22
Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện Tử - Viễn Thông BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Kĩ thuật truyền hình Đề tài: Tổng quan về truyền hình số qua vệ tinh và tiêu chuẩn DVB-S, DVB-S2 Đin TVin Thông K54 1

Kĩ thuật truyền hình

Embed Size (px)

DESCRIPTION

DVB-S, DVB-S2, truyền hình số qua vệ tinh ở Việt Nam

Citation preview

Page 1: Kĩ thuật truyền hình

Đại học Bách Khoa Hà NộiViện Điện Tử - Viễn Thông

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Kĩ thuật truyền hình

Đề tài: Tổng quan

về truyền hình số qua vệ tinh

và tiêu chuẩn DVB-S, DVB-S2

Điện Tử Viễn Thông K54 1

Page 2: Kĩ thuật truyền hình

Sinh viên thực hiện:

Tên sinh viên : Số hiệu sinh viên

Nguyễn Thu Hằng : 20093805

Khuất Minh Phúc : 2009

Nguyễn Hồng Quân : 20092122

Điện Tử Viễn Thông K54 2

Page 3: Kĩ thuật truyền hình

I. Tổng quan truyền hình số qua vệ tinh

II. Tiêu chuẩn DVB-S và DVB-S2

III. Truyền hình số vệ tinh ở Việt Nam

Nội dung báo cáo:

Điện Tử Viễn Thông K54 3

Page 4: Kĩ thuật truyền hình

I. Tổng quan truyền hình số qua vệ tinh

Điện Tử Viễn Thông K54 4

* Ưu điểm:

Vùng phủ sóng rộng

Chất lượng đường truyền ổn định

Dung lượng kênh truyền lớn…

Page 5: Kĩ thuật truyền hình

I. Tổng quan truyền hình số qua vệ tinh

Điện Tử Viễn Thông K54 5

* Các dịch vụ truyền phát tín hiệu:

Page 6: Kĩ thuật truyền hình

I. Tổng quan truyền hình số qua vệ tinh

Điện Tử Viễn Thông K54 6

* Sơ đồ khối hệ thống:

Page 7: Kĩ thuật truyền hình

II. Tiêu chuẩn DVB-S và DVB-S2

Điện Tử Viễn Thông K54 7

2.1 Tiêu chuẩn DVB-S

2.2 Tiêu chuẩn DVB-S2

2.3 So sánh các thông số kĩ thuật

Page 8: Kĩ thuật truyền hình

Điện Tử Viễn Thông K54 8

2.1 Tiêu chuẩn DVB-S

Ra đời năm 1994

Mục đích: truyền tín hiệu truyền hình quảng bá qua

vệ tinh

Thiết kế trên cơ sở: gia tăng khả năng chống nhiễu

cho dòng truyền tải MPEG-2

Page 9: Kĩ thuật truyền hình

Sơ đồ khối

Điện Tử Viễn Thông K54 9

2.1 Tiêu chuẩn DVB-S

Page 10: Kĩ thuật truyền hình

Điện Tử Viễn Thông K54 10

2.1 Tiêu chuẩn DVB-S

Khối thích nghi đầu vào và phân tán năng lượng: nhằm

tránh hiện tượng các bit giống nhau tập trung với số lượng

lớn phổ vạch, dùng chuỗi mã giả ngẫu nhiên

Khối mã hóa ngoài: sửa lỗi do ảnh hưởng của nhiễu và tạp

âm bằng phương pháp sửa lỗi trước (FEC-Forward Error

Correction). Mã sửa lỗi thường dùng RS (204, 188)

Khối xáo trộn bit: nâng cao khả năng sửa lỗi chùm thực

hiện thông qua đổi chỗ các byte khác nhau qua 12 nhánh,

các nhánh có cấu trúc là các thanh ghi dịch FIFO

Page 11: Kĩ thuật truyền hình

Điện Tử Viễn Thông K54 11

2.1 Tiêu chuẩn DVB-S

Mã hóa trong – mã chập: là lớp mã thứ hai để nâng

cao hơn nữa khả năng sửa lỗi đường truyền.

Khối lọc băng gốc và điều chế tín hiệu:

o Dùng bộ lọc cos nâng để hạn chế dải thông của tín

hiệu.

o Điều chế pha vuông góc QPSK trước khi đưa tín

hiệu đến khối cao tần

Page 12: Kĩ thuật truyền hình

Mục đích ra đời: giúp tăng hiệu quả sử dụng băng tần

và tốc độ truyền dẫn tín hiệu.

Phiên bản mới nhất là: V1.2.1 tháng 8 năm 2009

Điện Tử Viễn Thông K54 12

2.2 Tiêu chuẩn DVB-S2

Page 13: Kĩ thuật truyền hình

Sơ đồ khối:

Điện Tử Viễn Thông K54 13

2.2 Tiêu chuẩn DVB-S2

Page 14: Kĩ thuật truyền hình

Khối thích nghi kiểu truyền dẫn (Mode Adaptation) :

o Thích nghi giao diện đầu vào

o Mã hóa CRC-8

o Thêm 1 tín hiệu báo hiệu vào

Khối thích nghi dòng truyền tải (Stream Adaptation):

lấp đầy khung BBFRAME và phân tán năng lượng dòng

bit

Điện Tử Viễn Thông K54 14

2.2 Tiêu chuẩn DVB-S2

Page 15: Kĩ thuật truyền hình

Khối mã hóa sửa lỗi trước FEC:

Dùng mã khối BCH và mã kiểm tra độ ưu tiên cường độ

thấp LPDC giúp sửa lỗi hiệu quả và linh hoạt hơn.

Thực hiện xáo trộn bit để tránh lỗi chùm

Khối ánh xạ bit lên chòm sao điều chế:

QPSK, 8PSK: các ứng dụng quảng bá,16PSK, 32PSK: các

ứng dụng chuyên nghiệp

Điều chế phân cấp (Hierarchical Modulation): phát được cả 2

dòng truyền tải DVB-S và DVB-S2

Điện Tử Viễn Thông K54 15

2.2 Tiêu chuẩn DVB-S2

Page 16: Kĩ thuật truyền hình

Tạo khung lớp vật lý (PL Framing): thêm các bit chứa thông

tin về mã hóa kênh và loại điều chế được áp dụng vào FEC

Frame.

Lọc băng gốc và điều chế cầu phương:

Dùng bộ lọc cos nâng với nhiều hệ số roll-off là 0,35; 0,25

hoặc 0,2 để hạn chế dải thông của tín hiệu.

Điều chế pha vuông góc QPSK trước khi đưa tín hiệu đến

khối cao tần

Điện Tử Viễn Thông K54 16

2.2 Tiêu chuẩn DVB-S2

Page 17: Kĩ thuật truyền hình

Dung lượng băng thông: tiêu chuẩn DVB-S2 yêu cầu băng

thông ít hơn 30% so với khi sử dụng DVB-S.

Công suất truyền dẫn: Trong vùng phủ sóng, yêu cầu thu

của một tín hiệu DVB-S2 thấp hơn khoảng 2,5 dB so với một

tín hiệu DVB-S với cùng điều kiện bảo vệ lỗi.

DVB-S chỉ chấp nhận dạng đầu vào là MPEG-2

DVB-S2 chấp nhận rất nhiều dạng đầu vào khác nhau: dòng

bit liên tục, dòng truyền tải đơn và đa chương trình, IP hay

ATM

Điện Tử Viễn Thông K54 17

2.3 So sánh các thông số kĩ thuật

Page 18: Kĩ thuật truyền hình

Các kênh phát quảng bá

Điện Tử Viễn Thông K54 18

III. Truyền hình số vệ tinh ở Việt Nam

Page 19: Kĩ thuật truyền hình

Các kênh truyền hình trả tiền

Điện Tử Viễn Thông K54 19

III. Truyền hình số vệ tinh ở Việt Nam

Page 20: Kĩ thuật truyền hình

Kênh VTV4 phát ra nước ngoài

Điện Tử Viễn Thông K54 20

III. Truyền hình số vệ tinh ở Việt Nam

Page 21: Kĩ thuật truyền hình

Sử dụng dịch vụ DVB-S2 trong vệ tinh VINASAT1:

o Vệ tinh Measat 1, tiêu chuẩn DVB-S với FEC 3/4

o Vệ tinh VINASAT1: EIRP 44 dbW có thể sử dụng

kiểu điêu chế DVB-S2 8PSK với FEC 9/10.

o Hiệu suất có thể tăng tới 180% so với DVB-S hiện

nay.

Điện Tử Viễn Thông K54 21

III. Truyền hình số vệ tinh ở Việt Nam

Page 22: Kĩ thuật truyền hình

THANKS YOU !