25
TỔNG QUAN VỀ HỌC THỰC ĐỊA Trung tâm Giáo dục và Phát triển Hà Nội 2016

Tổng quan về học thực địa

Embed Size (px)

Citation preview

TỔNG QUAN VỀ HỌC THỰC ĐỊA

Trung tâm Giáo dục và Phát triển

Hà Nội 2016

Nội dung

Tổng quan về học thực địa

Thiết kế chương trình học thực địa

Định hướng trong thời gian tới

Lợi ích của học thực địa

Thiết kế chương trình GDTĐ: Quan điểm xây dựng chương trình

1

2

3

4

5

6

1. Thử thách

2. Vui, hấp dẫn

3. Phù hợp với lứa tuổi

4. Có chiều sâu

5. Phát triển toàn diệncon người

6. Học qua phiêu lưu,khám phá

6

Trạm ĐDSH Mê Linh

Nội dung 03

VQG Tam Đảo

VQG Ba Vì

Bảo tàng Lịch sử

Bảo tàng Mỹ thuật

Bảo tàng Tài nguyên rừng Phòng tranh - Gallery

Phòng sinh hoạt chungcủa Bảo tàng Mỹ thuật

Lợi ích của giáo dục thực địa trong trường học

Các em học sinh trở thành những công dân có ý thứcvề môi trường

Phương pháp tiếp cận thực tế học qua trải nghiệm sẽgiúp các em học tốt hơn và tăng kết quả học tập ở cácmôn học.

Các hoạt động môi trường của học sinh có thể manglại tác động tích cực đối với môi trường và cộng đồng

Nghiên cứu cho thấy, khi các trường học áp dụng phương phápgiáo dục thực địa thì số học sinh đạt điểm số cao trong các mônhọc dưới đây sẽ nhiều hơn:

Đọc

Toán học

Khoa học

Xã hội học

Học sinh khối 4 ,5 rất hứng thú với hoạt động khảo sát chất lượng nước

Lợi ích của GDTĐ với việc học tập và sự phát triển

Lợi ích của GDTĐ với việc học tập và sự phát triển

Giáo dục thực địa cũng giúp học sinh nâng cao:

Kỹ năng nghiên cứu và tư duy phản biện

Kỹ năng giao tiếp và lãnh đạo

Ứng xử trong lớp học

Tích cực trong học tập

ảnh trái: Học sinh 4D tham gia học Thực địa tại VQG Tam Đảo, Tháng

10/2012

ảnh phải: học sinh 2A học thực địa tại VQG Ba Vì , tháng 4/2013

Đánh giá của giáo viên, cán bộ cơ sở, phụ huynh học sinh

GVCN/ GV phụ trách: các buổi học thực địa đều rất hiệu quả, mang lạinhiều lợi ích cho HS, học thực địa giúp HS trực tiếp tìm hiểu về thiên nhiên,môi trường sống, được quan sát trải nghiệm thực tế những cái mà các emđã học trên lớp, HS rất hào hứng tham gia, …

Cán bộ cơ sở: nội dung học phù hợp với chương trình học của học sinh vàphù hợp với điều kiện thực tế, tuy nhiên nếu có nhiều thời gian hơn thì nêncho học sinh tìm hiểu sâu hơn về một chủ đề,…

Phụ huynh học sinh: chương trình học thực địa rất hấp dẫn, thời lượng vừaphải, các hoạt động không quá sức các con, mong muốn các con được thamgia vào các hoạt động thực địa nhiều hơn nữa,…

Đánh giá chung: chương trình thực địa hiệu quả, các hoạt động thú vị vàhấp dẫn đối với học sinh, học sinh nắm được kiến thức, được tham gia hoạtđộng, hiểu biết hơn về bảo tồn, bảo vệ môi trường và cam kết tham gia cáchoạt động bảo vệ môi trường trong tương lai.

Một số điểm cần cải thiện

Nội dung cần phong phú hơn để có thể đáp ứng lồng ghép với nhiều môn học trongchương trình, chưa khai thác hết các chủ đề có thể học tại thực địa (gắn với nhiềumôn học, học sinh tham gia nghiên cứu và tìm hiểu nhiều hơn), còn nhiều địa điểmhọc thực địa trên địa bàn Hà Nội mà Trung tâm chưa thiết kế được chương trình

Có ít thời gian chuẩn bị trước trên lớp (sắp xếp thời gian cập rập và gấp)

Ít lớp thực hiện phần tổng kết trước khi về (GV và PH vẫn quen và xác định là hoạtđộng tham quan và vui chơi)

Các hoạt động tiến hành bị lệch so với chương trình cô phổ biến

Chưa khai thác hết vai trò của GV phụ trách, phụ huynh và TNV

Nhiều bạn không tích cực tham gia các hoạt động (có thể do chia nhóm quá đông?Vẫn quen ra ngoài là đi chơi không phải học nên không làm việc)

Kỹ năng làm việc của cán bộ hướng dẫn và TNV với học sinh chưa tốt (do chưa hiểutâm lý học sinh và cũng chưa có nhiều cơ hội làm việc với học sinh

Một số GV chủ nhiệm chưa chủ động trong việc điều chỉnh nội dung và các hoạtđộng trước và sau buổi học thực địa để gắn với các bài học và môn học trên lớp

Các hoạt động giáo dục thực địa được lồng ghép trongtrường học như thế nào?

Các hoạt động và các tiết học trong sân trường

Các buổi học ở công viên, vườn quốc gia, vườn thú, bảo tàng,hồ gần trường

Câu lạc bộ ngoại khóa

Trại hè (trại hè ngày và trại hè đêm)

Những buổi học thực địa (tại các vườn quốc gia và khu bảotồn thiên nhiên)

Học sinh, giáo viên, tham gia nghiên cứu khoa học cùng vớicác nhà khoa học

Trạm ĐDSH Mê Linh, VQG: Tam Đảo, Ba Vì,

Cúc PhươngThực vậtĐộng vật

Môi trường

Địa lý Đặc điểm hệ sinh thái của khu Trung du

Bắc Bộ: đất, rừng, động thực vật, khí hậu Phẫu diện đất Xác định tọa độ cây bằng máy định vị

GPS Xác định vị trí của điểm học thực địa trên

bản đồ Bắc Bộ Vẽ bản đồ Trạm Phát triển và phân bố sản xuất

Âm nhạc Hát tập thể về chủ đề rừng và

sinh vật, bảo vệ môi trường Cảm thụ âm thanh thiên nhiên,

giáo dục thẩm mỹ âm nhạc Đặt lời mới cho bài hát về chủ đề

rừng và sinh vật

Ngữ văn Miêu tả hệ sinh thái Trạm,

VQG Kể chuyện về chuyến đi, về

loài vật Viết văn nghị luận về bảo vệ

môi trường, giá trị của rừng

Sinh học - Công nghệ Đa dạng các động vật: thú, chim, côn trùng,

lưỡng cư, bò sát,… Cấu tạo, sự hình thành và Vai trò của rừng Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, tự nhiên đến

con người, đến đời sống của động thực vật Môi trường sống của động thực vật Hệ sinh thái Mạng lưới thức ăn,… Trồng trọt: trồng rau, chăm sóc cây, ghép tỉa

cành, sâu bệnh,… Vai trò của rừng, nhiệm vụ của trồng rừng,…

Lịch sử Tìm hiểu nguồn gốc loài

người, so sánh môi trườngsống của con người và cácđộng vật tại trạm

Mỹ thuật Vẽ tranh: tranh phong cảnh,

tranh con vật Vẽ tuyên truyền bảo vệ môi

trường Tạo hình: nặn con vật, làm châu

chấu, chuồn chuồn từ lá dừa

Sinh hoạt tập thể Cắm trại: khảo sát địa hình, chọn địa điểm

cắm trại, kỹ năng cắm trại, tổ chức các hoạtđộng xung quanh khu vực đốt lửa trại(múa,hát, thơ)

Học các kỹ năng sinh tồn trong rừng Học kỹ năng làm photovoice Trò chơi động: cầu lông, đá cầu, kéo co,… Trò chơi tĩnh: hát về các loài chim, thú, vận

động theo lời ca, .. Trải nghiệm một ngày làm chiến sĩ: hành quân

qua núi rừng Trồng cây lưu niệm

Toán Kiểm kê rừng: đếm số cây

trong một ô tiêu chuẩn, đokích thước cây (đườngkính, chiều cao)

Tính mật độ cây trong mộtô tiêu chuẩn

Tiếng Anh Học từ vựng: tên của con vật,

cá loài cây Photovoice bằng tiếng Anh Sử dụng khung cảnh để miêu

tả hoạt động học thực địa bằngtiếng Anh

Viết bài thu hoạch bằng tiếngAnh

Lý - Hóa Đo các thông số của nước :

pH, DO, độ đục, nhiệt độ, Phân tích đất phù hợp với

cây gì, dùng phân bón gìphù hợp

Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam

Trái đấtThực vậtĐộng vật

Địa lý Sự kiến tạo của trái đất, Đặc điểm tự nhiên, con

người, đặc điểm kinh tế xãhội của các châu lục

Ngữ văn Miêu tả về một chủ đề động

vật hoặc động vật hoặc phòngtrưng bày của bảo tàng

Viết bài thu hoạch

Sinh học Sự hình thành các và các thời kỳ phát

triển của giới: thực vật, động vật, nấm Sự sinh trưởng và phát triển của động

thực vật Sự tiến hóa của loài người Chuỗi thức ăn Nghiên cứu sâu về một lớp động vật Nghiên cứu sâu về một họ thực vật

Lịch sử So sánh các mẫu vật của

từng thời kỳ lịch sử

Mỹ thuật Vẽ tranh về sự tiến hóa của

một loài vật trong bảo tàng Vẽ tranh về một kỷ nguyên

của sinh vật trong bảo tàng

Tiếng Anh Kể tên các con vật, các mẫu

thực vật trong bảo Miêu tả cây sinh giới Viết bài thu hoạch hoặc làm

photovoice

Sinh hoạt tập thể Xem phim 3D về nguồn

gốc động vật Kỷ nguyên của Khủng

long – Kỷ Jura

Tin học Làm bài thu hoạch bằng

photovoice, powerpoint

Vườn Bách ThảoCông viên Thủ Lệ

Thực vậtĐộng vật

Môi trường

Địa lý Xác định vị trí công viên Thủ

Lệ hoặc Vườn Bách Thảo trênbản đồ Hà Nội

Vẽ bản đồ cây xanh trongVườn Bách Thảo

Âm nhạc Lắng nghe âm thanh của thiên

nhiên trong Vườn Bách Thảo Hát các bài hát có tên các con

vật trong công viên Thủ Lệ hoặctên các loài cây trong VườnBách Thảo

Ngữ văn Miêu tả cây cối, miêu tả con

vật Viết cảm nhận về môi trường

trong Vườn Bách Thảo Viết bài nghị luận về Môi

trường

Sinh học Hệ động vật: lớp thú, lớp chim Hệ thực vật: miêu tả các cây

trong Vườn Bách Thảo, đưa racác biện pháp bảo tồn các loàiquý hiếm

Tác động của con người đếnmôi trường

Lịch sử Tìm hiểu lịch sử hình thành và

phát triển của những địa điểmnày, xem có gắn với danh nhânhoặc sự kiện lịch sử quan trọngnào không?

Mỹ thuật Vẽ tranh theo chủ đề Vẽ tranh tuyên truyền

bảo vệ môi trường

Sinh hoạt tập thể Chơi các trò chơi tập thể có

gắn với chương trình học tạiVườn Bách Thảo

Toán Kiểm kê cây trong Vườn

Bách Thảo: đếm số câythuộc cùng một loài, đochiều cao, đường kínhcủa cây,

Tiếng Anh Hát các bài hát tiếng Anh về

con vật, cây cối Làm bài tập nhóm bằng

tiếng Anh

Tin học Làm bài thu hoạch

bằng powerpoint

Vật lí – Hóa học Kiểm tra chất lượng nước

trong Hồ: DO, pH, độ đục,nhiệt độ

Vòng tuần hoàn của nước

Bảo tàng: Lịch sử, Dân tộc học, Mỹ thuật,

Lịch sửCon người

Môi trường

Địa lý - Vật lí – Hóa học Quan sát, so sánh sự giống và

khác nhau của các mẫu vật về địachất Việt Nam qua từng thời kỳ

So sánh đặc điểm tự nhiên, xãhội, môi trường của các vùngmiền của Việt Nam

Ngữ văn Văn nghị luận về các thời kỳ

lịch sử Miêu tả các gian trưng bày

trong Bảo tàng Viết bài thu hoạch

Lịch sử Tìm hiểu về lịch sử thế giới,

lịch sử Việt Nam Tìm hiểu về các vị anh hùng

dân tộc

Mỹ thuật Tìm hiểu văn hóa, họa tiết trang trí

của các dân tộc Việt Nam Tìm hiểu mỹ thuật theo từng thời kì

dựng nước và giữ nước của Việt Nam Tìm hiểu về các họa sĩ nổi tiếng của

Việt Nam Tìm hiểu về các làng nghề, làm tranh

Đông Hồ, làm đồ gốm Bát Tràng Vẽ tranh theo chủ đề

Sinh hoạt tập thể Tổ chức các trò chơi tập thể gắn

với nội dung các môn học trênlớp: Theo dòng lịch sử, Rungchuông vàng,

Các trò chơi vận động: kéo co,

Tiếng Anh Viết cảm nhận chuyến đi Viết về một chủ đề liên quan

đến bài học trên lớp

Tin học Làm bài thu hoạch bằng

powerpoint

Công nghệ Trang trí đồ vật trong gia đình

Định hướng trong thời gian tới - Sự cần thiết đổi mớiphương pháp

Hiện nay các thảo luận về đổi mới giáo dụccó đề cập đến đổi mới theo hướng pháttriển kỹ năng và năng lực. Tuy nhiên, đếnnay dường như vẫn tập trung vào nội dungvà chương trình theo sách giáo khoa

Cần thiết tăng thực hành, giờ học tươngtác (học ngoài thực địa), tự tham khảo tàiliệu, nghiên cứu (thư viện, bảo tàng),thuyết trình, viết tiểu luận, thực hiện dựán, nghiên cứu, hội thảo, thảo luận

Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015

Điểm đáng chú ý nhất trong Dự thảo chương trình giáo dụcphổ thông sau năm 2015 là “Hoạt động giáo dục”

Hoạt động giáo dục sẽ được thực hiện song song với hoạt độngdạy học hiện thời

Hoạt động giáo dục mang tính chất linh hoạt, mềm dẻo; tíchhợp, tổng hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnhvực học tập; hình thức tổ chức đa dạng và tăng cường sự thamgia của học sinh

Về thời lượng: mỗi lớp sẽ có trung bình 5 đến 6 tiết học tự chọnhoạt động trải nghiệm sáng tạo trên 1 tuần, tương đương với175 đến 210 tiết trong một năm học, riêng lớp 10 dự kiến có 8tiết/tuần, tương đương 280 tiết/năm.

Học sinh tham gia vào nghiên cứu khoa học

Chương trình này tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào tiến hành cácnghiên cứu, giúp xây dựng tác phong nghiên cứu, thái độ khoa học,tính chủ động, đầu óc tưởng tượng, sáng tạo,… là những phẩm chấttối cần thiết cho công việc cho dù làm nghề gì và trong lĩnh vực nào

Ví dụ:Tại mỗi địa điểm được lựa chọn, ta có thể thực hiện một chủ đề hoặc kếthợp nhiều chủ đề: Khí quyển, khoa học trái đất, sinh trắc học,…. Học sinhthực hiện các phép đo: đo hàng ngày: Nhiệt độ trong ngày, lượng mưa, độpH của nước mưa,…

Thực hiện chương trình như thế nào?

Với những hoạt động này, chương trình giáo dục phổ thông cáccấp ở Việt Nam hầu hết đều có các môn học liên quan, ví dụ:

Lớp 4, lớp 5: Môn khoa học có nội dungvề chủ đề không khí; Tác động của conngười đến môi trường không khí,…;

Lớp 6 Môn Địa lý có nội dung về Thời tiếtvà không khí; Môn Vật Lý có nội dung họcvề Nhiệt học, sử dụng nhiệt kế; đo khốilượng và thể tích của chất lỏng,…

Lớp 9: Môn Sinh học có nội dung học về Ônhiễm môi trường…; Lớp 11: Môn Hóa họccó nội dung học về các chất khí,….

Thực hiện chương trình như thế nào?

Chủ đề nước: với các phép đo đạc hàng tuần trong chương trình GLOBE: Độ trong, nhiệt độ,nồng độ oxy hòa tan, độ dẫn điện, độ mặn, pH, độ kiềm, Nitrat,…

LỚP 4, 5

Môn Khoa học có nội dung:-Ba thể của nước;-Vòng tuần hoàn của nước và ô nhiễm nước;

LỚP 8

Môn Hóa học có nội dung về “nước”;Vật Lý: Áp suất, nhiệt độ;

LỚP 9

Môn Sinh học có nội dung về Ô nhiễmmôi trường;

Liên hệcác môn học

LỚP 12

Môn Hóa học có nội dung học về Hóa họchữu cơ.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!Trung tâm Giáo dục và Phát triểnĐT: (04) 3562 7494Email: [email protected]

http://www.traihehanoi.com/