16
Tổng quan đồng quản lý nghề cá Việt Nam (Tuyên Quang, tháng 3, 2011) ThS. Tưởng Phi Lai, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và PTNT

Tong quan dong quan ly nghe ca vietnam 2011

Embed Size (px)

Citation preview

Tổng quan đồng quản lý nghề cá Việt Nam

(Tuyên Quang, tháng 3, 2011)

ThS. Tưởng Phi Lai, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và

PTNT

2

Nội dung

• Bối cảnh/giới thiệu• Những lợi ích khi áp dụng ĐQL• Bài học kinh nghiệm thực hiện ĐQL ở Việt

Nam• Thảo luận về mô hình đồng quản lý ở Na

Hang

3

Bối cảnh nghề cá Việt Nam

• Nguồn lợi thủy sản ngày càng giảm, đặc biệt trên các sông suối

• “cha chung không ai khóc”, vô chủ• Sinh kế người dân càng ngày càng khó khăn

(thu hẹp ngư trường khai thác)• Tranh chấp, xung đột lợi ích• Quản lý Nhà nước còn nhiều hạn chế, thiếu

nhân lực và trang thiết bị, thiếu thông tin v.v..>>>> “thiếu đủ thứ”

• Phân cấp, phân quyền là nhu cầu bức thiết

Cha chung không ai khóc?

4

CÁC MỨC ĐỒNG QUẢN LÝ

5

6

Các loại hình “ĐQL” nghề cá Việt Nam

7

Bối cảnh

• Đã có một số mô hình thành công ở Việt Nam:– Bến Tre– Tràm Chim+Sóc Trăng– Huế– Đồng Nai– Hồ EASOUP

• Đã có nhiều mô hình thành công trên thế giới– Nhật Bản– Camphuchia– Phillipine– Malaysia– Thái Lan v.v..

8

Các lợi ích khi áp dụng ĐQL nghề cá

• Đảm bảo lợi ích lâu dài của người dân (nguồn thu nhập, sinh kế bền vững)

• Bảo vệ được nguồn lợi thủy sản cho sử dụng, khai thác lâu dài (con cháu)

• Xúc tiến tiến trình dân biết, dân bàn, dân làm, dân giám sát, dân quyết và dân hưởng (chia sẻ quyền và lợi)

• Là công cụ bảo vệ an ninh vùng biên và chủ quyền lãnh thổ (sự hiện diện của người dân trên các vùng biên, vùng biển)

9

Các yếu tố làm cho mô hình ĐQL thành công ở Việt Nam

• Sự hỗ trợ của Nhà nước• Chủ động, tích cực người

dân• Chia sẻ lợi ích• Giám sát, có ghi chép báo

cáo đầy đủ (bằng chứng, chứng cứ)

10

Một vài suy nghĩ về mô hình ĐQL Na Hang, Tuyên Quang

Mục tiêu kinh tế của

ngành

Mục tiêu môi trường của ngành

Mục tiêu xã hội của

ngành

11

Một số lựa chọn cho mô hình ĐQL Na Hang

– Các mô hình ĐQL nghề cá Việt Nam• Bến Tre (HTX)• Tràm Chim (tổ cộng đồng QLTNTN)• Sóc Trăng• Huế (Chi hội nghề cá)• Đồng Nai (BQL nghề cá hồ)• Hồ EASOUP (BQL-Chi Hội)

– Các mô hình ĐQL nghề cá nước ngoài• Nhật Bản• Camphuchia• Phillipine• Malaysia• Thái Lan v.v..

LỰA CHỌN MÔ HÌNH NÀO CHO LÂM BÌNH?

Hình thức Ưu điểm Nhược điểm

Chi hội nghề cá Lâm Bình (thuộc tỉnh hội nghề cá Tuyên Quang)

Thuộc mạng lưới Hội nghề cá, khung pháp lỹ rõ

Đòi hỏi năng lực quản lý

HTX thủy sản Lâm Bình

Khung pháp lý cho HTX đã rõ

Có thể cạnh tranh với các HTX còn lại, nhiều tổ chức, chồng chéo

Ban đồng quản lý nghề Lâm Bình

Chính quyền có thể thích

Thiếu cơ chế pháp lí, lâm thời, kiêm nhiệm, lợi ích của người dân có thể không xem trọng

Mạng lưới CLB thủy sản Lâm Bình

Đơn giản, dễ làm, linh hoạt

Tính bền vững thấp nếu không thực chất,

Tổ hợp tác thủy sản Lâm Bình

Gọn nhẹ, pháp lí Đòi hỏi việc quản lý nhất định

Công ty thủy sản Lâm Bình chủ động thủ tục12

13

Một số lưu ý khi thực hiên mô hình

• Động học hồ (10 năm đầu)-Chu kỳ dinh dưỡng hồ

• Đa dạng sinh học hồ, các đàn cá di cư, quí hiếm

• Biến đổi khí hậu

• Phát triển du lịch

• Cơ chế chia sẻ lợi ích

• V.v..

14

Một vài suy nghĩ…

• Sự quan tâm và thiện chí của các cấp có thẩm quyền và đồng thuận của nhân dân– UBND huyện Na Hang– UBND các xã– Sở NN PTNT/Chi cuc Thuy

san– Cộng đồng – BQL Hồ (thủy điện)– Dự án WARECOD– Tu phap, TNMT ….

15

Một vài suy nghĩ…

• Về lâu dài, vẫn phải có một tổ chức đủ năng lực đứng ra quản lý

• Tốt nhất, và bền vững nhất là việc nâng cao năng lực quản lý phối hợp giữa cơ quan chức năng-ngư dân thông qua Quy chế

• Cơ chế chia sẻ lợi ích-Hài hòa về lợi ích

16

Xin cảm ơn!

• Tưởng Phi Lai

• RECERD, Recerd.org.vn

• Tel 0973037979

• Email: [email protected]