39

So 12

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển - Số 12/2013. Đăng trên vanhien.vn

Citation preview

Page 1: So 12
Page 2: So 12

Thiết kế ấn phẩm truyền thông: sách báo, tạp chí: tờ rơi, áp phích name card, banner...

xây dựng thương hiệu doanh nghiệp bằng giải pháp

truyền thông văn hóa

Liên hệ: Phòng Thiết kế và Truyền thông, Tòa soạn Tạp chí Truyền thống & Phát triển: Số nhà C18-TT6 - Khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội ĐT: 04. 33541644 - 04.33540254Đường dây nóng: 0985.79.18.48 - 0912.089.876

Page 3: So 12

Tòa soạnsố nhà C18 - TT6, khu đô thị mới Văn Quán, Hà Đông , Hà nội

ĐT: 04. 33541644 - 04.33540254 Fax: (844) 35132809 * Website: www.tadri.org

Liên hệ bài vở và nội dung: Email: [email protected]

Giấy pHép xuấT bản số: 105/Gp-bTTTT do bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 16/01/2012.

in tại công ty in MTV thông tấn xã (Vinadataxa), Hà nội

bìa 1: sand art- nguyễn Cường

ISSN 1859 - 4913

Giá: 32.500đ

Hội đồng biên tập

Chủ nhiệm

Tổng biên tập

phó tổng biên tập

ban thư ký

biên tập

Thiết kế mỹ thuật

GS. vũ KhiêuGS.TS tạ ngọc tấnNB. hữu thọĐ/C phạm gia túcPGS.TS Đặng văn bàiTS. trần hiệpGS.TSKH hoàng xuân Sính

GS.TS Đặng cảnh Khanh

NB. hà phương thiện

NB. hàn vũ Linh

NB. nguyễn anh tuấnTS. Đỗ thị hằngCN. trần hạnh

TH.S thân trung dũngNB. nguyễn văn SơnNB. Lê thùy dương

HS. nguyễn cường

An khang - Thịnh VượngChúc mừng năm mới

Chúng tôi xin chào đón năm mới bằng một số tạp chí có chuyên đề về “lối sống thanh đạm”. Điều này dễ tạo cảm giác về một lời khuyên nhủ rằng hãy chuẩn bị nhiều “dưa cà, mắm muối” để chào đón ngày tết vậy. Đã thế, cứ nói mãi về thanh đạm trong dòng hàng hóa luân chuyển liên hồi của kinh tế thị trường, không khéo còn bị trách là làm tắc nghẽn cả sản xuất…

Thế nhưng liệu có phải cứ chạy theo của cải vật chất là sẽ có mọi hạnh phúc? Lão Tử ngày xưa bảo: “Tai họa không gì lớn bằng mình không biết thế nào là đủ. Hại không gì hại bằng lúc nào mình cũng tham muốn có được thật nhiều. Vậy nên, biết thế nào là đủ và thỏa mãn về cái đủ thì lúc nào mình cũng là người đầy đủ”. Câu nói thật đáng suy nghĩ. Sau này Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, trong một bài thất ngôn cũng có hai câu:

Trăng thanh gió mát là tương thứcNước biếc non xanh ấy cố triLời các cụ xưa có thể bị thế hệ trẻ ngày nay xem là cổ hủ, bảo thủ, nhưng những

người thông minh, năng động và giàu có nhất thế giới như Bill Gate, Warren Buffett, Carlos Slim… cũng là cổ hủ sao, khi hàng ngày các ông cũng sống thanh đạm chẳng khác gì những người bình thường ? Vấn đề là ở chỗ ngày nay, liệu sự đề cao những tiêu dùng cá nhân, đề cao các giá trị vật chất, chạy theo những ham muốn vô độ…sẽ đưa nhân loại đi tới đâu.

Nhân loại văn minh đang chiêm nghiệm lại các giá trị đích thực về niềm vui và hạnh phúc, gắn liền với lòng nhân ái giữa con người với con người. Trong bối cảnh đó, nếu có đưa món “dưa cà” vào khẩu vị ngày Tết thì xin độc giả cũng suy nghĩ thêm và độ lượng cho.

Nhân nhịp năm mới, Tòa soạn “Truyền thống và phát triển” xin kính chúc độc giả an khang, thịnh vượng, năm mới thắng lợi mới.

Chủ nhiệm Đặng Cảnh Khanh

LỜI TÒA SOẠN

Page 4: So 12

* Võ nguyên Giáp - Ông là tất cả chúng ta* phan bộ Châu - Luân lý vấn đáp* Chuyện họ Hồng bàng

36-39

32-35

40- 41

21-30

18-20

42-47

48-52

68-71

72-74

53-59

62-68

60-61

Khoa học bình luận

giá trị sống

người xưa dạy chúng ta

chuyên đề sống thanh đạm

giải mã truyền thống

dọc con đường phát triển

nghệ thuật

Vui buồn thế giới năm 2013

truyền thống 3600

Văn uyển

dọc miền đất nước

Văn hóa tâm linh

* xã hội học tri thức của Karl Mannheim

* suy nghẫm về giá trị - Theo unEsCo* Giàu và nghèo

* sống thanh đạm là một giá trị* Warren buffett nếu cứ mua những thứ không cần, sớm muộn bạn cũng phải bán những thứ mình cần.

* Về phép ứng xử của người lãnh đạo* Câu đối dành cho người hót phân

*Học nghề xã hội học* Chuyện hôi của - sự sai lệch giá trị sống

*xem tranh của Miu* nhạc sỹ Hàn Vũ Linh* Danh ngôn tình yêu

* Linh hồn hoa cúc* paul Eluard cái chết tình yêu cuộc sống

* Cầu ngói chợ Thượng - Cô gái chân quê tuyệt mỹ* Quần thể danh thắng Tràng an hội tụ tỏa sáng

*Đi chùa

sống thanh đạm

7-17truyền thống Và phát triển

trong số này

Lăng kính chuyên gia về văn hóa Việt Nam trong thời đại phát triển mới

th ngtruyền

* yếm đào - mẫu thiết kế đẹp nhất mọi thời đại

Page 5: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 911 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 88

TradiTion and developmenTtruyền thống & Phát triển

ĐặNG CảNH KHANH

Người xưa bảo phải tu nhân tích đức chín đời mới có thể trở thành thánh nhân, bảy đời mới trở thành

hiền nhân, năm đời mới trở thành tài nhân. Một quốc gia cũng vậy, để có được một thiên tài “kinh bang tế thế” cũng phải chịu dồn nén ngần ấy thời gian. Bởi lẽ, không phải khi nào đời cũng cho ta thánh nhân. Phải có thiên thời, thời thế, thời cuộc, phải có địa lợi, những cội gốc, nguồn mạch vật chất, tinh thần, phải có nhân hòa, lòng người…

Ông là thánh nhân. Nhân gian đồn thổi rằng lúc ông nằm xuống bên bờ biển Quảng Bình, cơn bão hung bạo nhất thế kỷ Haiyan sau khi phá tang tóc nước Phi-Luật-Tân và đang hăm hở tiến vào miền Trung nước ta, bỗng sợ hãi quay ngược lên biển bắc. Mới nằm xuống đó, ông đã thành huyền thoại.

Không là thánh nhân sao được khi bất cứ ai gặp ông đều nhìn thấy ở ánh mắt ông cái vẻ huyền bí mà không phải người thường nào cũng

có. Một nữ ký giả nước ngoài, bà Orian Fallaci đã thốt lên “ Trong cuộc đời làm báo của mình, tôi chưa bao giờ nhìn thấy một ánh mắt thông minh đến như vậy”.

Một lần, khi nước nhà còn non yếu, quân Pháp hùng mạnh trở lại gây hấn, ngay trong phiên đàm phán đầu tiên với ông, một viên tướng Pháp đã lên mặt: “Tôi là người yêu nước Pháp, tôi muốn ở bất kỳ nơi đâu, đặc quyền của nước Pháp cũng phải được tuân thủ…”. Ông nhìn vào đôi mắt ngạo mạn của viên tướng Pháp và mỉm cười: “Tôi nghĩ rằng, những người yêu nước chân chính bao giờ cũng biết tôn trọng lòng yêu nước của những người khác”. Viên tướng Pháp giật mình và lùi lại phía sau. Anh ta đã gặp ánh mắt của thánh nhân. Thánh nhân đó đã dạy cho anh ta một bài luân lý vỡ lòng về lòng yêu nước.

Không là thánh nhân sao được, khi trong mọi bước gian khó của cuộc đời, lúc nào ông cũng tìm thấy được những phương sách sáng suốt nhất. Không một vị tướng đời thường nào lại có những quyết định

VÕ NGUYÊN GIÁP ÔNG LÀ TẤT CẢ CHÚNG TA

NhâN vậT Của Năm 2013

phi thường đến vậy, như ở thời kỳ diễn ra trận Điện Biên Phủ. Trận đánh đã được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng hàng năm, hàng tháng với bao hy sinh gian khổ, nhưng đúng đến giờ phút cuối cùng lại được ông quyết định dừng lại, rút quân ra để suy tính kỹ hơn, đánh chắc thắng hơn, đỡ hy sinh xương máu của chiến sĩ hơn.

Không có trí tuệ và bản lĩnh thánh nhân sao làm được điều đó.

Từ một chỉ huy quân sự thiên tài, ông bỗng được phân công và trở thành một một thủ lĩnh chỉ huy các hoạt động nghiên cứu và triển khai khoa học. Thật không thể tưởng tượng được rằng vị tướng năm nào, với mái tóc gọn gàng, dáng đi nhanh nhẹn, lại xuất hiện thường xuyên trong các cơ quan nghiên cứu, mặc áo trắng xuống các phòng thí nghiệm, cầm ô che mưa, sắn quần lăn lộn ngoài ruộng lúa, vườn cà, luống rau. Với những quyết định sáng suốt của mình, ông đã là người định hướng khoa học và đặt nền móng cho hầu hết các cơ quan đơn vị nghiên cứu khoa học ở nước ta hiện nay.

Cũng từ những thành công trong điều hành hoạt động khoa học, ông được phân công trực tiếp làm Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về dân số và kế hoạch hóa gia đình. Một lĩnh vực thật hóc búa, nhưng với mọi người thì có vẻ như tầm thường so với cương vị ông lúc đó. Người được phân công làm Phó chủ tịch cho ông lúc đó không phải là ai xa lạ mà chính là giáo sư Vũ Khiêu, một danh tài văn hóa sau được nhà nước phong là anh hùng lao động.

Hai ông già, một võ, một văn, gặp nhau, mỉm cười và hăm hở lao vào công việc dân số, đọc sách, đi cơ sở, trực tiếp chỉ đạo xây dựng các quy trình nghiên cứu, thiết kế các chương trình truyền thông, vận động…Và thật ngạc nhiên là họ đã làm được biết bao nhiêu công việc to lớn. Với họ, dân số không phải là vấn đề tầm thường, không chỉ là vận động tuyên truyền, là hạn chế sinh đẻ…

Ông mất đã hơn hai tháng nay rồi. Bên ngoài nhà Ông vẫn

thật đÔng người. họ đến, đứng lặng lẽ

trước cổng nhìn vào khu vườn tĩnh mịch,

mắt đỏ hoe rồi lại dạo Bước đi…đêm thật

khuya, tÔi cũng đến đấy, một mình, cài lại Bên rào sắt của khu vườn một BÔng cúc

nhỏ…

gs . ahlđ vũ khiêu và 10 chữ “võ công truyền quốc sử, văn điếu quán nhân tâm” tặng cố đại

tướng võ nguyên giáp tại tư gia.

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 88 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 9

Page 6: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 1111 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1010

TradiTion and developmenTtruyền thống & Phát triển

Môn dân số học nhờ đó đã được hình thành ở nước ta, cùng với những cơ sở nghiên cứu và giảng dạy tại rất nhiều trường đại học. Việc nghiên cứu, lên kế hoạch, xây dựng chính sách, cơ chế cho việc phát triển dân số được đẩy mạnh. Điều đó đã trở thành những định hướng cơ bản cho việc phát triển một sức mạnh của tương lai mà tới giờ chúng ta vẫn gọi là nguồn lực con người…Những thành công trong công tác dân số kế hoạch hóa gia đình hiện nay có vai trò thật căn bản từ chính các ông. Tài năng về khoa học và văn hóa của ông, đức độ của ông, đã tạo ra sự cảm phục sâu sắc từ giáo sư Vũ Khiêu. Giáo sư tặng ông câu đối:

Võ công truyền Quốc sửVăn đức quán nhân tâmCũng từ những hoạt động khoa

học, với một thiên tài văn hóa bẩm sinh, Võ Nguyên Giáp đã dành nhiều thời gian đọc và nghiên cứu sâu sắc về văn hóa và con người Việt Nam. Là tổng chỉ huy việc tổ chức kỷ niệm 500 năm ngày sinh của cụ Nguyễn Trãi, ông đã có dịp nghiền ngẫm kỹ lưỡng hơn tư tưởng nhân văn vĩ đại của Nguyễn Trãi. Ông cũng thấm nhuần được câu nói như một định mệnh của cụ Nguyễn “cổ lai thức tự đa ưu hoạn” ( Xưa nay người nhiều kiến

thức thì cũng nhiều ưu hoạn). Tuy vậy, dù có “Đa ưu hoạn”, thậm chí đổi cả tính mạng của mình và của những người thân như trường hợp cụ Nguyễn, thì các bậc thánh nhân cũng vẫn hết lòng vì dân, bởi “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Cụ Nguyễn Trãi vì vậy đã là một thánh nhân, một “Ngôi sao Khuê” trong lòng dân tộc. Ông cũng như vậy.

Là một thiên tài, Võ Nguyên Giáp cũng cảm nhận thiên tài một cách đặc biệt. Nhìn trên vô tuyến, thấy ông chơi dương cầm bản “Elise” của Beethoven, cháu Bảo Linh mới 9 tuổi trách:“Ông chơi chậm thế, không bằng cháu”. Đúng vậy, dáng ông chắc nặng trên ghế, những ngón tay quen trận mạc rung chậm chạp từng tiếng, từng tiếng trên phím. Ít ai hiểu rằng ông không chỉ chơi đàn mà đang cảm nhận. Tại sao một chiến binh can đảm và quyết liệt như ông lại chọn chơi một trong những bản nhạc yêu đương tha thiết và lãng mạn nhất thế giới nhỉ? Đầu ngón tay ông, nơi cảm xúc đang ùa ra, chạm vào những âm thanh mà Beethoven đã chạm. Những đầu ngón tay của các thiên tài gặp gỡ nhau. Các ông đã nói gì, truyền cho nhau những gì trên phím. Chỉ có ông mới biết được…

Võ Nguyên Giáp là thánh nhân

ư? Tất cả những người yêu quý ông, trong đó có chúng tôi đều tin như vậy. Nhưng rồi không phải, ông cũng chỉ là một con người, như chúng ta, sinh ra rồi mất đi, cũng chất chứa bao nhiêu buồn vui, hạnh phúc, khổ đau, trăn trở. Ông cũng thức trắng đêm vì những nghĩ suy cho những cái thật bình dị của nhân tình thế thái.

Võ Nguyên Giáp không ngồi trên đỉnh cao với vòng nguyệt quế vinh quang cuốn quanh đầu. Ông gần gũi với chúng ta. Chiếc áo chiến binh cũ không màu mè, với quân hàm đại tướng được phong từ hồi lập quốc. Những bữa cơm đạm bạc, có buổi chỉ có đĩa rau và quả trứng luộc được chia ra cùng với bà. Mọi người đều thấy ông thật vĩ đại nhưng sao cũng lại thật giống mình. Con người ông là sự kết tinh từ tất cả chúng ta, những trái tim khối óc của muôn người. Tất cả chúng ta, liên kết với nhau, truyền cho ông sức mạnh. Từ sức mạnh ấy ông lại chia sẻ nó cho mỗi người, mỗi nhà…

Đưa tiễn ông đi, muôn người như một, đều mong muốn được nhìn thấy ông, nói với ông, thầm chia sẻ với ông một tâm nguyện gì đó. Ông là thánh nhân cũng bởi như vậy, bởi ông chính là tất cả những người Việt Nam.

NHỮNG CÂU NÓI ĐÃ THÀNH HUYỀN THOẠI CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP

nói với nhà báo, đạo diễn người Pháp Daniel Roussel về Navarre, viên tướng đã thua mình: “Navarre là một tướng có tài, thua trận không phải là lỗi của ông ta, mà là lỗi của

những người bắt đầu cuộc chiến”.

nói với cựu Bộ trưởng Quốc phòng McNamara, đối thủ người Mỹ của mình, khi gặp gỡ vào năm 1995: ‘‘Chúng tôi biết là chúng tôi sẽ thắng ngay từ ngày đầu tiên... Từ “lo sợ” không có

trong tư duy quân sự của chúng tôi”.

nói với báo chí phương Tây, khi họ ca ngợi mình: “vị tướng dù có công lao to lớn đến đâu cũng chỉ là giọt nước trong biển cả. Chỉ có nhân dân việt Nam là người đánh thắng mỹ.

Các ngài gọi tôi là vị tướng thần thoại, nhưng tôi tự nghĩ tôi bình đẳng với những người lính của mình”.

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1010 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 11

Page 7: So 12

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1212

TradiTion and developmenTtruyền thống & Phát triển

LUÂN LÝ VẤN ĐÁP

PHAN BỘI CHÂU

Hình ảnh Phan Bội Châu chụp năm 1926, tại Việt Nam, lúc cụ trở thành tài tử điện ảnh đóng phim về chính mình:

LTS: PHAN BộI CHâu, HIệu Là SàO NAm, SINH NGày 26/12/1867 ở LàNG ĐAN NHIệm xã xuâN HOà, HuyệN NAm ĐàN, TỉNH NGHệ AN. Cụ Là NHà yêu NướC, NHà CáCH mẠNG LớN CủA THế Kỷ xx, NGưỜI KHởI xướNG PHONG TràO ĐôNG Du. Hãy ĐọC DướI Đây NHữNG LỜI Cụ GIảNG GIảI CHO THANH NIêN, DướI HìNH THứC HỏI Và ĐáP CủA Cụ Về Tổ quốC, DâN TộC Và LÒNG yêu NướC. LỜI VăN CủA Cụ THậT BìNH Dị, Dễ HIểu mà Sâu SắC, Đầy Cảm xúC CủA PHAN Bộ CHâu, ĐếN NAy VẫN CÒN NGuyêN GIá Trị.

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1212

Page 8: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 1511 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1414

TradiTion and developmenTtruyền thống & Phát triển

BÀI THỨ NHẤT I – Trò là người nước nào?II – Thưa, tôi là người nước Nam.I – Tên nước Nam kêu bằng gì?II – Thưa, kêu bằng nước Việt Nam.I – Vì sao mà kêu rằng Việt Nam?II – Thưa, vì tên nước ta thuở xưa kêu rằng Việt

Thường, sau lại kêu An Nam; bây giờ mới góp hết hai tên cũ mà kêu rằng Việt Nam.

I – Trò đã là người Việt Nam thì nước Việt Nam là chi của trò?

II – Thưa, là bào thai mẹ tôi đẻ ra tôi.I - Vậy thời, trò đặng kêu nước Việt Nam bằng

chi?II – Thưa, kêu bằng “ Nước mẹ”.

BÀI THỨ HAII – Trò ở trong nhà, thương yêu kính trọng ai?II – Thưa, thương yêu kính trọng cha tôi, mẹ

tôi.I – Còn ai nữa?II – Thưa, anh em tôi, chị em tôi.I – Trò tới nhà trường thương yêu kính trọng ai?II – Thưa, thương yêu kính trọng thầy dạy với

bạn học.I - Vậy thời có ai đáng thương yêu kính trọng

hơn cha mẹ, anh em, thầy bạn nữa không?II – Thưa có, thứ nhất đáng thương yêu kính

trọng hơn là nước Việt Nam.I – Vì sao mà nước Việt Nam đáng thương yêu

kính trọng thứ nhất?II – Thưa, bởi vì có nước Việt Nam mới có cha

mẹ, anh em, chị em, thầy và bạn tôi. Nếu không có nước Việt Nam thời cha mẹ tôi, anh em tôi, chị em tôi, thầy bạn tôi tất là không có cả.

BÀI THỨ BAI - Những người dân nước Việt Nam là chi của

trò?II – Thưa, hết thảy là anh em, chị em tôi.I - Vậy thời trò nên kêu người Việt Nam bằng

gì?II – Thưa, đáng kêu bằng đồng bào.I - Đồng bào là nghĩa làm sao?II – Thưa, là chung ở trong một bào thai mẹ.I - Cớ sao những người Việt Nam mà lại kêu là

đồng bào của trò được?II – Thưa, là vì nước Việt Nam là một bào thai

mẹ rất lớn, mà những người Việt Nam rặt là ở trong bào thai mẹ đó đẻ ra; vậy thời những người Việt

Nam chẳng phải là đồng bào tôi hay sao?I - Vậy thì đồng bào trò có bao nhiêu người?II – Thưa, có hai mươi lăm triệu người.I – Sao nhiều vậy?II – Thưa, là vì những người nước Việt Nam hết thảy

trai gái già trẻ có hai mươi lăm triệu.

BÀI THỨ TƯI – Trò ở với đồng bào trò nên làm sao?II – Thưa, nên thương yêu nhau hết sức.I – Thương yêu đồng bào trò thì nên làm sao?II – Thưa, nên bênh vực nhau hết sức, hễ đồng bào tôi

sung sướng thì tôi lấy làm vui vẻ, hễ đồng bào tôi khổ cực thì tôi lấy làm đau đớn.

I - Nếu trò không thương đồng bào có thiệt hại gì đến trò không?

II – Thưa có, thiệt hại lắm. Chẳng những thiệt hại mà

thôi, mà còn đến nỗi nòi giống tôi tuyệt hết.I - Cớ sao vậy? Nòi giống dân trong một nước có lẽ

nào tuyệt được? E trò nói vơ chăng?II – Thưa, nói vậy là không phải nói vơ đâu; bởi

vì đồng bào ta không thương yêu nhau thời tất nghi ngờ nhau, ghét bỏ nhau rồi tất có một hạng người nòi giống khác nó nhân đó mà ăn hiếp đồng bào ta; vả lại có khi nó mượn dao đồng bào ta để giết đồng bào ta. Nòi giống khác ngày càng mạnh thêm, thời nòi giống ta ngày càng hèn yếu, cuối cùng chắc là nòi giống ta tuyệt hết.

BÀI THỨ NĂMI - Tất cả người trong thế giới này có mấy loài?II – Thưa, có năm loài: 1. Loài người sắc trắng, 2.

Loài người sắc vàng, 3. Loài người sắc hồng, 5. Loài người sắc mun.

I - Người Việt Nam ta thuộc về loài gì?II – Thưa, nòi giống ta thuộc về loài sắc vàng.I – Nòi giống ta có thể thành ra một dân tộc không?II – Thưa vẫn thành được một dân tộc.I – Có lấy gì làm chứng cớ không?II – Thưa có, chứng cớ là vào trong lịch sử: Từ đời

Hồng Bàng Thị, Lạc Long Quân thì đã có nòi giống ta. Trải hơn hai ngàn năm đến đời Đinh, Lý, Trần, Lê thời nòi giống ta ngày càng đông đúc. Khi đầu ở Bắc Kì mà sau tràn vào đến Trung Kì, lại tràn vào Nam Kì nữa. Trót bốn ngàn năm vẫn không bao giờ nòi giống khác lấn ép được, mà lại có sức đủ chinh phục nòi giống khác nữa... coi đó thì nòi giống Việt Nam ta chẳng phải là một dân tộc hay sao? Chẳng phải là một dân tộc to lớn hay sao?

BÀI THỨ MƯỜI HAII – Nghĩa vụ chung của các trò nên làm sao?II – Thưa, nên làm sao cho xứng đáng một người

dân nước Nam, là bởi vì nghĩa vụ quốc dân là nghĩa vụ chung của chúng tôi.

I - Muốn cho xứng đáng một người dân nước Nam thì nên làm sao?

II – Thưa, nên hết sức trung thành với việc nước.I – Trung thành với việc nước có lẽ một hai người

làm được không?II – Thưa, việc nước là việc chung không thể một

hai người làm nên được.I - Cứ như trò nói thì việc nước tất phải hết thảy

mọi người làm mới nên được sao? Nhưng có người tài hèn sức mọn không đủ làm việc lớn, thì phải làm sao?

II – Thưa, việc đó không lo gì, miễn có lòng trung thành với việc nước, tuỳ tài tuỳ sức, ai nấy cũng là gánh được một phần.

I – Tài sức mỗi người khác nhau, thì có cách gì mà chung nhau làm việc nước được.

II – Thưa có, tài sức khác nhau mặc lòng, cốt ở đồng tâm, muôn ngàn người đồng lòng, thì việc khó mấy cũng làm nên.

I – Cái dây đồng tâm đó có phép gì mà thắt chặt lại được không?

II – Thưa có hai lẽ, một là người nào người nấy ai cũng biết rằng chung một nòi giống thời hoạ phước chung với nhau, hai là người nào người nấy ai cũng biết rằng chung một địa vị thì vinh nhục chung với nhau. Đã biết rõ ràng như vậy, thì đồng tâm cũng dễ lắm.

Phan Bội Châu và Cường Để Phan Bội Châu bên tấm mộ bia kỷ niệm người bạn thân thiết của ông là Bác sĩ Asaba Sakitaro, năm 1918.

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1414 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 15

Page 9: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 1711 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1616

nào cũng trí dũng song toàn, người người đều kính trọng cho là chuyện phi thường. Long Quân ở lâu dưới Thủy quốc, vợ con thường muốn về đất Bắc. Về tới biên giới, Hoàng đế nghe nói rất sợ hãi cho binh ra giữ cửa ải, mẹ con Âu Cơ không thể về được bèn quay về nước Nam mà gọi Long Quân rằng: “Bố ở nơi nào để mẹ con tôi cô độc, ngày đêm buồn khổ thế này”. Long Quân bỗng trở về, gặp nhau ở đất Tương, Âu Cơ nói: “Thiếp vốn là người phương Bắc, ở với vua, sinh hạ được trăm con trai, vua bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi con, làm người vô phu vô phụ, chỉ biết thương mình. “Long Quân nói: “Ta là nòi rồng, đứng đầu thủy tộc, nàng là giống tiên, sống ở trên đất, tuy khí âm dương hợp lại mà sinh ra con, nhưng thủy hỏa tương khắc, dòng giống bất đồng, khó ở lâu với nhau được, nay phải chia ly. Ta đem năm mươi con về thủy phủ chia trị các xứ, năm mươi con theo nàng về trên đất, chia nước mà trị. Lên núi, xuống bể, hữu sự báo cho nhau biết, đừng quên”. Trăm con vâng theo, sau đó từ biệt mà đi.

Âu Cơ và năm mươi con lên ở đất Phong Châu suy phục lẫn nhau, cùng tôn người con cả lên làm vua, hiện là Hùng Vương, lấy tên nước là Văn Lang, đông giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tới Động Đình hồ, nam tới nước Hồ Tôn (nay là Chiêm Thành). Chia nước làm 15 bộ (còn gọi là quận) là Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lôc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân

Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tượng Quận. Chia các em ra cai trị, lại đặt các em làm tướng văn tướng võ, văn là lạc hầu, võ là lạc tướng. Con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là Mỵ nương, trăm quan gọi là bồ chính, thần bộc, nữ gọi là xảo xứng (còn gọi là nô tỳ). Bề tôi gọi là hồn, đời đời cha truyền con nối gọi là phụ đạo. Vua đời đời thế tập gọi là Hùng Vương, không hề thay đổi. Lúc ấy, dân sống ở ven rừng, xuống nước đánh cá thường bị giống giao long làm hại, bèn nói với vua. Đáp: “Giống sơn man và giống thủy tộc có thù với nhau, thường ghét nhau cho nên hại nhau đó”. Khiến người đời lấy mực xăm vào mình theo hình Long Quân theo dạng thủy quái. Từ đó, dân không bị tai họa giao long làm hại nữa. Tục xăm mình của dân Bách Việt cũng bắt đầu từ đây. Hồi quốc sơ, dân không đủ đồ dùng, phải lấy vỏ cây làm áo, dệt cỏ gianh làm chiếu, lấy cốt gạo làm rượu, lấy cây quang lang, cây tung lư làm cơm (có chỗ viết là uống), lấy cầm thú, cá, ba ba làm mắm, lấy rễ gừng làm muối, cầy bằng dao, trồng bằng lửa. Đất sản xuất được nhiều gạo nếp, lấy ống tre mà thổi cơm. Bắc gỗ làm nhà để tránh hổ sói. Cắt tóc ngắn để dễ đi lại trong rừng rú. Để con ra lấy lá chuối nót cho nằm, có người chết thì giã cối làm lệnh, người lân cận nghe tiếng đến cứu. Chưa có trầu cau, việc hôn thú giữa nam và nữ lấy gói đất làm đầu, sau đó mới giết trâu dê làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhập phòng cùng ăn, sau đó mới thành thân. Đó trăm người con trai chính là tổ tiên của người Bách Việt.

Truyện HỌ HỒNG

BÀNG

gọi Long Quân rằng: “Bố ơi ở đâu mà để cho dân Bắc xâm nhiễu phương dân”. Long Quân đột nhiên trở về, thấy Âu Cơ có dung mạo đẹp đẽ kỳ lạ, trong lòng vui mừng, bèn hóa thành một trang thiếu niên phong tư tú lệ, tả hữu kẻ hầu người hạ đông đúc vừa đi vừa ca hát đánh trống. Cung điện tự nhiên dựng lên. Âu cơ vui lòng theo Long Quân. Long Quân giấu Âu Cơ ở Long đài nham. Đế Lai trở về, không thấy Âu Cơ, sai quần thần đi tìm khắp thiên hạ, Long Quân có phép thần thông biến hóa thành trăm hình vạn trạng, yêu tinh, quỷ sứ, rồng, rắn, hổ, voi…làm cho bọn đi tìm đều sợ hãi không dám sục sạo, Đế Lai bèn phải trở về.

...Long Quân lấy Âu Cơ rồi đẻ ra một bọc, cho là điềm bất thường, vứt ra cánh đồng; qua sáu bảy ngày, bọc vỡ ra một trăm quả trứng, mỗi trứng nở ra một con trai, mới đem về nhà nuôi. Không phải bú mớm, các con tự lớn lên, trông đẹp đẽ kỳ dị, người

TradiTion and developmenTtruyền thống & Phát triểnĐẦU nĂM ĐỌC SÁCh “LĨnh naM ChÍCh QUÁI”nhỚ VỀ TỔ TIÊn XƯa

Kinh Dương Vương có tài đi dưới Thủy phủ, lấy con gái Long Vương ở Hồ Động Đình, sinh ra Sùng Lãm hiệu là Lạc Long Quân, cho nối ngôi trị nước. Kinh Dương Vương không biết đi đâu mất. Lạc Long Quân dạy dân việc cày cấy nông tang, đặt ra các đẳng quân, thần, tôn, ti, các đạo cha con, vợ chồng, đôi

khi trở về Thủy phủ mà trăm họ vẫn yên vui vô sự, không biết do đâu được thế. Hễ dân có việc lại lớn tiếng gọi Long Quân rằng: “Bố ơi! Sao không lại cứu chúng tôi”. Long quân tới ngay, sự linh hiển cảm ứng của Long Quân, người đời không ai lường nổi.

...Dân phương Nam khổ vì bị người Bắc phương quấy nhiễu, không được yên sống như xưa mới cùng

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1616 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 17

Page 10: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 1911 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1818

không biết từ bao giờ, hình ảnh yếm đào gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt và đi vào ca dao, thi ca nhẹ nhàng, sinh động mà uyển chuyển đến thế. Nhắc đến cái yếm, có lẽ không ai không biết rằng nó đã từng được coi là quốc phục của phụ nữ Việt một thời, trước

khi áo dài xuất hiện. Đến nay, nhiều nhà thiết kế còn khẳng định rằng,

cứ để nguyên cái yếm thắm ngày xưa ấy mà lên sàn diễn, chắc chắn nó cũng xứng đáng đứng vào hàng ngũ những mẫu thời trang đẹp nhất. Với người Việt, yếm đào thuộc diện mẫu thiết kế đẹp nhất mọi thời đại.

Hình ảnh cái yếm nhỏ nhắn, tao nhã được gắn liền với vẻ đẹp của người phụ nữ Việt. Nó được mặc ở mọi tầng lớp giai cấp xã hội, từ các tôn nữ công chúa nơi thâm cung, các phu nhân tiểu thư của những gia đình quý tộc, đến những người phụ nữ bình dân tần tảo, vất vả sớm hôm.

Chiếc yếm mộc mạc mà trang nhã, tinh tế mà thanh lịch làm tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ. Nó thực sự là một công trình nghệ thuật tuyệt mỹ nhưng lại hết sức đơn giản, thường được tạo nên từ bàn tay khéo léo của chính người mặc.

Khi nhắc đến yếm là có thể nghĩ ngay đến hình ảnh miếng vải vuông nhỏ nhắn đặt chéo trên ngực người con gái, ở góc trên có sợi dây quàng vào cổ và buộc sau lưng, trên cổ yếm được trang trí bằng các họa tiết nhỏ, kín đáo. Chiếc yếm ra đời như để tôn lên cái lưng ong vốn được xem là một nét đẹp của người phụ nữ Việt.

Đàn bà thắt đáy lưng ongĐã khéo chiều chồng lại khéo nuôi con.Phái đẹp dường như đẹp hẳn lên khi khoác lỏng

lẻo mảnh vải duyên dáng ấy trước ngực. Yếm còn như một món đồ trang sức thật trang nhã làm tôn lên vẻ dịu dàng. Người ta có thể nhìn đường kim mũi chỉ trên yếm

để biết được sự khéo léo, tinh tế của người mặc. Có một vài kiểu yếm cơ bản như: nếu cổ tròn gọi là yếm cổ xây, cổ nhọn đầu hình chữ V gọi là yếm cổ xẻ, cuối chữ V mà xẻ sâu xuống gọi là yếm cổ cánh nhạn. Qua thời gian, đặc biệt là ở thế kỉ XX, áo yếm càng được sử dụng phổ biến với nhiều kiểu dáng và mẫu mã phong phú. Thời kỳ “cách tân” này, cổ yếm thường được “dằn” thêm ba đường chỉ để “bảo hiểm” hoặc may viền lằn vải, thêu hoa cặp theo đường biên cổ

Vải may yếm rất đa dạng tùy vào quan niệm thẩm mỹ của chủ nhân và vào môi trường sử dụng. Với những người phụ nữ bình dân, yếm mặc ở nhà hay đi lao động được may bằng vải ta hay còn gọi là vải trúc bâu. Với những con nhà khá giả, quyền quý mặc yếm vóc, yếm

mINH HồNG

Hỡi cô mặc áo yếm hồngĐi trong đám hội có chồng hay chưa?

*Hỡi cô yếm thắm răng đen

muốn lên mạn ngược ngồi thuyền cùng anh!*

Con cò đỗ cọc cầu aoPhất phơ hai dải yếm đào gió bay.

Em về giục mẹ cùng thầyCắm sào đợi nước biết ngày nào trong?

mẫu thiết kế đẹp nhất mọi thời đại

giải mã truyền thống

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 1818 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 19

Page 11: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 2111 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2020

nhiễu là những loại vải quý đắt tiền.

Bản thân màu sắc của yếm cũng nói lên nhiều điều về người chủ của nó: những người phụ nữ lao động sớm hôm ngoài ruộng đồng thường mặc yếm bằng vải thô màu nâu; những cô gái nhà gia giáo nề nếp mặc yếm màu trang nhã và kín đáo; những người phụ nữ lớn tuổi mặc yếm màu thẫm. Các cô gái, những phụ nữ đoan chính thường ít dùng những chiếc yếm màu sắc sặc sỡ, thường chỉ những cô nàng lẳng lơ như Thị Mầu mới dùng màu yếm này. Thế nên mới có chuyện:

Ba cô đội gạo lên chùa

một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư

Sư về sư ốm tương tư…

Mà có tương tư cũng là điều thường thôi, vì yếm và người đẹp quá… Yếm thường mặc với áo cánh, áo tứ thân hoặc áo dài. Nét duyên thầm do chiếc yếm đào mang lại cho người con gái là ở nét mềm mại kín đáo, tế nhị chứ không phải phô trương, kệch cỡm. Qua chiếc yếm có thể biết được rất nhiều điều về người mặc yếm: sự khéo léo, phẩm chất, truyền thống gia đình… Không chỉ vậy, chiếc yếm còn viết lên những câu chuyện tình yêu vô cùng độc đáo.

Trải qua thời gian, chất liệu, màu sắc làm nên chiếc yếm cũng có nhiều thay đổi nhưng về cơ bản hình dạng chiếc yếm thường vẫn giản đơn như vậy. Khi các kiểu áo Tây phương xâm nhập vào Việt Nam thì rất

nhiều kiểu yếm và áo ngực mới lạ cũng xuất hiện. Thế rồi do những trang phục du nhập vào có tính tiện dụng hơn nên Yếm không còn được sử dụng rộng rãi nữa. Nó thường chỉ được dùng cùng với trang phục cổ trong các dịp lễ hội truyền thống, để lại nhiều sự bâng khuâng nhớ tiếc của biết bao chính nhân quân tử Việt.

Trong những năm gần đây, một bộ phận giới trẻ đã quay lại

với áo yếm, như tìm lại với cái đẹp truyền thống. Nhưng đôi khi nó đã bị biến đổi nhiều để phù hợp với hoàn cảnh của cuộc sống hiện đại. Sự sáng tạo đôi khi đã là quá đà của một số cô gái như: họ mặc yếm thay cho áo, kết hợp yếm với những quần jean, quần sooc, váy ngắn… Chiếc yếm có lúc bị biến thành một thứ trang phục kệch cỡm, hở hang đã làm mất đi vẻ đẹp thuần Việt và các giá trị văn hóa vốn có của nó.

Thiết nghĩ, yêu cái đẹp truyền thống, muốn lưu giữ, phát huy những vẻ đẹp truyền thống là điều đáng quý nhưng cần có sự hiểu biết, sử dụng đúng cách, đúng hoàn cảnh. Còn sự không hiểu biết, cách tân một cách quá đà sẽ dẫn đến việc phá bỏ vẻ đẹp vốn có mà cha ông đã tạo dựng từ bao đời.

ống thanh đạm

Chuyên đề

giải mã truyền thống

Cao khiết thùy vi thiên hạ sỹAn nhàn ngã thị địa trung tiên (Biết ai là kẻ sỹ thanh cao trong thiên hạ Ta chỉ là tiên ông nhàn nhã giữa cõi đời)

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1494-1585)

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2020 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 21

Page 12: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 2311 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2222

Con người đã và đang trải qua xã hội nông nghiệp để đến xã hội công nghiệp. Những nước công nghiệp hóa cao đã và đang bước vào xã hội hậu công nghiệp hay như nhiều nhà khoa học

gọi là xã hội tiêu thụ, mà ở đó tiêu dùng luôn được đề cao vì nó kích thích quá trình sản xuất.

Bi kịch là nhân loại tiêu thụ càng

TrầN HẠNH

Khi Galileo Galilei - nhà thiên văn học, vật lí học, toán học thiên tài người Ý chứng minh rằng, trái đất hình tròn xoay quanh mặt trời, ông cũng làm thất vọng bao nhiêu người vì hiểu rằng nhân loại dù có đi đến đâu thì cũng chỉ phát triển trong cái vòng tròn ấy mà thôi. Nguồn nguyên liệu được hình thành từ hàng trăm triệu năm cũng chỉ đủ dùng cho nhân loại đến một mức nhất định chứ không phải là vô hạn.

Vì Sao nhân LoạI hƯỚng TỚI CUộC Sống Thanh ĐạM?

SốNG THANH ĐẠm

nhiều họ lại càng khao khát tiêu thụ, càng thấy thiếu thốn. Ở xã hội tiêu thụ, người ta luôn thấy rằng mọi sản phẩm mới đều có giá trị, mọi cái cũ đều đáng bỏ đi. Người ta muốn vứt nhanh những hàng cũ còn tốt để đổi lấy cái mới. Xếp hàng dài để chọn mua một thứ hàng mới chỉ vì những người khác còn chưa có nó. Sự thật là chỉ riêng việc thay đổi kiểu xe hơi đã làm cho nhân loại tiêu tốn hàng tỷ đô la mỗi năm. Đó là một sự lãng phí.

Trong xã hội mà sự tiêu thụ được đề cao, người ta thường cho mình cái quyền được hưởng thụ những sự xa hoa, lãng phí. Có tiền người ta không đắn đo sắm thừa thãi những bộ sưu tập đắt tiền không phải để dùng mà chỉ đơn giản là vì sở thích cá nhân, xây dựng những ngôi nhà, những biệt thự hàng nghìn, hàng trăm nghìn USD mà chỉ dành cho một, hai người ở, sắm

cho mình những bộ quần áo lên đến hàng tỉ đồng. Sự giàu sang trở thành giá trị thay cho nhân phẩm và đạo đức… Trong bối cảnh đó, đối với nhiều người, sống thanh đạm là một cái gì đó lỗi thời.

Khai thác một cách tối đa những nguồn tài nguyên không thể phục hồi, đã và đang dẫn đến cạn kiệt, trong hơn một trăm năm qua, nền nông nghiệp hiện đại đã tàn phá một nửa đất canh tác. 1/3 rừng tự nhiên đã bị san phẳng. Trái đất đang sa mạc hóa với tốc độ 30 ha/1 phút do phá rừng. Những đám mây cháy và những trận mưa axit xuất hiện ngày càng nhiều. Môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng. Khí CO2 tăng lên, sinh ra hiệu ứng nhà kính. “Trong hai thế kỷ qua con người đã gây ra bước nhảy vọt về biến

Khai thác cạn kiệt tài nguyên

sống thanh đạm frugal living

‘‘Tai họa không gì lớn bằng mình không biết thế nào là đủ. Hại không gì hại bằng lúc nào mình cũng tham muốn được thật nhiều. Bởi vậy, biết thế nào là đủ và thỏa mãn về cái đủ đó thì lúc nào mình cũng là người đầy đủ”- Lão Tử.

là một giá trị

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2222 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 23

Page 13: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 2511 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2424

đổi khí hậu so sánh được với bước nhảy vọt về khí hậu mà Trái đất đã trải qua một cách tự nhiên trong 5000 năm. Ba trăm năm của công nghiệp hóa, thế giới đã phá hoại môi trường sống vượt xa 10.000 năm của văn minh nông nghiệp” – Alvin Toffer đã viết như vậy trong cuốn “Làn sóng thứ ba”.

Michel Bosquet cũng nhận định “Sự phát triển ngày càng là một sự hủy hoại chứ không phải là một sự cải thiện, phí tổn lớn hơn những cái lợi mà người ta rút ra từ đó”. Thật vậy. chúng ta đã đốt cháy không hạn chế các chất đốt hóa thạch được hình thành qua hàng trăm triệu năm. Chúng ta tự biện minh bằng ý nghĩ là dù sớm hay muộn thì sự tiến bộ kỹ thuật cũng sẽ giúp tìm ra được một chất thay thế nào đấy. Bởi vậy, chúng ta cứ mặc sức tiêu dùng gây ô nhiễm bầu không khí của hành tinh một cách bừa bãi.

Hiện nay, các quốc gia đều lấy GDP là thước đo cho sự phát triển mà không nhận ra rằng GDP theo đầu người phát triển càng nhanh thì việc khai thác tài nguyên càng vô tội vạ, khí thải khí độc càng nhiều thì càng làm cho môi trường sống bị hủy hoại. Trên thực tế tất cả các hoạt động sản xuất đều phải dựa vào việc khai thác tài nguyên. Năm 2011, ở châu Âu GDP/ đầu người ở châu Âu là 25.000 EUR. Như vậy, với mức tiêu thụ của riêng châu Âu, trái đất đã khó có thể chịu nổi, nhưng nếu chúng ta phấn đấu để hơn 7 tỷ người trên Trái đất cùng đạt mức tiêu thụ như người châu Âu thì trái đất này sớm muộn cũng trở thành sa mạc.

Cho đến nay, toàn bộ nền văn minh nhân loại vẫn sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo. Một khi các nguồn tài nguyên này không còn nữa, nhân loại sẽ không thể tồn tại. Vậy mà con người vẫn hô hào nhau khai thác tài nguyên thật nhanh. Có vẻ như nhân loại càng đi nhanh bao nhiêu, càng trở nên tham lam vô độ.

Cần phải tỉnh táo và cảnh giác.

Gần đây trên thế giới đã vang lên những lời kêu gọi “hãy sống chậm lại để cuộc sống an toàn và có chất lượng hơn”. Giữa guồng quay của thời gian, của sự phát triển với những áp lực công việc, sự ngột ngạt của không khí ô nhiễm, nhân loại, ngày càng nhắc nhở nhau nhiều hơn về những giá trị sống chân chính gắn liền với lòng nhân ái và sự thông minh.

SốNG ThaNh đạm LÀ mộT Giá Trị

Sống thanh đạm (frugal living) – một lối sống mà ở đó con người sống hài hòa với thiên nhiên, với xã hội và những người xung quanh. Con người quan tâm tới nhau nhiều hơn là với hàng hóa vật chất. Sự tiết kiệm được đặt lên hàng đầu, chất lượng cuộc sống được đề cao. Hạnh phúc và niềm vui gắn liền với sự giản dị về vật chất và sự phong phú về tâm hồn. Con người không tiêu dùng bừa bãi, thừa thãi mà là cân nhắc, thận trọng trong việc sử dụng các nguồn lương thực, thực phẩm, trân trọng thời gian, chi tiêu đúng mực, tránh lãng phí.

Xưa nay, chúng ta vẫn coi hạnh phúc của con người là một chuỗi những mong muốn cần được thỏa

mãn và chúng ta đánh giá chất lượng của cuộc sống chỉ căn cứ vào việc thỏa mãn những mong muốn đó. Chúng ta luôn tìm kiếm để có được những thứ mà chúng ta chưa có. Khi trải qua một thời gian đói khát thì một mẩu bánh mì và nước lã cũng đem lại cho chũng ta sự thỏa mãn không kém gì một bàn tiệc đủ. Nhưng khi cuộc sống đã đủ đầy, sự thỏa mãn mong muốn ấy lại chuyển sang một mức độ thỏa mãn khác cao hơn. Cứ như vậy, sự ham muốn luôn là vô hạn. Nó hành hạ con người trong suốt cuộc đời. Nó luôn khiến con người hướng tới việc thỏa mãn vượt quá mức cần thiết.

Sống thanh đạm dường như là cụm từ ngày càng được nhắc đến nhiều hơn, và như một giá trị mà nhân loại đang hướng đến.

Có lẽ không ai không biết Wil-liam Henry Bill Gates – một doanh nhân người Mỹ, nhà từ thiện, chủ tịch tập đoàn phần mềm khổng lồ Microsoft, người luôn dẫn đầu danh sách những người giàu nhất trên thế giới. Trong nhiều năm liên tục Bill Gates đã giành ngôi vị dẫn đầu trong danh sách này với tài sản hơn 70 tỷ USD. Mặc dù là một người giàu có và thường xuyên phải

di chuyển khắp nơi trên thế giới nhưng ông vẫn đặt vé máy bay hạng phổ thông. Chỉ đến năm 1997 ông mới mua một chiếc máy bay riêng để thuận lợi cho công việc kinh doanh. Ông rút khỏi vị trí giám đốc điều hành tập đoàn để tập trung vào các hoạt đồng từ thiện và luôn được đánh giá cao về công việc này. Hình ảnh ông luôn gắn liền với một chiếc quần bò và áo sơ mi in hình bình thường. Người ta chẳng mấy khi thấy ông dùng nước hoa sang trọng.

Carlos Slim – ông trùm viễn thông người Mexico, người liên tục 2 năm đứng đầu trong danh sách những người giàu nhất thế giới 2010, 2011 với tổng giá trị tài sản lên đến 74 tỷ USD. Dù giàu có nhưng ông không chơi siêu xe như các dân nhà giàu mới nổi mà vẫn hài lòng với chiếc Mercedes cũ mèm. Ông vẫn sống trong căn nhà cũ hơn 40 năm. Phòng làm việc của ông được bố trí không khác gì nhân viên văn phòng, ông thường làm việc 14h mỗi ngày, lắm lúc quên ăn.

Không chỉ các bậc tiền bối, những người đứng đầu trong danh sách những người giàu nhất thế giới đã lựa chọn lối sống thanh đạm, mà ngay cả những triệu phú trẻ thuộc thế hệ 8x như: Aaron Patzer cũng nói rằng “ Sự giàu có cần phải có một mục đích lớn hơn, thay vì những ngôi nhà rộng và những chiếc xe cáu cạnh”, hay với Dustin Mokovitz “vật chất không thể đem lại hạnh phúc cho bạn”,… Với khối tài sản không hề nhỏ nhưng những người

nổi tiếng trên đều lựa chọn cuộc sống tiết kiệm, không phải dùng tiền cho những chiếc xe hơi cáu cạnh hạng sang mà dùng vào các mục đích xã hội và các dự án khai phá, sáng tạo.

Xu hướng sống thanh đạm hiện cũng đang thâm nhập vào giới trẻ. Trên thế giới đang xuất hiện những trào lưu ăn mặc giản dị không dùng mỹ phẩm, không chú trọng tới việc trang điểm, đề cao vẻ đẹp tự nhiên của con người đề cao các giá trị của thiên nhiên, các giá trị của tâm hồn.

sống thanh đạm

Tài nguyên của hành tinh chúng ta có hạn, nếu như có cái nhìn xa hơn, cẩn trọng hơn, chúng ta sẽ thấy, cuộc sống của chúng ta, tương lai con em chúng ta đang bị nguy hại bởi chính sự tiêu dùng hoang phí. Chúng ta phải thay đổi lối sống. Đó là điều lí giải vì sao nhân loại đang hướng đến một cuộc sống ngày càng thanh đạm hơn. Thói quen về một cuộc sống giản dị và khiêm nhường sẽ giúp con người hưởng thụ cuộc sống tốt hơn và nhờ đó cảm thấy gần gũi hơn với những gì thực sự có giá trị trong đời.

Sống thanh đạm không chỉ giúp cho một cá nhân mà nó còn phục vụ cho lợi ích của cả cộng đồng. Một cộng đồng thanh đạm có thể tiết kiệm để đầu tư cho tương lai.

frugal living

Bill Gate, trông không khác nhiều với những người nghèo khổ ngồi quanh ông

Tỉ phú người Mexico Carlos Slim Helu

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2424 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 25

Page 14: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 2711 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2626

đầu Tư NGhĩa LÀ bạN mua mộT đÔ LÀ mÀ Chỉ phẢi TrẢ 50 xu

Warren Buffett khuyên mọi người:“Nhà đầu tư nên lựa chọn những lĩnh vực mà mình hiểu rõ. Sau đó chọn các công ty trong lĩnh vực đó, nghiên cứu các báo cáo tài chính của họ. Trong bản báo cáo tài chính nhà đầu có thể biết công ty đó đang làm ăn ra sao, tầm nhìn của nhà quản lý tương lai của lĩnh vực công ty đó hoạt động và kế hoạch hành động cũng như mục tiêu của công ty trong tương lai”. Có thể nói, triết lý kinh doanh xuyên suốt sự nghiệp của Buffett khi đầu tư vào cổ phiếu đã giúp ông thành công và nổi tiếng trên thị trường chứng khoán.

Khi 6 tuổi cậu bé Buffett đã biết kinh doanh kiếm lãi bằng việc mua lại những giỏ coca – cola 6 lon với giá 25 xu và bán lẻ với giá 5 xu/lon.

Nếu Cứ mua NhữNG Thứ khÔNG CầN, Sớm muộN bạN CũNG phẢi báN NhữNG Thứ

mìNh CầN

Không biết từ bao giờ Buffett đã đi theo con đường kinh doanh và bắt đầu đọc những tác phẩm viết về thị trường chứng khoán. Bước vào tuổi 12 Buffett cùng gia đình chuyển về thủ đôWashington. Để kiếm sống, cậu nhận phát báo tại thủ đô và mỗi buổi sáng phát được 500 tờ báo và kiếm được số tiền tương đương với mức lương làm toàn thời gian của nhân viên là 175 USD. Năm 14 tuổi Buffett đã mua được 40 mẫu đất Anh làm trang trại ở Nebraska và cho người khác mướn làm đất canh tác.

Quyết tâm sống bằng nghề đầu tư chứng khoán Buffett bắt đầu sự nghiệp của mình từ một nhân viên kinh doanh bình thường. Thiên tài trong kinh doanh cổ phiếu đã được thể hiện, từ năm 1951 đến 1956 biến 9.800USD vốn liếng ban đầu thành 140.000 USD. Kể từ đó mọi người biết đến Buffett như một tài

WarreN BUffett Nắm giữ troNg tay 46 tỷ USD Và trở thàNh Người giàU thứ 3 thế giới. ÔNg Được mệNh DaNh thiêN tài ĐầU tư cổ PhiếU, Nhà ĐầU tư thÔNg miNh SÁNg giÁ NhẤt của thời Đại. hiệN tại ÔNg ĐaNg Đảm NhậN Vị trí chủ tịch kiêm giÁm Đốc ĐiềU hàNh (ceo) tậP ĐoàN BerkShir hathaWay. WarreN BUffett Đam mê kiNh DoaNh từ khi còN Nhỏ. Với tầm NhìN chiếN Lược Và Sự thÔNg miNh, NhaNh NhẹN, Nắm Bắt thị trườNg cổ PhiếU. BUffett Đã NhaNh chóNg tìm Được chỗ ĐứNg cho

mìNh. chúNg ta hãy thử PhÂN tích Bí qUyết Làm giàU của ÔNg.

Buffett

năng kinh doanh cổ phiếu trẻ tuổi. Ông bắt đầu cùng các bạn mình thành lập công ty.

Theo Buffett, đầu tư được định nghĩa chỉ đơn giản là : “ Bạn mua 1 đô la mà chỉ phải trả 50 xu”. Ông giải thích rằng “ khi tham gia vào thị trường chứng khoán bạn phải luôn suy nghĩ mình là nhà đầu tư chứ không phải là kẻ đầu cơ”. Có nghĩa là khi muốn đầu tư vào đâu thì cần phải biết mình muốn làm gì và phải làm gì để mang lại lợi nhuận cao trong đầu tư cổ phiếu.

Ngay từ khi thành lập công ty Warren Buffett đã đạt mức lợi nhuận 1.156% từ năm 1957 – 1966 đánh dấu bước đột phá trong sự nghiệp đầu tư của công ty này. Buf-fett đã giúp công ty của mình đứng vững hơn trên thị trường chứng khoán và phát triển vượt bậc.

Buffett đã có tầm nhìn chiến lược cho công ty của mình và từ năm 1969 ông bắt đầu tập trung vào Warren

tỷ Phú Warren Buffett (người giàu thứ 3 thế giới)

Hà Lê

sống thanh đạm frugal living

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2626 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 27

Page 15: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 2911 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2828

sự nghiệp riêng của công ty Berk-shir Hathaway. Thị trường cổ phiếu liên tục lên xuống thất thường gây ra khó khăn cho hàng loạt công ty đầu tư khác nhưng công ty của Buffett vẫn giữ được mức ổn định. Sự thông minh, nhanh nhẹn, quyết đoán và khả năng nắm bắt thị trường đã giúp Buffett trở thành tỷ phú thế giới. Hiện tại ông đã giữ chức Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành của tập đoàn Berkshir Hathaway.

Warren Buffett có nhiều điểm đặc biệt so với nhiều nhà đầu tư khác. Đó chính là tư duy sắc bén và

tinh thần ham mê đọc các báo cáo tài chính. Ông vừa có sự khiêm nhường, từ tốn, vừa có tính quả quyết trong đầu tư. Trong đó, thương thì tính kh-iêm nhường là nhân tố quan trọng quyết định.

đừNG bao Giờ phụ ThuộC vÀo Chỉ mộT NGuồN Thu Nhập

Là một nhà đầu tư thông minh, Buffett luôn đặt cho mình những

mục tiêu cụ thể và rõ ràng để phấn đấu. Bên cạnh đó về kinh doanh cổ phiếu Buffett cũng có những triết lý riêng giúp ông thành công trong sự nghiệp.

Về mặt đầu tư: Ông nói “ Đừng bao giờ phụ thuộc vào một nguồn thu nhập duy nhất. Hãy đầu tư để tạo ra nguồn thứ hai”. Buffett không chỉ đầu tư vào một lĩnh vực duy nhất là thị trường chứng khoán mà còn sở hữu nhiều loại hình kinh doanh khác như: Nhà ga, nông trại, công ty dệt may, nhà bán lẻ quan trọng, ngân hàng, công ty bảo hiểm,

hãng quảng cáo, công ty xi măng, báo chí, đồ uống và thực phẩm, công ty truyền hình và truyền hình cáp. Trong triết lý kinh doanh của mình, Buffett không bao giờ dừng lại ở một lĩnh vực nhất định mà luôn luôn tìm tòi và nghiên cứu đầu tư vào các ngành nghề khác có khả năng mang lại lợi nhuận cho mình.

Về chuyện tiêu tiền: Ông khẳng định “Nếu bạn cứ mua những thứ bạn không cần thì sớm muộn gì bạn cũng phải bán những thứ mình cần”. Quan điểm này của Buffett là

sự khác biệt rõ nét so với nhiều tỷ phú hiện đại và những người giàu có hiện nay, những người luôn tìm cách tiêu tiền một cách hoang phí để thể hiện đẳng cấp bằng việc mua siêu xe, trang hoàng nơi ở, sắm đồ đắt tiền hay là những sở thích quái lạ để thể hiện sự giàu có. Buffett thường chỉ mua sắm những gì mà ông cho là thiết thực nhất cho cuộc sống hàng ngày của một gia đình bình thường. Ông không quá lãng phí tiền vào những công nghệ hiện đại và những thú

vui theo kiểu các đại gia thời mới.Về tiết kiệm tiền: Ông nói

“Không nên tiết kiệm những khoản còn lại sau chi tiêu, mà hãy tiêu những khoản còn lại sau khi tiết kiệm” và cho rằng mỗi người cần phải biết cách chi tiêu tiền một cách hợp lý. Những người thành công, giàu có không phải là người suốt ngày la cà quán bar, cafe, ăn chơi sành điệu mà là những người phải biết vạch ra cho mình một kế hoạch chi tiêu hợp lý trong cuộc sống ngày thường phải

Vị tỷ phú giàu thứ ba trên thế giới Warren Buffett có một triết lý dạy con thật đặc biệt. Ông yêu cầu các con tự lập và có một nguyên tắc ứng xử với các con : “Hãy sống bằng đồng tiền mà mình tự kiếm được. Đừng bao giờ xin tiền cha”

Trong khối tài sản hàng chục tỷ đô la của mình, khi các con đến tuổi trưởng thành Warren Buffett chỉ cho họ mỗi con hưởng thừa kế tương đương với một chiếc xe hơi. Đối với người nghèo thì đây không phải là một khoản tiền nhỏ. Nhưng chúng ta hãy tưởng tượng nếu có một người cha giàu “nứt đố đổ vách” như Warren Buffett thì số tiền thừa kế đó chẳng khác gì một

quả táo nhỏ trong một trang trại trồng táo.

Chỉ nhận sự “đầu tư” một lần duy nhất trong đời như vậy nhưng điều đáng ngạc nhiên là các con của Warren Buffett đều rất thành đạt đồng thời cũng rất tự lập.

Peter Andrew Buffett (SN 1958) là con trai thứ hai của Warren Buf-fett, được biết đến như một nhạc sỹ rất nổi tiếng. Năm 19 tuổi, Peter nhận được tiền tiền thừa kế nhỏ nhoi của minh bằng cổ phiếu. Anh đã bán lại cho cha mình để lấy tiền mặt gửi vào một tài khoản dùng để chi trả cho việc học tại Đại học Stanford và bắt đầu cho sự nghiệp sáng tác âm nhạc.Trong cuốn hồi ký “Life Is What You Make It”, Peter giải thích rằng anh vui mừng vì cha đã không để lại tài sản cho anh một cách dễ dàng. Để trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng với rất nhiều giải thưởng như Emmy (giải thưởng âm nhạc cho phim truyền hình), Peter đã phải học tập và làm việc cật lực. Anh cũng chỉ nhận được những hỗ trợ tinh thần chứ không phải tài chính từ người cha vô cùng giàu có

của mình.Có lần khi 20 tuổi, trong hoàn

cảnh vô cùng túng quẫn, Peter đã hỏi vay tiền của cha nhưng đã bị từ chối thẳng thừng. Sau này anh nói “Nếu tôi cứ nhận tiền đầy đủ từ người cha tỷ phú, thì có lẽ cuộc sống của tôi đã không có được ý nghĩa như bây giờ. Tôi tin vào điều cha tôi nói khi đó: “Cha tin con trai của cha sẽ thành công mà không cần phải dựa dẫm vào bất kì ai”.

Có tiền, các con trai của War-ren Buffett lại thành lập “Novo Foundation” – một tổ chức phi lợi nhuận dành riêng cho phụ nữ và trẻ em gái trên toàn thế giới. How-ard Buffett thành lập tổ chức giúp đỡ những nông dân nghèo khó tại các quốc gia kém phát triển với mục tiêu tăng cường sản xuất lương thực ngăn ngừa nạn đói. Susie Buf-fett thì thành lập quỹ hỗ trợ hoạt động giáo dục cho trẻ em và thúc đẩy việc tuyên truyền phòng chống mang thai ở trẻ vị thành niên.

Tuy là một nhà kinh doanh, nhưng Warren chẳng mấy khi nói với các con về chuyện tiền bac, mà thường chỉ trao đổi về ý nghĩa của cuộc sống và gia đình. Món quà lớn nhất mà ông tặng cho các con chính là những bài học về nghị lực vươn lên trong một cuộc sống đầy những khó khăn và thách thức.

CHí THIệN (ST)

Tỷ phú WarreN buffeTT dạy CoN:“hãy SốNG bằNG đồNG TiềN mÀ mìNh Tự kiếm”

sống thanh đạm frugal living

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 2828 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 29

Page 16: So 12

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3030

PHOTOGRAPHY

Chụp ảnh cướiẢnh em bé/ảnh gia đìnhBán và cho thuê váy cướiCho thuê Studio chụp hìnhChụp ảnh/quay phim đám cưới, hội nghị, sự kiện, quảng cáo...Dạy trang điểm cá nhân/trang điểm chuyên nghiệp

WEDDING&BABY PHOTOGRAPHY

DĐ: 0915000998(mr.hà) - 0983115996(ms.quỳnh)email: [email protected]

biết mình chi tiền vào vấn đề gì và mình còn bao nhiêu tiền. Đó mới thật sự là người thành công trong công việc và cuộc sống.

Tuy là một tỷ phú giàu có thứ ba thế giới với tài sản 46 tỷ USD nhưng Warren Buffett lại có một cuộc sống đơn giản, thuần khiết. Gia đình của Buffett vẫn sống trong căn nhà trị giá 31.500USD mà ông đã mua hơn 50 năm ở Omaha Ne-braska (Hoa Kỳ) và ông chỉ sở hữu căn nhà này chứ không có nhiều nhà hay biệt thự như các tỷ phú khác. Ông ăn mặc quần áo bình thường, ăn uống, giản dị như bao người dân bình thường, không sắm sửa nhiều đồ dùng đắt tiền cho gia đình. Với ông sở hữu những du thuyền, máy bay giống như mình đang ôm “cục nợ”. Chính lối sống giản dị, liêm khiết, bình dân không xa hoa, lãng phí khiến ông luôn được xem là một trong những tỷ phú “đời thường” nhất trong các tỷ phú.

Trong mắt của vợ và các con-Warren Buffett, ông là một người cha mẫu mực, thương yêu gia đình và tấm gương sáng để các con học tập, làm theo. Với các con, Warren là người thầy dạy bảo, dẫn dắt con hiểu rõ hơn về ý nghĩa và giá trị mà cuộc sống mang lại.

NGười GiÀu CầN phẢi bị đáNh Thuế Nhiều hơN

Warren Buffett được biết đến không chỉ là tỷ phú giàu có mà được đánh giá là người có tấm lòng nhân đạo cao cả. Ông luôn suy nghĩ cho cuộc sống của những người nghèo nhiều hơn cả chính bản thân mình. Buffett không đầu tư nhiều cho gia đình nhưng đối với công tác từ thiện ông không hề suy nghĩ và tính toán. Ông đã cam kết tặng 99% tài sản của mình cho quỹ Bill và Melinda Gates sau khi qua đời. Trong vòng 20 năm ông đã ủng hộ trên 30 tỷ USD cho quỹ này. Ông từng nói “ Người giàu nên bị đánh

thuế nhiều hơn”, câu nói này đã làm cho mọi người sửng sốt và cảm nhận được sự nhân đạo ẩn sâu bên trong con người ông.

Trở thành người giàu có tiền bạc nhưngWarren đã không cho các con kế thừa tài sản của mình. Thay vào đó ông dạy các con phải biết cách tự đứng vững bằng năng lực của mình. Điều khiến Buffett tự hào là những người con của ông đều đã trưởng thành và thành công trong sự nghiệp mà không cần đến sự giúp đỡ. Quan trọng hơn các con ông đều kế tiếp con đường từ thiện của cha mình. Hai con trai của ông là Peter và Howard đã thành lập ra quỹ “ Novo Foundation” một tổ chức phi lợi nhuận dành cho phụ

nữ và trẻ em gái trên thế giới. Họ giúp nông dân nghèo ở các quốc gia khác phát triển, tăng cường sản xuất lương thực, ngăn ngừa nạn đói. Tham gia vào các hoạt động giáo dục cho trẻ em ở tuổi vị thành niên trên thế giới.

Warren và các con của ông tham gia hoạt động từ thiện cũng thành công giống như khi họ tham gia kinh doanh vậy. Họ đã góp phần rất tích cực và có hiệu quả chia sẽ khó khăn cùng với người nghèo khắp năm châu. Hoạt động của cha con Warren Buffett mang đầy ý nghĩa về tinh thần nhân đạo sâu sắc mà không phải tỷ phú nào cũng có thể làm được.

sống thanh đạm frugal living

Vinh danh Warren Buffett vì những đóng góp từ thiện

địa chỉ: 34 phố an Trạch (trịnh hoài đức kéo dài) - Q. đống đa - hà Nội

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3030

Page 17: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 3311 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3232

value of lifegiá trị sống

SUY NGẫm vỀ GIá Trị Theo uNeSCo

TIểu LINH BảO12 3 6

54

sự tôn trọng. Khi có sức mạnh từ sự tự tin và tôn trọng bản thân, chúng ta sẽ công bằng với người khác và tôn trọng họ. Những ai biết tôn trọng sẽ được tôn trọng.

TìNh yÊu ThươNGThế giới sẽ tốt hơn nhờ có tình yêu thương. Tình

yêu thương là quy luật tự nhiên của tình cảm con người. Con người đều có bản chất tự nhiên là sự yêu thương. Tình yêu thương được dành cho đất nước, cho chân lý, cho sự công bằng, cho đạo đức, cho con người và cho thiên nhiên.

Tình yêu thương không đơn giản chỉ là sự thèm muốn, say mê và những đòi hỏi của dục vọng, mà là ý thức về sự quên mình. Nó cũng không có biên giới hoặc sự thiên vị. Tình yêu thương luôn hướng về tất cả mọi người.

Luật pháp phải thực sự thể hiện được sự rung cảm

hÒa bìNhHòa bình là đặc trưng nổi bật của những gì mà

chúng ta gọi là “xã hội văn minh”, là mơ ước của biết bao thế hệ người về một trạng thái tinh thần bình an, một cuộc sống hạnh phúc không có chiến tranh và bạo lực, trong đó mọi người đều yêu thương và hợp tác cùng nhau.

Hòa bình cần phải bắt đầu từ mỗi người trong số chúng ta. Thông qua sự suy ngẫm lặng lẽ và nghiêm túc về ý nghĩa của hòa bình, mỗi người, mỗi dân tộc lại có được các cách thức và sáng tạo mới để có thể hiểu biết, cảm thông và chia sẻ cùng nhau hướng tới tình bạn và sự hợp tác.

Hòa bình bao gồm có các tư tưởng, tình cảm, ước muốn và hành động trong sáng. Để giữ được hòa bình chúng ta cần có tri thức, tình cảm, lòng quyết tâm và sức mạnh

TÔN TrỌNGCon người là quý giá và cần phải được tôn trọng.

Tất cả chúng ta đều có quyền được sống trong sự tôn trọng và có nhân phẩm.Tôn trọng là cơ sở cho sự tự tin. Khi chúng ta tôn trọng bản thân, ta sẽ dễ dàng tôn trọng người khác

Hiểu biết về giá trị tự nhiên của mình và tôn trọng giá trị của người khác là cách thức đích thực để có được

của trái tim. Nếu trái tim của chúng ta trống rỗng, không niềm yêu thương thì không luật pháp hay cải cách chính trị nào có thể lấp

đầy nó được.

khoaN duNGHòa bình là mục đích, còn khoan

dung là phương pháp để đạt tới hòa bình. Khoan dung là sự cởi mở và sự chấp nhận những sự khác biệt, chấp nhận cá tính và sự đa dạng của người khác, dân tộc khác. Nó giúp chúng ta phát hiện và loại bỏ những sự ác cảm

với con người, văn hóa, chủng tộc, tôn giáo... được coi là khác biệt

Khoan dung là sự tôn trọng thông qua sự hiểu biết lẫn nhau. Nguyên

nhân chính của việc không khoan dung là sự sợ hãi và sự thiếu hiểu biết. Nền tảng của khoan dung là tình yêu, sự quan tâm, chăm sóc và lòng trắc ẩn.

Những ai biết đánh giá những điều tốt đẹp của người khác là những người có

lòng khoan dung và bản thân họ cũng dễ dàng nhận được sự khoan dung

5.TruNG ThựCMột người đáng được tin cậy là một

người trung thực. Trung thực là luôn tôn trọng sự thực. Trong mọi tình huống, nhận thức, lời nói và việc làm, người trung thực đều tuân theo lẽ phải, tuân theo những giá trị đúng đắn. Với sự trung thực thì không có đạo đức giả

hay sự giả tạo tạo. Trung thực có nghĩa là không có sự mâu thuẫn

và trái ngược nhau trong các suy nghĩ, lời nói hay hành động. Khi trung thực, chúng ta sẽ cảm thấy mọi việc đều rõ ràng, sáng tỏ, minh bạch. Trung thực sẽ tạo nên sự hài hòa và tin cậy lẫn nhau. Sự trung thực

giúp chúng ta tăng thên bạn hữu và bớt đi kẻ thù.

khiÊm TốNKhiêm tốn là một giá trị. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mình, cho phép mình lớn lên cùng với những phẩm giá

chính trực, không cần đến những sự thể hiện bên ngoài. Khiêm tốn vừa là biểu hiện của sự tự trọng đồng thời cũng chính là sự tôn trọng người khác,

Khi khiêm tốn chúng ta sẽ không còn chủ quan, không coi thường người khác, chúng ta sẽ nhìn đúng được bản chất sự thật, duy trì được sức mạnh bên trong

Khiêm tốn cho phép ta có được sự minh mẫn khi đối mặt với các thách thức . Khiêm tốn không hề làm giảm đi giá trị của bản thân mà còn làm cho một người trở nên tuyệt vời hơn trong con mắt và trái tim người khác.

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3232 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 33

Page 18: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 3511 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3434

value of lifegiá trị sống

GIÀU NGHèO

vÀtrong một gia đình giàu có, một hôm người cha quyết định đưa con trai ra ngoại ô để tìm hiểu về cuộc sống của những người nghèo khổ, lấy đó làm gương cho con học tập, phấn đấu. Họ đến một gia đình nông dân nghèo nhất vùng, trả tiền thuê nhà

rồi ở lại đây. Khi người con về nhà, người cha hỏi:- Bây giờ con đã hiểu thế nào là cuộc sống

của một người nghèo rồi chứ?- Vâng ạ- Thế con có học được gì từ họ không ?Người con trả lời :- Thưa cha có ạ, Con thấy rằng khi chúng

ta có một con thú nhồi bông yêu quý, thì họ còn có rất nhiều chó, lợn, gà và chúng mới thật vui vẻ làm sao. Chúng ta có một bể bơi nhỏ bé trong vườn, còn họ thì có cả dòng suối và một con sông lớn. Chúng ta phải trả tiền để mua đèn trong nhà, còn họ có cả một bầu trời sao vào buổi tối. Chúng ta có một mảnh sân trước nhà, còn họ có cả một chân trời trước mặt. Chúng ta có một miếng đất nhỏ để làm nhà và sinh sống,

còn họ có cả những cánh đồng rộng mênh mông. Chúng ta phải ra chợ mua rau để ăn và cây cảnh để làm đẹp, còn họ tự trồng được tất cả. Chúng ta phải xây những bức tường quanh nhà để bảo vệ tài sản, còn họ có cả một cộng đồng những người bạn bảo vệ cho nhau.

Rồi người con nhỏ nhẹ :- Cảm ơn cha đã cho con thấy chúng ta

nghèo đến mức nào! CHí THIệN (ST)

78

10

11129

hỢp TáCChúng ta sống bên cạnh những người khác và bởi vậy

rất cần đến sự hợp tác. Sự hợp tác tồn tại khi mọi người cùng làm việc cho mục đích chung. Hợp tác sẽ tạo nên những sự liên kết tốt đẹp và tình cảm trong sáng, có lợi cho công việc. Trong hợp tác, chúng ta sẽ bổ sung cho nhau những ý tưởng, những sự sáng tạo để hiệu quả công việc ngày càng cao hơn.

Việc hợp tác luôn đòi hỏi sự công nhận những giá trị đóng góp và thái độ tích cực của mỗi người.Nguyên tắc quản lý cao nhất của sự hợp tác là tôn trọng lẫn nhau. Ở đâu có tình yêu, ở đó có sự hợp tác. Người nào hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Sự quan tâm, chăm sóc và chia sẻ tạo nên một nền tảng cho sự hợp tác

hạNh phúCHạnh phúc là

trạng thái đặc biệt của tâm hồn trong đó chúng ta luôn cảm thấy thỏa mãn với sự bình yên, không có rối loạn và bạo lực. Chúng ta luôn nhận được những lời nói và cử chỉ tốt lành và luôn hài lòng với bản thân và với những người xung quanh.

Hạnh phúc không thể mua, bán hay mặc cả. Hạnh phúc sẽ đên khi chúng ta nhận ra, đấu tranh để hướng tới nó. Khi có tình yêu và sự yên ổn của tâm hồn, hạnh phúc sẽ đến, hãy trao gửi và đón nhận.nó. Hạnh phúc chân chính chỉ đến với mỗi cá nhân khi chúng ta cũng hướng tới hạnh phúc của những người khác, mong muốn tốt lành cho tất cả mọi người và xây dựng nên một thế giới hạnh phúc hơn.

TráCh NhiỆmTrách nhiệm là thực hiện phần đóng góp của mình,

chấp nhận những đòi hỏi và thực hiện nhiệm vụ với khả năng tốt nhất. Một người có trách nhiệm luôn luôn thực hiện bổn phận bằng cách trung thành với mục tiêu.

Khi một người có trách nhiệm, họ bằng lòng với những khó khăn, gian khổ, đóng góp công sức của mình một cách ý thức và trung thực. Một người có trách nhiệm cũng biết thế nào là công bằng, có trách nhiệm cũng có nghĩa là có quyền lợi và ngược lại. Bởi vậy, trách nhiệm

không chỉ có nghĩa là những sự ràng buộc, mà còn là những gì cho phép ta đạt được những điều mình muốn.

GiẢN dịGiản dị là những gì diễn ra một cách tự nhiên, không

màu mè, bầy vẽ.Bởi vậy, giản dị là đẹp, là sống đúng với bản chất và

không làm mọi thứ phức tạp lên. Giản dị là việc cảm nhận được những điều dù nhỏ bé nhưng lại là quý báu là việc vui hưởng một tâm hồn và trí tuệ mộc mạc, chất phác.

Giản dị luôn kêu gọi bản năng, trực giác và khả năng nhìn thấu bản chất sự việc để tạo ra những suy nghĩ tinh túy và cảm xúc chân thực. Bởi vậy nó là sự cảm nhận vẻ đẹp bên trong và những giá trị của tất cả mọi người. Nó cũng mang lại sự chân thực trong các mối quan hệ..

Giản dị dạy chúng ta về sự tiết kiệm, sử dụng nguồn lực hợp lý vì lợi ích của các thế hệ tương lai. Giản dị là người tiên phong cho sự phát triển bền vững. Giản dị cũng kêu gọi mọi người suy nghĩ lại những giá trị của mình.

Tự doTự do là những

nhận thức và hành vi phù hợp với các quyền và nghĩa vụ. Nó không phải là không có giới hạn, không phải là được phép làm tất cả những gì mình muốn. Những hành vi xâm phạm các quyền của một hay nhiều người

để có tự do cho bản thân, gia đình chỉ là sự lạm dụng tự do. Tự do còn có nghĩa là được giải phóng khỏi những lầm lẫn trong trí tuệ và trái tim.

đoÀN kếTĐòan kết là sự hài hòa bên trong và giữa các cá nhân

với nhau trong một nhóm hay một cộng đồng. Sự đoàn kết bắt nguồn từ tinh thần bình đẳng và thống nhất, ở đó tất cả mọi người đều được tôn trọng.

Đoàn kết được xây dựng trên cơ sở sự thống nhất chung về mục tiêu, tầm nhìn, hoặc một sự nghiệp chung. Đoàn kết tạo thành sức mạnh để thực hiên những nhiệm vụ chung, là cơ sở để hợp tác, nâng cao sự nhiệt tình đối với công việc và làm cho bầu không khí chung trở nên thống nhất. Việc thiếu tôn trọng đoàn kết là nguyên nhân dẫn tới thất bại.

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3434 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 35

Page 19: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 3711 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3636

học với H. Spenser, E. Durkheim, M. Weber, A. Weber, V.Pareto và đặc biệt là K.Mannheim

Thoạt đầu, những người đi tiên phong trong những nghiên cứu về tri thức và việc vận dụng tư duy xã hội học để giải thích những vấn đề nhận thức và tư duy của con người là các nhà xã hội học Émile Durkheim và Marcel Mauss vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Tuy không trực tiếp đặt ra, cũng không sử dụng thuật ngữ “xã hội học về tri thức” trong nghiên cứu của mình, nhưng trên thực tế, công việc của họ lại là vừa đặt nền móng vừa là những đóng góp quan trọng đầu tiên và có hiệu quả cho lĩnh vực “xã hội học tri thức” sau này.

Emile Durkheim (1858-1917), cho đến nay, vẫn được xem là vị giáo sư đầu tiên đem tư duy xã hội học vào giảng dạy thành công trong một trường Đại học. Tại Đại học Bordeaux trong những năm 1890. Durkheim đã xây dựng được một hệ thống giáo trình hoàn chỉnh,

phân tích và lý giải nhiều quá trình và hiện tượng xã hội theo một hướng tư duy mới, cụ thể về những vấn đề như cơ cấu và chức năng xã hội, các sai lệch xã hội, nạn tự tử, gia đình, cấu trúc xã hội, và các tổ chức xã hội. Ông cũng dành một phần lớn công việc của mình để đề cập tới những khía cạnh xã hội học về tri thức và các phương pháp tư duy . Năm 1902, ông xuất bản, cùng với nhà xã hội học Pháp Marcel Mauss, một chuyên luận khoa học về tư duy và nhận thức có nhan đề là “Nguồn gốc của sự phân loại”. Đây là một chuyên luận xã hội học đặc sắc, nói về sự chuyển biến của các thiết chế và tổ chức xã hội, từ tính tự phát sang tính tự giác, thông qua những sự “liên kết xã hội”. Ông khẳng định rằng, xã hội đang chuyển biến sang một cơ chế mà trong đó vai trò của con người, thông qua tri thức, học vấn mà ngày càng trở nên rõ ràng và chủ động hơn, trong đó xã hội được tổ chức với một hệ thống cấu trúc ngày càng hợp lý.

“Xã hội học tri thức” KarlMannheim CỦA

Những nghiên cứu về tri thức và giới trí thức chỉ thực sự được bắt đầu ở phương Tây gắn liền với “Phong trào Phục hưng” từ thế kỷ XVI với sự đề cao con người và khả năng sáng tạo của con người.

Tuy nhiên, sự xuất hiện của xã hội học, đặc biệt là xã hội học tri thức (sociology of knowledge) mới là bước phát triển cơ bản cho những nghiên cứu về tri thức và tầng lớp trí thức. Điều này gắn liền với những tên tuổi lớn của tư duy xã hội

NGàY NAY KHI NHÂN LOạI ĐANG BướC VàO NGưỡNG CửA CỦA NềN KINH Tế TRÍ THứC, NGườI TA MớI THậT THấU HIểU NHữNG TIềN Đề KHOA HọC ĐượC ĐặT RA Từ K.MANNHEIM TRONG SOCIOLOGY

OF KNOWLEDGE Là QUAN TRọNG NHư THế NàO.

ScieNtific commeNtkhoa học bình luận

ĐặNG Vũ CảNH LINH

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3636 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 37

Page 20: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 3911 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3838

Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong lý thuyết về “liên kết xã hội” của Durkheim là khái niệm của ông về tập thể đại diện (représentation collectives). “Tập thể đại diện” là những biểu tượng và tư duy nhận thức có thể đại diện cho những ý tưởng, niềm tin và giá trị được xây dựng bởi một tập thể, một số đông. Nó có thể bao gồm các từ, các khái nim, các biểu tượng, các ý tưởng, là công cụ cho tư duy nhận thức, chẳng hạn như một cây thánh giá, một tảng đá, một ngôi đền... Durkheim khẳng định rằng, thông qua những biểu tượng mang tính chất “đại diện tập thể” mà một nhóm xã hội có thể gây sức ép lên các cá nhân để nhận thức và tư duy của cá nhân có thể phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và tư tưởng của xã hội”. Quá trình này diễn ra khách quan, nó định hướng tư duy của con người vào nhận thức của số đông, nâng tầm nhận thức của cá nhân lên tầm của xã hội.

Tuy nhiên, nhà xã hội học người Đức nổi tiếng là K. Mannheim (1893-1947) mới thực sự là người sáng tạo chính của xã hội học tri thức (Sociology of knowledge). Ông cũng là người đầu tiên đã khẳng định tri thức của con người là một nguồn lực cho sự phát triển của xã hội. Ngày nay khi nhân loại đang bước vào ngưỡng cửa của nền kinh tế trí thức, người ta mới thật thấu hiểu những tiền đề khoa học được đặt ra từ K.Mannheim trong Sociology of knowledge là quan trọng như thế nào.

Mannheim sinh ra ở Budapest, học ở đó rồi sau là

ở Berlin , Paris và Heidelberg. Ngoài hai mươi tuổi ông đã có bằng tiến sĩ triết học với một bản luận án xuất sắc có tên là “Cơ cấu của nhận thức” mà sau này được ông biên soạn và xuất bản thành một cuốn sách rất nổi tiếng, được coi là nền tảng cho môn “xã hội học tri thức”. Năm 1914, ông đã tham dự các bài giảng rất có tiếng vang lúc bấy giờ của nhà xã học Georg Simmel và chịu ảnh hưởng rất sâu sắc lối tư duy thoáng đãng của Georg Simmel đặc biệt là về phương pháp luận khoa học. Ở Đức, Mannheim chuyển từ Freiburg về sống tại Heidelberg, và làm việc tại đây cùng với nhà xã hội học và văn hóa học người Đức Alfred Weber, anh trai của nhà xã hội học nổi tiếng Max Weber. Tư tưởng của hai ông đã bổ trợ cho nhau một cách đắc lực trong những nghiên cứu về trí thức và văn hóa.

Năm 1930, ông trở thành giáo sư xã hội học tại Đại học Johann Wolfgang Goethe Frankfurt. Hai nhà xã hội học nổi tiếng khác là Norbert Elias và Hans Gerth cũng đã từng làm việc như là trợ lý của ông trong thời gian này, từ mùa xuân 1930 cho đến mùa xuân năm 1933.

Trong cuốn sách có tên là “Nhận thức về cơ cấu của tri thức”, K.Mannheim đã luận giải về việc phải nghiên cứu sâu sắc về con người và trí tuệ của con người, nhằm phát huy năng lực sáng tạo của họ. Trí tuệ của con người, theo ông luôn tuân thủ những nguyên tắc vận hành của riêng nó, những nguyên tắc mà ông gọi là “những nguyên tắc nhận thức luận”.

Ông cũng chỉ ra rằng nhận thức luận về “mối quan

hệ giữa người trí thức và tri thức là phải dựa trên nền tảng của tâm lý học, lý luận và bản thể học’’. Trong tác phẩm này, Mannheim trình bày “các diễn giải về vấn đề mối quan hệ giữa cái toàn bộ và các bộ phận cấu thành của nó trong tư duy nhận thức”. Ông đưa ra những lập luận về sự khác biệt giữa nhận thức nghệ thuật với nhân thức khoa học và triết học”. Ông cho rằng khoa học luôn luôn cố gắng để bác bỏ hoặc khẳng định một giả thuyết, còn nghệ thuật thì tư duy bằng các hình tượng và bằng sự cảm xúc mặc dù cả hai có thể cùng tồn tại trong cùng một thế giới quan.

Trong thời gian này Mannheim đã chuyển hẳn từ triết học sang nghiên cứu xã hội học để khẳng định rõ hơn và cụ thể hơn những ý tưởng về “xã hội học tri thức”. Ông cũng tìm hiểu các nguồn gốc của văn hóa, coi văn hóa là nơi lưu giữ và truyền bá tri thức. Trong tác phẩm “hệ tư tưởng và không tưởng” (Ideology and Utopia), ông lập luận rằng. hệ tư tưởng của con người trong nhiều trường hợp có thể trở thành không tưởng, nhưng không thể vì thế mà bị giới hạn lại một cách chủ quan, bởi chính nó tạo ra những tư duy sáng tạo mới. Việc giới hạn ý thức hệ đồng nghĩa với sự ngăn chặn khả năng sáng tạo của tư duy. Ông ủng hộ phương pháp tư duy biện chứng của Mác. Tuy nhiên, ông kêu gọi một bước đi xa hơn đối với tư duy, để nó có thể vượt ra khỏi khuôn khổ của những ràng buộc của điều kiện và cơ sở vật chất.

Mannheim cũng nghiên cứu về các tầng lớp xã hội, vị trí vai trò của các tầng lớp xã hội, các thế hệ và đặc biệt là tầng lớp trí thức, coi trí thức như là yếu tố quyết định lớn nhất cho sự sáng tạo tri thức. Ông cũng cho rằng việc thừa nhận các quan điểm khác nhau tùy theo sự khác biệt về thời gian và vị trí xã hội của các nhóm xã hội sẽ giúp cho nhận thức của chúng ta ngày càng tiếp cận được với sự đúng đắn của chân lý.

Sau này người ta hay so sánh phương pháp tư duy của Marx trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức với phương pháp tư duy của K.Mannheim trong Hệ tư tưởng và không tưởng và đồng thời đánh giá cao những đóng góp của Mannheim trong những tư duy khoa học hướng về việc giải phóng

các tiềm năng của tư duy . Những nỗ lực đầy tham vọng của Mannheim để

thúc đẩy một xã hội học phân tích toàn diện và sâu sắc về cấu trúc của tri thức đã tạo được ảnh hưởng lớn trong những nghiên cứu về tri thức và tầng lớp trí thức sau này mà tiêu biểu là Hannah Arendt , Max Horkheimer, Herbert Marcuse , Paul Tillich , Hans Speier , Günther Stern (hay còn gọi là Günther Anders ), Waldemar Gurian và từ những năm 1970 như Erich Fromm và Michael Maccoby. Nó cũng là tiền đề cho sự ra đời của những nghiên cứu xã hội học của những nhà nghiên cứu thuộc trường phái Frankfurt .

Tác phẩm nổi tiếng của Mannheim “Cơ cấu của tư duy” (Structures of thinking) xuất bản vào những năm 1920-1924 tại Anh Quốc ngày nay đã được tái bản rất nhiều lần trong bối cảnh mới của việc phát triển nền kinh tế tri thưc. Những nhắc nhở của K. Mannheim đối với các nhà quản lý rằng phải biết nâng cao khả năng sáng tạo của con người thông qua việc nghiên cứu, đầu tư khai thác các nguồn lực từ trí tuệ giúp cho trí tuệ luôn thông thoáng, vượt qua được những giới hạn vốn có của mình đến nay càng được quan tâm nhiều hơn. Nhiều tư tưởng của Mannheim đến nay vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt là niềm tin mà ông gửi gắm vào khả năng tư duy được ông gọi là “ không có giới hạn” của tri thức con người.

Thiết lập những mỏ than ngoài hành tinh - giải pháp năng lượng từ trí tưởng tượng của con người

ScieNtific commeNtkhoa học bình luận

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 3838 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 39

Page 21: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 4111 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4040

người xưa dạy chúng ta

Về CÁCH DÙNG NGườI

“Thanh liêm về của cải, tiết kiệm về tiêu dùng, lơ là về rượu, giữ mình theo lễ, thờ bề trên lấy trung, vui lo cùng quân lính, lấy của địch mà không tích trữ, bắt phụ nữ địch mà không giữ riêng, nghe mưu mà dùng người, gặp ngờ thì phán đoán, dùng mà không lấn người, nhân mà không bỏ phép, giấu tội nhỏ răn lỗi lớn, phạm lệnh không kể là thân, thưởng công không nghĩ đến thù, người già thì nâng đỡ, người trẻ thì vỗ về, người sợ thì làm cho yên dạ, người lo thì làm cho vui lòng, có kiện thì xử đoán, có lạm thì xét minh, có giặc thì đánh dẹp, kẻ mạnh thì nén xuống, kẻ nhát thì che chở, kẻ dũng thì sai khiến, kẻ ngang ngược thì giết, kẻ phục tùng thì tha, người mất thì cho được lại, người quên thì nhắc bảo cho, người quy thuận thì cho tước, người hung bạo thì trấn trị, gần người mưu trí, xa người gièm pha, lấy thành không phải đánh, lấy đất không phải giữ, địch nông cạn thì chờ sinh biến, địch dối trá thì bắt tuân theo, thế trái phải chờ xem, thế thuận thì quyết đánh, thế gọi là nhân tướng”

vỀ PHÉP ỨNG XỬCỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

HưNG ĐẠO VươNG

LÊ ThÁnh Tông CÂU ĐốI DàNH CHO ngƯờI hóT phân

Lê Thánh Tông một hôm gần tết, vi hành ra phường phố xem xét dân tình. Khi đi qua một nhà kia, thấy cửa ngõ quạnh hiu, bèn ghé vào thăm hỏi. Người chủ nói là mình làm nghề hèn hạ, cho nên tết đến cũng chằng biết sắm sửa chi nhiều. Ngài hỏi nghề chi mà nói là hèn hạ thì người nọ đáp là nghề gắp phân. Ngài bèn bảo:- Can chi điều ấy! Để ta ra cho mấy chữ hơn ngươi! Nói xong bảo chạy đi mua tờ giấy đỏ rồi viết hai câu:

Ý nhất nhung y, năng đảm thế gian nan sựĐề tam xích kiếm, tận thu thiên hạ nhân tâmDịch nghĩa:Mặc chiếc áo nhung, đảm đang việc khó của thế gian Cầm ba thước kiếm, thu hết lòng người thiên hạ.

HOà MụC

(Trích Binh thư yếu lược)

“Hoà mục có công hiệu rất lớn cho cuộc trị an. Hoà ở trong nước thì ít phải dụng binh; hoà ở ngoài biên thì không sợ báo động. Bất đắc dĩ mới phải phạt kẻ làm xằng, do vậy mà càng quí hoà mục. Vua tôi hoà mục thì dung được người tài; tướng văn tướng võ hoà mục thì làm nên công nghiệp; tướng sĩ hoà mục, trong lúc thưởng sẽ nhường nhịn nhau, gặp nguy nan sẽ cứu giúp nhau. Đó, hoà mục là đạo rất hay cho việc trị nước hành binh, không thay đổi được...”

former SayiNgS

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 4111 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4040

Page 22: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 4311 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4242

Tôi được nhận về Ban Xã hội học ( tiền thân của Viện Xã hội học bây giờ) vào cuối những năm 70.Thực ra việc về Ban Xã hội học chỉ là động tác hành chính, còn trên thực tế tôi bắt đầu thích công việc này ngay

từ hai năm cuối học ở khoa ngữ Văn học, trường Đại học tổng hợp Hà nội.

Số là thời gian này, tôi và một vài người bạn hay lui tới căn hộ của giáo sư Nguyễn Hồng Phong ở cuối đường Lý Thường Kiệt. Những cuộc gặp mặt của đám thanh niên chúng tôi ở đấy thường gắn với việc thảo luận về một chủ đề khoa học xã hội, hoặc nhân dịp một bản dịch từ một cuốn sách nước ngoài chưa công bố. Thời kỳ cả nước khó khăn nhưng có lẽ ít người lúc đó quan tâm tới sự nghèo khổ. Trong ngôn ngữ hàng ngày ( và trong các Văn bản chính thức) cũng không thấy có cái từ ngữ “nghèo khổ” phổ biến bây giờ! Lúc bấy giờ cấu trúc luận của Claude Lévi-Strauss, Michel Foucault, Jacques Lacan và đặc biệt là Louis Althusser vẫn còn là “mốt “ và giáo sư Phong , do vị trí đặc biệt của ông ở viện khoa học xã hội lúc ấy, là người “môi giới” chủ yếu các trào lưu này cho giới nghiên cứu trong nước. Nhờ giáo sư chúng tôi được đọc một vài công trình cơ bản của các trào lưu này, qua các bản dịch rất kỹ lưỡng. Cũng nhờ ông mà chúng tôi có cơ hội làm quen với

“khoa học logic” của Hegel (bản dịch của Trần Đức thảo), và nhất là có dịp nghiền ngẫm tập bản thảo đánh máy các bài giảng về lịch sử Triết học phương Tây của giáo sư Trần Đức Thảo.

Nhiều điều đọc lúc đó không hiểu và việc đọc cũng không hệ thống nhưng lại có tác dụng kích thích ghê gớm, nhất là đối với tôi, cậu sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp khoa Ngữ văn, vẫn đang bị ám ảnh bới nhận xét của giáo sư Trần Đình Hượu, người thầy đáng kính ở đại học (Thầy Hượu nhận xét, sau vài lần tôi tới xin ý kiến về bản luận Văn tốt nghiệp đang viết, rằng tôi không hợp với “công việc văn chương”!)

Tốt nghiệp đại học, tôi loay hoay kiếm một chỗ làm việc. Trước đấy Bản thảo luận Văn đại học của tôi đã được Nguyễn Hồng Quang (trưởng nam của giáo sư Nguyễn Hồng Phong và là một trong mấy người bạn chơi với nhau thuở ấy) chuyển tới tay giáo sư Phong. Không rõ giáo sư đánh giá thế nào, chỉ biết sau đó ông đồng ý giới thiệu tôi với giáo sư Vũ Khiêu để nhận tôi về làm việc ở Ban Xã hội học. Đó là điểm khởi đầu cho con đường mà tôi sẽ đi tiếp trong hơn ba mươi năm .

Ban Xã hội học lúc bấy giờ chỉ có gần hai chục cán bộ, ngoài giáo sư Vũ Khiêu là Phó chủ nhiệm Ủy ban khoa học xã hội và kiêm nhiệm trưởng ban, Phó giáo sư Bùi Đình Thanh, Phó giáo sư đỗ Thái Đồng, Bác Trần Văn Tý và anh Hồ Hải Thụy, còn lại hầu hết là cán bộ trẻ, mới tốt nghiệp các đại học khác nhau về . Không ai

bảo ai, chúng tôi hăm hở đọc tài liệu viết về môn xã hội học, mà hầu hết dịch từ tiếng Nga, cố gắng nhập tâm về những gì được viết ra trong đó về môn học còn qua mới đối với không chỉ đám thanh niên mới học nghề, mà thực ra là đối với tất cả mọi người lúc đó.

Ban Xã hội học là môi trường duy nhất lúc ấy có điều kiện để học tập về nghề xã hội học, thì đấy không phải chỉ vì có tài liệu, sách vở tham khảo, mà còn vì các khoá học. Nhiều bạn đồng nghiệp hiện giờ vẫn còn nhắc tới các bài giảng nhập môn về xã

HỌC NGHỀ XÃ HộI HỌC

LTS: PGS.TSKH Bùi Quang Dũng nguyên là viện trưởng Viện nghiên cứu xã hội học và là một trong những chuyên gia hàng đầu trong những nghiên cứu về xã hội học nông thôn, xã hội học văn hóa và về lịch sử xã hội học. Bài viết dưới đây của ông gợi lại cho chúng ta không khí của một thời thật đáng nhớ, khi xã hội học đến với nước ta bằng những con đường nhiều cảm xúc, nhiều sự chân thực nhưng cũng không kém phần gian khó…

BùI quANG DũNG

dọc con đường Phát triển itiNerary to DeVeLoPmeNt

Một cuộc phỏng vấn xã hội học

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4242 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 43

Page 23: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 4511 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4444

Họa sĩ tranh cát Jamie Wardley

hội học, về phương thức sản xuất Á Châu do giáo sư François Houtart, giáo sư Maurice Godelier và tiến sĩ Geneviève Lemercinier, tới từ các đại học của Châu Âu, trình bày liên tục trong mấy năm liền cho cán Bộ của Ủy ban khoa học xã hội. Cho tới bây giờ, tôi vẫn nghĩ rằng các bài giảng này, cùng với những chuyến công tác điền dã với các bậc thầy đó, tại vùng nông thôn tỉnh nam định vào mấy năm đầu của thập niên 80, thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với thế hệ các nhà nghiên cứu xã hội học đầu tiên ở Việt Nam.

Tôi đi học nghiên cứu sinh ở Liên xô năm 1986 đúng vào thời kỳ đất nước đang chuẩn bị đổi mới. Những công việc chuẩn bị cho một chuyến đi xa để học lấy một nghề nghiệp thật quá bận rộn. Phải thu xếp một số việc còn nợ, trong đó có việc hiệu đính bản dịch cuốn sách của C.W. Mills cho thư viện của ban xã hội học, dịch nốt các bài giảng của giáo sư Godelier về Marx (mà giáo sư Phạm Đức Dương , viện trưởng viện nghiên cứu Đông nam Á nhờ dịch, thực ra là để động viên cánh trẻ, vừa là để giúp đỡ). Lại còn đi thăm một vài người thầy cũ hồi đại học, và nhất là tới chào giáo sư Nguyễn Từ Chi, người lâu nay là cộng tác viên gần gũi của cơ quan và đối với tôi cũng có tình thầy trò.

Giờ đây, khi viết những dòng này, trước mắt tôi hiện lên rất rõ nét về một buổi chiều tháng Chạp năm 1985, tôi tới chào giáo sư Nguyễn Từ Chi tại căn phòng nhỏ trên gác hai phố Trần Hưng Đạo (căn phòng của một người em, nơi ông hay tới hàng ngày để đọc sách). Chuyện trò kéo dài tới tận tối, thế là tôi lại đi cùng về nhà ông ở phố Nguyễn Thượng Hiền. Câu chuyện như mọi lần, hết chuyện học thuật lại chuyện phố phường. Ông căn dặn tôi đủ điều, trong đó có việc đừng quên mang theo cuốn sách của giáo sư Trương Hữu Quýnh về chế độ ruộng đất Việt Nam thời Trung đại. Đi tới ngã rẽ chỗ hồ Thiền Quang, gần nhà ông , ông bắt tay và bảo tôi quay về. Ngẫm nghĩ một chút, rồi ông bảo tôi thế này “anh đừng tưởng các ông Hạo (cao Xuân Hạo) ông Tấn (Hà Văn Tấn) , các ông ấy cứ mải

mê với mấy thứ phonem ( âm vị), mấy hòn đá di chỉ, thì chỉ đơn thuần là chuyện chuyên môn ngôn ngữ học và khảo cổ học thôi đâu. ..”.

Ký ức con người thật kì lạ, có những điều tưởng chừng vụn vặt, vậy mà nó lại cứ theo ta suốt cả cuộc đời. Mãi sau này, trong cả một hành trình hơn ba mươi năm học hỏi, tìm kiếm, tôi mới dần hiểu ra được hàm ý dưới những câu chữ của thầy về công việc của người nghiên cứu khoa học xã hội: Hoá ra cái niềm say mê nơi chúng ta đối với công việc, với “ đối tượng nghiên cứu”, chính là niềm say mê Văn hoá dân tộc , là tình yêu đối với quê hương, đất nước.

Viết tại thành phố Hồ Chí minhNgày 30 tháng10 năm 2013

NHữNG NGàY VừA QUA, Dư LUậN PHẫN Nộ VớI HàNH VI HÔI CỦA KHI CHIếC XE CHỞ BIA GặP NạN VàO TRưA 4/12, TạI KHU VựC VòNG XOAY TAM HIệP TP.BIêN HòA, ĐồNG NAI. CHIếC XE Bị TAI NạN KHIếN HàNG NGàN THÙNG BIA RơI XUốNG ĐườNG. LúC NàY,

NHIềU NGườI XUNG QUANH Đã àO RA HÔI CỦA MặC CHO TàI Xế VAN XIN. CHỉ MộT LúC SAU, Số LượNG BIA CHưA Bị Vỡ TRêN MặT ĐườNG Đã Bị LấY ĐI HếT TRướC Sự VAN XIN BấT LựC CỦA NGườI TàI Xế. TạP CHÍ XIN TRÍCH ĐăNG NộI DUNG BUổI TRò CHUYệN CỦA PV VTC NEWS VớI GS.TS Xã HộI HọC ĐặNG CảNH KHANH, Về HàNH VI HÔI CỦA ĐÁNG XấU Hổ NàY.

Giáo sư đánh giá như thế nào về hành vi hôi của vừa xảy ra vào ngày 4/12 tại đồng Nai?

Tôi xin khẳng định đây là một hành vi xấu, sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực giá trị của xã hội. Xem đoạn băng, tôi cảm thấy mình cũng bị rơi vào hoàn cảnh giống như người lái xe kia vậy. Nếu anh ấy bị lấy

mất bia thì tôi bị lấy mất niềm tin. Đám người hôi của đã tước đi của tôi sự tin tưởng vào những giá trị tốt đẹp giữa con người với con người.

Tôi không chỉ trách mà còn cảm thấy thương hại cho những người hôi của, vì cái giá mà họ phải trả rồi sẽ là rất đắt. Chắc chắn trong cuộc đời, không ít người trong họ sẽ còn bị hình ảnh thương tâm của người lái xe quỳ lạy, van xin đó ám ảnh, làm cho lương tâm day dứt.

hành vi hôi của như trên có phải là hành vi cướp giật vô nhân tính không, thưa ông?

Hiển nhiên đó là cướp của rồi. Tài sản rơi xuống đường không phải là vô chủ. Người ta ngang nhiên xâu xé, vơ vét, có người còn mang cả xe ba gác để vận chuyển. Đó là không chỉ là “cướp giữa ban ngày”, mà còn là cướp một cách hèn hạ, cướp của những người gặp tai nạn, những người đang rất cần sự giúp đỡ.

Mặt khác, việc lợi dụng việc người bị tai nạn bị ngã, choáng, ngất, đơn độc, thậm chí chết, không còn khả năng quản lý được tài sản để nhặt, lấy đồ đạc, tiền bạc… còn là vi phạm pháp luật. Người xưa bảo “lá lành đùm lá rách”. Ở đây lá đã rách rồi người ta còn lợi dung cơ hội tước đoạt nốt những mảnh rách ấy, đâm cho nó rách thêm.

CHuyệN “hôI CỦa” Và Sự SaI LỆCh

gIÁ TRỊ Sống

TRò CHuYệN vớI GS. XÃ HộI HọC ĐặNG CảNH KHANH

dọc con đường Phát triển itiNerary to DeVeLoPmeNt

Buổi phát phiếu thăm dò

dư luận

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4444 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 45

Page 24: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 4711 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4646

Sự việc lần này có phải là hồi chuông cảnh báo sự xuống cấp trầm trọng của đạo đức trong xã hội hiện nay?

Sự việc này là biểu hiện không chỉ là về sự xuống cấp đạo đức mà sâu xa hơn nó là một sự sai lệch các chuẩn mực xã hội. Nếu sự lệch chuẩn diễn ra ở một vài cá nhân, chúng ta có thể dễ dàng thông qua cac biện pháp hành chính, luật pháp để loại bỏ, nhưng lệch chuẩn đã là của số đông, thì thật đáng báo động. Nhà xã hội học nổi tiếng người Pháp là E. Durkheim cho rằng tới lúc sự lệch chuẩn đã là của số đông thi xã hội có thể bị rơi vào tình trạng “nhiễu loạn kỷ cương”, xã hội “bị lâm bệnh”. Chúng ta cần phải có ngay các biện pháp để “chữa bệnh”, tức là ngăn chặn kịp thời hiện tượng này, không thể để những sai lêch chuẩn mực và giá trị trở thành “dịch”, lây lan rộng hơn.

Có nhiều ý kiến cho rằng, do kinh tế khó khăn, nghèo, đói nên khi chứng kiến cảnh tượng như vậy, người dân đã lập tức lao vào hôi của, ông có đồng tình không?’

Theo tôi, khó khăn về kinh tế, đói nghèo không phải là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hôi của này. Tôi tin rằng, trong số những kẻ hôi của kia, không phải ai cũng nghèo đói, không đủ tiền để uống bia, càng không phải thiếu bia tới mức đi lấy của người khác. Lúc đó có rất nhiều người qua đường có thể thực sự nghèo đói, nhưng đã không đứng lại hôi của cùng đám đông mu muội kia. Họ vẫn là những người “đói cho sạch rách cho thơm”

vậy theo ông đâu là nguyên nhân của hành vi hôi của này?

Những năm gần đây, xã hội đang biến đổi nhanh chóng.Nhiều chuẩn mực truyền thống có thể đã bị quên lãng hoặc không còn phù hợp, trong khi đó nhiều chuẩn mực mới chưa được khẳng định. Chúng ta cũng chưa xác định rõ được những quy chuẩn mới, phù hợp với đòi hỏi của thực tế và của thời đại. Điều đó dẫn đến tình trạng sai lệch chuẩn mực có thể diễn ra trên phạm vi rộng thậm chí nhiễu lọan các giá trị và chuẩn mực như cách nói của E. Durkheim. Cái xấu, cái tốt đôi khi lẫn lộn với nhau.

Xã hội của chúng ta cũng còn nhiều hiện tượng

tham ô, tham nhũng, hối lộ chưa được xử lý thỏa đáng, còn nhiều kẻ cơ hội, đục nước béo cò sống bằng sức lao động của người khác. Nhiều kẻ giàu sang, ăn chơi, phè phỡn, trong khi nhiều người lao động chân thực vẫn còn nghèo khổ. Vẫn còn nhiều kẻ đi “hôi của”, nhưng tinh vi và được che đậy kín mà chưa được phanh phui. Điều đó là nguyên nhân dẫn tới các sai lệch chuẩn mực xã hội. Đồng tiền và giá trị vật chất lấn át những giá trị nhân văn, nhân đạo. Điều đó cũng khiến cho không ít người lao động, nếu chỉ sống trung thực sẽ gặp nhiều khó khăn, trong nhiều trường hợp còn có thể bị coi là kẻ “ngốc nghếch”, “không hợp thời”, phải chịu thiệt thòi…

Chúng ta sẽ làm gì để hạn chế những hành vi tương tự này?

Trước hết, nếu hôi của của người bị nạn là hành vi ăn cướp thì phải xử lý theo tội cướp giật. Về điều này, các chế tài xử phạt của chúng ta chưa mạnh, chưa đủ sức răn đe. Thật đáng tiếc là tôi cũng chưa từng thấy có trường hợp hôi của nào ở nước ta bị xử phạt theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn cả là phải chống lại sự sai lệch bằng chính việc xác lập những điều tốt đẹp, củng cố và tôn trọng được những chuẩn mực đạo đức gắn liền với tình thương yêu, sự cảm thông với nhau trong xã hội. Chúng ta phải chống lại quan điểm thực dụng gắn liền với kinh tế thị trường là “tôi trước, thiên hạ sau”, phải biểu dương và tôn trọng những người lao động, sống trung thực, sống bằng đôi tay của mình. Chừng nào những người lao động trung thực còn cảm thấy mình bị coi là “kẻ ngốc nghếch” thì chừng đó chúng ta cũng chưa ngăn chặn được triệt để hiện tượng hôi của như trên.

PV

THUế VUốT RÂU

Sách Đường Tống di sử Trung hoa chép: Trương Tung làm thứ sử Lư Châu, chẳng xem vương pháp là gì, đục khoét dân, khiến họ khổ sở vô cùng. Đến khi Trương được lệnh vào triều, dân chúng đều nói rằng “thế là nó đi rồi”. Nhiều người vuốt râu vui mừng. Chẳng ngờ Trương quay lại. Dân chúng không dám nói năng gì, giờ thì lại vuốt râu cho qua chuyện. Thật là lùng, họ Trương lại lấy thế làm lý do để thu thêm

một thứ tiền gọi là “thuế vuốt râu”

TUYệT ĐốI KHÔNG QUà CÁP

Họ Trương làm chức Huyện lệnh ở Thần Tuyền, bề ngoài thì ra vẻ liêm khiết nhưng thực chất lại rất tham lam.

Một hôm, Trương viết lên bảng, niêm yết trước cửa huyện đường: “Ngày này, tháng này, là sinh nhật Tri huyện, thông báo cho nha môn các cấp, cùng các bậc chức sắc, tuyệt đối không ai được mang lễ vật tới”. Nha lại cùng dân chúng trong huyện bàn tán: “ Huyện lệnh đã nói rõ ngày sinh, ý là muốn mọi người cùng biết. Chẳng phải là vô tình đâu”. Ai nấy đều gật đầu: ”Đúng”.

Tới ngày, mọi người không ai bảo ai đều mang quà đến, gọi là quà mừng thọ. Huyện lệnh không chối từ, lại vui vẻ nhận lấy cả, sau đó còn dặn đi dặn lại rằng: “ Ngày này tháng sau, là ngày sinh của bà huyện, nhưng biết vậy thôi, tuyệt đối không ai được đến nhé”

Không ai là không cười thầm.

CHÍ THIệN (ST)

CHUYệN HôI CỦA”CỦA CáC qUAN THAm

THUế NHổ GAI

Theo sách Ngũ đại sử bổ: Triệu Tại Lễ nổi tiếng đục khoét, đang làm tri phủ Thái Thạch thì được lệnh chuyển sang cai trị Vĩnh Hưng. Dân chúng vui mừng nói với nhau: “Thật là nhổ được cái gai trong mắt rồi”. Nhưng sau đó, họ Triệu lại quay

về làm Tri phủ Thái Bạch như cũ. Nhân biết chuyện này, Triệu Tại Lễ lại ra lệnh hàng ngày dân chúng phải đóng thêm một thứ tiền gọi là “Thuế nhổ gai”.

dọc con đường Phát triển itiNerary to DeVeLoPmeNt

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4646 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 47

Page 25: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 4911 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4848

artSnghệ thuật

Miu, tên thật là Bảo linh. cô bé thích vẽ từ năm lên 3. ngay khi đó, cô đã chỉ thích vẽ sơn dầu, mặc dù mỗi lần vẽ cô lại bôi bẩn và làm hỏng một bộ quần áo.

miu vẽ hoàn toàn theo cảm xúc, không bị lệ thuộc vào những lời bình phẩm xung quanh. nét vẽ phóng khoáng, chân thực, màu sắc tươi tắn. chân dung những người được cô miêu tả, nét mặt thường hồn nhiên như đang đi dự tiệc, mắt to tròn, nụ cười lúc nào cũng nở trên môi.

miu cũng thích vẽ thiên nhiên, nhưng bầu trời thường được cô miêu tả với nặng trĩu những mây và gió. các giống vật được cô vẽ thì lại hơi buồn, dường như chúng đang biểu tỏ những khó khăn của mình khi sống gần con người.

miu cũng đang thích được vẽ tranh minh họa cho sách thiếu nhi và tạp chí. cô bé đang tập điều đó. chúc miu thành công trong ước vọng của mình.

NGuyễN CưỜNG

một số bức tranh trong bộ sưu tập năm 5

tuổi của họa sĩ miu

Hoa hậu

Tranh trên mẹt

Tự họa

Hoa hậu

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 4911 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 4848

Page 26: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 5111 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5050

hÀN vũ LiNh VỚI NHữNG AlBuM Gây NGẠC NHIêN CủA ANH

Cái tên Đặng Vũ Cảnh Linh hay nhà báo Hàn Vũ Linh không còn là xa lạ với bạn đọc, đặc biệt là những độc giả thân thiết của Tạp chí “Truyền thống và phát triển”. Là một nhà nghiên cứu khoa học với khá nhiều đầu sách quen thuộc về văn hóa xã hội đã được công bố và ngót nghét cả trăm bài báo trong các lĩnh vực văn hóa, truyền thông đã được đăng tải trên nhiều báo và tạp chí, anh hiện nay còn là Phó tổng biên tập của Tạp chí truyền thống và Phát triển.

Hàn Vũ Linh cũng đã ra mắt tập thơ “Khoảng trời tặng em” vào năm 2010 mà trong đó nhiều bạn bè cứ hỏi, chẳng biết tác giả nói tặng em, có nghĩa là tặng cho ai đây…cho thế thái nhân tình, cho người mình yêu thương, cho biển chiều cô quạnh, cho nắng thu tàn tạ hay cho những cơn gió nào thoáng qua trong cuộc đời…Nếu thơ chưa giải thích được điều đó thì Hàn Vũ Linh lấy âm thanh để giải thích. Nhạc của anh buồn, đầy những gặp gỡ, những chia ly, cả lửa cháy trên trời và nước mắt ướt đẫm trên bờ vai, anh trao nó cho tất cả những ai ở quanh mình với sự gân gũi chân thực, đầy sự cảm thông và vị tha…

Sinh ra trong một gia đình tài hoa, lại là cháu đích tôn của GS. AHLĐ Vũ Khiêu, Hàn Vũ Linh lớn lên và thừa hưởng một môi trường tri thức văn hóa thật khác người. Anh cứ lặng lẽ cóp nhặt vào mình cái tình, cái lý, cái tri thức, cái rung cảm trong môi trường xung quanh để rồi bất ngờ hé mở nó, gây kinh ngạc cho những người yêu mến anh. Sáu tuổi anh đã đoạt giải nhất trong một cuộc thi vẽ tranh thiếu nhi, Lớn hơn một chút anh viết bài khóc cho tiếng đàn tỳ bà với nhà thơ Bạch Cư Dị và người kỹ nữ hết duyên bên Bến Tầm Dương…Để rồi gần đây lại xuất hiện cùng một lúc với 19 bản nhạc chia cho hai album.

Ngay từ đầu, Hàn Vũ Linh đã không chờ đợi một sự thành danh từ âm nhạc. Anh chỉ muốn chia sẻ nỗi lòng của mình.cho những người mà anh thương yêu. Và người nghe cũng đã cảm nhận được anh, nếu không muốn nói rằng đã vô cùng yêu thích anh.

xin chúc mừng thành công của anh.ANh moNg có tia NắNg troNg Đêm Để Làm Bớt Đi Sự ĐơN LạNh mà cÁi têN hàN Vũ LiNh maNg Lại. NhưNg rồi Ngay giữa cÁi NắNg chói chaNg, VàNg rực, chíNh aNh Lại cảm thẤy mìNh Bị mê mUội. Đó Là cÁi cảm giÁc mà BẤt cứ ai khi Nghe hai aLBUm mới của hàN Vũ LiNh ĐềU có thể NhậN Biết. NếU aLBUm “tia NắNg Đêm” gÂy Sự Ngạc NhiêN Về một thứ qUặNg qUÝ Đầy BảN NăNg tự NhiêN của tìNh cảm, thì aLBUm “cơN mê troNg NắNg VàNg” Lại Dễ khiếN cho Người ta cứ Lạc mãi, Lạc mãi Vào một khUNg trời Nào Đó hoaNg Lạ Lắm...

Album vol. 2

HẠNH TrầN

artSnghệ thuật

Quang cảnh Họp báo công bố 2 Album nhạc của Hàn Vũ linh

NHà Báo, NHẠC Sĩ HàN Vũ lINH, HộI VIêN HộI NHẠC Sỹ Hà NộI NGày 22/11 VừA QuA Đã Tổ CHứC BuổI HọP Báo CôNG Bố 2 AlBuM NHẠC Do ANH SáNG TáC: “TIA NắNG ĐêM” Và “CơN Mê TRoNG NắNG VàNG”. Cả 2 AlBuM VỚI 19 CA KHúC Đều Do NHẠC Sỹ yêN lAM PHốI KHí Và CA Sỹ HoàNG HảI ĐăNG THể HIệN Đã Và ĐANG ĐƯợC Sự ĐóN NHậN NHIệT TìNH CủA CôNG CHúNG.

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 5111 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5050

Page 27: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 5311 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5252

lTS : NHâN DịP Đầu NăM TòA SoẠN xIN GửI ĐếN ĐộC GIả NHữNG Câu DANH NGôN Về TìNH yêu CùNG VỚI

NHữNG lờI CHúC TốT ĐẹP.

Bạn chưa cần đến 3 giây để nói I love you, chưa cần đến 3 phút để giải thích câu nói ấy. Chưa đến 3 ngày để cảm nhận được ý nghĩa của nó. Nhưng để chứng minh câu nói đơn giản ấy thì cả cuộc đời là chưa đủ

Tình yêu giống như môt dây leo, nó sẽ khô héo và chết đi nếu không có cái gì để quấn quýt

Ngạn ngữ Ấn Độ

Chỉ có hai vấn đề trong hôn nhân, tình và tiền. Nếu lấy nhau vì tình, bạn chắc sẽ có vài ngày thật thật hạnh phúc và

nhiều ngày rất chật vật: Nếu vì tiền, bạn sẽ không có một ngày nào chật vật

cũng như hạnh phúc. Lord Chesterfield

Điều tốt đẹp nhất trên đời không thể thấy hoặc chạm vào. Nó chỉ được cảm nhận bằng trái timHelen keller

Đàn ông bị mất phương hướng

sau bốn ly rượu; còn phụ nữ thì

sau bốn nụ hônHL. Mencken.

Tình yêu là ngọn lửa. Nhưng đến lúc nào nó cũng sưởi ấm trái tim bạn hay thiêu rụi nhà bạn thì bạn không tài nào biết đượcJoan Crawford

Danh ngôn

Tình yêu UyểnVăn

artSnghệ thuật

Những áng văn thơ một thời để nhớ* Linh hồn hoa cúc* Paul Eluard - Cái chết tình yêu cuộc sống

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 5311 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5252

Page 28: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 5511 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5454

văn uyển oNe-time NoteD Literary coLLectioNS

nạt : - Em là quỷ Tây Sơn tới đây để gây họa đấy.Sinh ướm bảo: - Trông nàng chẳng phải là kẻ như vậy, ta với nàng

vốn không hiềm oán. Cớ gì mà gây họa cho nhau. Đi đi! Nếu không ta chẳng việc gì phải tránh ai đâu.

lát sau, lại có tiếng nói nhỏ:- Thấy chàng đêm thanh miệt mài, cô độc quá, em

mến chàng phong nhã, cho nên định đến ở cùng. Chàng thử nhìn lại xem, em thế này liệu có thể gây họa cho người khác được không?

Mới nghe tiếng nói, Sinh đã thấy say trong lòng. Giọng yểu điệu này, cho dù có là quỷ chăng nữa cũng tốt. Bèn mở cửa cho vào. Chàng nhìn kỹ cô gái, thấy chừng đôi tám, da trăng hồng, tư phong tuyệt thế. Chàng mừng đến ngất ngây, lại gần, mời vào thư phòng, vái chào rồi nói:

- Tôi đâu dám nghĩ đến ơn huệ, tiên cô chịu đến chơi là hân hạnh lắm, hân hạnh lắm!

Nàng đáp:- Em đã để ý thấy chàng là bậc tài sĩ phong lưu, cho

nên không nề hà mình thô lậu, vẫn rẽ sương vịn cây mà

tới, bắt chước lối hái hoa lan, tặng thược dược. Thế mà đến đây lại bị chàng ngờ là quỷ, đâu có là tiên!

Nói xong định bỏ đi. Sinh không nỡ rời xa, thiết tha xin lỗi mãi. Cuối cùng rồi cũng xuôi, cùng dắt tay nhau lên giường, tắt đèn ân ái với nhau, rồi mau chóng lịm đi trên gối mộng. Cuộc trao tình không sao kể xiết, da ngọc nàng nức hương làm mê mẩn hồn. Mười ngón tay nàng thon nhỏ tựa búp măng, song song đôi búp sen non còn chưa đầy nắm tay. Cô gái ngượng ngùng nói:

- Chàng dạn dĩ quá thế này , em chết mất thôi?Sinh hứng khởi:- Trước hoa được bày giãi tấm lòng, gặp người tri

âm sắt cầm hòa điệu, thật đáng được coi là liều thuốc bất tử chứ!

xong cuộc, hai người gối tay nhau mà ngủ. Hỏi đến quê quán, nàng đáp mình là con nhà vọng tộc ở Tây Hồ, tên gọi A Phương (ả Thơm), chỉ có một mình, nhà ở xóm Đông đã ba mươi năm nay.

Sáng ra nàng đi ngay, tối lại đến. Đến đâu nàng cũng mang đồ dùng, ấm chén tới, vừa ăn uống, vừa thủ thì tâm tình. Tiếng nàng nói cười vui vẻ chẳng khỏi làm kinh động đến gia nhân. Nàng bảo:

- Em lâu ngày rong ruổi sương sa đến đây, chẳng phải cứ để mang tiếng là con gái trọ đêm bất lương. Vì vậy xin được cùng chàng kết bạn trăm năm, vì chàng mà coi sóc việc gia đình, vun vén cùng nhau đến đầu bạc răng long

Sinh được lời, mừng lắm. Bèn giả vờ đi chơi xa, mươi ngày sau mới trở về và mang theo cô gái Hồ Tây. Từ đó người cha mới khỏi ngờ vực, dò hỏi. Còn nàng, từ đấy ra sức cai quản việc nhà cửa, thong dong thư thái, ai cũng cho là Sinh có phúc, gặp được tiên nữ giáng thế.

Một đêm, cô gái tự nhiên bỗng trở nên âu sầu, thảm thiết, bảo Sinh:

- Em sắp gặp đại nạn, khó lòng cùng chàng hưởng cuộc duyên tình cờ này đến vĩnh viễn. Có lẽ xin chia tay từ đây.

Sinh vội hỏi duyên cớ. Nàng đáp:- Em không phải là người đâu mà là linh hồn của

hoa cúc. Vì cảm cái tình của chàng đã sớm hôm chở che, tưới tắm cho cây nên mới được thành người thế này. Nào ngờ thần hoa giận em đã phóng túng với chàng nên tố cáo với Thượng đế. Thượng đế trừng phạt, em khó mà tránh thoát được. Nếu chàng còn yêu em, thì đúng giữa trưa mai, đem phên màn đến bờ giậu phía đông, đi đến gốc cây thứ ba, nếu thấy bông

cúc đang nở hoa vàng thì đấy chính là em đó. Nếu chàng bảo vệ được cho em thì em mới thoát nạn.

Sinh nhận lời rồi nàng mới đi.Sáng hôm sau, bầu trời đang trong sáng, bỗng

một cơn mưa gió ập đến. Sinh ra vườn, thấy cây cúc vàng, chàng làm hết sức mình để che chắn cho cây như lời cô gái dặn. Ba ngày sau, trời tạnh ráo. Ban đêm cô gái lại đến tạ rằng:

- Từ nay em có thế chung sống cùng chàng đến đầu bạc răng long rồi.

Rồi chưng cất rượu cúc và bảo Sinh:- Dùng thứ rượu này chàng có thể cùng lên tiên

được.Dùng được mấy năm, mặt mày Sinh trẻ hẳn lại.

Cô gái tự biết mình không thể sinh đẻ được, khuyên Sinh lấy vợ lẽ để có con nối dõi. Sinh ngạc nhiên hỏi:

- Nàng mà không đẻ được sao?Vốn là, từ khi Sinh gặp được cô gái, đã quyết

trọn đời không lấy ai nữa. Nhân thế, chàng ngửa mặt lên trời, khấn thề chung thủy cùng nhau. Sau rồi nàng cũng tuyệt không nói đến việc lấy vợ lẽ nữa.

Tuy vậy, cô gái cũng tỏ vẻ không vui, bảo rằng:- Em vốn dĩ là linh hồn của hoa cúc. Vì thương

chàng góa bụa, đơn chiếc và tự đến chung sống. Sao chàng lại muốn em phải có con cháu nối dõi. Em với chàng đã không đồng cảm được thì duyên phận ta đến đây là đứt.

Sinh còn đang trong cơn bàng hoàng thì cô gái đã biết đâu mất. Đợi ít lâu sau, Sinh tự ca cẩm :

- Tình bạc đến thế này sao ? Nhưng rồi vẫn tự nhủ, nàng tuy bỏ đi song gốc hoa dễ trốn đi đâu cho được ?

Ngày hôm sau, chàng đến giậu hoa phía đông xem lại, thì bỗng thấy cây hoa ngày nào đã héo khô. Bèn cầm lên ngửi rồi ngậm ngùi thương sót :

- lúc hoa nở sao mà thơm vậy. Khi hoa tàn, lại đến nỗi thế này ư.

Nói rồi cứ một mình than thở mãi. Chợt đằng sau hiện ra một thiếu nữ đẹp tựa Tây Thi. Nàng cầm cây hoa lên, mỉm cười và nói:

- Anh chàng này thực đúng là kẻ si tình bậc nhất trong làng hoa vậy!

Nói rồi không còn thấy nàng đâu nữa. Kể từ đó Sinh đâm ra ngây dại, trọn đời không lấy vợ nữa, chăm sóc cây hoa đến hết đời.

VâN HồNg (ST)

Truyện khuyết danh Việt nam thế kỷ XIX

linhhồnở

đất Nam Sơn có Đỗ Sinh là con nhà thế gia, hình dung thanh tú, mi rủ, ngón tay búp măng, trông giống như một vị tiên bị trích xuống hạ giới. Chàng vốn chuộng khí tiết, ghét bon chen, giữ cho mình thanh đạm, do vậy rất ưa hoa cúc. Ở nhà chàng, mỗi khi thu tới, , sắc hoa đầy ngõ,

cánh hoa rơi không ngớt bên giậu. Vợ Đỗ họ Hoàng , là người có nhan sắc tuyệt vời,

nhưng mới lấy nhau được hai năm thì đã tuyệt mệnh, uyên ương sảy mái. Đỗ Sinh đau buồn khôn xiết, những muốn chết quách cho rồi. Những khi canh khuya muộn màng đèn tàn, thân góa bụa một mình thật là côi cút.

Một đêm đang cầm bút viết, chàng chợt thấy thấp thoáng bóng người ngoài cửa sổ, lại nghe có tiếng gõ cửa. Ngoài trời trăng chếch nửa vành, bóng hoa lay động, tưởng đây như có bóng dáng tiên tử giáng trần. Bỗng có tiếng con gái thỏ thẻ, như đùa bỡn, như dọa

HOA CúC

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5454 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 55

Page 29: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 5711 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5656

văn uyển oNe-time NoteD Literary coLLectioNS

paUL ELUaRd (1895-1952)Cái chết, tình yêu, cuộc sống Người dịch: Xuân Diệu

Chân dung Paul Eluard - Họa sỹSalvador Dali

PaulEluardPaul Eluard (1895-1952) là một thi hào lớn của nước Pháp. Bóng dáng ông bao trùm lên thi ca thế giới suốt thế kỷ XIX. Và cho dù đến nay đã hơn nửa thế kỷ qua rồi mà thơ ông vẫn tiếp tục tỏa sáng. Thơ tình yêu của ông mạnh mẽ, dồi dào sinh lực và tình cảm như chính con người ông. Trong thơ, ông đã trải nghiệm tất cả những cung bậc đầy đủ nhất của tình yêu, từ sâu lắng, dịu dàng đến dữ dội cay đắng. Nó phản ánh hình ảnh của những người phụ nữ đã đi qua cuộc đời ông, gặp gỡ rồi chia ly, cả những sự dứt bỏ, chết chóc rồi lại hồi sinh… ‘‘Mỗi số một bài thơ tình’’ xin giới thiệu một bài thơ nổi tiếng của ông có tên là ‘‘ Cái chết, tình yêu, cuộc sống’’, với ngòi bút dịch thuật tuyệt vời của cố thi sĩ Xuân Diệu.

MỖI Số MộT BÀI

ThƠ Tình

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5656 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 57

Page 30: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 5911 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5858

oNe-time NoteD Literary coLLectioNS

La MoRT, L’aMoUR La VIEJ’ai cru pouvoir briser la profondeur de l’immensité Par mon chagrin tout nu sans contact sans écho Je me suis étendu dans ma prison aux portes vierges Comme un mort raisonnable qui a su mourir Un mort non couronné sinon de son néant Je me suis étendu sur les vagues absurdes Du poison absorbé par amour de la cendre La solitude m’a semblé plus vive que le sang

Je voulais désunir la vie Je voulais partager la mort avec la mort Rendre mon cœur au vide et le vide à la vie Tout effacer qu’il n’y ait rien ni vitre ni buée Ni rien devant ni rien derrière rien entier J’avais éliminé le glaçon des mains jointes J’avais éliminé l’hivernale ossature Du vœu qui s’annule

Tu es venue le feu s’est alors ranimé L’ombre a cédé le froid d’en bas s’est étoilé Et la terre s’est recouverte De ta chair claire et je me suis senti léger Tu es venue la solitude était vaincue J’avais un guide sur la terre je savais Me diriger je me savais démesuré J’avançais je gagnais de l’espace et du temps

J’allais vers toi j’allais sans fin vers la lumière La vie avait un corps l’espoir tendait sa voile Le sommeil ruisselait de rêves et la nuit Promettait à l’aurore des regards confiants Les rayons de tes bras entrouvraient le brouillard Ta bouche était mouillée des premières rosées Le repos ébloui remplaçait la fatigue Et j’adorais l’amour comme à mes premiers jours.

Les champs sont labourés les usines rayonnent Et le blé fait son nid dans une houle énorme La moisson la vendange ont des témoins sans nombre Rien n’est simple ni singulier La mer est dans les yeux du ciel ou de la nuit La forêt donne aux arbres la sécurité Et les murs des maisons ont une peau commune Et les routes toujours se croisent.

Les hommes sont faits pour s’entendre Pour se comprendre pour s’aimer Ont des enfants qui deviendront pères des hommes Ont des enfants sans feu ni lieu Qui réinventeront les hommes Et la nature et leur patrie Celle de tous les hommes Celle de tous les temps.

Anh đã tưởng bẻ gãy được cái thẳm sâu, xa vợi Bằng nỗi sầu trần trụi, vắng tanh Anh đã nằm nhoài trong cái nhà tù cửa kín bưng Như một người chết biết điều, đành nhắm mắt Một kẻ chết trên đầu chỉ đội hư vô Anh đã trải mình trên những đợt sóng xô vô nghĩa Của chất độc hút vào người vì thích vị tro tàn Anh cho rằng nỗi cô đơn còn thắm hơn máu đó Anh đã muốn tách lìa sự sống Anh đã muốn chung nỗi lạnh tàn cùng cái chết Muốn trả trái tim cho hư lãng và trả hư lãng cho cuộc đời Muốn xoá hết, không có cửa gương, chẳng có sương bám Trước không, sau chẳng, cả thảy là không Anh đã loại trừ đôi tay chắp vái Anh đã loại trừ cả xương cốt giá như đông Của lòng muốn sống trở thành không

Em đã đến, bếp lửa tàn lại đỏ Bóng tối lui, sao mọc giữa lạnh lùng Và đất phong bằng thịt em trong Và anh tự thấy mình nhanh nhẹn Em đã đến, sự cô đơn đã bại Anh có người dẫn dắt ở trên đời Anh biết phương hướng, anh lớn vô hồi Anh đi tới, anh được đất trời, năm tháng.

Anh bước tới em, anh bước mãi mãi về ánh sáng Đời có thịt xương, hy vọng đã căng buồm Giấc ngủ tràn trề những mộng và đêm Hẹn với rạng đông những cái nhìn tin cậy Những cánh tay em khoát mở sa mù Miệng em ướt những cặp môi thứ nhất Niềm yên nghỉ sáng tươi thay chỗ cho nhọc mệt Và anh thờ tình yêu như thuở thanh xuân

Ruộng cấy cày xong, xưởng máy toả vui Lúa làm tổ ngoài đồng trong mênh mông sóng gợn Gặt lúa, hái nho có vô số người tham dự Không có cái gì đơn độc, cũng chẳng có lẻ loi Biển chiếu trong mắt của trời, trong mắt của đêm Rừng tặng cho cây sự êm đềm yên ổn Và những tường nhà có một da chung Và luôn luôn đường cái gặp nhau cùng

Những con người sinh ra để ăn ý với nhau Để hiểu biết nhau, để cùng yêu mến Đẻ ra con, con lại là bố những con người Đẻ ra những đứa con không còn cố định Chúng sẽ sáng tạo trở lại những người Sáng tạo lại đất trời và tổ quốc Tổ quốc của hết thảy mọi người Tổ quốc của vạn kỷ muôn đời

văn uyển

Cái chết, tình yêu, cuộc sống

Bản dịch của Xuân Diệu

PAuL ELuArD

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 5858 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 59

Page 31: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 6111 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6060

LỄ phẬT, hỌC phẬT

Không như những việc làm khác, đi Chùa là một việc làm do động cơ tỉnh ngộ thúc đẩy, với một tinh thần phấn đấu

vươn lên, xây dựng cho mình một tương lai sáng đẹp.

Chính vì vậy, mục đích đi Chùa không phải để cúng lạy, cầu mong cho những lợi ích cá nhân mà là để học hỏi, tập tu đức hạnh. Đối với nhiều người, đạo Phật là con thuyền cứu vớt chúng sinh đang chìm đắm trong biển khổ sinh tử, là bó đuốc soi sáng con đường trong đêm tối vô minh, là sự khát vọng, trông chờ tột độ của chúng sinh. Hay nói cách khác, đạo Phật là con đường đưa người trở về cố hương giác ngộ, là phương pháp giúp con người đi đến giác ngộ.

Chúng ta lễ Phật không vì van xin tha tội, không vì cầu mong ban ân mà vì quý kính một đấng lòng từ bi tràn trề, trí giác ngộ viên mãn của Phật. Do đó, chúng ta lạy Phật, lạy Phật để thấy mình còn nhỏ bé và luôn luôn noi theo tấm gương cao cả của Phật. Ở trần thế, con người thường có tính tự cao, tự đại, coi thường người khác, cho nên kính lạy Phật để biết mình còn thấp bé và loại trừ tính ngạo mạn.

Kính lạy Phật là chúng ta muốn học hỏi và noi theo gương của Phật.

Bởi vì, Phật đã mang đầy đủ mọi công đức, trí tuệ từ bi. Cho nên, kính lễ Phật là chúng ta đã biết kính lễ người đáng kính.

Đi Chùa còn để học Phật. Đến Chùa mới hiểu rõ được đạo tu hành, mới thấy được lý thuyết của đạo Phật khác hẳn với các lý thuyết siêu hình của nhiều học giả khác, có thể đem ứng dụng vào cuộc sống hướng tới cái tốt đẹp, tránh những cái tai họa. Vì thế, trong kinh nói “lời Phật nói trước, giữa, sau đều thiện”.

Học Phật chúng ta mới hiểu tại sao từ một kẻ phàm phu như chúng ta lại có thể tu hành thành Phật là chuyện ít có trên nhân gian, ví như hoa ưu đàm một ngàn ngăm mới trổ một làn, đó là “báu”; mới biết pháp của Phật dạy là chân lý và cũng mới biết các tu sĩ học theo Phật, sống chung với nhau đúng tinh thần Lục hòa là một điều “quý báu” ở trên nhân gian. Vậy, mới gọi là Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo. Rồi còn biết bao những điều khác nữa mà cả đời chúng ta luôn phải gắng học hết mình mới có thể thông hiểu.

ĐỂ Cho TẦM hỒn Thanh Thản

Đi Chùa lễ Phật, học Phật, nhưng cũng có những khi đi Chùa lại chỉ để tìm sự bình yên, thanh thản sau những gì đua chen căng thẳng trong cuộc sống. Lúc ấy chúng ta đến Chùa để được ngồi trong không khí mát mẻ, tĩnh lặng, nghe tiếng gió thì thào, tiếng chim líu lo, trong khung cảnh yên bình của nhà Chùa khiến tâm hồn thanh thản, thư thái.

Dù chỉ một mình thôi, nhưng như Hòa Thượng Thích Thanh Từ đã nói “không cần gặp ai, chẳng màng thưa hỏi, chỉ cần mắt ngắm mấy cội tùng xanh, mũi ngửi mùi

ĐI CHÙA

hương nhẹ của hoa lan, hoa nguyệt quế, ngồi đặt lưng tựa bên vách Chùa, chúng ta cảm nghe lòng nhẹ nhàng, khoan khoái, những phút này gánh nợ đời oằn oại đôi vai bỗng dưng như quẳng mất. Chính cảnh cô liêu tĩnh mịch của nhà Chùa đã giải tỏa xoa dịu phần nào nỗi bất lực não phiền của Phật tử”.

Như vậy, chúng ta sẽ vui vẻ hơn, yêu cuộc đời hơn và sống làm việc có ý nghĩa hơn. Trong cuộc đời, ai chẳng có lúc căng thẳng, buồn đau và khi đó đi Chùa, sống trong không khí nhà Chùa là sự nâng đỡ, xoa dịu tâm hồn chúng ta.

ChIa SẺ nIỀM VUI, KInh nghIỆM TU nhân TÍCh ĐỨC

Đi Chùa vừa là lễ Phật, học Phật vừa là tìm lại mình trong thanh thản, thư thái, nhưng cũng là một dịp để mọi người chúng ta gặp nhau chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn, giãi bày kinh nghiệm tu nhân tích đức… Những ngày lễ chúng ta đến Chùa với nhau như con một Cha, như anh em một nhà. Ngày thường mỗi chúng ta đều có cuộc sống riêng, cho nên không dễ gì có cơ hội để gặp nhau chia sẻ những điều xảy ra trong cuộc sống, thăm hỏi sức khỏe thì đây là một cơ hội quý báu. Ông cha chúng ta cũng đã

hơN Nửa Đời Người, có Lẽ cũNg Như Biết Bao Người khÁc, chúNg tÔi Đi chùa Là Để

Cầu may, Cầu TàI, Cầu lộC, Cầu BìNH aN mà khÔNg Biết rằNg Đó khÔNg Phải Là ý NGhĩa đíCh ThựC Của đi Chùa. Bởi Vì, Sự cầU may của chúNg tÔi Là Vì cÁ NhÂN, Là Sự hÁm Lợi trÁi Với Đạo PhÁP của Phật. gầN ĐÂy chúNg tÔi mới NhậN ra rằNg, Đi

chùa Là Để Lễ Phật, học Phật; để Tầm hồN ThaNh ThẢN, LÒNG Nhẹ NhÀNG

khoaN khoái SaU NhữNg PhiềN trÁi của cUộc Đời; Để Được cùNg NhaU chia Sẻ kiNh NGhiỆm Tu hÀNh, vui buồN

CuộC SốNG.

TrầN ĐứC CHâm -NGuyễN THị mINH Huệ

từng nói: “ăn cơm có canh, tu hành có bạn”. Chính vì vậy, đi lễ được đoàn tụ dưới một mái chùa, chúng ta ngồi bên nhau chuyện trò, tâm sự thân tình, đây là một niềm vui, là sự động viên nhau trong cuộc sống tương lau và trên con đường tu tập đạo đức : “Mến thương nhau, đoàn kết nhau, khích lệ nhau, cùng nỗ lực leo lên cho đến tận đỉnh ngọn giác ngộ”.

** *

Thời gian qua, Cha con tôi – Thầy trò tôi – đồng nghiệp tôi đi Chùa thường xuyên hơn. Vì vậy, chúng tôi hiểu sâu sắc hơn một hành động có ý nghĩa của con người đó là đi lễ Chùa. Đi lễ Chùa lạy Phật, học Phật, tìm sự bình yên thanh thản, chia sẻ niệm vui, nỗi buồn cuộc sống không phải là mê tín mà lúc cái tâm của mỗi con người đối với Phật, đối với mình, đối với cuộc đời, là sự hướng tới chân lý nhân gian - như 14 điều Phật dạy chẳng phải là chân lý đời người đó sao. Đây là tinh thần tự giác, tự nguyện. Chính vì điều đó chúng tôi viết bài này là sự suy nghĩ và hành động tự tâm.

CHùA quANG âN – Hà NộI xuâN 2013

văn hóa tâm linh faith cULtUre

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6060 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 61

Page 32: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 6311 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6262

dọc miền đất nước acroSS the coUNtry

DươNG NGọC

Cầu Ngói Chợ Thượng được dựng từ nhiều đời nay ở thôn Thượng Nông, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Cầu như một

cô gái quê Bắc Kỳ, kín đáo e lệ, bắc qua một nhánh sông nhỏ có cái tên rất kiêu sa - sông Ngọc, cạnh Chợ Thượng. Có lẽ vì vậy mà người dân sở tại gọi tên cầu một cách giản dị và thân thương là cầu ngói Chợ Thượng.

Tương truyền, cầu ngói chợ Thượng được xây dựng nhờ vào tiền công đức của bà Nguyễn Thị Ngọc Xuân- cung phi của chúa Trịnh và cũng là người con gái làng Thượng Nông. Là một phụ nữ tài sắc vẹn toàn, bà đã trực tiếp chỉ đạo, xem xét, phê chuẩn việc thiết kế và thi công cầu. Bởi vậy, cầu Chợ Thượng mang đậm chất mềm mại và dịu dàng. Nó nhỏ nhắn và khiêm nhường nằm chen giữa một khu vực nhấp nhô những đình, chùa, miếu, mạo của một làng văn hóa truyền thống đặc biệt, làng Thượng Nông nổi tiếng.

Cầu ngói chợ Thượng có 11

gian kết cấu nhẹ nhàng mà chắc chắn, mỗi gian dài từ 1,45m đến 1,65m tạo nên một công trình kiến trúc độc đáo dài 17,35m nối hai bờ sông. Cầu trụ vững trên một hệ thống các bệ đá và cột. Mố cầu được xây dựng rất chắc chắn bằng những tảng đá lớn có tảng dài tới gần 2m, rộng 1m, cao nửa mét. Mặc dù to và nặng như vậy nhưng các tảng đá đều được xếp đặt công phu, vững chắc, tảng lớn xếp dưới tảng nhỏ xếp lên trên.

Các mố cầu được đặt cách nhau gần 5m vừa đủ cho thuyền bè qua lại. Hệ thống cột gồm có 10 cây đặt dọc hai bên lòng cầu, mỗi cột có chiều cao 2m, cạnh vuông 0,2m. Để liên kết giữa các cột cái với nhau theo chiều dọc, một hệ thống xà thượng và xà hạ đã được lắp ghép công phu. Mỗi gian có 4 xà được liên kết theo kiểu “mộng én”

Ở đầu hồi, lối lên cầu có ba chữ “Thượng gia kiều” được đắp nổi. Phần nhà trên cầu được dựng chắc chắn bằng khung gỗ lim, mái nhà lợp ngói ta theo phong cách truyền thống, hai đầu hồi đều được xây tường có hai cửa giả tạo cảm giác bước vào nhà mỗi khi lên cầu.

Cầu ngói Chợ Thượng được công nhận là di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia.

người ta gọi cầU Ngói Bởi Lẽ Đã Là cầU rồi NhưNg Lại có mÁi

Ngói. cÁc kiểU cầU có mÁi Ngói troNg

kiếN trúc xưa gọi Là “thươNg gia hạ kiềU”,

Nghĩa Là trêN thì Là Nhà, Dưới thì Là cầU. ở Nước ta cÁc Loại cầU Này khÔNg có NhiềU, chỉ trêN Dưới

chục cÂy.

Cầu NGÓi CHỢ THƯỢNGcô gái chân quê tuyệt mỹ

gS, anh hùng lao động Vũ Khiêu trong ngày Cầu ngói Chợ Thượng, nhận bằng công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6262 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 63

Page 33: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 6511 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6464

dọc miền đất nước acroSS the coUNtry

Chính sự mềm mại, uyển chuyển và tinh tế trong cảm xúc nghệ thuật, sự chắc chắn và khoa học trong phong cách kiến trúc, đã tạo cho cầu ngói Chợ Thượng những giá trị đặc biệt, khác với những cây cầu ngói khác. Từ khi xây dựng đến nay đã ngoài ba trăm năm, với bao những biến thiên, dâu bể, cây cầu vẫn đứng vững như một sự thách thức trong thiên nhiên, cây cỏ và in đậm bao kỷ niệm của con người.

Thông thường, đã là cầu thì chỉ để qua sông thôi, nhưng khi thêm cái nhà ở trên thì ý nghĩa bỗng sâu xa lắm. Hãy tưởng tượng sau một buổi cày ngoài cánh đồng nắng gắt, ta chợt bước qua chiếc vòm cổng nhỏ bé để lên cầu. Khắp nơi tràn ngập cái mát lạnh của sông nước, cùng với hương thơm ngào ngạt của hoa lá cỏ cây. Cây cầu tồn tại như một mái nhà chung, một chiếc

Được nhiều người biết hơn cả là hai cầu nổi tiếng, một là Cầu ngói Thanh Toàn bằng gỗ bắc qua

một con mương làng Thanh Thủy Chánh, thuộc xã Thuỷ Thanh, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Chiếc cầu thơ mộng như một dải mây ngũ sắc vắt qua trời xanh và sông nước. Cầu cách thành phố Huế khoảng 8 km về phía Đông Nam.

Cầu ngói nổi tiếng thứ hai là ở thành phố Hội An có tên gọi là Chùa Cầu hay cầu Nhật Bản. Cầu dài 18 m, lợp ngói âm dương, vắt cong qua một lạch nước nhỏ sông Thu Bồn.

Sở dĩ cầu được gọi là cầu Nhật Bản bởi nó được các thương gia

Nhật Bản góp tiền xây dựng vào thời kỳ buôn bán sầm uất nhất của xứ Hội An cách nay vài thế kỷ. Ở hai đầu cầu có các tượng gỗ đầu thú theo phong cách Nhật. Cửa chính của Chùa Cầu có chạm nổi 3 chữ Lai Viễn Kiều - cầu chào đón những người từ phương xa đến. Sở dĩ gọi là Chùa Cầu vì ở gian giữa có một tượng gỗ thờ Bắc Đế Trấn Võ, vị thần mạnh mẽ luôn mang lại hạnh phúc

Ở vùng Bắc Bộ cũng có những cây cầu ngói khá nổi tiếng như Cầu ngói Phát Diệm nằm ở thị trấn Phát Diệm, Huyện Kim Sơn bắc qua sông Ân cách thành phố Ninh Bình khoảng 30 km. Cầu ngói Phát Diệm dài tới 36 m, chia thành 3 nhịp, mỗi nhịp có 4 gian.

Hai bên thân cầu có hai dãy lan can và cột đều bằng gỗ lim. Mái cầu

lợp ngói ta theo đúng phong cách truyền thống. Lối đi hai đầu cầu có các bậc tam cấp. Cầu có giá trị nghệ thuật cao, thanh thoát và mang dáng dấp lối kiến trúc đình chùa quen thuộc của các vùng quê Bắc Bộ.

Cầu ngói chùa Lương cũng là một trong những cây cầu khá nổi tiếng thuộc xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, Nam Định. Cầu bắc qua sông Hoành, cách chùa Lương hơn 100m. Cầu có 9 gian uốn cong trên 18 trụ đá vững chãi. So với bức ảnh trong hồ sơ lưu trữ của người Pháp chụp cách đây hơn trăm năm thì cho đến nay, cầu dường như vẫn giữ được dáng vẻ trang nhã xưa.

về CáC kiểu Cầu “thượng gia hạ kiều” ở Việt nam

CHí THIệN

ô che mưa che nắng, là chốn nghỉ ngơi, tâm sự ngắm nhìn quê hương, thuyền bè, sông nước tấp nập hai bên của biết bao nhiêu thế hệ.

Các cụ bảo, ở bên cầu ngày xưa còn có một bến thuyền được xây bằng đá rất dài. Những ngày mùa, các con thuyền chở lúa má hoa mầu, rồi những thuyền buôn xa gần đem gạo, muối, và đủ loại sản phẩm rừng, biển kéo về đây tấp nập. Trên bến dưới thuyền, trai gái và trẻ nhỏ, vui đùa nhộn nhịp…Cảnh phồn hoa đô hội ngày nào của một vùng quê trù phú vẫn còn đậm nét trong hoài niệm của bao nhiêu thế hệ…

Biết bao lớp thanh niên đã lớn

lên tại đây, gặp gỡ, hẹn hò rồi chia ly bên cây cầu thân thương để lên đường đánh giặc. Những người đi xa, trong nỗi nhớ quê hương, bên cạnh hình ảnh những người thân, thì cây cầu bao giờ cũng hiện lên trước hết, gần gũi và sâu lắng.

Tuy đã bị thời gian bào mòn và xâm hại nhiều, nhưng Cầu Ngói chợ Thượng vẫn thật xứng đáng được xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia. Nó cũng đang rất cần bàn tay của những người con quê hương và các nhà hảo tâm, yêu mến văn hóa Việt Nam đóng góp để sửa chữa, phục dựng tôn tạo cho các thế hệ hôm nay và mai sau.

xã Bình Minh đón bằng di tích lịch sử quốc gia với di tích Cầu Ngói, Phủ Bà

một cây cầu ngói cổ ở Nam Định. ảnh tư liệu cuối thế kỷ xIx.

Cầu ngói Thanh Toàn

Chùa Cầu - biểu tượng của Hội an. Ảnh:Tadri

Cầu ngói Phát Diệm, một trong những cây cầu ngói dài và cổ nhất Việt Nam. ảnh: invisionfree

Cầu ngói chùa lương . Ảnh: bienphong.com.vn

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 6511 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6464

Page 34: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 6711 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6666

kho Tư LiỆu hiếm CÓ về LịCh Sử địa ChẤT vÀ địa mạo

Quần thể danh thắng Tràng An là một khối núi đá vôi liền khoảnh, có tuổi địa chất khoảng 250 triệu năm , được mệnh danh là “Vịnh Hạ Long trên cạn” là “Bảo tàng địa chất ngoài trời”, được bao bọc bởi 4 dòng sông: Sông Hoàng Long ở phía Bắc, sông Chanh ở phía Đông, sông Hệ ở phía Nam, sông Bến Đang ở phía Tây.

Quần thể danh thắng Tràng An có đặc điểm địa chất đặc sắc, chứa đựng các hiện tượng siêu nhiên và cảnh quan ngoạn mục bao gồm các nón karst, tháp karst, các hố sụt, các bồn địa, ngấn đầm lầy, hang xuyên thủy, sông hang ngầm và hang động cùng với các trầm tích, các dạng nhũ đá.

Cảnh quan nơi đây đã chịu sự tác động của nhiều đợt biển tiến trong quá khứ. Có những thời điểm mực nước dâng cao, Tràng An trở thành một quần đảo giữa đại dương. Tuy nhiên, hiện giờ khu vực này đã nổi lên trên cạn, khắc lên mình những ngấn sóng biển dưới chân núi, giống như những khuông nhạc của đất trời đầy biến hóa. Tất cả đã tạo nên một diện mạo riêng cho Tràng An. Tràng An được xem như một mô hình có ý nghĩa địa chất nổi bật toàn cầu, khiến cho các nhà khoa học địa chất, địa mạo trên thế giới muốn bổ sung thêm vào sách giáo khoa về lịch sử địa chất và địa mạo của trái đất.

mộT kho Tư LiỆu về NGười TiềN SửTrên 30 di tích khảo cổ học thời Tiền sử đã được phát hiện

có liên quan đến mực nước biển cổ trong Quần thể danh thắng Tràng An gồm những di tích trong các hang động, mái đá và trên các thềm đất cát ven chân núi.

Sự phân bố của các di tích khảo cổ học cho thấy cuộc sống của con người nơi đây rất đa dạng, phong phú. Nhiều di tích đã được các nhà khoa học trong nước và các chuyên gia khảo cổ đến từ Nhật Bản và Anh quốc khai quật, nghiên cứu, phân tích và so sánh. Kết quả nghiên cứu đã cho phép chúng ta khẳng định rằng Tràng An là kho tư liệu đầy đủ, phong phú và nguyên vẹn nhất về nhân loại thời Tiền sử ghi lại hoạt động của con người ở Việt Nam.

Kho tư liệu này cũng đã hé mở cho chúng ta biết về cách

lũng Hoa Lư để phục hưng văn hóa lập nên ba triều đại đầu tiên của nền phong kiến độc lập của Việt Nam, làm tiền đề hun đúc nên nền văn minh Đại Việt nở rộ ở Thăng Long – Hà Nội. Và đến thế kỷ XIII vua tôi nhà Trần lại chọn nơi đây xây dựng hành cung, củng cố lực lượng góp phần chiến thắng quân Nguyên – Mông.

Quần thể danh thắng Tràng An còn là nơi hiện diện hàng trăm ngôi đền, chùa, miếu, phủ…các công trình kiến trúc tôn giáo và tín ngưỡng hiện hữu trong các hang động, mái đá hay bên sườn núi, đều đồng điệu cùng thiên nhiên và có kiến trúc mang tính kỹ thuật cao được xây dựng ở những thời điểm khác nhau. Nơi đây cũng có 2 di tích được công nhận và xếp hạng là “di tích – danh lam thắng cảnh Quốc gia đặc biệt”. Đó là di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư – Danh lam thắng cảnh Tràng An – Tam Cốc – Bích Động. Ngoài ra, 21 di tíchcũng được công nhận là di tích cấp Quốc gia, 18 di tích được xếp hạng là di tích cấp tỉnh. Trong số các di tích trên nổi bật là 2 ngôi đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành trên địa bàn của Kinh đô Hoa Lư xưa, với lối kiến trúc gỗ ở thế kỷ XVII mang đậm tính dân gian, trong đó có những đồ tế khí như sập long sàng bằng đá, nghê đá có tính mỹ thuật đạt đến trình độ cao ở thế kỷ XVII. Bên cạnh đó còn có đền thờ công chúa Phất Kim, thờ con gái vua Đinh, chùa Nhất Trụ nổi tiếng với cột đá khắc kinh phật ở thế kỷ X, đền Thái Vi thờ các vị vua Trần, đền Trần (đền Nội Lâm) với lối kiến trúc đá tinh xảo…hiện hữu quanh những thung lũng đá vôi và dòng sông Sào Khê thơ mộng.

Bên cạnh những di sản văn hóa vật thể ấy là những di sản văn hóa phi vật thể như lễ hội Cố đô Hoa Lư với tích cờ lau tập trận, lễ rước nước; lễ hội đền Thái Vi tưởng nhớ các vị vua Trần … hay tín ngưỡng thờ thần núi, tín ngưỡng thờ Mẫu gắn với các địa danh huyền thoại.

QuẦn thỂ danh thắng TrÀNG aN hội Tụ vÀ TỎa SáNG

quần thể danh thắng Tràng an là di sản đặc biệt quan trọng mang tầm Quốc gia và Quốc tế, nằm ở

phía Nam đồng bằng sông hồng, cách thủ đô hà Nội 90km, có diện tích khoảng 12.000ha, trải rộng trên địa bàn 20 xã, phường của tỉnh Ninh bình. Nơi đây có những giá trị độc đáo về thiên nhiên và văn hóa, là nơi di sản hội tụ và tỏa sáng, hàm chứa nhiều giá trị nổi bật toàn cầu.

con người thời Tiền sử di cư như thế nào, thích ứng với biến đổi khí hậu và môi trường ra sao khi mà khối đá vôi bị ngập nhiều lần bởi nước biển dâng và điều quan trọng nhất cư dân cổ tại đây đã săn bắt và hái lượm, khai thác nguồn thức ăn từ các môi trường trên cạn, đầm lầy, cửa sông và bờ biển như thế nào để duy trì sự sống, ứng phó với nước biển dâng. Những thông tin ấy cũng cho chúng ta hiểu thêm câu chuyện thú vị về cách thích ứng của con người trước những biến đổi lớn về môi trường như từ khí hậu khô lạnh sang nóng ẩm, từ môi trường lục địa sang môi trường hải đảo.

Các tư liệu thu được cũng cho thấy con người đã cư trú ở khu vực này liên tục suốt 30.000 năm qua. Họ đã rất thành công trong việc thích nghi với quá trình thay đổi nhanh chóng và khắc nghiệt về khí hậu, cảnh quan môi trường. Câu chuyện thích ứng của con người với môi trường ở Tràng An có ý nghĩa lớn trong việc tìm hiểu sự di cư và hành vi của người Tiền sử không chỉ ở Đông Nam Á mà còn trên thế giới.

Nơi Lưu dẤu về LịCh Sử, văN hÓaNhững tư liệu khảo cổ cũng cho phép chúng ta

khẳng định rằng vùng đất này luôn được loài người sử dụng làm nơi định cư. Ngay sau khi hình thành những bãi bồi do tích tụ bồi đắp của sông ở thời kỳ biển thoái khoảng 4.000 năm cách ngày nay, cư dân cổ đã chiếm cứ, định cư, hướng khai thác nguồn lợi từ biển xong vẫn khai thác nguồn lợi từ phía rừng núi, thung lũng Tràng An. Họ cư trú ngoài trời, di chuyển, kiếm sống sâu vào vùng lõi của Quần thể danh thắng Tràng An thông qua sông Sào Khê, sông Đền Vối, sông Ngô Đồng đều chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam trong lòng di sản. Họ kiếm sống và giao lưu về phía biển, thông qua biển.

Đến thế kỷ X ở thung lũng mở Hoa Lư, cư dân Tràng An đã không ngừng phát triển bản sắc văn hóa của họ trong sự hòa hợp, chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên, xây dựng Kinh đô, đắp thành, khép kín thung

dọc miền đất nước acroSS the coUNtry

NGuyễN ĐứC LONG*

Các chuyên gia làm việc với ban quản lý quần thể danh thắng

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6666 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 67

Page 35: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 6911 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6868

THế

GIỚ

I Nă

M 2

013

Tổng thống Barack Obama, phải chăng ông đã quá mệt mỏi với thế giới này, ruồi đậu lên mặt không thèm đuổi. Ở bên ngoài, chính phủ đóng cửa mất rồi, thôi đành làm việc trên hè phố vậy.

Khuôn mặt của kẻ bị nghe lén điện thoại - Thủ tướng Đức Angela Merkel liệu bà có cám ơn cái anh chàng người Mỹ bị săn đuổi Edward Snowden đã tiết lộ chuyện này không nhỉ. Tạp chí Đức cho biết họ đã thấy các tài liệu mật của Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ, trong đó số điện thoại của bà Merkel nằm trong một danh sách được nghe lén ngay từ năm 2002, trước khi bà lên làm Thủ tướng. Edward Snowden, cựu nhân viên tình báo Mỹ đã công bố tài

liệu cho thấy Mỹ nghe lén điện thoại của 35 lãnh đạo các quốc gia trên thế giới. Không biết những kẻ chuyên lên lớp người khác về nhân quyền có xấu hổ không nhỉ, khi chính họ lại làm cái công việc rất đáng được coi là ti tiện này

bu

ồN

vui

Những di sản văn hóa phi vật thể ấy đã song song tồn tại hàng ngàn năm ở những làng quê – làng nghề bên những công trình di tích lịch sử, là phần hồn văn hóa dân tộc Việt.

mộT vẻ đẹp riÊNG biỆTKhối đá vôi Tràng An là một cảnh

quan rộng mở với vẻ đẹp siêu nhiên ngự trị bởi các tháp đá vôi ngoạn mục và được xem là một trong những khu vực đẹp nhất thuộc loại này trên thế giới. Rừng xanh đậm, nước xanh ngọc và bầu trời xanh ngắt với những đám mây nhiều màu sắc khác nhau đã tạo cho Tràng An khung

cảnh của một xứ sở thần tiên. Hòa trộn với khu rừng nguyên sinh là những ruộng lúa bao quanh các dòng sông tạo ra một tác phẩm với nhiều màu sắc đa dạng, được tôn lên nhờ hình ảnh của những người nông dân và ngư dân địa phương yêu lao động, cần cù và thân thiện. Du lịch trên mặt nước bằng những con thuyền truyền thống được người dân địa phương chèo, du khách tới Tràng An sẽ được trải nghiệm sự hòa quyện với thiên nhiên và cảm nhận trạng thái yên bình thanh thản.

Với những giá trị nổi bật toàn cầu về cảnh quan – địa mạo, địa chất và giá trị văn hóa, Quần thể danh thắng Tràng An đang được tổ chức UNESCO xem xét, tiến tới công nhận là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Đây là dịp chúng ta cùng chung sức bảo vệ, phát huy giá trị di sản không những cho quê hương, cho dân tộc Việt Nam mà còn cho cả nhân loại.

dọc miền đất nước acroSS the coUNtry

* Giám đốc Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 6911 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 6868

Page 36: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 7111 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 7070

Giáo hoàng Francis đã đến thăm một nhà tù ở phía tây bắc Roma (Italia). Ông đã cúi xuống rửa và hôn chân hàng chục tù nhân ở đây. Ông kêu gọi mọi người hãy độ lượng với nhau và đòi hỏi việc quan tâm tới những người đang gặp hoạn nạn.

Cuộc sống thanh bình ở Phần Lan……và lời kêu cứu từ chốn điêu tàn sau bão Haiyan ở Tacloban Philipine

Thái Lan, cuối năm 2013. Cảnh sát và người biểu tình gặp nhau. Những nụ cười và hoa hồng thay cho đạn cao su, vòi rồng và hơi cay. Cầu mong năm 2014, tất cả chúng ta sẽ đến với nhau bằng những bông hoa của hạnh phúc và sự phát triển

Trong khi những nhà bảo vệ động vật của Ủy ban chống tàn sát chim (CABS) hút sạch keo dính trên cánh con chim vừa được giải cứu…thì ở Syria, rất nhiều người khác lại đang bắn giết lẫn nhau. Chim thì được cứu, còn con người lại chẳng cứu được.

Một vị hoàng tử nhỏ ra đời trong nhung lụa ở nước Anh. Hoàng tử William và Công nương Catherine hạnh phúc bên cậu con trai đầu lòng bên ngoài Bệnh viện St Mary tại London.

Trong khi đó Nguyễn (14 tuổi) và Vương (15 tuổi), ở Kim Động, Hưng Yên bị nhiễm chất độc da cam đang chờ được tắm rửa. Hằng ngày họ chỉ biết ngồi nhìn cuộc sống trôi qua trước nhà. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam ước tính có khoảng 1 triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam, trong đó có 150.000 trẻ em bị dị tật bẩm sinh.

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 7070 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 71

Page 37: So 12

truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 7311 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 7272

traDitioN aND DeVeLoPmeNt 3600truyền thống & Phát triển 3600

3600Truyền thống & phát triển

Phiên họp Uỷ ban liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể lần thứ 8 của UNESCO diễn ra tại thành phố Baku, nước Cộng hoà Azerbaijan ngày 5/12/2013 đã chính thức công nhận Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ của Việt Nam là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

Đờn ca tài tử Nam bộ là một dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian, là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ.

Đờn ca tài tử là nghệ thuật của đàn và ca, do thanh niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau những giờ lao động. Đờn ca tài tử xuất hiện hơn 100 năm trước, là loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm các loại là đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu (gọi là tứ tuyệt), sau này, có cách tân bằng cách thay thế độc huyền cầm bằng cây guitar phím lõm. Những người tham gia đờn ca tài tử phần nhiều là bạn bè, chòm xóm với nhau. Họ tập trung lại để cùng chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ về trang phục.

Đờn ca tài tử Nam Bộ đã đáp ứng được các tiêu chí của UNESCO: Được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giáo dục chính thức và không chính thức tại khắp 21 tỉnh phía Nam, Đờn ca tài tử liên tục được tái tạo thông qua trao đổi văn hóa với các dân tộc khác nhau, thể hiện sự hoà hợp và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc.

Đờn ca tài tử Nam Bộ được ghi danh là cơ hội thúc đẩy việc trao đổi giữa các cộng đồng, nghệ sĩ và các nhà nghiên cứu; nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của di sản văn hóa phi vật trong phạm vi địa phương, quốc gia và quốc tế.

UNESCO cũng hi vọng, Việt Nam sẽ có các biện pháp bảo vệ nhằm mục đích hỗ trợ cộng đồng trong việc trao truyền và phương pháp giảng dạy truyền miệng cũng như

trong chương trình giáo dục chính thức. Những hình thức này sẽ được thực hiện với sự tham gia tích cực của các học viên, các chuyên gia, các tổ chức chuyên ngành và với sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước.

NGHệ THUậT ĐờN CA TàI Tử NAM Bộdi sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

VIỆT naM TRở ThÀnh ThÀnh VIÊn Ủy Ban dI Sản Thế gIỚI

Tối 19/11/2013, Việt Nam đã lần đầu tiên trở thành thành viên Ủy ban liên chính phủ của Công ước 1972 về Di sản thế giới. Với số phiếu ủng hộ áp đảo, Việt Nam nằm trong danh sách 11 quốc gia đạt được số phiếu bầu cao nhất và vượt 50% số phiếu yêu cầu để trở thành thành viên mới của cơ quan có quyền quyết định có công nhận hay không các hồ sơ di sản của tất cả các quốc gia đệ trình lên. Tin vui này thể hiện thành công và uy tín của Việt Nam trong phát triển bền

vững gắn kết với bảo tồn văn hóa.Việc Việt Nam lần đầu tiên trở thành thành

viên Ủy ban Di sản vừa là tin vui vừa là trách nhiệm nặng nề. Việt Nam sẽ cùng tham gia việc đôn đốc thực hiện Công ước 1972 đối với 190 nước thành viên của công ước. Việt Nam cũng sẽ tham gia xét duyệt các hồ sơ di sản được tất cả các nước đệ trình lên Ủy ban Di sản (khoảng 40-60 hồ sơ mỗi năm). Đây cũng là cơ hội lớn để chúng ta để học hỏi, phát huy chiến lược hội nhập của Việt Nam, phát huy hình ảnh của con người và văn hóa Việt nam trước bạn bè quốc tế.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn và Tổng giám đốc unwesco bà Irina Bokova

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 7272 truyền thỐng & phát triỂn 11 + 12/2013 73

Page 38: So 12

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 7474

traDitioN aND DeVeLoPmeNt 3600truyền thống & Phát triển 3600

đã từ lâu người ta biết đến rượu vang được hình thành từ những cánh đồng nho lên men một cách tự nhiên. Nhiều quốc gia trên thế giới sở hữu những vùng đất trồng nho danh tiếng và có truyền thống sản xuất rượu vang lâu đời như Tây Ban Nha, Pháp, Ý và cả

Việt Nam …Và hẳn nhắc đến Chile sẽ liên tưởng ngay đến rượu vang, xứ sở được mệnh danh là một trong những cái nôi của rượu vang thế giới mới.

Rượu vang Passion làm từ vùng Central Valley của Chile. Passion có các dòng cơ bản được nhiều người tiêu dùng Việt nam yêu thích là vang đỏ (Cabernet Sauvignon, Merlot, Shiraz), vang trắng (Sauvignon Blanc). Bên cạnh đó loại vang Passion Classic được làm ra tại thung lũng Curicó - Chile là sản phẩm được pha trộn theo tỷ lệ thích hợp của các dòng vang đỏ nổi tiếng tại đây.

Nồng độ cồn của các dòng Passion thường ở khoảng 13% đến 13.5% phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam. Các dòng sản phẩm của Passion có độ chát vừa đủ, dễ uống, thích hợp cho các bữa ăn gia đình.

Rượu vang Passion chứa nhiều hợp chất chống ôxy hóa có lợi cho sức khỏe, giúp phòng ngừa bệnh tim mạch. Uống rượu vang Passion ở mức độ vừa phải sẽ bảo vệ thị lực nhờ hợp chất resveratrol có tác dụng ngăn chặn mạch máu khỏi bị tổn hại. Thành phần resveratrol trong rượu

ThƯƠng hIỆU VIỆT & dI Sản RƯỢU Vang ChILÊ

vang Passion giúp ngăn ngừa các tác động tiêu cực của lối sống ít vận động đối với người làm công việc của nhân viên văn phòng hoặc tình trạng không trọng lượng ở phi hành gia.

Trên các hệ thống kinh doanh tại cửa hàng, hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm lớn có rất nhiều thương hiệu rượu vang trong và ngoài nước. Sự cạnh tranh về giá cả, nguồn gốc, chất lượng,…cũng là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường. Với thế mạnh về quản trị doanh nghiệp, hệ thống phân phối toàn quốc, phát triển thị trường và trên hết là chất lượng của sản phẩm, Passion đã trở thành

thương hiệu đặc trưng của Rượu Thế Giới.

Ngay từ ban đầu, Passion đã định vị là thương hiệu rượu vang cao cấp nhưng chất lượng, giá cả rất hợp lý mang đến sự hài lòng cho khách hàng. Hiện nay, công ty Rượu Thế giới (Nhà phân phối độc quyền) đã xây dựng chuỗi hệ thống phân phối tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, thành

phố HCM,…Passion có mặt trên tất cả các hệ thống siêu thị Metro, Big C, Co.op Mart, Fivimart… các trung tâm thương mại, các đại lý trên toàn quốc…

Thực hiện nền kinh tế hội nhập, cũng là lúc phát triển tiềm năng của đất nước về nhiều mặt. Hiện tại, Việt Nam đang trong quá trình đàm phán các thỏa thuận hiệp định TPP (Hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương), giao thương kinh tế đang trong chiều hướng tích cực. Việc thương mại, trao đổi tất cả các sản phẩm diễn ra dễ dàng hơn cũng là điều kiện cho người dân tiếp cận và lựa chọn được hàng hóa chất lượng. Mặt tích cực của nó cũng góp phần gắn kết văn hóa các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, rượu vang cũng như nhiều hàng hóa khác, khi tham gia vào TPP sẽ phải đối mặt với thuận lợi và thách thức. Passion vẫn đang vượt qua thách thức để khẳng định thương hiệu cũng như tạo dựng niềm tin cho khách hàng.

Rượu là một mặt hàng không thể thiếu trong dịp Tết đến, xuân về, Passion luôn chú trọng vào chất lượng, thay đổi mẫu mã sản phẩm, mở rộng các kênh phân phối, đảm bảo uy tín, chất lượng sản phẩm… khảng định vững chắc sự tin cậy của khách hàng thưởng ngoạn gần xa./.

Lê Duy

PASSION Chilean Wine

Trường Đại học Thăng Long đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập trường (15/12/1988 - 15/12/2013). Đây là dịp quan trọng, để tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ, giảng viên và sinh viên ôn lại một chặng đường đầy khó khăn và tự hào trên con đường vây dựng, phát triển.

Trải qua 25 năm thành lập và phát triển, là cơ sở giáo dục ngoài công lập đào tạo đại học đầu tiên tại Việt Nam, vượt qua biết bao khó khăn, Đại học Thăng Long hiện tại đã là một trong những trường đại học được đánh giá cao trong hệ thống giáo dục đại học trong nước và quốc tế.

GS.TSKH. Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch hội đồng quản trị trường Đại học Thăng Long chia sẻ tại buổi lễ kỷ niệm : “25 tuổi là tuổi tràn đầy sức sống của một con người. Nhưng đối với một trường đại học thì đó mới chỉ là bước đầu trong quá trình phát triển. Giai đoạn kể từ khi trường được thành lập đến nay mới chỉ là quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng và đặt những nền móng căn bản. Trường sẽ còn cần 40 năm nữa để tiếp tục xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ để hoàn thiện và trở thành một trường đại học có tầm vóc quốc tế thực sự”. Nói về sự nghiệp phát triển của Đại học Thăng Long, giáo sư đã mượn hình ảnh đẹp từ hai câu thơ của thi hào Lermontov trong bài cánh buồm trắng cô độc: “Chim nhỏ lao mình trong bão tố - Dường như trong bão tố mới có sự bình yên”. Đại học Thăng Long đã sẵn sàng đối diện với mọi khó khăn, thách thức để tiếp tục đi tới.

Tạp chí “Truyền thống và phát triển” xin chúc mừng Đại học Thắng Long. Chúng ta tin tưởng rằng, trong tương lai không xa, Đại học Thăng Long sẽ không ngừng phát triển và tiếp tục đào tạo ra những nhân tài thực sự cho đất nước Việt Nam.

Tạp chí “Truyền thống và phát triển”

CHÚC MừnG Đại HỌC THĂNG LONG

25 TUổI

11 + 12/2014 truyền thỐng & phát triỂn 7474

Page 39: So 12

mỗi chủ Đề có Ý Nghĩa cho từNg thÁNg, Được tạo DựNg qUa LăNg kíNh

chUyêN gia ĐầU NgàNh, Với NhiềU cUNg Bậc khÁc NhaU của Đời SốNg.

cùNg trò chUyệN Với cÁc NhÂN Vật có ảNh hưởNg tới Đời SốNg VăN

hóa, khoa học, Nghệ thUật...Để trải Nghiệm NhữNg NhữNg kiNh Nghiệm

Và Bài học cUộc SốNg.

maNg ĐếN NhữNg thÔNg tiN VăN hóa hữU ích ĐaNg DiễN ra troNg Và

Ngoài Nước ...

Hotline: 0985.79.18.48 - 0912.089.876

bạn đọc quan tâm có thể liên hệ theo số điện thoại và địa chỉ bên để đặt báo.

Mời cộng tác viên viết bài

cho Tạp chí

NêN Đặt mUa cho mìNh Và cho BạN Bè

một tài Liệu thiết thực ĐỂ hiỂu biết tỐt hơn những vấn Đề quá Khứ, hôm nay và mai Sau.