37
www.ipmph.edu.vn BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ NỘI - 2013

Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

  • Upload
    susubui

  • View
    63

  • Download
    6

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HÀ NỘI - 2013

Page 2: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM VĂN PHÚ

TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG

VÀ SỬ DỤNG NGUỒN THỰC PHẨM SẴN CÓ TẠI ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ VÀ

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI

TẠI XÃ XUÂN QUANG, HUYỆN CHIÊM HÓA, TUYÊN QUANG

PHẠM THỊ ĐỨC HẠNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Page 3: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

ĐẶT VẤN ĐỀ

• SDD là tình trạng thiếu Protein – năng lượng và các vi

chất dinh dưỡng. Thường gặp ở trẻ <5 tuổi và để lại

những hậu quả rất nặng nề.

• Theo VDD (2011) tỷ lệ SDD chung trẻ <5 tuổi cả nước:

- Thể nhẹ cân 16,8%

- Thấp còi 27,5%

- Gầy còm 6,6%.

• Ở các tỉnh miền núi nơi tập trung nhiều đồng bào dân

tộc thiểu số, SDD vẫn còn chiếm tỷ lệ cao.

Page 4: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Xuân Quang thuộc huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang là

xã có nhiều dân tộc ít người sinh sống. Kiến thức-thực

hành nuôi dưỡng trẻ còn nhiều hạn chế.

• Đề tài:

Tác động của truyền thông giáo dục dinh dưỡng và

sử dụng nguồn thực phẩm sẵn có tại địa phương đến

kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ và tình trạng dinh

dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Xuân Quang,

huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang”

Được tiến hành với các mục tiêu cụ thể như sau:

Page 5: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Đánh giá tác động của truyền thông giáo dục

dinh dưỡng đến kiến thức, thực hành nuôi trẻ < 5 tuổi

của bà mẹ tại xã Xuân Quang, Chiêm Hóa, Tuyên

Quang.

2. Đánh giá tác động của truyền thông giáo dục

dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm sẵn có tại

địa phương đến đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ < 5

tuổi tại Xuân Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang.

Page 6: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

1.1.Một số khái niệm về TTDD và SDD

- DD là TT cơ thể được cung cấp đầy đủ ,cân đối các

TPDD, đảm bảo cho sự phát triển toàn vẹn, tăng

trưởng của cơ thể để đảm bảo các chức năng sinh lý

- TTDD: Là tập hợp các đặc điểm về chức phận, cấu

trúc và hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh

dưỡng của cơ thể.

- SDD: Là tình trạng cơ thể thiếu protein – năng lượng

và các vi chất dinh dưỡng.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Page 7: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

1.2. Nguyên nhân của SDD

• Trực tiếp: Thiếu ăn về SL, CL, mắc các bệnh nhiễm khuẩn.

• Tiềm tàng: Bất cập trong dịch vụ CS BMTE, nước sạch,

VSMT…

• Cơ bản: Đói nghèo, lạc hậu…

• Ngoài ra còn có một số yếu tố khác

1.3. Hậu quả của SDD

• SDD và tình trạng bệnh tật, tử vong,

• SDD với phát triển hành vi và trí tuệ

• SDD và sức khỏe khi trưởng thành

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Page 8: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

1.4.Tình hình SDD Protein – năng lượng

Trên thế giới:

• Hiện nay hơn 1/4 trẻ dưới 5 tuổi SDD thể nhẹ cân ở

các nước đang phát triển.

• 6,3 triệu trẻ tử vong/năm có liên quan đến SDD.

Tại Việt Nam:

Tỷ lệ SDD - Thể nhẹ cân :16,8%

- Thể thấp còi :27,5%

-Thể gầy còm : 6,6%

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Page 9: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

1.5.Hoạt động phòng chống SDD ở trẻ em

Trên thế giới:

• WHO chiến lược CSSKBĐ liên quan đến DD

• UNICEF chiến lược GOBIFF

Tại Việt Nam:

• Hoạt động CSSKBĐ đặc biệt NCBSM

• DA phòng chống thiếu VTM A và bệnh khô mắt

• BS viên sắt và acid Folic cho bà mẹ có thai

• Tạo nguồn thực phẩm tai chỗ thông qua HST VAC

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Page 10: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

1.6. Phương pháp đánh giá TTDD TE

• Dựa vào các số đo nhân trắc:CN/T,CC/T,CN/CC

• Nhận định kết quả: Dựa vào Z-Score

• Khi CN/T Z-score < - 2, SDD thể nhẹ cân.

• Khi CC/T Z-score <- 2, SDD thể thấp còi.

• Khi CN/CC Z-score <- 2, SDD thể gầy còm.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Page 11: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Địa điểm nghiên cứu

• NC được tiến hành tại Xuân Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang.

2.2. Đối tượng nghiên cứu

• Cặp mẹ - con trẻ dưới 5 tuổi.

Tiêu chuẩn lựa chọn

• Trẻ < 5 tuổi không mắc các dị tật bẩm sinh.

• Bà mẹ không bị tâm thần, không bị rối loạn trí nhớ và hợp tác tham gia NC.

Page 12: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:

• Thử nghiệm can thiệp tự đối chứng tại cộng đồng

2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu

• Cỡ mẫu cho đánh giá sự thay đổi THDD của bà mẹ:

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Với mức ý nghĩa thống kê 95%, lực mẫu 90%, test 1 phía. n = 188 bà mẹ/đợt điều tra.

Page 13: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

• Cỡ mẫu cho đánh giá sự cải thiện tình trạng dinh dưỡng: Lấy toàn bộ trẻ đủ tiêu chuẩn nghiên cứu trong xã.

• Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: 16 bà mẹ có con dưới 2 tuổi được chọn ngẫu nhiên cho 2 cuộc thảo luận nhóm ở điều tra kết thúc

2.3.3. Các hoạt động can thiệp

• Xây dựng mạng lưới CTV

• Hoạt động hàng tháng CTV

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 14: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

2.3.4. Thu thập số liệu

• Phiếu điều tra về bà mẹ và trẻ dưới 5 tuổi được thiết kế sẵn.

• Cân điện tử Seca với độ chính xác 0,1kg và thước đo chiều dài nằm/chiều cao đứng của UNICEF với độ chính xác 0,1cm.

• Bộ câu hỏi hướng dẫn cho thảo luận nhóm.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 15: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

2.3.5. PP xử lý và phân tích số liệu

Xử lý số liệu nghiên cứu định lượng:

• Số liệu nhân trắc của trẻ được xử lý bằng phần mềm Anthro2005

• Tất cả số liệu được nhập 2 lần vào máy tính với phần mềm Epidata 3.1. Phần mềm STATA phiên bản 10.0 được sử dụng để phân tích số liệu.

Xử lý số liệu nghiên cứu định tính

• Các test thống kê: χ2 test và Fisher-exact test, t-test

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 16: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

2.3.6.Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu

• ĐC được thông qua Hội đồng của Viện ĐT YHDP - YTCC.

• Cha mẹ trẻ và đối tượng được thông báo và giải thích đầy đủ về mục đích và ý nghĩa của cuộc điều tra và nội dung triển khai NC.

• Các cuộc điều tra được tiến hành với sự tự nguyện hoàn toàn của cha mẹ trẻ. Cha mẹ trẻ và đối tượng tham gia NC có thể ngừng không tham gia trong quá trình NC.

• Mọi thông tin về hộ gia đình và cá nhân của đối tượng NC chỉ được dùng cho mục đích khoa học, CSSK.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 17: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

50.6

49.4

Trẻ trai

Trẻ gái53.3

46.7

Trẻ trai

Trẻ gái

Biểu đồ 3.1. Phân bố giới của trẻ

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa phân bố giới của trẻ trong NC.

Điều tra ban đầu Điều tra kết thúc

Page 18: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

53.3

42.5

4.24.2

1 con

2 con

≥3 con

51.8

43.8

4.44.41 con

2 con

≥3 con

Biểu đồ 3.2 Số con của bà mẹ

Điều tra ban đầu Điều tra kết thúc

Page 19: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 3.1. Các thông tin khác về bà mẹ được điều tra

Thông tin

ĐT ban đầu ĐT kết thúcp

(2)n % n %

Nghề của bà mẹ

Làm ruộng/rẫy 311 86,4 264 84,4

>0,05Nghề khác 49 13,6 49 15,7

Tổng 360 100,0 313 100,0

Dân tộc của bà mẹ

Kinh 50 13,9 37 11,8

>0,05Tày 244 67,8 230 73,5

Khác 66 18,3 46 14,7

Tổng 360 100,0 313 100,0

Học vấn của bà mẹ

Mù chữ 10 2,8 6 1,9

>0,05

Cấp I 22 6,1 16 5,1

Cấp II 119 33,1 96 30,7

Cấp III 169 46,9 167 53,4

Trung cấp 18 5,0 15 4,8

Đ.học/Cao đẳng 22 6,1 13 4,2

Tổng 360 100,0 313 100,0

Page 20: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.2. Tình hình kinh tế hộ gia đình

Thông tin

ĐT ban đầu ĐT kết thúcp

(2)n % n %

Thiếu ăn trong năm

Thiếu 117 32,5 88 28,1

>0,05Không thiếu 243 67,5 225 71,9

Tổng 360 100,0 313 100,0

Hộ nghèo (có sổ hộ nghèo)

Nghèo 103 28,6 63 20,1

<0,01Không nghèo 257 71,4 250 79,9

Tổng 360 100,0 313 100,0

Page 21: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 3.3. Thực hành cho trẻ bú lần đầu sau sinh

(bà mẹ có con <24 tháng) 

Thực hànhĐT ban đầu ĐT kết thúc p

(2/Fisher-exact)n % n %

Thời điểm cho trẻ bú lần đầu sau đẻ

1 giờ 109 63,7 86 64,7

>0,05>1 giờ 61 35,7 46 34,9

Không nhớ 1 0,6 1 0,8

Tổng 171 100,0 133 100,0

Lý do cho bú lần đầu muộn sau 1 giờ

Mổ đẻ 6 9,8 8 17,4

>0,05

Mẹ con nằm riêng 7 11,5 1 2,2

Mẹ mệt 15 24,6 14 30,4

Mẹ chưa có sữa 31 50,8 18 39,1

Khác 2 3,3 5 10,9

Tổng 61 100,0 46 100,0

Cho trẻ ăn/uống trước khi bú mẹ lần đầu (không kể những bà mẹ không nhớ)

Cho bú liền 121 71,6 85 63,9

 

<0,05

Mật ong/chanh 17 10,1 29 21,8

Cho sữa ngoài 31 18,3 19 14,3

Tổng 169 100,0 133 100,0

Page 22: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 3.4. Vắt bỏ sữa non trước khi cho trẻ bú lần đầu

(bà mẹ có con <24 tháng)

Thực hành

ĐT ban đầu ĐT kết thúcp

(2)n % n %

Vắt bỏ sữa non

Có vắt bỏ 63 36,8 33 24,8

<0,05Không vắt bỏ 108 63,2 100 75,2

Tổng 171 100,0 133 100,0

Lý do vắt bỏ sữa non

Vì nghĩ rằng sữa đó không

tốt

38 60,3 23 69,7

>0,05Vì người thân bảo làm thế

25 39,7 10 30,3

Tổng 63 100,0 33 100,0

Page 23: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 3.5. Nuôi con bằng SMHT trong 6 tháng đầu

(bà mẹ có con 6-23 tháng)

Nuôi SMHT trong

6 tháng đầu

ĐT ban đầu ĐT kết thúcp

(2)n % n %

SMHT 51 39,5 50 49,0

>0,05Không SMHT 78 60,5 52 51,0

Tổng 129 100,0 102 100,0

Page 24: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 3.6. Thời điểm cai sữa (bà mẹ có con <24 tháng)

Thông tin

ĐT ban đầu ĐT kết thúcp

(2)n % n %

Trẻ còn bú/đã cai sữa

Còn bú 123 72,0 80 60,1

<0,05Đã cai sữa 48 28,0 53 39,9

Tổng 171 100,0 133 100,0  

Thời điểm cai sữa

<18 tháng tuổi29 60,4 28 52,8

>0,05≥18 tháng tuổi19 39,6 25 47,2

Tổng 48 100,0 53 100,0

Page 25: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

Bảng 3.7. Kiến thức dinh dưỡng của bà mẹ có con <24 tháng

Kiến thứcĐT ban đầu ĐT kết thúc

p(2)n % n %

Thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh

Trong 1 giờ đầu 133 77,8 121 91,0

<0,01>1 giờ/kh.biết 38 22,2 12 9,0

Tổng 171 100,0 133 100,0

Thời gian nuôi con bằng SMHT

Trong 6 tháng đầu 120 70,2 117 88,0

<0,001Khác/không biết 51 29,8 16 12,0

Tổng 171 100,0 133 100,0

Số lần khám thai trong thời gian có thai

≥ 3 lần 147 86,0 111 83,5

>0,05< 3 lần 15 8,8 13 9,8

Không biết 9 5,2 9 6,7

Tổng 171 100,0 133 100,0

Cân nặng tăng thêm của bà mẹ khi có thai

≥ 10 kg 92 53,8 90 67,7

<0,05<10 kg/kh.biết 79 46,2 43 32,3

Tổng 171 100,0 133 100,0

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Page 26: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 3.8. Tần suất thực phẩm trẻ được ăn trong 24 giờ qua (trẻ <5 tuổi đã ăn bổ sung)

Thực phẩm Điều tra nTrung vị

(Min-Max)p

(t-test)

Sữa/chế phẩm sữa…Ban đầu 337

1(0-5)

1,3 ± 1,3>0,05

Kết thúc 2641

(0-5)1,4 ± 1,2

Thịt/cá/tôm/cua...Ban đầu 337

2(0-5)

1,5 ± 1,2<0,001

Kết thúc 2643

(0-5)1,9 ± 1,2

TrứngBan đầu 337

0(0-3)

0,6 ± 0,8 

>0,05Kết thúc 264

1(0-3)

0,6 ± 0,7

Dầu/mỡBan đầu 337

2(0-5)

1,8 ± 1,3 

<0,001Kết thúc 264

3(0-6)

2,2 ± 1,3

Lạc/vừng/đậu/đỗ…

Ban đầu 3370

(0-4)0,7 ± 1,0

 <0,05

Kết thúc 2640

(0-4)0,5 ± 0,8

Rau/củ giàu vit.A (cà rốt, rau ngót, bí đỏ...)

Ban đầu 3371

(0-5)0,9 ± 1,1

 >0,05

Kết thúc 2641

(0-3)0,8 ± 1,0

Các loại rau/củ khácBan đầu 337

0(0-5)

0,9 ± 1,0 

<0,01Kết thúc 264

1(0-4)

1,1 ± 1,0

Quả chínBan đầu 337

0(0-5)

0,8 ± 1,0 

<0,05Kết thúc 264

0(0-4)

1,0 ± 1,1

Page 27: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 3.9. Trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy và viêm đường hô hấp

trong 6 tháng qua

Bệnh

ĐT ban đầu ĐT kết thúcp

(2)n % n %

Tiêu chảy

Có mắc 123 34,2 78 24,9 

<0,01Không mắc 237 65,8 235 75,1

Tổng 360 100,0 313 100,0

Viêm đường hô hấp

Có mắc 261 72,5 172 55,0

<0,001Không mắc 99 27,5 141 45,0

Tổng 360 100,0 313 100,0

Page 28: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

ĐT ban đầu ĐT kết thúc

78,1 82,1

21,917,9

Không

p> 0,05

Biểu đồ 3.3. Bà mẹ có con dưới 5 tuổi được hướng dẫn về cách nuôi trẻ

Page 29: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

0

10

20

30

40

50

60

70

80

ĐT ban đầu ĐT kết thúc

79,4

37

20,6

63

≤ 3 nguồn

> 3 nguồn

p < 0,001

Biểu đồ 3.4. Số nguồn thông tin bà mẹ có con <5 tuổi đã được tiếp cận

Page 30: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.10. Các nguồn thông tin bà mẹ có con <5 tuổi đã dược tiếp cận

Nguồn thông tin

ĐT ban đầu

(N=281)

ĐT kết thúc

(N=257) p

(2)n % n %

TV 128 45,6 180 70,0 <0,001

Đài/loa 82 29,2 128 49,8 <0,001

Cán bộ y tế thôn, xã219 77,9 229 89,1

<0,01

Người nhà 80 28,5 194 75,5 <0,001

Cán bộ PN 60 21,4 144 56,0 <0,001

Page 31: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNBảng 3.11. Phân loại TTDD theo chỉ tiêu CN/T

Tình trạng dinh

dưỡng CN/T

ĐT ban đầu

(n=360)

ĐT kết thúc

(n=313) p

(2)/Fisher-

exact

n % n %

Bình thường 297 82,5 261 83,4

>0,05Nhẹ cân vừa 56 15,6 49 15,6

Nhẹ cân nặng 7 1,9 3 1,0

Nhẹ cân chung 63 17,5 52 16,6 >0,05

Page 32: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.12. Phân loại TTDD theo chỉ tiêu CC/T

Tình trạng dinh

dưỡng CC/T

ĐT ban đầu

(n=360)

ĐT kết thúc

(n=313) p

(2)/

Fisher-

exact

n % n %

Cao 16 4,4 3 1,0

 

<0,01

Bình thường 265 73,6 235 75,1

Thấp còi vừa 58 16,1 70 22,4

Thấp còi nặng 21 5,8 5 1,6

Thấp còi chung 79 21,9 75 24,0 >0,05

Page 33: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.13. Phân loại TTDD theo chỉ tiêu CN/CC

Tình trạng dinh

dưỡng CN/CC

ĐT ban đầu

(n=360)

ĐT kết thúc

(n=313) p

(2)/

Fisher-

exact

n % n %

Thừa cân 6 1,7 4 1,3

>0,05

Nguy cơ thừa cân 23 6,4 12 3,8

Bình thường 282 78,3 268 85,6

Còm 37 10,3 26 8,3

Còm nặng 12 3,3 3 1,0

Còm chung 49 13,6 29 9,3 >0,05

Page 34: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT LUẬN

1. Kiến thức, thực hành nuôi trẻ <5 tuổi của bà mẹ tại Xuân Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang đã có những thay đổi: sau can thiệp tỷ lệ bà mẹ biết cần cho trẻ bú lần đầu sau sinh ngay trong vòng 1 giờ tăng từ 77,8% lên 91,0%; biết cần nuôi trẻ bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tăng từ 70,2% lên 88,0%; biết cân nặng của bà mẹ cần tăng thêm từ 10,0kg trở lên khi có thai từ 53,8% lên 67,7%.

Sau can thiệp, thực hành cho trẻ bú sữa non đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ bà mẹ trước khi cho trẻ bú lần đầu không vắt bỏ sữa non ở điều tra ban đầu tăng từ 63,2% lên 75,2%; thực hành nuôi con bằng SMHT trong 6 tháng đầu tăng từ 39,5% lên 49,0%; tỷ lệ trẻ được cai sữa sau 18 tháng tuổi có xu hướng tăng. Tần suất tiêu thụ thực phẩm của trẻ trong 24 giờ qua tăng ở hấu hết các nhóm. Bà mẹ đã biết sử dụng thực phẩm tại chỗ cho bữa ăn của trẻ.

Page 35: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

KẾT LUẬN

2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ: Sau can thiệp, nhóm trẻ SDD

nặng đã được cải thiện ở 2 thể nhẹ cân nặng (từ 1,9% ở điều tra

ban đầu xuống 1,0% ở điều tra kết thúc) và thấp còi nặng (Từ

5,8% xuống 1,6%). Tuy vậy, tỷ lệ SDD chung chưa được cải

thiện rõ rệt. Riêng SDD thể còm có xu hướng giảm tính theo tỷ lệ

chung cũng như tính theo từng mức độ nhưng chưa khác biệt có

ý nghĩa thống kê.

Page 36: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn

Truyền thông giáo dục dinh dưỡng và sử dụng

nguồn thực phẩm sẵn có tại địa phương nhằm cải thiện

kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ, cải thiện

TTDD trẻ em là một mô hình phù hợp và có hiệu quả tại

các địa bàn miền núi. Tuy vậy, để có thể đạt được hiệu quả

rõ rệt, cần có sự đầu tư thêm về thời gian, kinh phí và tổ

chức hoạt động.

KIẾN NGHỊ

Page 37: Tác động của truyền thông dinh dưỡng và sử dụng nguồn thực phẩm có sẳn tại địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ

www.ipmph.edu.vn