14
GỌT XƯƠNG HÀM DƯỚI (TẠO HÌNH XƯƠNG HÀM DƯỚI) Huan MD, PS Romian Clinic Seoul – Korea

Tạo hình xương hàm dưới

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tạo hình xương hàm dưới

GỌT XƯƠNG HÀM DƯỚI(TẠO HÌNH XƯƠNG HÀM DƯỚI)

Huan MD, PS

Romian ClinicSeoul – Korea

Page 2: Tạo hình xương hàm dưới

Lịch sử phẫu thuật tạo hình góc hàm

-Năm 1949 Adam báo cáo kỹ thuật cắt xương góc hàm và cơ cắn theo đường mổ ngoài da.-- Năm 1959 Converse thực hiện kỹ thuật này bằng đường mổ trong miệng.-- Năm 1989 BAEK báo cáo kỹ thuật cắt góc hàm cho người châu A bằng đường trong miệng.-- Năm 1991 Yang và Park đã báo cáo kỹ thuật tạo hình xương hàm dưới và cằm đồng thời.-- Ngày nay kỹ thuật tạo hình khuôn mặt V-line (Oval shape) được áp dụng phổ biến: không chỉ đơn thuần cắt xương góc hàm mà còn cắt xương bờ nền, tách bản ngoài và gọt phần xương cằm hoặc trượt cằm, đôi khi phối hợp hạ gò má, bơm mỡ mặt…-- Ở VN:-+ Phẫu thuật chỉnh nha và tạo hình xương hàm được thực hiện tại BV Vn Cuba Hà Nội từ năm 1998.-+ Hiện nay có rất nhiều bệnh viện và trung tâm thẩm mỹ lớn thực hiện.

Page 3: Tạo hình xương hàm dưới

- Cấu trúc đặc trưng khuôn mặt người châu Á: mặt ngắn với cung xương hàm rộng và cằm vuông- Đặc điểm khuôn mặt ở người Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc thường nam tính, không sắc nét. Do đó cả nam và nữ đều mong muốn có khuôn mặt thanh thoát và mềm mại hơn.-- Độ rộng của tầng mặt dưới được xác định bởi xương hàm dưới hoặc tổ chức phần mềm xung quanh như cơ cắn, tổ chức mỡ.-- Thông thường mức phì đại tầng mặt dưới thường gặp do xương nhiều hơn do cơ cắn-- Khoảng cách giữa 2 góc hàm của người Châu Âu:105-109mm, người Hàn Quốc: 118-125mm-- Do vậy người Châu Á hay Hàn thường phẫu thuật cắt góc hàm để tạo khuôn mặt thon gọn hơn, khác người châu Âu thường độn góc hàm

Nhân trắc học

Page 4: Tạo hình xương hàm dưới

CẮT GÓC HÀM ĐƠN THUẦN

CẮT GÓC HÀM VÀ BỜ NỀN

CẮT GÓC HÀM VÀ TẠO HÌNH CẰM

CẮT GÓC HÀM V-LINE

CẮT BẢN NGOÀI XƯƠNG HÀM

Page 5: Tạo hình xương hàm dưới

Đánh giá trước phẫu thuật--Có thể dễ dàng đánh giá trên thăm khám lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh-- Đánh giá mức độ phì đại của xương góc hàm, cơ cắn, mỡ..sự cân đối của góc hàm, tỷ lệ so với khuôn mặt-- Phân tích khuôn mặt trên ảnh chụp: thẳng, nghiêng…-- Phân tích khuôn mặt trên film: CT scan, Panorama, Cephalometric..

Page 6: Tạo hình xương hàm dưới

Kỹ thuật Phẫu thuật đường rạch trong miệng:-Ưu điềm: hạn chế tối đa tổn thương, sẹo dấu niêm mạc, việc tạo hình các vùng cằm và ngành lên thuận lợi-Uu điểm tuyệt đối; việc mài chỉnh dễ dàng vì tạo hình xương hàm dưới không đơn thuần cắt phần xương góc hàm mà còn mài chỉnh bản ngoài, bờ nền, ngành lên và cằm-Tuy nhiên đây là kỹ thuật khó cần thao tác tốt và có dụng cụ chuyên biệtPhẫu thuật đường rạch ngoài da: - Nhược điểm để lai sẹo xấu, hạn chế việc mài chỉnh phần cằm và sau ngành lên hoặc có thể tổn thương TK mặt (trước năm 2000 hay sử dụng cho các bệnh nhân chuyển giới ở Thái Lan)

Page 7: Tạo hình xương hàm dưới

Kỹ thuật trong miệng-Rạch trong miệng hạn chế sẹo, dễ dàng bóc tách, có thể cắt xương góc hàm, bờ nền, ngành lên, mài chỉnh thuận tiện-Sử dụng cưa chuyên biệt cho hàm mặt

Page 8: Tạo hình xương hàm dưới

Các biến chứng có thể gặp-- Chảy máu và tụ dịch: tỷ lệ chảy máu và tụ dịch đường trong miệng gần đây rất ít do kỹ thuật mổ tốt, dụng cụ đủ chuyên dụng, việc gây mê hạ huyết áp tốt và lên kế hoạch trước phẫu thuật tôt.-- Tổn thương dây thần kinh: với đường trong miệng hạn chế tối đa tổn thương thần kinh dưới hàm do được đo đạc chính các bằng chụp film CT trước phẫu thuật. (Đối với đường ngoài có thể tổn thương nhánh dưới hàm cửa Tk 7 gây liệt vận động cơ vùng cổ)-- Gãy xương: do cắt quá nhiều xương hoặc thô bạo việc dùng đục khi chưa cắt hết bản xương có thể chấn thương lồi cầu…-- Nhiễm trùng: do việc vệ sinh sau mổ không tốt và sử dung thuốc không theo chỉ định-- Kết quả không được như mong muốn: do lên kế hoạch không tốt, không đánh giá đúng nguyên nhân gây ra không cân xứng

Page 9: Tạo hình xương hàm dưới

Cách chăm sóc sau phẫu thuật

Page 10: Tạo hình xương hàm dưới

Hạ gò má, gọt góc hàm

Page 11: Tạo hình xương hàm dưới

Gọt góc hàm, trượt cằm

Page 12: Tạo hình xương hàm dưới

Gọt góc hàm, mài cằm

Page 13: Tạo hình xương hàm dưới

Gọt góc hàm, mài cằm

Page 14: Tạo hình xương hàm dưới

Kết Luận

-- Phẫu thuật gọt xương hàm là 1 phẫu thuật khó đòi hỏi phẫu thuật viên phải có trình độ về phẫu thuật hàm mặt và phẫu thuật thẩm mỹ-- Phẫu thuật thực hiện dưới gây mê Nội khí quản-- Phải lên kế hoạch & đo đạc chi tiết: chụp ảnh, film CT scan..-- Cơ sở thực hiện phải có trang thiết bị chuyên biệt cho phẫu thuật hàm mặt-- Để tạo khuôn mặt hoàn hảo không chỉ đơn thuần gọt xương mà cần phối hợp đồng thời các kỹ thuật khác-- Nghe tư cấn kỹ về rủi ro có thể gặp phải-- Kỹ thuật này hoàn toàn có thể thực hiện ở V