20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1086 ngày 31/7/2014 - Điện ảnh hướng về biển, đảo quê hương (Tr.7) - Quy trình khung lập quy hoạch phát triển Du lịch (Tr.4) Lần đầu tiên âm nhạc giao hưởng đến với đồng bào Tây Nguyên (Tr.10) - Việt Nam giành 8 HCV tại Giải Điền kinh quốc tế TP. Hồ Chí Minh (Tr.15) - Những “con sâu” làm rầu bóng đá (Tr.20) trong số nàY Ảnh: Tuấn Tiến Chuẩn bị cho Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á lần thứ 5 năm 2016 Ngày 22/7 tại Hà Nội, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã chủ trì Hội nghị Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á lần thứ 5 năm 2016 (ABG5) để nghe báo cáo tiến độ cũng như công tác chuẩn bị cho Đại hội diễn ra từ ngày 24/9 đến 03/10/2016, tại tỉnh Khánh Hòa và TP. Đà Nẵng. Hội nghị có sự tham gia của các thành viên trong BCĐ, BTC, đại diện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành, địa phương. (Xem tiếp trang 3) Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 41/2014/QĐ-TTg về chế độ ưu đãi đối với học sinh, sinh viên các ngành nghệ thuật truyền thống và đặc thù trong các trường văn hóa-nghệ thuật. Theo đó, học sinh, sinh viên học trong các ngành nghệ thuật truyền thống và đặc thù trong các cơ sở đào tạo văn hoá- nghệ thuật công lập và ngoài công lập được hưởng các chế độ ưu đãi gồm: nhạc công Kịch hát dân tộc, nhạc công truyền thống Huế, Đờn ca tài tử Nam bộ, diễn viên sân khấu Kịch hát, nghệ thuật biểu diễn dân ca, nghệ thuật Ca Trù, nghệ thuật Bài Chòi, biểu diễn nhạc cụ truyền thống. (Xem tiếp trang 14) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng đối ngoại cho Tùy viên Văn hóa Ngày 21/7 tại Hà Nội, Trường Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch (Bộ VHTTDL) đã tổ chức lễ khai giảng Lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ đối ngoại 2014. Phát biểu tại lễ khai giảng, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của công tác ngoại giao văn hóa cũng như của lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng đối ngoại đầu tiên được Bộ VHTTDL tổ chức. (Xem tiếp trang 2) Học sinh, sinh viên sẽ được chế độ ưu đãi khi theo học các ngành nghệ thuật truyền thống Ưu đãi đối với học sinh, sinh viên các ngành nghệ thuật truyền thống

Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1086. Đăng trên vanhien.vn

Citation preview

Page 1: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1086 ngày 31/7/2014

- Điện ảnh hướng về biển, đảoquê hương

(Tr.7)- Quy trình khung lập quy hoạch phát triển Du lịch

(Tr.4)Lần đầu tiên âm nhạc giao hưởng

đến với đồng bào Tây Nguyên (Tr.10)

- Việt Nam giành 8 HCV tại Giải Điền kinh quốc tế TP. Hồ Chí Minh

(Tr.15)- Những “con sâu” làm rầubóng đá

(Tr.20)

trong số này Ảnh:

Tuấ

n Ti

ến

Chuẩn bị cho Đại hội Thể thao bãi biển Châu Álần thứ 5 năm 2016

Ngày 22/7 tại Hà Nội, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đã chủ trì Hội nghịBan Chỉ đạo, Ban Tổ chức Đại hộiThể thao bãi biển Châu Á lần thứ 5năm 2016 (ABG5) để nghe báo cáotiến độ cũng như công tác chuẩn bịcho Đại hội diễn ra từ ngày 24/9 đến03/10/2016, tại tỉnh Khánh Hòa vàTP. Đà Nẵng. Hội nghị có sự tham giacủa các thành viên trong BCĐ, BTC,đại diện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành,địa phương.

(Xem tiếp trang 3)

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 41/2014/QĐ-TTg về chếđộ ưu đãi đối với học sinh, sinh viên các ngành nghệ thuật truyền thống và đặcthù trong các trường văn hóa-nghệ thuật. Theo đó, học sinh, sinh viên học trongcác ngành nghệ thuật truyền thống và đặc thù trong các cơ sở đào tạo văn hoá-nghệ thuật công lập và ngoài công lập được hưởng các chế độ ưu đãi gồm: nhạccông Kịch hát dân tộc, nhạc công truyền thống Huế, Đờn ca tài tử Nam bộ, diễnviên sân khấu Kịch hát, nghệ thuật biểu diễn dân ca, nghệ thuật Ca Trù, nghệthuật Bài Chòi, biểu diễn nhạc cụ truyền thống.

(Xem tiếp trang 14)

Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng đối ngoại cho Tùy viên Văn hóa

Ngày 21/7 tại Hà Nội, Trường Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và dulịch (Bộ VHTTDL) đã tổ chức lễ khai giảng Lớp đào tạo bồi dưỡng kiếnthức, kỹ năng, nghiệp vụ đối ngoại 2014.

Phát biểu tại lễ khai giảng, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh nhấn mạnh tầmquan trọng đặc biệt của công tác ngoại giao văn hóa cũng như của lớp bồidưỡng kiến thức, kỹ năng đối ngoại đầu tiên được Bộ VHTTDL tổ chức.

(Xem tiếp trang 2)

Học sinh, sinh viên sẽ được chế độ ưu đãi khi theo học các ngành nghệ thuật truyền thống

Ưu đãi đối với học sinh, sinh viêncác ngành nghệ thuật truyền thống

Page 2: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1086 l 31.7.2014

Chiều ngày 22/7, Hội nghị BCĐ,BTC Đại hội TDTT toàn quốc lần thứVII đã diễn ra tại trụ sở Bộ VHTTDL.Dự Hội nghị có Thứ trưởng BộVHTTDL Lê Khánh Hải, Tổng cụctrưởng Tổng cục Thể dục thể thao -Vương Bích Thắng và đại biểu đại diệncác đơn vị liên quan và địa phươngđăng cai Đại hội lần này.

Theo báo cáo của Tổng cục Thểdục thể thao về tình hình tổ chức Đạihội TDTT các cấp, Đại hội TDTT toànquốc lần thứ VII năm 2014 và kế hoạchtừ nay đến khi kết thúc Đại hội TDTTtoàn quốc lần thứ VII, công tác tổ chứcĐại hội TDTT các cấp đã cơ bản hoànthành, đạt được mục tiêu đề ra. Đến nayđã có 10.868/11.095 xã (chiếm 98%) tổchức xong Đại hội, cấp huyện có719/724 huyện (chiếm 99%) đã tổ chứcxong Đại hội. Đối với cấp tỉnh, hiện đãcó 58/63 tỉnh/thành đã tổ chức Đại hội(chiếm 92,1%), còn 5 tỉnh chưa tổ chứcĐại hội TDTT cấp tỉnh là: Đồng Nai(19/8/2014), Bạc Liêu 14/10/2014), CàMau (dự kiến tháng 10/2014), Yên Bái

(dự kiến tháng 10/2014) và Lạng Sơn(dự kiến tháng 11/2014).

Đối với Đại hội TDTT toàn quốc lầnthứ VII, hiện nay các tiểu ban thuộcBTC Đại hội và BTC các địa phương đãtích cực triển khai công tác chuẩn bị tổchức Đại hội; cơ sở vật chất, trang thiếtbị tập luyện, thi đấu, điều kiện ăn, nghỉtại các địa phương đảm bảo tốt yêu cầuđề ra. Các địa phương đã tích cực chuẩnbị lực lượng VĐV tham dự Đại hội.

Kết luận tại Hội nghị, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đã đánh giá cao sự nỗlực của Tổng cục Thể dục thể thaotrong việc theo sát và chỉ đạo các địaphương tổ chức hiệu quả Đại hội TDTTcác cấp và các kế hoạch chuẩn bị tiếntới Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VII.Bộ trưởng yêu cầu, các Tiểu ban phụcvụ Đại hội TDTT toàn quốc cần sớm cócác kế hoạch triển khai cùng phối hợpvới BTC Đại hội và BTC tại các địaphương lên các phương án triển khaihiệu quả. 9 địa phương nhận nhiệm vụđăng cai Đại hội cần rà soát lại kỹ lưỡngcác kế hoạch tổ chức của mỗi môn thể

thao mà địa phương mình đăng cai đảmbảo tiết kiệm và trang trọng.

Riêng đối với Nam Định - đơn vịđăng cai chính, Bộ trưởng yêu cầu phíalãnh đạo tỉnh và BTC tại Nam Địnhgiám sát, kiểm tra chặt chẽ hơn nữa vềcác hạng mục công trình phục vụ Đạihội phải luôn đảm bảo yêu cầu. Chươngtrình phục vụ cho lễ khai, bế mạc NamĐịnh phối hợp chặt chẽ với Nhà hát Camúa nhạc Việt Nam xây dựng kịch bảnvà tổ chức tập luyện đảm bảo các yếutố ấn tượng, đặc sắc, trang trọng nhưngphải thật tiết kiệm về kinh phí.

Bộ trưởng yêu cầu, sau khi tổ chứcxong Đại hội TDTT toàn quốc lần thứVII, Tổng cục Thể dục thể thao phối hợpvới Bộ VHTTDL sẽ tiến hành tổ chứcHội nghị tổng kết về Đại hội TDTT lầnthứ VII nhằm rút kinh nghiệm và các bàihọc cho các lần tổ chức sau. Đặc biệt, tạiHội nghị này các đơn vị tổ chức và BTCĐại hội sẽ công khai tài chính về cáckhoản kinh phí tổ chức nhằm đảm bảotính công tâm, minh bạch trong công táctổ chức. Đ.N

Xúc tiến chuẩn bị cho Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ VII

Bộ trưởng lưu ý, ngoài những kiếnthức, kỹ năng cơ bản, nội dung chươngtrình cần chú trọng nâng cao tính thựctế, sử dụng thường xuyên ngoại ngữtrong quá trình học và nghiên cứu, đặcbiệt chú ý đặt ra các nội dung cụ thể:Chương trình hợp tác, giao lưu trên cáclĩnh vực VHTTDL với các nước; kýkết biên bản thỏa thuận; lồng ghép giớithiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam vớibạn bè quốc tế qua các chương trìnhgiao lưu, hợp tác.

Bộ trưởng yêu cầu 25 học viên củalớp học cần bố trí hài hòa giữa thực hiệnnhiệm vụ của cơ quan, đơn vị với việctham gia các chương trình của lớp học,đảm bảo về mặt thời gian cũng như hiệuquả học tập, nghiên cứu. Công tác quản

lý cần thực hiện chặt chẽ, tiến hành sơkết, tổng kết, đánh giá hiệu quả triểnkhai. Mục đích hướng đến là sau khóađào tạo này, ngành VHTTDL sẽ bổsung thêm vào đội ngũ Tùy viên vănhóa những cán bộ trẻ, năng động, giàukiến thức và kỹ năng đối ngoại, sẵnsàng lên đường nhận nhiệm vụ ở nhiềuđịa bàn trọng điểm trên thế giới, thựchiện những trọng trách được Đảng, Nhànước và ngành giao phó.

Tại lễ khai giảng, Hiệu trưởngTrường Cán bộ quản lý văn hóa, thểthao và du lịch - Trần Minh Chính nhấnmạnh, để tăng cường hiệu quả công tácngoại giao văn hóa trong giai đoạn hiệnnay, trên cơ sở Chiến lược ngoại giaovăn hóa đến năm 2020, Thủ tướng

Chính phủ đã ra Quyết định phê duyệttriển khai Tùy viên văn hóa tại một sốđịa bàn trọng điểm ở nước ngoài, trongđó giao Bộ VHTTDL triển khai Tùyviên văn hóa tại 5 địa bàn trọng điểm:Trung Quốc, Campuchia, Nhật Bản,Liên bang Nga, Hoa Kỳ. Xuất phát từyêu cầu và nhằm đẩy mạnh hơn nữacông tác ngoại giao văn hóa, Bộ trưởngBộ VHTTDL cũng đã phê duyệt Đề ántriển khai Tùy viên văn hóa Việt Namở nước ngoài giai đoạn 2013-2020nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có đủphẩm chất, trình độ, kiến thức, kỹ năng,nghiệp vụ đối ngoại ở nước ngoài vàtham gia triển khai các hoạt động đốingoại của ngành.

VĂN PHòNG

Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng... (Tiếp theo trang 1)

Page 3: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

- Tại Quyết định số 2294/QĐ-BVHTTDL ngày 23/7/2014, BộVHTTDL cho phép Sở VHTTDLtỉnh Bắc Ninh phối hợp với ViệnKhảo cổ học khai quật tại khu vựcchùa Tĩnh Lự thuộc thôn An Quang,xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, tỉnhBắc Ninh. Thời gian khai quật từngày 25/7-25/8/2014, diện tích khaiquật 50m2. Những hiện vật thu đượctrong quá trình khai quật phải đượctạm nhập vào Bảo tàng tỉnh Bắc Ninhđể giữ gìn, bảo quản; Bảo tàng tỉnhBắc Ninh có trách nhiệm tiếp nhận,quản lý và báo cáo Bộ trưởng xemxét quyết định giao những hiện vậtđó cho bảo tàng công lập có chức

năng thích hợp để bảo vệ và phát huygiá trị.

- Ngày 24/7/2014 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 2303/QĐ-BVHTTDL, giao Cục Văn hóa cơ sởtổ chức cuộc thi sáng tác tranh cổđộng tuyên truyền Kỷ niệm 85 nămNgày Thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam (03/02/1930-03/02/2015); 40năm Ngày Giải phóng miền Nam(30/4/1975-30/4/2015) và 125 nămNgày Sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh(19/5/1890-19/5/2015).

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 2328/QĐ-BVHTTDL ngày24/7/2014, thành lập Hội đồng Nghệthuật thẩm định, đánh giá chất lượng

các tác phẩm văn học nghệ thuật lĩnhvực Nghệ thuật biểu diễn, thực hiệnQuyết định số 844/QĐ-TTg ngày01/6/2011 của Thủ tướng Chính phủdo Thứ trưởng Vương Duy Biên làmChủ tịch Hội đồng Nghệ thuật, ôngNguyễn Đăng Chương - Cục trưởngCục Nghệ thuật biểu diễn làm PhóChủ tịch Hội đồng Nghệ thuật lĩnh vựcSân khấu, ông Ngô Hoàng Quân - PhóCục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễnlàm Phó Chủ tịch Hội đồng Nghệ thuậtlĩnh vực Âm nhạc, ông Lê NgọcCường - Phó Chủ tịch Thường trựcHội Nghệ sĩ Múa Việt Nam là PhóChủ tịch Hội đồng Nghệ thuật lĩnh vựcMúa và 15 Ủy viên. tHtt

quản lý nhà nước

3số 1086 l 31.7.2014

VăN BảN MớI

Báo cáo tại Hội nghị, Tổng cụctrưởng Tổng cục Thể dục thể thao -Vương Bích Thắng cho biết, sau khiThủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề ántổ chức ABG5 (Quyết định số 236/QĐ-TTg), BCĐ, BTC Đại hội đã được thànhlập; đồng thời hệ thống cơ sở vật chấttrên địa bàn TP. Nha Trang, tỉnh KhánhHòa và TP. Đà Nẵng đã được tiến hànhkhảo sát, đánh giá hiện trạng, trên cơ sởđó xây dựng phương án bố trí các địađiểm tổ chức thi đấu, tập luyện, ăn, ởcủa các đoàn tham dự Đại hội.

Ngoài ra, Bộ VHTTDL đã tiến hànhkhảo sát, đánh giá hiện trạng lực lượngvận động viên nhằm xác định số lượng,năng lực, trình độ của đội ngũ vận độngviên, huấn luyện viên; tổ chức các mônthể thao bãi biển trong chương trình Đạihội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứVII để chuẩn bị lực lượng tham dự Đạihội Thể dục thể thao bãi biển lần thứ 4năm 2014 tại Thái Lan (ABG4) và nângcao trình độ tổ chức thi đấu các môn thểthao bãi biển cho lực lượng cán bộ,trọng tài.

Bộ VHTTDL cũng tiến hành tổchức cuộc thi chọn Logo, mascot của

Đại hội; đồng thời triển khai xây dựngkịch bản Lễ nhận Cờ đăng cai ABG5 tạiLễ Bế mạc ABG4 tại Phuket Thái Lan;tổ chức đón đoàn OCA sang thăm vàlàm việc tại Việt Nam để kiểm tra côngtác chuẩn bị và trao đổi về số lượngmôn thể thao, địa điểm tổ chức, bảnquyền truyền hình và chương trình tàitrợ... Bên cạnh đó, công tác tuyêntruyền cho ABG5 tại các Đại hội thểthao quốc tế cũng được tăng cường.

Về nhiệm vụ trong thời gian tới,BCĐ, BTC cũng đề ra một số nội dung:Kiện toàn BCĐ, BTC và các tiểu bancủa BTC ABG5; xây dựng chươngtrình, kế hoạch tổ chức ABG5; đào tạolực lượng cán bộ, chuyên gia và trọngtài để điều hành các cuộc thi đấu cũngnhư lực lượng cán bộ, tình nguyện viênphục vụ công tác tổ chức và điều hànhĐại hội; chuẩn bị cơ sở vật chất, trangthiết bị chuyên môn tại các địa điểm thiđấu và tập luyện đáp ứng yêu cầu, tiêuchuẩn tổ chức ABG; xây dựng cácphương án đảm bảo an ninh, trật tựtrước, trong và sau thời gian diễn raABG5; tăng cường công tác thông tin,tuyên truyền hình ảnh của ABG5 trên

các phương tiện thông tin đại chúng...Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng

Hoàng Tuấn Anh - Chủ tịch Ủy banOlympic Việt Nam, Trưởng Ban Chỉđạo quốc gia ABG5 nhấn mạnh: ABG5là dịp để phát triển, nâng cao trình độcho lực lượng vận động viên, huấnluyện viên các môn thể thao biển, lựclượng cán bộ quản lý, điều hành, tổ chứcsự kiện thể thao; đồng thời góp phầngiới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước,con người và những nét đặc trưng vănhóa của Việt Nam; thu hút khách du lịchtrong và ngoài nước, phát triển du lịchbiển và các hoạt động vui chơi giải trítrên biển.

Để tổ chức thành công Đại hội, Bộtrưởng yêu cầu các đơn vị liên quan trêncơ sở phân công chức năng nhiệm vụcủa mình chủ động xây dựng nội dungchi tiết các hoạt động, đồng thời đảmbảo đầy đủ các điều kiện về cơ sở vậtchất trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực,hiệu quả, phù hợp với các yêu cầu củaHội đồng Olympic châu Á, bám sát vàthực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ.

H.P

Chuẩn bị cho Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

4 số 1086 l 31.7.2014

quản lý nhà nước

Ngày 25/7, tại Hưng Yên, đoàncông tác của Ban Tổ chức cấp quốc giakỷ niệm các ngày lễ lớn trong hai năm2014-2015 do Thứ trưởng BộVHTTDL Huỳnh Vĩnh Ái làm Trưởngđoàn đã làm việc với tỉnh Hưng Yên vềcông tác chuẩn bị tổ chức kỷ niệm 100năm Ngày Sinh Tổng Bí thư NguyễnVăn Linh (01/7/1915-01/7/2015).

Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày SinhTổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nhằmkhẳng định công lao và tôn vinh nhữngđóng góp to lớn của Tổng Bí thưNguyễn Văn Linh - người con quêhương Hưng Yên đối với sự nghiệpcách mạng của Đảng và dân tộc. Thôngqua các hoạt động kỷ niệm, giúp cán

bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ vềthân thế, sự nghiệp cách mạng củađồng chí Nguyễn Văn Linh; góp phầngiáo dục các thế hệ tấm gương củađồng chí Nguyễn Văn Linh, nhà lãnhđạo xuất sắc của Đảng và Cách mạngViệt Nam, nêu gương sáng ngời về đạođức cách mạng, chí công vô tư, ngườilãnh đạo Đảng đưa đất nước vượt quagian khó trong những năm khủnghoảng của hệ thống các nước XHCNvào cuối thế kỷ XX. Các hoạt động kỷniệm được tổ chức trang trọng, chuđáo, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm; cổvũ các phong trào thi đua yêu nướctrong toàn Đảng, toàn dân, toàn quânvượt qua khó khăn, thách thức, thực

hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế-xãhội năm 2015.

Tại buổi làm việc, các thành viêntrong đoàn công tác đã trao đổi, thốngnhất với tỉnh nhiều nội dung quan trọngtrong dự thảo kế hoạch tổ chức kỷ niệm100 năm Ngày Sinh Tổng Bí thưNguyễn Văn Linh như chương trình lễdâng hương tại Nhà tưởng niệm TổngBí thư Nguyễn Văn Linh (xã GiaiPhạm, huyện Yên Mỹ), Lễ kỷ niệm vàchương trình nghệ thuật chào mừng tạithành phố Hưng Yên, hội thảo khoahọc về Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh,công diễn vở kịch nghệ thuật chàomừng kỷ niệm 100 năm Ngày SinhTổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, xâydựng bộ phim tài liệu, biên soạn vàphát hành một cuốn sách về Tổng Bíthư Nguyễn Văn Linh…

H.Q

Chuẩn bị Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

Chiều 23/7 tại Hà Nội, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đã chủ trì cuộc họpđể nghe báo cáo về Quy trình khunglập quy hoạch phát triển Du lịch.

Tại cuộc họp, Viện trưởng Việnnghiên cứu Du lịch - Hà Văn Siêu đãbáo cáo những nội dung chính củaQuy trình khung lập quy hoạch pháttriển Du lịch. Quy trình thực hiện theo12 bước cơ bản: Lập nhiệm vụ Quyhoạch; xây dựng và phê duyệt đềcương và dự toán Quy hoạch; khảo sát,thu thập thông tin tưu liệu, số liệu, tàiliệu…; xử lý, phân tích, tổng hợp tưliệu, số liệu; đề xuất phương án Quyhoạch; tham vấn ý kiến các bên liênquan; hoàn thành dự thảo báo cáo Quyhoạch; tổ chức thẩm định; hoàn chỉnhbáo cáo Quy hoạch sau thẩm định;trình duyệt Quy hoạch; Công bố Quyhoạch; tổ chức thực hiện và giám sát.Ngoài các nội dung trên, báo cáo kháiquát cũng đưa ra mẫu Đề cương củatừng dạng Quy hoạch.

Tại cuộc họp, các đại biểu tham dự

đã đánh giá cao sự cần thiết của Quyhoạch phát triển Du lịch. Để hoànthiện Quy trình khung, các đại biểukiến nghị Viện nghiên cứu phát triểnDu lịch cần nghiên cứu những thôngtin liên quan trong Luật Du lịch và mộtsố Nghị định của Chính phủ như Nghịđịnh số 92 (2006) và Nghị định số 04(2008) sửa đổi liên quan đến Du lịch,nghiên cứu, làm rõ các quy trình ởTrung ương và địa phương, cũng nhưthời hạn các bước. Trong đó chú ý tínhđặc thù của từng địa phương, từngvùng. Trước khi trình cần lấy ý kiếncác chuyên gia, ngành, địa phương,cần chú ý ngữ nghĩa trong văn bản…

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh đánh giá caosự chỉ đạo của Tổng cục Du lịch, sựchuẩn bị của Viện nghiên cứu pháttriển Du lịch bước đầu đã hoàn thànhQuy trình khung lập Quy hoạch pháttriển Du lịch. Sau khi hoàn thiện vàđược phê duyệt, văn bản này sẽ cógiá trị pháp lý và là tài liệu hướng

dẫn trong việc lập quy hoạch pháttriển Du lịch Việt Nam trên phạm vicả nước.

Bộ trưởng yêu cầu Viện Nghiêncứu phát triển Du lịch tiếp thu các ýkiến phát biểu, nghiên cứu những nộidung trong Luật Du lịch và các Nghịđịnh của Chính phủ liên quan về Dulịch. Tiếp tục lấy ý kiến đóng góp bổsung của các chuyên gia, ý kiến củacác đơn vị thuộc Bộ VHTTDL; hoànchỉnh Quy trình khung lập Quy hoạchphát triển Du lịch vào tháng 9/2014.Sau khi Quy trình khung lập Quyhoạch phát triển Du lịch được phêduyệt. Đây sẽ là tài liệu được giảngdạy tại các trường đào tạo về du lịch,đồng thời là văn bản đảm bảo tínhthống nhất trên phạm vi cả nướcnhằm hướng dẫn, triển khai về Quyhoạch tổng thể phát triển Du lịch ViệtNam, góp phần thúc đẩy Du lịch ViệtNam ngày càng phát triển theo Quyhoạch và định hướng.

Đ.N

Quy trình khung lập quy hoạch phát triển Du lịch

Page 5: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

5số 1086 l 31.7.2014

quản lý nhà nước

Ngày 23/7/2014, Bộ VHTTDL đãban hành Kế hoạch số 2420/KH-BVHTTDL tổ chức lớp tập huấn, bồidưỡng nâng cao chất lượng nguồnnhân lực cho đối tượng cán bộ quản lýcác cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ.

Lớp tập huấn diễn ra từ ngày 08-14/9/2014, tại thành phố Vũng Tàu,tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Tham gia lớp tập huấn là cán bộlãnh đạo quản lý các cơ sở đào tạo, cán

bộ đã được quy hoạch vào các chứcdanh lãnh đạo, lãnh đạo các phòng banchuyên môn có liên quan tại các cơ sởđào tạo trực thuộc Bộ VHTTDL, cáccơ sở đào tạo trực thuộc tỉnh/thành.

Nội dung lớp tập huấn gồm 04chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về đổimới căn bản và toàn diện giáo dục đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và

hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghịquyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013;những vấn đề chủ yếu trong công tácquản lý và phát triển đội ngũ giảng viêntrong các cơ sở giáo dục; quản lý giáodục ở nước ta trong bối cảnh phát triểnkinh tế thị trường và đẩy mạnh hộinhập quốc tế; công tác quản lý vànghiên cứu khoa học trong các cơ sởđào tạo và viện nghiên cứu.

N.H

Ngày 25/7/2014, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành Quyết định số1253/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạchphát triển mỹ thuật đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030.

Mục tiêu nhằm phát triển mỹ thuậttheo định hướng ưu tiên đầu tư bồidưỡng nguồn nhân lực, hoàn thiện hệthống các cơ sở đào tạo trọng điểmquốc gia; tiếp tục hoàn thiện hệ thốngcơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện đểcác họa sĩ, nhà điêu khắc sáng tạo nhiềutác phẩm có giá trị cao về tư tưởng vànghệ thuật, phản ánh chân thực, sinhđộng, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộcvà công cuộc đổi mới đất nước.

Đồng thời, tăng cường công tácgiáo dục, tuyên truyền nhằm nâng caonhận thức của toàn xã hội về mỹ thuật,

hình thành lực lượng công chúng mỹthuật ngày càng đông đảo; đưa mỹthuật Việt Nam phát triển ngang tầmkhu vực và từng bước theo kịp cácnước phát triển.

Bên cạnh đó, đào tạo, phát triểnnhân lực mỹ thuật có năng lực sáng tạobảo đảm cân đối về các chuyên ngànhtheo nhu cầu của xã hội; phát triểnngành nghề mỹ thuật ứng dụng, khuyếnkhích việc sáng tạo ra các mẫu mã vàsản phẩm mỹ thuật ứng dụng phục vụnhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.

Xây dựng mới hoặc nâng cấp nhàtriển lãm ở các tỉnh/thành; xây dựng

Bảo tàng Mỹ thuật đương đại tại HàNội, Bảo tàng Mỹ thuật tại Đà Nẵng.Phấn đấu đến năm 2030 các thành phốtrực thuộc Trung ương có Bảo tàngMỹ thuật.

Một trong những giải pháp để thựchiện mục tiêu đã đề ra của Quy hoạchlà: Hoàn thiện cơ chế chính sách; pháttriển nguồn nhân lực; đầu tư cơ sở vậtchất, hỗ trợ sáng tạo và đẩy mạnh xã hộihóa; giáo dục, tuyên truyền nâng caonhận thức và phổ biến tác phẩm; đẩymạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộkhoa học - công nghệ.

H.Q

Phê duyệt Quy hoạch phát triển mỹ thuậtđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Diễn ra tại Hà Nội từ 23/11 đến27/11/2014, với khẩu hiệu “Điện ảnh -hội nhập và phát triển bền vững”, Liênhoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ IIInhằm vinh danh các tác phẩm điện ảnhxuất sắc, giàu tính nhân văn, có giá trịnghệ thuật cao với những khám phá,tìm tòi mới mẻ, khích lệ những tài năngmới của điện ảnh, đặc biệt là khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương.

Điều kiện tham dự Liên hoan Phimgồm có phim ngắn và phim dài, có phụđề tiếng Anh, được công chiếu lần đầutrong khoảng thời gian từ 01/10/2012

đến 31/10/2014. Hạng mục của Liênhoan Phim gồm có phim dự thi, phimkhông dự thi và các chương trình khác.Phim dự thi gồm có phim dài và phimngắn; phim được công chiếu lần đầutrong khoảng thời gian từ 01/10/2012đến 31/8/2014 và chưa dự thi Liênhoan Phim quốc tế trong khu vực ĐôngNam Á. Phim không dự thi bao gồmcác tác phẩm xuất sắc của các nướctrên thế giới, chùm phim được giải củaNETPAC, chương trình chùm phimđộc lập Philippines, các tác phẩm điệnảnh mới của Việt Nam từ năm 2012

đến 2014, chùm phim tài liệu về HàNội. Ngoài ra, tại Liên hoan Phim còncó các chương trình khác như trại sángtác tài năng trẻ, chợ dự án làm phim,triển lãm “Quảng bá bối cảnh quayphim và những điểm đến nổi tiếng ởViệt Nam”.

Phim dự thi và phim tham dự Liênhoan phim gửi về Cục Điện ảnh - 147Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội.Phim dự thi gửi trước ngày 15/9/2014,phim tham dự Liên hoan gửi trướcngày 15/10/2014.

N.H

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành VHTTDL

Phê duyệt điều lệ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ III

Page 6: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

6 số 1086 l 31.7.2014

quản lý nhà nước

Ngày 24/7/2014, Bộ VHTTDLđã có Công văn số 2431/BVHTTDL-DSVH gửi Bộ Xây dựng về việcthẩm định Dự án “Trưng bày ditích, di vật dưới tầng hầm NhàQuốc hội”. Sau khi nghiên cứu hồsơ dự án, Bộ VHTTDL đã có ý kiếnnhư sau:

Việc trưng bày các di vật vềHoàng thành Thăng Long phát hiệnqua khảo cổ sẽ được giới thiệu chủyếu tại di tích khu Thành cổ HàNội. Các phòng trưng bày hiện vậtdù nằm tại Thành cổ Hà Nội hay tạiNhà Quốc hội đều là trưng bày bổsung cho Di sản văn hóa Thế giới

Khu Trung tâm Hoàng thành ThăngLong - Hà Nội. Do đó, Dự án cầnxem xét lại quan điểm coi khutrưng bày tại Nhà Quốc hội là mộtbảo tàng khảo cổ. Mặt khác, trongtổng thể Di tích khu Trung tâmHoàng thành Thăng Long - Hà Nộithì việc giới thiệu các phế tích kiếntrúc đang được giữ tại Di tích khảocổ số 18 Hoàng Diệu và Thành cổHà Nội là Nội dung chủ yếu. Vìvậy, nội dung trưng bày tại hai tầnghầm Nhà Quốc hội cần thu gọn lại.

Tính chất của di tích khảo cổHoàng thành Thăng Long với đặcđiểm nổi bật là phế tích của các

kiến trúc cung điện nên trưng bàycần tạo cho khách tham quan hìnhdung đang đi tham quan cung điệncủa các thời chứ không phải “khámphá dưới lòng đất”. Ngoài ra, dự áncần làm rõ thêm một số vấn đề vềkỹ thuật như: “yêu cầu về ngôn ngữbiểu hiện: ngôn ngữ biểu hiện mớivà bền vững” và “công nghệ đènchiếu chưa từng có ở bất kỳ bảotàng nào trên thế giới”. Đồng thời,bổ sung phương án tổ chức quản lý,vận hành, sự phối hợp của cơ quanvận hành với Trung tâm Bảo tồn Disản Thăng Long - Hà Nội.

DSVH

Bộ VHTTDL đã có Công văn số2425/BVHTTDL-TCDL gửi Thủtướng Chính phủ đề nghị xem xétđiều chỉnh chính sách thị thực đốivới thị trường khách du lịch từ Liênbang Nga.

Văn bản nêu rõ: Tại Việt Nam,nhằm tạo điều kiện thu hút khách dulịch quốc tế và trên cơ sở kiến nghịcủa Bộ VHTTDL, Thủ tướng Chínhphủ đã quyết định miễn thị thực đơnphương cho công dân 7 nước (trongthời gian 15 ngày): Nhật Bản, HànQuốc (năm 2004), 4 nước Bắc Âugồm Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch,Thụy Điển (năm 2005) và Nga (năm 2009).

Bên cạnh đó, Việt Nam đã miễnthị thực trên cơ sở song phương cóđi có lại cho công dân của tất cả 09nước ASEAN (tối đa 30 ngày).Chính sách miễn thị thực đã nhậnđược phản ứng tích cực từ du kháchvà chính phủ các nước được miễn thịthực, góp phần khuyến khích kháchtới nhiều hơn. Đặc biệt là những

nước có nguồn khách lớn, tiềm năngcủa du lịch Việt Nam hoặc là đối tácthương mại, đầu tư lớn như NhậtBản, Hàn Quốc, Nga, ASEAN…Lượng khách từ những nước nàyđang có xu hướng tăng mạnh vàchiếm tỷ trọng khá lớn trong tổnglượng khách tới, cũng như nguồnthu từ chi tiêu của khách.

Đối với nền kinh tế nói chung,chi tiêu của khách du lịch quốc tếkích thích sản xuất của nhiều ngànhdo nhu cầu về các sản phẩm bổ trợcho du lịch, hỗ trợ xuất khẩu tại chỗ,góp phần tạo công ăn việc làm, xóađói, giảm nghèo; góp phần thu hútluồng vốn FDI, mang lại nhiều hiệuquả xã hội khác. Thực tế, du lịchquốc tế đặc biệt là khách Nga đã làmthay đổi bộ mặt của nhiều vùng đấtnhư Khánh Hòa, Phan Thiết…

Trong bối cảnh tình hình hiệnnay, ảnh hưởng của tình hình căngthẳng ở Biển Đông do Trung Quốchạ đặt trái phép giàn khoan HảiDương 981 trong vùng thềm lục địa

của Việt Nam, khách du lịch từTrung Quốc nói chung và từ các thịtrường nói tiếng Hoa nói riêng sụtgiảm, dẫn tới tổng thu từ khách dulịch cũng bị giảm sút.

Trước tình hình đó, Ngành Dulịch đang tập trung các nguồn lực đểtăng cường thu hút khách từ các thịtrường khác có nguồn khách lớn,nhu cầu lưu trú dài hơn, chi tiêu caohơn. Trong đó giai đoạn hiện nay thịtrường khách du lịch từ Nga, nướccó quan hệ đối tác chiến lược toàndiện của Việt Nam, là nhóm thịtrường khách cần ưu tiên hàng đầu.

Viêc kéo dài thời gian miễn thịthực từ 15 ngày như hiện nay lên 30ngày cho khách du lịch từ các nướcđã được đơn phương miễn thị thực;trước mắt là đối với khách từ thịtrường Nga nhăm tạo điều kiệnthuận lợi để khách Nga đi du lịchViệt Nam nhiều hơn, lưu trú dài hơnvà chi tiêu nhiều hơn; góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động du lịch.

H.P

Đề nghị điều chỉnh chính sách thị thực với khách du lịch Nga

Thẩm định Dự án “Trưng bày di tích, di vật dưới tầng hầm Nhà Quốc hội”

Page 7: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

7số 1086 l 31.7.2014

quản lý nhà nước

“Chủ tịch Hồ Chí Minh với biểnđảo Việt Nam” là chủ đề của triểnlãm do Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảotàng Lịch sử quân sự và Ủy ban Biêngiới quốc gia phối hợp tổ chức đãchính thức khai mạc ngày 22/7 tạiHà Nội.

Triển lãm “Chủ tịch Hồ Chí Minhvới biển đảo Việt Nam” giới thiệuđến công chúng gần 200 bản đồ, sơđồ, ảnh, tài liệu, hiện vật. Số tài liệu,hiện vật này được trưng bày theo 3nội dung: Chủ quyền biển đảo củaViệt Nam trong lịch sử; Chủ tịch HồChí Minh với biển đảo Việt Nam;Biển đảo trong sự nghiệp xây dựngTổ quốc hiện nay.

Trong phần “Chủ quyền biển đảoViệt Nam trong lịch sử” đã giới thiệuđến công chúng nhiều tấm bản đồ -những bằng chứng lịch sử, cơ sởpháp lý khẳng định chủ quyền khôngthể tranh cãi của Việt Nam đối vớihai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.Trong đó có “An Nam quốc đồ” vẽtoàn thể lãnh thổ nước Đại Việt thờivua Lê Thánh Tông (1460-1497),bản đồ ấn hành năm 1490; bản đồ bờbiển, cửa biển thuộc tỉnh Quảng

Nam được trích từ “Toàn tập thiênnam tứ chi lộ đồ thư” tức là sách vẽcác bản đồ và đường bộ do Đỗ BáCông Đạo biên soạn vào khoảnggiữa thế kỷ XVII. Đây là sách ghichép về bản đồ đầu tiên do ngườiViệt Nam vẽ, khẳng định quần đảoHoàng Sa là của Việt Nam. Tiếp đólà “Đại Nam thống nhất toàn đồ”xuất bản năm 1838, đây là bản đồchính thức của triều đình nhàNguyễn ấn hành, trong đó ghi rõ địadanh các cửa biển của đất nước và ởngoài khơi, bao gồm cả quần đảoTrường Sa, Hoàng Sa. Bên cạnh đócòn có nhiều bản đồ do nước ngoàixuất bản cũng thể hiện rõ ràngHoàng Sa, Trường Sa là 2 quần đảothuộc chủ quyền Việt Nam...

Trong phần 2 “Chủ tịch Hồ ChíMinh với biển đảo Việt Nam” với cáctài liệu, hiện vật khẳng định tầm nhìn,tư duy chiến lược của Đảng, Nhànước ta, của Chủ tịch Hồ Chí Minhtrong khai thác, bảo vệ chủ quyềnbiển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãchỉ rõ tiềm năng, lợi thế “biển bạc”của đất nước ta, Người đặc biệt quan

tâm đến xây dựng thế trận toàn dân vàan ninh nhân dân trong bảo vệ chủquyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảocủa Tổ quốc. Người cũng dành nhiềutình cảm cho quân, dân vùng biểnđảo, trong đó có các chiến sĩ hải quân.Điều này thể hiện qua từng bức thư,bài viết, lời dặn của Người khi tớithăm bộ đội hải quân, nhân dân cáctỉnh/thành ven biển... Phần 3 của triểnlãm đề cập đến cuộc đấu tranh chínhnghĩa của quân và dân để bảo vệ chủquyền biển đảo, dựng xây đất nước.

Triển lãm lần này là một hoạtđộng văn hóa, góp phần làm rõ hơnvấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảotrong hệ thống quan điểm, tư tưởngHồ Chí Minh và tình hình biển đảođất nước qua từng thời kỳ lịch sử.Ban Tổ chức mong muốn thông quatriển lãm này, người dân Việt Nam sẽcàng thêm yêu quê hương đất nước,có trách nhiệm hơn trong công cuộcxây dựng, bảo vệ vững chắc chủquyền lãnh thổ. Đồng thời góp phầnđưa thông tin đến bạn bè quốc tế ủnghộ nhân dân Việt Nam trong các hoạtđộng bảo vệ chủ quyền biển đảo...

tHế HùNG

Triển lãm “Chủ tịch Hồ Chí Minh với biển đảo Việt Nam”

Tối ngày 24/7 tại Rạp Ngọc Khánh,523 Kim Mã, Hà Nội, Viện phim ViệtNam, Cục Điện ảnh, Bảo tàng ĐàNẵng, Công ty Cổ phần truyền hìnhtương tác Việt Nam đã phối hợp tổchức chương trình Triển lãm, chiếuphim, gặp gỡ, giao lưu với chủ đề:“Hướng về biển, đảo quê hương”. Tớidự có Thứ trưởng Bộ VHTTDL VươngDuy Biên, đại diện lãnh đạo các đơn vịthuộc Bộ VHTTDL.

Mở đầu cho đêm “Hướng về biểnđảo quê hương” là khai mạc Triển lãm:“Trường Sa-Hoàng Sa - Máu thịt củaViệt Nam”. Triển lãm trưng bày và

giới thiệu một số văn bản Hán Nôm,văn bản Việt ngữ và Pháp ngữ banhành vào thế kỷ XVII đến đầu thế kỷXIX, tập bản đồ và tư liệu của ViệtNam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa. Triển lãm đem đến chokhán giả 8 chủ đề xuyên suốt, tổngcộng hơn 200 bản đồ, tư liệu, hình ảnhvề Hoàng Sa, Trường Sa cùng 4 cuốnAtlas, đây là những chứng cứ lịch sửkhẳng định chủ quyền Hoàng Sa,Trường Sa là của Việt Nam.

Phát biểu tại Chương trình, Thứtrưởng Vương Duy Biên ghi nhận, đâylà hoạt động góp phần thể hiện truyền

thống yêu nước, tình yêu biển đảo quêhương của quân và dân ta; khẳng địnhchủ quyền biển đảo Việt Nam, đồngthời định hướng, tuyên truyền về chủtrương, chính sách của Đảng, Nhànước về biển đảo tới khán giả...

Trong khuôn khổ Chương trìnhkhán giả có cơ hội giao lưu với các tácgiả Điện ảnh, Cựu chiến binh Hải quân,các nhà báo có nhiều bài viết, hình ảnh,các phóng sự về Hoàng Sa khi TrungQuốc ngang nhiên đặt giàn khoan HD981 vào vùng đặc quyền kinh tế củaViệt Nam…

MH

Điện ảnh hướng về biển, đảo quê hương

Page 8: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

8 số 1086 l 31.7.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 27/7, tại thành phố Đà Nẵng,Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Pháthuy văn hóa dân tộc tại miền Trung-TâyNguyên phối hợp với Nhà Xuất bảnVăn học tại Đà Nẵng và miền TrungTây Nguyên, cùng Chi hội Nhà văn ViệtNam tại Đà Nẵng tổ chức Chương trìnhgiao lưu văn hóa nghệ thuật với chủ đề“Âm vang Hoàng Sa-Trường Sa”.

Chương trình với sự tham gia củađại diện Bộ Tư lệnh Vùng 3, Cảnh sátbiển, Kiểm ngư cùng giới văn nghệ sĩ,các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử...và học sinh, sinh viên trong và ngoài

thành phố Đà Nẵng.Chương trình diễn ra với nhiều tiết

mục đặc sắc, đậm chất nghệ thuật thểhiện hào khí dân tộc như Trống trậnHoàng Sa-Trường Sa, Lời ru Âu Lạc...;những ca khúc ca ngợi về tình yêu biểnđảo quê hương Tổ quốc gọi tên mình;Nơi đảo xa; Chút thư tình người línhbiển... do những thành viên của đơn vịBộ đội Biên phòng tại Đà Nẵng, Độinhạc cổ truyền dân tộc của Hội Vănnghệ dân gian thành phố, các em họcsinh Trường Mầm mon chất lượng caoABC... đã mang lại nhiều cảm xúc cho

người xem.Ông Trần Quang Tuấn - Giám đốc

Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và pháthuy văn hóa dân tộc Việt Nam tại miềnTrung-Tây Nguyên cho biết: Chươngtrình “Âm vang Hoàng Sa-Trường Sa”là tiếng nói tha thiết của những conngười làm công tác văn hóa nghệ thuậthướng đến biển đảo Tổ quốc. Qua đóhy vọng người dân và chiến sĩ đangngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốcsẽ cảm nhận được sự ấm áp, chân tìnhcủa những người ở đất liền.

trầN NGuyệN

Văn phòng Chính phủ vừa banhành Công văn số 5525/VPCP-KGVXngày 22/7/2014 truyền đạt ý kiến chỉđạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đamvề việc tổ chức Hội khỏe Phù Đổngtoàn quốc lần thứ IX. Theo đó, PhóThủ tướng đồng ý lùi thời gian tổchức Hội khỏe Phù Đổng toàn quốclần thứ IX sang năm 2016 như dự

kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo tạiCông văn số 3319/BGDĐT-CTHSSVngày 25/6/2014.

Về kinh phí chuẩn bị và tổ chứcHội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứIX, Phó Thủ tướng yêu cầu thực hiệnđúng ý kiến chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ tại Công văn số1988/VPCP-KGVX ngày 25/3/2014

của Văn phòng Chính phủ.Phó Thủ tướng cũng giao Bộ Giáo

dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch và các cơquan liên quan, địa phương liên quannghiên cứu, đổi mới công tác tổ chứcHội khỏe Phù Đổng đảm bảo thực sựthiết thực, hiệu quả.

Đ.N

Lùi thời gian tổ chức Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ IX

Giao lưu văn hóa nghệ thuật “Âm vang Hoàng Sa-Trường Sa”

Ông Nguyễn Thế Chính - Giámđốc Sở VHTTDL Bắc Giang chobiết, năm 2014 toàn tỉnh có trên371.000 gia đình đăng ký đạt danhhiệu Gia đình văn hóa, 406 làng đăngký đạt Làng văn hóa cấp tỉnh, 39 xãđăng ký xã đạt chuẩn văn hóa nôngthôn mới, 1.984 cơ quan, đơn vị,doanh nghiệp đăng ký đạt chuẩn văn hóa.

Để phát huy giá trị các danh hiệuvăn hóa, Bắc Giang tăng cường ràsoát việc đăng ký, nhất là đăng ký đạtdanh hiệu làng, bản, tổ dân phố vănhóa, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệpvăn hóa cấp tỉnh; kịp thời bổ sungviệc đăng ký các danh hiệu văn hóanhằm từng bước nâng chất các danh

hiệu văn hóa. Ngoài ra, tỉnh tập trunglãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra đôn đốcviệc tổ chức thực hiện ở các địaphương, đơn vị, cơ sở để đảm bảocác nội dung của phong trào đượcthực hiện đầy đủ, chất lượng, đúngcác chương trình, kế hoạch đã đề ra.

Từ đầu năm đến nay, phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” ở tỉnh Bắc Giang tiếptục phát triển sâu rộng, gắn kết chặtchẽ với phong trào xây dựng nôngthôn mới và xây dựng nếp sống vănminh đô thị, góp phần tích cực hoànthành nhiệm vụ phát triển kinh tế-xãhội, đảm bảo an ninh quốc phòng trênđịa bàn. Các địa phương có tỷ lệ đăngký đạt các danh hiệu văn hóa năm

2014 cao như: Thành phố Bắc Giang;huyện Yên Dũng; huyện Tân Yên;huyện Yên Thế... Toàn tỉnh đã xâymới được 12 nhà văn hóa làng, bản,khu phố, nâng tổng số nhà văn hóađược sử dụng là 2.271 nhà, trong đócó 145 nhà văn hóa xã; 2.126 nhà vănhóa thôn, bản, tổ dân phố. Hiện nay,toàn tỉnh có 2.157 câu lạc bộ, đội vănnghệ; các loại hình dân ca Quan Họ,hát Chèo, Ca Trù và các làn điệu dânca khác của các dân tộc thiểu số tỉnhBắc Giang tiếp tục được quan tâmbảo tồn và phát triển gắn với xâydựng đời sống văn hóa ở cơ sở, gópphần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộctrong thời kỳ hội nhập...

trầN NGuyệN

Bắc Giang nâng chất các danh hiệu văn hóa

Page 9: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

9số 1086 l 31.7.2014

Sự kiện vấn đề

Quy hoạch tổng thể phát triển du lịchtỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030 đã xác định mụctiêu “Phấn đấu đưa ngành du lịch tỉnhĐắk Lắk trở thành ngành kinh tế quantrọng, là động lực thúc đẩy kinh tế-xã hộicủa tỉnh vào năm 2020; định hướng đếnnăm 2030, phấn đấu trở thành một trongnhững ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh”.

Để đạt được mục tiêu trên, tỉnh ĐắkLắk đã và đang thực hiện nhiều giảipháp. Trong đó, việc tăng cường liênkết, hợp tác với các tỉnh trong và ngoàikhu vực; giữa các doanh nghiệp vớinhau được xem là một trong những giảipháp quan trọng ở giai đoạn hiện nay.Việc đẩy mạnh liên kết, hợp tác sẽ giúpkhai thác những thế mạnh, hạn chế đượcsự trùng lặp sản phẩm và dịch vụ, tránhtạo cảm giác nhàm chán cho du khách,giảm chi phí xúc tiến, quảng bá, đảmbảo hiệu quả.

Ông Phạm Tâm Thanh - Phó Giámđốc Sở VHTTDL Đắk Lắk cho biết,

trong thời gian qua, Đắk Lắk đã triểnkhai nhiều chương trình xúc tiến điểmđến tại các tỉnh bạn, đồng thời tạo điềukiện để các địa phương tổ chức các hoạtđộng giới thiệu, xúc tiến điểm đến tạitỉnh; ký kết hợp tác phát triển du lịch vớicác tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên;tạo điều kiện để các doanh nghiệp traođổi, hợp tác cùng phát triển, xây dựngnhiều chương trình, sản phẩm du lịchhấp dẫn gắn kết giữa các địa phương, cụthể: Xây dựng và triển khai thực hiện kếhoạch hợp tác phát triển du lịch giữatỉnh Đắk Lắk với thành phố Hồ ChíMinh; Kế hoạch hợp tác phát triển kinhtế xã hội giữa tỉnh Đắk Lắk với các tỉnhduyên hải Nam Trung bộ: Phú Yên,Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận,Lâm Đồng...

Theo nhiều doanh nghiệp làm du lịchở Đắk Lắk, để hướng đến điều đó, rấtcần ý thức của “người trong cuộc” khibắt tay xây dựng và hoạch định cho mộtsản phẩm du lịch, cũng như chiến lược

kinh doanh của mình. Phải lấy yếu tố lợithế cạnh tranh làm đầu, nhất quyết từ bỏý nghĩ “người ta làm được, mình cũnglàm được”, hoặc làm theo kiểu đua nhaumột cách thiếu cân nhắc, tính toán. Mặtkhác, cơ quan quản lý nhà nước, Hiệphội Du lịch cũng phải vào cuộc mạnhmẽ để gắn kết các đơn vị làm du lịchnhằm cùng nhau chia sẻ lợi ích cho nhauvà tạo ra bức tranh du lịch đa sắc màu,hấp dẫn mà không chồng chéo, lặp đi lặplại như hiện nay.

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn nhưhiện nay, thì việc tăng cường hợp tác, liênkết phát triển là một giải pháp hiệu quảđể thu hút du khách đến với Đắk Lắk. Đểlàm được điều này, chính quyền và doanhnghiệp phải cùng chung tay giải quyếtnhững khó khăn, vướng mắc thì mới cóhy vọng tạo đà khởi sắc. Từ đó làm bànđạp vững chắc để giới thiệu, quảng bá vàtăng tốc ngành kinh tế được xem là quantrọng của tỉnh đến năm 2020.

ANH tùNG

Đắk Lắk thực hiện nhiều giải pháp phát triển du lịch

Hướng tới kỷ niệm 69 năm Cáchmạng tháng Tám và Quốc khánh 02/9,20 năm thành lập thị xã Cửa Lò(29/8/1994-29/8/2014), tối 25/7, UBNDtỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc Liênhoan Văn hoá ẩm thực Du lịch BắcTrung Bộ năm 2014 tại Quảng trườngBình Minh, Thị xã Cửa Lò.

Liên hoan thu hút 32 đơn vị với 60gian hàng đến từ các nước bạn Lào, TháiLan, các tỉnh/thành như Hà Nội, TP. HồChí Minh, Lạng Sơn, Bắc Giang, ThanhHóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế cùng cáchuyện Nam Đàn, Quỳnh Lưu, DiễnChâu, Nghi Lộc, Quỳ Châu, Con Cuông,thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò và cácdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ dulịch, ăn uống trong tỉnh Nghệ An.

Tại Liên hoan, du khách không chỉđược tham quan, thưởng thức nhiều món

ăn ngon nổi tiếng mà còn được tìm hiểuquy trình chế biến món ăn do chính cácđầu bếp chuyên nghiệp tại nhiều kháchsạn, nhà hàng trong nước cũng như nướcbạn thực hiện.

Văn hoá ẩm thực lâu nay đã trở thànhmột yếu tố quan trọng trong phát triển dulịch. Ẩm thực không chỉ đóng vai tròphục vụ nhu cầu của khách về ăn uốngmà đã trở thành sản phẩm văn hoá hấpdẫn đối với du khách. Nhu cầu ăn uốngcủa khách du lịch ngày càng chiếm tỷtrọng lớn trong tổng doanh thu du lịch.Ẩm thực đã góp phần thúc đẩy ngànhdịch vụ ăn uống phát triển nhanh chóng.Kinh doanh dịch vụ phục vụ ăn uốngkhông chỉ đem lại lợi nhuận cao, tạo thịtrường và gia tăng giá trị cho các sảnphẩm nông nghiệp mà còn là phươngpháp quảng bá về hình ảnh của dân tộc

thông qua các giá trị văn hoá ẩm thực. Liên hoan Văn hoá ẩm thực Du lịch

các tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2014 là cơhội để các doanh nghiệp của cáctỉnh/thành giới thiệu, quảng bá các giá trịvăn hoá ẩm thực truyền thống cùng cácđặc sản và giới thiệu các hình ảnh, sảnphẩm du lịch, khu, tuyến điểm du lịchcủa địa phương mình đến với du khách.Đây cũng là dịp để các địa phương, cácdoanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm, giaolưu, hợp tác và nâng cao chất lượng phụcvụ du khách, đặc biệt là trong lĩnh vựcdịch vụ ẩm thực.

Liên hoan đã góp phần tạo ra khôngkhí sôi động nhằm thu hút sự quan tâmcủa du khách tới hoạt động du lịch NghệAn nói chung và thị xã biển Cửa Lò nóiriêng.

MạNH HuâN

Liên hoan Văn hoá ẩm thực Du lịch Bắc Trung Bộ 2014

Page 10: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

10 số 1086 l 31.7.2014

Sự kiện vấn đề

Sáng 26/7, Tỉnh đoàn Đắk Lắk phốihợp với Nhà văn hóa Thanh thiếu nhitỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thi vẽ tranhvới chủ đề “Thiếu nhi Đắk Lắk vớiBiển đảo quê hương”, thu hút 300 emthiếu nhi các dân tộc đến từ các trườngtiểu học, trung học cơ sở trên địa bàntỉnh tham gia.

Theo Ban Tổ chức, mỗi thí sinh dựthi vẽ nhiều nhất 4 tác phẩm, chất liệuvẽ bằng màu nước, màu bột, màu sáptrên nền giấy không có dòng kẻ cỡ30cmx40cm. Ban Tổ chức sẽ chọn ra50 tranh có nội dung phong phú nhấttham gia các cuộc triển lãm tại Đắk

Lắk. Nhiều em thiếu nhi tỉnh Đắk Lắk

tuy chưa một lần được tận mắt nhìnthấy biển, đảo của Tổ quốc nhưng quacách thể hiện trên tranh vẽ hết sức hồnnhiên, trong sáng của các em, hình ảnhnhững con tàu, những người línhTrường Sa, Hoàng Sa đang ngày đêmvững tay súng bảo vệ chủ quyền thiêngliêng của Tổ quốc hiện lên vừa gần gũivừa thân thương.

Em Nguyễn Thị Ánh Huyền, họcsinh lớp 6F, Trường Trung học cơ sởThị trấn Phước An, huyện Krông Pắk,chia sẻ: “Em cảm thấy rất vui và tự hào

khi được vẽ về biển đảo, về các chiếnsỹ đang ngày đêm làm nhiệm vụ bảovệ Tổ quốc. Em sẽ cố gắng học tập thậttốt để không phụ lòng các anh đã kiêncường giữ gìn biển, đảo”.

Anh Kpă Y Khoa - Phó Giám đốcNhà văn hóa Thanh thiếu nhi Đắk Lắkcho biết: Hội thi không chỉ là dịp để cácem thể hiện năng khiếu hội họa, thẩmmỹ mà còn là dịp để giáo dục các emvề tình yêu quê hương, đất nước, lòngtự hào dân tộc, ý thức về chủ quyềnbiển, hải đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

M.CườNG

Chương trình hòa nhạc Toyota2014 sẽ diễn ra tại 3 thành phố lớn củaViệt Nam là Hà Nội (ngày 01-02/8),Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk) vào ngày08/8 và tại thành phố Hồ Chí Minh(ngày 11/8). Đây là lần đầu tiên âmnhạc cổ điển được đến với đồng bàocác dân tộc Tây Nguyên nhân Năm Dulịch quốc gia 2014 Tây Nguyên - ĐàLạt, Ban Tổ chức mong muốn chươngtrình này sẽ thổi một làn gió âm nhạcmới tới vùng đất đầy nắng, gió này.Đặc biệt, chương trình biểu diễn tạiBuôn Mê Thuột hoàn toàn miễn phícho đồng bào. Đây là thông tin đượcGiám đốc Dàn nhạc Giao hưởng ViệtNam - Nguyễn Trí Dũng cung cấp tạicuộc họp báo giới thiệu chương trìnhdiễn ra chiều 21/7 tại Hà Nội.

Ban Tổ chức cũng cho biết:Chương trình có sự tham gia biểu diễncủa các nghệ sỹ Dàn nhạc giao hưởngViệt Nam, Nghệ sỹ Ưu tú Trần Thị Mơ(độc tấu đàn cello) và nam ca sỹ TùngDương, một giọng ca đầy nội lực, đammê. Ngoài ra còn có sự tham dự củamột nghệ sỹ đến từ Nhật Bản sẽ chơiđàn hạc cùng dàn nhạc. Nhạc trưởngHonna Tetsuji người Nhật Bản sẽ đảmnhiệm phần chỉ huy các đêm diễn. Các

tác phẩm âm nhạc trong hòa nhạcToyota 2014 được lựa chọn rất kỹlưỡng, có sự hòa quyện tinh tế giữanhững tác phẩm cổ điển, ca khúc nổitiếng thế giới, được nhiều người biếtđến với giai điệu quen thuộc của âmnhạc Việt Nam. Phần âm nhạc thế giớisẽ giới thiệu đến công chúng khúc mởđầu của vở opera “Ruslan và Ludmila”của tác giả M.I.Glinka. Đây là vở opera5 màn được sáng tác dựa trên bài thơcùng tên của nhà thơ A.Pushkin. Tiếpđó là concerto dành riêng cho đàncello; phần âm nhạc của vở ba lê nổitiếng “Kẹp hạt dẻ”...

Đây cũng là lần đầu tiên nam ca sỹdòng nhạc nhẹ Tùng Dương tham dựchương trình hòa nhạc Toyota. Anh sẽthể hiện chùm ca khúc kinh điển củaâm nhạc Việt Nam gồm: “Chiếc khănPiêu” sáng tác của nhạc sỹ Doãn Nho;“Bài ca hy vọng” sáng tác của nhạc sỹVăn Ký; “Trường ca sông Lô” của cốnhạc sỹ Văn Cao và dành tặng riêngnhạc phẩm “Người lái đò trên sông PôKô” của tác giả Cầm Phong (lời thơMai Trang) cho đồng bào Tây Nguyên.Toàn bộ các tác phẩm âm nhạc kinhđiển này sẽ do nhạc sỹ trẻ Lưu QuangMinh phối khí để phù hợp cho Tùng

Dương biểu diễn cùng dàn nhạc giaohưởng.

Chia sẻ tại cuộc họp báo, TùngDương cho biết: Chọn và biểu diễn cácca khúc kinh điển của các nhạc sỹ ViệtNam là thách thức không nhỏ đối vớica sĩ chuyên hát dòng nhạc nhẹ nhưanh. Đây đều là những ca khúc khó, đòihỏi người biểu diễn phải được đào tạothanh nhạc bài bản, kỹ thuật tốt và quantrọng là phải truyền đến khán giả tinhthần của bài hát với sự mới mẻ trongcách thể hiện. Tùng Dương khôngmuốn chọn hát các tác phẩm nướcngoài trong chương trình này bởi anhmuốn dành tình yêu, sự tri ân của mìnhcho các nhạc sĩ Việt Nam. Anh sẽ thểhiện những ca khúc này với tất cả niềmtự hào là người con của đất Việt, hướngvề Tổ quốc với tình cảm trân trọng, yêuthương nhất. Thông qua đó anh cũngmuốn chứng minh rằng những ca khúcViệt Nam sẽ sống mãi trong lòng mỗingười con đất Việt, âm nhạc Việt Namxứng đáng sánh ngang với âm nhạcquốc tế. Với ca sỹ hát nhạc nhẹ nhưTùng Dương, hát cùng dàn nhạc giaohưởng cũng là một khó khăn, do đóanh sẽ dành từ 3-4 buổi để luyện tậpcùng dành nhạc trước khi chương trình

Lần đầu tiên âm nhạc giao hưởng đến với đồng bào Tây Nguyên

Thi vẽ tranh về biển, đảo quê hương

Page 11: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

11số 1086 l 31.7.2014

Sự kiện vấn đề

Nhân kỷ niệm 67 năm NgàyThương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2014) và hưởng ứng đợt sáng tácvề biển đảo quê hương do Liên hiệpcác Hội Văn học Nghệ thuật Đà Nẵngphát động, chiều 26/7, tại Trung tâmquản lý di sản văn hóa thành phố ĐàNẵng, Hội Mỹ thuật thành phố ĐàNẵng tổ chức Triển lãm tranh cổ độngvới chủ đề “Hướng về biển đảo”.

Triển lãm trưng bày gần 50 tácphẩm tranh cổ động. Hầu hết các tácphẩm tập trung thể hiện sự khẳng địnhchủ quyền biển đảo Việt Nam; ca ngợi

tinh thần vươn khơi bám biển của ngưdân; ca ngợi lực lượng Kiểm ngư,Cảnh sát biển Việt Nam ngày đêm thựcthi pháp luật trên biển, đặc biệt sau sựkiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giànkhoan Hải Dương - 981 trong vùng đặcquyền kinh tế, thềm lục địa của ViệtNam; ca ngợi sự giàu đẹp của biển đảo,hình ảnh người lính hải quân. Một sốtác phẩm còn ngược về lịch sử khẳngđịnh chủ quyền biển đảo của Việt Nam,ghi nhớ công lao của tiền nhân đã quênmình gìn giữ bờ cõi, biển đảo hoặc thểhiện tinh thần hòa bình, hội nhập, đoàn

kết, phát triển với các quốc gia trongkhu vực Đông Nam Á.

Đây là lần đầu tiên Hội Mỹ thuậtthành phố Đà Nẵng tổ chức triển lãmtranh cổ động có chủ đề cụ thể (HoàngSa - Trường Sa) nhằm khuyến khíchnăng lực sáng tác về chủ đề biển đảo;đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyêntruyền, giáo dục sâu rộng, góp phầnnâng cao nhận thức về vai trí, vị tríchiến lược của biển đảo trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,giữ vững chủ quyền quốc gia trên biển.

VĂN SơN

Triển lãm mỹ thuật “Giữ vững biểnđảo Tổ quốc” đã chính thức khai mạcngày 22/7 tại Bảo tàng Mỹ thuật ViệtNam. Đây là hoạt động thiết thực củaBảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hòachung với nhân dân cả nước, hướng vềHoàng Sa, Trường Sa, nơi những ngườilính, ngư dân đang ngày đêm bảo vệchủ quyền, xây dựng Tổ quốc.

Triển lãm giới thiệu đến côngchúng Thủ đô 55 tác phẩm hội hoạ, đồhọa và điêu khắc của nhiều thế hệ nghệsĩ, từ tác phẩm của thế hệ họa sĩ trườngMỹ thuật Đông Dương cho đến thế hệcác nghệ sĩ trẻ đương thời. Với sự đadạng trong chất liệu và ngôn ngữ tạohình phong phú, các tác phẩm đượctrưng bày trong Triển lãm đã khắc họamột cách hiện thực, xúc cảm về nhữnghình ảnh về quang cảnh, con người nơibiển cả, mang lại cho người xem nhữngcung bậc cảm xúc phong phú. Các tác

phẩm đã khắc họa từ vẻ đẹp thanhbình, thơ mộng của miền quê biển đếncuộc sống lao động của ngư dân chămchỉ miệt mài bám biển. Đặc biệt nổi bậtlà hình ảnh nhũng người lính đảo,những chiến sĩ hải quân anh dũng,không quản ngại khó khăn gian khổngày đêm quyết tâm gìn giữ và bảo vệchủ quyền biển đảo thiêng liêng của đấtnước. Trong số các bức tranh đượctrưng bày, có thể kể đến bức “Pháo thủgái bảo vệ bờ biển” đã được danh họanổi tiếng của hội họa Việt Nam là họasỹ Trần Văn Cẩn vẽ bằng màu nước từnăm 1969...

Những tác phẩm được giới thiệutrong Triển lãm “Giữ vững biển đảo Tổquốc” lần này nằm trong bộ sưu tập củaBảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Triểnlãm gửi thông điệp đến bạn bè khắpnăm châu, kêu gọi sự những người yêuchuộng hòa bình trên thế giới ủng hộ

Việt Nam trong các hoạt động bảo vệchủ quyền biển đảo...

Trong suốt chiều dài lịch sử đấutranh cách mạng và công cuộc gìn giữhòa bình, dựng xây đất nước, lịch sửdân tộc đã ghi nhận những đóng gópquan trọng của mỹ thuật Việt Nam màchủ thể của nó là các họa sĩ, nhà điêukhắc nhiều thế hệ. Với tình yêu quêhương và trách nhiệm của người cầmbút, các nghệ sĩ đã sáng tạo ra nhiều tácphẩm nghệ thuật có giá trị xuyên thờigian. Các tác phẩm hội họa, điêu khắcđã thể hiện nhiều chủ đề khác nhau,trong đó phải kể đến các tác phẩm vềquang cảnh, cuộc sống vùng biển vớihình ảnh ngư dân, người lính nơi đầusóng, ngọn gió, miền hải đảo xa xôi củaTổ quốc là một minh chứng sinh độngđược thể hiện qua ngôn ngữ đặc thùcủa nghệ thuật tạo hình...

t.H

bắt đầu. Với bài “Nơi đảo xa”, TùngDương mong muốn không chỉ hát tặngcác khán giả trên đất liền mà sẽ đượcđứng hát trên quần đảo Trường Sa,phục vụ các chiến sĩ đang ngày đêmvững chắc tay súng bảo vệ chủ quyềnbiển đảo Tổ quốc. Được hát giữa biểntrời Tổ quốc sẽ là dấu ấn thiêng liêng

nhất trong sự nghiệp ca hát của anh... Chương trình hòa nhạc Toyota do

Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam, QuỹToyota Việt Nam, Công ty Toyota ViệtNam phối hợp tổ chức. Đây là năm thứ17, chương trình này được tổ chức tạiViệt Nam với mong muốn hỗ trợ phổbiến sâu rộng âm nhạc cổ điển đến với

đông đảo công chúng, làm phong phúthêm đời sống văn hóa tinh thần củangười yêu nhạc Việt Nam. Toàn bộ sốtiền bán vé của chương trình hòa nhạcToyota được dành để trao tặng họcbổng “Toyota hỗ trợ tài năng trẻ âmnhạc Việt Nam”.

yếN NHi

Triển lãm mỹ thuật “Giữ vững biển đảo Tổ quốc”

Đà Nẵng: Triển lãm tranh cổ động “Hướng về biển đảo”

Page 12: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1086 l 31.7.2014

Chiều 22/7, Sở VHTTDL Nghệ Anđã phối hợp với Thư viện tỉnh Nghệ Antổ chức Triển lãm “Chủ quyền Việt Namtrên biển Đông và Hoàng Sa - TrườngSa”.

Nội dung trưng bày của Triển lãmgồm: Sách, tài liệu, tư liệu lịch sử, bảnđồ, là cơ sở pháp lý khẳng định chủquyền của Việt Nam đối với quần đảoHoàng Sa, Trường Sa như: Hồng Đứcbản đồ; Hoàng triều trực tỉnh địa dưtoàn đồ; An Nam đại quốc họa đồ; ĐạiNam nhất thống toàn đồ; bản đồ các đạikhí tượng Đông Dương; các bản đồ thếgiới ghi nhận Hoàng Sa, Trường Sathuộc chủ quyền của Việt Nam; đĩaphim tài liệu Hoàng Sa - Trường Sa nơighi dấu hồn thiêng đất Việt; những vănbản pháp lý về biển, đảo Việt Nam đãký với các nước láng giềng, các nướccó liên quan; những kiến thức cơ bản,phổ thông các văn bản pháp luật vể

biển, đảo của Nhà nước ta và Luật Biểnquốc tế năm 1982; các tài liệu pháp lýliên quan khác.

Triển lãm nhằm khẳng định chủquyền biển, đảo của Việt Nam, tuyêntruyền để các cấp, các ngành, đoàn thể,cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang,học sinh, sinh viên và mọi tầng lớp nhândân trong tỉnh Nghệ An nhận thức rõ,đầy đủ về tình hình biển, đảo; quan điểmchỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta đốivới vấn đề biển Đông, qua đó huy độngsức mạnh tổng hợp của hệ thống chínhtrị và toàn dân tham gia bảo vệ, đấutranh lên án các hành vi xâm phạm chủquyền lãnh thổ, biển, đảo của Tổ quốc.

Qua các tài liệu sách, báo tại triểnlãm đã chỉ rõ Chủ quyền của Việt Nam

với hai quần đảo Hoàng Sa và TrườngSa được các triều đại phong kiến ViệtNam thực thi từ rất sớm. Hồng Đức Bảnđồ của triều vua Lê Thánh Tông thế kỷXV thể hiện rất rõ điều này và rõ nhất làtừ thế kỷ XVII với bản đồ Đại Việt cóquần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do ĐỗBá Công Đạo người ở huyện ThanhChương (Nghệ An) vẽ năm 1686 và cáctài liệu cổ quý khác. Từ thế kỷ XVII đếnnay, bằng nhiều phương thức hữu hiệucả về chính trị, pháp lý, quân sự, kinh tế,văn hóa… quá trình chiếm lĩnh và thựcthi chủ quyền của Việt Nam tại hai quầnđảo Hoàng Sa và Trường Sa diễn ra mộtcách thực tế, không gián đoạn, hòa bìnhvà minh bạch.

t.LâM

Nhân kỷ niệm 67 năm NgàyThương binh-Liệt sĩ, tối 27/7, tại Nhàhát Lớn Hà Nội, Báo Lao động và Xãhội (Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội) phối hợp với Đài Truyền hình ViệtNam, Công ty Sự kiện Truyền thôngViệt Nam tổ chức chương trình giaolưu - nghệ thuật “Linh thiêng ViệtNam” lần thứ II. Chương trình đượcphát sóng trực tiếp trên kênh VTV1 -Đài Truyền hình Việt Nam để phục vụđồng bào và chiến sĩ cả nước.

Linh thiêng Việt Nam là chươngtrình giao lưu nghệ thuật được tổ chứcthường niên vào dịp 27/7 hằng năm, đểcùng cả nước tôn vinh và tri ân các liệtsĩ, gia đình liệt sĩ, thương bệnh binh,cựu thanh niên xung phong khángchiến; những người đã anh dũng hysinh, hiến dâng một phần xương máucủa mình để non sông Tổ quốc đượcthống nhất. Qua các câu chuyện, các kỷniệm một thời oanh liệt, những thướcphim tư liệu lịch sử, các tác phẩm nghệ

thuật đi cùng năm tháng, chương trìnhđã khắc họa một phần hình ảnh đấtnước Việt Nam - Đất nước của nhữngngười con kiên cường, dũng cảmkhông bao giờ chịu khuất phục trướckẻ thù xâm lược.

Chương trình cũng góp phầnkhẳng định lời của Chủ tịch Hồ ChíMinh: “Máu nóng của các liệt sĩ đãnhuộm lá Quốc kỳ vẻ vang càng thêmthắm đỏ; Các liệt sĩ đã hy sinh, nhưngchí khí dũng cảm của các liệt sĩ đãthấm nhuần vào tâm hồn của toànquân và dân ta; Tiếng thơm của cácliệt sĩ sẽ muôn đời lưu truyền với sửxanh”. Để hôm nay và mãi mãi saunày, chúng ta sẽ còn nhắc mãi vàkhông bao giờ quên niềm tự hào vềnhững vết thương chiến tích còn sạmđen trên thân thể đất Việt.

Bên cạnh những phóng sự xúcđộng, chương trình còn là đêm nghệthuật chất lượng cao, hội tụ nhiều nghệsĩ nổi tiếng như: Nghệ sĩ Nhân dân

Quang Thọ, Nghệ sĩ Ưu tú Hồng Hạnh,Trọng Tấn, Anh Thơ, Tùng Dương vớinhững tác phẩm sống mãi với thờigian: Giai điệu Tổ quốc (sáng tác TrầnTiến), Ba Đình nắng (nhạc Bùi CôngKỳ, lời Vũ Hoàng Địch), Người congái Sông La (sáng tác Doãn Nho), Mẹgọi tên anh (sáng tác Trọng Lưu)...

Trong khuôn khổ chương trình,trong các ngày 18, 19, 20/7, Ban Tổchức chương trình đã tham gia chuyếnhành trình về Nghệ An thăm quê Bác;dâng hương và thắp nến tri ân tại khuDi tích lịch sử quốc gia Truông Bồn(Đô Lương, Nghệ An); tặng quà cácgia đình chính sách tại huyện ĐôLương. Ban Tổ chức đã trao tặng 60suất quà trị giá hơn 120 triệu đồng cho20 cựu TNXP, 13 gia đình thân nhânliệt sĩ của Tiểu đội Thép đã anh dũnghy sinh ngày 31/10/1968 và 27 gia đìnhchính sách thuộc diện khó khăn củahuyện Đô Lương.

L.KHáNH

Giao lưu nghệ thuật “Linh thiêng Việt Nam”

Triển lãm “Chủ quyền Việt Nam trên biển Đông và Hoàng Sa - Trường Sa”

Page 13: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1086 l 31.7.2014

Ngày 24/7, tại Đắk Nông đã diễn raHội thảo “Liên kết phát triển các sảnphẩm du lịch, kết nối tour, tuyến dulịch các tỉnh Tây Nguyên”, vì sự pháttriển du lịch Tây Nguyên một cách bềnvững. Hội thảo có sự tham gia của lãnhđạo Tổng cục Du lịch; lãnh đạo các SởVHTTDL; Trung tâm Xúc tiến Đầu tư,Thương mại và Du lịch các tỉnh TâyNguyên, tỉnh Bình Phước, Bình Thuận,thành phố Hồ Chí Minh và các doanhnhân đang hoạt động trong lĩnh vực lữhành trong và ngoài tỉnh.

Các tham luận tại Hội thảo đều chorằng, những năm gần đây, du lịch tỉnhĐắk Nông cũng như các tỉnh TâyNguyên đang ngày càng đóng vai tròquan trọng trong phát triển du lịch củacả nước. Với vị trí đặc biệt quan trọngtrong tuyến du lịch đường bộ nối vùngđông bắc Thái Lan, nam Lào vàCampuchia, giao thông nối liền vớithành phố Hồ Chí Minh và vùng ĐôngNam bộ, cùng với tiềm năng về tàinguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân

văn khá đa dạng, phong phú tạo điềukiện để các tỉnh Tây Nguyên phát triểnnhiều loại hình du lịch, đặc biệt là dulịch sinh thái, tìm hiểu văn hóa, lịch sử,du lịch mạo hiểm... Tuy nhiên, trongthời gian qua, việc ký kết, liên kết hợptác phát triển du lịch, hợp tác của cáccông ty, doanh nghiệp du lịch, lữ hànhở khu vực Tây Nguyên tuy có thựchiện, nhưng chưa thật sự hiệu quả, sảnphẩm du lịch chưa phong phú, đa dạng,các hoạt động phục vụ du lịch pháttriển chậm, chưa tương xứng với tiềmnăng sẵn có.

Các nhà quản lý, nhà khoa học, cácdoanh nghiệp cũng đã đề xuất nhiềugiải pháp nhằm kêu gọi và tăng cườnghợp tác trong lĩnh vực du lịch, tiếp tụcđẩy mạnh, liên kết phát triển du lịch.Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm về quảnlý nâng cao chất lượng phục vụ, đặcbiệt là phát triển du lịch có tính bềnvững trong quan hệ hợp tác phát triểndu lịch trong khu vực Tây Nguyên, tạođiều kiện cho các hãng lữ hành khai

thác có hiệu quả các tiềm năng, kết nốituyến, điểm du lịch của các tỉnh TâyNguyên để phát triển du lịch mang tínhbền vững trong thời gian tới...

Tại Hội thảo, bà Nguyễn Thị NgọcLệ - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dântỉnh Đắk Nông cho biết: Tuần Văn hóa- Du lịch Đắk Nông 2014 là điểm nhấnquan trọng trong chuỗi các sự kiệnNăm Du lich quôc gia 2014 TâyNguyên - Đà Lạt. Thông qua tuần lễnày nhằm quảng bá, giới thiệu nhữngtiềm năng du lịch sinh thái, du lịch vănhóa, lịch sử, tâm linh và vùng đất vớitài nguyên thiên nhiên phong phú, đadạng còn giữ nguyên tính hoang sơ,hùng vĩ của tự nhiên được kết hợptrong một khối văn hóa đậm đà bản sắcdân tộc, phong phú, đa dạng của cácdân tộc tỉnh Đắk Nông đến với dukhách trong và ngoài nước. Hy vọngsau Tuần lễ Văn hoá - Du lịch này, ĐắkNông sẽ thu hút nhiều du khách trongvà ngoài nước.

MạNH HuâN

Liên kết phát triển du lịch Tây Nguyên bền vững

Thời gian gần đây, lượng khách dulịch đến Lào Cai không ngừng tăngmạnh, tuy nhiên, thời điểm này LàoCai cũng như các tỉnh Tây Bắc đangvào mùa mưa bão, dễ xảy ra lũ ống lũquét và sạt lở đất. Nhưng, Lào Cai lạicó ưu thế là hệ thống giao thông đườngsắt, đường bộ khá thuận lợi. Đặc biệttuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai đãthông nhiều đoạn, rút ngắn 1/3 thờigian đi từ Hà Nội lên Lào Cai vàngược lại nên lượng du khách lên LàoCai ngày nghỉ cuối tuần đông dần lên,giao thông không bị đứt quãng nhưtrước đây.

Để đảm bảo an toàn đi lại cho dukhách vào mùa mưa, tỉnh Lào Caităng cường tuyên truyền và chỉ dẫndu khách những điểm nên đến vàđiểm nên hạn chế trong những ngàythời tiết xấu, đặc biệt là hạn chế đi du

lịch mạo hiểm vào rừng sâu và lưu lạiqua đêm vì dễ gặp lũ ống, lũ quét, sạtlở đất.

Ông Nguyễn Đình Dũng - PhóGiám đốc Sở VHTTDL Lào Cai khẳngđịnh: Việc đảm bảo an toàn chokhách du lịch là yêu cầu bắt buộc.Trên dãy Hoàng Liên đã có cán bộchiến sĩ Vườn quốc gia Hoàng Liênquản lý phối hợp làm công tác cứu hộcứu nạn khi cần thiết. Các đội cứu hộcác địa phương cũng được tập huấnnghiệp vụ và trang thiết bị tối thiểuđể thực thi nhiệm vụ khi tình huốngxấu xảy ra, đảm bảo an toàn cho dukhách. Tại các khách sạn, ngành dulịch cũng giới thiệu và khuyến cáo dukhách các điểm đến du lịch đảm bảoan toàn trong mùa mưa, bán cáctrang bị cần thiết tránh mưa, rét chodu khách.

Việc các khách sạn, nhà nghỉ hợptác chặt chẽ với địa phương và cơ quanchức năng thực hiện tốt công tác đảmbảo an toàn cho khách du lịch đã gópphần xây dựng hình ảnh tích cực chocác doanh nghiệp nói riêng, Lào Cainói chung. Thời gian tới, chính quyềnvà ngành chức năng Lào Cai sẽ ápdụng những quy định mạnh mẽ hơn đểyêu cầu tất cả các khách sạn, nhà nghỉ,cơ sở lưu trú phải có sơ đồ giới thiệutour nội huyện, nội tỉnh bằng nhiều thứtiếng. Các tiếp viên lễ tân phải biết rõđịa danh và đặc điểm thời tiết, địa hìnhđịa phương để giới thiệu cho du kháchbiết khi cần. Những cơ sở nào làm dulịch mà không có các điều kiện cầnthiết đảm bảo trực tiếp và gián tiếp antoàn cho khách du lịch sẽ không đượchành nghề.

V.toàN

Lào Cai: Đảm bảo an toàn cho khách du lịch trong mùa mưa

Page 14: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

14 số 1086 l 31.7.2014

Sự kiện vấn đề

Ngày 22/7, Sở VHTTDL hai tỉnhLâm Đồng và Khánh Hòa tổ chức sơkết chương trình hợp tác liên kết pháttriển văn hóa, thể thao và du lịch giữaLâm Đồng - Khánh Hòa giai đoạn2010-2015. Trong hơn ba năm hợp tác,hai tỉnh đã có nhiều giải pháp hỗ trợnhau để thu hút du khách đến từng địaphương với những dịch vụ, sản phẩmdu lịch đặc trưng.

Đặc biệt, với việc mở đường baytrực tiếp từ Nga đến sân bay Cam Ranh(Khánh Hòa), lượng khách du lịchquốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng tạihai địa phương phát triển mạnh. Riêng

tại Đà Lạt, hàng ngày có khoảng 300-350 khách Nga (mùa cao điểm từ tháng10 đến tháng 4 năm sau). Đây là sốkhách được các công ty lữ hành tại NhaTrang đưa lên Đà Lạt để tham quan,nghỉ dưỡng.

Theo bà Phan Thanh Trúc - PhóGiám đốc Sở VHTTDL Khánh Hòa,việc tăng cường đưa du khách Nga đếnĐà Lạt là rất cần thiết bởi sau kỳ nghỉ dàiở Khánh Hòa, du khách rất dễ bị nhàmchán nên việc “thay đổi khẩu vị” bằngnhững tour du lịch đặc thù ở Đà Lạt vàcác vùng lân cận là lựa chọn phù hợp.

Trong thời gian tới, hai tỉnh tiếp tục

hợp tác nhiều mặt như: vận động doanhnghiệp giảm giá thường xuyên cho côngty lữ hành của các bên; phát triển sảnphẩm du lịch với đặc thù nghỉ dưỡngsinh thái rừng và biển; phối hợp tham giahội chợ quốc tế mùa thu về nghỉ dưỡngOTDYKH LEISURE 2014 lần thứ 20tại Moscow (Nga)… Đây là những giảipháp nhằm thu hút hơn nữa du kháchtrong và ngoài nước đến với Lâm Đồng- Khánh Hòa, nhất là trong Năm Du lịchquốc gia 2014 Tây Nguyên - Đà Lạtđang diễn ra với nhiều hoạt động sôi nổitại thành phố Đà Lạt.

K.HoàN

Lâm Đồng, Khánh Hòa hợp tác thu hút du khách Nga

Ngày 23/7/2014, Bộ VHTTDL banhành Quyết định số 2297/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Kế hoạch tổchức Liên hoan cán bộ thư viện Tuyêntruyền giới thiệu sách - Chủ đề “Thiêngliêng Biển đảo Quê hương”.

Theo đó, Liên hoan sẽ diễn ra vàongày 10/8 tại Quảng Ngãi. Liên hoanlà một trong những hoạt động củangành Thư viện nhằm thực hiện Kếhoạch số 46/KH-BVHTTDL ngày

19/5/2014 của Bộ VHTTDL; thôngqua hoạt động này nhằm tuyên truyền,phổ biến tới mọi tầng lớp nhân dânnhững sách báo, tư liệu, tài liệu về biểnđảo, về chủ quyền biển đảo của ViệtNam, từ đó khơi dậy lòng yêu quêhương, đất nước, ý thức về chủ quyềnbiển đảo và toàn vẹn lãnh thổ ViệtNam.

Thành phần tham dự Liên hoangồm cán bộ thư viện thuộc 9 đội tuyển

của 8 tỉnh/thành: Thư viện quốc giaViệt Nam, Hải Phòng, Bình Định, PhúYên, Khánh Hòa, Quảng Ngãi, ĐàNẵng, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Các hoạt động chính của Liên hoangồm: Tuyên truyền giới thiệu sách củacán bộ thư viện; Triển lãm tư liệu, sáchbáo, hình ảnh và thi xếp sách nghệthuật về biển đảo quê hương; Giao lưu,trao tặng tiền cho lực lượng chấp phápđang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyềnbiển đảo Việt Nam, tặng sách cho Thưviện huyện đảo Lý Sơn; Khen thưởng.

H.Q

Liên hoan Tuyên truyền giới thiệu sách “Thiêng liêng Biển đảo Quê hương”

Theo Quyết định, học sinh, sinhviên theo học tại các cơ sở đào tạovăn hóa-nghệ thuật công lập đượcgiảm 70% học phí. Học sinh, sinhviên theo học tại các cơ sở đào tạovăn hóa-nghệ thuật ngoài công lậpđược giảm mức học phí không vượtquá mức quy định của các ngành đàotạo tương ứng trong các cơ sở đàotạo văn hóa-nghệ thuật công lập. Họcsinh, sinh viên theo học tại các cơ sởđào tạo văn hóa-nghệ thuật công lậpđược hưởng chế độ bồi dưỡng nghềvới mức bằng 40% suất học bổng

khuyến khích toàn phần/tháng. Họcsinh, sinh viên theo học tại các cơ sởđào tạo văn hóa-nghệ thuật ngoàicông lập được hưởng chế độ bồidưỡng nghề không vượt quá mứcquy định của các ngành đào tạotương ứng trong các cơ sở đào tạovăn hóa-nghệ thuật công lập. Chế độbồi dưỡng nghề quy định nêu trênchỉ áp dụng đối với những tháng họcsinh, sinh viên học tập và được trảvào đầu tháng.

Về chế độ trang bị học tập, họcsinh, sinh viên theo học tại các cơ sở

đào tạo văn hóa-nghệ thuật công lậpđược trang bị trang phục học tập vàcấp một năm một lần, gồm hai bộquần áo tập; bốn đôi giày vải; bảy đôitất. Các cơ sở đào tạo văn hóa-nghệthuật công lập dự toán kinh phí đểthực hiện chế độ ưu đãi được quyđịnh nêu trên và bố trí trong dự toánngân sách chi thường xuyên hàngnăm dành cho đào tạo, trình cơ quanchủ quản cấp trên phê duyệt theo quyđịnh của pháp luật. Quyết định cóhiệu lực thi hành từ ngày 09/9/2014.

tHtt

Ưu đãi đối với học sinh, sinh viên... (Tiếp theo trang 1)

Page 15: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

15số 1086 l 31.7.2014

Sự kiện vấn đề

Tối 28/7, tại thành phố Buôn MaThuột, Tổng cục Thể dục Thể thao phốihợp với Sở VHTTDL tỉnh Đắk Lắk tổchức Giải vô địch các câu lạc bộ mạnhKaratedo quốc gia lần thứ XIV năm2014.

Giải đấu quy tụ 550 võ sĩ của 55câu lạc bộ đến từ 40 tỉnh/thành, ngànhtrong cả nước. Các vận động viên thi

đấu ở hai nội dung: Kata (quyền thuật)và Kumite (đối kháng). Các võ sỹ sẽ thiđấu ở 55 nội dung bao gồm 4 nhómtuổi: 12-14; 15-17; 18 trở lên và 35 tuổitrở lên.

Giải là một trong những hoạt độngthể thao lớn của bộ môn Karatedo ViệtNam. Giải đấu không chỉ có ý nghĩanhằm thúc đẩy môn Karatedo phát

triển rộng rãi hơn nữa trong cả nướcmà tham gia giải đấu các vận động viêncó cơ hội được giao lưu học hỏi, traođổi kinh nghiệm, rèn luyện thân thểtheo gương Bác Hồ vĩ đại. Qua Giảiđấu, Ban Tổ chức cũng sẽ phát hiện bồidưỡng những vận động viên xuất sắcnhất tham gia các giải đấu quốc tế.

Giải vô địch các câu lạc bộ mạnhKaratedo quốc gia lần thứ XIV năm2014 sẽ kết thúc vào ngày 01/8/2014.

H.Q

Ngày 26/7, Giải Điền kinh quốc tếTP. Hồ Chí Minh 2014 đã khép lại sau2 ngày tranh tài quyết liệt. Đây là lần thứ21 giải được tổ chức, dưới sự phối hợpcủa Sở VHTTDL và Liên đoàn Điềnkinh thành phố Hồ Chí Minh.

Tham dự Giải có hơn 500 vận độngviên, trong đó các đoàn của nước chủ nhà(gồm tuyển Việt Nam và 36 tỉnh/thành,đơn vị) chiếm số lượng áp đảo với trên400 vận động viên. Các đoàn quốc tếtranh tài tại Giải lần này gồm Campuchia,Hồng Kông - Trung Quốc, Hàn Quốc,

Philippines, Malaysia, Singapore (3 đội),Tajikistan, Thái Lan. Đây là một trongnhững giải quan trọng để tuyển điền kinhViệt Nam kiểm tra thành tích của các vậnđộng viên đội tuyển quốc gia trước thềmASIAD lần thứ 17 diễn ra tại Hàn Quốcvào tháng 9 sắp tới.

Vị trí thứ Nhất toàn đoàn thuộc độituyển Việt Nam, với 8 Huy chươngVàng, 4 Huy chương Bạc và 5 Huychương Đồng. Các đoàn khách mời nhưHàn Quốc, Thái Lan, Philippines hayMalaysia đều không thực sự gây ấn

tượng, do không mang đến giải nhữngvận động viên xuất sắc nhất.

Những gương mặt thi đấu nổi bậtnhất tại giải của đội tuyển Việt Nam vẫnlà những cái tên quen thuộc: Vũ ThịHương và Đỗ Thị Thảo. Trên đườngchạy 100m và 200m nữ sở trường, “nữhoàng tốc độ Đông Nam Á” Vũ ThịHương đều cán đích đầu tiên, lần lượtvới thành tích 11 giây 81 và 23 giây 92.Tương tự như vậy, Đỗ Thị Thảo khôngcó đối thủ ở cự ly 800m và 1.500m nữ.

Vũ MiNH

Việt Nam giành 8 HCV tại Giải Điền kinh quốc tế TP. Hồ Chí Minh

Khai mạc giải vô địch các câu lạc bộ mạnhKaratedo quốc gia lần thứ XIV năm 2014

Ngày 28/7, tại Trung tâm Huấnluyện Thể thao quốc gia Hà Nội, Giảivô địch Bắn súng trẻ toàn quốc lần thứ23 năm 2014 đã chính thức khai mạc.

Giải vô địch Bắn súng trẻ toànquốc lần này là dịp để Liên đoàn Bắnsúng Việt Nam kiểm tra, đánh giáchất lượng đào tạo của các huấn luyệnviên, chất lượng thi đấu của các vậnđộng viên, phát hiện và tuyển chọncác vận động viên có thành tích xuấtsắc để bổ sung cho đội dự tuyển trẻquốc gia tham dự các giải đấu lớntrong khu vực, châu lục và các giảiđấu quốc tế.

Giải đấu thu hút sự tham gia của187 vận động viên đến từ 13 đơn vị,gồm: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải

Phòng, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, HảiDương, Quảng Ninh, Quảng Nam,Đắk Lắk, Đồng Nai, Quân đội, BộCông an, Đội tuyển quốc gia.

Sau lễ khai mạc, đã diễn ra nhữngnội dung thi đấu đầu tiên: 50m súngngắn bắn chậm 60 viên nam; 25msúng ngắn thể thao nữ, 10m súngtrường hơi 40 viên nữ. Tại Giải nămnay, các xạ thủ nam tranh tài ở 14 nộidung, gồm: 50m súng trường tự chọnnằm bắn 60 viên, 50m súng trường tựchọn tư thế 3x40, 10m súng trườnghơi 60 viên, 50m súng ngắn tự chọn60 viên; 10m súng ngắn hơi 60 viên;25m súng ngắn bắn nhanh 2x30; 25msúng ngắn tiêu chuẩn nam 3x20; 25msúng ngắn ổ quay 30+30; 25m súng

ngắn thể thao 30+30; 10m súngtrường hơi di động tiêu chuẩn 30+30;10m súng trường hơi di động hỗn hợp40 viên; bắn đĩa bay Trap; bắn đĩa bayDouble Trap; bắn đĩa bay Skeet. Vớicác xạ thủ nữ thi đấu ở 10 nội dunggồm: 50m súng trường thể thao nằmbắn 60 viên; 50m súng trường thể thao3 tư thế 3x20; 10m súng trường hơi 40viên; 25m súng ngắn thể thao 30+30;10m súng ngắn hơi 40 viên; 10m súngtrường hơi di động tiêu chuẩn 20+20;10m súng trường hơi di động hỗn hợp40 viên; bắn đĩa bay Trap; bắn đĩa bayDouble Trap; bắn đĩa bay Skeet.

Giải dự kiến sẽ kết thúc vào ngày 04/8.

H.Q

Khai mạc Giải vô địch Bắn súng trẻ toàn quốc lần thứ 23

Page 16: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

16 số 1086 l 31.7.2014

thông tin trao đổi

Nhân rộng các mô hình giảm thiểu bạo lực gia đình Bạo lực gia đình đang trở thành vấn

đề nhức nhối, được cả xã hội quan tâm.Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu quảnghiêm trọng cho con người, nhất làđối với phụ nữ và trẻ em cả về thể chất,tâm lý, trên hết nó vi phạm nghiêmtrọng các quyền con người.

Theo thống kê chưa đầy đủ, toàntỉnh Vĩnh Phúc có gần 300 vụ bạo lựcgia đình xảy ra trong năm 2011, năm2012 tăng lên 635 vụ, năm 2013 con sốnày là 552 vụ. Những tháng đầu năm2014, tiếp tục xảy ra những vụ đánhđập người thân một cách dã man gâychấn động dư luận. Nhiều vụ bạo lựcgia đình xảy ra gây hậu quả nghiêmtrọng, gây bức xúc trong dư luận vànhân dân thời gian qua như: vụ chồnglà Nguyễn Tiến Thịnh bạo hành vợ làLê Thị Lý ở phường Hùng Vương, thịxã Phúc Yên; vụ cha đẻ cưỡng bức congái ở xã Kim Long, huyện Tam Dương;vụ con trai đánh mẹ đẻ phải nhập việnở xã Yên Thạch, huyện Sông Lô; vụchồng đánh vợ gây thương tích nặng ởxã Đồng Cương, huyện Yên Lạc... Haygần đây nhất, là vụ người mẹ NguyễnThị Lý (xã Đạo Đức, huyện BìnhXuyên, Vĩnh Phúc) chỉ vì giận chồngcũ tái hôn mà dùng dao chém chết đứacon trai 8 tuổi để trả thù. Tiếp sau đó 1ngày, tại xã Đình Chu (Lập Thạch,Vĩnh Phúc), Nguyễn Đình Tứ đã dùnggậy hạ sát bà. Nguyên nhân cũng chỉtức giận về việc bà nội ngăn cản và nóisự thật về mình với người yêu, rằng Tứvốn hung hăng, đã từng đánh đập 2người vợ trước, khiến họ phải bỏ đi…Đây là hồi chuông báo động về tìnhtrạng bạo lực gia đình ngày càng tăngvà mức độ ngày một nguy hiểm ở tỉnhVĩnh Phúc.

Đó chỉ là số ít vụ bạo lực giađình được phát hiện và chỉ khi gia đình,dòng họ không thể che đậy được mớibị lộ tẩy, bị ra tòa. Còn có hàng trămnạn nhân khác đang phải nén chịu nỗiđau, sợ hãi vì xấu hổ, sợ mang tiếng và

sợ cả những bạo hành từ người chồng,người cha ruột thịt. Khi chính quyềnđịa phương hay các tổ chức đoàn thểvào cuộc thì người vợ, người con luônxin tha cho chồng, cha để kéo dài máiấm gia đình. Do vậy, các đối tượng bạohành vẫn ngoài vòng pháp luật.

Lý giải nguyên nhân số vụ bạo lựcgia đình liên tục tăng trong thời giangần đây, ông Quảng Đức Hạnh -Trưởng phòng Xây dựng nếp sống vănhóa, Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Phúc chobiết: Trước đây, khi chưa có hiểu biếtvà do tâm lý “việc gia đình” nên nhiềuđối tượng bị bạo hành lo sợ, khôngdám đứng lên tố cáo hành vi bạo lực.Những năm gần đây khi Luật vềphòng, chống bạo lực gia đình và bìnhđẳng giới được tuyên truyền sâu rộngtrong dân cư, người dân nắm và hiểuđược quyền lợi của mình nên đã mạnhdạn đứng lên tố cáo những hành vi bạolực gia đình, nhờ đó nhiều vụ bạo lựcgia đình được phát hiện và có biệnpháp can thiệp kịp thời.

Những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúcluôn xác định công tác tuyên truyền,giáo dục về giới, bình đẳng giới, LuậtPhòng, chống bạo lực gia đình là mộttrong những hoạt động trọng điểm,thường xuyên nhằm nâng cao kiếnthức, kỹ năng mọi mặt cho phụ nữ, gópphần xây dựng gia đình hạnh phúc, bềnvững. Nhiều Câu lạc bộ gia đình pháttriển bền vững và nhóm phòng chốngbạo lực gia đình ra đời đã kịp thời tưvấn, can thiệp các vụ bạo lực gia đình.Từ năm 2008 đến nay, đã có 111 môhình can thiệp, phòng, chống bạo lựcgia đình được xây dựng. Mỗi Câu lạcbộ gia đình phát triển bền vững có từ25-30 thành viên, sinh hoạt định kỳ 3tháng/lần. Trong các buổi sinh hoạt,các thành viên được tuyên truyền vềgiáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹpcủa dân tộc; giáo dục ứng xử giữa cácthành viên trong gia đình, kỹ năng giữgìn hạnh phúc gia đình, bình đẳng

giới… Trao đổi với chúng tôi về hiệu quả

hoạt động mô hình Câu lạc bộ gia đìnhphát triển bền vững khu phố Trung, thịtrấn Yên Lạc (huyện Yên Lạc, tỉnhVĩnh Phúc) ông Phạm Văn Phong -Chủ nhiệm Câu lạc bộ chia sẻ: Trướckhi các câu lạc bộ được xây dựng, ởtrong khu, tình trạng bạo lực gia đìnhvẫn thường xuyên xảy ra, gây nhiềukhó khăn cho tổ hòa giải. Khi Câu lạcbộ gia đình được hình thành đã tạo ranhiều chuyển biến rõ rệt trong việcphòng, chống bạo lực gia đình. BanChủ nhiệm Câu lạc bộ chia làm 5 nhómphụ trách 205 hộ, 920 khẩu, mỗi thángcác nhóm họp 1 lần, 1 quý câu lạc bộhọp; trường hợp nếu có việc xảy ra bấtthường, nhóm trưởng thông báo đếnBan Chủ nhiệm và tập hợp mọi ngườicùng phối hợp giải quyết. Từ sự phốihợp nhịp nhàng như vậy, từ lâu nay, ởkhu phố Trung không có vụ việc bạolực gia đình nghiêm trọng xảy ra.

Thời gian qua, các cấp hội phụ nữtrong tỉnh Vĩnh Phúc còn tích cực triểnkhai chương trình “Hỗ trợ phụ nữ xâydựng gia đình 4 chuẩn mực”; trong đó,việc hình thành các câu lạc bộ “Xâydựng gia đình hạnh phúc”, giúp hộiviên có thêm kiến thức, kinh nghiệmxây dựng cuộc sống gia đình hạnhphúc, bền vững. Các câu lạc bộ nàysinh hoạt định kỳ 3 tháng/lần, nội dungchủ yếu xoay quanh các vấn đề diễn ratrong cuộc sống hằng ngày ở gia đình,việc phòng chống các tệ nạn xã hội.

Ngoài ra, tỉnh Vĩnh Phúc đã xâydựng 707 địa chỉ tin cậy tại cộng đồngvà 229 đường dây nóng hỗ trợ nạnnhân bạo lực gia đình để giúp đỡ, tiếpnhận, bảo vệ kịp thời các nạn nhân quaviệc hỗ trợ, tư vấn, bố trí nơi tạm lánhcho nạn nhân bạo lực gia đình.

Đến thăm Câu lạc bộ Xây dựng giađình hạnh phúc thôn Xuôi Phù Lập, xãTam Phúc, huyện Vĩnh Tường, ông LêVăn Sản là Chủ nhiệm câu lạc bộ hồ

Page 17: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

17số 1086 l 31.7.2014

giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

Tối 25/7, tại Nhà văn hóa Trungtâm tỉnh Bình Định, thành phố QuyNhơn (Bình Định), Bộ VHTTDL đãkhai mạc cuộc thi Tài năng trẻ diễnviên sân khấu Tuồng toàn quốc - 2014.

Tham dự cuộc thi có 40 diễn viênđến từ 6 đơn vị, gồm: Nhà hát TuồngViệt Nam (Hà Nội), Nhà hát TuồngNguyễn Hiển Dĩnh (thành phố ĐàNẵng), Nhà hát Tuồng Đào Tấn (BìnhĐịnh), Nhà hát Nghệ thuật truyềnthống Cung đình Huế, Nhà hát Nghệthuật Hát Bội TP. Hồ Chí Minh vàĐoàn Nghệ thuật Tuồng Thanh Hóa.

Cuộc thi Tài năng trẻ diễn viên sânkhấu Tuồng toàn quốc dành cho nhữngdiễn viên đang hoạt động nghệ thuật tạicác đơn vị nghệ thuật Tuồng chuyên

nghiệp công lập và các đơn vị hoạtđộng theo mô hình xã hội hóa, có tuổiđời không quá 35 tuổi. Trong cuộc thinày, thí sinh trẻ tuổi nhất là Bùi ThịCẩm Nhung (Nhà hát Tuồng Đào Tấn),sinh năm 1992. Bên cạnh đó, có 4 thísinh lớn tuổi nhất, cùng sinh năm 1979,là Hồ Xuân Tùng (Nhà hát Tuồng ViệtNam), Hoàng Thị Thu Hằng (Nhà hátNghệ thuật truyền thống Cung đìnhHuế), Khổng Minh Khương (Nhà hátNghệ thuật Hát Bội thành phố Hồ ChíMinh) và Trần Thị Gái (Nhà hát TuồngĐào Tấn).

40 thí sinh tham gia sẽ biểu diễn 40trích đoạn Tuồng; trong đó có 20 tiếtmục các thí sinh chọn biểu diễn là thểloại Tuồng truyền thống và Tuồng cổ

như “Đào Tam Xuân đề cờ”, “HồNguyệt Cô hóa cáo”, “Châu Sáng quasông”, “Ngũ biến”, “Trảm Trịnh Âm”,“Liễu Nguyệt Tiêm”... Nhiều tríchđoạn khác tham gia dự thi được chọntừ các tác phẩm Tuồng của Hậu tổTuồng Đào Tấn và người thầy của ônglà Quỳnh phủ Nguyễn Diêu. Điều nàychứng tỏ những tác phẩm Tuồng cổ,truyền thống vẫn là kinh điển và có sứcsống mạnh liệt. Đến thời điểm này vẫnchưa có nhiều tác giả Tuồng sáng tácđược những tác phẩm xuất sắc sau giaiđoạn Hậu tổ Tuồng Đào Tấn nâng tầmnghệ thuật Tuồng lên đỉnh cao và đưaloại hình nghệ thuật này vào nghệ thuậtcung đình thời nhà Nguyễn.

yếN NHi

Cuộc thi Tài năng trẻ diễn viên sân khấu Tuồng toàn quốc - 2014

Ngày 17/7 tại thành phố Hà Giang,Sở VHTTDL Hà Giang đã phối hợpvới Bảo tàng tỉnh khai trương triển lãmtrưng bày “Di sản văn hóa thời Trần ởHà Giang”.

Đây là hoạt động nhằm giới thiệunhững di sản văn hóa độc đáo thờiTrần đến với đồng bào các dân tộc HàGiang, qua đó góp phần giúp cán bộ,đảng viên, nhân dân các dân tộc HàGiang học tập, nghiên cứu, tìm hiểulịch sử, văn hóa thời Trần trên đất HàGiang. Dựa trên các di sản văn hóa,các sưu tập hiện vật gốc sẽ giúp ngườixem hiểu thêm về lịch sử phát triểncủa mảnh đất Hà Giang và giáo dụctruyền thống cho các thế hệ hôm nayvà mai sau.

Triển lãm trưng bày gần 400 hiệnvật tiêu biểu, đặc sắc của di sản văn hóathời Trần ở Hà Giang và gần 100 bứcảnh, tài liệu đã được các nhà khảo cổhọc khai quật tại ngôi chùa cổ NậmDầu thuộc xã Ngọc Linh, huyện VịXuyên. Nhiều hiện vật lần đầu tiênphát hiện được ở Việt Nam và ở miềnnúi phía Bắc được tìm thấy ở Hà Giangnhư: Đầu đao hai mặt tạo nổi hìnhrồng; tượng rồng cá chép; tượng uyênương được trang trí khá đẹp bằng đấtnung, qua đó khẳng định sự phát triển,vai trò của vùng đất Hà Giang trongthời kỳ phong kiến nhà Trần.

Các di sản văn hóa độc đáo thờiTrần tại Hà Giang được trưng bày lànhững dấu tích của nền móng kiến trúc,

các vật liệu xây dựng mang ý nghĩalịch sử và nhân văn sâu sắc, phản ánhtiến trình lịch sử phát triển kinh tế-xãhội của nước ta. Không chỉ là những cổvật tiêu biểu mà còn minh chứng sự tồntại của nền văn hóa lâu đời, đó là nhữngtác phẩm nghệ thuật đặc sắc có giá trịtrong điêu khắc truyền thống dân tộc,như: Chuông chùa Bình Lâm, hiện ở xãPhú Linh, là một trong những quảchuông có niên đại sớm nhất được biếtđến ở Việt Nam; bia đá Chùa SùngKhánh thời Trần thế kỷ XIII, XIV hiệnở Chùa Sùng Khánh, thuộc xã ĐạoĐức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang,được Thủ tướng Chính phủ ra quyếtđịnh công nhận là Bảo vật quốc gia.

Hải PHoNG

Giới thiệu di sản văn hóa độc đáo thời Trần ở Hà Giang

hởi: Qua các buổi sinh hoạt, chị em biếtcách chăm sóc sức khỏe gia đình, nuôidạy con tốt hơn, tiếp cận nhiều thôngtin bổ ích về phát triển kinh tế gia đình,xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đìnhvăn hóa. Mô hình này đã tạo nên nhữngchuyển biến trong nhận thức về bìnhđẳng giới đối với nam giới, có sự thông

cảm, chia sẻ trách nhiệm trong côngviệc gia đình, trong lao động sản xuất,góp phần hạn chế thấp nhất những bấtđồng trong cuộc sống, ngăn chặn,phòng ngừa có hiệu quả các tệ nạn xãhội phát sinh từ gia đình.

Phòng, chống bạo lực gia đình cầnphải có sự kết hợp đồng bộ nhiều giải

pháp, trong đó quan trọng là làm thayđổi nhận thức hành vi trong quan hệứng xử tại gia đình, dần giảm thiểu vàxóa bỏ tình trạng bạo lực gia đình.Nhưng trên hết cần xem đây là tráchnhiệm của toàn xã hội chứ không củariêng ai...

t.t.N

Page 18: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

18 số 1086 l 31.7.2014

Ngày 26/7, tại bon Buk Koh, xãĐắk R’tih, huyện Tuy Đức, Ban Chỉđạo Tuần lễ Văn hoá - Du lịch tỉnh ĐắkNông tổ chức phục dựng lễ cúng mưađầu mùa của dân tộc M’nông. Đây làchuỗi hoạt động nằm trong khuôn khổcủa Tuần lễ Văn hoá - Du lịch ĐắkNông từ ngày 21-27/7.

Theo quan niệm của người dân tộcM’nông, mưa đầu mùa là cơn mưa độcnên cần làm lễ cúng để cầu may, giảiđộc. Lễ cúng thường được tổ chức khinhững cơn mưa đầu mùa bắt đầu đổxuống. Già làng thông báo cho nhữngngười dân trong bon làng để tổ chức lễ.

Sau lễ cúng mọi người trong bon làngkhông được đi ra ngoài bon làng trongvòng 4 ngày. Lễ cúng thường được tổchức tại nhà cộng đồng của bon do giàlàng là người đứng ra làm chủ tổ chức.Những người tham dự lễ mặc trangphục truyền thống của dân tộc M’nông.Song song với lễ cúng mưa đầu mùa làcác hoạt động và nghi thức không thểthiếu như: uống rượu cần; dựng câynêu truyền thống của người M’nông;phụ nữ thi nhau dệt bên khung dệt;nướng cơm lam, nướng thịt, nấu canhbồi, canh thụt là thức ăn truyền thốngtừ xa xưa. Bên cạnh đó, các trò chơi

dân gian như đẩy gậy, cà kheo, kéo co,bắn cung… được tổ chức để thể hiệnsự đoàn kết, rèn luyện sức khỏe thanhniên trong bon làng.

Dân tộc M’nông là dân tộc ít người,với những giá trị văn hóa đặc sắc, từcác nghi lễ truyền thống thể hiện mongmuốn cuộc sống ấm no, hạnh phúccùng hòa quyện vào làn điệu dân ca,những bài chiêng rộn rã, ngân vangtrong lời ca, điệu múa thể hiện tâm tưtình cảm, ước vọng, gắn kết cộng đồngvới nhau… đến các loại nhạc cụ dântộc tạo nên âm hưởng, giai điệu của núirừng đại ngàn lộng gió. ĐứC MiNH

Phục dựng lễ cúng mưa đầu mùa của dân tộc M’nông

Từ ngày 23/7- 30/8, tại thành phốHồ Chí Minh, Bảo tàng Phụ nữ Nambộ tổ chức trưng bày chuyên đề “Làngnghề truyền thống người Chăm NinhThuận” nhằm giới thiệu tới công chúngnhững nét tiêu biểu của làng nghềtruyền thống người Chăm Ninh Thuận.

Ninh Thuận là nơi đồng bào Chămtập trung đông nhất cả nước, là nơi cònlưu giữ khá đậm nét và đa dạng bản sắcvăn hóa cộng đồng người Chăm. Nghềtruyền thống của người Chăm đượcbiết đến rất nhiều nhưng đã mai mộtdần, hiện nay chỉ còn nghề làm gốm,nghề dệt và một số làng làm nghề thuốcNam được người Chăm giữ gìn và phát

triển. Với 29 hình ảnh và 184 hiện vậtcùng nhiều tài liệu khoa học, chuyên đềđã giới thiệu những nét văn hóa đặctrưng của các làng nghề truyền thốngtiêu biểu của người phụ nữ Chăm tỉnhNinh Thuận, qua đó làm nổi bật vị trívà vai trò của người phụ nữ trong việcgiữ gìn và phát huy giá trị văn hóatruyền thống dân tộc Chăm.

Bà Nguyễn Thị Thắm - Giám đốcBảo tàng Phụ nữ Nam bộ cho biết,trong văn hóa truyền thống của dân tộcChăm, người phụ nữ đóng một vai tròquan trọng trong gia đình, dòng tộc,trong đời sống lao động sản xuất. Nềnvăn hóa đó bao gồm các nghề truyền

thống được người phụ nữ Chăm giữgìn và trao truyền bao đời nay. Nhữngngười phụ nữ Chăm vẫn luôn nắm vaitrò thiết yếu trong việc điều hành sảnxuất của các làng nghề, là nhân tốchính để tạo nên những giá trị văn hóađặc sắc.

Thông qua trưng bày chuyên đề,Ban Tổ chức mong muốn sẽ giới thiệuđôi nét về làng nghề truyền thống củangười Chăm trong tổng thể văn hóaChăm tới đông đảo tầng lớp nhân dânthành phố, du khách trong nước cũngnhư bạn bè quốc tế.

Hồ tHANH

Trưng bày chuyên đề làng nghề truyền thống người Chăm Ninh Thuận

Trong 2 ngày 21 và 22/7, SởVHTTDL tỉnh Phú Thọ đã tổ chức Hộithi “Thiếu nhi Đất Tổ kể chuyện tuyêntruyền, giới thiệu sách - Hè năm 2014”tại Nhà Văn hóa - Lao động tỉnh.

Hội thi thu hút hơn 150 thiếu nhicủa 13 đội tuyển được lựa chọn từvòng thi cấp cơ sở trong tỉnh. Thamgia Hội thi, các đội phải trải qua 3 phần

thi: Chào hỏi; kể chuyện hoặc giớithiệu một cuốn sách hay với chủ đề“Đảng, Bác Hồ và quê hương, đất nướctrong trái tim em”; thi năng khiếu. Đâylà hoạt động thiết thực nhằm tạo sânchơi bổ ích, lành mạnh nâng cao vị thếvăn hóa đọc, phát triển kỹ năng, tư duysáng tạo, diễn đạt cảm xúc cho các emthiếu nhi; tiếp tục tuyên truyền, đẩy

mạnh phong trào “Học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”trong nhân dân; duy trì, phát triểnphong trào đọc và làm theo sách báocủa thiếu nhi; đồng thời giáo dục thiếunhi tình yêu đất nước, quê hương...

Kết thúc Hội thi, Ban Tổ chức traogiải Nhất cho đội tuyển huyện Hạ Hòa;giải Nhì thuộc về đội tuyển huyện TamNông và đội tuyển huyện Thanh Sơn;đồng giải Ba là các đội tuyển: Thànhphố Việt Trì, huyện Tân Sơn và thị xãPhú Thọ.

NGọC LAN

Phú Thọ tổ chức Hội thi “Thiếu nhi Đất Tổkể chuyện tuyên truyền, giới thiệu sách -Hè năm 2014”

Page 19: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống

19số 1086 l 31.7.2014

Làng Thanh Tương, xã ThanhKhương, huyện Thuận Thành, tỉnh BắcNinh, còn có tên nôm là làng Tướng,nằm phía bờ Nam sông Đuống, gắn liềnvới xứ sở của chùa Dâu, chùa Bút Thápvà thành Luy Lâu - trung tâm Phật giáocủa quốc gia phong kiến Đại Việt xưa.

Ông Trần Bá Khúc - Phó Chủ tịchUBND xã Thanh Khương cho biết:Nghề hát Ca Trù ở đây đã xuất hiện hàngnghìn năm, được khôi phục và lưu vàosử sách dưới triều đại nhà Lê. Lúc đó, canương Nguyễn Thị Hoa, thuộc họNguyễn Trọng trong thôn đã có côngtruyền dạy và hồi sinh làng nghề Ca Trù,được người dân nơi đây đúc tượng thờtrong dòng họ và được tôn là tổ nghề.Thời đó, cùng với hoạt động sản xuấtnông nghiệp, đi hát đã dần trở thànhnghề mang lại thu nhập chính cho ngườidân trong làng. Thanh Tương đã từngxuất hiện hàng trăm ca nương, tay trống,kép đàn đi biểu diễn khắp nơi, chủ yếuphục vụ các quan huyện, chánh tổng, hátđình, hát hội... Sau năm 1945, đất nướcrơi vào cảnh chiến tranh, loạn lạc, nhàthờ, đình chùa, sắc phong bị giặc đốtphá, nghề hát đứt gánh, Ca Trù chỉ cònlại trong ký ức người dân. Tuy nhiên vớiquyết tâm khôi phục truyền thống vănhóa tốt đẹp của cha ông, người dân trongvùng đang nỗ lực hết mình để bảo tồn vàphát huy giá trị to lớn của loại hình nghệthuật này.

Ông Nguyễn Văn Tấc - Chủ nhiệmcâu lạc bộ Ca Trù Thanh Tương chobiết: Mặc dù không biết hát, nhưng domến mộ trước cái hay, tinh tế của CaTrù, tôi cùng ông Nguyễn Trọng Liễn,hậu duệ của dòng họ Nguyễn Trọng, đikhắp nơi tìm hiểu, sưu tầm nguồn gốcCa Trù của quê hương. Năm 2009, saukhi được UNESCO công nhận là di sảnvăn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp,được cả xã hội tôn vinh, chúng tôi đãtìm đến từng nhà nghệ nhân, ra thôngbáo khắp nơi trong vùng, tập hợp những

người yêu thích Ca Trù cùng tập luyệnvà lưu giữ loại hình nghệ thuật này. Đầunăm 2012, câu lạc bộ Ca Trù ThanhTương được thành lập trở lại. Thời điểmmới thành lập, câu lạc bộ chỉ có 8 thànhviên, cơ sở vật chất thiếu thốn, mọingười tự nguyện đóng góp cây phách,trống chầu, đàn cho câu lạc bộ hoạtđộng. Đến nay, sau hơn 2 năm đi vàohoạt động, số thành viên sinh hoạt trongcâu lạc bộ lên đến 15 người, độ tuổi từ40 đến 87 tuổi, trong đó cao tuổi nhất cócụ Nguyễn Thị Dây (sinh năm 1927) vànghệ nhân Nguyễn Thị Thiệp (sinh năm1929) cùng ở làng Thanh Tương, đã gắnbó cả cuộc đời với nghề hát, đồng thờicũng là thầy dạy chính.

Có mặt trong một buổi sinh hoạt CaTrù tại Thanh Tương, mới thấy hết lòngsay mê nghệ thuật truyền thống củangười dân nơi đây. Cứ đến 19 giờ 30phút các ngày trong tuần, các thành viêntrong câu lạc bộ cùng đông đảo nhữngngười mến mộ Ca Trù lại tập trung vềđình làng để được đắm chìm trongnhững câu hát ả đào khi thì du dương, ủymị, khi thì đắm say lòng người. Sau mỗicâu hát, nhịp phách của nghệ nhân giàNguyễn Thị Thiệp, các ca nương khácliền tiếp lời hát theo từng giọng cùng vớisự kết hợp nhuần nhuyễn của kép đànNguyễn Trọng Thỉnh (sinh năm 1950) ởthôn Thanh Hoài, xã Thanh Khương,ông Nguyễn Quốc Đoạt (sinh năm 1969)cùng hai tay trống chầu Nguyễn VănHưng (sinh năm 1963) và Ngô ThếHưởng (sinh năm 1949) đều là ngườitrong làng.

Học hát được 2 năm, cô Nguyễn ThịTỉnh (61 tuổi), quê ở Đại Trạch, xã ĐìnhTổ, huyện Thuận Thành, đã thành thạohầu hết các làn điệu từ những câu hát ruquen thuộc đến những giọng khó như hátnói, hát miễu, tì bà hành, bắc phải. CôTỉnh tâm sự: Từ nhỏ cô đã có niềm saymê đặc biệt với Ca Trù. Tham gia sinhhoạt câu lạc bộ từ khi mới thành lập, cô

Tỉnh không bỏ một buổi sinh hoạt tập thểnào.

Trong mỗi buổi sinh hoạt câu lạc bộ,mặc dù phần lớn các thành viên đều đãtrên 50 tuổi nhưng ai cũng đều hăng say,ham học hỏi, nhiều người còn vận độngcon, cháu cùng đến tập luyện. Tiêu biểucho lớp trẻ kế cận nghề có em NguyễnThanh Tân (sinh năm 1994), ở VănQuan, xã Thanh Khương, mặc dù chưavào câu lạc bộ nhưng sau một thời giantham gia sinh hoạt, em đã đi biểu diễnkhắp nơi và đạt được nhiều giải thưởng.Bên cạnh những thành viên có tên trongcâu lạc bộ, trong những buổi sinh hoạtdịp hè luôn thu hút đông đảo các cháuhọc sinh trong thôn tham gia, trong đócó em Nguyễn Thị Vy, hai chị emNguyễn Vân Anh, Nguyễn Mai Anh vàPhạm Thị Hằng Nga đều ở độ tuổi từ 7đến 15 tuổi. Đây chính là lớp kế cậntương lai của Ca Trù Thanh Tương.

Quyết tâm gìn giữ, phát triển nghệthuật Ca Trù của quê hương, ôngNguyễn Văn Tấc tâm sự: Trong thời giantới, Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ sẽ tiếp tụcvận động gia đình những cháu nhỏ cóniềm đam mê Ca Trù để các cháu đượcsinh hoạt thường xuyên, góp phần vàoviệc bảo tồn loại hình nghệ thuật đangngày càng bị mai một này.

Ông Nguyễn Xuân Trung - Phó Giámđốc Sở VHTTDL tỉnh Bắc Ninh cho biết:Bên cạnh sự tâm huyết của các nghệnhân, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra quyếtđịnh bảo tồn và phát huy giá trị văn hóaphi vật thể Dân ca Quan Họ Bắc Ninh vàCa Trù giai đoạn 2013-2020, với tổngkinh phí gần 65 tỷ đồng. Theo đó, năm2014, sẽ tiến hành hỗ trợ các lớp truyềndạy Ca Trù, mua sắm các bộ nhạc cụ dântộc, âm ly loa máy, sưu tầm, phục dựngcác hình thức hát Ca Trù với tổng kinh phí1,9 tỷ đồng. Trong thời gian tới, Bắc Ninhsẽ rà soát, xét tặng danh hiệu, có chế độđãi ngộ với các nghệ nhân Ca Trù.

t.HưNG

Gìn giữ nghệ thuật Ca Trù Thanh Tương

Page 20: Toàn cảm văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1086 -vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1086 l 31.7.2014

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicông Ty Tnhh mộT Thành vIên

In và văn hóa Phẩm

Vụ 6 cầu thủ Đồng Nai bán độbị cơ quan công an bắt hôm22/7, một lần nữa dấy lên nỗi

lo ngại về nhân cách của các cầu thủ trẻViệt Nam. Họ hành động không phải vìthiếu tiền, mà do thói ăn chơi đua đòi,suy đồi đạo đức. Sau khi vụ bán độ củacác cầu thủ Đồng Nai bị phát giác, phầnlớn người hâm mộ đều phẫn nộ, đòi loạibỏ vĩnh viễn những “con sâu” làm rầunền bóng đá nước nhà.

Lịch sử bóng đá Việt Nam đã có quánhiều những vụ bê bối, rúng động vì bánđộ, kể cả cấp câu lạc bộ lẫn đội tuyểnquốc gia. Sân cỏ bóng đá Việt Nam hơnchục năm nay chưa bao giờ yên ắng,scandal nối tiếp scandal, dư luận càngthêm ngao ngán về một sân chơi có quánhiều chuyện tiêu cực. Vụ án bán độ tạiSEA Games 23 bị phanh phui được xemlà vết nhơ đen tối nhất với bóng đá ViệtNam. Rất nhiều tên tuổi của bóng đá ViệtNam ở thời điểm đó đã đánh mất tươnglai vì dính đến cá độ. Chủ mưu QuốcVượng bị án tù giam 4 năm. Văn Quyến,Văn Trương, Hải Lâm, Phước Vĩnh, BậtHiếu, Quốc Anh bị phạt từ 2 năm đến 2năm 6 tháng tù treo...

Có rất nhiều bài học xương máutrong quá khứ, nhưng vì đồng tiền, cáccầu thủ đã không lấy đó làm bài học vàtiếp tục lao vào con đường tội lỗi.

Rất nhiều người đặt câu hỏi: Vớimức thu nhập khủng, được đeo đuổiđam mê, có danh vọng, vậy tại sao cáccầu thủ lại dễ dàng bán mình như vậy?Theo lãnh đạo câu lạc bộ Đồng Nai,lương của các cầu thủ câu lạc bộ nàykhoảng 20-25 triệu đồng người/tháng;chưa kể khoản tiền thưởng 400-500 triệucho mỗi trận thắng, 100-200 triệu đồngcho mỗi trận hòa. Bình quân, mỗi cầuthủ đá chính được ăn chia không dưới 15triệu đồng/trận. Với khoản lương thưởngnhư vậy, họ thừa sức sống dư dả. Có lẽ,lối sống thích hưởng thụ xa hoa đã đẩyhọ lún sâu vào con đường tội lỗi.

Các cầu thủ Đồng Nai chắc chắnphải đối mặt với án tù và gần như chắcchắn họ sẽ phải chấm dứt sự nghiệp khiđang ở thời đỉnh cao phong độ. Nhữngtiêu cực của các cầu thủ Đồng Nai khôngdừng lại ở sân chơi V.League, mà còn ởcả sân chơi World Cup. Theo cơ quanđiều tra, 6 cầu thủ Đồng Nai trước đó đãtham gia cá độ ở World Cup 2014 vàtrong số này phần lớn thua độ, nên họnuôi hy vọng gỡ gạc lại ở sân chơiV.League. Mà cũng không riêng trận gặpThan Quảng Ninh, mà rất nhiều trận đấucủa câu lạc bộ Đồng Nai ở V.League bịcơ quan an ninh đặt dấu hỏi.

Những vụ việc vừa nêu, đã cho thấy

bóng ma tiêu cực đã trở lại đúng thờiđiểm bóng đá Việt Nam quyết tâm đổimới, lấy lại niềm tin ở người hâm mộ.Có cảm giác như bóng đá Việt Namđang đi vào vết xe đổ của bóng đáMalaysia gần chục năm về trước. Thờiđiểm đó, Malaysia muốn đầu tư gấp gápđể giành thành tích và họ đã phải trả giáđắt khi nhiều đường dây cá độ bị phanhphui, cả một thế hệ cầu thủ đã phải ratrước vành móng ngựa. Nhưng rồi bóngđá Malaysia đã quay lại, đấu tranh kiênquyết với tiêu cực, sử dụng nhiều cầu thủnội để có những bước phát triển như thờigian gần đây.

Vấn đề đặt ra cho bóng đá Việt Namlúc này là phải nghiêm túc làm lại, cầnmột cuộc giải phẫu bắt đầu bằng việcgiáo dục đạo đức cho các cầu thủ trẻ, đểcho ra lò một lứa cầu thủ khác, chữngchạc hơn về cả chuyên môn lẫn nhậnthức, cách ứng xử có văn hóa cả trongvà ngoài sân cỏ. Đừng quá chú tâm tớinhững vấn đề bên lề sân cỏ như bảnquyền truyền hình, kêu gọi tài trợ, quảngcáo... mà quên đi bản chất sống còn củabóng đá là vì người hâm mộ. Khi chấtlượng giải rỗng tuếch, cổ động viênkhông đến sân, thử hỏi bóng đá còn gì?

tHế HùNG

Những “con sâu” làm rầu bóng đá

Đội trưởng Phạm Hữu Phát (số 10), một trong những trụ cột của CLB Đồng Nai đã không còn giữ nổi mình

6 cầu thủ của Đồng Nai bị cơ

quan công an bắt, bao gồm: Phạm

Hữu Phát, Nguyễn Thành Long

Giang, Nguyễn Đức Thiện, Hà Niệm

Tiến, Phan Lưu Thế Sơn và Đinh Kiên

Trung. Kết quả điều tra cho thấy, 6

cầu thủ trên đã bán độ trận Than

Quảng Ninh - Đồng Nai (5-3) với giá

400 triệu đồng cho một đường dây tại

Đồng Nai chuyên cung cấp trang

mạng cá độ từ nước ngoài chuyển về.

Bên cạnh đó, còn tham gia cá độ trong

thời gian World Cup 2014.