142
Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260 Giáo án Dạy thêm Văn 7 Học kì 2 & Tuyển tập đề thi cuối năm Buổi 1 : Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP TỤC NGỮ VÀ VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu cần đạt : Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tục ngữ và văn nghị luận Rèn kĩ năng làm trắc nghiệm khách quan, nhận biết tục ngữ và luận điểm trong bài văn nghịluận B. Chuẩn bị của thầy và trò 1.Thầy :hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm 2.Trò: nắm vũng kiến thức trên lớp về văn nghị luận và tục ngữ C.Tiến trình tổ chức các hạot động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới A.Trắc nghiệm Câu 1:Tục ngữ nào không đúc rút kinh ngiệm dự đoán nắng ma A. Trăng quầng trời hạn, trănng tán trời ma B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma C. Tháng tam nắng rám trái bởi D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma Câu3: Câu nào không đúng về văn nghị luận? A. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục B. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, hiện tợng một cách sinh động Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ………. 1

Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Gia sư lớp 7 tại nhà Hà Nội chất lượng cao. ĐT hỗ trợ: (043).990.6260 - 0936.128.126. Trung tâm gia sư Hà Nội nhận gia sư Toán, Văn, Anh, Lý, Sinh, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp lớp 7 tại nhà mọi trình độ từ cơ bản đến nâng cao.

Citation preview

Page 1: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Giáo án Dạy thêm Văn 7 Học kì 2& Tuyển tập đề thi cuối năm

Buổi 1 :Ngày soạn:Ngày dạy:

ÔN TẬP TỤC NGỮ VÀ VĂN NGHỊ LUẬNA. Mục tiêu cần đạt:Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tục ngữ và văn nghị luậnRèn kĩ năng làm trắc nghiệm khách quan, nhận biết tục ngữ và luận điểm

trong bài văn nghịluậnB. Chuẩn bị của thầy và trò1.Thầy :hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm2.Trò: nắm vũng kiến thức trên lớp về văn nghị luận và tục ngữ

C.Tiến trình tổ chức các hạot động dạy và học1. Kiểm tra bài cũ2. Bài mới A.Trắc nghiệmCâu 1:Tục ngữ nào không đúc rút kinh ngiệm dự đoán nắng maA. Trăng quầng trời hạn, trănng tán trời maB. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì maC. Tháng tam nắng rám trái bởiD. Mau sao thì nắng, vắng sao thì maCâu3: Câu nào không đúng về văn nghị luận?A. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phụcB. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, hiện tợng một cách sinh độngC. Nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe một ý kiến, quan điểm, một

nhận địnhD. Ý kiến, quan điểm, nhận xét trong văn nghị luận phải hớng tới giải

quyết những vấn đề xó thực trong đời sống mới có ý nghĩaCâu 6: Dòng nào không đúng về tục ngữA. Ngắn gọnB. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnhC. Các vế thờng đối nhau cả về nội dung và hình thứcD. Thờng có vần, nhất là vần chânCâu 10: Một bài văn nghị luận phải có những yếu tố nào?A. Luận điểmB. Luận cứC. Lập luận

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….1

Page 2: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

D. Cả 3 ý kiến trênD. Một bộ phận của cơ thể (mặt ngời), phía bên trong caủi sự vậtCâu 12: Câu nào có ý nghĩa giống như câu tục ngữ “đói cho sạch, rách

cho thơm”A.Giấy rách phải giữ lấy lềB.Ăn trông nồi, ngồi trông hớngC.Ăn phải nhai, nói phải nghĩD.Đói Ăn vụng, túng làm liềuCâu 13: Câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” sử dụng biện pháp tu

từ nào?A. So sánhB. Chơi chữC. Biện pháp ẩn dụD. Nhân hóaCâu 16: Dòng nào không là luận đểm của đề bài “Thể dục thể thao là

họat động cần thiết và bổ ích cho cuộc sống con ngời”A. Họat động thể dục thể thao chỉ nên thực hiện với gnời trẻ tuổiB. Thể dục thể thao giúp con ngời có một cơ thể khỏa m,ạnhC. Thể dục thể thao giúp con ngời rèn luyện tính kiên trì, nhận nại và tinh

thần đoàn kếtD. Con ngời cần luyện tập thể dục thể thao

*CẢM NHẬN CÁI HAY CÁI ĐẸP CỦA CÂU TỤC NGỮ

" Một mặt người bằng mời mặt của"

Câu tục ngữ tôn vinh giá trị của con ngời. Chữ mặt đợc sử dụng độc đáo,

mặt ngời chỉ tình ngời, con ngời, giá trị con ngời; Mặt của- chỉ tiền của,

vàng bạc..lấy mặt ngời so sánh với mặt của nhân dân ta chỉ rõ: Tiền bạc, của

cải đã quýa những cái đáng quý hơn la tình ngời, giá trị con ngời

"Cái răng cái tóc là góc con ngời"

Cái răng, cái tóc là hai nét đẹp bên gnoài của con ngời, góc con ngời – nó đã thể hiện một phần tính cách, nhân phẩm con ngời. Câu tục ng khuyên chúng ta phải biết chú ý về mặt hình thức, bới chính hình thức bên ngoài phẩn ảnh một phần con ngời bên trong

" Đói cho sạch rách cho thơm"

Đói rách- ẩn dụ về ngời có hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm, rách áo

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….2

Page 3: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Cho là giữ lấy, sạch và thơm ẩn dụ cho cách sống không tham lam, có lòng tự trọng

Câu tục ngữ nêu lên một kinh nghiệm sống, bài học làm ngời: Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, đừng vì nghèo đói mà sa ngã.

"Học ăn học nói, học gói học mở"

Câu tục ngữ nêu lên bài học giao tiếp, ứng xử. Phải cẩn trọng khôn khéo tế nhị trong lời ăn tiếng nói trong mọi cử chỉ không đợc thô lỗ cục cằn.

Câu tục ngữ có 4 vế, bài học làm ngời, con ngời văn hóa sống đẹp đợc đúc kết trong 4 chữ học. Câu tục ngữ dạt chúng ta biết sống tốt hơn đẹp hơn.

" Không thầy đố mày làm nên

Học thầy không tày học bạn."

Câu tục ngữ nói về cách học và sự học

Mày- là mọi ngời, chúng ta. Dúng chữ mày không phải để khinh thờng mà chỉ để liền vần với chữ tày cho dễ nhờ dễ thuộc. Thầy ở đây là ngời dạy ta về văn hóa, khoa học và nghề nghiệp, làm nên trở nên giỏi giang, thành đạt. Học chữ, học nghề phải có thầy. Trong cuộc sống những ngời dạy ta những điều hay lẽ phải là thầy của ta

Câu tục ngữ khuyên chúng ta biết chọn thầy mà học

"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

Ngời ăn quả là những ngời hởng thụ thành quả, kẻ trồng cây là những ng-ời tạo ra thành quả đó

Người hưởng thành quả phải biết ơn những người đã tạo ra và làm nên những thành quả đó. Câu tục ngữ nêu lên bài học về lòng biết ơn sống thủy chung, tình nghĩa.

" Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."

Một cây, ba cây, non, hòn núi cao là ẩn dụ nói về con ngời và cuộc sống

Chụm lại là liên hợp lại, đoàn kết, gắn bó với nhau.

Một cây thì đơn lẻ khônglàm nên non, lên núi. Ba cây là số nhiều, số đông lại đợc chụm lại vì thế mới thành núi cao

Cách nói ẩn dụ thậm xng qua hình ảnh hòn núi cao đã nêu lên bài học về đoàn kết, đoàn kết là sức mạnh vô địch.

3. Củng cố dặn dò

Học thuộc cảm nhận các câu tục ngữ

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….3

Page 4: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Buổi 2 :Ngày soạn:Ngày dạy:

ÔN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

A.Mục tiêu cần đạt

Giúp hs có kĩ năng xây dựng đợc dàn ý và cách viết văn nghị luận chứng

minh

B.Chuẩn bị của thầy và trò

Thầy: Nội dung ôn tập:

Trò : làm đề cơng

C,Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học

1. ổn định lớp

2.kiểm tra bài cũ

3.Bài mới

Trắc nghiệm

Câu 1:lập luận cảu bài văn nghị luận, dẫn chững và kí lẽ phải có mối quan

hệ nh thế nào với nhau?

Aphải phù hợp với nhau

B.Phải phù hợp với luận điểm

C.Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm

D.phải tơng đơng với nhau

Câu 2: Lập luận diễn ra ở phần nào trongbài văn nghị luận?

A.Mở bài B.Thân bài

C.Kết bài D.Cả ba phần trên

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….4

Page 5: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Câu 3: Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì?

A.Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới

B.Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài.

C.Nêu phạm vi đã chứng mà bài văn sẽ sử dụng

D.Nêu tính chất cảu bài văn

Câu 4: làm thế nào để chuyển từ mở bài sang thân b ầi trong bài văn nghị

luận?

A.Dùng một ừ để chuyển đoạn

B.Dùng một câu để chuyển đoạn

C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn

D.Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn

Câu 5: Đọc đoạn văn: Nhật kí trong tù canh cánh trong lòng một tấm lòng

nhớ nớc. Chân bớc đi trên đất Bắc mà lòng vân hớng về miền Nam, nhớ về

đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao em bé

VN qua tiếng khóc của một em bé trung Quốc, nhớ ngời đồng chí đa tiễn

đến sông, nhiứ là cờ nghĩa đang tung bay phấp phới. Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả

lúc mơ.

Xác định luận điểm cuả đoạn văn

Luận điểm: Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nớc

Đề bài: lập dàn ý cho đề bài:

Nhân dân ta có câu

Một cây lầm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Bằng dẫn chững trong lịhc sử, trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hãy chứng

minh.

Mở bài:Dân tộc ta rất coi trong tinh thần đoàn kết. Sức mạnh đoàn kết là

niềm tin của nhân dân ta

Trích câu tục ngữ

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….5

Page 6: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Thân bài:

Giải thích nghiã các từ ngữ, hình ảnh: một cây, ba cây, chụm lại.

Rút ra nghĩa bóng: sống đơn lẻ thì yếu, biết đoàn kết sẽ làm nên sức mạnh to

lớn, phi thờng

Luận điểm: Đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc để bảo về Tổ Quốc

Xa: Hệ thống đề điều ngăn lũ bảo vệ mùa màng Biểu hiện niềm tự hào và

sức mạnh đoàn kết

Các công trình thủy điện là sức mạnh đoàn kết của mọi tầng llớp nhân dân

Nay: Vẫn tiếp nôi truyền thống đoàn kết của ông cha

DC:

Luận điểm 2: Để bảo về đợc nền độc lập, chủ quyền của dân tộ từ ngàn đời

nay là do sự đoàn kết, đồng lòng cảu nhân dân ta

-Đời Trần với hội nghị Diên Hồng

-Cuộc kháng chiến 15 năm chống quân Minh

-30 năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ

Kết bài

*Đoàn kết chính là sức mạnh để xây dựng tình thơng và hạnh phúc

Luyện tập

Bài 1: Để chứng minh vấn đề “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đưa

ra mấy luận cứ?

- Hai luận cứ:

+ Tinh thần yêu nước thể hiện trong những trang lịch sử chống

giặc ngoại xâm.

+ Tinh thần yêu nước thể hiện trong hiện tại chống thực dân pháp.

? Các luận cứ được trình bày theo hệ thống nào?

Hệ thống liệt kê thời gian.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….6

Page 7: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

? Cách trình bày dẫn chứng theo trình tự thời gian từ xưa đến nay,

hình thức biểu hiện đa dạng từ cụ già đến trẻ đến từ miền...

Bài 2. Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?

A. Trong công cuộc chiến đấu chông kẻ thù xâm lược.

B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.

C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của Tinggs việt

D. Cả A và B.

? Theo em VB này được bác viết trong thời điểm nào?

- toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp – 1951 đang

giai đoạn gay go ác liệt.

- ? Như vậy em trả lời câu hỏi nào?

Câu A

Bài 3: Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng việt”

là gì?

- Hai luận điểm chính là:

+ Tiếng việt là thứ tiếng hay

+ Tiếng việt là thứ tiếng đẹp

? ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào là

chứng minh?

- Ở luận điểm 1:

+ Lời nhận xét của 2 người nước ngoài

+ Phong phú nguyên âm, phụ âm

+ Cấu tạo từ vựng

+ Thanh điệu

- Ở luận điểm 2:

+ Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu

+ Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….7

Page 8: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

+ Từ vựng mới tăng nhanh

+ Không ngừng tạo ra từ mới.

Bài 4. Để chứng minh sự giàu và khả năng phong phú của tiếng việt trong

bài văn của mình. Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì?

A. Chứng minh

B. Giải thích

C. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề

D. Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề.

? Theo em văn bản này được trình bày theo cách nào?

A. Chứng minh.

? Vì sao tác giả đưa ra hàng loạt những dẫn chứng tiêu biểu để

làm nổi bật luận điểm sự giàu đẹp của Tiếng việt.

Bài 5. Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh cái hay của

Tiếng việt?

A. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt

B. Ngữ pháp uyển chuyển chính xác

C. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.

D. Thoả mãn nhu cầu trao đồi tình cảm, ý nghĩ giữa người

với người.

? Theo em chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh

của Tiếng việt? Vì sao?

- Chứng cứ C vì nó nằm trong chứng cứ làm nổi bật cái

đẹp của Tiếng việt.

Bài 6 Tục ngữ được sắp sếp vào loại văn bản nào đó.

? Vậy theo em tục ngữ có ý khác với văn nghị luận không? - Có

? Như vậy tục ngữ khác đặc điểm văn nghị luận ở chỗ nào?

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….8

Page 9: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Tục ngữ được thể hiện 1 câu ngắn gọn không có hệ thống luận điểm,

luận cứ.

? Vậy em thấy tục ngữ phù hợp với loại văn bản nào? Câu D

Bài 7: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh những luận định sau:

a) Ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kì thường gắn

với cốt lõi lịch sử.

b) Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí

“người trong một nước phải thương nhau cùng”.

Gợi ý:

Yêu cầu tìm dẫn chứng thật phong phú nhưng phải đảm bảo sát thực

với nội dụng cần chứng minh. Không chỉ liệt kê tên truyện mà phải

biết lựa chọn những chi tiết cụ thể.

Ví dụ: a) Có thể chọn dẫn chứng sau:

- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Đằng sau chi tiết kì lạ hoang

đường (Nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ: chuyện đẻ cái bọc

trăm trứng nở ra trăm con trai, không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh

như thổi;...) là cốt lõi lịch sử (sự ra đờicủa nhà nước Văn Lang, sự xuất

hiện của triều đại các vua Hùng,...)

* Đề th ực hành :

Đề bài: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”MB: - Giới thiệu vai trò của việc học tập với mỗi người: hết sức quan trọng, không học không thể thành người có ích.- Đặt vấn đề: Vậy cần phải học tập như thế nào? ( Giới thiệu, trích dẫn lời khuyên của Lê-nin.TB: * Giải thích ý nghĩa lời khuyên- Lời khuyên như khẩu hiệu thúc giục mỗi người cố gắng học tập.- Lời khuyên mang ý nghĩa tăng cấp: Học, học nữa, học mãi.+ Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung vào những điều đã học, đã biết.+ Học mãi: học không ngừng, suốt đời.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….9

Page 10: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi. Con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi đã có được vị trí nhất định trong xã hội.* Vì sao phải “Học, học nữa, học mãi”?- Kiến thức học ở trường chỉ là cơ bản ( phải luôn học tập nâng cao để có kiến thức sâu rộng.- Biển học mênh mông, hiểu biết của con người là nhỏ bé ( học tập giúp làm cho tâm hồn, trí tuệ thêm phong phú, góp phần nâng cao giá trị của bản thân.- Học tập giúp ta tồn tại và sống tốt trong xã hội.- Xã hội luôn vận động, phát triển, không chịu khó học hỏi ( tụt hậu về kiến thức.- Cuộc sống có nhiều người tài giỏi, không học ( tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống.* Làm thế nào để thực hiện lời khuyên đó?(Học ở đâu và như thế nào?)- Học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học trên lớp, học trong sách vở, học từ thầy cô, bạn bè, cuộc sống.- Nắm vững kiến thức cơ bản để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích.- Có thể học mọi lúc, mọi nơi.- Cần có kế hoạch học tập cụ thể và ý chí thực hiện kế hoạch đó.- áp dụng những điều học được vào trong cuộc sống.* Liên hệ bản thân: Em đã và sẽ học tập như thế nào?KB:* Cách 1: Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: Đây là lời khuyên đúng đắn và có ích với mọi người, đặc biệt là người học sinh.* Cách 2: “Đường đời là cái thang không nấc chót. Việc học là cuốn sách không trang cuối”. Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình

3.Củng cố dặn dò:

************************************************************

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….10

Page 11: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Buổi 3 :Ngày soạn:Ngày dạy:

ôn tập văn nghị luận chứng minh

A.Mục tiêu cần đạt

Giúp HS củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận chứng minh, biết xây

dựng hệthống luận điểm, tìm luận cứ cho các luận điểm

Có kĩ năng xây dựng dàn bài cho một bài văn nghị luận

B. Chuẩn bị của thầy và trò

Thầy: ra đề và hớng dẫn lập dàn ý cbho các đề bài

Trò: Nghiên cứu các đề bài, tìm ý cho các đề văn chứng minh

C. Họat động của thầy và trò1. Kiểm tra bài cũ2. Ôn tập.Bài tập 1

Đề 1:Có công mài sắt, có ngày nên kim.Đề 2:

Không có việc gì khóChỉ sợ lòng không bềnĐào núi và lấp biểnQuyết chí ắt làm nên

(Hồ Chí Minh)+ Với hai đề này, ta có thể thực hiện bốn bước (tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa) tương tự như đề Có chí thì nên.+ Điểm giống và khác giữa hai đề văn:_ Sự giống nhau: Cả hai đề đều có ý nghĩa khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí._ Sự khác nhau:

_ Khi chứng minh cho câu Có công mài sắt, có ngày nên kim, cần nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó như mài sắt thành kim cũng có thể hoàn thành. _ Còn khi chứng minh cho bài Không có việc gì khó …, cần chú ý cả hai chiều thuận nghịch :

Một mặt, nếu lòng không bền thì không làm được việc;

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….11

Page 12: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Còn đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thường như đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên._ Câu tục ngữ và bài thơ được nêu ra để chứng minh đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí (tương tự như ý nghĩa của câu Có chí thì nên) . Vì thế ta có thể làm như các bước trong bài học trên và có thể tham khảo dàn bài đã nêu.

Tuy nhiên hai đề này không tuyệt đối giống nhau. Ngoài sự khác nhau về phần diễn giải thì phần chứng minh cũng có chỗ khác nhau:

_ Khi chứng minh cho câu Có công mài sắt, có ngày nên kim, cần nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó như mài sắt (cứng rắn, khó mài) thành kim (bé nhỏ) cũng có thể hoàn thành.

_ Còn khi chứng minh cho bài Không có việc gì khó …, cần chú ý cả hai chiều thuận nghịch : Một mặt, nếu lòng không bền thì không làm được việc ; còn đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thường như đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên.Nếu muốn dùng câu định hướng chứng minh để chuyển ý (ở cuối phần thân bài) thì GV có thể cho HS tham khảo những câu sau đây:_ Có biết bao dẫn chứng tiêu biểu trong cuôc sống đã làm sáng tỏ điều đó._ Vấn đề đó đã được chứng thực ở nhiều dẫn chứng sinh động trong thực tế cũng như trong văn học._ Thực tế cuộc sống từ xưa đến nay đã là những bằng chứng hùng hồn cho truyền thống quý báu này của nhân dân ta v. v…

B à i t ập 2 Chứng minh luận điểm Phong trào về nguồn “Nhà nước ta lấy ngày

27-7 hàng năm là ngày Thương binh liệt sĩ” : Trong sự đấu tranh bảo vệ đất nước không phải là việc đơn giản,dễ

dàng, nó trả giá bằng bao hi sinh mất mát của các chiến sĩ. Mục đích của họ là đem lại nền độc lập, tự do cho đất nước. Do đó thế hệ chúng ta phải thấm thía cái giá trị to lớn, biết trân trọng hàm ơn với những gì ta có được ngày hôm nay. Đó là một hành động hợp với đạo lí mọi thời đại

Đền ơn đáp nghĩa bằng cách nào?-Nhớ ơn các chiến sĩ đã ngã xuống, chúng ta sống phải có trách nhiệm, phát huy xứng đáng những gì cha ông để lại bằng cách lấy ngày 27-7 hàng năm để kỉ niệm ngày Thương Binh Liệt Sĩ, phát động xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc các Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Tạo điều kiện ổn định cuộc sống của các bà mẹ, vợ con của các chiến sĩ, đặc biệt là qui tập các hài cốt các chiến sĩ về nghĩa trang, trả tên cho các liệt sĩ vô danh Vừa qua học sinh chúng em đã làm một việc thể hiện lòng biết ơn đó là viếng thăm và tăng quà cho các gia đình Thương Binh, Liệt Sĩ. thăm hỏi tình

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….12

Page 13: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

hình sức khoẻ, tình cảnh gia đình,tặng quà, làm giúp vệ sinh môi trường sân ngõ nhà chú.v.v… Do đó, những việc làm trên của nhà nước là đúng, là ý nghĩa. Điều đó thể hiện đạo lí An quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn truyền thống đáng quí của dân tộc ta.

Bài tập 3Dựa vào những bài ca dao đã học và đọc thêm, em hãy chứng minh

rằng: Ca dao là tiếng nói về tính gia đình, đằm thắm và tình làng xóm quê hương tha thiết.Mở bài: (Có nhiều cách mở khác nhau, nhưng có thể chọn cách mở đề sau)

Xuất phát từ cảm hứng của người viết đối với ca dao: Từ tuổi thơ, ca dao đã đến với tâm hồn ta, dễ thuộc, dễ nhớ, có lẽ vì nó diễn tả được những tình cảm mà ai cũng có, cũng quan tâm. Đó là tình cảm gia đình đằm thắm, tình làng nghĩa xóm, quê hương thiết tha.2. Thân bài (7 điểm)

Ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình đằm thắm:

- Lòng kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ, những người đã nuôi dưỡng ta nên người.+ Ca dao ghi lại lớp lớp con cháu luôn tưởng nhớ tổ tiên:

Con người .... có nguồn.+ Ghi nhớ công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ công ơn đó vô cùng to lớn:

Ngó lên .... Hoặc Ơn cha nặng lắm...

+ Tình nghĩa ấy không bao giờ vơi cạn: Nghĩa mẹ như nước trong nguồn...

Cảm và hiểu sâu sắc nỗi vất vả của cha mẹ phải chịu đựng để nuôi dưỡng ta “bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu”, nhớ đến “Công cha...”, chăm chút từ ngày “bé cỏn con” đến khi lớn khôn. Họ gửi tấm lòng vào ca dao nhắc nhau nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.+ Tình thương yêu để gia đình êm ấm, hạnh phúc của anh em:

Anh em phải hòa thuận, êm ấm, hạnh phúc: Anh em nào phải người xa...

Tình vợ chồng thủy chung son sắt:- Coi trọng tình nghĩa hơn sự giàu sang:

Chồng em áo rách...- Kiếm sống vất vả:

Củi than nhem nhuốc...- Ăn uống đạm bạc nhưng luôn nhắc nhau:

Ghi lời vàng đá...

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….13

Page 14: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

+ Ca dao là tiếng nói về tình làng xóm, quê hương tha thiết làng xóm ấy, trước hết là xóm thanh bình, sống luôn quan tâm và có trách nhiệm lẫn nhau:

Đầu mường ta ... + Khi đi xa nhớ quê hương da diết, nhớ những gì bình dị nhưng vô cùng thân thương:

“Anh đi anh nhớ...”+ Mở rộng tình làng xóm là tình quê hương đất nước:

Gió đưa cành trúc... + Tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau:

Bầu ơi... + Niềm tự hào về quê hương tươi đẹp:

Đường vô xứ Nghệ...3. Kết bài: (1 điểm)- Ca dao phần lớmn nói về tình cảm, đó là tình cảm cao đẹp của người dân

lao động được nhiều người ưa thích.- Ca dao có ý nghĩa văn chương còn là bài học quý giá.3. Củng cố dặn dò

Làm bài hoàn chỉnh

Buổi 4 :

Ngày soạn:Ngày dạy:

ÔN TẬP VỀ TIẾNG VIỆT - VĂN BẢN TRUYỆN - NL

A.Mục tiêu cần đạt

- Củng cố về tiếng việt, các văn bản truyện

- Giúp hs củng cố kiến thức về văn giải thích,

- Có kĩ năng làm một bài văn giải thích

B.Chuẩn bị của thầy và trò

Thầy: ra đề, lập dàn ý

Trò nắm vững nội dung

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….14

Page 15: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mớiI/ Tiếng Việt :

a- Ôn tập về dùng cụm C-V để mở rộng câu:? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Cho VD minh

hoạ ?=> Dùng cụm C-V để mở rộng câu là dùng những kết cấu có hình

thức giống câu, gọi là cụm C-V làm thành phần câu.

VD: Chiếc cặp sách tôi mới mua rất đẹp.

C V

ĐN

CN VN? Thành phần nào của câu có thể được mở rộng bằng cụm C-V ?

Cho VD minh hoạ ?=> Thành phần CN, VN, ĐN, BN đều có thể được mở rộng câu

bằng cụm C-V.VD: + CN: Mẹ về khiến cả nhà vui.+ VN: Chiếc xe máy này phanh hỏng rồi.+ BN: Tôi cứ tưởng nó hiền lắm.+ ĐN: Người tôi gặp hôm qua là một nhà thơ.- G/v chốt ý: Nhờ việc mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm

thành phần câu -> có thể gộp 2 câu ĐL thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần.

b- Ôn tập về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:? Thế nào là câu chủ động ? Câu bị động ? Mỗi loại lấy 1 VD ?=> Câu chủ động là câu có CN chỉ chủ thể của hành động.VD: Tôi đánh nó.=> Câu bị động là câu có CN chỉ đối tượng của hành động.VD: Nó bị tôi đánh.? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động

và ngược lại để làm gì ?

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….15

Page 16: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

=> Tránh lặp một kiểu câu hoặc để đảm bảo mạch nhất quán.? Có mấy kiểu câu bị động ? Cho mỗi loại một ví dụ ?=> Có 2 loại câu bị động.+ Câu bị động có từ "bị", "được".VD: Chú bé được mẹ khen.Lan bị mắng.+ Câu bị động không có từ "bị", "được".VD: Mâm cỗ đã hạ xuống Bài thơ đã hoàn thành xong.- G/v chốt ý: Lưu ý có những câu có từ "bị", "được" không phải

là câu bị động.VD: Ông bị đau chân.Câu bị động có từ "bị" -> hàm ý tiêu cực.Câu bị động có từ "được" -> hàm ý tích cực.c- Phép liệt kê:? Liệt kê là gì ? Cho ví dụ ?=> Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để

diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

VD: Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái nguyên Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên Đường cách mạng dài theo kháng chiến.? Có mấy kiểu liệt kê ? Cho ví dụ ?=> 4 kiểu: LK theo từng cặp LK không theo từng cặp LK tăng tiến

LK không tăng tiến.VD: Học sinh tự lấy ví dụ.- G/v chốt: Liệt kê là một phép tu từ cú pháp -> Khi sử dụng cần

phải chú ý tới giá trị biểu cảm của nó.d. Ôn tập về dấu câu ? Nêu tác dụng của từng loại dấu câu ?- Dấu chấm lửng:+ Biểu thị bộ phận chưa liên kết;+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng;

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….16

Page 17: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

+ Làm giãn nhịp điệu câu văn.- Dấu chấm phẩy:+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức

tạp;+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức

tạp.- Dấu gạch ngang:+ Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích của câu;+ Đánh dấu lời nói TT của nhân vật;+ Biểu thị sự liệt kê;+ Nối các từ trong một liên danh.- Dấu gạch nối: Nối các tiếng trong 1 từ phiên âm.G/v chốt: Dấu gạch nối không phải là dấu câu và nó được viết

ngắn hơn dấu gạch ngang.II/ Truyện :

Bài tập 1:

Qua phân tích hãy nêu cảm nhận của em về giá trị của truyện sống chết mặc bay trên các phương diện (Trao đổi nhóm, để trả lời)- a) Giá trị phản ánh hiện thực- b) Giá trị nhân đạo- c) Đặc sắc nghệ thuật.- GV giải thích phép NT, phép tăng tiến ?

Gỵi ý

Giá trị của truyện: - Giá trị hiện thực: Phản ánh sự mâu thuẫn giữa cuộc sống của nhân dân và cuộc sống của bọn cầm quyền.- Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của quan phụ mẫu.- Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật tương phản, xen kẽ với tăng cấp, ngôn ngữ ngắn gọn, sinh động

§Ị 2 : Em hãy giải thích nhan đề truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….17

Page 18: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

a. Mở bài: Trong cuộc sống kẻ ích kỷ chỉ lo cho bản thân mình mà không nghĩ đến người khác Để phản ánh hiện tượng đó, nhan đề truyện ngắn của Phạm Duy Tốn “Sống chết mặc bay”.Định hướng giải thích: Ta tìm hiểu xem ý nghĩa sâu xa nào được chứa đựng trong nhan đề đó. Ta nên hiểu như thế nào cho đúng ? b. Thân bài: Giải thích nghĩa của nhan đề “Sống chết mặc bay” Vô trách nhiệm, bỏ mặc người khác... Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho tác phẩm “Sống chết mặc bay”+ Trong truyện giới thiệu viên quan hoàn toàn bỏ mặc dân, không quan tâm đến dân sống chết, sướng khổ. + Trong lúc dân đang lo lắng đê vỡ thì tên quan văn thản nhiên vui chơi đánh tổ tôm trong đình với bao kẻ hầu người hạ (dẫn chứng)+ Lẽ ra quan đem số người phục dịch đó cùng dân hộ đê...+ Ngay bên bờ thảm họa kẻ được coi là “cha mẹ” dân chỉ nghĩ đến tận hưởng thú vui và hưởng lạc, ích kỷ. + Bao lần bẩm báo tên quan vẫn điềm nhiền không hề tỏ ra lo lắng trước sự đau khổ của dân. + HS lấy dẫn chứng: hoặc kệ, bỏ tù... + Khi đê vỡ nhà cửa ngập... cảnh thảm sầu.+ Quan sung sướng cười nói về ván bài to...hắn coi dân như cỏ rác, vô trách nhiệm Có lẽ vì thế Phạm Duy Tốn đặt nhan đề “Sống chết mặc bay”...+ Biết được lối sống như thế mỗi chúng ta cần phải biết lên án... chọn cho mình cách sống.c. Kết bài Khẳng định thói ích kỷ, sống xa hoa, coi thường tính mạng của dân là bản chất của bọn quan lại.Liên hệ cuộc sống mới: Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước.Bài tập trắc ngiệm:Câu 1:Tác phẩm sống chết mặc bay đợc viết theo thể loại nào?A.Bút kíB.Tùy bútC.Tiểu thuyếtD.Truyện ngắnCâu 2: Nhận xét nào sau đây đúng về truyện ngắnA.là truyện ngắn hiện đại đầu tiê ở VnB.Về t tởng truyện đợc xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn trung đại VN

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….18

Page 19: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

C.Về t tởng nghệ thuật đợc xem là bông hoa đầu mùa của truyện nắng hiện đại VN những trong đó vẫn còn mang dấu ấn của nghệ thuật văn học trung đạiD. là truyện ngắn trung đại xuất sắc của VNCâu 3: Theo em một tuyện ngắn VN đợc coi là hiện đại trớc hết phải đáp ứng yêu cầu gì?A.Có cốt truyện phức tạpB.Viết về ngời thật, việc thật ởt thời hiện tạiC.Tác giả là ngời hiện đạiD.Viết bằng văn xuôi Tiếng Việt hiện đạiCâu 4: Trọng tâm miêu tả của tác gỉa nằm ở đoạn nàoA.Đoạn 1B.Đoạn 2C.Đoạn 3D. Đoạn 4Câu 5:Truyện ngắn đã vận dụng biện pháp nghệ thuật nào:A.Liệt kê và tăng cấpB.Tương phản và phóng đạiC.Tương phản và tăng cấpD.So sánh và đối lậpBài tập 3 :Những trũ lố của va-ren trong truyện ?

+ Va-ren tuyên bố đem tự do đến cho PBC(Tôi đem tự do đến cho ông đây với các điều kiện ông phải trung thành với nước Pháp, chớ tìm cách xúi giục đồng bào nổi lên, hãy bảo họ hợp tác với người Pháp)

+ Va-ren khuyên PBC từ bỏ lí tưởng của mình (để mặc đấy những ý nghĩ phục thù...)

- Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách rất trắng trợn của Varen.

- Một kẻ thực dụng đê tiện, sẵn sàng làm mọi thứ chỉ vì quyền lợi cá nhân.

- Kẻ phản bội lí tưởng đê tiện nhất lại đi khuyên bảo kẻ trung thành với lí tưởng cao cả nhất.

- Lời hứa chăm sóc PBC không chỉ là lời hứa suông mà còn là trò bịp bợm đáng cười.)

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….19

Page 20: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

* Ngôn ngữ độc thoại của Va-ren đã bộc lộ động cơ, tính cách của một kẻ thực dụng đê tiện: vừa vuốt ve, dụ dỗ vừa bịp bợm trắng trợn.4.Củng cố dặn dò

Làm hoàn chỉnh bài

***********************************

Buổi 5

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH

A-Mục tiêu cần đạt:

Rèn cho HS kỹ năng lập luận giải thích, xây dựng bố cục cho bài văn

giải thích

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

1-Thầy: Ra hệ thống bài tập, lập dàn ý một số đề bài giải thích.

2-Trò: ôn tập lý thuyết về văn nghị luận giải thích

C-Tiền trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1-Kiểm tra bài cũ:

2-ôn tập:

I/ Đề 1 :

A-Trắc nghiệm:

1- Khi bạn không chăn chỉ học tập, em giải thích cho bạn rằng: “Khi

còn nhỏ không chịu học hành thì lớn lên không làm đợc việc gì to lớn cả”

thì mục đích giải thích của em là gì?

A-Để bạn hiểu đợc em là ngời bạn tốt nhất của bạn ấy

B-Để bạn hiểu đợc là bạn đã sai và phải chăm chỉ học hơn nữa

C-Để bạn phải cảm thấy ngại ngùng trớc mọi ngời

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….20

Page 21: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

D-Cả A, B, C đều sai

2-Có mấy cách giải thích trong một bài văn viết thro phép lập luận

giait thích:

A-Chỉ có một cách duy nhất.

B- 2 cách

C- Cách giải thích rất đa dạng

D- Cả A, B, C đều sai.

3- Theo em nhận định nào sau đây đúng hay sai?

- Điều cần đợc giải thích là vấn đề, hiện tượng, câu chữ, nhận định, ý

kiến

- Cách giải thích là chỉ ra nguyên nhân, lý do, quy luật, nội dung hay

mục đích, ý nghĩa của cái cần được giải thích.

A- Đúng B- Sai

4- Vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận giải thích và phép lập

luận chứng minh có giống nhau hay không?

A-Có B-Không

5-Câu hỏi nào sau đây nêu ra khi muốn giải thích rõ một điều gì đó

trong phép lập luận giải thích?

A-Là gì B-Nh thế nào? C-Tại sao?

D-Có đợc yêu thích không? E-Cả A, B,

C

B-Tự luận

Đề bài: Nhân dân ta thờng khuyên nhau:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gơng

Ngời trong một nớcc phải thơng nhau cùng”

Em hãy giải thích câu ca dao trên?

Dàn bài:

1- Mở bài:

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….21

Page 22: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Yêu thơng đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta

Trích đề

2- Thân bài:

a- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu ca dao:

Nhiễu điều là tấm vải đỏ

Giá gương: là giá đỡ tấm gương

Nghĩa đen: Tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá

gương cùng cả tấm gương.

Nghĩa bóng: Sự yêu thơng, đùm bọc che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân

gian muốn nhắn nhủ mọi ngời trong cùng một cộng đồng phải biết yêu th-

ơng đùm bọc che chở cho nhau.

b- Lý giải t tởng đúng đắn của câu ca dao?

- Mọi ngời trong một cộng đồng, cùng làng, cùng nớc... có quan hệ đời

sống vật chất tinh thần luôn gắn bó với nhau, rất cần đến sự quan tâm giúp

đỡ, chăm sóc lẫn nhau, nhất là lúc ai đó gặp khó khăn hoạn nạn.

- Thơng yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau là trách nhiệm và cũng là lẽ

sống của mỗi ngời.

- Là truyền thống đạo lý tốt đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt

Nam..

II/ Đề 2 :

Trắc nghiệm Câu 1:Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?

A.luận điểm

B.Luận cứ

C.lập luận

D.cả 3 yếu tố trên

Câu 2: Trong hai cách làm sau đây cách nào đợc xem là đúng nhất khi

thực hiện làm bài tập làm bài văn nghị luận

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….22

Page 23: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

A.Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm và tính chất của đề trớc khi viết

thành một bài văn hoàn chỉnh

B.Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho

đề bài trớc khi viết thành một bài văn hoàn chỉnh

Câu 3: Tình chất nào phù hợp với đề: Đọc sách là rất có lợi?

A.Ca ngợi B. Khuyên nhủ

C.Phân tích D.Suy luận, tranh luận

Câu 4: Tính chất nào không phù hợp với đề bài: Có công mài sắt có

ngày nên kim

A.Phân tích B.Ca ngợi

C.tranh luận D.Khuyên nhủ

Câu 5: Để không bị lạc đề, xa đề cần xác định đúng các yếu tố nào?

A.Luận điểm

B.Tính chât của đề

C.Luận cứ

D.cả 3 yếu tố trên

Câu 6: lập luận trong bài văn là đa ra những luận cứ để dẫn ngời đọc

tơi một luận điểm mà ngời viết muối nói

A.Đúng B.Sai

Câu 7:lập luận diễn ra ở phần nào của bài văn?

A.Mở bài B.Than baì

C.Kết bài D.cả 3 phần trên

Câu 8: Phần mở bài có vai trò gì trong 1 bài văn nghị luận

A.nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã họi mà bài văn hớng tới

B.nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài

C.Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài viết sẽ sử dụng

D.nêu tính chất của bài văn

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….23

Page 24: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Câu 9: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?

A.là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề

nào đó

B.là một phép lậpluận sử dụng lí lẽ sđể giải thích một vấn đề nào đó mà

ngời khác cha hiểu

C.là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một

nhận định, một luạn điểm nào đó

D.là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm sáng rõ một

vấn đề nào đó

Câu10: Trong bài văn chứng minh, chúng ta sử dụng các thao tác

chứng minh không cần giải thích vấn đề chứng minh. Đúng hay sai

A.Đúng B.Sai

B.Tự luận

Đề bài:Nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau: Gần mực thì đen, gần đèn thì

rạng. có bạn lại hco rằng: Gần mực cha chắc đã đen, gần đèn cha chắc đã

rạng. Em hãy viết một baì văn chứng minh để thuyết phục mọi ngời theo ý

kiến của mình

Dàn bài:

Mở bài:Vấn đề chứng minh: Môi trờng sống có vai trò rất quan trọng ảnh

hởng tới nhân cách ccủa con ngời

Trích để

Thân bài

a.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, rút ra ý nghĩa nhân cách

B.Chứng minh

Luận điểm: Thực tế cuộc sống cho ta thấy câu tục ngữ trên là đúng

DC:+ Trong gia đình

+Ngoài xã hội

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….24

Page 25: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Luận điểm 2: Môi trường sống là yếu tố quan trọng những bản lĩnh con

người mới là yếu tố quyết định. Nếu làm chủ đợc bản thân, có ý chí lập

trường, quan điểm vững vàng thì khó có thể bị tha hóa bởi cái xấu

DC: Tấm gương nhà báo Vũ Ngọc Nhạ

Bá Hồ trong nhà tù Tởng

Gơng sáng các bạn nhà nghèo học giỏi

LĐ3: Y kiến của bạn đó ra bổ sung cho câu tục ngữ thêm hoàn thiện hơn

Kết bài: Câu tục ngữ là một lời khuyên bổ ích

Rút ra bài học cho bản thân

3.Củng cố dặn dò;

Viết bài hoàn chỉnh

Hoàn thành vở đề cơng ôn tập

****************************************

Buổi 6Ngày soạn:Ngày dạy:

ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM

A.Mục tiêu cần đạt

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….25

Page 26: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức đã đợc học trong học kì II

Rèn kĩ nănglàm một bài văn nghị luận chứng minh và giải thích từ theo các

bớc, rèn luyện cách viết đoạn và xác định cũng nh xây dựng hệ thống luận

điểm trong bài văn

B.Chuẩn bị của thầy và trò

Thầy: hệ thống bài tập và nội dung ôn tập

Trò: ôn tập những kiến thức đã học

C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ:

3.ôn tập.

A.Trắc nghiệm

Câu 1: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?

A. Mội dung mà chúng biểu thị

B. Thành phần chính mà chúng đứng liền trớc hoặc liền sau

C. Theo mục đích nói của câu

D. Theo vị trí của chúng trong câu

Câu 2: Câu nào có trạng ngữ đứng ở giữa câu

A. Con đã đi học từ 3 năm trớc, hồi mới 3 tuổi lớp mẫu giáo, đã biết thế nào

là trờng lớp bạn bè

B. Trớc mặt cô giáo con đã thiếu lệ độ với mẹ

C. Vào đêm trớc ngày khai trờng của con mẹ đã không ngủ

D. Đằng đông trời hửng dần

Câu 3: Dấu chấm lửng có tác dụng gì trong câu

- “ Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi”

A. Thể hiện lời nói ngập ngừng hốt hoảng

B. Thể hiện sự ngập ngừng vì không muốn nói

C. Thể hiện lời nói ngập ngừng vì do quá mệt

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….26

Page 27: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

D. Đáp án A, C đúng

-Rồi một ngày mu rào giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống

biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt hồng, xanh biếc...

A. Tỏ ý ngời viết diễn đạt khó khăn

B. Ngời viết nói ngập ngừng

C. Ngời viết bí từ

D. Tỏ ý những màu sắc cha liệt kê hết

Câu 4: Cặp câu nào dới đây không thể ghép thành một câu có một cụm

C-V?

A.Thầy cô giáo tận tình dạy dỗ. Chúng em mau tiến bộ

B.Đó là con đờng quen thuộc rợp mát bóng cây. Ngày ngày chúng em đi

học

C.Bố mất. Em mới 3 tuổi

D.Năm mới đã bắt đầu. Ve không còn kêu nữa

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu chủ động

A. Ta đợc văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có

B. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có

C. Văn chươngluyện cho ta những tình cảm ta không có

D. Văn chương gợi cho ta những tình cảm ta không có và luyện cho ta

những tình cảm ta sẵn có.

Câu 6: Câu nào là câu bị động

Ví dụ a:

A.Tôi dắt em ra khỏi lớp

B. Cuối cùng hai con búp bê đã không chia li

C. Tôi kéo em ngồi xuống khẽ khàng vuốt lên mái tóc

D. Em im lặng đặt tay lên vai tôi

Câu 7: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trong đoạn văn

nhằm mục đích gì?

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….27

Page 28: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

A. Để liên kết các đoạn trớc đó với đoạn văn đang triển khai

B. Tránh lặp kểi câu và liên kết câu trong đoạn thành văn bản

C. Để câu văn đó nổi bật hơn

D. Câu văn đa nghĩa

Câu 8: Trong văn bản “ Đức tình giản dị của Bác Hồ” Tại sao tác giả coi

cuộc sống của Bác thực sự văn minh?

A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất

B. Vì đó là cuộc sống đơn giản

C. Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, không màng đến h-

ởng thụ, không vì riêng mình.

D. Vì đólà cách sống mà mọi ngời đều có

Câu 9: Cụm từ “ Những trò lố” trong nhan đề “ Những trò lố hay là va

Ren và Phan Bội Châu” đợc tác giả sử dụng với dụng ý gì?

A. Để nói lên quan điểm của Va ren về ciệc làm của mình

B. Để gây sự chú ý của ngời đọc

C. Để trực tiếp vạch trấn và tố cáo bản chất xấu xa, lọc lọi của Va ren

D. Để nói lên quan điểm cuả ngời viết về việc làm của Va Ren

Tự luận : Đề bài : Một nhà văn nói : “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt

của trí tuệ con người” . Hãy giải thích nội dung câu nói đó .

I/ Mở bài :Nêu vấn đề : Sách là bán vật không thể thiếu đối với mỗi người

- Trích đề : dẫn câu nói của nhà văn- Định hướng : ta hiểu câu nói trên như thế nàoII/ Thân bài :1. Giải thích ý nghĩa của câu nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí

tuệ con người”- Trí tuệ là gì : tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết- Sách là ngọn đèn sáng : ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa con

người ra khỏi chốn tối tăm (ở đây là chốn tối tăm của dự không hiểu biết)

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….28

Page 29: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt : Ngọn đèn sáng (hiểu theo nghĩa trên) không bao giờ tắt.

- Ý nghĩa cả câu : Sách là nguồn sáng bất diệt, được thắp lên từ trí tuệ của con người .2. Tại sao nói sách là nguồn sáng bất diệt, được thắp lên từ trí tuệ của con người.

Không thể nói mọi cuốn sách đều là “ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng là như thế. Bởi vì :

+ Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu hái được trong sản xuất, trong chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội.

Ví dụ : những bài ca dao, tục ngữ được truyền miệng và được sách ghi lại phổ biến những kinh nghiệm về mọi mặt của nhân dân ta .

(Học sinh có thể đưa thêm ví dụ) Chốt lại : Do đó, “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con

người”+ Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ là có ích cho một thời mà

còn có ích cho mọi thời. Mặt khác, nhờ có sách ,ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau. Ví dụ : Những cuốn sách về lịch sử, địa lý, y học , toán học …

Chốt lại : Vì thế, “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”

+ Đây là điều được nhiều người thừa nhận.3.Hiểu được giá trị của sách ta cần phải làm gì ?- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơnvà sống tốt hơn.- Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở, sách có

hại .- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách

và làm theo sách . III/ Kết bài :- Sách sẽ mãi mãi là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người .- Liên hệ bản thân .

Bài tập 2:Đề bài:

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….29

Page 30: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”Chứng minh câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”Mục đích của hai đề này có gì khác nhauGợi ý:Giống nhau: Đều là văn nghị luận, phải xây dựng đợc hệ thống luận điểmKhác nhauVăn chứng minh: Lấy dẫn chứng để làm sáng rõ lòng biết ơn là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân taVăn giải thích; dùng những lí lẽ giải thích sự đúng đắn của câu tục ngữĐề bài: Kho tàng tục ngữ là “Túi khôn” của nhân dân ta. Em hãy chứng minh nhận định trên

1.Tìm hiểu đề? Hãy xác định yêu cầu đề bài?Kiểu bài: Nghị luận chứng minhNội dung: Kho tàng tục ngữ là túi khôn của nhân dân ta? Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn trên??Xác định vấn đề nghị luận? Giải thích cụm từ- túi khônRút ra vấn đề nghị luận: Kho tàng tục ngữ chính là kho tàng tri thức thể

hiện những kinh nghiệm, hiểu biết của nhân dân ta về mọi mặt.? Em lấy những dẫn chứng ở đâu để làm sáng tỏ nhận định trên- Các câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuấtCác câu tục ngữ về con ngời xã hội

Lập dàn ý:Mở bài:Nêu luận điểm: Tục ngữ là kho tàng tri thức đúc kết những kinh nghiệm

quý báu của nhân dân ta về mọi mặtTrích đềThân bài:

a/ Giải thích nghiã của cụm từ: Túi khônRút ra nội dung ý nghĩa của câu nóib/ Chứng minh:

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….30

Page 31: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Luận điểm 1:Thật vậy, Trước đây khoa học cha phát triển hiện đại nh bây giờ nhng qua việc quan sát các hiện tợng tự nhiên hàng ngày nhân dân ta đã biết dự đoán các hiện tợng tự nhiên nh hiện tợng ngày dài đêm ngắn, bão, lũ lụt,

Đêm tháng năm cha nằm đã sángNgày tháng mời cha cời đã tối- Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

- Thàng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt..- Qua việc dự báo thời tiết bằng kinh nghiệm quan sát một cách tơng đối quy luật mà nhân dân ta đã đièu chỉnh công việc mùa màng của mình hiệu quả, cho đến ngày nay những kinh nghiệm đó vẫn còn rất quý báuLuận điểm 2:

Trải qua hàng nghìn năm lao động và sản xuất nhân dân ta đã đúc kết ra những bài học kinh nghiệm quý báu

Nhất thì nhì thụcNhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền

Tấc đất tấc vàngNhân dân ta không chỉ cần cù chịu khó làm ăn mà mà con có những

cách nhìn nhận đánh giá rất tinh tế về hình thức và phẩm chất c u ả con ngời - Cái răng cái tóc là góc con ngời: qua câu tục ngữ chúng ta đề rút ra

cho mình một bài học: Hãy tự biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhất Và có thể xen xét t cách cảu con ngời từ những biểu hiện nhỏ nhất của chính ngời đó

Chim khôn nghe tiếng rảnh rangNgời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe- Ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phânLuận điểm nhỏ:Hình thức quan trọng nhng vẻ đẹp bên trong của con ngời quan trọng

hơn, nhân dân ta luôn đề cao giá trị con ngờiCái nết đánh chết cái đẹpMột mặt ngời bằng mời mặt củaĐói cho sạch, rách cho thơmLuận điểm 3:

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….31

Page 32: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Nhân dân ta con đúc kết ra những kinh nghiệm và bài học về việc họct ậtp tu dỡng

- Học ăn học noi, học gói học mởĂn trông nồi, ngồi trông hớngKhông thầy đố mày làm nênHọc thầy không tày học bạnLuận điểm 4: Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử- Thơng ngời nh thế thơgn thânĂn quả nhớ kẻ trồng câyMột cây làm chẳng nên non

Kết luận:Những câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm sống đồng thời cũng là lới khuyên của nhân dân về phẩm chất, học tập và tu dưỡng và quan hệ ứng xử của con người

Kết luận:Những câu tục ngữ là những kinh nghiệm đợc nhân dân ta đúc kết và vận dụng vào đời sống. Qua những câu tục ngữ giúp chúng ta hiểu đợc phần nào về cuộc sống sinh hoạt lao động của nhân dân ta ngày xa mà cho đến ngaỳ nay vẫn còn nguyên giá trị.4.Củng cố dặn dò:Viết một bài văn hoàn chỉnh

*****************************************

MỘT SỐ ĐỀ VĂN GIẢI THÍCH VĂN 7 KH IIĐỀ 1Nhân dân ta có câu tục ngữ: " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đóI/ Tìm hiểu đề, tìm ý :- Kiểu bài : Văn NL giải thích- Vấn đề NL : Vai trò của việc mở mang học hỏi kiến thức của con người trong cuộc sống.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….32

Page 33: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Phạm vi DC : Trong cuộc sống thực tế, trong các câu tục ngữ ca dao, trong văn học….II/ Lập dàn bài :1.MB: - Dẫn dắt vào bài- Tri thức là nguồn kiến thức bao la ko bao giờ cạn, việc mở mang tri thức là vô cùng quan trọng đối với mỗi con người- Nêu ra câu TN và dẫn dắt vào TB.(Tinh thần hiếu học là truyền thống lâu đời đáng tự hào của người Việt Nam ta. Nhưng học ở đâu, học cái j lại là 1 vấn đề khác. K phải chỷ học ở sách vở mới là giỏi, ko phải chỉ học rộng biết nhiều là tốt mà hơn hết là phải tích luỹ kiến thức và vốn sống trong cả đời sống thực tế để có hành trang vững chắc bước vào đời. Vì thế mà ông cha ta đã dạy: " Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn ")2.TB: Bám sát vào 3 câu hỏi lớn trong bài để trả lờia) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:+) đàng : nghĩa là đường. Đi một ngày đàng là đi một ngày đường, chỉ thời gian, quãng đường.+) sàng khôn: ( “Sàng” là đồ vật đan bằng tre nứa dùng hàng ngày của người nông dân). “Sàng khôn” : chỉ những điều hay lẽ phải học được khi ra ngoài cuộc sống.--> Ý nghĩa (nội dung khái quát ) của câu tục ngữ : Ko phải chỉ học trong sách vở là giỏi, cần phải đi đây đi đó để mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết và vốn sống, tích luỹ kiến thức trong cả đời sống thực tế để chuẩn bị hành trang bước vào đời, trở thành 1 con người trưởng thànhb) Tạo sao Đi một ngày đàng lại học được một sàng khôn ?- Ở đời sống thực tế, con người có thể học hỏi đc rất nhiều điều: mở rộng những kiến thức mà sách vở ko có, có thêm những kinh nghiệm sống, đc tiếp xúc, trải nghiệm, biết thêm về kiến thức trong đời sống thực tế.....+) Doanh nhân giỏi đâu phải học 1 khoá học cấp cao mà thành tài? Đòi hỏi ở họ ko chỉ là sự phấn đấu, nỗ lực mà chính là tinh thần học hỏi, tìm tòi ở đời sống thực tế. Sách vở đâu có dạy họ đầu tư vào đâu là đúng? Thầy cô giỏi đâu có thể dạy họ phải thương lượng với khách hàng nghèo? Đó chính là tác dụng của việc học hỏi ở đời sống thực tế, xã hội. Nếu ko chịu khó tìm tòi, ra ngoài học hỏi, họ sẽ ko có kinh nghiệm và kỹ năng để kinh doanh- Trên khắp nẻo đường của Tổ quốc, chỗ nào cũng có những cái hay, cái đẹp của cảnh vật, của con người. Đi nhiều, biết nhiều giúp con người trưởng thành, dày dạn….- Hiểu biết càng nhiều, con người càng có cách xử thế đúng đắn hơn, làm việc có hiệu quả cao hơn, quan hệ với gia đình và xã hội tốt hơn.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….33

Page 34: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Học để làm chủ được mình, để đóng góp nhiều hơn cho XH …- Con người ko chỉ cần có kiến thức uyên bác mà còn phải biết giao tiếp. Đời sống xã hội rèn cho họ kỹ năng giao tiếp, nói năng, diễn đạt....( tác động rất tốt tới việc cảm thụ văn và trình bày )+) Niu-tơn xưa phát minh ra tàu điện - 1 phát minh thiên tài đc đời sau công nhận và sử dụng. Chuyện kể rằng Niu-tơn gặp 1 bà lão phải đi bộ hàng trăm km để tới TP mà Niu-tơn sinh sống. Và khi nghe ước mơ có chiếc xe bằng điện mà ko vất vả như đi xe ngựa, Niu-tơn đã phát minh ra tàu hoả - quả là rất tiện lợi. Nhưng ngày đó nhà bác học thiên tài ấy mà chỉ tối ngày trong phòng làm việc, phòng thí nghiệm thì liệu ông có thể có đc phát minh giá trị ấy ko? Niu-tơn ra đường tiếp xúc với đời sống thực tế, những con người trong 1 xã hội, 1 cộng đồng lại phát minh ra cả 1 điều thần kỳ. Chẳng phải đó là ý nghĩa rất lớn lao của việc" Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn" sao?+) Nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, Minh Hương...chẳng phải ra đời sống thực tế mới viết đc những tác phẩm rất hay và chân thực sao? Đâu phải sách vở "biến" họ thành những nhà văn nổi tiếng, kỳ tài? Tiếp xúc với xã hội đời thường đã cho họ có ngày hôm nay.c) Để học hỏi và mở mang kiến thức, ta phải làm gì ?- Ta phải học tập để ko bị thụt lùi, lạc hậu trước sự phát triển như vũ bão của XH hiện nay.Trong cuộc sống hiện đại ngày càng phát triển thì việc học hỏi, mở mang kiến thức lại càng cần thiếc đối với chúng ta. Có học thì chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết.- Học tập, mở mang kiến thức và phải biết phân biệt những cái hay, cái đúng để tiếp thu giúp chúng ta hoàn thiện bản thân, ko ngừng có ý thức xây dựng quê hương, đất nước…3.KB:- Khái quát lại ý nghĩa của việc học hỏi, mở mang kiến thức của con người là vô cùng quan trọng….- Liên hệ thực tế và bài học bản thân…..( Hãy phát huy truyền thống hiếu học ngàn đời của dân tộc ta. Và trên hết là hãy học trong cả đời sống thực tế. Đó là cả 1 kho tàng quí báu mà Thượng đế ban tặng cho chúng ta. Và chỉ còn chờ chúng ta khám phá và tìm tòi kho tàng ấy thôi. Câu tục ngữ' " đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn" đã làm giàu thêm cho kho tàng "túi khôn" của nhân loại. Và cũng là bài học thấm thía sâu sắc mà ông cha ta răn dạy, khuyên bảo con cháu bao đời nay vẫn đc lưu truyền mãi)

Hãy giải thích câu tục ngũ "Học, học nữa, học mãi"

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….34

Page 35: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Mở bài: Tùy ý thích của bạn mà làm theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. Có thể ban nói sơ vài câu về việc tầm quan trọng của việc học, nhất là trong thời đại tiên tiến như bây giờ. Rồi ban dẫn ra câu "Học, học nữa, học mãi". Câu chuyển ý thì phải nêu ra được là bạn sẽ "giải thích" ý nghĩa của câu nói trên

Thân bài- Giải thích các khái niệm: "Học" : không chỉ là học từ trường lớp, thầy cô mà còn là học từ bạn bè, sách vở, từ kinh nghiệm của những người đi trước, học từ cuộc sống vvv..." Học nữa": Đã học 1 thì học tiếp để biết 2, biết hiện tượng rồi thì học nữa để biết nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng đó, rồi học nữa để biết hiện tượng đó sẽ dẫn đến cái gì vv..." Học mãi": học vấn không phân biệt tuổi tác, Già đến bao nhiêu tuổi vẫn có thể học.- Giải thích ý nghĩa của cả câu nói" Vì sao lại phải "học, học nữa, học mãi": học để mở rộng hiểu biết, để ứng dụng trong cuộc sống vv...Kết luận: Tóm lược lại những gì em đã giải thích trong phần thân bài, có thể rút ra một chiêm nghiệm nào đó cho sự học của bản thânchú ý: Với nghị luận giải thích, bạn đừng khẳng định ý nghĩa của câu nói này là đúng hay sai, nhe! Làm vậy là lạc đề qua bình luận rồi đóTừ ngàn xưa, người xưa đã nhận thức sự cần thiết, lợi ích của việc học, đúc kết kinh nghiệm sống, còn lưu truyền mãi trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam qua ca dao tục ngữ, châm ngôn ...mà "Học, học nữa, học mãi..." là một ví dụ điển hình...Học là gì? ai trả lời được? học là tìm hiểu, nghiên cứu để mở mang kiến thức, nhận thức tính đúng sai của sự việc...Tại sao phải học nữa? vì kiên thức là vô hạn, là không bờ bến, học cái này chưa xong, có cái khác chờ học...Tại sao phải học mãi? vì kiến thức được các nhà khoa học, chuyên môn cập nhật mãi, tìm ra cái hay, cái mới mãi...nên ta học mãi...-học: việc đàu tiên của con người là phải học, học để làm gì,cần học nhũng gì..-học nữa:bạn học bấy nhiêu chưa đủ bởi vì điều bạn biết rất là nhỏ bé trong xã hội này, bạnu cần phải hoc nữa, học nhiều hơn nũa để đi kịp với thời đại bây giờ,...(bạn hãy đưa ra ý kiến riêng của mình)học mãi: kiến thức không có trọng lượng, không co giới hạn và rất thú vị , bổ ích, nó chỉ đến vơi ai muón tìm đến nó, vậy chúng ta không nên ngừng học hỏi(bạn có thể khai thác ý kiến về câu nói sau:"bạn chỉ la giot nc bé nhỏ

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….35

Page 36: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

trong đại dương thăm thẳm, và nếu chúng tỏ mình bạn hãy là 1 cốc nc, roi sau đo là 1 thùng , ao, .cuối cùng bạn nêu phương pháp học tập...Học , học nữa , học mãi" là học ko ngừng nghỉ, kiến thức ko có giới hạn, cần chúng ta khám fá nó! Khám fà để chinh fục cái nhìn của mọi ng` về mình! Khám fá để hòa nhập zới cuộc sống hiện đại . Ta luôn luôn cần học vì cuộc sống ngày càng tiến bộ, ta fải học để theo kịp thời đại, phải học để mang lại sự văn minh cho bản thân, gia đình, xã hội.Nói khác, tri thức thì rộng lớn sức học con người thì có hạn, nên học không bao giờ là đủ. Nên nếu có cơ hội thì nên học . Học không có nghĩa là đến trường , đến lớp mà còn học cả ngoài đời.("Tóm ý trên lại, rút ta bài học riêng, tự hứa bản thân phải cố gắng học, mong sao góp sức mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp...)sự nghiệp, tương lai của tất cả đều nằm trong tay chúng ta, những đứa con của đất nước xã hội. Cần phải có trí tuệ, kiến thức rộng ta mới có thể xây dựng được 1 đất nước vững mạnh, giàu có. như vậy, để có được những thành quả đó ta phải làm gì?đó là khám phá, học tập, mở rộng tầm mắt của mình không chỉ trong sách giáo khoa mà phải tìm hiểu trên tất cả những gì mình có thể tìm hiểu. Có thể bạn thật sự giỏi nhưng tại sao bạn không vươn lên hơn lúc này, kiến thức của bạn đang có chỉ là 1 con số bé nhỏ trong khoảng trời bao la, bởi vậy mà Lê-nin đã có câu"Học, học nữa, học mãi" kiến thức không bao giờ cạn chỉ là bạn chưa khám phá hết nó mà thôi. câu nói ngắn gọn mà sâu sắc, mang đầy những hàm ý cao cả đó của Lê-nin đã để lại cho những thế hệ sau này thấm thía về cách học, cách suy nghĩ về ý thức học tập của mình. Đó là câu nói thật sự làm cho bao con người phải suy nghĩ về chính bản thân mình, cách làm việc thật sự có hiệu quả.

ĐỀ 3Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình?I. Mở bài- giới thiệu tác giả: sống ở thế kỉ 19, có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại- Xây dựng tình huống tương phản, tăng cấp đặc sắc, đặc biệt bức tranh thái độ của tên quan đi hộ đê bỏ mặc nhân dân trong hoàn cảnh khốn cùng" Sống chết mặc bay"

II. Thân bài

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….36

Page 37: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Giải thích "Sống chết mặc bay" là vế đầu câu thục ngữ "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi": Thái độ của bạn thày lang , thày cúng trong xã hội cũ- Sống chết mặc bay, nhan đề của truyện ngắn mà PHT đặt nhằm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp là những kẻ vô lương tâm, vô trách nhiệm, vơ vét của dân rồi lao vào các cuộc chơi đàng điếm, bài bạc.- Phép tương phản, tăng cấp được tác giả sử dụng qua hai hình ảnh:+ Cảnh dân chúng cứu đê...+ Cảnh tên quan đi hộ đê nhưng vô trách nhiệm, xung quanh hắn: " bên canhj ngài, bên tay trái bát yến hấp phèn, để trong khay khảm , khói bay nghi ngút...hai bên nào là ống thuốc bạc, trông mà thích mắt"- Kẻ hầu người hạ...- Ham mê ván bài tổ tôm- Hắn cười hả hê vì thắng một canh bạc lớn đúng lúc cảnh vỡ đê xảy ra, nhà cửa trôi băng, nước tràn lênh láng, người sống không có chỗ ở, kẻ chết không có chỗ chôn...

III. Kết bài- Nhà văn quả thực chọn cho tác phẩm của mìn nhan đề thật hay, thật sâu sắc, ý nghĩa- Đọc truyện, ta càng thêm căm phẫm bọn quan lại xã hội cũ vô trạch nhiệm, táng tận lương tâm- Thấy được nhà nước ta hiện nay rất quan tâm đến đê điều, dời sống của nhân dân

Đề 4: Giải thích câu tục ngữ:"Có chí thì nên".

1/ Mở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc đi từ khái quát đến cụ thể.2/ Thân bài:a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:- "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại.- "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc.- "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công.b/ Giải thích cơ sở của chân lí:Tại sao người có ý chí nghị lực thì dẫn đến thành công?- Bởi vì đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….37

Page 38: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

bất cứ việc gì, muốn thành công đều phải trở thành một quá trình, một thời gian rèn luyện lâu dài. Có khi thành công đó lại được đúc rút kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Không chỉ qua một lần làm việc mà thành công, mà chính ý chí, nghị lực,lòng kiên trì mới là sức mạnh giúp ta đi đến thành công. Càng gian nan chịu đựng thử thách trong công việc thì sự thành công càng vinh quang, càng đáng tự hào.- Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lòng, nhụt chí thì khó đạt được mục đích.- Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đã tốt nghiệp trường đại học và đã trở thành một nhà giáo mãu mực được mọi người kính trọng.- Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng.3/ Kết bài: - Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người.

* Dàn bài 2 :có chí thì nên I/MB:- Giới thiệu vấn đề: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống.- Hoàn cảnh: Từ xưa đến nay.- Tục ngữ.II/TB:1. Lí lẽ:- Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên một vấn đề "Kiên trì".- Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.- Không có kiên trì thì không làm được gì.2. Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trì đề thành công:- Dẫn chứng 1 (xưa): Trần Minh khố chuối...- Dẫn chứng 2 (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ...3. Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được.4. Dẫn chứng:- Dẫn chứng 3 (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay...- Dẫn chứng 4 (thơ văn): Xưa nay đều có những câu thơ văn tương tự:"Không có việc gì khóChỉ sở lòng không bềnĐào núi và lấp biểnQuyết chí ắt làm nên"

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….38

Page 39: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

III/KB:- Nêu nhân xét chung: Đó là chân lí.- Rút ra bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tình kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ. để khi ra đời làm được việc lớn.

ĐỀ 5Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài Thế nào là sống đẹp 

Đề bài : Anh ( chị ) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu : 

Ôi ! Sống đẹp là thế nào , hỡi bạn ? ( Một khúc ca ) I . Tìm hiểu đề - Câu thơ của Tố hữu viết dưới dạng câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp của con người , vấn đề mà mỗi cá nhân cần nhận thức đúng đắn và rèn luyện một cách tích cực . -Với thanh niên , học sinh ngày nay , sống đẹp là sống không ngừng học tập mở mang kiến thức , rèn luyện hoàn thiện nhân cách , trở thành người có ích . - Để sống đẹp , con người cần : + xác định lí tưởng , mục đích sống đúng đắn , cao đẹp . + bồi dưỡng tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu .+ làm cho trí tuệ , kiến thức mỗi ngày thêm mở rộng , sáng suốt . + cần hành động tích cực , lương thiện , có tính xây dựng …- Với đề bài này , có thể vận dụng các thao tác lập luận như : giải thích thế nào là sống đẹp ; phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống đẹp ; chứng minh , bình luận bằng việc nêu gương những cá nhân , tập thể sống đẹp ; bàn cách thức rèn luyện cách sống sao cho đẹp ; bác bỏ lối sống ích kỷ , vô trách nhiệm , thiếu ý chí nghị lực …- Bài viết có thể dùng tư liệu thực tế , có thể lấy dẫn chứng trong văn học II . Lập dàn ý 1. Mở bài . - Giới thiệu , dẫn dắt để nêu vấn đề . + trực tiếp : nêu ngay câu thơ của Tố Hữu và nội dung , mục đích của câu thơ .+ gián tiếp : lựa chọn lối sống là vấn đề vô cùng khó khăn , đặc biệt đối với bạn trẻ .+ phản đề : nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kỷ , trục lợi .

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….39

Page 40: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Nêu vấn đề : vấn đề sống đẹp mà câu thơ của Tố Hữu đưa ra là vấn đề mỗi con người cần nhận thức và rèn luyện một cách đúng đắn , tích cực . 2. Thân bài a. Giải thích nội dung , ý nghĩa câu thơ của Tố Hữu . - Câu thơ của Tố Hữu viết dưới dạng một câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp trong cuộc sống mỗi con người . - Sống đẹp là một đòi hỏi tất yếu của loài người từ khi xã hội xuất hiện nền văn minh , văn hóa . - sống đẹp là : sống có ý nghĩa , sống có ích cho cộng đồng , quốc gia dân tộc , sống khẳng định năng lực bản thân , giá trị của mỗi cá nhân ; sống khiến người khác cảm phục , yêu mến , kính trọng , noi theo ; sống với tâm hồn , tình cảm nhân cách , suy nghĩ khát vọng chính đáng , cao đẹp . - Câu thơ của Tố Hữu là lời chất vấn , thực chất là lời nhắc nhở định hướng con người cần rèn luyện cách sống đẹp . b. Biểu hiện của lối sống đẹp - Sống có lý tưởng , mục đích đúng đắn , cao đẹp : + Sống tự lập , có ích cho xã hội .+ sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng .+ sống có ước mơ , khát vọng , hoài bão vươn lên , khẳng định giá trị , năng lực bản thân . - Sống có tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu : + hiếu nghĩa với người thân + quan tâm , yêu thương , chia sẻ với những người xung quanh .+ dũng cảm , lạc quan , giàu ý chí , nghị lực . + không chạy theo lối sống lập dị , không phù hợp với truyền thống , thẩm mĩ , văn hóa dân tộc . - Sống không ngừng học hỏi , mở mang trí tuệ , bồi bổ kiến thức : + học để biết , để có kiến thức về các lĩnh vực xã hội , để khám phá chính mình . + học để sống có văn hóa , tiến bộ . + học để làm , để chung sống , để khẳng định chính mình .- Sống phải hành động lương thiện , tích cực :+ không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp + hành động cần có tính xây dựng , tránh vì lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể . c. Phê phán quan niệm và lối sống không đẹp .- Thói ích kỷ , vụ lợi không những làm cho con người nhỏ nhen , ti tiện , vô cảm mà còn gây những hậu quả xấu cho xã hội : như nạn tham ô , phạm pháp , …- Thói sống buông thả , tùy tiện , thiếu lý tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….40

Page 41: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

nhân cách , sống vô nghĩa , không có mục đích , vô giá trị , sống thừa . - Thói lười nhác trong lao động , học tập dẫn đến ngu dốt , thiếu kỹ năng sống , kỹ năng làm việc và quan hệ xã hội . - Sống vô cảm , thiếu tình yêu thương , lòng trắc ẩn … dẫn đến cô độc , thiếu tính nhân văn . d. Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp. - Tích cực học tập trong cuộc sống , lịch sử , sách vở .- Xác định mục đích sống rõ ràng .- Rèn luyện đạo đức , tinh thần lao động , mở mang tri thức . 3 . Kết bài .- Khẳng định ý nghĩa tích cực của lối sống đẹp .+ Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người , là tiêu chí đánh giá giá trị con người . + Câu thơ của Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở , gợi mở về lối sống đẹp , nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay .

ĐỀ 6Vai trò của sách đối với đời sống con người1. Mở bài : - Nhận xét khái quát về vai trò quan trọng của sách trong đời sống của con người - Trích dẫn câu nói 2. Thân bài : a) Giải thích ý nghĩa câu nói : Sách là gì ?+ Là kho tàng tri thức :- Về thế giới tự nhiên - Về đời sống con người - Về kinh nghiệm sản xuất + Là sản phẩm tinh thần : - Sản phẩm của nền văn minh nhân loại - Kết quả của quá trình lao động trí tuệ lâu dài - Hàng hóa có giá trị đặc biệt + Là người bạn tâm tình gần gũi :- Giúp ta hiểu điều hay lẽ phải trong đời - Làm cho cuộc sống tinh thần thêm phong phú Tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người : + Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực : - Khoa học tự nhiên - Khoa học xã hội 

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….41

Page 42: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

+ Sách giúp ta vượt khoảng cách của không gian , thời gian :- Hiểu quá khứ, hiện tại, tương lai- Hiểu tình hình trong nước, ngoài nước b) Bình luận về tác dụng của sách + Sách tốt :- Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết - Giúp con người khám phá giá trị của bản thân - Chắp cánh cho ước mơ và khát vọng sáng tạo + Sách xấu :- Tuyên truyền lối sống ích kỷ , thực dụng - Gieo rắc những tư tưởng , tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách c) Thái độ đối với việc đọc sách :- Tạo thói quen và duy trì hứng thú đọc sách lâu dài - Cần chọn sách tốt để đọc - Phê phán và lên án sách có nội dung xấu 3. Kết bài :- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách - Nêu phương hướng hành động của cá nhân

ĐỀ 7Đề: Hãy giải thích ý nghĩ của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành côngI/MB:- Giới thiệu vấn đề: Thất bại là mẹ thành côngTrong cuộc sống mấy ai ko từng gặp thất bại. Có những người không thể tự đứng lên sau mỗi lần vấp ngã của chính bản thân mình. Để khuyên nhủ, động viên, nhắc nhở, tục ngữ có câu:"Thất bại là mẹ thành công"II/TB:1. Giải thích:Thất bại là mẹ của thành công, nghĩa là: Thất bại "sinh ra" thành công- Giải thích nghĩa đen của luận điểm:"Ngừơi mẹ"- Giải thích nghĩa bóng của luận điểm:* Trong cuộc đời ai ko từng vấp ngã, cho VD từ chính bản thân mình* Thái độ của mỗi người khi vấp ngã: Có người bỏ cuộc như con chim sâu khi trúng tên thì sợ cây cung... Có người sau thất bại, người ta sẽ rút ra đựơc những kinh nghiệm quí báu để ko còn thất bại nữa. Cho VD.2. Tại sao người ta lại nói như vậy?Ta nên đi từ nguyên nhân của thành công. Nguyên nhân của thành công có nhiều yếu tố nhưng chủ yếu nó bao gồm:- Có năng lực

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….42

Page 43: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Chớp được thời cơ

Vậy thử xem Thất bại có sinh ra việc có năng lực và chớp thời cơ hay không? Khi người ta thất bại người ta thường ngồi suy ngẫm vì sao người ta thất bại hơn là khi người ta thành công thì người ta thường nghĩ vì sao người ta thành công. Thay vào đó, người ta ăn mừng và tự mãn, điều này giết chết thành công.- Khi người ta nghĩ vì sao người ta thất bại thì điều đầu tiên nghĩ tới là năng lực của mình đã đủ chưa (khả năng chuyên môn của bản thân, khả năng liên kết và dùng người, nhân lực, vật lực và thời gian). Sau đó người ta nghĩ tới liệu mình thực hiện như vậy đã đúng thời điểm chưa, đã đủ chín để thực hiện chưa (chớp thời cơ). Khi người ta tìm được ra nguyên nhân như vậy, đa phần họ sẽ chuẩn bị tốt hơn cho những lần sau để không bị thất bại. Do đó thất bại sinh ra thành công là vậy.- Con người thường có tính kiêu hãnh, họ thường không chịu thất bại, họ luôn muốn chinh phục và luôn muốn thành công. Trong khi đó thất bại làm có tính kiêu hãnh của họ nổi dậy và mạnh lên, đó là vì sao mà thất bại sinh ra thành công vậy.Những tấm gương vượt qua thất bại của bản thân để thành công:- Mạc Đĩnh Chi với ngọn đèn đom đóm- Thần Siêu: Tấm gương luyện chữ của Nguyễn Văn Siêu- Niutơn, Lui Paxtơ...3.Ý NGHĨA của nó như thế nào? Ta phải làm gì ?- Nó khuyên người ta khi thất bại thì đừng nản, phải biết nhìn lại để nhận ra vì sao lại như vậy và điều quan trọng hơn cả là làm sao để lần sau không bị như vậy nữa và lần sau làm như thế nào để đạt được.- Nó còn một ý nghĩa nữa, một ý nghĩa hết sức con người, đó là an ủi người ta, đa phần sự an ủi đều tốt, nó làm cho người ta lấy lại được tự tin. Nhưng đôi khi nó làm nhụt chí người ta vì sự bằng lòng của họ lớn hơn ý chí của họ.III/KB:- Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề- Bài học cho bản thân: Vậy xin chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn không thể tự đứng dậy sau mỗi vấp ngã của chính mình...

Đề 8 :

Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng?

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….43

Page 44: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Dàn bài 1 :MB: *vđề cần giải thích: mọi người phải yêu thương nhau trong cuộc sống-trích ca daoTB:*giải thích nghĩa đen:nhiễu điều tấm tơ lụa đắt tiền-giá gương:vật= gỗ chạm khắc tinh xảo dùng để đỡ lấy tấm gương ->tôn vẻ đẹp giữ gín và bảo vệ nhaunghĩa bóng:con người trong 1 cộng đồng, xã hội phải biết yêu thương che chở lẫn nhau*vì sao:+chúng ta có chung cội nguồn(D/C:Âu Cơ và Lạc Long Quân)+vượt khó củng cố mối quan hệ cộng đồng+là tình cảm tự nhiên, đạo lí, truyền thống+cuộc sống có lúc thuận lợi nhưng cũng có lúc khó khăn-> phải biết thương yêu giúp đỡ nhau*Lợi: +nếu ta biết thương yêu tâm hồn sẽ cảm thấy thanh thản *hại: kẻ ko biết yêu thương con người->là 1 kẻ gỗ đá, vô hình dung đã tự biết mình thành 1 kẻ ích kỉ, sẽ bị cô lập*Kề ra biều hiện:quyên góp, ủng hộ, an ủi, động viên...xây dựng ngôi nhà tình nghĩa cho những người nghèoxây dưng làng S.O.S...KB: - Đưa ra lời khuyên- Rút ra bài họcDàn ý 2 :I.Mở bài: Từ truyền thuyết “Bọc trứng trăm con” dẫn đến câu ca dao để nêu lên tầm quan trọng của vấn đề cần bình luận. II.Thân bài: 1.Giảithích câu ca dao: ∙ “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” gợi tả tấm lòng che chở, đùm bọc của nhân dân ta ∙ Ca dao khuyên ta là người cùng một nước phải thương yêu đùm bọc lẫn nhau. 2.Bình luận: ∙ Khẳng định lời khuyên: Cái riêng của mỗi người và cái chung của mọi người có quan hệ gắn bó với nhau cảvề vật chất, tinh thần và tình cảm. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là nghĩa vụ của mỗi người. Đó cũng là cơ sở của lòng yêu nước thương nòi, truyền thống quý báu của nhân dân ta. ∙ Mở rộng vấn đề: 

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….44

Page 45: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Bộc lộ bằng hành động cụthể Nhắc lại một số câu ca dao, tục ngữ cùng tư tưởng tình cảm trên. Phê phán thái độ thờ ơ,lạnh nhạt, bàng quang trước các biến cố xảy ra ở các địa phương khác. III.Kết bài: ∙ Đoàn kết thương yêu nhau là bài học lớn nhất của dân tộc. ∙ Truyền thống ấy ngày càng được phát huy mạnh mẽ. 

* Một số đề SGK :

Đề7(Đề 5 SGK-88)

Em hãy giải thích lời khuyên của Lê nin :Học ,học nữa, học mãi .

Bài làm:1

Mở bài:Lê nin – vị lãnh tụ vĩ đại cuả phong trào cách mạng vô sản Nga đầu

thế kỉ XX đã có lời khuyên thật sáng suốt cho mọi người: Học! Học nữa! Học mãi! qua lời nói này Lê nin muốn khuyên chúng ta không ngừng học tập và câu nói trở thành phương châm sống của nhiều người.

Thân bài1. Giải thích ý nghĩa của lời khuyên:- Học nữa: Học thêm, học nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã

học.- Học mãi: Học không ngừng, học suốt đờiCâu nói của Lê nin khuyên chúng ta học tập là nghĩa vụ và quyền lợi

của mỗi người. Chúng ta phải thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức.2. Vì sao (Tại sao) Lê nin khuyên chúng ta không ngừng học tập?Tại sao chúng ta phải học? Câu trả lời thật đơn giản: Có học thì mới

tiếp thu được tri thức và có tri thức chúng ta mới có thể làm tốt mọi việc. Những kiến thức ở trường chỉ là cơ bản. Muốn hoàn thành tốt công việc phải học mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng. Tri thức nhân loại là vô hạn. Để trí tuệ và tâm hồn phong phú, nâng cao giá trị bản thân, con người phải học tập. Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ thì việc học tập lại càng quan trọng. Nếu dễ dàng thỏa mãn với những gì mình đã có thì điều đó chứng tỏ rằng ta đã lạc hậu, khôngđáp ứng được yêu cầu của xã hội. Vì vậy, chúng ta phải không ngừng học tập. Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn để làm việc có hiệu quả hơn. Người công nhân học

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….45

Page 46: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

tập để nâng cao tay nghề. Giám đốc học tập để nâng cao trình độ quản lí. Nông dân học tập để nắm vững khoa học, kĩ thuật, trồng trọt , chăn nuôi đẩy mạnh sản xuất. Nhà khoa học cũng phải nghiên cứu học tập trong một thời gian dài. Việc học tập không hạn chế tuổi tác, hoàn cảnh mà tùy thuộc vào ý thức của mỗi người chúng ta. Có chịu khó học tập thì ta mới gặt hái được thành công.

3. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên đó?(Ta phải học tập ntn )Ta phải học tập ntn để có kết quả? Trước hết chúng ta phải xác định

mục đích học tập, nội dng học tập và phương pháp học tập. Nếu nắm vững, xác định mục đích học, chúng ta sẽ học tạp có kết quả.

Học, học nữa, học mãi là mục đích cần đạt tới của thanh niên hôm nay: học để hiểu biết, học để có một nghề nuôi sống bản thân, học để rèn luyện kĩ năng lao động, học để bước vào cuộc sống vững vàng hơn. Ta phải học trong sách vở, ở nhà trường, ở thực tế cuộc sống. “Học” bao gồm cả học văn hóa, chữ nghĩa và kinh nghiệm của cuộc sống. Vì vậy “học tập ” là nhiệm vụ suốt đời của mỗi người.

Việc học có tầm quan trọng rất lớn trong việc quyết định thành bại của một con người. Tuy vậy, hiện nay vãn có một số người coi thường việc học với suy nghĩ thiển cận là không cần học cũng kiếm ra tiền, vẫn sống. Họ không biết thất học là sự thiệt thòi, là nỗi bất hạnh của con người và nêu dân trí thấp thì một đất nước khó có thể phát triển về mọi mặt.

Kết bài: Lời nhắn nhủ của Lê nin là một bài học quý giá giúp ta ý thức hơn

nhiệm vụ học tập của mình. Tuổi trẻ chúng ta phải ý thức được tầm quan trọng của việc học, phải nỗ lực học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết, góp phần xây dựng quê hương đất nước.

Bài làm 2: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê nin: Học! Học nưa! Học mãi!. Em có ý kiến gì trước lời khuyên đó

Dàn bài: 1. Mở bài: - Kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng phong phú. - Cuộc sóng không ngừng phát triển, cho nên con người phải nỗ lực

học tập suốt đời. - Lê nin khuyên thanh niên: Học! Học nưa! Học mãi! 2. Thân bài: a. ý nghĩa của lời khuyên: - Học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người. Phải thường

xuyên học tập để nâng cao kiến thức b. Tại sao cần phải học tập? - Có học tập mới tiếp thu được tri thức:

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….46

Page 47: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

+ Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, để làm việc có hiệu quả hơn.

+ Nếu không học tập sẽ lạc hậu trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển như hiện nay.

- Việc học tập không hạn chế tuổi tác, hoàn cảnh mà tùy theo nhận thức của mỗi người . Có chịu khó học tập thì mới gặt hái được thành công

+ Ông giám đốc học tập để làm tốt công việc quản lí + Công nhân học tập để nâng cao tay nghề. + Nông dân học tập để nắm vững khoa học kĩ thuật tròng trọt, chăn

nuôi đẩy mạnh sản xuất. + Nhà khoa học cũng phải nghiên cứu , học tạp trong một quá trình

lâu dài… c. Mở rộng vấn đề: - Hiện nay, vẫn còn 1 số người giữ cách suy nghĩ thiển cận không

cần học cho nên không quan tâm động viên nhắc nhở con cái học hành. Trình độ dân trí thấp là 1 trong những nguyên nhân làm cho đất nước kém phát triển.

- Học ! Học nữa ! Học mãi ! là mục tiêu phấn đấu của thanh niên. Chúng ta phải nỗ lực học tập để có trình độ hiểu biết, có 1 nghề nuôi sống bản thân. Học để nâng cao kĩ năng lao động , để bước vào đời vững vàng hơn

- Học kiến thức trong sách vở và học kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống. Học là nhiệm vụ quan trọng suốt cả đời người

- Liên hệ: Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường…….. 3. Kết bài: - Ngày nay tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện bản

thân, trở thành người có đủ tài đức xây dựng đất nước, quê hương giàu ngày càng giàu đẹp.

Đề 8 (Đề a trang 98 sgk)

Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích tục ngữ .để tham dự cuộc thi đó ,em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc

Đi một ngày đang ,học một sàng khôn

Thất bại là mẹ thành công

Thương người như thể thương thân

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….47

Page 48: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Đề 9(đề b –SGK trang 98)Vì sao những tấn trò mà Va ren bày ra với Phan Bội Châu lại được NAQ gọi là những trò lố ?Tác phẩm Những trò lố hay là Va ren và PBCcủa NAQlà một tác phẩm giầu chất trí tuệ và tính hiện đại ,thể hiện một quan niêm lấy văn chương để phục vụ chính trị và dân tộc .Cuộc chạm trán giữa Va ren và PBC cho thấy ngòi bút châm biếm sâu sắc của NAQ, những tấn trò mà Va ren bày ra với PBCđược NAQ gọi là những trò lố,tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản đối lập để tạo nên tính chiến đấu sắc bén .Bác tưởng tượng ra chuyến công du của Va ren –tên toàn quyền đông Dương làm rùm beng rằng sang VN để đem tự do cho nhà cách mạng PBC,nhưng tất cả chỉ là cái vỏ giả dối để lừa công luận .Hắn nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ PBC.Hắn chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị thật xong xuoi ở bên ấy đã .Thực chất chuyến đi Đông Dương của Va Ren là một chuyến du lịch hưởng thụ của cá nhân hắn ;hắn không hề quan tâm đến PBC.Tất cả chặng đường hắn đi qua ,hắn như một con rối diễn những trò lố –những trò lố bịch .Lố bịch nhất là khi hắn vào nhà giam gặp nhà cách mạng PBC,dụ dỗ Phan phản bội nhân dân ,phản bội tổ quốc một cách trơ chẽn .Bằng trí tưởng tượng kỳ diệu ,tg đã vạch trần bộ mặt xảo quyệt ,giả nhân giả nghiã ,thủ đoạn dụ dỗ mua chuộc của tên thực dân cáo già .Va ren tay phải giơ ra bắt tay PBC,còn tay trái thì nâng cái gông to kệch đang xiết chặt PBC trong nhà tù ảm đạm .Va ren dụ dỗ PBc hãy trung thành ,cộng tác, hợp lực với nước Pháp vì sự nghiệp khai hoá và công lý .Hắn khuyên nhà cách mạng VN đừng xúi giục đồng bào ta nổi lên chống Pháp .Cuối cùng hắn tự vạch trần chân tướng hắn là một kẻ phản bội ,một tên cơ hội hãnh tiến .Những trò lố chính thức đã diễn ra thật nực cười và hắn bị thua đau khi nhà cách mạng cười khẩy khinh bỉ ,coi thường hắn và nhổ vào mặt hắn .

Đề 10(đề c sgk trang 98)Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình?PDT là một trong số ít người có thành tựu về thể loại truyện ngắn hiện đại.SCMB được coi là tác phẩm thành công nhất của ông .Đây là nhan đề hay ,có nhiều ý nghĩa sâu sắc ,góp phần tạo nên sức hấp dẫn và lí thú của tác phẩm . Dân tộc ta có câu Sống chết mặc bay ,tiền thầy bỏ túi ,PDT đã dựa vào câu tục ngữ để đặt tên cho tác phẩm của mình .Câu tục ngữ sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi phê phán những kẻ thấy người gặp hoạn nạn mà không quan tâm chỉ lo cho cuộc sống riêng của mình .Hơn nữa câu tục ngữ phê phán bọn bất lương vô nhân đạo ,chỉ biết vì bản thân mà không hề có chút lương tâm

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….48

Page 49: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

lo cho người khác .Tác giả đã lựa chọn và đặt nhan đề SCMB cho ta thấy được bản chất của bọ quan lại thời phong kiến .Quan chỉ biết hưởng lạc ,lo cho lợi ích và cuộc sống của bản thân mình ,vơ vét của cải của dân chứ không hề lo lắng cho cuộc sống của người dân .Dù cuộc sống của dân có bên bờ vực thẳm ,quan cũng mặc kệ .Nhà văn PDT không lấy cả câu tục ngữ đặt nhan đề của truyện ngắn mà ông chỉ lấy phần đầu đặt nhan đề để lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú .Qua đó tác giả bày tỏ niềm cảm thương trước cảnhnghìn sầu muôn thảm của nhân dân do thiên tai gây ra và cũng do thái độ vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền .Truyện ngắn của tác giả được đặt tiêu đề như vậy còn là do xuất phát từ hình tượng nhân vật quan phụ mẫu trong cảnh đi hộ đê .Quan phụ mẫu hiện lên uy nghi chễm chệ ,có kẻ hầu , người hạ .Qua cách bài trí trong đình ta thấy được sự trang nghiêm uy nghi và giàu có của quan lại thời phong kiến .ở ngoài đê mưa gió ầm ầm ,dân phu rối rít hộ đe thì trong đình vẫn tĩnh mịch ,quan vẫn ngồi chơi bài lúc khoan ,lúc mau ,ung dung, êm ái khi cười nói dịu dàng thật là tôn kính ,xứng với một vị phúc tinh .Nếu quan mà quan tâm đến tình tình đê điều thì nhân dân hạnh phúc biết bao .Nhưng quan chỉ biết hưởng lạc với những thú vui của mình và chỉ biết ra lệnh .Cho nên khi nghe tin đê vỡ ,ngài đỏ mặt tía tai mà quát rằng :ông cách cổ chúng mày, ông bỏ tù chúng mày .đến đây ta gặp một tên quan chỉ biết hưởng lạc ,không lo cho cuộc sống của nhân dân .Dù dân có cận kề cái chết ,quan cũng không quan tâm ,không lo tròn bổn phận của mình .Vì vậy mà khi đe vỡ trách nhiệm thuộc về quan nhưng quan lại đổ lỗi cho dân .Hơn nữa trong lúc này quan lại còn quan tâm đến phép tắc của triều đình .Ngoài ra còn rất nhiều người khác vô trách nhiệm .Chính vì vậy mà PDTdax lấy phần đầu của câu tục ngữ để đặt cho nhan đề tác phẩm của mình.Qua nhan đề này ta thấy được sự đối lập tương phản giữa người dân với bọn quan lại .Thông qua đó tác phẩm còn lên án gay gắt tên quan phụ mẫu và niềm cảm thương trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân do thiên tai gây ra .Từ đó truyện ngắn còn khuyên chúng ta phải sống có trách nhiệm ,quan tâm đến người khác ,phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau . Tóm lai văn bản SCMBlà một truyện ngắn hay và có ý nghĩa sâu sắc,nhan đề SCMB góp phần tạo nên sự hấp dẫn và lí thú của tác phẩm .Đề 10 bTìm một câu tục ngữ trái ngược với câu Sống chết mặc bay và giải thích chứng minh cho câu tục ngữ mà em đã chọn ?Lòng yêu thương nhân ái vốn là truyền thống sáng ngời của người VN.Cuộc sống có lúc thăng trầm ,vui buồn sướng khổ song truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN ta không bao giờ phai mờ .Văn học dân gian của ta có rất nhiều câu tục ngữ khuyên con người phải có một cách sống trái ngược với lối sống

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….49

Page 50: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

“sống chết mặc bay “của tên quan phụ mẫu trong tác phẩm của Phạm Duy Tốn .Một trong những câu đó là:

Thương người như thể thương thân Câu tục ngữ là một lời khuyên chân thành ,nhắc nhở mọi người phải biết giúp đỡ yêu thương người khác như lo cho chính bản thân mình .Câu tục ngữ chia làm hai vế so sánh rất rõ :một vế là thương người qua từ dùng so sánh như thể cân đối với vế bên kia là thương thân .Cách nói ngắn gon lại vận dụng so sánh đã làm sáng ngời lên một lối sống vì mọi người .Nếu thương người xung quanh mà lại như thương thân mình thì mức độ yêu thương là tuyệt đối và chân thật ,hết lòng và tận tuỵ rồi .Sự đùm bọc thương yêu ,tình tương thân tương ái giúp đỡ nhau trong khó khăn đã làm nên đạo lí làm người cao đẹp .Ta thương và giúp đỡ người không phải là thương hại .Đa dạng hơn nữa ,không chỉ giúp người nghèo đói ,mà còn phải động viên an ủi ,chia sẻ cảm thông với những nỗi cô đơn ,bất hạnh của những mảnh đờikhông may mắn ,giúp họ tin yêu vào cuộc đời .Trong xa hội ta đã có nhiều việc làm đẹp thể hiện nội dung của câu tục ngữ trên :đó là việc lập ra những trại trẻ mồ côi dành cho những trẻ em bất hạnh không gia đình .Đó là việc lập ra các tổ bán báo xa mẹ ,khiến các em cảm thấy tình gắn bó ,có ích với xã hội ,cảm nhận thấy một tình thương yêucủa đại gia đình cộng đồng .đó là những gia đình bất hạnh trong làng xóm đã được chính quyền và đòn thể giúp đỡ cưu mang .Chiến tranh đã để lại bao đau thương mất mát ,thiệt thòi cho nhiều gia đình ,hoặc có nhiều gia đình đã dâng hiến cả những người con duy nhất cho tổ quốc .Giờ đay họ sống ra sao ,nên chia sẻ với họ như thế nào ?Chúng ta đã và đang có những hành động cụ thể .Trong lớp ,trong trường có bạn nào gia đình nghèo khó bất hạnh chúng ta tìm mọi cách giúp đỡ để các bạn bớt khổ ,yên tâm học tập .đó là cách thương người như thể thương thân đang trở thành một lối sống đẹp trong xã hội ta .Trong sách ngữ văn 7chúng ta cũng được học Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Thánh thơ Đỗ Phủ ,thơ ông làm xúc động lòng người bởi lòng nhân ái :

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian ,Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan .

Như vậy chúng ta đã bàn đến một lối sống đẹp ,nhân ái ;ngược lại với lối sống của tên quan hộ đê vô trách nhiệm ,ích kỉ vô nhân đạo trong Sống chết mặc bay .Dân gian còn nhiều câu hay tương tự như câu thương người như thể thương thân như Lá lành đùm lá rách ,Chị ngã em nâng .Bầu ơi thương lấy bí cùng ...Nhiễu điều phủ lấy giá gương ...Đó là những tấm lòng nhân ái ,đó là lối sống đẹp đã trở thành truyền thống của người VNmà chúng ta

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….50

Page 51: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

phải thấm nhuần học tập và hành động-sao cho xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của dân tộc .Đề 11a(đề d SGK trang 98)Em thường đọc những sách gì ?Hãy giải thích vì sao em lại thích đọc những sách ấy ?Một quyển scáh tốt là một người bạn hiền , một nhà văn đã từng khẳng định với chúng ta như thế !Điều đó cho ta thấy rằng :đọc sách rất có lợi –thế nhưng sách lại có rất nhiều loại và không phải sách nào ta cũng thích đọc .Hơn thê trong thực tế có loại sách tốt có loại sách không tốt –cho nên đến với sách ta sẽ mở rộng được tầm hiểu biết của mình –nhưng phải hiểu nó thì mới chiếm lĩnh được nó .. Sách đã tổng hợp mọi tất cả mọi tinh hoa trí tuệ của con người .Cả thế giới đã thu nhỏ vào sách .Cho nên sách sẽ giúp ta đi vào thế giới bao la,vô tận của thiên nhiên ,của lịch sử phát triển xã hội loài người .Chúng ta có thể tìm hiểu bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống thông qua sách lịch sử , địa lí, toán học ,văn học ,sinh học , triết học...Sách cung cấp cho con người những tri thức cần thiết để tồn tại và phát triển ngày càng tốt đẹp hơn .Ngồi một chô mà ta hiểu biết cả mọi điều lạ lẫm của của thế giới mênh mông bao la thì thật là thú vị .Không phải chỉ hiện tại sách còn đưa ta trở về lịch sử xa xưa của loài người ,có những sự kiện cách đây hàng mấy nghàn năm tưởng đã xoá mờ vùi lấp nhưng nhờ co dòng chữ , trang sách mà ngày nay lịch sử lại hiển hiện sinh động trước mắt .Sách còn cho ta những chuyến du lich vòng quanh thế giới đầy thu vị .Qua sách ta có thể thăm các kì quan của thế giới ,có thể đi khắp cả năm châu .Ta sẽ cùng sách lên những đỉng núi cao ,ra tận những vùng biển xa xôi ....Sách sẽ chắp cho ta đôi cánh để ta bay cao bay xa vào chân trời rộng mở .Hơn thế sách còn là phương tiện giao lưu có hiệu quả giữa các dân tộc trên thế giới .Những cuốn sách lịch sử ,những bộ tiểu thuyết ,những tập truyện ngắn nổi tiếng ở khắp nơi trên thế giới giúp ta hình dung ra đời sống tinh thần phong phú và vẻ đẹp độc đáo của từng dân tộc . Đọc sách có nhiều điều thật bổ ích .Nhiều loại sách ,nhiều vấn đề nhiều lĩnh vực ,chúng ta không thể cùng một lúc mà đọc hết tất cả các loại sách để ôm cả thế giới vào lòng .Do vậy tuỳ theo từng lứa tuổi ,từng nhu cầu học tập và sở thích của cá nhân mình mà chọn sách để đọc .Người thích nghiên cứu khoa học ,kẻ thích tìm hiểu lịch sử ,thế giới loài vật ,kẻ muốn thám hiểm không gian ...sách sẽ đáp ứng cho chúng ta một cách thích hợp nhất .Riêng bản thân em vốn là người yêu văn học nên em thường chọn những truyện cổ tích để tìm hiểu thế giới thần tiên của người xưa ,những tác phẩm văn học để bồi dưỡng tư tưởng tìng cảm của mình ,để hoà cùng các nhân vật trong các

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….51

Page 52: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

hoàn cảnh khác nhau .Em cảm thấy mình đã tiến bộ hơn ,có những suy nghĩ đúng đắn hơn ,sống có đạo đức hơn và tình người hơn khi em đọc thơ văn .Đó là đời sống tinh thần của em .Nhưng sách cũng là con dao hai lưỡi .Ta phải cẩn thậm khi đọc sách ,phải biết chọn sách ,phân biệt đâu là sách tốt ,đâu là sách ddoocj hại .Bởi trong thực tế còn tồn tại những loại sách đưa con người ta vào thế giới đen tối của tội ác, của những hành động xấu xa .Cho nên đến với sách ta phải biết chon lựa đọc những loại sách nào thì có ích và nên tránh xa những loại sách độc hại .Có như vậy chúng ta mới phát huy tốt vai trò của sách .Tóm lại ,đọc sách là nhu cầu rất cần thiết của con người ,đó là một thú vui lành mạnh ,một công việc cần thiết suốt cuộc đời của mọi người .Chọn đọc những sách tốt ta như gặp những người bạn hiền giúp đỡ ta chiếm lĩnh khám phá thế giới bao la ,giúp ta học tập rèn luyện để trở thành những con người tốt .Sách đúng là người bạn đồng hành đáng tin cậy của ta .

Đề 11bĐọc sách có lợi gì ?Trong các loại sách ,em thích đọc loại nào nhất ?Tại sao ?Đọc sách như thế nào thì có lợi ,đọc sách như thế nào có hại ?Một quyển scáh tốt là một người bạn hiền ,La Roche faucaultđã từng khẳng định với chúng ta như thế !Điều đó cho ta thấy rằng :đọc sách rất có lợi –thế nhưng sách lại có rất nhiều loại và không phải sách nào ta cũng thích đọc .Hơn thê trong thực tế có loại sách tốt có loại sách không tốt –cho nên đến với sách ta sẽ mở rộng được tầm hiểu biết của mình –nhưng phải hiểu nó thì mới chiếm lĩnh được nó .Tất cả những vấn đề xoay quanh về sách chúng ta từng hiểu để đến với sách một cách đúng đắn nhất . Quả thật sách là sản phẩm tinh thần kì diệu ,lớn lao trong những điều kì diệu mà con người đã sáng tạo ra để phục vụ cuộc sống của mình .Từ ngàn xưa ,mỗi dân tộc đã có một hình thức văn tự riêng ghi trên mai rùa, xương thú, thẻ tre da cừu ,đồng ,đá gỗ ...nhằm lưưu truyền cho những thế hệ sau những hiểu biết ,kinh nghiệm về thiên ,xã hội ....Kỹ thuật ngày càng tiến bộ ,kỹ nghệ thông tin phát triển thì sách đã trở thành phương tiện hiểu biết không gì thay thế được của con người Sách đã tổng hợp mọi tất cả mọi tinh hoa trí tuệ của con người .Cả thế giới đã thu nhỏ vào sách .Cho nên sách sẽ giúp ta đi vào thế giới bao la,vô tận của thiên nhiên ,của lịch sử phát triển xã hội loài người .Chúng ta có thể tìm hiểu bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống thông qua sách lịch sử , địa lí, toán học ,văn học ,sinh học , triết học...Sách cung cấp cho con người những tri thức cần thiết để tồn tại và phát triển ngày càng tốt đẹp hơn .Ngồi một chô mà ta hiểu biết cả mọi điều lạ lẫm của của thế giới mênh mông bao la thì thật là thú vị .Không phải chỉ hiện tại sách còn đưa ta trở về

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….52

Page 53: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

lịch sử xa xưa của loài người ,có những sự kiện cách đây hàng mấy nghàn năm tưởng đã xoá mờ vùi lấp nhưng nhờ co dòng chữ , trang sách mà ngày nay lịch sử lại hiển hiện sinh động trước mắt .Sách còn cho ta những chuyến du lich vòng quanh thế giới đầy thu vị .Qua sách ta có thể thâmccs kì quan của thế giới ,có thể đi khắp cả năm châu .Ta sẽ cùng sách lên những đỉng núi cao ,ra tận những vùng biển xa xôi ....Sách sẽ chắp cho ta đôi cánh để ta bay cao bay xa vào chân trời rộng mở .Hơn thế sách còn là phương tiện giao lưu có hiệu quả giữa các dân tộc trên thế giới .Những cuốn sách lịch sử ,những bộ tiểu thuyết ,những tập truyện ngắn nổi tiếng ở khắp nơi trên thế giới giúp ta hình dung ra đời sống tinh thần phong phú và vẻ đẹp độc đáo của từng dân tộc . Đọc sách có nhiều điều thật bổ ích .Nhiều loại sách ,nhiều vấn đề nhiều lĩnh vực ,chúng ta không thể cùng một lúc mà đọc hết tất cả các loại sách để ôm cả thế giới vào lòng .Do vậy tuỳ theo từng lứa tuổi ,từng nhu cầu học tập và sở thích của cá nhân mình mà chọn sách để đọc .Người thích nghiên cứu khoa học ,kẻ thích tìm hiểu lịch sử ,thế giới loài vật ,kẻ muốn thám hiểm không gian ...sách sẽ đáp ứng cho chúng ta một cách thích hợp nhất .Riêng bản thân em vốn là người yêu văn học nên em thường chọn những truyện cổ tích để tìm hiểu thế giới thần tiên của người xưa ,những tác phẩm văn học để bồi dưỡng tư tưởng tìng cảm của mình ,để hoà cùng các nhân vật trong các hoàn cảnh khác nhau .Em cảm thấy mình đã tiến bộ hơn ,có những suy nghĩ đúng đắn hơn ,sống có đạo đức hơn và tình người hơn khi em đọc thơ văn .Đó là đời sống tinh thần của em .Nhưng sách cũng là con dao hai lưỡi .Ta phải cẩn thậm khi đọc sách ,phải biết chọn sách ,phân biệt đâu là sách tốt ,đâu là sách ddoocj hại .Bởi trong thực tế còn tồn tại những loại sách đưa con người ta vào thế giới đen tối của tội ác, của những hành động xấu xa .Cho nên đến với sách ta phải biết chon lựa đọc những loại sách nào thì có ích và nên tránh xa những loại sách độc hại .Có như vậy chúng ta mới phát huy tốt vai trò của sách .Tóm lại ,đọc sách là nhu cầu rất cần thiết của con người ,đó là một thú vui lành mạnh ,một công việc cần thiết suốt cuộc đời của mọi người .Chọn đọc những sách tốt ta như gặp những người bạn hiền giúp đỡ ta chiếm lĩnh khám phá thế giới bao la ,giúp ta học tập rèn luyện để trở thành những con người tốt .Sách đúng là người bạn đồng hành đáng tin cậy của ta .Đề 12(đề 1 trang 140 sgk)Bạn em chỉ ham thích trò chơi điện tử , truyền hình ,ca nhạc ...mà tỏ ra thờ ơ, không quan tâm đến thiên nhiên .Em hãy chứng minh cho bạn thấy rằng thiên nhiên chính là nơi đêm lại cho ta sức khoẻ ,sự hiểu biết và niềm vui vô tận ,,và vì thế chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên ,yêu mến thiên nhiên .

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….53

Page 54: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Đề 13(đề 2-140sgk)Do không được nghe giảng về câu tục ngữ Nhất canh trì ,nhị canh viên ,tam canh điền ,nhiều người khong hiểu những từ hán Việt trong câu ấy nghĩa là gì,ngưòi xưa muốn nói điều gì qua câu tục ngữ ấy và nói như thế có lí hay không .Em sẽ giải thích thế nào cho những người đó hiểu ? Nhà nông quê ta có nhiều kinh nghiệm quý báu phát triển các ngành nghề :làm ruộng , làm vườn , chăn nuôi, thả cá ,xây dựng các làng nghề thủ công ....làm cho kinh tế nông thôn ngày càng mở mang ,giàu có .Câu tục ngữ Nhất canh trì, nhị canh viên , tam canh điền thể hiện trí tuệ và kinh nghiệm hay trong làm ăn của nông dân nước ta . Trì là ao.Canh trì nghĩa là đào ao thả cá Viên là vườn .Canh viên nghĩa là làm vườn ,trồng cây ăn trái Điền là ruộng .Canh điền là làm ruộng ,trồng lúa ,hoa màu .Nhất canh trì :nuôi cá nuôi tôm thu lợi lớn ,chóng làm giàu nhanh nhất . Vì thế mới có câu Một ao cá một rá bạc Nhị canh viên :làm vườn trồng cây ăn quả ,trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu ,được xếp vào thứ hai ,sau nghề nuôi trồng thuỷ sản .Nghề làm ruộng là nghề căn bản ,lâu đời được xếp vào thứ ba .Ngày nay nền kinh tế thị trường và khoa học kỹ thuật chăn nuôi ,trồng trọt ở nước ta phát triển ,thúc đẩy và mở mang kinh tế trang trại ở khắp mọi miền quê .Hàng triệu nông dân thi đua làm giàu .Các nghề nuôi trồng thuỷ sản, làm

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….54

Page 55: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

ruộng ,làm vườn với kỹ thuật về giống , cây , con tiến bộ vượt bậc đã xuất hiện nhiều triệu phú ở nông thôn .Qua đó ta càng thấy câu tục ngữ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền nêu lên một bài học hay và sâu sắc .

Đề 14 (đề 3 sgk trang 141) Có người sau khi đọc Những trò lố hay là Va ren và PBCcứ băn khoăn vì sao NAQkhông để nhân vật PBC vạch mặt hay thét mắng vào mặt Va ren mà chỉ im lặng ,với nụ cười ruồi thoáng qua ,kín đáo vô hình trên khuôn mặt .Người đó cũng không hiểu vì sao cái im lặng dửng dưng của PBC lại có thể làm cho Va ren sửng sốt cả người .Em đã học tác phẩm này vậy hãy giải thích cho ngưòi đó rõ ?Tác giả của truyện ngắn Những trò lố hay là Va ren và PBC xây dựng nhân vật PBClà một người anh hùng ,tiêu biểu cho khí phách của dân tộc VN.Con người này được xây dựng trong sự đối lập với Va ren về mặt tính cách .Do vậy ,trong khi va ren tha hồ bẻm mép ,khoác lác , bịp bợm thì PBC hoàn toàn im lặng hoặc chỉ hơi nhếch mép cười thể hiện sự khing bỉ,coi thường tên vô lại đó .Để cho PBC im lặng và cười ruồi là một dụng ý nghệ thuật của tác giả . Chính thái độ của PBClàm cho Va ren sửng sốt cả người .Bởi tất cả những lời nói của hắn không mảy may làm cho PBC xúc động hay bày tỏ sự đồng tình với hắn .Trái lại PBC ngày càng tỏ ra khinh bỉ Va ren hơn ,coi thường tất cả những trò lố của hắn .Đề 15 (đề 4sgk trang 141)Hãy chứng minh rằng Trong đoạn trích nỗi oan hại chồng nhân vật Thị Kính không chỉ chịu khổ vì bị ngờ oan mà còn mang nỗi nhục của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu sang tàn ác khinh rẻ .Bài làm Trong đoạn trích nỗi oan hại chồng nhân vật Thị Kính không chỉ chịu khổ vì bị ngờ oan mà còn mang nỗi nhục của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giàu sang tàn ác khinh rẻ . Thị Kính vốn là người vợ thương chồng ,muốn cắt chiếc râu mọc ngược ở cằm chồng mà bị oan.Hành đông của Sùng bà đối với TKrất thô bạo và tàn nhẫn :dúi đầu TK xuống ,bắt TK ngửa mặt lên ,không cho TK phân bua ,dúi tay đẩy TK ngã khuỵ xuống .Ngôn ngữ của Sùng bà với TK toàn là những lời đay nghiến ,mắng nhiếc xỉ vả .Dường như mỗi khi mụ cất lời thì TK lại mắc thêm một tội .Mụ đặt điều ,trút cho TKđủ các tội mà không hỏi rõ sự tình ,không cần biết phải trái mụ đuổi TK đi vì cho rằng TK đã có ý giết chồng .Mụ tỏ ra khinh bỉ hoàn cảnh gia đình nhà TK.Những lời lẽ của mụ dồn vào các lý do sau :

-Giống nhà bà đây ...Tuồng bay ...

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….55

Page 56: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

-Nhà bà đây cao môn lệnh tộc Mày là con nhà cua ốc -Trứng rồng ...Liu điu ...-Đồng nát thì về Cầu Nôm

Những lời lẽ đó của mụ thể hiện rợ phân biệt thấp cao giã nhà mụ với nhà TK.Đây không chỉ là lời lẽ của mẹ chồng nói với con dâu nữa mà đã vượt ra khỏi phạm vi gia đình ,ra ngoài xã hội và là quan hệ giữa các giai cấp .Lời lẽ của mụ bộc lộ rõ thái độ trấn áp phũ phàng tàn nhẫn ,giọng kiêu kì giòng giống thể hiện sự khinh bỉ và lấn lướt người nghèo khó Bản thân TKtuy có đủ đức hạnh mà lễ giáo phong kiến quy định nhưng vẫn không được sự chấp nhận của gia đình nhà chồng chỉ vì nàng không phải là con nhà quyền quý ,cao sang mà chỉ là con gái một gia đình bình dân .ở đây mâu thuẫn giai cấp bắt nguồn và bám rễ trong vấn đềhôn nhân thời kì phong kiến thật sâu sắc .Trước khi đuổi TK ra khỏi nhà ,vợ chồng Sùng bà còn dựng lên một vở kịch tàn ác :lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu nhưng thực ra là bắt Mang ông nhận con về .Đó là thú vui của chúng ,làm cho cha con MÔ nhục nhã ê chề .Đây là xung đột kịch cao nhất ,đẩy TK vào chỗ cực điểm của nỗi đau :đau vì oan ức ,đau vì cảnh vợ chồng tan vỡ ,đau vì cha bị khinh bỉ và hành hạ nhục nhã .Hình ảnh hai cha con ôm nhau than khóc là hình ảnh tiêu biểu của những người rơi vào tình cảnh bị oan khuất ,đau khổ và bất lực . Đề 16-Hoài Thanh viết Văn chương gây cho ta những tìng cảm ta không có ,luyện những tình cảm ta sẵn có .Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có ,giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó í nghĩa văn chương vốn rất phong phú và phức tạp ,bài viết của HT đã nêu ra một số ý cơ bản đúng và hay .HT viết Văn chương gây cho ta những tìng cảm ta không có ,luyện những tình cảm ta sẵn có . Quả thật khi thưởng thức các tác phẩm văn chương ,đồng thời với sự mở mang về trí tuệ ,đời sống tình cảm của chúng ta cũng được bồi đắp thêm .Chúng ta biết tự hào về nguồn gốc con Lạc cháu Hồng của mình khi đọc bài CRCT;biết yêu nước căm thù giặc ngoại xâm ,tự hào về truyền thống anh dũng bất khất không chịu cúi đầu của ông cha ta khi đọc TG,Hồ Gươm ...biết cảm phục sự gan dạ và lòng dũng cảm ,đức tính trung thực của chàng Thạch Sanh ,biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước qua Cô Tô ,Động PN...Những tình cảm đó không có sẵn ,chỉ khi ta được tiếp xúc với các tác phẩm văn học ,được các tác giả truyền cho niềm say mê,sự nhiệt tình ,lòng yêu thương sự đồng cảm ...với con người và cảnh vật ,cùng với sự trải nghiệm bản thân thì tâm hồn chúng ta mới xuất hiện những tình cảm đó ,mới có những sự dung cảm về cái hay ,cái đẹp ,cái xấu ,cái vui ,cái

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….56

Page 57: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

buồn ...chính vì vậy văn học góp phần vào sự hình thành nhân cách con người Mục đích của văn chương còn bồi đắp thêm ,làm sâu sắc và phong phú thêmnhwngx tình cảm có sẵn trong tâm hồn mỗi con người .Càng tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn học ,với những tình cảm đa dạng của con người chúng ta càng hiểu rõ nhận rõ mức độ của một loại tình cảm trong tâm hồn mình .Bởi các nhà văn đã nói hộ ta biết bao điều thầm kín ,làm cho ta nhận thấy rõ thế giới nội tâm của bản thân .Những tình cảm đó lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ giúp ta phản ứng chính xác hơn kh gặp những sự sống tương tự.Ví dụ trong tâm hồn mỗi người dân VNđều có một tình cảm đặc biệt dành cho Chủ tịch HCMvĩ đại Nhưng cùng nói về lòng yêu kính BH,những tình cảm của nhà thơ MH trong bài ĐNBKN gợi lên trong ta khác với tình cảm của nhà thơ THtrong bài STN,cũng khác với tình cảm của PVĐtrong bài ĐTGDCBH Vì vậy lòng yêu kính Bác trong tâm hồn chúng ta có những biểu hiện rất phong phú và sâu sắc chứ không chỉ giới hạn ở một khía cạnh nào đó .Thế giới tình cảm của chúng ta ngày càng phong phú và sâu sắc hơn là nhờ việc tiếp xúc với những tâm hồn nhạy cảm và giàu có của các nhà thơ ,nhà văn .Chính họ là người đã thổi bùng lên và làm cháy mãi trong ta lòng yêu thương con người và tình yêu cuộc sống .Và như thê văn chương thực sự là những cái đẹp ,cái cao cả .Đúng là văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có ,luyện những tình cảm ta sẵn có.

Tuyển tập Đề thi môn Ngữ Văn 7 cuối năm

Nội dung ôn tập HKIIMôn NGỮ VĂN LỚP 7

******I/. VĂN HỌC: Câu 1 : Tại sao các làn điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn

“Ca Huế trên sông Hương” vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi?

Là do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò … thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….57

Page 58: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.

Câu 2 : Sau khi học xong bài văn này, em biết thêm gì về vùng đất này?

Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.Tâm hồn con người Huế phong phú, âm thầm, kín đáo và sâu thẳm.

Câu 3 : Em hiểu thế nào là tục ngữ? Viết 2 câu tục ngữ đã học (Một câu về TN và LĐSX, một câu về con người và XH )

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, LĐSX, XH), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.

Tục ngữ về TN và LĐSX: “Tấc đất tấc vàng”. Tục ngữ về con người và XH: “Không thầy đố mày làm

nên”. Câu 4: Nhận xét chung về nghệ thuật nghị luận của bài văn

“Sự giàu đẹp của tiếng Việt”(Đặng Thai Mai)? - Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận.

- Lập luận chặt chẽ: đưa nhận định ngay ở phần Mở bài, tiếp đó GT và mở rộng nhận định ấy, sau đó dùng các chứng cứ để chứng minh.

- Các dẫn chứng được dẫn ra khá toàn diện, bao quát, không sa vào những dẫn chứng quá cụ thể, tỉ mỉ.

Câu 5: Trong văn bản “ ý nghĩa văn chương ”, theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì?

Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, “ …gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẽ có ”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên. Lịch sử loài người, nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến bực nào.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….58

Page 59: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Câu 6 : Bằng các chi tiết trong tác phẩm “ sống chết mặc bay”, hãy chứng minh nghệ thuật tương phản mà tác giả Phạm Duy Tốn đã sử dụng?

Cảnh ngoài đê- Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Dưới sông nước cuồn cuộn bốc lên.- Hàng trăm nghìn con người đang cố sức hộ đê… trông thật thảm

hại.- Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi

nhau.- Đê vỡ. một người nhà quê mình mẩy lấm láp tất tả chạy vào báo

tin. nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một lớn và cuối cùng thì đê vỡ.

Cảnh trong đình:- Đình ở trên mặt đê cao vững trãi, đê vỡ cũng không sao.- Đèn thắp sáng chưng, kẻ hầu người hạ.- Quan phủ uy nghi chễm trệ ngồi, không khí tĩnh mịch.- Bát yến hấp đường phèn nghi ngút khói, tráp đồi mồi, trầu vàng,

cau đậu, rễ tía…- Đê vỡ mặc đê… không bằng nước bài cao thấp… quan phủ vẫn

điềm nhiên chơi bài.- Quan đỏ mặt, tía tai quát mắng… và tiếp tục chơi bài đến khi ù

được ván bài to. Sự đam mê cờ bạc và thái độ vô trách nhệm, nhẫn tâm của tên quan

phủ càng lúc càng cao. Câu 7 : Phát biểu chung về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo

của truyện?Giá trị hiện thực : phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và

sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bọn quan lại tiêu biểu là tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”.

Giá trị nhân đạo : Lên án thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tên quan phụ mẫu và bọn cầm quyền trong xã hội pk. Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai

Câu 8 : Hãy nêu tính cách của hai nhân vật Va – ren và Phan Bội Châu trong tác phẩm “ những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc?

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….59

Page 60: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Va-ren : gian trá, lố bịch, xảo quyệt, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông dương.

Phan Bội Châu : kiên cường, bất khuất, hiên ngang, xứng đáng là “ bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.

II/. TIẾNG VIỆT: Câu 1 : Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ. Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo

thành câu rút gọn.VD : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Câu 2 : Rút gọn câu nhằm mục đích gì ? Cho ví dụ. - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp

những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi

người ( lược bỏ CN ). Câu 3 : Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ. Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị

ngữ.Vd: Ôi! Mùa xuân đẹp quá!

Câu 4: Tác dụng của câu đặc biệt? - Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong

đoạn.- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.- Bộc lộ cảm xúc.- Gọi đáp.

Câu 5: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết, nhằm mục đích gì? Cho ví dụ.

Để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định.

Vd: Mặt trời đã khuất.Phía sau rặng núi. Câu 6: Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? Cụm chủ-

vị có thể mở rộng thành phần nào của câu? Ví dụ. Dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi

là cụm chủ-vị (cụm C – V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….60

Page 61: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Các thành phần câu như : chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C – V.

Vd: * Mẹ/ về // là niềm vui cho gia đình.( cụm C – V làm thành phần CN)

* Cái bàn này// chân/ đã hỏng.( cụm C – V làm thành phần VN)

c v* Tôi rất thích quyển truyện bạn /cho mượn.( cụm C – V làm thành phần ĐN)

c v * Anh em vui vẻ, hòa thuận làm cho ông bà và cha mẹ / rất vui lòng.

c v ( cụm C – V làm thành phần BN)

Câu 7 : Thế nào là phép liệt kê? Nêu các kiểu liệt kê? Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để

diễn tảđược đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

Các kiểu liệt kê :* Xét theo cấu tạo : - Liệt kê theo từng cặp: ( Nhân dân ta đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.) - Liệt kê không theo từng cặp: ( Nhân dân ta đem tinh thần, lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.)* Xét theo ý nghĩa : - Liệt kê tăng tiến: (Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam.)- Liệt kê không tăng tiến: ( Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.)

Câu 8 : Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? Dấu chấm lửng được dùng để :

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ

ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. Dấu chấm phẩy được dùng để :

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….61

Page 62: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

III/. TẬP LÀM VĂN : Nghị luận ( chứng minh, giải thích ) :

Đề 1 : Chứng minh dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước.1/ Mở bài : Giới thiệu nội dung và xuất xứ của vấn đề cần chứng minh ( truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam … ).2/ Thân bài : ( lần lượt trình bày các luận chứng để làm sáng tỏ luận điểm ).* Xét về lí ( lí lẽ giải thích ).- vì sao tinh thần yêu nước đã trở thành truyền thống tốt đẹp của

dân tộc ta? ( vị trí địa lí của nước ta? Lịch sử dân tộc ta từ khi dựng nước đến nay? … )

- thành quả của lòng yêu nước trong công cuộc đấu tranh giữ nước?

- lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết của dân tộc ta?* Xét về thực tế : ( dẫn chứng lịch sử ) -> Nguồn tư liệu vô cùng phong phú. Vì thế, học sinh cần chọn lọc và dùng lí lẽ phân tích một số dẫn chứng tiêu biểu từ thực tế cuộc sống chiến đấu chống xâm lược. Mỗi thời kì chọn 1, 2 sự kiện hoặc tấm gương tiêu biểu để minh họa.- Trong lịch sử đấu tranh giữ nước:

+ Chống ngoại xâm phương Bắc: + Chống Pháp: + Chống Mĩ:

- Trong giai đoạn hiện nay : Chống âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch phản động trong và ngoài nước đang ngoan cố phá hoại nền an ninh, chính trị, kinh tế, quốc phòng của nước ta…

3/. Kết bài:Cảm nghĩ của bản thân về truyền thống yêu nước của dân tộc ta…

Đề 2: Một nhà văn đã nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.Hãy giải thích câu nói đó.1/ MB: - Giới thiệu về vai trò của sách đối với đời sống con người

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….62

Page 63: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

– Trích dẫn câu nói.2/. TB: Nội dung GT- Nghĩa đen.- Nghĩa bóng (nghĩa cả câu).- Vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ con người?- Vì sao nói “sách là …người”?- Vì sao trí tuệ con người khi được đưa vài trang sách lại trở thành nguồn sáng không bao giờ tắt?- Sách có tác dụng ntn đối với đời sống con người? - Hãy tìm vd cho thấy sách là trí tuệ bất diệt?- Câu nói trên có phải nhằm ca ngợi, tôn vinh sách? Tìm những câu nói khác về sách để hiểu sâu thêm vấn đề?- Tình cảm và thái độ của em đối với sách ntn?…3/. KB: Nêu ý nghĩa vai trò của sách đv đời sống con người.Đề 3: Giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.1/. MB:- Giới thiệu vấn đề: Thất bại là mẹ thành công- Trích dẫn câu tục ngữ.2/. TB: a). Giải thích:- Giải thích nghĩa đen của luận điểm: “Người mẹ”- Giải thích nghĩa bóng của luận điểm: + Trong cuộc đời ai không từng vấp ngã. Cho Vd từ chính bản thân mình. + Thái độ của mỗi người khi vấp ngã. Có người bỏ cuộc như con chim sâu khi trúng tên thì sợ cây cung … Có người sau thất bại, sẽ rút ra được những kinh nghiệm quí báu để không còn thất bại nữa. Cho VD… b). Những tấm gương vượt qua thất bại để thành công: - Mạc Đĩnh Chi với ngọn đèn đom đóm - Niu-tơn, Lu-I Pa-xtơ, Oan Đi-xnây,… 3). KB: - Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề. - Bài học cho bản thân.Đề 4: Hãy làm sáng tỏ nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học! Học nữa! Học mãi!”( GV hướng dẫn HS tự lập dàn ý chi tiết)

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….63

Page 64: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤPTRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP HKIINĂM HỌC 2008 – 2009

MÔN: VĂN 7

Câu 1: Thế nào là tục ngữ? Tục ngữ khác ca dao ở điểm nào?Câu 2: Những trường hợp sau đây, trường hợp nào là tục ngữ, trường hợp nào là thành ngữ?

a. xấu đều hơn tốt lỏib. con dại cái mangc. giấy rách phải giữ lấy lềd. già đòn non nhẽe. dai như đỉa đóif. tránh vỏ dưa gặp vỏ dừag. giàu nứt đố đổ váchh. cái khó bó cái khôni. lươn ngắn chê trạch dài

Câu 3: Sau khi học văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh, em có cảm nhận gì?Câu 4: Em hiểu biết thêm được gì sau khi tìm hiểu văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của tác giả Đặng Thai Mai?Câu 5: Sau khi học văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng, theo em đời sống vật chất và tác phong giản dị của Bác Hồ thể hiện phẩm chất cao quý nào ở Bác?Câu 6: Qua bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng, em rút ra được bài học gì về lối sống, tác phong sinh hoạt, nói và viết cho bản thân?Câu 7: Nêu ý nghĩa tiêu đề của truyện “Sống chết mặc bay” của tác giả “Phạm Duy Tốn”. Với nội dung của truyện ngắn này, có thể đặt những tiêu đề như thế nào?Câu 8: Tóm tắt truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.Câu 9: Trong quá trình khắc họa chân dung quan phụ mẫu, tác giả không chỉ miêu tả thái độ, hành động, việc làm của quan phụ mẫu mà

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….64

Page 65: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

còn để cho tính cách nhân vật bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại. Hãy chọn và phân tích ngôn ngữ đối thoại có ý nghĩa bóc trần bản chất của viên quan phụ mẫu.Câu 10: Tại sao nói nghe ca Huế là một thú vuiCâu 11: Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ. Người ta có thể rút gọn câu những trường hợp nào?Câu 12: Câu rút gọn khác câu đặc biệt ở điểm nào? Cho ví dụ.Câu 13: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:

Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà vẫn chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. (Tô Hoài)Câu 14: Hãy nêu tác dụng của câu đặc biệt, mỗi loại cho một ví dụ minh họa.Câu 15: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:

- Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không nhỉ?- Không.- Vậy ”Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu

đặc biệt không?- Cũng không phải.- Thế biển đề ”Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt

không?- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.Qua câu chuyện của hai bạn, em thấy đúng sai thế nào?

Câu 16: Trong các trường hợp sau đây, nếu bỏ quan hệ từ và dấu phẩy thì có thể thay đổi vị trí của trạng ngữ được không? Vì sao?

a. Ở xóm tôi, học sinh học chưa giỏi.b. Học sinh, ở xóm tôi, học chưa giỏi.

Câu 17: Xác định trạng ngữ trong các câu sau:a. Ngày hôm qua, trên đường làng, lúc 12 giờ trưa đã xảy ra một vụ

tai nạn giao thông.b. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt

thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?

Câu 18: Thế nào là dùng cụm c-v để mở rộng câu? Mỗi trường hợp cho một ví dụ minh họa.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….65

Page 66: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Câu 19: Xác định và chỉ ra các kiểu liệt kê trong các câu sau:a. Bác ngồi đó, lớn mênh mông Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.

(Tố Hữu)b. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. (Hồ Chí Minh)

Câu 20: Một nhà văn có nói: ”Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích câu nói trên.

CÂU HỎI THAM KHẢO

PHẦN TẬP LÀM VĂN

1. Hãy nêu các cách sắp xếp luận điểm, dẫn chứng trong văn nghị luận?

2. Trình bày vai trò của lí lẽ và dẫn chứng trong lập luận của v ăn nghị luận?

3. Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ của lớp với đề tài Trong năm, mùa nào đẹp nhất? em được cô giáo phân công t ình bày ý kiến trước lớp. Em sẽ hoàn thành bài phát biểu ủa mình theo kiểu nghị luận nào? Vì sao?

4. Theo em, thông thường việc giải thích trong bài văn viết theo phép lập luận giải thích nên đi theo những trình tự nào?

5. Trình bày vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận chứng minh và phép lập luận giải thích.?

PHẦN VĂN

1. Sau khi học xong văn bản “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn , em có nhận xét gì về đời sống cuả người dân và quan lại thời kì phong kiến? Nêu lên giá trị của văn bản.

2. Trình bày nội dung đoạn văn từ “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước…tiêu biểu của một dân tộc anh hùng .( Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ). Tìm luận điểm trong đoạn văn đó và nhận xét về cách lập luận của tác giả.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….66

Page 67: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

3. Trinh bày khái niệm tục ngữ. Viết 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Nêu nội dung của các câu tục ngữ đó.

4. Sau khi học xong văn bản “ Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu”, hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Varen và Phan Bộii Châu. Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại gọi đó là “ trò lố”.

5. Từ những bài ca dao than thân và đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” ( Chèo Quan Âm Thị KÍnh), hãy phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

PHẦN TIẾNG VIỆT1. Thế nào là rút gọn câu?. Xác định câu rút gọn trong đoạn văn

sau: Em buồn bã lắc đầu :

- Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh.- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về

phía cổng. ( Khánh Hoài)

2. Các câu sau đây có phải là câu đặc biệt không? . Vì sao?- Ngữ văn 7.- Quê hương.- Mùa xuân năm ấy.

3. Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào trong câu có tác dụng gì? Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.

4. Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc cụm từ trong các cau sau:

a) Cách mạng tháng tám thành công đem lại độc lập, tự do cho đất nước.

b) Chúng tôi đoán rằng bạn Nam sẽ đoạt giải nhất.c) Nam học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.

5. Hãy nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu sau:- Bẩm…quan lớn….đê vỡ mất rồi!- Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá!

LỚP 71. Viết một câu tục ngữ về con người và xã hội. Giải thích ngắn gọn nội

dung câu tục ngữ ấy.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….67

Page 68: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

2. Tóm tắt nội dung và nghệ thuật văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt.3. Tóm tắt nội dung và nghệ thuật văn bản Ý nghĩa văn chương.4. Tóm tắt nội dung bài Ca Huế trên sông Hương.5. Em hãy tóm tắt truyện ngắn Sống chết mặc bay.6. Tóm tắt nội dung và nghệ thuật văn bản Sống chết mặc bay. 7. Câu rút gọn là gì? Viết đoạn văn ngắn ( 5 câu ) có sử dụng câu rút

gọn.8. Câu đặc biệt là gì? Viết đoạn văn ngắn ( 5 câu ) có sử dụng câu đặc

biệt.9. Thêm trạng ngữ cho câu nhằm mục đích gì? Viết đoạn văn ngắn ( 5

câu ) có sử dụng câu có trạng ngữ.10.Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu là gì? Cho ví dụ.11.Dấu chấm lửng được dùng để làm gì? Cho ví dụ.12.Dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Cho ví dụ.13.Liệt kê là gì ? Viết đoạn văn ngắn ( 5 câu ) có sử dụng phép liệt kê.14.Phép liệt kê có những kiểu nào?15.Giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.16.Hãy làm sáng tỏ lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.17.Giải thích câu nói của một nhà văn: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt

của trí tuệ con người”.

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ HAI-KHỐI 7

I/.VĂN

Câu 1 :Sự giàu đẹp của Tiếng Việt được thể hiện trên những phương diện nào?Hãy nêu một số dẫn chứng để chứng minh?Câu 2 :Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?Câu 3 : Nêu ý nghĩa ,công dụng của văn chương?Câu 4 :Nêu nội dung và ý nghĩa của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”?Câu 5 :Giải nghĩa nhan đề “Sống chết mặc bay”?Câu 6 :Nhận xét nghệ thuật của truyện “Sống chết mặc bay”.Nêu tác dụng?Câu 7 :Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn”Sống chết mặc bay”?Câu 8 :Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản”Ca Huế trên sông Hương”?Câu 9 :Hãy kể tên một số làn điệu dân ca Huế và nêu nhận xét của tác giả về nhận xét đó?Câu 10 :Kể tên các nhạc cụ được kể trong bài văn?Câu 11 :Ca Huế được hình thành từ đâu?Câu 12 :Vì sao tác giả nói:Nghe ca Huế là một thú tao nhã?

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….68

Page 69: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Câu 13 :Sau khi học bài văn “Ca Huế trên song Hương”,em hiểu them gì về vùng đất này?Câu 14 :Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ,em thấy tính cách nhân vật đó như thế nào?

II/.TIẾNG VIỆT

Câu 15 :Thế nào là câu rút gọn?Nêu mục đích,tác dụng của câu rút gọn?Câu 16 :Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?Cho ví dụ?Câu 17 :Nhận xét đặc điểm trạng ngữ?(về ý nghĩa và hình thức).Cho 4 ví dụ có các loại trạng ngữ khác nhau?Câu 18 :Thế nào là dung cụm chủ-vị để mở rộng câu?Nêu các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu?Câu 19 :Thế nào là phép liệt kê?Nêu cá c kiểu liệt kê?Câu 20 :Hãy nêu công dụng của dấu chấm lửng,dấu chấm phẩy?

-----------------------------------------

Phòng GD Quận Gò Vấp Trường THCS AN NHƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( NH 2008 – 2009 )Môn: NGỮ VĂN LỚP 7

Câu 1: ( 3 điểm )Thế nào là phép liệt kê ? Cho ví dụ.

Câu 2: ( 2 điểm )Hãy tìm một số dẫn chứng để chứng minh ý kiến sau:

Chỉ qua các từ đồng nghĩa, trái nghĩa cũng đã đủ chứng tỏ rằng tiếng Việt của chúng ta rất giàu và rất đẹp.

Câu 3: ( 5 điểm )Hãy giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.

GỢI Ý LÀM BÀI

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….69

Page 70: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Câu 1: ( 3 điểm )

- Nêu đúng khái niệm phép liệt kê ……………………….. ( 2 điểm )- Cho ví dụ đúng

………………………………………………………………. ( 1 điểm )

Câu 2: ( 2 điểm ) Tìm được một số dẫn chứng và phân tích chọn lọc về : từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa để chứng minh tiếng Việt rất giàu và rất đẹp.

Câu 3: ( 5 điểm ) * Gợi ý cơ bản:I, Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa cơ bản của nóII, Thân bài: Giải thích câu tục ngữ

- Nghĩa đen, nghĩa bóng- Đặt câu hỏi và tìm lí lẽ để giải thích cho câu hỏi ấy nhằm khẳng định

1 vấn đề đã nêu.III, Kết bài: Khẳng định lại câu tục ngữ và cảm nghĩ của em về câu tục ngữ ấy.

TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM CÂU 3Điểm 5:

- Nội dung làm bài sâu sắc. Cảm xúc, suy nghĩ chân thành, tự nhiên.

- Thể hiện nhuần nhuyễn kĩ năng làm bài văn biểu cảm…- Bố cục chặt chẽ, can đối.- Lời văn trong sáng, gợi cảm. KHÔNG MẮC LỖI DIỄN ĐẠT.

Điểm 4:- Nội dung bài làm khá phong phú. Cảm xúc, suy nghĩ chân thành

phù hợp.- Nắm vững phương pháp làm văn biểu cảm.- Bố cục chặt chẽ , cân đối.- Lời văn rõ ràng. MẮC DƯỚI 3 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.

Điểm 3:- Nội dung tạm được. Cảm nghĩ nhìn chung đúng đắn tuy chưa sâu

sắc.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….70

Page 71: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Tỏ ra biết cách làm văn biểu cảm ( Biết sử dụng một vài chi tiết miêu tả, tự sự để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ. )

- Bố cục rõ 3 phần tuy chưa cân đối.- Diễn đạt tương đối rõ ràng tuy đôi chỗ còn vụng về, dài dòng.

MẮC KHÔNG QUÁ 6 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.Điểm 2:

- Hiểu đúng nội dung cơ bản của đề bài nhưng ý còn sơ sài, cảm nghĩ còn chung chung

- Chưa nắm vững phương pháp làm bài văn biểu cảm.- Diễn đạt tạm được tuy nhiều chỗ còn vụng về, tối nghĩa. MẮC

KHÔNG QUÁ 10 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.Điểm 1:

- Tỏ ra không hiểu đúng nội dung cơ bản của đề. Y sơ sài, cảm nghĩ lệch lạc.

- Văn lủng củng. SAI QUÁ NHIỀU LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.Điểm 0:

- Bỏ giấy trắng hoặc chỉ viết đôi ba dòng.

**************************************************

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 7MÔN NGỮ VĂN

Năm học 2008-2009Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian chép đề)

------------------------------Đề bài: Câu 1:( 2đ) Thế nào là phép liệt kê? Đặt một câu có phép liệt kê,gạch dưới phépliệt kê.

Câu 2:( 2đ) Nêu nghệ thuật và nội dung bài “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt”của Đặng Thai Mai

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….71

Page 72: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Câu 3:( 1 đ)Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện “ Sống chết mặc bay “của Phạm Duy Tốn.Nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản đó.

Câu 4:( 5 đ) Đề aBác Hồ đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”Bằng những dẫn chứng lịch sử và dẫn chứng thực tế trong cuộc sống hiện nay,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên Đề bHãy làm sáng tỏ lời khuyên của Lê-nin :”Học, học nữa,học mãi”

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đáp án:Câu 1: (2đ) -Ghi đúng khái niệm liệt kê -> 1đ -Đặt câu có phép liệt kê -> o,5đ, gạch dưới phép liệt kê -> o,5đ Câu 2:(2đ) Nêu đúng nghệ thuật và nội dung bài” “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt”của Đặng Thai Mai-> 2đ Câu 3:(1đ)- Chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện( người dân vất vất vả,khẩn trương hộ đê trong trạng thái nguy kịch; trong khi tên quan phủ và bọn nha lại,chánh tổng thản nhiên chơi bài bạc … ->o,5đ- Nêu đúng dụng ý của tác giả:lên án gay gắt tên quan phủ ‘lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm của mình trước “cảnh nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên…….->o,5đCâu 4:(5đ)Hs vận dụng phương pháp làm văn nghị lụân( chứng minh,giải thích) vào bài viết hoàn chỉnh.-Biết cách lập luận-Bố cục bài làm chặt chẽ .cân đối.-Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu.Lí lẽ thuyết phục,lập luận chặt chẽ.-Diễn đạt rõ ràng ,trong sáng ,gợi cảm.Đề a

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….72

Page 73: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung vấn đề cần chứng minh (tinh thần yêu nước của nhân dân ta) -Trích dẫn lại lời khẳng định của Bác Hồ Thân bài:Lần lượt chứng minh các khía cạnh biểu hiện:+Trong cuộc sống , chiến đấu bảo vệ đất nước -Dẫn chứng trong lịch sử chống ngoại xâm. -Dẫn chứng trong thực tế hiện nay -Lí lẽ phân tích +Trong cuộc sống học tập, lao động xây dựng đất nước .Dẫn chứng quá khứ . Dẫn chứng thực tế hiện nay . Lí lẽ phân tích+Khẳng định vấn đề.nhìn về tương laiKết bài:Tóm tắt, khẳng định vấn đề,liên hệ bản thân.

Đề bMở bài:Giới thiệu khái quát tầm quan trọng của việc học tập đối với bản thân mỗi người. Trích lời dạy của Lê-ninThân bài: giải thích các ý cơ bản sau:-Học là gì?Tại sao phải học?Nếu không học thì bản thân mỗi người và cuộc sộng xã hội sẽ ra sao?-Học ở đâu?Học lúc nào?Học ai?Học như thế nào, bằng cách nào?Học để làm gì?-Thế nào là học nữa?Vì sao phải học nữa?- Thế nào là học mãi ?Vì sao phải học mãi?-Ý nghĩa lời dạy của Lê-nin?Kết bài:Hành động cụ thể của bản thân để thực hiện lời dạy của Lê-nin.

Tiêu chuẩn cho điểm câu 4 ( 5đ): bài TLV như biểu điểm của PGD

Điểm 5:-Nội dung bài làm phong phú, thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận(chứng minh,giải thích) nhuần nhuyễn.Lập luận chặt chẽ,có tính thuyết phục cao. -Bố cục chặt chẽ,cân đối. -Diễn đạt trong sáng gợi cảm, không mắc lỗi diễn đạt

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….73

Page 74: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Điểm 4:-Nội dung bài làm khá phong phú, thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận(chứng minh,giải thích) vững vàng.Dẫn chứng có chọn lọc,lí lẽ khá sắc sảo.Nhìn chung lập luận khá chặt chẽ,có tính thuyết phục . -Bố cục tương đối chặt chẽ,cân đối. -Diễn đạt trôi chảy mạch lạc,mắc không quá 3 lỗi diễn đạt các loại.Điểm 3:-Nội dung tương đối đầy đủ .Tỏ ra biết cách làm văn nghị luận.Biết cách lập luận ,tuy nhiên dẫn chứng chưa tiêu biểu,lí lẽ phân tích chưa thực sự thuyết phục. -Bố cục ba phần tuy có chỗ chưa cân đối. - Diễn đạt nhìn chung rõ ràng,mắc không quá 6 lỗi diễn đạt các loại.Điểm 2:-Đảm bảo ý cơ bản tối thiểu.Chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận(chứng minh, giải thích) .Chưa biết cách lập luận(trình bày luận điểm ,luận cứ chưa mạch lạc) -Bố cục chưa rõ các phần -Diễn đạt tạm được,mắc không quá 10 lỗi diễn đạt các loại.Điểm 1:-Nội dung quá sơ sài. Lạc đề Không biết cách làm văn nghị luận (chứng minh,giải thích) -Diễn đạt tối nghĩa,mắc quá nhiều lỗi diễn đạt các loại.

Điểm o: bỏ giấy trắng(hoặc sai trầm trọng về nhận thức)

.

KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2008-2009MÔN: NGỮ VĂN. LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I.Câu hỏi: ( 5 điểm )1.Tóm tắt truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và

nêu cảm nghĩ của em qua truyện này. ( 2 đ )

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….74

Page 75: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

2.Liệt kê là gì? Viết một đoạn ngắn (khoảng 6 dòng), có sử dụng phép liệt kê. ( 3 đ )

II.Tập làm văn: ( 5 điểm )HS chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Hãy giải thích câu nói của một nhà văn: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”

Đề 2: Giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.

ĐÁP ÁNI.PHẦN CÂU HỎI: 1.HS tóm tắt được truyện ngắn Sống chết mặc bay ( 1 đ ) Tóm tắt: Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. Khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm, hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to cũng là lúc “khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn”. Hs nêu cảm nghĩ chân thật, hợp lí. ( 1 đ )

Nếu sai sót tuỳ mức độ trừ từ 0,25 đến 1 đ. 2.Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn

tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. (1,5đ)

HS viết đúng đoạn văn ( 6 dòng ) có sử dụng phép liệt kê. (1,5đ)Nếu có sai sót tuỳ mức độ trừ điểm từ 0,25 đến 1,5đ.

II. TẬP LÀM VĂN: Hs biết vận dụng phương pháp lập luận giải thích ( Không lạc thể loại ). Giải thích từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, nghĩa gần đến nghĩa sâu xa. Giải thích đầy đủ các mặt của vấn đề…Bố cục ba phần rõ ràng,chặt chẽ, cân đối. Diễn đạt trong sáng, biểu cảm, có sử dụng biện pháp tu từ. Tiêu chuẩn cho điểm Tập làm văn . Điểm 5: Nội dung bài làm phong phú. Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận tốt.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….75

Page 76: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Bố cục chặt chẽ, rõ rằng, cân đối. Diễn đạt trong sáng gợi cảm. Không mắc lỗi diễn đạt. Điểm 4: Nội dung bài làm khá phong phú thể hiện kĩ năng làm văn khá. Bố cục tương đối chặt chẽ cân đối, rõ ràng. Diễn đạt khá trôi chải, mạch lạc. Mắc không quá ba lỗi diễn đạt. Điểm 3: Nội dung tương đối đầy đủ. Biết cách làm văn nghị luận. Bố cục rõ ba phần, có thể chưa cân đối. Diễn đạt tương đối rõ ràng đôi chỗ còn dài dòng. Mắc không quá 6 lỗi diễn đạt. Điểm 2: Đảm bảo ý cơ bản tối thiểu. Chưa nắm phương pháp làm văn nghị luận. Bố cục chưa rõ các phần. Diễn đạt tạm, mắc nhiều chỗ dài dòng vụng về. Mắc không quá 10 lỗi diễn đạt. Điểm 1: Nội dung quá sơ sài, lạc đề. Không biết cách làm văn kể chuyện. Diễn đạt tối nghĩa, lủng củng, dài dòng, vụng về. Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 0: Bỏ giấy trắng ( hoặc sai trầm trọng về nhận thức )

PHÒNG GD&ĐT GÒ VẤP.TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 7MÔN: NGỮ VĂN - Ngày kiểm tra :

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề)******

Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi. KHÔNG LÀM TRÊN ĐỀ THI

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….76

Page 77: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

ĐỀ BÀI (Gồm 3 câu)

CÂU 1: (2 điểm) Sau khi học văn bản nhật dụng“ Ca Huế trên sông Hương”. Em biết thêm gì về vùng đất này?

CÂU 2: (2 điểm) a) Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?b) Viết một câu có cụm chủ - vị làm thành phần chính trong câu hoặc

là thành phần phụ trong cụm từ. Nói rõ cụm chủ - vị làm thành phần gì?

CÂU 3: (6 điểm) Hãy giải thích lời khuyên của Lê - nin: “Học, Học nữa, học mãi”

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIMÔN : NGỮ VĂN- LỚP 7- Ngày kiểm tra: 2008

Bài làm : ( gồm 3 câu) Câu 1: ( 2 điểm)Học sinh có thể có những ý khác nhau và diễn tả bằng nhiều cách khác nhau miễn tỏ rõ được Cố đô Huế không phải chỉ có danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã: một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển 2 điểm

Câu 2: ( 2điểm) a) Nêu đúng và đầy đủ khái niệm câu đặc biệt ( Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.) ( 0.5 điểm).- Lấy ví dụ đúng ( 0.5 điểm). b) Lấy ví dụ đúng và chỉ rõ cụm chủ- vị làm thành phần gì. (1 điểm).

Câu 3: (6 điểm) A-Yêu cầu chung

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….77

Page 78: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Học sinh vận dụng phương pháp lập luận giải thích vào một bài viết hoàn chỉnh .

- Bố cục bài làm chặt chẽ ,cân đối .- Lập luận rõ ràng , trong sáng , thuyết phục

B - Yêu cầu cụ thể : (Học sinh có thể có nhiều ý khác nhau , nhiều cách khác nhau miễn đáp ứng đúng yêu cầu về nội dung và phương thức biểu đạt )Một vài gợi ý cơ bản để giáo viên tham khảo:

1. Mở bài: Giới thiệu- kiến thức nhân loại vô cùng phong phú.- Cuộc sống không ngừng phát triển đòi hỏi con người phải

nổ lực học tập cả cuộc đời- Trích dẫn câu nói của Lê - nin.

2. Thân bài: * Giải thích vấn đề:

-Học : là hoạt động tiếp nhận tri thức mới qua người dạy hoặc tự tìm tòi để khám phá tri thức.-Học nữa, học mãi là học không ngừng dù học ở địa vị

nào, lứa tuổi nào.Cuộc sống không ngừng vận động và phát triển vì vậy phải học thường xuyên mới thích nghi được với thời đại.

* Vì sao chúng ta phải học tập?- Học để nâng cao trình độ hiểu biết, để làm việc có

hiệu quả, để sống tốt hơn.- Học để hiểu biết, học để chung sống, học để làm viêc,

học để làm người.(tìm một vài dẫn chứng).- Nếu không học sẽ không tiếp thu được tri thức sẽ trở

thành người lạc hậu, trình độ dân trí thấp làm cho đất nước kém phát triển.

- Học, học nữa, học mãi là mục tiêu phấn đấu của mỗi con người và là nhiệm vụ của cả đời người.

3. Kết bài: Kết lại vấn đề- Cần phải cố gắng học tập tốt.- Liên hệ bản thân.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….78

Page 79: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Tiêu chuẩn cho điểm câu 3: ( PHẦN TỰ LUÂN)+ Điểm 5 - 6 :

- Thể hiện kỹ năng làm bài lập luận giải thích nhuần nhuyễn

- Bố cục chặt chẽ, giải thích vấn đề rành mạch.- Diễn đạt trong sáng,- không mắc lỗi các loại.

+ Điểm 4 :- Nội dung phong phú. - Lập luận giải thích rõ ràng thuyết phục- Bố cục tương đối chặt chẽ và hợp lí.- Diễn đạt trôi chảy .- không mắc quá 4 lỗi các loại.

+ Điểm 3:- Nội dung tương đối đầy đủ -Tỏ ra biết cách làm bài lập luận - Bố cục rõ từng phần tuy có chỗ chưa cân đối.- Diễn đạt còn rờm rà .- Mắc không quá 7 lỗi các loại.

+ Điểm 2 :- Chưa nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận. - Nội dung chưa đầy đủ.- Bố cục rõ 3 phần nhưng không cân đối.- Diễn đạt còn dài dòng , vụng về.- Mắc không quá 10 loại các lỗi.

+ Điểm 1:

- Nội dung quá sơ sài- Viết sai thể loại.- Diễn đạt tối nghĩa, lủng củng nhiều chỗ không thành câu.- Mắc quá nhiều lỗi các lọai.

+ Điểm 0:Bỏ giấy trắng.

Trên đây chỉ là gợi ý chung, GV vận dụng linh hoạt khi chấm bài HS.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….79

Page 80: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

***********************************************

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤPTRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN NGHI

******ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IIMÔN NGỮ VĂN LỚP 7( Năm học : 2008-2009 )

Thời gian làm bài : 90 phút

I . Câu hỏi Văn – Tiếng Việt (3đ ) Câu 1 :a.Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.( 1.5đ) bCó mấy trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? Cho một ví dụ minh họa?(1.5đ)Câu 2 :Trong bài “Ý nghĩa văn chương”Hoài Thanh đã khẳng định công dụng của văn chương là: “Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống,gây những tình cảm không có,luyện những tình cảm sẵn có.”Em hãy viết một đoạn văn chứng minh nhận định trên?.(2 đ )II. Làm văn : ( 5 đ )Chọn 1 trong 2 đề tập làm văn sau đây : Đề A : Một nhà văn đã nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.Em hãy giải thích câu nói tên?Đề B : Giải thích câu tục ngữ : “Thất bại là mẹ thành công”

*************************HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN NGỮ VĂN LỚP 7( Năm học : 2008-2009 )

Thời gian làm bài : 90 phút

I . Câu hỏi Văn – Tiếng Việt (3đ ) Câu 1 :a. Nêu 2 phép nghệ thuật:tương phản và tăng cấp?(0,5 đ) -Nội dung (1,0 đ) b. Nêu 4 trường hợp mở rộng câu?(1 đ ).Đặt ví dụ? (0,5)Câu 3 :Học sinh nêu được luận điểm và lần lượt chứng minh .Tùy theo cách diễn đạt của học sinh GV có thể cho từ (0.5- 2đ)

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….80

Page 81: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

II. Làm văn : ( 5 đ ) A. Yêu cầu chung :- Học sinh biết vận dụng phương pháp làm văn nghị luận -Bố cục bài chặt chẽ, cân đối.- Diễn đạt trong sáng , rõ ràng,gợi cảm.B Yêu cầu cụ thể:

Đề a :-Mở bài:nêu vấn đề-Thân bài: 1/Giải thích nội dung câu nói? +Sách? Ngọn đèn bất diệt ? =>Sách là nguồn sáng được thắp lên từ trí tuệ con người. 2/Tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người? +Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất của con người trong mọi lãnh vực +Những kiến thức trong sách có giá trị trong mọi thời đại. 3/Ta vận dụng câu nói ấy như thế nào? +Chọn sách tốt để đọc +Đọc kĩ và học những điều hay trong sách.-Kết bài: +Nêu giá trị của câu nói đối với đời sống

Đề b:-Mở bài:nêu vấn đề-Thân bài: 1/Giải thích nội dung câu tục ngữ? +Thất bại? Thành công? Mẹ? =>Không nên nản lòng khi gặp thất bại.Thất bại là kinh nghiệm để ta đạt tới thành công . 2/Tại sao thất bại lại có thể là mẹ thành công? 3/Ta phải làm gì khi gặp thất bại? +Không được nản lòng +Lạc quan trước thất bại-Kết bài: +Nêu giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn. +Liên hệ bản thân.

TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM:Điểm 5 +Nội dung làm bài phong phú +Thể hiện kĩ năng nhuần nhuyễn làm văn nghị luận +Bố cục rõ ràng, cân đối

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….81

Page 82: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

+Lập luận có sức thuyết phục +Diễn đạt trong sáng,gợi cảm.Điểm 4 +Nội dung làm bài khá phong phú +Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận khá vững vàng +Bố cục rõ ràng,khá cân đối +Lập luận khá thuyết phục +Diễn đạt lưu loát.Chỉ mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ.Điểm 3 : + Nội dung tương đối đầy đủ+ Tỏ ra biết cách làm văn nghị luân.+ Bố cục có chỗ chưa cân đối+ Diễn đạt đôi chỗ còn dài dòng, mắc không quá 6 lỗi diễn đạt các loạiĐiểm 2 : + Nội dung bài chưa đầy đủ+ Chưa nắm vững phương pháp Nghi luận .+ Bố cục 3 phần nhưng chưa cân đối.+ Diễn đạt tạm được , nhiều chỗ còn dài dòng vụng về .Mắc không quá 10 lỗi diễn đạt.Điểm 1 : + Nội dung quá sơ sài. Lạc đề+ Không biết làm văn Nghị luân.+ Bố cục không rõ ràng+ Diễn đạt tối nghĩa , lủng củng, vụng về, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt các loại.Điểm 0 : Bỏ giấy trắng( hoặc sai trầm trọng về nhận thức )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Tham khảo)MÔN: VĂN – KHỐI: 7NĂM HỌC: 2008 – 2009

Thời gian: 90 phút

Câu 1: (3đ)- Thế nào là tục ngữ?- Chép một câu tục ngữ và con người và xã hội.- Nêu hiểu biết của em về câu tục ngữ đó.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….82

Page 83: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Câu 2: (2đ)Bạn Lan hỏi bạn Hoa:

- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?- Không.- Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu

đặc biệt không?- Cũng không phải.- Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt

không?- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.Qua câu chuyện của hai bạn, em thấy đúng sai như thế nào? Vì sao?

Câu 3: (5đ)Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ

con người”. Hãy giải thích câu nói trên

ĐÁP ÁNCâu 1: (3đ)

- Nêu đúng khái niệm tục ngữ 1đ (theo sgk Ngữ văn 7, tập 2).- Chép đúng một câu tục ngữ về con người và xã hội 0,5đ.- Nêu đúng nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ 1,5đ.Lưu ý:- Nếu học sinh chép sai câu tục ngữ (lạc sang tục ngữ về thiên

nhiên và lao động) không chấm điểm.- Nếu chép sai 1 từ, sai 1 lỗi chính tả -0,25đ.- Nêu đúng nội dung câu tục ngữ, diễn đạt trôi chảy 1,5đ.Tuỳ vào cách diễn đạt, giáo viên có thể -0,5đ đến hết.

Câu 2: (2đ)- Các trường hợp mà Lan hỏi đều là câu đặc biệt 1đ.- Vì nó dùng để nêu bật sự tồn tại hiển nhiên của sự vật, hoạt động

1đ.

Câu 3: (5đ)*Yêu cầu chung:

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….83

Page 84: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Học sinh vận dụng phương pháp làm văn nghị luận giải thích (giải thích tầm quan trọng của sách trong việc mở mang trí tuệ của con người).- Bố cục chặt chẽ, cân đối.- Diễn đạt trong sáng, gợi cảm.

*Yêu cầu cụ thể: Học sinh có nhiều ý khác nhau và làm bài nhiều cách khác nhau, miễn là đáp ứng đúng yêu cầu về nội dung và phương pháp diễn đạt.

I. Mở bàiGiới thiệu tầm quan trọng của sách trong việc mở mang trí tuệ

con người.II.Thân bài (làm rõ ý mở bài đã nêu)

- Giải thích từ ngữ: sách, ngọn đèn sáng bất diệt, trí tuệ.- Tại sao sách được coi là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ (lợi

ích của sách trong việc mở mang trí tuệ của con người…).- Lời khuyên về cách đọc sách, chọn sách để phát huy tác dụng

của sách…III.Kết bài

Khẳng định lại giá trị của sách trong học tập, nghiên cứu…

*Tiêu chuẩn cho điểm câu 3:Điểm 5: - Nội dung bài làm phong phú- Thể hiện kĩ năng làm bài văn giải thích nhuần nhuyễn, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng phù hợp.- Bố cục chặt chẽ, cân đối.- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, trong sáng.Điểm 4:- Nội dung khá phong phú.- Thể hiện kĩ năng làm bài văn giải thích khá vững vàng. Kết hợp lí lẽ và dẫn chứng có tác dụng làm cho bài văn có tính thuyết phục cao mà chân thực, tự nhiên.- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, chỉ mắc 1,2 lỗi diễn đạt không đáng kể.Điểm 3:- Nội dung đầy đủ, lí lẽ hợp lí tuy nhiên chưa sâu sắc.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….84

Page 85: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Tỏ ra biết cách làm bài văn giải thích.- Bố cục 3 phần tuy co chỗ chưa cân đối.- Diễn đạt nhìn chung là rõ ràng nhưng vẫn còn có chỗ dài dòng, mắc không quá 6 lỗi chính tả.Điểm 2: - Nội dung tạm được, lí lẽ còn chung chung, thiếu tính thuyết phục.- Chưa nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận, thiếu lí lẽ.- Bố cục chưa rõ các phần.- Diễn đạt tạm được, nhiều chỗ còn dài dòng, vụng về, mắc nhiều lỗi chính tả và điễn đạt.Điểm 1:- Nội dung quá sơ sài, lí lẽ không có tính thuyết phục.- Không biết cách làm bài văn giải thích.- Diễn đạt tối nghĩa, dài dòng, lủng củng, vụng về.Điểm 0: Bỏ giấy trắng.

*************************************TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIMÔN : NGỮ VĂN – LỚP 7

ĐỀ 1 : ( gồm 3 câu)Câu 1: Dựa vào tác phẩm “ Sống chết mặc bay” của nhà văn Phạm Duy Tốn, em hãy giải thích nhan đề Sống chết mặc bay . (2 đ)Câu 2: Xác định cụm C – V trong mỗi câu sau. Cho biết cụm C – V làm thành phần gì trong câu?

a) Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ vui lòng.b) Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy

Câu 3: Hãy giải thích câu tục ngữ : “ Thất bại là mẹ thành công”HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HK II

ĐỀ 1 : ( gồm 3 câu)Câu 1 :

- Ham mê tổ tôm và niềm vui thú tính của bọn quan lại (1đ)- Sự thờ ơ, vô trách nhiệm, vô lương tâm của bọn cầm quyền. ( Đáng lẽ

phải tắm mưa, gội gió, phài có mặt ngoài đê để hộ đê thì quan lại lại ngồi chơi nhàn nhã. Quan gắt khi có nguời báo tin đê vơ vì làm gián đoạn cuộc vui; và tiếp tục vui mừng vì đã ù ván bài mặc cho dân tình rơi vào cảnh “ nghìn sầu muôn thảm”.) (1 đ )

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….85

Page 86: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Tùy mức độ sai sót của hs về cách diễn đạt cũng như nội dung có thể trừ từ 0.25đ cho đế hết.Câu 2 : Hs cần xác định được cụm C- V và chỉ rõ vai trò của nó ở trong câu

a) Hai cụm C - V làm thành phần chủ ngữ và phụ ngữ cho động từ (1,5 đ)

b) Hai cụm C - V làm thành phần chủ ngữ và phụ ngữ cho động từ (1,5 đ)

Tùy mức độ sai sót của hs có thể trừ từ 0.25đ cho đến hết.Câu 3 : * Yêu cầu chung:- HS biết vận dụng phương pháp lập luận giải thích vào một bài văn hoàn chỉnh - Bố cục chặt chẽ cân đối . - Dẫn chứng tiêu biểu, lí lẽ thuyết phục,hợp lí- Diễn đạt rõ ràng,trong sáng.* Một vài gợi ý để GV tham khảo:

Mở bài: - Nêu vấn đề: Thất bại làm cho con người trưởng thành, giàu kinh

nghiệm- Trích dẫn câu tục ngữ .

Thân bài:- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ? ( “Thất bại” là gì? “ Thành

công” là gì? ) Đúc kết bài học kinh nghiệm mỗi lần gặp thất bại, vấp ngã con người sẽ rút ra được bài học kinh nghiệm có bản lĩnh vững vàng hơn trong cuộc sống

- Vì sao nói thất bại là mẹ thành công ? Thất bại giúp cho chúng ta nhìn ra sai sót rút ra được nhiều kinh nghiệm để đi tới chiến thắng , thất bại lớn hay nhỏ, nhiều hay ít nếu ta không ngã lòng tất sẽ thành công. (Dẫn chứng )

- Câu tục ngữ được vận dụng vào trong đời sống như thế nào? Không chán nản lùi bước khi gặp thất bại, bền lòng bền chí, vững vàng khi gặp khó khăn thử thách.

Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ: đề cao ý chí quyết tâm và

nghị lực trong cuộc sống.- Liên hệ bản thân.

TIÊU CHUÂN CHO ĐIỂMĐiểm 5 :- Nội dung bài làm phong phú.- Thể hiện kỹ năng làm văn nghị luận( chứng minh, giải thích) nhuần nhuyễn.Lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục cao.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….86

Page 87: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Bố cục chặt chẽ, cân đối.- Diễn đạt trong sáng, gợi cảm. KHÔNG MẮC LỖI DIỄN ĐẠTĐiểm 4 :- Nội dung bài làm khá phong phú.- Thể hiện kỹ năng làm văn nghị luận( chứng minh, giải thích) vững vàng. Dẫn chứng có chọn lọc, lí lẽ sắc sảo. Nhìn chung lập luận khá chặt chẽ, có tính thuyết phục.- Bố cục tương đối chặt chẽ, cân đối.- Diễn đạt trôi chảy mạch lạc. MẮC KHÔNG QUÁ 3 LỖI DIỄN ĐẠT NHỎĐiểm 3 :- Nội dung tương đối đầy đủ- Tỏ ra biết cách làm văn nghị luận( chứng minh, giải thích). Biết cách lập luận : tuy nhiên dẫn chứng chưa tiêu biểu, lí lẽ phân tích chưa thật sự thuyết phục.- Bố cục rõ 3 phần tuy chưa có chỗ cân đối.- Diễn đạt nhìn chung rõ ràng tuy đôi chỗ còn dài dòng. MẮC KHÔNG QUÁ 6 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.Điểm 2 :- Đảm bảo ý cơ bản tối thiểu.- Chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận( chứng minh, giải thích). Chưa biết cách lập luận(trình bày luận điểm, luận cứ chưa mạch lạc …).- Bố cục chưa rõ các phần.- Diễn đạt tạm được nhưng nhiều chỗ dài dòng, vụng về. MẮC KHÔNG QUÁ 10 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.Điểm 1 :- Nội dung quá sơ sài. Lạc đề.- Không biết cách làm văn nghị luận( chứng minh, giải thích)- Diễn đạt tối nghĩa, lủng củng, dài dòng, vụng về MẮC QUÁ NHIỀU LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.Điểm 0 : Bỏ giấy trắng( hoặc sai trầm trọng về nhận thức)

ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7(Năm học 2008 – 2009)

*****

ĐỀ BÀI

Câu 1: ( 3 điểm )

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….87

Page 88: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

a. Theo em, nhan đề “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn có ý nghĩa gì ?

b. Vì sao nói thưởng thức ca Huế trên sông Hương là một thú vui tao nhã ?

Câu 2 : ( 2 điểm )a. Thế nào là câu bị động ?b. Hãy chuyển các câu chủ động sau đây thành câu bị động :

- Nhà sư Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú bé con nhà nông dân.

- Dư luận xã hội đang lên án tệ nạn tham nhũng.Câu 3 : ( 5 điểm ) Giải thích câu tục ngữ : “Lá lành đùm lá rách”.

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Câu 1 : ( 3 điểm )a. HS có thể trả lời nhiều cách khác nhau miễn tỏ ra hiểu đúng ý nghĩa nhan đề truyện (vạch trần bản chất bất nhân của bọn quan lại phong kiến, lên án thái độ vô trách nhiệm của giai cấp thống trị phong kiến. ………………………………. 1 điểm.b. HS có thể trả lời nhiều cách khác nhau miễn tỏ ra hiểu đúng ý nghĩa của ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã ( Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biể diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc,… Chính vì thế nghe ca Huế là một thú tao nhã.) …………………………………. 2 điểm.

* Lưu ý : Tùy mức độ HS đạt được, GV có thể cho điểm từ 0,25 điểm đến 2 điểm.

Câu 2 : ( 2 điểm ) - Nêu đúng và đầy đủ khái niệm “Thế nào là câu bị động ?” (Sách

Ngữ văn 7, tập 2, trang 57) ………………………………..1,0 điểm.

- Chuyển chính xác (mỗi câu đúng -> 0,5 điểm) …..1,0 điểm.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….88

Page 89: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Câu 3 : ( 5 điểm)

* Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng phương pháp nghị luận ( lập luận giải thích ) vào

một bài làm văn hoàn chỉnh. Hệ thống luận điểm- luận cứ chặt chẽ, mạch lạc.

- Bố cục rõ ràng, cân đối. - Diễn đạt gãy gọn, trong sáng.

* Yêu cầu cụ thể : - HS có thể thực hiện bài làm nhiều cách khác nhau miễn đáp ứng

đúng yêu cầu của đề bài về nội dung và phương thức biểu đạt. GV cần đặc biệt quan tâm đánh giá cách trình bày luận điểm- luận cứ, phương pháp lập luận của HS.

- Dàn bài tham khảo : a. Mở bài : Giới thiệu nội dung vấn đề cần giải thích. b. Thân bài : [ HS lần lượt trình bày các luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) để làm sáng rõ luận điểm (nội dung của câu tục ngữ). Trong đó lí lẽ là phần chủ yếu trong bài văn nghị luận giải thích]. HS có thể kết hợp trình bày dẫn chứng với lí lẽ trong bài làm. Ở đây tách riêng hai phần để GV dễ đánh giá.

* Xét về lí ( lí lẽ giải thích) : - Giải thích các từ ngữ, các hình ảnh : Thế nào là lá lành ? Thế nào là

lá rách ? Từ đùm cần được hiểu như thế nào cho đầy đủ ? - Vì sao lá lành phải đùm lá rách ? - Thể hiện lòng nhân ái, tình yêu thương, sự đùm bọc như thế nào ?

Bằng cách nào ? (một miếng khi đói bằng một gói khi no …). Giúp đỡ vật chất, chia sẻ- an ủi- động viên về mặt tinh thần …(của cho không bằng cách cho…)

- Nội dung câu tục ngữ có phù hợp với nếp sống, nếp nghĩ và quan niệm đạo đức của dân tộc Việt Nam không ?

* Xét về thực tế ( dẫn chứng) : HS cần chọn lọc và dùng lí lẽ phân tích một số dẫn chứng tiêu biểu từ thực tế cuộc sống.

- Chương trình xóa đói giảm nghèo, trợ vốn…

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….89

Page 90: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Công tác từ thiện nhân đạo : Các cuộc vận động giúp đỡ đồng bào bị thiên tai (bão lụt, hỏa hoạn…), giúp đỡ người già neo đơn…, giúp bệnh nhân nghèo…, xây nhà tình thương….,

c. Kết bài : Cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.

THANG ĐIỂM

* Điểm 5 : - Nội dung phong phú. - Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận giải thích nhuần nhuyễn. Hệ

thống luận điểm- luận cứ chặt chẽ, lập luận có sức thuyết phục cao. - Bố cục rõ ràng, cân đối. - Diễn đạt trong sáng, gợi cảm. Không mắc lỗi diễn đạt.

* Điểm 4 : - Nội dung khá phong phú. - Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận giải thíh vững vàng. Hệ thống

luận điểm- luận cứ khá chặt chẽ. Lập luận có tính thuyết phục. - Bố cục rõ ràng và khá cân đối. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Chỉ mắc 2-3 lỗi diễn đạt nhỏ.

* Điểm 3 : - Nội dung tương đối đầy đủ. - Tỏ ra biết cách làm văn nghị luận giải thích. Hệ thống luận điểm-

luận cứ nhìn chung rõ ràng tuy có chỗ chưa chặt chẽ, lập luận chưa có tính thuyết phục.

- Bố cục rõ các phần tuy đôi chỗ chưa cân đối. - Diễn đạt nhìn chung rõ ràng tuy đôi chỗ còn dài dòng. Mắc không quá 6 lỗi diễn đạt các loại.

* Điểm 2 : - Nội dung chưa đầy đủ. - Chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận giải thích. Hệ

thống luận điểm- luận cứ không mạch lạc, lập luận thiếu tính thuyết phục.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….90

Page 91: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Bố cục rõ 3 phần nhưng nhiều chỗ không cân đối. - Diễn đạt tạm được tuy nhiều chỗ còn dài dòng, vụng về. Mắc

không quá 10 lỗi diễn đạt các loại.

* Điểm 1 : - Nội dung quá sơ sài. - Không biết cách làm văn nghị luận giải thích. - Diễn đạ tối nghĩa,, lủng củng, nhiều chỗ không thành câu. Mắc quá

nhiều lỗi diễn đạt các loại.

* Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc sai trầm trọng về nhận thức.

PHÒNG GDĐT QUẬN GÒ VẤPTRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NH: 2008 - 2009 MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề)

Câu 1: (3điểm)a) Thế nào là tục ngữ? Viết lại nguyên văn hai câu tục ngữ đã học

trong chương trình(2đ)b) Giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy

Tốn) là gì?(1đ)Cu 2: (2điểm) Thế no l cu đặc biệt? Cho 2 ví dụ.Cu 3:(5điểm)

Chọn 1 trong 2 đề sau:Đề 1: Một nhà văn đ nĩi: “Sch l ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.Hy giải thích cu nĩi đó.Đề 2: Hãy làm sng tỏ nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học! Học nữa! Học mãi!”

ĐÁP ÁN Cu 1: (3đ)a/. - Nêu đúng và đầy đủ khái niệm “Thế nào là tục ngữ?”

(Sách Ngữ văn 7, tập hai, trang 3) 1,0 điểm

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….91

Page 92: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Viết lại nguyên văn hai câu tục ngữ đã học trong chương trình 1,0 điểmb/. Giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn):=> Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe dọa của nhân dân. 1,0 điểmCu 2: (2điểm)

Câu đặc biệt là loại cu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. 1,0 điểm

Vd: 1,0 điểm (Mỗi câu đúng được 0.5đ)

Cu 3: (5đ)A. Yêu cầu chung: - Học sinh biết vận dụng phương pháp lập luận chứng minh ( hoặc giải thích) vào một bài làm văn hoàn chỉnh. Hệ thống luận điểm – luận cứ chặt chẽ, mạch lạc.- Bố cục chặt chẽ, cân đối.- Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, trong sáng.B. Yu cầu cụ thể:- HS cĩ thể thực hiện bi lm nhiều cch khc nhau miễn đáp ứng đúng yêu cầu của đề bài về nội dung v phương thức biểu đạt. - Giáo viên cần quan tâm đánh giá cách trình bày luận điểm – luận cứ, phương pháp lập luận của học sinh.

Một số gợi ý cơ bản để GV tham khảoĐề 1: Một nhà văn đ nĩi: “Sch l ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.Hy giải thích cu nĩi đó.1/ MB: - Giới thiệu về vai trò của sách đối với đời sống con người – Trích dẫn câu nói.2/. TB: Nội dung GT- Nghĩa đen.- Nghĩa bóng (nghĩa cả câu).- Vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ con người?- Vì sao nói “sách là …người”?- Vì sao trí tuệ con người khi được đưa vài trang sách lại trở thành nguồn sáng không bao giờ tắt?- Sách có tác dụng ntn đối với đời sống con người? - Hãy tìm vd cho thấy sách là trí tuệ bất diệt?

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….92

Page 93: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

- Câu nói trên có phải nhằm ca ngợi, tôn vinh sách? Tìm những câu nói khác về sách để hiểu sâu thêm vấn đề?- Tình cảm và thái độ của em đối với sách ntn?…3/. KB: Nêu ý nghĩa vai trò của sách đv đời sống con người.

Đề 2: Hy lm sng tỏ nội dung lời khuyn của L-nin: “Học! Học nữa! Học mi!”

I/. Mở bài:- Kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng phong phú.- Cuộc sống không ngừng phát triển, cho nên con người phải nỗ

lực học tập suốt đời. - Lê-nin khuyên thanh niên: “Học! Học nữa! Học mãi!”II/. Thân bài : 1). Ý nghĩa lời khuyên :Học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người. Phải thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức. 2). Tại sao ta cần phải học tập?+ Có học tập thì mới tiếp thu được tri thức.- Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, để làm việc có hiệu quả

hơn. - Nếu không học tập thì sẽ bị lạc hậu trong thời đại khoa học kỹ

thuật phát triển mạnh như hiện nay.+ Việc học tập không hạn chế tuổi tác, hoàn cảnh mà tùy theo ý thức của mỗi người. Có chịu khó học tập thì mới gặt hái được thành công. - Ông giám đốc học tập để làm tốt công tác quản lý… - Công nhân học tập để nâng cao tay nghề.- Nông dân học tập để nắm vững khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn

nuôi, đẩy mạnh sản xuất.3). Mở rộng vấn đề :- “ Học! Học nữa! Học mãi!” là mục tiêu phấn đấu của thanh niên. Chúng ta phải nỗ lực học tập để có trình độ hiểu biết, co một nghề nuôi sống bản thân. Học để nâng cao kỹ năng lao động, để bước vào đời vững vàng hơn. - Học kiến thức trong sách vở và học kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống. Học tập là nhiệm cụ quan trọng suốt cả đời mình.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….93

Page 94: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

III/. Kết bài :- Ngày nay, tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện bản

thân, trở thành người có đủ tài đức xây dựng đất nước, quê hương ngày càng giàu đẹp.

- Liên hệ bản thân. TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: (Cho cả 2 đề)

Điểm 5: - Nội dung bài làm phong phú.- Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận chứng minh ( hoặc giải thích)

nhuần nhuyễn. Hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, lập luận có sức thuyết phục cao.

- Bố cục rõ ràng, cân đối.- Diễn đạt trong sáng, gợi cảm.KHÔNG MẮC LỖI DIỄN ĐẠT.

Điểm 4: - Nội dung bài làm khá phong phú.- Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận chứng minh ( hoặc giải thích)

vững vàng. Hệ thống luận điểm, luận cứ khá chặt chẽ, lập luận có tính thuyết phục.

- Bố cục rõ ràng và khá cân đối.- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. CHỈ MẮC 2, 3 LỖI DIỄN ĐẠT

NHỎ. Điểm 3:

- Nội dung tương đối đầy đủ. - Tỏ ra biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh ( hoặc giải

thích). Hệ thống luận điểm, luận cứ nhìn chung rõ ràng tuy có chỗ chưa chặt chẽ, lập luận chưa có tính thuyết phục cao.

- Bố cục rõ ba phần tuy đôi chỗ chưa cân đối.- Diễn đạt nhìn chung rõ ràng tuy đôi chỗ còn dài dòng. MẮC

KHÔNG QUÁ 6 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI. Điểm 2:

- Nội dung chưa đầy đủ. - Chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận chứng minh

( hoặc giải thích). Hệ thống luận điểm, luận cứ không mạch lạc, lập luận thiếu tính thuyết phục.

- Bố cục rõ các phần nhưng nhiều chỗ không cân đối.- Diễn đạt tạm được nhưng nhiều chỗ còn dài dòng, vụng về. MẮC

KHÔNG QUÁ 10 LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….94

Page 95: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Điểm 1: - Nội dung quá sơ sài. - Không biết cách làm văn nghị luận chứng minh( hoặc giải thích).- Diễn đạt tối nghĩa, lủng củng, dài dòng, nhiều chỗ không thành

câu. MẮC QUÁ NHIỀU LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI. Điểm 00:

- Bỏ giấy trắng ( hoặc sai trầm trọng về nhận thức ).-

ĐỀ THI HỌC KÌ II

Môn : Ngữ Văn - Lớp 7Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao

đề)

Câu 1: Thế nào là phép liệt kê ? Cho ví dụ minh hoạ (1,5 điểm)Câu 2 : Nêu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ? Hãy

viết một đoạn văn ngắn có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ? ( 1,5 điểm)

Câu 3: Nhân dân ta có câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

Hãy giải thích câu tục ngữ trên ? ( 7 điểm)

------------------------------HẾT-----------------------------

ĐÁP ÁN

Câu 1: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. (1 điểm)

+ Cho ví dụ đúng (0,5 điểm)Câu 2: * Công dụng của dấu chấm lửng: (0,5 điểm)+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê;+ Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;+ Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ

ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.* Công dụng của dấu chấm phẩy: (0,5 điểm)

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….95

Page 96: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

+ Viết đoạn văn đúng (0,5 điểm)Câu 3: + Câu văn xuông, sạch đẹp (1 điểm).+ Trình bày bài viết đủ 3 phần (1 điểm)+ Mở bài: Giới thiệu được câu tục ngữ: (0,5 điểm)+ Thân bài: Giải thích được nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa (4

điểm)+ Kết bài: Nêu giá trị câu tục ngữ ngày xưa đối với ngày hôm nay

(0,5 điểm)

ĐỀ BÀI :Câu 1 (2 điểm): Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ và chỉ rõ bằng

cách gạch chân dưới phép liệt kê đó.

Câu 2 (2 điểm): Truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” đã được Nguyễn Ái Quốc xây dựng hai nhân vật đối lập nhau như thế nào?

Câu 3 (6 điểm): Giải thích ý nghĩa lời dạy của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.

Đáp án :

Câu 1 (2 điểm): HS nêu đúng định nghĩa: 1,0 điểm Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn

tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

- Cho ví dụ đúng và chỉ rõ phép liệt kê: 1,0 điểmNếu ví dụ đúng nhưng không chỉ ra phép liệt kê: 0,5 điểmCâu 2 (2 điểm): HS nêu được những ý cơ bản về 2 nhân vật đối lập

Va-ren và Phan Bội Châu: - Va-ren: Dối trá, lố bịch, đại diện cho thực dân

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….96

Page 97: Giáo án dạy phụ đạo môn Ngữ Văn lớp 7

Gia sư Văn lớp 7 tại Hà Nội – 0936.128.126 – (043).990.6260

Pháp phản động ở Đông Dương: 1,0 điểm- Phan Bội Châu: Kiên cường, bất khuất, là “vị anh hùng, vị thiên sứ,

đáng xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc VN: 1,0 điểmCâu 3 (6 điểm): 1.Yêu cầu chung: Kiểu bài: Lập luận giải thích. Nội dung: Ý nghĩa

lời dạy của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.2. Yêu cầu cụ thể:a) Mở bài: Giới thiệu câu nói của Lê-nin, khuyên chúng ta không

ngừng học tập; câu nói trở thành phương châm sống của nhiều người.b) Thân bài: Giải thích ý nghĩa của lời khuyên.- Học nữa: Học thêm, học nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã

học.- Học mãi: Học không ngừng, suốt đời.Vì sao Lê-nin khuyên chúng ta không ngừng học tập?- Những kiến thức ở trường là cơ bản. Muốn hoàn thành tốt công việc

phải học mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng.- Trí thức nhân loại là vô hạn. Để làm trí tuệ và tâm hồn phong phú,

nâng giá trị bản thân, con người cần không ngừng học tập.- Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật phát triển, không học sẽ ảnh

hưởng tới đời sống của bản thân và sự phát triển của xã hội.Làm thế nào để thực hiện được lời khuyên của Lê-nin? - Ngồi trên ghế nhà trường: Học nắm vững kiến thức cơ bản để làm cơ

sở tiếp thu kiến thức nâng cao.- Biết lựa chọn kiến thức để học, có phương pháp học.- Có kế hoạch và ý chí học tập, có ý thức áp dụng những điều đã học

vào cuộc sống. c) Kết bài: Việc học là suốt đời.

Hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình.

Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học ……….97