28
CHƯƠNG II. SỰ SỐNG HÌNH THÀNH TRÊN TRÁI ĐẤT (CÁCH ĐÂY 4,6 – 5 TỶ NĂM) Tế bào và các quá trình của sự sống Các tế bào mới và sự kết hợp của 2 cá thể Cây cối trên bề mặt trái đất Sự xuất hiện của các loài động vật Từ khủng long đến tinh tinh

Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

CHƯƠNG II. SỰ SỐNG HÌNH THÀNH TRÊN TRÁI ĐẤT

(CÁCH ĐÂY 4,6 – 5 TỶ NĂM)

Tế bào và các quá trình của sự sống

Các tế bào mới và sự kết hợp của 2 cá thể

Cây cối trên bề mặt trái

đất

Sự xuất hiện của các loài

động vật

Từ khủng long đến tinh

tinh

Page 2: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

I. Tế bào và các quá trình của sự sống (cách đây 3,9 – 2 tỉ năm)

1. Sự khởi đầu của sự sống.

• Trong 500 triệu năm đầu tiên, Trái Đất nguội dần đến khoảng

cách đây 3,9 tỉ năm thì nó đủ nguội để lớp đá mỏng đầu tiên

hình thành ngoài lớp vỏ vẫn còn ở thể bùn lỏng.

• Sự dịch chuyển của các lớp đá giải thoát khí từ trong lòng đất

tạo ra 1 bầu không khí mới bao gồm: hơi nước, nitrogen, neon

và cacbondioxide.

Các tổ chức sống xuất hiện trong khoảng 800 triệu năm đầu

tiên, hóa thạch cổ nhất của 1 vi khuẩn là khoảng 3,5 tỉ năm

Các hợp chất đầu tiên trên Trái Đất đã thức dậy thế

nào?

Page 3: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

2. Sự phát triển của sự sống (tế bào nguyên thủy)

Sơ đồ:

Kết hợpCác phân

tử

• Cô lập• Vỡ ra

Màng nguyên

thủy

• Có thành phần khác nhau va

chạm

• Kết hợp

Bong bóng nhỏ hơn

Tế bào

I. Tế bào và các quá trình của sự sống (cách đây 3,9 – 2 tỉ năm)

Page 4: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Quá trình phát triển

• Xuất hiện khoảng 3,9 tỉ năm về trước.• Là phương tiện cho sự phát triển nhân tử và trao

đổi chất rất phức tạp.Nguồn gốc

• Thành phần: carbon, hydrogen, oxygen, potassium, sodium.

• Mọi loại hình sống đều có chung 1 mã gene, 1 mạng lưới sinh hóa chung.

Đặc điểm

• Các tế bào nguyên thủy chuyển thành các tế bào sống thực bằng cách sản sinh ra các protein, nucleic và mã gene.

• RNA nhân bản chính nó và đóng vai trò là 1 enzim, sau đó tiến hóa thành tế bào.

Phát triển

I. Tế bào và các quá trình của sự sống (cách đây 3,9 – 2 tỉ năm)

Page 5: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Tiến hóa1. Là những biến dị ngẫu nhiên hay những thay đổi diễn ra từ thế hệ này sang

thế hệ khác.2. Cơ chế: sự thích nghi đối với thay đổi của môi

trường thông qua đột biến gene

Vi khuẩn sinh đôi bằng cách tang kích thước lên gấp đôi, nhân đôi chuỗi

DNA, và phân chia, mỗi tế bào mới nhận một chuỗi

DNA

Tiến hóa cộng sinh: diễn ra khi hai sinh vật tiến

hành cộng sinh vĩnh viễn

I. Tế bào và các quá trình của sự sống (cách đây 3,9 – 2 tỉ năm)

Page 6: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

II. Các tế bào mới và sự kết hợp của hai cá thể (cách đây 1,8 tỉ - 460 triệu năm)

1. Oxygen và quá trình hô hấp của vi khuẩn

Oxygen:

• Cách đây 2 tỉ năm, oxygen gần như không tồn tại trong không khí.

• Oxygen rất độc hại cho vi khuẩn vì nó phản ứng với các thành phần căn bản của sự

sống.

• Nồng độ oxygen trong không khí ổn định ở mức 21%

Một loại tế bào mới ra đời

Page 7: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Quá trình hô hấp của vi khuẩn

• Vi khuẩn hô hấp bằng oxygen và sử dụng một cách có kiểm soát.

• Hô hấp bằng Oxygen, một số vi khuẩn tiến hóa thành một dạng tế bào mới: tế bào

không nhân và tế bào có nhân

II. Các tế bào mới và sự kết hợp của hai cá thể (cách đây 1,8 tỉ - 460 triệu năm)

Page 8: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Tế bào có nhân và tế bào không nhân

Tế bào không nhân

Kích thước rất nhỏ

Có cấu tạo đơn giản

Vừa có thể quang hợp, vừa có thể hô hấp

II. Các tế bào mới và sự kết hợp của hai cá thể (cách đây 1,8 tỉ - 460 triệu năm)

Page 9: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Tế bào có nhân

Thời gian hình thành và nguồn gốc• Cách đây khoảng 1,9 tỉ năm về trước• Các vi khuẩn đã tiến hóa hô hấp bằng

oxygen gặp được 1 nguồn năng lượng vượt ngoài khả năng sử dụng hiệu quả của nó

Đặc điểm• To hơn, cấu tạo phức tạp hơn tế bào không

nhân nhiều lần• Có tế bào di chuyển vòng quanh các cơ

cấu bên trong• Bên trong nhân chứa chromosome• Có các thành phần quang hợp: thể hạt, lục

thể, ti thể• Có 1 cái đuôi roi để di chuyển

II. Các tế bào mới và sự kết hợp của hai cá thể (cách đây 1,8 tỉ - 460 triệu năm)

Page 10: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

III. Cây cối trên bề mặt Trái đất (cách đây 460-250 triệu năm)

Page 11: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

1. Sự hình thành

Vi khuẩn lam bắt đầu sự sống, từng nhóm quần tự lại với nhau thành bầy nơi nước cạn, nhiều ánh sáng

Sinh sôi nảy nở thành các loại thực vật tiền sử ( rêu và địa tiền ngày nay)

Những mầm mống của loài thực vật đầu tiên đã lên cạn (460 triệu năm trước)

III. Cây cối trên bề mặt Trái đất (cách đây 460-250 triệu năm)

Page 12: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

2. Sự phát triển

Các loài thực vật phát triển thêm về chiều cao, thân cây cứng cáp chuyển nước từ rễ lên,chất dinh dưỡng từ đầu cành dẹt xuống những cái lá đầu tiên.

Hạt xuất hiện, để bảo vệ mầm khỏi chết khô ở những nơi không có nước.

Hạt mầm cho phép phôi

ngừng phát triển, chờ điều kiện

thuận lợi để lại tiếp tục

lớn lên.

Sau đó, loài “cây” dương sỉ ra đời ( từ 345-225 triệu năm trước), che phủ toàn bộ diện tích đất liền của địa cầu.

III. Cây cối trên bề mặt Trái đất (cách đây 460-250 triệu năm)

Page 13: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Cách đây 250 triệu năm, bào tử dương xỉ sinh sôi, hầu hết các lục địa xích lại gần nhau, chụm về phía cực Nam thành 1 lục địa khổng lồ là Pangaea

Sau khi Pangaea bắt đầu chia tách, cây dương xỉ có hạt phát triển thành cây có quả nón thành cây có hoa và cây có thân cứng ( cách đây 100 triệu năm)

Các cây hiện đại xuất hiện sớm nhất: sồi beach, cáng lò, sung, nhựa ruồi, sồi oak, sung dâu, mộc lan, cọ, óc chó, liễu. Các loại tùng ngả bóng bên lũ khủng long.

III. Cây cối trên bề mặt Trái đất (cách đây 460-250 triệu năm)

Page 14: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Vai trò của cây cốiCây cối và các loài thực vật khác đã và vẫn đang đóng vai trò quan trọng trong việc giữ cho Trái Đất mát mẻ để các loài sinh vật khác sinh sống.

Cây cối chuyển hóa 1 phần nhỏ năng lượng mặt trời qua quá trình quang hợp, lợi ích to lớn nhất là loại bỏ khí CO2 trong không khí.

Quá trình quang hợp cũng thải oxi, giúp duy trì tỉ lệ oxi khoảng 21%, vô cùng quan trọng cho mọi tổ chức sống.

III. Cây cối trên bề mặt Trái đất (cách đây 460-250 triệu năm)

Page 15: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

IV. Sự xuất hiện của các loài động vật (cách đây 450 – 65 triệu năm )

Bắt đầu hình thành từ đại dương

Sự tương tác phức tạp của tế bào

Không có các thành phần quang hợp hợp

nhất ở bên trong

Nhân roi di chuyển

Lúc nào động vật bắt đầu xuất hiện

?????

Page 16: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Khả năng lên bờ kém

hơn thức vật

IV. Sự xuất hiện của các loài động vật (cách đây 450 – 65 triệu năm )

Page 17: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

• Nấm là cách tiến hóa thứ 3

• Cùng tiến hóa với động vật

• Vi mô : liên kết cộng sinh gồm các

thành phần các tế bào có nhân

• Vĩ mô : cộng đồng sinh vật , điều chỉnh sinh quyển

để duy trì điều kiện sống

IV. Sự xuất hiện của các loài động vật (cách đây 450 – 65 triệu năm )

Page 18: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Tuyệt chủng 250 triệu năm trước đây 50% số họ và 95% số loài bị tiêu diệt do thay

đổi khí hậu và khí quyển sinh vật mới thế chỗ sinh vật tuyệt chủng

Lưỡng cư Bò sát Khủng long

IV. Sự xuất hiện của các loài động vật (cách đây 450 – 65 triệu năm )

Page 19: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Khủng long khổng lồ brachiosaurus

• Cao 10,5m và nặng 70 tấn

Khủng long tyrannosaurus rex

• Động vật ăn thịt

• Dài 14 mét , cao hơn 6 mét , nặng 5 tấn

• Răng dài 15 cm

IV. Sự xuất hiện của các loài động vật (cách đây 450 – 65 triệu năm )

Khí hậu nhiệt đới , cây cối xum xuê

Có xu hướng giao phối , biết chăm sóc trứng và con cái .

Page 20: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

V. Từ khủng long đến tinh tinh (cách đây 65-5 triệu năm )

Page 21: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Thảm họa của thiên thạch

• Đường kính 10km va vào trái đất

• Ánh sáng mặt trời không thể chiếu sáng trong hàng ngàn năm

V. Từ khủng long đến tinh tinh (cách đây 65-5 triệu năm )

Page 22: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

• Khả năng đẻ con • Nuôi con trong túi bên ngoài cơ

thể hoặc nuối qua nhau thai • Có lông giữ ấm • Ăn côn trùng và thịt , cây cỏ • Tầm vóc nhỏ , gần mặt đất

V. Từ khủng long đến tinh tinh (cách đây 65-5 triệu năm )

Page 23: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

• Lục địa pangecea tách ra .

• Cá heo và cá voi trở về đại dương

Xuất hiện loài vượn đầu tiên

V. Từ khủng long đến tinh tinh (cách đây 65-5 triệu năm )

Page 24: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Do di chuyển của các lục địa trên nền

magma nhão

Xuất hiện dãy núi , dòng chảy đại dương ,

đồng cỏ

V. Từ khủng long đến tinh tinh (cách đây 65-5 triệu năm )

Page 25: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Loài linh trưởng

• 5 ngón ở cả tứ chi

• Có móng , lòng ngón tay cái đối diện với long

các ngón khác

• Mắt hướng ra trước , não lớn

• Để mỗi lần 1 con , con phát triển chậm

và phụ thuộc vào cha mẹ

V. Từ khủng long đến tinh tinh (cách đây 65-5 triệu năm )

Page 26: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Vượn người

Châu phi

Tinh tinh thường Tinh tinh lùn

Châu á

Đười ươi

V. Từ khủng long đến tinh tinh (cách đây 65-5 triệu năm )

Page 27: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Tinh tinh thường

• Con cái và con đực có thứ bậc khác nhau

• Có trí tuệ, có ngôn ngữ cử chỉ đối thoại với nhau và dạy

lại cho con cái

• Thức ăn là hoa quả và cây cỏ , thường giết chóc để ăn

thịt

• Sống thành bầy

V. Từ khủng long đến tinh tinh (cách đây 65-5 triệu năm )

Page 28: Nhóm 1: Chuong 2: Sự hhình thành của trái đất

Tinh tinh lùn

• Xã hội ít thứ bậc • Do con cái kiểm soát

• Hiếm khi giết nhau, hóa giải xung đột bằng tình dục

• Tuy nhiên, tinh tinh không tiến hóa thành người

V. Từ khủng long đến tinh tinh (cách đây 65-5 triệu năm )