2
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LLC HP2 1. Khái niệm pháp luật; các đặc trưng của pháp luật. 2. Phân biệt pháp luật với các loại qui phạm xã hội khác. 3. Nguyên nhân xuất hiện pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. 4. Tính giai cấp; tính xã hội của pháp luật. 5. Vai trò của nhà nước đối với pháp luật; vai trò của pháp luật đối với nhà nước. 6. Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước. 7. Quan hệ giữa pháp luật với đời sống xã hội. 8. Các hình thức pháp luật: đặc điểm, ưu điểm, hạn chế. 9. Khái niệm văn bản qui phạm pháp luật; tại sao nói văn bản qui phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất. 10. Hiệu lực theo thời gian, không gian, đối tượng của văn bản qui phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay. 11. Khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật. 12. Khái niệm qui phạm pháp luật. 13. Cơ cấu của qui phạm pháp luật. 14. Cách trình bày qui phạm pháp luật trong văn bản qui phạm pháp luật. 15. Khái niệm quan hệ pháp luật. 16. Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác. 17. Khái niệm năng lực chủ thể quan hệ pháp luật. 18. Điều kiện trở thành chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật. 19. Xác định chủ thể, khách thể, nội dung của quan hệ pháp luật (thông qua một ví dụ cụ thể). 20. Khái niệm sự kiện pháp lý. 21. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật. 22. Khái niệm áp dụng pháp luật. 23. Các bước của quá trình áp dụng pháp luật. 24. Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật; sự giống và khác nhau giữa văn bản qui phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật. 25. Áp dụng pháp luật tương tự: (lý do, các loại áp dụng pháp luật tương tự). 26. Giải thích pháp luật (lý do, các hình thức, phương pháp giải thích pháp luật). 27. Sự khác nhau giữa giải thích pháp luật chính thức với giải thích pháp luật không chính thức. 28. Khái niệm hệ thống pháp luật. 29. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.

Nội dung ôn tập hp2 LLNN&PL

  • Upload
    le-tuan

  • View
    44

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nội dung ôn tập hp2 LLNN&PL

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LLC HP2

1. Khái niệm pháp luật; các đặc trưng của pháp luật.2. Phân biệt pháp luật với các loại qui phạm xã hội khác.3. Nguyên nhân xuất hiện pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.4. Tính giai cấp; tính xã hội của pháp luật.5. Vai trò của nhà nước đối với pháp luật; vai trò của pháp luật đối với nhà nước.6. Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước.7. Quan hệ giữa pháp luật với đời sống xã hội.8. Các hình thức pháp luật: đặc điểm, ưu điểm, hạn chế. 9. Khái niệm văn bản qui phạm pháp luật; tại sao nói văn bản qui phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất.10. Hiệu lực theo thời gian, không gian, đối tượng của văn bản qui phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.11. Khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật.12. Khái niệm qui phạm pháp luật.13. Cơ cấu của qui phạm pháp luật.14. Cách trình bày qui phạm pháp luật trong văn bản qui phạm pháp luật.15. Khái niệm quan hệ pháp luật.16. Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác.17. Khái niệm năng lực chủ thể quan hệ pháp luật.18. Điều kiện trở thành chủ thể độc lập của quan hệ pháp luật.19. Xác định chủ thể, khách thể, nội dung của quan hệ pháp luật (thông qua một ví dụ cụ thể).20. Khái niệm sự kiện pháp lý.21. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật.22. Khái niệm áp dụng pháp luật.23. Các bước của quá trình áp dụng pháp luật.24. Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật; sự giống và khác nhau giữa văn bản qui phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật.25. Áp dụng pháp luật tương tự: (lý do, các loại áp dụng pháp luật tương tự).26. Giải thích pháp luật (lý do, các hình thức, phương pháp giải thích pháp luật).27. Sự khác nhau giữa giải thích pháp luật chính thức với giải thích pháp luật không chính thức.28. Khái niệm hệ thống pháp luật.29. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.

Page 2: Nội dung ôn tập hp2 LLNN&PL

30. Các hình thức hệ thống hóa pháp luật; sự khác biệt giữa tập hợp hóa pháp luật và pháp điển hóa pháp luật.31. Khái niệm vi phạm pháp luật.32. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật (thông qua một ví dụ cụ thể).33. Cấu thành của vi phạm pháp luật (thông qua một vi phạm pháp luật cụ thể)34. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật (thông qua một vi phạm pháp luật cụ thể).35. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật (thông qua một vi phạm pháp luật cụ thể).36. Khái niệm và các loại lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật; ví dụ. 37. Khái niệm trách nhiệm pháp lý; các loại trách nhiệm pháp lý, ví dụ.38. Mục đích, ý nghĩa của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý.39. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý.40. Khái niệm ý thức pháp luật.41. Vai trò của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây dựng pháp luật.42. Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật.43. Các hình thức giáo dục pháp luật.44. Sự giống và khác nhau giữa pháp luật với đạo đức; pháp luật với tập quán.45. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.