nhận thức và sản

phẩm học sinh.

VI. Tiến trình dạy

Phân hóa đối tượng

VII. Tài liệu tham khảo• Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất ban

Giáo duc Viêt Nam.• Vũ Thanh Khiết (2001), Điện học, Nhà xuất ban Giáo duc.• Lương Duyên Bình, Dư Công Trí, Nguyễn Hữu Hồ (1990), Vật lí

đại cương tập 2- Điện và dao động sống, Nhà xuất ban Giáo duc.• Nguyễn Hữu Thọ (2007), Điện học đại cương, NXB Đai hoc Quôc

gia Tp Hồ Chí Minh.• David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (2011), Cơ sở vật lí

tập 5- Điện học 2, Nhà xuất ban Giáo duc Viêt Nam.• Nguyễn Công Nghênh và các tác giả (1982), Bài tập vật lí đại

cương tập 2, Nhà xuât ban giáo duc• Nguyễn Phú Đồng và các tác giả (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi

vật lí 11 tập 1, NXB Tổng hơp Tp Hồ Chí Minh.• Vũ Quang (2010), Tài liệu chuyên vật lí 11, Nhà xuất ban Giáo duc

Viêt Nam.• Dương Trọng Bái và Vũ Thanh Khiết (2010), Từ điển giáo khoa

vật lí, Nhà xuất ban Giáo duc.• Internet.

VIII. Blog

http://vatlilaphepthuat.blogspot.com/