9
Đề tài: Hiến Pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2013

Pháp luật đại cương nhóm 5

Embed Size (px)

DESCRIPTION

madafaca

Citation preview

Page 1: Pháp luật đại cương nhóm 5

Đề tài: Hiến Pháp 1992 sửa đổi bổsung năm 2013

Page 2: Pháp luật đại cương nhóm 5

Nhóm 5Lớp Quản Trị Kinh Doanh 8A7

1. Nguyễn Thị Hạnh

2. Bùi Mai Anh

3. Nguyễn Phương Hoa

4. Hoàng Bảo Châu

5. Trần Thị Bích Ngọc

6. Trịnh Thị Luyến

7. Nguyễn Thị Ngọc Hòa

8. Nguyễn Giáng Sinh

9. Vũ Thị Phương

10. Đặng Tuấn Đạt

11. Nguyễn Thị Thu Thủy

Page 3: Pháp luật đại cương nhóm 5

Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền

con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi

ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp

phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Như vậy, Hiến pháp mới đã đặt vai trò, nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo

vệ quyền con người, quyền công dân lền trước rồi mới đến bảo vệ chế

độ XHCN, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,

cá nhân, coi con người là chủ thể quan trọng, nguồn lực chủ yếu trong

xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Một số điểm mới về TAND & VKSND được quy định

trong hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2013

Page 4: Pháp luật đại cương nhóm 5

VKSND

Kiểm sáthoạt độngtư pháp

Thực hànhquyềncông tố

Theo Điều 107 của Hiến Pháp năm 1992 sửa đổi và

bổ sung 2013

Page 5: Pháp luật đại cương nhóm 5

Trong điều 104 của Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2013 quyđịnh:

1. “TAND tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam.”

2. “TAND tối cao giám đốc việc xét xử của các tòa án khác. Trừ trườnghợp do luật định”

3. “TAND tối cao thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm ápdụng thống nhất pháp luật trong xét xử.”

1. Nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án khác do luật định.

2. Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chế độ báo cáo công tác của Chánh án các Tòa án khác do luật định.

3. Việc bổ nhiệm, phê chuân, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ của Thâm phán và việc bầu, nhiệm kỳ của Hội thâm do luật định.

Page 6: Pháp luật đại cương nhóm 5

Điều 106

Bản án, quyết định của Toà án nhân dân có hiệu lực pháp

luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ

quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp

hành.

Một số quy định mới của TAND & VKSND trong

Hiến pháp năm 1992 (2013)

Page 7: Pháp luật đại cương nhóm 5

Điều 107 khoản 3. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệquyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích củaNhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm phápluật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Như vậy, Hiến pháp mới đã đặt vai trò, nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân lền trước rồi mới đến bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, coi con người là chủ thể quan trọng, nguồn lực chủ yếu trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Điều 108 khoản 2. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Chế độ báo cáo công tác của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác do luật định.

Điều 109

1. Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

2. Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.

Một số quy định mới của TAND & VKSND trong

Hiến pháp năm 1992 (2013)

Page 8: Pháp luật đại cương nhóm 5

Bản Hiến pháp sửa đổi cũng đã quy định tổng quát nhất tổ chức của hệ

thống Tòa án, Viện kiểm sát làm cơ sở hiến định để đây mạnh đổi mới

hoạt động tư pháp. Với việc Hiến pháp chỉ quy định một cách tổng

quát, những vấn đề chi tiết, cụ thể về tổ chức hoạt động của hệ thống

Tòa án, Viện kiểm sát cũng như những vấn đề liên quan đến nguyên tắc

xét xử, nguyên tắc tố tụng sẽ được quy định bởi các Luật tổ chức Tòa

án, Luật tổ chức Viện kiểm sát và các Luật tố tụng quy hoạch cụ thể,

tức là chúng ta tạo ra khuôn khổ Hiến pháp rộng hơn để tiến hành các

biện pháp cải cách hệ thống tư pháp hiện hành.

Tổng kết

Page 9: Pháp luật đại cương nhóm 5

Cảm ơn cô và các bạn

đã lắng nghe