50
Nhóm 1 - 1 PHẠM VĂN CƯỜNG HUỲNH THỊ THỤC HIỀN NGUYỄN PHAN THẾ HUÂN TRẦN NGUYỄN VIỆT KHOA LÊ THỊ HÀ MY NGÔ MINH QUÍ VÕ HOÀI THU LÊ THỊ ÁNH TUYẾT B Ộ M Ô N H Ó A P H Â N T Í C H – K I Ể M N G H I Ệ M B Á O C Á O K I Ể M N G H I Ệ M T H Ự C P H Ẩ M DẪN XUẤT PHTALATE TRONG CHAI NHỰA NƯỚC GIẢI KHÁT

Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 1

PHẠM VĂN CƯỜNG

HUỲNH THỊ THỤC HIỀN

NGUYỄN PHAN THẾ HUÂN

TRẦN NGUYỄN VIỆT KHOA

LÊ THỊ HÀ MY

NGÔ MINH QUÍ

VÕ HOÀI THU

LÊ THỊ ÁNH TUYẾT

B Ộ M Ô N H Ó A P H Â N T Í C H – K I Ể M N G H I Ệ M

B Á O C Á O K I Ể M N G H I Ệ M T H Ự C P H Ẩ M

DẪN XUẤT PHTALATE TRONG CHAI NHỰA NƯỚC GIẢI KHÁT

Page 2: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 2

1. Mở đầu

2. Tính chất

3. Độc tính

4. Giới hạn cho phép

5. Tổng quan các công trình nghiên cứu

6. Phương pháp chiết tách và phân tích

7. Kết luận

8. Tài liệu tham khảo

Page 3: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 3

Page 4: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 4

1. MỞ ĐẦU

Cách đây không lâu tại Đài Loan và Trung Quốc đã xảy ra vụ bê

bối thực phẩm nhiễm hóa chất công nghiệp diethylhexyl

phtalat (DEHP).

Tính đến trưa 27/5/2011, nhà chức trách Đài Loan phát hiện 130

sản phẩm trên thị trường chứa chất độc DEHP.

Theo báo Asia One, có 168 doanh nghiệp thực phẩm của Đài

Loan dính đến vụ bê bối DEHP. [1]

[1] Hùng P. Q. (2011), Truy tìm chất DEHP,

http://syt.dongnai.gov.vn/Default.aspx?tabid=148&ctl=Detail&mid=615&ArticleID=ARTICLE11070018, ngày truy cập 04-02-2016.

Page 5: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 5

1. MỞ ĐẦU

Ngày 27/5/2011, theo Tổng cục Kiểm định kiểm dịch giám sát

chất lượng quốc gia Trung Quốc cho biết đã phát hiện sản phẩm

nước uống nhiễm DEHP trên thị trường Thượng Hải, toàn bộ số sản phẩm này đều xuất phát từ Đài Loan Tại Việt Nam, ngày 17/6/2011, Đồng Nai thu hồi khẩn 30 sản

phẩm nghi nhiễm DEHP. [1]

[1] Hùng P. Q. (2011), Truy tìm chất DEHP,

http://syt.dongnai.gov.vn/Default.aspx?tabid=148&ctl=Detail&mid=615&ArticleID=ARTICLE11070018, ngày truy cập 04-02-2016.

Page 6: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 6

1. MỞ ĐẦU

Page 7: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 7

Phthalates là một nhóm các hóa

chất sử dụng để làm mềm và tăng

tính linh hoạt của nhựa. [1] [2]

Chúng gồm nhiều chất như:

• Monomethyl phthalate (MMP),

• Diethylhexyl phthalate (DEHP),

• Dibutyl phthalate (DBP),

• Butyl benzyl phatlate (BBP)…

KHÁI NIỆM

[1] NIH (2015), Phthalates, http://toxtown.nlm.nih.gov/text_version/chemicals.php?id=24, truy cập 05-02-2016.

[2] FDA (2014), Phthalates, http://www.fda.gov/Cosmetics/ProductsIngredients/Ingredients/ucm128250.htm, truy cập 04-02-2016.

Page 8: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 8

ỨNG DỤNG

Trong thưc phẩm: cac loại

bao bi, can, chai, tui bao goi,…

Page 9: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 9

ỨNG DỤNG

Trong y tế: dây truyền dịch,

ống thong tiểu, suc dạ dày...

Page 10: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 10

ỨNG DỤNG Trong my phẩm: thuốc

nhuộm, son mong tay, phấn,

son moi, keo xịt,…

Page 11: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 11

ỨNG DỤNG

Trong giải trí: cac loại đồ choi

tre em,…

Page 12: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 12

ỨNG DỤNG

Trong đồ gia dung: rổ ra, làn,

tui xach, đâu vu, binh sưa,…

Page 13: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 13

2. Tính chất

3. Độc tính

4. Giới hạn cho phép

5. Tổng quan các công trình nghiên cứu

6. Phương pháp chiết tách và phân tích

Page 14: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 14

2. Tính chất

Dibutyl phtalate

(DBP) [1]

Diethylhexyl phtalate

(DEHP) [2]

Butyl benzyl phatlate

(BBP) [3]

C16H22O4 C24H38O4 C19H20O4

278,34 g/mol 390,56 g/mol 312,36 g/mol

Dung dịch nhớt,

không màu đến vàng,

mùi thơm, vị đắng.

Este của acid phtalic.

Chất lỏng không màu,

không mùi.

Dung dịch không

màu, có mùi nhẹ.

Chất hóa dẻo nhựa

PVC, đồ choi tre em,

son móng tay và màng

bọc thực phẩm.

Dùng làm chất tạo đục để cải thiện tính cảm

quan của thực phẩm

dạng lỏng.

Ống nhựa dẻo, đay

son môi, tấm trải sàn

nhựa.

[1] NIH, Dibutyl Phthalate, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/3026#section=Top, ngày truy cập 06-02-2016.

[2] NIH, DEHP, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/8343#section=Top, ngày truy cập 06-02-2016.

[3] NIH, Benzyl Butyl Phthalate, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Benzyl_butyl_phthalate, 06-02-2016..

Page 15: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 15

2. Tính chất

Dibutyl phtalate

(DBP) [1]

Diethylhexyl phtalate

(DEHP) [2]

Butyl benzyl phatlate

(BBP) [3]

Ống nhựa deo, đay son

môi, tấm trải sàn nhựa.

[1] NIH, Dibutyl Phthalate, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/3026#section=Top, ngày truy cập 06-02-2016.

[2] NIH, DEHP, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/8343#section=Top, ngày truy cập 06-02-2016.

[3] NIH, Benzyl Butyl Phthalate, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Benzyl_butyl_phthalate, 06-02-2016..

Page 16: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 16

3. Độc tính

Dibutyl phtalate

(DBP) [1]

Diethylhexyl phtalate

(DEHP) [2]

Butyl benzyl phatlate

(BBP) [3]

1986, một công nhân vô

tình nuốt 10g DBP

Cấp: nôn, viêm giác

mạc nặng, tiểu ra máu.

Trên ĐV: Gây độc trên các

co quan, cơ quan sinh

dục bị suy giảm, gan to,

dị tật xưong bào thai.

LD50: 5289 mg/kg (PO,

chuột nhắt)

Gan to, khối u tế bào gan

Tiến triển bệnh thận mạn

Độc tính trên tế bào

Leydig, hệ sinh dục

Bệnh bạch cầu đơn

nhân ở chuột cái.

Gây ung thư ở chuột đực,

giảm chức năng sinh sản ,

giảm tinh trùng.

Bệnh chàm (52%)

[1] NIH, Dibutyl Phthalate, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/3026#section=Top, ngày truy cập 06-02-2016.

[2] NIH, DEHP, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/8343#section=Top, ngày truy cập 06-02-2016.

[3] NIH, Benzyl Butyl Phthalate, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Benzyl_butyl_phthalate, 06-02-2016..

Page 17: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 17

4. Giới hạn cho phép

Dibutyl phtalate

(DBP) [1]

Diethylhexyl phtalate

(DEHP) [2]

Butyl benzyl phatlate

(BBP) [3]

PEL (Giới hạn tiếp xúc cho

phép): 5 mg/m3

IDLH (Nguy hiểm tức thời

đến cuộc sống và sức

khỏe): 4000 mg/m3

Environmental Protection

Agency (EPA) giới hạn

lượng DEHP có mặt trong

nước uống là 6 ppb.

Trung tâm quản lý về an

toàn và sức khỏe nghề

nghiệp (OSHA) giới hạn

tối đa 5 mg/ m3 kk

Văn phòng đanh giá hiểm

họa sức khỏe môi trường

California (OEHHA), phê

duyệt liều tối đa cho

phép là 1200 g/ ngày.

[1] CDC, NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards, http://www.cdc.gov/niosh/npg/npgd0187.html, ngày truy cập 06-02-2016.

[2] ATSDR, Toxic Substances Portal - Di(2-ethylhexyl)phthalate (DEHP), http://www.atsdr.cdc.gov/toxfaqs/tf.asp?id=377&tid=65,

ngày truy cập 06-02-2016.

[3] OEHHA, Amendment to section 25805 specific regulatory levels: Chemicals causing reproductive toxicity - Butyl Benzyl

Phthalate (Oral exposure), http://oehha.ca.gov/prop65/law/060112bbpnotice.html, ngày truy cập 06-02-2016.

Page 18: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 18

1 08.2011 Ả Rập Saudi Xác định sự có mặt của phthalates trong 10 nhãn hiệu nước

đong chai được bảo quản trong các điều kiện khác nhau.

2 01.2008 Canada Xác định hiệu quả 3 loại sợi chiết dùng trong phưong pháp vi

chiết pha rắn không gian hoi đối với việc chiết tách 8 dẫn

chất phthalates và 1 dẫn chất adipate trong nước đong chai.

3 03.2015 Iran

Xác định nồng độ của DBP, BBP, DEHP trong nước đong trong

chai nhựa Polyethylen terephthalate (PET) được bảo quản ở

các điều kiện khác nhau. Dự báo nguy co sức khỏe (rối loạn

nội tiết) ở tre em khi lân đâu uống nước chứa phthalates

4 01.2011 Hy Lạp Điều tra mức độ phổ biến của một số hợp chất gây rối loạn

nội tiết trong nước đong chai, gồm một số dẫn chất phenol

và 6 dẫn chất phthalates (DBP, BBP, DEHP, DMP, DEP, DNOP).

5 08.2013 Hungary Xác định mức độ nhiễm phthalates trong 3 nhãn hiệu nước

khoáng đong trong chai nhựa PET dung tích 0,5L; 1,5L; 2,0L ở

Hungary.

5. Tổng quan các công trình nghiên cứu

Page 19: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 19

6 08.2015 Ireland Phân tích mức độ nhiễm phthalates (DBEP, DEHP, BBP, DBP,

DEP, DHP, DMP, DNOP, DINP) trong vỏ chai nước khoang và

trong nước khoang của 3 nhãn hiệu khac nhau.

7 06.2013 Ả Rập Saudi Đanh gia phưong phap vi chiết lỏng-lỏng phân tan kết hợp

GC-MS trong việc xac định nồng độ phthalate esters thoi ra

từ vỏ chai trong cac mẫu nước đong chai

8 08.2013 Pháp

Xac định tac động của nhiệt độ đối với sự thoi ra của cac chất

trong vỏ chai nhựa PET vào nước trong chai và đanh gia mức

độ nguy hại của cac chất này.

9 10.2010 Trung Quốc Đong chai (DBP, BBP, Diisooctyl phthalate, Dioctyl phthalate).

Đanh gia phưong phap sử dụng.

10 01.2013 Singapore Xac định 6 dẫn chất phthalate esters trong nước đong chai.

Đanh gia phưong phap sử dụng.

5. Tổng quan các công trình nghiên cứu

Page 20: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 20

1. Xem xét sự tồn tại của cac dẫn chất này trong đối tượng khảo sat.

2. Xác định sô lương, nồng độ cac dẫn chất, cac dẫn chất tiêu biểu thường gặp với lượng lớn.

3. Ảnh hưởng của một số điều kiện bảo quản (nhiệt độ, anh sang, CO2) đến lượng dẫn chất phthalates xac định được trong mẫu.

4. Đanh gia khả năng phoi nhiễm cac dẫn chất phthalates và mưc độ nguy hại sau phoi nhiễm.

5. Một số phương phap để chiết tach cac dẫn chất phthalates từ mẫu nước và phân tích mẫu chiết co chứa phthalates cung với ưu điểm của từng phưong phap.

5. Tổng quan các công trình nghiên cứu

Page 21: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 21

5.1. Sự tồn tại của các dẫn chất phtalates

Đôi tượng khảo sát: vỏ chai nhựa đựng nước giải khat và nước đong chai.

Nguyên nhân:.

• Cac dẫn chất này co thể tồn tại tư đầu trong vỏ chai nhựa do là thành phân sản xuất vỏ chai (polyethylen terephthalate)

• Cac tạp chất phthalates trong qua trinh sản xuất vỏ chai (BBP, DBP,...),

• Hoặc là do sự nhiêm phthalates vào nước giải khat trong qua trinh đong vào chai.

Page 22: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 22

5.2. Sô lượng, nồng độ các dẫn chất

Số lượng cac dẫn chất phthalate xac định được và kết quả định lượng thu được không giông nhau.

Số lượng cac dẫn chất phthalates xac định được trong cac nghiên cứu năm trong khoảng từ 1 đến 8 dẫn chất (thường gặp là: DEHP, DBP, BBP, DMP, DEP, DHP,...), với nồng độ thu được cao thấp khac nhau.

Trong cac dẫn chất được xac định, co:

• 3 nghiên cứu đưa ra kết luận DEHP là dẫn chất phthalate tồn tại với nồng độ cao nhất trong mẫu nước [3,5,6].

• 2 nghiên cứu khac đưa ra 2 dẫn chất phthalates khac co nồng độ cao nhất trong mẫu phân tích là BBP [1] và DBP [2].

Page 23: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 23

5.3. Anh hưởng của điêu kiện bao quan

Một số nghiên cứu được tiến hành trong nhưng điều kiện

bảo quản khác nhau để đanh gia sự ảnh hưởng của cac

điều kiện này đến lượng dẫn chất phthalates xac định được

trong mẫu.

to CO2

Page 24: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 24

to

5.3. Anh hưởng của điêu kiện bao quan

Nhiệt độ có thể ảnh hưởng đến nồng độ dẫn chất

phthalates được xác định trong mẫu phân tích.

Theo nghiên cứu tiến hành tại Ả Rập Saudi, 08.2011, ở

nhiệt độ bảo quản 4 oC, nồng độ phthalates được xác định

cao hon ở nhiệt độ phòng (25 oC) [1].

Page 25: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 25

to

5.3. Anh hưởng của điêu kiện bao quan

Theo nghiên cứu tại Iran, 03.2015, khi tăng nhiệt độ, lượng

phthalates được thôi ra khỏi vỏ chai nhựa tăng lên.

Ở điều kiện đong lạnh, nồng độ DEHP cao nhất nhưng vẫn dưới

10,6% MCL. Sự giải phóng phthalates khỏi vỏ chai tưong đối

thấp ở nhiệt độ dưới 25 0C. Khi tăng nhiệt độ, lượng phthalates

tăng, DEHP vẫn tồn tại ở nồng độ lớn nhất và đã vượt quá 10,6%

MCL nhưng vẫn thấp hon 26,83% MCL [3].

Page 26: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 26

5.3. Anh hưởng của điêu kiện bao quan

Tại Pháp, tháng 08.2013, sự thay đổi nhiệt độ bảo quản từ 40 0C

đến 50 0C, 60 0C ảnh hưởng đến sự phóng thích một số chất từ

vỏ chai nhựa PET như HCHO, CH3CHO, Sb, nhưng lại không đưa

ra kết luận về sự thay đổi ở nồng độ phthalates [8].

Tại Hungary, 08.2013, nhiệt độ bảo quản (≤60 0C) chưa kết luận

la co ảnh hương đến lương phthalates được giải phong khỏi

vỏ chai [5].

to

Page 27: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 27

Page 28: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 28

5.3. Anh hưởng của điêu kiện bao quan

Tại Ả Rập Saudi, công bố năm 2011, ánh sáng mặt trời có thể

ảnh hưởng đến nồng độ dẫn chất phthalates được xác định

trong mẫu phân tích [1].

Tuy nhiên, một nghiên cứu khác tại Hy Lạp, 01.2011, việc bảo

quản ở ngoài trời không có ảnh hương rõ ràng và đang kể trên

nồng độ các hợp chất phthalates trong mẫu nước [4]

Page 29: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 29

5.3. Anh hưởng của điêu kiện bao quan

Thời gian bảo quản sản phẩm có thể ảnh hưởng đến sự

giải phóng các dẫn chất phthalates từ vỏ chai nhựa theo

nghiên cứu tại Iran, được công bố năm 2015 [3].

Page 30: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 30

5.3. Anh hưởng của điêu kiện bao quan

Sư có mặt của CO2 ảnh hưởng đến sự phóng thích HCHO,

CH3CHO, Sb từ vỏ chai nhựa PET theo nghiên cứu tại Pháp

công bố năm 2013, nhưng lại không đưa ra kết luận về sự

thay đổi ơ nồng độ phthalates được thôi ra khỏi vỏ, nên

chưa thể chứng minh được ảnh hưởng của yếu tố này đến

sự giải phóng phthalates từ vỏ chai [8].

CO2

Page 31: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 31

5.3. Anh hưởng của điêu kiện bao quan

Ngoài ra, tỷ lệ S tiếp

xúc giưa vỏ chai và

nước/V chai cũng ảnh

hưởng đến nồng độ

phthalates tồn tại trong

nước đong chai theo

nghiên cứu tại Hungary

năm 2013 [5].

Page 32: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 32

5.4. Đánh giá kha năng phơi nhiêm và mức độ nguy hại

Theo nghiên cứu tại Iran, 2015, khả năng phoi nhiễm

phthalates giảm dần theo sự tăng của sô tuổi [3], một

nghien cứu khac tại Hy Lạp, 2011, cho thấy khả năng phoi

nhiễm cac chất phthalates bởi việc uống nước đong chai ở

mưc thấp [4].

Nhin chung, nước đong chai nhiễm phthalates vẫn tương đôi

an toan để sử dụng do chi chứa phthalates ở nồng độ thấp,

mức độ hấp thu không qua cao và không nhận thấy tác hại

trên tế bào, trên gen hay hệ nội tiết.

Page 33: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 33

6. Phương pháp chiết tách và phân tích

Phương pháp vi chiết pha răn không gian hơi [1,2];

Chiết long-long [4,7,9,10].

Một số nghiên cứu còn dùng thêm một số yếu tố khác như

sóng siêu âm nhăm làm giảm lượng dịch phân tán cân sử

dụng, tăng hiệu quả chiết tách [9]; hay dùng phưong pháp

tạo nhũ tương với chất nhũ hóa trong dung môi chiết ở

nồng độ thấp kết hợp vortex, vi chiết lỏng-lỏng (LDS-

VSLLME) với nhiều ưu điểm nhờ việc lựa chọn chất nhũ hóa,

dung môi chiết hợp lý, thao tác đon giản, tiện lợi [10].

Page 34: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 34

6. Phương pháp chiết tách và phân tích

Sau khi thu được dịch chiết chứa các dẫn chất phthalates, mẫu thử

nghiệm được đem phân tích.

Chủ yếu qua hệ thông sắc ký khí với đầu dò khôi phổ [1-7,10]

với rất nhiều ưu điểm như có độ tuyến tính cao trong khoảng

nồng độ phthalates tưong đối rộng, cải thiện độ đung, độ đặc

hiệu, độ lặp lại và tốc độ của quá trình phân tích và định lượng

Hệ thông sắc ký khí với đầu dò ion hóa ngọn lửa cũng được sử

dụng và cho thấy nhiều ưu điểm [9].

Cân thực hiện thêm các thí nghiệm với các phưong pháp định tính,

định lượng khác để cải thiện quy trình và so sánh kết quả thu

được.

Page 35: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 35

Page 36: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 36

Kĩ thuật vi chiết pha răn (solid-phase

microextraction: SPME) lân đâu tiên được đề xuất

tại trường đại học Waterloo (Ontrio, Canada),

khoảng nhưng năm 1990 [1], [2], [3].

Khái niệm: Phưong pháp lấy mẫu hiện đại để tách

và làm giàu các hơp chất hữu cơ từ nền mẫu mà

không cần đến dung môi.

6.1. Kĩ thuật SPME kết hợp với GC-MS

[1] Chai M., Arthur L. C., Pawliszyn., Belardi P. R., and Pratt F. K., (1993), “Determination of voltatile chlorinated hydrocarbons in air

and water with solid-phase microextraction”, Analyst, 118, pp. 1501-1505.

[2] Ketola A. R., Kotiaho T., Cisper E. M., Allen M. T. (2002) “Enviromental application of membrain introduction mass

spectrometry”, Journal of mass spectrometry, (37), pp. 457-476.

[3] Pawliszyn Janusz (1997), “Solid phase microextraction”, Inc., New York, vol-2, (4), ISSN 1430-4171.

Page 37: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 37

6.1. Kĩ thuật SPME kết hợp với GC-MS

Dụng cụ SPME bao gồm hai phân:

1.Sợi chiết: một đoạn sợi silica dài khoảng 1 cm, đường kính ngoài cỡ

0,11 m được phủ một lớp pha tĩnh polymer kị nước.

2.Các bộ phận phu trợ: được bố trí theo kiểu xilanh.

Lớp pha tĩnh polymer thường là PDME, PMPS, PA, polyethylenglycol, hay có thể

trộn thêm với các chất hấp phu khác như divinyldiclomethan, nhựa chịu nhiệt

hoặc than xốp tùy theo từng đối tượng chất nghiên cứu.

Hình 6.1. Mô hình cấu tạo của bơm kim vi chiết pha răn

Page 38: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 38

Nguyên tăc: dựa trên sự hấp phụ của các chất hưu co cân phân tích từ pha lỏng hoặc pha khí lên trên sơi chiết (màng pha tĩnh phủ trên sợi nhỏ). Sau đo chất phân tích sẽ được giải hấp bơi nhiệt ra khỏi sợi chiết tại injector của máy sắc ký khí để đưa vào cột tách và xác định bởi các detector khác nhau, trong đo detector khối phổ (MS) thường được dùng nhất.

SPME là một kĩ thuật tách chất mà trong đo chất phân tích không được chiết hoàn toàn khỏi nền mẫu [1], [2]. [3].

6.1. Kĩ thuật SPME kết hợp với GC-MS

[1] Kataoka Hiroyuki (2005), “Recent Advances in Solid-Phase Microextraction and Related Techniques for Pharmaceutical And

Biomedical Analysis”, School of Pharmacy, Shujitsu University, Nishigawara, Okayyama 703-8516, pp. 65-84.

[2] Pfannkoch E., Whitecavage J., (2000), “Comparation of the sensitivity of static headspace GC, Solid phase microextraction and

direct thermal extraction for the analysis of volatiles in solid matrices”, Global analytical solution, (6), pp. 1-10.

[3] Soh C. S., and Abdullah P. M., (2005), “Applicability of Direct Extraction of Solid Phase Micro-Extraction to the Determination

of 54 Volatile Organic Compounds in Drinking Water, Malaysian, Journal of Chemistry, vol-7, (1), pp. 19-25.

Page 39: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 39

Ưu điểm:

So với phưong pháp truyền thống là mẫu đi nhanh, trực

tiếp vào cột tách và không tôn kém dung môi [1], [2], [3]

So với chiết pha rắn thì phân lớn chất phân tích được tách ra

(>90%) nhưng chi 1-2% được bom vào máy sắc ký, còn

phưong pháp SPME tuy tách được lượng nhỏ chất phân tích

(khoảng 1-10%) nhưng toàn bộ chúng được đưa vào máy sắc

ký.

6.1. Kĩ thuật SPME kết hợp với GC-MS

[1] Nguyễn Thị Vân Hải (2005), “Nghien cứu phat triển phưong phap phân tích đa sieu vi lượng một số hoa chất bảo vệ thực

vật”, Luận an tiến sĩ hoa học, Trường ĐH Khoa học Tự Nhien, ĐHQGHN.

[2] Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Huệ, Trân Mạnh Trí (2004), “Nghien cứu chế tạo kim bom mẫu dung trong vi chiết pha rắn

để phân tích một số hoa chất Pyrethoid”, Tạp chí phòng chống sốt rét và cac bệnh ký sinh trung (số 4), tr. 59-65.

[3] Elke K., Jermann E., Begerow J., Dunemann L., (1998), “Determination of benzene, toluene, ethylbenzene anh xylenes in indoor

air at environmental levels using diffusive samples in combination with headspace solide-phase microextraction and high-

resolution gas chromatography-flame ionization detection”, Journal of Chromatography A, 826, pp. 191-200.

Page 40: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 40

Nguyên tăc: dựa vào khả năng bay hơi của các chất cân

phân tích trong mẫu mẹ ban đâu. Hiệu quả của quá trình bay

hoi được tăng lên băng việc:

•Gia nhiệt,

• Thêm muôi,

• Thay đổi pH cho mẫu,

•Giảm áp suất trên phần không gian hơi mẫu.

6.2. Kĩ thuật không gian hơi

Không gian hơi (headspace: HS) là một kĩ thuật chuẩn bị

mẫu cho phân tích sắc ký rất đon giản và hiệu quả. [1]

[1] Dưong Hồng Anh (2003), “ Sử dụng phưong phap sắc ký khí khối phổ để đanh gia tiềm năng hinh thành cac độc tố hưu co

nhom trihalogenmetan trong qua trinh khử trung nước cấp băng clo tại thành phố Hà Nội”, Luận an tiền sĩ hoa học, ĐH Quốc

gia Hà Nội.

Page 41: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 41

6.2. Kĩ thuật không gian hơi

Hình 6.2. Kĩ thuật không gian hơi

Page 42: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 42

6.3. Kĩ thuật vi chiết lỏng-lỏng phân tán

Được đề xuất vào năm 2006 bởi Assadi và các cộng sự.

Được sử dụng để phân lập và làm giàu các chất hưu co hoặc các ion

kim loại, chủ yếu là từ mẫu nước.

Trong kỹ thuật này, sử dụng hai loại dung môi, đo là dung môi phân tán

(với mẫu nước) và dung môi chiết xuất.

Yêu cầu:

Dung môi phân tán phải hòa tan hoàn toàn vào pha nước, thường

dùng nhất là acetone, acetonitrile và methanol.

Dung môi chiết xuất phải có khả năng chiết xuất hiệu quả chất cân

phân tích, hòa tan tốt trong dung môi phân tán và rất ít hòa tan trong

nước.

Page 43: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 43

6.3. Kĩ thuật vi chiết lỏng-lỏng phân tán

Hình 6.3. Kĩ thuật vi chiết long – long phân tán

Page 44: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 44

Các thông số khác ảnh hưởng đến quá trình vi chiết lỏng –

lỏng phân tán cũng cân được tối ưu hóa.

Hai thông số quan trọng nhất là lương muôi thêm vào mẫu

và độ pH của mẫu.

Độ pH đặc biệt quan trọng khi chiết xuất các chất phân cực.

Giá trị pH cân được điều chinh thích hợp để các chất cân

phân tích ít hòa tan vào pha nước. [1]

[1] Zgoła-Grześkowiak A., Grześkowiak T. (2011), "Dispersive liquid-liquid microextraction", TrAC Trends in Analytical Chemistry.

30 (9), pp. 1382-1399.

6.3. Kĩ thuật vi chiết lỏng-lỏng phân tán

Page 45: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 45

Hiện nay, người ta không chi cảnh giác với các dẫn

chất phthalate bị nhiễm trong thực phẩm mà còn lo

ngại về các vật dụng sinh hoạt hăng ngày có chứa

các chất gây nguy hại này.

Cũng vì tác hại của dẫn chất phthalate nên hiện nay

Nghị viện châu Âu không cho phép dùng DBP, DEHP

trong đồ chơi trẻ em và cả mỹ phẩm.

7. KẾT LUẬN

Page 46: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 46

7. KẾT LUẬN

• Hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa dẻo như

PVC vì có thể chứa các dẫn chất phthalate.

• Không nên chế biến thưc ăn quá nóng trong

các tô chén, bao bì băng nhựa mà nên thay băng vật

đựng băng sư.

• Dùng lá chuôi hoặc giấy làm bao bì thay vì dùng

bao bì băng nhựa, plastic…

Page 47: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 47

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hùng P. Q. (2011), Truy tìm chất DEHP,

http://syt.dongnai.gov.vn/Default.aspx?tabid=148&ctl=Detail&mid=615&ArticleID=ARTI

CLE11070018, ngày truy cập 04-02-2016.

[2] NIH (2015), Phthalates, http://toxtown.nlm.nih.gov/text_version/chemicals.php?id=24,

ngày truy cập 05-02-2016.

[3] FDA (2014), Phthalates,

http://www.fda.gov/Cosmetics/ProductsIngredients/Ingredients/ucm128250.htm, ngày

truy cập 04-02-2016.

[4] NIH, Dibutyl Phthalate,

https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/3026#section=Top, truy cập 06-02-2016.

[5] NIH, DEHP,

https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/8343#section=Top truy cập 06-02-2016.

[6] NIH, Benzyl Butyl Phthalate,

https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Benzyl_butyl_phthalate, truy cập 06-02-

2016.

[7] CDC, NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards,

http://www.cdc.gov/niosh/npg/npgd0187.html, ngày truy cập 06-02-2016.

[8] ATSDR, Toxic Substances Portal - Di(2-ethylhexyl)phthalate (DEHP),

http://www.atsdr.cdc.gov/toxfaqs/tf.asp?id=377&tid=65, ngày truy cập 06-02-2016.

[9] OEHHA, Amendment to section 25805 specific regulatory levels: Chemicals causing

reproductive toxicity - Butyl Benzyl Phthalate (Oral exposure),

http://oehha.ca.gov/prop65/law/060112bbpnotice.html, ngày truy cập 06-02-2016.

Page 48: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 48

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO [10] Al-Saleh I. et al. (2011), "Phthalates residues in plastic bottled waters", The Journal of toxicological

sciences. 36 (4), pp. 469-478.

[11] Cao X.-L. (2008), "Determination of phthalates and adipate in bottled water by headspace solid-

phase microextraction and gas chromatography/mass spectrometry", Journal of Chromatography A.

1178 (1), pp. 231-238.

[12] Jeddi M. Z. et al. (2015), "Concentrations of phthalates in bottled water under common storage

conditions: Do they pose a health risk to children?", Food Research International. 69, pp. 256-265.

[13] Amiridou D. et al. (2011), "Alkylphenols and phthalates in bottled waters", Journal of hazardous

materials. 185 (1), pp. 281-286.

[14] Keresztes S. et al. (2013), "Study on the leaching of phthalates from polyethylene terephthalate

bottles into mineral water", Science of the Total Environment. 458, pp. 451-458.

[15] Otero P. et al. (2015), "Improved method for rapid detection of phthalates in bottled water by gas

chromatography–mass spectrometry", Journal of Chromatography B. 997, pp. 229-235.

[16] Mousa A. et al. (2013), "Determination of phthalate esters in bottled water using dispersive liquid–

liquid microextraction coupled with GC–MS", Journal of separation science. 36 (12), pp. 2003-2009.

[17] Bach C. et al. (2013), "Effect of temperature on the release of intentionally and non-intentionally

added substances from polyethylene terephthalate (PET) bottles into water: chemical analysis and

potential toxicity", Food chemistry. 139 (1), pp. 672-680.

[18] Yan H. et al. (2010), "Simultaneous determination of four phthalate esters in bottled water using

ultrasound-assisted dispersive liquid–liquid microextraction followed by GC-FID detection", Analyst.

135 (10), pp. 2585-2590.

[19] Zhang Y. et al. (2013), "Low-density solvent-based vortex-assisted surfactant-enhanced-

emulsification liquid–liquid microextraction combined with gas chromatography–mass spectrometry

for the fast determination of phthalate esters in bottled water", Journal of Chromatography A. 1274, pp.

28-35.

Page 49: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 49

[20] Nguyễn Thị Vân Hải (2005), “Nghien cứu phát triển phưong pháp phân tích đa siêu vi lượng một số

hóa chất bảo vệ thực vật”, Luận án tiến sĩ hóa học, Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN.

[21] Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Huệ, Trân Mạnh Trí (2004), “Nghien cứu chế tạo kim bom mẫu dùng

trong vi chiết pha rắn để phân tích một số hóa chất Pyrethoid”, Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh

ký sinh trùng (số 4), tr. 59-65.

[22] Chai M., Arthur L. C., Pawliszyn., Belardi P. R., and Pratt F. K., (1993), “Determination of voltatile

chlorinated hydrocarbons in air and water with solid-phase microextraction”, Analyst, 118, pp. 1501-

1505.

[23] Elke K., Jermann E., Begerow J., Dunemann L., (1998), “Determination of benzene, toluene,

ethylbenzene anh xylenes in indoor air at environmental levels using diffusive samples in combination

with headspace solide-phase microextraction and high-resolution gas chromatography-flame ionization

detection”, Journal of Chromatography A, 826, pp. 191-200.

[24] Kataoka Hiroyuki (2005), “Recent Advances in Solid-Phase Microextraction and Related Techniques

for Pharmaceutical And Biomedical Analysis”, School of Pharmacy, Shujitsu University, Nishigawara,

Okayyama 703-8516, pp. 65-84.

[25] Ketola A. R., Kotiaho T., Cisper E. M., Allen M. T. (2002) “Enviromental application of membrain

introduction mass spectrometry”, Journal of mass spectrometry, (37), pp. 457-476.

[26] Pawliszyn Janusz (1997), “Solid phase microextraction”, Inc., New York, vol-2, (4), ISSN 1430-4171.

[27] Pfannkoch E., Whitecavage J., (2000), “Comparation of the sensitivity of static headspace GC, Solid

phase microextraction and direct thermal extraction for the analysis of volatiles in solid matrices”, Global

analytical solution, (6), pp. 1-10.

[28] Soh C. S., and Abdullah P. M., (2005), “Applicability of Direct Extraction of Solid Phase Micro-

Extraction to the Determination of 54 Volatile Organic Compounds in Drinking Water, Malaysian, Journal

of Chemistry, vol-7, (1), pp. 19-25.

[29] Dưong Hồng Anh (2003), “ Sử dụng phưong pháp sắc ký khí khối phổ để đanh giá tiềm năng hình

thành các độc tố hưu co nhóm trihalogenmetan trong quá trình khử trùng nước cấp băng clo tại thành

phố Hà Nội”, Luận án tiền sĩ hóa học, ĐH Quốc gia Hà Nội.

[30] Zgoła-Grześkowiak A., Grześkowiak T. (2011), "Dispersive liquid-liquid microextraction", TrAC Trends

in Analytical Chemistry. 30 (9), pp. 1382-1399.

Page 50: Báo cáo Kiểm nghiệm thực phẩm

Nhóm 1 - 50